Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
4,51 MB
Nội dung
UBND TP HỒ CHÍ MINH BỘ NN&PT NƠNG THƠN SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN NCNTTSII CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG VÀ THỬ NGHIỆM NI THƢƠNG PHẨM MĨNG TAY CHÚA (Cultellus maximus GMELIN, 1791) TẠI CẦN GIỜ, TP HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Viện Nghiên Cứu Ni trồng Thủy Sản II Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS Nguyễn Đức Minh TP Hồ Chí Minh – 05/2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH .v ĐẶT VẤN ĐỀ I TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại 1.2 Đặc điểm hình thái 1.3 Đặc điểm sinh thái, phân bố 1.4 Tập tính sống 1.5 Đặc điểm sinh trƣởng 1.6 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.7 Đặc điểm sinh sản phát triển 10 1.7.1 Hình dạng cấu tạo quan sinh dục 10 1.7.2 Mùa sinh sản sức sinh sản 10 1.7.3 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục 11 1.7.4 Hình thức sinh sản sinh sản thụ tinh 14 1.7.5 Các giai đoạn phát triển phôi ấu trùng 15 II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ND1: Phƣơng pháp thu thập kích thích sinh sản móng tay chúa bố mẹ 19 2.1.1 Thu thập xác định phát triển tuyến sinh dục .19 2.1.2 Phƣơng pháp kích thích sinh sản .20 2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu kỹ thuật ƣơng nuôi ấu trùng từ giai đoạn trôi đến giống 22 2.2.1 Xác định ảnh hƣởng độ mặn mơi trƣờng sống ấu trùng móng tay chúa giai đoạn D đến đáp đáy .22 2.2.2 Xác định ảnh hƣởng thành phần thức ăn cho ấu trùng móng tay chúa giai đoạn D-đáp đáy: .23 2.2.3 Xác định ảnh hƣởng mật độ ƣơng ấu trùng móng tay chúa giai đoạn D đến đáp đáy 23 i 2.3 Nội dung 3: Sản xuất thử nghiệm theo quy trình kỹ thuật hồn thiện sản xuất giống nhân tạo móng tay chúa 25 2.3.1 Xác định ảnh hƣởng mật độ ƣơng móng tay chúa giống 1cm đến 5cm 25 2.3.2 Xác định ảnh hƣởng vật liệu đáy móng tay chúa giai đoạn giống 1cm đến 5cm 25 2.4 Nội dung 4: Thử nghiệm ni móng tay chúa thƣơng phẩm .26 2.4.1 Vị trí nghiên cứu 26 2.4.2 Vật liệu thử nghiệm 26 2.4.3 Thiết bị đo chiều dài trọng lƣợng sống ngao móng tay chúa .27 2.4.4 Công cụ đo chất lƣợng nƣớc 27 2.4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.6 Phƣơng pháp thu thập liệu 28 Các thông số môi trƣờng .28 Tỷ lệ tăng trƣởng 28 Theo dõi bệnh tỷ lệ sống sót .29 2.4.7 Phƣơng pháp phân tích liệu 29 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Nội dung 1: Thu thập xác định phát triển tuyến sinh dục .30 3.1.1 Kỹ thuật đánh bắt vận chuyển 30 3.1.2 Vùng thu mẫu 31 3.1.3 Đánh giá tiêu môi trƣờng vùng sinh thái thu mẫu 32 3.1.4 Kích cỡ thành thục móng tay chúa 34 3.1.5 Kích thích sinh sản cho móng tay chúa 35 3.2 Nội dung 2: Ƣơng nuôi ấu trùng từ giai đoạn trôi đến đáp đáy 38 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn môi trƣờng sống ấu trùng ngao móng tay chúa giai đoạn D đến đáp đáy 38 3.2 Ảnh hƣởng thành phần thức ăn cho ấu trùng ngao móng tay chúa giai