1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu cho thị trấn Mỹ Xuyên huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng

150 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp thoát nước bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu cho thị trấn Mỹ Xuyên huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng
Tác giả Lê Thị Yến
Người hướng dẫn TS. Khương Thị Hải Yến
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

Biến đổi khí hậu còn dẫn đến những hệ quả khác như lượng mưa tng, chế độ thủy văn đô thị tái với quy luật gây ảnh hưởng lớn đến việc thu gom và tiga thoát nước thải, nước be mặt Vi vậy,

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC BEN VỮNG.

'THÍCH UNG VỚI BIEN BOI KHÍ HẬU CHO THỊ TRAN MỸ XUYÊN HUYỆN MỸ XUYE!

TINH SOC TRANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

‘TP HO CHÍ MINH - 2019

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT|

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

LÊ THỊ YEN

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC BEN VỮNG

'THÍCH UNG VỚI BIEN BOI KHÍ HẬU CHO THI TRAN MỸ XUYÊN HUYỆN MỸ XUYEN

TINH SOC TRANG

‘AN THAC SĨ

'CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUAT CƠ SỞ HA TANG

HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS KHƯƠNG THỊ HẢI YÉN

‘TP HO CHÍ MINH - 2019

Trang 3

LỜI CAM DOAN

“Tác giả xin cam đoan Luận văn thạc sil công trình nghiên cứu của chính ác giả Các

sé liệu, kết quả nghiên cứu và kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép tir

nguồn nào Việc tham khảo các nguồn tii liệu đã được thực hiện trich din và ghỉ

nguồn tải liệu tham khảo đúng quy định

‘Tac giả luận van

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tên, tác giả xi chân thành cảm ơn TS Khương Thi Hai Yén và các Thầy Cô, ban

bà, đồng nghiệp và gia định đã giúp đỡ và đồng góp ý kiến cho Luận văn thạc sĩ này

Cam on Trường Đại Học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quả trnh học tập và nghiên cứu.

“Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Hội Thay lợi Việt Nam và Chủ nhiệm

đề tài “Nghiên cứu xây dụng hồ sinh thái da mục i, phục vụ phát tiễn bén vững ởđồng bằng sông Cửu Long” Mã số DTDL.CN.39/18 đã hỗ trợ trong việc cung cấp số

liệu, cơ sở khoa học để tôi hoàn thành luận văn này.

Cudi cùng, tác gid xin được gửi lởi cảm ơn đến những người thân trong gia đình của

mình lời biết ơn sâu sắc vi sự y kiện tốtêu thương và ting hộ, dành thời gian và di

nhất để giúp đ tác giả hoàn thiện luận văn này

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên Luận văn không tránh được những sai sót, tác giả.

rit mong nhận được ý kién ding góp của các Thấy Cô, các anh chị và bạn đồng

nghiệp.

Trang 5

1⁄1 Tính cấp thiết của ví

1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

1.3 Nội dung nghiên cứu

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cin

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

1.5 Các tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

1.6 Kết qua dự kiến đạt được:

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu

1.1.1Điều kiện về địa lý, địa chất 5 1.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng: 6 1.1.3 Điều kiện thủy van, hai văn: 9

1.2 Đánh giá phân tích hiện trạng hệ thống thoát nước thị trấn Mỹ Xuyén.9

1.2.1 Đánh giá hiện trạng hệ thống thoát nước thị rin Mỹ Xuyên 9

1.2.2 Phân tích nguyên nhân gây ngập ở thi trấn Mỹ Xuyên la1.3 Vấn đề biến đổi khí hậu ĐBSCL 41.3.1 Biến đổi khí hậu 141.3.2 Lim đt và khai thác nước ngằm 15

1.3.3 Xâm nhập mặn 15

1.34 Kịch bản biến đổi khí hậu 16

1.3 Thoát nước đô thị

1.4 Ảnh hưởng của BĐIKH đến thoát nước đô thi

14.1, Thể giới 18

1.42 Việt Nam 21

Trang 6

1.43, Ảnh hưởng của BDKH lên thoát nước thị rắn Mỹ Xuyên 231.5, Nghiên cứu về thoát nước bền vững -4CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CAN THOÁTNƯỚC BEN VỮNG

2.1 Mô hình SWMM

2.1.1 Giới thiệu mô hình SWMM a

2.1.2 Khả năng của phần mềm SWMM 2

2.1.3 Cấu tạo mạng lưới trong SWMM.

2.2 Xác định các yếu tố thủy văn

2.2.1 Xie định cắp công tinh và

yếu tổ thủy văn khí tượng 34

36

2.2.4 Tỉnh mực nước thiết kế 37

2.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình —

2.3.1 Lý do phải hiệu chỉnh - kiêm định mô hình: 37 2.3.2 Số liệu hiệu chỉnh va kiểm chứng mô hình 37

2.3.3 Các bước hiệu chỉnh mô hình 382.4 Thoát nước đô thị bền vững (SUDS) 8

2.4.1 Khái niệm và triết lý về thoát nước đô thị bền vững (SUDS) 38 2.3.2 Mục tiêu của SUDS, 40 2.3.3 Các giải pháp kỹ thuật trong SUDS 40

2.34 Các công cụ thiết lập SUDS 42.5 LID - Mô phông thoát nước bền vững trong SWMM 4

2.5.1 LID (Low Impact Development) 45

2.5.2 Nguyên tắc của LID 46

2.5.3 Các giải pháp kỹ thuật LID và phạm vi áp đụng 48

2.5.4 Lớp thiết kế LID và bộ thông số thủy lực của các lớp thiết kế LID trong SWMM

56 66

2.6 Phương pháp xác định lưu lượng nước thải khu din ew

'CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊBEN VỮNG CHO THỊ TRẤN MỸ XUYÊN “8

Trang 7

3.2 Dữ liệu đầu vào và điều kiện biê:

3.2.1 Dữ liện đầu vio 68 3.2.2 Điều kiện biên 7

3.3 Thiết lập mô hình

3.3.1 Khai báo các giá tr cho tiểu lưu vực T¡

3.3.2 Khai báo thông số cho hồ ga/nút T13.3.3 Khai báo đường dẫn cổng 78

3.3.4 Khai báo cửa xa 79

19 3.3.6 Mô phỏng hệ thông thoát nước 80

3.5 Kết quả chạy mô hình và đánh giá khả năng làm việc của hệ thống thoátnước thị tran Mỹ Xuyên 84

CHO THỊ TRAN MỸ XUYEN TRONG DIEU KIỆN BĐKH

4.1 Giải pháp công trình cho HTTN thị trấn My Xuyêt

4.2 Áp dung các giải pháp thoát nước bền vững cho thị trấn Mỹ Xuyên 24.2.1 Giải pháp ải to nạo vết kênh rach 2

4.22 Giải pháp LID 93

4.2.3 Giải pháp quan lý mạng lưới thoát nước và chia sẽ thông tin cho công đồng .1044.24, Giải pháp quản lý cơ sở hạ ting gắn với thoát nước đô thị bằn vững 105KÉT LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, <eeeerrrerrrrrerree.TU7

Kết luận 107Kiến nghị 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO s5s5cscccseeeceseerersrrrrrrrrrrrr TU

PHY LUC SO LIEU DAU VÀO CHO MÔ HÌNH SWMM aunPHY LUC KET QUA CHẠY PHAN MEM THỦY VAN FRC 2008 116PHY LUC KET QUA PHAN TÍCH SWMM eeeeeeeoe.TTE

Trang 8

Hinh 1, 5 Tuyển Nguyễn Tri Phương ngập lú đình tit lớn lø

Hinh 2 1 Mô phỏng mạng lưới thoát nước trong SWMM 33

Hình 2.2 Nguyên tắc thoát nước bé mặt bên vũng [10] 39

Hình 2 3, Mỗi quan hệ giữa mặt phủ (không thắm, tr nhiễn) và đồng chảy bề

mặt [I0] 40 Hình 2.4 Mô hình khái niệm quy tình LID [14] 46 Hình 2,5, Mat cắt ngang 6 tri sinh học [16] 49

Hình 2 6, Khu lưu trữ sinh học [15] Ao

Hình 2 7 vườn mưa [I5] 50 Hình 2 8 Mái nhà xanh [16] 50 Hình 2 9, Mặt cắt ngang thiết kế mái nhà xanh [16] 51 Hình 2 10 Via hè thắm [15] 32 Hình 2 11 Thing nước mưa hộ gia đình [16] 32 Hinh 2 12 Trữ nước mưa tại các tòa nhà [16] 53 Hinh 2 15 Ranh thắm 5 Hình 2.16 Mặt cắt ngang rành thắm [6] 56

Hình 2, 17 Màn hình mô phông lớp b mặt của thiết kế mái nhà xanh 37

Hình 2 18 Màn hình mô phỏng lớp via hè/mặt đường của thiết kế via hè/mặt

đường thấm 59Hình 2 19 Màn bình mô phóng lop đất của thiết kế vườn mưa 0

Hình 2,20 Màn hình mô phỏng lớp lưu trừ của thiết kế khu lưu sinh học 62

Hình 2 21 Màn hình mô phỏng lớp thoát nước của thất kế via hè/mặt đườngthắm 63

Trang 9

Hình 2.22 Màn hình mô phỏng lop cột tháo nước của tiết kế mai nhà xanh inh 3.1, Bản đỗ phân chỉ lưu vực thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên 68Hình 3,2 Đường tin suất mưa một ngày max trạm Sóc Trang n

Hình 3 3 Chuỗi thời gian mưa trạm Sóc Trăng 72

in mực nước về cửa xả nghiên cứu 73

g kê các của xã bị ảnh hưởng tiểu và cửa xã không bị ảnh

hưởng triều Sông Đỉnh 14Hình 3 6, Dường tin suất mục nước trạm Dai Ngãi 1

Tình 3 7 Chuỗi thời gian mực nước tạ trạm Đại Ngãi 15

Hình 3 8 Chuỗi thời gian mực nước dẫn từ Trạm Đại Ngãi về cửa xã tai Sông

Dinh T6

Hình 3 9 Giao điện nhập liệu cho tiểu lưu vực TT

Hình 3 10 Giao diện nhập liệu cho hỗ ga/nút và lưu lượng nhập vào nút

Hình 3 11 Khai báo nhập liệu cho đường dẫn/công T8 Hình 3 12 Giao điện nhập liệu cho cửa xả 79 Hình 3 13 Giao diện nhập liệu cho mực nước tại cửa xả 19 Hình 3, 14 Giao diện nhập iệu cho trạm mưa 80

Hình 3, 15 Giao diện mô phỏng hệ thống thoát nước 80

Hình 3 16 Màn hình chạy mô phỏng hệ théng thoát nước TT Mỹ Xuyên 81 Hình 3 17 Chuỗi thời gian mưa ngảy 13/10/2017 để kiểm định mô hình 82

Hình 3 18 Lưu lượng tính toán và lưu lượng thực đo cửa xả số 7 82

inh 3,19 Độ dy trong cổng số 8 (Cita xả đoạn Lê Hồng Phong) 83

Hình 3, 20 Vận tốc dòng chảy trong cổng số 8 (Cửa xi Lê Hồng Phong) 84Hình 3,21 Trắc đọc uyễn Lê Hỗng Phong thai điểm cuối trận mưa ớn S5

Hình 3.22.1 ic dọc tuyển Lê Lợi đoạn Chợ Mỹ Xuyên thời điểm đính triều min

85

Hình 3 23, Trắc dọc t øi đoạn gin chợ TT Mỹ Xuyên thời điểm đầutrận mưa lớn trùng với đỉnh triều max 8S

Trang 10

Hình 3 24 Trắc dọc tuyến Lê Lợi đoạn gin chợ TT Mỹ Xuyên thời điễm cuối

Hình 4, 1 Trắc dọc tuyến Triệu Nương sau khi gắn van ngăn triều kết hop máy

bơm thời điểm định iều min chưa có mưa (Từ hồ ga SSe- cửa xi 6) 91

Hình 4, 2 Trắc dọc tuyển Triệu Nương sau kh lắp van ngăn tri 1 chiều kết hop

ng khi thời điểm mưa lớn và máy bơm bơm nước mưa và nước thải ra ngoài

đình tiều max (Từ hồ ga 55 = đến cửa xã 6) %Hình 4 3 Trắc dọc tuyến Triệu Nương sau khi lắp van ngăn tiểu 1 chiều kết hợp

máy bơm bơm nước mưa và nước thấi ra ngoài sông khi thời điểm cuối tn mưa

lớn và định tiều max (Từ hỗ ga S%e — đến của xã 6) %

Hình 4.4 Giải pháp via hờ/mặt đường thắm 93 Hình 4, 5, Giải pháp rảnh thắm cho giải phân cách va bùng bình 95

Hình 4 6 Giải pháp rảnh thắm tại các khu dat xung quanh các trường học/ công

sử tong Thị tần 95 Hình 4.7 Giải pháp thing chưa nước mưa hộ gia đình 9

Hinh 4 8, Giải pháp thiết kế bể nước mưa cho các tòa nhà oT

Hình 4 9 Giải pháp thiết kế sao thực vật tại các khu đất trống khu vực công công, đường gia thông 98

Hình 4 10 Bồ trí khu lưu trữ sinh học (BC)/ ao thực vật (VS) trong khu vực Thị

tấn 100 Hình 4 11 Mô phỏng LID cho khu vực thị trin Mỹ Xuyên lôi Hình 4 12 Lưu lượng dong chảy mặt trước và sau khi áp dụng giải pháp LID 102 Hình 4, 13 Lưu lượng dòng chảy trước và sau khi áp dụng giái pháp LID 103 Hình 4 14 Kết quả phân tie lưu lượng dòng chảy khu vục thi tin trước khi áp dụng LID 103

Trang 11

Hình 4 15 Két quả phân tích lưu lượng dồng chiy sau khi áp dụng LID khu vực

thị rắn 103

Trang 12

DANH MỤC BIEU BANG

Bảng 1 1 Nhiệt độ trang bình các thắng trong năm 6 Bảng 1 2 Lượng mưa các thing trong năm 7 Bảng 1 3 Độ Am không khí trung bình các thẳng trong năm, 8 Bảng 1 4 Số giờ nắng trung bình các thing trong năm 9

Bảng 3 1 Lưu lượng nước thải nhập vào các hồ ga T0

Bảng 3 2 Mưa thiết kế tram Sốc Trăng 12 Bang 3 3 Mực nước thiết kế tại Trạm Đại Ngãi và cửa xã khu vực nghiên cứu 76,

Bảng 3 4 Bảng thống kê các nút ngập 88

Bảng 4.1 Bộ thông số cho thết kế via hè 94

Bảng 42 Bộ thông số cho thiết kế rin thắm, %Bảng 4.3, Bộ thông số cho thiết kế thùng nước mưa %Bang 4.4 Bộ thông số cho thiết kê ao thực vật 98Bảng 4 5 Thông kế mỗi loại LID áp dung cho lưu vực lôi

Trang 13

DANH MỤC TU VIET TAT

BDKH: Biến đổi khí hậu

NBD: Nước biển ding

ĐBSCL: Đồng bing Sông Cửu Long

TP: Thành phố

BNNPTNT: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn.

BXD: Bộ Xây dựng

QCVN: Quy chuẳn Việt Nam

SWMM :Storm Water Management Model

LID: Khu vực phát triển thập

SUDS: Thoát nước đô thị bề vững

IMHEN: Viện Khi tượng Thủy văn và Môi trường Việt Nam TCVN: Tiêu chuẳn Việt Nam

QB: Quyết định

‘US EPA: Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ

BC: Bioretention cell (Khu lưu trừ sinh học)

RG: Rain garden (Vườn mưa)

GR: Green roof (Mái nhà xanh)

PP: Porours pavement (via hé/mat đường thắm)

RB: Rainwater Barrel (thing thu nước mua)

TT: Infitration Trench (Ranh thấm)

VS: Vegetative Swale (Ao thye vat)

Trang 14

MỞ DAU

1.1 Tính cắp thiết của vấn đề nghiên cứu

“hủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 589/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều

chỉnh định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm

2025 và tim nhìn 2050 Theo đó, phát triển thoát nước bền vững gdp phin bảo vệ mỗitrường là trích nhiệm của toin xã hội, có sự tham gia và giám sắt của cộng đồng vàhop tác chặt ché giữa các địa phương theo lưu vực sông, liên kết ving đồng thời có sựhợp tác với các nước rong khu we nhằm bảo đảm thoát nước, an toàn, hiệu quả gópphần giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và nước biễn dâng

Cie đồ thị ở Việt Nam nói chung và Đẳng bằng Sông Cửu Long nói riêng dang đối

mặt với tỉnh trạng ngập úng thưởng xuyên, đặc biệt trong mùa mưa, làm ảnh hưởng,

lớn đến đồi sống của người dn, Cơ sở hạ ting côn thấp kèm, mỗi trường bị 6 nhiễm,biển đổi khí hậu và nước biển dâng dang là những thich thức rất lớn cho đất nước.Theo nghiên cứu của Ngân hang Thế giới năm 2008, đến năm 2050, mực nước biển ở

Việt Nam sẽ đảng cao thêm 30 cm Biến đổi khí hậu còn dẫn đến những hệ quả khác như lượng mưa tng, chế độ thủy văn đô thị tái với quy luật gây ảnh hưởng lớn đến

việc thu gom và tiga thoát nước thải, nước be mặt Vi vậy, rất cần có một eich tiếp cận

mới để giải quyết vin đề thoát nước một cách bén vững.

Co sở hạ ting khu vực thị trắn Mỹ Xuyên huyện Mỹ Xuyên tinh Sóc Trăng chưa đượcxây dựng đồng bộ, cao độ trung bình của thị tin côn thip trong khi nh hình biển đồikhí hậu thất thường theo hướng cực đoan, nước mưa tăng, nước biển đâng làm những.khu vực trọng yếu bị ngập thường xuyên khi mưa và triều cường gây ảnh hưởng lớnđến đời sống sinh hoạt của cộng đồng người dân trong khu vực Một bài toán lớn đặt1a là với sự biển đổi theo hướng cực đoan của BĐKII, khi mà hệ thống thoát nước đã

được nâng cấp, thì khó tránh khỏi việc quá tải, người ta không thể lại đảo lên và làm lại, vậy có gii pháp nào để thay th giái pháp tăng đường kính cổng, làm thêm nỉ

tuyển cổng lớn tăng máy bơm, xây thêm nhiễu đập? Rút kỉnh nghiệm từ các thành,phổ lớn trên Thể giới và Việt Nam, các đô thị phát triển trái với quy luật tự nhiên, bề

mặt không thắm tăng lên, không gian cho nước bị thu hẹp, kênh/rạch bị lắp để xây

Trang 15

cdựng nhà cửa Digu tất yếu sẽ xây ra là nước mưa sẽ thoát đi đâu? Cho nên các đô thị vẫn ngập khi triều cường, mưa lớn, môi trường sống đô thị trở nên ô nhiễm, ngột ngạt

với khỏi, bụi, bức xạ nhiệt ừ các công trình bê tông hỏa Một giải pháp thoát nước gin

với tự nhiên, tạo ra nhiều li ích cho cộng đồng vỀ môi trường sống là một giải pháp hiệu qua va ưu việt Gia tăng không gian cho mặt nước và cây xanh tự nhiên không chi làm giảm nguy cơ ngập lạt mà côn tạo cảnh quan cho dé th Gia tăng không gian cho

nước còn là giải pháp bèn ving hơn khi không làm biến đổi dong chảy đột ngột như.

xây dip, dip đê hay tôn nén công trình Dã đến lúc cin có qui định và chiến lược để

dam bảo rằng năng lực thoát nước của các đô thị phát triển song song với qué trình phat rn đô thị

Đề ti “Nghiên cứu giải pháp thoát nước bền vũng thích ứng với biển đổi khi hậu cho

túi trin Mỹ Xuyên luyện Mỹ Xuyên tính Sóc Tring” được thực hiện nhằm đề xuất giảipháp thoát nước bén vững ~ thoát nước gần giống với tự nhiên cho thị trin Mỹ Xuyên

lượng cuộc sống cho người

trong điều kiện biến đổi khí hậu, góp phn nâng cao chất

hội.

phát triển kinh tế

1.2 Mục tiêu nghiên ©

“Đánh giá hiện trạng thoát nước tại thị trấn Mỹ Xuyên;

vũng cho thị trấn Mỹ xuyên trong điều

Dé xuất giải pháp giải pháp thoát nước

kiện biển đổi khí hậu;

1.3 Nội dung nghiên cứu.

Anh hưởng của biển đổi khí hậu lên thoát nước đô this

Phan tich hiện trang thoát nước của thị trấn Mỹ Xuyên ở hiện tụi và trong điều kiện

biến đổi khí hậu;

Phan tích giải nhấp thoát nước bên vũng cho thị trấn Mỹ Xuyên trong điều kiện biến

đổi khí hậu

Trang 16

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Déi tượng nghiên cứu

Hệ thống thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên tinh Sốc Trăng

1.4.2 Phạm vỉ nghiên cứu.

Nghiên cứu mô phỏng hệ thống thoát nước mưa cho thị trấn Mỹ Xuyên.

L8 Các tiếp cận và phương phép nghiên cứu

"Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chính sau:

Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu: để tài thu thập và tổng hợp các tải liệu

trong và ngoài nước về thoát nước bén vững Tổng hợp các kết quả nghiên cứu vẻ hiệu

“quả thoát nước cũng như hiệu quả thực tế của mô hình.

Phương pháp hiện trường: Tién hành khảo sát thực tế hiện trạng thoát nước và xử lý

ước thả ạ tị trần Mỹ Xuyên tinh Sóc Trăng nhằm tha thập một số thông in dữ liệu

thực tẾ phục vụ cho để tải

Phương pháp kế thừa: Ké thừa các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực t đã áp dụng

thành công mô hình thoát nước bền vững tại một số địa phương ở Việt Nam và trên thể giới

Sit dụng phần mềm FEC 2008 dé tính tn suất số liệu mưa và mực nước triều

Trang 17

Ứng dụng phần mềm SWMM để mô phỏng và đề xuất giải pháp thoát nước.

Xây dụng

sơ sở dữ liệu T

Hình: Sơ đồ sây dụng mô hình SWMM1.6 KẾt quả dy kiến đạt được:

“Đánh giá hiệu quả tiêu thoát nước hiện tại của hệ thống tiêu thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên;

Kiến nghị v các giải phấp ning cao khả năng phục vụ của hệ thống thoát nước cho thịtrấn Mỹ xuyên

Trang 18

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU.

1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu

1.1.1Điều kiện về địa ly, địa chất

Đặc điểm địa bình khu vực mang tinh chất đặc trưng của tỉnh Sóc Trăng là tương đốibằng phẳng, cao độ giảm din từ phía đề ven biển vào dit liền Theo báo cáo khảo sátxây dựng bình đồ tỷ lệ 1/2.000, cắt dọc ty lệ 1/5.000, cắt ngang tỷ lệ 1/250 cho thấycao độ mặt đất tự nhiên thay đổi biển thiên từ 0,6m — 1.2m, địa hình bị phân cắt nhiều

bởi hệ thống các s i, rạch và kênh mương thủy lợi, dòng chảy trong hệ thống sông,

rach là đồng chảy hai cl nên thích hợp cho hoạt sản xuất nông nghiệp và nuối rồng

Hình 1 1 Trung tim Thị rắn Mỹ Xuyên tinh Sóc Trăng

(Anh chụp trên Google map)

Trang 19

1.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng:

'Nhiệt độ: nhiệt độ mang tinh chất nhiệt đới gió mùa tương đối ôn hòa Nhiệt độ trung

Đình của năm 2015 khoảng 27.4°C, thời điểm nhiệt độ nồng nhất trong năm là tháng 4

Khoảng 28.8'C và nhiệtđộ thấp nhất tong năm là tháng 01 với 248'C,

Nhiệt độ không khí à yếu tổ quan trọng trong việc phát tin và chuyỂn hóa các chất 6nhiễm trong không khí cũng như trong quá tình phân hủy các chất hữu cơ, nhiệt độcàng cao sẽ thúc diy tốc độ phân ứng các chit ô nhiễm Do nằm trong khu vực nhiệt

đới nên nhiệt độ không khí luôn ở mức cao, đây là điều kiện thuận lợi dé vi sinh vật

phân hùy các chất thải

Bảng 1 1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm.

