Tóm tắt luận án: Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT.

27 2 0
Tóm tắt luận án: Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ tại các trường đại học ngoài công lập dựa vào ICT. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM  TRỊNH THỊ THU QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP DỰA VÀO ICT Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số 9.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - - TRỊNH THỊ THU QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP DỰA VÀO ICT Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2023 Cơng trình hồn thành Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Trần Huy Hoàng Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Phó Đức Hồ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền Phản biện 2: TS Nguyễn Quốc Trị Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Thị Bích Loan Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Phòng bảo vệ luận án, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội vào hồi 00 ngày 11 tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia, Hà Nội Hoặc thư viện Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đào tạo theo học chế tín phương thức đào tạo theo triết lý “Tôn trọng sinh viên, xem sinh viên trung tâm trình đào tạo” Lần đào tạo theo học chế tín tổ chức trường Đại học Harvard, Hoa kỳ vào năm 1872, phương thức đào tạo khuyến khích tính tự chủ học sinh lan rộng khắp Bắc Mỹ giới Theo đánh giá Tổ chức ngân hàng giới (World Bank), đào tạo học chế tín chỉ, khơng có hiệu nước phát triển mà hiệu nước phát triển Các trường đại học ngồi cơng lập vốn linh động tổ chức hoạt động giáo dục Đào tạo theo học chế tín yêu cầu trường phải chủ động việc xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu Với đặc điểm chủ động thực chế tài chính, trường ĐH ngồi công lập đánh giá phù hợp phát huy tính chủ động thiết kế, xây dựng chương trình đào tạo nhằm hình thành lực cho người học đáp ứng mục tiêu chuẩn đầu Với lý trên, việc sâu nghiên cứu QLĐT theo học chế tín trường đại học ngồi cơng lập đề tài có mang tính kế thừa nghiên cứu trước đó, việc chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý đào tạo theo học chế trường đại học cơng lập dựa vào ICT” cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học Mục đích nghiên cứu Với mong muốn có thêm tài liệu cho cơng tác QLĐT theo HCTC đồng hóa cách quản lý trường ĐH ngồi cơng lập dựa vào ICT, Đề tài đề xuất số biện pháp QLĐT theo học chế tín trường ĐH ngồi cơng lập dựa vào ICT từ làm tiếp cận đề xuất quy trình quản lý phù hợp với trường ĐH ngồi cơng lập3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 .Khách thể nghiên cứu Hoạt động đào tạo quản lý đào tạo theo học chế tín trường đại học ngồi công lập dựa vào ICT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý đào tạo theo học chế tín trường đại học ngồi cơng lập dựa vào ICT Giả thuyết khoa học Đào tạo quản lý đào tạo theo học chế tín hình thức đào tạo phù hợp với xu phát triển xã hội, việc áp dụng ICT vào quản lý mang lại nhiều lợi đào tạo quản lý đào tạo Thực tế cho thấy, sở giáo dục Đại học đặc biệt sở giáo dục ĐH ngồi cơng lập chưa tận dụng lợi nên chưa phát huy mạnh ICT quản lý tổ chức đào tạo Các biện pháp quản lý dựa vào ICT đào tạo theo học chế tín đề xuất đồng phù hợp tác động tích cực việc nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học ngồi cơng lập góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ hiệu công tác quản lý đào tạo thời đại 4.0 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận QLĐT theo HCTC dựa vào ICT trường ĐH ngồi cơng lập 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng QLĐT theo HCTC dựa vào ICT trường ĐH ngồi cơng lập 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý đào tạo Khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp QLĐT theo HCTC dựa vào ICT trường ĐH ngồi cơng lập Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu quản lý đào tạo trình độ ĐH theo HCTC dựa vào ICT trường ĐH ngồi cơng lập 6.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu việc quản lý đào tạo theo học chế tín dựa vào ICT trường ĐH ngồi cơng lập: Đại học Hịa Bình, Đại học Thăng Long, Đại học Duy Tân, Đại học Công nghệ Đồng Nai, Đại học Việt Bắc 6.3 Giới hạn khách thể điều tra Đề tài tập trung điều tra mẫu sau: Tổng cộng 854 mẫu, - 254 Cán quản lý, cố vấn học tập, cán phòng đào tạo giáo viên trường ĐH ngồi cơng lập - 600 sinh viên trường ĐH ngồi cơng lập Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp luận - Phương pháp tiếp cận hệ thống: cách xác định tiếp cận thông tin quản lý cách có hệ thống q trình có liên quan lẫn mục tiêu chung đề - Phương pháp tiếp cận vật lịch sử: phương pháp nghiên cứu dựa chủ thể việc xác định phạm vi, phương pháp, cách thức, phương tiện tác động nhằm tạo biến đổi cho phù hợp hiệu - Phương pháp tiếp cận biện chứng hay gọi phương pháp luận: phương pháp trao đổi, thảo luận hay nhiều người với ý kiến ý tưởng khác để tìm ý kiến chung 7.2 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp đọc tìm kiếm tài liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh diễn dịch 7.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Lập phiếu điều tra, sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn với hệ thống câu hỏi nhằm thu thập ý kiến vấn đề nghiên cứu Đối tượng điều tra tổ trưởng chuyên môn, giảng viên trực tiếp giảng dạy, cố vấn học tập, sinh viên đào tạo theo học chế tín 7.3.2 Phương pháp tọa đàm (trị chuyện, vấn) Thu thập thông tin qua việc trao đổi trực tiếp với CBQL, phó hiệu trưởng,giảng viên, cố vấn học tập, sinh viên để nắm bắt thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài 7.3.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Vận dụng lý luận khoa học giảng dạy để thu thập phân tích, khái quát hóa, hệ thống hóa thực tiễn rút kết luận từ đề xuất biện pháp quản lý hiệu cao 7.3.4 Phương pháp chuyên gia Phương pháp tiến hành thông qua việc tác động trực tiếp người hỏi hỏi nhằm thu thập thông tin phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 7.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Sử dụng thơng tin điều tra thống kê để phân tích so sánh đánh giá thơng tin điều tra từ rút kết luận khoa học 7.5 Phương pháp thử nghiệm Thực thử nghiệm định phạm vi nhỏ lựa chọn để nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình trình thực kết đạt nhằm có kết luận xác tính hiệu tính khả thi biện pháp Những luận điểm cần bảo vệ Luận điểm 1: Đào tạo theo học chế tín xu tất yếu khách quan, tăng cường tính chủ động cho sinh viên, tăng cường tính dân chủ đào tạo, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Nâng cao hiệu giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Một quy trình quản lý khoa học giúp nâng cao hiệu quả, đặc biệt quản lý giáo dục đại học theo HCTC dựa vào ICT Luận điểm 2: Đánh giá thực trạng nhận thức hạn chế trường ĐH cơng lập hoạt động QLĐT theo học chế tín để từ đề xuất biện pháp QLĐT dựa vào ICT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, phù hợp với thực tế Luận điểm 3: Kết nghiên cứu quản lý đào tạo theo học chế tín dựa vào ICT đưa mơ hình ứng dụng ICT, đó, nghiệp vụ quản lý, thơng tin quản lý số hóa khoa học nhằm đảm bảo hỗ trợ thao tác nghiệp vụ quản lý yêu cầu lưu trữ, xử lý thông tin nhằm hỗ trợ công tác quản lý đạt hiệu mong muốn Đóng góp luận án 9.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài hệ thống hoá sở lý luận quản lý đào tạo theo học chế tín dựa vào Công nghệ thông tin truyền thông (ICT) 9.2 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá thực trạng QLĐT theo HCTC trường ĐH ngồi cơng lập Việt Nam nay, thực trạng quản lý đào tạo học chế tín dựa vào ICT, hạn chế, nguyên nhân cần khắc phục, từ xây dựng hệ thống biện pháp QLĐT theo HCTC dựa vào ICT trường ĐH ngồi cơng lập Việt Nam 10 Cấu trúc luận án Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo theo học chế tín trường ĐH ngồi cơng lập dựa vào ICT Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý đào tạo theo học chế tín trường ĐH ngồi công lập dựa vào ICT Chương 3: Biện pháp quản lý đào tạo theo học chế tín trường ĐH ngồi cơng lập dựa vào ICT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH NGỒI CƠNG LẬP THEO TIẾP CẬN ICT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu đào tạo theo học chế tín 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý đào tạo dựa vào ICT 1.1.3 Những vấn đề luận án cần giải hướng tới Nhìn chung, cơng trình khoa học giới Việt Nam đề cập đến vấn đề đào tạo theo học chế tín với