1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng

111 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng
Tác giả Trần Minh Tuyến
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Văn Tinh- Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp & PTNT, PGS.TS. Trịnh Viết Ôn, Phó Hiệu trường, Trường Đại học Thủy lợi
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau hơn 8 thắng thực hiện, luận văn Thạc sỹ chuyên nghành Quy hoạch và

Quản lý Tải nguyên nước với đề tả: “Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho

vàng Nam Ninh Bình trong điều kiện bién đãi khí hậu, nước bién dang” đã được

hoàn thành Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn được sự chỉ bảo, hưởng dẫn

tình của các thấy giáo và các đồng nghiệp, bạn bẻ.

“Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn Trưởng Đại học Thủy lợi, các thầy

giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo, cô giáo các bộ môn đã

truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong quá trình học tập,

Tae gid xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành tới các thấy giáo.

hướng dẫn

1 PGS TS Nguyễn Văn Tinh- Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông.

nghiệp & PTNT,

2 PGS.TS, Trin Viết On, Phó Hiệu trường, Trường Đại học Thủy lợi đã rực tiếp

tân tình hướng dẫn, giúp để tác giã hoàn thành Luận văn này:

3 Tác giả xin chân thành cảm on sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo Vụ Quản lýCông trình Thủy lợi; đồng thời cảm ơn sự giúp đỡ của Viện Quy hoạch Thuy lợi

Việt Nam, Sở Nông nghiệp & PTNT Ninh Binh và các đồng nghiệp đã cung cắp các

tải liệu cin thiết cho tá giả hoàn thành Luận văn nàyTuy nhiên do thời gian có hạn, trinh độ còn hạn chị

xố liệu với khối lượng lớn nên những thiếu sót của Luận văn là không thể tránh khỏi Do đó, tác giả rit mong tiếp tục nhận được sự chi bảo giúp đỡ của các thầy cô.

giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn bè và của đồng nghiệp.

số liệu và công tác xứ lý

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn tắm k 1g của những người thân

trong gia đình, bạn bé đã động viên giúp đỡ khích lệ tác giả trong suốt quá trình học.

tập và hoàn thành luận văn này.Xin chân thành cảm on,

Ha Nội, tháng 8 năm 2012

“Tác giả

Trần Minh Tuyến

Trang 2

MỤC LỤC

IIL PHAM VI NGHIÊN CỨU

TV CÁCH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Chương 1: TONG QUAN

1.1 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CUU

1.1.1 Tình bình nghiên cứu trong nước.

1.1.2 Tình hình nghiên cứ

1.1.3 Một số mô hình ứng dụng trong tính toán thủy lực 1.2, ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VUNG NGHIÊN CUU

1.2.1, Phạm vi vùng nghiên cứu.1.2.2 Đặc điểm địa hình

1.2.3 Đặc điểm địa chất.

1.2.4, Bit đại thd nhưỡng

13, DACDIEM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

1.3.1, Đặc điểm sông ngôi.

1.3.2 Đặc điểm khí hậu, khí tượng.

1.3.3, Nguồn nước ngằm

1.4 HIỆN TRANG PHÁT KINH TẾ XÃ HỘI.

1.4.1 Tô chức hành chính, dan cư va lao động.

1-42 Hiện trang phát trién các ngành kinh xã hội

1.4.3 Tình hình thiên tai ngập úng, lũ.

1.5 HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

1.5.1 Hiện trang công tình

1.5.2 Hiện trang công trình tiêu, công trình phỏng chống lũ ving nghiên cửu 1.6 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI

1.6.1, Định hướng phát triển kinh tế xã bội

1.6.2 Dinh hướng phát triển các ngành kinh tế

Trang 3

Chương 2: ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH MƯA LŨ, NGUYÊN NHÂN NGAP LUT VA HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH TIEU ONG, DỰ BẢO TINH HÌNH NGAP LỤT TRONG DIEU KIỆN BIEN ĐÔI KHÍ HẬU, NƯỚC BIEN DÂNG 38

2.1, PHAN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH UNG NGAP 38

31-1 Khái quất chung 3

2.1.2 Biến đổi khí hậu ở đồng bằng Bắc Bộ 39

2.1.4, Phân phối dòng chảy sông Hồng qua các chỉ lưu s5

2.1.5, Biển đổi đồng chày mùa kiệt trên dng chính sông Hỗng 56

2.16, Biến đổi đồng chày mùa lĩ trên dng chính sông Hồng 382.1.7 Mực nước bi

2.2 DỰ BAO TINH HINH NGAP LUT TRONG DIEU KIEN BIEN DOI KHÍ HẬU,

NƯỚC BIEN DANG 6

2.2.1 Tác động của BDKH, nước biển dâng tới vận hành tiêu nước trong các hedang, chế độ thuỷ triểu và xâm nhập mặn 60

thống thủy lợi 6

2.2.2, Dự bio tinh hình ngập lụt trong điều kiện BDKH, nước biển dâng 69

Chương 3: GIẢI PHÁP TIÊU THOÁT LŨ, ÚNG CHO VÙNG NAM NINH BINH 7+ 3.1 PHAN VỮNG TIÊU n

3.11 Cơ sở phân khu tiêu n3.1.2, Phân khutiêu n

32 XÂY DỰNG PHƯƠNG AN TIEU UNG B

1 Tinh trang mưa ứng B3.22 Tigu chuẳn tinh oán tiêu 1

3.23 Kết quả tính toán hệ ố tiêu 14 33, TINH TOÁN PHƯƠNG ÁN TIÊU UNG 15

3.3.1, Phương án tiêu toàn mạng sông Hồng T§

3.33 Ra soát quy hoạch tiêu ing 803.3.4 Dự kiến các công trình tiêu vùng nghiên cứu 85

3.4 GIẢI PHAP TIÊU UNG XÉT DEN DIEU KIEN BIEN DOI KHÍ HẬU, NƯỚC

BIEN DANG 87

Trang 4

3.4.1, Biến đổi về mưa

3.42 Biến ddi vé mục nước trong trường hợp cụ thé đến năm 2020

KÉT LUẬN, KIEN NGHỊ 1.KÉT LUẬN.

2 KIÊN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHAN PHY LUC

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

h 2.1: Xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình năm tại trạm Láng

h 2.2: Bản dd vị tri các trạm Khí tượng - Thủy văn ving đồng bing Bắc BO.

h 2.3: Xu thể biến đổi lượng bắc hoi Piche năm tại trạm Láng 2.4: Xu thé thay đối lượng bốc hơi Piche năm tại trạm Ninh Binh

inh 2.5: Xu thé biến đổi số giờ nắng năm tại tram Lang

Hình 2.6: Xu thế biến đố số giờ nắng năm tại rạm Ninh Bình

Hình 27: Xu th biến i lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Lắng

nh 2.8: Xu thé biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại tram Ha Đôngh2.9: Xu thế n di lượng mưa 5 ngày lớn nhất nấm tại trạm Ninh Bình.

2.10: Xu thé biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Bắc Ninh

h 2.11: Xu thé biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại trạm Gia Lâm.

h 2.12: Xu thé biến đổi lượng mưa Š ngày lớn nhất năm tại trạm Van Giang

2.13: Xu thé biến đổi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại tram Thủy Nguyên

Hình 2.14: Xu thể biển đội lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại tram Phủ Liễn.

Hình 2.16: Xu thế biến đổi của mực nước max năm tại trạm Định Cư.

Hình 2.17: Xu thé biến đổi của mực nước trung bình năm tại tram Ba Lạt 2.18: Xu thế biển đỗi của mực nước max năm tại trạm Ba Lạt

Hình 2.19; Quá biển đối mực nước biển Việt Nam giai đoạn 1880-2000.

Hình 220: Dao động mực nước trung bình năm tại trạm Hòn Dầu (1955 = 2008),

Hình 221: Dao độHmax năm tại trạm Hòn Dầu từ năm 1956 đến năm 2008,Hình 2.22: Mực nước trigu điền hình tại cửa Lach Tray theo các kịch bản biển đổi khíhậu sử dụng trong tính toán đánh giá tác động,

Hình 3.1: Mạng lưới sông trục tinh toán thủy lực tiêu ting vùng nghiên cứu

1

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bang 1.1: Phân bố diện tích đất dai theo cao độ vùng Nam Ninh Bình Bang 1.2: Hiện trạng phân bổ các loại đắt

Bang 1.3: Nhiệt độ khong khí trung bình, tối cao, tối thắp tại các trạm (°C), Băng 1.4: Số giờ nắng trung bình thing và năm (gid)

Bang 1.5: Tốc độ gió trung bình thang và năm (m/s)

Bang 1.6: Lượng bốc hơi (Piche) trung bình tháng và năm (mm)Bang 1.7: Độ âm tương đối trung bình thing và năm (%9),

Bang 1.8: Lượng mưa thing và năm trung bình nhiều năm (mm)

Bảng 1.9: Lưu lượng bình quân thing của cá sông trong ving nghiên cứu.

Bảng 1.10: Mực nước lớn nhất trên các sông trục khu Nam Ninh Bình

Bang 1.11: Độ mặn bình quân, max, min các thẳng trên sông Đây,Bang 1.12: Độ mặn tại đo được tại sông Vac và sông Đầy.

Bảng 1.13: Trữ lượng nước dưới đắt vùng nghiên cứu.

Bảng 1.14: Trữ lượng động tự nhiên của nước dưới đắt tinh Ninh Bình.

Bảng 1.15: Hiện trang dan số tính Ninh Bình đến năm 2010.

Băng 1.16: Tổng din gia súc, gia cằm,

Bảng 1.17: Bang thống ké một số năm mưa ing điễn hình

Bảng 1.18: Dự báo phát triển dân số.

‘Bang 21: Phân bổ điện ich ving đồng bằng Bắc Bộ theo cao độ

Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình năm của một số trạm khí tượng

‘Bang 2.3: Đặc trưng độ ẩm trung bình tháng của từng thập ky tai trạm Láng.

Bảng 2.4: Bốc hơi piche trung bình tháng năm taimột số tram điễn hình

Bảng 2.5: Tổng số giờ nắng tại một số trạm quan trắc điễn hình

Bang 2.6: Phân bố số lần bão dé bộ vào Vi

Bang 2.7: Phân bố số lần bão đồ bộ vào Việt Nam theo khu vực

Bảng 2.8: Tân suất bão đổ bộ vio các khu vực theo thắng (%)

st Nam theo từng tháng,

Bang 2.9: Lượng mưa trung bình qua từng thời ky tai tram Ninh Binh47

Bảng 2.10: Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình của từng ti kỹ tại một số tram do

Trang 7

Bảng 2.11: So sánh tỷ lệ lượng mưa Š ngày max trung bình của các thời kỳ so vớitrung binh nhiều năm (%6) 4Bảng 2.12: Lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình của từng thoi kỳ vùng Tả sông

Hồng 30

Bảng 2.13: Ty lệ lượng mưa 5 ngày lớn nhất so với trung bình nhiều năm 50

Bảng 2.14: Lượng mua 5 ngày lớn nhất trung bình từng thời kỳ tại một số trạm vùng

từ Hải Phòng tới Văn Lý sBảng 2.15: So sánh tỷ lệ lượng mưa 5 ngày lớn nhất trung bình của các thời kỳ so với

in min ứng với tn suất 109 61

Bang 2.18: Mực nước bình quân 7 đỉnh max, 7 ct

Bảng 2.19: Khoảng cách xâm nhập mặn trên một sổ sông cS

Bảng 2.20: Độ mặn lớn nhất mia khô (%5) của một số sông ong một số năm điển

Bảng 221: Diễn biến độ mặn trung bình qua một s năm tại một số trạm quan trắc

( 6Bảng 323: Diễn biến mặn doe theo một số triển sông (%5) 6

‘Bang 2.23: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980-1999 theo các

Kích bản biến đổi khí hậu ở Đồng bằng Bắc Bộ 65

Bảng 2.24: Mite thay đổi của lượng mưa năm (96) so với thời kỳ 1980-1999 theo các

Trang 8

Bang 2.29: Tác động của biễn đỏi khí hậu đến ngập ng ving BB sông HồngBang 3.1: Phân khu Quy hoạch tiêu tinh Ninh Bình

6972

Bảng 3.2: Thống kế các trận mưa lớn nhất và diện tích ứng của tinh Ninh Bình trong

những năm gần day,

Bảng 3.3: Mô hình mưa tiêu thiết kế (P=10%)

Bảng 3.4: Kết quá tính toán hệ số tiêu (P=10%)

Bảng 3.5: Kết quả tính toán thủy lực mực nước tiêu tại một số vi tí

Bảng 3.6: Thông kê các trục tiêu edn nạo vét khu Nam Ninh Bình

Bang 3.7: Các cống tiêu cần sửa chữa ning cấp, làm mới khu Nam Ninh Bình

"Bảng 3.8: Các trạm bơm tiều cần nâng cấp, sửa chữa, làm mới khu Nam Ninh Bình

Bang 3.9: Tổng hợp quy hoạch tiêu khu Nam Ninh Binh.

Trang 9

Biến đổi kl hậu

Mực nước báo động (I, 1)

Viện Thuỷ lực Ban Mạch

Đồng bằng sông Cửu Long

Đại học Thủy lợi

Hop tác xã

Khai thác Công trình Thủy lợi

Nong nghiệp và Phát triển nông thôn

Nong nghiệp nông thôn

Quy hoạch thủy lợi

Sinh hoạt và sản xuit nông nghiệp

Thành phổUy bạn nhân dân

Trang 10

MỞ BAU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐỀ.

"Vùng Nam Ninh Bình bao gồm 4 huyện (Hoa Lu, Yên Mô - Yên Khánh, Kim Sơn),

thị xã Tam Điệp, TP Ninh Bình, một phần cửa huyện Nho Quan và Gia Viễn Tổng

diện tích tự hiền là 98.093 ha, diện tich cần tiêu của khu Nam Ninh Bình là

60.795ha, hệ thong công trình tiêu hiện có đảm bảo tiêu cho 49.956ha, sông Hoàng.

Long, Bay chỉ phi là chính

Đây là vùng kinh tế trọng điểm của tinh Ninh Bình, đã được Nha nước đầu tư nhiễu công trinh thủy lợi đảm bảo sin xuất 02 vụ lúa ăn chắc và 01 vụ miu, Các công

trình thủy lợi hiện nay đã bị xuống cắp nên không còn đáp ứng được nhiệm vụ cấp,

thoát nước Trong những năm gần đây dim biển thời tết xảy ra bắt thường, kết hợp

hậu nên

ảnh hưởng của biển đổi kì \y nhiều khó khăn cho công tác cấp thoát

nước phục vụ dan sinh,

inh tiêu đã trải qua quá tình sử dụng từ 20 30 năm, hệ thống kênh trục được xây dựng khi đó chưa xét đến sự thay đôi của thời tiết và ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, công tác quản lý khai thác còn nhiều hạn chế khiến cho hệ thống.

tiêu ứng chưa phát huy được hiệu quả Vi vậy tỉnh trạng ngập, ứng còn xảy ra và sẽxây ra nhiều hơn, có thể nhận định một số nguyên nhân chủ yếu như sau:

—_ Điện ích tiêu tr chảy theo thiết kế trước đây lớn, do ảnh hưởng bin đổi khí

hậu một số vùng tiêu tự chảy khó khăn, đặc bit là thời kỳ lúa cấy đầu vụ

Mia đồng thời gặp mưa lớn vào khoảng đầu tháng 7 hing năm.

Nhiều trạm bơm tiêu như Chất Thành (8 máy x 4.000m*/h), Quy Hậu (11 may x 4.000mŸh), Chính Tâm (11 máy x 4.000mÏh) được xây dựng từ những năm 70 của thể kỷ trước mặc dù đã được duy tu bảo dưỡng thường xuyên nhưng vẫn bị xuống cắp nghiêm trọng

Từ những tồn tại của hệ thống tiêu và các yêu cầu phát triển của toàn vùng nhằm

đáp ứng mục tiêu phát trên kinh tế xã hội của tỉnh, đảm bảo an ninh lương thực, việc

nghiền cứu ra soit quy hoạch, đề xuất các phương dn ti thoát nước cho vùng Nam

Ninh Binh là rất cần thiết.

Trang 11

Vi vậy, trong luận văn này tác gia muỗn d cập tới vẫn đề tên qua đ tả: “Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bìnhtrong điều kiện bién đổi khí hậu, nước biển dry”.

1 MC TIEU VA NHIỆM VỤ NGHIÊN COU:

Nghiên cứu đề xuất phương án, giải pháp công trình tiêu ứng cho vũng Nam Ninh

Bình nhằm bảo vệ ti sin và tính mạng cho nhân din phục vụ sản xuất, góp phần

thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng đến năm 2020 trong điều kiện biến.

đổi khí hậu, nước bién ding

—_ Xác dinh yêutiều nước vùng ảnh hưởng trido ảnh hưởng của BĐKH

éu tổ khí hậu khác nhau.

thông qua các kịch bản nước biên ding và

~ Che gii pháp chủ yếu giải quyết vấn đề tiêu thoát nước cho hệ thống thủy lợi

phù hợp với yêu cầu phát triển kính tế « xã hội, thích ứng với BĐKH toàn cầu

TIL PHAM VI NGHIÊN COU

Vang nghiên cứu bao gém 4 huyện (Hoa Lư, Yên Mô- Yên Khánh, Kim Som), thị

xã Tam Điệp, TP Ninh Bình, một phần của huyện Nho Quan vả Gia Viễn Tổng.

diện ích tự nhigm là 100.093 ha, điện tích cin tu của khu Nam Ninh Bình đến năm

2020 là 60.795ha, gồm 39.002 ha đt canh te, được giới hạn

—_ Phía Bắc giáp với sông Hoàng Long—_ Phía Tây Bắc giáp sông Sui

—_ Phía Đông, Đông Bắc gấp sông Đây.

—_ Phí Tây và Tây Nam giáp tinh Thanh Hóa

— Phía Nam giáp biển.

CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1 Phương pháp nghiên

ĐỀ tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

Phương pháp phân ích thông kệ.

—_ Phương pháp tổng hop địa lý— Phương pháp phân tích hệ thống.

Trang 12

—_ Phương pháp mô hình toán (Ap dụng mô hình MIKE 11).

2 Cách tiếp cận:

Để tài sử dụng các tiếp cận từ tổng thé đến chỉ tiết, từ căn nguyên đến giải pháp.

Trang 13

CHƯƠNG 1

TÔNG QUAN TONG QUAN VE VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.11 Tình hình nghiên cứu trong nước

Hệ thống công trình phòng, chống 1a, tiêu thoát nước vùng Nam Ninh Bình nóiriêng và của toàn tỉnh Ninh Bình nói chung, đã được hình thành sau nhiều giai đoạnnghiên cứu vả phát triển.

1.1.1.1 Từ khi hoà bình lập lại ở miền Bắc:

Đã có nhiều nghiên cứu quy hoạch và đầu tư đổi với hệ thống công trình phòng chống lĩ của ving nghiên cửu:

— Quy hoạch thuỷ lợi tổng hợp giai đoạn 1960 - 1964: Để ra một loạt các công tình thuỷ lợi phục vụ tưới tiều và chống là

—_ Quy hoạch hoàn chỉnh thuỷ nông giai đoạn 1970 - 1975: Đã nâng cao từngbước khả năng phục vụ của hệ thống thuỷ lợi

—_ Thời ky 1975 - 985: Hệ thống đểdiễu sông Hoàng Long, sông Đây, sông nội

đồng cũng được cùng cố nhưng vẫn ở mức độ quy mô nhỏ 11.12 Từ kh đắt nước bước vào thời kỳ di mới:

'Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, đã có các quy hoạch phòng chồng lũ có liên quan đến vùng nghiên cứu như:

~_ Quy hoạch tiêu ing và chống lũánPAM 3351

~ Quy hoạch thuy lợi ving Ninh Bình - Bắc Lên năm 1994 1996

Quy hoạch thuỷ lợi lưu vực sông Đầy năm 1998 -2000

1g Hoàng Long 1985 - 1986, cùng với Dự.

Dự án Quy hoạch xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng vùng phân lũ, chậm lũ hai huyện

Nho Quan, Gia Viễn được thực hiện từ năm 2001 đến nay với hạng mục:

—_ Nâng cấp các tuyến đê trong yếu như để tả, hữu Hoàng Long (Nho Quan, Gia

Viễn), đề Gia Tường - Đức Long (Nho Quan), đẻ Năm Căn (Nho Quan),

, hồ Yên

—_ Các uyễn để ngăn lũ núi và hỗ chứa lớn như để Dim Cit (Gia Viễ

Quang (Nho Quan)

Trang 14

Hiệu quả của việc đầu tr các công trình phòng chống li tong giai đoạn này —_ Các tuyến dé cắp II: Tả Hoàng Lo

cầu chống lũ với tiêu chuẩn hiện hanh theo quy định của Bộ NN & PTNT.

lần phải phân lũ vào khu hữu Hoàng L

trước khoảng 3 nănv/1 Lin, từ năm 1985 đến nay chỉ phải phân lũ 3 lần 1.1.1.3 Nghiên cứu phòng chẳng lũ sau khi e6 Luật dé điều năm 2007:

dé Trường Yên cơ bản đã đảm bảo yêu,

giai đoạn từ năm 1985 trở về

Khi Luật dé điều có hiệ lực, đã có một số nghiên cứu quy hoạch phòng chống lĩ

cho ving nghiên cứu đã và đang được triển khai.

(1) Quy hoạch phòng chang ũ và dé điu sông Hoàng Long (inh Ninh Bình)

Kết quả nghiên cứu đã để xuất giải pháp phỏng chống lũ cho sông Hoàng Long đoạn qua tỉnh Ninh Bình: Cải tạo, nâng cấp hệ thống dé với tiêu chuẩn chống lũ

— Tuyển dé cấp II: dé tả Hoàng Long, đề bữu Hoảng Long (đoạn từ

KI0-K201850 dự kiến nâng lên cắp II), đề Trường Yên.

—_ Tuyển dé cấp IV: đê Đức Long - Gia Tường, đê Năm Căn và đê hữu HoàngLong (K0 - KI0)

(2) Quy hoạch phòng chẳng It và dé điều sông Đây tink Ninh Bình và Rà soát quy hoạch phòng chẳng lũ lưu vực sông Day:

Với mục tiêu bảo đảm mực nước tại Hà Nội không vượt quá +13,6 m, khi có sự

tham gia của các hỗ chửa lớn trên thượng nguồn Phương án quy hoạch trong

trường hợp phân là qua đập Day với lưu lượng phân lũ 2.500 m”⁄s, giải pháp công trnh được để xuất đối với đoạn sông Đây chảy qua ving nghiên cứu:

—_ Năng cấp, cdi tạo tuyển để dim bảo yêu cầu chống lũ thiết kế tin suất

(=2): Tại Ninh Bình: + 46m; Độc Bộ: #4.0m Như Tân: 13,2m

Nao vét lòng dẫn sông Đây: Noo vét sông Bay từ Dich Lộng (Gia Viễn) đến

50m.cửa biển với Bay

(3) Quy hoạch phòng chẳng lũ các tuyển sông có dé nội đông tink Ninh Bình

Quy hoạch phòng lũ đ ác phương án sau:

Trang 15

—_ Phương án cải tạo các tuyển để nội đồng là đ địa phương (cắp IV, cắp V) với

mực nước tÌ Ê tương ứng với mực nước lũ tí tại Cầu Yen:

+ 2,67m, lại Chu Gen: +2/81 m

—_ Nạo vét hệ thống sông trụ chính như sông Bến Dang, sông Vae xây dựng

mới âu Kim Đài trên sông Vac tại cửa Vac có nhiệm vụ ngăn nước sông Day

dồn vào ving nghiên cửu khi triều cường, cải thiện khả năng thoát lĩ từ sông

Vac ra sông Bay khi triều thấp,

(4) Quy hoạch Tổng thé thủy lợi vùng đồng bằng sông Hang trong đi hiện biến

đổi khí hậu - nước biển dling:

"Nghiên cứu quy hoạch phỏng chồng lũ cho toàn vùng đồng bằng sông Hồng gắn với

kịch bản biến đổi khí hậu ứng với mức phát thi trung bình (B2) Quy hoạch đã đề

xuất được các giải pháp tổng thể vé khai thác nguồn nước nhằm thích nghỉ với vẫn

để n đổi khí hậu tong tương li, đồng thôi sơ bộ đề xuất lộ trình thực hi

giải pháp cụ thể trong toàn vùng đồng bằng sông Hồng theo các giai đoạn đến năm

2020, 2030 và 2050.

1.1.2 Tình hình nghiên cứu trên thé giới:

1.1.2.1 Nghiên cứu về thoát nước do thị: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của biến đổi

khí hậu và năng lực cơ sở hạ ting thoát nước trong 1 lưu vực đô thị do C Denault,

RG Millar Phòng Xây dựng, Đại học Britis

Hầu hết các hệ thống thoát nước thiết kế cơ sở họ ting dựa tên tin suất thiết kế

lumbia, Canada.

mưa ngày 1% hay trận lũ có thể tối da trong trường hợp hậu quả của thất bại là eye

đoan Mội trong những yéu gi định trong cách tip cận truyền thống của thết kế cơ sirha ting la các thông số thẳng kể của biến thủy văn không tha đổi theo thôi gan,

không có biến động lớn, xu hướng đài hạn Tuy nhiên, nếu biến đổi khí hậu góp,

phần vio sự gia ting cường độ mưa, điều gia định trổ thành sai lắm

n các kịch bản thiết kế trong tương lai bằng cách sử

nh củaTrong nghiên cứu này, phát t

dụng phân tích hồi quy tuy1 loot ida cho cường độ mưa trong thời

gian ngẫn Kết quả được sử dụng để đảnh giá tương la thiễu sốt trong cơ sở hạ ting

thoát nước hiện tại

Trang 16

112.2 Nghiên cửu về hiệu ứng nhà kính và mưa: Một số nghiên cứu GCM (Mechl và Washington năm 1996; Kmuson và Manabe, 1998) có chứng minh rằng sự gia tăng khí gây hiệu ứng nha kinh sẽ dẫn đến hiện tượng El Nino thường xuyên

hơn và dai ding các sự kiện, trong trường hợp này, biến đổi khí hậu vẫn sẽ là nguồn

gốc của tăng cường độ mưa.

Cách tgp cân trong nghiên cứu này đã được phát triển với mục dich cung cấp một

phương pháp đơn giản để đánh giá lỗ hổng hệ thống thoát nước để tăng cường độ

mưa, và dự tinh tin năng kinh tế và môi trường tác động của biển đổi khí hậu, Kếtau cho thấy, ngay cả trong trường hop kết hợp đô thị hoa và ảnh hướng của biến

đổi khí hậu, công sức vả chi phi cần thiết để nâng cấp hiện tại cơ sở hạ ting sẽ

không phải là quá nhiều và có thể được quản lý thông qua kế hoạch dai hạn.

1.1.3 Một số mô hình ứng đụng trong tính toán thấy lực: 1.13.1 Một số mô hình tính toán thủy lực trong nước:

Do yêu cầu thực tin quy hoạch và sử dụng tải nguyên nước, nhiễu chuyên gia trong nước đã xây dng các bộ phần mềm, các phin mém này gồm:

(1) VRARP là bộ phần mềm được xem là

cổ PGS.TS Ngu Như Khuê phát triển từ năm 1978, VRARP đã được phân Viện.

Khảo sit Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ (nay là Viện Quy hoạch Thủy lợi miễn Nam)tiên cho tinh toán thủy lực mang do

sử dụng cho nhiều dự án quy hoạch cả trong nước và quốc tế VRARP đã được nhóm mô hình củn Viên QHTL miỄn Nam hoàn thiện dẫn tong quả tri áp dụng (2) KODI là bộ phần mềm cửa GS Nguyễn An Niễn Đây là phần mềm dựa trên sự đồ sai phân hiện Phin giao diện, kết nổi GIS và Database dang trong giai đoạn

nâng cắp và hoàn thiện Mặc dù thời gia tính nhanh nhưng nhiều khi gặp vin đề

cân bằng toàn cục ảnh hưởng đến kết quả Trước day khi máy tính còn chậm thì

thuật toán còn hữu ich KDOI chủ yếu được một số cán bộ của Viện Khoa họcThủy lợi sử dụng.

(3) HydroGIS của TS Nguyễn Hữu Nhân: Là phần mÈ

thời gian gin đây HydroGis cũng giải hộ phương tinh Sain-Venant một chiêun mới được xây dựng trong

Trang 17

bằng sơ đồ sai phân Preissmann, nhưng giải trục tiếp hệ sai phân bing phương pháp lập nên tốc độ tinh toán chưa nhanh.

(4) MK¢ của PGS.TS Lê Song Giang, Dai học Bách khoa TP Hồ Chi Minh là phần

mềm mang tính học thuật nhiều hơn và chủ yếu dùng trong giảng day, việc áp dung

cho các bài toán thực t lớn còn hạn chế,

(5) SAL (hay SALBOD) cia GS.TS Nguyễn Tắt Đắc SAL được xây dụng từ năm 1980, đã được chỉnh sửa hoàn thiện qua quá trình sử dụng được áp dụng cho nhiều dy án lớn trên ĐBSCL, hệ thống sông Sai Gòn- Dang Nai- Thị Vai, ké cả áp dung cho các dự án quốc tế (hủy lực, mặn, ô nhiễm, chua phén) SAL cũng giải hệ

phương trình Sain-Venant một chiều bằng sơ đồ sai phân preissmann Với phường,

pháp tuyên tính hóa không cần giải lặp nên tốc độ tinh toán nhanh Tuy nhiên, SAL

có nhược điểm phần giao điện kết nối GIS và Database còn nhiễu hạn chế và đang

quế tinh xây dụng hoàn thiện

1.1.3.2 Một số ma hình tính toán thủy lực Quốc :

(1) Mo hình HEC-RAS (phần mém mổ hình hoá 1 chigu thuỷ lục mang sông )

Là mô hình phan tích đồng sông do Trung tâm Công trình Thuỷ văn (RiverAnalysis System - Hydrologic Engineering Center - HEC-RAS) của Cục Kỹ thuật

công trình Quân đội Mỹ thiết kế dùng để phân tích thuỷ lực các công trình xây dựng.

có liên quan tới dòng chảy sông.

Mô hình HEC-RAS là phần mềm tổng hợp, được thiết kể để sử dụng trong mỗi

trường nhiều chức năng có ảnh hưởng lẫn nhau Các mô-đun trong Mô hình

HEC-RAS đều được xây dựng dựa trên những cơ sở lý thuyết có liên quan tới những khả

năng tinh ton khác nhau Nhưng trong tất cả các mô-đun du có sử đụng chung hai

phương trình cơ bản là phương trình năng lượng và phương trình động lượng Doi

với công trình cầu vượt sông, để phục vụ dự báo x6i chung dưới cầu do cầu thu hẹp

dong chảy vi xói cục bộ tại chân trụ và mồ cầu, trong Mô hình HEC-RAS còn sử

dung các phương trình bản thực nghiệm:

(2) Mô hình MIKE 11

Trang 18

Mô hình MIKE 11 là một phần mm kỹ thuật chuyên dung do Viện Thuỷ lực Đan Mach (DHD xây đựng, phát tin trong những năm 90 MIKE 11 được ứng dụng để mô phỏng chế độ thủy lực, chất lượng nước, vận chuyển bùn cát ving cửa sông, trong sông, hệ thống tuổi, kênh din và các hệ thống dẫn nước khác, MIKE 11 bao

gồm nhiều mô đun có khả năng và nhiệm vụ khác nhau như: Mô đun mưa dòng.

chảy (RR), mô đun thuỷ động lực (HD) mô dun ải - khuếch tần (AD), mô đơn sinh

thấi (Ecolab) và một số mô đơn khác Trong dé, mô đơn thuỷ lực (HD) được coi là

phần trung tâm của mô hình, tuy nhiên tỷ theo mục dich tính toán mã chúng ta kết

hợp sử dụng với các mô đun khác một cách hợp lý và khoa học.

(3) Phan mềm DUFLOW

DUFLOW là bộ phần mềm dùng để mô hình hoá 1 chiều dòng chảy và chất lượng.

nước được phát hiển bởi Quỹ Ứng dung các Nghiền cứu về nước (STOWA -Foundation for Applied Water Research) bao gồm các trường đại học, viện nghiên

cứu, Đại học Công nghệ Delft (DUT - Delft University of Technology),

UNESCO-IHE, KIWA Bộ mô hình được tích hợp nhiễu công cụ mô hình hoá và sử dụng hệthống giao diện thân thiện và dễ sử dụng Các công cụ mô hình hoá trong

DUFLOW bao gồm các mé dun:

—_ Mô dun thuỷ động lực học;—_ Mô dun chit lượng nước:

Xô dun mưa-dông chảy (RAM):Mô dun TEWOR:

Mô dun MODUFLOW.

1.2 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VUNG NGHIÊN CỨU

1.2.1 Phạm vi vùng nghiên cif

Ving nghiên cứu gồm toản bộ tính Ninh Bình cổ vị tí đị lý từ 105'30° đến

106*10' kinh độ Đông và 20100"đến 20°30" vĩ độ Bắc, tổng diện tích tự nhiên

139.010ha được giới hạn bởi:

Phía Bắc và Đông giáp tinh Hà Nam, Nam Định ranh giới là sông Bay.

Trang 19

-10-—_ Phía Tây Bắc giáp tỉnh Hoà Bình.

—_ Phía Tây, Tây Nam giáp với Thanh Hoả.—_ Phía Nam là Biển Đông,

Nim cách thủ đô Hà Nội 90km, cả hai trục đường 6 tô và đường sắt chạy xuyên

suốt Bắc Nam đều qua Ninh Bình làm cho vùng nghiền cứu có v tr là cầu nỗi giao lưu kinh té, văn hoa với vũng đồng bằng sông Hồng và cả nước.

1 2 Đặc điểm địa hìn!

Phía Tây Ninh Bình nằm trong ving tiếp giáp giữa ving đồng bằng sông Hồng với

dai đá trằm tích ở phía Tây, phía Đông Ninh Binh nằm trong ving tring của đồng,

băng sông Hồng tiếp giáp với biển Đông, vì thé Ninh Bình có địa bình đa dạng: có

vũng na đồi nói, vùng dBi ni xen lẫn ruộng tring, ving đồng bing và ven biển

—_ Vũng đồi ni với oie đầy núi đã vôi ủi nhiều thạch sét, sa thạch, đổi đất dan

xen các thung lãng lòng chảo hẹp, đầm lầy, mộng tring ven núi Vùng có

nguồn tải nguyên đã vôi phục vụ phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng,

sản xuất xi ming

Khu vực bán sơn địa nằm ở phía Tây Nam đường 12A thuộc nông trường

Đồng Giao và khu vục Đông Nam huyện Nho Quan, có cao độ ừ 4 - 25m,

—_ Vùng đồng chiêm trăng thuộc xã Yên Ding, Yên Thái, Yên Thành, Yên Hỏa, Yén Thắng, Yên Bình cao độ ruộng đắt từ 0.4 -0,8 m

Khu vực Bach Cử, sông Chanh, Cánh Diễu ruộng đất cao và thấp xen kếnhau, cao độ nơi cao từ 2 -3,5 m, nơi ring từ 0,7 -0.9 m

Ving ven biển (Tả Vạc) tương đổi bằng phẳng, cao độ từ 0,75 - 25 m, có xu

thé địa hình vũng này nghiêng v phía sông Voc.

Như vay, địa hình Ninh Bình có hướng dốc Tây Bắc - Đông Nam và Bắc - Nam

tạo hướng thoát nước chỉnh ra sông Đây, sông Cin và biễn Với điều kiện di

hình như trên, biện pháp công trình thuỷ lợi cũng rất đa dạng, có sự liên hệ, rằng

buộc trong việc cắp nước, tiêu ứng, thoát lĩ và phòng chống lũPhan bổ diện tích đất dai theo cao độ vùng Nam Ninh Binh như sau:

Trang 20

(i) Hệ Tria (1) với đã vôi xuất hiện rên điện rộng cả ở khu vực đồng bằng và khu

‘we bin sơn địa, đội núi, Trong khu vực đã vôi thường có nhiều hang nước, mỏ

nước, song lưu vực, nguồn sinh thuỷ và mắt nước khổ xác định

(ii) Hệ Neogen (N) lộ ra một diện nhỏ khoảng vải km ở gin ga Đồng Giao Mặt cắt

hệ ng gồm 2 phẩm

~ Phin trên gém cuội kết, cát kết, dây 100m:

Phin dưới chủ yếu à bột kết xen cất kết và sét vôi dày từ 100 - 150m, chứa 4

có bể diy 0.1 = 2.5m,

(iii) Hệ Đệ Tứ (Q) bao gồm các hệ tng trim tích, phân bố trên toàn tỉnh Ninh Binh, via than dạng thấu kính, giá ị ông nghiệp han chí

việc xây dựng công trình đều cần phải xem xét, xử lý nhất là vùng trim tích ven

biển do én định kém, độ mắt nước lớn (do đất pha cát và đắt cat),1.2.3.2 Đặc diém địa chất thuỷ văn:

Trong vùng ntcứu, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (Bộ Tai nguyênMôi trường) đã thục biện một số điều tra nghiên cứu địa chất thuỷ văn, kết quả

nghiên cứu đã xác định toàn vùng có 8 loại ting chứa nước chính như sau:

1 Tầng chứa nước lỗ hồng trong trầm tích Holocen trên (qh): thuộc loi nghèo

nước phân bổ ở Yên Khánh, Yên M6, Kim Sơn, chiễu diy ting chứa từ 5 -15m,

nước thường từ lợ đến mặn, độ khoáng hoá cao.

Ting chứa nước 18 hing trong trim tích Holocen dưới (qh): thuộc loại nghèo nước và nhiễm mặn không có giá trị Khai thác, phân bổ ở Gia Viễn, Hoa Lư.

Trang 21

-12-3.- Ting chứa nước lỗ hồng trong tằm tích Pleistocen (qp): phân bổ rộng rãi trong

tinh, nước trong ting thuộc loại có áp, cố khả năng đấp ứng yêu cầu cung cấpnude tập trung quy mô vừa.

4 Tng chứa nước khe nứt - lỗ hồng tong trim tí

dưới lớp tram tích Đệ Tứ,

chứa nước trung bình.

th Neogen (m’): phin lớn bị phủ chỉ lộ ra với điện tích rất hẹp ở ga Đồng Giao, có độ

5 Ting chứa nước khe nit trong trim tích hệ ting Nậm Thim (sin): Phân bố

thành các di hẹp ở Đồng Giao, thuộc loại nghèo nước không có khả năng khai

thác tập trung

6, Tầng chứa nước khe nứt - karst trong đá vôi hệ ting Đồng Giao (t;ađe): Phân

bố thành một dai rộng kéo đài tir Xuân Mai qua Ninh Bình ra biển, là tng chứa.

nước khá phong phú, có khả năng cung cắp nước tập trung với quy mô vừa cho.

cắc khu tập trung dân cu, thành thị.

7 Tầng chứa nước khe nút tron;tầm tích hệ tầng Tân Lạc (tot): Có điện phân

bổ nhỏ, ở các huyện Nho Quan, Gia Viễn, độ chứa mước không đồng đều, không cóÿ nghĩa cung cắp nước tập trung

8 Tầng chứa nước khe nứt trong trim tích hệ ting Cd Nồi (t,en): Có điện phân bố khá rộng, kéo dài từ Nho Quan đến Tam Điệp, chiều diy lớn, độ chúa nước khá phong phú, có ý nghĩa cung cấp nước tập trung với quy mô vừa cho các khu tip

trung dân cứ thành thị

1.2.4 Đất dai, thé nhưỡng:

Theo báo cáo ri soát phát triển NNNT tinh Ninhình giải đoạn 2005:2020, ti

nguyên dit ở Ninh Bình rt phong phú, bao gồm ahi lại đt tr đắt ving biển đến

i đồng bằng va đất đồi núi Hiện trang phân bổ các loại dat như sau:

Bing 1.2: Hiện trạng phân bố các loại đất

TT Tên đắt “Điện tích (ha) Tỷ lệ (6)

A | Đắtvàng đồng bằng 92.205,2 656

1 | Nhóm dit min 141944 1012 | Nhóm dit phi sa 745298 530

3 | Nhóm dat xám bạc miu 34810, 28

Trang 22

-13-L) Diit vùng đỗi núi 26.598,5 18,9

1 | Nhôm ait ving 249973 178

2 _ | Nhâm đắ thung lng dete 16012 ul

[ Tổng dign eh đắng nhiền H847207 | — Tao

gud: Số liệu Báo cáo RA soát QH phát trién NNNT tinh Ninh Bình

1.3, ĐẶC DIEM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

1.3.1 Đặc điểm sông ngồi:

13.1 Sông trục chính:

1 Sông Bay: Bao ria phía Đông Nam vùng nghiên cứu từ Dich Long đến cửa Bay,

đồng vai trò quan trọng trong việc cấp, thoát nước của Ninh Bình.

—_ Cấp nước: Sông Day là nguồn cưng cắp nước chủ yếu cho toàn ving, vào

mia kiệt sông Bay được bổ sung nguồn nước từ sông Lồng qua sông Đào.

—_ Lã vả tiều ứng: Khả năng tiêu thoát về mia mưa của vùng nghiên cửu chịu

nh hưởng rất lớn bởi mực nước trên sông Đầy,

La trên sông Day thưởng xuất hiện chậm hơn so với lũ sông Hồng Lũ sông.

Hồng trước năm 1990 được phân qua sông Đảo sang sông Bay chiếm khoảng

80+90% tổng lượng, sau năm 1990 do có h Hoà Bình tổng lượng phân sang có

giảm di song vẫn chiếm 70+80% còn lại các sông khác chỉ chiếm 20+30% Lũ ở.

thượng nguồn sông Day thường xuất hiện nhanh, đỉnh nhọn, khi về đến đồng bằng lại bị chặn bởi lĩ sông Đảo và triểu nên nó làm cho li béo ra và kéo đài Sông Hoàng Long: Dai 268km, doan chay giữa khu Bắc Ninh Bình có chiều dai

trên 30km. Chế độ dong chảy của sông Hoàng Long rất phức tạp;

~_ Mực nước mùa kiệt phụ thuộc vào nước dễnh lên từ sông Bay do ảnh hưởng

thuỷ triều và lượng nước bổ sung vào sông Diy từ sông Dao Nam Dinh,

—_ Mùa lũ, nước là tr thượng du đổ vẻ đến khu vực nghiên cứu thường bị đồn ứ

do mực nước lũ trên sông Day Khi mực nước lũ trên sông Hoàng Long và

sông Đây ding cao, có nguy cơ ảnh hưởng đến khu vực hạ du sông Đây thiphải phân lũ vào các khu phân châm lũ

Trong thời gian từ 1960 - 2007 đã có 8 lần phải phân lũ vào khu hữu Hoàng

Long, cũng từ đó đến nay các tuyến dé tả Hoang Long, hữu Hoàng Long, Gia

Trang 23

-14-Tường - Đức Long Năm Căn được hình thành và từng bước được ning cấp,

Hiện ti chỉ côn khu Xích Thổ là khu vực sống chung với lũ

3 Sông Tổng (sông Cân): Chay giữa khu Nam Ninh Bình và Bắc Lên, VỀ mùa kiệt hầu như không có đồng chảy, trong trường hợp thuận lợi Bắc Lên vẫn ding âu Mỹ Quan Trang lấy nước từ sông Cầu Hội đưa sang khi triều cao để bd sung cho.

sông Hoạt

13.1.2 Sing trục nội ding:

1 Sông Vạc: Li sông nội dis lớn trong khu vực, nỗ được nỗi với ông Chanh, HệDưỡng, sông Vân ở thượng lưu Cầu Yên và sông Bến Dang qua Thing Động,

Ngoài nhiệm vụ là trục tiểu chính, sông Vac còn nhiệm vụ trừ và dẫn nước tưới

từ sông Đầy qua các Âu Lê, Âu Chanh, Âu Vân và Âu Mới đưa vào các sông

nhỏ khác cung cấp nước tưới cho hau hết phần đồng bằng Nam Ninh Bình.

Sông Ghénh: Nồi sông Bến Đang với sông Vac.

3 Sông Trinh Nữ: Nsông Ghénh với sông Cầu Hội, sông hẹp và nông đảm nhậncả hai nhiệm vụ tiêu và tưổi cho phía Tây khu Nam Ninh Bình.

4, Sông Cầu Hội: Là trục tiêu chính của vùng Nam Ninh Bình, còn din và trữ nước.

cho phần đồng bằng giáp vùng bán sơn địa Do tác dụng lũ sông Tống và triều nên việc tiêu nước bị hạn chế, mặt khác cửa Cin đang ngày cảng kéo dai ra biển, không thuận lợi cho tiêu, mức độ bồi lắng lớn do dòng chảy cơ bản rất nhỏ.

5 Ngoii ra còn các trục sông khác như sông Rịa, Bến Dang, Hệ Dưỡng, Bút - Đức

Hậu, Thing Động Mới, Cả Mau, An, Tiên Hoàng, Điểm tạo thành mạng lưới

chẳng chit phục vụ tiêu và tưới cho hiw hết diện tích ving nghiễn cửu.

1.3.2 Đặc điểm khí hậu, khí tượng:

1.32.1 Chế đỹ khí hậu ving nghiên cứu:

Khí hậu vùng nghiên cứu mang những đặc điểm của tiểu khí hậu Đồng bằng sông.

Hồng là nóng ẩm, có mùa đông lạnh ít mưa; mùa hè nắng nóng mưa nhiều Ngoài

nh hướng sâu sắc của gid mùa Đông Bắc, Dông Nam còn chịu ảnh hướng của khỉhậu ven biển, khí hậu rừng núi và nửa rừng núi.

Trang 24

-18-a Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm ir 230C đến 237C Tháng 6 cỏ nhiệt độ trung bình cao nhất trong nim , thường từ 26 + 28°C; thấp nhất là tháng 1 là trên

15C Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối thường xuất hiện vào thang 7

Bang 1 thiệt độ không khí trung bình, tối cao, tối thấp tại các trạm ("C)

ben Tmax |323 35,2| A67 38,3] 39,5 40,1 394 35,8) 36,4 3444| 31,3

b Số giờ nắng: Số giờ nắng trong năm của ving nghiên cứu khoảng 1600 +1700

giờ/năm, phân bổ không đồng đều theo mùa, mùa hè bình quân 6 đến 7

giờ/ngày, mùa đông khoảng LS gid/ngiy.

Bảng 1.4: SỐ giờ nắng trung bình thing và năm (gi)

e Chế độ gió: Hang năm từ thing 10 dén thing 4 nm sau hướng gió cổ tin suit cao

lắc Từ tháng 5 đến tháng 9 hướng gió chủ yếu là Nam và là Bắc và Đông +

Trang 25

-16-Đông Nam Với vi tri đa ý là duyên hai ven biển của Bắc Bộ nôn côn có gi địaphương gọi là gió đắt và gió biển

Tốc độ gió trung bình thang và năm trong vùng còn chịu ảnh hưởng trực _ tiếp của

sid biển nên tốc độ gid bình quân trong năm lớn từ 3,8 đến 5,0m/s Các nơi khác

trong đất liên tốc độ gió trung bình năm chỉ ở mức từ 2,5 đến 3,0m:

Bang 1.5: Tốc độ gió trung bình tháng và nam (09)

4 Bốc hơi: Tổn lượng bốc hơi do theo ống Piche trung bình nhiễu năm ti các 4iém quan re trong ving biến đội không nhiều _ , daođộng 840 + 1.000mm,

Trong các thắng mùa mưa ảnh hưởng của bốc hoi ới — khu vực không dng kểTay nhất

lượng bốc hơi các tháng mùa khô có thé lớn gắp từ — 2.+ 3 lầntổng lượ ng mưavỀ các thing mùa khô tổn thất hơi nước do bốc hơi lạ rất đáng kể

bình quân tháng Do vậy tử tháng 11 đến tháng 3 năm sau thường bị khô hạn và

thiếu nguồn nước ngọt trên một diện rộng làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và gieo trồng , thậm chí ở những nơi xa nguồn nước ngọt còn bị thiếu cả

nguồn nước cho sinh hoạt

Băng 1.6: Lượng,hơi Pi 'he) trung bình tháng và năm (mm)

e Độ dm không khí : Độ dm trong đối của không khí trong vùng nhiễu năm dao

ng không nhiều, từ 82 85% Trong năm có hai đợt xuất hiện độ âm cao nhất „

Trang 26

-17-vito các tháng 7,8 (khi có lượng mưa Kim nhất trong năm ) và vào tháng 3,4 (thoi

kỹ cuỗi đồng) thời tiết luôn âm ướt mưa phùn kéo đãi trong nhiều ngày

Bảng 1.7: Dộ ẩm tương đối trung bình tháng và năm (%)

Than :

TT tam a’ 123 4} s | 6 7] 8) 9 | 10 1 12) Nim

TT Ming Cara [eRe Rw TOT |

2 tnvin [a3 87-90 a8 [AS [A686 [ 97 84] 81 ator | os

5) Ving Bh T40 MA, aT aT [WAT | MA|N6|MA|ADLTT TT KP4 Cảnh fst AE at a7 fad [as 83 [05 [02] 18777 45 T BI a2 aH 90/90 |W Wea M6 27H TTA we6 | Ming Gai [79 188 44 as [RO kí 83 [86 81] 78,716 76] &71 Ha Duong [a2 TAS we [49 [S| wa PRS AD WD we

NO Ô Phun fas [ae 1190187 wo [0 |e T9, ws

3H Dis [a1 a5 90" 90 PRG [AS wt [WS [82] 77757710) Massa | 8599-91-90 as [aa 42 [no [86 sỹ 42 | 6TI) Nom Dink [85/9179 fas [aa a2 PAS [AS [RH TwD 8E, aSlà Nghữnh 5/8/9199 [a [aa at [as [as ĐÓ 4g 8IỊ asHỆ Vinty 185/992 91 [ea m2 at [se [9 wt 82 | 8

Chữ độ mưa

Phụ thuộc vio sự hoạt động của chế độ gió mùa Tổng lượng mưa trung bình

năm 1.750 + I.850mm (bảng 1.8), mưa lớn thưởng tập trung ở vùng núi cao (ven

đây Tam Điệp , đầu nguồn sông Hoàng Long) và vùng bãi ven biển Mưa được phân bổ thành hai mùa rõ rộ

—_ Mùa mưa từ thắng 6 đến 10, lượng mưa mùa mưa chiếm trên 80 + 85% tổnglượng mưa cả năm Tập trung vio thing 8 và 9 (có những ngày lượng mưalớn trên 300 mm), lũ lụt cũng thường xây ra trong thời gian này.

Mùa khô lượng mưa chiếm khoảng 15 + 20% tổng lượng mưa năm , cho nênnhững khu vực đồi núi và bán sơn địa thường rất khô hạn trong thời gian này(ching 1 và tháng 2 là thắng ít mưa nhất trong năm ).

Bang 1.8: Lượng mưa thắng và năm trung bình nhiều năm (mm)

Trang 27

-18-VanLy | 274] 31.4) 43,8) 65,3) 135.5] 179,7| 1950] 333.0) 411.0] 2430] 7055] 29,6] 1765

Ninh Binh 24,6] 28.5) 545 767 1630] 236/0 2312| 3080, 3704 244.3) 66.5] 30.0) 1834

Kim Son 20,0] 23,0) 43,1) 673 1370| 190,5/ 185.3] 330/9 406,5 2499 66.4) 25,9) 1746

Nhìn chung khí hậu của Ninh Bình tương đối thuận lợi cho phát ign nông

nghiệp Bên cạnh đó thi Ninh Binh cũng phải chịu nhi thiên tai như: Bao gay

ra gió mạnh kèm theo mưa lớn gây hiện tượng dâng nước trên các sông; Lũ lụt

và ứng ngập nội đồng làm tôn thất đến tài sản, hoa miu, nhất là ce huyện Nho

Quan, Gia Viễn, Yên Mô, Yên Khánh, Kim Sơn Ngoài ra gió tây khô nóng và

giỏ mùa đông Bắc cũng có ảnh hưởng và gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp

của tỉnh

1.3.2.2 Đặc diém thủy văn:a Ding chảy năm:

Ché độ dòng chảy các sông trong vùng nghiên cứu là một sự hod đồng phức tạp của chế độ ding chảy sôn glớn ving đồng bing các sông miễn ủi vừa và nhỏ thuỷ

tridu biển và tác động của các công trình thuỷ lợi Dòng chảy hiện nay trên ede

mạng lưới ông (sông Hằng, sông Dây, ng Tích, sông Hoàng Long , sông Vac

sông Tổng ) đều bj tác động rất nhiễu do hệ thống công trình thuỷ lợi đã được xây

dụng lên tục trong _ nhiều năm qua, Dòng chảy tự nhiên trên các sông trục không

cònnữa mi da bị điều chỉnh một phần do ý muỗn của con người Tuyvậyđỏ ng chảy vẫn tuân thủ quy luật là có hai mùa ; Mùa kiệt và mùa lũ.

“Trên các dòng chính, tổng lượng nước cả năm cửa các sông sui trong lưu vục sông

Day khoảng 30 ty m’, trong đó:

—_ Từ sông Hồng sang khoảng: 26 tym" Sông Hoàng Long L4 ty mỀ

Sông Tích: 15 tym

—_ Sông Day và các lưu vực nhỏ khác 1l tỷm”

+ Lượng nước từ sông Hồng chuyển qua sông Đào Nam Định cả về mùa kiệt và

mùa lũ với tổng lượng trung bình là 26 tym’ (chiếm 87% lượng nước sông

Đầy) Do vậy về mùa kiệt lượng nước rt dỗi đào , bảo đảm cung cấp cho các

Trang 28

-19-khu vục đồng bằng thuộc ving nghiên cứu Song các -19-khu vực bán sơn đa , vùng

núi dựa vào nguồn nước tại chỗ , phải có công trình tạo nguồn

+ Mùa lũ lưu] ượng từ sông Đào chiếm - 60 270% lưu lượng lũ ha du sông Đây

khiến cho tinh inh đồng chảy lũ rên sông Day hết sức phố tạp — (hing 7,

sông Hồng, tháng 9 lũ sông Bay) Trong ving nghiễn cứu chị ũiềnục rongcác tháng 7, 8, 9 tạo m chế độ lũ khá phố tạp: Lũ ngoại hi, nội dia, lồi, lừđồng bằng ké cả 1ũ do sự bơm ra của các trạm bơm tiêu

+ Khu vực đồi, núi phía Tây của Ninh Bình nằm trong khu vực có lượng mưa năm

từ 1.800 mm đến gin 2.000 mm, mô số dòng chảy năm Msg tir 20230 Uekm”

Nhưng lượng nước phân bổ giữa các tháng rt không đồng đều

ng chảy chênh lệch hơn nữa : Lũ của các

bắt ngu ồn từ phía Tây (lũ núi) khá khốc liệt ngược lại về mùa khô lại bị khan hiểm nguồn nước Hiện nay trên các nhánh sông suỗi đã có nhiều hổ chứa nhỏ và các tuyển để ngăn lũ núi góp phần lâm điều hoà dong chây kiệt lữ

Véco bản đã giảm thiểu các tác hại của 10 núi đối với khu vực đồng bằng

++ Thượng nguồn sông Hoàng Long + Lượng mưa trưng bình năm khoảng 2.000 =

2.200 mm Hệ số dòng chảy năm 0,5 + 0,6 ứng với mô số dòng chảy năm.

T-hhh(96I 21970) RS) 851911720 62|@1| wow :02|®g|IB1 48

Ba Thí | Bay] Nhiễonuớc(J964) — 75) 7165 188 SE 689) 16] 6ï, 832 I90|SJ| tế, 92

7/28 3â 86 wow] as T65 we Fa) Nữ

26) 20 2st SH L240] ma) 51, 80 [ao] aD) tờ

Trang 29

b Dòng chây lũ

1 Khu Bắc Ninh Bình.

Li sông Hoàng Long dồn vẻ khu đồng bằng Bắc Ninh Binh rất nhanh tại đây do ảnh

hưởng của vào lũ sông Hồng sang, lũ sông Day về kết hợp cùng với triều dâng Khả

năng thoát nước thường rit chậm và bị dồn ứ lại duy trì mực nước cao dai ngày tạo

ra một khu vực ngập rộng lớn như là hỗ chúa điều tiết (ich Thổ, Gia Sơn GiaThuỷ, Gia Tường) Có những năm buộc phải xà lũ sông Hoàng Long qua trần LạcKhoái vào khu phân l hữu Hoàng Long

Ng xả vào khu Hữu Hoàng Long với dung ích trữ khoảng trên 200 triệu m`đồng thời tràn vio sông Rịa chảy ra sông Bến Đang bổ _ sung lượng lũ cho khu Nam Ninh Bình Phải mắt từ 1 đến 2 tháng thì nước mới rất hét điêu tự chảy qua sông Bến

é kinh tế, xã hội, môi trường đối với khu

Đang), khi có phân lũ thì các ảnh hưởng

hữu Hoàng Long sẽ li rit lớn

Bảng 1.10: Mực nước lớn nhất trên các sông trục khu Nam Ninh Bình.Mice mước max một số năm gần đây (m)

Trang 30

-31-2 Khu Nam Ninh Bình:

Dang chảy và mực nước ti ti khu Nam Ninh Bình phụ thuộc vào khá nhiều yêu tổ bạo gồm

4+ Lit do mưa gây ra trong bản thân khu vực do các nhánh subi ở dy Tam Điệplượng nước bơm ra ừ các khu „nước lũ ngoại ai từ sông Tổng sông Đây, triều

biển và sông Bén Đang khi có phản vào trin Lạc Khodi thì Nam Ninh Bình

côn chịu ảnh hưởng cả lũ của sông Hoàng Long

+ Cita thoát nước chính của toàn khu li cửa Vac và của Cân, việc thoát Ia phythuộc ắtlớn vào lũ trên sông Đây tiểu biển và lũ sông Tổng từ sườn phía tây

dãy núi Tam Điệp din về Nếu gặp triều cường mực nước lũ giữ cao và dài ngày,

gây nhiễu khó khan cho chống lũ và sự antoàn của hệ thẳng dé điều nội địa + ÂuMỹ Quan Trang đã ngăn không cho lũ từ kênh Vách Bắc và đoạn cuỗi sông

Tổng trin vào k hu vực, mặt khác gần 30km” diện tích trong khu lại bơm trực

tiếp ra sông Tổng, sông Cần Với các công trình trên lâm cho lĩ Bắc Lênnhẹ đi

nhiều song lại gây anh hưởng cho khu Nam Ninh Bình qua cửa sông Cầu Hội

e Đồng chây kiệt:

Khu vực phía Tây và Tây Bắc là khu vực múi đá vôi _ , có kha năng trữ nước trong

tu phân tích một số tram đặc trưng và

3/1995 và tháng 3/2006, cho thấy dòng chảy kiệt (bình quân tháng kig 9 khoảng 4+5

quả khảo sát kiệt thắng

1/s km, ở nơi có nhiều hang động thì mô số dòng chảy kiệt có thé còn khá hơn Nếu tính dòng chảy mùa kiệt trong lưu vực và vùng nghiễn cứu chỉ da vào các sông miễn núi thì sẽ rất nhỏ _ (sông Tích, Thanh Hà, Hoàng Long, sông Vạc), trên các sông suỗi này nhiều công tinh hỗ chứa vữa và nhỏ đã được xây dựng nên đồng

chảy mia kiệt trên sông rất nhỏ Vũng có sông Đáy là trục cắp nước chính „ được bb

sung nguồn nước di đào về mùa kit từ sông Hồng qua sông Đào Nam Định

4 Đồng chảy bàn cát

Phù sa của sông Day chủ ếu do phù sa sông Hồng chuyển sang theo sông Đảo.

h cát trung bình là 730kg/s và

Hàng năm có khoảng 23 triệu tắn/năm, với mức chuy

độ đục trun g bình là 570g/m` Về mùa lũ (từ tháng 6 đến tháng 10) phi sa chuyển

Trang 31

vào sông Đảo lên ăn, trong đó hai tháng 7, 8 là hai tháng có lượng phù

sa lin nhất (6+ 8 iệu tin kháng) Theo ti iu thực do nấm 1969 lượng phủ sa dạt 19 triệu tấn với độ đục bình quân là 1.980g/mẺ.

"Về mùa kiệt lượng phủ sa chuyển vào sông Đảo không lớn _ chỉ khoảng 2 triệu tắn,

trong đó các tháng 2, 3 có lượng phù sa nhỏ nhất , Lượng phủ sa và độ đục trong cá ¢ thing mùa cạn không biển động nhiều như ở mùa lũ giữa năm này với các năm

khác (trừ tháng 4 biến động nhiễu ).

Các sông subi ở hữu ngọn sông Diy có lượng ph sa rất nhỏ so với sông Dio (chỉ

chiếm khoảng dưới 5% của lượng phù sa sông Đào ) Ước tính chung cho toàn bộ

sông subi nh tro ng lưu vue sông Đây chỉ có khoảng 0,51,0 triệu tấn/ năm Lượng phù sa ngày cảng it di do việc làm các hỗ chứa ở thượng lưu các sông suối

1.3.2.3 Thấy triều và xâm nhập a Thuỷ triều:

Khu vực nghiên cứu I vùng nhật tiểu bầu hết các ngày trong thắng mỗi ngày cómột lần tiểu lên và triều xuống Nơi điểnhình của chế độ nhật ru vùng này làHồn Dầu, kỳ tiểu cường thường xảy ra 2+ 3 ngày, mặt răng lệch về phía Bắc hay

Nam bản cầu lớn nhất (độ xích vĩ mặt trăng lớn nhất ) Mực nước thời gian này lênnhanh và xuống nhanh cổ th dat tới cường suit 0.5m Kỹ nước kém thường xây

ra ở 2 +3 ngày sau khỉ mặt trăng qua mặt phẳng xích đạo _., mực nước lên xuống ít

ấn như đứng , rong những ngày này thường xảy ra hai in nước lớn _., hai lẫn nướcdng nên còn gọi i ngày con nước sinh Hàng thing có khoảng từ 2 +3 ngày có hai

đình và hai chân „ côn lạ là nhật idu đều chiếm từ 26 + 28 ngày tháng, thd gin

tru lên và thời gian triều xuống tong ngây xắp xỉbằng nhau, chi chén nhau khoảng nữa giờ Đây là biểu hiện cho chế độ nhật tiểu thuần nhất ở Việt Nam

Dao động mực nước do trigu ảnh hưởng đến ving nghiền cứu (sự dao động mựcnước tạ các tram do trên sông Diy), Việ tưới tiêu kết hợp giữa tr chảy và độngle là biện pháp thích hợp được áp dụng trong vùng nghiên cứu bằng cách lợi dụng

thuỷ tiểu Tốc độ truyền tiểu khoảng tka khi lên, còn lúc xuống nhanh hơn

Trang 32

Xâm nhập mặn:

—_ Trên sông Day mặn 2%‹ thường xuất hiện ở gin cửa Vac.

—_ Trên sông Vee mặn 29‹ thường xuất hiện ở trên đưới cầu Trì Chính

—_ Trên sông Cần mặn 2e thường xuất hiện ở dưới Cầu Hội.

Băng 1.11: Độ mặn bình quân, max, min các thing trên sông Dây

Min thường ln sâu vào các cửa sông khoảng 20:25km trên sông Day và 10 15km.

trên sông Vạc, Những năm gin đây có dấu hiệu xâm nhập mặn gia tăng nhất là giai

đoạn bit đầu dé ải vụ chiêm xuân, tham khảo số liệu thực do tại các vị trí như sau:

Băng 1.12: Độ mặn tại đo được tại sông Vạc và sông Day

TT Thời điểm do Doman Co)

Cong Cô Quàng sông Vac | Công Tiên Hoàng sông Diy

Trang 33

1.3.3 Nguồn nước ngằm:

Đến my toàn tỉnh có 3 vùng được tìm kiếm thăm do và đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất, kết quả xác định được:

Trữ lượng động tự nhiên tinh Ninh Bình được xác định theo giá trị môđun dong

ngầm Q/=Mu,E, Modun đồng ngằm được xác định theo ti liệu của Cục Địa chất và

Khoáng sản (Bộ Tải nguyên và Môi trường).

Bing 1.14: Trữ lượng động tự nhiên của nước đưới đất tinh Ninh Bình

TT ‘dp Modun, Usk? "Điện tích (hu?) | Trữ lượng ding te

Trung Binh nhiên(n /ngay.dém)

Trang 34

5 =

EN TRANG PHAT KINH TE XÃ HỘI 14.1 Tổ chức hành chính, đân cư vi lao động: 1.4.1.1 Tổ chức hành chính:

Ninh Bình gằm có thành phổ Ninh Bình, thị xã Tam Diệp và 6 huyện (Nho Quan,

Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô, Yên Khánh, Kim Son) với 146 xã, phường, thị tran.

14.1.2, Din cứ, din te:

én 31/12/2010 à 900.620 người, trong đó dân số thình thi 171.008 người (chiếm 18.99%), dân số nông thôn 729/616 người (chiếm RIL0I%) do vay dân số trong tỉnh có nguồn sống chín là lầm nông nghiệp

Mit độ dân số bình quân 648 người km”, cao nhấtở Thành phố Ninh Bình - với 2.371 người/kmỶ, thấp nhất là huyện Nho Quan với 312 người/kmỶ.

Thành phần dan tộc của Ninh Binh chủ yếu là dan tộc Kinh, ngoải ra còn có trên 2

“Tổng dân số toàn nh:

van đồng bảo din tộc Mường (chiếm khoảng 2,4% dân.

trung ở huyện Nho Quan.

1.4.1.3 Phân bỗ dân cư theo các đơn vị hành chính :

Phân bổ dn cư theo các đơn vị hành chính của tỉnh Ninh Bình như sau:

(oan tình) sinh sống tập

"Băng 1.15: Hiện trạng dân số tính Ninh Bình đến năm 2010

Tinga | Det (MEd din) Phin tho thin,Tr Huyện semhién | sé (người | _ nông thôn (người)

_ | lem) km?) [Thành hệ, Nông thôn 1 TP Ninh Binh H070 đói 23H S327 RA

2 Thixi Tam Digp 5520 1050) SH] HA — 6N

Nguén: Niên giám thông ké Ninh Bình năm 2011

Tốc độ tăng dân số bình quân giai đoạn 2005 + 2010 là 8,68⁄: năm.

Trang 35

1-41.4 Lao động và dân trí:

~ Hiện cổ 514.400 người (năm 2010) đang làm việc trong các ngành kinh tẾ quốc dân, trong đó lao động khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng lớn 48.5%, công nghiệp - xây dựng chiếm 30% và khu vực dịch vụ 21.5%

— Cơ cấu sử dụng lao động có chiều hướng ting ty trọng lao động trong các ngành công nghiệp xây đựng và giim tương đối trong khu vực nông nghiệp

~ Tinh Ninh Bình đã hoàn thành phổ cập Trung học cơ sở từ năm 2004 Lực lượng

lao động tốt nghiệp cấp và cấp I chiếm đa số nhìn chung lực lượng lao động Ninh Bình có tinh độ văn hoi tương đối cao nhưng phn kn hi không được đảo tạo nghề, lo động đã qua đào tạo chỉ chiếm 17/85:

14.1.5 Điều hiện sống, vật cất và tnh thần:

Co sở vật chất phục vụ đời sống và tinh thần cho người dân được quan tâm đầu tư.

hát tiễn trên toàn địa bản:

+ Toàn tính hiện có 10 bệnh viện, một viện điều dưỡng, 12 phông Khim khu vục

và 145 trạm y tế cơ sở bảo đảm việc khám chữa bênh cho người dân.

+ _ Đã xây đựng được 115 điểm bưu điện văn hoá xã (đạt 90,09); 95% địa bản dâncarđược phủ sng phá thanh; 85% được phủ sóng truyŠn hình,

+ Cơ sở hạ ting: 84% đường giao thông nông thôn được cứng hóa, kiên cổ hoá.trên 60% số kênh mương, trên 60% số hộ dân nông thôn được ding nước sạch.+ Đời sống vật chất va tinh than của dan cư trong lưu vực từng bước được cải

thiện, điều kiện ăn ở „ đi lại, học hành, chữa bệnh, vui chơi gitrí, chấtlượng

giáo dục và dịch vy tế đ ä được nâng lên, nhất là ở những xã có sự chuyển địch cơ cầu kinh từ thun nông sang phát triển đa dạng ngành nh lấy công

nghiệp chế biển, tiêu thủ công nghiệp, ngành nghề truyễn thống làm hạt nhân

1.42 Hiện trạng phát triển các ngành kinh tẾ xã hội:

142.1 The độ tăng trưởng:

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm từ 2006 -2010 là 16,5%, cao hơn mitebình quân chung cả nước (7.4 %); trong đỏ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình.

quân các ngành như sau:

Trang 36

+ Nông, lâm, ngư nghigp: 3,05% năm,

+ Công nghiệp, xây dựng: 22,60% năm,

+ Dịch vụ 15,54 % nim

“Tổng sản phẩm nội địa đến năm 2009 là 6.031 tý đồng GDP bình quân đầu người năm 2010 là 20 triệu đồng 1.42.2 Cơ cấu hình tế:

Cơ cầu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dich vụ và

idm tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp Tỷ trong các ngành đến năm 2011 như

Tổng điện tích đắt nông nghiệp toàn tinh năm 2010 là 61.889 ha trong đó:

~ Diện ích trồng lầm cả năm cia năm 2010 toàn tỉnh là 81.251 ha giảm 1.989 ha

(25 %) so với năm 2001, do chuyển đổi sang tring các loại cây khác và chuyển

đổi mục dich sử đụng cho phát triển công nghiệp, đô thị, din cư Tuy nhiên do

năng suất luôn được nàng cao nên sản lượng lúa hàng năm vẫn ôn định

—_ Tổng sản lượng thée bình quân từ năm 20012010 là 442,3 nạiBình quân sản lượng thóc giai đoạn 2001:2010 là 490,6 kg/người.năm.Các loại cây lương thực khác như Ne

giai đoạn 20012010 là 9,7 nghìn ha

b Chăn mudi

, Khoai, Sin với tổng diện tích bình quân

Chăn nuôi gia súc, gia cm phát tiễn khá Nhu cầu sử dụng trâu bồ lim sức kéogiảm, hiện tại chăn nuôi trâu bò chủ yêu phục vụ cho nhu cầu thực phẩm Ngoài ra

Ninh Bình còn phát triển mạnh đàn lợn, dé, gia cằm.

Chăn nuôi đã phát triển theo hướng hang hoá, hình thảnh nhiễu trang trại chăn nuôiquy mô vừa và nhỏ, các sản phẩm chin nuôi phong phú và có giá trị cao như: bò lai

sind, lợn nái ngoại, lợn nái nội, phát triển đản lợn sta cung cấp cho xuất khẩu, vịt

chuyên trứng, gả tha vườn.

Trang 37

~38-: Tổng din gia súc, gia cầm

Loại gia súc, gia cảm 2000 2005 2010

Giá trị sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản/1 ha tăng từ 16,8 triệu đồng năm 2001 lên đến 70 triệu đồng năm 2010 Kết quả phát triển sản xuất ngành thuỷ sản giai đoạn

200152010, như sau:

— Diệntích mudi trồng tăng 11,88 % năm.— _ Sản lượng thuỷ sản tăng 13,88 % năm.

—_ Giấ trị sản xuất (theo giá so sinh) tăng 14,2% năm

(2) Công nghiệp xây dựng

Giá tị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 7.486,4 tỷ đồng, gấp 7,6 lần so với nim 2001 với tốc độ tăng bình quân của giá trị sin xuất đạt 28.9 %/năm Công nghiệp phát

triển mạnh, đã hình thành khu công nghiệp Tam Diệp, cụm công nghiệp Gián Khẩu,

các sản phẩm công nghiệp nhất li vật liệu xây dựng tăng nhanh.(8) Giao thông:

= Hệ thống đường bộ gồm có: quốc lộ 1A, 10, 45, 12B với tổng chiều dài 110 km,

tỉnh lộ có 19 tuyến và các đường chính của thành phố Ninh Bình và thị xã Tam.

Điệp với chiều dai hơn 293,6 km, huyện lộ dai 79 km cùng với đường giao

thông nông thôn 1.338 km Cùng với hệ thing đường cao tốc Bắc-Nam dang

xây dựng sẽ tạo ra lợi thể cạnh tranh trong phát triển, đặc biệt là du lịch.

~ Đường thuỷ gồm 22 tuyển sông có tổng chiều đãi 364.3 km, cổ 3 cảng chính là

sảng Ninh Bình, Ninh Phúc và củng K3 Hàng loạt bến xếp đỡ hàng hoá, tầu, khu neo rãnh tàu thuyén nằm trên cúc bờ sông vi của sông cũng được tu sửa

—_ Đường sắt Bắc Nam di qua tỉnh có chiều đài 19 km với 4 ga nên rit thuận tiện

Trang 38

~29-trong việc vận chuyển hàng hoá vi hành khách,

(4)Đô thị

~ Thanh phố Ninh Bình là rung tâm kinh tế, chính trị văn hoá của tỉnh Ninh Bình với 11 phường và 3 xã, điện tích ty nhiên 46,7 km, dân số 110,3 nghìn người,

mật độ dân số 2.362 người km,

—_ Thị xã Tam Điệp cách Thành phố Ninh Binh 1Skm, nằm tại vị tí ao lưu giữa

vùng Tây Bắc, ving đồng bằng Bắc Bộ và bắc khu IV cũ Tam Điệp l thị xã công nghiệp với diệ tích đất tự nhiên là 106,8 km? (đất đô thị chiếm 18,9 %), dân số toàn thị xã 54.48 nghìn người.

—_ Ngoài ra Ninh Bình còn có nhiễu điểm đô thị là các thị trấn, thị tứ Dân số mỗi

thị trấn khoảng từ 3 + 6 nghỉngười Nhìn chung bộ mặt đô thị đã có nl

đổi, nhưng hạ ting đồ thị hầu như chưa đáp ứng yêu cầu phát triển

3 Tình hình thiên tai ngập dng, lũ:

Ninh Bình có địa hình đồi núi và đồng bing xen kể nhau nên khí có mưa lớn gây lĩ qguết đồng thời gây ủng lớn cho dai đất tgp giáp với vùng núi phía Tây và Tây Bắc Đằng chiếm ting, đồng máu xen ke từng tễu vũng cao độ cũng không đu, làm cho việc tưới nước cũng như tiêu nước đều gặp khó khăn.

Mia mưa nhiều năm bị ng lớn vỉ ngoài lượng nước mưa tại chỗ, còn lượng nước đồi núi phía Tay Bắc gấp 1,2 lần lưu vục đổ xuống, lũ từ sông Téng Thanh Hoá đỏ xang Vi vậy những năm mưa Ii lớn, đều gây ra nhiu thiệt hại về sản xuất và đời

sống Điễn hình là những năm 1971, 1978, 1985, 1996, 2000, 2004, 2005 Một sốnăm như 1985, 1994 mca ứng lớn gây là phải phân la qua tran Lạc Khoi, gây hưhại nhiều công trình thuỷ lợi còn gây ngập ting lớn về điện tích cây trồng

Bảng 1.17: Băng thống kê một số năm mưa ứng điễn hình

Năm mưa | Tuợng mica cao | Dign ich ing | Điệntich

TT NHễnhình | mhảtwmm) ton nhit tha) mattring mica ing

Trang 39

dda phần đều là các trạm bơm tưới tiêu kết hợp đã xây dựng trên 20 năm.

+ Tram bơm chuyên tới 39 ram với 100 máy bơm+ ‘Tram bơm chuyêntiêu 30 ram với 211 máy bơm

+ Trạm bơm trời tiêukếthợp: 50 tram v6i 338 may bơm

—_ Hỗ chứa nước: Toàn tỉnh có 8 hd chứa (dung ích 20,4 triệu m nước) với nhiệm

vụ tưới cho 5.667 ha Có 266 công dưới dé các loại.

1.5.1.2 Công trình thuỷ lợi do HTX nông nghiệp quản

Trong toàn tỉnh có hơn 100 tram bơm HTX với gin 400 máy phần lớn là các tam bơm dã chiến ly nước tao ngu từ các công trình thuỷ lợi do nhà nước quản ý, đã

và dang phục vụ khoảng 10.000ha

Các biện pháp công trình thuỷ lợi phục vụ tưởi tiêu được phân thành các biện pháp.

chủ yếu theo các ving bơm điện, vũng tru và vũng hỗ,

“Trong nhiễu năm qua, bệ thống công trình thuỷ lợi đồng va trỏ chủ lực trong vige

phục vụ tưới tiề trên địa bản tin, đảm báo tưới trung bình 32.000 ha lúa, mầu vàtạo nguồn cho các công trình thuỷ lợi HTX phục vụ 10.000ha,

1.8.2 Hi

Khu Nam Ninh Bình bao gồm 4 huyện (Hoa Lư, Yên Mồ- Yên Khánh, Kim Sơn),vùng nghiên

trạng công trình tiêu, công trình phòng chống.

thị xã Tam Điệp, TP Ninh Bình và phần còn lại của huyện Nho Quan, Gia Viễn.

Trang 40

Tổng điện tich tự nhiên là 100,093 ha, điện tích cin tu của vùng là 60.795ha, hệ

thống công trình tiêu hiện có đảm bảo tiêu cho 49.956ha, trong đó:

4+ 75 tram bơm tiêu và tưới tiêu kết hợp tiêu cho 26.150ha

+ _ 139 cổng tiêu, tưới tiêu kết hợp tiêu cho 23.806ha

4+ Điện ích tiêu ra sông ngoài 27.030ha, iêu vào sông trục nội đồng 33.16Sha lẫn khu Thanh Lạc: Tuyển đề hữu Hoàng Long, hữu Su, tà Rịa đã được xã dựng Khu vực được khoanh để bảo vệ của tiễu khu Thanh Lạc đến năm 2020 là -46.96ha, gồm các hạng mục công trình chính can xây dựng sau:

+ Nang cấp tuyến đập hỗ Thường Xung vữa có tie dụng ngăn lũ nủi, ngũn

nước mưa ngoại l vào khu tiêu

+ Cải tạo các công qua đường 478 đê phân tách lưu vực và hướng dong ngoạilui ra sông Ria, sông Bến Dang.

+ Xây dựng lại tram bơm Hữu Thường tiêu ra sông Sui cho 950ha, nạo vét

kênh 30 dài 5 km từ vị tí trạm bơm Hữu Thường về đến hữu sông Rịa, phía

cuỗi kênh xây dựng mới tram bơm Đông Dừa, tiêu ra sông Rịa.

+ Xây dựng lại tram bom Muôi túra sông Sui cho 1.448ha, nạo vét kênh trục,tiện 65 km từ v tí ram bơm Musi v8 đến hữu sông Ria, ph cuối kênh xâyđụng mới tram bơm Ray, tiêu ra sông Rịa.

+ Xây dụng mới trạm bơm Sui và tuyén kênh tiêu ven đường 12A, hướng tiêu

ra sông Sui cho 550ha.

+ Khu vực xã Gia Minh, Gia Lạc huyện Gia V 1, cải tao nâng cấp các tram

khu Gia Sinh:

“Tổng diện tích được bảo vệ là 1.248ha, trong đó cổng Tring có khả năng tiêu tự.chảy cho 250ha vào sông Bến Đang, trạm bom Gia Sinh tiêu cho 448ha.

Diện tích còn lại edn tiêu bằng trạm bơm tiêu là 736ba, dự kiến xây dựng mới 2

trạm bơm Thái Sơn, Thôn Sai tiêu cho 738ha của 2 xã Sơn Lai, Quỳnh Lưu

huyện Nho Quan, hưởng tiêu ra sông Rịa3 Tiểu Khu Bạch Cừ- sông Chanh:

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.4: SỐ giờ nắng trung bình thing và năm (gi) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 1.4 SỐ giờ nắng trung bình thing và năm (gi) (Trang 24)
Bảng 1.9: Lưu lượng bình quân thắng của các sông trong vùng nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 1.9 Lưu lượng bình quân thắng của các sông trong vùng nghiên cứu (Trang 28)
Bảng 1.10: Mực nước lớn nhất trên các sông trục khu Nam Ninh Bình. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 1.10 Mực nước lớn nhất trên các sông trục khu Nam Ninh Bình (Trang 29)
Bảng 1.13: Trữ lượng nước đưới đất vùng nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 1.13 Trữ lượng nước đưới đất vùng nghiên cứu (Trang 33)
Bảng 1.17: Băng thống kê một số năm mưa ứng điễn hình - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 1.17 Băng thống kê một số năm mưa ứng điễn hình (Trang 38)
Bảng 1.18: Dự bio phát triển dan số - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 1.18 Dự bio phát triển dan số (Trang 42)
Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình năm của một số trạm khí tượng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình năm của một số trạm khí tượng (Trang 49)
Hình 2.3: Xu thé biến đổi lượng bốc hơi Piche năm tại trạm Láng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Hình 2.3 Xu thé biến đổi lượng bốc hơi Piche năm tại trạm Láng (Trang 52)
Bảng 2.7: Phân bố số Hin bão đổ bộ vào Việt Nam theo khu vực Khu vực “Số lần bão đỗ bộ Tylệ% - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2.7 Phân bố số Hin bão đổ bộ vào Việt Nam theo khu vực Khu vực “Số lần bão đỗ bộ Tylệ% (Trang 55)
Hình 2.7: Xu thé đổi lượng mura S ngày lớn nhất năm tại tram Láng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Hình 2.7 Xu thé đổi lượng mura S ngày lớn nhất năm tại tram Láng (Trang 57)
Bảng 2.10: Lượng mưa S ngày lớn nhất trung bình của từng thời kỳ tại một số trạm. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2.10 Lượng mưa S ngày lớn nhất trung bình của từng thời kỳ tại một số trạm (Trang 57)
Bảng 2.12: Lượng mưa S ngày lớn nhất trung bình của từng thời kỳ vùng Tả sông Hồng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2.12 Lượng mưa S ngày lớn nhất trung bình của từng thời kỳ vùng Tả sông Hồng (Trang 59)
Hình 2.11: Xu thé biến đỗi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại tram Gia Lâm - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Hình 2.11 Xu thé biến đỗi lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm tại tram Gia Lâm (Trang 60)
Bảng 2.17: Mye nước báo động và thời gian duy tr tại một số vị trí điền hình - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2.17 Mye nước báo động và thời gian duy tr tại một số vị trí điền hình (Trang 68)
Bảng 2.18: Mực nước bình quân 7 đỉnh max, 7 chân min ứng với tin suất 10%. - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2.18 Mực nước bình quân 7 đỉnh max, 7 chân min ứng với tin suất 10% (Trang 70)
Bảng 2.19: Khoảng cách xâm nhập mặn trên một số sông - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2.19 Khoảng cách xâm nhập mặn trên một số sông (Trang 71)
Bảng 2.22: Diễn bin mặn dge theo một sé triển sông (%) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2.22 Diễn bin mặn dge theo một sé triển sông (%) (Trang 73)
Bảng 2.24: Mie thay đổi của lượng mưa năm 2) so với thời kỳ 1980-1999 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2.24 Mie thay đổi của lượng mưa năm 2) so với thời kỳ 1980-1999 (Trang 75)
Bảng 2.26: Mức thay đổi lượng mưa tháng (%4) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình ở Đồng bằng Bắc Bộ - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2.26 Mức thay đổi lượng mưa tháng (%4) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình ở Đồng bằng Bắc Bộ (Trang 75)
Bảng 2.27: Mức thay đổi lượng mưa tháng (%6) so với thời kỳ 1980-1999 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2.27 Mức thay đổi lượng mưa tháng (%6) so với thời kỳ 1980-1999 (Trang 77)
Bảng 228: Các kịch bản về mực nước bia dang cm) so với năm 2000 - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 228 Các kịch bản về mực nước bia dang cm) so với năm 2000 (Trang 77)
Hình của Vịnh Bắc Bộ sau: - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Hình c ủa Vịnh Bắc Bộ sau: (Trang 78)
Bảng 3.1: Phân khu Quy hoạch tiê tỉnh Ninh Bình - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 3.1 Phân khu Quy hoạch tiê tỉnh Ninh Bình (Trang 82)
Bảng 3.4: Kết quá tính toán hệ số tiêu (P=10%) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 3.4 Kết quá tính toán hệ số tiêu (P=10%) (Trang 85)
Bảng 3.7: Các cổng tiêu cần sửa chữa nâng cấp, lầm mới khu Nam Ninh Bình - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 3.7 Các cổng tiêu cần sửa chữa nâng cấp, lầm mới khu Nam Ninh Bình (Trang 92)
Bảng 38: Các trạm bom tiêu cần nâng cắp, sữa chữa và làm mới khu Nam Ninh Bình Đây mô | Tiew | Tiéw - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 38 Các trạm bom tiêu cần nâng cắp, sữa chữa và làm mới khu Nam Ninh Bình Đây mô | Tiew | Tiéw (Trang 93)
Bảng 39: Tổng hợp quy hoạch tiêu khu Nam Ninh Bình - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 39 Tổng hợp quy hoạch tiêu khu Nam Ninh Bình (Trang 97)
Bảng 1: Các trạm đo khí trợng, mưa vùng nghiên cứu Viwi Độ - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 1 Các trạm đo khí trợng, mưa vùng nghiên cứu Viwi Độ (Trang 103)
Bảng 2: Các trạm thủy văn thuộc tỉnh Ninh Bình - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu giải pháp tiêu thoát nước cho vùng Nam Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng
Bảng 2 Các trạm thủy văn thuộc tỉnh Ninh Bình (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w