1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận lịch sử ngoại giao tìm hiểu chính sách ngoại giao văn hóa việt nam từ đổi mới đến 2019

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài: Tìm hiểu chính sách ngoại giao văn hóa Việt Nam từ đổi mới đến 2019 và phân tích vai trò của ngoại giao văn hóa đối với quá trình hội nhập và phát triển đất nước. 2. Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần được tạo ra trong suốt quá trình lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Chính vì vậy, văn hóa đã trở thành nền tảng quan trọng tạo nên nguồn sức mạnh to lớn giúp dân tộc Việt Nam chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược, khắc phục mọi khó khăn, thử thách, xây dựng và phát triển đất nước. Bước vào công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là sự nghiệp của toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, coi đó vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt, trong quá trình hội nhập quốc tế, văn hóa Việt Nam đang mở rộng giao lưu với thế giới, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại nhằm không ngừng làm giàu kho tàng văn hóa dân tộc, góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển chung của đất nước. Thực tiễn cho thấy, giao lưu văn hóa đã trở thành nhịp cầu nối liền các quốc gia và có vai trò to lớn trong việc hòa giải dân tộc, đẩy lùi các cuộc xung đột, chiến tranh về sắc tộc, tôn giáo; đồng thời thúc đẩy các nước tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, cùng hợp tác và phát triển. Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa là “thời cơ vàng” để Việt Nam học hỏi được nhiều điều hay, tiếp thu được nhiều điều tốt đẹp, chọn lọc được những tinh hoa văn hóa của các quốc gia, dân tộc trên thế giới để làm giàu và phong phú thêm bản sắc văn hóa Việt Nam thực hiện đúng phương châm “Đưa văn hóa Việt Nam ra thế giới và đưa văn hóa thế giới đến Việt Nam”. Chính sách ngoại giao Việt Nam dựa trên ba trụ cột chính: ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa. Trong đó, ngoại giao văn hóa đóng vai trò là nền tảng tinh thần, biện pháp, nội dung và mục tiêu của chính sách đối ngoại Việt Nam, hỗ trợ cho ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế để tạo thành một tổng thể chính sách, phát huy tốt nhất sức mạnh của dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại. Giai đoạn từ đổi mới đến 2019 là thời kì có nhiều thuận lợi cho sự phát triển của ngoại giao văn hóa và ngoại giao văn hóa ở giai đoạn này cũng đã đạt được nhiều thắng lợi đáng kể. Chính vì vậy, ở đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu chính sách ngoại giao Việt Nam giai đoạn từ đổi mới đến 2019 và phân tích vai trò của ngoại giao văn hóa đối với quá trình hội nhập và phát triển đất nước.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG .3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG .3 GIAI ĐOẠN TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NĂM 2019 1.1 Hệ thống khái niệm 1.2 Quan điểm Việt Nam ngoại giao văn hóa 1.3 Chính sách ngoại giao văn hóa từ đổi đến .7 CHƯƠNG 17 PHÂN TÍCH VIỆC THỰC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VĂN HĨA VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN 2019 17 2.1 Những thành tựu ngoại giao văn hóa Việt Nam từ đổi đến nay.17 2.2 Những hạn chế ngoại giao văn hóa Việt Nam từ đổi đến 23 2.3 Giải pháp đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động ngoại giao văn hóa 23 CHƯƠNG 24 VAI TRỊ CỦA NGOẠI GIAO VĂN HĨA VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CUẢ NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 24 3.1 Vai trò ngoại giao văn hóa .24 3.2 Mục tiêu, phương hướng công tác ngoại giao văn hóa đến năm 2020 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 MỞ ĐẦU Tên đề tài: Tìm hiểu sách ngoại giao văn hóa Việt Nam từ đổi đến 2019 phân tích vai trị ngoại giao văn hóa q trình hội nhập phát triển đất nước Tính cấp thiết đề tài Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần tạo suốt trình lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Chính vậy, văn hóa trở thành tảng quan trọng tạo nên nguồn sức mạnh to lớn giúp dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ thù xâm lược, khắc phục khó khăn, thử thách, xây dựng phát triển đất nước Bước vào công đổi toàn diện đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam xác định xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nghiệp toàn dân lãnh đạo Đảng, coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế- xã hội Đặc biệt, trình hội nhập quốc tế, văn hóa Việt Nam mở rộng giao lưu với giới, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp hài hòa truyền thống đại nhằm khơng ngừng làm giàu kho tàng văn hóa dân tộc, góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển chung đất nước Thực tiễn cho thấy, giao lưu văn hóa trở thành nhịp cầu nối liền quốc gia có vai trị to lớn việc hịa giải dân tộc, đẩy lùi xung đột, chiến tranh sắc tộc, tôn giáo; đồng thời thúc đẩy nước tăng cường tình đồn kết, hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau, hợp tác phát triển Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa “thời vàng” để Việt Nam học hỏi nhiều điều hay, tiếp thu nhiều điều tốt đẹp, chọn lọc tinh hoa văn hóa quốc gia, dân tộc giới để làm giàu phong phú thêm sắc văn hóa Việt Nam thực phương châm “Đưa văn hóa Việt Nam giới đưa văn hóa giới đến Việt Nam” Chính sách ngoại giao Việt Nam dựa ba trụ cột chính: ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa Trong đó, ngoại giao văn hóa đóng vai trò tảng tinh thần, biện pháp, nội dung mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam, hỗ trợ cho ngoại giao trị ngoại giao kinh tế để tạo thành tổng thể sách, phát huy tốt sức mạnh dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại Giai đoạn từ đổi đến 2019 thời kì có nhiều thuận lợi cho phát triển ngoại giao văn hóa ngoại giao văn hóa giai đoạn đạt nhiều thắng lợi đáng kể Chính vậy, đề tài tập trung nghiên cứu sách ngoại giao Việt Nam giai đoạn từ đổi đến 2019 phân tích vai trị ngoại giao văn hóa q trình hội nhập phát triển đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ sách, vai trị ngoại giao văn hóa Việt Nam giai đoạn từ đổi đến nay, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu ngoại giao văn hóa thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm “ngoại giao”, “văn hóa”, “ngoại giao văn hóa” - Làm rõ quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta ngoại giao văn hóa giai đoạn từ đổi đến 2019 - Đánh giá thực trạng thực sách ngoại giao văn hóa Việt Nam giai đoạn từ đổi đến 2019 - Làm rõ vai trị ngoại giao văn hóa phát triển đất nước - Đề xuất, kiến nghị giải pháp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách ngoại giao văn hóa Việt Nam từ đổi đến 2019 phân tích vai trị ngoại giao văn hóa q trình hội nhập phát triển đất nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu ngoại giao Việt Nam lĩnh vực văn hóa (chứ khơng phải lĩnh vực kinh tế hay trị) Thực nghiên cứu sách ngoại giao văn hóa giai đoạn từ 1986-2019 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NĂM 2019 1.1 Hệ thống khái niệm Trong phạm vi đề tài “Tìm hiểu sách ngoại giao văn hóa Việt Nam từ đổi đến 2019 phân tích vai trị ngoại giao văn hóa trình hội nhập phát triển đất nước” xin đưa hệ thống khái niệm để làm rõ yếu tố cốt lõi bàn tới khái niệm “ngoại giao”, “văn hóa”, “ngoại giao văn hóa” 1.1.1 Ngoại giao Có nhiều quan niệm ngoại giao Tuy nhiên, theo tác giả đề tài có định nghĩa đầy đủ, tồn diện khoa học ngoại giao Đó là: “Ngoại giao cơng cụ thực sách đối ngoại quốc gia, tổng thể biện pháp phi quân sự, phương pháp thủ thuật sử dụng có tính đến điều kiện cụ thể đặc điểm yêu cầu nhiệm vụ; hoạt động thức người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, quan đại diện ngoại giao nước ngoài, đoàn đại biểu hội nghị quốc tế nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ sách đối ngoại quốc gia, bảo vệ quyền lợi ích quốc gia, pháp nhân cơng dân nước ngồi Đồng thời, ngoại giao nghệ thuật đàm phán nhằm ngăn chặn dàn xếp xung đột quốc tế, tìm cách thỏa hiệp giải pháp bên chấp nhận, việc mở rộng củng cố hợp tác quốc tế” 1.1.2 Văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng lớn, liên quan đến mặt sống người có nhiều cách hiểu Theo từ điển Từ ngữ Việt Nam – NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh, “Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần lồi người sáng tạo q trình lịch sử tiêu biểu cho trình độ mà xã hội đạt giai đoạn mặt học vấn, khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, triết học, đạo đức, sản xuất ”1 Theo từ điển Từ ngữ Việt Nam – NXB Tổng hợp Hồ Chí Minh Từ điển Thơng dụng- NXB Giáo dục viết “Văn hóa giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử đời sống tinh thần người, tri thức khoa học, trình độ học vấn, lối sống, cách ứng xử có trình độ cao, biểu văn minh”2 Một định nghĩa tiếp cận với chất văn hóa hình thành Nếu trước khái niệm văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp giới hạn hoạt động văn học nghệ thuật ngày văn hóa hiểu theo nghĩa rộng Văn hóa khơng đơn bó hẹp hoạt động sáng tác nghệ thuật mà bao hàm phương thức sống, quyền người, truyền thống, tín ngưỡng Nhằm đưa định nghĩa văn hóa, lễ phát động Thập kỉ phát triển văn hóa ngày 21/1/1998, Tổng giám đốc UNESCO F Mayor nói: “Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống người diễn khứ diễn tại; qua hàng bao kỷ văn hóa cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa đó, dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình”3 Có thể xem định nghĩa tổng hợp yếu tố cấu thành nội hàm khái niệm văn hóa theo cách hiểu thời đại ngày 1.1.3 Ngoại giao văn hóa Nội hàm ngoại giao văn hóa rộng Trên giới quốc gia có quan điểm riêng lĩnh vực Theo từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia: ngoại giao văn hóa thuật ngữ để “một hình thức ngoại giao với hàng loạt phương thức làm sở cho hoạt động thực tiễn cách hiệu quả; phương thức bao gồm thừa nhận hiểu biết rõ ràng động lực văn hóa nước tuân thủ nguyên lý phổ biến đạo trình đối thoại bản”4 Nhà nghiên cứu Milton C Cummings Jr (thuộc trung tâm nghệ thuật văn hóa Mỹ Washington) định nghĩa: Ngoại giao văn hóa “giao lưu tư tưởng, trao đổi thông tin, nghệ thuật, lối sống, hệ giá trị, truyền Từ điển Thông dụng- NXB Giáo dục Tổng giám đốc UNESCO F Mayor phát biểu lễ phát động Thập kỉ phát triển văn hóa ngày 21/1/1998 Theo từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia thống, tín ngưỡng phương diện khác văn hóa nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau”5 Theo giáo sư Joseph S Nye (Đại học Harvard, Mỹ, nguyên Trợ lý Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ từ 1977-1979), ngoại giao văn hóa ví dụ hàng đầu “ sức mạnh mềm” khả thuyết phục thơng qua văn hóa, giá trị tư tưởng trái với “sức mạnh cứng”, tức chinh phục cưỡng ép thông qua sức mạnh quân sự”6 Trong Tạp chí “Cơng tác ngoại giao” Trường đại học Quan hệ quốc tế Matxcova (Nga) nêu khái niệm ngoại giao văn hóa: “Ngoại giao văn hóa lĩnh vực đặc biệt hoạt động ngoại giao, liên quan đến sử dụng văn hóa đối tượng phương tiện nhằm đạt mục tiêu sách đối ngoại quốc gia, tạo hình ảnh tốt đẹp đất nước, quảng bá văn hóa ngơn ngữ quốc gia giới”7 Tổng hợp từ tất định nghĩa khái niệm nêu trên, rút kết luận khái quát sau: Ngoại giao văn hóa lĩnh vực hay hình thức ngoại giao thơng qua cơng cụ văn hóa để thiết lập, trì phát triển quan hệ đối ngoại nhằm đạt mục tiêu lợi ích quốc gia phát triển, an ninh mở rộng ảnh hưởng quốc tế 1.2 Quan điểm Việt Nam ngoại giao văn hóa 1.2.1 Đặc điểm ngoại giao văn hóa Việt Nam từ đổi đến Để vạch kế hoạch thực cụ thể hoạt động đối ngoại cần phải định hướng cách rõ ràng Ngoại giao văn hóa khơng nằm ngồi điều Muốn hiểu sách ngoại giao văn hóa từ đổi đến ta phải hiểu đặc điểm Thứ nhất, q trình triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa q trình sử dụng công cụ phi vật thể để đạt lợi ích cụ thể hay vật thể Tuy nhiên q trình bước, khơng phải lúc đạt Theo nhà nghiên cứu Milton C Cumming Jr (thuộc trung tâm nghệ thuật văn hóa Mỹ Washington) Theo giáo sư Joseph S Nye (Đại học Harvard, Mỹ, nguyên Trợ lý Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ từ 1977-1979) Tạp chí “Cơng tác ngoại giao” Trường đại học Quan hệ quốc tế Matxcova (Nga) kết ngoại giao kinh tế ngoại giao trị Chúng ta phải trải qua trình dài với nhiều cách thực khác Thứ hai, ngoại giao văn hóa lĩnh vực đòi hỏi nhiều nguồn lực Vì thế, ngoại giao văn hóa u cầu phải có đủ nguồn lực để triển khai đồng thời khuyến khích sáng tạo giao lưu văn hóa nhân dân, doanh nghiệp, tổ chức; hoạt động cần có giám sát chặt chẽ quan nhà nước liên quan để tránh lai căng, thương mại hóa văn hóa tránh đời định hướng Đảng Nhà nước Thứ ba, chủ thể tham gia ngoại giao văn hóa đơng đảo, phong phú đa dạng, đặc biệt cán làm cơng tác ngoại giao văn hóa, họ khơng người điều phối tốt mà cịn phải người am hiểu văn hóa dân tộc văn hóa nước sở tổ chức thành cơng hoạt động ngoại giao văn hóa Đặc điểm muốn nhấn mạnh trình độ người làm cơng tác ngoại giao văn hóa Cuối cùng, ngoại giao văn hóa Việt Nam từ đổi đến nay, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thời kỳ tồn cầu hóa khác trước nhiều: không bị hạn chế khoảng cách địa lý, tốc độ nhanh, chủ thể thành phần thuộc lĩnh vực xã hội, thiết chế quốc gianhà nước, tổ chức phủ,… biện pháp phương thức thực ngoại giao văn hóa cần phải phù hợp với đặc điểm 1.2.2 Chức ngoại giao văn hóa Ngoại giao văn hóa có chức sau đây8: Mở đường: văn hóa chất dễ thẩm thấu, dễ gây thiện cảm nên phá rào cản trị, quân tạo thuận lợi cho quan hệ trị, kinh tế quốc tế phát triển Xúc tác: ngoại giao văn hóa sử dụng làm chất xúc tác, gắn kết tinh thần, thúc đẩy ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, thơng qua việc gắn kết nội dung văn hóa với hoạt động trị kinh tế đối ngoại đất nước Quảng bá: quảng bá tôn vinh nét văn hóa độc đáo đất nước, người Việt Nam làm cho giới hiểu có thiện cảm với Việt Nam, qua nâng cao vị hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Theo PGS TS Phạm Thái Việt Ths Lý Thị Hải Yến “Ngoại giao văn hóa: Cơ sở lý luận, Kinh nghiệm quốc tế Ứng dụng” Vận động: vận động UNESCO công nhận di sản văn hóa vật thể phi vật thể Việt Nam di sản văn hóa nhân loại, khu dự trữ sinh quyển, công viên địa chất khu dự trữ sinh công viên địa chất giới,…qua giới thiệu nét văn hóa đặc sắc Việt Nam góp phần phát triển kinh tế du lịch Tiếp thu: hỗ trợ việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa, tri thức, khoa học tiên tiến nhân loại vào Việt Nam, làm phong phú kho tàng văn hóa tri thức Việt Nam, đảm bảo giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 1.2.3 Chủ thể ngoại giao văn hóa Chủ thể ngoại giao văn hóa bao gồm nhà nước nhân dân, nhà nước chủ thể chính, thực sách đối ngoại nói chung hoạch định, triển khai sách ngoại giao văn hóa nói riêng Chủ thể thứ hai nhân dân, điều kiện ngoại giao kênh phát triển mạnh nay, nhân dân ngày trở thành chủ thể nhiều hoạt động văn hóa, vừa người tổ chức thực vừa người biểu diễn Tuy nhiên, có ý kiến cho nhà nước/chính phủ chủ thể ngoại giao văn hóa cịn nhân dân thuộc lĩnh vực ngoại giao công chúng 1.2.4 Mục tiêu ngoại giao văn hóa Ngoại giao văn hóa có ba mục tiêu chung ngoại giao, góp phần đảm bảo an ninh quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế- xã hội nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Bên cạnh đó, ngoại giao văn hóa có mục tiêu cụ thể sau: nâng cao hiểu biết đất nước, người giáo dục quốc gia; tạo dựng thương hiệu cho quốc gia; củng cố lòng tin cho việc xây dựng quan hệ hữu nghị lâu dài với cộng đồng quốc tế; làm giàu đẹp sắc văn hóa dân tộc thơng qua giao lưu văn hóa, tiếp thu văn hóa giới 1.3 Chính sách ngoại giao văn hóa từ đổi đến 1.3.1 Bối cảnh lịch sử 1.3.1.1 Bối cảnh giới khu vực Hịa bình, hợp tác phát triển đơi với đấu tranh xu chủ đạo bối cảnh giới giai đoạn Trong đó, tồn cầu hóa, cơng nghệ thơng tin, giao lưu lĩnh vực tiếp tục phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, mặt quốc gia chủ động tham gia q trình giao lưu văn hóa để phát triển, khẳng định sắc, phát huy ảnh hưởng trường quốc tế Mặt khác, quốc gia nhận thấy q trình tồn cầu hóa làm rõ khác biệt văn hóa, nguyên nhân dẫn đến xung đột sắc tộc, tơn giáo Do đó, ngoại giao văn hóa có vai trị quan trọng việc thúc đẩy hợp tác tháo gỡ ngòi nổ cho xung đột tiềm tàng quan hệ quốc tế Không vậy, môi trường quốc tế khu vực rộng mở Nền ngoại giao nước, nước nhỏ, muốn phát huy hiệu phải huy động sức mạnh tổng hợp tất lĩnh vực, bao gồm sức mạnh vật chất tinh thần, có cơng cụ văn hóa Trong đó, văn hóa giới nhu cầu hưởng thụ văn hóa lồi người có nhiều thay đổi Nếu sử dụng ngơn từ kinh tế bên “cầu” thay đổi, là bên “cung” phải hiểu biết có cách đáp ứng thích hợp nội dung lẫn hình thức Tại khu vực Đơng Nam Á, ASEAN thúc đẩy mạnh mẽ việc hợp tác văn hóa với xây dựng cộng đồng ASEAN, Cộng đồng Văn hóa – Xã hội ba trụ cột Ý tưởng xây dựng cộng đồng Đơng Á hình thành, việc thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hóa chất kết dính quan trọng 1.3.1.2 Bối cảnh nước Khác với năm cuối kỷ trước, hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam từ 1986-2019 tiến hành bối cảnh Qua giai đoạn phát triển ngoại giao văn hóa Việt Nam, thấy giai đoạn 1986-2019 giai đoạn thuận lợi cho phát triển tăng tốc đầy đủ ngoại giao văn hóa Đất nước ta chuyển từ thời chiến sang thời bình, từ thời bị bao vây cô lập sang thời hội nhập rộng rãi với giới bên Thay đổi lớn thời gian định thực sách đổi mà Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam thức thơng qua năm 1986 Sau 30 năm đổi thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa, hoạt động đối ngoại phát triển từ chiều rộng sang việc đưa quan hệ đối ngoại vào chiều sâu, ổn định, bền vững Định hướng không vấn đề sách túy mà địi hỏi phải chủ động bố trí sử dụng nguồn lực công cụ ngoại giao phù hợp để triển khai thực thắng lợi sách Do đó, song song với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, việc đẩy mạnh ngoại giao văn hóa bước logic Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa giao thoa văn hóa phát triển mạnh mẽ, văn hóa Việt Nam giành “chỗ đứng” định giới dễ dàng so với lĩnh vực khác sắc văn hóa lâu đời đặc sắc dân tộc tạo dựng cho lợi văn hóa kể so với nước có trình độ phát triển Trong bối cảnh vậy, khẳng định giai đoạn thuận lợi cho phát triển ngoại giao văn hóa Việt Nam 1.3.2 Chính sách ngoại giao văn hóa Việt Nam từ đổi đến 2019 Bước vào thời kì Đổi mới, Đảng ta xác định ngoại giao văn hóa với ngoại giao kinh tế ngoại giao trị ba trụ cột ngoại giao toàn diện, đại Việt Nam Ba trụ cột gắn bó, tác động lẫn nhau, góp phần thực đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Ngoại giao trị có vai trị định hướng, ngoại giao kinh tế tảng vật chất ngoại giao văn hóa tảng tinh thần hoạt động đối ngoại Ngoại giao văn hóa khơng phải lĩnh vực riêng, khơng có tổ chức máy riêng mà hoạt động nhiệm vụ chung tổ chức Đảng, quan nhà nước, doanh nghiệp, địa phương, người dân Việt Nam kiều bào ta nước quản lý thống Nhà nước Từ thực tiễn xây dựng, phát triển đất nước, Đảng ta tổng kết thực tế, khái quát phát triển vấn đề lý luận để nhận thức rõ thực chất vai trị, vị trí yếu tố trụ cột sách đó, có yếu tố văn hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ (bổ sung phát triển năm 2011), mục tiêu nhiệm vụ văn hóa: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào tồn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển”9 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ (bổ sung phát triển năm 2011) 10 hút quan tâm giới trị, kinh doanh, tầng lớp xã hội khác, kiều bào ta sở hãng thông báo chí, tạo nên hiệu ứng lan tỏa rộng rãi công chúng nhiều lĩnh vực Ở đây, nhắc đến minh họa cụ thể như: trình diễn Nhã nhạc cung đình Huế - Di sản văn hóa giới Việt Nam Hồng cung Nhật Bản, vừa quảng bá cho tinh hoa văn hóa dân tộc ta, vừa cho thấy nét tương đồng Nhã nhạc Việt Nam Nhạc cung đình Nhật, tạo điều kiện tăng cường quan hệ gần gũi hai nước, hai dân tộc Hoạt động Ngày Việt Nam (năm 2014) Qatar Các tiểu vương quốc Ảrập gửi lời chào thân thiện giới thiệu tranh đẹp đẽ đất nước Việt Nam tới Trung Đông, vùng đất giới mà mong muốn mở rộng mối quan hệ hợp tác Hoạt động Ngày Việt Nam (năm 2015) Hoa Kỳ chuỗi nỗ lực góp phần cho hai dân tộc Việt - Mỹ ngày thông hiểu Toàn cảnh nhà hát Duyệt Thị Đường Nhà vua Hoàng hậu Nhật Bản thưởng thức Nhã Nhạc cung đình huế (Ảnh: Báo Người Lao động) Ba là, góp phần tích cực vận động danh hiệu văn hóa giới, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, người văn hóa Việt Nam giới, góp phần thu hút đầu tư, du lịch đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội Đến nay, Việt Nam có di sản văn hóa thiên nhiên giới, di sản văn hóa phi vật thể giới, di sản tư liệu khu vực giới, khu dự trữ sinh giới công viên địa chất tồn cầu Cơng tác chuẩn bị hồ sơ, kỹ trình bày, giới thiệu vận động tích cực để UNESCO quốc 20

Ngày đăng: 28/09/2023, 12:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w