Toàn cầu hóa và cuộc cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy mạnh quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức phát triển thì con người và tri thức trở thành nhân tố quyết định cho sự thành công và phát triển của mỗi quốc gia. Cuộc chạy đua và cạnh tranh gay gắt để phát triển nhanh về kinh tế xã hội tất yếu dẫn đến nhu cầu nhân lực chất lượng cao làm nòng cốt cho sự phát triển bền vững. Để có được nguồn nhân lực trên đòi hỏi hệ thống giáo dục và đào tạo, đặc biệt là ở các cơ sở đào tạo (CSĐT) bậc đại học (ĐH) phải linh hoạt, đa dạng trong tổ chức và triển khai đào tạo. Trong các hình thức đào tạo thì đào tạo từ xa (ĐTTX) đã và đang phát triển trên thế giới, được đánh giá cao về tính hiệu quả, sự linh hoạt cũng như khả thi khi áp dụng.
Tổngquannghiêncứuvấnđề
Cácnghiêncứuvềđàotạotừxađápứngnhucầunhânlựctrình độđạihọc
Lịch sửpháttriểnGD&ĐTđãcó nhiều côngtrình nghiênc ứ u v ề Đ T T X Theo thờigian, từ lúc sơ khai củaĐTTX làđ à o t ạ o h à m t h ụ , t h ô n g q u a v i ệ c g i ả n g dạy cho các giáo sĩ nhà thờ bằng cách gửi thư trao đổi vào những năm 50 - 60 saucôngn g u y ê n t h e o l ố i g ử i t h ư ( c o r r e s p o n d e n c e s t u d y ) n h ư n g c h ỉ g i ớ i h ạ n t ổ c h ứ c trong giáo hội.Mãi cho đến những năm 1840t ạ i A n h , I s a a s P i t m a n đ ã t ổ c h ứ c đ à o tạo tốc ký theo hình thức hàm thụ, đây là lớp học hàm thụ đầu tiên được ghi nhậntronglịch sửĐTTX[90].
Năm 1922, ở NewZeland đã bắt đầu nghiên cứu và tổ chức loại trường hàmthụ.Giaiđoạn này,ĐTTXvẫn là dạngĐTTXcấp thấp,ngườih ọ c c h ủ y ế u v ẫ n thông quathư từtài liệu,sách vở.ỞCanada cũngthếđ ế n n ă m 1 9 2 9 , V a n c o u v e r sánglập trườnghàm thụnhưngchỉtriểnkhaiởbậcsơtrunghọc.
Tiếp đến, vào năm 1927 lần đầu tiên ở Anh đã thực hiện chương trình giảngdạy đầu tiên trên đài BBC GV đến đài phát thanh để ghi âm bài giảng và sau đó phátsóng,đâyvẫn chỉlàhìnhthứctruyềnthụkiếnthứcchưacó tổchứcquảnlýđàotạo.
Năm 1939, tại trường ĐH IOWA - Hoa Kỳ, người ta đã tổ chức giảng dạy cósự hỗ trợ của các thiếtb ị k ỹ t h u ậ t t h ô n g q u a p h ư ơ n g t i ệ n đ i ệ n t h o ạ i , k ế t h ợ p v ớ i biêntậpvà pháttàiliệuhướngdẫntựhọcchoSV.
UNESCO từ những năm 1996 và 2009 [87]đã có những nhận định, đánh giávề ĐTTX: “ĐTTX là hình thức giáo dục có triển vọng nhất của thế kỷ 21 và là hìnhthức giáo dục sẽ ngự trị trong tương lai vì nó hỗ trợ tích cực xã hội học tập” vì
“giáodụcl à m ộ t q u y ề n c o n n g ư ờ i c ơ b ả n v à l à m ộ t g i á t r ị n h â n b ả n p h ổ q u á t v à n ó s ẽ đ ượclàmchohiệnhữutrongcảcuộcđờicủamỗicánhân”.T h ô n g b á o d o UNESCOcôngbốtạiHộ inghị thếgiớivềGiáodụcĐHtạiParisnăm2009(WCHE-2009) cũng đãk h u y ế n c á o :
Trong nước, những năm gần đây xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện đểngườid â n đ ư ợ c h ọ c t ậ p s u ố t đ ờ i , v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n Đ T T X t r o n g đ à o t ạ o n h â n lự c cho sự nghiệp CNH - HĐH và HNQT đã được sự quan tâm của xã hội, là hướngnghiêncứucủagiớikhoahọcvớinhiềuluậnán,côngtrìnhnghiêncứu:
Tác giả Nguyễn CảnhT o à n ( 2 0 0 1 ) [ 6 4 ] t r o n g t á c p h ẩ mTựđ à o t ạ o , t ự h ọ c , tựnghiêncứu,tácgiảđãđềcậpđếnnhiềuvấnđề,nhiềukhíacạnhkhá cnhautrong ĐTTX.TácgiảđãđưaraquanđiểmvềĐTTX,đặcbiệtnhấnmạnhđếnviệctựhọc,tự nghiên cứu củangười họcbêncạnh sự hỗ trợ,phụ đạo,h ư ớ n g d ẫ n c ủ a đ ộ i n g ũ GV trong ĐTTX Tác giả nêu việc chú trọng phát triển ĐTTX với quan điểm đây làhìnht h ứ c đ à o t ạ o g ó p p h ầ n q u a n t r ọ n g t r o n g h ệ t h ố n g g i á o d ụ c q u ố c d â n Đ ồ n g thời,tácphẩmcũngnêurõnhữngđiểmcơbảnđểpháthuynănglựctựhọc.
Tác giả Tạ Thế Truyền (2001) [70] đề tàiBồi dưỡng CBQL ngành giáo dục vàđào tạo theo hình thức giáo dục từ xa, tác giả đã đề cập đến vai trò GV về giảng dạy,hướng dẫn trong ĐTTX, ĐTTX được nhìn nhận và phân tích dưới nhiều góc độ khácnhau như: góc độ về kinh tế học giáo dục, góc độ về giáo dục học Tác giả đã có đánhgiátình hình chungvềĐTTXởViệtNam,thựctrạngtriểnkhaiĐTTXởViệtNam.
Tác giả Triều Hải Hoàng (2004) [38] với bài viếtĐTTX – Một hình thức thựchiện xã hội hóa giáo dục cần nhân rộng,tác giả đề cập đến việc thực hiện sự côngbằng trong giáo dục, tạo điều kiện mọi người dân có cơ hội học tập, để đáp ứng yêucầu này thì ĐTTX phù hợp nhất đối với tiến trình xã hội hóa giáo dục cho người dân.Ngoài ra, tác giả còn đề cập đến những kinh nghiệm ban đầu đạt được về ĐTTX củacácCSĐTtrêncảnước,đặcbiệtlàcácCSĐTcóĐTTX.
Tác giảNguyễn CảnhToàn,Lê Hải Yến(2012) [65]t á c p h ẩ mXãh ộ i h ọ c tập,học tập suốt đời và các kỹ năng tựhọc,đề cập đếnnhững hạnchế của đàot ạ o CQvà bốicảnh xãhộiđòihỏicầnphải c ó ĐTTX.Triếtlý củasựthống nhấtgiữa chất lượng và số lượng, vai trò trọng tâm của ĐTTX trong hệ thống giáo dục khôngCQ.Cáctác giả còn phân tíchnhữngyếu tốcần thiếtchứngminhđ ể Đ T T X t r ở thànhmũinhọntrongchiến lượcgiáodụccủaV i ệ t
N a m Đ ồ n g t h ờ i c ũ n g n ê u nhữngk ỹ n ă n g cầnthiết tr on g v i ệ c tự họ c, t ự ng hi ên c ứ u , b ê n c ạ n h s ựh ư ớ n g d ẫ n củagiáoviênmà nóitheongônngữ củacáctácgiả là“thầy ngoài”, đ ây là v ấnđềcốtlõitronghọctậptheoĐTTX,cótínhđếnđặcthùcủaViệt Nam.
Từc á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u k ể t r ê n , c ó t h ể k h á i q u á t r ằ n g : Đ T T X đ ã v à đang được các nhà khoa học trong nước cũng như trên thế giới quan tâm nghiên cứuvàvận dụngvào thựctiễn pháttriển hệthốnggiáo dụcvàđ à o t ạ o , t r o n g đ à o t ạ o nhân lực, việc triển khai đào tạo trên ngày càng được tổ chức khá rộng rãi với mụctiêu đápứ n g đ ư ợ c c á c n h u c ầ u đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g c h o n h i ề u t r ì n h đ ộ k h á c n h a u Tuy nhiên,v ấ n đ ề Đ T T X đ á p ứ n g n h u c ầ u t r ì n h đ ộ Đ H t r o n g đ i ề u k i ệ n v à y ế u t ố vùngm i ề n c ụ t h ể đ a n g l à v ấ n đ ề b ỏ n g õ T r o n g đ ề t à i n à y , t i ế p t ụ c đ ư ợ c t á c g i ả nghiêncứuvớinộidungĐTTXđápứngnhucầutrìnhđộĐHvùngĐBSCL.
Cácnghiêncứuvềquảnlýđàotạotừxađápứngnhucầunhân lựctrìnhđộđạihọc
Quản lý ĐTTXđáp ứng nhucầunhân lực trình độĐH,cũng đãđ ư ợ c q u a n tâmnghiêncứucủanhiềutácgiảtrongvàngoàinướcvớimộtsốcôngtrìnhvàtác giảnghiêncứutiêubiểunhư:
Tác giả Keegan [7] khi nghiên cứu về quản lý ĐTTX đã đưa các đặc điểmtrong cách thức quản lý của ĐTTX được khái quát như sau: GV và SV ít gặp nhautrong quá t r ì n h h ọ c t ậ p , đ i ề u n à y g i ú p p h â n b i ệ t Đ T T X v ớ i đ à o t ạ o t r u y ề n t h ố n g Ảnhhưởngcủaviệc tổchứcđàotạotrongviệclậpkếhoạch,chuẩn bị tàiliệu học tậpv à h ỗ t r ợ c h o S V t r o n g h ọ c t ậ p , t i ế p t h u k i ế n t h ứ c S ử d ụ n g p h ư ơ n g t i ệ n k ỹ thuật, in ấn, hệ thống đài phát thanh, truyền hình, video hoặc máy vi tính để liên kếtGVvới SVvà nhằm truyền đạt cácnộidung giảngdạy.Cónộid u n g l i ê n h ệ h a i chiều để SV tiếp nhận được những điều bổ ích từ cuộc đàm thoại, trao đổi Điều nàyphânb i ệ t Đ T T X v ớ i v i ệ c s ử d ụ n g c ô n g n g h ệ v à o m ụ c đ í c h k h á c t r o n g g i á o d ụ c - đào tạo Sự phân tán thường xuyên của lớp học trong một quá trình học tập nhằm đểchomỗicánhâncó điềukiệnvàthờigiantựhọc.
Tác giả Taylor (2000) [86] cũng đã đề cập đến vấn đề QLGD đại học thế giớivới hệ thống ĐTTXvà phân chia các mô hìnhc ô n g n g h ệ v à p h ư ơ n g t i ệ n s ử d ụ n g cho ĐTTX, theo tác giả đã trải qua 5 giai đoạn phát triển: Mô hình hàm thụ chủ yếuquatraođổithưtừ,vàocáctàiliệuấninlàchính;Môhìnhđaphươngtiện(multimedia) phát triển vào những thập niên 70, 80 của thế kỷ XXI, đó là sự kết hợpbởi tổ hợp tài liệu inấn với các phươngtiện nghe nhìn vàcùngsựkếth ợ p c á c phương pháp có sự hỗ trợ của máy tính; Mô hình học tập viễn thông (tele-learning)bao gồm cả phươngpháp giao tiếp đồngb ộ g i ữ a
G V v à S V ; M ô h ì n h h ọ c t ậ p l i n h hoạt (flexible learning): phốihợpm ô h ì n h v i ễ n t h ô n g t r ư ớ c đ â y v ớ i s ự h ỗ t r ợ đ ặ c biệt củaInternet vàW o r l d - W i d e - W e b ( w w w ) G i a o t i ế p g i ữ a G V -
S V v à g i ữ a S V - SVcóthểthựchiệnbằngcácphươngphápnhờcáccôngcụe- mailvàcáccuộcgặpgỡ trao đổi đồng bộ và không đồng bộ trực tuyến; Mô hình học tập linh hoạt trí tuệ(intelligentflexible learning) chỉ khácm ô h ì n h t r ê n n h ờ v à o v i ệ c b ổ s u n g s ử d ụ n g cáccôngnghệtrựctuyếnbaogồmcáccơsởdữliệuvàhệthốngtrảlờitựđộng.
Theo tác giả Amena Begum và Jesmin Pervin [89] đề cập đến vấn đề lớn vàquan trọng nhất của ĐTTX là chất lượng ĐTTX Cốt lõi chính là quản lý như thế nàođể hướng đến chất lượng, bài viết đề cập và khảo sát một số khía cạnh về quản lý chấtlượngnóichungvàđảmbảochấtlượngnóiriêngcủaĐTTX.
Trong nước, một số đề tài, công trình nghiên cứu về quản lý ĐTTX có tính lýluậnvàthựctiễncaonhư:
TàiliệuHỗtrợhọctừxa(DựánViệt-Bỉ)(2000)[7]làcôngtrìnhtổngquátvềĐTTX,đề cập cụ thể đến phươngphápgiáo dục cho người trưởngt h à n h v à ĐTTX, xây dựng công nghệ ĐTTX Đồng thời, tài liệu cũng nêu lên các cách thứcđàotạoGVtừxacùng cácđiềukiện,yêucầuđểtổchứcthựchiện.
TácgiảBùiT ha nh Giang (2008) [27]trongtác phẩmCáccông nghệĐTTX và học tập điện tử (e-learning),đã phân tích, nêu rõ các mặt ưu điểm cũng như hạnchế của ĐTTX Tác giả xây dựng quy trình phát triển học liệu cho ĐTTX, đồng thờigiới thiệu các công nghệ trong ĐTTX như các tài liệu giấy in; thiết kế học liệu bằngcôngnghệgiấyin;các côngnghệâmthanh/lờithoại
Tác giảTrìnhThanhHà (2011) [30] Luận án tiếns ĩCơs ở l ý l u ậ n v à t h ự c tiễn của việc bảo đảm chất lượng đào tạo ĐH từ xa ở Việt Nam,tác giả đã góp phầnlàm rõ cơ sở lý luận về đảm bảo chất lượng đào tạo ĐH từ xa, các yếu tố cần quantâm, các thành tố đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo chất lượng cho đào tạo ĐH từ xa.Trên cơ sở các lý luận đã được nghiên cứu, tác giả đề xuất các giải pháp cần thiếtnhằmb ả o đ ả m c h ấ t l ư ợ n g Đ T T X t h e o h ư ớ n g đ ổ i m ớ i v à đ á p ứ n g n h u c ầ u c ủ a x ã h ộitrongbốicảnhcủaViệtNam.
Tác giả Đặng Văn Dân (2014) [21]Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầuĐTTX ở
Việt Nam,t á c g i ả đ ã p h â n t í c h v à l à m r õ c á c n h â n t ố t á c đ ộ n g đ ế n c ầ uĐTTX Tác giả còn đề cập đến các kinh nghiệm tổ chức và quản lý ĐTTX tại cácnước ở Đông Nam Ávà khuvực,từ đórútr a c á c b à i h ọ c k i n h n g h i ệ m c h o V i ệ t Nam trongviệc thúc đẩy và phát triển ĐTTXt ạ i
V i ệ t N a m N g o à i r a , t á c g i ả đ á n h giáthựctrạng vànêurõcác mặty ế u k é m c ủ a Đ T T X ở V i ệ t N a m , đ ề x u ấ t c á c khuyếnnghịvềchínhsáchvàtác độngcủaNhànướcđến ĐTTX.
Từc á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u v ề q u ả n l ý Đ T T X t r o n g v à n g o à i n ư ớ c , t ổ n g quát về quản lý ĐTTX đáp ứng trình độ ĐH Mỗi tác giả có quan điểm riêng nhưngđều có những điểm chung khi nghiên cứu, đó là đánh giá cao vai trò, nhiệm vụ và ýnghĩa của việc quản lý ĐTTX; thống nhất quản lý có vai trò quan trọng, quyết địnhtrong việc đảm bảo chất lượng, hiệu quả ĐTTX Tuy vậy, việc nghiên cứu quản lýĐTTX có hướng dẫn trình độ ĐHtrong điềukiện đặc thù vùngmiền,đ á p ứ n g n h u cầu nhân lực trình độ ĐH chưa được khai thác, đề tài tiếp tục thực hiện nghiên cứutheohướngtrên.
Tómlại,qua tìm hiểucác tác phẩm,c á c c ô n g t r ì n h , c á c l u ậ n á n n g h i ê n c ứ u của các tác giả trong và ngoài nước, đã cho cái nhìn khái quát về nhân lực, nhu cầuđàot ạ o n h â n l ự c ; Đ T T X v à q u ả n l ý Đ T T X c ó h ư ớ n g d ẫ n n h ằ m đ á p ứ n g n h u c ầ u n hânlực.Hiệntại,việctổchức,quảnlýĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐH hiện đang làv ấ n đ ề đ ư ợ c q u a n t â m , t ừ n g v ấ n đ ề , c á c ư u đ i ể m c ù n g n h ữ n g h ạ n chếvànhững nguyênnhâncủa nhữngthành côngvà hạnchếtrong hoạt động trê ncầnđượctìmhiểu,phântíchởnhiềugócđộ,nhiềukhíacạnhvàtrongđiềukiệncụthể khác nhau về hình thức lẫn nội dung Thực tế, vẫn chưa có công trình, đề tài nàonghiên cứu chuyên sâu về quản lý ĐTTX có hướng dẫn đáp ứng nhu cầu nhân lựctrìnhđộĐHchosựnghiệpCNH-HĐHv à HNQTcủađấtnướcnóichungvàđặcthùvùngĐBSCLnóiriêng.
Việc nghiên cứu “Quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độĐHvùng Đồng bằng sông Cửu Long” làcáccơ sở khoahọc,hìnht h à n h k h u n g l ý luận chung về ĐTTX, quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH, triểnkhai nghiên cứuthực trạngvà tìm ramộtsốgiải phápn â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g , đ ồ n g thời phát triển hoạt động ĐTTX đáp ứng yêu cầu nhân lực trình độ ĐH của cả nướcnói chungvà vùngĐ B S C L n ó i r i ê n g Đ â y c ũ n g l à y ê u c ầ u , v ấ n đ ề c ấ p t h i ế t , c ầ n giải quyết,đáp ứngmục tiêu,chủ trương nâng cao dânt r í , đ à o t ạ o n h â n l ự c c ủ a ĐảngvàNhànước.
Đàotạotừxađápứngnhucầunhânlựctrìnhđộđạihọc
Mộtsốkháiniệm
Về khái niệm "đào tạo từ xa" hay “giáo dụctừ xa” vẫn còn nhiềuq u a n đ i ể m và nhìn nhận khác nhau, nhiều cách gọi như giảng dạy hàm thụ, giảng dạy vô tuyến,truyềnhình học đường,giảng dạy ngoài trường,việc truyền tài liệus ư p h ạ m t h ự c hiện qua vệ tinh, bằng mạng cáp thông tin… đôi lúc đã gây nên sự không chính xácxung quanh khái niệm trên, đó là do cách tiếp cận, nhìn nhận vấn đề ở các khía cạnhkhác nhau Nhiều quan điểm về ĐTTX của một số tác giả tiêu biểu [7] như: Moore(1973);Keegan(1980); Holinberg (1981);Kaye vàRumble(1981);Wedemeyer(1982),t h e o đ ó m ộ t s ố t á c g i ả q u a n n i ệ m r ằ n g Đ T T X l à đ à o t ạ o “ m ặ t k h ô n g g i á p mặt” trong quan hệ thầy trò, một số tác giả quan điểm ĐTTX với vai trò tự học làchính nhưng bên cạnh đó có sự hỗ trợ, phụ đạo, hướng dẫn của giáo viên, nhưng cũngcó một số tác giả quan niệm ĐTTX chỉ là đào tạo thông qua việc sử dụng các phươngtiệntruyềnthôngvàcôngnghệthôngtin(video,truyềnhình,mạngmáytính,internet…).
Theo tác giả France Henri [81] ĐTTX không chỉ là việc giảng dạy đơn thuầnmà là một hệ thống phức tạp trong tổ chức và hoạt động sư phạm Học từ xa, dạy từxađ ò i h ỏ i s ự t h a y đ ổ i t r i ệ t đ ể c á c h t h ự c h i ệ n , c á c p h ư ơ n g t i ệ n , p h ư ơ n g p h á p s ư phạm nhằm khắc phục khó khăn về khoảng cách, sự cách biệt nhất định giữa ngườihọc và ngườidạy Từ đó dẫn đến thay đổi sâu sắc về vai tròv à n h i ệ m v ụ c ủ a G V cũng như các bước tiến hành, phương pháp phù hợp với yêu cầu của học từ xa, đó làviệctựhọccóhỗtrợ.
TựđiểnGiáodụchọc[36]ĐTTXlàhìnhthứcđàotạokhôngtậptrung,quacác phương tiện phát thanh, truyền hình, bưu điện, báo chí qua công nghệ thông tinhiện đại như máy tính cá nhân, máy tính cá nhân nối mạng internet dành cho nhữngngười có nguyện vọng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và vănhóa Cơ sở ĐTTX có trách nhiệm chuyển tải các nội dung học tập bằng các phươngtiện tớingườihọc,quađóngườihọclĩnhhộivàcũng bằng các phương tiện quyđịnh, gửi các bài làm, bài kiểm tra về nơi đào tạo để được nhận xét và đánh giá Người họchoàn thành chương trình đào tạo và thi đạt yêu cầu tốt nghiệp quy định của bậc học,cấp học, ngành học nào thì được cấp bằng tốt nghiệp ĐTTX tương ứng với cấp, bậcngànhđóvàcógiátrịtươngđươngvớibằngtốtnghiệpcủahìnhthứcCQ.
TheoB ộ G i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o [ 8 ] t h ì Đ T T X h a y c ò n g ọ i l à g i á o d ụ c t ừ x a thuộc phương thức giáo dục không CQ trong hệ thống giáo dục quốc dân ĐTTX làmột quá trình giáo dục, trong đó phần lớn có sự gián cách giữa người dạy và ngườihọc vềmặt thời gian và không gian.Người học theo ĐTTXc h ủ y ế u l à t ự h ọ c q u a họcliệu nhưgiáo trình,bănghình,băng tiếng,đĩa CD-
ROM,p h ầ n m ề m v i t í n h , bằngviệcsửdụngcácphương tiệnnghenhìncánhân,phátthanh,truyềnhình,cá ctổ hợp truyền thông đa phương tiện, mạng Internet dưới sự tổ chức, trợ giúp của nhàtrường ĐTTX lấy tự học là chính, đòi hỏi người học phải tự giác, kiên trì và quyếttâm cao để hoàn thành chương trìnhhọc tập củamình.S ố g i ờ t ậ p t r u n g đ ể n g h e hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, phụ đạo chiếm từ 15% đến 25% số giờ kế hoạch toànkhóa Tùy theo tính chất và mức độ khó (cho người tự học) của mỗi học phần, Hiệutrưởng các CSĐT có thể quy định số giờ tập trung tăng thêm nhưng không vượt quá30%s ố g i ờ k ế h o ạ c h d à n h c h o h ọ c p h ầ n đ ó T ù y v à o c á c h t h ứ c t ổ c h ứ c , Đ T T
X phânt h à n h n h i ề u h ì n h t h ứ c k h á c n h a u n h ư đ à o t ạ o t h e o c h ư ơ n g t r ì n h Đ H c ó c ấ p bằng; theo chương trình cấp chứng chỉ; đào tạo các học phần,t í n c h ỉ t h e o y ê u c ầ u của ngườihọc; đào tạo các chuyên đề bồidưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiếnthức,kỹnăng nhằm nângcaochấtlượngcuộcsống,côngviệc.
Từcác quan điểm,k h á i n i ệ m t r ê n , l u ậ n á n x u ấ t p h á t t ừ c á c q u a n đ i ể m c h ỉ đạo về GD&ĐT của Nhà nước; từ đặc thù ĐTTX ở Việt Nam; điều kiện kết cấu hạtầng công nghệ thông tin vàtruyền thông;quan niệm, tậpquánh ọ c t ậ p c ủ a n g ư ờ i học; thực tiễn tổ chứcĐTTXcó hướng dẫn,hỗ trợcủa GVđối vớiSVt r o n g q u á trìnhhọctạiCSĐT.
Khái niệm“Đàotạo từx a t r ì n h đ ộ đ ạ i h ọ c ” đ ư ợ c h i ể ut r o n g l u ậ n á n l à : “Đào tạo trình độ đại học, trong đó vai trò tựh ọ c c ủ a n g ư ờ i h ọ c l à c h í n h c ù n g v ớ i sự hỗ trợ, hướng dẫn trực tiếp/mặt giáp mặtv à g i á n t i ế p c ủ a n g ư ờ i d ạ y , v ớ i s ự h ỗ trợ của hệ thống nguồnh ọ c l i ệ u m ở v à c á c p h ư ơ n g t i ệ n c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à truyềnthônghiện đạicủacáccơsởđàotạonhânlực.
Tác giả Phan Văn Kha [41] Nhân lực là người lao động được đào tạo ở mộttrình độ nào đó để cónăng lực tham giavàol a o đ ộ n g x ã h ộ i Đ ư ợ c c ấ u t h à n h b ở i cácyếutố:kiếnthức,kỹnăng,tháiđộvàthóiquenlàmviệc.
Tácg i ả N g u y ễ n H ồ n g T â y [ 5 5 ] t r o n g l u ậ n á n t i ế n s ĩ , c h o r ằ n g n h â n l ự c l à tổngthểcác tiềm năng lao độngcủa mộttổ chức,một địa phương,mộtq u ố c g i a trong thể thống nhất hữu cơ giữa năng lực xã hội (thể lực, trí lực, nhân cách) và tínhnăngđộngxãhộicủaconngười,nhómngười,tổchức,địaphương,vùng,quốcgia.
TheoT ổ n g c ụ c t h ố n g k ê [ 6 7 ] t r o n g đ i ề u t r a v ề l a o đ ộ n g v à v i ệ c l à m h à n g nă m,thuật ngữ“dân số trongđột u ổ i l a o đ ộ n g ” đ ư ợ c s ử d ụ n g t h a y t h ế c h o
“ n h â n lực” phân theo các trình độ đào tạo, đây cũng là khái niệm khá phổ biến, thông dụngđượcnhiềucôngtrình,tácgiả sửdụng.
Trongphạmvivĩmô,“Nhânlực”cóthểhiểulàlựclượnglaođộng,làtổngsố những người tham gia lao động và những người thất nghiệp, có nhu cầu tìm kiếmviệc làm, sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động, đóng góp cho sự phát triển vềkinhtế- xãhộiởtừngvùngvàquốcgia.
Nhu cầu nhân lực trình độ ĐH [39], [49], [55] là nhu cầu thuộc phạm trù lịchsử- xãhội,tươngứngvớimỗihìnhtháiKT-XH,mỗigiaiđoạnlịchsửsẽcónhucầu khác nhau nhằm đảm bảo tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.Lịch sử xã hội loài người đã chỉ rõ trình độ kinh tế phát triển tuần tự từ nền kinh tếnông nghiệp sang kinh tế công nghiệp đến nền kinh tế tri thức,t ư ơ n g ứ n g v ớ i m ỗ i thờiđ ạ i k i n h t ế s ẽ c ó c ơ c ấ u n h â n l ự c p h ù h ợ p v à k é o t h e o l à n h u c ầ u n h â n l ự c nhằmđápứngchocácyêucầukháchquancủathờiđạiđó.Nhưvậy,trongnềnkinhtế tri thức nhân lực có trình độ, đặc biệt là trình độ ĐH có vị trí vô cùng quan trọngchosựpháttriểncủatừngcơsở,tổchức,địaphươngcũngnhưquốcgia.
Trong luận án“Nhu cầu nhânlực trình độđại học”l à n h u c ầ u s ử d ụ n g người lao động đã được đào tạo trình độ đại học về số lượng, cơ cấu ngành nghề vàchất lượng đào tạo,đ ó n g g ó p c h o s ự p h á t t r i ể n v ề k i n h t ế - x ã h ộ i ở c á c đ ị a phương,vùng miềnvàquốcgia.
Sự tiến bộ nhanh của khoa học kỹ thuật - công nghệ đòi hỏi mỗi cá nhân phảitự đào tạo hoặc được đào tạo để thích ứng,c ậ p n h ậ t t i ế n b ộ , đ á p ứ n g s ự t h a y đ ổ i , thích nghi với sự phát triển chung của xã hội hiện đại [27],[ 3 0 ] , [ 6 5 ] T r o n g c á c hìnht h ứ c đ à o t ạ o t h ì Đ T T X l à h ì n h t h ứ c đ à o t ạ o h i ệ u q u ả , t h i ế t t h ự c , k h ắ c p h ụ c được các trở ngại về mặt không gian, thời gian, điều kiện độ tuổi, giới tính, kinh tế,trình độ … và quá trình đào tạo luôn có sự linh hoạt cả về chươngt r ì n h , p h ư ơ n g pháp, thời gian, không gian, chi phí đào tạo sẽ là cơ hội tiếp cận học tập cho mọingười,đặc biệt làngười laođộngởvùngsâu,v ù n g x a , đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n c ô n g bằngtrongtiếpcậngiáodục.Mặtkhác,ĐTTXđápứngnhucầuvềđàotạo,đàotạo lại ở các cấp trình độ,đặc biệt là nhu cầu nhân lực trình độ ĐHmộtc á c h h i ệ u q u ả , chos ố đ ô n g , t h i ế t t h ự c p h ụ c v ụ c h o q u á t r ì n h C N H –
Khái niệm “Đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học”đượchiểu trong luận án là:“Đào tạo trình độ đạihọc đáp ứng nhu cầuhọct ậ p đ a d ạ n g của cá nhân và cộng đồng, nhằm đáp ứng đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và đảmbảo chất lượng đáp ứng nhu cầup h á t t r i ể n v ề k i n h t ế - x ã h ộ i ở c á c đ ị a p h ư ơ n g , vùng miền và quốc gia; người học có thể học ở mọi nơi, mọi lúc, trong môi trườnggiáo dục mở, trong đó vai trò tự học của người học là chính cùng với sự hỗ trợ,hướng dẫn trực tiếp/mặt giáp mặt và gián tiếp của người dạy, với sự hỗ trợ của hệthống nguồn học liệum ở v à c á c p h ư ơ n g t i ệ n c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à t r u y ề n t h ô n g hiệnđạicủacáccơsở đàotạonhânlực.
Vaitròvàđặcđiểmđàotạotừxa
Nhiều tác giả, tác phẩm [30], [38], [50], [63], [65] khi nói về vai trò củaĐTTX,đ ã c ó n h ữ n g n h ậ n x é t v à đ á n h g i á ở n h i ề u g ó c đ ộ k h á c n h a u n h ư n g đ ề u thốngnhấtĐTTXcóvaitròtíchcực,hiệuquảvàquantrọngnhưsau: a Đápứngnhucầuxãhộivềgiáodục-đàotạo Thời đại khoa học vàc ô n g n g h ệ p h á t t r i ể n n h a n h , y ế u t ố q u y ế t đ ị n h c h o s ự tồn tại vàphát triển hiện nay làkiến thức, kỹ năng vàp h ẩ m c h ấ t c ủ a đ ộ i n g ũ n h â n lực Bên cạnh đó, nhu cầu đào tạo, đào tạo lại số lượng lớn, trong thời gian ngắn lựclượng lao động có trình độ cao,c h i ế m t ỷ t r ọ n g l ớ n l à đ i ề u k h ô n g t h ể t h ự c h i ệ n v ớ i đàotạoCQbởisựkhốngchếvềquymô,điềukiệnđảmbảovàcácquyđịnhtrongđàotạ o,quảnlýnênvaitròcủa ĐTTXlàlờigiảichobài toántrên.
Sự linh hoạt về chương trình, thờig i a n , k h ô n g g i a n , đ i ề u k i ệ n k i n h t ế , t r ì n h độ và chi phí đào tạo sẽ là cơ hội học tập cho mọi đối tượng, đặc biệt là người laođộng vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Góp phần thực hiện nâng cao dân trí, đàotạovàcungcấpnhânlựcchoxãhội vànền kinhtế. b Thỏamãnnhucầuhọctậpsuốtđời ĐTTX góp phần tạo mọi điều kiện đểcá nhân, đặc biệt làn g ư ờ i l ớ n t u ổ i , người đang có việc làm phát huy năng lực sáng tạo và học tập của bản thân, mọingười có thể đáp ứng sở thích và thực hiện việc học nâng cao trình độ, cập nhật kiếnthứccủabảnthânnhằmcảithiệnchấtlượngcuộcsống.
Trong thựctế,nếuđểtừngngườitự đàot ạ o t h ì c h ỉ c ó m ộ t s ố í t n g ư ờ i c ó điềuk iệ n l à m đượct r o n g cu ộc đờ i, c ò n đạiđasố sẽkhó thựchiện Dođó,ĐTTXvới chương trình, tổ chức đào tạo mềm dẻo,linh hoạt không đòih ỏ i p h ả i t ậ p t r u n g họct ậ p t ạ i m ộ t n ơ i , t ạ i m ộ t t h ờ i đ i ể m như h ì n h t hứ c đ à o t ạ o t r u y ề n t h ố n g ; c ó t h ể học mọi nơi, mọi lúc với sựh ư ớ n g d ẫ n c ủ a đ ộ i n g ũ G V , c á c C S Đ T , c ù n g s ự h ỗ t r ợ bởih ệ t h ố n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à t r u y ề n t h ô n g v à h ọ c l i ệ u , c ó t h ể g i ú p h ọ c ó điềukiện học tập với chấtlượng tốt hơn,g i á t h à n h t h ấ p h ơ n v à c ó t h ể t h ự c h i ệ n trongsuốtcuộcđời. c Thựchiệncôngbằngtronggiáodục Muốn thực hiện được mục tiêu rút khoảng cách về trình độ sản xuất và đờisốngxãhội sovới các quốc giađangp h á t t r i ể n t r o n g k h u v ự c v à t r ê n t h ế g i ớ i , ngoàiviệcnângcao trìnhđộd â n t r í , p h á t t r i ể n n h a n h l ự c l ư ợ n g l a o đ ộ n g t r í t u ệ thìv i ệ c t ạ o m ô i t r ư ờ n g , đ i ề u k i ệ n c h o đ ô n g đ ả o n g ư ờ i d â n c ó c ơ h ộ i đ ư ợ c h ọ c tập,được sử dụng hiểu biết củamình trong cách o ạ t đ ộ n g x ã h ộ i l à y ê u c ầ u c ấ p thiếtvàquantrọng. ĐTTX với nhiều thuận lợi cho phép phát triển nhanh, mạnh về số lượng, cơcấu ngành đào tạo, thực hiện mọi lúc, mọi nơi với mọi đối tượng, thỏa mãn nhu cầu,nguyện vọng đượchọct ậ p c ũ n g n h ư h ỗ t r ợ t í c h c ự c c ô n g t á c đ à o t ạ o n h â n l ự c t r ì n h độĐH, g ó p p h ầ n t hự c hiện t ốt nh iệ m vụđá pứ ng nhucầuhọc suố t đờicủ a ngư ời dân, thiết thực xây dựng xã hội học tập, đảm bảo nguồn nhân lực chất lượng cho xãhội trong quá trình HNQT nhưhiện nay.Hướng phát triển,c á c C S Đ T c ầ n đ a d ạ n g hóa các hình thức trong ĐTTX bằng việc tổ chức nhiều trình độ, lĩnh vực/ngành đàotạo nhằm đảm bảo c h o m ọ i n g ư ờ i d â n , m ọ i t ầ n g l ớ p đ ư ợ c h ọ c t ậ p , t h i ế t t h ự c đ ả m bảocôngbằngtrongtiếpcậnGD&ĐT. d Tínhkinhtếvàhiệuquả ĐTTX tiêu biểu về tính kinh tế và hiệu quả, dù giai đoạn đầu, các CSĐTthườngp h ả i đ ầ u t ư k i n h p h í l ớ n c h o v i ệ c x â y d ự n g , b ố t r í h ạ t ầ n g k ỹ t h u ậ t , t r a n g thiếtbị,tổchứcbiênsoạnhọcliệu,tài liệuhướngdẫnhọctập,tổchứchướngdẫn,đàotạo vàbồi dưỡngđ ộ i n g ũ v ề c á c v ấ n đ ề c ó l i ê n q u a n đ ế n Đ T T X … t h ư ờ n g l à caohơnsovới đ ào t ạ o t r u y ề n thống nhưng s ẽt h ậ t sựg i ả m kh is ỉs ốSV c á c kh óa học tăng lên, số lượng SV càng đông thì càng kinh tế, càng hiệu quả Mặc khác,những chi phí liên quan đến SV và quản lý quá trình đào tạo trong ĐTTX thấp hơnnhiềusovớicáchìnhthứcđàotạotruyềnthống.
Việctổchứcvàtriển k h a i ĐTTXtạicác CSĐTsẽgópphầntận dụngđượcđội ngũ
GV, CBQL vốn có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm, hạn chế chi phí tuyểndụng,đào tạo; tận dụngcơ sở vật chất,trang thiết bị,nguồn họcliệu,c á c c h ư ơ n g trìnhCQhiệnđại;thậmchítậndụngđượcnguồnvốnnhànrỗitừcácCSĐT,xãhội
… sẽ góp phần giải quyết vấn đề kinh tế cho nhiều phía và nâng cao hiệu quả trongđàotạochoxãhội.Nếuchorằng,hìnhthứcđàotạoCQgópphầnbồidưỡngnhântài thì đào tạo khôngC Q , t r o n g đ ó c ó Đ T T X , l à h ì n h t h ứ c g ó p p h ầ n n â n g c a o d â n trí,đàotạonhânlựcchođấtnước hiệuquảvàkinhtếnhất.
Qua các thông điệp của UNESCO, các tác giả [38], [56], [65] và từ thực tiễnvận hành,tổ chức chothấy ĐTTX có nhữngđ ặ c đ i ể m r ấ t r i ê n g b i ệ t , d ễ n h ậ n d ạ n g hơnsovớicáchìnhthứcđàotạo khác: a Quá trình đào tạo, phần lớn có sự tách biệt giữa người dạy và người học,khoảng cách (hay còngọi làg i á n c á c h ) g i ữ a n g ư ờ i d ạ y v à n g ư ờ i h ọ c l à đ ặ c đ i ể m đầu tiên để phân biệt ĐTTX Tuy nhiên, đặc điểm này không phải của riêng ĐTTX,thựctế,cũngcónhững“khoảngcách” giữaGVvàSVtrongmột sốhìnhth ứcđàotạo khác Ví dụ: nếu xem xét trong đào tạo truyền thống, sẽ nhận thấy một tỷ lệ nàođấycủaviệcdạyvàhọccũngđượcthựchiệnquakhoảngcách,nhưviệclàmbàitậpởn hàcủaSV,tỷlệđótăng dầnkhingườihọcđạtđếntrình độĐH.Khoảngcách, yếut ốgắnliềnhầuhếtcáchìnhthứcđàotạonhưnglàyếutốtrộinhấtcủaĐTTX.
Cần lưu ý, khoảng cách trong ĐTTX có hai dạng: một dạng có khoảng cáchhoàn toàn, trong cách thức tổ chức đào tạo này có sự cách biệt hoàn toàn giữa ngườidạy và người học, mọi hoạt động dạy và học thông qua phương tiện kỹ thuật, côngnghệ bởi sự quản lý, giám sát của CSĐT; một dạng có khoảng cách một phần giữangười dạy và ngườihọc, trong hoạt động dạy và học này,n g ư ờ i h ọ c b ê n c ạ n h v i ệ c tựhọclàchínhthôngquaphươngtiệnkỹthuậtvàhọcliệunhưngcósự"xuấthiện"và hỗ trợ với tính chất hướng dẫn của người dạy, thường là giai đoạn đầu (giới thiệunộidung c h ư ơ n g trình, k h á i q u á t m ô n họ c… ) v à giaiđoạn c uố i (trao đ ổi , g i ả i đá p thắc mắc, hướng dẫn bài tập ) của quá trình học một môn học, đây là dạng đào tạomàphầnlớncácCSĐTcótổchứcĐTTXởViệtNamđangtổchứcthựchiện. b Tổ chức và hỗ trợ của các CSĐT để phát huy cao nhất sự nỗ lực tự học củangười học.K h ả n ă n g t ự h ọ c c ủ a S V t r o n g Đ T T X t u y đ ư ợ c đ ề c a o n h ư n g v a i t r ò quản lý và hỗ trợ của CSĐT vẫn giữ chủ đạo Thông qua các nội dung: đội ngũCBQL, GV tư vấn, hướng dẫn; nội dung,chương trình,k ế h o ạ c h đ à o t ạ o ; b i ê n s o ạ n và phân phối học liệu; tổ chức hướng dẫn, giải đáp; kiểm tra học phần; kết quả khóahọc; cấp bằng tốt nghiệp; hỗ trợ sau tốt nghiệp Ngoài ra, công tác quản lý củaCSĐT đối với ĐTTX còn thể hiện trong việc chịu trách nhiệm với Nhà nước, ngườihọc,CSSDNL,xãhộivềchấtlượng“sảnphẩm”đàotạo-SVTN. c Sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật, các loại học liệu, thể hiện rõ quaviệc thông tin tuyển sinh; kế hoạch, thời khóa biểu; tổ chức học tập; kiểm tra và cácthông tin có liên quan trên hệ thống website, tin nhắn của CSĐT, đặc biệt thấy rõhơncảlà ởcáchìnhthứclớphọc trực tuyến. d Thông tin hai chiều trong quá trình dạy – học, có một vai trò quan trọng vìĐTTX bị chi phối bởi khoảng cách không gian, thời gian và đặc biệt là khoảng cáchtâm lý Muốn khắc phục vấn đề trên cần tổ chức tốt tương tác giữa GV và SV, giữaSVvàSV,giữaSVvớiCSĐTđểduytrìđộngcơ,nhịpđộhọctậpcủangườihọc. đ.Sựtrợgi úp của độingũGVhướng d ẫn vàtỷ lệhướng dẫntậptrungtùy thuộc vào nội dung,phươngtiện giảng dạycủa từng chươngtrình, từng mônh ọ c Đây cũng là điểm đặc thù của ĐTTX ở Việt Nam, gặp gỡ giữa SV và GV tham giahọc tập từ xa có ý nghĩa, vai trò và đặc biệt hiệu quả trong điều kiện, hoàn cảnh hiệnnay ở nước ta, vì bên cạnh việc tạo điều kiện cho SV có thể trực tiếp trao đổi ý kiến,thảolu ận , n ê u n hữ ng th ắc mắc, k h ó khăn t ro ng q u á tr ìn ht ự h ọ c , g i ú p SVh iể u rõ, chắc và sâu về vấn đề, thông qua đó còn giúp SV duy trì động cơ học tập và hoànchỉnhnhâncách,khiSVđượctiếpxúcvớiđộingũGVtâmhuyết,trìnhđộ. e Theo năng lực cá nhân, trong quá trình học, SV luôn hoàn toàn tự chủ, tựxác định được nhu cầu, kế hoạch học tập khi phải đối mặt với một nội dung, tìnhhuống, vấn đề khó khăn hoặc cần quan tâm, người học tự chủ biết thu thập thông tinmình cần, thực hiện các kỹ năng, cố gắng giải quyết các vấn đề, cuối cùng đạt đượcnhững mục tiêu đã xác định Từ năng lực của mình, SV tự quyết định nhịp độ, quátrìnhhọctậpthôngquasựhướngdẫnGV,kếhoạch,quytrìnhtổchứccácCSĐT. f ĐTTXcómốiquanhệchặtchẽvàhỗtrợchoviệchọct ậ p s u ố t đ ờ i (HTSĐ)tron gxãhội h ọ c tậpvà h ệ thống g iá o dụcthườngxuyên (G DT X) Sự k ế t nối,hỗ trợ vàtác động qua lạigiữa ĐTTX,họctập suốtđ ờ i , x ã h ộ i h ọ c t ậ p v à GDTXs ẽ g ó p p h ầ n b ổ s u n g , h ỗ t r ợ n h ằ m h o à n t h i ệ n v à l ớ n m ạ n h c ủ a t ừ n g h ì n h thứctronghệthốnggiáodụcvàđàotạoViệtNamhiệnnaycũngnhưtươnglai.
Nhucầuđ à o
1.2.3.1 Nhu cầu nhân lực trình độ đại học thông qua đào tạo từ xa gắn với việcxâydựngxãhộihọctập,họctậpsuốtđờivàgiáodụcthườngxuyên
Bàn về ĐTTX, quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH khôngthể không nói đến các nội dung, các vấn đề có liên quan mật thiết đó là các chủtrương, chính sách, chiến lược ủng hộ cho ĐTTX tồn tại và phát triển, thông qua nộidung HTSĐ và chủ trương xây dựng XHHT tập và vai trò song hành, mối quan hệgiữa GDTX[ 3 5 ] , [ 5 0 ] ,
[ 6 0 ] , [ 6 2 ] v ớ i Đ T T X t r o n g đ á p ứ n g n h u c ầ u n h â n l ự c t r ì n h độĐH. a Họct ậ p s u ố t đ ờ i l à m ộ t q u á t r ì n h h ọ c t ậ p c ó m ụ c đ í c h , c ó đ ị n h h ư ớ n g trong suốt cuộc sống của một cá nhân từ lúc chào đời cho đến lúc rời xa cuộc sống,không phải học tùy hứng, ngẫu nhiên mà được thực hiện theo các hình thức đào tạoCQ,k h ô n g chính q u y v à c ả p h i c hí nh quy Ở đ ó , m ỗ i n gư ời đ ề u có m ụ c đí ch h ọ c tập riêng củamình,mà theo UNESCO đó là: “Học để biết,h ọ c đ ể l à m , h ọ c đ ể chungsống,họcđểlàmngười”.
Với đối tượng HTSĐ, thực tế luôn đa dạng, phong phú về trình độ, kiến thức,giới tính, độ tuổi, điều kiện kinh tế, sức khỏe, việc làm, nhu cầu … thì việc học mọilúcm ọ i n ơi bở iĐ T TX s ẽ h ữ u hiệu v à t á c d ụ n g t í c h c ự c h ơn Đ T T X đ á p ứ n g nhucầu n h â n l ự c t r ì n h đ ộ Đ H s ẽ l à c ơ h ộ i , đ ộ n g l ự c c h o q u á t r ì n h H T S Đ c ủ a m ỗ i c á nhân;gópphầnđàotạo,đàotạolạinhânlựcchoxãhội. b Xãhộihọctậplàmộtxãhộitrongđótấtcảcáctổchứcvàcánhântrongxã hội đều là người cung cấp giáo dục, chứ không riêng gì các cơ quan quản lý nhànước.Mặtkhác,toànthểcôngdântrongxãhộiđềuphảitíchcựcthamgiahọctậ pvà triệt để tận dụng các cơ hội,t h e o đ u ổ i b ằ n g c á c h ì n h t h ứ c đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g d o xãhộihọctậpcungcấpnhằm đạtmụctiêuhọctập.
Như vậy, việc tốt nghiệp một trình độ, một chương trình đào tạo nào đó, vớinhững kiến thức được trang bị, kỹ năng có được và lao động suốt đời đã không cònphù hợp.M ỗ i n g ư ờ i l a o đ ộ n g c ầ n đ ư ợ c b ồ i d ư ỡ n g t h ư ờ n g x u y ê n h o ặ c đ ư ợ c đ à o t ạ o lạiđể cóthểthích ứ n g v ớ i nh ữn g thay đổ i c ủ a n g à n h nghềh o ặ c đểc ó th ểc hu yể n đổinghề.Cầnthiếtphảitổchứcđadạngcáchìnhthức,nộidung,chươngtrìnhđàotạo vềthờigian,không gian,p h ư ơ n g p h á p h ọ c t ậ p t r o n g Đ T T X t r ì n h đ ộ Đ H g ó p phần hỗ trợ nhu cầu HTSĐ và ủng hộ thiết thực xây dựng XHHT của vùng và quốcgia. c Giáo dụcthườngxuyên(ContinuingEducation)[35],[50]làm ộ t k h á i niệm rộng rãi bao gồm toàn thể các cơ hội học tập mà mọi người đều mong muốnhoặc cần có sau xóa mù chữ cơ bản và giáo dục tiểu học; là giáo dục tiếp tục sau khibiếtchữ nhằm thúc đẩy sựphát triển tài nguyên conn g ư ờ i ; c ó c h ứ c n ă n g t h a y t h ế , tiếp nối, bổ sung và hoàn thiện kiến thức chogiáo dục CQ; GDTXc u n g c ấ p c ơ h ộ i đểmọingườiđược HTSĐ,hỗtrợxâydựngXHHT.
Trong xã hội luôn biến đổi và phát triển, hoạt động đào tạo chỉ diễn ra trongCSĐTtrởnênphiếndiệnvàlạchậu.Thayvàođólàquanniệmrộngvềđàotạo,diễnracả trong và ngoài CSĐT gồm có đào tạo CQ, không CQ, phi CQ và thực hiện trongsuốt cả cuộc đời của mỗi người học, việc đi học trong
CSĐT chỉ chiếm một phần nhỏcủacuộcđời,cònphầnlớnlàhọctheocácchươngtrìnhđàotạo,bồidưỡng,tậphuấn
… như thế phối hợp và song hành cùng GDTX, hình thức ĐTTX sẽ cung ứng thườngxuyêncơhội họctậpsuốtđời; bổsungvàcậpnhậtnhữngkiếnthức,kĩnăngcònthiếutrongđàotạoCQ;đồngthờibảođảmmộtsựpháttriểnv ànângcấpkhôngngừngvềtàinguyênconngườitrongsuốtcuộcđờicủatoànthểcôngdân.
G D T X : “ G i ú p m ọ i n g ư ờ i V L V H , h ọ c l i ê n t ụ c , h ọ c s u ố t đ ờ i n h ằ m hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn,nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thíchnghivớiđờisốngxãhội.”(Điều 44).
GDTX và ĐTTX đặc biệt ở trình độ ĐH, đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độĐHđãvàđangsonghànhvàbổsungchonhau,vừalàmôitrườngvừalàđiềukiệnhỗtrợch osựtồntạivàpháttriểncủanhau.ĐiềucầnlàmcủahệthốngGD&ĐTvà cácCSĐTlàcầnnghiêncứu,bổsungcácquyđịnh,chínhsáchhỗtrợvàkhaithácthế mạnh của mỗi bên để góp phần thúc đẩy GDTX và ĐTTX ngày càng phát triển,đónggópnhiềuvàtốthơnchoxãhộivàđấtnướctrongcôngtácđàotạovàđàotạolạinhânlực, trọngtâm hiệnnaylànhânlựctrìnhđộĐH.
1.2.3.2 Phát triển kinh tế - xã hội cùng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nhu cầunhânlựctrìnhđộđạihọcthôngquađàotạotừxa
Phát triển KT – XH luôn gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và dẫn đếnnhu cầu nhân lực đáp ứng, đặc biệt là nhân lực trình độ ĐH, giữa các yếu tố trên cómối quan hệ gắn bó, nhân - quả với nhau [25], [31], [39] Giai đoạn hiện nay, giaiđoạn thực hiệnCNH, HĐH, đây là quá trình chuyển đổi KT - XHđ ể p h á t t r i ể n t ừ một nước nông nghiệp, lạc hậu, với lao động thủ công là chủ yếu, chiếm đa số sangmộtnướccôngnghiệphiệnđại,ứngdụngngàycàngrộngrãic á c c ô n g n g h ệ , phương tiện tiên tiến vào các lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội Quá trình đó, tấtyếu sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế, kéotheo sự chuyển dịch cơ cấul a o đ ộ n g , l à m thay đổi tỷ lệ lao động trong tất cả các lĩnh vực và tất yếu dẫn đến nhu cầu nhân lựcquađàotạo,đặc biệtlànhânlựctrìnhđộĐH đểđápứng.
Mặtkhác,KT-XHcàngpháttriểnthìkhảnăngđầutưcủaNhànướcvàxãhội cho công tác đào tạo nhân lực trình độ ĐH càng tăng, nhận thức và sự quan tâmcủax ã h ộ i c à n g t ă n g s ẽ t ạ o c ơ h ộ i v à m ô i t r ư ờ n g t h u ậ n l ợ i c h o c ô n g t á c đ à o t ạ o nhân lực trình độ ĐH phát triển Nhờ vậy, đào tạo nhân lực trình độ ĐH càng có đủđiềukiệnđểđàotạođộingũnhânlựccóchấtlượng,đápứngnhucầuvềsốlượng,cơ cấu Nhân lực được đào tạo tốt sẽ góp phần đẩy mạnh, nhanh hơn phát triển KT -XH.Ngượclại,nếunềnKT- XHkémpháttriểndẫnđếnđầutưchođàotạonhânlực trình độĐH thấp, thiếu phương tiệnkỹ thuật hiện đại, đội ngũc h ấ t l ư ợ n g , k ế t quảđộingũlao độngđượcđàotạokhông caonênnăng suấtvàhiệu quảt hamgialao động ở các lĩnh vực thấp, sẽ lại càng làm cho nền kinh tế khó khăn, chậm pháttriển,kéotheolàchấtlượngcuộcsốngthấp,xãhộichậm pháttriển. Đápứngđược đ ộ i n g ũ n h â n l ự c t r ì n h đ ộ ĐH c h o c á c C S S D N L , c ộ n g đ ồ n g vàxã hộinhanh,trongthờigianngắn,đảmbảocảvềsốlượng,cơcấungànhnghềvà chất lượng phục vụ cho quá trình chuyển đổi là vấn đề quan trọng nhưng hết sứcnan giải đối với hệ thống GD&ĐT, đặc biệt là hệ thống đào tạo ĐH chính quy tronggiaiđoạnhiệnnay,vìcáclýdo:quanđiểmvềđàotạotrìnhđộĐHlạchậu;vấnđềvề tuyển và sửdụngđội ngũGV,CBQL; sự hạn chế trong đầut ư c ơ s ở v ậ t c h ấ t , trangt h i ế t b ị , h ọ c l i ệ u v à t à i c h í n h t r o n g t h ờ i g i a n k h á d à i , đ ã l à m c h o h ệ t h ố n g nặng nề, chậm thích ứng … Để đáp ứng cho sự phát triển KT - XH, chuyển dịch cơcấu kinh tế và nhu cầu nhân lực trình độ ĐH nêu trên, trong hiện tại và tương lai thìkhôngthểkhôngnóiđếnĐTTXvớinhiềutínhnăngưuviệt,khảnăngthíchứngvà sự linh hoạt, đây sẽ là hướng lựa chọn trong chiến lược phát triển nhân lực vàGD&ĐTcủavùngvàđấtnướctronghiệntạivàtươnglai.
Sự đáp ứng nhân lực trình độ ĐHt h ô n g q u a Đ T T X c ầ n p h ả i đ ư ợ c x e m x é t trêncơ sởsốlượng,cơ cấuvàchấtlượngđào tạonhưsau:
Về sốlượngnhân lực trình độ ĐHthông quaĐ T T X p h ả i đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a các chỉ tiêu tuyển sinh, quy mô đào tạo, số lượng nhân lực qua đào tạo tính trên vạndân,m ức đ ộ p h ổ cập c ủ a hình t h ứ c t r o n g h ệ t h ố n g g i á o d ụ c Đ H q u ố c dân, t ố c đ ộ tăn g nguồn nhân lực trình độ ĐH qua ĐTTX, cơ cấu độ tuổi, giới tính và số lượngnhân lực trìnhđộ ĐH đượcđào tạothôngqua ĐTTX, tỷ lệ đượcđ à o t ạ o v à t ố t nghiệp được phân bổ theo khu vực thành thị và nông thôn, vùngmiền… Việc xácđịnhthôngquacácsốliệutrênsẽhỗtrợthiếtthựcchoxâydựngquyhoạchĐTTX,tổchức đàotạođápứngnhucầuđàotạonhânlựctrìnhđộĐH.
Về cơ cấu nhân lực trình độ ĐH thông qua ĐTTX gồm các nội dung: trình độ(bậc học,trình độđào tạo,cấp bằngvàkhông cấp bằng);ngànhđ à o t ạ o ( n h ó m ngành, lĩnh vực/ngành, chuyên ngành rộng, hẹp); vùng miền (thành thị, nông thôn,đồng bằng, miền núi, hải đảo); giới tính (nam, nữ); độ tuổi (trẻ, già) Tìm hiểu rõ sẽgiúp công tác xây dựng các chương trình, nội dụng đào tạo phù hợp, tạo sự cân đốigiữa các lĩnh vực/ngành đào tạo, chú trọng các lĩnh vực/ngành công nghệ, kỹ thuậtcao, những ngành đào tạo Việt Nam có ưu thế cạnh tranh, tránh tình trạng vừa thừavừathiếunhânlựctrìnhđộĐH,đặcbiệtnhânlựcthôngquaĐTTX.
Về chất lượng là những đặc trưng vềt r ạ n g t h á i , t h ể l ự c , t r í l ự c , p h o n g c á c h , lốisốngvàđạođứccủangườilaođộng.Đượcđánhgiátrênbamặt:sứckhỏe;trìnhđộ học vấn, trình độ CMKT và năng lực phẩm chất đạo đức của người lao động, haynóic á c h k h á c đ ó l à b a y ế u t ố : t h ể l ự c , t r í l ự c v à t â m l ự c V i ệ c x á c đ ị n h c á c n ộ i dung,y ế u t ố t r ê n , s ẽ l à c ơ s ở c h o v i ệ c x â y d ự n g v à t h i ế t k ế c á c c h ư ơ n g t r ì n h , n ộ i dungđàotạovừaphùhợpvớiđiều kiệnthểlựcngườihọc,pháthuy nănglựcmỗi cá n h â n , đ ồ n g t h ờ i đ ả m b ả o v i ệ c c u n g ứ n g n h â n l ự c t r ì n h đ ộ Đ H đ a d ạ n g , p h o n g phú,n ăngđộng,thíchứngvàđónggóphiệuquảchosựpháttriểncủaxãhội.
Nộid u n g đà o t ạ o t ừ x a đ á p ứngn h u c ầ u n h â n l ự c t r ì n h độđại học
[ 5 2 ] l à h o ạ t đ ộ n g c h u y ể n g i a o c ó h ệ t h ố n g , c ó p h ư ơ n g phápnhữngkinhnghiệm,nhữn gtrithức,nhữngkỹnăng,kỹxảon g h ề n g h i ệ p chuyênmôn,đồng thời bồi dưỡng những phẩm chấtđạo đức cần thiếtv à c h u ẩ n b ị tâmthếchongườihọcđivàocuộcsốnglaođộngtựlậpvàgópphầnxâydựngbảovệđấtnư ớc. Đây là hoạt động mang tính phối hợp giữa các chủ thể dạy học (người dạy vàngười học), là sự thống nhất hữu cơ giữa hai mặt dạy và học tiến hành trong mộtCSĐT,đ ư ợ c q u y đ ị n h m ộ t c á c h c h ặ t c h ẽ , c ụ t h ể v ề m ụ c t i ê u , c h ư ơ n g t r ì n h , n ộ i dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện kỹ thuật, học liệu cũng như vềthời gian và đối tượng đào tạo cụ thể Được triển khai thực hiện theo một quá trìnhxuyênsuốtt ừ đ ầ u vào, q u á t r ì n h chođ ế n đầ u r a Đ i ể m quant r ọ n g c ủ a ĐTTXđáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH là đầu ra của quá trình đào tạo, là SV tốt nghiệpphảit h ỏ a v à đ á p ứ n g n h ữ n g y ê u c ầ u v ề v ị t r í v i ệ c l à m c ủ a c á c C S S D N L , c ó t h ể nhanhchóngthíchứngvàsẵnsàngtíchcựcthamgiavàohoạtđộngc ủ a c á c CSSDNLvà thịtrườnglaođộng.
1.2.4.1 Yếutốđầuvào a Chương trình ĐTTX:chương trình đào tạophải dựa vào chuẩn đầu ra,t ứ c vị trí việc làm củaSVTNtừ đó tham khảo,xây dựng,t h ẩ m đ ị n h v à b a n h à n h chương trình đàotạo Các chươngtrình phải đảm bảo đa dạng,phong phúở n h i ề u lĩnh vực/ngành, chuyên ngành sâu … đáp ứng với nhu cầu đa dạng, phong phú củatừng đối tượng ngườihọctrongmột XHHT,nhu cầu củat ừ n g
C S S D N L v à t h ị trường lao động trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhanh, nhiều ngành,nghềcũmấtđivà nhiềungànhnghềmớixuấthiện.
Trong ĐTTX, chương trình đào tạo cần lưu ý đến việc tương thích giữa nộidungchươngtrìnhvớicácphươngtiệnkỹthuậtvàhọcliệu,đảmbảosựthuậntiệnvàtạ ođộnglựctrong họctậpcho SV.
Các chương trình đàotạo phải đượccôngbốcôngk h a i đ ế n t ấ t c ả c á c đ ố i tượngc ó l i ê n q u a n , c ó n h u cầuv ề n ộ i du ng , t h ờ i g i a n , p h ư ơ n g p h á p đ à o tạocũng nhưđảm bảothựchiệnđúngcácnộidungđãđượccôngbố. b Tuyểns i n h : v ớ iđ ố i t ư ợ n g v à h ì n h t h ứ c t ổ c h ứ c đ à o t ạ o đ a d ạ n g v à l i n h hoạt, nên trong tuyển sinh, các CSĐT cần tiến hành tổ chức tư vấnh ư ớ n g n g h i ệ p , giúp các thí sinh cũng như CSSDNL lựa chọn và quyết định các lĩnh vực/ngành vàthời gian đào tạo phù hợp với điều kiện và nhu cầu Tiến hành quảng bá định kỳ,thường xuyên và rộngrãi đến tất cả các đốitượng,đ ồ n g t h ờ i v ớ i ứ n g d ụ n g c ô n g nghệ thông tin trong thông tin, xét tuyển để đảm bảo công tác tuyển sinh được thựchiệnđúngđốitượng,ngànhđàotạovà số lượng.
Công tác phân loại, lưu trữ và quản lý hồ sơ tuyển sinh cũng phải được tiếnhànhkhoahọc,cẩnthậnvànghiêmtúc. c Đội ngũGiảng viên:xác định đặcthù củahình thức và đốitượngn g ư ờ i học, trong ĐTTX cần sàng lọc, chọn và ký hợp đồng với đội ngũ GV cơ hữu củaCSĐT, thỉnh giảng là quan trọng nhằm đáp ứng việc giảng dạy đúng các môn học,đúng đối tượng và cho các ngành đào tạo theo từng năm học Cần lưu ý đến tổ chứcchoGVnghiêncứu,thốngnhấtvàcamkếtthựchiệnđúngnộidung,chươngtr ình,kếhoạchgiảngdạyphùhợpvớitừngđốitượngngườihọc,từngCSSDNL. Đápứ n g n h u c ầ u C S S D N L c ò n t h ể h i ệ n ở v i ệ c m ờ i đ ộ i n g ũ c h u y ê n v i ê n giỏi,lànhnghềtừcácCSSDNLthamgiangoàiviệcxâydựng,t h ẩ m đ ị n h c á c chươngt r ì n h đ ào t ạ o cò n t h a m gi a g i ả n g d ạ y , h ư ớ n g d ẫ n và đ á n h g i á k ết q u ả h ọ c tậpvàtốt nghiệpchoSV. d.Phương tiện kỹ thuật, học liệu:trong ĐTTX ngoài việc khai thác hợp lý cơsở vật chất của CSĐT, vấn đề quan trọng là việc khai thác hiệu quả và hợp lý cácphương tiện kỹ thuật, nguồn học liệu phục vụ cho từng chương trình, đối tượng đàotạotheokếhoạchgiảngdạyhọckỳ,năm vàkhóahọc. Đáp ứngcho sựphát triển vềkhoahọcc ô n g n g h ệ , n h u c ầ u c ủ a
C S S D N L , các CSĐT luôn có kếhoạch đầu tư mua sắm, đổim ớ i , n â n g c ấ p t h ư ờ n g x u y ê n phươngtiệnkỹthuật:máymóc,thiếtbị,phầnmềm phùhợpvàhiệnđại.
Ngoàir a , c ầ n l ư u ý v ớ i đ ế n đ ặ c t h ù c á c b u ổ i h ọ c t r ự c t u y ế n h o ặ c c á c b u ổ i học có hướngdẫn nhằm bố trí, khai thác và sử dụng hiệu quả cácp h ư ơ n g t i ệ n k ỹ thuật tương ứng, tạo thuận lợi cho người học Phân phối học liệu phù hợp với từngchươngtrìnhđàotạo,đảmbảogiúpSVtựhọc,tựnghiêncứu. e Tài chính:chi phí luôn là vấn đề được quan tâm của cả CSĐT và SV, đểthực hiện được nhiệm vụ và vai trò của ĐTTX trong đào tạo nhân lực trình độ ĐH,các CSĐT phải quan tâm và xác địnhmức học phí từng ngành thậtp h ù h ợ p ; c ô n g khai tài chính, đặc biệt là học phí cho SV và cộng đồng nắm; tổ chức thu, chi theođịnhmứcvàkếhoạchđượcphêduyệt.
1.2.4.2 Yếutốquátrình a Hoạt động dạy và hướng dẫn sinh viên:điều kiện, đặc điểm của đối tượngtham gia học từ xa, nên GV cần phải thực hiện kế hoạch, nội dung chương trình vàđảmbảochấtlượnggiảngdạytheođúngnhưcamkếtbanđầu.
GV soạn giáo án, tài liệu hướng dẫn công phu, chuyển tải được các nội dungmôn học,có cập nhật,áp dụngvàsử dụng hiệu quả phươngpháp dạy họcđ a d ạ n g nhưh ọ c t ậ p n h ó m , x e m n g ư ờ i h ọ c l à m t r u n g t â m , c ũ n g n h ư c á c p h ư ơ n g t i ệ n k ỹ thuật hỗ trợ sẽ góp phần hỗ trợ hiệu quả quá trình tự học, tự nghiên cứu, lĩnh hội cáctrithứccủaSV.
Việc xác định và thực hiện đúng kế hoạch trong dạy và hướng dẫn SV, có tácdụngthúcđẩyquátrìnhvàtạođộngcơhọctậpcủaSV. b.Hoạt động học và tự học của sinh viên:tự học, tự nghiên cứu là một trongnhữngđ ặ c đ i ể m n ổ i b ậ t c ủ a h ì n h t h ứ c Đ T T X , t í n h t ự g i á c v à ý t h ứ c h ọ c t ậ p p h ả i thậtsự đ ư ợ c p h á t h u y c a o để đ ạ t đ ế n k ết q u ả Do đ ó , p h ả i l u ô n h ướ ng t ớ i v i ệ c t ư vấn, hướng dẫn để SV tựxác định kế hoạch học tập,k h ố i l ư ợ n g k i ế n t h ứ c c ầ n t í c h lũy,nắm vững các kiến thứcchuyênmôn,chủ động tronghọctập,thảol u ậ n , đ ạ t được mục đích học tập … thực hiện được các nội dung trên, SV cần được sự hỗ trợ,đầutiênlàhệthốnghọcliệuphongphú;phươngtiệnkỹthuậtđểtruycậpbàigiảng, tàil i ệ u t h a m k h ả o c ó l i ê n q u a n ; t h a m k h ả o v à t i ế n h à n h l à m c á c b à i t ậ p t r ê n h ệ thống trực tuyến; sự hỗ trợ tích cực, nhiệt tình của đội ngũ GV và CSĐT; SV thuậntiện trong thảo luận, trao đổi giữa GV với
SV, giữa SV với SV về các vấn đề có liênquanđếnkếhoạch,mônhọcvàcác vấnđềliênquanđến họcvụ. c Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên:đây là được xem là khâuquan trọng nhằm giúp các CSĐT thông qua công tác trên, nhận thức được sự thíchứng và hiệu quả của các chương trình, nội dung đào tạo, phương pháp giảng dạy,hướngdẫncủaGV,khảnănghọcvàtựhọccủaSV. Đểđảmbảoviệc kiểmtra,đánhgiá kếtquảhọctậpcủaSVđượctiến hànhtốt,đ ồ n g b ộ v àđ ảm bảođú ng k ế h oạ ch , k h á c h q ua n, c ô n g bằng v àc hí nh xá c, đ ò i hỏi SV phải được cung cấp đủ và đúng các kế hoạch cùng yêu cầu, nội dung cầnchuẩnb ị c h o c á c đ ợ t k i ể m t r a , đ á n h g i á G V v à c á c C S Đ T c ầ n t i ế n h à n h t ổ c h ứ c ki ểm tra, đánh giá và phản hồi thông tin, kết quả đánh giá theo đúng kế hoạch, nộidung đối với các môn học đến SV Đến lượt
SV đảm bảo tham gia đầy đủ các đợtkiểm tra, đánh giá kết quả học tập trên lớp cũng như các môn học tổ chức đánh giátrựctuyến.
1.2.4.3 Yếutốđầura Đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trìnhđ ộ Đ H , đ ò i h ỏ i c á c C S Đ T c ó h ì n h thức ĐTTX không chỉ dừng lại ở việc kiểmtra, đánh giá kết quảh ọ c t ậ p v à t ố t nghiệp của SV và theo mô hình CIPO tức là không chỉ dừng lại ở output, mà đòi hỏicácC S Đ T p h ả i t i ế n t ớ i t h ự c h i ệ n t h u t h ậ p v à đ á n h g i á đ ư ợ c c á c t h ô n g t i n c ó l i ê n quan đến SV sau khi tốt nghiệp - tức outcome, từ đó có bước điều chỉnh, bổ sungnhằmđápứngnhucầungườihọcvàCSSDNL. a Thông tin việc làm của SV sau khi tốt nghiệp:tìm hiểu, thu thập và nắmthôngtinkhảnăngtìmviệccủaSVsaukhitốtnghiệp,thờigiantìmđượcviệclàm, vịtríviệclàm,khảnăngtựhọc,tựnghiêncứuvàhọctậpởtrìnhđộcaohơn. b.Thông tin phát triển nghề nghiệp của SV:được tuyển dụng và bố trí đúngngành đào tạo,khôngp h ả i đ à o t ạ o l ạ i , t h u n h ậ p ổ n đ ị n h , c ó c ơ h ộ i p h á t t r i ể n v à thăng tiến trong nghề nghiệp của SV, khả năng thích ứng với sự biến đổi của môitrườngvàsựthayđổi củakỹthuật,sản xuất,xãhội. c Thôngt i n s ự t h ỏ a m ã n n h u c ầ u c ủ a C S S D N L v à c ộ n g đ ồ n g : q u a nt r ọ n g hơncảlàđánhgiáđượcsựhàilòng,thỏamãnnhucầucủaCSSDNLvề“sảnphẩm” – SVTN hình thức ĐTTX gồm số lượng, cơ cấu và chất lượng cũng như thời giancungcấp,đáp ứngnhânlực.
