1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và Quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu diễn biến mực nước các sông chính trên địa bàn thành phố Hải Phòng dưới ảnh hưởng của nước biển dâng do bão và biến đổi khí hậu

168 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

chính rên địa bàn thành phổ Hai Phòng d ink lưỡng của nước biển dâng dobao và biến đãi khí hậu" được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS. ‘Trin Viết Ôn.

“Tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc ới các thiy, cô giáo đã truyền thụ kiến thức cho tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp; sự giúp đỡ tạo điều kiện của phòng Dio tạo Dại học và Sau Dai học, Khoa kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Đại học Thuỷ Lợi Nhân dip này tie giả xin bày tò li cảm ơn sâusắc về sự giúp đỡ tạo điều kiện của Trung tim Quy hoạch và Diéu tra tài nguyên.

nước, Sở Nông nghiệp và Phát iển Nông thôn Thành Phổ Hai Phong, các bạn đồng nghiệp gần, xa và gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.

‘Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi những thiểu sót Rat mong các thì, cô giáo,

các chuyên gia, các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và các bạn đọc đóng góp ýkiến cho tác giả

Xin chân thành căm on!“Hà nội, thắng 11 năm 2010

Tác giả

Pham Thị Thu Hương.

Trang 2

PHAM THỊ THU HUONG

NGHIÊN COU DIEN BEN MỰC NƯỚC CÁC SÔNG CHÍNH TREN DIA BAN THÀNH PHO HAI PHÒNG DƯỚI ANH HUONG CUA

NƯỚC BIEN DANG DO BAO VA BIEN DOI KHÍ HẬU

HÀ NỘI - 2010.

Trang 3

NGHIÊN CỨU DIEN BIEN MYC NƯỚC CÁC SÔNG CHÍNH TREN DJA BAN THÀNH PHO HAI PHÒNG DƯỚI ANH HUONG CUA

NƯỚC BIEN DANG DO BAO VÀ BIEN DOI KHÍ HẬU

“Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước

Mã số: 60-62-30

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Trần Viế

HÀ NỘI - 2010.

Trang 4

MỤC LỤC s-s55ss5ssssssDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIET TÁTDANH MỤC BANG BIÊI

2 Me tiên và nhiệm vụ nghiên cứu 23 Phạmvinghiêncứm "4 Nội dung và phương pháp nghiên cứ "

CHUONG 1 TONG QUAN VE VỮNG NGHIÊN COW 311 Tin bin nghign et én thé i 31.2, Tinh inh nghién et rong mước 512.1 Khổ quit chung 51.2.2 Mộtsố công trình khoa học đã nghiên in có iền quan đễntiêu nước và biếnđổi khí hậu ở Việt Nam °

I ócóquan đến biến đổi khí hậu ở Việt Nam

3 Nhận xét và đánh giá chung về các công trình khoa học đã công

13 Tổng quan v8 khu vục nghiên cứu 2

3.1 Điều kiện oe nbign a1.32 Đặc điểm din sinh kinh 41.3.3 Phương hướng phải iễn kính 18 xi hội của Thành phố Hải Phòng 20CHUONG 2.DAC DIEM KHÍ TƯỢNG THUY VÃ:

2.1, Lui tram quan trắc 302.2 Bac diém ki hau 31

23, Mang luéi sông nab 35

23.1 Sông Thái Binh 32.3.2 Sông Kinh Thầy 362:33 Sông Kinh Môn 362:34 Sông Dé Bach (edn cổ tên là Bach Ding): 36

Trang 5

CHUONG 3.HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI VÀ HE THONG Dé, BOL BÃI CUA THÀNH PHO HAI PHÒNG -<2255< sc-8

3.1 ign trang công tinh thug lợi B

3.1.1 Hệ thống công trình thu lại Thuy Nguyên 433.1.2 He thông công trình thu lại An Hai 443.13 Hệ thing công tình thuý lợi Da Độ 443.14 Hệ thống công tình thuỷ lợi Tiên Lang 443.1.5 Hệ thing công tri thuỷ loi Vĩnh Bảo 4532, D&chinh 4

33 BEbsi 5634, Hiện trang ác vùng bãi sông 383.4.1, Hữu Da Bạc - Bach Dang (có 2 bai) 58

34.2, Tả sông Cẩm (có 2 bãi) 38

3.4.3 Tuyển Hữu Cam ( có 3 bãi ) 58344, Tuyển Tả Lach Tray @2 bai) 58

34.7 Tuyến Hữu Văn Ue (gồm 3 bãi) 9348 Tuyếnhữu Lave 6034.9 Tuyén ti Thi Binh (bãi) 6034410 Tuyển hữu Thái Bình (3 ba) 60

Trang 6

3462 Tỉnh hình lụ, bão chit hai năm 1993,

3663 Tỉnh hình it bảo thiệt hủ tháng 8/1996 63664 Tỉnh hinh lự, bo thiệt hi năm 2005 63465 Tình hình lụ, bả thiệ hai năm 2008 637 Nhữngtổntọi cần giả quyết trong công ác phông chẳng lũ đtCHUONG 4 NGHIÊN CỨU DIEN BIEN MỤC NƯỚC CÁC SÔNG CHÍNH DƯỚIANH HƯỚNG CUA NƯỚC BIEN DANG DO BAO V, 61 KHÍ 65

44 Kich ban made bién ding 542 Phạmvinghiên cứu của mô hinh thu lực 6

42.1 Mang sing tinh tin 66

4.2.2 Các hồ chứa nước lớn cổ nhiệm vụ ct giảm lồ cho had ca lưu vự sông

Hồng ~ Thái Bình “

42.3 Bign tn của m8 bin 7042.4 Biển đạc sông của mô hình 70

43.1 Ding chiy mt chiu rong song n

43.3 Ding chay qua các công tinh thuy lợi 3344 Tailigueo bản sử dng ong tinh ton thuỷlực 74

442 Tiêu hod phông ching lũ của cá tayén sông %

44.4 Ta gu bệ thẳng tiga tong lu vực ”

45 Tinh ton thay pe mia i 80

45.1 Tỉnh toán mô phỏng — kiểm định mô hình sọ

4.52 Tinh on thy lục ie phương ân 83

453 Nội dong các trường hop tinh toán M

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 9"sa

Trang 7

crm Công trình thủy liDit Viện thủy văn Dan Mach BBB Đồng bing Bắc Bộ

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

ESCAP Tổ chức hợp tác khoa học và giáo dục Thái Bình Dương Gis Hệ thống thông tn địa lý

HC Hydrologic Enginneering Ceter

Ipc Intergovermental Pan on Climate ChangeMIKE Mô hình thủy lực MIKE (Ban Mạch)NBD Nude biển ding

UNDP Tả chức phát iển Liên hợp quốc

USD Đô là Mỹ

we Ngân hing thể giới

Trang 8

1 | Bảng LỊ: Thông bio Quốc gia vé Biển đổi khi hậu ở Việt Nam |

{so với năm 1990)

>| Bảng L2: Kiehbàn BĐKH các ving của Việt Nam (nhiệt độ ;

tăng thêm °C so với năm 1990)

3 Bang 1.3: Kịch bản nước biển dâng ở Việt Nam so với năm 1 1990(cm).

4_ | Bảng L4: Hiện tang dân số 2008 của thành phố Hải Phòng, 15 5 Bảng 1.5: Dân số năm 2008 phân theo ving bảo vệ 16 6 _| Bảng 1.6: Hiện tạng sử dung dit 2008 theo vũng bảo vệ 0

7 | Bảng 1.7: Cơ edu GDP của thành phố Hai Phòng 183 | Bảng 1.8: Dự kiến tốc độc ting trường bình quân hàng năm 209 | Bảng 1.9: Dân số 2008 và 2015, 2020 phân theo vũng bảo vé 26 10 | Bang 2.1: Cúc trạm quan trie Khí trong Lượng mưa 30 11_| Bảng 22: Các ram quan trée Thuy văn 30 2 Bang 2.3: Mitetăng của nhiệt độ trung bình C so với thời kỳ 34

1980-1999 Vùng Dong bằng Bắc BO

Bảng 2.4: Mite tăng của lượng mưa (%2) so với thời kỹ

1980-13 | 1999 35Ving Đồng bing Bắc Bộ

1a | BÌg 25: Mục nước ln nhất các ram đo tên c tiễn a 15_ | Bảng 2.6: Quan hệ lưu lượng lớn nhất tại đầu sông Thái Binh 42

Bảng 3.1: Tông hợp hiện trang quản lý công trình thủy li trên

16 |ãghảnhànhghệ Hã Phềng “

1T | Bảng 3.2: Các tuyển đề chính thuộc thành phổ Hải Phòng 3 18 | Bảng 3.3: Phân loại tinh trang hệ thing dé điều Hi Phòng 54 19 | Bảng 3.4: Hiện wang kề theo mức độ an toàn $4 20 | Bảng 3.5: Hiện trạng cống theo độ an toàn 56 31 | Bảng 3.6: Các tuyển đê boi thuộc thành phổ Hai Phòng 37

Trang 9

23, | Bảng 4.1: Mực nước biên ding (em) so với thời kỳ 1980-1999 | —_ 6524 | Bảng 42: Chỉtiêu sơ bản của các lưu vực gia nhập khu giữa m25 | Bảng 4.3: Địa hình lòng dẫn của mạng sông tinh toán 74

26 | Bảng 44: Cấp của các uyễn để sông thuộc TP Hii Phòng 76 Bảng 4.5: Mực nước thiết kế của các tuyển để sông thuộc TP

7 | Mộng my ”

28 Bang 4.6: Các trạm thuỷ văn dùng để mô phỏng va kiểm định 78 mô hình

so | BBMass i đa nó dong Hi cv R Bảng 48: Mực nước lũ lớn nhất thực đo và kết quả nh kiểm

30 | ảnh tại ác trạm thuỷ văn chính trên hệ thống sông Hồng - 2 “hái Bình

31_ | Bang 4.9: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 85 so | Bông 4.10: Mục nước I Kn nhất của ee rường hợp nh toán

thiết kế 46

33 Bang 4.11: Lưu lượng lũ lớn, nhỏ nhất của các trường hợp tính.

TT | toán thiết kế 87

Trang 10

Việt Nam là I trong 5 quốc gia trên thể giới bị tác động nhiều nhất của hiện

tượng biến đổi khí hậu mà cụ thể là hiện trong nước biển dâng cao Trong khoảng thời gian 70 năm gin đây (1931 ~ 2000), nhiệt độ trung bình ở Việt Nam tăng lén 0.7°C, số đợt Không khí lạnh giảm hẳn, trong khi đó số cơn bão mạnh đang có xu

hướng gia ting và diễn biển hết sức bắt thường Mực nước biển đã ding lên khoảng

30em so với 10 năm trước đây Theo đánh giá của tổ chức CARE quốc tế tại Việt ‘Nam, mỗi thập kỷ mực nước biển ở Việt Nam có thể ding Sem, đến năm 2070 có thể dâng 69cm, năm 2100 nước biển có thé sẽ ding tớ Im, Nếu nước biển dang cao. theo dy báo như vậy thi đồng bằng sông Hồng sẽ bị ngập khoảng 5.000km’.

Hải Phỏng là thành phố cảng, trung tâm kinh tế công nghiệp, thương mại, du hải Bắc Bộ, là

lich ~ địch vụ của vùng duy mi giao thông quan trọng và cửa ngõ chính ra biển của các tính phía Bắc, đồng thời là một đô thị có vịt quốc phòng trọng yếu, một trọng điểm phat triển kinh tế biển Vi vậy việc phát triển kinh tế xã họi thành phố Hải Phong không chỉ có ÿ nghỉ riêng thành phố Hải Phòng mà côn

ắc bộ,

Về vị tí địa lý, thành phố Hải Phong nằm trong vùng hạ lưu của lưu vực

sông Thái Binh, hệ thống sông trong địa bàn có nhiệm vụ chuyển tải toàn bộ lượng.

dong chảy lũ của lưu vực sông Thái Bình và một phần lũ sông Hồng ra biển qua

góp phần quan trọng sự phát triển chung vùng duyên hải

bổn cửa sông Do vậy Hai Phòng cũng là nơi thường xuyên chịu ảnh hưởng của các.yếu tổ thiên tai bão, lũ, triều cường và các yêu tổ hệ quả của nó như sóng, nướclũng do bão, ng lụt, bồi lắng và xó lờ bờ bãi, xâm nhập mặn vv gây ảnh hưởngđến sự n định và phát iển bền vũng kinh tễ-xã hội của thành phổ.

Hệ thống để các sông hiện nay mặc di đã có tu bổ hàng năm, nhưng thực tỄ cho thấy khả năng bảo vệ dưới các tác động của bão còn hạn ch, Đặc biệt khí cótác động của nước biển ding thì hệ thing dé đã có li cảng không đáp ứng được vàmâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng ngày cảng cao hơn

Véi những lý do trên, dé tài “nghiền cửu diễn Biển mực nước các sông chink trên địa bàn thành phổ Hải Phòng dưới ảnh hưởng của nước biển dâng do bão và biển đổi khí hậu” được đề xuất dé nghiên cứu.

Trang 11

được biện pháp phòng ching khi chị ảnh hưởng của nước biển ingb) Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cửu diễn biến mực nước trên các tuyến sông lớn trên địa ban thành.

phổ Hài Phòng đưới ảnh hướng của nước biển ding do biển đổi kh hậu

Nghiên cứu cơ sở khoa học, dé xuất các giải pháp giám nhẹ do nước biển dang

trong vũng nghiên cứu

-_ Sông Văn Ue, - _ Sông Lach Tray,

Pham vi nghiên cứu nằm trong giới hạn diễn biển mục nước trên các sông vàmột số giải pháp giảm nhẹ, ứng phó.

4 Nội dung và phương pháp nghiên cứua)Nội dung nghiên cứu,

Nội dung nghiên cứusắc nội dung sau:

~ Nghiên cứu diễn biến mực nước trên các triển sông lớn thuộc TP Hai Phòng.trong điều kiện ảnh hưởng của nước biển dâng.

~ Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp ứng phổ, giảm nhẹ thiệt hại b) Phương pháp nghiên cứu.

Luận văn sử dụng cả

- Phương pháp mô hình toán (Ứng dụng mô hình thuỷ lực MIKE 11 để

nghiên cứu dòng chảy lũ trên các sông chính thuộc TP Hải Phong);

~ Phương pháp chuyên gia (tham khảo ý kiến của các et phân tích tính toán)

phương pháp nghiên cứ

Trang 12

“Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của IPCC trình lên Hội đồng bao an Liên hợp quốc nguyên nhân của hiện trong BĐKH do con người gây m chiếm 90%, dotự nhiền gây ra chiếm 10% Cũng theo bo cáo của IPCC [37], rong vòng 85 năm (

từ 1920 đến 2005) nhiệt độ trung bình trên bé mặt tái đất đã dm lên gin (°C và tang

rit nhanh trong khoảng 25 năm nay ( từ 1980 đến 2005) và đưa ra dự báo: đến cuối

thể kỷ XXI, nhiệt độ bề mặt Trải đắt sẽ tang thêm từ 14 đến đ”C, mực nước

tới 8lem Nhiều nhà khoa học còn‘dang thêm khoảng 28-43em, tối da có thể

dua ra những dự báo mye nước biển đang dâng nhanh hơn nhiều, nhất là do hiện tượng tan bing đang xây ra với tốc độ đáng kinh ngạc trong thời gian gần đây Các,nhà khoa học Anh dự báo mực nước biển cuối thé ky XXI có thể ting thêm 163em~ tức là gắp đối số liệu dy báo của IPCC.

Sự nồng lên của trái đất làm cho băng tuyết của các day Himalaya, vùng Nam

Cục, Bắc Cục và các khu vực có băng tuyết khác tan cháy, Vi dụ ở Nam Cục, thing 3/2002, các nhà khoa học tận mắt chứng kiến khối bang 500 tỷ ấn tan rã thành hing nghìn mảnh; ở Bắc Cực, mùa hè 2002, lượng băng tan ở Greenlandeao gip đôi so với 1992, diện tích băng tan đã lên tới 6SS.000m” Hon 110 sông băng và những cánh đồng băng vĩnh cửu ở bang Montana đã biển mắt trong vòng 100 năm qua Nếu độ tan chảy duy trì như hiện nay thi các sông băng sẽ hầu như biển mắt khỏidãy Alpes vào năm 2050, Mùa hè 2002, các nhà khoa học ghi nhận một khối băng

3,5 triệu tấn tách ra, gây ra lũ băng từ day núi Mali trên đỉnh Kavkaz thuộc Nga.

“Trong vòng 13 năm gin diy, sé băng tan ở châu Âu tăng ấp đổi so vớ lượng băng tan của 30 năm trước (1961-1990) Các số liệu quan trắc mực nước biển thể giới cho thấy trong khoảng thời gian 40 năm (1962-2003), mực nước biển đã tăng thêm

7,2cm (trung bình mỗi năm tăng 1.8mm),

nêu trên (1993-2003) các số liệu đo đạc của vệ tỉnh NASA cho thấy xu thể biển

dng dang gia tăng rt nhanh mực nước biém trung bình tăng thêm 3,lem (mỗi nămng 10 năm cuối của khoảng thời gian

tăng 3,1mm).

Trang 13

người 2007/2008 của UNDP cảnh báo rằng nhiệt độ tăng lê từ 3°C-4°C, cacs quốc đảo nhỏ và các nước dang phát triển sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Khi mực nướcbin dang lên khoảng 1,0m, Việt Nam sicó khoảng 22 trigu người bị mắt nhà cửa; vùng tring Ai Cập có khoảng 6 trigu người mắt nhà cửa và 4.500kqm” đất ngập lt; ở Bangladesh có khoảng 18% diện tích đất ngập ủng, tác động tới 70 triệu dân “Trong báo cáo cũng cho rằng không chỉ những nước dang phát triển ảnh hưởng mà

những nước đã phát triển cũng không tránh khỏi tham họa biển đổi khí hậu Trước.

mắt, băng tan sẽ de dọa hơn 40% dân số toàn thể giới Mặt khác, biến đổi khi hậu sẽ

làm cho năng suất nông nghiệp giảm, thời tiết cực đoan tăng, thiếu nước ngọt trimtrọng trên toàn thể giới, hệ sinh thái tan vỡ và bệnh tật gia tăng Những nước như.Việt Nam, Bangladesh, Myanmar, Ai Cập ẽ bị ảnh hưởng nhiễu nhất Nguy cơ bão lụt, thiên tai sẽ làm cho những nước này rat khó khăn để phát triển kinh tế, day Tài đối nghêo

Theo Báo cáo của IPCC [37], danh sách 10 thành phố bị đe doa nhiều nhất bởi biến đội khí hậu bao gồm Calcutta và Bombay của Ấn Độ, Dacca của Bangladesh, Thượng Hải, Quảng Châu của Trang Quốc, TP.Hồ Chi Minh của Việt Nam, Bangkok của Thái Lan và Yangon của Myanmar Các nhà khoa học thé giới cũngdir báo thủ đô Bang Cốc (Thái Lan) trong vồng 20 năm nữa sẽ bị ngập và hiện TháiLan không đủ thời gian để chuyển thủ đồ sang nơi khác.

“Trước nguy cơ nói trên, Liên Hợp Quốc đã kêu gọi tất cả các quốc gia trên thé giới đồng tâm nhất18 giải quyết vẫn đề này Theo các nhà khoa học, các giải pháp hạn chế tinh trang biển đổi khí hậu toàn

nhất là làm giảm tác động của BDKH và thứ hai là thích ứng với BĐKIL

Nhật Ban là quốc gia có hệ thống công trình phòng chống thiên tai kiên cố nhất thé giới nhưng với tốc độ mực nước biển dâng trung bình 4-mminăm, cùng,cẩn đi theo bai hướng sau: thứ

với gia tăng về tin suất xuất hiện và cường độ ác liệt của các trận bão thì nguy colâm gián đoạn các hoạt động sản xuất sẽ rit cao Theo tin từ các phươngthông.

Trang 14

khoảng 90% số bãi biển của nước này sẽ bị “nuốt chứng”, sản lượng lia sẽ giảm

50% Cúc nguồn tin cũng cho biết Trung Quốc dang xem xét việc xây dựng hệ thống để kiên cổ đọc suốt bờ biển của nước này, một kể hoạch được coi là xây dựng một "Vạn lý trường thành” mới

12 Tình hình nghiên cứu trong nước12.1 Khái quát chung

Như đã giới thiệu khái quát ở phần mở đầu, Việt Nam là một trong 5 quốc gia

trên th giới bị tác động nhiều nhất của hiện tượng BDKH mà cụ thé là hiện tượng nước biển dâng cao ~ hậu quả tăng nhiệt độ lâm bề mặt ri dắt nóng lên do phát thải khí nha kính (KNK) Ông Bernard O'Callaghan là Điều phối viên chương trình “Tổ chức Bao tồn thiên nhiên thể giới đã đưa ra bản báo cáo có nhan đề *Cuộc chiếncho chống lại biển đãi khí hậu: Đoàn kết nhân loại trong một thé giới phan các

biết Nếu mực nước biển ding cao như dự bảo vào năm 2030 thi ving đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ có khoảng 4 % diện tích đất bị nhiễm mặn quá mức cho phép, năng suất lúa sẽ giảm 9% Nếu mực nước biển dâng cao 1 mét, phần lớn ĐBSCL sẽ hoàn toàn ngập tring nhiều thai gian dai trong năm.

Theo nghiên cứu của Tổ chức Hợp tác vả Phát triển kinh tế (OECD), Thanh phố Hồ Chi Minh nằm trong danh sách 10 thành phổ bị de dọa nhiều nhất bởi BĐKII (gồm Calcutta và Bombay của An Độ, Dacca của Bangladesh, Thượng Hai, Quảng Châu của Trung Quốc, TP.Hồ Chi Minh của Việt Nam, Bangkok của Thái Lan, Yangon của Myanmar)

Theo bản báo cáo về phát triển con người 2007-2008 của UNDP, nếu nhiệt độ trên trái đắt tăng thêm 2°C, thi khoảng 22 triệu người ở Việt Nam sẽ mắt nhà cửa và 45% diện tích đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ ngập chim trong nước biển.

Trang 15

nghiệp, lâm giảm 10% GDP của Việt Nam (nguồn: Dagupta.etal.2007), riêng sản

xuất kinh t biển sẽ giảm ít nhất 1/3 so với hiện nay (nguồn UNDP),

Côn theo nghiền cứu của Ngân hàng Thể giới (WB), nếu nước biễn ding caoIm, cổ tối 27% sinh cảnh tự nhiễn quan trọng, 33% khu bảo tồn, 23% khu vực cổ st

đa dạng sinh học chỉnh của Việt Nam bị tác động.

Tại hội thio “Đánh gid nhu cầu nâng cao năng lực về biến đổi khí bậu cho

các tổ chức phí chính phi”, các đại biêu xác nhận, nêu nước biển dang cao 30cm thì

ĐBSCL sẽ có thể bị nmặn thêm 10km, nguy cơ mặn hóa ở ĐBSCL làm giảm9% năng uất cây trồng vật nuôi vào năm 2030 Theo đánh giá của ông Vũ Thái“Trường thuộc Tổ chức CARE quốc

dâng Sem, đến năm 2070 có thé ding 69 em, năm 2100 nước biễn có thể sẽ đăng tới khoảng 1 mét Nếu nước biển dâng cao theo dự báo như vậy sẽ ảnh hưởng đến 12% diện ích và 10,8% dân số khiển 22 triệu người mắt nhà của và làm giãm 10% GDP.

Ông Trường nhắn mạnh: nếu nước biển ding cao thêm 1 mét thì Đồng bing S

Hồng (ĐBSH) sẽ bị ngập khoảng 5.000km”, ĐBSCL sẽ bị ngập 200.000 km? di mắt đất và giảm sản lượng lương thực tới 12% (S trigu tấn) tại ĐBSH, ĐBSCLL.

làm giảm 5.20% sản lượng ngô và 10% sảnlượng lúa gạo Khi nang suất sản lượng vật nuôi giảm th tình hình dịch bệnh cũng gia tăng, da dang sinh học trong lâm nghiệp cũng bị tác động mạnh mẽ.

“Tại Hội thảo khoa học BĐKH toàn cầu và giải pháp ứng phổ của Việt Nam tổchức tại Hà Nội từ ngày 26 đến 29/03/2008, nhí

nhà khoa học trong nước và quốccó chung nhận định: nếu mực nước bịdâng lên Im sẽ làm cho 1/5 diện tíchlãnh thổ bị ngập chim trong nước, khoảng 22 triệu người dân sẽ bị mắt nhà cửa và đất đai canh tác Riêng vùng ĐBSCL, khi mực nước biển dang cao từ 0,2 m đến 0,6m sẽ có 1.708km? đất bị ngập ảnh hưởng tới hing chục triệu người sinh sống, Dưới đây làm tôm lược một số nhận định và kết quả nghiên cứu của một số nhàkhoa học trong nước đã trình bảy tại Hội thảo:

Trang 16

- Nhà khoa học Nguyễn Khắc Hiểu đã trình bảy tôm tắt một số phác thảo kịch bản

BDKH ở Việt Nam được trình bày trong các bảng 1.1; 1.2 và 13:

Bang 1.1 Thông báo Quốc gia về Biến đổi khí hậu ở Việt Nam (so với năm.

"Tính tung bình củ ca 6 kịch ban thì đến cuỗi thé ky XXW nhiệt dB trung bình

của nước ta có khả năng tăng thêm 2,8°C, mực nước biển ding cao thêm 37cm Số

liệu nếu trên chưa tinh đến sự tan băng mà chỉ tính đến sidan nở nước đại đương

Xu thể chung của BĐKH ở Việt Nam theo Nguyễn Khắc Hiểu ¡ Nhiệt độ ở cácvùng phía Bắc tăng nhanh hơn các vùng phía Nam: i) Nhiệt độ ở các vùng ven biểntăng chậm hơn các vùng sâu hơn trong lục địa; ii) Đến cuối thé ky XI nhiệt độ

Trang 17

đã đến dự và đưa ra một số định hướng sau đây về những công việ can phải âm để dối phó và thích ứng với nh trang BĐKH:

~ Tổng kết rút ra kinh nghiệm thành công và chưa thành công của cha Ong ta

trong nhiều thé kỷ qua, được đẩy mạnh trong thời cận hiện dai trong việc ứng phó với các loại " in ti” thường xuyên xây ra ở các vùng đồng bằng thấp vùng ven biển,

~ Xây dựng mạng lưới kênh mương rộng lớn phục vụ việc tưới và tiêu nướccho đồng bằng;

~ Giả cổ hệ thống đ

~ Xây đựng các công tình hỗ thủy điện — thủy lợi didu tết ở thượng nguồn: ~ Từng bước xây dựng tuyển để biển từ Bắc vào Nam kết hợp xây dựng các cống điề tết thoát là và ngĩn mặn ở các cửa sông;

= Xây đựng các công trình kề bir chống sat ở sông và biển;

+ Nao vết cửa sông, lung vào cảng;

~ Bơm thoát nước cưỡng bức đổi với nạn ng, ngập sâu và ô nhiễm nặng tại

các vùng dit thấp ở đồng bing và ven biển

~ Những công tình có quy mô lớn, xây dựng bền vững lâu đãi như hệ thống

công trình “chung sống với lữ" ở đồng bằng Cứu Long, tuyển để biển Bắc-Nam cin

được hoạch định có căn cứ khoa học về tuyến, về nén móng, để những công việc ‘urge thực hiện ngảy nay còn được tiếp nối thuận lợi cho nhiều thể hệ mai su

thức công bổ ba kịch bản BDKH và nước biển dâng cho Việt Nam trong thé ky XX theo các trưởng hợp

Ngày 9/9/2009 Bộ Tài nguyên và Môi trường đã

hít thải trung bình, tấp và ao Theo đó, n thể giới phát thải í, ý hức bảo về môi trường của con người ốt th thy tế có thể diễn ra theo kịch bản phát hải thấp

Khi đó, nhiệt độ của năm 2100 chỉ tăng từ 14°C đến 1,7°C ty theo từng vùng Tuynhiên nếu dân số tăng nhanh, néu các nước tiếp tục gia tăng sự phat thải thì kịch

Trang 18

thấp — trùng bình — cao Theo đó, vio giữa thé ky XXI, mục nước biển có thé dâng

thêm lần lượt là 28cm ~ 30em ~ 33em và đến cuối thé kỷ XI, mực nước biển dâng thêm từ 65em - 75em - 100cm so với thời kỳ 1980-1999

“Theo kịch bản tung bình, tổng lượng mưa năm và lượng mua mùa mưa ở tắt cả các vùng của nước ta đều tăng, trong khi đỏ lượng mưa mùa khô cổ xu hướng

giảm Theo tinh toán, nếu kịch bản tung bình xảy ra vào giữa thể ky XXI mực nướcbiển có ling thêm khoảng 30em và dn cuỗi thể ky này, mực nước biển có thé

thời kỳ 1980-1999 Kịch bản cũng cho biết: tại TP.

Hồ Chí Minh néu nước biển dâng thêm 65cm thì phạm vị ngập fa 128km chiếm 6% điện tích: ding 75cm ngập 204 km? chiếm 10% và nếu dâng 100cm thi diện tích ngập lên tới 473 km, chiếm 23% diện tích thành phổ Tại Đẳng bằng sông Cửu Long: nếu nước biển dâng 65cm thì diện tích ngập là 5.133 km’, chiếm 12.8%: nếu 19%; dâng 100em thì diện tích ngập là 15.116‘dang thêm khoảng 75cm so v

„ ngập 7.580 km’, cl

37.8% điện tích ving đồng bằng

2, Một sé công trình khoa học đã nghiên cứu có liên quan đỗ biến đỗi khí hậu ở'

1) Nghiên cứu Biến đổi khí hậu Châu A: Báo cáo của Việt Nam (ADB, 1994) [43]

do Viện Quy hoạch Thủy lợi chủ trì thực hiện, được tải trợ từ Ngân hàng phát triển

Châu A Tham gia cùng thực hiện nghiên cứu còn cổ các chuyên gia nghiễn cứu từ 10 cơ quan nghiên cứu Việt Nam như Viện Khí tượng Thủy văn, Trường Đại học “Thủy lợi, Viên Khoa học Thủy lợi, Trường Đại học Tổng hop Nghiên cứu cũng nhận được tư vẫn trực tiếp từ IPCC và các chương tình của Liên hợp quốc như UNEP, UNDP, UN/ESCAP, UNCRD, WB Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hai lưu vực sông Hồng - Thấi Bình và sông Củu Long, gồm có i) Tác động của biển

đổi khí hậu đối với các điều kiện tự nhiên và xã hội ở Việt Nam, ii) Các lựa chọn

chính sich đối pho với biển đổi khi hậu, it) Chi lược ứng phổ của quốc gia

Trang 19

“Tác động củađổi k tậu được xem xét và đánh giá định lượng tương đối

chỉ tiết, cụ thể cho nông nghiệp, tài nguyên nước, hệ sinh thái ngập mặn, lâm

nghiệp, hệ thống năng lượng sức khỏe công đồng và cơ sở hạ ting Kết quả nghiên

cứu đã đề xuất các chính sách đối phó với biến đổi khí hậu bao gồm các giải pháp:

i) Thích ứng: i) Kiểm kế phát thải khí nhà kinh từ các nguồn năng lượng, các hoạt động sin xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, dich vụ: ii) Giảm thải khí nhà

kinh trong các ngành công nghiệp năng lượng, xây đựng, giao thông vận tải, nông.

nghiệp, âm nghiệp.

2) Thông báo đầu tiên của Việt Nam cho công ước chung của Liên hợp quốc về biển đổi khí hậu (Bộ Tải nguyên và Môi trường, 2003) [31] đã kiểm kê phat thải khí nhà kính của Việt Nam năm 1994, đề xuất các phương án giảm thải khí nhà kínhMội trong những nội dung chính của Thông báo là tính toán dự báoác tác động.của biến đổi khí hậu toàn cầu đến tải nguyên nước cho 7 vùng lãnh thổ Việt Nam

dựa trên kết qua dự báo của CSIRO, Kịch bản sử dụng trong Thông báo được phân.

thành hai nhóm; kịch bản về biển đổi nhiệt độ và kịch bản về biển đổi lượng mưa.

Liên quan đến lưu vực sông Héng — Thái Bình có vùng Tây Bắc + Việt Bắc và vùng

DBBB Thông báo cũng dự bio tác động via BDKH đến các ngành nông nghỉ lâm nghiệp, thủy sả, năng lượng, giao thông vận ti, Thông bio cũng đề xuất xây đụng hệ thông quan trắc khí tượng thủy vin và ting cường năng lục đội ngũ cần bộ nghiên cứu

3) Báo cáo sơ bộ đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến vùng hạ du và ven biển ưu vực sông Hồng - Thải Bình (Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2008) [47] Kết quả

nghiên cứu đánh giá sơ bộ cho thấy BĐKH sẽ tác động rất mạnh đến toàn bộ hệ

như sau: Đến năm 2020 với mực nước bién thống lưu vực sông Hồng ~ Thái

dâng thêm 0,17em cùng với tăng lượng mưa trên lưu vue dẫn đến hệ số tiêu trungbình toàn vùng đạt khoảng 18 l/s/ha, diện tích bị Gng khoảng 300.000 ha phân bỗ ở

khu vực đồng bằng ven biển Cũng với tường hợp mực nước biển ding thêm 0,17em thi tác động làm dâng mực nước lũ chỉ thể hiện rỡ ở khu vực gần cửa sông rang bình 35 km tính từ cửa sông), hệ thống để sông vẫn dim bảo, riêng để sông

Trang 20

trong phạm vi bãi sông (không được các tuyển để bảo vệ):

- Trường hợp ding lên +0,5m: vùng bán ngập là 33.105 ha, vùng ngập hoàn toàn ki15.168 ha;

- Trưởng hợp ding lên +1,0m: ving bán ngập là 43.433 ha, vùng ngập hoàn toàn là

28.004 ha,

Báo cáo đã đánh giá tác động đến từng vấn để cấp nước, tiêu thoát nước, phòng chống lũ cùng với đề xuất các giái pháp ứng phó, thích nghĩ Phạm vi ngập mức độ ngập cũng được cung cấp qua các bản đồ.

4) Nel

Bả, Tuyên Quang phục vụ cắp nước trong mia cạn cho hạ du lưu vực sông Hồng,

Thái Bình (Viện Quy hoạch Thủy lợi, 2007) [S1] Sản phẩm của quy trình là đảm.

bảo vận hành hệ thoonga liên hỗ chứa lớn Héa Bình, Thác Bi, Tuyên Quang và hệ én hỗ chứa Hòa Bình, Tháciru xây dựng quy trình vận hành hệ thống

thống công trình khai thác nguồn nước vùng he du lưu vực sông Hồng = Thái Bình1 (Viện Quy hoạch Thủy 1 đề xuất cho ĐBSH bao gồm: i) Các 5) Dự ấn Quy hoạch phòng c

lợi, 2000) [44] Giải pháp phòng chỗ

1g là đồng bằng sông

ng trình vận hành chồng lũ hạ du; ii)

phương án hồ chúa cắt lũ thượng nguồn,

XXác định nhiệm vụ phòng chống lũ cho các hồ chứa lồn như Hòa Bình, Thác Ba,

Tuyên Quang, Sơn La, Lai Châu: ii) Xác định hiệu quả các công trình không chếđồng chảy như cống Bio, âu Quin Liêu, các đập Đỏ Hin, Sông Hóa cũng như cáckhu phân lũ chậm 10 lớn trên lưu vực sông Hồng ~ Thái Bình.

hệ thống thủy lợi ving ven biển Đồng bing Sông Hồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu [54] do Viện Quy hoạch Thủy lợi chủ trì thực hiện từ năm 2009 Dự kiến đề tải sẽ hoàn thành vào cuối năm 2010 với kết quả được như sa ) Đánh sé mức độ hoa học cắp Bộ: Nghiên cứu để xuất quy hoạch và giải pháp nâng cắp các

ảnh hưởng của nước biển dâng do BBKH đến tiêu thoát nước ving BBSH; i) ĐỀ

Trang 21

xuất được quy hoạch và giải pháp năng cao các hệ thống thủy lợi ving ven biển DBSH nhằm thích ứng với BDKH.

7) Bộ Nông nghiệp vi PTNT với sự hỗ trợ của Cơ quan Liên hợp quốc đã xây dựng

một chương trình đối phó với tình trạng lũ, ngập lụt ở BBSCL bao gồm các khoản

đầu tư để xây hệ thống thoát nước, hệ thống đề, kênh mương xung quanh các khu dân cư cùng với việc phục hồi các khu rừng ngập mặn ven biển

1.4.3 Nhận xét và đánh giá chung về các công trình khoa học đã công bé có liên

‘quan đến biễn đổi khí hậu ở Việt Nam

Tương tự với tỉnh hình chung của th giới, hầu hết các công trình khoa học đã

công bố rộng rãi ở Việt Nam mới chỉ tập trung vào dự báo kịch bản BDKH toàn cầu và nước biển ding, Hầu hết các công trình đều sử dụng dự báo của IPCC, UNDP,WB có di p đến vùng Nam A và Việt Nam nhưng ở mức độ sơ bộ trên phạm vi rộng Khái quit vé các công trình khoa học công nghệ liên quan đến giải pháp hạn chế và thích ứng với BDKH toàn cầu đã công bố ở nước ta trong thời gian qua cho thấy những vẫn để sau đây có liên quan đến đề ti này vẫn chưa được giải quyết

= Chua nghiên cứu ch tiết đến dim biến điều kiện khí tượng thủy văn, đặc biệtlà điễn biển đồng chảy các lưu vụ sông ở Việt Nam;

= _ Chưa nghiên cứu chi tết đến diễn biến chế độ dng chảy ving cửa sông venbiển (chịu ánh hưởng mạnh của thủy triều) cho các lưu vực sông ở Việt Nam trong.

đồ cổ lưu vực sông Hồng - Thái Bình

= Chia có công trình khao học nào nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của

nước biển ding đến ngập lạt và biện pháp phòng chống trên các sông lớn thuộc Thành phố Hải Phòng

1.4 - Tổng quan v khu vực nghiên cứu 1.311 Điều kiện te nhiên

* Vi trí địa lý:

Hải Phòng thành phổ ven biển, thuộc ving Đông bằng sông Héng-Thai Binh là ving kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cách thủ đô Là Nội 102 km Lãnh thổ của Hải

Trang 22

Phòng nằm trong phạm vi toa độ dia lý ti 20” 30°39' 21° 01 315" vĩ độ Bắc, từ 106°23°29"" — 107"08°39 kinh độ Đông và được giới hạn bởi:

= Phia Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh

= Phía Nam giáp tinh Thai Bình,

= Phía Tây giáp tỉnh Hải Dương.

= Phái Đông giáp biển Đông

Tổng diện tích tự nhiên toàn thành phố là 1.519,2 km’, Dân số năm 2008 là 1.845,9 nghìn người, mật độ dan số tai các quận 1.215 người/kmẺ, tại các huyện là 870 người kmẺ.

Ving nghiên cứu nằm ở khu vực đất liền thuộc 6 huyện (Thủy Nguyễn An

Dương, An Lão, Kiến thụy, Tiên Lang, Vĩnh Bảo) và 7 quận (Hồng Bảng, Ngô

Quyền, lệ Chân, Kiến An, Hii An, Đồ Sơn, Dương Kinh) với diện úch tự nhiền 1.192.9 km’.

* Đặc điểm địa hình, địa chất:

Địa hình thành phổ Hai Phòng rit da dang Phía Bắc là vũng trung du với

những đồng bằng xen đồi núi chiểm khoảng 5% diện tích thành phố Các dai đồin từ 40 = 100m,chủ tập trung ở phía Bắc huyện Thủy Nguyễn cỏ độ cao phí

Tuy nhiền có nơi cao hơn 100m là Núi Đèo 146m, Phi Liệt 146m, MO Vit 116m,Mã Ching 114m, Dotn Lại 109m, Hạ Céi 108m, Phía Nam có địa

bằng phẳng, chiếm khoảng 85% diện tích thành phổ, tải ra trên các huyện Vĩnh thấp và Bảo, Tiên Lang, An Lão, Đỗ Sơn, An Dương, phía Nam huyện Thủy Nguyên và nội thành Hai Phòng với cao độ trung bình là 0.8 ~ 1.2 m, trong vùng đồng bằng có một

số đổi núi mồ côi như Núi Voi, Xuân Sơn, Phù Lién, Kha Lâm, Núi Đối và Đồ Sơn.

Hai Phòng thuộc miễn tốn nép Việt ~ Trung có cấu trúc phúc nép lỗi Quảng Ninh ở phần Đông Bắc và võng địa hào Hà Nội ở phần Tây Nam, ranh giới giữa 2 cấu trúc này là đứt gly sâu Kiển An, gin trùng với trục sông Văn Úc, kéo dải heo hướng Tây Bắc.Đông Nam ra biển, vòng sát ngoài quần dio Long Chu

Trong quá trình phát triển địa chit, một số hiện tượng dia động lực hiện đại ở vùng Hai Phòng chỉ phối sự hình thành và biến đổi vũng đắt Hai Phòng là hiện

Trang 23

tượng Kaser tạo ra các hang động ngim kèm theo các dng suối Khoảng ngằm ở Cát Bà và ở ting đá vôi nằm sâu khoảng 700m dưới địa phận Tiên Lang Hiện tượng x6i lờ diễn ra mạnh ở vũng dit ven biển chịu sự ương tắc giữa biển và lục địa ở Cát Hải, Tiên Lang và mom Đông Nam đảo Đình Vũ và hiện tượng tích tytrim ích do lượng phủ sa được các sông mang lại

Hai Phòng có 2 ting nước ngằm trong lớp trim ích đệ ứ Tig thứ nhất nằm trong các lớp sét pha bùn cát, thấu kinh cát trong lớp sét chiều day trung bình 18 m ‘Ting thứ hai nằm giữa lớp sét và ting đá gốc Ting thứ nhất chỉ cổ vai trồ ảnh

hưởng đến địa chit công trình Tầng thứ hai nhiễm mặn không có giá trị cấp nước.

ất từ 0,5 - 2,0 m Mực nước hạ thấp lu trong mùa khô (tháng 11- 4) va dâng cao trong mùa mưa (tháng 5 - 10)và sâu từ 20 - 40 m Mực nước ngầm cách mặt

không nh

nguồn bổ sung cho nước ngẫm còn do hệ thống tưới nông nghiệp, Mực nước thuỷ triều cổ ảnh hưởng ớï mực nước và chất lượng nước ngằm vũng ven ba.

1.32 Đặc điễn dân sinh kình tế 1.3.2.1 Din số

Hải Phòng chia thành 15 đơn vị hành chính bao gồm 7 quận (Hồng Bảng,

Ngõ Quyền, Lê Chân, Kiến An, Hải An, Dương Kinh, Để Son) và § huyện ngoại thành (Thủy Nguyên, An Dương, An Lão, Kiến Thụy, Tiên Lăng, Vĩnh Bảo, Cát

Hải, Bạch long Vi) Theo thống kê, tính đến năm 2008 din số Hải Phong là

1.845.900 người

Vang nghiên cứu bao gồm 7 quận và 6 huyện ngoại hình (rừ 2 huyện Cát

Hai và Bạch Long Vì) Dân số năm 2008 là 1.816.230 người Trong đó dân thành thị 809.600 người, chiếm 44,6% dân số toàn vùng nghiên cứu.

Mật độ dân cư tập trung không đồng đều trong khu vực nội thành, quận Lê

Chân có mật độ cao nhất 15.802 người/kmỶ, thấp nhất quận Hai An 809 người/km”, Mật độ dân cứ trung bình toàn tinh là 1.215 người/kmẺ.

Trang 24

Bảng 1.4 Hiện trang dân số 2008 của thành phố Hai PhòngTT | Huyện quận | — Toàn thành phố Mậtđộ

i Dan số Din số | (ngwoivkm") * Hiện trạng dân sinh vùng bảo vệ.

Pham vi vùng bảo vệ là toàn bộ diện tích đất đai và các cơ sở hạ ting, dân cw gồm 7 quận và 6 huyện ngoại thành (h 2 buyện dio Cét Hai và Bạch Long Vi của

hb sauthành phố Hải Phòng có diện ích 119.290 ha, gồm 5 vùng ch

1 Vũng 1: Vùng hữu Dé Bạch - tả sông Cảm : Gém toàn bộ huyện Thủy Nguyên có 35 xã và 2 thị trần, có diện tích 24.270 ha,

3 Vũng 2: Vũng hữu Cẩm - ả Lech Tray : Gẳm các quận Hồng Bảng, Ngô Quyền, Lê Chân, Hai An và huyện An Dương, có điện tích 24.050 hạ

Trang 25

3 Vũng 3: Vũng hữu Lach Tray - ta Văn Ue: Gồm các quận Kiến An, Dương Kinh, Dé Sơn và huyện An Lão, Kiến Thụy, có diện tích 34.020 ha.

4 Vũng 4; Vũng hữu Văn Úc - ta Thái Bình : Gm toàn bộ huyện Tiên Lãng có 22 xã và 1 thị tran, có điện tích 18.900 ha.

3 Vũng 5: Vũng hữu Thấi Bình - tà Hoá : Gồm toàn bộ huyền Vĩnh Báo có 29 xã và th rắn, có đệ tích 18.050 ha

Bảng 1.5 Dân số nim 2008 phân theo vàng bảo vệ

Vùng "Tên ving bio vỆ Điện ich tự nhiên | Dan sé 2008

(ha) (người)1 — | HữuĐáBạch,tsôngCẩm 24270 308000

2 | itu Cim, Lach Tray 24050 09,500

3— |HữuLaehTry,iVănÚe 34020 458.100

| Hu Van Ge,10 Thai Biah 18900 157.200

3 | How Thai Binh, ti Hod 18050 189-400

Tông 119.290 1.816200

1.3.2.2 Hiện trạng sit dung dat

Ving nghiên cứu có điện tích tự nhiên là 118.7996 ha trong đó đất nông nghiệp là 56.998,45 ha, chiếm 46,3% diện tích tự nhiên Dat dang dùng vào lâm "nghiệp là 5.341,5 ha, chiếm 8,6% diện tích tự nhiên Đắt chưa sử dung là 765566 ha bao gồm đất đồi núi, mặt nước, sông subi và đắt khác chưa được khai thác sử dụng, trong đồ o6 2/0447 ha dit bằng có khả năng khai thác sử dụng vào nông nghiệp thủy sản

Trang 26

Bảng 1.6 Hiện trạng sử dụng đất 2008 theo vùng bảo vệ

Đi vị: hạiTT Loại đất Tổng | Vòng | Vùng Vũng | Vàng

1 " vt v

Tổng điện tích tự nhiên | 119.2900 | 24270 24050| 340301 18.900 | 18.0501 | Đắtnông nghiệp s6.99845 | 9973) 663543| ITRSTAN| 100928 | 1247949

1A) Cây hàng năm, 4128799 | — 7503| 5S04573| 1423935| 926433 | 106867412 | Lita 443999 | 7582) 466198 | 1343142| 907144 | 105094513 | Màu và cây CN hàng

năm 6166 a asiss| 18689] 10729

14 | Rau đậu s66 TH 3 0 „

15 | Cayliu nim 3912687 | 3854| 89LI07| I2M4W| 76849 | 6900316 | Cay CN lâu năm, Ti 3 Ey of 1061

17 | Cây ăn quả 228126T| 3256) #I67| 1158.58 0| 4654

2 | Ring ting 468147| 100937) isis] rissa] 9388

| Dat chayén img 0,050.28 | 129.48 S644508 | 938203 2892| 4075.11

THỊ | Đắt xây đựng 24596 19076 0 352

12 | Dit giao thông 3460998 | 109031) 385.618 | 74798 of 67.11TLS | Đắt thuy lot 440229| 6624) ants | aadas| 130648] 143838

TV | Dat ku din ew 9.338.183 | 160345 | 2368223 | 300698 | 108846 | 127171Y | Đắt thưa sử dụng T.45566| THỜAT 46lq2| 0E41| 6644| - 23134Vi | Đấthông 204471| 46443] I27| TRẾI| 60644| 321A

V2 | Dit abi núi 29845 | 20A TS ñ 0

‘V3 | Đắt cỏ mat nước 3.887 tr 40 ñ ñ

‘Vat | Đắt chưa sĩ đụng khác sus] 4839) S75] #31 ñ D

Tguốn: Cục thing ké Hai Phòng

Trang 27

1.3.2.3 Hiện trang phải triénkinh xã hội

Hai Phòng là một thành phố ven biển, thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng — ‘Thai Binh và vùng kinh tế trong điểm Bắc Bộ Trong những năm qua quy mô nền

kinh tế của thành phố đạt ở mie khá cao, tạo cho Hải Phòng có điểm xuất phát

thuận lợi Tổng GDP theo giá so sánh 1994 của Hải Phòng năm 2008 lả 20.133 tỷ đồng (theo giá thự tél 43.096 tỷ đồng)

Nhip độ tăng trưởng GDP trung bình năm khá cao, đặc biệt lả trong những.

năm sau 2000, Tốc độ tăng tưởng GDP giai đoạn 2001-2005 trung bình năm đạt

Về cơ ấu kinh tế, hải Phòng đã có sự chuyển địch đúng hướng với tỷ trọng

tang nhanh của ngành công nghiệp và giảm dẫn của ngành nông-lâm-thủy sản

Bảng L7 Cơ cầu GDP cia thành phổ Hai Phòng

Bomvi: %

Hạng mục Năm 2000 Năm 2008

Tông số 100 100

1 Công nghiệp Xây dựng xa 112

3 Dich vụ 4ã 318Nguồn: Cục thong kê Hai Phong

Kết qua phát triển các ngành kinh chính: nông nghiệp, công nghỉ năng lượng, giao thông vận tải, xây dựng

a, Công nghiệp.

Hai Phòng là một trong 5 địa phương cổ quy mô công nghiệp lớn nhất cảnước, Giá tri sản xuất (GTSX) công nghiệp Hải Phang (tinh theo giá so sánh năm 1994) năm 2008 đạt 36.038 tỷ đồng Công nghiệp đóng góp ngày càng nhiều cho nén KTQD của thảnh phố, ty trọng GDP công nghiệp trong tổng GDP toàn thinh phổ (theo giá thực tẾ) tăng từ 34,1% năm 2000 lên 36,6% năm 2005 và năm 2008 at ti 37%.

b Nông, lâm nghiệp, thủy sản.

Trang 28

Ngành nông, m nghiệp, thủy sản tiếp ục phát tiển với nhịp độ tăng trưởng

GDP bình quân hàng năm thời kỳ 1996-2000 tăng 6,15%, thời kỳ 2001- 2005 tăng.

312 š 2006-2008 tăng %, thời

Sản xuất lúa được mùa liên te, năm 1995 năng suất đạt gần 9 tắn/ha, năm 2000 đạt 10,4 tắnha, năm 2004 đạt 11,24 tắnha và năm 2008 đạt tin/ha, Trong

mười năm qua, sin lượng lương thực quy thóc tăng bình quân 2,3% mỗi năm, đưalương thực bình quân nhân khẩu nông nghiệp năm 2008 lên kg/người.

Cơ cầu nông thôn bước đầu có sự chuyén dịch theo hướng phát triển nông sản, thủy sản hàng hóa, tăng tÿ trọng thực phẩm, chuyển từ độc canh cây lúa sang dda dạng hóa cây trồng, đặc biệt có sự chuyển đổi phần lớn vườn tạp sang trồng cây ăn quả chuyên canh như ; Hang, vải, na, nhần do vậy, giá tri sin xuất trồng tot liên tụ tăng, thời kỳ 1996-2000 tăng 6,76%, thời kỳ 2001-2005 tăng

Chăn nuôi tập trung chuyển hướng sang sản xuất hàng hóa cung cấp thực phim cho thành phố và xuất khẩu Chăn môi gia súc, gia cằm én định và phát triểnvới quy mô ngày cảng lớn, góp phần ting giá t sản xuất chăn nuôi, thời kỳ 1996-2000 tăng %, thời kỳ 2001-2005 tăng.

Ngành thủy sản trong những năm gin đây được khôi phục và phát triển, giátrị sin xuất ngành này có tốc độ tăng khá, bình quân , thời kỳ 1996-2000 tăng %,

thời kỳ 2001-2005 tăng Tổng thu nhập từ thủy sin chiếm tỷ trọng khổ trong cơ cầu thu của thành phổ 326 tỷ năm 2000, 650 tỷ năm 2004, tỷ năm 2008

¢, Dau tư phát triển.

“Thực hiện tốt Nghị quyết 32-NQ/TW của Bộ chỉnh trị vé xây dựng và pháttriển thành phố Hải Phòng tron

trong 10 năm gần đây thành phổ đã huy động được đa dạng các nguồn vốn voi tổng số vốn lên đến nghĩn tỷ đồng, trong đổ nộ lực lên đến hơn 80%, Bình quân mỗi dỗ

thôi kỹ công nghiệp hóa, hiện đi hóa đất nước,

năm vốn đầu tư huy động được tỷ đồng

Vin đầu tư được đầu tư vào các dự án đổi mới công nghệ, thiết bị ạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phim, đạthiệu quả cao, tập trùng nhiễu vào xây dựng cơ sở hạ ting như ; QLS, QL10, CầuBinh, cảng Hải Phòng, phát triển đô thị Một số công trình lớn hoản thành đưa vào.

sử dụng như : cầu Kiền, cầu Tiên Cựu.

Trang 29

* Đánh giá tổng quát tình hình KT-XH của Hải Phòng.

“Trong giai đoạn 2006 ~ 2008, hầu hết cúc chỉ tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đều hoàn thành và vượt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đáng bộ thành phố 48 ra, GDP ting hàng năm xip xi 10%, gi tị sản xuất công nghiệp tang 22,7%, kim ngạch xuất khu tăng, nông nghỉ ing, gid trị vận tải, bưu điện đạt mức ting trường cao, Cơ cầu kinh ễ chuyển dịch ding hướng lam phát được đấy lùi, quan hệ đổi ngoại được mở rộng, đến nay thành phổ đã có quan hệ xuất nhập khẩu hàng hóa

với trên 50 nước, đời song nhân din được cải thiện, an ninh chỉnh trị và trật tự xãhội được giữ vững.

1.3.3 Phương hướng phát trién kinh tế xã hội cia Thành phố Hai Phòng

Theo Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27 thing 11 năm 2006 địnhhướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hải Phòng như sau:

1.33.1 Mục ti cụ thể

- Phin đấu đưa tỷ trọng GDP Hai Phỏng trong GDP cả nước dạt khoảng 4.5% năm 2010 và 7.3% năm 2020 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân từ 13 ~ 13.5%giả đoạn 2006 ~ 2010 và 13, ~ 14% giả đoạn 2011 = 2020, cao hơn mức tăng của vùng kinh tế trong điểm Bắc Bộ khoảng 1.3 lẫn: GDP bình quân đầu người (tính theo giá hiện hin) đạt 1.800 ~ 1.900 USD vào năm 2010 và 4900 ~ 5.000 USD vào năm 2020, Phin đầu có cơ cấu kinh tế hiện đại với các sản phẩm chủ lực cổ sức cạnh tranh cao cả trogn công nghiệp, địch vụ vả nông nghiệp.

Bảng 1.8 Dự kiến tốc độc tăng trưởng bình quân hàng năm

thời kỷ Năm Năm

Thời kỳ 2006 - 2010 2011 - 2020

GDP 132% 137%

Dịch vụ 142% 144%Công nghiệp — xây dựng 14% 14%Nông — lâm nghiệp ~ thủy sản 54% 64%‘Ty trong các ngành trong cơ cấu GDP — |Năm2010 [Năm 2020

Dich vụ 52%-53% | 63% -64%

Công nghiệp 39%-40% | 334% -34%

Nong — lâm nghiệp ~ thay sin 1% - 8% 3% - 49%

Trang 30

Phin đấu gi ti kim ngạch xuất khẩu dat 1.9 = 2,0 tỷ USD vào năm 2010 và

khoảng 6 tỷ USD vào năm 2020.

Hoàn thiện về oo bản hệ thông kết cấu hạ ting hiện đại, ngang tim với các thành phố phát trién trong khu vực

Ty lệ tăng dan số tự nhiên bình quân 1 — 1,1%/năm giai đoạn 2006 - 2020 ‘Ty lệ lao động qua dio tạo dat 60 ~ 65% vio năm 2010 và 85% - 90% vàonăm 2020 Giải quyết việc làm cho 225,000 lao động trong giai đoạn 2006 ~ 2010và 500.000 lao động giai đoạn 2011 ~ 2020.

‘Ty lệ din số đ thị đạt 35-60% vào năm 2010 va 80-85% vào năm 2020.

Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn khoảng 5% vào năm 2010 (theo chuẩn mới)

‘Ty lệ thất nghiệp khu vực thành tị giảm xuống còn đười 5% tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn dat 90% năm 2010 và tương ứng là 4% và 95 vào năm

+ Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 14-14,5% thời kỳ 2006-2010 và

14,4-15.0% thời kỹ 2010-2020: ty trọng dich vụ trong GDP của thành phổ dat 52-534:

vào năm 2010 và khoảng 63-64% vào năm 2020;

+ Xác định dịch vụ biển, du lịch, thương mại là các ngành địch vụ chủ lực, phát

tiển với tốc độ cao; đổ với một số loại dịch vụ như đô thị, tải chính, bảo hiểm, ngân hàng, tư vấn, y tẾ, giáo dục phát triển phục vụ cho cả các địa phương lin cận:

+ Một số sản phẩm chủ lực như khối lượng hang hóa qua cảng đạt từ 25-30 triệu tin vào năm 2010 va 80 ~ 100 triệu tan vào năm 2020; kt lượng hing hóa vận ti biểnđạt rên 20 triệu tn vào năm 2010 và khoảng 55 tiệu tin vào năm 2020; đón 3.700nghìn lượt khách dụ lịch vào năm 2010 (khách quốc tl 1.200 nghn gt) và 6900 nghìn lượt khách (khách quốc tế 4 200 nghĩ hot) vào năm 2020; xuất khẩu

Trang 31

1,9-2 ý USD vào năm 1,9-2010 và 5,5-6 tỷ USD vio năm 1,9-201,9-20 (xuất khẩu dich vụ chiếm khoảng 6-10% tổng giá trị xuất khẩu);

+ Phat triển thành phổ Hai Phòng trở thành trung tâm địch vụ hing hãi và vận tảibiển lớn của Việt Nam; trung tim thương mại, giao dich ngoại thương, cúc tin thị trường và vận động đầu tư lớn của vùng Bắc Bộ, cả nước và khu vực; trung tâm du lich cia ving duyên hải Bắc Bộ: trung tim giao dich thông tin, bưu chính viễn

thông và hội nghị quốc tế lớn thứ 3 của Việt Nam; trung tim giáo đục ~ đảo tạo và

nghiên cứu khoa học lớn của vùng Bắc Bộ (có trường đại học dat tiêu chuẩn quốc tế 4p ứng cho nhu cầu học của ting lớp dân cư có thu nhập cao va cho sinh viên quốc

1Ö; trung tâm y lớn của vùng duyên hải Bắc Bộ, nhằm giảm tải cho Hà Nội: trung

tâm tải chính quốc gia và hưởng tới trở thành một trung tâm tải chính quốc t& su năm 2020

~_ Công nghiệp — xây dung:

+ Phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, có chất lượng cao và hiệu quả Tốc độ

tăng bình quân GDP công nghiệp — xây dựng thời ky 2006-2010 là 14% và tiếp tụcduy tri mức tăng trưởng này trong thời kỳ 2011 ~ 2020, Đưa tỷ trọng công nghiệp —xây dựng trong GDP lên 39-40% vào năm 2010 và 33-34% vào năm 2020;

+ Nang dẫn vj thé của công nghiệp Hai Phòng trong công nghiệp của vùng Bắc Bộ,

và của ngành công nghiệp cả nước; phẩn đấu đến sau năm 2015, một số phân inh, sin phẩm công nghiệp của Hai Phong có thm ảnh hưởng lớn trong khu bựcva thé giới Chú trọng hợp tác với các địa phương trong nước và với quốc té trongquả tinh phát tiễn,

+ Một số sản phẩm công nghiệp chi lục đến năm 2010 là đồng ải có ải trọng trên

80.000 tan, xi măng, thép, thiết bị tin học, sản phẩm khí và phy tùng, linh kiện điện

tứ, động cơ nỗ, động oo đi En, Sa năm 2010, ngoài các sin phẩm tén sẽ sản xuất thêm các sin phẩm tự động hóa (hit bị tự

đệt may, gia giây, thủy sản chế

động, rôbốt v.v ), vật liệu từ tính cao cắp, vật liệu kỹ thuật cao (cách nhiệt, chịu

mài môn), sử polymer cách điện, polymer dẫn điền, ậtliệu mới, vật liệu composi,polymer tổng hợp v.v ;

inh sách cho một số ngành, sản phẩm công, + Ut tiên các nguồn lực, ưu dé

nghiệp chủ lực của Thanh phố như đóng và sửa chữa tay thuyền, công nghiệp co

Trang 32

khí, điện tử, hang tiêu dùng cao cấp, hóa chat, vật

+ Kim ngạch hing công nghiệp xuất khẩu đạt từ 1,3 ~ 1,5 tỷ USD vào năm 2010 và

khoảng 3 tỷ USD vào năm 2020;

+ Chuyên đổi cơ chu công nghiệp theo hướng tăng nhanh nhôm ngành chủ đạo, cóxây dựng;

lợi thé, có truyền thống; hình thành các ngành, sản phẩm công nghiệp mới, nhất là các sản phẩm wu tiên phát tiển của vũng kinh tẾ trọng điểm Bắc Bộ: tăng nhôm

ngành sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp, đặc biệt cho xuất khẩu; tăng thỏa đáng cácngành công nghiệp phụ trợ; tăng ty trọng công nghiệp tư nhân, đặc biệt ty trọng đầu:tư nước ngoài cho các ngành công nghiệp chủ lực; chuyển công nghiệp cin nhiềulao động về khu vực nông thôn;

fn với phát triển

+ Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung, thống đồ thị,ing cường đầu tư hiện đại hóa vaphát triển đa dạng các loại hình doanh nghỉ

cđỗi mới thiết bị, công nghệ,

+ Huy động có hiệu quả các nguồn lự trong nước; thu hút tối da các nguồn lực bên

ngoài, đặc biệt la từ các công ty xuyên quốc gia; mọi thành phần kinh tế đều được

khuyến khích đầu tư vào các phân ngành công nghiệp;

+ Khôi phục các làng nghề truyền thắng hoạt động có hiệu quả, kết hợp kỹ thuật điểm công nghiệp công th, đầu mỗi giao hông làm về

truyền thống với kỹ thuật hiện đại Hình thành các cụn

nghiệp nông thôn gắn với dich vụ các thi tinh ho các khu công nghiệp, khu chế xuất

Quá trình phát triển phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường, môi sinh, đảm bảo.

sự phát triển bên vững

= Nông — lam ~ ngự nghiệp

+ Phát triển theo hướng tập trung, công nghệ cao, chất lượng, năng suất cao, có hiệu.

quả, cô sức cạnh tranh và an toàn thực phẩm: gắn với công nghiệp chế biển vả thị trường đô thị Đảm bảo tốc độ tăng nhanh, bền vững, đạt trên 5%/năm trong giaiđoạn 2006-2010 và khoảng 6,

+ Cơ cấu nông nghiệp chuyển dich heo hướng tăng mạnh tỷ trọng chăn môi; phát4/năm trong giai đoạn 2011-2020;

tr các câncây, con có giá trị, phủ hợp điệu kiện địa phương; phát tríir dung,có hiệu quả cao quỹ đất nông nghiệp bằng thâm canh tăng năng suit, tăng vụ, tăng

Trang 33

chất lượng và giát sản phẩm Các sản phẩm chủ yêu là lúa, ng cảnh, cây ăn quả vả lợn thịt, lợn sữa xuất khẩu, gia cằm, bd;

+ VỀ thủy sin, phát iển thành phố Hi Phòng trở thành trang tâm thủy sản vềrau đậu, hoa, cây

giống, thức ăn, khoa học ~ công nghệ, chế biến, xuất khẩu của ving, là đầu mối chính cung ứng nhu cầu thủy, hải sản của các tinh Bắc Bộ, đặc biệt là thủ đô Hà Nội và các khu công nghiệp;

+ Vé lâm nghiệp, chú trọng công tác quản lý khoanh nuôi, bảo vệ rừng, nhất là diện tích rừng phòng hộ hiện có Cũng cổ vành dai rừng phòng hộ, chin sóng dé biển trên cơ sở bảo vệ rừng hiện có va trồng mới trên diện tích bãi triều cao;

+ Phát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần Khuyén khích kinh tế hộ gia

inh và kinh tế trang trại Khu vực nông nghiệp nhà nước cần tập trung vào việc sản xuất và cung ứng các lo;

kỹ thuật, công nghệ, Khu vực tập thể được khuyến khích phát triển nhằm tăng cường vai trò của nhóm hộ nông dân trong việc đổi mới về tổ chức hợp tác xã nông.ống cây trồng, vật nuôi, nghiên cứu ứng dụng, đổi mới

nghiệp cho phi hợp với nền kinh tế thị trưng định hướng xã hội chủ nghĩa Đưa

nhanh ti bộ khoa học kỹ thuật va các công nghệ mới vào sản xuất, sử dụng các loại giống mới năng suất cao; tập rung xây đựng hệ thống thủy lợi, kiên cổ hóa hệ

thống kênh mương, bảo đảm chủ động tưới tiêu, ngăn mặn, kiểm soát ngập ứng;

+ Kinh tẾ nông thông sẽ phát iểntheo hướng tăng tỷ trong giá tr sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dich vụ giảm d

nghiệp; xây dựng nông thông công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống.

vat chất và văn hoa của nhân din

tỷ trong và lao động nông

.b) Phát triển kết cấu hạ ting kỹ thuật~ Vé giao thông:

+ Cai tạo vi nâng cấp hệ thing mang lưới giao thông ra các tinh ân cận tuyển quốc

16 5, quốc lộ 10 và quốc lộ 5 kéo dii ới cảng nước sâu Lach Huyện, tuyển nỗi với đường vành dai III của Ha Nội để gia tăng giao thông giữa Hải Phòng với Hà Nội và các tinh trong vũng dng bing Bắc Bộ Hình thành, ning cắp 3 tuyến dường vành dai, nâng cấp, kéo dài hệ thống đường nội bộ nhằm cải thiện đáng ké hệ thống

giao thông trong nội bộ thành phố;

Trang 34

+ Đối với hệ thống cảng bi: chỉnh ti, nạo vớt luồng lạch, hiện đại hóa cảng Hải

Phong và xây dựng cảng Dinh Vũ Sau khi hoàn thảnh các dự án trên, tổng năng lực.

thông qua của cụm cing Hải Phòng dat 15-18 trig tắn/năm vào năm 2010 và 29 triệu tắn năm vào năm 2020.

+ Đối với hệ thông đường sắt: cải tạo, nâng cấp hệ thông đường sắt tuyển Lào Cai — Hà Nội - Hải Phòng Ma các tw xuất phát từ Cam Lộ đến các bến cảng, khucông nghiệp, khu đô thị; xây đựng tuyển đường dt chạy doe các tỉnh duyên hải:+ Đối với đường sông: khơi thông các tuyến đường sông và luỗng lạch, xây dựng hệ

thống cảng sông trên các huyện, các cảng khách nội địa di Cát Ba, Cát Hải và Quảng Ninh,

+ Đối với hing không: cãi tạo và năng cấp sin bay Cit Bi thành sin bay quốc t nâng cấp sân bay quân sự Ki

dựng các tram đỗ máy bay du lịch loại nhỏ ở Cát Bà và Đồ Sơn - _ Về cấp thoát nước

An, nghiên cứu để kết hợp với hoạt động y tế: xây

+ Đầu tư nâng trữ lượng, chất lượng của các nguồn nước cấp hiện có Xây dựng Thụy), Thủy Nguyên, Đồ Som, Kiến An cũng với các nhà mây nước tai ác huyện đễ đáp ứng nguồn cung cắp thêm một số nhà máy nước lớn ở kênh Hòa Bình (Kiế

nước ngọt Khảo sắt tìm nguồn nước ngọt tại chỗ, Đến năm 2010 có 95% dân sốđược cũng cấp nước sạch và ting lên 99% vio năm 2020:

+ Cai tạo, xây dựng hệ thing thoát nước, giải quyết dứt diém tỉnh trạng ngập úng khu vục nội thành Cứng hóa, thay thé toàn bộ mương hở bằng cổng ngằm, Xây dụng hệ thông cổng ngăn tri, ngăn nước mặn xâm nhập do triễu đãng Hình thành hệ thống thoát nước thai và nước mặt riêng biệt:

+ Nâng cấp, tu bổ dé biển va dé sông để đảm bảo an toàn cho thành phố Xây dựng.

5 công trình thay lợi phục vụ nuôi trằng thủy sản và tưới tiêu phục vụ sản xtnghiệp Nang cao năng lực tiêu, thoát lũ tại các cửa sông ven biển.

-_ Vềcắpđiện

Diy nhanh tiến độ xây dựng Nhà máy nhiệt điện 600 MW tại Khu công nghiệpMinh Đức; xây dựng hoàn chỉnh hệ thông điện trong thể và hạ thể ở nội thành; mở

khu chế xuất mới hình thành và thực hiện

rộng cả

điện khí hóa nông thôn Nang điện thương phẩm bình quân đầu người đạt 2077 điện cho các khu công ng

Trang 35

KWh/người năm 2010 và lên 7.460 KWh/người vào năm 2020; phin đấu 100% số

xã có điện, 100% hộ có điện từ năm 2010.

= Về hông tin liên lạc

ia tiên đầu tư vào lĩnh vực bưu chính ~ viễn thông Phan đầu số điện thoại trên 100 dân đạt mức 35 máy vào năm 2010 và 65 may vào năm 2020

©) Phương hướng phát triển kết cầu hạ tằng xã hội:

Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất và xã hội hóa các ngành giáo dục ~ đảo tạo, y tế,văn hóa ~ thông tin, thé dục ~ thể thao và các lĩnh bực xã hội khác, cụ thể:

= Vềphát triển dân số

Tiếp tục diy mạnh công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình nhằm ổn định tỷ lệ

tăng dân số tự nhiên khoảng 1 ~ 1.19%; giữ mức tăng dân số cơ học ở mức hợp lý từ 0,1 0,15%, Dự báo dân số Hai Phòng năm 2010 khoảng 1,9 triệu người, năm 2020 khoảng 2,1 triệu người Chỉ tiết xem bảng 1.9.

Bảng 1.9 Dân số 2008 và 2015, 2020 phân theo vũng bảo vỆ

TT | Ving d@ chinh bio vg | Điệntíeh | Dan s62008 | 2015 | 2030

(ha) (người) (người) (người)

1 |HRuĐáBạch,lsôngCẩm | 24270 | 30000 | 333266] 353126

Hidu Clim, tach Tray | 24050 | 709500 | T6ME| — 85.755

3 | Hu Lach Tray, tiVin Ue | 34020 | 452.100 | 49851] — sT9.8064 | Hiiu Vin Ue, Thai Binh | 18.900 | 157.200 | Ti0351| 1807425 ÏTifu Tha Binh Hos 78050 | T89400 | 205285] 217161Tông 119.290 | 1816.20 | 1.968.137) 2088193"VE gio dc ~ dio tao.

+ Giáo duc dao tạo phải di tước một bước nhằm tạo nguồn nhân lực đủ khả năng

tiếp cận kỹ thuật tiên tiến va công nghệ hiện đại, đủ sức cạnh tranh trên thị trường.

lao động khu vực và quốc tế Phát tiển giáo dục dim bao cân đối hợp lý giữa các bậc học, cấp học, ngành học Thực hiện xã hội hóa giáo dục, xây dựng một xã hội học tập:

+ Xây dựng Hải Phòng thành trung tâm giáo đục — đảo tạo đại học và nghiên cứu khoa học về biển lớn nhất ving dng bằng Bắc Bộ Trong đó, trường Đại học Hãng

Trang 36

hải không chỉ đạt tim quốc gia mà còn vươn ra tim khu vực và quốc tế trong biệc

đào tạo các chuyên ngành hàng hải vào những năm sau 2010; xâu dừng và tỏ chức.

lại hệ thing các trường day nghỉ: giáo đục phd thông đạt mức tiên tiễn hơn nhiễu so với cả nước cùng thời điểm, vương lên tiệm cận với Hà Nội và thành phố H Chi Minh:

+ Đến năm 2010, có 80% trường tiễu học, 80% trường trung học cơ sở đạt chun

quốc gia; năm 2020 có 100% trường lớp các cấp học, bậc học đạt chuẩn quốc gia.

Phé cập bậc trung học phổ thông vào năm 2010 Từ năm 2010 có 100% giáo viên

dat chuẩn của Bộ giáo dục và Đảo tạo;

+ U tiên phát triển dạy nghề với 3 cấp độ (sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề

Đến năm 2010 có trên 65%-70% tổng số lao động được đảo tạo và tăng lên 85-904.

vào năm 2020, Ngoài ra thành phố Hải Phòng phải tham gia đào tạo lao động kỳ thuật cho wing với quy mô khoảng 50 nghin lao động vào năm 2010 và 150 nghìnlao động vào năm 2020.

~_ Vey td và chăm sóc sức khỏe của nhân dân

+ Xây dựng thành phố Hải Phòng trở thành Trung tim y té lớn của ving duyên hải Bắc Bộ, nhằm giảm tải cho Hà Nội Sau năm 2010 sẽ cổ bệnh viện dat tiêu chun quốc tế Nhanh chóng hiện đại hóa các bệnh viện chuyên khoa tuyến thành phố; "Việt ~ Tiệp; đầu tư trang thiết bị y tế cho các bệnh nâng cắp và mở rộng bệnh vig

viện tuyển huyện Xã Hội hóa, phát triển y tế tr nhân, Tăng cường dio tạo, bồi dưỡng đội ngữ cán bộ y ế, có chính sách khuyến khích thầy thuốc phục vụ tuyển ed sổ: Xây đựng đội ngũ bắc sỹ chuyên khoa đầu ngành Bén năm 2010, bình quân | van din có & bie sỹ, 50 giường bệnh với trang thiết bị y ế hiện đại và đến năm2020 có 12 bác sÿ/1 vạn dan và 70 giường bệnh/] vạn dân.

= Về văn hóa —thông tin, thể dục ~thé thao.

Phat triển văn hóa vì mục tiêu phát triển con người toàn điện, xã hội công bang, dân.

chủ, văn mình Gắn văn hóa với đời sống xã hội, hướng mọi hoạt động văn hồn vàoviệc xây dựng con người mới có văn hóa Tiép tục phát tiển và nâng cao chất lượng phong trio toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, bảo đảm phát huy những

Trang 37

giá tị văn hóa truyền th chế vin hóa ~ thô

hóa, danh thing gắn với dịch vụ du lịch Ning cao chất lượng nguồn nhân lực và th

a ig tin cơ sở động bộ từ Thành. cđến cơ sở quân, huyện, xã, phường Bảo tin và phát huy các di tích lịch sử văn tăng cường quan lý nhà nước trong lĩnh vực văn hóa ~ thông tin;

+ Xây dựng thành phố Hải Phong thành một trong những trung tâm thé dục ~ thể thao mạnh của cả nước, thực hiện chức năng trung tâm ving duyên hai Bắc Bộ, có bệ thông cơ sở vật chất hiện đại đào tạo huấn luyện vận động viên và đủ tiêu chuẩn tổ chức các cuộc thi đấu quốc gia và quốc tế Dây mạnh phong tro tập luyện thể

diye — thể thao của quần chúng và thực hiện xã hội hóa thé đục thể thao;

+ Phin đấu đến năm 2010, thành phổ có 85% gia đình văn hóa, 70% t lệ phường.

xã, khu phổ đạt tiêu chuẩn văn hóa Đến năm 2020, có 95% gia đình văn hóa, 80%phường xã, khu phổ đặt tiêu chun văn hồa

Xba đồi giảm nghèo, chỉnh sich đổi với người cõ công, an sanh xã hội, phỏng chong tệ nạn xã hội:

“Thực hiện đồng bộ, toàn diện và hiệu quả các chương trinh xóa đổi giảm nghèoPhin đầu đến 2010 còn 5% hộ nghèo (theo chuẩn mới), không còn hộ đói và đến

năm 2020 chỉ côn 1% hỗ nghéo, bằng các biện phip dio ạo nghề in dụng, trợ gip về phát trién kết cầu hạ tin v.v,

+ Thực hiện tốt các chỉnh sách xã hội, vận động toàn din tham gia thực hiện chính.sách đối với người có công, đẩy mạnh các hoạt động từ thiện Kiểm soát chặt che,phòng ngửa, ngăn chặn các tệ nạn xã hội.

4) Bảo vệ môi trường

- Bảo vệ chất lượng nước, không khí, dat; bảo vệ môi trường khu du lịch; vào vệ hệsinh thái ven biển và cửa sông: bảo vệ môi trường đô thị thông qua việc lựa chọn

& bị; ban hanh các thiêu chuẩn chất thải cho Thành phổ theo các ngành va lĩnh vực; x

công nghệ sạch, cụ thé hóa các quy định về nhập khẩu công nghệ và t

y dựng chính sich về tii heinhs nhằm khuyến khí đầu tư thiết bị, công nghệ xử lý chấtthải, Bảo đảm đến năm 2010 có 90% chất thải rắn 40 thị được thu gom và xử lý hopvệ sinh và ý lệ này tăng lên mức 95-100% vào năm 2020, Hoàn thành dy án xây

Trang 38

dmg khu liên hợp xử lý chất thải rắn, cây dựng bệ thống thoát nước và các cơ sở xử

lý nước thải.

- Tang cường thanh tr, giảm sắt các nguồn thải từ các cơ sở si xuất, tầu thuy phân ving môi trường (ving du lịch, vùng đô thị, vùng công nghiệp, vùng ngông nghiệp) đ có các biện pháp xử lý phù hợp Diy mạnh giáo đục cộng đồng và ting cường đảo tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi rừng

49 Quốc phòng ~an nin:

Giải quyết tốt mối quan hệ giữa chính sách mở cia, khuyến khích đầu tư nước ngoài và du lich với nhiệm vụ dim bảo an ninh quốc gia, tr tự an toàn xã hội tại Hải Phong Cha động quản lý các đổi tượng di cư, ngăn ngửa các tệ nạn xã hội Quan tâm.sông tác bảo vệ quốc phòng — an ninh trong quá trình cơ cấu lại kinh tế xã hội của

“Thành phổ, bảo đảm an ninh cho vùng Bắc Bộ và trục tiếp là vùng đồng bằng song Hồng Ưu tiên đầu tr từ nguồn vốn kính tế và quốc phòng để hoàn thiện kết sầu hạ

ting khu vực ven biển và hai đáo.

Trang 39

'CHƯƠNG 2.

ĐẶC DIEM KHÍ TƯỢNG THUY VAN 2.1, Lướitrạm quan t

Mang lưới tram quan tri khí tượng ~ Thuỷ văn

Bảng 2.1 Các trạm quan trắc Khí tượng ~ Luượng mưa

Tr Trạm Yeu do Thời gian do1 Bach Long XTORZH 1960-2009

Bing 2.2 Các trạm quan trắc Thuỷ vin

TT Tên trạm do Sông Ï Thờnmạm | Yéutb do

1 Cổng RB Í Thái Bình u | Q

2 Đông Xuyên Thai Bình "3 Cao Kênh Kih Thấy | 19632008 | H

4 Cửa Cấm Kih Thấy | 1961-1998 | H | Q 5 Trang Trang van ie | 1961-2008 | H

6 | Kinh Khé Quang Phuc) | Vine | 19882008 | H7 Kiến An lạhTmy | 1961-2008 | H

5 Chính Chữ luộc | 1966-1998 | H

9 Quý Cao Luge H

10 Hiên Dâu Bin Đông | 1956200 | H" Tiên Tiên SôngMới | 1960200 | H2 Do Nahi Bạch Ding | 19602008 | HGhihúc —XeTaamg mwa T.NHữđ2

2: Bắc hoi H-Mục mốc Qs Law heme

Trang 40

Các trạm quan tắc trên là những tram cơ bản do Trung tim Mang lưới tram quốc gia - Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý, có thời đoạn quan tric di, chất

VI đạt 28,4°C - 29/0°C và thấp nhất vào thing Là 16.3°C -16,8°C Nhiệt đ tối co

đã đo được là 41,5°C vào tháng V/1914 tại Phủ liễn 2.2.2 Độ ấn

Độ ẩm không khí tương đối trung bình năm đạt 86 - 86% Độ ấm trung bình.

cao nhất vào các tháng cuỗi mủa Đông khi có mưa phin âm tớt đạt 90-91% và vàocác tháng VII, VII khi có mưa dat 86-88"

~TT% vào các tháng XI, XII khi có gió mùa Đông Bắc khô hanh.

2.2.3 Bốc hơi:

Bắc hơi piche năm trang bình nhiều năm từ 709 — 1461 mim, tăng dẫn từ

"Độ dim trung bình tháng thấp nhất là 75

trong dit in ra vũng ven biển và các đáo Lượng bốc hơi cao nhất vào thing VIL do nhiệt độ không khí cao, ảnh hưởng của gió Tây khô nóng và dat cao vio các thing XI, XII khi gié mia Đông Bắc khô hanh trần vé vio nhiều dot Lượng bốc hơi nhỏ nhất xảy ra vào tháng II khi có mưa phùn dim wt trời ám và nhiễu mây2.24, Gió, bã

* Gió: Tốc độ giỏ trung bình năm trong đất liền đạt 3,0 m/s và 57 mis ở vùng hai đảo Tốc độ gió lớn nhất khi có giông, bão đạt tới

'* Bao và áp thấp nhiệt đới

Trung bình mỗi năm Hải phòng chịu ảnh hưởng của 3-5 cơn bão hoặc ATND2 cơn bão hoặc ATND đổ bộ trực tiếp gây thiệt hại vỀ công tình, để điều và din sinh Bão và áp thấp độ bộ (Bình quan cả nước 6-7 con bão/năm) trong đó từ.

thường kèm theo mưa lớn và nước ding gây ngập lt vùng cửa sông ven biển

Xột số cơn bão lớn trong lich sử đã gây thiệt ai lớn vé dé diễu và dân sinh kinh tế cho thành ph Hải phòng như sau

= Bio Ka te ngày 26/09/1988 sức gid mạnh cấp 12 gặp triều cường gây vỡ

158 đoạn để biến

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w