đoạn D-đáp đáy 39 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ ƣơng ấu trùng ngao móng tay chúa giai đoạn D đến đáp đáy 40 3.4 Thảo luận 41 Quy trình ƣơng giống ấu trùng ngao móng tay chúa đến giai đoạn đáp đáy 43 3.3 Nội dung 3: Ƣơng nuôi ấu trùng từ giai đoạn đáp đáy đến giống 48 ii 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ ƣơng ấu trùng ngao móng tay chúa giai đoạn đáp đáy đến giống 48 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chất liệu đáy đến ngao móng tay chúa giai đoạn đáp đáy đến giống 48 3.4 Thử nghiệm ni móng tay chúa thƣơng phẩm 51 3.4.1 Thông số môi trƣờng .51 3.4.2 Tỷ lệ sống 53 3.3 Tỷ lệ tăng trƣởng 54 3.4 Thảo luận 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 4.1 Kết luận .64 4.2 Kiến nghị 65 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 PHỤ LỤC 75 PHỤ LỤC 78 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng Các giai đoạn phát triển ấu trùng móng tay chúa 18 Bảng Số lƣợng móng tay chúa trƣởng thành thu thập từ tự nhiên năm 2019 31 Bảng Các tiêu chất lƣợng nƣớc điểm thu mẫu 32 Bảng Tỷ lệ thành thục sinh dục móng tay chúa theo nhóm kích thƣớc 35 Bảng Thời gian (giờ) hiệu ứng với phƣơng pháp kích thích sinh sản 36 Bảng Tỷ lệ sống ấu trùng sau 15 ngày ƣơng nuôi 38 Bảng Tỷ lệ sống ấu trùng sau 15 ngày ƣơng nuôi 39 Bảng Tỷ lệ sống ấu trùng ngao móng tay chúa sau 15 ngày ƣơng .40 Bảng Tỷ lệ sống ấu trùng ngao móng tay chúa 48 Bảng 10 Tỉ lệ sống giống ngao móng tay chúa với loại đáy khác 49 Bảng 11 Kết sản xuất giống ngao móng tay chúa qua đợt .49 Bảng 12 Sự dao động thông số môi trƣờng .51 Bảng 13 Tỷ lệ sống q trình ni thử nghiệm ngao móng tay chúa 53 Bảng 14 Bảng tóm tắt số liệu q trình nghiên cứu ngao móng tay chúa 57 iv DANH SÁCH HÌNH Hình Hình dạng ngồi móng tay chúa Hình Hình dạng vỏ Ngao móng tay chúa .3 Hình Cấu tạo thể móng tay chúa Hình Vùng biển phân bố móng tay chúa .5 Hình Hoạt động chân móng tay chúa (Yan, 1991) Hình Trạng thái dƣới hang móng tay chúa (Yan, 1991) Hình Vị trí móng tay chúa theo thủy triều .7 Hình Tinh sào (a), buồng trứng (b) giai đoạn I 12 Hình Tinh sào (a), buồng trứng (b) giai đoạn II .12 Hình 10 Tinh sào (a), buồng trứng (b) giai đoạn IIIA 13 Hình 11 Tinh sào (a), buồng trứng (b) giai đoạn IIIB 13 Hình 12 Tỷ lệ móng tay chúa thành thục sinh dục giai đoạn III-IV 14 Hình 13 Các giai đoạn phân chia trứng 16 Hình 14 Giai đoạn ấu trùng bánh xe ấu trùng chữ D .16 Hình 15 Giai đoạn ấu trùng đỉnh vỏ chân bò 17 Hình 16 Giai đoạn ấu trùng chân bò giống 18 Hình 17 Ngao móng tay chúa bố mẹ đƣợc vận chuyển từ vùng thu thập .19 Hình 18 Tuyến sinh dục móng tay chúa thành thục sinh dục 21 Hình 19 Ngao móng tay chúa phát tán tinh trùng mơi trƣờng sau kích thích 21 Hình 20 Vị trí thực nghiệm xã Long Hịa, huyện Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh .26 Hình 21 Ngao móng tay giống kích cỡ 2,5-4 cm 27 Hình 22 Cách đo chiều dài trọng lƣợng sống ngao móng tay chúa 28 Hình 23 Dụng cụ đáng bắt móng tay chúa 30 Hình 24 Thu thập móng tay chúa trƣởng thành vùng biển Cần Giờ - Tân Thành 34 Hình 25 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục theo kích cỡ móng tay chúa 34 Hình 26 Cân đo kích thƣớc, khối lƣợng móng tay chúa để xác định giai đoạn thành thục 37 Hình 27 Móng tay chúa phóng tinh trùng vào nƣớc 37 Hình 28 Kích cỡ ấu trùng hình chữ D (100 µm) 38 Hình 29 Ngao móng tay chúa cm 41 v Hình 30 Ngao móng tay chúa 2,2 cm 43 Hình 31 Ngao móng tay chúa 1-2 cm 47 Hình 32 Ngao móng tay giống kích cỡ 2,5-4 cm 51 Hình 33 Đo tiêu mơi trƣờng .51 Hình 34 Bố trí ni ngao móng tay chúa bãi triều 52 Hình 35 Các kích cỡ khác ngao móng tay chúa 54 Hình 36 Tăng trƣởng chiều dài ngao móng tay chúa theo thời gian ni 54 Hình 37 Tăng trƣởng khối lƣợng ngao móng tay chúa theo thời gian ni .55 Hình 38 Tốc độ tăng trƣởng chiều dài ngao móng tay chúa .55 Hình 39 Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng ngao móng tay chúa 56 Hình 40 Kích cỡ ngao móng tay chúa sau 10 tháng ni .57 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Tổng cục Thủy sản, diện tích ni hai mảnh vỏ Việt Nam 150.000 ha, chủ yếu tập trung tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long sông Hồng Trong đó, Việt Nam có khả phát triển diện tích ni lên 200.000 ha, tiềm lớn để nuôi hai mảnh vỏ phục vụ cho việc xuất tƣơng lai Trong tháng đầu năm 2019, xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ đạt gần 52 triệu USD, tăng nhẹ 0,24% so với năm 2018 Việt Nam xuất nhuyễn thể sang 55 thị trƣờng giới, so với 45 thị trƣờng kỳ năm 2018 EU, Mỹ Nhật Bản thị trƣờng lớn nhất, chiếm 90% giá trị xuất nhuyễn thể Việt Nam, EU chiếm 66% (so với kỳ năm 2018 64%), Nhật Bản Mỹ với 12% quốc gia (VASEP, 2019) Sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ khác với loại thủy sản khác chủ yếu tiêu thụ thị trƣờng nội địa nên số lƣợng bn bán giới cịn hạn chế Tuy nhiên, dự báo giá hai mảnh vỏ mức cao tiếp tục tăng thị trƣờng (VASEP, 2019) Các lồi nhuyễn thể đƣợc ni phổ biến Việt Nam năm gần nghêu Bến Tre, nghêu dầu, vẹm xanh, sò huyết, hàu Thái Bình Dƣơng, (ThuysanVietnam, 2020), móng tay chúa (Cultellus maximus) đƣợc coi lồi ni tƣơng đối Hiện nay, nguồn thƣơng phẩm móng tay chúa chủ yếu đƣợc đánh bắt từ tự nhiên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ thị trƣờng Do đó, số lƣợng móng tay chúa tự nhiên giảm nhanh chóng Vì vậy, việc phát triển ngành ni móng tay chúa khơng giải đƣợc vấn đề mà cịn góp phần cân hệ sinh thái ổn định môi trƣờng ven biển “Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống thử nghiệm ni thƣơng phẩm móng tay chúa (Cultellus maximus Gmelin, 1791) Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh.” đƣợc tiến hành nhằm tạo sở ban đầu cho việc phát triển nghề ni móng tay chúa vùng ven biển Cần Giờ thuộc Tp Hồ Chí Minh, từ tạo phát triển bền vững cho ngành nuôi trồng thủy sản vùng I TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại Ngao móng tay chúa lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ, phân bố chủ yếu vùng biển nhiệt đới có đáy bãi triều bùn mịn bùn cát giàu chất hữu Tên khoa học phân loại móng tay chúa nhƣ sau: Ngành: Mollusca Lớp: Bivalvia Phân lớp: Heterodonta Bộ: Euheterodonta Họ: Pharidae Giống: Cultellus Loài: Cultellus maximus (Gmelin, 1791) 1.2 Đặc điểm hình thái Móng tay chúa thơng thƣờng có chiều dài từ 13-15cm, rộng khoảng 4-4,5 cm với độ dày thân khoảng 1,7-2,2 cm, trọng lƣợng khoảng 140-160g/con trƣởng thành Cấu tạo vỏ bên ngồi móng tay chúa có dạng dẹp phần thân đối xứng Phần đầu tiêu giảm để lẩn trốn xuống bùn cát tốt Các vân tăng trƣởng phát triển song song từ đỉnh vỏ đến mép vỏ Vỏ mềm mỏng, lề yếu ớt, với cƣa Bản lề vỏ rõ rệt điểm nối lƣng mép vỏ Phần chân có dạng hình lƣỡi rìu, di chuyển chân thị ngồi vỏ Tỷ lệ chiều dài lề vỏ đến mép vỏ chân đào lề vỏ đến mép vỏ ống siphon thƣờng 1/3 Bao bọc bên ngồi vỏ móng tay chúa lớp bì màu vàng nâu, từ đỉnh vỏ xuống có nhiều vành màu nâu đậm, màu sắc vỏ thẫm hay nhạt tùy thuộc vào nhiều yếu tố mơi trƣờng tác động Phần vỏ bao bọc tồn thể, kích thƣớc nhau, phồng lên Cấu trúc vỏ gồm lớp, vỏ lớp sừng mỏng, tiếp đến lớp carbonate canxi, lớp xà cừ mỏng Tuy nhiên, vỏ móng tay chúa nhìn chung khơng dày cứng số lồi mảnh khác nhƣ nghêu, sị huyết Hình thái cấu tạo bên giải phẫu móng tay chúa gồm có phận chính: màng áo, ống hút/thốt nƣớc siphon, khép vỏ chân Lựa chọn ni vỗ đàn móng tay chúa bố mẹ - Lựa chọn cá thể lớn: kích thƣớc trung bình 10 – 12cm chiều dài vỏ; khối lƣợng >100 g/con - Vỏ không dập vỡ, khoẻ mạnh, tránh để khô thời gian dài, tránh vận chuyển từ vùng thu thập đến nơi sản xuất tiếng (thời gian vận chuyển tốt) - Thời gian: mùa vụ cho sinh sản từ tháng đến tháng năm sau, thời gian nuôi vỗ đợt khoảng 10 ngày, tùy vào thành thục sinh dục móng tay chúa bố mẹ thu thập, đàn bố mẹ thu thập có kích thƣớc lớn (> 12 cm), vào vụ sinh sản tiến hành sinh sản sau đƣa trại giống thời gian ngắn - Vật tƣ, thiết bị: + Bể nuôi vỗ: 3m3 – 5m3 + Mật độ: 20 cặp/m3 tƣơng đƣơng 3,5 – kg/m3 bể ni + Hệ thống nƣớc chảy, sục khí + Đặt móng tay chúa khay nhựa, hƣớng vịi xiphon lên trên, treo bể nuôi vỗ (nếu nuôi vỗ ngắn ngày), rải cát đáy bể từ 15 -20cm rải để móng tay chúa vùi đáy (nếu thời gian nuôi vỗ dài ngày) Cho ăn ngày lần sáng chiều, thức ăn lồi tảo dị dƣỡng có kích thƣớc lớn, sử dụng tảo khơ Kích thích móng tay chúa bố mẹ sinh sản Móng tay chúa bố mẹ đƣợc rửa làm vệ sinh sẽ, xếp vào khay nhựa, ống xiphong quay lên phía Sử dụng phƣơng pháp sốc hạ nhiệt để kích thích sinh sản Dùng bể, bể có nhiệt độ nƣớc giảm 100C so với bể có nhiệt độ bình thƣờng Đƣa móng tay chúa bố mẹ vào bể nhiệt độ thấp, sau thả trở lại bể có nhiệt độ bình thƣờng Sau – lần nhƣ móng tay chúa bố mẹ tự phóng tinh – phóng trứng Sau 30 phút đến lọc thu trứng Cấp nƣớc cho móng tay chúa bố mẹ tiếp tục đẻ ngừng hẳn Ấp nở thu ấu trùng đến giai đoạn ấu trùng chân bò Trứng đƣợc lọc, rửa nƣớc biển – lần, chuyển sang bể ấp nở, mật độ trứng 15 – 20 trứng/ml Cấp nƣớc, khí Nƣớc có nhiệt độ: 26 – 300C; độ mặn: 30‰; pH: 7,8 – 8,0; sục khí nhẹ Sau 12 xuất ấu trùng Trochophone, sau 24 ấu trùng chuyển hoàn toàn sang giai đoạn ấu trùng chữ D, bơi tự do, không dị dạng 72 - Cho ăn tảo Nanochloropsis occulata Isochripsis sp (tảo khô) làm thức ăn cho ấu trùng móng tay chúa – ngày Mỗi ngày cho ăn 3-4 lần, theo dõi dƣ thừa thức ăn nƣớc để tăng, giảm lƣợng thức ăn phù hợp Thay nƣớc hàng ngày (50% nƣớc), mật độ nuôi từ 5-7 con/ml, khống chế tốt thức ăn ƣơng ni với mật độ con/ml nhiên khuyến khích sử dụng mật độ con/ml cho dể chăm sóc - Ấu trùng từ đến thứ ngày tuổi, cho ăn tảo bổ sung vào thành phần thức ăn tảo Chaetoceros sp thay cho Isochripsis (tảo khô) Cho ăn 3-4 lần/ngày Thay nƣớc hàng ngày (50% nƣớc), mật độ nuôi từ con/ml, cần theo dõi thƣờng xuyên để khống chế tốt lƣợng thức ăn sử dụng, tránh để thừa thức ăn ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc - Ở giai đoạn ƣơng từ đỉnh vỏ đến chân bò (9-15 ngày) cho ăn hỗn hợp tảo: 25% Nannochloropsis sp, 25% Chaetoceros sp., 25% Isochripsis sp.(tảo khô) 25% Chlorella sp Cho ăn 3-4 lần/ngày Thay nƣớc hàng ngày (50% nƣớc), mật độ ni từ 3-5 con/ml, khuyến khích chọn mật độ con/ml để dể theo dõi chăm sóc Theo dõi lƣợng thức ăn thừa, giảm số lần cho ăn cần thiêt Nếu ấu trùng khỏe, đạt kích thƣớc khoảng 600µm đạt 15 ngày ƣơng trở thành giống cấp 1, suốt trình ƣơng, ý trì nhiệt độ mức 27280C, pH ổn định 7,8; DO > 4mg/l, độ mặn 28-30‰ (chú ý việc cƣờng độ sục khí bể ƣơng, sử dụng đá khí loại mịn để vừa đảm bảo DO vừa đảm bảo cƣờng độ sục khí nhẹ) Theo dõi tiêu khí độc hàng này, có gia tăng khí độc tiến hành thay nƣớc với tỉ lệ 80-90%, ý chuẩn bị nƣớc với điều kiện tƣơng đƣơng nhiệt độ, pH, độ mặn với nƣớc có bể Thu hoạch Khi ấu trùng có chân thị ngồi vỏ, kéo lê lam kính vật thể khác, kích thƣớc đạt > 500µm, sử dụng lƣới lọc 500µm, thao tác nhẹ, lọc nhiều lần, lần ít, chuyển ấu trùng qua bể ƣơng cát Bể ƣơng cát có đặc điểm sau: - Nền bể màu tối, nhƣ màu đen màu ghi - Sử dụng loại cát mịn 0,2-0,6mm 73 - Cát đƣợc xử lý sạch, tránh tạp chất, mầm bệnh, nên chuẩn bị trƣớc bể ƣơng đáy cát, bơm nƣớc mức thấp, xử lý hóa chất để diệt mầm bệnh sau xả nƣớc cũ bơm nƣớc tiến hành thả ấu trùng 74 PHỤ LỤC QUY TRÌNH KỸ THUẬT NI MĨNG TAY CHÚA THƢƠNG PHẨM Dựa kết thí nghiệm ni móng tay chúa bãi biển nhƣng kinh nghiệm từ thực tế q trình ni, nhóm nghiên cứu đề xuất quy trình ni thƣơng phẩm bãi triều nhƣ sau Bƣớc 1: Phạm vi áp dụng Các bãi biển dùng để ni móng tay chúa thƣơng phẩm cần đáp ứng đƣợc tiêu sau - Độ mặn nƣớc biển: thông thƣờng từ 20-25‰, - pH: 7,5-8 - DO: > 4mg/l - Chất đáy cát xốp, bùn, lớp cát dày - Độ mặn biến động thấp mức 20-25‰ nhiên thời gian biến động không kéo dài Khơng bị dịng nƣớc từ nội đồng chảy trực tiếp vào bãi nuôi Nguồn nƣớc không bị ảnh hƣởng từ nguồn chất thải, nƣớc thải công nghiệp, nông nghiệp, dân sinh - Các thông số môi trƣờng khác nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08MT:2015/BTNMT Bƣớc 2: Các bƣớc thực