Đánh giá sơ bộ chỉ số tổn thương xã hội do ngập ứng với các kịch bản nước biển dâng do biến đổi khí hậu tại xã tam thôn hiệp huyện cần giờ tp hồ chí minh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO GIÁM ĐỊNH/NGHIỆM THU ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG XÃ HỘI DO NGẬP ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ TAM THÔN HIỆP HUYỆN CẦN GIỜ - TP.HCM NGUYỄN THỊ THỤY HẰNG & TRẦN THỊ KIM CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 05/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG XÃ HỘI DO NGẬP ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG DO BĐKH TẠI XÃ TAM THÔN HIỆP, HUYỆN CẦN GIỜ - TP.HCM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI NGUYỄN THỊ THỤY HẰNG TRẦN THỊ KIM CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 05/ 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC iii TÓM TẮT .vi ABSTRACT vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xiii PHẦN MỞ ĐẦU xv 1.1 Giới thiệu khu vực nghiên cứu 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo, thỗ nhưỡng xã Tam Thôn Hiệp 1.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 1.1.1.4 Đặc điểm chế độ thủy văn xã Tam Thôn Hiệp 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội [20] 1.1.2.1 Hiện trạng sản xuất nông – lâm – thủy sản 1.1.2.2 Công nghiệp, xây dựng dịch vụ 1.1.2.3 Hiện trạng phân bố dân cư [21] 1.2 Tổng quan tính dễ bị tổn thương xã hội tình hình biến đổi khí hậu 10 1.2.1 Tổng quan tính dễ bị tổn thương xã hội 10 1.2.2 Biểu biển đổi khí hậu 12 1.2.3 Tác động biến đổi khí hậu 15 1.3 Tác động ngập đến khu vực nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu 16 iii 1.3.1 Tác động ngập đến khu vực nghiên cứu 16 1.3.2 Tác động ngập đến khu vực nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu 18 2.1 Tính tốn tính dễ bị tổn thương xã hội 23 2.1.1 Lựa chọn phương pháp tính 23 2.1.1.1 Độ phơi nhiễm 25 2.1.1.2 Tính nhạy 25 2.1.1.3 Khả phục hồi 25 2.1.2 Bước tính tốn 26 2.2 Phương pháp phân tích thứ bậc 26 2.2.1 Xây dựng phân cấp AHP 26 2.2.2 Xây dựng ma trận so sánh tiêu 27 2.2.3 Tính tốn trọng số 27 2.2.4 Kiểm tra tính quán 28 2.3 Phương pháp chuẩn hóa liệu 28 2.4 Phương pháp dự báo dân số (phương pháp chuyển tuổi) 29 2.5 Phương pháp điều tra xã hội học 31 2.6 Phương pháp GIS 31 3.1 Xây dựng số dễ bị tổn thương xã hội ngập 32 3.1.1 Lựa chọn tham số 32 3.1.1.1 Độ phơi nhiễm (E) 32 3.1.1.1 Khả phục hồi (R) 32 3.1.1.2 Tính nhạy (S) 32 3.1.2 Tính tốn trọng số theo thành phần 32 iv 3.2 Tính tốn số dễ bị tổn thương xã hội ngập 34 3.2.1 Chuẩn hóa liệu 34 3.2.1.1 Độ phơi nhiễm (E) 34 3.2.1.2 Khả phục hồi (R) 36 3.2.1.3 Tính nhạy (S) 50 3.2.2 Tính tốn tính dễ bị tổn thương xã hội 53 3.2.3 Tương quan yếu tố thành phần với tính dễ bị tổn thương xã hội 63 3.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tổn thương ngập 64 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 64 3.3.2 Các giải pháp giảm thiểu tổn thương 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 v TĨM TẮT Biến đổi khí hậu hệ lớn làm mực nước biển dâng ảnh hưởng lớn đến tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Cần Giờ Là huyện ven biển, Cần Giờ có cửa sơng lớn sơng Lịng Tàu, Cái Mép, Gị Gia, Thị Vải, Sồi Rạp, Đồng Tranh Hệ thống sơng, rạch huyện chằng chịt (mật độ sông rạch – 10 km/km2) với tổng diện tích mặt nước khoảng 21,000 chiếm gần 30% diện tích Đây vùng đất phù sa bồi tụ nằm cửa sông ven biển thuộc hệ thống sơng Đồng Nai, Sài Gịn, Vàm Cỏ Với tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu phát triển đô thị, huyện Cần Giờ huyện nghèo ven biển, bị ảnh hưởng nhiều Trong đó, xã Tam Thơn Hiệp xã chịu tổn thương lớn ảnh hưởng biến đối khí hậu xã nghèo tỷ lệ ngập nằm xã bị ngập lớn Cần Giờ Do đó, đề tài “Đánh giá sơ số tổn thương xã hội ngập ứng với kịch nước biển dâng BĐKH xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ - TpHCM ” thực với mục tiêu bước đầu nghiên cứu xác định số dễ bị tổn thương xã hội cho khu vực xã Tam Thôn Hiệp – huyện Cần Giờ ứng với kịch nước biển dâng BĐKH, xét khía cạnh: phơi nhiễm, tính nhạy khả thích ứng cộng đồng dựa yếu tố xã hội Nghiên nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng ngập khả ứng phó người dân dựa số tiêu xã hội lựa chọn bao gồm: thu nhập, dân số, giới tính, giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi Kết nghiên cứu bước đầu đưa số dễ bị tổn thương xã hội SFVI (Social Flood Vulnerability Index), số tính tốn dựa hàm phụ thuộc theo yếu tố xã hội Nghiên cứu sở cho nghiên cứu đánh giá số dễ bị tổn thương xã hội với hệ thống tiêu xã hội đầy đủ, đa dạng hơn; đồng thời bước đầu để nghiên cứu hệ thống dễ bị tổn thương ngập xã Tam Thơn Hiệp,ở huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu đề tài sở cho nhà quản lý xác định ảnh hưởng yếu tố xã hội mức độ tổn thương cộng đồng bị ảnh hưởng ngập ảnh hưởng nước biển dâng vi ABSTRACT Climate change and its biggest affect- sea level rising- will strongly effect on nature, economy, society of Can Gio As a coastal district, Can Gio gathers largest actuaries of Long Tau, Cai mep, Go Gia, Thi Vai, Dong Tranh rivers CG has a densed river network (density of 7-10km/km2) with total surface area of 21,000 ha, accounts nearly 30% total area of the district The alluvial land is located in the coastal actuary of Dong Nai, Sai Gon, Vam Co river system In this complicated development of global climate change and urbanization, Can Gio, one of the poorest coastal districts, will be effected the most In particular, Tam Thon Hiep is the most vunerable commune due to its poverty and largest flooding area in Can Gio Therefore, the project of Preliminary Assessment of the social vulnerability index by flooding correspondingly to sea level rise scenarios of climate change in Tam Thon Hiep Commune, Can Gio District - HCM City considers on aspects: exposure, sensitivity and adaptive capacity of community based on social factors The study is about to assess the impact of the flooding as well as the resilience of the people based social indicators selected like: income, population, gender, educational background, age The research results will initially provide indicators of social vulnerability SFVI (Social Flood Vulnerability Index), the index is calculated based on a function-dependent social factors This study will be the basis for further studies on the evaluation indicators of social vulnerability to the system of fully and more diverse social criteria; is also set the first brick on studying the vulnerable system by flooding in Tam Thon Hiep Commune, Can Gio district in Ho Chi Minh City The results of the research is also the fundamental for the regulators to determine the influence of social factors on the level of vulnerability of communities affected by the flooding and the effects of sea level rise vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BĐKH Biến đổi khí hậu BTNVMT Bộ Tài nguyên Mơi trường NBD Nước biển dâng TDBTT Tính dễ bị tổn thương THCS Trung học Cơ sở THPT Trung học Phổ thơng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH AF Nơng nghiệp thủy sản AHP Mơ hình phân tích thứ bậc CBD Đa dạng sinh học CC Biến đổi khí hậu CI Chỉ số quán CCD Sa mạc hóa D Mức độ nguy hiểm thảm họa tự nhiên E Độ phơi nhiễm viii EI Chỉ số phơi nhiễm EVI Chỉ số tổn thương kinh tế FVI Chỉ số dễ bị tổn thương ngập FAO Tổ chức Nông lương Thế giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Hệ thống thông tin địa lý GTCC Giao thông cơng chánh FEWS Hệ thống cảnh báo sớm nạn đói nghèo HAI Chỉ số tài sản người HH Khía cạnh sức khỏe IDI Chỉ số mật độ sở hạ tầng OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế R Khả phục hồi RI Chỉ số ngẫu nhiên S Tính nhạy sFVI Chỉ số dễ bị tổn thương xã hội ngập SOPAC Uỷ ban Địa học ứng dụng Nam Thái Bình Dương SSI Chỉ số nhạy xã hội UNEP Liên Hiệp Quốc USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ ix USEPA Cục Bảo vệ Môi trường Hoa kỳ W Nước WFP Chương trình lương thực giới x Hình 3.2: Chỉ số dễ bị tổn thương theo tiêu chí Độ phơi nhiễm E năm 2030 Hình 3.3: Chỉ số dễ bị tổn thương theo tiêu chí Độ phơi nhiễm E năm 2070 54 Hình 3.4: Chỉ số dễ bị tổn thương theo tiêu chí Khả phục hồi R năm 2010 Hình 3.5: Chỉ số dễ bị tổn thương theo tiêu chí Khả phục hồi R năm 2030 55 Hình 3.6: Chỉ số dễ bị tổn thương theo tiêu chí Khả phục hồi R năm 2070 Hình 3.7: Chỉ số dễ bị tổn thương theo tiêu chí Tính nhạy S năm 2010 56 Hình 3.8: Chỉ số dễ bị tổn thương theo tiêu chí Tính nhạy S năm 2030 Hình 3.9: Chỉ số dễ bị tổn thương theo tiêu chí Tính nhạy S năm 2070 57 Kết tính toán số dễ bị tổn thương theo tiêu ấp năm 2010, năm 2030 năm 2070 tổng hợp Bảng 3.23: Bảng 3.23: Tính tốn số dễ bị tổn thương tiêu Năm Ấp E S R An Lộc 0,728 0,42 0,645 An Phước 0,054 0,529 0,602 An Hòa 0,356 0,550 Trần Hưng Đạo 0,580 0,355 An Lộc 0,903 0,420 0,645 An Phước 0,047 0,521 0,598 An Hòa 0,980 0,348 0,539 Trần Hưng Đạo 0,580 0,355 An Lộc 0,247 0,420 0,645 An Phước 0,085 0,530 0,625 An Hòa 0,367 0,555 Trần Hưng Đạo 0,58 0,355 2010 2030 2070 Chỉ số dễ bị tổn thương cuối sFVI tính tốn dựa cơng thức (2) Dựa kết tính số dễ bị tổn thương theo tiêu, bảng giá trị trọng số, ta tính tốn số sFVI cho ấp xã Kết thể Bảng 3.24 Chỉ số dễ bị tổn thương xã hội tính tốn theo cơng thức sau: sFVI = W1.E + W2.S - W3.R 58 (2) Trong thành phần E, S, R tính dựa trọng số phụ W’i (Các trọng số phụ xác định phần chuẩn hóa liệu, thành phần E,S R tính tốn phương pháp AHP) Bảng 3.24 Chỉ số dễ bị tổn thương sFVI ấp xã Tam Thôn Hiệp sFVI 2010 2030 2070 An Lộc 62,5 71,6 37,5 An Phước 29,7 29,0 31,8 An Hòa 73,0 71,5 73,4 Trần Hưng Đạo 23,3 23,3 23,3 Chỉ số sFVI thể Hình 3.10 đến Hình 3.12: 59 Hình 3.10: Chỉ số dễ bị tổn thương xã hội ngập sFVI năm 2010 60 Hình 3.11: Chỉ số dễ bị tổn thương xã hội ngập sFVI năm 2030 61 Hình 3.12: Chỉ số dễ bị tổn thương xã hội ngập sFVI năm 2070 62 Theo tính tốn khu vực dân cư sinh sống, ấp An Hịa có số dễ bị tổn thương cao kịch (hiện trạng năm 2010, năm 2030 2070)) Ấp An Lộc có số dễ bị tổn thương cao năm 2010 (sFVI=62,538) năm 2030 (sFVI=71,64), nhiên đến năm 2070, số sFVI giảm 37,527 Ấp Trần Hưng Đạo có số tổn thương thấp (3 kịch tính tốn số sFVI 23,332) ấp An Phước có số tổn thương thấp, số tăng lên năm 2070 không đáng kể (năm 2010: 29,661, năm 2030: 28,981 năm 2070: 31,751) 3.2.3 Tương quan yếu tố thành phần với tính dễ bị tổn thương xã hội Kết cho thấy, số tổn thương ấp An Lộc An Hòa năm 2030 thấp so với năm 2010 Đến năm 2070, số tổn thương ấp An Hịa tăng lên, đó, số tổn thương ấp An Lộc giảm đáng kể (sFVI từ 71,64 xuống 37,527) Kết tiêu chí: độ phơi nhiễm, tính nhạy khả phục hồi tiêu chí độ phơi nhiễm chiếm trọng số lớn (0,52), diện tích tỷ số ngập ấp ảnh hưởng mạnh đến số dễ bị tổn thương Trong năm 2010 2030, diện tích tỷ số ngập ấp An Lộc An Hịa khơng khác biệt lớn, tương ứng 2.200 m2 năm 2010 4.700 m2 đến năm 2030 ấp An Lộc; 3.800 m2 năm 2010 6.400 m2 năm 2030 ấp An Hòa Tuy nhiên, đến năm 2070, diện tích ngập ấp An Hịa tăng lên đáng kể, diện tích ngập mở rộng thêm 51.200 m2, cịn ấp An Lộc diện tích ngập tăng 6.900 m2 Do đó, độ phơi nhiễm ấp An Hòa cao nhiều so với ấp lại số dễ bị tổn thương ấp An Hòa 2070 tăng đáng kể Các yếu tố tính nhạy khả phục hồi ảnh hưởng đến tính dễ bị tổn thương xã hội so với độ phơi nhiễm Nhìn chung, kết tính tốn tổn thương phù hợp với kết điều tra ảnh hưởng ngập báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội năm gần (từ năm 2008 – 2015) Các ấp An Lộc An Hịa ấp có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, ấp thường xuyên bị ngập ảnh hưởng triều, đó, tổn thương hai ấp cao nhiều so với hai ấp cịn lại xã Kết tính tốn cơng cụ cần 63 thiết cho nhà hoạch định sách để đề sách giải pháp thích ứng cho ấp điều kiện biến đổi khí hậu phức tạp 3.3 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tổn thương ngập 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Ngập lụt loại hình thiên tai xảy thường xuyên, gây thiệt hại lớn vùng ven biển, đặc biệt vùng Cần Giờ chịu ảnh hưởng triều tương lại chịu nhiều ảnh hưởng nước biển dâng, ngập ngày nặng gây ảnh hưởng nặng nề tới sống, sinh hoạt, sức khỏe người dân Theo đánh giá, công tác quản lý thiên tai Việt Nam cồng kềnh, chưa có thống gắn kết đạo điều hành, chưa phát huy hết năn lược phối hợp ngành triển khai thực Cơng tác phịng chống giảm nhẹ thiên tai tập trung chủ yếu vào cơng tác phịng chống chủ yếu, cơng tác giảm nhẹ thiên tai cịn thực dựa sở ứng phó cách thụ động với tình hình thiên tai thời kì, thời điểm định mà khơng có định hướng, chiến lược kế hoạch hành động lâu dài Do đó, sở kết tính tốn số, phân tích tiêu chí đánh giá mức độ dễ bị tổn thương xã hội ngập, công tác quản lý, quy hoạch giảm nhẹ tổn thương ngập đến xã hội điều cần thiết 3.3.2 Các giải pháp giảm thiểu tổn thương Các ấp có mức độ dễ bị tổn thương xã hội lớn có nguy ngập lụt cao tính nhạy lớn cần quy hoạch cơng trình chống ngập hiệu Hơn nữa, cần phát triển công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, tạo điều kiện hỗ trợ người dân cơng tác phịng chống lũ lụt - Cần có chế, sách quy hoạch kết cấu hạ tầng, y tế… vấn đề dân sinh, xã hội vùng cụ thể để đảm bảo khơng làm tăng tính nhạy trước nguy ngập người dân vùng - Quy hoạch đường xá, giao thông cần cân nhắc đến đa mục tiêu, vừa làm đê chống ngập vừa hạ tầng vững trắc phục vụ lại người dân 64 - Có thể quy hoạch khu tránh ngập cho người dân vùng có mức độ dễ bị tổn thương cao để thuận tiện cho việc sơ tán đảm bảo sống bảo vệ tài sản người dân - Tăng cường biện pháp, cơng trình chống ngập cho người dân hỗ trợ hiệu cho người dân chống ngập - Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng trình thị hóa, đại hóa cần cân nhắc đến vấn đề chống ngập quản lý ngập úng hiệu 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên sở đánh giá điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội xã Tam Thôn Hiệp năm 2010 năm 2030 2070 ảnh hưởng BĐKH NBD để thiết lập số dễ bị tổn thương xã hội cho ấp xã Tâm Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ, đề tài đạt kết sau đây: (1) Thiết lập cơng thức tính số dễ bị tổn thương xã hội dựa phương pháp chuyên gia với trọng số tiêu chí sau: - Độ phơi nhiễm: 0,52 - Tính nhạy: 0,28 - Khả phục hồi: 0,20 (2) Tính tốn số dễ bị tổn thương cho ấp xã Tam Thôn Hiệp năm 2010 2030, 2070 (3) Kết cho thấy, độ phơi nhiễm yếu tố ảnh hưởng lớn đến số dễ bị tổn thương Kiến nghị: Nghiên cứu đưa số DBTT dựa tiêu chí: Độ phơi nhiễm, tính nhạy khả phục hồi Trong đó, biến tiêu chí đánh giá số đặc trưng xã hội Thể chế quản lý sách chưa đề cập nghiên cứu này, theo đó, hướng phát triển tương lai hoàn số DBTT cho xã Tam Thơn Hiệp mà đánh giá tồn diện đặc trưng xã hội lồng ghép thể chế quản lý sách 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng anh Adger, N and Kelly, M.: 1999, ‘Social vulnerability to climate change and the architecture of entitlement’, Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change4, 253–266 Alwang, J., Siegel, P.B and Jørgensen, S.L.: 2001, ‘Vulnerability: A view from different disciplines’,Social Protection Discussion Paper Series No 0115, Social Protection Unit, Human Development Network, The World Bank, Washington, DC Anderson, M.B and Woodrow, P.J.: 1991, ‘Reducing vulnerability to drought and famine: Developmental approaches to relief’, Disasters15, 43–54 Bianchi, S.M and Spain, D.: 1996, ‘Women, work, and family in America’, Population Bulletin51 (3), Population Reference Bureau Burton D (2007) Evaluating climate change mitigation strategies in South East Queensland, Research Paper 11, March 2007, Urban Research Program, Griffith University Clark, G., Moser, S., Ratick, S., Dow, K., Meyer, W., Emani, S., Jin, W., Kasperson, J., Kasperson, R and Schwarz, H E.: 1998, ‘Assessing the vulnerability of coastal communities to extreme storms: The case of Revere, MA., USA’, Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change 3, 59–82 Cutter, Susan L (1996).Vulnerability to environmental hazards Progress in Human Geography 20, 529–539 Cutter, S.L., Mitchell, J.T and Scott, M.S.: 2000, ‘Revealing the vulnerability of people and places: A case study of Georgetown county, South Carolina’, Annals of the Association of American Geographers90713–737 Dow, K (1996) Vulnerability transitions along the Straits Of Malacca PhD dissertation, Graduate School of Geography, Clark University, Worcester MA 10 Downing, T.E (1991) Assessing socioeconomic vulnerability to famine: Frameworks, concepts and applications Research Report 91-1, WorldHunger Program, Brown University, Providence RI 11 Enarson, E and Morrow, B.H.: 1997, ‘A gendered perspective: The voices of women’, in W.G.Peacock, B.H Morrow and H Gladwin, (eds.),Hurricane Andrew: Ethnicity, Gender, and the Sociology of Disasters, International Hurricane Center, Laboratory for Social and Behavioral Research, Miami, FL, 116–140 12 Fothergill, A., Maestas, E.G.M and Darlington, J.D.: 1999, ‘Race, ethnicity and disasters in the United States: A review of the literature’, Disasters23, 156–173 67 13 Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) (2007a) Climate Change 2007: The Physical Science Basis, Summary for Policy Makers, Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge and New York 14 Hewitt, K.ed (1983) Interpretations of Calamity from the Viewpoint of Human Ecology Allen and Unwin, Boston 15 Maryam Kordi (2008) Comparison of fuzzy and crisp analytic hierarchy process (AHP) methods for spatial multicriteria decision analysis in GIS, Master Thesis 16 Morrow, B.H.: 1999, ‘Identifying and mapping community vulnerability’, Disasters23, 1–18 17 Saaty, L.T (1980) The Analytic Hierarchy Process, New York, McGraw-Hill International 18 Watts, M.J and Bohle, H.G (1993) the space of Vulnerability: Thecausal structure ofhungerand 19 Wu, S.Y., Yarnal, B and Fisher, A.: 2002, ‘Vulnerability of coastal communities to sea-level rise: A case study of Cape May county, New Jersey, USA’, Climate Research22, 255–270 Tài liệu tiếng việt 20 Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ, Tp.HCM Ủy ban nhân dân xã Tam Thôn Hiệp, năm 2008 – 2015 21 Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2025 xã Tam Thôn Hiệp, huyện Cần Giờ, Tp.HCM Ủy ban nhân dân xã Tam Thôn Hiệp 22 Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2013) Các số đánh giá tính dễ bị tổn thương phương pháp tính toán Tuyển tập hội thảo khoa học quốc gia khí tượng thủy văn, mơi trường biến đổi khí hậu lần thứ XVI Tập 2, trang 203-211 23 Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2015) Xây dựng phương pháp tính trọng số để xác định số dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số 1S, Tr.93-102 24 Lê Tấn Lợi Tính chất thuỷ văn theo địa hình mùa Khu sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Kỷ yếu hội nghị khoa học “Phát triển nông nghiệp bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu”, trang 590 - 598 Nhà xuất Nông nghiệp HCM, 2010 25 Nguyễn Kỳ Phùng (2011) Xây dựng mô hình tính tốn số thơng số tác động biến đổi khí hậu phục vụ qui hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước, hạ tầng sở cho TP HCM Đề tài cấp Sở Khoa học Tp.HCM 26 Ngô Nam Thịnh (2014) Xu biến đổi mực nước cực trị khu vực huyện Cần Giờ - TP.HCM Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 2014 68