1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

210 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Văn Hóa Nhà Trường Cao Đẳng Sư Phạm Vùng Đồng Bằng Sông Hồng Trong Bối Cảnh Đổi Mới Giáo Dục
Tác giả Vũ Thị Quỳnh
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Dục Quang, PGS.TS Đặng Quốc Bảo
Trường học Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 414,55 KB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọnđềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (14)
  • 3. Khách thểvàđốitượngnghiêncứu (0)
  • 4. Giớihạn phạmvinghiên cứucủađềtài (15)
  • 5. Giảthuyếtkhoahọc (15)
  • 6. Nhiệmvụnghiêncứu (15)
  • 7. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu (15)
  • 8. Những luận điểmcầnbảovệ (17)
  • 9. Nhữngđónggópmớicủaluận án (18)
  • 10. Cấutrúcluậnán (18)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề (19)
      • 1.1.1. NhữngnghiêncứuvềVăn hóanhàtrường (0)
      • 1.1.2. NhữngnghiêncứuvềpháttriểnVHNT (25)
    • 1.2. Cáckháiniệmcơbảncủađềtài (28)
      • 1.2.1. Vănhóatổchức (28)
      • 1.2.2. Nhàtrường (29)
      • 1.2.3. Vănhóanhàtrường (30)
      • 1.2.4. Quảnlýnhàtrường (30)
      • 1.2.5. Pháttriểnvăn hóanhàtrường (31)
    • 1.3. ĐặctrưngvănhóanhàtrườngCaođẳngSưphạmvùngđồngbằngsôngHồng (33)
      • 1.3.1. ĐặctrưngvănhóavùngđồngbằngSôngHồng (33)
      • 1.3.2. Những đặcđiểmcơ bản củatrườngCaođẳngsưphạm (35)
      • 1.3.3. VaitròcủavănhóađốivớicáctrườngCaođẳngSưphạm (38)
      • 1.3.4. Cácthành tốcủavănhóanhàtrườngCao đẳng Sưphạm (40)
      • 1.3.5. Địnhhìnhnhững giátrịvănhóacốtlõi đ ể pháttriểnvănhoá tron g nhà trường caođẳng sưphạm (49)
    • 1.4. Bốicảnhđổimớigiáodụcvàyêucầuđặtrađốivớicôngtácpháttriểnvănhóan hàtrườngcaođẳngsưphạm (51)
      • 1.4.1. Bốicảnh hiện nay (51)
      • 1.4.2. Yêucầuđặtrađốivớicôngtácpháttriểnvănhóanhàtrường (52)
    • 1.5. Pháttriểnvănhóanhàtrườngcaođẳngsưphạm (53)
      • 1.5.1. Tầmquan trọngcủapháttriển VHNTcao đẳng sưphạm (53)
      • 1.5.2. Matrậncácthànhtốvàchứcnăngquảnlýtrongpháttriểnvănhóanhàtr ường 42 1.5.3. Nộidung pháttriểnvănhóanhàtrường (54)
      • 1.5.4. Xâydựng Bộ tiêuchíđánhgiávănhóanhàtrường caođẳngsưphạm (67)
    • 1.6. Cácyếutốảnhhưởngtớicôngtácpháttriểnvănhóanhàtrường (70)
      • 1.6.1. Nănglựccủacán bộquảnlý nhàtrường (70)
      • 1.6.2. Cơsởvậtchất,thiếtbịtrongnhàtrường (0)
      • 1.6.3. Chấtlượng củađộingũ cánbộ,giảngviêntrong nhàtrường (71)
      • 1.6.4. Đặcđiểmcủasinhviênsưphạm (72)
      • 1.6.5. Quátrình xãhộihóagiáodục (72)
      • 1.6.6. Xuthếtoàn cầu hóavàhộinhập kinh tếquốctế (73)
      • 1.6.7. Sựpháttriểncủakhoahọccôngnghệthôngtinvàtruyềnthông (73)
      • 1.6.8. Sựtácđộng củakinh tế -xãhội (74)
  • Chương 2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNGỞCÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNGHỒNGTRONG BỐICẢNH ĐỔIMỚIGIÁODỤC (0)
    • 2.1. Kháiq u á t v à i n é t v ề c á c t r ƣ ờ n g C a o đ ẳ n g s ƣ p h ạ m t r o n g đ ị (0)
      • 2.1.1. TrườngcaođẳngsưphạmTrungương (76)
      • 2.1.2. Trường caođẳngsưphạmHàTây (77)
      • 2.1.3. Trường Caođẳng sưphạmBắcNinh (78)
      • 2.1.4. Trường Caođẳng sưphạmTháiBình (78)
    • 2.2. Tổchứcnghiêncứuthựctrạng (79)
      • 2.2.1. Mụcđích khảosát (79)
      • 2.2.2. Đốitượng, địabànvàkhách thểkhảo sát (79)
      • 2.2.3. Nộidung khảosát (80)
      • 2.2.4. Phươngphápkhảosát (81)
      • 2.2.5. Kếtquảkhảo sát (81)
    • 2.3. ThựctrạngvănhóanhàtrườngCaođẳngSưphạmvùngđồngbằng sôngHồng (82)
      • 2.3.1. Thựctrạngnhậnthứcvềtầmquantrọngcủavănhóanhàtrường (82)
      • 2.3.2. Thựctrạngtầmquantrọngvàmứcđộbiểuhiệncácthànhtốcủavănhóanhàtrườngcaođẳn gsưphạmvùngđồngbằngsôngHồng (83)
      • 2.3.3. Đánhgiátầm quantrọngvàmứcđộbiểuhiệnvềcácthànhtốcủavănhóanhàtrường Caođẳng sưphạm 80 2.4. Thựctrạng p há t t r i ể n vănhóanhà tr ƣờ ng Cao đẳ ng S ƣ p hạ m v ù n (93)
      • 2.4.1. NhậnthứcvềtầmquantrọngcủapháttriểnVHNTCaođẳngSưphạm (94)
      • 2.4.3. ThựctrạngvềvaitròcủacánbộquảnlýtrongpháttriểnVHNT (97)
      • 2.4.4. Thựctrạngcácnộidungpháttriểnvănhóanhàtrườngcaođẳngsưphạmvùng đồngbằng sôngHồng (99)
      • 2.4.5. Thựct r ạ n g n h ậ n t h ứ c v ề v a i t r ò xâyd ự n g t i ê u c h í V H N T t r o (115)
      • 2.4.6. Thựctrạngcácyếutốảnhhưởngđếnhoạtđộngp h á t triểnVHNT (0)
    • 2.5. Đánhgiáthựctrạng (118)
  • Chương 3.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNGỞ CÁCTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG HỒNGTRONGBỐICẢNHĐỔIMỚI GIÁO DỤC (0)
    • 3.1. Nguyêntắcđềxuất giảipháp (124)
      • 3.1.1. Nguyêntắcđảmbảotínhhệthốngtoàndiệncủacấutrúcvănhóa (124)
      • 3.1.2. Nguyêntắcđảobảo tínhkếthừavàtínhhộinhập (124)
      • 3.1.3. Nguyên tắcđảmbảo mứcđộkhảthi (125)
      • 3.1.4. Nguyêntắcđảmbảo tínhtoàndiện (126)
    • 3.2. Đềxuấtcácgiảipháppháttriểnvănhóanhàtrườngtrườngcaođẳngsưp hạmvùngđồngbằngsôngHồngtrongbốicảnhđổimớigiáodục (127)
      • 3.2.1. Giảipháp1:Tổchứcnângcaonhậnthứcchocáclựclượnggiáodụcvềtầm quantrọng củapháttriểnVHNT (127)
      • 3.2.2. Giảipháp2:Tổchứcxácđịnhcácgiátrịvănhóacốtlõiphùhợpvớisựpháttri ểncủanhàtrườngcaođẳngsưphạmtrong bốicảnh mới (130)
      • 3.2.3. Giảipháp3:TriểnkhaixâydựngbộtiêuchíđánhgiávănhóanhàtrườngCao đẳngsưphạm (134)
      • 3.2.4. Giải pháp 4: Tổ chức xây dựng mô hình phòng ban, khoa chuyên môn điểnhìnhvềvănhóaởtrườngcaođẳngsưphạmvùngđồngbằngsôngHồng (136)
      • 3.2.6. Giảipháp6:Triểnkhaixâydựngmôitrườngsư phạm thôngqua việckiếntạo“nhàtrườnghọctập” trongpháttriểnvănhóanhàtrường (142)
      • 3.2.7. Giảipháp 7: Tăng cường huy động các nguồn lực trong phát triển văn hóanhàtrường caođẳng sưphạmtrongbốicảnhđổimớigiáo dục (145)
    • 3.3. Mốiquanhệcủacácgiảipháp (148)
    • 3.4. Kếtquảkhảonghiệm vàthửnghiệmcácgiảipháp (149)
      • 3.4.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và mức độ khả thi của hệ thống giảipháp phát triển văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng bằng sôngHồng (149)
      • 3.4.2. Thửnghiệmtácđộng thựctếcủagiảipháp (155)
    • 1. Kếtluận (163)
    • 2. Khuyếnnghị (164)
  • PHỤ LỤC (174)
    • 2. Danhmụcsơđồ Trang Sơđồ1.1.Bamứcđộthểhiện củavănhóanhàtrường (0)

Nội dung

Trong chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, Cương lĩnh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ“Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam... 15, tr.6. Trong những năm qua chất lượng đào tạo của các trường đại học và cao đẳng trong cả nước nhìn chung đã được cải thiện đáng kể, dần dần từng bước đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội, song một thực tiễn đặt ra, hầu hết các trường tập trung mở rộng quy mô đào tạo, chưa thực sự quan tâm đến chất lượng giáo dục. Hơn nữa, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã ảnh hưởng tiêu cực đến một số hoạt động sư phạm trong nhà trường. Tất cả những yếu tố trên đang hàng ngày, hàng giờ trực tiếp tác động đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh sinh viên.

Lý do chọnđềtài

Trong chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, Cương lĩnh Đại hội Đảng toànquốc lần thứ XI chỉ rõ“Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triểnnguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xâydựng nền văn hóa và con người Việt Nam "[15, tr.6] Trong những năm qua chấtlượng đào tạo của các trường đại học và cao đẳng trong cả nước nhìn chung đã đượccải thiện đáng kể, dần dần từng bước đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội, song mộtthực tiễn đặt ra, hầu hết các trường tập trung mở rộng quy mô đào tạo, chưa thực sựquan tâm đến chất lượng giáo dục Hơn nữa, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã ảnhhưởng tiêu cực đến một số hoạt động sư phạm trong nhà trường Tất cả những yếu tốtrênđ a n g h à n g ng ày , h à n g g i ờ t r ự c t i ế p t á c đ ộ n g đ ế n q u á trìn h h ì n h t h à n h v à p há t triểnnhâncáchcủahọcsinh -sinhviên.

Nhàtrườnglàmộtthiếtchếchuyênbiệtcủaxãhội,nơidiễnranhữnghoạtđộngsư phạm, nơi truyền bá những nét đẹp văn hóa một cách khuôn mẫu và bài bản nhất.VHNT tạo ra một môi trường quản lý ổn định, giúp cho nhà trường thích nghi với môitrường bên ngoài, tạo ra sự hòa hợp bên trong VHNT sẽ giúp cho nhà trường thực sựtrởthànhmộttrungtâmvănhóagiáodục,lànơihộitụsứcmạnhtrítuệvàlòngnhânáitrong xã hội, góp phần tạo nên một sản phẩm giáo dục toàn diện Do đó, VHNT có vaitrò to lớn trong việc thay đổi và phát triển nhà trường VHNT có ảnh hưởng không chỉtới hiệu quả hoạt động của nhà trường mà còn là công cụ quan trọng để thực hiện đổimớitổchức,quảnlýgiáodụctrongnhàtrường.Phát triển văn hóa nhà trường tích cực là giải pháp quan trọng để nâng cao chấtlượnggiáodục.Pháttriểnvănhóanhàtrườnggiúpgìngiữvàpháthuynhữnggiátrịvănhóa cốt lõi của một nhà trường, duy trì những giá trị truyền thống tốt đẹp và ngăn chặnđượcnhữngảnhhưởngtiêucựctừphíamôitrườngxãhội.Vậymuốnpháttriểnvănhóanhàtrườngđạtkếtqu ảcaocầncóquátrìnhquảnlýphùhợp.Tuynhiênthựctiễntrongquátrìnhquảnlýtạicácnhàtrườngcòng ặprấtnhiềuhạnchếvềnộidungcũngnhưcáchthứchoạtđộng.Điềunàycảntrởcácnhàtrườngtạonênmộtvă nhóađặctrưng.

Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) nằm trong hệ thống trường Đại học, Caođẳng, đào tạo nên những thầy cô giáo cho bậc Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở.Trường CĐSP phải luôn quán triệt mục tiêu đào tạo của bậc giáo dục đại học là: “Đàotạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiếnthứcv à n ă n g l ự c t h ự c h à n h n g h ề n g h i ệ p t ư ơ n g x ứ n g v ớ i t r ì n h đ ộ đ à o t ạ o , c ó s ứ c khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Một trong những nhiệm vụ trọngtâmcủanhàtrườngđólàđào tạogiảngviêngiảngdạy vàcókhảnănglàmtốtcông tácgiáo dục học sinh Vì vậy bên cạnh việc trang bị kiến thức chuyên môn và khả năngnghiệp vụ sư phạm nhà trường còn phải thực hiện tốt việc giáo dục sinh viên để trởthành những nhà giáo mẫu mực sau khi tốt nghiệp Ngay từ khi còn học tập và rènluyện tại nhà trường cao đẳng sư phạm, sinh viên phải hoàn thiện cho minh được nhâncách “mô phạm” của người thầy giáo Chính vì thế vấn đề xây dựng và phát triển mộtvăn hóa nhà trường tích cực có tác động rất lớn tới việc đạt được mục tiêu đào tạo củanhàtrường.Tuynhiêndosựthayđổicủamụctiêugiáodụctronggiaiđoạnmớiđòihỏimỗi nhà trường phải tạo nên thương hiệu đặc trưng của mình Bên cạnh đó những tácđộng từ phía môi trường bên ngoài làm cho đạo đức người dạy, người học xuống cấp,hiện tượng tiêu cực trong nhà trường diễn ra thường xuyên điều này đòi hỏi phải cónhữngbiệnphápkhắcphục.Chínhvìthếviệcpháttriểnvănhóanhàtrườngổnđịnhvàđặctrưnglàmộtđ òihỏicấpthiết.Nhậnthứcđượctínhcầnthiếttừmặtlýluậnvàthựctiễn trong vấn đề phát triển văn hóa nhà trường, tác giả đã lựa chọn đề tài:“ Phát triểnvăn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnhđổimớigiáodục ”.

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển văn hóa nhà trường(VHNT) ở trườngCao đẳng sư phạm đề tài đề xuất các giải pháp phát triển văn hóanhà trườngCĐSP, góp phân nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, đáp ứng yêu cầucủaxãhộihiệnnay.

+TiếnhànhkhảosátthựctrạngtạiCĐSPTháiBình,CĐSPBắcNinh,CĐSPHàTây,Caođẳn gsưphạmtrungương.

Trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, VHNT là yếu tố tác độnglớn đến chất lượng giáo dục của nhà trường Tuy nhiên tại các nhà trường nghiên cứu,công tác phát triển VHNT đang còn gặp một số hạn chế nhất định Nếu vận dụngphương thức quản lý theo nội dung và hoạt độngđ ể p h á t t r i ể n V H N T C Đ S P t h ô n g qua việc đề xuất hệ thống giải pháp đảm bảo đồng bộ, tính thực tiễn và tính khả thi,đồng thời bằng cách xây dựng Bộ tiêu chí làm công cụ đánh giá VHNT thì sẽ tạo nênđược một VHNT đặc trưng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo tại cáctrườngCĐSP,đápứngmụctiêupháttriểntronggiaiđoạnđổimớigiáodụchiệnnay.

7.1 Phươngphápluận Đềtàisửdụng cáccách tiếpcận như:

- Tiếpcậncấutrúc3mứcđộbiểuhiệncủavănhóatổchức:ThựctếcácthànhtốcủaVHNTCa ođẳngsưphạmcóthểđượccấutrúcđôichútkhácnhau,nhưngchủyếu đều theo 3 mức độ thể hiện (Hiện thực, giá trị và nhất trí cơ bản) và việc xác định cácthànhtốcơbảncủaVHNTCaođẳngsưphạmsẽđượcnghiêncứutheobamứcđộnày.

- Tiếp cận giá trị truyền thống: Văn hóa nhà trường CĐSP hiện nay đều đượchình thành và phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa truyền thống Chính vì thế khithực hiện phát triển VHNT mà cụ thể là việc xây dựng các giá trị cốt lõi đề tài sẽ dựatrênnhữnggiátrịtruyềnthống củadân tộcvàcủanhàtrường sưphạmđểthựchiện.

- Tiếp cận quan điểm hệ thống: Văn hóa nhà trường là một dạng của VHTCchính vì thế nó mang đặc trưng của văn hóa tổ chức Mặt khác nhà trường CĐSP cũnglà một bộ phận nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Chính vì vậy, công tác pháttriển VHNT ở trường CĐSP cũng là một hệ thống bao gồm nhiều khâu, nhiều nộidung, nhiều thành tố có quan hệ biện chứng với nhau và với việc phát triển các hoạtđộngVHNTở cáctrường, cơ sởgiáodụckhác.

- Tiếp cận chức năng hoạt động quản lý Hoạt động phát triển VHNT của chủthể quản lý (Hiệu trưởng) được thực hiện thông qua các chức năng cơ bản quản lý (lậpkế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá) Trong nghiên cứu của đề tài sử dụngma trận kết nối giữa các thành tố VHNT với các chức năng quản lý để phát triểnVHNTCaođẳngsưphạm.

Trong đó văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm được tiếp cận chủ yếu theo cấutrúc3m ứ c độb iể u hiệnc ủ a vănhóatổch ức , p h á t triển VHN T đượctiếp c ận theo ch ứcnăngvànộidungcáchoạtđộngquản lý.

Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các vấn đề lý luận trong các công trìnhnghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài Các văn kiện của Đảng, pháp luật của Nhànước, các văn bản chỉ đạo của ngành Giáo dục, sách, báo tạp chí liên quan đến vấnđềlýthuyếtvề pháttriểnVHNTđểlàmcơ sở lý luậnchođềtài.

Tác giả sử dụng các bộ phiếu điều tra bảng câu hỏi cho các nhóm đối tượng:Cánbộquản lýnhàtrường,giảngviên,nhânviênvàsinhviên.

Phương pháp này nhằm ghi chép lại về không gian giáo dục và đào tạo trongnhà trường; Cùng với đó là những thái độ, hành vi giao tiếp, tác phong ứng xử, làmviệc giữa cán bộ quản lý với GV, giữa GV với GV, giữa GV với sinh viên, giữa sinhviênvớisinhviên.

Thực hiện phỏng vấn sâu các cấp lãnh đạo trong nhà trường như Hiệu trưởng,thành viêntrongBan giám hiệu,các lãnh đạok h o a , p h ò n g b a n v à g i ả n g v i ê n p h ụ trách côngtácĐoàntrongnhàtrường.

Thựchiệnphỏngvấntrêntừngnhómsinhviêntrongnhàtrườngđểnhằmđưara một bức tranh cụ thể hơn về thực trạng văn hóa làm việc giữa nhà quản lý- nhânviên- giảngviên– sinhviên.

Sử dụng phần mềm xử lý số liệu (SPSS) và phương pháp thống kê để xử lý sốliệuthuthậpđược từphiếukhảosát.

7.2.4 Phươngphápthựcnghiệm sưphạm Để chứng minh tính hợp lí, khả thi của các giải pháp đề xuất, chúng tôi sử dụng 2 phương pháp: Khảo nghiệm (thăm dò ý kiến của các chuyên gia về các giải pháp) vàtiến hành thử nghiệm một vài giải pháp trong khuôn khổ thời gian, điều kiện nghiêncứu luậnántiến sĩchophép.

VHNTcaođẳngsưphạmvùngđồngbằngsôngHồngphảiđượcxâydựngtrêncơsởhệthốnglýluậnvềvă nhoá,VHNT,phùhợpvớibảnsắcvănhoáViệtNamnhưngvẫn thể hiện được đặc trưng rõ nét của nhà trường sư phạm trong vùng văn hóa đồngbằngsôngHồng.

- Phát triển VHNT ở trường CĐSP vùng đồng bằng sông Hồng theo quan điểmtiếpcậncácchứcnăngquảnlývànộidunghoạtđộnglàconđườnghữuhiệuđểtạonênmộtvănhó anhàtrườngđặctrưng.

- Bộ tiêu chí đánh giá VHNT không chỉ là thước đo để đánh giá VHNT trongtrường cao đẳng sư phạm một cách chính xác, khách quan mà nó còn định hướng chocáchoạtđộngpháttriển VHNT toàndiệnvàđặctrưng.

- Các giải pháp phát triển VHNT thể hiện được vai trò của chủ thể quản lý củacán bộ quản lý nhà trường, đồng thời cần thiết phải thực hiện đồng bộ các giải pháptrong đó chú ý đến tính phù hợp, tính thực tiễn để đạt được hiệu quả quản lý cao nhấttrong pháttriểnVHNT.

- Kếtquảnghiêncứucủađềtàigópphầnlàmsángtỏ,phongphúthêmlýluậnvềVHNT, phát triển VHNT và đặc trưng của VHNT nhà trường cao đẳng sư phạm vùngđồngbằngsôngHồngtrongbốicảnhđổimớigiáodụchiệnnay.

- Khẳng định tính đặc trưng và định hướng của những giá trị VHNT trong nhàtrườngCaođẳngsưphạmvùngđồngbằngsôngHồng.

- Đề xuất được hệ thống các giải pháp phát triển VHNT nhằm duy trì và pháttriển VHNT ổn định và bền vững Mặt khác góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tạicác trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáodụchiệnnay.

Ngoàiphầnmởđầuvàkếtluận,khuyếnnghị,tàiliệutham khảo,phụlục.Luậnán baogồm3 chương:

Chương2:Thựctrạngpháttriểnvănhóanhàtrườngởcáctrườngcaođẳngsưphạmvùng đồng bằngsôngHồng trongbốicảnh đổimớigiáodục.

Chương3:Giảipháppháttriểnvănhóanhàtrườngởcáctrườngcaođẳngsưphạmv ùngđồng bằngsôngHồng trongbốicảnh đổimớigiáodục.

Người đầu tiên mở đường cho nghiên cứu khoa học về văn hóa có thể kể đếnEdward B. Tylor với tác phẩm nổi tiếng “Văn hóa nguyên thủy” Theo ông, văn hóahayvănminhtheonghĩarộngvềdântộchọcnóichungđượchìnhthànhtừtrithức,tínngưỡng,nghệt huật,đạođức,luậtpháp,tậpquáncùngmộtsốnănglựcvàthóiquen[76].Cho đến gần 40 năm sau, từ khi cuốn sách

“Văn hóa nguyên thuỷ” ra đời, năm 1909thuật ngữ Văn hóa mới được khẳng định bởi Willhelm Ostwald - nhà khoa học và triếthọc Đức Thuật ngữ này dùng chỉ cho môn học mới mà ông gọi là “Khoa học về cáchoạtđộngvănhóa"tứclàhoạtđộngđặcbiệtcủaconngười.

Các nhà lý luận Mác xít Xô Viết sau này vào những năm 60 của thế kỷ 20 đãphát triển thêm mở rộng về khái niệm văn hóa và văn hóa được xem là một dạng hoạtđộng của con người Phần lớn những thành tố của văn hóa được nghiên cứu và thuộcvềcấutrúccủaýthứcxãhộibịquyđịnhbởisựtồntạicủaxãhội.

Giớihạn phạmvinghiên cứucủađềtài

+TiếnhànhkhảosátthựctrạngtạiCĐSPTháiBình,CĐSPBắcNinh,CĐSPHàTây,Caođẳn gsưphạmtrungương.

Giảthuyếtkhoahọc

Trong bối cảnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, VHNT là yếu tố tác độnglớn đến chất lượng giáo dục của nhà trường Tuy nhiên tại các nhà trường nghiên cứu,công tác phát triển VHNT đang còn gặp một số hạn chế nhất định Nếu vận dụngphương thức quản lý theo nội dung và hoạt độngđ ể p h á t t r i ể n V H N T C Đ S P t h ô n g qua việc đề xuất hệ thống giải pháp đảm bảo đồng bộ, tính thực tiễn và tính khả thi,đồng thời bằng cách xây dựng Bộ tiêu chí làm công cụ đánh giá VHNT thì sẽ tạo nênđược một VHNT đặc trưng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo tại cáctrườngCĐSP,đápứngmụctiêupháttriểntronggiaiđoạnđổimớigiáodụchiệnnay.

Nhiệmvụnghiêncứu

Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu

7.1 Phươngphápluận Đềtàisửdụng cáccách tiếpcận như:

- Tiếpcậncấutrúc3mứcđộbiểuhiệncủavănhóatổchức:ThựctếcácthànhtốcủaVHNTCa ođẳngsưphạmcóthểđượccấutrúcđôichútkhácnhau,nhưngchủyếu đều theo 3 mức độ thể hiện (Hiện thực, giá trị và nhất trí cơ bản) và việc xác định cácthànhtốcơbảncủaVHNTCaođẳngsưphạmsẽđượcnghiêncứutheobamứcđộnày.

- Tiếp cận giá trị truyền thống: Văn hóa nhà trường CĐSP hiện nay đều đượchình thành và phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa truyền thống Chính vì thế khithực hiện phát triển VHNT mà cụ thể là việc xây dựng các giá trị cốt lõi đề tài sẽ dựatrênnhữnggiátrịtruyềnthống củadân tộcvàcủanhàtrường sưphạmđểthựchiện.

- Tiếp cận quan điểm hệ thống: Văn hóa nhà trường là một dạng của VHTCchính vì thế nó mang đặc trưng của văn hóa tổ chức Mặt khác nhà trường CĐSP cũnglà một bộ phận nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Chính vì vậy, công tác pháttriển VHNT ở trường CĐSP cũng là một hệ thống bao gồm nhiều khâu, nhiều nộidung, nhiều thành tố có quan hệ biện chứng với nhau và với việc phát triển các hoạtđộngVHNTở cáctrường, cơ sởgiáodụckhác.

- Tiếp cận chức năng hoạt động quản lý Hoạt động phát triển VHNT của chủthể quản lý (Hiệu trưởng) được thực hiện thông qua các chức năng cơ bản quản lý (lậpkế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá) Trong nghiên cứu của đề tài sử dụngma trận kết nối giữa các thành tố VHNT với các chức năng quản lý để phát triểnVHNTCaođẳngsưphạm.

Trong đó văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm được tiếp cận chủ yếu theo cấutrúc3m ứ c độb iể u hiệnc ủ a vănhóatổch ức , p h á t triển VHN T đượctiếp c ận theo ch ứcnăngvànộidungcáchoạtđộngquản lý.

Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các vấn đề lý luận trong các công trìnhnghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài Các văn kiện của Đảng, pháp luật của Nhànước, các văn bản chỉ đạo của ngành Giáo dục, sách, báo tạp chí liên quan đến vấnđềlýthuyếtvề pháttriểnVHNTđểlàmcơ sở lý luậnchođềtài.

Tác giả sử dụng các bộ phiếu điều tra bảng câu hỏi cho các nhóm đối tượng:Cánbộquản lýnhàtrường,giảngviên,nhânviênvàsinhviên.

Phương pháp này nhằm ghi chép lại về không gian giáo dục và đào tạo trongnhà trường; Cùng với đó là những thái độ, hành vi giao tiếp, tác phong ứng xử, làmviệc giữa cán bộ quản lý với GV, giữa GV với GV, giữa GV với sinh viên, giữa sinhviênvớisinhviên.

Thực hiện phỏng vấn sâu các cấp lãnh đạo trong nhà trường như Hiệu trưởng,thành viêntrongBan giám hiệu,các lãnh đạok h o a , p h ò n g b a n v à g i ả n g v i ê n p h ụ trách côngtácĐoàntrongnhàtrường.

Thựchiệnphỏngvấntrêntừngnhómsinhviêntrongnhàtrườngđểnhằmđưara một bức tranh cụ thể hơn về thực trạng văn hóa làm việc giữa nhà quản lý- nhânviên- giảngviên– sinhviên.

Sử dụng phần mềm xử lý số liệu (SPSS) và phương pháp thống kê để xử lý sốliệuthuthậpđược từphiếukhảosát.

7.2.4 Phươngphápthựcnghiệm sưphạm Để chứng minh tính hợp lí, khả thi của các giải pháp đề xuất, chúng tôi sử dụng 2 phương pháp:Khảo nghiệm (thăm dò ý kiến của các chuyên gia về các giải pháp) vàtiến hành thử nghiệm một vài giải pháp trong khuôn khổ thời gian, điều kiện nghiêncứu luậnántiến sĩchophép.

Những luận điểmcầnbảovệ

VHNTcaođẳngsưphạmvùngđồngbằngsôngHồngphảiđượcxâydựngtrêncơsởhệthốnglýluậnvềvă nhoá,VHNT,phùhợpvớibảnsắcvănhoáViệtNamnhưngvẫn thể hiện được đặc trưng rõ nét của nhà trường sư phạm trong vùng văn hóa đồngbằngsôngHồng.

- Phát triển VHNT ở trường CĐSP vùng đồng bằng sông Hồng theo quan điểmtiếpcậncácchứcnăngquảnlývànộidunghoạtđộnglàconđườnghữuhiệuđểtạonênmộtvănhó anhàtrườngđặctrưng.

- Bộ tiêu chí đánh giá VHNT không chỉ là thước đo để đánh giá VHNT trongtrường cao đẳng sư phạm một cách chính xác, khách quan mà nó còn định hướng chocáchoạtđộngpháttriển VHNT toàndiệnvàđặctrưng.

- Các giải pháp phát triển VHNT thể hiện được vai trò của chủ thể quản lý củacán bộ quản lý nhà trường, đồng thời cần thiết phải thực hiện đồng bộ các giải pháptrong đó chú ý đến tính phù hợp, tính thực tiễn để đạt được hiệu quả quản lý cao nhấttrong pháttriểnVHNT.

Nhữngđónggópmớicủaluận án

- Kếtquảnghiêncứucủađềtàigópphầnlàmsángtỏ,phongphúthêmlýluậnvềVHNT, phát triển VHNT và đặc trưng của VHNT nhà trường cao đẳng sư phạm vùngđồngbằngsôngHồngtrongbốicảnhđổimớigiáodụchiệnnay.

- Khẳng định tính đặc trưng và định hướng của những giá trị VHNT trong nhàtrườngCaođẳngsưphạmvùngđồngbằngsôngHồng.

- Đề xuất được hệ thống các giải pháp phát triển VHNT nhằm duy trì và pháttriển VHNT ổn định và bền vững Mặt khác góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tạicác trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáodụchiệnnay.

Cấutrúcluậnán

Tổngquannghiêncứuvấnđề

Người đầu tiên mở đường cho nghiên cứu khoa học về văn hóa có thể kể đếnEdward B. Tylor với tác phẩm nổi tiếng “Văn hóa nguyên thủy” Theo ông, văn hóahayvănminhtheonghĩarộngvềdântộchọcnóichungđượchìnhthànhtừtrithức,tínngưỡng,nghệt huật,đạođức,luậtpháp,tậpquáncùngmộtsốnănglựcvàthóiquen[76].Cho đến gần 40 năm sau, từ khi cuốn sách

“Văn hóa nguyên thuỷ” ra đời, năm 1909thuật ngữ Văn hóa mới được khẳng định bởi Willhelm Ostwald - nhà khoa học và triếthọc Đức Thuật ngữ này dùng chỉ cho môn học mới mà ông gọi là “Khoa học về cáchoạtđộngvănhóa"tứclàhoạtđộngđặcbiệtcủaconngười.

Các nhà lý luận Mác xít Xô Viết sau này vào những năm 60 của thế kỷ 20 đãphát triển thêm mở rộng về khái niệm văn hóa và văn hóa được xem là một dạng hoạtđộng của con người Phần lớn những thành tố của văn hóa được nghiên cứu và thuộcvềcấutrúccủaýthứcxãhộibịquyđịnhbởisựtồntạicủaxãhội.

Vănhóađượcquantâmnhiềubắtđầutừcuốithậpkỷ40củathếkỷ20vớisựra đời của tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) Làmột tổchức hoạt động với mục đícht h ắ t c h ặ t s ự h ợ p t á c g i ữ a c á c q u ố c g i a v ề g i á o dục,khoahọcvàvănhóađểđảmbảosựtôntrọngcônglý,luậtpháp,nhânquyềnvàtự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôngiáo(CôngướcthànhlậpUNESCO).Nhưngvănhóaởđâyđềcậpchủyếutớicácdisảnthếgiới[dẫntheo

Từ những năm 90 của thế kỷ 20, văn hóa mới là mối quan tâm của nhiều nhàkhoahọcgiáodục,nhiềuquốc giatrên thế giới.Xuất hiệnnhiều nhànghiêncứucơsở lý luận của việc phát triển văn hóa trong đó bao gồm Chủ nghĩa Mác - Lênin; các lýthuyếtphươngđông,cáclýthuyếtphươngtâyvềvănhóa.Cácnhànghiêncứucócáchtiếp cận và phương pháp nghiên cứu văn hóa khác nhau, đề cập đến nhiều khái niệmkhácnhau.Tronglĩnhvựcnghiêncứu,cácnhàvănhóahọcthườnghayđặtđốilậpgiữaba lĩnh vực nhận thức văn hóa học Theo E.A.Ô-rơ-lô-va đặt đối lập nhận thức lý luậnvề văn hóa không chỉ với triết học mà với cả lịch sử. Ông cho rằng: Tiếp cận Triết họcnghiêncứuvănhóathườngmangtínhchấttiênnghiệm(siêuhình)vàkhôngđượckiểmtra bằng thực nghiệm, còn tiếp cận sử học lại bị hạn chế bởi sự miêu tả các sự kiện vàkhôngvượtrakhỏicấpđộgiảithích[dẫntheo57].

Vì thế, trong các khoa học về văn hóa, cho đến nay, đã có sự đóng góp củanhiều lĩnh vực khác nhau như: nhân học, xã hội học, tâm lý học, ngôn ngữ học, v.v mà trước hết và chủ yếu là hai lĩnh vực: Nhân học và Xã hội học Tất cả các lĩnh vựcnày, từ nhiều khía cạnh khác nhau đều nghiên cứu các hiện tượng văn hóa cũng bằngnhiều cáchtiếp cậnkhácnhau.

Khái niệm “Văn hóa tổchức” (organisational culture) xuất hiện lầnđầut i ê n trên báo chí

Mỹ vào khoảng thập niên 1960 và chính thức trở thành một khái niệmtrongKhoahọctổchức-

Quảnlí,xuấthiệnởÂuMỹtừnhữngnăm80củathếkỷXX,hiệnnay làmộtkháiniệmtiêu biểu vàđượcphổbiếnrộngrãi.[34].

Theo tác giả Louis (1980) qua nghiên cứu, tác giả đã đưa ra văn hóa tổ chức làmộttập hợp những quan niệm chungcủa mộtnhóm người Nhữngq u a n n i ệ m n à y phần lớn được các thành viên hiểu ngầm với nhau và chỉ thích hợp cho tổ chức củariêng họ.Cácquanniệmnàysẽđượctruyềncho cácthành viênmới.

Hay một quan niệm khác của Schwatz and Davis (1981) khi nhắc tới văn hóa tổchức được nghiên cứu như là một hình thức của các tín ngưỡng và tham vọng của cácthành viên trong một tổ chức Những tín ngưỡng và tham vọng này tạo nên một quytắc chungảnh hưởng mạnhmẽ đến việc hìnht h à n h c á c h à n h v i c á n h â n v à n h ó m ngườitrongtổchức.

Các nghiên cứu này phản ánh những quan niệm rất khác nhau về văn hoá nóichungvàvănhóatổchứcnóiriêng.Tacóthểthấycó2luồngýkiến:mộtchorằngvănhoálàmộtcáchnói ẩndụvàbênkiachorằngvănhoálàmộtthựcthểkháchquan.

Theo tác giả Farmer (1990) thì văn hóa của một tổ chức có thể được hiểu nhưtổnghòacácgiảthiếtđượccholàđúng,cácniềmtinvàgiátrịmàcácthànhviêncủatổchức ấy cùng chia sẻ và được diễn đạt thông qua cách nói ngắn gọn “làm gì, làm nhưthế nào, và ai sẽ làm việc ấy” Tuy nhiên, thành viên của một tổ chức thường coi vănhóa ấy là đương nhiên và không thực sự biết đánh giá tác động của nó đến các quyếtđịnh, hành vi, sự truyền thông giao tiếp, hay xem xét những biên giới có tính cấu trúcvàbiểutượngcủavănhóatổchứcchođếnkhinhữnglựclượngbênngoàikiểmnghiệmnó Theo Farmer, “sự thất bại trong việc hiểu biết những cách thức tương tác giữa vănhóatổchứcvàchiếnlượctạoranhữngthayđổiđãdựđịnhcũngđồngnghĩavớisựthấtbạicủachínhnhữn gchiếnlượcấy”[78]. ỞVi ệt Nam,v ă n hó a đãxuất hiệnt ừ l â u đ ờ i t ro n g đ ờ i s ốn gc ủ a c o n n gười Văn hóa là cái không thể nắm bắt, nhận diện nhưng đã và đang hiện hữu trong đờisống hàng ngày, trong phong tục tập quán, trong giao tiếp, ứng xử, trong cung cáchlàm việc của mỗi tổ chức , trong xã hội Việt Nam Bản chất và nội dung của VHNTđã được xây dựngvà bồi đắpt r o n g c á c n h à t r ư ờ n g ở

V i ệ t N a m t ừ x a x ư a v à t r ở thành truyền thống quý báu của dân tộc ta như:

“Kính thầy yêu bạn”, “Tôn sư trọngđạo”,“Uốngnướcnhớnguồn”,

Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã rất quan tâm đến giáo dục đạo đức chothếhệtrẻđểhọtrởthànhnhữngngười“vừahồngvừachuyên”,Bácmongmuốnthếhệtrẻphảiđượcgiáo dụcđểtrởthànhnhữngconngườimớixãhộichủnghĩa

Tác giả Phạm Quang Huân trong nghiên cứu Văn hóa- Hình thái cốt lõi của vănhóa nhà trường đã đề cập đến tổ chức nhà trường là một tổ chứch à n h c h í n h – s ư phạm Đó là một thế giới thu nhỏ với những cơ cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động,những giá trị, điểm mạnh và điểm yếu riêng do những con người cụ thể thuộc mọi thếhệ tạo lập Tác giả khẳng định VHNT chính là văn hóa tổ chức Với tư cách là một tổchức,mỗinhàtrườngđềutồn tại,dù íthaynhiều,mộtnềnvănhoánhấtđịnh.[31]

Tác giả Nguyễn Viết Lộc trong bài viết “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh đổi mới và hội nhập” đã phân tích các khái niệm và các yếu tố cấuthành văn hóa tổ chức, văn hóa tổ chức của một trường đại học Tác giả đã khái quáthóacácđặctrưngcơbảncủavănhóatổchứcđểđưaranhữngvấnđềđặcbiệtquantâmvà mô hình tham khảo cho quá trình xây dựng văn hóa tổ chức của Đại học Quốc giaHàNộitrongbốicảnhđổimớivàhộinhập.

Tác giả Phạm Hiệp với bài viếtVăn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục đạihọc Tác giả nhấn mạnh vai trò của văn hóa tổ chức trong cải cách giáo dục Đó là giảipháp quan trọng nhất trong cải cách giáo dục ở các trường đại học Văn hóa tổ chứcbao gồm 6 thành tố như: Sự tương tác giữa cán bộ trong trường đại học; Sự tương tácgiữa các nhà Lãnh đạo, GV và công nhân viên; sự tương tác giữa các sinh viên; sựtương tác giữa cán bộ và sinh viên trong nhà trường; sự tương tác giữa cán bộ củatrường đại học với xã hội bên ngoài; sự tương tác giữa các sinh viên của trường đạihọcv ớ i x ã hội b ê n n g o à i K h i c ả i c á c h g i á o d ụ c d i ễ n r a đ ồ n g t h ờ i p h ả i c ả i c á c h 6 t hành tốđó trongvănhóa.

Văn hóa tổ chức qua những nghiên cứu của các tác giả trong nước nhấn mạnh ởđặc trưng cơ bản của văn hóa trong một tổ chức Các cách quan niệm này đã đơn giảnhóa văn hóa tổ chức khiến cho chúng ta có những cách nhìn nhận rõ ràng hơn Tuynhiên những hướng nghiên cứu này không đi sâu vào nghiên cứu bản chất thực sự củavăn hóa tổ chức Một số khái niệm về văn hóa tổ chức của các tác giả có sự đồng nhất.Các tác giả mới dừng lại ở mức độ hiểu, nhận biết nhưng chưa có sự thực nghiệm vănhóa tổ chức vào thực tiễn để đánh giá tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển củamộttổchứcnhấtđịnh.

Thuật ngữ “Văn hóa nhà trường” (School culture) là một khái niệm mới xuấthiện gần đây. Nội dung của “Văn hóa học đường” bao hàm nội dung của “Trường họcthân thiện” do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng từ những thập kỷcuốithếkỷXX.

Nghiên cứu của Edgar Henry Shein (1996), (culture-the missing concept inorganizationstudies);theoquanniệmcủaông,VHNTcũngchínhlàvănhóatổchức. Ông đã chỉ ra văn hóa nhà trường bao gồm: những quá trình và cấu trúc hữu hình(Artifacts), hệ thống giá trị được tuyên bố (Espoused values), những quan niệm chung(basicunderlyingassumption).

Cáckháiniệmcơbảncủađềtài

Tùy theo đối tượng tiếp cận, văn hóa tổ chức được gọi bằng một số tên khácnhau như văn hóa côngty, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa công sở Trong đót h u ậ t ngữ văn hóa tổ chức được sử dụng khá phổ biến Có nhiều định nghĩa khác nhau vềVHTC,có thểkểđếnmộtvàiquanniệmcơbản:

Trong tác phẩm “ Quản lý hành chính – Lý thuyết và thực hành” các tác giảMichel Amiel, Francis Bonnet và Joseph Jacobs đã cho rằng “ Văn hóa tổ chức là toànbộ giá trị, niềm tin, truyền thống và thói quen có khả năng quy định hành vi của mỗithành viên trong tổ chức, ngày càng phong phú thêm và có thể thay đổi theo thời gian,mang lạichotổchứcmộtbảnsắcriêng.”[75].

Văn hóa tổ chức là tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứngxử của một tổ chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tổ chức này với cácthànhviêncủatổchứckhác.(GreertHofstede,Cultures&Organisations,1991)[79].

Văn hóa tổ chức liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của một tổchức Nó biểu hiện trước hết ở trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, triết lý, các giá trị,phong cách lãnh đạo, quản lý… bầu không khí tâm lý Thể hiện thành một hệ thốngcác chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử được xem là tốt đẹp và được mỗingườitrongtổchứcchấpnhận.

Qua những định nghĩa trên, chúng ta có thể thấy rằng dù phát biểu theo nhữngcách khác nhau về văn hóa tổ chức nhưng nói chung các tác giả đều nhấn mạnhnhữngchuẩnmựcvàgiátrịchungđượcbiểuhiệnthànhnhữngnguyêntắcsống,nhữngnguyê ntắcứngxửcótácdụngchỉdẫnhànhvicủacánhântrongtổchức.

Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt và đặc thù của xã hội, được hình thànhdo nhu cầu tất yếu khách quan của xã hội nhằm thực hiện chức năng truyền thụ các trithức và thực hiện các nhu cầu xã hội cần thiết cho mỗi cá nhân, cho từng nhóm dân cưnhấtđịnhtrongcộngđồngvàxãhội.

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà trường ở Việt Nam: “ Sự học tậptrong nhà trường có ảnh hưởng rất lớn cho tương lai của thanh niên và tương lai củathanh niên là tương lai của đất nước mình Vì vậy cốt nhất là phải dạy cho học trò biếtyêunướcthươngnòi…phảidạychohọcóýchítựlậptựcườngquyếtkhôngchịuthua kém ai, quyết không chịu làm nô lệ.” Người cho rằng học tập ở nhà trường chínhlàyếutốquyếtđịnhđếnviệcxâydựngđấtnước,phụcvụđắclựcchonângcaodântrí,đẩy lùigiặcdốt.Tầmquan trọngcủanhàtrường làkhôngthểphủnhận.

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo thì nhà trường trong bối cảnh hiện nay không đơngiản chỉ là thiết chế sư phạm đơn thuần Công việc diễn ra trong nhà trường có mụctiêucao nhất là hình thànhnhâncáchvà nhânlực phục vụcho sựp h á t t r i ể n c ộ n g đồng, làm gia tăng hài hòa cả ba nguồn vốn: vốn con người, vốn tổ chức, vốn xã hộicủađấtnước.“nhàtrường”làcầunốicủagiáodụcvĩmô(nềngiáodục,hệthốnggiáo dục quốc dân) với giáo dục vi mô (quá trình dạy học, sự phát triển nhân cách sinhviên) Nó cũng là cầu nối làm cho trẻ em đi từ thế giới tình cảm của gia đình đến thếgiớicôngviệccủaxãhộigặp nhiều thuậnlợi,tránhđicácsựhụthẫng căng thẳng.

Ngàynaythườngcóthôngđiệp:“Nhàtrường- vầngtráncủacộngđồng”,“Cộngđồnglàtráitimcủanhàtrường”.Chínhvớithiếtchếnàymàquátrình“Giáod ụchóaxãhội”và“Xãhộihóagiáodục”quyệnchặtvớinhau.Từnhàtrườngmàgiáodụcđếnvớimọi người và cho mỗi người (Education for All) và qua nhà trường mà các nguồn lựccủaxãhộitậptrungvàosựpháttriểncủagiáodục(AllforEducation).

Như vậy, nhà trường có thể coi là một thiết chế tổ chức chuyên biệt trong hệthống tổ chức xã hội, đóng vai trò tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì vàpháttriển củaxãhội.

Từ điều đã khẳng định:nhà trường là một tổ chức, có thể suy ra rằng:văn hoánhà trườnglà vănhoácủamộttổchứchànhchính–sưphạm.

Các tác giả Urben G.C., Hugies L.W., Noris C.J cho rằng VHNT gắn liền vớichất lượng giáo dục “Một trường tốt có chuẩn chất lượng cao, có kỳ vọng cao đối vớiHS,cómôitrườnggiảngdạyvàhọctậptốt,haynóicáchkháclàcóVHNTtốt”.

Joan Richardson định nghĩa “VHNT là sự tích lũy các giá trị và chuẩn mực củanhiềungười.Đólàsựđồngthuậnvềnhữnggìquantrọng.Đólànhữngkỳvọngcủatậpthểchứkhôngphả inhữngkỳvọngcủamộtcánhân”[83;tr109].

VHNT thể hiện ở mọi góc độ nhà trường, bao gồm từ phong cách ngôn ngữ củaGV và HS, cách bài trí lớp học,…cũng như thái độ quan tâm của họ đối với những nộidung chương trình và phương pháp GD, đến những định hướng giá trị nhân cách củaHS (và cả của GV) trước những thay đổi của cuộc sống XH hiện đại.VHNTl à n h mạnh sẽ giảm bớt được xung đột và tăng tính ổn định Đúng như Donahoe (1997) chỉrarằng:“Nếuvănhoáthay đổithìmọithứ sẽthayđổi”[79].

Văn hoá tổ chức của một nhà trường là hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực,thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát triển của nhà trường, đượccác thành viên trong nhà trường thừa nhận, làm theo và được thể hiện trong các hìnhtháivậtchấtvà tinh thần,từ đótạonên bản sắcriêng cho mỗitổ chứcsưphạm.

Tóm lạiVHNT là hệ thống những giá trị vật chất và tinh thần tồn tại trong nhàtrường làm cho nhà trường có những nét riêng biệt, khác biệt để phân biệt nhà trườngnày với nhà trường khác Nó bao gồm từ bầu không khí nhà trường, các giá trị tồn tạitrong các hoạt động giảng dạy, giáo dục, môi trường cảnh quan, cơ sở vật chất đếnniềmtin,sựkỳvọngcủatừng cánhân…

1.2.4 Quảnlýnhàtrường Đaphầncáchoạtđộnggiáodụcđềuđượcthựchiệntrong nhàtrường,thôngqua hệ thống nhà trường (phổ thông, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học vàsau đại học) Nhà trường là “tế bào chủ chốt” của hệ thống giáo dục từ Trung ương tớicơsở.Theođóquanniệmquảnlýgiáodục(QLGD)luônđikèmvớiquanniệmquản lý nhà trường (QLNT) Các nội dung QLGD luôn gắn với QLNT QLNT có thể đượccoilàsựcụ thểhóacôngtácQLGD.

Ngày nay nhà trường không chỉ là thiết kế sư phạm đơn thuần Công việc diễnra trong nhà trường có mục tiêu cao nhất là hình thành “nhân cách – sức lao động”,phụcvụpháttriểncộngđồng làmtăngnguồn vốnconngười,vốntổchức,vốnxãhội.

ĐặctrưngvănhóanhàtrườngCaođẳngSưphạmvùngđồngbằngsôngHồng

Vùng đồng bằng Sông Hồng là vùng đất mang nhiều nét truyền thống của vănhóa Việt Nam Đây được coi là cái nôi của văn hóa – lịch sử dân tộc Văn hóa vùngđồngbằngsôngHồngmangnhữngnétđặctrưngcơbản sau:

- Văn hoá cư trú (nhà ở) Hàng ngàn năm lịch sử, người dân Việt đã chinh phụcthiên nhiên, tạo nên một diện mạo, đồng bằng như ngày nay, bằng việc đào mương,đắp bờ, đắp đê Biết bao cây số đê cũng được tạo dựng dọc các triền sông thuộc hệthống sông Hồng và sông Thái Bình Nói cách khác, đồng bằng châu thổ sông Hồng,sông Thái Bình là kết quả của sự chinh phục thiên nhiên của người Việt Trong vănhóa đời thường, sự khác biệt giữa văn hóa Bắc Bộ và các vùng khác trong cả nướcchính được tạo ra từ sự thích nghi với thiên nhiên này Nhà ở của cư dân Việt Bắc Bộthường là loại nhà không có chái,h ì n h t h ứ c n h à v ì k è o p h á t t r i ể n N g ư ờ i n ô n g d â n Bắc Bộ thường muốn xây dựng ngôi nhà của mình theo kiểu bền chắc, to đẹp, tuynhiênvẫnhòahợpvớicảnhquan.

– Văn hoá ẩm thực (ăn – uống) Thường là người Việt Bắc Bộ muốn trồng câycối quanh nơi cư trú, tạo ra bóng mát cho ngôi nhà ăn uống của cư dân Việt trên châuthổ Bắc Bộ vẫn nhưm ô h ì n h b ữ a ă n c ủ a n g ư ờ i V i ệ t t r ê n c á c v ù n g đ ấ t k h á c : c ơ m + rau + cá, nhưng thành phần cá ở đây chủ yếu hướng tới các loại cá nước ngọt Hải sảnđánh bắt ở biển chủ yếu giới hạn ở các làng ven biển, còn các làng ở sâu trong đồngbằng,hảisản c h ư a phảil à t hức ă n c h i ế m ưut h ế C ư dâ n đ ô t h ị , n hấ tl à Hà Nộ i , í t d ùng đồ biển hơn cư dân ở các đô thị phía Nam như Huế, Nha Trang, Sài Gòn Thíchứng với khí hậu ở châu thổ Bắc Bộ, người Việt Bắc Bộ có chú ý tăng thành phần thịtvà mỡ, nhất là mùa đông lạnh, để giữ nhiệt năng cho cơ thể Các gia vị có tính chấtcay, chua, đắng, quen thuộc với cư dân Trung

Bộ, Nam Bộ lại không có mặt trong bữaăncủangườiViệtBắcBộnhiều lắm.

- Văn hoá trang phục Cách mặc của người dân Bắc Bộ cũng là một sự lựachọn,thíchứngvớithiênnhiênchâuthổBắcBộđólàmàunâu.Đànôngvớiyphụcđilà m làchiếcquầnlátọa,áocánhmàunâusống Đànbàcũngchiếcváythâm,chiếc áo nâu, khi đi làm Ngày hội hè, lễ tết thì trang phục này có khác hơn: đàn bà với áodàimớbamớbảy,đànôngvớichiếcquầntrắng,áodàithe,chítkhănđen.Ngàynayy phụccủangườiViệtBắcBộđã cósựthayđổikhánhiều.

- Di sản vật thể khác Nói tới văn hóa ở châu thổ Bắc Bộ là nói tới một vùngvănhóacómộtbềdàylịchsửcũngnhưmậtđộdàyđặccủacácditíchvănhóa.Cácdi tích khảo cổ, các di sản văn hóa hữu thể tồn tại ở khắp các địa phương Đền, đình,chùa, miếu v.v…, có mặt ở hầu khắp các địa bàn, tận các làng quê Nhiều di tích nổitiếngkhôngchỉởtrong nướcmàcảởnướcngoàinhưđềnHùng,khuvựcCổLo a, Hoa Lư, Lam Sơn, phố Hiến, chùa Dâu, chùa Hương, chùa Tây Phương, đình TâyĐằngv.v…

Người dân của vùng mà đặc biệt là ở Thăng Long- Hà Nội vốn rất nổi tiếng làthanh lịch về vốn văn hóa tinh thần, về cách ăn mặc trang nhã, các món ăn chế biếntinh vi, khéo léo. Đời sống tâm linh của người dân của vùng rất phong phú, thể hiệnqua sự phát triển của các loại tín ngưỡng và tôn giáo như đạo Lão, Đạo Nho, ĐạoThiên Chúa nhưng phát triển nhất vẫn là đạo Phật Phật Giáo dường như chiếm vị tríđộc tôn trong đời sống tâm linh của người dân trong khu vực, nhưng không vì thế màcác tín ngưỡng khác không được chú trọng và phát triển Chính quyền cũng như cáccấp của Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chú trọng đến việc hài hòa các giá trị tínngưỡng, văn hóa Đảm bảo cho việc phát huy các nét văn hóa truyền thống cũng nhưhiện đại có giá trị ở địa phương Lấy những giá trị văn hóa tốt đẹp là định hướng đểđẩy lùi những tư tưởng, suy nghĩ và hành vi văn hóa tiêu cực Ở đây còn có một hệthống các di tích lịch sử văn hóa cũng như các loại hình văn hóa truyền thống rấtphong phú và đa dạng Với một nền tảng văn hóa lâu đời và bảo lưu được nhiều giá trịtruyền thống thì văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng là nền tảng để xây dựng nền vănhóahiệnđại,đậmđà bản sắcdân tộc. Đồng bằng sông Hồng cũng là đầu ngõ để du nhập các giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại, điều này có tác động rất lớn đến hệ tư tưởng trong giáo dục tại các nhàtrường Chính sự phát triển của giáo dục ở đây tạo ra sự phát triển của văn hóa báchọc,bởichủthểsángtạonềnvănhóabáchọcnàychínhlàđộingũtríthứcđượcsinh ra từ nền giáo dục ấy Đội ngũ này, tiếp nhận vốn văn hóa dân gian, vốn văn hóa bác học Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây, tạo ra dòng văn hóa bác học Giữa văn hóa vàgiáo dục càng chứng tỏ được mối quan hệ khăng khít, tạo nên một nền văn hóa giáodục với các giá trị cốt lõi không thể thay thế Đó là giá trị của đạo Nho, đạo Phật, đạoThiên Chúa. Đồng bằng sông Hồng là mảnh đất có nhiều truyền thống văn hóa, có sự giaohòacủanhiềutínngưỡngkhácnhauđồngthờicũnglàvùngđấtcótrình độdântríc ao.Tuynhiêncũnglàvùngđấtcủangõđểdunhậpcáctràolưuvănhóathôngquaxu thế hội nhập. Chính vì thế các nhà trường ở bậc đại học, cao đẳng đặt trong địa bàncần phải tận dụng được những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cũng như phải cóchiến lược để đối mặt với những thách thức để xây dựng và phát triển văn hóa đặctrưng trongnhàtrường.

Trường Cao đẳng Sư phạm là cơ sở đào tạo thuộc hệ thống các trường Caođẳng, Đại học trong cả nước Chính vì thế nhiệm vụ, quyền hạn của trường Cao đẳngSư phạm cũng tương tự như trường Cao đẳng nói chung Đặc điểm cơ bản của trườngCao đẳng sưphạm:

- NộidunggiảngdạyvàhọctậptrongtrườngCaođẳngsưphạmđólà:traudồitrithứcchuyênm ôn,vănhóasưphạm,hiểubiếtxãhội,rènluyệncácphẩmchấtnhâncáchcủangườigiảngviên,rènluyệnnă nglực,kỹnăngsưphạm….

- Phương pháp học tập và rèn luyện của sinh viên Cao đẳng Sư phạm đó là: chútrọng phương pháp tự học, tự giáo dục, tham gia tích cực vào các hoạt động rèn luyệnNVSP,thườngxuyênvàcáchoạtđộng thựcthếởtrườngphổthông.

- Cán bộ quản lý trong trường cao đẳng sư phạm: Đó là những thầy cô giáo cókinh nghiệm lâu năm trong nghề dạy học Họ có kiến thức chuyên sâu và nghiệp vụ sưphạm vững vàng, cho nên nó ảnh hưởng đến phong cách quản lý nhà trường Quản lýmangt í n h nh ân văn vàg iá od ụ cs â us ắ c Ư u t i ê n s ự c hủ độ ng , tựgiá cvàsá ng t ạ o trong quátrìnhhoạtđộngnghềnghiệp củacấp dưới.

- GiảngviêngiảngdạytrongnhàtrườngCaođẳngsưphạm:Giảngviêngiảngdạytrongc ácnhàtrườngcaođẳngsưphạmđượcđàotạotạicácnhàtrườngđạihọcsưphạm.Họ có năng lực sư phạm rất tốt, kiến thức chuyên ngành chuyên sâu và đặc biệt có nềntảng đạo đức Môi trường Cao đẳng Sư phạm là môi trường đạo đức đặc biệt vớinhững yêu cầu cao về chuẩn mực đạo đức của xã hội cho nên các thầy cô giáo trongnhà trường đào tạo giáo viên là phải đạt về chuẩn mực đạo đức Giảng viên phải làngườidạynghề,nghềchữ vàdạyđạođứclàmngười,làmnhàgiáo chongườihọc.

- Sinh viên cao đẳng sư phạm: Họ là người có đam mê đối với hoạt động dạyhọc Có nền tảng và phẩm chất đạo đức tốt Đó là động cơ nghề nghiệp có ảnh hưởngrất lớn đến quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên trong nhà trường. Những độngcơnàysẽlànhữngđộnglựcthôithúcSVthamgiatíchcựcvàocáchoạtđộngrènluyệnnghề, vượt qua mọi khó khăn, đáp ứng những yêu cầu của hoạt động rèn luyện nghềnghiệp Những động cơ tích cực cần phải xây dựng ở sinh viên đó là các động động cơhọc tập đúng đắn, học “vì ngày mai lập nghiệp”, vì “sự nghiệp xây dựng đất nước giàumạnh,vìmộtxãhộicôngbằng,dânchủ,vănminh”.Khácvớicácnghềkhác,tínhnhânvănthểhiệnđậ mnéttrongnghềdạyhọc.QuasựnhậnthứccủaSVSPvềnhữnggiátrịnghềnghiệpnóichung,nghềd ạyhọcnóiriêng;từđộngcơ,tháiđộ,tìnhcảmcủahọvớinghề đã chọn, giáo dục sinh viên thấm nhuần được giá trị lao động và ý nghĩa thiêngliêngcủanghềdạyhọc,hướnghọvươntớicácgiátrịcủanghềdạyhọc,đólànghềcaoquýnhấttr ongnhữngnghềcaoquý,nghềgiúppháttriểnđạođứcnhâncách,nghềgiúpíchchomọingười,nghềp hụcvụđắclựcchocôngcuộcđổimới.

- Mô hình đào tạo:T r o n g n h à t r ư ờ n g s ư p h ạ m , “ n g h ề ” đ a n g đ ư ợ c đ à o t ạ o l à một mô hình của nghề dạy học Nó chưa phải là môi trường giáo dục đang diễn ra ởcác cơ sở nhà trường Tuy nhiên, việc tham gia rèn luyện tích cực trong nhà trường“mô hình” đó là ý nghĩa quyết định đối với sinh viên, trang bị cho các em những kiếnthức, kỹ năng cơ bản để có thể tham gia “hành nghề” trong môi trường thực sự saunày Nếu đáp ứng tốt, các em sẽ dễ dàng thích nghi hiệu quả với môi trường nghềnghiệp thực tế sau khi tốt nghiệp “Mô hình” đào tạo ở trường sư phạm quy định đếnđặcđiểmriêngtronghoạtđộng củasinhviênCao đẳngsưphạm.

- Hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm: Kiến thức chuyên môn và kỹ năngthực hành cơ bản về nghề dạy học, có khả năng giải quyết những vấn đề thông thườngthuộc chuyên ngành sư phạm.Các hình thức học tập và rèn luyện nghề của sinh viênCĐSP rất phong phú đa dạng, gắn liền với các hoạt động học tập và giáo dục SV ởtrường CĐSP như rèn luyện các kỹ năng sư phạm trên lớp, ở nhà, theo nhóm, tổ, cáchình thức tổ chức câu lạc bộ, seminar, trong các hoạt động xã hội, trong thực tiễn giáodục, trong nghiên cứu khoa học… Đây là đặc điểm nổi bật trong nhà trường cao đẳngsưphạmkhácbiệtvớicáctrườngcaođẳngkhác.

- Môi trường và cảnh quan trong trường cao đẳng sư phạm: Trường học là nơiđể tiến hành dạy và học với sự tham gia của cơ sở vật chất trường học, cán bộ quản lýgiáodục,thầy,trò,chươngtrình,nộidunggiáodục… đểthựchiệnmụctiêu,nhiệmvụ giáo dục đào tạo của từng trường học.Với cảnh quan môi trường thì nhà trường caođẳng sư phạm được bố trí sắp xếp như hệ thống các trường học Các khu giảng đườngtập trung và các khoa chuyên môn được bố trí nhằm tạo điều kiện cho hoạt động họctập và rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên của sinh viên Sinh viên lần đầu tiên bướcchân vào trường, nhìn cảnh quan môi trường các em đã phần nào hình dung ra conđườngh ọ c t ậ p c ủ a m ì n h s ắ p t ớ i đ ó l à “ h ọ c đ i đ ô i v ớ i h à n h ” , điềun à y c ũ n g đ ồ n g nghĩa với “sự mạnh mẽ, tự tin, dứt khoát” đã bắt đầu hình thành trong tâm lý của cácemgiúpcácemdầnđịnhhướngđượccon đường tươnglaiphíatrước củamình.

- Mối quan hệ giữa thầy và trò trong nhà trường cao đẳng sư phạm: Ngày naykhông phải người trò hay người thầy là chủ thể của quá trình dạy học mà chính mốiquan hệ giữa thầy và trò mới là chủ thể của quá trình dạy học Bởi nó có vai trò rấtquan trọng, quyết định đến hiệu quả dạy học trong nhà trường Với nhà trường caođẳng sư phạm mối quan hệ giữa thầy và trò được thể hiện ra như là mối quan hệ củanhững thầy cô giáo đi trước với những thầy cô giáo tương lai Có sự kính trọng vôcùng lớn, sự học hỏi không ngừng nghỉ nhưng cũng có sự trao đổi thẳng thắn ởh a i chủ thể của quá trình dạy học Tạo ra một không khí cởi mở những vẫn đảm bảo đượcsựtôntrọngtrongnhàtrường.

Bốicảnhđổimớigiáodụcvàyêucầuđặtrađốivớicôngtácpháttriểnvănhóan hàtrườngcaođẳngsưphạm

Ngày nay, thế giới đang có sự thay đổi lớn, cách mạng khoa học công nghệ, đặcbiệt sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin và truyền thông, kinh tế tri thức ngàycàng phát triển mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội và nềngiáodụctrênthếgiới.Điềuđóđanghướngnhânloạibướcvàonềnvănminhtrítuệvớihaiđặctrưngcơb ảnlà"xãhộithôngtin"và"kinhtếtrithức".

Sự đầu tư và phát triển mạnh mẽ nền kinh tế đã dẫn đến khoảng cách phát triểnkinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) giữa các nướctiên tiến trên thế giới, trong khu vực và nước ta ngày càng có xu hướng gia tăng. Bêncạnhsựpháttriểntiêntiếncủacácnước,sựtiềmẩnnhữngmặttráiđãtácđộngtiêucựcđếnsựpháttriểncủa nềnkinhtế-xãhội,đếnlốisốngđạođứccủaconngười,…

Dovậy,nósẽtácđộngđếnquátrìnhhộinhậpquốctếvàsựpháttriểnkinhtếthịtrườngcủanướcta, trong đó có quá trình hội nhập quốc tế về giáo dục, nẩy sinh những nguy cơ tiềm ẩntác động tiêu cực, thách thức đến sự phát triển của GD&ĐT như sự thâm nhập các loạihìnhdịchvụgiáodụckémchấtlượng,chạytheolợiíchvềkinhtế,nặngvềbằngcấp,

Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, bản sắc văn hoá dân tộc có nguy cơ bị xóimòn các quốc gia cần phải quan tâm thường xuyên đến các giá trị văn hoá tinh thầntruyền thống của dân tộc mình Bởi lẽ, suy xét đến cùng thì giá trị tối thượng có tínhcăn rễ của văn hoá là những giá trị về mặt tinh thần được hun đúc, lưu truyền tronglịch sử Văn hoá là nền tảng tinh thần của một xã hội chính là do nó, tức văn hoá vốnlàgiátrịtinhthần.

Tuy nhiên, để giữ gìn tôn vinh bản sắc văn hoá dân tộc, cũng cần phải tổ chức nhiều cuộc tiếp xúc văn hoá với các dân tộc khác, nhằm mục đích học hỏi, giao lưu vàtiếp biến Đưa hình ảnh dân tộc và các giá trị văn hoá dân tộc gia nhập vào các giá trịvăn hoá khu vực và quốc tế là một xu thế tất yếu của nhân loại trong thế kỷ XXI Đâylà niềm tự hào của một dân tộc, cũng là những đóng góp cao cả của dân tộc đó đối vớivăn hóa, văn minh nhân loại, kích thích sự phát triển của lịch sử và tiến bộ xã hội.Ngàynaycácquốcgia dùkhácnhauvề chếđộchínhtrịxã hộinhưngvẫncótiếngnói chung về văn hoá Đó là chiều hướng phát triển tốt đẹp của nhân loại trong tương laimà bất cứ dân tộc nào cũng nên coi trọng để vừa giữ gìn bản sắc văn hoá, vừa quốc tếhoá văn hoá dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa ngày càng sôi động trên khắp hành tinhcủachúngta. Mặt khác cũng đã xác định rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục ViệtNamtheohướngchuẩnhóa,hiệnđạihóa,xãhộihóa,dânchủhóavàhộinhậpquốctế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộquản lý là khâu then chốt” Trong đó dân chủ hóa là hướng phát triển có tác động trựctiếpvàrõràngnhấtđếncông tácpháttriểnvănhóatrong nhàtrường.

Có thể nói, thực hiện dân chủ hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực căn bản của côngcuộc đổi mới giáodục Dânchủ hóa mọi hoạt động giáo dục sẽ làm chom ọ i tiềm năng sáng tạo của đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục và sinh viên, sinhviên được phát huy, tính tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy và học đượctăng lên tạo cho sự nghiệp đổi mới giáo dục ngày càng nâng cao chất lượng và có hiệuquảcao.

Từ đó có thể khẳng định lấy dân chủ hóa trong đổi mới giáo dục để tiến hànhpháttriểnVHNTlàmộtcơsởquantrọng.Dânchủhóanhưlàxuthếpháttriểncủagiáodục và cũng như là một giá trị cốt lõi về văn hóa mà nhà trường muốn hướng tới nhằmtạo ra một hướng mở trong phát triển các mối quan hệ trong nhà trường như quan hệgiữagiảngviên-giảngviên,giảngviên–sinhviên,giảngviên–cánbộquảnlý.

1.4.2 Yêucầuđặtra đốivớicôngtácpháttriểnvănhóanhàtrường Đứngtrước bốicảnhđổ imớigiáodụcvànhữngthayđổi củaxãhộiđòihỏimỗi nhà trường phải thay đổi để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo Trong đóyêu cầuđốivớicôngtácpháttriểnvănhóaởmỗinhàtrường cầnphải:

- Xây dựng nhà trường hiệu quả đòi hỏi phải có tổ chức văn hóa cao Muốn cóvăn hóa tổ chức cao cần phải xây dựng hệ giá trị văn hóa chuẩn mực, phù hợp và xácđịnhđầyđủnétđặctrưngcủanhàtrường.

- PháttriểnVHNTcầnphảixâydựngcácmốiquanhệtrongnhàtrường:quanhệthầy-trò,trò- trò,thầy–thầydânchủvàhàihòa.Pháttriểnvănhóahọctập,vănhóa giảng dạy, văn hóa quản lý phải lấy định hướng dân chủ hóa làm kim chỉ nam để đảmbảoxâydựngmộtVHNTổnđịnhvàcôngbằng.

- Phát triển VHNT cần phải tiến hành song song với các nhiệm vụ hoạt độngcủanhàtrường.VHNTlàkháiniệmbaotrùm,lànhântốtrừutượngnhưnglạitồntạiở hầu hết các thành tố và hoạt động trong nhà trường, nó ảnh hưởng sâu xa lên tất cảcác vấn đề trong nhà trường Chính vì thế phát triển VHNT cần được tiến hành đồngbộvàthườngxuyên trongnhàtrường.

- TrongquátrìnhpháttriểnVHNTcầnhuyđộngtoànbộlựclượnggiáodụctrongnhàtrư ờng.XâydựnghệgiátrịcũngnhưcácđặctrưngcủaVHNTlàtráchnhiệmchungcủatoànbộlựclượng giáodụctrongnhàtrườngmàtrọngtâmlàcánbộquảnlý,GVvàsinhviên,sinhviên.

- Phát triển VHNT cần hướng đến việc bảo lưu, gìn giữ các hệ giá trị văn hóatíchcực,xâydựngđồngthờihìnhthànhnhữnggiátrịvănhóatíchcực,hiệnđại vàphùhợpvớimụctiêupháttriển củanhàtrường.

Pháttriểnvănhóanhàtrườngcaođẳngsưphạm

PháttriểnVHNTlàmộttrongnhữngnhiệmvụtrọngtâmcủahoạtđộngquảnlý nhà trường do chủ thể quản lý là Hiệu trưởng thực hiện Phát triển VHNT có vai tròquantrọngnhưsau:

- Giúp nhà quản lý thực hiện được vai trò của mình trong quản lý và phát triểnnhà trường Phát triển VHNT giúp các quyết định quản lý được thực hiện nhanhchóng,thuhútđượcsựđồng thuậncủacácthànhviên.

- Phát triển VHNT giúp định hình lại các giá trị văn hóa trong nhà trường, đồngthời xác định và xây dựng các giá trị văn hóa phù hợp phục vụ cho sự phát triển củanhàtrường.

- Phát triển VHNT giúp tạo nên một môi trường sư phạm ổn định, hợp tác vàcởimở phụcvụcho sựpháttriểnnhân cáchtoàndiện củangườihọc.

- Phát triển VHNT là cơ hội để các thành viên trong nhà trường khẳng địnhđượcnănglựccácnhân,cóđiềukiệnpháttriểnnănglựccácnhân.

Phát triển VHNT cao đẳng sư phạm dựa trên hệ thống cơ sở lý luận về VHNTvà quản lý nhà trường Tuy nhiên tính thực tiễn của nó cũng được khẳng định khi cácnhà trường cao đẳng sư phạm hiện nay đòi hỏi phải đào tạo nên những ngườiG V c ó cả tài lẫn đức đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế.Chính vì thế phát triểnVHNTcao đẳng sư phạm cần phải được thực hiệntheom ộ t quy trình quản lý khoa học Để có thể phát triển VHNT Cao đẳng sư phạm thì trướchếtp h ả i h i ể u r õ đ ư ợ c v ă n h ó a đ a n g t ồ n t ạ i t r o n g n h à t r ư ờ n g ; t i ế p t h e o , đ á n h g i á VHNT để duy trì những mặt tốt, dịch chuyển những mặt chưa tốt; tiếp theo nữa là xácđịnh những giá trị văn hóa cốt lõi màV H N T m o n g m u ố n c ó t r o n g t ư ơ n g l a i ; c u ố i cùng làbổsungnhữngmặttích mớichophùhợpVHNT.

Tóm lại, phát triển VHNT là một nhiệm vụ khó khăn đòi hỏi về mặt thời gian,nguồn lực, sự cam kết của các thành viên, quá trình chuẩn bị, thực hiện đúng trong đónhấnmạnhđếnvaitròdẫndắt,tổchứcvàchỉđạo củangườiHiệu trưởng nhàtrường.

Căn cứ vào các thành tố đã được trình bày ở trên thì chúng tôi thấy cần thiếtphải kết nối được các thành tố với chức năng quản lý thành ma trận thể hiện mối quanhệ ngang/dọc và tác động chéo giữa thành tố và chức năng quản lý để đưa ra được nộidung phát triển văn hóa nhà trường để nhà quản lý thực hiện quá trình phát triển vănhóa nhà trường linh hoạt và hiệu quả Có nghĩa là ở mỗi thành tố văn hóa nhà trườngchủ thể quản lý nhà trường đều sử dụng các chức năng quản lý để thực hiện quá trìnhpháttriểnvănhóanhàtrườngcaođẳngsưphạm.

VHNTCĐSP Đưa nội dung các thành tố của văn hóa nhà trường kếthợp với các hoạt động trong các chức năng của quản lýđể chủ thể quản lý thực hiện nội dung phát triển VHNTđảmbảothốngnhấttheoquytrìnhpháttriểnVHN Tvà tạonênvănhóanhàtrườngđặctrưng.

Từ ma trận trên vận dụng linh hoạt vào các thành tố VHNT trường cao đẳng sưphạmthìchủthểquảnlýnhàtrườngcầnthựchiệncácnộidungsauđểpháttriểnVHNT:

Phát triển bầu không khí trong nhà trường bao gồm các hoạt động xây dựng vàcải thiện mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong nhà trường Quân tâm xâydựng mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường, đặc biệt là mối quan hệ giữagiảng viên – sinh viên, giữa cán bộ quản lý– g i ả n g v i ê n – s i n h v i ê n D u y t r ì s ự a n toàn trong quá trình giảng dạy và học tập tại nhà trường của GV và sinh viên. Địnhhướngđược quá trình học tậpchosinh viênvà phát triểncác giá trị tíchc ự c t r o n g hànhviứngxửcủa cácthànhviên trong nhàtrường.

Pháttriểnbầukhôngkhítrongnhàtrườngđólàpháttriểnýthức,sựtậntâmcủa cánbộ,GVvànhân viênđốivớiquátrìnhhọctập củasinhviên. Đối với nhà trườngcaođẳngsư phạm cầnphải đặt nhiệm vục ả i t h i ệ n đ ờ i sống và chế độ làm việc của giảng viên, cán bộ công nhân viên là nhiệm vụ cơ bảntrong công tác của mình Bằng cách phát triển và tận dụng những thời cơ để mở rộnghoạtđ ộ n g đ à o t ạ o , t ạ o t h u n h ậ p c h o g i ả n g v i ê n L à m t h ế n à o đ ể m ọ i n g ư ờ i t h ấ y được triển vọng phát triển tốt đẹp của điều kiện sống và làm việc của họ trong mộttươngl a i g ầ n T r o n g m ỗ i n ă m h ọ c c ố g ắ n g c h ọ n m ộ t h o ặ c v à i n h i ệ m v ụ n h ằ m đ ể phấnđấulàm được.

Hiệu trưởng nhà trường cần phải thực hiện các hoạt động nhằm phát triển mộtbầu khôngkhítâmlýtích cựcnhưsau:

- Trước hết cần phải phân tích, đánh giá thực trạng bầu không khí đặc biệt làbầu không khí tâm lý của nhà trường Bầu không khí đã đảm bảo mục đích hoạt độngcủa nhà trường sư phạm hay chưa? Các thành viên đã thẳng thắn, cởi mở hợp tác vàlàm việc đạt công suất tốt nhất hay chưa? Sự tiến bộ của các thành viên được nhìnnhậnvàkhíchlệhaychưa?

Nhàtrườngđãthựcsựlantỏađượcbầukhôngkhítíchcực đến các thành viên trong và ngoài trường chưa? Bầu không khí của nhà trường cóphảilàmộtnétvănhóađặctrưngcủanhàtrườnghaychưa?Sự phântích,đánhgiásẽ làcơsởgiúpngườihiệutrưởng xâydựngđượckếhoạch,cácgiải phápcụthểchopháttri ểnbầukhôngkhítrongnhàtrường.

- Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch phát triển bầu không khí trong nhàtrường, chú trọng xây dựng cơ cấu tổ chức, hợp lý, khoa học, có sự phân công cụ thể,rõ ràng về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ giữa các bộ phận nhằm đảm bảo cho tổchứchoạtđộngnhịpnhàng,khôngchồngchéo.

- Tổ chức xây dựng một môi trường có kỷ luật và an toàn thông qua duy trì xâydựng điều kiện cơ sở vật chất tốt, có cơ chế khen thưởng kỷ luật rõ ràng; đặc biệtkhuyến khích sự tham gia của các lực lượng giáo dục bên ngoài nhà trường như phụhuynh, cộng đồng vào quá trình đào tạo nhằm đảm bảo sự tập trung, dân chủ trong cácquyết định quản lý nhà trường; tạo điều kiện thuận lợi cho sự tương tác, phối hợp vàthiếtlập cácmốiquanhệ.

- Tổ chức xây dựng và hướng dẫn thực hiện quy chế làm việc của các bộ phậnphòngban, các khoa chuyênmôn, xác địnhmối quanhệ qua lại giữa các bộp h ậ n trong khi thực hiện các chức năng của mình góp phần thúc đẩy nhau, tránh tình trạngkhông đồng bộ, chồng chéo Để thực hiện tốt việc này, Hiệu trưởng cần quy định rõràng nghĩa vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cán bộ, giảng viên, nhân viên trongnhàtrường.

- Xây dựng và kết hợp tốt phong cách lãnh đạo độc đoán – phong cách lãnh đạodân chủ, tránh cứng nhắc, rập khuôn, máy móc Bởi người hiệu trưởng là người đứngđầu, sự ảnh hưởng về phong cách, tác phong đối với cán bộ, giảng viên là rất nhanhchóng Chính điều này tạo nên những giá trị văn hóa chìm trong nhà trường Chính vìthế khi Hiệu trưởng kết hợp tốt nguyên tắc cứng rắn với linh hoạt, mềm dẻo khi xử lýcông việc dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ, đề cao tính tập thể trong quản lý sẽtạo nên một sự ảnh hưởng tích cực đến các thành viên còn lại trong nhà trường Đốivới sinh viêncũngcầncó quychế rènluyệnvà quyt ắ c ứ n g x ử p h ù h ợ p S i n h v i ê n phải được quan tâm, lắng nghe và thấu hiểu bằng cách thường xuyên tổ chức nhữngbuổilàmviệc,tiếp xúcvớicánbộ,giảngviênvàsinhviên.

- Thường xuyên đôn đốc, theo dõi và đánh giá sự đóng góp của các cá nhântrongvấnđềpháttriểnbầukhôngkhítâmlýsưphạmt í c h cực.Độngviên,khu yến khích và có thể là trao danh hiệu cho những cá nhân tạo nên được những ảnh hưởngtíchcựcđốivớiviệcpháttriểnmộtkhôngkhítích cựctrongnhàtrường.

Pháttriểnvănhóaquảnlýtrongnhàtrườngchínhlàpháttriểncácnộidungquảnlý của người quản lý hay lãnh đạo trong nhà trường Nội dung quản lý nhà trường baogồmcácnộidungvềxâydưngchiếnlược,sứmạng,tầmnhìn,quảnlýhoạtđộngchuyênmôn, quản lý hoạt động truyền thông, quản lý các mối quan hệ bên trong và bên ngoàicủanhàtrường,quảnlýmôitrườngsưphạm,cảnhquannhàtrường

Cácyếutốảnhhưởngtớicôngtácpháttriểnvănhóanhàtrường

1.6.1 Nănglựccủacánbộquảnlýnhàtrường Đây là nhân tố quyết định đến quá trình phát triển VHNT Bởi cán bộ quản lýnhà trường là những người trực tiếplàm côngtác quản lý.P h á t t r i ể n V H N T l à m ộ t nội dung cơ bản của quản lý nhà trường Trách nhiệm phát triển VHNT của cán bộquảnlýnhà trườnglà trách nhiệm đầut i ê n v à q u a n t r ọ n g n h ấ t T r o n g n h à t r ư ờ n g Cao đẳng

Sư phạm thì cán bộ quản lý nhà trường bao gồm có Hiệu trưởng, Phó Hiệutrưởng,T r ư ở n g k h o a , T r ư ở n g c á c p h ò n g b a n v à T ổ t r ư ở n g t ổ c h u y ê n m ô n Ở m ỗ i cấp quản lý thì sẽ có nhiệm vụ và chức năng khác nhau nhưng nhìn chung trong quátrình phát triển VHNT đều cần tới những năng lực quản lý và phẩm chất đạo đức củanhàquảnlý.

Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm hoạch định tầm nhìn chiến lược cũngnhư ra quyết định về sự phát triển của nhà trường trong thời gian lâu dài Phó Hiệutrưởng là người hỗ trợ đắc lực cho Hiệu trưởng trong quá trình triển khai các vấn đềquản lý Các Trưởng khoa, trưởng phòng ban chức năng và Tổ trưởng tổ chuyên mônlànhữngngườitiếpnhậnquyếtđịnhquảnlývàtrựctiếptriểnkhaitớitừngđơnvịmà mình phụ trách Trong quá trình phát triển VHNT cũng vậy nếu những cán bộ quản lýkhông có năng lực quản lý thì sẽ không thực hiện được đúng chức năng và nhiệm vụcủa mình được phân công Ngoài ra khi đề cập đến phát triển VHNT rất chú trọng đếnchuẩn đạo đức của cán bộ quản lý Bởi người quản lý phải là người tiên phong, chịutrách nhiệm với quá trình hình thành và phát triển những giá trị đạo đức trong nhàtrường củamình.Sựnêu gương trong trườnghợp này làrấtcần thiết.

Hệ thống cơ sở vật chất, thiết bị trong nhà trường là phương tiện phục vụ choquá trình đào tạo trong nhà trường cao đẳng sư phạm Thông thường nó có ảnh hưởnglớn đến mục tiêu nâng cao chất lượng trong nhà trường và quá trình phát triển văn hóanhà trường Nhà trường có cơ sở vật chất tốt sẽ tạo nên môi trường đào tạo thuận lợicho người dạy và người học Chính vì thế cần cán bộ quản lý trong nhà trường cầnphảichúýđếnyếutố nàykhithựchiệnpháttriển vănhóanhàtrường.

Cánbộ,GVlàđộingũtrựctiếplàmcôngtácchuyênmôntrongnhàtrường.Mộtnhàtrườngvữngmạnhlàm ộtnhàtrườngcóđầyđủsốlượngvàđảmbảovềchấtlượngcán bộ, GV Chất lượng của GV tác động trực tiếp đến sự nhận thức của họ về hoạtđộngxâydựngVHNT.Khinhậnthứcđúngthìdẫntớihànhđộngcũngsẽđúng.Chínhvìthếkhichấtl ượngGVthìcánbộquảnlýtrongnhàtrườngsẽthuậnlợitrongviệclấyđượcsựđồngthuậnvàhợptácđểtiến hànhpháttriểnVHNT.

Cán bộ, GV còn là người ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng người học Vì vậycó thể xem họ là cầu nối quan trọng để truyền đạt kế hoạch xây dựng và phát triểnVHNT tới sinh viên Ngoài ra khi chất lượng GV trong nhà trường cao thì họ sẽ luônhướng tới những giá trị văn hóa tốt đẹp Chính bản thân họ sẽ thừa nhận khả năng củamình và thừanhậnkhảnăngcủađồngnghiệp.

Tóm lại chất lượng của đội ngũ cán bộ, GV trong nhà trường có ảnh hưởng rấtlớn tớiquátrìnhpháttriểnVHNT.

Sinh viên trong khối ngành Cao đẳng Sư phạm nhìn chung là sinh viên có đạođức tốt và tính định hướng nghề nghiệp cao Sinh viên trong một nhà trường Cao đẳngSư phạm thường không có sự khác nhau về địa lý sống hay thói quen văn hóa bởi họthường đến trong một địa phương (Tỉnh – Thành Phố) mà nhà trường đóng Chính vìthế mà công tác quản lý, giáo dục và đào tạo sinh viên của nhà trường khá thuận lợi.Chính đặc điểm của sinh viên làm nên những nét đặc trưng riêng trong VHNT Caođẳng Sư phạm Người làm công tác quản lý cần nắm vững đặc điểm này để tiến hànhquản lý công tác phát triển VHNT Đặc điểm đạo đức tốt và có tinh thần trách nhiệmchính là động lực quan trọng giúp nhà trường Cao đẳng Sư phạm tiến hành phát triểnVHNTthuậnlợi.

Xã hội hóa giáo dục đang dần trở thành một xu thế tất yếu của quá trình pháttriển giáo dục hiện nay Bản chất của xã hội hóa giáo dục chính là việc huy động cáclực lượng trong xã hội cùng tham gia làm công tác giáo dục Trong đó việc huy độngvàp h ố i k ế t h ợ p g i ữ a c á c l ự c l ư ợ n g t r o n g v à n g o à i n h à t r ư ờ n g C a o đ ẳ n g S ư p h ạ m tham gia vào quá trình phát triển VHNT là việc làm hết sức cần thiết Xã hội hóa giáodục sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý trong quá trình tranh thủ sự ủng hộ củacác tổ chức xã hội, cha mẹ sinh viên trong việc xây dựng một nếp sống văn hóa mớicho nhà trường Đồng thời cùngv ớ i q u á t r ì n h x ã h ộ i h ó a g i á o d ụ c t h ì n h à t r ư ờ n g s ẽ tận dụng được sự ảnh hưởng của các lực lượng xã hội để tăng cường công tác tuyêntruyềnvà giáodục sinh viên. Bởi khi tham gia vàoquá trình đàotạot ạ i c á c n h à trường cao đẳng thì đa phần các sinh viên đều tích cực tham gia các hoạt động xã hội.Đồng thời khi tham gia tích cực các hoạt động xã hội thì cũng đồng nghĩa là nhàtrường đang tạo dựng cho mình một nét văn hóa tích cực Đặc biệt hơn, khi công tácxã hội hóa được nâng cao thì việc huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho quá trìnhxây dựngcũngnhưpháttriểnVHNT thuận lợihơn.

Cán bộ quảnlý nhàtrườngcóthể nhậnthấy những ảnh hưởng tíchcựcc ủ a côngtácxãhộihóagiáodụcđốivớiquátrìnhp h á t triểnVHNTthìcũngphả inhìn thấy mặt hạn chế nhất định của xã hội hóa giáo dục mang đến Đó chính là sự đòi hỏivề chất lượng giáo dục và đào tạo mà nhà trường mang đến cho xã hội Trong sự đòihỏi đó có sự đòi hỏi về những giá trị VHNT của nhà trường Chính vì thế nhà quản lýphải là người khơi dậy được sự cam kết đồng lòng giữa các lực lượng trong quá trìnhpháttriểnVHNT.

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế phát triển của thế giới hiện đại Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra những quan hệ gắn bó, sự tùy thuộclẫn nhau và những tác động qua lại hết sức nhanh nhạy giữa các nền kinh tế Quá trìnhnày không chỉ thể trong lĩnh vực thương mại mà nó hiện diện trong tất cả các lĩnh vựccủađờisốngxãhộitrongđócógiáodục.Tácđộngcủanótớigiáodụcbaogồmcảhai phương diện tích cực và tiêu cực Cụ thể trong vấn đề VHNT thì toàn cầu hóa vàhội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo nên một môi trường chung để học hỏi, giao lưu nhữngkinh nghiệm về giáo dục giữa các nước trên thế giới với nhau đồng thời giúp hìnhthànhnhữngquanđiểmgiáodụcmới.Tuynhiênbêncạnhđómặttiêucựccủanólàsự thâm nhập của những tư tưởng giáo dục không chính thống, không phù hợp vớihoàncảnhcủa nướcnhà từ đólàm suy hại đếnt ư t ư ở n g g i á o d ụ c c ủ a q u ố c g i a n ế u như không được kiểm chứng.

Từ đó có thể thấy quá trình này sẽ cũng tác động đồngthờiđếnyếutốVHNTvàphát triểnVHNT Việchìnhthành nhữnggiátrịvănhóa mới trên nền tảng những giá trị văn hóa sẵn có trong nhà trường là một biểu hiện tíchcực của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên để gìn giữ vàphát huy được những giá trị văn hóa tốt đẹp sẵn có mà không làm mai mòn hoặc biếnthể những giá trị đó dưới sự hội nhập sâu rộng cùng với văn hóa quốc tế là một nhiệmvụ mà mỗi nhà trường cần phải chú trọng Đó cũng là mặt trái của quá trình toàn cầuhóavàhộinhập kinhtếthếgiớiđếnviệcxâydựngvàpháttriểnVHNT ởnướcta.

Thế kỷ 21 được coi là kỷ nguyên của khoa học công nghệ và truyền thông.Khoảngc á c h g i ữ a c o n n g ư ờ i v ớ i c o n n g ư ờ i đ ư ợ c c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à t r u y ề n thôngrútngắnlại.Giáodụclàlĩnhvựcchịunhiềusựtácđộngcảvềtíchcựccũ ng nhưtiêucựccủacôngnghệthôngtinvàtruyềnthông.Mặttíchcựcthểhiệnởviệccải tiếncác phươngtiện dạy học, các loại hìnhd ạ y h ọ c c ô n g n g h ệ r a đ ờ i , v i ệ c t r u y cậpvàsửdụngdễdàngcáctiệníchcôngnghệdànhchogiáodục.Tuynhiênkhôngvì thế mà hệ lụy của sự phát triển công nghệ thông tin và truyền thông không ảnhhưởngđếnsựpháttriểncủagiáodụcnóichungvàcủaV H N T nóiriêng.VHNTlàcái khó có thể nắm bắt, định dạng được nhưng nó rất dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tốthuộcvềcôngnghệvàtruyềnthông.Nhàquảnlýphảixácđịnhvàtậndụnglợithếcủa công nghệ thông tin và truyền thông để tuyên truyền cho hoạt động phát triểnVHNT nhưng đồng thời cũng phải kịp thời ngăn chặn những mặt trái mà công nghệthôngtinvàtruyềnthôngmangđến.

Yếu tố kinh tế - xã hội có tác động rất lớn đến văn hóa nhà trường cao đẳng sưphạm Hiện nay kinh tế - xã hội được chú trọng phát triển đã mang đến những kết quảtốt cho đời sống của con người Tuy nhiên mặt trái của nó thì lại rất ảnh hưởng tiêucực đến đạo đức, lối sống của con người nói chung và đến đối tượng người dạy vàngười học trong nhà trường.Chính vì thế quá trình phát triển văn hóa ở trường caođẳng sư phạm cần phải chú ý đến yếu tố ảnh hưởng của kinh tế - xã hội để có nhữngbiệnphápquảnlýphùhợp.

Trên cơ sở nghiên cứu về văn hóa tổ chức, VHNT, phát triển VHNT cũng nhưcác nội dungcụthể củaphát triểnVHNT, chúngtôi cót h ể x á c đ i n h m ộ t s ố v ấ n đ ề làmcơ sở nghiêncứucholuậnánnhưsau:

1) Hướng nghiên cứu về VHNT Cao đẳng Sư phạm là dựa trên quan điểm nhàtrường là một tổ chức xã hội và nghiên cứu trên góc độ VHNT là văn hóa của một tổchứcnhưnglàtổchứchànhchính–sưphạmvìsảnphẩmlànhâncáchconngười.

2) Trên cơ sở nghiên cứu các khái niệm về VHNT, chúng tôi cho rằng là hệthống những giá trị vật chất và tinh thần tồn tại trong nhà trường làm cho nhà trườngcó những nét riêng biệt, khác biệt để phân biệt nhà trường này với nhà trường kháckhiến nhà trường đó trở nên tốt đẹp hơn Có VHNT sẽ định hướng được các giá trịtrong giảngdạy,họctập vànghiên cứu củaGVvàsinhviên.

3) Phát triển VHNT trong các trường cao đẳng sư phạm lành mạnh sẽ hướng tớisự phát triển bền vững của nhà trường Bằng việc thực hiện các chức năng quản lýtrong phát triển các nội dung của VHNT sẽ đảm bảo được tính đồng bộ và thống nhất.Đồng thời muốn xác định được thực trạng VHNT từ đó có định hướng cho hoạt độngphát triển VHNT cần thiết phải xây dựng bộ công cụ đánh giá đó chính là Bộ tiêu chíđánhgiáVHNT.

GHỒNGTRONGBỐI CẢNHĐỔI MỚI GIÁO DỤC

TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNGỞCÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNGHỒNGTRONG BỐICẢNH ĐỔIMỚIGIÁODỤC

Tổchứcnghiêncứuthựctrạng

- Cánb ộ q u ả n l ý n h à t r ư ờ n g ( H i ệ u t r ư ở n g , p h ó h i ệ u t r ư ở n g , t r ư ở n g k h o a chuyên môn,trưởngphòng,ban:40người)

Chúngt ô i c h ọ n 4 t r ư ờ n g C a o đ ẳ n g S ư p h ạ m v ù n g Đ ồ n g b ằ n g s ô n g H ồ n g : CĐSPTháiBình,CĐSP BắcNinh,CĐSPHàTây,Caođẳngsưphạmtrung ương

- Số lượngphiếukhảosát:390.Số phiếu thuvàoxấp xỉ:390

- Đối tượng để phỏng vấn sâu: Một số nhà nghiên cứu về VHNT, nhà lãnh đạocácnhàtrường.

1)Thu thập số liệu thực trạng nhận thức về VHNT Cao đẳng Sư phạm hiện nay.Với nội dung này, chúng tôi đã soạn ra mẫu phiếu điều tra khảo sát để tập hợp ý kiếnđánhgiácủacáckháchthểkhảosátvềmứcđộnhậnthứcvềtầmquantrọngvàmứcđộ về VHNT Cao đẳng sư phạm hiện nay Mẫu phiếu được thiết kế thuận lợi cho côngtác điều tra Trong đó chúng tôi tập trung ở nghiên cứu các nội dung về VHNT caođẳng sưphạm,mỗinộidungđược đưaraxiný kiếnvề:

- 4Mứcđộnhậnthức:Khôngquantrọng,Bìnhthường,Quantrọng,Rấtquantrọng;

- 4mứcđộthựchiện:Không tốt,Bìnhthường,Tốt,Rấttốt.

Bảng hỏi dùng để điều tra khảo sát các nội dung trên có tên là: Khảo sát thựctrạng VHNT CaođẳngSưphạm.

2) Thu thập ý kiến của khách thể khảo sát về thực trạng phát triển VHNT caođẳngs ư p h ạ m v ù n g Đ ồ n g b ằ n g s ô n g H ồ n g b a o g ồ m n ộ i d u n g v ề t h ự c t r ạ n g p h á t triểnVHNTtheo:

- 4Mứcđộnhậnthức:Khôngquantrọng,Bìnhthường,Quantrọng,Rấtquantrọng;

- 4mứcđộthựchiện:Khôngtốt,Bìnhthường,Tốt,Rấttốt.

Ngoài ra còn xin ý kiến đánh về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển VHNT tại các trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng Với nội dungnày chúng tôi sử dụng một bảng hỏi dành cho cán bộ quản lý giáo dục và GV trongnhàtrườngtheo4mứcđộ:

Nhằm phục vụ cho việc có thêm những cơ sở, ý kiến đóng góp cho việc đề xuấtcác giải pháp phát triển VHNT cao đẳng Sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng trongmỗi phiếu chúng tôi còn thiết kế thêm những câu hỏi mở nhằm lấy ý kiến thêm củakhách thểkhảosát.

+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: thiết kế theo những nội dung mà chúngtôi cần thu thập. Xác định đối tượng khảo sát phù hợp để lấy được thông tin chuẩnnhất Tổ chức các hoạt động để lấy ý kiến và xử lý kết quả trong các phiếu hỏi Rút racáckếtluậnvàkếtquảnghiêncứu.

+ Phương pháp phỏng vấn sâu: Chuẩn bị các nội dung phỏng vấn phục vụ chomục đích nghiên cứu (đã trình bày ở trên), chọn các đối tượng phỏng vấn, tiến hànhphỏngvấntheonộidungđãđịnh,ghibiênbảnphỏngvấn,xửlýcáckếtquảphỏngvấn đểrútracácnhậnđịnhkhoahọccầnthiếtchovấnđềnghiêncứu.

Trên cơ sở xác định điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong đào tạo nghềcủa các trường cao đẳng sư phạm Kết hợp phân tích điểm mạnh, điểm yếu với cơ hộivà thách thức chúng tôi tìm giải pháp cho phù hợp Nội dung và cách thức sử dụngphương phápnàyđượcthểhiệnquasơ đồ sau:

SO:Kếthợpđiểmmạnhvớic ơhội,tìmgiảipháppháth u y đ i ể m mạnh t ậ n dụngcơhội.

WO: Kết hợp điểm yếu vàcơhội,tìmgiảipháptậndụng cơhộikhắcphục điểmyếu.

ST:Kếthợpđiểmm ạ n h với tháchthức,tìmgiảiphápp h á t h u y đ i ể m m ạ n h vượtquathách thức.

WT: Kết hợp điểm yếu vớitháchthức,tìmgiảiphápkhắc p h ụ c điểmy ế u v ư ợ t quatháchthức.

Tốt (mức 4) X từ 3,25 – 4 ứng với rất quan trọng, rất thường xuyên, rất rõ ràng,rấthiệuquả,rấtkhảthi,rấttốt;

Khá(mức3) Xt ừ 2,5–3,24ứngvớiquantrọng,thườngxuyên,tốt,rõràng,hiệuquả,khảthi;

Trungbình(mức2) Xtừ 1,75–2,49ứngvớibìnhthường,đôikhi,trungbình;

Yếu(m ức 1) Xt ừ 1,75trở xuốngứn g với khôngquan t rọ n g , khôngrõràng, chư axảyra,chưathựchiện,khôngkhảthi,khônghiệuquả.

ThựctrạngvănhóanhàtrườngCaođẳngSưphạmvùngđồngbằng sôngHồng

Nhận thức là hoạt động đầu tiên để đánh giá về tình hình thực hiện các hoạt động trong nhà trường Muốn hành động có kết quả cao thì các thành viên phải có sựnhận thức đúng, đủ và đồng đều Chính vì thế để đánh giá được mức độ thực hiện cácnội dung phát triển VHNT trong các trường Cao đẳng Sư phạm chúng tôi đã tiến hànhkhảo sát thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của VHNT của các thành viên Kếtquảkhảosátđược thểhiện trongbảng:

Bảng2.1.Kếtquảnhậnthứcvềtầmquantrọng của VHNT STT Tầm quantrọngcủaviệcpháttriểnVHNT SL %

S V c h o rằngpháttriểnVHNTlàrấtquantrọng(chiếm89.7%).Ởmứcđộquantrọngcó20 ý kiến đồng ý chiếm 5,12% Chứng tỏ đa phần các thành viên trong nhà trường đểnhận thức được rằng phát triển một VHNT đặc trưng là một việc làm cần thiết Tuynhiên vẫn có một số lượng nhỏ CBQL, GV, NV và SV cho rằng phát triển VHNT làvấnđ ề k h ô n g q u a n t r ọ n g 3 0 ý k i ế n c h i ế m 5 1 2 % Đ i ề u n à y c h o t h ấ y r ằ n g c h í n h trong nhận thức của mỗi cá nhânc h ư a đ ị n h h ì n h đ ư ợ c đ ầ y đ ủ n h ữ n g y ế u t ố c ấ u thành nên VHNT cho nên không thể khẳng định được phát triển VHNT có ý nghĩaquan trọng Những yếu tố VHNT ở phần nổi có thể dễ dàng nhận ra và có tác độngtrực tiếp thì họ cho rằng đó là những yếu tố hiển nhiên tồn tại trong một nhà trường,chúngt h ực sựkhông cóả nh h ư ởn g l ớn đ ến việcpháttri ển nhàtrường.Còn nh ững yếu tố thuộc phần chìm của VHNT thì khó nhận dạng cho nên vẫn tồn tại ý kiến chorằng chúng thực sự không quan trọng Chính điều này là một khó khăn trong vấn đềphát triển VHNT tại trường Cao đẳng

Sư phạm hiện nay Nhận thức đồng đều, nhấtquán sẽ giúpcôngtác phát triển VHNT thực hiệnc ó h i ệ u q u ả h ơ n T u y c á c t h à n h viêntrongnhàtrườngđãcónhậnthứcvềtầmquantrọngcủa VHNTnóichun gvàphát triển VHNT nói riêng nhưng chưa đồng đều Điều này đòi hỏi cần phải có giảiphápthayđổitừphíacáccánbộquảnlýnhàtrườngtạicáccơsởnhàtrường.

Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện của các thành tố VHNT là cơ sở để đánhgiá nhà trường có những thành tố VHNT nào được thể hiện nổi bật và những thành tốVHNT nào đang được ít biểu hiện Để từ đó đánh giá chung về bức tranh VHNT trongnhàtrườngcaođẳngsưphạm.

- Thực trạng tầm quan trọng và mức độ biểu hiện của bầu không khí trongVHNTCaođẳngSưphạm

Bảng 2.2 Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện của bầu không khítrong VHNTCaođẳngsưphạm

3 Vấn đềquản lý nhàtrườngổn địnhvàphù hợpthựctiễn 978 2,5 1 900 2,30 7

Qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy các biểu hiện của bầu không khí trongVHNT ở trường Cao đẳng Sư phạm được đánh giá ở mức độ khá với điểm trung bìnhchungcủacácnộidunglà3.2sovới4mứcđộkhảosát.Tuynhiênmứcđộbiểuhiệnthìchỉđạt2.4ứngvới mứctrungbìnhvà.Mặtkháccónhữngnộidungđượcđánhgiálàrấtquan trọng nhưng mức độ biểu hiện lại chưa cao Ví dụ như nội dungVấn đề quản lýnhàtrườngổnđịnhvàphùhợpthựctiễnđượcđánhgiáquantrọngởvịtríthứnhất( X=

2 5 ) , t u y n h i ê n ở m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n c h ỉ t h ì x ế p ở v ị t r í t h ứ 1 ( X = 2,30).Chứngtỏ các nội dung trong bầu không khí nhà trường cũng đã được các khách thể điều tranhận thức có tầm quan trọng tuy nhiên trong quá trình thực hiện lại chưa đạt kết quảcao.Điều này là một thực tế tại các nhà trường Bởi hầu hết mọi người đều nhận thứcđược tầm quantrọng củanội dungvăn hóa đó nhưngmức độbiểuhiệnc ủ a á c n ộ i dung lạirấtthấp.

Bảng 2.3 Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện về văn hóa quản lýtrong VHNTCaođẳngsưphạm

Các mặt biểu hiện của văn hóaquảnlýtrườngCĐSP

Mức độ quantrọng Mứcđộbiểu hiện

Nâng cao trìnhđộhọc vấnvànghiệp vụquảnlýcủahiệutrưởng 999 2.6 2 869 2.2 4

Phân tích:VHNT là sự biểu hiện đa dạng ở các nội dung khác nhau Với mứctổngtrung bìnhchunglà 2.4 ứng với bốn mức độl à c h ỉ đ ạ t m ứ c đ ộ t r u n g b ì n h Chứng tỏ sự nhận thức của các khách thể điều tra về các nội dung trong VH quản lýcòn rất mới mẻ Chính việc hiểu về sự toàn diện của VHNT chưa sâu sắc dẫn đến sựnhận thức về các nội dung cụ thể của VH quản lý chưa đúng Về mức độ biểu hiệnđược đánh giá với mức trung bình chung là 2.2 ứng với mức trung bình Nhìn chungvới sốđiểm trung bìnhchungở hai mức độ đánhgiá về tầm quant r ọ n g v à m ứ c đ ộ biểu hiệnlầnlượt là 2.39và 2.46thì các nội dungc ủ a V H N T đ a n g c h ư a đ ư ợ c t h ể hiện và thực hiện hiệu quả VHNT ở các nhà trường còn đang rất “nghèo nàn” điềunày đòi hỏi cần phải có các giải pháp phát triển VHNT nhằm làm cho VHNT trở nênđa dạng Một khi nhà trường có VHNT đa dạng thì khi đó mới thực hiện được hoạtđộngpháttriểnVHNT.

TuynhiêncácnhàtrườngcầnphảixácđịnhđượcnộidungpháttriểnVHNTtrọngtâm,phùhợpvớimụcti êupháttriểncủanhàtrườngtrongtừnggiaiđoạn.Có rấtnhiều nộidungtrongVHNTnhưnggiátrịnàolàcầnthiết,làphùhợpvàđảmbảotínhđặctrưngcủanhàtrườ ngthìcầntậptrungđểpháttriển.

Bảng 2.4 Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện hành vi văn hóacủagiảngviênt r o n g VHNTCao đẳngsưphạm

Giảng viên trong các nhà trường Cao đẳng Sư phạm là hình mẫu của người họctrong các hoạt động Với 10 nội dung đánh giá về nhận thức hành vi văn hóa của GVtrong bảng khảo sát thì có nội dung “Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện”xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình chung là 3.6 Tuy nhiên lại ở mức độ biểu hiện lạichỉ đạt ở vị trí thứ 10, thấp nhất trong những nội dung. Chứng tỏ giữa mức độ quantrọng và mức độ biểu hiện không có sự đồng nhất Có những nội dung được cho làquant r ọ n g n h ư n g l ạ i k h ô n g đ ư ợ c b i ể u h i ệ n r õ r à n g C ầ n c ó n h ữ n g g i ả i p h á p đ ể nhữnghànhvivănhóacủaGVđượcbiểuhiệnrõràngnhằmlàmchoVHNTcótính đặc trưngriêng.Nhìn chung các biểu hiện về vănhóa của giảngv i ê n t r o n g n h à trường cao đẳng sư phạm được đánh giá là quan trọng, có nội dung rất quan trọngnhưng khi biểu hiện ra bên ngoài thì đa số ở mức trung bình Chỉ duy nhất nội dungNhân ái, khoan dung, gần gũi giúp đỡ sinh viênđược biểu hiện rất tốt với mức điểmtrung bình chung là 3.4 Điều này xuất phát từ nguyên nhân văn hóa nhà trường chưađược chú trọng phát triển cho nên những biểu hiện về văn hóa của giảng viên cũngchưađượctốtnhưmụctiêu đềra.

Bảng 2.5 Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện hành vi văn hóacủasinhviêntrongVHNTCaođẳng sưphạm

Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộcphấn đấu vì độc lập dân tộc và CNXH, có ýchí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèonàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giớitrongsựnghiệpđấutranhvìhòabình,độ c lậpdân tộc,dân chủvàtiếnxãhội.

Có lỗi sống lành mạnh, nếp sống văn minh,cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọngkỷcươngphépnước,quyướccủacộngđồn g,c ó ý t h ứ c b ả o v ệ v à c ả i t h i ệ n m ô i trườngsinhthái.

Chăm chỉ học tập đạt kết quả cao, say mênghiên cứu khoa học, tu dưỡng, rèn luyệntrở thành ngườicótrìnhđộ chuyênmônsâu rộng,cóphẩmchấtđạođứctrongsáng.

Thường xuyên rèn luyện thể lực, lạc quan,yêu đời, tự tin, có tinh thần vượt khó, cầutiến bộ.

Sinh viên là chủ thể của quá trình dạy học, những hành vi biểu hiện văn hóa củasinhviênđượcđánhgiávớiđiểmtrungbìnhlà2.5tươngứngvớimứckhavà2.4tươngứng với mức trung bình.

Có những nội được đánh giá thực hiện rất thấp như: Có tinhthần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và CNXH, có ý chí vươnlên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sựnghiệpđấutranhvìhòabình,độclậpdântộc,dânchủvàtiếnbộvới X là 2,29.Thườngxuyênrènluyệnthểl ực,lạcquan,yêuđời,tựtin,cótinhthầnvượtkhó,cầutiếnbộ Xlà 2,32.Đâylànhững nộid unggắnliền vớisựphát triểnvàrènluyệncủ a sinhviên Tuy nhiên theo sự đánh giá thì mức độ lại chưa cao Chứng tỏ sự định hình trongsinh viên lại chưa ổn định cho nên việc rèn luyện và phát triển những hành vi văn hóalạikhôngcao.ChínhvìthếcầncónhữnggiảiphápcảithiệnvănhóacủasinhviêntrongcáctrườngCaođẳ ngsưphạm.

2.3.3.5 Thực trạng tầm quan trọng và mức độ biểu hiệnc ủ a v ă n h ó a ứ n g x ử t r o n g nhà trường

Bảng 2.6 Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện về văn hóa ứng xửtrong VHNTCaođẳng sưphạm

Với điểm trung bình chung là 2.8 ở tầm quan trọng thì đã đạt mức khá nhưngchỉ 2.2 ở mức độ biểu hiện thì chứng tỏ các nội dung của văn hóa ứng xử trong nhàtrường chỉ đạt ở mức trung bình, chưa được thể hiện rõ ràng Trong khi đó văn hóaứng xử là một nội dung quan trọng trong phát triển VHNT Ở các nhà trường khi xâydựng được văn hóa ứng xử tích cực sẽ góp phần xây dựng một VHNT ổn định Chínhvì thế cần phát triển các nội dung trong phát triển VH ứng xử ở nhà trường cần có giảipháp để xây dựng và phát huy một văn hóa ứng xử lành mạnh, tích cực góp phần pháttriểnVHNTnóichung.

Ngoài ra khi tham gia phỏng vấn trực tiếp với các cán bộ quản lý trong nhàtrường chúng tôi cũng thu về được những ý kiến cho rằng: Văn hóa ứng xử trong nhàtrườnglà m ột nội dungđược quant â m nhiều,c á c th àn h v i ê n đ ều c h o rằ n g để p h á t triển văn hóa nhà trường thì xây dựng văn hóa ứng xử là việc làm quan trọng Nhàtrường đã có những nội quy quy định chuẩn mực ứng xử cho cán bộ giảng viên, sinhviên và xem đó như là thước đo để duy trì chuẩn mực văn hóa trong nhà trường.

Tuynhiênv i ệ c t h ự c h i ệ n h i ệ u q u ả l ạ i c h ư a c a o b ở i s ự t á c đ ộ n g c ủ a y ế u t ố n g o ạ i c ả n h khiến văn hóa ứng xử trong nhà trường dù được ý thức tốt nhưng biểu hiện lại thấp.Đây làmộttrongnhững điềuhạnchếcần phảiđượckhắcphụctạicácnhàtrường.

2.3.3.6 Thực trạng tầm quan trọng và mức độ biểu hiện của văn hóa môi trường vàcảnhquantrongnhàtrườngsưphạm

Bảng 2.7 Tầm quan trọng và mức độ biểu trong văn hóa môi trường và cảnhquantrongnhàtrường sư phạm

Vớitổngtrungbìnhchunglà2.8ởmứcđộđánhgiáquantrọngvà2.5ởmứcđộthựchiệnchứngtỏcáckhách thểđiềutrađãnhậnthứcđượctầmquantrọngcủacácnộidung biểu hiện văn hóa cảnh quan và môi trường sư phạm Tuy nhiên với điểm trungbìnhchunglà2.8ởmứcđộquantrọngvà2.5ởmứcbiểuhiệnvẫnchưaphảilàsựđánhgiácaonhất.Các kháchthểvẫnchưachorằngvănhóavềcảnhquanmôitrườngsưphạmlàrấtquantrọngvàmứcđộbiểuhiệ ncủachúngvẫnchưađạtởmứctốtnhất.Trongkhiđó, cảnh quan môi trường sư phạm có tác động rất lớn đến hoạt động đào tạo của nhàtrường và nó cũng là một thành tố tạo nên tính đặc trưng trong văn hóa mỗi nhàtrường.

Vì thế cần thiết phải có hoạt động phát triển nội dung vănh ó a n à y đ ể t h ự c hiệnđượcmụctiêu chung trongpháttriểnVHNT.

Qua phỏng vấn sâu các thành viên trong nhà trường, chúng tôi có được nhữngđánh giá như sau: Nhìn chung các ý kiến đều cho rằng cơ sở vật chất và môi trườngtrong nhà trường là yếu tố ít quan trọng trong quá trình phát triển văn hóa nhà trường.Điều này là do các khách thể khảo sát định nghĩa văn hóa nhà trường là những yếu tốmang giá trị tinh thần.Chính vì thế mà gây ra sự hạn chế trong việc xây dựng môitrường cảnhquanđểgópphầnpháttriển toàndiệnvănhóanhàtrường.

Bảng 2.8 Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện về giá trị văn hóatrong VHNTCaođẳngsưphạm

Mức độ quantrọng Mứcđộbiểu hiện

Các nhân vật “người hùng” củaNT là những người làm việc tốtnhất cho đồng nghiệp và sinhviênđượctuyêndươngvànhắ c lạithườngxuyên.

NhữngnhânviêncủaNTthườngk ểvềnhữngc â u chuyện giai thoại trong quá khứcũng như hiện tại để thể hiện sựcủng cố niềm tin và giúp choviệctruyềntảicácgiátrịvà chuẩnmực;

Các logo trên cửa và các tuyênbốsứmệnhtronghộitrường phảit h ể h i ệ n đ ư ợ c n h ữ n g g i á trị,triếtlýpháttriển củaNT

Các thủ tục, tập quán tích cựcphảiđượcNTquant â m v à p hát huy Bên cạnh đó phải xóabỏnhữngthóiquenlàmcảntr ở đếnhoạtđộngdạyhọccủaNT.

Qua phân tích đã chỉ ra sự nhận thức về các giá trị của các thành viên nhàtrường chưa được thể hiện rõ ràng Vì thế việc làm thế nào để gìn giữ và phát huy cácgiá trị chính thống trong nhà trường chưa thực sự được các thành viên quan tâm Cáchoạt động chủ yếu là dành cho xây dựng chương trình, đổi mới phương pháp, thi đuathành tích dạy học Theo một số ý kiến của các thành viên trong nhà trường đưa ralà: họ chưa từng được tham dự một buổi nào bàn về những giá trị của nhà trường haymộtsựphátbiểunàovềtrườngcủamình,nếucónhàtrườngchỉnhắcđếnt r o n g lễ

Đánhgiáthựctrạng

- Các thành viên trong trường Cao đẳng sư phạm đều nhận thức rõ về tầm quantrọng của công tác phát triển VHNT gắn với việc thực hiện nhiệm vụ và mục tiêuchiến lược phát triển nhà trường trong từng giai đoạn; đều đã xây dựng được nhữngnhiệm vụ cụ thể để phát triển VHNT Đặc biệt là đội ngũ GV và cán bộ trong nhàtrườngđều xácđịnhđượcvịtrí,vaitrò củabảnthân trongquátrìnhpháttriểnVHNT.

- Về tổng quan, công tác phát triển VHNT đã được sự quan tâm nhất định củacác nhà trường, đã phần nào đượct h ể h i ệ n q u a n h ữ n g n ộ i d u n g c ụ t h ể b ằ n g n h ữ n g quyđịnh,nộiquybằngnhững phongtrào trongcánbộ,GVvàsinhviên.

- Các trường cao đẳng sư phạm đã tổ chức nhiều hoạt động giáo dục VHNT.Những nội dung giáo dục mà các trường quan tâm để giáo dục cho sinh viên đều lànhững nội dung thiết thực giáo dục VHNT Những nội dung đó xuất phát từ yêu cầuthực tiễn của hoạt động giảng dạy, học tập, hoạt động trong công tác quản lý, đoàn thểxã hội và các thiết chế văn hoá trong nhà trường Qua nghiên cứu chúng tôi thấy đượcnhững điểm cốt lõi nhất về thực trạng các hoạt động VHNT, hiệu quả cách o ạ t đ ộ n g đó trongcáctrường caođẳngsưphạm.

- Công tác phát triển VHNT đã có sự tham gia của nhiều lực lượng trong nhàtrường Đó là đảng ủy, ban giám hiệu, GV, cán bộ quản lý cấp phòng- k h o a , s i n h viên, đoàn thanh niên, hội sinh viên, tổ chức công đoàn trường, các cơ quan, tổ chứcgiáo dục ngoài trường,…Bên cạnh đó còn có các lực lượng giáo dục ngoài trường nhưđội ngũ cán bộ quản lý nơi sinh viên thức tập sản xuất ngoài doanh nghiệp, các cơquanhữuquannơitrườngđóng.

- Nhàtrườngđãtổchứcthựchiệncóhiệuquả“Quychếdânchủtronghoạtđộngcủamỗinhàtr ường”,trongđócụthểhóacácquytắcứngxửvănhóa,thânthiệngiữacácthànhviêntrongnhàtrường ,gắnvớitừngđợt,từngphongtràothiđua.

- Đại đa số nhà trường đều thực hiện tốt phong trào thi đua “ Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” Mỗi người học, người dạy đều thể hiện lòng quyếttâm, nhận thức đầy đủ, tinh thần trách nhiệm của mình trong việc đồng lòng tham giaxây dựng phong trào Cán bộ quản lý nhà trường đều hàng năm lấy các tiêu chí củaphongtràothiđua“Xâydựngtrườnghọcthânthiện,họcsinhtíchcực”đểđánhgi áthiđuavềnềnếpvàđạo đứcngườidạyvàngườihọc.

- Sinh viên tại các nhà trường được định hướng giá trị, văn hóa ứng xử vàphong cách học tập vào đầu năm học thông qua tuần lễ sinh hoạt công dân đầu khóa.Các hoạt động phong trào của người học cũng được phát triển Người học chủ độngchiếm lĩnhtri thức, tham gia các hoạt động phongtràovà thực hiệnnề nếplối sốnghọcđườngnghiêmtúc. b) Nhữnghạnchếvànguyênnhân.

- Nhận thức tại các nhà trường của các thành viên đã có nhưng chưa đồng đều.VấnđềVHNTphảilàvấnđềchung,chiếnlượccủanhàtrường.Muốnthựchiệnđượckếhoạch thìphảicónhậnthứcđầyđủvàtíchcực,đồngđềucủatấtcảcácthànhviên.Tuynhiên một bộ phận cán bộ, GV và sinh viên còn cho rằng vấn đề VHNT chưa thực sựquantrọngđốivớiviệcnângcaochấtlượngđàotạocủanhàtrường.

- Các nhà quản lý VHNT trực tiếp là hiệu trưởng và GV, nhân viên và sinh viêncủa trường cũng chưa xác định một cách chuyên nghiệp về việc hiểu và phát triểnVHNT.Họsẽphảihìnhthành,kếthừavàpháthuynhữnggiátrịVHNTnhưthếnàovàpháttriển VHNTtheohướngquảngbáthươnghiệunhàtrường,tạonênnétriêngđộcđáotronghệthốngcáctrư ờngởtrongcùngkhuvựcdâncưvàđịaphương.

- Các nội dung phát triển và phát triển VHNT tại các nhà trường được các nhàquản lý và các thành viên trong nhà trường triển khai thực hiện ở mức độ trung bìnhhoặc trung bình khá Bởi vì các hoạt động phát triển VHNT đang được thực hiện dựatrên những hoạt động khác mà ban Giám hiệu và các thành viên khác chưa xác định rõràngvềcôngviệcnày.

- Việc kiểm tra đánh giá về kết quả thực hiện quản lý nhà trường theo nhữngtiêu chí phát triển văn hóa còn chưa được thực hiện Hầu hết các nhà trường còn chưacó bộ khung tiêu chuẩn về đánh giá phát triển VHNT Còn sự hiểu lầm về việc đánhgiá VHNT với đánh giá thành tích học tập của sinh viên, thành tích giảng dạy của GVvàthànhtích chungcủanhàtrường.

- Phát triển VHNT chưa được xem là một nội dung quan trọng trong quản lýnhà trường Nhiều GV, cán bộ quản lý trong nhà trường vẫn xem VHNT như là mộtyếu tố tồn tại cố hữu trong nhà trường, không cần phải phát huy hay kế thừa các giá trịvăn hóa hay xây dựng môi trường nhà trường sư phạm Chính điều này gây một khókhănkhôngnhỏđếnvấnđềpháttriểnVHNT tạicácnhàtrườngcaođẳngsưphạm.

- Việc phát triển VHNT cần sự phối hợp của các lực lượng liên đới trong giáodục.Tuynhiênhầuhếtcácnhàtrườngvẫnchưalàmtốtcôngtácphốikếthợpgi ữacác lực lượng Các lực lượng bên ngoài nhà trường vẫn chưa tham gia nhiều vào quátrình pháttriểnVHNT. c) Cơ hội

Có thể nói rằng trong những năm gần đây vấn đề VHNT đã được nghiên cứu vàứng dụng tương đối nhiều tại các nhà trường Chính vì thế phát triển VHNT ở phươngdiện quản lý của cán bộ quản lý các trường cao đẳng sư phạm đang đứng trước nhữngthuận lợi,cơhộichưatừngcó:

- Hộinhậpquốctếtạođiềukiệngiaolưuvềnghệthuật,traođổivănhóagiữaViệtNamvớicác quốcgiatrênthếgiới.Nhữnggiátrịvănhóatíchcựctrongnhàtrườnghiệuquảsẽđượcdunhậpvàcóđiềuki ệnpháttriểntạicácnhàtrường.

- Toàn ngành đang triển khai Chiến lược Phát triển giáo dục giai đoạn 2011 –

2020, Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và Nghịquyết số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI vềđổimớicănbảnvàtoàndiệngiáodụcvàđàotạovàNghịquyếtsố33-NQ/TW,Hộinghịlầnthứ8,BanCh ấphànhTrungươngĐảngkhóaXIvềpháttriểnconngườiViệtNamtoàndiện,trongđóxâydựngvà pháttriểnVHNTnhưmộtgiảiphápquantrọngđểpháttriểnđạođứcconngười.Đâylàđiềukiệnthuậnl ợivàcơhộitốtvềmặtchủtrươngcủaĐảng, chính sách và sự quan tâm đầu tư của Nhà nước cũng như toàn xã hội dành chogiáodục.Nắmbắtđượccơhộinàycácnhàtrườngcóthểbứtpháđểpháttriển.

- Các nhà trường cao đẳng sư phạm cũng xác định mục tiêu phát triển của nhàtrường đó là phải tạo nên sự khác việc bằng việc xây dựng thương hiệu riêng. Trongxây dựng thương hiệu riêng đó, nhà trường cần phải thực hiện được xây dựng và pháttriểncácgiátrị VHNT.

- Quy chế dân chủ và phân cấp trong quản lý là một xu thế đổi mới giáo dục vàquản lý giáo dục đã được thiết lập tại các nhà trường cũng tạo điều kiện thuận lợi choviệcthựchiệnxâydựngvàpháttriểnvănhóatạicácnhàtrường. d) Tháchthức

Luôn đi kèm với cơ hội đólà nguycơ tiềm ẩnm à c á c t r ư ờ n g p h ả i đ ố i d i ệ n trong quátrìnhpháttriển củamình.

PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNGỞ CÁCTRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNGSÔNG HỒNGTRONGBỐICẢNHĐỔIMỚI GIÁO DỤC

Nguyêntắcđềxuất giảipháp

NguyêntắcnàyxuấtpháttừbảnchấtcủavănhóanóichungvàVHNTnóiriêng.BảnthânVHlàmộtchỉnhth ểtoànvẹntạothànhhệthốngcócấutrúcchặtchẽ.Cácbộphận, thành tố trong cấu trúc văn hóa có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau Sựthay đổi của một thành tố có thể kéo theo sự thay đổi của toàn bộ cấu trúc văn hóa, vìvậycácgiảiphápđưaracầnphảitácđộngđếntấtcảcácthànhtốtrongcấutrúcVHNTcũngnhưcácyếutốả nhhưởngđếnviệcxâydựngvàpháttriểnVHNT.

V ì t h ế p h á t t r i ể n V H N T k h ô n g c h ỉ c ó v a i t r ò c ủ a n g ư ờ i h i ệ u trưởng,cánbộquảnlýnhàtr ườngmàcầnphảicósựthamgiacủatấtcảcácthànhviêntrong nhà trường và sự cộng tác của các lực lượng xã hội Vì vậy giải pháp đưa ra phảitoàndiện,pháthuyvaitròcủatấtcảcácthànhviênthamgiavàoviệcpháttriểnVHNT. Xuấtpháttừkhoahọcquảnlí,cácgiảipháppháttriểnVHNTphảiđảmbảotínhhệthống,tínhtoàndiệnvà đồngbộtrongcôngtácquảnlínhàtrườngcủahiệutrưởng.

Chắc chắn khi đề xuất và thực hiện đồng bộ, có hệ thống các giải pháp pháttriển VHNT sẽ xây dựng được VHNT tích cực, phục vụ hiệu quả cho việc nâng caochấtlượnggiáodục.

Văn hóa là sự kế thừa và phát triển Những giá trị văn hóa được hình thành từrấtlâuhoặchìnhthànhngaytrongthờiđiểmhiệntại.Tuynhiênkhiđượcthừanhậnlà yếu tố thuộc về văn hóa thì nó phải đại diện cho một tổ chức hay rộng hơn là mộtvùngh ay l ã n h t h ổ Để k h ẳ n g đ ị n h đ ư ợc t í n h k ế t h ừa c ủ a v ă n h ó a t h ì vănh ó a p hả i đượcxâydựngtrênnềntảngcủalịchsửđóchínhlàsựkếthừanhữnggiátrịtốtđẹpđãtồntạitro ngmộtmôitrườngnhấtđịnh.Trongnhàtrườngthìcácgiátrịvănhóa tồn tại từ ngay khi được thành lập trở thành hệ tư tưởng xuyên suốt gắn bó với quá trình phát triển của nhà trường đó Chính vì thế trong khi đề xuất các giải pháp pháttriển hay phát triển những giá trị văn hóa mới thì cán bộ quản lý cần phải chú ý đếnnhững giá trị văn hóa đã tồn tại trong nhà trường Đặc biệt là phải chú ý đến tính ảnhhưởngcủa nó đối với các thành viêntrong tổchức Đồngt h ờ i c ũ n g p h ả i x á c đ ị n h được những giá trị không còn phù hợp để loại bỏ hay thay thế bằng những giá trị tốtđẹphơn.

Chúngt a đ a n g s ố n g t r o n g m ộ t t h ế g i ớ i p h ẳ n g , t í n h h ộ i n h ậ p l à r ấ t c a o H ộ i nhập trong phạm vi rộng hay hẹp đều được xem là vấn đề cần thiết trong cuộc sốnghiện đại ngày nay Văn hóa là yếu tố động cho nên khả năng hội nhập của nó sẽ rấtcao Chính vì thế khi xác định được vấn đề quản lý trong môi trường văn hóa có tínhhộinhậpcaocầnxácđịnhđượcnhữnggiátrịcầnphảitiếpnhậntừmôitrườngkhácvà vấn đề khẳng định được giá trị văn hóa riêng của tổ chức mình Trong nhà trườngthì khả năng hội nhập văn hóa là thường thông qua các con đường giao lưu của cán bộgiảng viên, sinh viên Hội nhập văn hóa luôn tồn tại tính hai mặt cho nên người cán bộquản lý nhà trường phải xây dựng giải pháp quản lý phù hợp để phát triển VHNT đảmbảo được yếu tố trung hòa được môi trường bên trong và bên ngoài nhà trường Cácgiải pháp quản lý phải đảm bảo được yếu tố hội nhập tuy nhiên cũng phải đảm bảođượcgiátrịvănhóariêngcủanhàtrường.

Tính khả thi là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá được tính hiệuquả của một giải pháp quản lý được đưa ra Để đảm bảo mức độ khả thi đòi hỏi sựsáng tạo không ngừng của chủ thể quản lí, giúp cho việc áp dụng các giải pháp vàothực tiễn một cách thuận lợi, có hiệu quả thiết thực Cácg i ả i p h á p đ ề x u ấ t c ầ n p h á t huy các ưu điểm sẵn có, khắc phục những hạn chế, tồn tại trong công tác quản lí pháttriểnvănhóanhàtrường.

Tính khả thi yêu cầu các giải pháp quản lí phải được xây dựng theo quy trìnhkhoa học, đảm bảo chính xác, phù hợp đối tượng, điều kiện; chú trọng đếnc á c y ê u cầuthốngnhấttrongquảnlígiáodục;đảmbảolợiíchchomọithànhviênđượchọc tập, rèn luyện, làm việc trong môi trường giáo dục lành mạnh; có sự phối kết hợp chặtchẽgiữacácliên đớithamgiavàoquá trìnhgiáodụ c vàđàotạo trongnhàtrường; đ ảmbảo kếthợpcân đốigiữayêucầuvànăng lực,giữaquyền hạnvàtráchnhiệm.

NguyêntắcđòihỏicácgiảipháppháttriểnVHNTđưaratrêncơsởthựctiễn,xuấtpháttừthựctiễn;cácgi ảiphápđềxuấtcầnnằmtrongkhuônkhổvàđiềukiệnthựctếcủanhàtrườngđểchắcchắncóthểthựchiệnđư ợcvàthựchiệnthànhcông. Để đảm bảo mức độ khả thi của giải pháp cần tránh đưa ra các giải pháp xa rờithực tiễn; tránh áp đặt các ý kiến chủ quan; phải căn cứ vào tình hình cụ thể, căn cứvào cácmụctiêucụthểcủanhàtrườngđềtiến hànhđềxuấtgiảipháp.

Giải pháp quản lý được đề xuất phải là một hệ thống các giải pháp và có mốiquan hệ với nhau để tạo nên tính toàn diện của các giải pháp Để đảm bảo tính toàndiệnc á c giải p há p đ ề xuất phải bao qu át c á c n ộ i dung,c á c kh ía c ạnhc ủ a c ô n g t á c quảnlí,cácbìnhdiệncủavấnđề;cácgiải phápđềraphảicósựtươnghỗ,bổsungcho nhau,khôngđềcao haycoinhẹgiảiphápnào.

Nguyên tắc các giải pháp đề xuất phải đi từ thực trạng nhận thức của các thànhviên đến thái độ và hành động Giải pháp đưa ra trước tiên phải làm cho mọi thànhviên hiểu đúng về mục đích, ý nghĩa của việc phát triển văn hóa nhà trường; từ đó xácđịnh động cơ, mục tiêu và thái độ phù hợp Để làm được điều đó các cấp quản lí phảicó các giải pháp tuyên truyền, giáo dục ngay từ khi là thành viên của nhà trường vàphảithựchiệnthườngxuyên liên tụctheokếhoạchđềra. Đảm bảo tính toàn diện là cần có các giải pháp đề xuất cho hoạt động quản lí ởcấp độ từ rộng đến hẹp, từ chung đến riêng; là phải coi trọng mọi hoạt động giáo dụctừ các hoạt động chung của toàn trường đến các hoạt động của các đoàn thể, tổ, nhómbộ môn, GVCN,hoạt động giảng dạy của GV bộ môn, sự phối kết hợp giữa các lựclượng trong nhà trường.Đồng thời đảm bảo điều kiện cần thiết về tài chính, cơ sở vậtchất cho các hoạt động và sự phối kết hợp giữa các lực lượng tham gia giáo dục Bêncạnh đó việc kết hợp chặt chẽ các liên đới tham gia vào quá trình giáo dục, đào tạotrong nhàtrường làmộtđòihỏiđểđảmbảotínhtoàndiệnkhixácđịnh cácgiảipháp.

Đềxuấtcácgiảipháppháttriểnvănhóanhàtrườngtrườngcaođẳngsưp hạmvùngđồngbằngsôngHồngtrongbốicảnhđổimớigiáodục

Nhằm làm cho cán bộ quản lý, GV, nhân viên và sinh viên trong nhà trườngnhận thức một cách đầy đủ hơn, toàn diện hơn về vai trò, ý nghĩa của VHNT, vai tròvàsựcầnthiếtcủaviệcpháttriểnVHNT.

Nhận thức là khâu đầu tiên, quan trọng quyết định cho mọi hành động Nhậnthức đúng sẽ dẫn tới hành động đúng và có kết quả Bên cạnh đó nhận thức còn mangtính cá nhân hóa cao, chính vì thế với một vấn đề mang tính tập thể cần sự thống nhấtcủa nhiều người thì rất cần nhận thức đầy đủ và sâu sắc Trong phát triển VHNT, cánbộ quản lý cũng như là toàn bộ thành viên trong nhà trường cần nhận thức đúng, đủ vàsâusắcvềmụcđích,ýnghĩacảhoạtđộngpháttriểnVHNT.ĐólàpháttriểnVHNTlà một hoạt động có ảnh hưởng lớn đến từng cá nhân nói riêng và hiệu quả đào tạo củanhà trường nói chung Phát triển VHNT hiện nay ở các nhà trường cao đẳng đang cònlà vấn đề mang tính tự phát, mới mẻ, chưa thống nhất cho nên việc trang bị kiến thứcvà cách thức để tiến hành phát triển VHNT cho GV và SVlà cần thiết Khi đã nhậnthức được đầy đủ mục đích ý nghĩa của công tác phát triển VHNT thì tính trách nhiệmcủacácthànhviênsẽđượcnângcaohơn.

Phát triển VHNT không phải là công việc có thể thực hiện trong thời gian ngắn.Bởi lẽ các giá trị văn hóa muốn hình thành, tồn tại và phát triển phải có sự công nhậncủa các thành viên Ý thức trách nhiệm và nhận thức về tầm quan trọng của hoạt độngphát triển VHNT là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay Để làm thay đổi đượcnhận thức cũng như tăng cường tính trách nhiệm của các thành viên thì cần phải thựchiện thường xuyên công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức, gắn trách nhiệm quaphâncông công việcrõ ràng trongquátrìnhthamgiavào côngtácpháttriểnVHNT.

Phát triển VHNT cần phải được tất cả các thành viên trong nhà trường nhậnthức một cách đồng đều để có được sức mạnh tổng hợp trong thực hiện các giải pháp.Chínhv ì t h ế n ân g c a o n h ậ n t h ứ c c h o c á c thành v i ê n t r o n g n h à t rường ph ả i làp h á t triểntừtiềmthứcđếnnhận thứcvàhànhđộng.

Nâng cao nhận thức về phát triển VHNT sẽ được thực hiện thông qua các hoạtđộng giáo dục truyền thống, phong trào thi đua và sự tác động liên tục của chủ thểquản lý (Hiệu trưởng) đến các thành viên bằng phương pháp thuyết trình để đạt đượckếtquảcaonhấttronghoạtđộng.

Một là: Hiệu trưởng nhà trường phải lập kế hoạch chi tiếtv ề c ô n g t á c b ồ i dưỡngýthứcvànângcaonhậnthứcchotấtcảcáclựclượng.Trongđónhấnmạnhđến tính trách nhiệm của các thành viên thông qua bảng phân công nhiệm vụ rõ ràng.Trong một năm học, một khóa đào tạo lãnh đạo cũng như các cán bộ quản lý ở cáccấpphòngban,khoaphảilậpkếhoạchthựchiệncácphongtràohoạtđộng,cáclớpbồi dưỡng nhận thức về công tác xây dựng nhà trường, xây dựng nếp sống văn minhthanh lịch Cán bộ quản lý nhà trường phải tận dụng được các hoạt động của ĐoànThanh niên, Hội Sinh viên nhà trường để thực hiện các phong trào tuyên truyền, nângcao nhận thức của sinh viên Với đặc thù là nhà trường Sư phạm, các hoạt động củasinh viên trong nhà trường luôn hướng đến tính giáo dục và tính định hướng nghềnghiệp cao Chính thông qua những hoạt động này ý thức, nhận thức của thành viêntrong nhà trường được nâng cao Tính tự giác của các thành viên được hình thành quamỗi hoạt động và cũng từ những hoạt động đó các thành viên kết nối gần nhau hơn đểtạo nên một tập thể gắn kết, có tính trách nhiệm cao Mỗi cá nhân thông qua các hoạtđộng tập thể được bồi đắp thêm ý thức cá nhân, tinh thần đoàn kết để rồi tự xây dựngkếhoạch,xácđịnhnhiệmvụvàmụctiêuphấnđấucủabảnthân.Khicácthànhviêntự giác nỗ lực làm việc, chia sẻ trách nhiệm thì nhiệm vụ của cán bộ quản lý giảm bớtáplực,cóthêmđộnglựcvà chủđộnghơnđểthựchiệnchứcnăng củamình.

Hai là: Hiệu trưởng yêu cầu các thành viên của nhà trường quán triệt và thựchiệnđầyđủcácchủtrương,chínhsách,đườnglốicủaĐảngvàNhànước.Lãnhđạo nhà trường và cán bộ quản lý các ban ngành, phòng ban kết hợp với Đảng ủy nhàtrường xây dựng các Nghị quyết, Chỉ thị nhằm phát triển nhà trường và khẳng địnhđược vai trò của hoạt động phát triển VHNT Hưởng ứng và tham gia các phong trào,hoạt động lớn của Ngành, của Chính quyền để qua những hoạt động đó cá nhân thấyđược vai trò và ý nghĩa của các hoạt động Mỗi cá nhân phải được quyền chủ độngtham gia vào các hoạt động tập thể, được quyền đóng góp ý kiến vào các quyết sách,kế hoạch của nhà trường theo từng cấp độ cho phép Nhà trường phải phối kết hợp vớicác nhà trường cơ sở, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp cũng như những cá nhân tiêubiểuđểthựchiệnchươngtrìnhgiáodụcđịnhhướngnghềnghiệpchosinhviên.Vấnđề đạo đức nhà giáo là một vấn đề phải được quán triệt và thực hiện nghiêm túc trongnhà trường Lãnh đạo nhà trường phải chủ động giúp GV, sinh viên nâng cao được ýthứccánhântronghoạtđộnghọctậpvàhoạtđộngnghềnghiệp.

Ba là: Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục truyền thống, cáchoạt động tập thể đặc trưng Nhà trường Cao đẳng Sư phạm là môi trường tốt nhất đểthựchiệncáchoạtđộnggiáodụctruyềnthốnglịchsử.Cùngvớiquátrìnhhìnhthànhvàphát triển nhà trường lâu dài, cán bộ quản lý nhà trường có thể tận dụng sự ủng hộ củacác GV có kinh nghiệm trong việc giáo dục truyền thống nghề giáo, truyền thống hoạtđộng của nhà trường Với các hoạt động này thì cán bộ phụ trách chính nên giao choĐoàn thanh niên hoặc Hội Sinh viên của nhà trường dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy nhàtrường.Nhàtrườngthườngxuyêntổchứccáchoạtđộngrènluyệnnghiệpvụsưphạm,cáccuộcthi,hộ itrạisinhviênđểtăngcườngtínhtậpthểđoànkếtvàýthứccánhâncủacácthànhviên.

Bốn là:Tổ chức các cuộc thi, các cuộc giao lưu kiến thức giữa các khoa, cácphòngb a n n h ằ m đ á n h g i á m ứ c đ ộ n h ậ n t h ứ c , t i n h t h ầ n t r á c h n h i ệ m c ủ a c á c t h à n h viên Các cuộc thi, giao lưu kiến thức là dịp để các cá nhân được thể hiện tinh thần cánhân, tập thể cũng như kiến thức chuyên môn của bản thân cho nên nó luôn tạo đượcsứccuốnhútlớnđốivớimọithànhviên,tổchứctrongnhàtrường.Cũngthôngquacá c cuộc thi cán bộ nhà trường có thể đánh giá được mức độ nhận thức của thành viêntrong vấnđềpháttriểnVHNT.

Lãnh đạo và cán bộ quản lý đặc biệt là Hiệu trưởng phải có kế hoạch cụ thể vớitừng nội dung hoạt động, cách thức thực hiện theo từng thời điểm, thời gian cụ thể rõràng Thông báo kế hoạch với từng tổ chức, cá nhân trong nhà trường để các thànhviênthấyđược tráchnhiệmcủamình.

Hiệu trưởng đảm bảo sự tham gia của tất cả các lực lượng giáo dục trong nhàtrường đặc biệt là những lực lượng chính làG V v à s i n h v i ê n Đ ồ n g t h ờ i c ũ n g p h ả i đảmbảo cácđiềukiệnvề cơsở vậtchất,thiếtbịvà tàichính chocáchoạtđộng.

Hiệu trưởng thường xuyên đánh giá và kiểm tra các hoạt động để đánh giá đượcmứcđộnhậnthứccủacácthànhviên.Tổchứccáccuộcthitìmhiểu,thisángtác,thivănnghệnhằmđánhgi áđượctinhthầnthamgiacủacácthànhviêntrongnhàtrường.

3.2.2 Giải pháp 2: Tổ chức xác định các giá trị văn hóa cốt lõi phù hợp với sự pháttriểncủanhà trườngcaođẳng sư phạmtrongbốicảnhmới

Nhà trường cần có hệ giá trị cốt lõi làm chuẩn mực để mọi thành viên đồngthuận, lấy đó làm mục tiêu phấn đấu, thước đo thành quả của bản thân, của lớp, củatrường, đặc biệt về mặt đạo đức xã hội, giá trị nhân cách - điều mà chúng ta gọi là dạyngườibên cạnhdạy chữ,dạy nghề.Việclàmnàylàđộnglựcthúcđẩysựpháttriểncủanhàtrường,làmchosinhviênnhậnthứcđượcgiản gđường,nơimìnhhọctậptrởthànhnơi phấn đấu, rèn luyện; nơi phụ huynh luôn yên tâm về một môi trường đào tạo vừahồngvừachuyên.

Bốicảnhhiệnnaynổibậtrõlênvaitròcủaxuthếhộinhậpquốctế,việcgìngiữ và tiếp thu những giá trị

VH là nhiệm vụ bắt buộc của nhà trường Những giá trịvăn hóa không phải là cố định, bất biến, nó có thể thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổicủa xã hội Vì vậy cần phải phát triển và duy trì những giá trị văn hóa cốt lõi để địnhhướng pháttriểnvănhóanhàtrường.

Mỗi nhà trường đều có lịch sử tồn tại và phát triển của nhà trường qua thời gianđãtạonênnhữnggiátrịvănhóa.ChínhvìthếquátrìnhpháttriểnV H N T cầnphải khảo sát, đánh giá các giá trị văn hóa đang tồn tại trong nhà trường để biết đâu là giátrị tích cực, tiêu cực, đâu là giá trị văn hóa được nhiều cán bộ, GV trong nhà trườngmong muốn nhất Đồng thời xác định những giá trị văn hóa cốt lõi mà các thành viênnhà trường muốn hướng đến trong tương lai Hiệu trưởng cần phải nhận ra đâu lànhững giá trị văn hóa đích thực, cốt lõi có tính đặc trưng của nhà trường để tạo nên sựkhácbiệtvềbản sắcvớicáctrườngkhácđểnuôidưỡng vàvuntrồng chúng.

Các trường học cần xây dựng các giải pháp phù hợp, loại bỏ dần những hiệntượng vô văn hóa, xây dựng hệ giá trị riêng làm chuẩn mực góp phần thúc đẩy sự pháttriển cho toàn ngành giáo dục. Mỗi nhà trường cần ban hành quy chế văn hóa họcđường một cách rõ ràng, có mức độ khả thi cao, đặc biệt có cam kết của các phòngban,đơnvịtrựcthuộc,cánhân… vàcókiểmtra,đánhgiáthườngxuyên. Ngoài ra, các trường cần gắn việc giáo dục đạo đức văn hóa với đạo đức lốisống, lồng ghép chương trình giảng dạy với các hoạt động dã ngoại cho sinh viên như:thăm các di tích lịch sử, học tập truyền thống cách mạng lịch sử hào hùng của dântộc…,quađó khơidậylòngtựhào dântộc,giúpcácemcóđộng cơ họctập tốt. Đặcđiểmcủanhàtrường có vănhóathànhcôngđó là:

- Dạyhọchướngvào ngườihọc,lấyngườihọc làmtrung tâm;

Mốiquanhệcủacácgiảipháp

Các giải pháp phát triển VHNT được đề xuất ở trên được thực hiện một cách cóhệ thống, đồng bộ. Các giải pháp phát triển VHNT là một tập hợp các giải pháp tronghệ thống đa dạng, phức tạp mà mỗi giải pháp đều có mục đích, nội dung, cách thứcthực hiện và điều kiện thực hiện riêng biệt.Tuy nhiên riêng biệt không có nghĩa làchúng tách biệt nhau, hay có ý nghĩa đơn lẻ bởi chúng cùng nằm trong một hệ thốngnên tính độc lập ở đây chỉ là tương đối.Vì vậy giữa các giải pháp luôn có mối quan hệ,tácđộng,hỗtrợqualạilẫnnhau.Đểpháthuytốiđahiệuquảcủacácgiảiphápquảnlý không thể tách rời từng giải pháp mà phải sử dụng chúng đồng bộ để sao cho mỗigiải pháp trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi hoạt động quản lý nhằm đạtđượcmụctiêu chung.

Trong 7giải pháp được đề xuất thì giải pháp“Tổc h ứ c n â n g c a o n h ậ n t h ứ c cho các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng của phát triển VHNT” có ý nghĩa tiềnđề,t ạ o n ề n m ó n g đ ể t i ế n h à n h t h ự c h i ệ n t ố t c á c g i ả i p h á p k h á c B ở i c h ỉ k h i n h ậ n thức đúng, đềuthì mới hànhđộngđúng Tiếp đếnlà giải pháp“T ổ c h ứ c x á c đ ị n h các giátrị cốt lõi trongphát triểnvănhóanhàtrường” l à g i ả i p h á pt i ê n p h o n g , chuẩn bị điều kiện cần thiết nhất trong hoạt động phát triển VHNT Chỉ khi xác địnhđược các giá trị VHc ố t l õ i c ủ a n h à t r ư ờ n g t r o n g g i a i đ o ạ n m ớ i c ầ n đ ư ợ c x â y d ự n g và phát triển trong nhà trường thì mới có kế hoạch tiến hành phát triển VHNT mộtcáchđồngbộvàchấtlượng. Để xây dựng và phát triển VHNT có tính định hướng và quy chuẩn cần phải cómộtcôngcụđánhgiá.Giảipháp“TriểnkhaixâydựngbộtiêuchíđánhgiáVHNTCaođẳngSưph ạm”làgiảiphápcốtlõi,tạorasựđộtphátrongpháttriểnVHNT.

Các giải pháp còn lại hỗ trợ đồng bộ cho sựp h á t t r i ể n V H N T T ừ v i ệ c p h á t triển vănhóa giảngdạy, văn hóa họctập, xâydựngmôitrườngthuậnlợiv à t ă n g cường các nguồn lực cho phát triển VHNT giúp hoạt động quản lý trong nhà trườngđạtkếtquả.

Nhìn một cách tổng thể các giải pháp phát triển VHNT được thiết kế theo mộtchutrìnhquảnlýhoạtđộngtrongnhàtrường.Đểtănghiệuquảtrongcôngtácquảnlý, cần đặc biệt chú ý đến sự phối kết hợp giữa các giải pháp như là một hệ thốngkhông thể thiếu giải pháp nào trong các giải phápđ ã đ ư ợ c đ ề x u ấ t ở t r ê n , v ớ i m ụ c đích hình thành ý thức phát triển VHNT trong CB, GV, NV và SV trong nhà trườngnhằmhướngđếnchấtlượngđào tạotoàndiện.

Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa các giải pháp phát triển VHNT cao đẳng sư phạm vùngđồngbằngsôngHồng

Kếtquảkhảonghiệm vàthửnghiệmcácgiảipháp

3.4.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và mức độ khả thi của hệ thống giải pháppháttriểnvănhóanhà trường Caođẳng SưphạmvùngđồngbằngsôngHồng

Nhằmđánhgiátính cầnthiết vàmứcđộkhảthi củac ác giảiphápp h á t triển VHNTm àluận ánđãđềxuất.Gồm7giảipháp:

4 Tổchứcxâydựngmôhìnhphòngban,khoachuyênmônđiểnhìnhvềvănhó aở trường caođẳngsưphạmvùngđồngbằngsôngHồng.

- Xây dựng nội dung trưng cầu ý kiến Mỗi giải pháp có tính cần thiết và mứcđộ khả thi được xác định ở bốn mức độ: rất cần thiết/rất khả thi; cần thiết/khả thi; ítcần thiết/ítkhảthivàkhông cần thiết/khôngkhảthi.

Phiếu khảo sát được tiến hành ở hai nhóm đối tượng với tổng số phiếu là 190(nhóm GV là

150, nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý là 40), gồm cán bộ lãnh đạo quản lývàGV chuyênmôntạicácnhàtrườngcaođẳngsưphạm.

4 c ơ s ở g i á o dục: Cao đẳng sư phạm Hà Tây, Cao đẳng Sư phạm trung ương, Cao đẳng sư phạmTháiBình,CaođẳngsưphạmBắcNinh.

3.4.1.3 Tiêuchívàthangđánhgiákếtquả Để có cơ sở khoa học cho vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành khảonghiệm,trưngcầuýkiếnvềsựcầnthiếtvàmứcđộkhảthicủacácgiảipháppháttriểnVHNTđượcđề xuấtvớibatínhcầnthiết:

1)Rấtcầnthiết:4điểm;2)Cầnthiết:3điểm;3)Ítcầnthiết:2điểm;4)Khôngcầnthiết:1điểm

1)Rấtkhảthi:3điểm;2)Khảthi:3điểm;3)Ítkhảthi:2điểm;4)Khôngkhảthi:1 điểm. Kếtquảhệsốtươngquanrđượckếtluậnnhưsau: r=0,7– 1:Kếtluậnlàrấtchặtchẽ(rấtthốngnhất,phùhợp). r=0,5–0,69:Kếtluận làtươngđốichặtchẽtương đốithốngnhất.r=0,49 trởxuống:Kếtluậnlàítthống nhất,tương quanlỏng.

3.4.1.4 Kếtquảkhảonghiệmtính cầnthiếtcủahệthốngcácgiảipháp Để có cơ sở khoa học cho vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành khảonghiệm, trưng cầu ý kiến về sự cần thiết của các giải pháp phát triển VHNT được đềxuất vớibamứcđộ:1- Không cần thiết;2-Ítcầnthiết;3-Cầnthiết;4 -Rấtcầnthiết. Ở đây, trong các phiếu trưng cầu ý kiến các chuyên gia, để đánh giá tính cầnthiết,luận ánquyđịnhnhưsau:

Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp phát triểnvănhóanhàtrường

Qua bảng số liệu cho thấy tuy có sự đánh giá khác nhau về tính cần thiết, nhưng tổng hợp kết quả trung bình cho thấy độ chênh lệch không nhiều từ 3,70đến 3.93 Đây là mức độ đánh giá tốt Cụ thể là giải pháp 3: Tổ chức xây dựng bộtiêu chí đánh giá VHNT được đánh giá là cần thiết nhất Chứng tỏ các khách thểkhảo sát rất đồng ý rằng hiện nay các nhà trường đang thiếu công cụ định hướngvà đánh giá văn hóa nhà trường Đây làmột đòi hỏi rất bức thiết Giải pháp 4:Xây dựng các phòng ban, khoa chuyên môn điển hỉnh về văn hóa cũng được đánhgiá ở mức cần thiết cao Đây là một giải pháp đảm bảo được tính đặc thù của môitrường sư phạm Một khi đã nhận thức được tính cần thiết của nó thì trong quátrình thực hiện sẽ đảm bảo được tính khả thi rất cao.Nhìn chung các khách thểkhảo sát đều đã nhận thức được sự cần thiết của các giải pháp phát triển VHNTtrường cao đẳngSưphạmvùng đồngbằng sông Hồng.

Cùngvớikhảonghiệmtínhcầnthiết,chúngtôiđãtiếnhànhkhảonghiệmmứcđộkhảthicủacácgiải pháppháttriểnVHNTđượcđềxuấtởtrênvớibamứcđộ:1-Khôngkhảthi;2-Ítkhảthi;3-Khảthi;4-

Kếtquảkhảonghiệmthểhiện: Ởđây,trongcácphiếutrưngcầuý k iến cácchuyêngia, đểđánhg iá tínhcầnthiết,luậ n ánquy định như sau:

Tổnghợpkếtquảkhảonghiệmvềmứcđộkhảthicủa cácgiảipháppháttriểnVHNTcao đẳngsưphạm, tacó bảngsốliệu:

Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các giải pháp phát triểnVHNTởtrườngCĐsư phạm

Qua bảng tổng hợp kết quả đánh giá của khách thể vềm ứ c đ ộ k h ả t h i c ủ a những giải pháp phát triển VHNT ở các trường Cao đẳng sư phạm ở Bảng 3.3 chothấy: đa số khách thể đều tán thành và nhận định có khả thi, mức độ trung bình đánhgiá khá cao từ 3,24 đến 3,85, chứng tỏ các giải pháp được đề xuất có mức độ khả thitương đối cao Cụ thể đối với giải pháp được cho là có tính khả thi cao nhất đó là việcxâydựngbộtiêuchíđánhgiáxếpởthứbậc1.Giảipháp2:Tổchứcxácđịnhcácgiátrịcốtlõitrongpháttriể nVHNTcaođẳngsưphạmcũngđượcđánhgiácótínhkhảthicao.Chứngtỏhiệnnayvấnđềxácđịnhgiátrịcốtlõic ủanhàtrườngđangrấtđượcquantâm.Sự đánhgiá về mức độ khả thi củagiảiphápdựatrên việccác kháchthể khảos á t phântíchđượctìnhhìnhchungcủanhàtrườngđểphụcvụchoviệcgiảiphápđư ợcđưa vào thực hiện có hiệu quả Chính vì thế khi được đánh giá ở điểm trung bìnhchung cao chứng tỏ giải pháp này có khả năng thực hiện được tại các nhà trường vàsau khi thực hiện sẽ mang đến hiệu quả tốt.Ngoài ra các giải pháp khác cũng đượcđánh giá với mức điểm trung bình chung là rất khả thi Chứng tỏ những giải pháp tácgiả đề xuất xuất phát từ thực tiễn và đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn cho nên chúngcókhảnăngthựchiệntốttrongnhàtrường.

3.4.1.6 Kếtquảkhảo nghiệmsựtương quangiữatính cầnthiếtvà mứcđộkhảthicủacácgiảipháp pháttriểnVHNT

Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả khảo nghiệm giữa tính cần thiết và mức độ khả thicủa cácgiảipháppháttriểnVHNTcaođẳngsưphạm Cácgiảipháp

Nhận xét:Nhìn vào bảng số liệu chúng ta có thể thấy mối tương quan giữa tínhcầnthiếtvàmứcđộkhảthicủacácgiảipháppháttriểnVHNTcaođẳngsưphạmlàrất cao Các giải pháp 1, 3, 6, 7 được đánh giá tương quan rất chặt chẽ khi thứ bậc vềtính cần thiết và mức độ khả thi là giống nhau. Chính điều này làm cơ sở cho quá trìnhtriển khai thực hiện trong thực tế sẽ đạt kết quả cao Áp dụng công thức tính hệ sốtương quan để một lần nữa khẳng định sự tương quan giữa tính cần thiết và mức độkhảthicủacácgiảipháp nhưsau:

Với r = 0,95chứng tỏ tương quan rất thống nhất và rất chặt chẽ giữa tính cầnthiết và mức độ khả thi của các giải pháp phát triển VHNT các trường Cao đẳngSưphạmvùngđồngbằngsôngHồng.

Thông qua kết quả thử nghiệm, chứng minh tính khả thi và hiệu quả của bộ tiêuchíđánhgiávănhóanhàtrườngcaođẳngsưphạm.Cụthể:

- Đánh giá thực trạng VHNT thông qua việc áp dụng các tiêu chíc ủ a b ộ t i ê u chí đánhgiáVHNT.

- Khẳng định sự phù hợp (lý luận và thực tiễn) của các tiêu chí đối với sự pháttriểncủacáchoạtđộngđàotạovàgiáodụctrongnhàtrường.

- Khẳng định vai trò, tác dụng của bộ tiêu chí trong việc tự đánh giá VHNTtrong các trường cao đẳng sư phạm thông qua việc đánh giá về sự tương tác của từngtiêuchíđếnVHNT.

-Chọn30 kháchthể là giảng viên, cán bộ quảnlývà sinh viênt r o n g n h à trườngCaođẳngSưphạm HàTây.

Thử nghiệm được tiến hành tại trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây trong thờigiannămhọc2016-2017.

- Đánh giá thực trạng VHNT bằng cách áp dụng bộ tiêu chí trước thử nghiệm(Đánh giá văn hóa nhà trường lần 1) và sau khi thử nghiệm (Đánh giá văn hóa nhàtrường lần 2) với hình thức cho điểm theo các tiêu chí đã đặt ra Thang điểm cho mỗitiêuchítốiđa là10.Nộidungđượctính:

+Tổngđiểmtừ150 đến290 làtrường cóvăn hóalành mạnhvàhiệuquả.

- Đánh giá sự tương tác của từng tiêu chí ảnh hưởng đến VHNT thông qua việcso sánhkếtquảtrướcvàsauthửnghiệm.

Bước 1: Xin ý kiến chỉ đạo của nhà trường xây dựng một tổ công tác gồm 30ngườilàđạidiệncủacácnhàquảnlý,GV,sinhviên.

Bước 2: Tổ chức tập huấn cho các khách thể thử nghiệm thảo luận về các nội dung củabộtiêu chívào thờiđiểmđầunămhọc.

Bước 3: Hướng dẫn sử dụng bộ tiêu chí đánh giá VHNT để các khách thể hiểuvà vận dụng.

Tổ chức phát phiếu đánh giá VHNT lần 1 cho các khách thể (Các phiếuđánhgiámứcđộphùhợpvàmứcđộtươngtác)

Bước 4: Thu và đánh giá kết quả đánh giá thực trạng VHNT của khách thể thửnghiệmbằngbộtiêu chíđánh giávănhóanhàtrường.

Bước 5: Tiếp tục cho đánh giá VHNT và cuối năm học tiến hành tổ chức đánhgiá các mức độ của bộ tiêu chí đối với sự phát triển VHNT bằng việc trả lời vào cácphiếu xiný kiến. (Cácphiếuđánhgiámứcđộphù hợpvàmứcđộ tươngtác)

Bước 6: So sánh kết quả của hai lần đánh giá rút ra kết luận về thực trạngVHNTvà cácmứcđộphùhợp,tươngtáccủabộtiêuchí.

Nộidung Kếtquảđánhgiálần1 Kếtquả đánhgiá lần2

Qua bảng số liệu ta có thể thấy kết quả đánh giá về mức độ đạt được của VHNT nhà trường lần thứ 1 và lần thứ 2 có sự chênh lệch rõ ràng Cụ thể ở lần thứ 1 chỉ có19.5% đánh giá nhà trường đạt VH rất lành mạnh và hiệu quả nhưng sau khi được bồidưỡng và tiếp cận đánh giá VHNT bằng bộ tiêu chí đánh giá thì có 38.5% cho rằngVHNTrấtlànhmạnhvàhiệuquả.ChứngtỏbộtiêuchíđánhgiáVHNTtrởthànhcôngcụhỗtrợvàgiú pquátrìnhđánhgiáVHNTtườngminhvàhiệuquảhơn.Cáckháchthểkhảo sát khi tham gia quá trình thử nghiệm cũng đưa ra ý kiến rằng khi có tiêu chí cụthể của bộ tiêu chí đánh giá VHNT thì quá trình định hình và đánh giá VHNT tạitrường họ trở nên tường minh và rõ ràng hơn Điều này góp phần quan trọng cho hoạtđộngxâydựngvàpháttriểnnhữnggiátrịvănhóanhàtrườngtrongtrườngcaođẳngsưphạm.Đặcbiệtcá nbộquảnlýnhàtrườngcócôngcụđánhgiáthiếtthựcchohoạtđộngpháttriểnVHNTcủacácthànhviên,đơn vịphòngbantrongtrường.

Mạnh Trung bình Yếu Mạnh Trung bình Yếu

Qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy rằng trước khi đưa bộ tiêu chí đánh giávào thử nghiệm các khách thể đều cho rằng các tiêu chính đánh giá ít có sự tương tácvới VHNT của đơn vị họ Tuy nhiên sau khi đưa từng tiêu chí vào đánh giá cụ thể thìkết quả khảo sát thu được lại thay đổi Số lượng khách thể đánh giá các tiêu chí có sựtương tác với VHNT cao hơn Điều này chứng tỏ hệ thống các tiêu chí xây dựng có sựtương tácảnhhưởngđến cácthànhtốcủaVHNT.

Rấtphù hợp Phù hợp Không phùhợp

Rấtphù hợp Phù hợp Không phùhợp

Qua kết quả thử nghiệm chúng ta thấy sau khi được thử nghiệm sử dụng đánhgiá VHNT bằng bộ tiêu chí thì các khách thể đều sự đồng nhất rõ ràng trong đánh giácủacáckháchthểvềmứcđộphùhợp.Kếtquảđángiávềmứcđộphùhợpsaukhiđưa bộ tiêu chí vào thử nghiệm cao hơn trước thử nghiệm Điều này chứng tỏ cáckhách thểcôngnhận sựphùhợp củacáctiêuchítrong bộ tiêuchíđánh giáVHNT.

- Sau khi thử nghiệm 7 tiêu chuẩn với 31 tiêu chí trong bộ tiêu chí VHNT trongcác trường cao đẳng sư phạm, các ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý đều cho rằng:100% khách thể đồng ý bộ tiêu chí VHNT có vai trò rất quan trọng với việc giúp chonhà trường tự đánh giá về văn hoá hiện có của nhà trường và tự phấn đấu theo nhữngchỉ số của tiêu chí, theo từng nội dung của các tiêu chí Đồng thời giúp cho nhà trườngcómộtđịnhhướngđúngtrongviệcpháttriển vănhoálànhmạnh,hiệuquả.

- Bộ tiêu chí đánh giá đã trở thành công cụ hỗ trợ tích cực cho quá trình địnhhình và đánh giá VHNT Chúng ta có thể thấy sự chênh lệch về kết quả trước và sauthử nghiệm là rõ rệt Chứng tỏ khi đã có các tiêu chuẩn và tiêu chí rõ ràng thì nhàtrường sẽ có căn cứ đánh giá cụ thể và dễ dàng nhận biết ra yếu tố trong VHNT. Tuynhiên kết quả đánh giá VHNT ở trường CĐ sư phạm Hà Tây chưa mang đến một kếtquả về VHNT mạnh và hiệu quả Điều này cần thiết vẫn phải có quá trình phát triểnVHNTbằngviệcápdụngcácgiảiphápđãnêu.

- Quak ế t q u ả k h ả o s á t v ề t ầ n s u ấ t , đ i ể m t r u n g b ì n h c h u n g c h ú n g t a c ó t h ể khẳngđịnhđược tínhtươngtác, tínhp h ù h ợ p c ủ a c á c t i ê u c h í l à r ấ t c a o C á c t i ê u chíđánhgiáVHNTcónhiềuđiểmđồngnhấtvớitiêuchípháttriểncủanhàtr ường nênlàm choviệc tổchức các hoạt động được thuậnl ợ i v à n h ậ n đ ư ợ c n h i ề u s ự ủ n g hộ, hỗtrợ và hợptác nhiềumặt củac á c c ấ p l ã n h đ ạ o v à đ ị a p h ư ơ n g c ũ n g n h ư c á c lựclượngthamgiagiáodụctrongnhàtrường.

- Phạm vi thử nghiệm mới chỉ dừng lại ở một cơ sở đào tạo với phương phápchủ yếu là thu thập kết quả qua phiếu khảo sát Tuy nhiên sự tham gia và tính kháchquancủa quá trìnhthuthập dữ liệuđ ã c h o t h ấ y : Q u a q u á t r ì n h t h ử n g h i ệ m , b ộ t i ê u chí VHNTđã khẳngđịnhđượctácdụngc ủ a n ó đ ố i v ớ i v i ệ c p h á t t r i ể n V H N T B ộ tiêu chí là những căn cứ khoa học,p h ù h ợ p v ớ i đ i ề u k i ệ n t h ự c t ế c ủ a n h à t r ư ờ n g

Kếtluận

1.1 Trong giai đoạn hiện nay, văn hoá nhà trường đã được nhận diện như một tiêuchí khi xây dựng hoạt động của các nhà trường mang tính chuyên nghiệp Nhà trườngphảilàtổchứccó“hàmlượng”vănhoácaonhất;lànơihộitụ,kếttinhvănhoáđểđàotạ o ra những chuẩn mực văn hoá cho xã hội Trong một nhà trường nói chung và cáctrường cao đẳng sư phạm nói riêng, văn hóa luôn tồn tại trong mọi hoạt động của nhàtrường VHNT sẽ giúp cho nhà trường thực sự trở thành một trung tâm văn hóa giáo dục,là nơi hội tụ sức mạnh của trí tuệ và lòng nhân ái trong xã hội, góp phần quan trọng tạonênsảnphẩmgiáodụctoàndiện.

PháttriểnVHNTtrongcáctrườngcaođẳngsưphạmlànhmạnhsẽhướngtớisựphát triển bền vững của nhà trường. Bằng việc thực hiện các chức năng quản lý trongphát triển các nội dung của VHNT sẽ đảm bảo được tính đồng bộ và thống nhất Đồngthời muốn xác định được thực trạng VHNT từ đó có định hướng cho hoạt động pháttriển VHNT cần thiết phải xây dựng bộ công cụ đánh giá đó chính là Bộ tiêu chí đánhgiáVHNT.

1.2 Qua khảo sát thực trạng về phát triển và phát triển VHNT tại các trườngcao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng chúng ta có thể thấy nhận thức về vấnđề phát triển VHNT của các thành viên đã có nhưng chưa đồng đều, thống nhất Cácnhà trường đang trong quá trình định hình lại các giá trị VHNT nhưng vẫn chưa có sựnhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của phát triển VHNT Thực trạng phát triểnVHNTđượcđánhgiáởmứctrungbình.Trongkhimứcđộthựchiệncácnộid ungcòn chưa tốt Các nội dung phát triển VHNT là văn hóa quản lý, văn hóa giảng dạy vàvăn hóa học tập còn thực hiện ở mức trung bình Các nội dung về phát triển VHNTtiếp cận theo các chức năng quản lý cũng thực hiện ở mức trung bình Vấn đề tạo môitrường nhà trường thuận lợi và liên kết các lực lượng liên đới trong phát triển VHNTvẫn chưa thực hiện tốt Những ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa tiêu cực bên ngoàivẫn cònlenlỏivàotrong thựctrạng pháttriểnVHNT.

Mặt khác, vấn đề văn hóa nhà trường trong các trường Cao đẳng sư phạm đanglà những nội dung có tính thời sự của xã hội Đó là một số chuẩn mực đạo đức, giá trịvàhànhvicủagiảngviên,sinhviênkhôngcònphùhợpvớiquyđịnhchungcủaxãhội và đi ngược lại với giá trị truyền thống của dân tộc từ bao đời nay trong các nhàtrường Các yếutố về môi trường, sư phát triểnnhanhcủathôngtin, mạngx ã h ộ i đang dần xâm chiếm những giá trị chính thống của nhà trường Chính vì thế từ thựctrạngđ ó n h à t rư ờn g c ao đ ẳ n g s ư p h ạ m c ầ n c ó n hững gi ả i p h á p q u ả n l ý nh ằ mp h á t triểnvănhóanhàtrườngổnđịnhvàbềnvững hơn.

1.3 Các giải pháp phát triển VHNT cao đẳng Sư phạm được đề xuất trên việctuân thủ những nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, khả thi, toàn diện và hiệu quả.Cácgiải pháp được xây dựng dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng chung của các nhà trườngcao đẳng sư phạm hiện nay Mỗi giải pháp là một định hướng cho công tác phát triểnVHNT tích cực Đặc biệt trong đó chú ý đến giải pháp 3 xây dựng bộ tiêu chí đánh giáphát triển VHNT cao đẳng sư phạm Bằng việc khai thác tốt các nguồn lực và thựchiệnphốikếthợpcácmốiquanhệtrongnhàtrườngthìcơsởthựchiệngiảipháplàrất khả thi Tuy nhiên cần chú ý đến nguyên tắc hệ thống trong việc đề xuất các giảipháp cho nên công tác phát triểnVHNT Cao đẳng Sư phạm chỉ hiệu quả khi thực hiệnđồng bộ tất cả các giải pháp đề xuất Mỗi nhà trường cần căn cứ vào điều kiện thựctiễn của mình để lựa chọn thực hiện giải pháp cho công tác phát triển VHNT Quantrọng hơn với Bộ tiêu chí đánh giá VHNT được đề xuất hi vọng sẽ làm thay đổi nhậnthức của các thành viên trong nhà trường để từ đó có những hoạt động xây dựng vàpháttriểnVHNThiệuquảhơn.

Khuyếnnghị

Nghiêncứuvàcócácvănbảnchínhthứchướngdẫnxácđịnhcácyêucầu,nộidungpháttri ểnVHNTở bậcCaođẳng,Đạihọc.

PhốihợpthammưuvớiBộGD&ĐTđểchỉđạotoànbộhệthốngcáctrường,cơ sở giáo dục thực hiện chủ trương phát triển VHNT Thực hiện triển khai các hoạtđộngbồidưỡng,nângcaonhậnthứcvềtầmquan trọngcủaVHNT.

Phối kết hợp với chính quyền địa phương nhằm tranh thủ sự ủng hộ của chínhquyềnđịaphươngvềcôngtácpháttriểnVHNT.

Tạođ iề uk i ện t h u ậ n l ợ i c h o c á c n h à t r ư ờ n g x â y d ựn g n hững c h í n h s á c h p h ù hợp cho các hoạt động VHNT được diễn ra thuận lợi Ủng hộ các ý tưởng xây dựngVH tích cực trong nhà trường Kịp thời khen thưởng những đóng góp tích cực của cáccánhân,tậpthểtrong pháttriểnVHNT.

Thành lập Ban chỉ đạo, xây dựng các mục tiêu, nội dung và kế hoạch triển khaipháttriểnVHNTtheonămhọcvàkếhoạchdàihạn.Xâydựngkếhoạchphùhợpvàhệ thống các quy định phối hợp giữa các ban, các khoa, các phòng, các tổ chức đoànthểtrongnhàtrường.Đồng thờikếthợpvớicáctổ chứckhácbênngoàinhàtrường.

Tổ chức các lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng giao tiếp, xây dựngnềnếp,lốisốngVHchocácCB,GV,NVvàSV.

Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các cấp,cácngành,cáctổchứccánhântrongbổsunglựclượngchohoạtđộngpháttriểnVHNT.Đồngthờihuyđộ ngđượcnguồnlựctàichínhchohoạtđộngpháttriểnVHNT.

Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các quy định về công tác phát triểnVHNT Xây dựng chế độ khen thưởng phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường,khen thưởng kịp thời để động viên CB, GV, NV và SV tích cực tham gia phát triểnVHNT,cóhànhviVHvàlốisốngmẫumực.Đồ ng thờipháthiệnvàxửlýnghiêm khắc thành phần có thái độ, hành vi và lối sống thiết VH, hoặc vi phạm các quy địnhchung củangànhvànộiquy,quy địnhcủanhàtrường.

2.4 Đối với tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Sinh viênvà các tổ chứckháctrongnhàtrường

Những tổ chức này phải là nòng cốt đi đầu trong công tác tuyên truyền và tổchức các hoạt động phát triển VHNT theo nhiệm vụ được phân công Đặc biệt là tổchức Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên trong nhà trường phải làm tốt công tác tổchứccáchoạtđộngtậpthể,ngoạikhóchosinhviên.

Thường xuyên tạo điều kiện cho thuận lợi cho mọi thành viên tích cực tham giacác hoạt động phát triển VHNT Gắn các hoạt động Công đoàn, Đoàn TN, Hội SV vớimụctiêu vànộidungcáchoạtđộngpháttriểnVHNT. Thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể, ngoại khóa để các thành viên trong nhà trường đặc biệt là sinh viên được tham gia, qua đó tăng cường kỹ năng mềmcho sinhviên.

Tíchcựcthamgiavàocáchoạtđộngtậpthểbêncạnhhoạtđộngchuyênmôndo nhà trường và các tổ chức đoàn thể tổ chức Chủ động đề xuất các giải pháp vớiCBQLnhàtrườngđểnângcaohiệuquảcôngtácpháttriểnVHNT.

Chủ động tự học, tự nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ,luônlàtấmgươngsáng cho đồngnghiệp,sinhviênnoitheo.

2.6 Đốivớichínhquyềnđịa phương và cáclựclượng liênđớikhác

Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giaolưu Ủng hộ về nguồn lực con người cũng như nguồn lực tài chính cho quá trình pháttriểnnhàtrường.Phối hợp với nhà trường tổ chức các hoạt động xã hội cho GV, nhân viên vàsinh viên Tích cực đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm cho nhà trường trong quá trìnhxây dựngvàpháttriển.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC

GIẢLIÊNQUANĐẾN ĐỀTÀI LUẬN ÁNĐÃ CÔNG BỐ

1 Vũ Thị Quỳnh (2015),Vai trò của văn hóa tổ chức trong nhà trường đại học sưphạm,sốđặcbiệttháng09,tạp chíThiếtbịGiáodục.

2 Vũ Thị Quỳnh – Nguyễn Dục Quang (2015), Vai trò của Hiệu trưởng trong quảnlýxâydựng văn hóanhà trường,số56 tháng11,tạpchíGiáodụcvàXãhội.

3 Vũ Thị Quỳnh (2016), Dân chủ hóa- yếu tố căn bản trong xây dựng văn hóa nhàtrường,S ố 1 3 1 tháng8năm2016,TạpchíKhoahọcgiáodục.

4 Vũ Thị Quỳnh (2017), Thực trạng quản lý phát triển văn hóa nhà trường ở cáctrường cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng, Số 139, Tạp chí Khoa họcgiáodục.

5 Vũ Thị Quỳnh (2017),Một số giải pháp quản lý phát triển văn hóa nhà trườngcao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dụchiệnnay,số141,Tạpchí Khoa họcgiáodục.

3 LêHữuÁivàTrầnQuangÁnh(2008),“Vấnđềgiáodụcgiátrịvănhoátruyềnthốngcho sinh viên trong bối cảnh hiện nay ở nước ta”,Tạp chí Khoa học và Công nghệ(5),ĐạihọcĐàNẵng.

4 VũNgọcAm(2010),Vaitròcủavănhóatrongquátrìnhpháttriểnđấtnước,BáođiệntửĐản gCSVN,nguồncpv.org.vn/Modles/News/News/Detail.

11 Việt Báo (2012),Thế nào là văn hóa học đường và cách thức xây dựng văn hóahọcđường,trườngĐH Ngoạithương, cơ sởQuảngNinh.

12 Cải cách giáo dục ở các nước phát triển, Sđd (phần Cải cách giáo dục ở Mỹ),quyển IV,tr.43.

13 Cải cách giáo dục ở các nước phát triển, Sđd (phần Cải cách giáo dục ở Pháp

14 Chỉ thịsố 40/CT-BGD ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về phát độngphong trào thi đua và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 của BộGiáo dục và đào tạo về kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện - Họcsinhtíchcực”trongcáctrườngphổt hô ng giaiđoạn2008-2013.

17 ĐiềulệcủaHộisinhviênViệtNam(sửađổi,bổsung)kèmtheoQuyếtđịnhsố17 39/QĐ-BNVngày25 tháng12năm2009của BộtrưởngBộNộivụ.

18 NguyễnKhoaĐiềm(2001),Xâydựngvàpháttriểnnềnvăn hóaViệtNamtiên tiếnđậmđà bảnsắcdân tộc,Nxb Chính trịQuốcgia,HàNội.

20 PhạmVănĐồng(1994),Văn hóavà đổimới,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội.

21 PhạmMinhHạc(2012),Xâydựngvănhóahọcđườngphảilàmốiquantâmcủamọinh àtrường,TheoTạpchíBan Tuyêngiáo, HàNội.

22 PhạmMinh Hạc,1995,Giáo dụcconngườivănhóa,NxbHàNội.

23 PhạmMinhHạc(2001), VềpháttriểntoàndiệnconngườithờikỳCNH–HĐH, NxbChính trịquốcgia,HàNội.

24 ĐặngThànhHưng (2010), “Quảnlýgiáodụcvàquảnlýtrường học”,Tạpchí QLGD (17),tr.8-20.

26 Họcviệnbáochívàtuyêntruyền(2012),Hộithảokhoahọc:Vănhóahọcđường,tháng12n ăm2012,HàNội.

27 HộiKhoa họcTâmlýgiáo dụcViệtNam(2009),Vănhóa họcđường-

28 BùiMinhHiền(chủbiên),(2009),Quảnlýgiáodục,NxbĐạihọcsưphạm,HàNội.

(1998),Tâmlýhọclứa tuổivàtâm lýhọcsư phạm,Nxb Giáo dục,Hà Nội.

32 Học viện Quản lý giáo dục (2009), Chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng trườngTHPTtheohìnhthứcliênkếtViệtNam–

33 Đặng Thành Hưng (2008),Phát triển giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hội nhậpquốctế.ĐềtàiNCKHcấpBộ.

L i n d h o l m , J e n n i f e r A,Văn hóatổchứctrongviệc tạorathay đổi cho nhàt r ư ờ n g, (Phạm Thị Lydịch),(nguồn:www.chrd.edu.vn)

35 Phan Văn Kha (2012),Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướngchuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí KhoahọcGiáodục,ISSN0868–3662.

36 Trần Kiểm, (2007),Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sưphạm,HàNội.

37 Nguyễn Thu Linh, Hà Hoa Lý (2005),Văn hóa tổ chức- Lý thuyết, thực trạng vàgiảipháppháttriển vănhóa tổchứcViệtNam,NxbVănhóa–Thôngtin.

38 HồChíMinh(1995),Toàn tập,tập 3,NxbChính trịQuốcgia,HàNội.

39 HồChíMinh(2000),Toàntập,Nxb ChínhtrịQG,HN,T3.

40 Michel Amiel, Francis Bonnet, Joseph Jacobs (2000),Quản lý hành chính-

41 Lê Thị Ngoãn (2009),Giải pháp phát triển văn hóa nhà trường ở trường Caođẳng côngnghiệp NamĐịnh,Trung tâmhọcliệu,ĐạihọcTháiNguyên.

42 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2011),Giải pháp phát triển văn hóa nhà trường nhằmnâng cao chất lượng giáo dục của hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố HàNội,ĐạihọcSưphạmHà Nội.

43 PhạmT h à n h N g h ị ( 2 0 0 9 ) , “ V ă n h ó a h ọ c đ ư ờ n g - đ ặ c đ i ể m , c h ứ c n ă n g v à s ự pháttriển“,TạpchíQuản lýGiáodục(5),tr.13-15

TWcủaBanChấphànhTrungươngĐảngvề“đổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo,đáp ứngyêucầucôngnghiệphóa,hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộic hủnghĩa”.

45 Nghị quyết 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về “xây dựng vàphát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp úng yêu cầu phát triển bền vững củađấtnước”.

46 Phan Ngọc (1994),Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thôngtin.Tríchdẫn(6)

47 PhanNgọc(1998),BảnsắcvănhóaViệtNam,Nxb VănhóaThông tin

48 Quy chếhọc sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyênnghiệp banhànhkèm theo quyết địnhsố 42/2007/QĐ-BGDĐT củaB ộ

49 QuyĐịnhvềtiêuchuẩnđánhgiáchấtlượnggiáodụctrườngđạihọc,banhànhkèmtheoquyếtđịnh số65/2007/QĐ-BGDĐT.

50 Hồ Sĩ Quý (2011),Vai trò của văn hóa nhà trường trong nền văn minh, Nguồn:Tailieu.vn.

51 Quyết địnhsố 129/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quychếvănhoácông sởtạicáccơquanhành chínhNhànước.

BGDĐT,ngày16tháng4năm2008củaBộtrưởngBộGiáodục&ĐàotạovềviệcBanhànhQ uyđịnhvềđạođứcnhàgiáo.

54 Nguyễn Trung Thuần (Người dịch): Cải cách giáo dục ở các nước phát triển (phầnCảicáchgiáodụcởNhậtBản),Nxb.GiáodụcViệtNam,H,2000,từtr.46.

58 VănĐứcThanh(2001),Xâydựngmôitrườngvănhóacơsở,NxbChínhtrịquốcgia,HàN ội.

PhạmP h ú c T u y ( 2 0 0 8 ) ,X â y d ự n g v ă n h ó a t ổ c h ứ c t r o n g n h à t r ư ờ n g.N g u ồ n phuctuy.violet.vn/present/same/entry_id/492985.

60 Chu Khắc Thuật- Nguyễn Văn Thủ,Văn hóa, lối sống và môi trường, Nxb VănhóaThôngtin.

61 Đinh Viễn Trí, Đông Phương Tri (Ngọc Anh dịch) (2003),Văn hóa giao tiếp ứngxử,Nhàxuấtbảnvănhóathôngtin,HàNội.

62 Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề về văn hoá trong đời sống xã hội Việt Namhiệnnay,NxbVănhóaThông tinvàViệnvăn hóa,HàNội.

64 Viện nghiên cứu sư phạm (2007),Xây dựng văn hóa học đường, Giải pháp nângcao chất lượng giáo dục trong nhà trường, Hội thảo khoa học trường Đại học Sưphạm,HàNội.

66 Hoàng Vinh (2006),Những vấn đề văn hóa trong đời sống xã hội Việt Nam hiệnnay,Nxb VănhóaThôngtinvàViệnvăn hóa,HàNội.

67 Hồ Sĩ Vịnh (1999), Văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới, Nxb Chính trịQuốcgia,HàNội.

68 AhmadiE.SchoolCultureandSchoolEffectiveness,InternationalJounalofmanageme nt,Vol5.

69 AhmadiE.SchoolCultureandSchoolEffectiveness,InternationalJounalofmanageme nt,Vol6.

70 Barbara Fralinger and Valer Olson (2007),Organization culture at the universityLevel.

71 Bartell, M (2003),Internationalization of universities: a university culture- basedframework.

72 Cameron, K.S & Quinn,R.E (1999),Diagnosing and Changing

Organisationalculture Based on the Competing Values Framework, Addison-

73 D.Dewit,C.McKee, J.Fjeld,K Karioja,(2003),TheCritical Roleof

(1990).“Strategiesforchange InD.W.Steeples(Ed.),Managing changeinhi ghereducation(pp.7-18)”,Newdirectionsforhighereducation,Vol.

79 Greert Hofstede (1991), Cultures & Organisations Cultural

Dimensions,http://www.clearlycultural.com.greert-hofstede-dimensions.

81 Kent D.Peterson and Terrence E.Deal (2006),how Leaders Influence the

82 KentD.Peterson,TerrenceE.Deal(2009),TheShapingSchoolCultureFieldbook,2ndE dition.

83 Louis, M R (Jul., 1980), “Career Transitions: Varieties and Commonalities”,TheAcademyofManagementReview,Vol.5,No.3,pp.329-

340,Xemtại:http://www.au.af.mil/au/awc/awcgate/ndu/strat-ldrdm/pt4ch16.html.

(2003),Schoolcultureassessment,Vancouver,BC:MitchellPress,Agent5Design.

Ngày đăng: 09/08/2023, 12:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Amôđốp(1981),CơsởlýluậnvănhóaMác-LêNin,NxbVănhóaHàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: CơsởlýluậnvănhóaMác-LêNin
Tác giả: Amôđốp
Nhà XB: NxbVănhóaHàNội
Năm: 1981
2. ĐàoDuyAnh(2002),ViệtNamvănhóasửcương,NxbVănhóa-Thôngtin Sách, tạp chí
Tiêu đề: ViệtNamvănhóasửcương
Tác giả: ĐàoDuyAnh
Nhà XB: NxbVănhóa-Thôngtin
Năm: 2002
3. LêHữuÁivàTrầnQuangÁnh(2008),“Vấnđềgiáodụcgiátrịvănhoátruyềnthốngcho sinh viên trong bối cảnh hiện nay ở nước ta”,Tạp chí Khoa học và Công nghệ(5),ĐạihọcĐàNẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấnđềgiáodụcgiátrịvănhoátruyềnthốngcho sinh viêntrong bối cảnh hiện nay ở nước ta”,"Tạp chí Khoa học và Công nghệ(5)
Tác giả: LêHữuÁivàTrầnQuangÁnh
Năm: 2008
4. VũNgọcAm(2010),Vaitròcủavănhóatrongquátrìnhpháttriểnđấtnước,BáođiệntửĐảngCSVN,nguồncpv.org.vn/Modles/News/News/Detail Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vaitròcủavănhóatrongquátrìnhpháttriểnđấtnước,BáođiệntửĐảngCSVN
Tác giả: VũNgọcAm
Năm: 2010
10. ĐặngQuốcBảo(2008),TưtưởngHồChíMinhvềgiáodục,NxbGiáodục,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TưtưởngHồChíMinhvềgiáodục,Nxb
Tác giả: ĐặngQuốcBảo
Nhà XB: Nxb"Giáodục
Năm: 2008
11. Việt Báo (2012),Thế nào là văn hóa học đường và cách thức xây dựng văn hóahọcđường,trườngĐH Ngoạithương, cơ sởQuảngNinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế nào là văn hóa học đường và cách thức xây dựng vănhóahọcđường
Tác giả: Việt Báo
Năm: 2012
15. ĐảngcộngsảnViệtNam(2012),VănkiệnđạihộiXI,NhàxuấtbảnChínhtrịquốcgia Sách, tạp chí
Tiêu đề: VănkiệnđạihộiXI
Tác giả: ĐảngcộngsảnViệtNam
Nhà XB: NhàxuấtbảnChínhtrịquốcgia
Năm: 2012
18. NguyễnKhoaĐiềm(2001 ),Xâydựngvàpháttriểnnềnvăn hóaViệtNamtiên tiếnđậmđà bảnsắcdân tộc,Nxb Chính trịQuốcgia,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),Xâydựngvàpháttriểnnềnvăn hóaViệtNamtiêntiếnđậmđà bảnsắcdân tộc
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốcgia
19. NguyễnKhoaĐiềm(2005),Vănhóalànềntảngtinhthầncủaxãhội,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhóalànềntảngtinhthầncủaxãhội
Tác giả: NguyễnKhoaĐiềm
Năm: 2005
20. PhạmVănĐồng(1994),Văn hóavà đổimới,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóavà đổimới
Tác giả: PhạmVănĐồng
Nhà XB: NxbChínhtrịQuốcgia
Năm: 1994
21. PhạmMinhHạc(2012),Xâydựngvănhóahọcđườngphảilàmốiquantâmcủamọinhàtrường,TheoTạpchíBan Tuyêngiáo, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xâydựngvănhóahọcđườngphảilàmốiquantâmcủamọinhàtrường
Tác giả: PhạmMinhHạc
Năm: 2012
22. PhạmMinh Hạc,1995,Giáo dụcconngườivănhóa,NxbHàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dụcconngườivănhóa
Nhà XB: NxbHàNội
23. PhạmMinhHạc(2001),VềpháttriểntoàndiệnconngườithờikỳCNH–HĐH,NxbChính trịquốcgia,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PhạmMinhHạc(2001),"VềpháttriểntoàndiệnconngườithờikỳCNH–HĐH
Tác giả: PhạmMinhHạc
Nhà XB: NxbChính trịquốcgia
Năm: 2001
24. ĐặngThànhHưng (2010), “Quảnlýgiáodụcvàquảnlýtrường học”,Tạpchí QLGD (17),tr.8-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảnlýgiáodụcvàquảnlýtrường học
Tác giả: ĐặngThànhHưng
Năm: 2010
25. ĐặngT h à n h H ư n g ( 2 0 1 1 ) , “ M ô h ì n h đ à o t ạ o g i á o v i ê n d ự a v à o c h u ẩ n t ạ i c á c trườngvàkhoasưphạm”,TạpchíQuảnlýgiáodục(21),tr.23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ô h ì n h đ à o t ạ o g i á o v i ê n d ự a v à o c h u ẩ n t ạ i cá c trườngvàkhoasưphạm
26. Họcviệnbáochívàtuyêntruyền(2012),Hộithảokhoahọc:Vănhóahọcđường,tháng12năm2012,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhóahọcđường
Tác giả: Họcviệnbáochívàtuyêntruyền
Năm: 2012
27. HộiKhoa họcTâmlýgiáo dụcViệtNam(2009),Vănhóa họcđường- Lýluậnvàthựctiễn,KỷyếuHộithảokhoahọc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhóa họcđường-Lýluậnvàthựctiễn
Tác giả: HộiKhoa họcTâmlýgiáo dụcViệtNam
Năm: 2009
28. BùiMinhHiền(chủbiên),(2009),Quảnlýgiáodục,NxbĐạihọcsưphạm,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảnlýgiáodục
Tác giả: BùiMinhHiền(chủbiên)
Nhà XB: NxbĐạihọcsưphạm
Năm: 2009
31. PhạmQuangHuân(2007), Vănhóatổchức-Hìnhtháicốtlõicủavănhóanhàtrường,KỷyếuHộithảoVănhóahọcđường,ViệnNCSP–ĐạihọcSưphạmHàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănhóatổchức-"Hìnhtháicốtlõicủavănhóanhàtrường,KỷyếuHộithảoVănhóahọcđường
Tác giả: PhạmQuangHuân
Năm: 2007
79. Greert Hofstede (1991), Cultures & Organisations Cultural Dimensions,http://www.clearlycultural.com.greert-hofstede-dimensions Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện của bầu không  khítrong VHNTCaođẳngsưphạm - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 2.2. Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện của bầu không khítrong VHNTCaođẳngsưphạm (Trang 84)
Bảng 2.3. Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện về văn hóa quản  lýtrong VHNTCaođẳngsưphạm - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 2.3. Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện về văn hóa quản lýtrong VHNTCaođẳngsưphạm (Trang 85)
Bảng 2.4. Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện hành vi văn  hóacủagiảngviênt r o n g VHNTCao đẳngsưphạm - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 2.4. Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện hành vi văn hóacủagiảngviênt r o n g VHNTCao đẳngsưphạm (Trang 86)
Bảng 2.5. Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện hành vi văn hóacủasinhviêntrongVHNTCaođẳng sưphạm - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 2.5. Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện hành vi văn hóacủasinhviêntrongVHNTCaođẳng sưphạm (Trang 88)
Bảng 2.7. Tầm quan trọng và mức độ biểu trong văn hóa môi trường và cảnhquantrongnhàtrường sư phạm - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 2.7. Tầm quan trọng và mức độ biểu trong văn hóa môi trường và cảnhquantrongnhàtrường sư phạm (Trang 90)
Bảng 2.8. Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện về giá trị văn  hóatrong VHNTCaođẳngsưphạm - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 2.8. Tầm quan trọng và mức độ biểu hiện về giá trị văn hóatrong VHNTCaođẳngsưphạm (Trang 92)
Bảng 2.10. Thực trạng đánh giá trách nhiệm của các thành viêntrongp h á t triển VHNT - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 2.10. Thực trạng đánh giá trách nhiệm của các thành viêntrongp h á t triển VHNT (Trang 96)
Bảng   2.12.   Thực   trạng   phát   triển   bầu   không   khí   trong   văn   hóa trườngcaođẳngsưphạm - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
ng 2.12. Thực trạng phát triển bầu không khí trong văn hóa trườngcaođẳngsưphạm (Trang 99)
Bảng 2.18. Thực trạng phỏt triển cỏc giỏ trị văn húa cốt lừi của trườngcao  đẳngsưphạm - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 2.18. Thực trạng phỏt triển cỏc giỏ trị văn húa cốt lừi của trườngcao đẳngsưphạm (Trang 111)
Bảng 2.20. Thực trạng nhận thức vai trò xây dựng tiêu chí VHNT trong  cáctrườngCĐSPvùngđồng bằngsôngHồng - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 2.20. Thực trạng nhận thức vai trò xây dựng tiêu chí VHNT trong cáctrườngCĐSPvùngđồng bằngsôngHồng (Trang 115)
Bảng   2.21.   Mức   độ  cần  thiết  về   các   tiêu  chuẩn  trong   tiêu chí   đánh  giá VHNTcao đẳngsưphạmvùngđồngbằngsôngHồng - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
ng 2.21. Mức độ cần thiết về các tiêu chuẩn trong tiêu chí đánh giá VHNTcao đẳngsưphạmvùngđồngbằngsôngHồng (Trang 116)
Bảng   2.22.   Thực   trạng   các   yếu   tố   ảnh   hưởng   đến   hoạt độngpháttriển VHNT - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
ng 2.22. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngpháttriển VHNT (Trang 117)
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các giải pháp phát triển VHNT cao đẳng sư phạm  vùngđồngbằngsôngHồng - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các giải pháp phát triển VHNT cao đẳng sư phạm vùngđồngbằngsôngHồng (Trang 149)
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp phát  triểnvănhóanhàtrường - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các giải pháp phát triểnvănhóanhàtrường (Trang 151)
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các giải pháp phát  triểnVHNTởtrườngCĐsư phạm - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các giải pháp phát triểnVHNTởtrườngCĐsư phạm (Trang 153)
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm giữa tính cần thiết và mức độ khả  thicủa cácgiảipháppháttriểnVHNTcaođẳngsưphạm - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm giữa tính cần thiết và mức độ khả thicủa cácgiảipháppháttriểnVHNTcaođẳngsưphạm (Trang 154)
Hình thức - (Luận án) PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
Hình th ức (Trang 178)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w