1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận lịch sử báo chí tìm hiểu về nhà báo nguyễn văn vĩnh

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ BÁO CHÍ ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ NHÀ BÁO NGUYỄN VĂN VĨNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH 3 1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH BÁO CHÍ VIỆT NAM LÚC BẤY GIỜ (18[.]

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ NHÀ BÁO NGUYỄN VĂN VĨNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH BÁO CHÍ VIỆT NAM LÚC BẤY GIỜ (1865 - 1945) CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO NGUYỄN VĂN VĨNH10 2.1 Thời thơ ấu 10 2.2 Thời niên 12 2.3 Thời kỳ làm báo 16 2.4 Cuối đời .18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH BÀI BÁO: “TRUYỆN ĂN MÀY” .20 NỘI DUNG BÀI BÁO 20 PHÂN TÍCH TÁC PHẨM 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LÀM BÁO CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH THÔNG QUA CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP VÀ CÁC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 25 CHƯƠNG 4: TỪ TẤM GƯƠNG NGUYỄN VĂN VĨNH RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội, báo chí nói chung báo chí cách mạng Việt Nam nói riêng có bước phát triển trải qua nhiều giai đoạn lịch sử Ở thời kỳ phát triển, báo chí có nét đặc trưng riêng, bao trùm lên tất nhằm mục tiêu đẩy mạnh phong trào đấu tranh đấu tranh giải phóng dân tộc So với báo chí giới, báo chí nước ta xuất muộn hơn, giai đoạn, thể bước cụ thể phục vụ cho tiến trình lịch sử, tiền đề quan trọng để báo chí cách mạng Việt Nam phát triển mạnh mẽ sau Năm 1858, Pháp xâm lược Việt Nam, đất nước chìm ách hộ thực dân phong kiến Ban đầu, Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Gia Định, Định Tường Biên Hòa với phần thành Vĩnh Long Mặc dù kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp thất bại nhờ có khởi nghĩa nhân dân Vì vậy, Pháp có ý đồ lại Việt Nam lâu dài xây dựng sách bảo hộ, chiến lược quy mô, bắt đầu công vào mục tiêu văn hóa, ngơn ngữ cơng cụ giúp cho văn minh phương Tây dễ dàng xâm nhập, để biến Việt Nam thành thuộc địa lâu dài Pháp Đơng Dương Vậy nên, báo chí Quốc ngữ đời ban đầu nhằm phục vụ mục đích trị thực dân Pháp Nhưng nhờ phân hóa phát triển, báo chí theo sát bước lịch sử dân tộc Một người tiên phong lĩnh vực báo chí Việt Nam, phổ biến đưa chữ Quốc ngữ rộng rãi Bắc Kỳ lúc giờ, khơng nhắc đến Nguyễn Văn Vĩnh Ơng nhà báo/ nhà dịch thuật/ nhà văn lớn có đóng góp đáng kể cho văn hóa Việt Nam nói chung báo chí nói riêng năm đầu kỷ XX Nguyễn Văn Vĩnh chủ bút tờ “Đăng cổ tùng báo” (1907) tờ báo dùng chữ Quốc ngữ Bắc kỳ người Việt Nam chủ bút ba tờ báo tiếng Pháp Ông làm việc với vai trị nhà báo tự thực chất hoạt động nhiều lĩnh vực khác văn hóa, xã hội trị Ơng tiên phong dịch tiếng Việt kiệt tác văn học Pháp Moliere, Balzac, Rousseau, La Fontaine, Victor Hugo chuyển ngữ Truyện Kiều sang tiếng Pháp Dù đào tạo môi trường Pháp thân Pháp, ông tỏ có quan điểm cải cách tích cực Khi đến Pháp, ơng nhận thấy có nhiều người Pháp dân chủ, chân đối lập hẳn với thực dân hoành hành đất nước mình, ơng có hội tiếp xúc với kỹ nghệ in ấn báo chí Nên sau trở nước, ông bỏ nghiệp quan chức tâm thay đổi quan niệm lối sống lạc hậu xã hội Việt Nam; truyền bá chữ Quốc ngữ ngày sâu rộng đời sống nhân dân; đưa đến cho nhân dân ta hiểu biết điều tốt đẹp văn hóa phương Tây để học tập theo Để làm vậy, việc cần làm phát triển công nghiệp xuất bản, mở đầu phát hành báo chí từ nghiệp làm báo ông thức bắt đầu CHƯƠNG CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA NGUYỄN VĂN VĨNH KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH BÁO CHÍ VIỆT NAM LÚC BẤY GIỜ (1865 - 1945) Báo chí Việt Nam lúc nằm thời kỳ Pháp thuộc (1858 1945) Từ kỷ XIX, hầu hết thị trường Pháp Ấn Độ Trung Hoa bị chiếm phong toả Vì Pháp ln riết tìm cách xâm chiếm thuộc địa để làm giàu cho nước Trong hoàn cảnh chế độ phong kiến khủng hoảng Việt Nam lúc Pháp có điều kiện thuận lợi để xâm lược nước ta Ngày 31/8/1858, Hải quân Pháp đổ vào cảng Đà Nẵng, chúng muốn chiếm Đà Nẵng công kinh thành Huế để khiến cho triều đình đầu hàng Nhưng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp gặp thất bại nhờ vào khởi nghĩa nhân dân chống trả quân đội triều Nguyễn Vì vậy, Pháp chuyển hướng đánh chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long, Châu Đốc Hà Tiên đơn phương tuyên bố lục tỉnh lãnh địa Pháp Đến năm 1872, Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược miền Bắc Việt Nam Năm 1874, Pháp phải trả lại triều đình Huế số tỉnh Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định Ngày 25/4/1882, sau Tổng đốc Hoàng Diệu khước từ tối hậu thư giao nộp thành, Pháp tiến hành đánh chiếm thành Hà Nội chiếm Hòn Gai, Nam Định (lần hai) sau Đến thời điểm này, Pháp chiếm hầu hết tỉnh Bắc Kỳ Do bạc nhược triều đình, cầu cứu quân Thanh mà quân Thanh lại bắt tay với Pháp khởi nghĩa nhân dân thiếu đường lối lãnh đạo khiến cho Pháp dễ dàng chiếm Bắc Kỳ, đời sống nhân dân ngày cực khổ Ngày 6/6/1884, Hịa ước Giáp Thân ký kết kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản, chia nước Đại Nam làm ba: Nam Kỳ thuộc địa Pháp; Bắc Kỳ Trung Kỳ thuộc bảo hộ Pháp (tiếp tục trì hồng đế bù nhìn nhà Nguyễn) Đến năm 1885, Pháp xâm chiếm xong phần lại Việt Nam Trong giai đoạn này, Pháp mở cánh cửa thơng thương với nước ngồi đường bn bán, ngoại giao nên người Việt có thói quen tiếp nhận nhiều thông tin Để đảm bảo cho sách dài hạn, Pháp cần cơng cụ hữu hiệu để chinh phục tinh thần dân chúng, truyền bá văn hóa phương Tây, phổ biến tiếng Pháp chữ Quốc ngữ Khơng dễ trở nên phổ thông dễ dàng tiếp cận báo chí Gia Định báo tờ báo chữ Quốc ngữ coi mở đầu cho báo chí Việt Nam Khi Pierre-Gustave Roze sang làm Thống đốc Nam Kỳ, ông mời Trương Vĩnh Ký làm quan Nhưng ông từ chối xin lập tờ báo quốc ngữ mang tên “Gia Định báo” Lời yêu cầu ông chấp thuận Nghị định cho phép xuất ký ngày 01/04/1865, ký cho Trương Vĩnh Ký mà lại ký cho viên thông ngôn làm việc Soái phủ Nam Kỳ Tờ báo mắt ngày 15/04/1865 Sài Gòn, nội dung tờ báo lúc mang tính cách tờ cơng báo cịn đơn giản Đến ngày 16/05/1869 Chuẩn Đô đốc Ohier ký Nghị định giao “Gia Định báo” cho Trương Vĩnh Ký làm Giám đốc, Huỳnh Tịnh Của làm Chủ bút; tờ báo thật khởi sắc Tờ báo thêm vào dịch thuật, sưu tầm, khảo cứu, sáng tác thơ, văn, lịch sử, truyện cổ tích Trương Vĩnh Ký đề ba mục đích cho tờ báo là: truyền bá chữ quốc ngữ, cổ động tân học khuyến học dân Tờ báo đặt dấu chân cho việc công khai sử dụng chữ Quốc ngữ trước sử dụng nhỏ xứ đạo hay nhà thờ Thiên Chúa giáo nội giáo dân Sự thành lập “Gia Định báo” cột mốc việc xây dựng báo chí Việt Nam phát triển có nhiều thành tựu ngày hôm Về giá trị “Gia Định báo”, nhà văn Vũ Ngọc Phan viết: "Chẳng hạn tờ Gia Định Báo mở đường cho báo chí miền Nam nói riêng tồn quốc nói chung Vì so với miền Bắc miền Nam biết báo chí quốc ngữ sớm 40 năm.” Trong năm đầu phát triển, báo chí tập trung Nam Kỳ ngồi “Gia Định báo” cịn có tờ báo như: “Phan n báo” (1868); “Nam Kỳ nhựt trình” (1883); Lúc này, ý thức hệ phong kiến Việt Nam suy tàn, nhường chỗ cho ý thức hệ dân chủ tư sản đô hộ thực dân Pháp Điều mang đến mặt tích cực tơn trọng quyền tự cá nhân, quyền bày tỏ quan điểm tiếng nói Vì vậy, góp phần làm cho báo chí xuất ngày nhiều phải nằm kìm kẹp kiểm duyệt thực dân Pháp Nếu muốn xuất tờ báo phải nộp đơn lên phủ Tồn quyền, có giấy phép phát hành khơng đề cập tới đề tài trị khơng có nội dung trích quan lại, vua chúa triều đình nhà Nguyễn bị coi “phạm thượng” Chủ nhiệm, chủ bút tờ báo người Việt hầu hết đứng quản lý chặt chẽ quyền Pháp thuộc tư nhân chưa có đủ điều kiện để sản xuất tờ báo Từ năm 1885 hết kỉ XIX, có nhiều khởi nghĩa nổ thuộc phong trào Cần Vương Tôn Thất Thuyết tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Bình Định, Phú n, Hịa Bình, Phú Thọ, n Bái, Trong thời kì này, khởi nghĩa hồn toàn vắng mặt tham gia quân đội triều đình mà lãnh đạo sĩ phu văn thân yêu nước tham gia đông đảo nhân dân quần chúng Ngày 30/10/1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt đêm Chúng dụ dỗ thuyết phục nhà vua không thành nên đày vua tới Algeria đưa Đồng Khánh lên Các khởi nghĩa lúc tiếp tục suy yếu dần kết thúc thất bại khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) Pháp thức bắt tay vào trình khai thác thuộc địa Việt Nam Đầu kỉ XX, phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản bắt đầu diễn sau tan rã phong trào Cần Vương phong trào Đông du, phong trào lập Phan Bội Châu nhằm kêu gọi niên Việt Nam sang Nhật để học tập, chờ thời cho việc giành lại độc lập nước nhà; phong trào Duy Tân, vận động cải cách miền Trung Việt Nam Phan Châu Trinh khởi xướng chủ trương bất bạo động, khôi phục đất nước đường nâng cao dân trí, cải tổ xã hội mặt; phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, lập nhằm khai trí cho nhân dân cách mở lớp dạy học miễn phí cho nam nữ, tổ chức diễn thuyết giáo dục thơng qua báo chí với mục tiêu học chữ Quốc ngữ để khai hóa, xây dựng văn hóa nâng cao mức sống nhân dân Lúc này, báo chí bắt đầu xuất miền Bắc, cơng báo, sau tờ báo tư nhân với tờ “Đại Nam đồng văn nhật báo” phát hành năm 1892 chữ Nho; “Đại Việt Tân Báo” (1905); “Đăng cổ tùng báo” (1907); “Đông Dương tạp chí” (1913); “Trung Bắc tân văn” (1915); “Nam Phong tạp chí” (1917); Báo chí thời kì bắt đầu tiếp nhận tư tưởng dân chủ phong trào yêu nước Nội dung có tư tưởng tiến bộ, đổi văn hóa nhằm hy vọng thay đổi sống nhân dân trở nên tiến Mặc dù nhiều khó khăn thực dân Pháp kiểm duyệt nội dung đăng lên báo, tiến vượt bậc báo chí nước nhà sử dụng cơng cụ mà Pháp dùng để xâm nhập vào đời sống nhân dân để làm công cải cách đất nước bắt nguồn từ tư tưởng người Báo chí thời kỳ khơng cịn riêng quyền thực dân mà xuất nhiều tờ báo tư nhân người Pháp người Việt tờ Thơng loại khóa trình” (1888) Những tờ báo giới, báo chun biệt xuất hiện: “Nơng cổ mín đàm” (1901) tờ báo kinh tế Việt Nam; “Nữ giới chung” (1918) tờ báo nữ giới Việt Nam nữ giới làm chủ bút bà Sương Nguyệt Anh; Khơng cịn đơn tờ cơng báo, đây, tờ báo trực tiếp phản ánh quyền lợi giới kinh doanh, chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa xã hội đương thời Sau Cách mạng tháng Mười Nga giành thắng lợi (1917) Chiến tranh giới lần thứ kết thúc (1918), xã hội Việt Nam bắt đầu có nhiều biến chuyển, xu hướng cách mạng trở nên rõ ràng Trong nước giai đoạn xuất nhiều Đảng phái trị theo khuynh hướng khác Đảng Lập hiến, Việt Nam Quốc dân đảng, Ở Pháp, nhà yêu nước Nguyễn Ái Quốc mang tới Hội nghị Hịa bình Versailles “u sách nhân dân An Nam” yêu cầu quyền tự bình đẳng cho nhân dân Sau học Liên Xô thời gian, cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng Châu, tập hợp Việt kiều thành lập tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội để truyền bá chủ nghĩa Marx-Lenin vào Việt Nam Ở thời kì này, hoạt động báo chí diễn sôi nổi, Nguyễn Ái Quốc Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc số nhà cách mạng thuộc địa lập báo “Người khổ” nhằm tố cáo sách đàn áp, bóc lột chủ nghĩa đế quốc nói chung thực dân Pháp nói riêng Ngày 26/01/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập tờ báo “Thanh niên”, khơi nguồn cho dịng báo chí cách mạng Việt Nam từ năm đầu kỷ XX Trước có xuất Đảng Cộng Sản Việt Nam để xác định đường hướng phát triển cho báo chí Đảng xã hội lại khai sinh hệ thống báo chí riêng Những hệ thống cạnh tranh với để tuyên truyền chủ trương kêu gọi lực lượng cho riêng Sau tinh thần cách mạng tờ “Thanh niên” có thêm nhiều tờ báo khác xuất “Búa Liềm”, “Công hội đỏ”, “Lao động”, Cùng với việc Pháp chủ động hịa hỗn, xoa dịu khơng khí nhân dân nên báo chí chia làm hai khuynh hướng: ủng hộ ca ngợi sách Pháp; hai chống lại sách Năm 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập đại biểu cộng sản Việt Nam họp Hương Cảng, sở thống ba tổ chức cộng sản Đông Dương định thành lập tổ chức cộng sản nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng đời hệ tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam Đảng xác định phương hướng, đường lối cách mạng, chấm dứt khủng hoảng lãnh đạo khẳng định giai cấp công nhân nắm quyền tuyệt đối để lãnh đạo cách mạng Việt Nam Hòa xu lịch sử lúc giờ, báo chí Việt Nam có nhiều thay đổi Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam cho tờ báo “Cờ vơ sản” “Tạp chí Cộng sản”, tỉnh ủy, huyện ủy chi báo Đảng thống đường lối phát triển báo chí, đưa báo chí trở thành vũ khí chiến đấu sắc bén công cụ tuyên truyền chủ trương, sách Đảng đến gần với nhân dân, đóng vai trị quan trọng việc phát động phong trào cách mạng, đỉnh cao phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 -1931) Mặc dù số lượng báo chí tăng lên đáng kể, khoảng thời gian này, Pháp bắt đầu quay trở lại kiểm sốt chặt chẽ hoạt động báo chí, nên có nhiều tờ báo phải hoạt động bí mật, nửa hợp pháp, nửa bất hợp pháp Giai đoạn năm 1936 đến 1939 khoảng thời gian chủ nghĩa phát xít hình thành đặt nhân loại trước nguy chiến tranh toàn cầu Quốc tế Cộng sản xác định nhiệm vụ trước mắt phong trào cách mạng giới chống phát xít nguy chiến tranh, bảo vệ hồ bình Trước tình hình đó, lực lượng tiến giới thành lập tổ chức mặt trận quốc tế để giữ gìn hịa bình giới Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền Pháp, thi hành cải cách tiến thuộc địa nới rộng số quyền tự do, dân chủ tối thiểu nước thuộc địa Đảng ta chuyển hướng tích cực đấu tranh có hội Phong trào dân chủ 19361939 đời nhằm mục đích địi quyền tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình ... NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO NGUYỄN VĂN VĨNH 2.1 Thời thơ ấu Nhà báo Nguyễn Văn Vĩnh (1812 - 1936) nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch Việt Nam, nhà trị Việt Nam đầu kỷ 20 Nguyễn Văn Vĩnh sinh... bò Nguyễn Văn Vĩnh đành nghe lời cha, tiếp tục chăn bò Người thầy giáo Tây ngạc 11 nhiên không thấy Nguyễn Văn Vĩnh đến trường, ông đến nhà tìm hiểu nguyên nhân Khi gặp gia đình Nguyễn Văn Vĩnh, ... Ơng nhà báo/ nhà dịch thuật/ nhà văn lớn có đóng góp đáng kể cho văn hóa Việt Nam nói chung báo chí nói riêng năm đầu kỷ XX Nguyễn Văn Vĩnh chủ bút tờ “Đăng cổ tùng báo? ?? (1907) tờ báo dùng chữ

Ngày đăng: 22/02/2023, 23:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w