"Nhiệt độ các thắng trong năm (°C)

Trang 20

Chế độ mưa: Mỗi năm có hai mùa rõ riệt mùa mưa và mùa khô Mùa mưa từ tháng 5

én tháng 10 với trung bình là 130 ngày mưa, tổng lượng mưa các tháng trong năm

2015 đạt rên 139.4mm Mia khô bit đầu vào tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm

sau, tổng lượng mưa trong mùa chỉ đạt vài trăm mm (khoảng 7% lượng mưa trong năm)

CChé độ mưa cũng là một nhân tổ ảnh hưởng đến mỗi trường, khi mưa rơi xuống sẽ

mang theo các chất ô nhiễm trong không khí vào môi tường đất, nước Khi trong không khí có chứa các chit như SO>, NO› với hàm lượng cao sẽ gây ra hiện tượng mưa axit do các chit này kết hợp với hơi nước có rong khí quyỂn hình thành các avit như H:SO làm thiệt hại nghiêm trong đến thực vật và con người Khi nước mưa

chiy trần trên bề mặt đất có thể cuỗn theo các chit 6 nhiễm vào nguồn nước gây 6nhiễm

Bảng 1 2 Lượng mưa các thang trong nim

(Nguồn: Niên giám thông kế Sóc Trăng, 2015)

Độ Am: Độ ẩm phân hóa theo mùa rõ rệt giá trị độ âm trung bình thấp nhất vào cáctháng 3 và 4 (mùa khô) với giá tỉ trung bình khoảng 75%, độ ẩm trung bình lớn nhất

khoảng 90% vào giai đoạn mùa mưa.

Độ âm công là một yế tổ quan trọng, ảnh hưởng đến các quá tình chuyển hóa và

phân hủy các chất 6 nhiễm, là điều kiện để cho các vỉ sinh vật hiểu khí và ky khí phân

"hủy các chất hữu cơ Ngoài ra mỗi trường có độ ẩm cao cũng là một nhân tổ lan truyềndịch bệnh, bắt lợi cho việc phòng chẳng rỉ sét các thiết bị

Trang 21

Bảng 1 3 Độ âm không khí trung bình các tháng trong năm.

(Nguồn: Niên giám thống kê Sóc Trăng, 2015).

ẩm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm hình

3y Nam, Đông Bắc, Tây Bắc Gió được

Cường độ gió ~ bão:

thành các hướng gió chính như sau

chia làm hai mùa rõ rệt là gió mba Dong Bắc và gió mùa Tây Nam, Mùa mưa chịu ảnh

hưởng của gió mùa Tây Nam là chủ yếu, Còn mùa khô chịu ảnh hưởng của gió mùaĐông Bắc

“Cường độ gió sẽ ảnh hưởng đến sự phát tần các chất 6 nhiễm không khí, cường độ gió

ww vực xung quanh Việc

càng mạnh sẽ làm phát tán rộng các chất gây 6 nhiễm rae:

c định cường độ gió và hướng gió giúp đánh gid mức độ phat tần các chất ô nhiễm

và đưa ra biện pháp hạn chế thích hợp,

tức xạ mặt trời: Số giở nắng đạt cao nhất là giai đoạn gin cuối mùa khô, thấp nhất

vào giai đoạn giữu mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9.

Trang 22

Bảng 1 4 Số giờ nắng trang bình các thắng trong năm

Tháng Số giữ nắng trung bình các tháng trong năm (giờ).

(Nguễn: Nign giám thông kê S

1.1.3 Điều kiện thủy văn, hải văn:

ye Trăng, 2015),

“Chế độ thuỷ văn trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng chịu ảnh hưởng của chế độ triều bién

đông, trong thing có 02 đợt tiền cường vào ngày 15 và 0 âm lịch, biện độ dao động

Khoảng 04-1 m, Die biệt vào mùa kiệt, ảnh hưởng của tiều rong hộ thống sông ritlớn Trong mùa lũ, ảnh hưởng của HiỀu yếu di, vào thôi kỹ tiều cường, mực nước

dâng cao, xâm nhập sâu vào nội đồng

1.2 Đánh giá phân tích hiện trạng hệ thống thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên

1.2.1 Đánh giá hiện trạng hệ thẳng thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên

Hệ thống thoát nước trên dja bin còn nhiễu hạn chế, chưa có quy hoạch và đầu tư

đồng bộ Các công trình thoát nước đã được xây dựng lâu đòi, không đảm bảo được

khả năng thoát nước Hau hết các tuyển đường trong nội ô thị trắn đ u bị ngập sai trong nước mỗi khi có triều cường và mưa.

Các tuyến công trong thị tran có đường kính D600-D800, rảnh thoát nước 600x600,

tập trung ở các tuyển đường lớn, các con hẻm chưa cổ hệ thing thoát nước Nguồn tiếp

nhận nước là Rach Cha Và, rạch Bà Thủy bị bỗi lắng và bị lần chiếm, cộng với bị ảnh

9

Trang 23

hưởng trực tip từ tiểu cường Sông Dinh làm cho kha ning tiêu thoát nước của thịtrấn rất kém Hiện tại chỉ mới có một tuyển thoát nước mới được nâng cấp, là tuyển Lê

ing Phong nối với TP Sóc Trăng, tuyến nay không bị ảnh hưởng bởi tr cường do của xa đổ ra rạch Bảy Sảo, và Rach Chợ Mới có mực nước ổn định không bị ảnh

hưởng bởi triều cường

Cac tuyển đường ngập nặng nhất là Đường tỉnh 934, Nguyễn Tri Phương, Phan Binh Phùng, Triệu Nương, Trưng Vương, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản, Lê Lợi, và các

‘con hẻm khác.

Xứ lý nước thải, phần lớn là bể tự hoại đơn giản, nhưng hiệu quả không cao, ỷ lệ đầu

sống thoát nước thấp, chỉ tậ trung ở vài tuyến đường chính trong thị trần

“Thị trin chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hầu hết nước thải được đỗ trực

tiếp ra các kênh rạch và sông trên địa bàn Gây ra tinh trạng ô nhiễm Các con kênh

thoát nước trong thị trấn bị người dân lần chiém Lim nha ở, không được đầu tư nạo vét.

'Các con kênh rạch trở thành các công thoát nước khỏng lồ với rác bùn và dòng nước

đen đặc,

Kênh rạch trong thị trấn bị người dân lần chiếm làm nhà cửa, xả ác, bồi lắng, làm tha họp ling dẫn, gây 6 nhiễm khu din cư.

10

Trang 24

Hình 1.2 Bản đồ hệ thống thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên

Nước thai từ các

xí nghiệp, cơ sử “mm,

sản ia

Cổng thoát 'Nguồn tiếp nhận

nước chung Sông/kênh/rạch

Nước mưa

Nước thai từ 4 các hộ gia đình

Hình 1 3 Sơ dé hiện trạng thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên

Trang 25

12

Trang 26

tắn Mỹ Xuyên1.2.2 Phân tích nguyên nhân gây ngập ở thị

1.2.2.1 Nguyên nhân khách quan

Do địa hình thấp tring nên khả năng ue chảy rất thấp, lạ bị anh hưởng bởi tiểu cường

và mưa lớn Lượng mưa trung bình năm 1.700- 2.000 mm Nên tỉnh trang ngập lụt cảng phúc tap hơn

Hệ thống thoát nước đã xây dựng từ lâu, chưa có nguồn kinh phí nâng ấp ải tạo

1.2.2.2 Nguyên nhân chủ quan

Do quá trình đô thị hóa, mật độ xây dựng dày đặc, không còn cho chỗ nước thắm tự

nhiên, làm thay đổi chế độ dòng chảy, gây bắt lợi cho thoát nước mưa tại chỗ.

Do ý thức của con người, việc lin chiếm kênh rạch xây dựng nha làm giảm khả năng.trữ nước, Xã rác bữa bãi mu kênh, cổng, rin thoát nước lâm tắc nghẽn, giảm khả năng

truyền tải nước,

B

Trang 27

Hình 1.7, Sơ đồ các tuyến đường ngập của thị trấn Mỹ Xuyên

1.3 Vấn đề biến đôi í hậu ĐBSCL,

1.3.1 Biến đôi khí hậu

Khí hậu dang thay đổi toàn cầu ĐBSCL là một trong 5 đồng bằng có khả năng bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trên thể giới do biển đổi khí hậu Những thay đổi về nhiệt

độ, lượng mưa và mực nước biển trong những năm gần đây khá rồ rột Từ năm 1970

ồn năm 2007, nhiệt độ trùng bình đã tăng 0,6

94 mm Dự đoán biến đổi khí hậu tại Việt Nam được thực hiện bởi Viện Khí tượng.

“Thủy văn và Môi tường Vigt Nam (IMHEN), đã phất tiển ba ịch bản: phát thải thấp

(BD, trung bình (B2) và phít thải ao (A2)

và lượng mưa trung bình tăng thêm,

“rong tắt ca các kịch bản, mưa cổ xu hướng giảm trong mia khô và tăng trong mia

mưa Cùng với sự gia tăng nhiệt độ và diễn biển mưa thay đổi, mực nước biển dâng dự.

kiến sẽ gây mì tác động rất lớn lên điều kiện tr nhiễn của ĐBSCL, gây ra các ảnh

tưởng đối với người dân, sức khỏe, sinh kế và sự trù phú của vũng đất này.

O các khu vực địa hình bằng phẳng của ĐBSCL, dy đoán mực nước biển dâng có thé

lim cho các khu vực rộng lớn ven biển biển mắt hoặc thường xuyên bị ngập Tay theo kịch bản, tỷ lệ diện tích ngập của ĐBSCL là 12,8 - 37,8% San xuất nông nghiệp và thủy sản sẽ bị ảnh hưởng tại các khu vực bị ngập do trigu và thời gian ngập lụt kéo dài hơn tại trung tâm của ĐBSCL,

4

Trang 28

1.3.2 Lún đất và khai thác nước ngằm'

Một ếu tổ it được quan tâm đến, nhưng quan trọng không kém biển đổi khí

lún đắt do khai thác nước ngim và iêu nước trong thời gian dài Số liệu hiện có về lin đắt rất hạn el thưng trung bình là khoảng | — 2 cm/năm.

Trong bio cáo "Tác động của 25 năm khai thác nước ngầm lên sụt lún đất củaĐBSCL" do Dai học Utrecht phổi hợp với các chuyên gia của Việt Nam công bổ vào.năm 2017 cho thiy trong 25 năm qua (1991 ~ 2015) miễn Tây sụt lún 18 em - đây làmức sụt lún trung bình, một số nơi sụt lún 25 — 35 em Nguyên nhân chính được xác

định là do khai thác nước ngim Trong đồ, Sóc Trăng khai thắc 100.000mô/ngày đêm Bạc Liêu khai thác 400.000 m3/ngày đêm và đây là 2 tỉnh bị sụt lún nhanh nhất DBSCL

Can liệt nước ngằm ở vùng ven biển

6 các vùng ven biển nguồn nước ngọt, chảy trên mặt, rất khan hiểm vio mùa khô

“Cảng ngày, nguồn nước ngằm cảng phái được lấy từ các ting chứa sâu (khoảng 110mm), để bổ sung cho nguồn nước ngọt khan hiếm va để kiếm soát độ mặn trong các ao.muôi tôm và da dang hóa trong sin xuất rau và sin xuất trang trai (các Khu vực trồng

lúa và canh tá tôm) Hiện nay, mực nước ngằm vào mia khô ha thấp xuống từ 2-5 m,

buộc người nông dân phải hạ thấp mày bom của họ trong các giếng, để cổ thé bom

nh

được nước ở độ sâu 15-20 m so với mặt đất Có nhiều dẫu hiệu cho thấy ring các tingước sâu dang bị cạn kiệt nhưng không được (hoặc rt it) được bổ cập từ nguồn nướcsông Mê Kông Điều này làm dây lên lo ngại rằng việc sử dụng nước ngầm hiện naydang lâm giảm các tang nước ngằm và việc tiếp tục sử dụng nguồn nước ngim trong

tương lại là không bén vững.

1.3.3 Xâm nhập mặn

'Nước biển dang sẽ làm tăng độ mặn trong các nhánh sông và mạng lưới kênh rạch ở ĐBSCL Nước biển dâng một mét sẽ làm tăng diện tích có độ mặn 4 g/l lên 334.000 ha

so với mốc năm 2004, túc là tăng 25% Xam nhập mặn sâu dang diễn ra trong mủa

khô, dẫn đến mắt mùa lớn Dign tích và tần suất của xâm nhập mặn gia ting do biếnđổi khí hậu gây ra thiệt hại kinh tế nhiều hơn và xây ra thường xuyên hơn

Is

Trang 29

1.3.4 Kịch bản biến đổi khí hậu.

Lượng mưa: Theo kịch bản BĐKH được công bố năm 2016 của Bộ Tài nguyên và

“Theo kịch bản RCPS 5, lượng mưa năm có xu th tăng tương tự như kịch bản RCP4.5

"Đáng chú ý là vào cối th kỹ mức tăng nhiễu nhất có th trên 20% ở bằu hết Bắc Bộ,

‘Trung Trung Bộ, một phần Nam Bộ và Tây Nguyễn Lượng mưa | ngày lớn nhất và 5ngày lớn nhất trung bình có xu th tăng từ 40 + 70% so với trung bình thời kỳ cơ sở ởphía tây của Tây Bắc, Đông Bắc, ding bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Thừa Thiên - Huếđến Quảng Nam, phía đông Nam Bộ, nam Tây Nguyên Các khu vực khác cổ mứctăng phổ biển từ 10 + 30%

Mực nước: Khu vục dự ân nằm trong phân vũng từ mỗi Kế Gi tối mũi Cà Mau theo

từng kịch bản khác nhau với độ gia tăng khá cao so với hiện nay.

Bang 1 5 Kịch bản nước biển đảng cho khu vực dự án theo kịch bản RCP4.5 (em)

501034) ase3]|20g7539) G06) 3a0ms68) 530205] aoe) fan) |e) | xigpsg) seans)] $3075) aaa | za |2a799)| 320547) | 02:59] 08:69) 530221

aa5) [zara [aay] ea) | 402555 | 2009569) sa)

Trang 30

1.3 Thoát nước đô t

“Thoát nước đô thị, là nội dung quan trọng trong quy hoạch, xây dựng va quản lí đô thi, nhằm giảm thiểu những mặt tiêu cực do ngập lụt đô thị gây ra, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Tại các khu vực đang đối mặt với tình trạng hạ ting thấp kém, úng

ngập hay lụt lội, người ta lại càng thấy tằm quan trong của Tih vực này Đối với cáckhu đô thị, điểm dân cư mới, chất lượng hệ thống hạ tng kỹ thuật, trong đó có thoátnước mưa, nước thi, góp phần quyết định tính hip dẫn đổi với khách hàng, cũng như

sự phát triển bền ving của khu đô thị đó vẻ lâu dài Bên cạnh đó, biển đổi khí hậungày cing trở thành những thách thúc rit lớn đối với công tác quy hoạch đô thị và xây

cdựng các hệ thông hạ ting kỹ thuật đô thị, nhất là các đô thị ven biển ở nước ta

6 Việt Nam, cho đến nay, ở hẳu hết các đ thị, hệ hổng thoát nước chung dang được

sử dung cho tất cả các loại nước thải và nước mưa, với các tuyển cổng chấp vá, thiểu

cả chiễu đài, đường kính, cao độ không phù hợp Tỷ lệ các hộ đấu nổi vào mạng lưới

thoát nước nhiều nơi còn rất thấp Ở nhiều khu đô thị mới, mặc dù nước thả sinh hoạt đã được tách ra khỏi nước mưa từ ngay trong công trình, tuy nhiên, khi ra đến mạng

lưới thoát nước bên ngoài, các loại nước thai này chưa được xử lý, lại đấu vào một tuyển cổng chung, gây 6 nhiễm và ting phí Tình trang yêu kém trong quản lý rác thải

bệ thống thoát nước Phí th

và bùn cặn cũng gây ảnh hưởng tiêu cực đ sát nước hay

phí bảo vệ môi trường do nước thải quá thấp, không đủ trang trải chỉ phí quản lí hệ

thông

Cée nguyên nhân gây ngập lụt từ nước mưa, nước thai ở các đô thị Việt Nam thường Ia: hệ ú ống thoát nước chưa được xây dựng đầy đủ; thiết kế ban đầu không phù hợp;

hệ số dong chiy rong lưu vực thoái nước tăng do thay đổi bê mặt phủ; đường ống cắp

nước bị r rỉ; cổng thoát nước bị tắc, bồi lắng; công trình thoát nước bị hư hại; các sự.

cỗ tại trạm bơm thoát nước mưa, nước thải: do biển đổi khí hậu dẫn đến lượng mưa tăng và chế độ thủy văn đô thị ái với quy lu mục nước biển đãng.

17

Trang 31

1-4 Ảnh hưởng của BDKH đến thoát nước đồ thị

“Theo báo cáo này vào năm 2070, thành phố bị ảnh hưởng nhiều nhất từ ngập lụt sẽ là

Kotkata (An Độ), với dân số dự kiến chịu anh hưởng là 14 triệu người; Mumbai (An Độ) s

là Dhaka (Bangladesh) và Quảng Châu (Trung Quốc) Việt Nam có 2 thành phổ đang

<6 lượng người bị ảnh hưởng nhiều thứ hai với 11,4 triệu người, theo sau

nằm trong top 10 thành phổ sẽ bị ảnh hưởng nhiễu nhất vào năm 2070, Dé là TPHCM,

(hang 5, với 9,2 triệu người bị ảnh hưởng) và Hải Phòng (hạng 10, với 4,7 triệu người

bị ảnh hướng) Hiện tại, các con số này đang lần lượt là 1,9 triệu người (TPHCM) và

794,000 người (Hải Phòng).

Hình 1 8 Mưa lớn đã biến đường phố Kolkata biển thành sông (tháng 6/2018)

(Nguôn: Baomoi.com)

18

Trang 32

“Trong khi đó, Miami (Mỹ) sẽ là thành phổ bị thiệt bại nhất về mặt kinh tế, Ước tính sẽ

có một lượng bắt động sản trị giá 3,5 nghìn tỷ USD tại thành phố nay bị ảnh hưởng bởi

lũ lụt vào năm 2070 Trong danh sách này, TPHCM đứng ở hạng 16 với giá tị bit

động sản bị ảnh hưởng là gần 653 tỷ USD, so với hiện tại là gin 27 tỷ.

Quy Hòa bình Quốc tế Carnegie đã đưa ra nhiều phương án phỏng ngừa và khắc phục

lũ lạt như: xây dựng bờ kẻ, phục hai cúc vùng đắt ngập nước để tăng tính hấp thụ

nước, xây dựng hệ thống thu gom và chuyển hướng dong nước trong các cơn bão [Neo ra, việc di dân ra khỏi các ving trũng cũng là một giải pháp tiém năng.

Tuy nhiễn, vige giảm thiểu tác động sẽ rt tốn kén Christian Aid dang kêu goi các

nước pit tri tng s tiễn viện trợ để tránh It en tỷ USD vào năm 2020, gắp 10lần so với mức hiện nay

“Trong một bai viết trên tạp chỉ Plos One vào năm 2015, một nhóm các nhà nghiên cứu

đã we tính 1 tỷ người sng ở các thành ph ven biển có nguy cơ đối mặt với ngập ạt

nặng né vào năm 2060, Danh sách các thành phố này đã được công bố bởi Tổ chức.

Hợp tác và Phá tiền Kinh tế (OECD),

‘Trung Quốc

“Trong những nấm gần đây, dưới tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, mưa bão đã

súp phần gây ra biên tượng ngập ing phổ biến ở các đô thi Trung Quốc là đắt nướcchịu ảnh hưởng nặng né của BDKH Theo số liêu mới thông kê của Bộ Xây dựng nhà

ở và đô thị nông thôn Trung Quốc, mỗi khi mưa lớn thì có đến 70% thành phố trên cả

nước xy ra biện tượng ngập ting nghiêm trong Một phần nguyên nhân là do cơ sở

hạ tng thoát nước đô thị đã xuống cấp, trong khi chính quyền địa phương chưa có sự

‘quan tâm thích đáng đến việc nâng cấp mạng lưới đường ống ngầm cấp thoát nước

trong đô thi Tốc độ đô thi hoá diễn ra khá nhanh, khiến nhiều khu đất thấp ở vùng

ven và ngoại thành bị san lấp phục vụ cho đô thị hoá, làm mất khả năng điều tiết

nước, gây ra ngập ting ở các khu đất tring thấp còn lại mỗi khi xuất hiện mưa lũ

cũng là một trong những nguyên nhân gây ra ngập ing ở các đô thị

9

Trang 33

Hình 1.9 Thành phố Quảng Châu chim trong nước sau trận mưa kéo dai ngày

7/5/2017

(Nguôn: Kenh14.vn)

“Chính phủ Trung Quốc yêu cầu: Quy hoạch cần có định hướng rõ ràng Chính quyền các địa phương cần triển khai nhanh công tác nghiên cứu và điều tra để tim ra nguyên

nhân gây ngập úng, kiểm tra lại toàn bộ meng lưới thoát nước trong khu vực Ngay

cả hệ thống cầu vượt, công trình ngầm, khu nhà cũ, điểm ngập úng cũng cần được

kiểm tra kỹ, để lập báo cáo thống kê chính xác, tình trang cơ sở hạ tầng thoát nước hiện có, phục vụ cho công tác quy hoạch, lưu ý đến hệ thống thoát lũ, thoát nước trong đô thị Chính phủ yêu cầu các địa phương lập số liệu chính xác về lượng nước

mưa theo mùa và tinh trang ngập ting, thoát nước hiện nay, để từ đó có cơ sở xử lý

và lên kế hoạch xây dựng hệ thống thoát nước theo tiêu chuẩn, phù hợp với địa

phương và đảm bảo nguồn kinh phí hỗ tr.

(Cn cứ vào tình hình biến đổi khí hậu những năm gần đã và đô Bộ Xây dựng nhà

thị nông thôn Trung Quốc cũng đưa ra những con số cảnh báo về thiên tai và thiệt hại tài sản xdy ra nếu tình trạng ngập ting không được cải thiên tại các địa phương, đồng

thời cơ quan này cũng đưa ra bộ tiêu chuẩn “KY thuật thiết kế hệ thống thoát nước

20

Trang 34

ngoài trời (GB 50014)” để đảm bảo việc xây dựng và quy hoạch hệ thống thoát nước.

được đồng bộ, hợp lý và khoa học.

1.4.2 Việt Nam

Cin Thơ, thủ phủ Tây Độ, thành phổ trung tâm của vùng ĐBSCL, những năm gin đây

phát tr đô thị với 6 nhanh, quá trình đô thi hoa diễn ra nhanh, nhưng hệ thống

thoát nước của thành phố lại chưa phát triển đúng tằm Hiện tượng ngập lụt do triềusường và mưa lớn xây ra trên nhiễu tuyển đường trung tâm thinh phố, Binh điểm làđợc ngập lạt vào thing 10/2018, hiu hết các tuyển đường chính tong trung tắm đềungập sâu trong nước nhiễu ngày iỄn Gây khó khăn cho giao thông và sinh hot của

người dân.

Nguyên nhân gây ngập nghiêm trọng ở Cần Thơ trong tháng 10/2018, được đánh giá

là do các yếu tổ khí tượng, thủy văn và hãi ăn, sự sụt in đắt ở Đẳng bằng sông Cửu

Long; phát tiến nông nghiệp, sản xuất lúa vụ ba 3 và do pháttiển cơ sở hạ ting đ thị

‘Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho rằng, về thủy triều và là thượngnguồn: Mực nước tại các trạm thượng nguồn, mực nước tại Tân Châu và Châu Đốcdang xuống vẫn ở mức cao hơn báo động 1 (Tân Châu: 3.63em, Châu đốc: 3.45m ngày3/10/2018): ving đồng bằng Nam Bộ chịu anh hưởng của ky triều cường bit đầu từ

ngày 4/10/2018 và đạt đỉnh vào ngày 10/10/2018 đã có tác động đến mực nước lớn

lich sử tại Cần Thơ.

Trang 35

Hình 1.10 Thanh phd Cần Thơ trong dot ngập lịch sử tháng 10/2018

(Nguồn: Viemamnetvn)

Vé san xuất nông nghiệp: Vũng Tứ giác Long Xuyên rộng gin 489,000 ha thuộc dia

bản tỉnh An Giang, Kiên Giang và thành phố Cin Thơ Theo thing kẻ của Viện Khoa

học thủy lợi Việt Nam thi năm 2016 đã có tới 60.000 ha lúa vụ 3 với cao trình bao để

trên 3 m, với xu thé tiếp tục tăng diện tích sản xuất lúa vụ ba như vậy thì vùng vùng.trữ nước ở Tứ giác Long Xuyên sẽ giảm di và độ sâu ngập ở các vũng tring thấp khác

sẽ tăng lên, trong đó có thành phố Cần Thơ,

VỀ phát triển đỏ thị: Thành phố Cin Thơ những năm gin đây tốc độ phát triển về hạ

tầng cơ sở là rất nhanh, quá trình đồ thị hóa nhanh, phát triển mạnh các khu công

nghiệp nhưng hi a thoát nước của thành phố chưa thật hoàn chỉnh và đồnggú

bộ, do đó khi có triều cường mạnh cũng là một nguyên nhân gây ngập ting vùng tring

thấp

Về sụt lún của Đồng bằng vông Cửu Long: Theo Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin dia

lý Việt Nam, kết quả quan trắc lún ở một số thành phổ lớn và Đồng bằng sông Cửu

2

Trang 36

Long năm 2015 đã phát hiện hơn 70% số diém mốc độ cao bị Kin từ Sem trở lên so với

thời điểm năm 2005, trong số đó, số mốc bị lún trên 10 cm chiếm hơn 20%

Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tải nguyên nước miỄn Nam đã nghiên cửu mức độsut lần tai nhiều địa dim và khẳng định, Đồng bằng sông Cứu Long từ một khu vực

ổn định đã rơi vào tinh trạng sụt lún nhanh chống chỉ trong vòng 25 năm Cùng là

nguy cơ âm thim, nhưng tốc độ sụt lún cao hơn nhiều so với tốc độ mực nước biểndâng (chỉ vải mm mỗi năm)

“Thêm vào đó việc sử dụng nước ngim quá mức đang dy nhanh quá trình lồn ở thành phố Cần Thơ và Vĩnh Long Theo số liệu thống kê mực nước tại trạm thủy văn Cần

‘Tho trong giai đoạn 2000-2017, mực nước cao nhất năm có xu thé tăng 1.28cm/năm,

mực nước trang bình năm có xu thé tăng 0,44cm/năm.

1.4.3 Ảnh hưởng của BĐKH lên thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên

Hiện tại, Người dân thị trấn Mỹ Xuyên đang sống chung với ngập do mưa và triều

cường Những tháng nước lớn từ tháng 8 — 2 năm sau thì trung bình có 10 ngày /tháng

ngập nước, không mưa thi thị trấn vẫn ngập, mưa thì ngộp sâu hơn Hg thống thoát

nước hiện hữu được xây dụng từ lâu, đã xuống cắp và chưa được quan tâm, các cổng

và hỗ ga bị nghẹt do bùn và rác, các rạch trong thị tein bị bat lắng, rác và bị lần chiếm xây dựng nhà cửa, làm giảm dung tích chứa nước.

Lượng mưa trung bình năm 1.700-2.000 mm Trong tương lai khi lượng mưa tăng từ

10-15% trong mùa mưa, và giảm trong mùa khô thi sẽ gây áp lực lên hệ thing thoátước th trấn vào mia mưa Nhưng ngược lại mia khô sẽ gây thiểu nước cho tới iều

và cho khai thác nước ngầm của thị trấn do sụt lún đất và mực nước ngầm mùa khô hạ.

ếp nghiêm trọng hơn trong tương lai đó là đô thị ngập siu trong nước vào mùa mưa, và xuống 2-5m Một điều rất mâu thuẫn đang diễn ra tại Mỹ Xuyên và sẽ

“khát nước” trong mùa khô, gây hạn hán, nóng bức do nhiệt độ tăng cũng như bức xạ nhiệt từ các công trình đô thị hóa - làm giảm bề mặt tự nhiên vốn có chức năng điều

‘hoa nước mưa và nước bốc hơi giảm nhiệt rit tốt

“Thị trấn bị ảnh hưởng trực tiếp bởi triều cường Sông Đình, trong điều kiện biến đổi khíhậu mực nước biển dâng từ 17-40 cm vào năm 2060 theo kịch bản RCP 4.5 Với chế

2B

Trang 37

độ bán nhật triều không đều, một ngày có 2 định tiểu, một dinh triều vào buổi sing và

một đỉnh triều vào buổi chiều, hai đỉnh triều này chênh lệch nhau từ 0- 30 cm Cộng,

với cúc cơn mưa thường xây ra vào buổi chiều, trồng với thỏi điểm định triều buổi

chiều, thi hệ thống thoát nước của thị trấn cần phải được tính toán kỹ thuật và quan

tâm nhiều hơn nữa

Nguồn nước mặt từ thượng nguồn sông Mé Kong dang bi de doa bởi hệ thống thủyđiện của các nước thượng ngun cũng là mỗi quan tim lớn, Hiện tượng sụt lún đấu sạt

lờ đắt ở thị erin cũng như của tỉnh dang diễn ra nhanh, bước đều xác định nguyên nhân

do khai thác nude ngằm, trong khi nước ngầm không được bổ cập hoặc ít được bổ cập, công với các công trình xây dựng làm cho tỉnh hình sụt lin đắt cảng trở thêm nặng nề hơn

Voi diễn bi thất thường của BDKH hệ thống thoát nước đô thị cia thị trấn edn được

«quan tâm nhiễu hơn nữa Trong tương lai hệ thẳng thoát nước của thị rắn đổi mặt vớilượng mưa tăng, nước biển ding, sat lở đắưsụt lún dat, ô nhiễm nguồn nước vì vậy ritsẵn cố một bài toán tổng th, giải quyết hãi hoa giữa lợi ích kin tế và mỗi trường một

cách bin vững

1.5 Nghiên cứu về thoát nước bin vững

‘Tham luận “Thoát nước đô thị bén vững và khả năng áp dụng tại Việt Nam” - PGS

‘TS Nguyễn Việt Anh - Viện Khoa học và Kỹ thuật Môi trường Trường Đại học Xây

dựng Tham luận tại Hội thảo Thoát nước đô thị bền ving Trung tâm KTMT

DT&KCN (CEETIA), Trườ

triển (WEDC), Đại học tổng hợp Loughborough, Anh quốc, 20/3/2003, Nghiên cứu đã

1g Đại học Xây dựng - Trung tâm Kỹ thuật Nước và Phát

dua ra kết quả: Tay điều kiện cụ thể, thoát nước và xử lý nước thai phân tin, hay thoát nước bề mặt bén vũng cho phép áp dung lin hoạt các giải pháp công nghệ khác nhau.

“Các giải pháp được lâ: quản lý nước thải phân tin, với các công nghệ thoát

nước và xửlý nước thải chỉ phí hấp, quản lý nước bề mặt bên vũng theo phương thức

tự nhiên - thoát chậm, ling ghép thoát nước bể mặt với quản lý nước thải, rác thai, bùn.săn vi cấp nước Vin để sản xuất biogas thu được từ xử lý bin, rác hữu cơ, nước thải

46 thị làm nguồn nhiên liệu thay thé, tái sử dụng lại nước thải và bùn cặn trong nông

nghiệp một cách kinh tế và an toàn cũng cần phải được coi trọng Chất thải không phải

Trang 38

là chit thi, ma là ngu tai nguyên Các giải pháp này mang lại những lợi ích như

kiểm soát 6 nhiễm nước, dat, không khí, ngăn ngừa bệnh tật, giảm thiểu dng ngập, xôi

môn, làm da dang và tăng giá tị của hệ sinh thải nước, bổ cập nguồn nước ngằm, ônđịnh dong chảy các dòng sông, tết kiệm nước cắp nhờ thu gom và ti sử dụng nướcmưa, cải thiện cảnh quan sinh thái dé thị, tăng giá trị thương mại của khu đất và nâng.cao thiết thực chất lượng cuộc sống Đ cổ thé thực hiện được quản lý nước thải bỀn

‘ving cho các khu đô thị, chủ đầu tư phái nhận thức được, quan tong của công te

quân ý nước thai di với sức khỏe cộng đồng, môi tường sin th, li ích lâu đi

‘trong kinh doanh Bên cạnh đó, cần thiết xem xét, điều chỉnh, cập nhật, bổ sung các

tiêu chuẩn thiết kể thoát nước cho phi hợp với điều kiện Việt Nam, đặc biệt là để ứngphó với biển đỏi khí hậu Ap dụng tiệt để phương thức tiếp cận tổng hợp, quân lý theolưu vực Thoát nước, xử lý nước thai, cũng như các vấn dé hạ tầng kỹ thuật đô thị

khác, cần được g ii quyết một cách đồng bộ, và cảng lồng ghép sớm từ khâu quy

hoạch, chi phi cảng giảm.

"Để tải “Nghiên cứu ứng dung Kỹ thuật sinh thái (ecological engicering) xây dựng hệ

thống tiêu thoát nước đô thị bền vững (SUDS), góp phan phòng chống ngập ding, lún

su vi 6 nhiễm ở TP, Hồ Chi Minh" PGS.TS Đoàn Cảnh, Hội Bảo vé Thiên nhiền và

nh học nhiệt đới: Tp Hồ ChiMinh, 2007 Kỹ thuật sinh thái (KTST) là một giải pháp theo quan điểm rất mới về

Môi trường Việt Nam , Báo cáo nghiệm thu / Viện s

thoát nước đô thị và đã được thục hiện khá hoàn chỉnh ở các nước phát triển Đó là thay vì xây dựng các hệ thống thoát nước sâu, thẳng, hoặc bằng các hệ thống cống ngằm nhằm thoát nhanh nước mưa, thi KTST lại tìm cách tri hoãn việc thoát nước mưa và đưa ti nguyên nước mưa trở lại với cộng đồng, Các giải pháp KTST rit da đang (sẽ được lựa chọn phủ hợp với timg mức độ đô thị hóa) như mong thắm lọc thực vật kênh phủ thực vat, đắt ngập nước, tng lưu giữ nước, b chứa nước mưa, lớp

thắm bé mặt via hè thim (giảm bớt diện tích bêtông hóa khoảng sân trước nhà, thiết

kế hợp lý đường di bộ với chit liệu có khả năng thắm nước cao) Sẽ cổ tác dụng làm tri

hoàn thời gian tập trung nước mưa, giảm đỉnh lũ nhờ vậy mã giảm tải cho hệ thống, thoát nước.

Trang 39

'Mô phỏng các hạng mục phát triển tác động thấp cho hệ thống thoát nước mưa.

đô thị" Hồ Tuần Đức, Nguy

chí Khoa học Đại học Thủ

n Thu Hà Trường Đại học Bách Khoa (VNU-HCM), Tạp

iu Một Số 1(32)-2017 Nội dung bài báo nhằm nhấn mạnh khả năng của các hạng mục phát tiễn tác động thấp (LID) phục vụ cho vấn để

thoát nước mưa đô thị tại Việt Nam Thông qua phần mềm quản lý nước mưa SWMM,

diễn bi mực nước rong hỗ điều hòa và hiệu quả cải thiện chất lượng nước mưa chảy

mặt của một số loại giải pháp điều hòa được đánh giá Kết quả thu được hướng tới khả

năng hỗ tợ việc lựa chọn và thiết kế giải pháp giảm ngập cho các khu đô thị đã xây

‘dumg va thiết kế hệ thống thoát nước mưa theo hưởng phát triển bên vững cho các Khu

đồ thị mới,

"Để tải "Thực trang sử dụng hỗ điều hòa trong hệ thống thoát nước mưa ở một số đô thithuộc Đồng ing Bắc Bộ Việt Nam” Lưu Văn Quân, Trường Đại học Thủy lợi Nguyễn Tuấn Anh, Trường Dai học Thủy lợi - Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi

trường - Vol 41, No (2013) Bai báo này giới thiệu tổng quan về vai trò của hd điều.hòa trong thoát nước mưa đô thị và thực trang sử dung hỗ điều hòa ở 05 thành phổ

thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ là Hà nội, Hai Phòng, Hải Duong, Hưng Yên và Bắc.

đổ thị là khác nhau giữa các đô thị và hiệu quả sử dụng các hồ điều hòa là còn thấp, các hồ chưa phát

Ninh Kết quả điều tra cho thấy, ỷ ệ điện ích hỗ điều hỏa trên diện

huy hết năng lực phục vụ Bai báo đã để xuất một số giải pháp trong quy hoạch, thi:

kế và quản lý hệ thong thoát nước nhằm nâng cao hiệu quả tổng hợp của hồ diễu hòa

trong các đô thị ở nước ta

Trang 40

CHƯƠNG2_ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CAN

THOAT NƯỚC BEN VUNG

2.1 Mô hình SWMM

2.1.1 Giới thiệu mô hình SWMM

Mô hình quản lý nước mặt SWMM (Storm Water Management Model) của Cơ quan

Bao vệ Môi trường Hoa Ky (US EPA) là mô hình động lực học dòng chảy mặt do.

nước mưa tạo nên, đồng để mô phông ding chảy một thời đoạn hoặc ding chảy nhiều

thời đoạn (thời gian đài) cả về lượng và chất SWMM chủ yếu được ding cho các

vũng đồ thị, Thành phin Runoff của SWMM dé cập đến một tổ hợp cắc tiêu lưu vực

nhận lượng mưa (Ké cả tuyếo, Tạo thành dòng chảy và vận chuyển chất ô nhiễm Phin

mô phòng đồng chảy tuyển của SWMM để cập đến sự vận chuyển dng chảy nướcmặt qua một hệ thống các ống, các kênh, các cong trình trữ hoặc đi tiết nước, cácmáy bơm và các công trình điều chỉnh nước SWMM xem xét khối lượng và chất

lượng của dng chảy sinh ra từ các tiêu lưu vực, lưu lượng ding chảy, độ sâu dng chay, chất lượng của nước trong mỗi đường ống và kênh dẫn trong suốt thời gian mô

phòng bao gồm nhiễu bước thai gian

SWMM ra đồi từ năm 1971, cho đến nay đã tri qua nhiễu lần nâng cấp Mô hình

SWMM được sử dụng rộng rãi trên thé giới cho các công tác quy hoạch, phân tích và.

thiết kế các hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thoát nước chung, hệ thống thoát nước:

thải và những hệ thông tiêu khác trong vùng đô thị cũng như những vùng không phải.

đô thị

SWMM tạo ra một môi trường hòa hợp cho việc soạn thảo số liệu đầu vào của vùng.

nghiên cứu, chạy các mô phỏng thủy lực và chất lượng nước, xem kết quả ở nhiềudạng khác nhau Có thé quan sắt bản đồ vũng tiêu và hệ thống đường dẫn theo mãmàu, xem các day số theo thời gian, các bing biểu, hình vẽ mặt cắt đọc tuyển

nước và các phân tích xác suất thống kê,

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1. Trung tim Thị rắn Mỹ Xuyên tinh Sóc Trăng - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu cho thị trấn Mỹ Xuyên huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng
Hình 1. 1. Trung tim Thị rắn Mỹ Xuyên tinh Sóc Trăng (Trang 18)
Hình 1.2. Bản đồ hệ thống thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu cho thị trấn Mỹ Xuyên huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng
Hình 1.2. Bản đồ hệ thống thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên (Trang 24)
Hình 1. 3 Sơ dé hiện trạng thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu cho thị trấn Mỹ Xuyên huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng
Hình 1. 3 Sơ dé hiện trạng thoát nước thị trấn Mỹ Xuyên (Trang 24)
Hình 1.7, Sơ đồ các tuyến đường ngập của thị trấn Mỹ Xuyên 1.3. Vấn đề biến đôi í hậu ĐBSCL, - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Nghiên cứu giải pháp thoát nước bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu cho thị trấn Mỹ Xuyên huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sóc Trăng
Hình 1.7 Sơ đồ các tuyến đường ngập của thị trấn Mỹ Xuyên 1.3. Vấn đề biến đôi í hậu ĐBSCL, (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w