1.2.4.4 Yếutốbốicảnh a Chính sách choĐTTX:các chủt r ư ơ n g , c h í n h s á c h c ủ a c á c c ơ q u a n q u ả n lýNhànướctừtrungươngđếnđịaphương,cácchínhsáchcủacácbêncóliênqua n trong GD&ĐT,cũng như ở các CSĐT,CSSDNL nếu được ban hành phù hợp,r õ ràng,đúngthờiđiểmvàđượcthựchiệnlinhhoạtsẽlàđộnglực,tácđộngmạnh,hỗtrợc hoĐTTXpháttriển. b Sựthamgia và hỗtrợ củaCSSDNL:sựtham giacủaC S S D N L v à o q u á trìnhĐ T T X c ó ý ng hĩ a đ ặ c b i ệ t q u a n t r ọ n g , s ự thamgia đ ó t h ể h i ệ n q u a m ố i l i ê n kếtg i ữ a C S Đ T v à C S S D N L M ố i l i ê n k ế t h i ệ u q u ả s ẽ g i ú p c á c b ê n c ó l i ê n q u a n phát huy thế mạnh, hỗ trợ nhau về nhiều mặt: nhân lực (cử đội ngũ chuyên gia giỏitham gia xây dựng và thẩm định các chương trình, tham gia giảng dạy, hướng dẫn,đánh giá); tài lực( t à i t r ợ t à i c h í n h t h ô n g q u a h ọ c b ổ n g , k i n h p h í đ à o t ạ o , t ổ c h ứ c sự kiện …); vậtlực(hỗ trợ thông qua việc cho SVđến tham gia,t h ự c t ậ p , t h ự c t ế , đầutưmuasắm phươngtiệnkỹthuậtphục vụ ĐTTX…),đồng thờic ò n t ổ c h ứ c tuyểndụng,đặthàng đào tạo Xây dựngvà đánhgiá cơ chế,c h í n h s á c h p h ố i h ợ p giữac á c b ê n S ự t h a m g i a c ủ a C S S D N L t h ể h i ệ n v à đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n đ á p ứ n g đượccung–cầutrongđàotạovà sửdụngnhânlựctrìnhđộĐH. c Sự tham gia và ủng hộ của cá nhân, cộngđồng:mong muốnh ọ c t ậ p đ ể nâng cao trình độ, cập nhật và tăng kiến thức trong XHHT và HTSĐ, học để cải thiệnchấtlượng cuộcsống,họcđểcókhảnăngtựtìmvàtạođượcviệclàmtốthơn.
Sự tham gia và ủng hộ của cộng đồng sẽ góp phần tuyên truyền hình thứcĐTTX, động viên và đầu tư cho ngườithân,gia đình vàxã hội tìm hiểu,c ó q u a n niệm đúng, tin tưởng và tích cực tham gia học tập hình thức ĐTTX; đồng thời, hỗ trợvềCSVC, t à i chính choĐT TX p h á t triển; chính q uy ền đị a phương v à c ác tổc hứ c Hội, Đoàn “đặt hàng” đào tạo nhân lực trình độ đại học thông qua hình thức ĐTTX;thamgiagiảngdạyvàhướngdẫn,hỗtrợđịađiểmcho SVthựctập,thựctế.
Sự tham gia và ủng hộcủa cá nhân,cộngđồngsẽ dẫn đến nhucầuđ à o t ạ o , qua đó khuyến khích các CSĐT tăng cường mở ngành, đầu tư phương tiện kỹ thuật,họcl i ệ u v à đ ộ i n g ũ G V đ á p ứ n g n h u c ầ u , đ ả m b ả o v ề s ố l ư ợ n g , c ơ c ấ u v à c h ấ t lượngtrongđàotạo.
Quảnlýđàotạotừxađápứngnhucầunhânlựctrìnhđộđạihọc
Quảnlýđàotạotừxa
Quản lý [34], [40], [43], [46], [47], [48] là vấn đề phức tạp vì đối tượng hoạtđộng càngđadạngbaonhiêuthì lại càngđòih ỏ i p h ả i c ó c á c b i ệ n p h á p q u ả n l ý phongp h ú b ấ y n h i ê u D o đ ó , t ừ đ ặ c t h ù c ủ a Đ T T X n ê n c ô n g t á c q u ả n l ý Đ T T X khácvớiquản lýđào tạotruyềnthống “mặtđối mặt” ĐTTXlấytựhọc củangườihọc là chính; hỗ trợ cho quá trình học tập trên là sự hỗ trợ của CSĐT thông qua hệthống công nghệ thông tin và truyền thông cùng hệ thống phương tiện kỹ thuật, họcliệu,đ ĩ a t i ế n g , đ ĩ a h ì n h … v à s ự h ư ớ n g d ẫ n c ủ a G V n ê n t r o n g q u ả n l ý Đ T T X c ầ n thiếtdựavàonhữngđặcđiểmtrênđể quảnlýđạthiệuquảcaonhất.
Với hướng tiếp cận theo các thành tố của quá trình ĐTTX, nhu cầu của cácCSSDNL(cung–cầu)vàtheocácchứcnăngquảnlýthìquảnlýĐTTXlàquảnlýcácnộidung/ thànhtốtừđầuvào,quátrình dạyhọc,kết quảđầuranhằmđàotạonhânlựctrình độ ĐH, đáp ứng nhu cầu của người học, đáp ứng đủ về số lượng, hợp lý về cơcấu, đảm bảo về chất lượng theo chuẩn đầu ra, cho nhu cầu phát triển về KT - XH củacácCSSDNL,củacácđịaphương,vùngmiềnvàquốcgia.
Do đó, trong phạm vi nghiên cứu của luận án, khái niệm“Quản lý đào tạo từxa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học” là hoạt động quản lý của các cơ sởđàotạođạihọctừxađốivớicácthànhtốcủaquátrìnhđàotạotừxatrìnhđộđạihọc từ đầu vào, quá trình dạy học, kết quả đầu ra nhằm đào tạo nhân lực trình độ đạihọc, đáp ứng đủ về số lượng,hợp lý về cơ cấu,đ ả m b ả o v ề c h ấ t l ư ợ n g t h e o c h u ẩ n đầu ra, đáp ứng nhu cầu phát triển về kinh tế - xã hội của các địa phương, vùng miềnvàquốcgia.
Tiếpcậnquảnlýđàotạotừ x a đápứngnhucầunhânlực trình độđạihọc
Cách ư ớ n g t i ế p c ậ n s ẽc ó tá c đ ộ n g v à ả n h h ưở ng đ ế n q u á t r ì n h , t ổ c h ứ c v à kết quả nghiên cứu, đặc biệt trong nghiên cứu quản lý và trong tổ chức quản lý [13],[43],[46], [48] Có nhiều hướng tiếp cận khácn h a u t ù y t h e o t í n h c h ấ t , đ ặ c t h ù c ủ a vấnđềnghiêncứu,đảmbảođịnhhướngchonghiêncứuđạthiệuquả.
Với đặc thù ĐTTX có hướng dẫn đáp ứng nhu cầu nhân lực trìnhđ ộ Đ H Quảnlý quátrình ĐTTXbaogồm:
- Quản lý xây dựng,thẩm địnhvà banhànhquyhoạch ĐTTXc ủ a
C S Đ T nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH cho các cá nhân, cộng đồng và cácCSSDNLtronghiệntạivàtươnglai.
Quản lý đầu vào: là quản lý tất cả các thành tố như chương trình; tuyển sinh;độingũGV; quảnlýphươngtiệnkỹthuật,họcliệu;tàichính.
Quảnl ý q u á t r ì n h d ạ y v à h ọ c : h o ạ t đ ộ n g d ạ y , h ư ớ n g d ẫ n c ủ a đ ộ i n g ũ G V ; hoạt độnghọc,tựhọccủaSV;kiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậpcủaSV.
Quản lý đầu ra: tức không chỉ dừng lại ở đầu ra (Output), kết quả SV tốtnghiệpratrườnglàchưađủ,màphảilàquantâmđếnkếtquảđầura(Outcome),đólà đội ngũ SVTNra trường có thỏamãn được nhu cầu học tập củacá nhân,l ư ợ n g kiến thức được cung cấp, khả năng tiếp tục học tập lên trình độ cao hơn,h a y k h ả năngt h a m giath ịt rư ờn g l a o độ ng , c ó c ơ hộit h ă n g t i ế n t r o n g n g h ề n g h i ệ p vàđ á p ứngcác ho ạt độ ng c ủ a C S S D N L v à x ã h ộ i C ộn g đ ồ n g v à C SS D N L c ó t h ỏ a m ã n , ủngh ộvà tiếpnhận“sảnphẩm đàotạo”–SVTN.
- Quản lýcác tác động, ảnhhưởng củabốicảnh đếnhoạt độngĐ T T X v à quản lý ĐTTX, nhằm tranh thủ,tận dụng các tác động tích cực hoặc hạn chế, tránhcáctácđộngtiêucựccủabốicảnhđếnquảnlýĐTTX.
- Quản lý kiểm tra, giám sát, đánh giá ĐTTX: đánh giá các khâu, các giaiđoạn,các nội dung/thành tố đượctổ chứctriển khait h ự c h i ệ n đ ả m b ả o đ ú n g k ế hoạch,yêucầuvàthựctiễnđặtra,nhằmcóbướcđiềuchỉnh,chuẩnbịtiếptheo.
Với mục đích đáp ứng nhu cầu nhân lực của thị trường lao động [21], [25],[40], mục đích cuối cùng không chỉ dừng lại ở kết quả của quá trình ĐT trong cácCSĐT,th ể hiện ở SVTNt ro ng nhữngđ i ề u ki ện đảmbảo c h ấ t l ư ợ n g n h ấ t đ ị n h m à c òn phải tính đến sự phù hợp và thích ứng của SVTN với thị trường lao động; việcthiết kếnội dung,chương trình đàotạo phùhợpquát r ì n h t ổ c h ứ c Đ T ; k i ể m t r a , đánhg iá k ế t qu ảc ũn g p h ả i l uô nb ám s á t đ ả m bả o choS V T N t h ỏ a m ã n t ố i đa c á c yêucầucủa kháchhàng.
Và quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH cần được tiến hànhđồngbộtấtcảcáckhâu:
Từđầuvào: xâydựngquy hoạch ĐTTX;thiết kếchương trìnhđàot ạ o ; t ổ chức tuyển sinh; quy hoạch xây dựng đội ngũ GV đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộvề cơ cấu và đảm bảo chất lượng ; phương tiện kỹ thuật, học liệu; nguồn tài chínhphụcvụchoquátrìnhquảnlýĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐH. Đến quá trình: quản lý hoạt động dạyv à h ọ c c ủ a G V v à S V ; k i ể m t r a , đ á n h giákếtquảhọctậpcủaSV.
Cuốicùnglàđầura:làđộingũnhânlựctrìnhđộĐH,trựctiếpcungcấpchocácCSSDNLvàthịtrườngla ođộng,lànơigặpgỡ,giaolưugiữacungvàcầuvềlaođộng.
- Cung về nhân lực trình độ ĐH thông qua ĐTTX không những là khả năngđáp ứng hay đảm bảo kết quả đầu ra của SVTN đối với CSSDNL và thị trường laođộng về kiến thức, năng lực và phẩm chất, mà còn là khả năng cung ứng đúng thờiđiểm của CSĐT cho CSSDNL và thị trường lao động về số lượng, cơ cấu lĩnhvực/ngànhcủađộingũ nhân lựctrìnhđộĐH.
Quanhệcung- cầucònđượcthểhiệnquamốiquanhệtrựctiếpg i ữ a CSSDNLvớiđộingũnhânlựctrìnhđộĐH,giữa mộtbênlàyêucầucơb ả n CSSDNL về các lĩnh vực/ngành được đào tạo, năng lực và phẩm chất của nhân lựctrình độ ĐH và một bên là nhu cầu của người lao động về tiền lương, điều kiện làmviệc,sựthăngtiến,cácchínhsáchvàsựhàilòngcủangườilaođộng…
Quản lý thực hiện quy hoạch đào tạo từ xa
Quản lý Đầu ra (Outcome)
Quản lý thông tin việc làm của SV sau khi tốt nghiệp -Quản lý thông tin phát triển nghề nghiệp của SV Quản lý thông tin sự thỏa mãn nhu cầu của CSSDNL và cộng đồng
Quản lý Quá trình (Process)
Quản lý hoạt động dạy và hướng dẫn SV Quản lý hoạt động học, tự học của SV Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV
Quản lý Đầu vào (Input)
Quản lý phương tiện kỹ thuật, học liệu
Theo quy luật cung - cầu,n ế u C S Đ T k h ô n g g ắ n v ớ i y ê u c ầ u c ủ a
C S S D N L , của thị trường lao động thì đào tạo không đáp ứng, dẫn đến sản xuất, kinh doanh vàdịch vụ không phát triển được Ngược lại, nếu CSĐT đào tạo vượt quá nhu cầu củaCSSDNL,t h ị t r ư ờ n g l a o đ ộ n g t h ì s ẽ l à m m ấ t c â n b ằ n g d ẫ n đ ế n t h ấ t n g h i ệ p , ả n h hưởngđếncảCSĐT,CSSDNL vàxãhội.
1.3.2.3 Tiếpcậntheocácchứcnăngquảnlý Đó làquát r ì n h q u ả n l ý Đ T T X t h e o c á c c h ứ c n ă n g : l ậ p k ế h o ạ c h ; t ổ c h ứ c thực hiện; lãnh/chỉ đạovà kiểm tra,đánhgiá quá trình.T r i ể n k h a i q u ả n l ý Đ T T X theo các chức năng quản lý, đòi hỏi chủ thể quản lý bằng các công cụ, phương tiệnquản lý, tácđộngđếncác đối tượngquản lý và tổc h ứ c q u ả n l ý n h ằ m đ ạ t đ ế n m ụ c tiêu cao nhất là đào tạo nhân lực trình độ ĐH hiệu quả,c h ấ t l ư ợ n g v à đ á p ứ n g n h u cầucácCSSDNLvàcánhân,cộngđồng.
Trong thực tế công tác quản lý quá trình ĐTTX Việc tập trung vào sản phẩmđàot ạ o c ủ a C S Đ T đ ư ợ c h i ể u l à l ư ợ n g k i ế n t h ứ c , k ỹ n ă n g , p h ẩ m c h ấ t đ ư ợ c h ì n h thànhvàpháttriểnởSVquaquátrìnhthamgiahọctậptheohìnhthứcĐTTX.
Và trong cả quá trình đó, Hiệu trưởng – là chủ thể quản lý cùng với đội ngũgồmG V , C B Q L x â y d ự n g v à t h ự c h i ệ n c á c c h u ẩ n c ầ n t h i ế t , h ư ớ n g v à o v i ệ c đ ả m bảoc h ấ t l ượ ng các kh âu , c á c y ếu t ố , c á c ho ạt độ ng c ụ t h ể … t ạ o t hà nh c h ấ t l ượ ng tổng thể của sản phẩm đầu ra – tức SVTN trình độ ĐH hình thức ĐTTX, đáp ứngđượcyêucầucácbên.
Thiết lậpđượcmối quanhệ chặtchẽvớiC S S D N L , t ổ c h ứ c h ệ t h ố n g t h u nhận và xử lý thông tin phản hồi từ những SVTN, từ các CSSDNL về chất lượng vàhiệu quả ĐT; nắm bắt nhu cầu nhân lực của các CSSDNL về cơ cấu lĩnh vực/ngànhđào tạo; có sự điều chỉnh, bổ sung các mục tiêu, nội dung, quy mô, cơ cấu đào tạo,tăngcườngcácđiềukiệnbảođảmchấtlượng.
Từcơ sở lý luận,các hướng tiếp cậnvàđặcđiểm củaĐTTXv à q u ả n l ý ĐTTX có hướng dẫn đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH được tổng hợp và đượcmôhìnhhóanhưsau:
Kiểm tra, giám sát và đánh giá đào tạo từ xa
Xây dựng quy hoạch đào tạo từ xa
Quản lý Tác động của bối cảnh (Context) Điều kiện kinh tế, xã hội (chuyển dịch cơ cấu, yêu cầu nhân lực )
Chính sách (học tập suốt đời, xã hội học tập, giáo dục thường xuyên, phát triển nhân lực …)
Hội nhập quốc tế Đầu tư cho ĐTTX
Nộidungquảnlýđàotạotừxađápứngnhucầunhânlựctrình độđạihọc
Trong luận án, vai trò chủ thể quản lý ĐTTX hiện nay ở các CSĐT có ĐTTXtrìnhđộĐHlà Hiệutrưởngcác trườngĐ H , t u y n h i ê n v i ệ c q u ả n l ý t h ư ờ n g đ ư ợ c phân cấp,phânquyền cho các cấp trung gianđól à c á c b ộ p h ậ n q u ả n l ý đ ư ợ c ủ y quyền gọi là các Trung tâm, Viện ĐTTX hoặc có khi ghép vào một bộ phận quản lývới nhiều hình thức đào tạo thuộc phương thức đào tạo không chính quy (VLVH,ĐTTX…), sự kết hợp đó nhằm đảm bảo tính chuyên nghiệp, tập trung đầu mối quảnlý,pháthuyđượcthếmạnhmỗihìnhthức.Quảnlýcácthànhtố,cụthể:
Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ thông tin và truyền thông,kinh tế tri thức thì ĐTTX ngày càng có ưu thế, vai trò quan trọng Chiến lược pháttriểnGD&ĐTcủaViệtNamtrongthờigian tớixemtrọngvaitròcủaĐTTXtrong việc đáp ứng nhu cầu HTSĐ của người dân và hỗ trợ xây dựng XHHT; đáp ứng nhucầunhânlựctrìnhđộĐHchosựpháttriểnKT-XH. Đểđảmbảođượcviệcquản lýĐTTXđápứngđược nhucầunhânlựctrìnhđộ ĐH của xã hội, của thị trường lao động và của CSSDNL Các CSĐT có tổ chứcđàotạo theo ĐTTXtrướckhi tổ chức tuyểnsinh,đ à o t ạ o t h e o h ì n h t h ứ c n à y c ầ n tiếnhànhxâydựngquyhoạchvềĐTTXmộtcáchnghiêmtúc,khoahọcvàcầuthị.
Các CSĐT cần phải bám sát và xử lý được các thông tin về biến động của thịtrường lao động của vùng miền, của cả nước, đồng thời kết hợp với các dự báo pháttriểnnhânlựcdàihạn,các chiếnlượcpháttriểnGD&ĐT,thôngquacáchìnhthứcđà otạo n h ư CQ v à k h ô n g CQ ( t r o n g đócóĐ T T X và đàotạ o V LV H ) Qu yhoạch phảiđ ả m b ả o s a o c h o h ệ t h ố n g đ à o t ạ o g ắ n v ớ i s ả n x u ấ t , đ á p ứ n g đ ư ợ c n h u c ầ u nhân lực cho các mụctiêu phát triển KT- X H v à t ừ đ ó t i ế n h à n h x â y d ự n g q u y hoạch ĐTTX Lưu ý là các nội dung quyhoạch phải thể hiện rõ: nhu cầu củaCSSDNL trong vùng, của thị trường lao động và của xã hội trong từng giai đoạn cụthể; theo thời gian, d ự đ o á n đ ư ợ c b ư ớ c p h á t t r i ể n c ủ a K T – X H ; n h ữ n g t h á c h t h ứ c , cơhộiđốivới sựtồntạivàpháttriểncủahìnhthứcĐTTX. Đồngthời,quyhoạch cũngcần nhận thứcr õ n ă n g l ự c h a y k h ả n ă n g c ủ a CSĐT về các chương trình, nội dung đào tạo; khả năng tuyển sinh; đội ngũ GV,CBQL;điềukiệncơsởvậtchất,phươngtiệnkỹthuật,họcliệu;nguồntàichính và q u a n t r ọ n g h ơ n c ả l à t h ự c t r ạ n g c h ấ t l ư ợ n g đ à o t ạ o c ủ a h ì n h t h ứ c t r o n g n h ữ n g năm qua Xác định mục tiêu, các giải pháp, lộ trình thực hiện và điều kiện đảm bảothựchiệnhiệuquảquyhoạch. Đểx â y d ự n g h o à n t h i ệ n v à q u y h o ạ c h Đ TT X c h ấ t l ư ợ n g , n h à q u ả n l ý p h ả i quy động được đội ngũ chuyên gia, giảng viên giỏi, có nhiều kinh nghiệm trong vàngoài hệ thống tiến hành khảo sát; thu nhận và xử lý thông tin; tổ chức phân tích vàsoạnthảoquytrìnhchínhxác,khoahọcvàkhảthitrướckhibanhành.
1.3.3.2 Quảnlýthựchiệnquyhoạchđàotạotừxa Đó là việc tổ chức quản lý các thành tố của ĐTTX theo các yếu tố: đầu vào;quá trình; đầu ra cũng như các tác động bối cảnh theo các chức năng quản lý nhằmđápứngnhucầuđàotạonhânlựctrìnhđộĐH. a Quảnlýyếutốđầuvào
Trên cơ sở xác định nhu cầu CSSDNL, nhu cầu của người học, năng lực củaCSĐT xây dựng chương trình đào tạo phù hợp, quan tâm đến các cơ chế đảm bảotriểnkhaithựchiệnhiệuquả.
Nguyên tắc thiếtkếchương trìnhlà cần bámsátđặct h ù c ủ a Đ T T X , đ ó l à quátrìnhđàotạovàtựđàotạothôngquatựhọc,tựnghiêncứulàchính,kếthợpvới sự hỗ trợ học liệu và hướng dẫn, hỗ trợ của GV Đối tượng SV lại rất đa dạng vàphong phú về trình độ, độ tuổi, xuất thân nên việc thiết kế và phát triển các chươngtrình ĐTTX đòi hỏi luôn phải đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt và tính thực tiễn caođể có thể thu hút nhiều đối tượng tham gia học tập, đồng thời đảm bảo đúng các yêucầu thời gian đào tạo,l ê n l ớ p , c á c n ộ i d u n g c h ư ơ n g t r ì n h , k h ố i l ư ợ n g k i ế n t h ứ c c ơ bản và chuyên ngành theo yêu cầu và tiêu chuẩn chung của SV bậc ĐH Quá trìnhthiếtkếvàpháttriểncũngcầntôntrọng,tuânthủnghiêmtúccácquyđịnh,hướng dẫ nquảnlýcủaBộGiáodụcvà Đàotạo.
Mục tiêu của việc phát triển chương trình đào tạo là đảm bảo cung cấp nộidung kiến thức, hoàn chỉnh các kỹ năng và phẩm chất của SV sao cho: sau quá trìnhđào tạo, SV có thể đáp ứng chuẩn đầu ra, tức đáp ứng nhu cầu vị trí việc làm củaCSSDNLvàxãhội;thỏamãnđượcnhucầuhọctậpcủatừngcánhân.
KhiCSĐTxácđịnh đ ư ợ c nhu c ầ u đà o tạoc ác lĩ nh vự c /n g àn h Đ T T X , bư ớc tiếp theo, tiến hành quy độngđộingũ chuyên gia giỏichuyên về thiếtkếc h ư ơ n g trình, cùng đội ngũ GV, CBQL nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, biên soạn họcliệu, quản lý, tiến hành tổ chức phân tích lĩnh vực/ngành đào tạo Dựa trên mô hìnhhoạt động của người tốt nghiệp trình độ ĐH, từ đó, xác định mô hình năng lực/chuẩnđầuracủangànhđàotạo,xácđịnhmụctiêu,khốilượngkiếnthứctốithiểuvàyê ucầu về năng lực, phẩm chất của người học Đối chiếu, so sánh với các chương trìnhđào tạo cùng trình độ, cùng lĩnh vực/ngành của các CSĐT khác trong và ngoài nướcngoàiđểhoànthiện. Điềuq u a n t r ọ n g l à đ á p ứ n g n h u c ầ u n h â n l ự c t r ì n h đ ộ Đ H c h o C S S D N L nhân lực thì không thể không mời các CSSDNL cùng tham gia xây dựng, góp ý vàthẩm định chươngtrình.T h ủ t r ư ở n g
Quátrình tổchức thiết kế,xây dựngc h ư ơ n g t r ì n h c ủ a t ừ n g n g à n h Đ T T X phải được thực hiện theo đúng các bước: huy động thành phần tham gia thiết kế; tổchức thẩm định, hội thảo lấy ý kiến; tiếp thu hoàn thiện; thẩm định và ban hành thựchiện. Việc tổ chức thực hiện theo các bước như trên sẽ góp phần tạo giá trị và tínhthựctiễn,độtincậy và giátrị sửdụngcao,lâu dàivàhiệu quả.
Saukhiba n h à n h c hư ơn g t r ì n h đ ào t ạ o , c ầ n tổ ch ức bi ên so ạn h ọ c l iệ up hù hợpv ớinộidungchươngtrìnhđãđượcbiênsoạnvàbanhành.
Thông tinphản hồi,đánhgiáv à c ậ p n h ậ t t h ư ờ n g x u y ê n n ộ i d u n g c h ư ơ n g trìnhmônhọcvàphươngphápgiảngdạydựatrêncáctiếnbộmớic ủ a l ĩ n h vực/ ngànhvà yêucầucủa việc sửdụng lao động.Tổ chức tiếp nhận sựp h ả n h ồ i thông tin từcác bên cóliên quan như GV; CBQL; SV; SVTN; ĐVLKvàC S S D N L cóý n g h ĩ a r ấ t q u a n t r ọ n g , g i ú p C S Đ T c ó c ơ s ở t h ô n g t i n đ ể c ậ p n h ật , b ổ su n g v à điềuchỉnh chương trìnhđàotạongày càngthích ứng,t iế p cậntrìnhđộ thếgiớivà đápứ ngtốtnhucầunhânlựctrìnhđộĐHthôngquaĐTTX.
-Quảnlýtuyểnsinh Đây được xem là côngtác tiền đề cho cả quá trình đào tạo,v ì c ô n g t á c n à y thựchiện tốt, h iệ u quảs ẽ kéotheo cáct hà nh tố/nội d u n g t iế p t h e o đ ư ợ c t hự c hiệ nliêntục,thôngsuốt,chínhxácvàđúngquyđịnh.
Việc đầu tiên của công tác này là các CSĐT cần tổ chức triển khai xác địnhđược nhu cầu đào tạo cụ thể theo từng lĩnh vực/ngành của CSSDNL, thị trường laođộng và xã hội; tiến hành tổ chức tư vấn, quảng bá hình thức đào tạo và thông báotuyểnsinhđếncácđốitượng,CSSDNLvàđơnvị,tổchứccónhucầu.
Xác định đối tượng đầu vào của ĐTTX với đặc thù phần lớn thí sinh là ngườilớn tuổi và học sinh mới tốt nghiệp từ các trường THPT, có việc làm cũng như chưacó việc làm nên trong quản lý tuyển sinh các CSĐT chú trọng khâu hỗ trợ tư vấntuyển sinh cho thísinh trong việc định hướng,chọn ngành,k h ó a h ọ c c h o p h ù h ợ p với năng lực, nguyện vọng, thời gian, trình độ, điều kiện tài chính của bản thân.Thông qua đó, các CSĐT phân loại đối tượng và tổ chức mở các hình thức, các lĩnhvực/ngành đào tạo phù hợp với từng nhóm đối tượng khác nhau, tạo thuận lợi đối đachongườihọc,cũngnhưcácbêncóliênquannhưCSĐT,ĐVLKvàCSSDNL.
Trong ĐTTX không tổ chức thi tuyển đầu vào mà chỉ xét tuyển, nên trongtuyểns i n h c ầ n t h ự c h i ệ n đ ú n g c á c q u y đ ị n h c ủ a C S Đ T v à c ủ a B ộ G D & Đ T - c ơ quan quản lýNhà nước phụtráchvề GD&ĐT.Tuyển sinh đúng quy địnhthểh i ệ n quaviệc đảm bảo tuyển đủ sốlượng; đúngtheo cơ cấu ngànhđàot ạ o ; đ ú n g đ ố i tượng;đápứngcảnănglựcngườihọc,nănglựcCSĐTvàcảnhucầucủaCSSDNLvàthịtr ường laođộng.
Giảngviên l à n hữ ng người c ó v a i tr ò rấtq ua n t r ọ n g , c ó ý nghĩa q u y ế t đ ị n h đến quátrình,chấtlượngđàotạo,họ lànhững ngườicóphẩm chấtđ ạ o đ ứ c , t ư tưởng tốt, được đào tạo chuẩn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có khả năng sưphạm, sức khỏe tốt và lý lịch rõ ràng để thực hiện những nhiệm vụ cao cả: trang bịcho SV những tri thức khoa học hiện đại; kỹ năng, kỹ xảo về một lĩnh vực khoa họcnhất định; đồng thờiphát triểntrí tuệ,tư duy sáng tạo,p h ư ơ n g p h á p t ự h ọ c , t ự nghiên cứu; hình thành thế giới khách quan khoa học, các chuẩn mực xã hội và đạođứctrongnghềnghiệp.
Nhữngyếutốảnhhưởngđếnquảnlýđàotạotừxađápứngnhu cầunhânlựctrìnhđộđạihọc
Nhómcácyếutốkháchquan
Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đào tạođịnh hướng: “Hoàn thiện mạng lưới cơ sở giáo dục thường xuyên và các hình thứchọctập,thựchànhphongphú,linhhoạt,coitrọngtựhọcvàgiáodụctừxa”.
TTgcủaThủtướngChínhphủbanh à n h n g à y 9/01/2013v ề v i ệ c p h ê d u y ệ t đ ề á n X â y d ự n g x ã h ộ i h ọ c t ậ p g i a i đ o ạ n 2 0 1 2 - 2 0 2 0 nhấn mạnh: “Đẩy mạnh các hoạt động ĐTTX ở các cơ sở giáo dục và đào tạo,đ ặ c biệtlàcáccơsởgiáodụcđạihọc”.
Cácc h ủ t r ư ơ n g , c h í n h s á c h v ề Đ T T X đ ã v à đ a n g g ó p p h ầ n ủ n g h ộ , h ỗ t r ợ hình thức ĐTTX thực hiện đào tạo nhân lực trình độ đại học phục vụ phát triểnKT-XHcácvùng,miềnvàcácđịaphương.
Với đặc thù riêng của ĐTTX ở Việt Nam là hình thức đào tạo có sự kết hợphướng dẫn, hỗ trợ của người dạy đối với người học và so với các hình thức đào tạokhác,đặcbiệt đối với đặcthùvùng ĐBSCL thì đây làhìnhthứcđ à o t ạ o c ò n k h á mới,dù cónhiềunỗ lực vàđạtđượcm ộ t s ố t h à n h t ự u n h ư n g v ẫ n c ò n n h i ề u h ạ n chế,b ấ t c ậ p t r o n g t ổ c h ứ c , q u ả n l ý , c ò n s ự p h â n b i ệ t t r o n g đ á n h g i á , t u y ể n c h ọ n nhânsựđốivớihìnhthứcĐTTXtrongcácđơnvị,tổchức.
Do đó cần nghiêncứu,bổ sungcác quy định,chính sáchcụ thể,h i ệ u q u ả , thực tế hơnđ ể g ó p p h ầ n t h ú c đ ẩ y Đ T T X n g à y c à n g p h á t t r i ể n , đ ó n g g ó p n h i ề u v à tốth ơ n c h o x ã h ộ i v à đ ấ t n ư ớ c t r o n g c ô n g t á c đ à o t ạ o v à đ à o t ạ o l ạ i n h â n l ự c , trọngtâmhiệnnaylànhânlựctrìnhđộĐH.
Kinhn g h i ệ m củan h ữ n g n ư ớ c t ă n g trưởng c ao ở C h â u Á(HP AE )l à: “ V i ệ c tạo ra và duy trì một nguồn nhân lực mạnh mẽ là yếu tố chủ chốt giải thích cho sựtăngtrưởngkinhtế”.
Trong bối cảnh HNQT hiện nay, phát triển nguồn nhân lực đã thực sự trởthànhn h u c ầ u c ấ p t h i ế t c ủ a n h i ề u q u ố c g i a , v ù n g l ã n h t h ổ t r ê n t h ế g i ớ i , t r o n g đ ó cóViệtNam.
Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế Vai tròcủanhânlựcđượcthểhiệnvừavớitưcáchlàchủthểvừavớitưcáchlàkháchthểcủacácqu átrìnhKT-XH.
Sựnăngđộngcủanềnkinh tếthịtrường đòihỏihệthốngđào tạoởnướcta phải chuyển từ cung sang cầu để nhanh chóng có được cơ cấu lao động, cơ cấungành nghề, cơ cấu vùng, miền phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước; nói cáchkhác,đ á p ứ n g n h u c ầ u đ à o t ạ o n h â n l ự c l à m ộ t đ ò i h ỏ i k h á c h q u a n c ủ a s ự p h á t triểnKT-XHởnướctahiệnnay.
Mục tiêu cơ bản và lâu dài của GD-ĐT nước ta là “nâng cao dân trí, đào tạonhânl ự c v à b ồ i d ư ỡ n g n h â n t à i ” , t r o n g đ ó đ à o t ạ o n h â n l ự c đ ể p h ụ c v ụ y ê u c ầ u phát triển KT-XHvà đẩy mạnhCNH- HĐH,t ừ n g b ư ớ c x â y d ự n g n ề n k i n h t ế t r i thức.
2 0 2 0 l à đ ư a n h â n lựcViệtNamtrởthànhnềntảng vàlợithếquantrọngnhất đểpháttriể nbềnvữngđấtnước,HNQTvàổnđịnhxãhội,nângtrìnhđộcạnhtranhcủanhânlựcnước talênm ứ c t ư ơ n g đ ư ơ n g c á c n ư ớ c t i ê n t i ế n t r o n g k h u v ự c , t r o n g đ ó m ộ t s ố m ặ t t i ế p cậ ntrìnhđộcácnướcpháttriểntrênthếgiới”.
Việctiếpnhậnthôngtinphảnhồi;dự đoánsựphátt r i ể n c ủ a K T - X H ; nghiên cứu từ các chiến lược, quy hoạch phát triển của các vùng miền, quốc gia,nhanh chóngvà kịp thời điều chỉnhchươngtrìnhđào tạo sẽ là các biệnp h á p h ữ u hiệugiúpchocácCSĐTtậndụngđượccácyếutốthuậnlợitừ thựctiễnKT-XHcủacácđịaphương,vùng,miềnvàcảnước.
Cộngđ ồ n g c ó ả n h h ư ở n g t á c đ ộ n g l ớ n đ ố i v ớ i s ự t ồ n t ạ i v à p h á t t r i ể n c ủ a hình thức ĐTTX.X é t t ừ n g đ ố i t ư ợ n g s ẽ t h ấ y r õ đ i ề u đ ó : s ự q u a n t â m , t i n t ư ở n g của phụ huynh, bản thân người học về hình thứcđ à o t ạ o s ẽ d ẫ n đ ế n s ự đ ộ n g v i ê n , tíchc ự c n h ậ p h ọ c c ủ a n g ư ờ i h ọ c , l à m g i a t ă n g s ố l ư ợ n g n g ư ờ i h ọ c ; s ự t i n t ư ở n g vàochất lượngđào tạo của các CSĐT, sẽ hỗ trợ quyếtđịnhtuyển dụngv à l i ê n k ế t với các CSĐT,tiếpđếns ẽ l à s ự h ỗ t r ợ v ề p h ư ơ n g t i ệ n k ỹ t h u ậ t , t à i c h í n h c ủ a cácCSSDNL; sựt in tưởng c ủ a đị a p h ư ơ n g , đ ơ n v ị , t ổ chứcsẽ hỗ t r ợ nhiều vềcơ sở vật chất,nguồn tuyển, cụ thể hóa các chính sách, chủ trương của nhà nước,t ạ o điềukiệnthuậnlợichoCSĐTpháttriểnĐTTXđápứngnhucầunhânlực.
Sự ủng hộ của cộng đồng sẽ là môi trường tốt để ĐTTX phát triển và hoànthiện. Nhiệm vụ của các CSĐT và các nhà quản lý là cần tranht h ủ v à k h a i t h á c nguồnl ự c n à y n h ằ m khôngn g ừ n g đảmbảovà n â n g caochất l ư ợ n g c ủ a C S Đ T đ ể đápứngnhucầunhânlựccủacộngđồng.
TrongĐTTXn ó i riêng v à đà o t ạ o c á c h ìn h t h ứ c k h á c nó i c h u n g , m ố i q u a n hệgi ữaCSĐTvàCSSDNLlàmộtnội dungkhôngthểthiếutrong gắnkếtđàotạovàsửdụngn hânlực,làđòihỏikháchquangiữađàotạovàsửdụnglaođộng;vừalàquyềnlợi,vừalàtrác hnhiệmcủacảhaiphía.
CSSDNL trong cơ chế thị trường; được xây dựng trên nguyên tắc bình đẳng, tựnguyện,haibên cùng cólợi; đượcxâydựngt r ê n q u a n đ i ể m h ệ t h ố n g , n g h ĩ a l à quan hệ trên nhiều lĩnh vực, nhiều phương thức với mục tiêu cuối cùng là để cùngnhaunângcaochấtlượngvàhiệuquảĐTTX.
Trongt h ờ i đ ạ i n g à y n a y , s ự p h á t t r i ể n n ề n k i n h t ế t r i t h ứ c v à H N Q T , t o à n cầuh oá t r ở th àn h m ộ t x u th ế t ấ t y ế u , n ó b uộ c m ọ i q u ố c g i a đ ề u ph ải t ì m c ác h đ ể tồnt ại và ph át triển, h ò a nh ập và o sựpháttriển c h u n g củaxã hội lo ài ng ườ i Mỗ i quốcg i a cũ ng như b ả n thân n g ư ờ i lao đ ộ n g đềup h ả i k h ô n g ngừng nâng caot r ì n h độđápứngsựthayđổinh anhcủakhoahọccôngnghệ.
Cácnghiên cứuchothấyrằngcứsaumỗinămthìcáckiến thứcvềtinhọcđã thay đổi khoảng 50% Những khái niệm về một xã hội tri thức (KnowledgeSociety)n h ư “ T r ư ờ n g h ọ c đ a p h ư ơ n g t i ệ n ” ( M u l t i m e d i a U n i v e r s i t y ) ; “ C h í n h p h ủ điệntử”(E-Government)đãbắtdấuxuấthiện[65],[70].
Nhưv ậ y , s ự t i ế n b ộ c ủ a k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ , đ ặ c b i ệ t l à c ô n g n g h ệ t h ô n g tin và truyền thông đãtạo ra cơ hộirấtl ớ n c h o Đ T T X p h á t t r i ể n v à c h i ế m ư u t h ế VấnđềởchổlàcácCSĐT,cácnhàquảnlýchủđộngtranhthủvàvậndụngcáccơhội thật sự linh hoạt, nhạy bén, nhanh như thế nào cho sự phát triển của hình thứcĐTTX. Đồngthờitranhthủsựđầutưcôngnghệ,k ỹ t h u ậ t v à h ọ c l i ệ u h i ệ n đ ạ i nhằm tạo điều kiện người dân có thể HTSĐ, cập nhật nâng cao trình độ, đặc biệt làngoại ngữv à k ỹ n ă n g v ề c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n , t ă n g k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h v à
Nhómcácyếutốchủquan
Theotác giả Phan Văn Kha [43], Hệ thống là một chỉnht h ể c ó t í n h t h ố n g nhất,gồm các tiểu hệthống,c á c n h â n t ố c ó m ố i q u a n h ệ c h ặ t c h ẽ v à t á c đ ộ n g q u a lạivớinhaucùnghướngtớimụctiêuchungcủahệthốngđãđượcxácđịnh.
Do đó,cácCSĐTchịu ảnh hưởng vàt á c đ ộ n g t ừ h ệ t h ố n g K T -
X H ; h ệ thống chínhtrị; hệ thống phápl u ậ t ; h ệ t h ố n g G D & Đ T l à h ệ t h ố n g l ớ n v ớ i v i ệ c ban hành cácchủ trương,chính sách vàgiám sát cácc ô n g t á c l ã n h đ ạ o v à q u ả n l ý của cácC S Đ T c ó Đ T T X n h ằ m h ỗ t r ợ , ủ n g h ộ h a y h ạ n c h ế , k ì m h ã m s ự p h á t t r i ể n củaCSĐT,củahìnhthứcđàotạo.
Ngoài ra, CSĐTcòn chịu tácđộng của các hệthống đồng cấp như: cácCSSDNL thông qua việc từ chối hoặc đặt nhu cầu đào tạo, không tuyển dụng hoặctuyểnd ụ n g n h â n l ự c qu ađ ào tạov ớ i s ố l ư ợ n g n h i ề u hoặcí t, s ự hỗ trợvềph ươ ng tiệ n kỹthuật,t à i c h í n h ; C á c C S Đ T k h á c t r o n g v i ệ c h ợ p t á c , c h i a s ẻ n g u ồ n l ự c , xâyd ự n g c á c c h ư ơ n g t r ì n h l i ê n t h ô n g h o ặ c c ạ n h t r a n h v ề c h ấ t l ư ợ n g đ à o t ạ o , cácc h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o , c á c c h í n h s á c h h ỗ t r ợ S V , C S S D N L v à c ộ n g đ ồ n g t ố t hơn s ẽ c ó ả n h h ư ở n g đ ế n s ự p h á t t r i ể n , t h u ậ n l ợ i c ù n g n h ư g â y k h ó k h ă n c h o quátrìnhquảnlýcủachủthểquảnlýcácCSĐT.
Vì thế, trong quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH của cácCSĐT,cácnhàquảnlýtrướckhiraquyếtđịnhvềmộtvấnđềcụthểcầnphảixemxét,c â n n h ắ c c á c m ố i q u a n h ệ ả n h h ư ở n g , m ố i q u a n h ệ c h i p h ố i c ủ a c á c y ế u t ố trongcùngh ệthốngvàmốiquanhệcủanóvớimôitrườngbênngoài.
Khait h á c , s ử d ụ n g c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g t ố t , t h u ậ n l ợ i , h ạ n c h ế đ ế n m ứ c t hấpn h ấ t c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g b ấ t l ợ i đ ế n t ổ c h ứ c , đ ế n q uả n l ý đ ó l à n g h ệ t h u ậ t củanhà quảnlý.
Trong điềukiện cơchế,c h í n h s á c h c ủ a N h à n ư ớ c c h ư a đ ầ y đ ủ , t h i ế u đ ộ n g bộ, còn chồng chéo, các CSĐT chủ động xây dựng các chính sách riêng của
CSĐTtrongq u ả n l ý v à đ à o t ạ o , n h ằ m t r a n h t h ủ c á c n g u ồ n đ ầ u t ư , t ổ c h ứ c h ợ p l ý , h i ệ u quả các nguồn lực tàic h í n h , x â y d ự n g q u y c h ế c h i t i ê u n ộ i b ộ , c á c q u y c h ế t u y ể n dụngsửd ụn g, đ à o t ạ o vàbồ id ưỡ ng ph ù h ợ p s ẽ tạ o độngl ự c c ho độing ũC B Q
1.4.2.2 Nhậnthứcvànănglựccủađộingũcánbộquảnlý,giảngviên Đội ngũ CBQL, GV của các CSĐT đóng vai trò quyết định cho quá trình tổchứcv à q u ả n l ý Đ T T X , họl à n h ữ n g n g ư ờ i t r ự c t i ế p t h ự c h i ệ n c á c n h i ệ m v ụ c ụ thể trongquátrìnhđàotạo.Trình độnhậnthứcvànănglựccủađộingũCBQLvàGV góp phần rất lớn trong việc hoàn thành nhiệm vụ của CSĐT, đặc biệt là ĐTTXtrìnhđộĐH.
Việcx â y d ự n g b ộ m á y q u ả n l ý v à đ ộ i n g ũ G V h ợ p l ý , c ó s ự p h â n c ô n g trá chnhiệmrõràng,hoạtđộngcóhiệuquảcóvaitròquantrọngđốivớiviệcquảnlýv à t ổ c h ứ c p h á t t r i ể n h o ạ t đ ộ n g Đ T T X c ủ a C S Đ T , đ á p ứ n g n h u c ầ u n h â n l ự c trìnhđộĐHcho cácđịaphươngvàvùng,miền.
CSĐTvàhiệu quả củahoạtđộng ĐTTX CBQLphảilànhững ngườiđ ầ u đ à n trongtổchức q u ả n l ý, xây d ự n g độ i n g ũ GVđạtchuẩn, n ắ m chắcvà hiểu sâusắc mụctiêu,chươngtrình,nộidungđàotạo,tổchứcgiảngdạy,họctậpcóhiệuquả.
Chủ động liên kết với các địa phương, các ĐVLK đào tạo và các CSSDNLtrong điều trakhảo sát,xâydựng quyhoạchĐTTXv à t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n Đ T T X trìnhđộĐHđápứngnhucầuđàotạonhânlựccủacácđịaphươngvàvùng,miền.
Thựct i ễ n c h ỉ r a r ằ n g n h ữ n g C S Đ T c ó b ộ m á y q u ả n l ý t ổ c h ứ c k h o a h ọ c , đồ ng bộ, có đội ngũ CBQL và GV đạt chuẩn, tâm quyết và có tầm nhìn sẽ biết huyđộng được sức mạnh tập thể trong xây dựng, quản lý tổ chức thực hiện có hiệu quảquyhoạchĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐH.
Sinh viên là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển củaCSĐT.
Sự chọn lựa học tập của SV tại một CSĐT nào đó chứng minh uy tín, chấtlượngcủaCSĐTđốivớicộngđồng,xãhội.
CSĐTc ầ n q u a n t â m h ỗ t r ợ S V t r o n g s u ố t q u á t r ì n h h ọ c t ậ p c ũ n g n h ư s a u khi tốt nghiệp Nhiệm vụ của CSĐT là xây dựng cho SV nhận thức đúng đắn vềĐTTX; truyền lòng tin và khả năng chinh phục kiến thức; về lòng tin đến sự thànhcôngtronghọctập.
Tổc h ứ c đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g c h o S V c á c n ă n g l ự c v ề c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n , ng oại ngữ, đặc biệt là năng lực tự học, tự nghiên cứu Sựthành công của SVt r o n g quátrình họcvàlàm việcđápứng được nhuc ầ u C S S D N L s ẽ c ó t á c đ ộ n g r ẩ t l ớ n đếnsựpháttriểncủaCSĐT.
Trongc h ư ơ n g 1 , l u ậ n á n s ử d ụ n g 3 c á c h t i ế p c ậ n g ồ m t i ế p c ậ n c á c t h à n h t ố của quátrình ĐTTX,tiếpcận theo nhu cầu của các CSSDNL (cung –c ầ u ) v à t i ế p cận theocác chức năng quảnlýđể xâydựngkhung lýl u ậ n v ề q u ả n l ý Đ T T X đ á p ứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐH.
Quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH được hiểu là hoạt độngquảnlýcủacácCSĐTđạihọctừxađốivớicácthànhtốcủaquátrìnhĐTTXtrìnhđộ ĐH từ đầu vào, quá trình dạy học, kết quả đầu ra nhằm đào tạo nhân lực trình độĐH, đáp ứngđủ về số lượng,hợplý về cơ cấu,đảm bảov ề c h ấ t l ư ợ n g t h e o c h u ẩ n đầu ra, đáp ứng nhu cầu phát triển về KT - XH của các địa phương, vùng miền vàquốcgia.
Nội dung quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH bao gồm: Xâydựng quy hoạch đào tạo từ xa; Quản lý thực hiện quy hoạch đào tạo từ xa; và Quảnlýkiểmtra,giámsátvàđánhgiáquátrìnhĐTTXvớicácnộidungcụthể. Đây là các cơ sở lý luận để luận án tiến hành khảo sát, đánh giá sát thực trạngĐTTXvàquảnlýĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐHvùngĐBSCL.
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TỪ XA ĐÁPỨNGNHUCẦUNHÂNLỰCTRÌNHĐỘĐ Ạ I H Ọ C V Ù N G Đ ỒNGBẰ NG SÔ NG C Ử U L O N G V À K IN H NGHIỆM CỦA MỘTSỐQUỐCGIA
Tổchứcnghiêncứuthựctrạng
Từ tháng 01 đến tháng 03 năm 2014, luận án tiến hành thu thập những thôngtin, dữ liệu qua những tài liệu khoa học, những báo cáo, thống kê sẵn có, qua đó tổnghợp tình hình
KT - XH, văn hóa, GD&ĐT; các chiến lược, quy hoạch phát triển nhânlực; các cơ sở GD&ĐT, mạng lưới trường lớp; quy mô, cơ cấu và tổ chức các hìnhthứcđàotạo,đặcbiệtĐTTXvàquảnlýĐTTXtrongvùngĐBSCL.
2.1.2.1 Mụcđíchkhảosát Điều tra, khảo sát thực tiễn là nhằm mục đích thu thập số liệu để đánh giá thựctrạng ĐTTX và quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH của vùngĐBSCL một cách khách quan Đây là cơ sở phân tích những mặt mạnh, mặt yếu, cơhội và thách thức trong công tác ĐTTX cũng như quản lý ĐTTX của các CSĐT vùngĐBSCL Từ đó, rút ra những kết luận khách quan, khoa học, chính xác làm cơ sở đềxuấtcácgiảiphápchoquảnlýĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐHvùng.
Luậnántiến hànhđiềutra,khảo sátthựctrạngvềĐTTXvàquảnlýĐTTX củavùn gĐBSCLvớinhữngnộidungcụ thể nhưsau:
Về ĐTTX: Mạnglưới các CSĐT; quy mô đào tạo;c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o ; tuyển sinh; đội ngũ GV; phương tiện dạy học, học liệu; tài chính; hoạt động dạy vàhướng dẫn học tập của GV; hoạt động học và tự học của SV; kiểm tra, đánh giá kếtquảhọctập từxacủaSV;cáctác độngcủabốicảnh.
Về Quản lý ĐTTX: Quản lý quy hoạch ĐTTX; quản lý chương trình; quản lýtuyển sinh; quảnlý phươngtiện kỹt h u ậ t , h ọ c l i ệ u ; q u ả n l ý t à i c h í n h ; q u ả n l ý
G V với hoạt động dạy, hướng dẫn SV; quản lý SV với hoạt động học, tự học; kiểm tra,đánh giá kết quảhọctập củaSV; quản lýthôngtin việc làm; sựp h á t t r i ể n n g h ề nghiệp của SV; sự thỏa mãn nhu cầu của CSSDNL và cộng đồng Quản lý kiểm tra,giámsátvà đánhgiácảquátrìnhĐTTX.
Từtháng03đếntháng05năm2014,Luậnántiếnhànhthiếtkếmẫuphiếu,tổchứcđiềutra,khảosát vềĐTTX,quảnlýĐTTXthểhiệnởPhụlục1trongluậnán:
Phiếu2và9:DànhchocácĐVLK.Phiếu3 và10:DànhchoCBQL.Phiếu4và11:D ànhchoGV.
Phiếu6và13:DùngchoCSSDNLtrìnhđộĐHthôngquahìnhthứcĐTTX.Phiếu7v à14: DànhchoSVTNhìnhthức ĐTTX.
Luận án sử dụng các phương pháp điều tra, khảo sát như sử dụng phiếu hỏikhảo sát ý kiến của các đối tượng về ĐTTX và quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhânlực trình độ ĐH vùng ĐBSCL; phỏng vấn, đàm thoại, trao đổi trực tiếp, xin ý kiếnchuyêngiavớicácnhàkhoahọc,cácnhàgiáo,nhàquảnlý,độingũCBQLcủaCSĐT,ĐVLK và CSSDNL trình độ ĐH vùng ĐBSCL; thu thập thông tin từ SV theo học vàtốtnghiệphìnhthứcĐTTXnhằmnghiêncứu,tìmhiểu,đánhgiákếtquảtốtnghiệp,sựđáp ứng nhu cầu, về chất lượng ĐTTX và quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lựctrìnhđộĐHvùngĐBSCL;xửlýsốliệuđiềutra,khảosátbằngcácphươngphápthốngkêtoánhọc.
Từ tháng 05 đến tháng 09 năm 2014, Luận án tiến hành điều tra, khảo sát cácnhóm đối tượng sau: 03 CSĐT chủ trì, tổ chức ĐTTX (trường ĐH Cần Thơ; trườngĐH Trà Vinh; trường ĐH Đồng Tháp); 24 đơn vị liên kết ĐTTX; 120 GV tham giagiảng dạy ĐTTX; 545
SV theo học ĐTTX, 24 CBQL của CSĐT, 30 CSSDNL trìnhđộĐHhìnhthứcĐTTXvà117SVtốtnghiệphìnhthứcĐTTX.
Từtháng09đếntháng12năm2014,Luậnánxửlý,phântíchsốliệuthựctrạngvềĐTTXvàquảnlýĐT TXvùngĐBSCL.
Cách tính và xử lý số liệu trênphầnmềmExcel (phiên bản 2013) Các giá trịxácđịnhtheocácmứcđộđánhgiá,đượctínhtheothangđiểmnhưsau:
Tầmquantrọngđượctínhthangđiểmtheomứcđộtừ1điểmđến3điểm:1điểm- Khôngquantrọng
Quantrọng Kếtquảthựchiệnđượctínhthangđiểmtheomứcđộtừ1điểmđến3điểm:1điểm- Kém
Sửdụngcác côngthức toánhọcđểtính kết quảđiểm trungbình chocácc hỉ số củacácnộidungkhảosát.Dựavàokếtquảnày,luậnánphântíchthựctrạngvềtầm quantrọngvàkếtquảthựchiệncủaĐTTXvàquảnlýĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐH vùng ĐBSCL.
Luậnántiếnhànhgửiphiếukhảosátđếncácđốitượng Sauquátrìnhkhảosátcácđố itượng,kếtquảkhảosátvớisốlượngphiếuthuvàđượcxửlý,kếtquả:
Kháiq u á t t ì n h h ì n h k i n h t ế , x ã h ộ i v ù n g Đ ồ n g b ằ n g s ô n g C ử u Long
Vịtríđịalý nằm ở cực Nam Tổ quốc,bồiđ ắ p b ở i p h ù s a s ô n g C ử u
L o n g , diệnt í c h t ự n h i ê n k h o ả n g 4 0 0 0 0 k m 2 c h i ế m 1 2 , 2 % d i ệ n t í c h c ả n ư ớ c Đ ị a h ì n h thuộc hạ lưu sông Mê Kông, có bờ biển dài hơn 750km, mạng lưới sông ngòi, kênhrạch phân bố rất dày Hàng năm, ĐBSCL sản xuất hơn 50% sản lượng lúa, cung cấp70% lượng trái cây, 52% sản lượng thủy sản, đặc biệt cung cấp 80% lượng tôm xuấtkhẩu, đóng góp khoảng 60% kim ngạch xuấtk h ẩ u t h ủ y s ả n c ủ a c ả n ư ớ c N g o à i r a , còncónguồnkhoángsản:dầukhí,đávôi,cátsỏi,thanbùn
Vềkinhtế:CóvaitròvàvịtríquantrọngtrongsựpháttriểnKT-XH,hợptác, giao lưu quốc tế của quốc gia Tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp, kinh tế biển,côngn g h i ệ p n ă n g l ư ợ n g , c ụ m l i ê n k ế t c ô n g n g h i ệ p - n ô n g n g h i ệ p v à t h ư ơ n g m ạ i : sảnxuấtlúagạo,tôm,cá,câyănquả,thamgiavàochuỗigiátrịtoà ncầu.
Vềx ã h ộ i : D â n s ố t o à n v ù n g n ă m 2 0 1 4 l à 1 7 5 1 7 , 6 n g h ì n n g ư ờ i , đ ạ i đ a s ố dân số trẻ, đang trong thời kỳ “dân số vàng” Người Kinh: dân tộc chiếm đa số,khoảng 92,3%; Người Khmer có hơn một triệu người, chiếm tỷ lệ 6,4% dân số toànvùng; Người Hoa khoảng 192.435 người, tập trung cư trú nơi có điều kiện thuận lợichohoạtđộngkinhtế; NgườiChămkhoảng12.500người.
Về GD&ĐT: Giáo dục mầm non: Thống kê năm học 2014-2015, toàn vùngĐBSCL có 1.921 trường mầm non; Giáo dục tiểu học: có 3.103 trường tiểu học, quymô học sinh toàn vùng là 1.511.055 em; Giáo dục trung học cơ sở: có 1.468 trườngtrunghọc cơsở,quymôhọc sinh 983.773em;Giáo dục THPT: có4 6 6 t r ư ờ n g THPT, quy mô học sinh 370.836 em Toàn vùng có 131 TTGDTX: trong đó có 172trung tâm ngoại ngữ, tin học Về quy mô, năm học 2014-2015 huy động được 8.675họcviênhọcbổtúctrunghọccơsởvà19.956họcviên họcbổtúcTHPT.
Giáo dục trung cấp chuyên nghiệp: có 73 CSĐT, quy mô đào tạo học sinhtrungcấpCQhiện nay45.248họcviên;Dạynghề:Hệthốngcó176cơsở,cơcấuhọcs inhhọcnghềchỉtậptrungvàotrìnhđộsơcấpnghềvàdạynghềdưới3tháng. Đại học,Cao đẳng: hiện có 43 trường ĐH,C Đ ( t r o n g đ ó c ó 1 7 t r ư ờ n g Đ H , 26 trường CĐ).Về quy mô,theo thống kên ă m h ọ c 2 0 1 4 - 2 0 1 5 , q u y m ô
( t h ể hiệntạiphụlục2.1củaluậnán)chothấy,vùngĐBSCLcóhơn124nghìnhọcsinhtốt nghiệp THPT, đây là lực lượng lao động có thể đưa vào thị trường lao động Tuynhiên, do sự định hướng về nghề nghiệp từ phía gia đình, nhà trường, sự phân luồngsauTHPTchưađượctriểnkhaitốtnênđạiđasốHSsaukhitốtnghiệpđềucónhucầuv àoĐH.Thựctế,vùngĐBSCLhiệntạicó17trườngĐHvàhaiphânhiệu,học viện với tổng chỉ tiêu tuyển sinh CQ hàng năm khoảng gần 50n g h ì n t h ì k h ô n g t h ể đáp ứng cho số HS có nguyện vọng vào ĐH chính quy Vì thế, đào tạo không chínhquytrongđócó ĐTTXtỏrahiệuquả,phùhợpvàđápứngchonhucầutrên.
Nhận xét: Công tác quy hoạch nguồn nhân lực được chú trọng, 100% tỉnh,thành phố của vùng đã hoàn thành việc phê duyệt quy hoạch phát triển GD&ĐT giaiđoạn 2011- 2020,tầm nhìn đến 2030 Tuy nhiên,c ò n m ộ t s ố t ồ n t ạ i , k h ó k h ă n n h ư : Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của vùng ước đạt 35,2%, đã tăng so với năm 2010(23,5%)nhưngcònthấp sovới bìnhquâncả nước(40,6%).
Chất lượngGD&ĐT, đặc biệt là đàotạo ĐH nhìnchung thấp,c h ư a t h ự c s ự đápứng yêu cầu,là mộttrong những nguyênnhân làm hạn chế chấtl ư ợ n g n g u ồ n nhânlực,chưa giải quyếttốt mốiquanhệgiữa số lượngvàc h ấ t l ư ợ n g T ừ t h ự c trạngtrên,đòihỏi cácđịaphươngvùngĐBSCLcầncó nhữnggiảiph áphữuhiệu:hỗ trợ các CSĐT trong đào tạo; khuyến khích người dân, đặc biệt là lực lượng laođộngtrẻthamgiahọctập nhằmxâydựnglựclượnglaođộngchấtlượng caophụcvụch osựnghiệpCNH-HĐHvàHNQT.
2.2.2 Thực trạng về nhân lực và nhu cầu nhân lực vùng Đồng bằng sông CửuLong
T h ố n g k ê n ă m 2 0 1 4 v ề lực lượng lao động của vùng ĐBSCL qua bảng 2.2 cho thấy: Tổng số lực lượng laođộng của vùng có trên 10 triệu, đặc biệt có nhũng địa phương có lực lượng lao độngtrên 1 triệu ngườinhưc á c t ỉ n h T i ề n G i a n g
( 1 0 5 0 , 8 ) ; Đ ồ n g T h á p ( 1 0 1 6 , 8 ) ; A n Giang (1.218,3) và Kiên Giang (1.007,1), đây sẽ là thế mạnh về nguồn nhân lực nếucácđịaphươngbiếtkhaithácvàtậndụng.
Tuy nhiên, lực lượng lao động giữa các địa phương phân bố không đồng đều,một sốđịa phương chiếm tỷ lệ caonhư TiềnGiang(10,2%); An Giang( 1 1 , 8 % ) ; Đồng Tháp (9,9%), trong khi đó có một số địa phương tỷ lệ thấp so với tổng số laođộng của toàn vùng như Hậu Giang (4,4%); Bạc Liêu (4,9%), sẽ ảnh hưởng rất lớnđếnsựpháttriểnchungvềKT- XHcủacácđịaphươngtrongvùng.
TT Địaphương Sốlượng(nghìn người)
TT Địaphương Sốlượng(nghìn người)
Nguồn:TổngcụcThốngkê–Niêngiámthốngkênăm2014 Điều đáng báo động là tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong độ tuổi laođộng của các địa phương, vùng ĐBSCL (được trìnhbày tại phụ lục2 2 v à 2 3 c ủ a luận án) là một trong những vùng miền chiếm tỷ lệ cao đến 2,1% Tỷ lệ thất nghiệptập trung cao ở các địa phương: Vĩnh Long (2,6%); Đồng Tháp (2,5%) và tỷ lệ thiếuviệcl à m của c á c đ ị a p h ư ơ n g : V ĩ n h L o n g ( 1 0 , 3 % ) ; Đ ồ n g T h á p ( 4 , 6 % ) v à C à M a u (5,3) là hết sức bất hợp lý vì các địa phương trên vốn là những địa phương có nhiềutiềm năng, điều kiện và thế mạnh để phát triển về nông – lâm – ngư nghiệp Hướnggiải quyết tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm (đặc biệt ở các vùng có lực lượnglao động không có trình độ CMKT) phù hợp mới có thể đẩy mạnh sự phát triển cânđối, bền vững KT - XH của toàn vùng ĐBSCL, sớm triển khai chiến lược đào tạo vàđàotạolạichođộingũtrênđểcóthểtìmvàtựtạoviệclàmchobảnthânvàxãhội. b Cơ cấunhânlực vùng ĐBSCL: Trong cơcấu lao độngvề trìnhđ ộ s o v ớ i cácv ù n g k h á c t r o n g c ả n ư ớ c t h ì Đ B S C L v ẫ n l à v ù n g t ỷ l ệ l a o đ ộ n g c ó t r ì n h đ ộ CMKT thấp nhất cảnước,tỷ lệ lao độngđãquađàotạo caonhất là ởHàN ộ i (39,0%),thấpnhấtlàởĐBSCL(10,4%).Thểhiệnquabảng2.3.
Về cơ cấu lao động theo trình độ CMKT vùng năm 2014, (được trình bày tạiphụ lục 2.4 củaluận án) dù có lực lượng lao động dồi dàon h ư n g t ỷ l ệ l a o đ ộ n g không có trình độ CMKT ở vùng ĐBSCL chiếm khá cao 89,6%, bên cạnh đó là sựmất cân đối giữa thànhthị và nông thôn, sự mất cần đối giữa các trình độ,t r o n g đ ó lực lượng lao động trình độ ĐH trở lên chỉ chiếm 4,5% Đây là điều đáng báo động,thể hiện nhân lực vùng ĐBSCL về tổng thể là quá thấp về trình độ, kiến thức và kỹnăngC M K T , s ẽ l à t r ở n g ạ i k h i t h a m g i a v à o t h ị t r ư ờ n g l a o đ ộ n g t r o n g g i a i đ o ạ n kinhtếthịtrườngvàhộinhậpngàycàngsâurộng.Nhưvậy,ĐBSCLv ề m ặ t GD&ĐT là vùng trũng, cần tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao trình độ
CMKT,đặcbiệt t ừ t r ì n h độĐ H t r ở lênđ ể t ạ o l ự c l ư ợ n g l ao đ ộ n g c h ấ t l ư ợ n g caop h ụ c v ụ chosựpháttriểncủatoànvùng. c Chất lượng nhân lực vùng ĐBSCL: Thể hiện ở cả về thể lực, trí lực và tâmlựclực[16],[25],[28],[39],
[67].Nhữnghạnchếtrongchấtlượngnguồnnhânlựccủavùngxuấtpháttừnhiềunguyênnhân,trongđ óhạnchếvềđàotạonhânlựcđượccoilànguyên nhân chủ yếu Trí lực của nguồn nhân lực biểu hiện ở năng lực sáng tạo, khảnăng thích nghi và kỹ năng lao động lành nghề (kỹ năng, kỹ xảo, thao tác…) của laođộng, trí lực của người lao động có liên quan trực tiếp tới GD&ĐT Vùng ĐBSCLđược coi là “vùng trũng” của cả nước về giáo dục Vì vậy, trí lực của nhân lực vùngnàylàvấnđềquantâmnổibậthiệnnaytrongviệcpháttriểnnhânlựccủavùng.
Nhân lực vùng ĐBSCL không chỉ thấp nhất cả nước về trình độ học vấn màtrongcảtrìnhđộCMKT.SựthấpkémvềtrìnhđộCMKTdẫnđếnchấtlượngnhânlực đang làm việc trong nền kinh tế thấp trên mọi phương diện: về khả năng tiếp cận,thích ứng, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ chậm; khả năng hỗ trợ,làm việc nhóm kém không thể đáp ứng một cách cơ bản, đảm bảo sự phát triển trongcác lĩnh vực KT - XH của vùng, quốc gia trong hiện tại và tương lai Nhân lực trìnhđộ ĐH thiếu về số lượng, không đồng bộ về cơ cấu và chất lượng nhân lực thấp, chưađáp ứng cho nhu cầu phát triển vì các lý do: đào tạo chưa đảm bảo chất lượng; giữakhả năng đào tạo và nhu cầu nhân lực chưa gặp nhau; vừa thừa vừa thiếu nhân lực –thừa vì các lĩnh vực/ngành đào tạo và SVTN không phù hợp nhu cầu CSSDNL, thiếuvìcáclĩnhvực/ngànhthếmạnh củavùnglạichưađượcquan tâmđàotạo.
Nhận thức được vấn đề trên, trong Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XHvùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tại quyết định số 939/QĐ-TTg,banhànhn g à y 1 9 t h á n g 7 n ă m 2 0 1 2 c ủ a T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ đ ã x á c đ ị n h n h i ệ m v ụ giải quyết việc làm cho khoảng 35 - 40 vạn lao động/năm của vùng Phấn đấu đếnnăm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị chỉ còn khoảng 3,5 - 4%; tỷ lệ laođộngquađàotạođạt35-40%vàonăm2015vàkhoảng50-55%vàonăm2020.
Vấnđ ề ở c h ỗ c á c n h à q u ả n l ý c á c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g v ù n g c ầ n t í c h c ự c v à c ó g i ả i pháp như thế nào hỗ trợ cho các CSĐT và khuyến khích các tầng lớp nhân dân thamgiahọctậpvàđàotạo,tựtìmvàtựtạođượcviệclàmchobảnthânvàxãhội.
2 0 2 0 đ ã xácđịnhnhucầu vềsốlượng, cơ cấuvàtrìnhđộnhân lực, đ ảm bảoyêucầunhân lựcth ực h i ệ n t h à n h c ô n g C N H – HĐH đ ấ t n ư ớ c X á c đ ị n h r õ p h ư ơ n g h ư ớ n g p h á t triểnnhânlựcđếnnăm2020:Vềcơcấubậ cđàotạo,đếnnăm2020sốnhânlựcquađàot ạ o t ư ơ n g ứ n g : b ậ c t r u n g c ấ p k h o ả n g 1 2 t r i ệ u n g ư ờ i ( k h o ả n g 2 7 % ) ; c a o đ ẳ n g khoảng3triệungười(khoảng7,0%);bậcĐHkhoảng5tri ệungười(khoảng11,0%).Báoc á o t h ự c t r ạ n g v ề c ơ c ấ u n h â n l ự c v ù n g Đ B S C L ở b ả n g
2 4 m ộ t m ặ t , phảnánhđúngthếmạnh vàđặc thùcủavùngvềlĩnhvực/ngànhkinh tếvềnông -lâm– ngư,n ê n chiếm tỷl ệ caolênđến 50 ,9 % vớitrên 5t ri ệu laođ ộ n g , t r o n g kh i các lĩnh vựccông nghiệp -xâydựng chỉ chiếm 16,7%vớikhoảngg ầ n 2 t r i ệ u v à dịch vụ 32,5% vớikhoảngtrên 3triệu,mặt khác thể hiện sựm ấ t c â n đ ố i t r o n g c ơ cấu lĩnh vực/ngành Để vùng phát triển đúng tiềm năng thì cần có định hướng, chiếnlượcgiải q u y ế t p h ù hợp nhân l ự c giữac á c l ĩ n h vực/ngành k in h tế,đ ồ n g t hờ i n â n g chấtlượngnhânlựctrìnhđộĐHcácđịaphươngcủavùng.
TT Lĩnhvực/ngành Tỷlệ% Sốlượng
Thựctrạngđàotạotừxađápứngnhucầunhânlựctrìnhđộđại họcvùngĐồngbằngsôngCửuLong
2.3.1 Mạng lưới các cơ sở đào tạo có đào tạo từ xa vùng Đồng bằng sông CửuLong
GD&ĐT: trường ĐH Trà Vinh với quyết định số 551/QĐ-BGDĐT ngày 01/2/2008;trường ĐH Đồng Tháp với quyết định 2386/QĐ-BGDĐT ngày 24/4/2008 và trườngĐH Cần Thơ với quyết định số 8254/QĐ-BGDĐT ngày 16/11/2009 và 1990/QĐ- BGDĐTn g à y 1 3 / 5 / 2 0 1 1 H i ệ n n a y , v ớ i q u y đ ị n h c ủ a B ộ G D & Đ T v ề v i ệ c n g ư n g đàotạocácngànhsưphạmthôngquahìnhthứcĐTTXnêntrườngĐHĐồngThápđãkhông còn đào tạonhưngđơnvịvẫnđangtiến hành cácthủ tụcm ở t i ế p c á c ngành ĐTTXmới ngoài sư phạm Tính đến thời điểm năm 2015,c á c C S Đ T t r ê n đ ã có thời gian gần 10 năm tổ chức đào tạo với mạng lưới các ĐVLK đào tạo khắp cácđịaphươngtrongvùngĐBSCL.
2 0 1 5 , đ ạ t đ ế n 8.408 SV, chiếm tỷ lệ 16,87% trong tổng sốS V c á c h ì n h t h ứ c đ à o t ạ o , đ i ề u đ ó chứng tỏ ĐTTX vẫn còn sức hút và có vai trò quan trọng trong đào tạo nhân lực đốivới vùngĐBSCL,nhưng tỷ lệ trên vẫncòn khiêm tốnsovới tổng số SVc á c h ì n h thức đào tạo, so với tiềm năng của các CSĐT và nhu cầu chung, nên cần sớm có cácgiảiphápchiếnlượchỗtrợchohìnhthức pháptriển.
TT Đơnvị TổngsốSV Đàotạotừxa Tỷlệ
Về quy mô đào tạo ĐTTX, số SV học tập hình thức ĐTTX của vùng ĐBSCLhiện là 21.216 SV, so với tổng số SV cả nước là 136.090 SV Trong đó, trường ĐHCầnThơlà9.473SV;trườngĐHTràVinh là11.743SV.
Như vậy, bên cạnh những hạn chế trong quản lý tuyển sinh như: tuyển nhiềuđợt; phụ thuộc vào số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển; đội ngũ tư vấn, hỗ trợ ngườihọc thiếu và yếu về phương pháp, kỹ thuật tư vấn; các CSĐT chưa có phương thứcmới trong tổ chức tiếpcận thí sinh và tuyển sinh;v i ệ c á p d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n và truyền thông trong việc tư vấn, thông tin, thu nhận hồ sơ đăngk ý t ừ p h í a n g ư ờ i học chưa được nghiên cứu, áp dụng Dù có nhiều khókhăn,n h ư n g q u y m ô
Bảng2.16.QuymôvàtuyểnmớiĐTTXcảnướcvàvùngĐBSCL nămhọc2014-2015 Đơnvị:Nghìnngười
TT Đơnvị QuymôSV Tỷlệ Tuyểnmới Tỷlệ
2.3.3.1 Yếutốđầuvào a Chươngtrìnhđàotạotừxa Hiện trường ĐH Cần Thơ có 14 chương trình; Trường ĐH Trà Vinh có 10chương trình; Trường ĐH Đồng Tháp có 03 chương trình (thể hiện cụ thể qua phụ lụcsố 2.6 trong luận án). Các chương trình ĐTTX là các chương trình đã và đang tổ chứcđào tạo ở hình thức CQ, được các CSĐT điều chỉnh và áp dụng sang ĐTTX nên đãđảm bảo bám sát cả về nội dung, thời gian, học liệu đào tạo, đảm bảo cả về số giờ lýthuyếtvàthựchành. Điểm lưu ý, hiện mới chỉ có 23 chương trình ĐTTX, so với khả năng đào tạogần 177chươngtrìnhđang đào tạoCQcủa cácCSĐT là quá ít.Mặtk h á c , c á c chương trình ĐTTX chưa đảm bảo đủ các lĩnh vực/ngành như nông - lâm - ngưnghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ Với nhu cầu hiện tại và tương lai củavùng,c á c C S Đ T c ó Đ T T X c ầ n t ă n g c ư ờ n g n g h i ê n c ứ u v à b ổ s u n g t h ê m c h ư ơ n g trình ĐTTX đủ các lĩnh vực/ngành đào tạo mới, phù hợp với đặc thù, thế mạnh củavùng miền, đáp ứng nhu cầu đào tạo, học tập của đông đảo nhân dân, đảm bảo nhânlựctrìnhđộĐHchosựpháttriểnKT -XHvùng. Đánhgiávềsựphùhợpcủachươngtrình,kếtquảkhảosát545SV,120GVvề sự phù hợp nội dung, thời gian và số giờ lý thuyết và thực hành của các chươngtrình ĐTTX (thể hiệnq u a b i ể u đ ồ ở p h ụ l ụ c s ố 2 7 t r o n g l u ậ n á n ) m ứ c đ ộ đ á n h g i á cácchươngtrìnhphùhợpvàrấtphùhợpđạttỷlệcao.Nhưngcũngcóýkiếnđánhgiácủ aSVvềnộidungvàthờigianđàotạolàkhôngphùhợp,lầnlượtlà13,7%và
10,7%; đánh giá về số giờ thực hành của phần lớn SV và GV là 26,7%, 10,0% chothấyphânbốthờigiancủachươngtrìnhvẫnchưahợplý,cònnặngvềlýthuyếtvàhạn chế số giờ thực hành Phải điều chỉnh và tăng thời lượng thực hành phù hợp chocácchươngtrình ĐTTX.
Thực trạng chương trình, kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của 24 CBQL, 120GV,
545 SV, 117 SVTN, 30 CSSDNL, cho ý kiến kết quả thực hiện đạt điểm trungbình 2,04, ở bảng 2.17 phía dưới, chứng minh rằng các chương trình ĐTTX tổ chứcđào tạo đều bám sát và thực hiện theo các chương trình đào tạo trình độ ĐH hệ CQ đãđược các cơ quan quản lý thẩm định và ban hành, về phía các CSĐT đã có sự điềuchỉnh, bổ sung từ thực tế điều kiện địa phương, đặc thù ngành để phù hợp, thiết thựcvới ĐTTX Nhưng phần lớn các chương trình đào tạo vẫn chưa bám sát, phù hợp vớiđặcthùvùngmiền,chưathayđổiđượccáchthức,thóiquen,tậpquántronghọctậpvàcảphươngphápgi ảngdạycủađộingũGVvàSVcủavùngđốivớihìnhthứcĐTTX.
TT Nộidung Đốitượng Tầmquan trọng
Chương trình đào tạo phù hợp nhucầu, vị trí việc làm người học vànhucầunhânlựcCSSDNL
Chương trình từng ngành đào tạođượccôngbốcôngk h a i đ ế n ng ườihọcvàcộngđồng
Chương trình của từng ngành đàotạotươngthíchvớip h ư ơ n g t i ệ n kỹthuậtvàhọcliệucủaCSĐT
Nguồn:Kếtquảđiềutra,khảosát b Tuyểnsinh Với đặc điểm ĐTTX,t u y ể n s i n h c h ỉ x é t t u y ể n h ồ s ơ t h í s i n h , k h ô n g t ổ c h ứ c thi tuyển Nên thời gian qua các CSĐT trong vùng thường xuyên tổ chức nhiều đợttuyểnsinhtrongnămđểđápứngnhucầuhọctậpvàđảmbảosốlượngtuyểnsinh.
TT Đơnvị Sốlượttuyển/năm Đăngkýxéttuyển Trúngtuyển
TrongtuyểnsinhĐTTXcủavùng,theokếtq u ả khảosát24CBQL;2 4 ĐVLK;30CSSDNLv ềtầmquantrọngvàkếtquảthựchiệnthểhiệnởbảng2.19.
Tư vấn, quảng bá đến các đối tượng, cáctổchức,đơnvịvàđịaphươngcónhucầutheo địnhkỳ
, đến các đối tượng, các tổ chức,đơnvị,địaphươngcóliênquan
Công kết quả tuyển sinh trên hệ thốngwebside, thông tin về các ĐVLK và cácđốitượngcóliênquan
Quađó,t h ự c trạng tuyểns i n h Đ TT X, k h i đánh giávềt ầ m quant rọ ng đi ểm sốt r u n g b ì n h c h u n g ở m ứ c k h á c a o 2 , 4 4 đ i ể m n h ư n g k ế t q u ả t h ự c h i ệ n c h ư a đ ạ t mứcn hưmongmuốn,kếtquảthựchiệnlà 2,02điểm.
Trong kết quả thực hiện, nổi bật nhất trong các nội dung là nội dung tư vấn,quảng bávà nộidung thông báotuyển sinh được đánh giámức độ quan trọngc a o nhất với điểm trung bình 2,69 điểm và2,67 điểm nhưng kết quả thực hiện chỉ đạtđiểm trung bình là 1,67 điểm và 2,25 điểm Do đó, để có thực trạng tuyển sinh khảquan hơn thì công tác nghiên cứu, cải tiến, thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức,ứngdụngcôngnghệ,tăngnguồntuyểnsinhlà thậtsựcầnthiết,cấpbách. c ĐộingũGiảngviên
VớiưuthếlàcácCSĐTcônglập,trongđócómộtsốtrườngđượcthànhlậptừ rất sớm nên vềđộin g ũ G V đ ư ợ c x e m l à m ạ n h v à đ ủ đ ả m b ả o đ á p ứ n g đ ư ợ c t ấ t cảcácngành đàotạohìnhthứctừxa.
Mặt khác, trình độ đội ngũ GV cũng nói lên uy tín và điều kiện để đảm bảochất lượng đào tạo của CSĐT cũng như các chương trình đào tạo Tổng thể đội ngũGVcủa các CSĐT có ĐTTXcủavùngĐBSCL (xem phụl ụ c 2 8 t r ì n h b à y t r o n g luậná n ) , t h ì t r ì n h đ ộ đ ộ i n g ũ c á c C S Đ T t r o n g v ù n g h i ệ n c ó t ổ n g s ố 5 2 6 / 6 3
9 G V tham gia giảng dạytừxa, được đào tạo và đủk h ả n ă n g , c h i ế m t ỷ l ệ 8 2 , 3 % t r ì n h đ ộ từ thạc sĩ trở lên,điều đócho phép tinr ằ n g Đ T T X c ủ a c ù n g c ó k h ả n ă n g đ ả m b ả o tốtchấtlượnggiảng dạy.
Từk ế t q u ả k h ả o s á t 2 4 C B Q L ; 1 2 0 G V ; 2 4 Đ V L K ; 3 0 C S S D N L v ề t ầ m quan trọng và kết quảt h ự c h i ệ n m ờ i v à h ợ p đ ồ n g g i ả n g d ạ y đ ố i v ớ i đ ộ i n g ũ G V thamgia ĐTTXcủaCSĐT,trongbảng2.21.
TT Nộidung Đốitượng Tầmquantr ọng
Sàng lọc và lựa chọn đội ngũ GVcơ hữu của CSĐT đáp ứng lĩnhvực/ngànhđàotạotheonămhọ c
Thống nhất và cam kết thực hiệnnội dung, chương trình, kế hoạchgiảngd ạ y g i ữ a C S Đ T v à
Khảosátở3nộidungtrongbảng2.21thìviệcsànglọcvàlựachọnđộingũGVcơhữucủaCSĐTđáp ứnglĩnhvực/ngànhđàotạotheonămhọc đượcđánhgiáởmứcquantrọngcaonhấtvớiđiểmsốtrungbìnhcaonhất2,57điểmvàđặcbiệtkếtquảthực hiện cũng được đánh giá ở mức cao 2,73 điểm Việc sàng lọc và ký hợp đồng đối vớiGV thỉnh giảng theo năm học được cho là ít quan trọng nhất với 2,13 điểm và thốngnhất và cam kết thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy giữa CSĐT vàGV tham gia ĐTTX được đánh giá là thực hiện không tốt với mức điểm là 1,97.Nhưng nhìn chung, trung bình chung của thực trạng GV tham gia ĐTTX vẫn đượcnhìnnhậnlàquantrọng(2,36điểm)vàkếtquảthựchiệntươngđốitốt(2,28điểm).
Công tác sàng lọc tuyển dụng GV cơ hữu ký và ký hợp đồng giảng dạy cácmôn học theo đúng ngành, kế hoạch, nội dung và theo năm được thực hiện hiệu quả,hợplýthểhiệnquathựctếvàkếtquảkhảosát.Điều nàyđượcđánhgiácaotrongviệcđ ảmbảođộingũgiảngdạytừxa.Cầntiếnlênbướcnữathôngquaviệckýkếtvàmờigiảngđộin gũchuyênviêngiỏitừcácCSSDNL,cácnhàkhoahọcthamgia. d Phươngtiệnkỹthuật,họcliệu ĐTTXcósựgián cáchnhất định giữaCSĐT, GV với SV,n ê n việc đàotạovàquả nlýđào t ạo cầ n thựchi ện thông q u a sự h ỗ trợcủ a phươngtiện k ỹt hu ật vàhọcliệuđượcc ungcấpbởiCSĐT.Việcđầutư,bốtrí,phốihợpvàkhaitháchợplýcơ sở vật chất,phương tiện kỹ thuật và họcliệu sẽgópp h ầ n t ậ n d ụ n g t ố i đ a c á c nguồnlựcvàđảmbảođượchoạtđộngdạyvàhọc,nângcaochấtlượngđàotạo.
Theo kết quả khảo sát 24 CBQL; 120 GV; 24 ĐVLK; 30 CSSDNL về tầmquantrọngvà kết quảthực hiện đối với việc chuẩn bị phươngtiệnkỹt h u ậ t v à h ọ c liệuph ục v ụ c h o Đ T T X , t h ô n g q u a b ả n g 2 2 2 k ế t q u ả n h ậ n x é t l à k h á q u a n t r ọ n g vớiđiểmtrungbìnhchunglà2,33nhưngkếtquảthựchiệnchỉđạtởmức1,96điểm.
Bố trí, khai thác hợp lý phương tiện kỹthuật, CSVC phục vụ từng chương trìnhđàotạotheokếhoạchgiảngdạy
Bố trí, khai thác hợp lý các phương tiệnkỹ thuật chung và riêng của từng ngànhđàotạoĐTTX
Theo đó,đượcđánhg i á q u a n t r ọ n g n h ấ t v à c ó k ế t q u ả t h ự c h i ệ n t ố t n h ấ t l à nội dung bố trí, khai thác hợp lý phòng học, CSVC phục vụ cho từng chương trìnhđào tạo theo kế hoạch giảng dạy, lần lượt là tầm quan trọng 2,63 điểm và thực hiện2,50điểm.Chosốchỉbáothấpnhấtlànộidungkhaithác,phânphốihệthốnghọc liệu cho các ngành đào tạo thực hiện kém nhất, chỉ đạt 1,54 điểm trong khi được đánhgiá tầm quan trọng đến 2,55 điểm Do đó, trong kết quả thực hiện phương tiện kỹthuật và học liệu chưa được hoàn chỉnh, CSĐT tăng cường sử dụng có hiệu quả hơnviệcbốtrí,sửdụngcơsởvậtchất,phươngtiệnkỹthuật,họcliệuphụcvụchoĐTTX. e Tàichính Ở Việt Nam, ĐTTX được xếp vào phương thức đào tạo không chính quy nênmọi kinh phí tổ chức và đào tạo chủ yếu dựa vào nguồn thu từ SV và xã hội hóa CácCSĐT từ các nguồn thu và nguồn kinh phí tự có của đơn vị, lập kế hoạch, cân đối thuchiđểđảmbảohoạtđộnghiệuquả,tínhđếntáiđầutư,khấuhaoCSVCcủaCSĐT.
Theo kết quả khảo sát 24 CBQL và 24 ĐVLK về tầm quan trọng và kết quảthực hiện hoạt động tài chính phục vụ cho ĐTTX Ý kiến của các đối tượng đượckhảo sát thể hiện ở bảng 2.23 cho thấy thực trạng tài chính của ĐTTX đáp ứng nhucầu nhân lực trình độ ĐH vùng ĐBSCL được đánh giá hợp lý khi điểm trung bìnhchung tầm quan trọng cũng như kết quả thực hiện đánh giá khá với điểm lần lượt là2,46đ i ể m v à 2 , 2 9 đ i ể m T r o n g đ ó , đ ư ợ c đ á n h g i á c a o n h ấ t v ề t ầ m q u a n t r ọ n g l à công bố công khaimức học phívà các khoản chi phík h á c v ớ i đ i ể m s ố t r u n g b ì n h tầm quan trọng và kếtq u ả t h ự c h i ệ n đ ề u c ó đ i ể m g ầ n n h ư t u y ệ t đ ố i ( 2 , 6 5 đ i ể m v à 2,83 điểm) Nên tiếp tục phát huy và cải tiến nhằm đưa hoạt động tài chính phục vụĐTTXngàycàngtốthơn,tạoniềmtinnơingườihọcvàcộngđồngvềmặttàichính.
Nguồn:Kếtquảđiềutra,khảosát 2.3.3.2 Yếutốquátrình a Hoạtđộngdạyvàhướngdẫnsinhviên Trong giảng dạy và hướng dẫn SV tham gia học từ xa hiện nay ở các CSĐTvùng ĐBSCL, dù có sự gia giảm về thời gian tiến hành và kết thúc, số lần giáp mặtgiữaGVvàSVnhưngnhìnchung,cácđơnvịđềucósựtươngđồngtrongápdụngkế hoạch, tổ chức dạy và học, đánh giá kết quả cho mỗi môn học, cho từng SV theothờigian,tiếntrìnhkhoảng15tuầnnhưhọckỳchínhthứccủaCQ.
GVgiớithiệu:Vềmônhọc,nộidungchính;Tàiliệuhọctập; Phươngpháphọctậpvàtựhọc;cáchthứctruycậpthôngtin
SV: Tự học, tự nghiên cứu môn học, tài liệu; Truy cập hệ thốnghọcliệutìmhiểuthêmthôngtin;Thamgiahọctrựctuyến,trao đổicùngGVhoặcSVkhác(đốivớinhữngmônhọctrựctuyến)
4 Tuầnthứ13 đếnthứ14 SV:Tựôn,nghiêncứuvàhoànthànhcácbàitập.
Tìm hiểu về thực trạng hoạt động dạy, hướng dẫn SV của GV trong ĐTTX,quab ản g 2.25 ý kiến c ủ a cá c đốitượng đ ư ợ c k h ả o s át l à 24 C BQ L ; 120 G V ; 54 5SV;117SVTN;24ĐVLKcho thấy:
TT Nộidung Đốitượng Tầmquan trọng
GV tham gia biên soạn giáoán,tàiliệuhướngd ẫ n h ọ c tập,hệ thốngbàitập
GVápdụngp h ư ơ n g p h á p dạyhọclấyngườihọclàmtrung tâm, hỗ trợ quá trình tựhọccủaSV
TT Nộidung Đốitượng Tầmquan trọng
Kếtquả thựchiện thắcmắc SVTN 2,79 1,21 ĐVLK 2,61 1,75 Điểmtrungbìnhchung 2,53 1,83
HoạtđộngdạyvàhướngdẫnSVcủaGVlàcôngviệcquantrọng,kết quảkhảosát cũng cho thấy điểm trung bình trung khi khảo sát tầm quan trọng đạt 2,53 điểm đãchứngminhtầmquantrọngcủavấnđề.Tuynhiên,trongkếtquảthựchiệnchỉsốđánhgiálạiđạtkếtquảrấtthấ p,chỉđạtđiểmtrungbình1,83điểm.ThôngquađánhgiácủađộingũCBQL,GV,SVvàSVTNđánhgiáđề ucócácnộidungđiểmthấp,nhấtlàGVthamgiabiênsoạngiáotrình,giáoán,tàiliệuhướngdẫnhọctập,hệthốn gbàitập;GVápdụngphươngphápdạyhọclấyngườihọclàmtrungtâm,hỗtrợquátrìnhtựhọccủaSV; GV sử dụng có hiệu quả học liệu, tài liệu hướng dẫn, phương tiện kỹ thuật để hỗtrợ SV tự học và giải đáp thắc mắc chỉ đạt ở các mức lần lượt là 1,25 điểm, 1,39 điểmvà1,21điểmtừcácđốitượng.
Thựct r ạ n g q u ả n l ý đ à o t ạ o t ừ x a đ á p ứ n g n h u c ầ u n h â n l ự c trìnhđộđại họcvùngĐồngbằngsôngCửuLong
Quy hoạch ĐTTX có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng Ngoài việc, quyhoạch thể hiện năng lực và ý chí của nhà quản lý cũng như CSĐT, còn là cơ sở giúpcác nhà quản lý, các bộ phận giúp việc có liên quan nắm được các chủ trương, chiếnlược, định hướng về nhu cầu đào tạo dài hoặc ngắn hạn của xã hội; nhu cầu và thựctrạngđàotạocủacáchìnhthức,trongđócóĐTTX;khảnăngđápứngvàsựchuẩnbịcủa CSĐT;vaitròvàkhảnăngđápứngcủaĐTTXtronghệthốngGD&ĐT.
Cũng thôngquaquyhoạch,các CSĐTcó cơsở khoahọc đềx u ấ t c á c n ộ i dung,y ê u c ầ u đ ế n c á c c ấ p q u ả n l ý N h à n ư ớ c , q u ả n l ý v ề
G D & Đ T , đ ế n c á c đ ị a phương để được quan tâm, hỗ trợ phát triển hình thức đào tạo Do đó, quy hoạchthường được chuẩn bị và soạn thảo rất kỹ và công phu từ các khâu khảo sát nhu cầu,xử lý thông tin, xây dựng, thẩm định và tiếp thu ý kiến đóng góp từ các bên có liênquantrướckhibanhành.Quyhoạchthườngmangtínhdàihạn5đến10năm.
Từ các kết quả khảo sát các đối tượng: 24 ĐVLK; 30 CSSDNL; 03 CSĐT vềviệcxây dựng quyhoạch ĐTTXđáp ứng nhu cầu nhân lực trìnhđộ ĐHv ù n g ĐBSCL, ở cả 3 nội dung kết quả khảo sát đều được đánh giá là tầm quan trọng caovớiđiểmtrungbìnhchunglà2,53điểmvàkếtquảthựchiệnđạt2,07điểm.
TT Nộidung Đốitượng Tầm quantrọng
Trong đó,nổi bậcl à t ổ c h ứ c x â y d ự n g q u y h o ạ c h Đ T T X k h i đ ư ợ c h ỏ i , c á c đối tượng đã đánh giá rất quan trọng ở mức tuyệt đối 3,00 điểm. Bên cạnh đó, nộidung ban hành quy hoạch ĐTTX là nội dung được đánh giá thực hiện tốt khi có đốitượngthamgiakhảosátđánhgiáởmứcđiểmkhácao2,46điểm.Ngượclại,dùcókết quả đánh giá rất quan trọng từ mức 2,57 điểm đến 2,71 điểm nhưng khi chỉ đạoxâydựngchiếnlược ph át triển ĐTTXlại đượcđ án h giát hự c hiệnở m ứ c thấpkhi đa số đối tượng cho đánh giá ở mức trung bình và có đối tượng đánh giá ở mức kémchỉ 1,6 điểm Điều đó khẳng định rằng: trong việc tổ chức chỉ đạo xây dựng chiếnlược, quy hoạch phát triển ĐTTX của các CSĐT trong vùng chưa tốt, thời gian tới,cácCSĐTcần tăng cường côngtác khảos á t , x â y d ự n g q u y h o ạ c h Đ T T X , l à m c ơ sở,địnhhướngpháttriểnĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐHcủavùng.
2.4.2.1 Quảnlýyếutốđầuvào a Quảnlýchươngtrìnhđàotạotừxa Các CSĐT phải đảm bảo chương trình được xây dựng và thực hiện theochương trình đào tạo CQ trình độ ĐH, dù có sự điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầuthực tế, điều kiện địa phương, yêu cầu CSSDNL và sự phát triển của KT – XH cùngsựtiếnbộcủakhoahọccôngnghệnhưngkhôngđượcvượtcácquyđịnhchungcủacơ quan quản lý là Bộ GD&ĐT Do đó, xét về nội dung tiêu và định hướng củachươngtrìnhvẫnchưa thật sựđápứng tốtyêucầucủađạiđasốngườidạy,ngườihọc và CSSDNL Dù các CSĐT cố gắng làm rõ các yêu cầu và công bố rộng rãi yêucầu đối với từng chương trình ĐTTXcùng các chuẩn đầu ranhưngkhông phảil ú c nàocũngcụthểvàđịnhhướngcao,mộtsốnộidungtiêuđàotạohaychuẩnđầurac ủamột số chương trình ĐTTX rấtchung chung,k h ó đ o l ư ờ n g v à k h ó đ ạ t đ ư ợ c mụctiêu,đồngthờikhóthựchiệnchocảCSĐTcũngnhưngườihọcvàCSSDNL.
Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của 24 CBQL, 120 GV, 545 SV, 117 SVTNvà30CSSDNLvềquảnlýpháttriểnchươngtrìnhĐTTX,thểhiệnquabảng2.35.
TT Nộidung Đốitượng Tầmquantrọ ng
Chỉ đạo tổ chức xác định chuẩn đầura,mụctiêuchươngtrìnhđàotạotrêncơ sở phân tích vị trí việc làm, khảosátnhucầunhânlực
TT Nộidung Đốitượng Tầmquantrọ ng
Phần lớn các đối tượng tham gia khảo sát đánh giá là quan trọng khi có điểmtrung bình chung đạt 2,38 điểm về tầm quantrọng nhưng về kết quả thực hiện lạiđược đánh giá khôngcao khi chỉ đạt 1,94 điểm.T r o n g đ ó , đ ặ c b i ệ t n ộ i d u n g : C h ỉ đạo tổ chức xác định chuẩn đầu ra,m ụ c t i ê u c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o t r ê n c ơ s ở p h â n tích vị trí việc làm, khảo sát nhu cầu nhân lực được sự quan tâm và đánh giá cao khicócácđốitượngđánhgiárấtquantrọngtừ2,53điểmđến2,57điểmvàđặtbiệtcóđối tượngđánhgiá ởmức điểm rất quan trọng đạtđến 2,73 điểm.N h ư n g c ũ n g v ớ i cácnộidungnày,cóđến4/5đốitượngkhiđượchỏivềkếtquảthựchiệnchỉđánhgiátr ungbình từ1, 58 điểmđến1.97điểm.Và trong kếtquảchỉđạotổchức côngtáctrêncầncó sựcảitiến,điềuchỉnhchophùhợpthựctế.
Bên cạnh đó, nội dung: Tổ chức Hội đồng thẩm định và nghiệm thu chươngtrìnhc ủ a t ừ n g n g à n h đ à o t ạ o đ ư ợ c đ á n h g i á l à k h ô n g q u a n t r ọ n g k h i đ i ể m t r u n g bình thấp, thấp nhất trong tất cả các nội dung 1,88 điểm, cho phép két luận là Hộiđồngthẩmđịnhvànghiệmthuchươngtrìnhcủatừngngànhđàotạochưađạtniềmtinởn gườihọc,xãhội.CầnhướngkhắcphụcđểHộiđồnglàmviệcthiếtthựchơn.
Như vậy, các CSĐT bước đầu với các chương trình đào tạo hiện có, đáp ứngmột phần nhu cầu cấpthiết về nhânlực trìnhđộ ĐHt r o n g m ộ t s ố l ĩ n h v ự c / n g à n h cho quá trình phát triển KT - XH của vùng Nhưng đó chỉ là bước khởi đầu, để gópphần chuyển đổi cơ cấu, chuyển dịch kinh tế cho vùng ĐBSCL cần tiếp tục bổ sung,chuyển đổi và đồngthờixâydựngcáclĩnhvực/ngành đào tạođ á p ứ n g n h u c ầ u trongc ô n g n g h i ệ p – x â y d ự n g v à d ị c h v ụ , b ả n t h â n l ĩ n h v ự c / n g à n h n ô n g – l â m – ngưc ũ n g c ầ n tăng t ố c đ à o t ạ o đ ộ i n g ũ n h ằ m đ á p ứ ng s ự p h á t t r i ể n v ề c ô n g n g h ệ , thayđ ổ i p h ư ơ n g t h ứ c c a n h t ác và t ư d u y , g ó p p h ầ n thay đ ổ i b ộ m ặ t n ô n g t h ô n v à đờisốngcủan ôngdânvùngĐBSC. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các CSĐT tổ chức xây dựng chương trình,đảmbảođ ư ợ c c ó sự t h a m khảo, đ ó n g g ó p c ủ a k h á c h h à n g trước k h i t ổ c h ứ c t r i ể n khai đào tạo, sau quá trình đào tạo cần tiếp tục ghi nhận các phản hồi tiếp theo củakháchhànggồm cảngườihọcvà CSSDNL đểkịpthờiđiều chỉnhchophùhợpcả về nội dung, phương pháp giảng dạy cùng điều kiện thực hiện như đội ngũ GV,phươngtiệnkỹthuật,họcliệu b Quảnlýtuyểnsinh Đối tượng tuyển sinh ĐTTX, theo quy chế ĐTTX được ban hành bởi BộGD&ĐTthìmọicôngdâncónhucầuhọctập,đặcbiệtlàngườilaođộngvànhândânởnhữngvùngsâu,vùng xađãtốtnghiệpphổthôngtrunghọchoặctươngđương,hoặcđãtốtnghiệptrunghọcchuyênnghiệp,trungcấp nghề,caođẳngnghề,ĐH,thạcsĩ… đềucóthểđăngkýthamdựvàtùytừngnhómđốitượngmàcácCSĐTthiếtkếchươngtrình,bốtríthờigian,t ổchứcđàotạophùhợp.Dođó,trongtuyểnsinh,việctìmhiểunhucầuvàchiasẽthôngtinnhằmhỗtrợngườihọclu ônđượcquantâm.Kếtquảkhảosátýkiếncủa 545 SV tại các CSĐT về phương pháp tiếp cận thông tin tuyển sinh và lý do thúcđẩy,địnhhướngthísinhđăngkýhọcĐTTX(trìnhbàyởPhụlục2.10trongluậnán).
Theo đó,người học chọn theo học ĐTTX bởi các lý do: Do thuận lợi trongviệch ọ c ( c h i ế m 3 6 % ) ; k h ô n g c ó đ i ề u k i ệ n t h e o h ọ c c á c h ì n h t h ứ c đ à o t ạ o k h á c (chiếm đến39%)nêncác CSĐT cần có kế hoạch,c h i ế n l ư ợ c t u y ể n s i n h h i ệ u q u ả hơn đáp ứng nhu cầu người học, bên cạnh tăng cường quảng bá,quảng cáo, tư vấnđến từng đối tượng, từng CSSDNL, từng địa phương Nghiên cứu các phương thức,phương pháp mới để chuyển tải thông tin cụ thể, thiết thực và hiệu quả đến từngCSSDNL,ngườidântạicácđịa phươngvùngsâu,vùngxa.
KhikhảosátvềthựctrạngtuyểnsinhĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộ ĐH vùng ĐBSCL, thể hiện qua bảng 2.36 được đánh giá là khá quan trọng khiđiểm trung bình chung trên 2 - tức đạt 2,48 điểm nhưng lại được đánh giá không tốttrongkếtquảthựchiệnchỉđạt1,98điểm.Đặcbiệt,nộidung:Chỉđạobộphậnquảnlý tổ chức quảng bá, thông báo tuyển sinh trên hệ thống webside, thông tin về cácĐVLK và các đối tượng, tổ chức, đơn vị, địa phương có nhu cầu theo định kỳ là nộidungđượcđánh giálàkém quan trọngvà kếtquảthựch i ệ n c ũ n g k é m k h i đ i ể m trungbìnhcó đốitượng đánhgiárấtthấp(1,97 điểmtầmquantrọng và1,64đ iểmkếtquảthựchiện).Ngượclại,nộidungchỉđạobộphậnquảnlýtổchứclậpvàlưutrữ hồ sơ
SV lại được các đối tượng đánh giá là rất quan trọng và kết quả thực hiệnđược đánh giá tốt khi điểm đánh giá rất cao
(2,83 điểm tầm quan trọng và 2,56 điểmkếtquả t h ự c h iệ n) D o đ ó , đ ể c ả i th iệ n quản l ý tuyển s i n h , n ê n chăng c ầ n s ự p h ố i hợptíchcực,mạnhvàhiệuquảhơngiữacácbênđểthựchiệntốtcácnộidungnày.
Kếtquả thựchiện ngườihọc,xãhội,CSSDNL SV 2,67 1,63 ĐVLK 2,48 1,75
Chỉ đạo tổ chức dự đoán, khảo sátnhucầunhânlựctheolĩnhvực/ngành, xácđ ị n h n ă n g l ự c t h e o vịtríviệclàmtừngngành
Chỉ đạo tổ chức quảng bá, thông báotuyểnsinhtrênhệthốngwebside,thô ngt i n đ ế n c á c đ ố i t ư ợ n g c ó n h u cầu
Chỉ đạo tổ chức tư vấn cho các đốitượngcó nhucầuchọnngànhđ à o tạo,tư vấnhọctập
Quyết định thành lập Hội đồng, tổchứctuyểnsinh,xétduyệthồs ơ đúng đốitượng,đảmbảosốlượng
Chỉ đạo công bố kết quả tuyển sinhtrên hệ thống webside, đến các đốitượngcóliênquan
Nguồn:Kếtquảđiềutra,khảosát c Quảnlýđộingũgiảngviên GVlà ngườiđóng vaitrò quan trọng trongđ à o t ạ o : H ọ l à n g ư ờ i t r ự c t i ế p triểnkhaicácchươngtrìnhđàotạo;Truyềnthụkiếnthức;Hướngdẫnvàhỗtrợ SVtựhọc;Tổ chứckiểmtra vàđánh giákếtq u ả G V t h ự c h i ệ n t ố t v a i t r ò v à h o à n thànhnhiệmvụcủamìnhsẽgópphầnlớnvàosựthànhcôngcủaquátrìnhđàotạo.
Vớikếtquảkhảosát24CBQL,120GV,545SV,117SVTN,24ĐVLK,30 CSSDNLvềthựctrạngquảnlýđộingũGVđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐHvùngĐBSCL ,thểhiệnquabảng2.37chothấy:
TT Nộidung Đốitượng Tầmquan trọng
Chỉ đạo bộ phận quản lý xâydựng quy hoạch phát triển độingũ GV tham gia giảng dạy từxa
Tổchứctuyểndụngđộin g ũ GV cơ hữu của CSĐT đáp ứngngànhđàotạotheonămhọc
Chỉ đạo thống nhất và cam kếtthựchiệnnộidung,chươngtrìn h, kế hoạch giảng dạy giữaCSĐTvàGVthamgiaĐTT
Tổchứcbồidưỡngnângcaotrìnhđộ chuyênm ô n , n g h i ệ p vụ cho đội ngũ GV và đội ngũCBQL
TT Nộidung Đốitượng Tầmquan trọng
Tổchứcbồidưỡngnângcaotrìnhđộ vềngoạingữ,côngnghệ thông tin và truyền thôngchođộingũGVvàđộingũC
TổchứcchoGV,CBQLd ự Hội thảo, Hội nghị, tập huấn,traođổivềĐTTXtrongvàng oàinước
TổchứcmờichuyêngiavềĐTTX trong và ngoài nước tổchứcHộithảo,Hộinghị,tậphuấn, trao đổi kinh nghiệm tạiCSĐT
Banhànhcácchínhsáchtạođộnglự c làm việc,cống hiếnchođộingũGVvàđộingũCB
Kếtquảkhảosátchotínhiệuvui,cácđốitượngthamgiakhảosátđềuđánhgiá tầm quan trọng và kết quả thực hiện đạt mức cao, lần lượt là 2,34 điểm và 2,06điểm Cần lưu ý, ở nội dung: Ban hành các chính sách tạo động lực làm việc, cốnghiếnchođộingũGVvàđộingũCBQL,khiđánhgiátầmquantrọngkhácaocóđối tượng đánh giá gần như tuyệt đối,đạt 2,79 điểm.Điều đó cho thấy,c á c c h í n h s á c h phùhợpsẽtạođộnglựclớnchođộingũngàycàngpháttriển,hoànthiện.
Chỉt r ừ n ộ i d u n g : T ổ c h ứ c t u y ể n d ụ n g đ ộ i n g ũ G V c ơ h ữ u c ủ a C S Đ T đ á p ứng ngànhđàotạotheonămhọc,làđượcđánhgiátầmquantrọngthấp,cònlạitấtcảcácnộidu ngcònlại đềuđược đánhgiá đồngthuận khácaoởcácđốitượng vềtầmq u a n t r ọ n g ở m ứ c c a o đ ế n k h á c a o , t ừ 2 , 0 0 t r ở l ê n T r o n g n ộ i d u n g : C h ỉ đ ạ o thống nhất và cam kết thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy giữaCSĐT và GV tham gia ĐTTX; Tổ chức mời chuyên gia về ĐTTX trong và ngoàinước tổ chức Hội thảo, Hội nghị, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm tại CSĐT, đánh giákết quả thực hiện không tốt của đối tượng GV, SV đánh giá ở mức điểm 1,48 điểm.Theo đó,đểq u ả n l ý đ ộ i n g ũ G V t r o n g Đ T T X đ ư ợ c h i ệ u q u ả , đ ả m b ả o c h ấ t l ư ợ n g thì cần có bước cải thiện từng nội dung có liên quan, tạo nhận thức đúng cho các đốitượngcóliênquanvềnhậnthứcvềtầmquantrọngvàvaitròcủacácnộidungquảnlýđộingũ GV.Songsongđó,cầncócáchthứccảitiếnđểquátrìnhthựchiệnthậtsựmanglạihiệuquảt íchcực,hỗtrợ chosựpháttriểnĐTTX.
Nhiệm vụ của các CSĐT là phải thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡngnhằmn â n g c a o t r ì n h đ ộ , n ă n g l ự c c h o đ ộ i n g ũ G V đ ể c ó t h ể đ ả m đ ư ơ n g v a i t r ò , nhiệm vụ của mình Qua kết quả khảo sát 120 GV tham gia giảng dạy từ xa tại cácCSĐT (thể hiện qua biểu đồ ở phụ lục
2.11 trong luận án) cho thấy thực trạng côngtácđàotạo,bồidưỡng,cùngnhucầunângcaonănglựccầnthiếtchogiảngdạytừxa hiện ít được tổ chức và hạn chế về nội dung, chất lượng, cần sớm đều chỉnh Cụthể: GV chưa tham gia học tập bồi dưỡng về xây dựng chương trình cho các ngànhđào tạo hình thức ĐTTX tương đối cao (57,5%) Một số GV đã tham gia các lớp bồidưỡng đánh giá các lớp bồi dưỡng chỉ đạt mức thấp (25,8%).
Nhận định về các lớpbồidưỡngvẫnchưađạtdonộidungbồidưỡngchưaphùhợpvớihìnhthứcĐTTX.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến đa số GV đều được bồi dưỡng về biên soạn giáotrình (72,5%); Về sản xuất nguồn học liệu, đa số GV chưa được đào tạo, bồi dưỡng(62,5%); Về phương pháp dạy học, GV được đào tạo, bồi dưỡng chiếm tỷ lệ cao(85,1%), cũng cần lưu ý các lớp bồi dưỡng vẫn chưa tập trung vào các nội dung bồidưỡng về các phương pháp dạy học phù hợp và hiệu quả cho ĐTTX, phù hợp đốitượngngườihọcĐTTXđasốlàngườitrưởngthành,ngườilớntuổi.
Trongt h ờ i g i a n t ớ i , đ ể c ó t h ể đ ả m b ả o g i ả n g d ạ y n h ữ n g n ộ i d u n g , c h ư ơ n g trình v à k i ế n t h ứ c m ớ i p h ù h ợ p c h o đ ố i t ư ợ n g đ a d ạ n g t r o n g Đ T T X , c á c C S Đ T ngoà i việc thường xuyên tổc h ứ c đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g c h o đ ộ i n g ũ G V , c ò n p h ả i khôngn g ừ n g q u a n t â m s à n g l ọ c v à t u y ể n d ụ n g đ ộ i n g ũ G V đ ả m b ả o c h ấ t l ư ợ n g , phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển của hình thức,đ ố i t ư ợ n g Đ T T X K ế t q u ả k h ả o sátnh uc ầ u v ề s ố l ư ợ n g GV t h a m giacá c c á c lĩ nh vực/ngành đ à o t ạ o (trình b à y ở
Nhậnxétchung
TừcơsởlýluậnvàquakếtquảkhảosátvàphântíchcácthựctrạngĐTTXvà quản lý ĐTTX có hướng dẫn cùa các CSĐT vùng ĐBSCL, trong giai đoạn hiệnnaycónhữngưuđiểmcùngnhữnghạnchếvànguyênnhânnhưsau:
- Các CSĐT bước đầu đã có sựq u a n t â m t r o n g v i ệ c x â y d ự n g q u y h o ạ c h ĐTTX, trên cơ sở phối hợp, hỗ trợ, tiếp nhận phản hồi thông tin và khảo sát từ thựctiễnn h u c ầ u c ủ a c á c C S S S D N L , c ù n g c á c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g v ù n g v ề n h u c ầ u c ủ a đàotạo,sửdụngnhânlựctrìnhđộĐHvềcácmặtsốlượng,cơcấuvàchấtlượng.
- ViệctiếnhànhkhảosátvàxâydựngquyhoạchĐTTXcủacácCSĐTbướcđầuđã giúp các CSĐT, nhà quản lý có kế hoạch, định hướng tổ chức đào tạo các lĩnhvực/ngànhđápứngvàphùhợpvớiđặcthù,thế mạnhcủavùng, đápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐHchosựpháttriểnKT- XHcủacácCSSDNL,địaphươngtrongvùng.
- GiữacácCSĐTvàcácCSSSDNL,cácđịaphươngđãcómốiphốihợp,gắnk ết giữa đào tạo và nhu cầu sử dụng nhân lực, dù chỉ mới phôi phai nhưng mối liênkếtđóđãgópphầngiúpcácđơnvịbổsungthếmạnhchonhau.
- Trongquản lý ĐTTXđápứngnhu cầu nhân lực trình độ ĐHvùngĐ B S C L thời gian qua các CSĐT dù đã có nhiều nỗ lực, thực hiện tốtmột số nội dung nhưquảnlýđộingũGV,thểhiệnởviệcchọnlọcvàmờiđộingũGVdạyvàhướngdẫntừ xa có tâm huyết, trình độ, năng lực, phương pháp giảng dạy phù hợp, cơ bản đápứngđượcnhucầuhọctậpcủaSV,nhucầuđàotạocủaCSSDNL.
- Các CSĐT đã được quan tâm, đồng thời khai thác tốt các chính sách có liênquan đến ĐTTX, tận dụng tốt yếu tố bối cảnh tác động đến quản lý ĐTTX, xem đónhưl à c ơ h ộ i , t h ờ i c ơ c ụ t h ể : Y ê u c ầ u c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u k i n h t ế v ù n g Đ B S
C L , Yêu cầu nhânlực trình độcao vùng ĐBSCL; Quy hoạchchiến lược vùngĐ B S C L giaiđoạn2011–2020.
- Quảnlýkiểmtra,giámsátvàđánhgiáquátrìnhĐTTX,đãđượccácCSĐTtổ chức thực hiện theođúngcácquy chế,quy địnhcủaNhà nướcv à c á c c ơ q u a n quảnlývềGD&ĐT. b Nguyênnhâncủaưuđiểm
- GD&ĐT nói chung và ĐTTX nói riêng được sự quan tâm của Nhà nước, cáccơ quan quản lý, các địa phương nên có nhiều chủ trương, chính sách có liên quanđượcbanhànhnhằmhỗtrợ,khuyếnkhíchsựpháttriểnhìnhthứcĐTTX.
-Chính quyền các cấp ở địa phương và các CSSDNL trong vùng đều mongmuốnpháttriểnnhânlựctrìnhđộĐHđápứngchoyêucầupháttriển.Mongmuốntổ chức đào tạo ở tại các địa phương hoặc nơi cơ sở hoạt động bằng nhiều hình thứctrongđócóhìnhthứcĐTTX,điềunàyđãvàđanghỗtrợĐTTXpháttriển.
- Nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu học tập trong XHHT và HTSĐ của ngườidântr on gv ùn gl à yêu c ầ u cấpbách và ng ày c à n g tăng.Việctổ c hứ cv à p h á t triển hình thức ĐTTX đã thật sự phục vụ cho nhu cầu trên, nên số lượng SV đăng ký theohọchìnhthứcđàotạo nàycóxuhướngngày càngtăng.
- Cácl ĩ n h v ự c / n g à n h Đ T T X c ủ a c á c C S Đ T bước đ ầ u đ á p ứ n g n h u c ầ u n h â n lực trình độ ĐH cho sự phát triển KT - XH của các CSSDNL, các địa phương củavùng.CácCSĐTcó ĐTTX đã vàđang tiếp tục mở thêm các lĩnhvực/ngànhn h ư nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, kỹ thuật, công nghệ…phù hợp với đặc thù vàthếmạnhcủavùng.
- Đội ngũ GV, CBQL của các CSĐT, các ĐVLK đào tạo có năng lực, trình độchuyênmôn,phươngphápgiảngdạy,nhiệttìnhtrongquảnlývàgiảngdạytừxa.
- ĐTTX là hình thức đào tạo linh hoạt, mềm dẻo và phù hợp với điều kiện vềvăn hóa, xã hội và môi trường, địa lý của đại đa số người dân vùng sâu, vùng xa, hảiđảo,nơicònnhiềukhó khăn,hạnchếnhưvùngĐBSCL.
- Trong chỉ đạo và đội ngũ của các CSĐT còn yếu trong tổ chức xây dựng hệthống,phân tích dữliệu, xây dựng vàb a n h à n h q u y h o ạ c h , t h ậ m c h í n g a y c ả t r o n g tổ chức thực hiện quy hoạch ĐTTX nhằm đáp ứng nhu cầu học tập trong XHHT vàHTSĐ của người dânt r o n g v ù n g , c ũ n g n h ư n h u c ầ u đ à o t ạ o n h â n l ự c t r ì n h đ ộ Đ H chocácCSSDNLvàcácđịaphương.
- TrongquảnlýĐTTX,độingũquảnlýĐTTXởcácCSĐTthiếukinhnghiệm,nên chưa xây dựng và tổ chức hoàn thiện quá trình quản lý từ đầu vào, quá trình đàotạo,đầura,tácđộngcủabốicảnhvàkiểmtra,giámsát,đánhgiáquátrìnhđàotạo.Dođó,dẫnđếnc áckhâutrongquảnlýthựchiệnquyhoạchĐTTXcũngchưatổchứctốt.
- Bồidưỡng,nâng cao năng lực,phươngp h á p g i ả n g d ạ y , ứ n g d ụ n g c ô n g nghệ thông tin củađộin g ũ G V c h ư a đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t ố t
K h ả n ă n g á p d ụ n g c ô n g nghệ thông tin, đổi mới phương pháp giảng dạy mới của GV chưa đồng đều.
- Quản lý hoạt động học và tự học tập của SV hạn chế, chưa đánh giá đúng đốitượng tham gia học hình thức ĐTTX, chưa có biện pháp thích hợp khuyến khích,độngviênSVtựhọc,tựnghiêncứu đểđạtkếtquảcaotronghọctậpvàrènluyện.
- Tuyểnsinhchưalinh hoạt,đadạngvàhiệu quảthểhiện:cơcấulĩnhvực/ngành đào tạo đơn giản, rất ít các ngành kỹ thuật, công nghệ do ngại phải tổ chứcthựchành,thựctậpnhiều,chiphícao;chưatổchứctưvấn,quảngbá,tuyêntruy ền rộng đến mọi người dân, đặc biệt là các đối tượng ở vùng sâu, vùng xa về hình thứcđàotạo;chưaápdụngcôngnghệthôngtinvàtruyềnthôngtrongtuyểnsinh.
- Dù có quan tâm đầu tư nhưng phương tiện kỹ thuật và học liệu ở các CSĐTvẫnhạnchế,chưađảmbảophụcvụđúng,đủvàchấtlượngchonhucầudạyvàhọc từxa,tácđộngkhôngtốtchấtlượngĐTTX. b Nguyênnhâncủahạnchế
- Các chính sách, quy định hiện hành của Nhà nước và các địa phương còn rấtđơn giản nhưng quá nhiều bất cập, lạc hậu Sớm điểu chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cácchínhsáchtừtrungươngđếnđịaphươngnhằmtạođộnglựccho ĐTTX pháttriển.
- Chính sách hỗ trợ, khuyến khích và ưu đãi trong học tập và tuyển dụng đốivới các đối tượng tham gia học và tốt nghiệp hình thức ĐTTX của Nhà nước và cácCSSDNLchưaphù hợp.
- Kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông trong vùng tuy có bướcphát triển nhưng chưa hoàn thiện, chi phí cao, vận hành kém đã phần nào gây khókhăncho sựpháttriểncủaĐTTXtrongviệcđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐH.
- Việc hạn chế trong đầu tư phương tiện kỹ thuật và học liệu phục vụ cho nhucầudạyvà họ ct ừ xa ở c á c CSĐT, ứ n g dụng c ô n g nghệth ôn g t i n v à t r u y ề n t h ôn ghạnchếnêndẫnđếncáchệquảlàítcáclĩnhvực/ ngành,chươngtrình,cácmônhọctổchứcđào tạotrựctuyến.
- Chưac ó s ự l i ê n k ế t n g u ồ n h ọ c l i ệ u g i ữ a c á c C S Đ T c ó h o ặ c k h ô n g c ó t ổ chức ĐTTX trong và ngoài vùng Chưa tận dụng và khai thác mối quan hệ hợp tácquốctếđểtiếpthucáccôngnghệmới, nguồnhọcliệumở từcácCSĐT,cácnướ ctiêntiến,cócôngnghệĐTTXpháttriển.
- Công tác kiểm tra, đánh giá và quản lý kết quả học tập của SV còn nhiều hạnchế,chưacóphươngphápvàcôngnghệkiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậpcủaSVhiệnđại,tíchcựcvà hiệuquả,đánhgiáđúngthựctrạngkếtquảhọctập,rènluyệncủaSV.
- NgoàicácCSĐTvùngĐBSCLcòncó sự tham giacủac á c C S Đ T t r o n g nướctrongtổchứchìnhthứcĐTTXđã tạonênsự“cạnh tranh”nhất định, gâybấtlợichocácCSĐTtrongvùng.
- Côngtáctổchứchỗtrợtuyển dụngvàviệclàm,ti ếp nhậnvà xửlý thôngti nphảnhồitừSVTNvàtừcácCSSDNLvềsốlượng,cơcấuvàchấtlượngđểcó bước điều chỉnh và đáp ứng cònkém hiệuquả,c h ư a l i n h h o ạ t v à c h ư a t ổ c h ứ c nghiêmtúc.
- Xãhội,cộngđồng vàCSSDNL chưa nhận thức đúngv ề v a i t r ò , s ự l i n h hoạtcủahìnhthứcĐTTXtrongđàotạonhânlựctrìnhđộĐH.
Kinhnghiệmmộtsốquốcgiavề quản lýđàotạotừxađápứng nhucầunhânlựctrìnhđộđạihọc
Nghiên cứu kinh nghiệm ĐTTX và quản lý ĐTTX một số quốc gia trên thếgiới, rút ra được các bài học kinh nghiệm quý báu cho quá trình quản lý ĐTTX đápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐHởViệtNam,trongđócóvùngĐBSCL.
Nhật Bản [7], [28], [30], là quốc gia ở Châu Á có nền kinh tế đứng thứ ba thếgiới, dân số 127,8 triệu người (2011) Chính phủ có chính sách ưu đãi, khuyến khíchĐTTX phát triển để cung cấp “lối vào giáo dục” (access to education) cho những aikhôngđủđiềukiệnhọctheomôhìnhtruyềnthống. Đồng thời với mục tiêu quan trọng và xuyên suốt là xây dựng một xã hội họctậpsuốtđời(Lifelonglearningsociety);đápứngnhữngnhucầuhọctậpmớicủađạiđasố người dân Nhật; triển khai áp dụng những phương tiện kỹ thuật mới trong đào tạo;cung cấp mô hình đào tạo và quản lý ĐH mới, mềm dẻo, linh hoạt; có sự hợp tác vớicáctrườngĐHkhácnhằmápdụngnhữngkiếnthứcvàcôngnghệgiảngdạymớitronggiáo dục ĐH, Người Nhật đã phát triển ĐTTX thông qua việc thành lập trường ĐHkhôngtrung(UniversityoftheAir-UA).
Tổ chức quản lý ĐTTX của UA thông qua các bài giảng qua radio hoặc truyềnhình, sách giáo khoa; thông qua hướng dẫn học hàm thụ hoặc học mặt đối mặt tại cáctrung tâm học tập SV sau khi học phải viết báo cáo cho mỗi học phần nộp GV sửa,chấm và trả kết quả Khoảng 1/4 học phần cần cho thi tốt nghiệp được tổ chức theocáchhướngdẫntrựctiếp(mặtđốimặt).
Trong quản lý ĐTTX, Nhật Bản đã khai thác triệt để các phương tiện kỹ thuậtvàhọcliệuđểhỗtrợquátrìnhhọctập.Họcliệubaogồmsáchgiáokhoa;tàiliệuhướngdẫnhọctập;cáctàiliệ uphụtrợ,họcliệuđượcbiênsoạnriêngchocácđốitượnghọctừxa và được cung cấp miễn phí cho SV nhằm giúp SV mở rộng kiến thức, kích thíchhứng thú và thuận tiện sử dụng trong quá trình tự học, chuẩn bị báo cáo và dự các kỳthikiểmtra,đánhgiá.
Các bài giảng, tuydoGV chuẩn bịnhưngv i ệ c s ả n x u ấ t t à i l i ệ u , h ọ c l i ệ u l ạ i do nhà trường thực hiện và nội dung các bài đều có sách giáo khoa kèm theo.HàngnămHộiđồngtrường trìnhkếhoạch vàdựtoán ngânsáchlên BộGiáo dục,Kh oa họcvàVănhóa,BộBưuchínhviễnthôngđểđượchỗtrợkinhphí.
Ngày nay,ở N h ậ t B ả n m ộ t s ố t r ư ờ n g Đ H c ò n t ổ c h ứ c đ à o t ạ o S a u Đ H v ớ i một số lớn các môn học theo hình thức ĐTTX cho SV ở các khu vực khá nhau, điềunàynhằm tậndụngtrìnhđộ,kiến thức của đội ngũGVl à c á c n h à k h o a h ọ c , c á c giáosưhàngđầutrongtừnglĩnhvực,hiệuquảđàotạorất lớn.
ChínhphủThái L a n [28] và c á c c ơ qu an q u ả n l ý gi áo d ụ c cấ p q u ố c g i a rấtcoi trọng phát triển ĐTTX, xem đó là lối mở thêm vào ĐH cho mọi người dân, đặcbiệtlà nh ữn g người ở vùngsâ u, xa xôih ẻo lánh, m o n g m u ố n vàc ó nhu cầ uđ ượ c học ĐH nhưng không thể lên những thành phố lớn, đông dân cư nơi có các trườngĐH,đồngthờiđápứngnhucầuđàotạonhânlựccótrìnhđộcaongàycàngtăng.
Thái Lancó điềukiện tươngđối thuậnlợi,đ ể á p d ụ n g c á c c ô n g n g h ệ t i ê n tiến vào quá trình đào tạo và quản lý ĐTTX.D ù l à n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n n h ư n g mạng lưới truyền thông của Thái Lan phát triển rất mạnh nên việc sử dụng nhữngcôngnghệthôngtinvàtruyềnthông hiệnđạivàoĐTTXkhôngđòihỏivốnđầutưl ớn, góp phần làm giảm chi phí cho các CSĐT và cá nhân người học Việc phủ sóngtruyềnhìnhtrêntoànquốccủaTháiLan,quanhữngtrạmchuyểnsóngkhuvựctạorất nhiều thuận lợi cho các CSĐT và người dân trong tiếp cận giáo dục, kiến thứckhoa học Thái Lan hiện rất nổi tiếng với mô hình trường ĐH Mở - nơi tổ chức đàotạoc h o c ả n ư ớ c T h á i v ớ i c á c c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o p h o n g p h ú , đ a d ạ n g , c ù n g v ớ i việc áp dụngcôngnghệ tiến tiến vàoq u á t r ì n h c h u ẩ n b ị , h ọ c l i ệ u c ũ n g n h ư g i ả n g dạy, thu hút rất đông SV từ khắp cả nước Thái Lan tham gia học tập Bên cạnh sựtươngđ ồ n g v ề v ă n h ó a , g ầ n g ũ i v ề đ ị a l ý v à x u ấ t p h á t đ i ể m , m ô h ì n h đ à o t ạ o v à quả nlýĐTTXcủaTháiLanlàmôhìnhđángđểchúngta họctập.
Từ thực tế cho thấy, trong tổ chức ĐTTX, Thái Lan đặc biệt quan tâm đếnquản lý đào tạo phụcv ụ c h o s ố đ ô n g , c h o n h ữ n g n g ư ờ i d â n ở c á c v ù n g m i ề n c ò n khók h ă n , n h ằ m t ạ o s ự c ô n g b ằ n g t r o n g g i á o d ụ c , c ù n g s ự ứ n g d ụ n g m ạ n h c ô n g nghệthôngtinvàtruyềnthôngvàođàotạovàquảnlýĐTTXđểhạthấpgiáthànhđàot ạ o v à p h ổ c ậ p đếnm ọ i ng ườ i dân H ọ đã t h à n h l ập v à h o ạ t đ ộn g CSĐTh ì n h thứcĐ T T X c ấ p q u ố c g i a , đ ó l à t r ư ờ n g Đ H M ở đ ể t ậ p t r u n g đ ầ u t ư , p h á t t r i ể n v à quảnlýhiệuquảĐ TTX.
2.6.1.3 HoaKỳ ỞH o a K ỳ , v ớ i n ề n k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t p h á t t r i ể n t i ê n t i ế n n ê n t ổ c h ứ c t h ự c hiện và quản lý ĐTTX ở các CSĐT của Hoa Kỳ đều gần như giống nhau về quanđiểm,m ụ c t i ê u v à h ì n h t h ứ c t h ự c h i ệ n l à n g h i ê n c ứ u , t r i ể n k h a i á p d ụ n g c á c t h à n h tựukhoahọccôngnghệcủanhânloạivào ĐTTX.
Tậptrungvàon gh iê n c ứ u vàpháp huy vaitrò củakhoahọcc ôn g n g h ệ vào ĐTTXvàquảnlýĐTTXlàưutiênhàngđầunhằmtạosựthỏamái,thuậnlợitốiđavà tạo động lực cho người học Nhiều lớp họcảo, trực tuyến, sử dụng cácm á y t í n h cánhân,cácthiếtbịcôngnghệthôngtinkhácvàthậmchícảđiệnthoạidiđộ ngđểtổ chức học tập, trao đổi, thảo luận, kiểm tra đánh giá kết quả học tập cũng như quátrình đào tạo… với các đặc điểm này, thật sự là cuộc cách mạng trong lĩnh vực giáodục,lĩnh vựcĐTTX.Phần lớn cácCSĐTcó tổ chứchìnht h ứ c Đ T T X đ ã đ ư ợ c thành lậptrong cácthập kỷ 70 và 80của thế kỷ trước vớim ụ c t i ê u q u a n t r ọ n g l à cungc ấ p c ơ hộih ọ c ĐH c h o n h ữ n g người l ớ n d o nhiều đ i ề u k i ệ n không t h ể th am gia, theohọcởcácloạihìnhtrườngtruyềnthống.
Vớim o n g m u ố n q u ả n l ý v à p h á t t r i ể n Đ T T X , H o a K ỳ đ ã t h à n h l ậ p T r u n g tâ m học tập và Viễn thông trong Hiệp hội các trường ĐH Hoa Kỳ để đưa hơn 3.000trường ĐH ở Hoa Kỳ vào việc nghiên cứu và triển khai phát triển công nghệ mới,hướng dẫn hoạt động và cung cấp những thông tin cần thiết liên quan đến ĐTTX vàquản lý ĐTTX mà các nhà giáo dục, quản lý còn thiếu. Đồng thời, Chính phủ Liênbang cũng đã chi cho một dự án 150 triệu đôla, trong 15 năm để sản xuất những họcliệuhọctậpvàtruyềntảiquahệthốngtruyềnhìnhchấtlượngcao.
Mặc dù có xu hướng tập trung hóađ ể q u ả n l ý , g i á m s á t v ớ i m ụ c t i ê u n â n g caochấtlượngđàotạo,hiệu quảĐTTX nhưngcácCSĐTvẫncốgắngnghiên cứ uvà phát triển những chương trình dựa trên công nghệ riêng, thích hợp nhằm đáp ứngtốthơncácnhu cầucủacộngđồng,xã hội.
Với đặc điểm dân tộc, vị trí địa lý và sự phân bố dân cư, dân số và của quốcgia.NêntrongquanđiểmcủaChínhphủvàngườidânÚcthìĐTTXthậtsựcómộtvịtrí hết sức quantrọngvàđặcbiệt tronghệt h ố n g G D & Đ T , đ i ể m đ ặ c b i ệ t l à ĐTTXđượctổchứcvà quảnlýtừbậctiểuhọclênđếnbậcĐH. ĐTTXđượcthực hiệnởtiểu họcvàtrung họcởÚcbắtđầucóngaytừđầuthế kỷ XX nhằm dạy cho trẻ em ở các vùng nông thôn xa xôi Sự hình thành và pháttriểnn h ữ n g t r ư ờ n g K h ô n g t r u n g ( S c h o o l o f t h e A i r ) c ò n t r ợ g i ú p h ọ c s i n h h à n g ngàyquasóngngắnradiovàngàynaylàtruyềnhìnhvớik ỹ t h u ậ t A n a l o g v à Digital, để có thể tổ chức thiết lập cầu truyền hình đặc biệt phục vụ đào tạo cho thổdân,cưdânsinhsốngngoàicáchải đảocủađấtnước. Ở bậc ĐH, từ những năm 1910, trường ĐH Queensland đã tiến hành mở hệhàm thụ cho ngườid â n n h ư n g Đ T T X c h ỉ t h ậ t s ự p h á t t r i ể n m ạ n h l à t ừ s a u c h i ế n tranh thếgiới thứ 2 nhằmmụcđích để giúpcác quân nhân giải ngũv à p h ụ n ữ t i ế p tục con đường học tập trình độ ĐH Các trường kỹ thuật và giáo dục xúc tiến(Technical and Futher Education -TAFE), thường đào tạo cho người lớn tuổi CaođiểmcácTAFEcóhơn350.000SVthamgia họctập. ĐTTX củaÚccho ta bàihọcquývềcôngtác tổ chứcvàq u ả n l ý Đ T T X nhằm khắc phục các hạn chế của các hình thức đào tạo khác, đưa giáo dục đến vớimọingười,thựchiệncông bằngtrongtiếp cậngiáo dụcvàđàotạo, đặcbiệtlà cácđối tượng thiệt thòi trong xã hội như nhóm đối tượng dân tộc ít người, phụ nữ, quânnhânởcácđịaphươngthuộcvùngsâu,vùngxa,biêngiới,hảiđảo.
Quan điểm về ĐTTX của Hàn Quốc là con đường, cơ hội giáo dục mới trongbốic ả n h s ố lư ợn g h ọ c s i n h t ru ng h ọ c n g à y c à n g t ă n g c ao , đ ò i h ỏ i đ ư ợ c h ọ c t ậ p ở bậc cao hơn, nhưng cổng vào các trường ĐH ngày càng hẹp, áp lực vào các trườngĐH hình thức CQ ở Hàn Quốc ngày càng khốc liệt Mặc khác, đó cũng là một phầncủa ý tưởng giáo dục suốt đời nhằm đáp ứng nhu cầu cho mọi công dân ở bất kỳ nơiđâu, vào thời điểm nào trong cuộc đời của họ Hỗ trợ nâng cao trình độ cho nhữngngườiđanglàmviệc,gópphầnquantrọngvàoviệcnângcaophúclợiquốcgia.
Vớitinhthần nêu trên,tổchứcvàq u ả n l ý Đ T T X đ ư ợ c t h i ế t k ế n h ằ m đ á p ứng các nhu cầu này, Hiến pháp sửa đổi của cũng đã Hàn Quốc khẳng định các điềutrên nhưxác định quyền củamọi côngdânđược bình đẳngt r o n g c ơ h ộ i h ọ c t ậ p ; Nhàn ư ớ c k h u y ế n k h í c h đ ẩ y m ạ n h v i ệ c t ổ c h ứ c v à p h á t t r i ể n g i á o d ụ c s u ố t đ ờ i , trongđócóvaitròcủaĐTTX.
Hàn Quốc đã tổ chức và quản lý ĐTTX ở cả các hình thức đào tạo CQ lẫnkhôngCQ;ởcảcácbậctừđếntrunghọc,ĐHvàcảsau ĐH.
Trongđ à o t ạ o k h ô n g C Q : p h ầ n l ớ n Đ T T X k h ô n g C Q c ủ a H à n Q u ố c đ ư ợ c tiến hành thông qua các phương tiện truyền thông, đối tượng thường là người lớn ởcác gia đình,không đòi hỏihọnhiều về chi phí,v ề s ự c h u ẩ n b ị h o ặ c c ó t h ì c ũ n g rất ít Chương trình rất đa dạng, từ những vấn đề nhỏ cần giải quyết trong cuộc sốngđến những chương trình “tự cải thiện”, nâng cao trình độ cá nhân như lịch sử, ngoạingữ,nghệthuật ;cácchươngtrìnhgiúpbồidưỡngnghiệpvụtạichứcnhưcáclớpv ềcông tác kiểm tra chất lượng,kếtoán,quản lý,v i t í n h c á c c h ư ơ n g t r ì n h p h ầ n lớnthôngquamạnglướitruyềnhìnhgiáodục.
Cácnguyêntắcđềxuấtgiảipháp
Trong luận án từ việc nghiên cứu làm sáng tỏ các khái niệm, nội dung có liênquan và hoàn thành khung lý luận về ĐTTX và quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhânlựctrìnhđộĐHcủacácCSĐTtrong vùng,cùng nhucầucủacácCSSDNL Bư ớc ti ếp theo là tiến hành tổ chức khảo sát và nghiên cứu thực tiễn ĐTTX và quản lýĐTTX cóhướngdẫntrongvùngthờigianqua.
Từcác cơ sởk h o a h ọ c t r ê n , l u ậ n á n t i ế n h à n h đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p n h ằ m quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH cho vùng ĐBSCL trong giaiđoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường, thực hiện quá trình CNH - HĐH cũng nhưHNQTcủađấtnướcnóichungvàvùngĐBSCLnóiriêng.
Khit i ế n h à n h đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p v ề q u ả n l ý Đ T T X đ á p ứ n g n h u c ầ u nhân lực trìnhđộĐ H c h o v ù n g , đ ề t à i đ ã c ă n c ứ v à o c á c c ơ s ở k h o a h ọ c v à đ ả m bảođược các nguyên tắckhi đề xuất cácg i ả i p h á p n h ư t í n h h ệ t h ố n g , t í n h c ầ n thiết,tínhkhảthi,tínhmụcđích,tínhhiệuquả,tínhthựctiễntrongđ ềxuất.
Tính hệ thống được xem xét trongm ố i l i ê n h ệ p h ổ b i ế n , g i ữ a t h à n h p h ầ n c ó sựt á c đ ộ n g q u a l ạ i t h e o n h ữ n g q u y l u ậ t n h ấ t đ ị n h T h e o c á c h t i ế p c ậ n n à y , t h ì ĐTTX tồn tại trong nhiều mối liên hệ khác nhau, ĐTTX vừa là một bộ phận của hệthống GD&ĐT chịu sự tác động của cả hệ thống đó, đồng thời ĐTTX lại vừa là tíchhợpcácyếutốcấuthànhliênhệhữucơvớinhautạonênsắctháiriêngbiệt.
Quá trình quản lý ĐTTXl u ô n c h ị u t á c đ ộ n g b ở i n h i ề u y ế u t ố : b ê n n g o à i v à bên trong, khách quan lẫn chủ quan Do đó, cũng sẽ có nhiều giải pháp khác nhaunhưngd ù m ỗ i g i ả i p h á p c ó m ụ c đ í c h , n ộ i d u n g , t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n , đ i ề u kiện đ ả m bảo khác nhau nhưng đều có chung mục tiêu là phát triển ĐTTX đáp ứng nhu cầunhân lực trình độ ĐH cho các CSSDNL, các tổ chức và thị trường lao động trongvùngĐBSCL.
Trongluậnán,các đềxuấtcònlưuýlàgiữacácgiảiphápđềuluôn có mốiliên hệ chặt chẽ và thống nhất với nhau, vừa là điều kiện, vừa bổ sung và hỗ trợ chonhau,tạo nênmột thểhoàn chỉnh,thống nhất,t r o n g l u ậ n á n g ọ i đ â y l à n g u y ê n t ắ c tínhhệthốngcủacácgiảipháp.
Mỗigiảipháp g i ả i quyếtm ộ t m ặ t , m ộ t n ội dungvà l à m thànhmộtb ộ phậncủagiả ipháp tổngthể.Đâylàtínhhệthốngcủamốiquanhệbộphậnvàtổngthể.
Các giải pháp phải liên kết, hỗ trợ cho nhau, tạo thành một chuỗi liên hoàn gắn bóchặtchẽ,mộtchỉnhthểhoànchỉnh.
Các định hướng quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH củavùng ĐBSCL từ nay đến năm 2020 được đề xuất phải thật sự cần thiết, cấp bách sovới thựctiễn vềnhu cầu nhânlực trìnhđộĐHc ủ a c á c C S S D N L , t h ị t r ư ờ n g l a o động của vùng, đồng thời cũng thật sự cần thiết đáp ứng cho sự phát triển KT - XHchungcủacảvùng.
Các giải pháp cần căn cứ vào khả năng đào tạo cụ thể về cơ sở vật chất; chỉtiêu tuyển sinh; các ngành đào tạo; tình hình tài chính; đội ngũ GV, CBQL của cácCSĐT; sự phối hợp của các ĐVLK đào tạo; nhu cầu của các CSSDNL trong ĐTTX.Biết khai thác hợp lý các nguồn lực bên trong và ngoài CSĐT để áp dụng vào thựctiễn hoạt động quản lý một cách thuận lợi, khoa học và đạt kết quả tốt nhất, đáp ứngđược nhu cầu đào tạo nhân lực trình độ ĐH cho các CSSDNL, thị trường lao động,cácđịaphươngtrongvàngoàivùng ĐBSCL.
Hướng đến mục đích đào tạo nhân lực trình độ ĐH đảm bảo về số lượng, cơcấu lĩnh vực/ngành đào tạo,đ ạ t y ê u c ầ u v ề p h ẩ m c h ấ t c ủ a n h â n l ự c C u n g ứ n g c h o xã hội lực lượng lao động đạt chuẩn, chất lượng so với yêu cầu củav ị t r í v i ệ c l à m , yêuc ầu c ủ a ph át tr iể n v à h ộ i n h ậ p B ê n cạ nh đ ó , q u ả n l ý Đ T T X tr ìn h độĐH c ò n cungứngnhucầuhọctậpcủamọingườidântrongvùng.
Cácg i ả i p h á p v ề q u ả n l ý Đ T T X đ á p ứ n g n h u c ầ u n h â n l ự c v ù n g Đ B S C L đảm bảo được tính hiệu quả, thể hiện ở chỗ khi tổ chức áp dụng vào các CSĐT có tổchứcĐTTXphảitạođược chuyển b iế n tích cựctrong c ác hoạtđộngquảnlý Pháthuy đ ượ c cácnguồn lựccủaCSĐT, ĐVLK,C S S D N L , c ộ n g đồ ng v à x ã hộim a n g đến kết quả cuối cùnglà ĐTTXđảm bảo chấtlượng và hiệu quả,s ả n p h ẩ m đ à o t ạ o tức SVTN đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH cho các CSSDNL,c á c t ổ c h ứ c , cộngđồngvàxãhội.
Do ĐTTXcó đặcthù riêng,nên định hướngtrong cácgiảipháp phátt r i ể n quản lý ĐTTX phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn về nhân lực trình độ ĐH của cácCSSDNL,c á c địaphương, t ổ c hứ c, đặ c biệt l à các địap hư ơn g vùng sâu, v ù n g xa,bi ên giới,hải đảo trong vùng.Mặc khác,cũng xem xét đến khả năng đáp ứng,t ạ o điềukiệnthuậnlợitừphíaCSĐTđểngườidâncócơhộitíchcựcthamgiahọctập nhằm nâng cao dân trí, thiết thực đáp ứng các chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước,nhu cầu HTSĐ, xây dựng XHHT, hỗ trợ và đồng hành cùng giáo dụcthườngxuyên.
Chủ thểquảnlýthựchiệncácgiảipháp
Các chủ thể quản lý trong việc thực hiện các giải pháp đề xuất, được xácđịnhlàChínhphủ,BộGD&ĐT,UBNDcáctỉnh/thànhphốv ù n g Đ B S C L , c á c CSĐT có hình thức ĐTTX, các ĐVLK đào tạo và các CSSDNL Tùy chức năng,nhiệmv ụv à v a i t r ò c ủa c á c c ấ p đ ộ qu ản lý kh ác n h a u m à c á c c h ủ th ể q u ả n l ý c ó chứ cnăng,nhiệmvụ,thẩmquyềnkhácnhautrongquảnlý.Cụthể:
- Quyết địnhcác chính sách đầutưnhằm phát triểnK T - X H c á c t ỉ n h / t h à n h phốtrongvùngĐBSCL.Đặcbiệtlàban hànhvàtriển khai cácchínhs á c h v ề GD&ĐT đối với vùng ĐBSCL,nơi được xem là “vùng trũng” về GD&ĐT,h ạ n c h ế vềchấtlượng,trìnhđộnhânlực.
- Xây dựng các chính sách cụ thể, thiết thực nhằm thực hiện chủ trươngHTSĐ,xâydựngXHHTvàpháttriểnĐTTX.
- Thamm ư u c h o C h í n h p h ủ c h í n h s á c h p h á t t r i ể n Đ T T X n h ằ m đápứ n g n h u cầu nhân lực trình độ ĐH đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 trong bối cảnh CNH -HĐH,toàncầuhóavàHNQT.
- Xâydựngvàthựchiệnchính sáchtuyểndụng,đề bạtcông bằng,c ôn g kha itrêncơsởđánhgiánănglực,khôngphânbiệtvănbằng,hìnhthứcđàotạo.
- Tăng cường hỗ trợ về CSVC, phương tiện kỹ thuật vàkinh phí địa phươngtrong điềukiện địap h ư ơ n g c h o s ự p h á t t r i ể n h ì n h t h ứ c Đ T T X đ á p ứ n g n h â n l ự c trìnhđộĐH,theoyêucầupháttriểnKT- XHcủađịaphươngvàvùngĐBSCL.
- Tạo điềukiện gắn kết các cơ sở cótổ chứcĐ T T X v ớ i c á c
C S S D N L đ ể nâng cao chất lượng và hiệu quả ĐTTX, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhânlựcchođịaphươngvàvùngĐBSCL.
Là chủ thểq u ả n l ý c h í n h t r o n g c h ủ đ ộ n g t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n c á c g i ả i p h á p quảnlýĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐHcủavùngĐBSCL,baogồm:
Nâng cao nhận thức cộng đồng, xã hội về vai trò của ĐTTX trong xu hướngHTSĐvàXHHT.
Tuyên truyền, thông tin về hiệu quả, lợi ích của hình thức ĐTTX trong việcđápứngnhu cầunhânlựctrìnhđộ ĐH. Đảmbảochấtlượng đàotạo,tranh thủcácnguồnlựcvềcơsởvậtchất, độingũphục vụchoĐTTX.
Liên kết, hợp tác với các ĐVLK đào tạo và các CSSDNL trong xác định nhucầu đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo và đánh giá kết quảĐTTX.
- Xác định nhu cầu ĐTTX của đơn vị về số lượng, cơ cấu, chất lượng. Thamgia cùng cơ sở ĐTTX xây dựng chương trình đào tạo; cử chuyên gia tham gia giảngdạy;đánhgiáhọctập,kếtquảđàotạo;tuyểnvàsửdụngnhânlựcthôngquaĐTTX.
- Hợp tác, liên kết với các CSĐT trong đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao côngnghệ Hỗtrợt à i c h í n h , c ơ s ở v ậ t c h ấ t , p h ư ơ n g t i ệ n k ỹ t h u ậ t c h o c á c C S Đ T c ó t ổ chứchìnhthứcĐTTXnhằmgópphầnnângcaochấtlượngđàotạo.
- Điều tra khảo sátnắm bắtnhu cầu đào tạo củangườih ọ c , C S S D N L v à cộng đồng tại địa phương,vùng Phối,kết hợp cùng các CSĐT tổ chứct u y ể n s i n h , đàotạo.
- Đảm bảo đủ, tốt và ổn định cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho dạy vàhọc từ xa Phối hợp với các CSĐT có tổ chức ĐTTX quản lý tốtn g ư ờ i h ọ c t ạ i đ ơ n vị,gópphầnđảmbảovàkhôngngừngnângcaochấtlượngđàotạo.
Cácgiảipháp quản l ý đàotạot ừ xađáp ứ n g nh u c ầ u nhânlực trìnhđộđạihọccủavùngđồngbằngsôngCửuLong
QuảnlýĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐHcủavùngĐBSCLcó7giảipháp cụthể,đượcđềxuấtnhư sau:
Giảip há p 1 : X â yd ựn gq uy h o ạ c h đà o tạotừ x a đ á p ứ ng nh u c ầ u n h â n l ực trìnhđộđ ạihọcvùngĐồngbằngsôngCửuLong
Giảip h á p 3 : Đ ổ im ớ i t u y ể n s i n h đ à o tạo t ừ x a đ á p ứngsự đ a d ạ n g vền hu cầusửdụn gnhânlựctrìnhđộđạihọc
Giảipháp6:Tăngcườngcơchếkiểmtra,giámsátđảmbảochấtlượngđàotạotừxađá p ứngnhucầunhânlực trìnhđộđàotạo
Giảipháp7 :Qu ảnlýliênkết đàotạotừ xa giữacơsởđào tạovà cơsởsửdụngnhânlự cđápứng nhucầunhânlựctrìnhđộđạihọc
Xây dựng quyhoạchĐ T T X l à k h â u đ ầ u t i ê n , q u a n t r ọ n g c ủ a q u á t r ì n h q u ả n lýĐTTX n h ằ m đápứ ng nh u c ầ u đ à o t ạ o n h â n l ự c t r ì n h đ ộ Đ H v ù n g ĐB SC L đ ế n năm 2020 một cách hiệu quả, phù hợp với thực tiễn của địa phương, vùng trong bốicảnhtiếnhànhCNH–HĐHvàHNQT.
K T - XH,quyhoạchpháttriểnnhânlựccủatừngđịaphươngvàtoànvùngsẽlàmcăncứđể các cấp quản lý, các nhà quản lý tổ chức thực hiện Thường xuyên kiểm tra, đánhgiá,bổsungđiềuchỉnhquyhoạchtrongtừnggiaiđoạnnhằmđạtmụctiêuđềra.
3.3.1.2 Nộidungvàtổchứcthựchiện a Xác định yêu cầu, nguyên tắc và nguồn lực trong xây dựng quy hoạchĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐHcủavùngĐBSCL
X á c đ ị n h c á c y ê u c ầ u t r o n g x â y dự ng q u y h o ạ c h ĐT TX đ á p ứ n g n h u c ầ u nhânlựctrình độĐH:
Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc đào tạo nhân lực thông qua hình thứcĐTTXphải tuân thủ các quy luật cung - cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh.Nhằm tránh đào tạo không gắn kết nhu cầu, không góp phần cho thực hiện các mụctiêupháttriển KT-XH,gâylãng phívềnhân lực,tàilực,vậtlựccủaquốc gia vànhân dân Để triển khai ĐTTX hiệu quả và đáp ứng nhu cầu thì việc đánh giá, xácđịnh yêu cầu trong xâydựng quyh o ạ c h Đ T T X đ á p ứ n g n h u c ầ u n h â n l ự c t r ì n h đ ộ ĐHlàrấtcầnthiết.
Phải tìm hiểu thế mạnh và điểm yếu, thời cơ cũng như thách thức đối với cácCSĐT, tìm hiểu các hạn chế của đội ngũ SVTN để kịp thời điều chỉnh chương trình,nội dung đào tạo bám sát nhu cầu người học và CSSDNL Việc tăng cường đào tạogắnv ớ i n h u c ầ u n h â n l ự c c ò n t h ể h i ệ n q u a s ự l i ê n k ế t g i ữ a c á c C S Đ T v ớ i c á c
XH,pháttriểnnhânlực,GD&ĐTcủatừngđịaphương,vùng;
Phùh ợ p v ớ i c á c c h ủ t r ư ơ n g , c h í n h s á c h c ủ a Đ ả n g , N h à n ư ớ c v à s ự đ ầ u t ư phátt riển ĐTTXcủa Nhànước,các CSĐT cóĐTTX;
Tạo mọi cơ hội, điều kiện để mọi người dân, nhất là người dân ở vùng sâu,vùng xa, biên giới, hải đảo đều có thể tham gia học tập, HTSĐ, phát triển XHHT vàHTSĐ;
Có sự tham gia và phối hợp giữa CSĐT với các cấp chính quyền, các ĐVLKvàcácCSSDNL.
Lậpkếhoạchtuyểnsinh vàxác định các lĩnhvực/ ngành mũinhọnphù hợpđàotạotheo ĐTTX,đốitượngtheoquyđịnh.
Xây dựng và đổi mới các chương trình đào tạo phù hợp yêu cầu chất lượng,trìnhđộnhânlựccủaCSSDNL,thịtrườnglao động.
Tùy từng giai đoạn phát triển,đ ả m b ả o Đ T T X p h ả i c ó c á c c h ư ơ n g t r ì n h đ à o tạo áp dụng mạnh, hiệu quả công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy và học Đếnnăm 2020 có những chương trình ĐTTXđ ư ợ c x â y d ự n g t i ê n t i ế n , h i ệ n đ ạ i , đ ư ợ c kiểmđịnh,phùhợpvớisựpháttriểnkinhtếtrithứcvàHNQTcủavùng ĐBSCL.
Phát triển độingũGV đầy đủ vềsốl ư ợ n g , c ơ c ấ u l ĩ n h v ự c / n g à n h c ầ n đ à o tạo, đảm bảo tốt về phẩm chất, năng lực chuyên môn và các năng lực khác Đào tạo,bồi dưỡng cho GV về các phương pháp có liên quan đến ĐTTX như: biên soạn giáotrình; hướngdẫn SV; ứng dụngcôngn g h ệ t h ô n g t i n v à t r u y ề n t h ô n g t r o n g g i ả n g dạy,hướngdẫn,kiểmtra,đánhgiá.
Banhànhbảnquyh oạch tínhhiệnđạicònphảiquantâmtínhcôngnghệtrongsảnxuấthọcliệu,tổchứcdạyvà học, trong kiểm tra, đánh giá nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng tăng củangườihọc. Đầu tư phát triển mạng lưới công nghệ thông tin và truyền thông phục vụ choĐTTX; Xây dựng cácphầnmềm,c á c n g u ồ n h ọ c l i ệ u t r u y ề n t h ố n g v à đ i ệ n t ử p h ụ c vụchoquátrìnhdạyvàhọccũngnhưquảnlýĐTTX.
Xâyd ự n g h ệ t h ố n g v ă n b ả n t ừ p h í a N h à n ư ớ c , đ ị a p h ư ơ n g đ ế n c á c C S Đ T ch ặt chẽ,thống nhất nhưng có tínhlinhh o ạ t , m ề m d ẽ o t r o n g q u ả n l ý Đ T T X , đ ả m bảođượcviệctriểnkhai,tổchứcthựchiệnđồngbộ,hiệuquả,thíchhợp.
Cần huy động các nguồn vốn đầu tư, sự hỗ trợ của các đơn vị, tổ chức, xã hộitrongvàngoàinước choĐTTX. Đảm bảo nguồn tài chính phù hợp hỗ trợ cho đối tượng tham gia ĐTTX gồmcảđộingũGV,CBQQLvàSV,nhằmtạođộnglựcchohìnhthứcpháttriển.
Cân đối nguồn kinh phí, đầu tư các hạng mục quan trọng cho sự phát triểntrongcôngtácquảnlýĐTTXđápứngnhucầu.
Việc xác định yêu cầu, nguyên tắc và nguồn lực là cơ sở ban đầu nhằm đảmbảo chất lượng và hiệu quả trong xây dựng quy hoạch ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhânlựctrìnhđộ ĐHcủavùngĐBSCL b Thực hiện quy trình xây dựng quy hoạch ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lựctrìnhđộĐHvùng ĐBSCL
Bước1-Khảo sátnhucầutừcácbênliênquan:Thành lậpnhómđánh giávà tiến hành khảo sát thực trạng nhu cầu nhân lực liên quan đến các lĩnh vực/ngànhđáp ứng yêu cầu phát triển của KT - XH của các địa phương, vùng ĐBSCL đến năm2020.
Việct i ế n h à n h k h ả o s á t , x á c đ ị n h n h u c ầ u v ề s ố l ư ợ n g , c ơ c ấ u n g à n h n g h ề đào tạo và yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng ĐTTX được tổ chức ở các CSSDNL, cáctrường phổ thông, các trung tâm giáo dục thường xuyên, các trung tâm học tập cộngđồng ở các tỉnh/thành phố vùng ĐBSCL, thông qua việc phối hợp với các đơn vị cóliên quan nhưĐVLK, CSSDNL,các cơquan,tổ chức vàngườihọc đểđ ả m b ả o nguồnkhảosátchínhxác,giátrị,tínhphùhợpcao.
Bước 2 - Xử lý thông tin: Phân tích và tổng hợp dự báo số lượng, cơ cấu vàchất lượng của nhân lực trình độ ĐH mà CSSDNL và thị trường lao động của vùngĐBSCLtheotừngnămvànhucầu đếnnăm 2020.
Bước 3 - Mời các chuyên gia: Tiến hành xây dựng lộ trình quy hoạch tổng thểĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH thông qua việc mời các chuyên giatham gia đánh giá nhu cầu đào tạo, trong đó chú trọng đến các lĩnh vực/ngành đào tạophùhợpvàđápứngthếmạnhcácCSSDNL,từngđịaphươngcủavùng ĐBSCL.
Bước4 - T ổ c h ứ c t h ẩ m đ ị n h:T i ế n h à n h t ổ c h ứ c t h ẩ m đ ị n h b ả n q u y h o ạ c h tổng thể và điều kiện đảm bảo, phân giao nhiệm vụ theo từng giai đoạn cụ thể, đảmbảo tính khả thi cho quy hoạch tổng thể ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐHcủatoànvùngĐBSCL.
Bước 5 - So sánh, đối chiếu:Thực hiện công việc so sánh, đối chiếu toàn bộbảnq u y h o ạ c h v ớ i đ á n h g i á n h u c ầ u đ à o t ạ o v à đ ố i c h i ế u v ớ i c á c t h ô n g t i n v ề ĐTTX trong thời gian qua, nhằm xác định tính chính xác, khoa học, khả thi của quyhoạch tổng thể của ĐTTX trong các giai đoạn tới Có sự tham khảo các quy hoạchđượcđánhgiátốt,chất lượng,cóhiệuquảvà liênquan.
Bước 6 - Tổ chức hội thảo:Tiến hành tổ chức hội thảo để lấy ý kiến của cácbên liên quan nhằm điều chỉnh bản quy hoạch cho hoàn thiện và phù hợp với các yêucầu về nhân lực trình độ ĐH của các bên Thời gian, nội dung hội thảo, thành phầnthamgiavàviệcthiếtkếcácphiếu lấyýkiếnphảiđượcchuẩnbịtốt.
B a n h à n h : S a uk h i đ ã đ ư ợ c b ổ s u n g đ i ề u c h ỉ n h h o à n t h i ệ n , q u y hoạchĐ T T X đ á p ứ n g n h u c ầ u n h â n l ự c t r ì n h đ ộ Đ H c ủ a v ù n g Đ B S C L g i a i đ o ạ n đến năm 2020 sẽ được ban hành.
Mốiquanhệgiữacácgiảipháp
Cácg i ả i p h á p q u ả n l ý đ ư ợ c đ ề x u ấ t t h ể h i ệ n đ ầ y đ ủ c á c n ộ i d u n g / t h à n h t ố của quản lý ĐTTX theo hướng tiếp cận các yếu tố của quá trình đào tạo, bắt đầu từquản lý đầu vào, quản lý quá trình, quản lý đầu ra và tác động của bối cảnh, thể hiệnqua các giải pháp từ: Xây dựng quy hoạch ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độĐHv ù n g Đ B S C L ; Q u ả n l ý p h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h Đ T T X t h e o c h u ẩ n đ ầ u r a đ á p ứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐH;ĐổimớituyểnsinhĐTTXđápứngsựđadạngvềnhuc ầusửdụngnhânlựctrìnhđộĐH;Hìnhthànhmạngliênkếtmởnguồnhọc
Hình thành mạng liên kết mở nguồn học liệu giữa các CSĐT trong và ngoài vùng
Xây dựng quy hoạch ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học vùng ĐBSCL
Tăng cường cơ chế kiểm tra, giám sát ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH
Quản lý liên kết đào tạo từ xa giữa CSĐT và CSSDNL đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH
Quản lý phát triển chương trình ĐTTX theo chuẩn đầu ra đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học
Giải pháp 5 Đổi mới quản lý hoạt động dạy và học dựa trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông liệugiữacácCSĐTtrongvàngoàivùng;Đổimớiquảnlýhoạtđộngdạyvàhọctừxad ự a t r ê n c ơ s ở ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à t r u y ề n t h ô n g ; T ă n g c ư ờ n g c ơ chế kiểm tra,g i á m s á t đ ả m b ả o c h ấ t l ư ợ n g Đ T T X đ á p ứ n g n h u c ầ u n h â n l ự c t r ì n h độ ĐH; Quản lý liên kết ĐTTX giữa CSĐT và CSSDNL đáp ứng nhu cầu nhân lựctrìnhđộĐH.
T T X đ á p ứ n g n h u c ầ u n h â n l ự c t r ì n h đ ộ Đ H c ủ a v ù n g Đ B S C L G i ữ a c h ú n g cómỗ iliên hệmậtthiết,hỗtrợ vàt á c đ ộ n g l ẫ n n h a u t r o n g s ự t h a y đ ổ i v à p h á t triển,tạođộnglựcthúcđẩynângcaohiệuquảquản lýĐTTXcủacácCSĐT.
Trong các giải pháp thìgiải pháp 1: Xây dựng quy hoạch ĐTTX đáp ứng nhucầu nhân lực trình độ đại học vùng ĐBSCLvàgiải pháp 6: Tăng cường cơ chế kiểmtra, giám sát ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐHlà 02 giải pháp then chốtvìx â y d ự n g q u y h o ạ c h v à c ô n g t á c k i ể m t r a , g i á m s á t Đ T T X l à m ộ t t r o n g n h ữ n g yếu tố quyết định chất lượng của hình thức ĐTTX, đặt biệt là trong giai đoạn hiệnnay,giaiđoạnđổi mớicănbảnvàtoàndiệnvề giáodục.
3 Đổi mớituyểnsinh ĐTTX đáp ứng sựđadạngvềnhucầus ửdụngnhânlực trìnhđộĐH
Khảonghiệmvàthửnghiệmgiảiphápđềxuất
Mục đích của khảo nghiệm là nhằm khảo sát, tham dò tính cấn thiết và tính khảthi của các giải pháp, đồng thời kiểm chứng và đánh giá hiệu quả của các giải phápmàluậnánđãđềxuất.
Trong tổng số 263 số phiếu được phát ra để hỏi ý kiến đánh giá về tính cầnthiếtvàkhảthicủacácgiảipháp đãnêutrongluậnán.Kếtquảsốphiếuthuvềlà229ph iếu,saukhitiếnhànhxửlýcòntổng số201phiếuhợplệ.
Bảng 3.1 Đối tượng và số phiếu khảo sát về tính cần thiết và tính khả thiquảnlý ĐTTXvùngĐồngbằngsôngCửuLong
STT Đốitượng Sốphiếuphátra Sốphiếuthuvào Sốphiếusauxửlý
Luậnántiếnhành lấycácýkiếnthămdòcácchuyêngiabằngphiếuhỏivềtínhcần t h i ế t v à t í n h k hả t h i c ủ a c á c g i ả i p h á p đ ề x u ấ t C á c ý k i ế n đánh g i á bằng cáchchođiểmth eothangđiểm.
1 điểm - Không cần thiết;2điểm -Ítcầnthiết;
Tínhkhảthiđượctínhtheothangđiểmtheomứcđộtừ1điểmđến3điểm:1điểm- Khôngkhảthi;
Sốphiếugửikhảo sát26 3, s ố p hi ếu nhận vềh ợ p lệ201phiếu Kế t quảsaukhixửl ýsốliệuđượcthểhiệnquabảngdướiđây:
6 GP6:Tăng cường c ơ chếk i ể m tra,g i á m sátđ ả m bảochất lượngĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐH
Quabả ng 3 2 chot h ấ y kếtq uả đ i ể m trung b ì n h c ộn g củacác ý k i ế n v ề c á c giảiphá pđềxuấtđềurấtcao,vớiđasốtậptrungđạttừ2,6điểm đến3điểm.
Trong đó,các giải pháp được các chuyên giađánh giá cần thiết ởm ứ c c a o nhấtvàđạtđiểmtrungbìnhtốiđa3điểmnhưcácgiảipháp:Hìnhthànhmạngliênkết mở nguồn học liệu giữa các CSĐT trong và ngoài vùng; Đổi mới quản lý hoạtđộngd ạ y v à h ọ c t ừ x a d ự a t r ê n c ơ s ở ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n v à t r u y ề n thông; và Tăng cường cơ chế kiểm tra, giám sát đảm bảo chất lượng ĐTTX đáp ứngnhu cầu nhân lực trình độ ĐH Đây là những giải pháp đóng vai trò quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng ĐTTX và đáp ứng được nhu cầu nhân lực trình độ ĐH chocácđịa phươngvà chotoànvùng.
Bên cạnh đó, một số giải pháp cũng được các chuyên gia đánh giá cao ở tínhcần thiết (đạt điểm trung bình 2,8) như: Đổi mới tuyển sinh ĐTTX đáp ứng sự đadạngv ề n h u c ầ u s ử d ụ n g n h â n l ự c t r ì n h đ ộ Đ H ; X â y d ự n g q u y h o ạ c h Đ T T X đ á p ứn g nhu cầu nhân lực trình độĐ H v ù n g Đ B S C L C h o p h é p đ á n h g i á v à k ế t l u ậ n đây là những giải pháp thiết thực, có giá trị hỗ trợ, thúc đẩy cho quản lý ĐTTX hiệuquảvàpháttriển.
Theok ế t q u ả k h ả o n gh iệ m ở b ả n g 3 1 c á c g i ả i ph áp c ũ n g đ ư ợ c c á c c h u y ê n gia đánh giá cao về tính khả thi, đạt từ 2,6 điểm đến 3 điểm Các giải pháp được cácchuyên gia đánh giá có tính khả thi cao và đạt điểm trung bình cao nhất 3 điểm thểhiệnở các giảiphápnhư: Hình thành mạngliên kếtm ở n g u ồ n h ọ c l i ệ u g i ữ a c á c CSĐT trong và ngoài vùng; Đổi mới quản lý hoạt động dạy và học từ xa dựa trên cơsở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông; và
Tăng cường cơ chế kiểm tra,giámsátđảmbảochấtlượngĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐH.
Quađ ó , c h o t h ấ y c á c g i ả i p h á p n à y c h o t h ấ y s ự đ ồ n g t h u ậ n c a o c ủ a c á c chuyên gia, nó có tính cần thiết và tính khả thi cao, còn một số giải pháp khác mangtínhchấthỗtrợchocácgiảiphápthenchốt,quantrọng.
Như vậy, từ kết quả trên đã phản ánh các giải pháp được đề xuất là hoàn toànđúngđắn,chínhxácvàphùhợpchocôngtácquảnlýĐTTXđápứngnhucầuđào tạo nhân lực trình độ ĐH của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và định hướng pháttriển mởrộngh ì n h t h ứ c Đ T T X đ ế n c ộ n g đ ồ n g , x ã h ộ i , p h ụ c v ụ t h i ế t t h ự c v à h i ệ u quảchohoạtđộngxãhộihóagiáodục,HTSĐcủangườidân,xâydựngXHHT.
Tiến hành thử nghiệm Giải pháp 3:Đổi mới tuyển sinh ĐTTX đáp ứng sự đadạngvềnhucầusửdụngnhânlực trìnhđộĐHnhằmkiểmtrasựphù hợpvàtính khảthicủa giảiphápđềxuất.
Luậnánđềxuất07giảiphápvềquảnlýĐTTXđápứngnhucầunhânlựctrìnhđộĐHvùngĐBSCL Dohạnchếvềđiềukiệnvàthờigian,luậnánchỉnghiêncứuthửnghiệm 01 trong 07 giải pháp đã đề xuất, cụ thể là giải pháp 3: Đổi mới tuyển sinhĐTTXđápứngsựđadạngvềnhucầusửdụngnhânlựctrìnhđộĐH.
3.5.3.4 Tổchứcthửnghiệmnội dung:“Đổimớituyểns i n h ĐTTXđáp ứngs ựđadạngvề nhucầusửdụngnhânlực trìnhđộĐH” a Mụctiêu Đad ạ n g h ì n h t h ứ c v à p h ư ơ n g p h á p t u y ể n s i n h , đ ư a Đ T T X đ ế n v ớ i n g ư ờ i học,c ộ n g đ ồ n g v à C S S D N L , n h ằ m đ á p ứ n g n h u c ầ u h ọ c t ậ p đ a d ạ n g ; đ ả m b ả o tuyển sinh đúng đốitượng, đủ số lượng, cơc ấ u n g à n h đ á p ứ n g n h u c ầ u n h â n l ự c trìnhđộĐHchocácCSSDNL,cácđịaphươngvàvùngĐBSCL. b Môtảquátrìnhtổchứcthựchiệnthửnghiệm Đểviệctổchứcthựchiện quátrìnhthử nghiệmđạt hiệuquả vàcótínhkhả thi, người nghiên cứu đã xây dựng quy trình thử nghiệm giải pháp “Đổi mới tuyểnsinh ĐTTX đáp ứng sự đa dạng về nhu cầu sử dụng nhân lực trình độ ĐH” một cáchlogic,chặt chẽ.Toàn bộ quát r ì n h t h ự c h i ệ n t h ử n g h i ệ m g i ả i p h á p đ ư ợ c t h ự c h i ệ n theotừngbướccủaquytrình,thểhiệnquahình3.3,cụthểnhưsau:
Bước 1:Lậpkế hoạch đánh giá nhucầu,quátrình,t h ờ i g i a n , t h ô n g t i n t ư vấn,cáckênhtưvấn
Lậpkếhoạchđánhgiánhucầu,quátrình,thời gian, thông tin tư vấn, các kênh tưvấn
Luận án đã xây dựng kế hoạch cụ thể cho việc đánh giá nhu cầu cần học tậptrìnhđộ ĐHt h e o h ì n h t h ứ c Đ T T X c ủ a n g ư ờ i d â n , c ộ n g đ ồ n g v à c á c
C S S D N L t ạ i các địa phương Xác định quá trình cần thiết cho việc thực hiện công tác tuyển sinh,xácđ ị n h t hờ i g i a n đ à o t ạ o v à tổ chức tu yể ns in h v à các t h ô n g t i n t ư v ấ n cầ n thiết cung cấp cho các đối tương quan tâm đến hình thức ĐTTX, đồng thời, xác định cáccôngcụ,phươngtiệnvàkênhtưvấncầnthiếtchocôngtáctuyểnsinh.
Quađ ó n â n g c a o n h ậ n t h ứ c c ủ a n g ư ờ i d â n , c ộ n g đ ồ n g v à C S S D N L t ại c á c địa phương về vai trò và tầm quan trọng của ĐTTX trong đào tạo nhân lực trình độĐHnhằm tăngnguồntuyểnvàđơnvịtuyển.
Chỉđạolậpkếhoạchđánhgiánhucầuvềnhânlực( s ố l ư ợ n g , l ĩ n h vực/ ngành,vịtríviệc làm,thời giancungcấpnhân lực…)thôngquacácthôngtintư vấn nghề nghiệp,từk h ả o s á t n h u c ầ u , t ừ đ ặ t h à n g , t ừ p h ả n h ồ i t h ô n g t i n c ủ a c á c cánhân,đơnvị, tổchức,CSSDNL,thông quacác chiếnlược,q u y h o ạ c h , c h ủ trươngcủacáccơquanquảnlýNhànướctừtrungươngđếnđịaph ương.
Việc đánh giá nhu cầu và lập kế hoạch được người nghiên cứu tiến hành thựchiệntừtháng1đếntháng2/2015.
Bước2:LựachọncácCSSDNL,cácĐVLK Ởbướcnày,ngườinghiêncứuđãphântích,đánhgiávàlựachọnc á c CSSDNL trình độĐH và các ĐVLK đã và đangm o n g m u ố n h ọ c t ậ p , đ à o t ạ o v à pháttriển hìnhthứcĐTTX,đồngthờicũng xácđịnh cácCSSDNL trìnhđộĐH và các ĐVLK có tiềm năng, có nhu cầu cấp thiết về đào tạo nhân lực trình độ ĐH phụcvụchosựpháttriểnKT- XHtạiđịaphương.
Qua đó, lựa chọn và lập danh sách các CSSDNL trình độ ĐH và các ĐVLKphù hợp để tiến hành liên kết tổ chức tuyển sinh cho hình thức ĐTTX, đồng thờingười nghiên cứu cũng đến làm việc, trao đổi và tư vấn với các địa phương và cácĐVLKđàotạotheohìnhthứcĐTTX.
Tận dụng và tranh thủ ý kiến của Lãnh đạo các địa phương, lãnh đạo các côngty, tập đoàn, doanh nghiệp trong công tác tuyên truyền, tư vấn và nâng cao nhận thứcvề tầm quan trọng, sự linh động, thuận lợi của ĐTTX, khả năng sử dụng ĐTTX trongđàotạo,đàotạolạinhânlựctạicácđịaphương,tạiCSSDNL.
Thực hiện bước này đầu tiên cần lựa chọn, xác định thành phần tham giaBan/Hội đồng tuyển sinh Thông qua danh sách các thành viên trong Ban/Hội đồngthựchiệntuyểnsinh.
Kế hoạch thành lập các tiểu Ban với các nhiệm vụ và chức năng cụ thể trongthựchiệntuyểnsinhgồm:
- Tiểu Ban Tư vấn, hỗ trợ phụ trách công tác tư vấn tuyển sinh, liên hệ quảngbá,q uả ng cáo,chuẩnbịcáctờbướm, cá c thôngtinvềlĩnhvực/ngành ĐTT Xphụcvụchocôngtác tuyển sinh.
- Tiểu Ban phục vụ tuyển sinh, chủ yếu phụ trách về các chính sách tài chính,hậucần.
- Tiểu Ban kỹ thuật với nhiệm vụ quản lý và hỗ trợ hệ thống công nghệ thôngtin,cáctrangthiếtbị,cơsởvật chất…phụcvụchotuyểnsinh.
Ra quyết định và thành lập các Ban/Hội đồng và các Tiểu Ban tuyển sinh đểquảnlý,tổchức,chỉđạovàphốihợpvớicácđơnvị,tổchứccóliênquan.
Hiệu trưởng hoặc cácPhó Hiệu trưởng hoặccácP h ó G i á m đ ố c
Bộ phận có liênquantrongtuyển sinh
GồmcácL ã n h đ ạ o c ácđơnvịĐàotạo,Hànhc hính,Tàiv ụ , Tổchức,
C ô n g t á c SV,đạidiệ ncácĐVLKđ à o t ạ o t ại c á c địaphương,CSSDNL
Tham gia chỉ đạo cáclĩnhvực/Ban/Bộphậ ncóliênquan
Các Chánh văn phòngcácđơnvịvàcácc huyên viên phụ tráchtuyểnsinh
Số thànhviênt ùytheonh ucầu,quy môthísinh
- Thammưutưvấnvề:c hínhsách,quychế,tàic hính,trangthiếtbịhỗtrợ
Tuyểnsinh Vịtrícôngtác Sốlượng Nhiệmvụ tuyểnsinh
Gồm các chuyên viênphụtráchtưvấn,h ỗ trợvàchămsóct h í sinh
Số thànhviên tùytheo nhucầu, quymôthí sinh
- Tư vấn, hỗ trợ cácđốitượngthísinhtro ngvàsautuyểnsinh
Gồm các chuyên viêncác Trung tâm ĐTTX,các đơn vị Tài chính,Quảntrịthiếtbị,B ộphậnBảovệ,cácchuyê nv i ê n c á c ĐVLK
Số thànhviênt ùytheonh ucầu,quy môthísinh
Gồm các chuyên viêncác Trung tâm ĐTTX,Quảntrịthiếtbị,c ácchuyênviênkỹthuậtmáy tínhcủacác ĐVLK
Số thànhviên tùytheo nhucầu, quymôthí sinh
- Hỗ trợ về hệ thốngcôngnghệthôngt inphụcvụchocôngtác tuyểnsinh
Banh à n h c á c c h í n h s á c h đ ả m b ả o c h o c ô n g t á c t u y ể n s i n h h i ệ u q u ả : h u y động nhân lực từ các bộ phận có liên quan, sử dụng cơ sở vật chất, phương tiện kỹthuật,tàichính …phụcvụchotuyểnsinh.
Chỉ đạo,giám sátchặtc h ẽ t o à n b ộ q u á t r ì n h t u y ể n s i n h C h ỉ đ ạ o , h ư ớ n g dẫncáctiểubancủaHộiđồngtuyểns i n h t h ự c h i ệ n đ ú n g c á c c h ứ c t r á c h v à nhiệmvụcủamình.Tấtcảcáccôngviệcđảmbảocácthôngtinvềcácl ĩ n h vực /ngànhĐTTX,vềcácthôngtin chit i ế t v ề t u y ể n s i n h h ì n h t h ứ c Đ T T X đ ế n đượcv ớ i t ấ t c ả c á c đ ố i t ư ợ n g , đ ế n n g ư ờ i d â n c ủ a c á c đ ị a p h ư ơ n g , c h ú t r ọ n g đ ế n cácđịađiểmvùngsâu,vùngxa,biêngiới,hảiđảo.
Liênkết chặt chẽ với lãnh đạo các cấp của địa phương, các ĐVLK,cácCSSDNLđểquảnlýtốttoànbộquátrìnhtổchứccôngtáctuyểnsinh. Áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào tuyển sinh ĐTTX để thựchiện thông tin, quảngbá, tiếp cận và tổc h ứ c t u y ể n s i n h t r ự c t u y ế n đ ố i v ớ i n g ư ờ i học,cácCSSDNL.
Chỉ đạo tổ chức tuyển sinh đảm bảo linh hoạt, an toàn, đúng quy định, đốitượngvàsố lượng.
Kiểm tra, giám sát và kịp thời giải quyết, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắcliên quan đến tuyển sinh,nhằm tạo thuận lợitốiđacho cách o ạ t đ ộ n g , c á c k h â u trongcôngtáctuyển sinh.Gồmcácnộidung:
Thôngquahệthốngcôngnghệthôngtincôngbốkếtquảtuyểnsinh.Chỉđạo kiểmtra,xửlýcácvấnđềcóliênquanđếnkếtquảtuyểnsinh.Bướcnàyngười nghiêncứuthựchiệntừtháng6đếntháng10/2015.
Viếtbảnbáocáovàrútkinhnghiệmtổchứcchocácđợttuyểnsinhtiếptheo.Ngườinghiên cứuthựchiệnhoàntấtbướcnàyvàotháng11/2015. c Kếtquảsaukhithửnghiệm (i) Cácđ i ể m m ớ i đ ạ t đ ư ợ c , t r o n g v à s a u k h i t ổ c h ứ c t r i ể n k h a i t h ử n g h i ệ m tuyểnsinh
Lậpkếhoạchđánhgiánhu cầu, quá trình, thờigianthôngtint ư v ấ n , cáckênhtưvấn Đã có bước tiếp cận nhu cầu đàotạo nhân lực thông qua việc khảosát, tiếp nhận, xử lý thông tin lậpkếhoạchtuyểnsinh
Khảo sát nhu cầu, tìm hiểu thôngtintừ c á c c hi ến l ư ợ c , q u y ho ạc h cóliênquan Lựac h ọ n c á c C S S D N L
Cácbước/điểmmớitrongtổ chứctuyểnsinh cácĐ V L K t ậ p t r u n g h ỗ trợ,tưvấn chọnđốitáccụthể,cóđịnhhướng,giải phápđápứngnhu cầu
Tổchứcxéttuyển – thôngquaxéthồs ơ dự tuyển của thí sinhgởiđếnCSĐT
ThànhlậpHộiđồngtổchứct uyểns i n h v ớ i chứcnăng rộnghơn Ứngdụngcôngnghệthôngtintrongtổ chứctuyểnsinh,t ă n g tính chủ động, linh hoạt cho cácbêncóliênquan:thísinh,CSSD NL,c ộ n g đ ồ n g , Đ V L K v à cácbộphậncủaCSĐT
Chỉđạo,giámsátquátrình tuyển sinh chặt chẽcáckhâu
Thànhlậpvàtổchứctưvấn,hướng nghiệp đến các đối tượngcóliênquan Đảm bảo thông tin về hình thứcđàotạo,cácchínhsácht u y ể n sinhđếnmọiđốitượng,t ạ o nguồntu yểnsinhtrongh i ệ n t ạ i vàtươnglai Tổchứcxétduyệthồs ơ đ ú n g đốit ượng,đúngquyđịnh,cólưu ýđếnchínhsách.
Thôngbáotrúngtuyển, quyết định thunhậnSV,nhậphọc
Kiểm tra, điều chỉnh vàcôngbốkếtquảtuyểnsin h
Côngbốkếtquảtrênhệthốngwebite song song với gởi thôngtintrựctiếpđếntừngđốitượngcụt hể và các đơn vị có yêu cầu, cóliênquan. Tạo mọi thuận lợi cho thí sinh,đồngthờitiếtkiệmcácchiphí di chuyểnchothísinhvàgiađình
Thu thông tin phản hồi,rút kinh nghiệm cho đợttuyểnsinhtiếptheo
Tổc h ứ c c ô n g t á c t i ế p n h ậ n , x ử lý các thông tin phản hồi từ cácbên nhằm điều chỉnh và tổ chứctuyểns i n h h i ệ u q u ả h ơ n c á c đ ợ t tiếptheo
(ii) Nângcaođượcnhậnthứccộngđồng,đặtbiệtlàcácCSSDNL,ngườihọcvềhìnhthứcĐT TXvàđổimớituyểnsinhĐTTXđápứngsựđadạngvềnhucầusửdụngnhânlựctrìnhđộĐH.
Các điểmmới cùng kết quảđổim ớ i t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n t u y ể n s i n h t r o n g ĐTTXđ ã đ ư ợ c s ự n h ì n n h ậ n c ủ a c á c C S S D N L , c ộ n g đ ồ n g v à x ã h ộ i T h ô n g q u a các cuộc traođổi,phỏng vấn vớiL ã n h đ ạ o m ộ t s ố C S S D N L v à Đ V L K đ à o t ạ o trongvùngĐBSCL,cụ thể: Ông N.M.P – Tổng Giám đốc công ty Cataco Cần Thơ cho biết: “Trong điềukiện kinh doanh củaCông tychúngtôi, rất cần đàotạo đểt ă n g s ứ c c ạ n h t r a n h c h o đội ngũ quản lý, đặc biệt là đội ngũc á n b ộ p h ụ t r á c h k ế t o á n H ì n h t h ứ c Đ T T X đ ã hỗtrợ tốtchonhóm đối tượngkhôngcó điều kiện họct ậ p đ ạ i h ọ c ở c á c l o ạ i h ì n h đàot ạo k h á c Đ à o t ạo t ừ xađ ã t ạ o điều k iệ nc ho l ự c l ượ ng l a o đ ộ n g t ro ng c á c cơ quan,x í n g h i ệ p c ó t h ể h ọ c đ ể c h u y ể n đ ổ i v à b ổ s u n g c á c k i ế n t h ứ c p h ù h ợ p v ớ i công việchiệntại,nhờtậndụngthờigiannhànrỗivàocuốituần.
Quađ ó , g i ú p n â n g c a o d â n t r í c ũ n g n h ư đ à o t ạ o n g u ồ n n h â n l ự c c h o c á c doanh nghiệp và địa phương Trong cách tổ chức tuyển sinh của quý vị, chúng tôinhận thấy ngày càng có bước đổi mới, gọn, chính xác, thông tin từ các phía và hiệuquả,thuận tiện hơncho người họcvàtrong công tác quản lý nhân sự của công ty.Cámơnquývị”.
Giám đốc B.V.T – Tổng Giám Công ty Cổ phần In Tổng hợp: “Nhờ hình thứcĐTTX mà nguồn nhân lực có trình độ đại học trong công ty chúng tôi được gia tăng,từ việc học tại chỗ, rất thuận lợi và phù hợp Không chỉ vậy, ĐTTX đã tạo cơ hội cholực lượng lao động trong công ty có thể thu nạp thêm kiến thức, hiểu rõ, chắt các chủtrương, chính sách, quy định mới về pháp luật, tài chính…mà không ảnh hưởng đếnthời gian, việc làm, cũng như kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty Bên cạnhđó, chất lượng của nguồn nhân lực qua Đào tạo từ xa không hề thua kém các hìnhthức khác trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam. Các bạn đã cử đội ngũ đến tư vấn,hướng nghiệp, kết nối với Ban Giám đốc và đội ngũ nhân viên về hình thức và tuyểnsinh từ xa, đã tạo lòng tin và sự quyết tâm của Lãnh đạo công ty trong kế hoạch đàotạo, đào tạo lại đội ngũ của công ty và cùng quyết tâm học đại học từ xa của nhânviên.Nênpháthuycôngtáctrên”. Ông P.V.L - Giám đốc Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Tiền Giang:“Sau quá trình liên kết và tổ chức các lớp đào tạo theo hình thức từ xa cùng Quýtrường,Tôinhậnthấy,hìnhthứcnàyđãgópphầnrấtlớn,đắclựcvàonângcaodântríc h o n g ư ờ i d â n , đ ặ c b i ệ t ở v ù n g s â u , v ù n g x a Đ B S C L M ộ t m i n h c h ứ n g c ho x ã hội thấy rõ, thời gian qua các phương tiện thông tin đại chúng có đưa thông tin,hìnhảnh:Mộtbàcụbánchuối,đãgởinhờbạnbèbuônbán,chịukhólặnlộiđườngxa, tham gia học tập 4 năm liền để tốt nghiệp Cử nhân Luật hệ Đào tạo từ xa do trườngĐạihọcCầnThơliênkếttổchức tạiđơnvịchúngtôi. Điều đó cho thấy nhu cầu học tập của nhân dân là rất lớn, cần phải khắc phụcmột số hạn chế của hình thức đào tạo này như nguồn học liệu dành riêng cho hìnhthứcn à y c hư a p h o n g p h ú , đ ò i h ỏ i s ự t ự t ì m t ò i c ủ a s i n h v i ê n n h ư n g đ a p h ầ n s i n h viên lại gặp khó khăn trong quá trình tiếp cận công nghệ mới Bên cạnh đó thời gianlênl ớ p c h ư a t h ậ t s ự t h í c h h ợ p c h o v ù n g Đ ồ n g b ằ n g S ô n g C ử u L o n g d o p h ư ơ n g pháph ọ c t r u y ề n t h ố n g đ ã ă n s â u v à o s u y n g h ĩ c ủ a n g ư ờ i d â n V ề c ô n g t á c t u y ể n sinh đãngày quy củhơn,tiếp sức,hỗ trợvà đầut ư n h i ề u h ơ n t h e o d ạ n g t i ế p c ậ n giữa đào tạo với giải quyết việc làm, kết nối được các tổ chức, doanh nghiệp cùngthamgia,đồnghành.”
(iii) Gia tăng về số lượng, cơ cấu lĩnh vực/ngành và ĐVLK đào tạo đáp ứngnhucầucác địaphương,CSSDNLtrongvùng
KẾTLUẬN
1 Luận án sử dụng 3 cách tiếp cận gồm tiếp cận các thành tố của quá trìnhĐTTX, tiếp cận theo nhu cầu của các cơ sở sử dụng nhân lực (cung – cầu) và tiếp cậntheo các chức năng quản lý để xây dựng khung lý luận về quản lý ĐTTX đáp ứng nhucầunhânlựctrìnhđộ ĐH. Quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học được hiểu là hoạtđộng quản lý của các cơ sở đào tạo đại học từ xa đối với các thành tố của quá trìnhĐTTX trình độ đại học từ đầu vào, quá trình dạy học, kết quả đầu ra nhằm đào tạonhân lực trình độ đại học, đáp ứng đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, đảm bảo về chấtlượng theo chuẩn đầu ra, đáp ứng nhu cầu phát triển về kinh tế - xã hội của các địaphương, vùngmiềnvàquốcgia.
2 Nội dung quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ ĐH bao gồm:Xây dựng quy hoạch đào tạo từ xa, Quản lý thực hiện quy hoạch đào tạo từ xa vàQuảnlýkiểmtra,giámsátvàđánhgiáquátrìnhĐTTXvớicácnộidungcụthể.
3 Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác nhau nhằm thu thập các thôngtin,dữliệu,đánhgiávềthựctrạngđàotạotừxađápứngnhucầunhânlựctrìnhđộ đại học vùng ĐBSCL và thực trạng quản lý đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lựctrìnhđộđạihọcvùngĐồngbằngsôngCửuLong.
Kết quả khảo sát thực trạng quản lý ĐTTX vùng ĐBSCL cho thấy: Quản lýĐTTXvùngbướcđầu đãthựchiện khátốtviệclậpkếhoạchvàkiểmtrađánhgiá như quy hoạch đào tạo từ xa; quản lý các yếu tố đầu vào và quá trình ĐTTX, quản lýkiểm tra, giám sát và đánh giá ĐTTX Tuy nhiên, chưa thực hiện tốt trong quản lý cácyếu tố đầu ra và yếu tố bối cảnh, như tổ chức bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giảngviên; quản lý dạy và hướng dẫn của GV, học và tự học của SV; quản lý phương tiệnvà học liệu cho ĐTTX chưa phù hợp, tổ chức thu thập thông tin phản hồi người họcvàCSSDNLphụcvụ chopháptriểnĐTTX.
4 Từ cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trìnhđộ đại học vùng ĐBSCL; căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng đếnnăm 2020, nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động lĩnh vực/ngành của vùng giai đoạn2015-2020,nhucầunhânlựctrìnhđộđạihọcvùnggiaiđoạn2015-2020,khảnăng đápứngvềđàotạotrìnhđộđạihọcthôngquahìnhthứcĐTTX;luậnánđãđềxuất7giảiphápquảnlýĐ TTXđápứng nhu cầunhânlựctrìnhđộĐHgồm:
Giảip h á p 1 : X â y d ự n g qu yh o ạ c h đ à o tạot ừ x a đ á p ứngn h u c ầ u n h â n l ự c trìnhđộđ ạihọcvùngĐBSCL;
Giảipháp7:QuảnlýliênkếtđàotạotừxagiữaCSĐTvàcơsởsửdụngnhânlựcđápứngnhucầun hânlựctrình độ đạihọc.
Kết quả thử nghiệm giải pháp “Đổi mới tuyển sinh ĐTTX đáp ứng sự đa dạngvề nhu cầu sử dụng nhân lực trình độ đại học” đã khẳng định giải pháp đề xuất đemlại kết quả tốt trong quản lý ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học vùngĐBSCLtronghiện tạivàtươnglai.
KIẾNNGHỊ
- Có các chính sách đầu tư đúng mức, hiệu quả tích cực nhằm phát triển KT-
XH các tỉnh, thành phố trong vùng ĐBSCL Đặc biệt là chính sách về giáo dục đàotạođốivớivùngĐBSCL,nơiđượcxemlà“vùngtrũng”vềGD&ĐT.
- Quantâm,có chính sách thiết thực,hiệu quả hơn đến chủtrươngh ọ c t ậ p suốtđời,xâydựngxãhộihọctậpvàphát triểnĐTTXtrongthờigiantới.
- Thamm ư u c h o C h í n h p h ủ c h í n h s á c h p h á t t r i ể n đ à o t ạ o t ừ x a n h ằ m đ á p ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 trong bốicảnhcôngnghiệphóa- hiệnđạihóa,toàncầuhóavàhộinhậpquốctế.
- Xây dựng và thực hiện chính sách tuyển dụng, đề bạt công bằng, công khaitrêncơsởđánhgiánănglực,khôngphânbiệtvănbằng,hìnhthứcđàotạo.
- Cóchínhsáchđầutưđúngmứcchohoạtđộngđào tạotừ xađáp ứngnhuc ầunhânlựctrìnhđộđạihọctrongbốicảnhhiệnnay.
- Tăng cường hợp tác với các cơ sở đào tạo trong ngoài nước nhằm trao đổichương trình, phươngpháp, kinh nghiệm đàotạo, quản lý hình thức đào tạot ừ x a , gópphầnnângcao chấtlượngđào tạo.
- Cóchínhsáchtăngcườnghỗtrợvềcơsởvậtchất,phươngtiệnkỹthuậtvà kinh phí địa phương cho đào tạo từ xa trên cơ sở điều tra khảo sát xác định nhu cầunhân lực trình độ đại học đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phươngvàvùngĐBSCL.
- Tạođiềukiệngắnkếtcáccơsởđàotạotừxavớicáccơsởsửdụngnhânlực để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo từ xa, góp phần nâng cao chất lượngnguồnnhânlựcchođịaphươngvà vùngĐBSCL.
- Tăngcườngtuyêntruyền, th ôn g tinvề hiệuquả,lợiíchcủahìnhthứcđà otạotừx a đ á p ứ n g n h u c ầu nhân l ự c t r ì n h đ ộ đ ạ i h ọ c , g ó p p h ầ n t í c h c ự c thực h i ệ n các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về học tập suốt đời, xây dựng xãhộihọctậpvàpháttriểnđàotạo từxa.
- Đảm bảo chất lượng đào tạo, tranh thủ các nguồn lực về cơ sở vật chất, độingũ, tuân thủ quy luật cung - cầu, xây dựng các chương trình đào tạo từ xa đáp ứngnhucầunhânlựcvàđápứngnhucầuhọctậpthườngxuyêncủamọingườidân.
- Tăng cường liên kết, hợp tác với các cơ sở sử dụng nhân lực trong việc nắmbắtnhucầuvàtổchứcđào tạođápứngnhucầumộtcách hiệuquảvàchấtlượng.
- Thực hiện gắn kết đào tạo với sửdụng nhân lực thông qua việcm ờ i c á c c ơ sở sử dụngnhân lực tham gia xâydựng chương trìnhđàotạo,g i ả n g d ạ y , đ á n h g i á kếtq u ả đ à o t ạ o , t i ế p n h ậ n p h ả n h ồ i t h ô n g t i n t ừ c ơ s ở s ử d ụ n g n h â n l ự c đ ể đ i ề u chỉnh,xâydựngchươngtrìnhđào tạophùhợp.
- Khai thác tính linh hoạt, mềm dẻo và kinh tế của đào tạo từ xa để đào tạo,tuyểndụngvànângcaotrìnhđộnhânlựccủa đơnvị.
- Đặt hàng các cơ sở đào tạo về nhu cầu đào tạo về số lượng, cơ cấu, chấtlượng,đ ồ n g t h ờ i t h a m g i a c ù n g c ơ s ở đ à o t ạ o t ừ x a x â y d ự n g c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o , cửchuyêngia thamgiagiảngdạy,đánhgiáhọctập,kếtquảđàotạo.
- Hợptác,liênkếtvới cáccơsở đàotạođểhỗ trợ,phát huythế mạnhcủanhau trong đào tạo, nghiên cứu, triển giao công nghệ Gắn kết với các cơ sở đào tạo đểđượchỗtrợcácvấnđềvềkhoahọcphátsinhtrongthựctiễnsảnxuất,laođộng.
- Tổ chức cung cấp tài chính, cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho các cơsởđàotạotừxanhằmgópphầnnângcaochấtlượngđào tạo.
- Tuyển và sửdụng nhânlực dựa trên nănglực,phẩm chất và cáck ỹ n ă n g thựctiễncủangườilaođộng,khôngphânbiệtvềhìnhthứcđàotạo.
- Điềut r a k h ả o sátn ắ m b ắ t n h u c ầ u đ à o t ạ o c ủ a n g ư ờ i h ọ c , c ơ s ở sửd ụ n g nhân lực và cộng đồngt ạ i đ ị a p h ư ơ n g , p h ố i h ợ p c ù n g c á c c ơ s ở đ à o t ạ o t ổ c h ứ c tuyểnsinh,đàotạo.
- Tích cực tham gia phối hợp trong tuyển sinh, hỗ trợ cơ sở vật chất, phươngtiện phục vụgiảng dạy,quản lý tốt người học tại đơnvị, gópp h ầ n đ ả m b ả o c h ấ t lượngđàotạo.
- Phối hợp với cơ sở đào tạo từ xa tổ chức thu nhận các thông tin phản hồi từphía người học, từ cơ sở sử dụng nhân lực để cùng các cơ sở đào tạo có tổ chức đàotạotừxacón hữ ng cảitiến, điều chỉnh nhằmnâng caochấtlượng vàhiệuquả củahoạtđộngđàotạotừxa./.
1 Phạm Phương Tâm (2014), “Đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lựcvùng Đồng bằng sông Cửu Long”,Tạp chí Khoa học Giáo dục,(Đặc biệt), HàNội.
2 Phạm Phương Tâm (2015), “Cơ sở khoa học về quản lý đào tạo từ xa đáp ứngnhucầunhânlựctrìnhđộđạihọc,TạpchíKhoahọcGiáodục,(số122),HàNội.
3 PhạmPhương Tâ m (2015),“ N â n g c ao c h ấ t l ư ợ n g đ à o t ạ o t ừ x a đ á p ứ n g n hucầuxãhộihọctậpvàhọcsuốtđời”,TạpchíGiáodục,(Đặcbiệt),HàNội.
4 Phạm Phương Tâm (2015),“Vaitrò củađào tạo không chính quyđốiv ớ i đ à o tạo nhân lực trình độ cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long”,Tạp chí Giáo dục,(Đặcbiệt),HàNội.
1 BanChấphànhTWĐảng(2011),VănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứXIc ủaĐảngCộngsảnViệtNam.NXB SựThật,Hà Nội.
3 BanCh ỉ đ ạ o T â y N am Bộ(2015),H ộ i th ảo “Phátt ri ển ki nh tế- xãh ộ i vùng kinh tếtrọngđiểmvùng Đồng bằngs ô n g C ử u L o n g g i a i đ o ạ n 2 0 1 6 - 2 0 2 0 , địnhhướngđếnnăm2030”.
4 Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ(2015),Báo cáovề phát triển giáo dục, đàotạov à dạynghềcáctỉnhvùngĐồngbằngsôngCửuLonggiaiđoạn2 0 1 1 -
6 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004) –Giáo dục Việt Nam hướng tớitươnglaivấnđềvàgiảipháp,NXBChínhtrị Quốcgia,Hà Nội
7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000),G i á o d ụ c t ừ x a v à g i á o d ụ c n g ư ờ i t r ư ở n g thành,HàNội.
8 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003),Quyết định số 40/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày08/8/2003 ban hành Quy chế tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, cấp chứng chỉ, vănbằngtốtnghiệphìnhthứcĐTTX.
9 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005),Phát triểng i á o d ụ c - đ à o t ạ o v ù n g Đ B S C L đếnnăm2010vàđịnh hướngđếnnăm2020,TP.Cần thơ.
10 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008),Quyết định số 62/2008/QĐ-BGD&ĐT, ngày25/11/2008về việcbanhànhQuychế tuyểnsinhđ ạ i h ọ c v à c a o đ ẳ n g h ì n h thứcvừa làmvừahọc.
11 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010),Báo cáo Định hướng quy hoạch mạng lưới cáctrường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp vùng ĐBSCL giai đoạn2011-2020.
12 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012),Số liệu báo cáo của các trường đại học vùngĐBSCLcóĐTTX,HàNội.
13 NguyễnHữu Châu(chủbiên)(2008),Chất lượng giáod ụ c n h ữ n g v ấ n đ ề l ý luậnvàthựctiễn,NXBGiáodục, HàNội.
16 Chínhp h ủ ( 2 0 1 1 ) ,C h i ế n l ư ợ c p h á t t ri ển n g u ồ n n h â n lực V i ệ t Nam gi ai đ o ạn 2011-2020,HàNội.
CPngày24tháng10năm2013Quyđịnhchitiếtvàhướngdẫnthihànhmộtsốđiềuc ủaLuậtGiáodụcđạihọc
22 PhạmChíDũng(2008),ĐạihọcViệtNamtrongtràolưuhợptácvàhộinhậpqu ốctế-nhữngtháchthứcsốngcòn,NXBThôngTấn.
24 Trần KhánhĐức (2010),Giáo dục vàpháttriển nguồn nhânl ự c t r o n g t h ế k ỷ 21,NXBGiáodụcViệt Nam.
25 NguyễnMinh Đường, Phan Văn Kha(Đồng chủbiên)(2006),Đ à o t ạ o n h â n lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế,Chương trình KHCN cấp Nhà nước,NXBĐạihọcQuốcgia,Hà Nội.
27 BùiThanhGiang(2004),CáccôngnghệĐTTXvàhọctậpđ i ệ n t ử ( e - learning),NXB BưuĐiện.
28 Nguyễn Thị Hà (2015),Quản lý đào tạo của trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuậtCông nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng Đồng bằng Sông Hồng.Luận ánTiếnsĩ QuảnlýGiáodục,ViệnKhoahọcGiáodụcViệtNam.
29 Trần Thị Thái Hà - Trần Văn Hùng (chủ biên) (2013),Hội thảo khoa học Đàotạon h â n l ự c t r o n g g i a i đ o ạ n h ộ i n h ậ p v à p h á t t r i ể n k i n h t ế , V i ệ nK h o a h ọ c GiáodụcViệt Nam.
30 TrìnhT h a n h H à ( 2 0 1 1 ) ,C ơ s ở l ý l u ậ n v à t h ự c t i ễ n c ủ a v i ệ c b ả o đ ả m c h ấ t lượng đào tạo đại học từxa ởViệt Nam,Luận án Tiếnsĩ Quản lýG i á o d ụ c , ViệnKhoahọcGiáodụcViệtNam.
31 Vũ Ngọc Hải (2004),Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực để đẩy mạnh côngnghiệp hóa - hiện đại hóa và xây dựng nền kinh tế tri thức ở Việt Nam,Tạp chípháttriểnGDsố6.
32 Harold Koontz Cyrinodonnell, HeinzWeihrich (2002),Những vấn đề cốt yếu củaquảnlý(BảntiếngViệt),NXBKhoahọcvàKỹthuật,HàNội.
33 Phạm Minh Hạc (2013),Tự điển Bách khoa Tâm lý học - Giáo dục học
34 NguyễnPhươngHiệp (2006),Cácbiện pháp qu ản lýphát triểnđàotạotừx atạiViệnđạihọcmởHàNội,HàNội.
35 Nguyễn Xuân Hinh (2015),Vai trò của các phương tiện truyền thông trong việcxây dựng xã hội học tập,Hội thảo khoa học về Chương trình Truyền hình giáodụcgóp phầnthựchiệnNghịquyết29vềĐổimớigiáodụcvàđàotạo,HàNội
37 Đặng VũHoạt,Hà ThịĐức (1996),Lýluận dạyhọcđạihọc,N X B Đ ạ i h ọ c QuốcgiaHàNội.
38 Triều Hải Hoàng (2004),ĐTTX – Một hình thức thực hiện xã hội hóa giáo dụccầnnhânrộng,Tạpchí CộngSản.
39 Nguyễn Phan Hưng (2009),Quản lý đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyểndịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận đến năm 2020,Luận án Tiếns ĩ
40 Nguyễn Tiến Hùng (2014),Quản lí chất lượng trong giáo dục,NXB Đại họcQuốcgiaHàNội.
41 PhanV ă n K h a ( 2 0 0 7 ) ,Đ à o t ạ o v à s ử d ụ n g n h â n l ự c t r o n g n ề n k i n h t ế t h ị trườngởViệtNam,NXBGiáo dục,HàNội.
42 Phan Văn Kha (2006)Các giải pháp tăng cường mốil i ê n h ệ g i ữ a đ à o t ạ o v ớ i sử dụng nhân lực có trình độ trung học chuyên nghiệp ở Việt Nam,Viện ChiếnlượcvàChươngtrình giáodục,Hà Nội
43 Phan Văn Kha (2007),Giáot r ì n h Q u ả n l ý N h à n ư ớ c v ề g i á o d ụ c ,NXB ĐạihọcQuốcgia,HàNội
44 TrầnKiểm(2006),Tiếpcậnhiệnđạitrongquảnlýgiáodục,NXBĐạihọcSư phạm,HàNội.
Mộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễn,NXB Giáo dục,TPHCM.
50 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) (2012),Những vấn đề cơ bản về quản lý cơ sởgiáo dục thường xuyên– “Dựán Pháttriển Giáo viên THPT&TCCN-
51 Paul Hersey - Ken Blanc Heard (1995),Quản lý nguồn nhân lực(Sách thamkhảo),NXBChínhtrịquốcgia,HàNội.
54 Thái Thanh Sơn (2000),Vai trò của công nghệ thông tin trong sự phát triểntươngl a i c ủ a Đ T T X ở V i ệ t N a m , Đ ềt à i n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c c ấ p
55 NguyễnHồngTây(2013),Quảnlýpháttriểncáct r ư ờ n g C a o đ ẳ n g N g h ề nhằ m đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung.Luận ánTiếnsĩ
56 Đỗ Xuân Thảo và Lê Hải Yến (2008),Xây dựng mô hình ĐTTX bằng truyềnthôngđaphươngtiện”,TrườngĐHSP Hà Nội
57 ThủtướngChínhphủ(2009),QuyếtđịnhPhêduyệtĐềánthànhlậpvùngkinhtết rọngđiểmvùngĐBSCL,số492/QĐ-TTg.
58 Thủt ư ớ n g C h í n h p h ủ ( 2 0 0 9 ) ,Q u y ế t đ ị n h P h ê d u y ệ t Q u y h o ạ c h c h u n g x â y dựngvùngĐBSCLđếnnăm2020vàtầmnhìnnăm2050,số1581/ QĐ-TTg.
60 Thủ tướng Chính phủ (2013),Quyết định số 89/QĐ-TTg của ban hành ngày9/01/2013vềviệcphêduyệtđềán:Xâydựngxãhộihọctậpgiaiđoạn2012-2020
61 Thủ tướngChínhphủ(2014),Q u y ế t đ ị n h s ố 2 4 5 / Q Đ - T T g v ề Q u y h o ạ c h t ổ n g thể “Phát triển kinh tế-xã hội vùng kinhtế trọng điểmvùngĐồng bằngs ô n g CửuLongđếnnăm2020địnhhướngđếnnăm2030”
62 ThủtướngChính phủ(2015),Quyếtđịnh số1559/QĐ-TTgv ề Đ ề á n "P h á t triển ĐTTXgiaiđoạn2015-2020"
63 Lâm Quang Thiệp (2009),“Vai trò của giáo dục Mở và Từ xa đối với hệ thốnggiáodụcđạihọcnướctatrongthờikỳđổimới”,HộithảoKhoahọcQuốcgi avềgiáodục Mởvà Từxa,NXBThếgiới,HàNội.
64 Nguyễn Cảnh Toàn (2001),Tự giáo dục - tự học - tự nghiên cứu,Trường ĐHSPHàNội.
65 NguyễnCảnhToàn–LêHảiYến(2012),Xãhộihọctập– họctậpsuốtđờivàcáckỹnăng tựhọc,NXBDânTrí.
70 TạThếTruyền(2001),BồidưỡngCánbộquản lýngànhgiáo dụcvàđàotạo theohìnhthức giáodụctừxa,HàNội.
71 NguyễnĐứcTrí(1999),Quả n lí quátrình GD&ĐT -Giáo trìnhTC&QLCTVH- GD,ViệnNghiêncứupháttriểngiáodục,HàNội.
72 BùiTrọngTuân,NguyễnKỳ(1984),Mộtsốvấnđềcủaquảnlýgiáodục,Tàili ệuTrườngCánbộQuảnlýgiáodục,HàNội.
74 HồV ă n V ĩn h( 20 02 ),G i á o tr ìn hk ho a h ọ c q u ả n l ý,N X B C h í n h t rị Q u ố c g i a , HàNội.
76 Ủyb a n N h â n d â n T P C ầ n Th ơ( 20 11 ), Q u y h o ạ c h Phátt r i ể n g iá o d ụ c v à đ à o tạothànhphốCầnThơgiaiđoạn2011–2020.
79 AsianDevelopmentBank(1986),DistanceEducationinAsiaandthePacific, Vol.II,Manila.
80 FranceHenri,AnthonyKaye(1 98 5) ,L eS a v o i r À Dom ic il e, Pressesd e L’universitéduQuébecTélé–Universite.
86 UNESCO(1996),Re- engineeringeducationforchange:Educationalinnovationfordevelopment”.Seco ndUNESCO-
87 V.Reddy and S Manjulilika (Eds) (2000), The world of open and distancelearning.NewDelhi.
88 http://ceea.ier.edu.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-apqn.
89 http://distanceleam.about.com/librarv/timeline/blindex.htm.
90 http://hou.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id:nhng- ch-trng-va-ng-li-ca-ng-va-nha-nc-v-giao-dc-t-xa&catid=7:gii- thiu&Itemid9.
91 http://www.ilo.org/public/libdoc/ilo/2000/100B09_48_engl.pdf.
92 http://nevicovn.com/b-moitruong/giai-phap-quan-ly-111ao-tao-tu-xa- elearning.
93 http://www.unesco.org/en/wche2009/
94 http://www.mpi.gov.vn,QuyhoạchpháttriểnnhânlựctỉnhAnGiang.
95 http://www.mpi.gov.vn,QuyhoạchpháttriểnnhânlựctỉnhBạcLiêu.
96 http://www.mpi.gov.vn,QuyhoạchpháttriểnnhânlựctỉnhCàMau.
97 http://www.mpi.gov.vn,QuyhoạchpháttriểnnhânlựctỉnhĐồngTháp.
98 http://www.mpi.gov.vn,QuyhoạchpháttriểnnhânlựctỉnhKiênGiang.
99 http://www.mpi.gov.vn,QuyhoạchpháttriểnnhânlựctỉnhSócTrăng.
100 http://www.mpi.gov.vn,QuyhoạchpháttriểnnhânlựctỉnhTràVinh.
101 http://ceea.ier.edu.vn/toa-dam-hoi-thao/hoi-thao-apqn,AmenaBegum vàJesmin Pervin,Vấn đề đảm bảo chất lượng trong ĐTTX và Đào tạo Mở -
102 http://unescovietnam.vn/vnf/index.php? option=com_content&view=article&id37:giao-dc-thng-xuyen-trong-xa-hi- hc-tp&catidX:tin- tc&Itemid2,PhạmTấtDong(2010),Giáodụcthườngxuyêntrongxãhộihọctậ p.
Mẫuphiếukhảosát Phiếu1:PhiếukhảosátýkiếncủaCSĐTcótổchứcĐTTXvềthựctrạngquảnl ýđàotạotừxa Phiếu2:PhiếukhảosátýkiếncủacácĐVLKđàotạotừxavềthựctrạngđàotạotừxa Phiếu3:PhiếukhảosátýkiếncủaCBQLvềthựctrạngđàotạotừxaPhiếu 4:Phiếu khảo sát ý kiến của GV về thực trạng đào tạo từ xaPhiếu5:PhiếukhảosátýkiếncủaSVvềthựctrạngđàotạotừxa
Phiếu6:Phiếukhảo sátýkiếncủaCơsởsửdụngnhânlựcvềthựctrạngđàotạotừxa Phiếu7:PhiếukhảosátýkiếncủaSVTNvềthựctrạngđàotạotừxa
Phiếu8:PhiếukhảosátýkiếncủaCSĐTcótổchứcĐTTXvềthựctrạngquảnl ýđàotạotừxa Phiếu9:PhiếukhảosátýkiếncủaĐVLKvềthựctrạngquảnlýđàotạotừxaPhiếu10:Phiếuk hảosátýkiếncủaCBQLvềthựctrạngquảnlýđàotạotừxaPhiếu 11: Phiếu khảo sát ý kiến của GV về thực trạng quản lý đào tạo từ xaPhiếu 12: Phiếu khảo sát ý kiến của SV về thực trạng quản lý đào tạo từ xaPhiếu13:PhiếukhảosátýkiếncủaCSSDNLvềthựctrạngquảnlýđàotạotừxa
(DùngchocácCơsởđàotạocóhìnhthứcđàotạotừxa) Để đánh giá thực trạng đào tạo từ xa, từ đó đề xuất các giải pháp góp phầnnâng cao chất lượng đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học vùngĐồng bằng sông Cửu Long, đề nghị Quý Cơ sở đào tạo cho biết ý kiến của mình vềnhữngn ộ i d u n g d ư ớ i đ â y , b ằ n g c á c h đ á n h d ấ u ( X ) h o ặ c đ i ề n v à o n h ữ n g c h ỗ p h ù hợp.Cácýkiến trảlờicủaQuýCơsởđàotạosẽđượcbảomật.
Câu4:Sốlượngsinhviênđãtốtnghiệptrong03nămqua,đanghọcvàtuyểnmớitạiCơ sở:
Tổngsốsinhviênđàotạotừxa(ĐTTX)Sốđãtốtnghiệp Đanghọc Tuyểnmới
Câu5 : Ýk iế n củaQuý Cơs ởđàotạovề kếtq u ả đàotạotừxa đá p ứ n g nhânlực trìnhđộđạih ọccủacơ sởtrong03năm gầnđây:
Tỷl ệh ọc s i n h t ố t n g h i ệ p v à có việc làm đúng lĩnh vực/ngànhđàotạo
(DànhchocácĐơnvịliênkếtđàotạotừxa) Đểđ á n h g i á t h ự c t r ạ n g Đ T T X , t ừ đ ó đ ề x u ấ t c á c g i ả i p h á p g ó p p h ầ n n â n g cao chất lượng ĐTTX đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại học vùng Đồng bằngsông Cửu Long, đề nghị Quý Cơ sở liên kết đào tạo cho biết ý kiến của mình vềnhữngn ộ i d u n g d ư ớ i đ â y , b ằ n g c á c h đ á n h d ấ u ( X ) h o ặ c đ i ề n v à o n h ữ n g c h ỗ p h ù hợp.Các ýkiếntrảlời củaQuýCơsởsẽđược bảomật.
Câu 1:Theo ý kiến Cơ sở đào tạo đánh giá về mức độ quan trọng và kết quả củaThực trạng tuyển sinh của đào tạo từ xa đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ đại họcvùng ĐBSCL theo
03 mức độ (mức 1: Quan trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Không quantrọng);03mứcđộkếtquả(mức1:Tốt;2:Trungbình;3:Kém).
Tưv ấ n , q u ả n g b á đ ế n c á c đ ố i tượng,c á c t ổ c h ứ c , đ ơ n v ị v à địap h ư ơ n g c ó n h u c ầ u t h e o đị nhkỳ
Công kết quả tuyển sinh trên hệthống webside, thông tin về cácĐVLKvàcácđốitượngcóli ên quan
Câu2:Theo ý kiến Cơ sở đào tạo đánh giávềmức độ quan trọngvà kết quả củaThựctr ạn g GVt h a m giađào tạ o t ừ xa đá p ứ n g nhuc ầ u nhânl ự c trình đ ộđạih ọc vùng ĐBSCL theo 03 mức độ (mức 1: Quan trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Không quantrọng);03mứcđộkết quả(mức1:Tốt;2:Trungbình;3:Kém).
Sànglọc,lựa chọn độingũ GV cơh ữ u c ủ a C S Đ T đ á p ứ n g ngànhđàotạotheonămhọc
Thốngnhấtvàcamkếtt h ự c hiện nội dung, chương trình, kếhoạchg i ả n g d ạ y C S Đ T v à
Câu3:Theo ý kiến Cơ sở đào tạo đánh giávềmức độ quan trọngvà kết quả củaThực trạngchuẩn bị CSVC,phươngtiện kỹ thuật,h ọ c l i ệ u đ à o t ạ o t ừ x a đ á p ứ n g nhu cầunhânlực trìnhđộ đạihọcvùngĐBSCLtheo 03mứcđ ộ ( m ứ c 1 : Q u a n trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Không quan trọng); 03 mức độ kết quả (mức 1: Tốt; 2:Trungbình;3:Kém).
Bố trí, khai thác hợp lý phònghọc,CSVCphụcvụchotừng chươngtrìnhđàotạotheokế hoạchgiảngdạy
Bốtrí,khaitháchợplýcácphương tiện kỹ thuật chung vàphươngt i ệ n k ỹ t h u ậ t r i ê n g c ủ a từngngànhđàotạoĐTTX