Tiểu luận lịch sử tư tưởng, cải cách chính quyền cấp sơ sở dưới thời lê thánh tông

22 12 0
Tiểu luận lịch sử tư tưởng, cải cách chính quyền cấp sơ sở dưới thời lê thánh tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU I Lí do chọn đề tài Trong sự nghiệp xây dựng đất nước tiến lên CNXH, chúng ta đã, đang và sẽ phải giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại Tiếp thu sáng tạo, phát triể[.]

PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong nghiệp xây dựng đất nước tiến lên CNXH, đã, phải giải hiệu mối quan hệ truyền thống đại Tiếp thu sáng tạo, phát triển tinh hoa giá trị truyền thống, có di sản tư tưởng danh nhân lịch sử nhằm phục vụ thiết thực công đổi đất nước trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân Hiện nay, thực cơng cải cách hành nhằm tinh giản máy hành chính, việc quản lý, điều hành từ xuống gọn nhẹ, hiệu kinh nghiệm lịch sử đáng nghiên cứu học hỏi Cuộc cải cách hành vua Lê Thấnh Tơng cải cách lớn lịch sử nước ta Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả xin giới hạn phạm vi cải cách quyền cấp sở vua Lê Thánh Tơng ý nghĩa tới ngày Từ lí đây, tơi chọn đề tài nghiên cứu là: “Cải cách quyền cấp sơ sở thời Lê Thánh Tông” II Đối tượng phạm vi 2.1 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu đề tài cải cách quyền cấp sở thời Lê Thánh Tông 2.2 Phạm vi: Trong giới hạn nhỏ bé viết này, đề tài nghiên cứu khía cạnh cỉa cách quyền cấp sở cải cách hnàh Lê Thánh Tơng III Mục tiêu nhiệm vụ 3.1 Mục tiêu: Đề tài làm rõc cải cách, thay đổi hệ thống quyền cấp sở thời Lê Thánh Tông nhằm đưa nông thôn vào khuôn mẫu tổ chức quản lý thống nhất, chặt chẽ mắt khâu yếu nhất, trọng tâm vấn đề làm để quản lý sử dụng cách có hiệu dội ngũ xã trưởng 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ trước hết làm rõ hồn cảnh lịch sử Việt Nam kỉ XV, đời, nghiệp nội dung công cải cách vua Lê Thánh Tơng, đặc biệt ý tới cải cách quyền cấp sở ý nghĩa tới ngày IV Phương pháp nghiên cứu: Đề tài ngiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề Bên cạnh tác giả cịn sử dụng số phương pháp cụ thể như: -phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu -phương pháp quan sát -phương pháp so sánh, thống kê, mơ tả IV Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài chia thành chương PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI LƯỢC HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM THẾ KỶ XV 1.1 Về kinh tế Đầu kỉ XV đất nước Đại Việt đứng trước thực trạng bi đát Cuộc khủng kinh tế-xã hội cuối kỉ XIV chưa giải đất nước rơi vào ách đô hộ tàn bạo nhà Minh liên tục suốt hai mươi năm(1407-1427) Kẻ thù xâm lược sức siết chặt ách hộ nhằm bóc lột triệt để đồng hoá dân tộc Nền sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng Quân xâm lược sức chiếm cướp đất đai xây dựng thành quách, rào đất làm đồn điền, phát canh thu tơ, thiên tai, mùa, đói liên tiếp xảy ra, “người chết gối lên nhau” Tình trạng điêu tàn, xơ xác diễn khắp nơi, sau chiến tranh, quê hương đất nước giải phóng quang cảnh thật điêu tàn: “Quay xe trở lại thương đau Giặc phá, đồng hoang, nội cỏ rầu, Binh lửa mười năm tàn sức sống Mơ màng ngàn dặm cảnh thương châu.”(1)(1) Nhà nước Lê sơ đứng trước hàng loạt vấn đề kinh tế, xã hội quan trọng cấp thiết đòi hỏi cần phải giải quyết: vấn đề ruộng đất nhân lực cho nông nghiệp, vấn đề giải phóng nơ tỳ, phục hồi phát triển sản xuất phạm vi nước để ổn định trị xã hội Ra đời từ trường kì kháng chiến thắng lợi vẻ vang nhà Lê nhận thức yêu cầu lịch sử thực nhiều sách biện pháp kinh tế tích cực *Chính sách ban cấp ruộng lộc cho quý tộc, quan lại (chế độ lộc điền) Khác hẳn với triều Lý, Trần, nhà Lê thực sách lộc điền, đem ruộng đất thuộc quyền sở hữu Nhà nước ban cấp cho tầng lớp quan lại cao cấp Đến thời Lê Thánh Tông quy định ban hành thống nước (2)(2) Nó có tác dụng củng cố máy quan liêu, củng cố sở xã hội nhà nước phong kiến (giai cấp địa chủ), đánh dấu bước tiến trình hình thành xác lập chế độ phong kiến Việt Nam *Chính sách phận ruộng đất làng xã (chính sách quân điền) Cũng sách lộc điền, chíh sách quân điền thực lẻ tẻ từ triều vua Thái Tổ, Thái Tông(3)(3) Đến thời Thánh Tông từ năm 1477 (1) Nguyễn Húc-một nho sĩ tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, sau chiến tranh trở quê hương đau xót trước cảnh điêu tàn làng xóm Trích “Hợp tuyển văn thơ Việt Nam” tập II, Hà Nội, 1957 (2) (2) Ban hành vào năm 1477 (3) (3) Xem Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, Hà Nội, tr 127 Theo Phan Huy Chú thời Thái Tổ có 24 điều luật ruộng đất ( điều 341,342, 345, 346…) (1) sách quân điền thức ban hành từ năm 1481 thực quy mô nước Đây địn cơng mạnh mẽ nhằm phủ định quyền chi phối ruộng đất công làng xã theo tục lệ, buộc làng xã phải tuân thủ nguyên tắc quy định phân chia hưởng thụ phận ruộng đất công-là phận ruộng đất quan trọng nhất, lớn nhà nước, làng xã lệ thuộc chặt chẽ vào nhà nước *Chính sách khẩn hoang đồn điền Để nhanh chóng phục hồi kinh tế nông nghiệp sau chiến tranh nhà nước Lê sơ từ sớm có sách khuyến khích nhân dân làng xã khai hoang, lập làng, đặc biệt thời Lê Thánh Tông Điều 349 luật Hồng Đức định việc khai hoang, khai thác hết diện tích cấy cày thành pháp lệnh nhà nước Đến nửa sau kỉ XV diện tích sản xuất tăng thêm, nguồn thu nhập nhà nước, phận nông dân tư hữu, tự tăng lên, điều hoà mâu thuẫn giai cấp, ổn định xã hội, kinh tế nơng nghiệp nhanh chóng phục hồi có bước phát triển *Chính sách khuyến nơng Dưới thời Lê sơ, hàng loạt sách khuyến nơng thực chăm lo đê điều cơng trình thuỷ lợi Nhà nước đặt riêng nghạch quan hà đê chuyên việc trông nom đê điều nghạch quan khuyến nơng lo đơn đốc việc sản xuất nơng nghiệp Tình hình cơng thương nghiệp Thủ cơng nghiệp: Cùng với phát triển kinh tế tiểu nông, thủ công nghiệp có sở điều kiện mở rộng khởi sắc Nhiều nghề thủ công truyền thống dệt vải, tơ, luạ, đan lát… phổ biến rộng rãi gia đình nơng dân Trong làng xã, nhiều làng thủ công tiếng đời ngày nhiều, làng Bát Tràng (Gia Lâm) chuyên sản xuất đồ gốm, làng Huê Cầu (Hải Hưng) nhuộm thâm, nghề nung vôi Yên Thế… Ở thành thị, thợ thủ công tổ chức thành phường chuyên môn Thăng Long có 36 Phố phương với sở sản xuất thủ công tiếng phương Yên Thái làm giấy, Nghi Tàm, Thuỵ Chương dệt lụa, Hàng Đào nhuộm điều… Việc buôn bán phát triển, chợ đại phương phát triển mạnh, nhà Lê ban hành “lệ họp chợ” quy định việc chia chợ chợ cũ, thành lập chợ để tiện việc trao đổi hàng hố vùng Có thể nói, đời sống người nơng dân nói riêng nhân dân nói chung thời Lê sơ tương đối đảm bảo ổn định.Cuộc sống bình phản ánh qua câu ca dao như: Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn 1.2 Về trị Nhà Lê trị đất nước Đại Việt nhiều kỉ, trải qua nhiều biến cố thăng trầm Dười triều vua Lê Thái Tổ (1428-1433), Lê Thái Tông (13\434-1442), Lê Nhân Tông (1443-1459) nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế (trung ương tập quyền) ngày củng cố đạt đến độ phát triển cao thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) Năm 1466, Lê Thánh Tơng cơng cải cách hành chia nước làm 12 đạo (còn gọi thừa Tuyên) Năm 1471 lập thêm đạo Quảng Nam Quốc gia Đại Việt chia làm 13 đơn vị hành với tên gọi thống nhất( Thuận Hố, Nghệ An, Thanh Hoá, Thiên Trường, Quốc Oai, Hưng Hoá, Nam Sách, Bắc Giang, An Bang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Nam) phủ phủ Phụng Thiên gồm huyện: Thọ Xương Quảng Đức Cả nước có 13 đạo, 49 phủ, 161 huyện, 50 châu Các đơn vị cấp xã quy định lại, xã lớn (gọi đại xã) có từ 500 hộ trở lên, xã vừa (trung xã) có từ 300 hộ trở lên, xã nhỏ (tiểu xã) từ 100 hộ trở lên Dưới thời Lê Thánh Tông, máy quan liêu tổ chức chặt chẽ hoàn thiện từ xuống dưới, tập trung quyền lực vào nhà nước trung ương đứng đầu Lê Thánh Tông Nhà vua nắm tất quyền hành tổng huy quân đội, vua trực tiếp điều khiển việc triều Một số quan trung gian bị bãi bỏ Nội mật viện, Chính viện, Thượng thư sảnh, Mơn hạ sảnh Giúp việc cho vua có chức Thái sư, Thái phó, Thái bảo, Thái uý Đây máy nhà nước quân chủ tập quyền vững mạnh, chặt chẽ, hoàn chỉnh, thể sức mạnh chi phối quyền trung ương xuống đại phương quyền hành chuyên chế tuyệt đối nhà vua Các làng xã trở thành đơn vị hành cấp sở, lệ thuộc chặt chẽ vào quyền trung ương, tính tự trị “phép vua thua lệ làng” bị giảm bớt nhiều 1.3 Về văn hoá tư tưởng Nền kinh tế phục hồi phát triển, nhà nước quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh kỉ XV tạo điều kiện tuận lợi cho phát triển văn hoá đạt nhiều thành tựu Đạo Nho nhà nước Lê sơ tôn làm quốc giáo Các quan điểm “tôn quân quyền”, “ quân chủ thần quyền”, “chính danh”, “lễ trị”, “đức trị”… giai cấp phong kiến Đại Việt tiếp thu làm sở tư tưởng trị pháp lý giai cấp Tư tưởng Đạo Nho đạo đường lối trị nhà nước Lê sơ Tầng lớp nho sĩ đề cao xã hội, việc học thi Nho giáo nhà nước khuyến khích Hệ thống trường học Nhà nước mở đến cấp phủ Ngay từ năm 1428, nhà Lê cho lập Quốc tử giám kinh đô Năm 1484, Lê Thánh Tông cho xây dựng lại Văn Miếu mở rộng Thái Học Viện Chế độ thi cử Nhà nước quy định chặt chẽ, tổ chức thường xuyên, vào nề nếp, có quy củ Văn học thời Lê sơ đạt nhiều thành tựu rực rỡ, để lại nhiều tác phẩm có giá trị: Quân trung từ mệnh tập Bình ngơ đại cáo Nguyễn Trãi Về sử học, tiêu biểu Đại Việt sử kí tồn thư Ngô Sĩ Liên biên soạn, Đại Việt sử kí tục biên, Lam Sơn thực lục Nguyễn Trãi viết Về địa lí có tác phẩm Dư địa chí Nguyễn Trãi Về y học có Bản thảo thực vật toát yếu Phan Phu Tiên… Về toán học có Tốn pháp đại hành Hai nhà tốn học tiếng thời Lê sơ Lương Thế Vinh Vũ Hựu Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đạt số thành tựu, thể công trình kiến trúc điêu khắc điện Lam Sơn, bia đá Lam Sơn, Văn Miếu, cung điện Kinh đô, Lam Kinh… Qua nét khái lược tình hình kinh tế, trị, văn hố-tư tưởng cho thấy, thời Lê sơ kỳ thịnh trị lịch sử chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam CHƯƠNG II CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP VUA LÊ THÁNH TƠNG VÀ NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG XÂY DỰNG, CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN 2.1 Cuộc đời nghiệp Lê Thánh Tông huý Tư Thành, sinh ngày 20 tháng năm Nhâm Tuất (25-81442), thứ tư vua Lê Thái Tông (1434-1442), mẹ Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao Tuổi ấu thơ ông trải qua tháng ngày mẹ sống lánh dân gian Người đời thường ngợi ca công lao sinh dưỡng dạy dỗ người mẹ, bà Ngô Thị Ngọc Dao mà đương thời ngợi ca “trong cung đình, kẻ sang người hèn gọi bà Phật sống” Lê Thánh Tông người chăm ngày đêm lo học tập, trau dồi tích luỹ kiến thức Năm 1460, Tư Thành lên vua sau lực lượng thống trung thành với triều Lê Cương Quốc cơng Nguyễn Xí cầm đầu phế truất vua tiếm ngơi Lê Nghi Dân Lúc Tư Thành 18 tuổi Lê Thánh Tông tài xuất sắc nhiều lĩnh vực, người có ý chí nghị lực cao, có cá tính mạnh mẽ đốn Tên tuổi nghiệp ơng vào lịch sử dân tộc vị “minh quân”, Hoàng đế văn vũ kiêm toàn, “vua sáng lập chế độ”, “vua anh hùng tài lược” (1)(1) , vua “văn vũ tài lược đời.”(2)(2) Ơng cịn nhà thơ, nhà văn, nhà văn hố lớn mang tâm hồn nghệ sĩ Ơng có nhiều phẩm chất cao quý “tư chất tính khí vua cao sáng, ham học mỏi, tay không rời sách, kinh sử, chư tử, lịch số, toán chương tinh thông, văn thơ giỏi bề tôi”(3)(3).Lê Thánh Tông để lại di sản thơ văn phong phú đồ sộ Thơ chữ Hán ơng cịn chép lại tập thơ Quỳnh uyển cửu ca, Châu thắng cảnh, Chinh Tây kỷ hành, Minh Lương cẩm tú, Văn minh cổ xuý… rải rác sách khác, ước khoảng 300 Ông người thích tuần du ngoạn cảnh, tham dự nhiều buổi diễn tập quân thân chinh xa Bước chân ông in dấu nhiều miến đất nước Ơng cịn có cơng minh oan cho Nguyễn Trãi lệnh thu thập di văn vị anh hùng dân tộc nhà văn hoá lớn với thái độ trân trọng “ Ức trai tâm thượng quang khuê tảo” Bao trùm lên tất cả, Lê Thánh Tông người có tinh thần yêu nước dân tộc sâu sắc, có ý thức cao sứ mạng nhà vua dân với nước “ Nhật nguyệt đôi vầng soi trước mặt, Càn khôn gánh nặng vai” (1) Toàn thư, Sđd, tr 387 (2) Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí Sđd, T1, tr 127 (3) (3) nt, tr 167 (1) (2) (Vịnh Lưỡng Kiện sơn) Với tinh thần ý thức đó, ơng lo xây dựng vương triều qn chủ tập quyền mạnh, quy củ tảng đất nước thịnh đạt, dân sống bình n vui Ước vọng hồi bão ơng là: “Thiên Nam vạn cổ sơn hà tại” (Muôn thuở trời Nam, núi sơng cịn mãi) (Thơ Ngự chế khắc núi Bài thơ, Quảng Ninh) Được mệnh danh vị Hồng đế “anh minh, đốn”, nhà trị thân thời đại hàng kim quốc gia Đạt Việt Ba mươi tám năm trị Lê Thánh Tông 38 năm “triệu dân vỗ yên, trăm việc chấn chỉnh,văn giáo rộng ban, vũ công đại định” Năm 1942, vào dịp 500 năm sinh Lê Thánh Tông, Bác Hồ viết lịch sử nước ta ca ngợi ơng: “Vua hiền có Lê Thánh Tông Mở mang bờ cõi khôn lại lành” Và vào ngày tháng năm 1497 (tức ngày 30 tháng Giêng Âm lịch) cách ngày 500, Lê Thánh Tông trở cõi vĩnh hằng, trở với đất tổ Lam Sơn, nằm khiêm tốn bên cạnh người mẹ thân yêu vừa trước ông chưa tròn năm người cha từ ông chào đời Trong lịch sử vương triều phong kiến Việt Nam, triều vua Lê Thánh Tông (1460-1497) với niên hiệu Quang Thuận (1460-1469) Hồng đức (1470-1497) giữ vị trí vai trị bật, tiêu biểu cho thời kì thịnh trị quốc gia, thành công lớn xây dựng đất nước phục hưng dân tộc 2.2 Những sở hình thành tư tưởng xây dựng, cải cách quyền nhà nước phong kiến Một câu hởi đặt là, cải cách hành Lê Thánh Tơng có phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn xã hội Đại Việt đương thời hay không? Hay từ mong muốn chủ quan ông? Để lý giải cách xác vấn đề llịch sử đặc biệt với cải cách lớn Lê Thánh Tơng tác giả thật sức Bản thân cá nhân tác giả sử dụng phương pháp vật lịch sử, đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề xin nêu sở hình thành tư tưởng xây dựng, cải cách quyền nhà nước phong kiến 2.2.1 Những giá trị tư tưởng truyền thống Từ xa xưa, lớp lớp người dân Đại Việt ln ln có ý thức vươn tới sống tốt đẹp, ấm no, hạnh phúc Lê Thánh Tơng với lịng “u dân con”, người có tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc sâu sắc, ông ấp ủ xây dựng vương triều quân chủ tập quyền mạnh, quy củ tảng đất nước thịnh đạt, dân sống bình, yên vui Mặt khác biết, từ thời Trần, mầm mống yêu cầu cải cách hành nảy sinh Trong lúc vai trò vương hầu, quý tộc sa sút dần, sau lớp thân vương có tài tâm huyết với triều đại chết hết, khoa cử tổ chức đặn hơn, hình thành lớp nho sĩ giỏi, có lực bổ dụng vào chức quan cao cấp Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh… Những người nhiều nhận thấy tính chất lỗi thời máy hành tồn địi hỏi cải tổ nhằm giải bất cập mối quan hệ tập trung-phân tán, nâng cao quyền lực quyền trung ương 2.2.2 Nho giáo tảng tư tưởng Đạo Nho Lê Thánh Tơng tơn làm quốc giáo Chính hệ tư tưởng Nho giáo góp phần tích cực củng cố nhà nước tập quyền quan liêu, củng cố thống xã hội nông nghiệp tao kỉ cương theo lề pháp sở gia đình-gia tộc Một thống tập quyền dựa kinh tế nơng nghiệp phải dựa vào biện pháp quản lý hành chình hệ tư tưởng Nho giáo có ý nghĩa tích cực hữu hiệu Một công việc sau Lê Thánh Tông lên cầm quyền củng cố phát triển giáo dục khoa cử Nha giáo nhằm phục vụ thiết thực cho công cải cách đất nước, mà trước hết giải vấn đề tuyển chọn quan lại (bấy gọi nhân tài) với phương hướng quản lý máy Nhà nước 2.2.3 Cơ sở tài phẩm chất Lê Thánh Tông Lớn lên năm ổn định nhà Lê, phải tự giấu mình, biết chăm lo học hành, hồng tử Lê Tự Thành khơng thể bỏ qua kiện trị lớn diễn kinh thành có liên quan đến tồn vong triều đại ơng sáng lập Trong q trình học tập nghiên cứu, ông tự so sánh lịch sử với xã hội đương thời, quan tâm đến cải tổ máy quyền nhà Minh sửa đổi ban đầu Hồ Quý Ly vào đầu kỉ trước nhân tố khiến Lê Thái Tổ lập lại mơ hình nhà nước Trần Vì suy tơn lên làm vua thay cho Lê Nghi Dân, với ý thức vươn lên mạnh bạo niên, Lê Thánh Tông khơng nghĩ đến cải cách hành vừa nhằm củng cố vững máy nhà nước, giữ vững lâu dài quyền thống trị dòng họ mình, vừa nâng cao đất nước lên hàng tiên tiến làm sáng danh thân ông CHƯƠNG III NỘI DUNG CƠNG CUỘC XÂY DỰNG, CẢI CÁCH CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG 3.1 Nội dung công cải cách Lê Thánh Tông cải cách tồn diện lĩnh vực như: hành chính, văn hoá giáo dục, chế độ thi cử tuyển chọn nhân tài, xây dựng phát triển kinh tế đất nước, xây dựng quốc phòng, thể chế quân đội… Trong cải cách hành bước ngoặt đáng kể lịch sử Trước hết, Lê Thánh Tông bỏ hết quan chức quan trung gian vua phần thừa sảnh Thượng thư sảnh, Trung thư sảnh, Môn hạ sảnh… Vua trực tiếp nắm quyền đạo quan quan trọng nhà nước liên hệ với quan thừa hành Thứ hai, tách sáu Lại, Lễ, Binh, Hình, Hộ, Cơng khỏi Thượng thư sảnh, lập thành sáu quan riêng biệt phụ trách mặt hoạt động khác nhà nước Thứ ba, Lê Thánh Tông đề cao công tác tra, giám sát quan lại, trung ương bên cạnh Nghị sử đài vốn có từ thời Trần, ơng cho dặt sáu khoa chuyên theo dõi,giáu sát hành động quan sáu Thứ tư, Lê Thánh Tông đổi đặt sáu tự (Thượng bài, Đại lý, Hồng lê…) phụ trách công việc phụ Thứ năm, bỏ chế độ bổ dụng vương hầu, quý tộc vào trọng chức triều đình, lấy trình độ học vấn kiểm tra qua khoa cử làm tiêu chuẩn dùng người, không phân biệt thành phần xuất thân Việc cải cách hệ thống hành địa phương có ý nghĩa quan trọng công thống trị đương thời Năm 1466, với việc lập bộ, tự, Lê Thánh Tông chia nước thành 12 đạo thừa tuyên phủ trung đô Năm 1471, ông cho lập thêm đạo thừa tuyên thứ 13 Quảng Nam Các đạo thừa tuyên trở thành đơn vị hành trung gian thống tên gọi, quy mơ lịch sử Đạo lộ cũ bị bãi bỏ Chế độ An phủ sứ khơng cịn Ở đạo thừa tuyên có ba ty ngang quyền nhau, cai quản: đô ty, thừa ty, hiến ty Một ý tưởng hay Lê Thánh Tơng ông không đặt chức quan đứng đầu đạo thừa tuyên, ông mong muốn tránh xu hướng ly tâm, gắn địa phương với trung ương, ông giao cho quan trung ương nhiệm vụ đề cử quan chức lãnh đạo ty, theo tiêu chuẩn thống ban hành, Lại xem xét, bổ dụng Tóm lại, nói rằng, thơng qua phần cấu tổ chức, cải cách hành Lê Thánh Tơng tạo hệ thống hành thống từ xuống phạm vi nước, gọn gàng, chức trách tương đối phân minh, đảm bảo đạo quyền lực tập trung trung ương Mơ hình tổ chức máy hành mơ hình tiên tiến chế độ quân chủ phong kiến đương thời, thực hồn chỉnh tư tưởng trị Lê Thánh Tông: “Lớn nhỏ 10 ràng buộc nhau, nặng nhẹ kiềm chế nhau”, trung ương địa phương gắn liền nhau, quyền lực vua trung ương đảm bảo Hệ thống hành phù hợp với trình độ phát triển xã hội dân trí đương thời, tất nhiên biểu tính pháp quyền Tuy nhiên, cải cách Lê Thánh Tơng khó tránh khỏi hạn chế Do ảnh hưởng nhiều đạo Nho bắt chước hình mẫu Trung Hoa nên mang nặng tính tuyệt đối Nó địi hỏi q cao người làm vua phải định việc lớn nhỏ, đa dạng đất nước, địa phương có sực cố lớn xảy ra-mà chuyện thông thường thời phong kiến khơng có quan hay chức quan có đủ thẩm quyền giải lúc việc tâu báo, liên lạc với trung ương hoàn cảnh nước ta kỉ XV-XVI khó khăn, chậm trễ… Về lập pháp, triều đại cho đời luật Hồng Đức tiếng mang tên hiệu vua Lê Thánh Tơng… Luật Hồng Đức cịn lại luật hồnh chỉnh có nhiều điểm tiến lịch sử luật pháp thời phong kiến nước ta Lê Thánh Tông ông vua lâu lịch sử ông vua Việt Nam (38 năm) Nhưng điều đáng nhớ khơng phải ơng ngơi lâu, mà đóng góp triều vua vào đời sống mặt quốc gia Đại Việt thời Cuộc cải cách hành Lê Thánh Tơng vừa đổi có ý nghĩa sâu sắc trị, vừa đặt nhiều vấn đề cần suy nghĩ không người xưa mà cải cách hành Đảng Nhà nước ta ngày 3.2 Cải cách máy quyền cấp sở thời Lê Thánh Tông 3.2.1 Tầm quan trọng việc cải cách máy quyền cấp sở Trong hệ thống hành thời vậy, cấp sở ln giữ vị trí đặc biệt quan trọng, cấp thấp cấp độ quản lí hệ thống quyền nhà nước Đây nơi cư trú, sinh sống tầng lớp dân cư nên nơi mà quyền gần dân nhất, hiểu dân Hơn hết Lê Thánh Tông nhận thấy người đứng đầu làng xã người vị trí đặc biệt quan trọng, mắt khâu yếu máy quản lý nông thôn Nhà nước phong kiến phải thông qua họ tới người dân Xã quan dù có cử đến tận thơn xóm, dù có sống dân làng người ngồi dân, dân thật khó hồ vào cộng đồng làng xã để nắm làng xã cách chặt chẽ Ông khéo biết khai thác lợi dụng tục bầu cử người đứng đầu công xã nông thôn trước để tuyển chọn người đứng đầu làng xã, bảo đảm họ vừa đại diện dân làng, vừa phục vụ cách có hiệu cho yêu cầu quản lý làng xã nhà nước trung ương Năm 1428, đơn vị hành sở cấp xã chia làm loại: đại xã (100 hộ trở lên), trung xã (50 hộ trở lên) tiểu xã (có 10 hộ trở lên) xã quan đứng đầu Số lượng xã quan quy định: đại xã-3 người, trang xã-2 người, tiểu xã-1 người 11 Năm 1490, Lê Thánh Tông quy định lại đơn vị hành cấp xã đại xã gồm 500 hộ trở lên; đồng thời, ban hành thể lệ tách xã cũ lập xã là: dân số đại xã tăng mức quy định từ 100 hộ trở lên chia xã mới, đồng thời chia tài sản công cộng ruộng đất công làng xã Ơng thức ban hành điều luật bầu đặt xã trưởng: “ Từ sau bầu đặt xã trưởng, nên họp hội đồng lượng lấy hặc thuộc hạng tuổi già, giám sinh, sinh đồ tuổi cao cỏi, học nghiệp không tiến xét em nhà hiền lành 30 tuổi trở lên, khơng vướng việc qn, hạng người biết chữ, có hạnh kiểm nên làm xã trưởng xã để tiện đối xét có việc tiện để làm việc Bầu đặt khơng người có tội” Hai năm sau ơng cịn cho “miễn luận tội xã trưởng” người xã trưởng xã trưởng quản lý khơng biết tình tiết việc người xã phạm tội trộm cướp Dưới bảng thống kê sơ sắc dụ, luật lệnh, kiện trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến chức danh xã trưởng: Năm Tên sắc dụ, luật Tóm tắt nội dung Xuất xứ tư lệnh, liệu kiện (1) (2) (3) (4) 1462 Tiêu chuẩn xã trưởng giám sinh, Lệ bầu đặt xã sinh đồ không đỗ, em nhà hiền TNDHT, tr trưởng lành, tuổi 30, khơng vướng 212 việc qn, biết chữ có hạnh kiểm 1462 Định lệ bảo kết Xã trưởng lấy giấy bảo đảm đức ĐVSKTT, tII, thi hương hạnh thí sinh dự tr 396 thi 1464 Người xã phạm Người xã phạm tội trộm cướp, tội trộm cướp xã trưởng khơng biết tình tiết TNDHT, tr miễn luận tội xã trưởng 213 1464 Nếu làng xã lập khoản ước cấm Cấm dân tục thiết lệ phải nhờ viên chức nho giả HĐTCT, điều lập tư ước người đứng tuổi, có đức hạnh 260, tr 103thẳng phải trình lên quan chức 105 nha môn xem xét rõ điều lệ để phê chuẩn hay bác bỏ Nếu sai phạm xã quan tố cao lên nha môn để trị tội 1466 Cải cách hành Đổi xã quan thành xã trưởng ĐVSKTT, tII, tr 411 12 Trước 1468 Thu thuế làng xã Trước 1468 Xã quan khai lậu hộ Trước 1468 Đầy tớ nhà quyền hại dân mà xã quan không báo Người chữ muốn làm chúc thư vãn khế nhờ xã quan viết thay chứng kiến Thôn xã, làng ấp chứa chấp kẻ bỏ trốn Trước 1468 Trước 1468 1469 Sắc dụ quan văn võ dân chúng nước 1474 Định lệnh mua giấy làm sổ 1475 Sắc xứ có trộm cướp nhóm họp 1480 Lệ chia cấp phần ruộng đất công 1483 Đặt xã trưởng tuỳ theo số hộ nhiều hay Xã trưởng phải đem thóc làng xã nộp vào kho chứa cho dúng phép Nếu cố ý dây dưa hay gian dối bị khép tội đồ hay lưu Xã quan làm sổ hộ mà bỏ sót dân đinh: người trở lên bị tội biếm, người trở lên xử tội đồ, 15 người trở lên xử tội lưu, 20 người trở lên xử tội châu xa Nếu xã quan bỏ qua khơng trình báo việc đầy tớ nhà quyền hạ dân bị xử biếm tư Nếu người chữ làm chúc thư vãn khế mà khơng nhờ xã quan phải phạt 80 trượng, phạt tiền chúc thư vãn khế khơng có giá trị Nếu chứa chấp kẻ bỏ trốn: người xã quan bị tội biếm, người bị đò, 6-10 người bị tội lưu, 15 người trở lên bị lưu châu xa Quan lại thăng chức hay bổ dụng, có sắc từ Lại về, xã trưởng phải làm giấy bảo đảm người thăng bổ Về việc làm sổ hộ tịch ruộng đất quanlàm sổ chia xã lớn xã nhỏ cho dân phu chịu sai dịch Nếu xứ có trộm cướp nhóm họp quan phủ, châu, huyện, xã trưởng, thôn trưởng phải trị tội theo pháp luật Xã trưởng, xã lại chia sáu phần, ngang với vệ thuộc ngũ quân, đề lại, lại ban nha môn kinh, nho sinh tú lâm cục Các xã 500 hộ trở lên xã trưởng, 300 hộ trở lên xã trưởng, 100 hộ trở lên xã trưởng, không đầy 60 13 QTHL, điều 176, tr 85 QTHL, điều 285 tr 113 QTHL, điều 366, tr 135 QTHL, điều 366, tr 135 QTHL, điều 657, tr 223 ĐVSKTT, tII, tr 438 ĐVSKTT, tI, tr 464 ĐVSKTT, tII, tr 466 TNDHT, 229 tr TNDHT, 234 tr 1483 Giảm bớt xã trưởng ngoai lệ 1486 Lệnh đắp dựng mốc giới ruộng đất công tư Lệnh giảm bớt xã trưởng chữ 1487 1488 Lệnh xét đặt xã trưởng 1490 Lệnh tách xã 1490 Lệ tách dân đặt xã phải chia ruộng đất 1490 Lệ chia tách dân xã lưu quan trưởng phụ đạo Xác định đồ toàn quốc 1490 1491 1494 Định lệ làm sổ hộ tịch khác cho người trở làng hạn Quan viên xã trưởng lút nhận lễ nộp treo hộ xã trưởng Khơng câu nệ xã xã sử hay tư xã người nao làm việc cẩn thận chu đáo nên giữ lại giao việc, người gian tham bỉ ổi, chữ, hạng gia lã ốm đau… tinh giảm cho Tập hợp người già xã thôn trưởng dẫn dựng mốc giới Khi đặt chức xã chính, xã sử, xã tự phải xét người biết chữ, có tài cán, nêu khơng biết chữ cho nghỉ Nếu anh em con bác cháu cháu bác, cháu cơ, cháu cậu người làm xã trưởng Nếu xã nhỏ mà số lượng hộ tăng lên đến 300 hộ gọi xã vừa, số hộ tăng lên 500 hộ gọi xã lớn Nếu thừa từ 100 hộ trở lên tách số thừa thành xã nhỏ Căn theo số hộ hai xã mà chia loại đất công, chùa quán, lệ bãi dâu cho xã Các xã có quan trưởng phụ đạo chia tách thuộc quan cũ cai trị Cả nước có 6851 xã, 322 thơn, 637 trang, 40 sách, 40 động, 30 nguồn, 30 trường Những người đáng làm sổ khác mà quán tịch xã cũ, xã trưởng phải đối chiếu cho phù hợp Khi có tang khâm liệm người chết ngày khơng cưới chạy tang Nếu quan viên 14 TNHDT, 234 tr ĐVSKTT, tII, tr 498 TNDHT, 236 tr TNDHT, 236 tr TNDHT, 240-241 tr TNDHT, 241 tr TNDHT, 241 tr ĐVSKTT, tII, tr 507 ĐVSKTT, tII, tr 509 HĐTCT, điều 111, tr 50 1494 Xã trưởng người tiêu biểu cho phong hoá 1494 Việc bầu lại xã trưởng 1494 Việc bầu xã trưởng 1496 Lệnh chọn đặt xã trưởng 1496 Chọn người để đặt bầu làm xã trưởng xã trưởng lút nhận lễ nộp treo cho cưới bị khép tội làm quốc pháp, quan viên bị tội biếm, xã trưởng bị tội trượng Xã trưởng người tiêu biểt cho phong hoá, phải nên khuyên dân làm điều thiện, xa điều ác, để làm cho trở lại thong đời thượng cổ, trái lại bị khép tội đồ Trường hợp xã trưởng trước bị cách chức phải bầu lại người khác, có ý kéo bè đẳng làm hại làng quan viên bị tội biếm hay phạt, dân bị tội khao đinh Các làng bầu xã trưởng theo lệ có xã chính, xã sử, xã tư, người giữ việc, phải bầu ngưòi đứng tuổi, có hạnh kiểm Anh em thân thích, con bác thân thích thuộc loại cháu chú, cháu bác, cháu cháu cậu, đơi dì hai nhà thông gia… cho người làm xã trưởng xã… Chức xã trưởng chọn người mà xã khơng có tệ phe Chọn nhà hiền lành tử tế, biết chữ, có hạnh kiểm trình với quan huyện châu xét Những người già yếu, ốm đau bệnh tật, khơng kham cơng việc trả làm dân Nếu bầu đặt người không lệ bị tội biếm phạt HĐTCT, điều 115, tr 53 HĐTCT, điều 122, tr 55 HĐTCT, điều 121, tr 55 TNDHT, 242 tr TNDHT, 242 tr Chữ viết tắt bảng: TNDHT: Thiên Nam dư hạ tập, sách Một số văn pháp luật Việt Nam kỉ XV-thế kỉ XVI , Bản dịch, Nxb KHXH, H.1994 ĐVSKTT: Đại Việt sử kí tồn thư, Bản dịch, Nxb KHXH, H.1993 HĐTCT: Hồng Đức thiện thư, Bản dịch, Nam Hà ấn qn, Sài Gịn, 1959 QTHL: Quốc triều hình luật, Bản dịch, Nxb Pháp lý, H.1991 15 Trong suốt 38 năm trị mình, từ năm lên trước vĩnh biệt giới này, Lê Thánh Tơng dường khơng có lúc khơng quan tâm đến việc tìm kiếm mơ hình tổ chức quản lý nơng thơn Hơn tất Hồng đế đời sau ơng, Lê Thánh Tông đưa hệ thống điều luật, luật lệ, mệnh lệnh biện pháp nhằm đưa nông thôn vào khuôn mẫu tổ chức quản lý thống nhất, chặt chẽ, mắt khâu yếu nhất, trọng tâm vấn đề làm để quản lý sử dụng cách có hiệu đội ngũ xã trưởng Qua thống kê tư liệu trên, ta thấy: 1) Xã thời Lê Thánh Tông tở chức theo hộ ( không theo số đinh thời Lê Thái Tổ) Gia đình tế bồ xã hôi, đơn vị sản xuất kinh tế tiểu nông Tổ chức quản lý làng xã theo đơn vị hộ gia đình, trước hết Lê Thánh Tơng khẳng định lịng trung thành với nguyên lý cố lõi Nho giáo xem gia đình hạt nhân để xây dựng xã hội ổn định Hơn thế, trở với gia đình, thực tế Lê Thánh Tơng đưa làng quê trở với truyền thống, đạo lý, lối sống lâu đới, “trở lại phong thời thượng cổ.” Nguyên tắc quản lý làng xã Lê Thánh Tông quản lý theo địa vực để tránh va chạm, tranh chấp, xáo trộn lý tưởng hoá sống tự cấp tự túc làng quê Đây lại lần thể tài khéo léo khai thác vận dụng kinh nghiệm quản lí nơng thôn tổ tiên Lê Thánh Tông 2) Quy mô cấp xã thời Lê Thánh Tông lớn nhiều so với trước: từ 10 đến 100 đinh (tương đương với làng) chuyển thành từ 100 đến 500 hộ (tương đương với vài ba làng) Số lượng xã trưởng xã bầu khaỏng từ đến năm người (tuỳ theo số hộ nhiều ít), bao gồm xã chính, xã sử, xã tư Xã thời Lê Thánh Tông phổ biến loại xã có nhiều thơn bên cạnh chức danh xã trưởng thời kì thấy xuất chức danh trưởng thôn +) Người xã trưởng trước hết phải thuộc hàng Nho học, giám sinh, sinh đồ không đỗ đạt có khả năng, biết chữ, nhà lương gia đệ tử, có hạnh kiểm, tiêu biểu cho phong hoá Họ phải người 30 tuổi trở lên làm việc cẩn thận, chu đáo Những người có đủ điều kiện cịn vướng việc quân, người già yếu,ốm đau, bệnh tật, người anh em ruột thịt, họ hàng thân thích hay quan hệ thông qia với xã trưởng đương nhiệm khơng bầu làm xã trưởng nhiệm kì Đặc biệt luật pháp nghiêm cấm trừng trị kẻ gian tham bỉ ổi, vô học bất tài, kẻ cố ý gây bè kéo cánh làm hại dân làng, làm dân phong… giữ chức xã trưởng Tất nhiên, người đủ tiêu chuẩn phải tín nhiệm dân làng phải cấp phê duyệt trở thành xã trưởng thức +) Xã trưởng nhịp cầu nối liền dân làng nhà nước nhà nước với dân làng nên vốn có trách nhiệm nặng nề Họ phải lo việc thu thế, làm sổ quản lý hộ khẩu, hộ tịch, chăm lo boả vệ trật tự trị an, trì phong mĩ tục.Họ đại diện cho 16 Nhà nước bảo đảm đức hạnh củathí sinh thi hương xác định tư cách người chờ thăng bổ Những công việc từ lập hương ước, viết thay chứng kiến văn khế, chúc thư, xây dựng mốc giới ruộng đất công tư việc tổ chức cưới chạy tang ma có vai trị định xã trưởng +) Theo phép quân điền thời Hồng Đức, xã trưởng nhận phần theo tỉ lệ ruộng đất cơng làng với quyền lợi địa vị cao làng xã, họ làm trọn chức trách giao Trái lại, trường hợp xã trưởng cố ý vi phạm quy định chức quyền hạn họ phải chịu chế tài pháp luật Lê Thánh Tơng đạt hình phạt cụ thể, chi tết trừng loại tội mà xã trưởng thường mắc phải, nhằm ngăn chặn tượng tha hoá biến chất, lợi dụng chức vụ gây bè kéo cánh, dung túng kẻ xấu, ức hiếp dân lành gây trật tự trị an làng xóm CHƯƠNG IV 17 NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA 4.1 Những giá trị hạn chế Cải cách quyền cấp sở vấn đề có ý ngiã đặc biệt quan trọng công cải cách hành Lê Thánh Tơng lúc Bởi ông nhận thức sâu sắc tầm quan trọng vấn đề Việc đặc biệt quan tâm, ý tới chức danh xã trưởng giúp ông kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc tổ chức quản lý máy quan lại Tuy vậy, đề cập phần trước, cải cách hành vua Lê Thánh Tơng có hạn chế định Vì vậy, năm sau Lê Thánh Tơng qua đời, xã trưởng mà ơng dầy công xây dựng suốt đời trị lại người đầu phá vỡ trật tự xã hội nông thôn coi lý tưởng thời 4.2 Ý nghĩa Trong nghiệp xây dựng đất nước tiến lên CNXH, đã, phải giải hiệu mối quan hệ truyền thống đại Tiếp thu, phát triển sáng tạo tinh hoa giá trị truyền thống, có di sản tư tưởn danh nhân lịch sẻ nhằm phục vụ thiết thực công đổi đất nước trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân Trong khn khổ đề tài viết này, tác giả xin có vài suy ngẫm quyền cấp sở thời vua Lê Thánh Tông với ngày Như biết, hệ thống trị cấp sở nước ta chủ yếu nông thôn, tương ứng với hệ thống trị cấp xã Đã có nói rằng, ví hệ thống trị kim đồng hồ thời gian cấp quản lý sở giống kim giây, cấp huyện giống kim phút cấp tỉnh giống kim Với cách ví thấy vai trị cấp quản lý sở Cấp sở nơng thơn cấp hánh nhỏ nhất, vừa phải chấp hành sách pháp luật cua rnhà nước vừa chịu lãnh đạo trực tiếp cấp UBND huyện Đây nơi sinh sống tầng lớp dân cư nơi mà quyền gần dân nhất, hiểu dân nhất, nhân dân có đủ điều kiện để thực phát huy cách đầy đủ quyền làm chủ lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, cấp sở nơi mối quan hệ quyền nhân dân phản ánh cách đầy đủ nhất, rõ nét Chính vậy, vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quản lí xã hội sở tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân, giải hài hoà mối quan hệ quyền nhân dân Vai trị cấp sở cịn thể đường lối, 18 sách pháp luật, làm cho đường lối sách pháp luật vào sống, trở thành hành vi ứng xử chủ thể xã hội sở Đảm nhiệm việc quản lí xã hội cấp sở hệ thống cán bộ, công chức cấp sở 4.2.1 Cán sở Cán sở bao gồm tất người làm việc máy quyền, Đảng, đồn thể tổ chức tự quản thôn tổ dân phố, hưởng lương từ ngân sách nhà nước hưởng sinh hoạt phí hàng tháng theo quy định pháp luật Cán sở gồm chức vụ sau: +Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ, thường trực Đảng uỷ (nơi khơng có phó bí thư chun trách cơng tác Đảng), bí thư, phó bí thư chi ( nơi chưa thành lập Đảng uỷ cấp xã) +Chủ tịch, phó chủ tịch HĐND +Chủ tịch, phó chủ tịch UBND +Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc +Bí thư Đồn TNCSHCM +Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ +Chủ tịch Hội nông dân chủ tịch Hội cựu chiến binh Ngồi cịn có phận cơng chức cấp sở người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp sở, bao gồm chức danh sau: trưởng công an, huy trưởng quân sự, văn phòng-thống kê, địa chính-xây dựng, tài chính-kế tốn, tư pháp-hộ tịch, văn hố-xã hội 4.2.2 Nhiệm vụ tiêu chuẩn cán công chức sở Chủ tịch phó chủ tịch HĐND cán chuyển tách HĐND xã, phường, thị trấn, chịu trách nhiệm lãnh đạo, đạo, tổ chức thực chức nhiệm vụ HĐND cấp xã, bảo đảm phát triển KT-XH, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn xã, phường, thị trấn Chủ tịch phó chủ tịch HĐND phải tốt nghiệp trung học phổ thơng, có trình độ trung cấp lí luận trị khu vực đồng bồi dưỡng lí luận trị tương đương sơ cấp khu vực miền núi 4.2.2.1 Đối với chức danh chủ tịch phó chủ tịch UBND cấp xã Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm lãnh đạo, đạo, điều hành hoạt động UBND hoạt động quản lí xã hội lĩnh vực phân địa bàn xã, phường, thị trấn Về tiêu chuẩn chủ tịch phó chủ tịch UBND: tuổi đời chủ tịch UBND tỉnh quy định phù hợp với tình hình, đặc điểm địa phương, phải tốt nghiệp THPT, có trình độ trung cấp lí luận trị tương đương trở lên (đối với khu vực miền núi) 19 4.2.2.2 Đối với chức danh bí thư, phó bí thư Đảng uỷ, chi uỷ, thường trực Đảng uỷ xã, phường, thị trấn Bí thư, phó bí thư Đảng uỷ, chi uỷ, thường trực Đảng uỷ xã, phường, thị trấn cán chuyên trách công tác Đảng Đảng bộ, chi xã, phường, thị trấn có trách nhiệm lãnh đạo, đạo hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Đảng bộ, chi bộ, tập thể Đảng uỷ,chi uỷ lãnh đạo tồn diện hệ thống trị sở việc thực đưòng lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước điạ bàn Về tuổi đời, không 45 tham gia giữ chức vụ lần đầu Học vấn: có trình độ tốt nghiệp THPT Lý luận trị: có trình độ trung cấp lí luận trị trởlên (*) Đối với Chủ tịch UBMTTQVN không 60 tuổi nam, không 55 nữ tham gia giữ chức vụ lần đầu Bí thư Đồn TNCSHCM không 30 tuổi tham gia giữ chức vụ công tác Chủ tịch Hội cựu chiến binh không 65 tuổi tham gia giữ chức vụ Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ, Chủ tịch hộ nông dân không 55 tuổi nam, khôngquá 50 tuổi nữ tham gia giữ chức vụ lần đầu Học vấn: Có trình độ tốt nghiệpTHCS trở lên khu vực đồng bằng, tốt nghiệp tiểu học trở lên khu vực miền núi Lý luận trị: Có trình độ sơ cấp trở lên KẾT LUẬN 20 ... nước lên hàng tiên tiến làm sáng danh thân ông CHƯƠNG III NỘI DUNG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG, CẢI CÁCH CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ CỦA VUA LÊ THÁNH TƠNG 3.1 Nội dung cơng cải cách Lê Thánh Tơng cải cách. .. hoá -tư tưởng cho thấy, thời Lê sơ kỳ thịnh trị lịch sử chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam CHƯƠNG II CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ NHỮNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG XÂY DỰNG, CẢI CÁCH CHÍNH... giải cách xác vấn đề llịch sử đặc biệt với cải cách lớn Lê Thánh Tông tác giả thật sức Bản thân cá nhân tác giả sử dụng phương pháp vật lịch sử, đứng lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng

Ngày đăng: 20/01/2023, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan