1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁI QUÁT, bối CẢNH XU THẾ DU NHẬP THẾ THỜI TRANG âu – mỹ ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI đoạn 1954 – 1975

36 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bên cạnh những bộ đầm tây thời thượng, thiếu nữ Sài Thành cũng giữ nét đẹp văn hóa dân tộc với những tà áo dài chiết eo thon đặc trưng. Đặc biệt, họ thích sử dụng thêm chiếc băng đô tông xuyệt tông, vòng cổ cho phong cách thêm bắt mắt.

Nội dung

KHÁI QUÁT, bối CẢNH XU THẾ DU NHẬP THẾ THỜI TRANG âu – mỹ ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI đoạn 1954 – 1975 KHÁI QUÁT, bối CẢNH XU THẾ DU NHẬP THẾ THỜI TRANG âu – mỹ ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI đoạn 1954 – 1975

KHÁI QUÁT, BỐI CẢNH XU THẾ DU NHẬP THẾ THỜI TRANG ÂU – MỸ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 Bối cảnh lịch sử Sau gần chín năm kháng chiến gian khổ, nhân dân Việt Nam đánh bại xâm lăng thực dân Pháp, khép lại trang sử vẻ vang dân tộc Hiệp định Genève Đông Dương ký kết vào ngày 20/7/1954 với nội dung chủ yếu sau: nước Pháp nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia Theo điều 10 Bản hiệp định đình chiến Việt Nam, hai bên tuyên bố ngừng bắn hoàn toàn theo hiệp định: miền bắc (8h, 27/7/1954), miền trung (8h, 1/8/1954); miền nam (8h, 11/8/1954) Về việc tập kết, hai bên khơng có giới tuyến phân định rõ ràng vùng kiểm soát ta địch xen kẽ nhau, tạo hình thái "cài lược" Ở Việt Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời Pháp rút khỏi Đông Dương nước Đông Dương tuyển cử tự Việt Nam thực thống tổng tuyển cử tự tổ chức vào tháng năm 1956 Từ đó, Miền Bắc tiến lên theo đường Xã hội chủ nghĩa, thực xây dựng đất nước, hàn gắn lại vết thương chiến tranh trở thành hậu phương vững chi viện cho tiền tuyến Miền Nam suốt năm tháng đấu tranh gian khổ - Ở miền Nam: Theo quy định Hiệp định Geneve, quân Pháp giữ miền Nam vòng năm Trong đó, Mỹ bước gạt Pháp, độc chiếm Đơng Dương Trước Hiệp định kí kết, Mĩ ép Pháp phải đưa tay sai Mĩ Ngơ Đình Diệm vào phủ Bảo Đại Hai ngày sau hiệp định kí kết, ngoại trưởng Mỹ Dulles tuyên bố can thiệp vào miền Nam Việt Nam để “ngăn chặn bành trướng Chủ nghĩa cộng sản Đông Nam Á” Sau nắm quyền, phủ Ngơ Đình Diệm tay công tiêu diệt lực lượng chống đối, lực lượng vũ trang riêng Cao Đài, Hịa Hảo, Bình Xun v.v , vốn cát địa phương khác với luật lệ riêng họ Song song đó, quyền Ngơ Đình Diệm cho tiến hành kế hoạch xây dựng giáo dục, kinh tế, xã hội bình định nơng thôn, xây dựng sở hành chánh khắp thôn ấp Các vùng định cư, khu dinh điền, khu trù mật thành lập dồn dập Chính quyền cho xây dựng trường tiểu học cấp xã, trường trung học cấp quận Giáo dục đại học phát triển, ngồi Sài Gịn cịn có trường đại học thành lập Đà Lạt, Cần Thơ, Huế Thủy điện Đa Nhim, Trung tâm nguyên tử lực Đà Lạt, nhà máy xi măng Hà Tiên, xa lộ Biên Hòa… xây dựng thời kỳ Đường xe lửa sửa sang, sách cải cách điền địa đem ruộng đất chia cho dân nghèo, sách lành mạnh hóa xã hội: đóng cửa sịng bạc, nhà chứa, dẹp tiệm hút v.v Sau 1954, có hàng triệu đồng bào miền Bắc di cư vào miền Nam Khối di dân với thái độ trị thuận lợi chỗ dựa chắn cho phủ chống cộng Ngơ Đình Diệm, nhiều nhân vật từ miền Bắc vào sau giữ địa vị trọng yếu lãnh vực kinh tế, trị, quân miền Nam Về phía nhân dân miền Nam, cuối năm 1959 đấu tranh miền Nam chuyển hướng thành đấu tranh vũ trang Tại nhiều nơi, quần chúng vũ trang dậy diệt ác, phá kìm Bến Tre phát động tuần lễ toàn dân đồng khởi nhằm dùng bạo lực cách mạng quần chúng để chống lại ách kềm kẹp địch, xây dựng quyền cách mạng (1960) Dân chúng tề đứng dậy diệt ác ơn, đánh đồn bót, cướp súng địch, phá vỡ mảng lớn máy cai trị địch thôn xã Từ Bến Tre, sóng Đồng Khởi lan tỉnh khác Nam Bộ, Tây Nguyên số tỉnh miền Trung Trong cao trào dậy quần chúng miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập nhằm đánh đổ chế độ Ngô Đình Diệm, xây dựng miền Nam độc lập, dân chủ, hịa bình trung lập để tiến tới việc thống nước nhà “Sau thời gian cầm quyền, quyền Ngơ Đình Diệm bị đảng phái, khách đối lập cho ngày độc tài, gia đình trị.” [2; tr.289] Năm 1959, hai phi cơng Nguyễn Văn Cử Phạm Phú Quốc ném bom dinh Độc Lập Đầu năm 1960 nhóm Caravelle gồm 18 nhân vật gửi đến tổng thống nhận định sách khuyến cáo sửa chữa khuyết điểm Ngày 11 tháng 11 năm 1960 sĩ quan Vương Văn Đơng, Nguyễn Chánh Thi… tổ chức đảo chánh Tình hình trở nên trầm trọng với phong trào đấu tranh Phật giáo Tháng 5-1963 Phật tử Huế biểu tình chống phủ, đưa đến chống đối rộng lớn khắp nước, tự thiêu, đến chuyện bao vây chùa, bắt sư sãi v.v Diễn tiến việc ảnh hưởng mạnh mẽ đến dư luận Hoa Kỳ khiến tổng thống nước ủng hộ nhóm tướng lãnh Dương Văn Minh cầm đầu đảo chánh lật đổ phủ Ngơ Đình Diệm vào ngày tháng 11 năm 1963, giết chết anh em Ngơ Đình Diệm, kết thúc đệ cộng hịa Sau đảo chánh lật đổ quyền Ngơ Đình Diệm, miền Nam sống điều kiện khó khăn: tình hình trị bất ổn, kinh tế suy sụp, vật giá tăng cao; bất công xã hội thêm trầm trọng; chiến tranh ngày ác liệt, gây thiệt hại lớn lao, gây hoang mang dân chúng; quân đội Mỹ tham chiến đông đảo, làm đảo lộn nếp sống nhân dân, làm tổn thương tự dân tộc v.v Chia rẽ trị, chia rẽ tôn giáo, hoạt động mạnh mẽ người cộng sản làm cho miền Nam sống ngày hỗn loạn Các tướng tá đảo chánh, phản đảo chánh, chỉnh lý v.v liên tiếp Chỉ vòng hai năm có đến mười ba biến Hết Dương Văn Minh làm “cách mạng” đến Nguyễn Khánh chỉnh lý Rồi Nguyễn Chánh Thi, Lâm Văn Phát, Phạm Ngọc Thảo, Nguyễn Cao Kỳ v.v Các khách lâu bất bình với chế độ Ngơ Đình Diệm, nước từ nước về, thay lập phủ: Phan Khắc Sửu, Trần Văn Hương, Phan Huy Qt, Nguyễn Tơn Hồn v.v Những phủ khơng đáp ứng nguyện vọng nhân dân, nên bị đả kích ác liệt báo chí, ngồi đường phố Tình trạng làm cho người dân đô thị lớn thấp thỏm, bất an Bọn gian thương, đầu thừa nước đục hồnh hành khiến quyền phải dựng “pháp trường cát” chợ Bến Thành để xứ lý Thôn quê bất an Mãi đến tháng 2-1965, Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia Nguyễn Văn Thiệu đứng đầu thành lập, tháng năm 1965 hiến pháp đời khai sinh đệ nhị cộng hịa, tình hình trị tương đối ổn định Nhưng phong trào đấu tranh Phật giáo tiếp diễn, xuống đường, bày bàn thờ đường, sinh viên bãi khóa, khơng ngủ, đốt xe, phụ nữ địi quyền sống v.v , tiếp tục ngày đất nước thống vào tháng năm 1975 Sau chế độ Ngơ Đình Diệm bị lật đổ, chiến tranh ngày leo thang Tháng năm 1964, sau vu cáo tàu Maddox bị công, Mỹ ném bom miền Bắc, trực tiếp nhảy vào vòng chiến Tháng năm 1965, thủy quân lục chiến Mỹ bắt đầu đổ lên Đà Nẵng, đến năm 1966 lính Mỹ miền Nam lên đến 400.000, máy bay Mỹ ném bom Hà Nội, Hải Phòng Sang năm 1967, quân số Mỹ miền Nam lên đến 670 nghìn (chưa kể quân nước đồng minh Mỹ Hàn Quốc, Australia, Thái Lan ) Sự diện người Mỹ, ngồi qn nhân ra, cịn có nhân viên ngoại giao, kinh tế, nhà thầu xây cất, làm đường xá cầu, cống Người Mỹ đem theo tiền Mỹ, lối sống Mỹ, văn hóa phẩm Mỹ v.v Đó nguyên nhân nhiều thay đổi sâu xa xã hội miền Nam Cuộc sống người Mỹ, đặc biệt lính Mỹ, làm phát triển địa điểm ăn chơi, tệ nạn xã hội snack bar, đĩ điếm, gái nhảy , làm lan tràn nạn xì ke ma túy, xã hội đen Đầu năm 1968, quân Giải phóng miền Nam mở Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân vào khắp thành thị miền Nam, gây tiếng vang đến tận Mỹ Cũng năm 1968, “Liên Minh lực lượng dân tộc, dân chủ hòa bình Việt Nam” thành lập (ngày 20/4/1968), tập hợp đơng trí thức, văn nghệ sĩ miền Nam Chiến tranh tàn phá miền Nam nặng nề, đặc biệt nông thôn, ruộng đất bị bỏ hoang, người dân tản cư thành thị Ở thành thị, nhà nước chi nhiều thu ít, in nhiều tiền, phát hành công khố, khiến đồng bạc giá nhanh Quân nhân công chức, thành phần chủ yếu máy nhà nước, bị khốn đốn đồng lương cố định Những biện pháp “cách mạng kinh tế” mùa xuân mùa thu nhằm tăng thu cho ngân sách tăng lương bổng cho quân nhân công chức thất bại Hậu sau vật giá tăng lên, đời sống khó khăn Chiến tranh tạo tình trạng rối ren hỗn loạn nhiều nơi, tình trạng thuận lợi cho hồnh hành nhũng lạm cấp hành chánh, quân Nạn hối lộ, bn lậu, lính ma lính kiểng, chợ đen khiến dân chúng ngày bất mãn Chiến tranh leo thang làm cho kinh tế miền Nam suy sụp, xã hội sa đọa Sau Hội nghị bốn bên Paris năm 1973, quân đội Mỹ phải rút hồn tồn khỏi Việt Nam, khiến cho quyền miền Nam khơng cịn chỗ dựa Sự bỏ rơi Mỹ mặt quân kinh tế khiến cho quyền quân đội miền Nam sụp đổ nhanh chóng chiến dịch Hồ Chí Minh nổ vào mùa xuân năm 1975 Xã hội miền Nam chịu ảnh hưởng nhiều nguồn văn hóa: văn hóa Trung Hoa cịn rơi rớt lại, văn hóa Châu Âu cịn ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Mỹ bắt đầu phát huy ảnh hưởng Với việc mở rộng cửa cho văn hóa nước ngồi du nhập tự do, nhiều lý thuyết văn học phương Tây du nhập vào miền Nam ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn học đô thị Những nét đặc trưng văn hóa Âu – Mỹ Về thời trang: Tại Mỹ, thập niên 60 đánh dấu lên phong trào phản văn hóa tạo nên cách mạng hóa quy phạm xã hội khắp đất nước Văn hóa giới trẻ phản đối quy chuẩn tương đồng ăn sâu vào xã hội thập kỷ trước Để loại bỏ tách biệt phong cách trang phục nam nữ, thập niên 60 mang đến tượng mới: quần áo unisex đồ vải denim, vải jean, áo khoác da mặc Bắt đầu từ London, thời trang Mod nhanh chóng lan rộng tới Mỹ vào năm 60 Đặc trưng màu sắc rực rỡ với hình khối lớn, thời trang Mod trở nên bật giới thiếu niên thượng lưu Mỹ Từ chối phổ biến thời trang Mod, xu hướng “Greasers” lan rộng khắp nước Mỹ, thách thức phong cách thời trang đầy màu sắc Mod Greasers, tên bắt nguồn từ kiểu tóc vuốt ngược họ, nhóm niên giai cấp cơng nhân bắt đầu nhen nhóm từ năm 1950 trở nên tiếng thập kỷ Greasers biết đến với việc phổ biến áo khoác da mà trước mặc quân đội, vào thời trang thường ngày Thêm vào đó, họ thường mặc áo phơng bó sát quần jean xẻ gấu Một điều đáng nhớ thời trang thập niên 60 đời váy mini (mini-skirt) Cho đến thời điểm đó, váy đầm dài qua đầu gối, việc váy ngắn để lộ đùi chưa nhìn thấy nơi cơng cộng xuất hiện, gây nhiều tranh cãi Tại Cup Melbourne năm 1965, người mẫu Jean Shrimton mặc đầm suôn màu trắng cao đầu gối, cô không mang tất, găng tay mũ Trang phục Shrimton bị xem khiếm nhã gây xôn xao khắp đầu báo Tuy nhiên, đến cuối thập kỷ, trang phục lại trở nên phổ biến rộng rãi Phong trào phản văn hóa Hippie du nhập vào California vào cuối năm 60, nhanh chóng lan rộng Bờ biển Đơng, ưa chuộng làng Greenwich thuộc thành phố New York Cách mạng Hippie khởi xướng theo sau kiện Summer of Love năm 1967, tượng trị-xã hội quy tụ gần 100,000 người San Francisco, tạo nên thay đổi xã hội tiếp nhận nhiều phong cách sống khác Nổi lên chống lại chủ nghĩa tiêu dùng, hầu hết Hippie mặc quần áo phụ kiện handmade Những váy maxi dài quần jean ống chuông ngày ưa chuộng với hoa văn, màu nhuộm sáng họa tiết paisley Phụ nữ khai trừ áo lót có đệm cài khuy khuyến khích mặc vào năm 1950, thay chúng phong cách khác thường việc để mặt mộc mái tóc dài bù xù tự nhiên Đặt ưu tiên hàng đầu cho thay đổi đại hóa, phong trào phản văn hóa giới trẻ năm 60 dẫn đường cho xu hướng thời trang nở rộ vào năm 1970 Nhưng không giống thập niên 60, người Mỹ thập niên 70 lùi lại bước từ phong trào trị để lựa chọn tập trung vào họ Nhiều người đề cập đến thay đổi "trở với lẽ thông thường”, khiến cho năm 1970 có tên Thập niên “chính mình” Được đời từ thập kỷ trước, quần áo unisex trở nên phổ biến từ đầu năm 1970 Với việc phụ nữ tham gia vào môi trường việc làm nhiều chưa có, âu phục trang phục thường ngày mang phong cách nam tính ưa chuộng giới trẻ Phụ nữ mặc chân váy với độ dạng đa dạng, họ thường chọn váy ngắn bó sát để mặc ngày Một item phổ biến vào cuối năm 60, hot pant, quần short bó sát dài tầm 2-3 inch, trở thành phong cách hướng tới cô gái trẻ nửa đầu thập niên 70 Những áo bó quần rộng đặc trưng cho thời trang cho thời trang nam nữ Là đồ chủ yếu tủ quần áo năm 1970, quần jean xanh nam nữ trẻ em khắp nước mặc, biến hóa thành nhiều phong cách khác Sự phổ biến quần ống chuông tiếp tục gia tăng đây, trở thành đại diện cho thời trang thập niên Phụ nữ thường lựa chọn đầm maxi dài đến mắt cá chân mặc với đường xẻ dài lên đến đùi Họa tiết to yêu thích hai giới với áo khoác thể thao, áo len vặn thừng quần xếp ly => Như vậy, ta thấy, thời trang nước Mỹ thâp niên 60, 70 kỉ XX đa dạng phong phú Về điện ảnh: Điện ảnh Hoa Kỳ tên gọi ngành công nghiệp điện ảnh Mỹ Được đời từ cuối kỷ 19, điện ảnh Hoa Kỳ nhanh chóng trở thành điện 10 v.v Rất hạn chế để làm trung gian máy cai trị, phục vụ bước đầu cho việc khai thác thuộc địa; Mỹ đào tạo máy tay sai lớn “đào tạo văn hóa Mỹ” nhằm thực “ xâm lăng văn hóa” Cơ quan “phát triển quốc tế Hoa Kỳ” Việt Nam lập văn phòng riêng, trường phân giáo dục phục trách, để Mỹ hóa giáo dục Sài Gịn Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ ký hợp đồng với số trường Đại học Mỹ, mời cac giáo viên trường đại học đến miền Nam Việt Nam, góp phần xd hệ thống giáo dục theo mục tiêu mà Mỹ mong muốn “Mục tiêu giáo dục trực tiếp phục vụ cho cơng tác bình định nơng thơn, tình báo gián điệp, đào tọa người lính tương lai cho Mỹ - Ngụy v.v ” Mỹ dùng tiền (USD) nuôi dưỡng hệ thống giáo dục Việt Nam cộng hòa, tài trợ dự án nghiên cứu giáo dục, cấp học bổng du học tu nghiệp sinh cho giáo viên thuộc cấp khác ( duc học ngắn hạn Mỹ theo trương trình USAID) Tính từ năm 1964 đến năm 1973, Mỹ thực thiện miền Nam Việt Nam 34 dự án giáo dục với số chi phí 64.220.000 USD Mục tiêu “Mỹ hóa giáo dục” số tổ chức hệ thống giáo dục mà đưa vào nội dung giáo dục Nội dung nhằm nhồi nhét ý thức hệ chống cộng sản vào người học Tuy nhiên ta không bàn đến vấn đề Nội dung “thâm hiểm” Mỹ truyền bá “Lối sống Mỹ” “Văn hóa 22 Mỹ” Nội dung nhằm nhồi nhét ý thức hệ chống cộng sản vào người học Mỹ đưa vào chương trình học hệ thống trường phổ thông trung học, trường trung học tổng hợp phần gọi “giáo dục thực nghiệm” để giúp học sinh có nghề; có kỹ tìm kiếm việc làm phù hợp Một số nghề dạy trường học chủ yếu phục vụ cho nữ sinh: nấu ăn, cắt may, chăm sóc người bệnh v.v Một số chương trình học tập trung tìm hiểu xã hội Mỹ, văn hóa người Mỹ Có chương trình học tập trung tìm kiếm xã hội Mỹ có mặt thị trường miền Nam Việt Nam; Bếp ga, tủ lạnh, vô tuyến truyền hình màu, máy nghe nhạc sản phẩm tiêu dùng như: lò hấp, lò nướng bánh tiến hành dạy cách sử dụng vật dụng Cùng với trình tuyên truyền, quảng bá vật chất xã hội tiêu dùng Mỹ, quyền Mỹ du nhập tư tưởng thực dân kiểu Mỹ; trào lưu xã hội Mỹ Nhằm lôi kéo, mua chuộc người dân Việt Nam theo “ Lối sống Mỹ” dẫn dắt họ suy thoái tinh thần XU THẾ THỜI TRANG ÂU – MỸ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1975 Thập niên 50 Trang phục: Ở thập niên 1940, q trình Âu hóa cách ăn mặc phụ nữ Việt bắt đầu diễn ra, đặc biệt phụ nữ 23 Sài Gòn nhanh chóng tiếp thu Khơng có giai đoạn suốt kỷ trước mà áo dài lại có cách tân liên tục nhanh chóng đổi “mốt” kỷ 20 Nếu năm đầu kỷ 20, triều Nguyễn, phần đông áo dài phụ nữ thành thị may theo thể năm thân, hay năm tà, thân áo trước sau có hai tà, khâu lại với dọc theo sống áo, thêm tà thứ năm bên phải, thân áo, khơng chít eo Đến năm 1939, nhà tạo mẫu Cát Tường mở đầu cho khuynh hướng cách tân mạnh mẽ tà áo dài đại so với lối cổ điển trước kia, mà ông gọi kiểu áo Le Mur Theo đó, kiểu áo dài ơng “Âu hóa” cách tối đa, với phần cổ áo khoét hình trái tim, gắn thêm cổ bẻ, cài thêm nơ trước cổ, vai áo may bồng, tay vai, khuy áo may dọc vai sườn bên phải Mặc dù lúc đầu vấp phải không phản đối, sau kiểu áo nhiều thiếu nữ yêu chuộng Tuy nhiên, đến năm 1943, xu hướng mặc áo dài Le Mur thoái trào để nhường cho kiểu áo dài quyến rũ nữ tính hơn, kiểu áo dài may có eo Theo tài liệu nghiên cứu, kiểu áo dài may có eo bắt đầu xuất vào khoảng năm 1950, giai đoạn này, chế độ phong kiến hoàn toàn sụp đổ, tư tưởng khắt khe Nho giáo nhiều mai trào lưu văn hóa phương Tây bắt đầu có ảnh hưởng định đến quan niệm thẩm mỹ thời trang đại đa số tầng lớp nhân dân, đặc biệt người dân 24 thành thị Kiểu áo dài có eo thợ may khôn khéo cắt lượn theo thân người, với phần thân áo sau rộng thân áo trước, phần mông, để áo ôm theo thân dáng mà khơng cần chít eo Vạt áo cắt hẹp hơn, thân áo cắt ngắn dần từ giai đoạn Khi phụ nữ chọn cách ăn mặc an toàn, tuân theo chuẩn mực eo thon, ngực đầy, phong cách thời trang Tây hóa bắt đầu phổ biến Áo dài màu trở nên thời thượng ưa chuộng sử dụng rộng rãi đời sống Đến khoảng năm 1950, sườn áo dài bắt đầu may có eo Các thợ may lúc khơn khéo cắt áo lượn theo thân người Thân áo sau rộng thân áo trước, phần mông, để áo ôm theo thân dáng mà khơng cần chít eo Vạt áo cắt hẹp Thân áo cắt ngắn dần từ giai đoạn Cổ áo bắt đầu cao lên, gấu hạ thấp xuống Ngồi khắp thành phố tràn ngập loại váy đầm, quần, áo hợp thời, chí cịn bắt kịp xu thời trang giới lúc Phụ nữ Sài Gịn xưa có loại trang phục quen thuộc đường áo dài áo bà ba Quần hai màu: đen dành cho phụ nữ lập gia đình trắng cho phụ nữ trẻ Họ thường đội nón lá, chống dù chơi, dự hội Trang phục phụ nữ Sài Gòn thường trang trí điệu đà, tinh tế với đường ren, ngực, bên vai, hay thắt lưng có đính bơng hoa vải, nơ to, kẹp áo trang sức lấp 25 lánh… Nếu mặc áo ngắn tay hay không tay, người ta thường đeo găng tay ren quàng khăn lụa hợp thời sang trọng Giày dép đa dạng, thay đổi xu hướng đến chóng mặt Năm 1954 - 1959, mốt giày da mũi nhọn, gót cao Đến năm sau, người ta giày mũi vng, gót vng, thấp Sau lại đổi qua mốt giày cao gót 10cm lênh khênh Nếu mặc áo dài phải guốc gỗ gót cao, nhọn, sơn mài hoa lá… Trang điểm: Ảnh hưởng phong cách làm đẹp Âu – Mỹ vào khoảng thời gian này: kiểu make-up môi tô son đậm kẻ mắt sắc lẹm Elizabeth Taylor hay Marilyn Monroe xem chuẩn mực phong cách sexy Những năm 1950 thời điểm lên phong cách trang điểm sexy, quyến rũ Elizabeth Taylor, Audrey Hepburn, Marilyn Monroe Những nữ diễn viên hay cô nàng sành thời trang học hỏi cách trang điểm Marilyn với màu mắt tự nhiên màu son hồng đỏ hồng Xu hướng khác lăng xê như: Audrey Hepburn phim Roman Holiday, Sabrina hay Funny Face; Grace Kelly Rear Window To Catch a Thief Vì mà q Sài Gịn thập niên 1950 chọn kiểu trang điểm quyến rũ, cổ điển chuẩn mực, không nhẹ nhàng không lộng lẫy Chân mày đặc điểm ý phái đẹp thời kỳ Không quan trọng chân mày dày hay mỏng, cặp chân mày “chuẩn” phải tơ đậm định hình rõ ràng Bên 26 cạnh đó, mơi son đỏ bật thật bóng bẩy bí làm đẹp yêu thích mỹ nhân bạc Làm tóc: Mái tóc uốn xoăn vào nếp chải ngược sau đầy bồng bềnh kiểu tóc phổ biến phụ nữ năm 1950 Tóc tém hay tóc ngắn ngang vai uốn lọn vừa phải, tạo nét cổ điển gợi cảm Mái tóc uốn xoăn lọn to theo kiểu nữ diễn viên