Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu, đề xuất các quy hoạch thành phần phục vụ quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Cả

144 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu, đề xuất các quy hoạch thành phần phục vụ quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông Cả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ iy thuật: “Nghiên cứu, đề xuất các quy hoạch thành phan

phục vu Quy hoạch tổng hop tai nguyén nước lưu vực sông Cả” được hoàn thànhdưới sự hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS Tran Viết On.

Nội dung nghiên cứu của luận văn là một vấn đề đã và đang được quan tâm đốivới công tác quản ly tài nguyên nước hiện nay Khai thác, sw dụng tài nguyên nước cóhiệu quả, tiết kiệm, công bằng, hợp lý, khai thác đi đôi với bảo vệ, phát triển tàinguyên nước, tiễn tới quản lý tổng hop tài nguyên nước theo lưu vực sông là một xu thé

và định hướng mà nước ta sẽ phải thực hiện trong các giai đoạn tới Tuy nhiên đây là

vấn dé rất mới va trong bối cảnh của nước ta thì việc thực hiện trong thực té khôngphải dé dàng, sẽ có nhiều vấn dé đặt ra cần phải nghiên cứu để từng bước giải quyét.

Mục tiêu cua luận văn là nghiên cứu, đề xuất và xây dựng được nội dung các đề xuấtcác quy hoạch thành phan phục vụ Quy hoạch tong hop tài nguyên nước Ïưu vực sông

Cả nhằm đáp ứng nhu câu nước cho phát triển kinh tế xã hội và tiếp cận quản lý tàinguyên nước theo lưu vực sông.

Dé có được những kết quả nghiên cứu của luận văn, tôi xin chân thành cảm oncác thây, cô trong khoa Kỹ thuật tài nguyên nước đã truyền đạt kiến thức, hướng dẫntôi trong suốt thời gian học tập và thời gian nghiên cứu xây dựng luận văn Đặc biệt,tôi xin cảm ơn sâu sắc tới thay giáo PGS.TS Tran Viết Ôn đã giúp đỡ, hướng dan,quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận

Qua đây, tôi xin kính chúc các thây, cô giáo trong trường lời chúc sức khỏe tớicác thầy, cô, chúc các thay, các cô luôn mạnh khỏe dé tiếp tục truyền đạt kiến thức vànhững kinh nghiệm quý báu cho thế mai sau.

Hà nội, tháng 12 năm 2012

Lương Quang Phục

Trang 2

BAN CAM KET VE DE TÀI LUẬN VĂN

Kính gửi: - Ban giám hiệu trường Đại học Thuy lợi= Khoa Kỹ thuật

‘Dai học trường Đại học Thuỷ lợi.

ii nguyên nước, khoa Đảo tạo Đại học vị- Bộ môn Kỹ thuật Tai nguyên nước - trường Đại học Thuý lợi.‘Ten tôi là: Lương Quang Phục.

Ngày tháng năm sinh: 13/ 9/ 1978

Học viên cao học lớp: CHI7QI, niên khoá: 2009- 2011, trường Đại hoc Thuỷ.lợi

Tôi vi‘ban cam kết này xin cam kết rằng li luận văn “Nghiên cứu, dé xuấtcác quy hoạch thành phần phục vụ Quy hoạch tổng hợp tài nguyễn nước lưu vựcsông Cả" là công trình nghiên cửu của cả nhân mình Tôi đã nghiêm túc đầu tự thời

gian và công sức đưới sự hưởng dẫn của PGSTS Trần Viết On để hoàn thành đềtải heo ding quy định của nhà trường Tôi xin cam đoạn rằng có bit kỳ điểm nào

không đúng, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Hà Nội, ngày 29 thẳng 1 năm 2012

'Cá nhân cam kết

Lương Quang Phục

Trang 3

CHUONG L TONG QUAN VE DE TÀI NGHIÊN CUU.

LL TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU TRONG VÀ NGOÀINƯỚC VE KHAI THẮC, SỬ DUNG VA QUAN LÝ TONG HỢP TAL

NGUYEN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG «eeeeeeeeerrreereeeif

1.1.1 Tinh hình nghiên cứu nước ngoài 41.1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 5

1.1.3 Tổng quan về vin để nghiên cứu 121.2 GIỚI THIỆU CHUNG VE LƯU VUC SÔNG CA

1.2.1 Điều kiện tự nhiên B

1.1.2 Đặc điểm địa hình 15

1.1.3 Đặc trưng khí hậu 16

CHUONG IL ĐẶC DIEM TÀI NGUYÊN NƯỚC, TINH HÌNH KHAI THACSỬ DUNG VÀ CÁC VAN DE TRONG KHAI THÁC, SỬ DUNG, BẢO VỆ VÀQUAN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC TREN LƯU VỰC

2.1 ĐẶC DIEM TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ Ti

2.1.34 Khai thác, sử đụng mae trong mổi rằng thi sin 3

Trang 4

2.1.4 Tỉnh hình thiên ta, ô nhiễm, suy thoái nguồn nước trên lưu vực 34

2.1.4.1 Bão lụt và thiên tai 4

2142 Tinh hình 6 nhiễn, sọ hod nguân mabe 38

23 NHỮNG VAN DE TON T.

2.3.1 Các vin đểtn ti tong công tác quan lý ải nguyên nước 402.3.2 Các vấn đề tin tạ trong kha thác, it dụng ải nguyên nước 402.3.3 Các vấn đề tin tạ tròng bảo vệ nguễn nước 412.34 Các vin đỀ tin tại trong phòng, ching tc hại do nước gây a 424, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIEN KINH TẾ - XÃ HỘI CUA CÁC‘TINH TREN LƯU VC ĐỀN NĂM 202

CHUONG IIL BÀI TOÁN CAN BANG NƯỚC HE THONG SÔNG VA UNGDUNG TRONG ĐÁNH GIÁ HIEN TRẠNG KHAI THAC, SU DỤNG NƯỚCLƯU VỰC SÔNG C:

3.1 BÀI TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC HE THONG VÀ PHƯƠNG PHAP MOPHỎNG.

48483.1.1 Ting quan v cân bing nước bệ thông 4g

3.1.2 Các phương pháp m6 phông bi toán cân bằng nước v lựa chọn phường pháp

Trang 5

CHUONG IV PHAN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG MỤC TIÊU TÀINGUYÊN NƯỚC, ĐÈ XUẤT CÁC QUY HOẠCH VÀ LỰA CHỌN QUYHOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẢ ĐẾN NĂM 2020,NGHIÊN CUU, ĐÈ XUẤT MOT SỐ GIẢI PHÁP QUAN LÝ TÀI NGUYÊ.

NƯỚC LƯU VỰC SONG CA DEN NĂM 220 e ecce 74.

4.1, PHAN TICH, TÍNH TOÁN VÀ DỰ BAO NHU CAU NƯỚC Ð2020 CUA CÁC NGÀNH

4.1.1 Cơ sở xác định tính toán, dự bảo nhu cầu nước cho các ngành ”4.1.2 Nhu cầu nước của các ngành năm 2020 75

L2 NHONG VAN DE NÓI COM, THÁCH THỨC TRONG LĨNH VỤCTÀI NGUYÊN NƯỚC TREN LƯU VỰC SÔNG CẢ

4.2.1 Những vẫn để nỗi cộm và thách thức hiện tạ n4.2.2 Những thách thức trong tương lại 81

4.3 PHAN TÍCH, XÂY DUNG MỤC TIÊU TÀI NGUYEN NƯỚC TRONG

GIẢI ĐOẠN 2011-2020, 8343.1 Xây đựng mục iề ải nguyên nước w4.32 Tim nhn tải nguyễn muse đến năm 2080) 87

4.4, DE XUẤT CÁC QUY HOẠCH, THU TY UU TIÊN LẬP, THỰC HIEN,VÀ LỘ TRÌNH BƯỚC ĐI THỰC HIỆN QUY HOẠCH 93

Trang 6

45 NGHIÊN CỨU, ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUAN LÝ TÀINGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SONG CA DEN NĂM 2020 „101

4.5.1 Công tác quản lý tài nguyên MBean OL

45.1.1 Tăng cường bảo vệ tài nại tên nước, phát triển bd viững tải nguyên nước,

hai thác, sứ dụng có hiệu quả nguẫn nước 10145.1.2 Quân lý hỗ chứa và xáp dựng guy tình vận hành liên hồ trên lưu vực 102

4.5.1.3 Hoàn thiện thể ché và hành lang pháp lý quan lý quản lý tổng hop lưu vực

sông 10245.14 Nẵng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyễn nước, đậy

mạnh ứng dung Khoa học công nghệ trong quả tình quản lồ 10345.2.

ngành trong khai thác, sử dung nước.

liều hòa nguồn nước và quyết các mâu thuẫn xung đột giữa các

4.5.3 Sự tham gia của cộng đồng trong khai thác, sử dụng, bảo vệ và phát

triển tài nguyên nước 105

45.3.1 Các mô hình truyén thẳng, 10545.3.2 Các mổ hình tiên tiến 106

Trang 7

“Tổng lượng ding chảy trung bình nhiều năm trên lưu vực sông Cả khoảng.

24.6 tym’, trong đồ lượng dòng chảy phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam là - 193 tỷmm), chiếm khoảng 78% so với tổng lượng dòng chảy của cả lưu vực Lưu vực sô ñCả được đánh giá là không thiếu nước tuy nhiền, nguồn ải nguyễn này biển độngmạnh theo thời gian (gita các nlm và các mùa trong năm) và phân bổ không đồng

đều giữa các vùng trên lưu vực.

Hiện nay việc gia tăng sử dụng nước trong mia khô và vẫn đề suy thoái chấtlượng nước do ác tác động của sử dụng đất, các hoạt động của con người cũng như.sức ép của phát triển kinh tẾ ~ xã hội đã va đang có những tác động tiêu cực đến tàinguyên nước, các loại ình thiên tai (đặc iệtlà lũ, lụ) đã và đang gây tổ thất nặng

kinhvà con ngườién lưu vực Bên cạnh đóVới mye tiêu tang trưởng kinh

tổ (heo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp, dich vụ, kéo theo đồ là tốc độđô thị hóa diễn ra nhanh chóng , điều này đồng nghĩa với việc nhu cầu không chỉ vesố lượng mi và v8 cả chất lượng nước cũng ting nhanh chống Sức ép của phát triểnkinh tế ~ xã hội và ng loạt vẫn để như sự gia tăng dân số, chuyển đổi mục dich

„ tiểu thủ c(âm canhsử dụng đất, phát triển công ng1g nghiệp „ chuyển đổi

tăng vụ, nuôi trồng thủy sản đã và đang la nguyên nhân gã y ô nhiễm mỗi trườ

đặc biệt là môi trường nước Nguy cơ thiểu nước, ô nhiễm cục bộ trước mắt và toàn.diện và lâu đãi cũng như công tác phòng chẳng giảm thigu tác hại do nước gây ra

đang đặt công tác quản lý tải nguyên nước trước những thách thức to lớn Công tác

bảo vệ, phát iển nguồn nước, khi thác, sử dụng bn vững có ý nghĩa hết ste quan

trọng đổi với tương lai của đắt nước nói chung và phát triển kinh tế., xã hội trên lưuvue nói riêng

vấn đề

Các nghiên cứu quy hoạch được xác lập trước đây chủ yếu giải quy

tưới, cấp nước cho các khu công nghiệp , đồ thị vả khu dan cư tập trung mà chưa đẻcập nhiều đến nhũng vẫn đề khác như kiểm soát lũ ut, xâm nhập mặn, nuôi trồngthuỷ sản, giao thông thuy , d lịch, bồi lắng và xối lỡ bờ sông, kiểm soát và giảm

Trang 8

thiêu 6 nhiễm nguồn nước, bảo vệ và chẳng suy thoải, cạn kiệt nguồn nước Ngoàira, những nghiên cứu quy hoạch thuý lợi, quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước.trước đây chủ yếu mới i sâu vio đề xuất những giải pháp công trình, chưa gắn giữa

giải pháp công trình và phi công trình, chưa thống nhất giữa xây dựng - quản lý và

bio vệ, chưa kết nối giữa người quân lý tai nguyên và người sử dụng tii nguyên,

chưa lồng ghép việc xây dung các giải pháp tuyên truyền, giáo dục cộng đồng và

các biện pháp chế tài mang tính luật pháp, chưa phối hợp giữa giảm sát, quản lý,vận hành và điều chỉnh.

Mặt khác, do tinh đặc thù và tim quan trọng của quy hoạch tai nguyên nước.

nói chung, đặc điểm địa lý tự nhiên, đặc trưng hình thái lưu vực sông nói riêng, và

bên cạnh đó là các vấn đẻ trên mỗi lưu vựu sông như: các đối tượng khai thác sử.

dụng, các loại hình công trình khai thie sử dụng, mite độ ri ro, các loại hình thiên

tai thường xây ra trên lưu vực, các yêu cầu, mục tiêu tải nguyên nước, các vin đề vềbảo về, hợp tác, chia sẻ, phát tiễn tải nguyên nước, mỗi quan tâm của cộng đồng,

hiệu quả kinh t trong khai thác sử dụng nguồn nước, và mục tiêu phát tri kinh tẾ

~ xã hội là khác nhau Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, việc đầu tư nghiên cứu.xây dưng và thực hiện quy hoạch tii nguyên nước được dự bảo với kinh phí đầu trrất lớn, bên cạnh đó, cũng có những yêu cầu, nội dung vả các giải pháp khó có thể

thực hiện ngay trong cùng một lúc hay trong cũng một giai đoạn của quy hoạch Vì

để xắc định và có căn cứ đưa ra các quy hoạch thành phần cin đáp ứng cho nhuQuy hoạch tải nguyên nước, những vấn này cả phải được nghiên cứu, tính

toán, phân tích, đánh giá, xác định các vẫn đễ, thứ tự tu tiên thực hiện Trên cơ sở

4 tiền hành tổng hợp, phân tích, đánh giá, ác định các vấn để vé ti nguyên nước."ĐỀ xuất các mục tiêu ải nguyên nước trong giai đoạn 2010 = 2020, BE xuất các quyhoạch thành phan, thứ tự wu 8n lập và lộ trình bước di thực hiện quy hoạch.

Việc xác định cúc vin đỄ, những cơ hội, thách thức công như dự bảo các vẫn

4 v8 tải nguyên nước trên lưu vụe sông Cả để có phương án giải quyết nhằm tiềntới khai thác có hiệu quả tải nguyên nước, đáp ứng đủ như cẩu về nước va bảo vệ „phất triển tải nguyên n ước, phòng, chồng, khắc phục hậu quả do nước gây ra trong

Trang 9

ial đoạn trước mất cũng như lâ dài được hề hiện qua _ các nội dong nghiên cứu

chính của luận văn như sau

- Phân tích, đánh giá hiện trạng vớ các nội dung chính _; Đặc điễm tự nhin,

đặc trưng hình thái sông ; Hiện trạng, định hướng phát triển các ngành kinh tế trên

ưu vực; Tình hình khai thác, sử dụng và phân bé tải nguyên nước trên lưu vực sông

C4; Tình bình bảo về, phátiển ải nguồn tài nguyên nước; Tinh hình phòng, chốnghắc phục hậu quả do nước gây ra ; Tỉnh hình quản lý tải nguyên nước trên lưu.vực; Những vin đề cần gii quyết đối với tải nguyên nước.

~ Nghiên cứu bai toán cân bằng nước hệ thống sông Cả.

- Nghiên cứu và sử dụng Mô hình MIKE BASIN và ứng đụng tính toán cân

bằng nước lưu vực sông Cả.

- Xác định các vấn đề nỗi cém, những thách thức trong lĩnh vực tải nguyên

nước trên lưu vực.

+ Nghiên cứu, để xuất mục tiêu ải nguyễn nước trong giai đoạn 2010 -2020 và

tm nhìn đến năm 2030

~ Nghiên cứu, dé xuất quy hoạch thành phần và thứ tự ưu tiên, lộ trình bước dithực hiện các quy hoạch thành phần rong quy hoạch ti nguyên nude lưu vực sông

Pham ví thực hiện dự án là toàn bộ diện tích lưu vực sông Cả _ thuộc lãnh thé

Việt Nam, với diện tích là 17.900 km”.

"Những phương pháp sau được sử dụng trong quả trình nghiên cứu,

- Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp.

~ Phương pháp phân tích thông kê, phân tích xử lý số liệu.Phương pháp phân tích đánh giá di biển

- Phương pháp mô hình toán cân bằng nước và ứng dụng các phần mềm tính

toán cân bằng nước.

Trang 10

CHUONG I TONG QUAN VE DE TÀI NGHIÊN CỨU.

1.1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚCVE KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUAN LÝ TONG HỢP TÀI NGUYÊNNƯỚC LƯU VỰC SONG

1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngoài

Quy hoạch tải nguyên nước lưu vực sông là một quả trình, liên quan đến nhiều

vấn đềlựa ra một tổng quan chungcho các vin dé này trên thé giới hiện nay Tuy nhiên, liên quan đến quy hoạch

khung lưu vực sông và các quy hoạch thảnh phin theo cách tiếp cận hợp lý với điều

kiện Việt Nam hiện nay như đã trình bày, có thể kể ra một số hoạt động, công trình.nghiên cứu tiêu biểu ở nước ngoài:

Thang 2 ni

'Các nguyên tắc về kinh tế và mỗi trường đối với các nghiên cứu triển khai vỀ nướcn 1983, Tổng thống Mỹ lúc đồ là Ronald Reagan đã kỹ bạn bìnhvà tải nguyên đắt có lin quan” (Economie and Environmental Principles for Waterand Related Land Resources Implementation Studies) Trên cơ sở các nguyên tắcnay, Hội đồng Quốc gia Tai nguyên nước của Hoa Ky đã ban hảnh các hướng dẫn,phục vụ việc xây dựng và quản lý quy hoạch Nhằm cụ thể hơn các công việc cầntiến hảnh, tháng 4 năm 2002, lực lượng công binh Hoa Ky đã biên soạn, cập nhật sốtay hướng in quy hoạch (Planning Guidance Notebook) bao gồm nhiều khia cạnh

khác nhau của công tác quy hoạch tải nguyên nước Viện Tài nguyên nước cũng là

eo quan đưa ra nhiều mô hình phục vụ quy hoạch tài nguyên nước như IWR —

MAIN: IWR - PLAN.

6 Úc, lưu vực sông Murray ~ Darling với diện tích trên 1 triệu km? nằm trên

phần lãnh thổ thuộc cúc bang New South Wales, Victoria, Queenland, South

Australia Để tiến hảnh quản lý lưu vực sông, chiến lược quản lý lưu vực sông được.chun bị và phế duyệt trước ti, sau đ các quy hoạch sẽ được xây dụng bao gm:quy hoạch bio vệ tôi nguyên nước và chất lượng nước, quy hoạch chia sẻ, phân bổ

Trang 11

nguồn nước, quy hoạch phòng, chong, giảm thiêu tác hại của xâm nhập mặn Các

quy hoạch này, trong một số trường hợp được xây dựng dưới dạng các chương trình

hành động cụ thé Ở các lưu vực sông khác, chẳng hạn lưu vực sông Murrumbidgeecủa bang New South Wales cũng đã tiến hành lập quy hoạch chia sẻ tai nguyên.

nước và đang tiến hành điều chỉnh, bổ sung Có những lưu vực sôngfiễu lưu vực

sông được nghiên cứu khá kỹ lưỡng và đã xây dựng báo cáo quy hoạch phân bổ tài

nguyên nước khá chỉ tiết như d6i vớ tiểu lưu vực sông Clare, Broughton Tại NewZealand, các hoạt động quy hoạch phân bé tai nguyên nước được hỗ trợ thông quahệ thống WAIORA Hệ thống này được coi là một dạng công cụ hỗ trợ ra quyết

định, có khả năng đánh giá ảnh hưởng của việc thay đổi dòng chảy t6i môi trường,

sống của các hệ sinh thái trong sông, nhiệt độ nước, nồng độ ôxy hòa tan, nồng độ.Những chương trinh hành động, các quy hoạch và công ey phn mém trên lànguồn thông tin tham khảo quan trong trong qui tình tiến hình những nội dung

nghiên cứu của đề ải

Tại các nước châu Âu, cụ thể là các nước trong Cộng đồng châu Âu hoạt

động quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông tuân theo chỉ thị khung về nước

(Water Framework Directive) số 2000/60/EC Điều 13 của chỉ thị quy định về quyhoạch quản lý các lưu vực sông đã đưa ra những nội dung cần thiết đối với quy

hoạch Một loạt vấn dé có liên quan đến công tác điều tra, khảo sát kỹ thuật phục vụ.

lập quy hoạch đối với các loại hình nguồn nước cũng đã được quy định, tuy mới chi

vở mức độ khung, mang tính khái quất1.1.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước

Bio cio của dé tii nghiên cứu "Quản lý tổng hợp lưu vực sông ở Việt Nam

nhằm phát triển bằn vững” do Trung tâm phát triển Tải nguyên và Môi trường vàViện Mai trường và Phát triển bén vũng rong khuôn khổ dự én Vietnam Agenda 21

= VIE/01/021 đã trình bảy những nội dung quan trọng và được cập nhật về quản lý

tông hợp lưu vực sông ở Việt Nam Báo cáo gồm các phan chính: (i) Tong quan các.

chính sich và thể ch quan lý tổng hợp lưu vực sông: (i) Hiện rạng thục hiện chính

Trang 12

sich và thể chế quản ý tổng hợp lưu vực sông Tác động đối với Kinh tễ xã hội ~môi trường; (iii) Ton tại và thách thức; (iv) Phương hướng tăng cường chính sách.

vã thể chế: (v) Kết luận và kiến nghĩ, Liên quan đến công tac quy hoạch, sau khỉ

nhận định tổng quát về thực tế chưa thực hiện quy hoạch tổng hợp lưu vực sông vànhững yêu cầu cấp tiết hiện nay vé công tác này, đỀ ti đồ sập

Nhiệm vụ hàng đầu là lập quy hoạch tổng hợp lưu vực sông Công tác nảy sẽ

cđựa trên cơ sở yêu cầu phát triển kinh tế xã hội môi trường của các tỉnh trên lưuvực, trên thành quả các quy hoạch chuyên ngành khai thác tài nguyên nước và các

-quy hoạch tải nguyên nước liên quan nông, lâm, ngư mà tổng hợp lại và điều chỉnhlẫn nhau Quy hoạch tổng hợp được cụ thé hóa thành kế hoạch hành động của lưuvực sông, Vì mục tiêu các ngành, các tinh liên quan đều là phát triển bén vững, do.đồ quan hệ giữa các bên sli cộng tác ng nghe, iếp nhận và điều chin,

Các bên liên quan kể cả công đồng được tham gia vào quá trình xây dựng quy

hoạch tổng hợp lưu vực sông Dự thảo quy hoạch được công bổ ng khai cho cáctổ chức và công chúng đóng gốp y kiến trước khi Hội đồng lưu vực sông thông qua

và trình lên cấp có thẳm quyền phê duyệt

Nhigm vụ thường xuyên thể hiện trong kế hoạch hành động LVS là quản lývà giám sét sự thực hiện quy hoạch tổng hợp lưu vục sông: Những nội dung quan

“an hành hỗtam bao gồm: phân phối nước lúc bình thường vi Bat thường: quy 6

chứa tong điều kiện bình thường và bắt thường; kiểm soát xã thải và 6 nhiễm nước;tham gia phòng, chống lũ lụt các giải pháp về khắc phục hạn bản, xói mòn và rửa

trôi dit, sa bồi: các giải pháp về bao vệ và môi trường đồng sông, ba, bai,

.cửa sông, ven biển và các tang nước dưới dat,

Céng cụ để quản lý và giám sit sự thực hiện quy hoạch là thông tin và các

công cụ phản tích và trợ giúp Nhiệm vụ thông tin và vận hành cơ sở dữ liệu tài

nguyên nước là nhiệm vụ thường xuyên trong quản lý tổng hợp lum vực sông, nhằmtổng hợp tư liệu các ngudn (biện nay rời) va cập nhật được diễn biển tự nhiện vàhiện trạng sử dung nước trên lưu vực sông Cụ thể bao gồm: giám sát biển động sốvà chất lượng tải nguyên nước mặt và đưới đất, hình thi dng sông và lưu vực,

Trang 13

tổng phù v.v theo dBi cập nhật Hah hình sử dụng và xã nước thi: thông tin tức

thời và dự báo thủy văn lũ và kiệt.

Để ti cũng đã đưa ra những kết luận, kiến nghị xác đáng về tăng cường quản

lý tổng hợp lưu vực sông ở nước ta, đẩy nhanh tiền độ việc lập và phê duyệt các quy.

hoạch ting hợp tii nguyên nước lưu vực sông

"Ngày 28 thing 10 năm 1995, Bộ trưởng Bộ Thủy lợi (rước đây) ra quyết định

số 167 QĐ/KHTL ví

và bảo vệ nguỗn nước ~ các quy định chủ yếu” Tiêu chun ngành này của Bộ Thủy

việc ban hành tiêu chuẩn ngành “Quy hoạch sử dung tổng hep

lợi có mã số 14 TCN 87 — 1995; được áp dụng cho việc lập mới hoặc bỗ sung quyhoạch sử dụng tổng hợp và bảo về nguồn nước ở một hơi vục sông, một vùng kinhtẾ liên lưu vục hoc toàn quốc, Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo về nguồn nước

quy định trong ti chun này được gọi ắlà quy hoạch thủy loi, iy theo mục iêu

phát triển kinh tế xã hội, mục tiêu vì nhiệm vụ của quy hoạch thủy lợi, điều kiện tựquy hoạch thủy lợi cụ thể gém toàn bộ hoặc một số quy hoạch chuyên ngành,

+ Quy hoạch thủy nông (tưới tiêu, cải tạo đắt bằng biện pháp thủy lợi)

+ Quy hoạch cấp thoát nước cho sinh hoạt, công nghiệp:

+ Quy hoạch thủy điện

+ Quy hoạch giao thông thủy.

+ Quy hoạch nutrồng thủy sản

+ Quy hoạch phục vụ an đưỡng — du lịch — giải trí.

+ Quy hoạch phòng chống lũ

+ Quy hoạch bảo vệ phòng chống ô nhiễm nguồn nước.+ Quy hoạch bảo vệ phòng chẳng cạn kiệt nguồn nước.

Ngoài những quy định chung, tiêu chuén còn quy định về thành phần, nội

dung và bước lập quy hoạch thủy lợi: quy định về ác ti liệu cơ bản; quy định vềquản ý quy hoạch Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 87 ~ 1995 là một văn bản pháp quy

kỹ thuật đã được sử dụng có hiệu quả trong các hoạt động quy hoạch phát triển thủy.

lợi ong thời gian qua Tuy ahi, tiêu chuẩn 14 TCN 87 ~ 1995 cũng có một số bắt

Trang 14

+ Tiêu chuẩn được ban hành khi Luật Tài nguyên nước chưa ra đời, hành.

lang pháp lý cho công tác quản lý tải nguyên nước chưa được hình thành; các hoạt

động bảo vệ, khai thác, sử dụng tải nguyên nước, phòng, chống, giảm thiểu tác táchại do nước gây ra cũng chưa được xác dinh rõ Nhữn chưng, phương châm chủ yếu

u chuẩn ngành 14 TCN 87 ~ 1995 là tạo nguồn và

của quy hoạch thủy lợi theo

phòng chống lũ lụt bằng các biện pháp công trình (cụ thể: quy định tại khoản 1.9

cửa iêu chuẩn), Khi tiến bảnh xây đựng tiêu chun ngành về quy hoạch thủy lợi.

«quan điểm "phát tiễn nhanh, hiệu quả và bằn vũng, tăng trưởng kính t đi đối với

thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” chưa được xác định một

cách rõ nét

+Mhệ giữa các quy hoạch chuyên ngành trong quy hoạch thủy lợi

(quy định ti khoản 1.3 của iêu chun) còn mở nhạt và dẫn đến việc quy định tiến

hành một loạt các quy hoạch chuyên ngành trong quy hoạch thủy lợi it mang tínhkhả thi Thực tế, có thể nói, đến hiện nay quy hoạch thủy điện đã được thực hiện

gần xong, quy hoạch phát triển công nghiệp cũng đã dang được thực hiện (cùng với

các yêu cầu cắp nước công nghiệp), quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đã được

xây dựng va dang chờ phê duyệt, hầu hết các công trình tạo nguồn phục vụ tưới tiêu.cho nông nghiệp đã được quy hoạch và đang dẫn được thực hiện Việc bio dimtính thống nhất trong các quy hoạch chuyển ngành với nhau và với quý hoạch thủy

chế tài đ

lợi chưa đượcip và dl chỉnh Việc coi môi trường cũng là

một đối tượng khai thác, sử dung nước chưa được đề cập trong tiêu chuẩn Do đồ,một số hoại động rit cần thết của công tác quản lý ải nguyễn nước như điều hỏa,phân bổ nguồn nước trên lưu vực sông: cấp phép khai thác sử dụng tải nguyễnnước, xã nước thải vào nguồn nước; các kế hoạch kiểm kệ, điều tra cơ bản tài

nguyên nước; hoạt động bảo vệ tải nguyên nước phù hợp với điều kiện hiện tạicủa lưu vực sông chưa được làm rõ trong các quy định tạ tiêu chuin 14 TCN 87 ~

Tôm lạ, những quy định của tiêu chuẩn 14 TCN 87 ~ 1995 cần phải tgp tục

Trang 15

‘ap nhật, nghiên cũu, điều chỉnh, sta đồ, bỗ sung cho phù hợp với các nguyên tắc

và nội dung của quán lý tổng hợp tai nguyên nước trên các lưu vực sông; báo đảm.

định hướng phát triển bên vững của đắt nước.

Năm 1998, Cơ quan hợp tác phát triển Na Uy (NORAD) và Cơ quan hợp tác

phát tiễn Thụy Bién (SIDA) đã ký kết hiệp định vé việc Na Uy và Thụy Điễn titrợ Việt Nam thực hiện dự án Nghiên cứu quy hoạch thủy điện quốc gia

(QHTĐQG) do Tông Công ty Điện lực Việt Nam quản lý Mục đích của Nghiên

cứu QHTĐQG ở Việt Nam là nhằm cung cắp cho Chính phủ các chiến lược pháttriển hệ thống điện để có thé quyết định về nhu cầu điện lâu dai của qui gia Ngoàiviệc phát iển diện vỀ mục dich kinh t, các mục dich khác cũng được nhắn mạnhvà Chính phủ sẽ tiền hành đánh giá những chiến lược này trên quan điểm luật pháp

và trích nhiệm của các cơ quan chức năng, hiệu gu kinh tế, yêu cầu đầu tr, các vẫndé kinh tế vĩ mô, tác động môi trưởng và xã hội Mục đích chung của Nghiên cứu

QHTDQG là

cạnh: (i) Tiếp cận đa ngành giúp tạo một mẫu nghiên cứu xếp hạng sử dụng đánhánh giá và xếp hạng các công trình thủy điện ở Việt Nam theo 2 khíagiá tổng hợp các công trình thủy điện dựa trên tính khả thi về mặt kỹ thuật và kinh.tế, kể cả các vẫn đề da mục tiêu, tác động môi trường và xã hội: i) Một Quy hoạchPhát triển Thủy điện Quốc gia da trên mô phỏng hệ thông điện để xác định trình tự

hát tiễn các công trình thùy điện để đáp ứng như cầu điện ngày công tang, nghi làthời điểm phi hợp và thứ tự ưu tiên sẽ là những yếu tổ chủ đạo Giai đoạn 1 của

Nghiên cứu QHTĐQG đã tiế

CChiy, Ca, Sẽ San, Đồng Nai Giai đoạn 2 được tiến hành với các lưu vực sông: Mã hành đối với 5 lưu vực sông chính: Đà, Lô - Gam ~‘Chu; Vũ Gia - Thu Bổn, Ba và Srẻpôk Các dự án công trình thủy điện đều đượctiến hành qua các bước sing lục thô, lựa chọn và phân tích sâu hơn thông qua mộtsố phương pháp luận như chỉ số ưu tiên kinh tŠkỹ thuật, chỉ số ưu tiên môi

-trường'xã hội và tin hành sing lọc thô môi trường xã hội và kin tế kỹ thuật tổng

hợp, Nghiên cứu quy hoạch nguồn nước là một phần quan trong trong nghiên cứu

'QHTĐQG nhằm đưa ra những thông số chính của các công trình da mục tiêu Xoay

quanh vin đỀ cân bing nguồn nước để hỗ trợ cho việc lập mô hình trổi cho nông

Trang 16

nghiệp và mô t tình hình thiểu nước, hiệu ich kinh tễ của các công trình trong lưuvực, nghiên cứu đưa ra một số phương án tính toán về hiệu ích thủy lợi dựa trênthống kê về nhu cầu nước tưới hiện thời cũng như tong tương lai kết hợp với mộtsố giả định phát triển kinh tế, giá cả nông sản, các kết quả khi hiệu suất các ngành.được ning ln Nghiên cứu quy hoạch nguồn nước cũng thit lập mô hình chống lũcho các hỗ chứa dự kiến có hợp phần chống lũ tim năng Công cụ sử dụng trong

“quy hoạch nguồn nước là một số mô hình như MIKE BASIN, CROPWAT Trong

nghiên cứu tối ưu hóa sơ bộ trong dự án QHTĐQG sử dụng công cụ mô phòng

'GOSP cho phép mô phỏng cho từng lưu vực sông với tat cả các công trình hiện có.

và trong tương lai nằm trong bie thang của từng sông Các hạn chế và các cân nhắcKhi sử dụng nguồn nước thay thé cũng như các vin để cần quan tâm về môi trường

và xã hội cũng được đưa vào trong mô phòng

Năm 2003, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn dưới sự giúp đỡ của Tổ

chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (ICA) đã hoàn thành dự án “Ngh

tiễn và quản ý ải nguyên nước toàn quốc ti nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt

cứu về phát

Nam” Mục đích của nghiên cứu nảy là (i) Dé ra một quy hoạch tổng thé về pháttiễn và quản lý ải nguyên nước trên toàn quốc; (i) Tiền hình nghiên cấu khả hi

để chọn những dự án wu tiên, và Gi) thực hiện chuyển giao công nghệ cho nhân

viên bên đối tác trong quả trình nghiên cứu Khu vực nghiên cứu của dự án gồm 14

ưa vực sông chính trong toàn q

mu quy hoạch trên đây là những nguồn tư liệu, thông tin tham

5h trong việc định hướng các nội dung cin thiết cho những bước di phù

hợp của quá trình quy hoạch tải nguyên nước lưu vực sông Tuy nhiên, cũng cần

thấy ring các quy hoạch mối tập trung vào gia quyết những khía cạnh cụ thé của ti

nguyên nước như phát triển tài nguyên nước hay phòng chống lũ lụt Cách tiếp cậntrong các quy hoạch đó chưa bảo đảm diy đủ sự đồng bộ và nhất quán từ tổng thểén chỉ tit Không thé đưa ra các giải pháp hay phương án phát triển ti nguyễnnước néu chưa tập trung làm rõ những vẫn để v8 chiến lược, về thm nhìn đối với lưu

vực sông; việc phòng, chống, giảm thiêu tác hại gây ra cũng không thể không dựa

Trang 17

suy thoái, cạn kiệt nguồn nước đang trở nên ngày cảng gay gắt, ảnh hưởng trực tiếpđến toàn bộ các thực thé xã hội, nhân văn, kinh tế trên lưu vực sông thì việc bảo vệ

tải nguyên nước, việc tăng cường bio vệ để phát triển tải nguyên nước, việc triển

Khai các giải pháp đồng bộ và tổng hợp trong quản lý nguồn nước các lưu vực sôngTả một đồi hỏi có tính thối sự Cũng với sự những thành tựu về khoa học công nghệ,

về sự chuyển địch mạnh mẽ sang nén kinh tế tr thức của Việt Nam, quá tình quy

hoạch tổng hợp tài nguyên nước lưu vực sông cần thiết phải có đổi mới cơ bản về.chất

Mới đây nhất, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 120/2008/NĐ-CP về Quản

lý tổng hợp tải nguyên nước lưu vực sông, trong đó cũng đã nêu rõ những nội dung,Quy định về Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch,°u chỉnh quy hoạch tai

nguyên nước lưu vục sông, trong đó quy hoạch tải nguyễn nước lưu vực sông bao

ôm các quy hoạch thành phần như sau:

= Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước gồm

+ Quy hoạch phân bỗ tai nguyên nước mặt;+ Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước dưới

= Quy hoạch bio

+ Quy hoạch bảo vệ tải nguyên nước mat;

i nguyên nước gồm:

+ Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước dưới đất,

- Quy hoạch phòng, chống, khắc phục hậu quả do nước gây ra

Định mức kính ế kỹ thuật nêu trên đã thể hiện diy đủ các nội dung cần thực

hiện đối với mỗi quy hoạch thinh phin trong đối với quy hoạch tải nguyên nước.Tuy nhiên, trong thực t vig thực hiện đồng thai các quy hoạch thành phần cũngmột lúc cần đầu tư với kinh phí khá lớn, bên cạnh đó việc thi

nguyên nước dưới đất khiến cho công tác lập vả thực hiện quy hoạch rit khó có thểtơ sở dữ liệu về tài

Trang 18

2thực hiện được ngay trong thời điểm này.

1.1.3 Tổng quan về vin đỀ nghiên cứu

Đối với lưu vực sông Cả, mặc dù trước đây đã có “Quy hoạch tổng hợp sit

dụng nguồn nước lưu vực sông Cả” do Bộ Nông nghiệp và Nông thôn xây dựngnăm 2006, tuy nhiên, đến nay có thể thấy vẫn côn rất nhiều vẫn đề chưa được giỏiquyết cơ bản có thể thấy quy hoạch còn mang tính đơn ngành và chủ yếu tập trừng

e vấn để khai thác nguồn nước mà chưa di sâu vào quản lý ải nguyên nướctrên cơ sở bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo phát triển bằn vững Nghiên cứu

uy hoạch được xác lập chủ yêu giải quyết vẫn đề tưới, cắp nước cho các khu côngnghiệp, đô thị và khu din cư tập trùng mà chưa kết hợp được các vẫn đề khác như:kiếm soát ũ lụt, xâm nhập mặn, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông thuỷ, du lịch, bồiling và x6i lở bờ sông, kiểm soát và giảm thiểu 6 nhiễm nguồn nước, bảo về vàchống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước Ngoài ra, quy hoạch sử dụng tổng hợpnguồn nước trước đây chủ yếu mới đi sâu vào để xuất nhàng giải pháp công trình,

chưa gắn giữa giải pháp công tinh và phi công trình, chưa thống nhất giữa xây

dựng - quản lý và bảo vệ, chưa kết nổi giữa người quản lý tài nguyên và người sửdụng ti nguyên, chưa lồng ghép việc xây dựng các giải pháp tuyên truyền, giáo đụccông đồng và các biện pháp chế tài mang tính luật pháp, chưa phối hợp giữa giámsit, quin lý, vn hành và điều chính Mục tiêu nghiễn cửu của đ ti này nhằm xácđình những vấn đỀ nổi côm trong khai thác, sử dụng, bảo vệ tải nguyễn nước,phòng, chống, giảm thiểu các tác hại do nước gây ra, xây dựng mục tiêu tài nguyên.

nước và đề xuất các quy hoạch thành phin, trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung

thực hiện các quy hoạch thành phần.

+ VỀ đổi tượng nghiên cứu của đề tả là nguồn nước mặt

- Về cấu trúc chung nghiên cứu của để tai là tiếp cận tổng thể các vẫn đề trên

Trang 19

nước lưu vực sông: (a) Từ những vẫn để đô, xic định tim nhìn và mục tiêu quản lý

tài nguyên nước lưu vực sông: (iii) Xuất phát từ bản chất dé bj ảnh hưởng, tôn hạibi các yếu tổ khác của tải nguyên nước, tiễn hành đánh giá những rủ ro, nguy cơ6 ảnh hưởng đến số lượng, chit lượng, phân bổ của tải nguyễn nước trên lưu vực.“rên cơ sở đó, ác định các thứ tự ưu tiên trong việc giải quyết, xử lý các vẫn để vềtải nguyên nước trong lưu vực sông; (iv) Để xuất xây dựng các quy hoạch thành.

phần đổi với quy hoạch ti nguyên nước lưu vực sông Cả; (9) Để xuất một số giảipháp về khai thác, sử dung và quản lý tai nguyên nước lưu vực sông Cả đến năm2020

1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VE LƯU VUC SONG CA1.2.1 Điều kiện tự nhiên

12.1.1 Vị mí dia lý

Lưu vực sông Cả nằm trên lãnh thổ hai nước Việt Nam và Lào, tổng điện tíchlưu vực là 27.200 km Phin điện tích lưu vực thuộc địa phận Việt Nam khoảng

17.900 km’, nằm ở vị trí từ 18°1505* đến 20°1030" vĩ độ Bắc và 103°14°10" đến.

|Š20° kinh độ Đông và được giới han bởi:

- Phía Bắc lànúi Pou-Huat cao trên 1000m và đãy nú Bủ Khang, đường

phân nước giữa sông Hiểu và sông Chu.

- Phía Nam là đây Hoành Sơn cao 1045m là đường phần nước giữa sông Rio“Cái và sông Gian,

- Phía Tây là đây Pu -Lai-Lang có đỉnh cao 2.711m ở phía hữu ngạn thungling sông Cả.

- Phía Đông tiếp giáp với biển

1.2.1.2 Phạm vi, điện tích tự nhiên của lưu vực

~ Toàn bộ phần lưu vue sông Cả trên lãnh thổ Việt Nam thuộc địa phận 3tỉnh

“Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tình, cụ thể

+ Phần diện tích thuộc tinh Thanh Hóa: % ditích huyện Như Xuân, với diện

tích 478,27 km”, chiểm 2,7% diện tích lưu vực.

Trang 20

+ Phin điện ch thuộc tỉnh Nghệ An bao gồm: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con

Cudng, Anh Son, Thanh Chương, Đô Luong, Nam Đàn, Hưng Nguyên, thành phố.

Vinh, Quy Châu, Quy Hợp, Nghĩa Bin, thị xã Thái Hòa, Tân Kỷ, Qué Phong, Nghỉ

Lộc, Cửa Lò, Yên Thành, với diện tích 14.157,76kmỶ, chiếm 79,1% diện tích lưu.

+ Phin điện tích thuộc Hà Tĩnh gồm _: Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang,Đức Thọ, Nghỉ Xuân với diện tích 3.264,67kmỶ, chiếm 18.2% diện tích lưu vực.

Pham vi, điện tích các tiểu lưu vực và phần nhập lưu khu giữa của dòng chính.xông Cả được thể hiện trong hình vẽ 1.1 và bang 1.1

es as

Tình 1.1 Bản đồ phạm vi lưu vực sông Cả

Trang 21

Bang 1.1 Lưu vực các sông nhánh lớn trên lưu vực sông Ca

l Đi tien | % sow ng ign

[od ew ve 17.900 [100

2 [Nim M6 HH0 | — 83 | SH7 3026+ | Ging 1030 | 57sa MO | TRỢ6 Khu gta tượng la sông Ca 4316) as7 | Rh git tung sông Cô ioe | siRh hà sing Ca ving

thể tên lưu vực sông Cả có các dạng địa hình chính sau:

ống Đông Nam và Tây Nam lên Đông Ba1.1.2.1 Dang dia hình đằng bằng và đồng bằng ven biến

Đồng bằng sông Cả thuộc loại nhỏ, hợp và nằm sắt với dng chính tính từ

phần trung lưu của sông trở xuống bao gồm Đô Lương, Thanh Chương, Nam Bin,

Hung Nguyên Dia hình đồng bằng sông Cả theo dạng lòng máng Sát mép sông cao.độ cao din đến vùng đấy máng trăng và sau đó sắt với stim đồi, điễn hình của dạngđịa hình này là vùng hữu Thanh Chương Cao độ đồng bằng ven sông Cả biến đổi

dẫn từ +10 + + 15m khu Đô Lương, +7 + xâm vùng Thanh Chương và và +25 + +1.0m vũng Nam Dan, Hưng Nguyễn.

'Vùng đồng bằng hướng lợi tử nguồn nước của lưu vực sông Ca (chiếm phầnlớn diện tích vùng đồng bằng trên lưu vực ) gồm: vùng đồng bằng Diễn Châu - Yên

‘Thanh - Quỳnh Lưu, Nam Dan - Hung Nguyên - Nghỉ Lộc, sông Nghèn.

Trang 22

1.22 Vũng đãi trang du

Trung du lưu vực sông Cá nằm ở các huyện Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ,

Anh Sơn, Thanh Chương, Vũ Quang, Hương Sơn và Hương Khê, Đây là dạng địa

hình phức tạp, dạng đồi bát úp và đôi cao xen kế có các thung lũng thấp như khu.

Bai Tập - Quy Hợp, ving sông Sảo - Nghĩa Dan, ving tung tâm huyện Hương

Khê, Vũ Quang, vùng Sơn Hà của Hương Sơn cao độ biến đủ từ 120 đến +200 mDang dia hình này bị chia cắt mạnh có thé đốc nhiều chiều do cc sông nhỏ tạo nên

Dang địa bình này it khi ngập dng và ft bi lũ de doa nhưng lại thường xuyên thiểunước cho cây trồng

1.1.23 Dang địa hình vùng núi cao

Địa hình vùng núi cao chủ yếu tập trung ở phía Tây, Tây Bắc và Tây Nam lưu.‘rc, có cao độ từ 12.000 + 15,000m, phân bổ ở các huyện Kỹ Sơn, Tương Dương,Con Cuông, Qué Phong, Quỷ Châu, Quy Hợp, Nghĩa Đàn, Như Xuân, Anh Son,‘Thanh Chương, Nam Bin, Hương Khé, Vũ Quang Dạng dla hình này có độ dốclớn, thung lũng hẹp, và chiếm tới 60% diện tích lưu vực nhưng diện tích đất canh.

tác chỉ chiếm 1, 2% tổng diện ích mặt bing

1.1.3 Đặc trưng khí hậu1.1.3.1 Chế độ nhiệt

Chế độ nhiệt trên lưu vực sông Cả chia làm hai thời k _ ÿ rõ rột Nhiệt độ mùa."Đông và nhiệt độ mùa Hè Mùa Đông có thể tính từ tháng XI đến tháng HII năm sau.

Mùa Hè có thé tính bắt đầu từ tháng IV đến tháng X Đặc trưng nhiệt độ được nêu

trong bảng 1.2

Bang 1.2: Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng trên lưu vực sông Cả (°C)

Tr] Trạm |1? |3 14]5]s[|7|s[|[s[|[minTie

[cia Rio [17.5 [189 8 25.1 73 |>79 2729 [272 62 4 [209 fi8.1

[b6 Luong] 17.3 [179 fo 24.2 [27.5 J6 9.1 279 be 4s 2 [iss

[ray Hiếu [16 [17.3 D69 [27.9 8.4 [27.3 [25.9 [23,7 [205 [175

Ivinn [iva fiz7 b7.6 |292 by [ass bo.7 pa [ara [iss

Trang 23

Lượng bốc hơi dng piche trung bỉnh nhiều năm trên lưu vực khoảng940mminăm, Lượng nước bắc hoi binh quân thing lớn nhất vo tháng VI, tháng cólượng bốc hơi nhỏ nhất là tháng II Lượng bốc hơi bình quân tháng các khu vực trên

ưu vue được tổng hợp trong bảng 1.3:

Bang 1.3: Lượng nước bốc hoi bình quân tháng trên lưu vực sông Cả (mm)

12 |3 |4.) 5|6|78 |9 |10|11|12 |Năm

Vinh — | 394 [289 [355 [saa HA [15s | wo | 12 |6%6 | 599] su? [05 [ose

Quy Châu | 490 [409 | 537 [725 | S56| 7SR| 79.0 578 | soa | 497467 [47.3 | 708

Bang 1.4: Độ am tương đối các thing tại một số trạm trên lưu vực sông Cả (%)

Trang 24

Đông Bắc và giỏ do bão gay ra, te độ gió bão lớn nhất đạt 37m/s tại Vinh ngày18/VIIU/1965

Hang năm lưu vực sông Cả chịu ảnh hưởng của bão và bão đổ bộ trực tiếp từ

1,0 + 1,5 cơn bão trong năm Tốc độ gid do bão gây ra đạt tới cắp 9+10, có khi giậtlên đến cấp 12 Bão thưởng đổ bộ vào lưu vực sông Cả từ cuối tháng 9, 10 và đầu

tháng |

Trang 25

'CHƯƠNG II DAC DIEM TÀI NGUYÊN NƯỚC, TINH HÌNH

KHAI THÁC SỬ DUNG VÀ CAC VAN DE TRONG KHAI THÁC,SỬ DỤNG, BAO VỆ VA QUAN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC.

[Nam về đến Cửa Rảo nhập với nhánh Nam Mia ngã ba cây Chan, sông nhận

nước của sông Hiểu ở phía tả và đến Thanh Chương nhận nhắnh sông Ging ở phía

hữu, đến Chợ Trang thì nhập với sông La ở phía hữu và chảy ra biển tại Cửa Hội.

‘Doan sông nhập lưu cuối cùng này được gọi là sông Lam.

Sông Nam Mô bắt nguồn từ ving rừng núi của tỉnh Bôlikhăm Xay (Lào) chảy

vào Việt Nam tại Làng Nhãn thuộc huyện Kỳ Sơn va nhập lưu với dong chỉnh sông.

Cả tại Của Rao Sông Nim Mô có diện tích lưu vực 3970km chiễu đãi s ng189km, phần chấy trên lãnh thổ Việt Nam có diện ích lưu vực là 1580kmrẺ, chiềudi tinh đến cửa sông là 89km, Từ thượng nguồn đến đoạn nhập lưu sông Nậm Mô

có rất nhiề vịt có thể xây đựng được hỗ chứa để phát điện và tham gia điều itnước cho hạ du.

ĐJ Sông Hiắu

Bắt nguồn từ dy núi Cao Phú Hoạt thuộc huyện Qué Phong , sông Hiểu là mộtphụ lưu phía tả nhập vào sông Cả ở đoạn trung lưu tại ngã ba Cây Chanh thuộc địa

Trang 26

‘hin huyện Tân Kỳ Diện ích lưu vực tinh đến cửa song là SAT TR’, chiều dài

sn QuéPhong, Quy Châu, Quy Hợp Nghia Bin, Tân Kỷ Sông Hiểu có các chỉ lưu quan

trọng như Nam Quảng, Nậm Giải, Kẻ Coc - Khe Nhã, sông Chàng, sông Dinh, Khe

Nghĩa, Khe Đá, trong đồ sông Chàng và sông Dinh là hai phụ lưu chính,

song 314km Sông Hiếu là con sông cấp nước quan trọng đối với các huy

©) Sông Giáng

Li một phụ ưu phía hữu sông Cá bit nguồn từ dãy núi Phu Long cao 1.330m

phía Tây Nghệ An trên ving núi Môn Sơn - Lục Gi Diện ích lưu vực khoảng

1.050km”, nằm trong vùng mưa lớn nên lòng sông rộng, nông và nhiều bãi bồi,Thác Muối

hướng chảy chính của sông Giãng là hưởng song song với sông Cả

đổi theo bướng Tây - Dông phần cửa ra nhập với sông Cả theo hướng Bắc - Nam.

Sông Giăng là một chỉ lưu cung cấp nước quan trong cho sông Cả đoạn trung lưuđồng thời nó cũng là con sông có lượng lũ kha lớn gây ngập lụt cho vùng trung lưu.

“Trận lũ 1978 ở sông Cả đạt tới mức lịch sử ở hạ du cũng do một phần lượng lũ tập

trung lớn của sông Giảng4) Sông La

Sông La là phụ lưu gin ha du của sông Cả được bình thảnh với 2 nhánh sông

ớn đó là sông Ngàn Phổ và sông Ngàn Sâu nhập 1 wu tại Linh Cảm Từ Linh Cảm

đến Chợ Trăng được gọi là Sông La Diện tích lưu vực sông La khoảng 3.210km'”+ Sông Ngàn Phé: Bắt nguồn từ cửa khẩu Cấu Treo xã Sơn Kim Diện tíchlưu vực tinh đến cửa sông khoảng I.350kmẺ trong đó 60% là vùng đổi núi Sông‘Nein Phố nằm trong ving mưa lớn nên có rất nhiều nhánh sông suối nhỏ nhập lưuđiển hình là Khe Tre, Khe Nim, Khe Cỏ, Vực Rồng.

quan trọng cấp cho các ngành kinh ế của huyện Hương Son

sông Ngàn Phổ là nguồn nước.+ Sông Ngân Sâu: Bất nguồn từ day núi Giảng Màn thuộc hyện Hương Khê.

Lưu ve sông Ngân Sâu phát triển lệch về phía Tây vi nhập vào sông La tai Linh

Cảm Tổng chiều dai dòng chính sông là 102km với diện tích lưu vực 1.860kmẺ.Cũng như sông Ngàn Phố, sông Ngàn Siu cũng nằm ở trung tâm mưa lớn của sông

Trang 27

a, Sông Ngàn Sâu là nguồn cung cấp nước chính cho các hoạt động kinh tế của"huyện Hương Khê đồng thời cũng là tắc nhân gây thiệt hai trong mùa lũ cho huyện.2.1.2 Đặc điểm tài nguyên nước.

2.1.2.1 Mang lưới quan trắc thủy văn trên lưu vực

Hiện nay, công tác giám sat , quan trắc tài nguyên nước chủ yếu được thựchiện tại các tram khí tượng thủy văn của ngành Khi tượng thủy văn Các yếu tổquan trắc chủ yếu là Q.„ H, X, và một số yếu tổ nh gid , nhiệt độ, độ Am, bốc hơi.

Hệ thống các trạm quan trắc khí tượng _ khí hậu, thủy văn trên lưu vực được nêutrong bang 2.1

Bing 2.1: Danh sách các trạm do thủy văn trên lưu vực

TT Trạm Sông | Yêmtốđo “Thời kỳ do

1 |MườngXến 5 Năm Mô mộ 1960 - nay

2 |CitaRao SôngCá Í WQS | 1957-1977

3._[Thach Giáp Sông Ca " 1978 - nay4 [Dia Sông Ca HQs 1959 ~ nay

$ |YênThượng Sông Ca ma 1968 - nay.

6 |ConCuông Sông Cả " 1957 - nay

T7 |ĐôLương Sông Ca H 1957 - nay8 [Nam Đàn Sông Cả " 1960 - nay9 [Cho Chàng Sông Ca " 1969 nay

1O |[TmagLương — | Song Ca " 1962 - 1989

11L [BếnThuy Sông Cả " 1960 - 198912 [Cia H6i Sông Ca " 1969 - nay14 [ThácMuô Sông Ging | H.Q.S 1967 - 1983

15 [Quy Châu Sing Hiệu H.QSs 1960 - nay

16 |Nehia Đàn SongHiu Í H,QS | 1959-1978

I7 |NghaKháh |SôngHiỂU | HỌS 1978 nay

18 [Hương Đại Ngàn Tươi | HẠỌ | — 1961-1976

1s [Hod Duygt SNein Siu) HQ $1959 1981; 1996 nay

20 |Son Digm 'S.Ngin Phó H,Q,S |1961 — 1981; 1996 - nay

21 |Chulễ SiNgàn Su || 1960 - nay

22 [Link Cam Sông La " 1059 -nay

Trang 28

22.1.2.2 Nước mica

Trên lưu vực, mia mưa thay đôi theo ting ving, vàng thượng nguồn sông Cả,

sông Hiểu mùa mưa bit đầu từ tháng V và kết thúc vào thing X, về phía trung, hạ

4du sông Cả mùa mưa dịch chuyển dẫn bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vio thing X,

XI, din về phía nam của lưu vực mùa mưa bắt đầu từ tháng VI và kết thúc thắng

X như vùng sông Ngân Phố, Ngàn Sâu,

Lượng mưa năm trung bình nhiều năm rên lưu vực biển động khá mạnh gila

các vùng, ở vùng it mưa như khu vực Khe Bố, Mường Xén, Cửa Rio, hạ sông Hi

lượng mưa dao động từ 1.122 = 1.700mm Ở những ving mua vừa và mưa lớn như

thượng nguồn sông Hiểu , lượng mura từ 1.800 2.500mm Vùng sông Giang , khu

giữa từ Cửa Rio — Nghĩa Khánh tới Dừa „ lượng mưa năm tung bình từ 1.800 +

2.100mm Vùng sing Ngàn Sâu Nein Ph6 1 wong mưa năm trung bình đạt2.200+2.400mm Vùng đồng bằng ven biển lượng mưa năm đạt 1.800+1.900mm.“rên lưu vực xuất hiện vũng tâm mưa lớn nhất như tâm mưa thượng nguồn sôngHiểu, thượng nguồn sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu Lượng mưa trung bình tháng, năm.

cđược tính toán và tổng hợp trong bảng 2.2.

Biển động lượng mưa theo thời gian trên lưu vực khá rõ Lượng mưa năm lớnnhất đạt 3.520mm năm 1989 tại Vinh, 3.673mm năm 1989 tại Hoà Duyệt, 3.529mm

năm 1978 tại Đô Lương và từ 2,500+2.700mm tại các vùng thượng sông Ca, sôngHiểu Lượng mưa năm nhỏ nhất biến động tuỷ theo các ving, vùng ít mưa như KheBổ, Mường Xén, Cita Rio có năm lượng mưa chỉ đạt 500:700mm Vùng mưa

nhiều năm ít mưa nhất đạt từ 1.200+1.500mm.

Cường độ mưa: số liệu quan trắc cho thấy, lượng mưa 1 ngày lớn nhất đạt

788mm ngày 27/9/1978 và 3 ngày lớn nhất 958mm tại Đô Lương Lượng mưa 1 giờeao nhất đạt 142mm trong tận mưa ngày 8/10/1965 tại Vinh Khi có bio dé bộhoặc bão tan thành áp thấp nhiệt đới di chuyển lên phía Bắc gặp không khí lạnhtăng cường sẽ gây mưa lớn trên diện rộng toàn vùng như đợt áp thấp nhiệt đới vàKhông khí lạnh trong tháng X/1988, Lượng mưa 1 ngây đạt từ 250:400mm, lượngmưa 3 ngày đạt 500:600mm.

Trang 29

Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình tháng, năm trung bình nhiều năm tại một số trạm trên lưu vực (mm)

TTỊ — Trạm Thủ | 1 j2 3] 4| 5161718 9s I[1[n Xo1 | 0g Châu 1961-2008 | H2 | Ta BRS | WP |2365)3059|2004| DLE 3154 [BIT | Gl HT

Ke 12491255 311146 TƠI | a | 209 Tơi |À3 | 100

Trang 30

2.1.23 Nước mặt

Téng lượng nước trung bình nhiều năm trên toàn lưu vực vào khoảng 24,6 tỷ m’,trong dé tổng lượng đồng chảy phit sinh trong lãnh thổ Việt Nam là Iš,4xl0 mẺ, phầndang chảy thuộc địa phận Lào (F= 9.470km)) là 6,2x10°m”, Trên lưu vực, ding chảy

biển đổi theo cả không gian và thời gian* Theo không gian.

Thượng nguồn sông Ca tai Cửa Rio khống chế diện tích 12.800km’, lưu lượng.trung bình nhiều năm dạt 228mỦs, tương ứng với mô đuyn ding chảy Mo =17,811/s.kmỆ, dong chảy nim trung bình đạt 7,20x10°m” chiếm 29,3% tong lượng dòng.

chảy trên toàn lưu vực,

Trên sông Hiểu tại Quy Châu, lượng dòng chảy năm trung bình đạt W,

2.45x10°mẺ, Mo 1,7 Us.km? Tại Nghĩa Khánh lượng dong chây năm đạt 3,91x10°'24mŸs, M, = 30.8I⁄ km”

toàn lưu vực Đoạn khu giữa này có sự gia nhập dòng chủy năm của sông Giãng có mô

duyn đồng chảy trùng bình nhiều năm 46,8Vs.km?, tổng lượng đồng chiy dat1.55x10 mẺ.

Tai Hoà Duyệt trên sông Ngàn Sâu, dòng chảy năm trung bình đạt 3,61x10°m”,mô duyn dong chảy dat 60,9 l⁄4.km”, Tại Son Diệm trên sông Ngàn Phố dòng chảynăm đạt I.4$xl0 m` với M, = 59,4 Ìslem” Tổng lượng đồng chảy trung bình nhiềutrên lưu vue sông La 6,16 x I0”mŸ, Qo = 195m'ls, Mo= 60.9 km), chiếm 25.0%

lượng đông chảy trên toàn lưu vực.

Bing 23: Tổng lượng dồng chiy trung bình nhiều năm trên lưu vực

Flow ve | Woitm

CmRRs [Ca rao | đôi | 720) 392 | 2E | Hà

Dừa e 2000| 765 | lài ¡ 53A | 416 | 300

Trang 31

‘Yen Thượng | Cả 23000] S46 [ 165 | 612 | 54 [ 258 | 719.0

Mường Xén_[NamMO | 2620 | 963 | 213 | 87 | 675 | 258 | 8129

Củasông |NậmMô | 3930 | 144 | 319 | 130 | lôi | 258 | 8129

Quy Châu — | Hiệu 1509 | S51 | 245 | 994 | 775 | 517 16302

Hoà Duyệt |NgànSâu | 1880 | 691 | 36L | 147 | 114 | 609 | 19195

Cửasông |Cửasông | 3210 | 118 | 6.16 | 250 | 1954 | 609 | 19195

Cữasông |Toànhục |27200| 100 | 246 | 100* Theo thoi gian:

Sự biến đổi dòng chảy năm theo thời gian khả mạnh mẽ Chuỗi quan tắc về sốliệu đồng chảy năm ở một số trạm trên dng chính và các sông nhánh lớn có ti liệutrên 40 năm cho thấy hệ số biển đổi Cv dòng chảy năm đạt từ 0,26+0,38 N

nước, lượng dòng chây năm tất lớn có thể gấp 3+4 lẫn năm ít nước.Bang 2.4: Tan suất đồng chây năm

im nhiều.

rm | sing | nâu | 3) | ov

LUE ri |oa7 | uw | we] v20| ea | sa | ws

Caio | œ | MB [2 [oan ose [a] am [am | m [ae

SmĐim | NEP | aisiptos | ao | 30 | 040 [722] 656 | 485 | as | 327

Hoa Dut | NnSu | 59319198 | nà [aan | oe [rs] Hồ | mì [89%

* Phân phối đăng chảy trong năm

Đông chây trong năm trên lưu vực phân thành hai mùa rõ rệt: mùa cạn và mùa lũ.

Trang 32

6 thượng nguồn sông Cả thời gian mùa lũ bắt đầu từ thing VI và kết che vào thángXX, về hạ du thôi gian mùa 1a châm hơn bắt đầu từ tháng VII kết thúc vào thing XITrên lưu vục song Ngàn Phố, Ngàn Sâu mùa lũ rút ng lại chỉ còn 3 thing, bắt đầu từtháng IX kết thúc vio thing XI.

Trên dòng chính sông Ca lượng nước mùa lũ chiếm 70+75% lượng nước năm,mùa cạn từ 25:30% lượng nước năm Hai tháng có lượng nước lớn nhất là vào thingIX, X, tô

sông C:

ing lượng nước chiế 40% tổ

trung bình nhiều năm trên lưu vực sông La là vào thing LV.

ig lượng nước năm Tháng II trên dòng chính.

sông Hiếu có lượng nước trung bình nhỏ nhất Lượng đồng chảy nhỏ nhất

Theo số liệu quan trắc th trên sông La dòng chảy nhỏ nhất dat mô số dòng chảy,

27,85. tại Som Diệm trên sông Ngân Pho, 23,808.km trên sông Ngân Sâu tại HoàDuyệt, thời gian xuất hiện dòng kiệt thường vào thắng IV hàng năm.

Bing 2.5: Tang lượng đồng chiy trên đồng chính và các tiểu lưu vực

Cheng bape trungmo | ao | wo | vo

T a H Qlũ | Qkiệt | Wid | Whighu vựcvùng | = | - | Ê mis) | tah | (rmŠ) | tramT ÿ|s |3 |g [oh] ee |emb|e

- Khu giữa trung lưu sông Cả: từ điềm niập lưu của2.1.3 Tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực.

din Yên Thương; - Khu vực ha iu sông Cả (rùng đồng bằng): Ti Yên Thượng dén

Trang 33

2.1.3.1 Khai thắc, sử dung nước cho tưới

4) Các khu vực khai thắc và nguồn nước khai thúc

Tổng iện ch đất nông nghiệp trên lư vực là 1.314.753, ha, trong đồ, điện ichdat sản xuất nông nghiệp là 253.177,24, đất lâm nghiệp có rừng là 1.039.225 ha, đất

nuôi trồng thủy sản là 22.015 ha Hiện tại, khai thác, sử dụng nước trong nông nghiệptrên lưu vực được chia theo 14 vùng, cụ thé như sau:

(1) Vũng Nghĩ Xuân: gồm toàn bộ diện tích huy1 Nghỉ Xuân, nguồn nước chính

sắp cho vũng này nhờ vào nguồn nước sông Cả, nước ngim vi các hỗ chứa lớn nhỏ.(2) Vùng sông Nghèn: bao gồm diện tích của 17 xã Đức Thọ toàn bộ thị xã Hồng.Lĩnh toàn bộ huyện Cam Lộc và các xã phia Bắc của Thạch Hà

(3) Vùng Nam Đức: bao gồm 9 xã phía hữu sông Cả của Nam Dan và 5 xã củahuyện Đức Thọ Nguồn nước cưng cắp cho ving này chủ yêu dựa vio sông Cả, lấybằng bơm,

(4) Vùng Hương Sơn: thuộc tiểu lưu vực sông Ngàn Phố bao gồm toàn bộ điện

tích huyện Hương Sơn Nguồn nước cắp cho vùng này chủ yếu dựa vào nguồn nướcsông Ngàn Phố, hình thức lay bằng bơm và hồ chứa nhỏ.

(5) Vũng sông Ngân Traci: bao gồm diện tích toàn bộ huyện Vũ Quang nằm haibên bờ sông Ngàn Sâu Nguồn nước cắp cho vùng này là sông Ngàn Trươi và Nin

tích huyện Hưng Nguyên, thành phổ Vinh, thị xã Cửa Lò và huyện Nghỉ Lộc, Nguồn

nước cấp cho vùng này chủ yếu la nguồn sông Cả.

(8) Vùng trung lưu sông Cả: bao gdm tiểu lưu vực sông Giăng phần hạ lưu từ cầu(Om trở xuống, diện tích toàn bộ huyện Thanh Chương Nguồn nước cấp cho vùng này

là đồng chính sông Ca, sông Ging, Rao Gang.

(9) Ving thượng nguồn sông Cả: bao gồm di ích huyện Kỳ Sơn, Tương

Trang 34

sắp cho vùng này lấy từ sông Cả.

(11) Vũng Diễn ~ Yên - Quỳnh: bao gồm diện ch đất đãi của huyền Diễn Châu,

`Yên Thành, và phần phía Nam của huyện Quỳnh Lưu Nguồn nước cấp chính chovùng này là nguồn nước sông Cả, nguồn nước sông Bing đã được sử dụng theo dangcác hỗ chứa nhỏ tưới cho ving đồi núi của sông Bing va đựa vào đập ngăn mặn Diễn

Thành lấy nguồn nước ngọt cắp cho vùng cát Diễn Châu

(12) Ving Thượng sông Hiểu: Vùng nảy bao gồm diện tích của huyện Qué

Phong (từ 2 xã nằm bên lưu vực sông Chu), huyện Quy Châu và 8 xã thượng nguồn.

sông Chàng của Như Xuân - Thanh Hoá Nguồn nước cấp chính cho vùng này là nướcsông Hiểu

(13) Vùng Trung lưu sông Hiểu: gồm phần lưu vực sông Dinh của Quy Hợp,

vàng ven sông Hiểu cia Nghĩa Bin, Qủy Hợp Nguồn nước cắp cho vồng này lấy từsông Hiểu và các sông nhánh Dây là ving nằm trong khu tưới của hỗ Bán Mong.

(14) Vùng hạ sông Hiểu: Bao gồm diện tích còn lại của huyện Nghĩa Đàn, toàn.

bộ huyện Tân Ky và 3 xã thuộc lưu vực sông Hiểu của Anh Sơn Nguồn nước cấp chovũng chủ yếu là nhờ vio nguồn nước sông Hiểu.

b) SỐ lượng công trình và năng lực cấp nước

- Theo sb liệu thu thập thì trên lưu vực sông Cả có khoảng 1186 công trình khaithác nước phục vụ cho tưới, trong đó cổ 633 hỗ chứa và đập ding, 415 tram bom và

sống tưới tiêu trên sông Tổng diện tích tưới theo thiết kế là 177.131ha, diện tích tướithực tế chỉ bằng khoảng 58% thiết kế, cụ thé

+ Hồ chia: nước hồ chứa chủ yêu phục vụ cho tưới, nuôi rằng thủy sản, sinhhoạt và thủy điện, các hỗ chứa trên lưu vực có tong dung tích hữu ích khoảng gin 600triệu mÌ, tổng điện tích tưới thiết kế của các hỗ trên chỉ dat khoảng trên 83.518 ha,

trong khi năng lực thực tế chỉ dat 42.431ha, tức là chỉ đạt khoảng 49% năng lực thiết

kế, Danh mục các h chứa có dung tích lớn hơn 1 triệu m` xem tại Phụ lục số.

Trang 35

+ Đập dang: chủ yêu được xây dựng trên các vùng núi,đồng chính sông Cả,phía ha lưu có đập Đô Lương (xây dựng từ 1932), là công trình đầu mỗi của hệ thống

thủy lợi Bắc Nghệ An với lưu lượng lấy vào hệ thống là 31,7 mV, tưới, cắp nước sinhThanh, Diễn Châu va Quỳnh Lưu.

+ Cổng lấy nước: Công lẫy nước lớn nhất là công Nam Đàn, phục vụ tưới cho 03hoạt cho 04 huyện Đô Lương,

huyền Nam Din, Hưng Nguyễn, Nghỉ Lộc và thành phổ Vinh Cổng Trung Lương,Đức Xã là công tình đầu mối của hệ thống thủy lợi lớn Linh Cảm tưới cho 03 huyệnĐức Thọ, Can Lộc, Nghĩ Xuân và thị xã Hồng Lĩnh.

u hết+ Trạm bom: Lay nước trên sông hoặc trên các kênh của hệ thống trú

trạm bơm được xây dựng phía đồng bằng, trạm bơm Linh Cảm là một trong những

tram bơm lớn nhất, Tổng lưu lượng thiết kể của 415 trạm khoảng 94 nghìn mh, vớidiện tích tưới thiết kế là cho khoảng 94 nghin ha, với năng lự thiết kế như vậy nhưnghiện tại thì diện tích tưới thực tế mới chi đạt điện tích tưới thiết ké nhưng trên thực thé

tổng lưu lượng các trạm bơm lấy chỉ đạt 54,605 ha, túc là mới chỉ đạt khoảng 58% so

với thiết kể Số lượng và phân bổ các loại công trình khai thác, sử dụng nước trên lưu.

‘vue và các tiểu lưu vực được tổng hợp trong bảng 2.6

Bảng 2.6: Các công trình khai thác sử dụng nước phân theo các tiểu lưu vực

bạn | CA sing inh Kal chien cho

‘Luu vực/tiểu lưu vực tích wine nếp

TT VN | dem) Ching [bea Tramnade [lượng ram) | | Đm

TÏNjnMõ T50 Toot TT

2 [Miu SHIT i T10 |4 | T63-[Giảng 1050 21098 fo | 9afta 3M [| 248 | T183 | 98] 1565 |EhugiaThiusbgÐi - S76 2L 08 {2

6 | KhugilaTrluu song Ca | T004 [MT MT [3T[Rhu giữa Huu sông Cá | 1239 | 1 | 90 | 3621 | 10.1 Tối

“Thần lưu vực THNG| 3 | 683 25906 [138 | đế

©) Như cầu nước tưới thời điểm hiện tại

Nhu cầu nước tưới trên lưu vực được chon tính toán chủ yêu cho lúa (đông xuân,hệ thụ, mùa, ng, lạc và ma, Dựa trên s liệu điện úch các loại cây trồng và mức tưới

Trang 36

cho các loại cây trồng (chi tiết diện tích và mức tưới cho mỗi loại cây trồng xem tạiPhụ lục số ) Kết quá tính toán nhu cầu nước tưới cho nông nghiệp tai tỏi điểm hiện

tại theo các tiểu lưu vực, tiểu vùng trên lưu vực được tổng hợp trong bảng 2.7

Bảng 2.7: Nhu cầu nước twit cho nông nghiệp thời điểm hiện tại

H ậ R 4 ¡a ¡ Tổng nhu cầu

TT, tinwMsw Ding] NE lu, Ngộ Hạc a | TignesSing Nw MOP H0 102115611337)051851— S3net 737 | 33g [687 | 8370759 [287singGiang — [571133 LÍ [S90 031 foo] 350

T18 [186 | 1RØ | 78) sf 80] — 1D

vos | ast [4 |688|la9[056] 781

Rowse eTSe | 534 [445 [26 [o.8| 111 [ooo] 120

Công nghiệp trên lưu vực sông Cả trong những năm qua đã có bude phát triển

nhất dịnh, Công nghiệp đã hình thành cơ cấu đa ngành: Cơ khí luyện kim, hoá chit,

dệt may, thuộc da, khai thác khoáng sản, chế biển nông sản, vật liệu xây dựng v.v.

Ngoài những khu công nghiệp tập trung, hiện trên lưu vực đã hình thành một số cụm.

công nghiệp (CCN) tập trung: Hoàng Mai; Nghĩa Ban; Đô Lương; Quy Hợp, Quy

‘Chau, Qué Phong; Anh Sơn; Thanh Chương; Vinh - Cửa Lò - Bến Thuy; sông Lam;

Nghĩ Xuân; Hương Khê, Chỉ tiết các KCN, CCN hiện có và quy hoạch trên lưu vực.duge tổng hợp và thể hiện trong bảng 2.8

Bảng 2.8: Các khu công nghiệp, khu kinh té hiện có và quy hoạch trên lưu vựcKhu/Cum công nghiệp.

Trang 37

2 Ï KhuCN Nam Cảm 327.8 [ Huyện Nghỉ Lộc, tinh Nghệ An

3 | Khu CN Hoàng Mai 300 — | Huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

4 | Khu CN Cửa Lò 40.55 |TX Cita Ld tinh Nghệ An

'Khu/Cụm công nghiệp.quy hoạch

5 Ì Khu CN Phủ Quy 400 — |Huyện Nghĩa Đàn, tình Nghệ An

6 | Khu CN Cửa Hội 100 _| Huyện Nghỉ Lộc tỉnh Nghệ AnT- Ì Khu kinh tế Đông Nam T270 | Huyện Nghỉ Lộc Diễn Châu

%_ Khu kinh tế Miễn Tây gdm:

Sông Dinh 400 — [Huyện Quy Hợp tinh Nghệ An

Tả Lễ 200 — ÏHuyện Anh Son, tinh Nghệ An

Các KCN nhỏ Yên Khê, 1200 | Huyện Con Cuông, Hưng Nguyên,Hưng Tây và Đồng Hồi Quynh Lưu

DI Thạch Khê 2877 _ | Huyện Thạch Hà, nh Hà Tình

10 Treo 450 — Huyện Hương Sơn tinh Hà Tinh

11 Khu CN Gia Lach 350 | Huyện Nghỉ Xuânainh Hà Tinh

Nguôn nước cấp cho công nghiệp trên lưu vực sông Cả chủ yêu được khai thác từ:

nguồn nước dưới dit Các KCN, CCN trên lưu vực chủ yếu nằm gin các đô tị lớn thisử dụng nước của các Công ty cấp nước, ngoài ra một số khu công nghiệp và CCN cóhệ thống cắp nước riêng thông qua các giếng khoan,

b) Nhu cầu nước tại thời điểm hiện tại

Nước cho sản xuất công nghiệp dya trên các tiêu chuẩn TCXDVN 33/2006, cụ

thể: Đối với khu công nghiệp tập trung là 45mÏ/ha/ngày, đối với các cơ sở sản xuấtcông nghiệp phân tn, fy bằng 30% lượng nước sinh hoại Nhu clu nước cho sin xuất

công nghiệp trên lưu vực được tinh toán va tổng hợp trong bang 2.9:

Bảng 2.9: Nhu cầu nước hiện tại cho công nghiệp trên lưu vựcNhu cầu nước | Nhu elu nude | 9g

TT “Tiểu lưu vực của các KCN | cácCSSX | ay nim)

tập trung phân tin b

1_ [Sing Nam Mô 00 0002 | sông Hiểu 00 7800 285

3 | sông Giảng 00 1200, 044

4 [song La 00 208 0085 [ Khu giữa LÍ sông Cả 00 000

6 | Khu giữa tl sông Cả 00 22216 8.13

7- | Khu giữa hi song Cả 00 11975 437

[song Nghèn 9.750 359 3.09

Trang 38

4) Cấp nước đồ tị

Nguồn nước cấp cho sinh hoại _ đô thị trên lưu vue được sử dụng chủ yêu từnguồn nước mặt, được lẫy trực tiếp trên các sông, suối như sông Cá, sông Giăng, Ngàn.

Phố, Ngân Trươi, sông Hiểu Nước dưới đất được lấy theo hình thức giếng khoan hoặc.

giếng đào, loại hình giếng đảo, giếng khoan chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn.

Cie công trình khai thác, cấp nước tập trung trên lưu vực được thống kê trong bảng

3 Hương Son TTHươngSơn 1200 sôngNgìnPhố

4 ViQuang — TTVöQuang 2000 vông Ngàn Trươi

3 Vinh Thành Phỏ Vinh — 60000 — sông Ca (eéng Nam Ban)

6 Nam Din TT Nam Dàn 1500 song Ca (cống Nam Din)7 Thanh Chương TT Ding 2000— sôngCả

8 ĐôLương ` TTĐôLương 2000 Kênh chính Đồ Lương9 HưmgNguyễn TTHưmgNguyn 2000

10 Tân Kỳ TH-Tin Kỳ 1000 — sôngHiểu

12 NghaĐàn — TTTháiHoà 1500 — sôngHiểu

l5 Quỳ Hợp TT Quy Hợp 1500 — nhình cua sing Higu

“Tổng cộng 79200

Tổng lượng nước khả thie, sử ding cho sinh hoạt đổ thị khoảng

T9.T00mÌ/ngày.đêm, tương đương với 29,1 triệu mÌ/năm.

) Cấp nước sinh hoạt nông thôn

Các loại hình cấp nước sinh hoạt nông thôn bao gd:

+ Công trình cắp nước dang tập trung sử dụng đường ông dẫn nước do Nhà nước.và nhân dân đầu tr, với công suất thiết kế của mỗi công trinh khoảng (100- 200)

Trang 39

công trình phục vụ khoảng (200- 1.500) người.

+ Giếng khoan đường kính nhỏ (42-48mm) sâu 10-30m, với lưu lượng khai thác,

ống trung bình từ 0,Š:ImỬh, mỗi giếng phục vụ cho I gia đình khoảng 4:5a phân bổ ở các huyện đồng bằng vi tng đu

+ Giếng đào: phần lớn các giếng này có lưu lượng không đều, khả năng cho khaithác lưu lượng trang bình từ 0,320.5m /ngìy, mỗi giếng phục vụ cho 1 hộ gia đình

khoảng 4+5 người

Hign nay, phan lớn các công trình khai thác nước dưới dat cấp nước sinh hoạt

nông thôn là các giếng khoan quy mô nhỏ, cung cắp nước quy mô hộ gia đình, trung,

bình mỗi giếng khoan khai thác khoảng 1+2m /ngày Hiện nay, chưa có số liệu thôngkể chỉ tiết diy đủ các công trình dang khai thác nước dưới dit nhưng xu thé sử dụngnước dưới đắt ngày cing phát triển, những ving trước đây chỉ sử dung nước mặt nayđã và đang có xu hướng chuyển sang khai thác nước dưới đất hoặc kết hợp cả hai

nguồn nước mặt và nước dưới đất Tổng lượng nước khai thác, sử dụng cắp cho khu

vực nông thôn vào khoảng 85,8 triệu mỶ/năm, tương đương với khoảng 235 nghìn.mỦ/ngày đêm.

©) Như cầu nước cho sinh hoạt tại thời điễm hiện tai

~ Chi tiga tính toán: đựa vào iều chuẩn TCXDVN 33:2006, cụ thể

+ Nông thon: 60 lfứngờifngày đêm: thi trấn: 100 lingườingày đêm; thị xã120 liƯngười/ngày đm; thành phổ: 200 lingườingày đêm, Nhu cầu nước cho sinhhoạt trên lưu vực được tính toán dựa trên số dân và phân bổ dân số thành thị và nôngthôn Kết quả tính toán được tổng hợp trong bang 2.11

Bảng 2.11: Nhu cầu nước cho sinh hoạtthời điểm hiện tại

Dan số (người) Nha cầu,

TT | Tiêulưuvực (Hiệu năm) — rạn,

Đô thị Nông thôn | Đôthị | Nông thôn

1 |sôngNậm Mô, 2345 | S34 018 | 3572— [sông Hiểu 33.504 | 305873 | l88 | 30a

3— [sing Giag 48H | 127.774 | 039 | TH |4— [song La 24.496 | 306079 | 196 | 1836 | 2033 [Khu gita tisingCa | 6.766 | 123396 | 054 | 740 | 79

Trang 40

6 [RhasilawlsôneEi | 10.999 | ZMIi5-] 088] 1405 TH7— Ri sành sông Gì | 30056-1- 317568 { Ld 19.08) 307fab Nein 45696) 299155 | 3.66 [180 [316

9—|BiễmYênQuỳnh — | TLV | 571901 | 089 | MAI | 352

TO Nam HmeNghh —— | 264387 [460 S04 | aot romTông THAI 30197 1 84 | HH 882.1.3.4 Khai thắc, sử dụng nước trong nuôi trồng thủy sản

Nam 2010 tổng điện tích nuôi trồng thủy sản trên lưu vục là 24.136ha, nguồn

nước sử dụng trong nuôi trồng thủy sản bao gồm cá nguồn nướ _ c mặt và nguồn nước.ngằm, tổng lượng nước khai thúc, sử dụng hiện ti trên lưu vực vào khoảng 30,7 triệummÏ/năm Nhu edu sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản trên lưu vực tại thời điểm hiện.

tại được tính toán và tổng hợp trong bảng 2.12:

Bang 2.12: Nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản tại thời điểm biện tại

a NướcLợ | Nướcngpt | Tong digm | Nhu elu

Tr] Tutu vye tha) (hà) | tich (ha) | (rmÐ,

1 [sing Nim Mô 00 60.1 601 | 000

2_ [sông Hiểu 00 3935 | ME | 000

5_ [sông Giảng 00 132 71352 | T0004 00 300 | 1 | 0805 thising Ca | 00 167 167 | 0.00[Khu gia tl song Ca | 00 1710/1710 0.007 | Tạ ưu sông Cả 00 1661 3538 | 0.003 [sng Nghèn 7465 HH Ti} 19.0

5_TDin- Yên - Quỳnh M0 | 48 | 210 [Nam - Hưng - Nghĩ 3197 | ME | 20

Tổng 1888721656 | Tua2.44 Tình hình thiên tái 6 m di nguồn nước trên lưu vực

2.14.1 Bão lạt và thiên tai

hại rất lớn

Thiên tai hàng năm bão, lũ lục lũ quét diễn ra trên lưu vực đã và dang gây thiệt

kinhà con người trên lưu vực Nguyên nhân chính gây lũ lụt trên lưu

vực sông Cả là do những trận mưa lớn trên diện rộng kết hợp với tổ hợp của các hình

thể thời tiết như: bão, áp thấp nhiệt đới, dai hội tụ nhiệt đới, gió mùa đông bắc Bên.

canh đồ còn có các nguyên nhân khác như: phá rừng, suy thoái thảm phủ và điều kiện

Ngày đăng: 13/05/2024, 22:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan