1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế độ thi cử thời lê thánh tông và những bài học cho việc quản lý, tổ chức thi cử ở việt nam hiện nay

116 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH CÔNG CƠ CHẾ DẪN ĐIỆN KHOẢNG NHẢY BIẾN THIÊN TRONG VẬT LIỆU PERVSKITE TỪ TÍNH Người hướng dẫn PGS TS : BẠCH THÀNH CÔNG Hà nội: 2008 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐT GD GD-ĐT GDPT KLTN THCN THCS THPT SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ 1: Vòng tròn quản lý giáo dục Sơ đồ 2: Quy trình đánh giá GD Sơ đồ 3: Quy trình quản lý thi cử Sơ đồ 4: Quan hệ đánh giá GD thi cử Sơ đồ 5: Biểu đồ số lượng tiến sỹ thời Lê Sơ Sơ đồ 6: Hệ thống giáo dục, thi cử Bảng biểu Bảng 1: Các hoạt động thi cử thời Lê Thánh Tông Bảng 2: Số lượng người đỗ qua khoa thi Tiến sỹ thời L Bảng 3: So sánh đặc điểm GD thi cử thời Lê Thánh Tô MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI CỬ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quản lý giáo dục 1.1.2 Đánh giá quản lý thi cử thi cử giáo dục 1.1.2.1 Đánh giá giáo dục đào tạo 1.1.2.2 Quản lý thi cử giáo dục 1.1.2.3 Quan hệ đánh giá thi cử giáo dục 1.2 Tìm hiểu sơ lược thi cử giáo dục thời phong kiến Trung Quốc 1.3 Tìm hiểu sơ lược thi cử giáo dục thời phong kiến Việt Nam 1.4 Xu hướng phát triển giáo dục giới ảnh hưởng đến đổi thi cử 1.4.1 Sự chuyển đổi quyền lực giáo dục từ khu vực nhà nước Trung ương sang nhà nước địa phương sang khu vực tư nhân 1.4.2 Giáo dục mang tính thị trường 1.4.3 Hội nhập giáo dục Chương HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THI CỬ THỜI LÊ THÁNH TƠNG 38 2.1 Cơ sở hình thành chế độ thi cử thời Lê Thánh Tông 2.1.1 Bối cảnh kinh tế- trị- xã hội thời Lê Thánh Tông 2.1.2 Hoạt động giáo dục thời Lê Thánh Tông 2.2 Hoạt động thi cử thời Lê Thánh Tông 2.2.1 Các hoạt động thi cử thời Lê Thánh Tông 2.2.2 Mơ hình tổ chức hệ thống thi cử thời Lê Thánh Tông 2.2.3 Tác động hoạt động thi cử thời Lê Thánh Tông giáo dục xã hội 2.2.3.1 Tác động giáo dục 73 2.2.3.2 Tác động xã hội 74 2.3 Những thành công hạn chế hoạt động thi cử thời Lê Thánh Tông 75 2.3.1 Những thành tựu hệ thống thi cử thời Lê Thánh Tông 75 2.3.2 Những hạn chế hệ thống thi cử thời Lê Thánh Tông 79 Chương NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THI CỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .81 3.1 Thực trạng thi cử Việt Nam 81 3.1.1 Đặc điểm xu hướng phát triển GD Việt Nam 81 3.1.2 Đặc điểm thi cử Việt Nam 85 3.1.2.1 Mục tiêu thi cử 85 3.1.2.2 Nội dung thi cử 85 3.1.2.3 Các loại hình thi cử 86 3.1.2.4 Quản lý tổ chức thi cử 86 3.1.2.5 Sử dụng kết thi cử 86 3.1.2.6 Đổi thi cử Việt Nam 87 3.2 Những học kinh nghiệm thi cử thời Lê Thánh Tông cho việc quản lý, tổ chưc Việt Nam thi cử 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Việt Nam thực cải cách lớn, diễn hầu hết lĩnh vực giáo dục đổi chương trình giáo dục phổ thơng, mở rộng quy mơ đào tạo, đa dạng hố loại hình đào tạo, thay đổi học chế, đa dạng hoá nguồn lực đầu tư cho giáo dục - đào tạo Tuy nhiên, hoạt động thi cử chậm đổi gặp nhiều khó khăn Những kỳ thi Việt Nam ngày trở nên tốn nặng nề với giáo viên học sinh, thi tốt nghiệp phổ thông không phản ánh thực chất Những đổi thi tuyển đại học gặp nhiều mâu thuẫn với đổi giáo dục phổ thơng, tình trạng hồ sơ ảo gây khó khăn cho nhà quản lý tốn cho nhân dân lao động nghèo Đổi quản lý thi cử Việt Nam chưa có định hướng mang tính chiến lược, thiếu hụt tự gây nhiều phức tạp cho giáo dục Việt Nam Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý thi cử ngồi nước cơng việc cấp thiết nhằm rút học áp dụng vào việc đổi công tác thi cử hệ thống giáo dục Việt Nam, theo kịp biến đổi thời đại Giáo dục Việt Nam có lịch sử lâu dài nhiều thành tựu rực rỡ với nhiều di sản nhiều giá trị Giáo dục Việt Nam ngày chịu nhiều ảnh hưởng giáo dục thời kỳ phong kiến trước đây, ảnh hưởng tốt ảnh hưởng xấu Trong kho tàng văn hoá giáo dục Việt Nam, quản lý thi cử thời Lê Thánh Tông di sản quý báu cần nghiên cứu nhằm học tập kinh nghiệm áp dụng cho cơng tác quản lý thi cử nói riêng quản lý giáo dục nói chung giáo dục Việt Nam Với ý nghĩa mạnh dạn chọn đề tài : “ Chế độ thi cử thời Lê Thánh Tông học cho việc quản lý, tổ chức thi cử Việt Nam nay” để làm Luận văn tốt nghiệp, hy vọng đóng góp tư liệu khoa học lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam hoạt động thi cử - hoạt động trung tâm giáo dục thời phong kiến Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá cách tồn diện chế độ thi cử thời Lê Thánh Tông, ưu điểm nhược điểm nó; đặc biệt để tham chiếu vấn đề tổ chức, quản lý thi cử giáo dục Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục thời Lê Thánh Tông - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chế độ thi cử cổ truyền người Viêt, đề tài tập trung vào thời phát triển thời Lê Thánh Tơng, tập trung vào thi văn không nghiên cứu hoạt động thi võ thi lại viên Chế độ thi cử triều đại khác đề cập góc độ sở so sánh - Đề tài không sâu đánh giá tình hình tổ chức quản lý thi cử mà nêu học khứ để tham khảo tìm cách cải tiến trạng Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau : 1) Sưu tập tư liệu lịch sử thi cử, giáo dục thời Lê Thánh Tơng 2) Trình bày sở lý luận thi cử đánh giá giáo dục 3) Trình bày khái quát hoạt động thi cử thời Lê Thánh Tơng 4) Phân tích, so sánh rút học kinh nghiệm quản lý thi cử thời Lê Thánh Tông 5) Một số đề xuất đổi hoạt động quản lý thi cử hệ thống giáo dục Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử: Sưu tập tư liệu phân tích tài liệu lịch sử xã hội lịch sử giáo dục thời Lê Thánh Tơng - Phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm: Phân tích, rút học kinh nghiệm quản lý thi cử - Các phương pháp lý thuyết: Phân tích, tìm hiểu, xây dựng khung lý thuyết đánh giá, thi cử quản lý thi cử Đóng góp đề tài - Đề tài góp phần làm rõ nội hàm khái niệm đánh giá thi cử giáo dục - Đóng góp tư liệu khoa học lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam hoạt động thi cử - hoạt động trung tâm giáo dục thời phong kiến Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương : Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI CỬ Chương HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THI CỬ THỜI LÊ THÁNH TÔNG Chương NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THI CỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THI CỬ 1.1 Các khái niệm quản lý thi cử đánh giá giáo dục 1.1.1 Quản lý giáo dục Trước đề cập đến khái niệm quản lý giáo dục, cần tìm hiểu khái niểm quản lý Ngay từ xã hội loài người xuất hiện, người biết quần tụ thành bày, nhóm để tồn phát triển Lao động đơn lẻ cá nhân dần trở thành lao động phối hợp với cá nhân khác, người biết phân công, hợp tác với cộng đồng nhằm đạt suất lao động cao hơn, hiệu Sự phân cơng, hợp tác địi hỏi phải có phối hợp, điều hành huy… hoạt động quản lý Các quan điểm, học thuyết quản lý đời gần kỷ ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn chúng cịn mang tính thời sự, quan điểm, học thuyết đời bối cảnh văn minh công nghiệp phát triển đến nay, văn minh tồn không ngừng phát triển Về vấn đề quản lý, Các Mác viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn nhiều cần phải có đạo, điều hoà hoạt động cá nhân nhằm thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [4, tr 480] Có nhiều quan niệm khác quản lý từ nhiều cách tiếp cận khác F.W Taylor (1856 - 1915) người đựơc coi cha đẻ “thuyết quản lý khoa học” đưa quan niệm cho : “quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất” [25, tr 68] Tư tưởng trung tâm cách tiếp cận ông xác định xem công việc thực dựa vào kinh nghiệm [20, tr 21] Xuất phát từ loại hình hoạt động quản lý, Henry Fayol (1841 1925), kỹ sư mỏ người Pháp, nhà quản lý thành công sau giảng dạy quản lý, với cách tiếp cận khoa học quản lý cho rằng: “Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra” Ông khẳng định : “Khi người lao động hiệp tác điều tối quan trọng họ cần phải xác định rõ cơng việc mà họ phải hồn thành, nhiệm vụ cá nhân phải mắt lưới dệt nên mục tiêu tổ chức”.[6, tr 46] Cịn theo H.Koontz (người Mỹ) cho rằng: “ Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lý hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất” [25, tr 68] Mary Parker Follett (1868 - 1933), người có đóng góp quan trọng vào thuyết quan hệ người quản lý nêu quan điểm cho rằng, quản lý trình động liên tục Hai điểm bật đóng góp bà là: lơi thuộc cấp tham gia giải vấn đề tính động hoạt động quản lý thay nguyên tắc tĩnh [20, tr 24] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [6, tr 1] Về khái niệm quản lý, tác giả Lê Du Phong (Trường ĐH Kinh tế quốc dân): khái quát từ quan niệm số học sau “Quản lý hoạt động có ý thức người nhằm phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu đề cách hiệu [25, tr 68, 69] Từ quan điểm chung thuật ngữ nêu đưa nhận xét hoạt động quản lý (management) sau: Tuy cách diễn đạt khác tác giả thống quan điểm: Quản lý q trình tác động có ý thức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề với hiệu cao Trong hoạt động quản lý có hai hệ thống quan hệ mật thiết với nhau, chủ thể quản lý khách thể quản lý Chủ thể quản lý cá nhân hay nhóm người có chức quản lý, điều khiển tổ chức, làm cho tổ chức vận hành Khách thể quản lý bao gồm người thừa hành nhiệm vụ tổ chức, chịu tác động, đạo chủ thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung Quản lý gồm bốn chức chủ yếu : kế hoạch hoá; tổ chức; đạo kiểm tra Quản lý giáo dục loại hình đặc biệt hoạt động quản lý, hoạt động quản lý lĩnh vực giáo dục đào tạo Quản lý giáo dục hoạt động kết hợp yếu tố giáo dục, đào tạo đối tượng đào tạo, mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, nguồn lực đào tạo (nhân lực, vật lực, tài lực) nhằm đạt hiệu cao giáo dục đào tạo Quản lý giáo dục có hai cấp độ : cấp vĩ mô cấp vi mô  Quản lý giáo dục cấp vĩ mô: Quản lý nhà nước giáo dục Các tác giả Mai Hữu Khuê Bùi Văn Nhơn định nghĩa quản lý nhà nước: “Quản lý chức quan trọng nhà nước” [25, tr 69] Tác giả Lê Du Phong cho : “Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước tổ chức quản lý vụ hữu quan tổ chức toàn thể xã hội, theo nghĩa hẹp quản lý hành phủ đại diện cho nhà nước thực thi đảm bảo sức cưỡng chế nhà nước” [25, tr 69] Như vậy, hiểu quản lý nhà nước giáo dục việc quản lý theo ngành dọc hoạt động GD - ĐT quan đại diện cho nhà nước 10 Bảng So sánh giáo dục, thi cử thời Lê Thánh Tơng Các tiêu chí Quyền lực GD thi cử Mục tiêu GD học tập Mục tiêu thi cử Nội dung thi cử Sử dụng kt qu thi c Cht lng thi c Các häc kinh nghiƯm chđ u tõ chÕ ®é thi cư thời Lê Thánh Tông Qua việc tìm hiểu hoạt động thi cử thời Lê Thánh Tông, đ-a mét sè bµi häc kinh nghiƯm chđ u sau : Một số -u điểm cần phát huy: Ưu điểm phải kể đến chế đô thi cử thời Lê Thánh Tông nhà n-ớc (triều đình) đặc biệt coi trọng tổ chức thi cử, hoạt động thi cử đ-ợc 98 tổ chức thi cử chặt chẽ, nghiêm túc, quy chế thi nghiêm khắc ng-ời dự thi ng-ời tổ chức thi Đà tổ chức thi cử phải quan tâm đến việc ngăn chặn đề phòng gian lận, chọn đ-ợc ng-ời thực h ọc, thực tài, nguyên tắc thi cử, xà hội có ngêi tèt, kỴ xÊu, trÝ thøc cịng cã mét sè sâu làm rầu nồi canh Triều Lê Thánh Tông đặt nhiều quy định nhằm hạn chế tiêu cực nảy sinh thi cử nh- : ng-ời thi phải có chứng thực quan lại địa ph-ơng phẩm hạnh nhằm lựa chọn đ-ợc ng-ời đỗ đạt (sau làm quan) tài mà có đức, biện pháp phòng ngừa việc thi hộ Tr-ờng thi đ-ợc tổ chức quy củ không thí sinh hỏi bài, quay cóp, gian lận Quy định chặt chẽ, nghiệm ngặt quy tắc tr-ờng thi, cẩn thận việc dán tên, cấm không đ-ợc trao đổi với nhau, nhìn sách Quy định chế tài xử phạt nặng đối với quan tham gia tổ chức thi thí sinh dự thi có hành vi tiêu cực thi cử hình thức nh- : biếm chức, phạt tiền, phạt đánh, thí sinh vi vi phạm quy chế trờng thi lỗi nặng bị xử phạt cấm thi cử suốt đời Nhờ vậy, kỷ c-ơng tr-ờng thi đ-ợc đảm bảo, thi cử diễn nghiêm túc, công Thí sinh dự thi đỗ, tr-ợt hoàn toàn kết thi định chế độ -u tiên hay điểm th-ởng Thứ hai, hoạt động thi cử thời Lê Thánh Tông đ-ợc tổ chức hoàn toàn độc lập với tổ chức học tập tr-ờng quốc lập nh- dân lập Nhờ có sách quan tâm phát triển giáo dục, hệ thống tr-ờng học thời Lê Thánh Tông phát triển, triều đình mở hệ thống tr-ờng lớp từ Quốc tử Giám kinh đô (trung -ơng) đến lộ, phủ khuyến khích nhân dân mở tr-ờng làng xÃ, tạo điều kiện cho ng-ời vùng xa đ-ợc học Dù học tr-ờng nào, ng-ời dự thi kỳ thi triều đình tổ chức ch-ơng trình học lề lối giảng dạy trờng giống Thí sinh từ tất tr-ờng học thi tr-ờng thi đề thi nh- Hoạt động thi cử đ-ợc tổ chức hoàn toàn độc lập với tổ chức học tập giúp tránh đ-ợc tiêu cực nảy sinh ng-ời thầy vừa giảng dạy, vừa đề thi, vừa tham gia tổ chức chấm thi 99 Việc tổ chức thêm kỳ ám tả để loại bớt ng-ời tr-ớc kỳ thi H-ơng kinh kiệm tốt Ngay kỳ thi H-ơng triều đại mình, tháng năm 1462, vua Lê Thánh Tông đà ban hành định lệ bảo kết thi H-ơng, quy định phép thi Hơng trớc hết thi ám tả để loại bớt kẻ nhũng tạp [11, tr 222 223] Tr-ớc đó, kỳ thi ám tả đà đ-ợc tổ chức từ thời Trần Anh Tông (1304) nh-ng sau đà bị bÃi bỏ thời đời vua Trần Thuận Tông (1396) Tuy kỳ thi phụ, có tính chất nh- kỳ sơ khảo nhà giám đạo sở tổ chức, nh-ng tác dụng giảm thiểu phức tạp, nặng nề thi cử, cã ý nghÜa gièng nh- viƯc ph©n lng häc sinh trung học mà đề cập Ngoài ra, kỳ thi ám tả góp phần làm cho thể thức kỳ thi trở thành đại khoa hoàn chỉnh, sau triều có thêm bớt sửa đổi nh-ng không thể thức Một số nh-ợc điểm : Bên cạnh -u điểm nêu trên, chế độ thi cử thời Lê Thánh Tông nói riêng chế độ thi cử thời phong kiến nói chung bộc lộ số nh-ợc điểm chịu ảnh h-ởng t- t-ởng Nho giáo trình độ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật phát triển Trong điều kiện giáo dục mang tính tinh hoa với mục đích chủ yếu đào tạo, tuyển chọ quan lại đào tạo nhân lực trình độ cao nh- ngày nay, nội dung học tập nặng tính hàn lâm, kinh điển nho học khiến cho nội dung thi nặng lý thuyết, tầm tr-ơng trích cú, nệ cổ, tôn sùng tiền nhân, tính sáng tạo, tính thực tiễn hầu nh- không thay đổi Thi cử nhấn mạnh kết kỳ thi cuối cùng, dựa vào kết thi để xếp hạng đỗ đạt, không tính đến trình học tập ng-ời học Quy định khảo khoá th-ờng xuyên học sinh, chủ yếu để tăng thêm ý thức chuyên cần cho học sinh, Việc đề cao giá trị thi cử làm cho kỳ thi căng thẳng, thi cử đ-ợc coi mục đích việc học (học để thi, để đỗ đạt để vinh danh), tâm lý qu¸ coi träng b»ng cÊp, Ýt coi träng thùc tài ảnh h-ởng đến tận ngày 100 Bên cạnh quy định đảm bảo chất l-ợng thi cử, triều đình đặt số quy định hà khắt, vô lý Ngoài quy định đức hạnh ng-ời dự thi, cấm ng-ời bất hiếu, phản nghịch, ngơy quan cã tiÕng xÊu, bÊt mơc, bÊt nghÜa, lo¹n luân, điêu toa.v.v dự thi nhằm tuyển chọn quan lại có đủ tài trí phẩm hạnh, triều đình cấm nhà phờng chèo, hát dự thi Điều làm hạn chế hội học tập, thi cử nhân dân suy giảm nhiều tính công b»ng thi cö 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục Việt Nam có lịch sử lâu dài với nhiều thành tựu rực rỡ Giáo dục thời Lê Thánh Tơng nói chung thi cử thời Lê Thánh Tơng nói riêng thành tựu lớn lịch sử GD Việt Nam thời phong kiến Quản lý, tổ chức thi cử thời Lê Thánh Tơng mơ hình quản lý nghiêm túc khoa học, phản ánh chế độ phong kiến tập quyền thịnh trị nhà Lê Chế độ quản lý thi cử tạo nhiều quan lại học giả Nho học làm rường cột cho triều đình phong kiến Nhà Lê Tìm hiểu quản lý, tổ chức thi cử thời Lê Thánh Tông cho nhiều học quý báu Thi cử phản ánh chế độ xã hội chế độ giáo dục Xã hội nghiêm túc xã hội nghiêm túc, xã hội có tiêu cực thi cử khó tránh khỏi tiêu cực Cho dù quy chế thi cử nghiêm túc nội dung thi cử nghèo nàn, lý thuyết lựa chọn người lý luận chung chung phi thực tiễn người thường bảo thủ thực tế kìm hãm phát triển sức sáng tạo Thi cử mang tính chuyên nghiệp tách rời học tập mơ hình tốt Lê Thánh Tơng thời kỳ phong kiến Việt Nam mơ hình có giá trị đến ngày Khuyến nghị Dựa học kinh nghiệm quản lý thi cử thời Lê Thánh Tông, vào thực trạng thi cử Việt Nam nay, vào xu hướng phát triển GD giới Việt Nam, chúng tơi có số kiến nghị sau:  Cần phân cấp quản lý, tổ chức hoạt động thi cử theo hướng tăng cường giao quyền quản lý tổ chức thi cử cho trường địa phương tự chịu trách nhiệm, loại bỏ dần kỳ thi mang tính quốc gia gây nhiều phiền hà tốn cho nhân dân kỳ thi chung đề cịn 102 mang nặng tính lý thuyết, chưa thực bám sát yêu cầu ngành nghề đa dạng chế thị trường  Đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa công tác quản lý, tổ chức thi cử đánh giá chất lượng GD từ trung ương đến sở Ở Trung ương có Cục Khảo thí trường, địa phương để bảo đảm thi cử khơng cịn nặng nề cho nhân dân  Tăng cường quản lý, kiểm soát chặt chẽ kỳ thi quốc gia, đặc biệt thi tốt nghiêp bậc học, cấp học, kỳ thi để cấp bằng; quy định hình thức xử lý nghiêm khắc hành vi tiêu cực, gian lận thi cử bệnh thành tích giáo dục  Tổ chức nhiều kỳ thi năm để thực xã hội học tập  Xem xét để loại bỏ số quy định khơng cịn phù hợp quy định bắt buộc người dự thi đại học hệ chức phải có xác nhận việc làm việc quạn, doanh nghiệp phục vụ địa phương từ 12 tháng trở lên quy định làm hạn chế quyền học tập thi cử người dân chưa với tinh thần Luật Hiến pháp năm 1992 (điều 59 : “… Cơng dân có quyền học tập văn hố học nghề nhiều hình thức…”) tinh thần Luật Giáo dục 2005 (điều 10 : “… Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành …” 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amanach Những văn minh giới NXB Văn hố thơng tin, H, 1997 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục Hà Nội , 1997 Đặng Quốc Bảo Nguyễn Đắc Hưng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - Vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 Các Mác Ănghen tồn tập, tập 23 Nxb Chính trị Quốc gia HN, 1993 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở lý luận khoa học quản lý (Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD) Khoa Sư phạm - ĐHQGHN HN, 2003 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản lý nhà trường (Tài liệu giảng dạy lớp cao học QLGD) Khoa Sư phạm - ĐHQGHN HN, 2003 Chiến lược phát triển GD Việt Nam đến 2010 Nxb GD, 2002 Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, NXB Khoa học xã hội, H 1992 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, H.2001 10 Nguyễn Tiến Cường Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục 1998 11 Đại Việt sử ký toàn thư NXB Văn học 2006 12 Đại học Khoa học xã hội nhân văn Lê Thánh Tông (1442 - 1497) người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H.1997 13 Lê Quý Đôn Đại việt thông sử, Nxb KHXH, H.1987 14 Lê Q Đơn tồn tập, Tập II; Kiến văn tiểu lục Nxb Khoa học xã hội, H, 1977 15 Trần Hồng Đức Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, H.1999 16 Lê Văn Giang Lịch sử giản lược 1000 năm lịch sử giáo dục Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia 104 17 Trần Văn Giáp Lược khảo khoa cử Việt Nam từ khởi thuỷ đến khoa Mậu ngọ (1918) Khai Trí Tiến Đức XB, H, 1941 18 Trần Bá Hoành Đánh giá giáo dục Nxb Giáo dục 1997 19 Nguyễn Văn Huyên Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, H Tập (1995), tập (1996) 20 Trần Kiểm Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục.2004 21 Trần Trọng Kim: Việt Nam sử lược, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh.2000 22 Vũ Khiêu Nho giáo xưa Nxb KHXH, H.1992 23 Kỷ yếu hội thảo khoa học Hoàng đế Lê Thánh Tơng (1442 - 1497), Nxb Thanh Hóa, 2002 24 Đặng Bá Lãm Kiểm tra - Đánh giá Dạy – Học đại học Nxb Giáo dục 2003 25 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục Lý luận thực tiễn Nxb trị quốc gia Hà Nội (2006) 26 Phan Ngọc Liên Giáo dục thi cử Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám 1945 Nxb Từ điển bách khoa 2006 27 Hồ Chí Minh toàn tập, tập Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam Nxb CTQG 1998 28 Quốc triều hình luật, Viện sử học Việt Nam – Nxb Pháp lý, H.1991 29 Vũ Văn Tảo Xu phát triển giáo dục Việt Nam Tập giảng cao học chuyên ngành QLGD HN, 2003 30 Nguyễn Q Thắng Khoa cử giáo dục Việt Nam Nxb Văn hoá, 1988 31 Nguyễn Văn Thịnh Chế độ khoa cử Việt Nam “Almanch Những văn minh giới”, Nxb VHTT, H 1996 Tr 860 - 866 32 Nguyễn Văn Thịnh - Nguyễn Kim Sơn Chế độ khoa cử Trung Quốc thời trung đại “Almanch Những văn hoá giới” Nxb VHTT, H.1996 33 Thơ văn Lý Trần, Nxb.KHXH, H.1971 105 PHỤ LỤC Danh sách trạng nguyên, bảng nhãn thám hoa thời Lê Thánh Tông Nguồn: Đại Việt sử ký toàn thư tập 2, Nxb Văn học 2006 Stt Họ tên Nguyễn Kim An Quách Đình Bảo Nguyễn Quang Bật Lê Quảng Chí Vũ Tuấn Chiêu Ơng Nghĩa Đạt Nguyễn Doãn Địch Trần Sùng Dĩnh Nguyễn Đức Trinh 10 Vũ Duệ 11 Vũ Dương 12 Nguyễn Giác 13 Lưu Hưng Hiếu 14 Ngơ Hốn 15 Trần Bích Hoành 16 Nguyễn Đức Huấn 17 Nguyễn Huân 18 Lê Hùng 19 Vũ Kiệt 20 Phạm Đôn Lễ 21 Đinh Lưu 22 Lưu Thư Ngạn 23 Lê Ninh 24 Cao Quýnh 25 Ngô Thầm 26 Vương Khắc Thuật 27 Mai Duy Tinh 28 Thân Cảnh Vân 29 Nghiêm Viện 30 Lương Thế Vinh 108 Danh sách quan giám thí kỳ thi Hội thời Lê Thánh Tơng Nguồn: Đại Việt sử ký toàn thư tập 2, Nxb Văn học 2006 Stt Họ tên Nguyễn Lỗi Lê Niệm Nguyễn Phục Nguyễn Như Đổ Nguyễn Vĩnh Tích Nguyễn Bá Ký Lê Cảnh Huy Nguyễn Như Đổ Trần Bàn 10 11 Nguyễn Trực Nguyễn Cư Đạo 12 Vũ Vĩnh Trinh 13 Lê Niệm 14 Nguyễn Như Đổ 15 Dương Chấp Trung 16 Nguyễn Trực 17 Vũ Vĩnh Ninh 18 Nguyễn Đức Trinh 19 Quách Đình Bảo 20 Lê Cảnh Huy 21 Trấn Xác 22 23 Đinh Thúc Thơng, Qch Đình Bảo 24 Trịnh Cơng Lộ 25 Hồng Nhân Thiêm 26 Trần Phong 27 Phí Bá Khang 28 Thân Nhân Trung 29 Đỗ Nhuận 30 Qch Đình Bảo 31 Trịnh Cơng Đán 32 Lê Năng Nhượng 33 Quách Hữu Nghiêm 34 Thân Nhân 35 36 37 38 39 Trung Nguyễn Bá Ký Trịnh Công Đán Quách Hữu Nghiêm Đàm Văn Lễ Thân Nhân Trung 40 Nguyễn Bá Ký 41 Đỗ Nhuận 42 Lê Quảng Chí 43 Lương Thế Vinh 44 Ngơ Luận 45 Trịnh Công Đán 46 Quách Hữu Nghiêm 47 Nguyễn Hoằng Thạc 48 Đàm Văn Lễ 49 Thân Nhân Trung 50 Đào Cử 51 Lưu Hưng Hiếu 52 Ngô Ln 53 Ngơ Hốn 54 Trấn Khắc Niệm 55 Ngơ Thầm 111 ... HOẠT ĐỘNG THI CỬ Chương HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THI CỬ THỜI LÊ THÁNH TÔNG Chương NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THI CỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN... Lê Thánh Tông 2.2 Hoạt động thi cử thời Lê Thánh Tông 2.2.1 Các hoạt động thi cử thời Lê Thánh Tông 2.2.2 Mơ hình tổ chức hệ thống thi cử thời Lê Thánh Tông 2.2.3 Tác động... cử nói riêng quản lý giáo dục nói chung giáo dục Việt Nam Với ý nghĩa tơi mạnh dạn chọn đề tài : “ Chế độ thi cử thời Lê Thánh Tông học cho việc quản lý, tổ chức thi cử Việt Nam nay? ?? để làm Luận

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w