Thực trạng và giải pháp quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của các trường đại học Đông Nam Á

6 5 0
Thực trạng và giải pháp quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của các trường đại học Đông Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đánh giá thực trạng quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận AUN-QA của 5 cơ sở đào tạo. Việc quản lí chương trình đào tạo đã đạt được những kết quả khả quan như chuẩn đầu ra được xây dựng tương thích với tầm nhìn và sứ mạng của nhà trường, việc giám sát, đánh giá việc triển khai mục đích giáo dục, vai trò của người dạy và người học được thực hiện nhất quán, việc đánh giá hệ thống giám sát sự tiến bộ của người học, kết quả và khối lượng học tập của người học được triển khai hiệu quả...

Phan Hùng Thư, Phạm Thị Ánh Phượng, Vũ Đức Tân Thực trạng giải pháp quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học Đông Nam Á Phan Hùng Thư1, Phạm Thị Ánh Phượng2, Vũ Đức Tân3 Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam Email: thuph@vinhuni.edu.vn Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng 131 Lương Nhữ Hộc, Đà Nẵng, Việt Nam Email: phuongktdhnn@gmail.com Học viện Kĩ thuật Mật mã 141 đường Chiến Thắng, Tân Triều, Thanh Trì,  Hà Nội, Việt Nam Email: Tankhaothihvktmm@gmail.com TÓM TẮT: Với mục tiêu “Giáo viên phải đào tạo để trở thành nhà giáo dục chuyên gia truyền đạt kiến thức”, hoạt động quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận đảm bảo chất lượng mạng lưới trường đại học Đông Nam Á cần cải cách sâu sắc, hướng đến mơ hình nước phát triển phải đáp ứng đặc thù xã hội giáo dục đại học Việt Nam Bài viết đánh giá thực trạng quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận AUN-QA sở đào tạo Việc quản lí chương trình đào tạo đạt kết khả quan chuẩn đầu xây dựng tương thích với tầm nhìn sứ mạng nhà trường, việc giám sát, đánh giá việc triển khai mục đích giáo dục, vai trò người dạy người học thực quán, việc đánh giá hệ thống giám sát tiến người học, kết khối lượng học tập người học triển khai hiệu Kết nghiên cứu cho thấy nhiều hạn chế, cần đề xuất biện pháp khắc phục nội dung quản lí phát triển chuyên môn cán giảng dạy hỗ trợ, nội dung việc quản lí kiểm tra đánh giá học tập chưa thực tốt, TỪ KHĨA: Quản lí; chương trình đào tạo; giáo viên; tiếp cận; đảm bảo chất lượng Nhận 23/4/2019 Đặt vấn đề Chất lượng giáo dục (GD) nói chung chất lượng GD phổ thơng (GDPT) nói riêng vấn đề xã hội quan tâm Giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục (QLGD) nhân tố định không với chất lượng GD nhà trường mà ảnh hưởng đến lực, phẩm chất đời người Ở Việt Nam, hệ thống trường/ khoa đại học sư phạm (ĐHSP) giữ vai trò chủ đạo đào tạo (ĐT) đội ngũ GV cấp học Cho đến nay, hệ thống đóng góp khơng nhỏ cho phát triển GD đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi bản, toàn diện GD, đội ngũ GV cán QLGD bộc lộ hạn chế, bất cập, đặc biệt chưa thể tính hệ thống, đồng bộ, cập nhật thường xuyên liên tục Một nguyên nhân chủ yếu cơng tác quản lí (QL) chương trình ĐT(CTĐT) sở ĐT GV trung học phổ thông (THPT) chưa hiệu quả, ĐT chưa thực gắn với nhu cầu xã hội, chưa đảm bảo chất lượng chuẩn đầu Những bất cập đòi hỏi sở ĐT GV THPT cần đổi công tác QL CTĐT để đảm bảo chất lượng (ĐBCL) CTĐT chuẩn đầu ra, đáp ứng nhu cầu xã hội Vận dụng cách tiếp cận ĐBCL QL CTĐT GV THPT hướng GD năm gần đây, khẳng định “mục tiêu CTĐT xác định Nhận kết phản biện chỉnh sửa 20/5/2019 Duyệt đăng 25/6/2019 rõ ràng, phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn sở GD đại học (ĐH), phù hợp với mục tiêu GD ĐH quy định Luật GD ĐH” đồng thời khẳng định chuẩn đầu CTĐT ”được định kì rà sốt, điều chỉnh công khai với bên liên quan” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2015), (Asean University Network, 2015) Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Chương trình đào tạo Trong lịch sử GD, thuật ngữ CTĐT xuất từ năm 1820 Tuy nhiên, phải đến kỉ XX, thuật ngữ sử dụng cách chuyên nghiệp Hoa Kì số nước có GD phát triển Frank Bobbitt, (2007) cho rằng: “CTĐT định nghĩa hệ thống hoạt động nhằm phát khả hoàn thiện người học”, tác động mạnh mẽ xã hội tới GD, người học tiếp nhận nhiều kinh nghiệm xã hội phong phú không từ trường học Theo đó, CTĐT mở rộng kế hoạch học tập cung cấp hội học tập cho người học để đạt mục đích GD đề Những năm 90 đến năm đầu kỉ XXI, khái niệm CTĐT có thay đổi Doll (William Doll Jr., 1993) cho rằng: “Một hệ thống GD theo trình tự tuyến tính Số 18 tháng 6/2019 115 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI định lượng nhường chỗ cho hệ thống GD đa dạng phức tạp hơn, có tính ổn định hơn” Tác giả Wentling (1993) định nghĩa: “CTĐT thiết kế tổng thể cho hoạt động ĐT cho biết toàn nội dung cần ĐT, rõ trơng đợi người học sau khoá ĐT, phác thảo quy trình cần thiết để thực nội dung ĐT, phương pháp ĐT cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ” Hiện nay, quan niệm CTĐT ngày rộng hoàn chỉnh hơn, khơng việc trình bày mục tiêu cuối bảng danh mục nội dung GD Gatawa (Gatawa B S M., 1990) mơ tả bốn nhóm thành tố mối quan hệ chúng bối cảnh quốc gia Như vậy, cấu trúc CTĐT bao gồm hai nhóm thành phần chính: kết kì vọng mà người học đạt sau thời gian học tập cách thức, phương tiện, phương pháp, điều kiện để đạt kì vọng Từ lập luận đây, xem CTĐT kế hoạch tổng thể, hệ thống toàn hoạt động ĐT, bao gồm: mục đích ĐT, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung ĐT (với độ rộng sâu), phương thức ĐT hình thức tổ chức ĐT (với phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học), phương thức đánh giá kết ĐT (trong so sánh, đối chiếu với chuẩn đầu ra) 2.1.2 Giáo viên trung học phổ thông GV là “Những người làm nghề dạy học - GD, được tổ chức thành lực lượng (có tổ chức) cùng chung nhiệm vụ là thực các mục tiêu GD đã đề cho tập hợp đó, tổ chức đó Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với thông qua lợi ích về vật chất và tinh thần khuôn khổ quy định của pháp luật, thể chế xã hội Họ chính là nguồn lực quan trọng lĩnh vực GD mầm non, phổ thông và GD nghề nghiệp” (Luật GD 2010) Như vậy, theo cách tiếp cận trên, tác giả nhận định rằng, GV THPT là những người làm công tác giảng dạy - GD trường THPT, thực chung nhiệm vụ GD, rèn luyện học sinh THPT, giúp người học hình thành và phát triển nhân cách theo mục tiêu GD đã xác định phù hợp với cấp học 2.1.3 Đảm bảo chất lượng ĐBCL trình xảy trước thực hiện, mối quan tâm hoạt động phòng chống sai phạm xảy từ bước đầu tiên, nói cách khác nhằm tạo sản phẩm không lỗi - nguyên tắc không lỗi - làm từ đầu làm thời điểm (Philip B Crosby, 1979) ĐBCL “Tập hợp hệ thống, sách, thủ tục, quy trình, hành động thái độ xác định từ trước nhằm đạt được, trì củng cố chất lượng” (David Woodhouse, 1998), “Những quan điểm, chủ trương, sách, mục tiêu, hành động, cơng cụ, quy trình thủ tục, mà thơng qua diện sử dụng chúng đảm bảo sứ mạng mục tiêu GD đ­ược thực hiện, chuẩn mực trì nâng cao” (SEAMEO, 2002), “Là trình đánh giá liên 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM tục (đánh giá, đảm bảo, trì, cải tiến) chất lượng hệ thống GD ĐH, sở gıáo dục CTĐT” (Unesco, 2007), “Là thái độ, đối tượng, hoạt động thủ tục hoạt động kiểm soát chất lượng (Unesco, 2007), “Là trình tự điều chỉnh, phản ánh cải tiến liên tục (Reisberg L., 2010), “Là sách, q trình, hoạt động thực phận ĐBCL bên tổ chức KĐCL bên nhà trường” (Commonwealth of Learning, 2009) Như vậy, ĐBCL khái niệm đa chiều bao quát chức hoạt động việc đánh giá chất lượng GD ĐH, hệ thống quan điểm nhu cầu bên liên quan 2.1.4 Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á Hội nghị thượng đỉnh trường ĐH Đông Nam Á lần thứ tư năm 1992 kêu gọi nước thành viên khu vực Đông Nam Á trợ giúp việc “thúc đẩy đoàn kết phát triển khu vực thông qua tăng cường phát triển nguồn nhân lực thắt chặt thêm mạng lưới trường ĐH viện GD hàng đầu khu vực” Qua ý tưởng này, mạng lưới trường ĐH Đông Nam Á (AUN) thành lập vào tháng 11 năm 1995 với việc ban hành hiến chương GD ĐH cho nước thành viên với tham gia 11 trường ĐH Đông Nam Á Thỏa thuận việc thành lập mạng lưới trường ĐH Đông Nam Á sau kí kết chủ tịch hiệu trưởng trường ĐH thành viên Việc kí kết ủy thác thành lập Ban quản trị Ban thư kí điều hành Giám đốc điều hành Mối quan tâm chiến lược AUN xác định thành viên khu vực Đông Nam Á nhằm xúc tiến hợp tác khu vực với việc đẩy mạnh: 1/ Tăng cường hợp tác trường ĐH khối ASEAN với bên khối; 2/ Khuyến khích hợp tác nghiên cứu ĐT lĩnh vực ưu tiên xác định ASEAN; 3/ Khuyến khích hợp tác nhà giáo nhà nghiên cứu thuộc ASEAN; 4/ Xây dựng hệ thống sách chung GD ĐH cho khối ASEAN Số lượng thành viên gia nhập AUN bao gồm 30 thành viên đến từ 10 quốc gia Trong đó, ĐH Quốc gia Hà Nội đơn vị tiên phong tham gia vào mạng lưới AUN thức trở thành thành viên Hội đồng quản trị AUN từ năm 1995; ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí tham gia vào năm 1999 ĐH Cần Thơ tham gia vào năm 2013 2.1.5 Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng mạng lưới trường đại học Đông Nam Á AUN nhận thấy tầm quan trọng chất lượng GD ĐH nhu cầu phát triển hệ thống ĐBCL để nâng cao chất lượng ĐT, cải tiến GD, tăng cường hoạt động nghiên cứu, phục vụ cộng đồng trường ĐH thành viên AUN Một hoạt động AUN xây dựng hệ thống ĐBCL gồm tiêu chuẩn tiêu chí có đối sánh với trường ĐH để sử dụng việc đánh giá chất lượng Các mô hình AUN - QA bao gồm: chiến lược, hệ thống chiến thuật ĐBCL bên (IQA), Phan Hùng Thư, Phạm Thị Ánh Phượng, Vũ Đức Tân ĐBCL bên (EQA) bao gồm kiểm định chất lượng Năm 1998, AUN tranh luận sáng kiến đưa đến phát triển mơ hình ĐBCL AUN.Trong suốt thập niên cuối kỉ XX, mơ hình ĐBCL AUN xúc tiến, phát triển triển khai thực hoạt động ĐBCL dựa trải nghiệm, hoạt động ĐBCL chia sẻ, kiểm tra, đánh giá cải thiện Mơ hình ĐBCL AUN - QA cho cấp CTĐT tập trung vào GD học tập với yếu tố sau: (1) Chất lượng đầu vào; (2) Chất lượng trình; (3) Chất lượng đầu 2.2 Quản lí chương trình đào tạo giáo viên theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học Đông Nam Á (AUN) - Bộ tiêu chuẩn AUN-QA Nhằm QL CTĐT GV hiệu quả, sở GD bắt buộc phải tìm cho những thước đo mới tầm cỡ quốc tế, phải làm sáng tỏ vấn đề thay đổi vai trò GV Xu đổi trình dạy học GD dẫn đến QL trình ĐT QL thay đổi, QL q trình ĐT GV QL chất lượng ĐT áp dụng QL không biên giới ĐT GV Vận dụng tiếp cận AUN-QA QL chất lượng CTĐT nhằm giúp hướng đến công nhận quốc tế nâng cao chất lượng ĐT, phù hợp với trình độ sở hạ tầng khu vực Đông Nam Á, giúp sở ĐT giải câu hỏi người học cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ trước tốt nghiệp làm để sở ĐT hoạt động tốt giúp người học đạt chuẩn đầu QL CTĐT GV THPT thep tiếp cận đảm bảo chất lượng trường ĐH Đông Nam Á QL CTĐT GV THPT tiếp cận ĐBCL thành tố CTĐT dựa tiêu chuẩn đánh giá AUN, bao gồm hoạt động lập kế hoạch, triển khai, đánh giá cải tiến thành tố đầu vào, đầu trình xây dựng, thực cải tiến CTĐT nhằm trang bị cho SV kiến thức, kĩ thái độ phù hợp để trở thành GV THPT bồi dưỡng lực chuyên môn 2.3 Vận dụng tiêu chuẩn AUN-QA đánh giá thực trạng quản lí chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng CTĐT GV THPT mơn Tốn theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường gồm: ĐH Vinh, ĐH Sài Gòn, ĐHSP Đà Nẵng, ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thái Nguyên phiếu hỏi cho 03 nhóm đối tượng gồm 136 GV, CBQL trực tiếp tham gia CTĐT nhằm trưng cầu ý kiến thân hoạt động QL CTĐT tham gia giảng dạy; 81 nhà tuyển dụng đánh giá mức độ đáp ứng CTĐT đánh giá lực giảng dạy cựu SV; 755 SV cựu SV trường theo học chương trình nhận thức họ hoạt động QL CTĐT mà thân họ tham dự mức độ đáp ứng công việc dạy học thân (xem Bảng 1) Bộ công cụ sử dụng nghiên cứu gồm: (1) Phiếu hỏi dành cho GV, CBQL gồm 65 tiêu chí; (2) Phiếu hỏi dành cho SV, cựu SV gồm 56 tiêu chí Phiếu hỏi dành cho nhà tuyển dụng gồm 41 tiêu chí (xem Bảng 2) 2.3.2 Phân tích, đánh giá kết a.Về việc triển khai chương trình đào tạo GV Kết phân tích cho thấy, nội dung đánh giá việc triển khai CTĐT GV có điểm trung bình > Mức độ mức độ 09 nội dung chiếm tỉ lệ phần trăm đáng kể, trung bình có gần lớn 20% (ở nội dung) số lượng người tham gia khảo sát đánh giá thấp tiêu chí triển khai CTĐT.Trong đó, mức độ mức Bảng 1: Mơ tả nhóm đối tượng tham gia khảo sát Nhóm 1: cán QL GV Giới tính Đối tượng Trường Trình độ Nam Nữ GV CBQL ĐH Vinh ĐH SG ĐHSP ĐN ĐHSP HN ĐHSP TN TS Th.S ĐH 87 49 82 54 13 13 24 70 16 92 37 07 Nhóm 2: Nhóm nhà sử dụng lao động Chức vụ Trường GĐ HT P.HT Q.HT ĐH Vinh ĐH SG ĐHSP ĐN ĐHSP HN ĐHSP TN 52 27 38 13 13 Nhóm 3: Nhóm SV cựu SV Giới tính Trường SV Nam Nữ ĐH Vinh ĐH SG ĐHSP ĐN ĐHSP HN ĐHSP TN Năm I Năm II Năm III Năm IV Cựu SV 246 509 293 102 132 132 96 147 192 171 172 73 Số 18 tháng 6/2019 117 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGỒI Bảng 2: Mơ tả cơng cụ khảo sát STT Phiếu khảo sát Số lượng tiêu chí Nội dung tiêu chí Dành cho GV, CBQL 65 QL đầu vào QL trình ĐT QL đầu Dành cho SV, cựu SV 56 30 tiêu chí đánh giá thực trạng QL CTĐT GV THPT 17 tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng cơng việc dạy học thân tiêu chí việc triển khai CTĐT GV THPT Dành cho nhà tuyển dụng 41 tiêu chí việc triển khai CTĐT GV THPT 17 tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng công việc dạy học 15 tiêu chí giải pháp nâng cao chất lượng CTĐT độ (đáp ứng/đáp ứng tốt) đa số tiêu chí có tỉ lệ phần trăm khơng cao, trung bình khoảng 50% Mức (cần điều chỉnh để đáp ứng) chiếm tỉ lệ đáng kể, trung bình khoảng 30% - Chuẩn đầu CTĐT đáp ứng nhu cầu thị trường lao động: nội dung có ĐTB thấp 09 nội dung (3.22/5), đánh giá thấp ý kiến nhóm SV cựu SV (2.85/5) nhóm có ý kiến đánh giá cao GV CBQL (3.75/5); - CTĐT thiết kế đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ chuyên ngành kĩ mềm cần thiết cho giáo sinh: Nội dung có ĐTB thấp vị trí thứ 09 nội dung (3.74/5), đánh giá thấp SV & Cựu SV (3.64/5) nhóm đánh giá cao GV CBQL (3.94/5); - Thông tin CTĐT cập nhật thường xuyên tới bên liên quan: ĐTB thấp đứng vị trí thứ (3.77/5), đánh giá thấp SV cựu SV (3.58/5) nhóm đánh giá cao GV CBQL (3.94/5); - Cấu trúc nội dung CTĐT quan tâm để đánh giá phù hợp với tiêu chí tuyển dụng nhà trường: Nội dung đối tượng tham gia khảo sát đánh giá cao đánh giá thấp SV cựu SV (3.78/5) nhóm đánh giá cao nhà tuyển dụng (4.03/5); - Các thông tin liên quan đến CTĐT công bố công khai dễ dàng tiếp cận: Nội dung đánh giá cao đứng vị trí thứ mức độ đánh giá nhóm mức cao (71.6% ý kiến nhà tuyển dụng, 30% ý kiến nhóm GV CBQL 70.6% ý kiến nhóm SV cựu SV đánh giá mức 5); - Thông tin CTĐT cung cấp đầy đủ đến đối tượng liên quan nhóm đánh giá cao (ĐTB =3.89), nhóm GV CBQL đánh giá cao (3.98/5) nhóm đánh giá thấp nhà tuyển dụng (3.75/5); - CTĐT thiết kế đảm bảo kiến thức đại cương chuyên ngành cho giáo sinh, phù hợp với yêu cầu nhà trường: ĐTB của nội dung cao (ĐTB = 3.84), đánh giá thấp SV cựu SV (3.67/5) nhóm đánh giá cao nhóm GV CBQL (3.97/5); - Các bên liên quan góp ý, đưa nhu cầu thơng tin phản hồi để phục vụ cho hoạt động thiết kế phát triển CTĐT: có ĐTB =3.82 Nhìn vào kết đánh giá mức độ 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ta thấy, có 65% ý kiến nhóm nhà tuyển dụng, 58% ý kiến nhóm GV CBQL 41% ý kiến nhóm SV cựu SV đánh giá cao (mức -5); - Các bên liên quan góp ý, đưa thơng tin phản hồi trình dạy học, hoạt động kiểm tra đánh giá giáo sinh để đảm bảo phù hợp tương thích: Nội dung nhóm tham gia khảo sát đánh giá tương đối cao (ĐTB=3.8), đánh giá cao nhóm nhà tuyển dụng (4.08/5) nhóm đánh giá thấp nhóm GV CBQL (3.54/5) b.Về lực GV THPT Kết khảo sát cho thấy, CBQL trường THPT đánh giá cao lực GV THPT, SV cựu SV tự tin vào lực thân ĐTB 17 nội dung ĐTB = 3.7, đó, có 11/17 nội dung có ĐTB>3.7 06/17 nội dung có ĐTB3) Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho thân yếu số lực tin học, ngoại ngữ, Ý kiến đánh giá mức độ thấp lực chiếm tỉ lệ phần trăm cao (mức 1-2 >10%) Theo ý kiến đánh giá nhóm nhà tuyển dụng cho rằng, đa số lực GV điều đáp ứng yêu cầu (ĐTB>3), có vài lực đánh giá mức độ thấp lực ngoại ngữ, động, nhạy bén mơi trường làm việc thay đổi Nhìn chung ta thấy, có 8.1% ý kiến chọn lựa mức độ mức độ 2, nghĩa có 8.1% ý kiến đánh giá lực GV THPT không đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, mức độ mức chiếm tỉ lệ cao, chiếm 60.4% Điều khẳng định đa số lực GV THPT đáp ứng so với yêu cầu thực tế, khoảng 30% cho cần có điểu chỉnh cần thiết để kết đầu đạt chất lượng Bên cạnh việc thực khảo sát phiếu hỏi để đánh giá lực SV sau tốt nghiệp, nghiên cứu tiến hành vấn sâu số cán QL Khi hỏi, ơng L.K.S cho rằng: “Nhìn chung, lực SV tốt nghiệp đáp ứng mức độ yêu cầu nhà trường, nhiên khả thích ứng cơng việc, kĩ tin học, ngoại ngữ cịn có nhiều hạn chế Nhà trường trọng việc Phan Hùng Thư, Phạm Thị Ánh Phượng, Vũ Đức Tân nâng cao lực GV THPT, nâng cao lực cho đội ngũ cán QL như: Hàng năm cử GV tiềm ĐT thạc sĩ, tiến sĩ; Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, bồi dưỡng kĩ nghề; Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cho GV CBQL (nhưng chưa QL cách nên hạn chế việc nâng cao chất lượng đội ngũ) lí luận trị, kĩ thực hành nghề nghiệp, lực chuyển đổi nghề nghiệp giảng viên số kĩ cần thiết khác” c Về việc quản lí chương trình đào tạo GV QL đầu vào: Qua kết đánh giá nhóm đối tượng thực trạng QL đầu vào GV THPT theo tiếp cận AUNQA, ta thấy: Ở nhân tố QL mục tiêu ĐT GV THPT theo tiếp cận AUN-QA, có 04/06 nội dung có ĐTB > 4.0; Nhân tố QL phát triển chuyên môn cán giảng dạy hỗ trợ CTĐT GV THPT theo tiếp cận AUN-QA Dưới góc độ đánh giá nhóm đối tượng GV CBQL, có 10/19 nhân tố có ĐTB>3.5 Dưới góc độ đánh giá nhóm đối tượng SV cựu SV, có 2/7 tiêu chí có ĐTB>3.6 QL q trình ĐT: Phần lớn ý kiến GV CBQL, SV cựu SV đánh giá mức độ cao Khả đáp ứng CTĐT GV THPT theo tiếp cận AUN-QA mức độ tốt (73.7%) Tiêu chí đánh giá chưa đạt nội dung Nội dung chương trình ln cập nhật, đổi phù hợp với yêu cầu thực tế GD quốc gia địa phương QL đầu ra: QL việc làm SVTN nội dung quan trọng công tác nâng cao chất lượng ĐT Kết khảo sát cho thấy, có 6.1% ý kiến cho nội chưa đạt yêu cầu, 65.1% ý kiến cho việc QL/ theo dõi việc làm SVTN đáp ứng yêu cầu thực tế 33% ý kiến cho rằngcần cải thiện nội dung để làm sở đánh điều chỉnh CTĐT Việc QL tiến người học trường thực tốt, mức độ đồng ý đến đồng ý tiêu chí chiếm tỉ lệ cao (77.3%) Mức độ hồn tồn khơng đồng ý không đồng ý (mức mức 2) tất tiêu chí chiếm tỉ lệ khơng đáng kể (

Ngày đăng: 26/08/2021, 12:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan