Tieu luan lịch sử ngoại giao va chinh sach doi ngoai vn tìm hiểu chính sách ngoại giao văn hóa việt nam từ đổi mới đến 2019

34 11 1
Tieu luan lịch sử ngoại giao va chinh sach doi ngoai vn tìm hiểu chính sách ngoại giao văn hóa việt nam từ đổi mới đến 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TÌM HIỂU CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VĂN HÓA VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN 2019 VÀ PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA NGOẠI GIAO VĂN HĨA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 CHƯƠNG I CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VĂN HĨA THỜI KỲ ĐỔI MỚI .4 1.1 Quan điểm Việt Nam ngoại giao văn hóa 1.2 Bối cảnh lịch sử CHƯƠNG II: .11 CÁC CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VĂN HĨA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2019 11 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VIỆC TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH .15 CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ 22 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử ngoại giao giới, ngoại giao văn hóa xuất từ sớm với biểu khác quốc gia Ai số nhận thấy, mối liên hệ ngoại giao văn hóa vơ bền chặt Đây khơng đơn gắn bó mật thiết với mặt nội dung mà phản ánh lẫn mặt hình thức Truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc chỗ dựa mạnh ngoại giao Còn hoạt động ngoại giao khía cạnh cọ xát giao lưu giá trị văn hóa tư tưởng, nên ngoại giao chắn xem diễn đàn hoạt động văn hóa phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc Bước vào kỷ nguyên hội nhập với xu khu vực hóa, tồn cầu hóa,…ngoại giao văn hóa ngày khẳng định sức mạnh mềm đặc biệt quan trọng sức mạnh tổng hợp quốc gia Bởi lẽ văn hóa có khả thâm nhập mạnh mẽ, đạt mục tiêu mà trị quân chưa đạt Hơn nữa, văn hóa có tác dụng to lớn việc xây dựng lòng tin, giúp làm sâu sắc thắt chặt mối quan hệ trị kinh tế quốc gia Chỉ vài thập niên trở lại đây, chứng kiến thay đổi cách chóng mặt diện mạo văn hóa quốc gia khu vực giới Các chủ đề văn hóa quan hệ quốc tế trở nên đa dạng hơn: văn hóa đối thoại, văn hóa hịa bình,…; hình thức ngoại giao văn hóa trọng đầu tư phát triển: kênh truyền hình chuyên biệt; tổ chức, cộng đồng quốc tế, diễn đàn hợp tác quốc tế văn hóa; sóng nghệ thuật Hallylu,v.v Ngoại giao văn hóa coi dẫn chứng tiêu biểu quyền lực mềm, khả thuyết phục thơng qua văn hóa, giá trị tư tưởng; đối lập với quyền lực cứng, chinh phục cưỡng ép thơng qua sức mạnh qn Nói cách đơn giản, ngoại giao văn hóa liên quan đến việc sử dụng văn hóa đối tượng phương tiện nhằm đạt mục tiêu sách đối ngoại, tạo hình ảnh tốt đẹp, quảng bá văn hóa ngơn ngữ quốc gia trường quốc tế Ở Việt Nam, với phát triển mạnh mẽ văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, từ năm đổi đến nay, phát huy sức mạnh ngoại giao văn hóa nhằm thực thắng lợi sách Đảng Nhà nước Ngoại giao văn hóa Việt Nam xác định việc triển khai hoạt động văn hóa Nhà nước làm chủ đạo nhằm đạt mục tiêu trị, kinh tế, văn hóa phù hợp với u cầu chung công tác đối ngoại tinh thần chủ động, tích cực hội nhập mở rộng quan hệ quốc tế Việc tìm hiểu sách ngoại giao Việt Nam từ đổi đến 2019 phân tích vai trị ngoại giao văn hóa trình hội nhập phát triển đất nước nhiệm vụ cần thiết sinh viên chuyên ngành Quan hệ quốc tế Chỉ có nhìn tồn diện, đa chiều khách quan sách nước ta, sinh viên nhận thức rõ vai trò trách nhiệm việc học tập đóng góp sức vào cơng phát triển đất nước, lĩnh vực ngoại giao mà theo đuổi Mục đich, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nhằm tìm hiểu quan điểm Đảng Nhà nước ta việc xây dựng triển khai sách ngoại giao văn hóa từ đổi đến năm 2019, đánh giá thành tựu hạn chế để từ rút học kinh nghiệm quý báu lĩnh vực này; bên cạnh phân tích vai trị ngoại giao văn hóa q trình hội nhập phát triển đất nước 2.2 Nhiệm vụ Phân tích sở hoạch định sách ngoại giao văn hóa thời kỳ đổi Tìm hiểu sách ngoại giao văn hóa từ năm 1986 đến năm 2019 phân tích q trình triển khai sách thực tế Đánh giá hiệu hoạt động sách Phân tích vai trị ngoại giao văn hố q trình hội nhập phát triển đất nước Kết cấu đề tài Mở đầu Nội dung Cơ sở hoạch định sách ngoại giao văn hóa thời kỳ đổi Các sách ngoại giao văn hóa từ năm 1986 đến năm 2019 Triển khai sách Đánh giá Phân tích vai trị ngoại giao văn hố q trình hội nhập phát triển đất nước Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VĂN HĨA THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Quan điểm Việt Nam ngoại giao văn hóa 1.1.1 Định nghĩa Có nhiều quan điểm khác ngoại giao văn hóa Việt Nam Có ý kiến cho rằng, ngoại giao văn hóa hoạt động ngoại giao văn hóa văn hóa sản phẩm chung sách văn hóa sách ngoại giao; nhằm nâng cao hình ảnh vị quốc gia, mở rộng giao lưu văn hóa với giới tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho hội nhập quốc tế Một quan điểm khác lại cho rằng, ngoại giao văn hóa lĩnh vực hay hình thức ngoại giao thơng qua cơng cụ văn hóa để thiết lập, trì phát triển quan hệ đối ngoại nhằm đạt mục tiêu lợi ích quốc gia an ninh, phát triển mở rộng ảnh hưởng Ngồi cịn số ý kiến định nghĩa ngoại giao văn hóa hoạt động văn hóa đối ngoại triển khai khoảng thời gian định nhằm đạt mục tiêu trính trị, đối ngoại hình thức văn hóa; nhà nước tổ chức, ủng hộ bảo trợ Theo số nhà nghiên cứu quốc tế, ngoại giao văn hóa hình thức ngoại giao thơng qua cơng cụ văn hóa để thiết lập, trì phát triển quan hệ đối ngoại nhằm đạt mục tiêu lợi ích quốc gia phát triển, an ninh ảnh hưởng Hiểu theo nghĩa rộng hơn, ngoại giao văn hóa bao gồm việc giới thiệu thành tựu khoa học kỹ thuật, nghệ thuật, khoa học xã hội… khơng riêng quốc gia mà cịn nhóm quốc gia tổ chức quốc tế.1 Tổng hợp từ quan điểm trên, định nghĩa ngoại giao văn hóa hoạt động ngoại giao đặc thù, sử dụng cơng cụ văn hóa để đạt mục tiêu ngoại giao sử dụng ngoại giao để tôn vinh vẻ đẹp Đào Minh Hồng –Lê Hồng Hiệp (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ quốc tế, KHoa QHQT, Đại học KHXH&NV TPHCM văn hóa Các hoạt động ngoại giao văn hóa thực thơng qua việc áp dụng hình thức văn hóa, nghệ thuật bao gồm: nghệ thuật, lịch sử, tư tưởng, truyền thống văn hóa, thơng tin, ẩm thực, ấn phẩm văn học… 1.1.2 Chức Theo PGS TS Phạm Thái Việt ThS Lý Thị Hải Yến, Ngoại giao văn hóa: Cơ sở lý luận, Kinh nghiệm quốc tế Ứng dụng, ngoại giao văn hóa có chức bản, cụ thể sau: - Mở đường: văn hóa chất dễ thẩm thấu, dễ gây thiện cảm nên phá rào cản trị, quân sự, tạo thuận lợi cho quan hệ trị, kinh tế quốc tế phát triển - Xúc tác: ngoại giao văn hóa sử dụng làm chất xúc tác, gắn kết tinh thần, thúc đẩy ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, thông qua việc gắn nội dung văn hóa với hoạt động trị kinh tế đối ngoại đất nước - Quảng bá: quảng bá tơn vinh nét văn hóa độc đáo đất nước, người Việt Nam, làm cho giới hiểu có thiện cảm với Việt Nam, qua nâng cao vị hình ảnh Việt Nam trường quốc tế - Vận động: vận động UNESCO cơng nhận di sản văn hóa vật thể phi vật thể Việt Nam di sản văn hóa nhân loại, khu dự trữ sinh quyển, công viên địa chất khu dự trữ sinh công viên địa chất giới…, qua giới thiệu nét văn hóa đặc sắc Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế du lịch - Tiếp thu: hỗ trợ việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa, tri thức, khoa học tiên tiến nhân loại vào Việt Nam, làm phong phú kho tàng văn hóa tri thức Việt Nam, đảm bảo giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 1.1.3 Mục tiêu Ngoại giao văn hóa có ba mục tiêu chung ngoại giao, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Bên cạnh đó, ngoại giao văn hóa có mục tiêu cụ thể sau: nâng cao hiểu hiết đất nước, người văn hóa quốc gia; tạo dựng thương hiệu cho quốc gia; củng cố lòng tin cho việc xây dựng quan hệ hữu nghị lâu dài với cộng đồng quốc tế; làm giàu đẹp sắc văn hóa dân tộc thơng qua giao lưu văn hóa, tiếp thu văn hóa giới 1.1.4 Chủ thể Chủ thể ngoại giao văn hóa bao gồm nhà nước nhân dân, nhà nước chủ thể chính, thực sách đối ngoại nói chung hoạch định, triển khai sách ngoại giao văn hóa nói riêng Chủ thể thứ hai nhân dân, điều kiện ngoại giao kênh phát triển mạnh nay, nhân dân ngày trở thành chủ thể nhiều hoạt động văn hóa, vừa người tổ chức thực hiện, vừa người biểu diễn Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, có nhà nước/chính phủ chủ thể ngoại giao văn hóa, cịn nhân dân thuộc lĩnh vực ngoại giao công chúng 1.2 Bối cảnh lịch sử 1.2.1 Trong nước Cuối năm 70 - năm 80 kỷ trước, sai lầm mang tính chủ quan, ý chí nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước mơ hình xây dựng Xã hội chủ nghĩa (XHCN), năm sau hoàn thành thắng lợi nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước, Việt Nam lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Sản xuất nông - công nghiệp đình đốn Lưu thơng, phân phối ách tắc Lạm phát mức ba số Đời sống tầng lớp nhân dân sa sút chưa thấy Ở thành thị, lương tháng công nhân, viên chức đủ sống 10 - 15 ngày Ở nông thôn, vào lúc giáp hạt có tới hàng triệu gia đình nơng dân thiếu ăn Các tệ nạn, tiêu cực xã hội lan rộng Sự thất bại tổng điều giá – lương – tiền (tháng 9/1985) khiến cho đại đa số quần chúng nhân dân cảm thấy tiếp tục sống cũ nữa; quan lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước nhận thấy rõ chủ trương, sacah lỗi thời, cịn mang tính chất chắp vá 1.2.2 Khu vực Đông Nam Á Tháng 9/1954 đến năm 1971, quan hệ nước Đông Dương với nước Đông Nam Á căng thẳng, mẫu thuẫn đối đầu nghi kỵ quốc gia q trình đấu tranh giành độc lập Đơng Nam Á rơi vào thời ký không ổn định chịu ảnh hưởng sâu sắc đối đầu Xô Mỹ chiến tranh lạnh quan hệ tam giác chiến lược Xô – Mỹ - Trung Cuộc đấu tranh giành độc lập đân tộc ba nước Đông Dương năm 1975 thắng lợi mở hội cho việc cải thiện mối quan hệ nước Đông Dương – ASEAN hợp tác nước khu vực Hiệp ước Bali ký năm 1976 sở để nước Đông Dương nước ASEAN xích lại gần nhau, tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ nước khu vực Tuy nhiên sau vấn đề Campuchia nổ ra, nước Đông Dương gặp phải nhiều trở ngại tin tưởng lẫn nhau, thân Việt Nam vừa thoát khỏi chiến tranh, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, đối đầu với bất ổn biên giới Tây nam vfa biên giới phía Bắc, chịu bao vây, cấm vận nghi ngịa nước khu vực giới.2 1.2.3 Trên giới Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng khoảng sâu sắc Đến đầu năm 1990, chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô sụp đổ, dẫn đến PGS.TS Nguyễn Thị Quế, Ths Ngô Thúy Hiền, Địa trị giới, NXB văn hóa Thơng tin, Học viện Báo chí Tun truyền biến đổi to lớn quan hệ quốc tế Trật tự hai cực tan rã, mở thời kỳ hình thành trật tự giới Trên phạm vi giới, chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp còn, xu chung giới hồ bình hợp tác phát triển Các quốc gia, tổ chức thực điều chỉnh chiến lược đối nội, đối ngoại phương thức hành động cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bên đặc điểm giới nhập quốc tế tồn cầu hóa trở thành nhu cầu tất yếu khách quan quốc gia Phải để “hịa nhập khơng hịa tan”, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại vừa nâng tầm văn hóa Việt Nam địi hỏi Đảng Nhà nước phải có nhận diện xác tình hình đạo thực đắn sách ngoại giao nói chung, sách ngoại giao văn hóa nói riêng *Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: Vấn đề cần thiết cấp bách lúc giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hóa mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế Để thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác, việc phát huy tối đa nguồn lực nước, cần phải tranh thủ nguồn lực bên ngồi, việc mở rộng tăng cường hợp tác kinh tế với nước tham gia vào chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những đặc điểm, xu quốc tế yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nêu sở để Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm hoạch định chủ trương, sách đối ngoại thời kỳ đổi mới.3 1.3 Mục tiêu đối ngoại: Phương Đăng, Tình hình giới từ thập niên 80 ký XX, Prezi.com, 15/12/2013 Tập trung quảng bá sản phẩm văn hóa vật thể phi vật thể tiêu biểu địa phương Việt Nam, kết hợp tổ chức số hoạt động triển lãm quốc tế, quảng bá thủ công làng nghề, sản vật địa phương (ưu tiên địa phương có di sản UNESCO cơng nhận) Kết hợp hài hịa phát huy giá trị di sản với việc tìm kiếm hỗ trợ quốc tế công tác bảo tồn di sản Hỗ trợ xuất phổ biến nước ngồi tác phẩm nghệ thuật có giá trị, chất lượng, ấn phẩm nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu có tên tuổi, giới thiệu phong tục tập quán, lễ hội, trang phục dân tộc Việt Nam, danh lam thắng cảnh, làng nghề truyền thống, tác phẩm lĩnh vực điện ảnh, âm nhạc, hội họa, mỹ thuật, nhiếp ảnh, kiến trúc Phối hợp vận động đăng cai tích cực tham gia có chọn lọc kiện văn hố-thể thao quốc tế khu vực, góp phần nâng cao hình ảnh Việt Nam cộng đồng quốc tế, đóng góp vào việc phát triển kinh tế-xã hội quan hệ hợp tác với nước Phối hợp, hỗ trợ tổ chức chương trình giao lưu văn hóa nước ngồi Việt Nam nhằm “đưa giới đến Việt Nam đưa Việt Nam giới”, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thắt chặt quan hệ ngoại giao, thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, du lịch với nước Giao lưu văn hóa với đại biểu Tàu Thanh niên Đông Nam Á Nhật Bản, 2/12/2018 Thành phố Hồ Chí Minh 18

Ngày đăng: 28/09/2023, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan