Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 245 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
245
Dung lượng
3,99 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tác giả Các số liệu luận án trung thực Kết luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm vấn đề thực luận án Tác giả luận án Nguyễn Quốc Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình khoa học nghiên cứu quản lý đào tạo giảng viên đại học 1.2 Những công trình khoa học nghiên cứu đảm bảo chất lượng quản lý đào tạo 1.3 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố vấn đề đặt mà luận án tiếp tục nghiên cứu giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI 2.1 Những vấn đề lý luận đào tạo giảng viên KHXH&NV trường đại học quân đội 2.2 Đảm bảo chất lượng đào tạo giảng viên 2.3 Quản lý đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học quân đội 2.4 Quản lý đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học quân đội 2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học quân đội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI 3.1 Khái quát nhà trường đại học đào tạo giảng viên KHXH&NV quân đội 3.2 Tổ chức, phương pháp khảo sát thực trạng 3.3 Thực trạng đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học quân đội 3.4 Thực trạng quản lý đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học quân đội 3.5 Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo giảng viên KHXH&NV trường đại học quân đội Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI 4.1 Định hướng đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học quân đội 4.2 Hệ thống biện pháp quản lý đào tạo giảng viên KHXH&NV theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học quân đội Chương KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất phương pháp chuyên gia 5.2 Thử nghiệm tác động kiểm chứng mức độ phù hợp biện pháp quản lý đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học quân đội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 12 12 19 25 30 30 36 41 50 62 70 70 75 77 82 100 103 103 106 138 138 145 153 155 156 166 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chữ viết đầy đủ Biện pháp quản lý Cán quản lý Cán quản lý giáo dục Chất lượng giáo dục Chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo Cơ sở vật chất - kỹ thuật Đại học sư phạm Đại học quân đội Đảm bảo chất lượng Điểm trung bình Giáo dục đại học Giáo dục đào tạo KHXH&NV Phương pháp dạy học Quản lý đào tạo Quản lý chất lượng Quản lý giáo dục Chữ viết tắt BPQL CBQL CBQLGD CLGD CLĐT CTĐT CSVCKT ĐHSP ĐHTQĐ ĐBCL ĐTB GDĐH GD&ĐT KHXH&NV PPDH QLĐT QLCL QLGD DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng 3.1 3.2 3.3 Nội dung Thống kê cán quản lý đào tạo sở đào tạo giảng viên KHXH&NV quân đội Thống kê số, chất lượng giảng viên hai sở đào tạo giảng viên KHXH&NV quân đội Kết học tập, rèn luyện học viên đào tạo giảng Trang 74 81 82 TT 10 11 12 13 14 15 16 Tên bảng 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 4.1 5.1 Nội dung viên KHXH&NV (đối tượng tuyển sinh học viên kết thúc năm học thứ đào tạo cán trị cấp phân đội) Kết học tập, rèn luyện học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV (đối tượng tuyển sinh cán trị tốt nghiệp đại học chuyên ngành thuộc nhóm ngành khoa học quânsự) Tổng hợp kết đánh giá lực lượng sư phạm thực trạng quản lý tuyển sinh, tuyển chọn đào tạo giảng viên KHXH&NV trường ĐHTQĐ Kết đánh giá giảng viên, CBQLGD sở đào tạo giảng viên KHXHVNV thực trạng quản lý nhân giảng dạy Tổng hợp kết đánh giá giảng viên thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Tổng hợp kết đánh giá cán quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Tổng hợp kết đánh giá giảng viên, cán quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Đánh giá lực lượng sư phạm thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy Tổng hợp kết đánh giá lực lượngsư phạm thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy Tổng hợp kết đánh giá lực lượng sư phạm thực trạng quản lý học tập học viên Tổng hợp kết đánh giá lực lượng sư phạm thực trạng quản lý nguồn lực vật chất - kỹ thuật đào tạo Tổng hợp kết đánh giá lực lượng sư phạm thực trạng quản lý thi, đánh giá kết đào tạo Nội dung tác động quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp QLĐT giảng viên KHXH&NV theo tiếp cận ĐBCL trường ĐHTQĐ Trang 82 83 85 86 87 88 89 90 92 94 96 129 139 TT 17 18 19 20 21 Tên bảng 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 Nội dung Đánh giá tính khả thi biện pháp QLĐT giảng viên KHXH&NV theo tiếp cận ĐBCL trường ĐHTQĐ Kết thứ bậc tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Tương quan đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp Chỉ báo mức độ đánh giá kết thử nghiệm thay đổi lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên Tổng hợp kết thay đổi lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên trước sau thử nghiệm Trang 141 142 144 146 148 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TT Tên biểu đồ, Nội dung Trang sơ đồ 3.1 Đánh giá lực lượng sư phạm thực trạng quản lý tuyển sinh, tuyển chọn đào tạo giảng viên KHXH&NV trường ĐHTQĐ 84 TT Tên biểu đồ, Nội dung Trang sơ đồ 3.2 Đánh giá giảng viên, cán quản lý giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 88 3.3 Đánh giá lực lượng sư phạm thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy 91 5.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp QLĐT giảng viên KHXH&NV theo tiếp cận ĐBCL trường ĐHTQĐ 139 5.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp QLĐT giảng viên KHXH&NV theo tiếp cận ĐBCL trường ĐHTQĐ 141 5.3 Tương quan đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý 143 5.4 So sánh kết thay đổi lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên trước sau thử nghiệm 149 3.1 Sơ đồ cấu quản lý đào tạo giảng viên KHXH&NV trường ĐHTQĐ 73 4.1 Sơ đồ mối quan hệ biện pháp QLĐT giảng viên KHXH&NV theo tiếp cận ĐBCL trường ĐHTQĐ 135 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận án Đội ngũ giảng viên nói chung, giảng viên KHXH&NV nói riêng trường ĐHTQĐ có vai trị đặc biệt quan trọng Luật Giáo dục Nghị Trung ương Quân ủy Trung ương khẳng định “Nhà giáo nhân tố định chất lượng giáo dục - đào tạo” Nhận thức rõ vấn đề này, Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phịng có nhiều nghị đề án giáo dục - đào tạo, với mục tiêu không ngừng phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội, có đội ngũ giảng viên KHXH&NV số lượng chất lượng, đáp ứng với yêu cầu ngày cao nhiệm vụ giáo dục - đào tạo tình hình Trong xu phát triển hội nhập quốc tế GDĐT nay, việc phải có quy trình quản lý đào tạo đại cần có phương thức tiếp cận quản lý đào tạo hợp lý, ĐBCL phương thức QLCL áp dụng phổ biến cho thấy ưu điểm ĐBCL hoạt động tiến hành tất lĩnh vực QLĐT, có QLĐT giảng viên KHXH&NV Ở cấp vĩ mô, thực QLĐT theo tiếp cận ĐBCL có ý nghĩa quan trọng, công cụ hữu hiệu việc quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo, đảm bảo quyền lợi người học đáp ứng nhu cầu xã hội Từ đó, đề sách đầu tư có hiệu quả, người học sau tốt nghiệp có hội tìm kiếm việc làm có khả học tập nâng cao trình độ, nhà sử dụng sản phẩm đào tạo yên tâm việc tuyển chọn lao động phù hợp với nhu cầu Nghị Đại hội XII Đảng, Nghị Hội nghị lần thứ - Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh thực chuẩn hóa, đại hóa giáo dục Thực chất yêu cầu xây dựng giáo dục theo hướng chuẩn hóa việc ĐBCL kiểm sốt CLGD, tức điều cốt yếu phải xây dựng hệ thống chuẩn quốc gia giáo dục triển khai cơng tác đánh giá, kiểm định CLGD Đây chủ trương, định hướng chủ đạo cho công tác quản lý đào tạo nói chung, hệ thống đào tạo trường ĐHTQĐ nói riêng Đào tạo giảng viên KHXH&NV loại hình đào tạo quan trọng trường ĐHTQĐ Qua khảo sát thực tế năm gần cho thấy, công tác quản lý đào tạo giảng viên KHXH&NV trường ĐHTQĐ đạt kết định, định trực tiếp tới chất lượng đội ngũ giảng viên KHXH&NV quân đội, qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán cho quân đội Tuy nhiên, sâu khảo sát lĩnh vực cụ thể, công tác QLĐT giảng viên KHXH&NV trường đại học quân đội bộc lộ số hạn chế như: Quản lý mục tiêu, chương trình đào tạo chưa tốt, chương trình cịn nặng trang bị kiến thức, nhẹ thực hành nghề nghiệp sư phạm; công tác quản lý tuyển sinh, tuyển chọn đầu vào chưa thực trọng đến yếu tố khiếu sư phạm; quy trình đào tạo chưa chuẩn hóa, thực thi quy trình đào tạo chưa chặt chẽ; quản lý khâu đánh giá kết đào tạo chưa nghiêm, chưa trọng đánh giá theo tiếp cận lực…, hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân trực tiếp đến từ công tác QLĐT Một lý là, gần trường ĐHTQĐ xây dựng hệ thống ĐBCL đào tạo Tuy nhiên, hoạt động hệ thống chưa mang lại hiệu thiết thực trình QLĐT, đặc biệt chưa thực trọng xây dựng điều kiện để triển khai hoạt động ĐBCL trình đào tạo, chất lượng nhân quản lý nhân đào tạo chưa trọng mức Những bất cập nêu trực tiếp ảnh hưởng tới CLĐT nói chung, có chất lượng đào tạo đội ngũ giảng viên KHXH&NV ĐHTQĐ Ngồi cịn số vấn đề lý luận khác chất lượng giáo dục, chất lượng đào tạo, quản lý đào tạo hay quản lý chất lượng đào tạo, đảm bảo chất lượng đào tạo v.v… chưa thực sáng tỏ nhiều nghiên cứu công bố Đặc biệt QLĐT giảng viên KHXH&NV qn đội chưa có cơng trình nghiên cứu khai thác tiếp cận ĐBCL Đó nhân tố thúc đẩy phải nghiên cứu tiếp tục Trong bối cảnh đó, để góp phần nâng cao CLĐT giảng viên KHXH&NV ĐHTQĐ nay, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Quản lý đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học quân đội” để làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn QLĐT giảng viên KHXH&NV theo tiếp cận ĐBCL, sở đề xuất biện pháp QLĐT giảng viên KHXH&NV theo tiếp cận ĐBCL, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường ĐHTQĐ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận QLĐT giảng viên KHXH&NV theo tiếp cận ĐBCL trường ĐHTQĐ - Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo giảng viên QLĐT giảng viên KHXH&NV trường ĐHTQĐ - Đề xuất biện pháp QLĐT giảng viên KHXH&NV theo tiếp cận ĐBCL trường ĐHTQĐ - Tiến hành khảo nghiệm phương pháp chuyên gia thử nghiệm để đánh giá, chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học, tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo giảng viên cấp trường trường ĐHTQĐ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo giảng viên KHXH&NV trình độ đại học theo tiếp cận ĐBCL trường ĐHTQĐ 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung, đề tài tập trung vào biện pháp QLĐT giảng viên KHXH&NV cấp trường ĐHTQĐ theo tiếp cận ĐBCL Phạm vi khảo sát, đề tài sâu khảo sát trình QLĐT giảng viên KHXH&NV số trường ĐHTQĐ gồm: 02 sở đào tạo giảng viên KHXH&NV Học viện Chính trị, Trường Sĩ quan Chính trị, số trường ĐHTQĐ sử dụng đội ngũ giảng viên KHXH&NV đào tạo hai sở là: Trường Sĩ quan Lục quân 1, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện Quân y, Học viện Hậu cần Đối tượng khảo sát chuyên gia cán làm công tác QLĐT nhà trường, giảng viên học viên tham gia đào tạo Phạm vi thời gian, số liệu nghiên cứu sinh sử dụng cho trình nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2012 đến 3.4 Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo đội ngũ giảng viên KHXH&NV quân đội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quản lý đào tạo yếu tố định Quản lý đào tạo trường đại học quân đội nói chung, quản lý đào tạo giảng viên KHH&NV nói riêng để đạt hiệu cao cần có phương pháp tiếp cận phù hợp, tiếp cận ĐBCL tỏ rõ phù hợp quản lý đào tạo nay, đào tạo giảng viên KHXH&NV Nếu biện pháp QLĐT giảng viên KHXH&NV tập trung vào cải thiện thường xuyên điều kiện ĐBCL đào tạo, phát triển văn hóa chất lượng nhà trường, cải thiện sách công tác quy hoạch, bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên CBQL tham gia đào tạo; ứng dụng phát huy tốt nguồn lực công nghệ thông tin trình quản lý chúng tác động tích cực đến trình kết đào tạo đội ngũ giảng viên KHXH&NV, góp phần nâng cao hiệu đào tạo 229 - Có kỹ quản lý, huy đội nhiệm vụ, tình cấp trung đoàn tương đương b Kỹ mềm - Có kỹ thuyết trình, xử lý linh hoạt tình sư phạm; có khả tự học, tự nghiên cứu giải vấn đề để nâng cao trình độ kiến thức chun mơn, đổi phương pháp dạy học kinh tế trị; có kỹ sử dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy; có khả vận dụng kiến thức trang bị vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế - trị - xã hội phạm vi cấp trường, khoa, mơn - Có kỹ giao tiếp, hợp tác, tập hợp, tổ chức lực lượng để thực nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu vấn đề thuộc mơn học kinh tế - Sử dụng ngoại ngữ trình độ A2 - Có kỹ tin học tương đương trình độ B, sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành khai thác có hiệu mạng Internet, mạng LAN nội phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu khoa học Yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, ý thức nghề nghiệp - Có giới quan khoa học Mác - Lênin, niềm tin cộng sản vững chắc, lĩnh trị kiên định vững vàng, trung thành tuyệt Đảng, với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, có tinh thần cảnh giác cách mạng Sống, làm việc theo Hiến pháp, pháp luật, kỷ luật thực tốt trách nhiệm công dân trách nhiệm quân nhân - Có động cơ, thái độ trách nhiệm đắn, tích cực vươn lên học tập, cơng tác - Có phẩm chất đạo đức, lối sống, phong cách sư phạm nhà giáo, người cán Quân đội Vị trí người học sau tốt nghiệp - Giảng viên mơn Kinh tế trị Mác - Lênin trường cao đẳng, đại học - Cán nghiên cứu viện, trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn - Cán trị trị cấp trung đồn tương đương Quân đội Khả học tập nâng cao trình độ sau trường - Có khả tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ mặt - Có khả học tiếp bậc học thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị V NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC - MÃ SỐ: 52310201 Tên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Chính trị học 230 - Tiếng Anh: Politics * Tên chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Chủ nghĩa xã hội khoa học - Tiếng Anh: Science socialism Trình độ đào tạo: Đại học (văn hai) Yêu cầu kiến thức, lực - Có kiến thức chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tri thức môn khoa học xã hội nhân văn khác - Có kiến thức khoa học qn sự; cơng tác đảng, cơng tác trị tương đương cấp trung, sư đoàn - Nắm vững nội dung lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa; lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế, nguyên lý chủ nghĩa xã hội khoa học, quan hệ quốc tế, dân tộc học, xã hội học, dân số, môi trường phát triển, khoa học giới - Nắm vững kiến thức phương pháp môn Chủ nghĩa xã hội khoa học biết vận dụng vào hoạt động thực tiễn giảng dạy, nghiên cứu khoa học học viện, nhà trường Quân đội - Có lực vận dụng kiến thức vào giảng dạy, nghiên cứu khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học học viện, nhà trường hoạt động thực tiễn quan, đơn vị Quân đội Yêu cầu kỹ a Kỹ cứng - Có kỹ tiếp cận nghiên cứu, biên soạn giảng, tham gia biên soạn tập giảng, giáo trình mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Có kỹ giảng dạy mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học cho đối tượng đào tạo cao đẳng, đại học - Có phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; kỹ phát hiện, xử lý tình huống, giải số vấn đề thực tiễn nghề nghiệp kỹ hợp tác nhóm giảng dạy, cơng tác - Có tư độc lập, sáng tạo phẩm chất tâm lý cần thiết người giảng viên chủ nghĩa xã hội khoa học học viện, nhà trường Quân đội - Có kỹ năng giám sát, đánh giá kết hoạt động dạy học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học - Am hiểu lý thuyết phương pháp phân tích, luận giải vấn đề môn Chủ nghĩa xã hội khoa học vấn đề đặt đời sống trị - xã hội - Có kỹ quản lý, huy đội nhiệm vụ, tình cấp trung tương đương b Kỹ mềm - Kỹ giao tiếp, làm việc theo nhóm: Có khả quan hệ công chúng tốt, tự tin giao tiếp với đối tượng, học viên 231 nhà trường Quân đội; có khả thuyết phục người cộng tác với tham gia làm việc theo nhóm có hiệu - Khả sử dụng ngoại ngữ tiếng Anh trình độ A2 tương đương, tin học tương đương trình độ B; đồng thời, sử dụng ngoại ngữ, tin học trình giảng dạy nghiên cứu khoa học nhà trường Quân đội - Có kỹ tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ mặt Yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, ý thức nghề nghiệp - Có lĩnh trị vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào nghiệp lãnh đạo Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa Có giới quan khoa học Mác Lênin, niềm tin cộng sản vững chắc, trung thành tuyệt Đảng, với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Có động cơ, thái độ trách nhiệm đắn, tích cực vươn lên học tập, nghiên cứu cơng tác - Có phẩm chất đạo đức, lối sống, phong cách sư phạm, nghiên cứu khoa học nhà giáo, người cán Quân đội Vị trí làm việc người học sau trường - Giảng viên môn Chủ nghĩa xã hội trường cao đẳng, đại học - Cán nghiên cứu viện, trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn - Cán trị trị cấp trung đồn tương đương Quân đội Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có khả tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ mặt - Có khả học tiếp bậc học thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học VI NGÀNH: TÂM LÝ HỌC - MÃ SỐ: 52310401 Tên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Tâm lý học - Tiếng Anh: Psychology * Chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Tâm lý học quân - Tiếng Anh: Military Psychology Trình độ đào tạo: Đại học (văn hai) Yêu cầu kiến thức, lực - Nắm vững kiến thức môn: Triết học Mác - Lê nin; Kinh tế trị Mác - Lê nin; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tư tưởng Hồ Chí Minh cập nhật kiến thức môn khoa học xã hội nhân văn chuyên ngành khác 232 - Có kiến thức khoa học qn sự; cơng tác đảng, cơng tác trị Quân đội tương đương cấp trung, sư đoàn - Có hệ thống kiến thức chung tâm lý học tâm lý học quân sự: Lịch sử tâm lý học tâm lý học quân sự, sinh lý học thần kinh cấp cao, tâm lý học đại cương, tâm lý học nhân cách, tâm lý học xã hội, tâm lý học hoạt động quân sự, tâm lý học sư phạm, tâm lý học sư phạm quân sự, phương pháp mơn - Có lực sư phạm giảng dạy chuyên ngành tâm lý học tâm lý học quân sự; nắm tri thức phương pháp nghiên cứu tâm lý học, giảng dạy tâm lý học nhà trường; có khả thực nghiên cứu khoa học tâm lý học môn khoa học xã hội nhân văn Yêu cầu kỹ a Kỹ cứng - Có kỹ tiếp cận nghiên cứu, biên soạn giảng, tham gia biên soạn tập giảng, giáo trình mơn Tâm lý học - Có kỹ giảng dạy tâm lý học quân sự, tâm lý học sư phạm, tâm lý học sư phạm quân cho đối tượng đào tạo cao đẳng, đại học - Có phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; kỹ phát hiện, xử lý tình huống, giải số vấn đề thực tiễn nghề nghiệp kỹ hợp tác nhóm giảng dạy, cơng tác - Có tư độc lập, sáng tạo phẩm chất tâm lý cần thiết người giảng viên tâm lý học quân học viện, nhà trường Quân đội - Có kỹ năng giám sát, đánh giá kết hoạt động dạy học môn Tâm lý học quân - Giải tình hoạt động nghề nghiệp sư phạm sở kiến thức tâm lý học, tâm lý học sư phạm - Có kỹ quản lý, huy đội nhiệm vụ, tình cấp trung đoàn tương đương b Kỹ mềm - Giao tiếp tốt với học viên, lực lượng sư phạm đối tượng khác - Có kỹ làm việc theo nhóm phối hợp người hoạt động - Sử dụng ngoại ngữ tương đương trình độ A2 - Có kỹ tin học tương đương trình độ B, sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành khai thác có hiệu mạng Internet, mạng LAN nội phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu khoa học Yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, ý thức nghề nghiệp - Có lĩnh trị vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa Có giới quan khoa học Mác - Lênin, niềm tin cộng sản vững chắc, trung thành tuyệt Đảng, với Tổ quốc Việt 233 Nam xã hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống sạch, phong cách sư phạm mẫu mực nhà giáo, người cán Quân đội - Có động cơ, thái độ trách nhiệm đắn, tích cực vươn lên học tập, cơng tác gắn bó với nghề nghiệp Vị trí làm việc sau tốt nghiệp - Giảng viên môn Tâm lý học trường đại học, cao đẳng - Cán nghiên cứu trung tâm, viện nghiên cứu - Cán trị cấp trung đồn tương đương Quân đội Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có khả tự học tập, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn - Có khả học tiếp bậc học thạc sĩ, tiến sĩ Quân đội, nước, nước VII NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - MÃ SỐ: 52140101 Tên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Giáo dục học - Tiếng Anh: Arts in Pedagogy * Tên chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Giáo dục học quân - Tiếng Anh: Military Pedagogics Trình độ đào tạo: Đại học (văn hai) Yêu cầu kiến thức, lực - Có kiến thức môn khoa học: Triết học Mác - Lênin; Kinh tế trị học Mác - Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tư tưởng Hồ Chí Minh cập nhật kiến thức mơn khoa học xã hội nhân văn khác - Có kiến thức khoa học quân sự; công tác đảng, cơng tác trị Qn đội cấp trung, sư đồn - Có kiến thức sở tảng môn liên ngành: Giáo dục học đại cương, Tâm lý học quân - Có kiến thức hệ thống, chuyên sâu lịch sử giáo dục, lý luận dạy học, lý luận giáo dục, quản lý giáo dục nghiên cứu khoa học - Nắm vững phương pháp dạy học môn giáo dục học, phương pháp luận nghiên cứu khoa học kỹ sư phạm tiến hành hoạt động giáo dục, dạy học, nghiên cứu khoa học - Có lực vận dụng kiến thức vào giảng dạy môn giáo dục học, nghiên cứu khoa học giáo dục 234 Yêu cầu kỹ a Kỹ cứng - Có kỹ thực hành giảng dạy, nghiên cứu khoa học, kỹ xử lý tình huống, kỹ giải vấn đề, kỹ giao tiếp, hợp tác nhóm giảng dạy - Có kỹ giám sát, đánh giá kết hoạt động dạy học, giáo dục quản lý giáo dục - Có kỹ quản lý, huy đội cấp trung đoàn tương đương thực nhiệm vụ b Kỹ mềm - Có kỹ tự học, nghiên cứu khoa học thuộc chuyên ngành giáo dục học làm việc theo nhóm có hiệu - Sử dụng ngoại ngữ trình độ A2 - Có kỹ tin học tương đương trình độ B, sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành khai thác có hiệu mạng Internet, mạng LAN nội phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu khoa học Yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, ý thức nghề nghiệp - Có lĩnh trị vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa Có giới quan khoa học Mác - Lênin, niềm tin cộng sản vững chắc, trung thành tuyệt Đảng, với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Có phẩm chất đạo đức, lối sống, phong cách sư phạm nhà giáo, người cán Quân đội - Có động cơ, thái độ trách nhiệm đắn, tích cực vươn lên học tập công tác Vị trí làm việc người học sau trường - Giảng viên môn Giáo dục học trường cao đẳng, đại học - Cán nghiên cứu viện, trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn - Cán trị trị cấp trung đoàn tương đương Quân đội Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường - Có khả tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ mặt - Có khả học tập sau đại học trình độ thạc sĩ, tiến sĩ giáo dục học VIII NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC - MÃ SỐ: 52310201 Tên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Chính trị học 235 - Tiếng Anh: Politics * Tên chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tiếng Anh: Hochiminh’s Ideology Trình độ đào tạo: Đại học (văn hai) Yêu cầu kiến thức, lực - Nắm kiến thức môn: Triết học Mác - Lênin; Kinh tế trị Mác - Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cập nhật kiến thức mơn khoa học xã hội nhân văn khác - Có kiến thức hoạt động công tác đảng, cơng tác trị cấp trung, sư đồn tương đương - Nắm vững kiến thức giá trị truyền thống dân tộc, quan điểm, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc - Nắm vững kiến thức bản, hệ thống chuyên sâu lịch sử hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam cách mạng giới; tư tưởng Hồ Chí Minh trị - xã hội, xây dựng tổ chức lực lượng cách mạng, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước kiểu Việt Nam ; tư tưởng Hồ Chí Minh quân giá trị tư tưởng Người nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam - Nắm vững phương pháp dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ cao đẳng đại học học viện, nhà trường Quân đội - Có lực vận dụng kiến thức tư tưởng Hồ Chí Minh giảng dạy, nghiên cứu khoa học học viện nhà trường, quan, đơn vị Quân đội Yêu cầu kỹ a Kỹ cứng - Có kỹ nhận thức liên quan đến phản biện, phân tích, tổng hợp; kỹ thực hành giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh - Có khả tiếp cận nghiên cứu biên soạn giảng, tập giảng, giáo trình mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ cao đẳng đại học - Có khả vận dụng phương pháp dạy học đại học kỹ sư phạm thực hành giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng, đại học - Nắm vững lý thuyết, phương pháp luận Mác - Lênin phương pháp mơn học phân tích, luận giải vấn đề đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh mà Đảng ta vận dụng nghiệp đổi đất nước - Có phương pháp, tác phong quản lý, huy đội cấp trung tương đương 236 b Kỹ mềm - Có kỹ thuyết trình, xử lý linh hoạt, sáng tạo tình sư phạm; kỹ tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề để nâng cao trình độ kiến thức chun mơn, phương pháp dạy học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kỹ sử dụng công nghệ thông tin phục vụ nghiên cứu, giảng dạy môn học; vận dụng kiến thức trang bị vào nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Có kỹ giao tiếp, hợp tác, tập hợp phân công tổ chức lực lượng để thực nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu vấn đề thuộc môn học đặt - Sử dụng ngoại ngữ trình độ B - Có kỹ tin học tương đương trình độ B, sử dụng thành thạo phần mềm chuyên ngành khai thác có hiệu mạng Internet, mạng LAN nội phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu khoa học Yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, ý thức nghề nghiệp - Có lĩnh trị vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa Có giới quan khoa học Mác - Lênin, niềm tin cộng sản vững chắc, trung thành tuyệt Đảng, với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng, sẵn sàng nhận hồn thành tốt nhiệm vụ giao - Có động cơ, thái độ trách nhiệm đắn, tích cực vươn lên học tập, cơng tác - Có phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống sáng, lành mạnh, phong cách sư phạm mẫu mực người cán Quân đội Vị trí người học sau tốt nghiệp - Giảng viên môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng - Cán nghiên cứu viện, trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn - Cán trị trị cấp trung đoàn tương đương Quân đội Khả học tập nâng cao trình độ sau trường - Có khả tự học tập, tự nghiên cứu nâng cao trình độ - Có khả học tiếp bậc học thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học 237 Phụ lục 11 CHUẨN ĐẦU RA CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ I NGÀNH: TRIẾT HỌC - MÃ SỐ 52220301 Tên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Triết học - Tiếng Anh: Philosophy Chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Sư phạm Triết học - Tiếng Anh: Pedagogy of Philosophy Trình độ đào tạo: Đại học Kiến thức - Có kiến thức bản, hệ thống, chuyên sâu mơn khoa học triết học, Triết học Mác - Lênin với tư cách giới quan, phương pháp luận khoa học nhận thức hoạt động thực tiễn - Nắm vững kiến thức số nội dung vấn đề trị, xã hội từ cách tiếp cận triết học Mác - Lênin - Có kiến thức nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy thuyết trình vấn ðề khoa học Kỹ - Có kỹ nghiên cứu, giảng dạy môn khoa học triết học - Có khả phát hiện, đánh giá phân tích vấn đề bình diện lý luận triết học bản; kỹ vận dụng kiến thức, phương pháp triết học vào nhận thức, giải vấn đề thực xã hội hoạt động quân - Biết cách ứng dụng kết nghiên cứu thực tiễn bổ sung, chỉnh sửa giảng viết toàn giảng, chuyên luận khoa học Thái độ - Tích cực, tự giác, nhiệt tình, say mê, sáng tạo trách nhiệm cao công việc nghiên cứu, giảng dạy - Tự tin, mềm dẻo, thuyết phục người khác giảng dạy, thảo luận khoa học - Tinh thần cầu thị, khao khát khám phá, cập nhật kiến thức học hỏi từ thực tế sống, từ đồng đội nhân dân Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế tham khảo - Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử triết học (Triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa), Nxb ST, H.1960 - Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử triết học (Triết học Mác), Nxb St, H.1962 238 - Claudơvít, Bàn chiến tranh, Nxb QĐND, H.1976 - Vôncôgônốp, Học thuyết Mác - Lênin chiến tranh quân đội, Nxb QĐND, H.1981 - G.E.Glê.Déc man, Các quy luật phát triển xã hội tính chất vận dụng; Hồ Quý Truyện dịch, Nxb SGK mác - Lênin, H.1982 - Lịch sử phép biện chứng, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện triết học, Nxb CTQG, H.1998 - A.G.Xpi.rkin, Triết học xã hội, tập 1&2; Phạm Huy Châu dịch, NXB Tuyên huấn, H.1989 - Lưu Phóng Đơng, Triết học phương Tây đại; Phạm Đình Cầu dịch, Nxb CTQG, H.1994 - M.F.Ơpxiannhicốp, Mỹ học bản; Phạm Văn Bích dịch, NXB VHTT, H.2001 - Triết học( Hỏi đáp), Đại học Lômônôxốp, Nxb Đà nẵng dịch, 2003 - Đại cương triết học Trung Quốc Dỗn Chính, Nxb CTQG, H 2005 - Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb CTQG, H 2005 - Triết học Ấn Độ: Nghiên cứu phê bình Authors, Candradhara Śarmā, Nguyễn Kim Dân(dịch), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 - Lão Tử Đạo đức kinh (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb VHTT, H.2006 - Trần Tiến Đạt, Nguyên lý triết học chủ nghĩa Mác, Nxb NDTQ, 2003; Hà Đăng Việt dịch, Nxb CTQG, H.2006 II NGÀNH: LỊCH SỬ - MÃ SỐ 52220310 Tên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Lịch sử - Tiếng Anh: History * Chuyên ngành - Tiếng Việt: Sư phạm Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Tiếng Anh: Pedagogy of History of the Vietnamese Communist Party Trình độ đào tạo: Đại học Kiến thức - Nắm hệ thống kiến thức bản, chuyên sâu Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Hiểu sâu kiện lịch sử, trình trình lịch sử, nắm nguyên tắc phân kỳ lịch sử - Hiểu giải thích khái niệm thuật ngữ chuyên ngành, nắm hệ thống phương pháp giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, phân tích, luận giải làm rõ kiện lịch sử phương pháp lịch sử 239 lôgic, phương pháp đồng đại, lịch đại phương pháp khác - Có kiến thức sư phạm giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Kỹ - Có kỹ sưu tầm, đánh giá tư liệu, kiện lịch sử phù hợp quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng - Có kỹ nghiên cứu sách, giáo trình, văn kiện, nghị quyết, thị, tài liệu tham khảo - Có kỹ giảng dạy lịch sử Đảng - Có kỹ tự rèn luyện, bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách người giảng viên chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Thái độ - Nhận thức đắn quy luật đấu tranh cách mạng, đấu tranh giai cấp, nêu cao trách nhiệm thân xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện - Yêu lao động, trân trọng thành lao động sáng tạo cha ông, tôn trọng thành tựu văn hóa vật chất tinh thần dân tộc Việt Nam dân tộc khác giới Yêu quê hương, đất nước, biết ơn anh hùng liệt sĩ, người có cơng với cách mạng; có lịng tự hào dân tộc hiểu biết đầy đủ, sâu sắc quan điểm hội nhập quốc tế - Yêu nghề, cầu tiến bộ, đồn kết, hợp tác, tơn trọng, thương yêu, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp học viên Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế tham khảo III NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - MÃ SỐ 52140101 Tên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Giáo dục học - Tiếng Anh: Pedagogics Chuyên ngành - Tiếng Việt: Giáo dục học quân - Tiếng Anh: Military Pedagogics Trình độ đào tạo: Đại học Kiến thức - Có kiến thức bản, tồn diện, hệ thống khoa học giáo dục quản lý giáo dục - Có kiến thức bản, hệ thống, sâu sắc Giáo dục học quân quản lý giáo dục nhà trường, đơn vị quân đội - Có kiến thức, nghiệp vụ sư phạm cho giảng dạy Giáo dục học quân kiến thức liên quan đến tổ chức trình dạy học, giáo dục nhà trường, đơn vị quân đội 240 Kỹ - Có kỹ tổ chức tiến hành q trình dạy học mơn giáo dục học nhà trường quân đội - Có kỹ tổ chức tiến hành hoạt động giáo dục học viên, quản lý trình dạy học, giáo dục theo chức trách phân cơng - Có kỹ tổ chức, tiến hành hoạt động huấn luyện, giáo dục quân nhân kỹ tổ chức, tiến hành hoạt động cơng tác đảng, cơng tác trị cấp phân đội - Có khả tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, biên soạn tài liệu dạy học môn học; biết ứng dụng, triển khai kết nghiên cứu vào thực tiễn dạy học, giáo dục Thái độ - Có xu hướng nghề nghiệp sư phạm vững - Có đạo đức, phong cách, hành vi sư phạm chuẩn mực - Có tinh thần tự học, tự giáo dục liên tục, suốt đời - Có tinh thần đồn kết, hợp tác với đồng nghiệp - Có tinh thần tơn trọng, thương u, gắn bó, đối xử cơng hết lịng trưởng thành, tiến học viên, quân nhân thuộc quyền Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế tham khảo - Các tài liệu vê giáo dục học giáo dục học quân Quân đội số nước giới IV NGÀNH: TÂM LÝ HỌC - MÃ SỐ 52310401 Tên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Tâm lý học - Tiếng Anh: Psychology * Chuyên ngành - Tiếng Việt: Sư phạm Tâm lý học quân - Tiếng Anh: Pedagogy of Military Psychology Trình độ đào tạo: Đại học Kiến thức - Có kiến thức bản, tồn diện mơn: lịch sử tâm lý học, tâm lý học đại cương, tâm lý học xã hội, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, tâm lý học phát triển, tâm lý học lãnh đạo - quản lý đội chuyên sâu Tâm lý học quân - Có kiến thức bản, tồn diện, chun sâu lý luận dạy học, giáo dục; phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp giảng dạy tâm lý học - Có kiến thức thiết kế, tổ chức trình sư phạm nghiên cứu khoa học 241 Kỹ 4.1 Kỹ cứng - Có kỹ vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức, phương pháp nghiên cứu tâm lý học vào nghiên cứu, giảng dạy, giải vấn đề tâm lý nẩy sinh từ thực tiễn quân - Có hệ thống kỹ nghề nghiệp sư phạm đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy, như: nghiên cứu, biên soạn, tổ chức, thực hành giảng dạy, xử lý tình sư phạm đánh giá xác kết học tập học viên… - Có kỹ năng, phát thực hành nghiên cứu khoa học - Có kỹ định hướng tư tưởng hướng dẫn hành động cho học viên trình huấn luyện, giáo dục - Có kỹ huy, quản lý đội theo yêu cầu người sĩ quan quân đội 4.2 Kỹ mềm - Có kỹ giao tiếp giao tiếp sư phạm tốt - Có kỹ làm việc theo nhóm, kỹ hợp tác hoạt động nghề nghiệp Thái độ - Có ý thức trách nhiệm cao hoạt động huấn luyện, giáo dục; say mê, động, sáng tạo nghiên cứu, giảng dạy - Có phong cách sư phạm mẫu mực, dân chủ, đồn kết, kỷ luật, yêu cầu cao tôn trọng nhân cách người học - Trung thực, cầu thị quan hệ lao động sư phạm, nghiên cứu khoa học, tích cực đấu tranh với biểu sai trái Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế tham khảo - Tài liệu tâm lý học tâm lý học quân Liên Xô (trước đây) số nước giới V NGÀNH: KINH TẾ - MÃ SỐ 52310201 Tên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Kinh tế - Tiếng Anh: Economics * Chuyên ngành - Tiếng Việt: Sư phạm Kinh tế Chính trị - Tiếng Anh: Pedagogy of Political Economics Trình độ đào tạo: Đại học Kiến thức - Có kiến thức bản, hệ thống, chuyên sâu kinh tế trị; - Có kiến thức bản, hệ thống, nâng cao Lịch sử học thuyết kinh tế; 242 - Có kiến thức bản, nâng cao Khoa học Quản lý kinh tế thị trường; - Có kiến thức sư phạm phương pháp dạy học Kinh tế trị - Có kiến thức Kinh tế quân Mác - Lênin Kỹ - Có kỹ tổ chức phương pháp dạy học Kinh tế trị người giáo viên - Có kỹ học tập, nghiên cứu tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước, Quân đội vào giảng dạy Kinh tế trị - Có kỹ tổ chức nghiên cứu khoa học theo nhóm vận dụng vào hoạt động thực tiễn giảng dạy kinh tế trị Thái độ - Trung thành vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước kinh tế vào trình giảng dạy - Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp sáng, động học tập liên tục để không ngừng nâng cao trình độ; có tinh thần đồn kết, hợp tác với đồng nghiệp; tơn trọng, thương u, gắn bó với học viên cán bộ, chiến sỹ đơn vị - Có phong cách sư phạm mẫu mực, tác phong dân chủ, sâu sát, cụ thể, tỷ mỉ ý thức tổ chức kỷ luật cao người cán cách mạng quân đội Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế tham khảo VI NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC - MÃ SỐ 52310201 Tên chuyên ngành đào tạo - Tiếng Việt: Chính trị học - Tiếng Anh: Politics * Chuyên ngành - Tiếng Việt: Sư phạm Chủ nghĩa xã hội khoa học - Tiếng Anh: Pedagogy of Scientific Socialism Trình độ đào tạo: Đại học Kiến thức - Có kiến thức bản, hệ thống, toàn diện, chuyên sâu Chủ nghĩa xã hội khoa học như: Lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế; Tư tưởng xã hội chủ nghĩa, nguyên lý, quy luật chủ nghĩa xã hội khoa học; Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chủ nghĩa xã hội; Các vấn đề trị - xã hội trình xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN - Có kiến thức thực tiễn trị - xã hội dự báo phát triển nước giới 243 - Có kiến thức sư phạm phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học CNXHKH Kỹ - Vận dụng kiến thức học để phát hiện, giải vấn đề trị - xã hội, văn hố, tư tưởng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Có kỹ giảng dạy, viết giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập CNXHKH, văn kiện, văn thuộc lĩnh vực trị - xã hội - Có khả tự học, tự nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực trị - xã hội Thái độ - Tích cực, tự giác, trách nhiệm, say mê giảng dạy nghiên cứu khoa học - Niềm tin khoa học vào lý luận CNXHKH đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam - Có phong cách sư phạm mẫu mực, tác phong làm việc khoa học, sâu sát thực tiễn ý thức phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế tham khảo ... lượng đào tạo giảng viên 2.3 Quản lý đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học quân đội 2.4 Quản lý đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường. .. đào tạo giảng viên KHXH&NV trường đại học quân đội Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI... CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRONG QUÂN ĐỘI 2.1 Những vấn đề lý luận đào tạo giảng viên khoa học