1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) “Quản lý đào tạo theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng ở các trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc”

217 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 1,65 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (16)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (17)
  • 3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu (17)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (17)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (18)
  • 6. Giớihạnphạmvinghiêncứu (18)
  • 7. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu (19)
  • 8. Nhữngluậnđiểmbảovệ (21)
  • 9. Nhữngđónggópmớicủaluậnán (22)
  • 10. Cấutrúccủaluậnán (22)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứuvềquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượng (23)
      • 1.1.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềđàotạo,quảnlýđàotạo (23)
      • 1.1.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượng (25)
      • 1.1.3. Nhậnxét (30)
    • 1.2. Chấtlƣợngđàotạovàđảmbảochấtlƣợngđàotạo (31)
      • 1.2.1. Chấtlƣợngvàchấtlƣợngđàotạo (0)
      • 1.2.2. Đảmbảochấtlƣợngđàotạo (0)
    • 1.3. ĐàotạovàmôhìnhđàotạoCIPO (0)
      • 1.3.1. Kháiniệmđàotạo (36)
      • 1.3.2. Cácthànhtốcủađàotạo (36)
    • 1.4. Quảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượng (41)
      • 1.4.1. Kháiniệmquảnlý (41)
      • 1.4.2. Quảnlýđàotạo (41)
      • 1.4.3. Quảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượng (42)
    • 1.5. VậndụngmôhìnhCIPOvàoquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngởcáctrườngcaođẳ (44)
  • ng 29 1.5.1. GiớithiệumôhìnhCIPO (0)
    • 1.5.4. Nộidungquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngởcáctrườngcaođẳng (47)
    • 1.6. KinhnghiệmquốctếvềđảmbảochấtlượngđàotạoĐH,CĐvàbàihọcđốivớinướct (59)
      • 1.6.2. Bàihọcđốivớinướcta (64)
    • 2.2. Tổchứckhảosátthựctrạng (68)
      • 2.2.1. Mụcđíchkhảosátthựctrạng (68)
      • 2.2.2. Nộidungkhảosát (68)
      • 2.2.3. Phươngphápkhảosát,đốitượngvàcôngcụđiềutra (69)
      • 2.2.4. Tiêuchívàthangđánhgiá (70)
      • 2.2.5. Mẫukhảosátvàđịabànkhảosát (72)
    • 2.3. ThựctrạngđàotạocaođẳngởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc (72)
      • 2.3.1. ThựctrạngđầuvàoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc (72)
      • 2.3.2. ThựctrạngquátrìnhđàotạoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc (80)
      • 2.3.3. Thựctrạngđầura (87)
    • 2.4. ThựctrạngquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc 69 1. ThựctrạngquảnlýđầuvàoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc (88)
      • 2.4.2. ThựctrạngquảnlýquátrìnhđàotạoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc (102)
      • 2.4.3. Thựctrạngquảnlýđầura (111)
      • 2.5.1. Điểmmạnh (117)
      • 2.5.2. Điểmyếuvànguyênnhân (120)
      • 2.5.3. Cơhội (122)
      • 2.5.4. Tháchthức (122)
    • 3.1. Nguyêntắcđềxuất (124)
      • 3.1.1. Nguyêntắcđảmbảotínhthựctiễn (124)
      • 3.1.2. Nguyêntắcđảmbảotínhkếthừa (124)
      • 3.1.3. Nguyêntắcđảmbảotínhhệthống (124)
      • 3.1.4. Nguyêntắcđảmbảotínhhiệuquảvàkhảthi (124)
      • 3.1.5. Nguyêntắcđảmbảopháthuyđƣợctínhtíchcực,chủđộng,saymê,sángtạocủađộingũGVvà sinhviên 103 3.1.6. Nguyêntắcđảmbảocáctiêuchíđảmbảochấtlƣợngtheoquyđịnh (0)
    • 32. Định hướngđổimớivà nângcao chất lượnggiáodục nghề nghiệpgiaiđoạn2017-2020 vàđịnhhướngđếnnăm2025 (126)
      • 3.3. CácbiệnphápquảnlýđàotạoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắctheohướngđảmbảochấtlư ợng 104 1. Cácbiệnphápvềquảnlýđầuvào (126)
        • 3.3.2. Cácbiệnphápvềquảnlýquátrìnhđàotạo (136)
        • 3.3.3. Cácbiệnphápvềquảnlýđầura (146)
        • 3.3.4. Biệnpháptácđộng,điềuchỉnhbốicảnh (152)
      • 3.4. Mốiquanhệgiữacácbiệnpháp (155)
        • 3.4.1. Mốiquanhệgiữacácnhómbiệnpháp (155)
        • 3.4.2. Mốiquanhệgiữacácbiệnpháptrongtừngnhóm (156)
      • 3.5. Khảonghiệmvàthửnghiệm (156)
        • 3.5.1. Khảonghiệmtínhcầnthiếtvàkhảthivềcácbiệnphápquảnlýđàotạoởcáctrườngc aođẳngkhuvựcTâyBắctheohướngđảmbảochấtlượng 134 3.5.2. Thửnghiệmmộtbiệnphápđềxuất (156)

Nội dung

Khu vực Tây Bắc khó khăn về kinh tế xã hội, lại đa sắc tộc, bản sắc văn hóa phong phú, đa dạng nhƣng cho đến nay chƣa có các công trình nghiên cứu, luận án nghiên cứu sâu về quản lý chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc. Để các trƣờng cao đẳng đa ngành nơi đây đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo, đòi hỏi có công trình nghiên cứu riêng, mang tính đặc thù cho các trƣờng cao đẳng khu vực này. Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý đào tạo theo hƣớng đảm bảo chất lƣợng ở các trƣờng cao đẳng khu vực Tây Bắc” để nghiên cứu trong khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục.

Lýdochọnđềtài

1.1 Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và côngnghệ hiện đại, của quá trình toàn cầu hoá, nền kinh tế dựa nhiều vào tri thức sẽ tạo ranhiều cơ hội phát triển, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sử dụng hiệu quảmọing uồ n l ự c , t ạ o nh iề u v i ệ c l à m , g i ả i q uyế t t ố t h ơ nc á c q ua n h ệ xã h ộ i, c ả i t h i ệ n đời sống con người; sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi tổ chứcphụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực [62] Từ nhiều thập kỷ trước, Đảng ta đãkhẳngđ ị n h : “ P h á t t r i ể n g i á o d ụ c đ à o t ạ o l à m ộ t t r o n g n h ữ n g đ ộ n g l ự c q u a n t r ọ n g thúcđ ẩ y sựn g h i ệ p c ô n g n g h i ệ p h oá , h i ệ n đại h o á , l à đ i ề u kiệnp h á t h u y nguồnl ự c con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bềnvững ” [20] Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XIcũng đã chỉ rõ “Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lƣợng sangchútrọngchấtlƣợngvàhiệuquả,đồngthờiđápứngyêucầusốlƣợng”[19]. Đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm của các cơ sở đào tạo, là một trong những nhiệmvụquantrọngnhấtquyếtđịnhchấtlƣợngnguồnnhânlực.Bêncạnhđó,chỉcóđổimớiquản lý đào tạo mới nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo, vì thông qua quản lý đào tạoviệc thực hiện các mục tiêu đào tạo, các chủ trương, chính sách quốc gia, nâng caohiệu quả đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo mới đƣợctriểnkhaivàthựchiệncóhiệuquả[34].

1.2 ĐBCLđàotạo làmộtcấpđộcủaquảnlýchấtlƣợngđàotạo,ĐBCLđàotạotác động vào cơ chế quản lý nhằm thực hiện đúng ở mọi khâu trong suốt quá trình đàotạo.ĐốivớiQLĐTtheohướngĐBCL,ởmỗihoạtđộngđàotạođềuđượcquảnlýthựchiệntheonă mbước:xácđịnhchuẩn;xâydựngquytrìnhthựchiện;bồidưỡngnhânsựthựchiệnquytrình;tổch ứcthựchiệnquytrình;giámsát,đolường, đánhgiáviệcthựchiện quy trình Kết quả đánh giá vòng lặp trước lại đƣợc rút kinh nghiệm, điều chỉnhhoạt động ở vòng lặp sau, cứ nhƣ vậy, việc thực hiện quản lý đào tạo theo hướng đảmbảochấtlƣợngsẽđảmbảovànângcaochấtlƣợngđàotạocủacáccơsởđàotạo,trongđócócáctr ƣờngcaođẳng.

1.3 Khu vực Tây Bắcbaogồm 6 tỉnh:Hòa Bình,Sơn La,Điện Biên,L a i

C h â u ,Lào Cai, Yên Bái với diện tích trên 5,64 triệu ha, dân số 3,5 triệu người Là một khuvực có vị trí chiến lƣợc trong an ninh - quốc phòng, nhƣngkinh tế - xã hội của khuvực Tây Bắc vẫn đang là một trong ba khu vực khó khăn nhất trong cả nước, tỷ lệ hộđói,nghèocao.

Các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc trong những năm qua đã nỗ lực trongcôngtácđàotạovàquảnlýđàotạo,gópphầntừngbướcpháttriểnkinhtế- xãhộiởđịaphương;nhưngquảnlýđàotạocủacáctrườngnàyđangthựchiệnquảnlýchủyếutheotruyềnth ống,theokinhnghiệm,nêncònbộclộnhữnghạnchế vềquảnlýpháttriểnđộingũ; khai thác và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, học liệu phục vụ dạy và học;thực tế, thực tập của sinh viên; phát triển một số kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên; tựđánhgiávàsửdụngkếtquảtựđánhgiátrongviệcnângcaochấtlƣợngđàotạo

KhuvựcTâyBắckhókhănvềkinhtế- xãhội,lạiđasắctộc,bảnsắcvănhóaphongphú,đadạngnhƣngchođếnnaychƣacócáccôngtrìnhnghiê ncứu,luậnánnghiêncứusâuvềquảnlýchấtlượngđàotạoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc.Đ ểcáctrườngcaođẳng đa ngành nơi đây đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, đòi hỏi có công trìnhnghiêncứuriêng,mangtínhđặcthùchocáctrườngcaođẳngkhuvựcnày.

Vìvậy,tácgiảchọnđềtài:“Quảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngởcáctrườn gcaođẳngkhuvực Tây

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng theohướngđảmbảochấtlượngvàthựctrạngđàotạo,quảnlýđàotạoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâ yBắc;đềxuấtcácbiệnphápquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngởcáctrườngcaođẳngkhuv ựcTâyBắcnhằmgópphầnnângcaochấtlƣợngđàotạo.

Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu

3.2 Đối tượng nghiên cứu:Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng ở cáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc.

Giảthuyếtkhoahọc

Quản lý đào tạo trong các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc trong những nămqua đã có nhiều đổi mới, bước đầu đã đáp ứng nhu cầu nhân lực của địa phương. Tuynhiên trước yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo, quản lý đào tạo trong các trường caođẳngkhuv ự c Tâ yBắc c ũ n g cònb ộ c l ộ n hữ ng hạnchế t r o n g quảnl ý pháttriển đ ộ i ngũ; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo, quản lý đào tạo; quản lý thông tincủa SV sau tốt nghiệp; tự đánh giá và sử dụng kết quả tự đánh giá trong xây dựng kếhoạchđảmbảovànângcaoCLĐT.

Nếu đề xuất và sử dụng đồng bộ các biện pháp quản lý: đầu vào, quá trình,đầura, điều tiết bối cảnh theo hướng ĐBCL dựa trên mô hình CIPO, thì sẽ góp phần đảmbảovànângcaochấtlượngđàotạoởcáctrườngCĐ khuvựcTâyBắc.

Nhiệmvụnghiêncứu

- Khảo sát, đánh giá thực trạng về đào tạo và quản lý đào tạo theo hướng đảmbảochấtlượngởcáctrườngcaođẳngkhuvực TâyBắc.

- Đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng ở cáctrường cao đẳng khu vực Tây Bắc để trả lời cho câu hỏi: Làm thế nào để nâng caođược chất lượng quản lý đào tạo theo hướng ĐBCL ở các trường cao đẳng khu vựcTâyBắc.Khảonghiệmvàthửnghiệmkhoahọcmộtsốbiệnphápnhằmchứngminhtínhkhảthiv àhiệuquảcủabiệnphápđềxuất.

Giớihạnphạmvinghiêncứu

- Chủthểphốihợp:Cácphóhiệutrưởng;cácphòngchứcnăng;cáckhoa,bộmôn.

Luận án chọn địa bàn nghiên cứu tại 4 trường: Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹthuật Điện Biên; Trường Cao đẳng Sơn La, Trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu,TrườngC a o đ ẳ n g C ộ n g đ ồ n g L à o C a i T h ử n g h i ệ m m ộ t b i ệ n p h á p đ ã đ ề x u ấ t v ề quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tiến hành tại Trường Cao đẳng CộngđồngLàoCai.

Cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên đã tốt nghiệp và người sử dụng sinh viêntốtnghiệp củabốntrườngcaođẳng khu vựcTâyBắcnóitrên.

+ Đối tƣợng khảo sát: Giảng viên giảng dạy chuyên ngành của các khoa: Kinhtế, Văn hóa - Du lịch; Nông lâm; Pháp lý - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai; lãnhđạo, nhân viên của đơn vị sử dụng lao động tham gia quản lý và hướng dẫn sinh viênthựctậpnghềnghiệp.

Sinh viên năm cuối của các ngành: Kế toán, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành,Nông lâm kết hợp, Quản trị văn phòng; GV tham gia thực hiện học phần thực tập nghềnghiệpcủaTrườngCaođẳngCộngđồng LàoCai.

Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu

Quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc thuộc lĩnh vực quản lýgiáo dục, nên phải dựa trêncơ sở lý luận của quản lý giáo dục nói chung, quản lý giáodục nghề nghiệp nói riêng Đồng thời, công tác quản lý đào tạo với nhu cầu thị trườnglao động, điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ, trình độ SV, bối cảnh của các trường caođẳng khu vực Tây Bắc Xem xét quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng khu vực TâyBắc gồm quản lý nhiều hoạt động đào tạo có quan hệ mật thiết với nhau và đƣợc đặttrongmộtchỉnhthểthốngnhấtvớimụctiêuđápứngchuẩnđầura.

Nghiên cứu quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc cần dựatrên thực tiễn các đặc thù của khu vực Tây bắc về vị trí địa lý, trình độ phát triển kinhtế- xãhội,nhucầunhânlực,truyềnthốngvănhóa đểđềracácgiảiphápquảnlýđàotạo phùhợp vớithựctiễnkhu vực,bảođảmtínhkhảthi vàhiệu quả.

Xem xét quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc theo tiếp cậnquátrình(môhìnhCIPO)vớicácthànhtốcơbảnvềđầuvào(I),quátrình(P),đầura (O)vàbốicảnh(C)cùngmốiquanhệgiữacácyếutốtrên.

Cách tiếp cận ĐBCL đòi hỏi chất lƣợng sản phẩm không chỉ đƣợc kiểm soát ởđầu ra, mà đƣợc đảm bảo chất lƣợng (QA) ở tất cả các khâu trong quá trình tạo ra sảnphẩm,ởchấtlƣợnglaođộngcủamỗithành viêntrongtổ chức.

Trong suốt quá trình đào tạo, kết quả học tập, rèn luyện của SV liên tục đƣợcđốichiếuvớiCĐRđể xemxét,đánhgiá,rútkinhnghiệmchovònglặpsau.

Ngay từ hoạt động đầu tiên: khảo sát thị trường lao động, các trường cao đẳngđã bám sát các yêu cầu của thị trường lao động phục vụ hoạt động xây dựng CĐR vàcác hoạt động đào tạo sau Đây chính là kim chỉ nam cho QLĐT theo hướng ĐBCLđƣợcnghiêncứutrongluậnán.

Phân tích, tổng hợp và hệ thống hoá, khái quát hoá các nguồn tài liệu, văn bảntrong và ngoài nước liên quan đến đề tài nghiên cứu, để xây dựng hoặc chuẩn hoá cáckhái niệm công cụ và khung lý thuyết về quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chấtlượngởcáctrườngcaođẳng.

Tiếp cận các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc, quan sát các hoạt động quản lýđàotạocủaHiệutrưởngđểtìmhiểu.

Sử dụng cơ sở dữ liệu, hồ sơ quản lý của các trường cao đẳng khu vực Tây Bắcđểtìmhiểu.

Phươngpháp chuyêngia Đƣợc thực hiện để lấy ý kiến đánh giá của các chuyêng i a n h ằ m l à m r õ t h ê m các vấn đề lý luận, các số liệu thống kê chƣa có độ ổn định hoặc những dự báo mà sốliệu nền không có hoặc không đầy đủ Kết quả lấy ý kiến của các chuyên gia phục vụchohệthốngcácbiện phápquảnlýđàotạoởcáctrườngcao đẳngkhuvựcTâyBắc.

Phươngpháp phỏngvấnsâu Đƣợc thựchiện đểlấy ýkiến đánhgiá củacácC B Q L , g i ả n g v i ê n , c ự u s i n h viên, người sử dụng lao động nhằm làm rõ thêm thực trạng quản lý đào tạo và nguyênnhâncủanó.

- Mục đích điều tra: Nhằm khảo sát, đánh giá khách quan về thực trạng đào tạo,quản lý đào tạo tại các trường CĐ khu vực Tây Bắc; tính cần thiết và tính khả thi củahệ thống biện pháp quản lý đào tạo tại các trường CĐ khu vực Tây Bắc theo hướngđảmbảochấtlượng.

- Đối tƣợng điều tra: Ban Giám hiệu, lãnh đạo các phòng, khoa, bộ môn, giáovụ khoa, chuyên viên phục vụ đào tạo ở các phòng chức năng, GV và HSSV của cáctrườngCĐ khu vựcTâyBắc(trongphạmvinghiêncứu).

- Sử dụng chương trình SPSS for Windows (Statistical Package for SocialSciences) để tính toán tần xuất, số trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, kiểm định phânphốicủacácmẫuđộclập.

- Sử dụng phần mềm Excel thống kê số liệu; thiết lập bảng biểu, biểu đồ choviệckhảo sátvàhìnhthànhcáckếtquảnghiêncứu.

Nhữngluậnđiểmbảovệ

8.1.Quảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngởcáctrườngcaođẳngvậndụngmôhìn hCIPOngoàinhữngnéttươngđồngvớiquảnlýđàotạonóichung,còncó những đặc điểm riêng.Việc cụ thể hóa khung lý thuyết về quản lý đào tạo theohướngđảmbảochấtlượngởcáctrườngcaođẳngvậndụngmôhìnhCIPOlàviệclàm rất cần thiết để làm công cụ thực hiện quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượngở các trường cao đẳng Trên cơ sở lý luận và thực tiễn có thể xác định các biện phápquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngnhằmđảmbảovànângcaochấtlượngđàotạoởc áctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc.

8.2 Trong bối cảnh giáo dục nghề nghiệp hiện nay, các trường cao đẳng khuvực Tây Bắc luôn nỗ lực thực hiện khá tốt công tác đào tạo và QLĐT, nhƣng cũng cònnhữnghạnchếcầnphảikhắcphụcđểnângcaochấtlƣợngđàotạo,đápứngyêucầuthị trườnglao động.

8.3 Bên cạnh việc phát huy điểm mạnh, nếu các trường cao đẳng khu vựcTâyBắcthựchiệnđồngbộcácbiệnphápquảnlýđầuvào,quảnlýquátrình,quảnlýđầura, quản lý và điều tiết yếu tố bối cảnh đề xuất trong luận án sẽ đảm bảo và nâng caođượcchấtlượngđàotạoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc.

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

9.1 Hệ thống hóa và làm phong phú thêm lý luận về quản lý đào tạo theohướng đảm bảo chất lượng ở trường cao đẳng Vận dụng mô hình CIPO, xây dựngkhunglýluậnQLĐTtheohướngĐBCLởcác trườngcaođẳng.

9.2 Làm rõ thực trạng hoạt động đào tạo và quản lý đào tạo ở các trường caođẳng khu vực Tây Bắc, đánh giá thực trạng QLĐT ở các các trường cao đẳng khu vựcTâyBắctheocácthànhtốcủamôhìnhCIPO.

9.3.Đềxuấtvàkhẳngđịnhtínhcầnthiết,khảthi,hiệuquảcủa08biệnphápquảnlýđàotạotheo hướngđảmbảochấtlượngởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc.

9.4 Luận án là tài liệu tham khảo cho lãnh đạo các cấp trong quản lý đào tạo ởcác trường cao đẳng; là tài liệu tham khảo cho lãnh đạo các đơn vị trực thuộc trườnggiúp họ hiểu rõ chức trách, nhiệm vụ của mình trong tham mưu và triển khai việc thựchiệnnhiệmvụcủađơnvị.

Cấutrúccủaluậnán

Tổngquannghiêncứuvềquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượng

Nhânlựcvàchấtlƣợngnhânlựclàchìa khóathànhcôngcủamỗiquốcgia,mỗivùnglãnhthổ,Dovậy,đàotạovàquảnlýđàotạoởcáctrường caođẳng,đạihọcđƣợctất cả các quốc gia, các cơ sở đào tạo quan tâm, chú trọng và có nhiều nghiên cứu vềnhiều khíacạnh liênquan đến vấnđềnày,trongđócó:

Tác giả John E Kerrigan và Jeff S Luke, năm 1987, với phương pháp tiếp cậnvề đào tạo, phương thức đào tạo tại vị trí làm việc, đa dạng hóa mục tiêu đào tạo theonhu cầu đa dạng của thị trường lao động [67] Tác giả Martyn Sloman, năm 1994, chúý tới xác định nhu cầu trước khi lập kế hoạch, xây dựng chương trình đào tạo và tráchnhiệm của những nhà quản lý cũng nhƣ các chuyên gia trong công tác đào tạo, pháttriển nguồn nhânlực [74] Tácgiả DavidA DeC e n z o - S t e p h e n P

R o b i n s , n ă m 2002, quan tâm tới tác động của khoa họccông nghệvàm ô i t r ƣ ờ n g p h á t t r i ể n c ủ a nhân lực đến vấn đề đào tạo và bồi dƣỡng nhân lực

[57] Tác giả Bikas C.Sanyal,Micheala Martin,Susan D’Antoni chú ý tớiquản lý tàichính,quảnl ý c á n b ộ g i ả n g dạyvàquảnlýdiệntíchsử dụngtrongđàotạo[56].

Từ khi đào tạo theo hệ thống tín chỉ trở nên phổ biến ở các nước phát triển, đàotạo và quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ cũng đƣợc nghiên cứu khá đầy đủ. Đối vớicácnướcđangpháttriển,tácgiảC.janmesquannĐHQuốcgiaWashingtonvớitàiliệu“TheAcade micCreditsytem”[4];tácgiảHeffemanJames,vớitàiliệu“TheCreadibility of the CreditHour: The History, Use and Shortcomings of the CreditsSytem”, đã cho rằng khi triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ, các nước đang pháttriển cần xem xét các yếu tố để xây dựng những kế hoạch thực hiện riêng gắn với điềukiện, hoàn cảnh và văn hoá;các thành viên có liên quan trực tiếp đến quá trình đào tạo,sau đó là sự phù hợp các yêu cầu đối với các thành tố của QTĐT (chương trình, nộidung,phươngphápdạyvàhọc;độingũgiảngviên;kiểmtra- đánhgiá )[70];TácgiảArthur Levin, trong “The credit and degree” (Tín chỉ và văn bằng), đã viết vềcác nộidungcănbảntrongquảnlýđàotạotheohệthốngtínchỉvàvănbằng [4,tr.79].

Tác giả Đặng Quốc Bảo, năm 2007, trong cuốn“Cẩm nang nâng cao năng lựcquảnlýnhàtrường”,đãxácđịnhvaitròcủanhàtrườngtrongviệcthựchiệnsứmệnhcủanềngiá odụctrongđờisốngkinhtế- xãhội;cácnộidungquảnlýnhàtrườngtheoLuậtGiáodục;tưtưởngcủaHồChíMinhvềnhàtrường ViệtNam;kếhoạchpháttriểncủanhàtrường;quảnlýgiáoviênvàxâydựngđộingũgiáoviêntrong nhàtrường;quảnlýtàichính, quản lý cơ sở vật chất trong nhà trường; công tác thanh tra, kiểm tra trong nhàtrường;thôngtintrongquảnlýnhàtrường;hiệuquảđàotạotrongnhàtrường;vaitròcủahiệutrư ởngtrongquảnlýnhàtrường[2].TácgiảNguyễnKiênCườngcùngnhómdịchgiả(2004)vớitàiliệu“P hươngpháplãnhđạovàquảnlýnhàtrườnghiệuquả”đ ãcungcấpnhiềugiảiphápkhoahọcvềhiệuquả hoạtđộngcủanhàtrường,quảnlýsựthayđổi,phát triển tính chuyên nghiệp, lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả [13] Tác giảTrần Thị Bích Liễu, năm 2005, trong cuốn: “Quản lý dựa vào nhà trường-Con đườngnângcaochấtlượngvàcôngbằnggiáodục”,đãgiớithiệunhữngvấnđềcốtlõi,trọngtâmcủ aquảnlýnhàtrường,tậptrungnhiềunhấtvàoquảnlýchấtlượngdạyhọcvàgiáodục,quảnlýtàich ính,xâydựngcácchiếnlượcđểthựchiệnmộtcáchcóhiệuquảviệcquảnlýnhàtrường[44].Tácgi ảĐặngXuânHảiđãcómộtloạtbàiviếtvềquảnlýsựthayđổi:1)“Vậndụnglýthuyếtquảnlýsựthayđổ iđểchỉđạođổimớiphươngphápdạyhọcởnhàtrườngtronggiaiđoạnhiệnnay”[30];2)“Vậndụnglýth uyếtquảnlýsựthayđổiđểchỉđạochuyểnđổiquytrìnhđàotạotheohệthốngtínchỉhiệnnayởtrườn gđạihọc”[31];3)“Quảnlýsựthayđổi”- vậndụngchoquảnlýtrườngTCCN”[32] Trongđó,tácgiảđãkhẳngđịnhrằng:cầnvậndụnglýthuy ếtquảnlýsựthayđổitrongquảnlýnhàtrườngnóichung, quản lý đào tạo nói riêng là quản lý một quá trình luôn thay đổi, tác giả đã giớithiệunhữngnguyêntắc,quytrìnhquảnlýsựthayđổi trongquảnlýđàotạo.

Tác giả Ngô Tấn Lực, đã cung cấp những kiến thức, giải pháp về Tổ chức quảnlý đào tạo liên thông của trường cao đẳng cộng đồng trong điều kiện Việt Nam[46].TácgiảNguyễnĐứcTrí,đónggópnhiềugiảiphápvềQuảnlýquátrìnhđàotạoởtrườngTCCN[59].TácgiảĐặngQuốcBảo[3]vàNguyễnThịMỹLộc[45]đãxemxétnhữngvấnđềcơbảnvềpháttri ểnvàquảnlýgiáodục;vềlãnhđạo-quảnlývàsựvậndụngvàotrườngTCCN. Đào tạo, quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường ĐH đã đượcnghiên cứu từ 25 năm trước đây, nhưng những năm gần đây mới được vận dụng trongcác trường cao đẳng, đại học Về hệ thống tín chỉ, xây dựng chương trình đào tạo, đàotạo và quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ cũng có các công trình nghiên cứu khá đầyđủvàhệthốngtừkháiniệmtínchỉ,hệthốngtínchỉ,đàotạovàquảnlýđàotạotheohệ thống tín chỉ, vai trò của Internet trong giảng dạy và học tập … của các tác giả: LêViết Khuyến, Lâm Quang Thiệp, Võ Văn Thắng, Phạm Thị Thanh Hải [42] Nổi bậtlà các cuộc hội thảo khoa học quốc tế, quốc gia nhƣ: hội thảo Việt Nam – Inđônêsianăm 2006: Chuyển đổi đào tạo đại học và sau đại học theo hệ thống tín chỉ – cơ hội vàthách thức, Tp HCM; Hội thảo VUN– Đ à N ẵ n g n ă m 2 0 0 6 ;

H ộ i t h ả o k h o a h ọ c : Đ à o tạo theo học chế tín chỉ- ĐH Vinh năm 2008;

Hội thảo khoa học: Đổi mới phươngphápdạyhọcđạihọctrong đàotạotheohệthống tínchỉ - ĐHHuếnăm 2009;Hộithảokhoa học:Đàotạoliênthôngtheohệthốngtínchỉ doH iệphộicáctrườngđạihọc,caođẳng ViệtNam tổchứcnăm 2009.…Trong cácdiễnđànkhoahọcn à y , những kinh nghiệm triển khai đào tạo HCTC của một số nước trên thế giới cũng đượcmộtsố tácgiả tổngkết Haim ô h ì n h p h ổ b i ế n l à : H ệ t h ố n g T í n c h ỉ

H o a k ỳ v à H ệ thống Chuyển đổi Tín chỉ Châu Âu cũng đƣợc tác giả phân tích với các chức năng vàưuđiểmcủachúngcũngnhưđặcthùtriểnkhaivàcáchthứcquảnlý,vậnhành.Mộtsốtác giả đã nghiên cứu và khái quát đặc điểm hệ thống tín chỉ và cách thức tổ chức đàotạoĐHtheophươngthứcnàytrongcácnướccủaLiênminhchâuÂuvàchâuÁ.

Báo cáo Jarratt (1995) phân biệt chỉ số đầu vào, chỉ số quá trình, chỉ số đầu ra.Chỉ số đầu vào liên quan đến nguồn nhân lực, vật lực, tài chính; các chỉ số quá trìnhliên quan đến cường độ hoặc năng suất sử dụng nguồn lực và những cố gắng của quảnlý sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu vào trong các hoạt động của nhà trường; các chỉ sốđầu ra phản ánh những kết quả đã đạt của sản phẩm hay của nhà trường; các chỉ số“bối cảnh” cũng đƣợc dùng nhƣ chỉ số đầu vào khi chúng tác động đáng kể đến kếtquảđầura [50,tr.69].

Cave và những cộng sự (1988) đã xác định 14 nhóm chỉ số chất lƣợng sử dụngtrong các trường đại học của Anh Quốc, chia theo hai nhóm giảng dạy và nghiên cứulà:1)chấtlƣợngđầuvàocủasinhviên;2)kếtquảbằngcấp;3)chiphí/sinhviênhaytỷlệ sinh viên/giảng viên; 4) mức tiến bộ của sinh viên từ khi vào trường đến khi ratrường; 5) tỷ lệ hoàn trả; 6) tỷ lệ lãng phí;

7) tỷ lệ có việc làm; 8) đánh giá của đồngnghiệpvềsinhviên;9) sốsinhviênhọctheophươngthức nghiêncứu;10)sốánphẩm,bằng sáng chế; 11) chất lượng nghiên cứu; 12) thu thập thông qua nghiên cứu; 13)đánhgiácủađồngnghiệpvềnghiêncứu;14)kếtquảxếphạng[50,tr.70- 71].

Theo tác giả Johnes và Taylor (1990), để đánh giá chất lượng các trường đạihọc, sử dụng các chỉ số đầu vào, quá trình và đầu ra Chỉ số đầu vào bao gồm: đội ngũ(quản lý, giảng dạy và phục vụ), nhà xưởng, đất đai, sinh viên; các chỉ số quá trìnhgồm: hoạt động giảng dạy, hoạt động nghiên cứu, hoạt động quản lý, hoạt động trợgiúp và tư vấn dịch vụ; các chỉ số đầu ra bao gồm: người tốt nghiệp (kết quả tốtnghiệp, tỷ lệ có việc làm và phát triển nghề nghiệp), tỷ lệ lãng phí, kết quả nghiên cứu(ấnphẩm,phátminh vàsángchế),kếtquảlàmdịch vụ, đầuravềvănhóa[50,tr.71].

Theo Neal (1995), ở Hoa Kỳ, các chỉ số đƣợc xây dựng để đƣa cơ chế chịu tráchnhiệmvàothựchiệnrộngrãi[50,tr.71].

Tác giả Sanjaya Mishra, năm 1998, trong tác phẩm “Đảm bảo chất lƣợng giáodục đại học” (Quality assurance in higher education), đã cung cấp quan niệm về chấtlƣợng giáo dục đại học, các yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học, những tháchthứccủagiáodụcđạihọcthếkỷXXI[73].

Tác giả Phạm Thành Nghị, năm 2000, với “Quản lý chất lƣợng giáo dục đạihọc” [50], đã xác định đƣợc khung lý thuyết về đảm bảo chất lƣợng giáo dục đại học;một hệ thống đảm bảo chất lƣợng bao gồm 3 thành tố: 1) quản lý chất lƣợng bên trongcơ sở giáo dục đại học với các yếu tố: i) đầu vào (chương trình đào tạo; sinh viên;giảngviên;quảnlý,phụcvụvàthiếtbị),ii)quátrình(vớiyếutốchínhlàdạyvàhọc), iii) đầu ra (kết quả thi cử, số người tốt nghiệp có việc làm, ý kiến của người tốt nghiệpsau một thời gian có việc làm, đánh giá của thanh tra, các hội nghề nghiệp ); 2) tựđánhgiá;3)đánhgiángoài.

Nội dung quản lý chất lƣợng bên trong cơ sở giáo dục đại học, tác giả đề cậpđến xây dựng và thực hiện các quy trình đảm bảo chất lƣợng Quy trình nâng cao chấtlƣợng liên quan đến việc đảm bảo cung cấp các dịch vụ đào tạo có chất lƣợng cao từviệc thiết kế chương trình theo mục tiêu đào tạo, tiến hành giảng dạy, quản lý các khóahọc đến việc cấp văn bằng tốt nghiệp Quy trình đánh giá liên quan đến việc tổ chứcđánhgiátrongnhàtrường.

Nguyễn Đức Chính, năm 2002, trong cuốn“Kiểm định chất lượng trong giáodục đại học”,đã tập trung phân tích cơ sở lý luận khoa học về đảm bảo và kiểm địnhchất lƣợng giáo dục đại học; giới thiệu bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng và điều kiệnđảm bảo chất lượng trong các Trường đại học Việt Nam và có hướng dẫn sử dụng cáctiêu chí để đánh giá với những chỉ số cụ thể cho từng tiêu chí, bộ tiêu chíbao gồm 8lĩnhvựcvới26tiêuchí.

Tác giả Trần Khánh Đức, năm 2004, trong tài liệu “Quản lý và kiểm định chấtlƣợng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM ” đã xác định các tiêu chí đánh giá các điềukiệnđảmbảochấtlượnglà:Triếtlývàmụctiêu,tổchứcquảnlý,chươngtrìnhgiáodục

- đàotạo,độingũcánbộquảnlývàgiáoviên,thƣviệnvàcácnguồnlựcchodạy- học,tàichính,khuônviênvàcơsởvậtchất,xưởngthựchành,thiếtbịvàvậtliệu,dịchvụvàngườihọc;đ ồngthờitácgiảcũngđƣaraquytrìnhkiểmđịnhcácđiềukiệnđó[25].

Trong cuốn “Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI” (2010)

Chấtlƣợngđàotạovàđảmbảochấtlƣợngđàotạo

Chất lƣợng là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp tổ chức, doanhnghiệp cạnh tranh với các tổ chức, doanh nghiệp khác để tồn tại và phát triển một cáchbền vững Vì thế, từ đầu thế kỷ XX, các nhà khoa học về quản lý sản xuất kinh doanhđã rất quan tâm nghiên cứu các vấn đề liên quan đến chất lƣợng, đã có rất nhiều côngtrình nghiên cứu lý luận và thực tiễn về chất lƣợng Có rất nhiều quan niệm khác nhauvềchấtlƣợngnhƣ:

Tiêu chuẩn IOCT 1546770 xác định: “Chất lƣợng là tổng hợp những tính chấtđặctrưngcủasảnphẩmthểhiệnmứcđộthoảmãncácyêucầuđịnhtrướcchonótrongđiều kiệnkinhtếxãhộinhấtđịnh”[1].

Tiêu chuẩn ISO 9000:2000 định nghĩa: “Chất lƣợng là mức độ của một tập hợpcác đặc tính vốn có của một sản phẩm hệ thống hoặc quá trình thoả mãn các yêu cầucủa khách hàng và các bên có liên quan” “Yêu cầu là những nhu cầu hay mong đợi đãđƣợccôngbố, ngầmhiểuchunghaybắtbuộc”.

Nói đến chất lƣợng, không có nghĩa là chất lƣợng cuối cùng ở đầu ra, theoKaôru Ishikawa: Chất lƣợng là chất lƣợng trong công việc, chất lƣợng trong dịch vụ,chấtlƣợngthôngtin,chấtlƣợngcủaquátrình,chấtlƣợngcủacácbộphận,chấtlƣợngcon người, kể cả công nhân, kỹ sư, giám đốc, nhân viên điều hành, chất lượng củacôngty,chấtlượngcủamụctiêu[41].

Theo tổ chức bộ trưởng các nước Đông Nam Á (SEAMEO): Chất lượng là sựphùhợpvớimụctiêu.

Tác giả luận án đồng thuận với quan niệm: “Chất lƣợng là sự phù hợp với mụctiêu”.Bởivì,mụctiêuở đâyđượcxácđịnhdựa trêncơsởkhảosátnhu cầuthịtrường trong phân khúc mà sản phẩm này phục vụ một cách khoa học; dựa trên cơ sở pháp lý,điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể; đồng thời, chất lƣợng là chất lƣợngcủacả quá trình.

Trong đào tạo, các hoạt động đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thànhmột vòng tròn khép kín, đầu ra của hoạt động trước là đầu vào của hoạt động sau Vìthế, hoạt động đào tạo trước có chất lượng là điều kiện cần cho hoạt động đào tạo saucó chất lƣợng và đầu ra có chất lƣợng; một trong các hoạt động đào tạo không đảmbảo chất lƣợng, đầu ra của cả quá trình rất khó hoặc không thể đạt chuẩn đầu ra. Nhƣvậy, tất cả các hoạt động có chất lƣợng thì sản phẩm đầu ra mới có chất lƣợng. Chấtlƣợng đào tạo đƣợc thể hiện ở chất lƣợng của tất cả các hoạt động đào tạo, là chấtlƣợng đầu vào, chất lƣợng quá trình và chất lƣợng đầu ra đƣợc đặt trong trong bốicảnhcụthể.

