Phân tích những biện pháp cải cách ở chính quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mệnh (BÀI TẬP NHÓM MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VIỆT NAM)

15 34 0
Phân tích những biện pháp cải cách ở chính quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông và vua Minh Mệnh (BÀI TẬP NHÓM MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC  PHÁP LUẬT VIỆT NAM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN Trần Thị Thư Anh NHÓM 1 LỚP 4737A ĐỀ BÀI Phân tích những biện pháp cải cách ở chính quyề.

lOMoARcPSD|15978022 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN: Trần Thị Thư Anh NHĨM: LỚP: 4737A ĐỀ BÀI: Phân tích biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh Giảng viên giảng dạy: TS Phạm Thị Thu Hiền Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2022 lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC Lời nói đầu………………………………………………………………… Khái niệm, nguyên nhân cải cách, sơ lược vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh………………………………………………………………… Những biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông………………………………………………………………………… Những biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Minh Mệnh………………………………………………………………………… Hiệu biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tơng vua Minh Mệnh…………………………………………12 Kết luận……………………………………………………………………… 14 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………… 15 lOMoARcPSD|15978022 LỜI NÓI ĐẦU Nhiều năm trở lại đây, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nước ta tiến hành nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp đại, có kinh tế phát triển cao bền vững… Để đạt mục tiêu ấy, cần phát triển hoàn thiện phận máy nhà nước, quyền địa phương – móng cho việc hồn thành nghiệp đất nước Không cần tiếp thu, học hỏi đổi đến từ nước bạn láng giềng, mà cần phải kế thừa tinh hoa, kinh nghiệm mà ông cha ta xây dựng nên thời đại lịch sử phong kiến nghìn năm Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, vua Lê Thánh Tông tiến hành hàng loạt công cải cách giai đoạn trị vua Lê Thánh Tơng coi thịnh trị không thời Lê sơ mà cịn có vị trí bật xây dựng đất nước phục hưng dân tộc lịch sử vương triều phong kiến Việt Nam Người đưa cải cách để trị đất nước bên cạnh cịn có vua Minh Mệnh Và để làm rõ công cải cách hai vị vua lịch sử phong kiến Việt Nam, em chọn đề tài: Phân tích biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh lOMoARcPSD|15978022 KHÁI NIỆM, NGUYÊN NHÂN CẢI CÁCH SƠ LƯỢC VỀ VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ VUA MINH MỆNH Khái niệm: Cải cách biện pháp thực để giải đòi hỏi thực tiễn với mục tiêu rõ ràng, chương trình cụ thể Cải cách cịn hiểu sửa đổi, điều chỉnh lớn đói với cấu trúc trị, văn hóa xã hội để đạt mục tiêu tốt Chính quyền địa phương tổ chức hành có tư cách pháp nhân hiến pháp pháp luật công nhận tồn mục đích quản lý khu vực nằm quốc gia Các cán quyền địa phương người dân thuộc địa phương Chính quyền địa phương có trách nhiệm cung ứng, giải đáp, hỗ trợ cho nhân dân địa phương Nguyên nhân cải cách: Muốn thay đổi máy hành nhà nước hạn chế yếu bất cập có nguy dẫn đến lộng quyền, nội chiến Muốn phát triển kinh tế lạc hậu thay đổi đời sống nhân dân Thêm vào máy nhà nước hiệu hơn, quan lại có trình độ cao, u nước thương dân thấm nhuần tư tưởng Nho giáo, Thuyết an dân, nhà nước hùng mạnh từ trung ương đến địa phương lực lượng quân đội hùng mạnh Vì hạn chế nguy lực lực lượng phong kiến địa phương, ngăn ngừa phân quyền cát cứ, tăng cường quyền lực trung ương, lãnh đạo, quản lí địa phương, từ có hiệu lực hiệu Sơ lược vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh: a Vua Lê Thánh Tông: Lê Thánh Tông (1442 – 1497), tên Tư Thành, hiệu Thiên Nam động chủ, thứ tư Lê Thái Tông Lê Thánh Tông lên làm vua năm 1460, vị hoàng đế thứ năm nhà Hậu Lê lịch sử Việt Nam, hai lần đổi niên hiệu: Quang Thuận (1460 – 1469) Hồng Đức (1470 – 1497) Trong gần 40 năm làm vua, lOMoARcPSD|15978022 ông đưa triều Lê phát triển tới đỉnh cao mặt: trị, xã hội, kinh tế, quốc phịng, văn hóa b Vua Minh Mệnh: Vua Minh Mệnh Minh Mạng (1791 – 1841), tên Nguyễn Phúc Đảm, gọi Nguyễn Phúc Kiều, vị vua thứ nhì nhà Nguyễn, trị từ năm 1820 đến năm 1841, hoàng tử thứ tư vua Gia Long Năm 1816, ông phong làm Hồng Thái tử Tháng Giêng năm Canh Thìn (1820) ông lên ngôi, lấy niên hiệu Minh Mạng Từ nhỏ Minh Mạng có tư chất thơng minh, hiếu học, động đốn, người tinh thơng Nho học; người có nhiều cải cách tiến suốt thời kỳ trị đất nước lOMoARcPSD|15978022 NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI CÁCH Ở CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG Nguyên nhân, mục đích: Đặt mục tiêu giải khủng hoảng thiết chế trị diễn từ cuối đời Trần với yêu cầu thay thiết chế trị phong kiến quý tộc Phật giáo thiết chế trị phong kiến quan liêu Nho giáo, Lê Thánh Tông bãi bỏ số chức quan đại thần vốn có cơng khơng có học thức, thay vào văn quan tuyển chọn thông qua thi cử nhằm hạn chế chia bè, kéo cánh triều đình, hạn chế thao túng quyền lực công thần Ông trực tiếp quản lý phận nhằm hạn chế cồng kềnh, quan liêu máy hành Những biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông: a Đạo: Thứ nhất, Lê Thánh Tông chia nước thành nhiều đạo nhỏ nhằm hạn chế tiềm lực lực lực lượng phong kiến địa phương, ngăn ngừa cát cứ, quyền cấp đạo quản lí địa phương có hiệu lực hiệu hơn, đồng thời, ơng không để quyền hành đạo tập trung vào tay người mà tản cho ba quan (được gọi tam ti) Từ năm 1471, tam ti hình thành bao gồm: Thừa ti, Đơ ti Hiến ti - Thừa ti phụ trách hành chính, tài chính, dân Đứng đầu Thừa ti Thừa ti sứ với Hàm tịng tam phẩm, chức Phó Thừa ti sứ Hàm tong tứ phẩm - Đơ ti coi việc quẩn, đứng đầu Đô tổng binh sứ Hàm chánh tứ phẩm, Phó tong binh Hàm tong tứ phẩm - Hiến ti có chức xét xử giám sát hai ti trên, giám sát cơng việc đạo để tâu lên triều đình Đứng đầu Hiến ti Hiến sát Hàm chánh lục phẩm Hiến sát Phó Hàm chánh thất phẩm Chính phân lập quyền hành địa phương vậy, Lê Thánh Tông ngăn ngừa khuynh hướng cát tăng cường quyền lực trung ương lOMoARcPSD|15978022 Thứ hai, ông tổ chức giám sát chặt chẽ cấp đạo việc đặt ti ngự sử đạo Ngự sử đài nơi triều đình Mỗi ti ngự sử đài giám sát hai ba đạo Ti ngự sử quan địa phương mà quan ngự sử đài trung ương Đứng đầu ti ngự sử chức quan giám sát ngự sử mang Hàm chánh thất phẩm Riêng Trung Đô phủ (phủ Phụng Thiên), quan đứng đầu phủ Phủ dỗn mang Hàm chánh ngũ phẩm, chức phó Thiếu doãn với Hàm chánh lục phẩm Như vậy, phủ Trung Đơ đơn vị hành trung ương tương đương cấp đạo có hình thức tổ chức quyền khác hẳn cấp đạo Quan lại thời Lê Thánh Tông chức đến năm 65 tuổi, bãi bỏ luật cha truyền nối cho công thần, điều góp phần hạn chế quyền hành đại thần, tránh tình trạng cát b Xã: Không điều chỉnh lại máy Đạo, Lê Thánh Tơng cịn phân định lại làng xã Ông chia địa phương thành ba loại xã, gồm đại xã có từ 500 hộ trở lên, trung xã có từ 300 hộ trở lên tiểu xã có 100 hộ Các xã cố định bất biến mà có tách lập xã cũ, xã nhằm đảm bảo hài hòa làng nước, kiểm sốt tơn trọng tự trị làng xã Ngồi ra, Lê Thánh Tơng cịn bãi bỏ xã quan đổi xã trưởng dân bầu Trong hệ thống xã trưởng gồm có chức nhỏ xã chính, xã sử xã tư Các xã trưởng bầu theo tiêu chuẩn nhà vua đặt ra: nam giới từ 30 tuổi trở lên, biết chữ, có hạnh kiểm tốt, em nhà hiền lành,… Ơng khơng cho phép anh em thân thích có hai người làm xã trưởng nhằm loại bỏ tệ nạn đồng đảng, bè cánh thải loại xã trưởng gian tham, già lão ốm yếu người lực, kham cơng việc Bằng việc thay đổi hệ thống quyền xã, vua Lê Thánh Tông hạn chế tối đa quyền tự trị làng xã, góp phần củng cố quân chủ quan liêu chuyên chế ông đứng đầu lOMoARcPSD|15978022 Ý nghĩa biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông: Những biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tơng coi biện pháp tân tiến, đại, thay đổi rõ rệt thối nát, lạc hậu từ quyền địa phương cũ Ơng lọc số chức quan, quan cấp quyền trung gian nhằm bãi bỏ thừa thãi, không cần thiết yêu cầu quan nhà nước kiểm tra, giám sát lẫn để hạn chế lạm quyền nâng cao trách nhiệm Ngoài ra, để giúp cho người dân bảo đảm quyền lợi Lê Thánh Tông không để quyền lực tập trung nhiều vào quan, mà tản nhằm loại bỏ tiềm quyền tiềm thức hành động quan liêu quyền địa phương lOMoARcPSD|15978022 NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI CÁCH Ở CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THỜI VUA MINH MỆNH Nguyên nhân, mục đích: Nhận thấy kinh tế lạc hậu, phát triển, quan tham nhiều, đời sống nhân dân trở nên khổ cực trăm đường Trong đó, chế hành bộc lộ nhiều thiếu sót cịn nhiều tầng, phân cấp hành chính, giữ chế: trung ương cấp thành, trấn, doanh Bắc thành Gia Định thành cho hai vị Tổng trấn đứng đầu, quyền hạn lớn Dẫn tới tình trạng lạm quyền, lộng quyền có nguy tiêm vị Cần có đội ngũ quan lại có trình độ cao, u nước, thương dân, thấm nhuần tư tưởng nho giáo thuyết “an dân” Nhu cầu phối hợp nhịp nhàng quan nhà nước, để hoạt động máy nhà nước hiệu Trước khó khăn đó, vua Minh Mệnh tiến hành cải cách máy nhà nước quy mô lớn nhằm hạn chế nguy lực lực lượng phong kiến địa phương, ngăn ngừa phân quyền cát cứ, tăng cường quyền lực trung ương Mặt khác tăng lãnh đạo, quản lí địa phương nhằm củng cố quyền lực giải khó khăn chồng chất đất nước Những biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Minh Mệnh: Vua Minh Mệnh đặt số quy chế tổ chức nguyên tắc quản lí làng xã Tổ chức xã gồm có: Cơ quan nghị quan chấp hành Cơ quan nghị hội đồng kì mục (gồm Hội đồng kì hào Hội đồng làng) Bất kì cơng việc chung xã đưa bàn bạc trước hội đồng Hội đồng kì mục thường họp vào mùng ngày rằm hàng tháng để bàn việc làng như: thu thuế, tuyến lính,… Người có quyền cao hội đồng Tiên có quyền hịa giải việc hộ xét tội phạm nhỏ hình… chế tài chủ yếu là: phạt tiền, đòn roi, phạt vạ lOMoARcPSD|15978022 Tiêu chuẩn tham gia vào Hội đồng kì mục thân hào có danh tiếng xã Họ người đỗ đạt kì khoa cử: tú tài, cử nhân, tiến sĩ, làm việc quan trọng làm quan Cũng người có phẩm hàm vua ban, người có tài sản bậc cao niên uy tín làng Các tiêu chuẩn khác cịn phụ thuộc vào hương ước, khoán ước làng xã Hội đồng kì mục khơng phải dân bầu, khơng giới hạn số lượng nhiệm kì; khơng chịu trách nhiệm trước quan hành nhà nước mà chịu trách nhiệm trước cư dân xã Tuy nhiên, đa số thành viên hội đồng người có phẩm hàm vua ban hành xuất thân từ khoa mục, quan trường Do đó, triều đình áp dụng kỉ luật, kiểm sốt chế tài thu hồi sắc hay phẩm tước Khi họ trở thành bạch đinh đương nhiên khơng đủ tiêu chuẩn tham gia Hội đồng kì mục Về quan chấp hành, gồm có Lí trưởng, Phó lí Trương tuần Tất xã có viên Lí trưởng Lí trưởng làng xã đặt lên theo nguyên tắc dân chủ Tuy nhiên, người ứng cử chức vụ phải người “vật lực cán”, nghĩa phải có số tài sản định phải có đức tính siêng cần mẫn Lí trưởng phải người 30 tuổi, khơng có quan hệ ruột thịt thơng qua với viên cai, phó tổng người làng, phải có số tài sản định có phẩm chất cần thiết, dân chúng bầu lên nhiệm kì năm Nếu muốn dự bầu Lí trưởng phải viên cai tổng sở giới thiệu, quan Tri phủ, Tri huyện xét trình lên quan đứng đầu cấp tỉnh văn mộc triện Lí trưởng nhân viên hành nhà nước cấp xã, thôn Nhiệm vụ họ thi hành mệnh lệnh quyền cấp trên, chịu trách nhiệm cơng việc xã Là người trực tiếp quản lí sổ định, sổ điền Phó lí dân bầu nhiệm kì năm Lí trưởng, người giúp việc cho Lí trưởng Phó lí nhân viên hành chủ yếu nhà nước cấp xã thơn, quản lí mặt xã thơn Cịn chức danh Trương tuần Hội đồng kì mục định, chun phụ trách cơng việc tuần phòng xã 10 lOMoARcPSD|15978022 Trong quan hành địa phương, vua Minh Mệnh khơng đưa chức quan làm nhiệm vụ quản lí địa phương chính, mà ơng cịn lập thêm chức danh Tuần đinh, lực lượng an ninh xã đặt điều hành Trương tuần Tuần đinh thường lựa chọn số tráng đinh khỏe mạnh làng Họ có số tài sản để bồi thường canh phòng sơ suất để xảy vụ trộm cắp Ý nghĩa biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Minh Mệnh: Những cải cách hành cấp xã Minh Mệnh tập trung quyền tối thượng vào tay nhà vua có nhiều tiến Bộ máy hành trở nên gọn nhẹ hơn, quan chức hệ thống trở nên gọn nhẹ, gắn kết hoạt động hiệu Các quan chức hệ thống quan lí có chức nhiệm vụ rõ ràng, vai trò cá nhân quan chức đặc biệt đề cao hạn chế lạm quyền Vì lực cá nhân phát huy tối đa Cuộc cải cách vua Minh Mệnh nhìn chung cịn có hạn chế định, coi cải cách thành công lịch sử Việt Nam Cuộc cải cách đem lại phát triển cho đất nước, đem lại cho người dân sống ấm no, hạnh phúc 11 lOMoARcPSD|15978022 HIỆU QUẢ CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI CÁCH Ở CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THỜI VUA LÊ THÁNH TƠNG VÀ VUA MINH MỆNH Thứ nhất, ưu điểm, thông qua biện pháp cải tổ quyền địa phương, Lê Thánh Tông không tăng cường hiệu lực quyền cấp sở mà quan trọng tìm cách can thiệp sâu vào làng xã nhằm tăng cường chi phối triều đình hạn chế tối đa tính tự trị làng xã, qua góp phần củng cố quân chủ chuyên chế Nhìn chung, thơng qua cải cách, Lê Thánh Tơng tạo hệ thống hành thống phạm vi nước Hệ thống gọn gàng với chức trách phân minh, bảo đảm đạo tập trung quyền lực trung ương Đây mơ hình tiên tiến chế độ quân chủ phong kiến đương thời, đó, trung ương địa phương gắn liền nhau, quyền lực bảo đảm từ xuống Giống với cải cách vua Lê Thánh Tông, máy quyền địa phương thời Minh Mệnh bảo đảm nguyên tắc tập trung quyền tối thượng vào tay nhà vua Tuy nhiên, cải cách hành địa phương Minh Mệnh có tiến hơn: Bộ máy hành trở nên gọn nhẹ hơn; gắn kết hoạt động hiệu hơn; quan chức hệ thống quản lý hành có chức nhiệm vụ rõ ràng, vai trò cá nhân quan chức đặc biệt đề cao Vì lực cá nhân phát huy tối đa Đây tiến mà cải cách thời vua Lê Thánh Tơng chưa thực Có thể nói rằng, lịch sử hình thành phát triển nhà nước quân chủ đến sau cải cách Minh Mệnh hoàn thiện đạt đến đỉnh cao Mặc dù đạt nhiều thành tựu, song cải cách Lê Thánh Tông Minh Mệnh gặp phải hạn chế Đầu tiên, cải cách Lê Thánh Tơng, sách cải cách hành cấp xã Lê Thánh Tơng thực tế không triệt tiêu “sự tha hóa quyền lực” máy quản lý địa phương dẫn đến tình trạng hào nhũng nhiễu, tạo vấn đề nhức nhối xã hội Mặt khác, nhà nước trung ương khơng cịn nắm máy quản lý địa phương trước nên biện pháp quản lý không phát huy tác dụng hiệu 12 lOMoARcPSD|15978022 Đối với cải cách Minh Mệnh, máy nhà nước có chức nhiệm vụ rõ ràng gặp phải hạn chế sách triều đình bất cập, khơng hợp lịng dân, nặng củng cố vương quyền, nhẹ cải thiện dân sinh nên dẫn đến nhiều biến loạn 13 lOMoARcPSD|15978022 KẾT LUẬN Qua biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tơng Minh Mệnh, ta nhận định rằng: Tuy hai cải cách cịn có hạn chế định, nói hai cải cách thành công lịch sử phong kiến Việt Nam, đem lại phát triển cho đất nước, đem lại cho người dân sống ấm no hạnh phúc Những giá trị bật hạn chế hai cách không ảnh hưởng, tác động đến nhiều lĩnh vực chế độ phong kiến Việt Nam mà qua nghiên cứu nội dung cải cách máy quyền địa phương hai vị vua, rút nhiều học kinh nghiệm nhằm khai thác, vận dụng cách sáng tạo vào công xây dựng, phát triển đất nước 14 lOMoARcPSD|15978022 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2022 Những học từ hai cải cách hành triều vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh, TS Bùi Huy Khiên, NXB Lao động Ưu điểm nhược điểm máy hành nhà nước sau cải cách Lê Thánh Tông: https://thukyphaply.com/uu-diem-va-nhuoc-diem-bo-may-hanhchinh-dia-phuong-sau-cai-cach-cua-le-thanh-tong/ Công cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 – 1840): http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTkFvmmuSDey1994.1.6 15 ... lOMoARcPSD|15978022 HIỆU QUẢ CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI CÁCH Ở CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ VUA MINH MỆNH Thứ nhất, ưu điểm, thông qua biện pháp cải tổ quyền địa phương, Lê Thánh Tơng khơng... nhân cải cách, sơ lược vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh? ??……………………………………………………………… Những biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tơng………………………………………………………………………… Những biện pháp cải cách. .. Tơng………………………………………………………………………… Những biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Minh Mệnh? ??……………………………………………………………………… Hiệu biện pháp cải cách quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông vua Minh Mệnh? ??………………………………………12 Kết

Ngày đăng: 27/01/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan