Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRƯỜNG TH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG BÀI HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN LÝ – HĨA- SINH CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG BÀI DẠY “NƯỚC” CĨ SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ 4.0 TRONG DẠY HỌC Người thực hiện: Đỗ Thị Nhung Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học THANH HĨA, NĂM 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lịch sử cách mạng công nghiệp tranh đặc trưng Giáo dục 2.1.2 Tích hợp liên mơn ưu điểm giáo viên học sinh 2.2 Thực trạng dạy học chủ đề tích hợp liên môn trường phổ thông 2.3 Giải vấn đề 2.3.1 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực hỗ trợ dạy 2.3.1.1 Sử dụng công nghệ 4.0 dạy học 2.3.1.2 Phương pháp dạy học theo dự án 2.3.2 Giáo án minh họa 2.4 Hiệu hoạt động giáo dục 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 3.1 Kết luận 29 3.2 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới bắt đầu bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng sản xuất gắn liền với đột phá chưa có cơng nghệ, liên quan đến kết nối Internet, điện toán đâm mây, in 3D, công nghệ cảm biến, thực tế ảo Cách mạng công nghệ 4.0, xuất xu công nghệ với Internet kết nối vạn vật vật lý, kỹ thuật số, sinh học, có liên quan chặt chẽ thâm nhập lẫn Để hòa nhập vào cách mạng công nghệ 4.0, yếu tố then chốt nguồn lực Do cần phải cải cách giáo dục, đào tạo để tạo người đáp ứng đầy đủ lực theo tiêu chuẩn 4.0, vai trị dạy học đội ngũ giáo viên học sinh quan trọng Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Đối với việc dạy học theo chủ đề liên mơn, tích hợp mà có tính thực tiễn trở nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên môn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng qt khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Vậy cần phải bắt tay vào việc giúp học sinh trở thành người chủ động, sáng tạo, độc lập, tự tham gia học tập mức độ cao Vì lí trên, nhận thấy việc kết hợp công nghệ 4.0 với số phương pháp dạy học tích cực chủ đề tích hợp liên mơn quan trọng, mạnh dạn trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng học tích hợp liên mơn Lý – Hóa – Sinh chương trình trung học phổ thơng dạy “Nước” có sử dụng cơng nghệ 4.0 dạy học” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài vận dụng đa dạng phương pháp dạy học dạy học tích cực kĩ thuật dạy học kết hợp ứng dụng công nghệ 4.0 cụ thể sử dụng mạng internet trực tuyến để tìm hiểu thảo luận nội dung học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học phổ thông 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 10A2 (25 em) lớp 10A3 (38 em) trường THPT Trường Thi – Thành phố Thanh Hóa nơi tơi cơng tác giảng dạy lớp trực tiếp giảng dạy 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, nghiên cứu học theo chủ đề tích hợp liên môn, thao giảng mẫu, tham khảo ý kiến thầy có kinh nghiệm dạy trường - Sử dụng phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát, lấy ý kiến 43 em học sinh lớp 10A2 10A3 thích hay khơng thích sử dụng dạy học tích hợp liên mơn có sử dụng công nghệ 4.0 - Sử dụng phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Tổng hợp kết thi, số lượng học sinh yêu thích phương pháp dạy học quy % 1.5 ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Đã ứng dụng công nghệ 4.0 giảng, cụ thể học sinh tìm hiểu chi tiết kiến thức qua thiết bị có kết nối mạng điện thoại, Ipad hay máy tính - Học sinh làm kiểm tra 10 phút trực tiếp qua gmail, giáo viên gửi đề cho em qua danh sách gmail lớp, em làm gửi lại kết cho giáo viên thời gian 10 phút - Đây dạy theo chủ đề tích hợp liên môn với thời lượng dài tiếng kết hợp mơn Hóa học – Vật lí – Sinh học, để nâng cao chất lượng dạy học có mời giáo viên mơn Vật lí giáo viên môn Sinh Học thảo luận để thống nội dung tham gia giảng dạy mục có liên quan NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Lịch sử cách mạng công nghiệp tranh đặc trưng Giáo dục 2.1.1.1 Cách mạng công nghiệp 1.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, xuất Đức diễn vào nửa cuối kỷ 18 gần nửa đầu kỷ 19 Với thay đổi từ sản xuất chân tay đến sản xuất khí phát minh động nước Web 1.0 (1997-2003): Thời kỳ biết đọc Web Giáo dục 1.0, đặc trưng chuyển kiến thức từ Thầy sang Trò (thầy đọc - trò chép) 2.1.1.2 Cách mạng công nghiệp 2.0 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn vào nửa cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 (xuất nước XHCN) Cho đến đại chiến giới lần thứ xảy ra, với thay đổi từ sản xuất đơn lẻ sang sản xuất hàng loạt máy móc chạy với lượng điện Web 2.0 (2004-2006) Thời kỳ giao tiếp không đồng với Giáo dục 2.0, dạy học khơng có sáng tạo 2.1.1.3 Cách mạng cơng nghiệp 3.0 (Xã hội công nghệ) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba diễn từ năm 1970 với đời sản xuất tự động dựa vào máy tính, thiết bị điện tử internet Web 3.0 (2007-2011) Thời kỳ trợ giúp biết thứ thân truy cập thông tin để trả lời cho vấn đề Giáo dục 3.0 Tự học theo digital media, social media, lúc xuất phương pháp học tương tác (interactive learning) 2.1.1.4 Cách mạng công nghiệp 4.0 (kỷ nguyên mới) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho vài năm gần đây, đại thể cách mạng sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano,… với tảng đột phá công nghệ số Thời kỳ đa số tham gia Web, khách hàng sử dụng điều hành đám mây (os), mua-bán qua Internet; Smart PC, Smartphone, bảng thông minh công nghệ lướt web Giáo dục 4.0, thay đổi hành vi người học với lực song hành, kết nối tưởng tượng (parallelism, connectivism visualization) Lúc người, vật, trình, dịch vụ liệu lớn, thứ "Kết nối" Theo đó, giáo dục 4.0 hiểu mơi trường mà người dạy học nơi, lúc với thiết bị kết nối để tạo việc học tập cá thể hóa Mơi trường biến đổi tổ chức giáo dục thành môi trường tạo sản phẩm sáng tạo mang tính cá thể với thành tựu lĩnh hội kiến thức lực đổi mới, sáng tạo riêng cá nhân môi trường Có thể nói sáng tạo, đổi tảng giáo dục 4.0 Các yếu tố mơi trường linh động có mối liên quan mật thiết Việc xếp yếu tố khác hệ sinh thái hướng tới mục tiêu giáo dục quan trọng 2.1.2 Tích hợp liên mơn ưu điểm giáo viên học sinh Dạy học tích hợp liên mơn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học "Tích hợp" nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học cịn "liên mơn" đề cập tới nội dung dạy học Đã dạy học "tích hợp" chắn phải dạy kiến thức "liên môn" ngược lại, để đảm bảo hiệu dạy liên mơn phải cách hướng tới mục tiêu tích hợp Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cách hợp lí để giải vấn đề học tập, sống, đồng thời tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức mơn học khác Chủ đề tích hợp liên mơn chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể ứng dụng chúng tượng, trình tự nhiên hay xã hội Đối với học sinh, trước hết, chủ đề liên mơn, tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với giáo viên ban đầu có chút khó khăn việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc mơn học khác Tuy nhiên khó khăn bước đầu khắc phục dễ dàng hai lý do: Một là, trình dạy học mơn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến mơn học khác có am hiểu kiến thức liên mơn đó; Hai là, với việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học; vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Như vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn mơn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên môn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp 2.2 Thực trạng dạy học chủ đề tích hợp liên mơn trường phổ thơng Dạy học theo chủ đề tích hợp phương pháp đem đến cho giáo dục giá trị thực tiễn Hiện nay, nhiều giáo viên nỗ lực học hỏi, đổi phương pháp, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để người học phát huy tính chủ động tiếp nhận học Bên cạnh đó, nhiều giáo viên cịn quan điểm cách thực chưa qn tích hợp liên mơn, có ý kiến phản đối thờ với phương pháp tích hợp liên mơn, khơng người đứng ngồi để từ chối Có nhiều lý khách quan chủ quan làm cho họ từ bỏ phương pháp dạy học truyền thống, truyền giảng áp đặt kiến thức chiều theo kiểu “thầy đọc, trò chép” Hoặc khơng giao việc cho học sinh q trình học tập Nhìn chung, vấn đề phương pháp dạy học có tình trạng; Giáo viên trang bị phương tiện, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực việc sử dụng dạy học chưa thường xuyên hiệu quả, phương tiện, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng giáo viên dạy minh họa sinh hoạt chuyên môn, thao giảng thi giáo viên giỏi Cùng với đó, việc sử dụng phương tiện, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thao giảng mang tính “trình diễn, minh họa” chưa trọng thực giải pháp đồng nhằm kích thích hoạt động chủ động tiếp nhận học sinh Với thực tế việc thực phương pháp tích hợp dừng lại phạm vi nhỏ, chưa phổ biến chưa lan tỏa nên phương pháp tiến hữu ích hiệu cịn hạn chế Như vậy, để có dạy theo chủ đề tích hợp liên mơn kết hợp phương pháp dạy học tích cực khó, việc kết hợp với cơng nghệ 4.0 lại cịn khó khăn nhiều khơng phải trường học sinh có điều kiện để trang bị cho thiết bị có kết nối mạng phục vụ cho việc học tập việc dạy học chủ đề tích hợp liên mơn có ứng dụng công nghệ 4.0 áp dụng lớp lớp 10A2 lớp chọn có tổng 25 học sinh Trong có 23/25 em có điện thoại cấu hình cao Và lớp 10A3 lớp đại trà dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn khơng áp dụng cơng nghệ 4.0 để so sánh khả hiểu em hứng thú học tập em 2.3 Giải vấn đề Để tạo hứng thú với chủ đề tích hợp liên mơn, tơi với vai trị giáo viên mơn Hóa học Trường THPT Trường Thi – TP Thanh Hóa tìm hiểu đưa số cách giải vấn đề đổi phương pháp dạy học tích hơp liên mơn với giải pháp Trước tiên, phải xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn Cụ thể, xây dựng nội dung dạy học tích hợp liên mơn cách rà sốt chương trình mơn học có liên quan với chương trình giáo dục phổ thơng hành, tìm kiến thức chung để xây dựng thành chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Cùng với xây dựng nội dung dạy học tích hợp liên mơn xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn Xác định nội dung tích hợp liên môn, xác định mục tiêu chủ đề, mô tả mức độ nhận thức, xây dựng kế hoạch dạy học… Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn làm bước Trong phải xây dựng kế hoạch dạy học, thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học tích cực Tôi xây dựng kế hoạch dạy học mơn có liên quan sau tách số kiến thức để xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Kế hoạch dạy học môn học cần phải tính đến thời điểm dạy học chủ đề tích hợp liên mơn xây dựng, đảm bảo phù hợp hài hịa mơn học Lựa chọn thời điểm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn phù hợp với kế hoạch đề từ môn học tương ứng, để thống thời điểm thích hợp để tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn… 2.3.1 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực hỗ trợ dạy 2.3.1.1 Sử dụng công nghệ 4.0 dạy học Qua tìm hiểu, để áp dụng cơng nghệ 4.0 q trình dạy học, tơi nhận thấy phương pháp áp dụng nhiều nước phát triển sử dụng internet kết nối giáo viên tới học sinh, thầy giáo 4.0, học sinh 4.0, học sinh học lúc nơi, Giáo viên nhà tổ chức dạy, hay làm kiểm tra, cần thầy trò thống học cụ thể, đến em mở mạng kết nối, nhận nhiệm vụ qua gmail mình, với thời gian cố định, em hoàn thiện gửi lại kết cho giáo viên Ưu điểm: - Khi sử dụng internet trình học em tìm nhiều thông tin liên quan học - Các em hứng thú học tập, em hiểu nhanh Nhược điểm: Nhược điểm lớn em sử dụng thiết bị kết nối mạng khơng để ý kịp thịi em thừa hội sử dụng làm việc riêng ví dụ chơi điện tử, hay chát facebook… Biện Pháp: Để việc sử dụng mạng internet hiệu quả, cần đưa tình cụ thể, cho em thời gian định để sử dụng thiết bị kết nối mạng, sau thời gian cụ thể em gửi lại kết tìm hiểu cho giáo viên Nếu em khơng nộp thời hạn không đạt yêu cầu đề Cách rèn ý thức làm việc, rèn luyện tác phong làm việc thời đại công nghệ 4.0, không chịu nhanh nhẹn, tập trung làm việc bị đào thải 2.3.1.2 Phương pháp dạy học theo dự án Dạy học theo dự án hình thức dạy học, học sinh điều khiển giúp đỡ giáo viên tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp khơng mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thông qua tạo sản phẩm thực hành giới thiệu, công bố Các bước tổ chức dạy học dự án Bước Hoạt động GV Hoạt động HS Chuẩn bị - Xây dựng ý tưởng - Lựa chọn chủ đề, tiểu chủ đề - Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập - Xây dựng câu hỏi định hướng: xuất phát từ nội dung học mục tiêu cần đạt - Thiết kế dự án: xác định lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học, cần, ý tưởng tên dự án - Thiết kế nhiệm vụ cho HS: làm để HS thực xong câu hỏi giải mục tiêu đồng thời đạt - Chuẩn bị tài liệu hỗ trợ GV HS điều kiện thực dự án thực tế - Làm việc nhóm để lựa chọn chủ đề dự án - Xây dựng kế hoạch dự án: xác định công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành phân công công v iệc nhóm - Chuẩn bị nguồn thơng tin đáng tin cậy để chuẩn bị thực dự án - Cùng GV thống tiêu chí đánh giá dự án Thực dự án - Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá HS q trình thực - Phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm thực - Thu thập thông tin - Thực điều tra - Thảo luận với thành viên khác - Tham vấn giáo viên hướng dẫn dự án dự án theo kế hoạch - Liên hệ sở, khách mời - Tiến hành thu thập, xử lý cần thiết cho HS thông tin thu - Chuẩn bị sở vật chất, tạo - Xây dựng sản phẩm điều kiện thuận lợi cho em báo cáo thực dự án - Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ - Bước đầu thông qua sản cần phẩm cuối nhóm HS - Thường xuyên phản hồi, thơng báo thơng tin cho GV nhóm khác Kết thúc dự án - Tổng hợp kết - Xây dựng sản phẩm - Trình bày kết - Phản ánh lại trình học tập - Chuẩn bị sở vật chất cho buổi báo cáo dự án - Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án nhóm - Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm - Tiến hành giới thiệu sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm dự án nhóm - Đánh giá sản phẩm dự án nhóm khác theo tiêu chí đưa 2.3.2 Giáo án minh họa BÀI HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN I TÊN BÀI HỌC “NƯỚC” II NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG CỦA BÀI HỌC Nội dung: - Cấu trúc phân tử tính chất nước - Hiện tượng dính ướt tượng khơng dính ướt - Nước chất lượng sống III ĐỊA CHỈ NỘI DUNG TÍCH HỢP Mơn Vật lý Lớp 10 Bài/ Mục Bài II Nội dung kiến thức tích hợp Hiện tượng dính ướt khơng dính ướt phút) GV: Nhận xét - Giọt nước kính bọc nilon có dạng hình cầu, ta nói tượng khơng dính ướt - Giọt nước kính khơng bọc nilon dẹt, ta nói tượng dính ướt Vậy em thảo luận tìm hiểu mạng để giải thích ngun nhân tượng dính ướt khơng dính ướt GV: Giới thiệu hình ảnh tượng dính ướt có mặt khum lõm tượng dính ướt có mặt khum lồi GV giới thiệu cho hs số ứng dụng tượng dính ướt khơng dính ướt thực tế - Cơng nghệ tuyển khoáng (tuyển nổi) - Giới thiệu sơn chống thấm GV Giao nhiệm vụ học tập Trong tượng sau: đâu tượng dính ướt, đâu tượng khơng dính ướt - Giọt nước sen - Rửa tay xà phòng - Nước đổ đầu vịt - Màng dầu - Hạt quặng - Sơn chống thấm - Bẩn quặng - Pha dầu ăn vào nước - Nước đổ môn - Nước cốc thủy tinh Giải thích HS tìm hiểu trả lời Ngun nhân tượng dính ướt: Lực hút phân tử chất rắn với phân tử chất lỏng mạnh lực hút phân tử chất lỏng với Ngun nhân tượng khơng dính ướt: Lực hút phân tử chất rắn với phân tử chất lỏng yếu lực hút phân tử chất lỏng với Ứng dụng HS lắng nghe Hình 4: Giáo viên nhận xét kết tượng dính ướt khơng dính ướt - Rửa mặt Thời gian em hoàn thành nhạc, em dán kết theo thứ tự, bạn nhóm xong chỗ bạn khác lên GV: Nhận xét kết nhớm cho điểm HS: Nước có trạng thái rắn, lỏng GV: Đặt câu hỏi khí Nêu trạng thái nước GV: Nước có trạng thái rắn, lỏng khí, vịng tuần hồn nước nào, mời em tìm hiểu tiếp hoạt động cô giáo Nguyễn Thị Lam, giáo viên môn sinh học giảng Hoạt động 3: Nước chất lượng sống Tổ chức hoạt động học: Dạy học theo dự án Bước 1: Chuẩn bị Hoạt động GV - Lí chọn dự án: “Nước với chất lượng sống” - Như biết, mơi trường khơng có nước khơng thể trì sống - Nước ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ hoạt động sống người Chính vậy, việc tìm giải pháp để bảo vệ sử dụng tiết kiệm nguồn nước nhằm nâng cao chất lượng sống vấn đề cấp thiết - Hướng dẫn HS tìm hiểu nước theo chủ đề sau: Tìm hiểu chu trình nước tự nhiên Thực trạng nguồn nước Đề xuất số biện pháp bảo vệ nguồn nước Hoạt động HS - Nhận thức chủ đề dự án hiệu GV: Chia lớp thành nhóm theo sở trường, điều kiện - Liên hệ thực tế lựa chọn lĩnh cá nhân khu vực sinh sống để thực tiểu dự vực quan tâm điều kiện cá án tìm hiểu nước nhân để thực dự án - Hướng dẫn nhóm lập ý tưởng theo tiểu dự - Các nhóm bầu nhóm trưởng án chọn - Đưa câu hỏi định hướng chủ đề dạy học tích thư kí - Các nhóm lập sơ đồ tư duy, xác hợp định mục tiêu dự án, lập kế hoạch thực tiểu dự án nhóm Bước 2: Định hướng nội dung dự án Nội dung tiểu dự Câu hỏi định hướng Nội dung tích hợp liên án mơn Tìm hiểu chu trình Chu trình nước tự nhiên qua nước tự giai đoạn Rắn – Lỏng – Khí, nhiên giai đoạn có xảy vịng (GV cho HS bốc tuần hồn nước khơng? thăm báo cáo mơ hìn h thuyết trình) Thực trạng nguồn - Nước nước nào? - Thực trạng tình hình sử dụng nước nước nào? Từ (GV cho HS bốc nêu vấn đề liên quan đến tài thăm trình bày nguyên nước gì? theo phương thức diễn kịch) - Nêu ảnh hưởng tài nguyên nước tới chất lượng sống - Như sử dụng nước tiết biện pháp bảo vệ kiệm? nguồn nước hiệu - Các tiêu chí chất lượng sống gì? Đề xuất số - Tích hợp loại thiên tai nước gây nên - Tích hợp bảo vệ sức khoẻ người Tích hợp ảnh hưởng nước tới chất lượng sống người - Đề xuất giải pháp hợp lí để bảo vệ sử sụng tiết kiệm nguồn nước (GV cho HS bốc sạchnhằm nâng cao chất lượng thăm trình bày sống theo phương thức thuyết trình kèm trình chiếu PowerPoint) * Dặn dò Hoạt động GV GV đưa tiêu chí đánh giá kết học tập theo dự án, bảng đánh giá mức độ tham gia hoạt động thành viên nhóm Tích hợp bảo vệ mơi trường Hoạt động HS - Các nhóm HS phân công nhiệm vụ, trao đổi cách thực hiện, thời gian, theo “Sổ theo dõi dự án” báo cáo thường xuyên cho GV - Các nhóm tự bố trí thời gian họp nhóm thực nhiệm vụ - Biên thảo luận họp nhóm ghi đầy đủ “Sổ theo dõi dự án” Triển khai thực tiểu dự án (1 tuần) Hoạt động GV Hoạt động HS - Theo dõi, hướng dẫn HS thực hiện; kịp - Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc thời phát tháo gỡ vướng - Thực dự án: thu thập thông tin mắc HS - GV cung cấp cho HS tài liệu hỗ trợ nhiều hình thức ( tìm hiểu qua sách báo, internet, qua tham quan sở sản xuất thêm ( nước uống địa phương, ); họp nhóm, có ) thảo luận, viết báo cáo - Trao đổi với GV khó khăn trình thực qua điện thoại, email, gặp trực tiếp - Chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm Bước 3: Kết thúc dự án – Học sinh nhóm báo cáo lớp Thời gian: 15 phút GV: Yêu cầu nhớm báo cáo sản phẩm (thời gian phút cho nhóm) GV: GV lắng nghe nhóm báo cáo nhận xét vào phiếu Nhóm 1: Tìm hiểu chu trình nước tự nhiên (Báo cáo mơ hình thuyết trình) Hình : Sản phẩm báo cáo nhóm mơ hình chu trình nước Nhóm 2: Thực trạng nguồn nước (Hình thức diễn kịch – đóng vai) Nội dung tiểu phẩm kịch nhóm đóng: Như ngày, nước chơi đuổi ong bắt bướm, hịa vào giới lành thiên nhiên Hình : Nước dạo chơi Nước: A…a…a, vui quá, thích quá, ước thứ đề tuyệt với Nhưng hôm từ đâu xuất tai họa ập tới, phá vỡ lành thiên nhiên gây ô nhiễm nguồn nước : Rác thải, hiệu ứng nhà kính, chất thải nhà máy (chưa qua xử lí), …tất xuất người gây ra, điều làm cho mẹ thiên nhiên có nước vơ phẫn nộ Nước: hừ… thứ dơ bẩn dám làm ô nhiễm nguồn nước, ta mách mẹ Thiên Nhiên Nói rồi, nước vội vàng tìm đến mẹ Thiên Nhiên Nước: (nũng nịu, mít ướt) Huhu… Huhu… mẹ ơi, cứu con, bị thứ dơ bẩn cướp đi con, chúng hủy hoại nữa, mẹ hỏi sống Mẹ Thiên Nhiên: (Vỗ nước) Thật con, chúng dám làm với mẹ sao, đi, tìm chúng hỏi cho nhẽ Nói rồi, nước mẹ Thiên Nhiên dẫn theo đồn binh lính tìm ‘Mầm mống gây hại’, đường đi, họ gặp thần chết, họ kể lại chuyện cho thần chết thần chết hỏi tội Tới nơi, thứ thật hãi hùng, rác thải lềnh bềnh, chất thải chưa qua xử lí, tất đề có mùi thối nồng nặc Mầm mống gây hại: Các ai, lại dám bén mảng tới đây, tên (Chỉ thần chết tên lính) lượn mau! Mẹ Thiên Nhiên: Lính đâu, mau bắt chúng lại cho ta Dứt lời, quân lính bắt mang tới chỗ mẹ Thiên Nhiên Mẹ Thiên Nhiên : Ngươi thật to gan, dám cướp sống nguồn nước, có phải ăn phải gan hùm không? (Vẻ mặt Mẹ Thiên Nhiên nghiêm nghị vô bực tức) Mẹ Thiên Nhiên : Vậy nói cho ta biết, từ đâu tới? Mầm mống gây hại: Từ đâu lâu nói Mẹ Thiên Nhiên: Hỗn xược, lính đâu, đánh cho ta Mầm mống gây hại bị đánh trận nhừ tử, cuối ngoan ngoãn khai báo Mầm mống gây hại: Tôi khai… khai, xuất toi tất từ tay người, sản phẩm hoạt động xấu người tạo Mẹ Thiên Nhiên: Con người Con người: Tại lại lỗi ta, ta làm gì, sao… Chưa kịp dứt lời người bị bắt trói lại Con người : Ta khơng có lỗi, lại bắt ta Mầm mống gây hại: Khơng có ngươi, ta sinh ra, tất Con người bị thần chết đánh dọa cho khiếp vía Con người : Ta biết lỗi rồi, thả ta ra, ta xin lấy công chuộc tội Mẹ Thiên Nhiên : Thôi được, ta cho hội, dọn mầm mống gây hại, trả lại cho nước môi trường xung quanh Để trả lại cho nước trình lâu dài cần ý thức tự giác người mong người biết bảo vệ thiên nhiên người bảo vệ Nhóm 3: Đề xuất số biện pháp bảo vệ nguồn nước hiệu (Báo cáo powerpoint) Hình : Học sinh nhóm báo cáo sản phẩm powerpoint GV: Tổng hợp thông tin đánh giá kết học tập theo dự án ( 5,0 phút ) Hoạt động GV GV lắng nghe nhóm báo cáo nhận xét vào Hoạt động HS - Nhận xét sản phẩm nhóm nhóm khác nội dung, hình thức, kĩ thuật, thuyết trình, công dụng thức tế phiếu sản phẩm - HS đánh giá trình thực dự án nhóm nhóm khác theo phiếu đánh giá Hoạt động 4: Đề kiểm tra vận dụng Thời gian 10 phút Ở hoạt động tiến hành lớp Với lớp 10A2 lớp thực nghiệm (TN) cho học sinh tiến hành làm kiểm tra gmail, Giáo viên gửi đề kiểm tra tới 25 gmail 25 bạn học sinh lớp, em thao tác gmail, trả lời đáp án gửi kết cho giáo viên, sau giáo viên chấm tổng hợp điểm Ở lớp 10A3 lớp đối chứng (ĐC), cho học sinh làm kiểm tra giấy A4, sau giáo viên chấm tổng hợp điểm ĐỀ KIỂM TRA 10 PHÚT Câu 1: Những vùng nước giếng khoan múc lên thấy nước trong, để lâu lại thấy nước đục, có màu nâu, vàng A Nước có chứa ion Fe2+ ,bị oxi hóa khơng khí tạo Fe(OH)3 B Nước có chất bẩn C Nước chứa nhiều ion Mg2+ Ca2+ nên tạo kết tủa với CO2 D Tất sai Câu 2: Tại nước mưa lại không lọt qua lỗ nhỏ vải bạt A Vì lực căng bề mặt nước khơng cho nước lọt qua B Vì lỗ nhỏ, nước khơng thể lọt qua C Vì nước khơng dính ướt vải bạt D Vì nước làm dính ướt vải bạt Câu Nước vận chuyển thân đường nào? 1.Từ rễ lên qua mạch gỗ Từ xuống rễ theo mạch rây Từ mạch gỗ qua mạch rây Từ mạch rây sang mạch gỗ Đáp án A.1 B.2 C.3 D.4 Câu Vai trò nước tế bào A Là thành phần cấu tạo nên tế bào B Là dung mơi hồ tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống tế bào C Là mơi trường phản ứng sinh hố tế bào D Tất đáp án Câu 5: Cấu trúc phân tử nước A Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử ôxi kết hợp với nguyên tử hidro B Phân tử nước liên kết với liên kết cộng hóa trị C Phân tử nước cấu tạo từ nguyên tử oxi kết hợp với nguyên tử hidro liên kết cộng hóa trị D phân tử nước có hai đầu tích điện dấu Câu 6: Cơ thể sứa chiếm phần trăm nước? A.100% B.99% C.98% D.97% Câu Hòa tan 1,15g kim loại Natri vào nước thu V (lít) khí đo ĐKTC, giá trị V A 1,12 lít B 0,45 lít C 2,24 lít D 3,36 lít Câu Hịa tan 2,4 gam kim loại M thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn vào nước thấy 1,344 lít khí đo điều kiện tiêu chuẩn Kim loại M A Mg B Ca C Ba D Sr Câu Nguyên nhân tượng dính ướt A Lực hút phân tử chất rắn với phân tử chất lỏng yếu lực hút phân tử chất lỏng với B Lực hút phân tử chất rắn với phân tử chất lỏng mạnh lực hút phân tử chất lỏng với C Lực hút phân tử chất rắn lớn lực hút phân tử chất lỏng với D Lực hút phân tử chất rắn yếu lực hút phân tử chất lỏng với Câu hỏi dành cho lớp 10A2 Câu 10 Từ Link: https://www.youtube.com/watch?v=FJ_iq0x9Cjg Hãy cho biết tượng xảy nhúng quỳ tím vào dung dịch sau cho Canxi tác dụng với nước A Quỳ tím chuyển màu xanh B Quỳ tím chuyển màu đỏ C Quỳ tím chuyển màu hồng D Quỳ tím khơng đổi màu Câu hỏi dành cho lớp 10A3 Câu 10 Cho kim loại Canxi tác dụng với nước, sau nhúng quỳ tím vào, màu quỳ tím thay đổi A Quỳ tím chuyển màu xanh B Quỳ tím chuyển màu đỏ C Quỳ tím chuyển màu hồng D Quỳ tím khơng đổi màu Danh sách gmail giáo viên em học sinh lớp 10A2 Gmail giáo viên: donhung254@gmail.com STT Họ tên học sinh Gmail Nguyễn Văn An vuivean24h@gmail.com Đoàn Thị Phương Anh panhdoanngoc@gmail.com Lê Phương Anh Lephuonganh1708@icloud.com Tôn Phương anh phuonganhton266gmail.com Nguyễn Hữu Bắc tranphuongj2@gmail.com 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Lê Kim Chung leductrungnghia2@gmail.com Mai Ngọc Đức maingocduc25072003@gmail.com Lương Ngọc Giang Lê Thị Khánh Hà khanhhale04@gmail.com Lê Thu Hà ly472593@gmail.com Lê Phan Hiển haugi2003@icloud.com Cù Mai Nga mainga2k3@gmail.com Bành Gia huy banhgiahuy2003@gmail.com Nguyễn Danh Nhất danhnhat123@icloud.com Nguyễn Thị Nhung nhungvitcoi@gmail.com Phạm Thị Thu Phương phamthuphuong252003@gmail.com Lê Văn Sơn hao1234@gmail.com Lê Xuân Thành thanhanthony192003@gmail.com Đỗ Phương Thảo dophuongthao930@gmail.com Lê Thị Huyền Trang lethihuyentrangg4@gmail.com Trịnh Thị Trang trangcoi08052003@gmail.com Lê Mai Anh maianhtd2003@gmail.com Diệp Thị Thương 2122003thuong@gmail.com Nguyễn Phạm Thành vinh nguyenvinh252003@gmail.com Nguyễn Thị Hoàng Yến yenn83891@gmail.com GV thu đánh giá kết lớp Hình 7, Học sinh làm gửi cho giáo viên trực tiếp qua điện thoại Kết kiểm tra Lớp Sỉ số Điểm 10 10A2 25 0 0 4 10 10A3 38 0 0 16 Phân loại kết học tập HS (%) Yếu (0-4 điểm) TN ĐC 2,6 Trung bình (5,6 điểm) TN ĐC 12 65,8 Khá (7,8 điểm) TN ĐC 32 28,9 Ý kiến HS học có sử dụng internet Rất thích Thích Giỏi (9,10 điểm) TN ĐC 56 2,7 Số HS(63) 49 10 Tỉ lệ % 77,7% 15,9% Bình thường 6,4% Khơng thích 0 70 60 50 40 YẾU 30 TB KHÁ GiỎI 20 10 TN ĐC Hình 9: Đồ thị hình cột biểu diễn % kết kiểm tra 10 phút lớp TN ĐC Nhận xét: Sau tiết dạy chủ đề tích hợp liên mơn tơi có số nhận xét sau - Đa số em HS cho phương pháp hay, bổ ích, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, giúp cho em tranh luận, thảo luận rèn khả nói trước đám đơng - Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm (ứng dụng công nghệ internet) cao lớp đối chứng - Như vậy, qua khảo sát ý kiến em học sinh, tơi thấy có trường hợp thấy bình thường học kết nối mạng inernet, tìm hiểu rõ nguyên nhân em khơng có điện thoại hay thiết bị kết nối mạng, nên em không hứng thú cảm thấy bình thường qua ý kiến tơi giải thích em khơng có thiết bị kết nối mạng phân cơng làm việc bạn có thiết bị kết nối mạng, kết tính chung cho bạn 2.4 Hiệu hoạt động giáo dục Theo đánh giá chung mà nhóm giáo viên chúng tơi triển khai dạy học theo chủ đề tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Dạy học tích hợp làm cho người học nhận thức phát triển xã hội tự nhiên cách liên tục, thống Thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội mối liên quan mật thiết với giới tự nhiên nhằm khắc phục tính phiến diện, đơn lẻ tiếp nhận kiến thức Dạy học tích hợp liên mơn có ý nghĩa quan trọng, thông qua học, lần học sinh học tập, ghi nhớ khắc sâu kiến thức liên môn học môn học khác Các em biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải vấn đề đời sống học tập Làm tăng hứng thú học tập mơn Vật lí – Hóa học - Sinh cho học sinh Học sinh giao nhiệm vụ nhà, thảo luận làm việc theo nhóm, kích thích khả làm việc tự lập khả tìm tịi thơng tin kĩ phối hợp với làm việc phù hợp với mục tiêu chung… Tuy nhiên, để dạy học tích hợp liên mơn đạt hiệu cao nhất, nhóm nghiên cứu bắt buộc với giáo viên thực Trước tiên, giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình, đơn vị bản, nâng cao phần liên hệ thực tiễn liên mơn Chủ động tìm hiểu lĩnh hội vấn đề nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục tình hình Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực, giáo viên cần nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp truyền thống Giáo viên nỗ lực trau dồi trình độ tin học ứng dụng để phát huy phương tiện kĩ thuật hiệu Việc sử dụng internet, phương pháp hoạt động tích cực, sử dụng học tích hợp liên mơn mơn hóa học trường THPT cần thiết, phát huy tính tự học học sinh, áp dụng vào giảng dạy số nội dung khác chương trình hóa học phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng học mơn hóa học rèn luyện kỹ học cho HS phổ thông Đối với học sinh, q trình học tập cần tích cực tham gia hoạt động giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu với tính sáng tạo lực tư thân Ngồi ra, cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với thực hành, kiến thức học liên hệ thực tế để vận dụng giải vấn đề thực tiễn liên quan Thơng qua học tích hợp liên mơn, lần học sinh học tập, ghi nhớ khắc sâu kiến thức liên môn học môn học khác Các em biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải vấn đề đời sống học tập… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu tơi thực nhiệm vụ đề ra, cụ thể là: Đề xuất nội dung dạy học áp dụng cơng nghệ internet (cơng nghệ 4.0) kết hợp phương pháp dạy học tích cực học tích hợp liên mơn Áp dụng quy trình thiết kế tổ chức dạy theo phương pháp dạy học tích cực Đã tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết quả, sau xử lý kết thực nghiệm phân tích kết thu Kết điều tra ý kiến HS cho thấy đa số em yêu thích PPDH này, đề nghị áp dụng vào trình dạy học học phần Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ việc sử dụng internet, phương pháp hoạt động tích cực, sử dụng học tích hợp liên mơn mơn hóa học trường THPT cần thiết, phát huy tính tự học học sinh, áp dụng vào giảng dạy số nội dung khác chương trình hóa học phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng học mơn hóa học rèn luyện kỹ học cho học sinh phổ thơng Bản thân tơi tích lũy nhiều kiến thức lí luận phương pháp dạy học Hóa học, lí luận phương pháp dạy học đại, biết hiểu rõ PPDH mới, có PPDH có sử dụng internet Hy vọng tư liệu có ích cho tơi giáo viên khác trình giảng dạy nghiên cứu học phần chương trình hóa học phổ thơng 3.2 Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu thực hiện, tơi có vài kiến nghị: - Để nâng cao chất lượng học có sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng tích hợp liên mơn cần phải giảm số lượng học sinh lớp xuống từ 20 – 25 HS - Các phương pháp dạy học tích cực kết hợp với internet PPDH cần khai thác sử dụng nhiều việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, việc dạy học trường phổ thơng góp phần tích cực vào việc đổi giáo dục, đào tạo người phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2019 Tơi xin cam đoan sang kiến kinh nghiệm mình, THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Đỗ Thị Nhung TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn internet Phương pháp dạy học thời đại cách mạng công nghệ 4.0 Teaching and learning methods techods in technollogical revolution 4.0: Hồ Thị Yến Ly, Đỗ Thị Bích Hằng Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Cách mạng công nghiệp 4.0 – Thực tiễn thách thức - Phạm Ngọc Trang – Trường Đại học sư phạm Hà Nội Luận văn xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn dạy học hóa học ... kinh nghiệm ? ?Xây dựng học tích hợp liên mơn Lý – Hóa – Sinh chương trình trung học phổ thơng dạy ? ?Nước? ?? có sử dụng cơng nghệ 4.0 dạy học? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài vận dụng đa dạng... hoạch dạy học? ?? Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn làm bước Trong phải xây dựng kế hoạch dạy học, thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp dạy học tích cực Tôi xây dựng kế hoạch dạy học. .. xây dựng nội dung dạy học tích hợp liên mơn cách rà sốt chương trình mơn học có liên quan với chương trình giáo dục phổ thơng hành, tìm kiến thức chung để xây dựng thành chủ đề dạy học tích hợp