1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mô hình quản lý đô thị tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện biến đổi khí hậu

258 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS TRẦN NHẬT NGUYÊN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 29/6/2020) Chủ nhiệm nhiệm vụ (ký tên) Trần Nhật Nguyên Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Trần Hồng Ngân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7/2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TPHCM, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Nghiên cứu mơ hình quản lý thị thành phố Hồ Chí Minh điều kiện biến đổi khí hậu Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): 50703 - Nghiên cứu quy hoạch, phát triển đô thị Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: TRẦN NHẬT NGUYÊN Ngày, tháng, năm sinh: 10/6/1983 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc sỹ Điện thoại: Tổ chức: 028.9321352 Mobile: 0919.057.802 E-mail: tnnguyen.hids@tphcm.gov.vn Tên tổ chức công tác: Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM Địa tổ chức: 28 Lê Quý Đôn, Phường 7, Quận 3, TPHCM Địa nhà riêng: 815 Chung cư Bình Phú 1, Đường 23, Phường 11, Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM Điện thoại: 028.39321346 Fax: 028.39321370 E-mail: hids@tphcm.gov.vn Website: hids.hochiminhcity.gov.vn Địa chỉ: 28 Lê Quý Đôn, Phường 7, Quận 3, TPHCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: Trần Hoàng Ngân Số tài khoản: 9527.2.1051031 Kho bạc: Nhà nước/Ngân hàng: Kho bạc Nhà nước TPHCM Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học công nghệ TPHCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: số 36/2018/HĐ-QKHCN từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 06 năm 2020 - Thực tế thực hiện: từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 06 năm 2020 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 1.128 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 1.128 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: ……………….tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số Theo kế hoạch Thực tế đạt TT Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) 01/2019 564 01/2019 564 09/2019 452 06/2020 452 Ghi (Số đề nghị toán) … c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Số Nội dung TT khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Đơn vị tính: đồng Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác 719.375.500 719.375.500 719.375.500 719.375.500 296.624.500 296.624.500 296.624.500 296.624.500 1.016.000.000 1.016.000.000 1.016.000.000 1.016.000.000 Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: (Liệt kê định, văn quan quản lý từ cơng đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Tên văn bản QĐ 1144/QĐ-SKHCN ngày Quyết định thành lập Hội đồng tư 19/10/2018 vấn tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ QĐ 812/QĐ-SKHCN ngày Quyết định thành lập Hội đồng tư 09/9/2019 vấn giám định nhiệm vụ khoa học công nghệ QĐ 422/QĐ-VNCPT ngày Quyết định thành lập Hội đồng 26/5/2020 nghiệm thu sở nhiệm vụ khoa học công nghệ QĐ 635/QĐ-SKHCN ngày Quyết định thành lập Hội đồng tư 24/6/2020 vấn nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ Hợp đồng số 36/2018/HĐ- Hợp đồng thực nhiệm vụ QKHCN ngày 25/12/2018 nghiên cứu khoa học công nghệ Ghi Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh ThS Trịnh Thị Minh Châu ThS Vương Tịnh Mạch TS Dư Phước Tân NCS Nguyễn Mai Anh ThS Chu Phạm Đăng Quang TS Ngô Nam Thịnh TS Đinh Ngọc Huy ThS Đậu Thị Dung ThS Nguyễn Huy Phương Tên cá nhân tham gia thực ThS Trịnh Thị Minh Châu ThS Vương Tịnh Mạch TS Dư Phước Tân NCS Nguyễn Mai Anh ThS Chu Phạm Đăng Quang TS Ngô Nam Thịnh TS Đinh Ngọc Huy ThS Đậu Thị Dung ThS Nguyễn Huy Phương Nội dung tham gia Khảo sát, viết chuyên đề Viết chuyên đề Sản phẩm chủ yếu đạt Chuyên đề Chuyên đề Viết chuyên đề Chuyên đề Viết chuyên đề Chuyên đề Viết chuyên đề Chuyên đề Viết chuyên đề Chuyên đề Viết chuyên đề Chuyên đề Viết chuyên đề Chuyên đề Viết chuyên đề Chuyên đề Ghi chú* Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa TT điểm ) Hội thảo 1: “Khả thích ứng với biến đổi khí hậu mơ hình quản lý thị TPHCM thơng qua kết điều tra, khảo sát” Dự kiến: tháng 8/2019 Kinh phí: 30.000.000 Địa điểm: Viện NCPT Hội thảo 2: “Đề xuất mơ hình quản lý thị thích ứng với biến đổi khí hậu cho TPHCM” Dự kiến: tháng 4/2020 Kinh phí: 30.000.000 Địa điểm: Viện NCPT Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Hội thảo 1: “Khả thích ứng với biến đổi khí hậu mơ hình quản lý đô thị TPHCM thông qua kết điều tra, khảo sát” Thực tế: tháng 28/11/2019 Kinh phí: 30.000.000 Địa điểm: Viện NCPT Hội thảo 2: “Đề xuất mơ hình quản lý thị thích ứng với biến đổi khí hậu cho TPHCM” Thực tế: ngày 6/5/2020 Kinh phí: 30.000.000 Địa điểm: Viện NCPT Ghi chú* Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Nội dung 1: Mơ hình quản lý đô thị TPHCM Bao gồm chuyên đề Nội dung 2: Mơ hình quản lý biến đổi khí hậu TPHCM Bao gồm chuyên đề Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch Từ tháng Từ tháng đến tháng đến tháng năm 2019 năm 2019 Từ tháng đến tháng năm 2019 Từ tháng đến tháng năm 2019 Nội dung 3: Đánh giá Từ tháng yếu tố biến đổi khí hậu đến tháng tác động đến mơ hình quản năm 2019 lý thị TPHCM Bao gồm chuyên đề Nội dung 4: Đánh giá khả Từ tháng thích ứng với biến đổi đến 12/2019 Từ tháng đến tháng năm 2019 Người, quan thực - Chu Phạm Đăng Quang – Viện NCPT - Vương Tịnh Mạch – Viện NCPT - Nguyễn Mai Anh – Viện NCPT - Đậu Thị Dung – Sở XD - Đinh Ngọc Huy – Trường ĐH TN&MT - Nguyễn Huy Phương – Sở TNMT - Đậu Thị Dung – Sở XD - Trịnh Thị Minh Châu – Viện NCPT - Ngô Nam Thịnh – Trường ĐH TN&MT - Đinh Ngọc Huy – Trường ĐH TN&MT Từ tháng - Trần Nhật Nguyên – đến 12/2019 Viện NCPT khí hậu mơ hình quản lý đô thị TPHCM Bao gồm chuyên đề Nội dung 5: Nghiên cứu mơ hình quản lý thị thích ứng với biến đổi khí hậu thành phố giới, điều kiện áp dụng cho thành phố Hồ Chí Minh Bao gồm chuyên đề Nội dung 6: Đề xuất mơ hình quản lý thị thích ứng với biến đổi khí hậu TPHCM Bao gồm chuyên đề Từ tháng đến 3/2020 Từ tháng đến 3/2020 Tháng 4/2020 Tháng 4/2020 - Đậu Thị Dung – Sở XD - Đinh Ngọc Huy – Trường ĐH TN&MT - Chu Phạm Đăng Quang – Viện NCPT - Nguyễn Mai Anh – Viện NCPT - Dư Phước Tân – Viện NCPT - Trần Nhật Nguyên – Viện NCPT - Trần Nhật Nguyên – Viện NCPT - Dư Phước Tân – Viện NCPT - Nguyễn Mai Anh – Viện NCPT III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Mơ hình quản lý thị điều kiện biến đổi khí hậu TPHCM Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Báo cáo tóm tắt Báo cáo kiến nghị Các báo cáo chuyên đề Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Báo cáo 01 01 01 Báo cáo 01 01 01 Báo cáo Báo cáo Chuyên đề 01 01 29 01 01 29 01 01 29 b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm 1 Bài báo khoa học Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Được đăng Được đăng Tạp chí Khí Tạp chí Khí tượng thủy văn, tượng thủy văn Môi trường, Đô thị Ghi Đánh giá hiệu nhiệm vụ mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: Đề tài đáp ứng mục tiêu đặt hoàn tất nội dung theo yêu cầu đề cương nghiên cứu đạt tiến độ Sử dụng phương pháp nghiên cứu mang tính khoa học kết tài liệu tham khảo cho nghiên cứu liên quan Đồng thời giải pháp đề xuất có giá trị giúp nhà quản lý nghiên cứu áp dụng vào thực tế quản lý Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra nhiệm vụ: Thời gian thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Lần 21/6/2019 II Báo cáo giám định 14/8/2019 III Nghiệm thu sở 29/5/2020 IV Nghiệm thu thức 29/6/2020 Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ kỳ Đạt Tiếp tục triển khai PGS TS Phùng Chí Sỹ Đạt Chỉnh sửa theo góp ý hội đồng bổ sung sản phẩm thiếu so với đề cương PGS.TS Trần Hồng Ngân Đạt Chỉnh sửa theo góp ý hội đồng PGS.TS Phùng Chí Sỹ Số TT I Nội dung Báo cáo tiến độ Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) Trần Nhật Nguyên Trần Hoàng Ngân MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ix CÁC THUẬT NGỮ xi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Đô thị 1.1.2 Quản lý đô thị 1.1.3 Quản lý đô thị điều kiện BĐKH 1.2 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 1.2.1 Trên Thế giới 1.2.2 Việt Nam 1.3 ĐỐI TƯỢNG TRONG MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ 11 1.4 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ TRONG ĐIỀU KIỆN BĐKH 11 1.4.1 Trên giới 11 1.4.2 Việt Nam 14 1.4.3 Tại TPHCM 15 1.5 TỔNG QUAN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA ĐƠ THỊ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 17 1.5.1 Trên Thế giới 17 1.5.2 Việt Nam 19 1.6 KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM VÀ TPHCM 19 1.6.1 Kịch BĐKH nhiệt độ 20 1.6.2 Kịch BĐKH lượng mưa 21 1.6.3 Kịch Nước biển dâng 23 1.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ TẠI TPHCM 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI BĐKH CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ TẠI TPHCM 26 2.2.1 Phương pháp xây dựng tiêu chí đánh giá 27 2.2.2 Phương pháp xác định trọng số 27 i 2.2.3 Lựa chọn thang đo đánh giá tiêu chí: thang đo Likert bậc 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA KHẢO SÁT 29 2.3.1 Phương pháp điều tra định lượng 29 2.3.2 Phương pháp khảo sát định tính 30 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT 30 2.5 PHƯƠNG PHÁP KHÁC 31 2.5.1 Phân tích tài liệu sẵn có 31 2.5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 31 2.5.3 Phương pháp chuyên gia 31 Chương 3: THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ TẠI VIỆT NAM VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 3.1 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 32 3.1.1 Phân tích hệ thống sách pháp luật quy hoạch xây dựng nhà đô thị 32 3.1.2 Phân tích hệ thống sách pháp luật sở hạ tầng 35 3.1.3 Phân tích sách hạ tầng dịch vụ xã hội 39 3.1.4 Phân tích sách pháp luật Đất đai Môi trường 41 3.1.5 Chính sách pháp luật Kinh tế 43 3.2 PHÂN TÍCH BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 44 3.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý đô thị cấp Trung ương địa phương 44 3.2.2 Bộ máy tổ chức quản lý đô thị TPHCM 46 3.3 ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC CỦA MƠ HÌNH QLĐT TẠI TPHCM 54 3.3.1 Đánh giá nguồn nhân lực mô hình QLĐT TPHCM 54 3.3.2 Đánh giá nguồn lực tài TPHCM 60 3.4 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ TẠI TPHCM 61 3.4.1 Cơ sở vật chất lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật 62 3.4.2 Cơ sở vật chất lĩnh vực hạ tầng xã hội 67 3.4.3 Lĩnh vực Đất đai Môi trường 68 3.4.4 Cơ sở vật chất phục vụ phát triển kinh tế TPHCM 70 3.4.5 Cơ sở vật chất phục vụ quản lý nhà 72 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 76 4.1 KỊCH BẢN BĐKH TẠI TPHCM VÀ KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN 76 4.1.1 Kịch BĐKH TPHCM 76 4.1.2 Kịch phát triển TPHCM 76 ii Yj3KzQJ7jLQJX\rQYjP{L    4XұQ+X\ӋQYjNK{QJFy     WUѭӡQJӣFҩS ӣ FҩS 3KѭӡQJ[m 1JRjL UD SKҫQ OӟQ FiQ Eӝ NLrP QKLӋP Oj NK{QJ SK KӧS FKX\rQ P{Q WUӯ QKyP QJjQK 0{L WUѭӡQJ             &yJLiWUӏÿiQKJLiFDRQKҩWVRYӟLFiF WLrX FKt NKiF 7KӇ KLӋQ FiQ Eӝ F{QJ FKӭF YLrQ FKӭF WҥL 73+&0 Fy QKӳQJ KLӇX ELӃW Fѫ EҧQ YӅ %Ĉ.+ QKѭQJ         QJXӗQWK{QJWLQGӳOLӋXYӅ%Ĉ.+FKѭD ÿѭӧF WLӃS FұQ GӉ GjQJ ÿӗQJ WKӡL PӭF ÿӝ FұS QKұW NLӃQ WKӭF OLrQ TXDQ ÿӃQ  %Ĉ.+FNJQJNK{QJWKѭӡQJ[X\rQ  &ѫ FKӃ OjP YLӋF Yj SKӕL KӧS JLӳD FiF ErQOLrQTXDQFKѭDWKӵFVӵJҳQNӃWFKӫ ÿӝQJ KҫX QKѭ FKӍ OjP YLӋF WK{QJ TXD F{QJYăQYăQEҧQ                                              TẠP   CHÍ KHÍ TƯỢNG    VĂN THỦY     Số tháng 05 - 2020                      21 BÀI BÁO KHOA HỌC Lời cảm ơn: Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn hỗ trợ kinh phí từ đề tài “Nghiên cứu mơ hình quản lý thị Thành phố Hồ Chí Minh điều kiện biến đổi khí hậu” từ Sở Khoa học cơng nghệ TP.HCM xuất báo Tài Liệu Tham Khảo Võ Kim Cương (2006), Chính sách thị, Nhà xuất Xây dựng http://occa.mard.gov.vn/Giai-phap-mo-hinh/Mo-hinh-thich-ung/catid/18/item/2829/khai-niemve-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau Dự thảo Luật Quản lý phát triển đô thị (tháng năm 2018) McGraw-Hill (1982), Milan: Multiple (Tiêu chí định), New York, p.17 Ngân hàng Thế giới (2014), Tăng cường khả thích ứng thị Cần Thơ Tanner, T., Mitchell, T., Polack, E., Guenther, B (2009), Khung đánh giá quản lý đô thị ứng phó với BĐKH Huỳnh Thị Lan Hương (2015), Nghiên cứu Phát triển Bộ số thích ứng với BĐKH phục vụ công tác quản lý Nhà nước BĐKH Viện Khoa học khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Lê Thị Kim Oanh (2016), Bước đầu nghiên cứu di dân bối cảnh Biến đổi khí hậu khả đáp ứng sở hạ tầng TP.HCM Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn (2015), Hỗ trợ rà sốt, đánh giá mơ hình nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam, từ lựa chọn đề xuất mơ hình phù hợp để nhân rộng 10 WWF (2009), Mega-Stress for Mega-Cities: A Climate Vulnerability Ranking of Major Coastal Cities in Asia World Wildlife Fund, pp 40 11 Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng TP.HCM đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 12 Nguyễn Tố Lăng (2018), Công tác quản lý phát triển đô thị bền vững, số học kinh nghiệm Tham luận Hội thảo khoa học “Phát triển đô thị bền vững” TP.HCM 13 Nguyễn Trọng Hòa (2015), Nghiên cứu quyền thị đáp ứng u cầu phát triển đô thị - Từ thực tiễn TP.HCM Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM 14 UBND TP.HCM (2018), Báo cáo sơ kết giai đoạn Chương trình nâng cao nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020, Văn báo cáo ngành 15 Koop, S.H.A., Koetsier, L., Doornhof, A., Reinstra, O., Van Leeuwen, C.J., Brouwer, S., Dieperink, C., Driessen, P.P.J (2017), Assessing the Governance Capacity of Cities to Address Challenges of Water, Waste, and Climate Change Water Resources Management, 31, 3427-3443 DOI 10.1007/s11269-017-1677-7 16 Dalalah, D., AL-Oqla, F., Hayajneh, M (2010), Application of the Analytic Hierarchy Process (AHP) in Multi-Criteria Analysis of the Selection of Cranes Jordan Journal of Mechanical and Industrial Engineering, (5), 567-578 17 Yamane, T (1967), Statistics, An Introductory Analysis, 2nd Ed., New York: Harper and Row 22 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 05 - 2020 BÀI BÁO KHOA HỌC EVALUATING THE URBAN ADAPTIVE CAPACITY TO CLIMATE CHANGE IN HO CHI MINH CITY Tran Nhat Nguyen1, Nguyen Thi Minh Chau1, Le Thi Phung2, Nguyen Ky Phung3 HCMC Institute for Development Studies HCMC University of Natural Resources and Environment HCMC Deparment of Science and Technology Astract: Climate-resilient city (CC) is an urban area that ensures the provision and operation of urban infrastructure systems for people in the event of natural disasters caused by climate change Ho Chi Minh City (HCMC) is facing new challenges due to the impacts of climate change To deal with the risk of climate change that threatens development goals, the city government should proactively enhance its resilience, especially in management Climate change impacts to multiple fields To evaluate the urban adaptive capacity to climate change in Ho Chi Minh City, we conducted the surveys for officials in sectors (infrastructure, social services, environment, land - housing, economy, justice, research, offices - statistics) at HCMC government levels based on a set of criteria developed by the team The results of the assessment help to identify existing issues from which there will be recommendations for adjustments in management in Ho Chi Minh City to improve the adaptive capacity to climate change of Ho Chi Minh City Keywords: Climate change, adaptive capacity, urban governance, Hochiminh City TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 05 - 2020 23 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH1 Đặt vấn đề Là 10 đô thị lớn bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, Thành phố Hồ Chí Minh đối diện với thách thức nảy sinh tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu, ứng phó với biến đổi khí hậu trở thành thách thức quan trọng quản lý đô thị thành phố Những nguy biến đổi khí hậu có khả làm ngừng trệ dịch vụ đô thị làm thiệt hại tài sản ảnh hưởng đến thành phát triển kinh tế xã hội Thành phố năm qua Để hạn chế nguy biến đổi khí hậu đe dọa đến mục tiêu phát triển, thành phố cần chủ động tăng cường khả ứng phó Kinh nghiệm giới cho thấy, quản lý thị đóng vai trị quan trọng việc ứng phó với biến đổi khí hậu Khả ứng phó cao gắn liền với thành phố quản lý tốt Do đó, cần thiết phải đặt vấn đề biến đổi khí hậu vào bối cảnh quản lý địa phương Chính quyền có vai trị định việc lập kế hoạch, thực quản lý hầu hết biện pháp giảm bớt rủi ro từ tác động trực tiếp gián tiếp biến đổi khí hậu thơng qua cung cấp sở hạ tầng, chuẩn bị công tác quy hoạch khung pháp lý ứng phó với biến đổi khí hậu Do đó, Thành phố Hồ Chí Minh cần tiếp cận mơ hình quản lý thị theo hướng ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng Các khái niệm liên quan Đô thị hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều thành phần đô thị bền vững phụ thuộc vào vận hành thành phần cấu tổ chức chung Thành phố Mơ hình quản lý đô thị hệ thống bao gồm thể chế, sách, tổ chức máy, nguồn lực, sở vật chất tác động đến đối tượng quản lý thị để thực cách có hiệu mục tiêu đảm bảo cho đô thị phát triển ổn định bền vững, đảm bảo hài hòa lợi ích quốc gia, cộng đồng cá nhân trước mắt lâu dài Mơ hình quản lý thị điều kiện biến đổi khí hậu mơ hình quản lý có điều chỉnh hoạt động quản lý (bao gồm thể chế, tổ chức, nguồn lực sở vật chất) nhằm ứng phó với tác động BĐKH đến đối tượng quản lý đô thị Đơ thị có khả thích ứng với biến đổi khí hậu thị đảm bảo việc cung cấp vận hành hệ thống hạ tầng đô thị cho người dân tình xảy thiên tai tác động biến đổi khí hậu” Đơ thị có khả thích ứng khơng ngừng tiến tới thực mục tiêu dài hạn bất chấp trở ngại gặp phải BĐKH Báo cáo trích từ Báo cáo tổng hợp đề tài “Nghiên cứu mơ hình quản lý thị Thành phố Hồ Chí Minh điều kiện biến đổi khí hậu” Khả thích ứng mức độ điều chỉnh hành động, cấu trúc hệ thống biến đổi dự kiến xảy hay thực xảy khí hậu thị [6] Vì vậy, thị xem xét khả thích ứng chịu ảnh hưởng từ khả thích ứng thành phần đo thị Vì thế, để xây dựng thị có khả thích ứng địi hỏi phải có cách tiếp cận đồng bộ, đa ngành Quan điểm, mục tiêu phát triển Thực tế theo cách thức phân cơng cơng việc cấu trúc quyền thị Thành phồ Hồ Chí Minh, mơ hình quản lý thị phân thành nhóm: (1) Quy hoạch, xây dựng, nhà ở; (2) Quản lý đất đai môi trường: (3) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật; (4) Hạ tầng dịch vụ xã hội; (5) Kinh tế Cơ cấu tổ chức CSHT kỹ thuật Đất đai Mơi trường Thể chế, sách Dịch vụ xã hội BĐKH Nguồn lực (nhân lực, tài chính) Kinh tế Cơ sở vật chất (cơ sở hạ tầng, công nghệ, sở liệu,…) Nhà QHXD Hình 1: Khung phân tích mơ hình quản lý thị điều kiện BĐKH Tác động biến đổi khí hậu đến đối tượng mơ hình quản lý thị Thành phố Hồ Chí Minh Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng năm 2017 sau IPCC đưa báo cáo lần thứ Bộ Tài nguyên Mơi trường cập nhật kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam vào năm 2016 Kết nghiên cứu khẳng định nhiệt độ, lượng mưa mực nước biển dâng Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng tăng dần qua năm mức độ tăng phụ thuộc vào kịch phát triển [5] Như vậy, Thành phố phải đối mặt với tác động đáng kể từ thay đổi khí hậu, tương lai Hình mơ tả tác động đến thành phần mơ hình quản lý thị yếu tố khí hậu thay đổi, cụ thể sau: Sự xuất thường xuyên trận mưa lớn, hình thái mùa mưa thay đổi, mực nước triều tăng làm trầm trọng hóa tình trạng ngập nước Thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng ngập lụt ảnh hưởng đến thành phần đô thị, ảnh hưởng trực tiếp đến sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, đất đai nhà đô thị Cơ sở hạ tầng tảng cho phát triển kinh tế, thành phần quan trọng thể khả thích ứng địa phương biến đổi khí hậu Trong khi, mạng lưới giao thơng cấp nước đối tượng chịu tác động lớn từ vấn đề ngập lụt Tình trạng ngập lụt, ùn tắt giao thơng vốn vấn đề xúc Thành phố, trầm trọng với kịch biến đổi khí hậu Các thông số mực nước triều lượng mưa thực tế năm qua vượt xa quy chuẩn thiết kế Quy hoạch tổng thể thoát nước đến năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh Do đó, sở hạ tầng vốn chưa đáp ứng nhu cầu nên khó đáp ứng điều kiện biến đổi khí hậu quy hoạch phát triển chưa điều chỉnh Ngoài ra, ngập lụt dẫn đến tác động khác giảm giá trị nhà đất, hư hỏng đồ đạc, thiệt hại tài sản Đặc biệt ảnh hưởng gián tiếp đến kinh tế thông qua gián đoạn giao thông vận tải hàng hóa, gián đoạn lao động, giảm suất,… Kịch ngập thành phố cho thấy khu vực ngập nhiều Bình Chánh, Thủ Đức Bình Tân Khi nhiệt độ gia tăng, ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng Sự thay đổi nhiệt độ điều kiện thuận lợi cho phát sinh, phát triển lan truyền bệnh truyền nhiễm, tăng tính cảm nhiễm làm giảm sức đề kháng thể người Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), biến đổi khí hậu góp phần gia tăng 11 bệnh truyền nhiễm quan trọng, có sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản Làm phát triển loài virus gây bệnh mới, làm bùng phát dịch cúm, sốt rét sốt xuất huyết Điều làm trầm trọng tình trạng tải bệnh viện vốn có Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố điểm đến khám, chữa bệnh bệnh nhân từ tỉnh dồn gây áp lực tải nặng nề lên bệnh viện Ngoài ra, yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng vật liệu xây dựng, đặc biệt hạ tầng giao thông, nhà ở, làm sở hạ tầng nhanh chóng xuống cấp, hư hỏng tăng chi phí bảo trì, vận hành Bên cạnh đó, chúng làm nhu cầu điện tăng thêm hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh, theo nguyên lý điện tiêu thụ tăng thêm tỉ lệ thuận với tăng nhiệt độ Điều làm tăng chi phí hộ gia đình, chi phí sản xuất Để thích ứng với thay đổi nhiệt độ này, Thành phố cần có biện pháp thích ứng cho thành phần thị Mực nước biển có xu hướng gia tăng, với lượng mưa có xu hướng vào mùa khô, hạn hán thường xuyên ảnh hưởng trực tiếp đến hạ tầng dịch vụ cấp nước Trong năm qua, tình trạng xâm nhập mặn mùa khơ sơng Sài Gịn diễn ngày gay gắt, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống cấp nước cho Thành phố Hồ Chí Minh Kết tính tốn q trình lan truyền mặn Thành phố ứng với kịch biến đổi khí hậu cho thấy vùng an toàn cho nguồn nước cấp Thành phố bị thu hẹp xâm nhập mặn Tình trạng mặn hóa, khơng ảnh hưởng đến nguồn nước cấp, dẫn đến ăn mòn đường ống cấp thoát nước, làm tăng tỷ lệ nước thất thoát Như vậy, với tác động biến đổi khí hậu, Thành phố Hồ Chí Minh cần có thay đổi hoạt động quản lý quyền, tạo nên thay đổi mơ hình quản lý thị nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Các tác động BĐKH gây hệ quả: Nhiệt độ gia tăng (a) (a) (a) Xuất thường xuyên mưa lớn Dịch bệnh, sức khỏe cộng đồng Tăng nhu cầu lượng (làm mát (1) (2) (b) (b) Tăng ngập lụt (3) Lượng mưa gia tăng m a mưa vào mùa nắng (c) (c) Xâm nhập mặn (4) (a) Tăng tốc độ hư hỏng vật chất (5) (c) (d) Thiếu/Tăng nhu cầu d ng nước (6) Hạn hán thường xuyên (e) (e) (1) (3) (3) (4) (e) (d) (3) (6) (4) (5) (5) (d) Mực nước biển gia tăng mật độ bão thường xuyên Các đối tượng mơ hình quản lý thị (2) (3) (5) (6) (1) (2) (3) (4) Cơ sở hạ tầng (cấp thoát nước, giao Hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục) Đất đai môi trường Quy hoạch, xây dựng, Nhà Kinh tế (5) (6) Hình 2: Tác động BĐKH đến đối tượng mơ hình quản lý thị TPHCM Xây dựng mơ hình quản lý thị Thành phố Hồ Chí Minh điều kiện biến đổi khí hậu Dựa định nghĩa, xây dựng mơ hình quản lý thị điều kiện BĐKH có nghĩa điều chỉnh hoạt động thực tiễn sách, cấu tổ chức, nguồn lực sở vật chất có đối tượng mơ hình quản lý thị để giảm thiểu tác động tiềm ẩn liên quan đến biến đổi khí hậu 1) Quan điểm Về quy hoạch phát triển, để đảm bảo khả thích ứng công tác quy hoạch cần lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu q trình lập quy hoạch đồng ngành uy hoạch phát triển thị đảm bảo có cách tiếp cận đồng bộ, dài hạn để th c đẩy phát triển kinh tế - xã hội có tính đến biến động BĐKH xảy ra, khuyến khích áp dụng giải pháp chủ động giảm thiểu nguy Trong trình lập quy hoạch, bên liên quan c ng tham gia đóng góp nhằm thống quy hoạch với ưu tiên ngành đảm bảo lợi ích chung tất bên tránh vướng mắc sau Về sở hạ tầng, sở hạ tầng tảng cho phát triển kinh tế, thành phần quan trọng thể khả thích ứng địa phương biến đổi khí hậu Đơ thị có khả thích ứng phải có hệ thống sở hạ tầng có khả chống chịu với điều kiện bất thường khí hậu, tình khẩn cấp vận hành tốt đảm bảo cung cấp dịch vụ thiết yếu cho người dân Đồng thời, có nhiều phương án dự phòng để cung cấp dịch vụ cho thành phố tình Cơng tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng nên đánh giá tác động biến đổi khí hậu đồng ban ngành quản lý lĩnh vực hạ tầng (giao thơng, cấp nước, nước, lượng,…) Về dịch vụ xã hội, có chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu cho lĩnh vực y tế nhằm chủ động giải mối đe dọa thay đổi khí hậu sức khỏe cộng đồng Đảm bảo nhu cầu sở hạ tầng y tế dự phòng khả tiếp cận y tế cho người dân xa nhóm dễ bị tổn thương (ví dụ người già, trẻ em, khuyết tật) Có đủ lực tài khả chi trả cho xã hội hệ thống an sinh xã hội Giáo dục thích ứng với biến đổi khí hậu hướng đến: (i) phát triển lực thích ứng tăng khả cá nhân, nhóm tổ chức để thích ứng với biến đổi khí hậu (ii) thực định thích ứng Đồng thời, nội dung biến đổi khí hậu đưa vào cấp học, đặc biệt nội dung tiếp cận phương pháp lập kế hoạch điều kiện biến đổi khí hậu khóa học cấp đại học Đất đai môi trường, quy hoạch sử dụng đất công cụ quan trọng để giảm thiểu tác động thích ứng với biến đổi khí hậu Trong điều kiện biến đổi khí hậu, quy hoạch sử dụng đất xem xét từ hai khía cạnh: (1) kế hoạch sử dụng đất bị thay đổi biến đổi khí hậu; (2) chiến lược quản lý đất đai giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Quy hoạch sử dụng đất đóng phần quan trọng việc giảm thiểu rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất khía cạnh thiết yếu để giảm thiểu kết tiêu cực biến đổi khí hậu tương lai uy hoạch sử dụng đất thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm mục tiêu kiểm sốt khu vực có nguy cao, trung bình với biến đổi khí hậu thơng qua việc phân vùng để hạn chế loại hình phát triển tránh gây thiệt hại Các để đề xuất điều chỉnh quy hoạch phải dựa đánh giá chi tiết ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến trường hợp quy hoạch sử dụng đất cụ thể khu vực địa giới hành khác Về phát triển kinh tế, phát triển kinh tế xanh điều kiện sản xuất với ngành có phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu nguồn lực người, điều kiện tự nhiên tài mà địa phương có Lựa chọn phát triển ngành lợi hạn chế ngành bất lợi điều kiện biến đổi khí hậu hướng đến tăng trưởng xanh kinh tế tuần hoàn uy hoạch dài hạn lồng ghép yếu tố BĐKH; đồng ngành; áp dụng giải pháp chủ động giảm thiểu nguy cơ; đảm bảo lợi ích chung bên Quy hoạch – nhà Có khả chống chịu với BĐKH; có phương án dự phòng đảm bảo cung cấp dịch vụ tình huống; quản lý đồng Cơ sở hạ tầng Kinh tế Điều chỉnh hoạt động thực tiễn để giảm thiểu tác động tiềm ẩn liên quan đến BĐKH Phát triển kinh tế xanh; hướng đến tăng trưởng xanh kinh tế tuần hoàn; lựa chọn phát triển ngành lợi hạn chế ngành bất lợi điều kiện BĐKH Đất đai Dịch vụ xã hội Chủ động ứng phó mối đe dọa BĐKH cho sức khỏe cộng đồng; đảm bảo nhu cầu hạ tầng y tế dự phòng; đưa nội dung BĐKH vào cấp học, phát triển lực thích ứng định cho cá nhân, tổ chức Quy hoạch sử dụng đất xem xét từ hai khía cạnh: (1) kế hoạch sử dụng đất bị thay đổi BĐKH; (2) chiến lược quản lý đất đai giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH Hình 3: Quan điểm xây dựng mơ hình quản lý thị thích ứng với BĐKH 2) Các nội dung chung cần xem xét điều chỉnh mơ hình quản lý thị điều kiện biến đổi khí hậu Về điều chỉnh thể chế sách thích ứng với biến đổi khí hậu, yếu tố biến đổi khí hậu làm phát sinh vấn đề cần bổ sung q trình hoạch định thực thi sách phát triển Trong đó, yếu tố xem có vai trị định đến thành cơng việc thích ứng với biến đổi khí hậu lồng ghép nguyên tắc thích ứng với biến đổi khí hậu vào quy hoạch, kế hoạch phát triển cho ngành, lĩnh vực địa phương, đặc biệt lĩnh vực sở hạ tầng Nếu không đổi phương pháp lập quy hoạch phù hợp chắn dẫn đến tình trạng dự báo lạc hậu, khơng theo kịp tốc độ phát triển không lường trước rủi ro phải bổ sung, điều chỉnh quy hoạch trình thực Lồng ghép biến đổi khí hậu giai đoạn lập quy hoạch quan điểm xem xét tính linh hoạt khả dự phịng với biến đổi khí hậu từ giai đoạn đầu Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu xem kế hoạch định hướng hành động cho các ngành, lĩnh vực thị Đồng thời Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cần bao gồm nội dung đánh giá tác động mức độ dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu cho ngành, khu vực nội dung xem đầu vào để hoạch định hành động Đồng thời, Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cần có đồng mặt thời gian, mục tiêu, hành động giải pháp với kế hoạch Kinh tế xã hội, Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh (thuộc trách nhiệm Sở Kế hoạch Đầu tư) Kế hoạch quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai (thuộc trách nhiệm Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn), nội dung có mối liên hệ mật thiết với Về điều chỉnh xây dựng cấu tổ chức liên quan đến biến đổi khí hậu, hệ thống quản lý nhà nước biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh dần hồn thiện tương ứng với thay đổi hệ thống tổ chức quản lý Trung ương Sự đời đơn vị, phòng chun mơn quản lý biến đổi khí hậu trực thuộc Sở Tài ngun Mơi trường Văn phịng Biến đổi khí hậu, Phịng Khí tượng Thủy văn biến đổi khí hậu gi p đảm bảo nguồn nhân lực hoạt động chuyên trách cho công tác quản lý biến đổi khí hậu thay kiêm nhiệm thành viên Ban đạo Tổ chuyên viên giúp việc Ban đạo Đảm bảo cấu trúc quản trị theo chiều dọc từ Trung ương xuống địa phương Việc thành lập Ban đạo Tổ chuyên viên giúp việc Ban đạo TPHCM đảm bảo phối hợp chiều ngang tốt ứng phó với BĐKH Do đó, chức điều phối bên liên quan Văn phịng biến đổi khí hậu nhiệm vụ quan trọng nhằm giải thách thức liên quan đến cơng tác phối hợp Vai trị Văn phịng biến đổi khí hậu đề nghị xem xét quan độc lập trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Ngoài ra, để hỗ trợ cho quyền Thành phố, mạng lưới bao gồm chuyên gia, nhà khoa học, khối doanh nghiệp, tổ chức phi phủ, nhà tài trợ, cần thành lập Cần thiết xây dựng quy chế phối hợp bên liên quan nhằm tăng cường trách nhiệm phối hợp quan, đơn vị thành viên tham gia Ban đạo lực tổ chức thực nhiệm vụ giao quan, tổ chức liên quan BĐKH Đồng thời, hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ, cung cấp trao đổi thông tin, liệu BĐKH nhằm bước hoàn thiện hệ thống thơng tin, sở liệu q trình thực nhiệm vụ Kiến thức trình độ chun mơn biến đổi khí hậu cán bộ, viên chức quản lý ngành cấp đóng vai trị quan trọng nâng cao lực thích ứng, kỹ lồng ghép BĐKH vào q trình lập kế hoạch cần phải có cho cán quản lý Vì thế, ngồi kiến thức khoa học biến đổi khí hậu, cán quản lý cần rèn luyện phát triển kỹ tư hệ thống, làm việc nhóm liên ngành để giải chung vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu Thành phố cần phát triển khóa học lập kế hoạch lồng ghép với biến đổi khí hậu nhà quản lý cần nắm kỹ chuyên môn liên quan đến đánh giá rủi ro dễ bị tổn thương, công cụ lập kế hoạch chiến lược lồng ghép biến đổi khí hậu Về nguồn lực tài chính, chế tài thị có khả thích ứng phải đủ sức đương đầu với biến động quy mô lớn nguồn thu hay khoản chi cần thiết không lường trước thông qua chế dự phòng phân bổ ngân sách linh hoạt Đối với nguồn ngân sách nhà nước, cần xem xét xây dựng dự tốn ngân sách dành riêng biến đổi khí hậu tăng nguồn chi thường xuyên biến đổi khí hậu cho ngành, khơng riêng đơn vị quản lý trực tiếp biến đổi khí hậu Mỗi ngành có nhiệm vụ thực liên quan đến biến đổi khí hậu xác định Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Thành phố chủ động xác định phương hướng phân bổ ngân sách hàng năm cho ứng phó với biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh q trình xây dựng kế hoạch phát triển ngành Về sở vật chất, sở liệu biến đổi khí hậu xem sở vật chất quan trọng Thành phố cần sớm hoàn thiện sở liệu biến đổi khí hậu tinh thần Nghị định số 73/2017/NĐ-CP ngày 14/6/2017 Chính phủ thu thập, quản lý, khai thác sử dụng thông tin, liệu tài nguyên mơi trường tích hợp vào kho liệu dùng chung Thành phố Đồng thời, sớm ban hành quy trình chia sẻ liệu với đơn vị liên quan công bố công khai thông qua web Ban đạo kho liệu dùng chung Thành phố Các số liệu khí hậu, thơng tin tác động, kế hoạch nghiên cứu chuyên môn công bố rộng rãi cho cộng đồng, có doanh nghiệp tư nhân Ngồi ra, cần thống kê đầy đủ số liệu theo khuyến nghị Hướng dẫn Ủy ban Liên Chính phủ BĐKH (IPCC) Nghị định thư toàn cầu Kiểm kê KNK quy mơ cộng đồng (GPC) Nhìn chung, xây dựng mơ hình quản lý thị điều kiện BĐKH có nghĩa điều chỉnh hoạt động thực tiễn sách, cấu tổ chức, nguồn lực sở vật chất có đối tượng mơ hình quản lý thị để giảm thiểu tác động tiềm ẩn liên quan đến biến đổi khí hậu Về tổng qt mơ hình quản lý thị điều kiện biến đổi khí hậu hình sau Các Bộ, ngành Các tổ chức quốc tế Uỷ ban nhân dân TPHCM UBQG BĐKH Văn phòng BĐKH Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Ban đạo KHHĐ ƯPBĐKH TPHCM (gồm lãnh đạo Sở ngành, đề nghị bổ sung: Đài truyền hình, phát thanh; Đài KTTV; Cục TK) (*) Sở QHKT Sở Xây dựng Sở GTVT Sở TTTT Sở TNMT Kế hoạch quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai BCH Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn TPHCM (gồm lãnh đạo Sở ngành tổ chức xã hội, nghiệp) Sở NN&PTNT Sở Du lịch Sở Công thương Kế hoạch quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai Sở KHĐT Sở Y tế Sở GD-ĐT Sở VHTT Sở KHCN - Lập kế hoạch hành động điều phối sở ngành lồng ghép ưu tiên vào kế hoạch phát triển KTXH -Thu thập chia sẻ số liệu BĐKH, - Xây dựng lực kiến thức BĐKH cho ngành, cấp BĐKH - Thu hút vốn tài trợ quản lý vốn tài trợ liên quan đến BĐKH nhiều ngành khác nhau, đảm bảo quán với ưu tiên KHHĐ (Sơ đồ 4.1: quan liên quan quản lý quy hoạch – nhà ở) - Lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu q trình lập quy hoạch đồng ngành (sơ đồ 4.5) - Có tham gia bên liên quan Nhà tài trợ UBND Phường, xã, thị trấn (Sơ đồ 4.2: quan liên quan quản lý CSHT) - Xây dựng Kế hoạch quản lý rủi ro BĐKH đến sở hạ tầng TPHCM - Quản lý đồng sở hạ tầng -Đảm bảo CSHT có khả chống chịu với BĐKH; - Có phương án dự phòng đảm bảo cung cấp dịch vụ tình -Cải thiện cấu tổ chức, nguồn nhân lực; Nâng cao trình độ, kiến thức BĐKH cho cán quản lý Viện NC, Trường ĐH - Quy hoạch sử dụng đất thích ứng với BĐKH nhằm mục tiêu kiểm sốt khu vực có nguy cao, trung bình với BĐKH thơng qua việc phân vùng tổn thương - Lập Kế hoạch phản ứng khẩn cấp xác định phương án cảnh báo sớm, ứng phó tốt để gi p đảm bảo tài nguyên sử dụng hiệu tình khẩn cấp NGOs Cộng đồng (Sơ đồ 4.4: quan liên quan quản ly kinh tế) -Lập Kế hoạch tăng trưởng xanh Kế hoạch phát triển bền vững TPHCM; -Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn BĐKH cho doanh nghiệp -Định hướng phát triển ngành lợi hạn chế ngành bất lợi điều kiện BĐKH hướng đến tăng trưởng xanh kinh tế tuần hoàn (Sơ đồ 4.3: quan liên quan quản lý HTXH) -Xây dựng chiến lược thích ứng với BĐKH cho lĩnh vực y tế; Phát triển sở hạ tầng y tế dự phòng; Nâng cao lực cho cán quản lý y tế BĐKH lồng ghép BĐKH -Xây dựng kế hoạch tích hợp thích ứng với BĐKH vào khóa học có; đưa nội dung BĐKH vào cấp học; nâng cao nhận thức cán quản lý giáo dục, lực lượng giáo viên, phát triển lực thích ứng định cho cá nhân, tổ chức - Tham mưu hoạt động khoa học công nghệ, phát triển khoa học công nghệ điều kiện BĐKH - Tổ chức, chủ trì, phối hợp nghiên cứu nhiệm vụ BĐKH Viện NCPT Sở Tài UBND Quận/Huyện - Tham mưu nguồn chi ngân sách nhà nước BĐKH, xem xét lập ngân sách khí hậu cho ứng phó với BĐKH - Nghiên cứu tăng cường chi thường xuyên cho hoạt động sách quản trị cho Sở ngành Đài truyền hình Hiệp hội doanh nghiệp TPHCM Ghi chú: Phối hợp Chỉ đạo Đơn vị Các nội dung thực (*) Phối hợp thông qua Quy chế quy định nguyên tắc, phương thức, nội dung trách nhiệm phối hợp quan - Thực nhiệm vụ tuyên truyền BĐKH Đài TNND Hình 4: Mơ hình quản lý thị điều kiện biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh UBND TPHCM Sở XD Sở TN&MT Sở QHKT Sở KH&ĐT UBND Q/H Nhà UBND P/X Hình 5: Các quan liên quan quản lý nhà TPHCM UBND TPHCM Sở Giao thông vận tải Sở Tài nguyên môi trường Sở Công thương Sở Xây dựng Sở QHKT Sở TTTT Sở Y tế Hạ tầng kỹ thuật TPHCM Sở NN&PTNT Hình 6: Các quan liên quan quản lý sở hạ tầng kỹ thuật TPHCM 10 Chính phủ Bộ Y tế Bộ VH-TT-DL Bộ GD&ĐT UBND TPHCM Sở Y tế Sở VHTT Sở DL Sở GD&ĐT Quản lý hệ thống hạ tầng dịch vụ y tế Quản lý hệ thống hạ tầng dịch vụ văn hóa thể thao Quản lý du lịch Quản lý hệ thống hạ tầng giáo dục đào tạo UBND Quận/Huyện UBND Phường/Xã Hình 7: Các quan liên quan quản lý hạ tầng xã hội TPHCM UBND UBND TPHCM TPHCM Sở KH&ĐT Sở NN&PTNT Sở CT Sở DL HEPZA UBND Q/H UBND P/X Quản lý chung kinh tế - xã hội Thành phố Quản lý nhà nước về: nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản Quản lý nhà nước công nghiệp thương mại Quản lý nhà nước du lịch Hình 8: Cơ cấu chức máy quản lý liên quan đến kinh tế 11 Quản lý doanh nghiệp KCN, KCX CNC

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN