1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của XU HƯỚNG “báo lá cải” đối với SINH VIÊN TRƯỜNG đại học KHOA học xã hội và NHÂN văn THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

47 492 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP.HCM Khoa Báo chí & Truyền thơng BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG CỦA XU HƯỚNG “BÁO LÁ CẢI” ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: Châu Văn Ninh Sinh viên: Phan Bảo Ngọc - 1356030074 Nguyễn Thị Mỹ Nương - 1356030086 Trịnh Thị Kiều Oanh – 1356030088 Đinh Ngọc Quỳnh - 1356030098 Hoàng Thị Hoài Thương – 1356030126 Hồ Thị Uyên Trinh - 1356030183 TPHCM 2014 MỤC LỤC A Mở đầu………………………………………… ……………………….3 Lý chọn đề tài………………………………… …………………3 Tổng quan đề tài………………………………………….…………….4 Mục đích nghiên cứu…………………………………….…………….17 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………….………17 Đối tượng khách thể nghiên cứu…………………………….…… 17 Phạm vi nghiên cứu………………………………………… 18 Phương pháp nghiên cứu………………………………….………… 18 Cái đề tài………………………………….………………… 18 Ý nghĩa khoa học thực tiễn…………………………………………18 B Nội dung…………………………………………………… ………….20 Chương 1: Những vấn đề “báo cải”… ……………………………20 Chương 2: Kết khảo sát thực tế………………………………………29 Chương 3: Kết luận kiến nghị……………………………………… 37 C Kết luận………………………………………………………………… 40 D Phụ lục………………… …………………………………….…………42 E Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………… 46 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Báo chí đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu thông tin ngày người dân cách xác khách quan nhất, kênh truyền, kênh thông tin tạo nên dư luận xã hội mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc đến công chúng Theo số thống kê, Việt Nam có 800 báo in, 67 đài phát thanh, truyền hình hàng trăm trang báo, trang tin điện tử Tuy nhiên có thực tế năm gần đây, xu hướng “báo cải” ngày phổ biến, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống báo chí với trào lưu đăng theo kiểu giật tít, câu view “Cái ối oăm tin tức nghiêm túc mà công dân cần biết lại thường “cứng” “khó nhai”, địi hỏi bề dày giáo dục lực tư mà khơng phải có Trong đó, loại tin tức “mềm”, có tính giải trí, tầm phào hay chuyện đánh vào ngóc ngách tị mị kể tò mò bệnh hoạn - lại thứ người ta “muốn” nhất.” (nguồn: Tuổi Trẻ Online) “Có cầu có cung”, ngun nhân dẫn đến số lượng tờ “báo cải” ngày phổ biến, vơ hình chung người dân tiếp tay cho phát triển tờ báo này, đặc biệt nhóm người đọc tìm kiếm tờ “báo cải” lại tập trung vào giới trẻ, sinh viên chiếm số đơng Nội dung “báo cải” khơng có giá trị thông tin, bàn chuyện hậu trường showbiz, tán chuyện riêng tư người tiếng, số thiếu tính lành mạnh, vi phạm phong mĩ tục, làm cho bạn trẻ có suy nghĩ lệch lạc niềm tin vào sống Nhận thức tầm quan trọng này, nhóm chúng tơi sinh viên khoa Báo chí Truyền thơng trường ĐH KHXH&NV TP.HCM chọn đề tài nghiên cứu ảnh hưởng “báo cải” sinh viên trường Đề tài giúp cho sinh viên khoa Báo chí có nhìn tồn diện tình trạng “báo cải” Đồng thời cho phép sinh viên trường bày tỏ quan điểm ý kiến cá nhân vấn đề Tổng quan đề tài: Xu hướng “báo cải” tượng đời sống báo chí nhiều người biết tới quan tâm Trước người đề cập đến “báo cải” Việt Nam Cho đến cuối tháng 5/2012, hai tờ báo lớn miền Nam Sài Gịn Giải Phóng Phụ nữ TP.HCM đồng loạt đăng lên tiếng “báo cải” kêu gọi siết chặt quản lý Ngay sau đó, báo Đời sống & Pháp luật, bị Sài Gòn Giải Phóng gọi “trồng cải” phản kích lại với ngôn ngữ nặng nề Sự kiện làm dấy lên tranh luận xung quanh vấn đề ‘báo cải’ Việt Nam Vì thời gian dài, trang thông tin điện tử, diễn đàn trang mạng xã hội có tranh cãi khơng vấn đề này, nhiên chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu hồn chỉnh chun sâu Tài liệu mà tham khảo báo, viết, bình luận trang báo, trang thơng tin điện tử Những tài liệu trích dẫn có liên quan trực tiếp đến “báo cải” ảnh hưởng Cịn số tài liệu đạo đức nghề nghiệp hay cách câu view, tranh chấp “báo cải” báo thống không đề cập đến 2.1 Tin tức thống: từ “cậu ấm” thành “trẻ lạc lồi” Khánh Duy phân tích Losing the News tác giả Alex S.Jones, đăng Tuần Việt Nam (tuanvietnam.vietnamnet.vn) ngày 13/12/2009.⑴ Trong tác phẩm Losing the News, Alex S Jones cho tin tức thống làm nên sức mạnh cho báo chí, báo chí lại bị mắc kẹt vai trị ⑴ Xem Khánh Duy/Tin thống: từ “cậu ấm” thành “trẻ lạc loài”/ http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/sach-hay-nen-doc/2009-12-09-tin-tuc-chinh-thongtu-cau-am-thanh-tre-lac-loai-/Ngày 13/12/2009 xã hội nhiệm vụ kinh doanh Tin thống, mang nhiều giá trị ngày bị lấn lướt khuynh lốt tin giá trị, mang tính giải trí “Đẩy vấn đề sâu hơn, Alex tiếp tục dẫn người đọc vào giới báo chí, nơi khơng tin thống bị thách thức, mà tự ngôn luận, khách quan, đạo đức báo chí trạng thái mong manh dễ vỡ.” 2.2 Báo chí đại ngày cải Hồng Thư trích dẫn biên dịch từ chương 2, “Media and Democracy” (Truyền thông dân chủ) “Losing the News” (sự suy thoái tin tức) tác giả Alex S Jones đăng Tuần Việt Nam (tuanvietnam.vietnamnet.vn) ngày 19/12/2009 Nhà khoa học trị Robert M Entman định nghĩa “báo cải loại báo chí đặt lợi nhuận lên làm ưu tiên hàng đầu”, vui nhộn, tính giải trí vị trí thứ hai Đứng hàng thứ ba, cách xa, ảnh hưởng tờ báo lên sách cơng Alex S Jones tin báo chí cải lên ngơi, báo chí truyền thống thất Vì tin tức trị thường nhàm chán, người ta lựa chọn tin tức thú vị Khi đó, thay lựa chọn tin tức để viết dựa vào tầm quan trọng, nhà báo lại dựa vào thú vị tin Đó cách làm “báo cải” “Các tịa soạn báo chí truyền thống dần biến thành tịa soạn tin cải, điều diễn ra tốc độ nhanh chóng mặt” Và nguyên tắc làm báo truyền thống bị đe dọa vứt bỏ để cứu lấy tài sản lực lương sở hữu báo chí.⑵ Alex S Jones có nhìn tồn diện tình hình báo chí nước Mỹ, mà ranh giới mỏng manh đẩy tin tức báo chí truyền thống biến đổi thành báo chí cải Và khuynh hướng làm báo dần “lá cải hóa” ⑵ Xem Hồng Thư/Báo chí đại ngày cải kì 1/ http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2009-12-18-bao-chi-hien-dai-ngay-cang-la-cai-ky-1-/ Ngày 19/12/2009 Xem Hồng Thư/Báo chí đại ngày cải kì 2/ http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2009-12-18-bao-chi-hien-dai-ngay-cang-la-cai-ky-2-/ Ngày 19/12/2009 ⑵ chạy theo lợi nhuận thay lợi ích xã hội Ơng nhìn nguyên nhân dẫn đến điều kỹ thuật số, thị hiếu độc giả mục đích lợi nhuận Trên thực tế, báo chí Việt Nam rơi vào tình trạng nguyên nhân khơng có điều mà Alex S Jones đề cập 2.3 “Lá cải sạch” & "lá cải bẩn” Minh Phong đăng Thanh Niên Online (thanhnien.com.vn) ngày 26/4/2010 ⑴ Bài báo nêu số định nghĩa “báo cải” Việt Nam phương Tây “‘Báo cải’ theo người Việt Nam danh từ tờ báo có nội dung nhảm nhí, giật gân, phóng đại chuyện, ngồi lê đơi mách, khai thác chuyện đời tư scandal nhân vật tiếng nhằm mục đích câu khách” “Cịn ‘báo cải’ thật sự? Có thể kể đến tên tờ báo The Sun, Daily Star, Daily Mirror, Daily Sport, Daily Mail, Daily Express, News of the World Anh hay Bild Đức, Kronen Zeitung Áo” “Báo cải” “ vua đầu bếp” cách xài thông tin tinh chế ngôn ngữ Minh Phong nhìn xu hướng làm “báo cải” chưa nói tượng Việt Nam Ở nước ta vào thời gian có báo kiểu “lá cải”, sai thật, khai thác đời tư… không quản lý chưa có tiếng nói đủ ảnh hưởng lên tiếng phản ánh cả, dù báo mang lại nhiều hậu tai tiếng 2.4 Thảm họa “báo cải” Đường Loan đăng Sài Gịn Giải Phóng Onilne (sggp.org.vn) ngày 28/5/2012.⑵ Bài báo mở đầu cho hàng loạt tiếng nói nhà báo, tờ báo với quan điểm giống khác ⑴ ⑵ Xem Minh Phong/ “Lá cải sạch” “lá cải bẩn”/ http://www.thanhnien.com.vn/vanhoa-nghe-thuat/la-cai-sach-la-cai-ban-326279.html/ Ngày 26/4/2010 Xem Đường Loan/ Thảm họa “báo cải”/ http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/2012/5/289862/ Ngày 28/5/2012 Tác giả nêu lên thực trạng đáng buồn có nhiều ấn phẩm phát hành mà nội dung lại sa vào “tư, tình, tội” - đề tài khiến độc giả bị đầu độc, đồng thời lên án số quan báo chí chạy theo lợi nhuận, sinh sôi, nảy nở “báo cải” Bài báo đưa lời phát biểu ông Bùi Huy Lan, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Báo chí - Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Cục Báo chí - Bộ Thơng tin – Truyền thơng): “báo cải” đặt lợi nhuận lên làm đầu, coi kinh tế mục đích, biến tờ báo thành cơng cụ kiếm tiền, thu lời; báo đánh chức thơng tin, định hướng tính chun nghiệp, đạo đức người làm báo khơng cịn Qua viết mình, Đường Loan trạng phát sinh “báo cải” nay, phần tác hại thiếu sót quản lý báo chí, nhìn cịn mang tính phiến diện, chiều cho “báo cải” chạy theo “tư, tình, tội” 2.5 Trả lại tên cho “lá cải” Nguyễn Hùng đăng BBC Tiếng Việt (bbcvietnamese.com) ngày 30/5/2012 ⑴ Nguyễn Hùng đưa số quan niệm “báo cải” như: - “Lá cải hóa xuống ngơi tin tức thời lên tin giải trí, sex scandal" – Marvin Kalb, giám đốc Trung tâm Shorenstein Báo chí, Chính trị Vấn đề Cơng Đại học Harvard - Ơng Howard Kurtz, tác giả Media Circus - The Trouble with America's Newspapers (Gánh xiếc Truyền thông - Rắc rối Báo Mỹ) nói: “sự “lá cải hóa” đồng nghĩa với việc chuẩn mực báo chí sụt giảm, tin tức thời trị kinh tế vắng bóng gia tăng tin giải trí chủ đề nhớp nhúa, scandal, giật gân tiêu khiển” ⑴ Xem Nguyễn Hùng/ Trả lại tên cho “lá cải”/ http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/05/120530_tabloid_controversy.shtml / Ngày 30/5/2012 Bên cạnh đó, tác giả giải thích nguồn gốc “báo cải”, thuật ngữ “lá cải” “báo cải” không đồng nghĩa với xấu xa đưa số vai trị nó: - Báo cải thúc đẩy nét văn hóa khác với văn hóa thượng lưu thách thức gọi “bá chủ văn hóa” xã hội - Báo cải mang lại thực tế khác với thực tế thống - Nó kéo trị lại gần với cơng chúng khuyến khích nhiều độc giả tham gia vào đời sống trị vốn thường khơ khan báo ngạch Nhìn chung, tác giả nói số khái niệm, nguồn gốc “báo cải”, nguồn gốc chưa xác lắm, gây thắc mắc cho người đọc Ông có nhìn tốt cho “báo cải” khơng hồn tồn xấu, ví dụ mà ông đưa không phù hợp với nước ta Nguyễn Hùng không đề cập đến mặt hại “báo cải”, gây cho người đọc cảm giác ông biện minh cho “báo cải” 2.6 Nhà báo Lý Nhân: "Báo cải vơ tình cổ xúy cho tội ác” Lê Trúc đăng Năng Lượng Mới (petrotimes.vn) ngày 7/6/2012 ⑴ Nhà báo Lý Nhân cho “báo cải” báo “xem qua bỏ, báo để người đọc mở mang kiến thức hay bổ ích gì” Ơng khẳng định đời “báo cải” gây ảnh hưởng đến thị trường báo chí nói chung tai hại văn hóa, xã hội “những báo cướp, hiếp, giết, lừa đảo làm cho độc giả bình dân họ bắt chước theo Những báo vơ tình tun truyền, cổ động cho tội ác” Có thể thấy nhà báo Lý Nhân tiêu cực chủ quan cho “báo cải” khơng mang lại mà gây hại cho xã hội Vì khơng phải tờ “báo cải”, báo “lá cải” xấu, cổ động cho tội ác ⑴ Xem Lê Trúc/ Nhà báo Lý Nhân: “báo cải vơ tình cổ xúy cho tội ác”/http://petrotimes.vn/news/vn/dam-luan-doi-thoai/nha-bao-ly-nhan-bao-la-cai-dangvo-tinh-co-xuy-cho-toi-ac_8221.html/Ngày 7/6/2012 2.7 Có tồn báo cải Việt Nam? Anh Vũ đăng Radio Australia (radioaustralia.net.au) ngày 19/6/2012.⑴ Tác giả đưa số quan điểm cho câu hỏi Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Bắc Sơn phát biểu rằng: “Ở nước ta báo gọi báo ‘lá cải’” Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Hà Minh Huệ khẳng định: “Chúng ta chưa thể cho báo cải tồn tại” Trong đó, Anh Đức - Giảng viên Khoa Báo chí Đại học Quốc gia Hà Nội lại đưa ý kiến hoàn toàn khác: “nền báo chí Việt Nam văn nhà nước sách giảng dạy nhà trường ln khẳng định báo chí cách mạng, nên khơng thể chấp nhận tồn ‘báo cải’ Thế nhưng, thực tế, ‘báo cải’ tồn chí tồn khỏe nhiều tờ báo Việt Nam” Bài viết Việt Nam chưa có phân chia rạch rịi đối tượng độc giả nên thơng tin báo chí nhập nhằng Người đọc bị vây khơng thể ra, lâu dài họ bị ám ảnh câu chuyện “cướp, giết, hiếp” hết vụ án đến vụ án Những hình ảnh lại đầu người đọc, khiến họ khơng thể nhìn nhận câu chuyện khác ngồi đời, tình trạng cịn tiếp diễn nguy hiểm Như chẳng khác “tước đoạt cách nhìn xã hội, giới xung quanh cách hài hịa bình thản hơn” Ở viết này, Anh Vũ đưa vấn đề mà lâu nhiều người tranh cãi Việt Nam có “báo cải” hay khơng? Tác giả đưa quan điểm trái chiều nên viết khách quan Nhưng thấy Anh Vũ hướng người đọc đến đáp án là: Việt Nam có “báo cải” ⑴ Xem Anh Vũ/ Có tồn báo cải Việt Nam?/ http://www.radioaustralia.net.au/vietnamese/2012-06-15/c%C3%B3-t%E1%BB%93n-t %E1%BA%A1i-b%C3%A1o-l%C3%A1-c%E1%BA%A3i-%E1%BB%9F-vi%E1%BB %87t-nam/961262/ Ngày 19/6/2012 2.8 Loạt Ma trận truyền thông đăng báo Phụ Nữ Thành Phố (phunuonline.com.vn) ngày 21/6/2012 - Kỳ 1: Choáng váng với báo “lá cải”của Nghi Anh Trần Triều ⑴ Hai tác giả hàng loạt tờ báo chuyên đưa tin sốc, giật gân, câu khách: Đời sống Pháp luật, Đời sống Pháp luật tuần, Hôn nhân Pháp luật thứ 7, Đang yêu, Tuổi trẻ Đời sống, Người đưa tin, Cuộc sống, Gia đình Cuộc sống trang tin điện tử Eva.vn, 24h.com, Yahoo! với hàng loạt viết tình u, nhân, gia đình, sex, chuyện vụ án “lá cải” Nghi Anh Trần Triều đưa hậu mà “báo cải” gây viết nội dung “giật gân đến ngây ngô”, ngược lại với phong mỹ tục “Những nội dung mang tính giật gân, thiếu xác, thiếu kiểm chứng gây hại cho nhiều người, chí làm cho tìm đến chết Những nội dung “nhạy cảm” dung tục mang tính câu khách làm khơng người ngộ nhận giá trị xã hội, ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình giáo dục giá trị nhân văn lành mạnh phù hợp với chuẩn mực xã hội, làm trình phát triển, hồn thiện nhân cách bạn trẻ bị ảnh hưởng tiêu cực” - Kỳ 2: Tràn lan cỏ dại nhóm phóng viên PN VHVN thực ⑵ Bài viết nói thực trạng đề tài trang báo mạng báo in thích khai thác đời sống riêng tư, thiếu thẩm mỹ, phản cảm, nhảm nhí… Ngồi cịn có vấn với GS-TSKH Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội; Phó Cục trưởng Cục báo chí Bộ TT – TT Đặng Thị Vân Anh; Đại biểu Quốc hội, phó Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam Hà Minh Huệ; Trưởng phong quản lý báo chí – xuất bản, Sở TT – TT TP.HCM Nguyễn Văn Khanh; Nhà ⑴ Xem Nghi Anh, Trần Triều/ Kì 1: Chống váng với báo “lá cải”/ http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/doi-song/ma-tran-truyen-thong-ky-1-choang-vangvoi-bao-la-cai-/a31651.html/ Ngày 21/6/2012 ⑵ Xem nhóm phóng viên PN VHVN/ Kì 2: Trang lan cỏ dại/ http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/doi-song/ma-tran-truyen-thong-ky-2-tran-lan-codai-/a31975.html/ Ngày 21/6/2012 10 sức khỏe, 16% quan tâm đến chuyện hậu trường giới showbiz, 15% quan tâm đến vấn đề trị xã hội, gần 14% quan tâm đến chuyện riêng tư người tiếng 13,5% quan tâm đến nữ công gia chánh (làm đồ handmade, nội trợ…) Những số liệu cho ta thấy, thị hiếu bạn trẻ quan tâm đến đề mang tính chất hiếu kì (các vụ án, chuyện hậu trường, showbiz, đời tư người tiếng…) mà không ý theo dõi tin tức thời sự, tình hình nước giới Thế hệ trẻ coi nòng cốt quốc gia, việc bạn trẻ đọc tìm hiểu thơng tin liên quan đến trị xã hội tình tình nước quốc tế, mà ý theo dõi tin tức thiếu giá trị mặt thơng tin, văn hóa, điều ảnh hưởng lớn đến nhận thức bạn, làm bạn bị bó hẹp mối quan tâm nhỏ nhặt, cản trở tư bạn tầm cao Thời đại thời đại “cơng dân tồn cầu”, bạn trẻ phải mở rộng lối suy nghĩ mình, tư vấn đề sâu sắc hơn, rộng lớn hơn, phải nâng cao thị hiếu thông tin thân, bắt kịp nhu cầu thời đại Đây vấn đề đặt báo thống, bên cạnh việc đảm bảo thơng tin xác, khách quan, người làm báo cần sáng tạo cách thức đưa tin để thu hút bạn trẻ quan tâm đến tin tức trị xã hội báo Biểu đồ 03: Biểu đồ thể tích cực “báo cải” mang lại: 33 Trong số 200 bạn tham gia khảo sát, có 28% bạn cho việc đọc “báo cải” không giúp bạn học thêm cả, 28% cho bạn học kĩ chọn lọc thông tin từ việc đọc “báo cải”, gần 20% cho bạn bắt kịp xu hướng thời đại, không bị lạc hậu, 11% cho kiến thức bổ ích cho việc học tập, 6,25% bạn cho đọc “báo cải” học kĩ sống, 6,25% cịn lại cho “báo cải” có lợi ích khác Biểu đồ 04: Biểu đồ thể ảnh hưởng tiêu cực “báo cải” đến sinh viên 34 Những ảnh hưởng tiêu cực “báo cải” bạn sinh viên như: 37% cho việc đọc “báo cải” tốn nhiều thời gian, gần 35% cho đọc “báo cải” khiến cho thân có suy nghĩ lệch lạc, 16% bạn nghĩ đọc “báo cải” gây tâm lí hoang mang, 13% cho việc đọc “báo cải” dẫn tới tâm lí niềm tin vào sống, gây nghiện tác hại mà gần 10% bạn lựa chọn đọc “báo cải”, 7% bạn cho đọc “báo cải” khiến bạn chạy theo mốt, trào lưu Đây tác hại điển hình “báo cải” gây bạn trẻ mà nhóm khảo sát chúng tơi đưa Trong ảnh hưởng tiêu cực kể trên, việc tốn thời gian ảnh hưởng nặng nề Đối với tuổi trẻ, thời gian tài sản quan trọng Việc nhiều bạn sinh viên nhận thông tin “báo cải” gây tốn thời gian bạn điều tốt Tuy nhiên cịn phận khơng nhỏ bạn dù biết tác hại “báo cải” tiếp tục đọc thông tin để thỏa mãn nhu cầu giải trí, giết thời gian vơ ích Về thời gian ngày bạn dành cho việc đọc báo, có 43% bạn chọn 30 phút, 25, 5% bạn chọn giờ, 25% bạn chọn 6,25% cịn lại khơng đọc báo Trên thực tế, tờ báo có phong cách đưa tin khác tn thủ nghiêm ngặt theo tơn chỉ, mục đích tịa soạn Bên cạnh đó, phóng viên khai thác một vài khía cạnh vấn đề Vì vậy, để có nhìn khách quan đầy đủ vấn đề thơng tin báo chí, vấn đề bạn nên tìm đọc nhiều tờ báo khác Thời gian dành cho việc đọc báo 43% bạn (dưới 30 phút) chưa hợp lí Dành thời gian tìm hiểu vấn đề, vấn đề lớn khiến bạn có nhìn phiến diện dễ bị rơi vào suy nghĩ chủ quan phóng viên đưa tin Để thăm dị giải pháp nhằm khắc phục hạn chế “báo cải” mang lại, nhóm chúng tơi tiến hành lấy ý kiến bạn sinh viên thông qua phiếu khảo sát Đa số bạn đưa số ý kiến : cần phải 35 siết chặt chọn lọc thông tin trước đăng tải, tiến hành kiểm tra định kì tin, Bên cạnh cần cải thiện cách đưa tin Các trang “báo cải” thường có cách đưa tin chụp giật, phiến diện, thổi phồng, giật tít để câu view, mục đích lợi nhuận mà khơng đặt nặng việc phục vụ nhu cầu thông tin độc giả Nhiều ý kiến bạn xoay quanh việc hạn chế “báo cải” khai thác nhiều thông tin cá nhân người tiếng Theo bạn, thời đại số, thông tin tràn ngập, thật giả lẫn lộn nay, không tờ báo phải kiểm duyệt thông tin gắt gao mà độc giả phải tự trang bị kĩ chọn lọc thơng tin để tự bảo vệ mình, đồng thời cần tuyên truyền để nâng cao nhận thức độc giả “báo cải” Đặc biệt có bạn đưa quan điểm cần có luật riêng áp dụng cho “báo cải” để quản lí tốt hơn, có chế tài xử phạt nghiêm khắc để đảm bảo tính trung thực báo chí Bên cạnh cịn cần có lớp nâng cao nghiệp vụ báo chí, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho phóng viên “báo cải” để nâng cao chất lượng tin tức trang Một số bạn đưa ý kiến cần hạn chế thời gian đọc “báo cải”, phận nghiêm khắc nêu quan điểm cần triệt để loại bỏ loại báo Theo kết khảo sát nhóm chúng tơi, có 67% bạn cho nên hạn chế “báo cải”, 28,5% cho cần phải loại bỏ, 4% bạn cho nên phát triển “báo cải” Như vậy, đa số bạn có nhìn khách quan tượng “báo cải” đời sống báo chí “Báo cải” tượng trở nên quen thuộc bình thường trình phát triển báo chí điều khơng thể tránh khỏi, hạn chế điều chỉnh cho phù hợp đời sống xã hội người, khơng thể loại bỏ hồn tồn Chương 3: Kết luận kiến nghị Qua kết khảo sát đưa số nhận xét đánh sau: 36 Về ưu điểm: Đa số bạn sinh viên biết chọn lựa thông tin phù hợp với nhu cầu thân Một số bạn biết phân biệt “báo cải” báo thống Điều đặc biệt theo kết thống kê có tới 67% bạn sinh viên khơng thích đọc “báo cải”, bạn cho việc đọc “báo cải” nhằm mục đích giải trí khơng coi thơng tin bổ ích, cần thiết, phục vụ cho việc học tập cơng việc Ngồi việc nhận thức ảnh hưởng tiêu cực “báo cải”, bạn có nhìn khách quan lợi ích mà “báo cải” mang lại Trên thực tế, có 67% bạn cho nên hạn chế “báo cải” 28% bạn cho đọc “báo cải” không cung cấp thơng tin cho thân… Đây kết tích cực, qua thấy rằng, bạn không ý thức tác hại “báo cải” thân, độc giả, mà ảnh hưởng đến báo chí Việt Nam Chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp nhiều giải pháp bạn sinh viên việc khắc phục hạn chế mà “báo cải” mang lại, biện pháp đưa ra, đặt vấn đề khơng độc giả mà cịn sách quản lí nhà nước, người làm báo… Bên cạnh số ưu điểm mà chúng tơi nhận thấy q trình khảo sát, nhiều nhược điểm cần lên tiếng Từ trước tới chưa có định nghĩa để nói “báo cải”, ý kiến suy nghĩ chủ quan nhiều cá nhân, điều dẫn tới tình trạng, có nhiều bạn trẻ chưa phân biệt rõ ràng hiểu “báo cải”, ranh giới báo thống tờ báo bị coi “trồng cải” mong manh, nhập nhằng nhiều ý kiến Mặc dù khơng thích đọc “báo cải” tin tức mà bạn trẻ thường quan tâm theo dõi, chất lại tin “lá cải”, tin tức tờ báo thống lại thu hút quan tâm bạn Chính “báo cải” đáp ứng nhu cầu, thi hiếu thực dụng bạn trẻ nên có khả tồn bền bỉ Mặc dù, bạn cho rằng, đọc “báo cải” không cung cấp 37 thông tin cả, thói quenc đọc tin tức vô bổ cướp, giết, hiếp, chuyện hậu trường, showbiz bạn trẻ vơ hình chung làm cho bạn có nhiều suy nghĩ lệch lạc Trong trình thống kê, chúng tơi cịn nhận ý kiến cho “báo cải” có lợi ích thiết thực nên phát triển “báo cải” Phải bạn chưa nhận thức đắn mặt tiêu cực mà đã, đối mặt với “báo cải” Như biết báo chí kênh thơng tin hàng đầu đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng, bên cạnh việc tranh luận xu hướng đọc báo bạn trẻ thấy vấn đề có 6% bạn sinh viên không đọc báo Và 43% bạn giành thời gian cho việc đọc báo Đây số không lớn xét phương diện thực tiễn vấn đề đáng nói Đất nước ta trình hội nhập phát triển, việc tiếp cận cập nhật thông tin ngày phổ biến không nước quốc tế, bạn trẻ trụ cột đất nước, việc bạn không quan tâm đến giới xung quanh, không cập nhật thông tin ngày dẫn đến hậu Vấn đề đặt việc tuyên truyền nâng cao nhận thức bạn trẻ việc mở rộng tầm nhìn, quan tâm tới sống xã hội qua việc đọc báo ngày để mở rộng vốn sống tri thức Tóm lại, qua khảo sát thấy “báo cải” vấn đề nan giải phức tạp không báo chí nước ta tình hình mà nước giới Các chuyên gia, nhà chức trách cần vào tìm phương hướng giải cụ thể Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức độc giả vấn đề xoay quanh “báo cải” đặc biệt giới trẻ 38 C KẾT LUẬN Theo quy luật tồn xã hội, hơn, đặc biệt ưu thuộc Con người vốn có tính tị mị, hiếu kì đặc biệt thời đại thông tin nay, tin tức từ báo cạnh tranh với tính theo giây thơng tin hấp dẫn, nhanh chóng, thú vị mang tính giải trí cao dường đáp ứng nhu cầu công chúng Chưa cần biết nội dung thông tin mang lại nào, thị giác người đọc bị níu kéo thơng tin mang lại giá trị lí để “báo cải” tiếp tục tồn Thực tế qua khảo sát “Ảnh hưởng xu hướng “báo cải” sinh viên” cho thấy rõ rằng: thông tin “báo cải” mang lại với nội dung giật gân, câu khách thật thu hút công chúng Ở Việt Nam, “báo cải” khơng đón nhận, hoan nghênh phải thừa nhận có chỗ đứng làng báo đương nhiên tương lai “báo cải” tiếp tục tồn điều tất yếu Thông tin “báo cải” nhận quan tâm, phản hồi dù 39 tốt hay xấu tạo ảnh hưởng dư luận Thông tin chân thực, khách quan nhận tin tưởng Thông tin hấp dẫn, thu hút nội dung tạp nham, thiếu tế nhị làm lịng tin nơi độc giả, cần khơng vi phạm pháp luật ảnh hưởng đến giá trị xã hội tồn Thế nên, đưa giải pháp tạm thời để hạn chế trường hợp “báo cải” giới hạn Việc thông tin tràn lan, tùy tiện ảnh hưởng đến công chúng làm mai dần nét “văn hóa đọc” cơng chúng Thay chọn trường hợp loại bỏ “báo cải” cơng chúng nên học cách lựa chọn thông tin để không bị chi phối Người đọc phải nhận thức rõ đâu loại thơng tin mà họ cần, cịn đâu thơng tin mang tính chất tham khảo, giải trí… Theo kết nghiên cứu nhóm chúng tơi, Việt Nam khơng có khái niệm “báo cải” mà xu hướng “ báo cải” Vì để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, đặc biệt thời đại thông tin địi hỏi người phải tự trang bị cho khả chọn lọc tiếp nhận thông tin cách phù hợp Thực tế, dù muốn hay không xu hướng “báo cải” tiếp tục tồn tương lai, hi vọng nhận nhìn khác từ cơng chúng Lời cảm ơn Nhóm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên Châu Văn Ninh cung cấp tảng cần thiết, đồng thời dành thời gian theo dõi để chúng tơi hồn thành tốt nghiên cứu Chúng xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên khoa Báo chí Truyền thông, Lịch sử, Ngữ văn Anh, Xã hội học giúp thực thành công khảo sát 40 Vì chưa có kinh nghiệm hạn chế trình độ thời gian nên khảo sát có nhiều sai sót, mong thầy thơng cảm cho ý kiến để rút kinh nghiệm cho khảo sát lần sau C PHỤ LỤC Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Khoa: báo chí truyền thơng Phiếu khảo sát: Ảnh hưởng xu hướng “báo cải” sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Chào bạn! Chúng sinh viên khoa Báo chí &Truyền thơng trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Chúng thực khảo sát ảnh hưởng xu hướng “báo cải” sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Mong bạn giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát Bạn sinh viên khoa:………………………… Bạn chọn nhiều đáp án cho câu hỏi đây: 41 Bạn hiểu “báo cải”:  Là loại báo có khổ giấy in nhỏ so với loại báo xuất hàng ngày  Là báo có nội dung đơn giản, dễ đọc để thu hút hiếu kỳ số đông  Là báo khai thác đề tài câu chuyện tội phạm, chiêm tinh, lời đồn thổi có liên quan đến người tiếng  Là tờ báo giật gân câu khách nghiệp vụ thấp kém, đưa tin khơng có nguồn đáng tin cậy, bất chấp giá trị đạo đức nhân văn để nhằm mục tiêu thu lợi nhuận Bạn nghĩ Việt Nam có “báo cải” hay khơng?  Có  Khơng Bạn có thích đọc “báo cải” khơng?  Có  Khơng a Bạn cho biết lý bạn lại thích đọc “báo cải”? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… b Tại bạn không thích đọc “báo cải”  Nhàm chán  Thơng tin sai thật  Tốn thời gian  Thông tin tào lao, nhảm nhí , vớ vẩn 42  Xâm phạm đời tư nhiều  Thông tin thiếu lành mạnh Theo bạn báo sau “báo cải”:  Đời sống & pháp luật  Tuổi Trẻ  Kênh 14  Dân trí  Vietnamnet  24h  Yan News  Zing news  Pháp luật  Thanh niên  VnExpress  Báo khác………………… Bạn thường đọc tờ báo nào: …………………………………………… Bạn quan tâm đến thơng tin gì?  Chính trị - xã hội  Pháp luật (cướp, giết, hiếp…)  Sức khỏe (làm đẹp, y tế )  Nữ cơng gia chánh (làm đồ handmade, nấu ăn, chăm sóc gia đình, nhà cửa…)  Hậu trường showbiz  Chuyện riêng tư người tiếng (thần tượng…) Bạn dành ngày cho việc đọc báo?  < 30 phút  1h  >1h  Khác………… 43 Tại bạn lại thích đọc báo đó?  Dễ hiểu, gần gũi  Thông tin hấp dẫn, thú vị  Thơng tin bổ ích cho học tập công việc  Tiêu đề giật gân, đánh vào tị mị  Cung cấp thơng tin giới showbiz  Đọc theo phong trào  Có thể chia sẻ, bày tỏ quan điểm cá nhân  Khác………………… 10 Bạn học điều từ việc đọc “báo cải”:  Kĩ sống  Kiến thức bổ ích phục vụ cho học tập  Kĩ chọn lọc thông tin  Bắt kịp xu hướng thời đại, không bị lạc hậu  Khơng  Khác……………… 11 Những ảnh hưởng tiêu cực “báo cải” bạn:  Tốn thời gian  Có suy nghĩ lệch lạc 44  Mất niềm tin vào sống  Gây nghiện  Gây tâm lý hoang mang, lo sợ  Chạy theo mốt, trào lưu 12 Đề xuất bạn để khắc phục hạn chế “báo cải” mang lại: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Theo bạn “báo cải” nên:  Phát triển  Hạn chế  Loại bỏ Cảm ơn bạn giúp chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát này! E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Văn Hà/Năm 2011/Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng/NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 2) http://baochi.edu.vn/home/2013122343468/dao-duc-nghe-bao-goc-nhin-tucuoc-but-chien-ve-bao-la-cai/ 3) http://bka.vn/forum/threads/bao-la-cai-ton-tai-hay-khong-ton-tai.38440/ 4) http://depplus.vn/tin-tuc/23-11-2013/khi-bao-chi-mang-mat-na-he/73/6916/ 5) http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/tu-thieu-vi-bao-la-cai20120529094010130.htm 6) http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/truyen-thong-tra-gia-dao-lon-thanggia-tri-2012071211216757.htm 45 7) http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/the-nao-la-bao-la-cai-70560.bld 8) http://petrotimes.vn/news/vn/dam-luan-doi-thoai/nha-bao-ly-nhan-bao-lacai-dang-vo-tinh-co-xuy-cho-toi-ac_8221.html 9) http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/doi-song/cuoc-chien-chong-bao-la-caihet-suc-cam-go-phuc-tap-/a32332.html 10) http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/doi-song/ma-tran-truyen-thong-ky-1choang-vang-voi-bao-la-cai-/a31651.html 11) http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/doi-song/ma-tran-truyen-thong-ky-2tran-lan-co-dai-/a31975.html 12) http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/doi-song/ma-tran-truyen-thong-kycuoi-duong-di-cua-bao-la-cai-/a32311.html 13) http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2009-12-18-bao-chi-hien-dai-ngaycang-la-cai-ky-114) http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2009-12-18-bao-chi-hien-dai-ngaycang-la-cai-ky-215) http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2009-12-18-bao-chi-hien-dai-ngaycang-la-cai-ky-316) http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/sach-hay-nen-doc/2009-12-09-tin-tucchinh-thong-tu-cau-am-thanh-tre-lac-loai17) http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20131102/tham-hoacau-view/577836.html 18) http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20120624/ke-boimoc-dau-tien/498403.html 19) http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20120625/re-tiennhung-dat-hang/498535.html 20) http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20120623/sieu-cainews-of-the-world/498232.html 21) http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20120626/su-to-mose-dan-chung-ta-di-dau/498697.html 46 22) http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/phong-su-ky-su/20131103/tham-hoacau-view -ky-2-hoac-tin-bai-hoac-nghi-viec/577983.html 23) http://xahoi.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/diem-nong/bao-la-cai-ai-phai-chiutrach-nhiem-100178.html 24) http://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1o_l%C3%A1_c%E1%BA%A3i 25) http://www.baomoi.com/Bao-la-cai Mot-thuc-te-khong-the-phunhan/59/11296115.epi 26) http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2014/11/141121_vn_tabloid_me dia 27) http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/05/120530_tabloid_contr oversy.shtml 28) http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_chinhtri/_mobile_binhluanp hephan/item/20196102.html 29) http://www.nhandan.org.vn/hangthang/doisongxahoi/item/24442402quyen-tay-chay-thuoc-ve-cong-chung.html 30) http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/2012/5/289862/ 31) http://www.radioaustralia.net.au/vietnamese/2012-06-15/c%C3%B3-t %E1%BB%93n-t%E1%BA%A1i-b%C3%A1o-l%C3%A1-c%E1%BA %A3i-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam/961262 32) http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/y-orthodx-media-bc-tabloi07162013110609.html 33) http://www.rfa.org/vietnamese/programs/ReadingBlogs/tabloid-of-todayhidden-truth-yesterday-kh-08182014102943.html 34) http://www.thanhnien.com.vn/chinh-tri-xa-hoi/bo-truong-thong-tintruyen-thong-viet-nam-khong-co-bao-la-cai-468562.html 35) http://www.thanhnien.com.vn/toa-soan-ban-doc/nguon-goc-cum-tu-baola-cai-o-phuong-tay-66232.html 36) http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/la-cai-sach-la-cai-ban326279.html 47 ... LỤC Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Khoa: báo chí truyền thông Phiếu khảo sát: Ảnh hưởng xu hướng “báo cải” sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Chào bạn! Chúng sinh viên khoa Báo chí &Truyền... thơng trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Chúng tơi thực khảo sát ảnh hưởng xu hướng “báo cải” sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP.HCM Mong bạn giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu khảo sát Bạn sinh viên khoa: …………………………... thể ảnh hưởng tiêu cực “báo cải” đến sinh viên 34 Những ảnh hưởng tiêu cực “báo cải” bạn sinh viên như: 37% cho việc đọc “báo cải” tốn nhiều thời gian, gần 35% cho đọc “báo cải” khiến cho thân có

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w