Đánh giá mức độ khan hiếm tài nguyên nước ngọt cho tp hcm bằng chỉ số áp lực về nước wsi theo các kịch bản quy hoạch phát triển đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu khi nước biển dâng và đề xuất các giải pháp tổng thể giảm thiểu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 305 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
305
Dung lượng
13,87 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM ĐH QUỐC GIA TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐH KHTN BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHAN HIẾM TÀI NGUYÊN NƯỚC NGỌT CHO TP HCM BẰNG CHỈ SỐ ÁP LỰC VỀ NƯỚC WSI THEO CÁC KỊCH BẢN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHI NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ GIẢM THIỂU Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Vũ Văn Nghị THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KHAN HIẾM TÀI NGUYÊN NƯỚC NGỌT CHO TP HCM BẰNG CHỈ SỐ ÁP LỰC VỀ NƯỚC WSI THEO CÁC KỊCH BẢN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHI NƯỚC BIỂN DÂNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ GIẢM THIỂU CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GS TS Châu Văn Tạo PGS TS Vũ Văn Nghị THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2016 TĨM TẮT Dưới tác động hoạt động phát triển kinh tế xã hội biến đổi khí hậu nước biển dâng xảy khan nguồn nước cho nhu cầu sử dụng Trước tình hình đó, nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước cho Tp HCM, “Đánh giá mức độ khan tài nguyên nước cho Tp HCM số áp lực nước WSI theo kịch quy hoạch phát triển đến năm 2030 điều kiện BĐKH nước biển dâng đề xuất giải pháp tổng thể giảm thiểu” thực Bằng cách tiếp cận với nội dung nghiên cứu cách hệ thống giải sở tổ hợp phương pháp đảm bảo độ tin cậy, từ thu thập tổng hợp liệu, điều tra khảo sát thực địa, giải tích phân tích thống kê đến mơ hình tốn kết hợp cơng nghệ GIS, nịng cốt phần mềm MIKE gồm NAM, MIKE11 HDAD-Ecolab, MIKE BASIN mô chế độ thủy văn, thủy động lực, chất lượng nước, xâm nhập mặn tính tốn cân bằng, điều phối nguồn nước tồn lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai Kết quả, nghiên cứu tính tốn xác định tài nguyên nước dạng nước mưa, nước mặt nước ngầm (tức đầu vào), nhu cầu sử dụng nước (tức đầu ra) cho Tp HCM giai đoạn trạng theo kịch quy hoạch phát triển đến năm 2030 tác động BĐKH nước biển dâng Với nguồn nước sử dụng cho Tp HCM giai đoạn đến năm 2030 chủ yếu dạng nước mặt khai thác sông Sài Gòn Đồng Nai phần nhỏ lượng nước ngầm, đề tài tính tốn số WSI theo phương pháp Falkenmark, Smakhtin et al., OECD, WRI Pfister với ba trường hợp: (1) tổng lượng nước sẵn có địa bàn thành phố tổng lượng nước mặt, nước ngầm, (2) tổng lượng nước sẵn tổng lượng nước mặt (3) tổng lượng nước sẵn có nguồn cấp nước thủy cục Kết tính tốn cho thấy, xét tổng lượng nước sẵn có nguồn nước mặt nước ngầm nước măt toàn địa bàn Tp HCM, số WSI theo phương pháp khác mức không bị áp lực hay khan nước xét tổng năm, xét theo tháng, vào mùa kiệt (cụ thể tháng 2, 4) năm nước (P = 95%) có áp lực xâm nhập mặn Đánh giá tổng lượng nước cấp theo mạng lưới thủy cục cho quận huyện, số WSI mức khan nước nghiêm trọng Nhằm đảm bảo an toàn cấp nước hay giảm số WSI cho Tp HCM, giải pháp cơng trình phi cơng trình có tính khả thi kế hoạch thực để xuất sở kết đề tài kế thừa giải pháp nghiên cứu thực hiện, đề xuất điều phối lượng xả từ Trại An nhằm kiểm soát mặn đảm bảo lấy nước trạm bơm Bình An theo kịch trạng, 2020, 2025 2030 trung bình tháng 202,0 m3/s, 208,3, 212,9 m3/s 214,6 m3/s thay 130 m3/s theo Quyết định số 471/QĐ-TTg, hai giải pháp cần sớm triển khai, cụ thể (1) Xây dựng hồ chứa điều hòa dự trữ trạm bơm Hóa An Bình An phịng có số thời điểm mặn vượt ngưỡng khai thác ngày (2) kiểm sốt nhiễm nguồn nước nhiệm vụ bắt buộc đặt biệt khu vực trạm bơm Bến Than, Hóa An, Bình An ABSTRACT Under the impact of the socio-economic development activities and climate change as sea level rise may cause fresh water scarcity for demand In this situation, in order to warrant water security for HCM City, “Assessment the level of fresh water resources scarcity for HCM City by Water Stress Index (WSI) reply on planning development scenarios by 2030 in the context of climate change with sea level rise and propose the overall mitigation solutions” was carried out By access in a systematic way, research contents were solved on the basis of reliability methods, from data collection, field survey, analytics and statistical analysis to combination of simulating model and GIS technology, in which the core is MIKE software package, such as NAM, MIKE11 HD-AD-Ecolab, MIKE BASIN was simulated hydrological regime, hydrodynamics, water quality, salinization and water balance, coordination of water source in the whole Dong Nai river system As a result, study was identified fresh water resources as rainfall, surface water and groundwater (i.e input), and fresh water demand (i.e output) for HCM City in status period and development plans scenario by 2030 under the impact of climate change and sea level rise With fresh water source for HCM City in 2030 period, mainly surface water was extracted from Saigon and Dong Nai River and small part of groundwater, WSI was executed by Falkenmark, Smakhtin et al., OECD, WRI and Pfister method with three options: (1) the total amount of available fresh water on the city equals the total amount of surface water, groundwater, (2) the total amount of available fresh water equals the total amount of surface water and (3) the total amount of available fresh water equals water supply source The results indicated that, when the total amount of available fresh water on the city equals the total amount of surface water and groundwater or surface water only in the whole HCM City, WSI under different methods were not pressure or water scarcity in annual, however, it had salinization pressure in the dry season (February, March, April) every month in less water year (P = 95%) Meanwhile, WSI was at severe water scarcity when evaluation of all water under the water supply system for each district For assurance the safety of the water supply or controlling WSI for HCM City, feasible structural and non-structural solutions and implementation plan were proposed base on achievement results, and inherited solutions were studied before, in detail, a suggestion was to coordinate water discharge of Tri An to control salinity, take off fresh water from Binh An pumping station under the status scenario, in 2020, 2025 and 2030 monthly average in March and April 202.0 m3/s, 208.3, 212.9 m3/s and 214.6 m3 /s, respectively instead of 130 m3/s in according Decision No 471/QD-TTg, and two solutions should be implemented soon, namely (1) Construction reserve reservoir in Hoa An and Binh An pumping stations to alert salinity can be exceeded and exploited in day sometimes, and (2) controlling water pollution is required duty, especially Ben Than, Hoa An, Binh An pumping station Báo cáo tổng kết MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Thông tin chung đề tài Mục tiêu Sản phẩm đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Ngoài nước .3 1.1.2 Trong nước .5 1.2 Tính cấp thiết đề tài 11 1.3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 15 1.4 Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo 16 1.5 Dự báo khả ảnh hưởng kết nghiên cứu 17 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.2 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng 25 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Nội dung 1: Tổng hợp phân tích đặc điểm tự nhiên tác động đến tài nguyên nước khu vực Tp HCM (xét toàn lưu vực hệ thống sông Đồng Nai) 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên lưu vực hệ thống sông Đồng Nai 29 3.1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 43 3.1.3 Nhận xét kết luận 50 3.2 Nội dung 2: Tổng hợp phân tích đặc điểm kinh tế xã hội tác động đến tài nguyên nước khu vực Tp HCM (xét toàn lưu vực hệ thống sông Đồng Nai chi tiết Tp HCM) 51 3.2.1 Các đặc điểm kinh tế xã hội tác động đến tài nguyên nước khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 51 3.2.2 Hiện trạng quy hoạch cơng trình khai thác nguồn nước 69 3.2.4 Nhận xét kết luận 82 i Đánh giá mức độ khan tài nguyên nước cho Tp HCM … 3.3 Nội dung 3: Phân tích tổng quan trạng tài nguyên nước ngọt, tình hình cung cấp, sử dụng nước vấn đề quản lý khai thác nước Tp HCM 83 3.3.1 Tổng quan nguồn nước địa bàn Tp Hồ Chí Minh 83 3.3.2 Tổng quan nhu cầu sử dụng nước địa bàn Tp Hồ Chí Minh 85 3.3.3 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước 86 3.3.5 Nhận xét kết luận 88 3.4 Nội dung 4: Điều tra khảo sát thực địa gồm đo địa hình mặt cắt ngang sơng, mực nước, lưu lượng, tiêu phân tích mặn, nhiệt độ, DO, lấy mẫu phân tích BOD5 phục vụ cân chỉnh mơ hình thủy động lực học chất lượng nước xâm nhập mặn hạ lưu HTSĐN 89 3.4.1 Vị trí, thời gian khảo sát 89 3.4.2 Kết khảo sát 90 3.5 Nội dung 5: Ứng dụng mơ hình tốn (sử dụng NAM, MIKE11 HD-AD-Ecolab, MIKE BASIN) mô thủy văn, thủy động lực học, chất lượng nước, xâm nhập mặn tính tốn cân bằng, điều phối nguồn nước theo kịch quy hoạch phát triển kịch BĐKH mực nước biển dâng 95 3.5.1 Ứng dụng mơ hình NAM tính tốn dịng chảy lưu vực hệ thống sông Đồng Nai 95 3.5.2 Ứng dụng mơ hình MIKE Basin tính tốn cân điều phối nguồn nước vùng thượng lưu hệ thống sông Đồng Nai 114 3.5.3 Ứng dụng mơ hình MIKE 11 HD – AD – Ecolab mô chế độ thủy động lực học, chất lượng nước, xâm nhập mặn hạ du hệ thống sông Đồng Nai theo kịch quy hoạch phát triển kịch BĐKH mực nước biển dâng 130 3.5.4 Đánh giá khả đáp ứng hồ chứa việc kiểm soát mặn vùng hạ lưu HTSĐN 161 3.5.5 Kết luận 164 3.6 Nội dung 6: Đánh giá tiềm nguồn nước cho Tp HCM 166 3.6.1 Đánh giá tiềm tài nguyên nước mưa khu vực Tp HCM 166 3.6.2 Đánh giá tài nguyên nước mặt cho Tp HCM 170 3.6.3 Đánh giá tài nguyên nước đất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo tỉ lệ đồ 1:50.000 188 3.6.4 Nguồn thủy cục 197 3.6.5 Nhận xét kết luận 198 3.7 Nội dung 7: Tính tốn nhu cầu nước ngành kinh tế quốc dân (hộ sử dụng) giai đoạn trạng, theo quy hoạch phát triển thành phố đến năm 2030 .199 3.7.1 Các tiêu chuẩn, định mức dùng nước ngành kinh tế quốc dân 199 3.7.2 Nhu cầu nước ngành kinh tế quốc dân giai đoạn trạng 201 ii Báo cáo tổng kết 3.7.3 Tính tốn nhu cầu nước hộ sử dụng theo quy hoạch phát triển thành phố đến năm 2030 206 3.7.4 Kết luận 210 3.8 Nội dung 8: Tính tốn số WSI đánh giá mức độ khan nguồn nước giai đoạn trạng, theo kịch quy hoạch phát triển thành phố đến năm 2030 kịch BĐKH mực nước biển dâng 211 3.8.1 Các phương pháp tính tốn số WSI 211 3.8.2 Đánh giá số áp lực nước WSI Tp HCM giai đoạn trạng, theo kịch quy hoạch phát triển thành phố đến năm 2030 kịch BĐKH mực nước biển dâng nguồn nước mặt, nước ngầm 217 3.8.3 Đánh giá số áp lực nước WSI Tp HCM giai đoạn trạng, theo kịch quy hoạch phát triển thành phố đến năm 2030 kịch BĐKH mực nước biển dâng xét tổng lượng nước sẵn có nguồn nước mặt 224 3.8.4 Đánh giá số áp lực nước WSI địa bàn quận/huyện Tp HCM giai đoạn trạng kịch quy hoạch phát triển thành phố đến năm 2030 xét tổng lượng nước sẵn có nguồn thủy cục 231 3.8.5 Kết luận 240 3.9 Nội dung 9: Biên tập thông tin, liệu kết nghiên cứu; xây dựng sở liệu Database thành lập đồ cơng trình kiểm sốt khai thác nguồn nước; đồ phân cấp mức độ khan nước địa bàn Tp HCM 241 3.9.1 Kết nghiên cứu xây dựng sở liệu (Database) 241 3.9.2 Kết nghiên cứu thành lập đồ sản phẩm đề tài 241 3.10 Nội dung 10: Đề xuất giải pháp tổng thể giảm số WSI nhằm đảm bảo nguồn nước cấp cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội 242 3.10.1 Đề xuất giải pháp cơng trình nhằm giảm thiểu số áp lực nước WSI 242 3.10.2 Đề xuất giải pháp phi cơng trình nhằm giảm thiểu số áp lực nước WSI 264 3.10.3 Xây dựng kế hoạch thực giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu số áp lực nước 269 3.10.4 Tổ chức thực 271 3.10.5 Nhận xét kết luận 272 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 273 4.1 Kết luận 273 4.2 Kiến nghị 276 TÀI LIỆU THAM KHẢO 278 iii Đánh giá mức độ khan tài nguyên nước cho Tp HCM … DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADCP Acoustic Doppler Current Profiles AL