LỜI CẢM ƠNQua một thời gian nghiên cứu thực hiện, đến nay luận văn thạc sĩ đề tải “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quy hoạch tuyển tính trong bai toán phân bổ tải nguyên nước tỉnh Cao Bằ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI
so LL) cee
LUYEN DUC THUAN
“NGHIEN CUU UNG DUNG PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH TRONG BÀI TOÁN PHAN BO TÀI NGUYEN
NƯỚC TỈNH CAO BẰNG”
Hà Nội - 2013
Trang 2BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NONG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LỢI
LUYỆN ĐỨC THUẬN
“NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY
HOẠCH TU TĨNH T I ONG BÀI TOÁN PHÂN BÓ TÀI
NGUYÊN NƯỚC TỈNH CAO BẰNG”
Chuyên ngành: Quy hoạch và Quản lý Tai nguyên nước
Mã số: 60 ~ 62 ~ 30
Người hướng dẫn khoa học:
1.TS Nguyễn Mai Đăng
2 TS Tổng Ngọc Thanh
Trang 3LỜI CAM DOAN
“ôi xin cam đoan đây là công trinh của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêutrong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt cử công trình
nào khác
Ha Nội, thắng 6 năm 2013
Luyện Đức Thuận
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Qua một thời gian nghiên cứu thực hiện, đến nay luận văn thạc sĩ đề tải
“Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quy hoạch tuyển tính trong bai toán phân bổ
tải nguyên nước tỉnh Cao Bằng” đã được thực hiện và hoàn thành
Tác giả xin bay 16 long biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Mai Đăng và TS Tổng
"Ngọc Thanh đã hướng dẫn và chi bảo tận tinh cho tác giả trong suốt quả trình thựcbiện và viết luận văn
Qua luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các thay cô giáo trong bộ mônQuy hoạch va quản lý tài nguyên nước, Khoa Kỹ thuật tải nguyên nước, phòng đảo
tạo Sau đại học - Trường đại học Thủy lợi, Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tàinguyên nước min Bắc, các bạn bi, đồng nghiệp và gia đnh đã động viên và gip
đỡ tác giả để hoàn thành tốt bản luận văn này,
Voi thời gian và kiến thức có hạn, chắc c in không thể tranh khỏi những
khiếm khuyết tác giả rt mong nhận được nhiều ý kiến góp ý của các thiy cô giáo,các cản bộ khoa học vả đồng nghiệp dé luận văn được hoàn thiện hơn
Hà Nội thing 6 năm 2013
Luyện Đức Thuận
Trang 5LỜI CẢM ON.
DANH SÁCH BANG
DANH SÁCH HÌNH
MG ĐẦU ee<etsrrsrirriitririririrrrrarrirrrarrsrsr”CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KHU VỰCNGHIÊN CÚU anne —1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cit
1.1.1 Phân loại tổng quan các mô hình tôi ưu " lot Bài toán toa ting quá " 1.12 Bài oán quy hoạch myn tink R
1.1.2 Quy hoạch tuyến tinh : 12
11.2.1 Khai niên và các vi đụ vẻ bài tấn quy hoạch tuyen tinh (OHTT) 12 1.1.2.2 Hai dang cơ bản của quy hoạch nyễn tình „ 1.1.23 Định lý cơ bin và các định nghĩa vé quy hoạch mayen tính „ 11.24 Giải bài oán qnạ:hoạch nen th 15 1.1.3 Tổng quan tình hình ứng dung quy hoạch tuyển tinh trong tii nguyễn
và rên thé giới 21 1.1.3.1 Trên the gi 21 1.132 Trong nước 22
1.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu, 24
1.2.1 Đặc điểm địa lý ty nhién 24
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TINH CAO BANG
2.1 Hiện trạng tải nguyên nước tỉnh Cao Bằng,
3.1.1 Đặc điểm tài nguyên nước mưa, 37 2.1.2 Đặc điểm tai nguyên nước mặt 38 2.1.2.1 Ding chảy năm và phân phải đồng chảy năm 38
Trang 62.1.2.2 Ding chảy mùa Ii 40 2.1.2.3 Dong chảy mùa Miệt 4 2.1.3 Tài nguyên nước đưới đất 4 21.3.1 Đặc điểm phân bố các ting chứa nước 4
2.2 Hiện trạng khai thác, sử đụng tài nguyên nước tỉnh Cao Bằng
2.2.1 Hiện trạng khai thác nước cho sinh hoạt 50 2.2.11 Khai thắc nước mặt 50 2.2.1.2 Khai thie NDB SI 2.2.2 Hiện trang khai thác nước cho công nghiệp 52 2.2.3 Hiện trang khai thác nước cho thủy điện 53 2.2.4 Hiện trang khai thác nước cho nông nghiệp ““
2.3 Dinh giá tài nguyên nước trên tinh Cao Bằng
2.3.1 Nguyên tắc phân ving đánh giá tài nguyên nước : ST
2.3.2 Mô hình tính toán mưa ~ dòng chảy và thông số của mô hình 59 2.3.3 Thiết lap các ti liệu, dữ liệu edn thiết cho mô hình ø0 2.3.3.1 Thiết lập mạng lưới tỉnh toán cho mô hình Nam úp 2.3.3.2 Xây dựng s liệu đầu vào cho mô hình Nam 61 2.3.3.3 Xác định thông số mỏ hình Nam 62
2.3.4 Hiệu chỉnh va kiểm định mô hình 63 3.3.5 Trữ lượng tài nguyên nước mặt 63 2.3.6, Trữ lượng tài nguyên nước dưới đất 6
ÍNH VÀO PHAN BO TÀI
70 70
CHUONG 3: UNG DỤNG QUY HOẠCH TUYẾN
NGUYÊN NƯỚC TỈNH CAO BẰNG
3.1 Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng nước tỉnh Cao Bằng
3.1.1 Cie tiêu chuẩn và chỉ tu dùng nước 70 SLL Chi tiêu cập nước sinh hoạt 70 3.1.1.2 Chi téu edp nước công nghệp 71 3.1.13 Chỉ tiêu củp nước nông nghip 71 3.1.14 Chỉ tiêu cáp nước cho hoạt động dich vụ, cing công 74
3.1.2 Nhu cầu sử đụng nước inh Cao Bằng 14
3.1.2.1 Nhu cầu dùng nước cho sinh loạt 7 3.1.2.2 Như cậu nước cho nông nghệp 7 3.1.2.3 Như câu nước cho công nghiệp 78 3.1.24 Nhu edu ding mu cho dich vụ, công cộng 79 3.1.2.5 Tổng hợp như cau sử dung nước tink Cao Bang 80
3.1.2.6 Yêu cầu về dong chủy môi trường, a4 3.1.2.7 Dong hồi quy từ khu sử dụng nước 84
"Rohn cu ng dng pan phíp Suy hoạch yến tin rng Bà tan phần BS nun nước nh Cao Bing
Trang 73.13 Hi quả kha thác, sử dụng nước rong địa bàn tinh Cao Bằng ‡Š
3.2, Phương án phân b tài nguyên nước.
33 Ứng dung quy hoạch tuyến tinh trong phân bổ tài nguyên nước tỉnh CaoBằng 48
3.3.1 Nghiên cứu thiết lập bai toán quy hoạch tuyến tinh trong phân bé tài nguyên nước, 88 3.32 Nghiên cửu lựa chọn chương trình để giải bài toán đã được tht lập 0
3.33 Ung dung excel để giải bài toán quy hoạch tuyển tính 913.3.4 Xie định các biển tối ưu, các điều kiện ring buộc và hảm mục tiêu trong
phân bổ tải nguyên nước tinh Cao Bằng 2 3.3.4.1 Xác định bign ti wee 2 3.3.4.2 Xây dung hàm mục tiêu 2 3.3.4.3 Xác định các điều kiện rang buộc 93
3.4 Xác định giải pháp phân bỗ tài nguyên nước tinh Cao Bằng 983.4.1 Giải pháp phân bỗ nguồn nước cho giai đoạn 2015 "
3.4.1.1 Kết quả phân bo nguén nước cho giai đoạn 2015 theo phương ân 1
100
bổ tài nguyên nước tỉnh Cao
102 3.51 Cae giải pháp vỀ quan Ij 102 3.5.2 Các giả pháp kỹ thuật I0
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 106TÀI LIEU THAM KHẢO 108
PHY LUC 109
Trang 8DANH SÁCH BANG
Bảng 11 Phân bổ đân số trên địa bản tn
Bing 1.2 Dy bảo phân bổ đắt canh ác theo đơn v hành chính tỉnh Cao Bảng (ha)
Bảng 1.3 Quy hoạch in gia sức, gia cảm tinh Cao Bằng đến năm 2015 và 2020
Bang 1.4 Quy hoạch diện tích mặt nước (ha) nuôi trong thủy sản tỉnh Cao Bang.
Bảng 2.1 Bảng phân phối lượng mưa theo mùa thời kỹ quan trắc
Đặc tdmg động chấy năm một sổ trạm
Bảng 2.3 Phin phối dng chiy năm trung bình một s trạm.
Bảng 24 Phân phối mổ duyn ng chay năm trung bình một số tạm.
Bảng 2.5 Một sé trận lũ lớn ở tỉnh Cao Bằng
Bảng 2.6 Dòng chảy nhỏ nhất một số trạm rên tính Cao Bằng,
Bảng 27 Thống kê công trình cắp nước sạch đổ tị tính Cao Bing
Bảng 2.8 Hiện trạng khai thác nước dưới đất tinh Cao Bằng
Bang 2.9 Hiện trang khai thác nước cho công nghiệp.
Bảng 210 Hiện trang khai thie nude của công tình thủy điện
Bảng 211 Hiện trang công tình thủy lợi tinh Cao Bằng
Bảng 2.12 Hiện trang khai há tài nguyễn nước trên địa bản tỉnh Cao Bằng
Bảng 2.13 Kết quả phân khu sử đụng nước tinh Cao Bằng
Bang 2.14 Bộ thông số mô hình MIKE NAM tại các trạm trong vùng tinh toán.
Bảng
29 31
32 32
3 39 39
40 a
4a 50 32 32
“
55 56 38
63
Bảng 2.15 Dòng chảy năm và tổng lượng dòng chảy nim sinh ra trên các iễu lưu vue của tỉnh Cao Bằng
Bảng 2.16 Lưu lượng đến bình quân (cr năm 1960 - 2010)
Bing 2.17 Tổng hợp trừ lượng nước đuối dit đã được xếp cấp
Bảng 2.18 Bảng tổng hợp kết quả tính trừ lượng động tự nhiền nước dưới đất
Bang 2.19 Tổng hợp trữ lượng tiểm năng NDB tinh Cao Bang theo các lưu vực.
Bảng 31 Tiêu chuẩn cắp nước sinh hoại tính Cao Bằng,
Bảng 3.2 Mô hình mưa hiện trang và thiết kể ing với tần uất 7
Bảng 33 Thời vụ cây rồng tinh Cao Bing
Bang 3.4 Tiêu chuẩn cấp nước cho các loại vật nuôi
Bảng 3.5 Chi iu cắp nước cho thủy in
Bảng 3.6 Tiêu chuẩn cắp nước cho hoạt động dich vy, công công
Bảng 3.7 Nhu cầu nước cho sin hoạt đồ thị inh Cao Bằng
Bảng 3.8 Nhu cầu nước cho sinh hoạt ning thô tinh Cao Bằng
Bảng 39 Nhu cầu nước cho tưới tính Cao Bằng
Bảng 3.10 Nhu cầu nước cho chăn mui tỉnh Cao Bằng
6 65 66
67
68 T0 n T3
T3
4 1 T5 16 n n
"Rohn cu ng dng pan phíp Suy hoạch yến tin rng Bà tan phần BS nun nước nh Cao Bing
Trang 9Nhu cầu nước cho mudi trồng thủy sản tinh Cao Bằng
Nhu cầu nước công ng
Nhu cầu nước dich vụ,công công tinh Cao Đằng hiện rạng và dự bảo
Ting hợp nhu cầu sử dụng nước tính Cao Bằng
“Tổng hợp nhu cầu kha thác sử dụng nước đến năm 2015
“Tổng hợp nhu ch khn thác sử dựng nước đến năm 2030
‘Yeu cu về đồng chiy mỗi tường
Ding chy bội quy từ khu sử đụng nước
Ty lệ phân bổ cha sẽ nguôn nước nim 2015 và 2020_PAL
Tỷ lệ phân bổ chia sẻ nguồn nước năm 2015 và 2020 _ PA2.
ip tinh Cao Bằng hiện trạng và dự báo.
Giá t của các thông
Lượng nước phân bổ thing II cho các ngành giai đoạn năm 2015_PAL
Git tr của các ngành sử dụng nước trong thắng III năm 2015 PA
Lượng nước phân bổ tháng II cho các ngành giai đoạn năm 2015_PA2
Git tị của các ngành sử dụng nước trong thing [II năm 2015_PA2
Giá tị của các thông số đầu vào cho bai toán quy hoạch tuyén tính giai đoạn
Lượng nước phan bổ tháng II cho các ngành giai đoạn năm 2020, PAL
Giá tị của các ngành sử dụng nước trong thắng III nam 2020_ PAL
Lượng nước phân bổ thing III cho các ngành giai đoạn năm 2020_PA2
) P2, Giá ej của các ngành sử đọng nước trong thắng TIT năm 2
đầu vào cho bài oán quy hoạch tuyển tính giai đoạn
78 78 79 80
82
83
84 85 Sỹ S8 94 96 96
9
98
98 99
10
101 102
Trang 10DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1
Hình 12
Hình L3, Sơ đồ khổi inh nghiệm tối ưu bằng phương pháp Đơn hình
Hình 1.4 Vị trí địa lý tinh Cao Bằng.
Hình 1.5 Tóc độ tăng trường theo các Khu vụ kinh t tinh Cao Bằng
Hình Ló Biểu đồ chuyển địch cơ cầu kinh tế tính Cao Bằng
Hình 3.1 Sơ đồ iện rạng khai thie ti nguyễn nước tính Cao Bằng.
Hình 22, Bản đỗ phân vùng lưu vục tinh Cao Bằng
Hình 23 Các modul trong mô hình Mikel
Hình 24, Mang lưới tạm khí tượng, thủy văn ính ton,
Hình 2.5 Cửa số nhập én và diệ ích tiêu ưu vực
Hình 26, Cửa số nhập số iệu mưa, bốc hơi, lưu lượng thực đo
Hình 2.7 Bản đỗ ải nguyên nước mặt tỉnh Cao Bằng
Hình 28 Sơ đồ địa chất thủy vin
{inh 29 Bản đồ iềm ning tài nguyên nước dưới đất tính Cao Bằng,
Hình 31 Cơ cấu nhu cầu nước của ác đối tượng sử dụng nước tính Cao Bằng,
16 16 20
25 30
30 37 39
61
6 6 65
o
69 81
"Rohn cu ng dng pan phíp Suy hoạch yến tin rng Bà tan phần BS nun nước nh Cao Bing
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
'Trong những năm gin đây, tài nguyên nước (TNN) ngày cảng được cộng đồng.quốc ế đặc biệt quan tâm Nhiều nước phát triển trên thé giới đã xây dụng và quản
lý khá thành công các Quy hoạch TNN trong đó điễn hình là quy hoạch sông Missipisi (Mỹ), quy hoạch sông Thame (Anh), quy hoạch sông Murray-Darling
(Uc), sông Trường Giang và sông Hoàng Ha (Trung Quốc) Ở Việt Nam, các quy.
hoạch chuyên ngành liên quan đến khai thác sử dụng TNN, phòng chẳng và giảm
thiểu tic ai do nước gây ra như cúc quy hoạch thủy li, quy hoạch phòng chống lũ,quy hoạch cấp nước, quy hoạch phát triển thủy điện được được nhiễu Bộ ngảnh vàdia phương thực hiện như Bộ NN và PTNT, Bộ Công thương, Bộ Xây đựng Các
quy hoạch này đều nhằm mục đích sử dụng và khai thác nguồn nước và là những,
ay hoạch cỏ ác động trực tiếp lâm thay đổi nguồn nước Tủy theo từng ngành màtrong khi làm quy hoạch có mục tiêu, phương pháp tiếp cận và xử lý vấn đề khácnhau Vì vậy rất ‘in có cách nhin tổng thé và đồng bộ, xem xét đánh giá nhu cầu
của cúc ngành một ích khách quan, tính tỉnh trạng quy hoạch nay phá vỡ và
chống chéo lên các quy hoạch khác Từ đó đề xuất các các phương án khai thác sử.dung TNN phủ hợp nhằm đạt được mục tiêu quản lý tổng hợp tii nguyên nước ởViệt Nam là việc làm hết sức edn thiết và cần được đầu tư nghiên cứu
n nước, và các Chương trình hành động của Chính
phủ, nhằm đảm bảo việc khai thác sử dụng tải nguyên nước công bing, bén ving và
bio vệ tài nguyên nước không bị suy thoái cạn kiệt, trong những năm qua Bộ Tai
nguyên và Môi trường đã và dang trién khai xây dựng các quy hoạch ti nguyên
nước trên các lưu vực sông và các vùng kinh tế trọng điểm, cụ thé là: QH TNN cáclưu vực sông Đồng Nai, sông Ba, sông Cầu, sông Hương: các Vũng kinh tẾ trọng
điểm Bắc Bộ, phía Nam, Vùng cực Nam Trung Bộ, Bán đảo Cà Maa Tuy nhiên,
đến nay hầu như chưa có một quy hoạch tổng thé tải nguyên nước ở lưu vực sông,
vùng lãnh thổ nào được Chính phủ hoặc Bộ quản lý phê duyệt Bên cạnh đó Luật ải
nguyên nước sửa đổi năm 2012 ngoài các quy định về quy hoạch theo đơn vị lưu
Trang 12‘vue sông còn cho phép thực hiện quy hoạch trong phạm vị ranh giới hành chính.
Điều này phù hợp với thực tinh đã sớm thực hiện
cquy hoạch tài nguyên nước nhằm đáp ứng yêu cầu về quản lý tài nguyên nước của
tinh Tuy nhiên việc thực hiện gặp nhiều ling túng đặc biệt là trong phân bỏ, chia sénguồn nước do ngoài việc phân bổ trong nội bộ tỉnh còn phải xét đến mỗi quan hệ
với các tỉnh lân cận có cùng nguồn nước.
Xăm 2008 Chính phi đã ban hành nghị định số 120 về quản lý lưu vực sông
“Theo nghị định 120/2008/NĐ-CP về quản lý lưu vực sông đã nêu, quy hoạch lưu
vực sông bao gồm: quy hoạch phân bổ TNN; quy hoạch bảo vệ TNN; quy hoạch
phòng chẳng và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra Trong đó quy hoạch
phân bổ TNN là thành phần rất quan trong, là cơ sở cho việc điều hòa phân bổnguồn nước dé đảm bảo yêu cầu nước cho sinh hoạt và tinh bên vững của nguồn
nước, tối da hóa lợi ích của nước cho xã hội Quy hoạch phân bỗ TNN là bi toán
tắt phúc tạp và khổ khăn đổi vứ các nhà quy hoạch để tim lồi giải Thực trạng của các quy hoạch phân bổ TN đã được xây dựng hiễn nay cho một số lưu vực sông làphan bổ tĩnh và theo nhu cầu của từng đối tượng sử dụng TNN liên quan ma không
xt đến lợi ich và thiệt hại từ việc sử dụng TNN đó Đây là một thiếu sốt rt lớn vi
tải nguyên nước phải được xem như một tdi nguyên động (theo cả nghĩa không gian
và thời gian, có thé ti tạo toàn phần hay một phần, có sự phụ thuộc lẫn nhau giữacác đối tượng sử dụng) và có giá trị kinh tế (nghĩa là lợi ich và thiệt hại từ việc sửdung TNN) Do tính chất động và phụ thuộc đa chiề
một bài toán và phần mém tổng quit nào có thé áp dụng hoàn hảo cho quy hoạch.
trên nên đến nay chưa có.
phân bỗ TNN cho bắt cứ một lưu vực hay ving lãnh thổ cụ thể nào
Quy hoạch tuyén tính là công cự toán học hữu hiệu đặc biệt đối với cúc bàitoán quy hoạch, tối ưu do đó ứng dụng quy hoạch tuyến tính là hướng nghiên cứuphủ hợp đễ iúi quyết bài toán phân bổ ải nguyễn nước
3 Mụctiê cũa đề tài
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 13“Xây đựng him mục tiêu và các điều kiện ràng buộc của bai toán quy hoạch
tuyển tính trong phân bổ tà nguyên nước và tiến hình giải bài toán tồi ưu hiệu quá
sử dụng nước của các ngành dé mang ại gi tri kinh tế cao nhất cho tỉnh Cao Bằng
3 Đi trợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp quy hoạch tuyến tính để phân bổ tải nguyên nước.
tinh Cao Bằng
* Phạm vi nghiên cứu:
'Toàn bộ tinh Cao Bằng với diện tích là 6.717 km”
4, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
* Cách tiếp cận
Để nghiên cứu xây dựng quy hoạch phin bổ ti nguyên nước tinh Cao Bằng sẽ
sử dụng 2 cách tiếp cận chính sau:
ích + Phương pháp phân tích hệ théng: Quy hoạch phân bé tải nguyên nước là quy.
hoạch có liên quan đến nhiều ngành, hộ dùng nước và nhiều yéu tổ tác động đếnvùng quy hoạch Việc phân tích hệ thông (các yếu tố như: nguồn nước mưa, nước
mặt, nước dưới đất, khai thác sử dụng ) sử dụng các công cụ GIS và phương pháp
quy hoạch tuyển tính đưa ra phương ấn ti ưu cho hệ hông:
+ Kế thừa các nghiên cấu đã cô tước đây của các ngành liên quan trên các vùng I n quan Phương pháp kế thừa, ng hợp, phân tích, thống kê ;
* Phương pháp nghiền cứu:
"ĐỀ tải sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây
~ Phương pháp tương tự thủy văn;
+ Phương pháp thống kệ,
= Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp chuyên gia;
~ Phương pháp th thập ti liệu, số lệu;
Trang 14- Phương pháp phân tích, xử lý, đánh giá số liệu;
- Phương pháp sử đụng mô hình toán i ưu hệ thống
- Một số phương pháp khác.
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 15CHUONG 1: TONG QUAN VE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ KHU
'VỰC NGHIÊN CỨU1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
1.1.1 Phân loại tổng quan các mô hình tối wa
Hiện nay tổn tại khá nhiều các phương php tối tu hoá có phạm vỉ ứng dụngkhác nhau Trong các bài toán kỹ thuật người ta cổ gắng đưa cúc bài toán tối ưu vềcác dạng chuẩn tắc đã có và có thể giải được Để làm được điều đó cần có nhữnggiả thiết về những điều kiện giản hoá sao cho bản chất vật lý của bài toán được bảotoàn một cách tương đối Có thẻ có một số mẫu bài toán tối ưu thích hợp khi thiết
k
phương pháp đơn giản nhưng điển hình cho các dang áp dung được,
fa điều khiển hệ thông nguồn nước Do đỏ trong đồ án chỉ trinh bảy một số
TI-I.L, Bài toán tỗi eu tng quát
Đài toán tôi tư tổng quát có thé mô tả như sau
Cần im cục tr him mục iêu có dạng
F(X) — mín (max) <1) Với hệ các biểu thức rằng buộc
0X) Sb, với j= 1,2 m (1-2)
Hệ (1 — 1) va (1 — 2) có thé viết dưới dạng day đủ:
F Xu KB)? im (ma) a-3 Voi các ring buộc:
1 1s fasens ene Ma) € bị
B (Xi, Xi Niven Na) € bị
Trang 16X= (X1, Nae a-s)
"Nghiệm tối tru của bai toán tối tru là véc tơ nghiệm
FO ea Be) a6)1.1.1.2 Bài toán quy hoạch tuyén tinh
Bài toán (1 — 1), (1 — 2) được gọi là tuyến tính, nếu ham mục tiêu và các rằngbuộc đều i hàm tuyển tính đối với các đối số cũavéc tơ X = (xi Mune tức là
F(X) = )e,x, > min (max) a-7)
Voi rằng buộc 214%, $B, với j = 1,2, m; (1-8)
Và x,>0với Ì=1,2, ,n
1.1.2 Quy hoạch tuyển tính
1.1.2.1 Khái niệm và các vi dụ về bai toán quy hoạch tuyén tính (QHTT)
Quy hoạch tuyến tính là môn toán học nghiên cứu phương pháp tim giá trị nhỏ
nhất (min) hoặc lớn nhất (max) của một him tuyến tính (bảm mục tiêu) theo một số
biến, thỏa man một số hữu hạn rằng buộc được biểu.
FOX) crx) Hepes + HERES G2 — min (1-9)
"Với e là hằng số với biển thứ ¡
"Với ring buộc là:
#(XỊ "¬ - q~19)
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 17và xị> Ú với
Vai b là bằng số với rng buộc tht a, là các hằng số
“Trong trường hợp bai ton cin tim cực đại (max), phải nhân hàm mục tga với
(-1) đề đưa về bài toán tối ưu dang chính tắc.
Bài toán tim exe đại (1 — 2) có dang:
FOO ex te: Fei sac eyXy —# max a-1p
Với G a hằng số với biến thứ ¡
"Với rằng buộc là
BX) = aX, + aX + + 8mm = bị, (1-12)
van 2 0 với “1,2.
được đưa về dạng chính tắc với hàm mục tiêu:
max F(X) = min FOO)
túc là
F(X) = -F(X) IX] — €2 > cà CN oes = GuXa —# MN
2 Dạng chuẩn tắc
‘Dang chuẩn tắc là dạng mà rằng buộc là bat đẳng thức, tức là:
BI) = aim aan £u ta} tay <bg /SÍm 13)
và xị>0 với Ì =1 on.
3 Bua bài toán quy hoạch tuyển tính về dang chun tắc và dạng chính thc
+ Nếu rằng buộc có dạng g,(X) > by: Nhân 2 về của biểu thức rằng buộc với (~ 1), đưa bài toan về dang chuẩn với rằng buộc dang (1 - 2),
+ Đưa bài toán chuẩn tắc về dang chính tắc:
Bai toán dang chuẩn có thé đưa về dạng chính tắc bằng cách thêm các biếnphụ vào về tri của các bat đẳng thức Có m rằng buộc bắt đẳng thức sẽ có m biến
phụ Do đó dạng chính tắc mới sẽ có n + m nghiệm Ta có:
8) (X) + Xe =0; q1)
Trang 18trong đó: x„¿ là biển phụ;
và x20 với Ì
1.1.2.3 Định lý cơ bản và các định nghĩa về quy hoạch tuyén tính
1 Định lý cơ bản của quy hoạch tuyén tinh
Định lý; (Phát biểu cho dạng chính tic): Phương án tối ưu quy hoạch tuyếntính chứu một sổ biến dương đúng bằng sé các rằng buộc dang đẳng thức độc
lập, các biến còn li có giá tị không
‘Néu bài toán tối ưu tuyển tính dạng chính tắc có nghiệm thì nghiệm của bài
toán sẽ nằm ở các di n cực biên: các đỉnh tam giác (đồi với bai toán phẳng) và đỉnh
các đa giác (đối với bai toán 3 chiều) Các phương pháp tìm nghiệm của bai toán
in tai các điểm cực biên Giả sử đã do tìm ởthường là các phép thử Ất cả những
điểm cực biên mà không tìm được một trường hợp nảo có x; > 0 với mọi i thì bài toán là vô nghiệ
2 Khái niệm về phương án cơ sở chấp nhận được
Bién cơ sở (BCS) vả biển tự do (BTD)
Gia sử ta xét một bai toán tối ưu chính ắc có n biển sổ, với số phương trình
răng buộc đẳng thức là m Ta gội:
“Tập hợp các biển được chọn ty ý với gã thiết là x,>0, với i= 1-9 m, trọng
đồ m a số các phương trình rằng buộc được gọi các biển cơ sở
Tap hop các biển cỏ li x vi jz, = (mm) => n được gợi l biển tự do
Phương án cơ sỡ là phương án mà các biến tự do được chọn bằng không, tức
là giả định x, = 0 với mọi j thuộc biến tự do Giá trị của các biến cơ sở được xác
inh theo thủ tục sau:
Chon biển cơ sở của bài toán
Giả định các gi tr của biến tự do bằng không x) = 0 với mọi j thuộc biến tự
do
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 19XXác định giá tị của biển cơ sở bằng cách giải hệ các phương trình rằng buộcvới sau khi thay các giá trị bằng không của biến tự do vào phương trình.
Phương án cơ sở chấp nhận được.
Là phương án cơ sở có các biến cơ sở nhận các giá trị dương
1.1.3.4 Giải bai toán quy hoạch tuyén tỉnh
1 Phương pháp đỗ thị
Phương pháp dé thị được ding khi số biến số < 3, V8 phương pháp này có thểtham khảo ở nhiều tải liệu chuyên khảo Ta xem xét bài toán phẳng qua một ví dụ:
Bài oán:
Tìm nghiệm tối ưu XỶ = (Xứ, x2") sao cho hảm mục tiêu:
Z= ox, tex: => max 15)
Các rằng bude:
yxy + mans > by
tuiN + nọ: > be
q-16) Cách giải
“Cách giải bai toán phẳng được tiến hành như sau:
Vẽ miễn chấp nhận được (miễn D mà X thỏa mãn rằng buộc 1 ~ 16) xem Hình
+ Nếu răng buộc là đẳng thức thì miễn chấp nhận được là điểm A, giao của
đường NM, và N;
+ Nếu ring buộc là bắt đảng thức thì miễn chấp nhận được là hình ANjOM,,bao gồm cả biên AN, và AN;,
'Vẽ các đường cũng mục tiêu (đường mức):
+ Cho một giá trị cụ thể Z = Zp, Vẽ đường x
Trang 20+ Thay đổi giá trị Za ta được các đường song song Trên mỗi đường hàm mục
tiêu 6 cũng giá, Gi trì Zo cảng lớn thì đường xs cảng xa điểm "0"
Tìm nghiệm tối ưu:
+ Di chuyển đường Zp (theo giá trị Za) xác định được nghiệm cực đại tại A
+ Nến đường cùng mục tiêu tiếp xúc tại 1 định thì nghiệm tối ưu là đơn trị+ Nếu đường cùng mục tiêu tiếp xúc tại 2 đỉnh (1 cạnh) thì nghiệm tối tu là đa
Đồi với bài tán cổ biến xụ xạ x, Với m rằng
+ Nghiệm tối tu là tọa độ của một định hay nhiễu đỉnh miễn cho phép Miễn
da diện là một đa diện lỗi ram) chiểu
+ Nghiệm đơn tị nếu cổ 1 định ip xúc với mặt cùng mục tiêu
+ Nghiệm da trị nếu có k đình (K > 1) tiếp xúc với mặt mục iu, tạ thành 1
đơn hình (k— 1) chiều Đó là cơ sở của phương pháp đơn hình.
3 Phương pháp đơn hình
Phương pháp đơn hình là phương pháp cơ bản nhất khi giải các bai toán quy
hoạch tuyển tinh Phương pháp do G.B Dantzig đưa ra nấm 1948
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 21Nội dung của phương pháp như sau: Tìm đỉnh tối ưu của đa diện các nghiệm
cho phép bằng phương pháp Lin lượt thứ các định của da diễn Để việ thir khôngphải mò mm, người ta đưa ra thuật toán di từ nghiệm xắn đến nghiệm tốt hơn tức
là đi dẫn đến nghiệm tối ưu
CCơ sở của phương pháp tính thử dẫn:
Trong dé án này chỉ nêu nguyên tắc va các bước tính toán Cơ sở cho việc timnghiệm có thể tham khảo các sách chuyên khảo Trình tự tính toán như sau:
4 Chon biển cơ sẽ:
phép, đó là tập (xạ, x
dương, còn những số khác bằng không Gọi các biến dương của điểm xuất phát là
lầu tiên chọn một điểm tùy ý của đa diện các nghiệm cho
‘Theo định lý cơ bản của quy hoạch tuyến tính có m số
biển cơ sở:
¬¬ =1) ý; 3 biến đương có thé chọn bắt kỳ
Tim nghiện xuất phát (nghiệm thử thứ nhấ
các rằng buộc được m phương trình chứa m ẩn:
á tị tương ứng của hàm mục tiêu là
Z4=eiiĐ+ ex Coal” (-19)
b Chon nghiệm thứ thứ hai
- Thử thêm vào 1 biẫn mới „uy (có thể chọn bắt kỳ trong
còn lại) Lúc này ring buộc có dạng:
Trang 22Ai + pLaXs +t Minn + Am = bị
` nên (1-20)
XI † âgaX; + oo BagXm * Aạgeg S bạ,
Hệ (1 ~ 20) có m phương trình với m+! biến, hệ này có nghiệm đơn trị khi các
phương trình tạo thành hệ phục thuộc, do đó cột cuối cùng phụ thuộc tuyến tính vào.
các cột còn lại y, có dang:
Anyi + plays + Aina = Batt
anys +a fot cot on q20
BVA BạgY) ot Maen nợ
Hệ (1 ~21) có nghiệm duy nhất
= Tinh hiệu số: Lay các số hạng của (1 — 20) trừ đi bội số của (1 — 21), ký hiệubội số là k, ta có:
An) = ky.) + Aa(x; — kya) + + Air Xe — Kya) +A geik = bị
a0 = ky) + px; — kya) + «+ Ban(Xe — KY) + 8gmak= by (1-22)
AC = Ky) + Bal — Kỳ ) + y(n — KY) nae By
~ Chon nghiệm thử thứ 2 cho (1-22)
(0! ky Gs hy kK 4-23)
Do (1 ~ 23) số m+ bi bằng không, ngoài ra các biến
evans Bu cũng bằng không Muốn biết biển ndo trong (I~ 23) bằng không ta lâm
như sau;
+ Tĩnh sé gia AZ): là chênh lệch giá tị him mục tiêu với nghiệm thử lần thứnhất và nghiệm thử lần thứ hai Bằng cách thay nghiệm cia hai lẫn thử vào im
mục tiêu biển đổi được dạng sau:
AZ) = Klee Tin] (1-24)
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phn BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 23Với au=eyl”teyiĐ+ +euya” =
Hiệu số cyer - 7s gọi là hiệu suất, tong đó c.¡ là hệ số của số hạng thứ m+!
của ham mục tiêu
+ Xem xét loại biển cơ sở:
“Xét 3 trường hợp xây ra
AZ, = 0: Nghiệm xuất phát và nghiệm mới (nghiệm thử lần 2) ốt như nhau.
Suy ra cố hai đỉnh tiếp xúc giữa đa điện cho phép và mat him mục tiêu Trong
trường hợp này phải xem xét loại 1 biển nào đó xấu hơn trong số các biển cơ ở
AZ, < 0: Nghiệm mới xấu hơn nghiệm xuất phat trường hợp thử này không thành công cần loại bỏ,
AZ > 0: Nghiệm mới tốt hơn nghiệm xuất phát trường hợp thử này thin công
gần được giữ lại và loại 1 trong những biển cơ sở ở phương án xuất phát trước đó
Như vậy, nếu lần thir nghiệm thứ hai rơi vào một trong hai trường hop (a)
hoặc (b) ta cần đưa biển mới vào biến cơ sở và cần loại | nghiệm trong biển xuất
phát (vi theo định lý co bản, chỉ có m biến dương) Từ đó rút ra trình tự tính toán.
biến cơ sở như sau
Nếu AZ < 0: Nghiệm mới xấu hơn nghiệm xuất phát trường hợp thứ này Không thành công nên git nguyên biển cơ sở như cũ để thử nghiệm cho biến thứ 3
Nếu AZ; >0 cần tính them hệ số k cho các biển:
(1-26)
Di
Loại biến nào có hệ số k>0 và nhận giá tr nhỏ nhất, ức là
0<k,= min (1-27)
+= Thực hiện lien tục các thuật toán trên: Dựa vào các bién chưa ding m+2,
m+3, tính các giá tr tương ứng AZ», AZ;, cho đến khi thir hết các biển cơ sở.
AZ) = kCons1 = Yori]
Trang 24Klima ~ ma]
AZs = [eos = Yous]
AZ = kÍGmei~
Tinh toán được thực hiện sau (n-m) lần lặp được nghiệm tối wu.
Phương pháp đơn hình có ưu điểm là thuật toán đơn giản Nếu số ấn có ít cổ
thể tính bằng tay (rực tiếp hoặc bằng bảng đơn hình) Khi có nhiều biển số phái lậpchương trình tính Chương trình toán có sơ đồ trình bày trên Hình 1.3
Bit
[ vio 8 gu chon bi co
ánh giá AZ, với i= 1,2,
N
Thêm biến mới mm
-Xe: và đánh giá Mu gà Nghiệm cơ sở
AZvớii= v2, : tàối am
Tim
Bài oán khôn,
ính nghiện tối ưu bằng phương pháp Đơn hình
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 25‘Téng quan tình hình ứng dụng quy hoạch tuyến tính trong.
nước ở Việt Nam và trên thể giới
113.1 Trên thế giới
“Trên thé giới hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu về quy hoạch chia s
những đề xuất vé nguyên tắc phân bổ chia sẻ: những nghiên cứu để xúc định tiêu
chí: những nghiên cứu và phân tích về giá trị của nước, Tuy nhiên, các vin để
đó mới chỉ xem xét theo các Khia cạnh riêng lẻ theo những cấu trúc riêng chưa được xem xét một cách tổng thé theo hệ thống, trong những ring buộc nhất định
trong một hệ thông tích hợp hay tổng hợp (intergrated system) Trong bai toán quy.
hoạch chia sé, phân bổ TNN có thể xem xét như một hệ thống tổng hợp bao gồmcác hệ thống con Giải quyết nội dung quy hoạch cia sé phần bổ TNN theo phương
pháp tiếp cân tang hợp hệ thống giúp cho các nhà quy hoạch có thé xem xét các vẫn
48 này sinh, các tác động qua lại gian các thành phần trong hệ thống một cách lĩnhhoạt, logic, định lượng và có cấu trúc
Phân bổ nguồn nước là vấn đề thách thức các nhà khoa học và kỹ sư tiiyén nước trong hàng thập kỷ Các nghiên cứu khoa học và kỹ thuật về phân bổnguồn nước chủ yéu tập tring vào tối ưu hóa phân bổ lượng nước sau hồ chứa
(Louck và nk, 1981) Ngay củ khi đồng chảy không bị điều tiết bởi đập thi việc
“quản ý tai nguyễn nước rong lưu vực cũng rt phức tạp
Nhiều nước đã ban hành hệ thống cắp phép để quản lý ti tguyễn nước, Việc
cấp phép cho phép các nhà quản lý ải nguyên nước phân bổ tài nguyên nước theophương thức phan ánh được giả tị của khu vực (Cox, 1989) Nhiệm vụ đầu tiên
trong việc phân bổ nguồn nước là xác định và tính toán mục tiêu tổng quát của hệ
thing cấp phép và quy tắc ban hành giấy phép Lund và Israel (1995) sử dung kythuật tố ưu hóa trong quy hoạch mang phân phối nước trong đô thị, Winter (1995)
đã tổng quát những nghiên cứu hiện tại liên quan đến việc tối ưu trong phân bổ
nguồn nước mặt và nước đưới đắt Nhiệm vụ của phân bổ nguồn nước tối ưu tong
lưu vực có thể được tiếp cận theo hướng phân tích hệ thống Phân tích hệ thông đà
Trang 26được áp dụng trong những nghiên cứu
(1985), Loucks và nnk (1981), Rogers và Fiering (1986) và nl
Khắc đã đưa ra ci nhĩ tổng quan về phân ích hệ tống ứng dung trong lĩnh vực ti
vu hoặc kỹ thuật ra quyết định Yeh
nhà nghiên cứu,
nguyên nước, Roger và Fiering (1986) cho rằng các ứng dụng trước đây của phântích hệ thông trong ti nguyên nước đã được thực hiện nhưng việc mô phỏng chưa
sát với thực tế Tuy nhiên trong những năm gin đây các phương pháp phân tích hệ
thống đã sát thực hơn và nhưng phương pháp tối ưu héa công được biết đến rộngrải, bên cạnh đó sự phát triển của công nghiệp máy tinh cũng cung cắp một công cụmạnh mẽ để thể hiện các phân tích và các thuật toán tối ưu ngày cảng phổ biểntrong các phần n
Một trong những kỹ thuật tối ưu sử dụng rộng rãi nhất là quy hoạch tuyển tínhPhương pháp này đã được ứng dụng trong lĩnh vực tải nguyên nước bằng việc sửđụng phân phối xác suất tich lũy của đòng chảy (Loucks và nnk, 1981; Loaiciga,
1988; Mays and Tung, 1992) Han Yan và nnk (2011) đã nghiên cứu xây dựng mô hình quy hoạch tuyển tính da mục tiêu áp dụng cho phân bổ tải nguyên nước cho
thành phổ Đại Liên (Trung Quốc) cho giai đoạn quy hoạch 2015 và 2020 Kết quả.của nghiên cửu đã cung cấp được công cụ hỖ trợ ra quyết định hữu ich cho các cơ
‘quan quản lý tài nguyên nước, CH Dagli và JE, Miles (1980) đã nghiên cứu các
phương pháp để xác định cơ chế vận hành cho chuỗi hồ chứa được xây dựng trênsông Firat ở Thỏ Nhĩ Kỳ có nhiệm vụ cấp nước cho phát điện và tưới Trong nghiên
cứu của minh CH Dagli và F Miles đã ứng dung nhiều phương pháp khác nhau
dể giải quyết bai toán của mình như: mô phỏng, quy hoạch tuyển tinh, tối ưu ngẫu
nhiên Bên cạnh đó G.C Dandy và P.D Crawley (1992) cũng nghiên cứu ứng dụng.
cay hoạch tuyển tinh cho việc quy hoạch và vận hành hệ thống hỗ chứa
1.1.3.2 Trong nước
© Việt Nam, sự tranh chấp về nguồn nước ngày cảng gay gắt, Cạnh tranh giữa
sử dụng nguồn nước cho phát điện và các như cầu tiê thụ nước khác, nhất là cho
ng
'Hồng Do đó công việc trước tiên của các cơ quan quản lý tài nguyên nước là phải.
sản xuất nông nghiệp ở hạ du một sổ lưu vực sông như; Vu Gia - Thu Bỉ
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 27xây dựng được cơ chế phân bổ tài nguyên nước đảm bảo nguyên the công bing và
trên, Nghị định 120
sử dụng nguồn nước hiệu quả để giải quyết những mẫu th
cia Chính phủ về quân lý lưu vực sông có nêu rõ: Quy hoạch lưu vực sông gồm cácquy hoạch thành phần, trong đó có Quy hoạch phân bé tài nguyên nước Quy hoạchphân bé ti nguyên nước cần xác định thứ tự mu tiên và tỷ lệ phân bổ tai nguyên nước trong khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho cắp nước sinh hoạt, cho các mục
đích sử dụng nước khác bao gồm cả nhủ cầu cho bảo vệ mỗi trường trong trườnghợp hạn hắn, thu nước Điều này đã được cụ thé hóa trong Luật Tải nguyên nước
„ đảm bảo khai thác
tại mục e khoản I điều 16: „ sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên nước và phân bổ hài hòa lợi ích sử dụng nước giữa các địa phương, các
ngành, giữa thượng lưu và hạ lưu", tại mục e khoản 1 điều 19: phân bổ tải nguyên
nước phải ác định tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước cho các đổi tượng khai thác, sit
‘dung nước, thứ tự wu tiên và tỷ lệ phân bổ trong trường hợp hạn hán, thiểu nước, Nhu vậy có thể thấy việc phân 66 tài nguyễn nước phụ thuộc vào đặc
nguồn nước (rữ lượng, chất lượng) và ee đối tượng Khai thác sử dụng nước,
Do những quy định vé phân bỏ tài nguyên nước mới được ban hành nên nhữngnghiên cửu về xắc định cơ chế phin bổ tải nguyên nước chưa được nghiên cứunhiều, Các nghiên cứu chủ yếu trước đây (hường tập trung vào ối ưu vận bảnh hỗ
(Nguyễn Thể Hồng,
các cơ chế chưa được đưa ra rõ rằng, những quy định về đồng chảy tối thiểu, đồng
chứa da mục Hùng, 201) Về phân bổ tải nguyễn nước,
nn việc phân bổ tải ngu
chảy mỗi trường chưa cụ nước chưa được sự đồng thuận của các đối tượng sử dụng nước, Nguyễn Chí Công (2009) đã tổng hợp được(04 nguyên tắc phân bỏ nguồn nước: (1) Uu tiên cấp nước theo hiệu quả kinh tế sử
‘dung nước cao nhất sau khỉ đã dành đủ lượng nước cho sinh boạt, (2) Uu tiên cấp
nước theo mức bảo đảm cấp nước, (3) Cấp nước theo tỷ lệ đã được phân bd, (4) Ui tin ip nước theo mục tiêu én định chính trị - xã hội, xóa đói giảm nghèo, an ninh lương thực Ngoài ra hướng tiếp cận đùng mô hình hóa phân bổ tài nguyên nước.
bằng thuật toán tối ưu đã được nghiên cứu (Đảo Văn Liêm và Bui Thị Thu Hòa,
2012) tuy nhiên kết quả chưa thực sự hữu ích Viện Quy hoạch Thủy lợi (2000) đã
Trang 28thực hiện để tải nghiên cứu tối ưu hóa trong quản lý, quy hoạch và khai thác tài
nguyên nước với him mục tiêu về kinh tế trong sử dụng nước trên LVS Hồng —
“Thái Bình Claudia Ringler(2004) đã thực hiện đ ải sử dụng công cụ GAMS trongphân tích tính toán tối ưu phân bổ nguồn nước cho LVS Đồng Nai, Vũ Thanh Tâm(2009) đã nghiên cứu ứng dụng mô hình phân tích hệ thống nhằm tối ưu hóa phân
bổ nguồn nước phục vụ công tác quy hoạch và quản lý tải nguyên nước tuy nhiên
mới dùng lại ở mức độ phân bổ tài nguyễn nước cho lưu vực sông
Bên cạnh đó, hiện nay tai Việt Nam mới chỉ ứng dụng một số mô hình như.MIKE BASIN, WEAP rong tính toán cân bằng nước, chưa tinh đến tôi ưu và chưa
được xem xét phân fh theo quan điểm của lý thuyết quy hoạch tuyến tính Đây là
một khái niêm còn rắt mới ại Việt Nam và để này là một nghiên cứu mở đầu cho
phương pháp luận về lý thuyết quy hoạch tuyển tinh trong quy hoạch TNN đặc biệt
là tối ưu trong phân bỗ TNN - bài toán đang được các nhà quy hoạch tim lời giải
"Như vậy có th ty dựng phương pháp xác định cơ chế phân bổ tài
nguyên nước ở Việt Nam chưa được nghiên cứu nhiề Trong khi đó hướng ti cận
sử dụng các thuật toán quy hoạch tuyến tính có tính ứng dụng cao với các bài toán
6 tinh hệ thống như phân bổ ti nguyên nước Chính vì vậy, nghiên cứu ứng dungquy hoạch tuyến tính trong phân bổ tài nguyên nước sẽ đưa ra phương pháp có co
sở khoa học cho việc xây dựng cơ chế phần bổ tải nguyên nước lim cn cứ đễ quản
lý ải nguyên nước một cách hiệu quả và tiết kiệm,
1.2 Tổng quan v khu vực nghiên cứu,
1.24 Đặc điểm địa lý tự nhiên
131.1, Vị tí đị lý
Cao Bằng là một tỉnh biên giới nằm ở vàng min núi phía Bắc, ở cực Bắc củađất nước, điện tch của tỉnh là 6.717 km’, được giới hạn từ toạ độ địa lý 22° 2121đến 25 0712” vĩ độ Bắc và tủ; 105 1ổ 1Š đến 106 5 25 kinh độ Đông
+ Phía Bắc và phía Đông giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với đường biêngiới đi 332 km;
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 29+ Phía Nam giáp tỉnh Bắc Cạn
+ Phía Đông và Đông Nam giấp tính Lạng Sơn.
+ Phía Tây giáp tỉnh là Hà Giang và tỉnh Tuyên Quang.
TRUNG — QUỐC
Hình L4, Vị trí địa lý tỉnh Cao Bằng,Cao Bằng là một tinh có vị trí địa lý cách xa các trung tâm kinh tế 16
miền Bắc và cả nước, nhưng lại có điều kiện thuận lợi trong
trường Trung Quốc thông qua 3 cửa khẩu lớn là Ta Ling, Hùng Qui
(Ta Liing là một trong 6 cửa khẩu lớn của quốc gia) Sự phát triển kinh tế của tỉnhtheo hướng nảy sẽ nảy sinh nhu cầu về khai thác sử dụng nước Do đó, công tác
“quản lý, quy hoạch TNN là việc rit cần thiết để phục vụ xây dựng cơ sở hạ ting, cơ
sở dịch vụ và các khu, cụm công nghiệp.
1.2.1.2 Đặc dim dia hình, dja mạo
Địa hình cña tinh khá phức tap với độ cao trung bình so với mit biển trên 300
m thấp din từ Bắc xuống Nam và ti Tây sang Đông, định cao nhất là ngọn núi PhiaOfc thuộc huyện Nguyên Bình có độ cao 1931 m Địa hình của tỉnh được chiathành 3 vùng rõ ột là vũng núi đt, vũng núi đá, ving bình địa trừng
Trang 30+ Vig bình địa tring (ving trung tâm): địa
bao gdm đội thập xen kẽ các cánh đồng tương đối rồng Phin
Hoà An, thị xã Cao Bằng và các xã phía Nam huyện Hà Quảng Độ cao trừng bình
của vùng so với mặt biển là khoảng 100 - 200 m.
+ Ving núi dit: chạy tit phía Tây Bắc huyện Bảo Lạc, qua huyện NguyênBình xuống phía Tây Nam huyện Thạch An La vùng có địa bình chia cắt mạnh, độ
dốc lớn, độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 300 đến 600 m.
+ Viing núi đá vôi: chạy từ phía Bắc dọc theo biên giới Việt - Trung, vòng
xuống phía Đông Nam của tỉnh Phân bố tập trung chủ yếu ở các huyện Hà Quảng,
“Trả Lĩnh, Trùng Khánh, Thông Nông, Hạ Lang, Quảng Uyên, Phục Hoà Vùng có
ia hình núi 44 cao, chia cất phức tạp.
'Về dia thể thi phần lớn điện tích đất của tỉnh Cao Bằng có độ đốc cao, đặc biệt
là ở những nơi có nhiều núi đá, có tới 75% diện tích đất dai có độ dốc trên 25°.
bị Nhin chung, tinh Cao Bằng có địa hình khá đa dan; ia cắt phúc tap bởi
hệ thống sông sudi khá day, núi đồi trùng điệp, thung lũng sâu, và sự phúc tap
sinh thái đặc thù cho phép Cao Bằng phát triển
da dang cây tng, vậ nuối Tuy nhiên đặc điểm địa hình cũng gay ảnh hướng lớn
của địa hình tạo ra nhiều tiểu vi
‘én việc giao lưu phát triển kinh ế - xã hội và đầu tr phát triển hệ thống hạ ting cơ
sở đặc biệt là giao thông, đồng thời đã tạo ra sự manh min đất trong sản xuất nôngnghiệp và dễ gây ra hiện twong rửa rồi, xói mồn đất trong mùa mưa, Đây là một
khó khăn lớn tong việ tổ chức sản xuất heo lãnh th, chính vì vậy công the quy
hoạch sử đọng đất của tỉnh trong thời kỳ diy mạnh công nghiệp hóa, hiện dại hóa
nông nghiệp, nông thôn can có những giải pháp, biện pháp sử dụng dat phù hợp với.
điều kiện thực tẾ ca từng địa bin
1.2.2 Đặc điểm khí tượng
a) Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng từ 19,8'C đến 21,6°C, mùa hệ
có nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng từ 25°C đến 28°C, mùa đông có nhiệt
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 31độ trang bình dao động trong khoảng từ 14°C đến 18°C Tông
©) Lượng bắc hơi
Lượng bốc hơi hàng năm biển động từ 850 - 1,000 mm Thưởng từ tháng 11đến tháng 3 năm sau ở tất cả các khu vực lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa, gâynên tinh trạng thiếu nước và khô hạn nghiêm trọng
tháng 3 năm sau Do sự chỉ phối của địa hình nên lượng mưa cỏ sự khác nhau giữa.
các khu vực: lượng mưa trung bình cao nhất là ở huyện Hà Quảng đạt 1.637 mminăm: lượng mưa trung bình thấp nhất là ở các huyện Thạch An và Bảo Lạc chỉ đạt 1.000 - 1.300 mmm,
s) Độ âm không khí
So với các vùng kin cận khác, độ im không khi của tinh Cao Bằng tương đốithấp, trùng bình năm vào khoảng 81% đến 83% Độ am lớn nhất thường xảy ra vàogiữa mùa hé (tháng VII và VII Tháng có độ ẩm nhỏ nhất thường xảy ra vào các.thing XI và L Độ am thấp nhất ở nhiễu nơi xuống tối giá trịrắt thắp, ở Trùng
Khánh ngày 2/1/1974 độ ẩm đã quan trắc được có giá trị là 6% Độ âm nhỏ nhất trang bình của vũng này khoảng 18-20%.
9Gió
Trang 32gió Đông Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 11, đôi khi xuất hiện gió
khu vực hẹp nên it ảnh hưởng dén sản xuất, sinh hoạt của nhân dân.
Ngoài các đặc điểm khí hậu, thời tiết như trên thì trên địa bàn tỉnh nhiều khicũng xuất hiện sương mudi, sương mũ, đông tổ, mưa đá và đặc biệt là lĩ quét ảnhhưởng xấu đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Nhin chung, khí hậu, thời tiết tinh Cao Bằng mang tinh chất đặc thủ của dạng
khí hậu lục địa miễn núi cao, có nét đặc trưng riê 1g với các tinh khác trong vùng
Đông Bắc Do vậy ở tinh Cao Bằng có một số iễu vùng đặc biệt cho phép phát triển
những loại cây trồng đặc thủ như dé (huyện Trùng Khánh), hồi (huyện Trả Linh),
3 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng
1.2.3.1 Dan cự
Theo số liệu thông kê, dân số trung bình năm 2010 của tinh có 513.108 người,
mật độ dân số đạt 76 người km”, trong 46 nam có 254.510 người và nữ có 238,508
người: dân số thành thị có 87.045 người và nông thôn có 426.063 người Đơn vị
hành chính có dân số lớn nhất là thành phố Cao bằng với 67.813 người va dân số itnhất là huyện Trả Linh với 22.037 người
Theo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2020, tốc độ
tăng dân số trung bình toàn tỉnh đến năm 2020 là I,094/năm Như vậy theo dự báo
dân số Cao Bằng đến năm 2015 sẽ dat 566.5 nghin người và đến năm 2020 đạt
603,3 nghìn người.
Toàn tỉnh Cao Bằng dự kiến đến năm 2020 sẽ có 18 đô thị tong đó: 1 đồ thịđược nâng cấp (TT Tà Lùng nâng cấp thành thị xã Tà Lùng), 3 đô thị được xây mới(TT Sóc Giang với vai to là thi tn cửa khẩu và thị trấn Bán Gide và thị tein Phia
Đến là đô tị du lich), năng tổng dân số đồ thị lên 125.345 người vào năm 2015
chiếm 22% ting dẫn số và 159.962 người vio năm 2020 chiếm 26% tổng dân số,Quy hoạch đô thị và dự báo dân số thành thị và nông thôn tỉnh Cao Bằng được
thể hiện trong Bang 1.1
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phn BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 33"Băng 1.1 Phân bổ dan số trên địa bàn tỉnh
Năm 2010 Năm 2015 Năm 2030
TT| Huyện thị Thanh] Nôm Thanh | Nông Thành | Nông
Se (Tôm [Pia Nây Tôm Tại | mâm | Te || hộy
(2011 - 2013) tỉnh Cao Bằng
1.2.3.2 Tăng trưởng kinh tế
Nha sự tập trung lãnh đạo, chi đạo của Tinh ủy và hoạt động điều hành củaUBND tỉnh, trong thời ky 2005 - 2010 nên kinh tế của tinh đã có những chuyểnbiến tích cực, phát triển theo hướng sản xuất hing hoá, đã xuất hiện những nhân tổmới tạo đã để tiếp tục đổi mới và phát triển
Giá trị tổng sản phẩm (theo giá so sánh 1994) tăng nhanh từ 1.758.015 triệu
đồng năm 2005 và đạt 2.966.259 triệu đồng năm 2010 Bình quân GDP đầu ngườinăm 2010 (giá hiện hành) dat 10,78 triệu đồng/năm Tuy có ting nhưng GDP/ngườinăm 2010 mới bằng khoảng 47% so với mức chưng của cả nước và bằng gin 90%
so với mức chung của vùng MiỄn núi và Trung du Bắc Bộ,
Tang trường kink tế giai đoạn 2006 - 2010 như sau:
~ Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân đạt 11.05%/năm;
~ Khu vực kinh t nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 35%0/năm:
~ Khu vực kinh tế công nghiệp và xây đựng đạt 16.99/năm;
Trang 34~ Khu vực kinh tế dich vụ dat 15.9%/năm
+ Tốc độ tăng trưởng theo các khu vực kinh tế
"Hình L5 Tốc độ tăng trưởng theo các khu vực kinh tế tỉnh Cao Bằng,
Nguồn: Nico giảm thông k tỉnh Cao Bằng năm 2010,
địch cơ cấu kình tế
fxm a =e =
Hin Ló Biểu đồ chuyên dịch cơ cấu kinh tế tinh Cao Bằng
“Nguôn: Niên giảm thống kê tinh Cao Bằng năm 2010,
Co cầu kinh té của Cao Bằng đang chuyển dich theo hướng tích cực: cơ cầu
khu vực kinh tẾ nông, lâm nghiệp và thuỷ sin trong GDP từng bước giảm từ 38,50% năm 2005 xuống 34.53% năm 2010; khu vực kính (é công nghiệp và xây
mg ting từ 17.50% năm 2005 lên 2465 năm 2010; khu vục kính tẾ địch vụgiảm tư 44.0% năm 2005 xuống còn 40.83 năm 2010 Tuy nhiên sự chuyển dich
cơ cấu kinh ở tỉnh Cao Bing còn chậm không bén vững, phụ thuộc nhiều vào.
nguồn đầu tư từ ngân sách Trung ương.
1.3.3.4 Những định hướng phát triển.
a Định hướng phat trién nông nghiệp
Theo Báo cáo Quy hoạch sử dụng tinh Cao Bằng dự báo tong thồi ky
2011 - 2020 điện tích dat sản xuất nông nghiệp tiếp tục giảm khoảng 2.980 ha dé
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 35chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp do trong thời kỳ này trên dia ban tỉnh có
rất nhiều công trình hạ ting kỹ thuật và hạ tầng xã hội được đầu tư xây dựng Đồng.thời, để thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế của ngành nông nghiệp đến
năm 2020 với mức bình quân là 4.9%/năm và sản lượng lương thực đạt 248.000 tắn
vào năm 2020, thì ngoài việc hạn chế chuyển đắt trằng lúa, nhất là đắt chuyên trồng
lúa nước sang dit phi nông nghiệp và các mục đích khác, trong thời kỳ 2011 - 2020 dir kiến đu tư khai hoang khoảng 125 ha dit chưa sử dụng đưa vào sử dụng cho
mục dich sản xuất nông nghiệp Như vậy diện ích đất sin xuất nông nghiệp củatinh đến năm 2020 có khoảng 92.663 ha
Bảng 1.2 Dự báo phân bé đắt canh tác theo đơn vj hành chính tinh Cao Bằng (ha)
Năm 2015 Năm 2020 STT| Huyện,th Lia Màu Lúa Màu
Chiêm | Mùa |Chiêm| Mùa |Chiêm| Mùa (Chiêm) Mùa
1 |TP.CaoBlng | 142) 453| 10 8S l4 aot THỦ
2 [Bio Lam Iso] 1993| 638] 5.633) 189| 2034| 651
3 [Bio Lae đổi 2886| 379) s.439| đ7ị 288) 387
“Aguân: UBND tỉnh Cao Bằng năm 2010,
b Định hướng phảt hiển chan nuôi
Tỉnh Cao Bing phin dia cơ cấu giá trị chăn muỗi trong ngành nông nghiệp
tăng từ 30,55% lên 35,77 năm 2015 và tăng lên 42,74% năm 2020 Tập trung phát
tr đồng cỏ, tổ chức chăm nuôi bò nhốt chuồng, tận dụng thức an từ vùng nguyên
liệu mía, ngô để phát wid chăn nuôi bo Phát triển lợn hướng nạc tại vùng ven
Trang 36“hành phd, trung tâm cum xã và các Thi trấn huyện nơi đông dân cư Phát triển
chăn nuôi theo mô hình trang trai.
Bảng 1.3 Quy hoạch đàn gia súc, gia cằm tinh Cao Bằng đến năm 2015 và 2030
Đơn vị: cơn Năm 2015 ‘Nam 2020
[trie | Bề | Lợn [Gini | Triw | Bồ | Lợn | Giacẩm
'Cảlinh | 107.124 | 178.498 43240) 2.790.735 | 111.492 | 236.599 | 540.07 | 3240.016
Vang
MiềnTây | 22.997 | 116.533 | 134488 | 669037| 22.927 | 163.484 | 143.552 | 666901 Miễn Ding | 63.879 | 43872 | 205926 | 1.470.856 | 70.585 | 52.190 | 258.725 [1.705.125
Bin Dia 20.318| 16.093 | 112.830] 630.882 | 18.010] 20.965 | 158.250 | 870.987
‘Nguan: Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi tink Cao Bằng đến năm 2015 và định:
hướng đến năm 2020,
¢ Định hướng phát triển ngành thủy sản
‘Theo quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn tỉnh Cao Bằng đến năm
2020, tỉnh đã
nuôi trồng thủy sản lên 800 ha năm 2015 và 900 ha lên 2020 Tuy nhiên, trong
mạnh phát triển ngành thủy sản, trong đó tập trung mở rộng diện tích
những năm gin đây, ngành thủy sản của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn rong pháttriển điện tích nuôi trồng thủy sản nên diện tích nuối trồng thủy sin được tinh tin &
mức duy trì khoảng 441 ha trong giai đoạn 2011 - 2020.
Bảng 14 Quy hoạch diện tích mặt nước (ha) nuôi trồng thủy sản inh Cao Bing
STT Huyện, thị Năm 2010 Năm 2020
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phn BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 37Định hướng phat triển i ng nghiệp.
Quy hoạch, xây dựng các cụm công nghiệp, từng bước hình thành và phát
triển các khu, cụm công nghiệp của tính tại Đề Thám, Hưng Đạo, Chu Trinh, TàLũng, khuyén khích các thành phần kinh tế đầu ur chế biển siu các loại khoảng sinsit, mangan, thige, boxt, Xây dựng các nhà máy thuỷ điện vừa và nhỏ kết hợp làmthuỷ lợi, phát triển công nghiệp sin xuất vật liệu xây đựng công nghiệp chế biểnnông lâm sản, các ngành công nghiệp nhẹ, phát triển các ngành nghề ở nông thôn,tập trung xây dựng khu liên hợp sản xuất phối thấp công suất 2400 tẳn năm, xúctiến đầu tư thuỷ điện Lương Thiện và thuỷ điện Bảo Lâm Cùng cổ, mở rộng, nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở sản xuất công nghiệp hiện có, nâng
cao sức cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp dầu tư chiều sâu, đỗi mới công
nghệ, giảm chỉ phi sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
4 Đặc
Cao Bing là vùng thượng nguồn của hai bg thống sông Hing và sông Tả
lêm mang lưới sông hồ
Giang (Trung Quốc) Trên địa ban tinh có khoảng 1.200 sông, suối lớn nhỏ có chiềuđài từ 2 km trở lên, với tổng chiều dai khoảng 3.175 km, mật độ sông, suối khá dykhoảng 0,47 knvkm?, Trên địa bản tỉnh Cao Bằng có các hệ thống sông chính sau:
a, Sông Bằng
Sông Bằng bit nguồn từ núi Nà Vài cao 600m, cách Sóc Giang về phía TayBic 10 km, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và nhập vio sông Tây Giang tạiLong Châu ở độ cao 140m Lưu vực sông Bằng ở phía Đông Nam cánh cung NgânSơn , là đường phân thủy lớn nhất khu Đông Bắc Bắc Bộ, toàn bộ vùng thung lũngsông nằm giữa một vùng cao nguyên đá vôi rộng lớn ở phía Bắc với cánh cung
"Ngân Sơn đồ sộ, cao nhất khu Dong Bắc nằm ở phía Tay lưu vực
Phin thượng lưu sông Bằng chảy len lời trong một vũng đá vôi hiểm trở, cao
nguyên Đác B6 nằm ở phía Tây Bắc vùng này Theo hướng tây Bắc - Đông Nam,
sông Bằng chảy gin tới Nước Hai thi gặp sông Dé Rio, cách cửa sông chính 73km
“Từ Nước Hai, sông Bằng chảy vào một cánh đồng phủ sa trù phú kéo dài tới tận
thành phố Cao Bằng Từ phía dưới thành phổ Cao Bằng, sông Bằng đào qua ving
Trang 38đã vôi thành một hẻm rất sâu, ngăn cách hai vùng cao nguyên Đông Khê và Quảng
Uyên Tới gần biên giới Việt Nam - Trung Quốc, sông Bang nhận thêm nước của.
sông Bắc Vong từ phía bi trái rồi chy qua Trung Quốc Độ đốc dy sông là 1,99%
„ riêng ở đoạn thượng lưu, khoảng 30km đầu tiên độ dốc đáy sông đạt tới 43m/km
“Từ Nước Hai đến Xuân Quang , độ đốc diy sông rit nhỏ, địa hình đồng bing thé
hiện rõ rệt.
Sông Bằng cổ diện tich lưu vực đến cửa m là 4.560 km? (kể cả sing BắcVong) Trong dé điện tích lưu vực phần đá vôi là 1.850 km’, diện tích lưu vực sông.Bing thuộc tinh Cao Bằng là 3.377 km” (không kể sông Bắc Vong) và có trạm đo.thủy văn tại thành phố Cao Bằng với diện tích lưu vực 2.880 km” Sông chảy qua
Bằng dài 110 ke với 4 phy lưu là sông Dé Rao, sông Hiển, sông
hệ
địa phận tỉnh
“Trả Linh, sông Bắc Vọng: độ dốc lưu vực là 20%, mật độ lưới là 091 kk
số tốn khúc là 1,29
+ Sông Dé Rio: bắt nguồn từ biên giới Việt - Trung, chảy theo hướng Tây Bắc
- Đông Nam, chảy qua huyện Thông Nông, Hòa An, nhập lưu với sông Bằng ti thị
trấn Nước Hai Sông có chiều dai 53 km, điện tích toan lưu vực lả 711 km? trong đó.phần thuộc địa phân tinh Cao Bằng là 686 knẺ Sông có nhánh lớn la sông NguyênBình bắt nguồn từ xã Thể Dục, huyện Nguyên Bình chảy theo hướng Tây - Bắc, khi
ra khỏi địa phận xã Minh Thanh, sông đổi hưởng chảy Nam - Bắc và nhập với sông
Dé Rio tai xã Trương Lương
+ Sông Hiểm, Là phụ lưu lớn nhất của sông Bằng ở phia bờ phải Bắt nguồn từvũng núi Khau Vai cao 1200m, đổ vào sông Bằng ở thành phổ Cao Bằng tại Nước
Giáp, cách cửa sông chính 53km Sông Hiển chảy theo hướng từ Tây Nam lên Đông.
Bắc, nằm hoàn toàn trong vùng diệp thạch thuộc đới sông Hiển Dé cao bình quân
lưu vực thuộc loại lớn trong vùng, khoảng 526m, Độ cao từ trên 400m tr lên chiếm
trên 80% diện tích toàn lưu vực Độ đốc bình quân fr vực thuộc loại lồn nhất trong
cả hệ thống sông Bằng Giang, dat ti 26,8%.
+ Sông Bắc Vong: Li sông nhánh lớn nhất của hệ thing sông Bằng, bắt nguồn
từ ving núi Rung Xuân, chay theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và tới biên giới Việt
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng
Trang 39~ Trung thi đổi sang hướng gin Bắc - Nam, nhập lưu với sông Bằng ở Thủy Khẩu,phía bờ trái Trong lưu vực sông Bắc Vọng diện tích đá vôi nhiễu, chiếm tới47.3% Lưu vực sông Bắc Vong có dang dài, phụ lưu song song với sông chính, hệ
khúc đạt tới 1,29.
b Sông Gim:
Là sông nhánh lớn cia sông Lô, bắt nguồn từ Trung Quốc có tổng diện tíchlưu vực là 17.200 km? (phần diện tích lưu vue phía Việt Nam là 9.780 km), tại BioLạc có tram do dòng chảy với điện tích lưu vực 4.060 km”
Sông Gâm chảy qua tỉnh Cao Bằng bắt đầu ở xã Khánh Xuân (huyện Bảo Lạc)
và kết thúc ở thị trin Pác Miu (huyện Bảo Lâm), có diện tích lưu vực là 2.006 km?(kể cả phần sông Năng)
Các sông thuộc lưu vục lớn của sông Gam: sông Neo, Nho Qué và sông Năng
© Sông Quây Son
Bắt nguồn từ Trung Quốc, chiy qua huy Trùng Kha
với chiều đài là 38 km, tổng diện ích lưu vue sông đến cầu biên phòng là 1.160 km?
inh và huyện Hạ Lang
(diện tích phin núi đá vôi là 850 km), điện tích lưu vực sông Quay Sơn thuộc Việt
‘Nam là 489 km? (cột mốc 49) Tai Bản Gide có trạm do dòng chảy với diện tích lưuvực 1.660 km
“Các sông, suối thuộc lưu vục lớn của sông Quây Sơn là sông Quây Sơn Tay,
sông Quây Sơn Đông, suối Bản Viết, suối Na Vy và suối Gun,
Sông suỗi ở Cao Bằng cổ cao trình bình quân lưu vực tương đổi cao (khoảng
500900 m), độ dốc lưu vite khá lớn (khoảng 15+30%), sông tương đổi thẳng và có
nhiều núi đá vôi nên khả năng diễu tiết nguồn nước giữa mia mưa và mùa khô bằnggiải pháp công trình nhìn chung là không thuận lợi Nhưng đặc điểm nỗi bật của.sông suỗi tỉnh Cao Bằng là tong lưu vite có nhiều núi đã vôi, nên trong tác dngchảy với lòng dẫn đã tạo nên nhiều danh lam thắng cảnh đẹp.
[hue vậy trên địa bản tinh Cao Bằng có hệ thống sông suối rất phong phú, tạønên tiềm năng về nguồn nước, nhưng lưu lượng dòng chảy lại phân bổ không đều
Trang 40= Hồ Thang Hen là hồ nước ngọt tự nhiên nằm ở độ cao 1000 m so với mực
nước biển, được hình thành do hiện tượng Karst Hồ có chiều rộng 100 - 300 m,chiều đãi 500 - 1.000 m, mực nước trong hồ dao động theo ngày, chênh lệch mực
nước giữa mùa khô và mùa mưa cỏ thể tới 15 - 20 m.
- Hồ Bán Viết là hỗ nhân tạo lớn nhất tinh Cao Bằng có dung tch tổng cộng
3,143 triệu m’ cung cấp nước tưới cho 135 ha đắt nông nghiệp
Ngoài ra côn cổ các hồ nhân tạo như hỗ Nà Téa, Khuổi Lái, Bản Mưa cổdung tích từ vai trăm đến vai triệu m* cung cắp nước tưới cho hàng trim ha đất
nông nghiệp của tỉnh Cao Bing.
ˆAghến cứ ứng dụng phương pháp quy hạch tuyết inh tong Bi tan phân BO nin nước tinh Cao Bảng