1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng đông nam bộ

237 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu thực tiễn xã hội, đồng thời tạo để điều kiện cho sinh viên phát huy lực học tập cách chủ động hiệu nhất, vào năm 1872, Viện Đại học Harvard định thay hệ thống chương trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thành module mà sinh viên lựa chọn cách linh hoạt Theo GS Lâm Quang Thiệp xem điểm mốc khai sinh học chế tín giáo dục đại học nước giới Học chế tín nhận hưởng ứng rộng khắp trường đại học Bắc Mỹ vào đầu kỷ XX Sau đó, nhiều nước áp dụng hệ thống đào tạo toàn phận trường đại học như: Nhật Bản, Philippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ, Senegal, Nigeria,…Tại Châu Á, số nước Trung Quốc, Thái Lan đưa vào Luật giáo dục đại học quy định bắt buộc phải triển khai hệ thống tín học tập trường đại học Các nước Liên minh Châu Âu ký Tuyên ngôn Boglona (1999) nhằm hình thành Khơng gian giáo dục đại học Châu Âu (European Higher Education Area) thống vào năm 2010 Một nội dung quan trọng Tuyên ngôn triển khai áp dụng hệ thống tín giáo dục đại học để tạo thuận lợi cho việc động hố, liên thơng hoạt động học tập sinh viên khu vực Châu Âu giới Hệ thống tín (HTTC) với triết lý giáo dục là: Tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi cho người học; Người học trung tâm hoạt đ ng nhà trường Phương thức đào tạo tổ chức, quản lý cho thuận lợi cho người học, chương trình đào tạo thiết kế mềm dẻo, linh hoạt để giáo dục đại học dễ dàng đáp ứng nhu cầu biến động thị trường nhân lực Quan điểm HCTC thể cụ thể là: - Chương trình đào tạo thiết kế theo module, với nhiều môn học tự chọn tạo điều kiện cho người học có nhiều khả lựa chọn chương trình học - Người học chọn tiến trình học tập cho thay học theo tiến trình định sẵn cho khóa học theo niên chế - Người học thuận lợi chuyển trường, chuyển ngành học, học thêm ngành khác, học liên thông cơng nhận khối lượng kiến thức tích lũy Có thể thấy rằng, triết lý giáo dục HCTC hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển giáo dục đại học - Nhằm tăng tính liên thơng hệ thống giáo dục đại học nước, phát triển giáo dục đại học đại chúng đáp ứng yêu cầu thị trường lao động (TTLĐ) hội nhập với giới, năm gần Đảng Nhà nước đưa chủ trương mở rộng áp dụng HCTC hệ thống giáo dục đại học nước ta Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tiếp tục khẳng định “Đổi chương trình, t i liệu dạy học sở giáo dục nghề nghiệp v đại học dựa nhu cầu đơn vị sử dụng lao đ ng, vận dụng có chọn lọc m t số chương trình tiên tiến giới, phát huy vai trò trường trọng điểm khối ngành, nghề đ o tạo để thiết kế chương trình liên thơng Phát triển chương trình đ o tạo theo hai hướng: Nghiên cứu nghề nghiệp ứng dụng”.[78] Việc chuyển đổi sang học chế tín tạo mềm dẻo quy trình đào tạo cần phải kết hợp cách logic với việc phát triển đại hóa chương trình đào tạo, bao gồm việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình đặc biệt phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên Do ưu điểm định so với hình thức đào tạo niên chế nên nước giới, nhiều trường đại học cố gắng vận dụng, chuyển đổi hệ thống tổ chức đào tạo sang hệ thống tín mức độ cao nhất, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh trường, quốc gia Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín khơng phải trình đơn giản người trực tiếp thực nhà quản lý giáo dục, giảng viên, sinh viên hệ thống giáo dục Thực tế triển khai giai đoạn độ nhiều trường đại học, cao đẳng tính tốn chưa kỹ, chưa có lộ trình phù hợp chưa lường trước khó khăn nảy sinh q trình áp dụng kết việc áp dụng thường không theo mong muốn; rút công việc thường kết thúc dở dang, hỏi quan điểm đào tạo theo phương thức tín chỉ, câu trả lời thường là: “Khó, khơng áp dụng được, khơng phù hợp với hồn cảnh nhà trường” Vì có nhiều vấn đề đặt cần giải quyết, đặc biệt vấn đề liên quan đến quản lý đào tạo theo hệ thống tín Thực tiễn cho thấy, tổ chức chuyển đổi từ niên chế sang đào tạo theo HCTC trường đại học, cao đẳng bước đầu áp dụng trường gặp nhiều khó khăn như: Vấn đề đánh giá kết học tập theo thang đo mới, việc quy đổi với học phần chưa áp dụng theo HCTC, đưa thêm môn học tự chọn; Trong việc tổ chức lớp theo học phần tổ chức cho sinh viên đăng ký học; khó xếp lịch thi để sinh viên khơng trùng ca thi; Khó sinh hoạt tổ chức đồn thể; Khó quản lý sinh viên theo lớp; Mơ hình chưa ổn định; Hình thức quản lý; Cơ sở vật chất; Chương trình mơn học, chương trình thực tập xếp khó khăn trường sư phạm trường phổ thơng địa bàn Tất khó khăn cho thấy cần phải có lộ trình để chuyển đổi phát huy tốt vai trị quản lý đào tạo theo HTTC Vùng Đơng Nam Bộ tỷ lệ trường học thưa, dân số ít, trình độ đầu vào thấp, lực trường phổ thơng cịn hạn chế, ranh giới giáp biên giới, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt có nhiều dân tộc thiểu số Tại trường Đại học, cao đẳng thực việc đào tạo theo HCTC chương trình theo ngành, chuyên ngành (Chương trình chuyên ngành trước mơn học số lượng tiết chuyển sang gọi chương trình đào tạo theo tín chỉ) số tiết chế, số lượng tiết học ngành học theo niên chế phiên ngang sang để áp dụng cho đào tạo tín cịn nhiều hạn chế, đặc biệt sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ, hình thức tổ chức thực theo niên chế Theo Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT Bộ GD&ĐT năm 2011 định hướng: “Đổi nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo giáo viên trường sư phạm, đặc biệt coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, đạo đức nghề nghiệp, tăng thời lượng nội dung đào tạo, thực hành, thực tập nghiệp vụ sư phạm Bổ sung học phần khoa học đánh giá, đo lường giáo dục, giáo dục hòa nhập, giáo viên chủ nhiệm lớp tư vấn, hướng nghiệp” Theo đó, nghiệp vụ sư phạm coi nội dung quan trọng chương trình đào tạo giáo viên Đào tạo trình độ cao đẳng sư phạm đào tạo nghề nên có đặc thù riêng biệt Nhận thức thực tế nêu cần giải đáp, làm sáng tỏ nên việc chọn vấn đề nghiên cứu “Quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ” việc làm cần thiết, góp phần triển khai thành cơng phương thức đào tạo theo tín chỉ, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín thay cho phương thức đào tạo theo niên chế phù hợp với bối cảnh điều kiện thực tế sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý chương trình đào tạo quy theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ Giả thuyết khoa học Đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ xu tất yếu Tuy nhiên, cách thức quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ cịn bộc lộ nhiều hạn chế bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HCTC Nếu đề xuất giải pháp hợp lý để quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ cách khoa học, có hệ thống đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín tác động tích cực đến việc tổ chức trình đào tạo hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý đào tạo theo học chế tín bậc cao đẳng quy, theo hướng tiếp cận quản lý hoạt động thành tố trình đào tạo theo học chế tín - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo, quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ - Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín phù hợp với bối cảnh điều kiện thực tế sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ - Khảo nghiệm thực nghiệm giải pháp QLĐT theo HCTC sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về n i dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng hệ quy năm vùng Đơng Nam Bộ Địa bàn nghiên cứu: trường CĐSP, trường đại học có đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ (Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tp.HCM, Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu, Cao đẳng Sư phạm Bình Phước Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đồng Nai, Trường Đại học Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, Cao đẳng Sư phạm Bình Phước) Thời gian nghiên cứu: Năm 2013- 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận cách tiếp cận để nghiên cứu: 6.1.1 Tiếp cận hệ thống Đào tạo theo học chế tín tập hợp thành tố có quan hệ tương tác nhằm thực mục tiêu xác định trình đào tạo Luận án sử dụng cách tiếp cận phân tích hệ thống có cấu trúc xem xét mối quan hệ hệ thống thành tố trình đào tạo theo cách tổ chức học chế tín 6.1.2 Tiếp cận lịch sử - logic Luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng đào tạo theo học chế tín điều kiện lịch sử hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, vùng Đơng Nam Bộ Đồng thời tìm mặt hạn chế nguyên nhân, thành tựu triển vọng thực trạng sở quy luật mang tính logic q trình phát triển Vận dụng cách tiếp cận lịch sử/logic giúp cho việc xác định luận thực tiễn nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài 6.1.3 Tiếp cận theo nhu cầu người học Cách tiếp cận người học tốt nghiệp làm gì, cần trang bị cho họ kiến thức cần thiết cho phù hợp, trang bị kỹ để hành nghề giáo viên, chí mơn học, tín phải có mục tiêu quán triệt mục tiêu việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, giới hạn kiến thức cốt lõi cho phù hợp 6.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2.1 Tổng quan t i liệu nghiên cứu Nghiên cứu văn kiện Đảng, Nhà nước, thị, nghị Ngành giáo dục, ngành khác, cơng trình nghiên cứu, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp so sánh giáo dục Tiếp cận so sánh cho phép xem xét đào tạo theo học chế tín tương quan với đào tạo theo niên chế so sánh với hệ thống học tập nước nước ngồi Từ đó, rút kinh nghiệm để triển khai đào tạo theo học chế tín phù hợp với điều kiện sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ 6.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3.1 Phương pháp khảo sát phiếu hỏi Xây dựng phiếu hỏi để tiến hành khảo sát thực tế Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM, Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu, Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đồng Nai, Trường Đại học Thủ Dầu Một Nhằm tìm hiểu nhận thức họ hoạt động đào tạo theo tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng thực trạng triển khai đào tạo, quản lý đào tạo theo học chế tín 6.3.2 Phương pháp vấn Trên sở điều tra phương pháp bảng hỏi, để q trình thu thập thơng tin xác, nội dung thu liệu với bối cảnh đào tạo tác giả thực vấn nhóm, trao đổi sâu với cán quản lý, giảng viên để xác định vấn đề quan trọng chuyển đổi sang đào tạo theo tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ 6.3.3 Phương pháp chu ên gia Trao đổi, đóng góp nhà khoa học, chuyên gia trường, cán giảng dạy có kinh nghiệm số khía cạnh đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng nhằm bổ sung, hồn chỉnh củng cố thêm kết nghiên cứu 6.3.4 Phương pháp thực nghiệm giáo dục Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng giải pháp quản lý, Tăng cường lực tự học sinh viên phù hợp với đ o tạo theo HCTC, cụ thể Trường cao đẳng Sư phạm Trung ương Tp.HCM để chứng minh tính khả thi thực tiễn Tiến hành triển khai thực nghiệm nội dung “Tổ chức hoạt đ ng thực tập sư phạm theo tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam B ” giải pháp 5, Quản lý đổi chương trình, PPDH, KTĐGHT phù hợp với đào tạo theo HCTC 6.3.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu Thu nhận thông tin xử lý số liệu phần mềm chuyên dụng SPSS Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Quản lý đào tạo theo học chế tín giai đoạn chuyển đổi nhiều bất cập làm hạn chế chất lượng đào tạo sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ; Luận điểm 2: Quản lý tốt việc đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Xây dựng giải pháp quản lý đào tạo phải phù hợp với đặc điểm đào tạo HCTC, phù hợp với đặc thù sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ Những đóng góp luận án 8.1 Lý luận: Luận án hệ thống hóa sở lý luận quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo có đào tạo trình độ cao đẳng sở hệ thống hóa số khái niệm để làm sáng tỏ khái niệm (Quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng), qua khẳng định tính khả thi đào tạo tín đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng Đồng thời, luận án phân tích nội dung yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng 8.2 Thực tiễn: Luận án phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín sở có đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ; Luận án đề xuất giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ; Luận án khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp thực nghiệm giải pháp đề xuất Cấu trúc luận án Mở đầu Phần trình bày lý chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Ngoài ra, đề cập đến ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Nội dung nghiên cứu Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ Chương 3: Giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ Kết luận khuyến nghị Đánh giá, phân tích kết nghiên cứu đạt đề nghị cho nghiên cứu triển khai Tài liệu tham khảo Danh mục cơng trình cơng bố NCS Phụ lục 10 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CĨ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong nội dung tổng quan nghiên cứu liên quan đến luận án với hai xu hướng: Nghiên cứu đào tạo theo HCTC Nghiên cứu cụ thể Quản lý đào tạo theo HCTC 1.1.1 Các nghiên cứu đ o tạo theo học chế tín Năm 1872 Hiệu trưởng đại học Havard Charles William Eliot (1869–1909) có sáng kiến đưa hệ thống điều chỉnh chương trình cách thay đổi hệ thống chương trình đào tạo cứng nhắc cổ điển cách lựa chọn linh hoạt nội dung cho sinh viên năm cuối; đến năm 1884 Đại học Harvard cho phép hoàn toàn tự lựa chọn cho sinh viên năm 1890 chuyển sang việc đo lường trình tiến tới văn sở tích lũy mơn học riêng lẻ tồn tiến trình học tập thiết kế trước Việc áp dụng HCTC sau trở nên phổ biến nhiều trường đại học thuộc nhiều nước giới vào cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, đặc biệt việc áp dụng trường đại học Hoa Kỳ theo mơ hình đại học Harvard (Mỹ) việc trường cơng bố chương trình giảng dạy họ, danh mục liệt kê số lượng tín cung cấp cho môn học, số xác định lên lớp, thực hành thí nghiệm, tự học giành cho môn học tuần, trình tự việc phân phối mơn học, hình thức kiểm tra, đánh giá trình học tập yêu cầu số lượng tín đòi hỏi để đạt văn tương ứng Cũng vào năm đầu kỷ 20 mơ hình đào tạo theo học chế tín lan rộng bao trùm chương trình đào tạo sau đại học “Động lực ngầm thúc đẩy việc du nhập hệ thống tín lựa chọn Hoa Kỳ liên quan với việc nước phát triển cân nhắc, tìm kiếm cấu trúc tương tự cho hệ thống giáo dục đại học Yếu tố thúc đẩy thay chương trình giảng dạy theo kiểu loạt cổ điển đòi hỏi làm cho hệ thống mềm dẻo thích hợp với nhu cầu tại” [5] Tính ưu việt hệ thống tín khẳng định nhiều trường đại học lớn giới 223 II Khảo sát ý kiến đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý trình đào tạo theo tín sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng giai đoạn Đánh giá giải pháp Mức độ cần thiết STT Tên giải pháp Nâng cao nhận thức đào tạo theo học chế tín đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên Đảm bảo chất lượng điều kiện triển khai đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ Tổ chức nâng cao lực tự học sinh viên phù hợp với đào tạo theo HCTC dựa vào lực Tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho khoa, hội đồng khoa học, tổ chuyên môn giảng viên nhà trường phù hợp với đào tạo theo HCTC Quản lý đổi chương trình, phương pháp giảng dạy học tập; phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập phù hợp với đào tạo theo HCTC Tổ chức nâng cao lực quản lý phù hợp với đào tạo theo HCTC Xin trân trọng cảm ơn! Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Mức độ khả thi Khả thi cao Khả thi Không khả thi 224 Phụ lục 6: PHIẾU TH M DÕ Ý KIẾN SINH VIÊN Anh/chị sinh viên thân mến, Để hiểu thêm số ý kiến anh/chị “Kỹ học tập sinh viên trường”, gửi đến anh/chị số câu hỏi đánh giá mức độ thực kỹ học tập anh/chị Chúng mong anh/chị cộng tác cách trả lời tất câu hỏi theo suy nghĩ riêng Xin cảm ơn anh/chị Anh/chị là: - Nam ; Nữ - Sinh viên năm thứ: hai ba tư - Ngành chuyên môn anh/chị là: ………………… - Hiện theo học trường: ………………… Anh/chị đánh dấu (X) vào ô tương ứng theo ý kiến riêng thân đánh giá mức độ đạt kỹ học tập STT Nội dung Mức độ thực k anh/chị Luôn Quản lý thời gian Tôi đến lớp họp khác Tôi dành thời gian nghiên cứu đầy đủ cho khóa học Tơi lập kế hoạch thời gian xác định vạch mục tiêu cụ thể cho thời gian học tập Tôi chuẩn bị danh sách "để làm" hàng ngày Tôi tránh hoạt động có xu hướng can thiệp vào kế hoạch tơi Tơi sử dụng thời gian (khi trọng nhiều nhất) để học tập Vào đầu học kỳ, lập kế hoạch hoạt động hàng ngày học tập Thƣờng thƣờng Đôi Không thực 225 STT Nội dung Mức độ thực k anh/chị Luôn Tôi bắt đầu tập khóa học tốt trước Tập trung ghi nhớ Tơi có thói quen "học tập", nghĩa nơi định vào thời điểm định có nghĩa đến lúc để học tập 10 Tôi học nơi không bị xao nhãng nghe nhìn 11 Tơi nhận thấy tơi tập trung - nghĩa là, ý đến cơng việc 20 phút mà không vị ngắt quãng 12 Tôi tự tin với mức độ tập trung mà tơi trì 13 Tơi có hiểu biết xác tài liệu mà muốn ghi nhớ 14 Tôi học với ý định ghi nhớ 15 Tôi dùng tài liệu tơi học cách nói to 16 Tơi nhớ lại điều học Ghi chép 17 Khi ghi chép, nghĩ cách sử dụng chúng sau 18 Tôi hiểu giảng thảo luận lớp học ghi chép 19 Tôi cấu trúc ghi theo cách có ý nghĩa (chẳng hạn định dạng phác thảo) 20 Tôi xem xét chỉnh sửa ghi chép cách có hệ thống 21 Tơi ghi chép tài liệu đọc bổ sung 22 Tôi có hệ thống đánh dấu sách giáo khoa 23 Khi đọc, đánh dấu gạch phần nghĩ quan trọng 24 Tôi viết ghi sách đọc Thƣờng thƣờng Đôi Không thực 226 STT Nội dung Mức độ thực k anh/chị Luôn Kiểm tra - Thi cử 25 Tơi cố gắng tìm kỳ thi bao gồm cách kiểm tra chấm điểm 26 Tôi cảm thấy tự tin sẵn sàng cho kỳ thi 27 Tôi cố gắng hình dung câu hỏi kiểm tra trình chuẩn bị cho kỳ thi 28 Tôi dành thời gian để hiểu câu hỏi thi trước bắt đầu trả lời 29 Tôi làm theo hướng dẫn cách cẩn thận thi 30 Tôi thường nghỉ ngơi tốt ban đêm trước kỳ thi dự kiến 31 Tơi bình tĩnh nhớ lại tơi biết kỳ thi 32 Tơi hiểu cấu trúc loại kiểm tra khác tơi chuẩn bị cho loại Chiến lƣợc học tập 33 Khi đọc, tơi phân biệt dễ dàng điểm quan trọng không quan trọng 34 Tôi chia tập phân thành phần quản lý 35 Tơi trì thái độ phê phán trình học - suy nghĩ trước chấp nhận từ chối 36 Tôi liên hệ đến tài liệu học khóa học với tài liệu khóa học khác 37 Tơi cố gắng tổ chức kiện cách có hệ thống 38 Tơi sử dụng câu hỏi để tổ chức tốt hiểu tài liệu học 39 Tôi cố gắng tìm phương pháp tốt để làm công việc định Thƣờng thƣờng Đôi Không thực 227 STT Nội dung Mức độ thực k anh/chị Luôn 40 Tôi giải vấn đề cách tập trung vào điểm Thái độ / Động lực 41 Tơi ngồi gần phía trước lớp học 42 Tơi tỉnh táo lớp học 43 Tôi hỏi giảng viên câu hỏi cần làm rõ 44 Tôi tự nguyện trả lời câu hỏi đặt giảng viên lớp 45 Tôi tham gia vào thảo luận lớp có ý nghĩa 46 Tơi thường xun học 47 Tôi chủ động hoạt động nhóm 48 Tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu giúp phát triển quan tâm đến tài liệu cần nghiên cứu Đọc tích cực 49 Tơi khảo sát chương trước bắt đầu đọc 50 Tôi theo cấu trúc tác giả để tăng ý nghĩa 51 Tôi đọc tài liệu đọc nhiều lần học kỳ 52 Khi học đơn vị tài liệu, tơi tóm tắt từ ngữ riêng tơi 53 Tơi cảm thấy thoải mái với tốc độ đọc sách 54 Tôi tra cứu phần không hiểu 55 Tơi hài lịng với khả đọc 56 Tơi tập trung vào điểm đọc Viết 57 Tơi nhận thấy tơi thể suy nghĩ văn 58 Tơi viết thảo nhanh tự phát từ ghi Thƣờng thƣờng Đôi Không thực 228 STT Nội dung Mức độ thực k anh/chị Luôn 59 Tôi đặt sang bên tập phân cơng ngày lâu hơn, sau viết lại 60 Tơi xem lại viết tơi lỗi ngữ pháp 61 Tôi nhờ người khác đọc viết xem xét đề nghị họ để cải tiến viết 62 Tôi cảm thấy thoải mái sử dụng nguồn thư viện để nghiên cứu 63 Tơi thu hẹp chủ đề cho luận, nghiên cứu, v.v… 64 Tôi cho phép đủ thời gian để thu thập thông tin, tổ chức tài liệu viết tập phân công Cảm ơn anh/chị cộng tác Thƣờng thƣờng Đôi Không thực 229 Phụ lục 7: Biên làm việc Trường CĐSP trường thực tập SP CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Biên ản làm việc Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm trƣờng thực tập sƣ phạm Hôm nay, vào lúc phút, ngày Tại: Phịng họp, Trường… Chúng tơi gồm có: Ơng (bà): Ơng (bà): Đã làm việc với: Ông (bà): Ông (bà): tháng năm 2017 Chức vụ: Chức vụ: Chức vụ: Chức vụ: NỘI DUNG LÀM VIỆC Công tác phối hợp Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước Cơ sở thực tập sư phạm (kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thơng, mầm non trình độ cao đẳng hệ quy Quy định thực tập sư phạm - hệ quy Trường Cao đẳng sư phạm Bình Phước) Nội dung thực tập A Nội dung hoạt động thực tập sƣ phạm năm thứ Tìm hiểu thực tế giáo dục: a Nghe báo cáo lãnh đạo trường phổ thông hay mầm non cấu tổ chức, nội dung công tác tình hình thực tế nhà trường b Nghe báo cáo lãnh đạo xã, phường tình hình kinh tế, văn hố, xã hội đặc biệt phong trào giáo dục địa phương c Nghe báo cáo Ban chấp hành Đoàn hoạt động đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Sao Nhi đồng d Trực tiếp tìm hiểu nội dung cơng việc người giáo viên, tổ môn trường học e Tìm hiểu loại hồ sơ học sinh, sổ sách lớp học, cách đánh giá, cho điểm, phân loại học lực, thể lực, hạnh kiểm học sinh tài liệu hướng dẫn chuyên môn cấp quản lý giáo dục theo cấp học, bậc học, ngành học Thực tập làm chủ nhiệm lớp công tác Đội: a Dự buổi sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm chủ trì, buổi sinh hoạt đội thiếu niên Tiền phong, Sao Nhi đồng Chi Đội chủ trì buổi sinh hoạt ngoại khố văn thể giáo viên mơn chủ trì Sau buổi có tổ chức rút kinh nghiệm b Trực tiếp tham gia làm chủ nhiệm lớp: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm cho đợt tuần, theo dõi tình hình đạo đức, học tập, sức khoẻ, 230 sinh hoạt lớp, Đội, Sao Nhi đồng có ghi chép nhận xét tổ chức rút kinh nghiệm c Tham gia hướng dẫn buổi sinh hoạt lớp, Đội, Sao Nhi đồng, tổ chức buổi lao động, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, tham quan, cắm trại theo đặc trưng ngành học, bậc học d Thăm gia đình học sinh Thực tập giảng dạy, với sinh viên: a Dự tiết (có soạn giáo án) theo chuyên ngành đào tạo giáo viên hướng dẫn thực hiện, sau tiết dự có tổ chức rút kinh nghiệm b Soạn giáo án tập giảng đạo giáo viên hướng dẫn, sau tập giảng có rút kinh nghiệm c Lên lớp dạy tiết tập giảng giáo viên hướng dẫn góp ý Giáo án lên lớp phải giáo viên hướng dẫn duyệt trước ngày d Nghe báo cáo tìm hiểu trình rèn luyện phấn đấu giáo viên khá, giỏi tổ hay nhóm chun mơn Làm báo cáo thu hoạch: a Cuối đợt thực tập sinh viên sư phạm làm báo cáo thu hoạch rút kinh nghiệm nội dung quy định Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm chấm cho điểm báo cáo thu hoạch b Sau chấm cho điểm giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm trực tiếp nộp báo cáo thu hoạch sinh viên cho trưởng ban đạo thực tập cấp trường trước kết thúc đợt thực tập ngày c Làm tập nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục học, có xác nhận trưởng ban đạo thực tập cấp trường sinh viên phải tự nộp tập cho môn Tâm lý Giáo dục thuộc sở đào tạo giáo viên sau kết thúc đợt thực tập Đánh giá hoạt động thực tập sƣ phạm năm thứ Các nội dung thực tập sư phạm năm thứ sinh viên đánh giá, xếp loại theo quy định Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập giảng dạy chịu trách nhiệm tổng hợp định điểm thực tập giảng dạy Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm chịu trách nhiệm tổng hợp định điểm thực tập chủ nhiệm Điểm ý thức tổ chức kỷ luật, thực nội quy đợt thực tập nhóm sinh viên bình xét, giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm phối hợp với giảng viên sư phạm (nếu có) cho điểm Điểm tổng hợp thực tập sư phạm năm thứ (điểm TTSP 2) điểm trung bình cộng nội dung thực tập: Giảng dạy (GD) hệ số 1, chủ nhiệm lớp (CNL), báo cáo thu hoạch (BCTH) hệ số ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL) hệ số Điểm TTSP2 = (GD + BCTH x + CNL x + TCKL): Sinh viên sư phạm vắng mặt 20% số thời gian quy định đợt thực tập năm thứ 2, không xét đánh giá kết thực tập sư phạm năm thứ Những sinh viên phải thực tập lại theo kế hoạch thực tập sư phạm năm thứ hai khoá học vào năm sau B Nội dung hoạt động thực tập sƣ phạm năm thứ Tìm hiểu thực tế giáo dục 231 a Nghe đại diện ban giám hiệu báo cáo, tự tìm hiểu, có ghi chép tình hình giáo dục nhà trường b Nghe đại diện lãnh đạo xã phường báo cáo, tự tìm hiểu, thu thập thơng tin tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội phong trào giáo dục địa phương c Nghe báo cáo đại diện ban chấp hành Đồn Thanh niên cơng tác Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Sao Nhi đồng d Nghe báo cáo giáo viên chủ nhiệm giỏi hay giáo viên dạy giỏi e Tìm hiểu có ghi chép hoạt động tổ chuyên môn, chức nhiệm vụ giáo viên, tài liệu, sổ sách lớp, hồ sơ, học bạ học sinh, văn hướng dẫn chuyên môn cấp quản lý, phù hợp với đặc trưng ngành học, bậc học Thực tập làm chủ nhiệm lớp: a Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp đợt tuần Theo dõi, nắm vững tình hình học tập, sức khoẻ, đạo đức lớp, học sinh cá biệt, hoạt động khác lớp suốt thời gian thực tập, có ghi chép, nhận xét, đánh giá b Hướng dẫn buổi sinh hoạt lớp, tham gia buổi sinh hoạt đội thiếu niên, Sao Nhi đồng Tổ chức hoạt động giáo dục: lao động vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, cắm trại kỷ niệm ngày lễ truyền thống c Phối hợp với phụ huynh học sinh, hội phụ huynh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong để làm tốt công tác giáo dục học sinh Thực tập giảng dạy với sinh viên: a Lập kế hoạch giảng dạy toàn đợt tuần b Dự tiết dạy mẫu giáo viên hướng dẫn giáo viên dạy giỏi thực hiện, có rút kinh nghiệm học tập c Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tập giảng có nhóm sinh viên thực tập giáo viên hướng dẫn tham dự Sau tập giảng có rút kinh nghiệm, đề xuất hoàn thiện giảng d Lên lớp dạy tiết theo chuyên ngành đào tạo, đạo giáo viên hướng dẫn Sau dạy có rút kinh nghiệm, đánh giá, cho điểm Làm báo cáo thu hoạch: a Cuối đợt thực tập sinh viên làm báo cáo thu hoạch dạng tập nghiên cứu nội dung quy định b Nhóm sinh viên họp nhận xét, góp ý kiến c Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm chấm, cho điểm báo cáo thu hoạch sinh viên trực tiếp nộp báo cáo thu hoạch cho trưởng ban đạo thực tập cấp trường trước kết thúc đợt thực tập ngày Đánh giá hoạt động thực tập sƣ phạm năm thứ Kết thực tập sư phạm năm thứ sinh viên đánh giá, xếp loại theo quy định Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập giảng dạy chịu trách nhiệm tổng hợp định điểm thực tập giảng dạy Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm chịu trách nhiệm tổng hợp định điểm thực tập chủ nhiệm 232 Điểm ý thức tổ chức kỷ luật, thực nội quy đợt thực tập nhóm sinh viên bình xét, giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm phối hợp với giảng viên sư phạm (nếu có) cho điểm Điểm tổng hợp thực tập sư phạm năm thứ (điểm TTSP 3) điểm trung bình cộng nội dung thực tập: Báo cáo thu hoạch (BCTH) hệ số 1, ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL) hệ số 1, thực tập làm chủ nhiệm lớp (CNL) hệ số 2, thực tập giảng dạy (GD) hệ số Điểm TTSP = (BCTH + TCKL + CNL x + GD x 3): Sinh viên sư phạm vắng mặt 20% thời gian quy định đợt thực tập sư phạm năm thứ 3, không xét đánh giá kết thực tập năm thứ Những sinh viên phải thực tập lại theo kế hoạch thực tập sư phạm năm thứ khoá học vào năm sau II Nhiệm vụ: A Nhiệm vụ Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm: Lập kế hoạch thực tập sư phạm, ấn định nội dung, thời gian, số lượng đoàn cho năm thứ 3, chọn địa điểm thực tập dự trù kinh phí Chủ động phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo thống kế hoạch thực tập sư phạm, thành lập ban đạo thực tập cấp tỉnh có số lượng, thành phần phù hợp với địa phương chuyên ngành đào tạo Các sở đào tạo giáo viên định thành lập ban đạo thực tập sở gồm đại diện ban giám hiệu, phòng, ban chủ nhiệm khoa có liên quan để tổ chức, điều hành xét duyệt kết thực tập B Nhiệm vụ Trƣờng thực tập sƣ phạm: Ở sở thực tập thành lập ban đạo thực tập Hiệu trưởng làm trưởng ban, giảng viên Trường Sư phạm (nếu có) làm Phó ban, tổ trưởng hay nhóm trưởng chun mơn có sinh viên thực tập làm ủy viên Ban đạo sở thực tập có nhiệm vụ: a Đón tiếp sinh viên, tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, vật chất, nơi ăn, nơi tập giảng cho sinh viên thực tập b Cử giáo viên có lực sư phạm, có kinh nghiệm có tinh thần trách nhiệm hướng dẫn thực tập c Lập kế hoạch hướng dẫn sinh viên thực tập, xác định yêu cầu, nội dung mặt hoạt động, lập thời khóa biểu đề xuất biện pháp đạo thực d Quản lý sinh viên thời gian thực tập, cho phép sinh viên khỏi sở thực tập với lý xác đáng có trưởng đồn xác nhận e Đánh giá, xếp loại sinh viên kết thúc đợt thực tập g Đề nghị khen thưởng, kỷ luật sinh viên có thành tích vi phạm nội quy, quy chế thực tập i.Viết báo cáo kết thực tập, lập hồ sơ thực tập sinh viên sư phạm gửi sở đào tạo giáo viên h Tổ chức rút kinh nghiệm sau đợt thực tập để làm tốt cho năm sau C Nhiệm vụ giáo viên hƣớng dẫn thực tập Coi việc hướng dẫn sinh viên sư phạm thực tập nghĩa vụ tham gia vào trình đào tạo giáo viên Phối hợp với giảng viên sư phạm (nếu có) hướng dẫn sinh viên thực tập 233 Nêu cao tinh thần gương mẫu, ý thức trách nhiệm, tôn trọng tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tinh thần sáng tạo trình thực tập Giúp sinh viên sư phạm tìm hiểu, nắm vững đường lối, quan điểm giáo dục Đảng thực tế giáo dục địa phương, làm quen với nhiệm vụ người giáo viên để phấn đấu trở thành giáo viên giỏi Phối hợp với giảng viên sở đào tạo giáo viên (nếu có), đánh giá kết thực tập sinh viên cách khách quan, công trung thực D Nhiệm vụ giảng viên Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Trực tiếp làm trưởng đồn kiêm phó ban đạo thực tập sở thực tập Cùng với ban đạo thực tập lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch Phối hợp với giáo viên hướng dẫn thực tập tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn để giúp đỡ sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập Cùng với giáo viên hướng dẫn thực tập đánh giá kết thực tập sinh viên cách khách quan, công trung thực E Nhiệm vụ sinh viên thực tập sƣ phạm Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế thực tập, thực tốt nội dung thực tập, tuân theo hướng dẫn ban đạo, giáo viên sở thực tập giảng viên trường Sư phạm (nếu có) Trong thời gian thực tập phải thực nhiệm vụ giáo viên sở thực tập Vắng mặt phải có lý xác đáng phải đồng ý Trưởng ban đạo sở thực tập văn Có quan hệ tốt với cán bộ, giáo viên nhân dân địa phương Gương mẫu trước học sinh, nói năng, hành vi văn minh, lịch trước nơi đông người Có quyền khiếu nại kết thực tập thân bạn đoàn thực tập (nếu cần) với ban đạo thực tập III Kinh phí chi trả Trường THCS trường Tiểu học: BCĐ GV hướng dẫn trả theo hệ số lương Trường Mầm non: BCĐ GV hướng dẫn chi trả 45.000đ/tiết Biên kết thúc vào hồi ngày tháng năm 2017 Biên lập thành 03 bản; gồm 07 tờ; có nội dung giá trị Đã giao cho Trường 01 Sau đọc biên bản, người có mặt đồng ý nội dung biên ký vào biên Ý kiến bổ sung khác (nếu có): BCĐ TRƢỜNG CĐSP BCĐ TRƢỜNG THỰC TẬP (T i liệu phục vụ cho Luận án) 234 Phụ lục Hình ảnh thực nghiệm Trường CĐSP TW TPHCM 4/2017 235 Phụ lục 9: Tóm tắt Quy chế Đào tạo theo học chế tín Bộ GD&ĐT QUY CHẾ Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Ngày 15 tháng năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ban hành việc tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín (sau gọi Quy chế 43) Nhằm làm rõ nội dung Quy chế để đơn vị, Cán giảng dạy sinh viên thống thực hiện, Hiệu trưởng ban hành Hướng dẫn thực Quy chế Hướng dẫn bao gồm nội dung tất điều Quy chế Hướng dẫn thực (phần in nghiêng sau điều khoản) điều kiện Trường theo phân cấp Bộ Giáo dục Đào tạo Bao gồm nội dung tóm lƣợc sau: Chƣơng I: Những quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Chương trình giáo dục đại học Điều Học phần Tín Điều Thời gian hoạt động giảng dạy Điều Đánh giá kết học tập Chƣơng II: Tổ chức đào tạo Điều Thời gian kế hoạch đào tạo Điều Đăng ký nhập học Điều Sắp xếp sinh viên vào học chương trình ngành đào tạo Điều Tổ chức lớp học Điều 10 Đăng ký khối lượng học tập Điều 11 Rút bớt học phần đăng ký Điều 12 Đăng ký học lại Điều 13 Nghỉ ốm Điều 14 Xếp hạng năm đào tạo học lực Điều 15 Nghỉ học tạm thời Điều 16 Bị buộc học Điều 17 Học lúc hai chương trình Điều 18 Chuyển trường Chƣơng III: Kiểm tra thi học phần Điều 19 Đánh giá học phần Điều 20 Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần Điều 21 Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi số lần dự thi kết thúc học phần Điều 22 Cách tính điểm đánh giá phận, điểm học phần Điều 23 Cách tính điểm trung bình chung Chƣơng IV: Xét cơng nhận tốt nghiệp Điều 24 Thực tập cuối khóa, làm đồ án khoá luận tốt nghiệp Điều 25 Chấm đồ án, khoá luận tốt nghiệp Điều 26 Thực tập cuối khoá điều kiện xét tốt nghiệp số ngành đào tạo đặc thù Điều 27 Điều kiện xét tốt nghiệp công nhận tốt nghiệp Điều 28 Cấp tốt nghiệp, bảo lưu kết học tập, chuyển chương trình đào tạo chuyển loại hình đào tạo Chƣơng V: Xử lý vi phạm Điều 29 Xử lý kỷ luật sinh viên vi phạm quy định thi, kiểm tra 236 Phụ lục 10: Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 12 năm 2011 việc phê duyệt chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 N i dung Chương trình thể đề án sau đâ : Đề án 1: Củng cố mạng lưới sở đ o tạo giáo viên; tăng cường sở vật chất trường sư phạm Củng cố hệ thống, điều chỉnh quy mô đào tạo sở đào tạo giáo viên phù hợp với nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục nước vùng miền; tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường sư phạm nhằm đáp ứng việc nâng cao chất lượng đào tạo Đề án 2: Phát triển đ i ngũ giảng viên trường, khoa sư phạm Đến năm 2015, 100% giảng viên đại học sư phạm đạt trình độ thạc sĩ trở lên, 20% đạt trình độ tiến sĩ; năm 2020, có 45% giảng viên đại học sư phạm đạt trình độ tiến sĩ Đến năm 2015, 50% giảng viên cao đẳng sư phạm đạt trình độ thạc sĩ trở lên, 5% đạt trình độ tiến sĩ; đến năm 2020, 80% đạt trình độ thạc sĩ trở lên, 25% trình độ tiến sĩ Đủ số lượng, cấu giảng viên trường, khoa sư phạm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tỷ lệ sinh viên/giảng viên trường đại học, cao đẳng sư phạm không 20/1 vào năm 2020 Đề án 3: Đổi công tác quản lý v điều h nh sở ĐT giáo viên Nâng cao chất lượng công tác quản lý sở đào tạo giáo viên thông qua việc tiến hành đồng đổi quản lý cấp: trung ương, địa phương sở đào tạo giáo viên Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, trưởng khoa, phó trưởng khoa trường đại học, cao đẳng sư phạm phải qua chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trước bổ nhiệm vòng năm sau bổ nhiệm Đề án 4: Nâng cao vai trị trường sư phạm cơng tác phát triển đ i ngũ giáo viên mầm non, phổ thông, giáo dục thường xu ên Xây dựng trường sư phạm, khoa sư phạm đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng chuẩn bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp; tăng cường mức độ đáp ứng đội ngũ giáo viên với chuẩn nghề nghiệp giáo viên Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo chuẩn hóa trình độ, đồng cấu, để đến năm 2020, giáo viên mầm non, tiểu học có trình độ cao đẳng trở lên; giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở, trung học phổ thơng có trình độ đại học, 30% giáo viên trung học phổ thơng có trình độ thạc sĩ trở lên, 100% hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông, giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Đến năm 2012 sở đào tạo giáo viên có chương trình đào tạo mới, đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên phục vụ chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông sau năm 2015 Đến năm 2015 trường sư phạm có đủ giáo trình chất lượng cho tất môn học; đến năm 2020 tất trường sư phạm có thư viện điện tử Đề án 5: Tăng cường vai trò trường sư phạm công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông v giám đốc trung tâm giáo dục thường xu ên v cơng chức sở, phịng giáo dục v đ o tạo (gọi chung l cán b quản lý giáo dục) Góp phần xây dựng bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông, giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên có đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đến năm 2020, 100% cán quản lý giáo dục có Chứng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt; 20% hiệu trưởng, hiệu phó trường mầm non, phổ thơng giám đốc, phó giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên có Thạc sĩ quản lý giáo dục Đề án 6: Nâng cao chất lượng hoạt đ ng khoa học v công nghệ v hợp tác quốc tế 237 trường sư phạm Đưa hoạt động nghiên cứu khoa học, khoa học giáo dục, trở thành nhiệm vụ sở đào tạo giáo viên Nâng cao chất lượng hoạt động khoa học công nghệ, nghiên cứu khoa học giáo dục hợp tác quốc tế phục vụ công tác đào tạo giáo viên; xác định cho việc thực nhiệm vụ sở đào tạo giáo viên phục vụ đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 Đề án 7: Kiểm định chất lượng trường sư phạm Đánh giá công bố định kỳ chất lượng trường sư phạm, chương trình đào tạo giáo viên, góp phần thực "3 công khai", xây dựng chất lượng trường sư phạm ngang tầm khu vực quốc tế Như vậy, Đề án đề cấp hành lang pháp lý để đề xuất nguyên tắc, giải pháp phù hợp với đào tạo theo HCTC ... sở thực tiễn quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ Chương 3: Giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào. .. đến quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng 8.2 Thực tiễn: Luận án phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín sở có đào tạo giáo viên. .. viên trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ; Luận án đề xuất giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ; Luận án khảo nghiệm mức độ

Ngày đăng: 13/02/2023, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w