1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng đông nam bộ

250 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ĐÌNH HUẤN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ĐÌNH HUẤN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Đông Phƣơng PGS.TS Đỗ Thị Bích Loan Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận án “Quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác N i, ng tháng Tác giả luận án Lê Đình Huấn năm 2019 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện, đơn vị thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, hoàn thành tốt nhiệm vụ Đặc biệt bày tỏ tình cảm quý trọng tri ân đến TS.Lê Đơng Phương PGS.TS.Đỗ Thị Bích Loan, cán hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn chân thành Ban Giám hiệu sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ, nhà khoa học nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực luận án Xin cảm ơn đồng nghiệp Trường Cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh, gia đình, người thân tích cực hỗ trợ tơi hoàn thành luận án Trân trọng cám ơn! N i, ng tháng Tác giả luận án Lê Đình Huấn năm 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 6.1 Phương pháp luận cách tiếp cận để nghiên cứu: 6.1.1 Tiếp cận hệ thống 6.1.2 Tiếp cận lịch sử - logic 6.1.3 Tiếp cận theo nhu cầu người học 6.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2.1.Tổng quan tài liệu nghiên cứu: 6.2.2 Phương pháp so sánh giáo dục 6.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3.1 Phương pháp khảo sát phiếu hỏi 6.3.2 Phương pháp vấn 6.3.3 Phương pháp chuyên gia 6.3.4 Phương pháp thực nghiệm giáo dục 6.3.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 7 Luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án .8 Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CĨ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG .10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .10 1.1.1 Các nghiên cứu đào tạo theo học chế tín 10 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý đào tạo theo học chế tín 21 1.1.3 Đánh giá chung 29 1.2 Đào tạo theo học chế tín 31 1.2.1 Khái niệm đào tạo, học chế tín đào tạo theo học chế tín 31 1.2.1.1 Khái niệm đào tạo 31 iv 1.2.1.2 Học chế tín (hệ thống tín chỉ) .31 1.2.1.3 Đào tạo theo học chế tín .35 1.2.2 Đặc trưng hệ thống tín sử dụng .35 1.2.2.1 Các đặc trưng đào tạo theo học chế tín 35 1.2.2.2 Các hệ thống tín sử dụng .36 1.2.3 So sánh Đào tạo theo niên chế đào tạo theo học chế tín [43] .37 1.3 Quản lý đào tạo theo học chế tín 42 1.3.1 Khái niệm quản lý 42 1.3.2 Quản lý đào tạo .43 1.3.3 Quản lý đào tạo theo học chế tín .44 1.4 Phân cấp quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng 45 1.5 Nội dung quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng 47 1.5.1 Quản lý thực mục tiêu đào tạo 47 1.5.2 Quản lý xây dựng phát triển chương trình đào tạo .48 1.5.3 Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên 49 1.5.4 Quản lý hoạt động cố vấn học tập hoạt động phục vụ đào tạo 51 1.5.5 Quản lý hoạt động học tập, thực tập sư phạm sinh viên 53 1.5.6 Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập phản hồi TT 56 1.5.7 Quản lý sở vật chất, tài chính, mơi trường đào tạo .58 1.5.8 Phát triển quan hệ sinh viên với nhau, giảng viên sinh viên nhà trường với bên sử dụng lao động 58 1.5.9 Quản lý bối cảnh 60 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng 61 1.6.1 Yếu tố chủ quan .61 1.6.2 Yếu tố khách quan 65 1.6.3 Điều kiện cần thiết để thực quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng 66 Kết luận Chương 68 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CĨ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 71 2.1 Kinh nghiệm số nƣớc quản lý đào tạo theo học chế tín 71 2.1.1 Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC Hoa Kỳ 71 2.1.2 Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC Châu Âu 77 2.1.3 Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC Malaysia .79 2.1.4 Một số kinh nghiệm quản lý theo đào tạo HTTC Trung Quốc 79 2.1.5 Sự khác kỹ thuật thiết kế tín nước 81 2.1.6 Các nội dung cần tiếp tục nghiên cứu để áp dụng sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ .82 2.2 Chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc việc chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín giáo dục đại học Việt Nam 84 v 2.3 Tình hình đào tạo theo học chế tín giáo dục đại học Việt Nam .87 2.4 Khái quát chung tình hình kinh tế-xã hội vùng Đơng Nam Bộ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng .90 2.4.1 Khái quát chung tình hình kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ 90 2.4.2 Các sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ 93 2.5 Nghiên cứu thực trạng đào tạo theo tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ 95 2.5.1 Mục đích nghiên cứu 95 2.5.2 Nội dung công cụ nghiên cứu thực trạng 95 2.5.3 Phương pháp khảo sát thực trạng 96 2.6 Thực trạng đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ 99 2.6.1 Thực trạng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm sinh viên 99 2.6.2 Thực trạng đánh giá thuận lợi khó khăn sinh viên theo HCTC 101 2.6.3 Thực trạng công tác cố vấn học tập theo HCTC .103 2.6.4 Thực trạng nhiệm vụ cố vấn học tập công tác quản lý SV 105 2.6.5 Thực trạng nhiệm vụ khác cố vấn học tập 106 2.7 Thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ 109 2.7.1 Thực trạng mức độ quan trọng sứ mạng, nội dung, phương pháp giảng dạy học tập sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng 109 2.7.2 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo theo học chế tín .114 2.7.3 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng 115 2.7.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy giảng viên 120 2.7.5 Thực trạng quản lý hoạt động học sinh viên 123 2.7.6 Thực trạng quản lý sở vật chất, tài phục vụ dạy học 125 2.7.7 Thực trạng quản lý môi trường đào tạo 128 2.7.8 Thực trạng quản lý công tác tư vấn, trợ giúp SV học tập nghiên cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp 129 2.7.9 Thực trạng quản lý sinh viên tổ chức đại hội hàng năm, phê chuẩn danh sách ban cán 131 2.8 So sánh kết đánh giá nghiên cứu thực trạng CBQL GV .133 2.8.1 Thực trạng kết đánh giá chung yếu tố theo HCTC sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ 133 2.8.2 Thực trạng kết so sánh đánh giá yếu tố thực việc quản lý chủ thể quản lý đào tạo theo học chế tín 135 2.8.3 Thực trạng quản lý việc thực hoạt động phục vụ đào tạo CVHT 136 2.8.4 Thực trạng so sánh đánh giá sinh viên quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng .136 vi 2.8.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo HCTC sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng ĐNB .138 2.8.5.1 Thực trạng yếu tố chủ quan .138 2.8.5.2 Thực trạng yếu tố khách quan 138 2.9 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo theo HCTC sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ 139 2.9.1 Kết đạt trình triển khai đào tạo theo học chế tín 139 2.9.2 Một số bất cập trình triển khai đào tạo theo học chế tín 140 2.9.3 Nguyên nhân bất cập triển khai đào tạo theo học chế tín 142 Kết luận Chương 144 Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÓ ĐÀO TẠO 146 TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÙNG ĐƠNG NAM BỘ 146 3.1 Định hƣớng phát triển: 146 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 146 3.2.1 Đảm bảo nguyên tắc chung 147 3.2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 147 3.2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 147 3.2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu khả thi 147 3.2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 147 3.2.2 Xây dựng giải pháp quản lý phù hợp với đặc điểm HCTC 147 3.3 Các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ 148 3.3.1 Nâng cao nhận thức đào tạo theo học chế tín đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên 148 3.3.1.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp 148 3.3.1.2 Nội dung giải pháp 148 3.3.1.3 Cách thức thực giải pháp 150 3.3.1.4 Điều kiện để giải pháp khả thi 151 3.3.2 Đảm bảo chất lƣợng điều kiện triển khai đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ 151 3.3.2.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp 151 3.3.2.2 Nội dung thức triển khai giải pháp .151 3.3.3 Tổ chức nâng cao lực tự học SV phù hợp với đào tạo theo HCTC dựa vào lực .157 3.3.3.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp 157 3.3.3.2 Nội dung giải pháp 157 3.3.3.3 Cách thức triển khai giải pháp 158 3.3.4 Tăng cƣờng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho khoa, phịng, hội đồng khoa học, tổ chun mơn giảng viên nhà trƣờng phù hợp với đào tạo theo HCTC 161 3.3.4.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp 161 vii 3.3.4.2 Nội dung giải pháp 161 3.3.4.3 Điều kiện thực giải pháp 167 3.3.5 Quản lý đổi chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy học tập; phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập phù hợp với đào tạo theo HCTC 167 3.3.5.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp 167 3.3.5.2 Nội dung cách thực giải pháp 168 3.3.5.3 Điều kiện để thực giải pháp .174 3.3.6 Tổ chức nâng cao lực quản lý phù hợp với đào tạo theo HCTC 175 3.3.6.1 Mục đích ý nghĩa giải pháp 175 3.3.6.2 Nội dung cách thực giải pháp 175 3.3.6.3 Điều kiện thực giải pháp 178 3.3.7 Mối quan hệ giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng ĐNB 179 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết mức độ khả thi giải pháp đào tạo theo HCTC sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ 179 3.4.1 Mức độ cần thiết 180 3.4.2 Mức độ khả thi .181 3.5 Tổ chức thực nghiệm giải pháp quản lý đào tạo theo HCTC sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ .181 3.5.1 Thực nghiệm giải pháp “Tổ chức nâng cao lực tự học sinh viên phù hợp với đào tạo theo học chế tín dựa vào lực” 181 3.5.1.1 Mục tiêu thực nghiệm 181 3.5.1.2 Phạm vi, đối tượng thực nghiệm 182 3.5.1.3 Tiến trình thực nghiệm tác động 182 3.5.1.4 Kết thực nghiệm tác động 183 3.5.2 Thực nghiệm giải pháp 185 3.5.2.1 Phạm vi, đối tượng thực nghiệm 185 3.5.2.2 Tiến trình 185 3.5.2.3 Kết thực nghiệm 185 Kết luận Chương 186 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .188 Kết luận 188 Khuyến nghị 190 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 190 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 190 2.3 Đối với sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng .191 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 PHỤ LỤC .201 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐSP : Cao đẳng sư phạm CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT : Cơng nghệ thơng tin CSVC, TC : Cơ sở vật chất, tài CVHT : Cố vấn học tập : Cán quản lý CBQL ĐLTC : Chủ thể quản lý : Độ lệch tiêu chuẩn ĐNB : Đông Nam Bộ ĐH, CĐ : Đại học, Cao đẳng ĐHQG : Đại học Quốc Gia ĐT, TC : Đào tạo, Tín ĐVHT : Đơn vị học trình ĐPC : Độ phân cách CTQL GD&ĐT Hệ thống tích lũy chuyển đổi tín châu Âu : (European Credit Transfer and Accumulation System) : Giáo dục Đào tạo HCTC : Học chế tín (hệ thống tín chỉ) KHCN : Khoa học cơng nghệ KHGD : Khoa học Giáo dục KHXH&NV : Khoa học xã hội nhân văn KTĐG HT : Kiểm tra đánh giá học tập KT - XH : Kinh tế- xã hội LL&PPDH : Lý luận phương pháp dạy học NCS : Nghiên cứu sinh NVSP : Nghiệp vụ sư phạm QL, GV : Quản lý, giảng viên QLDH : Quản lý dạy học QLĐT : Quản lý đào tạo QLGD : Quản lý giáo dục ECTS 223 II Khảo sát ý kiến đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý trình đào tạo theo tín sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng giai đoạn Đánh giá giải pháp Mức độ cần thiết STT Tên giải pháp Nâng cao nhận thức đào tạo theo học chế tín đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên Đảm bảo chất lượng điều kiện triển khai đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ Tổ chức nâng cao lực tự học sinh viên phù hợp với đào tạo theo HCTC dựa vào lực Tăng cường quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho khoa, hội đồng khoa học, tổ chuyên môn giảng viên nhà trường phù hợp với đào tạo theo HCTC Quản lý đổi chương trình, phương pháp giảng dạy học tập; phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập phù hợp với đào tạo theo HCTC Tổ chức nâng cao lực quản lý phù hợp với đào tạo theo HCTC Xin trân trọng cảm ơn! Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Mức độ khả thi Khả thi cao Khả thi Không khả thi 224 Phụ lục 6: PHIẾU TH M DÕ Ý KIẾN SINH VIÊN Anh/chị sinh viên thân mến, Để hiểu thêm số ý kiến anh/chị “Kỹ học tập sinh viên trường”, gửi đến anh/chị số câu hỏi đánh giá mức độ thực kỹ học tập anh/chị Chúng mong anh/chị cộng tác cách trả lời tất câu hỏi theo suy nghĩ riêng Xin cảm ơn anh/chị Anh/chị là: - Nam ; Nữ - Sinh viên năm thứ: hai ba tư - Ngành chuyên môn anh/chị là: ………………… - Hiện theo học trường: ………………… Anh/chị đánh dấu (X) vào ô tương ứng theo ý kiến riêng thân đánh giá mức độ đạt kỹ học tập STT Nội dung Mức độ thực k anh/chị Luôn Quản lý thời gian Tôi đến lớp họp khác Tôi dành thời gian nghiên cứu đầy đủ cho khóa học Tơi lập kế hoạch thời gian xác định vạch mục tiêu cụ thể cho thời gian học tập Tôi chuẩn bị danh sách "để làm" hàng ngày Tôi tránh hoạt động có xu hướng can thiệp vào kế hoạch Tôi sử dụng thời gian (khi tơi trọng nhiều nhất) để học tập Vào đầu học kỳ, lập kế hoạch hoạt động hàng ngày học tập Thƣờng thƣờng Đôi Không thực 225 STT Nội dung Mức độ thực k anh/chị Luôn Tôi bắt đầu tập khóa học tốt trước Tập trung ghi nhớ Tơi có thói quen "học tập", nghĩa nơi định vào thời điểm định có nghĩa đến lúc để học tập 10 Tôi học nơi khơng bị xao nhãng nghe nhìn 11 Tơi nhận thấy tơi tập trung - nghĩa là, ý đến cơng việc 20 phút mà không vị ngắt quãng 12 Tôi tự tin với mức độ tập trung mà tơi trì 13 Tơi có hiểu biết xác tài liệu mà muốn ghi nhớ 14 Tôi học với ý định ghi nhớ 15 Tôi dùng tài liệu tơi học cách nói to 16 Tôi nhớ lại điều học Ghi chép 17 Khi ghi chép, nghĩ cách sử dụng chúng sau 18 Tôi hiểu giảng thảo luận lớp học ghi chép 19 Tôi cấu trúc ghi theo cách có ý nghĩa (chẳng hạn định dạng phác thảo) 20 Tôi xem xét chỉnh sửa ghi chép cách có hệ thống 21 Tôi ghi chép tài liệu đọc bổ sung 22 Tơi có hệ thống đánh dấu sách giáo khoa 23 Khi đọc, đánh dấu gạch phần nghĩ quan trọng 24 Tôi viết ghi sách đọc Thƣờng thƣờng Đôi Không thực 226 STT Nội dung Mức độ thực k anh/chị Luôn Kiểm tra - Thi cử 25 Tơi cố gắng tìm kỳ thi bao gồm cách kiểm tra chấm điểm 26 Tôi cảm thấy tự tin sẵn sàng cho kỳ thi 27 Tôi cố gắng hình dung câu hỏi kiểm tra trình chuẩn bị cho kỳ thi 28 Tôi dành thời gian để hiểu câu hỏi thi trước bắt đầu trả lời 29 Tôi làm theo hướng dẫn cách cẩn thận thi 30 Tôi thường nghỉ ngơi tốt ban đêm trước kỳ thi dự kiến 31 Tơi bình tĩnh nhớ lại tơi biết kỳ thi 32 Tơi hiểu cấu trúc loại kiểm tra khác tơi chuẩn bị cho loại Chiến lƣợc học tập 33 Khi đọc, tơi phân biệt dễ dàng điểm quan trọng không quan trọng 34 Tôi chia tập phân thành phần quản lý 35 Tơi trì thái độ phê phán trình học - suy nghĩ trước chấp nhận từ chối 36 Tôi liên hệ đến tài liệu học khóa học với tài liệu khóa học khác 37 Tơi cố gắng tổ chức kiện cách có hệ thống 38 Tôi sử dụng câu hỏi để tổ chức tốt hiểu tài liệu học 39 Tơi cố gắng tìm phương pháp tốt để làm công việc định Thƣờng thƣờng Đôi Không thực 227 STT Nội dung Mức độ thực k anh/chị Luôn 40 Tôi giải vấn đề cách tập trung vào điểm Thái độ / Động lực 41 Tơi ngồi gần phía trước lớp học 42 Tơi tỉnh táo lớp học 43 Tôi hỏi giảng viên câu hỏi cần làm rõ 44 Tôi tự nguyện trả lời câu hỏi đặt giảng viên lớp 45 Tôi tham gia vào thảo luận lớp có ý nghĩa 46 Tơi thường xuyên học 47 Tôi chủ động hoạt động nhóm 48 Tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu giúp phát triển quan tâm đến tài liệu cần nghiên cứu Đọc tích cực 49 Tơi khảo sát chương trước bắt đầu đọc 50 Tôi theo cấu trúc tác giả để tăng ý nghĩa 51 Tôi đọc tài liệu đọc nhiều lần học kỳ 52 Khi học đơn vị tài liệu, tơi tóm tắt từ ngữ riêng tơi 53 Tơi cảm thấy thoải mái với tốc độ đọc sách 54 Tơi tra cứu phần tơi khơng hiểu 55 Tơi hài lịng với khả đọc 56 Tơi tập trung vào điểm đọc Viết 57 Tơi nhận thấy tơi thể suy nghĩ văn 58 Tơi viết thảo nhanh tự phát từ ghi Thƣờng thƣờng Đôi Không thực 228 STT Nội dung Mức độ thực k anh/chị Luôn 59 Tôi đặt sang bên tập phân cơng ngày lâu hơn, sau viết lại 60 Tơi xem lại viết lỗi ngữ pháp 61 Tôi nhờ người khác đọc viết xem xét đề nghị họ để cải tiến viết 62 Tôi cảm thấy thoải mái sử dụng nguồn thư viện để nghiên cứu 63 Tơi thu hẹp chủ đề cho luận, nghiên cứu, v.v… 64 Tôi cho phép đủ thời gian để thu thập thông tin, tổ chức tài liệu viết tập phân công Cảm ơn anh/chị cộng tác Thƣờng thƣờng Đôi Không thực 229 Phụ lục 7: Biên làm việc Trường CĐSP trường thực tập SP CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Biên ản làm việc Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm trƣờng thực tập sƣ phạm Hôm nay, vào lúc phút, ngày Tại: Phịng họp, Trường… Chúng tơi gồm có: Ơng (bà): Ơng (bà): Đã làm việc với: Ông (bà): Ông (bà): tháng năm 2017 Chức vụ: Chức vụ: Chức vụ: Chức vụ: NỘI DUNG LÀM VIỆC Công tác phối hợp Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước Cơ sở thực tập sư phạm (kèm theo Quyết định số 36/2003/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế thực hành, thực tập sư phạm áp dụng cho trường đại học, cao đẳng đào tạo giáo viên phổ thông, mầm non trình độ cao đẳng hệ quy Quy định thực tập sư phạm - hệ quy Trường Cao đẳng sư phạm Bình Phước) Nội dung thực tập A Nội dung hoạt động thực tập sƣ phạm năm thứ Tìm hiểu thực tế giáo dục: a Nghe báo cáo lãnh đạo trường phổ thông hay mầm non cấu tổ chức, nội dung cơng tác tình hình thực tế nhà trường b Nghe báo cáo lãnh đạo xã, phường tình hình kinh tế, văn hố, xã hội đặc biệt phong trào giáo dục địa phương c Nghe báo cáo Ban chấp hành Đoàn hoạt động đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Sao Nhi đồng d Trực tiếp tìm hiểu nội dung cơng việc người giáo viên, tổ môn trường học e Tìm hiểu loại hồ sơ học sinh, sổ sách lớp học, cách đánh giá, cho điểm, phân loại học lực, thể lực, hạnh kiểm học sinh tài liệu hướng dẫn chuyên môn cấp quản lý giáo dục theo cấp học, bậc học, ngành học Thực tập làm chủ nhiệm lớp công tác Đội: a Dự buổi sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm chủ trì, buổi sinh hoạt đội thiếu niên Tiền phong, Sao Nhi đồng Chi Đội chủ trì buổi sinh hoạt ngoại khoá văn thể giáo viên mơn chủ trì Sau buổi có tổ chức rút kinh nghiệm b Trực tiếp tham gia làm chủ nhiệm lớp: Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm cho đợt tuần, theo dõi tình hình đạo đức, học tập, sức khoẻ, 230 sinh hoạt lớp, Đội, Sao Nhi đồng có ghi chép nhận xét tổ chức rút kinh nghiệm c Tham gia hướng dẫn buổi sinh hoạt lớp, Đội, Sao Nhi đồng, tổ chức buổi lao động, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, tham quan, cắm trại theo đặc trưng ngành học, bậc học d Thăm gia đình học sinh Thực tập giảng dạy, với sinh viên: a Dự tiết (có soạn giáo án) theo chuyên ngành đào tạo giáo viên hướng dẫn thực hiện, sau tiết dự có tổ chức rút kinh nghiệm b Soạn giáo án tập giảng đạo giáo viên hướng dẫn, sau tập giảng có rút kinh nghiệm c Lên lớp dạy tiết tập giảng giáo viên hướng dẫn góp ý Giáo án lên lớp phải giáo viên hướng dẫn duyệt trước ngày d Nghe báo cáo tìm hiểu trình rèn luyện phấn đấu giáo viên khá, giỏi tổ hay nhóm chun mơn Làm báo cáo thu hoạch: a Cuối đợt thực tập sinh viên sư phạm làm báo cáo thu hoạch rút kinh nghiệm nội dung quy định Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm chấm cho điểm báo cáo thu hoạch b Sau chấm cho điểm giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm trực tiếp nộp báo cáo thu hoạch sinh viên cho trưởng ban đạo thực tập cấp trường trước kết thúc đợt thực tập ngày c Làm tập nghiên cứu Tâm lý - Giáo dục học, có xác nhận trưởng ban đạo thực tập cấp trường sinh viên phải tự nộp tập cho môn Tâm lý Giáo dục thuộc sở đào tạo giáo viên sau kết thúc đợt thực tập Đánh giá hoạt động thực tập sƣ phạm năm thứ Các nội dung thực tập sư phạm năm thứ sinh viên đánh giá, xếp loại theo quy định Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập giảng dạy chịu trách nhiệm tổng hợp định điểm thực tập giảng dạy Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm chịu trách nhiệm tổng hợp định điểm thực tập chủ nhiệm Điểm ý thức tổ chức kỷ luật, thực nội quy đợt thực tập nhóm sinh viên bình xét, giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm phối hợp với giảng viên sư phạm (nếu có) cho điểm Điểm tổng hợp thực tập sư phạm năm thứ (điểm TTSP 2) điểm trung bình cộng nội dung thực tập: Giảng dạy (GD) hệ số 1, chủ nhiệm lớp (CNL), báo cáo thu hoạch (BCTH) hệ số ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL) hệ số Điểm TTSP2 = (GD + BCTH x + CNL x + TCKL): Sinh viên sư phạm vắng mặt 20% số thời gian quy định đợt thực tập năm thứ 2, không xét đánh giá kết thực tập sư phạm năm thứ Những sinh viên phải thực tập lại theo kế hoạch thực tập sư phạm năm thứ hai khoá học vào năm sau B Nội dung hoạt động thực tập sƣ phạm năm thứ Tìm hiểu thực tế giáo dục 231 a Nghe đại diện ban giám hiệu báo cáo, tự tìm hiểu, có ghi chép tình hình giáo dục nhà trường b Nghe đại diện lãnh đạo xã phường báo cáo, tự tìm hiểu, thu thập thơng tin tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội phong trào giáo dục địa phương c Nghe báo cáo đại diện ban chấp hành Đồn Thanh niên cơng tác Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Sao Nhi đồng d Nghe báo cáo giáo viên chủ nhiệm giỏi hay giáo viên dạy giỏi e Tìm hiểu có ghi chép hoạt động tổ chuyên môn, chức nhiệm vụ giáo viên, tài liệu, sổ sách lớp, hồ sơ, học bạ học sinh, văn hướng dẫn chuyên môn cấp quản lý, phù hợp với đặc trưng ngành học, bậc học Thực tập làm chủ nhiệm lớp: a Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp đợt tuần Theo dõi, nắm vững tình hình học tập, sức khoẻ, đạo đức lớp, học sinh cá biệt, hoạt động khác lớp suốt thời gian thực tập, có ghi chép, nhận xét, đánh giá b Hướng dẫn buổi sinh hoạt lớp, tham gia buổi sinh hoạt đội thiếu niên, Sao Nhi đồng Tổ chức hoạt động giáo dục: lao động vui chơi, văn nghệ, thể dục, thể thao, cắm trại kỷ niệm ngày lễ truyền thống c Phối hợp với phụ huynh học sinh, hội phụ huynh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong để làm tốt công tác giáo dục học sinh Thực tập giảng dạy với sinh viên: a Lập kế hoạch giảng dạy toàn đợt tuần b Dự tiết dạy mẫu giáo viên hướng dẫn giáo viên dạy giỏi thực hiện, có rút kinh nghiệm học tập c Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, tập giảng có nhóm sinh viên thực tập giáo viên hướng dẫn tham dự Sau tập giảng có rút kinh nghiệm, đề xuất hoàn thiện giảng d Lên lớp dạy tiết theo chuyên ngành đào tạo, đạo giáo viên hướng dẫn Sau dạy có rút kinh nghiệm, đánh giá, cho điểm Làm báo cáo thu hoạch: a Cuối đợt thực tập sinh viên làm báo cáo thu hoạch dạng tập nghiên cứu nội dung quy định b Nhóm sinh viên họp nhận xét, góp ý kiến c Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm chấm, cho điểm báo cáo thu hoạch sinh viên trực tiếp nộp báo cáo thu hoạch cho trưởng ban đạo thực tập cấp trường trước kết thúc đợt thực tập ngày Đánh giá hoạt động thực tập sƣ phạm năm thứ Kết thực tập sư phạm năm thứ sinh viên đánh giá, xếp loại theo quy định Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập giảng dạy chịu trách nhiệm tổng hợp định điểm thực tập giảng dạy Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm chịu trách nhiệm tổng hợp định điểm thực tập chủ nhiệm 232 Điểm ý thức tổ chức kỷ luật, thực nội quy đợt thực tập nhóm sinh viên bình xét, giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập chủ nhiệm phối hợp với giảng viên sư phạm (nếu có) cho điểm Điểm tổng hợp thực tập sư phạm năm thứ (điểm TTSP 3) điểm trung bình cộng nội dung thực tập: Báo cáo thu hoạch (BCTH) hệ số 1, ý thức tổ chức kỷ luật (TCKL) hệ số 1, thực tập làm chủ nhiệm lớp (CNL) hệ số 2, thực tập giảng dạy (GD) hệ số Điểm TTSP = (BCTH + TCKL + CNL x + GD x 3): Sinh viên sư phạm vắng mặt 20% thời gian quy định đợt thực tập sư phạm năm thứ 3, không xét đánh giá kết thực tập năm thứ Những sinh viên phải thực tập lại theo kế hoạch thực tập sư phạm năm thứ khoá học vào năm sau II Nhiệm vụ: A Nhiệm vụ Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm: Lập kế hoạch thực tập sư phạm, ấn định nội dung, thời gian, số lượng đoàn cho năm thứ 3, chọn địa điểm thực tập dự trù kinh phí Chủ động phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo thống kế hoạch thực tập sư phạm, thành lập ban đạo thực tập cấp tỉnh có số lượng, thành phần phù hợp với địa phương chuyên ngành đào tạo Các sở đào tạo giáo viên định thành lập ban đạo thực tập sở gồm đại diện ban giám hiệu, phòng, ban chủ nhiệm khoa có liên quan để tổ chức, điều hành xét duyệt kết thực tập B Nhiệm vụ Trƣờng thực tập sƣ phạm: Ở sở thực tập thành lập ban đạo thực tập Hiệu trưởng làm trưởng ban, giảng viên Trường Sư phạm (nếu có) làm Phó ban, tổ trưởng hay nhóm trưởng chun mơn có sinh viên thực tập làm ủy viên Ban đạo sở thực tập có nhiệm vụ: a Đón tiếp sinh viên, tạo điều kiện thuận lợi tinh thần, vật chất, nơi ăn, nơi tập giảng cho sinh viên thực tập b Cử giáo viên có lực sư phạm, có kinh nghiệm có tinh thần trách nhiệm hướng dẫn thực tập c Lập kế hoạch hướng dẫn sinh viên thực tập, xác định yêu cầu, nội dung mặt hoạt động, lập thời khóa biểu đề xuất biện pháp đạo thực d Quản lý sinh viên thời gian thực tập, cho phép sinh viên khỏi sở thực tập với lý xác đáng có trưởng đoàn xác nhận e Đánh giá, xếp loại sinh viên kết thúc đợt thực tập g Đề nghị khen thưởng, kỷ luật sinh viên có thành tích vi phạm nội quy, quy chế thực tập i.Viết báo cáo kết thực tập, lập hồ sơ thực tập sinh viên sư phạm gửi sở đào tạo giáo viên h Tổ chức rút kinh nghiệm sau đợt thực tập để làm tốt cho năm sau C Nhiệm vụ giáo viên hƣớng dẫn thực tập Coi việc hướng dẫn sinh viên sư phạm thực tập nghĩa vụ tham gia vào trình đào tạo giáo viên Phối hợp với giảng viên sư phạm (nếu có) hướng dẫn sinh viên thực tập 233 Nêu cao tinh thần gương mẫu, ý thức trách nhiệm, tôn trọng tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tinh thần sáng tạo trình thực tập Giúp sinh viên sư phạm tìm hiểu, nắm vững đường lối, quan điểm giáo dục Đảng thực tế giáo dục địa phương, làm quen với nhiệm vụ người giáo viên để phấn đấu trở thành giáo viên giỏi Phối hợp với giảng viên sở đào tạo giáo viên (nếu có), đánh giá kết thực tập sinh viên cách khách quan, công trung thực D Nhiệm vụ giảng viên Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Trực tiếp làm trưởng đồn kiêm phó ban đạo thực tập sở thực tập Cùng với ban đạo thực tập lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch Phối hợp với giáo viên hướng dẫn thực tập tinh thần bình đẳng, tơn trọng lẫn để giúp đỡ sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập Cùng với giáo viên hướng dẫn thực tập đánh giá kết thực tập sinh viên cách khách quan, công trung thực E Nhiệm vụ sinh viên thực tập sƣ phạm Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế thực tập, thực tốt nội dung thực tập, tuân theo hướng dẫn ban đạo, giáo viên sở thực tập giảng viên trường Sư phạm (nếu có) Trong thời gian thực tập phải thực nhiệm vụ giáo viên sở thực tập Vắng mặt phải có lý xác đáng phải đồng ý Trưởng ban đạo sở thực tập văn Có quan hệ tốt với cán bộ, giáo viên nhân dân địa phương Gương mẫu trước học sinh, nói năng, hành vi văn minh, lịch trước nơi đông người Có quyền khiếu nại kết thực tập thân bạn đoàn thực tập (nếu cần) với ban đạo thực tập III Kinh phí chi trả Trường THCS trường Tiểu học: BCĐ GV hướng dẫn trả theo hệ số lương Trường Mầm non: BCĐ GV hướng dẫn chi trả 45.000đ/tiết Biên kết thúc vào hồi ngày tháng năm 2017 Biên lập thành 03 bản; gồm 07 tờ; có nội dung giá trị Đã giao cho Trường 01 Sau đọc biên bản, người có mặt đồng ý nội dung biên ký vào biên Ý kiến bổ sung khác (nếu có): BCĐ TRƢỜNG CĐSP BCĐ TRƢỜNG THỰC TẬP (T i liệu phục vụ cho Luận án) 234 Phụ lục Hình ảnh thực nghiệm Trường CĐSP TW TPHCM 4/2017 235 Phụ lục 9: Tóm tắt Quy chế Đào tạo theo học chế tín Bộ GD&ĐT QUY CHẾ Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Ngày 15 tháng năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ban hành việc tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín (sau gọi Quy chế 43) Nhằm làm rõ nội dung Quy chế để đơn vị, Cán giảng dạy sinh viên thống thực hiện, Hiệu trưởng ban hành Hướng dẫn thực Quy chế Hướng dẫn bao gồm nội dung tất điều Quy chế Hướng dẫn thực (phần in nghiêng sau điều khoản) điều kiện Trường theo phân cấp Bộ Giáo dục Đào tạo Bao gồm nội dung tóm lƣợc sau: Chƣơng I: Những quy định chung Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Chương trình giáo dục đại học Điều Học phần Tín Điều Thời gian hoạt động giảng dạy Điều Đánh giá kết học tập Chƣơng II: Tổ chức đào tạo Điều Thời gian kế hoạch đào tạo Điều Đăng ký nhập học Điều Sắp xếp sinh viên vào học chương trình ngành đào tạo Điều Tổ chức lớp học Điều 10 Đăng ký khối lượng học tập Điều 11 Rút bớt học phần đăng ký Điều 12 Đăng ký học lại Điều 13 Nghỉ ốm Điều 14 Xếp hạng năm đào tạo học lực Điều 15 Nghỉ học tạm thời Điều 16 Bị buộc học Điều 17 Học lúc hai chương trình Điều 18 Chuyển trường Chƣơng III: Kiểm tra thi học phần Điều 19 Đánh giá học phần Điều 20 Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần Điều 21 Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi số lần dự thi kết thúc học phần Điều 22 Cách tính điểm đánh giá phận, điểm học phần Điều 23 Cách tính điểm trung bình chung Chƣơng IV: Xét công nhận tốt nghiệp Điều 24 Thực tập cuối khóa, làm đồ án khố luận tốt nghiệp Điều 25 Chấm đồ án, khoá luận tốt nghiệp Điều 26 Thực tập cuối khoá điều kiện xét tốt nghiệp số ngành đào tạo đặc thù Điều 27 Điều kiện xét tốt nghiệp công nhận tốt nghiệp Điều 28 Cấp tốt nghiệp, bảo lưu kết học tập, chuyển chương trình đào tạo chuyển loại hình đào tạo Chƣơng V: Xử lý vi phạm Điều 29 Xử lý kỷ luật sinh viên vi phạm quy định thi, kiểm tra 236 Phụ lục 10: Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 12 năm 2011 việc phê duyệt chương trình phát triển ngành sư phạm trường sư phạm từ năm 2011 đến năm 2020 N i dung Chương trình thể đề án sau đâ : Đề án 1: Củng cố mạng lưới sở đ o tạo giáo viên; tăng cường sở vật chất trường sư phạm Củng cố hệ thống, điều chỉnh quy mô đào tạo sở đào tạo giáo viên phù hợp với nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục nước vùng miền; tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường sư phạm nhằm đáp ứng việc nâng cao chất lượng đào tạo Đề án 2: Phát triển đ i ngũ giảng viên trường, khoa sư phạm Đến năm 2015, 100% giảng viên đại học sư phạm đạt trình độ thạc sĩ trở lên, 20% đạt trình độ tiến sĩ; năm 2020, có 45% giảng viên đại học sư phạm đạt trình độ tiến sĩ Đến năm 2015, 50% giảng viên cao đẳng sư phạm đạt trình độ thạc sĩ trở lên, 5% đạt trình độ tiến sĩ; đến năm 2020, 80% đạt trình độ thạc sĩ trở lên, 25% trình độ tiến sĩ Đủ số lượng, cấu giảng viên trường, khoa sư phạm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tỷ lệ sinh viên/giảng viên trường đại học, cao đẳng sư phạm không 20/1 vào năm 2020 Đề án 3: Đổi công tác quản lý v điều h nh sở ĐT giáo viên Nâng cao chất lượng công tác quản lý sở đào tạo giáo viên thông qua việc tiến hành đồng đổi quản lý cấp: trung ương, địa phương sở đào tạo giáo viên Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, trưởng khoa, phó trưởng khoa trường đại học, cao đẳng sư phạm phải qua chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trước bổ nhiệm vòng năm sau bổ nhiệm Đề án 4: Nâng cao vai trị trường sư phạm cơng tác phát triển đ i ngũ giáo viên mầm non, phổ thông, giáo dục thường xu ên Xây dựng trường sư phạm, khoa sư phạm đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hóa, bồi dưỡng chuẩn bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cấp; tăng cường mức độ đáp ứng đội ngũ giáo viên với chuẩn nghề nghiệp giáo viên Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo chuẩn hóa trình độ, đồng cấu, để đến năm 2020, giáo viên mầm non, tiểu học có trình độ cao đẳng trở lên; giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở, trung học phổ thông có trình độ đại học, 30% giáo viên trung học phổ thơng có trình độ thạc sĩ trở lên, 100% hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông, giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Đến năm 2012 sở đào tạo giáo viên có chương trình đào tạo mới, đáp ứng yêu cầu đào tạo giáo viên phục vụ chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông sau năm 2015 Đến năm 2015 trường sư phạm có đủ giáo trình chất lượng cho tất môn học; đến năm 2020 tất trường sư phạm có thư viện điện tử Đề án 5: Tăng cường vai trò trường sư phạm công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông v giám đốc trung tâm giáo dục thường xu ên v cơng chức sở, phịng giáo dục v đ o tạo (gọi chung l cán b quản lý giáo dục) Góp phần xây dựng bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông, giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên có đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đến năm 2020, 100% cán quản lý giáo dục có Chứng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt; 20% hiệu trưởng, hiệu phó trường mầm non, phổ thơng giám đốc, phó giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên có Thạc sĩ quản lý giáo dục Đề án 6: Nâng cao chất lượng hoạt đ ng khoa học v công nghệ v hợp tác quốc tế 237 trường sư phạm Đưa hoạt động nghiên cứu khoa học, khoa học giáo dục, trở thành nhiệm vụ sở đào tạo giáo viên Nâng cao chất lượng hoạt động khoa học công nghệ, nghiên cứu khoa học giáo dục hợp tác quốc tế phục vụ công tác đào tạo giáo viên; xác định cho việc thực nhiệm vụ sở đào tạo giáo viên phục vụ đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 Đề án 7: Kiểm định chất lượng trường sư phạm Đánh giá công bố định kỳ chất lượng trường sư phạm, chương trình đào tạo giáo viên, góp phần thực "3 công khai", xây dựng chất lượng trường sư phạm ngang tầm khu vực quốc tế Như vậy, Đề án đề cấp hành lang pháp lý để đề xuất nguyên tắc, giải pháp phù hợp với đào tạo theo HCTC ... sở thực tiễn quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ Chương 3: Giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào. .. cứu Quản lý chương trình đào tạo quy theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đơng Nam Bộ Giả thuyết khoa học Đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên trình độ. .. đến quản lý đào tạo theo học chế tín sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng 8.2 Thực tiễn: Luận án phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín sở có đào tạo giáo viên

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thanh Ái (2010), Đ o tạo theo hệ thống tín chỉ: Các nguyên lý, thực trạng và giải pháp, Tham luận tại Hội nghị toàn quốc tổ chức tại Đại học Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ o tạo theo hệ thống tín chỉ: Các nguyên lý, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Thanh Ái
Năm: 2010
2. Ban liên lạc các trường đại học, cao đẳng Việt Nam (2006), Đ o tạo theo hệ thống tín chỉ, nhận thức v kinh nghiệm triển khai tại các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Đà Nẵng] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ o tạo theo hệ thống tín chỉ, nhận thức v kinh nghiệm triển khai tại các trường đại học, cao đẳng Việt Nam
Tác giả: Ban liên lạc các trường đại học, cao đẳng Việt Nam
Năm: 2006
3. Ban liên lạc các trường đại học, cao đẳng Việt Nam (2007), Đổi mới phương pháp dạ học trong đ o tạo theo học chế tín v xâ dựng hệ thống thông tin quản lý đ o tạo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạ học trong đ o tạo theo học chế tín v xâ dựng hệ thống thông tin quản lý đ o tạo
Tác giả: Ban liên lạc các trường đại học, cao đẳng Việt Nam
Năm: 2007
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Đại học (1994), Về hệ thống tín chỉ học tập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hệ thống tín chỉ học tập
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Vụ Đại học
Năm: 1994
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường Trung cấp chu ên nghiệp, Dự án phát triển giáo viên, Lưu hành nội bộ, Hà Nội, tr.324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường Trung cấp chu ên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường Trung cấp chu ên nghiệp, Dự án phát triển giáo viên, Lưu hành nội bộ, Hà Nội, tr.324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý trường Trung cấp chu ên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Đổi mới công tác đ o tạo, bồi dưỡng cán b quản lý và giáo viên phổ thông của các cơ sở đ o tạo giáo viên, Tài liệu lưu hành nội bộ, tháng 5/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác đ o tạo, bồi dưỡng cán b quản lý và giáo viên phổ thông của các cơ sở đ o tạo giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
18. Lê Thạc Cán (2006), Tổ chức giảng dạ v học tập theo chương trình định s n v theo học chế tín chỉ, Báo cáo tại Tọa đàm về đào tạo theo tín chỉ ở Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức giảng dạ v học tập theo chương trình định s n v theo học chế tín chỉ
Tác giả: Lê Thạc Cán
Năm: 2006
19. Cary J Trexler (2010), Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa v cơ chế hoạt đ ng, tạp chí giáo dục số 229, 2010, tr 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ: Lịch sử phát triển, Định nghĩa v cơ chế hoạt đ ng
Tác giả: Cary J Trexler
Năm: 2010
20. Cary J.Trexler, Khoa Giáo dục Sư phạm, trường Đại học (UC), Davis, Hoa Kỳ (2009), Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ: “Lịch sử phát triển, định nghĩa v cơ chế hoạt đ ng, tài liệu tham khảo cho Hội thảo đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ, TP Đà Nẵng 4/2009, tr 135-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống tín chỉ tại các trường đại học Hoa Kỳ: “Lịch sử phát triển, định nghĩa v cơ chế hoạt đ ng
Tác giả: Cary J.Trexler, Khoa Giáo dục Sư phạm, trường Đại học (UC), Davis, Hoa Kỳ
Năm: 2009
21. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
22. Nguyễn Đức Chính (2007), M t v i điểm cần lưu ý trong quá trình thực hiện quy trình dạy - học theo phương thức tín chỉ, Sơ kết đào tạo theo phương thức tín chỉ, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: M t v i điểm cần lưu ý trong quá trình thực hiện quy trình dạy - học theo phương thức tín chỉ
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2007
23. Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), Đ o tạo theo HCTC ở Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Tạp chí Giáo dục ( số 320, kì 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ o tạo theo HCTC ở Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2013
24. Trần Văn Chung (2011), Đổi mới phương pháp đ o tạo theo học chế tín chỉ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Trường ĐH KHXH & NV, Đại học Quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đổi mới phương pháp đ o tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Trần Văn Chung
Năm: 2011
25. Trần Văn Chương (2016), Quản lý đ o tạo tín chỉ của các trường đại học địa phương Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đ o tạo tín chỉ của các trường đại học địa phương Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Chương
Năm: 2016
26. Nguyễn Cư (2010), Chuyển đổi phương thức đ o tạo từ học chế học phần sang học chế tín chỉ ở Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum, vấn đề và giải pháp, Tạp chí Giáo dục (Số 232) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi phương thức đ o tạo từ học chế học phần sang học chế tín chỉ ở Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum, vấn đề và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Cư
Năm: 2010
27. Nguyễn Kim Dung (2013), Đ o tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn Việt Nam, Tạp chí dạy và học ngày nay số 11-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ o tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Kim Dung
Năm: 2013
29. Đại học Vinh (2008), Đ o tạo theo học chế tín chỉ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Tp Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ o tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Đại học Vinh
Năm: 2008
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại h i đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. CTQG. ST, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại h i đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. CTQG. ST
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w