1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc sử dụng thùng rác công cộng của cư dân thành phố hồ chí minh trong năm thực hiện nếp sống văn minh đô thị 2009 (nghiên cứu trường hợp trước bệnh viện chợ rẫy đoạn đường nguyễn chí

154 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 20,37 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 12 NĂM 2010 TÊN CƠNG TRÌNH : VIỆC SỬ DỤNG THÙNG RÁC CÔNG CỘNG CỦA CƯ DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NĂM THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH ĐÔ THỊ 2009 (Nghiên cứu trường hợp trước Bệnh viện Chợ Rẫy đoạn đường Nguyễn Chí Thanh từ đường Thuận Kiều đến đường Lý Nam Đế) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: LĨNH VỰC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH : XÃ HỘI HỌC Mã số cơng trình : ………………………………………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 12 NĂM 2010 TÊN CƠNG TRÌNH : VIỆC SỬ DỤNG THÙNG RÁC CÔNG CỘNG CỦA CƯ DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NĂM THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH ĐÔ THỊ 2009 (Nghiên cứu trường hợp trước Bệnh viện Chợ Rẫy đoạn đường Nguyễn Chí Thanh từ đường Thuận Kiều đến đường Lý Nam Đế) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: LĨNH VỰC XÃ HỘI CHUYÊN NGÀNH : XÃ HỘI HỌC Họ Tên tác giả, nhóm tác giả Trưởng nhóm: Trịnh Văn Hay - Huỳnh Phương Duyên - Nguyễn Thị Bình - Nguyễn Thị Nhung - Lê Thùy Linh Giới tính Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Sinh viên năm thứ 4 4 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Xã hội học Trần Thị Bích Liên, Khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Lý thuyết áp dụng 12 1.2 Các khái niệm 18 1.3 Khung phân tích 21 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 21 1.5 Phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÙNG RÁC CÔNG CỘNG CỦA CƯ DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 25 2.1 Mô tả địa bàn nghiên cứu 25 2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 27 2.3 Thực trạng sử dụng thùng rác công cộng 29 2.4 Nhận thức, thái độ, thói quen người dân việc sử dụng thùng rác công cộng 35 CHƯƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG THÙNG RÁC CÔNG CỘNG CỦA CƯ DÂN TRƯỚC BỆNH VIỆN CHỢ RẪY 42 3.1 Các lý trực tiếp từ thùng rác công cộng 42 3.2 Sự tác động yếu tố kiểm soát xã hội đến việc sử dụng thùng rác công cộng 46 PHẦN 3: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Rác thải ô nhiễm môi trường vấn đề "nóng" Thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua Năm 2008 – năm Thành phố thực vận động nếp sống văn minh đô thị vận động tiếp tục triển khai sang năm 2009 nhiều trở ngại – đặc biệt vấn đề vệ sinh môi trường Tại số khu vực địa bàn Thành phố (nhất trường học, bệnh viện, chợ…) tồn số vấn đề: rác thải, nước thải, phóng uế, lấn chiếm lòng lề đường… Trước Bệnh viện Chợ Rẫy điểm nóng lấn chiếm lịng lề đường mà hậu kéo theo rác thải vấn đề khó giải Thùng rác cơng cộng lắp đặt khuôn khổ vận động, việc sử dụng thùng rác công cộng dường điều đáng quan tâm Các đơn vị chức vào nhiều lần tình trạng chưa cải thiện đáng kể Trên thực tế số nổ lực góp phần giữ vệ sinh lắp đặt thùng rác công cộng hoạt động khuôn khổ vận động nếp sống văn minh đô thị kết sử dụng thùng rác cơng cộng sao, tình trạng vệ sinh khu vực nào? Đề tài câu trả lời hữu ích cho hoạt động giữ gìn vệ sinh địa bàn này, số phát đem lại nhiều suy nghĩ cho nhà hoạt động thực tiễn Mục tiêu đề tài tìm hiểu mối quan hệ kiểm soát xã hội với việc sử dụng thùng rác công cộng cư dân địa bàn nghiên cứu, từ nêu lên suy nghĩ mang tính khuyến nghị nhằm góp phần cải thiện vấn đề sử dụng thùng rác công cộng địa bàn nghiên cứu Thực đề tài lý thuyết kiểm soát xã hội lý thuyết sử dụng xuyên suốt trình tiếp cận phân tích vấn đề nhằm làm rõ mối quan hệ kiểm soát xã hội việc sử dụng thụng thùng rác công cộng người dân địa bàn nghiên cứu Ngồi nghiên cứu cịn vận dụng số lý thuyết khác như: lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết lối sống Bên cạnh đó, đề tài làm rõ số khái niệm như: Chuẩn mực xã hội (Theo Rodney Stark, Nguyễn Xuân Nghĩa), Sự sai lệch xã hội (Nguyễn Xuân Nghĩa), Nhận thức (GS – PTS Nguyễn Như Ý) Thái độ (GS – PTS Nguyễn Như Ý, Trần Hữu Quang) Đồng thời, đề tài cịn đưa khung phân tích, giả thuyết nghiên cứu cụ thể nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu đề tài Về phương pháp nghiên cứu, đề tài kết hợp sử dụng phương pháp thu thập thông tin định tính (Phương pháp phân tích tư liệu sẵn có, phương pháp quan sát, phương pháp vấn sâu ) Phương pháp thu thập thông tin định lượng (phương pháp điều tra bảng hỏi) Với 150 bảng hỏi phát để thu thập thông tin người dân (tạm trú, thường trú, dân buôn bán, khách vãng lai) nhằm lấy ý kiến người dân vấn đề sử dụng thùng rác công cộng dân cư địa bàn nghiên cứu cơng tác quản lý quyền cấp, hoạt động quản lý quyền địa phương việc lắp đặt thùng rác công cộng (số lượng, chất lượng, cách bố trí Đồng thời đề tài kết hợp với phương pháp mã hóa xử lý thông tin (Xử lý phần mềm SPSS) nhằm đưa số, ý kiến thực tế người dân để chứng minh cho nội dung đề tài nghiên cứu Từ thông tin thu nghiên cứu cho thấy rác thải trước Bệnh viện Chợ Rẫy xuất từ hoạt động sinh hoạt, mua bán, ăn uống cư dân sinh sống, khách vãng lai, xe ôm, gánh hàng rong… Các hoạt động diễn liên tục nhiều làm cho lượng rác thải khu vực tăng lên có đội vệ sinh cơng cộng thu gom rác hàng ngày Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm đối tượng có mức độ xả rác không nơi quy định khác nhau, người dân kinh doanh cố định sử dụng thùng rác công cộng nhiều nhất, người dân tạm trú sử dụng thùng rác cơng cộng Sở dĩ có tình trạng tính chất, đặc trưng loại hình kinh doanh, bn bán cư trú đối tượng Một nội dung nghiên cứu mà đề tài quan tâm nhận thức, thái độ, thói quen người dân việc sử dụng thùng rác công cộng địa bàn nghiên cứu Do nhận thức vệ sinh mơi trường kém, cộng với thói quen làm theo người xung quanh, mà người dân khu vực họ chưa hình thành thói quen bỏ rác vào thùng rác cơng cộng Bên cạnh số lượng thùng rác cơng cộng thiếu ảnh hưởng đến việc sử dụng thùng rác người dân nơi Hơn nữa, cách bố trí thùng rác yếu tố quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi xả rác bừa bãi, không sử dụng thùng rác họ Đồng thời, nghiên cứu yếu tố kiểm sốt xã hội phi thức nói đến dư luận cộng đồng có khả kiểm soát hành vi người dân Qua kết nghiên cứu cho thấy dư luận cộng đồng chưa đủ mạnh để tác động đến hành vi bỏ rác nơi quy định sử dụng thùng rác công cộng người dân địa bàn nghiên cứu Chính quyền địa phương thiếu trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát vệ sinh môi trường Hoạt động dừng lại việc nhắc nhở nên khơng đủ tính răn đe, chế tài chưa đủ mạnh, người dân không sợ nên họ xả rác bừa bãi Chính cần có thay đổi phù hợp để nâng cao vai trị hiệu cơng tác kiểm tra, xử phạt thực tế đời sống địa bàn trước Bệnh viện Chợ Rẫy Như vậy, việc sử dụng thùng rác công cộng rõ ràng có mối quan hệ chặt chẽ với kiểm sốt xã hội, để người dân không bỏ rác bừa bãi sử dụng thùng rác cơng cộng nhiều cần lưu tâm cải thiện yếu tố thuộc hoạt động kiểm soát xã hội bao gồm ngăn ngừa trừng phạt Tóm lại, đề tài nghiên cứu cho thấy vệ sinh môi trường trước Bệnh viện Chợ Rẫy chưa đảm bảo, số lượng thùng rác cơng cộng ít, khoảng cách cách bố trí khơng thuận tiện dẫn tới việc người dân sử dụng thùng rác cơng cộng Hơn hoạt động kiểm sốt xã hội chưa thực đạt hiệu mong muốn Chính vậy, cấp quyền cần quy định lại chế xử phạt, trao quyền quản lý thùng rác công cộng cho người dân cần xem xét lại cách bố trí, lắp đặt thùng rác cơng cộng cho hợp lý với tình hình thực tế địa bàn để người dân sử dụng thùng rác cơng cộng đạt hiệu Bên cạnh đó, cần nâng cao ý thức cộng đồng người dân việc sử dụng thùng rác công cộng phải trở thành mục tiêu hành động quyền địa phương PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm kinh tế phát triển nước, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa diễn mạnh mẽ, kéo theo ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề môi trường như: ô nhiễm môi trường, vệ sinh công cộng, nước thải, rác thải “Năm 2008, ngày Thành phố Hồ Chí Minh thải 5.700 chất thải rắn sinh hoạt (rác), bao gồm chất thải rắn từ hộ dân cư, trường học, viện nghiên cứu, công sở, chợ siêu thị, nhà hàng khách sạn, từ công tác quét đường,…”1 Trước thực trạng này, nhằm hướng tới phát triển bền vững, bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu phát triển, Thành phố đề nhiều chương trình, nhiều biện pháp nhằm giảm bớt ô nhiễm bảo vệ môi trường Năm 2008 – năm Thành phố thực vận động nếp sống văn minh đô thị vận động tiếp tục triển khai sang năm 2009 Nhưng thực tế tình trạng vệ sinh mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh chưa cải thiện, số khu vực địa bàn Thành phố (nhất trường học, bệnh viện, chợ…) tồn số vấn đề: rác thải, nước thải, phóng uế, lấn chiếm lịng lề đường… Điển trước Bệnh viện Chợ Rẫy - Bệnh viện lớn Thành phố Hồ Chí Minh - lượng người tập trung khu vực đơng, nảy sinh nhiều vấn đề liên quan tới rác thải Thùng rác công cộng lắp đặt khuôn khổ vận động, việc sử dụng thùng rác cơng cộng dường cịn điều đáng quan tâm Theo Báo cáo kết thực nếp sống văn minh đô thị 2008 Phường Quận 11 – địa bàn đối diện với Bệnh viện Chợ Rẫy “Kết đạt cịn hạn chế, thiếu tính vững Tình trạng vệ sinh mơi trường cịn diễn ra, việc xả rác khơng nơi quy định chưa cải thiện khu vực đối diện Bệnh viện Chợ Rẫy đường Nguyễn Chí Thanh” Tại cịn tồn tình hình trên? Nhiều ý kiến cho người dân thiếu ý thức nên dẫn đến tình trạng trên, có phải hay cịn ngun nhân khác? Ở yếu tố kiểm sốt xã hội có vai trị việc điều chỉnh hành vi cư dân việc ứng xử với rác thải Kết phải chế kiểm soát xã hội chưa thực hiệu quả? Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, “Tài liệu tập huấn: Thu phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh”, liên quan Sở Tài ngun Mơi trường – Sở Tài – Cục thuế Thành phố Từ vấn đề nêu định chọn đề tài “Việc sử dụng thùng rác công cộng cư dân Thành phố Hồ Chí Minh năm thực nếp sống văn minh đô thị 2009” (Nghiên cứu trường hợp trước Bệnh viện Chợ Rẫy đoạn đường Nguyễn Chí Thanh từ đường Thuận Kiều đến đường Lý Nam Đế) chủ đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trong thời gian gần đây, vấn đề rác thải xử lý rác thải nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu với quy mô khác Liên quan tới vấn đề có số đề tài nghiên cứu như: 2.1 Đề tài “Các hình thức thu gom rác thải địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng đề xuất bổ sung”, Tiến sĩ Hoàng Thị Kim Chi chủ nhiệm - Nội dung: Đã nêu lên nguyên nhân thực trạng gây nên tồn đọng rác thải địa bàn sinh hoạt người dân, mà phần lớn tượng lấn chiếm lòng lề đường để bán hàng rong, rác thải không bỏ nơi quy định, không thu gom xử lí theo quy định Người dân phần lớn chạy theo lợi nhuận mà quên luật pháp quy định Bên cạnh tồn đề tài nêu lên đề xuất thu gom rác bổ sung tăng cường thêm công cụ thu gom rác thải Tăng thêm số lượng công nhân vệ sinh xe chuyên chở rác thải sinh hoạt hàng ngày, số hình thức thu gom cụ thể như: Từng hộ gia đình phải có thùng rác riêng, phải đổ nơi quy định, thực tốt nội dung mà pháp luật đề để giảm bớt lượng rác thải sinh hoạt bừa bãi khắp nơi Công nhân Cơng ty Cơng trình thị làm việc phải nhiệt tình, trách nhiệm - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài phân tích liệu định tính liệu đinh lượng thông qua công cụ bảng hỏi cho người dân thảo luận nhóm Ủy ban Nhân Dân thành Phố cán Sở Tài ngun mơi trường Bên cạch đề tài cịn sử dụng số lý thuyết như: Lý thuyết phân tầng, lý thuyết kiểm soát xã hội, lý thuyết cấu trúc chức để nghiên cứu hành vi dẫn đến thực trạng rác thải sinh hoạt toàn địa bàn thành phố - Ưu điểm: Cơng trình nêu lên số ưu điểm vấn đề thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố, thực trạng đề xuất bổ sung cho tồn gặp phải - Hạn chế đề tài: Đề tài cịn vào phân tích rộng địa bàn nghiên cứu, nghiên cứu chưa đề cập nhận thức thái độ người dân trước hành vi ứng xử với rác thải, đồng thời chưa nêu lên tình hình kiểm sốt xã hội hình thức xử phạt người không chấp hành bỏ rác nơi quy định người dân Thiết nghĩ, nghiên cứu nên khoanh vùng để làm rõ nhận thức, thái độ người dân thành phố hành vi xả rác bừa bãi; làm rõ tình hình kiểm sốt xã hội để thấy hành vi ứng xử với rác người dân diễn cách giải tốt 2.2 Luận án Tiến sĩ chuyên ngành môi trường năm 2001: “Thực trạng giải pháp việc sử dụng pháp luật để bảo vệ môi trường thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Văn Hợp - Nội dung: Tác giả khái quát hệ thống hóa văn pháp luật nhà nước Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, khái quát hệ thống quản lý trạng thi hành pháp luật bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề phân cấp quản lý, giám sát mơi trường Bên cạnh tác giả phân tích vai trị cấp từ Ủy ban nhân dân Thành phố Ủy ban nhân dân quận, huyện, đến sở ban ngành Thành phố, tổ chức, đoàn thể cá nhân việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường, phân tích tình hình thực thi pháp luật đánh giá thực hiện, hạn chế văn pháp luật đề giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường hiệu lực hệ thống quy phạm pháp luật - Phương pháp: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tư liệu sẵn có: sưu tập thống kê văn pháp luật, tài liệu tư liệu thống kê từ sở ban ngành có liên quan đến bảo vệ mơi trường Từ hệ thống, phân tích tổng hợp, đánh giá mối liên hệ văn thực tiễn Kết áp dụng rút nhận định thực trạng đề giải pháp - Ưu điểm: Nội dung nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài mà tiến hành Hệ thống pháp lý sở yếu tố kiểm soát xã hội thức Đánh giá tác giả giúp chúng tơi có nhìn xác thực tác động hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường xã hội, chưa nó… - Hạn chế: Tuy nhiên, đề tài tác giả khái quát hệ thống quản lý trạng thi hành pháp luật bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề phân cấp quản lý giám sát môi trường cấp quyền Thành phố Hồ Chí 136 Total 150 100.0 100.0 Bảng 25 a Mức độ tham gia vào việc đọc tờ rơi, pano, áp phích thùng rác công cộng N Valid Missing Mean 150 2.31 b Mức độ tham gia vào việc đọc tờ rơi,pano,áp phích thùng rác cơng cộng Frequency Valid Percent 1(Khơng bao giờ) 7(Rất thường xuyên) Total Valid Percent 57.3 10.0 8.7 8.0 6.0 4.7 5.3 100.0 Cumulative Percent 57.3 67.3 76.0 84.0 90.0 94.7 100.0 86 57.3 15 10.0 13 8.7 12 8.0 6.0 4.7 5.3 150 100.0 Bảng 26 a Trong năm 2008 2009 so với trước việc sử dụng thùng rác cơng cộng khu vực thay đổi N Valid Missing Mean 150 3.87 b Trong năm 2008 2009 so với trước việc sử dụng thùng rác công cộng khu vực thay đổi Valid 1(Khơng bao giờ) 7(Rất thường xuyên) Total Frequen cy 11 10 13 21 33 31 23 150 Percent 7.3 6.7 8.7 14.0 22.0 20.7 15.3 5.3 100.0 Valid Percent 7.3 6.7 8.7 14.0 22.0 20.7 15.3 5.3 100.0 Cumulative Percent 7.3 14.0 22.7 36.7 58.7 79.3 94.7 100.0 137 Bảng 27 Nguyên nhân không sử dụng thùng rác công cộng Nguyên nhân không sư dụng TRCC Thiếu thùng rác Thùng rác bẩn Miệng thùng rác nhỏ Phải mở nắp thùng rác Rác đầy Thùng rác đặt xa Vị trí thùng khơng thuận tiện Có thùng rác riêng Thiếu ý thức Lý khác Cases Table Response % 95 29 12 8 37 17 27 52 10 63.8% 19.5% 8.1% 5.4% 5.4% 24.8% 11.4% 18.1% 34.9% 6.7% Bảng 28 Nguyên nhân không bỏ rác nơi quy định Nguyên nhân không bỏ rác nơi quy định Cases Table Response % 96 50 67 13 11 4 37 64.0% 33.3% 5.3% 44.7% 8.7% 7.3% 2.7% 2.0% 2.7% 24.7% 3.3% 2.7% Theo thói quen Thuận tiện Sợ tốn tiền Thiếu thùng rác Làm theo người xung quanh Khơng có người xử phạt kịp thời Mức phạt khơng đáng kể Hành vi tín ngưỡng Rác đầy Thiếu ý thức Thùng rác bẩn Lý khc Bảng 29 Lực lượng tham gia tra, giám sát Lực lượng tham gia tra, giám sát Khu phố/tổ dân phố/dân phịng Các tổ chức trị xã hội Chính quyền phường/thanh tra xây dựng phường Chính quyền quận/thanh tra xây dựng quận Công an Phường/Công an Quận Cases Table Response % 76 51.0% 1.3% 57 38.3% 21 14.1% 46 30.9% 138 Công ty dịch vụ công ích Bệnh viện Chợ rẫy Khác Không biết 11 32 7.4% 1.3% 5.4% 21.5% Bảng 30 Biện pháp bỏ rác quy định Biện pháp bỏ rác quy định Biện pháp Tăng cường số lượng thùng rác bỏ rác cơng cộng quy Kích thước thùng rác phù hợp định Kiểu dáng mẫu mã phù hợp Cases Table Response % 100 67.6% 11 7.4% 13 8.8% 58 39.2% 21 14.2% 13 8.8% 55 2.0% 37.2% 57 38.5% 12 8.1% 2.0% Tăng cường tuyên truyền bỏ rác nơi quy định Phát động thêm phong trào giữ gìn vệ sinh Tăng cường lực lượng thu gom rác vệ sinh công cộng Thời điểm lấy rác phù hợp Tăng cường tuần tra, giám sát Phạt thật nằng hành vi xả rác Ý kiến khác Không biết Bảng 31 Một số hiệu tuyên tuyền, vận động Một số Tôi rác, bỏ vào thùng hiệu Xin cho tơi rác Hãy nói khơng với xả rác Ý kiến khác Không biết câu Cases Table Response % 18 12.0% 20 29 91 13.3% 5.3% 19.3% 60.7% 139 Bảng 32 Giới tính theo nhóm đối tượng Giới tính Nhóm đối tượng Thường trú Tạm trú Kinh doanh cố định Kinh doanh di động Khách vãng lai Nam Count Row % 11 36.7% 12 40.0% 11 36.7% 14 46.7% 18 60.0% Nữ Count Row % 19 63.3% 18 60.0% 19 63.3% 16 53.3% 12 40.0% Bảng 33 Giới tính theo nghề nghiệp Giới tính Nghề nghiệp Học sinh-sinh viên Cán bộ-viên chức Công nhân Buôn bán-dịch vụ Lao động tự do(Xe ơm, bán hàng rong) Nội trợ-hưu trí-thất nghiệp Nghề khác Nam Count Row % 33.3% 10 58.8% 70.0% 18 32.1% Nữ Count Row % 66.7% 41.2% 30.0% 38 67.9% 13 50.0% 13 50.0% 11 25.0% 68.8% 12 75.0% 31.3% 140 Baûng 34 Nguyên nhân người dân bỏ rác, đổ rác khơng nơi quy định nhóm khách thể nghiên cứu Nhóm đối tượng Thiếu thùng rác 17 Làm theo người xung quanh Khơng có người xử phạt kịp thời 36.7% 16.0% 3.3% 25.0% 6.7% 12.5% 3.3% 25.4% 56.7 % 15 22.4% 50.0% 12 17.9% 40.0 % 15 22.4% 15.4% 6.7% 23.1% 10.0% 15.4% 6.7% 23.1% 18.2% 6.7% 27.3% 10.0% 18.2% 6.7% 9.1% 3.3% 25.0% 3.3% 25.0% 3.3% 25.0% 3.3% 25.0% 3.3% 33.3% 3.3% 33.3% 3.3% 33.3% 3.3% 50.0% 25.0% 3.3% 25.0% Thiếu ý thức 21.6% 18.9% 23.3% 11 29.7% 3.3% 36.7 % 10.8% 13.3 % Thùng rác bẩn 60.0% 6.7% 26.7 % 10.0 % 20.0% Mức phạt khơng đáng kể Hành vi tín ngưỡng Rác đầy Lý khác 25.0% 3.3% 27.1% 10.0% Col % 22.0% Col % 11 Col % 16.7% 86.7 % 16.7 % 11 13 50.0 % 10.0 % 3.3% 3 1 25.0% 3.3% 11.5 % 26.0 % 50.0 % 11.9 % 23.1 % 27.3 % 18.9 % 20.0 % 50.0 % Col % 12.5% 16 Row % 76.7% Count Sợ tốn tiền Row % 26.0% 24.0% 53.3 % 26.7 % Count 13 Row % Thuận tiện 23 66.7 % 43.3 % 26 Thường trú Count 20.8% Khách vãng lai Col % 20 Tạm trú Row % Row % Theo thói quen Kinh doanh cố định Count Nguyên nhân bỏ rác không nơi quy định Count Kinh doanh di động 36.7% 43.3% 13.3% 26.7% 10.0% 10.0% 23.3% 3.3% 6.7% 141 Bảng 35 Nhóm khách thể nghiên cứu trách nhiệm lớn việc quản lý thùng rác công cộng Nhóm đối tượng Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Người dân Khách vãng lai Row % Không biết Kinh doanh di động Count Chính quyền Kinh doanh cố định Tạm trú Col % Công ty vệ sinh môi trường đô thị Thường trú Row % Trách nhiệm lớn việc quản lý thùng rác công cộng 16.7% 30.0% 24.1% 43.3% 13 13.0% 23.3% 20.4% 36.7% 11 25.9% 46.7 % 14 19.2% 33.3% 10 17.3% 30.0% 23.1% 40.0% 12 19.2% 33.3% 10 21.2% 36.7 % 11 30.8% 26.7% 15.4% 13.3% 30.8% 26.7% 15.4% 13.3% 7.7% 6.7% 16.7% 10.0% 22.2% 13.3% 16.7% 10.0% 27.8% 16.7% 16.7% 10.0 % Bảng 36 Nhóm khách thể nghiên cứu trách nhiệm lớn việc giữ gìn vệ sinh thùng rác Nhóm đối tượng Col % Row % Col % Row % Col % Count 13 21.1% 40.0 % 12 15.8% 30.0% 12.3% 23.3 % 28.1 % 55.2 % 16 10.7% 20.0% 23.2% 43.3 % 13 17.9% 33.3% 10 26.8% 50.0 % 15 21.4 % 41.4 % 12 33.3% 20.0% 11.1% 6.7% 38.9% 23.3% 11.1% 6.7% 5.6% 3.4% 29.4% 16.7% 11.8% 6.7% 23.5% 13.3% 35.3% 20.0 % 100.0% 3.3% Count Row % 43.3% Count Col % 22.8% Count Row % Khách vãng lai Count Người dân Công ty vệ sinh môi trường đô thị Khơng biết Chính quyền Thanh tra xây dựng Kinh doanh di động Col % Trách nhiệm lớn việc giữ gìn vệ sinh thùng rác cơng cộng Kinh doanh cố định Tạm trú Row % Thường trú 142 Bảng 37 Nhóm đối tượng mức độ 37.1 Nhóm đối tượng mức độ đổ rác quy định Mức độ tham gia vào việc đổ rác nơi quy định Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count 1(Không bao giờ) 7(Rất thường xuyên) Thường trú Tạm trú Nhóm đối tượng Kinh doanh cố định Kinh doanh di động 6.7% 100.0% Khách vãng lai 3.3% 100.0% 6.7% 7.7% 10.0% 13.6% 3.3% 3.6% 76.7% 37.1% 23 6.7% 22.2% 16.7% 19.2% 10.0% 13.6% 33.3% 35.7% 10 33.3% 16.1% 10 16.7% 19.2% 13.3% 18.2% 16.7% 17.9% 53.3% 25.8% 16 23.3% 77.8% 40.0% 46.2% 12 13.3% 18.2% 10.0% 10.7% 6.7% 3.2% 6.7% 7.7% 26.7% 36.4% 30.0% 32.1% 36.7% 17.7% 11 37.2 Nhóm đối tượng mức độ đổ rác không quy định Mức độ tham gia vào việc không đổ rác nơi quy định 1(Không bao giờ) 7(Rất thường xuyên) Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Thường trú Tạm trú 70.0% 27.3% 21 13.3% 7.8% 3.3% 7.7% 6.7% 33.3% 3.3% 50.0% 3.3% 100.0% 33.3% 13.0% 10 60.0% 35.3% 18 3.3% 7.7% 3.3% 16.7% Nhóm đối tượng Kinh doanh cố định 46.7% 18.2% 14 40.0% 23.5% 12 6.7% 15.4% 3.3% 16.7% 3.3% 50.0% Kinh doanh di động 60.0% 23.4% 18 26.7% 15.7% 10.0% 23.1% 3.3% 16.7% Khách vãng lai 46.7% 18.2% 14 30.0% 17.6% 20.0% 46.2% 3.3% 16.7% 143 37.3 Nhóm đối tượng mức độ tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh chung Mức độ tham gia vào việc tham gia giữ gìn vệ sinh chung (Không bao giờ) (Rất thường xuyên) Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Thường trú 36.7% 15.1% 11 3.3% 6.7% 10.0% 30.0% 6.7% 20.0% 6.7% 20.0% 10.0% 18.8% 26.7% 50.0% Tạm trú 26.7% 11.0% 23.3% 46.7% 20.0% 60.0% 6.7% 20.0% 6.7% 20.0% 13.3% 25.0% 3.3% 6.3% Nhóm đối tượng Kinh doanh cố định 50.0% 20.5% 15 10.0% 20.0% 3.3% 10.0% 3.3% 10.0% 6.7% 20.0% 10.0% 18.8% 16.7% 31.3% Kinh doanh di động 56.7% 23.3% 17 10.0% 20.0% Khách vãng lai 73.3% 30.1% 22 3.3% 6.7% 13.3% 40.0% 3.3% 10.0% 13.3% 25.0% 3.3% 6.3% 3.3% 10.0% 10.0% 30.0% 6.7% 12.5% 3.3% 6.3% 37.4 Nhóm đối tượng mức độ vận động nhiều người tham gia dọn dẹp vệ sinh (Không bao giờ) Mức độ tham gia vào việc vận động nhiều người tham gia dọn dẹp vệ sinh (Rất thường xuyên) Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Thường trú Tạm trú 56.7% 16.8% 17 53.3% 15.8% 16 16.7% 62.5% 6.7% 33.3% 3.3% 12.5% 6.7% 18.2% 6.7% 25.0% 6.7% 25.0% 3.3% 16.7% 6.7% 25.0% 13.3% 36.4% 6.7% 25.0% 13.3% 50.0% Nhóm đối tượng Kinh doanh cố định 73.3% 21.8% 22 3.3% 16.7% 6.7% 25.0% 3.3% 9.1% 6.7% 25.0% 6.7% 25.0% Kinh doanh di động 70.0% 20.8% 21 10.0% 37.5% 3.3% 16.7% 10.0% 27.3% 6.7% 25.0% Khách vãng lai 83.3% 24.8% 25 3.3% 16.7% 10.0% 37.5% 3.3% 9.1% 144 37.5 Nhóm đối tượng mức độ tham gia báo cáo quyền việc sử dụng vệ sinh chung Mức độ tham gia vào việc báo cáo quyền tình trạng sử dụng thùng rác cơng cộng (Không bao giơ) (Rất thường xuyên) Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Thường trú 63.3% 15.8% 19 3.3% 7.7% 3.3% 50.0% 6.7% 50.0% 10.0% 100.0% 3.3% 25.0% 10.0% 75.0% Tạm trú 70.0% 17.5% 21 20.0% 46.2% 3.3% 50.0% Nhóm đối tượng Kinh doanh cố định Kinh doanh di động 86.7% 86.7% 21.7% 21.7% 26 26 6.7% 6.7% 15.4% 15.4% 2 3.3% 25.0% 3.3% 25.0% 3.3% 25.0% 3.3% 25.0% 3.3% 25.0% 3.3% 25.0% Khách vãng lai 93.3% 23.3% 28 6.7% 15.4% 37.6 Nhóm đối tượng mức độ tham gia vào việc đọc pano, áp phích giữ gìn vệ sinh chung Nhóm đối tượng (Khơng bao giờ) Mức độ tham gia vào việc đọc tờ rơi,pano,áp phích thùng rác cơng cộng (Rất thường xuyên) Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Row % Col % Count Thường trú Tạm trú Kinh doanh cố định 63.3% 22.1% 19 6.7% 13.3% 6.7% 15.4% 3.3% 8.3% 3.3% 11.1% 6.7% 28.6% 10.0% 37.5% 50.0% 17.4% 15 20.0% 40.0% 3.3% 7.7% 10.0% 25.0% 73.3% 25.6% 22 3.3% 6.7% 3.3% 7.7% 13.3% 33.3% 3.3% 11.1% 3.3% 14.3% 3.3% 14.3% 13.3% 50.0% Kinh doanh di động 70.0% 24.4% 21 13.3% 26.7% 6.7% 15.4% 6.7% 16.7% 3.3% 14.3% Khách vãng lai 30.0% 10.5% 6.7% 13.3% 23.3% 53.8% 6.7% 16.7% 23.3% 77.8% 6.7% 28.6% 3.3% 12.5% 145 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Rác gốc trước Bệnh viện Chợ Rẫy Ảnh chụp lúc 7giờ 30 phút, ngày 25/12/2009 Hình 2: Hình ảnh thùng rác công cộng trước Bệnh viện Chợ Rẫy Ảnh chụp lúc 10 giờ, ngày 25/12/2009 146 Hình 3: Phân loại thùng rác công cộng Ảnh chụp lúc 15 phút, ngày 25/12/2009 Hình 4: Rác đầy ứ miệng thùng rác công cộng Ảnh chụp lúc 19 15 phút ngày 25/12/2009 147 Hình 5: Hình ảnh thùng rác công cộng bị vỡ Ảnh chụp lúc giờ, ngày 25/12/2009 Hình 6: Hình ảnh người dân bỏ rác vào thùng rác công cộng Ảnh chụp lúc 19 giờ, ngày 25/12/2009 148 Hình 7: Nhân viên cơng ty dịch vụ cơng ích thu gom rác cơng cộng Ảnh chụp lúc 12 30, ngày 25/12/2009 Hình 8: Hình ảnh rác trước cổng Bệnh viện Chợ Rẫy Ảnh chụp lúc 7giờ 30 phút, ngày 25/12/2009 149 Hình 9: Nhang người dân cắm gốc Ảnh chụp lúc giờ, ngày 25/12/2009 Hình 10: Hình ảnh nhang người dân cắm gốc Ảnh chụp lúc giờ, ngày 25/12/2009 150 Hình 11: Hình ảnh tra xây dựng tuần trước cổng Bệnh viện Chợ Rẫy Ảnh chụp lúc giờ, ngày 26/12/2009 Hình 12: Hình ảnh tra xây dựng tuần trước cổng Bệnh viện Chợ Rẫy Ảnh chụp lúc giờ, ngày 26/12/2009

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w