1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội lực vực sông Cái Ninh Hòa trong điều kiện biến đổi khí hậu

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất giải pháp cấp nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội lưu vực sông Cái Ninh Hòa trong điều kiện biến đổi khí hậu
Tác giả Trịnh Đức Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quang Phi
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật Tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 6,17 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRỊNH ĐỨC ANH

NGHIÊN CỨU ĐÈ XUAT GIẢI PHÁP CAP NƯỚC PHỤC VU

PHAT TRIEN KINH TE-XA HỘI LƯU VỰC SÔNG CAI NINHHÒA TRONG DIEU KIỆN BIEN DOI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SỸ

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRINH ĐỨC ANH

LUẬN VĂN THAC SY

Chuyên ngành: Kỹ thuật Tải nguyễn nước.

Mã số: 8580212

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS NGUYEN QUANG PHI

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Tôi là TRINH ĐỨC ANH, tôi xin cam đoan luận văn của tôi là do cá nhân tôi thực hiện Những kết quả nghiên cứu đảm bảo tính khách quan và trung thực Trong quá

trình thực hiện luận van tôi cổ ham khảo các tà liệu liên có quan nhằm chứng minh

tính cấp thiết và độ tin cậy Các tài liệu đã trích din rõ nguồn gốc và các tài liệu tham.

Khảo được thống kê chỉ tết Những nội dung và kết quả trình bày trong luận van là

trung thực, nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

"Tác gid luận văn

Trịnh Đức Anh.

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập, trao đổi với các Thả)Cô tại Trường Đại học Thủy lợi và nghiên cứu, dưới sự hướng dẫn tận tình của TS Nguyễn Quang Phi và được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, cùng với sự nỗ lực phin đấu của bản thân, tác giá đã hoản thành luận văn: “Nghién cứu đề xuất giải pháp cấp nước phục vụ phát trién kinh té-xa hội lưu vực sông Cái Ninh Hoa trong điều kiện Biển đãi khí gu” Trong quá trình thực hiện luận văn, tắc giả đã có cơ hội trau dồi, học hỏi và tích

cược nhiều kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực

lay dl ý báu phục vụcho công việc của mình.

Tuy nhiên do thời gian thực hiện luận văn có han, nh hình dịch bệnh Covid 19 diễn biển phúc tạp, tình độ bản thân còn nhiễu hạn chế, số liệu và công tác xử lý số iệu

với khối lượng lớn nên những thiếu sót của luận văn là không thé tránh khỏi được Do.

đồ, tác giả rit mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các Thầy, Cô cũng như.

những ý kiến đóng góp của các chuyên gia, ban bè va đồng nghiệp

“Tác giả xin tran trọng cảm Trường Đại học Thủy lợi đã tạo điều kiện trong học tập, ren

truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trì xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v

DANH MỤC BANG BIEU vi

DANH MỤC CAC TU VIET TAT VÀ GIẢI THICH THUAT NGỮ viii MO DAU 1 CHƯƠNG | TONG QUAN CAC GIẢI PHAP CAP NƯỚC VA TONG QUAN VONG NGHIÊN COU, 4 1.1 Tổng quan các giái pháp cắp nước phục vụ phat tiễn kinh -xã hội 41.1.1, Tổng quan các giải pháp cắp nước rên thể giổi ".-1.1.2 Tổng quan các giải pháp cắp nước ại Việt Nam 7

“Tổng quan lưu vực sông Cái Ninh Hoa, 9

1.2.1 Đặc điểm tự nhiên - os ¬.

1.2.2, Đặc điểm kinh tế-xã hội 16 1.2.3 Hiện trạng hệ thông cấp nước vùng nghiên cứu 181.2.4, Định hướng chung phát iển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 20

'CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH NHU CAU CAP NƯỚC PHỤC VỤ PHÁT TRIÊN KINH

'TẾ-XÃ HỘI VUNG NGHIÊN CỨU 2 2.1, Phân vùng cắp nước và lựa chọn Kịch bản Biển đổi khí hậu 2

2.2.2 Chỉ êu cắp nước cho các ngành dùng nước vùng nghiên ứu 43 23, Nhu cầu cấp nước của ving nghiên cứu " ".2.3.1 Nhu cầu cấp nước giai đoạn hiện tại —_ saesaroro.S4 2.3.2, Nhu cầu cấp nước giai đoạn 2035-2050 theo kịch bản BDKH và phát triển kinh tế - xã hội 56

Trang 6

2.3.3 Tổng hợp nhủ cầu nước a se ST CHUONG 3 NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP CAP NƯỚC PHỤC VU PHÁT TRIEN KINH TE-XA HỘI VUNG NGHIÊN CỬU TRONG DIEU KIEN BIEN ĐÔI KHÍ HẬU ø0

3.1, Phương pháp tính toán cân bằng nước vùng nghiên cứu 60

3.11 Lựa chọn mô hình tính toán cân bằng nước s0

3.12 Thi lập mô hình tính toán cân bằng nước vùng nghiên cứu 62

3.2 Két qui tính toán cân bằng nước vàng nghiên cứu 83.2.1 Kết quả tinh toán cân bing nước phục vụ phát triển kính t-xã hoi giảiđoạn hiện ti 8 3.22 Kết quả tính toán cân bằng nước phục vu phát triển kinh té-xa hội giải đoạn 2035-2050 dưới ảnh hưởng của BĐKII SỈ 3.8, Nghiên cứu đề xuất giả pháp cắp nước 85 3.3.1, Phương dn cắp nước $6 3.3.2, Đánh giá hiệu quả của các phương in cắp nước 100 3.3.3, Giải pháp tưới in, tiết kiệm nước cho nông nghiệp vùng ngoài công.trình thủy lợi 103 KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ — — — , TÀI LIỆU THAM KHẢO — — —.

PHU LỤC so « « -.16

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1.1 Bản đồ lưu vực sông Cái Ninh Hòa 10 Hình 1.2 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm tram Nha Trang cee) Hình 1.3 Biến đổi lượng mưa trung bình năm trạm Ninh Hòa ¬.Hình 2.1 Bản đồ phân vùng thủy lợi lưu vực sông Cái Ninh Hòa ee) Hình 3.1 Sơ đồ lưu vực trong Mike Basin — ¬"

Hình 3.2 Sơ đồ cân bằng nước giai đoạn hiện trang lưu vực sông Cái Ninh Hòa 71 Hình 3.3 Sơ đồ cân bằng nước giai đoạn 2035-2050 lưu vực sông Cái Ninh Hòa 73

Hình 3.4 Kết quả mô phỏng dòng chay, tổng lượng tính toán và thực đo tại trạm Đá.

Bản trên sông Đá Ban, 76Hình 3.5 Kết qua kiểm định dong chảy, tổng lượng tính toán và thực đo tại tram ĐáBàn trên sông Đá Bản Tï

Hình 3.6 Mô hình cân bằng nước giai đoạn hiện trang lưu vực sông Cái Ninh Hỏa 78Hình 3.7 Mô hình cân bằng nước giai đoạn 2035-2050 lưu vục Sông Cái Ninh Hòa.82

Hình 3.8 Bồ tí xây đụng các công tinh tiễu ving Thượng sông Cái Ninh Hồa Hình 3.9 Bố tí xây đụng các công trình iễu ving tưới Ba Bin 90Hình 3.10, Bổ tri xây dựng các công trình tiểu ving Nam Ninh Hòa 93Hình 3.11, Bổ tri xây dựng các công trình tu ving bản dao ven biển %Hình 3.12, Bổ tri xây dựng các công trình tiểu vùng sông Ro Tượng 9 Hình 3.13, Tưới phun mưa cấp bạt thô dũng bée phun, súng phun mưa cho cây ăn qui,

Hình 3.14, Tưới nhỏ giot cho cây xodi Ue tại huyện Cam Lâm tos ình 3.15 Giải pháp sử dung mày tưới di động cho ving canh tie cây miu, cây công"nghiệp (mia) với quy mô lớn se _ colinh 3.16, Tưới phun mưa cho cây rau, màn " "

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng I.1 Tổng hợp diện tích các loi đất lưu vue sông Cai Ninh Ha "Bảng 1.2 Mạng lưới trạm thiy văn lưu vực sông Cái Ninh Hỏa sonalBa ệt độ không khí trung bình nhí „12

láng I.4, Bốc hơi rung bình thắng năm nhiễu năm

"-Bang I.5 Tốc độ gió trung bình tháng, năm nhiều năm —_ ¬— ee

Bang 1.6 Phân phối lượng mưa tháng trung bình nl „13

Bang 1.7, Dac trưng hình thái của các sông suối chính trong vùng nghiên cứu 1S

Bang 2.1 Biến đối nhiệt độ trung bình năm (°C) so với thời kỳ cơ sở ở các vùng khí hậu theo Kịch bản RCP 4.5 +

Bảng 22 Biển đổi của lượng mưa năm (%6) so với thời kỳ cơ sở ở các vùng khí hậu

theo Kịch bản RCP 4.5 28

Bảng 23 Dân số ving nghiên cứu đến 2035, 2050 29Bảng 2.4 Hiện trang sử dụng đất nông nghiệp vùng nghiên cứu 32

Bảng 2.5 Diệntích cây trồng chủ yếu trên địa bàn ving nghiễn cứu 33 Bảng 2.6 Tinh hình chan nuôi năm 2018 vùng nghiên cứu a4Bảng 2.7 Định hướng quy hoạch ving nghiền cứu 3 Bảng 2.8 KẾ hoạch sản xuất ngành trồng trọt đến năm 2035, 2050, 39 Bảng 2.9 KẾ hoạch sản xuất ngành chan nudi đến 2035, 2050 dị Bảng 2.10 Quy hoạch nuôi trồng thủy sản tỉnh vũng nghiền cứu 42Bảng 2.11 Cao độ va vi độ tram Nha Trang 43Bing 2.12 Cie yê ổ híượng rạm Nha tang đeyn ign t 43 Bang 2.13 Nhiệt độ trạm Nha Trang ong đề \u kiện Biển đổi khí hậu theo Kịch bản RCP4 5 đến năm 2035 Adđổi khí hậu theo Kịch bin

Bảng 2.14 Nhiệt độ trạm Nha Trang trong u kiện ida

RCP4 5 đến năm 2050 : _" sese.48

Bang 2.15 Trạm mưa dùng đại diện cho các khu dùng nước =ĂẶẠ 1

Bang 2.16 Lượng mưa tưới thiết kế tan suất 85% trạm Ninh Hỏa giai đoạn hiện tại 45 Bang 2.17 Mô hình mưa tưới tần suất 85% trạm Ninh Hòa giai đoạn hiện tại 45 Bang 2.18 Mô hình mưa tưới theo kịch bản BĐKH_RCP 4.5 đến năm 2035 46

Bảng 2.19, Mô hình mưa tai theo kích bản BĐKH_RCP 4.5 đến năm 2050 6Bảng 220, Lịch thời vụ của các loại cây trồng 46

Trang 9

Bảng 2.21 Mức tuổi các loại cây trồng giả đoạn hiệ i ee Bang 222, Mức ui eo ey wing theo keh bản DDEH RCP 45 gn nam 2038 Bang 2.25 Lượng nước để duy trì dòng chảy hạ du 56Bảng 2.26 Tổng hop nhu cầu cắp nước cho các ngành ở ác giai đoạn 37Bảng 31 Cân bằng sơ bộ nguồn nước các iểu vùng thời đểm hiện trang 66Bảng 3.2, Cân bằng so bộ nguồn nước các tiểu vùng theo Kịch bản BĐKH_RCP 4.5năm 2035, 67Bảng 3.3, Can bằng sơ bộ nguồn nước các tiểu vùng theo Kịch bản BĐKH_RCP 4.5năm 2050, 68Bảng 3.4 Tổng hop các nút tinh toán cân bằng nước giai đoạn hiện trạng lưu vực sông.Cai Ninh Hòa 70 Bing 3.5 Tổng hợp các nút tinh toán cân bing nước lưu vực sông Cái Ninh Hồa gi Bảng 3.9 Tổng hợp các công trình thủy lợi sau nghiên cứu tiểu vùng Thượng sông Cái

Ninh Hòa giải đoạn 2035-2050 sen so —Bảng 3.10 Tổng hop các công trình thủy lợi sau nghiên cứu tiểu vùng tưới Dé Bản

giai đoạn 2035-2050 9Ị

Bảng 3.11 Tổng hợp các công trình thủy lợi sau nghiên cứa tiểu vùng Nam Ninh Hòa.giai đoạn 2035-2050 94Bảng 3.12 Tổng hợp các công tình thủy lợi sau nghiên cứu tiểu ving ban đảo venbign giai đoạn 2035-2050) %Bảng 3.13 Tổng hợp các công trình thủy lợi sau nghiên cứu tiéu vùng sông Ro Tượnggiai đoạn 2035-2050 98Bang 3.14 Tổng hợp các công trinh thủy lợi sau nghiên cứu trên lưu vực sông CáiNinh Hòa giai đoạn 2035-2050 98Bảng 3.15 Hiệu qua cấp nước tưới sau nghiền cứu trên lưu vue sông Cái Ninh Hòa.giai đoạn 2035-2050 102

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

Bộ NN&PTNT: BộAng nghiệp và Phát triển Nông thôn

HĐND, Hội đồng Nhân dân

UBND: Ủy bạn Nhân dân TCTL: “Tổng cục Thay lợi Perr: Phòng chống thiên tai

BCH: Ban chỉ huy

PCLB: Phòng chống lụt bão

BĐKH: Biến đổi khí hậu

CTL: Chi cục Thủy lợi

CNSH: “Cấp nước sinh hoạt

By Điện tích lưu vực

Wo: Dung tích toàn bộ

Wai Dung tích hữu ích

KTXH Kinh tế xã hội

KTCTTL: Khai thác công trình thủy lợi MNC: Mực nước chất

MNDBT: "Mực nước ding bình thường MNGC: Mặc nước gia cường

NGTK: Niệm giám thống kê Ly: Lưu vực

TY Tiểu vùng

KCN: Khu công nghiệp

CN ‘Cum công nghiệp

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cắp thết của luận văn

Lưu vực sông Cái Ninh Hòa thuộc tỉnh Khánh Hòa có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội một cách toàn dtử nông nghiệp (cây lúa, cây ăn quả xoài, busi: cây

công nghiệp.đánh bắt và nuôi tring thủy hải sản, đặc biệt Khánh Hoà có hiện là địa phương phát triển du lịch và công nghiệp hàng đầu trên cả nước nhờ yếu tố điều kiện tự nhvô cùng thuận lợi, cơ chế chỉnh sách và đường lỗi phát triển thích hợp.

Tuy nhiên Khánh Hoà cũng là một ỉnh chịu ảnh hưởng lớn của những yêu tổ bắt loi về

thiên nhiên, thiên tai lồ lụt, hạn han thường xuyên xảy ra, đã làm hạn chế khả năng phát tri kinh t-xã hội trong vàng Để đảm bảo cho việc đầu tư phát triển nhanh, bén vũng cho các ngành công nghiệp, du lịch, dich vụ nông nghiệp, nuôi trồng thuỷsản Công tác thuỷ lợi trong vùng là hết sức quan trọng, ngoài giảm thiệt hai do lũ lụt, "hạn hin gây ra còn đảm bảo cung cắp đủ nguồn nước cho nhủ c phát triển các ngành. kinh tẾ trong vùng,

ng Cái Ninh Hòa gần như bao trim hết diện tích thị xã Ninh Hòa và một phận huyện Van À

~ Lưu vực s

nh phía Bắc giáp tinh Phú Yên phía Tay giếp tinh Bak Lak, phí “Tây Bắc giáp với huyện Vạn Ninh, phia Đông giáp biển, phía Nam

Khánh và thành phổ Nha Trang Vi tri lưu vực ở vào khoảng 10852” đến 10916° kinh

độ Đông và 12°21" đến 12°45" vĩ độ Bic.

Diện tích lưu vực là 964 km? trong đó có khoảng 67.272 ha sử dụng đất cho nông nghiệp, lâm nghiệp Sông Cai Ninh Hod có các phụ lưu sau:

+ Sông Đá Bản là phụ lưu bên trái của sông cái Ninh Hod, bắt nguồn từ núi Đá Dencao 115 m chảy theo hướng Bắc-Nam có chiều dài sông là 37 km với điện tích lưu vực

358 km,

++ Sông Tân Lâm là phụ lưu bên tri của sông cái Ninh Hoà, đổ vào sông cái Ninh Hoà ở đoạn cách thị trấn Ninh Hoà khoảng 1 km về phía thượng lưu, sông có chiều dai 30

km, bắt nguồn từ vùng núi cao 760 m, chảy theo hướng Tây Bắc-] Dong Nam.

Trang 12

+ Sông Chư Chay là phụ lưu bên phải của sông Cái Ninh Hoa, đổ vào sông Cái Ninh Hoà ở đoạn cách cia ra cia sông Cái Ninh Hoà 1 km về phía hạ lưu, sông bắt nguồn từ núi Bà Giang cao 440 m, chảy theo hướng Đông Nam-Tây Bắc có chiều dai sông là

13 km, điện tích lưu vực 115 km’,

Lưu vực sông Cái Ninh Hòa hiện đã xây dựng được 37 công trình cấp nước (08 hồ chứa, 20 đập dũng và 09 trạm bơm) đảm bảo cho tưới 8.341 ha cây trồng đạ t lệ 49/15 so với thiết kế, ngcông tác phục vụ tưới cho nông nghiệp còn phục vụ cấpnước cho nuôi trồng thủy sản, cấp nước sinh hoạt, công nại“rong những nim sn đây tinh bình diễn biển thời ig ắt phúc tạp cũng như tỉnh hình phát triển kinh tế xã hội trong tinh có những biển động mạnh như: Quá trình đô thị hoá nhanh, dân số tăng, nhiễu khu công nghiệp mới được xây dựng, quá tình chuyển dồi cơ cầu sản xuất nông nghiệp đã dẫn tới nhu cầu về cấp thoát nước thay đổi.

ến thời ti

Ngoài yêu tổ khí hậu phúc tap gy thiên tai còn một số tổn tại khắc như

+ Hệ thống công trình thủy lợi hiện trang chưa đủ đáp ứng các nhu cầu cấp nước cho

vũng hạ du

+ Nhiễu công tinh thủy lợi đã xuống pst 16, bồ lắp nên suy giảm hi quả cấp nước, mắt an toàn công trình khi mùa lũ đến như hỗ Suối Trằu, kênh đập ding Đập “Cùng Một số tram bơm, kênh mương nội đồng do địa phương quản lý, đã xây dựng tir rit lâu không được sửa chữa, năng cắp nên hiệu quả hoạt động thấp.

+ Hệ thing các khu công nghiệp, đồ tị, khu đụ lch, hating cơ sỡ ngày cảng phát triển nên nhu cầu sử dụng nước tăng cao, vị trí vùng yêu edu nước cũng thay đổi nhiều.so với trước đây

+ Hiện xy, Chính phủ đang chỉ đạo quyết ligt việc thực hiện tái cơ cầu ngành nông nghiệp nên yêu cầu cấp nước phục vụ sản xuất sẽ có biển động lớn theo số lượng, chất lượng và thay đổi theo không gian vùng quy hoạch ti cơ cầu.

Do vậy, để đảm bao cắp nước cho các ngành kính tế, dân sinh trên lưu vực sông Cái

Ninh Hòa ở giai đoạn hiện tại và trong tương lai phủ hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội ong thời gian tới, có xét đến biến đổi khí hậu, in phải “Nghiên cứu.

Trang 13

đề xuất giải pháp cắp nước phục vụ phát triển kinh taxa hội lu vực sông Cái Ninh ‘Hoa trong điều kiện Biển đổi khí hậu” làm cơ sở dầu tư phát tiễn hệ thông thủy lợi trên địa bàn lưu vực

2 Mục đích của luận văn

Dé xuất được các phương án cấp nước phục vụ việc phát triển kinh tế xã hội trên lưu vực sông Cái Ninh Hòa trong giai đoạn hiện tai và tương lai dui ảnh hướng, tác động,

của Biến đội khí hậu và ình hình phát rin kinh tế xã hộvũng nghiên cứu. 3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

32 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương php điều tra thu thập, phân tích, xử ý, tổng họp s liệu:

~ Phương pháp thống ké xác suất tính toán xác định các đặc trưng khí tượng phục vụ tính toán như cầu nước;

- Phương pháp phân tích hệ thống dé thiết lập mô hình tính toán:

~ Ứng dụng mô hình CROPWAT và mô hình MIKE BASIN tính toán nhu cầu nước và

căn bằng nước cho vùng nghiên cứu.