nhiều góc độ khác nhau, vấn đề nhận nhiều quan tâm nhà khoa học đào tạo theo học chế tín Tuy nhiên tổng thể, nghiên cứu quản lý đào tạo thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín giới Việt Nam cho thấy nhiều khoảng trống, nhiều nội dung cần nghiên cứu sở kế thừa thành tựu đạt được, khắc phục hạn chế tồn đặc biệt biện pháp quản lý đào tạo theo học chế tín dựa vào ICT Những vấn đề chưa nghiên cứu đối tượng nghiên cứu luận án, ý nghĩa khoa học đề tài phương diện lý luận thực tiễn 1.2 Công nghệ thông tin – Truyền thông ICT 1.2.1 Khái niệm ICT từ viết tắt Information Communication Technology tiếng Anh, nghĩa Công nghệ Thông tin Truyền thông (CNTT-TT) Đây cụm từ mang nghĩa rộng so với Công nghệ Thông tin (IT - Information Technology), kết hợp công nghệ thông tin công nghệ truyền thông để tạo nên kết nối chia sẻ thông tin với nhiều hình thức khác ICT bao gồm tất phương tiện thông tin liên lạc, xử lý thông tin phần cứng, phần mềm đường truyền kết nối chúng với Ngoài ra, ICT cịn để nói phương tiện xử lý thơng tin, chia sẻ âm hình ảnh điện thoại, phương tiện truyền thông, xử lý âm thanh, truyền tải internet giám sát… 1.2.2 Ứng dụng ICT giáo dục ICT công cụ mạnh mẽ, tiềm để mở rộng hội học tập thức khơng thức cho tất người có nhu cầu học tập, từ vùng sâu, vùng xa, vùng nơng thơn, miền núi khó khăn có hội học tập Đặc trưng ICT khả vượt thời gian không gian ICT khiến việc học không cần thiết phải tổ chức điểm, hay hoạt động giảng dạy -học tập khơng cần thiết trùng khớp thời gian giảng nghe giảng học viên 1.3 Đào tạo theo học chế tín (HCTC) dựa vào ICT 1.3.1 Đào tạo Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo tiền đề cho họ vào đời hành nghề cách hiệu 1.3.2 Tín học chế tín a) Tín Tín học tập đại lượng đo toàn thời gian bắt buộc sinh viên bình thường để học mơn học cụ thể b) Học chế tín Học chế tín hình thức đào tạo đào tạo theo tín (học phần) Mỗi năm, nhà trường quy định sinh viên đăng ký học số lượng tín đó, để lấy tốt nghiệp chuyên ngành sinh viên cần phải có chứng nhận học xong số lượng tín (cũng giống đào tạo bình thường) Học chế tín cá thể hóa việc học tập giảng dạy bậc cao cho số đông triết lý làm tảng cho học chế tín “giảng dạy hướng sinh viên ” “giáo dục đại học đại chúng” Những đặc điểm quan trọng học chế tín quy định phương pháp dạy - học đánh giá kết học tập Quan niệm tảng học chế tín tích lũy kiến thức, q trình kiến thức góp nhặt dần dần, tích lũy đến đâu ghi nhận đến trọng đến việc đánh giá kết học tập thường xuyên 1.3.3 Đào tạo theo học chế tín Đào tạo theo học chế tín phương thức đào tạo cho phép sinh viên đạt văn chứng sau tích luỹ đủ số học phần (được đo số tín chỉ) theo trình tự quy định chương trình đào tạo văn bằng, chứng 1.3.4 Đào tạo theo học chế tín dựa vào ICT Một đăc điểm ICT giáo dục chuyển đổi kỹ thuật số, thay đổi từ ứng dụng công cụ CNTT đơn lẻ liệu chuyên biệt để xây dựng lĩnh vực công việc riêng biệt, thành tảng kỹ thuật số thống từ tự động thực hoạt động chức học thuật kết nối toàn giáo dục Các khái niệm sở hạ tầng kỹ thuật, tích hợp liệu, hệ thống xử lý thông tin chia sẻ tự động Nền tảng ICT giáo dục ICT giáo dục đại học, nói chung, bao gồm sở hạ tầng (tức thiết bị phần cứng mạng thiết bị trình chiếu, hội nghị truyền hình, hệ thống máy tính mạng kết nối kết nối Internet) hệ thống phần mềm (tức công cụ quản lý học tập hệ thống thông tin với sở liệu khác nhau), Đào tạo theo học chế tín dựa vào ICT phần phân tích lát cắt dọc trình ứng dụng ICT vào hoạt động đào tạo chuyển đổi kỹ thuật số, thực số hóa yêu cầu bắt buộc hoạt động đào tạo dựa vào ICT 1.3.5 Hoạt động đào tạo theo học chế tín dựa vào ICT 1.3.5.1 Mục tiêu đào tạo học theo học chế tín Mục tiêu chung đào tạo theo học chế tín việc thực giáo dục đại học sở tạo tính chủ động tích cực cho sinh viên trình trang bị kiến thức, Hình thành lực nghề nghiệp 1.3.5.2 Phương thức đào tạo theo học chế tín Một khác biệt quan trọng trình đào tạo theo học chế tín tham gia tích cực sinh viên hỗ trợ cố vấn học tập lập kế hoạch học tập cá nhân theo định hướng đầu Có hai phương thức đào tạo theo học chế tín đào tạo quy đào tạo khơng quy thực sở giáo dục đại học ngồi cơng lập 13.5.3 Hoạt động dạy học theo học chế tín Hoạt động dạy giảng viên nói chung trình giáo dục đại học lãnh đạo, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức, rèn luyện sinh viên, giúp sinh viên tìm tịi khám phá tri thức, rèn luyện kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Để dạy học theo học chế tín chỉ, giảng viên cần phải hiểu rõ yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên để bổ sung phần kiến thức trọng tâm học phần 1.3.5.4 Hoạt động học tập theo học chế tín Về hoạt động học tập sinh viên đào tạo theo học chế tín địi hỏi sinh viên phải chủ động học chiếm lĩnh tri thức đơn vị kiến thức đào tạo, sinh viên phép lên kế hoạch học tập tương tác với cố vấn nhà trường để chọn học phần cần học 1.3.5.5 Đánh giá kết đào tạo theo học chế tín Kiểm tra (Testing): Kiểm tra q trình đo lường kết thực tế so sánhvới tiêu chuẩn, mục tiêu đề nhằm phát đạt được, chưađạt được, nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng/chi phối… từ đưa biện phápđiều chỉnh khắc phục nhằm đạt mục tiêu Đánh giá (Assessment): Đánh giá hoạt động nhằm nhận định, xác nhậngiá trị thực trạng mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng, hiệu cơng việc,trình độ phát triển kinh nghiệm hình thành thời điểm xét so với mục tiêu hay chuẩn mực xác lập Chuẩn đầu (Outcomes): Là khẳng định sinh viên tốt nghiệp làm vàkiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi cần đạt sinh viên Chuẩn đầu cam kết nhà trường xã hội kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi, qua đó, khẳng định nhữngnăng lực lao động cụ thể mà sinh viên thực sau đào tạo nhà trường 1.3.5.6 Thiết bị đào tạo theo học chế tín Thiết bị dạy học tổng thể nói chung máy móc, dụng cụ, phụ tùng cần thiết cho hoạt động dạy học, chủ yếu đề cập đến “phần cứng” phương tiện Phần cứng thường có vai trị truyền tin (mơ hình tĩnh động, máy chiếu loại, máy tính, camera, máy thu Hình, máy ghi âm, ) Hình thành luyện tập kỹ (các loại máy, dụng cụ, nguyên vật liệu cho thí nghiệm, thực hành, thực tập sản xuất, ) Nền tảng ICT cho phép số hóa tồn thơng tin trang thiết bị, phương tiện dạy học Thơng qua đó, CBQL quản lý phân bổ trang thiết bị, giảng viên lập kế hoạch, chủ động đăng ký khai thác trang thiết bị dạy học, sinh viên chủ động lựa chọn thiết bị hỗ trợ học tập 1.4 Quản lý đào tạo theo học chế tín trường đại học ngồi cơng lập dựa vào ICT 1.4.1 Hệ thống văn đạo Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động CQNN; Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Chính phủ quy định vể việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử CQNN; Quyết định sô' 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt dộng CQNN giai đoạn 2011-2015 Bộ GD&ĐT ban hành thông tư số 12/2016/TT-BGDĐT ngày 22/4/2016 giải thích việc ứng dụng ICT quản lý hoạt động giáo dục nhà trường việc nhà quản lý tổ chức xây dựng vận hành hệ thống thông tin quản lý có ứng dụng ICT để thực quản lý trình giáo dục Ngồi cịn nhiều văn quy phạm pháp luật khác quy định, hướng dẫn quản lý đào tạo sở giáo dục 1.4.2 Các trường đại học ngồi cơng lập 1.4.2.1 Đặc điểm trường ngồi cơng lập Đại học ngồi cơng lập (đại học tư thục) sở giáo dục đại học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Trường đại học ngồi cơng lập khơng nhận hỗ trợ vốn từ nhà nước cấp liên quan, hoạt động tài chính, quản lý, đào tạo trường tự quản lý điều hành trường có hội thực tự chủ đại học Một điểm hạn chế trường ĐH ngồi cơng lập thiếu đội ngũ giảng viên hữu, đội ngũ cán bộ, giảng viên trường chủ yếu làm việc khơng tồn thời gian giảng viên thỉnh giảng mà khơng có đồng lực đội ngũ giảng viên khó khăn quản lý hồ sơ giáo viên 1.4.2.2 Phân cấp quản lý đào tạo trường đại học ngồi cơng lập Trường đại học ngồi cơng lập có đặc điểm đặc biệt khác với trường ĐH cơng lập vốn để xây dựng, trì phát triển nhà trường hồn tồn vốn góp từ nhà đầu tư Cấp quản lý cao nhất: Hội đồng trường có nhiệm vụ định hướng, xây dựng chiến lược, tự vốn đầu tư Cấp quản lý sau Hội đồng trường: Ban giám hiệu chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp hoạt động giáo dục nhà trường, quản lý hoạt động đào tạo, quản lý điều phối tất hoạt động cùa nhà trường, tư vấn cho Hội đồng trường Cấp (Khoa, phòng ban): quản lý trưc tiếp mảng việc phân công theo chức phận Ở trường ĐH ngồi cơng lập, việc chia tách, điều phối vị trí việc làm hồn tồn chủ động việc tổ chức vận hành, điều phối nhân khoa, phịng hồn tồn chủ động Cấp môn: chịu trách nhiệm quản lý tổ trưởng chuyên môn, phụ trách chuyên môn quản lý môn nhóm chun mơn theo xếp trưởng khoa Cán chuyên trách, cố vấn học tập, giảng viên: Đây đội ngũ có tác động trực tiếp tới đối tượng đào tạo sinh viên Điểm đặc biệt khác đào tạo theo học chế tín xuất Cố vấn học tập Cố vấn học tập đội ngũ giảng viên cán chuyên trách chịu trách nhiệm đồng hành với sinh viên hỗ trợ sinh viên hoàn thành kế hoạch học tập Đây cầu nối sinh viên với nhà trường 1.4.3 Quản lý đào tạo theo học chế tín dựa vào ICT Trong nghiên cứu này, quản lý đào tạo theo học chế tín dựa vào ICT hiểu việc quản lý vận hành trình đào tạo dựa tảng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, phải kể đến việc lưu trữ khai thác thông tin, thông tin sau số hóa lưu trữ, xử lý, vận hành khép kín theo quy trình quản lý từ đầu vào đến đầu phân quyền khai thác theo nhu cầu người khai thác Thông qua ICT, nhà quản lý tương tác với thành tố khác sở giáo dục để thực nhiệm vụ quản lý cách hiệu Như hiểu QLĐT theo HCTC trường đại học nói chung trường đại học ngồi cơng lập nói riêng dựa vào ICT cịn hiểu trình dựa vào ICT 1.4.4 Các thành tố Quản lý đào tạo theo học chế tín trường đại học ngồi cơng lập dựa vào ICT Quản lý đào tạo theo học chế tín việc nhà quản lý thực chức quản lý để vận hành hoạt động đào tạo đặc biệt quan tâm tới khác biệt thực vai trò học tập sinh viên khác biệt cấu tạo chương trình, thời lượng học tập sinh viên vai trò hỗ trợ cố vấn học tập đào tạo theo học chế tín ✓ Quản lý kết đào tạo Để quản lý kết đào tạo, nhà quản lý cần phải nắm thông tin tổng số sinh viên theo học theo tín chỉ, số sinh viên học theo phương thức khác nhau, số sinh viên hoàn thành số lượng đơn vị kiên thức, số sinh viên không đạt số đơn vị kiến thức học phần phải thực kỳ học, năm học, nợ đọng từ đầu khoá học; Tổng số sinh viên đạt tín học phần mà phải thực học kỳ, năm học; (số tín tích lũy), tính học phần miễn học, cơng nhận tín chỉ; Điểm trung bình học phần mà sinh viên đạt kỳ học, năm học (điểm trung bình năm học) tính từ đầu khóa học (điểm trung bình tích lũy), tính theo điểm thức học phần trọng số số tín học phần 1.4.4.5 Quản lý hồ sơ học tập 1.4.4.6 Quản lý điều kiện đảm bảo khác 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo học chế tín dựa vào ICT 1.5.1 Yếu tố khách quan a) Sự tác động cách mạng ICT b) Sự tác động điều kiện kinh tế - xã hội 1.5.2 Yếu tố chủ quan a) Cán quản lý b) Phẩm chất lực đội ngũ giảng viên c) Sự tác động tổ chức đồn thể trị - xã hội d) Tính tích cực, chủ động sinh viên học tập e) Vai trò đội ngũ cố vấn học tập f) Ứng dụng công nghệ thông tin Kết luận chương Đào tạo theo học chế tín với nhiều lợi triển khai hệ thống giảng dạy trường đại học Việt Nam, đào tạo học chế tín khác nhiều khác biệt so với đào tạo theo niên chế Những đặc tính quan trọng đào tạo theo học chế tín là: tập trung hướng vào sinh viên, tính liên thơng; tính chủ động; tính khoa học; tính thực tiễn, mềm dẻo linh hoạt Đây ưu đào tạo theo học chế tín so với đào tạo niên chế Quản lý đào tạo theo học chế tín quản lý vận hành nhà toàn hoạt động đào tạo nhà trường từ bắt đầu hoạt động tuyển sinh đến sinh viên tốt nghiệp bao gồm: quản lý tuyển sinh, quản lý điều kiện đảm bảo trình dạy học, quản lý trình dạy học, đánh giá kết dạy học, quản lý hồ sơ sinh viên…Quản lý đào tạo học chế tín dựa vào ICT cho phép nhà quản lý thông qua tảng ICT thực chức quản lý để quản lý trình đào tạo theo học chế tín cách thuận lợi, thơng qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý đào tạo theo học chế tín trường đại học ngồi cơng lập dựa vào ICT, luận án tập trung phát triển lý thuyết quản lý đào tạo theo học chế tín hoạt động quản lý đào tạo 11 xem xét hệ thống chỉnh thể từ đầu vào đến đầu tảng ICT nhờ hiệu quản lý nâng cao CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐH NGỒI CƠNG LẬP DỰA VÀO ICT 2.1 Khái quát mẫu điều tra Hiện nước có khoảng 65 trường đại học ngồi cơng lập với nhiều quy Bảng 2.1 Quy mô mẫu điều tra Đại học Hịa Bình Đối tượng điều tra/trường Đại học Thăng Long Đại học Việt Bắc Đại học Duy tân Đại hoc Lạc Hồng Cán quản lý cấp trường 3 3 Cán quản lý cấp phịng ban 15 15 15 15 Giảng viên(khơng bao gồm cố vấn học tập) 28 21 23 25 25 Cố vấn học tập 12 11 9 sinh viên 120 120 120 120 120 Phiếu điều tra thiết kế theo thang đo likert với bậc đo Dữ liệu thu thập từ phiếu khảo sát xử lý theo phương pháp thống kê phần mềm SPSS Excel với nội dung sau: 2.2 Giới thiệu công tác điều tra khảo sát 2.2.1 Mục đích khảo sát Làm rõ thực trạng QLĐT theo học chế tín ứng dụng ICT đào tạo quản lý đào tạo trường đại học công lập 2.2.2 Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng ứng dụng ICT đào tạo theo học chế tín trường đại học ngồi cơng lập Khảo sát thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín trường ĐH ngồi cơng lập dựa vào ICT Tổ chức đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất Tổ chức thực nghiệm khoa học nhằm khẳng định tính đắn biện pháp đề xuất 2.2.3 Cách tiến hành khảo sát Sử dụng phiếu điều tra để khai thác thông tin định lượng Sử dụng phương pháp điều tra tọa đàm, vấn để khai thác thông tin định tính 2.2.4 Xử lý kết điều tra Thống kê tần suất phương án trả lời đối tượng tham gia KS; Vẽ biểu đồ đặc trưng bảng tần suất 2.3 Thực trạng đào tạo theo học chế tín trường đại học ngồi công lập 12 2.3.1 Thực trạng nhận thức vị trí vai trị cá nhân thực đào tạo theo học chế tín Thăm dị nhận thức CBQL, GiV, cố vấn học tập thực với hai nội dung: nhận thức vị trí, vai trị trách nhiệm đào tạo theo học chế tín tầm quan trọng CNTT –TT (ICT) thực chức nhiệm vụ Kết điều tra cho thấy đội ngũ nhận thấy vị trí, vai trị thực q trình đào tạo sinh viên theo học chế tín tính tích cực tiếp cận ICT thực chức năng, nhiệm vụ 2.3.2 Thực trạng mục tiêu đào tạo Điều tra thực tế cho thấy, mục tiêu đào tạo hầu hết chương trình đào tạo đại học theo học chế tín xây dựng sở định hướng đầu Các tiêu chuẩn đầu mô tả cụ thể hóa thành tiêu chí lực, thời lượng kiến thức cụ thể chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo ngành nghề xây dựng chương trình đào tạo bao gồm yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ sinh viên Mục tiêu cụ thể môn học, học phần xây dựng sở phân tích yêu cầu đầu ngành nghề đơn vị kiến thức có đầy đủ yêu cầu lực thực hành (NLTH) sinh viên 2.2.3 Thực trạng nội dung, chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo trường ĐH ngồi cơng lập cấu tạo gồm: chương trình khung (curriculum), khung phân bổ chương trình (curriculum map) Chương trình khung khung phân bổ chương trình quan chủ quản (Bộ GD&ĐT) hướng dẫn xây dựng tổ chức thực Các sở đào giáo dục đại học dựa theo yêu cầu chương trình khung khung phân bổ chương trình để xây dựng chương trình cụ thể cho chuyên ngành đáp ứng yêu cầu đầu phù hợp với điều kiện sở giáo dục; Có thể thấy việc tổ chức quản lý nội dung, chương trình đào tạo theo học chế tín chưa thực đổi mới, phần lớn bị ảnh hưởng Hình thức đào tạo theo niên chế Học viên chưa chủ động tự tìm hiểu lên kế hoạch học tập , GiV cố vấn học tập chưa phát huy hết vai trò chưa đem lại hiệu đào tạo theo học chế tín 2.3.4.Thực trạng phương thức đào tạo Các sở giáo dục thực phương thức đào tạo ban hành kèm theo Thông tư số 08/2021/TT-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2021 Bộ trưởng Bộ Giảng dạy Đào tạo quy định rõ phương thức tổ chức đào tạo theo học chế tín là: Tổ chức đào tạo theo lớp học phần, sinh viên tích lũy tín học phần thực chương trình đào tạo theo kế hoạch học tập cá nhân, phù hợp với kế hoạch giảng dạy sở đào tạo; Có hai Hình thức đào tạo thực sở giảng dạy Đào tạo quy; Đào tạo vừa làm vừa học: 13 - Phương pháp dạy học: Dạy học tích hợp phương pháp dạy học sử dụng giảng dạy theo học chế tín u cầu “dạy học nhằm phát huy tính chủ động người học, bắt buộc sinh viên phải có ý thức tự học để nhanh chóng chiếm lĩnh tri thức, có lực đáp ứng với tiêu chuẩn nghề nghiệp, rút ngắn thời gian đào tạo 2.3.5 Thực trạng hoạt động dạy hoạt động học Thực trạng hoạt động giảng dạy Kế hoạch giảng dạy, chương trình học tập trường ĐH ngồi cơng lập Việc chuẩn bị tài liệu phương tiện dạy học có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu dạy - học Nếu giảng viên chuẩn bị đầy đủ, chu đáo giảm sức lao động, tăng cường tính chủ động sáng tạo việc tổ chức dạy học Thực trạng cho thấy GV trường ngồi cơng lập chủ yếu giảng viên nhiều tuổi trường nên tập trung chủ yếu thói quen với phương pháp dạy học cũ chưa có kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học theo học chế tín trọng đến việc tập trung khai thác trang thiết bị hỗ trợ ICT để phục vụ công tác tổ chức giảng dạy Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên Kết điều tra cho thấy, phần lớn SV chưa xác định rõ động học tập Động học tập đơi cịn gắn liền với kết thi hội việc làm CBQL GiV cho rằng: Động học tập SV chủ yếu xuất phát từ mục tiêu mong muốn đạt thành tích kết cao để có hội kiếm việc làm tốt (Có 95,5% 99,1%), ngồi chưa có động học tập xuất phát từ ham học, khát vọng tìm tịi chiếm lĩnh tri thức (87.4% ý kiến đánh giá) Hình Tỷ lệ sinh viên lập kế hoạch thực kế hoạch học tập Kết vấn sâu cho thấy hạn chế tổ chức hoạt động giáo dục trường ĐH ngồi cơng lập nên việc hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên lập kế hoạch học tập trường chưa đánh giá cao, 70% trường chưa định hướng cho SV lập kế hoạch đào tạo SV trường ko có kỹ lập kế hoạch 2.3.6 Về đánh giá kết học tập Sinh viên Thực tế cho thấy, tổ chức đào tạo theo tín chỉ, sinh viên í t có hội sinh hoạt lớp nhau, tính chất thời gian biểu học phần khác Do vậy, việc tập hợp lớp họp, việc nhận xét công khai ý thức rèn luyện SV trở nên Hình thức, thơng tin thực tế 14 Kết vấn sinh viên cho thấy 70% ý kiến đánh giá cho sinh viên khơng có đủ thơng tin để đánh giá chéo đánh giá lẫn Bảng 2 hực trạng đánh giá kết học tập SV đào tạo theo HTTC Mức độ thực hiệu Thứ TBC (tăng dần từ đến 5) % bậc TT Quy trình xây dựng CTĐT Xây dựng kế hoạch t đánh giá 22 35 63 33 101 3.61 Đánh giá định kỳ 22 32 57 65 78 3.57 Đánh giá phiếu đánh giá 101 55 47 32 19 2.26 Thống kê kết đánh giá 77 65 52 33 27 2.48 Công bố kết đánh giá 75 68 54 31 26 2.47 Phân tích số liệu điều tra cho thấy việc thực đánh giá SV đào tạo theo học chế tín đáp ứng yêu cầu theo hướng dẫn thông tư ban hành theo định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT Tuy nhiên khâu đánh giá, phần đánh giá giống định kỳ thường xuyên kiến thức thang điểm khơng gặp q nhiều khó khăn, mức độ đánh giá mức độ thực tốt đạt 3.57 đến 3.61 xếp thứ 1,2 Tuy nhiên, nội dung đánh giá phiếu đánh giá buổi đánh giá tập thể hướng dẫn Giv gặp không khó khăn SV học theo học chế tín có hội họp lớp, tương tác hiểu tập thể nên thiếu thông tin để đánh giá chéo kết đánh giá thể phiếu chưa hoàn toàn đáng tin cậy (2.26 ý kiến đánh giá) xếp cuối đánh giá hiệu khâu trình đánh giá Bên cạnh đó, việc tập hợp thơng tin đánh giá, mã hóa dạng thang điểm công bố kết đánh giá gặp khơng khó khăn sinh viên khơng học chung lớp suốt trình học Qua vấn số CBQL-GV, nhận thấy rằng, nhiều trường bắt đầu đào tạo theo HTTC, quy định quy chế đánh giá kết học tập SV hầu hết chưa hoàn toàn áp theo quy chế TC ban hành, công tác đạo đánh giá kết học tập SV cịn nhiều khó khăn 2.4 Thực trạng quản lý theo học chế tín trường đại học ngồi cơng lập dựa vào ICT Để nghiên cứu quản lý đào tạo học chế tín trường ĐH ngồi cơng lập theo tiếp cận ICT xem xét thành tố quản lý theo quy trình từ đầu vào đến đầu kết nghiên cứu tiếp cận theo góc độ Thực trạng quản lý đào tạo học chế tín nay; Thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín dựa vào ICT Kết cụ thể sau: 2.4.1 Thực trạng quản lý tuyển sinh Để nghiên cứu thực trạng quản lý tuyển sinh theo tiếp cận ICT, tiến hành điều tra thực trạng quản lý công tác tuyển sinh thực trạng quản lý công tác tuyển sinh thông qua ICT Kết điều tra cho thấy: hầu hết 15 sở giáo dục đại học ngồi cơng lập tiến hành quản lý công tác tuyển sinh thông qua bước lập kế hoạch tuyển sinh(100%), tổ chức tuyển sinh (100%), đánh giá kết tuyển sinh (67%), quản lý tuyển sinh thông qua ICT (25%), ứng dụng ICT tuyển sinh (100%) 2.4.2 Thực trạng quản lý đội ngũ Vì tự chủ tài nên nguồn ngân sách dành cho đội ngũ bị hạn chế, giảng viên sở giáo dục ngồi cơng lập chủ yếu giảng viên thỉnh giảng, Với điểm việc ứng dụng ICT quản lý, tương tác với giảng viên phương thức quản lý hữu hiệu Tuy nhiên, kết điêu tra cho thấy, hầu hết sở giáo dục ngồi cơng lập cịn chưa phát huy hết mạnh ICT quản lý khai thác lực giảng viên Bảng thực trạng quản lý công tác tuyến sinh Mức độ hiệu Thứ TBC (tăng dần từ đến 5) bậc TT Các nội dung QL tuyển sinh Lập kế hoạch sử dụng đội ngũ 35 37 71 56 55 3.61 Phân công công tác 41 37 66 45 65 3.57 Đánh giá kết tuyển sinh 75 66 47 32 34 2.26 Ứng dụng ICT QL tuyển 77 65 52 33 27 2.48 sinh 2.4.3 Thực trạng quản lý chương trình đào tạo 2.4.4 Thực trạng quản lý trình đào tạo 2.4.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo dựa vào ICT Quản lý mục tiêu đào tạo dựa vào ICT đề tài triển khai nghiên cứu theo hai hướng tiếp cận: Quản lý xây dựng tổ chức thực mục tiêu đào tạo đáp ứng yêu cầu đầu ra; Ứng dụng ICT quản lý thực mục tiêu đào tạo đảm bảo tính linh động, tính mềm dẻo, tính xác, tính khoa học thực đào tạo theo học chế tín 2.4.4.2 Thực trạng quản lý nội dung chương trình đào tạo theo học chế tín dựa vào ICT Về quản lý nội dung chương trình đào tạo, đề tài tiến hành điều tra: Thực trạng tổ chức xây dựng nội dung chương trình theo học chế tín chỉ; ứng dụng ICT tổ chức thực chương trình đào tạo dựa vào ICT sơ sở giáo dục; Hiệu ứng dụng ICT để quản lý nội dung đào tạo 2.4.4.3 Thực trạng quản lý phương thức đào tạo tín trường đại học ngồi cơng lập dựa vào ICT Các sở giáo dục ngồi cơng lập tổ chức giáo dục đại học theo học chế tín với hai phương thức đào tạo quy đào tạo khơng quy Hình thức tổ chức đào tạo theo học chế tín trường tổ chức theo lớp học phần sinh viên đăng ký vào đầu học kỳ số lượng sinh viên theo học học phần tương đối ổn định Có hình thức đào 16 tạo đào tạo tập trung, đào tạo liên thông, đào tạo từ xa triển khai sở giáo dục cơng lập Phương pháp dạy học tích hợp sử dụng chủ yếu giáo dục đại học 2.4.4.5 Thực trạng quản lý giảng viên với công tác dạy học Qua kết điều tra cho thấy công tác quản lý giảng dạy học tập trường thực sau: Khoa phối hợp với phòng quản lý đào tạo lập kế hoạch đào tạo, phân công GV mời giảng khoa ko đủ đội ngũ sau gửi lên phịng đào tạo Phòng Quản lý đào tạo tổng hợp xin ý kiến lãnh đạo phê duyệt, chuyển xuống khoa thực theo kế hoạch, GV sau nhận kế hoạch chủ động tổ chức thực theo quy định đề cương chi tiết, giáo trình, giảng chủ động phân vai hoạt động giảng dạy, chủ động kiểm tra, đánh giá điểm học phần Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học dựa vào ICT cho thấy: Hiện sở giáo dục đạo ứng dụng ICT vào công tác giảng dạy song mức độ ứng dụng hạn chế, chưa có quy trình cụ thể cho việc chuyển đổi kỹ thuật số môn học, học phần, nội dung chương trình đào tạo Quy trình số hóa thơng tin giảng dạy giáo viên bị hạn chế nhà quản lý thiếu thơng tin dẫn tới hiệu quản lý chưa cao Kết thăm dò thực tiễn hiệu quản lý thành tố cho thấy cơ sở giáo dục làm tốt công tác quản lý thể qua cột đánh giá mức độ đạt cao 52% đến 76% Tuy nhiên, có khâu quản lý làm chưa hiệu tổng hợp dạy giảng viên theo lớp, số dạy, số cịn lại 15% quản lý Thời khóa biểu lớp hợp tác giảng dạy bên nhà trường 11% 17 Để làm rõ lý có mức đánh giá thấp khác biệt vậy, đề tài tiến hành khai thác thông tin qua CBQL, GV, CVHT, kết cho thấy, hiệu quản lý tốt nhiều ứng dụng ICT cách phù hợp Được biết, việc số hóa thơng tin quản lý ứng dụng công nghệ để khai thác thơng tin cịn mức sơ đẳng, tự phát theo khả khai thác ICT CBQL Chưa có phần mềm chuyên nghiệp xây dựng giúp số hóa phân tầng cơng tác quản lý hiệu quản lý chưa cao (Hình 14) 2.4.4.6 Thực trạng Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập Quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập trình đạo, tổ chức việc đánh giá sinh viên trình độ kiến thức, khả tư sáng tạo, liên hệ vận dụng thực tiễn sinh viên sau học tập, nghiên cứu học phần (môn học), công cụ quan trọng, chủ yếu để đánh giá kết thực mục tiêu học tập sinh viên theo chuẩn đầu chương trình đào tạo Tiếp cận ICT quản lý đánh giá kết đào tạo sinh viên cho thấy hầu hết sở giáo dục ứng dụng ICT tổ chức đánh giá kết học tập sinh viên tỷ lệ (80%), thể qua việc xây dựng số hóa ngân hàng đề thi (38%); tổ chức thi online (31%); đánh giá công bố kết thi online (46%); lưu trữ kết học tập sinh viên (71%) Tuy nhiên, mức độ ứng dụng cịn hạn chế tính phần mềm sử dụng chưa đáp ứng đáp ứng phần nghiệp vụ 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện đảm bảo Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, yêu cầu cần đáp ứng để vận hành sở giáo dục yêu cầu thiếu hệ thống yếu tố đầu vào nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục đại học nói chung đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín nói riêng 18

Ngày đăng: 30/03/2023, 09:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan