MỤC LUC
MỞ ĐẦU 1
1 Tinh cấp thiết của dé tai 2 Mục tiêu đề tai
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý và ranh giới vùng nghiên cứu.1.1.2 Đặc điểm địa hình
1.1.3 Đặc điểm địa chất
1.1.4 Đặc điềm khí hậu 71.1.5 Mạng lưới song ngôi và cửa sông, 15
1.2, Điều kiện kinh tế xã hội 16
1.2.1 Dân số và lao động 16
1.2.2 Nền kinh tế chung 17 1.2.3 Thực trạng phát triển một số ngành kinh tế chính 17 1.2.4 Đánh giá tong quát tình hình kinh tế - xã hội 22
1.3 Tổng quan về lũ lụt và khả năng tiêu thoát lũ trên lưu vực 2B1.3.1 Biển đổi ding chay lũ 231.3.2 Lim lượng đình lũ 251.3.3 Tổng lượng lĩ 281.3.4, Mice nước lũ 29
Trang 21.3.5 Tổ hợp Ii 311.3.6 Khả năng tiêu thoát lã trên hưu vực 31
CHUONG II ĐẶC DIEM SỰ HÌNH THÀNH LU VA TINH HÌNH THIÊN.
TẠI Ở LƯU VỰC SÔNG CẢI NHA TRANG 25-55-32 2.1 Đặc điểm sự hình thành lũ trên lưu vực 32
3.1.1 Đặc điểm sự hình thành lũ 32
2.1.2 Đặc trưng một sé trận mua lớn xảy ra trên lưu vực: 34
2.2 Tổng hop và phân tích số liệu thiệt hại do lũ trên lưu vực 393.1.1 Hiện trang ngập lụt 392.1.2 Thiệt hai do lĩ gay ra 40
2.3 Đánh giá tác đông của lũ lụt đến các ngành kinh tế xã hội toàn lưu
We so 41
2.3.1 Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 41 2.3.2 Ảnh hưởng đến nuôi trằng thủy sản 42
2.3.3 Ảnh hưởng đến dân sinh và môi trường sinh thái 4
2.3.4, Ảnh hưởng dén các ngành kinh tế khác 4
CHUONG III CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN NHÂM BUA RA CAC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIÊU NƯỚC VÀ GIẢM THIỆT HẠI DO LU GÂY RA TREN LƯU VỰC SÔNG CAI NHA TRANG 44
3.1 Phân ving tiêu 4
3.2 Yêu cầu tiêu thoát lũ 47 3.2.1 Quan điểm tiêu thoát và phòng chẳng lit 47
3.2.2 Tiêu chuẩn chẳng li 43.3 Đặc điểm lũ 493.3.1 Nguyên nhân gây lữ 403.3.2 Biển đổi dàng chảy lũ 503.3.3, Lint lượng đình lũ 50
Trang 33.3.4, Mire nước I s0
3.4 Hiện trạng hệ thống công trình tiêu thoát lũ 50 3.5 Đề xuất các phương án nâng cao khả năng tiêu nước và giảm thiệt hại
do lũ gây ra ở lưu vục sông Cái Nha Trang "1 ST
CHƯƠNG IV UNG DUNG MÔ HINH MIKE 11 ĐỀ, LỰA CHỌN GIẢI
PHÁP NHẦM NANG CAO KHẢ NANG TIÊU NƯỚC VÀ HAN CHE THIET HAI CUA LŨ LUT GÂY RA %
4.1, Phân tích cơ sở để lựa chọn mô hình 3
4.2 Giới thiệu sơ lược về mô hình Mike 1 34
4.2.1 Phương pháp tính toán _
4.2.2, Thuật toán đối với công trình thủy lợi 56 4.3 Ung dụng mô hình Mike 11 để lựa chọn giải pháp nâng cao khả nang tiêu nước và hạn chế thiệt hại của lũ lụt gây ra trên lưu vực sông Cái Nha
Trang, 37
4.3.1, Các tài liệu sử dung dé tính toán 57
4.3.2 Mô phỏng và xác định bộ thông số của ma hình 02
4.3.3, Kết quả tinh toán các phương dn or 4.3.4 Lựa chon giải pháp nâng cao khả năng tiêu nước và han chế thiệt
hại của lĩ lựt gay ra 83
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 90 1 KET LUẬN 90 IL KIÊN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
Trang 4DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bảng L1 MẠNG LƯỚI TRẠM ĐÓ KHÍ TƯỢNG VA MƯA 8Bing 12 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH NHIÊU NAM ( 'C) 9Bảng L4, NHIET ĐỘ KHÔNG KHÍ TÔI CAO TUYET DOI THANG, NAM ( °©) 9Bing L4, NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TÔI THAP TUYỆT BOI THANG, NAM (C) 9Bảng 15 SỐ GIO NANG TRUNG BÌNH THÁNG NĂM TẠI NHÀ TRANG (GIỜ) 9Bảng 1.6, BOC HƠI TRUNG BÌNH THANG NĂM NHIÊU NĂM (mm) 0
Bang 1.7 ĐỘ AM TRUNG BÌNH THANG NHIÊU NĂM (%) 10
Bing L8, ĐỘ AM TƯỜNG BOI THẬP NHẤT TUYỆT BOI (%) 0
Bang 1.9 TOC ĐỘ GIÓ TRUNG BÌNH THANG, NĂM, NHIÊU NAM (avs) "
Bing 1.10, CAC ĐẶC TRUNG KHÍ HẬU TRAM NHA TRANG n
Băng 1.11 PHAN PHỎI LƯỢNG MƯA THANG TRUNG BÌNH NHIÊU NAM TẠIMỘT SỐ TRẠM BBảng 1.12, KET QUA TINH TAN SUAT MUA NAM CÁC TRAM BBảng 1.13, LƯỢNG MUA NGÀY LON NHẤT Ở CÁC TRAM l4Bảng 1.14, LƯỢNG MUA THIET KE 1,3.5,7 NGAY MAX TẠI CÁC TRAM “4Bảng 1.15, ĐẶC TRƯNG HỈNH THÁI SÔNG 1s
Bang 1.16, MOT SO CHÍ TIÊU VE TANG TRUONG KINH TE THEO GDP, lu
Bing 1.17 HIỆN TRANG SỬ DỤNG ĐẮT VỮNG NGHIÊN COU 8Bảng 1.18, DIEN TÍCH, NANG SUẤT VA SAN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI CAY TRONG
Băng 1.19 THO! GIAN XUẤT HIEN TRAN LŨ SOM, LŨ CHÍNH VỤ, LŨ MUONLON NHẬT TẠI TRẠM ĐÔNG TRANG 2sBang 1.20 TAN SO XUAT HIEN LO LON NHAT NAM VAO CAC THANG 25
Băng 1.21 LŨ LỚN NHẤT TRONG VUNG 26
Băng 1.22 TAN SUAT LƯU LUONG DiNII LŨ TRAM DONG TRANG +Bang 1.23 MỘT SO TRAN LŨ LỚN NHAT XÂY RA TẠI SONG CAI NHA TRANG
‘TRAM BONG TRANG eT
Băng 1.24 TAN SUAT LƯU LƯỢNG ĐỈNH LŨ (LŨ SOM, LŨ MUON, LŨ CHÍNHVU) TẠI TRẠM ĐÔNG TRANG 28
Trang 5Bảng 1.28, TONG LƯỢNG LŨ LỒN NHẤT THO! DOAN TẠI BONG TRĂNG 8Bing 1.26, ĐẶC TRUNG TONG LƯỢNG 1.157 NGÀY MAX UNG VỚI CÁC TANSUAT THIẾT KẾ TẠI TRAM DONG TRĂNG 29Bing 1.27 TAN SUAT TONG LƯỢNG LŨ 7 NGÀY LỚN NHẤT NĂM TRAM BONG
TRANG 29
Bảng 1.28, TAN SUÁT MU'C NƯỚC MAX TẠI TRẠM DONG TRANG 30Bang 1.29 MỰC NƯỚC MAX VA THÔI GIAN XUẤT HIỆN LŨ LỚN NHAT NAMTẠI TRẠM DONG TRANG 30Bảng 1.30, TAN SUAT MỰC NƯỚC LŨ LON NHẬT NAM TRAM ĐÔNG TRANG 30Bing 2.1, ĐẶC TRUNG CUA BOT LU THANG XII/1986 XÂY RA G SONG CAI NHA
TRANG TẠI TRAM DONG TRANG 34
Bảng 2.2 DAC TRUNG CUA DOT LŨ THANG XII1999 XÂY RA Ở SÔNG CAINHA
TRANG TẠI TRAM DONG TRANG 37
Bảng 2.3 ĐẶC TRƯNG CUA DOT LŨ THANG XI/2003 XAY RA Ở SONG CAI NHA.
