Biện pháp cải cách đối với cơ quan văn phòng và lục bộ thời Lê Thánh Tông và Minh Mệnh

20 2 0
Biện pháp cải cách đối với cơ quan văn phòng và lục bộ thời Lê Thánh Tông và Minh Mệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI 1 Đề bài Phân tích các biện pháp cải cách đối với cơ quan văn phòng và Lục Bộ dưới thời Lê Thánh Tông và Minh Mệnh MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀI.

lOMoARcPSD|15978022 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đề bài: Phân tích biện pháp cải cách quan văn phòng Lục Bộ thời Lê Thánh Tông Minh Mệnh lOMoARcPSD|15978022 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Nhóm: 03 Lớp: 4709 Chủ đề tìm hiểu: Phân tích biện pháp cải cách đơi với quan văn phịng Lục Bộ thời Lê Thánh Tông Minh Mệnh Kế hoạch làm việc nhóm: Phân chia cơng việc họp nhóm: Tiến độ thực (đúng hạn) STT Họ tên Công việc thực Có Khơng Nhóm Lớp Mức độ hồn thành Khơng tốt : : Trung Bình Tốt Họp nhóm Xếp loại Tham Tích Đóng gia đầy cực sơi góp đủ nhiều ý tưởng 03 4709 lOMoARcPSD|15978022 10 11 12 Hà Nội, ngày…… Tháng …… Năm …… Nhóm trưởng (ký ghi rõ họ tên) lOMoARcPSD|15978022 Mục lục: Trang bì BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Lời mở đầu: .5 Nội dung I Nguyên nhân dẫn đến cải cách Lê Thánh Tông cải cách Minh Mệnh Nguyên nhân dẫn đến cải cách Lê Thánh Tông: Nguyên nhân dẫn đến cải cách Minh Mệnh II Điều kiện để tiến hành cải cách thành công: III Biện pháp biểu cải cách Lê Thánh Tông .7 Cơ quan văn phòng: Lục Bộ: IV Biện pháp biểu cải cách Minh Mệnh 10 Cơ quan văn phòng: 10 Lục bộ: 11 Đánh giá cải cách lục thời Minh Mạng .13 V Ý nghĩa học kinh nghiệm cải cách Lê Thánh Tông 14 Ý nghĩa cải cách thời Lê Thánh Tông 14 Bài học kinh nghiệm từ cải cách Lê Thánh Tông quan văn phòng Lục thực tiễn vận dụng xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nước ta: 14 VI Ý nghĩa học kinh nghiệm cải cách Minh Mệnh 17 Ý nghĩa lịch sử cải cách máy nhà nước Minh Mệnh 17 Bài học kinh nghiệm: 18 Kết luận: 18 Danh mục tài liệu tham khảo 19 lOMoARcPSD|15978022 Lời mở đầu: Với gần 4000 năm dựng nước giữ nước, Việt Nam trải qua nhiều kiểu nhà nước kiểu pháp luật khác Từ kiểu nhà nước chủ nô tới nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Ở thời kì có cải cách hành khác với mục địch làm thay đổi hợp lí hóa máy hành chính, góp phần làm tăng hiệu quản lí nhà nước Trong cải cách vua Lê Thánh Tơng lĩnh vực quan văn phịng lục trở thành khn mẫu, mơ hình nhà nước hoàn thiện, coi chuẩn mực cho cách nhà vua triều đại Việt Nam sau Tiêu biểu cải cách vua Minh Mệnh, giá trị nội dung cải cách nguồn đề tài bật nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, từ rút học kinh nghiệm cho máy nhà nước Việt Nam Vì vậy, với tìm hiểu kiến thức môn lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, nhóm xin làm rõ “Biện pháp cải cách quan văn phòng lục thời Lê Thánh Tông Minh Mệnh” Nội dung I Nguyên nhân dẫn đến cải cách Lê Thánh Tông cải cách Minh Mệnh Nguyên nhân dẫn đến cải cách Lê Thánh Tông: - Nguyên nhân trước hết khủng hoảng thiết chế trị diễn từ cuối thời Trần: Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước hành mang tính phân tán, quyền lực nhà nước quân chủ quan liêu trung ương tập quyền bị hạn chế Cuộc cải cách Hồ Quý Ly nhằm thay thiết chế quân chủ quý tộc thiết chế quân chủ quan liêu đắn, cần thiết, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, cải cách thất bại nhanh chóng Đến thời Lê thiết chế trị chưa chặt chẽ, chưa hồn chỉnh, mang tính phân tán Yêu cầu đặt cần thiết lập máy hành phù hợp với tình hình thực tiễn đất nước - Thực trạng tranh quyền, lộng quyền làm cho nhà nước tập quyền thêm suy yếu Để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh, đòi hỏi phải chấn chỉnh lại kỉ cương phép nước, phải cải cách thiết chế trị, chế vận hành máy lOMoARcPSD|15978022 hành từ trung ương đến địa phương, khắc phục tình trạng bất cập tập trung phân tán Tình hình đặt yêu cầu cần tiến hành công cải cách, đặc biệt mặt hành nhằm chấn chỉnh máy hành nhà nước, xây dựng nhà nước tập quyền có đủ khả ổn định lại tình hình, đưa đất nước phát triển lên - Năm 1471, qua tích lũy, học hỏi từ nhà Minh (Trung Quốc) với tài giỏi, minh Lê Thánh Tông tiến hành đợt cải cách hành lớn nhằm tăng cường kiểm sốt đạo Hoàng đế triều thần, tăng cường ràng buộc, kiểm