Cơsở lýluậnvề ngoại giao văn hóa
Muốn nhận thức một cách khoa học định nghĩa ngoại giao văn hóa (NGVH),chúng ta phải làm rõ khái niệm ngoại giao và khái niệm văn hóa Hai khái niệm nàylàcơsở để hiểu rõ NGVH.
Ngoại giao (diplomacy) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp (diplom) Mặc dù đãxuấthiệntừrấtlâu,songkháiniệmngoạigiaođếnnayđượchiểukhákhácnhau.
Ngoại giao chủ yếu là đàm phán Thực chất của ngoại giao chính làthông qua đàm phán để xử lý quan hệ quốc tế Học giả Đức Martenscũng từng chỉ ra một cách rõ ràng: Ngoại giao “trên nghĩa hẹp, là khoahọcnghệthuậtđàmphán”.Trong“TừđiểnWebster”củaMỹ,ngoạigiaođượ c định nghĩa: “Là nghệ thuật điều khiển đàm phán quốc tế” Từ điểnAnhngữOxfordchỉngoạigiaolà: (1)Thôngquađàmphánxửlýquanhệquốc tế; (2) Phương pháp mà đại sứ hoặc các nhân viên ngoại giao điềuchỉnh và xử lý những quan hệ này; (3) Nghiệp vụ hoặc kỹ thuật của nhàngoạigiao;
Loạiđịnhnghĩathứhai,chủyếunhấnmạnhcôngnăngcủangoạigiao,chorằngcôngnăn gcủangoạigiaochủyếulàxửlýquanhệquốcgiavàcôngviệcquốctế.Địnhnghĩa mang tính đại diện như sau:
Trong cuốn“Hướng dẫn thực tiễn ngoại giao”E.M.Satow,quanchứcngoạigiaoAnh,đãchỉra:“Ngoạigiaolàsựvậndụngtrílựcvàcơtríđểxử lýquanhệchínhthứcgiữachínhphủcácquốcgiađộclậpvàquốcgiaphụthuộc.Hoặcnóimộtcáchđơng iản,làchỉdùngthủđoạnhòabìnhđểxửlýcôngviệc giữacácnước”[61,tr.58].
Loạiđịnhnghĩathứbachủyếunhấnmạnhmặtbảnchấtcủangoạigiao,chorằngngoạigiaol àmộtloạihànhviđốingoạiquốcgiacóchủquyền. ỞViệtNamtheoTừđiểnTiếngViệtnăm1996địnhnghĩa:
Trong từ điển Hán ngữ hiện đại (tái bản năm 2002), khái niệm ngoại giaođược giải thích là: “Hoạt động của một nước trong phương diện quan hệ quốc tế,nhưthamgiatổchứcvà hộinghịquốctế,cửđại sứ, tiếnhànhđàmphán, kýkếtđiềuư ớcvà hiệp định…” [61, tr.59].
Chúng ta có thể thấy trong mỗi định nghĩa đều cố gắng làm nổi bật những khíacạnh mà định nghĩa đó coi là chủ yếu và quan trọng nhất của khái niệm, có thể kháiquátcác khái niệm trênnhư sau:
Vềmặtbảnchất:Ngoạigiaolàsựgiaothiệpcủaquốcgiachủthểvớiquốc gia bên ngoài.
Cáchthức:Sửdụngphươngpháp hòabình,thủđoạnhòa bình.
Kỹ năng: nghệ thuật, phương pháp và nghiệp vụ của nhà ngoại giao tronggiaolưuvà đàm phán quốc tế.
Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, các chủ thể tham dựquan hệ quốc tế tăng lên không ngừng, kèm theo đó là sự gia tăng của các tác nhânmới trên trường quốc tế như: các tổ chức phi chính phủ (NGOs) các thể chế liênchính phủ, các tổ chức quốc tế Điều đó đã làm cho phương thức ngoại giao ngàycàng đa dạng Hay nói cách khác ngoại diên khái niệm ngoại giao đã mở rộng ra rấtnhiều,từngữngoạigiaocũngrấtphongphú,cáctừngữ,kháiniệmmớiliêntiếp xuất hiện như “ngoại giao môi trường”, “ngoại giao hoạt hình”, các khái niệm quenthuộc như “ngoại giao kinh tế”, “NGVH”, “ngoại giao thể dục”, “ngoại giao bóngbàn”… tầnsuấtsửdụngngàycàng tăngcao, đượcgiớihọcthuậtsửdụngrộngrãi.
Văn hóa là một khái niệm rất phong phú và đa dạng vì ở mỗi dân tộc, mỗithời đại lịch sử cho ta định nghĩa khác nhau về văn hóa, và văn hóa gắn liền với xãhội (kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao…) mỗi sự thay đổi của nó cho ta quanniệm khác nhau về văn hóa… ĐầuthếkỷXXI,trongTuyênbốtoàncầuvềĐadạngvănhóa(tháng11/2001) đượctổchứcgiáodục,khoahọcvàvănhóaLiênhiệpquốc(UNESCO)khẳngđịnh:
Văn hóa là một tổng hợp các đặc điểm tinh thần, thể chất, tri thức và tìnhcảm đặc trưng cho một xã hội hoặc một nhóm xã hội, bao hàm không chỉnghệthuậtvàvănhọcmàcòncảlốisống,cáchthứccùngchungsống,cáchệthốn ggiátrị,truyềnthốngvàtínngưỡng.Nhữngđặctrưngcủacácyếutốcấuthànhđógiú ptaphânbiệtđượcmộtxãhội(hoặcmộtnhómxãhội)vớicácxãhội(hoặcnhómxãhộ i)khác[94].
Với định nghĩa này, UNESCO đã chỉ ra bản chất của văn hóa là tổng hợp đặcđiểm tình thần của một cộng đồng, trong đó cơ cấu của văn hóa là nghệ thuật, vănchương, lối sống, cách sống chung, giá trị, truyền thống, tín ngưỡng của một cộngđồng.Địnhnghĩatrêncũngđãnhấnmạnhvaitròcủavănhóatrongviệcgiúpmộtxãhội khẳng định sự hiện diện của mình trên thế giới và đảm bảo sự tồn tại của xã hộiđó theo dòng thời gian Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác “đa dạng văn hóa” còn ẩnchứa một sức mạnh bên trong nó Bởi “đa dạng văn hóa” về bản chất chính là “sựkhác biệt” giữa các nền văn hóa với nhau, và chính sự khác biệt này tạo nên sự hấpdẫn,sựthuhútcủamộtnềnvănhóađốivớithếgiớibênngoài.
Vì vậy, trong luận án này tác giả sử dụng định nghĩa của UNESCO về vănhóatrongTuyênbốtoàncầuvềĐadạngvănhóalànềntảngchínhđểpháttri ểnluậnđiểm phục vụ chonghiên cứucủaluận án.
* Mốiquan hệ giữavănhóa vàngoại giao
Trong ngoại giao thời cổ đại và cận đại, mặc dù văn hóa cũng tham gia vàocác hoat động giao lưu, nhưng mới chỉ được coi là bối cảnh của ngoại giao gây ảnhhưởng đến việc lựa chọn mục tiêu, chính sách, quá trình quyết sách, phong cáchngoại giao và phương thức ngoại giao của ngoại giao quốc gia Đây là sự giải thíchsớm nhất của con người về quan hệ văn hóa và ngoại giao, cũng là hàm nghĩa đầutiêncủa“ngoạigiaovănhóa”,nghĩalà:vănhóalàbốicảnhcủangoạigiao.
Từ khi bắt đầu xuất hiện các quốc gia dân tộc, hoạt động giao lưu văn hóagiữa các dân tộc chưa bao giờ bị gián đoạn Giao lưu văn hóa truyền thống có đặcđiểmmangtínhtựphát,quymônhỏvànộidunghạnchế.Chủthểgiaolưuphầnlớnlà cácthươnggia vàkhách du lịch.
Giao lưu văn hóa thể hiện tính tích cực cá nhân được chính thức đưa vào lĩnhvực ngoại giao thời cận đại Do sự truyền bá, giao lưu và kết nối văn hóa giữa cácquốc gia ngày càng mở rộng sang nhiều lĩnh vực như chính trị, luật pháp, kinh tế,khoa học kỹ thuật và quân sự, đồng thời ảnh hưởng tới việc chế định chính sách đốingoại của quốc gia, nên các quốc gia dần ý thức được
“lợi ích của việc đưa thêmtruyền bá văn hóa dân tộc và giao lưu trí lực vào trong quan hệ ngoại giao”, từ đókhôngcòn“khôngquan tâm”mà“chủđộng suynghĩa về nó”.
Bước vào thế kỷ XX đến nay, đặc biệt là sau chiến tranh thế giới thứ hai,trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, tác dụng và vị trí của giao lưu văn hóa trongquanhệquốctếngàycàngnổibật.Cácnướctrênthếgiớiphổbiếncoitrọngviệclợi dụng thủ đoạn văn hóa để thể hiện rõ văn hóa nước mình, truyền bá quan niệmgiátrị củamình,nâng caovà mởrộng sứcảnhhưởng củaquốc gia.
Chính vì vậy, hoạt động giao lưu văn hóa đối ngoại dần bước vào trung tâmcủa vũ đài giao lưu quốc tế không chỉ hạn chế trong các lĩnh vực như chính trị, kinhtế, khoa học kỹ thuật và quân sự mà còn đi sâu vào lĩnh vực văn hóa Do đó, dầnhình thành hành vi ngoại giao của lĩnh vực văn hóa, hay hoạt động văn hóa tronglĩnh vực ngoại giao Hành vi văn hóa trong ngoại giao được “Công ước quan hệngoạigiaoVienna”năm
Văn hóa Văn hóa sứ quán và lãnh sự quán các nước là thúc đẩy quan hệ hữu hảo, phát triển quan hệkinh tế, văn hóa và khoa học kỹ thuật Có thể thấy, với tư cách là một phần hữu cơcủa công tác ngoại giao quốc tế, giao lưu văn hóa sớm giành được sự công nhận củaluậtquốc tế.
Sauđây, cóthểsơ đồ hóamốiquanhệ giữangoại giaovà vănhóa
Ngoại giao văn hóa là vấn đề mới, giao nhau giữa hai lĩnh vực lớn ngoại giaovàvăn hóa Muốnđịnh nghĩa chính xác NGVH thậtkhông dễ dàng.
Cơsở lýthuyếtcủaluậnán
Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hóa đang là xu thế tất yếu của nhân loại.Nó tác động trực tiếp tới mọi vấn đề của đời sống xã hội Trong thế giới hội nhập sẽcó sự khác nhau về quan niệm, về nhân sinh, về ý thức hệ và đương nhiên văn hóacũng không thế đứng ngoài Hiện nay, hội nhập và toàn cầu hóa đang diễn ra rất sôiđộng ở mỗi một quốc gia trong đó văn hóa và giao lưu văn hóa đang tham gia ngàycàng sâu đậm hơn vào đời sống chính trị, kinh tế, xã hội, làm cho tính đa dạng vàbản sắc của mỗi nền văn hóa có dịp đối thoại, cọ sát, tiếp biến, cộng sinh Từ lịch sửphát triển nhân loại với nhiều hoàn cảnh, cách thức khác nhau, văn hóa các dân tộctrênthếgiới đãcó sựgiaothoa,tiếpbiếnrất đa dạngvà phong phú.
Tiếp biến văn hóa( Acculturation)được hiểu là hiện tượng xảy ra khi nhữngnhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau, tiếp xúc với nhau, có thểtạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc cả hai nhóm Tiếp biến văn hóa tạo nênsự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng Ở đó kết hợp giữa cácyếu tố “nội sinh” với yếu tố “ ngoại sinh” tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú,đa dạng và tiến bộ hơn Tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởidântộcchủthể.Quátrìnhnàyluônđặtmỗidântộcphảixửlýtốtmốiquanhệbiện chứng giữa yếu tố “ nội sinh” và yếu tố “ ngoại sinh” Trong quá trình diễn ra giaolưuvănhóacái“ngoạisinh” cóvaitròlàcáimới,làyếu tốkíchthích,cái“nộisinh
” là yếu tố tiếp nhận, là “màng lọc” Đối với một dân tộc hay một quốc gia,trong mỗi dân tộc, quốc gia ấy mỗi vùng hay một khu vực lại có những trao đổi, tiếpnhậnnhững yếu tốtíchcựccủavăn hóa khác.
Tiếp biến văn hóa thể hiện qua hai phương thức: Phương thức bạo lực (quachiến tranh, xâm lược, đế quốc chủ nghĩa thực dân): đối đầu (xung đột) văn hóa vàphương thức hòa bình (qua buôn bán truyền bá tôn giáo tư tưởng, trao đổi văn hóanghệthuật),tứclà đối thoạivănhóa.
Tiếpbiếnvănhóalàphươngphápđịnhvịvănhóadựatrênlýthuyếtcáctrungtâm và sự lan tỏa văn hóa hay còn gọi là thuyết khuếch tán văn hóa với các đại biểunhưF.Rasel,L.Frobenius,F.Giabner,W.Schmidt,G.ElliotSmith,W.Riers,
Thuyếtn à y c h o r ằ n g , s ự p h â n b ổ v ă n h ó a m a n g t í n h k h ô n g đ ồ n g đ ề u ; v ă n hóa tập trung ở một số khu vực sau đó lan tỏa ra các khu vực kế cận Càng xa trungtâm, ảnh hưởng của văn hóa gốc càng giảm – cho tới khi mất hẳn (lan tỏa tiên phát).Cơ chế này tạo ra các vùng giao thoa văn hóa – nơi chịu ảnh hưởng đồng thời nhiềutrungtâmvănhóa, và cảvùng tốinơisứclantỏakhông tới. Đếnlượtmìnhcácvùnggiaothoavănhóacũngcókhảnăngphátsáng,đểhìnhthànhnêncáctrungtâmvă nhóamớivàtiếptụcảnhhưởngđếncáckhuvựckếcận.
Thuyết lan tỏa văn hóa giúp lý giải vì sao trong cùng một khu vực địa lý cósự tương đồng về văn hóa,và vì sao ở những khu vực giáp ranh giữa các nền vănhóalớnthườngtồntạicácnền văn hóa hỗn dung.
Tiếp biến văn hóa không chỉ là một phương pháp định vị văn hóa, mà còn làmột phương pháp được văn hóa sử dụng khá thường xuyên khi tiến hành phân xuấtkết cấu của một nền văn hóa cụ thể Với phương pháp này, nội dung của một nềnvănhóa cụthểđượcphânthành:yếu tốnội sinhvà yếu tốngoại sinh.
Tuynhiên,việcphânbiệtnhưvậychỉmangtínhtương đối.Cùngvớithời gian,yếutốngoạisinhcóthểchuyểnbiếnthànhyếutốnộisinh,hoặcbịbiếnđổi một cách căn bản để trở nên phù hợp với nền văn hóa đã tiếp nhận nó Việc hấp thụNhogiáo,Phậtgiáo, củamộtsốnướcĐôngNamÁlàmộtthídụvềsựchuyểnhóanó i trên.
Tiếp biến văn hóa diễn ra trong không gian rộng hẹp khác nhau Đó có thể làquá trình giao lưu, tiếp xúc giữa các nền văn hóa của các cộng đồng dân tộc trêncùng một quốc gia Rộng hơn là quá trình giao lưu, tiếp xúc giữa các nền văn hóacủa các quốc gia trên cùng khu vực hoặc giữa khu vực này với khu vực khác, đượcgọi là giao lưu văn hóa quốc tế Trong luận án này, NCS đề cập đến tiếp biến vănhóatrênphạm vikhônggian làcácnướctrongkhu vựcĐôngNamÁvới nhau.
Trong thời đại đối thoại thay cho đối đầu, vai trò của sức mạnh quân sự cũngđangthayđổi.Vũkhíhạtnhânvớisứcmạnhhủydiệtvôcùngtànbạo,cóvaitròrăn đe không thể chối cãi, nhưng không phải lúc nào cũng có thể đem nó ra sử dụngkhi có chiến tranh, bởi người ta buộc phải tính đến cái giá khủng khiếp mà nhân loạisẽphải trả mộtkhi chúngđược cảhai bên đemrasử dụng. Ở thời đại hiện nay, các lợi thế hợp tác ngày càng trở nên quan trọng, ai cảithiện được khả năng hợp tác với bạn bè và đồng minh, người đó sẽ đạt được ưu thếcạnhtranhsovới cácđối thủcủamình.
Vì vậy, trước bối cảnh mới, các nước đều đang có sự tìm tòi những phươngthứcứ n g x ử q u ố c t ế m ớ i , k h ô n g p h ả i đ ố i đ ầ u m à l à đ ố i t h o ạ i , k h ô n g p h ả i s ử dụng sức mạnh cứng (quân sự, kinh tế đơn thuần) mà phải tìm cách phát huy sứcmạnhmềm,tứclàpháthuysứcmạnhcủahệgiátrịquốcgia:baogồmcácgiátrịvề văn hóa, về thể chế xã hội, về chính sách quốc gia (đối nội và đối ngoại),… đểcạnhtranhvới thế giới.
Như vậy, có thể thấy sức mềm bền vững hơn sức mạnh cứng, khái niệm “sứcmạnh mềm” (cũng gọi là “quyền lực mềm”) là do viện trưởng viện Chính trịKennedy (thuộc Đại học Havard), cựu chủ tịch Ủy ban tình báo quốc gia, cựu trợ lýBộtrưởngQuốcphòngMỹJosephNyelàngười đầutiênđưarakháiniệm này:
"Quyền lực mềm" hay “sức mạnh mềm” là “khi một nước để cho nướckhác tự ý đòi hỏi những điều mà nước đó mongmuốn,thìn ả y s i n h c á i gọi là “quyền lực thu nạp đồng hóa (Cotoptive)” hoặc“sức mạnh mềm”,điều đó hoàn toàn khác với quyền lực cứng hoặc cưỡng chế (command)mệnhlệchnướckháclàmnhữngđiềumà mìnhmongmuốn”[107,tr.166] Đối với một quốc gia mà nói, sức mạnh mềm tức là chỉ sự hấp dẫn của nó(attraction), chứ không phải là sự cưỡng chế (coercion), tức năng lực của một nướcthông qua sức hấp dẫn của bản thân mình, chứ không phải sức cưỡng chế, thực hiệnmụctiêudựkiến trongcôngviệcquốc tế” [109]
Khả năng đoạt lấy thứ mình muốn thông qua sự hấp dẫn thay vì ép buộc Đóxuất phát từ sự hấp dẫn về văn hoá, tư tưởng chính trị và các chính sách của mộtquốc gia Đây là loại sức mạnh có thể dễ dàng gây ảnh hưởng lên hành vi của quốcgia khác mà không cần phải sử dụng đến các loại sức mạnh có thể đong đếm được,màcốtlõicủanó chínhlàvănhóa.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa đi kèm với sự bùng nổ thông tin như hiện nay,nhiều nhà phân tích hàng đầu về quan hệ quốc tế cho rằng, sức mạnh mềm đang tỏrõưuthếcủanó sovới sức mạnhcứng.
Kháilượcvề mốiquan hệgiữa ViệtNamvới ASEAN
Khu vực Đông Nam Á từ xưa, trong các sách cổ của Ấn Độ đã được nói đếnvới những cái tên như Đất vàng, Đảo vàng, người Trung Hoa thì gọi là Nam Dương,tương tự người Nhật Bản cũng dùng từ Nan Yo để chỉ Đông Nam Á, tức NamDương như Trung Hoa, người Ả Rập gọi là Zabag, còn người Hy Lạp, La Mã từgiữathế kỷ II TCNcũng gọi là Chryse(đất vàng).
Như vậy là từ xa xưa, thế giới đã biết đến khu vực văn hóa Đông Nam Á Sởdĩ như vậy là vì tầm quan trọng về mặt vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á, vốnđã được chú ý đến từ rất lâu Đông Nam Á thường được gọi là “ngã tư đường”,“hànhlang”hay“cầunối”giữathếgiớiĐôngÁvớiTâyÁvàĐịaTrungHải.
Người ta đã khẳng định rằng: Trước khi tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa vàẤn Độ thì cư đân Đông Nam Á đã có một nền văn hóa bản địa khá phát triển Đó lànền văn minh nông nghiệp lúa nước, một nền văn hóa Đông Sơn phát triển hết sứcrực rỡ mà biểu tượng là những chiếc trống đồng rất nổi tiếng được tìm thấy ở khắpĐông Nam Á Đông Nam Á cũng là nơi thuần dưỡng các loài thú sớm nhất thế giới(trâu,bò, chó).
Tínhthốngnhất,tínhkhuvựccủaĐôngNamÁtrướchếtđượcthểhiệnởchủthểcủavănhóaĐôn gNamÁ.NgaytừbuổibìnhminhcủalịchsửĐôngNamÁđãlàmột trong những cái nôi hình thành loài người, cùng một cội nguồn là một loại hìnhIndonesien,chínhđiềuđóđãtạorabảnsắcchungchovănhóaĐôngNamÁ.
Tính thống nhất về mặt văn hóa của khu vực và tính đa dạng của các tộcngười lại làm nên những đặc trưng bản sắc riêng của từng vùng văn hóa được thểhiệnởnhiềukhíacạnh khácnhau,baohàmtrongnó rấtnhiềuthànhtốcảvềvậtchất lẫntinhthầncủavănhóaĐôngNamÁ.Đươngnhiên,trongquátrìnhpháttriển,vănhóaĐôngNamÁđãt iếpthunhiềuyếutốmớitừbênngoàimàtiêubiểunhấtlà từTrungHoa,ẤnĐộ,ẢRậpvàphươngTây.Nhờsựgiaolưunày,vănhóaĐôngNam Áđãđạtđượcnhữngthànhtựumớimẻtrongquátrìnhpháttriểncủamình.
Về ngôn ngữ - chữ viết:Sự đa dạng của ngôn ngữ được thể hiện ở chỗ cácquốc gia Đông Nam Á hiện có tới hàng chục, thậm chí hàng trăm ngôn ngữ khácnhau Như ở Indonesia có đến 200 ngôn ngữ dân tộc khác nhau cùng tồn tại; ởPhilippines cũng có tới
80 ngôn ngữ dân tộc khác nhau (1998) Tương tự, các quốcgia Đông Nam Á khác cũng là các quốc gia đa ngôn ngữ Tuy nhiên, các ngôn ngữĐông Nam Á đều chỉ thuộc về một trong số 4 ngữ hệ sau đây: Nam Á, Nam Đảo,Thái, Hán - Tạng Và xa hơn nữa, chúng đều bắt nguồn từ một nguồn gốc chung làngôn ngữ Đông Nam Á tiền sử Đó là một sự thống nhất cao độ Về chữ viết, từ đầucông nguyên, khi cần ghi chép một số dân tộc Đông Nam Á đã vay mượn chữ Hán(như ở Việt Nam) và chữ Pali -S a n s k r i t ( ở c á c n ư ớ c k h á c ) c ủ a
T r u n g H o a , Ấ n Đ ộ để xây dựng chữ viết riêng cho dân tộc mình Tuy nhiên, từ thế kỷ XIII, chữ viết ẢRập đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến các quốc gia hải đảo như
TừthếkỷXVI,vớisựcanthiệpcủacácquốcgiaphươngTây,chữviếtcủacácquốcgia Đông Nam Á được chuyển đổi theo hướng La tinh hóa (chữ viết Brunay,Malaysia,Indonesia,PhilippinesvàViệtNam)đượcsử dụngngày nay.
Vềphongtụctậpquán:ỞĐôngNamÁcóđếnhàngtrămdântộckhácnhau,vìthếphongtục,tậpquánr ấtđadạng,tạonênmộtbứctranhđasắc.Mặcdùrấtđadạng,song những tập tục ấy vẫn có nét gần gũi, tương đồng nhau, là mẫu số chung quy tụ,giao thoa trên nền tảng của cơ sở văn hóa bản địa Đông Nam Á - một nền tảng vănminhnôngnghiệptrồnglúanước.ĐólàcáchănmặcvớimộtbộtrangphụcchunglàSàrông (váy), khố, vòng đeo tai, vòng đeo cổ,… Đó là tục ăn uống với các thức ănchínhlàcơm,rau,cávàhoaquả(hiệnnay,thịtngàycàngquantrọngtrongcuộcsốnghiệnđại).Đólàtụcăn hỏitrướckhitổchứcđámcướilinhđình.Tụcchôntheongườichếtnhữngthứcầnthiếtchocuộcsốngmàkhi cònsốnghọthườngưathích.Đólàtụcnhaitrầu,cưavànhuộmrăngđen,xămmình;rồiđếncảcáctròvuich ơigiảitrínhưthả diều,thichọigà,bơithuyền,…
Trongcáchănở,ngôinhàchungcủacácdântộcĐôngNamÁlànhàsàn“caocẳng”thíchhợpvớimọiđịahình củakhuvựcvàphùhợpvớikhí hậu nóng ẩm của khu vực Đông Nam Á Dân tộc mùa nào, tháng nào trong nămcũng có lễ hội Nếu thống kê con số lễ hội thì chắc chắn sẽ có đến con số hàng trăm.Tấtnhiên,trongsựđadạngấy,cáclễhộiởĐôngNamÁchủyếutậptrungvàobahìnhthứcchính:Lễhội nôngnghiệp(nhưlễxuốngđồngcủangườiViệt,lễmởđườngcàyđầutiêncủangườiThái,lễdựngchòicày củangườiChăm,…),lễhộitôngiáo(nhưlễhộichùaKeo,chùaHươngởViệtNam,
Về tín ngưỡng bản địa:Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, cùng sinh ra và lớnlên trong một khu vực địa lí, văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước Tín ngưỡng bảnđịa Đông Nam Á dù hết sức đa dạng, phong phú nhưng vẫn thuộc về ba loại chính:Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (các cư dân Đông Nam Á như ở Việt Nam, Lào,Campuchia, Myanma, Indonesia,… thờ cả hạc, rùa, rắn, voi, cá sấu,…), tín ngưỡngphồn thực (thờ sinh thực khí tượng trưng cho cơ quan sinh dục nam, nữ; các tục ténước,t ụ c c ầ u m ư a , t ụ c đ á n h đ u ,
… ) , t í n n g ư ỡ n g t h ờ c ú n g n g ư ờ i đ ã m ấ t ( t ụ c t h ờ cúngtổ tiên,ông bà).Cáichungđóxuấtpháttừthuyết vạnvật hữulinh.
Tóml ạ i , ở m ọ i t h à n h t ố c ủ a v ă n h ó a Đ ô n g N a m Á , c h ú n g t a đ ề u c ó t h ể thấy mộtsựthốngnhấttrongmuônhìnhmuônvẻsựtồntạiđadạngcủachúngởcácdântộcĐ ôngNamÁ Văn hóaĐôngNam Ángàynay vừalàsựkế thừavà pháthuyvốnvănhóa b ảnđịatruyềnthống vừa làsựtiếpthucóchọnlọc những yếut ố m ớ i t ừ b ê n n g o à i , c ả p h ư ơ n g Đ ô n g l ẫ n p h ư ơ n g T â y T r o n g k h o t à n g v ă n hóađ ồ s ộ c ủ a Đ ô n g N a m Á c ó r ấ t n h i ề u y ế u t ố c h u n g , l à m n ê n c á i “ k h u n g ” ĐôngN a m Á , s o n g c ũ n g c ó k h ô n g í t n h ữ n g y ế u t ố đ ặ c s ắ c , r i ê n g b i ệ t t i ê u b i ể u chom ỗ i q u ố c g ia , m ỗ i d â n t ộc N ó ic á c h k há c v ă n h óa Đ ô n g N a m Á l à n ề n vă n hóathốngnhấttrongsựđadạng.
Có thể khẳng định, Đông Nam Á có một bản sắc văn hóa riêng và ngày càngtiếnb ộ Đ ô n g N a m Á h i ệ n n a y đ a n g p h á t t r i ể n k i n h t ế , đ ấ t n ư ớ c h ế t s ứ c n h a n h chóng và mạnh mẽ Mà văn hóa là động lực quan trọng nhất của sự phát triển mộtnước,mộtkhuvực.Vớibềdàyvănhóamangbảnsắcchung,đặcsắc,cácquốcgia Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ tiến xa hơn nữa, đạt được nhiềuthành tựu mới trong tương lai, Đông Nam Á sẽ trở thành một khu vực hòa bình, ổnđịnh,mộtkhu vựcphát triển,thịnhvượngcủa thếgiới.
Trong thập niên 1960 tình hình thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phứctạp Sự đối đầu Đông - Tây với các cuộc chiến tranh diễn ra ở khắp các khu vực vàvùngl ã n h t h ổ t r ê n t h ế g i ớ i n h ư c h i ế n t r a n h ở T r i ề u T i ê n , V i ệ t N a m , C h â u  u , TrungMỹ,TrungĐôngvàcáckhuvựcBắc,TrungPhi,NamMỹ…Mặtkhác,ĐôngNam Á nằm trên một vùng đất rộng lớn, giàu tài nguyên, nằm trên tuyến đường biểntrọngyếuĐông- Tây,chonênkhuvựcnàythuhútmốiquantâmcủanhiềunướclớnthuộchaihệthốngTBCNvàXHCNđan gởtronggiaiđoạnđốiđầucăngthẳng,đứngđầu là Liên Xô (cũ) và Mỹ Tháng 7/1966, chính phủ Anh tuyên bố rút khỏi bán đảoMã Lai và khả năng Mỹ sẽ rút khỏi bán đảo Đông Dương, trong khi đó các lựclượng cách mạng ở Đông Nam Á đang không ngừng lớn mạnh và ảnh hưởng củaCNXH tăng lên ngày rõ rệt ở khu vực, khiến lãnh đạo phần đông các nước ĐôngNamÁtínhđếnnhữnglựachọnvềanninhnhằmbảovệquốcgiavàtránhchoĐôngNam Á rơi vào vòng ảnh hưởng của những cường quốc bên ngoài khác Trong khiThái Lan và Philippines quyết định tham gia khối tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á(SEATO), thì Malaysia và Singapore quyết định tiếp tục đứng dưới chiếc ô bảo trợcủa khối Liên hiệp Anh, còn Indonesia thực hiện đường lối ngoại giao trung lập,khôngliênkết.Tuyvậy,trướcnhữngdiễnbiếnchínhtrịphứctạpởkhuvựcnày,cácnước trên cũng không yên tâm với những quyết định đã lựa chọn Ý tưởng thành lậpmộttổchứckhuvựcđểgiảiquyếtnhữngtháchthức,tăngcườngđảmbảoanninh,hòabìnhvàổnđịnhchokhu vựcđượccácnhàlãnhđạocácnướctrênđẩymạnhthựchiện.
Trước khi ASEAN được thành lập, tại khu vực Đông Nam Á đã từng tồn tạicác mô hình hợp tác giữa các nhóm nước nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và giảiquyếtcáctranhchấpvềchủquyềnlãnhthổ,nhưngkhôngthànhcông.
Ngày 31/03/1961, tại Bangkok, Thái Lan các nhà lãnh đạo ba nước Thái Lan,Malaysia,PhilippinesđãratuyênbốthànhlậpHiệphộiĐôngNamÁ(TheAssociation of Southeast Asia-ASA), gồm các thành viên là Thái Lan, Malaysia,Philippines Nhưng ASA chỉ tồn tại đến năm 1964 do không giải quyết được nhữngmâu thuẫn về lợi ích dân tộc (Philippines ngừng quan hệ ngoại giao với Malaysia domâuthuẫnvềtuyênbố chủquyền về vùng Sabah).
Tháng 8/1963, Malaysia, Philippines và Indonesia tuyên bố thành lập tổ chứcMAPHILINDO Đây là một tổ chức hợp tác của 3 nước Đông Nam Á có quan hệgần gũi về mặt chủng tộc, văn hóa và trình độ phát triển kinh tế, tuy có khác biệt vềtôn giáo Tuy nhiên, chỉ một tháng sau khi tuyên bố thành lập
MAPHINLINDOcũngt u y ê n b ố h o à n t o à n b ấ t l ự c t r o n g d à n x ế p m â u t h u ẫ n g i ữ a I n d o n e s i a v à Philippines, giữa Indonesia và Malaysia, khi liên bang Malaysia được tuyên bốthànhlậptháng9/1963.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự sụp đổ của ASA và MAPHINLINDO là domâuthuẫnvềlợiích dân tộcgiữa cácnướcthành viên.
Trongbốicảnhtrên,ngày08/08/1967,ngoạitrưởng5nước(TháiLan,Malaysia, Philippines và
Nhữngnhântốtácđộngđến ngoại giaovăn hóaViệt NamvớiASEAN
Trongbốicảnhquốctếhiệnnay,xuthếhòabình,ổnđịnh,độclập,hợptácđể phát triển là xu thế chung Trong đó, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tếđang diễn ra mạnh mẽ và sâu rộng trên toàn thế giới. Đặc biệt trên lĩnh vực văn hóa,đòi hỏi các nước phải điều chỉnh chính sách, tăng cường đối thoại, trao đổi, giao lưuquảng bá văn hóa nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, xây dựng củng cố lòng tin, tạodựngmôitrườnghòabình,ổnđịnh,antoàn,thânthiệnđểthúcđẩyquanhệchínhtrị,ngo ạigiao,kinhtế,thươngmại,thuhútđầutưvàdulịch.Quátrìnhtoàncầuhóa diễn ra sôi động với sự hỗ trợ đắc lực của các phương tiện truyền thông đạichúng và sự bùng nổ của các ngành công nghiệp sáng tạo Hiện nay,“sức mạnhmềm”hay “q uyề n l ự c m ề m ” đa ng là n hâ n t ốcơ bản để nâ ng cao s ứ c cạn ht ra nh quốc gia cũng như để mở rộng phạm vi ảnh hưởng của một nước trong khu vực vàtrên thế giới Cũng vì vậy, việc gia tăng “sức mạnh mềm” đang được nhiều nước coilàtrọngđiểmtrongchiếnlượcpháttriểnquốcgia.“Sứcmạnhmềm”đượcthểhiệnở sức hấp dẫn, lan tỏa từ các giá trị văn hóa của quốc gia đó Do đó, văn hóa ngàycàng được coi trọng, gắn văn hóa với phát triển, coi văn hóa là động lực, là nhân tốtạo điều kiện cho phát triển bền vững Phát triển công nghiệp văn hóa, công nghiệpsáng tạo đang là xu thế của nền kinh tế thế giới và là ưu tiên trong chính sách pháttriểncủanhiều nướctrong thời đạikinh tếtrithức.
Tác động của toàn cầu hóa đến đời sống văn hóa các nước là một trong cácyếu tố thúc đẩy các quốc gia đẩy mạnh công tác NGVH Bên cạnh mục đích cơ bảnnhất là quảng bá nền văn hóa dân tộc ra thế giới, thì một trong những mục tiêu sâuxac ủ a n h i ề u n ư ớ c t r o n g t h ú c đ ẩ y N G V H , n h ấ t l à n h ữ n g n ư ớ c n h ỏ , c h í n h l à đ ể khẳng định vị trí nền văn hóa của họ trong đời sống chính trị - văn hóa thế giới.Mặtkhác,vớinhữngđặcthùriêngcủavănhóa,cácquốcgiangàycàngđềcaobảnsắc văn hóa dân tộc, coi trọng việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đấutranh chống khuynh hướng đồng hóa về văn hóa; đồng thời chọn lọc tiếp thu các giátrị tinh hoa văn hóa của nhân loại Bản sắc văn hóa dân tộc là vấn đề trọng đại, sốngcòncủamỗiquốcgia.Trongbốicảnhtoàncầuhóa,vănhóalàmộtlĩnhvựcdễbịtác động, trong đó bản sắc văn hóa và văn hóa truyền thống dễ bị tác động hơn cả.Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc với tiếp thu cóchọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại sẽ làm phong phú cho văn hóa đất nước, thúcđẩy văn hóa - xã hội phát triển Do vậy, NGVH sẽ ngày càng có vai trò quan trọnghơntrongquan hệ quốctế.
Tại khu vực Đông Nam Á, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đãthúc đẩy mạnh mẽ hợp tác văn hoá với việc xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm2015, trong đó Cộng đồng Văn hoá - Xã hội là một trong ba trụ cột chính cùng vớitrụ cột an ninh chính trị và kinh kế Ý tưởng về việc xây dựng một cộng đồng ĐôngNam Á đã được hình thành, trong đó việc thúc đẩy các hoạt động NGVH đóng vaitròlàmộtchấtkết dính quantrọng.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã tồn tại 49 năm, trở thànhmột liên kết khu vực với sự có mặt đầy đủ của 10 thành viên - quốc gia Trong quátrình xây dựng và phát triển, ASEAN không ngừng tìm tòi đưa ra những sáng kiếnđể tạo sức mạnh nội lực nhằm giữa hòa bình, ổn định, phát triển bền vững và thịnhvượng cho khu vực Đông Nam Á Chính sự liên kết khu vực ấy đã tạo cho ASEANcótiếngnói, cóvịthếtrêntrườngquốctế.
Từ năm 2003 Cộng đồng văn hóa xã hội ASEAN chính thức được đưa ra vàđược triển khai để hoàn thành vào năm 2015 Tính đến năm 2015 thì lộ trình củaCộng đồngVăn hóa - Xã hội trải qua hai chặng chính Chặng thứ nhất, bất đầu từTuyênb ố v ề s ự h ò a h ợ p A S E A N I I ( B a l i I I ) t h á n g 1 0 / 2 0 0 3 t u y ê n b ố m ộ t C ộ n g đồngASEANsẽđượcthiếtlậpvớibatrụcộtchính:Cộngđồnganninh,Cộngđồng kinh tế, Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, với kế hoạch hành động cụ thể trongHội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thức 10 tại Viên Chăn tháng 11/2004 Ở chặngthứ hai trong lộ trình xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, quan trọngnhất là kế hoạch hành động tổng thể của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN (TạiHội nghị cấp cao ASEAN tại Thái Lan năm 2009) được thực hiện trong thời gian2009- 2015vànóthaythếcho ChươngtrìnhhànhđộngViênChăn(2004).
Mục đích xây dựng Cộngđ ồ n g V ă n h ó a - X ã h ộ i A S E A N l à đ ể x â y d ự n g một cộng đồng chung trong tương lai gần, xây dựng một xã hội quan tâm và chia sẻ.Đólànơihạnhphúc,nghềnghiệp,an sinhxãhộicủamọingườiđược quantâm.Vấ n đề cốt lõi của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN là chăm lo cho con người,phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, xây dựng nền văn hóa dựa trên sựpháttriểnbềnvữngvàsựhàihòa.CácmụctiêuchiếnlượccủaCộngđồngVănhóa
- Xã hội ASEAN là: Phát triển con người; phúc lợi và an sinh xã hội; các quyền vàbình đẳng xã hội; đảm bảo môi trường bền vững; tạo dựng bản sắc ASEAN; thu hẹpkhoảngcách phát triển.
Xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN là hoàn toàn mang tính nhânvăn sâu sắc, là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người ASEAN Đó làtính giá trị của văn hóa và ASEAN đang thực hiện chức năng điều chỉnh xã hộinhằm duy trì được trạng thái cân bằng động của xã hội, không những tự hoàn thiệnthích ứng với những biến đổi của môi trường, định hướng chuẩn mực làm động lựcchophát triểnxãhội.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của Cộng đồng Văn hóa - Xã hộilà giải quyết vấn đề đói nghèo và phát triển nguồn nhân lực con người Có thể nói,mục tiêu tổng thể của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội là hội nhập và liên kết sâu trongnội khối ASEAN, dần dần hình thành mái nhà văn hóa chung cho Cộng đồngASEAN,phát triểnvăn hóa - xã hội choconngười vàvì conngười.
CácmụctiêuxâydựngCộngđồngVănhóa-XãhộiASEANnhìntrênđại thể và phần lớn phù hợp với mục tiêu và nội dung xây dựng văn hóa - xã hội củaViệtNa m V ới địnhhướngđúng t rê nt in ht hầ nt iế pt hu ti nh h oa vănhóacủ at hế giới, phát huy những giá trị truyền thống, văn hóa - xã hội ASEAN phát triển conngười toàn diện, mọi mặt, con người là trung tâm, cho con người, vì con người, tácđộng tích cực đến Việt Nam cả trước mắt và lâu dài Nó phù hợp với việc xây dựngnền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Trong mục tiêu phát triểncon người, vấn đề phát triển giáo dục tác động mạnh mẽ tới nền giáo dục, đào tạoViệt Nam Nhờ sự hợp tác phát triển giáo dục ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hộitham gia nâng cao, đáp ứng cho lực lượng lao động có tay nghề cao để phát triểncông nghiệp hóa Giáo dục - lao động - việc làm là các mắt xích liên đới với nhau,cóý nghĩa quyết định để ổn định phát triểnbền vững đất nước.
Về quyền và công bằng xã hội, ASEAN cũng tạo được những tác động nhấtđịnh đến việc tăng cường quyền công dân trong việc lao động di cư Các quyền phụnữ và trẻ em được thúc đẩy và bảo vệ có tác động tới xã hội Việt Nam hiện nay khimàcònnhiềuphụ nữ bị bạo hành trong giađình…
Về xây dựng bản sắc, ASEAN đã và đang tác động tích cực tới Việt Nam,giúp Việt Nam xây dựng các mối quan hệ sâu rộng với các nước, tăng cường hiểubiết tin cậy lẫn nhau giữa Việt Nam với ASEAN Qua đó, Việt Nam quảng bá đượchình ảnh đất nước mình, tranh thủ được sự hợp tác, hỗ trợ các nguồn lực từ ASEANvàcác đối táctrênthếgiớiđể pháttriểnkinh tế-xã hội.
Thuh ẹ p k h o ả n g c á c h p h á t t r i ể n g i ữ a c á c n ư ớ c A S E A N l à m ụ c t i ê u h à n h động của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN, phù hợp với mục tiêu phát triển củaViệtNam.
Cộng đồng Văn hóa - Xã hội cùng với hai trụ cột là Cộng đồng kinh tế vàCộngđồnganninh-chínhtrịsẽlàmcholiênkếtkhuvựcpháttriểnlêntầm caomới, mở rộng quan hệ với các đối tác bên ngoài, tạo điều kiện cho Việt Nam mởrộng quan hệ nhiều mặt với quốc tế làm lợi cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước.
Hợp tác văn hóa - xã hội góp phần tạo nên môi trường sống lành mạnh, hòahợp, ổn định, hòa bình Việt Nam sẽ có cơ hội tích lũy kinh nghiệm cần thiết tronghội nhập khu vực và quốc tế trên nhiều lĩnh vực để nâng cao năng lực quản lý, xâydựngquốcgia.Từđótạolậpvàcủngcốmôitrườnghòabình,ổnđịnhđểpháttriển.
Những thành tựu của công cuộc Đổi mới đã và đang tạo ra những thế và lựcmới để chúng ta bước vào một thời kỳ phát triển mới Vị thế Việt Nam ngày càngđược củng cố và khẳng định trên trường quốc tế là tiền đề cần thiết cho công cuộccông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Quan hệ đối ngoại của nước ta hiện nay vớicác nước, các tổ chức quốc tế và vùng lãnh thổ ngày càng được mở rộng Đảng vàNhà nước ta dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác văn hóa đối ngoại nói chung vàNGVHnói riêng.
Cáchình thứchoạtđộngngoại giaovăn hóaViệtNamvới ASEAN
Hoạt động truyền thông đối ngoại là một hoạt động không thể thiếu củaNGVH giữa Việt Nam với các nước ASEAN Các phương tiện truyền thông đạichúng ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc giới thiệu, quảng bá hìnhảnhViệtNamrathếgiớivàtiếpthucáctinhhoavănhóacủathếgiớivàoViệtNam.
Trong quan hệ với các nước thành viên ASEAN thì truyền thông đối ngoạiđóng một vai trò quan trọng, được coi là chiếc cầu nối hiệu quả giữa các nướcASEAN, làm cho các thànhviên hiểu nhau hơn, xích lại gần nhau hơn.Chínhv ì vậy,từtuyênbốchungđầutiêncủakhốiASEANlàtuyênbốBangkoknăm1967và trong các Hiệp ước của Hội nghị thượng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit), cácvăn bản ký kết chung của Hội nghị liên Bộ trưởng (Joint Ministerial Meeting -JMM), Hội nghị Bộ trưởng phụ trách lĩnh vực văn hóa - thông tin… đều có nhữngđiều khoản, những điểm nhấn mạnh quan hệ hợp tác phát triển, giao lưu văn hóahoặc liên quan đến văn hóa thông tin nói chung và truyền thông đại chúng nói riêng.Hội nghị AMRI lần thứ V, thứ VI (Hội nghị Bộ trưởng phụ trách thông tin các nướcASEAN) Ở haiHội nghị có tính định hướng chiến lược thông tin khu vực nhằmtăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh mọi mặt(trong đó có hoạt động văn hóa)của ASEAN trong và ngoài khu vực thông qua phương tiện truyền thông đại chúng.Ngoài ra Việt Nam còn tham gia Hội nghị Thường niên Hiệp hội nghe nhìn ĐôngNamÁ-Thái BìnhDương tạiTháiLan(2013) [12].
Trongn h ữ n g n ă m q ua, m ộ t l uồ ng s i n h k hí m ớ i th ổi và o đ ời số n g vă nh ó a tinh thần các nước ASEAN nhờ quá trình hội nhập và tăng cường hợp tác văn hóagiữa các nước thành viên trong đó có
Việt Nam Trong lĩnh vực báo chí (Sách, báo,truyềnt h a n h , t r u y ề n h ì n h v à I n t e r n e t … ) t h ư ờ n g x u y ê n g i ớ i t h i ệ u v ề l ị c h s ử , v ă n hóa, phong tục, con người ASEAN; có những chuyên mục, chương trình đặc biệt vềASEAN, tổ chức các cuộc thi ca nhạc, giao lưu giữa các nghệ sỹ ASEAN với ViệtNam trên sóng truyền hình tiêu biểu như chương trình“Duyên dáng truyền hìnhASEAN”từ năm 2009 cho đến nay Đây không đơn thuần là cuộc thi mà còn là mộtsinh hoạt giao lưu văn hóa được thực hiện với ý nghĩa giới thiệu về văn hóa, phongcảnh, danh lam và ẩm thực nổi tiếng của các đất nước trong khu vực ASEAN thôngquahìnhảnhcủacáccôgáiđẹpđượcxemlàtàisắcđếntừcácquốcgiatrongkhuvực,gồm: Việt Nam, Lào,
Camphuchia, Thái Lan, Indonesia, Malaysia,
Philippines,Myanmar,Singapore.Chươngtrìnhnàyđượcphátsóngtrêncáckênhtruyềnhìnhcácnước trong khu vực Chương trình“Duyên dáng truyền hình ASEAN” đã góp phầnthúc đẩy tình hữu nghị, giao lưu và đoàn kết giữa các nước trong khu vực, cũng nhưgiớithiệuđếnkhángiảnhữngnétđặcsắccủadântộcmỗinước.
Chúng ta còn có các ấn phẩm liên quan đến văn hóa Việt Nam bằng nhiềungôn ngữ nước ngoài do Nhà xuất bản Thế giới ấn hành, ngày càng phong phú vềnội dung, hấp dẫn về hình thức, đa dạng về thể loại (không chỉ giới hạn ở sách báođơnthuầnmàcònlàbảnđồ,sáchảnh,bưuthiếp,đĩaCD-Rom…).Mộtđiểnhìnhlà cuốn
“Lãng du văn hóa Việt Nam” của nhà văn hóa Hữu Ngọc được coi là mộttrong những tác phẩm viết về văn hóa Việt Nam được người nước ngoài ưa thíchnhất - đã liên tục được tái bản với nhiều thứ tiếng. Ngoài ra, còn phải kể đến các tàiliệucủaTổngcụcdulịch,HàngkhôngViệtNam… trongđóđềucónhữngthôngtin giới thiệu, quảng bá về đất nước và con người Việt Nam Hiện nay tại Việt Namđã xuất bản cuốn Song ngữ Hiến ch-ơng ASEAN và Sổ tay ASEAN nhằm tăngc-ờngquảng báhơnnữahìnhảnhASEANvàViệtNamtớicộngđồngquốctế.
Năm 2006, Việt Nam đã đầu tư 260.000USD để thuê kênh CNN sản xuất vàphát sóng (khoảng 200 lần) một đoạn video quảng bá Việt Nam (dài khoảng30giây).Năm2008,cùngvớicuộcthiHoaHậuHoànVũđượctổchứctạiViệtNam, mộtđoạnvideokhoảng9phútvềViệtNamcũngđãđượckênhtruyềnhìnhNBCsảnxuất và phát sóng với chi phí lên tới 7 triệu đôla [15, tr.262] Được sản xuất bởinhững ê kíp làm việc chuyên nghiệp, uy tín, lại được phát sóng trên 2 kênh truyềnhình lớn nhất nước Mỹ và có độ phủ sóng rộng khắp thế giới, những thước phim đóđã đóng góp rất lớn vào việc giới thiệu đất nước, con người Việt Nam với các nướctrongkhuvựcnóiriêngvàbạnbèquốctếnóichung. Đặc biệt, mới đây nhất năm 2015, sự kiện nổi bật trong hoạt động truyềnthôngđ ố i n g o ạ i l à s ự x u ấ t h i ệ n C l i p“ W e l c o m e t o V i e t N a m ” d oB ộ N g o ạ i g i a o Việt Nam sản xuất và quảng bá với lời bình bằng Clip được giới thiệu bằng 9 ngônngữ: tiếng Việt, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, NhậtBản, Ả Rập, qua đó quảng bá du lịch Việt Nam đến nhiều đối tượng du khách thếgiới Với “Welcome to Viet Nam”, Bộ Ngoại giao muốn gửi đến người xem thôngđiệp về mộtđất nước ViệtNam hòa bình, ổn định, phát triển,cón ề n v ă n h ó a l â u đời, giàu tính nhân văn, có sức sống mạnh mẽ, đang không ngừng phát triển và làđiểm đến hấp dẫn đối với bạn bè quốc tế.Clipđã gây được tiếng vang lớn, nhiều cơquan thông tấn của quốc tế đã đăng tải Clip đó và nhận được sự cộng hưởng củađôngđảobạnbèthếgiới Vàđâycũnglà thànhcôngcủacôngtácNGVH.
Ngoài ra, một trong những kênh truyền hình tiêu biểu, hướng tới đối tượngngười Việt Nam ở nước ngoài và người nước ngoài muốn biết về Việt Nam là kênhVTV4 Với số kiều bào không nhỏ tại các nước ASEAN Một mặt họ chính là“những vật mang văn hóa” Việt Nam ra khắp khu vực và khắp năm châu, mặt kháchọ là những đối tượng công chúng đặc thù của truyền thông trong nước Sợi dây gắnbó thiêng liêng với tổ quốc càng trở nên gần gũi, bền chặt hơn khi cộng đồng đượcthựchiệncácgiaotiếpđạichúng thôngquacácnguồnthôngtintừtrongnước.
Về phía các cơ quan chức năng như Bộ Ngoại giao, Bộ VHTTDL… trangweb chính thức của các bộ liên tục cập nhật không chỉ các thông tin chuyên ngànhmà còn các thông tin liên quan đến đất nước, con người, văn hóa Việt Nam Trangweb của các bộ cũng dành chuyên mục riêng về NGVH, văn hóa đối ngoại trong đócậpn h ậ t n h ữ n g t h ô n g t i n N G V H V i ệ t N a m t r o n g v à n g o à i n ư ớ c ; c ũ n g n h ư c h ủ trương của Đảng và Chính phủ về NGVH Đây là một kênh thông tin hay, trực tiếpgiúp tăng cườngý t h ứ c v à h i ể u b i ế t c ủ a c á n b ộ n g o ạ i g i a o n ó i r i ê n g v à n g ư ờ i d â n nóichungvề NGVH.
Ngoài ra, một số cơ quan có liên quan đến Bộ như Ủy Ban người Việt Nam ởnước ngoài cũng có tạp chí điện tử riêng của mình, trong đó một phần lưu lượng lớnđượcdànhđểgiớithiệuvềconngười,đấtnước,vănhóa…củaViệtNam.
Hằng năm Việt Nam cử các đoàn văn hóa nghệ thuật ra nước ngoài tham giacác hoạt động biểu diễn nhằm giới thiệu về đất nước, con người, văn hóa Việt Nam.Nhiều đoàn nghệ thuật Việt Nam đến thăm, biểu diễn ở các nước bạn, giới thiệu nềnvăn hóa dân tộc đặc sắc của Việt Nam; đồng thời nhiều đoàn nghệ thuật các nướcASEANđãđếnbiểudiễn,giaolưutạiViệtNam.
Hìnhthức cách oạt độ ng gi ao lưuvă nh óa, ng hệt hu ật ngà ycà ng đadạ ng Đặc biệt trong những năm gần đây, số lượng và chất lượng các hoạt động giao lưuvăn hóa nghệ thuật giữa Việt Nam với các quốc gia ASEAN đã tăng lên mạnh mẽvới sự phối hợp của Bộ Ngoại giao, Bộ VHTTDL, cũng như các Ban ngành, cơquan,cá nhân, tập thể hoạt độngnghệ thuật…
Tổng thư ký ASEAN Lê Lương Minh cho rằng “Văn hoá và nghệ thuật sẽtiếpt ụ c l à m ộ t n ề n t ả n g q u a n t r ọ n g v ì đ ố i t h o ạ i h ò a b ì n h Đ â y l à n h ữ n g y ế u t ố khôngthểthiếunhằmtạodựngmộtnềnmóngchoquanhệđốitáclâudàivàhợptác đôi bên cùng có lợi không chỉ giữa các quốc gia thành viên ASEAN mà còn giữaASEANvà cộngđồng quốc tế”[12].
Trong những năm qua các hoạt động giao lưu văn hóa, nghệ thuật giữa ViệtNam với các quốc gia ASEAN được tổ chức thường xuyên, Việt Nam tham gia vàđóngmột vai trò tíchcựcvới những hoạtđộng nổi trội như:
Đánhgiá hoạtđộng ngoại giaovăn hóa ViệtNamvới ASEAN
Thứ nhất, thông qua các hoạt động NGVH chúng ta đã giới thiệu với nhândân
ASEAN sự đa dạng phong phú đa sắc mầu của nền văn hóa Việt Nam, làm chonhân dân và chính phủ các nước ASEAN thêm hiểu biết về đất nước và con ngườiViệt Nam Qua đó, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nước trong khu vực,tạo ra sự gần gũi thân thiện giữa các quốc gia ASEAN và củng cố mối quan hệ giữaViệt Nam với các nước ASEAN, góp phần xây dựng Cộng đồng Văn hóa - Xã hộiASEANvàgiữvữngmôitrườnghòabình,ổnđịnh,củngcốtăngcườngquanhệhữunghị,hợptáctoà ndiệnvớicácnướcASEAN.
Thứ hai,ngoại giao văn hoá còn là nền tảng để mở rộng quan hệ hợp tác trêncác lĩnh vực khác đối với các nước ASEAN và các nước đối thoại Thông qua cáchoạt động NGVH, bạn bè thế giới hiểu biết hơn về đất nước, con người và văn hoáViệt Nam, qua đó nâng cao vị thế và ảnh hưởng của Việt Nam đối với các nướctrongkhuvực và thếgiới.
Ngoại giao văn hóa thông qua quảng bá hình ảnh đất nước, con người ViệtNamvớibạnbèASEANđãthuhútđượcsốlượnglớnkháchdulịchvà củngcốlòng tin cho các nhà đầu tư tại Việt Nam Hiện nay Việt Nam trở thành điểm đầu tưlớnnhất Đông NamÁ.
Thứ ba, hoạt động NGVH với các nước ASEAN luôn được tăng cường, diễnra nhiều hoạt động sôi nổi theo hướng thực chất, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm.Các hoạt động quảng bá hình ảnh đất nước, con người và văn hóa nghệ thuật ViệtNamd i ễ n r a c ả t r o n g n ư ớ c v à ở c á c n ư ớ c A S E A N đ ã g ó p p h ầ n v à o t h à n h t í c h chung của ngoại giao Việt Nam, nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trong khu vực vàtrênthếgiới.
Hoạt động NGVH giữa Việt Nam với các nước ASEAN đã và đang thực sựtrởthànhmộttrongnhữngkênhquantrọngquảngbáhìnhảnhđấtnước,conngườivàvăn hóa, nghệ thuật Việt Nam Hoạt động quảng bá về văn hóa được tổ chức ở nướcngoài với chương trình đa dạng, phong phú, giúp công chúng các nước ngày cànghiểu sâu hơn, có thiện cảm hơn về Việt Nam, để lại những ấn tượng hết sức tốt đẹptronglòngkhángiảquốctế,đặcbiệtlàcộngđồngngườiViệtNamởxaTổquốc.
Thứ tư, thông qua các hoạt động về NGVH giữa Việt Nam với các nướcASEAN diễn ra cả trong và ngoài nước ngày càng phát triển cả chiều rộng cũng nhưchiềusâuchứngtỏsựnhìnnhậnvềvaitròcủavănhoángàymộtđúngđắnhơn,nhậnthứccủacácBộ,n gành,cácđịaphươngvềNGVHđãcónhữngchuyểnbiếntíchcực. Đặc biệt Việt Nam đã xây dựng được hệ thống văn bản quy phạm pháp luậtnhằmcụthể hóa đườnglối,ch ủtrươngcủa Đả ng vềNGVH.Côngtáckýkết và triể n khai thực hiện các điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế về văn hóa với cácnướcA S E A N đ ư ợ c đ ẩ y m ạ n h , t ạ o c ơ c h ế t h u ậ n l ợ i c h o v i ệ c t r i ể n k h a i c á c h o ạ t độngNGVH.
Thứ năm,công tác quảng bá hình ảnh Việt Nam thông qua các hoạt độngNGVH với các nước ASEAN được đẩy mạnh và đặt trọng tâm trong tổng thể chínhsách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta, góp phần khai thông, tạo thêm cơ sở bềnchắc, thắt chặt quan hệ giữa Việt Nam với các nước, nâng cao vị thế và uy tín ViệtNam đối với các nước trong khu vực và trên trường quốc tế, tạo dựng niềm tin, đặtnền móng cho ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế Về mặt hình thức thể hiện,các hoạt động NGVH được triển khai phong phú, đa dạng và hiệu quả Bằng nhiềuconđường,NGVHđếnvớimọingườithôngquaphimảnh,ẩmthực,nhiềungày/tuần/ vănhóaViệtNam,lễhộiVănhóa-
Dulịch,cáchoạtđộngbiểudiễnnghệthuật,tuầnphim,triểnlãmgiớithiệuhìnhảnhđấtnước,conngư ờiViệtNam…tấtcảđềuthểhiệnsựđadạng,phongphútrongphươngthứctriểnkhaicủaNGVH.
Thứ sáu, hoạt động NGVH với các nước ASEAN đã giúp những cán bộchuyên môn, những người làm công tác văn hóa, các văn nghệ sỹ Việt Nam có điềukiệngiaolưu,họchỏi,nângcaonhậnthức,trìnhđộquảnlýtrongđiềukiệnhộinhập quốc tế đặc biệt là sự linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt động văn hóa của các nướcASEAN,nhờđómàcácnộidungtriểnkhaiđạthiệuquảhơn.
Thứ bảy,hoạt động NGVH đã có hiệu quả giáo dục đối với cộng đồng ngườiViệt ở nước ngoài trong việc giữ gìn và phát huy giá trị nền văn hóa truyền thốngcủa dân tộc đồng thời thông qua giao lưu, hợp tác quốc với các nước ASEAN ViệtNamđ ã t ừ n g b ư ớ c h ọ c t ậ p , t i ế p t h u đ ư ợ c n h ữ n g t i n h h o a v ă n h ó a c ủ a c á c n ư ớ c trongkhu vực làmgiàu thêmkho tàngvănhóa,trithứccủadân tộc.
Trong thời gian qua, đặc biệt từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa,hội nhập với cộng đồng thế giới, mặc dù đã đạt được những thành tựu to lớn, nhưngso với yêu cầu của công cuộc hội nhập và sự nghiệp phát triển đất nước, các hoạtđộng ngoại văn hóa của Việt Nam với ASEAN vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của tìnhhìnhmới.CóthểthấyNGVHViệtNamvớiASEANvẫncònmộtsốtồntại,hạnchếc ầnkhắc phục như sau:
Thứ nhất,công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, phát huy vai trò tráchnhiệm của các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân hiểu biết về NGVH và tiếnhành công tác NGVH vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tế Thậm chí ngaygiữa các đơn vị thuộc ngành ngoại giao sự quan tâm đến NGVH so với các trụ cộtkháccũngchưathựcsựbình đẳng.
Trongnhữngnămqua, vaitrò, vịtrí củavăn hó anóichungvà NG VH nói riêngđãcóbướcchuyểnbiếnhếtsứcrõràngtrongnhậnthứccủamọingười.Tuynhiênvẫn tồntạimộtkhoảngcáchkhárõrànggiữanhậnthứcvàhànhđộngthựctếkhicoiNGVH ngangbằngvớingoạigiaokinhtếvàngoạigiaochínhtrị.Thựctếthì NGVH vẫn xếp thứ tự ưu tiên sau ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế.[TríchPVSsố1,Nam,62tuổi,nguyên CụctrưởngCụcHTQT-
Nhậnth ức ch ưa đầ y đ ủ dẫ nđ ến s ự th iế u q u a n t â m lã nh đạo, ch ỉ đạo tr iể n khai hoạt động NGVH ở một số địa phương Cụ thể, Chiến lược NGVH được Thủtướng ban hành từ đầu năm 2011 nhưng đến cuối năm 2014, vẫn còn 26 tỉnh trongcảnước chưaxây dựngkế hoạchtriểnkhai chiến lược…[10]
Thứ hai,chất lượng và hiệu quả của các hoạt động NGVH còn chưa đáp ứngyêu cầu đặt ra Các hoạt động NGVH Việt Nam với ASEAN còn nặng nề về hìnhthức, chưa xác định được mục đích, đối tượng của từng loại hình khán giả, của từngnướckhácnhau.ÔngPhạmKhắcLãm– nguyênTổnggiámđốcĐàitruyềnh ì n h việtNamđãnêuýkiếnvềvấnđềnày:
Vấn đề hợp đối tượng cũng rất quan trọng Không chỉ có một cỡ giầy chotấtcảcácdântộctrêntráiđất.Phảiđochânđónggiàychứkhôngphả igọt chân cho vừa giày đóng sẵn Cố nhiên vì đất nước còn nghèo khôngthể đóng quá nhiều cỡ giày với số chân khác nhau Nhưng kinh nghiệmcho thấy có sản phẩm văn hóa hoặc hoạt động nghệ thuật được hoannghênh ở nước này nhưng sang nước khác thì lại không gây được tiếngvang[9, tr.52].
Xuhướng vậnđộng củangoại giao vănhóa ViệtNam vớiASEAN
Xuthếtoàncầuhóavàhộinhậpkhuvựcvàquốctếđangdiễnramạnhmẽvà sâu rộng trên toàn thế giới Việt Nam tham gia vào ASEAN cũng không nằmngoài xu thế đó Toàn cầu hóa đã mang lại những điều kiện và cơ hội thuận lợi chonhiều quốc gia, nhất là trong việc quảng bá hình ảnh, gia tăng uy tín và sức hấp dẫn.Trên thực tế, một số quốc gia đã rất thành công trong việc kết hợp và sử dụngNGVH nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ thương mại, đầu tư, hợptác, thu hút khách du lịch… Điển hình như Thái Lan với các hoạt động kết hợp vớixúc tiến quảng bá hình ảnh đất nước và du lịch quốc gia với khẩu hiệu “AmazingThailan” (Ngỡ ngàng Thái Lan) và "Kitchen to the World” (Nhà bếp thế giới) hếtsức thành công; Nhật Bản với các sản phẩm phim hoạt hình, truyện tranh Manga vàchương trình xúc tiến du lịch quốc gia
“Yokoso Japan” (Welcome to Japan); HànQuốc với chiến lược “Làn sóng Hàn”… Điều này chứng tỏ sự tác động của toàn cầuhóa đối với NGVH, những đồng thời cũng cho thấy sự gắn kết và tác động qua lạigiữaNGVH và ngoại giao kinh tế.
Thờig i a n q u a N G V H đ ã k h ẳ n g đ ị n h t í n h h i ệ u q u ả t r o n g t h ự c h i ệ n c á c mục tiêu của công tác đối ngoại giữa Việt Nam với các nước ASEAN Những tácđộngtíchcực m à NGVHđem lạ iđốiv ới quốcgia cũ ng nhưva i tròcủa vă nhóa ngày c à n g t r ở l ê n q u a n t r ọ n g h ơ n t r o n g q u a n h ệ q u ố c t ế l à c ơ s ở đ ể k h ẳ n g đ ị n h Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động NGVH với các nước ASEAN trongthờig i a n t ớ i n h ằ m đ ị n h v ị h ì n h ả n h q u ố c g i a , n â n g c a o v ị t h ế , u y t í n v ớ i c á c nướctrongkhuvực.
Ngoài ra, hiện nay, “sức mạnh mềm” hay “quyền lực mềm” đang là nhân tốcơ bản để nâng cao sức cạnh tranh quốc gia cũng như để mở rộng phạm vi ảnhhưởngcủamộtnướctrongkhuvựcvàtrênthếgiới.Cũngvìvậy,việcgiatăng“sức mạnh mềm” sẽ được Việt Nam coi là trọng điểm trong chiến lược phát triển quốcgia.“Sứcmạnhmềm”đượcthểhiệnởsứchấpdẫn,lantỏatừcácgiátrịvănhóacủa quốc gia đó Do đó, văn hóa ngày càng được coi trọng, gắn văn hóa với pháttriển,c o i v ă n h ó a l à đ ộ n g l ự c , l à n h â n t ố t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g Pháttriểncôngnghiệpvănhóa,côngnghiệpsángtạođanglàxuthếcủanềnkinhtết h ế g i ớ i v à l à ư u t i ê n t r o n g c h í n h s á c h p h á t t r i ể n c ủ a n h i ề u n ư ớ c t r o n g đ ó c ó ViệtNam.
Việcxâydựng,thànhlậpcáctrungtâmvănhóaViệtNamtạicácnướcASEANsẽtiếptụcđượcđầut ưhơn,nhưcácnướcCampuchia,TháiLan,Singapore,vìđâylàcôngcụhữuhiệuđểtriểnkhaihoạtđộng NGVH,thúcđẩytruyềnbávănhóa,ngônngữ,giatăngảnhhưởngcủaViệtNamvớicácnướcASEAN.
Vềtìnhhìnhthếgiớitrongthờigiantới,Đạihộiđạibiểutoànquốclầnthứ XIĐảngCộngsảnViệtNam(năm2011)nhậnđịnh:
Trên thế giới, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng sẽcó những diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn những bất chắc khó lường.Nhữngc ă n g t h ẳ n g , x u n g đ ộ t t ô n g i á o , s ắ c t ộ c , l y k h a i , c h i ế n t r a n h c ụ c bộ, bạo loạn chính trị, can thiệp lật đổ, khủng bố vẫn sẽ diễn ra gay gắt;cácy ế u t ố d e d ọ a a n n i n h p h i t r u y ề n t h ố n g , t ộ i p h ạ m c ô n g n g h ệ c a o trong các lĩnh vực tài chính - tiền tệ, điện tử - viễn thông, sinh học, môitrường còntiếptụcgiatăng[26,tr.182-183].
Thếg i ớ i s ẽ v ậ n đ ộ n g m ạ n h h ơ n t h e o x u h ư ớ n g đ a c ự c , đ a c ư ờ n g T ư ơ n g q uanlựclượnggiữacácnước lớnsẽtiếptụccónhững thayđổi,mặcdùMỹvẫnduytrìng ôivịsiêucườngsố1,dẫnđầuvềkhoahọccôngnghệ,quânsự,kinhtếtrithức, s ức mạn h mề mnhưng kh oản gcác hv ớic ác nước l ớn khác đa ng dần thuhẹp.TrungQuốcđãtừ bỏphươngchâm“giấumìnhchờthờicơ”,đẩymạnhtriển khai ngoại giao nước lớn, cạnh tranh quyết liệt với Mỹ tại các khu vực trọng điểmchiếnl ư ợ c , n h ấ t l à k h u v ự c C h â u Á -
U , n h ấ t l à t ừ k h i b ù n g n ổ c u ộ c k h ủ n g khoảngc h í n h t r ị ở U c r a i n a n ă m 2 0 1 4 , b u ộ c s ẽ p h ả i đ ẩ y m ạ n h đ i ề u c h ỉ n h c h i ế n lược.N h i ề u n ư ớ c c ó x u h ư ớ n g n â n g c a o k h ả n ă n g p h ò n g t h ủ C á c h à n h đ ộ n g chính trị cường quyền, sử dụng vũ lực gia tăng Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồigiáo tự xưng (IS) tiếp tục đe dọa nghiêm trọng an ninh khu vực Trung Đông và tácđộng đến nhiều nước trên thế giới Song dự báo tình hình Biển Đông vẫn tiếp tụcdiễn biến phức tạp có nguy cơ gia tăng căng thẳng trước những hoạt động ngày giatăngvớiýđồđộcchiếmBiểnĐôngcủaTrungQuốc.
Hoạt động NGVH đa phương là một xu thế ngày càng rõ nét trên thế giới nóichung và với khu vực Đông Nam Á nói riêng Tính hiệu quả của việc triển khai hoạtđộngN G V H đ a p h ư ơ n g g i ữ a V i ệ t N a m v ớ i c á c n ư ớ c A S E A N t h ờ i g i a n q u a c h o th ấy việc thúc đẩy NGVH qua các kênh hợp tác đa phương mang lại nhiều lợi íchthiết thực cho các nước Một trong những lợi thế nổi bật của các hoạt động
NGVHđap h ư ơ n g đ ó l à t h ư ờ n g đ ư ợ c t ổ c h ứ c v à o n h ữ n g d ị p đ ặ c b i ệ t c ủ a t ổ c h ứ c đ a phương đó và luôn có sự tham dự của nhiều nguyên thủ quốc gia hoặc các nhân vậtquan trọng, thu hút được sự quan tâm của giới truyền thông, nhất là các hãng truyềnthông quốc tế lớn Đây là yếu tố hết sức quan trọng bởi như vậy hoạt động
NGVHmàcácnướcthựchiệnkhôngchỉtácđộngđếnngườidâncácnướctiếpnhận,mà cáchoạtđộngđócònđượcquảngbáthôngquacácphươngtiệntruyềnthôngquốctếđếntấtcả quốcgiathuộccơchếhợptácđaphươngđóvàrộnghơnlàđếntoànthế giới Mặt khác, một yếu tố nữa cũng cần lưu ý đó là khi tham gia các hoạt độngNGVHđaphương,cácquốcgianhấtlàcácnướcnhỏ,luôncảmthấy“bìnhđẳng”và tự tin khi nền văn hóa của nước họ được sánh ngang với các nền văn hóa kháctrong một sân chơi chung Nhưng yếu tố thuận lợi này là cơ sở để dự báo
NGVHtrongcơchếđaphươngsẽđượcquantâmnhiềuhơnnữatrongthờigiantới.Hợptác song phương giữa Việt Nam với từng nước thành viên cũng sẽ có những phát triểnmạnhmẽhơnkhiASEANđãtrởthànhmộtcộngđồng.
Minh chứng điển hình nhất là ASEAN đã xây dựng thành công Cộng đồngASEAN vào cuối năm 2015 với một trong ba trụ cột là văn hóa 20 năm là thànhviên ASEAN, Việt Nam luôn luôn coi quan hệ với các nước ASEAN và củng cố sựđoàn kết hợp tác của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là một ưu tiên hàng đầu.ViệtNamsẽtiếptụclàđốitáctincậy,chủđộngthamgiavàomọihoạtđộnghợptác của ASEAN cũng như các khuôn khổ hợp tác mà ASEAN là nòng cốt, xây dựngmột ASEAN đoàn kết, tăng cường liên kết và mở rộng hợp tác, vững bước tiến tớimộtC ộ n g đ ồ n g A S E A N n ă n g đ ộ n g , t ự c ư ờ n g v à p h ồ n v i n h n ó i c h u n g v à C ộ n g đồngVănhoá - Xã hội ASEANnói riêng.
3.1.3 Ngoạigiaovănhóasẽ được tiếnhành vớicáchình thứcđadạng, phongphúhơn
Việt Nam cũng như các nước trong ASEAN với mục tiêu chủ yếu là thôngqua hoạt động NGVH nhằm quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất nước, con người, xâydựng lòng tin, qua đó thúc đẩy hợp tác song phương, thúc đẩy phát triển kinh tế, xãhội.ViệtNamsẽchủyếutậptrunghoạtđộngNGVHcủamìnhvàođịabàn,khuvực trọng điểm, nơi thực sự có ý nghĩa và vai trò trong quan hệ chính trị và kinh tếđốivới Việt Nam.
Trong thời gian qua sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ, nhất là công nghệ tin học đã góp phần làm thay đổi mọi mặt trong đờisống xã hội trên toàn thế giới Công nghệ số và mạng internet đã làm cho thế giớigầnnhauhơn,mọisựkiệndùxảyraởbấtcứnơinàotrênthếgiớiđềucóthểchiasẻ ngay lập tức, thông tin giữa hàng tỷ người với nhau được tính bằng giây Cũngnhờ internet, mọi thông tin về văn hóa, lịch sử, đất nước, con người có thể truyền tảikhắpnơi trên thế giới.
Cáchmạngkhoahọcvàcôngnghệđãtácđộngmạnh mẽđếnNGVH,góp phầnlàmnângcaohiệuquảhoạtđộngNGVH.Nếunhưtrướcđây,mộthoạtđộng
NGVH chỉ có thế tác động đến một số lượng công chúng nhất định ở một quốc gia,thì ngày nay, nhờ công nghệ thông tin, một hoạt động NGVH không chỉ tác độngđến một lượng công chúng của quốc gia đó, mà còn có thể tác động tới công chúngcủan h i ề u q u ố c g i a , t h ậ m c h í l à t á c đ ộ n g đ ế n t o à n c ầ u N h ờ c á c h m ạ n g v à c ô n g nghệ, giờ đây người dân các nước có thể tìm hiểu các nét văn hóa, phong tục tậpquán,lốisống,trảinghiệmphongcảnhthiênnhiênđấtnước,conngườicủacácquốcgia khác với thao tác rất đơn giản trên máy tính Chính vì vậy, trong những năm gầnđây, các quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam có xu hướng tăng cường ứngdụngcácthànhtựucủacáchmạngkhoahọcvàcôngnghệđểtốiưuhóahiệuquảhoạtđộngNGV H.
Trong năm vừa qua ( 2015) đã xây dựng Cộng đồng ASEAN, đó là điều kiệnthuậnlợiđểhoạtđộngNGVHgiữaViệtNamvớicácnướcASEANsẽngàycàngsôiđộng hơn, các nước ASEAN sẽ tham gia ngày càng sâu rộng hơn, phương thức vàhìnhthứcđadạng,phongphúhơn.