Các nghiên cứu tài chính giáo dục ở trong nước của thời kỳ đổi mới đã phân tích, đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới từng bước chính sách tài chính của giáo dục. Đặc biệt, các kết quả nghiên cứu đã giúp các cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục và các cơ sở giáo dục hiểu rõ hơn được thực trạng hệ thống tài chính của giáo dục, những xu hướng cải cách tài chính giáo dục trên thế giới, khuyến khích những đổi mới nhằm huy động, phân bổ nguồn lực minh bạch hơn và sử dụng có hiệu quả nguồn lực phù hợp với các mục tiêu phát triển giáo dục. Tuy nhiên các nghiên cứu về tài chính và quản lý tài chính giáo dục ở nước ta còn rất ít, nhất là những nghiên cứu quản lý tài chính của cấp sở đối với trường THPT. Hiện tại đang thiếu các đề tài nghiên cứu giải quyết những vấn đề bất cập về tài chính của giáo dục THPT ở vùng kinh tế chậm phát triển, nhất là việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp đổi mới quản lý hoạt động tài chính của Sở GDĐT đối với trường THPT là vấn đề cần thiết. Vì vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: Quản lý tài chính của các Sở GDĐT khu vực Tây Bắc đối với trường Trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
Lýdochọnđềtài
Trong xu thế phát triển toàn cầu hiện nay, áp lực về cải cách tài chính cho giáodục đã tăng lên ở hầu hết các nơi trên thế giới Những giải pháp nhằm khắc phục sựkhan hiếm về nguồn vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tưmàg i á o d ụ c c ó đ ư ợ c , s ẽ đ ư ợ c t ì m rac ho cá c cơ s ở G i á o d ụ c v ới đ i ề u k i ệ n kh un g chính sách cho các hoạt động phải được cải cách một cách cơ bản Các cải cách về tàichính cho giáo dục trên thế giới trong những thập niên gần đây thường được phân tíchở4mức:a)khuyếnkhíchđadạnghoánguồnlực;b)khuyếnkhíchcóhiệuquảlớnhơn trong phân bổ và sử dụng nguồn lực công; c) tài trợ cho học sinh; d) phân cấpnhằm tăng tính tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở Giáo dục [27].Quan điểmchỉ đạo phát triển giáo dục nêu rõ: “Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàngđầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng, vai trò quản lý của Nhà nước, ảnh hưởng của các tổ chức, đoàn thể chính trị,kinht ế, xã hộ it ro ng ph át tr iể n g i á o d ục Đ ầu tư c h o gi áo d ục l à đ ầ u tư p h á t t ri ển Thực hiện các chính sách ưu đãi đối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu tư vàchính sách tiền lương; ưu tiên ngân sách nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổcậpvàcácđốitượngđặcthù(ChínhphủViệtNam,2012) [2]. Đổi mới cơ chế quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chínhquốc gia, trong đó có hệ thống giáo dục quốc dân Tăng cường phân cấp quản lý tàichính cho địa phương, cơ sở, tăng quyền tự chủ và trách nhiệm của trường học trongquản lý tài chính là một nội dung rất quan trọng của cải cách tài chính trong giáo dục.Quản lý tài chính giáo dục THPT được đặt trong bối cảnh đổi mới chung của quản lýtài chính công và đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới quản lý nhà nước về giáo dụcnói riêng Cụ thể là: 1) Đổi mới tư duy và phương pháp quản lý giáo dục theo hướngnâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, phân cấp mạnh mẽ nhằm phát huy tính chủ độngvàtựch ịu trách nhiệmcủacácđịa phương, củ a các c ơ Sở G iá o d ụ c ; 2)T h ự c h i ệ n ph ân cấp quản lý mạnh mẽ cho các địa phương, giao quyền quản lý về tổ chức cán bộ,tài chính cho các cơ quan quản lý giáo dục và 3) Thực hiện cải cách hành chính trongngành giáo dục và đổi mới phương thức quản lý giáo dục, thể chế hoá chức năng,nhiệm vụ quản lý giáo dục các cấp.Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa XI ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vàđàotạo,đápứngyêucầuCNH-HĐHtrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 29)nêu rõ:
“Đổimớicănbảncôngtácquảnlýgiáodục,đàotạo,bảođảmdânchủ,thốngnhất;tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ Sở GD&ĐT; coi trọng quản lý chấtlượng.Xácđịnhrõtráchnhiệmcủacáccơquanquảnlýnhànướcvềgiáodục,đàotạo và trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ của các bộ, ngành, địa phương Phânđịnh công tác quản lý nhà nước với quản trị của cơ Sở GD&ĐT Đẩy mạnh phân cấp,nângc a o t r á c h n h i ệ m , t ạ o đ ộ n g l ự c v à t í n h c h ủ đ ộ n g , s á n g t ạ o củac á c c ơ S ở GD&ĐT”(ĐảngCộngsảnViệtNam,2013)[3].
Quản lý hoạt động tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPT đứng trướchai thách thức. Thứ nhất là sự giới hạn về ngân sách và thứ hai là nhu cầu ngày càngcao từ phía người học. Điều này một mặt đòi hỏi NSNN cần ưu tiên đầu tư cơ sở vậtchất và các nguồn lực khác để các trường THPT nâng cao chất lượng dạy học cũngnhư các dịch vụ giáo dục khác cho người học Mặt khác, trong điều kiện ràng buộc vàhạn hẹp về ngân sách Nhà nước, con đường tìm kiếm là đổi mới quản lý nhằm nângcao hiệu quả sử dụng các nguồn lực Tiết kiệm những nguồn lực, những khoản chi ítliên quan đến chất lượng giáo dục để đầu tư cho các khoản chi có liên quan nhiều đếnchất lượng giáo dục, như: Chi cho thí nghiệm, thực tập; chi cho đào tạo, bồi dưỡnggiáoviên;chichođổi mớichương trình,sáchgiáokhoavàtàiliệuthamkhảo,
Khu vực Tây Bắc có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, giáo dục phát triểnchậm,hầuhếtcáctrườngTHPTlàcônglậpđượcnhànướcđầutưvềkinhphívàcơsở vật chất và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính hoặc các khoảnđóng góp phi vụ lợi Quản lý tài chính giáo dục ở vùng này phải hướng đến đảm bảocơ hội tiếp cận giáo dục, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục Đặc biệt quan tâmđến các đối tượng học sinh dân tộc, trẻ em gái, các đối tượng thiệt thòi, học sinh ởvùngsâu,vùngxa,vùngđặc biệtkhókhăn.
Trên thực tế, giáo dục THPT của khu vực Tây Bắc đã được Nhàn ư ớ c đ ả m bảo thực hiện chế độ về tài chính cho cán bộ giáo viên, cấp phát lương và các khoảnphụ cấp theo lương, phụ cấp ưu đãi đầy đủ, kịp thời Tuy nhiên, hiện nay vẫn cònnhiều khó khăn, vướng mắc về quản lý hoạt động tài chính của các Sở GD&ĐT đốivới trường THPT thuộc khu vực Tây Bắc như: chưa nhận thức đúng nội dung, tầmquan trọng của nguồn lực tài chính cho trường THPT; việc tăng cường NSNN chotrường THPT chưa cao và cấp NSNN cho các trường còn được thực hiện khác nhaugiữa các tỉnh; vai trò, trách nhiệm của ngành GD&ĐT và sự phối hợp giữa
SởGD&ĐTv ớ i c á c c ơ q u a n t à i c h í n h v à c á c b ê n l i ê n q u a n c h ư a t h ự c s ự t ạ o h i ệ u quảt r o n g q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a c á c S ở G D & Đ T c h o c á c t r ư ờ n g T H P T ; h u y đ ộ n g c ácn g u ồ n t à i c h í n h n g o à i N S N N c ò n h ạ n c h ế , q u á n h ỏ c h ủ y ế u d ư ớ i d ạ n g h i ệ n vậtv à s ứ c l a o đ ộ n g ; p h â n c ấ p q u ả n l ý c h ư a đ i đ ô i v ớ i v i ệ c n â n g c a o n ă n g l ự c quản lý tương ứng, chưa đáp ứng các yêu cầu quản lý nguồn lực tài chính trong điềukiện được trao quyền tự chủ, đảm bảo tính hiệu quả, linh hoạt, công khai, minh bạch;quản lý tàichính của các Sở GD&ĐT đối với trường THPT như lập kế hoạch,p h â n bổ nội bộ, chấp hành dự toán, kiểm tra tài chính còn nhiều yếu kém, bất cập Có thểnói công tác quản lý hoạt động tài chính củac á c S ở G D & Đ T k h u v ự c T â y B ắ c đ ố i với trường THPT trong giai đoạn hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượnggiáo dục THPT và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực mà giáo dục THPT có được; cơsở vật chất trang thiết bị cho giáo dục trung học phổ thông còn thiếu, nhất là cáctrườngởvùngcao,vùngđặc biệtkhókhăn.
Các nghiên cứu tài chính giáo dục ở trong nước của thời kỳ đổi mới đã phântích, đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới từng bước chính sách tài chínhcủa giáo dục Đặc biệt, các kết quả nghiên cứu đã giúp các cơ quan quản lý Nhà nướcvề giáo dục và các cơ sở giáo dục hiểu rõ hơn được thực trạng hệ thống tài chính củagiáo dục, những xu hướng cải cách tài chính giáo dục trên thế giới, khuyến khíchnhững đổi mới nhằm huy động, phân bổ nguồn lực minh bạch hơn và sử dụng có hiệuquảnguồnlựcphùhợp vớicácmụctiêupháttriểngiáodục.Tuynhiêncácnghiêncứu về tài chính và quản lý tài chính giáo dục ở nước ta còn rất ít, nhất là nhữngnghiêncứuquảnlýtài chínhcủa cấpsởđốivớitrườngTHPT.
Hiện tại đang thiếu các đề tài nghiên cứugiải quyết những vấnđềb ấ t c ậ p v ề tài chính của giáo dục THPT ở vùng kinh tế chậm phát triển, nhất là việc nghiên cứutìm ra các biện pháp đổi mới quản lý hoạt động tài chính của Sở GD&ĐT đối vớitrường THPT là vấn đề cần thiết Vì vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tài: " Quản lý tàichính của các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối với trường Trung học phổ thôngtrongbốicảnhđổimớigiáodục"
Mụcđíchnghiêncứu
Nghiên cứu đềxuất cácbiệnphápq u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a S ở G D & Đ T k h u vực Tây Bắc đối với trường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục nhằm góp phầnnâng cao chất lượng, công bằng và hiệu quảg i á o d ụ c t r o n g g i á o d ụ c T H P T ở c á c tỉnhkhuvựcTâyBắc.
Câuhỏi nghiên cứu
i) VaitròcủaSởGD&ĐTtrongquảnlýtàichínhđốivớicáctrườngTHPTlàgì? ii) Công tác quản lýtài chính của các Sở GD&ĐT đối với trường THPT cáctỉnh khu vực Tây Bắc có liên quan đến phát triển giáo dục THPT đáp ứng yêu cầu đổimớigiáodục hiệnnay? iii) Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến công tác quản lý tài chính của SởGD&ĐTđốivớicác trườngTHPTcủa cáctỉnhkhuvựcTâyBắc? iv) Công tác quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trường THPT cáctỉnh khu vực Tây Bắc hiện nay có đặc trưng gì? Điều này ảnh hưởng gì đến kết quảpháttriểngiáodụctheoyêucầuđổimới? v) Làm thế nào để đổi mới quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với cáctrườngTHPTởcác tỉnhkhuvựcTâyBắcđápứng yêucầuđổimới giáodục?
Giảthuyếtkhoa họccủaluậnán
Quản lý Tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trường THPT của các tỉnh khuvựcTâyBắcđãcómộtsốthànhtựu,songcòncónhiềuhạnchếdochưaquántriệtsâu sắc quan điểm về phân cấp quản lý nhà nước về tài chính giáo dục trong bối cảnhđổi mới giáo dục Đây là nguyên nhân chính dẫn đến hạn chế về các điều kiện và kếtquảpháttriểngiáodục, đặcbiệtlàgiáo dụcởcácvùngkhókhăn,dântộc thiểusốkhuvực TâyBắc.
Nếu đề xuất được hệbiện pháp bao quát các vấn đề: Tăng cườngn g â n s á c h đầutưphát triểnGDTHPT, đảmbảothuậnlợichohọcsinhTHPT, đặcbiệtlàhọc sinh DTTS các tỉnh khu vực Tây Bắc đi học thuận lợi và có chất lượng tốt, kế hoạchhóa việc thực hiện ngân sách đảm bảo chấp hành đúng quy định của Nhà nước choTHPT, chỉ đạo các trường tiết kiệm (lưu ý tiết kiệm) chi thanh toán cá nhân thông quasắp xếp lại đội ngũ giáo viên THPT theo đúng định mức biên chế, giờ dạy của giáoviên theo hướng nâng cao chất lượng giáo dục, tổ chức xây dựng sổ tay hướng dẫnquản lý tài chính cho các trường THPT nhằm hỗ trợ công tác quản lý tài chính trườngTHPT, tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra tài chính của Sở GD&ĐT đối với cáctrường THPT thì đảm bảo cho quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trườngTHPTcác tỉnhkhuvựcTâyBắcđạthiệuquả tốt.
Luậnđiểmbảovệ
- Luận điểm 1: Tài chính là công cụ góp phần đắc lực để nâng cao chất lượnghiệuquảgiáodục.
- Luận điểm 2: Quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPT cótrọng tâm là tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn tài chính, đáp ứngcácyêucầuđảmbảochấtlượnggiáodụctheo mụctiêuĐổi mớigiáodục.
- Luận điểm 3: Quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối vớitrườngTHPTcầnphảibaoquátcácvấnđề:
(i) Tăngc ư ờ n g n g â n s á c h đ ầ u t ư c h o c á c n h à t r ư ờ n g đ ả m bả oc h o h ọ c s i n h THPT,đặcbiệthọcsinhdântộcthiểusốđihọcthuậnlợi.
(ii) Kế hoạch hóa thực hiện ngân sách theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT, BộTàichính.
(iii) Chỉđạocáctrườngtiếtkiệm,chúýchithanhtoáncánhânđảmbảotiết kiệmchichohoạtđộng dạyhọc.
Nhiệmvụnghiêncứu
6.1 Hệ thống hóa và xây dựng cơ sở lý luận về quản lý tài chính của SởGD&ĐT đối với trường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục, tăng cường phân cấpquản lý tài chínhgiáodục, tăngcường tựchủvà tựchịu tráchn h i ệ m x ã h ộ i c ủ a trườnghọc.
6.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài chính của Sở GD&ĐTkhuvựcTâyBắcđốivớitrườngTHPT;
6.3 Đề xuất biện pháp quản lý sử dụng tài chính của Sở GD&ĐT khu vực TâyBắcđốivớitrườngTHPTtrongbốicảnhđổi mớigiáodục.
6.4 Khảo nghiệm và thử nghiệm biện pháp quản lý tài chính của cácSởGD&ĐTkhuvựcTâyBắcđốivớitrườngTHPTđược đềxuất.
Kháchthể,đốitượngnghiêncứu
Giớihạnvàphạmvi nghiêncứu
Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung vào quản lý các nguồn ngânsách Nhà nước cấp cho giáo dục THPT của các tỉnh khu vực Tây Bắc, gồm ngân sáchgiáo dục thường xuyên, ngân sách đầu tư xây dựng cơ bản và ngân sách chương trìnhmụctiêu quốc gia
8.2 Phạmvivềđịabànvàthời giannghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Thành phố, vùng miền núi và vùng đặc biệt khó khăn củacácSởGD&ĐTkhuvựcTâyBắc[8].
Do điều kiện thời gian, khảo sát thực trạng tập trung ở 6 tỉnh khu vực TâyBắc:HòaBình,SơnLa,ĐiệnBiên,LaiChâu,LàoCai,YênBái.
Nhóm 2: Ban giám hiệu, cán bộ kế toán và giáo viên các trường
Phươngphápnghiên cứu
9.1 Tổng quan tài liệu: Tổng quan tài liệu về khung lý thuyết quản lý tàichính giáo dục, phân cấp quản lý tài chính giáo dục thông qua các công trình nghiêncứu có liên quan đã được xuất bản hoặc công bố trên các tạp chí chuyên ngành, kỷyếu,hộithảo…ởtrong vàngoàinướcvềphân cấpquảnlýtàichínhgiáodục.
- Tổngquancáctàiliệucóliênquanđếnvănbảnphápluật,Nghịquyết,Chỉthị,Quyếtđịnhcủa Đảng,củaNhànước,củaBộGiáodụcvàĐàotạo,BộTàichính,BộKếhoạchvàĐầutư,ỦybanDântộc
- Tình hình phát triển giáo dục về quy mô và các điều kiện đảm bảo chất lượnggiáodục:sốhọcsinh,giáoviên,CSVCcủacáctrườngTHPT;nguồnthuvàchitiêuchogiáodụcTH PTcácđịaphươngởcáctỉnhkhuvựcTâyBắc
- Nguồnsố liệu: chủyếutừcácSởGD&ĐT và cáctrườngT H P T , s ố l i ệ u thốngkêcủa tỉnh
- Lãnh đạo Sở GD&ĐT (01 lãnh đạo Sở, 01 lãnh đạo Phòng Kế hoạch - tàichínhSởGD&ĐT)
- Lãnh đạo, chuyên viên phụ trách giáo dục của các ban ngành của Tỉnh: Sở
- LãnhđạoS ởG D& ĐT (0 1l ãn hđ ạo Sở, 01l ã n h đạo PhòngKế ho ạch - t ài chínhSởGD&ĐT)
- Lãnh đạo, chuyên viên phụ trách giáo dục của các ban ngành của Tỉnh: Sở Kếhoạchvà Đầutư,SởTàichính,SởNộivụtỉnh.
Tổng kết kinh nghiệm quản lý của 6 tỉnh khu vực Tây Bắc bao gồm: Hòa
Bình,SơnLa,ĐiệnBiên,LaiChâu,LàoCai,YênBái
9.6 Phươngphápchuyêngia :Xinýkiếntưvấncủachuyêngiatàichính,cácnhànghi êncứuchínhsáchtàichính,cácnhàquảnlýtàichínhvà giáodụcTHPT.
Nhữngđónggóp mớicủaluận án
Phântíchtổnghợpvềmặtlýluận,làmrõkháiniệm,bảnchất,nộidungquảnlý tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổimới căn bản, toàn diện giáo dục Phân tích rõ quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đốivới trường trung học phổ thông được thể hiện trên các phương tiện nào, những nhiệmvụgìđểhướngtớiviệchiệuquảsửdụngcácnguồnlựctàichínhnhằmmởrộngcơhội tiếp cận, nâng cao chất lượng giáo dục THPT và hiệu quả của đầu tư vào GDTHPTởcáctỉnhkhuvựcTâyBắc.
T đ ố i v ớ i t r ư ờ n g T H P T v ù n g T â y Bắc t r ê n v ề : M ô h ì n h P h â n c ấ p q u ả n lýtàichính;Năn glực quảnlýtàichính củaSởGD&ĐTđối vớicáctrường THPT(lập dự toán tài chính; phân bổ và cấp phát, phân cấp quản lý (chỉ đạo, hướng dẫn,thúcđẩy);Kiểm tra, giám sát(điềuchỉnh, phânb ổ ) ; P h ê d u y ệ t q u y ế t t o á n ; đ á n h giávàkiểmtoán. Đề xuất các biện pháp quản lý, sử dụngn g u ồ n l ự c t à i c h í n h g i á o d ụ c
Cấutrúccủa luậnán
Tổng quan vềvấn đềnghiêncứu
1.1.1 Nghiêncứungoàinước Đã có nhiều công trình quốc tế nghiên cứu về Kinh tế học giáo dục, trong đótậptrungnghiêncứutàichínhgiáodục,phâncấpquảnlýtàichínhgiáodục.
Các nghiên cứu cơ bản về Kinh tế - tài chính giáo dục nổi bật là GeorgePsacharopoulos với các công trình mang tính kinh điển về Kinh tế học giáo dục, đặcbiệt là tài chính giáo dục. Ông đã phân tích sâu sắc về đóng góp của giáo dục với vốnnhânlực,tăngtrưởng,pháttriểnkinhtế,hiệuquảcủagiáodụcthôngquaphântíchchi phí - lợi ích Phân tích tài chính giáo dục như chi tiêu cho giáo dục, học phí, giáthành giáo dục, tài chính công cho giáo dục, cách thức cung cấp tài chính cho giáodục,c ô n g b ằ n g t r o n g g i á o d ụ c … q u a n h i ề u c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u , t á c p h ẩ m n h ư : “Tài chính giáo dục ở các nước đang phát triển: Thăm dò lựa chọn chính sách” (J P.TanandE.Jimenez,1986)
[65].EconomicsofEducation:ResearchandStudies(Psacharopoulos,1987)[70].Cost- benefitanalysisineducationalplanning(Woodhall&Maureen, 2004)[86]
Tổ chức phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) đã khởi xướng nghiêncứu chỉ số phát triển con người HDI và hàng năm đều xuất bản báo cáo phát triển conngười của các quốc gia (Human Development Report) Trong đó bao gồm vai trò củagiáo dục đối với phát triển con người, cách đo chỉ số giáo dục trong HDI(UNDP,2010) [79] Nghiên cứu mô hình phân bổ ngân sách giáo dục cho thấy có 2m ô h ì n h truyền thống và mô hình dựa trên kết quả thực hiện (Jamil Salmi and Arthur M.Hauptman,2006)[66].
Nghiêncứu phâncấp quảnlýtài chínhởViệt nam
Một số nghiên cứu vềphân cấp quản lý tài chính ở Việt namnhư: Ngân hàngthế giới(WB, 1996),(WB, 2001),(WB- Vietnam Government, 2005); Martinez -Vazquez và Mc Lure (1998, 2004); Rao G và cộng sự (1998)(Rao, Govinda.M;Richard Bird and Jennnie I Livack, 1998.); Nguyễn P Lân (2008), Nguyễn T.Minh vàcộngsự( N g u y ễ n ThịM i n h -
N g u y ễ n Quang D on g, 2008), V ũT T A n h và cộngsự (VũThànhTựAnh,LêV.Thái,VõT.T hắng,2007),(NguyễnPhiLân,PhạmHồng
Chương , 2008) và một số bài viết khác được trình bày trong các hội thảo chuyênngành. Những nghiên cứu này chỉ ra các bất cập và đề xuất hướng cải cách phân cấpquản lý ngân sách ở Việt Nam là: thiết kế lại hệ thống ngân sách nhà nước; trao chođịa phương quyền tự chủ cao hơn trong quyết định và quản lý nguồn thu; mở rộngquyền tự chủ của địap h ư ơ n g t r o n g q u y ế t đ ị n h c h i t i ê u ; đ ổ i m ớ i q u y t r ì n h l ậ p , p h â n bổ, chấp hành và quyết toán ngân sách; tăngcường tínhm i n h b ạ c h v à t r á c h n h i ệ m giải trình về tài chính ở cấp địa phương, thực hiện nghiêm kỷ luật tài khóa vàchophép sự linh hoạt nhất định trong điều hành ngân sách địa phương để đối phó vớinhữngbiếnđộng.
NghiêncứuPhâncấpquảnlýtàichínhgiáodục Nghiên cứu“Phân cấp quản lýtài chính giáo dục: Bằng chứng từc ủ a H o a Kỳ” của Nobuo
Akai, Masayo Sakata, Ryuichi Tanaka: Nghiên cứu này thử nghiệmtác động thực tiễn của phân cấp quản lý ở giáo dục cơ bản Các cấp quản lý trungương và địa phương tăng quyền và trách nhiệm cho nhà trường, phân cấp chức năngquản lý trường học và đổi mới cấu trúc nhà trường sẽ tạo ra đội ngũ giáo viên giảngdạy có hiệu quả và học sinh đạt thành tích học tập cao hơn (Nobuo Akai, MasayoSakata, Ryuichi Tanaka, 2007)[67] Bên cạnh đó có các nghiên cứu về “Phân cấptrongraquyếtđịnhcủatrườnghọc:lýthuyếtvà cácbằngchứngtrongquảnlýdựavào nhà trường” của Barrera, Felipe, Tazeen Fasih, and Harry Patrinos(Barrera,Felipe,TazeenFasih,andHarry Patrinos,withLucreciaSantibỏủez,2009)[55];Bruns, Barbara, DeonF i l m e r a n d H a r r y
A n t h o n y P a t r i n o s , 2 0 1 1 v ớ i n g h i ê n c ứ u : “Làm cho các nhà trường hoạt động: các bằng chứng mới về đổi mới minh bạch”(Bruns,Barbara,DeonFilmer andHarryAnthonyPatrinos,2011)[56].
Phòng Phát triển con người của Ngân hàng Thế giới đã đưa ra một sáng kiếngọi là “Tiếp cận hệ thống trong quản lý tài chính nhằm đạt kết quả giáo dục tốt hơn”(SABER_- Finance) để đạt được một sự hiểu biết sâu sắc hơn về các thỏa thuận tàichính và quản trị được sử dụng để tạo ra và duy trì các điều kiện cần thiết cho sinhviên học tập trong giáo dục cơ bản Theo đó, mô hình này đưa ra ba mục tiêu chínhsách mà tất cả các hệ thống tài chính giáo dục cần phải cố gắng để đạt được: (1) đảmbảo điều kiện cơ bản cho giáo dục; (2) thúc đẩy công bằng giáo dục và (3) thực hiệnhiệu quả giáo dục Nghiên cứu cũng xác định năm lĩnh vực cốt lõi quan trọng liênquan đến tài chính giáo dục mà sẽ là trung tâm của nỗ lực thu thập dữ liệu: (1) điềukiện học và các nguồn lực; (2) chi tiêu giáo dục; (3) các nguồn thu; (4) cơ chế phânbổ;và(5)kiểmsoáttài chínhvànănglực(TheWorldBank,2013)[77].
Nghiên cứu của Ngân hàng thế giới về Phân cấp quản lý trường học: tăngquyền tự chủ và trách nhiệm của nhà trường ở các nước Đông Á: Nghiên cứu này chothấyTăng cường phân cấp quản lý giáo dục, tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệmcho nhà trường, tăng vai trò ra quyết định của cấp trường học gắn liền với các hệthống thông tin thêm trách nhiệm giải trình Sự liên kết giữa mức độ tự chủ và côngkhai, minh bạch thông tin rất quan trọng cho phân cấp có hiệu quả (J P Tan and E.Jimenez,1986)[65].
Các nghiêncứu về phân tích chiphí - lợi ích trong giáo dụcp h ả i k ể đ ế n George Psacharopoulos với các công trình “Thu hồi vốn trong giáo dục: một so sáchquốct ế ” ( G e o r g e P s a c h a r o p o u l o s , 1 9 7 3 )
[ 69].;“ N g h i ê nc ứ u v à t ì m hi ểu v ề K i n h t ế học giáo dục” ”(G Psacharopoulos,1987)[70] “Tài chính giáo dục ở các quốc giađangpháttriển: Khámphávềcáclựachọn chínhsách”(GeorgePsacharopouloswith
Viện Kế hoạch Giáo dục Quốc tế (IIEP) đã tiến hành triển khai một dự ánnghiên cứu vào năm
1968 để kiểm chứng các cách sử dụng phân tích chi phí ở cả cácquốcg ia p há t t r i ể n và đ a n g p há t tr iể n, n h ữ n g k h ả o sá tđ i ể m baogồ mcác v í d ụv ề phân tích chi phí - lợi ích, phân tích chi phí - hiệu quả, nghiên cứu các yếu tố xác địnhcác chi phí giáo dục, nghiên cứu về phần tích lũy do tăng qui mô trong việc ứng dụngcông nghệ giáo dục mới và nghiên cứu phân tích chi phí xây dựng trường sở Dự áncủa Viện Kế hoạch Giáo dục Quốc tế - IIEP kết luận phân tích chi phí phục vụ chonhiềumục đí ch khácn hau trong lậ pkế h oạ c h giáodục,baog ồm :k iể m chứngtínhkhả thivềkinhtếcủacáckếhoạchmởrộng,cácđềxuấthaymụctiêu;dựbáomứcchi phí giáo dục trong tương lai; ước tính chi phí của các chính sách khác nhau và cảicách hay đổi mới giáo dục; so sánh các cách thực hiện cùng một mục tiêu để lựa chọnra được cách thực hiện có hiệu quả hoặc tiết kiệm nhất; so sánh khả năng sinh lời củacác dự án đầu tư; và nâng cao tính hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực Nhữngbài học chính được rút ra từ dự án này được Hallak tổng hợp, cùng với phần miêu tảtóm tắt các khảo sát điểm và một số gợi ý về việc “thực hiện phân tích chi phí”(Hallak, 1969) [63] Bên cạnh đó có nhiều công trình nghiên cứu của UNESCO vềkhuôn khổ lập kế hoạch phát triển giáo dục trung hạn ngành giáo dục, phân tích cácnguồnvốnvàchitiêuchogiáodụcViệtNam(DangThiThanhHuyen,2009) [59].
1) Nghiên cứu về tài chính của giáo dục trong bối cảnh nền kinh tế thị trườngvàhộinhập.
Trong chủ đề này, có thể kể tới: Chỉ số giáo dục trong HDI (Đặng Quốc Bảo,Đặng Thị Thanh Huyền, 2005)[9]; Những nghiên cứu giới thiệu tổng quan chung vềxu hướng tài chính của giáo dục thế giới như cuốn sách: Giáo dục thế giới đi vào thếkỷ XXI; Mục 4 Tài chính của giáo dục (Phạm Minh Hạc, 2002) [19]; Nghiên cứu cácgiải pháp Quản lý giáo dục trong môi trường hội nhập WTO của Nguyễn Công Giáp(Nguyễn Công Giáp, 2007)[15]; những vấn đề kinh tế giáo dục trong bối cảnh hiệnnay( N g u y ễ n VănHộ,2001)
2) Các nghiên cứu về thực trạng tài chính và quản lý tài chính giáo dục củaViệtNamnóichungvàTHPTnóiriêng
Những nghiên cứu này đề cập đến quản lý tài chính và phân cấp, phân quyềnquảnlýtàichínhchotrườnghọccáccấp:quảnlítàichínhvàtựchủtàichínhgiáodục;tìm hiểu và phân tích cơ sở lí luận, quan điểm, chính sách của Nhà nước Việt Nam vềtài chính cho GDĐH và tăng cường tự chủ tài chính trong tự chủ đại học (Nguyễn
ThịYếnNam,2013);Phântíchtìnhhìnhchungvềchitiêuchogiáodục,thựchiệncơchế,chínhsáchtăngcườn gphâncấpquảnlýtàichínhGD&ĐTtoànngành,Phântíchthựctiễn về thực hiện tự chủ tài chính cho trường THPT và đề xuất một số giải pháp tăngcườngtựchủtàichínhchotrườngTHPT,trongđónhiềuyếutốliênquanđếnvaitròcủaSở GD&ĐT.
Có thể kể đến các công trình như: Việt Nam Nghiên cứu Tài chính chogiáo dục (Ngân hàng Thế giới- Chính phủV i ệ t
N a m , 1 9 9 6 ) [ 42]; Việt Nam Quản lýtốt hơn nguồn lực nhà nước, Đánh giá chi tiêu công năm 2000(Ngân hàng Thế giới -Chính phủ Việt Nam, 2000)[41]; Việt Nam Quản lý chi tiêu công để tăng trưởng vàgiảm nghèo (Ngân hàng Thế giới - Chính phủ Việt Nam, 2005)[43].
Tự chủ tài chínhđốivớicáctrường Trunghọc phổthôngcônglậpcáctỉnhphíaBắc:Thựctrạngvà giải pháp(Đặng Thị Thanh Huyền, 2006); Đổi mới và hoàn thiện các giải pháp tàichính nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục - đào tạo;quyền tự chủ và trách nhiệm xãhội trong quản lý tài chính của các trường học (Chử Thị Hải, 2013)[22]; các vấn đề vềtăngtrưởngkinhtếvàcácvấnđềchủyếucủachínhsáchgiáodục( P h ạ m QuangSáng,1998)[45].
Cácnghiêncứuvềthựctrạngcơcấucácnguồntàichínhchogiáodụcđượcthể hiện chủ yếu trong các công trình nghiên cứu về thực trạng tài chính giáo dục nóichung.Nhữngnămgầnđây,cácnghiêncứuvềnguồntàichínhgiáodụcđãbắtđầu động chạm đến một thuật ngữ mới, có độ phức tạp hơn, đó là phương thức chia sẻ chiphí trong giáo dục Tuy nhiên, vấn đề này mới chỉ có những báo cáo khởi thảo bướcđầu và đề xuất các nghiên cứu tiếp theo Về lĩnh vực này có thể kể đến các công trìnhnghiêncứucủ aĐặ ng T h ị ThanhHuyền(ĐặngThị Th an hH uyề n, 2 00 7) và L ê Th ị MỹHà( L ê ThịMỹHà,2008);( N g u y ễ n Khắc Minh,2002).
Các công trình nghiên cứu về thực trạng và đề xuất cải tiến phân bổ, cấp ngânsách cho giáo dục gồm:Quản lý nhà nước về giáo dục: Lý luận và thực tiễn(Đặng BáLãmchủbiên),2005) [31]đềcậpđếnQuảnlýnhànướcvềtàichínhgiáodục:Phânbổngân sách cho giáo dục và một số kết quả nghiên cứu về công tác xây dựng kế hoạch - phânbổ,quảnlýngânsáchtronggiáodục.CácnghiêncứuđềcậpđếnchủđềnàycóthểkểđếnPhânbổngânsá chchogiáodụcvàkhảnăngsửdụngchỉsốpháttriểnconngười(PhạmQuangSángvàPhạmThànhNghị,2007)
[45];Cơsởkhoahọcvàgiảiphápthựchiệnquyềntựchủvàtráchnhiệmxãhộitrongquảnlýtàichínhcủacáctr ườngCaođẳngkhuvựcTâyBắc(ChửThịHải,2013)[2222].Tăngcườnghiệuquảđiềuhànhvàquảnlýnhà nước về quản lý tài chính công (Clay G Wescott, Nguyễn Hữu Hiếu Vũ QuỳnhHương,2009),cácvấnđềvềtàichínhtrunghạnvàkếhoạchchitiêutrunghạnởcấptỉnh(Bộ Kế hoạch và đầu tư -UNDP, 2007); (Bùi Đường Nghiêu, 2004); (Dương ĐăngChinh,PhạmVănKhoan,2009).
Cáckháiniệmcơbảnđượcsửdụng trongluận án
Có rất nhiều cách tiếp cận và định nghĩa về quản lý, dưới đây xin trình bày mộtsốđịnhnghĩa vềquảnlýnổitiếng:
Trong cuốn sách Management của Don Hellriegel và Jon W.Slocum, Quản lýđược hiểu làmộtnghệ thuật làm chocôngviệc được thực hiệnthông quan h ữ n g ngườik h á c N h à q u ả n l ý đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u c ủ a h ọ b ằ n g c á c h s ắ p x ế p c h o n h ữ n g người khác làm việc chứ không phải tự mình làm các công việc đó Quản lý bao gồmviệc thực hiện các hoạt động và nhiệm vụ liên quan đến lập kế hoạch, tổ chức, điềukhiển và chỉ đạo. Trong một hệ thông hoặc 1 tổ chức có 3 cấp độ quản lý cơ bản: cấpcao (Top Managers), cấp trung (Midle managers) và cấp thấp (First line Managers)(DonHellriegel vàJonW.Slocum.Jr,1988)[60]
Frederick Winslow Taylor(1856-1915)- người khai sinh ra trường phái quảnlýtheokhoahọcchorằng:Quảnlýlàbiếtchínhxácđiềubạnmuốnngướikháclàmvà sau đó hiều được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất Ởđây, tác giả nhấn mạnh tới yếu tố chất lượng công việc phải đảm bảo tốt nhất nhưngvới chi phí bỏ ra thấp nhất Đó là quản lý có hiệu quả;
MP Follet (1868 - 1993) tiếpcận quản lý dưới góc độ quan hệ con người, nhấn mạnh đến yếu tố nghệ thuật trongquảnlýkhẳngđịnh:“Quảnlýlàmộtnghệthuậtkhiếnchocôngviệccủabạnđượchoàn thành thông quangười khác” ChesterI r v i n g B a r n a r d ( 1 8 8 6 - 1 9 6 1 ) n g ư ờ i t i ế p cận quản lý theo gócđộ tổ chức: Quản lýkhông phải công việc của tổ chứcm à l à công việc chuyên môn để duy trì và phát triển tổ chức H.Fayol(1886 - 1925) là đạidiệntiêubiểunhấtcủathuyếtquảnlýhànhchínhquanniệm:“Quảnlýlàdựbáovàlậpkếhoạch,tổc hức,chỉhuy,phốihợpvàkiểmsoát”(NguyễnThịMỹLộc(Chủbiên),ĐặngQuốcBảo,NguyễnTrọn gHậu,NguyễnSỹThư, 2012)[34].
PeterF.Druckerđịnhnghĩa“Quảnlýlàsựthaythếcủatưtưởngchocơbắp (thểlực),thaythếcáckiếnthứcdângianmêtíndịđoan.ÔngcũngđịnhnghĩaQuảnlý như một tổ chức; các tổ chức có thể được mô tả và xác định thông qua chức năngcủamình(Drucker,1977)[61].
CáctácgiảHarolKoontz,CyrilO’Donnell,HeinzWeihrichchorằng:"Quảnlí là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được cácmục đích của nhóm Mục tiêu củamọi nhà quản lí là nhằm hình thànhmộtm ô i trường trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiềnbạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất."(Harold Koontz, Cyril Odonnell, HeinzWeihrich,1994)[16]
Từ các quan niệm về quản lý như trên, có thể hiểu:Quản lý là quá trìnhtácđộng có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nằm đạt mục tiêu đề rathông qua các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức , chỉ đạo, giám sát, kiểm tra và điềuchỉnhtrongsự tácđộngcủamôitrường.
Quản lý dựa trên kết quả (Results Based Management - RBM):là cách quản lýnhằm “cung cấp một khuôn khổ cho việc lập kế hoạch chiến lược và quản lý dựa vàoviệch ọ c h ỏ i v à t r á c h n h i ệ m g i ả i t r ì n h t r o n g m ộ t m ô i t r ư ờ n g p h i t ậ p t r u n g " ( T h e
World Bank, 1997)[76].Quản lý dựa trên kết quảGiới thiệu một cách tiếp cận dựatrên kết quả nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý và trách nhiệm giải trình của"xác định kết quả thực tế dự kiến, theo dõi tiến độ thực hiện đạt được kết quả mongđợi, tích hợp bài học kinh nghiệm vào các quyết định quản lý và báo cáo về hiệu suất"(CIDA,1999)[58].
Quản lý Nhà nướclà hoạt động quản lý xã hội đặc biệt mang tính quyền lựcNhà nước, sử dụng hệ thống pháp luật Nhà nước để điều chỉnh hành vi con người trêntất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quan trong bộ máy Nhà nước thựchiện; nhằm thoả mãn nhu cầu của con người, duy trì sự ổn định và phát triển xã hội(NguyễnHữuHải,2010)[21].
Quản lý nhà nước về giáo dụclà sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằngquyền lực nhà nước đối với các hoạt động giáo dục do các cơ quan quản lý giáo dụccủa Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng, nhiệm vụdo Nhà nước trao quyền nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục, duy trì kỷ cương, thỏamãn nhu cầu giáo dục của nhân dân, thực hiện mục tiêu giáo dục của Nhà nước (BùiMinhHiền(chủbiên),ĐặngQuốc Bảo,VũNgọc Hải,2006)[23]. Ở Việt nam, Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mụctiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử,hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phâncông, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơsởgiáodục( Q u ố c h ộ i ViệtNam, 2009)[55].
Quản lý dựa vào nhà trường (School Based Management): Quản lý giáo dụclấy nhà trường làm cơ sởnhấn mạnh: Các hoạt động quản lý được thiết lập dựa vàotính chất và nhu cầu của nhà trường Các thành viên của nhà trường có quyền tự chủvàt rác hn hi ệm lớnđ ố i v ới việ csử d ụ n g các n g u ồ n lự c để g i ả i q uyế tv ấn đ ề n h ằ m thực hiệncóhiệuquảcáchoạtđộnggiáodục (TrầnKiểm,2008)[28]
Sở GD&ĐT là cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục cấp tỉnh, có trách nhiệmtham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục(QuốchộiViệtNam,2005) [4].
Giáo dục THPT được thực hiện trong ba năm học, từ lớp mười đến lớp mườihai Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có tuổi làmười lăm tuổi(Quốc hội Việt
Nam, 2005)[4,6] Khoản 4, điều 27, Luật giáo dục đãđượcsửađổi,bổsungnăm2009nêurõ:“Mục tiêucủagiáodụcTHPTnhằmgiúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấnphổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điềukiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, caođẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” (Quốc hội Việt Nam,2005)[44,6]
Theo Từ điển Kinh tế học, “Tài chính (Finance) là việc cung cấp tiền vào nơicần thiết Cung cấp tài chính có thể ngắn hạn, thường là 1 năm), trung hạn (hơn 1 nămđến 5 hay 7 năm) và dài hạn Tài chính có thể do nhu cầu tiêu thụ hay đầu tư với mụctiêusaukhinóđược cấpthìtrởthànhtư bản(Penguin,1995).
Có thể hiểu Tài chính bao gồm các quỹ tiền tệ được hình thành bởi nhà nướcnhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước Đây là cách hiểu trựcquan lên hiện tượng tài chính Cần phải phân biệt rõ, tài chính không phải là tiền tệ,nhưng các quỹ tiền tệ được hình thành bởi Nhà nước chính là những biểu hiện bênngoài của tài chính Cụ thể hơn các quỹ tiền tệ chính là biểu hiện về mặt vật chất củatài chính để qua đó mà tài chính tồn tại thực trong đời sống kinh tế - xã hội (DươngThịBìnhMinh,1995)[36].
TầmquantrọngcủayếutốTàichínhchogiáodụcvàchứcnăngquảnlýTàic hínhcủaSởGD&ĐTđốivớicáctrườngtrunghọcphổthôngtrong bốicảnhđổimớigiáo dục
1.3.1 Mục tiêu,yêucầuđổimớigiáodục,giáodụcTHPT a) Vaitròcủagiáodụcvớităngtrưởng vàpháttriểnkinhtế
Theo các quan điểm Kinh tế học giáo dục: Giáo dục tác động mạnh mẽ đếnphát triển kinh tế. Thuyết Tư bản con người chỉ ra vốn con người với sự đầu tư vàogiáodục,ytế… lànguồngốccủapháttriểnkinhtế(Theodore.W.Schultz,1961)[78].
Giáo dục được coi như một khoản đầu tư đem lại lợi nhuận cao cả về mặt cánhân và xã hội (Psacharopoulos,1987)[70] Các lý thuyết mới về tăng trưởng nội sinh(Endogenous Theory) được phát triển vào những năm 1990 đã tái khẳng định sự tồntại của một mối quan hệ nhân quả giữa giáo dục và tăng trưởng thông qua nghiên cứuvà phát triển (R & D), sự đổi mới và tiến bộ kỹ thuật công nghệ có quan hệ chặt chẽvới nâng cao năng suất lao động và tăng trưởng kinh tế dài hạn (UNESCO, IIEP,2012)[80,14]. b) Yêucầuđổimớicănbảntoàndiệngiáodục vàđàotạo
Xu thế đổi mới giáo dục và quản lí giáo dục thế giới được thể hiện thông quacáct u y ê n n g ô n v ề g iá o d ụ c c ủa U NE SC O t r o n g n h ữ n g n ă m 1990-
2000, l à m cơs ở cho những khẳng định tiếp theo về thách thức và thời cơ đối với quản lí giáo dục cũngnhưtầmquantrọngcủađổimớicôngtácquảnlínhằmđápứng yêucầupháttriểngiáodụ c(TrầnKiểm,2008)[28]. Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn,cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đếnm ụ c t i ê u , n ộ i d u n g , p h ư ơ n g pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo củaĐảng,sựquảnlýcủaNhànướcđếnhoạtđộngquảntrịcủacáccơsởgiáodục,đàotạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ởtất cả các bậc học, ngành học Đổi mới để tạo ra chuyển biến mạnh mẽ về chất lượngvà hiệu quả giáo dục, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp xây dựng vàbảovệTổquốc,nhucầuhọc tậpcủanhândân.
Nghị quyết 29 nêu rõ Mục tiêu tổng quát của giáo dục:P h ấ n đ ấ u đ ế n n ă m 2030,nềngiáodụcViệtNamđạttrìnhđộtiêntiếntrongkhuvực.Tạochuyểnbiếncăn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốthơncôngcuộcxâydựng,bảovệTổquốcvànhucầuhọctậpcủanhândân.Xâydựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu vàphương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiệnnâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhậpquốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bảnsắcdân tộc(ĐảngCộngsảnViệtNam,2013)[3].
Mục tiêu phát triển bậc THPT được ghi trong Chiến lược phát triển giáo dụcgiaiđoạn2011- 2020:“Đếnnăm2020,nềngiáodụcnướctađượcđổimớicănbảnvà toàn diện theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhậpquốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạođức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tinhọc; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảocông bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từngbước hình thành xã hội học tập” (Chính phủ Việt Nam, 2012)[2] Đối với giáo dụctrung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổthông có chất lượng Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao, đặc biệt chấtlượng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ năng sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học Đếnnăm 2020, 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông vàtươngđương;có70%trẻemkhuyếttậtđượcđihọc. Để đảm bảo thực hiện mục tiêu trên, các điều kiện về nguồn lực cũng được xácđịnh.Chiếnlượctàichínhgiáodục,NgânsáchNhànướcsẽtiếptụctàitrợcholĩnhvựcgiáodụccông.Chingâ nsáchgiáodụcđảmbảo20%tổngchingânsáchNhànước. Đổimớiquảnlýgiáodục Đổimới QLGD hiệnnay làmột bài toán phức tạp, đang được đặt raở m ọ i nước trên thế giới.Các động lực mới từ một bối cảnh kinh tế-xã hội hướng tới tri thứcbuộc các quốc gia đều phải xem xét lại về sứ mệnh, mục đích, mục tiêu và quỹ đạochuyển động của hệ thống giáo dục Kết quả là không chỉ riêng ở các nước phát triển,mà ngay cả ở những nước đang phát triển, nhà nước đều đang đối diện với một hệthống giáo dục lớn và phức tạp, đa tầng về cấu trúc, đa dạng về loại hình, đan xen vềchủ thể trong việc đápứng các đòi hỏingày càng cao của ngườihọc và xãh ộ i C á c nội dung chủ yếu trong đổi mới Quản lý giáo dục: (i) Công cụ quản lý; (ii) Cơ chếquản lý;(iii)Bộmáyquản lý; (iv)Người quản lý; (v)Môi trường quản lý Vềyêucầu đổimớiQuảnlýgiáodục:gồm5yêucầu:(i)Chuẩnhóa;(ii)Hiệnđạihóa;(iii)Xãhội hóa; (iv) Dân chủ hóa, (v) Hội nhập quốc tế (Phạm Đỗ Nhật Tiến, Phạm LanHương,2014)[48].
Nghịquyết29chỉrõ9giảiphápđểthựchiện,trongđócógiảiphápđổimớiquảnlý giáo dục: “ Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ,thốngnhất;tăngquyềntựchủvàtráchnhiệmxãhộicủacáccơsởgiáodục,đàotạo;coitrọngquảnlých ấtlượng.Xácđịnhrõtráchnhiệmcủacáccơquanquảnlýnhànướcvềgiáo dục, đào tạo và trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ của các bộ, ngành, địaphương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị của cơ sở GD&ĐT. Đẩymạnhphâncấp,nângcaotráchnhiệm,tạođộnglựcvàtínhchủđộng,sángtạocủacáccơsởgiáod ục,đàotạo”.Phấnđấuđếnnăm2020,có80%thanhniêntrongđộtuổiđạttrìnhđộgiáodụctrunghọcp hổthôngvàtươngđương.
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục, đổi mới quản lý tài chính giáo dục,công tác quản lý tài chính giáo dục của Sở GD&ĐT đối với các trường THPT cầnđược đổi mới căn bản, hướng đếnbảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩnhóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế.Xác định rõ tráchnhiệm củaSở GD&ĐT và các Sở ngành liên quan trong quản lý tài chính đối với cáctrường THPT Phân định công tác quản lýnhà nước của Sở GD&ĐTvới quản trị củanhà trường THPT Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực và tínhchủ động, sáng tạo của các Sở GD&ĐT Tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội củacác trường THPT nhằm tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quảgiáodụcTHPT.
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của Sở GD&ĐT trong quản lý tài chính giáo dục trunghọcphổthông
Sở GD&ĐT là cơ quản quản lý nhà nước đối với ngành giáo dục ở cáctỉnh/thành phố.
Sở GD&ĐT có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiệnchức năng quản lý nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục trung học phổ thôngnóiriêngtrênđịabàntỉnh.
Theo Nghị định số 115/2010/NĐ-CP Quy định trách nhiệm quản lý nhà nướcvề giáo dục, các
Sở GD&ĐT có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thựchiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nói chung và giáo dục trung học phổthôngnóiriêngtrênđịabàntỉnhnóichung(ChínhphủViệtNam,2010) [1].
Theo Thông tư số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29 tháng 5 năm 2015 hướngdẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT thuộc Ủyban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạothuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,Nhiệm vụ và quyềnhạncủaSở GD&ĐTđốivớiquảnlýtàichínhcáctrườngTHPTgồm:
Hướngdẫn,tổchứcthựchiệnviệchuyđộng,quảnlý,sửdụngcácnguồnlựcđể phát triển giáo dục ở địa phương; kiểm tra việc thực hiện quyền tự chủ, tự chịutráchnhiệmcủatrườngTHPT cônglậptrực thuộc Sởtheoquyđịnhcủaphápluật Cụt hểlà:
- Xây dựng quy định, chính sách tài chính giáo dục theo hướng tăng cườngphâncấpquảnlýgiáodục,tăng quyềntự chủtàichínhchocáctrườngTHPT
- Cụ thể hóa các tiêu chuẩn, định mức kinh phí giáo dục tại địa phương, trongđócógiáodụcTHPT;
- Quyết định phân bổ, giao dự toán ngân sách thường xuyên cho các trườngTHPTsau khiđãđượcUBNDtỉnhphêduyệt dựtoánngânsáchtoànngành;
- Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư xác định, cân đối ngânsáchnhà n ướ cch ic ho g i á o dục hà ng năm của đị a phương, t ro ng đó có GD T
- Hướngdẫn,kiểmtra,giámsátviệcsửdụngngânsáchnhànướcvàcácnguồnthuhợppháp khácchogiáodụctrênđịabàntỉnh,trongđócócáctrườngTHPT.
VềvaitròcủacáctrườngTHPTtrongquảnlýtàichính: Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổthông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tưsố: 12/2011/TT-BGDĐT ngày28/3 /2011 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo) nêu rõ các nhiệm vụ, quyền hạncủa các trường THPT liên quan đến quản lý tài chính gồm: Huy động, quản lý, sửdụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục.Công khai mục tiêu, nội dung các hoạtđộng giáo dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục Việcquản lý tài chính của nhà trường phải tuân theo các quy định của pháp luật và các quyđịnhcủa BộTàichínhvàBộGiáodụcvàĐàotạo.
QLNN về GD trên địa bàn.
Phối hợp với Bộ GD&ĐT, QLNN về GD&ĐT theo thẩm quyền quy định.
Chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện QLNN về GD&ĐT
Cơ quan hành chính cao nhất chịu trách nhiệm trước nhà nước về quản lý GD&ĐT
QLNN về GD trên địa bàn
Chịu trách nhiệm trước UBND Tỉnh thực hiện QLNN về GD&ĐT
QLNN về GD trên địa bàn.
(Thuộc xã/huyện: Mầm non, tiểu học, THCS)
Cơ sở GD trực thuộc
Sở GD&ĐT: Tr THPT Trung tâm GDTX; DTNT
Chịu trách nhiệm trước UBND huyện thực hiện QLNN về GD&ĐT
Cơ sở GD thuộc Bộ GD&ĐT Cơ sở GD trực thuộc
Hình1.2 Cơcấu tổchứcquản lý Nhànướcvềgiáo dục
1.3.3 Phân cấp, phân quyền về quản lý tàichính và vait r ò q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a SởGD&ĐT đốivớitrườngtrunghọcphổthông
Phân cấp quản lý ngân sách giữa các cấp chính quyền là nội dung cốt lõi trongphân cấp quản lý củan h à n ư ớ c v à đ a n g t r ở t h à n h c h ủ đ ề đ ư ợ c q u a n t â m h i ệ n n a y trong cải cách hoạt động của khu vực công ở đa số các nước trên thế giới Luật ngânsách của các nước đều có quy định cách thức phân chia nhiệm vụ, quyền hạn về ngânsáchgiữa các cấpchínhquyềntrongbộmáynhànước. Đối với quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với giáo dục THPT theo kiểuphâncấpmanglạinhiềulợithếchotổchứcchínhsauđây:
- Về sự tham gia: Phân cấp quản lý tài chính theo hướng tăng quyền tự chủcho các trường THPT tạo ra môi trường dân chủ ở mức độ cao cho các trường, do đócác trường THPT chủ động, nhiệt tình tham gia vào các quá trình ra quyết định liênquanđếnquảnlýtàichínhnhằmnângcaochấtlượnggiáodục.
- Về tính thống nhất: Những quyết định ở mô hình phân cấp quản lý được thựchiệntrêncơsởcósựthốngnhấtcaocủacáctrườngTHPTtrựcthuộcSởGD&ĐT.
- Về tính thực tiễn: Những quyết định về tài chính của Sở GD&ĐT đối với cáctrường THPT chú ý nhiều hơn đến thực tiễn của các trường, do đó các quyết định khảthi,gầngũihơnvớiviệc thực thi cáchoạtđộnggiáo dục củanhàtrường.
Mụct i ê u , n g u y ê n t ắ c , c h ỉ s ố c ơ b ả n c ủ a q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a S ở GD&ĐT đốivớicáctrườngtrung họcphổthông
Quản lý tài chính giúp điều hành các nguồn lực học tập và do vậy nó là nềntảngcơbảnđểđạtđượccáckếtquảgiáodục.Tuy nhiên,thànhcôngcủatàichínhgiáo dục phải đượcđo bằng việc nguồn tàichính đượcsửdụngnhưthến à o c h ứ khôngchỉđơngiảnlàbởisốlượngtiềnđãchitiêu.
Theo tiếp cận tổng thể về quản lý tài chính hướng tới cải thiện kết quả giáo dụccủaNgânhàngthếgiớigồmcácmụctiêuchínhsáchsau(TheWorldBank,2013)[77,12]:
Quản lý tài chính giáo dục nên tạo ra một môi trường giúp đỡ và khuyến khíchviệc học tập Để làm được điều đó, quản lý tài chính phải cung cấp nguồn lực đầy đủnhằmđảmbảorằngtấtcảcáchọcsinhđềuđượcđảmbảotốithiểuvềnguồnlựcđểtạorakếtquảhọctậpcócơ hộinhậnđượcgiáodụccơbảnchấtlượngcao
Việc giám sát các điều kiện về kết quả học tập sẽ giúp biết rõ đầu vào nào sẽgiúp cho Sở GD&ĐT biết các nguồn tài chính đang được sử dụng như thế nào ở cấpđộ trường học Tiếp cận với đánh giá kết quả sẽ chỉ ra các nguồn tài chính có đangđượcsử dụnghiệuquảhaykhông.
Bên cạnh việc tạo ra và giám sát các chính sách giáo dục, quản lý tài chínhtrường học hiệu quả còn cần đảm bảo các nguồn lực được chuyển thành cơ hội họctập Vấn đề chất lượng giáo dục cao còn đòi hỏi cả những dịch vụ tương xứng Báocáo chi tiêu giáo dục công khai chưa đảm bảo cho chính sách giáo dục đã được thihành.V ì v ậ y , đ i ề u q u a n t r ọ n g q u ả n l ý t à i c h í n h t r ư ờ n g h ọ c p h ả i c ó c ơ c h ế đ ể đ o lư ờngđược chấtlượngcủacác cơhộihọctậpởtrườnghọc.
Mặc dù Bộ Tài chính thường có những quy định về phân bổ nguồn lực chongân sách giáo dục,việc chuẩn bị lập kế hoạch ngân sách hợp lý đòi hỏi sự tham giacủa nhiều phía trong quản lý tài chính của địa phương/trường học Ngân sách phảiphảnánhđượcnhững ưutiêncủagiáodụcvàkếtnốivớicácbên liênquan. Điều kiện nguồn lực của địa phương
Kiểm soát và năng lực
Quản lý Tài chính giáo dục
Cơ chế phân bổ nguồn
Chi phí đơn vị giáo dục
Việc tiếp cận và thành công trong giáo dục không nên dựa vào nền tảng củamỗi cá nhân Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng cho rằng nền tảng kinh tế, xã hội vànhững yếu tố bất lợi khác không ở trường học lại thường là những nhân tố quyết địnhlớn nhất đến việc họcsinh có gặp khó khăn trong việc hoàn thànhv i ệ c h ọ c t ậ p c ủ a các em hay không.Các nguồn lực ở trườnghọc có thể bù đắp chonhữngy ế u t ố b ấ t lợi và nỗ lực giảm học phí có thể sẽ tăng thêm cơ hội cho người nghèo nhất và trẻ emgáiđược đếntrường.
Kinh nghiệmở các nước đãvà đang phát triển chothấy cungcấpc á c n g u ồ n lực chưa đủ để đảm bảo cho kết quả học tập Theo dõi đầu vào, đầu ra và việc chuyểntải dịch vụ là một khởi đầu tốt nhưng vẫn chưa đủ Việc xem xét lại các chi tiêu là rấtcần thiết để giữ cho các bên liên quan đến việc quản lý tài chính trường học có tráchnhiệm trong việc sử dụng các nguồn lực cho mục tiêu đã định Các cơ chế thiết yếucũngcầnbaogồmviệcgiáoviênđược trảlươngvàquảnlýnhưthếnào.
Hình1.3 Cácyếutố của quản lýtài chính giáodụctheo SABER Đảm bảo chi phí đơn vị tối thiểu cho mọi HS
Thực hiện hiệu quả Thúc đẩy công bằng
Cóbanguyêntắc,yêu cầuquantrọngcủamột quảnlýtài chínhgiáodụclà:
Cân đối, đủ mức tối thiểuCôngbằng
Hình 1.4.Nguyên tắccơbảncủa quảnlý tàichính giáodục
Cân đối, đủ nguồn lực tối thiểu: Cung cấp một nguồn lực với số tiền tối thiểucầnthiếtchotấtcảcáchọcsinhđihọckhôngphânbiệtnguồngốccủahọ.“Cânđối”cóliên quan đến chức năng giáo dục, một mô hình thường được sử dụng để ước tính sốlượngđầuvàogiáodụccầnthiếtchomỗicấpđộcủakếtquảhọctập.Đầuvàocóthểbaogồmcáctàinguyênhọc,chấ tlượnggiáoviên,hoàncảnhgiađình,khảnănghọctậpcủahọcsinhvàđolườngkếtquảhọctậpcủahọcsinh.Vềlýt huyết,hoạchđịnhchínhsáchtài chính giáo dục đặt mục tiêu cho thành tích học sinh và sau đó phân bổ ít nhất cácnguồnlựctốithiểucầnthiếtđểđápứngmụctiêuđó.
Công bằng: Quản lý tài chính giáo dục tìm cách cải thiện kết quả giáo dục củahọc sinh có hoàn cảnh khó khăn và giảm chênh lệch kết quả giữa các học sinh Quảnlý tài chính giáo dục phải cung cấp đủ nguồn lực cơ bản để đảm bảo tất cả học sinh cócơhộinhậnđượcmộtnềngiáodụccơbảncóchấtlượngcao.Côngbằngcóýnghĩalà học sinh có nhu cầu học tập khác nhau nhận được mức độ và các nguồn lực khácnhautươngxứngchodùđólàhọcsinhcókhókhăntrongviệchoànthànhgiáodục, dân tộc, giới tính, ngôn ngữ mẹ đẻ, cư trú đô thị hay nông thôn, khuyết tật về thể chất vàhọc tậpkhókhăn,…
Hiệu quả về tài chính: Liên quan đến việc sử dụng tối đa nguồn tài chính chogiáodục.Quảnlýtàichínhgiáodụccầnthúcđẩyviệcsửdụnghiệuquảcácnguồnlực một cách minh bạch và có trách nhiệm Ngoài cung cấp và giám sát tài chính, hoạtđộng quản lý tài chính giáo dục hiệu quả phải làm cho các nguồn lực được chuyển đổithànhcơhộihọc tập.
Chính sách quản lý liên quan đến việc chuyển giao nguồn lực, ảnh hưởng đángkể đến chất lượng giáo dục ở cấp trường Sự khác biệt khi thực tế chi phí giáo dụckhông giống với ngânsách dựkiến và làmcho thực hiện cácchính sáchgiáod ụ c giảmhiệuquả.
1.4.3 Cácchỉsốcơ bảncủaquảnlýtàichínhgiáodục Để mô tả hoạt động quản lý tài chính giáo dục trường học rõ hơn, tài chínhtrườnghọctheohướngcảithiệnchấtlượnggiáodụcđược đolườngcó5chỉsốcơbảng ồm:
Các điều kiện và nguồn lực căn bản cho giáo dụcChiphíđơnvịchogiáo dục
Các nguồn thuCơchếphânbổKhảnăngkiểmsoátvànănglựctài chính
Nộid u n g v à t i ê u c h í đ á n h g i á c ô n g t á c q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a S ở GD&ĐTđốivớitrườngtrung họcphổthông
Theo Luật Ngân sách Nhà nước 2015, Sở GD&ĐT (Cơ quan dự toán NS cấp I)thựchiệncácnộidungquảnlýtàichínhđốivớicáctrườngTHPT như sau:
Lập dự toán thu, chi ngân sách hằng năm; thực hiện phân bổ dự toán ngânsách được UBND Tỉnh giao cho các trường THPT(đơn vị trực thuộc) và điều chỉnhphânbổdựt oá ntheothẩmquyền;lậpkếhoạch tàichính - ngânsáchnhànước 03nămthuộcphạmviquảnlý.
Tổ chức, hướng dẫn thực hiện dự toán thu, chi ngân sách được giao; nộp đầyđủ, đúng hạn các khoản phải nộp ngân sách theo quy định của pháp luật; chi đúng chếđộ,chínhsách,đúng mục đích, đúngđốitượng,bảođảmtiếtkiệm,hiệuquả.
Duyệt quyết toán đối với các trường THPT, Báo cáo, quyết toán ngân sách vàcôngkhaingân sáchtheoquyđịnhcủaphápluật;.
Như vậy, để đạt được kết quả tối ưu trong quản lý tài chính các Sở GD&ĐTphải có sự chủ động, linh hoạt trong hoạt động đồng thời với việc sử dụng tiết kiệm,hiệu quả các nguồn lực. Điều này một mặt phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, chứcnăng, nhiệm vụ được giao, mặt khác phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý,phươngthức hoạt động,cáchthứctổchứchạchtoánkếtoánkhoahọc…
Cơ quan chủ quản - Sở GD&ĐT cần được trao quyền tự chủh ơ n n ữ a t r o n g việc điều hành hoạt độngQLTC các đơn vị trực thuộc và nâng cao tính chịu tráchnhiệm của họ về kết quả Nhữngkết quảcầnđược chi tiết hóa trongngân sách vàtrong những kế hoạch tài chính có liên quan, quađó tạo điều kiện cho những ngườiquản lý thấy trước kết quảthựchiện vàg i ú p c h o C h í n h p h ủ s o s á n h đ ư ợ c k ế t q u ả mụctiêu vàkếtquảthực tế Đội ngũ cán bộ quản lý tài chính trong các cơ sở giáo dụccần có đủ năng lựcvàchủđộng đềranhững giải pháp làm giảm chi phí hoạtđộngvànângcaoc h ấ t lượngg i á o dụccungcấpchoxãhội.
Tạo ra những đònbẩy kinh tếkhuyến khíchngười quảnl ý c ả i t h i ệ n v à n â n g caochấtlượnghoạtđộng.
Về mặtthể chế, cần có một số vấn đề cần quan tâm để nâng cao hiệu quả quảnlýchitiêucônglà: Cần giới hạn chi phí hoạt động Những người quản lý nên được trao quyền tựchủrộngrãitrongviệcsửdụngnguồnlựctàichính.Thựchiệntốtchếđộkhoánchiđể người quản lý chủ động trong phân bổ nguồn lực và tạo động lực kích thích tiếtkiệm chi phí và nângc a o k ế t q u ả h o ạ t đ ộ n g Đ ồ n g t h ờ i , c ầ n t ă n g c ư ờ n g c h ế đ ộ khuyếnkhíchvậtchất vàchịutráchnhiệmvậtchấtcủangườiquảnlý.
Thiếtl ậ p h ệ t h ố n g t h ô n g t i n m i n h b ạ c h N h ữ n g t h ô n g t i n t à i c h í n h v ề c ô n g việct h ự c h i ệ n c ầ n đ ư ợ c c ô n g k h a i t r o n g c á c b ả n b á o c á o h ằ n g n ă m v à t r o n g c á c tàiliệukhác.Tăng cường công tác giám sát và kiểm soátcả bên trong và bên ngoài; tăngcường trách nhiệm giải trình của Hiệu trưởng nhà trường đối với việc sử dụng nguồnlựctài chính tạiđơnvị.
Huy động và sử dụng các nguồn tài chính GD THPT Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục THPT
Cơ hội tiếp cận GD THPT, chất lượng và năng lực quản lý GD THPT
Hướng dẫn trường THPT lập dự toán NS, phân bổ NS cho các trường THPT
Tổ chức /hướng dẫn trường THPT thực hiện thu- chi
Giám sát thực hiện thu- chi của các trường THPT
Duyệt quyết toán đối với các trường THPT; Công khai tài chính
Kết quả, tác động đối với phát triển
GD THPT Nội dung quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPT
Hình 1.5 Khung phương pháp luận về nội dung quản lý tài chínhcủaSởGD&ĐTđối với cáctrường THPT
- Địnhhướngkếtquả(đánhgiáđượctácđộng,mụctiêu,kếtquả,hoạtđộngvàcácyếutốđầu vàocủaquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivớicáctrườngTHPT
- Giớihạn thờigian(từnăm2011 đến2014) b) Tiêuchí,chỉsốđánhgiá Đềtàixácđịnh5tiêuchíđánhgiáquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivớitrườngTH PTcáctỉnhkhuvựcTâyBắcnhưsau:
Tiêu chí 1 Hoạt động quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPTTiêuchí2.CácđiềukiệnquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivớitrườngTHPTTi êuchí3.Huyđộngvàsử dụngcácnguồntàichính
Tiêu chí 4 Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục THPT ở địa phương/trườngTHPT
- Xâydựngcácquyđịnhtàichính, tăng q u yề n tựchủ củacác trường THP Thướngđếnnângcaochấtlượnggiáodục
- Kiểmtra,giámsát thựchiệnthu-chi củacáctrườngTHPT
- Trìnhđộ,nănglựcđội ngũCBQLtàichínhcủaSởGD&ĐTvàtrườngTHPT(chủtàikhoản/kếtoán)
- CSVCphụcvụquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivớicáctrườngTHPT(M áytính/phầnmềm,internet…)
- HuyđộngvàsửdụngnguồntàichínhtừNSNNvàngoàiNSNN(NSđầutưphát triển;thườngxuyênchogiáo dục THPThàng năm)
- CSVC, thiết bị dạy học: Phòng học, phòng chức năng, thư viện… (GV/lớp;HS/GV; HS/lớp;Phònghọc/lớp;trườngđạtchuẩn…)
- Xu hướng tăng quy mô học sinh THPT: Xu hướng tăng số lượng học sinh; TỷlệHSđihọc/đúngtuổi(15-17)
- Xu hướng học sinh thuộc các nhóm đặc biệt: Xu hướng tăng số lượng họcsinh là người DTTS, Tỷ lệ HS DTTS đi học THPT đúng tuổi (15-17); xu hướng họcsinhT H P T DTNT;xuhướnghọcsinhtrườngchuyên.
CácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivới cáctrườngtrunghọcphổthông
Quản lý tài chính của các trường THPT chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố.Căncứvàođiềukiệncủatừngtrườngcầnphảinghiêncứunhữngnhântốảnhhưởng để từ đó đề ra những nguyên tắc phương thức và nội dung quản lý tài chính phù hợp.CácnhântốảnhhưởngđếnquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivớitrườngTHPTcóthểđư ợckháiquáttheo4nhântốsau:
1.6.1 Chủ trương, chính sách của Nhà nước đối với phát triển giáo dục trung họcphổthông Đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản lý của cáctrường THPT. Khác với điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, trong điều kiệnkinhtếthịtrường,quảnlýnhànướcđốivớicáctrườngTHPTlàquảnlývĩmô.Sựcan thiệp của Nhà nước vào hoạt động của nhà trường là sự can thiệp gián tiếp Điềunàythểhiệnởchứcnăng,nhiệmvụcủaNhànướcnhư baogồm:
- Nhà nước xây dựng định hướng phát triển giáo dục THPT thông qua xâydựnghệthốngmụctiêu,bướcđivàgiảiphápđịnhhướngchocáctrườngTHPT.
- Nhàn ư ớ c m à đ ạ i d i ệ n l à C h í n h p h ủ x â y d ựn g h ệ t h ố n g c á c v ă n b ả n d ư ớ i luậtc h o c á c t r ư ờ n g b i ế t m ì n h đ ư ợ c l à m g ì v à k h ô n g đ ư ợ c l à m g ì t r o n g l ĩ n h v ự c giáo dục THPT Các Sở GD&ĐT quản lý tài chính các trường THPT theo cơ chế tựchủn h ư n g p h ả i n ằ m t r o n g k h u ô n k h ổ q u y địnhc ủ a p h á p l u ậ t N h à n ư ớ c g i a o c h o cáct r ư ờ n g q u y ề n c h ủ đ ộ n g t r o n g v ấ n đ ề t à i c h í n h n h ư n g b ê n c ạ n h đ ó v ẫ n c ó c á c vănbảndướiluậthướngdẫn,quyđịnhthựchiện.
-N h à n ư ớ c x â y d ự n g h ệ t h ố n g c h í n h s á c h v à c ô n g c ụ n h ư c h í n h s á c h p h â n bổ NSNN, đầu tư cho giáo dục, tiền lương, thu nhập, chi tiêu Đây là vấn đề có ýnghĩa nguyên tắc về vai trò nhà nước trong quá trình trao quyền tự chủ cho trườngTHPT Điều quan trọng là hệt h ố n g c h í n h s á c h n à y p h ả i p h ù h ợ p v ớ i c ơ c h ế t h ị trường,cótínhcạnhtranhvàtăngcườngsựchủđộngchocáctrườngTHPT.
NhànướcmàtrựctiếplàSởGD&ĐTlàcơquanchỉđạo,tổchứcchocáctrườngTHPTthựchiện,điềutiết,kiểmt ra,giámsátvàđánhgiá.
Cùng với việc phân cấp quản lý tài chính thì việc tăng cường phát huy dân chủở các trường THPT là vô cùng quan trọng để người lao động, giáo viên, cán bộ côngnhân viên thực sự tham gia quản lý công việc của nhà trường Không thể chấp nhậntình trạng phân cấp Hiệu trưởng các trường THPT được toàn quyền quyết định màkhông có cơ chế giám sát việc thực thi quyền lực của Hiệu trưởng Do đó, Nhà nướcđã xây dựng cơ chế tự chịu trách nhiệm thông qua một "khung" pháp lý cụ thể, theođó, các trường được quyền tự quyết định mọi vấn đề nhưng nếu vượt quá sẽ vi phạmphápluật.
1.6.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội và định hướng phát triểngiáodụckhuvựcTâyBắc Đườngl ối, ch ín h s á c h c ủ a Đ ả n g v à N h à n ư ớ c về c ô n g t á c d â n t ộ c và c h í n h sách dân tộc; nêu rõ: nhiệm vụphát triển vùng dân tộc và miềnn ú i l à m ộ t t r o n g những nhiệm vụ trọngtâm, phải ưu tiên tậptrung nguồn lực chođ ầ u t ư p h á t t r i ể n vùngdântộcvàmiềnnúitrongnhữngnămtới.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu tiên để pháttriển khu vực Tây Bắc, thông qua các chương trình xóa đói giảm nghèo, đảm bảo ansinh xã hội và đầu tư cơ sở hạ tầng Tính từ năm 2008 đến tháng 11/2013, nguồn vốnODA được ký kết để phát triển Tây Bắcđ ạ t 2 0 6 4 , 9 9 t r i ệ u U S D , l ĩ n h v ự c n ô n g nghiệp và phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo được ưu tiên cao nhất với 731,82triệuUSD,chiếm35,44
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và Miền núi phíaBắcđếnnăm 2020(ThủtướngChính phủViệtNam,2013)[8]nêurõ:
XâydựngthànhphốHòaBìnhlàmộttrongnhữnghạtnhânpháttriểncủatiểukhu vực Tây Bắc, nằm ở cửa ngõ giao lưu giữa khu vực Tây Bắc với thủ đô Hà Nội vàđồngbằngsôngHồng. XâydựngthànhphốSơnLatrởthànhđôthịhiệnđạimangbảnsắc văn hóa các dân tộc đặc thù củakhu vực
Tây Bắc; là một trong những trung tâmgiáodụcvàđàotạonguồnnhânlựcđangànhcủak h u vựcTâyBắc.
Tập trung triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới gắn kết chặt chẽ vớicác chương trìnhmục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- x ã h ộ i t r ê n đ ị a b à n n h ư : chương trình dân số và kế hoạch hóa gia đình, nước sạch và vệ sinh môi trường nôngthôn, giảm nghèo và giải quyết việc làm.v.v Bố trí, sắp xếp dân cư ở các xã dọc tuyếnbiên giới bảo đảm để nhân dân ổn định đời sống, yên tâm sản xuất và không di cư tựdođếnnơi khác.
- Phấn đấu các mục tiêu về xã hội của vùng đạt mức trung bình của cả nước;giảmtỷlệhộnghèomỗinămtừ3-
4%;trongmỗikếhoạch5nămgiảiquyếtviệclàm cho khoảng 250 - 300 nghìn lao động; tỷ lệ lao động chưa có việc làm ở khu vựcthành thị khoảng 4,5 - 5%, tăng tỷ lệ sử dụng lao động ở khu vực nông thôn lên trên85%;nângtỷlệlaođộngquađàotạođạttrên65%vàonăm2020.
- Củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập trung họccơsở.Đếnnăm2020,nângtỷlệtrẻmẫugiáođếntrườnglêntrên92%vàhuyđộngtrẻ emtrongđộtuổitiểuhọc đếntrườngđạt99%.
- Phấn đấu nâng tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia về y tế là 80% vào năm 2015 và100% vào năm 2020; tỷ lệ trạm y tế xã có bác sĩ đạt 60 - 70% vào năm 2015 và trên80%vàonăm2020;giảmtỷlệtrẻemdưới5tuổisuydinhdưỡngxuốngdưới20%vàonăm 2015 và dưới 15% vào năm 2020; số giường bệnh/vạn dân đạt 20,5 giường vàonăm2015và25giườngvàonăm2020.
- Củngcốvàxâydựngcácthiếtchếvănhóathôngtincấpxã,phường,phấnđấuđếnnăm202 0có90%sốlàng,thôn,bảncónhàvănhóa,tụđiểmsinhhoạtcộngđồng.
- Nâng cấp và hiện đại hóa công nghệ truyền dẫn phát sóng phát thanh vàtruyền hình, phấn đấu phủ sóng truyền hình mặt đất cho 100% dân cư vào năm 2015;đa dạng hóa các chương trình phát sóng, đảm bảo số giờ phát sóng do các đài địaphươngsảnxuất.
- Tập trung phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạonhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các địa phương, đáp ứng yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông gắn với giáo dục đạođức,truyềnthốngvănhóa,nhâncáchtrongcáccấphọc, bậc học.
- Tiếp tục đầutư cơ sởvật chất và nâng caon ă n g l ự c đ à o t ạ o c h o c á c t r ư ờ n g đại học như Đại học Tây Bắc và các trường Cao đẳng, cơ sở dạy nghề trong khu vực;hoànthànhchươngtrìnhkiêncốhóatrường lớphọcvànhàcôngvụchogiáoviên.
- Đổi mới cơ cấu đào tạo theo nhu cầu thị trường; ưu tiên đào tạo cán bộ tạichỗ,c á n b ộ l à n g ư ờ i d â n t ộ c t h i ể u s ố c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g n h ằ m đ á p ứ n g n h u c ầ u vềnhânlựcphụcvụsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóavànhucầucánbộcủa hệthốngchínhtrịcơsởcho cácđịaphươngtrong khuvực.
Rà soát cácchính sách hỗtrợ giáo dục vàđào tạo đểđ ả m b ả o c o n e m h ộ nghèo,c ậ n n g h è o v ù n g d â n t ộ c v à m i ề n n ú i đ ư ợ c đ i h ọ c T i ế p t ụ c q u a n t â m c á c trườngdântộcnộitrú,bántrú.
Thực hiện chính sách đầu tư, hỗ trợ ổn định dân cư đối với đồng bào dân tộcthiểu số di cư tự do; chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, chuyển đổi nghề và nướcsinh hoạt cho các hộ nghèo,đời sống khó khăn; chính sách hỗ trợ cho các hộ cậnnghèo vùng dân tộc và miền núi để đảm bảo thoát nghèo bền vững; đề án phát triểnnguồnnhânlựcvùngdântộcvàmiềnnúi,
Năm 2009, Ban Chỉ đạo Tây Bắc xác định 3 khâu đột phá chiến lược của toànvùng, trong đó
“phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượngcao, trọng tâm là đổi mới cơ bản công tác giáo dục và đào tạo, dạy nghề cho người laođộng, nhất là thanh niên” là một đột phá vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâudài nhằm đẩy mạnh và tạo sự chuyển biến rõ nét về công tác giáo dục, đào tạo, nângcao dân trí, trình độ tay nghề, từng bước hình thành đội ngũ lao động lành nghề đápứng yêucầusự nghiệpđổi mớiđấtnước.
Kinhnghiệmmột sốnướcvề phâncấp quảnlýtàichínhgiáodục
TỉnhOntariocủaCanadacóchínhsáchmạnhmẽđểcungcấpnguồnlựcbổsungchohọcsinhthiệtthòi.Trênthựctế,24%sốhọcsinhcónguồngốcdicưvà15%đếntừmộtgiađìnhnghèo,OntariođãthamgiacácđánhgiáquốctếPISAtừnăm2000.Đángchúý,córấtítsựtươngquangiữađiểmPISAvàbấtlợicủahọcsinhtrênđịabàntỉnh.Cón hiềuyếutố,baogồmcảchínhsáchtàichínhgiáodục,gópphầnđạtkếtquảhọctậpcao của học sinh ở Ontario bất kể nguồn gốc của họ Tài trợ được phân phối một cáchcông bằng để tất cả các cơ quan giáo dục địa phương có đủ nguồn lực cho giáo dục cơbản( S a t t l e r , 2012)[73].
1.7.2 Phân cấp quản lý trường học: tăng quyền tự chủ và trách nhiệm của nhàtrườngởĐôngÁ
Tăng cường phân cấp quản lý giáo dục, tăng quyền tự chủ và tự chịu tráchnhiệm cho nhà trường, tăng vai trò ra quyết định của cấp trường học gắn liền với cáchệt h ố n g t h ô n g t i n th êm t r ác h n h i ệ m giảit r ì n h S ự l i ê n k ế t g iữ a m ứ c đ ộ t ự c h ủ v à côn g khai, minh bạch thông tin rất quan trọng cho phân cấp có hiệu quả((WB-UNESCO,2012) [85].
Mức độ tự chủ của trường gồm trường có quyền huy động và phân bổ ngânsách hoặc tuyển dụng/sa thải giáo viên Hệ thống đánh giá về tự chủ và trách nhiệmcủanhàtrườngvàgiáoviênđốivớikếtquảhọc tập.
Hàn Quốc, Việt Nam, Malaysia và Thái Lan cho phép hiệu trưởng các trườngquảnlýngânsách,nhưnghọcũngcómộthệthốngđánhgiáđểbảođảmtrườnghọccótrách nhiệm.
Lào và Campuchia phân cấp cho các trường học với cùng một mức độ tự chủtài chính, nhưng không có một hệ thống chính thức đánh giá kết quả giáo dục của nhàtrường.
Indonesia, Thượng Hải (Trung Quốc) và Mông Cổ phân cấp mạnh hơn và chophép các trường tuyển dụng và sa thải giáo viên, nhưng không nước nào có hệ thốngđánh giá để đảm bảo giáo viên có trách nhiệm Do đó, có một sai lệch rõ ràng giữamứcđộtựchủvàcácthôngtinyêucầucáctrườnghọccótráchnhiệm.
Các nước Singapore, Trung Quốc, Philippines và Nhật Bản có một hệ thốngquảnlýtậptrungcaohơnvấnđềthôngtinítđược áp dụng.
Malaysia và Thái Lan cung cấp tài trợ cho học sinh các trường tư được lựachọn.C á c h ệ t h ố n g n à y c ũ n g c ó m ộ t đ á n h g i á c h í n h t h ứ c v ớ i m ụ c đ í c h c u n g c ấ p t hôngtinvềsự lựa chọntrường.
Thượng Hải (Trung Quốc), Trung Quốc và Nhật Bản cũng cung cấp kinh phíchocác trườnghọccôngcộngnhưngkhôngcóđánhgiá.
Campuchia, Lào, Mông Cổ, Philippines và Việt Nam không công khai tài trợngânsáchnhànướcchocáctrườngtư thục.
Vai trò của cha mẹ đặc biệt quan trọng trong môi trường phân cấp, tăng quyềntựchủcho nhà trườngđểbảođảmchấtlượnggiáodục.
Thượng Hải (Trung Quốc) cho phép hiệu trưởng tuyển dụng giáo viên và cũngcho cha mẹmột mứcđ ộ ả n h h ư ở n g đ ế n q u á t r ì n h n à y N g ư ợ c l ạ i ở I n d o n e s i a v à Mông Cổ trường cũng có thể thuê và sa thải giáo viên, tuy nhiên phụ huynh có ảnhhưởngrấtít.
Malaysia, Hàn Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia cho phép hiệu trưởng quản lýngân sách riêng của trường họ và cha mẹ có một mức độ ảnh hưởng nhất định song ởViệtNam,chamẹkhôngcóảnhhưởngnhiều.
Cónhiềucôngtrìnhnghiêncứuvềquảnlýtàichínhgiáodục,phâncấpquảnlýt à i c h í n h g i á o d ụ c , t u y n h i ê n c h ư a c ó c ô n g t r ì n h n à o n g h i ê n c ứ u v ề q u ả n l ý t à i chínhgiáodụccủaSở GD&ĐTđốivớicáctrườngTHPTkhuvựcTâyBắc.
Theophươngdiệntàichínhgiáodục,phâncấpquảnlýgiáodụcthựcchấtlàđểgiảiquyếtvấn đềhuyđộngnguồnlực.Vớiquanniệmchorằngviệcphâncấpsẽtạo ra các nguồn thu cho hệ thốnggiáo dụct h ô n g q u a v i ệ c t ậ n d ụ n g n g u ồ n t h u t h u ế địa phương và giảm chi phí điều hành Mục tiêu của mô hình này là chuyển dịch gánhnặng tài chính đối với giáo dục từ chính phủ cấp trung ương sang chính quyền địaphương,cáctổchứccộngđồngvàphụhuynhhọcsinh.Môhìnhnàycũngchorằngsự tham gia tích cực hơn của nhiều tổ chức và nhóm xã hội sẽ dẫn đến sự tăng lên củanguồn lực dành cho giáo dục Đổi mới phân cấp quản lý tài chính- ngân sách trên cơsở đảm bảo sự thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chủ đạo củaNSNNđ ồ n g t h ờ i t ă n g c ư ờ n g c h ủ đ ộ n g , p h á t h u y s á n g t ạ o c ủ a đ ị a p h ư ơ n g ; T ă n g cườngquyềnchủđộngcủacácBộ,địaphương,cáctổchứccánhânđượcngânsáchhỗtrợtrongviệcquảnl ý,sửdụngngânsáchvàtàisảnđượcgiao,điđôivớiviệcchấnchỉnhkỷcương,kỷluật,thựchànhtiếtkiệm,chống lãngphí.
Quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trường THPT nhằm củng cố hệthống giáo dụcTHPT và giúp cung cấp các nguồn lực thích hợp để học sinh đạt đượckết quảhọc tập tốt,mang đếncơhội học tập côngbằngchomọit h a n h t h i ế u n i ê n trongđộtuổiđihọcTHPT(15-17tuổi)vàquảnlýcácnguồnlựcgiáodụcmộtcáchcó hiệu quả Hệ thống quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trường THPTgiúp điều hành các nguồn lực học tập và do vậy nó là nền tảng cơ bản để đạt được cáckết quảgiáo dục Thành côngcủa quản lýtài chínhcủaSở GD&ĐTđốiv ớ i c á c trường THPT phảiđược đo bằng việcnguồn tài chính được sử dụng như thế nào đểđạtcácmụctiêutiếp cậngiáodục, chấtlượngvàhiệuquảđầutưchogiáodụcTHPT.
Hoạt động quản lý tài chính của các các Sở GD&ĐT đối với các trường THPTgồm:1)Lậpdựtoánngânsách,hướngdẫncáctrườngTHPTlậpdựtoánngânsáchtheothẩm quyền; 2) Phân bổ ngân sách giáo dục THPT; 3) Tổ chức thực hiện dự toán ngânsáchđượcgiaotheođúngchếđộquyđịnh;4)Thẩmtra,duyệtquyếttoánngânsáchcủacác trường THPT; 5) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện thu, chi ngân sách đối với cáctrườngTHPT.
Yêu cầu quản lý tài chính của các các Sở GD&ĐT đối với các trường THPT là:Tăngcườngcơhộitiếpcậngiáodục;Nângcaochấtlượngđộingũgiáoviên,cơsởvậtchất GD, tăng số trường học có chất lượng; Đảm bảo hiệu quả đầu tư cho giáo dụcTHPT;TạoramộtmôitrườnggiáodụcnăngđộnghơnvàthểhiệncácưutiênphụcvụsựpháttriểnKT-XH. Công tác quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT đối với các trường THPT chịuảnhh ư ở n g c ủ a n h i ề u y ế u t ố n h ư đ i ề u k i ệ n K T -
X H đ ị a p h ư ơ n g ; c h ủ t r ư ơ n g , c h í n h sách phát triển GD THPT nói chung, các tỉnh khu vực Tây Bắc nói riêng; nhận thứccủa CBQL, người dân về GD THPT; năng lực, trình độ quản lý tài chính của CBQLSở GD&ĐT, trường THPT; các điều kiện CSVC đảm bảo công tác quản lý tài chínhcủaCBQLSởGD&ĐT,trườngTHPTnhư: máytính,phầnmềm,…
Có thể đánh giá công tác quản lý tài chính của các các Sở GD&ĐT đối với cáctrườngTHPTcáctỉnhkhuvựcTâyBắcbằng5tiêuchí:
Tiêu chí 1 Hoạt động quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPT.Tiêu chí 2 Các điều kiện quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPT.Tiêuchí3.Huyđộngvàsử dụngcácnguồntàichính.
Tiêuchí4.Cácđiềukiệnđảm bảochấtlượng giáodụcTHPTởđịaphương/trường THPT.
Chương2 THỰCTRẠNGQUẢNLÝTÀI CHÍNH CỦA CÁC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHU VỰC TÂY BẮCĐỐI
Giớit h i ệ u t ổ c h ức k h ả o s á t th ực t r ạ n g qu ản lý t à i c h í n h c ủ a cá c S ở GD&ĐTkhuvựcTây Bắcđốivớicáctrườngtrunghọcphổthông
Tìm hiểu bối cảnh và thực trạng công tác quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đốivới các trường THPT của 6 tỉnh khu vực Tây Bắc là: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu,ĐiệnBiên,LàoCaivàYênBái.
2.1.2 Nộidungkhảosát a Điềukiện KT-XH,cơchếchínhsáchtàichínhgiáodụccủatỉnh b ThựctrạngquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivớicáctrườngTHPTtheo5tiêuc híđánhgiá:
- Tiêuchí3.Huyđộngvàsửdụngcácnguồntàichính:Cácnguồnthuvàcáckhoảnc hingânsáchgiáodụcTHPT ởđịaphương/trườngTHPT
+TìnhhìnhKT-XHcủa các tỉnhkhuvựcTâyBắc + Tình hình phát triển giáo dục vềq u y m ô v à c á c đ i ề u k i ệ n đ ả m b ả o c h ấ t lượng giáo dục: Số học sinh, giáov i ê n , C S V C c ủ a c á c t r ư ờ n g T H P T ; n g u ồ n t h u v à chitiêuchogiáodụcTHPTcácđịaphươngởcác tỉnhkhuvựcTâyBắc
Nguồn số liệu: Chủ yếu từ các Sở GD&ĐT vàs ố l i ệ u t h ố n g k ê c ủ a c á c t ỉ n h khuvựcTâyBắc ii) HồicứutưliệuvềtìnhhìnhpháttriểnKT- XHvàpháttriểngiáodụcTHPTcáctỉnhkhuvựcTâyBắc. b) Phươngphápnghiêncứuđịnhtính i) Khảosát bằngphiếu hỏiNhữngngườicungcấp thôngtinchínhđượclựachọnlà:
+ Lãnh đạo Sở GD&ĐT (01 lãnh đạo Sở, 01 lãnh đạo Phòng Kế hoạch - Tàichính Sở GD&ĐT); Lãnh đạo, chuyên viên phụ trách giáo dục của các ban ngành củaTỉnh:S ở Kếhoạchđầutư,SởTàichính,SởNộivụtỉnh
+ Hiệu trưởng, kế toán, giáo viên trường THPT 6 tỉnh khu vực Tây Bắc: 450người,trongđó75HiệutrưởngTHPT
+Chamẹhọcsinh THPTcủa 6tỉnhkhuvựcTâyBắc:300người ii) Phỏngvấnsâu
Phỏngv ấ n L ã n h đ ạ o S ở G D & Đ T ( 0 1 l ã n h đ ạ o S ở , 0 1 l ã n h đ ạ o P h ò n g K ế hoạch- Tàichính SởGD&ĐT); Lãnhđạo,chuyênviênphụtráchgiáodụccủacácban ngành của Tỉnh:Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nội vụ tỉnh; Nghiên cứuphỏngvấn mộtsốlãnh đạoSởGD&ĐTvàcácHiệutrưởngtrườngTHPT
Nội dung: Các yếu tố KT-XHnào ở địa phương ảnh hưởng tích cực/hạn chếđến công tác quản lý tài chính? Về lập kế hoạch phát triển giáo dục THPT và Lập dựtoán ngân sách;Phân bổ ngân sách giáo dục THPT; Cấp phát ngân sách; Quyết toánngân sách; Quản lý thu chi ở các trường chi phí và chi tiêu; Năng lực quản lý của độingũ CBQL tài chính giáo dục của Sở GD/ trường THPT: Những khó khăn của đội ngũCBQLtàichínhgiáodục của SởGD/trườngTHPT? iii) Thảoluậnnhóm:ThảoluậnnhómcácCBQLPhòngKH-TCcácSởGD&ĐT các tỉnh khu vực Tây Bắc về quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với cáctrườngTHPTtrênđịabàntỉnh.
- Tìnhhình KT-XHđịaphươngliên quanđến GDTHPT;
- Tài chính giáo dụcTHPTtoàn tỉnh vàmộtsốtrường THPT đạidiện cácvùngthuậnlợi,trungbìnhvàkhókhăn ii) Phiếuhỏi(phiếukhảosátđịnhlượng)dànhchoCBQLSởGD&ĐT,Sởngànhliênqu an;CBQLtrườngTHPT;GVtrườngTHPT;chamẹhọcsinh,cộngđồng. iii) Phiếu khảo sát định tính:Bảng hỏi bán cấu trúc (dành cho phỏng vấn, gợi ýthảoluậnnhóm,…)
Cáchphát vàthu biểu mẫuthống kê:
Gửi biểu mẫu thống kê (File chứa biểu mẫu dạng EXCELL) về các Phòng Kếhoạch - Tài chính Sở GD&ĐT 6 tỉnh khu vực Tây Bắc, có hướng dẫn cụ thể về nhậpdữliệu.SauđócácSởGD&ĐTgửilạikếtquảđểtổnghợp.
Do được sự hỗ trợ tích cực của các Phòng KH-TC của 6 Sở GD&ĐT các tỉnhkhuvực T â y Bắc,m ạ n g lưới cộn gt ác v i ê n đã tí chc ực tớ icác tr ườ ng TH P T, cộ ng đồngđểhướngdẫntổchứctrảlờiphiếuvàthuphiếu.Cácphiểuđượctậphợpvàgửivềcho tác giảphântích,xử lýkếtquả.
Tác giả trực tiếp gặp và phỏng vấn các đối tượng liên quan về các nội dung cầnlàmrõ.
Cácbuổi thảo luậnnhómthườngcócácHiệutrưởng,Kếtoán,CBQLtàichínhcủaSởGD&ĐT.
2.1.6 Xửlý kếtquả khảosát Đốivớisốliệuthốngkêgiáodục,xử lýbằng phầmmềmEXCELL Đối với phiếu hỏi, xử lý bằng phần mềm SPSS để tính giá trị trung bình chomỗi chỉ số khảo sát(Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005); (Hoàng Trọng,ChuNguyễnMộngNgọc,2011)
Mộtsốy ế u t ố ả n h h ưở ng đ ế n côn gt ác q u ả n l ýt à i c h í n h củ ac á c Sở GD&ĐTkhuvựcTây Bắcđốivớicáctrườngtrunghọcphổthông
2.2.1 Một số yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Tây
Tây Bắc là cách gọi theo phương vị, chỉ khu vực đất nằm ở phía Tây Bắc củaTổ quốc lấy thủ đô Hà Nội làm chuẩn Cho đến nay, về địa giới của Tây Bắc vẫn cònnhiều ý kiến khác nhau.
Có quan điểm cho rằng vùng Tây Bắc được giới hạn ở phíađông bởi dãy núiHoàng Liên Sơnvà ở phía tây làdãy núi Sông Mã Tây Bắc theocáchh i ể u t r u y ề n t h ố n g l à m ộ t t i ể u v ù n g g ồ m c á c đ ị a p h ư ơ n g t h u ộ c c á c t ỉ n h Đ i ệ n Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái và Lào Cai Tây Bắc là vùng có điều kiệntựnhiênkhókhăn,khắcnghiệtnhất,nguycơtaibiếnmôitrườngcaonhấtnhưnglạilà nơi có địa chính trị quan trọng nhất, khu vực Tây Bắc là vùng miền núi phía TâycủamiềnBắcViệtNam, cóchungđườngbiêngiớivớiLàovàTrungQuốc.
Tây Bắc là vùng có địa hình núi cao, giao thông đi lại giữa các địa phươngnhiều khó khăn. Địa hình hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn là một rào cản tự nhiênlớnđốivớiviệcđihọccủa trẻemvàngườidân.
2.2.2 Điều kiện hành chính, Dân cư, Dân số độ tuổi đi học trung học phổ thôngkhuvựcTâyBắc a)H à n h chính,dânsố:
Các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Yên Bái, Lào Cai đều có 1 thành phố trực thuộc tỉnh có 50 huyện, 975 xã, phường, thị trấn Tỉnh Hòa Bình có sốxã phường thị trấn nhiều nhất là 210, tiếp theo là Sơn La: 204; Yên Bái: 180 Tỉnh cóítxãphườngthịtrấnnhấtlàLaiChâu:108; LàoCai:143.
Bảng2.1 Hành chính 6tỉnhkhuvựcTâyBắc Đơnvị Thànhph ố trựcthuộc tỉnh
Sốxã, phường,thị trấn Tổngsố Phường Thị trấn Xã
Nguồn:Tổng cụcthốngkê, Số liệuthống kê2013,
Các tỉnh khu vực Tây Bắc có mật độ dân cư thưa thớt, đồng bào dân tộc sốngrải rác Mật độ dân số trung bình các tỉnh Lai Châu, Điện Biên chỉ bằng 1/5 so vớitoàn quốc Do điều kiện dân cư sống rải rác trên địa bàn rộng lớn, việc đi học của họcsinhcácdântộc thiểusốgặpnhiềukhókhăn.
Từnăm2005trởlạiđây,tỷlệtăngdânsốtựnhiêncáctỉnhkhuvựcTâyBắccó xu hướng giảm Tuy nhiên hiện nay tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình của khuvực Tây Bắc cao hơn toàn quốc, năm 2012, tỷ lệ này là 1,52% (Toàn quốc là 0,99%).Tỷ lệ tăng dân số cao nhất ở tỉnh Điện Biên và Lào Cai (1,72%); tiếp đến là Sơn La:1,69%, Lai Châu: 1,54%; Hòa Bình (1,13%) và thấp nhất là Yên Bái (0,98%). Điềunàydẫnđếnxuhướngtăngdânsốhọcđường,tăngsốtrẻtrongđộtuổiđihọcTHPT.
DânsốkhuvựcTâyBắcít,thưathớt.Năm1978mớicó59người/km 2 Vớitỉlệ tăng 15,2%/năm cộng với việc di dân, đến năm 2012 cũng chỉ có 88,25 người/km 2 (chỉ bằng 33% so vớitoàn quốc).Trong đó,tỉnh Hòa Bình cómậtđ ộ d â n s ố đ ô n g nhấtlà175người/km 2 ,tiếpđếnlàYênBáilà110người/km 2 ; LàoCai:100người/km 2 ; SơnLa80người/km 2 ,ĐiệnBiên54người/km 2 vàLaiChâulà44người/km 2
Bảng2.2 Diện tích,dânsố và mậtđộ dân sốkhu vựcTây Bắcnăm2012 Đơnvị Dânsốtrungbình
Nguồn:Tổng cụcThống kê,số liệuthống kênăm2013 Điện Biên Lai Châu Sơn La
Khu vực Tây Bắc là địa bàn sinh sống lâu đời của trên 20 dân tộc: Thái, Mông,Lự, Hoa, Kinh, La Ha, Khơ Mú, Kháng, Mảng, La Hủ, Mường, Tày, Nùng, Dao,Kinh, Hoa (Trần Văn Bính, 2004)[11]… bản sắc văn hóa đa dạng của đồng bào cácdân tộc tạo nên sự phong phú, sinh động của hoạt động giáo dục, song việc sử dụngngônngữphổthông hạnchếcũnglàmộtràocảnđốivớiviệcđihọccủa trẻem.
Tây Bắc là khu vực có xuất phát điểm thấp trong cả nước, hầu hết là đều thuộcđịa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu sốchiếm tỷ lệ cao, nên đời sống của người dân còn khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao sovới các vùng trong cả nước (năm
2009 là 24%), nên sức mua thấp Hiện nay khu vựcTây Bắc có tới 43/62 huyện nghèo nhất cả nước, tỷ lệ hộ nghèo có xu hướng giảmtrong những năm gần đây song khoảng cách với toàn quốc không thu hẹp mà còn tănglên Năm 2006, tỷ lệ hộ nghèo các tỉnh khu vực Tây Bắc là 39,4% (cả nước là 15,5%),cao gấp 2,5 lần so với toàn quốc; đến năm 2012 còn là 33% (cả nước 11,1%), gấp 3lần so vớitoàn quốc.Trong 6 tỉnh khu vựcTây Bắc, LaiChâu làtỉnh có tỷ lệh ộ nghèo cao nhất, năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo ở các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu,Điện Biên lần lượt là 24,5%, 32%, 43,5% và 42,3% Nhiều gia đình phải sống trongnhững căn nhà tạm bợ, các cháu học sinh bán trú đang sống trong những lều lán,phòng học đơn sơ, vẫn còn học sinh bỏ học vì gia đình khó khăn (Tổng cục thống kê,2014)[50]…
Hình2.1 Tỷlệhộnghèo theochuẩn nghèocủaChínhphủ giaiđoạn 2006-2012
Nguồn:Tổng cụcthốngkê, Số liệuđiều tra mứcsốngdân cư 2012
Tỷ lệ dân số 15 tuổi trở lên chưa bao giờ đến trường ở các tỉnh khu vực TâyBắc giảm từ2 0 , 7 % n ă m 2 0 0 6 x u ố n g c ò n 1 9 , 1 % n ă m 2 0 1 0 T ỷ l ệ n g ư ờ i d â n 1 5 t u ổ i tốt nghiệp tiểu học giảm từ 25% xuống 21.5%; THPT tăng từ 7.2% lên8.6% Tuynhiênsovớicảnướcthìtỷlệdânsố15tuổitrởlêncótrìnhđộhọcvấntừTHCStrở
Hòa Bình Sơn La Lai Châu Điện Biên
2011 2012 2013 2014 lênthấphơnsovớicảnước,trongkhidânsố15tuổitrởlêncóhọcvấnthấp:chưabao giờ đến trường cao gấp ba lần so với cả nước (Tổng cục thống kê, 2012);( T ổ n g cụ Thống kê, 2014) Các tỉnh khu vực Tây Bắc cán bộ còn thiếu về số lượng, bất cậpvề cơ cấu, trình độ thấp nhất là cán bộ khoa học - kỹ thuật cao, cán bộ quản lý kinh tếgiỏi, bác sĩ chuyên khoa, GV THPT và trung học chuyên nghiệp Đội ngũ cán bộ cótrình độ đại học là con em các dân tộc thiểu số còn quá ít, trong khi đó đội ngũ cán bộmiền xuôi lên công tác tại vùng núi phía Bắc chưa yên tâm gắn bó lâu dài, do chế độchính sách thu hút nhân tài của các tỉnh trong vùng chưa có hoặc chưa phát huy tácdụng Sự phân bố mạng lưới đào tạo nhân lực cho vùng dân tộc thiểu số là chưa hợplý, đặc biệt làm ạ n g l ư ớ i đ à o t ạ o n h â n l ự c c ấ p đ ạ i h ọ c , c a o đ ẳ n g c h ư a đ á p ứ n g n h u cầu phát triển kinh tế, xã hội và nhu cầu học tập, đào tạo của đồng bào các dân tộc.Với trình độ thấp về dân trí, về tay nghề, về khoa học và công nghệ thì rất khó tạo nênnguồnn h â n l ự c c ó s ố l ư ợ n g v à c h ấ t l ư ợ n g đ á p ứ n g y ê u c ầ u c ủ a s ự n g h i ệ p C N H , H ĐH,tìnhhìnhđócòn diễnra (TrầnVănBính,2004).
Theo Báo cáo của các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc, dân số trong độ tuổi 15-17 các tỉnh khu vực Tây Bắc có xu hướng giảm trong thời gian gần đây, riêng tỉnh LaiChâu có dân số trong độ tuổi 15-17 các tỉnh khu vực Tây Bắc tăng nhanh, từ 17401người/ năm 2011 lên 20988 người/ năm 2014, tăng 118%, Lào Cai, Yên Bái khá ổnđịnh.CáctỉnhHòaBình,SơnLa,ĐiệnBiên giảm.
Hình2.2 Dânsốđộtuổi15-17của6tỉnh khuvựcTây Bắcgiai đoạn2011-2014
(SởGD&ĐTtỉnhĐiệnBiên,2010,2012,2013,2014);(Sở GD&ĐT tỉnh Lai Châu, 2010,2011,2012,2013,2014); (Sở GD&ĐT tỉnhSơn La, 2010,2011,2012,2013,2014); (Sở GD&ĐT tỉnh Lào Cai, 2010,2011,2012,2013,2014);
Hòa Bình Sơn La Lai Châu Điện Biên Lào Cai Yên Bái
Dânsố15-17tuổithuộccácxãđặcbiệtkhókhăncáctỉnhkhuvựcTâyBắcgiaiđoạn2011- 2014cóxuhướnggiảmởtấtcảcáctỉnhTâyBắc,trừtỉnhLaiChâucó xu hướng tăng nhanh: từ 10.794 người năm 2011 lên 16.589 người năm 2014, tăng149% Tỉnh Sơn La có xu hướng tăng nhẹ (từ 16.547 người năm 2011 lên 17.965người năm 2014, tăng 102% Các tỉnh Hòa Bình, Điện Biên có xu hướng giảm trongcảgiaiđoạn,trongđóHòaBìnhcósốdân15-17tuổithuộccácxãđặcbiệtkhókhănít nhất và có xu hướng giảm, từ 5.142 người năm 2011 xuống 4.974 người năm 2014,giảm còn 98% ; Điện Biên giảm từ 23.367 người năm 2011 xuống còn 22.948 ngườinăm2014,giảmcòn96%.
Hình 2.3 Dân số độ tuổi 15-17 tuổi thuộc các xã đặc biệt khó khăn vùng Tây
Giai đoạn 2011-2014, tỷ lệ dân số 15-17 tuổi thuộc các xã đặc biệt khó khăn vàdân số 15 - 17 tuổi là người dân tộc thiểu số ở các tỉnh khu vực Tây Bắc ổn định ởmức cao Năm 2014, Tỷ lệ dân số 15-17 tuổi thuộc các xã đặc biệt khó khăn cao nhấtlà ở Điện Biên (78.3%) Lai Châu (74.0%), tiếp đó là Lào Cai (60.5%); Sơn La(54.1%) Tỷ lệ này thấp nhất là ở Hòa Bình (14.0%), Yên Bái (31.1%) Điều này ảnhhưởng mạnh đến việc huy động học sinh đi học, huy động các nguồn thu xã hội chogiáodụcTHPT.
ThựctrạnghoạtđộngquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivớitrườngTHPT
PhântíchhoạtđộngquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivớitrườngTHPT với các nội dung theotiêu chí 1: hoạt động quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối vớitrườngTHPTvàcácchỉtiêusau:
- Thẩm định, duyệt quyết toán đối với các trường THPTDướiđâylàcáckếtquảkhảosátcụthể:
2.3.1 Xâydựngquyđịnh,cơchếtăngquyềntựchủvàtráchnhiệmgiảitrìnhcủacáctr ườngvềquản lýtàichínhgắnvớikết quảgiáodục
Khảo sát tại các Sở GD&ĐT Tây Bắc cho thấy các Sở GD&ĐT đã tham mưuchoUBNDTỉnhbanhànhcácquyđịnhvềquảnlýtàichínhgiáodụcTHPTtrêncơsởchủtrư ơng,chínhsáchcủaTrungươngvà đặc thù địaphương.
100% các trường THPT các tỉnh khu vực Tây Bắc đã được giao tự chủ tàichính Các Sở GD&ĐT đã hướng dẫn các trường THPT xây dựng quy chế chi tiêu nộibộtheoNghịđịnh43,thôngtư 71.
Tuy nhiên, hầu hết các quy định đều tập trung vào chấp hành theo quy địnhchung đối với ngân sách nhà nước cấp hay ngăn chặn việc huy động thu của gia đìnhđối với các trường Chưa thực sự có những quy định để tạo cơ chế khuyến khích cáctrường vươn lên tự chủ ở mức cao hơn hay bớt lệ thuộc vào ngân sách nhà nước Quychế chi tiêu nội bộ của các trường hầu như không có ý nghĩa do nguồn thu của cáctrường chủ yếu từ ngân sách nhà nước cấp Các trường không được giao tự chủ nhânsự;c h i c h o h o ạ t đ ộ n g c h u y ê n m ô n r ấ t t h ấ p n ê n t r ê n t h ự c t ế h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý t à i chínhrấtkhógắnvớinângcaochấtlượnggiáodục.
2.3.2 CôngtáclậpdựtoánNS,phânbổNSchocáctrườngTHPT a) HoạtđộngcủaSởGD&ĐT Hướngdẫntrường THPTlậpdựtoánNSchocáctrườngTHPT
Sở GD&ĐT các tỉnh khu vực Tây Bắc đều đảm bảo Quy trình lập dự toánNSNN, hướng dẫn các trường THPT lập dự toán NS Việc xây dựng dự toán NS GDTHPT dựa trên điều kiện thực tiễn địa phương, khả năng cân đối ngân sách giáo dụccácbậc học
Hàng năm, vào tháng 7, Sở Tài chính, Sở KH&ĐT gửi Sở GD&ĐT hướng dẫnlậpdựtoánNSGDhàngnăm.TrêncơsởhướngdẫncủaSởTàichính,SởKH&ĐT,SởGD&ĐTgửicáctrư ờngTHPThướngdẫnlậpdựtoántàichínhnămsauvàotháng8.
Các trường THPT triển khai lập Dự toán NS thường xuyên và trao đổi với SởGD&ĐTtrongtháng9
UBND tỉnh phê duyệt và Sở Tài chính thông báo NS cho Sở GD&ĐT trongtháng12vàSởGD&ĐTthôngbáochocáctrườngtrước31/12
NộidunghướngdẫnlậpdựtoánngânsáchcủaSởGD&ĐTđốivớicáctrườngTHPT: ĐánhgiátìnhhìnhthựchiệnnhiệmvụNSNN nămtrước:gồm
Gồmcácchỉtiêusau: a.CácchỉtiêuvềHS, GV,trườnglớp b) Sốthucủađơnvị:Tổngthusựnghiệp;KinhphíphảinộpNN,Sốthuđượcđểlạiba ogồm:
Thu học phíThu lệ phíThukhác c) Dựtoánchi:gồmDựtoánchitừnguồnNSNNcấpvàdựtoánchitừnguồnthuđểlạ i(Cảphầnchiphíhợplý)
Trườnghợpnghiêncứu:Hướngdẫnxâydựngdựtoánngânsáchnăm2015củaSởGD&ĐTtỉnhS ơnLa
2.1.Thu ngân sách: Các đơn vị có nguồn thu theo quy định của pháp luật phảilập đầy đủ dự toán thu, dự toán chi cho các nhiệm vụ từ nguồn thu phí, lệ phí và thukhácđược đểlạiđơnvịchi theochếđộquyđịnh.
- Các đơn vị xây dựng dự toán chi ngân sách năm 2015 phải trên cơ sở định mứcphânbổdựtoánchithườngxuyênngânsáchtỉnhSơnLathờikỳổnđịnh2011-
- Đối với các đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về biên chế vàkinh phí hành chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chínhphủ, xây dựng dự toán trên cơ sở biên chế được cấp có thẩm quyền duyệt và định mứcphânbổdựtoánchingânsáchdoHĐNDtỉnh quyếtđịnh.
- Các đơn vị dự toán xây dựng dự toán ngân sách năm 2015 theo các mẫu biểusau: Phụ lục số 02 - biểu số 01,02, 03, 04, 05, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 20, 21 tại Thôngtư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính (Mỗi đơn vị lập 02 bộ dựtoán kèm theo bảng danh sách lương tháng 6/2014 và danh sách học sinh hưởng họcbổngđốivớicáctrườngPTDTNT).
- Kèmtheohệthốngmẫubiểuphảicóthuyếtminhchitiếtcácnộidungthu-chidựtoán ngân sách năm 2015 Đề xuất, kiến nghị những khó khăn, vướng mắc trong việcthựchiệndựtoánđượcgiaonăm2014vàxâydựngdựtoánngânsáchnăm2015đểSởGD&ĐTc ócăncứtổnghợp,đềxuấtkiếnnghịvớiSởTàichínhtrìnhUBNDtỉnh.
Căn cứ vào hướng dẫn này, các đơn vị triển khai công tác xây dựng dự toánngân sách năm 2015 gửi Sở GD&ĐT 01 bản (qua phòng Kế hoạch - Tài chính) đểtổnghợp,Sở Tàichính01bảntrướcngày30/6/2014.
Qua khảo sát bằng phiếu hỏi cán bộ quản lý trường THPT cho thấy: NhiềuCBQL trường THPT đánh giá hoạt động quản lý của Sở GD&ĐTđ ã t h ự c h i ệ n t ố t như: 1) Kế hoạch năm học của Sở GD&ĐT có kèm theo các điều kiện tài chính (ngânsách thực hiện các hoạt động đề ra); 2) Hướng dẫn lập Dự toán ngân sách của SởGD&ĐT cho các trường THPT được tính toán trên cơ sở các mục tiêu, chỉ tiêu củakế hoạch phát triểntrường; 3) Dự toán ngân sách của Sở GD&ĐT được công khaitrongc á c t r ư ờ n g T H P T ; 4 ) Đ ã đ ả m b ả o c ô n g b ằ n g t r o n g p h â n b ổ N S G D t h ư ờ n g xuyêngiữacáctrườngTHPTvà4)SởGD&ĐTQuyđịnhthốngnhất:mẫubiểudự toán ngân sách của các trường THPT; thời gian thực hiện lập dự toán trong toàn tỉnh.Điểmtrung bìnhchung củacácýkiếntrênlần lượtlà4.28; 4.32;4.05;4.24và4.74.
Tuynhiênmộtsốhoạtđộngcònhạnchếnhưviệcchủđộngđềxuấtdựtoáncủa trường và đầu tư kinh phí cho hoạt động chuyên môn: Ý kiến “Các trường THPTchủ động đềx u ấ t d ự t o á n n g â n s á c h c ủ a t r ư ờ n g ” c h ỉ c ó đ i ể m t r u n g b ì n h l à 1 6 3 ; “Hoạt động chuyên môn được quan tâm đầu tư kinh phí, đảm bảo yêu cầu nâng caochấtlượngGD“là1.14.
Bảng 2.6 Ý kiến của cán bộ quản lý trường THPT về công tác quản lýcủaSởGD&ĐTtrong lậpdựtoán ngânsáchgiáo dụcTHPT
2 HướngdẫnlậpDựtoánngânsáchcủaSởGDcho cáct r ư ờ n g T H P T đượct í n h t o á n t r ê n c ơ s ở c á c mụctiêu,chỉ tiêucủakế hoạch pháttriểnt r ư ờ n g
6 Hoạtđộngchuyênmônđượcquantâmđầutưkinh phí,đảm bảoyêu cầu nângcaochất lượngGD 1,15 1,22 1,18 7
T ; t h ờ i g i a n thựchiện lập dự toán trongtoàn tỉnh.
Nguồn:Kết quảkhảo sát củađềtàitại cácSởGD&ĐTcáctỉnhkhuvựcTâyBắc b).HoạtđộngcủatrườngTHPTtronglậpdự toánngân sách
Qua khảo sát tại các tỉnh khu vực Tây Bắc cho thấy các trường đã chấp hànhđúng các quy định về biểu mẫu dự toán Kế hoạch năm học và dự toán tài chính đượclập hàng năm Lập kế hoạch năm học được bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 7,tuy nhiên dự toán tài chính bắt đầu lập từ tháng 8 và kết thúc vào tháng 12 của năm.Kếh o ạ c h n ă m h ọ c đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r o n g n ử a c u ố i v à n ử a đ ầ u c ủ a 2 n ă m l i ề n k ề Trong khi đó, dự toán tài chính chỉ lập cho 1 năm tài chính Điều này dẫn đến nhữngchỉ tiêu tài chính không thực sự gắn với các chỉ tiêu nhiệm vụ, hoạt động của nhàtrường trong năm học Dự toán tài chính chỉ gắn được với kế hoạch năm học trong 1họckỳ.
Tuy nhiên về quy trình lập dự toán, các trường hầu như chỉ căn cứ vào ngânsách năm trước,tăng thêm 10-20% cho năm kế hoạch Dự toán chưa được dựa trênthựctiễncủanhàtrường.Dựtoánngânsáchmớichỉtậptrungvàonguồnngânsách nhànướccấp.Hầunhưkhôngxácđịnhđượchuyđộngnguồnsựnghiệp, thutừxãhội,thukhá c.
Trườnghợpnghiêncứu: Lậpdựtoánchưa căncứvào hướng dẫnvàđiềukiện t hựctếởmộtsố trườngTHPT tỉnh HòaBình
- Năm2010-2011nhàtrườnglậpdựtoánkinhphíthựchiệnchếđộchohọcsinhcònchưachi tiết theo đúng cácnội dung đượchướng dẫn tạiThông tưsố 109
- QuakhảosátcủaThanhtraUBDT,tổngsố121họcsinhcủa4lớp(6,7,8),kếtquảchothấyh ọcsinhphảnánhmỗihọcsinhnộpcáckhoản:30.000đtiềnbảohiểmthânthể;
23.000đ tiền chữthập đỏ, 5.000 tiền quỹđội; không đượccấp cặp họcsinh.
* Trường PT.DTNT THCS và THPT liên xã HK-PC: năm 2010 nhà trường lập dựtoánkinh phí thựchiện chếđộ cho họcsinh chưađúng, chưa đủ.
Phỏng vấn Ông N.V.K, hiệu trưởng trường THPT Đà Bắc về công tác hướngdẫn lập kế hoạch tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPT, ông K cho biết tỉnhHòa Bình: Dự toán kinh phí trong một năm ngoài giao lần đầu còn có 13 lượt giao bổsung, qua đó cho thấy có nhiều khó khăn trong công tác lập dự toán và mất nhiều thờigiantínhlậpdự toán,thẩmtradự toánbổsung.
Công tác hướng dẫn lập dự toán ngân sách của Sở GD&ĐT có nhiều bước tiếnquan trọng so với 5 năm trước đây Quy trình lập dự toán khoa học, tuân thủ các quyđịnhcủangànhGD&ĐT,ngànhtàichính.
SởGD&ĐTđãthườngxuyênchỉđạo,hướngdẫncáctrườnglậpdựtoánnămcụthể,quyđịnh,hướngdẫntớitừng nộidungthu,chitrênđịabàn.TuynhiênviệcgắnkếtdựtoánngânsáchvớikếhoạchpháttriểntrườngTHPTcũ ngnhưGDTHPTcủacáctỉnhcònnhiềuhạnchế.CácSởGD&ĐTcònhướngdẫnchungchung,chưacụthể,c hủyếugiớithiệuvănbảncấptrên.
2.3.3 PhânbổngânsáchgiáodụcchocáctrườngTHPTcủacácSởGD&ĐT a) HoạtđộngcủaSởGD&ĐT Tráchnhiệmphân bổngânsáchchocáctrườngTHPT
Hiện nay ở 6 tỉnh khu vực Tây Bắc, Sở GD&ĐT có trách nhiệm cân đối tàichính để phân bổ và giao dự toán ngân sách thường xuyên và chi không thường xuyênchocáctrường THPT.Nguồnchươngtrình mục tiêuQuốcgiaGiáo dụcvàĐàotạo.
Ngân sách đầu tư XDCB do Sở KH&ĐT phân bổ trên cơ sở đề xuất của SởGD&ĐT.SởGD&ĐTkhôngcótráchnhiệmphânbổngânsáchđầutưXDCB.
Thời gian phân bổ và giao dự toán ngân sách cho các trường THPT hoàn thànhđúngthờigianquyđịnh(trướcngày31tháng12hàngnăm).
Tiêuchíphânbổ: Ở mỗi tỉnh có quy định khác nhau: Tiêu chí dân số, tiêu chí học sinh; tiêu chívùng;tiêuchíbiênchế;
TỉnhHòaBình:TỉnhHòaBìnhchọntiêuchíbiênchếcấpcóthẩmquyềngiaođểphânbổchiSựnghiệpgiáodụcc hocáctrườngTHPT.Việcchọntiêuchínàyđểphânbổlàphùhợpthanhtoáncánhânlà70%tổngngânsáchth ườngxuyêncho1trường,30%dànhchochimuasắm,sửachữanhỏ,hoạtđộngchuyênmônvàchikhác. ĐịnhmứctrênbaogồmphụcấpưuđãitheoQuyếtđịnh244/2006/QĐ-
CP;phụcấpthuhútđốivớinhàgiáo,cánbộquảnlýgiáodụccôngtácởtrườngchuyênbiệt,ởvùngcóđiềukiệnk inhtế- xãhộiđặcbiệtkhókhăn(CáctrườngTHPTchuyên;TrườngPTDTNTTHPT;trườngTHPTởVùngcóđiềukiện kinhtế-xãhộiđặcbiệtkhókhăn…)
Nhận xét: Khu vực Tây Bắc là khu vực kinh tế còn nghèo, điều kiện phát triểncòn hạn chế, nhưng các tỉnh đã có những ưu tiên nhất định trong quá trình phân bổngân sách để phát triển giáo dục THPT Cụ thể các tỉnh đã có cơ chế hỗ trợ cho cácthầy, cô giáo công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, cáctrường chuyên biệt,chế độ thưởng chohọc sinh đạtgiải cao,t h ầ y c ô g i á o d ạ y h ọ c sinhđạtgiảithiQuốc tế,khuvựcvàgiảiQuốc gia. Hạn chế: Định mức phân bổ theo biên chế nhằm đảm bảo sự ổn định kinh phínhưng gây khó khăn cho những trường mới thành lập, ở vùng sâu, vùng sa giáo viêntrẻ, hệ số lương cơ bản thấp, quỹ lương thấp vì vậy khi tính tỷ trọng 80/20 thì kinhphí cho sửa chữa, mua sắm, hoạt động chuyên môn rất khó khăn, nhưng không côngbằngvìhọcsinhíthơnởkhuthànhphốthuộctỉnhcóhọcsinhđônghơn.Cáctrườngở trung tâm huyện và thành phố giáo viên tuổi đời và tuổi nghề nhiều năm, hệ sốlương cao dẫn đến quỹ lương các trường cao thuận lợi, không huy động được số họcsinhtrênlớpcao.Vìvậyđịnhmứcphânbổtheobiênchếlàchưa hợplý.
CácđiềukiệnquảnlýtàichínhcủaSở GD&ĐT đốivớitrườngTHPT
Đánh giá các điều kiện quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPTđược thực hiện dựa trên Tiêu chí 2 Các điều kiện quản lý tài chính của Sở
Trình độ, năng lực đội ngũ CBQL tài chính của Sở GD&ĐT và trường THPT(chủtàikhoản/kếtoán)
CSVC phục vụ quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trường THPT(Máytính/phầnmềm,internet…)
2.4.1 Trình độ, năng lực đội ngũ CBQL tài chính của Sở GD&ĐT và trườngTHPT(chủtàikhoản/kếtoán)
Về đội ngũ cán bộ quản lý tài chính của Sở GD&ĐT và các Chủ tài khoản, Kếtoán các trường THPTỞ c á c t ỉ n h h ầ u h ế t m ỗ i t r ư ờ n g T H P T đ ề u đ ả m b ả o c ó 1 k ế toán Tuy nhiên CBQL tài chính ở Sở GD&ĐT và Chủ tài khoản, kế toán các trườngTHPTcònhạnchếnănglựcquảnlýtàichính.HàngnămcácSở GD&ĐTkhuvựcTây Bắc đã liên kết với Trung tâm bồi dưỡng - Bộ Tài chính, Học viện Tài chính, Họcviện quản lý Giáo dục, Vụ Kế hoạch - Tài chính thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo tùytheo những nội dung đội ngũ kế toán, quản lý tài chính còn yếu hoặc cần cập nhật bổsung để mở các lớp tập huấn từ 3 đến 5 ngày mỗi đợt cho Chủ tài khoản, kế toán vàcán bộ quản lý tài chính tại Sở GD&ĐT Tập huấn và cấp chứng chỉ kế toán trưởng,tậphuấnvàcấpchứngchỉtư vấnđấuthầuxâydựngvàmuasắmhànghóa.
Trườnghợpnghiêncứu:NănglựcĐộingũCBQLtàichínhcủaS ở GD&ĐTHòaBình cònnhiềuhạnchế
Khảo sát tại Sở GD&ĐT Hòa Bình cho thấy Phòng Kế hoạch tài chính củaSởGD&ĐT có 8 cán bộ, gồm Trưởng phòng, 2 Phó trường phòng và 5 chuyên viên.Trình độ đào tạo 100% là đại học Trong đó 05 cử nhân Tài chính-Kế toán; 02 kỹ sưxâydựng;01cử nhân CNTTvà01đại họcsưphạm.Có 37trường THPT. ĐộingũcánbộtàichínhcủaSởGD&ĐTđasốlớntuổi(50%cánbộcótuổitừ5 0 t r ở l ê n ) , s ứ c k h ỏ e , t r ì n h đ ộ C N T T h ạ n c h ế ; c ậ p n h ậ t c h ế đ ộ c h í n h s á c h m ớ i chư a kịp thời Năng lực hướng dẫn, giám sát các trường THPT còn nhiều hạn chế.Đặc biệt là thẩm tra, phê duyệt quyết toán hàng quý, hàng năm chưa phát hiện kịpthờisaisótcủacáctrườngTHPT.
ChủtàikhoảnđềulàHiệutrưởng,cótrìnhđộcửnhânsưphạm,khôngcóChủtàikhoảnnào đượcđàotạođạihọcvềtàichính.KếtoáncáctrườngTHPTđềuđạtchuẩn:100%kếtoántrìnhđộtừtru ngcấpkếtoántrởlên.60%cótrìnhđộđạihọc,40%trungcấp.Cábiệtmộtsốkếtoánkhôngđượcđàotạok ếtoán(tốtnghiệpkinhtếnôngnghiệp,quảntrịkinhdoanh,v.v…).Tuynhiênđộingũchưađủsốlượngth eoquyđịnh,chưabổnhiệm kế toán trưởng do chưa đạt tiêu chuẩn quy định Kế toán và chủ tài khoản chưanắm bắt và thực hiện đúng các chế độ, chính sách tài chính cho cán bộ, giáo viên Vềnghiệp vụ: Chủ tài khoản còn thực hiện thu - chi chưa đúng quy định; kế toán trườngTHPTcònnhiềusaisótvềnghiệpvụchuyênmôn:tínhthừa/thiếuchocánbộgiáoviên;không thực hiện đúng thời gian báo cáo quyết toán ngân sách quý hoặc năm Hiệutrưởng/Chủ tài khoản chỉ đạo việc quản lý nhân sự chưa tốt dẫn đến tăng kinh phí trảtiền thừa giờ cho GV Ví dụ: Một số trường không trả tiền phụ cấp tổ trưởng/tổ phóchuyênmôn;khôngthanhtoántiềnphụcấpnghềnghiệpchocánbộthưviện,Thiếtbị;tính thừa/thiếu tiền bảo hiểm; một số cán bộ quản lý trường không nộp tiền bảo hiểmthất nghiệp theo quy định đối với công chức nhà nước Kế toán các trường vùng sâuvùngxacònhạnchếvềnănglựcsửdụngCNTT.
2.4.2 Cơsở vật chất phục vụ quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trườngTHPT(Máytính/phầnmềm,internet…)
Các Sở GD&ĐT, các trường THPT thiếu máy tính, mạng, phần mềm kế toánlạc hậu (EXCELL), chưa thống nhất hệ thống thông tin tài chính giáo dục giữa cáctrường của một tỉnh Các trường có đủ máy tính phục vụ quản lý tài chính; Trườngtruy cập được Internet và sử dụng trong quản lý nhà trường, do vậy Hệ thống sổ sáchbáocáotàichínhđảmbảođúngquyđịnh.
Phòng Kế hoạch - tài chính của Sở GD&ĐT có 9 máy tính (01 người/1 máytính) Mỗi trường kếtoán và chủ tài khoảnđ ề u c ó 0 1 m á y t í n h T u y n h i ê n t h i ế t b ị được trang bị từ năm 2007 đã hết khấu hao sử dụng, phòng làm việc hạn chế thiếudiện tích chật trội, nhà kho, lưu trữ hồ sơ đã có nhưng chưa đảm bảo thiếu diện tíchvà trang thiết bị lưu giữ Kế toán, thủ quỹcác trường THPT phần lớn đã được bố tríphòng làm việc, máytính, phần mềm quảnl ý t à i c h í n h
T u y n h i ê n m ộ t s ố t r ư ờ n g THPT do cơ sở vật chất còn thiếu, hạn chế, việc đầu tư CSVC cho quản lý tài chínhcòn thiếu, cá biệt có một số trường đã bịkẻ gian đột nhập vào đục két ăn cắp tiền,máy tính, như: Trường PT.DTNT.THPT tỉnh
HB và THPT Công Nghiệp tỉnh HB đã bịkẻ gian đột nhập phá két ăn cắp tiền, trường THPT Nam Lương Sơn đột nhập ăn cắpmáytính…
Sở GD&ĐT Hòa Bình trang bị phần mềm kế toán MISA, phần mềm quản lý tàisản công, phần mềm Bảo hiểm… đã thống nhất toàn ngành nên việc tổng hợp báocáo quyết toán khá thuận lợi. Tuy nhiên do phần mềm có nhiều hạn chế nên các báocáo đột xuất, báo cáo đặc thù không được chuẩn hóa Các huyện vùng sâu, vùng xagặpnhiềukhókhănvềsử dụngCNTT.
Qua khảo sátở các tỉnh cho thấy Ý kiến củaCBQLGD,kế toán vền ă n g l ự c của CBQL các trường trong quản lý tài chính giáo dục THPT các tỉnh khu vực TâyBắc còn nhiều hạn chế. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của chủ tài khoản và kế toánđáp ứngy ê u c ầ u n h i ệ m v ụ đ ư ợ c đ á n h g i á r ấ t t h ấ p ở t ấ t c ả c á c t ỉ n h V ề đ i ề u k i ệ n CSVC cho nhiều ý kiến đánh giá tốt về Trường có đủ máy tính phục vụ quản lý tàichính; Phần mềm quản lý tài chính thống nhất từ Sở tới các trường THPT; Trườngtruy cập được Internet và sử dụng trong quản lý nhà trường; Hệ thống sổ sách báo cáotàichínhđảmbảođúngquyđịnh.
Bảng 2.11 Ý kiến của CBQLGD, kế toán về điều kiện quản lý tài chínhgiáodụcTHPT cáctỉnh khu vựcTây Bắc
(5là rấtđồngý, 1là rất không đồngý)
Trình độ chuyên môn nghiệp vụquảnlýtàichínhcủaH i ệ u trưở ngđ á p ứ n g y ê u c ầ u n h i ệ m vụ
Trường truy cập được Internet vàsửdụngtrongquảnlýnhà trường 4,29 4,24 4,34 4,18 4,72 4,80 4,43
Nguồn:Kết quả khảo sát của đềtàitại cáctỉnh khu vựcTâyBắc
Nguồn tài chính cho các trường THPTb a o g ồ m : 1 ) N g â n s á c h N h à n ư ớ c c ấ p và 2)Nguồn tài chính ngoài Ngân sách Nhà nước cấp là tất cả những yếu tố về nguồnvốn tiền tệ mà Nhà nước cho phép các trường học được huy động trực tiếp trongkhuôn khổ thực hiện xã hội hóa nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho trường và được sửdụngtheochếđộquyđịnhđểthực hiệnmụctiêucủa nhà trường.
2.5 SởGD&ĐTvớicôngtáchuyđộngvàsửdụngcácnguồntàichínhcho cáctrườngTHPT
HuyđộngvàsửdụngnguồntàichínhtừNSNNcấp
Các tỉnh khu vực Tây Bắc có nguồn thu chủ yếu từ ngân sách Nhà nước cấp.Giáo dục THPT 100% là các cơ sở công lập, chủ yếu thu từ phí, lệ phí nộp NSNN Tỷlệ thu nộp NSNN toàn tỉnh dưới 4%. Năm 2014, tỉnh có thu cao nhất là Lai Châu(3,8%);tiếpđếnlàYênBái2,8%.ThấpnhấtlàHòaBình vàSơnLa(0,9%và0,8%).
Giaiđoạn2 0 1 1 - 2 0 1 4 , t ổ n g chi N S N N c h o gi áo dục T HP Tc ác t ỉ n h k h u v ực Tây Bắc tăng nhanh nhất là Sơn La (242%); tiếp đến là Lào Cai (168%); Hòa Bình(144,9%); YênBái(143%),thấpnhấtlà LaiChâu (121,5%).
Hình 2.4 Xu hướng tăng chi NSNN cho giáo dục THPT các tỉnh khu vực Tây
Chi NSNN cho giáo dục THPT chiếm tỷ trọng thấp so với toàn quốc (khoảng10%) Tỉnh Hòa Bình cao nhất là 11,3%); thấp nhấp là Lai Châu (5,5%); các tỉnh cònlạidaođộngkhoảngt ừ 7 - 8%.
Bảng 2.12 Tỷ lệ chi GD THPT so với tổng NS GD toàn ngành
GDcáctỉnh khu vựcTâyBắcgiai đoạn 2011-2014 Đơnvị:%
Nguồn:Báo cáo kếhoạch ngân sách giáo dụccáctỉnh TâyBắc b) Chiđầutưgiáodục THPT
Chi đầu tư có giáo dục THPT có xu hướng giảm trong giai đoạn 2011-2014 ởhầu hết các tỉnh khu vực Tây Bắc (trừ Lào Cai tăng nhanh những năm gần đây).Nguyên nhân chính: Sau khi xây dựng đủ phòng học thì giảm mạnh đầu tư Điều nàydẫn đến các trường thiếu phòng chức năng, thiếu khu hoạt động ngoài trời (sân chơi,bãi tập…), thiếu hệ thống nước sạch, khu vệ sinh đạt chuẩn Các phòng học Bộ môn,như: Bộ môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Công nghệ, Tin học, ngoại ngữ, tin học, thư viện,âm nhạc Phần lớn các địa phương hiện nay sử dụng từ phòng học lý thuyết thôngthường Vì vậy các phòng không đúng quy chuẩn, chức năng sử dụng không đảm bảo,dẫn đến khi sử dụng không khai thác hết hiệu quả phòng bộ môn và các phòng học lýthuyếtmộtsốtrườnghọcđãsửdụngnhiềunămhếtkhấuhaoxuốngcấpcầnđầutưxâydựnglại.
Có sự khác biệt lớn về tỷ trọng chi ngân sách đầu tư xây dựng cơ bản cho giáodục THPT Tỷ lệ này khoảng 10-20% so với tổng chi đầu tư toàn ngành GD&ĐT ởcáctỉnh.
Tỷ lệ chi đầu tư phát triển GD THPT so với tổng chi ĐTPT toàn ngành giáodục ở 6 tỉnh khu vực Tây Bắc khá cao Giai đoạn 2011-2014, một số tỉnh có xu hướngtăng nhanh tỷ trọng phát triển cho GDPT như Sơn La (8,66% lên 42,3%); Hòa Bình(11,9% lên 18,5%); Yên Bái (12,1% lên 17,3%) Tuy nhiên các tỉnh còn lại có xuhướng giảm đầu tư vào THPT như Lai Châu (15,7% còn 6,2%);Đ i ệ n
B i ê n ( 2 5 , 5 % còn 10%); Lào Cai (12,4% năm 2012 còn 4,7% năm 2014) Sự giảm sút mạnh này làdo sau khi đầu tư tập trung xây dựng trường lớp cho GD THPT, hiện nay các tỉnh tậptrung xây dựng các bậc học khác như mầm non, tiểu học, THCS Mặt khác, do nhậnthứcch ưa đú ng v ề đ ầ u tư X D C B chỉ d ừ n g l ạ i ởx â y dựngt r ư ờ n g , p h ò n g học C á c điề u kiện kèm theo như phòng chức năng, sân tập, … để phát triển toàn diện học sinh,hướngđếnpháttriểnnănglựcthực hành chưa được chútrọng.
Bảng 2.13 Tỷ lệ chi đầu tư phát triển GD THPT các tỉnh khu vực Tây
Nguồn:Báocáokếhoạchngânsáchgiáo dụccáctỉnhkhuvựcTây Bắc Xuh ư ớ n g c h i t h ư ờ n g x u y ê n G D T H P T
Tỷ lệ Chi thường xuyên sự nghiệp GD THPT so với CTX toàn ngành GD cũngrấtkhácbiệtgiữacáctỉnh.CaonhấtlàHòaBình(11%),LàoCai(10.3%);thấpnhấtlà Lai Châu (5,5%) Các tỉnh còn lại dao động 7-9%: Yên Bái 7,1%; Sơn La 8,1%;ĐiệnBiên8,6%.
Bảng 2.14.Tỷ lệChi thường xuyênGD THPT so CTX với toàn ngànhcáctỉnh khu vựcTây Bắcgiai đoạn 2011-2014 Đơnvị:%
Nguồn:Báo cáo kếhoạch ngân sách giáodụccáctỉnh khu vựcTâyBắc
Chi thường xuyên bình quân/1 học sinh các tỉnh khu vực Tây Bắc giai đoạn2011-2014 tăng nhanh ở tất cả các tỉnh Năm học 2014, chi thường xuyênbìnhquân/HS cao nhất ở Điện Biên
(13.8 triệu đ/1HS); Lai Châu (11,3 triệu đ/1HS);
Cáctỉnhcómứcchithườngxuyên/HSthấphơnlàHòaBình(9.7triệuđ/1HS),thấpnhấtlàYênB ái(6.5đ/HS).
Giai đoạn2011-2014,chi thường xuyên bình quân1 họcsinhT H P T t ă n g nhanh nhất ở tỉnh Sơn La (tăng 260%), tiếp theo là Hòa Bình (191,2%); Điện Biên(154.8%); Lào Cai (145,3%); Yên Bái (141.5%); Chỉ số này ở Lai Châu không thayđổi:daođộngtừ 11,4 triệuđ/1HSnăm2011vànăm2014 là11,3triệu đ/1HS
Bảng 2.15 Chi thường xuyên bình quân/1 học sinh các tỉnh khu vực Tây
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu Báo cáo của các Sở
GD&ĐTcáctỉnh khu vựcT â y Bắc ChithanhtoáncánhângiáodụcTHPT
Chit h a n h t o á nc á n h â nc h i ế m tỷtrọng ca o t r o n g t ổ n g c h i N S t h ư ờ n g x u y ê n toànngànhgiáo dục.HầuhếtcáctỉnhkhuvựcTâyBắcđãđảmbảođảmtỷlệchitiền
Hình2.11.Chi thanhtoáncánhân/1GV,CB,NVTHPTcáctỉnh khuvựcTâyBắcgiaiđoạn2011-2014
Hòa BìnhSơn LaLai ChâuĐiện BiênLào CaiYên Bái lương, phụ cấp, các khoản có tính chất lương (80 chi thanh toán cá nhân so với tổngNSthườngxuyên.TuynhiêntỉnhYênBáivẫncaohơnsovớiquyđịnh(84,6%).
Giai đoạn 2011-2014, chi thanh toán cá nhân cho GD THPT tăng ở tất cả cáctỉnhk h u v ự c T â y Bắc, n h a n h n h ấ t ở t ỉ n h L à o C a i ( t ă n g 2 3 9 5 % ) , t i ế p t h e o l à H ò a Bình (171.5%); Sơn La (170.6%): Điện Biên (165.6%); Lai Châu (149.5%) và thấpnhấtlà YênBái:125%.
Năm2014,chithanhtoáncánhânbìnhquân1GVTHPTcaonhấtởtỉnhLàoCai(115,6 triệu đ/1GV); tiếp đến là Điện Biên
(103.7 triệu đ/1GV) Thấp nhất là Yên Bái(78.5triệuđ/
1GV).Chỉsốnàycaogấpđôisovớicácthànhphốlớnvàtoànquốcdohệsốphụcấpkhuvực,ưuđãigiáoviênvùngc ao,vùngđặcbiệtkhókhăn.
Giai đoạn 2011-2014, chi thanh toán cá nhân/1 GV,CB,NV THPT có xu hướngtăng nhanh ở tất cả các tỉnh: Tăng nhanh nhất là Lào Cai (184.4%);t i ế p t h e o l à S ơ n La (172.7%); Hòa Bình (157.7%); Điện Biên (151.1%);Y ê n B á i ( 1 3 0 0 % ) t h ấ p n h ấ t làLaiChâu(124.0%).
Bảng 2.16.Tỷ lệ Chi thanh toán cho cá nhân trong CTX
(THPT)cáctỉnh khu vựcTâyBắcgiai đoạn 2011-2014 Đơnvị:%
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu Báo cáo của các Sở
GD&ĐTcáctỉnh khu vựcT â y Bắc
Hình 2.5 Chi thanh toán cá nhân/ 1 GV, CB, NV THPT các tỉnh khu vực Tây
Yên Bái Lào Cai Điện Biên Lai Châu Sơn La Hòa Bình
2014 2013 2012 2011 c) Chicáckhoản kinhphíthựchiệncácchếđộ,chính sáchđốivớigiáoviênvà họcsinh
C P v ề p h á t t r i ể n g i á o d ục v ù n g đ ặ c biệtkh ók hăn, ph át tr iể nhệ t h ố n g tr ườ ng ph ổ t h ô n g dân tộ cn ội tr ú; Ch it hự ch iệ n Quyếtđịnh số85/2010/QĐ-TTGvề hỗtrợ họcsinh vùngkhó khăn họcphổthôngdântộcbántr ú; Ch i t h ự c h i ệ n Quyếtđ ị n h số 2 1 2 3 / Q Đ -
T T g chohọc sin hdântộ crấ t í t người;Phụcấpthâmniênđốivớinhàgiáot h e o NĐsố54/2011 /NĐ-CP;ThựchiệnNghị định 49/2010/NĐ-CP về miễn, giảm học phí cho học sinh diện chính sách v.v…Giai đoạn2011-
2014,chithựchiệncácchếđộ, chínhsáchđốivới giáoviên và học sinh tăng mạnh ở hầu hết tất cả các tỉnh khu vực Tây Bắc: tăng nhanh nhất là YênBái (337.0%), tiếp đến là Lào Cai (250.5%); Riêng tỉnh Hòa Bình, có xu hướng giảmchi thực hiện cácchếđ ộ , c h í n h s á c h đ ố i v ớ i g i á o v i ê n v à h ọ c s i n h d o n h i ề u đ ị a phương đã ra khỏi diện thuộc đối tượng hỗ trợ, hầu như không cóhọc sinh dânt ộ c bántrú.
Bảng 2.17 Chi thường xuyên các khoản kinh phí thực hiện các chế độ, chính sách đốivớigiáo viên và họcsinh cáctỉnh khuvựcTâyBắcgiaiđoạn 2011-2014 Đơnvị:Triệuđồng
Nguồn: Báo cáo kế hoạch ngân sách giáo dục các tỉnh khu vực Tây
Bắc(*):Điện Biên: năm2013so với2011)
Hình 2.6 Chi thường xuyên các khoản kinh phí thực hiện các chế độ, chính sách đối vớigiáoviên và họcsinh cáctỉnh khuvựcTâyBắcgiai đoạn 2011-2014
Kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi về công tác quản lý các nguồn thu và các khoảnchingânsáchgiáodụcTHPT
Khảo sát về công tác quản lý các nguồn thu và các khoản chi ngân sách giáodục THPT ở địa phương/trường THPT cho thấy: Nhiều ý kiến đánh giá cao về côngtác lập dự toán ngân sách
GD THPT Điểm trung bình ở mức cao thuộc về của các ýkiến: 1) Dự toán ngân sách của GD THPT được tính toán trên cơ sở các mục tiêu, chỉtiêu của kế hoạch phát triển GD (4.32); 2)
Dự toán ngân sách GD THPT được côngkhai trong toàn tỉnh (4.05); 3) “Báo cáo quyết toán công khai (4.25: 4) “Đã đảm bảocôngbằngtrongphânbổNSGDthườngxuyên GDTHPT.
Bảng 2.18 Ý kiến giáo viên, CBQLGD về huy động và sử dụngcácnguồn tài chính GD THPT Đơnvị:%
TT Nộidung Điểmtrung bình Hòa
DựtoánngânsáchcủaG D THPT được tính toán trên cơ sởcácmụ ct iê u, c h ỉ t i ê u c ủ a k ế hoạchpháttriểnG D
Nguồn:Kết quảkhảo sát củađềtài
Huyđộngcácnguồnlực tàichínhn g o à i n g â n sáchNhànước
DođặcthùcáctỉnhkhuvựcTâyBắcđềunhậnkinhphícânđốingânsáchtưtrungương,mứcthunhậ pbìnhquâncủangườidânthấpnênhuyđộngcácnguồnlực tài chính ngoài NSNN rất khó khăn Tuy nhiên các tỉnh đều có nhiều biện pháp thiếtthựcđểhuyđộngcácnguồnlựcngoàiNSNNpháttriểnGDTHPT.
Trườnghợp nghiêncứu:CôngtácxãhộihóagiáodụcTHPT ởt ỉ n h HòaBình:
Sở GD&ĐT đã tham mưu với UBND Tỉnh đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáodục, tiếp tục thực hiện cuộc vận động hỗ trợ giáo dục miền núi vùng sâu, vùng xavớisự quan tâm của các cơ quan ban ngành, các tổ chức xã hội, các đơn vị doanh nghiệptrong và ngoài tỉnh đã quan tâm, giúp đỡ chăm lo đến sự nghiệp giáo dục và đào tạobằng nhiều hình thức như thông tin, tuyên truyền, quan tâm giúp đỡ nhân dịp khaigiảng, ngày nhà giáo Việt nam 20-11 với nhiều hình thức cụ thể như: lao động tư sửaphòng, lớp học, làm nhà ở cho cán bộ giáo viên vùng sâu, vùng xa, mua sắm thiết bịdạy học tiêu biểu là Hội khuyến học tỉnh và các huyện, thành phố đã làm tốt côngtác tuyên truyền đến người dân các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng về phát triển giáodụcvà đàotạo;
Công ty cổ phần du lịch Thiên Minh, huyện Mai Châu đã xây dựng 04 phònghọcvà sửachữacácphònghọc vớikinhphíhàngtỷđồng;
Tổ chứcGNI, Hàn Quốc tặng sách, vởđồ dùng học tập, quần áo,x â y d ự n g nhà vệ sinh, hệ thống nước sạch, hỗ trợ ăn trưa cho học sinh huyện Mai Châu khoảngtrên800triệuđồng;
Tổng cục kỹ thuật Công nghiệp - Bộ quốc phòng hỗ trợ xây nhà lớp học chotrẻMầmnonxómMơ,xãHiềnLương,huyệnĐàBắc,kinhphí400triệuđồng;
Tập đoàn Dầu khí quốc gia đầu tư cho các trường học trên địa bàn thành phốHòaBìnhtrên2.500triệuđồng.
Tại mỗi đơn vị trường học với sự ủng hộ của nhân dân và chính quyền địaphương đã tham gia tu sửa trường, lớp và xây dựng các công trình phụ trợ, kinh phítrungbìnhtừ 30đến50triệuđồng/01trường Đối với các dự án vay nước ngoài để phát triển cơ sở vật chất, thiết bị dạy họcđược huy động và tạo điều kiện thuận lợi khi thực hiện đầu tư như Dự án phát triểngiáodụcTHPT;
Phongt r à o x â y d ự n g Q u ỹ k h u y ế n h ọ c g i a đ ì n h b ằ n g h ì n h t h ứ c “ N u ô i l ợ n nhựa tiết kiệm Khuyến học” đã được nhân dân đồng tình ủng hộ Ngày hội Báo cáokếtquảtiếtkiệmđược tổchức ởnhiềunơicó tácdụngcổ vũ tuyên truyền rấtlớn.
Hình thức 1 nđ ã đ ư ợ c t h ự c h i ệ n Đ i ể n h ì n h l à C ô n g t y C ổ p h ầ n Đ ầ u t ư năng lượng, xây dựng, thương mại Hoàng Sơn đã thông qua Hội Khuyến học tỉnh hỗtrợ học bổng cho 10 học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên học giỏi của 10 huyệntrongtỉnh;mứchỗtrợbanđầulà01góchọctập(bànhọc,ghếngồi,giásách,đèn )trịg i á 1 t r i ệ u đ ồ n g , t ặ n g g i ấ y k h e n v à p h ầ n t h ư ở n g 1 t r i ệ u đ ồ n g N g à y 2 9 / 6 /
Công ty đã chính thức trao Giấy chứng nhận cho các em được hưởng học bổng củaCôngtyhàngnămtừ bậchọc phổthôngđếnhếtbậc đạihọc.
Toàn tỉnh bằng nhiều hình thức xây dựngQuỹ Khuyến học, kết quả QuỹKhuyến học các cấp đạt 13,4 tỷ đồng Trong đó: Cấp tỉnh: 1,7 tỷ đồng, cấp huyện: 1,4tỷ đồng; cấp xã 5,4 tỷ đồng; cơ quan, doanh nghiệp2 tỷ đồng; dòng họ 900 triệuđồng;giađình 2tỷđồng.
P h ư ợ n g Hoàng- Lương Sơn, kinh phí 600 triệu đồng; 10 suất học bổng công ty sữa Công tysữaVinamilk,kinhphí10triệuđồng;CôngtyCanonViệtNamcungcấptrangthiết bị trường học, kinh phí 50 triệu đồng, Cty TNHH Nivia TP Hồ Chính Minh xây dựng01 nhà thư viện và thiết bị, kinh phí 385 triệu đồng Ngoài ra nhiều tổ chức đơn vị đãtặng quà, hiện vật cho các đơn vị, trường học trong toàn tỉnh kinh phí trung bình từ 5đến7triệuđồng/trường.
SởG D& ĐT đ ã tham m ư u v ớ i UBND tỉ nh th àn h lậptrư ờn gt ưt hụ cl iê n c ấpViệtNamGreen HòaBình.
Cácđiềukiệnđảmbảochấtlượnggiáodụctrunghọcphổthôngởcáctỉnhkhuv ựcTây Bắc
Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dụctrung học phổt h ô n g ở c á c t ỉ n h khu vực Tây Bắcđ ư ợ c k h ả o s á t d ự a t h e otiêu chí 4 Các điều kiện đảm bảo chấtlượnggiáodụcTHPTở địaphương/trườngTHPTgồmcácchỉtiêusau:
Mạnglướitrường,lớphọc:Trườngdântộcnộitrú;TrườngđạtchuẩnquốcgiaPhòngh ọc,Thiếtbịdạyhọc;phòngchứcnăng,thư việnv.v…
Tỷlệgiáoviênđạtchuẩn,trênchuẩn Qua khảo sát tại các tỉnh cho thấy về cơ bản đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chấtcủa các trường THPT của các tỉnh khu vực Tây Bắc có xu hướng tăng, có chất lượngkhátốt.
100 % giáo viên THPT đạt chuẩn đào tạo và trên chuẩn Hầu hết các trường cóđủphònghọckiêncố.
Tuynhiên,cònthiếuphòngchứcnăng,nhàđanăngphụcvụcáchoạtđộngcủahọcsinhtheoyêucầuđổimớigi áodục,tăngcườngnănglựcthựctiễnchohọcsinh. ĐặcđiểmnổibậtcủacáctỉnhkhuvựcTâyBắclàpháttriểnhệthốngtrườngTHPTDTNT.Đâylàđiềukiệnrấtt ốtđểthuhúthọcsinhlàngườiDTTSđếntrường.
2.6.1 Mạng lưới trường, lớp học: Trường dân tộc nội trú; Trường đạt chuẩnquốcgia
KếtquảhuyđộngnguồnlựctàichínhcủacácSởGD&ĐTđượcthểhiệnrấtrõnétởmạnglướitrườnghọc,đặc biệtlàtrườngPTDTNT;trườngđạtchuẩnquốcgia.TấtcảcáchuyệnthuộccáctỉnhkhuvựcTâyBắcđềucótừ1-2trườngTHPT.
Yên Bái Lào Cai Điện Biên
Bảng2.19.SốtrườngTHPTcác tỉnhkhuvựcTâyBắcgiaiđoạn2011-2014 Đơnvị:Trường
Nguồn:Báocáocủa các SởGD&ĐTcáctỉnh khuvựcTâyBắc
Số trường THPT đạt chuẩn quốc gia tăng nhanh Tỉnh Lào Cai có 7 trườngTHPT đạt chuẩn quốc gia Tiếp đó là Hòa Bình, Yên Bái có 6 trường; Điện Biên 3trường;SơnLa 2trườngvà LaiChâu có1trường.
Tỷ lệ tỉnh có trường THPT đạt chuẩn quốc gia cao nhất ở Lào Cai: 40,7%; YênBái 25%; Hòa Bình: 15,8%; Điện Biên 10,3% Thấp nhất là Lai Châu: 5,3%; Sơn La:6.3%.
Bảng 2.20 Tỷ lệ trường THPT đạt chuẩn quốc gia các tỉnh khu vực Tây
Nguồn:Báocáocủa cácSởGD&ĐTcáctỉnh khuvựcTâyBắc
Hình 2.7 Tỷ lệ trường THPT đạt chuẩn quốc gia ở các tỉnh khu vực Tây
HiệnnayởtấtcảcáctỉnhTâyBắcđềucótrườngdântộcnộitrú.RiêngtỉnhĐiệnBiêncó8trườngPTDTNT.THPT ởtấtcảcáchuyện.TỉnhLàoCaicó5trường;YênBái,Lai Châu có 2 trường, các tỉnh Hòa Bình, Sơn La có 1 trường
PTDTNT.THPT Đây làđiềukiệnthuậnlợiđểconemđồngbàocácdântộcTâyBắcđượchọctậpcóchấtlượngtốt,tạonguồncánbộ,nhânl ựcchấtlượngcaochođịaphương.TuynhiênđểđạtđượckếhoạchcủaChínhphủđếnnăm2020cótốithiểu10
%họcsinhDTTSbậctrunghọcphổthôngđượchọcởtrườngPTDTNTnóichungvàPTDTN.THPTnóiriên gthìcáctỉnhkhuvựcTâyBắccầnđiềuchỉnhquyhoạchbổsungthêmcáctrườngPTDTNT.THPTvàưutiênngu ồntàichínhmớiđápứngđượckếhoạchđềra.
Do được đầu tư từ NSNN cho xây dựng CSVC thiết bị trường học, các trườngTHPT đã cải thiện các điều kiện học tập của các nhà trường rõ nét Tỷ lệ phòng họckiên cố của các trường hiện nay đạt 90-99% Tỷ lệ phòng học kiên cố THPT cao nhấtlà Lai Châu: 99% ; Điện Biên, Lào Cai: 98%; Yên Bái: 95%; Sơn La: 93,5%, thấpnhất là Hòa Bình: 89% Các tỉnh này vẫn còn nhiều phòng học tạm, và phòng đãxuốngcấpdođượcxâydựngtừ lâu.
Bảng 2.21 Tỉ lệ phòng học kiên cố các trường THPT các tỉnh khu vực Tây
Hầuhếttấtcảcáctỉnhthiếuthiếtbịdạyhọcnhưmáytính,máychiếu(projector),Tinhọc(Phòngmáytính)vàthiết bịdạyNgoạingữ,thiếuthiếtbịdạyhọctheodanhmụcquyđịnhcủaBộ(đượccấptừ2006đếnnayđãhỏnggần nhưhoàntoàn)
Thiếuphòngchứcnăng,phòngbộ môn, thưviệnkhông đủsách,tưliệu.
2014,chỉcócáctỉnhHòaBình,ĐiệnBiên,LàoCaiđạt(>4phòngchứcnăng/1trường).Các tỉnh Sơn La, Lai Châu thiếu nghiêm trọng (2,8-3,5 phòng/trường) Điều này ảnhhưởng lớn đến chất lượng dạy học học theo hướng tăng cường nănglực thực hành, nghiêncứukhoahọcchohọcsinhtheoyêucầuđổimớicănbản,toàndiệngiáodục.
Bảng 2.22 Tỷ số phòng chức năng/ trường THPT các tỉnh khu vực Tây
Tỷsốphòngchứcnăng/trườngcaonhấtởLàoCai vàĐiệnBiên,tiếpđólàHòaBình,YênBái.ThấpnhấtlàSơnLa(2,8phòng/trường),LaiChâu(3,5phòng/ trường). Điều này cho thấy một số tỉnh như Lai Châu, Sơn La mới chỉ quan tâm đến sốphòng học, chưa đầu tư các phồng chức năng dẫn đến chất lượng giáo dục bị ảnhhưởngdokhôngđủđiềukiệnthiết bịdạyhọc,thínghiệm,thực hành.
Hầu hết các trường THPT các tỉnh khu vực Tây Bắc đều thiếu công trình sânchơi,bãitập,khurènluyệnngoài trời,hệthốngnước sạch,khuvệsinhđạtchuẩn.
Khảo sát ý kiến của cha mẹ học sinh, cộng đồng, GV, CBQLGD về điều kiện CSVCgiáodụcTHPT ởđịaphương/trườngTHPT ÝkiếnvềCSVCnhàtrường,phòng học,công trìnhphụtrợ
GV, CMHS là“Các trường THPT đã khang trang và đẹp hơn” và “Cáctrường PT đều có đủ bàn ghế học tập”; Tuy nhiên còn có nhiều ý kiến trái ngược về“TrườngP T d â n t ộ c n ộ i t r ú t ỉ n h / h u y ệ n đ ã đ ư ợ c đ ầ u t ư h o à n t h i ệ n C S V C ” : C B Q L đá nh giá tốt, tuy nhiên học sinh, giáo viên không đồng tình và điểm trung bình ở mứcrất thấp Nhiều ýkiến không đồng tình với
“Các trường PT đều có phòng để đồ dùng,thiếtbịDH,phòng thưviệntheochuẩn”;“Các phònghọccủatrườngTHPTxuốngcấp về cơ bản đã được sửa chữa, XD kiên cố”; “Trường THPT có đủ phòng học chocácl ớ p h ọ c ” ’ “ C á c t r ư ờ n g T H P T c ó k h u v ệ s i n h đ ạ t t i ê u c h u ẩ n , s ử d ụ n g t ố t ” ; “Trường có đủ nước sạch cho GV và HS” và “Các phòng học, phòng bộ môn củatrườngđạtchấtlượngtốt”.
Bảng 2.23 Điểm TB ý kiến của CBQL,GV,HS,CMGS về CSVC Trường
1 CáctrườngTHPT đãkhangtrang vàđẹp hơn trước 4,1 4,2 4,3
3 TrườngTHPT có đủ phònghọccho cáclớp học 3,8 3,9 4,2
7 CáctrườngTHPT cókhuvệsinhđạt tiêu chuẩn,sửdụngtốt 31 3,5 3,5
Cả 3 nhóm đối tượng được trưng cầu ý kiến đều đánh giá không cao ở hầu hếttất cả các chỉ số ở vấn đề này Trừ 1 chỉ số (kết nối Internet đến các trường học) đượcCBQL đánh giá ở mức điểm TB là 4/5 và GV đánh giá ở mức điểm 4,4/5,các chỉ sốcòn lại chỉ được đánh giá ở mức điểm TB chỉ từ 3,2/5 đến 3,5/5 Vì vậy có thể thấyvấn đề thiết bị dạy học cần phải được chú ý nghiên cứu đầu tư đảm bảo có hiệu quảtrongviệcnângcaochấtlượngdạyhọc.
Bảng 2.24 Điểm TB ý kiến của CBQL, GV, CMHS đánh giá thiết bị dạy họccáctrường THPT cáctỉnh khu vựcTây Bắc
1 Cáctrường THPT cóđủ thiết bị,đồ dùng theoquyđịnh củaBộ 35 3,6 3,7
2 Thiếtbị,đồdùngdạyhọccủatrườngđượctrangbịtừ kinhphí củaCTMTQGđạtchất lượngtốt 3,2 3,5 3,6
3 Thiết bị,đồ dùngdạyhọcđược sử dụngcóhiệuquả 3,4 3,8
4 Cáct r ư ờ n g T H P T c ó đ ủ m á y tính, p h ầ n m ề m v i t í n h phụcvụ đổimới PPdạyhọc 3,3 3,6 3,6
5 Máytính, phần mềmvi tính được sửdụngcóhiệuquả 3,3 3,6
2.6.3 Đội ngũ giáo viên, CBQLGD THPT các tỉnh khu vực Tây
Giai đoạn 2010-2014, giáo viên THPT có xu hướng tăng ở hầu hết các tỉnh khuvực Tây Bắc Tỉnh Lai Châu có xu hướng tănggiáo viên nhanh nhất: Từ445 GVTHPTnăm học 2010-2011 lên 613GV năm học 2014-2015, tăng 138% Tỉnh ĐiệnBiên từ1 0 4 5 G V T H P T n ă m h ọ c
2 0 0 7 - 2 0 0 8 l ê n 1 1 5 7 G V n ă m h ọ c 2 0 1 4 - 2 0 1 5 , tăng 111% Các tỉnh còn lại xu hướng giáo viên ổn định, riêng tỉnh Yên Bái có xuhướnggiảm,nămhọc2014- 2015còn95%sovới2010-2011.
Bảng2.25.Xuhướngg i á o viênT H P T cáctỉnh khuvựcTâyBắcgiaiđoạn2010-2014
Hiện nay số lượng giáo viên một số tỉnh vượt định mức quy định của BộGD&ĐT về số GV/lớp THPT (quy định tại Thông tư 35 là 2,25 GV/lớp) như Lào Cai(2,4 GV/lớp; Sơn La: 2,39 GV/lớp; Điện Biên 2,32 GV/lớp); Yên Bái 2,31 GV/lớp).Một số tỉnh chưa đạt định mức quy định: Hòa Bình: 2,21 GV/lớp; Lai Châu: 2,11GV/lớp.
Tuy nhiên do đặc thù các tỉnh khu vực Tây Bắc có nhiều trường THPT DTNT,học 2 buổi/ngày và nhiều hoạt động tập thể nên định mức trên không phù hợp Cơ cấugiáo viên các môn học không đảm bảo. Một số môn thừa nhiều như Toán, Ngữ Văn,Lịch sử, Địa Lý Tuy nhiên một số môn học khác còn thiếu như môn Công Nghệ,nhạc…
Bảng 2.26.Tỷ số GV/lớp GD THPT các tỉnh khu vực Tây
Nguồn:Báo cáo kếhoạch phát triển giáo dụccáctỉnh khu vựcTâyBắc
Hòa Bình Sơn la Lai Châu Điện Biên Lào cai Yên bái
Chất lượng đội ngũ giáo viên,
Hiện nay giáo viên THPT về cơ bản đạt chuẩn, trên chuẩn ở tất cả các tỉnh khuvực Tây Bắc. Năm học 2014-2015,T ỷ l ệ g i á o v i ê n T H P T đ ạ t c h u ẩ n t r ở l ê n t h ấ p nhấtlà LaiChâu,LàoCai là99,5%.Cáctỉnhcònlạitừ9 9 , 8 - 1 0 0 %
Bảng 2.27 Tỷ lệ giáo viênTHPTđạt chuẩn trở lên các tỉnh khu vực Tây
Nguồn:BáocáocủacácSởGD&ĐTvàBộGD&ĐT,ThốngkêGD&ĐT
Hầu hết giáo viên, CBQL GD THPT đạt chuẩn, trên chuẩn đào tạo Tuy nhiênsố lượng và chất lượng giáo viên còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổim ớ i căn bản, toàn diện giáo dục Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản củachương trình giáo dục (mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục) theo hướng pháttriểnphẩm chấtvà nă ng lực n gư ời họ c Đặ c b i ệ t các vấ n đề rấ t m ớ i n hư :Đ ổi m ớ i thiết kế nội dung giáo dục trung học phổ thông theo hướng phân hóa; giảm sốm ô n học bắt buộc; tăng số môn học, chủ đề và hoạt động giáo dục dành cho học sinh tựchọn Phát triển chương trình nhà trường; biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạyvà học phù hợp với đặc thù của các địa phương, các đối tượng, chú trọng đến học sinhdântộcthiểusốvàhọcsinhcóhoàncảnhkhókhăn.Đadạnghóanộidunggiáodụckỹ thuật và đào tạo nghề theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, hình thànhnănglực nghềnghiệpchongườihọc. Ýkiếncủachamẹhọcsinh,cộngđồng,GV,CBQLGD
Khảo sát ý kiến của cha mẹ học sinh, cộng đồng, GV, CBQLGD về điều kiệnđảmbảochấtlượnggiáodụcTHPTởđịaphương/trườngTHPTchothấyhầuhếtcácý kiến tán thành với “Giáo viên của trường có có năng lực dạy học, giáo dục học sinhtốt” Điểm trung bình các ý kiến cha mẹ học sinh, cộng đồng là 4.45 điểm, thấp hơnđiểmtrungbìnhýkiếncủaGV,CBQLGD(4.63điểm).
Bảng 2.28 Ý kiến của cha mẹ học sinh, cộng đồng, GV, CBQLGD về“Giáoviêncủa trườngcó nănglựcdạyhọc, giáodụchọcsinh tốt“
TT Nộidung Điểmtrung bình Hòa
Nguồn:Kết quảkhảo sát củađềtài
KếtquảpháttriểncủagiáodụctrunghọcphổthôngcáctỉnhkhuvựcTâyBắc 94 1 Xu hướngtăngquymôhọcsinhTHPT
Kết quả phát triển của giáo dục trung học phổ thông các tỉnh khu vực Tây Bắcđược đánh giá theotiêu chí 5: Kết quả phát triển của GD THPT ở địa phươngvới cácchỉsốcụthểsau:
Xu hướng tăng quy mô học sinh THPT chung: Xu hướng tăng số lượng họcsinh;tỷlệHSđihọc/đúngtuổi(15-17)
Xu hướng học sinh thuộc các nhóm đặc biệt: Xu hướng tăng số lượng học sinhlà người DTTS, tỷ lệ HS DTTS đi học THPT đúng tuổi (15-17); xu hướng học sinhTHPT.DTNT;xuhướng họcsinhtrườngchuyên
Do tốc độ tăng dân số giảm, xu hướng học sinh THPT kháổnđ ị n h t r o n g những năm gầnđây.Tỉnh LaiChâucótốcđộ tăng nhanh nhất (150,8%)( d o t á c h tỉnh); tiếp đến là Lào Cai (113,2%); Điện Biên: 106% Các tỉnh Hòa Bình, Sơn La,YênBáicóxuhướnggiảmhọcsinhTHPT.
Bảng2.29.Quymô họcsinhTHPTcáctỉnhkhu vựcTâyBắcgiai đoạn2011-2014 Đơnvị:Họcsinh
Nguồn:Báocáocủa cácSởGD&ĐTcáctỉnh khuvựcTâyBắc
Hòa Bình Sơn La Lai Châu Điện Biên Lào Cai Yên Bái
Hình2.9.Quymô họcsinhTHPT cáctỉnhkhuvựcTâyBắcgiai đoạn2011-2014
Tỷ lệ huy động học sinh THPTđi học đúngtuổi các tỉnh khuv ự c T â y B ắ c chưa cao và có xu thế tăng chậm trong giai đoạn 2011-2014 Năm học 2014-2015, tỷlệnàycaonhấtởHòaBình (68,8%)vàthấpnhấtởLaiChâu (40,7%).
Bảng 2.30 Tỷ lệ HS đi học THPT đúng độ tuổi các tỉnh khu vực Tây
Nguồn:Báocáocủa cácSởGD&ĐTcáctỉnh khuvựcTâyBắc
Tỷ lệ học sinh DTTS đi học THPT đúng tuổi có sự khác biệt lớn giữa các tỉnh:Năm 2014-
2015, Tỷ lệ này cao nhất ở Hòa Bình (76%); thấp nhất ở Yên Bái (25,7%);LàoCai(35%) LaiChâu (36,3%).
Do thực hiện tốt chính sách hỗ trợ học sinh THPT, ưu tiênphát triển giáo dụcTHPT vùngDTTS, giai đoạn 2011-2014, một số tỉnh có số học sinh là ngườiDTTStăngnhanhnhưtỉnhLaiChâu(164%);tỉnhLàoCai(135,8%);tỉnhĐiệnBiên(116,2%); Tuy nhiên một số tỉnh lại có xu hướng giảm như tỉnh Hòa Bình (95,2%);tỉnhSơnLa (86,6%).
Hòa Bình Sơn La Lai Châu Điện Biên Lào Cai Yên Bái
Bảng 2.31 Học sinh là người DTTS THPT các tỉnh khu vực Tây
Do được đầu tư phát triển hệ thống trường PTDTNT, tỷ lệ học sinh học THPTDTNT tăng ở tất cả các tỉnh Trongđó tăngnhanh nhất là tỉnhLaiChâu( 2 5 5 , 8 % ) ; tiếp đến là tỉnh Điện Biên: 119.1%; tỉnh Hòa Bình: 114.0% Thấp nhất là tỉnh Sơn La:103.4%;tỉnhYênBái:106.3%;tỉnhLàoCai:108.2%.
Bảng2.32 HọcsinhhọcTHPT DTNTcáctỉnhkhu vựcTây Bắcgiaiđoạn2011-2014
Nguồn:Báocáocủa cácSởGD&ĐTcáctỉnh khuvựcTâyBắc
Hình 2.10 Học sinh THPT là người DTTS các tỉnh khu vực Tây
Tỷ lệ học sinh là người DTTS đi học THPT thấp hơn so với tỷ lệ này chung.Năm học 2014-
2015, Tỷ lệ này thấp nhất ở Yên Bái: 27,7%; Lào Cai: 35% LaiChâu:36.3%.CaonhấtởHòaBình:76%
Hòa Bình Sơn La Lai Châu Điện Biên Lào Cai Yên Bái
Hình 2.11 Học sinh DTNT THPTcác tỉnh khu vựcTây Bắc giai đoạn 2011-
2014Bảng 2.33 Tỷ lệ HS DTTS đi học THPT đúng độ tuổi các tỉnh khu vực
Nguồn: Báo cáo kế hoạch phát triểngiáo dục của các Sở GD&ĐT các tỉnh khu vực Tây Bắctừ năm 2010-2011 đếnăm 2014-2015
Xu hướng học sinh THPT trường chuyên tăng và khá ổn định ở tất cả các tỉnh khuvựcTâyBắc
Học sinh THPT chuyên ở các tỉnh khu vực Tây Bắc tăng ở tất cả các tỉnh giaiđoạn 2011-2014. Năm học 2014-2015, số học sinh THPT chuyên cao nhất ở tỉnh HòaBình (1359 HS); Tiếp đến là tỉnh Sơn La (1085 HS); tỉnh Lào Cai (850 HS); tỉnhĐiện Biên (764 HS) Số HS THPT chuyên thấp nhất ở tỉnh Lai Châu (520 HS); tỉnhYênBái(636HS).
Bảng 2.34 Xu hướng học sinh THPT ở trường chuyêncáctỉnh khuvựcTây Bắcgiai đoạn 2011-2014 Đơnvị:Họcsinh
2011 2012 2013 2014 Tăng/Giảm năm2014so với 2011
Nguồn:Báocáocủa cácSởGD&ĐTcáctỉnh khuvựcTâyBắc
2.7.3 Ý kiến của cha mẹ học sinh, cộng đồng, giáo viên, CBQLGD về kết quảgiáodụcTHPTtạicáctỉnhkhuvựcTâyBắc
Khảo sát 300 cha mẹ học sinh, người dân địa phương về kết quả giáo dụcTHPTtại6tỉnhkhuvựcTâyBắcchothấy:
Kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi cho thấy: Điểm trung bình của các nội dung:“TrẻemgáiđượcgiađìnhchođihọcTHPTnhưemtrai”;“TrẻemdântộcthiểusốđihọcT HPTtăngtrong5nămqua”;đềuởmứccao,từ4,45-
4,52điểm.Tuynhiên,ýkiếnvề“Kếtquảhọc tậpcủahọcsinhđápứ n g yêucầucủagia đìn h/cộngđồng”cho điểm rất thấp ở tất cả các tỉnh, trung bình chung của 6 tỉnh là 2,37 Điều đó cónghĩalàchamẹhọcsinh,ngườidânchưahàilòngvềkếtquảhọctậpcủahọcsinhso vớiyêu cầu củagiađ ì n h / c ộ n g đ ồ n g P h ỏ n g v ấ n n g ư ờ i d â n c h o t h ấ y :
V i ệ c h u y động trẻ em học sinh gái, học sinh DTTS đi học THPT đã có nhiều kết quả tích cực.Tuy nhiên, tỷ lệ bỏ học của học sinh gái, học sinh DTTS THPT còn cao Tỷ lệ họcsinh tốt nghiệp THPT học nghề, TCCN, ĐH, CĐ còn ít Nguyên nhân về tài chính:Học sinh nghèo, việcp h á t t i ề n ă n , ở c h o H S T H P T t h e o c h í n h s á c h ( Q Đ 1 2 ) c ò n chậmvàmứchỗtrợchưađượcđảmbảotheothờigiáđắtđỏ.
Khảo sát450 giáo viên, CBQLGD tại 6 tỉnh khu vực Tây Bắc về các nội dungkết quả giáo dục THPT tương tự với khảo sát cha mẹ học sinh, cộng đồng Kết quảcho thấy ý kiến giáo viên, CBQLGD ở 6 tỉnh về cơ bản thống nhất với ý kiến cha mẹhọc sinh, cộng đồng về kết quả giáo dục THPT tại các tỉnh khu vực Tây Bắc Tuynhiên, giáo viên, CBQLGD lại cho rằng kết quả học tập của học sinh đáp ứng yêu cầucủanhà trường/cộng đồng,điểmtrungbìnhchungcủa nộidung nàylà4,64.
Bảng 2.35 Ý kiến của cha mẹ học sinh, cộng đồng, giáo viên và
CBQLGDvềkết quả giáo dụcTHPTtại cáctỉnh khu vựcTây Bắc
TT Nội dung Điểmtrung bình Hòa
Nguồn:Kết quảkhảo sát củađềtài
ĐánhgiáchungvềquảnlýtàichínhcủacácSởGD&ĐTkhuvựcTâyBắcđốiv ới trườngtrunghọcphổthông
Sở GD&ĐT các tỉnh khu vực Tây Bắc đều đảm bảo Quy trình lập dự toánNSNN, hướng dẫn các trường THPT lập dự toán NS Sự gắn kết giữa kế hoạch nămhọc và kế hoạch ngân sách.
Tổ chức chỉ đạo chấp hành dự toán ngân sách, báo cáo tàichính,duyệtbáocáoquyếttoánngânsáchcủacáctrườngTHPTtheođúngquyđịnh.
- Về lập dự toán ngân sách, hướng dẫn các trường trung học phổ thông lập dự toánngân sách theo thẩm quyền Sở GD&ĐT 6 tỉnh khu vực Tây Bắc đã tổng hợp lập dựtoánhàngnămcủacáctrườngTHPTtheoquyđịnh.
Sở GD&ĐT các tỉnh khu vực Tây Bắc đều đảm bảo Quy trình lập dự toánNSNN, hướng dẫn các trường THPT lập dự toán NS Việc xây dựng dự toán NS GDTHPT dựa trên điều kiện thực tiễn địa phương, khả năng cân đối ngân sách giáo dụccác bậc học Hoạt động quản lý của Sở GD&ĐT đã thực hiện tốt như: 1) Kế hoạchnămhọccủaSởGD&ĐTcókèmtheocácđiềukiệntàichính(ngânsáchthựchiệncác hoạt động đề ra); 2) Hướng dẫn lập Dự toán ngân sách của Sở GD&ĐT cho cáctrường THPTđược tính toán trên cơ sở các mục tiêu, chỉ tiêu của kế hoạch phát triểntrường; 3) Dự toán ngân sách của Sở GD&ĐT được công khai trong các trườngTHPT; 4) Đã đảm bảo công bằng trong phân bổ NSGD thường xuyên giữa các trườngTHPT và 5) Sở GD&ĐT Quy định thống nhất: Mẫu biểu dự toán ngân sách của cáctrường THPT; thời gian thực hiện lập dự toán trong toàn tỉnh Công tác hướng dẫn lậpdự toán ngân sách của Sở GD&ĐT có nhiều bước tiến quan trọng so với 5 năm trướcđây Quy trình lập dựt o á n k h o a h ọ c , t u â n t h ủ c á c q u y đ ị n h c ủ a n g à n h G D & Đ T , ngànhtàichính.
Các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đã chấp hành tốt và được các cấp có thẩmquyền giao dự toán ngân sách cho các trường THPT hoàn thành đúng thời gian quyđịnh (trước ngày 31 tháng 12 hàng năm) Thực hiện nghiêm túc các nội dung hệ thốngmục lục ngân sách nhà nước áp dụng cho công tác lập dự toán, quyết định dự toán,phân bổ giao dự toán, chấp hành dự toán và kế toán, quyết toán thu, chi ngân sách nhànước Việc phân bổvàgiao dự toán ngânsách cho cáctrường THPT được traođ ổ i với các trường, đáp ứng được các yêu cầu ưu tiên trước khi duyệt Hướng dẫn chi tiếtchocáctrườngTHPTthựchiệncácnộidunghệthốngMụclụcngânsáchnhànướcápdụngc h ocô ng tác l ậ p dựt o á n , q uyế tđ ịn hd ự t o á n , phâ nb ổ g i a o d ự t o á n, ch ấp hànhdự toán.
CácSởGD&ĐTkhuvực Tây Bắchàngnăm đã cócôngv ă n c h ỉ đ ạ o c á c trường THPT quản lý hoạt động chấp hành dự toán ngân sách thống nhất theo chế độkếtoáncủaNhànướcvàMụclụcngânsách nhànước.
Sở GD&ĐT hướng dẫn các trường THPT thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngânsách lập sổ sách kế toán, báo cáo tài chính của đơn vị cụ thể về: Các khoản thu, Quảnlý và sử dụng kinh phí của nhà trường, phối hợp quản lý và sử dụng kinh phí của Banđạidiệnchamẹhọcsinh.
Sở GD&ĐT thực hiện và chỉ đạo các trường THPT quản lý hoạt động chấphànhd ự t o á n ngâ nsác ht hố ng nh ất t h e o chế đ ộ kế t o á n củ a N h à nư ớc vàMụ cl ục ngâ nsáchnhànước
SởGD&ĐTđãcóvănbảnhướngdẫncụthể,rõràngchocáctrườngTHPTlậpvàgửibáocáoquyếttoán(Qu ý,năm)theoquyđịnhtạichếđộkếtoánHCSNhiệnhành.
- Về công tác Sở GD&ĐT kiểm tra, giám sát việc thực hiện thu, chi ngân sáchđốivớicáctrườngTHPT
Các Sở GD&ĐT các tỉnh khu vực Tây Bắc đã chấp hành nghiêm túc việc tổchức việc kiểm tra tài chính, kế toán các trường THPT theo các nội dung theo quyđịnh Sở GD&ĐT thành lập đoàn kiểm tra với thành phần đủ năng lực, trình tự vàphẩm chất để thực hiện công tác kiểm tra theo kế hoạch hoặc trong những trường hợpđột xuất Xem xét và phê chuẩn các kết luận kiểm tra của bộ phận thực hiện kiểm tra,phê duyệt và đôn đốc thực hiện các biện pháp khắc phục những tồn tại được phát hiệntrong quá trình kiểm tra Xử lý các hành vi vi phạm của các bộ phận, cá nhân thuộcthẩm quyền của mình Xử lý trường hợp phát hiện có những biểu hiện vi phạm phápluậthoặccódấuhiệu viphạmnghiêmtrọngcácnguyêntắc tài chính.
Về huy động và sử dụng các nguồn tài chính: Các nguồn thu và các khoản chingânsáchgiáodụcTHPTởđịaphương.NgânsáchnhànướcchoGDTHPTtăngmạnhtrongthờigianqua,đặc biệtlàngânsáchthườngxuyên,trongđóchithanhtoáncánhântăng mạnh, chi chế độ chính sách cho giáo viên, học sinh đảm bảo theo đúng các quyđịnhcủaNhànướcvềhỗtrợhọcsinhDTTS,họcsinhvùngđặcbiệtkhókhăn.
VềcácđiềukiệnđảmbảochấtlượnggiáodụcTHPTởđịaphương/ trườngTHPT:Độingũgiáoviên,cơsởvậtchất,thiếtbịdạyhọccủagiáodụcTHPTcáctỉnhkhuvực
TâyBắcđượccảithiệnrõrệttrongnhữngnămgầnđây.Đặcbiệtlàsốlượng,chấtlượnggiáoviênTHPT;kiêncốhóatrường,lớphọc.
Kếtquảpháttriển củaGDTHPTởđịaphương:Tỷ lệhọcsinhđihọcđúngt uổi tăng, số học sinhTHPT là người DTTS ở các tỉnh khu vực Tây Bắc tăng nhanhtrong4nămqua.
-Về lập dự toán ngân sách, hướng dẫn các trường trung học phổ thông lập dựtoánngânsáchtheothẩmquyền
Sự gắn kết giữa kế hoạch năm học và kế hoạch ngân sách chưa cao: Dự toánngânsáchchưagắnvớicácmụctiêu,chỉtiêukếhoạchpháttriểnnămhọc.
Kế hoạch năm học và dự toán tài chính được lập hàng năm Lập kế hoạch nămhọc được bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 7, tuy nhiên dự toán tài chính bắtđầulậptừ tháng8vàkếtthúcvàotháng12củanăm.
Kếhoạchnămhọcđượcthựchiệntrongnửacuốivànửađầucủa2nămliềnkề Trong khi đó, dự toán tài chính chỉ lập cho 1 năm tài chính Điều này dẫn đếnnhững chỉ tiêu tài chính không thực sự gắn với các chỉ tiêu nhiệm vụ, hoạt động củanhàt r ư ờ n g t r o n g n ă m h ọ c D ự t o á n t à i c h í n h c h ỉ g ắ n đ ư ợ c v ớ i k ế h o ạ c h n ă m h ọ c tr ong 1 học kỳ Một số hoạt động còn hạn chế như việc chủ động đề xuất dự toán củatrường và đầu tư kinh phí cho hoạt động chuyên môn: Các trường THPT chưa chủđộng đề xuất dự toán ngân sách của trường; Hoạt động chuyên môn chưa được quantâm đầu tư kinh phí, đảm bảoy ê u c ầ u n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g G D ; C á b i ệ t c ó t ỉ n h d ự toán kinh phí trong một năm ngoài giao lần đầu còn có 13 lượt giao bổ sung, qua đócho thấy có nhiều khó khăn trong công tác lập dự toán và mất nhiều thời gian tính lậpdự toán, thẩm tra dự toán bổ sung Như vậy khó khăn trong việc gắn kết dự toán ngânsách với kế hoạch phát triển trường THPT cũng như GD THPT của các tỉnh còn nhiềuhạnchế.CácSởGD&ĐTcònhướngdẫnchungchung,chưacụthể,chủ yếugiớithiệuvănbảncấptrên.
Tiêu chí phân bổ:Ở mỗi tỉnh có quy định khác nhau, công tác quản lý của SởGD&ĐT về phân bổ ngân sách cho các trường THPT cho thấy CBQL trường THPTchưa rõ trách nhiệm của Sở GD&ĐT về phân bổ ngân sách cho các trường THPT SởGD&ĐT có trách nhiệm cân đối tài chính để phân bổ và giao dự toán ngân sách chithường xuyên, đầu tư, CTMTQG cho các trường THPT chưa cao.Tiêu chí phân bổNgân sách giáo dục cho các trường THPT chưa cụ thể, rõ ràng, phù hợp, đáp ứng yêucầupháttriểnGDTHPTcònhạnchế.
Nhiều CBQL trường THPT chưa rõ về vai trò của Sở GD&ĐT trong phân bổngânsáchchotrườngTHPT.
Về tiêu chí phân bổ ngân sách: chủ yếu dựa vào số biên chế/lao động của cáctrường dẫn đến tăng ngân sách giáo dục chủ yếu dành cho lương, không hướng tớinângcaochấtlượnggiáodục,chưatạocôngbằnggiữacácnhàtrường.
Công tác hướng dẫn cho các trường THPT thực hiện các nội dung hệ thốngMụclụcngânsáchnhànước còn chưa cụthể.
Một văn bản của Nhà nước có liên quan đến chế độ, chính sách đôi khi khôngđược hoặc chưa kịp thời của các cơ quan liên quan hướng dẫn, giao thực hiện (đơn vịkhông được nhận văn bản) đã dẫn đến khó khăn cho đơn vị thực hiện thanh toán,quyết toán Văn bản hướng dẫn thiên về hạn chế các khoản thu - chi, chống lạm thumà chưa tăng cường huy động các nguồn lực tài chính xã hội để thực hiện các mụctiêu phát triển giáo dục Do vậy, các trưởng chủ yếu chỉ phụ thuộc vào nguồn thuNSNN, chưa phát huy được vai trò chủ động trong huy động các nguồn lực tài chính.Việc hướng dẫn các trường THPT thực hiện thống nhất theo những quy định về:Chứng từ kế toán, Hệ thống tài khoản kế toán, Sổ sách, Mẫu biểu báo cáo kế toánNSNN, Mục lục NSNN, Niên độ kế toán, Kỳ kế toán, thực hiện chế độ kế toán hiệnhànhcònchưacụthể,mớigiớithiệuvănbảnquyđịnhcủa Nhànước.
Sở GD&ĐT chưa ban hành sách/sổ tay hướng dẫn cụ thể cho các trường THPTthựchiệnnhiệmvụthu,chingânsáchlậpsổsáchkếtoán, báocáotàichínhcủađơnvịtheoquyđịnhcủaNhànước
Vềt ậ p h u ấ n h ư ớ n g d ẫ n c á c t r ư ờ n g T H P T t h ự c h i ệ n t h ố n g n h ấ t t h e o n h ữ n g quy định về: Chứng từ kế toán, Hệ thống tài khoản kế toán…, tập huấn hướng dẫn cụthể cho các trường THPT thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngân sách lập sổ sách kế toán,báo cáo tài chính của đơn vị theo quy định của Nhà nước, Sở GD&ĐT các tỉnh có tổchức tập huấn song còn chưa cụ thể và nghiệp vụ chuyên ngành tài chính chưa đượcchúý.
Các hướng dẫn chủ yếu quy định hạn chế các khoản thu, dẫn đến khó khăntrong huy động các nguồn lực xã hội trong phát triển GD, nâng cao chất lượng GDTHPTởcáctrường.Điềunàydẫnđếntự chủtàichínhnặngvềhìnhthức.
Định hướngpháttriểngiáodụcTrung họcphổthông khuvựcTây Bắc.109 3.2 Nguyêntắcđề xuấtbiệnpháp quảnlýtàichínhcủa cácSởGD&ĐT đốivớitrườngtrunghọcphổthông
Gần đây, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quan trọng về pháttriển vùng Dân tộc: Quyết định số 449/QĐ-TTg (ngày 12.3.2013) về việc phê duyệtChiếnlượccôngtácDântộcđếnnăm2020(sauđâygọitắtlàquyếtđịnh449)vàQuyếtđịnh số 2356/QĐ-TTg
(ngày 4.12.2013) ban hành Chương trình hành động thực hiệnChiếnlượccôngtácDântộcđếnnăm2020(Sauđâygọitắtlàquyếtđịnh2356);Quyếtđịnhsố1379/QĐ- TTgngày12/8/2013củaThủtướngChínhphủvềpháttriểngiáodục,đào tạo và dạy nghề các tỉnh vùng trung du, miền núi phía Bắc và các huyện phía
TâytỉnhThanhHóa,tỉnhNghệAn(gọichunglàvùngtrungdu,miềnnúiBắcBộ)giaiđoạn2013-
Mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề các tỉnh vùng trung du, miềnnúi Bắc Bộ giai đoạn 2013 - 2020nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở cáccấp học, đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ và nguồn nhân lực chất lượng cao; chú trọnggiáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệtkhókhăn.ĐốivớiGiáodục phổthông:
- Tỷ lệ huy động học sinh trong độ tuổi đến trường ở trung học phổ thông đạt55%vàonăm2015;đếnnăm2020đạt70%;
- Tỷ lệ trường phổ thông đạt chuẩn quốc gia đạt 35% vào năm2015; đến năm2020đạt5 0% trường p h ổ t h ô n g đạt chu ẩn qu ốc gia;100%số h u yệ n cóđô ng đồngbào dân tộc thiểu số đều có trường phổ thông dân tộc nội trú; trên 10% học sinh dântộcthiểusốhọctrunghọc đượchọcởtrườngnộitrú.
Quyết định cũng đã chỉ ra các nhiệm vụ, giải pháp chủy ế u đ ể đ ạ t m ụ c t i ê u giáodục phổthônglà:
1) Các tỉnh trong vùng hoàn thành quy hoạch mạng lưới trường, lớp họcphùhợp với đặc thù của từng địa phương và yêu cầu phát triển giáo dục của giai đoạn2013 - 2020, bảo đảm tạo thuận lợi cho học sinh đến trường; Tiếp tục thực hiệnChươngt r ì n h k i ê n c ố h ó a t r ư ờ n g , l ớ p h ọ c v à n h à c ô n g v ụ g i á o v i ê n ; C ủ n g c ố h ệ thốngt r ư ờ n g p h ổ t h ô n g d â n t ộ c n ộ i t r ú t h e o q u y h o ạ c h p h ù h ợ p v ớ i n h u c ầ u t ạ o nguồn đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số của các địa phương, nhân rộng mô hình trườngphổ thôngdân tộc nội trú có dạy nghề; thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú liêncấptrunghọccơsở- trunghọcphổthông;đảmbảođiềukiệnsinhhoạtchohọcsinhcáctrườngphổthôngdântộcbántrú;xâydựngn hàởbántrúchohọcsinhdântộcthiểusốhọctrunghọcphổthôngởnhữngđịabànđặcbiệtkhókhăn,giaothô ngcáchtrở.
2) Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục:Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng,hợp lý về cơ cấu, đủ giáo viên thực hiện giáo dục toàn diện, đạt và trên chuẩn đào tạo;thực hiện đánh giá theo chuẩn hiệu trưởng, chuẩn nghề nghiệp giáo viên để có căn cứxây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộquản lý, đội ngũ giáo viên; Hoàn thiện hệ thống chính sách nhằm xây dựng đội ngũnhà giáo có chất lượng và ổn định cho các địa phương: Quán triệt phương châm “Dântộc nào có giáo viên người dân tộc đó”; dạy tiếng dân tộc cho cán bộ quản lý, giáoviêncôngtác ởvùngdântộc thiểusố…
Thựch i ệ n đ ầ y đ ủ v à k ị p t h ờ i c á c c h ế đ ộ , c h í n h s á c h ư u t i ê n , m i ễ n , g i ả m họ cphí, học bổng,hỗt r ợ c h i p h í h ọ c t ậ p , c h í n h s á c h đ ố i v ớ i t r ẻ m ầ m n o n ; t í n dụng chohọc sinh, sinhv i ê n v à c á c c h í n h s á c h k h á c t h e o q u y đ ị n h h i ệ n h à n h c ủ a Nhàn ư ớ c ; Thực h i ệ n c h í n h s á c h ư u t i ê n c ù n g v ớ i g i ả i p h á p n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g đàot ạ o t h e o n h u c ầ u x ã h ộ i , t h e o đ ị a c h ỉ s ử d ụ n g ; ưu t i ê n đố it ư ợ n g h ọ c s i n h s a u khi tốt nghiệp từ các trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh thuộc các huyệnnghèo,họcsinhthuộcdântộcthiểusốrấtítngười.
Ngân sách trung ương, ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí chi thườngxuyên để thực hiện các mục tiêu giáo dục, đào tạo, dạy nghề và các chính sách hiệnhành của Nhà nước; tăng kinh phí từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, vốn xâydựng cơ bản tập trung, kinh phí từ các dự án vay vốn ODA, viện trợ quốc tế để lồngghépthựchiệncácmục tiêucủagiáodục,đàotạovàdạynghềtrongvùng,ưutiênđầu tư cho các huyện nghèo; tiếp tục thực hiện cơ chế hỗ trợ có mục tiêu cho ngânsách địa phương để bồi thường giải phóng mặt bằng xây dựng trường học; tăng cườngđầu tư xây dựng ký túc xá để đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho học sinh, sinh viên của cáccơsởgiáodụcnghề nghiệpvàgiáodục đạihọc trongvùng;
Xã hội hóa giáo dục: Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực ngoài ngân sáchnhà nước để phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề, nhất là đào tạo nguồn nhân lực;đẩy mạnh ký hợp đồng đào tạo theo địa chỉ, theo nhu cầu xã hội với các trường đạihọc,cao đẳng,trungcấp,trungtâmdạynghềvàcácdoanhnghiệp.
3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT đối vớitrườngtrunghọcphổthông
BiệnphápquảnlýtàichínhcủacácSởGD&ĐTkhuvựcTâyBắcđốivớitrườngTHPTtrongbốicảnhđổimớigiáo dụccầncósựphùhợpvớibốicảnhthựctiễnvàđịnhhướngpháttriểnlâudàicủangànhgiáodụccũngnhưđịnhhướ ngpháttriểnchungcủaquản lý nhà nước, do đó các biện pháp quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT khu vựcTâyBắcđốivớitrườngTHPTtronggiaiđoạnhiệnnaycầnđápứngđược5nguyêntắcđó là: (i) Đảm bảo tính pháp lý; (ii) Đảm bảo tính mục đích; (iii) Đảm bảo tính côngbằng;(iv)Đảmbảotínhkhoahọc;(v)Đảmbảotínhthựctiễn,khảthi
Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp quản lý tài chính của SởGD&ĐT đối với giáo dục THPT khu vựcT â y B ắ c đ ư a r a p h ả i p h ù h ợ p v ớ i c h ủ trương đường lối của Đảng về công tác quản lý tài chính giáo dục, phù hợp với nhữngquy định của Luật Giáo dục, dựa trên nhữngđ ị n h h ư ớ n g c h i ế n l ư ợ c b a n h à n h , p h ù hợp với các quy chế, quy định và các văn bản pháp quy hiện hành về quản lý tài chínhvà quản lý nhà nước về giáo dục, đó là “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theohướngchuẩn hóa,hiện đạihóa,xãhộihóa, dânchủhóavàhộinhậpquốctế”.
Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp quản lý tài chính của SởGD&ĐTđối với giáodục THPT khuvực Tây Bắc phải hướng đếnm ở r ộ n g c ơ h ộ i tiếp cận giáo dục THPT cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số, nâng cao chấtlượng giáo dục, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ đồng bàokhu vực Tây Bắc, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về pháttriển giáo dục khu vực Tây Bắc.Vì vậy các biện pháp quản lý tài chính của
SởGD&ĐTđ ối vớ icác t r ư ờ n g THPTk hu vự c T â y Bắcp hả i ph ùhợpv ới nh ữn g m ụ c tiêu giáo dục đào tạo đã đặt ra, phù hợp với đối tượng, điều kiện kinh tế, xã hội, vănhóacủakhuvựcTâyBắc.Sáumụctiêuquảnlýtàichính giáodụcphảiđảmbảo là: i) Đảmbảonhữngđiềukiệncơbảnchohọc tập ii) Giámsátcácđiềukiện vàkếtquảhọc tập iii) Giámsátviệc thực hiệnhoạtđộnggiáodục iv) Lậpkếhoạchngânsáchvớithôngtinđầyđủvàminhbạch v) Cungcấpnhiềunguồn lựchơnchohọcsinh khókhăn vi) Quảnlýcác nguồn lựcmộtcáchhiệuquả
Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp quản lý tài chính của SởGD&ĐT đối với giáo dục THPT khu vực Tây Bắc phải hướng tới cải thiện kết quảgiáo dục của học sinh dân tộc thiểu số, có hoàn cảnh khó khăn và giảm chênh lệch kếtquảgiữacáchọcsinh.Vìvậy,việcphânbổngânsáchgiáodụcTHPTphảicungcấp đủ nguồn lực cơ bản để đảm bảo tất cả học sinh khó khăn, học sinh DTTS cũng có cơhội được học tập có chất lượng cao Những học sinh có là người DTTS, học sinh khókhăn….cần nhận được hỗ trợ tương xứng để đạt kết quả tốt nhất trọng học tập Cáctỉnh cần thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước về hỗ trợ học sinh DTTS,học sinh nghèo, HS khuyết tật …, bên cạnh đó cần có các đề xuất chính sách cụ thểcủađịaphương phùhợpvớiđốitượngcụthể.
Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp quản lý tài chính phải có tínhhệthống,cótínhchiến lược,tínhkế thừa, tính hiệuquả, nhằmđảmbảophảiđược tín h toán trong điều kiện kinh phí hạn hẹp do Tây Bắc là các tỉnh nghèo, nhân lực cònnhiềuhạnchếnhưngkếtquảđạtđược phảitốiưu.
Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp quản lý tài chính của SởGD&ĐTkhuvựcTâyBắcđốivớitrườngTHPTphảiđạtđượctínhthựctiễncao,gắnbóchặtchẽcácđiềukiệ nkinhtế,vănhóa,xãhộicụthểcủacôngtácquảnlýtàichínhgiáodụcTHPTcáctỉnhkhuvựcTâyBắc.Cácbiệnp hápnàycóthểthựchiệnđượctrongđiềukiệnkhuvựcTâyBắc.
Tính khả thi là khả năng thực hiện trong thực tế Nói cách khác, tính khả thi làmụctiêu đềraphải phùhợpvớinănglực thựctế.
HệthốngcácbiệnphápquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTkhuvựcTâyBắcđốivới trườngtrunghọcphổthôngtrongbốicảnhđổi mớigiáodục
3.3.1 Biện pháp 1 Sở GD&ĐT xây dựng định hướng tăng cường huy động cácnguồn đầu tư cho GDTHPT, tăng cường quyền tự chủ của các trườngTHPT theohướngchuẩnhóa
Xây dựng cơ chế, quy định về đầu tư tài chính của nhà nước và xã hội cho GDTHPT để chuẩn hóa trường THPT trên địa bàn tỉnh, Trong đó nhấn mạnh vai trò chủđộng của các trườngTHPT bảo đảm tạo thuận lợi cho thanh thiếu niên đi họcTHPT,đặcbiệtthuhúthọcsinhTHPTlàngườiDTTS đếntrường.
100% số huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số đều có trường phổ thông dântộcnộitrú.
Giải quyết về vấn đề tăng cường vài trò chủ động của các trường THPT trongtổ chức huy động khai thác để tăng cường nguồn đầu tư để phát triển giáo dục THPTcủa các Sở GD&ĐT nói chung, quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT khu vực TâyBắc đối với trường THPT nói riêng trong điều kiện kinh tế các tỉnh khu vực Tây Bắcchậm phát triển, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học còn thiếu Mạng lưới trường, lớphọc cho học sinh dân tộc thiểu số chưa phát triển Vì vậy việc tổ chức khai thác đểtăngcườngnguồnđầutư làhếtsức cầnthiết.
- Tăng cường CSVC, thiết bị dạy học, các công trình nước sạch, vệ sinh sânchơi,bãitập,khuhoạtđộngngoàitrờiđạtchuẩnchochocáctrườngTHPT
3.3.1.4 Cáchthực hiện biệnpháp a) SởGD&ĐTdựbáoxuhướnghọcsinh,họcsinhDTTSTHPTtrênđịabàntỉnh
Luận án sử dụng các phương pháp dự báo: sơ đồ luồng, ngoại suy xu thế,… đểdự báo số lượng học sinh THPT các tỉnh khu vực Tây Bắc được thể hiện ở bảng Giaiđoạn 2015-2020, Học sinh THPT tăng nhanh nhất ở tỉnh Yên Bái, từ 23536 HS nămhọc 2015-2016 lên 46727
HS năm học 2020-2021; Tiếp theo là Lào Cai, từ 22061HS lên 39418 HS; Lai Châu từ17744
HS lên 29910 HS Tốc độ tăng HS THPT củaSơn La và Hòa Bình chậm hơn các tỉnh khác trong khu vực Tốc độ tăng HS THPTDTTScũngcó xuhướngtươngtự.
Bảng 3.1 Dự báo xu hướng học sinh THPT các tỉnh khu vực Tây
Chúthích:Cáctỉnhđềuđạtchỉtiêuđếnnăm2020có70%dânsố15-17tuổiđihọcTHPT,riêng tỉnhHòa Bình đạt 75%
Hòa Bình Sơn La Lai Châu Điện Biên Lào Cai Yên Bái
Hòa Bình Sơn La Lai Châu Điện Biên Lào Cai Yên Bái
Hình 3.1 Xu hướng học sinh THPTDTTS các tỉnh khu vực Tây
Bắcgiaiđoạn 2015-2020 Bảng 3.2 Xu hướng học sinh THPT DTTS các tỉnh khu vực Tây
Hình 3.2 Xu hướng học sinh THPTDTTS các tỉnh khu vực Tây
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên mục tiêu, chỉ tiêu phát triển giáo dục THPT các tỉnh khu vực Tây BắcChú thích: Các tỉnh đềuđạtchỉtiêuđếnnăm2020có70%dânsố15-17tuổiđihọc THPT,riêngtỉnhHòa
Bìnhđạt85%;SơnLa, ĐiệnBiên:70%; LaiChâu,LàoCai:65%;YênBái60% b) Sở GD&ĐT xác định nhu cầu kinh phí đầu tư phát triển giáo dục THPT trêncơ sở nhu cầu quy mô phát triểntrường lớp học, CSVC, đội ngũ giáo viên, hoạt độngchuyênmôntrongbốicảnhđổimớigiáodụcphổthông
CăncứvàonhucầuhọcsinhTHPT,HSTHPTlàngườiDTTS,cầnxâydựngthêmcáctrườngTHPTDTNTởc áchuyệncóđônghọcsinhlàngườiDTTS.Cụthể: Đếnnăm2020:
TỉnhHòaBình:sẽcó3trườngTHPTDTNT(xâydựngthêm02trường) Tỉnh Sơn La: xây dựng thêm 5 trường THPT DTNT (xây dựng thêm 04 trường)Tỉnh Lai Châu: xây dựng thêm 6 trường THPT DTNT (Xây dựng thêm 05 trường)TỉnhĐiệnBiên:Hiệnnayđãcó8trườngTHPTDTNTởtấtcảcáchuyện,Tp ĐiệnBiên.VìvậysẽkhôngxâymớitrườngTHPTDTNTmàtậptrungvàobổsungphònghọc,phò ngchứcnăng…
Bảng 3.3: Nhu cầu xây dựng trường THPT DTNT xây mới ở các tỉnhkhuvựcTây Bắcgiaiđoạn 2015-2020
SốtrườngTHPTDTNT xây mới giai đoạn2015- 2020 (trường)
Kinhphíxâydựngtrường THPT DTNT giai đoạn2015-2020 (tỷđồng)
Nguồn:Tính toán của tácgiảvà ýkiến chuyên gia
Giả định: Quy mô trường: mỗi trường 6 lớp học, trường đạt chuẩn quốc gia, dự kiến 50 tỷđồng/1trường.(*)Tỉnh ĐiệnBiên đãđủ 8trường THPT DTNTcho tấtcả cáchuyện
Dự kiến đến năm 2020, bình quân 1 phòng học/1 lớp, căn cứ số học sinh và dựkiến đến năm
2020, tỷ số HS/lớp là 35 ở tất cả các tỉnh, số phòng học các tỉnh dự kiếntheobảngdướiđây
Bảng 3.4 Nhu cầu xây phòng học mới ở các tỉnh khu vực Tây
Nguồn:Tính toán của tácgiảvà ýkiến chuyên gia c) Sở GD&ĐT xây dựng cơ chế tăng quyền chủ động cho cáctrường THPTtănghuyđộngnguồnlực xã hộihóa
Sở GD&ĐT các tỉnh khu vực Tây Bắc cầnt h a m m ư u v ớ i U B N D T ỉ n h b a n hành chính sách nhằm tăng cường tự chủ của các trường THPT đồng bộ về 1)thựchiện nhiệm vụ,
2) tài chính, 3) bộ máy, 4) nhân sự và 5) hội đồng trường (theo điều lệtrường trung học) để đảm bảo tăng cường tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình Cácbiện pháp cũng cần làm rõ nét hơn việc các trường THPT giảm bớt lệ thuộc vào ngânsách nhà nước ở các khu vực thành phố, thị xã để ưu tiên đầu tư cho các trường vùngkhókhăn,họcsinhdântộc thiểusố. Để có thể tiến hành được nhanh chóng nhiệm vụ tăng cường cơ sở vật chất đápứng nhu cầu phát triển giáo dục, đòi hỏi các trường huy động các nguồn lực ngoàingân sách nhà nước: những nhà tài trợ; tổ chức phi chính phủ, đóng góp của dân, nhằmchiasẻgánhnặngngânsáchcủanhànước.
- Các Sở GD&ĐT xây dựng đề án đầu tư phát triển cho GD THPT giai đoạn2015-2020 vàđượcUBNDtỉnhphêduyệt,bốtríđủngânsáchthực hiện.
3.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa, dân chủ hóa quản lý tài chính củaSởGD&ĐT đốivớitrườngTHPT
Xây dựng dự toán gắn với mục tiêu phát triển và các hoạt động ưu tiên,y ê u cầu về điều kiện nhân lực, CSVC của tỉnh/nhà trường, các ưu tiên phát triển giáo dụcTHPTcủađịaphương.
Giải quyết vấn đề các Sở GD&ĐT phải xây dựng dự toán trên kế hoạch hóaviệc phân bổ ngân sách, không tùy tiệnmàp h ả i t u â n t h ủ đ ả m b ả o c h ấ p h à n h đ ú n g quyđịnhcủa Nhànước,phùhợpvớichỉđạocụthểcủamỗitỉnhtùytheo
3.3.2.3 Nộidung Đổi mới chỉ đạo công tác lập dự toán trước hết phải đổi mới phương pháp theohướng tiếp cận chỉ đạo tập trung, dân chủ, tăng cường trao đổi để xác định ưu tiêntrongtừnggiaiđoạnvàhuyđộngsự thamgiacủacác bên có liênquan.
Lập theo kế hoạch chi tiêu trung hạn: Là kế hoạch chi NS của ngành, từngtrường trong thời gian trung hạn (từ 3 năm), kể từ năm dự toán NS tiếp theo, được lậphàngnămtheophươngthức"cuốnchiếu".
Lập kế hoạch ngân sách cần gắn kết với kế hoạch phát triển giáo dục,Cần tậptrungưutiên chocáchoạtđộngphụcvụtăng cơhộiđi họcTHPTcủa họcsinh DTTS, họcsinhcóhoàncảnhkhó khănvànângcaochấtlượng giáodụctheo địnhhướng đổimớicănbản,toàndiệnGD&ĐT.
- SởGD&ĐTxácđịnhrõmụctiêu,chỉtiêuphát triểnGDTHPTtrong toà ntỉnhtrongkìkếhoạch;
- Tìnhhìnhsửdụngvànhucầucơsởvậtchất,phươngtiện,thiếtbịdạyhọc,sáchth ưviện
- Cácvănbảnphápquy,vănbảnhướngdẫnthựchiệnchếđộchínhsáchvàcác văn bảnvềquảnlýtàichính hiệnhành
- Tổng hợp kinh phí thực hiện theo 4 nhóm chi: nhóm chi cho người LĐ;nhómchi cho HĐ nghiệp vụ; Nhóm chi mua sắm sửa chữa thường xuyên TSCĐ; nhóm chihoạtđộngthườngxuyênkhác(theomụclụcngânsách).
- Đối với các khoản chưa có chế độ, chính, sách tiêu chuẩn định mức hoặckhông có định mức thì phải tính toán dự trù cụ thể từng khoản chi để vừa đảm bảođượcyêucầucôngviệcvừa tiếtkiệmđựơckinhphí.
- Trong tính toán dự toán cần lưu ý đến số kiểm tra dự toán của cấp trên (củaBộ, hoặc của các cơ quan tổng hợp).Vì sốn à y t h ư ờ n g l à k h ả n ă n g
(ii)Xâydựngkếhoạchcáckhoảnchi:Chithanhtoáncánhânchogiáoviên,cán bộ, nhân viên; Chi hoạt động nghiệp vụ chuyên môn; Chi mua sắm, sửa chữathườngxuyênTSCĐvàchihoạtđộngthườngxuyênkhác
- Phần đánh giá tình hình hoạt động năm trước, yêu cầu nhiệm vụ năm kếhoạchvàthuyếtminhcơsởtínhtoáncácchỉtiêunămkếhoạch.
- Mẫu biểu dự toán: Theo quy định mẫu biểu dự toán loại tổng hợp để báo cáocác cơ quan tổng hợp ở từng cấp ngân sách (quy định tại Thông tư số 59/2003TT/ BTCngày23/6/2003của BộTàichính)
Họp lãnh đạo nhà trường mở rộng (Ban giám hiệu, trưởng, phó đơn vị, tổchuyên môn), các tổ chức, cá nhân liên quan nhà trường để rà soát và điều chỉnh dựtoánsơbộ
Bước6:SởGD&ĐTtraođổixâydựngDự toáncáctrường THPT
Sau khi Sở GD&ĐT trao đổi xây dựng Dự toán với các trường, trường THPTcần điều chỉnh lại các mục chi, khoản chi phù hợp với yêu cầu đã thống nhất tại traođổingânsáchvớiSở GD&ĐT.
Bước8.Sở GD&ĐTkiểmtra,duyệtDự toán vàthôngbáotớicáctrường
Các trường cần công khai dự toán ngân sách trong nhà trườngSởGD&ĐTcông khai dựtoánngânsáchtrongtoàntỉnh.
Bước1 SởGD&ĐTcóvăn hướngdẫn lậpdự toánngânsáchhàngnăm Tháng5
Bước2: Cáctrường thu thập thông tin phụcvụ côngtác lập dựtoán ngân sách Tháng6
Bước3: Lập dự toán sơbộ vòng1 của trường Tháng7
Bước4: Góp ý, điều chỉnh dựtoán sơbộ trong trường Tháng7
Bước5: Lập dự toán sơbộ vòng2 của trường Tháng8
Bước 6: Sở GD&ĐT trao đổi xây dựng
Bước7 Cáctrường điềuchỉnh và nộpdự toán chính thức Tháng11
Bước8.SởGD&ĐT kiểmtra,duyệt Dự toán và thông báo cho cáctrường Tháng12
- Có biểu mẫu hướng dẫn các trường lập dự toán cụ thể, rõ ràng, xác định đượccácmụctiêuưutiênvàcăncứ đềxuấtngânsách
- Phải có dự phối hợp đồng bộ giữa các Sở/ngành, đặc biệt là Sở Tài chính củacáctỉnh.
Mốiquanhệgiữa cácbiện pháp đượcđềxuất
Các biện pháp quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối vớitrường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục gồm năm biện pháp có quan hệ biệnchứng với nhau, tạo thành một chỉnh thể Để thực hiện thành công một sự đổi mới,đảm bảo công tác quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trường THPT hướngđến nâng cao chất lượng giáo dục, tăng điều kiện học tập nhằm đảm bảo cơ hội chohọc sinh DTTS, vùng khó khăn học tập có chất lượng tốt Vì vậy, biện pháp 1 SởGD&ĐT xây dựng định hướng tăng cường huy động các nguồn đầu tư cho GDTHPT,tăng cường quyền tự chủ của các trường THPT theo hướng chuẩn hóa, tổ chức khaithác nguồn đầu tư phát triển giáo dục trung học phổ thông bằng nhiều nguồn vốn:Ngân sách TW, ngân sách địa phương, XHH có ý nghĩa quyết định đến mục tiêu quảnlý tài chính ở khu vực Tây Bắc Biện pháp 2: Kế hoạch hóa việc phân bổ ngân sách,đảm bảo chấp hành đúng quy định của Nhà nước, phù hợp với chỉ đạo cụ thể của địaphươngl à c ơ s ở đ ể t h ự c h i ệ n t ố t c á c h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý t à i c h í n h c ủ a c á c t r ư ờ n g THPT, tiền đề của việc thực hiện thu- chi ngân sách đảm bảotiếtk i ệ m , h i ệ u q u ả Biện pháp 3 Sở GD&ĐT tăng cường hướng dẫn, hỗ trợ thường xuyên các trườngTHPT thực hiện chi thanh toán cá nhân theo đúng quy định, hiệu quả và đáp ứng yêucầu phát triển đội ngũ giáo viên. Chỉ đạo các trường thực hiện thu - chi theo đúngchính sách về tài chính của Nhà nước và thiết thực đáp ứng cho nhu cầu nâng cao chấtlượng giáo dục Đảm bảo chi thường xuyên hiệu quả, tăng kinh phí hoạt động chuyênmôn cho các trường THPT Biện pháp 4 Hoàn thiện các công cụ quản lý tài chínhhướng đến nâng cao chất lượng giáo dục và tăng cường tác dụng của đồng vốn cấpphát Là điều kiện để thực hiện tốt biện pháp 2 (Kế hoạch hóa việc phân bổ ngân sách,đảm bảo chấp hành đúng quy định của Nhà nước, phù hợp với chỉ đạo cụ thể của địaphương là cơ sở để thực hiện tốt các hoạt động quản lý tài chính của các trườngTHPT)vàBiệnpháp3.Chỉđạocáctrườngthựchiệnthu- chitheođúngchínhsáchvề tài chính củaNhànước và thiết thực đápứng cho nhu cầunâng cao chấtl ư ợ n g giáo dục nhằm đảm bảo chi thường xuyên hiệu quả Biện pháp 5 Sở GD&ĐT phốihợp với Sở Tài chính và cơ quan hữu quan tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh trađảmbảosự kỷcươngtrongthu -chivàpháthuytácdụngcủa vốncấpphát.
BP1.SởGD&ĐTXD định hướng tăng cườnghuy động các nguồnĐT cho GDTHPT theohướngchuẩnhóa
BP 5 Sở GD&ĐT phốihợp với Sở TC vàCQHQ tăng cường GS,KT, TT đảm bảo sự kỷcương trong thu-chi vàphát huy tác dụng củavốn cấpphát
QLTC của cácSởGD&ĐTk huvực Tây Bắc đốivới trườngTHPT
BP 2 Tăng cường kếhoạch hóa, dân chủ hóaquản lý TC của SởGD&ĐT đốiv ớ i trườngTHPT
BP 4 Tổ chức hoànthiện các công cụQLTC theo hướng đếnmởrộngcơhộitiếpc ậnvànângcaoCLGDTHP T
BP 3 Sở GD&ĐT tăngcường HD, hỗ trợ TXcác trường THPT thựchiện chi thanh toán cánhân theo đúng quyđịnh,hiệu quả và đápứng yêu cầu phát triểnđộingũgiáoviên
Khảos á t m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t v à m ứ c đ ộ k h ả t h i c ủ a c á c b i ệ n p h á p đ ề xuất 128 1 Mụcđích, nộidung, đốitượng, phươngphápkhảosátmứcđộcần thiết và mứcđộkhả thicủacácbiệnpháp
3.5.1 Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp khảo sát mức độ cần thiết vàmứcđộkhảthicủacácbiệnpháp
Nhằm thu thập thông tin đánh giá về mức độ cần thiết và mức độ khả thi củacác biện phápQLTC của các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối với trường THPTtrong bối cảnh đổi mới giáo dục theo hướng nâng cao chất lượng giáo dục đã được đềxuất.TrêncơsởđógiúpNCSđiềuchỉnhcácbiệnphápchưaphùhợpvàkhẳngđịnh thêm độ tin cậy của các biện pháp được các chuyên gia, các nhà quản lý, các cán bộlàmcôngtáctàichínhởcácSở GD&ĐT,cáctrườngTHPTđánhgiá.
- Các biện pháp được đề xuất có thật sự cần thiết đối với công tác QLTC củacácSởGD&ĐTkhuvựcTâyBắcđốivớitrườngTHPThaykhông?
- Trong điều kiện như hiện nay, các biện pháp được đề xuất có khả thi trongthực tiễn công tác QLTC của các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối với trường THPThaykhông?
- GiámđốcSởGD&ĐTvàCánbộphòngKếhoạch-Tàichínhcác SởGD&ĐT;
- Hiệu trưởng trường THPT; Hiệu trưởng trường PTDTNT THPT; Hiệu trưởngtrường chuyênn THPT và kế toán trưởng các trường THPT công lập trên địa bàn 6tỉnh:HòaBình,SơnLa,ĐiệnBiên,LaiChâu,LàoCai,YênBái.
Luận án tiến hành điều tra bằng bảng hỏi với 5 biện pháp đề xuất (bao gồm 16biệnphápcụthể),với03mức độđánhgiá:
1= Không cần thiết/Không khả thi2=Bìnhthường
3.5.2 Kết quảkhảosátvềmứcđộcầnthiếtcủacácbiệnphápđềxuất Để khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất, luận án đưa ra câuhỏi cho cácGiám đốc các Sở, cán bộ làm công tác tài chính tại các phòng KH-TC tạicác Sở và hiệu trưởng, kế toán trưởng các trường THPTđược điều tra: Đánh giá mứcđộ cần thiết của các biện pháp QLTC của các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối vớitrường THPT theo hướng cải thiện chất lượng giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáodục?Kếtquảthểhiệnởbảng3.1(Chitiếtởphụlục 5):
Bảng 3.6 Tổng hợp kết quả điều tra về mức độ cần thiếtcủacácbiện pháp đượcđềxuất
Biệnpháp1.SởGD&ĐTxâydựngđịnhhướngtăngcườnghuyđộng cácnguồnđầutưcho giáo dụcTHPT,tăngcường quyềntự chủcủacáctrườngTHPTtheo hướngchuẩnhóa.
2 Biệnpháp2:Tăngcườngkếhoạchhóa,dânchủhóaquảnlýtài chínhcủaSởGD&ĐTđốivới trườngTHPT 2,61 1
Biện pháp 3.Sở GD&ĐTtăng cường hướng dẫn, hỗ trợ thườngxuyên các trường THPT thực hiện chi thanh toán cá nhân theođúngquyđịnh,hiệuquảvàđápứngyêucầupháttriểnđộingũ giáoviên.
Biệnpháp5.SởGD&ĐTphốihợpvớiSở Tàichínhvàcơquan hữu quan tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra đảm bảo sự kỷcươngtrongthu-chivàphát huytác dụngcủavốn cấpphát
Kết quả khảo sát cho thấy 05 biện pháp đề xuất đều được đánh giá cao về mứcđộ cần thiết. Điểm trung bình dao động từ2,56 đến 2,61,n ằ m t r o n g k h o ả n g t r u n g bình “Cần thiết” Sự đánh giá này chứng tỏ các biện pháp được đề xuất là cần thiếttrongQ L T C n h ằ m h ư ớ n g đ ế n p h ư ơ n g t h ứ c q u ả n l ý đ á p ứ n g t ố t c á c y ê u c ầ u c ủ a c ơ chế quản lý mới vànâng cao chất lượng QLTC Số ý kiến đánh giá ở mức độ
3.5.3 Kếtquảkhảosát vềmứcđộkhảthicủacácbiệnphápđềxuất Để khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất, luận án đưa ra câuhỏi cho cácGiám đốc các Sở, cán bộ làm công tác tài chính tại các phòng KH-TC tạicác Sở và hiệu trưởng, kế toán trưởng các trường THPT: “Ông/bà hãy đánh giá mứcđộ khả thi của các biện pháp QLTC của các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối vớitrường THPT theo hướng cải thiện chất lượng giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáodục?”.Kếtquảthểhiệnởbảng3.2(Dữ liệu chitiếtởphụlục5).
Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả điều tra về mức độ khả thicủacácbiện pháp đượcđềxuất
Biệnp h á p 1 S ở G D & Đ T x â y d ự n g đ ị n h h ư ớ n g t ă n g c ư ờ n g h u y độngc á c n g u ồ n đ ầ u t ư c h o g i á o d ụ c T H P T , t ă n g c ư ờ n g q u y ề n t ự chủcủacáctrườngTHPT theohướngchuẩn hóa.
2 Biệnp h á p 2 : T ă n g c ư ờ n g k ế h o ạ c h h ó a , d â n c h ủ h ó a q u ả n l ý t à i chínhcủaSởGD&ĐT đốivới trườngTHPT
Biệnp h á p 3 S ở G D & Đ Tt ă n g c ư ờ n g h ư ớ n g d ẫ n , h ỗ t r ợ t h ư ờ n g xuyêncáctrườngTHPTthựchiệnchithanhtoáncánhântheođúngquyđị nh,hiệu quảvàđápứngyêucầu pháttriểnđộingũgiáo viên.
Biệnpháp 5.Sở G D & Đ Tphốih ợ p v ới S ở T à i c h í n h v à cơq ua n hữuqu an t ă n g c ư ờ n g gi ám s á t , k i ể m t r a , t h a n h t r a đảm b ả o sự k ỷcươngtrongthu-chi vàphát huytácdụngcủa vốn cấp phát.
Từ bảng sốt r ê n c h o t h ấ y c á c đ ố i t ư ợ n g k h ả o s á t đ á n h g i á c a o v ề m ứ c đ ộ k h ả thi của các biện pháp đề xuất Các biện pháp đều được đánh giá ở mức độ “Khả thi”với điểm trung bình từ 2,56 đến 2,61 (2.34 ≤ Khả thi ≤ 3) Biện pháp được đánh giácao nhất về mức độ khả thi là biện pháp “Tổ chức hoàn thiện các công cụ quản lý tàichínhhướngđếnmởrộngcơhộitiếpcậnvànângcaochấtlượnggiáodụcTHPT”,với điểm trung bình là 2,61; đây là biện pháp hướng tới cải cách các thủ tục hànhchính trong công tác quản lí tài chính, phù hợp với xu thế cải cách trong các bộ máyquảnl í nhànước.Vớiđiểmt r u n g bình2,60,biệnpháp“SởGD&ĐTxâydựngđịnh hướng tăng cường huy động các nguồn đầu tư cho giáo dục THPT, tăng cường quyền tự chủ của các trường THPT theo hướng chuẩn hóa.”c ũ n g đ ư ợ c đ á n h g i á c a o v ớ i v ề t í n h k h ả thi Biện pháp xếp thứ bậc 5, “Sở GD&ĐT phối hợp với Sở Tài chính và cơ quan hữuquan tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra đảm bảo sự kỷ cương trong thu - chi vàpháthuytácdụngcủavốncấpphát”
2.48 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp
Hình3.7.Mứcđộcầnthiết vàkhảthi củacácbiệnpháp đượcđềxuất
Khảo sát tương quan giữa mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đềxuất,luậnánxemxéttớimứcđộtươngquancủa hai chỉsốnàythôngquabảng3.8.
Bảng 3.8 Hệ số tương quan về đánh giá của đối tượng khảo sát mức độ cần thiết vàmứcđộ khả thi của cácbiện phápđềxuất
Nhưvậy,bảng3.8chothấy,sựtương quancủacácbiệnphápđềxuấtlàrấtcao, điều này được thể hiện ở hệ số tương quan Pearson là 0,969 Hệ số tương quancao thể hiện sự tương quan thuận, tức là những biện pháp được đối tượng điều trađánhgiácaovềmức độcầnthiếtthìcũngđượcđánhgiácaovềmứcđộkhảthi.
3.6 Thực nghiệm tác động thực tiễn quản lý tài chính của Sở GD&ĐT các tỉnhkhu vực Tây Bắc đối với các trường THPT hướng tới nâng cao chất lượng, côngbằngvàhiệuquảtrongbốicảnhđổi mớigiáodục
3.6.1 Mụcđíchthựcnghiệm Để khẳng định hơn nữa các biện pháp quản lý tài chính các trường THPT của SởGD&ĐT các tỉnh khu vực Tây Bắc đã đề xuất là cần thiết và khả thi, làm cơ sở nhânrộng thành công của các biện pháp đã đề xuất vào thực tiễn quản lý tài chính GDTHPT của Sở GD&ĐT trong bối cảnh đổi mới giáo dục góp phần nâng cao chấtlượng,c ô n g b ằ n g v à h i ệ u q u ả g i á o d ụ c t r o n g g i á o d ụ c T H P T ở c á c t ỉ n h k h u v ự c miềnnúiTâyBắc.
Giới hạn nội dung: Do điều kiện về thời gianTác giá lựa chọn một biện pháp 2“Tăng cường kế hoạch hóa, dân chủ hóa quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối vớitrường THPT ” để Thực nghiệm nhằm khẳng định sự hiệu quả, sự minh bạch, mức độảnhhưởngcủabiệnphápđềxuấtđốivới côngtácquảnlý tàichính.
Do điều kiện công tác, NCS đã tham mưu cho Lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh HòaBình chỉ đạo, thực hiện các biện pháp quản lý tài chính theo hướng dẫn của Bộ và địaphương, đồng thời đề xuất thực nghiệm biện pháp 2 “Tăng cường kế hoạch hóa, dânchủhóaquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđối vớitrườngTHPT”tại tỉnhHòaBình.
Các kết quả phân tích từ các điều kiện phát triển giáo dục ở chương 1 vàchương 2 cho thấy điều kiện phát triển giáo dục THPT và và thực trạng quản lý tàichính của các Sở GD&ĐT Tây Bắc đối với các trường THPT hầu như giống nhau nêncóthểcoikhảosáttạitỉnhHòaBìnhlàđạidiệnđượcchocáctỉnhkhuvựcTâyBắc.
Giớihạnthờigian:Từnăm2011-2015 Chủthểthựchiện:PhòngKếhoạchTàichínhSởGD&ĐTtỉnhHòaBình 3.6.3 Nộidungthựcnghiệm Đểt i ế n h à n h t h ự c n g h i ệ m b i ệ n p h á p “Tăngc ư ờ n g k ế h o ạ c h h ó a , d â n c h ủ hóaq u ả n l ý t à i chí nh củaS ở G D & Đ T đ ố i vớ it rư ờn g T H P T ”v ớ icácn ộ i d u ng cụ thểnhưsau:
- Sở GD&ĐT xây dựng quy trình lập dự toán ngân sách các trường THPT tínhtới các trường hợp đặc biệt như các trường trọng điểm, các trường đóng tại cácvùngđặc biệtkhókhăn….
- Hoàn thiện phương thức phân bổ NSNN (các khoản chi thường xuyên và chikhông thường) cho các trường THPT có tính tới các trường hợp đặc biệt nhưcáctrườngtrọngđiểm,cáctrườngđóngtạicácvùngđặcbiệtkhó khăn…
Kếtluận
1 Quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với trường THPT trong bối cảnh đổi mớigiáo dục có vai trò quan trọng đối với phát triển giáo dục THPT, đặc biệt trongmôi trường tăng cường phân cấp quản lý tài chính, tăng cường tự chủ và tự chịutráchnhiệmcủatrườnghọc ,cụthểlà:
- Quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trường THPT nhằm củng cố hệthống giáo dục THPT và giúp cung cấp các nguồn lực thích hợp để học sinh đạt đượckết quảhọc tập tốt,mang đếncơhội học tập côngbằngchomọit h a n h t h i ế u n i ê n trong độ tuổi đi học THPT và quản lý các nguồn lực giáo dục một cách có hiệu quả.Quản lý tài chính củaSở GD&ĐT đối vớic á c t r ư ờ n g T H P T g i ú p đ i ề u h à n h c á c nguồn lực học tập và do vậy nó là nền tảng cơ bản để đạt được các kết quả giáo dục.Thành công của quảnl ý t à i c h í n h c ủ a S ở G D & Đ T đ ố i v ớ i c á c t r ư ờ n g T H P T p h ả i được đo bằng việc nguồn tài chính được sử dụng như thế nào để đạt các mục tiêu tiếpcậngiáodục,chấtlượngvàhiệuquảđầutư chogiáodụcTHPT.
- Hoạt động quản lý tài chính của các các Sở GD&ĐT đối với các trườngTHPT gồm (i) Lập dự toán ngân sách, hướng dẫn các trường THPT lập dự toán ngânsách theo thẩm quyền; (ii) Phân bổ ngân sách giáo dục THPT; (iii) Tổ chức thực hiệndự toán ngân sách được giao theo đúng chế độ quy định; (iv) Thẩm tra, duyệt quyếttoán ngân sách của các trường THPT và (v) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện thu, chingân sách đối với các trường THPT Yêu cầu quản lý tài chính của các các SởGD&ĐT đối với các trường THPT là: Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục; Nâng caochất lượng đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất GD, tăng số trường học có chất lượng;Đảm bảo hiệu quả đầu tư cho giáo dục THPT; Tạo ra một môi trường giáo dục năngđộnghơnvàthểhiệncácưutiênphụcvụsựpháttriểnKT-XH.
2 Kết quả khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài chính của SởGD&ĐTkhuvựcTâyBắcđốivớicáctrường THPTchothấy:
- Các tỉnh khu vực Tây Bắc đã đượcsự quan tâm của địa phương cấp 100% từNSNN Chi NS GD THPT tăng nhanh trong thời gian gần đây Tuy nhiên,Tỷ lệ chingân sách GD THPT trong tổng chi NSGD các tỉnh khu vực Tây Bắc thấp hơn so vớitoàn quốc, một số tỉnh có xu hướng giảm là Hòa Bình và Lai Châu Các tỉnh đềukhông huy động được các lực lượng xã hội trong GD THPT, ít nhất là ở vùng thànhphố, đồng bằng, huyện lỵ.Chi đầu tư phát triển cho giáo dục THPT cũng giảm mạnhở tất cả các tỉnh Tây Bắc (Trừ Lai Châu) Chi thanh toán cá nhân chiếm tỷ trọng caotrongtổngchiNSthườngxuyêntoànngànhgiáodục.
-Vềkiểmsoátvà năng lựcquảnlýtàichính củaSởGD&ĐTđối với cáctrườngT H P T : C á cS ở G D & Đ T h à n g n ă m đềuc ó v ă n b ả n h ư ớ n g d ẫ n l ậ p d ự t o á n , chấp hành dự toán ngân sách, thẩm tra, phê duyệt quyết toán và kiểm tra, thanh tra tàichính của các trường THPT theo hướng dẫn của Sở Tài chính Các Sở GD&ĐT đã cósự phối hợp tốt giữa các phòng chức năng, chuyên môn, nghiệp vụ của Sở đã đảm bảochính xác cho việc lập và thực hiện dự toán đúng thời gian quy định Lãnh đạo sở vàsự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Sở đã tạo điều kiện kịp thời trong công tác điềuhành dự toán của ngành Tuy nhiên một số điểm yếu của công tác quản lý tài chínhcủa các Sở GD&ĐTđ ố i v ớ i c á c t r ư ờ n g T H P T l à : h ư ớ n g d ẫ n l ậ p d ự t o á n n g â n s á c h các trường THPT; hướng dẫn thẩm tra, duyệt quyết toán ngân sách của các trườngTHPT;kiểmtra,giámsátviệcthựchiệnthu, chingânsáchđốivớicáctrườngTHPT.
- Các điều kiện quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT đối với các trường THPTcòn nhiều hạn chế. CBQL tài chính Sở GD&ĐT, trường THPT còn yếu năng lực quảnlý tài chính, thiếu máy tính, mạng, phần mềm kế toán lạc hậu (EXCELL), chưa thốngnhấtcáctrườngcủamộttỉnh.
- Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục THPT là khâu yếu nhất của cáctỉnh khu vực Tây Bắc.Vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ phòng học tạm, và phòng đãxuốngcấpdođượcxâydựngtừ lâu.
Mặc dù đã đạt nhiều thành tích đáng kể trong giai đoạn 2010-2014, tuy nhiên ởcác tỉnh khu vực Tây Bắc, việc huy động trẻ em học sinh gái, học sinh DTTS đi họcTHPT còn hạn chế; Tỷ lệ bỏ học học sinh gái, học sinh DTTS THPT còn cao Tỷ lệhọc sinh tốt nghiệp THPT học nghề, TCCN, ĐH, CĐ còn ít Phát tiền ăn, ở cho HSTHPTtheochínhsách(QĐ12)cònchậm
3 Đềxuấtđượccác biệnphápquảnlýsửdụngtàichínhcủaSởGD &Đ Tk hu vực TâyBắcđốivớitrườngTHPTtrongbốicảnhđổimớigiáodục.
Biện pháp 3 Chỉ đạo thực hiện chi thanh toán cá nhân theo đúng quy định, hiệu quảvàđápứngyêucầupháttriểnđộingũgiáoviên
Biện pháp 4 Tổ chức hoàn thiện các công cụ quản lý tài chính hướng đến mở rộng cơhộitiếpcậnvànângcaochấtlượnggiáo dụcTHPT
Biện pháp 5 Phối hợp với Sở Tài chính và cơ quan hữu quan tăng cường giám sát,kiểm tra, thanh tra đảm bảo sự kỷ cương trong thu - chi và phát huy tác dụng của vốncấpphát
3 Thực nghiệm đã minh họa tính khả thi và tính hiệu quả và sự phù hợp của biệnphápđãđềxuất ,kếhoạchngânsáchthựchiệncủacáctrườngbướcđầuđãgắnvới kế hoạch phát triển giáo dục THPT, các mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên của địa phương vàđiềukiệncụthểcủanhàtrường.
Những kết quả nghiên cứu cho phép khẳng định nếu thực hiện được đồng bộcác biện pháp quản lý sử dụng tài chính của Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối vớitrường THPT thì sẽ đảm bảo cho quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trườngTHPT các tỉnhkhu vực Tây Bắc sẽ được thực hiện đúng quy định của Nhà nước, vừamởrộngcơhộitiếpcậngiáodụcTHPTvừanângcaochấtlượng vàhiệuquảgiáodụccủ a các tỉnhkhuvựcTâyBắc.
Những kết quả đạt được cũng cho thấy mục đích nghiên cứu đã đạt được; câuhỏi nghiên cứu đã được giải đáp; cácnhiệm vụn g h i ê n c ứ u đ ã h o à n t h à n h v à g i ả thuyếtkhoahọc đượcchấpnhận.
Thực ra trong việc nghiên cứu tìm giải pháp quản lý sử dụng tài chính của SởGD&ĐTcáctỉnhkhuvựcTâyBắc,luậnánnàymớichỉgiảiquyếtmộtphầnnhỏtrongtoànbộvấnđềquảnlý tàichính.Nhiềuvấnđềcòncầntiếptụcđượcnghiêncứu,chẳnghạnvấnđềtựchủ,tựchịutráchnhiệmvềtàichínhc ủacủacáctrườngTHPThoặcquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivớicáctrườngtrunghọcngoàicônglập.
Trong tương lai, khi mà tất cả các trường THPT đều vận dụng các biện phápquảnlýsửdụngtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivớitrườngTHPT,thìngườilàmluậnán này rất lấy làm vinh dự đã đóng góp một phần nhỏ bé ở những bước đi ban đầu ởViệtNam.
Khuyếnnghị
- Bộ GD&ĐT cần phối hợp với Bộ Nội, vụ, Bộ Tài chính để chỉ đạo tổ chứcthựch i ệ n N g h ị đ ị n h c ủ a C h í n h p h ủ s ố 1 1 5 / 2 0 1 0 / N Đ -
C P n g à y 2 4 / 1 2 / 2 0 1 0 v ề Q u y định trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục, trong đó nêu rõ vai trò của SởGD&ĐTtrongquảnlýtàichínhđốivới ngànhGD&ĐTtrênđịabàntỉnh.
- Ưu tiên ngân sách, tăng cường đầu tư xây dựng trường THPT DTNT cấphuyệnvàtăngcườngCSVCchoGDTHPTcáctỉnhkhuvựcTâyBắc.
- Xây dựng các chương trình đầu tư phát triển chuyên môn đội ngũ giáo viên,điều kiện CSVC cho các tỉnh khu vực Tây Bắc trong thực hiện đổi mới chương trình,sáchgiáokhoaGDPT, trongđócógiáodụcTHPT
- Xây dựng các chính sách hỗ trợ học sinh dân tộc, học sinh cận nghèo, tăngsốhọcsinhlàngười DTTS,họcsinhkhókhănđượchưởnghỗtrợtừNhànước.
2 BanchỉđạoTâyBắc Đề nghị Ban chỉ đạo Tây Bắc tham mưu với Đảng và Chính phủ có chính sáchđặc thù đầu tư cho Giáo dục trung học phổ thông và phát triển mạng lưới trường lớptrườngTHPTđểdầntừngbướcđápứngcho14tỉnhmiềnnúiphíaBắcnóichungvà6tỉnhkhuvựcTâyBắcnóiriêng.
CPn g à y 2 4 / 1 2 / 2 0 1 0 v ề Q u y đ ị n h t r á c h n h i ệ m q u ả n l ý N h à n ư ớ c v ề giáodục,trongđótă ngcườngvaitròcủaSởGD&ĐTtrongquảnlýtàichính,nhânsự ngành GD&ĐT Các trường THPT cần được tăng quyền tự chủ, đồng thời tăngtrách nhiệm giải trình và giám sát của Sở GD&ĐT vàxã hội đối với công tác quản lýtàichính.
- Các tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái cần ưu tiên đầu tư xây dựngtrường THPT DTNTởcách u y ệ n c ó đ ô n g h ọ c s i n h n g ư ờ i
D T T S v à đ ầ u t ư x â y dựngCSVC,thiếtbịdạyhọcchoGDTHPTtrênđịabàn.Ưutiênđầutưxây dựngcácphòngbộmôn,khuhoạtđộngngoài trời,khuvệsinh,côngtrìnnướcsạc hchocáctrườngc ò n t h i ế u , h ư ớ n g t ớ i đ ạ t m ụ c t i ê u 5 0 % t r ư ờ n g
- Ưu tiên quỹ đất cho xây dựng trường THPT DTNT các huyện có nhiều đồngbàoDTTSvàcáccáctrườngTHPTthiếuquỹ đất.
- Bổ sungmộtsố chính sách hỗtrợ học sinht h u ộ c d â n t ộ c r ấ t í t n g ư ờ i , h ọ c sinhdiệncậnnghèo.
- Tham mưu xây dựng định mức phân bổ ngân sách chi thường xuyên tiết kiệm,hiệuquả.
- Tham mưu lồng ghép các nguồn vốn đầu tư xây dựng các trường THPTDTNThiệuquả,xácđịnhưutiên,tránhdàntrải.
- Phân bổ ngân sách đầu từ phát triển cần ưu tiên cho đầu tư xây dựng cácphòng bộ môn, khu hoạt động ngoài trời, khu vệ sinh, công trình nước sạch cho cáctrường còn thiếu, hướng tới đạt mục tiêu 50% trường THPT đạt chuẩn quốc gia vàonăm2020. c) SởNộivụ
- Phối hợpvớiSởGD&ĐT xây dựngĐềán/Kế hoạch/Quy hoạchđ ộ i n g ũ giáoviên,CBQLGD.
- Rà soát đội ngũ giáo viên hiện có, tính toán giáo viên thừa/thiếu đề bố trí,sắpxếplạiđộingũhiệuquả,đảmbảochấtlượnggiáodục.
Tham mưu và đề xuất UBND tỉnh phê duyệt xây dựng/điều chỉnh quy hoạchphát triển giáo dục trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 theo hướng tăng cường các nguồnlực tài chính tập trung đầu tư xây dựng trường PTDTNT ở các huyện có nhiều họcsinhDTTS
Tham mưu và đề xuất Đề án việc làm đối với ngành giáo dục, trong đó có giáodục THPT, rà soát lại đội ngũ giáo viên, CBQLGD, nhân viên các trường THPT, đảmbảođủsốlượng,cơcấu,chấtlượngđộingũ.
Tham mưu và đề xuất UBND tỉnh tăng cường tự chủ tài chính cho các trườngTHPThơnnữa. Chủ động đổi mới lập kế hoạch ngân sách, xây dựng tiêu chí phân bổ ngânsách, tăng cường kiểm tra, thanh tra tài chính các trường THPT Xây dựng sổ tayhướngdẫnquảnlýtàichínhtrườngTHPTchođịaphương.
Bồi dưỡngnângcao năng lực quản lýtài chính chođội ngũ CBQLt à i c h í n h củaSởGD&ĐT vàcácchủtàikhoản,kếtoáncáctrườngTHPT
- Chủ động rà soát, đánh giá điều kiện nguồn lực tài chính, CSVC, đội ngũ … với các các yêu cầu phát triển giáo dục của trường để xây dựng dự toán ngân sách phùhợpvớiyêucầuđổimớigiáodục.
- ChấphànhcáchướngdẫncủaSởGD&ĐT,cáchướngdẫncủatrungương/ địaphươngtrongquảnlýtàichính.Tăngcườngkiểmtratàichínhnộibộ.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC
1 Phan Văn Sỹ (2011).Biện pháp quản lý nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dụcTHPTtỉnh HòaBình.TạpchíGiáodục số273kỳ1tháng11/2011.
2 Phan Văn Sỹ (2012).Thực trạng quản lý nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dụcTHPTtỉnh HòaBình.TạpchíGiáodục số280kỳ2tháng02/2012.
3 Phan Văn Sỹ (2012).Công tác giám sát, kiểm tra đánh giá và điều chỉnh quản lýsử dụng nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục THPT tỉnh Hòa Bình Tạp chíGiáodụcsố284kỳ2tháng02/2012.
PhanVănS ỹ (2012).Q u ả n lý ng uồ nl ựct ài c h í n h đầut ưc h o gi áo dụ cT HP
T tỉnhHòaBình.Tạpchí Quảnlýgiáodụcsố33kỳ2tháng02/2012.
5 Phan Văn Sỹ (2012).Tăng cường quản lý sử dụng nguồn lực tài chính đầu tư chogiáo dục THPT tỉnh Hòa Bình.Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm
6 Phan Văn Sỹ, Đặng Thị Thanh Huyền (2014).Nghiên cứu chi phí đơn vị giáo dụctiểuhọc.Tạpchí Quản lýGiáodụcsố58kỳ2-tháng04/2014.
7 Phan Văn Sỹ (2014).Xu hướng phân cấp, phân quyền quản lý tài chính giáo dụcvà một số kinh nghiệm quốc tế Tạp chí Quản lý Giáo dục số 338kỳ 2 - tháng07/2014.
8 Phan Văn Sỹ (2014).Xây dựng tiêu chí đánh giá công tác quản lý tài chính củaSở
GD&ĐT đối với các trường trung học.Tạp chí Quản lý Giáo dục số 67 tháng12/2014.
9 Tham gia đề tài:Nghiên cứu đánh giá tác động của Chương trình mục tiêu
1 Chínhphủ Việt Nam (2010).Nghị định số115/2010/NĐ-CP ngày2 4 t h á n g
2 Chínhphủ Việt Nam (2012).Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 -2020.
3 ĐảngCộng sản Việt Nam (2013).Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013
Hộinghị Trungương 8khóa XIvề đổi mớicănb ả n , t o à n d i ệ n g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o , đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủnghĩavàhộinhậpquốc tế.
4 Quốchội ViệtNam (2005).Luật Giáodục Luậtsố38/2005/QH11củaQuốchội.
5 Quốc hội Việt Nam (2009).Luật Giáo dục (Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuậtGiáo dụcsố38/2005/QH11).Luậtsố44/2009/QH12củaQuốchội.
7 Thủtướng Chính phủ Việt Nam (2010).Quyết định Số: 60/2010/QĐ-TTg ngày
30tháng 09 năm 2010 ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốnđầutưpháttriểnbằngnguồnngânsáchnhànướcgiaiđoạn 2011-2015.
8 Thủtướng Chính phủ(2013).Quyết định Số: 1064/QĐ-TTg ngày0 8 t h á n g
0 7 năm 2013 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung duvàMiềnnúiphíaBắc đếnnăm2020.
9 ĐặngQuốcBảo,ĐặngThịThanhHuyền(2005).ChỉsốgiáodụctrongHDI,.HàNội:NX BChínhtrịquốc gia.
11 TrầnVăn Bính (2004).Văn hóa các dân tộc Tây Bắc- Thực trạng và những vấn đềđặtra,.HàNội:NXBChínhtrịquốcgia.
12 ClayG.Wescott,NguyễnHữuHiếuVũQuỳnhHương(2009).Tăngcườnghiệ uquảđiềuhànhvàquảnlýnhànước vềquảnlýtàichínhcông.UNDP.
13 DươngĐăngChinh,PhạmVănKhoan(2009).Quảnlýtàichínhcông,.HàNội:NXBTàichính.
14 ĐậuHoàn Đô, Nguyễn Công Giáp, Đào Vân Vy (2003).Phân cấp quản lý giáodục
Việt Nam: Thực trạng và xu hướng.Hà Nội: Viện Chiến lược và Chương trìnhgiáodụcvàQuỹcứutrợtrẻemThụyĐiển.
15 Nguyễn Công Giáp (2007).Nghiên cứu các giải pháp Quản lý giáo dục trong môitrường hội nhập WTO.Hà Nội: Báo cáo tổng kết đề tài trọng điểm KH&CN cấpBộ, mãsốB2006-29-12TĐ.
16 HaroldKoontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich(1994).Những vấn đề cốt yếu vềquảnlý.HàNội:NXBKhoahọcvàkỹthuật.
18 Lê Thị Mỹ Hà (2008).Nghiên cứu Chi phí giáo dục cho cấp Trung học cơ sở.BáocáotổngkếtđềtàiKH&CNcấpBộ, mãsốB2005-80-13.
19 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2002).Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Hà Nội:NXBChínhtrịquốcgia.
20 Đỗ Thị Thu Hằng, Trần Thị Bích Liễu (2013).Phân cấp quản lý tài chính đối vớigiáo dục phổ thông ở Việt Nam- Một nghiên cứu tình huống tại Hà Nội.Tạp chíkhoahọc ĐạihọcQuốcgiaHàNội,tập29,số1(2013).
22 Chử Thị Hải (2013).Cơ sở khoa học và giải pháp thực hiện quyền tự chủ và tráchnhiệm xã hội trong quản lý tài chính của các trường Cao đẳng khu vực Tây Bắc.HàNội:LuậnánTiếnsỹQuảnlý Giáodục,ViệnkhoahọcgiáodụcViệtNam.
23 BùiMinh Hiền (chủ biên), Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006).Quản lý giáodục,HàNội,NXBĐạihọcsư phạmHàNội.
24 Nguyễn Văn Hộ (2001).Kinh tế học giáo dục.Trường Đại học sư phạm TháiNguyên(GiáotrìnhđàotạongànhQLGD).
25 Đặng Thị Thanh Huyền (2006).Tự chủ tài chính đối với các trường phổ thôngcông lập các tỉnh phía Bắc: Thực trạng và giải pháp.Hà Nội: Báo cáo tổng kết đềtàiKH&CNcấpBộ,mãsốB2005-53-22.
26 Đặng Thị Thanh Huyền (2007).Nghiên cứu tính toán và phân tích giá thành giáodụcbậctrunghọcphổthông,HàNội.BáocáotổngkếtđềtàiKH&CNcấpB ộ,MãsốB2006 -29 -02.