NỘI DUNG PHẦN 1VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ NỘI DUNGTÍCH CỰC CỦANÓ1.1 Giới thiệu chungTrung Hoa cổ đại là một trong những trung tâm văn hóa, khoa học và triết
TIÊU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: “TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NHO GIA SƠ KỲ SỰ DU NHẬP VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM?” MỤC LỤC A MỞ ĐẦU: B NỘI DUNG: CHƯƠNG : TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIA SƠ KỲ VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH CỦA NĨ .4 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Vài nét tiến trình phát triển Nho giáo 1.3 Một số nội dung Nho giáo s 1.3.1 Tư tưởng Nho giáo gì? 1.3.2 Vấn đề tính luận Nho giáo 11 1.3.3 Thái độ Nho giáo sống 12 1.3.4 Quan niệm đạo đức Nho giáo 13 CHƯƠNG : ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIA TỚI ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 15 2.1 Quá trình du nhập Nho gia sơ kỳ vào Việt Nam 15 2.2 Ảnh hưởng Nho gia sơ kỳ tư tưởng Việt Nam ló 2.2.1 Những nhu cầu xã hội giúp cho Nho gia sơ kỳ chiếm địa vị độc tôn trọng thời kỳ phát triển chế độ phong kiến Việt Nam ló 2.2.2 Ảnh hưởng tích cực Nho gia sơ kì xã hội Việt Nam l7 2.2.3 Ảnh hưởng tiêu cực Nho gia sơ kì xã hội Việt Nam 22 C KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU F Enghen khẳng định: “Không có sở văn minh Hi Lạp đế quốc La Mã khơng có Châu Âu đại” Vậy học tập Enghen đặt vấn đề: “Nếu khơng có văn minh cổ đại Trung Quốc khơng có nước Việt Nam ngày nay” Nói đến văn minh cổ đại Trung Quốc rộng lớn Biết hệ tư tưởng xuất tồn ngày Từ thuyết âm dương ngũ hành, học thuyết Khổng Tử, Lão tử Thế học thuyết ấy, khơng chối cãi học thuyết Nho gia Nhà người phát khởi phát Khổng tử có vị trí quan trọng hết lịch sử phát triển Trung Quốc nói chung nước Đơng Nam Á nói riêng Từ đầu kỷ XX đến nay, nhiều người phê phán đạo Nho, tố cáo tính chất bảo thủ, phi khoa học Nhưng lấy quan điểm lịch sử mà xem xét, kỷ XX rõ ràng Nho giáo cổ hủ giai đoạn trước có khơng Vào kỷ X bán đảo Đơng Dương có vương quốc: Đại Việt, Cham Pa, Khmer, lực lượng ngang Dần dần Đại Việt chiếm ưu thế, vừa đủ sức chống lại phong kiến phương Bắc, vừa khai hoang Nam Tiến, át hẳn vương quốc Phải đạo Nho đóng vai định hình thành tương quan lực lượng Phải du nhập đạo Nho Trung Quốc sau biến thành cơng cụ chống laị Biện chứng lịch sử Nho giáo công c ụ để phong kiến phương Bắc dùng để lệ thuộc dân tộc khác, vừa công cụ giúp dân tộc chống lại Trung Quốc Chính ý nghĩa vai trị to lớn Nho giáo tiến trình phát triển Trung Quốc Việt Nam nên em có hứng thú đặc biệt với đề tài “ Tư tưởng trị Nho gia sơ kỳ - Sự du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam ” B NỘI DUNG PHẦN VÀI NÉT VỀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO VÀ MỘT SỐ NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA NĨ 1.1 Giới thiệu chung Trung Hoa cổ đại trung tâm văn hóa, khoa học triết học cổ xưa, phong phú rực rỡ không văn minh phương Đông mà nhân loại.Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối kỷ III TCN kéo dài đến kỷ II TCN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa uy quyền bạo lực, mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa chia thành thời kỳ lớn: Thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu) thời Xuân Thu-Chiến Quốc Trong thời kỳ xuất nhiều trường phái triết học khác Nho giáo có vị to lớn đời sống xã hội Trung Quốc nhiều kỷ Nho giáo thành tố văn hóa góp phần làm phong phú văn hóa Trung Quốc vốn hình thành tảng văn hóa Hán với giao lưu tiếp xúc văn hóa với tộc người khác Tuy nhiên, suốt chiều dài lịch sử ngàn năm Trung Quốc, Nho giáo nhìn nhận khác nhau: có giai đoạn lịch sử, người ta đề cao Nho giáo, coi chuẩn mực để xây dựng đời sống xã hội, lại có thời gian, người ta phê phán, bác, chí phủ nhận Nho giáo Đương nhiên, coi Nho giáo học thuyết việc xem xét, đánh giá giai đoạn lịch sử việc làm bình thường 1.2 Vài nét tiến trình phát triển Nho giáo Nói đến Nho giáo việc khơng thể khơng nhắc tới: Khổng Tử Người ta bình luận khen tặng Khổng Tử gọi lời, trước 2000 năm, đại sử học gia T Mã Thiên thăm Khúc Phụ quê hương Khổng Tử cảm khái viết: “Khổng Tử áo vải, truyền 10 đời, học trò coi tổng sư, từ thiên tử, vương hầu đến thứ dân coi ơng bậc chí thánh” Năm1982, học giả Mỹ viết “Hành vi cao quý tư tưởng lý luận đạo đức Khổng Tử, khơng ảnh hưởng tới Trung Quốc mà cịn ảnh hưởng tưói trần nhân loại” Khổng Tử người nước Lỗ thời Xuân Thu tên Khâu, tự Trọng Ni Từ thiếu niên đến 30 tuổi, Khổng Tử chuyên cần học tập tập luyện nắm vững tri thức lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, thư, số sau ngành tri thức thời Sau ơng giảng dạy bốn phương, nghiên cứu học vấn vài chục năm san định, biên soạn sách đời sau gọi lục kinh Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Xuân Thu Khổng Tử sống thời kỳ thay đổi lớn, biến động lớn Từ lâu, thiên tử nhà Chu hết uy quyền, quyền lực rơi vào tay vua chư hầu, cục thể xã hội biến chuyển thay đổi nhanh chóng, người ta người chọn cho thái độ sống khác Là triết nhân thái độ Khổng Tử phức tạp, ông vừa hoài cổ, vừa sùng thượng đổi Trong tâm trạng phân vân, ơng hình thành tư tưởng lấy nhân nghĩa để giữ vững tồn chung khai sáng hệ thống tư tưởng lớn thời Tiên Tần học phái Nho giáo tạo ảnh hưởng sâu sắc tới xã hội Trung Quốc Hệ thống tư tưởng Nhân Nghĩa Khổng Tử, hàm nghĩa phong phú sức tạp đến đâu, nói cho chi thiết lập trật tự nghiêm cẩn bậc đế vương thành lập xã hội hồn thiện Hệ thống tư tưởng ơng ảnh hưởng tới 2500 năm lịch sử Trung Quốc Khổng Tử sáng lập học thuyết Nhân Nghĩa Nho gia không quân vương thời Xuân Thu coi trọng mà phải hậu học Tử Cống, Tử Tư, Mạnh Tử, Tuân tử truyền bá rộng sau Trải qua nhiều nỗ lực giai cấp thống trị sĩ đại phu triều Hán, Khổng tử tư tưởng Nho gia ông trở thành tư tưởng thống Đổng Trọng Thư đời Hán hấp thu nhân cách hồn thiện học thuyết nhân Khổng Tử, phụ hội thêm Công Dương Xuân Thu lợi dụng âm dương bổ sung thay đổi lý luận trở thành học thuyết thiên nhân hợp với học thuyết trị Tn Tử, khốc áo thần học cho Nho học Từ đời Hán đến đời Thanh, Khổng học chủ yếu dùng hình thức kinh truyện để lưu truyền Đường Thái Tông sau hoàn thành toàn diện thống quốc gia, liền cho kinh học gia Khổng Dĩnh Đạt giải, hiệu đính lại năm kinh Nho gia Dịch, Thi, Thư, Tà tuyên, Lễ ký thành Ngũ kinh nghĩa gần tổng kết toàn diện kinh học từ đời Hán đến Ngũ kinh nghĩa trở thành sách giáo khoa dùng cho thi cử đời Đường Khổng học giai cấp thống trị tín nhiệm, Đường Thái Tơng nói rõ “Nay trẫm u thích đạo Nghiêu Thuấn đạo Chu Không coi chim thêm cánh, cá gặp nước, được” Từ đó, Khổng Tử với đế vương, với phủ triều đại có quan hệ Đường Thái Tơng hình dung Khi lịch sử phức tạp Trung Quốc tiến vào thời kỳ phát đạt - thời kỳ nhà Tống, vị hoàng đế khai quốc Tống Thái Tổ Triệu Khng Dẫn chủ trì nghi lễ long trọng tế tự Khổng Tử để biểu dương lịng thiếu đễ, vua cịn thân chủ trì khoa thi tiến sĩ mà nội dung hoàn toàn theo Nho học Đối với Nho học bột hưng thời Tống, th ường gọi Lý học Nội dung kết cấu Lý