Chấtlượngđàotạothểhiệnởmứcđộđạtđượccủacủangườitốtnghiệpvềchuẩnkiếnthức, kỹnăng,tháiđộ;trongđócónănglựctìm việc,tựtạoviệclàm,nănglựctựhọc,tựđàotạođểthườngxuyêncậpnhậtkiếnthức,cókhảnăn gthayđổingànhnghềthíchứngvớiyêucầuthayđổithườngxuyêncủathịtrườnglaođộng

[ 3 6 , tr.36-37]. Chuẩn đầu ra đƣợc hình thành trên cơ sở khảo sát nhu cầu của khách hàng, môtả tiêu chuẩn vị trí việc làm bằng mức độ đạt đƣợc của lao động trong những nhiệm vụcụ thể, đối chiếu với cơ sở pháp lý, tổng hợp và khái quát thành chuẩn đầu ra củachương trình đào tạo; có ý kiến đóng góp của các nhà quản lý, giảng viên, nhân viên,chuyên gia, người quản lý và sử dụng lao động, cựu HSSV và phù hợp với các quyđịnhcủanhànước.

Vì vậy, chất lượng đào tạo là sự phù hợp năng lực của SV tốt nghiệp với chuẩnđầu ra của chương trình đào tạo.Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo là quy địnhvề mức độ cần đạt đƣợc của sinh viên tốt nghiệp về kiến thức, kỹ năng (kỹ năngchuyênmôn,cáckỹnăngmềm…)vàtháiđộ.

Quản lý chất lƣợng là những hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm đề racácchínhsách,mụctiêu,tráchnhiệmvàđƣợcthựchiệnbằngcácbiệnphápnhƣchínhsách chất lƣợng, hoạch định chất lƣợng, kiểm soát chất lƣợng, đảm bảo chất lƣợng vàcải tiến chất lƣợng trong khuôn khổ hệ thống chất lƣợng cho phép (theo Tổ chức quốctếvềtiêu chuẩnhoá)[36].

Cải tiến liên tục hướng vào khách hàng

Kiểm soát CL Đảm bảo CL

Quản lý CL tổng thể

Nguồn lực thực hiện Phương pháp thực hiện b) Cáccấpđộquảnlý chấtlượng

Căncứvào mứcđộpháttriểnquảnlýchấtlƣợng,quảnlýchấtlƣợngđƣợcchialàm ba cấp độ từ thấp đến cao là: Kiểm soát chất lƣợng (Quality Control, viết tắt làQC), Đảm bảo chất lƣợng (Quality Assurance, viết tắt là QA) và Quản lý chất lƣợngtổngthể(TotalQuality Management,v i ế t tắtlàTQM).Cấpđộcaohơnbao gồmcảcáccấp độ thấp hơn.

Sơđồ1.2.Cáccấpđộquảnlýchấtlƣợng(Sallis1993) a Kiểmsoátchất lượng

Nguồn lực thực hiện Phương pháp thực hiện

Kiểmsoátchấtlƣợnglàhìnhthứcquảnlýchấtlƣợngđƣợcsửdụngđầutiêntronglịchsửquảnl ýchấtlƣợng,nóđƣợcthựchiệnnhằmpháthiệnvàloạibỏtoànbộhaytừngphầnsảnphẩmcuốicùngkh ôngđạtcácchuẩnmựcchấtlƣợng(vídụnhƣkhôngđạtcácthôngsốkỹthuật).Đâylàkhâucuốiđƣợcthự chiệnkhisảnphẩmđãđƣợctạora,nênkhisảnphẩmkhôngđạtchuẩnsẽlãngphínhânlực,vậtlực,tàilựccủ angườisảnxuất.Trongđàotạo,nếusảnphẩmđàotạobịloạibỏđồngnghĩavớingườihọcmấtđichiphí,t hờigianhọctập,cơhộilỡdởthậmchíđánhmấtcảcuộcđời;đốivớicơsởđàotạomấtđiuytín,thươnghiệu- giátrịquantrọngnhấtcủamình.

Nhƣ vậy, kiểm soát chất lƣợng trong giáo dục - đào tạo là rất cần thiết, nhƣngkhôngthểdừnglạiở cấpđộkiểmsoátchấtlƣợng. b Đảmbảochấtlượng Đảm bảo chất lượng là hình thức quản lý chất lượng được thực hiện trước vàtrong quá trình sản xuất/đào tạo Đảm bảo chất lƣợng nhằm phòng ngừa sự xuất hiệnsaisóttrongquátrìnhsảnxuất/đào tạotạo nên nhữngsảnphẩmcóchấtlƣợngthấp.

Sơđồ1.4.Đảmbảochấtlƣợng(Sallis1993) c Quảnlýchấtlượngtổng thể

Quản lý chất lƣợng tổng thể là cấp độ quản lý chất lƣợng cao nhất hiện nay.Quản lý chất lƣợng tổng thể có mối quan hệ chặt chẽ với đảm bảo chất lƣợng,tiếp tụcvà phát triển hệ thống đảm bảo chất lƣợng Quản lý chất lƣợng là việc tạo ra nền vănhoá chất lƣợng, nơi mà mục đích của mọi người trong tổ chức kinh doanh hay nhàtrườnglàlàmhàilòngkháchhànghaylàmhàilòngngườihọc(trênphươngdiệnhọc thuật) Những nơi nhƣ thế không cho phép họ cung cấp các sản phẩm có chất lƣợngthấp Quản lý chất lƣợng tổng thể là quá trình nghiên cứu những kỳ vọng và mongmuốn của khách hàng, thiết kế sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng tối đa nhu cầu củakháchhàng [54].

1.2.2.2 Đảmbảo chấtlượngđàotạo Đảm bảo chất lƣợng là cấp quản lý trung gian giữa kiểm soát chất lƣợng vàquản lý chất lƣợng tổng thể Đảm bảo chất lƣợng là nhân lõi hình thành nên quản lýchấtlƣợngtổngthể.

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 xác định: Đảm bảo chất lƣợng là toàn bộhoạt động có kế hoạch và hệ thống đƣợc tiến hành trong một hệ chất lƣợng và đượcchứng minh là đủ sức cần thiết để tạo sự tin tưởng thoả đáng rằng thực thể (đối tƣợng)sẽthoảmãnđầyđủ cácyêucầuchấtlƣợng[26,tr.445].

Trongđảmbảochấtlƣợng,chấtlƣợngđƣợcthiếtkếtheocácchuẩnmựcvàđƣavào quá trình sản xuất hoặc đào tạo nhằm bảo đảm sản phẩm đầu ra đạt đƣợc nhữngthuộctínhđãđịnhtrước.Đảmbảochấtlượnglàphươngtiệntạorasảnphẩmkhôngcósai sót do lỗi trong quá trình sản xuất hay đào tạo gây ra vì thế chất lượng được giaophó cho mỗi người tham gia trong quá trình sản xuất hay đào tạo Từ ý tưởng này màngười ta quan tâm đến việc tạo nên một nền văn hoá chất lƣợng khi áp dụng mô hìnhđảmbảochấtlượngđểnhữngngườitrựctiếplàmra sảnphẩmphảitự nhậnthứcđượctầm quan trọng của chất lƣợng, biết cách làm thế nào để đạt đƣợc chất lƣợng cao hơnvà tự mình mong muốn làm điều đó, hơn thế nữa còn lôi kéo, vận động người kháccùnglàmtốtnhư họhoặclàmtốthơnbảnthân họ.

Như vậy, có thể hiểu: trong đảm bảo chất lượng đào tạo, một hệ thống các biệnpháp, các hoạt động có kế hoạch được tiến hành trong và ngoài nhà trường đượcchứng minh là đủ mức cần thiết để tạo ra sự tin tưởng thoả đáng rằng các hoạt độngvàsảnphẩmđàotạo(SVtốtnghiệp)sẽthoảmãnđầyđủcácyêucầuvềchấtlượ ngđàotạotheochuẩnđầura. Đảm bảo chất lƣợng đào tạo bao gồm đảm bảo chất lƣợng bên trong (internalquality assurance) và đảm bảo chất lƣợng bên ngoài (external quality assurance) nhàtrường.Đảmbảochấtlượngbêntrongdonhàtrườngđảmnhận,đảmbảochấtlượngbênngoài do các cơ quan chức năng bên ngoài nhà trường thực hiện (gồm cả các cơ quankiểmđịnhchấtlượng).Đảmbảochấtlượngbêntrongnhàtrườnglànhântốquantrọngnhất,nhàtr ƣờngchủđộngtạonênchấtlƣợng.

Trong phạm vi luận án này, tác giả chỉ xem xét đảm bảo chất lượng bên trong(internalqualityassurance)cáctrườngcaođẳng.

ĐàotạovàmôhìnhđàotạoCIPO

TheoBùi Hiềnvàcáccộng sự: “Đàotạo làq u á t r ì n h c h u y ể n g i a o c ó h ệ thống,c ó p h ƣ ơ n g p h á p n h ữ n g k i n h n g h i ệ m , n h ữ n g t r i thức,n h ữ n g k ỹ n ă n g , k ỹ xảo nghề nghiệp, chuyên môn; đồng thời bồi dƣỡng những phẩm chất đạo đức cầnthiếtvà chuẩn bị tâm thế chongườihọc đi vàoc u ộ c s ố n g l a o đ ộ n g t ự l ậ p v à g ó p phầnxâydựngvàbảovệđấtnước”[33,tr.75].

Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: “Đào tạo là một quá trình hoạt động có mụcđích, có tổ chức, nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹxảo, thái độ… để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền đề để cho họ có thểvàođờihànhnghềmộtcáchcónăngxuấtvàhiệuquả”[27,tr11].

Theot á c g i ả T r ầ n K h á n h Đ ứ c : “ Đ à o t ạ o l à m ộ t l o ạ i h ì n h h o ạ t đ ộ n g c h u y ể n giao và phát triển các kiến thức, kỹ năng lao động chuyên biệt, hình thành nhân cáchnghềnghiệpcủaconngườitrong mộtloạihìnhlaođộngnhấtđịnh”[24,tr54].

Hai định nghĩa đào tạo của tác giả Nguyễn Minh Đường và tác giả Trần KhánhĐức về đào tạo cơ bản bao hàm trong định nghĩa của Bùi Hiền và các cộng sự.

1.3.2 Cácthànhtốcủađàotạo Đào tạo ở đây được xem xét dưới dạng các hoạt động, các thành tố của đào tạobao gồm các hoạt động đầu vào, các hoạt động quá trình, các hoạt động đầu ra diễn ratrongbốicảnhcủanhàtrường.

Các hoạt động đầu vào bao gồm các hoạt động: khảo sát thị trường; xây dựngchuẩn đầu ra; xây dựng và phát triển CTGD; tuyển sinh; chuẩn bị các nguồn lực (nhânlực, vật lực, tài lực, thông tin lực) Sản phẩm của công đoạn này là: mục tiêu đào tạo,chươngtrìnhđàotạo(gồmnộidung,hìnhthứcđàotạo),lựclượngđàotạo,ngườihọc,CSVCv àcáctrangthiếtbịsẵnsàngphụcvụđàotạo.

Các hoạt động quá trình bao gồm các hoạt động: dạy học; các hoạt động ngoàigiờ lên lớp; nghiên cứu khoa học; hợp tác trong đào tạo; huy động các nguồn lực phụcvụ đàotạo;kiểmtrađánhgiá.

Các hoạt động đầu ra bao gồm các hoạt động: Công nhận kết quả đào tạo,cấpbằng;Điềutrathôngtinphảnhồivàtheodõiviệclàm.

Mỗi hoạt động đƣợc đặt trong một chỉnh thể thống nhất và diễn ra theo một quytrìnhvớinhữngmụctiêuriêngvàđƣợcđặttrongbốicảnhkinhtế-xãhộicụthể.

Khảo sát thị trường là tìm hiểu bối cảnh và tập hợp nhu cầu của khách hàng vềnội dung nhiệm vụ, chất lƣợng, số lƣợng của vị trí việc làm, đối chiếu với chức năng,nhiệm vụ đƣợc giao; với tầm nhìn, sứ mệnh đã đƣợc khẳng định để xác định ngànhnghề,phân khúcthịtrườngphục vụ(đốitượngsửdụnglaođộng, môtảvịtrí việclàm,đốitƣợngtuyểnsinh )vàdựbáosốlƣợngđàotạo.

Khi thực hiện khảos á t t h ị t r ƣ ờ n g , c ơ s ở đ à o t ạ o c ầ n t h ự c h i ệ n c á c n h i ệ m v ụ sau: khảo sát nhu cầu việc làm trên địa bàn chiến lƣợc theo tầm nhìn, sứ mệnh và giátrị cốt lõi của nhà trường; xác định thị trường phục vụ; Khảo sát nhu cầu tuyển dụngvề vị trí việc làm; khảo sát nhu cầu tuyển dụng về đối tƣợng và số lƣợng theo từng vịtrí việc làm; mô tả vị trí việc làm (hoặc xác định chuẩn nghề nghiệp) và kết luận vềngành, trình độ đào tạo dựa trên khảo sát thị trường lao động Đồng thời, khảo sát sựđápứngcủasinh viêntốtnghiệpvớinhu cầucủathịtrườnglaođộng.

Chuẩnđầuralàmộtbảncamkếtcủanhàtrườngvớixãhộivềkếtquảthựchiệnmộtchươngtr ìnhđàotạocụthểđốivớimộtnhómđốitƣợngnhấtđịnh,trongđókhẳngđịnhđƣợcnhữngkiếnthức,kỹ năng,tháiđộtốithiểungườihọcsẽđạtđượcsaukhitốtnghiệpkhóahọc.

Chuẩnđầura(haymụctiêuđàotạo)đƣợchìnhthànhtrêncơsởkhoahọc,từyêucầu của vị trí việc làm, chuẩn nghề nghiệp (bản mô tả thành danh mục các hoạt độngchi tiết với mức độ yêu cầu cụ thể), khái quát thành yêu cầu cần đạt được về kiến thức,kỹ năng, thái độ của người hoàn thành khóa học của mỗi chương trình đào tạo Chuẩnđầu ra quy định rõ mức độ tối thiểu cần đạt đƣợc về kiến thức, kỹ năng, thái độ củaHSSV tốt nghiệp, trong đó có quy định năng lực về tin học, ngoại ngữ và các kỹ năngmềm (các kỹ năng mềm nhƣ: kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, tƣduy phản biện ) CĐR đƣợc đóng góp ý kiến bởi các bên liên quan nhƣ: các nhà quảnlý, giảng viên, cựu sinh viên (có số năm thâm niên trong ngành khác nhau), các nhà sửdụnglaođộng,cácchuyêngia…đƣợcđặttrongbốicảnhkinhtế-xãhội,bốicảnhkhoahọc- kỹthuậtcụthể.

Khi thực hiện xây dựng chuẩn đầu ra, cơ sở đào tạo cần thực hiện các nhiệm vụ:Xây dựng CĐR dựa trên cơ sở tổng quát hóa mô tả vị trí việc làm, ngành, trình độ đàotạo (hoặc chuẩn nghề nghiệp) kết hợp với yêu cầu thực tế của phân khúc thị trườngđược lựa chọn; Điều chỉnh CĐR định kỳ trên cơ sở đánh giá CTĐT và nhận thông tinphảnhồivềkếtquảđàotạo

Chương trình đào tạo là bản thiết kế chi tiết các mục tiêu, nội dung, phươngpháp và các hoạt động đào tạo theo chuẩn đầu ra và theo quy định của cơ quan nhànướccóthẩmquyền,CTĐTbaogồm:mụctiêuđàotạo,chươngtrìnhkhung,môtảcáchọc phần, đề cương chi tiết các học phần Mỗi học phần lại có mục tiêu riêng, nhưngtấtcảđềuhướngđếnchuẩnđầura củacảchươngtrình đàotạo.

Chương trình đào tạo được xây dựng, thẩm định, đóng góp ý kiến bởi các nhàquản lý, giảng viên, chuyên gia thuộc lĩnh vực ngành nghề, người quản lý và sử dụnglaođộng,laođộngtrongngànhnghềđó

Sau khi xây dựng, thẩm định và lấy ý kiến của các đơn vị, cá nhân có liên quan;được cấp phép và giao chỉ tiêu của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, nhàtrườngthựchiệnchươngtrìnhđàotạo.Saukhithựchiện,nhàtrườngđịnhkỳđánhgiá,lấy ý kiến góp ý, chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật kiến thức, khoa học công nghệ mới, tiếptụcđưachươngtrìnhđàotạo mớivàothựchiện.Thànhphầnđịnhkỳđánhgiáchươngtrìnhđàotạonhưthànhphầnxâydựng,thẩ mđịnhnhƣngcầncóthêmSV,cựuSV.

Khi thực hiện khảo sát thị trường, cơ sở đào tạo cần chú ý thực hiện: xây dựngCTĐT theo CĐR và mô tả vị trí việc làm (hoặc chuẩn nghề nghiệp); nội dung đào tạophong phú, hấp dẫn, đầy đủ kỹ năng, phù hợp, thiết thực với ngành nghề, trình độ đàotạo; CTĐT cân đối giữa lý thuyết và thực hành, thực tập; giữa kiến thức cơ bản, cơ sởvà chuyên ngành; giữa việc rèn nghề, tin học, ngoại ngữ và rèn luyện kỹ năng mềm ;CTĐT đảm bảo tính ứng dụng khoa học, công nghệm ớ i c ủ a n g à n h đ à o t ạ o p h ù h ợ p với trình độ đào tạo; CTĐT mềm dẻo, đảm bảo tính liên thông, linh hoạt trong việcthay đổi ngành nghề, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời của người học, lựa chọn hìnhthứcdạyhọcthíchhợp;điềuchỉnh,cậpnhật,đổimới CTĐTsauđánhgiá.

Dựa trên quy chế tuyển sinh hiện hành, chỉ tiêu tuyển sinh và yêu cầu củachương trình đào tạo, nhà trường xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào,cácchế độ chính sách đối với người học, quảng bá hình ảnh của nhà trường, thông báotuyểnsinh,tư vấn,hướngnghiệpchocácđốitượngtuyểnsinh,liênkếtvớicácđốitác trong công tác tuyển sinh (sử dụng "bàn tay nối dài" của nhà trường tới người học),thựchiệnđúngquyđịnhtuyểnsinhcủangànhchủquản.

Căncứthựchiệncôngtáctuyểnsinh:Tuyểnsinhdựatrênnhucầucủangườihọc;tuyểnsinh dựatrênnhucầuhiệntạicủathịtrườnglaođộng;tuyểnsinhdựatrênnhucầutươnglaicủathịtrườnglaođộ ng;tuyểnsinhdựatrênyêucầuthựctếcủanhàtrường.

Quảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượng

Quản lý là hệ thống các tác động có mục đích, có tổ chức, phù hợp quy luậtkháchquancủachủthểquảnlýđếnđốitƣợngquảnlýnhằmđạtđƣợcmụctiêu đềratrongđiềukiệnluônbiếnđộngcủamôitrường[34].

Quảnl ý đàotạo l àh ệ thốngcác tác đ ộ n gc ó m ụ c đ í c h, cót ổ c hứ c , ph ùhợp quy luật khách quan của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm điều khiển,hướng dẫn quá trình giáo dục, những hoạt động của cán bộ, giảng viên, nhân viên vàhọc sinh, sinh viên, huy động tối đa các nguồn lực khác nhau để đạt tới mục tiêu(chuẩn đầu ra) của cơ sở đào tạo và phù hợp với quy luật khách quan trong điều kiệnluônbiếnđộngcủamôitrường[61, tr.2].

Quảnlýđàotạobaogồmquảnlýđầuvào,quảnlýquátrình,quảnlýđầura,tác độngvàđiềutiếtbốicảnh.Trongđó:

- Quản lý đầu vào là quản lý các hoạt động:khảo sát thị trường; xây dựng vàđiều chỉnhc h u ẩ n đ ầ u r a ; x â y d ự n g v à p h á t t r i ể n C T Đ T ; t u y ể n s i n h ; c h u ẩ n b ị c á c nguồnl ự c ( n h â n l ự c , v ậ t l ự c , t à i l ự c , t h ô n g t i n l ự c ) S ả n p h ẩ m c ủ a c ô n g đ o ạ n n à y là:mụctiêuđàotạo, chương trìnhđào tạo, lực lượng đào tạo, ngườih ọ c , C S V C , trangthiếtbịsẵnsàngphụcvụđàotạo,QLĐT.

- Quảnlýquátrìnhl à q u ả n l ý c á c h o ạ t đ ộ n g :dạy học; các hoạt động ngoàigiờ lên lớp; nghiên cứu khoa học; hợp tác trong đào tạo; huy động các nguồn lực phụcvụ đàotạo;kiểmtra,đánhgiá.

- Quản lý đầu ra là quản lý các hoạt động:Đánh giá và công nhận kết quả đàotạo, cấp bằng; điều tra thông tin phản hồi và theo dõi việc làm; tự đánh giá và sử dụngkết quảtựđánhgiá.

- Quản lý và điều tiết các yếu tố bối cảnh:Nhận thức các yếu tố bối cảnh; đánhgiá mức độ ảnh hưởng các yếu tố bối cảnh đối với quản lý đào tạo; đề xuất và sử dụngcácbiệnphápquảnlý và điềutiết cácyếutố bốicảnh nhƣ:

Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng là hệ thống các tác động cómục đích, có tổ chức, phù hợp quy luật khách quan của chủ thể quản lý vào cơ chếquản lý nhằm đạt chuẩn đầu ra của cơ sở đào tạo và phù hợp với quy luật khách quantrongđiềukiệnluônbiếnđộngcủamôitrường.

Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng là thực hiện hệ thống các biệnphápnhằmtạorangườitốtnghiệpđạtchuẩnđầuracủachươngtrìnhđàotạo.

Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượngbên trong làt h ự c h i ệ n h ệ thống các biện pháp tác động vào cơ chế quản lý nhằm ngăn ngừa lỗi trước và trongquá trình thực hiện tất cả các hoạt động đào tạo của nhà trường, nhằm tạo ra người tốtnghiệpđạtchuẩnđầuracủa cácchươngtrình đàotạo.

Khi thực hiện quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng bên trong, quảnlý mỗi hoạt động đào tạo đều đƣợc thực hiện năm hoạt động quản lý: 1) Xác địnhchuẩn;2)xâydựngquytrìnhthựchiện;3)bồidƣỡngnhânsựthựchiệnquytrình;4)t ổ chức thực hiện quy trình; 5) giám sát, đo lường, đánh giá việc thực hiện quy trình.Cácnhiệmvụtrênđƣợcthểchếhóathànhcácvănbảnquảnlý.

ThươngbinhvàXãhội;cácquyđịnhchung;sứmệnh,tầmnhìn,giátrịcốtlõi,chiếnlượcpháttriểnnhàt rường

Khi xây dựng chuẩn, cần xác định đƣợc đầy đủ các công việc cần làm và sảnphẩmcủacôngviệcđó, mứcđộcầnđạtđƣợc.

* Xây dựng quy trình thực hiện:quy định các bước để tiến hành các công việcđãđƣợcxácđịnhthành hệthống.

* Bồi dưỡng nhân sự thực hiện quy trình:giúp cho người tham gia thực hiệnquy trình thấu hiểu nguyên nhân tại sao phải thực hiện các hoạt động này, các biệnpháp ngăn ngừa sai hỏng, các kiến thức và kỹ năng cần có khi thực hiện quy trình Tùytheotừnghoạtđộng,nhàtrườngxácđịnhnộidung,hìnhthứcvàphươngphápbồidưỡn gnhânsựchophùhợp.

* Tổ chức thực hiện quy trình:Xây dựng kế hoạch, phân công, phân nhiệm rõràng,đúngngười,đúngviệc;phốihợpcáclựclượngthựchiệnquytrình.

* Giám sát, đo lường, đánh giá việc thực hiện quy trình:Đối chiếu chuẩn, quytrình, kế hoạch đã xác định, cá nhân, đơn vị chuyên trách thực hiện việc giám sát, đolường,đánhgiáquátrìnhthựchiệncáchoạtđộngđàotạovàkếtquảđạtđược.

1.4.3.3 Một số yêu cầu khi thực hiện quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chấtlượngbêntrong

- Giaophóđƣợctráchnhiệmđốivớichấtlƣợngđàotạochotoànthểcánbộquảnlý, giảng viên, nhân viên (CBGVNV) trong nhà trường tham gia quá trình đào tạo.Trong điều kiện kinh tế - xã hội không ngừng phát triển, đòi hỏi mỗi CBGVNV trongnhàtrườngphảitựnhậnthứcđượctầmquantrọngcủachấtlượngđàotạođốivớicơsởđàotạo,đố ivớicánhângiảngviên,đốivớicánhân,giađìnhHSSVvàxãhội;cóýthứctráchnhiệmcao,tựgiácthực hiệntốtvànângcaohiệuquảlàmviệccủabảnthân,đồngthờilôikéoCBGVNVkháccùnglàmtốtvàl uôncốgắnglàmtốthơnnữa.

- Tổ chức xác định rõ sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược phát triển trường, biếnnhững nội dung này thành nhận thức và mục tiêu, ý chí phấn đấu chung của cả tập thểcánbộ,giảngviên,nhân viên.

VậndụngmôhìnhCIPOvàoquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngởcáctrườngcaođẳ

I:Input(đầuvào) O: Outcome (đầu ra)P:Process(quátrình )

MôhìnhCIPOdoUNESCOđềxuấttrongChươngtrìnhDakarnăm2000.TheoUNESCO( MôhìnhCIPO)chấtlượngmộtnhàtrườnghoặcmộtcơsởđàotạođượcthểhiện qua 10 yếu tố sau: 1) Người học khỏe mạnh, được nuôi dưỡng tốt, được khuyếnkhích thường xuyên để có động cơ hoạt động chủ động; 2) Giáo viên thành thạo nghềnghiệp và được động viên đúng mức; 3) Phương pháp và kỹ thuật giảng dạy - học tậptíchcực;4)Chươngtrìnhgiáodụcthíchhợpvớingườihọcvàngườidạy;5)Trangthiếtbị,đồdùngdạ yhọc,họcliệuvàcôngnghệgiáodụcthíchhợp,dễtiếpcậnvàthânthiệnvới người sử dụng; 6) Môi trường học tập bảo đảm vệ sinh, an toàn, lành mạnh; 7) Hệthốngđánhgiáthíchhợpvớimôitrường,quátrình giáodụcvàkếtquảgiáodục;8)Hệthống quản lý giáo dục có tính cùng tham gia và dân chủ; 9) Tôn trọng và thu hút đƣợccộng đồng cũng như nền văn hóa địa phương trong hoạt động giáo dục; 10) Các thiếtchế, chương trình giáo dục có nguồn lực thích hợp, thỏa đáng và bình đẳng (về chínhsáchvàđầutƣ).

Các yếu tố trên có thể sắp xếp thành 3 thành tố cơ bản theo quan điểm quá trìnhgiáodụctổngthểtừđ ầ u vào(Input)gồmchươngtrìnhgiáodục,ngườidạy,ngườihọc,cơ sở vật chất, tài chính, thông tin…; Quá trình (Process) bao gồm phương pháp dạy,phương pháp học, thời lượng dạy và học, phương pháp kiểm tra đánh giá; đầu ra(Output)baogồmkếtquảhọctậpcủangườihọcthểhiệnởsựtiếpthukiếnthức,giátrị,tháiđộ,kỹnăn gcủangườihọc.Bathànhtốtrênđượcđặttrongbốicảnhcụthểcủamôitrườngkinhtế- xãhộiđịaphương(Context)[49].

1.5.2 SựcầnthiếtvậndụngmôhìnhCIPOvàoquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtl ượngởcáctrườngcaođẳng Ởcáctrườngcaođẳng,đặcbiệtcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắccũngcònnhiều hạn chế về đội ngũ, cơ sở vật chất, trang thiết bị… Nếu vận dụng CIPO trongquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngthìsẽthựchiệnđượccácnộidungsau:

Thứ nhất, Tất cả các hoạt động đào tạo đều đƣợc khai thác để quản lý mộtcáchtoàndiệntừhoạtđộngkhảosátthịtrườngchotớihoạtđộngquảnlýthôngtinđầur avà theo dõi việc làm; tự đánh giá và sử dụng kết quả tự đánh giá để nâng cao chấtlƣợngđàotạo.

Thứ hai, Dễ xác định và biểu hiện đƣợc mối quan hệ giữa các thành tố của quátrìnđàotạovớiviệcđảmbảochấtlƣợng.

Thứ ba, Dễ vận dụng theo diễn biến của quá trình diễn ra các hoạt động đào tạocóhiệuquả.KhivậndụngmôhìnhCIPOvàoquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngởcáctr ườngcaođẳng:cáctrườngxácđịnhrõràngdanhmụccáchoạtđộngquảnlý;chuyênmônhóabằngsựphâ ncôngcácbộphậnthammưu,triểnkhaithựchiệntừnghoạt động Nhà trường sẽ dễ xác định khâu trọng yếu trong mỗi hoạt động đào tạo; dễphát hiện sai sót, ngăn ngừa và chỉnh sửa kịp thời; dễ chuyển giao trách nhiệm cụ thểcho từng cá nhân, tập thể; dễ đánh giá, rút kinh nghiệm và nhân rộng điển hình trongviệcthựchiệncácnhiệmvụ…

Thứ tƣ, Dễ đi sâu khai thác màu sắc, đặc thù của vùng miền, bản sắc văn hóacác dân tộc… trong từng hoạt động đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo,hìnhthành đƣợcbảnsắcriêng, yếutốcạnh tranhcủasảnphẩmđàotạo.

Quản lý đầu vào bao gồm: QL Khảo sát thị trường; QL xây dựng chuẩn đầu ra;QL xây dựng và phát triển CTGD; QL tuyển sinh; QL chuẩn bị các nguồn lực (nhânlực,vậtlực,tàilực).

Quản lý quá trình bao gồm: QL hoạt động dạy học; QL các hoạt động ngoài giờlênlớp;QLnghiêncứukhoahọc;QLhợptácđàotạo;QLhuyđộngvàsửdụngcácnguồnlựcphụ cvụđàotạo;kiểmtrađánhgiá.

Nhận thức và năng lực của lãnh đạo nhà trường

Mối quan hệ giữa nhà trường với các tổ chức, đơn vị sử dụng lao động

- Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội ở địa phương

Cơ chế chính sách và hành lang pháp lý

Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật

Quản lý đầu ra bao gồm: QL công nhận kết quả đào tạo, cấp bằng; QL điều trathôngtinphảnhồivàtheodõiviệclàm;QLtựđánhgiá,sửdụngkếtquảtựđánhgiáđiềuchỉnhcáchoạtđộ ngcủaCSĐT.

Quản lý đầu vào, quản lý quá trình, quản lý đầu ra đƣợc đặt trong bối cảnh theomôhìnhnhƣsau:

- QL việc chuẩn bị cácnguồnlực(nhânlực,vậ tlực,tài lực)

QL quá trình(ProcessMana ging)

- QL hoạt động côngnhận kết quả đào tạo,cấpphát bằng

- QL điều tra thông tinphản hồi và theo dõiviệclàm -

1.5.1 GiớithiệumôhìnhCIPO

Nộidungquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngởcáctrườngcaođẳng

Xácđịnhchuẩn Xâydựngquytrình Bồi dƣỡng đội ngũthựchiệnquytrìn h

Tổ chức thực hiện quytrình

Giámsát,đolường,đ ánh giá việc thựchiệnquy trình

Khảo sát thị trường laođộng

Khảosátt h ị t r ƣ ờ n g laođộng Tiêu chí xác chuẩnđầura định Xây dựng chỉnhC Đ R và điều Xây dựng chỉnhC Đ R và điều Xây dựng và điều chỉnhCĐR

Xây dựng chỉnhC Đ R và điều

Tiêu chí xác CTĐT định Xây dựng chỉnhC T Đ T và điều Xây dựng chỉnhC T Đ T và điều Xây dựng và điều chỉnhC T Đ T

Xây dựng chỉnhC T Đ T và điều

Tuyênt r u y ề n , t ƣ v ấ n vàthựchiệntuyểnsinh Chuẩngiảngviên,kỹ thuật viên, cán bộ quảnlý

Tiêu chí thực hiện Dạyhọc,thựchành,thực Dạyhọc,thựchành,thực Dạyhọc,thựchành,thực Dạyhọc,thựchành,thực hoạtđ ộ n g d ạ y h ọ c , tế,thựctập,quảnlýviệc tế,thựctập,quảnlýviệc tế,thựctập,quảnlýviệc tế,thựctập,quảnlýviệc thựchành,thựctế,thực họctậpcủasinhviên họctậpcủasinhviên họctậpcủasinhviên họctậpcủasinhviên tập,q u ả n l ý v i ệ c h ọ c tậpcủasinhviên

Tổ chức hoạt ngoàigiờlênlớp động Tổ chức hoạt ngoàigiờlênlớp động Tổchứchoạtđộngngoài giờlênlớp

Tổ chức hoạt ngoàigiờlênlớp động lênlớp,cácdịchvụhỗ trợđàotạo

TiêuchíNCKH Nghiêncứukhoahọc Nghiêncứukhoahọc Nghiêncứukhoahọc Nghiêncứukhoahọc

Tiêuchíhợptácđàotạo Hợptácđàotạo Hợptácđàotạo Hợptácđàotạo Hợptácđàotạo

TiêuchíKTĐG Kiểmtrađánhgiá Kiểmtrađánhgiá Kiểmtrađánhgiá Kiểmtrađánhgiá

1.5.4.1 Nộidung quản lýđầuvàotheohướngđảmbảochấtlượng a) Quảnlýhoạtđộngkhảosátthị trườnglao động

Khảo sát thị trường lao động cung cấp bản mô tả, hoặc điều chỉnh bản mô tảnăng lực cần thiết của SV sau khi tốt nghiệp, làm cơ sở xây dựng và điều chỉnh chuẩnđầurađápứngyêu cầucủathịtrườnglaođộng.

Vì vậy, quản lý hoạt động khảo sát thị trường lao động đáp ứng yêu cầu của thịtrườnglaođộngcầnthựchiệncácnhiệmvụquảnlý sau:

- Giámsát, đolường,đánhgiáthựchiệnquytrình,kếhoạchkhảosátthịtrườnglaođộng; b) Quảnlýhoạtđộngxâydựngvàđiềuchỉnhchuẩnđầurađápứngyêucầu củathịtrườnglao động

Chuẩn đầu ra của một CTĐT bao gồm chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ củaHSSVtốtnghiệp:Chuẩnkiếnthứclàquyđịnhđạtđƣợctốithiểumộttrongcácmứcđộ:Biết, hiểu, vận dụng, phân tích và tổng hợp, đánh giá, sáng tạo về từng loại/từng nhómđơn vị kiến thức người học cần đạt sau khi tốt nghiệp; chuẩn kỹ năng là quy định đạtđượctốithiểumộttrongcácmứcđộ:Bắtchướcđược,làmđược(bướcđầuhìnhthànhkỹnăng),làmđượ cchínhxác(kỹnăng),làmđƣợcthuầnthục(kỹxảo),biến hóa đƣợc(sángtạo)đốivớitừngđơn vị kỹnăngngườihọccầnđạtsaukhitốtnghiệp;chuẩntháiđộ là quy định đạt được tối thiểu một trong các mức độ: chấp nhận, có phản ứng, có ýkiến đánh giá, cam kết thực hiện, hình thành thói quen về phẩm chất chính trị, tráchnhiệmcôngdân,đạođứcnghềnghiệp ngườihọccầnđạtsaukhitốtnghiệp.

Khi thực hiện hoạt động xây dựng và điều chỉnh chuẩn đầu ra đáp ứng yêu cầucủathịtrườnglaođộngcầnthựchiệncáchoạtđộngquảnlýsau:

- Xây dựng các tiêu chí xây dựng và điều chỉnh CĐR đáp ứng yêu cầu của thịtrườnglaođộng;

- Xây dựng quy trình khảo sát thị trường theo hướng chuẩn hóa mô tả năng lựcnghềnghiệp;

- Giámsát,đánhgiáthựchiệnquytrìnhxâydựngvàđiềuchỉnhCĐRđápứngyêucầ ucủathịtrườnglaođộng. c) Quản lý hoạtđộng xâydựngvàđiều chỉnhchương trìnhđào tạo đáp ứngyêucầuCĐR

CTĐTgồmmụctiêu,đốitượngngườihọc,hìnhthứcvàphươngphápđàotạo,khungCTĐT,mô tảhọcphần,đềcươngchitiếthọcphần

- Giámsátthựchiệnquytrình,kếhoạchxâydựngvàđiềuchỉnhđápứngyêucầ uCĐR. d) Quảnlýcôngtáctuyểnsinhđápứngyêu cầucủaCTĐT

Công tác tuyển sinh là một trong những hoạt động quan trọng, là điều kiện tồntại của cơ sở đào tạo nói chung, của các trường cao đẳng nói riêng Để đảm bảo chấtlượng đầu vào đáp ứng yêu cầu tối thiểu của ngành đào tạo và đảm bảo thực hiện đúngquy chế tuyển sinh và đảm bảo cả về số lƣợng SV nhập học, quản lý công tác tuyểnsinhđápứngyêucầucủaCTĐTcầnthựchiệncáchoạtđộngquảnlýsau:

- Xây dựng quy trình tuyên truyền, quảng bá hình ảnh nhà trường và tư vấntuyểnsinhtheohướng tiếpcậnngười học;

- Phổ biến, giúp viên chức nhà trường, HSSV thông hiểu thông tin về chínhsách,chiếnlượccủanhàtrường;vềngưỡngđảmbảochấtlượngđầuvào,chếđộchínhsách, các ngành nghề đào tạo và quy trình tuyên truyền, quảng bá hình ảnh nhà trườngvàtư vấntuyển sinhtheohướngtiếpcậnngườihọc;

- Giámsát,đolường,đánhgiáthựchiệnquytrìnhtuyêntruyền,quảngbáhìnhảnhnh àtrườngvàtư vấntuyểnsinhđápứngyêu cầucủa CTĐT. e) Quảnlýcáchoạtđộngchuẩnbịcácnguồnlựcphụcvụđàotạođápứngyêucầucủa CTĐT

Nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lƣợng củanhàtrường.Chuẩnbịvềnhânlựcđápứng yêu cầucủaCTĐTlàchuẩnbị: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên cần chuẩn bị tốt về: phẩm chất chính trị, đạođức,lốisống;trìnhđộ,nănglựcvềchuyênmôn,nghiệpvụ;nghiêncứukhoahọc,trìnhđộngoạingữ,ti nhọc phùhợpvớichứcdanh,vịtríviệclàmcủatừngngười,theođúngcơcấungànhnghềđàotạo;đồngthờicó kếhoạchpháttriểnđộingũđảmbảothựchiệnđúngquyđịnhcủacáccơquancóthẩmquyềnvàphùhợpvớis ứmệnh,tầmnhìn,chiếnlượcpháttriểncủanhàtrường.

Quản lý hoạt động chuẩn bị nhân lực đáp ứng yêu cầu của CTĐT cần thực hiệntốtcáchoạtđộngquảnlýsau:

- Xâydựngquytrìnhtu yể n dụng,bồidƣỡngvà bổnhiệmgiảngviên,CBQ Lđápứngchuẩnchứcdanh;

- Phổ biến, giúp viên chức thông hiểu chuẩn chức danh và quy trình tuyển dụng,bồidƣỡng,bổnhiệmcácchứcdanh;

* QuảnlýhoạtđộngchuẩnbịCSVC,họcliệu,trangthiếtbị,vậttưphụcvụĐTđápứngy êucầucủaCTĐT

Chuẩnbị về vậtlựccầnchuẩnbị: i) Học liệu: số lƣợng và chất lƣợng giáo trình, tập bài giảng, tài liệu tham khảocho mỗi học phần theo đúng ngành nghề, trình độ đào tạo và tài liệu học tập nâng caotrìnhđộchoCBQL,GV,SV đápứngyêucầucủaCTĐT. ii) Cơ sở vật chất, trang thiết bị, vật tƣ: Chuẩn về hệ thống phòng học, nhàxưởng, trang thiết bị, vật tư, công nghệ phục vụ đào tạo theo ngành nghề, đảm bảovềsốlƣợng,chấtlƣợngvà antoàn đápứngyêucầucủaCTĐT.

Quản lý hoạt động chuẩn bị CSVC, học liệu, trang thiết bị, vật tƣ phục vụ ĐTđápứngyêucầucủaCTĐTcầnthựchiệncáchoạtđộngquảnlýsau:

- Xây dựng các tiêu chí về CSVC, học liệu, trang thiết bị, vật liệu thực hành, thínghiệm, công nghệ thông tin, các mô hình/cơ sở thực hành, thực tập đáp ứng yêu cầucủaCTĐT;

- Xây dựng quy trình quản lý và sử dụng CSVC, học liệu, trang thiết bị, vật liệuthực hành, thí nghiệm, công nghệ thông tin, các mô hình/cơ sở thực hành, thực tập đápứngyêucầucủaCTĐT;

- Tổ chức bồi dƣỡng nhân sự thực hiện công tác quản lý và sử dụng CSVC, họcliệu, trang thiết bị, vật liệu thực hành, thí nghiệm, công nghệ thông tin, các mô hình/cơsởthực hành,thựctậpđápứngyêucầucủaCTĐT;

- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện đúng quy trình quản lý và sử dụng CSVC, học liệu,trang thiết bị, vật liệu thực hành, thí nghiệm, công nghệ thông tin, các mô hình/cơ sởthựchành,thựctậpđápứngyêucầucủaCTĐT;

- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy trình quản lý và sử dụng CSVC, họcliệu, trang thiết bị, vật liệu thực hành, thí nghiệm, công nghệ thông tin, các mô hình/cơsởthực hành,thựctậpđápứngyêucầucủaCTĐT.

* Quản lý hoạt động chuẩn bị tài chính đảm bảo phục vụ đào tạo đáp ứng yêucầucủa CTĐT

Tài chính là điều kiện căn bản để vận hành nhà trường và vận hành nhà trườngđáp ứng yêu cầu của CTĐT Chuẩn bị về tài chính là đảm bảo ổn định, hợp pháp, đápứng yêu cầu chi dùng cho đào tạo, trong đó có tính tới các phương án thay thế trongđiều kiệntàichínhcònhạnchế.

Các hoạt động quản lý cần thiết để quản lý hoạt động chuẩn bịt à i c h í n h đ ả m bảophụcvụđàotạođápứngyêucầucủaCTĐTbaogồm:

- Xây dựng tiêu chí quản lý tài chính đảm bảo phục vụ đào tạo đáp ứng yêu cầucủaCTĐT;

- Tổchức,chỉđạothựchiệnđúngquytrình,kếhoạchquảnlývàsửdụngtàic hínhphụcvụ đàotạođápứngyêu cầu của CTĐT;

1.5.3.2.Nộidung quản lýquátrìnhtheohướngđảmbảo chấtlượng a) Quảnlýthựchiệnhoạtđộngdạyhọcđáp ứngyêucầuCĐR

- Giámsát,đánhgiáviệcthựchiệnquytrình,kếhoạchthựchiệnhoạtđộngdạyhọcđápứ ngyêucầuCĐR. b) Quảnlýcáchoạtđộngngoàigiờlênlớpvàcácdịchvụhỗtrợđàotạođápứngyê ucầuCĐR

- Xâydựngtiêuchí, chínhsách tổchứccáchoạtđộng ngoàig i ờ lênlớp, cá cdịch vụhỗtrợđàotạođápứngyêucầuCĐR;

- Xâydựngquytrình,k ế hoạch tổchức các h oạ t độngngoàig i ờ lênlớp,cá cdịch vụhỗtrợđàotạođápứngyêucầuCĐR;

- Tổchức,chỉđạothựchiệnquytrình,kếhoạchtổchứccáchoạtđộngngoài giờlênlớp,cácdịchvụhỗtrợđàotạođápứngyêucầuCĐR;

- Giámsát,đánhgiáviệcthựchiệnquytrình,kếhoạchtổchứccáchoạtđộngng oài giờlênlớp,cácdịch vụhỗtrợđàotạođápứngyêucầuCĐR. c) Quảnlý hoạtđộngnghiêncứukhoahọcđápứngyêucầuCĐR

Các hoạt động quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu

- Tổchứcbồidƣỡngnhânsựthựchiệnhoạt độngNCKH;ứngdụngkếtqu ảNCKHtrongđàotạo,QLĐTvàthựctếngànhnghềđàotạođápứngyêucầuCĐR;

- Tổchức,chỉđạothựchiệnchínhsáchvàquytrìnhNCKH,ứngdụngkếtquảNCKH trongđàotạo,QLĐTvàthựctếngànhnghềđàotạođápứngyêucầuCĐR;

- Giámsát,đánhgiáviệcthựchiệnchínhsáchvàquytrìnhNCKH,ứngdụngkếtquảNCKH trongđàotạo,QLĐTvàthựctếngànhnghềđàotạođápứngyêucầuĐBCL. d) QuảnlýhoạtđộnghợptáctrongđàotạođápứngyêucầucủaCTĐTvàCĐR

SV được thực tế, thực tập trong môi trường thực tế SXKD và dịch vụ; CBQL,GV,KTVđƣợchọchỏi,traođổinângcaonănglựcchuyênmôn ;tậndụngnguồnlựccủa các đơn vị là điều kiện không thể thiếu để thực hiện đào tạo đáp ứng yêu cầu củaCTĐT và CĐR Điều này đặc biệt cần thiết đối với các trường cao đẳng còn gặp nhiềukhókhăn vềđộingũ,CSVC,trangthiếtbị,vậttưphục vụthựchành-thựctập.

- Xây dựng tiêu chí hợp tác đào tạo với các tổ chức, cá nhân đang hoạt độngtrong các lĩnh vực đào tạo của nhà trường về việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bịthựchành,thựctập, giớithiệu việclàm,tuyểndụngđápứngcủaCTĐTvàCĐR;

KinhnghiệmquốctếvềđảmbảochấtlượngđàotạoĐH,CĐvàbàihọcđốivớinướct

1.6.1 KinhnghiệmđảmbảochấtlượnggiáodụcĐHởmộtsốquốcgia 1.6.1.1 Đảmbảo chấtlượnggiáodục ĐH,CĐ ởMỹ

Mỹlàmộtquốcgiacónềngiáodụcđạihọchàngđầuthếgiới,cáccơsởgiáodụcđạihọctựchủ,tựchịutr áchnhiệmrấtcao,chấtlượnggiáodụcđạihọccủacáctrườngđạihọcđãđượccôngnhậntạiMỹđượctoàn thếgiớicôngnhận.Từđầuthếkỷtrước,tạinướcMỹ,hệthốngĐBCLđãđượchìnhthànhvàpháttriểncơbản dotựnguyện.Kiểmđịnh chất lƣợng là hoạt động phi chính phủ Các cơ sở giáo dục đại học tự chủ, tự chịutráchnhiệmvềchấtlƣợnggiáodục,đàotạocủamình;họtựcamkếtchấtlƣợngvớixãhội và thực hiện cam kết đó. Để khẳng định rõ ràng và khách quan thương hiệu, các cơsởgiáodụcĐHtựnguyệnđăngkýKĐCLbởimộttổchứcKĐCLGD.

Tổ chức KĐCLGD sẽ xem xét toàn diện GDĐH để xác định mức độ đạt hoặcvƣợt chuẩn chất lƣợng đã cam kết; đồng thời cũng giúp các GDĐH cải tiến và nângcao chất lƣợng.

Các cơ sở GDĐH sẽ đƣợc Chính phủ công nhận hiện trạng chất lƣợng ĐT trêncơsởkếtquảKĐCLcủatổchứcKĐCLGDĐH.

Các cơ quan ĐBCL GDĐH ở Mỹ độc lập với hệ thống giáo dục nói chung vàđộc lập với các cơ sở GDĐH Hoạt động này nhằm đảm bảo cơ sở GDĐH có tráchnhiệmtốiđavới chấtlƣợngđào tạo,luônphảicảitiến vànângcaochất lƣợngđàotạo.Để đảm bảo chất lƣợng đào tạo có tính chuẩn mực, ổn định và rõ ràng, Mỹ tập trungvàokiểmđịnhcấp nhà trườngvàchươngtrình đàotạo[8].

1.4.1.2.Đảmbảo chấtlượnggiáodục ĐH,CĐ ởAnh

Anh là một quốc gia có bề dày kinh nghiệm về ĐBCL GDĐH, cơ quan đảm bảochất lƣợng GDĐH (Quality Assurance Agency for Higher Education, viết tắt là QAA)thôngquakếtquảkiểmđịnhchấtlượngđãlàmchongườidântinvàochấtlượngđượcbảo đảm và ngày càng đƣợc nâng cao của các cơ sở giáo dục đại học Đảm bảo chấtlƣợng tập trung vào việctổ chức, quản lý, chiến lược chất lượng, chương trình đàotạo, người học và các nguồn lực cho đào tạo [8]; còn Hội đồng đánh giá chất lượnggiáo dục đại học do các trường đại học quản lý chỉ tập trung vào việc đảm bảo chấtlƣợng[8,tr.235].

Các cơ sở giáo dục đại học chịu trách nhiệm xác định và đảm bảo các chuẩnmực bằng cấp của mình, các cơ quan kiểm nhận có trách nhiệm giúp các cơ sở này đạtđƣợccácchuẩnmựcđềra [50].

1.6.1.3 Đảmbảo chấtlượnggiáodục ĐH,CĐ ởAustralia Ở Australia, Chính phủ liên bang rất quan tâm đến đảm bảo chất lƣợng GDĐHvà đi kèm theo đó là việc chuyển hóa nhanh mang tính hệ thống từ giáo dục tinh hoasang giáo dục đại học đại chúng Dấu hiệu của một chương trình đảm bảo chất lượngđược thể hiện trong việc Chính phủ đã xem xét lại một loạt các nguyên tắc quốc giađƣợc thực hiện từ đầu những năm 1980 Điểm yếu trong cách tiếp cận đảm bảo chấtlƣợngđãđƣợcnhìnnhậnnăm1991trongchínhsách“Giáodụcđạihọc:chấtlƣợngvàsự đa dạng trong những năm 90” Năm 1992, Ủy ban đảm bảo chất lƣợng giáo dục đạihọc (Committee for Quality Asurance in Higher Education) đƣợc thành lập, Ủy bannày có nhiệm vụ tƣ vấn cho Chính phủ các vấn đề đảm bảo chất lƣợng giáo dục đạihọc vàcótráchnhiệmkiểmđịnh cáctrườngđạihọc[25,tr.234-235].

Hội đồng Giáo dục Quốc gia Australia đã xây dựng và ngày càng hoàn thiện Bộtiêu chí dùng để đánh giá và đảm bảo chất lượng đào tạo, Bộ tiêu chí gồm các tiêu chísau: 1) Các tiêu chí trong phạm vi nhà trường là: tỷ lệ cán bộ giảng dạy và nghiên cứukhoa học, tỷ lệ cán bộ phục vụ giảng dạy trên cán bộ giảng dạy, thời gian học của sinhviên, tỷ lệ sinh viên trên cán bộ, tỷ lệ đủ điều kiện nhập học trên thực nhập học, tỷ lệsinh viên đƣợc nhận vào học, điểm trung bình tuyển sinh của sinh viên, tổng kinh phíthu vào (ngân sách nhà nước, học phí, các nguồn khác), phần trăm kinh phí chia theomục, kinh phí đàotạo và nghiên cứu khoa học/sinh viên, chất lƣợng giảng dạy, tốc độtiếnbộcủasinhviên,tỷlệsinhviênhoànthànhchươngtrìnhhọc,tỷlệtốtnghiệp,tỷlệ có việc làm sau tốt nghiệp (loại công việc); 2) Các dịch vụ chuyên môn và nghiêncứu;3)Sự thamgiabìnhđẳng [25,tr.238-239].

Theo AUQA - Cơ quan đảm bảo chất lƣợng đại học Australia: chất lƣợng đạihọc có đƣợc là do chính sách, thái độ, hành động và quy trình cần thiết đảm bảo chochấtlƣợngđƣợc duytrì vànângcao[64].

Tại Nhật Bản, năm 1991 cơ quan ĐBCLGD nói chung là Viện quốc gia về vănbằng và học thuật (NIAD) đƣợc thành lập, riêng GDĐH đƣợc đánh giá 5 năm/lần.Khẳng định chất lƣợng GDĐH đạt mục tiêu đề ra của CSGDĐH là một trong nhữngnhiệmvụchínhcủaNIAD.

Hệ thống đánh giá cơ sở GDĐH gồm hoạt động đánh giá của chính cơ sởGDĐH (TĐG),củanhànước,củacáctổchứcxãhội-nghềnghiệp.

1.6.1.5 Đảmbảo chấtlượnggiáodục ĐH,CĐ ởẤnĐộ Ở Ấn Độ, Chính sách Quốc gia về Giáo dục 1986 đóng vai trò cơ bản trong việctạoramốiquantâmlớnvềnhucầuvàcơchếđảmbảochấtlƣợng.Năm1994,HộiđồngĐánh giá và Kiểm định Quốc gia (NAAC) đƣợc thành lập và hoạt động nhƣ một cơquan độc lập Mục tiêu của NAAC là đánh giá và kiểm định các cơ sở giáo dục và đàotạo là các trường đại học, cao đẳng hoặc một số đơn vị của trường ĐH, CĐ ở Ấn Độ.NAAC đã hoàn thiện mô hình đánh giá và kiểm định phù hợp; đã xác định đƣợc điểmchuẩn, quy trình đánh giá, bộ công cụ đánh giá, tiêu chí đánh giá, vấn đề đánh giá theocáctiêuchuẩn[25].

1.6.1.6 Đảmbảo chấtlượnggiáodục ĐH,CĐ ởHànQuốc ỞH à n Quốc,đảmbảochấtlƣợngđàotạođƣợcChínhphủrấtquantâm,Uỷbankiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Hàn Quốc đƣợc thành lập trực thuộc Hội đồnggiáodụcđạihọcHànQuốc.NguyêntắchoạtđộngcủaUỷbannàylàtrungthực,kháchquan,độclậptron gđánhgiá;nộidungkiểmđịnhlàđàotạo,nghiên cứukhoahọc,dịchvụxãhội,độingũgiảngdạy,cơsởvậtchất,trangthiếtbị,tàichínhvàquảnlý[49].

1.6.1.7 Đảmbảo chấtlượnggiáodụcĐH,CĐ ởTrungQuốc Ở Trung Quốc, hệ thống đánh giá giáo dục mở do tổ chức phi chính phủ đảmtrách. Đảm bảo chất lƣợng đƣợc quan tâm đầu tƣ tài chính, nhân lực, công nghệ, đặcbiệt hành lang pháp lý được ban hành rõ ràng Chính phủ tăng cường thu hút, duy trìvà đào tạo cán bộ, giảng viên; chú trọng thành lập các tổ chức đánh giá trong và ngoàicơsởđàotạo[8].

1.6.1.8 Đảmbảo chấtlượnggiáodục ĐH,CĐởSingapore Ở Singapore, chiến lƣợc đảm bảo chất lƣợng đào tạo tập trung vào đào tạo,nghiên cứu khoa học, quản lý nhân sự Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyếtđịnhchấtlƣợngđàotạolàđộingũcánbộgiảngdạy[8],[23].

1.6.1.9 Đảmbảo chấtlượnggiáodục ĐH,CĐ ởPhilippines ỞPhilippines,đảmbảo chấtlƣợngđàotạodựatrêncácthủtụcquảnlýhệthốngvà quy trình quản lý, xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lƣợng, hệ thống kiểm định chấtlƣợng, giám sát và đánh giá trung thực, khách quan; lấy kiểm định chất lượng, thànhlập quỹ phát triển giáo dục đại học làm động lực và phương tiện nâng cao chất lƣợngđàotạo[8],[23],[25].

- Năm 1988, 15 nước khối công nghiệp phát triển (Vương quốc Anh, Pháp,Canada, Australia, Hà Lan, Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Tây Ban Nha…) đã hợp tácnghiên cứu và xây dựng bộ tiêu chí khảo sát chung và tiến hành triển khai tại cáctrường đại học trong các nước đó gồm có các tiêu chí được công nhận là quan trọngnhất đƣợc sắp xếp theo trọng số giảm dần là: số lƣợng sinh viên (24%), tỷ lệ sinh viêntrên cán bộ (13%), các giá thành trong trường (11%), diện tích xây dựng và không xâydựng (11%), hoạt động của các phòng thí nghiệm (7%), các hợp đồng nghiên cứu khoahọc(5,5%),trìnhđộđầuvàocủasinhviên(5,5%),sốlƣợngcánbộ,sốlƣợngsinhviêntốt nghiệp, tỷ trọng cán bộ giảng dạy, sút kém thu nhập của trường và cán bộ, liên kếtvới nước ngoài, số lượng đăng ký nhập học, tỷ lệ đƣợc nhập học, số lƣợng luận vănđạt yêucầu,thờilƣợngtrungbình cáckhóahọc[25,tr.189].

Tổchứckhảosátthựctrạng

Khảo sát, tổng hợp, phân tích thực trạng đào tạo, quản lý đào tạo ở các trườngcao đẳng khu vực Tây Bắc, trên cơ sở thực trạng đề xuất các biện pháp quản lý đào tạoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắctheohướngđảmbảochấtlượng.

Tác giả khảo sát mức độ thực hiện đào tạo cao đẳng ở các trường cao đẳng khuvựctâybắcvớicácnộidung: a) Khảo sát đầu vào gồm: Thực trạng mức độ thực hiện hoạt động khảo sát thịtrường lao động đáp ứng yêu cầu TTLĐ; Mức độ thực hiện xây dựng và điều chỉnhCĐR đáp ứng yêu cầu TTLĐ; Mức độ phù hợp của chương trình đào tạo so với yêucầuCĐRvàkếtquảkhảosátthịtrường;MứcđộphùhợpvềchấtlượngSVđầuvàosovới yêu cầu của chương trình đào tạo; Mức độ phù hợp của đội ngũ GV đáp ứng yêucầu của CTĐT; Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, phương tiện, học liệu, công nghệ, tàichínhđốivớidạy- học,thựchành,thựctập;kiểmtrađánhgiáđảmbảoCĐR. b) Khảo sát quá trình gồm: Mức độ thực hiện mục tiêu, nội dung, phương phápđào tạo đáp ứng yêu cầu CĐR của chương trình đào tạo; Mức độ thực hiện các hoạtđộngngoàigiờlênlớpđápứngyêucầuCĐRcủachươngtrìnhđàotạo;Mứcđộthực hiện hợp táctrong đào tạo đáp ứng yêu cầuĐBCL;M ứ c đ ộ p h ù h ợ p v ề N C K H đ á p ứng yêu cầu ĐBCL của chương trình đào tạo; Hoạt động kiểm tra đánh giá (KTĐG)phảnánhđƣợcthựcchấtkếtquảđàotạotheoCĐR; c) Khảo sát đầu ra gồm: Mức độ đáp ứng về năng lực của SV tốt nghiệp đối vớiyêucầuCĐRcủachươngtrìnhđàotạo.

Tác giả khảo sát các biện pháp quản lý đào tạo trình độ cao đẳng ở các trườngcaođẳngkhuvựctâybắcvềmứcđộ cầnthiếtđối vớicácnộidungsau: a) Các quản lý các hoạt động đầu vào gồm: QL hoạt động khảo sát thị trườnglao động; QL hoạt động xây dựng vàđiềuchỉnh chuẩnđầur a ; Q L x â y d ự n g , đ i ề u chỉnh CTĐT; QL công tác tuyển sinh; QL các nguồn lực phục vụ ĐT; QL công tácchuẩn bị nhân lực; QL công tác chuẩn bị CSVC, học liệu, trang thiết bị phục vụ ĐT;QLtàichínhđảmbảophụcvụĐT. b) Cácquảnlýcáchoạtđộngquátrìnhgồm:QLhoạtđộngdạyhọc;QLcáchoạtđộngngoàigiờ lênlớpvàcácdịchvụhỗtrợđàotạoHSSVhướngtheoCĐR;QLhoạtđộngnghiêncứukhoahọc;QLhoạt độnghợptácđàotạo;QLhoạtđộngkiểmtra-đánhgiá. c) Cácquảnlýcáchoạt độngđầuragồm:

QLc ô n g t á c c ô n g n h ậ n k ế t q u ả đ à o t ạ o , c ấ p p h á t b ằ n g ; Q L t h u t h ậ p , x ử l ý th ông tin đầu ra theo yêu cầu CĐR và ĐBCL; QL hoạt độngt ự đ á n h g i á v à s ử d ụ n g kết quảTĐGnângcaochấtlƣợngĐT. d) Khảo sát mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bối cảnh như: quản lý, lãnh đạocủanhàtrường;môitrườngđàotạo;mốiquanhệgiữanhàtrườngvớixãhội;điềukiệnkinhtế- vănhóa-xãhộiởđịaphương;cơchếchínhsáchvàhànhlangpháplý;sựpháttriểncủakhoahọc- kỹthuật.

- Phương pháp khảo sát: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra bằngphiếu hỏi, phương pháp nghiên cứu hồ sơ quản lý, phương pháp chuyên gia, phươngphápphỏngvấnsâu.

- Đối tƣợng điều tra: Ban Giám hiệu, lãnh đạo các phòng, khoa, bộ môn, giáovụ khoa, chuyên viên phục vụ đào tạo ở các phòng chức năng, GV và HSSV của cáctrườngCĐ khu vựcTâyBắc(trongphạmvinghiêncứu).

- Thực trạng mức độ thực hiện khảo sát thị trường lao động đáp ứng yêu cầuĐBCLĐTsửdụngthangchođiểm: 4:rấttốt,3:khá,2:cơbản,1: chƣađạt.

- Mức độ thực hiện xây dựng và điều chỉnh CĐR sử dụng thang cho điểm: 4: rấttốt,3:khá,2:cơbản,1:chƣađạt.

- Mức độ phù hợp của chương trình đào tạo so với yêu cầu CĐR và kết quảkhảo sát thị trường sử dụng thang cho điểm: 4: rất phù hợp, 3: khá phù hợp, 2: phùhợp,1:chƣaphùhợp.

- MứcđộphùhợpvềchấtlượngSVđầuvàosovớiyêucầucủachươngtrìnhđàotạosửdụngthan gchođiểm:4:rấtphùhợp,3:kháphùhợp,2:phùhợp,1:chƣaphùhợp.

- Mức độ phù hợp về chất lƣợng GV đáp ứng yêu cầu của CTĐT sử dụng thangchođiểm: 4:rấtphùhợp,3: kháphùhợp,2:phùhợp,1:chƣaphùhợp.

- Mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, phương tiện, học liệu, công nghệ, tàic h í n h đối với dạy - học, thực hành, thực tập; kiểm tra đánh giá đảm bảo CĐR CTĐT sử dụngthangchođiểm:4:đáp ứngrất tốt,3:đápứngtốt,2:cơbảnđápứng, 1:chƣađápứng. b) Cáctiêu chíkhảosátquátrìnhđàotạo

- Mứcđộthựchiệnmụctiêu,nộidung,phươngphápđàotạođápứngyêucầuCĐRcủachươ ngtrìnhđàotạosửdụngthangchođiểm:4:rấttốt,3:khá,2:cơbản,1:chƣađạt.

- MứcđộthựchiệncáchoạtđộngngoàigiờlênlớpđápứngyêucầuCĐRcủachương trìnhđàotạosửdụngthangchođiểm:4:rấttốt,3:khá,2:cơbản,1:chƣađạt.

- Mứcđộthựchiện hợptáctrongđàotạođápứngyêucầuĐBCLsử dụngthangchođiểm: 4:rấttốt, 3: khá,2:cơ bản,1:chƣađạt.

- MứcđộphùhợpvềNCKHđápứngyêucầuĐBCLcủachươngtrìnhđàotạosửdụng thangchođiểm:4:rấtphùhợp,3:kháphùhợp,2:phùhợp,1:chƣaphùhợp.

- Hoạtđộngkiểmtrađánhgiá(KTĐG)phảnánhđƣợcthựcchấtkếtquảđàotạotheoCĐRsửdụng thangchođiểm:4:rấtphùhợp,3:kháphùhợp,2:phùhợp,1:chƣaphùhợp. c) Cáctiêuchíkhảosátđầura

Tiêu chí mức độ đáp ứng về năng lực của SV tốt nghiệp đối với yêu cầu CĐRcủa chương trình đào tạo sử dụng thang cho điểm: 4: đáp ứng rất tốt, 3: đáp ứng tốt, 2:cơbảnđápứng,1:chƣađápứng,dànhchocácchỉbáosau:

- Các mục tiêu về kiến thức gồm: Kiến thức cơ bản;k i ế n t h ứ c c ố t l õ i t h e o ngànhđàotạo;kiếnthứcbổtrợ;kiếnthứcnângcao.

- Các mục tiêu về kỹ năng gồm: Kỹ năng nghề nghiệp; kỹ năng sử dụng ngoạingữ;kỹnăngsử dụngtinhọc;kỹnăngmềm.

- Các mục tiêu về thái độ: Ý thức, trách nhiệm công dân; kỷ luật lao động; đạođứcnghềnghiệp;ýthứchọctậpnângcaonănglực.

Các chỉ báo đƣợc cho điểm theo thang điểm 4, đối với mức độ cần thiết thì 4:rất cần thiết, 3: cần thiết, 2: bình thường, 1: ít cần thiết và đối với mức độ đã thực hiệnđược thì 4: thực hiện tốt, 3: thực hiện khá, 2: thực hiện trung bình, 1: hiệu quả thấp.Riêng các tiêu chí bối cảnh thì đánh giá theo mức độ ảnh hưởng, 4: tác động rất nhiều,3: tác động nhiều, 2: tác động ít, 1: không ảnh hưởng Cụ thể các tiêu chí và chỉ báotươngứngnhưsau: a) Cáctiêu chí khảosát quảnlýcáchoạt độngđầuvào

+Quảnlýtàichínhđảmbảophụcvụđàotạo. b) Cáctiêu chí khảosát quảnlýquátrình đào tạo

- Quảnlýhoạtđộng Kiểmtra-đánh giá. c) Cáctiêuchíkhảosát quảnlýđầura

3 1,75-2,49 Trungbình/Phùhợp/Cơbảnđápứng/Tác độngít

4 Dưới1,75 Chưađạt/Chưaphùhợp/Chưađápứng/Khôngảnhhưởng

Trường Lãnhđạo CBQL GV Tổng

Trường Lãnhđạo CBQL,TBM Tổng

ThựctrạngđàotạocaođẳngởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc

2.3.1 Thựctrạngđầu vàoởcáctrườngcao đẳngkhu vựcTâyBắc 2.3.1.1 Mứcđộthựchiệnkhảosátthịtrườnglaođộngởcáctrườngcaođẳngkhuv ực TâyBắc

3 Kếtquảthuthậpthôngtinvềnhu cầutuyểndụngtừ3đến5năm,xuhướn gpháttriểntrongtươnglai 5,24 41,05 44,98 8,73 2,43 5

4 Kết quả thu thập thông tin về sựphù hợp/chƣa phù hợp của

CĐR,CTĐTđangthựchiệnvớiyêu cầu thịtrường,nộidungcầnbổsung

7 Đánh giá đƣợc sự phù hợp giữađào tạo và nhu cầu thị trường vềkiến thức, kỹ năng, thái độ của

Kết quả khảo sát cho thấy: hoạt động khảo sát thị trường lao động đã được cáctrường cao đẳng khu vực Tây Bắc quan tâm thực hiện, mức độ thực hiện khảo sát thịtrường lao động của các trườngởm ứ c k h á (X2,53;1X4) Đứng đầu là các chỉbáo:Kếtquảthuthậpthôngtinvềviệccầnthiếtmởrộngquymôvàngànhnghềđào tạo của nhà trường (X2,98;1X4) Người thực hiện thông hiểu và thực hiện đúngquytrìnhkhảosátthịtrườnglaođộng(X2,71;1X4).

Tuynhiên,mộtsốchỉbáocònởmứcthấpnhƣ:quytrìnhthựchiệnkhảosátthị trườnglaođộng,phươngphápkhảosátkhoahọclạiởmứcthấpnhất(xếpthứ7với mứcđánhgiáX2,28;1X4);Tậphợpđƣợcđầyđủmôtảnănglựccácvịtríviệc làmngànhmớiđápứng(X2,39;1X4);Đánhgiáđƣợcsựphùhợpgiữađàotạo và nhu cầu thị trường về kiến thức, kỹ năng, thái độ của SV tốt nghiệp; xác định chínhxác đƣợc năng lựccầnđào tạobổsung(X2,43;1X4);Kếtquảthuthậpthôngtinvềnhuc ầ u t u y ể n d ụ n g t ừ 3 đ ế n 5 n ă m , x u h ƣ ớ n g p h á t t r i ể n t r o n g t ƣ ơ n g l a i (X2,44;1X4)

2.3.1.2 Mức độ thực hiện xây dựng và điều chỉnh chuẩn đầu ra ở các trườngcaođẳngkhu vực TâyBắc

TT Nộidung mứcđộđạtđƣợc(%)Tỷlệ MĐ

Giảngviênv à thànhv i ê n cáchội đồngt h ô n g h i ể u v ề t ầ m q u a n trọng,q u y t r ì n h t h ự c h i ệ n x â y d ựngvàđiềuchỉnhCĐR

Xây dựng và điều chỉnh CĐR cósựthamgiađầyđủcủac h u y ê n g ia; người quản lý và sử dụng laođộng;ngườilaođộng;cựuSVcủan gànhvàđƣợcthựchiệnđúng quyđịnhcủaNhànước

CĐR của ngành mới đã tổng hợpđƣợcđầyđủtừmôtảnănglựccủac ácv ị trív i ệ c l à m mà n g à n h đ à o tạohướngtới

Các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc được quan tâm chú trọng thực hiện xâydựngvàđiềuchỉnhchuẩnđầuracủangànhđàotạo,kếtquảthựchiệnởmứckhátốt(X2,

76;1X4) Các chỉ báo ở mức tốtnhƣ: Giảng viên và thành viên các hộiđồngthônghiểuvềtầmquantrọng,quytrìnhthựchiệnxâydựngvàđiềuchỉnhCĐR

(X3, 42;1X4); Xây dựng và điều chỉnh CĐR có sự tham gia đầy đủ của chuyêngia, người quản lý và sử dụng lao động, người lao động, cựu SV của ngành và đượcthực hiện đúng quyđịnh của Nhà nước (X3, 24;1X4).; Công bố công khai CĐRtớiGV,SV, cácđơnvịsử dụnglao động (X3,01;1X4).

Bêncạnhđó,mộtsốchỉbáomớiđạtởmứctrungbìnhnhƣ:Thựchiệnđúng quyt r ì n h x â y d ự n g v à đ i ề u c h ỉ n h C Đ R b á m t h e o m ô t ả v ị t r í v i ệ c l à m (X2, 43;1X4); CĐRcủa ngành mới đã tổng hợp đƣợc đầy đủ từ mô tả năng lựccủa các vị trí việc làm mà ngành đàotạo hướng tới (X2, 24;1X4); Điều chỉnhCĐR đƣợc dựa trên kết quả khảo sát về sự phù hợp/chƣa phù hợp yêu cầu thị trườngcủaCĐR đãthực hiệnvàkếtquả điềutra SVtốt nghiệp(X2,22;1X4).

TT Nộidung mứcđộđạtđƣợc(%)Tỷlệ MĐ

Cấutrúcchươngtrình(sựhợplýcủacác họcphầntrongCTĐT;thờilƣợngcủatừn ghọcphần;tỷlệlýthuyết,thựchành, thực tập; kế hoạch giảng dạy;mônthitốtnghiệpvàthờilƣợng,hình thứcthi )

Nội dung của CTĐT (đáp ứng mụctiêu, phù hợp trình độ đào tạo, đảmbảotínhhiệnđại,khảnăngliên thông )

4 Mụctiêu,nộidung,thờilƣợngcủacá ch ọ c p h ầ n phùh ợ p v ớ i C Đ R , mụctiêucủaCTĐT

Mức độ phù hợp của chương trình đào tạo so với yêu cầu CĐR ở các trườngcao đẳng khu vực Tây Bắc ở mức khá tốt (X2, 77;1X4) Trong đó, chỉ báo: mụctiêu của CTĐT phù hợp với CĐR đạt ở mức (X3,19;1X4); Cấu trúcchương trình(sựhợplýcủacáchọcphầntrongCTĐT;thờilƣợngcủatừnghọcphần;tỷlệlýthuyết, thựchành,thựctập;kếhoạchgiảngdạy;mônthitốtnghiệpvàthờilƣợng,hìnhthứcthi )cũng đạt mức khá cao (X2,97;1X4) Tuy nhiên, hai mục tiêu sau mới đạt ở mứctrung bình: Nội dung của CTĐT đáp ứng mục tiêu, phù hợp trình độ đào tạo, đảm bảotính hiện đại, khả năng liên thông (X2, 45;1X4); Mục tiêu, nội dung, thờilƣợng củacáchọcphần phù hợpvớiCĐR,mục tiêu củaCTĐT (X2,48;1X4).

TT Nộidung mứcđộđạtđƣợc(%)Tỷlệ MĐ

Công tác tuyển sinh đã được các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc quan tâmđầu tư về nhân lực, vật lực, tài lực Chất lƣợng SV đầu vàophù hợp với yêu cầu củachươngtrìnhđàotạoởm ứ c khá(X2,5;1X4).Trongđó,mứcđộphùhợpcủa

SV đầu vào về kiến thức văn hóa phổ thông cao (X3,1;1X4); nhƣng mức độ phùhợp về ngoại ngữ (X2, 07;1X4), tin học (X2,12;1X4) mới ở mức trungbìnhthấp.

2.3.1.5 Mứcđộđảmbảo cácnguồnlựcphụcvụđào tạoởcáctrường caođẳng khuvựcTây Bắc a) MứcđộphùhợpvềchấtlượngGVđápứngyêucầucủaCTĐTởcáctrườngcaođẳng khu vực TâyBắc

TT Nộidung mứcđộđạtđƣợc(%)Tỷlệ MĐ

ChấtlượngđộingũđápứngyêucầucủaCTĐTởtrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc đạt ở mức khátốt (X2,86;1X4) với các mức độ đạt đƣợc của các chỉ báodao động trong khoảng (1,86X3, 43) Trong đó, những chỉ báo đạt ở mức rất tốtnhƣ:Mứcđộphùhợpvềchuẩn mựcđạođứcnhàgiáo;đạođức,tácphongthuộcngành đàotạoX3,43;2X4;đảmbảocơ cấun g à n h nghềvà trìnhđộG V theo quyđịnh

);mứcđộphùhợpvềnghiệpvụsƣphạm(X3,21;2X4).Cácchỉbáokhác cũngởmứckh á,tuynhiênchỉbáom ứ c độphùhợpvềkỹnăngthuộc ngànhđàotạodướimứctrungbìnhX1,86;1X4.BàV.T.K.Tchorằng:"Giảng viên, sinh viên một số ngành khi đến các cơ sở sử dụng lao động rất dễ tiếp cận để làmviệc trực tiếp nhƣ Du lịch, Nông lâm nghiệp ; nhƣng với một số ngành nhƣ Kế toán,Quản trị văn phòng giảng viên và sinh viên rất khó tiếp cận để đƣợc trực tiếp thựchiện nghiệp vụ thực tế tại các đơn vị sử dụng lao động, do nghiệp vụ liên quan đến bímật củađơnvị". b) Mứcđộ đápứngcơsởvật chất,phươngtiện, họcliệu,công nghệđốivới dạy

- học lý thuyết, thực hành, thực tập; kiểm tra đánh giá đảm bảo CĐR ở các trường caođẳngkhuvựcTâyBắc

Bảng2.6.Mứcđộđápứngcơsởvật chất,trangthiếtbị,học liệu

TT Nộidung mứcđộđạtđƣợc(%)Tỷlệ MĐ

5 Mứcđ ộ đ á p ứ n g học l i ệ u đ ố i v ớ i dạyhọc,thựchành,thựctập 33,19 35,37 29,26 2,18 3,00 2

Mặc dù điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, nhưng các trường cao đẳng khuvực Tây Bắc đã rất cố gắng làm tốt công tác chuẩn bị cơ sở vật chất, phương tiện, họcliệu, côngnghệđốivớidạy-họclýthuyết,thựchành,thựctập;kiểmtrađánhgiáđảm bảo CĐR, với mức độ đáp ứng đƣợc đánh giáở mức khá (X2, 69;1X4) Trongđó: mức độ đáp ứng cơ sở vật chất, phương tiện dạy - học đối với giờ lý thuyết đượcđánh giá rất tốt (X3,38; 2X4); tiếp theo là mức độ đáp ứng học liệu đối với dạyhọc,thựchành,thựctậpđƣợcđánhgiácao(X3,0;1X4).Mặcdùvậy,vẫncòn bachỉbáomớiđạtmứcđộtrungbìnhnhư:mứcđộđápứngcơsởvậtchất,phương tiện đối với thực tập nghề nghiệp (X2,34;1X4); mức độ đáp ứng cơ sở vật chất,phương tiệnđối với thực tập tốt nghiệp (X2,38;1X4); mức độ đáp ứng cơ sở vậtchất,phươngtiện, côngnghệ đốivớicông tácKTĐG(X2,3;1X4). c) Mứcđộđápứngtàichínhđốivớidạy-học,thựchành,thựctập;kiểmtra đánhgiáđápứngyêucầucủaCTĐTởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc

Trong điều kiện khó khăn, các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc đã rất nỗ lực đầu tư tài chính đáp ứng tài chính hoạt động dạy - học, thực hành, thực tập; kiểm trađánhgiáđápứng yêucầucủa CTĐTđạtmứckhá(X2,62;1X4).

Theo Bà Đ.T.H.L: "Thực chất, tài chính để đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bịđầy đủ phục vụ thực hành thực tập toàn bộ tại trường thì chắc chắn rằng không trườngnàođủ,nhưngcáctrườngđầutưmộtsốhạngmụccơbản,bổsung,nângcấphàng năm;bêncạnhđócáctrườngthựchiệnkhátốtlinhhoạttậndụng(thuê, mượn,hợptácđôi bên cùng có lợi) phần cơ sở vật chất, trang thiết bị của những cơ sở, tổ chức sửdụng lao động để SV có CSVC, trang thiết bị, môi trường để thực hành, thực tập nênvẫnhoànthànhkhátốtCĐR".

2.3.2 Thựctrạngquá trìnhđào tạoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc 2.3.2.1 Mứcđộthựchiệnmụctiêu,nộidung,phươngphápđàotạođápứngyêucầuCĐRc ủachươngtrìnhđàotạocaođẳngởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc

Tích cực cập nhật khoa học kỹthuậtmới,đổi mớinộidungdạyhọctheohướngtích hợp,phát triểnnănglựccủaSV

Tíchc ự c đ ổ i m ớ i p h ƣ ơ n g p h á p dạyhọctheohướngtăngnănglực thựchànhnghề nghiệp củaSV

Sángtạotrongkhaithác,sửdụngtran gt h i ế t b ị , v ậ t t ƣ , c ô n g n g h ệ hiệuquảtrongđàotạo theoCĐR

Khai thác và sử dụng hiệu quả,đúng quy trình, quy chuẩn các môhình của các cơ quan HCSN, cơsởsảnxuất,kinhdoanhngoài nhà trườngtrongthựchành,thựctập

Tổ chức và quản lý hoạt động họctậpnhằmpháthuytínhchủđộng, sángtạocủaSVđảmbảo CĐR

11 Thựchiệnnềnnếp,tiếnđộdạy học,quyđịnhchuyên môn 65,07 31,88 3,06 0,00 3,62 1

Các trườngcaođẳng khu vựcTâyBắcđào tạo cácngành thuộc lĩnhvựckinh tế -kỹthuật,phápluật-hànhchính,vănhóa-xãhội lànhữnglĩnhvựcrấtkhácnhautừ nội dung, phương pháp, trình độ và phong cách của đội ngũ, CSVC, trang thiết bị,đầu tư tài chính, mô hình cơ sở thực hành, thực tập nên hoạt động dạy - học cũngmangnhiều đặctrƣngkhácnhaugiữacácngành.

Mức độ thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo đáp ứng yêu cầuCĐR của chương trình đào tạo ở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc nói chungđƣợcđánhgiáởmứckhá(X2,79;1X4).Trongđó,việcthựchiệnnềnnếp,tiến độdạyhọc,quyđịnhchuyênmôn(X3,62;2X4);Thựchiệnmụctiêucủagiờlý thuyết( X 3,52;2X  4 );m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u c ủ a g i ờ t h ự c h à n h (X3,25;1X4)đƣợcđánhgiárấttốt.Đồngthời,dạy- họccáchọcphầnchung phùhợpvớiCĐRcủangànhđàotạoX3,06,;1X4;t í c h c ự c đ ổ i m ớ i p h ƣ ơ n g phápd ạ y h ọ c t h e o h ƣ ớ n g t ă n g n ă n g l ự c t h ự c h à n h n g h ề n g h i ệ p c ủ a S V (X2,97,;1X4)cũngđƣợcđánhgiákhátốt.

Bên cạnh đó, một số chỉ báo mới đạt ở mức trung bình nhƣ: khai thác và sửdụng hiệu quả, đúng quy trình, quy chuẩn các mô hình của các cơ quan hành chính sựnghiệp,c ơ s ở s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h n g o à i n h à t r ƣ ờ n g t r o n g t h ự c h à n h , t h ự c t ậ p

(X2,19;1X4); dạy - học các học phần chung phù hợp với CĐR của ngành đàotạo (X2, 22;1X4); sáng tạo trong khai thác, sử dụng trang thiết bị, vật tƣ, côngnghệh i ệ u q u ả t r o n g đà o t ạ o t h e o C Đ R (X2,35;1X4);t h ự c h i ệ n m ụ c t i ê u c ủ a các học phần thực tập nghề nghiệp (X2,36;1X4); tổ chức và quản lý hoạt độnghọc tập nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của SV đảm bảoCĐR(X2,38;1X4).

TT Nộidung mứcđộđạtđƣợc(%)Tỷlệ MĐ

ThựctrạngquảnlýđàotạotheohướngđảmbảochấtlượngởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc 69 1 ThựctrạngquảnlýđầuvàoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc

tốt nghiệp đƣợc đánh giá rất tốt (X3, 4;1X4) với các chỉ báo đƣợc đánh giá rất tốtnhƣ sau: ý thức, trách nhiệm công dân đánh giá rất tốt(X3,81X4)với 83,84%khách thể khảo sát đánh giá mức độ đạt mức tối đa; kỷ luật lao động(X3,63;1X4);đ ạ o đ ứ c n g h ề n g h i ệ p (X3,55;1X4).T h ứ h a i l à k i ế n t h ứ c củaSVtốtnghiệp đƣợc đánh giá ởmức độkhá tốt(X2,91X4); trong đó, chỉbáo mức độ đáp ứng CĐR của CTĐT về kiến thức cơ bản, cốt lõi theo ngành đào tạotốt(X3,28;1X4); kiến thức bổtrợkhátốt(X3,08;1X4);

Bêncạnhnhữngtiêuchí,chỉbáođƣợcđánhgiácao,tiêuchívềkỹnăngbình quân mới chỉ đạt mức trung bình(X2,37;1X4), trong đó: chỉ báo kỹ năng nghềnghiệpc ủ a S V t ố t n g h i ệ p c ũ n g đ ƣ ợ c đ á n h g i á ở m ứ c k h á n h ú n g c ò n t h ấ p (X2,54;1X4);một số chỉ báomới chỉ đạt trung bìnhn h ƣ : k ỹ n ă n g s ử d ụ n g ngoại ngữ(X2,14;1X4);kiếnthứcnângcaolà(X2,37;1X4).

2.4 Thựctrạng quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng ở cáctrườngcaođẳngkhu vựcTâyBắc

2.4.1.ThựctrạngquảnlýđầuvàoởcáctrườngcaođẳngkhuvựcTâyBắc 2.4.2.1 Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thực hiệncác hoạt động quản lýkhảo sát thị trườnglao độngở cáct r ư ờ n g c a o đ ẳ n g k h u v ự c TâyBắc

Bảng 2.13 Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết và mức độthựchiệncáchoạtđộngQLkhảosátTTLĐ

TB Thứ bậc TB Thứ bậc

Mức độ cần thiết về quản lý các hoạt động KSTTLĐ của LĐ nhà trường và LĐphòng/ khoa/bộmônởcáctrườngCĐkhuvựcTâyBắcrấtcao( X  3,90;1X  4),mức độcầnthiếtcủa cácchỉbáoc hênh lệchnhỏ 3,88X  3,92 .Mứcđộth ực hiệncácho ạ t động QL khảo sát TTLĐ đƣợc đánh giá ở mức khá X2,52; 1,92X i  2,97  , trong đó cóhoạtđộngtổchức,chỉđạothựchiệnquytrìnhkhảosátthịtrườnglaođộngđượcđánhgiácaonhất

Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và mức độ thực hiện QL các hoạtđộng khảo sát TTLĐ ở các trường CĐ khu vực Tây Bắc là tương quan thuận và tươngđối chặt chẽ với r

= 0,6, tức là giữa nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ thựchiện QL các hoạt động khảo sát TTLĐ ở các trường

CĐ khu vực Tây Bắc tương đốiphùhợpvàthốngnhất.

Tuy nhiên, hoạt động xây dựng các tiêu chí KSTTLĐ đáp ứng yêu cầu đảm bảochất lƣợng đƣợc đánh giá vềm ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t r ấ t c a o X  3,93 , nhƣng mức độ thựchiệnrấ t thấp X  1,92 .Vì vậy,kế t quả khả o s átthị trườ ng cònnhiề u tiêu c hícómứ c độ thực hiện thấp nhƣ: tập hợp đƣợc đầy đủ mô tả năng lực các vị trí việc làm ngànhmớiđápứng X  2,39 ;Đánhgiáđượcsựphùhợpgiữađàotạovànhucầuthị trườngvềki ếnthức,kỹnăng,tháiđộcủaSVtốtnghiệp,xácđịnhchínhxácđƣợcnănglựccầnđàotạobổ sung X  2,45  (theokếtquảkhảosátthựctrạngđàotạoBảng2.1).

Giải thích điều này, bà C.T.H cho rằng: “Việc quản lý khảo sát thị trường mộtcách khoa học, chặt chẽ là việc làm hết sức cần thiết nhƣng cũng rất khó thực hiệntrong điều kiện còn hạn chế về nhân lực, vật lực, tài lực của các trường cao đẳng khuvựcTâyBắc.Hiệnnay,thayviệckhảosátthịtrườngmộtcáchbàibản,cáctrườngnàymới chỉ lấy ý kiến đóng góp về CĐR, CTĐT và một số các hoạt động đào tạo của nhàtrường từ bên ngoài nhà trường của một số ít chuyên gia, người sử dụng lao động,người laođộngtrựctiếp vàcựusinh viên”.

Thực tế thực hiện ở các trường chủ yếu việc khảo sát thị trường lao động mang tính khá chủ quan, dựa vào quan điểm của một số ít chuyên gia, giảng viên, người laođộng, cựu sinh viên và sinh viên thuộc lĩnh vực hoạt động của ngành đào tạo Chƣađiều tra một cách tổng thể, chọn mẫu đủ mang tính đại diện một cách khách quan, sốlƣợngđủlớn;tiêuchí khảosátchƣathểchếmộtcáchthốngnhất và khoahọc.Nguyênnhân: điều kiện về nhân lực thống kê, đo lường; tài lực, vật lực chưa đáp ứng việckhảosátthịtrườngmột cáchtổngthể,đầyđủ vàkhoahọc.

2.4.1.2 Thực trạng nhận thức về mức độc ầ n t h i ế t v à đ á n h g i á m ứ c đ ộ t h ự c hiện các hoạt động xây dựng và điều chỉnh chuẩn đầu ra ở các trường cao đẳng khuvựcTâyBắc

Bảng 2.14 Thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thựchiệncáchoạtđộngxây dựngvàđiềuchỉnhCĐR

TB Thứ bậc TB Thứ bậc

Theo kết quả khảo sát thực trạng, mức độ nhận thức về quản lý các hoạt độngxây dựng và điều chỉnh chuẩn đầu ra của LĐ nhà trường và LĐ phòng/khoa/bộ môn ởcác trường CĐ khu vực Tây Bắc rất cao(X3, 72; 3,32X3,95) Mức độ thực hiệncáchoạtđộngxâydựngvàđiềuchỉnhchuẩnđầurac ũ n g đƣợc đánhgiáởmức cao

Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và mức độ thực hiện QL các hoạtđộng xây dựng và điều chỉnh chuẩn đầu ra ở các trường CĐ khu vực Tây Bắc là tươngquan tương đối thuận và tương đối chặt chẽvới r = 0,6, tức là tương đối phù hợp vàtương đối thống nhất giữa nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện QL cáchoạtđộngxâydựngvàđiềuchỉnhchuẩnđầuraởcáctrườngCĐkhuvựcTâyBắc.

2.4.1.3 Thựct r ạ n g n h ậ n t h ứ c v ề m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t v à đ á n h g i á m ứ c đ ộ t h ự c hiện các hoạt động xây dựng và phát triển chương trình đào tạo ở các trường CĐ khuvựcTâyBắc

Bảng 2.15 Thực trạng nhận thức về mức độ cần thiết và đánh giá mức độ thựchiệncáchoạtđộngxây dựngvàphát triểnCTĐT

TB Thứ bậc TB Thứ bậc

Mứcđ ộ n h ậ n t h ứ c v ề m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t c ủ a b i ệ n p h á p q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g x â y dựn gvàpháttriểnchươngtrìnhđàotạocủaLĐnhàtrườngvàLĐphòng/khoa/bộmôn ởc á c t r ƣ ờ n g C Đ k h u v ự c T â y B ắ c c a o X  3,82;3,7X i  3,88 .M ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n cáchoạtđộngQLxâydựngvàpháttriểnchươngtrìnhđàotạođượcđánhgiáởmứckhát ố t X

Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và mức độ thực hiện QL các hoạtđộng

QL xây dựng và phát triển chương trình đào tạo ở các trường CĐ khu vực TâyBắc là tương quan thuận và chặt chẽvới r = 0,7, tức là có sự phù hợp và thống nhấtgiữanhậnthứcvềmứcđộcầnthiếtvàmứcđộthựchiệncáchoạtđộngQLxâydựngvàpháttri ển chươngtrìnhđàotạoởcáctrườngCĐkhuvực TâyBắc.

Tuy nhiên, vẫn có hoạt động xây dựng các tiêu chí xây dựng và điều chỉnhCTĐT đáp ứng yêu cầu ĐBCL đƣợc đánh giá về mức độ cần thiết cao 3,7, nhƣng mứcđộthựchiệnchưatươngứngmớiđạt2,75.

Bảng 2.16 Thực trạng nhận thức mức độ cần thiếtvàmứcđộthựchiện QLtuyểnsinh

TB Thứ bậc TB Thứ bậc

Xác định ngƣỡng đảm bảo chất lƣợng đầuvào của nhà trường theo hướng chuẩn hóa,phùhợpv ớ i n g à n h ĐT,v ớ i quyđịnhc hung vàthựctếđịaphương

Phổ biến, giúp viên chức nhà trường,

HSSVthônghiềuthôngtinvềnhàtrường;vềngư ỡng đảm bảo chất lƣợng đầu vào, chế độchính sách, các ngành nghề đào tạo và quytrình tuyên truyền, quảng bá hình ảnh nhàtrườngvàtưvấntuyểnsinhtheohướngtiếp cậnngườihọc

Giámsátthựchiệnquytrìnhquytrìnhtuyên truyền,quảngbáhìnhảnhnhàtrườngvàtưv ấntuyểnsinhtheo yêucầuĐBCL

Tuyển sinh làmột nhiệm vụkhókhănv à c ũ n g l à n h i ệ m v ụ s ố n g c ò n c ủ a h ầ u hết các cơ sở đào tạo, đặc biệt là các trường cao đẳng khu vực Tây bắc Quản lý côngtác tuyển sinh được lãnh đạo nhà trường quan tâm, chú trọng; LĐ nhà trường và LĐphòng/khoa/bộmônởcáctrườngCĐkhuvựcTâyBắcnhậnthứcvềmứcđộcầnthiết của việc quản lý công tác tuyển sinh ở mức rất cao(X3,93; 3,88X i 3,97);mức độthựchiệncáchoạtđộngquảnlýcôngtáctuyểnsinhcũngđƣợcđánhgiáởmứckhá (X2,78;2,4X i 3,32).

Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và mức độ thực hiện cách o ạ t động QL công tác tuyển sinh ở các trường CĐ khu vực Tây Bắc là tương quan tươngđối thuận và tương đối chặt chẽvới r = 0,5, tức là tương đối phù hợp và tương đốithống nhất giữa nhận thức về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các hoạt động QLcôngtáctuyểnsinhởcáctrườngCĐkhu vựcTâyBắc.

Bên cạnh đó, có hoạt động quản lý công tác tuyển sinh nhận thức về mức độ cầnthiết ở thứ bậc cao nhƣng khi thực hiện chƣa đƣợc cao bằng ví dụ nhƣ: Giám sát, đánh giáthực hiện quy trình xây dựng và điều chỉnh CĐR đáp ứng yêu cầu ĐBCL, khi đánh giámứcđộcầnthiếtđứngthứ2,nhƣngthựchiệnlạiđƣợcxếpthứtƣ.Cáchoạtđộngquảnlýcôngtáctuyểnsin hcómứcđộcầnthiếtđƣợc đánhgiágầnnhưởmứcrấtcaonhưvậy,nhưngkhithựchiệnmớiđạtởmứckhá,đặcbiệt:hoạtđộngphổbi ến,giúpviênchứcnhàtrường,HSSVthônghiềuthôngtinvềnhàtrường;vềngưỡngđảmbảochấtlượngđầuv ào,chếđộchínhsách,cácngànhnghềđàotạovàquytrìnhtuyểnsinhđƣợcđánhgiá mứcđộcầnthiếtrấtcao X3,89,nhƣngmứcđộthựchiệnđƣợcđánhgiáthấp X2,4.Lýgiảiđiềunày,ôngT.V.Tchorằng:Nhàtrườngđãngàycànghoànthiệnhơnnộidung tuyên truyền,quảng bá hình ảnh, thông tin tuyển sinh; đã khai thác lực lƣợng lớngiảngviên,họcsinh,sinhviên,cácđơnvịđốitácthựchiệncôngtáctuyểnsinh,Nhƣngviệc bồi dƣỡng đội ngũ thực hiện công tác tuyển sinh chưa đồng đều nên chất lượng tuyêntruyền,quảngbáthấp,chưathuyếtphụcđượcđốitượngngườihọc”.

2.4.1.5 Thựctrạngnhậnthứcmứcđộcầnthiếtvàđánhgiámứcđộthựchiệncác hoạtđộngquảnlý côngtácchuẩnbị nhân lựcởcáctrườngCĐkhuvực Tây Bắc

Bảng 2.17 Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết và mức độ thực hiệncáchoạtđộngquảnlýcôngtácchuẩnbịnhânlực

TB Thứ bậc TB Thứ bậc

Xâydựngchuẩnchứcdanhgiảngviên,CBQLdự atrênquyđịnhchungvàc h i ế n lƣợcpháttriển củanhàtrườngđápứngyêu cầuĐBCL

Phổb i ế n , g i ú p v i ê n c h ứ c t h ô n g h i ể u c h u ẩ n chứcdanhv à quytrình tuyểndụng, bồi dƣỡn g,bổnhiệmcácchứcdanh

Tổchứcthựchiệntheohướngchuẩnhóavàđ úngquytrình trình t uy ển dụng, bồi d ƣỡn g vàbổnhiệmcácchứcdanh

KhuvựcTâyBắclàmộttrongbakhuvựckhókhănnhấttrongcảnướcvềkinhtế- xãhội,nhưngxácđịnhnhânlựclànhântốquantrọngquyếtđịnhchấtlượngđàotạo,cáctrườngCĐkhuvựcTây Bắcđãrấtquyếttâmtrongviệcchuẩnbịnhânlựcđểthựchiệncác CTĐT Mức độ nhận thức về quản lý việc chuẩn bị nhân lực cho việc thực hiện cácchươngtrìnhđàotạocủaLĐnhàtrườngvàLĐphòng/khoa/bộmônởcáctrườngCĐkhu vựcTâyBắc rấtcaoX3,97;3,95X3,98.Mứcđộ thực hiện các hoạt độngQLcông tácchuẩnbịnhânlựcđƣợcđánhgiáởmứckhávớimứcđộthựchiệnbìnhquânX 2,64 vàbiếnđộngtrongkhoảngrấtrộng;2,11X3,25,trongđómứcđộthựchiệnhoạtđộngphổbiến,giúpvi ênchứcthônghiểuchuẩnchứcdanhvàquytrìnhtuyểndụng,bồi dƣỡng, bổnhiệmcácchứcdanhđƣợcđánhgiá caonhấtX3,25.

Tương quan giữa nhận thức mức độ cần thiết và mức độ thực hiện QL các hoạtđộng

QL chuẩn bị nhân lực ở các trường CĐ khu vực Tây Bắc là tương quan thuận vàchặtchẽvớir=0,75,tứclàcósựphùhợpvàthốngnhấtgiữanhậnthứcvềmứcđộcần thiết và mức độ thực hiện các hoạt động QL chuẩn bị nhân lực ở các trường CĐkhu vựcTâyBắc.

X2,64,ởmứcthấphơnhẳnsovớimứcđộcầnthiết.Đặcbiệtmứcđộcầnthiếtcủahoạtđộngquảnl ý:tổchứcthựchiệntheohướngchuẩnhóavàđúngquytrìnhtrình tuyểnd ụ n g , b ồ i d ƣ ỡ n g v à b ổ n h i ệ m các c h ứ c d a n hX 3,96;K i ể m tra, đ á n h g i á v i ệ c thựchiệnquytrìnhtuyểndụng, bồidƣỡngvàbổnhiệm giảngviên,CBQLđápứng chuẩnX 3,95đ ƣ ợ cđ á n h g i á v ề m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t r ấ t c a o , n h ƣ n g m ứ c đ ộ t h ự c h i ệ n chưatươngứngchỉmớiđạttươngứng X2,11 vàX2,42.

Nguyêntắcđềxuất

Các biện pháp quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc theohướngđảmbảochấtlượngđượcđềxuấttrêncơsởlýluậnvềquảnlýgiáodục,đàotạonói chung, quản lý đào tạo trong giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp nói riêng; dựatrên cơ sở lý luận về chất lượng, đào tạo, quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chấtlượng ; trên cơ sở thực tiễn đào tạo và quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chấtlượng ở địa phương; phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương,đất nước và xu thế cạnh tranh về nhân lực của thị trường lao động trong nước và khuvựcngàycàngcao;đồngthờiphùhợpvới môitrườngxãhộicủađịaphương.

Quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc theo hướng đảm bảochất lƣợng cũng đã đƣợc quan tâm, chú trọng và thu đƣợc những thành tựu nhất định,nhƣng thực tế cho thấy còn tồn tại nhiều điểm yếu và có nhiều thách thức Vì vậy, khiđề xuất các giải pháp quản lý đào tạo ở các trường cao đẳng khu vực Tây Bắc theohướng đảm bảo chất lượng cần phải kế thừa và phát huy những thành tựu đã có, tậndụngcơhội,đồngthời khắcphụcđiểmyếuvàvƣợt quatháchthức.

Toàn bộ các thành tố trong quá trình quản lý đào tạo là một chỉnh thể thốngnhất,cómốiliênhệchặtchẽvớinhau,tácđộngqualạilẫnnhauvàđềuảnhhưởngđếnchất lượng của nhà trường, Vì vậy, khi đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo ở cáctrường cao đẳng khu vực Tây Bắc theo hướng đảm bảo chất lƣợng cần phải đảm bảohệthốngcácgiảipháptácđộnglêncácthànhtốcủaquátrìnhquảnlýđàotạo.

Các giải pháp quản lý đào tạo đặt ra phải hướng tới yêu cầu của thị trường laođộng,nhƣng đồng thời cũng phải phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội, cơ sở vậtchất, trang thiết bị, học liệu, tài chính, đội ngũ, đầu vào ở các trường cao đẳng khu vựcTâyBắc.

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phát huy được tính tích cực, chủ động, say mê,sángtạocủađộingũGVvàsinhviên

Biện pháp quản lý chỉ phát huy đƣợc hiệu quả khi GV say sƣa với nghề, cảmnhận được ý nghĩa của nghề nghiệp, chủ động, sáng tạo, truyền được tâm huyết củangười Thầy sang học trò của mình Tiếp thu được tâm huyết của người Thầy, SV sẽchủ động, tích cực trong học tập, rèn luyện; hơn thế nữa SV sẽ say mê và sáng tạotronghọctậpvànghềnghiệpcủamình.Khiđó,CLĐTđạtđƣợcởmứccaonhất.

Biện pháp quản lý đề xuất đảm bảo thực hiện các tiêu chí ĐBCL theo quy địnhhiệnhànhcủaBộLao động,Thươngbinhvà Xãhội,bao gồmcáctiêuchísau[5]:

Tiêuchí Sốtiêuc huẩn Điểmch uẩn

Tiêuchí Sốtiêuc huẩn Điểmch uẩn

Tiêuchí6 -Nghiên cứukhoahọc,chuyểngiaocôngnghệvàhợptácquốc tế 5 5

Định hướngđổimớivà nângcao chất lượnggiáodục nghề nghiệpgiaiđoạn2017-2020 vàđịnhhướngđếnnăm2025

- Đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp (sau đây viết tắt làGDNN)theohướngchuẩnhóa,hiệnđạihóa,dânchủhóa,xãhộihóavàhộinhậpquốctế;phục vụpháttriển kinhtế-xãhội vàhộinhậpquốctếcủađất nước.

- Đổi mới và nâng cao chất lượng GDNN theo hướng chú trọng chất lượng vàhiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lƣợng, chú trọng đào tạo chất lƣợng cao; bảođảmcơcấuhợplýgiữacáctrìnhđộđàotạo,giữacácngành,nghề.

- Đổi mới và nâng cao chất lƣợng GDNN để đáp ứng nhu cầu nhân lực của thịtrường lao động; phát huy vai trò, trách nhiệm của doanh nghiệp trong đào tạo nghềnghiệp, gắnđàotạovớisửdụnglaođộng.

- Đổi mới và nâng cao chất lƣợng GDNNphải trên cơ sở đổi mới đồng bộ trongtoàn hệ thống, từ trung ương tới cơ sở; tăng cường tính tự chủ và trách nhiệm xã hộicủa các cơ sở GDNN, coi trọng quản lý chất lƣợng và áp dụng cơ chế cạnh tranh vềchất lượng giữa các cơ sở đào tạo; phải có tầm nhìn dài hạn và phải có bước đi thíchhợptheoyêucầupháttriểncủatừnggiaiđoạn.

- Đổi mới và nâng cao chất lƣợng GDNN trên cơ sở kế thừa, phát huy nhữngthành tựu đã đạt đƣợc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm hay của thếgiới.Đaphương,đadạngcáchoạtđộnghợptácquốctếtrongGDNN.

- Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư, đồng thời tạo điều kiện thu hút mọinguồn lực của xã hội để đổi mới và nâng cao chất lƣợng GDNN Ngân sách choGDNNđượcưutiêntrongtổngchingânsáchNhànước(NSNN)dànhchogiáodụcvàđàotạo.

(Nguồn Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tháng 4/2017 Dự thảo lần 2 củaĐề án: đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2017-

3.3.1.1 Biệnpháp1:Tổchứcđàotạo,bồidưỡngnângcaonănglựcchođội ngũđápứngyêucầuĐBCL a Mụctiêucủabiệnpháp

Nâng cao phẩm chất, năng lực nghề nghiệp (bao gồm cả các năng lực làm việcvới người địa phương, dân tộc thiểu số trên địa bàn) cho viên chức; năng lực lãnh đạo,quản lý của lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo các phòng, khoa, trung tâm, bộm ô n đ á p ứngyêucầuĐBCLđàotạo.

Nângcaosứcmạnhcủabộmáylãnhđạo,quảnlýđàotạocủanhàtrường;tạorasự đồng điệu, nhất quán trong việc thực hiện tất cả các hoạt động đào tạo, QLĐT trongnhàtrườngđápứngyêucầuĐBCLđàotạo. b Nộidungcủabiệnpháp

- Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức về ĐBCL, QLĐT theo hướngĐBCLc h o t o à n t h ể l ã n h đ ạ o n h à t r ư ờ n g , l ã n h đ ạ o c á c p h ò n g , k h o a , t r u n g t â m , b ộ môn,GV,KTV,nhânviêntrongnhàtrường(gọichunglàviênchức-VC;hiệutrưởnglà công chức) Làm cho VC hiểu đúng: ĐBCL là sự thống nhất cao, là trách nhiệm vàsựđónggópcủa mọingườitrongnhàtrường,khôngphảichỉcủalãnhđạonhàtrường.ĐBCLđàotạolàlàmđúngởm ọikhâu,mọi giaiđoạnđàotạo.

- Tổchứcđàotạo,bồidưỡngnângcaonănglựcnghềnghiệpchoVCnhàtrường,bao gồm nâng cao về: kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, tư tưởng chính trị, hiểu biếtphongtụctậpquáncủangườiđịaphương,cáchtiếpcậnvàlàmviệcvớingườidântộcthiểusốtrên địabàn;khảnăngsửdụngkhoahọc,côngnghệtrongđàotạovàQLĐT.

Mỗi VC về cơ bản đều song hành hai nghề: nghề đang tham gia đào tạo và"nghề giáo" Vì vậy, khi bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng, thái độ của VC phải bồi dƣỡngvề ngành nghề

VC đang tham gia đào tạo và kiến thức, kỹ năng, thái độ của ngườithamgiađàotạo(tùytheovịtrícôngviệctừngngười).

- Tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của lãnh đạonhàtrường,lãnhđạocácphòng,khoa,trungtâmbộmônđápứngyêucầuĐBCL.

Bên cạnh việc bồi dƣỡng nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nói chung cholãnh đạo nhà trường, lãnh đạo các phòng, khoa, trung tâm bộ môn về xây dựng chiếnlược, kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh, ra quyếtđịnh, quản lý sự thay đổi Lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo các phòng, khoa, trung tâmbộ môn còn cần được bồi dưỡng về ĐBCLnhư: bản chất của ĐBCL, các nội dungĐBCLđàotạo,QLĐT theohướngĐBCL. c Cáchthứctiếnhành biệnpháp Bước 1: Xây dựng chuẩn VC theo vị trí công việc trong nhà trường, chuẩn cánbộquảnlýnhàtrường, cácphòng,khoa,bộmônđápứngyêucầuĐBCL theot ừnggiaiđoạnbaogồmcảtrìnhđộlýluận,chuyênmôn;cơ cấungànhnghề

- Tổ chức xây dựng và thống nhất sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, chiến lượcpháttriểnnhàtrườngdựatrêncơsở:

Sứmạng,tầmnhìn,giátrịcốtlõi,chiếnlượcpháttriểnnhàtrườngđượccoilàkimchỉnamđịn hhướngchomọihoạtđộngĐT,QLĐTtrongnhàtrường.

- Xây dựng chiến lược và mô hình phát triển nhà trường trong tương lai. Trongchiến lƣợc phác thảo rõ lộ trình phát triển quy mô, cơ cấu ngành nghề đào tạo, nhu cầuvềđộingũvớitrìnhđộ,nănglựckèmtheo.

- XâydựngchuẩnGV,cánbộquảnlýnhàtrường,cácphòng,khoa,bộmônđápứng yêu cầu thị trường và yêu cầu ĐBCL theo từng giai đoạn (bao gồm cả trình độ lýluận,chuyênmôn ).

Bước2:Xâydựngquytrình,kếhoạch(ngắnhạn,trunghạnvàdàihạn)thựchiệnđàotạo,bồidư ỡngđộingũđượcthiếtkếtheokếhoạchvàvịtríviệclàmđápứngchuẩn

- Xâydựngkếhoạch(ngắnhạn,trunghạnvàdàihạn)thựchiệnđàotạo,bồidƣỡngđộingũđ ƣợcthiếtkếtheokếhoạchvàchứcvị(GVhoặcCBQL)baogồm:

+ Nội dung, chương trình: Đa số GV, CBQL đều được đào tạo các ngành ngoàisư phạm nên bên cạnh việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao phẩm chất, trình độ chuyênmôn, trình độ lý luận, năng lực quản lý nói chung, cần chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng vềphươngphápgiảngdạy,kiểmtrađánhgiá,tâmsinhlýlứatuổi,nghiệpvụquảnlýsinhviên,quảnlý giáodục,phongtụctậpquáncủangườiđịaphương,cáchtiếpcậnvàlàmviệcvớingườidântộcthiểusố

Chọn cử GV đi đào tạo trình độ cao hơn để nâng chuẩn, hoặc chuyển đổi ngànhnghềđàotạođểphụcvụchongànhđàotạomới;

Tổ chức lớp mời chuyên gia đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực GV, CBQLtại địa phương; chọn cử GV, CBQL tham dự các lớp ĐTBD do các tổ chức, cá nhântrongvàngoàinướctổ chức.

Tổ chức cho GV, CBQL tham quan, học hỏi kinh nghiệm thực tế của đơn vịđiểnhìnhthựchiệncóhiệuquảvềĐTvàQLĐT.

Tăng cường hợp tác với các đơn vị hành chính sự nghiệp, cơ sở SXKD đang tổchức hoạt động có hiệu quả, uy tín cao trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực đào tạo; cửGV chuyên ngành đến đó thực hành, thực tế, thực tập nâng cao phẩm chất, tác phongchuyênnghiệp,đạođứcnghềnghiệp,trìnhđộvàkỹnăngnghềnghiệp.

Liên kết đào tạo với các CSĐT có uy tín cao trong và ngoài nước các trình độcao hơn các ngành thuộc lĩnh vực đang đào tạo, cử CBQL, GV tham gia quản lý, giảngdạy,trợgiảng,dựgiảngtạicáclớpliênkết.

Tổ chức ĐT lại và ĐT chéo, BDthông quac á c h o ạ t đ ộ n g s i n h h o ạ t c h u y ê n môn, hội nghị, hội thảo về nghiệp vụ giảng viên; về lãnh đạo, QLĐT đáp ứng yêu cầuthịtrườngvàyêucầuĐBCL.

Phát động các phong trào tự ĐT, BD nâng cao năng lực chuyên môn cá nhân,nănglựclãnhđạo,quảnlýĐBCLtrongnhàtrường.

* Quy trình thực hiện tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho độingũđápứngyêucầuĐBCL

- Xác định bộ phận chuyên trách giúp việc Hiệu trưởng trong công tác ĐT, BDnângcaonănglực chođộingũ;

- Thành lập Ban chỉ đạo về ĐT, BD nâng cao năng lực cho đội ngũ; phân côngtráchnhiệmtừngcánhântrongbanchỉđạorõràng,cụthể;

- Khảo sát nhu cầu ĐT, BD của CBQL, GV, nhân viên trong trường theo yêucầucủa vịtríviệclàm;

- Xác định nhiệm vụ ĐT, BD là nhiệm vụ của: cá nhân; của bộ môn; của khoa;của nhà trường; định hướng chế độ đãi ngộ của nhà trường trong công tác ĐT,

BD vềnhânlực,vậtlực,tàilựcvàthờigiantrongcôngtácĐT,BDnângcaonănglựcđộingũ;

- Xâydựngkếhoạchdàihạn,trunghạn,ngắnhạnvềĐT,BDđộingũcăncứsứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược phát triển nhà trường, nhu cầu ĐT, BD nâng cao nănglựccho độingũ;

- Ban hành thành văn bản rõ ràng, cụ thể về các nội dung trên và chỉ đạo cácđơnvị,cánhânđƣợcthểchếthànhnhiệmvụkỳhọc,nămhọc;

- Giao nhiệm vụ thực hiện; nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thựchiệnchotậpthể,cánhân.

Bước 3: Tổ chức, chỉ đạo thực hiện quy trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV,lãnhđạonhàtrường,lãnhđạocác phòng,khoa,bộmônđápứngyêucầuĐBCL

- Sắp xếp và phân côngm ộ t c á c h k h o a h ọ c , p h ù h ợ p n h ữ n g n g u ồ n l ự c : n h â n lực,vậtlực,tàilựcvàt h ờ i l ự c t h ự c h i ệ n q u y t r ì n h , k ế h o ạ c h đ à o t ạ o , b ồ i d ƣ ỡ n g Phâncông,phânnhiệmrõràng.

- Chỉ đạo phối hợp nhịp nhàng các nguồn lực trên để thực hiện đúng quy trình,kếhoạchđàotạo,bồidƣỡng.

- Tăng cường các điều kiện, tạo động lực và xây dựng môi trường thuận lợi chođộingũGV,CBQLtíchcựcthamgiaĐT,bồidƣỡng,tựbồidƣỡng

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy trình, kế hoạch đào tạo,bồidưỡngđápứngyêucầuĐBCL

- Giám sát việc thực hiện quy trình, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ củanhàtrườngvàtừngbộ phận.

Ngày đăng: 09/08/2023, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w