Chọn địa điểm ni có điều kiện mơi trƣờng thích hợp với sinh thái móng tay chúa: độ mặn 20-25‰, đáy cát bùn, độ cao từ 2,5 – 3m, nƣớc lƣu thơng tốt, khơng tù đọng Ít bị ảnh hƣởng nguồn nƣớc vào mùa mƣa lũ, không chịu ảnh hƣởng nguồn nƣớc thải sinh hoạt công nghiệp, bến cảng, phƣơng tiện vận tải thuỷ Địa điểm ni móng tay chúa cần trọng tới nguồn thức ăn tự nhiên, nơi có thành phần thực vật phù du phong phú đa dạng, giàu chất hữu lơ lửng Các bãi ni thích hợp thƣờng nằm gần cửa biển nhỏ lƣu lƣợng nƣớc vừa phải, nội đồng có hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp Hình thức ni đƣợc đƣợc khuyến cáo ni đặt bãi, kiểu nuôi phù hợp với bãi biển chịu nhiều tác động thời tiết, sóng gió nhiên bãi ni phải phẳng 75 Cải tạo bãi nuôi: Vào ngày thuỷ triều thấp nhất, dọn rong tạp mặt bãi, nhặt viên đá, sỏi lớn khỏi bãi nuôi, san phẳng nơi lồi lõm Tạo mặt phẳng, giảm độ nghiêng bãi Rào bãi: Có thể dùng cọc gỗ φ – 5cm, dài 1,5 – 2,0m đóng xung quanh bãi ni để dễ quản lý Khoảng cách cọc từ – 2m Dùng dây thép buộc giằng đầu cọc theo chiều ngang Có thể dùng lƣới có mắt lƣới nhỏ, rào kín bão ni, phịng tránh địch hại cơng, xâm nhập Tuyển chọn thả giống: - Thả giống có kích cỡ 3-5cm, mật độ giống 10con/m2 Giống trƣớc thả phải đƣợc kiểm tra, vỏ ngồi khơng bị nứt vỡ, hoạt động chân tốt, màu sắc bình thƣờng Con giống đƣợc tiếp nhận từ sở tin cậy - Con giống đƣợc thả triều thấp, lộ bãi nhƣng không khô bãi Chọn thời điểm thả giống vào lúc râm mát, khơng mƣa, kiểm tra tiêu môi trƣờng vào lúc thả xem có phù hợp khơng Thao tác thả giống nhẹ nhàng, cách thả giống cụ thể nhƣ sau: dùng que chọc lỗ cát, lỗ giống, chiều sâu lỗ khoảng 6-7cm (dài chiều dài giống), thả vào lỗ, ý hƣớng ống xiphon lên trên, lỗ cách khoảng 10cm, sau thả giống cần trải lớp cát mỏng để lấp miệng lỗ lại Quản lý chăm sóc: Chăm sóc quản lý móng tay chúa q trình ni thƣơng phẩm nhiệm vụ thƣờng xuyên quan trọng tồn q trình ni, giữ vai trị định đến thành cơng hay thất bại vụ ni thƣơng phẩm Cần có đầy đủ nhân lực để theo dõi, chăm sóc bãi ni, xử lý tình bất lợi xuất - Định kỳ (khoảng thời gian phụ thuộc vào điều kiện cụ thể) dọn dẹp vệ sinh bãi nuôi, nhặt rác, rong rêu bãi, làm thống mặt bãi để hoạt động móng tay chúa diễn bình thƣờng Tiêu diệt địch hại xuất bãi nuôi Kiểm tra chất lƣợng môi trƣờng nƣớc San bãi tạo độ phẳng mặt bãi bị tác động sóng biển tạo thành chỗ lồi lõm - Thƣờng xuyên theo dõi sức khỏe móng tay chúa bãi nuôi, xuất trƣờng hợp chết, không vùi cát phải dọn dẹp tránh ô nhiễm mơi trƣờng ni - Định kỳ kiểm tra, tính tốn tỉ lệ sống, mức tăng trƣởng 76 - Nếu xuất yếu tố môi trƣờng bất lợi nhƣ lũ, bão, nhiễm nguồn nƣớc, phải tính tốn phƣơng án di chuyển bãi ni sang vị trí khác Sử dụng có khoảng cách 1,2-1,5 cm để móc lấy móng tay chúa từ hang, thao tác nhẹ nhàng tránh việc làm vỡ vỏ móng tay chúa vỏ đối tƣợng tƣơng đối mỏng Thu hoạch vận chuyển - Thu hoạch cào, dựa vị trí miệng hang để bắt móng tay chúa - Phƣơng pháp vận chuyển sống thời gian ngắn (