TRANG TAI TRAM ĐỒNG TRANG 37
Bang 2.4 THIET HẠI LŨ LUT QUA CAC NĂM 40Bang 3.1 MÔ TA TOM TAT CÁC PHƯƠNG AN 32Bảng 4.1 VỊ TRÍ VA CÁC YEU TO ĐO THỦY VAN TRAN LU THANG XI-XIN1999
Bang 4.3 KET QUA MO PHONG MỰC NƯỚC TRAN LŨ NĂM 1999 6Bảng 4.3 KET QUA MO PHONG LƯU LƯỢNG TRAN LU NAM 1998 64Bảng 44 LƯU LƯỢNG VA TONG LUONG LŨ CHAY SANG SONG QUANTRUONG, TRAN LŨ NAM 1999 66
Bảng 4.5, TONG HOP CÁC PHƯƠNG AN _
Bảng 4, VỊ TRÍ CÁC DIEM TRÍCH LŨ TRONG CÁC PHƯƠNG AN TÍNH TOÁNBang 4.7, MỤC NƯỚC LŨ CHÍNH VỤ TÂN SUAT 10% THEO CÁC PHƯƠNG AN“TÍNH TOÁN, mBảng 4.8, LƯU LUONG LŨ CHÍNH VỤ TÂN SUẤT 10% THEO CÁC PHƯƠNG ANTSBing 49 LƯU LƯỢNG VA TONG LƯỢNG TỪ SÔNG CẢI NHA TRANG SANG
SÔNG QUẦN TRƯỜNG THEO CÁC PHƯƠNG ÁN CUA LŨ CHÍNH VỤ 10% 5
Bảng 4.10, MUC NƯỚC LŨ SOM TAN SUAT 10% THEO CÁC PHƯƠNG ÁN TÍNH
TOÁN 1
Trang 6Bang 4.11 LƯU LƯỢNG LŨ SOM TAN SUAT 10% THEO CÁC PHƯƠNG ÁN 80.Bing 4.12 LƯU LƯỢNG VA TONG LƯỢNG TỪ SÔNG CẢI NHA TRANG SANGSONG QUAN TRƯỜNG THEO CÁC PHƯƠNG ÁN LU SOM 10% 2Bảng 4.13, BANG TONG HỢP CÁC ĐỘ CAO DE THEO TUNG TRƯỜNG HỢP TÍNH“TOÁN THEO PHƯƠNG ÁN XÂY BE CHONG LŨ 2Bang 4.14 BE XUẤT DUNG TÍCH PHÒNG LU CÁC HO, 85
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH VE, DO THỊ
Hình 1.1, Vị t vùng nghiền cứu 5
Hình 1.2, Vị tí ác tạm do ki tượng thy van trong vùng nghiên cứu 8Hình 1.3 Bản đồ mạng lưới ông ngồi trong vùng nghiên cứu 16
2.1 Quá tình l nim 1999 oaHình 22 Quá trình lĩ năm 2003 38
Hình 31 Các khu có khả ing bi ngập hạlưu sông Cai Nha Trang 4
Hình 41 Mặtct kênh với lưới tin tần 56
Hình 43, Sơ đồ hie mang sông Cái Nha Trang “
Hình 44 Các khu có kh năng bị ngập vùng hạ ưu sông Cái Nha Trang 59
Hình 4£, Vị tí ác cu rên sông Cái Nha Trang d0Hình 4.6, Kết quá so sánh đường quá trình mục nước giữa mô phỏng và thực do tại Đồng
“Trăng, Phú Lộc, Ngọc Hồi và Xóm Bong rên sông Cái Nha Trang, trận lũ năm 1999 64
Mình 4.7, Kết quả so sinh đường quá trình lưu lượng giữa mô phỏng và thực đo tại Phú
Lộc và Ngọc Hồi trên sông Cái Nha Trang, trận lũ năm 1999, 6sMình 4.8 Kết quả so sánh đường qué trinh mye nước giữa mô phỏng và thực do tai Cầu
Dừa và Bình Tân trên sông Quán Trường, trận lũ năm 1999 6
49, Kết qui so sinh dường hả tình lưu lượng giữa mổ phỏng và thực do tri Cần
Dir trên sông Quần Trường, tận lũ năm 1999 %6
Hình 416 Kết quả mô phóng lưu lượng chuyển từ sông Cái Nha Trang sang sông Quin
“Trường, trận lĩ năm 1999 or
Hình 4.11 Kết qui tinh toán mye nước lồ chính vụ tin suất 10% theo các phương án tin
Toản, so sinh các kế quả tính toán với phương án hiện trang 10%- các vi í đạc sông Cái
Nha Trang và sông Quán Trường n
Hình 4.12 Kết qui tinh toán lưu lượng lũ chính vụ tần suất 10theo các phương án tinhoán, so sánh các kết quả tính toán với phương án hiện trang 10%- các vị tri doe sông Cái
Nha Trang và sông Quán Trường 74Ih 4.13, Kết quả tính toán lưu lượng và tổng lượng tử sông Cái Nha Trang sang sông
‘Quin Trường theo các phương án của lũ chính vụ 10% 1
Trang 8Hình 4.14 Kết qua tin toán mc nước lũ sớm tin suất 10% the các phương dn tính tod,3o sinh các kết qua tính toán với phương ân hiện trạng 10%- các vị tí đọc sông Cái Nha
“Trang và sông Quần Trường, 19
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gan đây tình hình lũ lụt diễn ra ngày cảng phức tạp, số trận lũ trong năm nhiều hơn, liên tiếp trên nhiều lưu vực sông xuất hiện các.
trận lũ lớn vượt lũ lịch sử, có năm còn xuất hiện hai trận lũ liên tiếp đã gây ra
những thiệt hại nặng né cả về người và tải sản Vào tháng 10/2007 đã xảy ra
mưa lớn trên tắt cả các triền sông của khu vực miỄn trung gây lũ lớn làm 58
người thiệt mạng, các công trình giao thông, thủy lợi và các cơ sở hạ ting
cũng bị thiệt bại nghiêm trọng, tổng thiệt hại trong vùng khoảng 1.100 tyđồng,
Sông Cái Nha Trang là con sông lớn nhất của tỉnh Khánh Hỏa, dòng
chính bắt nguồn từ những dãy núi cao ở phía Tây có cao độ từ 1.500 đến.
2.000 m, chảy theo hướng Tây - Đông và dé ra biển ở cửa Hà Ra và cửa XómBóng ngay tại thành phố Nha Trang, tinh Khánh Hòa Tính từ thượng nguồn
đến cửa sông có diện tích lưu vực: 1.900 km”, chiếm 36,6% diện tích tự nhiên
toàn tỉnh, bao gồm toàn bộ diện tích các huyện Diên Khánh, Khánh Vĩnh, TP
Nha Trang và một phần huyện Cam Lâm.
Thành phố Nha Trang là trung tâm kinh tế, chính trị và xã hội không
những của tỉnh Khánh Hòa mà còn là của cả vùng Duyên hải Nam Trung Bộ,
do đó công tác phòng chống lũ lụt cho vùng hạ lưu sông Cái Nha Trang là rất quan trong, góp phan ôn định kinh tế xã hội trong tinh nói riêng va trong vùng.
nói chung
Mặc dù xảy ra khá thường xuyên và gây những thiệt hại lớn như vậy
nhưng vấn dé nghiên cứu về phòng chống lũ lụt ở lưu vực sông Cải Nha Trang còn chưa được quan tâm một cách đúng mực Do các vấn dé liên quan.
tới việc én định và phát triển kinh tế của lưu vực nên việc nghiên cứu các
Trang 10nguyên nhân gây lũ lụt từ đó đề xuất được các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động của lũ lụt có ý nghĩa quan trong trong việc giải quyết các vấn đề phòng
tránh và giảm nhẹ thiên tai, trong đó việc ứng dung các mô hình toán sẽ giúp
cho các cấp các ngành có cái nhìn tổng quan hơn nhằm giải quyết các vấn dé về lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra trên toản lưu vực,
2 Mục tiêu đề tài
XXây dung cơ sở khoa học, thực tiễn đề xuất và lựa chọn giải pháp nâng
cao khả năng tiêu nước và giảm thiệt hại do lũ gây ra ở lưu vực sông Cái Nha
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Lũ lụt ở lưu vực sông Cái Nha Trang.
Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ lưu vực sông Cái Nha Trang thuộc tỉnhKhánh Hoa.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
4.1 Cách tiép cận
- Tip cân lịch sứ, kế thừa có bả sung: Tiếp cận lịch sử là cách tiếp cận
truyền thống của hầu hết các ngành khoa học Một phan ý nghĩa của cách tiếp
cân nay là nhìn vào quả khứ để dự báo tương lai qua đó xác định được các mục tiêu cần hướng tới trong nghiên cứu khoa học.
- Tiếp cân theo hướng da ngành, da mục tiêu: Hướng nghiên cứu này
xem xét các đối tượng nghiên cứu trong một hệ thống quan hệ phức tap vì thé đề cập đến rất nhiều đối tượng khác nhau như nông nghiệp, thủy sản, du lịch,
trồng trot, vay
~ Tiép cân đáp ứng nhu câu: Là cách tiếp cận dựa trên nhu cầu tiêu nước
của các đối tượng dùng nước, qua đó xây dựng các giải pháp tiêu thoát nước tối ưu cho các đối tượng dùng nước,
Trang 11~ Tiếp cân bên vững: Là cách tiếp cận hướng tới sự phát triển hải hòa.
giữa các đối tượng tiêu nước dựa trên quy hoạch phát triển, sự bình đẳng, sự
tôn trọng những giá trị lich sử, truyền thống của các đối tượng cần tiêu nude
trong cùng một hệ thông
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dung các phương pháp sau:
~ Phương pháp kể thừa.
- Phương pháp chuyên gia
- Phương pháp thu thập tải liệu, số liệu.
~ Mô hình toán thuỷ văn (NAM), thuỷ lực (MIKE 11),
- Phương pháp phân tích hệ thống.
5 Các kết qua đạt được
~ Nghiên cứu được tổng quan về lưu vực sông Cái Nha Trang Đặc
điểm sự hình thành lũ và tình hình thiên tai ở lưu vực sông Cái Nha Trang.
- Đưa ra được cơ sở khoa học và thực tiễn của các giải pháp nâng cao
khả năng tiêu nước và giảm thiệt hại do lũ gây ra ở lưu vực sông Cái Nha
~ Đề xuất và lựa chọn được các giải pháp công trình và phi công trình nhằm nâng cao khả năng tiêu nước và hạn chế thiệt hại của lũ lụt gây ra.
Trang 12CHƯƠNG L
LƯU VỰC SONG CAI NHÀ TRANG
TONG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên.
1-1-1 Vị tí địa lý và ranh giới vùng nghiên cứu.
'Vùng nghiên cứu nằm trên địa phận 4 huyện Khánh Vinh, Diên Khánh,Cam Lâm, TP.Nha Trang tỉnh Khánh Hoà, với vị trí địa lý:
~ 12°03" 07" đến 12°28'15" Vĩ độ Bắc.
= 108541" 20"lên 109°13'02" Kinh độ Đông.Ranh giới vùng nghiên cứu:
- Phía Bắc giáp lưu vực sông Cai Ninh Hòa;- Phía Nam giáp lưu vực sông Cái Phan Rang;- Phía Tây giáp lưu vực sông Ba;
- Phía Đông giáp biển Đông
Điện tích tự nhiên toàn lưu vực là 1.900 km” Dân số trung bình năm.
2011 là 557.132 người, chiếm 1,58% về điện tích và 1,36% về dân số của cả
nước; đứng hàng thứ 24 vẻ diện tích và thứ 32 về dân số trong 64 tinh, thành phố của Việt nam.
Trang 13đáng kệ, từ cao độ 500600 m vùng núi xuống 20+30 m vùng đồng bằng và 5+10 m vùng ven biển đã tạo thành hai bậc địa hình cao thấp nằm kề nhau mà không có khu chuyển tiếp Nhìn chung địa hình lưu vực sông Cái Nha Trang khá phức tạp, núi và đồng bằng xen kẽ nhau và được chia thành 5 dạng địa
Trang 14Dia hình đổi lượn sóng chia cắt nhẹ, độ dốc nhỏ có độ cao dưới 100 m Địa hình đồng bằng ven bién với chiều dai 200 km bờ biển khúc khuyu
có điều kiện thuận lợi để hình thành cảng nước sâu, nhiều vùng đất rộng thuận
lợi lập khu chế xuất và KCN tập trung.
Đất sản xuất nông nghiệp và đất của các ngành kinh tế khác tập trung ở.
các dạng địa hình có độ cao dưới 500 m.
1.1.3 Đặc điềm địa chất
Nhìn chung cấu trúc địa chất vùng nghiên cứu không phức tạp lắm, các
nhà địa chất xếp phạm vi nghiên cứu và miền kiến tạo Nam Trung bộ thuộc
đới hoạt hoá Mezozoi Đà Lạt.
Các thành tạo Jura (J1 - 2) phân bổ rộng rai ở lưu vực Sông Cải NhaTrang
Các trim tích đệ tứ gồm: Cát cuội, cuội tảng, cát, sét tuổi đệ tứ phân bố.
dọc các thung lũng sông miễn núi với bé dày nhỏ tối đa không quá 20m Các
thành tao cát, cuội sét chủ yếu nguồn gốc sông, sông biển lộ ra ở phía ria Tây
Đồng Bằng ở phần Đông bị các thành tạo QUI có nguồn gốc biển, sông biển,
gió biển (QIV) phú lên Thành phan thạch học nhìn chung không da dạng, các thành tạo macma xâm nhập chủ yếu là Granit chiếm diện tích lớn tới 40%
diện tích toàn vũng
Ving nghiên cứu nằm ở phần Đông đới Da Lạt Đới này là một khối vỏ lục địa tiền Camleti bị sụt lún trong Jura giữa các phần lớn đới bị hoạt hoá.
magma - kiến tạo mạnh mẽ trong Mesozoi muộn và Kainozoi sớm.
Vé phân vi địa ting gồm: Trias trung bao gồm các trim tích lục nguyên
biển Nông gần bờ trên thềm lục địa thụ động của hoạt Bản Đôn có bé diy:
2.000 m Trải qua các hoạt động magma kiến tạo về sau các trim tích này bị uốn nếp vò nhàu, tạo nên lớp lõm lớn Jura thượng - Creta được cấu tạo bởi các đá phún trào của các hệ ting đẻo Bảo Lộc, Nha Trang và các granitoid
Trang 15của các gốc phức hệ Định Quán, Đèo Cả hình thành trên ria lục địa tích cực kiểu Andes, Các thành tạo phun trio hầu như nằm ngang hoặc có thé nằm rất
thoải tạo nên các lớp phủ Nha Trang và mũi Cô Co Creta thượng gồm các đá.
phin trào trung tinh - felste cao nhôm của hệ ting Don Dương và granit
alaskot sing mau, granit 2 mica của phúc hệ Cả Na Các tổ hợp này thành tạo
tién roft Paleogen bao gồm các mạch gabrodiabas và gabrodiorit hình thành khi mở ra biển Đông Đệ tứ bao gồm các trầm tích bở rời chủ yếu hướng biển
được hình thành trên ria lục địa thụ động Trong vùng có đút gay là Bà Rịa
-"Đà lạt - Xuân Tự, có mặt trượt thẳng đứng trong pha kiến tạo kainozoi, với cảnh Tây Bắc trượt về phía Tây - Bắc vào cuối Creta muộn, đứt gãy nghịch
với cánh Tây Bắc chờm lên cánh Đông Nam.
Về địa chất công trình qua kết quả khảo sát trên 3 vùng: Bắc Nha ‘Trang, Nha Trang và Nam Nha Trang cho thấy nền công trình từ 3 lớp đến 5 lớp: trên cũng là lớp sét pha hoặc cát pha nguồn gốc aluvi, sau đó là các lớp xét pha nguồn gốc eluvi - deluvi, dưới là granit hoặc đá phiến phong hoá vừa
đến én định khá tốt Ôn định công trình nhìn chung tốt, tuy nhiên cần lưu ý
đến khả năng thấm qua nên và vai công trình 1.1.4 Đặc điểm khí hậu.
a Lưới tram quan trắc.
Hiện nay trong vùng nghiên cứu có 2 trạm đo mưa trong đó có mộttrạm đo khí tượng, ngoài ra còn có một số trạm đo mưa, tuy nhiên thời gian
quan trắc ngắn, đến nay không còn hoạt động Các trạm đo thưởng tập trung ở
phần ha lưu các sông, ở thượng nguồn mật độ lưới trạm còn ít Các trạm đa số
được đo từ 1916 đến nay, tài liệu đảm bảo chất lượng và tính liên tục.
Trang 16Bang 1.1 MẠNG LƯỚI TRAM DO KHÍ TƯỢNG VÀ MƯA.
Vigo | Kinhđộ ‘Yu tũ vi thoi gian quan trắc
Trạm Bắc Đông Z{m) Nẵng | Gió | NĐộ | Độẩm | B.Hơi | Mưa
introns [eas | soma $ 7707| [ran | tran | man ET
Nhiệt độ không khí bình quân hàng năm trên lưu vực khá cao từ 26 +
27°C Tháng có nhiệt độ cao nhất thưởng là tháng V, VI, VII và VI có thể đạt 28 + 29°C độ tối cao tuyệt đối đã quan trắc được trên lưu vực là
Trang 1737.5°C tại Nha Trang Tháng có nhiệt độ thấp nhất là vào tháng I tại Nha ‘Trang là 23.9°C Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối đã quan trắc được trên lưu vực là
15.8°C tại Nha Trang,
Bang 1.2 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH NHIÊU NAM ( °C)
Tháng | 1 |H |[HI[IV V | VI[VH|VHI ex | x | XI | XI NămNha Trang |23,9 24,4 25,7 | 20,5 28,5 |28,8|28,6| 28,5 [27,7 |26,6 | 25,6 |24.4| 26.7
Bảng 1.3 NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TÔI CAO TUYET ĐÓI THANG, NĂM (°C)
Tháng 1 | H |HH|TV| v |VI |VH|VH| rx | x | XI [xt |Năm|
Nha Trang | 3021| 31,6 32/7 | 34,5] 372 | 37,4 36,9 [37.5 [35.6] 33.5 31,5 [31.8] 35
Bảng NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TOI THAP TUYET BOI THANG, NĂM ( 'C)
vị [VI|[VIH| 1X | X | XI [XI |Năm|
22,6 [233 [22,7] 22.3 | i9 | 18.6] 15.8] 15.8Tháng | 1 | H |
Nha Trang | 166, 174|178 *Số giờ nắng.
Số giờ nắng trên lưu vực khá cao, tại Nha Trang số giờ nắng trung bình nhiều năm vào khoảng 2.565 giờ Nhìn chung, số giờ nắng phân bố tương đối đều theo các tháng trong năm Tuy nhiên, vào các tháng mùa mưa
số giờ nắng có giảm hơn so với mùa khô nhưng chênh lệch này không đáng
kể Tháng có số giờ nắng cao nhất trong năm là tháng IV tại Nha Trang có 267 gi ắng Tháng có số giờ ắng thấp nhất trong năm là tháng XII, tại Nha
Trang là 138 giờ.
Bang L5, SỐ GIO NANG TRUNG BÌNH THANG NĂM TAINHA TRANG (GIO)
Thing [| 1 | a | mr v [vi |vn[vm]| ox [ x [xi [xu | NămNha Trang | 188.5 |214.8|2637|267,0|262.9|231.3|245.4|3272|203.6|1717|1453|1350|2565.4
* Bốc hơi
Lượng bốc hơi trong tỉnh phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu như mưa, độ ẩm, nắng, gió Lượng bốc hơi ti lệ nghịch với độ âm và mưa, tỉ lệ thuận.
với nắng và gió Tại Nha Trang và Cam Ranh lượng bốc hơi hàng năm vào
Trang 18khoảng 1440 mm và 1861mm Tháng có lượng bốc hơi lớn là các tháng mùa
khô, lượng bốc hoi tháng lớn nhất tại Nha Trang và Cam Ranh là 136,6 mm
và 190,2 mm xây ra vào tháng I Thang có lượng bốc hơi nhỏ nhất là tháng X
với tị số là 96.3 mm và 106 mm tại Nha Trang va Cam Ranh
Bảng 1.6, BÓC HƠI TRUNG BÌNH THANG NĂM NHIÊU NĂM (mm)
Thing | TP TTH.THTWTVTWTVHTVHTTTXTMTTXEITNEm‘Noa Trang] 135.4 [117.0] 123.0 [117.4] 1244 [118.8] 127.5] 127.8] 02,9] 96,3 [112.5] 136.6)1.4390
* Độ Âm không khí
Độ ấm không khí có quan hệ chặt chẽ với lượng mưa và nhiệt độ khôngkhí trên lưu vực Vào cátháng mùa mưa, độ ẩm không khí đạt lớn nhất
nhưng nhìn chung độ ẩm không khí trong tinh giữa các tháng trong nam không có sự biến động lớn Chênh lệch giữa tháng có độ am lớn nhất với tháng c độ âm nhỏ nhất trong năm là rất nhỏ chỉ từ 5% đến 6% Tại Nha
83% tại Nha Trang và và 81% tai Cam Ranh, tháng có độ ẩm nhỏ nhất rơi vào“Trang và Cam Ranh, độ 4m lớn nhất rơi vào tháng X với trịfim đạt đến
tháng VII với trị số là 77% và 73% Độ âm thấp nhất trên lưu vực xuống tới 36z37%.
Bang 1.7 ĐỘ AM TRUNG BÌNH THANG NHIÊU NĂM (%)
Tháng [T1 [HH [HTIVTVTVITVHINHITXTXTXTTXHiNăm[Nha Trang] 755 |796| 803 |S02|786|713| T68 |T68|S04|S59SL5|02| 755
Bảng 1.8 ĐỘ AM TƯƠNG BOI THAP NHẬT TUYET BOI (%)
Tháng | T [TH [HI[TV] V [VI[VH[VHTTTX[ X | XI[XHỈNăm|
Netnne| =|] )e]a>ela |e |apeR|sa pa] a
* Chế độ gió
Lưu vực nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa hằng năm cơ bản có 2 loại gió Vào mùa đông tir tháng X, XI đến tháng III, IV năm sau có gió Đông Bắc.
Trang 19và Bắc là chủ yếu Vào mùa hạ từ tháng IV,V đến tháng IX, X có gió Tây và ‘Tay Nam là chủ yếu Về tốc độ gió thì trong tỉnh không phải là nơi thường có gió lớn, xác xuất lớn nhất trong cả 2 mùa thuộc vẻ cấp gió từ 2+5 mvs Tại Nha Trang khả năng có gió trong phạm vi tốc độ 2+5 m/s trong các tháng mùa.
đông (hường vượt quá 65% số trường hợp còn các tháng mùa hạ khoảng 55%
số trường hợp Gió với tốc độ trên 5 mis là rit hiếm chỉ chiếm không quá 10%
số trường hop mã thời kì xảy ra thường là trong mùa đông, Trường hợp gió
lớn nhất xảy thường là có liên quan đến bao hay áp thấp nhiệt đới từ biển "Đông trần vào như trong cơn bão ngày 10/11/1988, tốc độ gió đo được ở Nha
Trang là 30 nvs Tốc độ giỏ trung bình hàng năm có thé đạt 2,4 + 3,9 mis,
loại gió thịnh hành nói trên trong tỉnh c
Ngoài c có hiện tượng gióđặc biệt nữa là giỏ Tu Bông, có liên quan đến địa hình của lưu vực từ vùngVong Phu - Đèo Cả ra đến biển VẺ mùa đông khi khối không khi inh đượchình thành trên các đỉnh núi của dãy Trường Sơn, ứng với những đợt gió mùa
cục mạnh, dòng không khí bị chặn lại ở sườn phía bắc và tây bắc của núi, chỉ vượt qua bằng đường máng trũng tới Tu Bông Qua hiệu ứng thắt hẹp đường dòng, khi qua máng tring Vong Phu - Déo Cả rồi lại mở ra về phía đồng bằng vita có sự tăng tốc đường dòng vừa có sự giảm đột ngột của áp suất, kết qua là.
hình thành I biển gió địa hình có tốc độ cao tới 20 mis liên tục trong nhiều
giờ khô và lạnh Gió Tu Bông thường bị xem là 1 mỗi đe doạ nghiêm trọng đối với lúa, màu ở địa phương nhất là trong thời ki tro bông ngậm sữa Theo quy luật gió Tu Bông chỉ xuất hiện trong khoảng tir tháng XI đến tháng IIL.
Bảng 1.9 TOC ĐỘ GIÓ TRUNG BINH THANG, NĂM, NHIÊU NAM (m/s)
Tháng [T[HTHHTINTVTWTVHNHIIXTXTXI[XHTNEm
Nha Trang |34|32|27|23|T9[T6[T7[TS[T672133|40] 24
* Bão và các hình thé thời tiết đặc biệt
Trang 20~ Bão: Bão thường xảy ra từ tháng X đến tháng XI, kha năng xuất hiện trong tháng XI là 40%, tháng X là 35% tổng số cơn bào dé bộ vào vùng từ
tháng X đến tháng XII Tuy nhiên, mưa bão diễn biến phức tạp qua các năm.
có năm tháng III đã có bão như trận bão năm 1982 và 1991, cũng có năm bão.
xuất hiện muộn như cơn bão số 11 đỗ bộ vào ngày 9/12/1993 sức gió mạnh dat cấp 10 + 11 Số cơn bão đồ bộ vào Khánh hoà ngây cảng tăng Khi có bão hoặc bão tan thành áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng vào trong vùng thường gây
mưa trên diện rộng Trường hợp như năm 1993 hai cơn bão số 10 và 11 dé bộ
liên tiếp vào vùng đã gây ra lũ đặc biệt lớn trên nhiều sông trong tink Bảng 1.10, CAC ĐẶC TRƯNG KHÍ HẬU TRAM NHA TRANG
‘Trén lưu vực, mùa mưa bắt đầu từ tháng IX và kết thúc vào tháng XII
hang năm với lượng mưa trong mùa mưa chim 80% lượng mưa của cả năm
và số ngày có mưa trong mủa mua cũng chiếm 60%+80% số ngày có mưa.
trong năm Tháng có lượng mưa lớn nhất thường rơi vào tháng XI.
Biến động của lượng mưa năm cũng tương đối lớn, năm có lượng mưa
lớn có thé gdp 3+4 lần năm có lượng mưa nhỏ Tai Nha Trang năm 1981 có.
tổng lượng mưa năm là 2.552 mm, năm 1982 có tổng lượng mưa năm là 948
Trang 21Theo không gian lượng mưa năm trên lưu vực bi chỉ phối bởi yêu tố địa
hình, lượng mưa có sự tăng nhanh theo độ cao cứ lên 100 m thì lượng mưa
tăng từ 50 đến 80 mm Như ở vùng núi Tây nam Nha Trang ở độ cao trên
1000 m, lượng mưa mùa mưa thường vượt quá 2000 mm trong khi đó tại NhaTrang chỉ khoảng trên dưới 1000 mm.
“Trong những trường hợp địa hình có dạng phễu như các đèo thấp, thung,
lũng sông, vòng cung núi tạo nên các trường hợp gọi là mưa trước núi, phản
ánh tác dụng của những dòng thăng cường bức xuất hiện trong luồng gió tir
biển thổi vào như vùng suối Dầu, vùng Tây nam Nha Trang Sự khác biệt về
số ngày mưa trong mùa mưa giữa các vùng địa hình khác nhau trên lưu vực
cũng rat lớn, chẳng hạn tại Nha Trang số ngày có mưa trong mia mưa thường.
khoảng 60:70 ngày nhưng ở Ninh Hoà chỉ có từ 35+45 ngảy có mưa trong
mùa mưa.
‘Tom lại, trên lưu vực chế độ mưa bj phân hoá theo địa hình rat rõ nét ca vé mùa mưa, lượng mua và số ngày có mưa
Bang 1.11 PHAN PHÓI LƯỢNG MƯA THANG TRUNG BÌNH NHIÊU NAM TẠI MỘT SO TRAM
Don vị: mm
Tam [T1 HỊM[WTV[Mj®wm NT XT MT XH Năm
NhaTong | 36a) 144| 50] 385) 75a] Sia) 37a] WS) ION) 3203) 3335| t6n6) 1342)
Ding Tring | 253/73 | 348] 356) 1156) HAA) XiT| 9B2) 20S] D965) 331.7] 166A) 1519
Trang 22Bảng 1.13 LƯỢNG MƯA NGÀY LỚN NHAT Ở CÁC TRAM
TTỊ Tram — Thii dogn inh toin | Thừiđoạnngày | X (mm) | Ngày xuthiệnimax BaD SHUTS
Trang 23T-đoạn | Xbq
Trạm | ngày | mm | Cv | Cs | XI% | X2% | X5% XI0%
5 | 293,7| 040/049] 6067| 5630| 5006, 4481
7 | 32151039022] 631A] 5919] 5340) 483.9
1.1.5 Mạng lưới xông ngồi và cửa sông
Lưu vực Sông Cái Nha Trang có dang hình cảnh cây, dòng chính bắt nguồn từ những day núi cao ở phía Tây có cao độ từ 1.500 đến 2.000 m, chảy
theo hướng Tây - Đông va dé ra biển ở cửa Hà Ra và xóm Bóng ngay tại
thành phố Nha Trang Tính từ thượng nguồn đến cửa sông có diện tích lưu
vực: 1,900 km’, với chiều dài 79 km Cửa sông Cái Nha Trang khá hẹp lại còn tổn tại các doi cát và nhiều khối đá lớn nằm chắn giữa dỏng nên khả nang thoát nước kém, nhất là trong mùa lũ, khi nước thượng nguồn dé về nhanh và kết hợp với triều cường thường gây ra lũ lớn Sông Cái Nha Trang có những.
phụ lưu chính sau:
~_ Sông Khé nhập lưu bờ phải có F,, = 75.4 km”
~ _ Sông Giang nhập lưu bở trái có Fj, = 186 km?
= Sông Cầu nhập lưu bờ phải có F, = 190 km?
= Sông Chò nhập lưu bờ trái có Fy, = 589 km” ~ Suối Dầu nhập lưu bờ phải có Fy = 272 km”
Bang 1.15 ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI SÔNG
| Docao TB) DO rng
Fy Ling lưu vực | bình quân Mật độ lưới - Hệ số uốn
(km), (km) mm ru vạc | Somg(km/km') — khúc
1900 ˆ 79 348 22,8 0,82 138
Trang 24Hình 1.3 Bản đồ mạng lưới sông ngôi trong vùng nghiên cứu 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
12.1 D
Dan cư của vùng tính đến năm 2011 là 557.132 người dân cư nông thôn
259.123 người, thành thị 318.009 người, chiếm 55,10% dân số toàn vùng tộc ew
số và lao dong
Khánh Hoà nói chung và vùng nghiên cứu nói riêng có nhiễ
trú, trong đó người Kinh chiếm phần lớn; ngoài ra còn có các dn tộc khác như Raglai Hoa; Gie-Triêng; Ê dé Tỷ lệ tăng cơ học của dân số khoảng
2,4-2,5 %0
Năm 201 1, tổng dân số trong độ tuổi lao động có 227 nghìn người, Tổng số lao động làm việc trong nén kinh tế quốc dân đến năm 2009 là 30.576.
người Tỷ lệ lao động trong khu vực nông lâm nghiệp chiếm 46%, khu vực
công nghiệp - xây dựng 22%, khu vực dich vụ 32%
Trang 251.2.2, Nền kinh tế chung
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) giá thực tế 14.255 tỷ đồng, cơ cấu
kinh tế chuyển dich theo hướng: Tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ từ 40,91%
năm 2010 lên 42,94% năm 2011, khu vực công nghiệp - xây dựng từ 41,59%
xuống còn 40,73% và khu vực nông, lâm nghiệp - thủy sản từ 17,5% xuống còn 16,33% GDP bình quân đầu người 20,44 triệu đồng tương đương 1.200
USD cao hon mức bình quân chung của cả nước.
Bang 1.16 MỘT SỐ CHÍ TIÊU VE TANG TRUONG KINH TẾ THEO GDP |Chia theo ngành kinh tế.
| Công nghiệp, xây dựng | 562,6| 9224|246l4[ 104| 185| 14,45| Nông, lâm nghiệp 3317| 7600| 9869] 74| 33| S35
Trang 26Bảng 1.17 HIỆN TRANG SỬ DUNG DAT VUNG NGHIÊN CUU
Bam vị: haPhin theo huyện.
oe Toàn
CHỈ TIÊU N TP Nha | Khánh | Diên | Cam
me | Trang | Vinh |Khánh| Lâm
Tổng diện tích đất tự nhiên 190.000 25.260, 116.714| 33.756 14.270 Dit nông nghiệp 136.817 7.310, 97207] 21.702) 10.298
‘Dat sản xuất nông nghiệp 31132 3/898 11548| 11.198) 4.488
‘Dat trồng cây hàng năm 21247, 2247 7993| 8231 2787 \Dat trong cây lâu năm 9885) 1.651) 3.556 249771 1.701
'Đắt lâm nghiệp 1043271 2686) 85637| 10433) S571
Dat nuôi trồng thủy sản 958 670, 15 37 236
‘Dat làm mui 4L 43) a
Dit nông nghiệp khác 36 B 7| 34 2
‘Dat phi nông nghiệp 14651 6296 2.575] 4242 1.538
Đất ở 3.106, 2/039 306| 608) 153
‘Dat chuyên dùng 3472 3469 1337| 2806 - 860
'Đất tôn giáo,Nghĩa Trang 465 201 26 199) 39| ‘Dit sông suối và mặt nước CD 2.601 586, 903] 626) 486
'Đắt phi nông nghiệp khác 7 1 3
[Đất chưa sử dụng 38832 11654 169324 7812 2.434
b) Tréng trọt
Trang 27Bảng 1.18 DIEN TÍCH, NANG SUAT VA SAN LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI CÂY TRONG
Dan vị: Diện tích (ha); Năng suất (ta/ha); Sản lượng (tấn)
Diên TPNha | Cam
Theo kết quả điều tra chăn nuôi gia súc gia cằm, đến ngày 1/10/2011
toàn vùng có đàn trâu 1.076 con, đàn bò 17.880 con, đàn lợn 39.396 con So
thời điểm 1/8/2010, đàn trâu, lợn, tăng tir 4,9%
1.3.3.2, Lâm nghiệ
182%, dain bò giảm
Năm 2011 diện tích trồng rừng tập trung là 677 ha, trồng cây phân tán
125 ha, chăm sóc rừng 3.127 ha Khai thác gỗ đạt 19.685 mì, tăng 2.251 m' so
với năm 2010.
Trong vùng thì một thực tế đang diễn ra là khai thác gỗ nhà nước nhiều
năm qua luôn vượt mức kế hoạch: năm 2005: 26.729 m3/KH 17.071 m3, năm
2006: 21.715 m3/KH 12.000 m3, năm 2007: 23.853 m3/KH 14.000 m3 và
Trang 28năm 2008: 21.773 m3/KH 14.000 m3 trong khi đó diện tích rừng trồng tậptrung có xu hướng giảm mạnh (năm 2005: 2.550 ha, năm 2006: 2.154 ha, năm
2007: 964 ha, năm 2008: 300 ha) Với kết quả khai thác rừng nhiễu hơn trồng
rừng, tỷ lệ che phủ của rừng năm 2008 chỉ được 40.5%, can có biện pháp tích cực hon để giữ rừng và tăng diện tích trồng rừng tập trung.
1.23.3 Thủy sản
Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản năm 2011 (giá so sánh 1994) toàn vùng
đạt 383.037 triệu đồng, tăng 2.484 triệu đồng so với năm 2010 Trong đó nuôi
trồng thuỷ sản chiếm 73.628 triệu đồng, đánh bất thuỷ sản chiếm 65.975 triệu
đồng và dich vụ thuỷ sản chiếm 7.940 triệu đồng Sản lượng khai thác thuỷ sản đạt 33.205 tấn, tăng 379 tấn so với năm 2010, chiếm 48,4% tông sản
lượng khai thác toàn tinh, Năm 201 1 điện tích nuôi tôm thịt là 214 ha, tăng 14
ha so với năm 2010 Sản lượng 2011 đạt 425 tắn, tăng 171 tin so với năm.
Là một vùng có biển với chất lượng nước tốt độ mặn thích hop cho phát
triển nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ có giá trị kinh tẾ cao như tôm si, tôm him,
cá bién, Thực tế trong những năm qua cho thấy nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản ở Khánh Hòa đã được đầu tư để trở thành một thể mạnh Sự phát triển ngành thuỷ sản đã góp phần tích cực vào việc én định tỉnh hình kinh tế xã hội
trong vùng nói riêng va toàn tỉnh nói chung.
1.2.3.4 Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định năm 1994) ước cả năm 2.461,4
tỷ đồng tăng 13,8% so năm 2010, trong đó công nghiệp nha nước TW 105 ty
đồng tăng 40,98%, công nghiệp nhà nước DP 551 tỷ đồng giảm 7%, công
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 554 tỷ đồng tăng 16,13%, công nghiệp ngoài nha nước 1.251 ty đồng tăng 22,84%.
Trang 29Co cấu giá trị sản xuất của 3 loại sản phẩm chủ lực của tỉnh trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của vùng qua 2 năm 2010, 2011 đã có sự thay
đối; ty trọng giá trị sản xuất của sản phẩm thuốc lá và chế biển thủy sản từ
56% năm 2010 đã giảm xuống còn 49,29% năm 2011, ty trong giá trị sản xuất.
sửa chữa đồng tầu từ 12% đã tang lên 15%.
1.2.3.5 Đầu tr - xây dựng.
“Tổng vén đầu tư phát triển xã hội ước thực hiện cả năm 5.088 tỷ đồng tăng 24,3% so năm 2010; trong đó vốn nhà nước 810 ty đồng tăng 17,5%, vốn
đầu tư nước ngoài 240 tỷ đồng tăng 70% Trong năm 2011 nhiều công trình thuộc các ngành dich vụ du lich thuộc nguồn vốn ngoài nhà nước đã khởi
công hoặc đưa vào sử dụng: khu giải tri Sông Lô Nha Trang, các khách sạn
trên đường Trin Phú Nha Trang
1.2.3.6, Thương mại và địch vụ
Tổng mức bán hàng hóa và doanh thu dich vụ tiêu dùng toàn vùng cả
năm ước 14.851 tỷ đồng tăng 30,97% so năm 2010, trong đó bán lẻ 9.219 tyđồng tăng 37,16% Do chỉ số giá tiêu đùng cả năm 2011 tăng 19,94% nên
mức bán lẽ thực té (loại trừ yếu tổ tăng giá) tăng khoảng 17%.
Nam 2011 đón 1.595 ngàn lượt khách với 3285 ngần ngảy khách trong
46 có 316 ngàn lượt khách quốc tế và 729 ngàn ngày khách quốc tế, doanh thu 1.347 ty đồng So với năm 2010 tăng 31,2% về doanh thu, 16,97% về lượt khách và 15,46% về ngày khách, trong đó tăng 12,09% lượt khách quốc tế và
9,72% ngày khách quốc tế.
1.2.3.7 Vận tai và bưu chính viễn thông.
Sản lượng và doanh thu vận tải bốc xếp năm 201 1 đều tăng so năm trước.
nhất là doanh thu do giá cước vận tải tăng theo giá xăng dẫu được nhà nước điều chỉnh.
Trang 30Các chỉ tiêu vận chuyển luân chuyển hàng hóa hành khách, khối lượng, hàng hóa bốc xếp qua cảng đều tăng từ 0,6% lên 63,5% so năm 2010; doanh.
thu vận tải bốc xếp được 1.270 tỷ đồng tăng 30,5% So năm 2010, vận tải
hành khách đường sắt được 506.4 ngân lượt người, luân chuyển 240.445 ngân lượt người/km giảm từ 5,3% đến 7,3%, doanh thu 91 ty đồng tăng 8,8%; vận tải đường không đón được 650,6 ngàn lượt khách lên xuống sân bay, doanh thu 55,6 tỷ đồng tăng từ 30,7%,
Tổng doanh thu bưu điện ước cả năm 211 tỷ đồng tăng 16% so năm.
trước, trong đó doanh thu viễn thông 195 ty đồng tăng 16,4% chủ yếu do mỡ rong các dịch vụ viễn thông, các mạng điện thoại phục vụ nhân dan, giá cước
liên tục giảm góp phan kiểm chế lạm phát Thuê bao mới 32,7 ngàn máy điện thoại nâng tổng số thuê bao điện thoại đến cuối năm lên 1069 ngàn máy, trong đó điện thoại cố định 230 ngàn máy, bình quân 91 máy/100 dân, Số bưu phẩm chuyển phát, số tiền chuyển qua thư và điện chuyển tiền, số báo chí phát hành đều tăng từ 3,9% đến 4,8% so năm 2010.
1.3.4 Đánh giá tổng quát tình hình kinh tổ - xã hội
a) Thuận lợi
~ Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần đường hàng hải quốc tế, có hệ thong
cảng biển gắn với nút giao thông quan trọng cả về sắt, bộ, thuỷ và hàng.
không, lại là những cửa ngỏ ra biển của khu Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
tạo cho vùng nghiên cứu khả năng thuận lợi dé sản xuất hàng hod, mớ rộng giao lưu kinh tế với cả nước va quốc tế,
- Bở biển có nhiều bai tắm đẹp, cảnh quan thiên nhiền kỳ thú, di tích lịch
sử, văn hoá phong phú là điều kiện tốt dé phát triển du lịch, dich vụ.
~ Nguồn lao động doi dao, người dan cần cù, năng động, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý đã bước đầu tiếp cận thị trường, trình độ.
dân trí cao.
Trang 31b) Khó khăn
~ Kết cấu hạ ting tuy đã được đầu tư nhiều song so với tiểm năng phát
triển thấy rằng vẫn còn yếu kém và chưa đồng bộ Đời sống một bộ phận dân
cư côn thấp.
~ Thời tiết diễn biến không thuận lợi đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông.
- Đánh bắt xa bờ chưa hiệu quả Nuôi trồng thuỷ sản tuy đạt được diện
lâm nghiệp, thuỷ sản.
tích nhưng mang tính tự phát, hiệu quả kinh tế còn bắp bênh.
1.3 Tong quan về lũ lụt và khả năng tiêu thoát lũ trên lưu vực
1.3.1 Biến đỗi dong chảy lit
Mùa lũ hàng năm trên lưu vực sông Cái Nha Trang kéo dai từ tháng IXtới thing XIL Tuy nhiên mùa lũ ở đây cũng không ổn định Nhiều năm lũ xảy
ra từ cuối tháng VIII và cũng nhiều năm sang tháng I năm sau vẫn có lũ Điều.
này chứng t6 lũ lụt ở Khánh Hỏa có sự biển động khá mạnh me.
Trong những thập ky gin đây lũ lụt xây ra ngày một thường xuyên hon,
bắt bình thường hơn với những trận lũ lụt rit lớn và gây hậu quả rất nặng né
như lũ lụt những năm 1986, 1996, 1998, 1999, 2003, 2009
La vùng nghiên cứu có thể chia ra làm các thời kỳ, 1a tiểu mãn, 1a sớm,lũ chính vụ, lũ muộn và sự phân chia nảy cũng chi là tương đối và theo thời
gian trong năm.
La tiểu mãn: Trước thời kì mùa lũ vào các tháng V, VI hàng năm có một
đợt lũ nhỏ xảy ra do bị ảnh hưởng của sự kết hợp luồng khí lưu Tây Án Độ
Dương với các hoạt động áp thấp ở Nam và Đông Nam thêm lục địa, lạo ra một đợt mưa tiểu mãn cung cấp cho mạng lưới sông suối của lưu vực một
lượng dòng chảy đáng kể gọi là lũ tiêu mãn Tuy nhiên, lượng nước này rất nhỏ, chỉ chiếm từ 3% + 6% lượng dòng chảy năm Qua số liệu quan trắc tir
năm 1983 đến năm 2009 đã xuất hiện 3 tran lũ tiêu man (chiếm khoảng 8%)
Trang 32đó là: trận lũ ngày 25/111/1982 với Hmax 789 em, trận lũ ngày 17/111/1991 với
Qmax 1120 m'/s, Hmax 963 cm, trận lũ ngày 29/V1/1994 với Qmax 736 m'/s và Hmax 835 em.
Liv sớm: Vào cuỗi thang VIII đến đầu tháng X dưới tác động của các trận mưa rào do các hình thái thời tiết đơn độc gây ra, trên các triền sông xuất hiện các trận lũ sớm có dạng đỉnh nhọn và đơn lẻ Qua số liệu quan trắc cho thấy lũ sớm lớn nhất đạt 1640 m’/s (ứng với tan suất 1,3%) ngày 10/X/2000 tại Đồng Trăng Thời kì này là thời kì chuyển tiếp giữa mùa cạn sang mùa lũ của
ưu vực, mặt đệm lúc này đang bị khô nên có tính háo nước lớn, khi mưa rơi
xuống lưu vực bị mắt nhiều nước do bị thắm, vì vậy lũ thời kì nảy thường
La chính vụ: Được sinh ra bởi sự xuất hiện liên tục của các hình thái gây,mưa lớn như bão, áp thấp và dải hội tụ gây ra những trận mưa lớn nối tiếp
nhau trong tháng XI, đầu tháng XI Lúc này, mặt đệm trên lưu vực đã được
bão hoà nên khi nước mưa rơi xuống nhanh chóng tập trung vào sông chảy
xuống hạ lưu vi vậy thời gian này lũ thường có trị số lớn nhất cả vé lưu lượng
inh lũ, cường suất lũ và tổng lượng lũ, thường là lũ nhiều đình và được gọi là lũ chính vụ Nhin chung, lũ lớn nhất trong năm thường nằm trong thời ki lũ chính vụ, nhất là trong tháng XI là tháng chiếm tỉ lệ cao nhất về tổng lượng dòng chảy trong năm (20% + 25% ) cũng như sự xuất hiện lưu lượng đỉnh lũ (40%+100%) Trị số lớn nhất đã quan trắc đạt 3320 m’/s (ứng với
%) ngày 13/XI/2003, 3130 mỶ/s ngày 3/XI/2009.
trong naitần suất 5,
‘Lit muộn: Trong cuỗi tháng XII, dau tháng I lượng déng chảy vẫn còn lớn đạt tiêu chuẩn dòng chảy lũ, lượng ding chảy lúc này được điều tiết từ
các sông suối trên thượng nguồn, dòng chảy không dữ đội và được giảmnhanh theo đường nước rút Một vài trận mưa trung bình xảy ra tạo ra một số
Trang 33con lũ muộn có kích thước nhỏ dạng đỉnh nhọn, đơn lẻ, cường suất thấp Trị
số lớn nhất đã quan trắc dat 2240 m`/s ngày 1/1/1999,
Bang 1.19 THỜI GIAN XUẤT HIỆN TRAN LU SOM, LŨ CHÍNH VỤ, LU
MUON LỚN NHẤT TẠI TRAM ĐÔNG TRĂNG.
Thời gian xuất hi 13/XL2003 | LUAHI99 | LPI2/XHI998 | 2-6/XHIIS99
Căn cứ vào tà liệu quan rắc tại tram thay văn Đông Trăng trong vùng nghiên cứu cho thấy, khả năng lũ lớn nhất trong năm xuất hiện vào tháng X là.
Tuy vậy, vào những năm 93, 98, 99 dưới tác động của nhiều nhân tố gây mưa phức tạp kết hợp với nhau vào cuối tháng XII, đầu tháng trên lưu vực xuất hiện con lũ muộn có trị số rất lớn, lớn hơn lũ chính vụ, gây thiệt hại
nặng nề như trận lũ tháng I năm 1999 với lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất là 2240
m’/s, mực nước 11,38 m vượt mức báo động III 0,38 m
1.3.2 Lưu lượng đỉnh lã
Trên sông Cái Nha Trang tại trạm Đồng Trăng, khống chế diện tích
1.450 km” có đo đạc lưu lượng, tài liệu có từ năm 1983 tới nay cho thấy lưu lượng lũ lớn nhất năm trung bình nhiễu năm là 1654 mÌ/s tương ứng với mô
Trang 34số dong chảy lũ là 1,13 m`/s.km” Lũ lớn nhất do được trong thời ky từ 1983 + 6 đình lũ là 2,29 m°/s-k:
tần suất 5,1%, Năm 2009 2007 với Qmax = 3320 mỶ/s, tương ứng với mô
vào ngày 13/X1/2003, trận lũ này tương đương v
xảy ra trận lũ với lưu lượng 3130 mỶ⁄s ngày 6/X xắp xi trận lũ năm 2003.
Những trận lũ lớn sau đó xảy ra vào các năm 1999, 1908, 1986,
Bang 1.21 LŨ LỚN NHẤT TRONG VUNG
Tmax Qmax Hmax | Thời |Qmax
Năm | (em) |Thờigian (mö⁄) Năm| (em) | gian | (m3/s)
Trang 35Bang 1.22 TAN SUAT LƯU LƯỢNG BINH LŨ TRAM DONG TRĂNG.
Hệ số biển sai về dòng chảy lũ đạt 0,54 Lưu lượng lũ lớn nhất (Qmas 3320 m’/s vào ngày 13/XI/2003) gấp 14,6 lần năm có lưu lượng lũ lớn nhất đạt tri số nhỏ nhất có Qmax năm chỉ đạt 225 mỶ/s vào ngày 24/X1/2004 Khả năng lũ lớn nhất hang năm xảy ra vào tháng IX và đầu tháng X chỉ chiếm 4%,
xảy ra vào thing XII 28%, còn lại tập trung chủ yêu vào các tháng X và XI chiếm tới 60% Lưu lượng lũ ứng với các tần suất xem ở bang 1.23
Bang 1.23 MỘT SO TRAN LŨ LỚN NHẤT XÂY RA TẠI SÔNG CAI NHA TRANG TRAM ĐÔNG TRANG
Trina Mực nước Lưu lượng
Trang 36Bảng 1.24, TÂN SUAT LƯU LƯỢNG ĐỈNH LŨ (LŨ SOM, LŨ MUON,
LŨ CHÍNH VỤ) TẠI TRAM DONG TRĂNG.
max (Omaxp (m5) max
TT Đặc mg | OT | oy | cs Ome | pe | that stanTB (mẺ5) 1% | 2% | s% [10% (M9.
1 [Lũ sớm 287 1323| 828 | 734 | 608 | 509) 729 [2.1 | 17/9/1980
Lamu | 9iS 1,041 |4001|3500|2812|2368 2980 | 43 | 2/12/1999
3 [Laehinn ve] 1362 Ío662|0355]5694l3a82|2931|2546 333013/11/2008)
Qua bảng 1.24 cho thấy biến động ding chảy, lũ sớm, lũ muộn rit lớn,
số biến động dòng chảy lũ Cv đạt 0,58 + 1,10
1.3.3 Tong lượng lã
Ting lượng lũ lớn nhất thời đoạn: Do địa hình sông suỗi trong vùng thường ngắn và dốc nên thời gian lũ lên, xuống nhanh, thường chỉ kéo dài từ
một đến ba ngày, cũng có những đợt lũ kéo dài từ 5 đến 7 ngày do có liên tiếp các đợt áp thấp nhiệt đới gây ra Theo bảng tính toán tổng lượng lũ 1, 3, 5, 7 ngày max tại trạm thuỷ văn Đồng Trăng trên sông Cái Nha Trang thì năm.
1998 là năm có tổng lượng lũ 1, 3, 5, 7 ngày max lớn nhất trong liệt quan trắc,
tổng lượng lũ 7 ngày max dat 676.9 triệu mÌ Cũng theo bảng này, tông lượng
lũ một ngày lớn nhất năm thường chiếm ti lệ khá cao trong 3, 5, 7 ngày max
(34%) và thường trong 3, 5, 7 ngày max đó Trạm Đồng Trăng, lưu lượng lũ lớn nhất năm 2003 là 3320m’/s , nhưng tổng lượng lũ 7 ngảy max là 329 triệu m’ sau các trận lũ có
2005, 1996, 2000, 1993, 1984.
Bing 1.28 TONG LUONG LŨ LỚN NHẤT THỜI DOAN TẠI DONG TRANG
ông lượng lớn như các năm 1999, 1998,
5 [imax] Ngày Pwamax |, Wsmax | Ngự [Wimax] vua
“HUẾ HUPmỒ| thắng | cotm) | NAME orm) | hing [com XEĐhim
TH | ma n4 EE HP
TINHSM| 4657 | RI2XHSS 617 | RoR [T682] 2WNHSS
Mứm | 143 [psrxiaond 3§9 |2527XU200I, 559 |3L2WXIAMM| 7076 |32LA0UXI3D0
Trang 37Bang 1.26 DAC TRƯNG TONG LƯỢNG 1,3,5,7 NGÀY MAX UNG VỚI CAC TAN SUAT THIET KE TẠI TRAM ĐỒNG TRANG
Trung bình Đặc trưng thiết kết 10" m)
Bảng 1.27 TAN SUAT TONG LƯỢNG LŨ 7 NGÀY LỚN NHAT NAM TRAM ĐÔNG TRANG
'WTmax TB) Wrmaxp (0° mĐ wamay
TT] Đặc ưng | (IU°m) | Cv | CS |19212% 5% 110% (I0°mÖ|P%| Thờigian+ sớm 6443| 0536| 1,895] 188) 163 131] 108, 1833| 1 |2£30/D/1988)2 lLã muôn 21591) 1034) 1328) 939] 814 G43) SI3 776A|3l2W/XIUISS9
3 |Lãehinhvụ | 25289) 061| 0616 6A0 o1s| S30| 448 - Sos.s| 3,7 [17-28-1996]
1.3.4, Mực nước lã
Do độ dốc của lưu vực ao nitốc độ tập trung nước trên các triển
tông trong lưu vực nhanh, mực nước đỉnh lũ xuất hiện gần như đồng thời trên
các triền sông, đặc biệt trên các triển sông vùng núi cường suất mực nước lũ rit lớn, đạt 2,0+ 3,0 míh tạo nên những trận lũ quét rat nguy hiểm cho việc đi lại trong lưu vực cũng như đời
Sơn, Khánh Vĩnh, Đá Bản.
ong kinh tế của nhân dân như ở vùng Khánh
Tại Đồng Trăng, theo số liệu thống kê mực nước lũ từ 1983 đến 2007 mực nước đỉnh lũ lớn nhất dat tới 13,34 m trên báo động III là 3m34 xảy ra
vào ngày 13/XI/2003 tương ứng với lưu lượng đỉnh lũ là 3320 m°/s Năm
Trang 382009 vào ngày 6/X/2009 xuất hiện mực nước đỉnh lũ lớn nhất 13,42m trên báo động II là 3,12m, lưu lượng đình lũ 3130 m/s
Bảng 1.28 TAN SUAT MYC NƯỚC MAX TẠI TRAM ĐỒNG TRANG
Trung Hmax p% (em)
bax | Ngày xuất | Hin | Ngày xuất
bình(em) Cv | Cs [1% 2% |S% |10%| em | bận | fem) hận337/0,148]-0,766] 678) 667| G49) 631) 657 2XHIĐ6| 322 (12931.088 0,186] 0,623] 1.466] 1434] 1.381] 1.329] 1334 |13/XI2003| 606 |247KI/2005
Bảng 1.29 MỰC NƯỚC MAX VA THỜI GIAN XUẤT HIỆN LŨ LON
NHAT NĂM TẠI TRAM ĐÔNG TRANG
Năm —Ï Hmavem j Thờighm j Năm | Hmavem Thờigm
Bang 1.30 TAN SUAT MỰC NƯỚC LŨ LỚN NHAT NAM TRAM ĐÔNG TRANG
""= TP ey | cs urn Hm |g | a iatg v | cs : -cm) 1% |2% | 5% |10%| tem
Tham THẢ NHỊ ñBN NHÍ KŨ, 556 790 M33, ĐIom Tina) 055) Wes) Leas] rs) 13M Ton) — TSI} 6 [TA3 JEEdibhw [TORT 025) 51|149|146 LEN TSA) T3M[ S3 | TST
Trang 391.3.5 Tổ hợp lũ
Phân tích kết quả thống kê mưa lũ tại các tram trong vùng cho thấy do ảnh hưởng của mưa lớn trong 3 ngày liên tiếp 16-18/X1/2000 tại trạm Đồng
“Trăng và Nha Trang là lớn nhất nên trên sông Cái Nha Trang có lũ lớn với lưu
lượng đỉnh lũ 2680 m’/s tương ứng tần suất 13% Trận lũ muộn ngày 10-14/XI/1998 với lưu lượng định lũ 2870 m/s tương ứng tần suất 9,7% (Tại trạm Đồng Tring, Nha Trang lượng mưa ngày 11/XII/1998 đo được là 165.2 mm và 120,8 mm) Hau hết thời gian đo được lượng mưa lớn nhất tại tram
Đồng Trăng và Nha Trang và thời gian xuất hiện đỉnh lũ trên sông Cái Nha Trang đều đồng bộ Như trận lũ ngày 13/XI/2003 đo được lưu lượng đỉnh lũ
3320 m'/s tương ứng P-5,04%, lượng mưa 1 ngày max tại Đồng Trăng
198,6mm và Nha Trang 214,8mm xây ra vào cùng ngày.
Vi vậy, khi có mưa lớn trên toàn lưu vue, đồng chảy tập trung rất nhanh vào ding chính đổ xuống ha lưu gây ngập lụt nghiêm trọng
1.3.6 Khả năng tiêu thoát lũ trên lưu vực
Sông Cái Nha Trang là sông thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vì
vậy sẽ mang đặc điềm chung của sông suối trong vùng là sông ngắn, độ dốc.
lớn Khi có lũ thường lên nhanh và rút nhanh, mặt khác trên dòng chính của
sông Cái Nha Trang có nhiều đoạn gấp khúc, kết hợp với hiện tượng thủy triều làm cho khả năng tiêu thoát lũ trên lưu vực Cái Nha Trang bị hạn chế, gây ra ngập lụt trên diện rộng trong lưu vực, điển hình là các trận lũ năm
1999, 2003.
Trang 40CHƯƠNG IL
ĐẶC DIEM SỰ HÌNH THÀNH LŨ VÀ TINH HÌNH THIÊN TAT
Ở LƯU VỰC SÔNG CAI NHÀ TRANG
2.1 Đặc điểm sự hình thành lũ trên lưu vực
2.1.1 Đặc diém sự hình thành ta
Các nguyên nhân chính gây ra mưa lũ là do bao, áp thấp nhiệt đới, daihội tụ nhiệt đới, không khí lạnh gây ra Các hình thái này hoạt động riêng lẻ
hoặc phối hợp với nhau và có thể phân ra làm 3 dạng chính như sau:
* Bão hoặc áp thấp nhiệt đới hoạt động đơn độc hoặc phổi hợp với các
hình thái khác (trừ không khí lạnh)
* Bão hoặc áp thấp nhiệt đới phối hợp với không khí lạnh.
* Không khí lạnh, hội tụ nhiệt đói và các hình thái thời tiết khác
- KKL ảnh hưởng đến Miễn Trung nhiều nhất vào tháng X, XI, trung
bình mỗi năm có từ 1 + 2 đợt KKL.
~ Dạng hình thé KKL kết hợp với hoạt động của giải hội tụ nhiệt đới
cũng gây thiên tai mưa, lũ lụt rất nghiêm trong Trung bình hàng năm có
khoảng 2 đợt mưa lớn do tác động của hình thé thời tiết này và thường xây ra
vio tháng X, XI Trong những năm gần đây mưa lớn do dạng hình thời tiết
nay xảy ra nhiều hon, Mưa to và rat to thường trên 300 mm, có nơi trên 1000 mm và thường kéo đài trên diện rộng có thé gây lũ lớn trên báo động III và nhiều khi gây lũ lịch sử.
- Bão hoặc ATNĐ và dải HTNĐ kết hợp với KKL là hình thái nguy
hiểm có thé gây mưa và lũ lớn trên diện rộng: Đối với dang đã xảy ra vào
tháng 11/1996, Đợt gió mùa Đông Bắc từ ngày 16 đến ngày 18/12/2010 lâm ảnh hưởng đến ngư dân hoạt động trên biển làm chết 7 người, mắt
tích 48 người, hư hỏng và chìm 45 tàu.