1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận lịch sử báo chí tìm hiểu hoạt động của nhà báo ngô tất tố

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN HỌC LỊCH SỬ BÁO CHÍ Đề tài TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ BÁO NGÔ TẤT TỐ TRƯỚC CÁCH MẠNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 3 1 1 Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 1925 1945 3 1[.]

TIỂU LUẬN MƠN HỌC: LỊCH SỬ BÁO CHÍ Đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ BÁO NGƠ TẤT TỐ TRƯỚC CÁCH MẠNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 1.1 Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 1925-1945 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam 1.1.2 Tình hình báo chí 1.2 Cuộc đời nghiệp tác giả Ngô Tất Tố .9 1.2.1 Về đời .9 1.2.2 Về nghiệp 11 Chương PHÂN TÍCH PHĨNG SỰ “VIỆC LÀNG” 14 2.1 Khái quát chung 14 2.1.1 Xuất xứ tác phẩm 14 2.1.2 Nội dung .15 2.1.3 Quan niệm Ngô Tất Tố phóng 15 2.2 Phân tích phóng “Việc làng” .16 2.2.1 Bức tranh chân thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 16 2.2.2 Giá trị phê phán xã hội phóng Ngơ Tất Tố 19 Chương PHƯƠNG PHÁP LÀM BÁO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO BẢN THÂN 22 3.1 Phương pháp làm báo Ngô Tất Tố 22 3.1.1 Ngắn gọn hàm súc, giàu ý nghĩa 22 3.1.2 Lối tiếp cận thực tinh tế, sắc sảo 23 3.1.3 Một ngòi bút can đảm, dám viết, dám đấu tranh 23 3.2 Rút học kinh nghiệm nghề báo cho thân 24 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI NÓI ĐẦU Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Cán báo chí chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy vũ khí sắc bén họ” Tháng về, ngoảnh lại chặng đường phần kỷ xây dựng trưởng thành, giới báo chí Việt Nam tự hào đội ngũ ngày lớn thêm, mạnh thêm, tiến bước cờ Độc lập, Tự thấm bao máu xương, công sức, mồ hôi nước mắt Đảng, Dân tộc Niềm tự hào trước hết thuộc Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà báo vĩ đại kiệt xuất báo chí cách mạng Việt Nam; thuộc đồng chí Tổng Bí thư Đảng mà đời hoạt động cách mạng gắn liền với tờ báo cụ thể như: Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ, Trường Chinh, Nguyễn Văn Linh Niềm vinh quang thuộc nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, vừa đạo công việc quốc gia, vừa cầm bút viết báo như: Trịnh Đình Cửu, Hồng Văn Thụ, Hồ Tùng Mậu, Phùng Chí Kiên, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Xuân Thủy, Lê Quang Đạo, Trần Quang Huy, Vũ Tn nhiều đồng chí khác Đó niềm vinh quang hệ nhà báo trưởng thành Đảng cách mạng trước năm 1945 Họ “chiến sĩ cách mạng” thực thụ vừa chiến đấu chiến trường đồng thời đấu tranh mặt trận tư tưởng Báo chí cách mạng trước năm 1945 có đóng góp to lớn cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Giống khu vườn ngào ngạt hương thơm, báo chí Việt Nam đạt thành tựu nhờ góp hương đố hoa nhà báo hoạt động nổ, nhiệt tình, phải kể đến gương mặt kỳ cựu Trương Vĩnh Ký, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Trần Bạch Đằng, Diệp Văn Kỳ, Đỗ Đức Dục,… Đóng góp vào thành cơng đó, khơng thể khơng nhắc đến góp mặt Ngơ Tất Tố, bút xuất sắc dòng văn học thực phê phán giai đoạn 1930-1945, nhà báo sắc sảo, bút báo chí động Nhà thơ Vũ Quần Phương đánh giá, dù danh nhiều lĩnh vực, lĩnh vực báo chí văn chương, nhà văn Ngô Tất Tố đánh giá cao Bởi nơi bộc lộ rõ trách nhiệm công dân chủ nghĩa nhân đạo cao ông tồn vong đất nước cảnh sống bần người dân, nông dân Không tác gia lỗi lạc, Ngơ Tất Tố cịn nhà báo xuất sắc, tất tạo nên nét hoà quyện phong cách nghệ thuật ơng Bài tiểu luận tìm hiểu hoạt động Ngô Tất Tố với tư cách nhà báo trước năm 1945, muốn nghiên cứu tư tưởng tiến quan niệm ông nghề báo, qua khẳng định lại vị trí tác phẩm báo chí tồn nghiệp tác giả Nghiên cứu báo chí Ngô Tất Tố trước cách mạng hội để tơi nhìn thấy thành tác giả, từ soi chiếu lại thân, nhận điểm cịn thiếu sót, trau dồi thêm kiến thức cho thân đồng thời tích luỹ thêm kinh nghiệm cho nghề làm báo sau Chương CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 1.1 Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 1925 - 1945 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Sau chiến tranh giới thứ nhất, nước thắng trận hợp lại để phân chia lại giới, trât tự giới hình thành Cuộc chiến tranh để lại hậu nặng nề cho cường quốc tư châu Âu Nước Pháp bị tổn thất nặng nề với 1,4 triệu người chết, thiệt hại vật chất lên tới 200 tỉ phrăng Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết đời Quốc tế Cộng sản thành lập v.v Tình hình tác động mạnh đến Việt Nam Ở Đông Dương, chủ yếu Việt Nam, thực dân Pháp thực chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Chương trình triển khai từ sau Chiến tranh giới thứ (1919) đến trước khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) Chủ trương bóc lột thuộc địa tàn bạo Sau chiến tranh, với việc đẩy mạnh khai thác thuộc địa, thực dân Pháp tăng cường sách cai trị Đơng Dương Bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, nhà tù tăng cường hoạt động riết Thực dân Pháp thi hành vài cải cách trị-hành để đối phó với biến động diễn Đông Dương, đưa thêm người Việt vào phịng Thương mại Canh nơng thành phố lớn; lập Viện Dân biểu Trung Kì, Viện Dân biểu Bắc Kì Văn hóa, giáo dục có thay đổi Hệ thống giáo dục Pháp-Việt mở rộng gồm cấp tiểu học, trung học, cao đẳng đại học Cơ sở xuất bản, in ấn ngày nhiều với hàng chục tờ báo, tạp chí tiếng Pháp chữ Quốc ngữ Nhà cầm quyền Pháp ưu tiên, khuyến khích xuất sách báo cổ vu chủ trương "Pháp-Việt đề huề" Các trào lưu tư tưởng, khoa học-kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật phương Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam, tạo chuyển biến nội dung, phương pháp tư sáng tác, Các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa tiến văn hóa nơ dịch tồn tại, đan xen, đấu tranh lẫn Do tác động sách khai thác thuộc địa, giai cấp Việt Nam có chuyển biến Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa Một phận không nhỏ tiểu trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp lực phản động tay sai Giai cấp nông dân bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt ruộng đất bị bần cùng, khơng có lối Mâu thuẫn nông dân Việt Nam với đế quốc Pháp phong kiến tay sai gay gắt Nông dân lực lượng cách mạng to lớn dân tộc Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh số lượng Họ có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp tay sai Đặc biệt phận học sinh, sinh viên, trí thức tầng lớp thường nhạy cảm với thời tha thiết canh tân đất nước, nên hăng hái đấu tranh độc lập, tự dân tộc Giai cấp tư sản Việt Nam vừa đời bị tư sản Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng lực kinh tế yếu, đương đầu với cạnh tranh tư Pháp Dần dần, họ phân hóa thành hai phận: tầng lớp tư sản mại có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên nhiều có khuynh hướng dân tộc dân chủ Giai cấp công nhân Việt Nam ngày phát triển Đến năm 1929, doanh nghiệp người Pháp Đông Dương, chủ yếu Việt Nam, số lượng công nhân có 22 vạn người Giai cấp cơng nhân Việt Nam bị giới tư sản, bọn đế quốc thực dân, áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nơng dân, thừa hưởng truyền thống yêu nước dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản, nên nhanh chóng vươn lên thành động lực phong trào dân tộc dân chủ theo khuyên hướng cách mạng tiên tiến thời đại Tư tưởng xã hội chủ nghĩa khoa học xâm nhập vào họ, bắt đầu tổ chức cách mạng tiền thân Đảng Cộng sản Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời đánh dấu bước ngoặt có ý nghĩa lịch sử phát triển cách mạng Việt Nam Đây đảng có đường lối trị tổ chức sáng suốt Cao trào cách mạng quần chúng xuất nhiều hình thức: hội họp, rải truyền đơn, biểu ngữ, treo cờ,… Quần chúng tích cực tham gia đấu tranh, đỉnh cao phong trào Xô viết Nghệ An Hà Tĩnh 1.1.2 Tình hình báo chí Trong giai đoạn 1925 - 1945, báo chí cách mạng Việt Nam mà đại diện báo chí Đảng Cộng sản Việt Nam ghi nhận phát triển mạnh mẽ Dòng báo cách mạng gắn liền với đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi quyền độc lập, tự cho dân tộc Việt Nam, coi vũ khí tư tưởng - lý luận cách mạng Việt Nam, giáo dục lòng yêu nước, nâng cao nhận thức trị quần chúng, góp phần đưa phong trào cách mạng Việt Nam đến thắng lợi Báo Thanh Niên xuất vào ngày 21-6-1925, Nguyễn Ái Quốc sáng lập, coi mốc mở đầu dịng báo chí cách mạng Việt Nam, quan ngôn luận Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Sau báo Thanh Niên, Nguyễn Ái Quốc sáng lập báo Kơng Nơng (năm 1926), Lính Kách mệnh (năm 1927), Như vậy, dòng báo cách mạng Việt Nam xuất trước hết nước ngoài, gắn với hoạt động nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên mở rộng tầm hoạt động vào nước Đây tảng, sở cho tổ chức cộng sản đời, Đông Dương Cộng sản Đảng (tháng 6-1929), An Nam Cộng sản Đảng (tháng 10-1929), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (tháng 01-1930) Các tổ chức cộng sản trọng đến hoạt động báo chí nhằm tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản vào Việt Nam, thức tỉnh quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc Đơng Dương Cộng sản Đảng cho xuất tờ Búa liềm, quan trung ương Đảng vào ngày 01-10-1929 Ban công vận Đảng cho Tạp chí Cơng hội Đỏ; Tổng Cơng hội Bắc Kỳ xuất tờ Lao động; bên cạnh báo tuyên truyền, cổ động, giáo dục công nhân hầm mỏ, khu công nghiệp, Hầm Mỏ khu cơng nghiệp Hịn Gai, Cẩm Phả; Dân Cày, Liềm để vận động nông dân, An Nam Cộng sản Đảng có Tạp chí Bơnsơvích Cờ Đỏ xuất nước, Đỏ chi Trung Quốc Đơng Dương Cộng sản liên đồn vừa thành lập xong Hội nghị hợp triệu tập, nên chưa có báo riêng Dịng báo cách mạng có khoảng 50 tờ năm 1925 - 1929 Mùa xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, sở hợp ba tổ chức cộng sản chủ trì Nguyễn Ái Quốc Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam có ý nghĩa định lịch sử dân tộc đạo báo chí cách mạng Từ báo chí Đảng phát triển phong phú, tên báo, Trung ương cấp ủy Đảng, chi Đảng tổ chức ra; phục vụ cho nhiều đối tượng cần tuyên truyền, cổ động tổ chức; báo chí tù, tượng lần xuất lịch sử báo chí; nội dung đấu tranh lý luận trị với chủ nghĩa quốc gia tư sản, với Trotskyist, với khuynh hướng cải lương; công tác phát hành, địch khủng bố dội, tập trung vào tiêu điểm Nghệ Tĩnh, báo chí tỉnh, huyện Nghệ Tĩnh xuất phát hành đến sở Ngày 05-8-1930, Tạp chí Đỏ, quan trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, số Ngày 15-8-1930, báo Tranh đấu, quan trung ương Đảng số Song song với báo chí Trung ương, nhiều địa phương sở xuất tờ báo Sau Hội nghị Trung ương lần thứ tháng 10-1930, Tạp chí Đỏ Tranh đấu ngừng xuất bản, thay vào báo Cờ vơ sản Tạp chí Cộng sản, quan trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Từ tháng 4-1931 tháng 4-1937, Đảng ta khơng có báo làm quan ngôn luận Trung ương, từ tháng 4-1931 đến tháng 5-1934, Đảng ta khơng có tạp chí Trung ương Tháng 6-1934, Ban huy ngồi nước Đảng Cộng sản Đơng Dương cho xuất Tạp chí Bơnsơvích làm quan lý thuyết Ban huy; sau Đại hội I Đảng vào tháng 3-1935, tạp chí trở thành quan lý luận Đảng Cộng sản Đông Dương Ở nước, báo chí Xứ ủy Nam kỳ, Bắc Kỳ, Trung Kỳ xuất ngừng xuất liên tục với chống phá địch Xứ ủy, báo Cờ đỏ (năm 1932), Cờ lãnh đạo (năm 1933), Giải phóng (năm 1935) Nam Kỳ, Tiến lên (năm 1931), Cờ đỏ Bắc Kỳ, Công nông binh (năm 1931), Cờ đỏ Trung Kỳ Bên cạnh hệ thống báo tỉnh ủy liên tỉnh ủy, báo huyện, vùng Nghệ An, Hà Tĩnh Một điểm đặc sắc báo chí cách mạng giai đoạn số nhà tù, chi chủ trương báo Do nhu cầu rèn luyện tư tưởng, nâng cao trình độ lý luận trị cho cán bộ, đảng viên tù, đồng thời để đấu tranh lý luận trị với đảng viên Việt Nam Quốc dân Đảng theo chủ nghĩa quốc gia tư sản, số nhà tù xuất báo tù chi Đảng Cộng sản chủ trương: Hỏa Lò Hà Nội có Con đường chính, Lao tù tạp chí (sau đổi Tù nhân báo), Đuốc đưa đường, Đường cách mạng; Cơn Lơn có Người tù đỏ, Qua tiếng sóng hận, Hịn Cau, Ý kiến chung… Điều kiện báo tù khó khăn, địch kiểm sốt mẩu giấy nhỏ, nên số nơi, nhà lao Vinh, sáng tạo hình thức “báo nói”, khơng cần in, khơng cần viết mà đến với bạn nghe nhanh Trong năm 1936 - 1939, Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp, L Blum đứng đầu, thành lập, với cải cách dân chủ, tiến Pháp thuộc địa Dựa vào phong trào cách mạng lên đến đỉnh cao nước, luật tự báo chí Quốc hội Pháp, đồng tình làng báo trí thức tiến bộ, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ định cho báo Dân Chúng xuất công khai Sài Gịn vào ngày 22-7-1938, khơng xin phép, chống lại sắc lệnh nghị định xuất báo chí tiếng Việt Đến ngày 30-8-1938, phủ Pháp buộc phải chấp nhận quyền tự báo chí Nam Kỳ Báo chí phát triển mạnh mẽ năm 1936 - 1939 Một nét đặc biệt giai đoạn báo chí cách mạng chiếm lĩnh trận địa công khai Nếu năm 1936 trở trước, báo chí cách mạng xuất bí mật, khơng hợp pháp, tuyệt đối cấm lưu hành nước, không kể báo tiếng Việt hay tiếng Pháp, đến thời kỳ xuất công khai ở ba miền: Bắc, Trung, Nam, tờ báo tạp chí nhóm đảng viên cộng sản chủ trương, đoàn thể quần chúng cấp ủy đảng đạo, quan Trung ương Đảng xứ ủy, L’Avant garde, Le peuple, Dân Chúng, Tin Tức, v.v Nội dung báo chí cách mạng giai đoạn 1936-1939 gắn liền với phong trào vận động dân chủ, đồng thời tuyên truyền cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin Lần Văn kiện Đảng đăng công khai báo Le peuple số 26, ngày 23-6-1938 Đặc biệt, vấn đề đối lập hệ tư tưởng, đấu tranh quan điểm lý luận đường lối trị Đảng Cộng sản Đông Dương khuynh hướng Trotskyist nội dung quan trọng mặt trận báo chí Ngày 01-9-1939, phát xít Đức cơng xâm lược Ba Lan, châm ngịi lửa chiến tranh Tháng 9-1940, Nhật vào Đơng Dương, đế quốc Pháp đầu hàng, dâng Đông Dương cho Nhật Do diễn biến chiến tranh, đàn  “Thi văn bình chú” - tủ sách Tao Đàn - nhà xuất Tân Dân Hà Nội (tuyển chọn, giới thiệu, 1941)  “Văn học đời Lý” (tập I) “Văn học đời Trần” (tập II) (trong Việt Nam văn học) (nghiên cứu, giới thiệu, 1942)  “Trời hửng” (dịch, truyện ngắn, 1946) Với đóng góp lớn lao thân cho văn học nghệ thuật nước nhà, Ngô Tất Tố nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học - nghệ thuật đợt năm 1996 Chương PHÂN TÍCH PHĨNG SỰ “VIỆC LÀNG” 2.1 Khái qt chung 2.1.1 Xuất xứ tác phẩm Giữa thời kỳ lịch sử “chữ quốc ngữ vừa sơ thành lập”, “nền quốc âm vừa đời”, sáng tác thành cơng phóng “Việc làng”, Ngơ Tất Tố góp cơng khai phá, phát triển phóng – thể văn mới, cịn non trẻ văn đàn báo chí nước ta năm 1930 – 1945 Hoạt động xuất sách in truyền thống gần kỷ vừa qua xuất sách điện tử hàng chục năm gần đây, có cơng lớn giới thiệu đến ngày đông đảo bạn đọc tác phẩm tiêu biểu lịch sử văn học giai đoạn 1930-1945 nước ta có phóng “Việc làng” Kể từ lần xuất năm 1941 nay, phóng “Việc làng” tái 30 lần “ngun gốc” phóng “Việc làng” khơng tôn trọng, dẫn đến lần tái “Việc làng” nguyên văn in từ trước vốn có sẵn sai lệch mà không chỉnh sửa Hai tư liệu ban đầu phóng “Việc làng” Ngơ Tất Tố là: đăng báo Hà Nội tân văn (1940) in thành sách năm sau (1941) Nhà Mai Lĩnh xuất Phóng “Việc làng” đăng báo lần đầu Hà Nội tân văn khơng hồn chỉnh, chưa đầy đủ bị kiểm duyệt cắt bỏ ba chỗ với tổng số lên đến 789 chữ phần: “Lớp người bị bỏ sót” (cắt 114 chữ), “Cái án ơng cụ” (cắt 29 chữ), “Món nợ chung thân” (cắt nhiều lên tới 646 chữ) Bảo vệ nội dung “Việc làng”, Ngô Tất Tố trực tiếp viết bổ sung đầy đủ chỗ bị kiểm duyệt cắt bỏ đăng báo, chuyển vị trí câu chuyện “Miếng thịt giỗ hậu” “Món nợ chung thân” khoảng đăng báo sang phần cuối kết thúc thiên phóng in thành sách Trên in thành sách, kiểm duyệt không cắt bỏ chữ nội dung tác giả viết để bổ sung cho chỗ bị kiểm duyệt cắt bỏ trước đăng báo Trên in thành sách, kiểm duyệt cắt hai đoạn ngắn gồm 45 chữ phần "Nén hương sau chết" "Mua cỗ" Lấy nội dung có sẵn từ đăng báo để bổ sung sang cho in thành sách hợp lý Kết phân tích, đối chiếu, so sánh nội dung thứ tự xếp phần hai - đăng báo in thành sách, khẳng định: Bản in thành sách Nhà Mai Lĩnh xuất năm 1941 đích thực nguyên gốc phóng Việc làng 2.1.2 Nội dung Ra đời cách ba phần tư kỷ, phóng “Việc làng” khắc hoạ cách chân thực đời người tranh làng quê Bắc Bộ “Việc làng” gồm 17 phóng ghi lại cụ thể, rành mạch, chi tiết mặt nông thôn với hàng loạt phong tục, hủ tục diễn liên miên dai dẳng đời sống xã hội dân quê cách non kỷ 2.1.3 Quan niệm Ngô Tất Tố phóng Ngơ Tất Tố khơng để lại cho đời tác phẩm có giá trị mà ơng thẳng thắn bày tỏ quan niệm sáng tác thơng qua báo, tiểu phẩm, tác phẩm văn học Với Ngơ Tất Tố, tác phẩm phóng đích thực phải vào phanh phui bệnh “trầm kha” xã hội, bất công ngang trái đẩy người nông dân đến bước đường Phải bóc trần chất đê tiện với thủ đoạn bẩn thỉu chế độ thực dân phong kiến Tô hồng thực nhiệm vụ thiên phóng mà trái lại ông yêu cầu: “Phải dám nhìn thẳng thật nói rõ thật” với tư tưởng chủ đạo “xác không phiếm chỉ”, ông quan niệm viết trực diện, diện Với Ngơ Tất Tố, phóng phải phản ánh “những thật đời”, phải kiến giải vấn đề thực đời sống Ngô Tất Tố cho rằng: Làm phóng phải mạnh dạn tố cáo Trong sáng tác mình, ngịi bút Ngơ Tất Tố dũng cảm tố cáo xấu xa, vạch thối hóa, lạc hậu xã hội Ngơ Tất Tố khơng “dám nhìn thẳng vào thật nói rõ thật” mà nhà văn cịn trung thực với điều viết Đó tố chất cần thiết muốn bước chân vào “địa hạt” phóng Là “một bút chiến đấu xuất sắc văn học Việt Nam”, Ngô Tất Tố thể rõ lập trường tư tưởng tiến quan niệm sáng tác 2.2 Phân tích phóng “Việc làng” 2.2.1 Bức tranh chân thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám *Bối cảnh xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX Trong tiềm thức người Việt Nam, làng q ln gợi lên hình ảnh miền quê bình mà đỗi thân thương Nhưng sau lũy tre xanh, người nông dân phải còng lưng chịu đựng áp bức, bóc lột nặng nề bọn cường hào, địa chủ Đế quốc Pháp cấu kết với giai cấp phong kiến để áp bức, bóc lột nhân dân ta Bọn chúng làm cho tranh đời sống thôn quê không tươi sáng, phẳng lặng mà trở nên mù xám, đau thương Thành thị Việt Nam buổi giao thời chế độ thực dân phong kiến nơi tích tụ ổ mại dâm, tệ nạn cờ bạc, nghiện hút, kẻ thời giả danh lừa đảo…Có thể nói xã hội “tồn qn khốn nạn: quan lại tham nhũng, đàn bà hư hỏng, đàn ông dâm bôn” (Vũ Trọng Phụng) Trước thực bề bộn, xúc xã hội lúc giờ, nhà văn sâu, phơi bày mặt trái thối tha, ghê tởm xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Ngô Tất Tố vậy, qua tác phẩm nhà văn phản ánh tất thực xã hội từ nông thôn đến thành thị với thái độ lên án, đả kích gay gắt Phóng Ngơ Tất Tố sống động, chân thực trang đời trước mắt người đọc *Phơi bày nỗi thống khổ người dân Ngô Tất Tố nhà văn xuất sắc nông dân nông thôn Việt Nam Bản thân ông sống nhiều nông thôn, chứng kiến hủ tục thối nát nông thôn nên ông cảm thông sâu sắc với nỗi khổ người dân Nhà văn viết nên trang văn cảm động xót xa số phận họ Bức tranh xám màu nông thôn dần qua trang phóng Ngơ Tất Tố như: “Cỗ oản tuần sóc”, “Góc chiếu đình”, “Món nợ chung thân”, “Một tiệc ăn vạ”,… Mỗi phóng thảm kịch ngắn người nơng dân Mỗi phóng Ngô Tất Tố cảnh đời tăm tối, bất hạnh người dân trước Cách mạng Các thiên phóng sâu vào sống thê thảm người dân lao động Nỗi đau, bất hạnh số phận tội nghiệp khắc chạm vào tâm khảm người đọc bao hệ Đọc phóng Ngô Tất Tố ta thấy số phận người nông dân nô lệ, thân trâu ngựa Họ bị đối xử công cụ lao động biết đi, biết nói khơng khơng Người nơng dân trở thành nạn nhân đáng thương chế độ chế độ sức thủ tiêu hẳn nhận thức quyền làm người họ Bao số phận “nhỏ bé, lép vế” nông thôn Ngơ Tất Tố dựng lên lịng thương cảm sâu sắc, am hiểu tường tận người nơng dân Có lẽ, khơng nói cặn kẽ thấm thía thống khổ người nơng dân Ngơ Tất Tố Phóng Ngơ Tất Tố khơng giàu giá trị thực mà mang giá trị nhân đạo sâu sắc *Bóc trần hủ tục lạc hậu hương thôn Ngô Tất Tố không vẽ nên tranh thực, sinh động nỗi thống khổ người dân với cảnh đời dở khóc, dở cười, mảnh đời cực Qua thiên phóng mình, nhà văn cịn vạch phi lí hủ tục ngang nhiên tồn làng xã Việt Nam mà người dân phải è lưng gánh chịu Tục lệ lưu truyền từ lâu đời nông thôn Việt Nam việc phân chia dân làng hai hạng: Chính cư ngụ cư Người dân ngụ cư không coi ngang hàng với người dân cư Họ bị khinh rẻ, bạc đãi.Tục lệ làm cho nhiều người phải long đong cực khổ bác hai Thìn (Một đám vào ngơi), vợ chồng ơng Luỹ (Góc chiếu đình)…rồi phân biệt cư, ngụ cư mà xảy án mạng (Cái án ơng cụ) Bên cạnh đó, mê tín hủ tục tồn nông thôn lúc Do trình độ nhận thức thấp kém, họ luẩn quẩn vòng u tối, mê muội, làm việc sai trái,vô nghĩa họ lại cho cần thiết làm Trong phóng “Hạt gạo xôi mới”, Ngô Tất Tố cho người đọc thấy rõ tục lâu đời để lại làng quê, người nông dân nạn nhân ... sắc, tất tạo nên nét hoà quyện phong cách nghệ thuật ơng Bài tiểu luận tìm hiểu hoạt động Ngô Tất Tố với tư cách nhà báo trước năm 1945, muốn nghiên cứu tư tưởng tiến quan niệm ông nghề báo, ... công bố cho biết 28 năm làm báo, Ngô Tất Tố viết gần 1.500 (mới tìm thấy 1.360 bài) cho 27 tờ báo tạp chí với 29 bút danh Ngơ Tất Tố viết nhiều thể loại báo chí, tiểu phẩm phóng hai thể loại... Ngơ Tất Tố, bút xuất sắc dòng văn học thực phê phán giai đoạn 1930-1945, nhà báo sắc sảo, bút báo chí động Nhà thơ Vũ Quần Phương đánh giá, dù danh nhiều lĩnh vực, lĩnh vực báo chí văn chương, nhà

Ngày đăng: 22/02/2023, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w