soát lẫn giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực hiệu máy quan lại Nguyên nhân dẫn đến cải cách Minh Mệnh - Đầu kỉ XIX, sau đánh bại triều Tây Sơn Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long mở triều đại nhà Nguyễn, từ đất nước có nhiều chuyển biến Dưới thời vua Gia Long, máy nhà nước phong kiến vốn tồn nhiều hạn chế lỗi thời lại trầm trọng Nền kinh tế không phát triển lên theo hướng tiến bộ, mâu thuẫn ngày gay gắt làm bùng nổ hàng loạt khởi nghĩa lớn nông dân dân tộc người, chế hành bộc lộ nhiều thiếu xót chế hành cịn nhiều tầng, phân cấp hành giữ chế trung ương cấp thành, trấn, doanh, Bắc Thành Gia Định thành hai vị tổng trấn đứng đầu, quyền hạn lớn Dẫn tới tình trạng lạm quyền, lộng quyền - Vua Gia Long qua đời vua Minh Mệnh vị vua thứ nhà Nguyễn nhận lãnh thực thi trách nhiệm mà vua cha để lại thừa hưởng máy quyền hồn chỉnh Vua Gia Long ông người nhìn xa trông rộng thấy lỗ hổng máy cai trị tiền cho công cải cách hành diễn ơng học tập Minh-Thanh ơng sáng tạo tài người tài minh trước khó khăn vua Minh Mạng tiến hành cải cách máy nhà nước quy mô lớn nhằm củng cố quyền lực khắc phục khó khăn chồng chất đất nước, cải cách khối quan văn phòng số cải cách lớn ông, thống hành nước, tránh lớn khơng điều khiển II Điều kiện để tiến hành cải cách thành công: - Cải cách yêu cầu khách quan lịch sử, quốc gia muốn tồn phát triển cần phải tiến hành cải cách tình hình ln ln thay đổi địi hỏi người phải thay đổi để thích ứng linh hoạt với hoàn cảnh - Để tiến hành cải cách thành cơng cần phải có điều kiện sau đây: lOMoARcPSD|15978022 + Cuộc cải cách tiến hành xuất phát từ yêu cầu khách quan lịch sử đòi hỏi thay đổi cho phù hợp với điều kiện lịch sử + Sự đồng thuận từ xuống dưới, từ vua đến quan lại đến dân chúng, có tâm cao người lãnh đạo (vua) niềm tin, ủng hộ nhân dân cải cách + Cuộc cách phải có điều kiện thuận lợi đảm bảo cải cách giành thắng lợi (thiên thời, địa lợi, nhân hoà) Hay nói cách khác điều kiện trị-kinh tếxã hội + Cuộc cải cách phải mang tính tồn diện, vừa thay đổi cũ lỗi thời, vừa kế thừa sáng tạo giá trị tốt cũ đề tạo nên tiến + Cuộc cải cách có học hỏi kinh nghiệm vận dụng sáng tạo cải cách nước khác vào hồn cảnh, điều kiện lịch sử nước III Biện pháp biểu cải cách Lê Thánh Tông Trong suốt chiều dài lịch sử đời phát triển nhà nước phong kiến Việt Nam, mơ hình nhà nước Đại Việt thời vua Lê Thánh Tông xem nhà nước hồn thiện tiến Nó trở thành mơ hình nhà nước chuẩn mực cho đời vua nhiều triều đại phong kiến Có điều kết công cải tổ máy nhà nước Lê Thánh Tông Cuộc cải tổ máy nhà nước Lê Thánh Tông khơng nói cải tổ cải tổ lớn thành công lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Trong tiêu biểu cải cách quan nhà nước lục góp phần làm hoàn thiện máy nhà nước trung ương, tăng cường khả hiệu quyền lực nhà vua Cơ quan văn phòng: - Cuộc cải tổ thực biện pháp chủ yếu như: + Bỏ bớt số chức quan, quan cấp quyền trung gian để đảm bảo tập trung quyền lực vào nhà vua + Các quan giám sát, kiểm soát lẫn để loại trừ lam quyền nâng cao trách nhiệm + Không tập trung nhiều quyền hành vào quan mà tản cho nhiều quan để ngăn chặn tiếm quyền - Với số quan có chức văn phòng: Cuộc cải tổ đưa quan có chức soạn thảo văn có quy trình chặt chẽ + Hàn lâm viện có chức phụng mệnh vua khởi thảo số loại văn thư biểu, chiếu Có chức quan đứng đầu thừa chỉ, hàm chánh tứ phẩm gồm chức lOMoARcPSD|15978022 quan khác thị độc (chánh ngũ phẩm) giữ việc đọc sách; thị giảng (tòng ngũ phẩm) phụ trách việc giải thích, bình luận tầu biểu, văn thư; thị thư (chánh lục phẩm) vào sổ văn thư + Đơng viện có chức sửa chữa văn Hàn lâm viện soạn thảo với chức quan đứng đầu Đông đại học sĩ, hàm tòng tứ phẩm + Trung thư giám phụ trách việc biên chép dự thảo văn thành thức để trình vua chuẩn y Ngoài ra, số văn quan trọng sắc phong chức tước cho đại thần, hồng tử, hồng hậu, … Trung thư giám có nhiệm vụ khắc lên vàng, bạc hay viết lên giấy nhũ vàng, nhũ bạc đóng thành tập (quyển) để đem lưu trữ Người xưa thường gọi tập văn “kim sách” (sách vàng) “ngân sách” (sách bạc) Chức quan đứng đầu trung thư giám xá nhân, hàm lục phẩm  Như vậy, ba quan có quan hệ mật thiết với nhau, có chức soạn thảo văn với quy trình chặt chẽ Một số loại văn thư Hàn lâm viện khởi thảo, chuyển qua Đông viện sửa chữa, cuối đến Trung thi giám biên chép để trình lên vua chuẩn y + Hồng mơn tỉnh quan giữ ấn trông coi thư viện nhà vua Sau văn chép lại, Hồng mơn tỉnh có trách nhiệm đóng dấu để ban hành Chức quan đứng đầu Hồng mơn thị lang, hàm tịng tam phẩm + Bí thư giám quan trơng coi thư viện nhà vua; bảo quản sáng tác thơ văn vua, chức quan đứng đầu Bí thư giám học sĩ, hàm tịng ngũ phẩm Lục Bộ: - Lê Thánh Tông thực hai biện pháp cải cách Lục Bộ: + Không tập trung nhiều quyền lực vào tay một phận quan + Các quan máy nhà nước tăng cường kiểm tra giám sát lẫn nhau, quan tăng cường chế ước lẫn - Nội dung cải cách Lục Bộ Lê Thánh Tơng nêu lên ba khía cạnh lớn: trách nhiệm, quyền hạn bộ; tổ chức bộ; chế kiểm tra giám sát + Thứ nhất, Lê Thánh Tơng phân chia lại Lục Bộ, phân phó trách nhiệm, quyền hạn cụ thể cho Bộ; công việc quan nêu lên rõ ràng, chi tiết, tránh việc quản lý chồng chéo, ôm đồm tránh việc nhiều quyền lực nhà nước rơi vào tay quan phận quan lOMoARcPSD|15978022  Bộ Lễ: Giúp vua thực lễ giáo phong kiến, qua thể địa vị, uy quyền vua trật tự phong kiến Bộ Lễ phụ trách việc lễ nghi, tế tự, tiệc tùng, thi cử học hành quản lí lễ nghi quan lại, đúc ấn tín, trơng coi Tư thiên giám, Thái y viện Ngồi Lễ cịn có nhiệm vụ quản lí đền, chùa, miếu mạo Về lại ti, Bộ Lễ có Nghi chế lại ti – quan chuyên môn coi thủ tục nghi lễ, giúp quan chức đứng đầu điều hành công việc  Bộ Lại: Giúp vua quản lí tồn đội ngũ quan lại nước, bao gồm việc tuyển bổ, thăng giáng, phong tước phẩm, khảo xét quan lại Bộ Lại có Thuyên khảo lại ti  Bộ Hộ: Giúp vua quản lí ruộng đất, tài chính, tô thuê, kho tang, hộ khẩu, lương quan quaan nước Về lại ti, có Đơ chi lại ti trông nom xét định thuế má Bản tịch lại ti ghi chép giữ gìn Mỗi lại ti có lang trung, viên ngoại lang  Bộ Hình: Giúp vua trơng coi hình pháp, xét xử ngục tụng Về lại ti có Thanh hình, Thận hình, Minh hình Tường hình lại ti, lại ti ngồi viên lang trung có tới viên ngoại lang  Bộ Công: Giúp vua trông coi công việc, sửa chữa, xây dựng cung điện, đường xá, cầu cống, thành trì quản lí cơng xưởng, thợ thuyền nhà nước Về lại ti có Doanh thiện lại ti thảo kế hoạch công trinh sửa chữa, Cơng trình lại ti trơng coi thực cơng trình  Bộ Binh: Giúp vua quản lí lĩnh vực quân tuyển quân, huấn luyện quân đội, qn trang khí giới, trơng coi việc trấn giữ nơi biên ải ứng phó với tình hình khẩn cấp Cơng việc Bộ Binh chia cho lại ti Vũ khố lại ti Quân vụ lại ti + Thứ hai, Lê Thánh Tông tổ chức lại cấu tổ chức Lục Bộ cách hợp lý so với thời Lê Thái Tổ Lê Nghi Dân Lê Thánh Tông tách hẳn Lục Bộ thành thiết chế riêng, chấm dứt việc Bộ quan trực thuộc Thượng Thư sảnh Biến Lục Bộ thành thiết chế mạnh, hoạt động cách tích cực máy nhà nước đứng đầu Vua Mỗi bộ, tùy theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mà Lê Thánh Tơng xây dựng mơ hình tổ chức, ấn định chức quan khác cấu Bộ nhìn chung gồm ba phần: Cơ quan lãnh đạo, Cơ quan chuyên trách Cơ quan thường trực  Cơ quan lãnh đạo có tổ chức nhau, bao gồm ba viên quan có phẩm hàm cao: Thượng thư hàm tịng nhị phẩm, Tả - Hữu thị lang hàm tòng tam phẩm Ba viên quan có quyền điều khiển hoạt động Bộ Có thể thấy việc nhà vua xây lOMoARcPSD|15978022 dựng chế lãnh đạo tập thể, chịu trách nhiệm liên đới vô sáng tạo Do đó, quan đứng đầu khơng thể chuyên quyền mà phải chịu chế ước quyền lực lẫn từ vị quan quan lãnh đạo Bộ Từ đưa định sáng suốt, thấu đáo nhất, có tác động tích cực đất nước  Cơ quan chuyên trách Bộ gọi Thanh lại ti có chức điều hịa, quản lí cơng việc có tính chất chun mơn thuộc Bộ, có chức gần tương tự cấp vụ thời đại Đứng đầu ti viên lang trung; tùy theo Bộ mà số ty nhiều khác nhau, có tên khác Ví dụ Bộ Hộ có Đơ chi lại ti Bản tịch lại ti Hai ti có nhiệm vụ trơng nom xét định thuế, ghi chép; giữ gìn sổ sách Nhưng Bộ Lại có Thuyên khảo lại ti  Cơ quan thường trực Bộ gọi Tư vụ sảnh, đứng đầu viên tư vụ hàm tòng bát phẩm, chuyên lo việc thường nhật Bộ, có chức văn phịng IV Biện pháp biểu cải cách Minh Mệnh Cơ quan văn phòng: - Thực số biện pháp như: + Thành lập Nội dựa sở quan: Thị thư viện, Thị hàn viện, Nội hàn viện (còn gọi Tam nội viện thành lập từ vua Gia Long lên ngơi) Có nhiệm vụ nhận chương từ, biến, tấu, sớ dâng vua buổi thiết triều Ngự điện thính chánh; nhận dụ vua để thảo văn điều chỉnh hoạt động triều đình đơn vị hành Đồng thời có nhiệm vụ giám sát Lục bộ, soát xét phiếu nghĩ, tấu quan nhà nước + Vua Minh Mệnh trực tiếp lựa chọn quan lại từ bộ, viện quan lại phụ trách Nội Thuộc viên gồm 28 người Đến năm 1835, thuộc viên Nội 35 người Để tránh lạm quyền Minh Mệnh quy định phẩm hàm thứ bậc quan chức phụ trách Nội thấp Lục Đây sáng tạo Minh Mệnh Nhà vua hạn chế phần chuyên quyền từ Nội + Thành lập Cơ mật viện Cơ mật viện chủ yếu bàn bạc với nhà vua công việc trọng yếu quốc gia quân an ninh quốc phòng Đứng đầu Cơ mật viện viên Cơ mật đại thần nhà vua lựa chọn + Đô sát viện (Ngự sử đài) quan giám sát tối cao triều đình Đơ sát viện với Đại lý tự, quan xét xử tối cao Bộ Hình tạo thành Tam pháp ty tức quan tư pháp tối cao triều đình Đơ sát viện bên lại chia làm khoa: Binh, Cơng, Hình, 10 lOMoARcPSD|15978022 Hộ, Lại, Lễ, ngồi viện đường cịn có ty giúp việc; cấp tỉnh đặt Khoa đạo để chuyên trách + Minh Mạng thiết lập chế giám sát quyền lực quan chặt chẽ Ví dụ, chức Tể tướng bị bãi từ thời Gia Long, lập Nội để thống điều hành để giám sát lẫn nhau, đề phòng lạm quyền, đặt viên quan hàng tam, tứ phẩm phụ trách mà + Về mối quan hệ Nội Lục bộ, nhà vua đặt chế độ “Phiếu nghĩ” để Nội Lục trích tham hạch (phản biện, chất vấn, góp ý) + Ở bộ, Thượng thư có vị trưởng quan, có bất đồng Thượng thư khơng có quyền phủ mà trưởng quan tâu thẳng lên nhà vua + Cơ mật viện quan tham mưu tối cao tách rời liên hệ với quan chức khác, vị Cơ mật đại thần đồng thời đứng đầu quan chức khác Lục bộ: - Lục thiết chế quyền lực theo mơ hình máy nhà nước thời Đường, hoàn thiện thời Lê Thánh Tông Gia Long kế tục Tuy nhiên đến Minh Mệnh chức năng, nhiệm vụ Lục có quy định lại chặt chẽ hơn, rõ ràng Cụ thể là: + Bộ Lại: Giữ chức việc tuyển bổ, thuyên chuyển quan văn, phong tước, tập ấm, phong tặng, giữ phép khảo sát niên khóa + Bộ Hộ: Cân giá việc phát ra, thu vào để điều hòa nguồn cải nhà nước Phụ trách kho tàng, lưu thông, đinh điền, thuế khóa, tiền tệ, thóc gạo, hộ + Bộ Lễ: Phụ trách lễ nghi, triều hội, khoa cử, ngoại giao + Bộ Binh: Chuyên coi việc bổ nhiệm, tuyển chọn chức võ quan, khảo duyệt khí giới, lương thực để giúp việc trị nước Tuyển lính, hành quân, đồn ải, xét công trạng, tội lỗi quân nhân, lập sổ tướng sĩ + Bộ Hình: Thảo luận nguyên lí pháp luật, xét xử tội nặng (tử tội) Phúc thẩm nghi án, xếp đặt lao ngục, chế độ tù phạm + Bộ Công: Côi giữ thợ thuyền, xây dựng thành trì, lăng tẩm, đồn lũy, cầu đường, đóng tàu thuyền, sửa chữa cung điện, nhà cửa, kho tàng - So với Lý, Trần, Lê nhiệm vụ Lục Bộ triều Nguyễn quy định cách chi tiết, cụ thể 11 lOMoARcPSD|15978022 + Tổ chức chung Lục bộ: So sánh với triều đại trước Lục thời Minh Mệnh có tổ chức chặt chẽ, quy củ Bao gồm phận chuyên chức văn phòng Ấn ty trục xứ chuyên phụ trách ấn triện, tiếp nhận chương, sớ, cơng văn; kiểm sốt hoạt động tồn Và ty chun mơn trực thuộc (từ đến ty) Tuy tiếp thu nhiều cách thức tổ chức triều Lê Triều Minh Trung Quốc khơng phải Minh Mệnh có cải cách cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước Tiêu biểu Bộ Lễ triều Minh có ty, triều Lê có ty Minh Mệnh lại đặt lại thành ty, tách hẳn quan chuyên trách việc xét công, phong thưởng tước thần tín ngưỡng người dân… + Vị trí, thẩm quyền: Nếu thời Lê Thánh Tông, Lục đặt trực tiếp quản lí nhà vua sau cải cách Minh Mệnh, Lục Vua hình thành cấp trung gian Nội (trên sở Tam nội viện) để tổng hợp tấu sớ gửi lên vua Bên cạnh đó, Minh Mệnh cịn hợp Lục khoa với Giám sát ngự thành Đô sát viện, đặt chức quan Đô ngự sử ngang hàng với Thượng thư để nâng cao khả giám sát, kiềm chế Lục Lục khoa, lẽ chức quan Đô cấp trung trước đạt đến Chánh tịng thất phẩm Xét thẩm quyền Lục khơng quan thực hành mà cịn quan tư vấn hình thức phiếu nghĩ để trình lên cho Hồng đế xem xét phê chuẩn không phê chuẩn + Phương pháp điều Lục bộ: Các quan chức lại viên phải biết công việc Công vụ đưa bàn bạc, thảo luận, năm chức danh lãnh đạo có quyền luận bàn ngang nhau, khơng có cá nhân tồn quyền định cơng việc Bộ khơng áp dụng nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, ý kiến thiểu số quyền bảo lưu, cho làm tờ riêng tấu trình lên Hồng đế định Nói chung phương thức vận hành có tính chất giản dị, nhanh chóng, mối quan hệ Lục chặt chẽ thống nhất, công việc đưa thảo luận, ý kiến đa số thiểu số tôn trọng Để xác định rõ trách nhiệm quan lại tránh sai lầm dự thảo phiếu nghĩ, nhà vua quy định Đạo dụ Minh Mệnh năm thứ 12 (1831): vị đường quan lập phiếu nghĩ phải ghi rõ họ tên dưới, thư lại ghi tên họ bên + Quan lại bộ:  Dưới thời Gia Long, chức danh, phẩm trật Lục theo cách gọi triều Lê – Trịnh Thượng Thư, Tham tri, Thiêm Sự, Câu Kê, Cai Hợp, Thủ hợp Ngồi ra, cịn số nhân viên sai phái gọi Lệnh Sử ty, Bổn Ty  Năm 1821, vua Minh Mạng cho đặt thêm các chức Lang trung, chủ tư vụ Năm 1822, nhà vua bãi bỏ chức Cai hợp thủ hợp nhân viên trước chức cho nhập ngạch thư lại đặt Năm 1826, Minh Mạng đặt thêm chức Thị Lang, bỏ chức Thiêm mà lấy Lang trung thay Năm 1827, ông bỏ chức Câu Kê, đặt chức 12 lOMoARcPSD|15978022 Viên Ngoại Lang Dưới triều Minh Mạng, chức Thượng Thư nhà vua tự lựa chọn hàn ngũ đại thần triều quan đứng đầu trấn, tỉnh  Tiếp đến xét phẩm trật chức thượng thư triều Lê từ tòng nhị phẩm nâng lên thành chánh nhị phẩm tức vị thượng thư nâng lên bậc Nhưng chức danh tả, hữu tham tri đặt hàm tòng nhị phẩm, thượng thư lại chức thị lang trước để chống chuyên quyền quan thượng thư  Do quy mô nhiệm vụ quản lí mở rộng so với triều đại trước mà số lượng quan lại Lục có phần nhỉnh hơn; nhiên việc thành lập quan Tam pháp ti mà số quan Bộ Hình giảm đáng kể cịn 73 (140 trước đó) Đánh giá cải cách lục thời Minh Mạng - Nhìn chung máy hành vậy, tổ chức vận hành nghiêm túc chế định đặt có hiệu lực: trì đảm bảo quyền uy tối thượng nhà vua thể quan chủ chuyên chế phong kiến Bảo đảm tập trung thống quan lí hành quốc qia đa dân tộc, trải qua nhiều năm tháng chiến tranh Đặc biệt tăng cường tính thống quốc gia lãnh thổ rộng lớn mà trước chưa có - u cầu vơ quan trọng lúc - Tuy nhiên, hiệu lực cải cách phải làm cho quốc thái dân an thực tế lại chưa đạt ý đồ vua Ming Mạng mong muốn, hạn chế mà Minh Mạng vượt qua Thứ không đổi tư duy, phải tiếp thu minh nho, bãi bỏ tống nho vua Minh Mạng lại củng cố tống nho để đưa đất nước phát triển khơng hợp với xu thời đại Thứ hai trọng củng cố vương quyền cải thiện dân sinh Thứ ba tư tưởng củng cố đế nghiệp lỗi thời trước yêu cầu phải mở cửa nhìn rộng giới bên ngồi phương Đơng phương Tây  Tóm lại, cải cách Lục Bộ thời Minh Mạng cải cách lớn, khống chế lộng quyền, lạm quyền quan lại Điều góp phần khẳng định máy nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế không cực đoan, cực quyền vào thời Minh Mạng  Kết thúc vấn đề: Cải cách Lục Bộ triều Minh Mạng vừa kế thừa vừa sáng tạo, vừa uyển chuyển thực tiễn để đáp ứng yêu cầu công vụ theo giai đoạn đất nước tổ chức hoạt động Lục Bộ nhân tố quan trọng việc điều hành đất nước kỉ 19 thể lực quản lý điều hành máy quyền trương ương nhà vua Cơng cải cách hành dười triều Minh Mạng thực củng cố chế độ trung ương tập quyền, tập trung quyền lực vào Hoàng đế 13 lOMoARcPSD|15978022 Ngược lại, chế độ trung ương tập quyền có tác dụng thúc đẩy máy hành nhà nước hoạt động tốt hơn, hiệu Minh Mạng – hoàng đế mang đậm phong cách trị gia thời cận đại tiến hành cơng cải cách hành quốc gia Đại Nam đạt kết đáng cho lịch sử ghi nhận Đây cải cách có quy mơ rộng lớn sâu sắc tồn diện mà trước chưa có lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam V Ý nghĩa học kinh nghiệm cải cách Lê Thánh Tông Ý nghĩa cải cách thời Lê Thánh Tông - Đây cải tổ lớn thành công lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam - Tạo máy quản lí hồn chỉnh từ trung ương đến địa phương Tổ chức máy nhà nước ngày chặt chẽ hơn, hiệu hơn, tạo thống máy quản lí nhà nước quân chủ - Tăng cường quyền lực nhà vua, chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế thời Vua Lê Thánh Tơng đạt mức cao độ hồn thiện - Ổn định trị để phát triển kinh tế, văn hóa - Tuy nhiên, hồn cảnh xã hội phong kiến, tập trung quyền lực Trên kéo theo tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ, nảy sinh mâu thuẫn giai cấp ngày trở nên gay gắt Bài học kinh nghiệm từ cải cách Lê Thánh Tông quan văn phòng Lục thực tiễn vận dụng xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nước ta: - Bài học kinh nghiệm: Trong thời gian trị 38 năm, vua Lê Thánh Tơng tiến hành cải cách máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương, từ quân đến dân sự, từ quan chế đến thể chế để thiết lập nên thể quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền điển hình với quy mơ lớn hoạt động hiệu Quá trình cải cách vua Lê Thánh Tông, cụ thể biện pháp cải cách quan văn phòng Lục Bộ để lại số học kinh nghiệm sau: + Thứ nhất, bãi bỏ số chức quan, quan trung gian xây dựng quan mang tính chun mơn cao:  Ở cấp Trung Ương, Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ số chức quan to triều đình để ngăn chặn lạm quyền tiếm quyền bãi bỏ chức Tể tướng, triều đại vua người đứng đầu nhà nước thường giao quyền trực tiếp điều khiển 14 lOMoARcPSD|15978022 quan lại cho Tể tướng Tương tự vậy, chức quan Đại hành khiển đứng đầu quan văn bị bãi bỏ Đối với chức quan đại thần, ba chức tư (tam tư) bị bãi bỏ tam thái, thái uý thiếu uý  Cùng với đó, vua Lê Thánh Tông xây dựng quan mang tính chun mơn hố cao đề cập quan văn phòng Hàn Lâm Viện, Đơng viện, Trung thư giám có chức giúp vua khởi thảo biên soạn số loại văn thư chiếu chỉ, dụ, biểu,… với quy trình chặt chẽ Ngồi ra, quan văn phịng cịn bao gồm Hồng mơn tỉnh (cơ quan giữ ấn nhà vua) Bí thư giám (cơ quan trơng coi thư viện vua)  Đối với việc quản lý quốc gia, Năm 1466,Vua Lê Thánh Tông đổi viện thành Lục Bộ bao gồm: Bộ Lễ, Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Hình, Bộ Cơng, Bộ Binh Lục Bộ quan trọng yếu triều đình, đặt quyền quản lý trực tiếp vua, giúp vua quản lý toàn diện lĩnh vực đời sống trị-kinh tế-xã hội đất nước Đứng đầu Bộ Thượng thư hành tịng nhị phẩm có hai tả hữu thị lang tòng tam phẩm + Thứ hai, quan nhà nước kiểm tra, giám sát lẫn để hạn chế lạm quyền nâng cao trách nhiệm: Trong triều đình, quyền điều khiển trực tiếp nhà vua bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng, đứng đầu Thượng thư, giúp việc có Thị lang Bên cạnh đó, cịn có Lục khoa với chức theo dõi, giám sát Lục tự với chức điều hành Những quan chuyên môn triều gồm có đài, viện, giám, sảnh Ngự sử đài, Hàn lâm viện Quốc tử giám Tuy quan có chức năng, nhiệm vụ khác quan nêu có tác động qua lại, hỗ trợ kiểm sát, giám sát lẫn để đạt hiệu cao công việc, “không quan nhà nước nào, không quan lại lại không bị tra, kiểm tra từ phía, từ bên tổ chức bên tổ chức”(1) + Thứ ba, không để quyền lực tập trung nhiều vào quan, mà tản để ngăn chặn tiếm quyền Lê Thánh Tông thấy bất cập quan nắm nhiều quyền lực, điều làm nảy sinh lạm dụng quyền hạn số quan lại, từ nảy sinh nạn tham ô, tham nhũng, cửa quyền, hách dịch gây ảnh hưởng đến hiệu quản lý hành Lê Thánh Tơng hình thành hệ thống quan hành ngành dọc ty ngự sử, ty chịu trách nhiệm báo cáo trước ngự sử Điều đảm bảo công bằng, tăng cường có mặt triều đình quan địa phương, đưa quan địa phương vào khuôn khổ - Thực tiễn vận dụng xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nước ta: + Một là, đẩy mạnh cải cách máy hành nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Lê Thánh Tông thực việc cải cách hành 15 lOMoARcPSD|15978022 cách lọc, rà soát chức quan, quan “thừa”, trung gian nhằm xây dựng máy quyền gọn nhẹ Kế thừa giá trị cải cách máy nhà nước, xây dựng máy nhà nước gọn nhẹ, có hiệu lực, hiệu quản lý xã hội Thực phân công, phân nhiệm vụ rõ ràng lập pháp, hành pháp tư pháp, đảm bảo quyền lực nhà nước thống nội dung trọng tâm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tiếp tục xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phủ quan hành nhà nước Cơ cấu lại tổ chức máy phủ, bộ, quan hành địa phương cấp theo hướng tinh gọn, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả; thực mơ hình “Nhà nước nhỏ mạnh xã hội lớn”, phù hợp với thông lệ cải cách nước Tổ chức hợp lý quyền địa phương, phân biệt rõ khác biệt quyền nơng thơn quyền thị Bên cạnh đó, cần quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức máy nhà nước pháp quyền tương xứng sứ mệnh lịch sử  Hiện nay, Đảng, Nhà nước ta vận dụng điều việc tinh giản biên chế quan Tinh giản biên chế việc áp dụng giải pháp phân loại, sàng lọc (tinh lọc, chắt lọc) loại khỏi máy biên chế không cần thiết, làm cho đội ngũ cán công chức chất lượng hơn, tinh thông Mục tiêu tinh giản biên chế không đơn giảm số lượng cán cơng chức, giảm chi phí hành chính, giảm ngân sách nhà nước mà làm cho cấu, số lượng, chất lượng đội ngũ cán công chức, chất lượng chuyên môn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp ngày nâng cao Tinh giản biên chế không túy giảm theo số lượng mà phải tinh giản theo cấu cán cơng chức + Hai là, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật  Lê Thánh Tông trọng đến việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt Bộ luật Hồng Đức Đây công cụ giúp vua Lê Thánh Tông quản lý, răn đe trừng phạt quan, chức quan, dân chúng làm trái pháp luật, vi phạm quy định quản lý hành nhà nước Chúng ta biết rằng, pháp luật ngự trị đời sống xã hội với tư cách ý chí nhân dân, có giá trị phổ biến Chính vậy, pháp luật phương tiện, công cụ để quản lý nhà nước, quản lý xã hội nhà nước pháp quyền phải bảo đảm thượng tôn pháp luật  Hoàn thiện hệ thống pháp luật suy cho cùng, hoàn thiện văn pháp luật Điều cốt yếu xây dựng nhà nước pháp quyền đảm bảo cho pháp luật nhà nước pháp quyền sản phẩm tùy tiện, tự theo ý chí nhà làm luật, mà Hiến pháp pháp luật phải phù hợp với chất khách quan quan hệ xã hội, ý chí toàn dân thể rõ chất nhà nước 16 lOMoARcPSD|15978022  Bên cạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần tăng cường giáo dục pháp luật Hiệu việc chấp hành pháp luật tùy thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định mặt chủ quan, ý thức pháp luật Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, biện pháp có ý nghĩa định tổ chức thực giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, lực thực pháp luật cho cán công chức nhà nước, đồng thời “tích cực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân” Do đó, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa nhân dân Đảng, Nhà nước ta quan tâm xác định nhiệm vụ chung Đảng, Nhà nước đoàn thể quần chúng từ Trung ương đến địa phương Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) rõ: “Đổi hồn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành thực thi pháp luật, trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật tổ chức thi hành luật cách nghiêm minh.(2) + Ba là, đẩy mạnh chống tham nhũng, làm máy nhà nước  Để phòng, chống tham nhũng, Lê Thánh Tông đề chế để quan nhà nước kiểm tra, giám sát lẫn nhằm hạn chế loại trừ lạm quyền Mặt khác, Lê Thánh Tông không để quyền lực tập trung nhiều vào quan, mà phân chia để ngăn chặn tiếm quyền tham nhũng  Kế thừa giá trị Lê Thánh Tơng phịng, chống tham nhũng giúp đẩy lùi tệ nạn Đối với nước ta nay, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tham nhũng vấn đề nhức nhối xã hội, làm suy yếu đất nước, đe dọa tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, tiến hành đấu tranh kiên quyết, thường xuyên có hiệu chống tệ tham nhũng máy nhà nước nội dung quan trọng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân  Đảng, Nhà nước ta thể chế hoá chủ trương chống tham nhũng văn quy phạm pháp luật Luật phòng chống tham nhũng tiêu cực năm 2018 thực hoá việc thành lập Ban đạo phòng chống tham nhũng Trung ương Ban đạo phòng chống tham nhũng địa phương cấp tỉnh theo Điều Quy định 67-QĐ/TW năm 2022  Kết luận: Kế thừa phát huy tư tưởng cải cách hành nhà nước Lê Thánh Tông nước ta mang ý nghĩa thời sự, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân trình lâu dài gian khổ Vì vậy, cần có chung tay góp sức quan nhà nước nhân dân để xây dựng hành nhà nước sạch, hiệu thơng suốt góp phần thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 17 lOMoARcPSD|15978022 VI Ý nghĩa học kinh nghiệm cải cách Minh Mệnh Ý nghĩa lịch sử cải cách máy nhà nước Minh Mệnh - Cuộc cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh mang ý nghĩa lịch sử to lớn triều Nguyễn công xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam - Cuộc cải cách máy nhà nước có nhiều đóng góp tích cực vào cơng phát triển triều đại nhà Nguyễn, xây dựng diện mạo mới, mang lại phát triển cho đất nước ta mặt, lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục - Nội dung cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh để lại nhiều học sâu sắc, có giá trị để nhiều nhà vua, nhà Nho sau tiếp thu, bổ sung để hình thành vận dụng vào máy nhà nước sau - Tuy nhiên, việc tiếp thu nội dung cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh cách thiếu chọn lọc dẫn đến nhiều hạn chế, bất cập việc giải đáp yêu cầu, nhiệm vụ bối cảnh giới nước đặt cho triều Nguyễn Bài học kinh nghiệm: - Cải cách máy nhà nước vua Minh Mệnh mang lại nhiều thành cơng, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tìm hiểu, nghiên cứu cải cách máy nhà nước Vua Minh Mệnh, rút nhiều học kinh nghiệm bổ ích nguyên tắc hoạt động máy nhà nước, giá trị cần lựa chọn sách quản lý, học cải cách quan chế sau: + Thứ nhất, máy nhà nước nên thực theo nguyên tắc “Trên liên kết hiệp đồng, kiềm chế lẫn nhau” hoạt động máy nhà nước để đạt hiệu cao: Nguyên tắc “Trên hiệp đồng, kiềm chế lẫn nhau” vua Minh Mệnh thực tất cấp hành chính, mang lại hiệu to lớn hoạt động máy nhà nước Áp dụng nguyên tắc hoạt động máy nhà nước góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước, góp phần tích cực chống quan liêu, phịng chống tham nhũng lãng phí + Thứ hai, máy nhà nước nên thực nguyên tắc “chức vụ trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi nghĩa vụ tương xứng”: Vận dụng nguyên tắc tổ chức điều hành hoạt động máy nhà nước, Vua Minh Mệnh ban hành quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ cụ thể với quan lại Nguyên tắc khuyến khích, động viên quan lại, quan lại làm tốt nhà vua ban thưởng, làm không tốt phải chịu trách nhiệm việc làm + Thứ ba, ln đề cao giá trị pháp luật tăng cường quản lý xã hội pháp luật: Cần xây dựng, hoàn thiện số lượng chất lượng hệ thống pháp luật Đảm 18 lOMoARcPSD|15978022 bảo cho Luật pháp ban hành đầy đủ, chi tiết, rõ ràng, cụ thể để tất quan lại nhân dân dễ hiểu, dễ áp dụng hạn chế hành vi “lách luật” Qua đó, kiểm tra, giám sát, khen thưởng xử phạt quan lại xác, hiệu Kết luận: Cuộc cải cách khối quan văn phịng lục thời Lê Thánh Tơng Minh Mệnh diễn yêu cầu kinh tế - xã hội đất nước để từ hồn thiện máy nhà nước trung ương tập quyền, nâng cao vị quyền lực thống trị nhà vua Những giá trị tích cực mặt hạn chế có tác động mạnh mẽ tới tình hình kinh tế - xã hội – trị … trị vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mệnh Qua đó, ta có thêm nghiên cứu, học cụ thể áp dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào thực tiễn máy nhà nước Việt Nam Trong q trình hồn thành tập nào, chúng em tránh khỏi thiếu sót mặt kiến thức lịch sử, xã hội phong liến Việt Nam Chúng em mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý từ thầy để có nhìn khách quan vấn đề Chúng em xin trân trọng cảm ơn! Danh mục tài liệu tham khảo Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà Nước Pháp Luật Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội, tr.142-153, 2017 Ls Lê Đức Tiết, Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2007 Nguyễn Ngọc Huy, The Lê Code: law in traditional Vietnam: a comparative Sino-Vietnamese legal study with historical-juridical analysis and annotations, Athens, Ohio: Ohio University Press, 1987, vol Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam Thực lục, Đại Nam Thực lục Chính biên dạng sách nhiều tập chữ quốc ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập – 8, 2002 – 2006 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí – Quan chức chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992, tập 2, tr 34 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 1992 19 lOMoARcPSD|15978022 Nguyễn Minh Tường, Cải cách hành triều Minh Mạng, NXB KHXH – 1996 Danh Thị Huệ (2018), Cải cách máy hành dười triều vua Lê Thánh Tông, Luận văn ThS Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật: 8380101.01, Trường Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Bùi Huy Khiêm (2013), “Từ ngự sử đài triều vua Lê Thánh Tông – suy nghĩ mơ hình tổ chức quan tra nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 3/2013, tr 16-19 11 Báo Bình Dương, Minh Mệnh: Vị vua động đoán 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.329- 330 13 Wikipedia, “Minh Mạng”, http://vi.wikipedia.org/wiki/Minh_M%E1%BA %A1ng 14 Báo Kinh tế đô thị, Thông điệp từ ịch sử vua Minh Mạng kiểm soát quyền lực nào, https://kinhtedothi.vn/thong-diep-tu-lich-su-vua-minh-mang-dakiem-soat-quyen-luc-nhu-the-nao.html 20 ... nhân dẫn đến cải cách Lê Thánh Tông cải cách Minh Mệnh Nguyên nhân dẫn đến cải cách Lê Thánh Tông: Nguyên nhân dẫn đến cải cách Minh Mệnh II Điều kiện để tiến hành cải cách thành công:... Đánh giá cải cách lục thời Minh Mạng .13 V Ý nghĩa học kinh nghiệm cải cách Lê Thánh Tông 14 Ý nghĩa cải cách thời Lê Thánh Tông 14 Bài học kinh nghiệm từ cải cách Lê Thánh Tông quan văn... cách thành công: III Biện pháp biểu cải cách Lê Thánh Tông .7 Cơ quan văn phòng: Lục Bộ: IV Biện pháp biểu cải cách Minh Mệnh 10 Cơ quan văn phòng:

Ngày đăng: 27/01/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan