1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BẮC TRUNG BỘ

240 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Đào Tạo Của Trường Đại Học Địa Phương Đáp Ứng Yêu Cầu Nguồn Nhân Lực Các Khu Công Nghiệp Bắc Trung Bộ
Tác giả Lê Minh Hiền
Người hướng dẫn PGS.TS Phan Trọng Ngọ
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Quản lí Giáo dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 524,96 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (15)
  • 3. Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu (0)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (16)
  • 5. Nhiệmvụnghiêncứu (16)
  • 6. Giớihạnphạmvinghiêncứu (16)
  • 7. Phươngpháptiếpcậnvàphương phápnghiêncứu (17)
  • 8. Nhữngluận điểmbảovệ (19)
  • 9. Đónggóp mới củaluậnán (20)
  • 10. Cấutrúccủaluậnán (20)
  • Chương 1: LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌCĐỊAPHƯƠNGĐÁPỨNGYÊUCẦUNGUỒNNHÂNLỰCCÁCKHUCÔNGN GHIỆPBẮCTRUNGBỘ (21)
    • 1.1. Tổngquanvấnđềnghiêncứu (21)
      • 1.1.1. Cácnghiêncứuvềđàotạocủatrườngđạihọcđịaphươngđápứngyêucầu nguồnnhânlựcđượcđàot ạ o c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g (21)
      • 1.1.2. Các nghiên cứu về quản lí đào tạo của trường đại học địa phương gắn kếtvới thực tiễn địa phương, nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực đượcđàotạocủacácdoanh nghiệp (27)
      • 1.1.3. Khái quát các nghiên cứu đã có về đào tạo và quản lí đào tạo của trườngđạihọcđịaphươngđáp ứng yêucầunguồnnhânlựcchođịaphương (30)
    • 1.2. Đàotạocủatrườngđạihọcđịaphươngđápứngyêucầunguồnnhânlực cácdoanhnghiệptrongkhucôngnghiệp (31)
      • 1.2.1. Một sốkhái niệm (31)
      • 1.2.2. Đàotạonguồnnhânlựccủatrường đại họcđịaphương (38)
      • 1.2.3. Các phương thức đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứng yêu cầunguồnnhânlựcphụcvụđịaphương (42)
      • 1.2.4. Tổ chức đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứng yêu cầu nguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongkhucôngnghiệp (48)
      • 1.2.5. Tiêu chí đánh giá đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứng yêu cầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongkhucôngnghiệp (51)
    • 1.3. Quản lí đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứng yêu cầu nguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongkhucôngnghiệp (53)
      • 1.3.1. Mộtsốkhái niệm (53)
      • 1.3.2. Các thành tố của quản lí đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứngyêu cầunguồnnhânlựcchocáckhucôngnghiệp (55)
      • 1.3.3. Cácmôhìnhquảnlíđàotạocủatrườngđạihọcđịaphương (56)
      • 1.3.4. Quản lí đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứng yêu cầu nguồnnhânlựccáckhucôngnghiệptheomôhìnhCIPO (62)
    • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lí đào tạo của trường đại học địa phươngđápứngyêucầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongkhucôngnghiệp (70)
      • 1.4.1. Tác động củayếutốkháchquanđ ế n q u ả n l ý đ à o t ạ o c ủ a c á c (70)
      • 1.4.2. Tácđộngcủacácyếutốchủquanđếnquảnlýđàotạocủacáctrườngđạihọc địaphươngđápứngyêucầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongKC N (72)
    • 2.1. Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội các địa phương, khu kinh tếvàtrườngđạihọcđịaphươngvùngBắcTrungBộ (74)
      • 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội, văn hoá và nguồn nhân lực các địa phươngvùngBắcTrungBộ (74)
      • 2.1.2. Khu kinh tế và nhu cầu nguồn nhân lực của các khu kinh tế vùng BắcTrungBộ (76)
      • 2.1.3. Khái quátvề cáctrườngđạihọcđịaphươngvùng BắcTrungBộ (79)
    • 2.2. Tổchứckhảo sátthựctrạng (81)
      • 2.2.1. Mụcđíchkhảosát (81)
      • 2.2.2. Phạmvivà kháchthểkhảosát (81)
      • 2.2.3. Nội dungkhảosát (82)
      • 2.2.4. Phươngpháp khảosát (83)
      • 2.2.5. Đánhgiákết quảkhảosát (83)
    • 2.3. Thựctrạngđàotạocủatrườngđạihọcđịaphươngđápứngyêucầunguồnnhânlựccác doanhnghiệptrongkhucôngnghiệpBắcTrungBộ (84)
      • 2.3.1. Thựctrạngcôngtáctuyểnsinh,qui mô đàotạocủacáctrường đạihọcđịaphươngvùng BắcTrungBộ (84)
      • 2.3.2. Thực trạng đào tạo của các trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhânlựccácdoanhnghiệptrongKCNBắcTrungBộ (89)
      • 2.3.3. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động quản lí đào tạo của trường đại họcđịaphươngđápứngyêucầunguồnnhânlựccácKCNBắcTrungBộ (105)
    • 2.4. Thựctrạngquảnlíđàotạocủatrườngđạihọcđịaphươngđápứngyêu cầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongkhucôngnghiệp (109)
      • 2.4.1. Thực trạng nhận thức của các đối tượng về sự gắn kết giữa trường đại họcđịa phương vớiDNtrong hoạtđộng QLĐT đápứngyêu cầucác khucôngnghiệp (109)
      • 2.4.2. Thực trạng quản lí đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứng yêucầunguồn nhânlựccácKCNBắcTrungBộtheomôhìnhCIPO (112)
      • 2.4.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo của trường đại họcđịa phương đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanh nghiệp trong khucôngnghiệpBắcTrung Bộ (119)
    • 2.5. Đánh giá chung thực trạng đào tạo và quản lý đào tạo các trường ĐHĐPđápứngyêucầu nguồnnhânlựcchocácKCNBắcTrung Bộ (122)
      • 2.5.1. Thànhtựu (122)
      • 2.5.2. Hạn chế (123)
      • 2.5.3. Nguyênnhâncủahạnchế (123)
      • 3.1.1. Địnhhướngphát triểncáckhucôngnghiệpBắcTrungBộ (125)
      • 3.1.2. Địnhhướnghoạt độngđàotạocủatrườngđạihọcđịaphương (125)
    • 3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lí đào tạo của trường đại học địaphươngđápứngyêucầunguồnnhânlựccácKCNBắcTrungBộ (128)
      • 3.2.1. Xuấtpháttừ quan điểmđàotạonguồn nhânlựcgắnliềnvớithựctiễn.116 3.2.2. Dựa trên cơ sở lí luận đã được kiểm chứng trong thực tiễn sử dụng môhìnhCIPO (128)
      • 3.2.3. Gắn liền với thực tiễn đáp ứng với yêu cầu phát triển của trường ĐHĐPvàdoanhnghiệp (128)
      • 3.2.4. Đảmbảotínhhệthốngtrongquảnlí (129)
    • 3.3. Cácbiệnphápquảnlíđàotạocủatrườngđạihọcđịaphươngđápứngyêucầunguồnn hânlựccácdoanh nghiệptrongKCNBắcTrungBộ (129)
      • 3.3.1. Hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viênvà sinh viên về đào tạovàquảnlíđàotạođápứngyêucầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệp (129)
      • 3.3.2. Hoạt động đánh giá nhu cầu và xây dựng hệ thống thông tin đào tạo củatrường đại học địa phương đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanhnghiệp (133)
      • 3.3.3. Xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cácdoanhnghiệp (137)
      • 3.3.4. Đổimớiphươngphápđàotạođápứngyêucầunguồnnhânlựccácdoanhn ghiệp (140)
      • 3.3.5. Đổi mới kiểm tra, đánh giá quá trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhânlựccácdoanhnghiệp (144)
      • 3.3.6. Hoạtđộng gắn kết giữa trường đạihọcđịa phương với doanhnghiệptrongđàotạonguồnnhânlực (146)
    • 3.4. Mốiquanhệgiữa cácbiệnpháp (150)
    • 3.5. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp QLĐT củatrường ĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanh nghiệp trong KCNBắcTrungBộ (151)
      • 3.5.1. Mụcđíchcủakhảonghiệm (151)
      • 3.5.2. Nội dungkhảonghiệm (151)
      • 3.5.3. Hìnhthứckhảonghiệm (151)
      • 3.5.4. Kếtquảkhảonghiệm (152)
    • 3.6. Tổchứcthửnghiệm01biệnphápđềxuất (154)
      • 3.6.1. Mụcđíchthửnghiệm (154)
      • 3.6.2. Nội dungthửnghiệm (155)
      • 3.6.3. Địabànvàthờigianthửnghiệm (155)
      • 3.6.4. Tổchứcthửnghiệm (155)
      • 3.6.5. Kếtquảthửnghiệm (155)

Nội dung

Chất lượng nguồn nhân lực là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội (KT XH), là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước. Tuy nhiên, chất lượng này lại phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động giáo dục đào tạo. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”, coi phát triển giáo dục, đào tạo là động lực quan trọng, là điều kiện tiên quyết để phát triển con người 17, Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII tiếp tục khẳng định: “Đối mới căn bản và toàn diện giáo dục theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập” 18, ngày 1942011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 579QĐTTg về Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ 20112020, trong đó nhấn mạnh các trọng tâm: Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ quan trọng của các Bộ ngành và tỉnh, thành phố nhằm đảm bảo cân đối về lao động cho sự phát triển của các ngành và địa phương; Xây dựng những quy chế, cơ chế, chính sách đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn kết các cơ sở đào tạo với doanh nghiệp, mở rộng các hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp và thu hút doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào đào tạo nguồn nhân lực. Thể chế hóa trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc phát triển nguồn nhân lực quốc gia87; Nghị quyết số 29NQTW, ngày 4112013 của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đã xác định mục tiêu cụ thể: Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học. Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia... 3.

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Chất lượng nguồn nhân lực là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH), là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Tuy nhiên, chất lượng này lại phụ thuộc rấtnhiều vào hoạt động giáo dục đào tạo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI nêu rõ:“Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáodục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hộinhập quốc tế”, coi phát triển giáo dục, đào tạo là động lực quan trọng, là điều kiệntiênquyếtđểpháttriểnconngười[17],NghịquyếtĐạihộiĐảnglầnthứXIIt iếptục khẳng định: “Đối mới căn bản và toàn diện giáo dục theo hướng mở, hội nhập,xây dựng xã hội học tập” [18], ngày 19/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hànhQuyết định 579/QĐ-TTg về Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ2011-2020, trong đó nhấn mạnh các trọng tâm: "Quy hoạch phát triển nguồn nhânlực là nhiệm vụ quan trọng của các Bộ ngành và tỉnh, thành phố nhằm đảm bảo cânđối về lao động cho sự phát triển của các ngành và địa phương; Xây dựng nhữngquychế,cơchế,chínhsáchđẩymạnhđàotạotheonhucầuxãhội,gắnkếtcáccơs ở đào tạo với doanh nghiệp, mở rộng các hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng củadoanh nghiệp và thu hút doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào đào tạo nguồn nhânlực Thể chế hóa trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc phát triển nguồn nhânlực quốc gia"[87]; Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013 của Ban chấp hànhTrung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đã xác định mục tiêu cụ thể:Đối với giáo dục đạihọc, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩmchất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học Hoàn thiệnmạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phùhợpvớiquyhoạchpháttriểnnhânlựcquốcgia [3].

Nhận thức được vai trò của mình, các cơ sở giáo dục đại học nói chung, cáctrường đại học địa phương (ĐHĐP) nói riêng đã có những nỗ lực trong công táctuyểnsinh,đàotạovàquảnlýđàotạo(QLĐT),triểnkhaiápdụngmôhìnhđàotạo và phương thức quản lí tiên tiến, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cũng như đàotạođápứngyêucầuxãhội,gắnkếtcáccơsởđàotạovớithịtrườnglaođộng.

Vùng Bắc Trung Bộ (gồm 6 tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên- H u ế ) c ó nềnkinhtếchậmpháttriển,cơcấukinhtếcủacácđịaphươngtrongvùngchủyếulà sản xuất nông nghiệp Với quyết tâm đưa KT-XH vùng Bắc Trung Bộ nhanhchóng phát triển,Đảng và Chính phủ đã có các Nghị quyết, Quyếtđ ị n h t h à n h l ậ p cáck h u k i n h t ế , k h u c ô n g n g h i ệ p t h u ộ c c á c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g v ù n g : k h u k i n h t ế Nghi Sơn (Thanh Hóa); khu kinh tế Đông Nam (Nghệ An), khu kinh tế Vũng Áng(Hà Tĩnh); khu kinh tế Hòn

La (Quảng Bình); khu kinh tế Đông Nam (Quảng Trị);khu kinh tế Chân Mây - Lăng

Cô (Thừa Thiên Huế) và các khu kinh tế cửa khẩu:Lao Bảo (Quảng Trị), Cha Lo (Quảng Bình), Cầu Treo (Hà Tĩnh) Các khu kinh tếtrên đã và đang đi vào hoạt động.

Vì thế xuất hiện nhu cầu cấp bách nguồn nhân lựcphục vụ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu kinh tế, khu côngnghiệp(viếttắtchunglàKCN).

CùngvớiviệchìnhthànhvàpháttriểncácKCN,trênđịabànvùngBắcTrungBộ có các trường đại học: đại học Hồng Đức, đại học văn hóa, thể thao và du lịchThanhHóa,đạihọckinhtếNghệAn,đạihọcHàTĩnhvàđạihọcQuảngBình.Đâylàcác trường ĐHĐP vùng Bắc Trung Bộ trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sựpháttriểnKT-XHcủađịaphươngvàkhuvực.

Trong những năm qua, các trường ĐHĐP đã tập trung xây dựng chương trìnhđàotạo,đổimớiphươngphápgiảngdạycũngnhưcáchthứcQLĐT,bướcđầuđã đạt được những thành công nhất định: Chất lượng đào tạo đã được cải thiện, sinhviên đã tiếp cận gần hơn với những tri thức công nghệ và yêu cầu mới trong nềnkinh tế trí thức và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp ratrường được các doanh nghiệp, nhà sử dụng lao động tuyển dụng ngày càng cao.Tuy nhiên, bên cạnh những thành công, hoạt động giáo dục đào tạo nói chung vàcông tác QLĐT của các trường ĐHĐP vẫn còn tồn tại khá nhiều bất cập: các ngànhnghề, chương trình, phương thức quản lí đào tạo, …được xây dựng chủ yếu dựa vàonguồn lực sẵn có của nhà trường như: cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên,…khôngcăn cứ vào yêu cầu sử dụng của các doanh nghiệp, thị trường lao động Cơ cấu vàchất lượng đào tạo mặc dù đã được cải thiện so với trước nhưng hiện nay vẫn cònnhiềuh ạ n c h ế , đ ặ c b i ệ t l à đ ố i v ớ i đ à o t ạ o n g u ồ n n h â n l ự c đ á p ứ n g y ê u c ầ u c á c doanh nghiệp nên nhiều sinh viênmột số ngành đào tạo ratrườngk h ó k i ế m v i ệ c làm hoặc phải đi làm trái ngành hoặc phải được đào tạo lại tại cơ sở sản xuất, doanhnghiệp Trong khi đó, một số ngành khác đang có nhu cầu cao về nguồn nhân lực lạikhó khăn trong việc tuyển dụng lao động Mặt khác, việc đào tạo quá chú trọng đếnkiến thức lý thuyết, chưa chú trọng rèn luyện kỹ năng thực hành nghề nghiệp, khiếnnhiều sinh viên ra trường chưa thể thích nghi ngay với môi trường làm việc, doanhnghiệp phải tốn chi phí đào tạo lại, … Những hạn chế trên không chỉ gây lãng phínguồn lực xã hội chi cho đào tạo, lãng phí nguồn nhân lực do không được sử dụnghiệu quả, mà còn làm ảnh hưởng tới uy tín và thương hiệu đối với các trường đạihọc, ảnh hưởng tới hướng phát triển lâu dài của các cơ sở giáo dục đại học Thực tếđó đã đặt các trường ĐHĐP tất yếu phải đổi mới phương thức QLĐT nhằm đáp ứngyêucầuphát triểnK T-

X Hcủađịaphương và khuvực,đưagiáodụcđạihọctiếpcận gần hơn với thị trường việc làm để nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo, đâycũng là cách thức để các trường đại học nói chung và trường ĐHĐP nói riêng xâydựngthươnghiệuvàkhẳngđịnhtráchnhiệmvớixãhội.

Từ những lí do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Quản lí đào tạo của trườngđại học địa phương đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các khu công nghiệp BắcTrung Bộ ” Đề tài sẽ góp phần quan trọng đối với các trường ĐHĐP nói riêng và hệthống giáo dục đại học nói chung trong nghiên cứu, vận dụng các mô hình quản lítiên tiến vào thực tiễn QLĐT đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanh nghiệptrongKCNpháttriểnKT-XHcủađịaphươngvàđấtnước.

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn đào tạo, QLĐT của các trườngĐHĐP, tác giả đề xuất các biện pháp QLĐT ở các trường ĐHĐP nhằm đáp ứng yêucầunguồnnhân lựccácdoanhnghiệptrongKCNBắcTrungBộ.

Hoạt động đào tạo của các trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cácdoanhnghiệptrongKCNBắcTrungBộ.

Quản lý đào tạo của các trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cácdoanhnghiệptrongKCNBắcTrungBộ.

4 Giảthuyếtkhoahọc Ở Việt Nam, trước yêu cầu phát triển KT-XH của các địa phương đòi hỏi phảicó nguồn nhân lực chất lượng mà việc đào tạo và QLĐT của các trường ĐHĐP vẫncòn nhiều hạn chế Yêu cầu đặt ra cho các trường ĐHĐP là phải đổi mới phươngthứcđàotạovàcơchếQLĐT.

Hoạt động đào tạo và QLĐT của các trường ĐHĐP vùng Bắc Trung Bộ chưaquản lí theo một qui trình tiên tiến hướng đến gắn kết giữa trường đại học với doanhnghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực Công tác đào tạo và QLĐT của các trườngĐHĐP chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan Trong đó các yếutốchủquantừphíalãnhđạo,quản lítrường đạihọclàchủyếu.

Qua nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn, đã chứng minh hoạt động đào tạo vàQLĐTcủatrườngđạihọctiếpcậntheomôhìnhCIPOlàphươngthứctiêntiếnvàáp dụng hiệu quả ở nhiều quốc gia trên thế giới Vì thế nếu đề xuất được các biệnpháp QLĐT của trường ĐHĐP theo hướngtiếp cận mô hình CIPOm ộ t c á c h đ ồ n g bộ và phù hợp thì sẽ tác động tích cực đến chất lượng đào tạo cũng như đáp ứngđược yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực các doanh nghiệp trong KCN Bắc Trung Bộtrongbốicảnhhiệnnay.

6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về đào tạo và QLĐT nhân lựctrình độ cao đẳng và đại học (hình thức chính qui) của các trường ĐHĐP đáp ứngyêu cầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongKCNBắcTrungBộ.

6.2 Giới hạn về địa bàn: Luận án khảo sát thực trạng đào tạo, QLĐT tại3trườngĐHĐP:đạihọcHồngĐức,đạihọcHàTĩnhvàđạihọcQuảngBình;khảo sát nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực các doanh nghiệp trong khu kinh tế Nghi SơntỉnhThanhHóavàkhukinhtếVũngÁng tỉnhHàTĩnh.

6.3 Giới hạn đối tượng khảo sát: khảo sát các đối tượng gồm: cán bộ quản lý,giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên và cán bộ quản lí các doanh nghiệp, khu kinh tế,khucôngnghiệp.

6.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu: Khảo sát tại khu kinh tế Nghi Sơn, VũngÁng; thực trạng đào tạo và QLĐT ở các trường ĐHĐP vùng Bắc Trung Bộ (trườngđại học Hồng Đức, đại học Hà Tĩnh và đại học Quảng Bình trong các năm từ 2016đến2020).

Luận án chủ yếu sử dụng cách tiếp cận theo mô hình CIPO, ngoài ra còn sửdụngtiếpcậnhệthống, tiếp cậntheonăng lực,tiếpcậncung-cầunguồnnhânlực. a) Tiếpcận hệthống

Hoạt động QLĐT của các trường ĐHĐP cần được xem xét trên quan điểm hệthống Xuất phát từ thực tiễn để phân tích, khái quát, kết hợp sự vận động của cácphần tử cấu thành hệ thống nhằm phát hiện, tạo động lực thúc đẩy hoạt động QLĐTcủatrườngĐHĐP.

Xét trong quá trình QLĐT, việc gắn kết giữa trường ĐHĐP với doanh nghiệptrong đàotạonguồnnhân lực nhằm đápứng nhu cầu xãhội chỉlà phần tửn h ỏ nhưng xét trong tính hệ thống, nó liên quan đến nhiều phân hệ khác Do vậy, nhữngbiện pháp quản lí cần được nghiên cứu trong quan hệ với môi trường KT-XH, vănhóa, chủ trương, chính sách, các văn bản pháp luật,… hệ thống cấu trúc nội tại củavấnđềvàmốiliênhệ,tácđộngqualạigiữacác phầntử. b) TiếpcậnmôhìnhCIPO

Về bản chất, mô hình CIPO là khuyến cáo của UNESCO về tiếp cận tổ chứcđào tạo nhằm đảm bảo chất lượng trong đào tạo nguồn nhân lực;l à t i ế p c ậ n t h e o quá trình có tương tác với môi trường, ngoại cảnh Đây là cách tiếp cận đối tượng từđầu vào đến đầu ra, từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc Theo quan điểm duy vậtbiện chứng, mọi hiện tượng, sự vật, hoạt động đều được đặt trong quá trình vậnđộng, phát triển Trên thực tế,trường ĐHĐP tiếp cận đào tạo theo mô hình CIPO,dẫn đến hoạt động QLĐT của trường ĐHĐP nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lựccác KCN Bắc Trung Bộ cũng phải được thực hiện theo mô hình CIPO Nếu khôngnằmngoàiquyluậtnày.QuátrìnhQLĐTđượcbắtđầutừđầuvàochođếnđầura, chịu sự tác động của bối cảnh Mỗi giai đoạn đều chứa đựng trong nó quá trình vậnđộng riêng Do vậy, việc QLĐT cũng phải được thực hiện theo hướng quản lí cácthànhtốtrên. c) Tiếpcận thịtrườngvềcung-cầunguồn nhânlực

Trong điều kiện kinh tế thị trường, lợi thế cạnh tranh không còn là tài nguyênthiên nhiên, lao động rẻ mà nghiêng về tri thức, nguồn nhân lực chất lượng cao.QLĐT của các trường ĐHĐP nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanhnghiệp trong khu công nghiệp cũng phải tuân thủ cácquy luậtc ơ b ả n c ủ a t h ị trường: quy luật cung

- cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh Do vậy, cần đặtvấnđềnghiêncứutheoquanđiểmtiếpcậnthịtrường,dựatrênphântíchđánhgiávà phản hồi từ thị trường lao động để đề ra những giải pháp quản lý nhằm gắn kếtchặt chẽ hơn, thường xuyên hơn giữa các trường ĐHĐP và doanh nghiệp sử dụngnguồnnhânlựcđượcđàotạo. d) Tiếpcậnnănglực

Nghiên cứu QLĐT của các trường ĐHĐP theo tiếp cận năng lực phải dựa trênquan điểm phát triển năng lực người học Do đó, các biện pháp đề xuất thực hiệntrong QLĐT không chỉ nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra mà quan trọng nhất là thựchiện được mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, rèn luyện kỹ năngvận dụng tri thức trong thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học năng lực giải quyếtthựctiễn vànghềnghiệpsaunày.

- Nghiêncứucácvănbảnvềđườnglối,chínhs á c h , p h á p l u ậ t c ủ a N h à nước, cácsách,báo,tạpchí,tàiliệucóliênquanđếnđềtài.

Mụctiêu:Thuthậpcácthôngtin,xácđịnhthựctrạngđàotạovàQLĐTcủacác trường ĐHĐP vùng Bắc Trungbộ, đánhgiámức độ cần thiết vàtínhkhảthicủa các biện pháp QLĐT của các Trường này hướng đến đáp ứng yêu cầu nguồn nhânlựccácKCNBắcTrungBộ.

Xây dựng bảng câu hỏi dành cho nhóm cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên,cựusinhviên,cánbộquảnlídoanhnghiệp,khucôngnghiệp. c) Phươngphápphỏng vấnsâu

Nhằmthuthập,bổsung,kiểmtravàlàmrõhơnnhữngthôngtinđãthuđượctừcácphươngphápk hácvềhoạtđộngQLĐTcủatrườngđạihọcnhằmđápứngyêucầunguồnnhânlựccácKCNBắcTrungBộv àcácgiảiphápđượcđềxuất. d) Phươngphápchuyêngia

Phương pháp chuyên gia được tiến hành nhằm tranh thủ ý kiến đóng góp củacác nhà chuyên môn có kinh nghiệm trong các lĩnh vực khoa học giáo dục có liênquan tới việc nghiên cứu; các ý kiến về giải pháp quản lí đào tạo của trường ĐHĐPđáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các KCN; Phương pháp này được tiến hành bằnghình thức trao đổi phỏng vấn (trực tiếp và gián tiếp) cá nhân nhà khoa học, tổ chứcSeminar, thảo luận, hội thảo, hội nghị khoa học, trao đổi trực tiếp với chuyên giatronglĩnhvực(chínhquyền, quảnlýnhànước,giáodụcđàotạo,cácnhàquảnlí củatrườngđạihọc,giảngviênvàlãnhđạodoanhnghiệp, ) e) Phươngphápthốngkê,xửlísốliệu

Sử dụng phương pháp thống kê nhằm xử lý và phân tích các số liệu, thông tinđãthuthậpđượctừkhảosát,ứngdụngphầnmềmthốngkêSPSSđểxửlýdữliệu. f) Cácphương phápkiểmchứng

+ Phương pháp khảo nghiệm: Mục tiêu khảo sát tính cấp thiết và tính khả thicủacác biệnphápquảnlíđàotạo.

Giảthuyếtkhoahọc

Ở Việt Nam, trước yêu cầu phát triển KT-XH của các địa phương đòi hỏi phảicó nguồn nhân lực chất lượng mà việc đào tạo và QLĐT của các trường ĐHĐP vẫncòn nhiều hạn chế Yêu cầu đặt ra cho các trường ĐHĐP là phải đổi mới phươngthứcđàotạovàcơchếQLĐT.

Hoạt động đào tạo và QLĐT của các trường ĐHĐP vùng Bắc Trung Bộ chưaquản lí theo một qui trình tiên tiến hướng đến gắn kết giữa trường đại học với doanhnghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực Công tác đào tạo và QLĐT của các trườngĐHĐP chịu sự tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan Trong đó các yếutốchủquantừphíalãnhđạo,quản lítrường đạihọclàchủyếu.

Qua nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn, đã chứng minh hoạt động đào tạo vàQLĐTcủatrườngđạihọctiếpcậntheomôhìnhCIPOlàphươngthứctiêntiếnvàáp dụng hiệu quả ở nhiều quốc gia trên thế giới Vì thế nếu đề xuất được các biệnpháp QLĐT của trường ĐHĐP theo hướngtiếp cận mô hình CIPOm ộ t c á c h đ ồ n g bộ và phù hợp thì sẽ tác động tích cực đến chất lượng đào tạo cũng như đáp ứngđược yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực các doanh nghiệp trong KCN Bắc Trung Bộtrongbốicảnhhiệnnay.

Nhiệmvụnghiêncứu

Giớihạnphạmvinghiêncứu

6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về đào tạo và QLĐT nhân lựctrình độ cao đẳng và đại học (hình thức chính qui) của các trường ĐHĐP đáp ứngyêu cầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongKCNBắcTrungBộ.

6.2 Giới hạn về địa bàn: Luận án khảo sát thực trạng đào tạo, QLĐT tại3trườngĐHĐP:đạihọcHồngĐức,đạihọcHàTĩnhvàđạihọcQuảngBình;khảo sát nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực các doanh nghiệp trong khu kinh tế Nghi SơntỉnhThanhHóavàkhukinhtếVũngÁng tỉnhHàTĩnh.

6.3 Giới hạn đối tượng khảo sát: khảo sát các đối tượng gồm: cán bộ quản lý,giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên và cán bộ quản lí các doanh nghiệp, khu kinh tế,khucôngnghiệp.

6.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu: Khảo sát tại khu kinh tế Nghi Sơn, VũngÁng; thực trạng đào tạo và QLĐT ở các trường ĐHĐP vùng Bắc Trung Bộ (trườngđại học Hồng Đức, đại học Hà Tĩnh và đại học Quảng Bình trong các năm từ 2016đến2020).

Phươngpháptiếpcậnvàphương phápnghiêncứu

Luận án chủ yếu sử dụng cách tiếp cận theo mô hình CIPO, ngoài ra còn sửdụngtiếpcậnhệthống, tiếp cậntheonăng lực,tiếpcậncung-cầunguồnnhânlực. a) Tiếpcận hệthống

Hoạt động QLĐT của các trường ĐHĐP cần được xem xét trên quan điểm hệthống Xuất phát từ thực tiễn để phân tích, khái quát, kết hợp sự vận động của cácphần tử cấu thành hệ thống nhằm phát hiện, tạo động lực thúc đẩy hoạt động QLĐTcủatrườngĐHĐP.

Xét trong quá trình QLĐT, việc gắn kết giữa trường ĐHĐP với doanh nghiệptrong đàotạonguồnnhân lực nhằm đápứng nhu cầu xãhội chỉlà phần tửn h ỏ nhưng xét trong tính hệ thống, nó liên quan đến nhiều phân hệ khác Do vậy, nhữngbiện pháp quản lí cần được nghiên cứu trong quan hệ với môi trường KT-XH, vănhóa, chủ trương, chính sách, các văn bản pháp luật,… hệ thống cấu trúc nội tại củavấnđềvàmốiliênhệ,tácđộngqualạigiữacác phầntử. b) TiếpcậnmôhìnhCIPO

Về bản chất, mô hình CIPO là khuyến cáo của UNESCO về tiếp cận tổ chứcđào tạo nhằm đảm bảo chất lượng trong đào tạo nguồn nhân lực;l à t i ế p c ậ n t h e o quá trình có tương tác với môi trường, ngoại cảnh Đây là cách tiếp cận đối tượng từđầu vào đến đầu ra, từ điểm khởi đầu đến điểm kết thúc Theo quan điểm duy vậtbiện chứng, mọi hiện tượng, sự vật, hoạt động đều được đặt trong quá trình vậnđộng, phát triển Trên thực tế,trường ĐHĐP tiếp cận đào tạo theo mô hình CIPO,dẫn đến hoạt động QLĐT của trường ĐHĐP nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lựccác KCN Bắc Trung Bộ cũng phải được thực hiện theo mô hình CIPO Nếu khôngnằmngoàiquyluậtnày.QuátrìnhQLĐTđượcbắtđầutừđầuvàochođếnđầura, chịu sự tác động của bối cảnh Mỗi giai đoạn đều chứa đựng trong nó quá trình vậnđộng riêng Do vậy, việc QLĐT cũng phải được thực hiện theo hướng quản lí cácthànhtốtrên. c) Tiếpcận thịtrườngvềcung-cầunguồn nhânlực

Trong điều kiện kinh tế thị trường, lợi thế cạnh tranh không còn là tài nguyênthiên nhiên, lao động rẻ mà nghiêng về tri thức, nguồn nhân lực chất lượng cao.QLĐT của các trường ĐHĐP nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanhnghiệp trong khu công nghiệp cũng phải tuân thủ cácquy luậtc ơ b ả n c ủ a t h ị trường: quy luật cung

- cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh Do vậy, cần đặtvấnđềnghiêncứutheoquanđiểmtiếpcậnthịtrường,dựatrênphântíchđánhgiávà phản hồi từ thị trường lao động để đề ra những giải pháp quản lý nhằm gắn kếtchặt chẽ hơn, thường xuyên hơn giữa các trường ĐHĐP và doanh nghiệp sử dụngnguồnnhânlựcđượcđàotạo. d) Tiếpcậnnănglực

Nghiên cứu QLĐT của các trường ĐHĐP theo tiếp cận năng lực phải dựa trênquan điểm phát triển năng lực người học Do đó, các biện pháp đề xuất thực hiệntrong QLĐT không chỉ nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra mà quan trọng nhất là thựchiện được mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, rèn luyện kỹ năngvận dụng tri thức trong thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học năng lực giải quyếtthựctiễn vànghềnghiệpsaunày.

- Nghiêncứucácvănbảnvềđườnglối,chínhs á c h , p h á p l u ậ t c ủ a N h à nước, cácsách,báo,tạpchí,tàiliệucóliênquanđếnđềtài.

Mụctiêu:Thuthậpcácthôngtin,xácđịnhthựctrạngđàotạovàQLĐTcủacác trường ĐHĐP vùng Bắc Trungbộ, đánhgiámức độ cần thiết vàtínhkhảthicủa các biện pháp QLĐT của các Trường này hướng đến đáp ứng yêu cầu nguồn nhânlựccácKCNBắcTrungBộ.

Xây dựng bảng câu hỏi dành cho nhóm cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên,cựusinhviên,cánbộquảnlídoanhnghiệp,khucôngnghiệp. c) Phươngphápphỏng vấnsâu

Nhằmthuthập,bổsung,kiểmtravàlàmrõhơnnhữngthôngtinđãthuđượctừcácphươngphápk hácvềhoạtđộngQLĐTcủatrườngđạihọcnhằmđápứngyêucầunguồnnhânlựccácKCNBắcTrungBộv àcácgiảiphápđượcđềxuất. d) Phươngphápchuyêngia

Phương pháp chuyên gia được tiến hành nhằm tranh thủ ý kiến đóng góp củacác nhà chuyên môn có kinh nghiệm trong các lĩnh vực khoa học giáo dục có liênquan tới việc nghiên cứu; các ý kiến về giải pháp quản lí đào tạo của trường ĐHĐPđáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các KCN; Phương pháp này được tiến hành bằnghình thức trao đổi phỏng vấn (trực tiếp và gián tiếp) cá nhân nhà khoa học, tổ chứcSeminar, thảo luận, hội thảo, hội nghị khoa học, trao đổi trực tiếp với chuyên giatronglĩnhvực(chínhquyền, quảnlýnhànước,giáodụcđàotạo,cácnhàquảnlí củatrườngđạihọc,giảngviênvàlãnhđạodoanhnghiệp, ) e) Phươngphápthốngkê,xửlísốliệu

Sử dụng phương pháp thống kê nhằm xử lý và phân tích các số liệu, thông tinđãthuthậpđượctừkhảosát,ứngdụngphầnmềmthốngkêSPSSđểxửlýdữliệu. f) Cácphương phápkiểmchứng

+ Phương pháp khảo nghiệm: Mục tiêu khảo sát tính cấp thiết và tính khả thicủacác biệnphápquảnlíđàotạo.

+ Phương pháp thử nghiệm: Áp dụng các biện pháp QLĐT của các trườngĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanh nghiệp trong khu công nghiệpvùng BắcTrung Bộ Triển khai thực hiện thử nghiệm và đánh giá kết quả thửnghiệm một biệnpháptại trườngđại họcHồng Đức vàdoanhnghiệp trongk h u côngnghiệp của tỉnhThanhHóa.

Nhữngluận điểmbảovệ

8.1 Việc áp dụng phương thức QLĐT đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cácdoanhnghiệptrongKCNtrongcáctrườngĐHĐPởViệtNamtấtyếuphảiđổimới phương thức QLĐT của các trường ĐHĐP nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lựccácdoanh nghiệp trongKCNBắcTrung Bộ.

8.2 Vận dụng lí thuyết của mô hình CIPO vào quản lí đào tạo của trườngĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanh nghiệp trong KCN Bắc TrungBộ, cụ thể: yếu tố đầu vào, quá trình đào tạo, yếu tố đầu ra, tác động của bối cảnh sẽgiúp cho quá trình tổ chức đào tạo ở các trường ĐHĐP đạt hiệu quả cao hơn tronggiaiđoạnhiệnnay.

8.3 Các biện pháp QLĐT của trường ĐHĐP được đề xuất sẽ khắc phục hạnchế,yếu kém góp phần tạo ra sản phẩm đào tạo đáp ứngyêu cầun g u ồ n n h â n l ự c cácKCNBắcTrungBộ.

Đónggóp mới củaluậnán

9.1 Luận án đã xây dựng được khung lí thuyết, làm sáng tỏ một số vấn đề líluận về đào tạo và QLĐT của trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cácdoanh nghiệp trong KCN Bắc Trung Bộ Vận dụng mô hình CIPO nhằm kiểm soátđầu vào, quản lý quá trình, quản lý đầu ra và tính đến cả yếu tố bối cảnh tác độngđếnchấtlượngnguồnnhânlựcđượcđàotạo.

9.2 Luận án đã đánh giá thực trạng về đào tạo, QLĐT của trường ĐHĐP đápứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanh nghiệp; các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo,QLĐT nhằm phát hiện những điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân trong thực tiễnQLĐT của trường ĐHĐP Từ đó đề xuất các biện pháp QLĐT của trường ĐHĐPđápứngyêucầunguồn nhânlựccácdoanhnghiệptrongKCNBắcTrungBộ.

9.3 Là bộ tài liệu để giúp cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sáchgiáo dục có cơ sở xây dựng giải pháp chiến lược cho các trường ĐHĐP nói riêng vàcác cơ sở đào tạo, doanh nghiệp tham khảo khi triển khai đào tạo đáp ứng yêu cầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongbốicảnhđổimớigiáodụcđạihọchiệnnay.

Cấutrúccủaluậnán

Ngoàic á c p h ầ n : m ở đ ầ u , k ế t l u ậ n v à k h u y ế n n g h ị , d a n h m ụ c t à i l i ệ u t h a m kh ảovàphụlục,luậnánđượctrìnhbàytrong3chương.

LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌCĐỊAPHƯƠNGĐÁPỨNGYÊUCẦUNGUỒNNHÂNLỰCCÁCKHUCÔNGN GHIỆPBẮCTRUNGBỘ

Tổngquanvấnđềnghiêncứu

1.1.1 Các nghiên cứu về đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứng yêu cầunguồnnhânlựcđược đàotạo củacácdoanh nghiệptrongkhucôngnghiệp

Tiền thân của trường ĐHĐP là loại hình trường cao đẳng cộng đồng, xuất hiệnở Mỹ những năm đầu thế kỉ XX, sau đó phát triển và lan toả sang nhiều nước khácnhư Canada và các nước Châu Âu [20]. Ở Châu Á, mô hình trường cao đẳng cộngđồng/trường đại học địa phương cũng phát triển mạnh tại Trung Quốc, Nhật Bản,Philippines,TháiLanvàViệtNam.

Ngay từ những năm 80 - 90 của thế kỉ XX cho đến nay, các nhà nghiên cứunày đã viết khá nhiều tài liệu, phân tích nhiều khía cạnh của mô hình trường caođẳng cộng đồng ở Mỹ [118] Năm2012Hiệphội các trường cao đẳng cộngđ ồ n g Mỹ AACC đã công bố tài liệu“The Council for the Study of

CollegesResponsetoReclaimingtheAmericanDreamCommunityCollegesa n d t h e N ation’sF u t u r e ” ( P h ả n h ồ i t ừ H ộ i đ ồ n g n g h i ê n c ứ u c á c t r ư ờ n g c a o đ ẳ n g c ộ n g đồngv ớ i x u t h ế n ư ớ c M ĩ : cao đ ẳ n g c ộ n g đ ồ n g và t ư ơ n g l a i đ ấ t n ư ớ c ),trìn hb à y các giải pháp phát triển hệ thống trường cộng đồng trong thế kỷ XXI [132] Năm2005, Carolina cũng có công trình nghiên cứu khá chi tiết về thực trạng và kế hoạchphátt r i ể n m ạ n g l ư ớ i t r ư ờ n g Đ H Đ P ở P h i l i p p i n e s t h e o m ô h ì n h c á c t r ư ờ n g c ộ n g đồngcủaMỹ[112].

Trong bài báo, “Intergrowth of university and society: mode choice of localuniversity'sdevelopment-

OndevelopmentofChineselocaluniversityfromperspective of American interactive university”(Tương quan phát triển giữa trườngđại học và xã hội: lựa chọn mô hình phát triển trường đại học địa phương

TrungQuốcdướigócnhìntừtrườngđạihọctươngtáccủaMĩ),WangBao,ZangJieđ ãcó đã đề xuất phương thức phát triển các trường ĐHĐP ở Trung Quốc theo viễncảnh của Mỹ; khẳng định xu hướng phát triển của các trường ĐHĐP là phải tăngcường sự gắn kết giữa nhà trường và xã hội địa phương.v.v.[158] Nghiên cứu“Countermeasureso n h o w C h i n e s e L o c a l U n i v e r s i t i e s s e r v i n g L o c a l E c o n o m y"(biệ nphápcảithiệncáctrườngđạihọcđịaphươngcủaTrungQuốcphụcvụnền kinh tế địa phương)của Zhang Kaihong, Viện nghiên cứu giáo dục đại học, Đại họcBách khoa Hà Nam, Trung Quốc Nghiên cứu này cho rằng cáct r ư ờ n g Đ H Đ P Trung Quốc được có ưu thế trong việc phục vụ nền kinh tế địa phương và đượchưởng lợi từđ ị a p h ư ơ n g Đ ể t ậ n d ụ n g t ố t h ơ n k h ả n ă n g c ủ a m ì n h , c á c t r ư ờ n g ĐHĐP phải khơi dậy ý thức phục vụ và liên tục đáp ứng yêu cầu của địa phương[163] WangFu-pingtrong bài báo: “On the construction of quality guaranteesystem at Local Colleges/Universities”(xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng tạicác trường đại học địa phương/cao đẳng cộng đồng) Bài báo đề cập đến việc xâydựng hệ thống văn bản đảm bảo chất lượng tại các trường ĐHĐP [159]. Các nghiêncứu của Dong Ze-fang, Zang Ji-ping [120] về sứ mệnh, vai trò của các trườngĐHĐP Nghiên cứu của Wang Yiping, nhấn mạnh về mối quan hệ tương tác giữaphụcvụxãhộivàđàotạonguồnnhânlựccủacác trườngĐHĐP[160]. Ở Việt Nam, những nghiên cứu đầu tiên về phát triển mô hình trường đại họccộng đồng là của Đặng Bá Lãm và các cộng sự [56], [57], [58] Đặc biệt là Dự án"Nghiên cứu thiết lập mô hình trường đại học cộng đồng trong điều kiện kinh tế - xãhội Việt Nam" [59] Sau khi trường đại học Hồng Đức được thành lập năm 1997, đãxuất hiện một số nghiên cứu liên quan tới loại Trường này, Trần Khánh Đức về hệthống giáo dục hiện đại trong nhữngnăm đầu thế kỷ XXI [34], Nghiên cứu củaNguyễn Văn Bảo về “Trường đại học trực thuộc địa phương, trường cao đẳng cộngđồng - mô hình mới đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [5], Nguyễn Huy Vị, “Mô hình Trường đạihọc/caođẳngcộngđồngởViệtNam”[100],LêQuangHiếu,“Phântíchcácnhântốảnhhưở ngvàđịnhhướngpháttriểnchocáctrườngđạihọcđịaphươngtrongthờikỳhội nhập” [40]; Luận án

Tiến sĩ của Phạm Hữu Ngãi, “Phát triển trường cao đẳngcộngđồngđápứngnhucầuđàotạonhânlựcvùngđồngbằngsôngCửuLong”[71],Luận án

Tiến sĩ của Nguyễn Huy Vị, “Nghiên cứu mô hình trường cao đẳng cộngđồngđápứngnhucầupháttriểnkinhtế-xãhộicủađịaphươngởViệtNam”[101]. Đặcbiệt, trong 2 năm 2008 và2010, đãdiễn rahai Hội thảok h o a h ọ c l ớ n , với chủ đề vềMô hình trường đại học địa phương và Quản trị trường đại học địaphương, với sự tham gia của nhiều nhà khoa học giáo dục trong nước và quốc tế[95],

[ 9 6 ] C á c b á o c á o t ạ i H ộ i t h ả o đ ã k h ẳ n g đ ị n h s ự h i ệ n h ữ u c ầ n t h i ế t v à k h ả năng phát triển của một mô hình giáo dục đại học mới ở Việt Nam: mô hình trườngĐHĐP Ở một mức độ nhất định, các bài viết đã định hình khái niệm trường ĐHĐP,khái quát lịch sử ra đời, sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm củat r ư ờ n g ĐHĐP,địnhhướngpháttriểncủamôhìnhnày.

1.1.1.2 Các nghiên cứu về đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứng yêu cầunguồnnhânlực đượcđàotạo củacácdoanhnghiệp

Cácn g h i ê n c ứ u c ó l i ê n q u a n t ớ i đ à o t ạ o c ủ a t r ư ờ n g Đ H Đ P t ậ p t r u n g n h i ề u theo hai hướng: Đào tạo của trường ĐHĐP xuất phát từ yêu cầu nguồn nhân lực củađịa phương, kết hợp với địa phương trong đào tạo nguồn nhân lực và đào tạo củatrường ĐHĐP theo tiếp cận định hướng nghề nghiệp ứng dụng, phát huy năng lựcthực hiện của người học đáp ứng yêu cầu về năng lực chuyên môn của các cơ sở sảnxuất,doanhnghiệpcủađịaphương.

Nhà giáo dục học người Mĩ, Hoyt, K B [138], [139], [140], [141], là mộttrong số ít người đặt ra trực tiếp vấn đề đào tạo của trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầunguồn nhân lực được đào tạo của các doanh nghiệp (cơ sở sản xuất - kinh doanh).Những vấn đề được Ông đặt ra và giải quyết đều liên quan trực tiếp tới mối quan hệgiữa cơsởđàotạo vớisự pháttriểncủacộngđồngđịaphương.

Nghiên cứu của Zafiris Tzannatos & Geraint Johnes [162] ở Châu Âu về sựhợp tác giữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp được thực hiện với sự tham gia củatrên 3.000 Trường cho thấy mối quan hệ này mang lại nhiều lợi ích trực tiếp cho xãhội, cho các doanh nghiệp, nhà trường, giảng viên, nhà nghiên cứu, sinh viên trongnhiều vấn đề liên quan đến giảng dạy, nghiên cứu và chuyển giao kiến thức - kỹthuật và công nghệ.

Do đó sự hợp tác giữa các trường đại học, các cơ sở giáo dụcnghề nghiệp với các doanh nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng trong việc nângcaochất lượngđào tạo và sứccạnh tranhcủa nguồn lực.

TổchứcCedefop(EuropeanCenterfortheDevelopmentofVocationalTraining - Trung tâm phát triển đào tạo nghề châu Âu), cùng các tác giả LisbethLundahh and

RitaNikolaiandChristianEbner[152],đãđưaravàbànluậnkhátoàndiệnvềđàotạocủacáctrườngđạih ọc,đápứngyêucầunguồnnhânlựccủacácdoanhnghiệpthôngquacơ chế gắn kết giữa trường đại học và doanh nghiệp Mô hình này được phát triểntheonhiềuhướngkhácnhautại21quốcgiachâuÂunhư:CộnghoàSéc,ĐanMạch,Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Ý, Cộng hoà Síp, Latvia, Hungary, Hà Lan, Austria, BaLan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovenia,

Slovakia, Phần Lan, Thụy Điển và

Với công trình nghiên cứu“Lesson from the Korean experience on humancapital formation”(Những bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc về hình thành vốncon người)của Jie Tae Hong [132], đã trình bày những bài học về đầu tư phát triểnnguồnnhânlựccủaHànQuốctừthậpniên60củathếkỉXXđếnnhữngnămgầ n đây Tác giả cũng đã đưa ra một số kiến nghị về chính sách phát triển đào tạo nghềnghiệp như: chuyển dần hệ thống đào tạo nghề nghiệp từ hướng cung sang hệ thốngđào tạo theo thị trường, thu hút vốn vay và đầu tư nước ngoài để phát triển nguồnnhân lực, tăng cường hệ thống chính sách về đào tạo để đạt được một chiến lượcpháttriểnnguồnnhânlựcthốngnhấttrongtoànquốc.

Dagaur, DS (1998), Enterprise participation in training, ILO, Geneva, India[119],đềcậptớiviệchuyđộngcácnguồnlực từ doanhnghiệpvà xãhộichođào tạonguồnnhân lực ở Ấn Độ Các trường đại học và cao đẳng công nghệ và đào tạochuyên ngành nhận đầu vào là học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông MartinezEspinoza, E.Chile: Experiences in a market-oriented training system, (kinh nghiệmtrong đào tạo theo định hướng thị trường lao động), ILO, Geneva, 1998 [144].Nghiên cứu việc phân cấp đào tạo như một phương tiện tăng cường tính linh hoạt vàđápứngvớithịtrườnglaođộngtạiđịaphương.

Trong công trình “A Competency-Based model for developing human resourceprofessionals” (đào tạo dựa theo năng lực thực hiện với phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao), Glenn M, Mary Jo Blahna et al [125] nghiên cứu mô hình nhâncách của người lao động được xây dựng dựa trên năng lực thực hiện, bao gồm 03thành tố cấu trúc: kiến thức (knowledge), kỹ năng (skills) và thái độ (traits) Để đápứng yêu cầucủa thị trường lao động, ngoài việc nâng cao chấtlượngnguồnn h â n lực bằng cách thực hiện các chương trình đào tạo theo năng lực thực hiện, các cơ sởđào tạo phải chú trọng phát triển cả về quy mô và số lượng ngành nghề đào tạotươngxứngvớinhucầucủathịtrườnglaođộng.

Nhiều quốc gia, các tổ chức quốc tế và nhà khoa học tập trung nghiên cứu cácmô hình gắn kết giữa trường đại học và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực.Nhiều mô hình liên kết đào tạo ở Châu Âu đã được thử nghiệm, áp dụng như: Môhình"đàotạokép"- Môhìnhliênkếtđàotạosonghành(DualSystem)củaCộnghoàliên bang Đức [143], [152], [157]; Mô hình "đào tạo luân phiên" (Alternation) củaPháp; Mô hình "2 + 2" của Nauy [131]; Mô hình dạy nghề tam phương (TrialSystem) của Thụy Sỹ [152], [157]; Mô hình "ba kết hợp” (Three in one) của TrungQuốc [115], Tuy mỗi mô hình có những ưu nhược điểm và điều kiện, môi trườngriêng song về cơ bản, các mô hình đã chứng minh được tính ưu việt trong hoạt độnggắn kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực tại mỗiquốcgiaởmộtgiaiđoạnlịchsửnhấtđịnh.

Đàotạocủatrườngđạihọcđịaphươngđápứngyêucầunguồnnhânlực cácdoanhnghiệptrongkhucôngnghiệp

Theo nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, trường ĐHĐP có xuất xứ từtrườngcaođẳng,đạihọccộngđộng- loạihìnhtrườngpháttriểnởMỹ,CanadavàmộtsốnướcTâyÂunhữngnăm70-90củathếkỉXX.[20], [101],[102],[112],[117],[132]. Đặng Bá Lãm cho rằng trường ĐHĐP là trường đại học công lập cấp tỉnh, củađịa phương; có mục tiêu đào tạo đa ngành, đa cấp, đa lĩnh vực có trình độ đại học vàcác trình độ thấp hơn, nhằm phục vụ nhu cầu nguồn nhân lực, đáp ứng sự phát triểnKT- XHcủađịaphương[60].NhiềunhànghiêncứucũngthốngnhấttrườngĐHĐPlàtrường trực thuộc địa phương, gắn liền và đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH vànguồn nhân lực của địa phương [47], [72], [89].

Từ các nghiên cứu đã có về trườngĐHĐP có thể xác định:Trường đại học địa phương là cơ sở giáo dục đại học đangành trong hệ thống giáo dục đại học công lập ở Việt Nam, trực thuộc địa phương(Tỉnh/Thànhphốtrựcthuộctrungương),dochínhquyềnđịaphươngđầutưcơsởvậtchất,n guồnkinhphíhoạtđộngvàquảnlíhànhchính,BộGiáodụcvàĐàotạoquảnlí chuyên môn, theo Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học Việt Nam, gắn với địaphươngvàđápứngyêucầupháttriểnnguồnnhânlựccủađịaphương. b) Đặctrưngcủatrườngđạihọcđịaphương

Nhiều nhà nghiên cứu nhấn mạnh khía cạnh chủ thể đầu tư và quản lí loại hìnhtrường này là chính quyền địa phương; tới tính đa ngành, đa cấp của mục tiêu vàhoạtđộng đào tạo củaTrường;tới sựgắn kết chặtchẽ giữaphươngthứcđàotạocủa

Trường với sự phát triển nguồn nhân lực của địa phương [35], [47], [60], [72], [89].Ở Việt Nam, sau khi có Nghị định 73/ NĐ-CP về tiêu chuẩn phân tầng giáo dục đạihọcV i ệ t N a m , n h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u v à q u ả n l í g i á o d ụ c đ ạ i h ọ c q u a n t â m t ớ i trường ĐHĐP hướng tới trường đại học đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứngdụng [1], [7], [28], [91] Từ các nghiên cứu trên, có thể tóm tắt những đặc trưngchínhnhư sau:

-Trường đại học địa phương là mô hình trường đào tạo nguồn nhân lực trìnhđộcaocủađịaphương,gắnliềnvớisựgắnliềnvớisựpháttriểnkinhtế- xãhộicủa địa phương; nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của địa phương:Đây là đặc trưng cốt lõi và cũng là lí do quan trọng nhấtđể xuất hiện mô hìnhtrường ĐHĐP Trong nền kinh tế của mọi quốc gia bao giờ cũng có hệ thống ngànhnghề có tính phổ quát, mang tầm vĩ mô, quốc gia, nhưng cũng có những ngành nghềcó tính đặc thù, gắn với các điều kiện, lợi thế về kinh tế - xã hội - văn hoá và nguồnnhân lựccủatừng vùng, từng địa phương, phù hợpv ớ i đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n , p h o n g tục tập quán, văn hóa, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, nên chỉ có các trườngĐHĐPmới có điều kiện và sự linh hoạt trong việc đáp ứng nguồnn h â n l ự c đ ư ợ c đàotạocủađịaphương.

- Trường đại học địa phương được tổ chức, quản lí và đầu tư bởi chính quyềnđịa phương, ngân sách địa phương:Trong hệ thống giáo dục đại học có đại họccông lập; tư thục và trường hợp tác quốc tế, trường quốc tế Trường ĐHĐP thuộc hệthống trường đại học công lập trực thuộc địa phương, được vận hành theo nguyên lýchính quyền địa phương đầu tư cơ sở vật chất, ngân sách, từ nguồn ngân sách củađịa phương và quản lí hành chính, nhân sự, với sự kết hợp quản lí chuyên môn từđơnvịchủquảnlàBộGiáodụcvàĐàotạo (GD&ĐT).

- Trường đại học địa phương là loại cơ sở đào tạo đa cấp, đa ngành, đa lĩnhvực:Nhiều nhà nghiên cứu so sánh giữa loại hình trường cao đẳng, đại học cộngđồng với trường ĐHĐP và cho rằng, cơ sở để ra đời trường ĐHĐP, được bắt nguồntừ cao đẳng, đại học cộng đồng [20], [117] Giữa trường cao đẳng, đại học cộngđộng với trường ĐHĐP có nhiều điểm tương đồng về loại hình tổ chức đào tạo vàchươngtrìnhđàotạo.

Trường ĐHĐP cũng có đặc trưng đa dạng như trường cộng đồng và là mộttrong những đặc trưng quan trọng nhất của hệ thống giáo dục nghề nghiệp gắn vớisự phát triển kinh tế - xã hội và nguồn nhân lực của địa phương Tuy nhiên, ở ViệtNam, từ năm

2014, khi Luật Giáo dục nghề nghiệp ra đời [82] có sự phân chia đàotạovàquảnlínhànướctronghệthốnggiáodụcnghềnghiệp.Cáctrườngđạihọc chỉ đào tạo trình độ đại học trở lên (đại học, thạc sỹ và tiến sỹ) Còn các trình độkhác(caođẳng, trung cấp,sơ cấp)thuộc hệ thốngcơ sởđàotạonghềnghiệp Vì vậy, hiệnnaycáctrườngĐHĐPchỉđàotạotừđạihọc đến tiếnsỹ.

- Trường đại học địa phương là loại hình cơ sở đào tạo có phương thức đàotạo đặc thù làgắn kết hữu cơgiữa đào tạo của nhà trường với địa phương; gắn kếtvới các cơ sở kinh tế, xã hội, các doanh nghiệp của địa phương; đáp ứng yêu cầunguồn nhân lực của địa phương:Trong trường đại học thường có nhiều chiến lượcđào tạo, gắn với hai mục tiêu khác nhau: (i)Phương thức đào tạo chuyên nghiệphướng đến mục tiêu phục vụ sự phát triển của các lĩnh vực khoa học, nghệ thuật vàcác lĩnh vựckhác củaquốc gia, của nhân loại (ii)Phương thứcđ à o t ạ o n g h ề nghiệp gắn với đặc thù và sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội của địa phương,của mỗi ngành nghề sản xuất,hướng đến đào tạo nguồn nhân lực lao động nghềnghiệp đa dạng của địa phương, thoả mãn yêu cầu về kĩ năng nghề nghiệp của lựclượng lao động tại địa phương Trong trường ĐHĐP tồn tại cả hai phương thức đàotạo nêu trên Tuy nhiên, do đặc trưng gắn kết chặt chẽ với sự phát triển nguồn nhânlực lao động của địa phương, nên phương thức đào tạo định hướng nghề nghiệp gắnvới đặc thù và sự phátt r i ể n b ề n v ữ n g k i n h t ế - x ã h ộ i c ủ a đ ị a p h ư ơ n g l à p h ư ơ n g thứcđàotạochínhcủatrường ĐHĐP.

Khái quát lại,Trường đại học địa phương là loại hình cơ sở giáo dục đại họcthuộc địa phương, gắn liền với sự nghiệp phát triển nền kinh tế - xã hội địa phương;chủ yếu hướng đếnđào tạo nguồn nhân lực có chất lượng phù hợp với cơ cấu laođộng sát với yêu cầu sử dụng nguồn nhân lực của địa phương và khu vực.Trườngđại học địa phương trở thành trung tâm giáo dục nguồn nhân lực trình độ cao;trungtâmkhoahọcvàtrungtâmvănhoácủađịaphương. c) Vaitròvàchứcnăng củatrườngđạihọc địaphương

Sứ mạngcủa trường ĐHĐP là đào tạo nguồn nhân lực chủ yếu cho địa phươngvà khu vực lân cận; nghiên cứu khoa học, hợp tác và chuyển giao công nghệ để giảiquyết các vấn đề cấp thiết của địa phương, của doanh nghiệp; trở thành trung tâmgiáodụcđàotạo, nghiên cứukhoahọc, chuyểngiaocông nghệ vàtrung tâmvă nhóacủađịaphương.

Mục tiêu đào tạocơ bản của trường ĐHĐP là mang đến cơ hội học tập đại họccho mọi thành viên của cộng đồng địa phương; đáp ứng yêu cầu cao của nhà tuyểndụng, đặc biệt là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất - kinh doanh ở địa phương; phụcvụ đắc lực và có hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương TrườngĐHĐP ra đờivì nhu cầu giáo dục nghề nghiệp của địa phương, do địa phươngvàởđịaphương.

Chứcnăngchủ yếucủatrườngĐHĐPlàđàotạo,nghiêncứukhoahọc,chuyểngiaocôngnghệvàcáchoạtđộngphụ cvụsựpháttriểnkinhtế-xãhộiđịaphương.

NhiệmvụchínhcủatrườngĐHĐPlàtổchứccáchoạtđộnggiáodụcvàđàotạo theo các chương trình giáo dục đại học - giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầuhọc tập của cộng đồng, nhằm đào tạo nguồn nhân lực ở mọi cấp trình độ theo yêucầu của địa phương; tổ chức các hoạt động khoa học và công nghệ theo hướng ứngdụng thực tiễn, giải quyết những vấn đề cấp thiết của kinh tế - xã hội địa phương; tổchức các hoạt động phục vụ cộng đồng khác tuỳ theo nhu cầu thường xuyên và độtxuấtcủađịaphương.

Hie^nnaycònnhiềucáchtiếpcạ^nvềkháinie^mnguồnnha^nlực.Nhiềutácgiảcóuy tínvềquảntrịnguồnnhânlựcđưaraquanniệm rấtrộngvàbaoquát vềnguồnnhânlựcđólàngườilaođộngđangthamgiatrongmộtlĩnhvựchoạtđộngxã hội nhất định [48], [49], [50] Theo tổ chức Lie^n hợp quốc (UNDP), “Nguồnnha^n lực là tất cả những kiến thức, kỹ na˘ng, kinh nghie^m, na˘ng lực, thể lực vàtínhsángtạocủaconnguờvicóquanhe^tớisựpháttriểncủamỗicánha^nvàcủađấtnuvớc”[155]. Nga^n hàngthếgiớichorằng:nguồnnha^nlựclàtoànbọ^vốnconngui baogồmthểlực,trí lực, kỹ na˘ng nghề nghie^p của mỗi cá nha^n có thể tham gia vào phát triển quốcgiamọ^t cách trực tiếp hoạ˘c tiềm na˘ng [161] Theo Theo Phạm Minh Hạc, “dân trí,dânkhí, dân năng cùng với tâm lực, trí lực, thể lực hội tụ lại thành vốn người” Vốnngười khi được sử sử dụng thành nguồn lực sẽ là nhân tố quan trọng nhất trong nộilực của đất nước [33], còn Trần Khánh Đức quan niệm nguồn nhân lực được hiểutheo nghĩa rộng và nghĩa hep, theo nghĩa rộng là toàn bộ nguồn lực con người củamột quốc gia, một cộng đồng, còn theo nghĩa hep là một bộ phận của dân số baogồmnhữngngườiđủ15tuổitrởlêncókhảnăngthamgiavàolaođộngxãhội[21].

Quản lí đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứng yêu cầu nguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongkhucôngnghiệp

Trong khoa học quản lí, quản lí (management) được hiểu ngắn gọnlà một quátrình do một hay nhiều người thực hiện nhằm phối hợp các hoạt động của nhữngngười khác để đạt được kết quả mà một người hoạt động riêng không thể đạt được[48] C.Mác đã coi quản lí là hoạt động tự nhiên, tất yếu của mọi tổ chức, tập thểtrong đời sống xã hội:

Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nàotiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đến quản lí để điềuhòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sựvận động của toàn bộ cơ sở sản xuất với sự vận động của những khí quan độc lậpcủa nó [66] Theo Phan Văn Kha, Quản lí là tập hợp các hoạt động lập kế hoạch, tổchức, lãnh đạo và kiểm tra các quá trình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ thuật và côngnghệ để chúng phát triển hợp quy luật, các nguồn lực (hiện hữu và tiềm năng) vậtchất và tinh thần, hệ thống tổ chức và các thành viên thuộc hệ thống để đạt được cácmục đích đã định [52] Theo Trần Khánh Đức cho rằng, Quản lí là hoạt động có ýthức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợphành động của một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được mục tiêu đềramộtcáchhiệuquảnhất” [21].Nhìnchung,vềbảnchất,mọihoạtđộngquảnlí đều phải do 4 yếu tố cơ bản sau cấu thành: Chủ thể quản lí, trả lời câu hỏi: Do aiquản lí? Khách thể quản lí, trả lời câu hỏi: Quản lí cái gì? Mục đích quản lí, trả lờicâu hỏi: Quản lí vì cái gì? Môi trường và điều kiện tổ chức, trả lời câu hỏi: Quản lítrong hoàn cảnh nào?Về chức năng,m ọ i h o ạ t đ ộ n g q u ả n l í t h ư ờ n g c ó b ố n c h ứ c năng cơ bản: Kế hoạch hoá (Planning), Tổ chức (Organizing), Chỉ đạo - lãnh đạo(Leading)vàkiểmtra (Controling) [64].

Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, có rất nhiều nghiên cứu về quản lí giáodục Có thể dẫn ra các công trình của Vũ Ngọc Hải và cộng sự [36], Bùi Minh Hiềnvà công sự [39], Trần Kiểm [53], Trần Kiểm và Nguyễn Xuân Thức [55], TrầnKhánh Đức [21], Phan Văn Kha [52] v.v Nhìn chung, hầu hết nhà nghiên cứu đềuthống nhất cho rằngQuản lí giáo dục là những tác động có kế hoạch, có mục đíchcủa chủ thể quản lí đến các mắt xích của hệ thống giáo dục, làm cho hệ thống vậnhành hợp quy luật, sử dụng tối ưu nguồn lực xã hội dành cho giáo dục, nhằm thựchiện có chất lượng, hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theoyêucầucủaxãhội[36],[54],[55].

Dohệthốnggiáodụccónhiềutầngbậc,từvĩmô(hệthốnggiáodụcquốcdân)đếnvimô(cáccơs ởgiáodụcởđịabàn- trườnghọc),nênQuảnlígiáodụcbaogồmhệthốngtầngbậctừquảnlígiáodụcvĩmô(theonghĩarộng nhấtnhưđãnêu)đếnvimô.QuảnlígiáodụcvimôcònđượcgọilàQuảnlínhàtrường,tứclàquảnlícáchoạt độnggiáodụctrongnhàtrường[54].Nhưvậy,ởcấpđộvimô,cóquảnlínhàtrườngphổthôngvàquảnlín hàtrườngđàotạo,trongđócócáctrườngđạihọc.

Mặtkhác,tronglĩnhvựcgiáodụcnóichung,cósựkhácbiệtđángkểgiữagiáodụcvàđàotạo.Gi áodụcthiênvềsựchỉbảo,dạydỗ,chămsóc,trongđókhôngchỉcódạyhọc(giáo)màcòncócảsựyêuthươ ng,quantâmchiasẻ,chămsóc(dụclàchămsóc, nuôi nấng v.v), còn đào tạo (đào tạo năng lực hay đào tạo nghề nghiệp là hoạtđộngdạyvàhọcnhằmtrangbịkiếnthức,kỹnăngvàtháiđộnghềnghiệpcầnthiếtchongười học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóahọchoặcđểnângcaotrìnhđộnghềnghiệp.Vềcơbản,đàotạolàhoạtđộngcụthể,tácđộngvàonhậnthức, kĩnăng,tháiđộcủacánhânvàtạoracáiđóởmứcđộnhấtđịnh.Đàotạocóphạmvihepsovớigiáodục.Ch ínhsựkhácbiệtgiữagiáodụcvàđàotạonêntrongthựctiễncósựkhácnhaugiữaquảnlígiáodụcvàquảnlíđ àotạo.

Quản lí đào tạothực chất là quản lí các hoạt động của chủ thể đào tạo vàngười được đào tạo nhằm giúp người được đào tạo hình thành (đạt được) ở mức độnhất định những kiến thức, thái độ và kĩ năng hành động trong lĩnh vực hoạt độngcụ thể hay trong hoạt động nghề nghiệp.Quản lí đào tạo thường tập trung vào quảnlí những lĩnh vực cụ thể tạo thành hoạt động đào tạo: Quản lí mục tiêu, nội dung,chươngtrình,tổchứcđàotạovàquảnlíhoạtđộngđánhgiákếtquảđàotạo.

Do đào tạo có phổ rất rộng từ đào tạo nhận thức, kĩ năng ở mức sơ giản, vớithời lượng ngắn (đào tạo ngắn hạn) đến đào tạo kiến thức, thái độ và kĩ năng phứchợp bậc cao, kéo dài trong khoảng thời gian dài (đào tạo đại học, sau đại học), nêncóquản lí đào tạongắnhạn, sơcấp,cao đẳng,đại học v.v

Quảnl ý đ à o t ạ o đ ạ i h ọ c l àq u á t r ì n h c h ủ t h ể q u ả n l ý t h ự c h i ệ n c á c c h ứ c năng quản lý để quản lý các yếu tố chủ đạo của hoạt động đào tạo: mục tiêu, nộidung, chương trình, phương pháp đào tạo đạihọc; giảng viên và sinh viên; hình thứctổchứcđàotạo;môitrườngđàotạo.

Nóic ụ t h ể q u ả n l ý đ à o t ạ o t r o n g t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c l à q u á t r ì n h t á c đ ộ n g c ó mụcđích,cókếh o ạ c h c ủ a c h ủ t h ể q u ả n l ý ( g ồ m c á c c ấ p q u ả n l ý k h á c n h a u t ừ Bang i á m h i ệ u , c á c P h ò n g , K h o a , đ ế n B ộ m ô n v à t ừ n g g i ả n g v i ê n ) l ê n c á c đ ố i tượngquản lý (bao gồm giảng viên,sinh viên/học viên,cánb ộ q u ả n l ý c ấ p d ư ớ i và cán bộ phục vụđàotạo)thông qua việc vận dụng cácchứcn ă n g v à p h ư ơ n g tiệnquảnlýnhằmđạtđượcmụctiêuđàotạocủanhàtrường[5 1].

Phát triển quan niệm về Quản lí giáo dục, quản lí đào tạođ ạ i h ọ c t r o n g đ à o tạo, có thể xác định quản lí đào tạo của trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầu phát triểnnguồnnhânlựcđịaphươngnhư sau:

Quản lí đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứng yêu cầu nguồn nhânlực địa phương là những tác động có kế hoạch, có mục đích của chủ thể quản lí tớicác hoạt động phối hợp giữa các bên tham gia đào tạo, nhằm thực hiện nhằm thựchiện có chất lượng, hiệu quả mục tiêu đào tạo của các trường đại học địa phương,đápứngyêucầunguồnnhânlựccủadoanhnghiệptrongKCN.

1.3.2 Cácthành tố của quản lí đào tạo của trường đại học địa phương đáp ứngyêucầunguồnnhânlực chocáckhucôngnghiệp

Dựa vào các yếu tố của quản lí giáo dục (vĩ mô và vi mô) do Trần Kiểm đềxuất

[53], có thể xác định các yếu tố của quản lí đào tạo của trường đại học địaphươngđápứngyêucầunguồnnhânlựccủađịaphươngvớicácthànhphầnsau:

* Mục tiêu quản lí:Nhằm huy động và tạo ra sự thống nhất của các nguồn lựcliên quan tới đào tạo nguồn nhân lực của Trường; đảm bảo hoạt động đào tạo củatrườngĐHĐPtheođúngchứcnăng,thuậnlợi, chấtlượngvàhiệuquả,đángứngyêucầunguồnnhânlựccủađịaphươngtrongcáclĩnhvựcpháttriểnK T-XH.

*Chủ thể quản lí:Đào tạo của trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lựcđịa phương được thực hiện theo mô hình hệ thống,trong đó có nhiều thành phầntham gia với các chức năng, nhiệm vụ khác nhau và có quan hệ tương hỗ, phụ thuộcnhau Mỗi thành phần được quản lí bởi một chủ thể tương ứng: Hội đồng trường,Ban Giám hiệu; Lãnh đạo các khoa đào tạo; Lãnh đạo các đơn vị chức năng củaTrường; Lãnh đạo các đơn vị, các tổ chức, các doanh nghiệp tham gia phối hợptrongđàotạo nguồnnhânlựcvàthụhưởngnguồnnhânlựcđượcđàotạo.

*Đốitượngquảnlí:làtoànbộhoạtđộngđàotạocủaTrường,sự phốihợpđàotạovàtổchứcđàotạogiữatrườngĐHĐPvàcácdoanhnghiệp(Cơquan,đơnvị,cơ sở,doanhnghiệp,

…)tiếpnhậntácđộngcủachủthểquảnlínhằmthựchiệnmụctiêuduytrìmốiquanhệgiữatrườngĐH ĐPvớicácbênliênquanvàcáchoạtđộngđàotạocủatrườngĐHĐPtrongbốicảnhgắnkếtvớicácdoa nhnghiệptrongKCN.Tùytheocáctừngloạiđốitượngkhácnhaumàtachiathànhcácdạngthức quảnlíkhácnhau.

* Nội dung quản lí:Nội dung quản lí đào tạo của trường ĐHĐP bao gồm mộtphổ rộng các vấn đề (thành tố) liên quan chặt chẽ với nhau, đan xen vào nhau và tácđộngqualại,chiphốilẫnnhautronghoạtđộngđàotạo.Đólàcácthànhtốsau:(1)

(5) Quản lý cơ sở vật chất, tài chính; (6) Quản lý môi trường đào tạo; (7) Quản lýcáchoạtđộng phục vụđàotạovàđảmbảo chấtlượngđàotạo.

* Phương pháp, hình thức và công cụ quản lí: Hoạt động quản lí đào tạo đượcthực hiện theo cácmôhình quản lí với cáccông cụ quản lí hànhchính- p h á p l í , côngcụ kinh tế, công cụ tâmlí-xãhộivàcáccôngcụkhác.

Tóm lại,Quản lí đào tạo của trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lựccủa các doanh nghiệp là một loại hoạt động quản lí với sự phối hợp của tất cả cácbên liên quan tuân theo những nguyên tắc được thống nhất nhằm đáp ứng yêu cầunguồnnhânlựcphụcvụpháttriểncácKCN.Hiệulựcquảnlíđượcxácđịnhbằnghệ thống các quy chế, quy định, nguyên tắc; được cụ thể hóa thành các kế hoạch,chương trình hành động; được thực hiện thông qua nghĩa vụ và trách nhiệm của cáccánhân vàtổchức củacácbên tham giavàohoạtđộngquản líđàotạo.

Kể từ khi các tác phẩm kinh điển về quản lí trong sản xuất, kinh doanh củaTaylor

[122] và Fayol [130] ra đời, sau đó được phát triển bởi các nghiên cứu củaPeter Drucker [149]; của James L.Gibson [49]; John M.Ivancevich [50] và James H.Donnelly

[48] đã hình thành hai hướng tiếp cận lớn tới hoạt động quản lí: Tiếp cậnquảnlítheochứcnăngquảnlívàtiếpcậnquảnlítheonộidungquảnlí.

Quản lí theo chức năng quản lí là mô hình ra đời sớm nhất với sự đóng gópkhoa học bởi các nhà quản lí học lỗi lạc trên thế giới: Taylor [122] và Fayol [130].Dựatrênnềntảngcáclíthuyếtquảnlítheochứcnăngquảnlí,

JamesH.Donnellyvàcộngsựđãxáclậpmôhìnhquảnlítheochứcnănggồmcócáccấuphầnsau[48]:K ếhoạchhoá(Planning);Tổchức(Organizing);Lãnhđạo-chỉđạo(Leading);Kiểmtra(Controling) Bốn chức năng cơ bản này liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành mộtchutrìnhquảnlí.[48],[49],[130],[149].

- Chức năng kế hoạch hoá (Planning) trong hoạt động đào tạo của trường đạihọcđịaphương

Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lí đào tạo của trường đại học địa phươngđápứngyêucầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongkhucôngnghiệp

1.4.1.1 Cáccovch ,ế, chínhsáchcủaNhànướcvàđịaphươngđốivớigiáodụcđạihọc nóichungvà trường đạihọcđịaphươngnóiriêng ĐịavịpháplýcủatruvờngĐHĐPđuvợcthểhie^ntrongLuạ^tGiáodụcĐạihọcvàrấtnhiềuva n˘bảnduớiLuạ^tvềGiáodụcđạihọc.Mặtkhác,trongbốicảnhhiệnnayđangtiếnhànhđổimớiGiá odụcđạihọctrongđócócácchínhsáchvềtựchủđạihọc v.v Những quy định có tính pháp lí, hành chính Nhà nước về phân cấp, phân quyềnđào tạo nguồn nhân lực các trình độ khác nhau giữa Bộ GD&ĐT với Bộ Lao động- Thươngbinhvàxãhội.Nhữngquyđịnhvềcácphươngthứctổchứcđàotạocủacáctrường đại học v.v là những yếu tố trực tiếp tác động đến việc xác định mục tiêu đàotạo,quảnlítổchứcđàotạocủacáctrườngĐHĐP.

Chínhsáchđầutuv,pháttriểncủaNhànuvớcchohe^thốngGiáodụcđạihọcnói chungvàcáctrungĐHĐPnóiriêngảnhhuvởnglớnđếnđiềukien^nguồnlựcvạt^chất, nhânlựcbảođảmchohe^thốngGiáodụcđạihọcthựchie^nmụctiêuGiáodụcđạihọcđápứngyêucầu nguồnnhânlựcchấtluvợngcaophụcvụCNH-

HĐHđấtnuvớc.Phuvovngthứcquảnlý,môhìnhquảnlýphụthuọ^ccovchếchínhsáchcủaBọ^GD& ĐTvàcácBọ^ngành liên quan trong phân cấp quản lý và các quy ịnh về quanđịnh về quan he^QLĐT

(thẩmquyềntựchủtrongĐT),tổchứcbọ^máyvànhânsự,tàichính,tàisản,chếđọ^chính sáchphụcvụđàotạo đốivớiđịaphuvogvàtruờngv ĐHĐPcóảnhhuởngv đếnmứcđọ^ thuạ^nlợi,khókha˘ntrongQLĐTtheophâncấpquảnlýhie^nhànhcủanhàtruvờng.

Tình hình phát triển KT-XH của địa phương, trong đó khả năng thu ngân sáchsẽ ảnh hưởng đến mức độ đầu tư các nguồn lực cơ sở vật chất, tài chính, đội ngũ…cho trườngĐHĐP đểbảo đảm chấtlượng đào tạo và pháttriểnđ à o t ạ o b ề n v ữ n g đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực địa phương Sự phát triển kinh tế, văn hóa - xã hộicủa địa phương tácđộng thuậnlợi đến nhậnthức,m ố i q u a n t â m c ủ a n h â n d â n v à huy động tài chính của nhân dân đầu tư cho giáo dục đào tạo ở các trường ĐHĐPthôngquahìnhthứcxãhộihóađàotạo.

Ngoàira,cáctrườngĐHĐPcầnquantâmđếncácyếutốkhácnhưdânsố,giớitính,độtuổila ođộng…đểcó nhữngđịnhhướngpháttriểnphùhợp,mặcdùnhữngtácđộngnàycóthểmangtầmvĩmô,nhưngítnhiều cóảnhhưởngnhấtđịnhđếnQLĐTcủacáctrườngĐHĐP.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế với những ảnh hưởng của nên kinh tế tri thứcvàtoàncầuhóatạoranhững cơhộinhưng cũngđồngthờiđặtranh ữn g yêucầ umới đối với giáo dục đào tạo trong đào tạonguồn nhân lực Xu hướng phát triểngiáodụcđạihọcởViệtNamhiệnnayđólà:chuẩnhóa,hiệnđạihóa,xãhộihóa,dâ n chủ hóa và hội nhập quốc tế Xu hướng này được thể chế hóa qua các Nghịquyết của Đảng, Luật của nhà nước như: luật Giáo dục, luật Giáo dục đại học, nghịđịnh, thông tư,… đã tạo điều kiện mở đường cho giáo dục nói chung và đào tạo đạihọcnóiriêngpháttriểnđápứngyêucầuđổi mớivàphát triểnkinhtế-xãhội.

1.4.1.4 Sự liên kết giữa các trường đại học trong hệ thống giáo dục đại học; giữacác trường đại học với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp;g i ữ a c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c địaphươngtrongđàotạonguồnnhânlực

Theo quan điểm hệ thống, sức mạnh của hệ thống là các phần tử trong hệthống,mộtmặt là những phần tử độc lập, có mục tiêu, chức năngv à h o ạ t đ ộ n g riêng, mặt khác liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ và phụ thuộc nhau cùng hướng tớimục tiêu chung Điều này hoàn toàn đúng với hệ thống đào tạo nhân lực của quốcgia cũng như của địa phương Mỗi trường ĐHĐP có sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu vàchiến lược đào tạo riêng của mình, nhưng đồng thời phải triệt để khai thác thế mạnhvà sự trợ giúp cũng như chia sẻ nguồn lực với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác,đặc biệt là với các trường ĐHĐP khác trong vùng và trên các nước, để từ đó phốihợp, hỗ trợ và khai thác thế mạnh của nhau trong đào tạo nguồn nhân lực của địaphươngcũngnhư củavùngvàquốcgia.

Trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc tranh thủthời cơ từ tác động này giúp cho các trường ĐHĐP nắm bắt được một phần xuhướng, nhu cầu đào tạo các ngành nghề và thậm chí biết chắc chắn “một số ngànhnghề sẽ không tồn tại và một số ngành nghề mới sẽ sinh ra” để kịp thời có sự điềuchỉnhphùhợp trong quátrìnhđào tạo củatrường đại học.

Ngoài ra, sự phát triển khoa học và công nghệ nói chung, nhất là các lĩnh vựccông nghệ thông tinvà truyền thông, các phương tiện dạy học, làm việc hiệnđ ạ i ; các lĩnh vực công nghệ cao và quy trình công nghệ trong quản lý…sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho các trường đại học ứng dụng, chuyển giao, giúp cho hoạt động đào tạovà quản lý đào tạo được nâng cao chất lượng, hiệu quả đáp ứng yêu cầu đào tạonguồnnhânlựcphụcvụcôngnghiệphóa,hiệnđạihóađịaphương.

1.4.2 Tácđộng của các yếu tố chủ quan đến quản lý đào tạo của các trường đạihọcđịaphươngđápứngyêucầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongKCN

Lý luận và thực tiễn quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng, có thểkhẳng định hiệu quả quản lý phần lớn phụ thuộc vào phẩm chất và năng lực củangườiđứngđầuvàđộingũCBQLtrongnhàtrường.

- Các phẩm chất cần thiết:Phẩm chất chính trị(quan điểm, niềm tin vàođườnglối,chủtrươngcủaĐảngvàNhànước,trongcócầnnắmvữngđường lối,chủ trương về Giáo dục và đào tạo, bản lĩnh chính trị vững vàng…);Phẩm chất đạođức(niềm tin, thái độ đạo đức phù hợp chuẩn mực xã hội, gương mẫu, trung thực,liêm khiết, kỷ cương nề nếp…);Phẩm chất nghề nghiệp(tận tụy, năng động, sángtạo,tíchcựcvớicáimới,chốngbảothủ,trìtrệ…)

- Năng lực chủ yếu cần thiết: Biểu hiện của năng lực quản lý đó là sự thànhthạo trong sử dụng các kỹ năng quản lý, có thể chia làm ba nhóm:Kỹ năng nhậnthức(Nắm bắt nội dung cơ bản chủ trương của cấp trên, giao tiếp, dự báo, thu thậpthông tin…);Kỹ năng kỹ thuật(Lập kế hoạch, Tổ chức thực hiện, Điều chỉnh, Kiểmtra-đánh giá, Sử dụng công cụ, phương tiện quản lý…);Kỹ năng tổ chức nhân sự(Sắpxếp,Đánhgiá,Khenngợi,phêbình…)

1.4.2.2 Năng lực và nhận thức của giảng viên về vai trò, trách nhiệm trong hoạtđộngđàotạođápứngyêucầudoanhnghiệp

Nhậnthứcluônphảiđitrước hànhđộng,muốnđổimới hoạtđộngđàotạođáp ứng yêu cầu các doanh nghiệp thì cần thay đổi nhận thức của giảng viên về ýnghĩa và tầm quan trọng của vấn đề này. Khi áp dụng cách tiếp cận theo mô hìnhquản lí mới thì vai trò của người giảng viên đã thay đổi: từ người truyền thụ kiếnthức thành người hướng dẫn sinh viên học tập, phát triển năng lực bản thân Chínhgiảng viên phải được trang bị hệ thống kĩ năng, giá trị thì mới có thể hỗ trợ cho sinhviên phát triển kĩ năng, năng lực thực hiện Giảng viên chính là yếu tố quyết địnhtrongquátrìnhđào tạođápứngyêucầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệp.

1.4.2.3 Năng lực và nhận thức của người học về vai trò, trách nhiệm trong hoạtđộngđàotạođápứngyêucầudoanhnghiệp Đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanh nghiệp là dựa trên cơ sởcủa nhà sử dụng lao động để xây dựng mục tiêu, nội dung và thiết kế chương trìnhđào tạo, từ đó định hướng phát triển kỹ năng cho người học Nhà quản lý cần phảixác định chính xáchồ sơ năng lực của từng ngành đào tạophù hợp với yêu cầu củathị trường lao động Ngoài ra, cần điều chỉnh mục tiêu, nội dung chương trình đàotạo, phương pháp và hình thức đánh giá cho từng ngành học phù hợp với thực tiễn;bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, giáo trình, tài liệu… phục vụ học tập,nghiêncứuvàthựchànhnghềnghiệpcủangườihọc.

Trong chương 1, Luận án đã tổng quan về các khái niệm liên quan đến đề tàinhư: khái niệm, đặc trưng, vai trò và chức năng của trường ĐHĐP; khái niệm nguồnnhân lực, đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo nguồn nhân lực của trường ĐHĐP; doanhnghiệp, khu công nghiệp… và hệ thống hóan h ữ n g v ấ n đ ề l í l u ậ n v ề q u ả n l í g i á o dục, quản lí đào tạo, quản lí đào tạo đại học, quản lí đào tạo của các trường ĐHĐPqua các phương diện Đồng thời luận án cũng phân tích sâu về phương thức đào tạo,hình thức tổ chức đào tạo, tiêu chí đánh giá của trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầunguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong KCN Bàn về quản lí đào tạo, các thànhtố của quản lí đào tạo, các mô hình quản lí đào tạo, quản lí đào tạo của trườngĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực của các doanh nghiệp trong KCN theo môhình CIPO Cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g t ớ i q u ả n l í đ à o t ạ o c ủ a t r ư ờ n g Đ H Đ P đ á p ứ n g yêu cầunguồnnhânlực củacácdoanhnghiệptrongKCN.

Trên cơ sở nghiên cứu về lí luận và quản lí đào tạo của các trường đại học nóichung và trường ĐHĐP nói riêng, tác giả cho rằng phương thức quản lí đào tạo theomô hình CIPO là rất phù hợp với quản lí đào tạo của trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầunguồn nhân lực các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Vì thế tác giả đã nghiêncứu vận dụng mô hình CIPO trong quản lí đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lựccác khu công nghiệp bao gồm: quản lí đầu vào, quản lí quá trình, quản lí đầu ra vàđồng thời tính đến các yếu tố tác động của bối cảnh đến quản lí đào tạo của cáctrườngĐHĐP.

Nội dung cơ sở lí luận về đào tạo, quản lí đào tạo của các trường ĐHĐP đápứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Bắc Trung Bộcó vai trò quan trọng là tiền đề để nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đề xuất cácbiện pháp quản lí đào tạo của trường ĐHĐP nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lựccáckhu công nghiệp.

Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội các địa phương, khu kinh tếvàtrườngđạihọcđịaphươngvùngBắcTrungBộ

2.1.1 Tìnhhình kinh tế - xã hội, văn hoá và nguồn nhân lực các địa phươngvùngBắcTrungBộ

Bắc Trung Bộ là một trong các vùng kinh tế được Chính phủ giao lập quyhoạch tổng thể KT-XH, gồm 6 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế với diện tích tự nhiên khoảng 5,15 triệu ha(tỷ lệ10,5% so với tổng diện tích cả nước)với dân số khoảng trên 10,5 triệu dân(tỷ lệ15,5%sovớitổngdân sốcảnước),bìnhquânkhoảng204người/1 km 2

Vị trí địalý vùng BắcTrungBộ cónhiềuthuận lợicho sựhìnht h à n h c á c KCN, các địa phương trong vùng đều có đường biển Những nơi thềm lục địa thuhep, biển ăn sâu vào đất liền hình thành nên các vịnh nước sâu thuận lợi cho giaothông vận tải đường thủy và việc xây dựng các cảng biển, tạo tiền đề phát triển cácKCN vùng Bắc Trung Bộ Vì vậy, các KCN của vùng đều có vị trí gần biển, nơi cócáccảngnướcsâu,thuậnlợichoviệcxuất nhậpkhẩunguyênliệu và hànghóa.

BắcT r u n g B ộ l à v ù n g c ó d â n s ố đ ô n g v à n g u ồ n l a o đ ộ n g d ồ i d à o , v ớ i s ố d ânl à 1 0 9 3 2 , 8 n g h ì n n g ư ờ i ( k ế t q u ả đ i ề u t r a n ă m 2 0 1 9 ) , c h i ế m 1 1 , 3 3 % d â n s ố cản ư ớ c T r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n c ủ a l ự c l ư ợ n g l a o đ ộ n g c á c đ ị a p h ư ơ n g t r o n g v ù n g ngày càngtăng.Tuy nhiên, sốlượng vàchấtlượngn h â n l ự c v ẫ n c h ư a đ á p ứ n g yêucầupháttriểncácKCN,đặcbiệtlàthiếunhânlựctrìnhđộcaovàcácchuyêngia giỏi Nhữngchính sách thu hút nguồnn h â n l ự c t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n c a o v à trit h ứ c t r ẻ m ớ i t ố t n g h i ệ p r a t r ư ờ n g đ a n g đ ư ợ c l ư u t â m s ẽ t ạ o t h ê m n g u ồ n l a o độngcóchấtxámchopháttriểnKCNcủacácđịaphươngtrongvùng.

Về công nghiệp: vùng Bắc Trung Bộ tập trung phát triển công nghiệp hóa dầu,nănglượng,luyệnkim,đẩymạnhpháttriểncácngànhcôngnghiệpcólợithếcủavùngnhư:đóng tàuvàsửachữatàuthuyền,cảngbiển,dịchvụlogistics,cơkhíchếtạo,dệtmay,dagiầy, sảnxuấtximăng,chếbiếnthuỷsản,míađường hìnhthànhcáctrungtâm công nghiệp lớn ở các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Chính phủ đã cóQuyết định về quy hoạch phát triển vùng Bắc Trung Bộ với việc phát triển các khukinhtế,khucôngnghiệp,cụthể:khukinhtếNghiSơn(ThanhHóa),ĐôngNam(Nghệ

An),VũngÁng(HàTĩnh),HònLa(QuảngBình),ĐôngNamQuảngTrị,ChânMây-Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), ngoài việc phát triển các khu kinh tế để tạo ra một độnglựcpháttriểnKT- XHcủacácđịaphương,ChínhphủcònthànhlậpcácKCNthuộccácđịaphươngvùngBắcTrungBộ: ThanhHóa(7KCN),NghệAn(5KCN),HàTĩnh(4KCN),QuảngBình(9KCN),QuảngTrị(11KCN), ThừaThiênHuế(4KCN).VùngBắc Trung Bộ hiện có gần 40.000 DN đang hoạt động, chiếm khoảng 5,5% số DNđanghoạtđộngcủacảnước(cảnướchơn730.000DN).

Về kinh tế, vùng Bắc Trung Bộ cũng đang đứng trước một cơ hội lớn - cơ hộipháttriểnvàtăngtrưởngkinhtếbềnvững,vớimôhìnhliênkếthìnhthànhmạnglướisảnxuấtcôngng hiệpvàphânphốihànghóađồngbộ,hướngvàongànhcólợithếcạnhtranhvàđưaxuấtkhẩu,dịchvụ, dulịchtrởthànhmũinhọn… hiệnvùngBắcTrungBộvẫnlà“vùngtrũng”củakinhtếđấtnước,mặcdùđãcónhữngDựánvềcôngn ghiệpnhưNhàmáylọcdầuNghiSơnThanhHóa,DựánkhuliênhợpgangthépvàcảngSơnDương Formosa Hà Tĩnh, Dự án về nông nghiệp của TH True milk Hiện nay, vớithế mạnh về kinh tế biển, được hưởng chính sách ưu đãi đặc biệt của Chính phủ hầuhết các địa phương vùng Bắc Trung Bộ đềup h á t t r i ể n c á c k h u k i n h t ế t h e o h ư ớ n g đangành,đalĩnhvựcnhằmthuhútmộtlượng lớnlaođộng,

Về du lịch, Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều điểm du lịch kết nối được trongmạng lưới du lịch của các nước trong khu vực như: Thái Lan, Singapore, Malaysia,Indonesia… các địa phương vùng Bắc Trung Bộ có thế mạnh du lịch lịch sử, vănhóa, nghỉ dưỡng ven biển đối với các tỉnh, thành phố từ Thanh Hóa đến Thừa ThiênHuế Đặc biệt là những cảnh quan thiên nhiên ở dải ven biển gắn với các di sản thếgiới như động Phong Nha và khu du lịch sinh thái Phong Nha - Kẻ Bàng (QuảngBình),cácdisảnvănhóakiếntrúc cốđôHuế,địadanhlịchsử(QuảngTrị)

Về nhân lực, các địa phương vùng Bắc Trung Bộ có dân số trong độ tuổi laođộng dồi dào, theo số liệu thống kêdân số các địa phương củav ù n g t r o n g đ ộ t u ổ i laođộng.Tỉlệlaođộngtừ15tuổi/dânsốtrongnămgầnđâycủavùngBắcTrung

Bộ gần tương đương với tỉ lệ lao động từ 15 tuổi/dân số của cả nước và ít thay đổitheo từng năm từ 2015 đến 2019.Trong đó, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi được đào tạochỉ dao động khoảng 20-21% Lực lượng lao động ở Việt Nam nói chung và vùngBắc Trung Bộ nói riêng hiện nay luôn xảy ra tình trạng thiếu nghiêm trọng lao độngkỹ thuật trình độ cao, lao động một số ngành dịch vụ (kỹ thuật, tài chính, thông tinviễn thông, công nghệ thông tin, du lịch…) và công nghiệp mới Điều này cho thấy,các cơ sở giáo dục đại học địa phương có vai trò rất quan trọng đối với đào tạonguồnnhânlựcphụcvụpháttriểnKT-XHcủađịaphương.

Cácsốliệuthốngkêvềdânsố,diệntíchvàmậtđộdânsố,chỉsốsảnxuấtcôngnghiệpvànguồnl aođộngcủacácđịaphươngvùngBắcTrungBộđượctổnghợptrongcácbảngsốliệutheoNiêngiámt hốngkêgiaiđoạntừ2015đến2019(phụlục5).

2.1.2 Khu kinh tế và nhu cầu nguồn nhân lực của các khu kinh tế vùng BắcTrungBộ

Với mục tiêu xây dựng và phát triển vùng Bắc Trung Bộ trở thành khu vựcphát triển năng động, nhanh và bền vững, là một đầu cầu quan trọng của cả nướctrong giao lưu hợp tác quốc tế Trong thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ đã quyếtđịnh thành lập các khu kinh tế thuộc địa phương vùng Bắc Trung Bộ, tổng hợp vềcáckhukinhtế vùngBắcTrungBộ,cụthểởbảng2.1dướiđây:

TT Tênkhu kinhtế Quyếtđịnhthànhlập Địabàn

1 KhukinhtếNghiSơn Quyếtđịnh số102/2006/QĐ-TTgngày

Quyếtđịnh số85/2007/QĐ-TTgngày 11/6/2007củaThủtướngChính phủ NghệAn

3 KhukinhtếVũng Áng Quyếtđịnh số72/2006/QĐ-TTgngày

4 KhuKinhtếHòn La Quyếtđịnh số79/2008/QĐ-TTgngày

Quyếtđịnh số42/2015/QĐ-TTgngày 16/9/2015củaThủtướngChính phủ QuảngTrị

Quyếtđịnh số04/2006/QĐ-TTgngày 05/01/2006củaThủtướngChínhphủ

Luận ánchỉtập trungnghiêncứu vềchứcnăng hoạt động, ngành nghềs ả n xuất và yêu cầu nguồn nhân lực của khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa và VũngÁng tỉnh Hà Tĩnh, bởi vì đây là 02 khu kinh tế có tác động mạnh đến phát triển KT-XH của địa phương vùng Bắc Trung Bộ và có những ảnh hưởng lớn đến phát triểnKT-XHcủacảnước.

Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa được thành lập, với mục tiêu phát triểnthànhkhukinhtếđangànhthuhútcácngànhcôngnghiệpnặngvàcôngnghiệpcơbảnnhư:Lọchó adầu,luyệncánthépcaocấp,nhiệtđiện,vậtliệuxâydựng,sảnxuất,chế biếntiêudùngvàhàngxuấtkhẩu, theoBanquảnlýkhukinh tếNghiSơn,tínhđếntháng12/2018,khukinhtếNghiSơnđãthuhútđược227dựán,vớitổngvốngần20 tỷ USD gồm cả trong và ngoài nước (18,5 tỷ USD), nhiều dự án đã đi vào hoạt độngnhư Lọc hóa dầu Nghi Sơn, Dự án nhiệt điện Nghi Sơn, Đây là Dự án lớn trọngđiểm quốc gia, cùng với Lọc hóa dầu Nghi Sơn, nhiều dự án khác đã đi vào hoạtđộngtạorahàngnghìn việclàmvàđónggóp ngânsáchtrungương vàđịaphương. Với mục tiêu tạo sự chuyển biến căn bản và toàn diện về chất lượng nguồnnhân lực, đáp ứng các yêu cầu phát triển, hội nhập quốc tế; lao động trong nền kinhtế khoảng 2.182,6 nghìn lao động năm 2015 và 2.280 nghìn lao động vào năm 2020.Nângtỷlệlaođộngquađàotạolên55%năm2015và70%năm2020.

Nhìn chung, chất lượng nguồn nhân lực phục vụ khu kinh tế Nghi Sơn cònthấp, chưa đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế; laođộng qua đào tạo dưới 3 tháng và sơ cấp nghề chiếm tỷ lệ lớn (68,8%), tỷ lệ laođộng quađào tạo cóbằng cấpvà chứngchỉ ởmức thấp, chỉđạt19,2%t ổ n g l a o động đang làm việc trong nền kinh tế (cả nước là 18,2%); cơ cấu lao động qua đàotạo có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng, miền và các ngành kinh tế, ở thành thịcao hơn ở nông thôn gấp 2,7 lần; trình độ ngoại ngữ, ý thức trách nhiệm, thái độ, tácphong lao động, kỷ luật của người lao động còn nhiều hạn chế; nhiều lĩnh vực thiếuchuyêngia,laođộngcótrìnhđộkỹthuật,taynghềcao.

Khu kinh tế Vũng Áng được thành lập, với mục tiêu xây dựng là trung tâmcông nghiệp luyện thép, nhiệt điện và cảng biển nước sâu của khu vực miền Trungvà cả nước Theo Ban quản lí khu kinh tế Vũng Áng, tính đến tháng 12/2018, khukinh tế Vũng Áng đang trở thành khu kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực và sớm khẳngđịnh là động lực của Hà Tĩnh và cả nước Hiện nay, khu kinh tế Vũng Áng có 132dựán,gồm76dựánđầutưtrongnướcvớitổngmứcđầutưđăngký50,691nghìntỷ đồng và

56 dự án đầu tư nước ngoài với tổng mức đầu tư đăng ký 11,856 tỷ USD,thu hút 18.689 lao động Theo Ban quản lý khu kinh tế Vũng Áng năm 2018, thungânsáchđạt8.050tỷđồng,trongđóthutừhoạtđộngxuấtnhậpkhẩunăm2018đạt 5.355,38tỷđồng;thutừ nộiđịa đạt 1.500tỷđồng.

Theo báo cáo của cácD N t r o n g c á c k h u k i n h t ế , n h u c ầ u s ử d ụ n g l a o đ ộ n g của các DN trong khu kinh tế Vũng Áng, năm 2015 là 67,777 lao động Trong đó,phân theo vị trí việc làm như sau: cán bộ quản lí (CBQL) doanh nghiệp 12,104người;c á n b ộ k ỹ t h u ậ t 7 0 5 8 n g ư ờ i ; c ô n g n h â n k ỹ t h u ậ t 3 6 2 5 4 n g ư ờ i

Tổchứckhảo sátthựctrạng

Tổ chức khảo sát để đánh giá điểm mạnh, hạn chế tồn tại của thực trạng đàotạo và QLĐT của các trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực các doanhnghiệptrongKCNBắcTrungBộ.

Về nội dung: Khảo sát về hoạt động đào tạo, QLĐT của các trường ĐHĐP đápứng yêucầunguồnnhânlực các doanh nghiệptrongKCNBắcTrungBộ.

Về địa bàn: Khảo sát tại các Trường đại học Hồng Đức, đại học Hà Tĩnh, đạihọc Quảng Bình và các khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa và khu kinh tế VũngÁngtỉnhHàTĩnh.

Về thời gian khảo sát: Để khảo sát thực trạng đào tạo và QLĐT của các trườngĐHĐPđápứngyêucầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệptrongKCNBắcTrungBộ,Luậnánđã sửdụngcácsốliệu,sựkiệnđượcthuthập,nghiêncứutừnăm2016đếnnăm2020,trongđóđặcbiệttập trungkhảosátvànghiêncứuthựctrạngđàotạovàQLĐTcủacáctrườngĐHĐPđápứngyêucầunguồ nnhânlựccácKCNBắcTrungBộ.

Khách thể lấy ý kiến trên tổng số 904 khách thể là giảng viên, cán bộ quản lý,sinh viên, cựu sinh viên tại các trường ĐHĐP và cán bộ quản lý khu công nghiệp,doanhnghiệpđangcôngtáctạicáckhukinhtếtrongvùngBắcTrungBộ,cụthểlà:

Sinh viên đang học tại các trường ĐHĐP: 325 sinh viên nhằm tìm hiểu đánhgiá của sinh viên về thực trạng trình độ, kỹ năng của bản thân, mức độ hài lòng củasinh viên khi được đào tạo tại Trường; vai trò, nội dung và sự gắn kết giữa trườngđại học và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cácKCN;nhữngtácđộngđếnquátrìnhđàotạocủacáctrường ĐHĐP.

Cựu sinh viên học tại các trường ĐHĐP: 135 sinh viên đã tốt nghiệp tại cáctrường ĐHĐP trong vùng đang làm việc tại các khu công nghiệp, doanh nghiệpnhằm tìm hiểuthực trạng trìnhđộ, kỹ năngcủasinhviênsau khi tốt nghiệp ratrường có phù hợp, đáp ứng được yêu cầu của các khu công nghiệp, doanh nghiệptrong vùng ở mức độ nào; thực trạng gắn kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp,cácyếutốtácđộng đếnquátrìnhđàotạo.

Giảng viên, cán bộ quản lý trường đại học: 209 người nhằm tìm hiểu đánh giácủa thầy cô về thực trạng công tác tuyển sinh, phát triển chương trình, quản lý hoạtđộng dạy và hoạt động học, gắn kết với doanh nghiệp của Nhà trường, chất lượngsinh viên, các biện pháp nhằm tăng cường quản lý đào tạo của trường ĐHĐP đápứng yêucầunguồnnhânlựccácKCN.

Cánb ộ q u ả n l ý k h u c ô n g n g h i ệ p , d o a n h n g h i ệ p : 2 3 5 n g ư ờ i n h ằ m t ì m h i ể u đánh giá của cán bộ quản lý khu công nghiệp, doanh nghiệp về thực tiễn chất lượngsinh viên đáp ứng được yêu cầu của đơn vị sử dụng lao động ở mức nào; sự cầnthiết, mức độ phù hợp của hoạt động quản lí đào tạo, các chính sách nhằm thúc đẩygắn kết giữa trường ĐHĐP và đơn vị sử dụng lao động; các yếu tố ảnh hưởng; tínhkhả thi của các biện pháp nhằm tăng cường quản lý đào tạo của trường ĐHĐP trongđàotạonguồnnhânlựcđápứngyêucầucácKCN.

STT Têntrường Số lƣợngCBQ L-GV

STT Tênkhu kinh tế SốlƣợngCBQL

Khảo sát hoạt động đào tạo và QLĐT của các trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầunguồn nhân lực các KCN Bắc Trung Bộ; cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n q u á t r ì n h đ à o tạo và QLĐT, hiệu quả của hoạt động đào tạo và QLĐT; những thuận lợi và khókhăntrongđàotạo đápứng yêucầunguồnnhânlựcchocácKCNBắcTrungBộ.

Khảo sát hoạt động quản lí đào tạo của trường ĐHĐP và sự gắn kết giữatrường ĐHĐP với các doanh nghiệp trong KCN Bắc Trung Bộ trong đào tạo nguồnnhânlựctheotiếpcậnmôhìnhCIPO.

Khảo sát, đánh giá hiệu quả của QLĐT của trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầunguồnnhânlựccácKCNBắcTrungBộtheo môhìnhCIPO;nhữngthuậnlợivà khókhăntrongQLĐTcủa cáctrườngĐHĐP vùngBắcTrungBộ.

- Điều tra sử dụng bảng hỏi với các phiếu hỏi riêng cho từng đối tượng khảosát: cán bộ quản lí, giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên và cán bộ quản lí các doanhnghiệp, KCN (phụ lục 1) để điều tra, đánh giá về thực trạng đào tạo và QLĐT củacáctrườngĐHĐPđápứng yêucầunguồnnhânlựccácdoanhnghiệp trongKCN.

- Phỏng vấn cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên và các doanhnghiệp về quản lý đào tạo các trường ĐHĐP đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cácdoanhnghiệptrongKCN.

- Tổng hợp ý kiến đánh giá về các nội dung phải xác định được: mức độ quantrọng (Rất quan trọng, quan trọng, tương đối quan trọng, ít quan trọng hay khôngquan trọng); Mức độ thực hiện các nội dung (Tốt, Khá, Trung bình, yếu, kém); Mứcđộ phù hợp (Rất phù hợp, phù hợp, tương đối phù hợp, ít phù hợp, không phù hợp);Mức độ ảnh hưởng (Rất ảnh hưởng, ảnh hưởng, tương đối ảnh hưởng, ít ảnh hưởng,khôngảnhhưởngtheotỉlệ%hoặcthôngquaviệctínhđiểmtrungbình(X).

- Với câu hỏi đóng có 5 mức độ trả lời: Rất quan trọng/Rất phù hợp/Rất ảnhhưởng/Tốt:được5điểm;Quantrọng/Phùhợp/Ảnhhưởng/Khá:được4đ i ể m ; Tươn g đối quan trọng/tương đối phù hợp/Tương đối ảnh hưởng/Trung bình: 3 điểm;Ít quan trọng/Ít phù hợp/Ít ảnh hưởng/Yếu: 2 điểm; Không quan trọng/Không phùhợp/Khôngảnhhưởng/Kém:1điểm. (Cácthaotác đềuđượcthựchiệntựđộng trên phầnmềmSPSS 22.0)

- Trên cơ sở kết quả các phiếu khảo sát hợp lệ mà tác giả đã điều tra, số liệuđược nhập vào phần mềm SPSS 22.0 để xửlý dữ liệu địnhl ư ợ n g v à t r í c h x u ấ t r a cácbảng sốliệu theoyêucầu (phụlục 8)

- Trong mỗi bảng tổng hợp số liệu là tổng số người được khảo sát của mỗi loạivàtỷlệ%trêntổngsốphiếuđiềutrahợp lệ.

- Điểm trung bình (Mean) trong bảng Statistics (của phần mềm SPSS) của mỗicâuh ỏ i đ ư ợ c đ i ề u t r a l à đ i ể m t r u n g b ì n h c ộ n g c ủ a t ừ n g n ộ i d u n g t r o n g c â u h ỏ i Điểm này là giá trị dùng để xác định mức độ, hiệu quả thực hiện từng nội dung, làmcăn cứ để xác định tính ưu thế (thứ bậc) của từng nội dung trong câu hỏi Nhận xét:Với câu hỏi đóng 5 mức độ trả lời (1,00 ≤ X ≤ 5,00) vàX + 2 S D < X ≤ 5 , 0 0 : R ấ t quan trọng/Rất phùhợp/Rất ảnh hưởng/Tốt;X+1SD

Ngày đăng: 08/08/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w