1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu lập quy trình vận hành hệ thống thủy lợi thuộc dự án Gò Công Tiền Giang để thích ứng với nước biển dâng do biến đổi khí hậu

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

MAI ĐỨC PHÚ

LUẬN VAN THAC SĨ

Chuyên ngành : Quy hoạch va Quản lý tài nguyên nước

Mã số : 60-62-30

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Dương văn Viện

Hà Nội - 2011

Trang 2

LOI CAM ON

Đề hoàn thành luận văn nay , tác gia đã nhận được sự giúp đỡ nh iét tình của các co

quan, các cấp lãnh đạo, thầy hướng dẫn, các thầy, cô và bạn bè, đồng nghiệp Tác

giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến:

Trường Dai học Thủy lợi, trường Cao dang Nông nghiệp Nam Bộ đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ trong suốt quá trình học tập.

PGS.TS Dương văn Viện, thầy hướng dẫn đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu và nhiệt tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện luận văn.

Các thầy cô Phòng Đào tạo Đại học và sau đại học, các thầy cô trong khoa

Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước đã đóng góp ý kiến cho luận văn.

Các cán bộ kỹ thuật công ty trac h nhiệm hữu hạn m ột thành viên khai thác

công trình thủy lợi Tiền Giang đã cung cấp các tài liệu cơ bản cho tác giả ; cũng như đóng góp ý kiến cho luận văn.

Các bạn lớp cao học 17Q đã động viên và ủng hộ tac giả trong quá trình thựchiện luận văn.

Cuối cùng và rất quan trọng là gia đình, nguồn động viên, chăm lo sức khỏe,

tinh thần giúp tác giả vượt qua những lúc khó khăn.

Tiên Giang, tháng 5 năm 2011

Mai Đức Phu

Trang 3

-11-LỜI NÓI ĐẦU

Dự án ngọt hóa Gò Công thuộc tỉnh Tiền Giang có diện tích tự nhiên là 54.400 ha, trong đó diện tích canh tác là 37.500 ha, với dân số khoảng 480.000 người Dự án được nghiên cứu từ những năm đầu của thập niên 70 với tên dự án Tiền Phong do

Hàn Quốc thực hiện, từ tài trợ của Ngân hàng phát triển Châu A (ADB) Sau ngày

miền Nam hoàn toàn giải phóng việc nghiên cứu lập dự án do Công Ty Tư Vấn Xây

Dựng Thủy Lợi 2 thực hiện Dự án cơ bản hoàn thành đưa vào sud ụng tu năm

1990, đã không ngừng phát huy hiệu quả , đưa sản xuất nông nghiệp từ 1 vụ không ăn chắc lên 2 vụ lúa 1 vụ màu hoặc 3 vụ lúa Sản lượng lúa tăng hơn 3,8 lần, thu

nhập của người dân tăng khoảng 3 lần so với trước khi có dự án và đời sống nhân

dân vùng dự án ngày càng được nâng cao.

Mục tiêu chủ yếu của dự án là:

- Ngăn mặn xâm nhập từ phía biển Đông và từ sông Cửa Tiểu, sông Vàm Cỏ vào

các tháng mùa khô.

- Dẫn ngọt tưới cho toàn khu vực với thời gian ngọt là 10 tháng/năm.

- Tiêu úng xổ phèn trong mùa mua Kết hợp cung cấp nước sinh hoạt phát tri én

giao thông nông thôn va cải tạo môi trường trong khu vực.

Công trình của dự án gồm hệ thống liên hoàn các công trình đê — đập và cống dưới

đê khép kin đề thực hiện việc ngăn mặn từ biên Đông và trên hai sông xâm nhập vào khu vực dự án.

Việc dẫn ngọt cho dự án được lấy qua nguồn nước sông Cửa Tiểu thông qua hai

cống Xuân Hò a và Vàm Giồng (trong đó cống Xuân Hòa giữ vai trò chủ lực với thời gian lấy ngọt là 10 tháng, cống Vàm Gidng lấy hỗ trợ nâng cao đầu nước khi

nguồn nước ngoài sông cho phép với thời gian lấy ngọt 8 tháng) Việc tiêu nước cho

dự án được thực hiện bởi các công dưới đê Các trục dẫn nước tưới tiêu chính trong nội đồng gồm: kênh Xuân Hòa, Cầu Ngang, Vam Giồng, kênh 14, kênh Salisete

Tuy nhiên dé phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển của tỉ nh nói chung và

của vùng dự án nói riêng, đặc biệt là trong điêu kiện xét đên diễn biên bat lợi cua

Trang 4

iii

-nước biển dâng do biến đổi khí hau , làm thé nào dé có thé sử dụng hệ thống công

trình kiểm soát mặn đã xây dựng kết hợp bổ sung thêm công trình hoặc phương thức vận hành quản lý dé điều phối nguồn nước hợp lý phục vụ đa mục tiêu?

Từ yêu cầu đó luận văn đã xây dựng một quy trình phân tích , hệ thống hóa để vận hành hệ thống và đem áp dụng vào bai toán thực tế của vùng dự án Trong quy trình

này khi phân vùng sản xuất đã chú ý xem xét và điều chỉnh dé phủ hợp với yêu cầu phát triển, thời vụ thích hợp cũng được xác định cho từng vùng cụ thể Các điểm khống chế và các yêu cầu về chất lượng nước vào các thời điểm then chốt đã được

xác định Tiếp đó là sử dụng mô hình thủy lực để tính toán, đánh giá vai trò của

từng công kiểm soát mặn trong hệ thống va tìm ra tổ hợp vận hành hệ thống công

trình thích hợp nhất đáp ứng yêu cầu cấp nước.

Trong quá trình áp dụng , mạng lưới quan trắc các yêu tô chat lượng nước đóng vai trò rất quan trọng, đó là cơ sở dé điều chỉnh quy trình vận hành hệ thống công tri nh Nghiên cứu cho thấy có thé tạo ra nhiều tô hợp vận hành hệ thống giúp cho việc đáp

ứng yêu câu chuyên đôi cơ câu sản xuât và bảo vệ môi trường vùng dự án Gò Công.

Trang 5

1 TINH CAP THIET CUA DE TAL - 2 << 5° se se sessessesses<e 1 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐÈ TÀI 5c 5° 5< ssSse se Sssesserserssessessersrs 2 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5-52 ssssessessessessesssss 2

4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN . s° ssssssecsss 4

LI DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VUNG NGHIÊN CỨU - 2-2 25+: 5

1.1.L Vi trí dự án cck tt tk E112 1111111111111 0111111 rreu 51.1.2 Dia hình - Ăc QS SĐT ng HT ky 6

1.1.3 Địa chất cc s2 111 1 1 1112 reu 7 1.1.4 Thổ nhưỡng + 2+ £+E+E‡EEEEEEEEEE1221211211217111117111 1.1 re 7

1.1.5 Khí tượng thủy văn G + 1S HH ng nrệp 8

1.2 DIEU KIỆN DÂN SINH KINH TE VÀ CƠ SỞ HA TÀNG 14 1.2.1 Dan s6 va lao d6g a 14 1.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiép c cceceeccescecsessesseessessesseessessesseesesseeseeses 14 1.2.3 Tình hình nuôi trồng thủy sản ¿22-52 5ScSE£+E£EEeExerxrrxrrserxee 14 1.2.4 Tình hình lâm nghiệp (rừng phòng hộ ven biên và đê cửa sông) 15

I9 án <Ö 151.2.6 Tình hình giao thông vận tải và lưới điện trong khu vực: 151.2.7 Thông tin liÊn lạc: - G11 SH ng ng kg ky 16

1 aa14 l6

1.3 PHƯƠNG HUONG PHAT TRIEN KINH TE XA HỘI 16 1.3.1 Phương hướng phat triển các ngành và các lĩnh vực - 16 1.3.2 Định hướng phát triển không gian, lãnh thô 2- 5-2 22522 17

1.4.1 Hiện trạng thủỦy lỢI - ¿c2 Sc 3231121311191 15115151 1111.111 18

CHUONG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRANG -<-scsecscsscssesserssrsscse 24 2.1 PHAN VUNG HE THNG - ¿2 E‡EE+EE2EE+EEEEEEEEEEEEEErrkrrrrei 24

2.2 HOẠT ĐỘNG THỰC TE CUA HỆ THONG CÔNG TRÌNH 26

2.2.1 Quản lý, vận hành và khai thác dự án: - - ¿5 +< << +++sexssss 26

Trang 6

2.2.2 Công tác quản lý thủy văn, thủy nông, quan trắc kiểm tra chất lượng

nước 27

2.2.3 Công tác quan lý công trình - - c +33 11 Eiksrrrerserrrvee 27

2.2.5 Hiệu quả quản lý và hiệu quả dự ắn - - 55 55 + *++sksseereeeeerss 28

2.3.1 Định hướng phát triển huyện Gò Công Đông 2-2-5 5+¿ 31 2.3.2 Định hướng phát triển huyện Gò Công Tây -+-s+5cs+¿ 33 2.3.3 Định hướng phát triển huyện Chợ Giạo - c5 Ă St siseeresee 35 2.4 QUY HOẠCH THUY LỢI 2-2 ©5£©5£2S££E£EE£2EE£EE+EEzEzzeerxered 38

2.4.1 Huyện Gò Công ĐôÔng - S11 SH ng ng ngư, 382.4.2 Huyén Gd COng án a-4 39

2.4.3 Huyện Chợ Gao cecccccecccssesseceeeseeeneceeeeseeeseeseesseeas —— He 39

2.5 HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VAN DE TON TẠI 40 CHUONG 3: KIEM TRA KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CUA HỆ THÓNG 42 3.1 MUC ĐỘ PHÙ HỢP VỚI QUY HOẠCH + xeceEeEsxxcxee 42 3.1.1 Công cụ mô hình thủy lực và truyền chất - Mô hình Mike 11 42 3.1.2 Ung dụng mô hình MIKE 11 đánh giá hiện trạng, kha năng vận hành

các cống của dự án Gò Công ứng với dòng chảy mùa cạn và diễn biến xâm

nhập mặn trên sông do ảnh hưởng của thủy triều biển -2 ¿s¿ 45

3.1.3 Mô phỏng phương án vận hành hệ thống (Kịch bản hiện trạng để đánh

giá khả năng câp nước của hệ thỐng) - -: 5c tt E1 1121111111111 1111 re 61

3.2 KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG KHI NƯỚC BIÊN DÂNG TƯƠNG ỨNG

VỚI 3 KICH BẢN TÍNH TOÁN -2- 2¿©2+22E+EE£EEtEEEEEEEEEE2E1 22121 rrree 68

3.2.2 Kết quả tính toán -¿- -+5£+k ke EEE12112112112121 7111111 re 69

3.2.3 Phân tích đánh giá - c2 +2 kS SE HH HH HH HH nh 72

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÍCH UNG VỚI BIEN DOI KHÍ HẬU 76

4.1 GIẢI PHÁP NANG CAP CẢI TẠO CÓNG -2-©22ccc2cccccccei 76

4.2 GIẢI PHAP NANG CAP VÀ CẢI TẠO CÁC TUYẾN KÊNH CHÍNH ,

DE BAO76

4.3 LẬP QUY TRÌNH VẬN HANH HE THONG THEO CÁC KỊCH BẢN.77

4.3.1 Phương án vận hành cho kịch bản hiện trạng 5-5-5 ++<<++s>+ Tỉ4.3.2 Phương án vận hành chung cho các KB1, KB2, KB3 - 78

$0 0000 Ô 81 TÀI LIEU THAM KHAO 5- 5° 5< ©ss2Ss2SsESsEEseEsEseeserserserssessrrssrssree 83

PHỤ LỤC 84

Trang 7

-vi-DANH MUC CAC BANG

Bang 1- 1: Thống kê mực nước theo tần suất tại các trạm -¿- - s+x+s+zzxssez 7 Bang 1- 2: Diễn biến mặn tại cống Vam Gidng qua qua 9 năm từ 2001 đến 2009 12

Bang I- 3: Diễn biến mặn tai công Xuân Hòa qua 9 năm từ 2001 đến 2009 13

Bảng I- 4: Diễn biến mặn tại cống Gò Công qua 9 năm từ 2001 đến 20009 13Bảng 1- 5: Mạng lưới kênh trục chính, cap I, II trong hệ thống ngọt hóa Gò Công 19Bảng I- 6: Qui mô của một số cống chính của dự án 2-2 2 ssz+sz+se2 21

Bảng 2- 1: Phân khu của hệ thong o cecceceeccsscesseeseeseessessesseessessesseesessessessesseesseeses 24

Bảng 2- 3: Diện tích tưới tạo nguồn và tiêu của dự án Ngọt hóa Gò Công 30 Bảng 3- 1: Biên lưu lượng đầu vào ¿ 2¿ 5: ©2++2++2Ext2ExeEEESEEerkrrrrrrkrerkree 63

Bảng 3- 2: BiÊn MUC THƯỚC G2 2011821011 9101 1 910 19 11191 TH HH kg 63Bảng 3- 3: Biên mặn cho mô hình - s5 2E E 1133 EE3EEErrsrrreeree 63

Bảng 3- 5: Độ mặn Max dọc sông Cửa Tiểu sáu tháng mùa khô (g/l) 66

Bảng 3- 6: Độ mặn Max dọc sông Vàm Cỏ sáu tháng mùa khô (g/)) 66

Bang 3- 7: Luu lượng bình quan tại hai céng chinh (10°/S).ceeseeseessesseesessesseeseessesses 66

Bang 3- 8: Téng lượng nước lay vao tai hai cống chính (10Ỷm?) 66

Bảng 3- 9: Tổng lượng nước lay vào tại hai cống chính qua tính toán mô hình và

nhu cầu cấp ƯỚC - 2-5 SESE+EE+E£EEEEEEEEEEEEEE1211211211 1111111111111 1e re 68

Bảng 3- 10: Biên lưu lượng đầu vào ¿2-2-5 Sz+EE2E£EEEeEEEEEEEEEEkrrkrrrrerree 68

Bảng 3- 11: Biên mực nước + NBD 0.33m - -c c1 Set 69

Bảng 3- 12: Lưu lượng bình quân lấy vào tại hai cống chính - 69 Bảng 3- 13: Tổng lượng nước lấy vào tại hai cống chính - 2-2252 69 Bảng 3- 14: Độ mặn Max dọc sông Cửa Tiểu (g/]) 2 ¿©++c++2s+ecxzz 70

Bảng 3- 15: Độ mặn Max dọc sông Vàm Cỏ (g/Ï) -+c-+cccccrce 70Bảng 3- 16: Lưu lượng bình quân lây vào tại hai cống chính 2 2s: 70Bảng 3- 17: Tổng lượng nước lấy vào tại hai cống chính - 2 25252 70

Bảng 3- 18: Độ mặn Max dọc sông Cửa Tiểu (g/1) ¿2-5 s+cs+c++£+xzxerxee 70

Bang 3- 19: Độ mặn Max doc sông Vàm Cỏ (g/Ï) . ccccc+ccccccee, 71

Bang 3- 21: Tổng lượng nước lay vào tại hai cống chính -¿2 5+2 71

Bảng 3- 22: Độ mặn Max dọc sông Cửa Tiểu 00 71

Bang 3- 23: Độ mặn Max dọc sông Vàm Cỏ (g/l) eee eeeeeeeeceeeeseeseeseeseeneeaeeneens 72

Bảng 3- 24: Kết quả độ mặn max dọc sông Cửa Tiểu theo các kịch bản (g/) 72

Bảng 3- 25: Kết quả độ mặn max dọc sông Vam Co theo các kịch bản (g/) 72

Bảng 3- 26: Thời gian xuất hiện độ mặn > 4 (g/l) tại vị trí hai công chính theo các

kịch ban ¬ 73

Trang 8

Vii

-Bang 3- 28: -Bang diễn biến NBD dọc sông cửa ti6U cescecscessesssesssesstessessseeseeseee 74 Bang 3- 29: Bảng diễn biến mực nước doc sông Vàm cỏ - 2-2 25252 74 Bảng 3- 30: Bảng diễn biến NBD dọc sông Vàm cỏ 2- 2-55 5252+52z£22se£ 74 Bảng 3- 31: Bảng đánh giá khả năng cấp nước ngọt theo tính toán cho hai cống

Xuân hòa va Vàm giÔng ¿2-5 SE EkSEESEEEEEEE211217121712111 111.1 re 75 Bảng 4- 1: Bảng đánh giá khả nang cấp nước ngọt cho hệ thống của các cống Xuân

hòa, Vàm giông, Rạch chợ theo tính toán tương ứng với các kịch ban NBD 80

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 1- 1: Bản đồ vị trí M4) s00 0 5 Hình I- 2: Bản đồ vùng dự án ¿- 2 25222 +E2E£EEEEEEEEEEEEE121121121E21 112111 ce 6 Hình 2- 1: Bản đồ quy hoạch TTKTXH đến năm 2020 ¿©2522 38 Hình 3- 1: Sơ đồ mạng thủy lực và hệ thống biên trên -dudi mô phông trên mô hình

Hình 3- 2: Hệ thống các trạm kiểm tra mô phỏng trên mô hình phục vụ xác định

thông số mô hình 2- 2 2 5£ E2 E£+E£EE£EE#EE£EEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrred 47 Hình 3- 3: Sơ đồ quá trình hiệu chỉnh bộ thông số mô hình - 51

Hình 3- 4: Biéu đồ kết quả h iéu chỉnh qua trình mực nước tính toán và thực do tại

0080/0081 52

Hinh 3- 5: Biéu dé két quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tính toán và thực do tại

trạm Hòa Bình - << Ă EE 221111111112511 1111111923111 1n ng 1 ng ve gưy 52

Hình 3- 6: Biéu đồ kết quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tính toán và thực do tại

tram Tan Ath a - (+11 53

Hinh 3- 7: Biéu dé két quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tính toán và thực do tai

0186100 11777 Ả 53

Hình 3- 8: Biéu đồ kết quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tinh toa n và thực do tại

trạm Xuân HòÒa G11 301222110 101111119211 11 111110001111 HH 1kg ky 53

Hinh 3- 9: Biéu dé két quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tinh toán va thực do tại trạm Vàm GiÔỒng - - + 2+5 E£+E2E2E£EEEEEEEEEEEEE12112112122171111111 111 re 54 Hình 3- 10: Biểu đồ kết quả hiệu chỉnh quá trình mực nước tinh toán và thực do tại

tram Cho Lach oe ‹-4S 54

Hinh 3- 11: Biéu dé két qua kiểm đ inh quá trình mực nước tính toán và thực đo

năm 2000 trạm MY “TÌhO 6 25 2 23 919919 1 vn ng ng trệt 55

Hinh 3- 12: Biéu dé két qua kiém dinh quá trình mực nước tinh toán và thực do

năm 2000 trạm Hòa Bình . - 1111213122111 111 11118551111 111 1851111 xe 55

Hình 3- 13: Biểu đồ kết quả kiểm định quá trình mực nước tính toán và thực đo

năm 2000 trạm Tân Añ - - << E331 211111111 2331111111 9531111 11g 11 tren, 56

Hình 3- 14: Biểu đồ kết quả kiểm định quá trình mực nước tính toán và thực đo

năm 2000 trạm GO CÔng 1132118911 8391 1911 9111 111 1 1g ng net 56

Trang 9

Vili

-Hình 3- 15: Biểu đồ kết quả kiểm định quá trình mực nước t inh toán và thực do

năm 2000 tram Xuân Hòa - E21 111662331 1111111993111 111g 11 tre, 56

Hình 3- 16: Biểu đồ kết quả kiểm định quá trình mực nước tính toán và thực đo

Hình 3- 17: Biểu đồ kết quả kiểm định quá trình mực nước tính toán và thực đo

năm 2000 trạm Chợ LLách - - - - + << + 3+2 13321883 23 1 21 1 2 1v ve ec 57

Hình 3- 18: Biểu đồ kết quả hiệu chỉnh mặn tính toán và thực đo trên sông Cửa tiểu năm 1998 tại cống XUAN hÒa 5 5 + TT HH ng ng nh nràp 58 Hinh 3- 19: Biéu dé két quả hiệu chỉnh mặn tinh toán và thực đo trên sông Cửa tiêu

năm 1998 tại cống vàm giồng — 58 Hinh 3- 20: Biéu dé két quả hiệu chỉnh mặn tinh toán va thực đo trên sông Cửa tiểu

năm 1998 tại cống Long uôÔng - + + s+SE+EE+E£E£EEEEEEEEEEEEEEEEErrerrered 58 Hinh 3- 21: Biéu dé két quả hiệu chỉnh mặn tính toán va thực đo trên sông Vàm cỏ

năm 1998 tại cống Gò CONG QUQWgWNNNNNAA.Y 59 Hình 3- 22: Biểu đồ kết quả kiêm định mặn tính toán và thực đo trên sông Cửa tiểu

năm 1998 tại cống Xuân hòa 2- 22-52 SSSE2E2EEEEEEEEEEEE2EEEEEEEEEErrrrrree 59

Hình 3- 23: Biểu đồ kết quả kiểm định mặn tính toán và thực đo trên sông Cửa tiểu năm 1998 tại công Vàm giồng - - 25+ E+EE+E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrrrred 59 Hình 3- 24: Biểu đồ kết quả kiểm định mặn tính toán và thực đo trên sông Cửa tiêu

năm 1998 tại cống EU, 2210002000000 04 AANNNNNNggg 59

Hình 3- 25: Biểu đồ kết quả kiểm định mặn tính toán và thực đo trên sông Vàm cỏ

Hình 3- 26: Bản đồ phân vùng tƯỚI - - Sc 121391191 191 11 1 1n ng giết 65 Hình 3- 27: Mạng thủy lực L7 điểm cấp nước, 22 cống của dự án - 65 Hình 3- 28: Kết quả mô phỏng lưu lượng lấy qua công Xuân Hòa mùa khô 67

Hình 3- 29: Kết quả mô phỏng vận hành kiêm soát mặn cống Xuân Hòa mùa khô¬— 4 67

Hinh 3- 30: Kết quả mô phỏng lưu lượng lấy qua công Vàm Giồng mùa khô 67

Hình 3- 31: Kết qua mô phỏng vận hành kiểm soát mặn c ống Vam Giồng mùa khô

Trang 10

-1-MỞ ĐẦU

1 TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI

Vai trò của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đối với sự phat triển kinh tế chung

của đất nước là hết sức quan trọng, đặc biệt trong phát triển nông nghiệp và van đề

an ninh lương thực quốc gia ĐBSCL có diện tích tự nhiên gần 4 triệu ha (chiếm

12% diện tích cả nước), đóng góp hơn 50% sản lượng lương thực, 65% lượng thuỷ

sản, 70% lượng cây ăn trái của cả nước Đạt được thành tích trên có sự đóng góp rất lớn của các chương trình đầu tư phát triển Thuỷ lợi trong 30 năm qua Đến nay, ĐBSCL đã có một hệ thống cơ sở hạ tang đáng ké bao gồm hàng ngàn km kênh mương, đê bao, bờ bao và hàng trăm công trình rải đều khắp ở các địa phương.

Dự án Gò Công — Tiền Giang nằm trong vùng tả sông Tiền chịu ảnh hưởng thủy triều biển Đông, có hệ thong dé bién, céng vung triéu loai vira va nho kha nhiéu Du án Gò Công, nam trên dia phận huyện Gò Công Tây, huyện Gò Công Đông, thị xã Gò Công và một phần của huyện Chợ Gạo thuộc tỉnh Tiền Giang, với tổng diện tích

tự nhiên toàn vùng dự án là 54.400 ha Dự án Gò công có nhiệm vụ ngăn mặn từ

biển Đông, từ sông Cửa Tiểu và sông Vàm Cỏ vào các tháng mùa kiệt; dẫn ngọt

tưới cho toàn khu vực với thời gian 10 tháng/năm, đưa toàn bộ diện tích canh tác

lên 3 vụ ăn chắc; Cải thiện tiêu úng, x6 phèn; Cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng; Kết hợp giao thông thủy; Tạo điều kiện cho nuôi trồng thuỷ sản.

Trong những năm qua chủ trương của Đảng và Nhà nước là đây nhanh tiến trình

công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là vùng ven biển,

ngoài việc trồng lúa, người dân đã chuyên dan cơ cau sản xuất sang nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ Vấn đề xây dựng các công vùng triều đã được tiến hành và mang lại hiệu quả rõ rệt Tuy nhiên, trong thực tế việc thiết kế chỉ mới xem xét đến các yếu tố ảnh hưởng theo tần suất, phục vụ nhu cầu trong trường hợp thiết kế chưa

kể đến sự biến đổi khí hậu, nước biển dâng.

Trong Công văn số 5319/VPCP-KTN ký ngày 05 tháng 8 năm 2009 của Văn phòng Chính phủ gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường, Phó Thủ tướng Hoang Trung

Hải đó đồng ý cho Bộ Tài nguyên và Môi trường sử dụng các kịch bản biến đổi khí

hậu do Bộ TN&MT trình Chính phủ xem xét ngày 10 tháng 7 năm 2009 Trong kịch

Trang 11

_2-bản biến đổi khí hậu nước biển dâng ở mức cao (A1F1) của Bộ Tài nguyên và Môi trường, mực nước biển dâng trong thé ky 21 được dự báo như sau: năm 2050- tăng

0,33 m; 2080- tăng 0,71 m; 2100- tăng 1,00 m.

Theo lẽ đó, việc vận hành các công trình cống trong hệ thống cần phải được xem xét đến khả năng thích ứng với nước biển dâng là hết sức cần thiết va khá cấp bách Chính vi vậy, đề tài “Nghién cứu lập quy trình vận hành hệ thống thủy lợi thuộc dự án Gò Công - Tiền Giang để thích ứng với nước biển dâng do biến đổi khí

hậu” được đặt ra.

2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐÈ TÀI

Trong nghiên cứu sẽ tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

1 Đánh giá khả năng hoạt động của các cống, kênh vừa và nhỏ a) Mức độ hoạt động thực tế.

b) Sự phù hợp với quy hoạch.

c) Kha năng hoạt động trong trường hợp nước biển dâng (NBD) do biến đôi khí hậu ứng với 3 kịch bản tính toán:

e Kịch bản 1 (KBI) ứng với mực nước dâng 0,33 m.e Kịch bản 2 (KB2) ứng với mực nước dâng 0,71 m.e Kịch bản 3 (KB3) ứng với mực nước dâng 1,00 m.

li Nghiên cứu dé xuất giải pháp vận hành.

Đề xuất giải pháp cải tạo và quy trình vận hành hệ thống thích ứng với các kịch bản nước biên dâng.

Đưa ra các quy trình hoạt động cho các cống vừa và nhỏ hiện có ở vùng nghiên cứu để thích ứng với các kịch bản NBD do Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất đã được Chính phủ chấp nhận.

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng của đề tài nghiên cứu là các cống vừa và nhỏ vùng triều ở Tiền Giang, vì thé trước hết cần phải tìm hiểu khả năng thích hợp của các công trình trong thực tế Từ các kết quả nghiên cứu đã có liên quan đến đề tài nghiên cứu trong thời gian

qua, cả ở trong va ngoài nước, kêt hợp với mục tiêu va nội dung nghiên cứu của đê

Trang 12

Thu thập các tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, các quy hoạch phát triển, quy hoạch sử dụng đất v.v vùng nghiên cứu.

Thu thập tài liệu về hiện trạng hệ thống các công trình thủy lợi, công tác quản

lý, vận hành v.v từ địa phương và các nghiên cứu đã có.

Tổng kết kinh nghiệm và tiếp thu kết quả KHCN tiên tiến, ứng dụng công nghệ,

vật liệu mới.

Sử dụng kĩ thuật thu thập khai thác thông tin từ các kết quả đề tài, dự án, từ

internet V.V

Phương pháp điều tra thực địa:

Đánh giá hiện trạng hoạt động của các công trình ven biển hiện có (công, đập,

đê) qua đó tìm ra nguyên nhân làm giảm hiệu quả của công trình.

Đánh giá ưu nhược điểm của từng loại công trình, từng loại hình thức cầu tạo,

quy trình hoạt động.

Phương pháp tổng hợp, chỉnh lý và xử lý dữ liệu Thống kê, tổng hợp và phân tích các loại dữ liệu

Tổng hợp, phân tích số liệu, dit liệu về khí tượng, thuỷ văn, dân sinh kinh tế (phương pháp thống kê và phương pháp giải tích đang được ứng dụng).

Xác định những van đề ton tại chưa giải quyết được trong quy trình vận hành với các loại công trình hiện có.

Lựa chọn những phương pháp nghiên cứu hợp lý để giải quyết những vần đề

tồỒn tại.

Sử dụng quy trình, quy phạm, các tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nước để tính

toán thủy văn, thủy lực.

Kĩ thuật sử dụng: ứng dụng các công cụ và phần mềm về công nghệ tin học, các

phần mềm chuyên dụng trong quá trình thực hiện đề tải.

Trang 13

-4 Khai thác thông tin từ internet (dữ liệu, phần mềm kỹ thuật, ảnh vệ tinh, mô hình công nghệ ) để cập nhật thông tin đề tài;

iv Phương pháp phỏng vấn va phương pháp chuyên gia.

- Phong vấn trực tiếp người dân, cán bộ ở các địa phương các van đề liên đến

các nội dung nghiên cứu của đề tài.

- Moi chuyên gia có kinh nghiệm tham gia và chịu trách nhiệm thực hiện các

lĩnh vực liên quan trong đề tài.

- Moi các chuyên gia trong nước có kinh nghiệm về các lĩnh vực liên quan dé tài tham gia góp ý và đánh giá kết quả thực hiện;

Y Sử dụng phương pháp mô hình hoá để làm công cụ phục vụ giải quyết

mội số lĩnh vực nghiên cứu của đề tài

Sử dụng mô hình để xác định biên mặn, biên triều, lượng phân bố theo thời gian từ đó đưa ra quy trình vận hành cho các cống hợp lý.

4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VA THỰC TIEN

Thông qua nghiên cứu, xây dựng một phương pháp sử dụng tà 1 nguyên nước ngọt

bằng cách vận hành , quản lý linh hoạt hệ thống công trình nhằm phục vụ cho khu

dự án trong hoạt động sản xuat Trên cơ sở nà y, một quy trình vận hành hệ thống

các công trình thủy lợi có thé thiết lập được dé chủ động sản xuất.

Thông qua mô hình đã xây dựng _, với dự báo mực nước triều mỗi năm của trạm Vũng Tàu đại diện cho nguồn triều biển Đông thì ta có thể dự báo được khả năng cấp nước cho hệ thống từ đó ra quyết định cho việc lựa chọn thời gian và khu vực

có khả năng xuống giống từ đó đưa ra lich vn hành các cống trong khu vực trên cơ

sở quy trình vận hành đã có.

Đề tài cũng hỗ trợ cho các nhà quy hoạch _, các đơn vị quản lý khai thác công trình

thủy lợi các cơ sở khoa học trong việc ứng dụng mô hình mike I1 để lập điều khiển cho hệ thống các công trình vùng ảnh hưởng triều trong quá trình vận hành các công trình phục vụ sản xuất thích ứng với các kịch bản biến đổi khí hậu dé từ đó 6n định

trong các hoạt động sản xuât - dân sinh, bên vững vê môi trường.

Trang 14

-5-CHUONG 1: | TONG QUAN VUNG NGHIÊN CUU

1.1 ĐIÊU KIỆN TU NHIÊN VUNG NGHIÊN CỨU

1.1.1 Vị trí dựán

Tiên Giang là một tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long (phía Đông

Bắc ĐBSCL) theo các nhà khoa học đánh giá đây là khu vực nhạy cảm dé bị ton

thương từ các tác động của biến đổi khí hậu như nước biển dâng và xâm nhập mặn ;

lũ lụt, tiêu thoát nước và sạt lở đất; bão và áp thấp nhiệt đới; hạn hán.

* l bản thak

* fn

m-Hình 1- 1: Bản đồ vị trí vùng dự án

Trang 15

Vùng dự án ngọt hóa Gò Công năm phía Đông tỉnh Tiền Giang Đây là vùng tưới tiêu chịu ảnh hưởng của triều biển Đông với chế độ bán nhật triều biên độ triều cao

nhất có thể đạt 3,5m.

Pham vi vùng dự án được giới han bởi:

- Phía Đông là : Biển Đông

- Phía Tây là : Kênh Chợ Gạo

- Phía Nam là : sông Cửa Tiểu - Phía Bắc là : Sông Vàm Cỏ

Tổng diện tích tự nhiên của khu vực là 54.400 ha và cho đến nay đã có 42.589,29ha

đất trồng trọt, trong đó có 29.589,86 ha trồng lúa, 1.263,2ha đất luân canh lúa màu,

4.470,75ha đất luân canh hoa màu, 7.265,49ha đất trồng cây lâu năm.

1.1.2 Địa hình

Khu vực dự án có cao độ mặt dat tự nhiên chủ yêu từ +0.50 đến +1.20 Địa hình nhìn chung tương đối bang phang, cao độ và diện tích phân bố như sau:

Trang 16

- Cao độ < +0,50 : 4700 ha

- Cao độ +0,50 -:- +0,75 : 13.500 ha

- Cao độ +0,75 -:- +1,00 : 14.100 ha

- Cao độ > +1,00 : 7.230 ha

Làng mac, đường sa, kênh mương, sông rach chiếm khoảng 14.870 ha Độ dốc địa hình tăng từ Nam lên Bắc va từ Tay sang Đông, cá biệt vài chỗ địa hình th ấp dang

lòng chảo Theo số liệu quan trắc của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang thì mực nước thủy tri éu lớn nhất tại các

công của dự án dọc sông cửa tiêu như sau:

Bảng 1- 1: Thống kê mực nước theo tần suất tại các trạm

Với địa hình như trên , toàn vùng dy án hầu như nằm tron trong vùng ngap , rat khó

khăn cho việc tiêu nước trong mùa mưa và là điều kiện thuận lợi cho nước mặn xâm

nhập sâu vào các kênh rạch nội đồng do ảnh hưởng của thủy triều biển Đông 1.1.3 Địa chất

Địa chất theo cấu tạo địa tầng có các lớp đất chính như sau:

+ Từ mặt đất tự nhiên đến cao trình từ — 13,00 đến — 14,00 là các lớp bùn sét

hữu co (lớp 1, la, 1b) có khả năng chịu lực kém.

+ Từ cao trình -16,00 trở xuống là các lớp phù sacé (lớp 2, 2a, 2b) có khả năng chịu lực tốt.

(Lấy theo số liệu báo cáo của công ty tư vấn xây dựng thủy lợi thành phố Hồ Chí

1.1.4 Tho nhưỡng

Theo tai liệu điều tra của đoàn nông nghiệp năm 1977 trong vùng dự án có một số loại đất như sau:

+ Dat mặn phân bố đều khắp chiếm ty lệ 64%

Trang 17

-8-+ Dat mặn sú vet chiếm ty lệ 5% thường phân bố ở vùng trũng ven sông

+ Đất liếp chiếm 12%, loại này thông thường làm thổ canh và phân bố rộng

rãi trong vùng.

Ngoài ra do nước biển xâm nhập nên trong đất bị ngậm muối, về mùa mưa ở phía trên mặt bị rửa nên nhìn chung lượng ngậm muối tăng dần theo chiều sâu Đây là vùng chua ít, lúa có thể chịu đựng và phát triển bình thường, vùng chua nhất tập trung ở phía Đông Bắc của khu vực Gia Thuận có độ pH = 4,5 -:- 5,5.

Thổ nhưỡng trong vùng dự án ngọt hóa Gò Công với 3 nhóm đá chính và 8 loại đất Trong đó, đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất 39.186 ha (72,02%) Dat phù sa là

loại đất có thành phần cơ giới nặng, dung tích hấp thụ cao, kết cấu viên cục, giữ nước và giữ phân tốt thích nghỉ với việc canh tác lúa Dat cát giồng chiếm 8.054ha (25.77%), đây là loại đất hình thành do quá trình lùi dần của biển và là đặc trưng

cho vùng cửa sông đồng bang sông Cửu Long, thích hợp cho việc trồng rau, màu va

cây công nghiệp ngắn ngày, đất phèn mặn chiếm 01.206 ha, chiếm 2.21% tỉ lệ không đáng ké so với các loại đất khác.

1.1.5 Khí tượng thủy văn1.1.5.1 Khí tượng

Theo số liệu tại trạm đo thủy văn Mỹ Tho:

- Nhiệt độ: trung bình năm là 26,7°C, nhiệt độ bình quân cao nhất vào tháng 4 là

28,5°C; nhiệt độ bình quân thấp nhất là vào tháng 1 là 24,8°C.

- Bốc hơi: tháng 3 thường có độ bốc hơi cao nhất là 152,§mm va tháng 9 thấp nhất là 76 mm.

- Độ am: cao nhất trong các tháng 8, 9, 10 lớn hơn 82% thấp nhất vào tháng 3, 4

khoảng 74%.

- Gió: từ tháng 6 đến tháng 10 gió hướng Tây hoặc Tay Nam Từ tháng 11 đến

tháng 5 có gió Bắc hoặc Đông Nam, thời gian này trùng với mùa kiệt của sông Mekong, gió trợ lực đưa nước biển lan sâu vào nội địa _, đặc biệt là gió Đông Bắc (thường được gọi là gió Chướng).

- Mưa: thời kỳ bắt đầu mùa mưa tại vùng dự án ngọt hóa Gò Công vào khoản g

cuối trung tuần tháng 5 và kết thúc khoảng đầu trung tuần tháng 11 hàng năm.

Lượng mưa bình quân năm là 1.183 mm Gò Công là nơi có lượng mưa bình

quân năm ít nhất và mùa mưa đến trễ nhất đồng bằng Sông Cửu Long Lượng

Trang 18

-9-mua hang tháng phân bố không đều Tháng 1 va 2 hầu như không mưa, tháng 10 lượng mưa cao nhất khoảng 250 mm.

1.1.5.2 Thủy văn

i Mang lưới sông ngòi

Năm trong vùng đồng bằng thấp ven biển, mạng lưới sông ngòi vùng dự án chịu ảnh hưởng của chế độ triều biển Đông, lũ sông Tiền va mưa nội đồng , vì vậy sông ngòi vùng dự án có những đặc điểm sau:

- Độ dốc lòng dẫn và độ dốc mặt nước nhỏ.

- Phần lớn các sông kênh có chế độ dòng chảy hai chiều.

- Các ranh giới lưu vực riêng của sông kênh không được phân định rõ ràng.

- Mạng lưới sông rạch tự nhiên và kênh nhân tạo phát triển dày đặc tạo nên rất

nhiều điểm giao cắt gây nên chế độ dòng chảy ảnh hưởng nhau rất phức tap.

- Hình thành nhiều vùng giáp nước, các vùng giáp nước có sự dịch chuyên và không cố định theo thời gian.

e Sông Tiền

Sông Mekong phát nguyên từ cao nguyên Tây Tạng, có diện tích lưu vực là 795.000

km”, chiều dai 4.800 km và chảy qua 6 quốc gia là Trung Quốc, Miến Điện, Lào, Thái Lan, Cambodia, Việt Nam Từ Phnom Penh thuộc Cambodia nước Sông

Mekong đồ ra Biển Đông qua 2 nhánh là Sông Tiền (Mekong) và Sông Hậu (Bassac) Sau vị trí Cầu Mỹ Thuận trên Quốc Lộ 1A, Sông Tiền lại phân ra nhiều chi lưu như Sông Cô Chiên, Sông Hàm Luông, Sông Cửa Dai và Sông Cửa Tiểu cùng đồ vào Biên Đông theo hướng Đông - Nam Sông Tiền là một phan ranh giới tự nhiên giữa Tỉnh Tiền Giang và hai tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long ở phía Nam Xét về

mặt thủy văn, lưu vực của Sông Tiền chiếm đến 92% diện tích tự nhiên của tỉnh và có những đặc trưng sau:

Tổng chiều dài sông, tính cả nhánh của nó là Sông Cửa Tiểu: 111.700 m.

Độ sâu Sông Tiền, Sông Cửa Tiểu tính từ mặt đất tự nhiên (với cao độ bình quân là +1,00 m- theo chuẩn Mũi Nai):

+ Tại An Hữu (km 104,54; gần chân cầu Mỹ Thuận; Ko tại cửa Tiểu):

Độ sâu tại lòng chính: 23,00 m, lệch về phía Tiền Giang.

Trang 19

-10-+ Tai bén pha rach Miéu (km 48,8) :

D6 sau tai long chinh : 8,80 m+ Tai Vam Kỳ Hôn (km 42,7):

Độ sâu tại lòng chính : 13,80 m.

Xét chung, độ sâu sông thường thay đổi theo thời gian tùy mức độ bồi lắng của các hạt mà sông tải về từ thượng nguồn (và do cả mức độ khai thác cát của con người) Đáy sông tại phạm vi gần cửa thường cạn hơn các nơi khác và nhấp nhô do sự xuất hiện của những lượn cát chạy dọc theo chiều dài sông.

e Sông Vàm Co

Chỉ khoảng 8% diện tích tự nhiên của tỉnh Tiền Giang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ

Sông Vàm Co So với Sông Mekong, Sông Vàm Cỏ chi là sông nhỏ và có rất nhiều

đoạn uốn khúc Nước từ thượng nguồn đồ về theo hai nhánh Vàm Cỏ Đông và Vam Cỏ Tây, đến gần Cần Đước hai nhánh nhập một rồi dé ra biển Đông qua cửa Soài

Phần lớn chiều dai Sông Vàm Cỏ nằm trong tỉnh Long An, riêng đoạn dài 42 km từ vàm Sông Tra (một nhánh của Sông Vàm Cỏ) đến cửa Soài Rạp là một phần ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Tiền Giang - Long An Đoạn này và nhánh Vàm Cỏ Tây

(dài 133 km) có ảnh hưởng đến vùng ngọt hóa Gò Công và phần cực Bắc các huyện

Tân Phước, Châu Thành, Cai Lậy và Cái Bè.

Thực ra vào mùa lũ một phần lượng nước từ Sông Tiền chảy tràn vào Đồng Tháp Mười rồi thoát ra Biển Đông qua Sông Vàm Co Tây nhưng khả năng tháo lũ của sông này kém vì bị uốn khúc quá nhiều Như vậy Sông Vàm Cỏ hầu như không có

lưu vực riêng.

Vào mùa kiệt Sông Vàm Cỏ hoàn toàn bị thủy triều bán nhật của biển Đông chi

phối; nước biển dé dàng xâm nhập sâu vào nội địa Vào cùng thời điểm và đồng khoảng cách tới biển độ mặn trên Sông Vàm Cỏ lớn gấp nhiều lần trên Sông Tiền.

Sông có một sô đặc trưng như sau :

- Độ dốc mặt nước trung bình : i= 1.3 x 10° - Lưu lượng bình quân lớn nhất tại Tân An năm 1961: 1173 m’/s.

- Lưu lượng cực đại tại Tân An : 2224 m’/s.

- Lưu tốc trung bình : 1 m/s

Trang 20

-11-ii Chế độ thủy văn

Chế độ thủy văn vùng Gò Công có liên quan mật thiết với chế độ thủy văn sông

Mekong, thủy triều biển Đông Ngoài ra, chế độ thủy văn trong vùng còn chịu anh hưởng bởi các hoạt động phía thượng nguồn do vùng dự án nằm ở cuối nguồn giáp

cửa sông nối ra biến.

Biến đổi thủy văn trong vùng không những thể hiện rõ hai mù a: khô-kiệt và mưa-lũ

mà còn thay đổi do sự can thiệp các công trình thủy lợi trong và ngoài vùng có liên

Chế độ triều biển Đông Nước trên sông rạch vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng mạnh

của thủy triều biển Đông Các đặc điểm chế độ thủy triều được phân tích dựa vào mực nước trạm Vũng Tàu, đại diện cho nguồn triều biển Đông.

Triều biển Đông thuộc loại bán nhật triều không déu , trong ngày có hai lần triều lên

và hai lần triều xuống với biên độ dao động 300-350cm, trong đó mực nước chân

triều đao động 160-300cm, mực nước đỉnh triều đao động nhỏ hơn 80-100cm.

Một chu kỳ triều trung bình 15 ngày trong đó có một kỳ triều cường và một kỳ triều

kém Mực nước bình quân 15 ngày dat giá tri max từ thang XII -I, min từ tháng

Triều biên Đông truyền rat sâu vào sông Tiền, sông Vàm Cỏ, lan truyền vào tat cả các kênh rạch trong vùng ngay cả các tháng trong mùa lũ Tuy năng lượng trié u

giảm dan theo chiều dai đọc sông nh ưng vẫn giữ được một số tính chất cơ bản của

Các hiện tượng trên rất có lợi cho việc dẫn nước tưới nhưng bat lợi cho việc tiêu

thoát nước trong vùng, đặc biệt là khi lũ lớn kết thúc muộn gặp thời kỳ triều cường

trong năm.

iii Biên đôi mực nước va tình hình xâm nhập mặn

° Biên đôi biên độ mực nước

Trong mùa kiệt thủy triều biên Đông xâm nhập sâu vào nội đồng Khu vực ven biển và của sông có mức nước cao và biên độ lớn nhưng khi vào nội đồng mức nước

max giảm, mức nước min tăng lên Tuy nhiên mức nước mùa kiệt không cao , có

nhiều nơi thấp đưới mặt đất.

° Tình hình xâm nhập mặn

Trang 21

-12-Do vùng dy án tiếp giáp biển Đông và bao bọc bởi các sông lớn nên mặn truyền vào

theo các hướng:

- Hướng sông Vàm Cỏ và cửa Soai Rạp truyền vào rạch Vàm Tháp _, rạch Gò Công, sông Tra trên kênh Chợ Gao Độ mặn 1 g/l trên sông Vàm Co lấn sâu

trên 80 km (đến huyện Tân Thạnh tỉnh Long An).

- Hướng sông Cửa Tiểu vào rạch Long Uông, rạch Vàm Giồng, kênh Xuân Hòa Do sông Cửa Tiểu lượng nước ngọt từ thượng nguồn đồ về nhiều hơn sông

Vàm Cỏ nên mặn xâm nhập từ phía sông Cửa Tiểu không mạnh bằ ng từ phía sông Vam Cỏ Giới han mặn 4g/1 có thể xâm nhập sâu từ 40 -:- 45 km (tại Mỹ Tho) Độ mặn 1 g/l có thể xâm nhập sâu hon , có thể vượt quá 60 km (tại xã Tam Bình, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang)

- Hướng biển truyền m 4n từ biển vào theo các cửa rạchnhư : Rạch Bun, Rach

Cần Lộc, Rạch Gốc,

Thời gian mặn thực tẾ tại các cống chính như sau : (theo số liệu quan trắc của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang)

Cống Vam Giồng : theo thiết kế ứng với tần suất tưới 75%, độ mặn 4 g/l thì mỗi năm có 4 tháng không lấy được ngọt là các tháng 3, 4, 5, 6 Thời gian xuất hiện và kết thúc độ mặn 2g/1 và 4g/1 tại cống Và m Gidng trong những năm gần đây được

nêu trong bảng 1-2.

Bảng 1- 2: Diễn biến mặn tại cống Vàm Giồng qua qua 9 năm từ 2001 đến 2009

Năm Mặn xuất hiện Mặn kết thúc Thời gian mặn (ngày)

Trang 22

Cống Xuân Hòa: theo thiết kế ứng với tan xuất tưới 75% , độ mặn 4g/1 thi mỗi năm có 2 tháng không lay được ngọt là tháng 4 và tháng 5 Thời gian xuất hiện và kết thúc độ mặn 2g/1 và 4g/l tại công Xuân Hòa được nêu trong bảng 1-3.

Bảng 1- 3: Diễn biến mặn tại cống Xuân Hòa qua 9 năm từ 2001 đến 2009

Năm Man xuất hiện Mặn kết thúc Thời gian mặn (ngày)

Cống Gò Công: theo thiết kế ứng với tan suất tưới 75%, độ mặn 4g/1 thi mỗi năm có

7 tháng không lay được nước ngọt đó là các thang 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Thời gian xuất hiện và kết thúc độ mặn 2g/1 và 4g/l tại công Gò Công được nêu trong bang 1-4.

Bảng 1- 4: Diễn biến mặn tại công Gò Công qua 9 năm từ 2001 đến 2009

Năm Mặn xuất hiện Mặn kết thúc Thời gian mặn (ngày)

Trang 23

Trong mùa mưa nhờ có lưu lượng ngọt do mưa t ao ra và lũ từ thượng nguôn don về

nên mặn bị day lùi, ranh giới mặn 4g/1 ra đến gần biển.

1.2 DIEU KIEN DAN SINH KINH TE VA CƠ SỞ HẠ TANG 1.2.1 Dân số va lao động

Vùng dự án ngọt hóa Gò Công là nơi được xếp vào nhóm đông dân cư nhất đồng

bằng sông Cửu Long, mật độ dân số bình quân 882 người/km”, ty lệ người trong độ

tuổi lao động chiếm khoảng 41% Nguồn sinh sống chủ yếu là nông nghiệp, ngoài

ra còn có nghề phụ như đánh cá, làm muối v.v Đất nông nghiệp bình quân chỉ

khoảng 0,1 ha/người đây là mức thấp so với trung bình toàn ĐBSCL Tổng dân số hiện nay khoảng 480.000 người, chủ yếu dân tộc kinh chiếm hơn 90% còn lại 10%

là dân tộc Hoa, Khơme, dân cư theo dao: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Cao Dai

1.2.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp

Theo kết quả điều tra tình hình sử dụng đất nông nghiệp trong vùng như sau: - Đất nông nghiệp: 42.589 ha.

- Đất chuyên dùng: 8.250 ha.

- Đất khác: 3.561 ha Tổng : 54.400 ha.

Sản xuất nông nghiệp được xác định là vai trò chính trong kinh tế của dự án, có 29.589 ha đất chuyên lúa, 1.263 ha đất chuyên canh lúa màu, 4.471 ha đất chuyên màu và 7.265 ha đất trồng cây lâu năm.

1.2.3 Tình hình nuôi trồng thủy sản

Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản trong và ngoài vùng dự án khoảng 900 ha Trong

đó diện tích nuôi tôm trong đê bao của dự án khoảng 200-250 ha có đê bao phụ ngăn cách độc lập giữa khu nuôi tôm và khu trồng lúa Đồng thời tập trung tại một

Trang 24

-15-nơi nuôi chính ở Vàm Láng - Kiềng Phước Việc nuôi trồng thủy sản hiện nay tập trung chủ yếu ở những diện tích nằm ngoài đê bao nên chưa xảy ra tranh chấp phục vụ giữa 2 lĩnh vực nuôi thủy sản và trồng lúa.

1.2.4 Tinh hình lâm nghiệp (rừng phòng hộ ven bién và đê cửa sông)

Rừng phòng hộ ven biển Gò Công Đông trải dài trên 30km đê biển và đê cửa sông,

qua địa giới hành chánh của 7 xã thuộc huyện Gò Công Đông Các loại cây rừng

chủ yếu là cây đước, Ban, Mam, dừa nước,

Rừng ven biển Gò Công Đông đóng vai trò quan trọng trong việc phòng hộ chắn sóng bão, bảo vệ tuyến đê biên và giữ vị trí chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng Thực hiện quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/07/1998 của Thủ tướng Chính phủ về dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tỉnh Tiền Giang đã t6 chức trồng mới chăm sóc, giao khoán quản lý và bảo vệ rừng khu vực dự án với tổng diện tích trên

1.2.5 Công nghiệp:

Nước cung cấp cho một số ngành công nghiệp:

+ Nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm

¢ Nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh, đồ hộp ¢ Nhà máy chế biến thức ăn gia súc

¢ Nhà máy đường, nhà máy bánh kẹo

1.2.6 Tình hình giao thông vận tải và lưới điện trong khu vực:

i Về đường bộ:

Đường bộ ở đây có nhiều thuận lợi vì có nhiều trục lớn L

* Quốc lộ 50 từ TP Hồ Chí Minh đi Gò Công

* Tỉnh lộ 24 (lộ 862) từ Mỹ Tho về Gò Công, Tân Điền, Vàm Láng.

Các đường này trải nhựa chất lượng tốt nên việc vận chuyển băng phương tiện hiện

đại rất thuận tiện.

ii Về đường thuỷ:

Ngoài việc đi lại trên sông Vam Có, sông Tiền, trong nội địa có 2 trục giao thông

thuỷ chính:

¢ Từ sông Tiền theo kênh Chợ Gạo qua sông Vàm Cỏ đi TP Hồ Chí Minh

¢ Từ sông Cửa Tiểu theo rạch Long Uông qua rạch Gò Công đi TP Hồ Chí

Minh

Trang 25

16

-iii Lưới điện cao thế:

Trong khu vực đã có lưới điện cao thế từ Thủ Đức đi qua Mỹ Tho về Gò Công Tại Gò Công có trạm biến áp chia thành 2 nhánh:

* Go Công di Vĩnh Bình,

* Go Công đi Tân Tây Vam Láng.1.2.7 Thông tin liên lạc:

Thông tin liên lạc được xây dựng khá tốt, đã kết nối xuống tận xã, phường, các cơ quan hành chính Hầu hết các xã phường trong vùng dự án đều đã được kết nối

1.2.8 Y tế, giáo dục:

Mạng lưới y tế giáo dục được xây dựng rộng khắp với các trạm y tế xã, phường,

phòng khám khu vực, bệnh viên huyện, tỉnh

Phổ cập giáo dục: phổ cấp tiêu học 100%, trung học cơ sở 98%, phổ thông trung

học 95%.

1.2.9 Dịch vụ và thương mai:

Vai trò của dịch vụ: Ngành thương mại có vi trí đặc biệt quan trọng trong quá trình

tái sản xuất xã hội, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Nó có vai trò điều tiết sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng.

Vai trò của dịch vụ: Dịch vụ bao gồm các hoạt động kinh tế, xã hội không trực tiếp

tạo ra các sản phẩm vật chất Danh mục các hoạt động dịch vụ ngày càng được mở rộng: vận tải hành khách, du lịch, giáo dục, y tế, bảo hiểm, ngân hàng, bưu điện

1.3 PHƯƠNG HUONG PHAT TRIEN KINH TE XÃ HOI

1.3.1 Phương hướng phat triển các ngành và các lĩnh vực 1.3.1.1 Phát triển ngành nông, lâm, thuỷ sản:

Phát triển toàn diện nông nghiệp - nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa Phát

triển sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo đảm phát triển nông

nghiệp bền vững.

Đầy nhanh tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng thâm canh, chuyên canh, ứng dụng công nghệ sinh học, chuyên đổi giống cây trồng, vật nuôi có năng suất và chất lượng cao nhằm đề đáp ứng yêu cầu của thị trường và tăng thu nhập trên đơn vị diện tích nuôi trồng.

Trang 26

-17-Đầu tư 6n định khoảng 60 nghìn ha canh tác lúa dé đảm bảo vững chắc an ninh lương thực và xuất khâu Hình thành các vùng chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế so sánh của Tỉnh như cây ăn quả, rau sạch cung cấp cho Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi trường.

Phát triển lâm nghiệp theo hướng khoanh nuôi, bảo vệ rừng ngập mặn ven biển,

rừng tràm nguyên sinh Tân Phước, kết hợp trồng cây phân tán dọc theo trục lộ, kênh mương, đất ở hộ gia đình gắn liền với phát triển vườn cây ăn trái lâu năm có giá trị kinh tế, sinh thái và môi trường cao, góp phần nâng cao độ che phủ thực vật toàn

tỉnh lên 40 - 41,5%.

Tiếp tục đầu tư và hoàn thiện dự án ngọt hóa Gò Công, nâng cấp các đê biển Gò

Công, đê kênh chợ gạo, hệ thong kiểm soát lũ vườn cây ăn trai gắn với hệ thống kiểm soát lũ của tỉnh và vùng đồng băng sông Cửu Long.

Phấn đấu giá trị gia tăng toàn ngành nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2006 - 2020

tăng bình quân trên 4,0%⁄2/năm; trong đó giai đoạn 2006 - 2010, ngành nông, lâm

nghiệp tăng bình quân 4,3%/năm và ngành thuỷ sản tăng 6,0%/năm; đến năm 2020 tỷ trọng chăn nuôi chiếm trên 32% giá trị tăng thêm của ngành nông nghiệp và thủy

sản chiếm trên 21% giá trị tăng thêm của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp 1.3.2 Định hướng phát triển không gian, lãnh thé

1.3.2.1 Định hướng sử dụng đất:

Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên đất, bảo đảm phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa mang lại hiệu quả cao và phát triển bền vững về môi trường sinh thái Bên cạnh việc bồ trí sử dụng đất đai hợp lý cho sản xuất nông nghiệp, phải bảo đảm mục tiêu an toan lương thực, thực phẩm; đây mạnh xuất khâu và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.

Quy hoạch dành một tỷ lệ thích hợp về dat dé phát triển công nghiệp (các khu, cụm,

điểm công nghiệp tập trung ); đất dé phát triển thi tran, các trung tâm xã, các điểm

dân cư; dat dé phát triển cơ sở hạ tang kỹ thuật, phúc lợi xã hội và nhà ở

- Đất nông nghiệp đến năm 2010 là 190,4 nghìn ha, chiếm 76,7% diện tích đất tự nhiên; và đến năm 2020 khoảng 182,8 nghìn ha, chiếm 73,7% diện tích đất tự

nhiên.

Trang 27

-18 Đất phi nông nghiệp năm 2010 đạt 51,92 nghìn ha, chiếm 20,9% diện tích đất tự nhiên và đến năm 2020 khoảng 62,8 nghìn ha, chiếm 25,3% diện tích đất tự

- Đất chưa sử dụng đến năm 2010 còn khoảng 5,85 nghìn ha, chiếm 2,4% diện tích đất tự nhiên; và đến năm 2020 khoảng 2,59 nghìn ha, chiếm 1,0% điện tích đất tự nhiên.

1.3.2.2 Phân vùng kinh tế:

Các huyện phía Đông của tỉnh: thị xã Gò Công, huyện Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò

Công Đông và huyện Tân Phú Đông; tổng diện tích tự nhiên 98.710 ha, dân số

chiếm 35,6% dân số tinh, mật độ bình quân 613 người/km” Phát triển kinh tế theo

hướng công nghiệp - thương mại và dịch vụ - nông nghiệp đặc biệt dịch vụ du lịch

và vận tải biến phát huy lợi thé nằm gần thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và

đường biển Tập trung đầu tư phát triển các khu công nghiệp - đô thị - dich vụ - du

lịch tạo sự chuyền biến mạnh mẽ về kinh tế biển và vùng ven biển; tiếp tục phát

triển nông nghiệp - thuỷ sản phù hợp sinh thái; kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ

an ninh, quôc phòng vùng biên và ven biên;

1.4 CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA KHU VỰC 1.4.1 Hiện trạng thủy lợi

1.4.1.1 Hệ thống dé

Gồm các tuyến đê chính như sau đê hữu kênh Kỳ Hôn- Chợ Gạo, đê hữu sông Tra,

đê sông Gò Công, đê hữu sông Vam Cỏ, đê tả sông Cửa Tiểu, đê biển và đê cửa sông Tổng chiều dai các đoạn đê là 166.7km, trong đó có 21km đê biển Qui mô

của các đê:

- Đê sông và đê cửa sông: chiều rộng mặt đê b mạ¿= 6m, cao trình đỉnh đê + 2.50,

hệ số mái m = I.5.

- Dé biển chiều rộng mặt đê b„¿; = 6m, cao trình đỉnh đê +3.50 đến +4.50, hệ số

mái m trong = 2.00, m nsoạ¡ = 3.00.

Ngoài ra, trên tuyến đê bién , tai các vị trí xung yếu có xây dựng hệ thống kè chắn

sóng với tông chiều dài khoảng 2 km Qui mô và kết cấu như sau: - Đỉnh kè bằng đá hộc xây, cao trình đỉnh từ +3.70 đến 4.50m.

Trang 28

-19 Mái kè có độ dốc m = 4, từ cao trình +3.70 xuống cao trình +0.20 (cao 3.5m), mái kè được cấu tạo bằng cau kiện TSC-178.

- Chân khay kè có mặt cắt hình thang, đặt một hàng ống buy ® 100cm kết cau bê tông năm trên lớp đệm chống lún bằng cừ tràm, bên trong ống buy bỏ đá hộc.

1.4.1.2 Mang lưới kênh trục chính

Bao gồm các kên h lớn làm trục dẫn, trữ nước ngọt, tiêu thoát nước dư thừa , nước phèn cho vùng sản xuất.

Tất cả các kênh trục, cấp I đều được nối với rất nhiều kênh rạch cấp Il, cap III hoặc

vuot cap Nhiệm vụ của các kênh rạch cấp I là cấp nước ngọt, tiêu thoát nước du

thừa cho các thửa ruộng nó phụ trách.

Các kênh trục, cấp I được nối với các kênh cấp II, II và nội đồng, tạo thành một hệ

thống kênh làm nhiệm vụ kết hợp cấp và tiêu thoát nước cho một hoặc nhiều cánh

Chiều rộng mặt bình quân kênh cấp I từ 20-50 m, cao trình đáy kênh biến đ 6i trong khoảng từ -0,5 đến -3,5m.

Hệ thong kênh trục thường được tu bổ định kỳ Tất cả các trục dẫn ngọt đều thắng ,

vuông góc hoặc song song với sông lớn nên tạo dòng chảy thuận trong kênh.

Bảng 1- 5: Mạng lưới kênh trục chính, cap I, II trong hệ thống ngọt hóa Gò Công

Trang 29

Toàn dự án có trên 54 công có khâu độ từ 1.5 m trở lên Trong đó có công lây nước

chính phục vụ cho toàn dự án là công Vam Giông và công Xuân Hòa.

Các công còn lai, giữ vai trò tiêu nước, ngăn mặn, giữ nước ngọt và lay hỗ trợ khi

nguôn nước cho phép.

Trang 30

-21-Bang 1- 6: Qui mô của một sô công chính của dự án

Các thông số kỹ thuật Năm - Q qua cống

Phục

ST ; Loại | Số | Be | CT | Sw Qua» | Qmin

T Tên công cống | cửa | (m) đáy | dụng vụ (mỶ⁄s)|(mẺs)

Trang 31

1.4.2 CấẤp nước sinh hoạt và van đề môi trường

1.4.2.1 Nước sinh hoạt

Nguồn nước giếng khoan chỉ có khả năng phục vụ khoảng 25% dân số trong khu dự

án, 75% còn lại dùng nguồn nước mặt.

Nguồn nước mặt được cung cấp bởi các kênh trục chính trong dự án Nhưng nguồn nước mặt thường bị nhiễm ban do các nguồn nước thai sinh hoạt, chăn nuôi va nông

nghiệp nên chất lượng không đảm bảo 1.4.2.2 Tình hình ô nhiễm nước mặt

Sau khi dự án được hoàn thành, môi trường có chuyên biến tích cực, nguồn mặn xâm nhập được ngăn chặn triệt để, tình trạng ngập úng do mưa, triều cường được hạn chế tối đa Nguồn ngọt lay từ sông Cửa Tiêu ngoài việc phục vụ sản xuất nông nghiệp đã góp phần đáng kẻ trong việc cải tao đất (phèn, mặn) và điều kiện nước

sinh hoạt của dự án.

Tuy nhiên, vào mùa khô khi các cống đóng ngăn mặn, nguồn nước trong kênh nội đồng thường bị ô nhiễm nặng Nguyên nhân, do các hoạt động của con người như là nước thải sinh hoạt của dân cư sống ven kênh Do điều kiện sống khó khăn và tập

quán sinh hoạt nên hau hết các chat thải đều được thải trực tiếp xuống k ênh muong; Các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp trong vùng chủ yếu là các ngành chế

biến thủy hai sản tập trung tại các vùng thị trấn thị tứ _, các cơ sở chế biến thức ăn

gia súc v.v các cơ sở này sử dụng các công nghệ, thiết bị thô sơ, thải trực tiếp nước

thải ra ngoài không xử lý có chứa rất nhiều các loại chất hữu cơ khi phân hủy gây

nhiễm ban cao cho nguồn nước tiếp nhận chúng ; nước thải từ chăn nuôi, lượng dư

phân bón và thud c bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp v.v , chảy trực tiếp

Trang 32

-23-xuống các kênh rạch trong dự án Dựa trên cơ sở đo đạc thực tế các mẫu nước trong vùng dự án Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tiền Giang đã có kết luận như sau:

- Nồng độ chất hữu cơ trong nguồn nước mặt tương đối cao, nồng độ COD trên

1.4.2.3 Chất lượng nước mưa

Nguồn nước mưa vùng Gò Công không nhiều, với lượng mưa bình quân năm là 1.183mm Các kết quả giám sát chất lượng nước mưa tại Gò Công cho thấy không có hiện tượng ô nhiễm nước mưa do sự nhiễm bân không khí vì công nghiệp như ở

các đô thị trong vùng phát triển Với lượng mưa tập trung hầu hết trong mùa mưa

nên đề sử dụng nguồn nước này một cách hiệu quả cần phải có các biện pháp lưu

giữ lượng mưa thừa trong mùa mưa dé sử dụng trong mùa khô , đặc biêt cho mục

đích sinh hoạt.

1.4.3 Lịch thời vụ trong vùng dự án:

Dựa vào tài liệu về sử dụng đất, phát triển sản xuất nông nghiệp, các niên giám

thống kê của tỉnh Tiền Giang những năm gan đây, chọn các thời gian dé sản xuất

các vụ như sau:

*® Vu Đông Xuân: 21/11- 1/3*® Vu Hè Thu Chính Vụ: 15/4 - 13/7¢ Vu Hè Thu muộn: 1/8 — 29/10

Trang 33

-24-CHUONG 2: DANH GIÁ HIEN TRANG

2.1 PHAN VUNG HE THONG

Hệ thống ngọt hóa Gò Công được chia lam hai khu lấy nước trực tiếp từ cống va kênh Xuân Hòa rồi phân ra hai trục kênh chính phụ trách

- Khu 1: Được giới hạn bởi

phía Đông tính từ bờ trái rach Vàm Giồng — rach Gò công

phía Tây tính từ bờ phải rạch Kỳ Hôn — kênh Chợ Gao

phía Nam tính từ bờ trái sông Tiền phía Bắc tính từ sông Tra.

Bao gồm 7 xã thuộc huyện Chợ Gao và 6 xã thuộc huyện Gò Công Tây Lay nước từ sông Tiền với công trình đầu mối là cống Xuân Hòa, qua hệ thống kênh trục

chính kênh Xuân Hòa - kênh Bình Phan - kênh Tham Thu.- Khu 2: được giới hạn bởi

Phía đông giáp biên

Phía tây tinh từ rạch Vàm Giồng, rạch Gò Công

Bao gồm 7 xã thuộc huyện Gò Công Tây, Thị tran Gò Công và huyện Gò Công Đông Lấy nước trực tiếp của sông Tiền qua cống và kênh Xuân Hòa — Cầu Ngang — rạch Vàm Giồng.

Ngoài ra khi nước sông Cửa Tiểu không bị nhiễm mặn thì lấy nước từ sông Cửa Tiểu qua cống Vàm Giồng, qua hệ thống kênh trục chính rạch Vàm Giồng — kênh

14 — kênh Salisette để cấp nước cho toàn khu 2.

Bảng 2- 1: Phân khu của hệ thống

Dvt: ha

Diện tích đất nông nghiệp

Stt Don vi hanh chinh l Vườn (cây | Rau màukhu Tông DT Lúa Màu lâu năm) CNNN

Trang 34

-25-Diện tích đất nông nghiệp

Stt | Đơn vị hành chính : Vườn (cây | Rau màu

khu | Tong DT Lúa Màu lâu năm) | CNNN

Trang 35

-26

-Diện tích đất nông nghiệp

Stt Don vi hanh chinh : Vườn (cây | Rau màukhu Tông DT Lúa Màu

Xuân Hòa Cầu

1 | Xuân Đông, Hòa Định | Ngang 6735 1933.59 | 235.51 | 112.00] 1586.08 0.00

Tan Trung, Binh Dong,

10 | Binh Xuan 2 Binh Déng_ 3879 3394.90 | 2453.14 0.00 93.14 848.62

HDH_Tong Chau _

11 | Tân Phước, Gia Thuận | 9292 1800.94 | 1488.30 0.00 0.00 312.6412 | Tân Tây, Vàm Láng Bảo Châu xả sách_6000 | _ 141468 | 116261| 65.00 187.07 0.00

13 | Tân Đông, Bình Ân Trần Văn Déng_2270 2198.90 | 1628.23 7.00 0.00 563.6714 | Tân Điền, kiểng Phước | Trần Văn Dõng_6962 2890.26 | 2445.33 0.00 267.25 177.68

15 | Phước trung, Bình nghị | Salicette_4960 2698.29 | 1967.31 | 39.00 81.00 610.9817 | Tan Thanh Champeaux_ 738 1705.90 | 1221.84 0.00 0.00 484.0616 | Tân Hòa, Tăng hòa Champeaux_ 4464 1670.99 | 1286.92 | 22.00 0.00 362.07

2.2 HOAT DONG THUC TE CUA HE THONG CONG TRINH

2.2.1 Quản lý, vận hành và khai thác dự án:s* Quản lý quy hoạch:

Về mặt quy hoạch, tat cả các công trình từ cấp 1 trở lên do Sở Nông nghiệp quan lý

(cụ thé là phòng kinh tế kỹ thuật), các công trình từ cap 2 trở xuống do Chi cục thuỷ

lợi quản lý Việc quản lý này nhằm đảm bảo cho tất cả các công trình được xây

dựng trong vùng dự án phải theo đúng quy hoạch đã được duyệt hoặc không gây táchại đên việc khai thác của dự án.

s* Quản lý khai thác:

Trang 36

-27-Do công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Tiền Giang chịu trách nhiệm Công ty này quản lý, vận hành, duy tu, sửa chữa tất cả các công trình thuỷ lợi đã xây dựng trong vùng dự án nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu dùng nước của từng đối tượng.

2.2.2 Công tác quản lý thủy văn , thủy nông, quan trắc kiếm tra chất lượng

Kiểm tra chất lượng nước trên các tuyến sông Cửa Tiểu và sông Trà thông qua các trạm do nước tự ghi va cố định đặt tại các céng lớn Vam Kênh , Long Uông, Rach Giá, Long Hải, Vàm Giồng, Gò Công, Xuân Hòa dé làm cơ sở vận hành lay nước ngọt tại các công Vàm Giồng và Xuân Hòa.

Khi vận hành lấy nước ngọt vào hệ thống, công nhân thủy nông đi thực địa kiêm tra

đo đạc mực nước nội đồng cũng như chất lượng nước dé làm cơ sở điều chỉnh lịch vận hành sao cho đáp ứng tốt yêu cầu dùng nước của hệ thống.

Lịch vận hành công trình được thông báo rộng rãi đến các huyện, xã trong khu vực dé có kế hoạch phối hợp với các công trình do địa phương quản lý nham đáp ứng tốt yêu cầu nước của cây trồng và dân sinh.

2.2.3 Công tác quan lý công trình

Về con người: Các công trình cống đều có công nhân trực tiếp quản lý dé thực hiện

nhiệm vụ quản lý công trình, bảo dưỡng và vận hành đóng mở vận hành theo kế hoạch hoặc điều chỉnh kip thời khi điều kiện thời tiết thay đổi Dinh kỳ tiến hành bảo dưỡng, sửa chửa nhằm kéo dải tuôi thọ công trình thực hiện tốt nhiệm vụ ngăn

mặn, giữ nước ngọt của dự án.

Hồ sơ kỹ thuật và lí lịch công trình từng bước được bố sung hoàn thiện, thực hiện

ban giao quản ly đúng qui định hiện hành.

Công tác quan trắc công trình được tiễn hành đúng qui định nội bộ do công ty ban

hành Từ đó, đã góp phần ngăn chặn tình trạng xuống cấp công trình, nâng cao hiệu quả phục vụ sản xuất.

2.2.4 Công tác duy tu bảo dưỡng

Đây là công tác rất quan trọng được Công ty quan tâm thựcc hiện Vì nếu thực hiện tốt chúng ta sẽ kịp thời khắc phục các hư hỏng nhỏ, hạn chế các hư hỏng lớn từ đó kéo dài tuôi thọ của công trình, giảm kinh phí sửa chửa Mặt khác, do số lượng công trình quản lý (công, kênh, kè, đê), lại nam trong vùng chịu ảnh hưởng của triều biển

Trang 37

-28-Đông nếu không bảo dưỡng tốt sẽ không bảo đảm yêu cầu ngăn mặn và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và dân sinh của cả hệ thống.

2.2.5 Hiệu quả quản lý và hiệu qua dự án

a Hiéu qua quan ly

Công ty KTCT Thủy lợi của tinh là don vị có năng lực về chuyên môn kỹ thuật và

trình độ nghiệp vụ được giao quản lý khai thắc và vận hành toàn bộ dự án Mặc du,

khi bàn giao đưa công trình và khai thác không có qui trình vận hành hệ thống, không có các định mức khinh tế kỹ thuật về duy tu, sủa chửa và bảo dưỡng công trình, thiếu các thiết bị quan trắc phục vụ vận hành Bằng su phan đấu né lực cau mình, Công ty đã từng bước hoàn thiện các định mức kinh tế kỹ thuật, xây dựng qui tình vận hành các công trình chủ yếu và đã khai thác dự án đạt hiệu quả cao, là một trong những đơn vị QLKT Công trình Thủy lợi điển hình của Đồng bằng sông Cửu Long, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chọn làm đơn vị điển

hình áp dụng khoa học công nghệ trong công tác quản lý khai thác

b Hiệu quả của dự án (theo số liệu báo cáo của Bộ Nông nghiệp PTNT

tại hội nghị tống kết dự án ngọt hóa Gò Công năm 2004)

Tăng diện tích gieo trồng: Tính đến năm 2004 diện tích gieo trồng đạt 90.446 ha, so với năm 1997 (trước dự án) 38.280 ha, tăng thêm 136% Hệ số quay vòng đất 2,42 Diện tích gieo trồng tăng chủ yếu là do tăng diện tích vụ Hè Thu và vụ Đông Xuân Tăng năng suất và sản lượng cây trồng:

+ Năng suất lúa trước khi có dự án: vụ hè thu: 2.3T/ha; vụ Đông Xuân: 2.43T/

ha Sau khi có dự án: vụ Hè Thu 4.2 T /ha, vụ Đông Xuân: 5.7 T/ Ha.

+ Sản lượng lúa trước dự án: 110.000T (năm 1976) Sau khi có dự án 418.883T (năm 2004):

Nhìn chung, sau khi thực hiện hoàn chỉnh dự án: năng suất lúa vụ Hè Thu tăng 1.8 lần, vụ Đông Xuân tăng 2.3 lần Sản lượng lúa tăng hơn 3.8 lần.

Tăng thu nhập: Qua điều tra về thu nhập từ trồng lúa trên 1 ha 1976: 2.399.800d/ ha/năm, đến năm 2002 đạt 7.367.100đ/ ha/năm tăng khoảng 3 lần so với trước khi

có dự án.

Cấp nước phục vụ cho dân sinh và phát triển chăn nuôi: trước khi có dự án, van đề nước ngọt phục vụ sinh hoạt và chăn nuôi trong mùa khô là hết sức khó khăn, nhân

dân phải gánh nước từ các ao làng vê dùng một cách hạn chê Sau khi có dự án, hệ

Trang 38

-20-thống ngọt hóa đã đáp ứng được cơ bản nhu cầu nước sinh hoạt và chăn nuôi vào mùa khô, tuy nhiên dé đảm bảo yêu cầu nước sạch càng phải thông qua hệ th ống xử

lý trước khi sử dụng.

Tạo công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo góp phan ông định cuộc sống, thúc day phát triển kinh tế- xã hội vùng dự án.

Dự án ngọt hóa Gò Công đã phát huy hiệu quả làm thay đổi đời sống và bề mặt nông thôn trong vùng nhưng vẫn còn tôn tại một số hạn chế sau:

Khó khăn về nguồn nước ngọt tại những nơi xa công trình đầu mối như: kênh Xuân

Hòa, rạch Vàm Giòng, kênh 14, kênh Trần Văn Dõng

Nguyên nhân do hệ thống kênh dẫn ngọt chưa mở rộng đúng thiết kế hoặc bị bồi lắng như kênh Xuân Hòa- Cầu Ngang, Rạch Vam Giồng, kênh 14.

Mặt khác, hệ thống kênh nội đồng bị bồi lắng và xuống cấp qua quá trình khai thác

phục vụ sản xuất và dân sinh.

Còn xảy ra tình trạng ngập úng cục bộ tại một số nơi trong hệ thống khi công trình đầu mối (Cống Xuân Hòa, Cống Vàm Giồng) thực hiện lay nước dé phục vụ tưới cho khu vực cuối nguồn hoặc x6-xa cải tạo môi sinh Nguyên nhân do: thiếu công trình điều tiết nội đồng (bờ bao, cống), chưa có bộ máy quản lý thủy nông cơ sở Các khu vực cụ thé có cao trình thấp cục bộ như sau:

- Khu úng An Thạnh Thủy, có 740 ha có cao trình mặt ruộng từ +0.6 đến +0.8m, 30

Riêng khu 2 vùng Tân Hội Đông, có 1.565 ha, có cao tình mặt ruộng > +0.80m,

thường gặp khó khăn về nguồn nước tưới, do thiếu cống điều tiết riêng cho khu vực trên kênh tiếp nước Bình Đông.

Ô nhiễm nguồn nước vào mùa khô tại các khu dân cư, thị tran

Nguyên nhân do nguồn nước thải từ chăn nuôi, sinh hoạt không được xử lý trước khi xả xuống kênh rạch, ý thức người dân trong việc bảo vệ nguồn nước chưa cao

(thả rác, cây cỏ, xuống lòng kênh).

Trang 39

-30-Công tác quản lý vận hành công trình: do thiếu quá trình quản lý vận hành hệ thống

ngay từ khi được ban giao quan lý, khai thác nên Công ty KTCT Thủy lợi tính thực

hiện vận hành chủ yếu theo kinh nghiệm thực tiễn, chưa có tính toán trên cơ sở khoa học như các mô hình thủy luc, để giải quyết bài toán đa mục tiêu: tưới, tiêu, sinh hoạt, và giải quyết ô nhiễm môi trường

Rừng phòng hộ đê biển Gò Công ngày càng mỏng dan, ảnh hưởng đến sự an toàn của tuyến đê biển trong mùa lụt bão - triều cường Nguyên nhân cơ bản do năng lượng triều biên Đông gây ra xói lở.

Ý thức bảo vệ công trình thủy lợi của người dân còn thấp song có phần do chính quyền địa phương chưa cương quyết trong van đề giáo dục, xử phạt hành chánh nên tình trạng lan chiếm công trình, đặt đăng đó, vó chà gây cản trở dòng chảy còn XÂY ra.

s* Kha năng phục vụ trong những năm qua:

> Tưới tạo nguôn:

Bảng 2- 3: Diện tích tưới tạo nguồn và tiêu của dự án Ngọt hóa Gò Công

TT Năm | Diện tích tưới (ha) TT Năm Diện tích tưới (ha)

s* Hiệu quả của dự án:

Qua theo dõi số liệu nhiều năm về kinh tế xã hội trong vùng dự án nhận thấy các

công trình thuỷ lợi xây dựng của dự án ngọt hoá Gò Công đã giải quyết được những

vân đê sau:

Trang 40

-31-¢ Ngăn triệt dé mặn xâm nhập từ Biển Đông, sông Vàm Cỏ va sông Cửu Tiêu cho 37.400 ha đất canh tác vùng ngọt hoá Gò Công.

+ Cấp nước đầy đủ tưới cho 28.800ha diện tích canh tác của vùng ngọt hoá Gò Công (trên tổng diện tích canh tác 37.400 ha) của vùng 1 và vùng 2

(theo nghiên cứu khả thi khu ngọt hoá Gò Công).

¢ Tiêu ung kip thời khi có yêu cầu, đặc biệt vào tháng IX, tháng X dương lịch ¢ Chu động ngăn ngập do triều cường tại các khu có địa hình thấp ven sông,

rạch lớn và thường bị ngập úng trước khi có dự án như: Bình Minh, AnThạnh Thuỷ (Chợ Gạo), Thạnh Nhựt, Thạnh Trị (Gò Công Tây), BìnhXuân, Bình Đông, Tân Trung (Gò Công Đông).

¢ Tăng từ sản xuất 1 vụ lên 2, 3 vụ, năng suất và sản lượng tăng đáng kể.

+ San lượng lúa năm 2000 gấp 3,80 lần năm 1976 Góp phần tích cực nâng

cao mức sông của người dân (thu nhập hộ nông trong vùng dự án ngọt hoá

gấp 3,1 lần hộ nông ngoài dự án), tạo công ăn việc, làm giảm hắn số dân trong vùng dự án đi tha phương cầu thực lúc nông nhàn.

*® Ngoài ra dự án còn cung cấp nước sinh hoạt cho dân, đặc biệt lúc ngoài sông bị nhiễm mặn.Thêm vào đó, việc có nước ngọt đã dần dần cải tạo đất

ở đây, tạo điều kiện thuận lợi cho đa dạng hoá cây trồng.

2.3 QUY HOẠCH TỎNG THÊ

2.3.1 Định hướng phát triển huyện Gò Công Đông

2.3.1.1 Nông - lâm - ngư nghiệp

i Phương hướng phát triển:

Ôn định sản xuất lúa, hình thành các vùng chuyên canh tác đạt hiệu quả và chất lượng sản xuất.

Phát triển vùng rau màu chuyên và luân canh với lúa (liền vùng với vùng rau chuyên canh của thị xã Gò Công) nhằm cung ứng rau thực pham cho các khu dân cư công nghiệp, khu vực đô thị và một phần xuất ra trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; từng bước tiến lên chất lượng an toàn và sạch.

Cải tạo va phát triển kinh tế vườn, trong đó chú trọng ổn định vùng sơ ri chuyên

canh và phát triển vùng trái cây phục vụ du lịch trên giồng cát tại Tân Thành.

Phát triển chăn nuôi heo, bò, phục hồi đàn gia cầm dưới nhiều hình thức chăn nuôi;

chú trọng phát triển các loại hình nuôi công nghiệp, bán công nghiệp kết hợp chặt

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w