tiếng Marilyn Monroe "mê hoặc" nhiều cô gái năm 1950 Thập niên 60 Trang phục: Đến thập kỷ 60, áo nịt ngực ngày phổ biến áo dài bắt đầu may chít eo, với phần eo áo cắt cao để hở cạp quần, phần ngực nhiều may chật để ôm sát tôn tối đa đường cong chị em phụ nữ Khơng dừng lại phần chít eo, áo dài giai đoạn trải qua nhiều cải biến thay đổi đến “chóng mặt”, từ loại áo dài cổ thuyền, sau cổ khoét tròn theo kiểu Trần Lệ Xuân, hay đến gần cuối thập kỷ kiểu áo dài mini với vạt áo may hẹp ngắn, có đến đầu gối Tay áo raglan bắt đầu xuất từ thời điểm ưa chuộng ngày Các loại áo dài với phần eo may thắt lại, hay dùng dây quanh áo phía vịng hai để eo nhỏ hơn; hay áo dài may với hai ba lớp lót ưa chuộng, đặc biệt Sài Gịn Thời trang thập niên 60 khơng đơn cách tân kiểu dáng mới, chuyển từ phong cách dè 27 dặt thời trang nữ giới hai ba mươi năm trước đó, cách mạng váy ngắn cô gái thành thị bạo dạn quan trọng cịn gương phản chiếu thời đại phóng khoáng kỉ váy đầm mang xấp xỉ đầu gối xem giới hạn “thuần phong mĩ tục” người phụ nữ Năm 1965 chứng kiến “cú nổ Big Bang” thời trang nữ giới với xuất váy siêu ngắn (minijupe) Mary Quant Người ta đổ xơ sắm cho váy siêu ngắn với tất háo hức làm chứng nhân cho lịch sử thời trang, kèm theo đơi tất màu thay tất dài màu tối thành thói quen ăn mặc nhiều năm trước Váy ngắn mặc với giày bốt ống cao ngày hè oi Theo tạp chí Elle Pháp, đời váy siêu ngắn hệ khát khao giải phóng phụ nữ, giải phóng khỏi gị bó váy dài q gối Sự kiện váy ngắn lan rộng sang Pháp Adré Courrèges đưa chúng vào sưu tập Xuân hè 1965 với gam màu bật Jackie Kennedy người đóng vai trị tích cực đổi thời trang phái nữ với mũ dạng hộp (mũ pillbox) Áo tắm, bikini xuất tràn lan bãi biển vào năm 1963 sau phim âm nhạc dành cho tuổi teen Beach party Áo dài thay đổi nhiều thập kỷ 60 Vì nịt ngực ngày phổ biến hơn, nên áo dài bắt đầu may chít eo, nhiều chật, để tôn ngực Eo áo cắt cao lên hở cạp quần, gấu áo lúc 28 cắt thẳng ngang may dài gần đến mắt cá chân Vào năm 1960, muốn thấy cổ phụ nữ dài thêm, bà Trần Lệ Xuân đặt loại áo dài cổ thuyền Nhiều người sau cịn may áo dài với cổ khoét tròn Mẫu áo dài hở cổ lần xuất Sài Gịn Khơng lạ mẫu áo, áo dài hở cổ “phá cách” với họa tiết trang trí áo: nhành trúc mọc ngược Thiết kế trở thành đề tài dư luận xã hội đánh giá theo nhiều ý kiến khác Không thời trang, áo dài hở cổ trang phục thể phong cách sống tươi trẻ, tự tin thiếu nữ Sài Gòn Vào giai đoạn này, người tiếng người đầu xu hướng định hình phong cách cho người dân Họ coi biểu tượng thời trang đệ phu nhân Trần Lệ Xuân – người khởi xướng mốt áo dài Trần Lệ Xuân biến tấu táo bạo với cổ ngang, quàng khăn lơng thú đưa hình ảnh áo dài lên tạp chí Time Hay ngơi Thẩm Thúy Hằng lăng xê mốt váy áo bó sát gợi cảm bốt cao… Phụ nữ Sài Gòn thời muốn phong cách cao sang Trần Lệ Xuân hay sành điệu Thẩm Thúy Hằng, nên đổ xô mua hay may cánh giống thần tượng Đây nét tương đồng với thời trang đại ngày Đến gần cuối thập kỷ 60, áo dài màu trở thành thời thượng Vạt áo may hẹp ngắn, có đến đầu gối Áo may rộng hơn, khơng chít eo nữa, giữ đường lượn theo thân thể Cổ áo thấp xuống 3cm Tay áo may rộng Đặc biệt 29 khoảng thời gian này, vai áo dài bắt đầu cắt lối raglan để ngực tay áo ơm hơn, nhăn ít, mà lại đỡ tốn vải Tay áo nối với thân từ chéo vai Quần may dài với gấu rộng đến 60cm nhiều lót hai ba lớp Mặc dù khơng tồn lâu áo dài Hippy lại điểm đáng ý lịch sử áo dài Hình ảnh thiếu nữ trang phục áo dài với sác màu rực rỡ thể nét đặc trưng người phụ nữ đại cuối năm 1950 Tuy nhiên, trào lưu áo dài Hippy chủ yếu diễn miền Nam Việt Nam nơi mà sóng Hippy văn hoá phương Tây tác động cách mạnh mẽ (1968) Các loại áo, váy, đầm nữ giới ngày phong phú, đa dạng kiểu dáng, chất liệu: sơmi cổ trịn, cổ bẻ, khơng cổ, cổ kht sâu hình bầu dục, cổ ngang, cổ vng… tay ngắn, tay dài, tay phồng, tay lỡ… may vải trắng, vải màu hay vải hoa; Váy có váy dài, váy ngắn, váy xòe, váy phồng, váy chữ A, may xếp li bó sát Sau năm 1968, váy mini bắt đầu du nhập vào Việt Nam phái nữ ưa chuộng, váy ngắn đầu gối, ngắn thời trang Quần jeans trở nên phổ biến thời kỳ này, đặc biệt kiểu ống loe 30cm – 40cm, kết hợp với thắt lưng da to 30 Xuyên suốt tất phong cách bật sắc màu tươi mới, họa tiết sống động: hạt đậu, chấm bi, vải thổ dân, color blocking, họa tiết dòng nước xoáy… Phong trào Hippy ảnh hưởng nhiều đến thời trang nữ giới với quần jean ống loe, họa tiết dịng nước xốy màu (tie-dye) nút áo cỡ lớn Thời trang hippie thể qua thiết kế ghép vải, nghệ thuật thêu thủ công, quần jeans ống loe, váy maxi, đầm nông dân (bo ngực xòe dần từ chân ngực), thứ làm từ denim xanh, vải nhuộm loang màu, áo gi-lê, tua rua,… Những họa tiết paisley, op-art hình in sặc sỡ gây ảo giác thường xuất trang phục hippie Phụ kiện phổ biến chuỗi hạt hẹt, băng đô, khăn vuông in họa tiết paisley, mắt kính bà già (có gọng hình chữ nhật nhỏ tròn), trang sức bạc kiểu Ấn Độ, Mexico Morocco, vòng cổ với biểu tượng hịa bình, nắm đấm âm dương… Về phía nam giới có mốt quần ống loe, quần “sănpli” (tức phía trước khơng có xếp li), li ngược, gấu quần có “lê-vê” bỏ thành quần trơn Thắt lưng (dây nịt) to Áo sơ mi thường có cổ lật pi-da-ma chuyển sang cổ cơn, tay ngắn hay tay dài “măng-sết-đúp”; lại có lúc nhấn co gái, lại dài xuống để vạt bầu Cuối năm 1960 lại xuất ăn mặc kiểu “Hippi”, quần áo xốc xếch đủ kiểu, màu sắc 31 sặc sở, hở ngực, hở lưng; quần zin (quần bị), áo thun Đàn ơng để râu rậm rạp, thích ni tóc dài xõa tự nhiên, mang giày sandal đeo hạt bẹt phụ nữ Tín đồ hippie thường tái chế quần áo cũ, tự may trang phục từ băng kiểu tết bím đến đồ len áo gi-lê sợi móc Trang phục họ làm từ loại sợi tự nhiên cotton hay len Những váy, đầm quần ghép nhiều mảnh vải phổ biến trào lưu hippie chúng tạo từ việc tái sử dụng vải vóc có sẵn thay bỏ tiền làm giàu cho nhà thiết kế Trang điểm: Ở Âu – Mỹ, Sau Chiến tranh Thế giới, âm nhạc xuất hiện, với xu hướng váy ngắn, ăn mặc lộ da thịt nhiều với thiết kế cutouts London trung tâm thứ nhờ có ban nhạc đình đám thời The Beatles, cửa hàng thời trang ấn tượng, hình mẫu lý tưởng Jean Shrimpton hay Twiggy Những gương mặt xinh đẹp với đơi mắt to trịn có hầu hết mặt báo thu hút người đọc Điều đặc biệt để có đơi mắt to trịn Jean hay Twiggy lơng mi dày mí mí dưới, mà đặc biệt mí lơng mi vừa đen vừa dài với lớp mascara siêu dày Cùng với màu mắt trắng đường kẻ eyeliner màu đen dày Khơng đứng ngồi xu hướng make up giới nói chung, Âu – Mỹ nói riêng, Sài Gịn, phụ nữ vơ coi trọng việc làm đẹp cho khuôn mặt Điểm nhấn mạnh mẽ phong cách trang điểm thập niên tập trung đôi mắt: Eyeliner 32 vẽ dày, xếch tốt Thậm chí chì kẻ dùng để vẽ lên bầu mắt, mi giả mascara tận dụng tối đa để gái sở hữu cặp mắt “búp bê” Twiggy huyền thoại Nói theo cách khác, thời mi giả! Đối với son môi, tông màu nude hồng nhạt giúp khuôn mặt cân đôi mắt chăm chút Gu trang điểm Miền Nam Việt Nam thời kì ảnh hưởng nhiều lối trang điểm người Mỹ, quý cô ngày trở nên xinh đẹp sành điệu với hình mẫu minh tinh bạc Làm tóc: Kiểu tóc pixie Twiggy biểu tượng đổi cá tính sắc sảo Hai kiểu tóc dễ làm cho mái tóc pixie chải tóc ép xuống gọn gàng Twiggy hay chút bù xù Eddie Sedgwick Cơng thức: (Tóc phồng beehive + băng đô) + mascara dày – son môi Tóc beehive với nghĩa đen “tổ ong”, kiểu tóc búi với băng màu trắng hình ảnh rõ ràng mỹ nhân 1960s Thập niên 70 Trang phục: Năm 1970s nhận định thời đại đa trào lưu hoà trộn nâng tầm di sản năm 60s, đồng thời cấp tiến hàng loạt phong cách mang ảnh hưởng dịng chảy văn hố 33 Trong giai đoạn lịch sử thời trang này, xu hướng hippie, hoạ tiết hoa văn màu sắc sinh động từ “cuộc loạn” thập niên 60s ngự trị Song song với đó, phong cách punk, bohemian, disco, retro, khuynh đảo giới điệu mộ trở thành “hồn thơ” cho hàng loạt kiệt tác lừng lẫy sau Ngoài ra, punk glam rock với tinh thần ủng hộ phương châm tự góp phần tạo nên tranh đa sắc Hình ảnh đầu tóc loạn trang phục màu đen dây xích, đinh tán hầm hố thống trị xu hướng trẻ 70 thập niên sóng văn hóa hịa quyện thời trang Trong giai đoạn này, dễ thấy cô gái ngày hơm trước cịn vận miniskirt, sang hơm sau diện váy hoa gypsy dài đến mắt cá chân Kéo theo sau đó, phong trào hippie, glam rock punk tạo nên tranh đa sắc trang phục nữ giới năm 70 với đủ loại áo tunic, áo ống, quần ống loe, giày cao gót đế bằng, jumpsuit loại quần bó siêu ngắn Có thể nói thập niên thiên đường tín đồ phụ kiện lựa chọn vơ tận: nón cỡ lớn vành rộng, túi satchel, khăn vuông xinh xắn thắt hờ hững quanh cổ, trang sức cỡ lớn, đôi giày đế xuồng to,… Nếu năm 70, giới rộ lên mốt quần ống loe đường phố Việt, đặc biệt phố xá Sài Gịn, khơng thiếu hình ảnh quý cô túm năm tụm bảy người diện quần 34 ống loe, áo sơ mi cổ Đức, để tóc xoăn bồng ríu rít phố Đường phố Sài Gòn năm 70, để lại ấn tượng hình ảnh q để tóc bob, đeo bờm xinh, diện váy suông ngắn, chân giày kitten heel, lướt xe Vespa cổ kính khiến bao anh chàng phải mê mẩn Phụ nữ Sài Gòn năm 70 không ngại mặc váy ngắn gối dạo phố Họ biết làm điệu thêm bờm, mái tóc uốn cong gọn gàng minh tinh Hollywood, tai không quen đeo hoa tai điệu đà Bên cạnh đầm tây thời thượng, thiếu nữ Sài Thành giữ nét đẹp văn hóa dân tộc với tà áo dài chiết eo thon đặc trưng Đặc biệt, họ thích sử dụng thêm băng tơng xuyệt tơng, vịng cổ cho phong cách thêm bắt mắt Trang điểm: Ở Mỹ: Hình mẫu: Bianca Jagger, Lauren Hutton, Cheryl Tiegs, Jaclyn Smith, Christie Brinkley, Ali MacGraw Với bối cảnh trỗi dậy niên chống lại quy ước xã hội “híp pi”, sóng biểu tình phản đối chiến tranh với Việt Nam, ngày Trái Đất năm 1970 Mỹ , khủng hoàng dầu mỏ, người dân chuyển sang xe đạp để bảo vệ môi trường… tất ảnh hưởng đến tâm lý người dân lẽ đó, để gương mặt gần “mộc” xu hướng thời Ở Sài Gịn: Khơng cịn lộng lẫy thập niên trước đó, bí làm đẹp phụ nữ thập niên 1970 có thiên hướng tự 35 nhiên Các hãng mỹ phẩm lúc bắt đầu sản xuất màu mắt, màu son mang tên “natural”, điển hình màu beige, hồng nhạt, pastel Kẻ mắt mèo hay chân mày đậm khơng cịn xu hướng thịnh hành, thay vào đó, gái không vẽ eyeliner, kẻ đường mỏng, cịn chân mày vẽ mỏng tơ màu tự nhiên Vì lên ngơi phong cách tự nhiên, phái đẹp ý vào việc tạo lớp hồn hảo, khơng tì vết khơng dày Làm tóc: (Tóc dài + Lọn xoăn) + Viền mắt xanh biển + Má hồng , lọn xoăn Nhắc đến thập niên 1970, không quên kiểu tóc kinh điển Farrah Fawcett – nàng Charlie’s Angel phiên Mái tóc dài sấy hất hai bên cô tạo nên “cơn sốt” gái trẻ Để có “kiểu tóc Farrah”, phần tóc hai bên phải cắt độ dài vừa đủ để giữ độ cong sau sấy mà không bị rủ 36 ... Mỹ, quyền Mỹ du nhập tư tưởng thực dân kiểu Mỹ; trào lưu xã hội Mỹ Nhằm lôi kéo, mua chuộc người dân Việt Nam theo “ Lối sống Mỹ? ?? dẫn dắt họ suy thoái tinh thần XU THẾ THỜI TRANG ÂU – MỸ Ở MIỀN... nhập cảnh vào miền Nam Việt Nam( trừ ấn phẩm Mỹ) Mục đích hành động nhằm ngăn chặn sách báo tiến giới có nội dung ca ngợi, ủng hộ cộng sản phong trào phản đối can thiệp trụ Mỹ miền Nam Việt Nam; ... “lối sống Mỹ? ?? du nhập vào Việt Nam Sự xu? ??t người Mỹ, đặc biệt hệ thống cố vấn, binh lính thương nhân Mỹ miền Nam Việt Nam mang theo lối sống, phong cách sinh hoạt phương Tây nói chung nước Mỹ nói

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w