học rộng lớn, Hàn Dũ đời nhà Đường, trải qua nỗ lực Tôn Phục, Thạch Giới, Hồ Viên, Chu Đôn Di, Thiệu Ung, Thương Tái, Trình Di, Trình Hạo đời Bắc Tống Chu Hi đời Nam Tống người tập đại thành hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng Lý học Lý học trình Chu nhấn mạnh Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín lễ trời (thiên lý) dùng học thuyết Khổng Mạnh làm nguồn gốc, hấp thu thêm học thuyết tư tưởng Phật giáo, Đại giáo cung cấp nhu yếu cho xã hội quân chủ chuyên chế Chu Hi tập giải thích kinh điển Nho gia Luận ngữ, Mạnh Tử trở thành sách giáo khoa bắt buộc sĩ tử xã hội phong kiến tiêu chuẩn pháp định khoa cử phủ Điều xem xa với chủ trương thiện lương, trí tuệ, ngoan cường Khổng Tử thời Xn Thu, góp phần tạo nên hình ảnh Khổng Tử khác mang màu sắc yêu cầu giữ thiên lý mà diệt nhân đục, đạo mạo bàn xng dẫn đến tiêu diệt cá tính, chí hư ngụy, giả dối Ngồi Lý học Trình Chu có địa vị chi phối, phái Cơng học Trần Lượng, Diệp Thích, phái Tâm học Vương Dương Minh tôn sùng Khổng Tử, hấp thu phần tư tưởng ông Những học thuyết lưu truyền rộng rãi tạo ảnh hưởng sâu sắc xã hội văn hoá Trung Quốc Do Nho học sĩ đại phu tơn sùng, vươn g triều đua đề xướng nên Nho học thuận lợi thẩm thấu lĩnh vực giai tầng xã hội, từ sớm vượt qua biên giới dân tộc Hán, trở thành tâm lý cộng đồng dân tộc Trun g Quốc, sở văn hố tín ngưỡng tập tính 1.3 Một số nội dung Nho giáo Chúng ta tìm hiểu Nho giáo tồn 2000 năm, ln cải biến bổ sung mang mặt khác qua thời kỳ Nhiều học giả tốn nhiều giấy mực để sưu tâm, trích dẫn bàn cãi xung quanh câu chữ sách Nho giáo từ trước tới Việc làm thường dẫn đến nhận định chủ quan, giản đơn phiến diện Muốn khen hay chê người ta trích dẫn lời lẽ hấp dẫn từ kho sách Nho giáo Nhưng để ý Khổng Tử - người sáng lập Nho giáo - đề điều học thuyết Nho giáo tâm trạng phân vân, mâu thuẫn, vừa hoài cổ, vừa sùng thường, bối cảnh xã hội lúc lúc giằng co, giành giật chế độ nô lệ chế độ phong kiến Sau Nho học cải biến để phục vụ ý đồ giai cấp thống trị chứa đựng nhiều mâu thuẫn Vì khơng thể tìm hiểu Nho học theo lối trích dẫn, kinh viện dẫn ta vào ngõ cụt Để tìm hiểu Nho học không xem xét giác độ phương pháp vật lịch sử Chúng ta không phân tích kiện tư tưởng thân tư tưởng mà phải tìm hiểu tư tưởng gắn liền với điều kiện xã hội cụ thể nảy sinh, phát triển suy tàn Khơng thể có thứ Nho giáo chung cho thời đại, thứ Nho giáo thành, bất biến khắp nơi Khi Khổng Tử đề học thuyết ông chu du thiên hạ để mong sử dụng ơng thất bại Điều khơng có nghĩa xã hội Đơng Chu xấu xã hội thời Ngũ đế tam vương mà có nghĩa tư tưởng ơng muốn bảo vệ chun q tộc chủ nơ khơng phù hợp với xã hội uy trị đang thuộc tầng lớp địa chủ Khi học thuyết Khổng Tử đặt lên vị trí độc tơn khơng có nghĩa vua nhà Hán có đạo đức, nhân nghĩa nhà Tần mà chế độ trung ương tập quyền nhà Hán đòi hỏi hệ tư tưởng thích hợp với kinh tế tiểu nơng máy phong kiến quan liêu Khi Nho giáo mang hình thức tâm tư biên với Lý học đời Tống khơng phải lịch sử tạo nhân vật “lỗi lạc” mà giai cấp phong kiến suy tàn cần thiết phải đổi hệ tư tưởng suy tàn nh Nho giáo lúc kiệt sức bổ sung giáo lý Phật, Lão Hệ tư tưởng Nho giáo trải qua 2000 năm phát triển biến đổi Từ Tam đức Khổng Tử, từ đoan Mạnh Tử, ngũ thường Hán Nho, “Thiên nhân hợp nhất” Đống Trọng Thư, “Thái cực đồ thuyết” Chu Đơn Di, Lý Khí Chu Hi Tất xuất phát từ gốc khoác chung áo Nho học Như hệ tư tưởng Nho giáo trải qua 2000 năm vô phức tạp Thế hệ tư tưởng Nho giáo tư tưởng gì? hình thức phức tạp, tương phản mâu thuẫn, t tưởng Nho giáo giữ địa vị thống trị 1.3.1 Tư tưởng Nho giáo gì? Ở Trung Quốc xã hội phong kiến giữ lại nhiều di tích xã hội thị tộc xã hội nô lệ, biểu pháp luật phong tục nhiều hình thức quan niệm sở hữu ruộng đất thuộc quốc gia, quan niệm tôn pháp gia tộc, xã hội vua tổ thị tộc, cha dân, mà cha trời con, chồng trời vợ Để tồn sở sản xuất đặc thù Đông (phương thức sản xuất Châu á) giai cấp địa chủ thống trị cần phải giữ quan niệm ấy, chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Chính khái niệm luân lý tuyệt đối xã hội phong kiến Trung Quốc Trong hình thái ý thức phong kiến hệ người với người ghép vào loại (ngũ luân), là: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè Trong cặp hai cặp anh em, bạn bè nhành ngọn, mà cặp cội gốc Những tính lớn nhân loại, theo quan niệm phong kiến nhân, nghĩa, lễ, trí (về sau có thêm chữ tín) phát sinh sở ngũ luân Như Khổng Tử nói hiếu đễ gốc chữ Nhân K Marx nói tư tưởng chế độ phong kiến lấy đạo đức, danh dự làm hình thái đại biểu Nó khơng giống với t tưởng thời đại tư chủ nghĩa chỗ tư tưởng lấy tự bình đẳn g làm hình thái đại biểu Marx cho thấy rõ chất tư tưởng phong kiến chữ đạo đức danh dự đồng nghĩa với chữ lý luận danh phận Nho giáo mà tự do, bình đẳng tư tưởng cá nhân xã hội tư sản Nho giáo hình thái ý thức giai cấp thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc Đối với ngũ ln, ngũ thường, hay tam cương ngũ thường tuyệt đối Theo sậu thường tư tưởng đạo đức đạo đức quan phải diễn dịch từ vũ trụ quan, nho giáo làm ngược trở lại, xuất phát từ ngũ luân, ngũ thường đem gán cho vũ trụ, cho thượng đế : luân lý hoá vũ trụ, thượng đế, vũ trụ thượng đế Nho giáo nhuốm màu luân lý Đối với nho giáo luân lý cương thường tồn, phổ biến Nho giáo lịch sử quan, tiến hố luận Đối với xã hội phong kiến giai đoạn lịch sử loài người, luân lý phong kiến khơng hình thái ý thức giai đoạn ấy, họ nói: “Qn thần chi nghĩa vơ sở đào thiên địa chi gian” Hay là: “Thiên bất biến, đạo diệc bất biến” (Đổng Trọng Thư) 1.3.2 Vấn đề tính luận Nho giáo Tính luận vấn đề trung tâm Nho giáo Đó vấn đề tính người thiện hay ác thảo luận 2000 năm mà khơng có học giả tìm giải pháp hoàn hảo Chữ Nhân Khổng Tử phạm trù mờ mịt tối tăm Đến Mạnh Tử lại thêm chữ Nghĩa đặt ngang hàng chữ Nhân, lại thêm vào cặp Nhân, Nghĩa chữ Lễ chữ Trí mà cịn gọi Tứ đoan, tức mầm thiện người Như nội dung chữ thiện Nho học lễ nhân, nghĩa, lễ trí thêm chữ tín nhà Nho đời sau, gọi ngũ thường Ngũ thường có liên quan mật thiết với ngũ tín nhà Nho đời sau, gọi ngũ thường Vậy ta có thêm tam cương, ngũ luận, mà trọng tâm ngũ thường tam cương, ngũ thường, tính người, tức nói tam cương, ngũ thường riêng cho dân tộc nào, giai đoạn lịch sử mà phổ biến thường Tính trời sinh Trời sinh tính thiện, trời thiện, tam cương ngũ thường, tam cương ngũ thường thường kinh (quy luật thường) trời đất, thông nghị (định lý phổ biến) cổ kin (Đổng Trọng Thư) Nhà Nho luân lý hoá vũ trụ thượng đế vậy, phát sinh vấn đề gay go khơng thể giải Làm mà chứng minh chất vũ trụ cương thường Vũ trụ nhân sinh thiện ác đâu mà sinh ra, giải thích lại tội ác xã hội loài người Tuy chi phí Nho gia cố gắng giải vấn đề Mạnh Tử chủ trương tính thiện, Tuân Tử chủ trương tính ác Dương Hùng chủ trương thiện ác lẫn lộn Hàn Dũ chủ trương tính chia bậc(thượng, trung , hạ) người Chuyện người lúc sống cịn chưa lo hết, lo đến việc sau chết! “Phải vụ lấy việc nghĩa người, cịn quỷ thần kính mà xa ta” (Luận ngữ) khoa học chưa phát triển, tôn giáo cịn thịnh hành, chuyện mê tín dị đoan cịn huyền người ta gây tai hại, thái độ “kinh nhi viễn chi” Khổng Tử chưa thoát “thiện đạo quan” đời Chu, ơng bắt đầu hồi nghi quỷ thần, trời ông việc tế trị Nho học khuyên người ta nên yêu đời, vui đời, sống có ích cho đời cho xã hội Câu Khổng Tử trả lời Tử Lộ ông ta định sang giúp Phật Bật nêu rõ điều đó: “Ta há lại dưa, treo mà không ăn hay sao” sống đời mà bỏ việc đời trái đạo người Sống hành động, đem tài trí giúp đời Khổng Tử gương cho nhà Nho đời sau noi theo Ơng khơng tìm thú vui chỗ ẩn dật hay chỗ suy tưởng suông, mà chỗ hành động, hành đạo Khổng Tử chu du thiên hạ ngồi mục đích tìm cách thực lý tưởng suốt 14 năm Khơng dùng, trở 70 tuổi ông dạy học, làm sạch, truyền bá tư tưởng Đây nói điểm sáng Nho giáo so với học thuyết khác, có lẽ nhờ mà Nho giáo giữ vị trí độc tơn ưa chuộng thời gian dài lịch sử 1.3.4 Quan niệm đạo đức Nho giáo Trong Nho giáo trọng dạy đạo làm người Phải nói đạo làm người Khổng Tử dạy đạo làm người xã hội phong kiến Chúng ta biết xã hội có giai cấp ngun tắc để đánh giá hành vi người, phẩm hạnh người mối quan hệ với người khác mối quan hệ với nhà nước, Tổ quốc mang tính giai cấp rõ rệt có tính chất lịch sử Những quan niệm đạo đức điều thiện, điều ác “thay đổi nhiều từ dân tộc tới dân tộc khác, từ thời đại đến thời đại khác thường thường trái ngược hẳn nhau” (Enghen) Những quan niệm đạo đức mà Khổng Tử đề khơng phải vĩnh cửu, có nhiều phương châm xử thế, tiếp vật giúp ông sống bầy lang sói mà giữ tâm hồn cao thượng, nhân cách sáng Suy đến đạo làm người bao gồm chữ nhân nghĩa Khổng Tử giảng chữ Nhân cho học trị khơng lúc giống lúc nào, xét cho kỹ, cốt tuỷ chữ Nhân lịng thương người Khổng Tử nói “đối với người mình, không thi hành với người điều mà thân khơng muốn thi hành với Đức trời có điều: nguyên, hạnh, lợi, trinh; đức người có nhân, nghĩa, lễ trí Bốn đức người tương cảm với đức trời Hệ thống hố lại cách tóm tắt hai chữ “nhân nghĩa” số thời điểm phát triển Nho giáo trên, ta kết luận hai chữ “nhân nghĩa” Nho giáo khái niệm thuộc phạm trù đạo lý, nội dung thời kỳ có thêm bớt lễ giáo phong kiến khơng ngồi mục đích ràng buộc người vào khuôn khổ pháp lý Nho giáo phục vụ quyền lợi giai cấp phong kiến Trong trình phát triển ngày bị trừu tượng hố quan điểm siêu hình Tuy nhiên quan niệm đạo đức Nho giáo có nhiều điểm tích cực Một đặc điểm đặt rõ vấn đề người quân tử, tức người lãnh đạo trị phải có đạo đức cao cả; dù nguyên tắc không thực thực tế điểm làm chỗ dựa cho sĩ phu đấu tranh Nho giáo tạo cho kẻ sĩ tinh thần trách nhiệm cao với xã hội Truyền thống hiếu học, truyền thống khí tiết kẻ sĩ bảo di sản Nho giáo có tiêu cực PHẦN ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO TỚI ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ VIỆT NAM 2.1 Quá trình du nhập Nho học vào Việt Nam Chúng ta biết, lúc đầu Nho giáo đưa vào Việt Nam trường hợp khơng hay ho Nó bị bọn xâm lược đặt lên nhân dân ta với ý định gây cảnh “đồng văn” để dễ “đồng hoá” Nhưng làm quen với đạo Nho, nhân dân ta thời thấy đáp ứng nhiều vấn đề mà đời sống đặt ra, nên giành độc lập, nhân dân ta nói lấy làm tảng lý luận để đạo tư hành động Thế từ chỗ bị ép học nó, nhân dân ta tự nguyện học ngày phổ biến cách rộng rãi Vì người Việt Nam giữ chức vụ quan trọng thời Bắc thuộc Lý Tiến, Lý Cầm - làm thái thú, thứ sứ - người học thông kinh truyện, xuất thân từ khoa bảng Ngay Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán, giành độc lập xây dựng thể chế quốc gia, đặc nghi lễ phẩm phục, chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, tức tinh thần tôn ti đẳng cấp Các triều đại niên hiệu, tôn hiệu thể tin tưởng màu sắc lý thuyết mệnh trời “ứng thiên”, “thuận thiên” “Phụng thiên” Phần “Chiếu dời đô” nhà Lý đoạn lại với ngắn, đượm mùi Nho giáo Cái gương “nhà Thương, nhà Chu” nêu lên, gương “kính mạng trời” nhấn mạnh Các triều đại sau, Trần, Lê, Nguyễn thờ đạo Nho sử sách nêu rõ 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo tư tưởng Việt Nam 2.2.1 Những nhu cầu xã hội giúp cho Nho giáo chiế m địa vị độc tôn thời kỳ phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Sự thực chứng tỏ thời Lý, Trần, Nho giáo bắt đầu vận dụng cách rõ rệt vào hoạt động thực tiễn nhằm củng cố quyền nhà nước Sau nữa, củng cố thời Lý, Trần thời Lê sơ, tôn ti trật tự chế độ phong kiến tập quyền với phân biệt rạch ròi quyền lợi đẳng cấp ổn định Tình hình địi hỏi phải có khẳng định mặt lý luận Vả lại vào cuối triều Lý nhà Trần suy vong, mâu thuẫn giai cấp thống trị đa số nhân dân lộ rõ, mầm phản kháng nhân dân chống lại trật tự khắc nghiệt chế độ phong kiến trở thành bật hỗn chiến tập đoàn thốn g trị Trong hoàn cảnh giai cấp phong kiến Việt Nam muốn tăng cường máy Nhà nước trì trật tự xã hội khơng thể khơng tìm đến đạo trị quốc bình thiên hạ, lý thuyết danh định phận lễ trị Nho giáo Quá trình phát triển chế độ trung ương tập quyền Việt Nam gắn liền với củng cố quyền sở hữu Nhà nước bành trướng sở hữu tư nhân ruộng đất Hầu hết ruộng đất dù ruộng công làng xã hay ruộng địa chủ sử dụng khuôn khổ sản xuất nhờ lấy gia đình làm đơn vị Trong gia đình khơng quan nhân, huyết thống mà cịn có quan hệ sở hữu, phân phối sản phẩm, phân công lao động quan hệ tinh thần Tất quan hệ chứng tỏ vai trò người gia trưởng tôn ti trật tự gia đình có ý nghĩa lớn Đó sở để Nho giáo dễ thâm nhập vào sống Nho giáo với khái niệm hiếu, đễ, tiết, hạnh góp phần củng cố uy quyền người gia trưởng tôn ti trật tự gia đình Cuối phải kể đến nhu cầu phát triển văn hoá giáo dục nước ta chế độ phong kiến tập quyền bắt đầu, việc bổ sung quan lại hai đường “nhiệm tử” “thủ sĩ” không đủ mà cần phải bổ sung phương thức đào tạo tuyển lựa quan lại Phương thức phát triển giáo dục văn hoá thực chế độ thi cử để tuyển lựa nhân tài Lúc đương thời Phật giáo, Lão giáo khơng đảm nhiệm cơng việc Cho nên Nho giáo vốn có đầy đủ lý thuyết quy chế giáo dục khoa cử tất nhiên phải đảm đương nhiệm vụ lịch sử Tất nhiên nhu cầu xã hội nói sở khách quan cho phát triển Nho giáo nước ta mà Sự phát triển muốn trở thành thực phải thơng qua hoạt động người cụ thể, lực lượng xã hội cụ thể Trong thực tế từ vua đại thần nắm quyền trị triều Lý, Trần hệ nho sĩ đời sau nhận thức vai trò cần thiết Nho giáo Và tiến hành bước truyền bá sử dụng Nho giáo xã hội Việt Nam 2.2.2 Ảnh hưởng tích cực Nho giáo xã hội Việt Nam tín ngưỡng, nhà nho Việt Nam coi Nho giáo tơn giáo; gạt bỏ, xích tôn giáo khác ngoại trừ nội dung Nho giáo chấp nhận khuyến khích, lịng tin vào thiên mệnh, việc tế lễ, việc thờ cúng tổ tiên Vì vậy, Nho giáo tơn giáo đàn ông người Việt, bên cạnh tôn giáo dành cho bà cô đạo Phật, đạo Mẫu phong tục, tác động Nho giáo văn hóa Hán làm Hán hóa phần phong tục vịng đời, đặc biệt phong tục hôn nhân, phong tục tang ma Trong thời trung đại, phong tục lấy hình mẫu Nho giáo văn hóa Hán làm chuẩn mực Chính mà ngày nay, cịn nhiều người viết sách mơ tả phong tục nghi thức văn hóa Việt Nam đại thể chúng phong tục Trung Hoa trung đại! Thật ra, bên cạnh phong tục nhân, phong tục tang ma theo hình mẫu Nho giáo văn hóa Hán trước đây, người Việt vùng miền khác tôn giáo Việt Nam có cách thức riêng để thực phong tục Trong giáo dục, Nho giáo sở hình thành hệ thống giáo dục thống Việt Nam trung đại bốn cấp kinh đô - tỉnh/đạo - phủ - huyện/châu, chế độ thi tuyển gồm bốn cấp khảo hạch - thi Hương - thi Hội - thi Đình, để đào tạo quan lại nhà nước, quan viên làng xã Hệ thống giáo dục thống tồn song hành với mạng lưới giáo dục dân gian gia đình, làng xóm, làng nghề, nhằm giáo dục cách ứng xử với gia đình, cha mẹ, ơng bà, tổ tiên, họ hàng, làng xóm, thần linh Trong lịch sử 844 năm khoa cử Hán học Việt Nam (1075 - 1919), giáo dục Nho giáo tạo hàng nghìn ơng Nghè, ơng Cử, ơng Tú mà số nhiều người lên thành nhà văn hóa hay nhà khoa học, nhà sử học Lê Văn Hưu, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi, nhà sử học Ngô Sĩ Liên, Trạng Lường Lương Thế Vinh, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan, nhà bác học Lê Quý Đôn, thi hào Nguyễn Du, nhà bác học Phan Huy Chú Về văn học nghệ thuật, Nho giáo góp phần làm hình thành thể văn khoa cử (kinh nghĩa, chiếu, biểu, luận, văn sách, thơ, phú ), thể loại văn học mô Trung Hoa (thơ Đường luật, phú, từ, đối ), điển tích văn học, sách giáo khoa truyền thụ Nho giáo, tác phẩm văn học nghệ thuật chịu ảnh hưởng Nho giáo Những sản phẩm làm thành dòng văn học nghệ thuật quan phương thống, tồn song hành với dòng văn học dân gian, nghệ thuật dân gian Về ngôn ngữ văn tự, q trình tiếp biến văn hóa Hán nói chung, Nho giáo nói riêng để lại dấu ấn sâu đậm ngôn ngữ chữ viết Việt Nam Về ngữ âm, tiếng Việt, tiếng Mường biến đổi phụ âm cuối, hình thành điệu rơi rụng âm tiết phụ thời Môn - Khơme; riêng tiếng Việt đại rơi rụng tổ hợp phụ âm đầu Về ngữ pháp, tiếng Việt, tiếng Mường rơi rụng phụ tố tạo từ thời Mơn - Khơme; riêng tiếng Việt đại cịn hình thành phụ tố tạo từ gốc Hán - Việt, mượn nhiều cách diễn đạt tiếng Hán Về từ vựng, tiếng Việt, tiếng Mường có nhiều yếu tố gốc Hán; riêng tiếng Việt có đến 70% từ gốc Hán Hiện nay, tiếng Việt sử dụng phận từ vựng gốc Hán có số lượng tần suất sử dụng lớn, bao gồm Hán - Việt cổ, Hán - Việt trung đại, Hán - Việt cận đại (khẩu ngữ người Hoa Nam bộ), từ ngữ có yếu tố Hán - Việt Trong vốn từ tiếng Việt, đặc biệt lớp từ vựng văn hóa, số lượng yếu tố gốc Hán chiếm tỷ lệ áp đảo, ba cấp độ: từ, ngữ, phụ tố Bộ phận từ vựng gốc Hán bao gồm hầu hết bình diện văn hóa mà cư dân Việt chịu ảnh hưởng văn hóa Hán, ảnh hưởng rõ rệt hoạt động văn hóa tinh thần: cách thức tổ chức xã hội cổ truyền (con người, họ tên, quan hệ thân tộc, tổ chức hành chính, tổ chức quân sự, máy quan lại ); tín ngưỡng, phong tục, lễ hội (tín ngưỡng, tơn giáo, giáo dục, khoa cử, phong tục vòng đời, lễ hội ); văn học, nghệ thuật (thuật ngữ, thể văn hành khoa cử, thể loại văn học bác học, số loại hình sân khấu ); ngôn ngữ (đặt địa danh, vay mượn từ ngữ, cấu tạo từ từ yếu tố gốc Hán ) Quá trình tiếp biến văn hóa Hán Nho giáo ngơn ngữ tồn song hành với trình bảo tồn ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng gốc Môn - Khơme, tiếp biến ngôn ngữ Tày, Chăm, Hoa, Khơme, Pháp tiếng Việt Về văn tự, chữ Hán văn tự thức Việt Nam suốt thời phong kiến tự chủ, phương tiện chuyên dùng chuyển tải Nho giáo, nên chữ Hán thường gọi chữ Nho, chữ Thánh hiền Quá trình tiếp biến văn hóa Hán Nho giáo chữ viết tồn song hành với trình Việt hóa văn tự ngoại lai Từ đời thời Trần, chữ Nôm, loại văn tự phái sinh từ chữ Hán, vừa dùng để chuyển tải văn hóa dân gian, vừa dùng để chuyển tải văn hóa quan phương thống theo Nho giáo Và đến đầu kỷ XX, với phong trào Duy Tân - Đơng Du, chữ Quốc ngữ, hình thành từ kỷ XVII, phát triển thành văn tự toàn dân, giúp chuyển tải tư tưởng, tri thức mới, thoát ly Nho giáo Như vậy, chặng đường 2000 năm tiếp xúc văn hóa Hán Việt Nam, Nho giáo thật tác động mạnh vào xã hội Việt Nam hai giai đoạn: Hậu Lê (1428 - 1527) Nguyễn sơ (1802 - 1883) Hai đối tượng chịu ảnh hưởng rõ Nho giáo văn hóa Hán chủ thể văn hóa văn hóa tinh thần Trong chủ thể văn hóa, Nho giáo tác động chủ yếu đến giai cấp, tầng lớp xã hội, không ăn sâu bén rễ vào giai cấp, tầng lớp Đối với văn hóa tinh thần, Nho giáo góp phần làm hình thành dịng văn hóa quan phương thống, khơng thay dịng văn hóa dân gian vốn có bề dày lịch sử gắn với ý thức tộc người, làm nên cốt lõi văn hóa tộc người Tức là, Nho giáo làm tách đôi kiến trúc thượng tầng xã hội Việt Nam, làm hình thành dịng văn hóa quan phương theo Nho giáo, song hành đối lập với dịng văn hóa dân gian địa Hai dịng văn hóa dung hợp lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn Nho giáo Việt Nam Việt hóa phần, khác với Nho giáo Trung Hoa Văn hóa dân gian Việt bị Nho giáo hóa phần, nhiều phong tục gốc Hán gốc Việt tồn song song Cho nên, sai lầm quan niệm mô tả văn hóa Việt văn hóa Hán Vả chăng, ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Hán văn hóa Việt Nam kéo dài đến cuối kỷ XIX Trong văn hóa Việt Nam đương đại, Nho giáo khơng cịn tơn giáo, ý thức hệ hay học thuyết thống, tàn dư số phong tục nghi lễ Bên cạnh đó, ảnh hưởng tích cực Nho giáo thể điểm sau: - Nho giáo góp phần xây dựng triều đại phong kiến vững mạnh bảo vệ chủ quyền dân tộc Cơng lao Nho giáo góp phần đào tạo tầng lớp nho sĩ Việt nam, có nhiều nhân tài kiệt xuất Lê Quý Đơn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ngơ Thì Nhậm Những thể chế trị, lễ nghi đạo đức Nho giáo du nhập vào Việt nam Chịu ảnh hưởng Nho giáo, dòng văn minh dân gian làng xã phổ biến phát triển, thể đua, vui chơi, hoa văn trang trí đền chùa Các tư tưởng đấng trượng phu, quân tử, quan hệ tam cương, tam tòng tứ đức, thủ tục ma chay, cưới xin, quy định tôn ti trật tự, ảnh hưởng đậm nét Việt nam, đời nhà Lê, Nho giáo bắt đầu thống trị trở thành hệ tư tưởng thống chế độ phong kiến - Nho giáo hướng người vào đường ham tu dưỡng đạo đức theo Nhân - Nghĩa - Lễ - Trí - Tín, ham học tập để phò Vua giúp nước Nhiều ý nghĩa giá trị chuẩn mực đạo đức Nho giáo quần chúng nhân dân sử dụng đạo đức Ví dụ như: + “Tiên học lễ, hậu học văn” hiệu trường học Việt nam từ xưa đến Bác Hồ sử dụng thuật ngữ đạo đức Nho giáo đưa vào nội dung như: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, trung, hiếu, ” + Tư tưởng “Trăm năm trồng người” “Hữu giáo vô loại” (nghĩa dạy học cho người không phân biệt đẳng cấp) Khổng Tử Đảng Cộng sản Việt nam vận dụng công xây dựng đất nước - Ảnh hưởng Nho giáo thiết lập kỷ cương trật tự xã hội Nho giáo với tư tưởng trị - đạo đức “Chính danh”, “Nhân trị”, “Nhân chính” ln ln học quý giá vận dụng suốt lịch sử Việt nam 2.2.3 Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo xã hội Việt Nam Bên cạnh “đóng góp” mà tác dụng chủ yếu làm cho văn hóa tinh thần Việt Nam thời trung đại bị Hán hóa phần đáng kể, Nho giáo trực tiếp gián tiếp gây hại cho văn hóa truyền thống Việt Nam Những tác hại không xảy lĩnh vực văn hóa tinh thần, mà văn hóa vật chất đất nước Việt Nam Trước hết tác hại lĩnh vực giáo dục Trong thời Minh thuộc (1407 - 1428), giặc Minh xóa bỏ độc lập Đại Việt, hủy diệt triệt để tất di sản văn hóa triều đại Lý - Trần, áp đặt giáo dục Tống nho cho nho sinh, nho sĩ Đại Việt Lý vào đầu kỷ XV, nho gia đời Minh chưa xuất hiện, di sản tôn