Trang 14

ƯỚC VÀ TONG CHUONG 1 TONG QUAN CÁC GIẢI PHÁP CAP NỈ

QUAN VUNG NGHIEN COU

1.1 Tổng quan các giải pháp cp nước phục vy phát triển kinh tế-xã hộiLLL Tổng quan các giảipháp cấp nước trên thé giới

Ne là thành phin quan trọng của mỗi trường sống, là động lực chủ yếu chỉ phối mọi hoạt động dân sinh kinh tẾ của con người Nguồn nước là có hạn và thường phân bổ hong đều theo không gian và thời gian, do vậy việc đánh giá được tiểm năng nước từ đồ để xuất giải pháp cắp nước, sử dụng hợp lý nguồn tai nguyên nước là ht sức cần thiếc Hiện có nhiều phương pháp, giải pháp cấp nước, phân bổ nguồn nước, những phương phíp giải pháp này chủ yếu dựa trên những mô hình cin bằng nước Xu và

Singh năm 2004 [1] đã tiền hành đánh giá các mô hình cân bằng nước vòng trong điều.

kiện khí hậu tĩnh và khi hậu bit ôi, ha tác giả đã phân thành 3 nhóm mô hình cân bằng nước: Các mô hình cân bing nước dài han, các mô hình cân bằng nước khái niệm

c mô hình thủy văn theo không gian Hai tác giả đã chỉ ra được sự.

sộp chung lại và c

tiến bộ trong đánh giá ti nguyên nước bằng việc phát tiễn và ứng dụng các mồ hình

cân bằng nước Nghiên cứu "Đánh giá toàn diện tải nguyên nước ngọt của thé giới"

Hulterants năm 1997 [2] đã khẳng định rằng còn thiểu kiến thức chính xác để tr lời

câu hỏi cổ bao nhiều tài nguyên nước có sẵn và tình trạng này cũng đặt ra những khó

Khăn cho việc quản ý tải nguyên nước que tẾ,quốc gỉ và vùng

Trên thể giới có rất nhiễu dự án chuyển nước, cấp nước liên lưu vực đã được xâydưng, hoặc dang trong quá ình xây dụng và để xuất, phần lớn tập trung ti MỊ

Canada, Trung Quốc, An Độ và Úc, Khu vực Bắc Mỹ đã có 34 dự án lớn, với tổngchiễu đài 24.800 km và tổng lượng nước chuyển hàng năm lên tới 1,333 km’, với

những dự én nổi bật như State Water Project (California, USA), dự án James Bay (Canada) Châu A có 17 dự án lớn, với tổng chiều dài 28.631 km và chuyển 321 km? nước mỗi năm Hai dự án lớn nhất trong khu vực là dự án South-North water transfer project (Trung Quốc) và dự án National River Linking Project (Ấn Độ) Châu Phi hiện tông chiều đài 6.600 km và tổng lượng nước chuyển hàng năm 233 km"; có 9 dự

hai dự án nỗi bật rong khu vực gdm dự án chuyển nước tổng từ hỗ Iehkeul đến Tunis

Trang 15

(Tunisia) và dự án New Valley Project (Ai Cập) Úc đã có 7 dự án (8.238 km, 129

ke”) đi vào hoạt động, Châu Âu có 3 dự ấn (347 km, 2,1 km”) và khu vực Nam Mỹ có

6 dự án lớn đã đã vào khai thác vận hành (11.780 km,

cấp nước, chuyên nước góp phần giải quyết nh trạng thiếu nước nghiêm trong gây ra

-2 km”) Nhìn chung các dự án

bởi sự gia tầng nhu cầu sử dung nước hay biển đổi khí hậu đặc biệt tại các vùng nguồn

nước nội tại không dim bảo đáp ứng cho các yêusử đụng nước, giảm thiêu đángkể tình trạng hạn hán thiểu nước cho nhiễu vùng rộng lớn trên khắp thé giới Các dự ánchuyển nước

nước lưu vực đã góp phần quan trọng trong việc tăng hiệu quả sử sửa nguồn nước và thúc day sự phát triển của kinh tổ-xã hội.

“Trong nghiên cứu tính toán cân bằng nước, việc xác định nhu cẫu nước là một yếu tổ rit quan trong Theo tiễn tình phát triển kinh tế xã hội, nhủ cầu sử dụng nước ngày cảng tăng do bùng nỗ dân số, gia tăng về mức sống và sự phát trién nhanh chóng về kinh (2, tình trạng thiếu nước cũng trở nên thưởng xuyên hơn, ô nhiễm tài nguyên

ii nhu cầu nước cho da

nước cũng ngày một gia tăng sinh, công nghiệp, nông.

và các ngành kinh tế khác còn có yêu cầu.

nghĩ 8 dòng chảy môi trường Theo đánh giá toàn cầu có 207 phương pháp đánh giá dòng chảy môi trường trong đó Mỹ, Australia và Nam Phi là những quốc gia có nhiều những nghiên cứu về dòng chảy môi trường nhất do chính các bức xúc trong quá trình phát triển của họ Tại Mỹ do hậu quả

của việc xây dựng đập đã lầm giảm sản lượng cá trong sông, tại Australia do việc sử

dang lượng nước qui lớn, xây dựng quá nhiều đập đã ảnh hưởng đến các vùng đấtngập mặn ở hạ lưu và cúc điều kiện vật lý, hoá học, sinh thái của sông, tại Nam Phi đã

xây ra các xung đột giữa việc xây dựng đập, sử dụng nước và bảo vệ môi trường Một

số các nghiên cứu của IUC![3] bang California, nhóm tác giả trường đại học Cape

i, quan điểm của World Bank, Ủy hội sông Mê Công quốc tế, từ năm

2003, cũng đã cho thấy rằng còn rit nhiễu các quan diém cũng như các phương php ‘Town-Nam PI

xác định dòng chảy môi trường khác nhau Theo quan điểm của JICA nhu cầu duy trì

dong chảy trên sông dé đảm bảo mục đích ngăn mặn, ngăn ngừa 6 nhiễm do thải nước để bảo vệ môi trường sinh thấi, đảm bảo chất lượng cần thiết cho sinh hoạt, công nghiệp và duy trì các hoạt động hiện có trên sông.

Trang 16

Trong quá khứ, việc khai thác vận hành hỗ chứa chủ yéu nhằm vào việc đáp ứng như cầu nước tương lai thông qua việc so sánh các phương án d lệ chọn phương án có chỉ

phí thấp nhất, các khía cạnh môi trường và xã hội thường bị xem nhẹ và bỏ qua Gần

đây, Quản lý tải nguyên nước tổng hợp (IWRM) đã giữ vi trí là một mô hình quản lý

nước chủ đạo và đã nhận ra được sự cần thiết phải cải thiện quản lý nước nhằm tối đa

lợi ich đồng thời idm thiểu các tie động tiêu cục đến mỗi trường và xã hội [4] Như vây cần phải đánh giá lại các quá trình ra quyết định cho việc quy hoạch va vận

ống đập để dim bảo tính bén vững và xem xét nghiêm túc các tác động

Ji hội cũng như các vin dé công bing và quyền của những người dan bị ảnh "hưởng tiêu cực Đây là vin đề phúc tạp có thé gặp những vẫn để chính trị và kỹ thuật tắc rối [5] Một số các nghiên cứu khác về các đập đa mục tiêu [6] và phương pháp vận hành đập tổng hợp có kha năng tối da hóa lợi ích, giảm thiểu được các tác động tiêu cục [7] cũng đã được đề xuất để áp dụng trong thực tế, tuy nhiên khi thực hiện

cũng đã làm tăng rắt nhiều tính phức tạp của hệ thống và khó đưa ra được quyết định

chính xác.

Những tác động về môi tường và xã hội của các hỗ chứa lớn và hệ thống lên hỗ chữa thường phức tạp và khó dự báo với một số lượng khống lỗ các yếu tố và các mục tiêu mâu thuẫn nhan Trong những tình trang như vậy, hệ thống ra quyẾt định đồng một vai

trò quan trọng Không có một định nghĩa chung nào cho một hệ thống ra quyết định.

Tuy nhiên có thể hiểu các hệ thống ra quyết định là bắt ky công cụ nào mà hi trợ quá trình ra quyết định liên quan tới quy hoạch, vận hành các hd cha và sự phân phổi tài nguyên nước giữa các ngành khác nhau [8] Việc quy hoạch và vận hành hệ thống hồ chứa được tiến hành bằng cách sử dụng các mô hình

nhiều năm qua, nhiễu mô hình hiệu chỉnh vận hành các hỗ chứa đã được phát triển, tuy nhiên, gần đây, xu hướng là phát triển những mô hình hiệu chỉnh tổng quát mà có thểsu chỉnh và dự báo Trong

ấp dụng cho bat kỳ lưu vực hoặc hệ thống sông nào Các kỹ thuật thường được sử đụng là tối ưu tuyén tính [9]: Tối tu động [10] và tối ưu phi tuyển [11] Kết quả nghiên cứu của các mô hình này là cơ sở khoa học giúp tng cường hibiết về quản lý lưu vực sông cũng như quản lý vận hành hổ chứa nhằm hướng tới khai thác, sử cdụng nước hợp lý, bén vững,

Trang 17

Một số c: giải nhấp cắp nước đã được đề xuất nhằm năng cao hiệu quả sử dụng nước như: Kiểm soátsử dụng đắt hợp lý, quy hoạch và khai thác hợp lý tài nguyênước, quản lý nước và các công nghệ liên quan Giảm khai thác nông nghiệp hoặc cày. ba, làm đắt quá mức trong thời gian hạn hán [12] Tai Pháp, thường diễn ra cée cuộc

đàm phán ở cắp địa phương giữa người dân, cơ quan cung cấp nước, địch vụ công và

sơ quan mỗi trường dé phân b ải nguyên nước giữa các đối tượng sử dụng nước Các

mô hình tiếp cận đa ngành nhằm giúp cho các cuộc đàm phán giữa các đối tượng sử

dụng bằng cách hiển thị những hậu quả của quy tắc phân bổ nước, từ đó có thể thay đổi hành vi của các hộ sử dung nước,

41.1.2, Téng quan các giải pháp cẤp nước tại Việt Nam

'Việt Nam là một trong những quốc gia nằm trong vùng đã, đang và sẽ chịu ảnh hưởng thiên ti nhiễu nhất với mức độ ngày cing gia tăng trong điều kiện Biển đổi khí hậu, nước biển ding đặc biệt là hạn hán, lũ lụt, Do vậy việc kiểm soát đánh gitải nguyên trang sử dụng nước và cân bằng nước để ừ đồ dé ra các giải pháp cắp nước là lĩnh vực được nhiều tá giả quan tâm thực hiện trong các đỀ ti nghiên cứu khoa học

và các dự án quy hoạch phát triển thủy lợi trên các lưu vực sông Việt Nam trong

những năm vừa qua Các nghiên cứu liên quan đến vấn đề này có thể kể đến là:

= Định hướng Chiến lược Phát triển thuỷ lợi Việt Nam [13] đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định sé 1590/QĐ-TTg ngày 09/10/2009 Bé xây dựng Chiến lược này Viện Quy hoạch Thủy lợi đã áp dung các mô hình tỉnh toán như NAM,MIKE BASIN, MIKE 11 4:

đoạn nhằm đề xuất

h toán cân bằng nước các lưu vực sông theo c‹công trình phù hợp đáp ứng các mục tiêu phát trién kinh tíhội và môi trường đến năm 2020 và tim nhìn để 2050, làm cơ sở để phá triển nông nghiệp bền vũng, theo hướng hiện đại hóa, thâm canh cao, góp phần phát triển kinh 18, cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu, đảm bảo lợi ích quốc gia và hài hòa lợi ích giữa các vùng các ngành, trong cả nước,

- Nghiên cứu cân bằng nước lưu vực sông Cái Nha Trang, sông Cái Ninh Ha được

Viện Quy hoạch Thùy lợi thực hiện năm 2007 trong “Điễu chink bổ sung Quy hoạch

thy lợi tn Khánh Hồa ” (Viện QHTL 2001) Kết quả nghiên cứu đề xuắt nâng cấp

Trang 18

26 công trình và xây dựng mới 62 công trình các loại phục vụ cắp nước cho các ngành‘va phòng chống và giảm nhẹ thiên tai vùng nghiên cứu.

~ Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển thủy lợi tính Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hướng đồn năm 2035 [14] do Viện Quy hoạch Thùy lợi chủ tì thực hiện năm 2017 Trong nghiên cứu đã sử dụng mé hình NAM để tính toán lượng nước đến và mô hình MIKE BASIN để toán cân bằng nước cho các lu vực sông trên địa bàn tỉnh,

= Du ấn: “Ra soát Quy hoạch thú lợi phục vụ tái cơ edu ngành nông nghiệp vingNam Trung bộ” 2014-2016 [15] do Viện Quy hoạch Thùy Igi chủ ui Dự án đã nghiên cứu, để xuất, điều chỉnh phương án quy hoạch thuỷ lợi cho vùng Nam Trung bộ giai đoạn đến 2025 định hướng đến năm 2035 phục vụ ái cơ cẩu ngành nông nghiệp theo

hướng nâng cao giá trị gia ting và phát triển bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu phát

triển các ngành kinh tế xã hội Dự án đã đưa vào các kịch bản tính toán quy hoạch cấp

nước phù hợp với mục iều tái eơ cầu ngành nông nghiệp và là một trong các nguồn tài

liệu tham khảo quan trong cho luận văn khi xác định cơ cầu cây trồng trong tương laicho vùng Nam Trung Bộ,

~ Dự ẩn: "Ong hoạch thủy lợi Khu vục miễn trung giai đoạn 2012-2020 và định hướngđến năm 2050 trong điều kiện biễn đổi khí hậu và nước biển ding” 2010-2012 [16] ~

Viện Khoa học Thủy lợi Viện Nam chủ tr Dự án đ xuất giải pháp tổng thể phát tiển

thủy lợi khu vực miễn trung giai đoạn 2012-2020 và định hướng đến năm 2050 Cácnội dung của dự án cùng với quy hoạch thủy lợi của các tỉnh là nguồn cơ sở để xácđịnh xây dựng các công tình thủy lợi trong tương lai cho vùng Nam Trung Bộ.

= ĐỀ tài cắp nhà nước KCOS.24/11-15 “Nghiên cửu đánh giá iềm năng, hiện trạng sử

dung nguôn nước mặt để cân bằng nước và dé xuất các giải pháp nâng cao hiệu qué sit dung, bảo vé ti nguyên made bén ving cho vàng Nam Trung Bộ” [17] 2015), đảnh

giá được tiềm năng, biện tang sir đụng nguồn nước mat phục vụ tính toán cân bằng

nước tạo cơ sở khoa học và thực tiễn dé xuất c;giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảkhai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước bền vững cho vùng Nam Trung bộ.

Trang 19

Như v thể thấy, những nghiên cứu hiện nay ở nước ta chủ yếu tập trung đánh giá những tác động BĐKH dối vớii với mục tiêuip nước sinh hoạt, nông nghiệp, công,

nghiệp sự thay đổi về dòng chảy, dung tích hỗ chứa hay những tác động của BDKH

đến nguy cơ thiểu nước.

.Các đề tài, dự án đã nêu ra các phương pháp tính toán cắp nước, điều hòa nguồn nước liên ving, liên lưu vực sông, đưa ra được các giải công trình (nâng cấp, sửa chữa vàxây dyn mới), phí công tình phục vụ phát tiễn kinh tễ-xã hội và phòng chẳng thiên tả ving nghiên cứu Lâm cơ sở giúp cho tá giả lựa chọn được các giả pháp kỹ thuậttrong nghiên cứu giai pháo cắp nước, điều hòa, phần bổ nguồn nước trên lưu vực sông4p dụng cho luận văn.

CCác nghiên cửu về đề xuất giải pháp cấp nước của Việt Nam đã sử dụng rộng rãi các

mô hình toán và lý thuyết phân tích hệ thng Các mô hình đã và đang được sử dụng

trong một số nghiên cứu ở Việt Nam như HEC-RESSIM, HEC-RAS, MIKE BASIN, MIKE 11, MIKE FLOOD cũng là những mô hình đã và dang được nghiên cứu vàphat triển thêm trên thé giới

“rên day là những đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam và trên thể

giới VỀ các khía cạnh khác nhau có liên quan tối chủ để của luận văn Tuy nhiền, vì

không có một phương pháp cụ thể, chi tiết hoặc công cụ đơn lễ nào có thể áp dụng cho

tắt cả các vẫn đề liên quan đến luận văn, nên tác giả chỉ lựa chọn những kiến thức,

công cụ, phương pháp luậphù hợp có được từ những nghiên cứu trên

để hỗ tợ vàip dụng cho điều kig 1.2 Tổng quan lưu vực sông Ci 1.21 Đặc điềm tự nhiên

a, Vị trí la lý

Lưu vực sông Cái Ninh Hòa gin như bao trim hết diện tích thị xã Ninh Hòa và một

phần huyện Vạn Ninh, phía Bắc giáp Phú Yên, phía Tay giáp Đắk Lak, phía Tây Bắc

giáp với huyện Vạn Ninh, phía Đông giáp biển, phía Nam giáp huyện Diện Khánh và

thành phổ Nha Trang, Ví tỉ lưu vực ở vào khoảng 108'52° đến 10916" kinh độ Đông

12°45" vi độ Bắc,

Trang 20

“Thu Bi Lắc

HUYỆN ves ving

‘Hin 1.1, Bản đồ lưu vực sông Cai Ninh Hỏa inh, địa mạo.

Lưu vực sông Cái Ninh Hòa nằm từ vùng chuyển tiếp giữa dẫy núi Trường Sơn đến ‘ving đồng bằng ven biển Nam Trung bộ nên địa hình thấp din từ Tây sang Đông, chia 3 dạng địa hình chính:

~ Địa hình núi cao: Bao gồm các day núi cao ở phía Tay, Tây Bắc, Tây Nam và núi

Hon Ho ở phia Đông, với độ cao từ 2001.200 m, độ dốc trên 20°, Địa hình núi cao

bị chia cắt mạnh, tang đất mỏng, chủ yếu sử dụng vào phát triển lâm nghiệp.

- Địa hình gò, đổi đắc thoi: La vùng địa hình chuyển tiếp từ vùng núi cao xuống vùng

đồng bằng, độ dốc từ 8°220, địa hình lượn sóng bị chia cắt nhẹ, hiện trang đang sit dụng phát triển nông lâm kết hợp.

Trang 21

~ Dạng địa hình đồng bằng ven biển: Hình thành do quá tình bồi ng trim tích từ các sản phim của sông va biŠ

cho phát triển nông nghiệp.

tích ty hình thành, địa ình thường bằng phẳng, thuận lợi

e Tài nguyên dat

“Toàn lưu vực có 8 nhóm đất chính Nhóm đất có diện tích lớn nhất là nhóm đất 46 vàng: điện tích là 74.651 ha, chiểm 72,28% tổng diện tích Nhóm đất phù sa có điện

tính khá lớn: Diện tích là 7.281 ha, chiếm 7,05 tổng diện tích tự nhiên Các nhóm đất

còn lại có điện tích í Tổng hợp diện tích các loại đất lưu vue sông Cái Ninh Hòa theobiểu sau:

Bảng 1.1 Tổng hợp diện tích các loại đất lưu vực sông Cái Ninh Hòa

TT Ten đất KG higu | Dign tieh (ha) | TÿlệG2)

vị | Nis at min ving 36a H s6 1a

VIL— [Nhôm địt thung lũng D 936 O77

‘Vill | Nhóm đất x6i mon tro sối đã E 1033 085TV— [Đitkhá 16505 1348

Cộng 119.783 100

Nguồn: Biéu ra đánh gid đất đai-Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp

dd Đặc điểm chung vé khí hậu

1 Lưới trạm quan trắc: Vùng nghiên cứu có trạm thủy văn Ninh Hỏa do mục nước trên sông Cái Ninh Hòa, tài liệu các trạm đo chủ yếu từ năm 1976 đến nay, chất lượng tải liệu nhìn chung đảm bảo và có tính liên tục.

Bảng 1.2 Mạng lưới trạm thủy văn lưu vực sông Cái Ninh Hòa.

Canđộ | Liệguan | Cée yéu tôquan

TT Trạm Kinhdộ | Vidệ | CĂN «qu ‘usb

Ninh Hoà TV wos | 1230 1971 nay X ngày

Trang 22

Ghi chú:X: lượng mưa

fi, Các đặc trưng khí hậu

Chế độ nhiệt: Theo số liệu của trạm Quan tắc Ninh Hòa và tram Khí tượng Nha

‘Trang cho thấy: Nhiệt độ trung bình năm 26,8°C, nhiệt độ cao nhất 28,9%, nhiệt độ

- Tổng số giờ nắng khoảng 2.542 gidinim, độ ẳm trung bình đạt 79%.

- Bắc hoi: Tông lượng bốc hơi bình quân năm khá cao dat từ 1.458 mnVnăm, các

thing IX, X, XI lượng bốc hơi thấp nhất trong năm từ 101110 mm, các thang cồn lại lượng bốc hơi dao động quanh ngưỡng 120 mm,

Bang 1.4 Bốc hơi trung bình tháng năm nhiều năm.

Don vị: mm

TTỊ Tram IÌH may | V|VI|VHjVH]IX|X [XI XM] Ting

1 | Nha Trang | 140 [119 | 125 | 118 | 125 [121 [ 129) 128 [10s | lôi | 110 139} 1458- Chế độ gi, bão: Vùng nghiên ctu có hai thời kỳ gió là gió mia mùa Đông tir tháng,

11 đến tháng 3 năm sau hướng gió Đông Bắc, hướng Bắc và thời kỳ gió mùa Tây Nam từ tháng V đế tháng IX hướng gió Đông Nam và Tây Nam Tốc độ gió trung bình dat 2,5 ms, gió lớn nhất xây ra giai đoạn tháng XI=I đạt 3,4+4,0 m/s tại trạm Nha Trang Bio, Ap thấp nhiệt đới thường xiy ra từ thắng IX=XII gây ra gió giật mạnh trên bi

vùng ven biển và mưa lớn trên đất iễn là tác nhân gây lũ trên các tuyển sông

Bang 1.5 Tốc độ gió trung bình tháng, năm nhiều năm.

Don vị: mls

Tr] Trạm | 1H |HH,IV,V |VI|VH.VHIIX]X | x1|xn| Ts

1 | Nha Trang | 3.5] 3.1] 28] 2.3] L8] b6 | 17) 16] 16|22, 34| 40} 25

Trang 23

~ Chế độ mưa: Mưa trên địa bàn lưu vực sông Cái Ninh Hòa được hình thành từ các yếu tổ nhiễu động khí quyển như dãi hội ew nhiệt di

rãnh gió mùa, các dong thăng cưỡng bức do địa hình, dông Những nhân tố này dan hợp với nhau tạo ra một chế độ mưa rit đa dạng và không én định.

i, xoáy thuận nhiệt đới, sóng dong,

xen lẫn nhan, pl

Lượng mưa trung bình khoảng 1.473 mm, mùa mưa kéo dài 4 thắng từ tháng IX tới tháng XII với lượng mưa chim khoảng 80% lượng mưa năm, thing X, XI là hai tháng

có lượng mưa lớn chiếm tới 45250% lượng mưa năm.

Băng 1.6 Phân phối lượng mưa thắng trung bình nhiễu năm

Don vic mm

TTỊ Tạm TT | mm IV |v | wt] vi vm [ax | Xx [xt [XT] Nim1 [Ninh Hòa 2697 116 319 33.0 | tos [77,3545 | 75.1 [p04 [321 [386 [147 | 1473

~ Xu hưởng biển đãi khí tượng: Qua chuỗi s6 liệu nghiên cứu cho thấy n

bình của Ninh Hòa dang có xu hướng tăng dẫn, các đỉnh cực tr} xuất hiện nhiều hơn

với tị số cao hơn Tại trạm Nha trang nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 2001-2015 tăng

Trang 24

- Xi hướng biến đãi mưa: Xu thé mưa năm ti các trạm đều có xu hướng tăng lên, So sánh giai doạn 2000-2015 với giải đoạn 1980-1999 tì tram Ninh Hoa tăng từ

10%2+22⁄7, lượng mưa có xu hướng tăng từ 50220 mm,

Hình 1.3 Biến đổi lượng mưa trung bình năm trạm Ninh Hòa

.e Mạng lưới sông ngồi

Song Cai Ninh Hòa: Là lưu vục sông lên inh lớn thir? của tỉnh Khánh Hòa nằm gin trọn trên đa bàn thị xã Ninh Hòa và một phần huyện Vạn Ninh cổ tổng diện tích lưu

vực 916 kmẺ, chiều đài 53 km, Lưu lượng đồng chảy năm là 32,8 mr, tổng lượngđồng chảy Wo= 1,02 tỷ m` tương ứng ví lòng chảy năm Mo= 35,4 Iv/kmẺ,

“Các phụ lưu của sông Cái Ninh Hoà

++ Sông Lốp (sông Ba Bản) là phụ lưu bên trái của sông cái Ninh Hod, bắt nguồn từ ni "Đã Den cao 115 m chay theo hướng Bắc: Nam có chiễu đài sông là 38 km với điện tích

lưu vực 207 km

+ Sông Tân Lâm (suối Mo) a phụ lưu bên trái của sông cái nh Ho’, dé vào sông cáiNinh Hoà ở đoạnich thị trắn Ninh Hoà khoảng 1 km về phía thượng lưu, sông có.

chiều đãi 32 km, bit nguồn từ ving nối cao 760 m, chảy theo hướng Tây Bắc: Đông

Nam Sông có điện tích lưu vực 114 kh,

Trang 25

+ Sông Dé Hàn à phụ lưu bén trái ông Dinh, đổ vào đầm phú Nha với chỉ 25km,

đài song

+ Sông Chư Chay (su

Cái Ninh Hoà ở đoạn cách cửa ra của sông Cái N

Ba Giang cao 440 m,

đãi sông là 13 km, di

Lớn) là phụ lưu bên phải của sông Cái Ninh Hoà, đổ vào sôngnh Hoà 1 km về phía hạ lưu, sông bit nguồn từ ‘hay theo hướng Dông Nam-Tây Bắc có chiều

ích lưu vực 115 km?

+ Ngoài ra trong lưu vục sông Cái Ninh Hoà còn có suối Ba Sa, suỗi Cạn, subi Bing,

suối Ba Cường là các phụ lưu bên phải và sông Ea Krông Rou, su‘Sim thuộc phụ lưulưu bên trái

Bang 1.7 Đặc trưng hình thái của các sông suối chính trong vùng nghiên cứu

Gần ¬— yes awn] ron in] ae ise

Tr ewes sins [igetuay| quinn) |) a

+ Nước ngằm tồn tại trong tằm tích sông su tập trùng ở các sã phía Tây và Tây bắc của thị xã như: Ninh Tây, Ninh Sim, Ninh Tân, v.v Độlu trung bình từ +15 m,nước ngọt và có độ pH trung tính.

+ Nước ngầm trong trim tích sông biển và biển, tập trung ở các xã phía Đông và Đông

Nam của lưu vực Mực nước ngầm thưởng nông từ 325 m Nước có vị nợ hoặc hơi

„ tổng độ khoáng hóa từ 0,23 mglít, độ khoáng hỏa tăng dần từ Tây sang Đông.

Nhiều nơi dang nước ngắm dang này bị nhiễm phèn và nhiễm mặn, tác động xấu đến

sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân đân.

Trang 26

[hin chung, chất lượng nước ngầm ở các vùng ven suối, thung lãng ving trừng du rên dia bản lưu vực thuộc loại nhạt (M= 0,1+1.0 Ug Một số xã như: Ninh Som, Ninh Tây,

‘Ninh Thượng, Ninh Thân, Ninh Quang, v.v nước ngầm có hàm lượng flour khá cao,

8 gây bệnh flourosis ở xương và hỏng răng Nước ngằm ở các xã thuộc cửa sông vàven biển thường nhiễm mặn, phèn nên chất lượng kếm

- Nước biển

Nước biển ảnh hưởng đến đắt dai qua hoạt động của (hủy tiễu, tạo ra các loại đất man

phn ở ven biển Ngoài ra nước biển còn làm nhiễm mặn nước ngằm ở ven bin gây ra

hiện tượng xi phèn, bốc mặn ở những ving đất phía tong không chủ động nước tưới VỀ mia khô, Nước biển thường xâm nhập vào các vùng cửa sông (biện tượng xâm nhập mặn) vào những thing mùa khô (tháng V đến tháng VII trong năm), ảnh hưởng xấu đến sản xuất và s h hoạt của nhân dân.

1.32 Đặc diễn hinh tế xã hội

“Tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2019 trên địa bàn thị xã Ninh Hòa: Tổng giá trị sin xuất (theo giá cổ định) tăng hang năm, cơ cấu kinh tẾ chuyển dịch tích cực theo hướng Công nghigp-Dich vụ-Nông nghiệp.

i Về sản xuất công nghiệp, thương mại, dich vy

Sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tiếp tục tăng trưởng khá Giá trị sản xuất sông nghiệp (gid so sinh 2010) thực hiện được khoảng 13.974.7 tỷ đồng, ting 13.1%

so với cùng kỳ, trong độ khu vực kinh tế ngoài nhà nước Lãtỷ đồng, kinh tế tập thể 57.9 tỷ đồng, kinh tế cá thể 360.5 tỷ đồng và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 12223 tỷ đồng

ii, Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Giá tị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sin năm 2019 (giá so sinh 2010) đạt khoảng

3.032 tỷ đẳng, tăng.

khoảng 1.747 tỷ đồng, tang 3% so với cùng kỳ: gid tỉ sản xuất ngành thủy sin đạt

so với cùng kỳ, trong đó giá trị sản xuất nông nghiệp dat

khoảng 1.268 tỷ đồng, tăng 4,8% so với cùng kỳ,

Trang 27

meinh — ngân sách

“Tổng tha ngân sách Nhà nước (không tính phan tha hải quan 2.491 tỷ đồng) thực hiện được khoảng 2.142.7 tỷ đồng, vượt 93.4% kế hoạch tinh và vượt 34,7% chỉ tiêu Nghĩ quyết HĐND thị xi; trong đó, tổng các khoản thu thu cân đối ngân sich 949.69 tỷ đồng, vượt 96% kế hoạch và vượt 87,7% chỉ tiêu Nghị quyết của HĐND thị xã.

“Tổng chỉ ngân sich nha nước thực hiện được khoảng 1,396.95 tỷ đồng, vượt 49.89% kế hoạch tỉnh và đạt 98,7% chỉ tiêu Nghỉ quyết HDND thị xã Trong đó, các khoản chỉchủ yếu: Chỉ thường xuyên 827,19 tý đồng, vượt 10,9% kế hoạch tỉnh và vượt 8,1%:chỉ tiêu Nghị quyết thị xã: chỉ đầu tư phát erin 261.89 ty đồng, vượt 129.7% kế hoạch tỉnh và vượt 33,4% chỉ tiêu Nghị quyết HĐND thị xã; chỉ bổ sung cho các xã, phường 257.466 tỷ đồng Công tác quản lý, đều hành chỉ ngân sách Nhà nước đã thực hiện

theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và đáp ứng được các nhiệm vụ phát.

triển kinh tổ, đảm bảo an sinh xã hội, ng cường Quốc phòng-An ninh và những nhiệm vụ quan trọng, đột xuất của thị xã

iv Đầu tw-xdy đựng, quản lý đồ thị

“Tổng giá trị giải ngân vốn đầu tư công năm 2019 thực hiện cả năm khoảng 261,89 tỷ đồng, vượt 129,79 kế hoạch tỉnh giao và vượt 33,4% chỉ tiêu Nghị quyết HĐND thị xã Trong đó: Nguồn vốn XDCB tập trưng tinh phân cắp 83.88 tỷ đồng, đạt 99.9% chỉ

tiêu Nghị quyết HĐND thị xã, Chỉ đầu tư từ nguồn cắp quyền sử dụng đất: 52 tỷ đồng,

vượt 73,3% chỉ tiêu Nghị quyết HĐND thi xã

UBND thị xã tiếp tue tăng cường chỉ đạo công tác quan lý dé thị, nhất là quản lý quy

hoạch, chỉnh trang đô thị Tiếp tục thực hiện các công trình chuyển tip từ năm 2018

và đầu tư các công trình kế hoạch vốn năm 2019: đườnglác-Nam (giai đoạn 2),

đường Minh Mạng, đường Võ Văn Ký, đường quy hoạch sau lưng UBND xã Ninh An,

kh p khi

1 cuối năm 2018 Triển khai thực hiện phòng, et

phục sat lở bờ tả sông phục các tuyển giao thông bị hư hỏng sau mua ống thiên tai, đảm bảo an toàn cho nhà ởing trình xây dựng mùa mưa bão năm 2019,

Trang 28

Nguồn: Báo cáo số 420BC-UBND của UBND thị xã Ninh Hòa ngày 05/12/2019 về Tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh té - xã hội năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2020.

1.2.3 Hiện trạng hệ thống cắp nước ving nghiên cứu.

Lưu vực sông Cái Ninh Hòa hiện đã xây dựng được 37 công tình cấp nước (03 hồ chứa, 20 đập ding và 09 trạm bơm) đảm bảo cho tưới 8.341 ba cây trồng đạt tỷ lệ 49,1% so với thiết kế, ngoài công tác phục vụ tưới cho nông nghiệp còn phục vụ cấp nước cho nuôi trồng thủy sản, cấp nước sinh hoại ng nghiệp So với diện tích đất sản xuất nông nghiệp vùng nghiên cứu là 29.766 ha thì công trinh thủy lợi mới chỉ đáp ‘img tưới được 28% diện tích, cụ thể từng tiểu vùng như sau:

~ Tiểu vùng Thượng sông Cái Ninh Hòa biện xây dựng được 5 công trình thủy lợi các.

log, cắp nước tưới thự tẾcho 1.487 ha đắt nông nghiệp (47T ha lúa 1.010 ha màu và cây công nghiệp), ngoài ra còn phục vụ cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp Diện tích di án xuất nông nghiệp rên tiễu ving khoảng 8.971 ha, ng tình thủyén tại các lợi mới chỉ dap ứng được 179% diện tích đất sản xuất nông nghiệp Vậy còn khoảng 7.485 ha đất sin xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nước rời, chưa được cắp nước tưới tử các công tinh thủy lợi, phần diện tích đất này chủ yếu là trồng các loại cây công nghiệp như sắn, mía, xoài

- Tiểu vùng Tưới Đá Bản hiện xây dựng được 8 công trình thủy loi các loại, cắp nước.tưới thực tế cho 3.711 ha đất nông nghiệp (3.565 ha lứa, 147 ha màu và cây côngngh ), ngoài ra còn phục vụ cấp nước cho sinh hoạt công nghiệp, Diện ích đất sản xuất nông nghiệp trên tiểu vũng khoảng 9.562 ha, hiện tại các công trình thủy lợi mới chi đáp ứng được 39% diện tích đất san xuất nông nghiệp Vậy còn khoảng 5.850 ha đất sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nước tri, chưa được cắp nước tưổi từ các công trình thủy lợi, phần diện tích đắt này chủ yé là trồng các loại cây công nghiệp như sẵn, mia, xoài.

~ Tiểu vùng Nam Ninh Hòa hiện xây dựng được 18 công trình thủy lợi các loại, cắp nước tưới thực tẾ cho 2.850 ha đất nông nghiệp, ngoài ra còn phục vụ cấp nước cho sinh hoạt Diện ích đất sản xuất nông nghiệp tên tiễu vũng khoảng 9.404 ha, hiện ti

Trang 29

các công tình thủy lợi mới chi dip ứng được 30% diện ích đắt sản xuất nông nghỉ Vay con khoảng 6.554 ha đất sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nước trời, chưa

được cắp nước tưới từ các công trình thủy lợi, phần diện tích đất này chủ yếu là trồng

sắc loại cây công nghiệp như sẵn, mía, xo

~ Tiểu vùng Bán đảo ven biển hiện xây dựng được 4 công trình thủy lợi các loại,áp

nước tưới thực tẾ cho 183 ha đất nông nghiệp, ngoài ra còn phục vụ cắp nước cho nuôi khoảng 1.374 ha, trồng thủy sản Diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên tiểu ving

hiện tại các công trình thủy lợi mới chỉ đáp ứng được 13% ditích đất sản xuất nông nghiệp Vậy còn khoảng hơn 1.000 ha đắt sin xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nước

trời, chưa được cắp nước tưới từ các công trình thủy lợi

- Tiểu vùng Sông Rọ Tượng hiện xây dựng được 2 công trình thủy lợi các loại, cấp

nước tưới thực tế cho 109 ha đất nông nghiệp, ngoài ra còn phục vụ cắp nước cho nuôi

ng thủy sản Diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên tiểu vũng khoảng 455 ha, hiện tại các công trình thủy lợi mới chi đáp ứng được 24% diện tích đất sản xuất n nghiệp Vậy còn khoảng hơn 300 ha dit sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào mud chưa được cấp nước tưới từ các công trình thủy lợi

“Trong những năm gin đây tinh hình diễn biển thời tiết rất phúc tạp cũng như tình hình phát triển kinh tế xã hội trong tinh có những biến động mạnh như: Qua trình đô thị hoá nhanh, dântăng, nhiều khu công nghiệp mới được xây đựng, quá tinh chuyển đổi

sơ ấu sin xuất nông nghiệp đã dẫn tới nhu cầu về cắp thoát nước thay đổi

Ngoài yêu tổ diễn biển thời tiết khí hậu phức tạp gây thiên ai còn một số tổn tại khác nhữ:

+ Hệ thống công trình thủy lợi hiện trạng chưa di đáp ứng các nh cầu cắp nước cho vùng hạ du.

+ Nhiều công tình thủy lợi đã xuống cấp, sạ lở, bồi lắp nên suy giảm hiệu quả cấp nước, mắt an toàn công trinh khi mùa là đến như hồ Suối Trầu, kênh đập dâng Đập

Cùng Một số trạm bơm, kênh muong nội đồng do địa phương quan lý, đã xây dựng từ

rit iu không được sửa chữa nâng cắp nên hiệu quả hoại động thấp

Trang 30

¬+ Hệ thống các khu công nại đô thị, khu du lịch, hạ ng cơ sở ngày cảng phát triển nên nhu cầu sử dạng nước tăng ao, vị ef vùng yêu cầu nước cũng thay đổi nhiễuso với trước đây,

+ Hiện nay, Chính phủ dang chỉ đạo quyết ligt việc thực hiện ti cơ cấu ngành nông nghiệp nên yêu cầu cắp nước phục vụ sản xuất sẽ có biển động lớn theo số lượng, chất lượng và thay đổi theo không gian vùng quy hoạch.

1.24, Định hướng chung phát triển kinh tế xã hội ving nghiên cứu.

Từ những cơ hội và thách thức của tỉnh Khánh Hòa nói chung và lưu vực sông CáiNinh Hòa nói riêng, định hướng phát tiển kinh tế, xã hội-dhủ cầu sử dụng nước chủ you dựa trên những cơ hội về phát iễn ảnh tẾ xã hội, các đối tượng sử dụng nước chính như sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, môi trường và những thách thúc về ng

như thủy li, thủy điện

nước (có tính đến ảnh hưởng của bin đổi khí hậu) và phát tiễn cơ sở hạ ting

nước, hiện tang sử dụng nước, chiến lược phát win thủy lợi quy hoạch pháttriển các ngành sử dụng nước như nông nghiệp; công nghiệp ; quy hoạch tông thékinh tế xã hội oàn vùng Nam Trung Bộ tinh Khánh Hòa và thị xã Ninh Hòa, huyện

Van Ninh; đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tinh Khánh Hỏa; Chương trình phát

triển đô thị thị xã Ninh Hòa đến năm 2020 và định hưởng đến năm 2030; Chương tri phát tiền kinh tế xã hội vùng đồng bào dan tộc thiểu số và miễn núi Theo dé định"hướng phát triển các ngành kinh tế như sau:

~ Định hướng đầu tư phát triển các nhóm ngành công nghiệp trên địa bàn vùng nghiêncứu gồm các nhóm ngành sau: Nhóm ngành công nghiệp cơ khí, điện và công nghiệpcông nghệ thông tin: Công nghiệp nang lượng và đầu kNhóm ngành công nghiệp

in xuất bia, nu‘ chế biến nông, lâm, hải sản; Nhóm ngành s

th chi

giải khát, nước khoáng;

Nhóm ng hàng thủ công mỹ nghệ: Nhóm ngành côngnghiệp khai thác; Công nghiệp dét, may, da giảy.

- Định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thích nghi với điều kiện thi td, diy mạnh việc đưa giống mới có năng suất chất lượng cao vào sản xuất

Trang 31

mia; cây lâu năm, ~ Định hướng phát trign cây công nghiệp ngả

chủ yêu xoài cây thực phẩm được áp dụng thâm canh theo quy tình Việt GAP ~ Định hướng phát triển chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp theo hình thứcdoanh nghiệp, trang wai, từng bước thay giống vật nuôi mới nhằm phát triển ngành

chăn nuôi thành ngành sản xuất chính.

- Ngành thủy sản tip tục phát triển nguồn lực đánh bắt xa bờ, phát tiễn các tầu có

sông suất lớn được trang bị phương tiện đánh bắt hiện đại; đầu tư hệ thống hậu cin

dịch vụ trên biển như hệ thống sơ chế, cảng cả, khu neo đậu tránh trú bão, thông tin tim kiếm cứu nạn góp phần phục vụ nhiệm vụ Quốc phong-An ninh trên biển và

‘ving lãnh hải

2

Trang 32

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH NHU CAU CAP NƯỚC PHỤC VỤ PHAT

TRIEN KINH TE-XA HỘI VUNG NGHIÊN COU

2.1 Phân vùng cắp nước và lựa chon Kịch bản Biển đồi khí hậu2.1 Phân ving cẤp nước

a Tiêu chi và nguyên tắc phân vùng cắp nước

Khi tính toán nhu cầu nước, cân bằng nước cho một hệ thống sông cảiphải chia hệ thống lưu vực rã từng vùng, tiễu vùng để thuận lợi cho việc tính toán và việc phân chia này dựa vào một số tiêu chí nhất định sau:

+ Dựa trên đặc

tương đối được bao bọc bai các đường sông hoặc các đường phân thủ.

tự nhiên, sự phân.it của địa hình tạo nên các khu có tính độc lập

+ Căn cứ vào hiện trạng khai thác sử dụng nước, tinh hệ thống của nguồn nước để có

được những thuận tiện cho việc quả lý khai thác nguồn nước.

+ Căn cứ theo nguồn nước cung cắp để cân bằng giữa khả năng nguồn nước tự nhiên

với yêu cầu về nước hiện tại cũng như trong tương lai.

+ Căn cứ vào đặc điểm khí tượng thủy van của từng vùng, mạng lưới trạm thủy văn

phân bổ cho các khu vực.

+ Căn cứ theo ranh giới hành chính được xem xét theo góc độ quản lý nhà nước và

quản lý khai thée bệ thống công ình thủy lợi

+ Vùng và tiểu vùng thủy lợi được hình thành vừa là một hộ dùng nước trong hiện tạiđồng thời sẽ là một hộ dùng nước trong tương lai

+ Vùng vài

xả nước góp phin xy dựng được sơ đồ phat uiễn nguồn nước toin lưu vực.

+ Các vùng đều có tính độc lập tương đối trong quản lý khai thác tải nguyên nước vàcó liên hệ với các vùng, tiểu vùng khác.

+ Theo các vùng cây trồng có tính chất khác nhau như lúa, cây trồng cạn và cây công nghiệp.

Trang 33

b Kết quả phân vàng cấp nước lưu vực sông C:

HUYỆN van NA.

(Can cứ tiêu chí phân vùng nêu trên, lưu vực sông Cái Ninh Hòa được chia thành cáctiểu vũng như sau:

Tiểu ving Thượng Sông Cái Ninh Hoà: Tiểu vùng này bao gầm chủ yêu đất dai của các xã Ninh Thượng, Ninh Tây, Ninh Sim, một phần xã Ninh Xuân thị xã Ninh Hòa Tiểu ving tưới Đủ Bản: Vùng này bao gồm dit dai của các xã Ninh An, Ninh Đông, Ninh Tho, Ninh Thân, Ninh Trung, Ninh Phụng, Ninh Sơn thị xã Ninh Hoà và xã Vạn

Hưng huyện Vạn Ninh.

Tiéu ving Nam Ninh Hoà: Bao gầm dit đai của các xã Ninh Bình, Ninh Tân, Ninh Quang, Ninh Hưng, Ninh Lộc, Phường Ninh Ha, phường Ninh Giang, phường Ninh a, phường Ninh Hiệp và một phn xã Ninh Xuân thị xã Ninh Hòa

2B

Trang 34

Tici vùng ban đảo ven biển: Bao gồm dit đai của các phường Ninh Thủy, Ninh Diêm, Ninh Hai, các xã Ninh Phú, Ninh Phước, Ninh Vận.

Tici vùng Sông Ro Tiương: Bao gồm toàn bộ đất đai của xã Ninh Ích

2.1.2 Lựa chon kịch bản Biển di khí hậu và Kịch bản phát triển thủy lợi, kinhtesa hội

a Kịch bản phát triển thuỷ lợi và phát triển kinh tế-xã hội

‘Tir những cơ hội và thách thức của của tinh Khánh Hòa, thị xã Ninh Hòa, huyện Vạn

ä hội-nhu cả

Ninh, xây dựng kịch bản phát triển kinhsử dụng nước chủ yếu dựatrên những cơ hội về phát t n kinh tế xã hội, các đối tượng sử dụng nước chính như sinh hoạt nông nghiệp, công nghiệp, mỗi trường và những thách thức v8 nguồn nước (cé tinh đến ảnh hưởng của biến đỏi khí hậu) và phát triển cơ sở hạ ting như thủy lợi thủy điện

CCác ịch bản phát tiển thủy lợi và phát rn kinh tế xã hội được dựa trên

- Hiện trạng nguồn nước, hiện trang sử dụng nước, chiến lược phát tiễn thủy li, quy

hoạch phít wid

'Điễu chính, bổ sung Quy hoạch phát tiễn thủy lợi tinh Khánh Hòa giai đoạn 2015-2025 và định hướng đến năm 2035°; Quyết định số 2958/QĐ-UBND của UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt

va tằm nhin đến năm 2030,

các ngành sử dụng nước như nông nghiệp, công nghiệp được lập tại

in phát triển ngành trồng trọt tinh Khánh Hòa đến năm 2020

~ Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội toàn tinh Khánh Hòa, thị xã Ninh Hòa, huyện Vạn

Ninh, căn cứ tại Nghị quyết số 73/NQ-IIĐND về kế hoạch phát iển kinh tễ-xã hội

tinh Khánh Hòa giai đoạn 2021-2035; Nghị quyết về KẾ hoạch phát triển kinh tế-xãhội hàng năm được Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa phê duyệt, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lẫn thứ XVII nhiệm kỳ 2020-2025 Quyết nghị Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tinh Khánh Hòa nhiệm kỹ 2020-2025; Nghị quyết Dai hội đại biểu Đăng

bộ thị xã Ninh Hòa lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025; Nghị quyết Đại hội dai biểu

‘Ding bộ huyện Vạn Ninh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025; Quyết định số 1208/QD-TT ngày 07/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ vv phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch tinh Khánh Hòa thời kỳ 2021-2030, tim nhìn đến năm 2050

Trang 35

Kịch bản nền: Là kịch bản thé theo xu thé như trạng, xu thé phát tị

ức hiện tại Dân số, mức cấp nước theo xu thể như hiện trạng Nguồn nước theo xu thé như hiện tại Các ngành sử dung nước khác phát triển theo xu thế như hiện tại: Cong nghiệp, nông nghiệp (cấy trồng, chin môi, thủy sin), môi trường (chỉ xem xé đồng chảy tối thiểu) Cơ sở hạ tang: Ngoài các công trình đã và dang xây dựng thì trên các lưu vực sông thuộc vùng nghĩcứu không nâng cấp, sửa chữa và xây dựng mớithêm công trình nào.

Kịch ban phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2035-2050: Là kịch bin

trên tình hình phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch các ngành sử dụng nước đã đượcy đựng dựa

“Thủ tưởng Chính phủ, các Bộ Ngành, UBND tỉnh, UBND các huyện, thị xã phê duyét, trong đó nguồn nước, phát tiỄn nông nghiệp, cơ sở hạ ting thủy lợi và thuỷ điện là ngành chính được tính đến Mức cắp nước cho dân sinh theo tiêu chuẩn hiện hành Các ngành sit dụng nước khác phát tiển theo các giai đoạn dén 2035 và tằm nhìn 2050 của các ngành: Công nghiệp, nông nghiệp (tng trot, chăn nuôi, thủy sản), môi trường (chỉ xem xết dòng chảy 8 | Ngành nông nghiệp phát triển theo hướng chuyển

đổi cơ cấu: Nang cao giá tri gia tăng và phát triển bén vững nhằm đáp ứng nhu cầu

phát trién các ngành kinh tế xã hội Cơ sở hạ tng: Các công trình thủy lợi, thủy điện

được nâng cấp, sửa chữa xây dựng mới theo các giai đoạn phát triển đến 2035-2050.

Khai thác cơ bản các công trình thuỷ điện đã có, Dòng chảy môi trường được quan tam

xem xét Các ngành khác phát triển như chién lược và quy hoạch tổng thé để ra b Kịch bản tác động Biến đổi khí hậu

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bi ảnh hưởng nặng nỄ nhất cia BDKH Trong những năm qua, đưới tắc động của BĐKH, tin suit và cường độ các thiên tai ngày cảng gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ ting, về kinh tế, văn hóa, xã hội, ác động xắu đến môi trường, Tác động của BĐKH đổi với

nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho

việc thực hiện các mục tiêu thiên. kỳ và sự phát iển bền vũng của đất nước Việt

[Nam đã rắt nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, thé hiện qua các chính sách và các

chương trình quốc gia.

25

Trang 36

"Dựa vào tài liệu kịch bản BĐKH mới nhất của Việt Nam hiện nay đã được Bộ Tài nguyên và Mỗi trường công bổ năm 2016, Do vậy, Kịch bản 2016 đã được sử dụng cho tính toán, nghiên cứu của luận văn Kịch bản BĐKH và nước biển dâng ở ViệtNam được sây dựng dựa trên sự phân ích và tham khảo các nghiên iu trong và ngoàinước Các Kịch bản BĐKH và nước biển dng ở Việt Nam được đựa tin các kịch bản sập nhật năm 2013 của Bạn Liên chính phi về BĐKHI (IPCC) sử dụng đường phần bổ nông độ khí nhà kính đại diện (Representative Concentration Pathways-RCP), bao

ôm: RCP 8.5, RCP 6.0, RCP 4.5, RCP 2.6.

Theo báo cáo đánh giá lần thứ 5 (ARS) của IPCC, kịch bản phát thải khí nhà kính SRES (Special Report on Emission Scenarios) được thay thé bằng kịch bản RCP (Representative Concentration Pathways) mô tả 4 kịch bản phát thái khi nhà kính, nồng độ khí quyền, phát thải các chất ô nhiễm và sử dụng đắt khác nhau trong thé ky 21 RCP 2.6 là nhóm kịch bản phát thải thuộc loại thấp, RCP 4.5 và RCP 6.0 là nhómkịch bản phát thái ôn định trung bình, côn RCP 8.5 là thuộc loại cao Các tiêu chí để xây dựng RCP [18], bao gồm:

(0) Các RCP phải được dựa tên các kịch bản đã được công bố trước đó, được phát triển độc lập bởi các nhóm mô hình khác nhau, và “dai điện” về mức độ phát thái và nồng độ khí nhà kính. bông thôi, mỗi RCP phải mô tả hợp lý và nhất quấn trong tương lai (không cơ sở chồng chéo giữa RCP);

Gi) Các RCP phải cung cấp thông tin về ắt cả các thành phần của bức xạ tác động cần thiết để làm đầu vào của các mô hình khí hậu và mô hit hóa khí quyển (phát thải khí

nhà kính, 6 nhiễm không khí và sử dụng di), Hơn nữa, những thông tin này là có sẵn

đổi với các khu vực địa lý:

(ii) Các RCP có thể được xác định theo số liệu rong thời kỳ cơ sở và tương lai:

iv) Các RCP có thể được xây dựng cho khoảng thời gian tới năm 2100 và vai thé ky

sau 2100.

Một số điểm đăng lưu ý trong kịch bản BĐKH cho Việt Nam: Số liệu khí trong trực đo tại các trạm trên đất liễn và hai dio cập nhật đến 2014 được dùng cho việc hiệu

Trang 37

chỉnh mô hình Sự thay đổi trong tương lai củajc biển khí hậu là so với giá tr trừngbình của thời ÿ cơ sử (1986-2009, Kết quả tinh toán các biển khí hậu ừ các mô hình được chiết xuất theo giá trị bình quân ngày trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2100 Biến đổi khí hậu trong tương lai được phân tích và trình bay cho giai đoạn đầu

thể ky (2016-2035), giữa thé kỷ (2046-2065) và cuối thé ky (2080-2099) So sánh với

thời kỳ sơ sở 1986-2005 và thời kỳ 1980-1999, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,1°Cở Bắc Bộ và Nam Bộ, 0.07°C ở Trung Bộ, Lượng mưa giảm từ 613% ở Tây Bắc,

Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, trong khi các khu vực khác hiv như không biển đổi

Kịch bản BĐKH cho khu vực nghiên cứu thuộc tỉnh Khánh Hòa nằm trong khu vực Nam Trung Bộ:

= Nhiệt độ: Theo kịch bản RCP 4.5, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0.7°C vào đầu thé kỷ, mức tăng này là 14°C vào giữa thể kỹ và đến coỗi thể kỹ nhiệt độ sẽ tăng với mức 1,8°C Nhiệt độ tháng có mức tăng cao hơn cả vào quý II và IHL

~ Lượng mưa: Theo kịch bản RCP 4.5, vào đầu thé kỷ, lượng mưa năm có xu thé tăngtừ giai đoạn 2016:2035 đến giai đoạn 2080+2099 với mức tăng từ 6,5+10,1% Trong, đó vào giữa thé kỷ, lượng mưa năm tăng với mức 7,6%, đến cuối thé ky mức tăng là

và định hướng phát triển kinh tế.xã hội kịch bản RCP 4.5 Vì vậy, trong luậ

tác giả lựa chọn kịch bản trung bình thấp (kịch bản RCP 4.5) để tính toán và 'Khi xét đến các yếu (6 điều kiện tự al

của vùng nghiên cứu phù hợp ví van nà

Trang 38

Kịch bản RCP 4.5 vùng nghiên cứu giai đoạn 2016-2035 nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,7°C, đến Giai đoạn 2046-2065 sẽ tăng lên 1,4°C Tăng nhiều nhất xảy ra tại các tháng mùa khô vụ Hè Thu VI, VIL, VIIL, hing năm trên địa bàn vùng nghiên cứu thường xây ra hạn hán, thiếu nước tại các tháng mùa khô này.

- Kịch bản về lượng mea

Bảng 2.2 Biển đổi của lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở ở các vũng khí hậutheo Kịch bản RCP 4.5

Lượng mua (%) Kich bin RCP 4.5

Giai đoạn 2016:2035 “Giai đoạn 2046-2065

Kịch bản RCP 4.5 vùng nghiên cứu giai đoạn 2016-2035 lượng mưa trung bình tăng

khoảng 11,8%, lượng mưa tăng nhiễu vào những tháng cuối vụ Đông Xuân Đến giai

đoạn 2046-2065 lượng mưa tăng khoảng 11,3%, thời kỳ này dự báo sẽ xảy ra lũ muộn

vào cuối tháng XII, đầu thắng I năm sau,¢ Tổng hợp kịch bản tính toán

KBO-Kich bản nên: Tính toán trong điều kign hiện trạng sử dung nước thủy lợi đến 2016 và điều kiện mưa, khí hậu trung bình trong giai doan năm 2016.

KB: Tinh toán trong điều kiện phát triển thủy lợi và nhu cầu nước dip ứng mục iêu phát triển kinh tế xã hội và điều kiện mưa, khí hậu theo kịch bản BKH RCP 4.5 giai

đoạn đến năm 2035-2050.

Trang 39

2.2 Chỉnghiên cứu.

nước cho các ngành dùng nước vùng.

22.1 Các chỉ:tủa các ngành dùng nước ving nghiên

2.2.1.1, Dan sinh

Dan số của vùng nghiên cứu tinh đến năm 2018 là 2 697 người, mật độ dan số 220

người/kem, Trong đó nữ giới là 129.774 người, nam giới là 125.923 người, tỷ lệ dân

sinh sống ở nông thôn chiếm khoảng 68% dân số toàn vùng Nguồn lao động nông nghiệp lâm nghiệp và thuý sản chiếm ty lệ 44.3% tong tổng số người ao động dang làm việc

Co cấu lao động của vùng có sự chuyển đổi theo hướng giảm tỷ trong lao động trongngành nông-lâm, ting tỷ trọng trong ngành công nghiệp-xây dựng và dich vụ Dự kiến dân số vùng nghiên cứu đến năm 2035 khoảng 313.181 người và đến 2050 khoảng 324.764 người.

Bảng 23 Dân số ving nghiền cứu đến 2035, 2050

Bom vị: người

Dân o năm 2055 ân số năm 2080

vr Tên vùng á | Thành | Nông 5 | Thànhpans | Tấn | Nae | pane | TP

“Vũng lưu vục sông CẢI Nhhh Hòa | SI381 | 94.702 | 284D, 338764, 98367) 236487T |TV Thượng sông Cả Nha Hòa 36609 0| 3668| 3793| a] 3363 TY Tuổi Bi Bin san, of 333M] ssa of 96.6803 [-TV Nam Ninh Tao.190 | nao | 5930| 133635, ano] 6133sTV Bin do ven bi sz2 | _ss913] IN3M| sans] ase] TRSD5 TVsing Ro Tượng tong, of 109, HaN| a] la

Nguén: Tổng hợp từ QHTTPTKTXH tinh, thị xã, huyện 2.2.1.2 Công nghiệp

“Hiện trạng phát trién công nghiệp và TTCN

Nền công nghiệp sóp phần quan trọng vào thúc đầy tăng trưởng và phát triển kinh tế: xi hội của vùng, chuyển đổi co edu kinh tế đồng góp vào ngân sách và giti quyết vilàm trên địa bàn vùng nghiên cứu, hiện trang các khu, cụm công nghiệp như sau:

Trang 40

~ Khu Công nghiệp Ninh Thủy (206,4 ha) KCN Ninh Thủy hiện dang đầu te xây dựng kết cấu hạ ng (114.5 ha giải đoạn 01).

~ Cụm công nghiệp và chăn nuôi Khatoco-thj xã Ninh Hòa diện tích khoảng 36,16 ha,hiện nay mới có 2 dự án đi vào hoạt động là: Công ty Kinh doanh đà điểu-cá sấuKhatoco (trai cá sâu 8,11 ha, nhà máy thuộc da 2,36 ba) và Xí nghiệp May Khatoco2,57 ha,

~ Cum công nghiệp Ninh Xuân-thị xã Ninh Hoà 50 ha): UBND tinh đã phê duyệt Quyhoạch chỉ tiết 1/2000, phê duyệt dự án đầu tư và cho phếp triển khai đầu tự xây dựng

15 ha để tiếp nhận các cơ sở sản xuất gach ngói Dink hướng phát riển công nghiệp vùng nghiên cứu

Đỉnh hướng đầu tư phát iển từng nhóm ngành công nghiệp như sau:

~ Nhóm ngành công nghiệp cơ khí, điện và công nghiệp công nghệ thông tin.- Công nghiệp năng lượng và dầu khí.

~ Nhóm ngành công nghiệp chế biển nông, lâm, hai sản.

~ Nhóm ngành sản xuất bìa, nước giải Khit, nước khoáng ~ Nhóm ngành chế biển lâm sản và sản xuất hàng thủ~ Nhóm ngành công nghiệp khai thác

- Cong nghiệp dét, may, da giày

= Các ngành công nghiệp khác: Pht triển công nghiệp sin xuất phân vi sinh và chế phẩm sinh học: sản xuất muỗi công nghiệp, vật tr y tổ, sản xuất hóa mỹ phẩm từ nguyên liệu địa phương, công nghiệp in

Phát triển các khu, cụm công nghiệp.

- Khu công nghiệp Ninh Thuỷ: Vị tí nằm trên địa bàn xã Ninh Thủy, thị xã Ninh Hòa, tinh Khánh Hòa Diện tích đắt quy hoạch 206,4 ha Lĩnh vực khuyến khích đầu tw: Đa ngành, đặc biệt các lĩnh vực công nghiệp phụ trợ và dich vụ đồng và sửa chữa tàu.

Ngày đăng: 26/04/2024, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w