Áp lực AVHRR Advanced Very High Resolution Radiometer BĐKH Biến đổi khí hậu BR – VT Bà Rịa – Vũng Tàu DEM Digital Elevation Model ĐN Đồng Nai GIS Geographic information system HTSĐN Hệ thống sông Đồng Nai INSAR Interferometric Symetric Aperture Radar KB Kịch KBQH Kịch quy hoạch KHCN Khoa học công nghệ KHN Khan nước KT Khai thác KT-XH Kinh tế - xã hội LDAS Land Data Assimilation System LV Lưu vực LVHTSĐN Lưu vực sông Đồng Nai MAR Dịng chảy trung bình năm - Mean Annual Runoff MCN Mặt cắt ngang NCN Nhu cầu nước NBD Nước biển dâng NDĐ Nước đất OECD Organisation for Economic Co-operation and Development SAWACO Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn TNHH MTV SXNN Sản xuất nơng nghiệp TB Trung bình TCN Tầng chứa nước TLKTTN Trữ lượng khai thác tiềm TLV Tiểu lưu vực TNMT Tài nguyên môi trường TNN Tài nguyên nước iv Báo cáo tổng kết 3.10.3 Xây dựng kế hoạch thực giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu số áp lực nước Bảng 3.119 Các giải pháp thời gian ưu tiên thực TT Các giải pháp thực I Giải pháp cơng trình nhằm giảm thiểu số áp lực nước WSI Giải pháp cơng trình nguồn cấp từ tài nguyên nước mưa a Ứng dụng thiết kế đô thị nhạy cảm nước vào quy hoạch thành phố b Thu hoạch nước mưa bổ sung nguồn nước ngầm Giải pháp cơng trình nguồn cấp từ tài nguyên nước mặt a Xây dựng hồ trữ nước b Nâng cao dung lượng nước thô c Xem lại quy trình vận hành hồ, cống, trạm bơm để tăng tối đa nguồn nước mùa khô nhằm pha lỗng nồng độ chất nhiễm d Phát triển hệ thống thu gom xử lý loại nước thải để tái sử dụng e Giảm thiểu thất nước sinh hoạt nơng nghiệp f Đẩy mạnh trồng rừng xanh, nâng cao độ che phủ sử dụng hợp lý tài nguyên đất g Đẩy mạnh hoạt động, nghiên cứu, quan trắc công tác ĐTM h Chống nhiễm mặn Giai đoạn 2016 – 2020 269 Giai đoạn 2021 – 2025 Giai đoạn 2026 – 2030 Đánh giá mức độ khan tài nguyên nước cho Tp HCM … TT Các giải pháp thực Giải pháp cơng trình nguồn cấp từ tài nguyên nước ngầm a Bổ cập nhân tạo nguồn nước đất b Khai thác nước ngầm kỹ thuật Giải pháp cơng trình vấn đề sử dụng nước a Trữ nước hồ nhân tạo b Xây dựng cơng trình ngăn sông quy mô vừa c Ngăn cửa sông lớn d Xây dựng trạm bơm nước hệ thống dẫn nước II Đề xuất giải pháp phi cơng trình nhằm giảm thiểu số áp lực nước WSI a Rà sốt, bổ sung hồn thiện sách pháp luật thể chế bảo vệ môi trường nước b Thực chương trình bảo vệ nước ngầm c Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng d Giải pháp phát triển nguồn lực quản lý tài nguyên nước e Khai thác cơng trình thủy điện, thủy lợi xuất phát từ quan điểm tổng hợp, đa mục tiêu lưu vực sông f Tăng cường nghiên cứu khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Giai đoạn 2016 – 2020 270 Giai đoạn 2021 – 2025 Giai đoạn 2026 – 2030 Báo cáo tổng kết 3.10.4 Tổ chức thực Căn vào nội dung kế hoạch thực giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu số áp lực nước xây dựng trên, sở, ban ngành thành phố, Uỷ ban nhân dân quận, huyện liên quan tổ chức triển khai thực hiện: (1) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tổ chức quy hoạch công bố nội dung cần triển khai thuộc lĩnh vực quản lý giai đoạn từ đến năm 2030 đến quận - huyện, quan ban ngành thành phố để biết triển khai thực theo mục tiêu, nội dung kế hoạch này; - Cụ thể hóa nội dung kế hoạch thực hiện, xây dựng triển khai chương trình, đề án, kế hoạch năm, năm đảm bảo nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch; - Phối hợp với Sở, ban ngành liên quan tiếp tục nghiên cứu, đề xuất sách, giải pháp để phát triển lĩnh vực tài nguyên nước thành phố; - Theo dõi, định kỳ báo cáo Uỷ ban nhân dân thành phố tiến độ thực kế hoạch Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân thành phố tổ chức sơ kết, tổng kết, đánh giá kết thực kế hoạch giai đoạn; đề xuất Uỷ ban nhân dân thành phố giải kịp thời khó khăn, vướng mắc (2) Sở Tài nguyên Môi trường - Phối hợp Sở Nông nghiệp PTNT thực quy hoạch khu vực trữ nước thơ nhằm nâng cao tính chủ động lĩnh vực tài nguyên nước thành phố; - Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở, ban ngành thành phố, Uỷ ban nhân dân quận, huyện liên quan tỉnh lân cận Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai để quản lý chặt chẽ chất lượng nguồn nước hệ thống sông, kênh rạch, bảo đảm đáp ứng yêu cầu chất lượng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt theo quy chuẩn, quy định hành; - Tham mưu cho UBND thành phố văn pháp lý ký kết với tỉnh lận cận đảm bảo lưu lượng chất lượng nguồn nước mặt khai thác (3) Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn (SAWACO) - Tổ chức triển khai nội dung thuộc lĩnh vực quản lý đến đơn vị trực thuộc để biết phối hợp với sở ban ngành thực theo mục tiêu nội dung kế hoạch này; - Báo cáo, tham mưu cho UBND Thành phố tiến độ thực nội dung liên quan bảng kế hoạch; đề xuất Uỷ ban nhân dân thành phố giải kịp thời khó khăn, vướng mắc (4) Các Sở, ban ngành thành phố - Căn chức năng, nhiệm vụ giao, chủ động thực công việc liên quan đến kế hoạch thực giải pháp nhằm giảm thiểu số áp lực nước thuộc trách nhiệm đơn vị mình, đồng thời phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn để giải vấn đề liên quan theo đề xuất bên; - Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chủ trì, phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên Môi trường, Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn, Uỷ ban nhân dân quận, huyện sở, ban ngành liên quan cân đối, 271 Đánh giá mức độ khan tài nguyên nước cho Tp HCM … đề xuất Uỷ ban nhân dân thành phố phân bổ kế hoạch vốn đầu tư, dự toán chi ngân sách năm, đảm bảo kế hoạch thực biện pháp tổng thể đến năm 2030 thực tiến độ, kế hoạch đầu tư theo chương trình, dự án (5) Uỷ ban nhân dân quận, huyện có sản xuất nơng nghiệp - Thực rà sốt, cập nhật, điều chỉnh chương trình, kế hoạch, quy hoạch thực địa bàn quận huyện đảm bảo phù hợp với kế hoạch thực đề ra; - Chịu trách nhiệm công bố quy hoạch phê duyệt đến quyền sở người dân; đồng thời chịu trách nhiệm quản lý quy hoạch, đảm bảo quy hoạch thực theo mục tiêu, nhiệm vụ; - Xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai đầu tư phát triển lĩnh vực tài nguyên nước địa bàn quản lý; - Thực công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng, khai thác bảo vệ tài nguyên nước, đề xuất kịp thời nhu cầu nguồn nước cho sản xuất dân sinh địa bàn quản lý; - Kiểm tra, giám sát việc thực Luật tài nguyên nước, Luật bảo vệ môi trường 3.10.5 Nhận xét kết luận Nguồn nước khai thác thành phố chủ yếu từ nguồn nước mặt qua hệ thống kênh Đông, sông Sài Gịn, sơng Đồng Nai phần khai thác từ nước ngầm Tuy nhiên, nguồn nước ngày bị suy thoái trữ lượng chất lượng nguồn nước mặt bị nhiễm mặn nguồn nước ngầm bị ô nhiễm, khai thác mức gây sụt lún đất Nhận thấy vấn đề đó, sở điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội trạng theo quy hoạch Thành phố kế thừa kết giải pháp đề tài/dự án thực hiện, nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình bao gồm giải pháp cấp nước từ tài nguyên nước mưa như: thiết kế đô thị nhạy cảm nước, thu gom nước mưa bổ cập nước ngầm…hay giải pháp cấp nước cho tài nguyên nước mặt như: Xây dựng hồ trữ nước ngọt, giảm thiểu thất thoát nước sinh hoạt nông nghiệp… hay giải pháp bổ cập nước ngầm như: bổ cập nhân tạo nước đất, khai thác nước ngầm kỹ thuật… giải pháp cơng trình sử dụng nước tài ngun nước xây dựng cơng trình ngăn sơng, xây dựng trạm bơm, hệ thống dẫn nước… Bên cạnh giải pháp phi cơng trình đưa như: Rà sốt bổ sung hồn thiện sách pháp luật thể chế BVMT nước, thực chương trình bảo vệ tài ngun nước ngầm thị, tuyên truyền giáo dục cộng đồng… nhằm giải vấn đề áp lực cho thành phố Hồ Chí Minh Tận dụng tốt nguồn nước mưa, nước mặt, quản lý nước ngầm nhằm nâng cao chất lượng sống bảo vệ tài nguyên nước mơi trường Mặc dù có nhiều giải pháp đưa để giảm thiểu áp lực nước, đề tài bước đầu đề xuất kế hoạch thực giải pháp tổng thể, nhiên có giải pháp cho khả thi cần ưu tiên triển khai thực hiện: - Ứng với giải pháp công trình: Xây dựng hồ chứa điều hịa dự trữ trạm bơm Hịa Phú, Bình An phịng có số thời điểm mặn vượt ngưỡng khai thác ngày; - Ứng với giải pháp phi công trình: Kiểm sốt nhiềm nguồn nước nhiệm vụ bắt buộc đặc biệt khu vực trạm bơm Hòa Phú, Hóa An, Bình An 272 Báo cáo tổng kết CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu thực theo đề cương phê duyệt với mục tiêu đánh giá mức độ khan tài nguyên nước cho Tp HCM số áp lực nước WSI theo kịch quy hoạch phát triển đến năm 2030 điều kiện BĐKH nước biển dâng, từ đề xuất giải pháp tổng thể giảm thiểu Các nội dung nghiên cứu triển khai thực cách tổng hợp hệ thống (cả không gian phạm vi tồn lưu vực sơng Đồng Nai thời gian đủ dài từ 1981 đến 2015, xét đặc trưng số lượng chất lượng nước mưa, nước mặt nước ngầm, đối tượng sử dụng nước lưu vực chi tiết cho Tp HCM) sở tổ hợp phương pháp thích hợp bao gồm từ thu thập, điều tra khảo sát thực địa, giải tích phân tích thống kê đến mơ hình tốn kết hợp với cơng nghệ GIS Từ kết nghiên cứu, đề tài có kết luận sau: - Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai có số đặc điểm tự nhiên yếu tố khí tượng thủy văn như: Nền nhiệt độ cao, số nắng trung bình nhiều năm 2.000 giờ, lượng bốc cao 1.000 mm, lượng mưa bình quân năm 2.000 mm với chế độ mưa thay đổi lớn theo không gian thời gian; mùa lũ kéo dài khoảng đến tháng (từ tháng đến tháng 12) với tổng lượng dòng chảy chiếm khoảng 80% năm; tháng mùa kiệt, vào tháng III IV, điều kiện tự nhiên lưu lượng dòng chảy nhỏ gây nhiều khó khăn cho việc khai thác sử dụng tài nguyên nước - Xét riêng khu vực Tp HCM, với vị trí địa lý nằm vùng hạ lưu bị chi phối nhiều yếu tố môi trường tự nhiên xã hội địa hình thấp, hệ thống sơng ngịi dày đặc, chế độ thủy văn bị ảnh hưởng dòng chảy thượng nguồn, mưa địa phương, cơng trình khai thác nguồn nước lưu vực hệ thống sông Đồng Nai thủy triều Biển Đơng, Thành phố phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến nguồn nước như: xâm nhập mặn, ngập lụt, hạ thấp mực nước ngầm, thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất… gây ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế-xã hội thành phố - Tài nguyên nước ngày khan hiếm, nhiễm suy thối chất lượng số lượng, nhu cầu sử dụng nước cho mục đích khác ngày tăng cao dẫn đến xung đột hộ sử dụng nước gây an ninh nguồn nước LVHTSĐN nói chung Tp HCM nói riêng có phát triển mạnh mẽ chuyển biến không ngừng đòi hỏi nguồn nước phải đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng Dưới sức ép gia tăng dân số, phát triển kinh tế xã hội không gian đô thị làm ảnh hưởng đến chất lượng, trữ lượng nước mặt nước đất - Qua đánh giá trạng quản lý tài nguyên nước địa bàn Tp HCM cho thấy dù đạt thành tựu xây dựng công trình sử dụng nguồn nước Thành phố đứng trước nhiều thách thức việc nâng cao lực thể chế để phát triển bền vững tài nguyên nước - Với liệt tài liệu khí tượng, thủy văn đủ dài thu thập, cập nhật bổ sung, mơ hình NAM ứng dụng để mơ dịng chảy từ mưa tiểu lưu vực thuộc vùng nghiên cứu Mơ hình MIKE Basin mơ kịch 273 Đánh giá mức độ khan tài nguyên nước cho Tp HCM … điều phối nguồn nước với phương án vận hành hồ chứa thủy điện thủy lợi sơng lưu vực HTSĐN theo tần suất thiết kế 10%, 50%, 85%, 90% 95% Kết mô MIKE Basin sở tài liệu cho đánh giá thay đổi tài ngun nước tác động cơng trình lưu vực nghiên cứu Kết mơ hình MIKE11 HD-AD-Ecolab cho thấy, xâm nhập mặn trạng bắt đầu ảnh hưởng đến khả lấy nước cho trạm bơm Tp HCM Trong giai đoạn quy hoạch phát triển đến năm 2030, xâm nhập mặn ngày tiến sâu vào nội đồng Bên cạnh vấn đề xâm nhập mặn, trạng ô nhiễm nguồn nước địa bàn thành phố tỉnh lân cận toán nan giải việc quản lý tổng hợp nguồn nước lưu vực HTSĐN - Kết mô xâm nhập mặn cho thấy nồng độ mặn vị trí lấy nước ngày tăng cao vào ngày triều cường Do đó, để kiểm soát mặn cách hiệu cần xây dựng quy trình xả mặn tối ưu để vừa tiết kiệm nước, vừa đảm bảo cho việc lấy nước liên tục trạm bơm Theo ứng với kịch trạng, đề xuất lưu lượng xả trung bình từ hồ Dầu Tiếng cho hai tháng mùa kiệt 36 m3/s, giá trị phê duyệt theo Quyết định 471/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ Ứng với kịch đến 2020, 2025 2030 38,2 m3/s, 39,6 m3/s 41,2 m3/s Đây mức xả từ hồ Dầu Tiếng nhằm đảm bảo ngưỡng mặn cấp nước cho sinh hoạt Nhà máy nước Thủ Dầu Một Đối với hồ Trị An, lưu lượng cần xả để kiểm soát mặn đảm bảo lấy nước trạm bơm Bình An theo kịch trạng, 2020, 2025 2030 trung bình tháng 202,0 m3/s, 208,3 m3/s 212,9 m3/s 214,6 m3/s Những mức xả đề xuất kiểm chứng tính khả thi qua tính tốn cân nước mơ hình MIKE Basin - Từ kết mơ mơ hình, đề tài trích xuất lượng nước khai thác an tồn từ nguồn sơng Sài Gịn Đồng Nai lượng nước cấp từ kênh Đông cho thành phố theo kịch tính tốn - Tiềm nguồn nước cho Tp HCM đánh giá trữ lượng chất lượng nguồn nước bao gồm: nước mưa, nước mặt nước ngầm Kết cho thấy: + Nguồn nước mưa: Tp HCM có nguồn nước mưa dồi Định lượng lượng mưa trung bình nhiều năm khu vực 1.769 mm, tương đương với tổng lượng hàng năm vào khoảng 3,7 tỉ m3 Theo nhận định chuyên gia, chất lượng nước mưa Tp HCM tốt sử dụng cho mục đích khơng cần chất lượng nước cao Tuy nhiên, tài nguyên nước mưa khó khai thác nước mưa rơi toàn diện tích nên lượng nước mưa khai thác sử dụng không đáng kể + Nguồn nước mặt: Tổng lượng nước đến hàng năm điều kiện tự nhiên vị trí trạm bơm Hịa Phú Bình An vào khoảng 30,3 tỉ m3 với chất lượng nước nhìn chung đảm bảo, có tình trạng nhiễm xảy kênh rạch nội ô Kết tính tốn tổng lượng dịng chảy mặt khai thác an toàn cho khu vực Tp.HCM giai đoạn trạng vào khoảng 9,6 – 20,4 tỉ m3/năm năm nước trung bình (vị trí trạm bơm Hịa Phú, Bình An kênh Đơng); năm nước (P=95%) khoảng từ 5,8 – 16,0 tỉ m3/năm 274 Báo cáo tổng kết Trong mùa kiệt (đặc biệt tháng 2, 3, 5), xâm nhập mặn gây ảnh hưởng đến trạm bơm khoảng từ – 16 giờ/ngày tùy vào mực nước triều sơng Sồi Rạp lưu lượng xả hồ chứa Dầu Tiếng Trị An Tương tự, đề tài định lượng kịch tính tốn khác đến năm 2030 tác động quy hoạch phát triển BĐKH nước biển dâng, giá trị lượng nước khai thác an toàn thuyên giảm, đáp ứng cho nhu cầu Thành phố có kế hoạch điều tiết hồ chứa thượng nguồn hợp lý + Nguồn nước ngầm: Trên địa bàn Tp HCM, nước nhạt đất phân bố không đều, chủ yếu khu vực phía Bắc TLKTTN nước nhạt đất tầng chứa nước vào mùa khô 1.659.507 m3/ngày.đêm, vào mùa mưa 1.669.797 m3/ngày.đêm, trữ lượng chủ yếu TCN Pleistocen (qp1) TCN Pliocen (n22) Nhìn chung, chất lượng nước đất Tp HCM không đảm bảo, nhiều thông số quan trắc có giá trị vượt quy chuẩn nhiều lần + Có thể nhận xét nguồn nước khu vực Tp HCM dồi phân bố khơng theo khơng gian Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nước không đạt quy chuẩn quy định nên yêu cầu cấp thiết đặt phải có giải pháp trực tiếp cụ thể để cải thiện chất lượng nguồn nước đảm bảo cho việc khai thác sử dụng + Nguồn thủy cục: Theo tài liệu quy hoạch cấp nước, Tp HCM mở rộng quy mô nhà máy hệ thống phân phối nguồn nước toàn thành phố, đảm bảo 100% hộ dân cung cấp nước Nguồn thủy cục có chất lượng nước tốt, đạt QCVN 01:2009/BYT nguồn nước sử dụng cho hoạt động kinh tế xã hội Tp HCM - Theo kết tính tốn, nhu cầu nước cho toàn thành phố tăng từ giai đoạn trạng đến kịch theo quy hoạch phát đến năm 2030 Tổng nhu cầu nước hộ sử dụng tồn Tp HCM tính tốn cho giai đoạn trạng 830,56 triệu m3/năm; dự tính cho giai đoạn 2020 1.009,78 triệu m3/năm; giai đoạn 2025 1.089,3 triệu m3/năm giai đoạn 2030 1.178,67 triệu m3/năm Nhu cầu nước cho sinh hoạt chiếm tỷ lệ lớn (hơn 50%) tổng nhu cầu nước giai đoạn trạng đến 2030; nhu cầu nước cho sinh hoạt tăng qua giai đoạn gia tăng dân số (từ triệu người vào năm 2014 đến 10,8 triệu người vào năm 2030) Điều đòi hỏi đáp ứng nguồn nước chất lượng lẫn số lượng cho nhu cầu thiết yếu đời sống - Đề tài tính tốn số WSI đánh giá mức độ khan nguồn nước giai đoạn trạng, theo kịch quy hoạch phát triển thành phố đến năm 2030 kịch BĐKH mực nước biển dâng (xét năm nước trung bình P=50% năm nước P=95%) Các cách tính số WSI thang phân loại tổng hợp phân tích lựa chọn; phương pháp tính tốn phù hợp cho Tp HCM bao gồm: Phương pháp tính thang phân loại Falkenmark, Smakhtin, OECD, WRI, Pfister Hầu hết, phương pháp tính dựa tổng lượng tài nguyên nước sẵn có tổng nhu cầu nước ngành kinh tế quốc dân, ngoại trừ phương pháp Falkenmark tính số WSI tổng lượng tài nguyên nước sẵn có 275 Đánh giá mức độ khan tài nguyên nước cho Tp HCM … đầu người Để đánh giá toàn diện, nghiên cứu tính WSI cho ba trường hợp: (1) tổng lượng nước sẵn có địa bàn thành phố tổng lượng nước mặt, nước ngầm, (2) tổng lượng nước sẵn có địa bàn thành phố tổng lượng nước mặt (3) tổng lượng nước sẵn có địa bàn thành phố tổng lượng nước thủy cục Kết tính tốn cho thấy, xét tổng lượng nước sẵn có nguồn nước mặt nước ngầm sử dụng nguồn nước mặt, toàn địa bàn Tp HCM, số WSI tính tốn theo phương pháp khác cho thấy khơng có áp lực hay khan nước; tổng lượng nước sẵn có tồn thành phố dồi dào, đáp ứng nhu cầu sử dụng ngành kinh tế quốc dân Tuy nhiên, xét tổng lượng nước sẵn có nguồn cấp nước thủy cục, số WSI quận/huyện gặp phải tình trạng khan nước nghiêm trọng; lượng nước khơng đảm bảo mức an tồn - Cơ sở liệu tổng hợp kết thu thập liệu, điều tra khảo sát thực địa kết nghiên cứu đề tài được xây dựng, bao gồm: (1) Kết nghiên cứu đề tài dạng báo cáo, tài liệu tham khảo, hình ảnh, bảng biểu, đầu vào đầu mơ hình, v.v… theo nội dung nghiên cứu; (2) Database GIS lưu trữ kết thành lập đồ sản phẩm đề tài - Từ vấn đề khan nước ngọt, tham chiếu kết nghiên cứu đề tài thực hiện, đề tài đề xuất giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu số WSI kế hoạch thực Cụ thể, giải pháp cơng trình cấp nước từ tài ngun nước mưa như: thiết kế đô thị nhạy cảm nước, thu gom nước mưa bổ cập nước ngầm…hay giải pháp cấp nước cho tài nguyên nước mặt như: Xây dựng hồ trữ nước ngọt, giảm thiểu thất thoát nước sinh hoạt nông nghiệp… hay giải pháp bổ cập nước ngầm như: bổ cập nhân tạo nước đât, khai thác nước ngầm kỹ thuật… giải pháp cơng trình sử dụng nước tài ngun nước như: xây dựng cơng trình ngăn sông, xây dựng trạm bơm, hệ thống dẫn nước,… Bên cạnh giải pháp phi cơng trình đưa như: Rà sốt bổ sung hồn thiện sách pháp luật thể chế BVMT nước, thực chương trình bảo vệ tài nguyên nước ngầm đô thị, tuyên truyền giáo dục cộng đồng… nhằm giải vấn đề áp lực cho thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, hai giải pháp cho khả thi cần triển khai thực hiện, là: (1) Xây dựng hồ chứa điều hịa dự trữ trạm bơm Hóa An Bình An phịng có số thời điểm mặn vượt ngưỡng khai thác ngày (2) kiểm sốt nhiễm nguồn nước nhiệm vụ bắt buộc đặt biệt khu vực trạm bơm Bến Than, Hóa An, Bình An 4.2 Kiến nghị - Trên sở đánh giá WSI cho thấy áp lực nguồn nước tất quận/huyện Tp HCM mức cao nguyên nhân mạng lưới cấp thủy cục (hiện SAWACO quản lý) không đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng công trình Do mạng lưới cấp nước xây dựng nhiều giai đoạn với nhiều kỹ thuật công nghệ khác nhau, tượng thất thoát nguồn nước mức cao đến 33% Vì vậy, trước xây dựng mới, rà soát nâng cấp 276 Báo cáo tổng kết - - - - tránh thất thoát nguồn nước thủy cục giải pháp ưu tiền hàng đầu xét mức đầu tư nhằm giảm số WSI Nguồn nước ba dạng nước mưa, nước mặt nước ngầm, thực tế nguồn nước cung cấp cho Tp HCM tương lai theo chủ trương đóng vai trị chủ đạo nước mặt hai sơng Sài Gòn Đồng Nai Về tiềm số lượng, nguồn nước mặt đủ cho Tp HCM tỉnh lân cận (tức không chịu áp lực nước) tất kịch từ trạng dự báo theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2030 tác động BĐKH nước biển dâng Chính kiểm sốt chất lượng nước sơng nhiệm vụ ln đóng vai trị quan trọng Bất dấu hiệu ô nhiễm nguồn nước gây áp lực nước Các nguồn thải phải xử lý trước thải sơng nên có mạng lưới thu gom (tức nguồn thải điểm) để kiểm sốt dễ dàng tồn lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai nói chung, đặc biệt khu vực hạ du hai sơng Sài Gịn Đồng Nai nơi mà có trạm bơm lấy nước hữu Hịa Phú, Hóa An Bình An Như phải có phối hợp liên ngành với tỉnh Đồng Nai, Bình Dương Tây Ninh Theo Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sơng Đồng Nai, hồ Dầu Tiếng xả 36 m3/s, Trị An trung bình giai đoạn tháng 12 đến tháng 130 m3/s Với giá trị xả từ Trị An vậy, ngưỡng mặn 0,25 g/l tiến gần đến trạm bơm Hóa An, ảnh hưởng đến vị trí lấy nước trạm bơm Bình An sơng Đồng Nai Tp HCM nên có kiến nghị để có lượng xả cao hơn, cụ thể để kiểm soát mặn đảm bảo lấy nước trạm bơm Bình An theo kịch trạng, 2020, 2025 2030 trung bình tháng 202,0 m3/s, 208,3, 212,9 m3/s 214,6 m3/s Nguồn nước xả đẩy mặn đóng vai trị định hồ Trị An Dầu Tiếng Kết tính tốn điều tiết hai cơng trình cho thấy dồi nguồn nước đến kể tần suất tính tốn P=95%, Tp HCM nên có cam kết chặt chẽ từ ban quản lý hồ chứa giữ mức xả tối thiểu theo số tính tốn từ hai cơng trình theo kịch đề tài Nhất cơng trình hồ Trị An, Tp HCM nên kiến nghị trở thành hồ lợi dụng tổng hợp thay lợi ích ưu tiên điều phối cho phát điện theo đạo EVN (từ chuỗi liệu thực đo giai đoạn 2001-2015, số năm vận hành điều tiết phát điện nên dòng xả từ Trị An vào tháng tháng năm 2005 đạt khoảng 141 125 m3/s dẫn đến ngưỡng mặn 0,25 g/l vượt cầu Đồng Nai, tức qua trạm bơm Bình An) Nhằm ln đảm bảo an tồn cấp nước, tránh rủi ro có số thời điểm mặn vượt ngưỡng cho phép, xây dựng hồ dự phòng trữ nước với hệ thống cống đóng vào lúc mặn vượt ngưỡng vị trí trạm bơm Hịa Phú Bình An giải pháp khả thi chi phí đầu tư không lớn Trên số kiến nghị giải pháp mà nhận định có tính khả thi cấp thiết nên sớm thực thi cho việc đảm bảo nguồn nước có chất lượng tốt cấp đầy đủ cho nhu cầu Tp HCM 277 Đánh giá mức độ khan tài nguyên nước cho Tp HCM … TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] Ali F Development of water stress index as a tool for the assessment of water stress areas in the Metropolitan Jakarta 16th Annual International Sustainable Development Research Conference, Hong Kong 2010 Allen, R.G., Pereira, L.S., Raes, D and Smith, M Crop evapotranspirationguidelines for computing crop water requirements FAO Irrigation and Drainge Paper 56, FAO, Rome 1998 Amber Brown Marty D Matlock A Review of Water Scarcity Indices and Methodologies, University of Arkansas The Sustainability Consortium Sustainability Consortium, White Paper #106 2011 Arup Hội thảo Cuộc sống Đô Thị C40 Sự ứng phó nước khí hậu cho Tp HCM 2010 Ban huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn Tp HCM Báo cáo định hình xâm nhập mặn, diễn biến chua khu vực Tp HCM tuần đầu tháng 01 năm 2015 (23/01/2015) 2015 Báo cáo môi trường Quốc gia Quản lý môi trường nước mặt 2012 Bảo Thạnh Nghiên cứu chế độ thủy động lực chất lượng nước vùng cửa sông Sài Gòn – Đồng Nai Luận án Tiến sĩ Địa lý, viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường 2011 Bộ Tài nguyên & môi trường Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/05/2014 Quy định việc đăng ký khai thác nước đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước 2014 Bộ Tài Nguyên Môi Trường QCVNMT 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt 2015 Bộ Tài Nguyên Môi Trường QCVNMT 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước đất 2015 Bộ Tài Nguyên Môi Trường QCVNMT 10-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia hất lượng nước biển 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường Báo cáo kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội 2012 Bộ Tài nguyên & Môi trường Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam Dự án quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Đồng Nai 2007 Bùi Trần Vượng nnk Biên hội đồ địa chất, đồ địa chất thủy văn đồ địa chất cơng trình Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ 1/50.000 2010 Chính phủ Nghị số 02/NQ-CP ngày 06/01/2014 “Về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) thành phố Hồ Chí Minh” 2014 Chris White Understanding water scarcity: Definitions and measurements GWF Discussion Paper 1217, Global Water Forum, Canberra, Australia 2012 Cục Quản lý tài nguyên nước Thành phố Hồ Chí Minh: Cần giảm khai thác nước ngầm để hạn chế lún đất 2014 Cục thống kê Tp HCM Niên giám thống kê Tp HCM năm 2014 2015 278 Báo cáo tổng kết [19] [20] [21] [22] [23] [24] [25] Cục thống kê Tp Hồ Chí Minh Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội tháng 12 năm 2014 2014 DHI Water & Environment MIKE 11 Horsholm, Denmark 2004 Đỗ Đức Dũng Nguyễn Vũ Huy Báo cáo tình hình quản lý quy hoạch lưu vực sông Đồng Nai năm 2011 2012 Elodie Blanc et al Analysis of U.S Water Resources under Climate Change MIT Joint Program on the Science and Policy of Global Change 2013 Federer, C.A., Vorosmarty, C.J and Fekete, B “Intercomparison of methods for potential evapotranspiration in regional or global water balance models” Water Resour Res., 32, 1996 2315-2321 Firdaus Ali Development of water stress index as a tool for the assessment of water stress areas in the Metropolitan Jakarta 16th Annual International Sustainable Development Research Conference 2010 Frank R Rijsberman Water Scarcity: Fact or Fiction? Proceedings of the 4th International Crop Science Congress, 26 Sep - Oct 2004, Brisbane, Australia 1994 [26] Garrat, J.R and Hicks, B.B., Momentum heat and water vapour transfer to and from natural and artificial surface, Quarterly Journal of the Royal Meteorological Society, 99 1973 680-687 [27] Gassert, F., Reig, P., Luo, T and Maddocks, A Aqueduct Country and River Basin Rankings: A Weighted Aggregation of Spatially Distinct Hydrological Indicators World Resources Institute, Working paper, Washington, DC 2013 28 pp http://www.aviso.altimetry.fr/en/data/products/ocean-indicators products/mean -sea-level.html, truy cập ngày 10/10/2016 Huỳnh Thị Minh Hằng cộng Quản lý thống tổng hợp nguồn thải gây ô nhiễm lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai Tạp chí PTKH&CN, tập 9, Mơi trường Tài nguyên 2006 IPCC Climate Change 2007: Synthesis Report Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge 2007a IPCC Summary for Policymakers In: M.L Parry, Canziani, O.F., Palutikof, J.P., van der Linden, P., J and Hanson, C.E (eds) Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge 2007b 7-22 IPCC Climate Change 2007: Imapcts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, Cambridge 2007c J Schewe et al Multimodel assessment of water scarcity under climate change Proceedings of the National Academy of Sciences 2013 Jarvis, P.G “The interpretation of the variation in leaf water potential and stomatal conductance found in canopies in the field” Philosophical Transactions of the Royal Society of London Series B, 1976 273, 593-610 [28] [29] [30] [31] [32] [33] [34] 279 Đánh giá mức độ khan tài nguyên nước cho Tp HCM … [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] [51] Jean-Marc Faurès et al Coping with water scarcity -An action framework for agriculture and food security FAO Water Reports 38 2012 Josep Xercavin i Valls Carrying Capacity in East Sub-Saharan Africa: A mutilevel intergrated assessment and suistanable development approach Doctoral Thesis, Universitat Politècnica de Catalunya 1999 Lâm Minh Triết nnk Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể khả thi bảo vệ nguồn nước sơng Sài Gịn đảm bảo an tồn cấp nước cho thành phố 2012 Lê Văn Trung Giải pháp GIS quản lý nước đất khu vực Tp HCM Tạp chí phát triển KH&CN, tập 15, số M2-2012 Liên đoàn quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Nam Dự án triển khai khoa học công nghệ biên hội đồ địa chất, đồ địa chất thủy văn đồ địa chất cơng trình thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ 1/50.000 2012 Nash, J.E and Sutcliffe, J.V (1970), “River flow forecasting through conceptual models, Part I: A discussion of principles”, Journal of Hydrology 10, pp 282-290 N P Dan, L V Khoa, B X Thanh, P T Nga and Visvanathan C Potential of wastewater reclamation to reduce fresh water stress in Ho Chi Minh CityVietnam Journal of Water Sustainability, 1(3) 2011 279-287 Nghi, V.V., Dung, D.D., Lam, D.T “Potential evapotranspiration estimation and its effect on hydrological model response” Vietnam Journal of Mechanics 2008 1, 54-66 Nguyễn Chí Hiếu, Đặng Viết Hùng Đánh giá trạng nước huyện ngoại thành Tp HCM Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011 2011 Nguyễn Đăng Tính Dương Văn Viện, Một số giải pháp chống ngập Tp HCM, Hội đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam Nguyễn Đình Tồn, Nguyễn Cơng Hà Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước ngầm đề xuất giải pháp khai thác xử lý nước sinh hoạt cho nhân dân huyện Nhà Bè 2012 Nguyễn Huy Dũng Phân chia địa tầng Neogen- Đệ Tứ (N-Q) nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng Nam Bộ 2004 Nguyễn Thanh Sơn Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2007 Nguyễn Thị Mai, Võ Lê Phú Tác động BĐKH đến xu hướng thay đổi nhiệt độ, lượng mưa mực nước sông Sài Gịn khu vực Tp HCM Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 14, Số M2 2011 Nguyễn Việt Kỳ cộng Đánh giá khả hấp thụ nước mưa tầng chứa nước Tp HCM bổ sung nhân tạo Tạp chí Khoa học phát triển Cơng nghệ, tập 14, số M2-2011 Nguyễn Xuân Hoàng Hiện trạng định hướng khai thác tài nguyên nước vùng hạ lưu sơng Sài Gịn 2004 OECD Managing Water for All - An OECD Perspective on Pricing and Financing Paris 2009 32-33 280 Báo cáo tổng kết [52] [53] [54] [55] [56] [57] [58] [59] [60] [61] [62] [63] [64] [65] [66] [67] Ohlsson, L Water and social recource scarcity Rome, Food and Agricuture Orgnization 1998 Ohlsson, L Water conflicts and social recource scarcity Physics & Chemistry of the Earth, Part B 25(3) 2000 213-220 Organisation for Economic Co-operation and Development Water – Performance and challenges in the OECD countries Environmental Performance Reviews OECD 2003 Penman, H.L Natural evaporation from open water bare soil and grass The Royal Society of London A, Apr 22, 1948, London, 193(1032), 120-146 Pfister, S Environmental Evaluation Of Freshwater Consumption Within The Framework Of Life Cycle Assessment A dissertation submitted to ETH ZURICH for the degree of Doctor Of Science, DISS ETH NO 19490, Zürich 2011 Pfister, S., Koehler, A., and Hellweg, S Assessing the Environmental Impacts of Freshwater Consumption in LCA Environ Sci Technol., 43(11) 2009 4098-4104 Phạm Ngọc Hải, Giáo trình Quy hoạch thiết kế hệ thống thủy lợi Tập Nhà xuất Xây dựng 2006 Phòng quản lý tài nguyên nước khống sản Tổng kết cơng tác quản lý tài ngun nước khoáng sản sở TN&MT Tp HCM 2013 Quyết định số 4721/QĐ-UBND ngày 23/09/2014 việc phê duyệt Dự án xây dựng bảng giá loại đất địa bàn Tp HCM dự kiến công bố ngày 01/01/2015 2014 Sellers, P.J., Berry, J.A., Collatz, G.J., Field, C.B and Hall, F.G “Canopy reflectance photosynthesis and transpiration Part III: A re-analysis using improved leaf models and a new canopy integration scheme” Remots sens Environ.,1992 42, 187-216 Sellers, P.J., Los, S.O., Tucker, C.J., Justice, C.O., Dazlich, D.A., Collatz, G.J and Randall D.A “A revised land surface parameterization (SiB2) for atmospheric GCMs Part II The generation of global fields of terrestrial biophysical parameters from satellite data” Journal of Climate, 1996 706-737 Smakhtin, V., Revenga, C and Döl, P Taking into Account Environmental Water Requirements in Global-scale Water Resources Assessments, Comprehensive Assessment Research Report International Water Management Institute 2004 1-25 Sở Tài nguyên Môi trường Đề xuất vùng cấm hạn chế khai thác nước ngầm Tp.HCM 2014 Rita Hochstrat Techneau Report On Trends In Water stressed regions TECHNEAU, Germany 2006 8-9 TCXDVN 33:2006 – cấp nước, mạng lưới đường ống cơng trình – tiêu chuẩn thiết kế 2006 TCXDVN 365:2007, Bệnh viện đa khoa-Hướng dẫn thiết kế Trang 104 2007 281 Đánh giá mức độ khan tài nguyên nước cho Tp HCM … [68] [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] [79] [80] [81] [82] [83] [84] [85] [86] The World Bank (2016) Annual freshwater withdrawals, total (billion cubic meters), from http://data.worldbank.org/indicator/ER.H2O.FWTL.K3, accessed on 23/02/2016 Thomas Henrichs and Joseph Alcamo EuroWasser: Europe’s water stress today and in the future Germany 2001 10 pp Thủ tướng phủ Quyết định số 471/QĐ-TTg ngày 24/03/2016 “Về việc ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Đồng Nai” 2016 Thủ tướng phủ Quyết định số 24/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 “Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025” 2010 Thủ tướng phủ Quyết định số 252 ngày 13/02/2014 “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 2014 Thủ tướng phủ Quyết định số 2631/QĐ-TTg “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025” 2013 Thủ tướng phủ Quyết định số 729/QĐ-TTg ngày 19/06/2012 “Phê duyệt Quy hoạch cấp nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025” 2012 Tianyi, L., Rober, Y and Paul, R Aqueduct Projected Water Stress Country Rankings World Resources Institute, Washington, DC 2013 15 pp Tổng cục Môi trường Quyết định số 879 /QĐ-TCMT Về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước 2011 Tổng cục thống kê Số liệu thống kê địa phương 2016 Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia Khái quát đặc điểm khí tượng thủy văn tài liệu khí tượng thủy văn lưu vực sông Đồng Nai, Hà Nội 2008 Trung tâm quan trắc Môi trường Tp.HCM Số liệu quan trắc chất lượng nước ngầm nước mặt giai đoạn 2010 – 2015 2015 UBND Tp HCM Báo cáo tổng kết thực Pháp lệnh Phòng chống lụt bão địa bàn Tp HCM 2011 UBND Tp HCM Dự án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, lập kế hoạch sử dụng đất năm kỳ cuối (2006-2010) Tp HCM 2004 UBND Tp HCM Kế hoạch số: 2085/KH-TCT-KTCN 26 tháng 04 năm 2016 Đảm bảo an toàn cấp nước Tp Hồ Chí Minh 2016 UBND Tp HCM Kế hoạch số: 2087/KH-TCT-KTCN 26 tháng 04 năm 2016 Phát triển nguồn nước thô phục vụ cấp nước sinh hoạtvà ứng phó với biến đổi nguồn nước 2016 UBND Tp Hồ Chí Minh Định hướng Quy hoạch xử lý chất thải rắn TP HCM đến năm 2020 tầm nhìn 2030 2012 UBND Tp Hồ Chí Minh Báo cáo đề xuất Nâng cao lực trữ điều hòa bể chứa nước đảm bảo an tồn cấp nước 04/2016 UBND Tp Hồ Chí Minh Báo cáo số 1332/BC-TCT-KTCN việc Sẵn sàng ứng phó với biến đổi nguồn nước đảm bảo an toàn cấp nước cho Tp HCM 2016 282 Báo cáo tổng kết UBND Tp Hồ Chí Minh Quyết định số 3178/QĐ-UBND ngày 22/06/2011 “Phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 định hướng đến năm 2025” 2011 [88] UBND Tp Hồ Chí Minh Quyết định số 768/QĐ-UBND việc việc phê duyệt Quy hoạch thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn Tp HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 2014 [89] US Environmental Protection Agency How We Use Water In These United States 2004 11pp [90] Vanderkimpen, P.J Estimation of Crop Evapotranspiration by means of the Penman-Monteith Equation Ph.D thesis, UtahState University 1991 [91] Vera Tekken and Jürgen P Kropp Climate-Driven or Human-Induced: Indicating Severe Water Scarcity in the Moulouya River Basin (Morocco) Water 2012, 2012 959-982 [92] Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, Nghiên cứu đề xuất giải pháp chống ngập cho Tp HCM 2011 [93] Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Chuyên đề 7a Các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ du – đánh giá tác động dịng chảy tác động cơng trình thượng nguồn khai thác hạ du Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước-mã số KC-08.29 2006 [94] Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước hồ Dầu Tiếng có bổ sung từ hồ Phước Hịa Chương trình Tăng cường lực cho Viện ngành nước (DANIDA), Tp HCM 2004 [95] Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Quản lý tổng hợp lưu vực sử dụng hợp lý tài nguyên nước hệ thống sông Đồng Nai Đề tài cấp nhà nước KC.08.18/06-10 2007-2010 [96] Viện Nước Công nghệ Môi trường Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến lưu lượng, chất lượng khả xâm nhập mặn nguồn nước sơng Sài Gịn đề xuất giải pháp ứng phó thích hợp Chương trình NCKH Bảo vệ Mơi trường, Tài ngun Biến đổi Khí hậu Tp HCM 2013 [97] Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam Rà soát quy hoạch thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – Báo cáo tổng hợp, Tp HCM 2006 [98] Vladimir Smakhtin, Carmen Revenga and Petra Döll Taking into Account Environmental Water Requirements in Global-scale Water Resources Assessments 2004 [99] Vũ Văn Nghị nnk Nghiên cứu xác định lượng bốc thoát nước lưu vực sơng Đồng Nai Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 2009 [100] Vũ Văn Nghị Ứng dụng mơ hình tính tốn dự báo khả xâm nhập mặn vùng hạ lưu sơng Sài Gịn điều kiện trạng BĐKH, Đề tài KHCN: Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến lưu lượng, chất lượng khả xâm nhập mặn nguồn nước sơng Sài Gịn đề xuất giải pháp ứng phó thích hợp Viện Nước Cơng nghệ Mơi trường, Tp Hồ Chí Minh 2014 [101] WaterSPS Chương trình Hỗ trợ ngành nước Danida 2002 [87] 283