1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP KHU VỰC ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

274 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Đào Tạo Của Các Trường Cao Đẳng Du Lịch Đáp Ứng Nhu Cầu Nhân Lực Cho Các Doanh Nghiệp Khu Vực Đồng Bằng Bắc Bộ
Tác giả Trần Văn Long
Người hướng dẫn GS.TSKH Nguyễn Minh Đường
Trường học Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 274
Dung lượng 919,71 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề (22)
  • 1.2. Kháiniệm (31)
    • 1.2.1. Đàotạo (31)
    • 1.2.2. Quảnlýđàotạo (32)
    • 1.2.3. Nhânlực,nhânlựccủacácdoanhnghiệpdulịch (32)
    • 1.2.4. Nhucầunhânlực (35)
    • 1.2.5. Chuẩnnghềnghiệpvàchuẩnđầura (35)
    • 1.2.6. Đàotạonhânlựcđápứngnhucầucủadoanhnghiệp (38)
  • 1.3. Đàotạonhânlựcngànhdulịchđápứngnhucầudoanhnghiệptrongcơchếthịtrườn (40)
    • 1.3.2. Đàotạonhânlựcngànhdulịchtrongcơchếthịtrường (42)
  • 1.4. Quảnlýđàotạonhânlựcđápứngnhucầudoanhnghiệpngànhdulịchtheomôhì nhCIPO (45)
    • 1.4.1. Môhìnhquảnlýđàotạo (45)
    • 1.4.2. Vậndụngm ôh ì n h C IP O t r o n g q uản lýđ à o t ạ o n g h ề đáp ứ n g nhucầ udoanhnghiệp (47)
  • 1.5. Cácy ế u tốảnh hưởngđếnquảnl ý đàot ạ o đ á p ứ n g n h u cầunhânlực chocácdoanhnghiệpngànhdulịch (68)
    • 1.5.1. Thôngtinvềnhucầunhânlựccủadoanhnghiệpngànhdulịch (68)
    • 1.5.2. Mốiliênkếtgiữanhàtrườngvàdoanhnghiệp (70)
    • 1.5.3 Nănglựccủanhàlãnhđạovàquảnlýnhàtrường,doanhnghiệp (77)
    • 1.5.4. Chínhsáchpháttriểnnhânlực (79)
  • 1.6. Kinhnghiệmcủamộtsốquốcgiatrongquảnlýđàotạonhânlựcngànhdulịc hvàbàihọcđốivớinướcta (80)
  • 2.1. Kháiquátchungvềtìnhhìnhđàotạonghềdulịchởnướctahiệnnayvàkhuvực đồngbằngBắcBộnóiriêng (92)
    • 2.1.1. Hệthốngcáccơsởđàotạovàtìnhhìnhđàotạonghềdulịchởnướctahiệnn (92)
  • ay 65 2.1.2. HệthốngcáctrườngCaođẳngdu lịchkhuvựcđồngbằngBắc Bộ (0)
    • 2.2. Khảosátđánhgiáthựctrạng (94)
    • 2.3. Đánhgiám ứ c độsảnphẩmđào tạo củac á c trường c a o đẳngđáp ứ n g nhucầunhânlựcdoanhnghiệpkhuvựcđồngbằngBắcBộ (96)
    • 2.4. Thựctrạngvềquảnlýđàotạocủacáctrườngcaođẳngdulịchđápứngnhucầ unhânlựcchocácd o a n h nghiệpkhuvựcđồngbằngBắc Bộ (100)
      • 2.4.1. Quảnlýđ ầ u vào (100)
    • 2.42. Quảnlýtổchứcquátrìnhdạyhọcnghềdulịchđápứngnhucầudoanhnghiệp92 2.4.3. Quảnlýcácyếutốđầura (127)
      • 2.4.4. Thựctrạngvềkhảnăngthíchứngcủacáctrườngđốivớinhữngtácđộngcủab ốicảnhđếnquảnlýđàotạođápứngnhucầudoanhnghiệp (147)
    • 2.5. Đánhgiáchungvềthựctrạngquảnlýđàotạocủacáctrườngcaođẳngdul ịchđápứngnhucầunhânlựckhuvựcđồngbằngBắcBộ (150)
      • 2.5.1. Điểmmạnh (150)
      • 2.5.2. Điểmyếu (151)
      • 2.5.3. Thờicơ (151)
      • 2.5.4. Tháchthức (153)
    • 3.1. ĐịnhhướngđàotạonhânlựcngànhdulịchkhuvựcđồngbằngBắcBộđến năm2020 (155)
    • 3.3. Mộtsốnguyêntắcđề xuất các giải pháp (162)
      • 3.3.1. Đảmbảotínhmụctiêu (162)
      • 3.3.2. Đảmbảotínhthựctiễn (164)
      • 3.3.3. Đảmbảotínhhiệuquả (164)
      • 3.3.4. Đảmbảotínhkhảthi (164)
    • 3.4. Mộtsốgiảipháp (164)
      • 3.4.1. Giảip h á p 1 : Q u ả n l ý t h ô n g t i n v ề n h u c ầ u n h â n l ự c c ủ a c á c (164)
      • 3.4.3. Giảipháp3:Quảnlýviệcpháttriểnđộingũgiáoviên (177)
      • 3.4.4. Giảipháp4:Quảnlýcơsởvậtchấtvàphươngtiệndạyhọc (183)
      • 3.4.5. Giảipháp5:Quảnlýquátrình dạyhọcnghề dulịchtheonănglực thựch iện 142 3.4.6. Giảipháp6:Quảnlýđàotạoliênkếtgiữatrườngvàdoanhnghiệp (189)
    • 3.5. Mốiliênhệgiữacácgiảipháp (206)
    • 3.6. Khảosátlấyýkiếnchuyêngiavàthửnghiệmmộtsốgiảipháp (207)
      • 3.6.1. Khảosátlấyýkiếnchuyêngia (207)
      • 3.6.2. Thửnghiệmmộtsốgiảipháp (210)

Nội dung

Du lịch là một ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho các quốc gia và giải quyết nhiều công ăn việc làm cho xã hội, thúc đẩy sự phát triển của các ngành có liên quan như xây dựng, thương mại, sản xuất hàng tiêu dùng, bảo hiểm, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông... Theo thống kê của Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) năm 2014, lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu đạt 922 triệu, du lịch toàn cầu đã đem lại nguồn thu tới 944 tỉ USD, tạo việc làm cho trên 300 triệu người. Vì hiệu quả to lớn đó, nhiều nước trên thế giới đã chọn du lịchlà ngành ưu tiên phát triển số một trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mình.

Tổngquannghiêncứuvấnđề

-VềĐT gắnvớinhucầuDoN,nhucầuTTLĐ: ĐT gắn với nhu cầu DoN, nhu cầu TTLĐ, liên kết ĐT giữa nhà trường vàDoNlàmộtxuthếđãđượcnhiềunhàkhoahọcquantâm. Ở ngoài nướcđã có các công trình như “Matching demand and supply inenterprise-based training - Which role does training consultation play” của

Dr.Bernd Kapplinger [78], công trình đã đề cập đến việc tư vấn ĐT là một công cụ hếtsứcq u a n t r ọ n g , s ự h à i l ò n g c ủ a c á c D o N đ ư ợ c đ á n h g i á t h ô n g q u a t ư v ấ n Đ T Côngtrình“EnterpriseBasedTraining(EBT)a n d E n t e r p r i s e G r o w t h

, ProductivityandInnovativenessamongmanufacturingfirmsi n N a i r o b i ” củaGe orgeMbugua[80]đãnghiêncứutậptrungtrên168DoNởkhuvựcNairobivà nêu bật một sốkết quả về mối quan hệg i ữ a Đ T d ự a v à o D o N , g ó p p h ầ n c ả i thiệnhiệusuấtlaođộngvàtínhsángtạoởNairobi. Ởt r o n g n ư ớ c ,mặc dùchỉ từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đểc h u y ể n đ ổ i nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường thì chúng ta mới chấp nhận thịtrường Tuy nhiên, từ đó đến nay ở nước ta cũng đã có nhiều công trình nghiên cứuvề ĐT đáp ứng nhu cầu DoN, nhu cầu TTLĐ Một số công trình có thể kể đến là:Công trình “ĐT đáp ứng nhu cầu xã hội -quan niệm và giải pháp thực hiện” củaNguyễnMinh Đường vàNguyễnThị Hằng [18] đề cập đến quan niệm về nhuc ầ u xãhộivàđềxuấtmộtsốgiảiphápđểĐTđápứngnhucầuxãhội.Côngtrình“Đ

[33] đã đưa ra các hoạt động liên kết ĐT giữa nhà trường với DoN đem lại lợi íchkhông chỉ cho nhà trường, DoN, người học mà còn cho cả xã hội Công trình “Mộtsốgiải phápvề ĐTN đápứng nhu cầu DoN”củaM ạ c V ă n T i ế n : [ 5 9 ] l ạ i đ ư a r a một số giải pháp là phải coi dạy nghề tại DoN như là một hình thức ĐT cho ngườilaođộng,đổihướngCTĐTtheohướngmềmdẻo,đổimớiphươngphápĐT,nâng cao trình độ đội ngũ GV trên cơ sở tích hợp kiến thức Công trình “ĐTN đáp ứngnhu cầu

DoN trong bối cảnh hiện nay” của Phan Minh Hiền [26] đề cập đến thựctrạng ĐTN đáp ứng nhu cầu của DoN, và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng ĐT, trong đóchútrọngviệc xây dựng cơchế, chínhs á c h v à m ô h ì n h liênkếtgiữaĐT vàsửdụngnhânlực Côngtrình “MôhìnhĐT gắnvới nhucầu của DoN ở Việt Nam hiện nay” của Phùng Xuân Nhạ [44] đã nêu một vấn đề củagiáo dục nước ta hiện nay là ĐT thiếu gắn kết với nhu cầu DoN Để thúc đẩy mốiliên kết này, tác giả đã làm rõ hơn một số nội dung trong liên kết nhà trường - DoNnhư lợi ích, cơ chế liên kết và điều kiện thành công Công trình “Liên kết ĐT giữanhà trường đại học với DoN ở Việt

Nam” của Trịnh Thị Hoa Mai [40] đã nêu lênviệc liên kếtĐT giữa nhàtrường vàDoNl à n h u c ầ u k h á c h q u a n x u ấ t p h á t t ừ l ợ i íchcủacảhaiphía.CácDoNsẽđóngvaitròlà nhữngnhàcungcấpthôngtinđểc ác CSĐT nắm được nhu cầu của thị trường lao động Công trình “Mô hình gắn kếtgiữanhàtrườngvà doanh nghiệp” củaN g u y ễ n M i n h P h o n g [ 4 7 ] đ ã n ê u s ự c ầ n thiết trong việckhông ngừngnâng caochất lượng nguồn nhânl ự c đ ể d u y t r ì v à phát triển sức cạnh tranh, hiệu quả hoạt động của bản thân mỗi DoN, nhà trường.Công trình “Gắn ĐT với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp” của Trần Anh Tài[56], nêu thực trạng mối liên hệ giữa nhà trường và xã hội, giữa nhà ĐT và nhà sửdụng trong ĐT đại học, cao đẳng ở nước ta hiện nay, nhấn mạnh nguyên nhân củathực trạng chưa gắn kết giữa ĐT với nhà sử dụng lao động, giữa nhà trường với xãhội.BáocáođềtàiNCKHcấpBộ“Cácgiảiphápliênkếtgiữanhàtrườngvớicơsởsản xuấtnhằmn â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g v à h i ệ u q u ả Đ T”củaNguyễn Xuân Mai[41]đã đưaramột số vấn đề lý luận vềl i ê n k ế t Đ T g i ữ a n h à t r ư ờ n g v ớ i

-VềĐTnhânlựcchongànhdulịchgắnvớiDoN Ở ngoài nướctrong lĩnh vực này có các công trình như:Managing HotelsEffectivelycủa Eddystone C Nebel [79], trong công trình này tác giả dành toàn bộchương 7 nói về nhân sự khách sạn, trong đóc á c v ấ n đ ề đ ư ợ c g i ớ i t h i ệ u l à : p h á c họacôngviệc,tuyểnchọnnhânviên,huấnluyệnvàpháttriển,đánhgiáquátrìn h côngtác.CôngtrìnhHospitalitySkills-APracticalApproachcủaLux.Development, toàn bộ cuốn sách đề cập đến tổng quan du lịch, và các hành vi ứngxử trong nghề du lịch Các tiêu chuẩn được thiết kế kết hợp hài hòa với các tiêuchuẩn quốc tế về các hành vi ứng xử trong nghề, được điều chỉnh phù hợp với yêucầu của ĐT nhân lực ngành du lịch Công trình “Kinh tế du lịch và du lịch học”,Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình [42],các tác giả đưa ra quan điểm là các ngành,lĩnhvựccầncónhântàiđểpháttriển,dođóđãđềcậpđếnvấnđềbồidưỡngnhântài du lịch. Các tác giả cũng xác định 2 con đường chính để bồi dưỡng nhân tài dulịchlàgiáodụcchuyênnghiệpvàhuấnluyện.CôngtrìnhFrontOfficeOperations

- A Practical Approach của Lux – Development“ Thực hành nghiệp vụ Lễ tân -Cách tiếp cận thực tế” [48] do Trần Phương dịch,đã đề cập đến phần thực hành tạibộ phận lễ tân với quy trình phục vụ khép kín, chúng được thiết kế và kết hợp hàihòa với các tiêu chuẩn quốc tế về nghề lễ tân, được điều chỉnh phù hợp với yêu cầucụthểcủangànhdulịchViệtNam.

Cũngđ ã c ó m ộ t s ố l u ậ n á n t i ế n s ĩ v ề Q L Đ T n h â n l ự c n g à n h d u l ị c h n h ư : Luận án “Human resources development and planning for tourism: case studiesfrom PR Chinaa n d M a l a y s i a ”của Abby Y Liu [73] Luận án đề cậpđ ế n p h á t triển dulịch của các quốc gia được coi nhưlà chiến lược phát triểnkinh tếv à x ã hội Tác giả cũngcho rằng “ĐT theo nhu cầu xã hội” là bước đột phá để nâng caochấtlượngvàhiệuquảgiáodục. Ở trong nước,trong lĩnh vực này đã có một số công trình như: Công trình“ĐT nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội - một sốv ấ n đ ề đ ặ t r a c ầ n g i ả i q u y ế t ” củaNguyễnVăn Đính[11] đề cậpđếnthựctrạngvàn h ữ n g t h á c h t h ứ c v ề Đ T nguồn nhân lực du lịch và đưa ra một số giải pháp nhưtăng cường hợp tác liên kếtĐT với nước ngoài để tiếpcận công nghệ và những phương phápg i ả n g d ạ y t i ê n tiến, …Công trình“ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch ở

Việt Nam hiệnnay”c ủ aV ũ M i n h H u ệ [ 2 9 ] đ ề c ậ p đ ế n v ấ n đ ề v ề t h ự c t r ạ n g n g u ồ n n h â n l ự c ngành du lịch Việt Nam, đặc biệt là tỷ lệ lao động sử dụng được ngoại ngữ mớichiếmkhoảng 45%trong tổng số Tác giả cũng đề cập đến một số dựá n v ề Đ T nhânlựcdulịchnhưdựánVIE/002“PháttriểndulịchvàkháchsạnởViệtNam” doLuých – xăm - bua tài trợvà dự án “Phát triển nguồn nhânl ự c d u l ị c h

V i ệ t Nam” do cộng đồng Châu Âu (EU) viện trợ không hoàn lại Dự án đã xây dựng bộtiêuchuẩnkỹnăngnghềcho13nghềđượccôngnhậntrongdulịchvàlữhành.

-VềQLĐTtrongcơchếthịtrường Ở ngoài nước, trong lĩnh vực này đã có nhiều công trình nghiên cứu như:“Managing Training Stragies for Developing Countries”của John E Kerrigan andJeffS.Luke[84],“ManagingTVETtoMeetLabourMarketDemand”củaR.Noonan[86], nhữngcôngtrìnhnàyđềuđềcậpđếnQLĐTtrongc ơ c h ế t h ị trường theo quy luật cung cầu và quản lý hệ thống ĐT theo các phương pháp tiếpcậnh i ệ n đ ạ i g ắ n n h à t r ư ờ n g v ớ i Do N, Q L Đ T t h e o “ h ư ớ n g c ầ u ” n h ư Đ T d ự a t r ê n nhu cầu của việc làm và nhu cầu của người học trong cộng đồng Wolf –DietrictGreinert(1994)vớicôngtrình“The

GermanSystemo f V o c a t i o n a l”[92] đã giớithiệu các phương pháp nghề truyền thống của Đức và các mô hình QLĐT nghề cầnphải được bổ sung và ĐT theo hệ thống kép được tích hợp lý thuyết và thực hành,lấy người học làm trungtâm.Thomas Dessinger vàSlilkeH e l l w i g ( Đ ứ c ) t r o n g công trình: “Structures and functions of competency - based education and training(CBET): a comparative perspective” [89] đã đưa ra quan điểm về cấu trúc và chứcnăng của CTĐT dựa trên NLTH để xây dựng được cần phải đưa ra kế hoạch xâydựng chương trình, phát triển chương trình vàkiểmđ ị n h c h ư ơ n g t r ì n h t r ư ớ c k h i thựcthi.Côngtrình“Managingvocationaltrainings y s t e m s ” c ủ a V l a d i m i r Ga sskov [91] đã đưa ra một hệ thống khoa học và nghệ thuật về quản lý và tổ chứcĐTN trong cơ sở công lập, đồng thời đưa ra biện pháp phát triển năng lực quản lýcủa các quản trị viên cao cấp tiến tới mức độ chuyên nghiệp cao Cuốn sách“Hotelmanagement and operations”của Denny G.Rutherford và Michael J.O’Fallon [76]đã giúpngười đọc hiểu được những thứmà rất nhiều nhà quan sát,nhà tưt ư ở n g , nhà nghiên cứu suy nghĩ vềm ộ t đ ề t à i ( t r o n g t r ư ờ n g h ợ p n à y l à b ộ p h ậ n k h á c h sạn) Còn với cách nhìn của SV cuốn sách giúp người học tiếp cận một cách thôngminhvớibấtkìtìnhhuốngthựcnàomàhọcóthểgặptrong“thếgiớithực”. Ở trong nước,trong lĩnh vực này đã có một số công trình như: Công trình“Giáod ụ c k ỹ t h u ậ t ng hề n g h i ệ p v à p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c”c ủ a T r ầ n K h á n h Đức [13] Cuốn chuyên khảo này là tập hợp bài viết của tác giả về cơ sở lý luận, cơsởthựctiễn,phương phápluận quảnlývàphát triển hệ thốngg i á o d ụ c n g h ề nghiệp … trong đó có bàn luận tới công tác QLĐT nghề và phát triển nguồn nhânlực Tác giả Nguyễn Minh Đường và Phan Văn Kha xuất bản cuốn“ĐT nhân lựcđáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường,toàncầuhóavàhộinhậpquốctế”[19]giớithiệucơsở lýluậnvàthựctrạ ngvềĐT nhân lực, đồng thời đề xuất các giải pháp về ĐT nhân lực, trong đó có QLĐTnghề đápứ n g y ê u c ầ u

Cũng đã có một số luận án nghiên cứu về QLĐT đáp ứng nhu cầu DoN, nhucầu xã hội như: luận án"Kết hợp ĐT tại trường và DoN nhằm nâng cao chất lượngĐTN trong giai đoạn hiện nay"của Trần Khắc Hoàn [28] Công trình này mới đềcập đến tổ chức quá trình ĐT kết hợp giữa trường và DoN mà chưa đề cấp đếnphương thức ĐT theo mô - đun hướng tới việc làm và chuẩn công nghiệp Luận áncủa Nguyễn Văn Hùng (2010) [30]“Cơ sở khoahọc và giải pháp

QLĐTt h e o hướngđảm bảochất lượngtại các trường Đại học Sư PhạmKỹT h u ậ t ”; Luận áncủa Nguyễn Thị Hằng (2013), [25]“Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghềtheo hướng đáp ứngnhucầuxã hội”, luận án của Hoàng Thị Thu

Hà( 2 0 1 2 )“ChínhsáchĐTnhânlựctrìnhđộCaođẳngđápứngnhucầuxãhộitr ongcơchếthị trường”[23], … Những luận án này đã trình bày cơ sở lý luận và thực trạng củaQLĐT nhân lực nói chung và QLĐT nghề nói riêng,phân tích các yếut ố ả n h hưởngđến công tác dạy nghề vàđ ư a r a m ộ t s ố g i ả i p h á p g ó p p h ầ n đ ổ i m ớ i c ô n g tác QLĐTvới mục đích để sản phẩm của ĐT đáp ứng nhu cầu của DoN Luận án “Phát triển ĐT nghề đápứ n g n h u c ầ u x ã h ộ i ” c ủ a P h a n M i n h H i ề n[27], luận ánđềcậpđếnQLĐTnghềđápứngnhucầuxãhộiởtầmvĩmôcấpquốcgia;Luậnán“QLĐ

T nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp vùngkinh tế trọng điểm miền Trung” c ủ a Đ à o T h ị T h a n h T h ủ y [ 5 7 ] , l u ậ n á n đ ề x u ấ t các giải pháp như: Thành lập Hội đồng điềup h ố i Đ T n h â n l ự c k ỹ t h u ậ t c ấ p v ù n g vàThiếtlậpmốiliênkếtgiữacáccơsởdạynghềtrongcùngđịabàn, địaphương.

Kháiniệm

Đàotạo

Theo từ điển bách khoa Việt Nam: “ĐT là quá trình tác động đến một conngười nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kĩ xảo mộtcách cóhệ thống nhằm chuẩn bịchongườiđóthích nghiv ớ i c u ộ c s ố n g v à k h ả năng nhận một sự phân công lao động nhất định, góp phần của mình vào việc pháttriểnxãhội,duytrìvàpháttriểnvănminhloàingười”[69].ĐTlàsựpháttriểncóhệ thống những kiến thức, kỹ năng mà mỗi cá nhân cần có để thực hiện đúng mộtnghề hoặc một nhiệmvụ cụ thể.Sựcần thiết đócóthểdon h u c ầ u c á n h â n c ủ a ngườiđượcĐThoặcdonhucầupháttriểnnhânlựccủatổchức. ĐT còn hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, nhằm hìnhthành và phát triển hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ,… để hoàn thiệnnhân cách của mỗi cá nhân,tạođiều kiện cho họcóthểv à o đ ờ i h à n h n g h ề m ộ t cách có năng suất và hiệu quả, quá trình này chủ yếu hình thành trong các CSĐTnhư nhà trường trung tâm, viện hoặc ở các DoN theo những mục tiêu, nội dung,chương trình hoàn chỉnh và hệ thống cho mỗi khóa học với thời gian quy định vànhữngtrìnhđộkhácnhau.Cuốikhóahọcthườngđượccấpbằnghaychứngchỉ.

TheoNguyễnMinhĐường,“ĐTlàmộtquátrìnhhoạtđộngcómụcđích,có tổchức,nhằmhìnhthànhvàpháttriểncóhệthốngcáckiếnthức,kỹnăng,vàthái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề cho người học có thể vàođờihànhnghềmộtcáchcónăngsuấtvàhiệuquả”[18].

- Luậnán sửdụngkhái niệm:Đàotạolà một quá trìnhhoạtđ ộ n g c ó m ụ c đích, có tổ chức, từ việc chuẩn bị đầu vào, tổ chức và thực hiện quá trình dạy họccho đến việc đánh giá, cấp văn bằng, chứng chỉ, nhằm hình thành cho người họcnhững năng lực cần thiết để họcócơhội tìmv i ệ c l à m đ ồ n g t h ờ i đ ể đ á p ứ n g n h u cầu nhân lực cho xã hội Như vậy, ĐT là quá trình làm biến đổi nhận thức, hành vicủac o n n g ư ờ i t h ô n g qua v i ệ c h ọ c t ậ p m ộ t c á c h c ó h ệ t h ố n g , c ó m ụ c đíchn h ằ m lĩn h hội kinh nghiệm, nghiệpvụ chuyên môn, nâng caon ă n g l ự c c á n h â n v à đ á p ứng nhu cầu thực tế của tổ chức xã hội ĐT có nhiều dạng: ĐTcấp tốc, ĐT chuyênsâu,ĐTcơbản,ĐTngắnhạn,ĐTtừxa, ĐTlại,…

Quảnlýđàotạo

QLĐT là hệ thống các tác động có mục đích của chủ thể quản lý quá trình ĐTnhằmhoànthànhcácmụctiêuĐTđãđặtra.Vềbảnchất,ĐTlàquátrìnhtácđộngtớiđối tượng cụ thể thông qua cách thức, phương pháp nhất định, biến đổi đối tượngđượcĐTtrởthànhngườicónănglực,cókhảnănglàmviệctheonhữngtiêuchuẩnđãđềra.Mỗiquátrìn hĐTđượchợpthànhbởicácyếutố:ĐốitượngĐT;MụcđíchĐT;Nội dung ĐT; Phương pháp ĐT; Hình thức ĐT; CSVC và PTDH phục vụ quá trìnhĐT.Dovậy,QLĐTlàquảnlýcácthànhtốliênquanđếnquátrìnhĐT.

Mục tiêu của hoạt động dạy nghề là ĐT phát triển nguồn nhân lực Do đó,QLĐT trong hoạt động dạy nghề là quản lý mọi hoạt động liên quan tới ĐT Đốitượng củaQLĐT là quá trình ĐT, mà quá trình ĐT là một hệ thống bao gồm nhiềuyếu tố cùng vận động trong các mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau Theo tác giảNguyễnĐứcTrí[64]:ĐốitượngcủaQLĐTtrongnhàtrườnglàsựhoạtđộngcủaGVvàSVvàcáctổchức sưphạmtrongnhàtrườngtrongviệcthựchiệncáckếhoạchvàCTĐT nhằm đạt được mục tiêu ĐT Mục tiêu củaQLĐT là đảm bảo thực hiện đầyđủ các mục tiêu, kế hoạch, nội dung CTĐT theo đúng tiến độ thời gian quy định,đảmbảoquátrình ĐTchấtlượngcao.

Nhânlực,nhânlựccủacácdoanhnghiệpdulịch

Hưng[4]chorằngnhânlựcchỉngườilaođộngkỹthuậtđượcĐTtrongnguồnnhânlựcởmộttrình độnàođóđểcónănglựcthamgiavàolaođộngxãhội.Nănglựccủangườilaođộngkỹthuậtđượcc ấuthànhbởicácyếutố:kiếnthức,kỹthuật,thóiquenlàmviệc.Cáchhiểunàychophépxácđịnhcơ cấunhânlựccủacộngđồngvàcủaquốcgiamộtcáchcụthểvàthuậnlợichoviệcxácđịnhcácmụctiê uĐTnhânlực.

Theo Nguyễn Minh Đường [16], nhân lực có thể hiểu với hai khái niệm khácnhau: trong phạm vi vĩ mô, nhân lực đồng nghĩa với lực lượng lao động, là tổng sốnhững người đang tham gia lao độngtrong cả nước, trong từng vùng, từng ngànhhoặc địa phương. Trong phạm vi một tổ chức, một nhà trường, nhân lực được hiểuvớinghĩahẹplànhânsựcủatổchức.

Nhân lực của các DoN du lịch:Lực lượng lao động làm việc trực tiếp trongDoNdulịchđượcchiathành5nhómcơbảnvớivaitròvàđặctrưngkhácnhau:

+Nhóm lao động chức năng quản lý chung:Nhóm này gồm những ngườiđứng đầu các DoN du lịch làt ổ n g g i á m đ ố c , g i á m đ ố c , p h ó g i á m đ ố c h o ặ c c á c chức danh tương đương Nhóm này cần cótrìnhđộđ ạ i h ọ c c h u y ê n n g à n h d u l ị c h vàcầnđượcbồidưỡngvềnghiệpvụquảnlý.

+Nhóm lao động chức năng quản lý theo các nghiệp vụ kinh tế: Nhóm nàybaogồmlaođộngthuộcphòngkếhoạchđầu tư và pháttriển;l a o đ ộ n g t h u ộ c phòng tài chính

- kế toán, phòng tổng hợp; Nhiệm vụ chính của lao động thuộccác bộ phận này là tổ chức hạch toán kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý DoN, tổchứclao động,tổchức cáchoạt độngkinh doanh,h o ạ c h đ ị n h q u y m ô v à t ố c đ ộ pháttriểnDoNvànhómnàycầncótrìnhđộđạihọccácchuyênngànhkhácnhau.

+Nhóm lao động chức năng đảm bảo điều kiện kinh doanh của DoN dulịch:Laođộngthuộcnhómnàygồmnhânviênthườngtrực bảovệ,nhânviênlàmvệ sinh môi trường, nhân viên phụ trách công tác sửa chữa điện nước, trong cáccông ty, khách sạn hoặc các DoN kinh doanh du lịch Lao động thuộc nhóm nàychiếmtỉlệnhỏvàđượcĐTvớitrìnhđộsơ cấp,trungcấphoặcchưaquaĐT.

+Nhóm lao động trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách: Đây là những laođộngtrực tiếpthamgiavàoquátrìnhkinhdoanhdulịch,trựctiếpcungcấpd ịch vụ và phục vụ cho du khách Trong khách sạn có lao động thuộc nghề lễ tân, nghềbuồng, nghề chế biến món ăn, nghề bàn và pha chế đồ uống Trong kinh doanh lữhànhcólaođộnglàmcôngtácđiềuhànhchươngtrình dulịch,marketingdulịchvàđ ặ c biệtc ó l a o đ ộ n g t h u ộ c n g h ề h ư ớ n g d ẫ n d u l ị c h N h ó m l a o đ ộ n g n à y r ấ t đông đảo, thuộc nhiều ngành nghềvàđ ò i h ỏ i p h ả i t i n h t h ô n g n g h ề n g h i ệ p v à h ọ cầnđượcĐTvềnghiệpvụchuyênmôn,đạibộphậnlàtrìnhđộcaođẳng.

+Nhóm lao động đơn giản:Trong ngành du lịch có nhiều công việc với yêucầu lao động giản đơn, không đòi hỏi phải ĐT hoặc chỉ cần ĐT ngắn hạn ở trình độsơcấphoặcchỉcầncóvănhóaphổthông

Tómlại,nhân lực của các DoNd u l ị c h r ấ t đ a d ạ n g , n h ư n g đ ạ i b ộ p h ậ n l à nhân lực thuộc nhóm lao động trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách, nhóm này cầncótrìnhđộnghiệpvụcaovàthườngđượcĐTvớitrìnhđộcaođẳng.

Nhucầunhânlực

NCNL là sự đòi hỏi (demand) về lực lượng lao động mà quốc gia, ngành, địaphươnghoặcmộttổchứccầnphảicóđểtồntạivàpháttriển.

NCNL bao gồm nhu cầu vềc h ấ t l ư ợ n g , s ố l ư ợ n g , c ơ c ấ u n g à n h n g h ề v à trình độ của nhân lực phù hợp với yêu cầu của từng quốc gia, ngành, địa phươnghoặc của một tổ chức trong từng giai đoạn phát triển Con người là yếu tố quyếtđịnh, nếu một quốcgia, một ngành, địa phương hoặc tổc h ứ c k h ô n g c ó đ ư ợ c đ ộ i ngũ nhân lực cần thiết thì không thể phát triển được Bởi vậy, ĐT nhân lực để đápứng NCNL quốc gia, của từng ngành, từng địa phương là một yêu cầu thiết yếu ởnướctatrongtiếntrìnhCNH-HĐHđấtnướcvàhộinhậpquốctế.

Chuẩnnghềnghiệpvàchuẩnđầura

Để ĐT đáp ứng NCNL cho các DoN một trong những vấn đề đặt ra là phảiđảm bảo chất lượng “đầu ra” Như vậy, ĐT đáp ứng nhu cầu DoN chính là đáp ứngchuẩnđầuravàđượcxâydựngtheochuẩnnghềnghiệp.

- Chuẩn nghề nghiệp:Theo Nguyễn Đức Trí [64], hiện nay cả trong

TiếngViệtvàtiếngAnhcóbathuật ngữhaycụmtừđượcsửdụngđồngnghĩađólà:Chuẩnnghềnghiệp(occupationalstandard),Ch uẩnkỹnăngnghề(occupationalskillstandard)vàChuẩnnănglựcnghềnghiệp(competencys tandard).

Theotácgiả,chuẩnnghềnghiệpchínhlàchuẩnNLTH(competency standard)là một tậphợpcác quy định về các công việc cần làmv à m ứ c đ ộ c ầ n đ ạ t đ ư ợ c trong việc thực hiện các công việc đó tại vị trí lao động ứng với các trình độ củanghề Việc xác định chuẩn nghề nghiệp trong mỗi nhiệm vụ, công việc lao độngnghền g h i ệ p p h ả i đ ư ợ c c ụ t h ể h o á q u a c á c c h u ẩ n v à c á c đ i ề u k i ệ n t h ự c h i ệ n , v à phải xuất phát từ yêu cầu của sản xuất nên còn được gọi là chuẩn công nghiệp Đểxác định được các chuẩn nghềnghiệpcần thiết đối với người laođ ộ n g , n g ư ờ i t a phải tiến hành Phân tích nghề (Occupational Analysis) Việc Phân tích nghề thựcchất là nhằm xác định được mô hình hoạt động của người lao động, bao hàm trongđó những Nhiệm vụ (Duties) và những Công việc (Tasks) mà người lao động phảithực hiện trong quá trình làm việc Kết quả của Phân tích nghề được thể hiện trongsơ đồ phân tích nghề Sau đó, tiến hành Phân tích công việc (Tasks Analysis) củanghềđểxácđịnh:Chuẩnthựchiện;Điều kiệnthựchiện;Kiếnthức,kĩnăng,tháiđ ộ cần có… để thực hiện công việc Trên cơ sở đó người ta xây dựng CTĐT tươngứngvớitrìnhđộyêucầu.

- Chuẩnđầura:Theophươngphápti ếpcậ n nănglựctrong ĐT,chuẩn đầu ra của CTĐT được hiểu là trình độ năng lực mà người học cần đạt được sau khi kếtthúc khóa ĐT, đó là những kiến thức, kỹ năng (kỹ năng cứng và kỹ năng mềm) vàthái độ cần thiết để có thể hoàn thành được tất cả công việc của nghề theo yêu cầucủa sản xuất / dịch vụ.Có thể hiểu chuẩn đầu ra là bản cam kết của nhà trường đốivớixãhộivềsảnphẩmĐT.Bởivậy,đểĐTđápứngnhucầuDoN,mụctiêuĐT hay chuẩn đầu ra phải được xây dựng theo chuẩn nghề nghiệp,lấy chuẩn nghềnghiệp làm căn cứ để xây dựng chuẩn đầu rachứ không phải các nhà giáo dục tựxác định chuẩn đầu ra của các CTĐTnhư hiện nay Song, chuẩn đầu ra củaCTĐTcũngkhôngthểhoàntoàntrùngkhớpvớichuẩnnghềnghiệpbởicáclýdosau:+ Chuẩn đầu ra của CTĐT được dùng để đánh giá năng lực của SV mới tốtnghiệp khóa ĐT, còn chuẩn nghề nghiệp dùng để đánh giá năng lực của người laođộng đã hành nghề có kinh nghiệm Bởi vậy, một số năng lực chủ yếu của SV mớitốt nghiệp cần đạt chuẩn nghề nghiệp để có thể lao động có chất lượng, nhưng mộtsốnănglựcđểhoànthànhnhữngcôngviệcphứctạpcủanghềthìcóthểđạtchuẩn thấphơnchuẩnnghềnghiệpítnhiều.Saumộtthờigianlaođộngnghềnghiệphọ sẽđạtchuẩnnghềnghiệp.

+ Với mục tiêu ĐT toàn diện, nhà trườngk h ô n g c h ỉ Đ T r a n g ư ờ i l a o đ ộ n g mà còn phải ĐT ra người công dân tốt cho đất nước Bởi vậy, mục tiêu và nội dungĐT ngoài năng lực nghề nghiệp, còn có thêm những nội dung ĐT khác hoặc ít liênquanđếnnghềnghiệpnhưtriếthọc,chínhtrị,quânsự,…

Đàotạonhânlựcđápứngnhucầucủadoanhnghiệp

- Doanh nghiệp: Mỗi CSĐT có một phạm vi hoạt động riêng và có nhữngkhách hàng chủ yếu của trườnglà nhữngDoNs ử d ụ n g s ả n p h ẩ m Đ T c ủ a n h à trường, đó là các DoN / cơ quan sử dụng trực tiếp sản phẩm / SV tốt nghiệp củatrường Đây là khách hàng đồng thời là bạn đồng hành cóý n g h ĩ a c h i ế n l ư ợ c c ủ a các CSĐT ĐT nhân lực kỹ thuật sẽ là động lực để DoN phát triển, ngược lại, DoNpháttriểnsẽtạocơhộivàđiềukiệnchonhàtrườngpháttriển.

- Nhu cầu doanh nghiệp:Mỗi DoN với đặc thù và lĩnh vực kinh doanh, củaquy mô sản xuất và trình độ công nghệ được áp dụng, có những yêu cầu riêng. Tùythuộc vào lĩnh vực, quy mô và mức độ hiện đại của từng lĩnh vực kinh doanh, màmỗi DoN cần một “đội ngũ nhân lực có chất lượng phù hợpvới yêu cầuc ủ a s ả n xuất / dịch vụ, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu nghành nghề và trình độ để pháttriểnDoNcủamìnhđồngthờiđểthaythếlựclượngvềhưu,mấtsức.

Vậy nhu cầu DoN về chất lượng, số lượng cũng như cơ cấu nghành nghề vàtrình độsẽnhưthếnào?

+ Về chất lượng:Người học cần được ĐT có chất lượng để có được nhữngnhân viên lành nghề đáp ứng được yêu cầu vền ă n g l ự c đ ạ t c h u ẩ n c ô n g n g h i ệ p đ ể có thể thực hiện các công việc của nghề một cách có năng xuất và đạt chất lượng.Chuẩn công nghiệp luôn thay đổi cùng với sự phát triển của sản xuất trong cơ chếcủa thị trường cạnh tranh, do vậy, chất lượng ĐT của các CSĐT phải không ngừngđược nâng cao Như vậy, DoN luôn có nhu cầu ĐT với chất lượng cao để đáp ứngnhucầupháttriểnnhânlựcđểpháttriểnngành.

MỗiDoN,tùythuộcvàolĩnhvựcngànhnghềvàquymôcũngnhưtrìnhđộ côngnghệcủa m ìn h, cầncómộtđộingũnhânlực vớ isốl ư ợ n g cầnthiết, v ớ i cơ cấungà nh ng hề và t r ì n h độ đ ồ n g bộ đ ể đảmb ả o h o ạ t đ ộ n g trong t ừ n g gi ai đ oạ n pháttriển.

NhucầunàythườngxuyênbiếnđộngvớisựpháttriểnvàthayđổicủaDoNdướitác động của khoa học công nghệ Bởi vậy, cơ cấu tuyển sinh và quy mô ĐT của cácCSĐTcầnthườngxuyênthayđổihàngnămđểđápứngđượcyêucầucủacácDoN.

- Đào tạo thế nào để đáp ứng nhu cầu DoN:Để ĐT đáp ứng được nhu cầucủaDoN, việcđầu tiên là các CSĐT phải cón h ữ n g b i ệ n p h á p t h í c h h ợ p đ ểxácđịnh được nhu cầu nhân lực của các DoNvề chất lượng, số lượng cũng như cơ cấungành nghề và trình độ Đây được coi là xuất phát điểm của ĐT trong cơ chế thịtrường Sau khi đã xác định được nhu cầu của các DoN, hệ thống ĐT nói chung vàCSĐT nói riêng cần xác định rõ các vấn đề sau đây: ĐT cái gì ? ĐT bao nhiêu? ĐTnhưthếnàovàQLĐTnhư thếnàođểđápứngnhucầuDoN.

+Đào tạo cái gì:Nhà trường không thể ĐT “cái mình có” như hiện nay hầuhết cáct r ư ờ n g đ a n g l à m m à c ầ n x á c đ ị n h đ ư ợ c n ộ i d u n g Đ T p h ả i n h ư t h ế n à o đ ể đápứng được nhucầucủa từng loại DoN Việc phát triểnn h â n l ự c c h o n g à n h d u lịch cần căn cứ vàochuẩn đầu rat h e o n h u c ầ u c ủ a n g à n h , t r ê n c ơ s ở đ ó , c ả i t i ế n mục tiêu và nội dung CTĐT cho phù hợp với yêu cầu của ngành và cần có sự gắnkết chặt chẽ giữa nhà trường - DoN, bám sát cung - cầu lao động Để hạn chế tìnhtrạng phải dạy lại, ĐT lại, cần tăng cường cơ hội trải nghiệm thực tế cho SV ngaykhi các em còn ngồi trên ghế nhà trường Ngoài kiến thức chuyên môn, nhà trườngcòn trọng trách tăng cường bồi dưỡng kỹ năng mềm - những kỹ năng vô cùng cầnthiết cho nhân lực ngành du lịch Trình độ ngoại ngữ cũng là một trong những yêucầubứcthiếtkhimàhiệnnaytrìnhđộngoạingữcònvôcùnghạnchế.

+ Đào tạo bao nhiêu:Các CSĐT cần căn cứ vào NCNL của các DoN là đốitác về chất lượng, số lượng, cơ cấu ngành nghề và trình độ để tuyển sinh hàng nămcho phù hợp.Tóm lại phải đổi mới việc tuyển sinh theo quy luật cung- cầu chứkhôngtheokhảnăngcủatrườngnhư hiệnnay.

+Đào tạo như thế nào:Câu hỏi này đề cập đến việc tổ chức quá trình ĐT vàphương pháp dạy học Phải tạo mọi cơ hội cho người học có thể tiếp cận được vớimôitrường thực tếcủa DoN,dạyhọcgắnlýthuyết với thực hành vàcải tiếnphươngphápdạyhọc,ứngdụngcáccông nghệdạy họchiệnđại,đặcbiệtlà CNTTtrong dạyhọcđểpháthuytínhtíchcựcvàchủđộngcủangườihọc.

Với cả 3câu hỏi trên muốn tìmđược câu trảlời chuẩnx á c p h ả i x á c đ ị n h được nhu cầu về ĐT nhân lực của DoN và đó chính là cái mốc để nhà trường điềuchỉnh CTĐT, đổi mới tuyển sinh các khóa ĐT, tổ chức quá trình dạy học, cũng nhưcảitiếnphươngphápdạyhọcđểĐTđápứngnhucầucácDoN.

+QuảnlýĐTnhưthếnào:ĐểĐTđápứngđượcnhucầuDoNnhưđãnêuở trên, một vấn đề quan trọng và cốt lõi nhất là phải đổi mới QLĐT Cần triệt đểphân cấp quản lý, giao nhiều quyền chủ động và trách nhiệm xã hội cho các CSĐTđể họ có thể năng động trong việc ĐT đáp ứng nhu cầu DoN luôn biến động ở từngvùng, từng địa phương Bên cạnh đó, cần có những cơ chế phù hợp để có thể triểnkhaiĐTđápứngnhucầuDoN. Để ĐT cóchấtlượng đápứng nhucầu DoN, cácCSĐT phảic ả i t i ế n m ụ c tiêu và nội dung CTĐT Chuẩn đầu ra (mục tiêu ĐT) của CTĐT phải phù hợp vớichuẩn công nghiệp mà các DoN đang sử dụng Nội dung CTĐT phải dạy cái màDoNcầnvàGV,CSVC,PTDH,… phảiđảmđượcyêucầuvềĐT. Để ĐT đápứ n g n h u c ầ u D o N v ề s ố l ư ợ n g , c ơ c ấ u n g à n h n g h ề v à t r ì n h đ ộ , các CSĐT hàng năm phải khảo sát nhu cầu nhân lực của cácDoN đối tác để tuyểnsinhchophùhợpvớiquyluậtcung-cầu.

Đàotạonhânlựcngànhdulịchđápứngnhucầudoanhnghiệptrongcơchếthịtrườn

Đàotạonhânlựcngànhdulịchtrongcơchếthịtrường

Trong kinh tế thị trường, lực lượng lao động là một thành tố đặc biệt quantrọng tham gia vàoTTLĐ Để thích ứng, các trường phải tuân theo các quy luật cơbảnlàquyluậtcung-cầu, quyluậtgiátrịvàquyluậtcạnhtranh.

Nhà trường và DoN là 2 thành tố của thị trường lao động, nhà trường là bêncung lao động đã qua ĐT và DoNl à b ê n c ầ u N h u c ầ u c ủ a D o N v ề n h â n l ự c q u a ĐT bao gồm chất lượng ĐT, số lượng, cơ cấu ngành nghề và trình độ ĐT Với quyluật cung - cầu, các CSĐT phải thỏa mãn các nhu cầu nêu trên về nhân lực của cácDoN là đối tác của mình Nếu cung ứng nhân lực không gắn với nhu cầu của DoNthì một mặt sẽ gây nên hiện tượng vừa thiếu, vừa thừa lao động kỹ thuật như hiệnnay,một mặt làmtăng thêmđội ngũl a o đ ộ n g k ỹ t h u ậ t t h ấ t n g h i ệ p , g â y l ã n g p h í choxãhội, chongườihọc,mặtkháclàmchoĐTcủanhàtrườngkémhiệuquả.

- Về chất lượng ĐT:Với sự đa dạng củaDoNd u l ị c h , đ ò i h ỏ i n h à t r ư ờ n g phải ĐT lao động kỹ thuật với nhiều cấp độ khác nhau: chất lượng cao đạt chuẩnquốct ế đ ố i v ớ i m ộ t s ố D o N d u l ị c h x u y ê n q u ố c g i a , c h ấ t l ư ợ n g c ấ p q u ố c g i a v ớ i các DoN du lịch nội địa, chất lượng cấp địa phương cho nhu cầu của các DoN dulịch tưnhân quy môn h ỏ ở đ ị a p h ư ơ n g N ó i m ộ t c á c h k h á c , c á c C S Đ T c ầ n c ó những CTĐT dài hạn hoặc ngắnhạn với mụctiêu đầu ra đa dạng để đápứ n g n h u cầucácDoNkhácnhaulàđốitáccủamình.

- Vềsốlượngvàcơcấunhânlực:Vớicácloạihìnhkinhdoanhkhácnhau của các loại DoN du lịch cũng như với sự phát triển của sản xuất, kinh doanh và sựphát triển của KH-CN, phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như của từngvùng, nhu cầu nhân lực của các DoN về số lượng và cơ cấu ngành nghề luôn biếnđộng Bởi vậy, các CSĐT cần có mối quan hệ chặt chẽ với DoN trong việc quyhoạch ĐT và tuyển sinh hàng năm cho phù hợp với nhu cầu phát triển nhân lực củacác DoN theo quy luật cung-cầu. Chỉ có như vậy ĐT mới thực sự gắn được với sửdụng,vớinhucầucủacácDoNđểnângcaochấtlượngvàhiệuquảĐT.

Trong cơ chế thị trường, ngoài quyl u ậ t c u n g - c ầ u , c ạ n h t r a n h l à m ộ t q u y luật tất yếu Cạnh tranh lành mạnh là một động lực cho sự phát triển, tuy nhiên, đểcónănglựccạnh tranh, phải ĐT cóc h ấ t l ư ợ n g D o v ậ y , c h ấ t l ư ợ n g Đ T đ ã t r ở thành sựsốngcòncủacácCSĐTtrongcơchếthịtrường.

Chấtl ư ợ n g Đ T t h ư ờ n g đ ư ợ c h i ể u v ớ i n h i ề u k h á i n i ệ m k h á c n h a u v à đ á n h giáchấtlượngĐTlàmộtvấnđềphứctạp,khókhăn.Tuynhiên,theoquyluậtcung

- cầu trong cơ chết h ị t r ư ờ n g , “ C h ấ t l ư ợ n g đ ư ợ c h i ể u v ớ i k h á i n i ệ m l à đ á p ứ n g đượcyêucầucủacácDoNlàkháchhàngcủamình”.

Trong cơ chế thị trường, những người lao động được ĐT với chất lượng thấpsẽ ít cócơ hội tìm được việc làmv à n h ữ n g C S Đ T k é m c h ấ t l ư ợ n g c ũ n g s ẽ m ấ t u y tín với khách hàng và dần dần bị xã hội đào thải Do vậy, hệ thống ĐT các CSĐTphải tuân thủ quy luật cạnh tranh để tồn tại và phát triển Cạnh tranh không chỉ vớicác đối thủ trong nước mà còn phải cạnh tranh cả với đối thủ nước ngoài trong tiếntrình hội nhập quốc tế, đặc biệt đối với du lịch hiện nay đã trở thành một hoạt độngxuyên quốc gia, sự cạnh tranh càng trở nên ác liệt Do vậy các CSĐT phải khôngngừng nâng cao chất lượng để có đủ năng lực cạnh tranh và phát triển Cạnh tranhlành mạnh là động lực cho sự phát triển và việc thực hiện quy luật cạnh tranh làmchocácCSĐTtrởnênnăngđộng,chủđộnghơntrongtiếntrìnhhộinhậpquốctế.

Trong cơ chế thị trường, ngoài quy luật cung-cầu và quy luật cạnh tranh, quyluật giá trị giữ một vị trí quan trọng Muốn có những sản phẩm chất lượng cao cầnchiphícaovàphảiđầutưcao.Mặtkhác,nhữngsảnphẩmĐTvớichấtlượngcao phải được đánh giá cao hơn, phải có giá hơn, không thể đánh giá đồng loạt nhưnhau.B ở i vậy, ở n h i ề u n ư ớ c c ó n h i ề u l o ạ i b ằ n g t ố t n g h i ệ p : bằngxanh, bằ n g đỏ , bằng cấp quốc gia, bằng của từng trường Với quy luật giá trị, lao động kỹ thuậtcũngnhưcácCSĐT nhânlực cóchất lượngk h á c n h a u p h ả i đ ư ợ c đ ố i x ử k h á c nhau, không thể cào bằng trong chính sách ĐT cũng như chính sách sử dụng laođộngkỹ thuật.Chỉcónhưvậy mớikích thíchđượcs ự p h ấ n đ ấ u v ư ơ n l ê n c ủ a ngườihọccũngnhưcủacácCSĐTđểđạtchấtlượngcao.Vớiquyluậtgiátrị,đ ểĐT với chất lượng cao, nhà trường cần có đầu tư cao, mặt khác, chất lượng dịch vụgiảngdạyphải tương xứngvớigiámà người họcvà nhànước phải chi trả,c h ấ t lượng giảng dạy càng cao thì giá dịch vụ càng cao Tuy nhiên, thị trường giảng dạylà một thị trường không hoàn hảo, do vậy, các quy luật giá trị, quy luật cạnh tranhđượcvậndụngmộtcáchlinhhoạtvàkhôngtriệtđể.

Tómlại, trong cơ chế thị trường,các quyluật cơ bản củanól à q u y l u ậ t g i á trị,quyluậtcung- cầuvàquyluậtcạnhtranhcótácđộngmạnhmẽđếnhệthốngĐTvàcácCSĐTphảituânthủc ácquyluậtnàyđểtồntạivàpháttriển.

Quảnlýđàotạonhânlựcđápứngnhucầudoanhnghiệpngànhdulịchtheomôhì nhCIPO

Môhìnhquảnlýđàotạo

Trong quản lý GD&ĐT, một số mô hình QLĐT ở các trường đang hướng tớiquản lý chất lượng như: Kiểm soát chất lượng,Kiểm soát quá trình,Quản lý chấtlượngtheoquátrìnhvàmôhìnhCIPO.

- Kiểm soát chất lượng là hoạt động đánh giás ự p h ù h ợ p c ủ a s ả n p h ẩ m s o với yêu cầu, so sánh mức độ đạt được so với chuẩn thông qua việc cân, đo, thửnghiệm, trắc nghiệm…Vận dụng vào giáo dục, đól àthi tốt nghiệp, đánh giá cấpvănbằng hoặc chứngc h ỉ t ố t n g h i ệ p c h o n h ữ n g n g ư ờ i đ ạ t y ê u c ầ u t h e om ụ c t i ê u ĐT quy định Kết quả của kiểm soát chất lượng là không để sản phẩm kém chấtlượngđượcđưarathịtrường,nhưngkhôngtạo rachấtlượng.

- Kiểmsoátquátrình: Đượchìnhthànhtrênquanđiểm“chấtlượnglàmộtquátrình”.Chấtlư ợngkhôngchỉhìnhthànhởcôngđoạncuốicùngmàđượchìnhthànhởmọicôngđoạncủaquátrìnhlà mrasảnphẩm.Dovậy,mỗicôngđoạnđềuphảiđược kiểmsoátđểthựchiệnvớichấtlượngtốt.Vậndụngvàogiáodục,đólàquátrìnhkiểmtra,đánhgiáthư ờngxuyênkếtquảhọctậpcủaSVtrongquátrìnhdạyhọc.

- Quản lý chất lượng đào tạo theo quá trình : Với mô hình này, không chỉquản lýchất lượng đầu ralà sản phẩmĐT mà phải quản lýchất lượngc ủ a t ấ t c ả các yếu tốc ủ a t o à n b ộ q u á t r ì n h Đ T t ừ đ ầ u v à o ( I n p u t ) ; q u á t r ì n h ( P r o c e s s – P ) đ ế n đầura(Output/Outcome–O).

- Mô hình CIPO : Với quan điểm chất lượng là một quá trình,

UNESCO(2000)đãđưaramôhìnhCIPO.MôhìnhnàycũngnhưmôhìnhquảnlýchấtlượngĐ Ttheoquátrình,nhưngcóbổsungthêmbốicảnhbênngoàitácđộngđếnĐT,dovậy,toàndiệnhơn vàphùhợpvớimộtxãhộihiệnđạiđangkhôngngừngbiếnđổi,đặcbiệtlàởnướctatrongtiếntrìnhc huyểnđổicơcấukinhtếđểCNH-HĐHđấtnước.

Mô hình CIPO có ưu điểm là bao quát được nội dung của các mô hình Kiểmsoátchấtlượng,Kiểmsoátquátrình,QuảnlýchấtlượngĐTtheoquátrình,ngoàira còn đề cập đến tác động của bối cảnh Đây là tác động có ảnh hưởng lớn đến ĐTvàQLĐTởnướctađặcbiệtlàđốivớingànhdulịchtrongnềnkinhtếthịtrườngvàhộin hậpquốctế.

Mô hình kiểm soát chất lượng chỉ quản lý chất lượng đầu ra mà không quantâm đến quản lý chất lượng đầu vào cũng như quản lý quá trình dạy học.Mô hìnhkiểmsoát quátrìnhchỉ quantâmđến quảnlýquátrình dạyhọcmàkhôngquantâm đếnquảnlýđầuvàocủaĐT.

Mô hình quản lý chất lượng ĐT theo quá trình quan tâm đến quản lý chấtlượng các yếu tố đầu vào, quá trình dạy học và các yếu tố đầu ra của ĐT, tuy nhiênchưa quan tâm đến tác động của bối cảnh trong khi chúng ta đang sống trong mộtthời đại đang có nhiều biến đổi về kinh tế-xã hội trong tiến trình CNH-HĐH đấtnước và đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong nền kinh tế thị trường và hộinhập quốc tế Những yếu tố này đang tác động mạnh mẽ đến ĐT nhân lực, đặc biệtlànhânlựcngànhDulịch.

Mô hình QLĐT truyền thống hiện nay chỉ mới dừng lại một ởmôh ì n h QLĐT theo quá trình nhưng chưa được toàn diện Ví như đang quản lý tuyển sinhtheoc h ỉ t i ê u m à c h ư a q u ả n l ý t u y ể n s i n h t h e o q u y l u ậ t c u n g - c ầ u , c h ư a q u ả n l ý phát triển đội ngũ GV theo chuẩn năng lực, quản lý CTĐT đang theo chương trìnhkhung màchưatheonhucầuDoN, …

Vậndụngm ôh ì n h C IP O t r o n g q uản lýđ à o t ạ o n g h ề đáp ứ n g nhucầ udoanhnghiệp

Luận án vận dụng môhình CIPO vàoQLĐT nhânl ự c đ á p ứ n g n h u c ầ u DoN ngành du lịch, cần phải quản lý các yếu tố đầu vào, quản lý quá trình dạy họcđến quản lýcácyếu tốđầu ra theohướng đápứ n g n h u c ầ u c á c D o N Đ ồ n g t h ờ i cũng cần quan tâm đến tác động của bối cảnh tác động đến ngành du lịch để tậndụngcơhộicũngnhưvượtquatháchthứcdobốicảnhmanglại(Sơđồ1.3).

Quản lý quá trình dạy học Quản lý ĐT liên kết với DoN

Tác động của bối cảnh (Context)

Chính trị, kinh tế, xã hội

Chính sách phát triển Du lịch, Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề,

Tiến bộkhoa học - công nghệ trong ĐT Du lịch

Hội nhập quốc tế, hội nhập ASEAN (khung trình độ ASEAN và khung nghề chung ASEAN) đối tác cạnh tranh,

Mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp

Quản lý kiểm tra đánh giá, thi và cấp văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp

Tư vấn và giới thiệu việc làm cho SV tốt nghiệp

Quản lý tuyển sinh Quản lý phát triển CTĐT Quản lý phát triển đội ngũ GV Quản lý CSVC và PTDH Quản lý tài chính

Tuyển sinh là bước khởi đầu quan trọng để ĐT đáp ứng nhu cầu nhân lựcDoN, đồng thời là yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng và hiệu quả ĐT của nhàtrường, bởi vậy cần được quản lý chặt chẽ Để có thể phát huy nội lực và sức mạnhcủaDoN cùng tham giatuyển sinh, cần đad ạ n g h ó a n g u ồ n t u y ể n s i n h , đ ặ c b i ệ t quantâm tớinguồn docác DoNgửitới, kếthợpvận dụng tốt chínhs á c h p h â n luồngHSphổthông.

-Quảnlýviệcxác địnhnhucầuĐTcủacácDoNdulịch Để quản lýt u y ể n s i n h c h o p h ù h ợ p v ớ i n h u c ầ u n h â n l ự c c ủ a D o N , v i ệ c quan trọng đầu tiên là phải xác định nhu cầu nhân lực DoN Một điều hiển nhiên,trongn ề n k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g , k h ô n g t h ể ĐTđápứ n g n h u cầuDoNk h i h à n g n ă m các CSĐT không có đủ thông tin vền h u c ầ u Đ T c ủ a D o N Đ á n h g i á v à x á c đ ị n h nhu cầu ĐT là một trong những tiền đề quan trọng để tuyển sinh cho phù hợp vớiquy luật cung - cầu của nền kinh tế thị trường Dưới góc độ kế hoạch hóa ĐT, xácđịnhnhucầunhânlựccủaDoNnhằmcácmụctiêu:

+Xácđịnh chuẩn ĐT đápứng chuẩn nghềnghiệpcácngành nghềvàtrìnhđộ nhânlựcđểthiếtkếmụctiêuvànộidungCTĐTchophùhợpvớinhucầuDoN.

Dưới tác động của môi trường xã hội và của phụ huynh HS, để tuyển sinh cóchất lượng và đủ số lượng, trường cần tổ chức hướng nghiệp và tư vấn chọn nghềchoHSphổthôngchọnnghềphùhợpđểhọc.

TrênbìnhdiệncánhântừngHS,hướngnghiệpvàtưvấnchọnnghềchoHSlà hệ thống những biện pháp dựa trên cơ sở tâm lýh ọ c , s i n h l ý h ọ c , g i á o d ụ c h ọ c , xã hội họcvà nhiều khoa học khác,giúp cho HS chọnn g h ề p h ù h ợ p v ớ i n h u c ầ u của DoN, với khả năng ĐT của trường, đồng thời thỏa mãn tối đa nguyện vọng,thích hợp với năng lực, sở trường và điều kiện tâm sinh lý cá nhân, cũng như điềukiện của gia đình để họ có thể phát triển tới đỉnh cao trong nghề nghiệp, cống hiếnnhiềuchoxãhộicũngnhưtạolậpđượccuộcsốngtốtđẹpchobảnthân.

Trênbìnhdiệnnhàtrường,hướngnghiệpvàtưvấnchọnnghềchoHSphổ thôngnhằmgópphầnnângcaochấtlượng tuyểnsinhđểtrườngcóđượcnhữngSV cónănglựcphùhợpvớingànhnghềĐT,nângcaochấtlượngĐT.

Trong hướng nghiệp, một nhiệm vụ quan trọng là các trường phải kết hợp vớiDoNđểtưvấncho HSlựachọn nghềphùhợp,trongsốnhữngnghềcácDoN cónhucầu mà trường đang ĐT để sau khi học xong khóa ĐT, SV có cơ hội tìm được việclàm và phát huy được năng lực nghề nghiệp của mình.Để làm được việc này, cáctrường cần bồi dưỡng cho một số GVvề công tác tư vấn hướng nghiệpv à c h ọ n nghề cho HS vàh à n g n ă m c ầ n t ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g n à y , đ ồ n g t h ờ i , l i ê n k ế t v ớ i cácDoNtronghoạtđộnghướngnghiệpvàtưvấnchọnnghềchoHSphổthông. b,Quảnlýviệcpháttriểnchươngtrìnhđàotạođápứngnhucầudoanhnghiệp

CTĐT là yếutốcótính quyết định việcĐT đápứ n g n h u c ầ u D o N , n h à trường phải ĐT “cái” mà DoN cần, không phải ĐT “cái” nhà trường có mà DoNkhông cần như hiệnnay.Bởi vậy, sauk h i đ ã x á c đ ị n h đ ư ợ c n h u c ầ u Đ T c ủ a D o N thì quản lý phát triển CTĐT là việc thiết yếu để ĐT đáp ứng nhu cầu DoN Điều 6của Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêugiáodục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạmvi và cấu trúcn ộ i d u n g g i á o dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kếtquảgiáodụcđốivớicácmônhọcở mỗilớp,mỗicấphọchoặctrìnhđộĐT”[39].

- Mụctiêu ĐT:Đểđápứngđượcnhu cầucủaDoNvàngườihọccó cơhộitìmviệc làm sau khi tốt nghiệp, mục tiêu của các CTĐT phải xuất phát từ chuẩn nghềnghiệpmàcácDoNngànhdulịchđangsửdụng,chứkhôngphảidocácnhàgiáodụctựđặtranh ưhiệnnay.Đốivớingànhdulịchnướctatrongtiếntrìnhhộinhậpquốctế,đã có một số DoN áp dụng chuẩn quốc tế cho một số ngành nghề Bởi vậy, việc tổchứcxâydựngvàquảnlýviệcxâydựngvàthựchiệnmụctiêuĐTphảiquantâmđếnviệc xác định chuẩn nghề nghiệp cho từng ngành nghề và trình độ chuyên môn nghềnghiệpcủahọmàDoNđangsửdụng.Đểđạtđượcmụctiêu,trườngcầnphốihợpvớiDoN trong việc xây dựng mục tiêu các CTĐT, vì hơn ai hết, họ là người hiểu họ cầngìởngườilaođộng.

- Nội dung CTĐT: Là cốt lõi của mỗi khóa ĐT Trước khi tuyển sinh, nhàtrường cần xác định rõ sẽ “dạy cái gì”cho khóa học này? Để ĐT đáp ứng nhu cầuDoN,c h u ẩ n đầura củacác CTĐTp hải phùh ợ p v ớ i ch uẩ n năngl ự c laođ ộ n g k ỹ thuậtmàDoNyêucầu,chỉcónhưvậy,SVtốtnghiệpmớicókhảnănghànhnghề.

Dưới tác động của tiến bộ KH - CN cũng như phát triển của dịch vụ du lịch,nội dung chương trình cầnđ ư ợ c t h ư ờ n g x u y ê n c ậ p n h ậ t n h ữ n g t i ế n b ộ c ủ a K H - CN và sự phát triển của dịch vụ du lịch để đáp ứng được nhu cầu phát triển mà cácDoN đang sử dụng Nội dung phải tinh giản, hiện đại và đảm bảo hình thành cácnăng lực cần thiết để học xong CTĐT, người học có thể thực hiện được tất cả cáccông việc của nghề, có cơ hội tìm được việc làm Trong tiến trình hội nhập, ngànhkhông ngừng phát triển, nhiều nghề cũ mất đi, nhiều nghề mới xuất hiện như: Dịchvụ giải trívàthể thao,du lịch Mice,quản trịkhuresort,…Bởivậy,n ộ i d u n g CTĐT cần được thường xuyên cập nhật, bổ sung để đáp ứng nhu cầu phát triển củaDoN.

+Chương trình cấu trúc theo các môn học, thực hiện ĐT theo niên chế: Đâylà cấu trúc CTĐT truyền thống ở nước ta, mà hiện nay đã trở thành lạc hậu vì nócứng nhắc, khó lòng thực hiện ĐT liên thông giữa các trình độ nên không tạo thuậnlợi cho người lao động có thể cần gì học nấy, học suốt đời và làm cản trở cho việcthựchiệnchủtrươngđổimớicănbảnvàtoàndiệnGD&ĐThiệnnay.

+Chương trình ĐT kết hợp giữa môn học và mô - đun để ĐT trình độ CĐN:Trong quá trình đổi mới ĐTN, ở nước ta đã xuất hiện chương trình khung ĐTN,chương trình này cóư u đ i ể m l à đ ã c ấ u t r ú c đ ư ợ c m ộ t s ố n ộ i d u n g Đ T t h e o m ô - đun, tuy nhiên, những mô- đun này vừacómô-đun lýt h u y ế t , v ừ a c ó m ô - đ u n thực hành, vừa có mô - đun tích hợp giữa lý thuyết kết hợp với thực hành (khôngphảitíchh ợ p ) vớit hờ i l ư ợ n g quá l ớ n M ặ t khá c, c h ư ơ n g t r ì n h k h u n g n à y ( 80%cứng ) trở nên cứng nhắc, kém linh hoạtt r o n g v i ệ c v ậ n d ụ n g Đ T đ á p ứ n g n h u c ầ u đadạngcủacácloạihìnhDoNkhácnhau.

Trong Thông điệp chung giữa UNESCO và Tổ chức Lao động Quốc tế ILOnăm

2001 đã khuyến cáo: “ Giáo dục kỹ thuật và ĐTN là sự chuẩn bị cho việc làm,phảil i n h h o ạ t t h e o h ư ớ n g c ầ u c ủ a t h ị t r ư ờ n g l a o đ ộ n g , n h ằ m t ạ o v i ệ c l à m b ề n vững,… phải là một phần của hệ thống học suốt đời ” [83] Tổ chức lao động Quốctế ILO cũng khuyến cáo xây dựng CTĐT nghề theo mô - đun kỹ năng hành nghề(Module of Employable Skills).Mô- đun kỹ năngh à n h n g h ề ( M K H ) đ ư ợ c c ấ u trúc tích hợp giữa lý thuyết với thực hành nghề gắn với việc làm để ĐT đáp ứngđược nhu cầu DoN Cũng theo Tổ chức này, mỗi MKH có thể bao gồm một hoặcmột số mô - đun NLTH sao cho khi học xong mỗi MKH người lao động có thể tìmviệc để hành nghề Nói cách khác, MKH tương ứng với việc làm mà DoN đang sửdụng.

Mặt khác, chương trình được cấu trúc theo các MKH xếp chồng nhau có thểtạo thuận lợi cho việc ĐT liên thông giữa các trình độ từ sơ cấp, trung cấp lên caođẳng để một mặt đáp ứng nhu cầu rất đa dạng của các DoN, mặt khác đáp ứng nhucầun g ư ờ i h ọ c : c ầ n g ì h ọ c n ấ y , h ọ c s u ố t đờ iđ ể k h ô n g n g ừ n g n â n g c a o t r ì n h đ ộ hoặcchuyểnđổinghềmàkhôngphảihọclạinhữngđiềuđãhọc. c,Quảnlý pháttriểnđộingũ giáoviên Đội ngũ GV của các trường phải có đủ năng lực dạy học, có trình độ chuyênmôn, tiếp cận được với những kỹ thuật và công nghệ hiện đại mà các DoN đang sửdụng Mặt khác phải có đủ số lượng và cơ cấu ngành nghề phù hợp để ĐT đáp ứngnhu cầu DoN. Bên cạch đó, cần chuẩn bị đội ngũ GV để phát triển các ngành nghềĐT mới đáp ứngyêu cầu phát triển củan g à n h n ó i c h u n g v à c ủ a c á c D o N d u l ị c h nói riêng trong tương lai gần Do vậy, quản lý phát triển đội ngũ GV của trường cócácnộidungsau:

- Quản lý bồi dưỡng, ĐT nâng cao năng lực đội ngũ GVDN bao gồm các nộidungsauđây:

Ngày nay, với phương pháptiếpc ậ n đ ầ u r a , Đ T đ ã đ ư ợ c c h u y ể n s a n g Đ T theo mô - đun NLTH, CTĐT được thiết kế theo các mô - đun NLTH tích hợp. Điều35của LuậtGiáodục 2005đãnêu rõ:“Phươngphápgiáodụcnghềnghiệpphảik ết hợp rèn luyện kỹ năng thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học cókhả năng hành nghề và phát triển nghề nghiệpt h e o y ê u c ầ u c ủ a t ừ n g c ô n g v i ệ c

” Dov ậ y , n g ư ờ i GVp h ả i d ạ y t ừ n g c ô n g v i ệ c c ủ a n g h ề t í c h h ợ p g i ữ a l ý t h u y ế t v à thựchànhđểsaukhihọcxongCTĐT,ngườihọccónănglựchoànthànhđượctất cảcáccôngviệccủanghề.

Cácy ế u tốảnh hưởngđếnquảnl ý đàot ạ o đ á p ứ n g n h u cầunhânlực chocácdoanhnghiệpngànhdulịch

Thôngtinvềnhucầunhânlựccủadoanhnghiệpngànhdulịch

ĐểĐTNđápứngđượcnhucầucủaDoN,việcđầutiênlàphảiquảnlýviệcthu thập thông tin về nhu cầu ĐT của DoN Các thông tin thu thập được phải đảmbảoba yêu cầu: đầy đủ,chính xác và kịpt h ờ i Đ ể đ ạ t đ ư ợ c 3 y ê u c ầ u n ê u t r ê n , ở cácnước,cácCSĐTthườngvậndụngcácphươngphápsau:

Mỗi CSĐT thường chỉ cung cấp lao động cho một số DoN cụ thể là kháchhàng của mình Hàng năm các trường tổ chức hội nghị với các DoN là khách hàngcủa trường để trao đổi về nhu cầu phát triển nhân lực hàng năm và trong tương laigầncủahọ Qua hội nghị này, một mặt trường cót h ể b i ế t đ ư ợ c n h u c ầ u Đ T n h â n lựccủacáckhách hàng, mặtkhác,các DoNcũng biết đượckhản ă n g Đ T c ủ a trường dạy nghề để đặt hàng cho phùhợp.Đây là phương phápđ ơ n g i ả n n h ấ t v à hữu hiệu nhất.Tuy nhiên, hội nghị khách hàng thường có nhiều DoN tham gia, bởivậy,cón hữ ng DoNk hô ng muốncôngkhainêur õ và cụthểchot rư ờn gm ọi yêucầu của mình, nhất là những dự kiến trong tương lai gần, bởi lẽ có khi đó cũng làmộtbímậtkinhdoanh.

- Phươngphápđiềutra,phỏngvấncácnhàquảnlýDoN Điều tra, phỏng vấn các nhà quản lý DoN là một trong những phương pháptruyền thống đang được sử dụng ở trường dạy nghề của nhiều nước trên thế giới.Phươngphápnàycóthểtrực tiếpđánhgiánhucầuvềnhânlựctrêncơsởphỏng vấn những người chủ DoNvề số lượng vàc h ấ t l ư ợ n g n h â n l ự c t h u ộ c c á c n g à n h nghềvàtrìnhđộkhácnhau màhọdựđịnh sẽt u y ể n d ụ n g h o ặ c m o n g m u ố n s ẽ tuyển dụng trước mắt cũngnhư trong một tương laig ầ n h o ặ c t r o n g m ộ t t h ờ i k ỳ nhấtđịnh.Phươngphápnàyyêucầuphảitínhđếncácchỉsốvềhaohụt(trongđócó hao hụt tự nhiên) và tỷ lệ biến động nhân lực cũng như kế hoạch phát triển củacác DoNtrong tương lai.Trên cơ sở đót í n h t o á n s ố v i ệ c l à m m ớ i c ũ n g n h ư s ố nhân lực cần thay thế do nghỉ hưu, mất sức, theo từng ngành, nghề và trình độtrongtừngthờikỳcụthể. Điều tra DoN có thể tiến hành với các quy mô khác nhau và đòi hỏi nhàtrường phải thường xuyên cậpnhật danh sách các DoNl à đ ố i t á c t r o n g p h ạ m v i hoạt động của mình Điều tra cóthể tiến hành theophươngp h á p p h ỏ n g v ấ n t r ự c tiếphoặcgửicâuhỏiđiềutraquabưuđiện. Điều kiện tiên quyết của phương pháp điều tra này là các DoN phải có kiếnthức và năng lực để nhận biết và đánh giá nhu cầu về nhân lực của chính mình Họcần phải cókếhoạch ngắn hạn và dài hạn để phát triển sản xuất,k i n h d o a n h , đ ổ i mớic ô n g n g h ệ c ũ n g n h ư c ả i t i ế n h o ặ c đ ổ i m ớ i s ả n phẩm c ủ a DoNđ ể t ừ đóx á c địnhđượcnhucầuvềlaođộngchotừngthờikỳ.

Một biện pháp khá hữu hiệu để xác định nhu cầu vền h â n l ự c , đ ặ c b i ệ t v ề mặt chất lượng là phương pháp điều tra theo dấu vết SVt ố t n g h i ệ p Đ i ề u t r a l ầ n theo dấu vết SV là cuộc điều tra quan tâm đến cung lao động hơn là cầu lao động.Thôngtincóđượcnhằmgiảiđápcácvấnđềsauđây:

Trên cơsở đók ế t n ố i c u n g v à c ầ u v ề n h â n l ự c đ ể c ó m ộ t b ứ c t r a n h h o à n thiệnh ơ n v ề s ự b i ế n c h u y ể n c ủ a c ơ c ấ u n g à n h n g h ề v à t r ì n h đ ộ n h ằ m m ụ c đ í c h điều chỉnh các CTĐT cũng nhưs ố l ư ợ n g t u y ể n s i n h c ủ a c á c n g à n h n g h ề v à t r ì n h độtrongtươnglaichophùhợpvớinhucầuvềnhânlựccủaDoN.

Thực tế, hệ thống thông tin ở các trường hiện nay mới đang hình thành nênvẫn chưa đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho các đối tượng có nhu cầu và cho công tácquản lý.Cơ sở dữliệu và chất lượng thông tin dự báov ề c u n g - c ầ u l a o đ ộ n g c ò n hạn chế, tính chính xác, hiệu lực và độ tin cậy của thông tin chưa cao; Hệ thốngCSVC kỹ thuật phục vụ choviệc thu thập, cung cấpvà xửl ý t h ô n g t i n Đ T c ò n thiếu và lạc hậu. Việc thiếu thông tin về ĐT là một trong những nguyên nhân chủyếu dẫn đến tình trạng ĐT chưa gắn với sử dụng, do thiếu thông tin chính xác vàchưacập nhậtvới những thay đổi của TTLĐnên cácnhà QLĐT gặpk h ó k h ă n trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐT.Dự báo về nhu cầu nhân lực qua ĐT chưađượcchínhxác,dovậy,việcxâydựngvàpháttriểnhệthốngthôngtinvềĐTNlàrất cần thiết Nhiều trường chưa thấy hếttầmquan trọng củah ệ t h ố n g t h ô n g t i n ĐTN nên chưa bố trí đủ nguồn lực để phát triển hệ thống một cách có hiệu quả vàchưa hình thành được một bộ phận chuyên trách để thu thập thông tin về nhu cầunhân lực DoNcũng như chưa thiếtlậpmối quan hệthường xuyên vớic á c

Mốiliênkếtgiữanhàtrườngvàdoanhnghiệp

Trước đây, DoN và CSĐT đều thuộc sở hữu của nhà nước, trong nền kinh tếkế hoạch tập trung, ĐT và sản xuất kinh doanh đều do nhà nước đầu tư cấp ngânsách, đưa nhân lực về, nhà nước lại lo tiêu thụ sản phẩm Trong cơ chế thị trường,CSĐT và DoNl à h a i t h à n h t ố c ủ a T T L Đ C S Đ T v ớ i t ư c á c h l à b ê n c u n g n h â n l ự c và DoNlà bên cầu và sử dụng nhân lựcd o C S Đ T c u n g c ấ p Đ T v à s ử d ụ n g n h â n lựccómốiquanhệgắnbóhữucơvớinhau.Trướchết,đólà quanhệcung-cầu.Do vậy, hai bên phải cùng phối hợp với nhau để điều tiết TTLĐ, không để khủnghoảng thừa hoặc khủng hoảng thiếu xảy ra, mặt khác cùng nhau giữ choT T L Đ đượccânbằngvàpháttriển.

-Traođổithôngtinvề nh uc ầ u ĐT:Trongcơ c h ế thịtrường, xácđịnhnhu cầuĐTlàbướckhởiđầuquantrọngcủaviệcpháttriểnchươngtrìnhvàtriểnkhai cáckhóaĐT.CácCSĐTthiếtlậpmốiquanhệchặtchẽvàthườngxuyênvớicác

DoNlàkhách hàng củamình đểcónhững thông tin về NCNL củahọcảv ề s ố lượnglẫnchấtlượnglàmcơsởchoviệclậpkếhoạchĐThàngnăm.

- CácDoN thamg i a v ớ i nhàt r ư ờ n g t r o n g v i ệ c xây dựngm ụ c t i ê u , c h u ẩ n củacáctrìnhđộĐT:TheophươngpháptiếpcậnmụctiêutrongĐT,mụctiêuĐTlà yếu tố quan trọng hàng đầu của một CTĐT, là cơ sở để xây dựng nội dung ĐTcũng như nội dung đánh giá, đồng thờilà định hướng cho người học trong quá trìnhhọctập.

Mặt khác, với phương pháp tiếp cận thị trường, chuẩn các trình độ ĐT phảixuất phát từyêu cầu của DoNchứ không phải don h à t r ư ờ n g t ự đ ặ t r a n h ư h i ệ n nay Với cách tiếp cận như trên, trong quá trình xác định mục tiêu, chuẩn chươngtrình và nội dung ĐT chocác ngành,nghề,c á c t r ì n h đ ộ k h ô n g t h ể k h ô n g c ó s ự thamgiacủacácDoN.

Bên cạnh đó, nhiệm vụ của giáo dục là phải ĐT được đội ngũ nhân lực đápứng tốt cho nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và của TTLĐ thường xuyên thay đổitheo sự phát triển của đất nước Do vậy, nội dung CTĐT cần được cập nhật, pháttriển, hiện đại hoá cho phù hợp với các công nghệ mà DoN đang hoặc sẽ được ứngdụng trong tương lai gần. Chỉ có như vậy thì nhà trường mới thực sự đáp ứng đượcyêucầucủaDoNvàSVtốtnghiệpmớicócơhộitìmđượcviệclàm.

- Các DoN tham giavới nhàtrườngtrong quát r ì n h t ổ c h ứ c Đ T :Nhàtrường và DoN có những thế mạnh riêng của mình trong ĐT, còn nhà trường cónhiều thuận lợi trong việc dạy lýthuyết vàthực hành nghề cơbản. DoNcót h ế mạnh trong dạy họcthực hành chuyên sâu tại vị trí laođ ộ n g c ụ t h ể B ở i v ậ y , s ự liênkếtnàytậndụngđượcthếmạnhcủamỗibênđểnângcaochấtlượngĐ T.ĐTlàmộtlĩnh vựctốn kém, cần nhiều trangthiếtbị,đ ặ c b i ệ t l à đ ố i v ớ i c á c n g à n h công nghiệp nặng, trang thiết bị về công nghệ của nhà trường thường là lạc hậu sovới DoN; bởi lẽ trong cơ chế thị trường cạnh tranh với sự phát triển như vũ bão củaKH- C N , s ả n x u ấ t ở D o N p h ả i t h a y đ ổ i c ô n g n g h ệ v à p h á t t r i ể n r ấ t n h a n h c h ó n g để đủ sức cạnh tranh, trong khi nhà trường thì ít nhiều vẫn mang tính ổn định Mặtkhác,với sựphát triển nhanh chóng của công nghệ, GVc á c t r ư ờ n g t h ư ờ n g b ị l ạ c hậus o v ớ i c á c c ô n g n g h ệ m ớ i đ ư ợ c ứ n g d ụ n g t r o n g ở D o N D o v ậ y , đ ể Đ T đạtchất lượng cao đáp ứng được nhu cầu của mình, các DoN phải tham gia với nhàtrườngtrongquátrìnhĐT,đặcbiệtlàtrongquátrìnhthựctậpthựchành.

Một vấn đề quan trọng nữa là các DoNcần thamg i a v ớ i n h à t r ư ờ n g t r o n g việc đánh giá kết quả học tập của SVsau khi học xong một khóa ĐT Bằng cáchnày,một mặt vừa bảo đảmđược tính khách quan trong đánh giá,m ặ t k h á c , b ả o đảmđược chất lượng ĐT theochuẩn công nghiệpt h e o y ê u c ầ u c ủ a

-Các DoN góp phần kinh phí cho ĐT:Một nguyên tắc đơn giản trong cơ chếthịtrườnglàkhinhậnmộtsảnphẩmnàođóthìbêncầuphảitrảtiềnchobêncungđể trang trải các chi phí và cho phát triển Hơn nữa, trong điều kiện nước ta cònnghèo, việc đóng góp kinh phí cho ĐT và tham gia vào quá trình ĐT là một hìnhthứcđểthựchiệnxãhộihoágiáodục.

- Liên kết, hợp đồng ĐT:Một nguyên tắc cơ bản của ĐT là SV cần được họcthựchànhtrong điều kiện càng sát với điềukiệnthực tếc à n g t ố t N h à t r ư ờ n g l i ê n kếtvới cácDoNtrongĐT là một xuthế ngàycàngphát triểnrộngr ã i ở n h i ề u nước,bởimốiliênkếtnàycónhữngưuđiểmsauđây:

+ SVđ ư ợ c h ọ c t r o n g đ i ề u k i ệ n D o N t h ự c , n h ờ v ậ y n g o à i v i ệ c h ì n h t h à n h các kỹ năng, SV còn được rèn luyện thái độ lao động cần thiết, từ đó sẽ nâng caođượcchấtlượngĐT.

+Đại bộ phậnSV học xong là có việc làm đúng ngành nghề và trình độ đượcĐT,do vậynângcaohiệuquảĐT,đồngthờinângcaođượcuy tínchonhà trường.

Với những ưu điểm nêu trên, liên kết, hợp đồng ĐT giữa nhà trường và cácDoN đãtrởthànhmộtmôhìnhĐThiệnnayởnhiềunước.

- Hướng nghiệp, tư vấn nghề và giới thiệu việc làm:Để nâng cao chất lượngvà hiệu quả của các khóa ĐT, hướng nghiệp và tư vấn nghề cho HSvào học cácngành nghề phù hợp và sắp xếp việc làm cho SV tốt nghiệp là những nhiệm vụ hếtsứcquantrọngcầnđượcquantâm.

Hướng nghiệp, nhằm thu hút được đông đảo HScó các năng khiếu, sở trườngvàcácđặcđiểmtâmsinhlýphùhợpvớinghềthamgiavàocáckhóahọc.Những

Các DoNcần thamgia vàocông tác hướng nghiệpc h o H S B ở i l ẽ h ơ n a i hết, các nhà quản lý DoN, cácc h u y ê n g i a , n h â n v i ê n l à n h n g h ề l à n h ữ n g n g ư ờ i hiểu rõ các nội dung lao động của nghề, có thể mô tả tỉ mỉ các đặc điểm của nghềcũng như những yêu cầu của nghề đối với người lao động, để giúp HStìm hiểu vàchọnnghềphùhợp.

MốiliênkếtĐTgiữanhàtrường vàDoNngày nayđãtrởthànhmộtxuthế vàmanglạilợiíchchocảbabên:Nhàtrường,DoNvàngườihọc. a) Vớinhàtrường:

- Sử dụng được những chuyên gia, công nhân viên lành nghề trong DoN,những người thường xuyên được tiếp cận với những kỹ thuật và công nghệ mớithamgiavàocôngviệcgiảngdạyđểnângcaochấtlượngĐT.

- Cóđiềukiệnđểtiếpcậnđượcvớimôitrườngthựctiễn,vớinhịpđộkhẩntr ươngc ủ a D o N v ớ i m ụ c t i ê u p h ấ n đ ấ u k h ô n g n g ừ n g n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g s ả n phẩm, những điều màở nhà trường không thể có được Như vậy, người học sẽ hìnhthànhđượctácphonglaođộngcôngnghiệpcũngnhưđạođứcnghềnghiệp.

Như vậy, thiết lậpmối liên kết ĐT giữa trường vàDoNlà giải phápq u a n trọng đển â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g Đ T , đ ồ n g t h ờ i t ạ o c ơ s ở c h o v i ệ c Đ T n h â n l ự c đ á p ứngnhucầucủacácDoN.

Mối liên kết này đã được Đảng ta nêu lên trong Nghị quyết Hội nghị lần thứbảyBan Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII: “Xây dựng quan hệ chặt chẽ giữacác cơ quan quản lý nhànước về giáo dục, đàotạovới các cơ quan quảnl ý n h â n lựcvàviệclàm,giữacơsởđàotạovớicơsởsửdụngnhânlực.”

Nănglựccủanhàlãnhđạovàquảnlýnhàtrường,doanhnghiệp

Đối với CBQL trường phần lớn xuất phát từ GV nên chưa thích ứng vớiQLĐT trong cơ chếthị trường mà mới chỉ thiên về các công việc quản lýh à n h chính nhà nước. Khâu lập kế hoạch còn chậm và lúng túng, khâu giám sát, chỉ đạochưa thực sự cương quyết, những quyết định quản lý chưak h o a h ọ c k ị p t h ờ i m à còn phụ thuộc nhiều vào cấp trên … Ngoài ra, các CBQL còn thiếu kiến thức và kĩnăng về quản lý, sự thay đổi và chưa phối hợp tốt với các bộ phận liên quan trongviệctổchứctriểnkhaicáchoạtđộng.

Trongmôitrườngnhàtrường,ngườiHiệutrưởngvừalànhàl ã n h đ ạ o (leader) nhưng cũng vừal à n g ư ờ i q u ả n l ý ( m a n a g e r ) , d o đ ó , h ộ i t ụ t r o n g đ ó c á nhân người Hiệu trưởng có kỹ năng lãnh đạo và kỹ năng quản lý Nói cách khácngười Hiệu trưởng phải có các phẩm chất cần thiết như: tầm nhìn, trực cảm hiểumình và tâm điểmthống nhất giá trị Cụt h ể , n g ư ờ i H i ệ u t r ư ở n g p h ả i h ì n h d u n g được viễn cảnh trong tương lại của nhà trường, xác định xu hướng phát triển giáodục và những tác động có thể có của ngoại cảnh, hướng tác động đó thực hiện mụctiêu phát triển con người là yếu tố quyết định sự thành công của tổ chức, coi việcphát triểnnănglựcngười dạy, ngườihọc lấy tiêuchí: Thựcdạy -T h ự c h ọ c l à m chất lượng, hiệu quả,coi phát triển nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đấtnướcvớitiêuchí:Thựchành-Thựcnghiệplàmnhiệmvụtrọngtâmcủatrường.

Trong môi trường DoN, tầm nhìn, trực cảm của nhà lãnh đạo, quản lý quyếtđịnhhướng đicủ a DoN,quyết địnhv i ệc nênh a y k h ô n g n ê n ti ến hà n h h o ạ t độn g liên kếtĐT vớinhà trường vànếu liênkết thìliên kếtt r ê n n h ữ n g n ộ i d u n g n à o , cáchthứcliênkếtmanglạitốiđalợiíchchoDoN.

Chínhsáchpháttriểnnhânlực

-Các chínhsáchvề ĐT nhânl ự c :Chính sách phát triển nhân lực ngành dulịchlàmột bộ phậntrong hệthống cácchínhsách củaNhàn ư ớ c v ề p h á t t r i ể n nguồnnhânlựcbaogồm:

+ Chínhsách vềg i á o d ụ c , Đ T d u l ị c h : Q u y đ ị n h v ề C S Đ T d u l ị c h , C T Đ T , tiêuchuẩn GV,chếđộvớiGV,SV,vàhọcphí…

+Chínhsáchthuhút vàsửdụnglaođộng(quyđịnhchếđộlàmviệc,điều tiếtquanhệ,điềukiệnlaođộng,chếđộđãingộ,bảohiểmtiềnlương, …)

+ Đa dạng hóa các loại hình ĐT: Chính sách đa dạng hóa các loại hình ĐT ởnướct a đ ã tạ ođiềukiện hệ t hố ng ĐT nh ân lự cp há t t r i ể n m ạn h, đ a dạn gv à l i n h hoạt, mềm dẻo, phát huy mọi tiềm năng của xã hội, dần thích nghi với nhịp độ pháttriển kinh tế của đất nước và bước đầu đáp ứng được nhu cầu học tập đa dạng củamọitầnglớpnhândân.

+ Hình thành các CSĐT đa cấp, đa ngành: Các chính sách này cho phép cáccơ sở có cấp trình độ cao hơn có thể ĐT cấp trình độ thấp hơn và ở mỗi cơ sở sẽ tổchứcĐTnhiềulĩnhvựcngànhnghềkhácnhau.

+ Phát triển ngành nghề, CTĐT, mục tiêu nội dung ĐT theo hướng bám sátnhu cầu thực tiễn của DoN, thực hiện phương châm “Dạy cái gì mà xã hội cần,ngườihọccầnchứ khôngdạycáigìmànhàtrườngcósẵn”.

+ Nâng cao chất lượng đội ngũ GV bằng cách thu hút chuyên gia có trình độcao từ các cơ sở sử dụng lao động tham gia dạy thực hành cơ bản, hướng dẫn thựctậpsảnxuất,kinhdoanh.

+T ă n g c ư ờ n g C S V C v à t à i c h í n h c h o c á c C S Đ T đ ể S V c ó đ i ề u k i ệ n t h ự c hành, thực tập tại hiện trường với các dây truyền công nghệ hiện đại mà các CSĐTkhôngcóđiềukiệnđầutư.

+Xây dựng danh mụcn g à n h n g h ề Đ T g ắ n v ớ i n h u c ầ u D o N , t r o n g n h ữ n g năm qua, cùng với sự phát triển như vũ bão của KH-CN, việc xuất hiện những nhucầu về những ngành nghề mới đòi hỏi các CSĐT và DoNphải thay đổi là điều tấtyếu,dovậycầncóchínhsáchđểmởrộngngànhnghềĐT.

Kinhnghiệmcủamộtsốquốcgiatrongquảnlýđàotạonhânlựcngànhdulịc hvàbàihọcđốivớinướcta

Việc ĐT du lịch ởAustraliađượct i ế n h à n h d ư ớ i n h i ề u h ì n h t h ứ c v à c ấ p đ ộ từ các trường nghề tới các trường cao đẳng và đại học, từ các trường công tới cáctrườngtưvàtạingaycáccơsởkinhdoanhdulịch.

Thông thường, việcĐ T d u l ị c h b ắ t đ ầ u t ừ c ấ p đ ộ n g h ề r ồ i m ớ i t ớ i c á c b ậ c ĐT du lịch ở bậc đại học và sau đại học Việc ĐT du lịch ở cấp độ nghề thường docác trường nghề thuộc khối GD&ĐT nghề (Vocational Education Training - VET).Việc ĐT du lịch ở bậc đại học (với bằng cử nhân quản trị du lịch - Bachelor ofTourismManagement) vàsau đại họcdocác trườngđạihọc đảmn h i ệ m C á c trường đại học thường liên kết với VET, trong đó các cơ sở thuộc khối VET đảmnhiệmphầnĐTNtrongcácchươngtrìnhcửnhânquảntrịdulịch.

Việc ĐT du lịch ởAustralia dùở c ấ p đ ộ n g h ề h a y b ậ c đ ạ i h ọ c c ũ n g đ ư ợ c chia thành hai chuyênngành chính rõrệt: Chuyênn g à n h t h ứ n h ấ t c h u y ê n v ề q u ả n lý khách sạn, nhà hàng và được chia tiếp thành các chuyên ngành nhỏ như quản lýkháchsạn,quảnlýnhàhàng, quảnlýcâulạcbộ,sựkiện, Chuyênngànhthứhaivề du lịch và lữ hành bao gồm các chuyên ngành nhỏ: du lịch văn hóa, du lịch bảnđịa,dulịchsinhthái,dulịchmạohiểm, dulịchthểthaovàgiảitrí…

Mặc dù ĐT trongdu lịch cần cóđ ị n h h ư ớ n g p h â n n g à n h r õ r ệ t n h ư n g c ũ n g có một số CSĐT kết hợp cả hai chuyên ngành vào chương trình của mình, nhưtrường đại học Queensland với chương trình cử nhân du lịch quốc tế và quản lýkhách sạn (Bachelor of International Tourism and Hotel Management) Thậm chínhiềucơsởkháccònthựchiệnĐTdulịchtheokiểutíchhợpvớiviệcđưadulịch vàonhưmộtphầncủacácCTĐTvềquảnlý,thươngmại,quảnlýmôitrườnghay quảnlýdịchvụ.

Tại các CSĐT chuyên về du lịch thì hàm lượng nội dung liên quan trực tiếptới du lịch có thể chiếm tới 60% nội dung chương trình học, còn đối với các CSĐTdu lịch theo kiểu “tích hợp” như nêu trên thì hàm lượng nội dung liên quan đến dulịchcókhichỉchiếm15%nộidungchươngtrìnhmônhọc.

Australia cũng đã áp dụng một số mô hình như: Mô hình đào tạo kép (DualSystem) của CHLB Đức, mô hình “chương trình thị trường lao động” (Labourmarketp r o g r a m m e s ) c ủ a A u s t r a l i a C á c m ôh ì n h n à y đ ề u h ư ớ n g t ớ i s ự k ế t h ợ p ĐTtrongtrườnghợpdạynghềvớinơisửdụngnhânlựcsauĐTt r o n g c á c DoN.Tuy mỗi môh ì n h c ó n h ữ n g ư u n h ư ợ c đ i ể m v à đ i ề u k i ệ n , m ô i t r ư ờ n g v ậ n dụng riêng song về cơ bản các mô hình trên cũng đã chứng minh được tính ưu việttronghoạtđộngĐTAustralia.

-ThụySĩ ĐàotạodulịchởThụySĩcũngđượctiếnhànhởcá c cấpđộkhác nha utừcấpĐTtạ iDoNdướidạngvừahọcvừalàm,ĐTởcấpđộtrườngnghề,caođẳng,đạihọcvàsauđạihọ c.NgaytừbậcĐTđầutiênởcấpđộnghề,việcĐTtạiThụySĩđãcósựphânngànhrõrệtvớicá cngành:Kháchsạnvànhàhàng,lữhành,hoạtđộnggiảitrítrảinghiệm(dulịchthểthaovàsòngbạ c,

…).TạiThụySĩ,việcĐTdulịchcóđịnhhướngvềkỹnăngnghềrõrệt.CácCTĐThướngvềphí anhucầucủanhàtuyểndụngvàyêucầuvềcôngviệctrongngànhhơnlàĐTcáckiếnthứcvàlýthu yếtchung.CólẽđâylàyếutốlàmnênthànhcôngtrongĐTdulịchtạiThụySĩ. Cũng trong xu hướng chung về kết hợp ĐTN và kiến thức quản lý trong dulịch như ở Australia, các CSĐT du lịch ở Thụy Sĩ cũng đã phát triển chương trìnhtích hợp và liên thông từ ĐT cấp chứng chỉ nghề, cao đẳng, đại học và cuối cùng làsau đại học với CTĐT thạc sĩ quản trị du lịch, khách sạn Chương trình này có cácchuyên nghành về quản lýkháchsạnq u ố c t ế , q u ả n l ý d u l ị c h q u ố c t ế , q u ả n l ý khách sạn và du lịch quốc tế, quản lý khách sạn và sự kiện quốc tế, quản lý du lịchvà sựkiện quốc tế.M ộ t đ ặ c t h ù c ủ a c h ư ơ n g t r ì n h n à y c ũ n g n h ư c á c c h ư ơ n g t r ì n h tạiThụySĩlàthựctậpxenkẽtrong quátrìnhhọc.SVthực tậpsẽđượctrả lương tạih a i h ọ c k ỳ ( h ọ c k ỳ 2 v à h ọ c k ỳ 4)tạicơ s ở V ấ n đề c ố t l õ i c ủ a h ệ t h ố n g dạynghềc ủ a

T h ụ y S ỹ l à h ọ c n g h ề k è m c ặ p v à t h ư ờ n g x u y ê n đ ư ợ c t i ế n h à n h t r o n g phạm vi công ty, hay còn gọi hoạt động này là “tập sự tại xí nghiệp” hoặc “tập sựhànhnghề”.

Thụy Sĩ cũng đã áp dụng một số mô hình như: Mô hình “đào tạo luân phiên”(Alternation) của Pháp; Mô hình dạy nghề “tam phương” (trial system) của Thụy Sĩ,làmôhìnhĐTtheohệthốngsonghànhgắnĐTvớisửdụngnhânlựccủacácDoN.

Chính sách phát triển ĐTN du lịch của Hàn Quốc trong suốt thập kỉ qua luôngắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế của đất nước, đáp ứng yêu cầu của thực tếDoN, chú trọng công bằng trong học nghề Nhà nước đóng vai tròc h ủ đ ạ o p h á t triển ĐTN, ban hành cácv ă n b ả n q u y p h ạ m p h á p l u ậ t q u ả n l ý Đ T N , t r ự c t i ế p t ổ chứchoạt động ĐTNthông quaC ơ q u a n N g u ồ n n h â n l ự c H à n

Chính sách của Hàn Quốc rất coi trọng sự tham gia đóng góp của DoN trongĐTN du lịch Luật Cơ bản về dạy nghề không những quy định các điều kiện buộccác DoNthanh toán chi phí choĐTNmà còn khuyến khích hình thức ĐTNt ạ i DoN Chính sách ĐTN du lịch của Hàn Quốc mềm dẻo, linh hoạt và thường xuyênđược điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu từng giai đoạn phát triển KT-XH nhằmthíchứngvớicácđiềukiệnmớivàyêucầupháttriểnnhânlựccủađấtnước.

HànQuốccũngđãápdụngmộtsốmôhìnhnhư:Môhình“hệthống2+1”(2+1system) của Hàn Quốc (Hệ thống này có những nét giống với mô hình ĐT kép củaĐức).KhiHànQuốcápdụngmôhìnhCIPOthìvềcơbảnmôhìnhnàyđãchứngminhđượctínhưuvi ệttronghoạtđộngĐTtạiHànQuốc-ĐTđápứngnhucầuDoN. Điểmnổibậtcủanềngiáodục HànQuốclàtriểnkhai ứngdụngthànhquảcủan h ữ n g p h á t m i n h k h o a h ọ c m ớ i V ớ i q u a n đ i ể m n à y , Đ T N d u l ị c h r ấ t đ ư ợ c quan tâm trong chính sách phát triển kinh tế xã hội Để có đủ nhân lực ĐTN cungcấp cho TTLĐ, chính phủ Hàn Quốc rất chú trọng đến quy hoạch mạng lưới CSĐTdạy nghề Hệ thống ĐTN bao gồm: CSĐT công lập, CSĐT tư nhân và CSĐT tạiDoN.C á c DoNđ ó n g v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c n â n g c a o n ă n g l ự c n g ư ờ i l a o động,lànơicungcấpdịchvụĐTNtạichỗ.

Các CSĐT nghề du lịch của Hàn Quốc rất chuyên môn hóa, và kết hợp rấtchặt chẽ trong mạng lưới và chỉ ĐT những nghề quan trọng Các trường thuờngxuyêntraođổivớiGVvàsửdụngchungGV,chuyêngiagiỏi.Hầuhếtcáctrườngcók ýcamkết hợptác vớinhauvàvớicáctậpđoàndulịch,tậpđoànkháchsạn.Các trường du lịch thường sở hữu chuỗi những khách sạn, nhà hàng nhỏ mang tínhđịa phương, SV thường được thực tập tại các khách sạn này không chỉ của trườngmìnhmàcònđượcthựctậpởnhữngkháchsạn,nhàhàngcủatrườngbạn.

Hàngnăm ở nướcnàythườngtổchứ c cáchộin gh ị vềĐTdulịch, c á c hộichợ,diễ nđànđểcác trườngtựdotìm hiểu, hợptác vàđểcáctr ườ ng trongmạnglưới ĐT dulịch thừa nhận lẫnnhau,tiếp nhận SVc ủ a c á c t r ư ờ n g k h á c V i ệ c h ợ p tácĐT theot í n c h ỉ ( m o d u l e s ) đ ư ợ c t h ừ a n h ậ n v à á p d ụ n g t r o n g k h ố i c á c t r ư ờ n g , SV có thể vừa học, vừa đi làm và học ở nhiều trường Kết quả học ở trường nàyđượccấpt í n c h ỉ theom ô - đunvềmộtkỹnăngn à o đ ós a u đóh ọ c t i ế p ở trường khácđểcóđủcáctínchỉcầnthiếtđểđ ượccấpbằngDiplomahaychứngchỉnghềvàviệcĐTliênthônggiữacáctrườngnghềđượcth ựchiệnrấthiệuquả.

Nhật bản có khoảng 1500 trường cao đẳng chuyên nghiệp ( khoảng 85% cáctrường này là các trường tư ), nên Nhật Bản rất có kinh nghiệm, đặc biệt là trongviệc dạy nghề ở các DoN ĐT nghề chính quy ở Nhật Bản có mục đích làm chongười học nắm được kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để thực hiện một loạiviệc làm cụ thể ĐT nghề gồm chính quy, không chính quy và giáo dục trong cácDoN Chính phủ Nhật Bản cũng đang xúc tiến mở các khóa tiếng Anh trên khắp cảnước và tăng cường mời các thầy giáo tiếng Anh bản xứ vào dạy học tại các trườngNhật Bản ngay từtiểu học,phấn đấu tạo mọi công dân đều cóthể sửd ụ n g t h à n h thạo tiếngAnhvàoc ô n g v i ệ c c h u y ê n m ô n c ủ a m ì n h k h i đ ế n t u ổ i t r ư ở n g t h à n h trongtươnglaikhôngxa.

Gần đây, Nhật Bản đã đẩy mạnh cải cách giáo dục nhằm ĐT ra những conngười năng động, sáng tạo hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển KH - CN của đất nướctrongbốicảnhcạnhtranhtoàncầu.Nhữnghướngcảicáchchủyếuloạibỏdầntính thốngnhấtvàbìnhđẳngtháiquátronggiáodục,giảmthiểukiếnthứcnhấtlàphầnlý thuyết suông trong các trường phổ thông và tăng thêm phần thực hành; chuyểncách dạy và học từ chỗ nặng về “thầy dạy, trò ghi nhớ một cách máy móc” sang“thầy chủ yếu khơi gợi vấn đề, trò chủ động tham gia thảo luận” giảm dần sự canthiệp quá mức của Nhà nước, đề cao tính chủ động và tự quản của các địa phương,các nhà trường trong các vấn đề về giáo dục, và đa dạng hóa các loại hình trườnglớp, linh hoạt hóa các chương trình giảngdạy đểt ạ o c h o m ọ i n g ư ờ i c ó t h ể c h ủ động tham gia vào quá trình học tập bất cứ lúc nào trong đời Nhật Bản cũng đã ápdụngmộtsốmôhìnhnhư:Môhìnhquảnlýtổngthể;Môhình“dạynghềtạiDoN”ở Nhật Bản …Các môh ì n h đ ề u đ ề c a o t r á c h n h i ệ m c ủ a D o N t r o n g v i ệ c k ế t h ợ p xác định mục tiêu, nội dung chương trình, lập kế hoạch tham quan, thực hành, thựctậptạiDoN.

Nhật Bản từ lâu đã coi trọng nhu cầu của TTLĐ đối với chất lượng nguồnnhân lực. ĐTN du lịch ở Nhật Bản chuẩn bị cho người học tiếp cận việc làm, trangbị năng lực thích ứng với những thay đổi của TTLĐ Để đáp ứng nhu cầu DoN, cáchoạt động ĐT, ĐT lại ở các DoN có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực Sau khi tốt nghiệp các khóa trong nhà trường, SV còn đượchọc nghề tại các DoN trước khi làm việc để có được kỹ năng phù hợp với nhu cầuDoN Họ được cung cấp những kiến thức chủ yếu để nắm bắt cơ sở khoa học vànhữngkỹnăngtrongmôitrườngDoN.

Kháiquátchungvềtìnhhìnhđàotạonghềdulịchởnướctahiệnnayvàkhuvực đồngbằngBắcBộnóiriêng

Hệthốngcáccơsởđàotạovàtìnhhìnhđàotạonghềdulịchởnướctahiệnn

Theo thống kê của Bộ VH-TT&DL, đến tháng 8/2014 cả nước có 284 cơ sởtham gia ĐT du lịch bao gồm: 62 trường đại học, 80 trường cao đẳng, 117 trườngtrung cấp,2côngty ĐT và 23trung tâm, lớp ĐTN.T h e o q u y đ ị n h c á c C S Đ T c ó thểt h a m g i a Đ T c á c b ậ c t h ấ p h ơ n , c ò n c á c C S Đ T dul ị c h c h u y ê n n g h i ệ p c ó t h ể t ham gia ĐTN, vì thế hiện nay cả nước có 346CSĐT tham gia ĐT Đại học và Caođẳng, 144 CSĐT tham gia ĐT trung cấp chuyên nghiệp và 87 CSĐT nghề du lịch.Nhưvậy,sốlượng cơsởt h a m g i a Đ T d u l ị c h t ă n g g ầ n 5 l ầ n s o v ớ i n ă m 2 0 0 5 Theo loại hình sở hữu có CSĐT công lập và ngoài công lập, CSĐT đầu tư trongnước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài Theo hình thức tổ chức ĐT chính quyvàkhôngchínhq uy, cáchệdàihạnvàngắnhạn.MạnglướiĐT,b ồ i dưỡngnhâ nlực hiện cũng bắt đầu hình thành, nâng cấp và tăng cường năng lực ĐT, bồi dưỡng.Trường bồi dưỡng CBQL của Bộ VH- TT&DLđảm nhiệm ĐT lại, bồi dưỡng côngchức, viên chức ngành Hầu hết các tỉnhđều cót r u n g t â m Đ T , b ồ i d ư ỡ n g n g h ề ngắnhạnhoặctrungtâmĐTđangànhnghềthamgiaĐT,bồidưỡngdulịch.

Cùng với sự phát triển sôi động của hoạt động du lịch, công tác ĐT nhân lựcchongành cũng được đẩy mạnh,t ă n g q u y m ô t u y ể n s i n h , m ở r ộ n g m ạ n g l ư ớ i CSĐT và nâng dần chất lượng ĐT Theo số liệu thống kê của các CSĐT,mỗi nămước có khoảng 15.000 HS-SVđược nhập học ở các CSĐT trung học chuyên nghiệpvàdạynghềvàkhoảng4.500HS-SVđượcnhậphọccácchuyênngànhdulịchcủa cáct r ư ờ n g đ ạ i h ọ c v à c a o đ ẳ n g S ố l ư ợ n g S V t ố t n g h i ệ p h à n g n ă m c ũ n g k h o ả n g

19.000người.Từnăm2003,một sốtrường đại học đã bắt đầu ĐT thạc sỹ,n h ư n g quy môcònhạn chế và hiện nay chưacó CSĐT tiến sĩ chuyên ngànhd u l ị c h v ớ i mãsốriêng. Các chuyên ngành chủ yếu được ĐT ở trình độ trung cấp và dạy nghề là kỹthuật chế biến món ăn, kỹ thuật phục vụ buồng, bàn, bar và lễ tân ở trình độ caođẳng và đại học chủ yếu ĐT các chuyên ngành như quản trị kinh doanh khách sạn,du lịch, hướng dẫn du lịch và marketing du lịch Quy mô tuyển sinh các chuyênngànhdulịchởtấtcảcácbậcĐTngàycàngtăng,trongđótốcđộtăngởbậcđạihọc, cao đẳng nhanh hơn so với bậc ĐT trung học và dạy nghề Hiện ĐTN du lịchvẫn chủ yếu tập trung tại một số CSĐT ở các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, HảiPhòng,Huế, ĐàNẵng,HồChíMinh. Đốivới ĐTN, từnăm 1999,vớisự giúpđỡcủaLuxembourg, bộc h ư ơ n g trình, giáo trình dạy nghề về nghiệp vụ khách sạn và nhà hàng được xây dựng côngphu, khoa học theo tiêu chuẩn quốc tế , gắn ĐT lý thuyết với thực hành, hiện đangđược áp dụng Trong khuôn khổ dự án ĐT nghiệp vụ khách sạn do Luxembourg tàitrợ, Hội đồng Cấp chứng chỉ Nghiệp vụ Du lịch Việt Nam (VTCB) đã được thànhlập với mục đích chuẩn hóa các yêu cầu đối với ĐT nghề trong lĩnh vực nhà hàng,kháchsạntheotiêuchuẩnquốcgiavàquốctế.

Hệ thống các trường Cao đẳng Du lịch thuộc Bộ bao gồm 9 trường trên cảnước,trong đó có 2 trường CĐDL Hà Nội và trường CĐNDL&DV Hải Phòng nằmở khu vựcđồng bằng Bắc Bộ Cả hai trường đều ĐT với nhiềutrình độv à c á c ngành nghề khác nhau (Phụ lục 6) Trong đó, trường CĐDL Hà Nội có truyềnthống ĐT nghề du lịch lâu đời nhất hơn 43 năm (thành lập 24/7/1972) và đa dạngnhất, nhiều trình độ, ngành nghề khác nhau.Trường được giao nhiệm vụ ĐT, bồidưỡng đội ngũ cán bộ có trình độ cao đẳng và trình độ thấp hơn trong lĩnh vực dulịch, kháchsạnvà các ngành nghề liênq u a n ; B ồ i d ư ỡ n g n g h i ệ p v ụ c h u y ê n m ô n cho cán bộ quản lý, người lao động trong ngành; Hoạt động nghiên cứu, ứng dụngKH-CNphụcvụsựnghiệppháttriểnkinhtế-xãhội.Kểtừkhithànhlập,Trường

2.1.2 HệthốngcáctrườngCaođẳngdu lịchkhuvựcđồngbằngBắc Bộ

Khảosátđánhgiáthựctrạng

- Mục đích khảo sát :Thực hiện nhiệm vụ khảo sát là nhằm thu thập cácthông tin cần thiết từ thực tế để phân tích đánh giá thực trạng QLĐT tại các trườngCĐDL, qua đó có cơ sở thực tiễn đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp và khả thiđểđảmbảonângcaochấtlượngĐT.

- Phươngp h á p k h ả o s á t : Tácgi ả đ ã sử d ụ n g kếth ợp l o ạ i mẫ uphiếukhả o sát:Mẫu ph iếu t h ố n g kêd àn h chocá c tr ườ ng và m ẫ u p hi ếu hỏidànhch oC B Q L trường, GV, CBQL DoN, SV hệ CĐN đang theo học và SV hệ CĐN đã tốt nghiệp.Cùngcácnghiên cứu báo cáocủacác trường vềĐT, QLĐT, điều trabằngp h i ế u hỏi, phỏng vấn một số Hiệu trưởng, CBQL trường và DoN về những thuận lợi, khókhăn trong quá trình tổ chức ĐT, những bất cập trong quản lý Thu nhập các thôngtintừcáchộithảokhoahọcvềlĩnhvựcdạynghềởnướctatrongthờigianqua.

Phụ lục 1: Phiếu khảo sát dành cho CBQL trường gồm 19 câu hỏi để điều tranhằm đánh giá khái quát thực trạng QLĐT về các mặt, mục tiêu, CTĐT, đội ngũCBQL,GV,CSVCvàPTDH,tổchức,QLĐT,sảnphẩmcủaquátrìnhĐT.

Phụ lục 2: Phiếu khảo sát dành cho DoN gồm 8 câu hỏi được sử dụng trongđiều tranhằm đánh giá chất lượngsản phẩmĐT tại cáct r ư ờ n g v ề c á c m ặ t k i ế n thức,kĩ năng hành nghề,tinh thần thái độ của SVt ố t n g h i ệ p c ũ n g n h ư t h ự c c h ấ t cácmốiquanhệgiữatrườngvớicơsởsử dụngĐT.

Phụ lục 3: Phiếu khảo sát dành cho GV gồm 20 câu hỏi điều tra nhằm đánhgiá khái quát thực trạng QLĐT về các mặt, mục tiêu, CTĐT, đội ngũ cán bộ, GV,CSVC và PTDH, tổ chức, QLĐT, sản phẩm của quá trình ĐT Khi phân tích nộidung các phiếu điều tra này, tác giả có tiến hành đối chiếu so sánh các ý kiến đánhgiávớiloạiphiếudùngchoCBQLtrường.

Phụ lục 4: Phiếu khảo sát dành cho SV đang học gồm 6 câu hỏi để điều tranhằmđánhgiáthựctrạngQLĐTvềmụctiêu,CTĐT,độingũcánbộ,GV,CSVCvàPT DH,tổchức,QLĐT,sảnphẩmcủaquátrình ĐT.

Phụ lục 5: Phiếu khảo sát dành cho SV đã tốt nghiệp gồm 4 câu hỏi được sửdụng trong điều tra nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm khi được ĐT tại trường vềcácmặtkiếnthức, kĩnănghànhnghề,tinhthầntháiđộcủaSVtốtnghiệp.

Từ hệ thống khái niệm cơ bản, lí luận về QLĐT của các trường, tác giả đãthao tác hóa thiết kế các câu hỏi của bảng hỏi Để có được những câu hỏi có chấtlượng,tácgiảtiếnhànhphântíchcáctàiliệuliênquan,xinýkiếncácchuyêngiacó kinh nghiệm, để xây dựng các bảng hỏi hỗn hợp bao gồm có các câu hỏi cungcấp thông tin định lượng và thông tin định tính cho năm nhóm khách thể khảo sátkhácnhau.SửdụngphầnmềmchuyêndụngSPSSđểgiacôngcácsốliệukhảosát.

Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

Đánhgiám ứ c độsảnphẩmđào tạo củac á c trường c a o đẳngđáp ứ n g nhucầunhânlựcdoanhnghiệpkhuvựcđồngbằngBắcBộ

KếtquảkhảosátcácCBQLởDoNvềchấtlượngĐTđápứngnhucầucủa DoNởcảhaitrườngnhưởbiểuđồ2.1(mức1làthấpnhất,mức5làcaonhất).

SV của hai trường sau khi tốt nghiệp về làm việc tại DoN được đánh giá vềkiếnthứckỹnăngchuyênngànhởmứccaonhất

(32,2%ởmức4và4,4%ởmức5),cònởmứctrungbìnhthìrấtítDoNchấp nhận(ởmức3là47,4%).Nhưvậy,đốivớiDoN,khiđánhgiángườilaođộngriêngvềmặtkiếnthứcthìhọkh ắtkhenhấtvớitiêuchíkiếnthứcchuyênngành,cònkiếnthứclýluậnchungcóthểđápứngđượcyêucầuDoN( 34,1%ởmức2;43,6%ởmức3;23,3%ởmức4).Tuynhiênhọkhôngđánhgiácaovềmảngkiếnthứcxãhội bổtrợ(cóđến45,8%ởmức2-khônghàilòng)làmảngkiến thức rất quan trọng để nâng cao hiệu quả công việc Đây cũng là yếu tố làmngườilaođộnglàsảnphẩmĐTcủahaitrườngkhôngđượcđánhgiácao.

Sự thành thạo, chuyên nghiệpPhương pháp, quy trình 00

Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1

Ngoại ngữ được coi là phương tiện cần thiết đối với lao động trong ngành dulịch, đặc biệt đối với lao động tiếp xúc trực tiếp với khách nước ngoài Song, cácDoNdulịchchưahàilòngvớitrìnhđộngoạingữcủalaođộngl à S V h a i trường.Từbiểu đồ2.2chot h ấ y , k h ô n g D o N n à o t r o n g c á c D o N đ ư ợ c k h ả o s á t đánhgiávềkhảnăngngoạingữcủaSVđạtđượcmức5,cònmức4là1,2%,mức

3 là 33,1% ,và 41,2% đạt được ở mức 2 Trong khi đó, 24,5% lao động bị đánh giákhả năng ngoại ngữchỉ đạt ở mức 1 ( mức thấpn h ấ t ) , t r o n g t h ự c t ế , k h ô n g c ó DoN nào chấp nhận trình độ ngoại ngữ của người lao động ở mức độ 1, tức là dướimức trung bình quá nhiều Bên cạnh đó, việc trau dồi ngoại ngữ của SV không nênchỉ tập trungv à o t i ế n g A n h v ì t h ị t r ư ờ n g k h á c h d u l ị c h q u ố c t ế c ủ a c h ú n g t a h i ệ n nayngàycàngđa dạng.Thành thạoth êm nhiềungoạingữs ẽ là mộttrongnhữn glợithếcạnhtranhkhitìmkiếmviệclàm.

Kết quả khảo sát về kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn của SV tốt nghiệp thểhiện ở biểu đồ 2.3 Theo kết quả khảo sát nhu cầu DoN đối với nhân lực du lịch ởkhu vực đồng bằng Bắc Bộthì không có DoNn à o l ự a c h ọ n ở m ứ c 1 , m ứ c 2 v à mức 3, trong khi đó, SVh a i t r ư ờ n g đ ạ t m ứ c 2 l à 1 0 , 1 % v à m ứ c 3 l à

4 0 , 6 % Đ i ề u đó cho thấy, SV cả hai trường vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về nghiệp vụ và yêucầucủaDoNđốivớikỹnăngnghiệpvụthựctếđốivớingườilaođộnglàrấtcao.

Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1

Còn phương pháp và quy trình thì có thể tạm đáp ứng được yêu cầu củaDoN.Điều đó cho thấy phương pháp và quy trình của SVcả hai trường đã đáp ứngđượcphầnnàoyêucầucủaTTLĐ dulịchtrongbốicảnhhiệnnay.

Hiện kỹ năng mềm được đánh giá là chiếc chìa khóa vạn năng, có thể mở ramọi cánh cửa tuyển dụng Đó là những kỹ năng về cuộc sống, học tập, làm việc màngườilaođộngđãphảitrảiquasựrènluyệntrongmộtthờigiandàimớicóđược.

Qua biểu đồ 2.4, các DoN sử dụng lao động là sản phẩm của hai trường cónhững đánh giá chưa caovề kỹnăng mềm củaSV Nhiều DoNđánhg i á k ỹ n ă n g này ở mức trung bình và dưới trung bình Kỹ năng giao tiếp, ứng xử (59,3%); Kỹnăng lập kế hoạch, tổc h ứ c t h ự c h i ệ n ( 9 3 , 2 % ) ; K ỹ n ă n g đ i ề u p h ố i v à g i ả i q u y ế t xungđột(87%);Chịuáplựccôngviệc(84%).

Kết quả điều tra trên cho thấy, thực chất kỹ năng mềm của SV hai trườngchưathựcsựđápứngđượcyêucầucủaDoN.HiệnDoNngàycàngđềcaovaitròcủ a kỹ năng này và đòi hỏi người lao động phải đạt được ở những mức độ kỹ năngcao, thậm chí là cao nhất, bởi họ biết rõ kỹ năng mềm của nhân viên sẽ góp phầnquyếtđịnhsựt h à n h c ô n g củac ôn g việc, n ó c h i ph ối mố iq ua n hệ gi ữa c á c n h â n viênvớinhau,vớikháchhàngcũngnhưhiệuquảcôngviệc.

Lòng yêu nghềTinh thần trách nhiệmÝ thức kỉ luậtĐạo đức nghề nghiệp

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5

Hiện nay, các DoN yêu cầu rất cao đối với thái độ của người lao động, đặcbiệt đối với tiêu chí lòng yêu nghề và ý thức kỷ luật.Thực tế điều tra cho thấy, phầnlớn các DoN đều đánh giá thái độ của SV hai trường chỉ đạt mức trung bình: Lòngyêu nghề: 63,5%; Tinh thần trách nhiệm: 55,3%; Ý thức kỷ luật 53,1%; Đạo đứcnghề nghiệp: 62% Thậm chí có đến 6% DoN đánh giá các tiêu chí này ở mức thấpnhất (Mức 1) trong thang bậc biểu thịmức độhài lòng.Chính điều này đã ảnhhưởngđ ế n s ự t i n t ư ở n g c ủ a D o N v à o c h ấ t l ư ợ n g c ô n g v i ệ c đ ố i v ớ i độ in g ũ l a o độnglàSVcủahaitrường.

Tóm lại: Các kết quả thu được ở từng tiêu chí đã chỉ ra, hiện các DoN có xuhướngy ê u c ầ u ở n g ư ờ i l a o đ ộ n g t ư ơ n g đ ố i đ ồ n g n h ấ t , k h ô n g c ó q u á n h i ề u s ự tươngphảnvềsựlựachọncủacácDoN,sự đồngnhấtđóthểhiệnnhưsau:

+CácDoNđềucóyêucầucaođốivớiyếutốkỹnăngmềm,ngoạingữ,coi trọngtháiđộ,tác phong,kỷluậtcủa ngườilaođộng.

+ Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cũng vẫn là một yếu tố mà DoN yêu cầucao, tuynhiênhiệnnayđãkhôngcònlàyếutốđượccoitrọnghàngđầu.

+ DoN chỉ yêu cầu việc nắm vững kiến thức lý thuyết về phương pháp, quytrình ở mứcđ ộ t r u n g b ì n h , n h ư n g l ạ i đ ò i h ỏ i s ự t h à n h t h ạ o , c h u y ê n n g h i ệ p t r o n g thựctếcaohơnrấtnhiều.

Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu DoN vềsố lượng và cơ cấu ngànhnghềĐ Tt rì nh độ C Đ N mà DoNt u y ể n dụngở h a i t rư ờn g n h ì n chu ng được đá n h giáởmứcchưacaovàhiệnvẫnchưaphùhợpvớicơcấungànhnghềcủa

TTLĐ.Kết quảthểhiệnnhư ở bảng 2.1chothấycáctrườngh à n g n ă m m ớ i c h ỉ cungcấpđượckhoảng45-51%nhânlựctrìnhđộCĐNchocácDoN.

Tuyểnđủthe o yêu cầu(%) Khôngtu yển đủ(%) Đủ theoyêu cầu(%)

Kết quả sơ bộchot h ấ y , đ ể Đ T đ á p ứ n g n h u c ầ u D o N , C S Đ T v à D o N p h ả i có cơ chế hợp tác với nhau nhiều hơn nữa để người học được ĐT ra đạt được kiếnthức, kỹ năng và thái độ mà DoN mong muốn và CSĐT phải ĐT được đúng sốlượngvàcơcấungànhnghềmàDoNcần.

Thựctrạngvềquảnlýđàotạocủacáctrườngcaođẳngdulịchđápứngnhucầ unhânlựcchocácd o a n h nghiệpkhuvựcđồngbằngBắc Bộ

Nhàtrườngtổchứckhảo sát nhu cầu nhânlựccủaDoN

2 Xây dựng kế hoạch liênkếttuyểnsinh

Nhàtrườngcungcấpthôn g tin về khả năngĐT

DoNcungc ấ p t h ô n g tin về số lượng và chấtlượngn h â n l ự c đ ã Đ T đanglàmviệctạiDoN

Theo kết quả khảo sát ý kiến đánh giá khách quan từ các nhóm đối tượng thìmức độ thực hiện mới dừng ở mức chưa tốt dao động từ 37,7% tới 67,8%.Nguyênnhânphátsinhchênhlệchcónhiều,nhưngtheonhậnđịnhcủaCBQLtrườngvàGV,chủ yếu xuất phát từ năng lực lãnh đạo, từ sự lúng túng ngay trong khâu đầu tiên.Trongxâydựngkếhoạchliênkếttuyểnsinhchodùđâylàkhâucómứcđánhgiácaonhất:đốivớiCBQLtr ườngvàGVlà18,7%,vớiCBQLDoNlà21,5%,cònhoạtđộngtổchứckhảosátnhucầunhânlựccủaDoNđư ợcđánhgiáởmứcthấp:đốivớiCBQLtrườngvàGVlà63,8%;vớiCBQLDoNlà67,8%.Thựctế,nhàtrườ ngchưathựcsựđánhgiátầmquantrọngcôngtácnày.ViệcnắmbắtnhucầunhânlựcphíaDoNđượcthực hiện chủ yếu thông qua hình thức điện thoại, tuyệt nhiên chưa có giải pháp tíchcựckhitiếpnhậnthôngtinvềnhânlựctừphíaDoN,còncánbộchuyêntráchchưacónênảnhhưởngkhông nhỏtớihiệuquảhoạtđộngquảnlý. b,Quảnlýcôngtáctuyểnsinh

Bảng2.3:QuymôtuyểnsinhquacácnămcủacáctrườngCĐDL Cáctrường Năm2011 Năm2012 Năm2013 Năm2014

- Về quy mô tuyển sinh: Quy mô tuyển sinh của hai trường liên tục tăng trongnhữngnămqua, mặcdùkếtquảtuyểnsinhkhácaonhưnghầuhếtchưađạtkếhoạchcó rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là kế hoạch ĐT chưa phùhợp, sự gắn kết giữa ĐT và giải quyết việc làm còn chưa cao và chưa chú trọng đếncông tác hướng nghiệp và tuyểnchọn, do vậy chất lượng đầuv à o c ò n h ạ n c h ế v à mất cân đối giữa các ngành nghề Các hoạt động giới thiệu và quảng bá tuy đã thựchiệnnhưngvẫncònnhiềuvấnđềphảilàm.

- Về phương pháp tuyển sinh: Hiện nay, việc tuyển sinh của mỗi trường phụthuộc vào chỉ tiêu phân bổ của nhà nước cho các trường, từ đó lại phân chỉ tiêu chocác nghiệpv ụ ( k h o a h o ặ c c h u y ê n n g à n h ) k h á c n h a u , v ì v ậ y t u y ể n s i n h c h ư a đ á p ứngdượcNCNLcủaDoNtheoquyluậtcung- cầu.

- Về công cụ, phương tiện quản lý: Cả 2 trường đều vận dụng ban hành thêmcácvănbản quyđịnh, quytrìnhnhư thôngbáot u y ể n s i n h , h ư ớ n g d ẫ n đ ă n g k ý nhập học nhằm cụ thể hóa công tác tuyển sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất chongườihọcđăngkývàquảnlýcôngtáctuyểnsinh.

- Vềc á c h t h ứ c tuyểnsinh:Kếtquảkhảosátchothấy c á c h thứctuyển sinh họcnghềdulịchđượcthểhiệnởbiểuđồ2.6

Thông qua phương tiện thông tin đại chúng

Thông báo kèm CTĐT/ bồi dưỡng tới các Doanh nghiệp

Tiếp nhận HS từ các Doanh nghiệp

Hướng nghiệp và tư vấn nghề cho HS

Như vậy, tuyển sinh học nghề chủ yếu thông qua phương tiện thông tin đạichúng, bởi hiện nay các trường đã xây dựng website để giúp người học có thể khaithác những thông tin cơ bản về các trường, các kỳ tuyển sinh, ngành nghề ĐT, nhucầu nhân lực để lựa chọn nghành nghề, nơi học tập và làm việc.Tuyển sinh hàngnăm được các trường tổ chức hầu như đơn phương, không có sự trợ giúp của DoN,ngoại trừ một số DoN hợp đồng với trường để ĐT liên kết hay ĐT lại, và khôngtrườngnàocóhộiđồngtưvấntuyểnsinhmàcósựthamgiacủaDoN.

Tóm lại, quản lý công tác tuyển sinh chưa theo quy luật cung- cầu do cáctrườngchưacóđượcthôngtinvềNCNLcủacácDoN.

2.4.1.2 Quảnl ý pháttr iể nm ụ c tiêu, nộidungc h ư ơ n g t r ì n h đà ot ạ o đápứ n g n h u cầudoanh nghiệp a,Quảnlýpháttriểnmụctiêuđàotạo

Trongt h ự c t ế , m ụ c t i ê u Đ T t h ể h i ệ n t r o n g C T Đ T c ủ a c ả h a i t r ư ờ n g c ò n chung chung, chưa cụ thể, chưa thể hiện được năng lực đầu ra theo chuẩn nghềnghiệp Mục tiêu ĐT còn nặng về kiến thức chuyên môn, coi nhẹ mục tiêu ĐT vềtháiđ ộ , n ă n g l ự c x ã h ộ i v à p h ư ơ n g p h á p N h ư ợ c đ i ể m l ớ n n h ấ t t r o n g x â y d ự n g mục tiêu ĐT hiện nay của các trường, là không dựa trên thông tin từ DoN Điều đódẫntớimụctiêuĐTchưabámsátđượcyêucầucủaDoN.

Kết quả khảo sát về mức độ đáp ứng của mục tiêu ĐT so với yêu cầu của cácDoN như ở bảng 2.4.(Mức 1- Đápứng tốt, 2- Đápứ n g đ ư ợ c , 3 - C h ư a đ á p ứ n g được.TrênlàCBQLtrường, dướilàGV)

2 MụctiêuĐTthểh iệ nđ ư ợ c nănglựcđầu ra.

Kết quả từ bảng 2.4c h o t h ấ y c á c t r ư ờ n g đ ề u q u a n t â m x â y d ự n g m ụ c t i ê u ĐT hướng vàohình thành kiến thức,kỹ năng,t i n h t h ầ n t h á i đ ộ , đ ể s a u k h i t ố t nghiệp SV có thể thích ứng với nghề Tuy nhiên, mục tiêu ĐT ở các trường chưabámsát được chuẩn đầu ra theoyêu cầu của DoN,chỉ có 22,2% ýk i ế n đ ư ợ c h ỏ i chorằngđápứngtốt.

C B Q L t r ư ờ n g , 89% GV, 73% CBQL DoNv à 4 9 , 8 % S V đ a n g t h e o h ọ c , 5 4 % S V t ố t n g h i ệ p c ó trình độCĐN đang làmviệc tại DoNthừan h ậ n c h ư a t ồ n t ạ i h o ạ t đ ộ n g l i ê n k ế t trong xây dựng mục tiêuĐT 27%CBQLDoNthừa nhận hoạt động trên từngt ồ n tạisong chủ yếugiới hạn ởmức độ đôi khidướih ì n h t h ứ c c u n g c ấ p t h ô n g t i n , thamgiagópýmàkhôngtrựctiếpthamgiasoạnthảo.

SV tốt nghiệp CBQL DoN SV GV CBQL trường

Theo các điều kiện sẵn có của nhà trường S1

Theo đòi hỏi đầu ra của DoN Theo sự tiến bộ của KH-CN Theo đề xuất của DoN Theo đề xuất của khoa và tổ bộ môn

CTĐT được tổ chức xây dựng dựa trên chương trình khung do nhà nước banhành, việc thiết kế chương trình thường được các trường dạy nghề dựa vào chươngtrình khung với 80% phần cứng nên chưa mềm dẻo, linh hoạt để đáp ứng nhu cầuĐTnhânlựcđadạngcủacácDoN.

Về cơ bản, các trường đều quan tâm tới việc hiệu chỉnh CTĐT cho phù hợphơnvớinhu cầuthực tế,và việcsửađổi cũng theo cácchuẩnmựck h á c n h a u Trong thực tế, các trường đều lấy căn cứ từ các điều kiện sẵn có của trường để tiếnhànhhiệuchỉnhCTĐT(chiếmtới89%),trongđómộtphầncóchúýđếnsựtiếnbộ của KH – CN (chiếm 92%) và theo đề xuất của khoa và bộ môn ( 93,10% ) Tuynhiên, căn cứ theo đề xuất của DoN hay đầu ra của quá trình ĐT thì rất ít trườngquantâm,điềuđócũnggiảithíchvìsaoCTĐTvẫnchưabámsátthựctiễnDoN.

Kết quả khảo sát như ở bảng 2.5.(Mức 1 là phù hợp nhất sau đó giảm dầnđến5. TrênlàCBQLtrường, dướilàGV).

2 NộidungCTĐTđ ư ợ c hiệnđạihóa,phù hợpv ớ i xu h ư ớ n g p h á t tr iể nn g à n h n g h ềchuyênmôn.

5 NộidungCTĐTcó t ỉ lệ líth uy ết và t h ự c hànhhợplý.

6 Cấu trúc CTĐT được xây dựng theo môđun năng lực tích hợp giữa lý thuyết vàthựchành.

Qua số liệu của bảng 2.5, ý kiến đánh giá của CBQL trường ở mức 1 khôngcao,mức 3 được đánh giá dao động từ 10,0% đến 45,0%, còn mức 4 dao động từ10,0% đến33,2% Như vậy, CTĐThiện nay của các trường chưa đáp ứng nhu cầuĐT nhân lực củaDoN cũng như chưa phù hợp với xu thế phát triển của ngành Cấutrúc chưa hợplý,tínhliên thông vàđảmb ả o t í n h k h o a h ọ c c ũ n g c h ư a đ ư ợ c đ á n h giá cao Do vậy, các trường cần chú ý đến việc quản lý xây dựng chương trình chophùhợp,đảmbảotínhliênthông,nhằmtạođiềukiệnchoSVtiếptụchọctập.

Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1

Kỹ năng mềmThái độ nghề nghiệpKỹ năng nghề Về kiến thức

C T Đ T t h ể h i ệ n đ ư ợ c mục tiêu ĐT cao nhất là 23,8%, chương trình đảm bảo tính liên thông cao nhất là54,4%vàCTĐTphùhợpvớicácđiềukiệnthựctiễncủanhàtrườngđượcđánhgiáở mức 2 cao nhất là 54,0% Mức độ đánh giá phù hợp thấp nhất được các ý kiếnđánh giá dao động từ 1,3% đến 15,5% Đ i ề u n à y p h ả n á n h C T Đ T ở c á c t r ư ờ n g chưa thực sự phù hợp trong giai đoạn hiện nay Do đó, các trường cần rà soát lại đểbổsungnhữngnộidungkiếnthứcmớichophùhợpvớithựctiễn.

Bảng2.6:Đánhgiá của GV,SVvềtỷtrọnglýthuyếtvàthựchànhtrongCTĐT

Mức độphùhợp giữa nội dung CTĐT sov ớ i n h u c ầ u D o N c ũ n g l à m ộ t trongn h ữ n g n h â n t ố m a n g t í n h c h ấ t qu yết đ ị n h , ả n h h ư ở n g đếnquảnl ý đ ầ u v à o cũng như đầu ra Kết quả điều trac h o t h ấ y p h ầ n l ớ n đ á n h g i á ở m ứ c t r u n g b ì n h , mứcphùhợptươngđốicaovàcaocótỷlệlựachọnkháthấpnhư ở biểuđồ2.9.

+ Về thái độ nghề nghiệp: Được CBQL trường và GV đánh giá tương đốithống nhất, có tới 13,5 đạt mức đột ư ơ n g đ ố i c a o v à 6 8 , 7 đ ạ t m ứ c t r u n g b ì n h

C ò n kỹn ă n g m ề m t h e o đ á n h g i á c ủ a n h ó m C B Q L t r ư ờ n g v à G V l à 4 1 , 5 ( m ứ c t r u n g bình),cònởmứcđộthấpvàtươngđốithấpvẫnchiếmtỉlệcao.Nhưvậy,kỹnăng mềmlàđiểmyếunhấttrongcôngtácdạynghề.

-Vềhoạt độngliênkếtxây dựng nội dungCTĐT:

2 Liên kết phát triển kỹnăngnghềchoSV

Quản lý hoạt động liên kết xác định mục tiêu kiến thức và xây dựng CTĐTđượcCBQL DoN thống nhất khẳng định là rất cần thiết thông qua tỷ lệ 68,5%;cònvớimứcđộkhôngcầnthiếtphảiquảnlýnộidungnàylà2,75%.Đángchúýlà2nội dung quản lý: Liên kết phát triển kỹ năng nghề cho SV và Liên kết xây dựngCTĐTphùhợpyêucầucủaDoNrấtđượccoitrọngvớitấtcảcácđốitượngđạttỷlệ cần thiếtn h ấ t l à 7 8 , 9 % T r o n g h a i n ộ i d u n g đ ó , n h ó m C B Q L

CBQL trường và GV, đa phần đều thống nhất khẳng định nội dung quản lý liên kếtphát triển kỹ năng nghề cho SV là cần thiết nhất (tỷ lệ 85,4% ), tuy nhiên, mức độthựchiệnkhôngnhư mongđợi.

DoNthamdự các hội thảokhoahọcvềnângcaochấtlượng vàhiệuquảĐT.

Trường nhận thông tin từcácD o N vềnhữngđềxuất,kiếnnghị ,điềuchỉnhmụctiêu,nộidungCTĐTph ùhợpvới DoN.

QuakhảosátýkiếncủaDo N ở bảng2.8vềviệchuyđộngcácchuyêngiacủaDoN tham gia xây dựng CTĐT cho thấy: Việcc á c t r ư ờ n g m ờ i C B Q L t r ư ờ n g và CBQL DoN tham dự các buổi hội thảo khoa học để nâng cao chất lượng và hiệuquả ĐT, thì có đến 67,75% CBQL DoN cho rằng chưa bao giờ tham dự và 66,50%chưaquant â m đ ế n v i ệ c l i ê n k ế t c ù n g n h à t r ư ờ n g x â y dựngn ộ i d un g C T Đ T c h o phùhợpvớinhucầucủaDoN.

Quảnlýtổchứcquátrìnhdạyhọcnghềdulịchđápứngnhucầudoanhnghiệp92 2.4.3 Quảnlýcácyếutốđầura

Đây là mộttrong nhữngnội dung được cáct r ư ờ n g đ ặ c b i ệ t q u a n t â m v à được xem như chìa khóa nâng cao chất lượng Tuy nhiên, trên thực tế, việc quản lýtổ chức quá trình dạy học tại trường còn gặp nhiều khó khăn, bởi hiện nay cáctrường chủ yếu vẫn giảng dạytheoniên chế.T ứ c l à x o n g g i a i đ o ạ n h ọ c l ý t h u y ế t và thực hành cơ bản tại xưởng/ phòng thực hành của trường, SV sẽ được gửi xuốngDoN đểtiếnhànhthựctập.

Chất lượng sản phẩm đầu ra bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó yếu tốquant r ọ n g p h ả i k ể đ ế n l à h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c h i ệ n n a y c ủ a n h à t r ư ờ n g D o v ẫ n giảng dạy theo kiểu truyền thống, giáo trình, tài liệu giảng dạy chưa được hoànthiện và vẫn nặng về lý thuyết cho dù đã có nhiều thay đổi rất tích cực trong thờigian gần đây Thêm vào đó, trình độ của đội ngũ

GV tuy được nâng cao và bồidưỡng liên tục nhưng vẫn còn chưa thật sự tâm huyết, một bộ phận SVý thức chưacao trong việc học tập, nghiên cứu và tham gia các hoạt động trong thời gian học ởtrường Đây là những khó khăn không dễ khắc phục nếu muốn thực hiện việc ĐTđápứngnhucầuDoNmộtcáchhiệuquả.

Quakếtquảđiềutraởhaitrường,việcquảnlýthựchiệnnộidungdạyhọc theo phân cấp từ Bộ môn đến Khoa, Phòng ĐT và Ban giám hiệu với đầy đủ các kếhoạch, quy trình chitiết vàc ô n g k h a i , t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n m ộ t c á c h b à i b ả n v à c ó điều chỉnh kịp thời khi cần thiết, đồng thời, có các bộ phận kiểm tra và giám sátđúng quy định Kết quả này cho thấy quản lý hoạt động giảng dạy trong các trườngđãđượcquantâmchỉđạoxátsaongaytừđầunămhọc.

Tuy nhiên qua bảng khảo sát 2.15, khi đánh giá về khả năng bảo đảm phầnhọc thực hành của SV qua đánh giá của CBQL trường, GV thìchỉ có 44% được hỏicho là bảo đảm và SV là 38,7% Như vậy, tỷ lệ đảm bảo phần học thực hành đúngtheoCTĐTđốivớitừngSVlàthấp.

Khi đánh giá về hiệu quả sử dụng PTDH và các phương pháp giảng dạy tạitrường đều docác Khoa, bộ môn chịu trách nhiệmvàkhông thốngn h ấ t t h e o m ộ t quy trình,quy định nào mà chủ yếu docác Khoa, bộmôn tựl ự a c h ọ n h ì n h t h ứ c đánhgiátrướckhithựchiện.

Về các phương pháp giảng dạy đang được áp dụng trong thực tế, kết quả thuđượcquakhảosátthểhiệntrongbảng2.16.

Kết quả cho thấy hiện nay GV đang rất cố gắng vận dụng các phương phápdạy học tích cực kết hợp với phương pháp dạy học truyền thống để thực hiện hoạtđộng dạy, song thực tế các trường vẫn đang áp dụng các phương pháp giảng dạytruyền thống là chính như GV vẫn thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình(Mức thường xuyên là

71,6%) Đáng lưu ýlà một số phương phápt í c h c ự c v ố n đượccoilàphươngphápchủđạotronghoạtđộngĐTNlạicótỷlệápdụngthường xuyên thấp như: Thực hành theo năng lực hành nghề chiếm 54,8%; thực hành theotừngbàitạixưởngtrườngchiếm53,8%;trựcquanvàphântíchchiếm52%

….Phương pháp dạy học tích hợp theo NLTH vẫn còn vấp phải nhiều trở ngại dohạn chế về trang thiết bị, vật tư thực tập, đặc biệt là nguyên vật liệu thực hànhthườngxuyênluôntrongtìnhtrạngkhôngđủhoặccungứngchậm.

Các trườngđã chú ý quan tâm quản lý hoạt động rèn luyện của SV, nắm bắtnhữngbiểuhiệntíchcựcvàtiêucựctronghọctậpvàrènluyện,đểtừđó,nhàtrườngcónhữngbiệnph áppháthuycácyếutốtíchcực,hạnchếnhữngbiểuhiệntiêucực.

Tuy nhiên, công tác quản lý HS-SV gặp không ít khó khăn Qua trao đổi vớiCBQLtrườngvàGV,thôngthườngsốlượngSVhọcCĐNchỉổnđịnhtừnămthứ2, khi mà việc ôn luyện thi lại đại học, cao đẳng không thành Ngoài ra, SVhệ nàykhông có tính tự giác cao nên thích chơi, ra ngoài ở ngoại trú để được tự do….Dođó, công tác quản lý gặp rất nhiều khó khăn, nhất là khi nhà trường lại không có kếhoạch phối hợp tốt với địa phương và gia đình SV Vì vậy, tỷ lệ SV lên lớp hàngngàythườngchỉđạt70%đến80%.Cũngtheobáocáohàngnămtừcáctrường,tỷlệSVb ịbuộcthôihọcdoviphạmquychếkhoảngtừ 7%đến10%.

TấtcảcáctrườngđềucụthểhóacácvănbảnphápquycủacácBộliênquanvềcông tác quản lý SV bằng các quy định của nhà trường kèm theo các biểu mẫu quảnlývàđánh giákếtquả.Tuynhiên,khikhảosáttrựctiếpcácvănbảnvàbiểumẫucủacác trường thì 100% chỉ phù hợp cho quản lý

SV và hoạt động học tập theo phươngthứcĐTtheoniênchếvàphầnlớnkhôngápdụngđượcchohìnhthứcĐTtínchỉ. Kết quả bảng2.17chothấy cáctrường đềuđãtriển khaivàq u ả n l ý h o ạ t động học tập,rèn luyện củaSVt ư ơ n g đ ố i t ố t n h ư h o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p , r è n l u y ệ n trong các buổi tham quan, đi thực tế (52,7% đánh giá tốt); hoạt động học tập,rènluyện trong giờ học cả lý thuyết và thực hành (77,1% đánh giá tốt) Tuy nhiên, cácnội dung khác (có các yếu tố bên ngoàitác động) thìmức độđánhgiák h ô n g c a o , chỉ khoảng50% trở xuống Hơn nữa, như đã nói ở trên, việc tổ chức ĐT vẫn theohìnhthứcniênchếchứchưacósựđổimớitheohìnhthức tínchỉhoặcchuẩnđầura,vìv ậycácnộidungquảnlývẫnchỉtheocáchthứccũ.

Mứcđộđánhgiá(%) Tốt Khá Trung bình Yếu kém

2 Hoạtđộnghọctập,rènluyệntronggiờhọc thựchànhởxưởng/phòngthực hành 76,7 13,5 6,1 3,7

5 Hoạtđộng họctập,rènluyệnngoạikhóa,đoànthể…tạitrường 52,7 41,5 3,1 2,7

6 Hoạtđộng họctập,rènluyệnngoạikhóa,đoànthể… ngoàitrường

Về phía người học, qua đánh giá của GV giảng dạy, quá trình tự học, tựnghiên cứu của SV rất yếu, mà ở đây nguyên nhân chủ yếu là ý thức bản thân chưatốt Những SVnày phần nhiều không nhận thức rõ mục đíchhọc tập,h ọ c c á i g ì , họcđểlàm gì,họcnhưthếnào,họcchoai…

Trong thời gian qua, các trường đã từng bước thử nghiệm và cải tiến cácphương pháp kiểm tra - đánh giá như vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập và thuyết trìnhnhóm Điều này thúc đẩy GVv à S V c ó n h ữ n g t h a y đ ổ i t h í c h ứ n g t r o n g v i ệ c d ạ y và học Nhà trường khuyến khích việc rađề thi theoh ư ớ n g p h á t t r i ể n t ư d u y l ý luận, hạn chế kiểu ra đề nặng về tái hiện và đang phấn đấu áp dụng thi trắc nghiệmchocácmônhọclýthuyết.

Thực hiện theo quyĐánh giá công bằng,Nội dung đánh giáTác dụng giáo dục chế ĐTkhách quanphù hợpHS

Rất tốt Tốt Chưa tốt 79.1

Biểuđồ2.12:ÝkiếncủaCBQLtrườngvềkiểmtra,đánhgiákếtquảhọctập Ý kiến đánh giá của CBQL trường về chất lượng của hoạt động, kiểm tra vàđánh giá kết quả học tập ở mức tốt chiếm tỷ trọng lớn dao động từ 45,8% đến79,1% Điều này cho thấy các trường đã thực hiện khá tốt quy chế ĐT,t h ự c s ự đ ã có được sự đánh giá tương đối khách quan và điều đócótác dụng giáod ụ c S V trong nhà trường phấn đấu vươn lên trong học tập Nội dung đánh giá đã có sự phùhợp, vừa sức với đối tượng người học Tuy nhiên, theo kết quả điều tra trung bìnhkhoảng 22.6% khẳng định hoạt động kiểm tra, đánh giá vẫn còn chưa tốt ở một sốnộidungnhưchưaquảnlýtốtviệcđánhgiákếtquảhọctậptheonănglực.

Nhìn chungcác trường buông lỏng quản lý việc thực hiện quá trình dạy họccủaGVhiện nay bởi cả hai trường mới chỉ quantâmt h ố n g k ê s ố l ư ợ n g g i ờ d ạ y chứ chưa đánh giá chất lượng giảng dạy của GV Bằng chứng duy nhất để đánh giáchất lượng giảng dạy là Hội giảng các cấp, tuy nhiên chỉ có hội giảng cấp trường làcó Hội đồng đánh giá tương đối chính xác và khách quan về bài giảng dự thi, cònHội giảng cấp khoa vẫn mang tính hình thức, kém chất lượng Khi trao đổi với cácCBQL trường và

GV thì đôi chỗ trong hoạt động quản lý vẫn mang tính hình thức,chung chung, nhưk h o a c ù n g t ổ b ộ m ô n c ó k i ể m t r a t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u , n ộ i d u n g dạy học nhưng đánh giá hết sức sơ sài, không có tiêu chí rõ ràng và hầu hết đềukhôngcóbiênbảnkếtluậnhoặcbá ocá o tổngkếttheođị nh kỳvề việcnày.Hay như GV vẫn chuẩn bị bài, giáo án lên lớp để giảng dạy còn mục tiêu, nội dung chitiết ghi trong giáo án cũng không ai đánh giá cụ thể và khi kết thúc giảng dạy, việcđánhgiácóđạtmụctiêuhaykhônghầunhưbịthảnổi,khôngaiquảnlýĐ á n h giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung dạy học hầu như chỉ dựa vào kết quả học tậpcủaS V s a u k h i kếtthúc h ọ c kỳ, đâ y c ũ n g c h í n h l à điểmy ế u củahoạtđộng sinhho ạttổbộmôncủakhoaởcáctrườnghiệnnay.

Đánhgiáchungvềthựctrạngquảnlýđàotạocủacáctrườngcaođẳngdul ịchđápứngnhucầunhânlựckhuvựcđồngbằngBắcBộ

Trêncơ sởl ý luận, thựctrạngvề côngtácQ L Đ T theohướng đápứ ng nhu cầuDoN,tácgiảcómộtsốđánhgiánhưsau:

- Các điều kiện bảo đảm chất lượng ĐT đã được cải thiện, đồng thời hoạtđộng kiểmđịnh chất lượng dạy nghề vàđ á n h g i á k ỹ n ă n g t r o n g n h à t r ư ờ n g đ ã đượctriểnkhai.

- Các trường cóxu hướng đa dạng hóa hình thức, phương thức ĐT vàĐ T theohướngđápứngnhucầuDoN.

- ĐộingũCBQLở c á c trường tr ẻ n ă n g độ ng, sángt ạo v à bắ t đầuti ếp c ậ n cáchpháttriểnchươngtrìnhdạyhọchiệnđại.

- Chất lượng ĐT và hiệu quả ĐTN du lịch ở các trường chưa cao, chưa đápứngđượcnhucầucủaDoNvàxãhội.

- Quản lý đầu vào như quản lý mục tiêu, CTĐT chưa có sự gắn kết với DoN.Quản lý các điều kiện bảo đảm chất lượng đã được quan tâm chỉ đạo nhưng cònchung chung và hình thức Quản lý quá trình dạy học vẫn theo kế hoạch dạy họchàng năm cứng nhắc, chưa tổ chức ĐT theo học chế tín chỉ hoặc theo NLTH, chưathực sự quan tâm đến chất lượng đầu ra Cơ chế quản lý vẫn còn mang tính hànhchính,sựvụmàchưaquảnlýtheochấtlượng.

- Chất lượng, số lượng đội ngũ GV chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mớiCTĐT, thiếu kinh nghiệmthực tế, GVluôn tự hàilòng với mình ítc h ị u h ọ c v à năng lực tự học yếu ĐT, bồi dưỡng quản lý chưa thựcs ự đ á p ứ n g n h u c ầ u p h á t triển năng lực chuyên môn và tính chuyên nghiệp CSVC, PTDH không đáp ứngđượcyêucầucủađổimớivớiphươngthứcĐTtheoNLTH.

- Quản lý đầu ra chưa tốt còn bị buông lỏng bởi việc xây dựng chuẩn đầu rachỉ mangtínhchủ quan, một chiều và chỉđápứng theocác điều kiện hiện cóc ủ a nhàt r ư ờ n g c h ứ c h ư a đ á p ứ n g đ ư ợ c y ê u c ầ u t h ự c t ế c ủ a D o N H o ạ t đ ộ n g t ư v ấ n giới thiệu việc làm cho SV tốt nghiệp gần như bị bỏ ngỏ, hoặc chỉ thực hiện nhấtthời,thiếutínhhệthốngvàkhôngcóbộphậnchuyêntrách.

- Công tác duy trì và phát triển mối quan hệ giữa nhà trường và DoN chưađược triển khai một cách hệ thống và chưa mở rộng về nội dung, hình thức dẫn đếnthông tin phản hồi haichiều giữa các bên gần như không cóv à k h ô n g a i q u ả n l ý Hệ thống ĐT chưa thiết lập được mối quan hệ mật thiết với DoN cũng như chưa cóhệthốngthôngtinvềTTLĐ,dovậyĐTvẫnchưagắnkếtvớinhucầucủaTTLĐ.

- Kinh tế phát triển nhu cầu học tập tăng, tạo điều kiện cho các trường dạynghề thu hút người học, mở rộng quy mô và hội nhập tạo cơ hội việc làm và sứccạnhtranhmới.

- DânsốViệtNamđangtrongđộtuổilýtưởngđểĐTtrởthànhlaođộngcó taynghề,KH-CNpháttriểnđổimới quảnlý,phương phápdạyhọc.

- Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2011- 2020,cùng quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/04/2011 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020; Quy hoạch pháttriểnnhânlựcViệtNamgiaiđoạn2011-2020.

- Chủ trương về phân cấp quản lý, nâng cao quyền tự chủ và trách nhiệm xãhội cho các CSĐT sẽ tạo cơ hội cho nhà trường phát huy quyền tự chủ trong việcpháttriểnchươngtrìnhvàtổchứcĐTtheohướngđápứngnhucầuDoN.

Trường sẽ không hoàn thành được sứ mệnh của mình là ĐT đáp ứng nhu cầuDoN và sẽ khó lòng tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường cạnh tranh nếukhôngđổimớiQLĐTtừhướngcungsanghướngcầu.

Quản lý đầu vào đang gặp khó khăn mà nguyên nhân cơ bản là các trườngchưacónhữnggiảiphápcầnthiếtcũngnhưchưathiếtlậpđượcmốiquanhệgắn bó, thường xuyên với DoN để có được thông tin về nhu cầu nhân lực của DoN mộtcáchchínhxác,kịpthời,bởivậytuyểnsinhvẫnchưatheoquyluậtcung-cầu.

ChưaquảnlýtốtviệcpháttriểnCTĐTnênnộidungchươngtrìnhcònchậmđổim ớ i V i ệ c p h á t t r i ể n C T Đ T cũ n g đ ư ợ c q u a n t â m c h ỉ đ ạ o n h ư n g c h ư a đ i v à o quyt r ì n h , đ ị n h k ỳ c ụ t h ể v à đ ặ c b i ệ t , p h ầ n l ớ n v i ệ c t ổ c h ứ c v ẫ n m a n g t í n h m ộ t chiềudoCSĐT tự t h ự c h i ệ n , t ự côngbốvà khôngcós ự thamg i a củaDoN, dẫnđếnCTĐTvẫncònkhoản gcáchlớnvớithựctiễnDoNvàsựtiếnbộcủaKH–CN. Các trườngc h ư a q u a n t â m đ ú n g m ứ c đ ế n v i ệ c p h á t t r i ể n v à b ồ i d ư ỡ n g đ ộ i ngũ GV để đáp ứng được yêu cầu đổi mới chương trình và phương thức ĐT theomô-đun kỹ năng hành nghề Đồng thời, các điều kiện đảm bảo chất lượng nhưCSVC, PTDH còn lạc hậu và thiếu so với nhu cầu ĐT cũng như chưa thể đáp ứngngayvềmặtsốlượng,mứcđộhiệnđại

Quảnlýquátrìnhdạyhọckhôngcóđầyđủđiềukiệnthựchiệnnênhầunhưlại triển khai theo phương thức cũ – quản lý hành chính, lấy kế hoạch cứng theo nămhọc,họckỳđểthựchiện,khôngtổ chứctheođúngnănglựccủatừngSVdẫnđếncáchoạtđộngdạyhọccũngphảivậnhànhtheoniênchế. ĐT liên kết giữa nhà trường và DoN là yếu tố cần thiết để ĐT đáp ứng nhucầu DoN, song việc tổ chức ĐT liên kết còn hạn chế do trường chưa lựa chọn đượcmôhìnhhợplýcũngnhưchưathiếtlậpđượccơchếliênkếtphùhợp.

Quản lý đầu ra cũng bị ảnh hưởng của quá trình dạy học nên cách thức đánhgiá chuẩn đầu ra không có đổi mới, các CSĐT vẫn tiến hành thi tốt nghiệp theo cáchthức cũ, không có sự tham gia của DoN Đánh giá riêng biệt lý thuyết, thực hành vàcấpvănbằngtheoquyđịnh.Trongquátrìnhđánhgiáchưacósựkếthợpchặtchẽgiữatrường,DoNvàđá nhgiátrongchưathốngnhấtvớiđánhgiángoài.

Quản lýcông tác tư vấn, giới thiệu việclàmchongười học tốt nghiệph ầ u như bị bỏ trống, không có bộ phận chuyên trách, phương tiện và hệ thống quản lý.Hơn thế, nhiều DoN Du lịch chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực và cáctiêu chuẩn trong ngành còn chậm được ban hành Một số DoNchưa xây dựng đượctiêu chuẩn công việc và chưa quan tâm giải quyết mối quan hệ giữa sử dụng và bồidưỡnglaođộng.

Thực trạng nêu trên cho thấy để các trường có thể thực hiện ĐT đáp ứng nhucầu DoN cần có những biện pháp quản lý hữu hiệu thì việc tổ chức ĐT và QLĐTđápứ n g n h u c ầ u D o N m ớ i c ó t h ể đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g k ế t q u ả k h á c b i ệ t t h e o h ư ớ n g chấtlượng, đápứngđượcyêucầucủathựctiễnDoN.

ĐịnhhướngđàotạonhânlựcngànhdulịchkhuvựcđồngbằngBắcBộđến năm2020

Ngành du lịch đã bắt đầu hội nhập ngày càng sâu rộng và hiện nay, sự cạnhtranhtrong n gàn hd u lịchkhông d ừn gl ại ởc ạ n h tr an hg iữ acá cDo N t r o n g n ướ c màlàsựcạnhtranhmangtầmquốctế.Vớithựctếvềchấtlượngphụcvụ,ngànhdu lịch Việt Namđã vàđang đặt ra câu hỏi cần cóc â u t r ả l ờ i t h ỏ a đ á n g :"Vìs a o lao động du lịch của chúng ta chưa được bạn bè trên thế giới đánh giá cao?" Mộtquốc gia muốn phát triển ngành du lịch chuyên nghiệp cần có nguồn nhân lựcchuyên nghiệp, đạt trình độ chuẩn quốc tế, bởi vậy ĐT nhân lực cho ngành du lịchkhông chỉ tính riêngc h o n g à n h m à n h à n ư ớ c c ũ n g r ấ t c ầ n q u a n t â m Đ ể đ á p ứ n g nhu cầu ngày càng tăng của xã hội về số lượng cũng như chất lượng nhân lực trongngành du lịch, Bộ VH-TT&DL đã đặt ra mục tiêu, phấn đấu đến năm 2015 sẽ đápứngđượcnhucầuvềlaođộngdulịchtrực tiếpvàgiántiếp.Đếnnăm2020cóítnhất 870.000 lao động du lịch trực tiếp đạt chuẩn khu vực và thế giới và trên 2,2triệuđến2,5triệulaođộngdulịchgiántiếp.

Theođ ó , t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 - 2 0 1 5 , c á c n h i ệ m v ụ v à g i ả i p h á p c h ủ y ế u được đặt ra: Tăng cường quản lý nhà nước về ĐT nhân lực ngành; xây dựng chuẩn(tập trung vào chuẩn kỹ năng nghề) và thực hiện chuẩn hóa một bước nhân lực dulịch, phù hợp với các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế để tạo điều kiện cho hội nhập vềlao động trong du lịch; phát triển mạng lưới trường, bồi dưỡng nghiệp vụ đảm bảoliên kết chặt chẽvà cân đối giữacác bậc ĐT,n g à n h n g h ề Đ T v à p h â n b ố v ù n g , miền hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển du lịch quốc gia; xây dựng, công bốvà thực hiện chuẩntrường đểnâng caonăng lựcĐ T , b ồ i d ư ỡ n g ; đ ẩ y m ạ n h ứ n g dụng KH-CN tiên tiến vào công tác nghiên cứu, thống kê phục vụ ĐT; tăng cườnghuy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước cho ĐT nhân lựcngành;tạomôitrườngthuận lợichoĐT,bồidưỡngnhânlựcngànhtheonhucầu

DoN.Trongt h ờ i g i a n t ớ i , m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c d u l ị c h đ ồ n g b ằ n g BắcB ộ l à x â y d ự n g đ ư ợ c đ ộ i n g ũ n h â n l ự c đ ủ v ề s ố l ư ợ n g , c â n đ ố i v ề c ơ c ấ u ngành nghề và trình độ ĐT, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầupháttriểnnhanhvàbềnvững.

Theo dự báo của quy hoạch, nhu cầu nhân lực về số lượng tại thời điểm năm2020củacác địa phương trong vùng Bắc Bộlà 998.300n g ư ờ i , t r o n g đ ó 2 9 8 0 0 0 lao động trực tiếp trong du lịch và 700.300 lao động gián tiếp Về chất lượng, nhânlực dulịch vùng phải cóđầy đủ kiếnt h ứ c , k ỹ n ă n g q u y t r ì n h k ỹ t h u ậ t n g h i ệ p v ụ , kỹnăngchuyênmôn,kỹnănggiaotiếp,tinhthầnvàtháiđộphụ cvụchuđáotậntụy.Cónănglựcn goạ i ngữ,tinhọc đảmbảoyêucầucủatừngnghiệp vụ cụthể.Về cơ cấu, nhân lực du lịch của mỗi địa phương trong vùng phải đảm bảo hợp lýgiữa các trình độ ĐT (trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp), giữa cácloạidulịch,cácchuyênngànhvàlĩnhvực,giữacácnghềvàgiữacácđịaphương. Để góp phần phát triển du lịch vùng, cần quán triệtcác giải pháp phát triểnnguồn lực dulịch vùng, đến năm 2020,tầmnhìn2030,mỗi vùng theo đặct h ù v à khảnăngcủamìnhsẽcóhệthốnggiảiphápkhácnhau,baogồm:

- Hoàn thiện và đẩy mạnh quản lý nhà nước về phát triển nhân lực dulịch:Xây dựng và hoàn thiện chính sách, cơ chế và cụ thể hóa văn bản quy phạmpháp luật về phát hiện, bồi dưỡng, ĐT sử dụng nhân lực du lịch địa phương theohướng tạo môi trường thuận lợi đẩy mạnh xã hội hóavà phát triển nhân lực thựchiện cơ chế thị trường có sự quản lý nhà nước để phát triển nhân lực Thực hiện tốtchính sách tài chính về ĐT, bồi dưỡng nhân lực cũng như xây dựng và phát triển hệthống thông tin TTLĐ phục vụ, nắm bắt nhu cầu, gắn kết cung - cầu về nhân lực dulịch Cải cách hành chính trong quản lý phát triển ngành với sự phân công, phân cấpcụ thể, rõ ràng xác định trách nhiệm và quyền lợi các thành phần tham gia phát triểnnhânlực,tiếptụccảicáchthủ tục hànhchính,đổi mớikiểmtra.

- Quy hoạch lại hệ thống CSĐT, dạy nghề và cơ sở nghiên cứu về du lịch cáccấp ĐT và đổi mới nội dung chương trình, phương pháp ĐT: Áp dụng hệ thống tiêuchuẩn quốc gia thống nhất CSVC kỹ thuật các CSĐT, cơ sở nghiên cứu về du lịchphù hợp với yêu cầu phát triển ngành, đổi mới nội dung chương trình và phươngphápĐT,nghiêncứuvềdulịchđịaphương.

-Xây dựng đội ngũ GV có trình độ cao:Phát hiện ĐT và sử dụng đội ngũ

GVcó trình độ cao có khả năng gắn kết ĐT, nghiên cứu khoa học với thực tiễn củangành.Các địaphươngcủađồngbằngBắcBộcầ ncóbiệnphápthuhútlaođộn gcótaynghềcao,nghệnhân,cácnhàquảnlýgiỏi.

- Xây dựngCSVC phục vụ phát triểnn h â n l ự c d u l ị c h:Đầu tư xây dựngnhữngCSĐTdulịch,nângcấphiệnđạihóađểđạttiêuchuẩn.

- Tăng cường hợp tác quốc tế phát triển du lịch: Đưa nội dung ĐT phát triểnnhân lực du lịch vào cam kết hợp tác đa phương và song phương của địa phương.Tập trung ĐT, bồi dưỡng GV,SV du lịch; trao đổi thực tập, xây dựng cung cấpchươngtrình,giáotrình, xây dựngC S V C k ỹ t h u ậ t Đ ổ i m ớ i s ứ c h ú t m ạ n h c ó nguồn đầu tư nước ngoài phục vụ phát triển ngành, có chính sách, cơ chế tạo điềukiện thuận lợi để tăng cường thu hút chuyên giagiỏi làngười nước ngoài,n g ư ờ i Việt namở nước ngoài.Tạo điều kiện để CSĐT,dạy nghề vàn g h i ê n c ứ u d u l ị c h củatừngđịaphương,mởrộnghợptácliênkếtđểpháttriểnnhânlực. Để có được nhân lực du lịch đáp ứng các yêu cầu nêu trên, trong khi Bộ VH- TT&DL thực hiện quy hoạch phát triểnnguồn nhân lực du lịch đến năm 2020t h ì các địa phươngcủavùngcũng cầnchủđộng xây dựngc h ư ơ n g t r ì n h p h á t t r i ể n nhân lực du lịch Các chương trình này sẽ tích hợp thành chương trình phát triểnnhânlựccủacảvùngđồngbằngBắcBộ.

Cuối năm 2015, theo lộ trình, Việt Nam sẽ chính thức gia nhập Cộng đồngkinh tếA S E A N ( A E C ) v ớ i b a l ĩ n h v ự c l ớ n l à t h ư ơ n g m ạ i h à n g h ó a , t h ư ơ n g m ạ i dịch vụ và lao động Trong đó, các nước đã ký Hiệp định công nhận lẫn nhau với 8nghề (kế toán, kiến trúc, kỹ sư, nha sỹ, bác sĩ, y tế, điều tra viên, du lịch) Theo đó,nghề du lịch được đánh giác ó t á c đ ộ n g n h i ề u n h ấ t H i ệ n c ó 6 n g à n h n g h ề t r o n g lĩnh vực du lịch được công nhận vào cuối năm 2015 khi gia nhậpA E C l à : B u ồ n g , lễ tân,nhà hàng,chếbiến món ăn, đại lý lữhành vàđ i ề u h à n h t o u r D ù c h ư a c ó con số thống kê chính thức, nhưng 6 ngành nghề này chiếm số lượng lớn trong số1,4 triệu lao động của lĩnh vực du lịch Trong năm tiếp theo,các ngành nghề kháctrong lĩnh vực du lịch sẽ được công nhận Chỉ có riêng lĩnh vực

Hướng dẫn viên tạmthời chưa được các nước trong khối ASEAN đề cập đến, với lý do nghề này có đặcthùlàgiớithiệuthôngtincủatừngnước,giữbảnsắcvănhóa,nêncầnngườisởtại.

Việc thừa nhận nghề lẫn nhau giữa các nước ASEAN, trong đó có nghề dulịch, vừa là cơ hội, nhưng cũng là thách thức lớn đối ngành du lịch Việt Nam Theophản ánh của các trường ĐT lĩnh vực du lịch, việc chưa có khung trình độ quốc giavới ngành nghề du lịch đang gây khó khăn cho các trường trong việc thiết kế nộidung Khung trình độ quốc gia sẽ quy định tiêu chuẩn ĐT từng nghề, trong đó cótham chiếu tương thích với Bộ tiêu chuẩn nghề Asean Tuy nhiên, đến nay cáctrườngvẫntựmàymòtheokhung trìnhđộsẵncótừtrước Hiệnnaycót ới 3bộtiêu chuẩn trình độ nghề, các trường có thể tham khảo là chương trình VTOS dự ánEU (10nghề), chương trình BộV H -

Việc gia nhập AEC vừa là cơ hội vừa là thách thức với nghề du lịch bởi cácDoNsẽc ó c ơ h ộ i h ơ n t r o n g v i ệ c l ự a c h ọ n n h â n s ự n ư ớ c n g o à i , n h ư n g đ ồ n g t h ờ i các lao động Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn Do đó, cơ quan chức năngphải sớm gấp rút có bộ tiêu chuẩn thuộc Khung trình độ quốc gia để các DoN thamchiếu ĐT nhân lựctrong nước phùhợptiêu chuẩn chung,t r o n g đ ó đ ặ c b i ệ t l ư u ý đến trình độ ngoại ngữ và kỹ năng mềm cho SV Điểm yếu của lao động nước tachínhlàthiếukỹnăngmềmnhưlàmviệctheonhóm,giaotiếp,sửdụngvitính… Bêncạnhđólàngoạingữyếuvàtácphongcôngnghiệp(kỷluậtvàtráchnhiệm)cònthấp.Khảnăngtrìnhbày, thuyếttrình,truyềnđạt,tinhthầnđồngđội,cáchxửlýcôngviệckhi gặp khủng hoảng… của người lao động còn rất yếu. Trình độ ngoại ngữ của laođộng cũng kém hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực, có khoảng cách khá xasovớiPhilippineshayTháiLan.

Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, nếu như SV thiếu và yếu các kỹ năng mềm,kỹnăngnghềnghiệpsẽkhókhăntrongquátrìnhhộinhậpASEAN.ĐểSVtựtinhộinhập quốc tế và toàn cầu hóa, bên cạnh các hoạt động hỗ trợ từ nhà trường, từng cánhân SV phải không ngừng tự học, rèn luyện, tự tu dưỡng, tự chịu trách nhiệm đểtrang bị cho mình kỹ năng, kỹ luật, có tác phong của lao động chất lượng cao.

Bêncạnhđó,cácCSĐTcầnchủđộngtốthơnnữađểpháthuyđúngvaitròcủamìnhtrongviệc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao Hiện nay tại Việt Nam, lao động phổthôngchiếmtới60%,caohơnrấtnhiềusovớilaođộngđãquaĐT.

Các trường cũng cần có một chiến lược bài bản, cụ thể cho từng nhóm ngànhnghề chứ không thể nói và làm một cách chung chung Trong lĩnh vực dịch vụ màcác trường đang ĐT, trong đó có ngành du lịch là một trong 8 ngành được AEC ưutiên dịch chuyển lao động, với các thỏa thuận công nhận bằng cấp của nhau, nhàtrường xác định, để SV có thể hội nhập, ngoài nghiệp vụ chuyên môn thì phải hìnhthànhkỹnăngngoạingữvà khả nănglàmviệctrongmôitrườngđavănhóa.

Trước mắt, các trường cần tiến hành chuẩn hóa CTĐT để phù hợp với xu thếquốc tế, cụ thể là cần đưa các môn kỹ năng như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thiết lậpmối quan hệ, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng xử lý than phiền khách hàng, kỹnăng phòng chống tham nhũng… vào giảng dạy tại chương trình chính khóa. CầnđịnhhướngĐTrađộingũlaođộngcónănglựcchuyênmôn,đạođứcnghềnghiệpvàsẽthiếtlậphệthốn gcáctiêuchíđểđolườngcáctiêuchuẩnnàykhiSVtốtnghiệp.

3.2 Dự báo nhu cầu nhân lực ngành du lịch khu vực đồng bằng Bắc Bộ đếnnăm 2020

(Nguồn:TổnghợpbáocáovàdựbáocủacácSở quảnlýdulịch) Để phát triển nguồn nhân lực khu vực đến năm 2020 là xây dựng lực lượnglao động ngành đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu ngành nghề và trình độ ĐT, đảmbảochấtlượng nguồn nhânl ự c đ á p ứ n g y ê u c ầ u p h á t t r i ể n d u l ị c h n h a n h , b ề n vững, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần đưa du lịch khu vực đồngbằngBắcBộtrởthànhvùngcóngànhdulịchpháttriểnnhanhvàtoàndiệnnhất.

TT Chỉ tiêu theonăm quânnăm(%)

Tổng số lao động nghiệpvụdulịchđãquaĐ T

(Nguồn:Tổnghợp báocáovàdựbáocủacác Sởquảnlý dulịch)

Cần phát triển nhân lực du lịch khu vực đồng bằng Bắc Bộ để nâng cao tỷ lệlaođộng qua ĐT,giải quyết nhânlực đảm bảov ề c h ấ t l ư ợ n g , đ ủ v ề s ố l ư ợ n g v à vớicơcấuhợplýlàđảmbảosự pháttriểnbềnvữngcủangành.

Mộtsốnguyêntắcđề xuất các giải pháp

Các giảipháp QLĐT ởc á c t r ư ờ n g đ á p ứ n g n h u c ầ u D o N , đ á p ứ n g n h ữ n g yêu cầu trước mắt, lâu dài, cơ bản, ổn định trong phát triển sự nghiệp ĐT nhân lực.CácgiảiphápQLĐTphảicăncứvàomộtsốnguyêntắcsau:

Việc đề xuất các giải pháp QLĐT của các trường phải hướng tới mục tiêu làđáp ứngNCNL cho các DoN theo quan hệ cung-cầu của cơ chế thị trường.Mặtkhác,chấtlượngvàhiệuquảquyếtđịnhsựsốngcòncủamọitổchức,dovậy,các giải phápphải hướng tới việc nângcaoc h ấ t l ư ợ n g v à h i ệ u q u ả Đ T , đ ể t r ư ờ n g c ó thểtồntạivàpháttriểntrongbốicảnhkinhtếthịtrườngcạnhtranh.

3.3.2 Đảmbảotínhthựctiễn Để các giải pháp có tính thực tiễn, việc đề xuất các giải pháp phải dựa trênkhả năng của nhà trường và nhu cầu phát triển nhân lực của các DoN ngành du lịchkhuvựcđồngbằngBắcBộtrongđiềukiệnthựctiễnnướcta.

Mặt khác, đổi mới là một quá trình, phải thực hiện trên cơ sở kế thừa nhữngthành tựu đã có, không thể nóng vội, xóa bỏ hết cái cũ để làm lại mới từ đầu. Hiệnnaycáctrườngcũngđãcó một sốcải tiếntrongQLĐT,c á c g i ả i p h á p đ ổ i m ớ i QLĐT cần chọn lọc những cái mới, phù hợp để đổi mới từng bộ phận, từng bước,theoh ư ớ n g Đ T đ á p ứ n g n h u c ầ u D o N C h ư a t h ể đ ổ i m ớ i m ộ t c á c h t o à n d i ệ n m à chỉnênlựachọnmộtsốbiệnphápcótínhthựctiễncao.

Cácgiảiphápquảnlýđượcđềxuấtphảigópphầnnângcaochấtlượngvàhiệuquả ĐT của nhà trường Phải gắn ĐT với sử dụng nhân lực, đổi mới phải tiếp cậnđượcphươngphápvàkỹthuậtquảnlýhiệnđạinhằmgiảmchiphíchocáchoạtđộng,đồng thời sử dụng đúng và phát huy được các nguồn lực của trường và cuối cùng lànângcao đượcchấtlượngvàhiệuquảĐT.

Các giải phápđược đề xuất phải cókhả năng ápd ụ n g v à o t h ự c t i ễ n h o ạ t động để đổi mới QLĐT của trường một cách thuận lợi, trở thành hiệnt h ự c v à c ó kết quả.Để bảo đảm tính khả thi, các giải phápđề xuất phải căn cứ vào khả năng vàđiều kiện cụ thể của từng trường và từng DoN mới có thể thực hiện các giải phápmộtcáchhiệuquả.

Mộtsốgiảipháp

Quản lýthông tin về NCNL củacácD o N l à b ư ớ c k h ở i đ ầ u q u a n t r ọ n g đ ể đổimớit uy ển sinhđáp ứ n g nhucầu nhâ n l ự c củ aD oN, g i ả i p háp n à y nhằm c á c mụcđíchsau:

- Để có thể tuyển sinh hàng năm và ĐT cho phù hợp với NCNL của DoN vềchấtl ư ợ n g , s ố l ư ợ n g c ũ n g n h ư c ơ c ấ u n g à n h n g h ề v à t r ì n h đ ộ , n h ằ m k h ắ c p h ụ c tìnhtrạngĐTvừathiếuvừathừalaođộngnhưhiệnnay.

- Vừa nâng cao hiệu quả ĐT của nhà trường, vừa tạo thuận lợi cho các DoNcócơhộituyểnchọnđượcnhữngngườilaođộngphùhợpvớiyêucầucủamình.

- Thiết lập hệ thống thông tin và cung ứng lao động sát với yêu cầu thực tếcủa DoN, cũng như cập nhật thường xuyên những thay đổi của TTLĐ, việc làm.Đồngt h ờ i , p h â n t í c h , đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g , d ự b á o x u h ư ớ n g p h á t t r i ể n , k ị p t h ờ i điềuchỉnhkếhoạch, CTĐTtheoyêucầuDoN.

- Cungứng cho DoNnhững thông tinvề khả năngĐ T c ủ a n h à t r ư ờ n g (ngànhn g h ề , s ố l ư ợ n g , c h ấ t l ư ợ n g v à t i ề m n ă n g p h á t t r i ể n ) , c ũ n g n h ư , c u n g c ấ p cho người học những thông tin đáng tin cậy về ngành nghề ĐT, nhu cầu, yêu cầunhân lực từ phía DoN … từ đó, ngườihọc có thể lựa chọn đúng ngành nghề, phùhợp nhu cầu, khả năng bản thân và điều kiện kinh tế gia đình, có điều kiện tiếp cậnviệclàmsautốtnghiệpvàkhảnănglựachọncơhộiviệclàm. b,Nộidungcủagiảipháp Đểthựchiệngiảiphápnày,nhàtrườngcầnthựchiệncácnộidung:

- Thu thập thông tin về nhu cầu nhân lực của các DoN, cũng như phân tíchnhucầunhânlựccủaDoNđểxácđịnhnhucầuĐTcủatrường.

- Kết hợp với DoN tạođiều kiện thuận lợi cho nhà trường nâng cao số lượng,chấtlượngtuyểnsinhvàthuhútngườihọcbằngđadạngkênhthôngtin:từphươngtiệntru yền thông đến các sự kiện, từ phương tiện đại chúng đến từng gia đình, cá nhânngườihọc,từviệctạodựnguytínđếnhướngnghiệpviệclàm…

- TổchứcbộphậnquanhệhợptácvớiDoNtronghệthốngCĐNđểthuthập thôngtinvềnhucầucủaDoN(nhucầuvềsốlượng,chấtlượng,trìnhđộ)

-Xây dựng hệ thống thông tin về khả năng cung ứng lao động việc làm và

Bộphậnnày có tráchnhiệmkếtnốithôngtingiữanhàtrườngvớiDoN,cũngnhưtìmkiếmcácDoN,cáctổchứcxãhộisẵn sàngcộngđồngtráchnhiệmvớinhàtrườngtrongsựnghiệpĐTvàpháttriểnnhânlực. c,Cáchthứctổchứcthựchiện

Quản lý việc thu thập thông tin về nhu cầu nhân lực của các DoN cần có sựphối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và DoN vì giải pháp này mang lại lợi ích cho cảđôi bên, nhà trường thì sẽ tuyển sinh được theo quy luật cung - cầu để đáp ứng nhucầu củacác DoN,các DoNt h ì s ẽ c ó t h ể t u y ể n d ụ n g đ ư ợ c n h â n l ự c đ á p ứ n g n h u cầu của mình vềsố lượng cũng như cơ cấu ngànhn g h ề D o v ậ y , đ ô i b ê n đ ề u p h ả i có trách nhiệm trong việc cung cấp thông tin cho nhau Các DoN cần cung cấp kịpthời vàđầy đủ cho các CSĐT về nhu cầu nhân lựccủamình,c á c C S Đ T t h ì c u n g cấp cho DoN khả năng ĐT của mình Chỉ có như vậy thì cung mới gặp cầu và ĐTmớicóthểđápứngnhucầunhânlựccủacácDoN.

Quảnlýt h ô n g ti nv ề n h u cầ un hân l ự c của cácd oan hn gh iệ pcầ n đượcthực hiệnvớiquytrìnhgồmcácbướcsauđây:

- Bước1:Lựachọncácphươngphápthuthậpthôngtin Để thu thập thông tin về nhu cầu ĐT của DoN, có thể sử dụng nhiều phươngphápkhác nhau như: Điều tra, phỏng vấn cácnhà quản lý DoN, điều tra theod ấ u vết SV tốt nghiệp,hội nghị khách hàng … Mỗi phương pháp có những ưu nhượcđiểm riêng, do vậy cần lựa chọn phương pháp cho phù hợp với điều kiện cụ thể củatừngtrườngcũngnhưtừngDoN.

- Bước 2: Lựa chọn các tiêu chí để thu thập thông tin và thiết kế bộ công cụđiềutra,khảosát

+ Thông tin về nhu cầu nhân lực là một hệ thống thông tin rất đa dạng, từthông tin về chất lượng nhân lực, về hệ thống chuẩn kỹ năng mà các DoN đang sửdụng, về mục tiêu, nội dung chương trình đến chất lượng ĐT đáp ứng nhu cầu cácDoN, số lượng và cơ cấu ngành nghề …Bởi vậy, để việc khảo sát mang lại kết quảmong muốn, điều quan trọng là phải xác định rõ hệ thống các tiêu chí thông tin màmình mong đợi Trên cơ sở đó, các trường cần thiết kế bộ công cụ điều tra khảo sátthích hợp với yêu cầu củamình cũng nhưđ ơ n g i ả n , t h u ậ n l ợ i c h o v i ệ c t r ả l ờ i c ủ a cácđốitượngđượclấyýkiến.

+T r o n g Đ T l i ê n k ế t c ầ n t r ự c t i ế p t r a o đ ổ i t h ô n g t i n v ớ i c á c D o N , đ ặ c b i ệ t vớicácDoNc ó s ử d ụ n g laođ ộ n g đã q u a ĐTcủanhà trường T h u t h ậ p n h ữ n g ý kiến nhận xét từ phía DoN về “sản phẩm” sức lao động đã cung ứng, nhu cầu về sốlượng, chất lượng, trình độ lao động, những thay đổi về yêu cầu ngành nghề củaDoN trong thời gian tới, thực hiện nhiệm vụ điều tra “Theo dấu vết của SV”, trựctiếp quảng bá thông tin tuyển sinh về ngành nghề ĐT, CTĐT và tư vấn tuyển sinh,cơ hội việc làm Đề xuất những điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động ĐT liên kếtvới DoN cũng như điều chỉnh bổ sung, thay mới nội dung chương trình, đổi mớiphươngphápĐTđápứngyêucầucủaDoN. Mỗi phương pháp thu thập thông tin đòi hỏi phải có bộ công cụ riêng với cáctiêu chí phù hợp.Ví dụ:Phiếu điều tra lấy ý kiến của các nhà quản lý DoN cần baogồmnhững tiêu chí chủ yếu như: sốlượng của từng loại,c ơ c ấ u n g à n h n g h ề v à trìnhđộ, chuẩn kỹ năng củatừng loại mà DoNy ê u c ầ u … V ớ i p h i ế u đ i ề u t r a t h e o dấu vết SV tốt nghiệp thì cần có các tiêu chí như: chất lượng ĐT đáp ứng nhu cầuDoN, sự phù hợpcủa mục tiêu và CTĐT sov ớ i n h u c ầ u c ủ a D o N , s a u k h i t ố t nghiệpbaolâuthìcóviệclàm,việclàmphùhợpvớingànhnghềĐThaykhông?

- Bước3:Lựachọnđốitượngkhảosát Đối tượng khảo sát có thể rất nhiều, nhưng trường không thể khảo sát hết,nhấtl à đ ố i v ớ i p h ư ơ n g p h á p đ i ề u t r a t h e o d ấ u v ế t S V t ố t n g h i ệ p c ủ a t r ư ờ n g B ở i vậy cần lựa chọn đối tượng khảo sát cho phù hợp và số lượng phiếu khảo sát cầnđảmbảođộtincậycủakếtquảkhảosát.

Cần thành lập nhóm khảo sát, có nhóm trưởng điều hành công việc và nhữngngười tham gia khảo sát phải được tập huấn trước để hiểu rõ mục đích và phươngpháp khảo sát.

Tổ chức khảo sát cần lựa chọn thời điểm và thời lượng thích hợp,cũngnhưcầncóđủcácnguồnlựcnhưnhânlực,tàichính…choviệckhảosát.

-Bước5:XửlýthôngtinvàxácđịnhnhucầuĐT Nhucầunhânlựccủa các DoN được biểu hiệndướinhiềut í n h i ệ u k h á c nhau,cónhững nhu cầu thựcvà cũng có những nhucầuả o N h u c ầ u t h ự c l à n h u cầu của các DoNv ề s ố l ư ợ n g , c h ấ t l ư ợ n g v à c ơ c ấ u n g à n h n g h ề , t r ì n h đ ộ l a o đ ộ n g để phát triển các loại hình dịch vụ theok ế h o ạ c h đ ã h o ạ c h đ ị n h T u y n h i ê n , c ũ n g cónhữngDoNlàmănthualỗ,kếhoạchpháttriểnđôikhibịphásảnnên đãbiến

Xửlýthôngtinvàxácđịnhnhu cầuĐT thành nhu cầu ảo.Mặt khác, DoNcũng cóthể tự ĐT ngắn hạn chomìnhm ộ t s ố nhânlực, bởivậ y, phântíchnhu c ầ u nhânl ực của các DoNđể xác địnhnh ucầuĐT của trường hàng năm là một vấn đề quan trọng và phức tạp Để làm được điềunày,nhàtrườngcầncóbộphậnchuyêntráchđểkhảosátvàphântíchnhucầuvềĐT của xã hội hàng năm, trêncơsở đóx â y d ự n g k ế k o ạ c h Đ T h à n g n ă m c h o trường một cách phù hợp Quy trình thực hiện giải pháp thu thập thông tin về nhucầunhânlựccủacácDoN đượcthểhiệnnhưởsơđồ3.1

- Lãnh đạo trường cần có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và sự cầnthiết phải khảo sát, thu thập thông tin về nhu cầunhân lực của các DoN để xác địnhnhucầuĐThàngnămcủatrường.

- Trường cần bồi dưỡng một sốcán bộc h u y ê n t r á c h c ó đ ủ n ă n g l ự c t h ự c hiện việc thu thập và xử lý thông tin để xác định nhu cầu ĐT của trường cũng nhưhướngnghiệpvàtưvấnchọnnghềchoHSphổthông.

- Trường cầnphối hợp chặt chẽ với các DoN và các trường phổ thông trongphạmv i h o ạ t đ ộ n g c ủ a m ì n h , t r o n g v i ệ c t r a o đ ổ i t h ô n g t i n v ề n h u c ầ u c ủ a m ỗ i bênvàthựchiệncôngtáchướngnghiệp,tưvấnchọnnghềchoHS.

- Cầncós ự ch ỉ đạovàh ỗ t r ợ của Tổngcục dulịchvàc á c cơquanQLĐT củacácđịaphươngkhuvựcđồngbằngBắcBộ.

3.4.2 Giảipháp2 : Quảnl ý phátt r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o đ á p ứ n g n h u c ầ u doanhnghiệp a,Mụcđíchcủagiảipháp

- Cóđ ư ợ c C T Đ T nghề t h e o h ư ớ n g h i ệ n đ ạ i v ớ i c á c c ấ p t r ì n h đ ộ , đá p ứ n g yêu cầu thực tiễn DoN và nhu cầu của nhà tuyển dụng, khẳng định cam kết về chấtlượng ĐT củaC S Đ T đ ố i v ớ i k h á c h h à n g , đ ồ n g t h ờ i l à c ă n c ứ c ụ t h ể c h o c ô n g t á c tựđánhgiá,kiểmtrachấtlượngcủacácCSĐT.

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả ĐT vừa để nâng cao thương hiệu của nhàtrường, vừa đểcác DoN có được người lao động có năng lực phù hợp với yêu cầucủamình,vừađểpháttriểnDoN.

- Nhànước có đội ngũ nhân lực được ĐT cónăng lực phùhợpv ớ i n h u c ầ u để phát triển ngành du lịch nước nhà vàngười học có thể lựa chọn những nội dungcần thiết để học theonhu cầu,học suốt đời và sau khi tốt nghiệpcón h i ề u c ơ h ộ i tìmđượcviệclàm. b,Nộidungcủagiảipháp

Quản lý phát triển CTĐT bao gồmcác nội dung: quản lýviệct h i ế t k ế , c ả i tiến mục tiêu, nội dung CTĐT, quảnlý việc thẩm định, xét duyệt ban hành và triểnkhai CTĐT nghề du lịch, đồng thời rà soát, bổ sung, chỉnh sửa định kỳ và thườngxuyên nội dung CTĐT các nghề Đây là vấn đề các CSĐT cần quan tâm để CTĐTđược phát triển theo hướng cập nhật KH-CN, sát thực với yêu cầu DoN và đáp ứngnhucầungườihọc.

Mốiliênhệgiữacácgiảipháp

D o N”làgiảipháp đột phá, là xuất phát điểm để ĐT đáp ứng nhu cầu DoN Giải pháp này nhằmkhắc phục nguyên nhân cơ bản mà cho đến nay các trường dạy nghề vẫn chưa thựchiện được là ĐT vừa thừa vừa thiếu nên ĐT chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lựccủaD o N , m ặ c d ù c h ủ t r ư ơ n g n à y đ ã đ ư ợ c n h à n ư ớ c đ ề r a t ừ n h i ề u n ă m n a y

C á c giảipháp2,3,và4:“QuảnlýviệcpháttriểnCTĐTđápứngnhucầuDoN”,“Quảnlý việc phát triển đội ngũ GV”, ”Quản lý CSVC và PTDH” là các giải pháp quản lýcác điều kiện đầu vào Giải pháp 5,6:

“Quản lý quá trình dạy học nghề du lịch theoNLTH”và“QLĐT liên kết giữa trường và

DoN” là giải pháp quản lý quá trình tổchứcĐTđượccoilàgiảiphápthenchốtđểĐTđápứngnhucầuDoNvàgiảipháp7“Quản lý tư vấnvà giới thiệu việclàmchoS V t ố t n g h i ệ p ” l à g i ả i p h á p q u ả n l ý đầuracủaĐT.

Khảosátlấyýkiếnchuyêngiavàthửnghiệmmộtsốgiảipháp

- Phươngphápk h ả o s á t:Tá cg iả đãsửdụng2phươngpháp đ iề utra:đ iề u tra bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp để lấy ý kiến chuyên gia về tính cần thiếtvàtínhkhảthicủacácgiảiphápđượcđềxuất.

- Đối tượng khảo sát: Đối tượng được lấy bao gồm: 85 người (trong đó có

Kết quả khảo sát cho thấy quản lý CSVC và PTDH đáp ứng nhu cầu DoN có43% chol à r ấ t c ầ n t h i ế t , c ò n l ạ i c á c g i ả i p h á p đ ư ợ c đ ề x u ấ t đ ề u c ó t í n h c ầ n t h i ế t cao trong đó: Quản lý thông tin về nhu cầu nhân lực của DoN; Quản lý việc pháttriển CTĐT đáp ứng nhu cầu DoN; Quản lý đội ngũ GVDN; Quản lý quá trình dạyhọc nghề du lịch theo NLTH và quản lý ĐT liên kết giữa trường và DoN; Quản lýviệc tư vấn và giới thiệu việc làm cho SV tốt nghiệp là trên 60% Điều đó khẳngđịnh mức độcần thiết củacác biện pháp mà hiệut r ư ở n g , C B Q L

D o N , C B Q L DoN,chuyên gia, GV, đều cho rằng để tổ chức, QLĐT trong các trường đáp ứngnhu cầu DoN thì trước hết mức độ cần thiết phải thiết lập được mối quan hệ trongquảnlýquátrìnhĐTliênkếtvớiDoNđểĐTđápứngnhucầuDoN.

Mứcđộkhảthi Không khảthi Khảthi Rấtkhả thi

4 Quản lý việc phát triểnCTĐTđápứngnhucầuDo

Các giải pháp đề xuất đều có tính khả thi cao, tuy nhiên giải pháp: Quản lýviệc phát triển CTĐT đáp ứng nhu cầu DoN là có tính mức độ khả thi cao hơn (49,42% ) bởi đây là giải pháp mà các trường có thể chủ động thực hiện Còn giảipháp: Quản lý quá trình dạy học theo NLTH và QLĐT liên kết giữa trường và DoN,được đánh giá ở mức độ thấp hơn là bởi để thực hiện được giải pháp này phụ thuộcvào điều kiện khách quan là nhận thức cũng như điều kiện của các DoN Đây quảthực làđiềukhônghềdễdàngđểtạođượcsựđồngthuậngiữanhà trườngvàDoN.

Tác giả đã tổ chức thử nghiệm giải pháp 1: “Quản lý thông tin về nhu cầunhân lực của các DoN” và một phần của giải pháp 7:“Quản lý việc tư vấn và giớithiệuviệclàmchoSVtốtnghiệp”;Tổchứcthửnghiệmmộtphầncủagiảipháp“Liênkếtthựct ập t ạ i D oN c ủ a S V ” th uộ cg iải ph áp 6“Quảnl ýđàot ạ o l i ê n kếtgiữatrườngvàdoanhng hiệp”

*Thử nghiệmgiảipháp1vàmộtphầngiảipháp7 a) Mụcđíchthửnghiệm Để kiểm chứng và chứng minh sự phù hợp, tính khả thi trong điều kiện hiệnnay ở các trường, giúp các CSĐT nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu DoN thôngqua hoạt động khai thác, xử lý thông tin liên quan đến ĐT và TTLĐ và minh chứngchogiảthuyếtkhoahọcđãđượcđềra. b) Nội dungthửnghiệm:

- Thành lậptổ thông tin về nhu cầu nhân lực và tư vấn việclàmnhằmt h u thập thông tin về nhu cầu nhân lực của các DoN và tư vấn, giới thiệu việc làm choSVtốtnghiệp.

- Triển khai các hoạt động của Tổ về thu thập thông tin nhu cầu nhân lực củaDoNvàtưvấn,giớithiệuviệclàm choSV tốtnghiệp. c,Địađiểmvàthờigianthửnghiệm

Thử nghiệm tại trường CĐDL Hà NộiTừtháng 3/2013đếnnay d,Kếtquảthửnghiệm

- Hiệutrưởngraquyếtđịnhthànhlập“Tổthôngtinvềnhucầunhânlựcvà tư vấn việc làm” thuộctrung tâm dịch vụ hỗ trợ HS-SVcủa trường CĐDL Hà Nội,trực thuộc ban giám hiệu trường.Tổ gồm 4 người chuyên trách trong đó có 1 ngườiphụtrách

Trung tâm được giaonhiệmvụ đảmn h i ệ m m ọ i h o ạ t đ ộ n g l i ê n q u a n đ ế n thông tin về nhu cầu nhân lực và khả năng cung ứng nhân lực giữa DoN và CSĐT;thựchiệnnhiệmvụkếtnốigiữanhàtrườngvớiDoN.Cụthể:

+ Xây dựng phần mềm để khai thác và xử lý thông tin liên quan đến ĐT vànhucầuDoN

+Căncứkếtquảkhaithácthôngtin,đềxuấtvớitrườngđiềuchỉnh,bổsung nộidung,chươngtrình,cảitiếnphươngphápĐTphùhợpvớinhucầuDoN.

CăncứvàokếtquảĐTcủanhàtrường,tổthôngtinvềnhucầunhânlựcđãtiếpcậnđược36DoNvàgiớithiệukhoảng350/700SVđếnlàmviệctại25DoN.

Tiếptụcmở rộng mối quan hệv ớ i 5 2 D o N t ạ i k h u v ự c đ ồ n g b ằ n g B ắ c

SốlượngDoNcungcấpthông tin vềNCNLvà thựctrạngchấtlượngnhânlựct rìnhđộCĐNdonhàtrường ĐTchoDoN

Chưa rõ, không xác địnhđượccụthể

55DoN(thôngquaphiế u hỏi của trườnggửiDoN)

Một số DoN nhưngkhôngx á c đ ị n h đ ư ợ c cụthể

4 Mức độ tham gia của

DoNtrong các hoạt động với nhàtrường

DoN bố trí nhân sự,xâydựngkếhoạch,t uyểnsinh,tưvấnnghề,k i ể m t r a , đ á n h giá

5 Số lượng SV được giới thiệuviệclàm SVchủđộngtìmviệc 870SV

Khôngxácđịnh,phụthuộ c vào quá trình liênhệthựctếcủanhà trường

MọiSVđềuđượcthamq uan,t h ự c t ế tạiDoN theokế hoạchđàotạo

SốlầnGV,CBQLtrongtrường đếnthamquanhọctậpkinhnghi ệmtạiDoN Không

02lầnvới50GV,CBQ Ltrườngđượctham quan thực tế vàhọch ỏ i k i n h n g h i ệ m tạiD o N , g ó p p h ầ n nângc a o n ă n g l ự c , nhấtlàkỹnăngmềm

SốlầnDoNthamgiaHộinghị,để xácđịnhnhuc ầ u của DoN về nhân lực và tưvấnviệclàmtạitrường Chưatổchức

03lầnvới25lượtDoNt hamdựHộithảo, 25 lượt DoN tưvấnviệcl à m v à tu yển dụng lao độngtrựctiếptạinhà trường

Có0,5h ợ p đ ồ n g th ựctậpt ạ i k h á c h sạn nhàhàng,chếbiếnvàlữh à n h hướngdẫnvà25c huyên gia có uy tín,kinhnghiệmc ủ a DoNthamgiahướng dẫnchoHS-SV

Nhìn vào bảng đối chiếu trên có thể khẳng định hoạt động hiệu quả của tổchuyên trách Từ khi thành lập tổ chuyên trách đến nay, tổ đã thiết lập được mốiquan hệ với 55 DoN, 15h ợ p đ ồ n g c u n g ứ n g l a o đ ộ n g đ ư ợ c k ý k ế t , 8 7 0 S V đ ư ợ c giới thiệu việc làm, 03 lần với 25 lượt DoN tham dự Hội thảo, 25 lượt DoN tư vấnviệclàmvàtuyểndụnglaođộngtrựctiếptạinhàtrường.

*Thử nghiệm “Liên kết thực tập tại DoN của SV” làmột phần của giảipháp6“Quảnlýđàotạoliênkếtgiữatrườngvàdoanhnghiệp” a) Mụcđíchthửnghiệm:

- Đánhgiáhiệu q u ả c ủ a m ố i ĐTliênkếtđểhoànt hi ện v à minhch ứn g ch otínhđúngđắncủagiảthuyếtkhoahọcđãđượcđềra. b) Thờigianvàđịađiểmthửnghiệm Địađ i ể m:T á c g i ả c h ọ n t r ư ờ n g C Đ D L H à N ộ i v à k h á c h s ạ n C R O

Thửnghiệm“LiênkếtthựctậptạiDoNcủaSV”thuộcgiảipháp6“Quảnlýđàotạoliên kếtgiữatrườngvàdoanhnghiệp”.Thửnghiệmgiaiđoạnthựctậptạikháchs ạ n c ủ a S V h ệ C Đ N v ì đâyl à giaiđoạnthực t ậ p c u ố i khóaĐT, g i a i đoạnquyếtđịnhđốivớinănglựcthựchà nh,nhằmnângcaokĩnăngnghềnghiệpcủaSVtốtnghiệpđápứngnhucầukháchsạn.Đồngt hời,tạocơhộichoSVtiếpcậnvớithựctiễntạikháchsạnđểnhanhchóngthíchứngvớila ođộngnghềnghiệp trongđiềuk i ệ n t h ự c t ế T h ô n g q u a h o ạ t đ ộ n g t h ự c t ậ p , đ ư ợ c l à m v i ệ c t r o n g m ộ t m ô i trường chuyên nghiệp và bài bản, SV sẽ có cơ hội hiểu sâu hơn những kiến thức họcđượctrongnhàtrường,vàcócơhộitựhệthốnglạicáckiếnthứcsaukhiđãrútrađượctừthựct ế.Dođó,saukhitốtnghiệp,nhữngSVđãtrảiquachươngtrìnhthựctậpsẽcónềntảngkiếnthứcvữn gchắcvàgầnvớithựctếhơnsovớinhữngSVchưatrải qua kỳ thực tập và thường đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của các nhà tuyển dụng.d,Đốitượngthửnghiệm vàđốichứng Để nhómthử nghiệmvà nhóm đối chứng cót ư ơ n g đ ồ n g t r ì n h đ ộ đ ầ u v à o , tácgiảđãchọnđốitượngthửnghiệmvàđốichứngđềulàSVcùngkhóa,cùnglớp( SV năm thứ 3 lớp E4A1 và E4A2 ) và chia mỗi lớp thành hai nhóm: nhóm thửnghiệmvànhóm đối chứng trên nguyên tắc chia đều sốSVk h á , g i ỏ i , t r u n g b ì n h chomỗinhóm.

Cácnhómthử nghiệmđược áp dụngcác giải pháp ĐTliên kếtg i ữ a n h à trường và khách sạn để thực hiện quá trình thực tập nghề nghiệp Còn nhóm đốichứng được tiến hành tổ chức thực hiện quá trình thực tập bình thường như CSĐTvẫn tiến hành hàng năm ( SV tự liên hệ đơn vị đến thực tập nghề nghiệp tại kháchsạntheonộidungđãđượcnhàtrườngđềra.) e) Tiếntrìnhthửnghiệm

+Bước1:LậpkếhoạchphốihợpĐTvàthựchànhgiữa trườngvớikháchsạn +B ư ớc 2 :Thôngq ua trường v à k hác h sạnth ực h i ệ n quát rì nh ĐTvàthực tập,lập

+Bước 3:Thốngnhấtcácnhiệmvụvàyêucầutrongquátrìnhthựchiệncủa mỗibênlập“Hợp đồngĐT”.

+ Bước 1: Bố trí nguồn lực cho quá trình ĐT ( Phân công 20 SV, 2 GV thamgiaĐ T tạikhách s ạ n , t h ố n g n h ấ t trách n h i ệ m c ủ a mỗibênv ề c á c điềuk i ệ n đả mbảochoquátrìnhĐTvàthựctậpnhư:CSVC,thiếtbị, dụngcụ,GV,vậttư ).

Cáchthức tổchức thực tập nghề nghiệp của nhómthử nghiệmvà nhóm đốichứngcósựkhácbiệtnhưởbảng 3.6

Cáchx â y d ự n g nội dung thực tậptạiDoN

3 Cơsởvậtchất Được sử dụng tất cả các trangthiết bị, dụng cụ của DoN… liênquanđếnnộid u n g h ọ c tập vàthựctập Được sử dụng một số thiếtbị, dụng cụ và không đượctham gia hết các khâu củaquát r ì n h h ọ c t ậ p v à t h ự c tập

- CBQL của DoN có tham giahướng dẫn SV học tập và thựctập

-GVcủatrườngh ư ớ n g dẫn thực hành trong suốtquá trình học tập và thựctập

C Đ D L HàNội,r ú t kinhn g h i ệ m , đánhgiáv à điềuc h ỉ n h C T Đ T theoM K H c h o p h ù h ợ p vớinhucầuDoNvàtriểnkhaihướngtiếptheo. f) Kếtquảthửnghiệm

Cáctổt hựcngh iệm Điểmthitốt nghiệpphầnthựchành

Xuấtsắc Giỏi Khá Trung bìnhkhá Trung bình Yếu

TT Cáctổđối chứng Điểmthitốt nghiệpphầnthựchành

Xuấtsắc Giỏi Khá Trung bìnhkhá Trung bình Yếu

45 Nhóm thựcNhómđ ối nghiệm chứng 4035.9

Từ hai bảng trên cho thấy kết quả học tập của nhóm thử nghiệm: xuất sắc15%, Giỏi45%, Khá 40%, Trung bình khá, Trung bình và Yếu đều là 0% Còn kếtquảcủanhómđốichứng:xuấtsắc0%,Giỏi11,86%,khá35,90%,Trungbìnhkhá

Nhóm thực nghiệmNhóm đối chứng

Có việc làm đúng ngành nghề ĐT

Có việc làm không đúng ngành nghề ĐT Chưa có việc làm

34,68%,T r u n g b ì n h 2 7 , 5 6 % v à y ế u 0 % N h ư v ậ y r õ r à n g Đ T c ủ a n h ó m t h ử nghiệmcaohơnhẳnsovớinhómđốichứng. Để đánh giá hiệu quả của nó, tác giả cũng đã tiến hành điều tra về tình trạngviệc làm của SV nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng sau khi tốt nghiệp Kết quảđượcthểhiệnởbảng3.9vàmôhìnhhóa ởbiểuđồ3.2.

Qua bảng 3.9 và biểu đồ 3.2 về tình trạng việc làm của SV sau khi tốt nghiệpchothấy:Nhómthửnghiệmchiếmtỷlệcóviệclàmđúngngànhnghềlà72%,cóviệclàm không đúng ngành nghề ĐT 18%, chưa có việc làm 10% Kết quả này đã chứngtỏ hiệu quả ĐT của nhóm thử nghiệm cao hơn nhóm đối chứng Kết quả điều tra sosánh với thực trạng ở chương 2 cũng đã phản ánh rõ điều kiện thực tế về ĐTN đangdiễn ra trong các trường dạy nghề hiện nay ở nước ta và cũng phải thừa nhận nhữngSV đã trải quả các kì thực tập nghiêm túc thường sẽ có cơ hội tìm việc làm cao saukhitốtnghiệp,thậmchícómứclươngcaohơnvànhữngnơilàmviệclýtưởnghơnsovớinhữngSVkhô ngđượcthựctậpmộtcáchbàibản.Tuynhiên,chínhnhữngkinh nghiệmthuđượcthôngquacáchoạtđộngthựctậptạicáccơsởnhỏhơnsẽlàchìa khóađểSVtiếpcậnđượcvớinhữngvịtríviệclàmtạicáckháchsạnlớnvàuytín.

Kết quả thử nghiệm đã khẳng định tính khả thi và hiệu quả của các giải phápcũng như chứng minh được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đề ra.Trongthử nghiệm một số giải pháp đề xuất được áp dụng một cách thành công, được nhàtrường,DoNvàSVđồngtìnhvàthựchiệnmộtcáchcókếtquảtrongthựctiễn.

Mỗi giải pháp có những ảnh hưởng tích cực riêng đến chất lượng, hiệu quả,làmchoĐTNngàycàng đápứnghơnnhucầuDoN.

Ngày đăng: 10/08/2023, 11:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w