1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng ở trường Trung học phổ thông vùng đồng bằng sông Hồng

27 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 772,53 KB

Nội dung

Quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL ở trường THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, nếu đánh giá đúng thực trạng dạy học, quản lý dạy học và đề xuất được các biện pháp quản lý mang tính đồng bộ giữa quản lý chất lượng đầu vào với quản lý quá trình và quản lý chất lượng đầu ra của QTDH sẽ nâng cao chất lượng dạy học theo tiếp cận ĐBCL ở trường THPT.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ NHƢ PHONG QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 9140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUN - 2019 Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tính Phản biện 1…………………………………………………… Phản biện 2…………………………………………………… Phản biện 3…………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi… giờ… ngày…….tháng….năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên; - Thư viện Trường Đại học Sư phạm CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thị Như Phong (2017), "Về chất lượng dạy học trường THPT theo mơ hình đảm bảo chất lượng CIPO", Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 5/2017 Phạm Thị Như Phong (2017), "Các yếu tố ảnh hưởng đến đảm bảo chất lượng giáo dục THPT", Tạp chí Giáo dục, số 408, (kì - 6/2017) Phạm Thị Như Phong (2019), “Quản lý trình dạy học trường trung học phổ thông vùng đồng Sông Hồng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số đặc biệt, tháng 6/2019 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảm bảo chất lượng giáo dục, dạy học sở giáo dục cần tiến hành cách có hệ thống cho có đồng ĐBCL đầu vào, ĐBCL q trình ĐBCLđầu ra; đồng thời, phải có hệ thống quản lý tương ứng với khâu trình giáo dục, dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học ĐBCL giáo dục, dạy học Thực Nghị số 29-NQ/TW, ngành giáo dục nói chung cấp THPT nói riêng có nhiều hoạt động đổi Theo đó, hoạt động quản lý trường học bước đổi theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục, dạy học Thực mục tiêu này, trường THPT vùng đồng sông Hồng tiến hành nhiều hoạt động, như: phát triển chương trình nhà trường; bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên; đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đổi đánh giá kết học tập học sinh, theo đổi quản lý nhà trường… Tuy nhiên, q trình triển khai cịn mang tính rời rạc, chưa đồng bộ, số hạn chế, bất cập Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu QLDH trường THPT chủ yếu theo hướng nâng cao chất lượng dạy học, dạy học phân hóa, nâng cao chất lượng quản lý tổng thể theo mơ hình TMQ mà chưa có cơng trình nghiên cứu, luận án sâu nghiên cứu QLDH trường THPT theo tiếp cận ĐBCL Vì vậy, tác giả luận án chọn đề tài: “Quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường Trung học phổ thông vùng đồng sông Hồng” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng dạy học, QLDH theo tiếp cận ĐBCL, đề tài đề xuất biện pháp QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sông Hồng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường THPT chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sông Hồng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trường THPT - Nghiên cứu thực trạng quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sông Hồng - Đề xuất biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sông Hồng - Khảo nghiệm, thử nghiệm kiểm chứng biện pháp đề xuất Giả thuyết khoa học QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, đánh giá thực trạng dạy học, QLDH đề xuất biện pháp quản lý mang tính đồng quản lý chất lượng đầu vào với quản lý trình quản lý chất lượng đầu QTDH nâng cao chất lượng dạy học theo tiếp cận ĐBCL trường THPT Tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp tiếp cận: phương pháp tiếp cận hệ thống; phương pháp tiếp cận QTDH; phương pháp tiếp cận thực tiễn 6.2 Các phương pháp nghiên cứu: nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; phương pháp hỗ trợ 6.3 Câu hỏi nghiên cứu QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT dựa sở lý luận nào? Thực tế QLDH trường THPT vùng đồng sông Hồng tiếp cận theo ĐBCL chưa? Những biện pháp sử dụng để QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sông Hồng Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp QLDH theo tiếp cận ĐBCL: ĐBCL đầu vào, ĐBCL trình ĐBCL đầu Hiệu trưởng trường THPT công lập vùng đồng sông Hồng Những luận điểm cần bảo vệ QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT trình chủ thể quản lý tiến hành đồng khâu quản lý đầu vào, trình quản lý đầu QLDH trường THPT vùng đồng sông Hồng quan tâm đến vấn đề ĐBCL Tuy nhiên, chưa thể tính đồng khâu quản lý đầu vào, trình quản lý sản phẩm đầu Thực tốt biện pháp quản lý đầu vào, trình đầu trình dạy học nâng cao chất lượng dạy học trường THPT vùng đồng sông Hồng Kết nghiên cứu luận án Xây dựng sở lý luận dạy học QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT, phân tích yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng tới QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT Khái quát hóa thực trạng dạy học QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sơng Hồng nay, phân tích nguyên nhân thực trạng Đề xuất hệ thống biện pháp QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sơng Hồng góp phần nâng cao chất lượng dạy học đổi giáo dục 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sông Hồng Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sông Hồng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu quản lý dạy học 1.1.1.1 Những nghiên cứu giới Các xu hướng QLDH nhà nghiên cứu giới tiến hành: (1) Nghiên cứu QLDH gắn với hoạt động giám sát, đánh giá, điều chỉnh QTDH theo hướng nâng cao chất lượng dạy học (2) Nghiên cứu QLDH mối liên hệ với phong cách giảng dạy phong cách học tập học sinh nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học (3) Nghiên cứu QLDH tập trung vào mối quan hệ quản lý, lãnh đạo nhà trường cơng việc dạy học giáo viên để tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học 1.1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Nhiều tác giả sâu nghiên cứu vấn đề rõ quản lý đóng vai trị đạo, điều hành, điều khiển HĐDH nhấn mạnh mối quan hệ tương tác chủ thể thực (người dạy người học), đồng thời xem xét thành tố khác liên quan đến QTDH (như: mục tiêu mơ hình, nội dung dạy học, phương pháp, nguyên tắc, hình thức tổ chức môi trường dạy học…) 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 1.1.2.1 Những nghiên cứu giới Các công trình nghiên cứu khai thác khía cạnh sau đây: (1) Hệ thống QLDH theo tiếp cận ĐBCL phải bao gồm cấu tổ chức, quy chế, quy định, trình nguồn lực cần thiết nhà trường.(2) Mỗi nhà trường có cách phát triển theo hướng tiếp cận riêng quản lý hoạt động dạy học theo hướng ĐBCL 1.1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu khai thác khía cạnh khác theo hướng sau đây: (1) Quản lý dạy học theo hướng ĐBCL theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng GD&ĐT (2) Quản lý dạy học theo hướng ĐBCL nghiên cứu góc độ quản lý nhà trường theo tiếp cận TQM (3) Quản lý dạy học theo hướng ĐBCL nghiên cứu góc độ đổi phương pháp dạy học, phương tiện dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Dạy học, quản lý dạy học 1.2.1.1 Dạy học Theo tác giả luận án: Dạy học q trình vai trị chủ đạo giáo viên (hướng dẫn, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh), người học tự giác tích cực, tự tổ chức hoạt động học tập nhằm thực có hiệu mục tiêu nhiệm vụ dạy học đề 1.2.1.2 Quản lý dạy học Theo tác giả luận án: Quản lý dạy học tác động có mục đích chủ thể quản lý (người Hiệu trưởng) đến tập thể giáo viên, học sinh, toàn trình dạy học thành tố tham gia vào trình dạy học nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo động lực đẩy mạnh trình dạy học nhà trường nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học mục tiêu giáo dục nhà trường: hình thành phát triển nhân cách học sinh đáp ứng yêu cầu xã hội 1.2.2 Chất lượng, chất lượng dạy học 1.2.2.1 Chất lượng Theo tác giả luận án: Chất lượng đáp ứng với mục tiêu, tiêu chuẩn đề sản phẩm cần đạt hài lòng khách hàng giá trị sản phẩm 1.2.2.2 Chất lượng dạy học Theo tác giả luận án: Chất lượng dạy học đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ người học so với chương trình dạy học đề thỏa mãn nhu cầu người học nội dung chương trình học tập hài lòng xã hội nhân cách học sinh hình thành kèm theo điều kiện ĐBCL dạy học nhà trường 1.2.3 Đảm bảo chất lượng dạy học Theo tác giả luận án: Đảm bảo chất lượng dạy học trình liên tục trì cải tiến chất lượng đầu vào, trình sản phẩm đầu đáp ứng chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ chương trình dạy học đề ra; đồng thời, tạo hài lòng với người học, cha mẹ học sinh xã hội 1.2.4 Quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường Trung học phổ thông Theo tác giả luận án: Quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL tác động có mục đích, có kế hoạch Hiệu trưởng đến trình dạy học, giáo viên, học sinh lực lượng liên đới thông qua hệ thống giám sát, đánh giá công cụ cải tiến nhằm đạt chuẩn chất lượng chương trình dạy học, đồng thời đáp ứng nhu cầu học sinh, cha mẹ học sinh xã hội 1.3 Những vấn đề dạy học trƣờng Trung học phổ thông Các thành tố QTDH gồm: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện; hình thức tổ chức dạy học; hoạt động giáo viên, hoạt động học sinh đánh giá kết dạy học Để thực hiện, mục tiêu dạy học, QTDH phải tiến hành có hiệu khâu: i) Chuẩn bị dạy học ii) Triển khai thực có hiệu QTDH iii) Đánh giá kết dạy học 1.4 Những vấn đề quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng trƣờng Trung học phổ thông 1.4.1 Cách mạng 4.0 yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.4.2 Tầm quan trọng quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường Trung học phổ thông 1.4.3 Nội dung quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường Trung học phổ thông 1.4.3.1 Quản lý đầu vào trình dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 1.4.3.2 Quản lý thực dạy học hỗ trợ dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng i) Quản lý thực dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng ii) Quản lý thực hỗ trợ học sinh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng dạy học iii) Quản lý thực hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình quản lý hoạt động học tập học sinh 1.4.3.3 Tổ chức giám sát, đánh giá trình dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 1.4.3.4 Chỉ đạo sử dụng kết giám sát, đánh giá để cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng trƣờng Trung học phổ thông 1.5.1 Các yếu tố chủ quan: (1) Năng lực cán quản lý trường THPT; (2) Năng lực đội ngũ giáo viên (3) Năng lực ý thức thái độ học tập học sinh 1.5.2 Các yếu tố khách quan: (1) Điều kiện sơ sở vật chất, tài nhà trường (2) Mơi trường xã hội gắn kết với nhà trường, gia đình (3) Các yếu tố quản lý khác (4) Xu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam (5) Tình hình trị, kinh tế - xã hội đất nước Kết luận Chƣơng Dạy học hoạt động bản, chủ yếu trường THPT ĐBCL dạy học nhằm tạo hài lòng người học xã hội chất lượng học sinh điều kiện ĐBCL dạy học nhà trường Quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trình quản lý chất lượng đầu vào, chất lượng trình tổ chức thực hoạt động dạy học hoạt động hỗ trợ dạy học; quản lý đánh giá kết dạy học theo tiếp cận ĐBCL sử dụng kết đánh giá để cải tiến nâng cao chất lượng dạy học trường THPT QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan, yếu tố chủ quan có ảnh hưởng giữ vai trò định chất lượng dạy học Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1 Một vài nét khách thể khảo sát 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Khảo sát thực trạng dạy học thực trạng ĐBCL dạy học trường THPT vùng đồng sơng Hồng, sở điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân thực trạng, từ đề xuất biện pháp quản lý nhằm ĐBCL dạy học trường THPT vùng đồng sông Hồng 2.2.2 Nội dung, phương pháp quy trình Sử dụng thang đo Likert bậc lựa chọn bảng khảo sát STT Điểm trung bình Mức đánh giá 1.00 - 1.80 Kém (K)/Chưa thực hiện/Không ảnh hưởng 1.81 - 2.60 Yếu (Y)/Ít thực hiện/Ít ảnh hưởng 2.61 - 3.40 Trung bình (TB)/Chưa thực thường xuyên/ Ảnh hưởng không nhiều 3.41 - 4.20 Khá (KH)/Thường xuyên/Ảnh hưởng 4.21 - 5.00 Tốt (T)/Rất thường xuyên/Rất ảnh hưởng 2.3 Thực trạng dạy học trƣờng Trung học phổ thông vùng đồng sông Hồng 2.3.1 Thực trạng yếu tố đầu vào trường Trung học phổ thông vùng đồng sông Hồng 10 Nhận xét chung: Có nhiều tiêu chí ĐBCL trình dạy học trường THPT vùng đồng sông Hồng đạt mức Tuy nhiên, số tiêu chí ĐBCL liên quan trực tiếp đến thực chương trình giáo dục THPT cịn hạn chế đạt mức trung bình cần cải tiến đổi để ĐBCL dạy học thực chương trình dạy học đánh giá tiến học sinh trình học tập; đổi phương pháp dạy học, dự phân tích học 2.4.3.2 Thực trạng đạo hoạt động hỗ trợ học sinh trường Trung học phổ thông vùng đồng sông Hồng Bảng 2.9 Chỉ đạo hoạt động hỗ trợ học sinh trƣờng THPT vùng đồng sông Hồng Stt 10 Nội dung tổ chức đạo hỗ trợ Hiểu nguyện vọng nghề nghiệp lực học sinh để tư vấn học tập Tư vấn cho học sinh vào cao đẳng, đại học tham gia vào lao động sản xuất Tư vấn chọn ngành học trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề Cung tập thông tin nghề sở đào tạo cho học sinh Liên hệ với số công ty, doanh nghiệp giới thiệu việc làm cho học sinh Thu thập thông tin phản hồi từ sở sử dụng học sinh tốt nghiệp nhà trường từ trường ĐH, CĐ, TCCN doanh nghiệp Cung cấp thông tin cựu học sinh thành đạt lĩnh vực nghề Thống kê số lượng học sinh sau tốt nghiệp học trường ĐH, CĐ, TCCN làm để làm sở tư vấn Phân tích chất lượng học sinh thi vào trường ĐH, CĐ, TCCN, có biện pháp đạo hoạt động dạy học cho năm sau Các nội dung khác Mức độ thực Cán quản Giáo viên lý Tổng SLM ĐTB SLM ĐTB SLM ĐTB 950 3.47 86 3.56 1036 3.38 950 3.39 90 3.40 1040 3.39 948 3.51 90 3.54 1038 3.51 949 3.38 90 3.34 1039 3.37 945 3.04 89 3.08 1034 3.04 950 2.86 85 2.94 1035 2.87 940 3.61 90 3.84 1030 3.63 949 3.80 90 4.06 1039 3.82 947 3.71 89 3.86 1036 3.72 945 3.50 90 3.80 1035 3.53 11 Bảng 2.10 Phối hợp nhà trƣờng gia đình quản lý hoạt động học tập học sinh trƣờng THPT vùng đồng sông Hồng Mức độ thực Stt Các nội dung phối hợp Phối hợp với phụ huynh quản lý học sinh lên lớp Phối hợp với phụ huynh tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học trải nghiệm thực tế Tổ chức gặp gỡ phụ huynh học sinh yếu Thăm gia đình học sinh có hồn cảnh đặc biệt Giúp đỡ gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn Phối hợp với phụ huynh học sinh giám sát việc học nhà học sinh Thông báo kịp thời kết rèn luyện học tập học sinh Các nội dung khác Giáo viên Cán quản lý SLM ĐTB SLM ĐTB 949 3.38 90 945 3.04 942 Tổng SLM ĐTB 3.34 1039 3.37 89 3.08 1034 3.04 3.75 90 3.88 1032 3.76 945 3.51 85 3.62 1030 3.52 950 3.88 90 3.96 1040 3.89 948 3.12 90 3.08 1.038 3.12 947 3.84 89 3.82 1.036 3.83 940 3.59 90 4.12 3.65 Nhận xét chung: Kết cho thấy, thực tế phối hợp gia đình, nhà trường triển khai nội dung phối hợp chưa sâu; gia đình chưa thực tham gia với nhà trường vào QTDH đặc biệt hoạt động quản lý học sinh học tập giám sát trình học tập học sinh 12 2.4.4 Thực trạng đánh giá kết đầu trình dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường THPT vùng đồng sông Hồng Bảng 2.11 Đánh giá kết đầu trình dạy học theo tiếp cận ĐBCL trƣờng THPT vùng đồng sông Hồng Mức độ thực Stt Nội dung đánh giá Đánh giá hiệu hoạt động đổi dạy học Đánh giá chất lượng giảng giáo viên năm Đánh giá chất lượng học tập học sinh so với chuẩn Đánh giá mức độ hài lòng cha mẹ học sinh chất lượng học tập học sinh Đánh giá mức độ hài lòng sở tuyển dụng học sinh sau tốt nghiệp (Các trường ĐH, CĐ, DN ) Đánh giá mức độ hài lịng học sinh thầy nhà trường Đánh giá mức độ hài lịng quyền địa phương tổ chức xã hội chất lượng dạy học nhà trường Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng trường Các nội dung khác Giáo viên Cán quản lý SLM ĐTB SLM ĐTB 950 3.03 90 950 3.17 950 Tổng SLM ĐTB 3.09 1040 3.04 90 3.22 1040 3.17 3.85 90 4.04 1040 3.86 950 2.99 90 3.04 1040 2.99 950 2.84 90 2.92 1040 2.84 950 3.19 90 3.22 1040 3.19 950 2.84 90 2.92 1040 2.84 950 2.72 90 2.81 1040 2.73 950 3.63 90 3.60 942 3.63 Nhận xét chung: Hoạt động ĐBCL đầu trình dạy học chưa trường THPT vùng đồng sông Hồng quan tâm mức Hầu hết trường, cán quản lý quan tâm đến đánh giá kết học tập học sinh mà chưa quan tâm đến đánh giá bên liên quan sản phẩm dạy học nhà trường 13 2.4.5 Thực trạng sử dụng kết đánh giá để nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng Trung học phổ thông vùng đồng sông Hồng Bảng 2.12 Sử dụng kết đánh giá để nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT vùng đồng sông Hồng Stt 10 11 Nội dung triển khai thực Đổi công tác tuyển sinh Bồi dưỡng nâng cao lực chun mơn, NVSP cho giáo viên Rà sốt sách, quy định quản lý dạy học Đổi phương pháp giảng dạy Xây dựng chế giám sát, đánh giá hoạt động dạy học Đổi đánh giá kết học tập học sinh Phát triển chương trình nhà trường, chương trình mơn học Tăng cường sở vật chất nhà trường phục vụ dạy học Xây dựng mơi trường văn hóa học tập nhà trường Cải thiện mối quan hệ nhà trường với gia đình để giáo dục học sinh nâng cao thành tích học tập cho học sinh Các nội dung khác Giáo viên SLM ĐTB 950 4.33 Mức độ thực Cán quản lý Tổng SLM ĐTB SLM ĐTB 90 4.28 1040 4.33 950 3.68 90 4.06 1040 3.72 950 3.19 90 3.22 1040 3.19 949 3.38 90 3.34 1039 3.37 950 3.80 90 4.06 1040 3.82 950 3.17 90 3.22 1040 3.17 948 3.12 90 3.08 1.038 3.12 950 3.78 90 3.86 1040 3.79 950 3.74 90 4.06 1040 3.77 950 3.67 90 4.08 1040 3.70 Nhận xét chung: Việc sử dụng kết đánh giá hoạt động dạy học để cải tiến nâng cao chất lượng chưa thực tốt dừng mức trung bình mức 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trƣờng trung học phổ thông vùng đồng sông Hồng 2.5.1 Đánh giá chung kết đạt tồn i) Ưu điểm: Các trường THPT vùng đồng sông Hồng quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch để thực chương trình dạy học, chuẩn bị nguồn lực để ĐBCL dạy học Hiệu trưởng cán quản lý nhận thức vai trò giáo viên ĐBCL dạy 14 học nên quan tâm đến hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên để thực chương trình dạy học nâng cao chất lượng chương trình dạy học Quản lý QTDH quan tâm thực hiện, như: thực đúng, đủ chương trình dạy học; đảm bảo nếp dạy học; quản lý hồ sơ dạy học giáo viên Đã quan tâm đến số hoạt động hỗ trợ học sinh học tập hướng nghiệp Hoạt động đánh giá kết dạy học bước đầu triển khai theo hướng phát triển lực học tập học sinh, hoạt động đánh giá kết đầu toàn trình dạy học nhà quản lý quan tâm đến đánh giá chất lượng học tập học sinh, tỷ lệ học sinh đỗ vào học trường cao đẳng, đại học, tỷ lệ học sinh đạt giải quốc gia, quốc tế ii) Một số điểm tồn Các hoạt động phát triển chương trình nhà trường, đổi phương pháp dạy học; tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm đánh giá tiến học sinh nhiều hạn chế Hoạt động đổi đánh giá theo định hướng lực học sinh tiến học sinh chưa quan tâm mức; hoạt động khảo sát xin ý kiến bên liên quan hoạt động dạy học nhà trường chưa triển khai hiệu quả; việc sử dụng kết đánh giá để đổi mới, cải tiến dừng mức trung bình chủ yếu 2.5.2 Nguyên nhân mặt hạn chế Nguyên nhân dẫn tới thực trạng nêu phần lực quản lý, lực dạy học ĐBCL dạy học giáo viên cịn hạn chế Ngồi ra, cịn có ngun nhân khác, như: tài chính, sở vật chất phục vụ dạy học yếu tố môi trường… Kết luận Chƣơng Kết khảo sát thực trạng cho thấy hoạt động dạy học QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sông Hồng năm gần quan tâm Tuy nhiên, chưa đáp ứng yêu cầu đặt bối cảnh đổi giáo dục: hoạt động phát triển chương trình nhà trường, đổi phương pháp dạy học; tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm đánh giá tiến học sinh nhiều điểm bất cập Các hoạt động quản lý đầu vào; quản lý trình dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng; hoạt động hỗ trợ học sinh; phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh; lấy ý kiến bên liên quan hoạt động dạy học, sử dụng kết đánh giá để đổi cải tiến dạy học chưa quan tâm thực tốt 15 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.2 Một số biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng THPT vùng đồng sông Hồng 3.2.1 Tổ chức tuyển sinh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng dạy học i) Mục tiêu: Đảm bảo ngưỡng chất lượng đầu vào trình dạy học, giúp cho giáo viên tiến hành dạy học dựa lực tảng lực đạt học sinh ii) Nội dung thực hiện: Hiệu trưởng tổ chức xác định tiêu chí tuyển sinh phù hợp với lực nhà trường Hiệu trưởng giám sát nội dung kiến thức, kĩ theo yêu cầu; cách thức tổ chức tuyển chất lượng tuyển sinh sử dụng kết tuyển sinh để tổ chức có hiệu hoạt động dạy học Hiệu trưởng thường xuyên cải tiến nâng cao chất lượng tuyển sinh năm tạo sở để nâng cao chất lượng tuyển sinh chất lượng dạy học iii) Cách thức thực iv) Điều kiện thực 3.2.2 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên theo hướng đạt vượt chuẩn i) Mục tiêu biện pháp: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên nhằm nâng cao lực cho giáo viên, giúp giáo viên phát triển, hoàn thiện lực theo hướng đáp ứng chuẩn nghề nghiệp, từ nâng cao chất lượng dạy học hướng tới đạt điều kiện ĐBCL dạy học trường THPT ii) Nội dung biện pháp: Hiệu trưởng xác định khung lực dạy học giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp; phân loại, quy hoạch đội ngũ 16 giáo viên theo cấu độ tuổi, thâm niên, trình độ, ngành đào tạo Trên sở xác định nhu cầu tuyển dụng, bổ nhiệm theo ngạch bậc Hiệu trưởng tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng, sở xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên định kỳ cho giáo viên; phối hợp liên trường tổ chức khóa tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên; xây dựng phát triển cộng đồng nghề nghiệp giáo viên THPT iii) Cách thực biện pháp iv) Điều kiện thực 3.2.3 Tổ chức phát triển chương trình kế hoạch dạy học theo hướng mở, tạo tính linh hoạt dạy học i) Mục tiêu biện pháp: Phát triển chương trình, kế hoạch dạy học theo hướng mở nhằm thu hút học sinh tích cực học tập, tạo hội cho giáo viên đổi mới, sáng tạo nâng cao chất lượng dạy học ii) Nội dung biện pháp Hiệu trưởng đạo rà sốt chương trình dạy học chung nhà trường chương trình dạy học môn học; xây dựng kế hoạch tổ chức đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh, đa dạng hóa hình thức phương pháp dạy học; đạo Tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên phát triển nội dung dạy học, đổi hình thức, phương pháp đánh giá theo hướng đạt chuẩn đầu môn học Đảm bảo điều kiện tài liệu học tập, phịng thí nghiệm thực hành, khơng gian lớp học để tổ chức dạy học có hiệu iii) Cách thức thực iv) Điều kiện thực 3.2.4 Huy động nguồn lực từ xã hội nhằm tăng cường sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học i) Mục tiêu biện pháp: Thực xã hội hóa giáo dục nhằm huy động nguồn lực từ cha mẹ học sinh, cựu học sinh, tổ chức xã hội để đảm bảo sở vật chất trường học phục vụ cho hoạt động dạy học ii) Nội dung biện pháp: Đảm bảo xây dựng cảnh quan nhà trường thân thiện với môi trường, tạo tâm lý hứng khởi cho người học Đảm bảo diện tích phịng học, sở vật chất phục vụ dạy học Đảm bảo điều kiện công nghệ thông tin để tạo môi trường học tập Elerning cho học sinh Đảm bảo đủ nguồn tài liệu phục vụ dạy học 17 iii) Cách thực iv) Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Xây dựng chế tổ chức thực giám sát, đánh giá thường xuyên trình dạy học i) Mục tiêu biện pháp: Đảm bảo hoạt động dạy học giáo viên dựa chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ, sở chương trình, kế hoạch dạy học, lực có học sinh, đồng thời phát nội dung, biện pháp lệch chuẩn để điều chỉnh kịp thời ii) Nội dung biện pháp: Giám sát việc xác định chuẩn kiến thức, kỹ theo môn học Giám sát việc thiết kế kế hoạch dạy học môn học, kế hoạch dạy dựa vào chuẩn xác định Giám sát việc tổ chức dạy học theo thiết kế xây dựng Giám sát kết học tập học sinh sau giai đoạn học tập tiến học sinh suốt trình dạy học iii) Cách thực biện pháp iv Điều kiện thực 3.2.6 Chỉ đạo sử dụng kết giám sát, đánh giá cải tiến liên tục nâng cao chất lượng dạy học i) Mục tiêu biện pháp: Hiệu trưởng đạo giám sát, đánh giá thường xuyên trình dạy học kết đầu trình dạy học, sử dụng kết để đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát triển môi trường học tập để nâng cao chất lượng dạy học ĐBCL dạy học; tăng cường sở vật chất điều kiện, hoạt động hỗ trợ học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học ii) Nội dung biện pháp: Chỉ đạo xử dụng kết giám sát, đánh giá trình dạy học để triển khai đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phân hóa; tăng cường sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực, tính chủ động học sinh; thường xuyên phản hồi thông tin kết học tập học sinh để theo dõi tiến bộ, có biện pháp hỗ trợ nâng cao thành tích học tập; bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên theo hướng đạt chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THPT; tăng cường sở vật chất điều kiện dạy học, hoạt động hỗ trợ học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học iii) Cách thực iv) Điều kiện thực 18 3.2.7 Tổ chức đánh giá mức độ hài lòng bên liên quan chất lượng dạy học nhà trường để cải tiến nâng cao chất lượng i) Mục tiêu: Nhằm thu thông tin phản hồi bên liên quan chất lượng dạy học nhà trường, đặc biệt đánh giá mức độ hài lòng người học, cha mẹ học sinh sở vật chất, hoạt động kết dạy học, thái độ phục vụ giáo viên, nhân viên nhà trường để điều chỉnh QTDH theo tiếp cận ĐBCL ii) Nội dung thực hiện: Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ học sinh, cựu học sinh sau tốt nghiệp, cha mẹ học sinh mức độ hài lòng hoạt động dạy học thầy cô nhà trường; thống kê việc học lên cao thích ứng học sinh sau tốt nghiệp iii) Cách thực biện pháp iv) Điều kiện thực 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp Với kết trưng cầu ý kiến, cho thấy mức độ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đánh giá cao, có ý nghĩa ĐBCL dạy học nhà trường THPT 3.5 Thử nghiệm kiểm chứng biện pháp 3.5.1 Mục đích thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm nhằm khẳng định biện pháp đề xuất có tính khả thi áp dụng vào thực tiễn việc thực biện pháp mang lại hiệu thiết thực QLDH theo tiếp cận ĐBCL 3.5.2 Nội dung thử nghiệm: Thử nghiệm biện pháp 5: Xây dựng chế tổ chức thực giám sát, đánh giá thường xuyên trình dạy học 3.5.3 Phạm vi, đối tượng, thời gian thử nghiệm a Phạm vi thử nghiệm: Lựa chọn tiến hành thử nghiệm với GV (1 cán quản lý) 45 HS lớp 12A1 trường THPT Nguyễn Đức Cảnh với GV (có cán quản lý) 34 học sinh lớp 12 A2 THPT Chu Văn An tỉnh Thái Bình b Thời gian thử nghiệm: Học kỳ I, năm học 2017 - 2018 (từ 9/2017 đến 01/2018) 3.5.4 Phương pháp tiến trình thử nghiệm Giai đoạn 1: Chuẩn bị thử nghiệm; Giai đoạn 2: Triển khai thử nghiệm biện pháp (1) Các bước triển khai Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung giám sát; Bước 2: Xác định chuẩn, tiêu chí giám sát; Bước 3: Thiết kế công cụ giám sát; 19 Bước 4: Tổ chức lực lượng giám sát triển khai giám sát theo mục tiêu, nội dung xác định dựa chuẩn tiêu chí; Bước 5: So sánh đối chiếu kết với chuẩn tiêu chí đề ra; Bước 6: Tiến hành cải tiến, điều chỉnh để nâng cao chất lượng dạy học (2) Các tiêu chí thang đánh giá * Công cụ đánh giá thang đánh giá Tiêu chí cho học sinh (15 điểm) Hoạt động học sinh (12 điểm) Tổ chức hoạt động học Kế hoạch tài liệu dạy học (13 điểm) Nội dung 1.1 Xác định mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp 4đ 1.2 Hệ thống chuỗi hoạt động học phù hợp mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng 3đ 1.3 Thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh phù hợp 3đ 1.4 Phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh hợp lý.(Sử dụng hình thức đánh giá thường xuyên trì động lực học sinh suốt trình học mơn học sử dụng phiếu hỏi (test) HS sau học) 3đ 2.1 Phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn học sinh 3đ 2.2 Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh 3đ 2.3 Các biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập phù hợp, hiệu Tổ chức hoạt động tự đánh giá đánh giá lẫn cho học sinh 3đ 2.4 Hoạt động tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh giáo viên hiệu 3đ 2.5 Tận dụng hội thông qua dạy chữ để dạy người; trọng việc rèn kỹ sống cho học sinh; đúc kết liên hệ học với thực tiễn sống 3đ 3.1 Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp 3đ 3.2 Học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác việc thực nhiệm vụ học tập 3đ 3.3 Học sinh tham gia tích cực trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập 3đ 3.4 Các kết thực nhiệm vụ học tập học sinh đắn, xác, phù hợp 3đ Tổng điểm (40 điểm) Xếp loại : Điểm chuẩn 20 (3) Xử lí kết thực nghiệm Phân tích định lượng: sử dụng phần mềm SPSS để tính tốn số có liên quan, như: giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn, tỉ lệ phần trăm luận giải số thông số…; sử dụng số cơng thức sau: - Giá trị trung bình X : thể trị số trung bình điểm, nhằm so sánh mức học trung bình HS trước sau thử nghiệm Giá trị trung bình tính theo cơng thức: X = Hoặc Trong đó: X ∑ n số HS Xi giá trị quan sát X : trung bình cộng fi : tần số giá trị i - Phương sai độ lệch chuẩn: độ lệch chuẩn phản ánh sai lệch hay độ dao động số liệu xung quanh giá trị trung bình Độ lệch nhỏ kết học tập HS phân tán quanh X ngược lại + Phương sai tính theo cơng thức: ∑ X Trong đó:  : phương sai nhóm thử nghiệm Xi : giá trị i X : giá trị trung bình fi : tần số + Độ lệch chuẩn: √ √ ∑ X 21 - Hệ số biến thiên Cv: tham số so sánh mức khoảng biến thiên số liệu quanh giá trị trung bình Hệ số biến thiên nhỏ chứng tỏ số liệu tập trung ngược lại CV   X  100% Các tham số  Cv nhằm đánh giá độ lệch tiêu chuẩn khoảng biến thiên kết học tập quanh giá trị trung bình Trên sở đó, khẳng định độ tin cậy tính khả thi thử nghiệm - Giá trị p phép kiểm chứng t-test: xác suất xảy ngẫu nhiên, thông thường hệ số p ≤ 0,05 Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập để kiểm chứng chênh lệch giá trị X học sinh trước sau TN có xảy ngẫu nhiên hay không Nếu giá trị p > 0,05 có nghĩa chênh lệch xảy hồn tồn ngẫu nhiên Ngược lại, p ≤ 0,05 có nghĩa tác động mà thực thực tạo thay đổi nhóm TN hay chệnh lệch có ý nghĩa mặt thống kê 3.5.5 Đánh giá kết thử nghiệm A Kết thử nghiệm đo giáo viên B Kết thử nghiệm đo học sinh Kết định lượng * Phân tích kết trước thử nghiệm: tiến hành khảo sát học sinh lớp thử nghiệm trường Sự thay đổi học sinh trước sau thử nghiệm tiêu chí biểu diễn qua biểu đồ sau: 5,87 1,46 1,36 1,3 1,24 Sau TN Trƣớc TN sansang tichcuc thamgia Biểu đồ 3.1: Tương quan trước sau TN trường THPT Chu Văn An 22 5,47 4,88 1,41 1,34 1,24 1,27 Sau TN Trước TN sansang tichcuc thamgia Biểu đồ 3.2: Tương quan trước sau TN trường THPT Nguyễn Đức Cảnh Kết định tính: Khi so sánh nhận thức học sinh nội dung học trước TN sau TN chúng tơi thấy, học sinh có nhận diện rõ ràng nội dung học Tuy chưa đầy đủ cho thấy khác biệt với trước TN Kết luận Chƣơng Dựa sở lý luận QLDH theo tiếp cận ĐBCL kết khảo sát đánh giá thực trạng dạy học thực trạng QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sông Hồng, luận án đề xuất biện pháp nhằm thực quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sơng Hồng, là: Tổ chức tuyển sinh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng dạy học; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên theo hướng đạt vượt chuẩn; Tổ chức phát triển chương trình kế hoạch dạy học theo hướng mở, tạo tính linh hoạt dạy học; Huy động nguồn lực từ xã hội nhằm tăng cường sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học; Xây dựng chế tổ chức thực giám sát, 23 đánh giá thường xuyên trình dạy học; Chỉ đạo sử dụng kết giám sát, đánh giá cải tiến liên tục nâng cao chất lượng dạy học; Tổ chức đánh giá mức độ hài lòng bên liên quan chất lượng dạy học nhà trường để cải tiến nâng cao chất lượng Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, hỗ trợ cho đảm bảo chất lượng dạy học Các biện pháp đề xuất tiến hành khảo nghiệm thử nghiệm khẳng định mức độ khả thi phù hợp với thực tiễn nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận QLDH theo tiếp cận ĐBCL trường THPT trình Hiệu trưởng thực biện pháp ĐBCL đầu vào, chất lượng trình chất lượng đầu Các trường THPT vùng đồng sông Hồng quan tâm đến vấn đề QLDH theo tiếp cận ĐBCL, Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch có biện pháp tổ chức đạo để nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập quản lý phát triển chương trình; phát triển đội ngũ giáo viên; sở vật chất; hỗ trợ học sinh theo hướng ĐBCL; sách giám sát, đánh giá Các biện pháp QLDH theo tiếp cận ĐBCL, gồm: Tổ chức tuyển sinh theo tiếp cận đảm bảo chất lượng dạy học; Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực dạy học cho giáo viên theo hướng đạt vượt chuẩn; Tổ chức phát triển chương trình kế hoạch dạy học theo hướng mở, tạo tính linh hoạt dạy học; Huy động nguồn lực từ xã hội nhằm tăng cường sở vật chất đáp ứng yêu cầu dạy học; Xây dựng chế tổ chức thực giám sát, đánh giá thường xuyên trình dạy học; Chỉ đạo sử dụng kết giám sát, đánh giá cải tiến liên tục nâng cao chất lượng dạy học; Tổ chức đánh giá mức độ hài lòng bên liên quan chất lượng dạy học nhà trường để cải tiến nâng cao chất lượng Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm, thử nghiệm thực tế đánh giá có tính cần thiết tính khả thi cao 24 Khuyến nghị 2.1 Bộ Giáo dục Đào tạo: Dựa tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng giáo dục THPT trường chuẩn quốc gia, Bộ GD&ĐT cần quan tâm ban hành văn ĐBCL dạy học trường THPT làm sở pháp lý để trường THPT giáo viên có thực ĐBCL 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Lãnh đạo Sở GD&ĐT cần thực tốt cơng tác quản lí nhà nước GD&ĐT Có sách quản lý hữu hiệu để nhà trường THPT quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cam kết chất lượng dạy học với xã hội: giao quyền tự chủ công tác tuyển sinh cho nhà trường THPT; xây dựng hệ thống văn hướng dẫn trường THPT tự chủ quản trị nhà trường; có sách giám sát, đánh giá chất lượng dạy học trường 2.3 Đối với nhà trường: Hiệu trưởng phải xây dựng hệ thống ĐBCL nhà trường sách ĐBCL; có chế giám sát hoạt động dạy học nhà trường, bao gồm: đầu vào, trình đầu ra; phát điểm mạnh, điểm tồn có kế hoạch cải tiến liên tục để nâng cao chất lượng dạy học Hiệu trưởng trao quyền cho giáo viên thực trách nhiệm ĐBCL dạy học khâu trình dạy học, đặc biệt khâu cải tiến chất lượng để nâng cao hiệu dạy học 2.4 Đối với giáo viên: Nhận thức vai trò giáo viên điều kiện ĐBCL dạy học nhà trường, từ xác định nhiệm vụ thực ĐBCL tất khâu trình dạy học Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực dạy học đáp ứng yêu cầu đổi ... trình dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 1.4.3.2 Quản lý thực dạy học hỗ trợ dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng i) Quản lý thực dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng ii) Quản lý thực... lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường Trung học phổ thông 1.4.3 Nội dung quản lý dạy học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường Trung học phổ thông 1.4.3.1 Quản lý đầu vào trình dạy. .. quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sông Hồng Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học theo tiếp cận ĐBCL trường THPT vùng đồng sông Hồng Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC

Ngày đăng: 29/05/2020, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w