1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA

305 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Đội Ngũ Hiệu Trưởng Trường Trung Học Phổ Thông Hà Nội Theo Hướng Chuẩn Hóa
Tác giả Hoàng Quốc Vinh
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Lộc, TS. Hồ Thanh Mỹ Phương
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 305
Dung lượng 1,09 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (17)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (20)
  • 3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu (20)
  • 4. Câuhỏinghiêncứu (20)
  • 5. Giảthuyếtkhoahọc (21)
  • 6. Nộidungvàphạmvinghiêncứu (21)
  • 7. Phươngphápluậnnghiêncứu (22)
  • 8. Nhữngluậnđiểmbảovệ (24)
  • 9. Đónggóp mớicủaluận án (24)
  • 10. Cấutrúccủaluậnán (0)
    • 1.1. TỔNGQUANNGHIÊNCỨUVẤNĐỀ (26)
      • 1.1.1. Nănglực/tiêuchuẩnvàpháttriểnkhung/bộchuẩnnănglực/ tiêuchuẩncủacánbộquảnlý/hiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông (26)
      • 1.1.2. Quảnlýnguồnnhânlực,hayquảnlýđội ngũcánbộ quảnlý/hiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông (28)
      • 1.1.3. Quảnlýđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngtheohướngchuẩnhóa (31)
      • 1.1.4. Đánhgiáchungvàhướngnghiêncứutiếptheo (34)
    • 1.2. CHUẨN,CHUẨNHÓAVÀQUẢNLÝNGUỒNNHÂNLỰC (35)
      • 1.2.1. Kháiniệmvàthuậtngữliênquan (35)
        • 1.2.1.1. Quảnlý (35)
        • 1.2.1.2. Hiệutrưởngvàđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông (36)
      • 1.2.2. Chuẩnvàchuẩnhóađộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông (37)
        • 1.2.2.1. Chuẩnvàchuẩnhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông (37)
        • 1.2.2.2. Chuẩnhóađộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông (40)
      • 1.2.3. Quảnlýnguồnnhânlực (41)
        • 1.2.3.1. Chứcnăngquảnlýnguồnnhânlực (42)
        • 1.2.3.2. Chứcnăngvậnhànhquảnlýnguồnnhânlực (43)
    • 1.3. QUẢNLÝĐỘINGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNGTRUNG HỌCPHỔ THÔNGTHEOHƯỚNGCHUẨNHÓA (45)
      • 1.3.1. Lậpquyhoạchpháttriểnđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngdựavàochuẩ nnănglực 31 1. Xácđịnhsứmạng,giátrị,tầmnhìnhaychiếnlượcvàmụctiêupháttriể ngiáodụctrunghọcphổthôngphùhợpvớibốicảnh (47)
        • 1.3.1.2. Tổchứcpháttriểnchuẩnnănglựchiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôn gphùhợpvớibốicảnhgiáodục (49)
        • 1.3.1.3. Tổchứcđánhgiáthựctrạngđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngdựa vàochuẩnnănglực (56)
      • 1.3.14. Pháttriểnquyhoạchđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông41 1.3.2. Chỉđ ạ o , t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n q u y hoạ ch p h á t t r i ể n đ ộ i n g ũ h i ệ u t r ư ở n g trườngtrunghọcphổthôngdựavàochuẩnnănglực (57)
        • 1.3.2.1. Quyhoạchtạonguồnhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngvàđàotạo,bồ idưỡngdựavàochuẩnnănglực (59)
        • 1.3.2.2. Tuyểnchọn,bổnhiệm,luânchuyểnvàmiễnnhiệmhiệutrưởngtrườngtrunghọ cphổthôngdựavàochuẩnnănglực (60)
        • 1.3.2.3. Quảnlýthựchiện/ hoạtđộngcủahiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngdựavàochuẩnnănglực (63)
    • 2.1. TÌNHHÌNHKINHTẾ-XÃHỘIVÀGIÁODỤCTHPTCỦAHÀNỘI (72)
      • 2.1.1. MộtsốnétkháiquátvềHàNội (72)
        • 2.1.1.1. Điềukiệntựnhiênvàkinhtế-xãhộicủaHàNội (72)
        • 2.1.1.2. Dânsố (73)
        • 2.1.1.3. Vănhóavàgiáodục (74)
      • 2.1.2. KháiquátvềNgànhGiáodụcvàĐàotạoHàNội (75)
      • 2.1.3. TìnhhìnhpháttriểngiáodụctrunghọcphổthôngcủaHàNội (75)
        • 2.1.3.1. Quymôtrường,lớp (76)
        • 2.1.3.2. Vềchấtlượnggiáodục (76)
    • 2.2. KHÁIQUÁTVỀNGHIÊNCỨUTHỰCTRẠNG (77)
      • 2.2.1. Mụctiêunghiêncứu,khảosát (77)
      • 2.2.2. Đốitượngkhảosát (0)
      • 2.2.3. Nộidungvàcôngcụkhảosát (79)
      • 2.2.4. Phươngp h á p k h ả o s á t (79)
    • 2.3. THỰCT R Ạ N G Đ Ộ I N G Ũ H I Ệ U T R Ƣ Ở N G T R Ƣ Ờ N G T R U N G H Ọ (0)
      • 2.3.1. Sốlượngvàcơcấuđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông (80)
        • 2.3.1.1. Sốlượng (81)
        • 2.3.1.2. Độtuổi (81)
        • 2.3.1.3. Cơcấugiớitính (81)
        • 2.3.1.4. Sốlượnghiệutrưởnglàngườidântộc (82)
      • 2.3.2. Trìnhđộchuyênmôn,nghiệpvụđộingũhiệutrưởng (82)
        • 2.3.2.1. Trìnhđộđàotạo (82)
        • 2.3.2.2. TrìnhđộTinhọc (82)
        • 2.3.2.3. TrìnhđộNgoạingữ (83)
        • 2.3.2.4. TrìnhđộLýluậnchínhtrị (84)
        • 2.3.2.5. Kiếnthứcquảnlýnhànướcvềgiáodục (84)
      • 2.3.3. VềchấtlượngcủahiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngHàNội (84)
        • 2.3.3.1. TIÊUCHUẨN1 :Vềphẩmchấtchínhtrịvàđạođứcnghềnghiệp (84)
        • 2.3.3.2. TIÊUCHUẨN2 :Vềnănglựcchuyênmôn,nghiệpvụsưphạm (87)
        • 2.3.3.3. TIÊUCHUẨN3 :Vềnănglựcđịnhhướngpháttriểntrườngtrunghọcphổthông 73 2.3.3.4. TIÊUCHUẨN4: Vềnănglựclãnhđạovàquảnlýdạyhọc (89)
    • 2.4. THỰCTRẠNGQUẢNLÝĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔT HÔNGHÀNỘITHEOHƯỚNGCHUẨNHÓA (99)
      • 2.4.1. Thựctrạnglậpquyhoạchpháttriểnđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổ thông dựa vào chuẩn năng lực, phù hợp với chiến lược và mục tiêu phát triểngiáodụctrunghọcphổthôngHàNội(đảmbảoliênkếttheochiềudọc) (99)
        • 2.4.1.1. Xácđịnhsứmạng,giátrị,tầmnhìnvàtổchứcpháttriểnchuẩnnănglựchiệu trưởng trường trung học phổ thông phù hợp bối cảnh giáo dục trung học phổthôngcủaHàNội (99)
        • 2.4.1.2. Tổ chức đánh giá thực trạng đội ngũ hiệu trưởng trườngHà Nội dựavàochuẩnnănglực (101)
        • 2.4.1.3. Pháttriểnquyhoạchđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông.86 2.4.2. Thực trạng chỉ đạo và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngHàNộidựavàochuẩnnănglực (102)
        • 2.4.2.1. Thiếtkếcácthànhtốcủahệthốngquảnlýđộingũhiệutrưởngdựavàochuẩn năng lực, đảm bảo nhất quán và phục vụ thực hiện thành công chiến lược vàmục tiêu phát triển giáo dục trung học phổ thông và trường trung học phổ thông HàNội(đảmbảoliênkếttheochiềungang). 87 2.4.2.2. Thựchiệncácthànhtốcủahệthốngquảnlýđộingũhiệutrưởngtrườngtrungh ọcphổthôngHàNộidựavàochuẩnnănglực (103)
        • 2.4.2.3. Pháttriểnchínhsáchkhuyếnkhíchvàtạođộnglựcchođộingũhiệutrưở ngtrườngtrunghọcphổthôngHàNội (110)
        • 2.4.3.2. Hệthốnggiámsát,đánhgiáhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngHàNộidự avàochuẩnnănglực (112)
        • 2.4.3.3. Phảnhồithôngtinđểcảitiến (113)
        • 2.4.3.4. Hệthốnggiaotiếphaichiều (115)
      • 2.4.4. Đánhgiáchungvềthựctrạngquảnlýđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổt hôngHàNộitheohướngchuẩnhóa (115)
        • 2.4.4.1. Mặtmạnhvànguyênnhân (115)
        • 2.4.4.2. Hạnchếvànguyênnhân (117)
    • 3.1. ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNGÀNHGIÁODỤCVÀĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNG TRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGCỦAHÀNỘI (121)
    • 3.2. NGUYÊNTẮCĐỂXUẤTGIẢIPHÁPQUẢNLÝĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTR ƢỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG (121)
      • 3.2.1. Nguyêntắcđảmbảotínhkhoahọc (121)
      • 3.2.2. Nguyêntắcđảmbảotínhhệthống (122)
      • 3.2.3. Nguyêntắcđảmbảotínhthựctiễn (122)
      • 3.2.4. Nguyêntắcđảmbảotínhkếthừavàpháttriển (122)
    • 3.3. GIẢIPHÁPQUẢNLÝĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGHỌCP HỔTHÔNGHÀNỘITHEOHƯỚNGC H U Ẩ N H Ó A (122)
      • 3.3.1. ĐềxuấtBộtiêuchuẩnvàthangđo/ đánhgiáquảnlýđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngHàNộitheohướngchuẩnhóa (122)
        • 3.3.1.1. Tiêuchuẩn1 (123)
        • 3.3.1.2. Tiêuchuẩn2 (125)
        • 3.3.1.3. Tiêuchuẩn3 (129)
      • 3.3.2. Đổimớiquytrìnhtuyểnchọnvàbổnhiệmhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông HàNộidựavàochuẩnnănglực (132)
        • 3.3.2.1. Mụcđíchvàýnghĩacủagiảipháp (132)
        • 3.3.2.2. Nộidungvàcáchthứcthựchiệngiảipháp (133)
        • 3.3.2.3. Điềukiệnthựchiệnthànhcônggiảipháp (137)
      • 3.3.3. Đổimớiquảnlýthựchiện/ hoạtđộngcủahiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngHàNộidựavàochuẩnnănglực (137)
        • 3.3.3.1. Mụctiêuvàýnghĩacủagiảipháp (138)
        • 3.3.3.2. Nộidungvàcáchthựchiệngiảipháp (138)
        • 3.3.3.3. Điềukiệnthựchiệnthànhcônggiảipháp (143)
      • 3.3.4. Pháttr iể nc h í n h sác hk h u y ế n kh íc h v à tạ ođ ộ n g l ự c cho đ ộ i n gũ h i ệu trưởngtrườngtrunghọcphổthôngHàNội (144)
        • 3.3.4.1. Mụctiêuvàýnghĩacủagiảipháp (144)
        • 3.3.4.2. Nộidungvàcáchthựchiệngiảipháp (144)
        • 3.3.4.3. Điềukiệnthựchiệnthànhcônggiảipháp (151)
      • 3.3.5. TổchứcpháttriểnnghềnghiệpchođộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngHà Nộidựavàochuẩnnănglực (152)
        • 3.3.5.1. Mụctiêuvàýnghĩacủagiảipháp (152)
        • 3.3.5.2. Nộidungvàcáchthứcthựchiệngiảipháp (152)
        • 3.3.5.3. Điềukiệnthựchiệnthànhcônggiảipháp (156)
    • 3.4. KHẢONGHIỆMVÀTHỬNGHIỆMGIẢIPHÁP (157)
      • 3.4.1. Kếtquảkhảonghiệmtínhcầnthiếtvàkhảthicủacácgiảipháp (158)
        • 3.4.1.1. GIẢIPHÁP1 :ĐềxuấtbộtiêuchuẩnriêngcủaHàNộiđểđo/ đánhgiá,quảnlýđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngtheohướngchuẩnhóa (158)
        • 3.4.1.2. GIẢI PHÁP 2 : Đổi mới quy trình tuyển chọn và bổ nhiệm hiệu trưởngtrườngtrunghọcphổthôngdựavàochuẩnnănglựcriêngcủaHàNội (161)
        • 3.4.1.5. GIẢI PHÁP 5 : Tổ chức phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ hiệu trưởngtrườngtrunghọcphổthôngdựavàochuẩnnănglựcriêngcủaHàNội (165)
      • 3.4.2. ThửnghiệmBộtiêuchuẩnquảnlýđộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngH àNộitheohướngchuẩnhóa (165)
        • 3.4.2.1. Tiêu chuẩn 1: Lập quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trườngtrunghọcphổthôngHàNộidựavàochuẩnnănglực,phùhợpvớichiếnlượcvàmụctiêup háttriểngiáodụcvànhàtrườngtheocácgiaiđoạnkhácnhau (166)
        • 3.4.2.2. Tiêuchuẩn2:Chỉđạovàtổchứcthựchiệnquyhoạchpháttriểnđộingũhiệutrư ởngtrườngtrunghọcphổthôngHàNộidựavàochuẩnnănglực (174)
        • 3.4.2.3. Tiêuchuẩn3.Giámsát,đánhgiákếtquảđạtđượcvàphảnhồithôngtinđểcảitiến 169 KẾTLUẬNCHƯƠNG3 (186)
  • 1. KẾTLUẬN (195)
  • 2. KHUYẾNNGHỊ (197)
    • 2.1. ĐốivớiBộGiáodụcvàĐàotạo (198)
    • 2.2. ĐốivớiUỷbannhândânThànhphốHàNội (198)
    • 2.3. ĐốivớiSởGiáodụcvàĐàotạoHàNội (198)
    • 2.4. ĐốivớicáctrườngtrunghọcphổthôngHàNội (199)
    • 2.5. Đốivớih i ệ u trưởngcáctrườngtrunghọcphổthôngHàNội (199)
  • Biểuđồ 2.22.Cácnộidung/chỉbáovềPháttriển nghềnghiệp HT trường THPTHàNộidựavàochuẩnnănglực (110)

Nội dung

Bia Tiến sĩ, khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại 3, năm 1442 có ghi: “Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia, nguyên khí mạnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn”. Thực tế đã chứng minh: Thời đại nào, quốc gia nào, ngành nghề nào cũng cần có người tài. Ngành Giáo dục cũng vậy, muốn phát triển giáo dục, trước hết cần phải có những “hiền tài” đó là những CBQL giỏi và những giáo viên giỏi. Giáo dục đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Hiện nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường thì vai trò của giáo dục càng trở nên quan trọng: Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học công nghệ, là động lực phát triển KT XH của mỗi quốc gia. Giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân

Lýdochọnđềtài

Bia Tiến sĩ, khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại 3, năm 1442 có ghi:“Hiềntài là nguyên khí của Quốc gia, nguyên khí mạnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh.Nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn”.Thực tế đã chứng minh:

Thời đạinào,qu ốcg ia nào, ng àn h n g h ề nào cũ ngcầ n c ó ng ườ it ài Ng àn h G i á o dục cũn gvậy, muốn phát triển giáo dục, trước hết cần phải có những “hiền tài” - đó là nhữngCBQLgiỏivànhữnggiáoviêngiỏi.

Giáo dục đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi dântộc, mỗi quốc gia Hiện nay, trước sự phát triển mạnhm ẽ c ủ a k h o a h ọ c v à c ô n g nghệ trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường thì vai tròc ủ a giáo dục càng trở nên quan trọng:Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học -công nghệ, là động lực phát triển KT - XH của mỗi quốc gia Giáo dục giữ vai tròquan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại.Giáodụcgópphầnnângcaoýthứcdântộc,tinhthầntráchnhiệmcủacácthếhệcôngdân hiện tại và mai sau Đảng và Nhà nước hết sức coi trọng và đánh giá cao vai tròcủa giáo dục Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Xđã khẳng định “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sáchhàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước”.Các quốc gia, từ nước đang phát triển đến các nước phát triển đều ý thứcđược vai trò và vị trí hàng đầu của giáo dục, trong đó đội ngũ CBQL giáo dục đóngvai trò quyết định, bởi năng lực của người CBQL và phương pháp quản lý có ảnh h-ưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của Ngành Giáo dục, của một nhà trường haymộtcơsởgiáodục.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý đối với việc nâng caochất lượng đội ngũ CBQL, trong những năm qua Ngành GD&ĐT Hà Nội đã thựchiệnnhiềugiảiphápđểnângcaochấtlượngđộingũCBQL.Dovậy,đếnnayvềcơ bản Hà Nội đã có một đội ngũ CBQL có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩmchấtđạođức tốt,tạo nênsựphát triển vững chắccho NgànhGD&ĐTThủ đô.

Làmộtbộphậnquantrọng củaNgànhGD&ĐTThủ đô,cáctrườngTHP THà Nội thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu khả quan, góp phần cùng toànngành hoàn thành trọng tráchNâng cao dân trí, đào tạo tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài cho Thủ đô và đất nước Hệ thống các trường THPT Hà Nội hiện 212trường THPT, trong đó có

112t r ư ờ n g T H P T c ô n g l ậ p v ớ i đ ủ c á c l o ạ i h ì n h t r ư ờ n g so với các tỉnh, thành trong cả nước như: Trường THPT chuyên (THPT chuyên HàNội- Amsterdam, THPT chuyên Nguyễn Huệ), trường THPT chất lượng cao (THPTChu Văn An), trường THPT tự chủ về tài chính (THPT Phan Huy

)v à c á c t r ư ờ n g THPT khu vực nội thành, ngoại thành, vùng sâu, vùng xa Mỗi loại hình trườngTHPT đều có những đặc điểm riêng, đòi hỏingười HT phảic ó n ă n g l ự c c h u y ê n môn tốt và phương pháp quản lý phù hợp, bởi thực tế cho thấy ngôi trường nào cóngườiH T c ó n ă n g l ự c v à p h ẩ m c h ấ t đ ạ o đ ứ c t ố t t h ì n g ô i t r ư ờ n g đ ó s ẽ n g à y c à n g pháttriểnvữngmạnh.

Hà Nội tuy có 100%HT trường THPT đạt chuẩn đào tạo (về văn bằng),nhưng trên thực tế vẫn còn một số HT còn bộc lộ yếu kém về năng lực chuyên mônvà nghiệp vụ quản lý, cá biệt vẫn có HT vi phạm các quy định về quản lý ngành.Ngoài ra, tình trạng chưa đồng đều về trình độ và năng lực quản lý giữa

HT cáctrường THPT khu vực nội thành và ngoại thành diễn ra khá phổ biến Việc quản lývà điều hành nhà trường của một số HT còn thiếu tính chuyên nghiệp, chủ yếu dựavào kinh nghiệm của bản thân Trình độ ngoại ngữ, tin học của đa số HT trườngTHPTcònyếu

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế về năng lực ĐNHT trường THPT HàNội,songnguyênnhânchínhdẫnđếnthựctrạngtrênlàdohiệnnayN g à n h GD&ĐTn óichungvà N gàn h GD&ĐTThủđô nóiriêngđangtíchc ực thựchiệnchủ trươngđổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, trong đó có đổi mới giáo dụcTHPT,điềuđóđặtranhữngyêucầumớivềnănglựcquảnlý/lãnhđạonhàtrường của người HT Tuy nhiên, một số tiêu chuẩn và tiêu chí về chuẩn HT theo quy địnhcủa Bộ GD&ĐT hiện không còn phù hợp với bối cảnh mới của Hà Nội Quản lýĐNHT theo hướng chuẩn hóa là sự phát triển động trong bối cảnh phát triển khôngngừng của xã hội và đổi mới giáo dục, công tác quản lý ĐNHT trường THPT HàNội hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao năng lực cho ĐNHT trườngTHPT Hà Nội Do vậy, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp quản lý phù hợp nhằmnâng cao chất lượng ĐNHT trường THPT Hà Nội là một đòi hỏi cấp thiết đối vớiNgànhGD&ĐT Thủđôtrong xu thế hội nhậpquốctếhiệnnay. Đã có nhiều công trình nghiên cứu của nước ngoài và trong nước về công tácquảnl ý c ũ n g n h ư c ấ u t r ú c n ă n g l ự c c ầ n c ó đ ố i v ớ i H T t r ư ờ n g T H P T C á c n h à nghiêncứuđãđưaranhữngphươngthứcquảnlýĐNHTvàyêucầucầnđạtđư ợcvề mặt kiến thức, năng lực và phẩm chất đạo đức đối với một người HT - đó làChuẩn HT trường THPT Chuẩn

HT là căn cứ để các cấp quản lý giáo dục đề ra cácgiảiphápquảnlýnhằmnângcaonăng lựcchoĐNHTtrườngTHPT.

Tuy nhiên, việc kết nối giữa tiếp cận “quản lý nguồn nhân lực/ĐNHT trườngTHPT”v ớ i “ t h e o h ư ớ n g c h u ẩ n h ó a ” h i ệ n n a y c h ư a r õ r à n g , c ầ n đ ư ợ c t i ế p t ụ c nghiên cứu trong đề tài luận án Hơn nữa, những yêu cầu về chuẩn HT, các tiêu chíđánh giá cũng nhưn h ữ n g g i ả i p h á p q u ả n l ý Đ N H T t r ư ờ n g T H P T m à c á c n g h i ê n cứu đưa ra nhìn chung đều mang những đặc điểm riêng của mỗi quốc gia và mỗi địaphương,do vậy chỉ phù hợp với đặc điểm của quốc gia và địa phương đó Cácnghiên cứu chưa chỉ ra được những tiêu chí về năng lực mà HT mỗi trường THPTHà Nội cần có, cần đạt được cũng như chưa đưa ra được chiến lược và phương phápquản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hộivà cơ chế quản lý của Hà Nội, do vậy không thực sự phù hợp với đặc thù của NgànhGD&ĐTThủ đô và Hà Nội không thể áp dụng dập khuôn những tiêu chí về Chuẩnhiệu trưởng cũng như những giải pháp quản lý ĐNHT trường THPT của các nướcnói chung và của Việt Nam nói riêng vào thực tế công tác quản lý để nâng cao nănglựcchoĐNHTtrườngTHPTHàNội. Để có thể quản lý tốt ĐNHT các trường THPT Hà Nội, nhằm đáp ứng đượcyêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị quyết số29 củaBan chấp hành Trung ươngvề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, Hà Nội cầnphải tăng cường quản lý ĐNHT trường THPT để có được ĐNHT giỏi về chuyênmôn, tinh thông về nghiệp vụ và có phẩm chất đạo đức tốt, góp phần thực hiện tốtChỉ thị 40 của Ban Bí thư Trung ương về việc xây dựng và nâng cao chất lượng độingũ nhà giáo và CBQL giáo dục Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài luận án“ Quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường THPT Hà Nội theo hướng chuẩn hóa “làvấnđềcấpthiếtcảvềlýluậnvàthựctiễn.

Mụcđíchnghiêncứu

Xây dựng khung lý luận làm tiền đề cho việc nghiên cứu thực trạng và đề xuấtcác giải pháp quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theo hướng tiếp cận quản lýNNLvàtiếpcận chuẩnhóa.

Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu

Câuhỏinghiêncứu

- Thực trạng nănglựcvàthực trạngquản lýĐNHT trường

Giảthuyếtkhoahọc

NếuSởGD&ĐTHàNộixácđịnhđượcnhucầuvềsốlượng,chấtlượng,cơcấuvàchuẩnhóa đượcnănglựcHTtrườngTHPTHàNội,đồngthờiđưarađượccácgiảiphápquảnlýphùhợpđển ângcaonănglựcchoĐNHTtrườngTHPTthìNgànhGD&ĐTHàNộisẽcóđộingũHTtrường THPTcótrìnhđộvànănglựctốt;GiáodụcTHPTcủaHàNộisẽngàycàngpháttriểnvữngmạnh, gópphầngiúpNgànhGD&ĐTThủđôhoànthànhtốttrọngtráchNângcaodântrí,đàotạonhânl ực,bồidưỡngnhântàichoThủđôvàđấtnước.

Nộidungvàphạmvinghiêncứu

6.1.5 Thử nghiệm Giải pháp 1 của luận án để chứng minhtính cần thiếtvàtính khả thicủa các giải pháp quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theo hướngchuẩnhóa.

Côngtácquảnlýlàmộthoạtđộngphứctạp,baogồmnhiềuvấnđề,liênquanđếnnhiều nhiều cơ quan, ban ngành và nhiều đối tượng khác nhau Đề tài này giới hạnnghiêncứucácgiảiphápquảnlýcủaSởGD&ĐTHàNộiđốivớiviệcquảnlýĐNHTcáctrườngTHPTcônglậptrựcthuộcSởGD&ĐTHàNội.

Hơn nữa, một trong các nội dung quản lý ĐNHT trường THPT liên quan đếnsố lượng, chất lượng và cơ cấu ĐNHT, trong đó việc chuẩn hóa về số lượng, cơ cấuĐNHT trường THPT chủ yếu thực hiện theo qui định hiện hành, vì vậy, đề tài luậnán tập trung chủyếu vào chất lượng/năng lực của ĐNHT trườngT H P T H à

N ộ i Việcđiềutra,khảo sátđượctiếnhànhvới mốc thờigian5nămgầnđây.

Phươngphápluậnnghiêncứu

7.1.1 Tiếpcậnhệthống ĐNHT trường THPT là chủ thểcủa quá trình quản lýcác trườngT H P T , d o vậy công tác quản lý ĐNHT trường THPT phải gắn liền với việc thực hiện mục tiêugiáo dục THPT cũng như yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục Ngoài ra, công tác quảnlý ĐNHT trường THPT là một hệ thống bao gồm nhiều nội dung, nhiều khâu, nhiềuthànhtố,nênđềtàiphảiđượcnghiên cứutrong mốiquan hệbiệnchứngvớinhau.

So sánh kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến quản lý ĐNHTtrườngTHPTđểxâydựngkhunglýluậncủavấnđềnghiêncứu.

Tiếp cận quản lý NNL đòi hỏi không chỉ xây dựng/phát triển quy hoạch pháttriển NNL/ĐNHT trường THPT về số lượng, chất lượng và cơ cấu, mà còn đòi hỏithực hiện quy hoạch cho phù hợp với các giai đoạn phát triển khác nhau của GDTHPT và nhà trường THPT, thông qua việc thực hiện các quy trình: tuyển chọn, lựachọn, bổ nhiệm, luân chuyển; đánh giá và quản lý thực hiện; phát triển nghề nghiệp;xây dựng chính sách tạo động lực làm việc tích cực cho ĐNHT dựa vào khung nănglựccầncóđểđápứng đượcvịtríviệclàmcủaHTtrongmộtbốicảnhcụthể.

Như vậy, chuẩn hóa được thể hiện thông qua các quy trình trên, nhưng cầnnhấnm ạ n h là kh un gnă ng lự c cầncócủa HT ph ải được đi ềuc hỉ nh, cậpn hậ t, bổ sungc h o p h ù h ợ p v ớ i b ố i c ả n h p h á t t r i ể n t h e o c á c g i a i đ o ạ n k h á c n h a u c ủ a

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa quá trình nghiêncứu các nguồn tài liệu về lý luận và thực tiễn liên quan đến công tác quản lý ĐNHTtrườngTHPT.

- Nghiêncứucáctàiliệu,vănkiệncủaĐảng,củaNhànướcvàNgànhGD&ĐTvềpháttri ểngiáodục,vềcôngtácquảnlýđội ngũCBQLgiáodục.

- Nghiêncứucáctàiliệutrongnướcvànướcngoàivềpháttriểngiáodục,vềcôngt ác quảnlý đội ngũCBQLgiáo dục và HT cáctrườngTHPT.

- Phương pháp điều tra xã hội học:Xây dựng các phiếu trưng cầu ý kiến phùhợp với đề tài Luận án Tiến hành khảo sát bằng phiếu trưng cầu ý kiến đối với cácđối tượng khảo sát, bao gồm các nhà quản lý giáo dục, cán bộ lãnh đạo các cấp;CBQL, giáo viên và nhân viên các trường THPT; và tổ chức hội thảo để thống nhấtýkiếnvềthựctrạng.

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm : Phân tích kinh nghiệm quản lý và tổchức công tác quản lý ĐNHT trường THPT theo hướng chuẩn hóa của một số nướctiên tiến trong khu vực, trên thế giới và kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố điểnhìnhcủaViệtNam.

- Phương pháp phỏng vấn cá nhân, phỏng vấn nhóm: Tổ chức các cuộc traođổivớiHTcáctrườngTHPTvàCBQLgiáodụccáccấp.

- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia có nhiều kinh nghiệmtronglĩnhvựcđềtàinghiêncứu.

- Phươngphápn g h i ê n cứus ả n phẩmh o ạ t độ ng :Tiếnh à n h p hâ n t íc hc á c sản phẩm hoạt độngquản lý ĐNHT trườngTHPT để đánh giá kếtq u ả c ủ a h o ạ t độngnày.

Sử dụng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứu và kết hợp với ứngdụng các phần mềm Tin học để lập các biểu đồ, sơ đồ, đồ thị…để phân tích, so sánhnhằmđạtkếtquả caotrongnghiêncứu.

- Lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia giáo dục thông qua việc sử dụngphiếu khảo sát, phỏng vấn về các kết quả nghiên cứu và các giải pháp mà luận án đãđềxuất.

- Áp dụng thử vào thực tiễn trường THPT giải pháp quản lý ĐNHT trườngTHPT theo hướngchuẩn hóa đãđược đềxuất trong luận ánđ ể đ á n h g i á h i ệ u q u ả củagiảipháp trên thựctế.

Nhữngluậnđiểmbảovệ

(1) Quản lý ĐNHT trường THPT theo hướng chuẩn hóa đòi hỏi phảix â y dựng quy hoạchvàthực hiện quy hoạchđội ngũ này, đảm bảo đạt tới khung nănglực cần có nhằm đáp ứng với các giai đoạn phát triển khác nhau của GD THPT vànhà trường THPT Vì vậy, để đo/đánh giá tiến trình hướng tới đạt các mục tiêu này,cầnxây dựng được các tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ báođo/đánh giá thành công cũngnhư các quy trình thực hiện tương ứng của quản lý ĐNHT trường THPT theo hướngchuẩnhóa.

(2) Thành công của quản lý ĐNHT trường THPT theo hướng chuẩn hóa chịutác động bởi các nhân tố khác nhau, vì vậy,bộ tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ báođo/đánh giá thành côngcủa quản lý ĐNHT trường THPTphải được xây dựng dựatrên phân tích các nhân tố này.C á c n h â n t ố t á c đ ộ n g n à y p h ụ t h u ộ c v à o b ả n c h ấ t của lậpquyhoạchvàcácquytrìnhthựchiệnquyhoạch.

T t h e o hướng chuẩn hóa đòi hỏi phân tích các quy trình: Lập quy hoạch (số lượng, chấtlượng và cơ cấu) và Thực hiện quy hoạch (tuyển chọn, lựa chọn, bổ nhiệm, luânchuyển; đánh giá và quản lý thực hiện; phát triển nghề nghiệp và xây dựng chínhsáchtạođộnglực)dựavàokhungnănglựccầncóđểchuẩnhóachophùhợpv ớicácgiai đoạn phát triểnkhác nhaucủaGDTHPTvà trường THPT.

Đónggóp mớicủaluận án

Luận án đã tổng hợp, phân tích và khái quát hóa các tài liệu để xây dựng cácnội dung của khung lý luận của vấn đề nghiên cứu theo tiếp cận quản lý NNL theohướng chuẩn hóa, đặc biệt đã xây dựng được khung tiêu chuẩn và tiêu chí về việclàm thế nào để quản lý thành công ĐNHT trường THPT – Đây là đóng góp quantrọngvềlýluận.

Luận án đã nghiên cứu tổng thể về công tác quản lý ĐNHT trường THPT HàNộitheohướngchuẩnhóa,chỉrađượcnhữngưuđiểmvànhữngvấnđềcầnthá ogỡ, đồng thời đề xuất 5 giải pháp quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theo hướngchuẩn hóa, đặc biệt đã đề xuất được Bộ tiêu chuẩn riêng để quản lý ĐNHT trườngTHPT Hà Nội theo hướng chuẩn hóa, gồm 3 tiêu chuẩn, 14 tiêu chí và 75 chỉ báo –đây là công cụ quan trọng giúp Sở GD&ĐT Hà Nội tăng cường quản lý ĐNHT cáctrường THPT Hà Nội theo hướng chuẩn hóa,g ó p p h ầ n n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g g i á o dụcTHPTcủaHàNội nóiriêngvàNgànhGD&ĐTThủđônóichung.

NgoàiphầnMở đầu,Kết luậnvàKhuyếnnghị, Tàiliệutham khảovàPhụ lục,Luậnánđượccấutrúcthành 03chương:

Cấutrúccủaluậnán

TỔNGQUANNGHIÊNCỨUVẤNĐỀ

Dưới đây trình bày và phân tích các công trình nghiên cứu tiêu biểu liên quanđến quản lý đội ngũ CBQL và ĐNHT trường phổ thông nói chung và trường THPTnóiriêng,đượccấutrúctheo:

1.1.1 Năng lực/tiêu chuẩn và phát triển khung/bộ chuẩn năng lực/tiêu chuẩncủacánbộquảnlý/hiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông

Bàiv i ế t“ P h á t t r i ể n k h u n g n ă n g l ự c c ủ a đ ộ i n g ũ c ô n g c h ứ c , v i ê n c h ứ c ngành giáo dục” của tác giả Nguyễn Tiến Hùng năm 2017, đã định nghĩanăng lực(Competency) được hiểu là sự kết hợp đồng thời kiến thức, kỹ năng và thái độ cầncóđểhoànthànhtốtmộtvaitròhay mộtvịtríviệclàmđượcgiaotrongtổchức/CSGD/trường THPT CBQL/HT trường THPT và nhân viên ngành giáo dụcđòi hỏi không chỉ cầnbiết làm(có kiến thức, kĩ năng cần thiết) mà còn phảimuốnlàm(cóđộngcơ,tháiđộmongmuốnlàmviệc)vàcóthểlàm(đượctổchức/CSGD/ trường THPT tạo điều kiện cho áp dụng những điều đã biết làm vàothực tiễn việc làm) Hơn nữa, trong thực tế,đ ể c ó t h ể t h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g v ị t r í việc làm của mình, bên cạnh năng lực chuyên môn còn đòi hỏi CBQL/HT trườngTHPT và nhân viên ngành giáo dục thường ít nhất cần các loại nhóm năng lực cơbản/chung, như: năng lực tư duy, năng lực hànhđộng, năng lực quan hệ, năng lựchọc tập Tiếp theo, bài viết trên xác địnhkhung/bộ chuẩn năng lựccủa CBQL/HTtrường THPT và nhân viên ngành giáo dục là hệ thống cụ thể hóa các hành vi cầnthiết của các năng lực ở các mức/cấp độ khác nhau, áp dụng với các vị trí việc làmkhác nhau trong tổ chức/CSGD/trường THPT để hoàn thành tốt các vai trò, nhiệmvụcủavịtríviệclàm.Cuốicùng,đểpháttriểnkhung/bộchuẩnnănglựcnà y,đòihỏi thực hiện phân tích vị trí việc làm theo năng lực để liệt kê các nhiệm vụ chínhcũngnhưcáccôngviệcthựchiệntừngnhiệmvụ,từđóxácđịnhcáckiếnthức,kỹ năng, thái độ nào và tương đương với chúng là các năng lực cần có để thực hiệntừngcôngviệc,đảmbảođápứngđượcyêucầucủabốicảnhcụthểcủatổchức/CSGD/ trườngTHPT[36].

Tác giả Tirozzi với công trình“The Artistry of LeadershipThe Evolving

Roleof the Secondary School Principal Leadership”năm 2001 xác định một số kỹ năngmới cầncóchoHT đápứng bối cảnhmới:Tựchịutráchnhiệm,linhh o ạ t , c ó chuyên môn sư phạm và phải chuyển từ tập trung vào quản lý hành chính sang lãnhđạovàthểhiệntầmnhìn[93].

Trong cuốn sách “Inctroduction to Educational Administration Standards-

Theories and Practice” của Fiore năm 2014 khẳng định: nhà QLGD là một nhà lãnhđạo giáo dục - người phát huy được thành công của tất cả các học sinh thông quaviệc: bảo vệ, giáo dục và duy trì văn hóa nhà trường; kết hợp với gia đình và cácthành viên cộng đồng để huy động được các nguồn hỗ trợ cho giáo dục học sinh[72].

Cuốnsách”Môhìnhquảnlýtrườnghọcưuviệt”củaBộGiáod ụ c Singapore năm

2009, đề cập đến các tiêu chí của một lãnh đạo tài năng của nhàtrường phổ thông nói chung và trường THPT nói riêng, bao gồm: Người lãnh đạophải nêu gương sáng, có khả năng lãnh đạo, hiểu rõ mục đích, tôn trọng, khuyếnkhích giáo viên và nhân viên; hiểu rõ sứ mệnh của nhà trường với các mục tiêu cụthể;cónănglựclãnhđạotốtvàsựthôngcảmcũngnhưtôntrọngđồngnghiệpđểt ạo động lực làm việc tốt Để làm tốt vai trò của mình, HT phải phát triển được tầmnhìn thể hiện rõ những thành tích, kết quả dự định đạt tới trong tương lai và tạo rađược một môi trường giáo dục tích cực, lành mạnh cho học tập của học sinh vàgiảng dạy của giáo viên; đi đôi với liên tục tăng cường năng lực để giáo viên có thểđối mặt thành công với thử thách hiện tại và tương lai, luôn phấn đấu để hướng tớinềngiáodục toàn diệnchohọcsinh[7].

Cuối cùng, cuốn sách về ”Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo dục”dotácg i ảN g u y ễ n L ộc c h ủ b i ê n năm 2009, đã c h ỉ r a n h ữ n g ư u đ i ể m v à hạ n ch ế v ề nănglựccủađộingũCBQLgiáodụcnóichungvàhiệutrưởngTHPTnóiriêngcủa

Việt Nam:Họ đều là các nhà giáo, được bổ nhiệm, điều động sang làm quản lý.Phần lớn đều có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ chuyên môn cao, có kinhnghiệmt r o n g c ô n g t á c g i á o d ụ c , c ó p h ẩ m c h ấ t đ ạ o đ ứ c t ố t , n ă n g đ ộ n g , s á n g t ạ o trong việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và Ngành Tuynhiên, xét ở góc độ trình độ quản lý và tính chuyên nghiệp thì đội ngũ này bộc lộnhững hạn chế như: Tính chuyên nghiệp chưa cao, trình độ và năng lực điều hànhtrongquảnlýcònbấtcập,hạnchếvềnhiềumặt,nhiềuphươngdiện.Nguyênnhâ nlàd o c ô n g t á c đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g c ò n c ó n h ữ n g b ấ t c ậ p n h ư : C h ư a c ó k ế h o ạ c h chiếnlược về xâydựngvàpháttriển độingũ CBQL; Hệ thốngchương trìnhđ àotạo, bồi dưỡngnặng về lý thuyết, chưa sát thực tế và hình thức; Chưa có quy địnhbắt buộc hiệu trưởng phải tham gia các khóa bồi dưỡng cập nhật kiến thức, tăngcường kỹ năng; Việc tuyển chọn và cử đi đào tạo, bồi dưỡng còn nặng về cảm tính,chưađúngđốitượng Từđó,nhómtácgiảđãđềracácgiảiphápnângcaonă nglực cho ĐNHT trường THPT: Phải xúc tiến xây dựng chiếnl ư ợ c đ à o t ạ o , b ồ i dưỡng, bao gồm: Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn để từng bước chuẩn hóa đội ngũnày; Sớm xây dựng và ban hành các văn bằng, chứng chỉ cần có đối với chức danhCBQL;C ầ n x â y dự ng v à t r i ể n k h a i d ự á n t ă n g c ư ờ n g n ă n g l ự c c h o C B Q

1.1.2 Quản lý nguồn nhân lực, hay quản lý đội ngũ cán bộ quản lý/hiệu trưởngtrườngtrunghọcphổthông

Tác giả Nguyễn Tiến Hùng trong bài viết“Quản lý NNL chiến lược dựa vàonăng lực”năm 2014, đã khái quát các giai đoạn phát triển quản lý NNL hay đội ngũCBQL và nhân viên, bao gồm (Sơ đồ 1.1): từ “Phúc lợi của nhân viên” trong nhữngnăm 1900, “Hành chính nhân sự” năm 1920-1930, “Quản lý nhân sự” năm 1940-1960, “Quản lýNNL/nhân sự” năm 1970-1980, và từn ă m 1 9 9 0 đ ế n n a y l à “ Q u ả n lý NNL” trong những năm 1990 và từ năm 2000 đến nay là “Quản lý NNL chiếnlược” Trong đó, quản lý NNL được hiểu là lập quy hoạch (số lượng, chất lượng, cơcấu) và thực hiện quy hoạch (tuyển dụng, lựa chọn, bổ nhiệm và luân chuyển, miễnnhiệm; sử dụng và thăng tiến; và đào tạo và phát triển nhân lực); Quản lý NNL dựavàonănglựclàsửdụngnănglựchaychuẩnnănglựcđểlậpvàthựchiệnquyhoạch

Thập kỷ phát triển nhân lực/NNL; và quản lý NNL chiến lược dựa vào năng lực là quản lýNNL dựa vào năng lực nhưng đảm bảo lập và thực hiện quy hoạch phù hợp với cácgiaiđoạnpháttriểnkhácnhaucủa tổchức/CSGD[33].

Tác giả Leonard Nadler trong cuốn sách“Developing Human

Resource”doHiệp hội đào tạo và phát triển Hoa Kỳ xuất bản năm 1980, đã chỉ ra các khái niệmvà các lập luận khoa học về các nhiệm vụ phát triển NNL [83] và bài viết

“HumanResourceM a n a g e m e n t : T h e o r y a n d P r a c t i c e ” c ủ aB r a t t o n v à G o l d n ă m 2 0 0 0 đ ã vận dụng để xác định các hoạt động cụ thể để phát triển NNL trong các cơ quan vàtổchứcnhànướcđápứngcácyêucầucôngvụ[68].

Trong cuốn sách"Phát triển NNL giáo dục đại học Việt Nam"của tác giả ĐỗMinhC ư ơ n g v à N g u y ễ n T h ị D o a n n ă m 2 0 0 1 , đ ã p h â n t í c h c á c v a i t r ò c ủ a c o n người, đặc thù và kiến nghị định hướng về phát triển NNL nói chung, trong ngànhgiáodụcnóiriêng [15].

Cuốn sách “Giáo trình quản trị nhân lực”của các tác giả Nguyễn Văn ĐiểmvàTrầnNgọcQuânnăm2007đãbànđếncáchoạtđộngquảnlývàpháttriểnđ ội

Viên chứch ànhc hính nhân

Quả nlýN NL chiến lƣợc

2000-Nay ngũ nhân lực; và đây có thể xem là cơ sở cho việc nghiên cứu về quản lý/phát triểnđộingũCBQLnóichungvàĐNHTtrường THPTnóiriêng[19].

TácgiảNguyễn Thanh trong cuốnsách“PháttriểnNNLphụcvụcôngnghiệphóa, hiện đại hóa đất nước”năm 2005 đề cập tớiyêu cầu NNL và cách thức pháttriểnNNLphụcvụchopháttriểnKT-XHViệtNam[51].

Cuốn sách “Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở

ViệtNam”của tác giả Phan Văn Kha năm 2007 đã chỉ ra những điều cốt yếu nhất trongquản lý đào tạo, phát triển và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở ViệtNam[39].

Chương trình khoahọc và côngnghệ cấpnhà nước “Bồid ư ỡ n g v à đ à o t ạ o đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới” năm 1996 do Nguyễn Minh Đường chủnhiệm đã xây dựng được cơ sở lý luận, đánh gia thực trạng và đề ra các giải phápmang tính chiến lược về đào tạo, bồi dưỡng NNL phục vụ phát triển KT-XH trongđiềukiệnmới[21]. Đề tài khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Bộ “Các giải pháp triển khaiđào tạo cán bộ QLGD theo nhu cầu xã hội” năm 2009do Nguyễn Phúc Châu chủnhiệm đã xác định rõ lý luận về triển khai đào tạo CBQL giáo dục theo nhu cầu xãhội, thực trạng và giải pháp triển khai đào tạo đội ngũ này đáp ứng nhu cầu xã hội[13]

H T t r ư ờ n g T H P T và nhân viên ngành giáo dục phải kể đến một số công trình tiêu biểu của PhạmThành Nghị và Vũ Hoàng Ngân [48], Nguyễn Tiến Hùng

Hạc[22],BrattonvàGold[68],LeonardvàGaland[82] đãtậptrungnghiêncứ usâuvề yếu tố con người, khẳng định vị trí, vai tròtrungtâm của yếu tố con người vànhấn mạnh tiềm năng con người là vô tận, nếu được khai thác, phát huy đúng cáchsẽtrởthànhnộilựcvôcùnglớn đểpháttriểnKT-XH.Trongđó:

Theo tác giả Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân trong cuốn sách“Quản lýNNL ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”năm 2006,bên cạnh việc hệthốnghóanhữngvấnđềlýluậncơbản,nhữngnhậnthứcmớivàhiệnđạivềquản lý NNL như: vấn đề vốn con người và phát triển con người; các mô hình quản lýNNL; các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý NNL và các chính sách vĩ mô tác động đếnquản lý NNL , các tác giả đã phân tích và chỉ ra những điểm hạn chế căn bản trongchính sách quản lý, phát triển đội ngũ ở Việt Nam hiện nay và nhấn mạnh: quảnlýđội ngũ CBQL vàn h â n v i ê n n g à n h g i á o d ụ c p h ả i t h ự c h i ệ n t r ê n c ả 0 3 m ặ t :Xâydựng–Sửdụng –Pháttriểnđộingũ[48].

Tác giả Nguyễn Tiến Hùng trong bài viết“Quản lý NNL chiến lược dựa vàonăng lực”năm 2014, nhấn mạnh: quản lý/phát triển NNL/đội ngũ

CBQL/ĐNHTtrường THPT và nhân viên ngành giáo dục phải không chỉ lập được quy hoạch vềnhu cầu, về số lượng, chất lượng và cơ cấu, mà còn phải thực hiện quy hoạch (thuhút, lựa chọn, tuyển chọn và sử dụng; đào tạo và đánh giá, trả công và khenthưởng )độingũnàyphùhợpvớicácgiaiđoạnpháttriểngiáodục khácnhau[33].

1.1.3 Quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông theo hướngchuẩnhóa

CHUẨN,CHUẨNHÓAVÀQUẢNLÝNGUỒNNHÂNLỰC

Quản lý là một hiện tượng xuất hiện rất sớm cùng với sự phát triển của xã hộiloàingười,làmộtphạmtrùtồntạikháchquanđượcrađờitừnhucầucủamọichế độ xã hội, mọi quốc gia và mọi thời đại Vấn đề này đã được nhiều nhà nghiên cứuđềcậpđến:

- Frederick Winslow Taylor - người được coi là cha đẻ của chuyên môn hóaquản lý cho rằng: Quản lý là biết chính xác điều muốn người khác làm và sau đóthấyrằnghọđãhoànthànhcôngviệcmộtcáchtốtnhấtvàrẻnhất[73].

- Theo C.Mac, bất cứ lao động xã hội hay cộng đồng trực tiếp nào thực hiện ởmột quy mô tương đối lớn đều cần ở chừng mực nhất định đến sự quản lý Quản lýxác lập sự tương hợp giữa các công việc cá nhân và hình thành những chức năngchung xuất hiện trong toàn bộ cơ chế sản xuất khác với sự vận động của bộ phậnriênglẻ củanó[12].

- Koontz thì khẳng định: Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó bảo đảm phốihợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm hay tổchức[42].

Thuật ngữquản lýtuy đã trở nên phổ biến, nhưng hiện vẫn chưa có một địnhnghĩathốngnhất,songđềucóđiểmchungởbảnchấtcủahoạtđộngquảnlýđólàs ựtác động một cách có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thểquảnlý,làmchotổchứcvậnhànhđạtđượcmụctiêumongmuốn.

Hiệut r ư ở n g : L à n g ư ờ i c h ị u t r á c h n h i ệ m q u ả n l ý c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a n h à trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận( T h e o Đ i ề u 5 4 của Luật GD Việt Nam 2005, sửa đổi và bổ sung năm 2009), vì vậy, có thể hiểuHTtrường THPTlà người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của một nhà trườngTHPTcụthể,docơquannhànướccóthẩmquyềnbổnhiệm,côngnhận. Độin g ũ:T h e oT ừ đ i ể n t i ế n g V i ệ t c ủ a H o à n g P h ê ,đ ộ i ngũcót h ể h i ể u l à một tập hợp số đông người hợp thành một lực lượng để thực hiện một hay nhiềuchứcn ă n g , c ó t h ể c ù n g n g h ề n g h i ệ p h o ặ c k h á c n g h ề , n h ư n g c ó c h u n g m ộ t m ụ c đích.Họ làm việc th eo kế h o ạ c h và gắnb ó vớinhauv ề lợ iíc hv ật chấth aytinhthầncụthểnàođó[49].

Trong lĩnh vực giáo dục,đội ngũđược dùng để chỉ những tập hợp ngườiđược phân biệt với nhau về chức năng trong hệ thống giáo dục, như: đội ngũ giáoviên,độingũcánbộQLGD, ĐNHT trườngTHPT…

Vì vậy, ĐNHT trường THPT có thể hiểu là tập hợp các HT có cùng chứcnăng hay nghề nghiệp, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trườngTHPT,docơquannhànướccó thẩmquyềnbổnhiệm,côngnhận.

Chuẩn :Theo khái niệm của tổ chức ISO/IEC năm 2004,Chuẩnlà sự nhất trígiữacácbênliênquanvềsảnphẩm,dịchvụhayquá/quitrình–làthựctiễntốtnhất

– và sau đó được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan. Chuẩncungcấpcácnguyêntắc,cácđặcđiểmvà/hayhướngdẫnsửdụngđượclậpđ ilậplại cho các hoạt động hay kết quả nhằm đạt tới cấp độ tốt nhất trong bối cảnh cụ thể.Chuẩn giúp các bên liên quan hiểu rõ và tin tưởng về các sản phẩm, dịch vụ hay tổchức và thách thức xã hội đổi mới/cách tân Chuẩn được xây dựng dựa trên sự kếthợp của khoa học, công nghệ và kinh nghiệm nhằm mang lại các lợi ích tốt nhất chocộngđồng[79].

-Chuẩn theo nghĩa tuyệt đối,theo Sallis,chuẩnlà thuộc tính hay bản chất củachuẩn, là cái vốn có của mỗi sự vật, nó tồn tại khách quan và mọi người phải thừanhận [88] Vận dụng trong bối cảnh giáo dục, chuẩn tuyệt đối được ví như loại“thuốc tiên” và chỉ có một số ít các cơ sở giáo dục và người học mới có khả năngtheođuổi.

-Chuẩn theo nghĩa tương đối Tuy nhiên, trong thực tế thìc h u ẩ ncủa sảnphẩm hay dịch vụ chỉ mang lại ý nghĩa khi được ai sử dụng và sử dụng như thế nào,tứclàmộtsảnphẩmhaydịchvụcóthểđượccoilà“tốt”đốivớingườinàynhưnglại chưachắc“tốt”vớingườikhác.Hơnnữa,thựctếthìchuẩncónhiềulớpnêncó thể sử dụng theo nghĩa tương đối, hay theo nghĩa kĩ thuật với nghĩa tương đối rộnghơn, mà theo đóchuẩnchưa là thuộc tính hay bản chất của sản phẩm hay dịch vụ,mà là cái mà con người gán “nhãn” cho nó, như: sản phẩm hay dịch vụ sẽ khác nhaunằmtrongkhoảngtừ“kém”,“đạt”,“tốt”đến“hoànhảohaytuyệt vời”.

Với cách hiểu trên thìchuẩnkhông được coi là cái đích, mà là phương tiện,theo đó sản phẩm hay dịch vụ được đo/đánh giá vừa mang tính chủ quan của ngườiđánh giá, vừa thay đổi theo thời gian, không gian và điều kiện sử dụng.Chuẩntheoý nghĩa này được đo/đánh giá theo các chuẩn mực được đặt ra từ trước khi quá trìnhsản xuất hay dịch vụ được thực hiện Nó có thể chưa phải là sự kết thúc về bản chất(đạtt ớ i s ự h o à n h ả o ) , n h ư n g l à p h ư ơ n g t i ệ n / c á c h t h ứ c m à t h e o đ ó s ả n p h ẩ m ha ydịch vụ được đánh giá “không đạt” hoặc “đạt” ở mức độ nào đó so với chuẩn mựcđượcxác địnhtừ trước.

Theo nghĩa tương đối, thì Sallis [88] cho rằngchuẩncòn có thể được hiểu theohaicáchkhácnhau:

+Chuẩn thực tế:Sản phẩm hay dịch vụ có thể đo hay đánh giá được theo mộtchuẩn mực hay các tiêu chí nhất định được xác định từ trước; và khi các tiêu chí nàyđược xây dựng dựa trên các yêu cầu của thị trường hay nhu cầu, mong muốn củakhách hàng, thì sản phẩm và dịch vụ trên đáp ứng được yêu cầu của thị trường haythựctếthườnggọilàchuẩnthực tếh a y chuẩnthịtrường.

Chuẩn thực tế là cơ sở/nền tảng của các hệ thống đảm bảo chất lượng theochuẩn quốc tế ISO 9000 Đây cũng chính là phương pháp chủ yếu sản xuất ra kếtquả đầu ra có chất lượng được chuẩn hóa Chất lượng đạt được thông qua áp dụngcác hệ thống hay quy trình đảm bảo chất lượng khi thực hiện và đảm bảo các hệthốngnàyđượcthực hiệncóhiệuquảvới chiphííthoặchợplý nhất.

Vận dụng vào giáo dục cho thấy: CSGD hay trường THPT được coi là

“tốt”phải có các minh chứng chứng minh các hoạt động của mình đã tuân thủ theo các hệthống hay quy trình đảm bảo chất lượng phù hợp và được xác định từ trước Các hệthống, hay quy trình này trong giáo dục thường được đo/đánh giád ự a t r ê n c á c c h ỉ sốhàkhắcđểđo/ đánhgiákếtquảthựchiện,thườngdocácHiệphộinghềnghiệp thựchiệnvàcôngkhai kếtquảtrướccôngluận.

QUẢNLÝĐỘINGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNGTRUNG HỌCPHỔ THÔNGTHEOHƯỚNGCHUẨNHÓA

Từ trình bày và phân tích ở trên cho thấyquản lý ĐNHT trường THPT theohướng chuẩn hóađược hiểu là quản lý ĐNHT trường THPT mang tính chiến lượcdựa vào chuẩn năng lực; trong đó, chuẩn năng lực được sử dụngđ ể k ế t n ố i , v ậ n hành và cải tiến liên tục các thành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trường THPTnhằm đạt tới chuẩn vềsố lượng, chất lượng,c ơ c ấ u đ ể đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n t h à n h công sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hay chiến lược và mục tiêu phát triển GD THPTcũngnhư nhà trườngTHPTtheocácgiaiđoạnkhácnhau. Tuy nhiên, cần lưu ý chuẩn năng lực của ĐNHT trường THPT ở đây là chuẩnbiến đổi, tức là chuẩn này được điều chỉnh, bổ sung phù hợp với các giai đoạn pháttriển khác nhau của GD THPT và trường THPT; và các thành tố của hệ thống quảnlý ĐNHT trường THPT (tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển và miễn nhiệm; quản lýthực hiện; và phát triển nghề nghiệp) cần được cải tiến liên tục dựa vào chuẩn nănglực thông qua hệ thống giám sát, đánh giá kết quả đạt được và phản hồi thông tin đểđảmbảoĐNHTtrườngTHPTđạttớichuẩn.

Từ khái niệm trên, có thể thấymục tiêucủa quản lý ĐNHT trường THPT theohướngc h u ẩ n h ó a n h ằ m tạ or a Đ N H T t r ư ờ n g T H P T đả mb ảo c h u ẩ n về s ố l ư ợ n g , chất lượng và cơ cấu để thực hiện thành công sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hay chiếnlược và mục tiêu phát triển giáo dục THPT và trường THPT theo các giai đoạn pháttriểnkhácnhau. Để có thể đạt được mục tiêu nêu trên, đòi hỏi việc quản lý ĐNHT các trườngTHPTtheohướngchuẩnhóac ầ n tuânthủcácnguyêntắcsau[77],[69],[68]:

(1) Chuẩn ĐNHT trường THPTphải được điều chỉnh và bổ sung theo các giaiđoạnpháttriểnkhácnhaucủagiáodụcTHPTvàcáctrườngTHPT;

Các thành tốcủa hệ thống quản lý ĐNHT trường THPT phải đượcliên tụcchuẩnhóahaycảitiếnliêntụcđểđảmbảođạttớichuẩn.

(2) Đảm bảo liên kết theo chiều dọc,tức là quy hoạch về số lượng, chất lượngvà cơ cấu ĐNHT trường THPT cũng như việc thực hiện các thành tố của hệ thốngquảnl ý Đ N H T n à y phảip h ù h ợ p v ớ i h o ặ c p h ụ c v ụ c h o t h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g s ứ

BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN (KT-XH, Văn hóa, Dân số ) CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN GD THPT (Qui mô, Mạng lưới trường THPT )

4 GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ & PHẢN HỒI THÔNG TIN ĐỂ CẢI TIẾN mạng, giá trị, tầm nhìn hay chiến lược và mục tiêu phát triển của giáo dục THPT vàtrườngTHPTtheocácgiaiđoạnkhácnhau.

(3) Đảm bảo liên kết theo chiều ngang,tức làviệc thiết kế và vận hành cácthành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trường THPTphải đảm bảo không chỉ nhấtquán với nhau,mà còn phải kết nối chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau tốt nhất dựa vàochuẩn năng lực,nhằm trợgiúpcácđơn vị/bộphậnkháccủahệt h ố n g g i á o d ụ c THPT và nhà trường THPT thực hiện tốt công việc của mình, thực hiện thành côngsứ mạng, giá trị, tầm nhìn hay chiến lược và mục tiêu phát triển của giáo dục THPTvàtrườngTHPTtheocácgiaiđoạnkhácnhau.

Vận dụng tiếp cận quản lý NNL và chuẩn hóa đã được trình bày và phân tíchở trên, có thể thấy bản chất, nội dung, tiêu chuẩn và chỉ báo về quản lý thành côngĐNHT trường THPT theo hướng chuẩn hóa được cấu trúc theo quy trình thể hiện ởSơđồ1.3dướiđây[33],[70],[86]:

Tuyểnc họn,bổ nhiệm,l uânchu yển,miễ nhiệmn

Quản lýthựchi ện/hoạtđ ộnghiệutr ưởng

Tổchứ cphátt riểnng hềnghi ệp

Sơ đồ 1.3 Nội dung và quy trình, tiêu chuẩn, chỉ báo quản lýĐNHTtrườngTHPTtheohướngchuẩnhóa

1.3.1 Lập quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổthôngdựavàochuẩnnănglực

Lậpquyhoạchnói chungvàlập quyhoạchpháttriểnĐNHTtrườngTHPTcấptỉnh/tp.nóiriênglàđánhgiáthựctrạngĐNHT,xácđ ịnhnhucầuhiệntạivàdựđoányêucầutươnglai,từđóđềracácgiảiphápthựchiện.Tiếptheo,vậ ndụnglýthuyếtquảnlýNNL chiến lược dựa vào năng lực đã trình bày và phân tích ở trên, có thể hiểu:Lậpquy hoạchpháttriểnĐNHTtrườngTHPTdựavàochuẩnnănglựclàquátrìnhsửdụngchuẩnnănglực đểđánhgiáthựctrạngĐNHT,xácđịnhnhucầuhiệntại,dựđoányêucầutươnglaivàthôngquasosá nhthựctrạngvớinhucầuhiệntại(cầnthaythế,luânchuyển)vàyêucầutươnglai,đểpháttriểnsố lượng,cơ cấuphù hợpvớiquimô pháttriển,đ ặ c b i ệ t l à m ạ n g l ư ớ i c á c t r ư ờ n g T H P T v à đ ặ c t r ư n g , q u i đ ị n h c ủ a q u ố c gia/địa phương; đi đôi với chuẩn hóa chất lượng ĐNHT trường THPT, đảm bảo đạttới chiến lược và mục tiêu phát triển giáo dục THPT và trường THPT theo các giaiđoạnkhácnhau.

QuyhoạchlàcơsởđểcáccấpquảnlýliênquanvànhàtrườngTHPTthựchiệntốtcácthànhtố củahệthốngquảnlýĐNHTtrườngTHPTtheomộtlộtrìnhhợplývàkhảthi:Tuyểnchọn,bổnhiệm,lu ânchuyểnđượcnhữngHTvừacóđứcvừacótàivàcógiảiphápquảnlýsửdụngHTcóhiệuquả,đồ ngbộvàkếthừa,kếtnốigiữacácthếhệĐNHTcũng như phát triển nghề nghiệp cho họ để lãnh đạo và quản lý nâng cao chất lượngtrườngTHPT,gópphầnthựchiệnthànhcôngchiếnlượcvàmụctiêupháttriểngiáodụcTHP Ttheocácgiaiđoạnkhácnhau.

Lậpquyhoạch nóichung và lập quyhoạchpháttriểnĐNHTtrườngTHPTcấptỉnh/TP nói riêng trả lời các câu hỏi: Giáo dục THPT và trường THPT muốn đi đếnđâu trong tương lai? HT trường THPT thực hiện chức năng, nhiệm vụ gì và tươngứng là cần có năng lực nào để đáp ứng được các yêu cầu đó? ĐNHT trường THPTđang ở đâu? Xác định số lượng, cơ cấu và chất lượng ĐNHT trường THPT như thếnào để đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục THPT và trường THPT? Đo/đánhgiátiếntrìnhnhưthếnào? Nhưvậy,nộidunglậpquyhoạchpháttriểnĐNHTtrườngTHPTdựavàochuẩnnănglựcgồm:

1.3.1.1 Xác định sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hay chiến lược và mục tiêu pháttriểngiáodụctrunghọc phổthông phùhợpvớibốicảnh Để xác định rõ được hệ thống giáo dục THPT và trường THPT muốn đi đếnđâu, trước hết cần xem xem bối cảnh phát triển KT-XH, văn hóa, dân số của quốcgia/địa phương (Tỉnh, TP); tiếp theo là các định hướng hay ưu tiên phát triển giáodục THPT quốc gia có ảnh hưởng đến sứ mạng, giá trị, chiến lược và mục tiêu pháttriển giáo dục THPT địa phương và nhà trường THPT; các ưu tiên phát triển giáodục THPT địa phương và nhà trường THPT; cách phân bổ tài chính; các tiêu chuẩn,tiêuchívà chỉbáothực hiệnliênquan

Dựa vào các phân tích trên để xác định sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hay chiếnlược và mục tiêu phát triển giáo dục THPT cũng như trường THPT để đảm bảo phùhợp với hay đáp ứng được bối cảnh phát triển của địa phương theo các giai đoạnkhácnhau.

Sứ mạng là tuyên bố công khai cho biết giáo dục THPT/trường THPT đangphục vụ ai/khách hàng nào và nhu cầu của họ là gì? lý do tại sao cần đáp ứng nhucầu này và đáp ứng như thế nào?.Giá trịlà các nguyên tắc cơ bản và lâu dài, địnhhướng cách làm việc, hành vi, các quan hệ và ra quyết định trong hệ thống giáo dụcTHPT/trường THPT.Tầm nhìnlà tuyên bố về tương lai mong muốn, bức tranh vềnơi và cái sẽ là trong tương lai có thể đạt tới để định hướng phát triển hệ thống giáodụcT H P T / t r ư ờ n g T H P T v à t h ư ờ n g đ ư ợ c c h i t i ế t t h à n h c á c c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n theo các giai đoạn khác nhau Mục tiêu là đích cuối cùng để hệ thống giáo dụcTHPT theo đuổi để hoàn thành chiến lược phát triển của mình Trên thực tế, sứmạng,giátrịvàtầmnhìnthườngđượctíchhợptrongchiếnlượcvàchitiếtthàn hcácmụctiêupháttriểnGDPTnói chungvàgiáodụcTHPTnóiriêng.

Theo phân loại chuẩn giáo dục quốc tế (ISCED) của UNESCO về hệ thốngGDPT [93] cho thấy:Mục tiêu của GDPTnhằm phát triển kiến thức, các kỹ năng vànăng lực chung, cũng như các kỹ năng đọc và tính toán cơ bản để chuẩn bị cho họcsinhcókhảnăngtiếptụchọccaohơntrongcùngmộtcấphọc,hoặc cấphọcca o hơn và tạo nền tảng cho học tập suốt đời Bên cạnh đó, GDPT còn có các chươngtrìnhgiáodụcđểchuẩnbịchohọcsinhhọcchươngtrìnhgiáodụcnghề. Để đạt mục tiêu trên, hệ thống GDPT được cấu trúc thành: Giáo dục tiểu học(ISCED 1) và giáo dục trung học Giáo dục trung học chia thành: Giáo dục THCS(ISCED2)vàGiáodụcTHPT(ISCED3).

Chương trình giáo dục tiểu học và THCS chủ yếu cung cấp giáo dục cơ bản vàtại hầu hết các quốc gia đều nhằm tạo nền tảng cho học tập suốt đời và phát triển cánhân Giáo dục THPT chủ yếu nhằm hoàn thành giáo dục trung học chuẩn bị chohọc tiếp Giáo dục đại học Cả giáo dục THCS lẫn giáo dục THPT đều có nội dungpháttriểncáckỹnăngnghềphùhợpchoviệclàm.

Theo Bộ GD&ĐT, trường THPT làmột cơs ở g i á o d ụ c t r o n g h ệ t h ố n g g i á o dục quốc dân, nhằmmục tiêugiúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả củagiáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thườngvề kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọnhướngpháttriển,tiếptụchọcđạihọc,caođẳng,trungcấp,họcnghềhoặcđivàocuộcsốnglaođộ ng[6].

Các phân tích trên là tiền đề quan trọng để xác định quy hoạch về số lượng, cơcấu ĐNHT và đặc biệt là chất lượng hay chuẩn năng lực củaH T t r ư ờ n g

T H P T nhằm đáp ứng, hay phục vụ thành công sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hay chiến lược vàđặcbiệtlà mụctiêupháttriểngiáodụcTHPTtheocácgiaiđoạnkhácnhau.

1.3.1.2 Tổ chức phát triển chuẩn năng lực hiệu trưởng trường trung họcphổthông phùhợpvớibốicảnhgiáodục

Mục tiêu của giai đoạn này nhằm phát triển được bộ chuẩn năng lực đảm bảophù hợp và khả thi với sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, hay chiến lược và mục tiêu pháttriểngiáodụcTHPT củacấptỉnh/TPcũngnhưtrườngTHPT.

BộchuẩnnănglựcHTtrườngTHPTlàcơsởđểlậpquyhoạchvàchỉđạo,tổchứcthực hiện quy hoạch thông qua thiết kế và thực hiện hệ thống quản lý ĐNHT trườngTHPT:GiúpHTtựđánhgiá,từđóxâydựngkếhoạchhọctập,rènluyện,tựhoànthiệnvànâ ngcaonănglựclãnhđạo,quảnlýnhàtrườngTHPT;làmcănc ứđể cơquan

TÌNHHÌNHKINHTẾ-XÃHỘIVÀGIÁODỤCTHPTCỦAHÀNỘI

Hà Nội là Thủ đô của nướcCộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nộihiện códiện tíchlà 3.328,9 km 2 , làThành phốlớn nhất củaViệt Nam, nằm trongdanhsách17thủđôcódiệntíchlớnnhấtthếgiới.

Thủ đô Hà Nội nằm giữađồng bằng sông Hồng, là mảnh đất “địa linh, nhânkiệt",đ ư ợ c L ý C ô n g U ẩ n c h ọ n l à m n ơ i đ ị n h đ ô c á c h đ â y h ơ n 1 0 0 0 n ă m ( n ă m 1010) Trải qua bao biến cố thăng trầm cùng với lịch sử hào hùng của dân tộc, nơiđây đã được chọn làm Kinh đô của nhiều Vương triều phong kiến trước đây, tới nayHà Nội vẫn giữ vị trí đặc biệt quan trọng - là Thủ đô của nướcCộng hoà Xã hội chủnghĩaViệtNam.

HàNộilàtrungtâmchínhtrị,vănhoá,giáodục,khoahọccôngnghệvàkinhtế và của cả nước, nơi đặt trụ sở các cơ quan Đảng và Nhà nước, các Bộ, Ngành, cáctổchứcchínhtrị - xãhộivàcáccơquanđạidiệnngoạigiao.

Hà Nội hiện có 30 quận, huyện, thị xã (12 quận, 17 huyệnvà 01 thị xã). Phíabắc của Hà Nội giáp tỉnh Thái Nguyên, phía đông giáp tỉnh Bắc Ninh và Hưng Yên,phíatâygiáptỉnhVĩnh Phúc,phíanamgiáptỉnhHàNam.

Hà Nội có nhiều sông hồ, trong đós ông Hồnglà con sông chính của thànhphố, đoạn chảy qua Hà Nội có chiều dài là 163 km Trong khu vực nội thành HàNội,Hồ Tâylà hồ có diện tích lớn nhất, với diện tíchk h o ả n g 5 0 0 ha.Hồ Gươmnằm ở trung tâm lịch sử của thành phố, khuv ự c s ầ m u ấ t n h ấ t , l u ô n g i ữ m ộ t v ị t r í đặcbiệtđốivớiHàNội.

- Trongthậpniên1990,cáckhuvựcngoạiôdầndầnđượcđôthịhóa,dânsốHàNội ngàycàng tăng,đạt2.672.122người vào năm1999.

HiệnnayHàNộicótrên7,5triệudân(chưatínhsốdânngoạitỉnhvàosinhsốngvàlàmvi ệcởHà Nội).

NgườiKinh,chiếmtỷlệ99,1%;CácdântộckhácnhưMường,Tày,Dao chiếm tỷ lệ 0,9% Chất lượng dân số của Hà Nội ngày càng được cải thiệnđáng kể Tuy nhiên, trong những năm gần đây, mỗi năm Hà Nội có hàng chục nghìnngườitừcáctỉnhvềđểkiếmviệclàm,khiếndânsốcủaHàNộităng nhanhchóng.

Việc gia tăng dân số cơ học là một trong những nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng quá tải về nhà ở, trường học, bệnh viện, gây nên tình trạng ùn tắc giao thông,gia tăng tội phạm, ô nhiễm môi trường ở Thủ đô - Điều mà các nhà quản lý đô thịđangtìmcáchtháogỡ, songchưađạthiệuquảnhưmong muốn.

Hà Nội là trung tâm văn hóa lớn nhất của cả nước Văn hóa Thăng Long - HàNộiđượchìnhthành,xâydựng,vunđắpquanhiềuthếhệ.

Trải qua bề dầy hàng nghìn năm lịch sử, văn hóa Thăng Long - Hà Nội đã dầnhội tụ, kết tinh, lưu giữ kho tàng văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể đa dạng vàphong phú của nhiều tiểu vùng văn hóa của cả nước, những giá trị văn hóa tiêu biểucủac ộ n g đ ồ n g c á c d â n t ộ c , l à m p h o n g p h ú t h ê m t r u y ề n t h ố n g v ă n h i ế n c ủ a đ ấ t nước, đóng góp quan trọng trong việc giữ gìn, bảo tồn và phát triển các giá trị bảnsắc dân tộc, làm giầu có thêm di sản văn hóa dân tộc Việt Nam Do vậy,lượngkhách du lịch trong nước và Quốc tế tới Hà Nội để nghiên cứu văn hóa, tham quan,tìm hiểu các di tích văn hóa – lịch sử trong những năm qua không ngừng tăng lên.Năm 2016, tổng số khách du lịch đến Hà Nội đạt 21.830.906 lượt khách, tăng 11%so với năm 2015, trong đó khách du lịch Quốc tế đến Hà Nội đạt 4.020.306 lượtkhách, tăng 23% so với năm

2015 Đây là điều kiện để thuận lợi để văn hóa ThăngLong - Hà Nội được tiếp nhận thêm những giá trị văn hóa tiêu biểu của nhân loại,làmgiàuthêmtruyềnthốngvănhóacủaThủđôtrongbốicảnh hộinhậpQuốctế.

Trong hàng chục thế kỷ qua, Thăng Long – Hà Nội luôn là trung tâm giáo dụclớn của Việt Nam Từ giữathế kỷ 15cho tới cuốithế kỷ 19, Hà Nội luôn là mộttrong những địa điểm chính để tổ chức các cuộc thi thuộc hệ thốngkhoa bảngcủanướcta,nhằmtuyểnchọnnhữngnhânvậttàinăngđểbổsungvàobộ máyquanlại.

Hà Nội ngày nay là trung tâm giáo dục lớn nhất của Việt Nam với hơn 60trường đại học, học viện, hơn 30 trường Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp và2.665cơsởgiáo dụcmầmnon,phổthôngvàgiáodụccóvốnđầutưnướcngoài.

Tính đến năm học 2017-2018, Hà Nội có 2.665 trường học và cơ sở giáo dụcvới 104.605 giáo viên và 1,81 triệu học sinh Trong thời gian qua, Ngành GD&ĐTHà Nội luôn quan tâm và đề ra nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, dovậy , tói nay Ngành GD&ĐT Hà Nội đã có bước phát triển vượt bậc cả về quy mô,chấtlượngvàhiệuquảgiáodục:

Quymôgiáodụcđượcduytrìổnđịnh.Cơsởvậtchấtvàtrangthiếtbịphụcvụ cho công tác dạy và học ngày càng được tăng cường Số trường đạt chuẩn quốcgia tăng nhanh Công tác đổi mới giáo dục phổ thông thu được kết quả khả quan,chất lượng giáo dục toàn diện củacácngành học, cấphọc ổnđ ị n h v à c ó c h i ề u hướng phát triển tốt Chất lượng giáo dục mũi nhọn đạt kết quả cao Số học sinh củaHà Nội dự thi và đạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia và quốc tế ngàycàng tăng Tỷ lệ học sinh của Hà Nội đỗ tốt nghiệp THPT và đỗ vào các trường đạihọcluôncaohơntỷlệtrungbìnhcủacảnước.

Công tác QLGD có nhiều đổi mới Kỷ cương, nề nếp trong ngành có chuyểnbiến tích cực Với những kết quả đạt được trong lĩnh vực dạy và học, Hà Nội trởthành một trong những đơn vị dẫn đầu cả nước về chất lượng giáo dục, cả diện đạitrà và diện mũi nhọn, Ngành GD&ĐT Hà Nội liên tục được Thành ủy và UBNDThànhp h ố H à N ộ i t ặ n g B ằ n g k h e n , đ ư ợ c T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ v à B ộ

G D & Đ T tặngC ờ t h i đ u a v à B ằ n g k h e n ”Đơnv ị d ẫ n đ ầ u”,đ ư ợ c N h à n ư ớ c t ặ n g H u â n Chương Độc lập Hạng ba Đó là kết quả của sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ nhàgiáovàCBQLgiáodụcThủđô,trongđócóĐNHTcáctrườngTHPT.

Hà Nội là một trong những đơn vị dẫn đầu cả nước về chất lượng giáo dụcTHPT, cả diện đại trà và diện mũi nhọn Trong những năm qua giáo dục THPTHàNộiđãcó bướcpháttriển toàndiệncả vềquymô,chất lượngvàhiệuquả:

Quy mô trường lớp tiếp tục được giữ vững, mạng lưới trường THPT được pháttriển hài hoà Sau khi mở rộng địa giới hành chính Thủ đô, hệ thống các trườngTHPT Hà Nội trở nên đa dạng và phòng phú: Hà Nội hiện có 212 trường THPT,trong đó có 112 trường THPT công lập và 110 trường ngoài công lập với đủ các loạihình trường so với các tỉnh, thành phố trong cả nước như: Trường THPT chuyên(THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam,THPT chuyên Nguyễn

Huệ); Trường THPT cólớp chuyên (THPT Sơn Tây); Trường THPT chất lượng cao (THPT Chu Văn An);Trường THPT dành cho học sinh người dân tộc thiểu số (Phổ thông Dân tộc nộitrú); Trường THPT tự chủ về tài chính (THPT Phan Huy Chú) và các trường

Tính đến năm học 2017-2018, hệ thống các trường THPT Hà Nội có 4.922 lớpvới11.815CBQL,giáoviênvà190.943họcsinh.

Giáo dục THPT của Hà Nội đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ: Công tácđổi mới giáo dục THPT thu được kết quả bước đầu; Chất lượng giáo dục toàn diệncủa cấp học ổn định và có chiều hướng phát triển tốt; Chất lượng giáo dục mũi nhọnđạtkếtquảcao.

KHÁIQUÁTVỀNGHIÊNCỨUTHỰCTRẠNG

Khảo sát nhằm đánh giá thực trạng năng lực và thực trạng quản lý ĐNHTtrường THPT Hà Nội theo hướng chuẩn hóa để xác định các mặt mạnh để pháp huy,đặc biệt là các hạn chế và nguyên nhân làm tiền đề cho việc đề xuất các giải phápkhắcphụcphùhợpvàkhảthivớibốicảnhgiáodụcTHPTvàtrường THPTHàNội.

2.2.2 Đốitƣợngkhảosát Đã tổ chức khảo sát 828 người, gồm: Ban Giám đốc Sở, Lãnh đạo và chuyênviên các phòng cơ quan Sở GD&ĐT Hà Nội; Lãnh đạo và chuyên viên Công đoànNgành Giáo dục Hà Nội; Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chuyênmôn, giáo viên và nhân viên của 90 trường THPT công lập của Hà Nội(với đủ cácloại hình trường: THPT chuyên, THPT có lớp chuyên, THPT chất lượng cao, THPTDân tộc nội trú, THPT tự chủ tài chính, THPT nội thành, THPT ngoại thành nằmtrênđịabàn30quận,huyện,thịxãcủaHàNội.),trongđó:

- Lãnh đạo, chuyên viên của Sở GD&ĐT và Công đoàn Giáo dục Hà Nôi (cơquanquảnlýtrựctiếpĐNHTtrườngTHPT HàNội):96người.

DướiđâylàDa nh sá c h của90 tr ườ ng THPT cônglậpcủa Hà Nộitham gia khảosát:

1 ChuyênHà Nội– Amsterdam 46 THPTTrần HưngĐạo-T.Xuân

10 THPTQuangTrung– ĐốngĐa 55 THPTCao BáQuát –GiaLâm

PhiếuthuthậpýkiếnvềnănglựcHTtrườngTHPTHàNội(xemPhụlục1)vàPhiếu thu thập ý kiến về quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theo hướng chuẩnhóatheo quy trình “Lập quy hoạch – Chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy hoạch – Giámsát,đánhgiákếtquảđạtđượcvàPhảnhồithôngtinđểcảitiến”(xemPhụlục2);

- Hồi cứu tư liệu:Sử dụng các tài liệu, số liệu thống kê và các văn bản của

SởGD&ĐT Hà Nội (Báo cáo tổng kết các năm học; Báo cáo về trình độ và năng lựcĐNHTtrườngTHPTHàNộihàngnăm;Kếtquảđánhgiá,xếploạiHTtrườngTHPTHàNộih àngnăm;Kếtquảđánhgiá,xếploạiHTtrườngTHPTHàNộitheochuẩnHT

THỰCT R Ạ N G Đ Ộ I N G Ũ H I Ệ U T R Ƣ Ở N G T R Ƣ Ờ N G T R U N G H Ọ

- Khảo sát thực địa:Sử dụng Phiếu thu thập ý kiến và Đề cương phỏng vấnnhómtrọngtâm.

-Với thực trạng năng lực ĐNHT trường THPT Hà Nội:Kết quả dữ liệu khảosátđượcxửlýtheogiá trịtrungbình,theocôngthức:

Vì vậy, với Phiếu thu thập ý kiến thiết kế có 4 mức trả lời (xem Phụ lục 1) thì“Giá trị khoảng cách” = (4-1)/4 = 0,75 nên có 4 mức đánh giá chính về thực trạngnănglựcĐNHTcáctrườngTHPT HàNộithamgiakhảosátvớiýnghĩanhưsau:

-Với thực trạng quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theo hướng chuẩn hóa:Kết quả xử lý số liệu khảo sát chủ yếu theo giá trị trung bình theo công thức:

Vì vậy, với Phiếu thu thập ý kiến thiết kế 5 mức trả lời (xem Phụ lục 2) thì“Giá trị khoảng cách” = (5-1)/5 = 0,8nên có 5 mức đánh giá chính về thực trạngquảnlýĐNHTtrườngTHPTHàNộivớiýnghĩanhư sau:

2.3 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌCPHỔTHÔNGHÀNỘI

Theo số liệu thống kê đầu năm học 2017-2018 của Sở GD&ĐT Hà Nội về tìnhhìnhđộingũCBQLtrườngTHPTHàNội:

Dưới30tuổi Từ30-40tuổi Từ41-50tuổi Từ51-60tuổi

TheoBảng2.1:V ề đ ộ tuổiĐ N H T trườngTHPTHàNộihiệnnaychothấy:HTcáctrường THPTcủaHàNộicóđộtuổitươngđốicao:61,6%cóđộtuổitừ51đến60tuổi;35,7%cóđộtuổitừ41đế n50tuổi;HTcóđộtuổidưới40quáít,chỉchiếm2,7%

Trong tổng số 112 HT trưởng THPTcủa Hà Nội, có 88 HT là nam giới (chiếmtỷlệ78,57%)và23HTlànữ giới(chiếmtỷlệ21,43%).

Hà Nội hiện có 111/112HT trường THPT là người dân tộc kinh (chiếm tỷ lệ99,1%), có 01/112hiệu trưởng trường THPT là người dân tộc thiểu số (dân tộcMường),chiếmtỷlệ0,9%.

Bảng 2.2 cho thấy: Hà Nội hiện có 100% HT trường THPT đạt chuẩn về đàotạo, trong đó tỷ lệ trên chuẩn (Thạc sỹ, Tiến sỹ) chiếm tỷ lệ 71,4%, tương đối cao sovới tỷ lệ chung của cả nước Tuy nhiên, hiện nay Hà Nội vẫn chưa có HT trườngTHPT có trình độ Tiến sỹ. Ngành GD&ĐTHà Nội đề ra mục tiêup h ấ n đ ấ u đ ế n năm 2020 Hà Nội có 100% CBQL nói chung và HT trường THPT nói riêng có trìnhđộ đào tạo trên chuẩn Do vậy, so với mục tiêu đã đề ra thì số lượng HT trườngTHPTcủaHàNộihiệncótrìnhđộđàotạotrênchuẩnchưacao.

Sốl ượng % Sốl ượng % Sốl ượng % Sốl ượng %

Số liệu thống kê trên cho thấy trình độ Tin học của ĐNHT trường THPT HàNội chưa đáp ứng được yêu cầuv ề n ă n g l ự c s ử d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n t r o n g quản lývà tronggiảng dạycủa đội ngũHTcác trường THPTcủaH à N ộ i , n h ằ m thực hiện tốt Kế hoạch số 83 của UBND Thành phố Hà Nội về việc nâng cao trìnhđộTinhọcchođộingũCBQL,giáoviênvànhânviênNgànhGD&ĐTHàNộiđểc óthể thựchiệntốtchủtrươngđổimớicănbảnvà toàndiệngiáodục.

Bảng 2.4 cho thấy trình độ Ngoại ngữ của ĐNHT trường THPT Hà Nội nóichung còn thấp, trình độ A chiếm 63,3%, trình độ B chiếm 23,3%, trình độ Cchiếm78,9%,trìnhđộCử nhântrởlênchỉchiếm4,5%.

Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, trước đòi hỏi cấp thiết phải nâng caotrình độ ngoại ngữ cho đội ngũ CBQL, nhằm thực hiện tốt Đề án ngoại ngữ2020của Chính phủ, thì trình độ ngoại ngữ của ĐNHT trường THPT của Hà Nội hiệnchưađápứngđượcyêucầu.

Bảng 2.5 cho thấy trình độ Lý luận chính trị của ĐNHT trường THPT Hà Nộivề cơ bản đáp ứng được yêu cầu đề ra Tuy nhiên, Hà Nội vẫn còn 10,1%H T trườngTHPTchưacóBằngTrungcấpLýluậnchínhtrị trởlên.

Hà Nội hiện có 106/112 Hiệu trưởng trường THPT có Chứng chỉ quản lý nhànước về giáo dục, vẫn còn 6/112 HT chưa tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lýnhànướcvềgiáodục.

2.3.3.1 TIÊUCHUẨN1 :Vềphẩmchấtchínhtrịvàđạođứcnghềnghiệp a) Tiêuchí 1:Về phẩm chấtchínhtrị

Biều đồ 2.2 cho thấy Tiêu chí 1 về Phẩm chất chính trị của ĐNHT trườngTHPT Hà Nội đều được CBQL, giáo viên và nhân viên đánh giá ở mức

- Tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc (Câu 1) đượcđánhgiácaonhấtvớigiátrịTBđạt3,60;

- Tiếp đến là ĐNHT trường THPT luôn gương mẫu chấp hành chủ trương,đườnglốicủaĐảng,hiểubiếtvàthựchiệnđúngphápluật,chếđộ,chínhsách,qu y

CBQL, Giáo viên & Nhân viên

Câu 1 2 3 4 5 địnhcủaNhànước,cácquyđịnhcủangành,địaphương(Câu2)vớigiátrìTBđạt3,57;

- Cònlại,liênquanđến:Tíchcựcthamgiacáchoạtđộngchínhtrị,xãhội(Câu3); Có ý chí vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ được giao (Câu 4) và Khả năng củaĐNHTtrườngTHPTtrongviệcđộngviên,khíchlệgiáoviên,cánbộ,nhânviênhoànthànhtốtnhiệ mvụvàđượctậpthểcánbộ,giáoviên,nhânviêntínnhiệm(Câu5)đãđược CBQL, giáo viên và nhân viên đánh giá tương đối gần nhau, với giá trị TB lầnlượtlà:3,49,3 , 4 6 và3,44.

Biểuđồ2.2.VềPhẩmchấtchínhtrị b) Tiêuchí 2:V ề đạo đứcnghềnghiệp

Theo Biểu đồ 2.3 có thể thấy: Tiêu chí 2 về Đạo đức nghề nghiệp của ĐNHTtrường THPT Hà Nội cũng được CBQL, giáo viên và nhân viên đánh giá đạt mức”xuấtsắc”,trongđó:

- 2 nội dung về: Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo (Câu 6) vàTrung thực, tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường(Câu7)đượcđánhgiácaonhất,vớigiátrịTBđạt3,53và3,52.

KhônglợidụngchứcvụHTvìmụcđíchvụlợi,đảmbảodânchủtronghoạtđộngcủanhàtrường(C âu9)đượcđánhgiávớigiátrịTBđạt3,45.Thấp nhất là nội dung vềN g ă n n g ừ a v à k i ê n q u y ế t đ ấ u t r a n h c h ố n g n h ữ n g biểu hiện tiêu cực (Câu 8) được đánh giá với giá trị TB đạt 3,37nhưng vẫn đạt mức”xuấtsắc”.

CBQL, Giáo viên & Nhân viên 3.52

CBQL, Giáo viên & Nhân viên

Biểuđồ2.3.Về Đạođứcnghềnghiệp c) Cáctiêuchívềlối sống,tácphonglàmviệcvàgiaotiếp,ứngxử

Biểuđồ 2.4 Vềlối sống,tácphonglàmviệcvà giao tiếp, ứng xử

L ố i s ố n g , T á c p h o n g l à m v i ệ c và Giao tiếp, ứng xử của ĐNHT trường THPT Hà Nộicũng được CBQL, giáo viênvànhânviênđánhgiáởmức”xuấtsắc”,cụthể:

- Tiêuchí3vềĐNHTtrườngTHPTHàNộicólốisốnglànhmạnh,phùhợpvớibảnsắcvănh oádântộctrongxuthếhộinhậpquốctế(Câu10)đượcđánhgiácaonhất,vớigiátrịTBđạt3,56;

- Tiếp theo đến Tiêu chí 4 về ĐNHT trường THPT của Hà Nội có tác phong làmviệc khoa học, sư phạm (Câu 11 với giá trị TB đạt 3,43) và Tiêu chí 5 về có cáchthứcgiaotiếp,ứngxửđúngmựcvàcóhiệuquả(Câu12vớigiátrịTBđạt3,47).

Biểuđ ồ 2 5 c h o t h ấ y c á c t i ê u c h í v ề Năng lực chuyên môn,nghiệp vụ sư phạmđược CBQL, giáo viên và nhân viên đánh giá tương đối chênhlệchvớigiátrịTBnằmtrongkhoảng2 , 6 6 – 3,56,cụthể:

Biểuđồ2.5.Nănglựcchuyênmôn,nghiệpvụsƣphạm a) Tiêuchí 6vềHiểubiếtchươngtrìnhgiáodụcphổthông

Nộidung về Hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáodụctrongchươngtrìnhgiáodụcphổthông(Câu13)vớigiátrịTBđạt3,45đượcđánhgiáđạt”xuấtsắ c”vàxếpthứ3.

Tuynhiên,nội dungvềÁp dụngkếtquảnghiêncứukhoahọcvàodạyhọcvàlãnhđạo,quảnlýtrườngTHPT(Câu14)vớigiátrị TBđạt3,23chỉđượcxếploại”khá”vàđứngthứ7.Nănglựcnghiêncứuvàápdụngkếtquảnghiêncứukh oahọcvàodạyhọcvàlãnhđạo,quảnlýtrườngTHPTcònlàvấnđềmớiđốivớiĐNHTtrườngTHPTnóichu ng,củaHàNộinóiriêngvàcầnđượctiếptụcnângcaođểđápứngyêucầuđổimớicănbản,toàndiệng iáodụcTHPT. b) Tiêuchí7vềTrình độchuyênmôn

Tiêu chí 7 vềT r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô nđược CBQL, giáo viên và nhân viênđánh giá ”xuất sắc”,trong đó, nội dung vềĐạt trình độ chuẩn đào tạo theo quyđịnh của Luật giáo dục đối với cấp THPT(Câu 15)vàNắm vững môn học đã hoặcđang giảng dạy, có hiểu biết về các môn học khác, đáp ứng được yêu cầu lãnh đạovà quản lý trường THPT(Câu 16)nằm trong nhóm cao nhất,với giá trị TB là 3,56và3,54;

Còn lại, nội dung vềAm hiểu về lý luận, nghiệp vụ và quản lý giáo dục(Câu17)vớigiátrịTBđạt3,31đứngthứ 5. c) Các tiêu chí về nghiệp vụ sư phạm, tự học và sáng tạo, năng lực ngoạingữvàứngdụngcôngnghệthôngtin:

Các tiêu chí trên được CBQL, giáo viên và nhân viên đánh giá với giá trị TBnằmtrongkhoảng2,66–3,33,cụthể:

Nộidungvềcókhảnăngtổchức,thựchiệnhiệuquảphươngphápdạyhọcvà giáo dụctích cựcphục vụcholãnh đạo và quản lý củaH T t r ư ờ n g T H P T(Câu18) của Tiêu chí 8 vềNghiệp vụ sư phạmđược xếp loại ”xuất sắc”,v ớ i g i á t r ị

Nội dung vềCó ý thức, tinh thần tự học và xây dựng tập thể sư phạm thànhtổ chức học tập, sáng tạo(Câu 19) của Tiêu chí 9 vềTự học và sáng tạođược xếploại”xuấtsắc” vớigiátrịTBđạt3,33vàđứngthứ 4.

Tuy nhiên, Tiêu chí 10 vềNăng lực ngoại ngữ và ứng dụng Công nghệ thôngtin, gồm nội dung vềsử dụng được một ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc(đối với

THỰCTRẠNGQUẢNLÝĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔT HÔNGHÀNỘITHEOHƯỚNGCHUẨNHÓA

2.4.1 Thực trạng lập quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trunghọc phổ thông dựa vào chuẩn năng lực, phù hợp với chiến lƣợc và mục tiêuphát triển giáo dụctrung học phổ thôngHà Nội(đảm bảo liênk ế t t h e o c h i ề u dọc)

2.4.1.1 Xác định sứ mạng, giá trị, tầm nhìn và tổ chức phát triển chuẩnnăng lực 1 hiệu trưởng trường trung học phổ thông phù hợp bối cảnh giáo dụctrunghọc phổthôngcủaHàNội

Biểu đồ 2.15 cho thấy các nội dung/chỉ báo vềxác định sứ mạng, giá trị, tầmnhìn và tổ chức phát triển chuẩn năng lực của HT trường THPT phù hợp bối cảnhgiáo dục THPT và trường THPT Hà Nộiđược CBQL, giáo viên và nhân viên đánhgiá với giá trị TB trong khoảng 3,84 - 4,26 Trong đó, có 6 nội dung được đánh giá”xuấtsắc”vớigiátrịTBnằmtrongkhoảng4,21-4,26,baogồm:

- Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hay CL&MTPT giáo dục THPT Hà Nội hiện nayphù hợp vớibối cảnh phát triển KT-XH, văn hóa, dân số của Hà Nội theo các giaiđoạnkhácnhau(Câu1);

- Chuẩn năng lực HT trường THPT hiện nayphù hợp với các đặc trưngvănhóavàtruyềnthốngcácđịaphươngcủa HàNội(Câu4);

- Quy trình phát triển chuẩn năng lực HT trường THPT hiện naygắn với việcxây dựng Đề án vị trí việc làm của HT trường THPT, nhằm thực hiện thành côngCL&MTPTgiáodụcTHPT HàNội(Câu7);

- Chuẩn năng lực HT trường THPT hiện nay đượccập nhật, điều chỉnh phùhợpvới các giai đoạn phát triển khác nhau của giáo dục THPT và trường THPT củaHàNội(Câu8);

- Thang đo và cách đánh giá HT trường THPT Hà Nội hiện nayphù hợp vớiđánhgiáchuẩnnănglực(Câu9);và

CBQL, Giáo viên & Nhân viên theocáckênhkhácnhau 2 và dễtiếpcậnvớicácbênliênquan(Câu10).

Biểu đồ 2.15.Các nội dung/chỉ báo về xác định sứ mạng, giá trị,tầmnhìnvàtổchứcpháttriểnchuẩnnănglựcHTtrườngTHPTphùhợ pbốicảnhgiáodụcTHPTvàtrườngTHPTcủaHàNội

Tuy nhiên, còn lại 4 nội dung/chỉ báo xếp loại ”tốt” nằm trong khoảng 3,84 – 3,98,nêncầnxemxét đểtiếptụccảitiếntrongthờigiantới,baogồm:

Chuẩn năng lực HT trường THPT hiện nay không chỉphù hợp với bối cảnhhiện tạimà cònphù hợp với CL&MTPTtheo các giai đoạn khác nhau của giáo dụcTHPT HàNội (Câu 2); Các cấpđộ củachuẩn năng lực hiện nay đãbao phủđ ư ợ c tất cả vị trí việc làmcủa các đối tượng 3 quy hoạch nguồn phát triển ĐNHT trườngTHPT của Hà Nội (Câu 3); Chuẩn năng lực HT trường THPT hiện nayđược đa sốcác bên liên quan 4 và công luậnnhất trí và ủng hộ(Câu 5); Chuẩn năng lực HTtrườngTHPThiệnnayđượcxácđịnhdựatrênphântíchvàthiếtkếvịtríviệclàm

2 Công khai bằng văn bản, gặp gỡ giải thích, qua website tại các trường THPT, trụ sở SởGD&ĐTvà trêncổnggiao tiếpđiện tử củaTP HàNộitùytheo nộidungcần côngkhai.

3 Người giúp việc, thư ký hay trợ lý HT trường THPT; Phó HT trường THPT; HT trường THPTmới được bổ nhiệm; HT trường THPT đã có kinh nghiệm; HT trường THPT đã có kinh nghiệmlâunămvà có thểthamgia đào tạohoặc tư vấnphát triển ĐNHTtrườngTHPT.

4 Các cấp ủy, sở, ban ngành liên quan, đội ngũ CBQL các cấp, GV, nhân viên, cha mẹ học sinh vàthành viên cộngđồng tùythuộc vào bốicảnh.

(1 0 )C â u 2 :3 8 4 (9 )C â u 3 :3 8 6 hiệntạivàtương laicủaĐNHTtheocácgiaiđoạnpháttriển khácnhaucủagiá odụcTHPTHàNội(Câu6).

Biểu đồ 2.16 Nội dung/chỉ báo về tổ chức đánh giá thực trạngĐNHTtrườngTHPT HàNộidựavàochuẩnnănglực

Biểu đồ 2.16 cho thấy:Nội dung/chỉ báo về tổ chức đánh giá thực trạngĐNHT trường THPT Hà Nội dựa vào chuẩn năng lựcđược CBQL, giáo viên vànhân viên đánh giá với giá trị TB nằm trong khoảng 3,96 – 4,36 Trong đó, nộidung/chỉ báo về Các mặt mạnh, hạn chế và nguyên nhân liên quan đến số lượng,chất lượng và cơ cấu của thực trạng ĐNHT trường THPT hiện nay được xác địnhthông qua đánh giá các nhân tố củamôi trường bên trong (Câu 12),v ớ i g i á t r ị

Tuy nhiên, còn lại 4 nội dung/chỉ báo có giá trị TB nằm trong khoảng 3,95 – 3,97 được xếp loại ”tốt” là những nội dung cần được xem xét tiếp tục cải tiến trongthờigiantới,baogồm:

Thựctrạngvềsốlượng,chấtlượngvàcơcấucủaĐNHTtrườngTHPTcủaHàNộiđượcđánhgiádựavàochuẩnnănglực(Câu11);C á c cơhộivànguycơ ảnh hướng đến phát triển số lượng, chất lượng và cơ cấu của thực trạng ĐNHTTHPT của Hà Nộihiện nayđược xác định thông qua đánh giá các nhân tố của môitrường bên ngoài(Câu 13);Xác định được các bên liên quantham gia vào đánh giáthực trạng ĐNHT THPT của Hà Nội (Câu 14); vàĐảm bảo các bên liên quan thamgiavàođánhgiáthựctrạngĐNHTTHPTHàNội(Câu15).

Biểu đồ 2.17 cho thấycác nội dung/chỉ báo về phát triển quy hoạch ĐNHTtrường THPT Hà Nộiđược CBQL, giáo viên và nhân viên đánh giá với giá trị

TBnằm trong khoảng 4,18 - 4,35 Trong đó, có 3 nội dung/chỉ báo được xếp loại

- Số lượng và cơ cấu của quy hoạch phát triển ĐNHT trường THPTđược xácđịnh dựa trênphân tích và so sánh qui mô học sinh, đặc biệt là mạng lưới phát triểntrườngTHPThiệntại vàtươnglaicủaHàNội(Câu17);

- Số lượng, chất lượng và cơ cấu của quy hoạch phát triển ĐNHT trườngTHPThiệnnayđượcxemxétđiềuchỉnhphùhợpvớiCL&MTPTgiáodụcT HPTHàNộitheocácgiaiđoạnkhácnhau(Câu20);

- Văn bản quy hoạch phát triển ĐNHT trường THPT Hà Nội hiện nayđượccôngkhaitheocáckênhkhácnhauvàdễtiếpcậnvớicácbênliênquan(Câu21).

- Quy hoạch 5 phát triển ĐNHT trườngTHPT hiện nay phù hợp vớihoặcphụcvụ cho thực hiện thành côngsứ mạng, giá trị, tầm nhìn hay CL&MTPT giáo dụcTHPTvàtrườngTHPT HNtheocácgiaiđoạnkhácnhau(Câu16);

- Đảm bảo tham giacủa các nhà quản lý NNL/nhân sự các cấp liên quan củaHà Nội trong cơ cấu ra quyết định, cũng như tham gia tích cực vào quá trình pháttriểnĐNHTtrườngTHPThiệntạivàtươnglai(Câu18);và

- Đảm bảo tham gia tích cựccủa các nhà quản lý các cơ quan liên quan 6 củaHà

Nội, HT trường THPT và cộng đồng/bên SDLĐ liên quan vào quá trình quyhoạchpháttriểnĐNHTtrườngTHPTHàNội(Câu19).

2.4.2 Thực trạng chỉ đạo và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngHàNộidựavàochuẩnnănglực

2.4.2.1 Thiết kế các thành tố của hệ thống quản lý đội ngũ hiệu trưởng dựavào chuẩn năng lực, đảm bảo nhất quán và phục vụ thực hiện thành công chiếnlược và mục tiêu phát triển giáo dục trung học phổ thông vàtrườngt r u n g h ọ c phổthông HàNội (đảmbảoliên kếttheochiềungang)

Biểu đồ 2.18 cho thấy cácnội dung/chỉ báo về thiết kế các thành tố của hệthống quản lý ĐNHT trường THPT dựa vào chuẩn năng lựcđược CBQL, giáo viênvà nhân viên đánh giá với giá trị TB nằm trong khoảng 3,92 – 3,98 đều được xếploại”tốt”lànhữngnộidungcầntiếptụccảitiếntrongthờigian tới,baogồm:

- Đảm bảo các thành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nộiđượcthiếtkếnhấtquánvớinhau (Câu22);

- Các thành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội hiện nayđượckết nối chặt chẽ với nhauđể thực hiện thành công quy hoạch phát triển ĐNHTtrườngTHPT(Câu23);

Biểuđồ 2.18 Cácnội dung/chỉbáo vềthiếtkếcácthành tố củahệthốngquảnlýĐNHTtrườngTHPTdựavàochuẩnnănglực

- Các thành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội hiện nayđược thiết kếdựa trên chuẩn năng lực cần có, phù hợp với vị trí việc làm/chức danhHTtrườngTHPT(Câu24);

ĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNGÀNHGIÁODỤCVÀĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNG TRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGCỦAHÀNỘI

UBNDcủa UBND Thành phố HàNội [61] đề ramục tiêu chungc ủ a NgànhGD&ĐT

- Tạoc h u y ể n b i ế n c ă n b ả n , m ạ n h m ẽ v ề c h ấ t l ư ợ n g v à h i ệ u q u ả g i á o d ụ c , nhằm xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục Thủ đô, góp phần nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực,phấn đấu giữ vững vịt r í d ẫ n đ ầ u c ả n ư ớ c t r o n g v i ệ c t h ự c hiệnchiếnl ượ c “Nângcao dântrí, đà ot ạo n h â n lực, bồ id ư ỡ n g nhântài

- Phấn đấu đến năm 2020 có 100% HT trường THPT Hà Nội có trình độ trênchuẩn về đào tạo (Thạc sỹ, Tiến sỹ), đạt chuẩn nghề nghiệp CBQL và đạt chuẩn vềtrìnhđộLýluậnchínhtrịvànghiệpvụQuảnlýnhànướcvềgiáodục.

NGUYÊNTẮCĐỂXUẤTGIẢIPHÁPQUẢNLÝĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTR ƢỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG

3.2.1 Nguyêntắcđảmbảotínhkhoahọc: Đòi hỏi việc đề xuất giải pháp quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theohướng chuẩn hóa phải dựa trên các kết quả nghiên cứu về lý luận (lý thuyết quản lýNNL, lý thuyết cung-cầu vận dụng trong phát triển NNL ) và thực tiễn

(đánh giáthực trạng quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội ); Mặt khác, phải phát huy đượcthế mạnh, tận dụng cơ hội để khắc phục được các hạn chế và nguyên nhân của thựctrạng quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nộiv à g i ả m t h i ể u đ ư ợ c c á c t h á c h t h ứ c / đ e dọadomôitrườngbênngoàiđemlại.

3.2.2 Nguyêntắcđảmbảotínhhệthống Đòi hỏi các giải pháp quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theo hướng chuẩnhóa phải bao quát được tất cả các hoạt động quản lý ĐNHT trường THPT như: Quyhoach và thực hiện quy hoạch (tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển và miễn nhiệm;quản lý hoạt động của HT; phát triển nghề nghiệp cho HT ), phát triển ĐNHTtrường THPT Hà Nội dựa vào chuẩn năng lực Hơn nữa, các giải pháp phải có mốiquanhệhỗtrợlẫnnhau,trongđócógiảipháplàmtiềnđềchoviệcthựchiệncá cgiải pháp khác và có giải pháp vừa là nguyên nhân của giải pháp này vừa là kết quảcủagiảipháp khác.

3.2.3 Nguyêntắcđảm bảotính thựctiễn Đòi hỏi các giải pháp quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theo hướng chuẩnhóa phải: Phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cũng như trình độpháttriểngiáodụcnóichungvàgiáodụcTHPTnóiriêngcủaquốcgiavàđặcbiệtlà của của Hà Nội Đồng thời phải có tính đón đầu, đảm bảo mục tiêu phát triểnĐNHT trường THPT Hà Nội được chuẩn hóa, vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừahướng tớiy ê u c ầ u p h á t t r i ể n l â u d à i t r o n g b ố i c ả n h đ ổ i m ớ i c ă n b ả n v à t o à n d i ệ n giáodụcViệtNamvàHàNội.

3.2.4 Nguyêntắc đảmbảotính kếthừa vàpháttriển Đòi hỏi việc đề xuất các giải pháp quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theohướng chuẩn hóa phải không chỉ tôn trọng những yếu tố đang tồn tại mang tính tấtyếu của lịch sử phát triểng i á o d ụ c T H P T , m à c ò n p h ả i k ế t h ừ a đ ể p h á t t r i ể n đ á p ứng với yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông nói chung và giáodụcTHPTvàtrườngTHPTcủaHàNộinóiriêng.

GIẢIPHÁPQUẢNLÝĐỘINGŨHIỆUTRƯỞNGTRƯỜNGTRUNGHỌCP HỔTHÔNGHÀNỘITHEOHƯỚNGC H U Ẩ N H Ó A

Dựa trên nghiên cứu lý luận ở Chương 1 và thực trạng năng lực ĐNHT trườngTHPTHàNộiởChương2;C ă n cứcácchỉtiêu phấnđấuđãđềratrong C hư ơn g trình hành động số 27-CTr/TU của Thành ủy và Kế hoạch số 140/KH-UBND củaUBND Thành phố Hà Nội; Căn cứ tình hình phát triển kinh tế - xã hội và đặc thùcủa Ngành GD&ĐT Thủ đô, đề tài luận án đề xuất Bộ 3 tiêu chuẩn, 14 tiêu chí và75 chỉ báo quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theo quy trình quản lý “Lập quyhoạch – Chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy hoạch – Giám sát, đánh giá kết quả đạtđượcvàPhảnhồithôngtinđểcảitiến”như sau:

3.3.1.1 Tiêu chuẩn 1.Lập quy hoạch phát triển ĐNHT trường THPT dựa vàochuẩn năng lực, phù hợp với chiến lược và mục tiêu phát triển giáo dục THPT vàtrườngTHPTHàNộitheocácgiaiđoạnkhácnhau(liênkếttheochiềudọc)

Tiêu chí 1 Phát triển sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, hay chiến lƣợc và mụctiêupháttriểngiáodụcTHPTvàtrườngTHPTphùhợpvớiH à Nội

(1) Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hay chiến lược và mục tiêu phát triển giáo dụcTHPT và trường THPT Hà Nộiphù hợp vớibối cảnh phát triển kinh tế-xã hội, vănhóa,dânsố củaHàNộitheocácgiaiđoạnkhácnhau.

Tiêu chí 2 Tổ chức phát triển chuẩn năng lực của HT trường THPT phùhợpbốicảnhgiáodục THPTvà trường THPTHàNội

(2) Chuẩn năng lực của HT trường THPT được phát triển không chỉphù hợpvới bối cảnh hiện tạimà cònphù hợp với chiến lược và mục tiêu phát triểncủa giáodụcTHPTvàtrườngTHPTHàNộitheocácgiaiđoạnkhácnhau.

(3) Các cấp độ của chuẩn năng lựcbao phủ được tất cả vị trí việc làmcủa cácđốitượng 9 quyhoạchnguồnpháttriểnĐNHTtrườngTHPTHàNội.

(4) Chuẩn năng lực của HT trường THPTphù hợp với các đặc trưngvăn hóavàtruyềnthốngcủacácđịaphươngtrongHàNội.

(5)Chuẩn năng lực của HT trường THPTđược đa số các bên liên quan 10 vàcôngluậnnhất trívà ủng hộ.

9 Người giúp việc, thư ký hay trợ lý HT trường THPT; Phó HT trường THPT; HT trường THPTmới được bổ nhiệm; HT trường THPT đã có kinh nghiệm; HT trường THPT đã có kinh nghiệmlâunămvà cóthểthamgiađào tạo hoặc tưvấn pháttriểnĐNHTtrườngTHPT

10 Các cấp ủy, sở, ban ngành liên quan, đội ngũ CBQL các cấp, GV, nhân viên, cha mẹ học sinh vàthành viên cộngđồng tùythuộc vào bốicảnh.

(6) Chuẩn năng lực của HT trường THPTđược xác định dựa trên phân tích vàthiết kế vị trí việc làmhiện tại và tương lai của ĐNHT theo các giai đoạn phát triểnkhácnhaucủagiáodụcTHPTvàtrườngTHPTHàNội.

(7) Quy trình phát triển chuẩn năng lựcgắn với xây dựng đề án vị trí việc làmcủa HT trường THPT, nhằm thực hiện thành công chiến lược và mục tiêu phát triểngiáodụcTHPTvàtrườngTHPTHàNội.

(8) Chuẩn năng lựcHT trường THPT đượccậpnhật, điều chỉnh phù hợpvớicácgiaiđoạn pháttriểnkhácnhaucủa giáo dụcTHPTvàtrườngTHPTHàNội.

(10) Vănb ả n q u i đ ị n h v ề c h u ẩ n n ă n g l ự c c ủ a H T t r ư ờ n g T H P Tđ ư ợ c c ô n g khaitheocáckênhkhácnhau 11 và dễtiếpcậnvớicácbênliênquan.

Tiêuch í3 T ổ ch ức đ á n h g i á t h ự c t r ạ n g Đ N H T t r ƣ ờ n g T H P T d ự a v à o chuẩn nănglựcHàNội

(11) Thực trạng về số lượng, chất lượng và cơ cấucủa ĐNHT trường THPTHàNộiđượcđánhgiádựavàochuẩnnănglực.

(12) Các mặt mạnh, hạn chế và nguyên nhân liên quan đến số lượng, chấtlượng và cơ cấu của thực trạng ĐNHT trường THPTđược xác định thông quađánhgiácácnhântố củamôitrường bêntrong.

(13) Các cơ hội và nguy cơ ảnh hướng đến phát triển số lượng, chất lượng vàcơ cấu của thực trạng ĐNHT trường THPT Hà Nộiđược xác định thông qua đánhgiácácnhântố củamôitrường bên ngoài.

(14) Không chỉxác định được các bên liên quanmà cònđảm bảo các bên liênquanthamgiavàođánhgiáthựctrạngĐNHTtrườngTHPTHàNội.

(15) Quy hoạch phát triển ĐNHT trường THPTphù hợp vớihoặcphục vụ chothựchiệnthànhcôngs ứmạng, giá trị,t ầm nhìnha y chiếnlược vàmục tiêu phát

11Công khai bằng văn bản, gặp gỡ giải thích, qua website tại các trường THPT, trụ sở SởGD&ĐT;và trêncổnggiao tiếp điệntử củaTP.HàNộitùytheonội dungcầncôngkhai. triểngiáodụcTHPTHàNộivàtrườngTHPT theocácgiaiđoạnkhácnhau.

(16) Số lượng và cơ cấu của quy hoạch phát triển ĐNHT trường THPTđượcxác định dựa trênphân tích và so sánh qui mô học sinh, đặc biệt là mạng lưới pháttriểntrườngTHPThiệntạivàtươnglaicủaHàNội.

(17) Đảm bảo tham giacủa các nhà quản lý NNL/nhân sự các cấp liên quancủa

Hà Nội trong cơ cấu ra quyết định, cũng như tham gia tích cực vào quá trìnhpháttriểnĐNHTtrườngTHPThiệntạivàtươnglai.

(18) Đảm bảo tham gia tích cựccủa các nhà quản lý các cơ quan liên quan 12 của Hà Nội, HT trường THPT và cộng đồng/bên SDLĐ liên quan vào quá trình quyhoạchpháttriểnĐNHTtrườngTHPT.

(19) Số lượng, chất lượng và cơ cấu của quy hoạch phát triển ĐNHT trườngTHPT đượcxem xét điều chỉnh phù hợpvới chiến lược và mục tiêu phát triển giáodụcTHPTvàtrường THPTHàNộitheocácgiaiđoạnkhácnhau.

(20) Văn bản quy hoạch phát triển ĐNHT trường THPTđược công khaitheocáckênh khácnhauvàdễtiếpcậnvớicácbênliênquan.

Tiêu chí 5 Thiết kế các thành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trườngTHPT 13 dựa vào chuẩn năng lực, đảm bảo nhất quán và phục vụ thực hiệnthành công chiến lược và mục tiêu phát triển giáo dục THPT và trường THPTHàNội(đảmbảoliênkếttheochiềungang)

(21) Đảm bảo các thành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nộiđược thiết kế không chỉnhất quánvới nhau, mà còn đượckết nối chặt chẽ với nhauđểthựchiệnthànhcôngquyhoạchpháttriểnĐNHTtrườngTHPT.

13 Hệ thống quản lý ĐNHT trường THPT bao gồm các thành tố sau: Quy hoạch tạo nguồn;Tuyển chọn, bổ nhiệm và luân chuyển, miễn nhiệm; Quản lý thực hiện/hoạt động ; Pháttriểnnghềnghiệp thiếtkếdựatrênchuẩnnănglựccầncóphùhợpvớivịtríviệclàm/ chứcdanhHTtrườngTHPT.

(23) Có cơ chế đảm bảosự tham giahoặctư vấn với các thành tố kháctrongquátrìnhpháttriểntừngthànhtốcủahệthống quảnlýĐNHTtrường THPT.

NNL/nhân sự chịu trách nhiệm phát triển từng thành tố của hệ thống quản lýĐNHTtrườngTHPTHà Nội.

(25) Cáct h à n h t ố c ủ a h ệ t h ố n g q u ả n l ý Đ N H T t r ư ờ n g T H P Tđ ư ợ c x e m x é t điều chỉnh phù hợpvới chiến lược và mục tiêu phát triển giáo dục THPT và trườngTHPTHàNộitheocácgiaiđoạnkhácnhau.

(26) Văn bản qui định về các thành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trườngTHPT Hà Nộiđược công khaitheo các kênh khác nhau vàdễ tiếp cậnvới các bênliênquan.

Tiêu chí 6 Lập quy hoạch tạo nguồn HT trường THPT Hà Nội dựa vàochuẩnnănglực

(27) Số lượng và cơ cấu của quy hoạch nguồn HT trường THPTphù hợpvớicácgiaiđoạn pháttriểnkhácnhaucủa giáo dụcTHPTvàtrườngTHPTHàNội.

(28) Người được đưa vào quy hoạch tạo nguồnđáp ứngđược cấp độ chuẩnnăng lực HT tương ứng theo các giai đoạn phát triển khác nhau của giáo dục THPTvàtrườngTHPTHàNội.

(29) Quy hoạch tạo nguồn HT trường THPT đảm bảo "mở", tức là một vị tríHT cần quy hoạch một số người và không khép kín tại chỗ mà cả người đủ tiêuchuẩntừ trường THPT,cơ quan,đơnvịkhác.

(30) Quy hoạchtạo nguồnHT trường THPT đảm bảo ”động”, tức làđ ự ợ c định kỳ rà soát để kịp thời đưa ra khỏi quy hoạch những người không còn đủ tiêuchuẩnvà bổsungnhữngngười có triển vọng phát triển.

(31) Cán bộ được quy hoạch tạo nguồn HTđược đào tạo, bồi dưỡng đáp ứngđượcchuẩnvà/haycấpđộchuẩnnănglựctươngứngcủaHTtrườngTHPT.

Tiêu chí 7 Tuyển chọn, bổ nhiệm và luân chuyển, miễn nhiệm HT trườngTHPTHàNộidựavàochuẩnnănglực

(32) Số lượng, cơ cấu HT trường THPT mới cần tuyển chọn, bổ nhiệm, luânchuyển,m i ễ n n hi ệm đượcx á c đ ịn h dựat r ê n q uy h oạc hp há t triển Đ N H T v à n h u cầuthựctếcủatrườngTHPTtheocácgiaiđoạnpháttriểnkhácnhau.

(33) Xác định rõ ràng được các tiêu chí cần tuyển chọn, bổ nhiệm, luânchuyển, miễn nhiệmHTtrường THPTdựa trên chuẩn năng lực và các cấp độ củachuẩnnănglực HTtrường THPT.

(34) Thông tin tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm HT đượccôngkhaitheocáckênhkhácnhauvàdễtiếpcậnvớicácbênliênquan.

(35) Kết hợp sử dụng các kỹ thuật khác nhau 14 để tuyển chọn, bổ nhiệm, luânchuyểnHTtrườngTHPT.

(36) Đảm bảolựa chọn được ứng viên tốt nhấtđể bổ nhiệm, luân chuyển đápứng được yêu cầu chuẩn năng lực HT trường THPT Hà Nội theo các giai đoạn pháttriểnkhác nhau.

(37) Quá trình tuyển chọn, bổ nhiệm và luân chuyển, miễn nhiệm HT trườngTHPT đảm bảocông bằng và khả thitheo các giai đoạn phát triển khác nhau củagiáodụcTHPTvàtrườngTHPTHàNội.

Tiêu chí 8 Quản lý thực hiện/hoạt động của HT trường THPT Hà Nộidựavàochuẩnnănglực

(38) Chuẩn năng lực được sử dụng đánh giá(mặt mạnh, hạn chế và nguyênnhân)hoạtđộng/thựchiệncủa HTtrường THPT.

(39) HT trường THPT đượcđánh giákhông chỉ vềkết quả thực hiệnc ô n g việc so với mục tiêu cần đạt tới, mà còn cảnăng lực thực hiện công việcso vớichuẩnnănglực.

(40) Pháttriểnđ ư ợ c hệ thốngchỉbáo đảm bảotiêuchíSMART(cụthể, đo

14 Cáckỹthuật/phươngphápđánhgiákhácnhaunhư:nghiêncứuhồsơ,viết,phỏngvấn;ứngviênbáo cáo chương trình hành động và trả lời chất vấn của hội đồng; tổ chức cho các ứng viên thamquan trực tiếp nhà trường THPT (dự giờ, quan sát lớp học, trao đổi với giáo viên, cha mẹ học sinh,thành viên cộngđồng) lường được, thích hợpvà giới hạn thời gian) 15 để đánh giá kếtquảt h ự c h i ệ n v à nănglựccủaHTtrườngTHPT.

(41) Đảm bảogiám sát liên tụckết quả thực hiện nhiệm vụ/công việc lẫn nănglựccủaHTtrườngTHPTdựavàohệthốngchỉbáotrên.

(42) Thông tin giám sát về kết quả thực hiện nhiệm vụ/công việc đượcphảnhồikịpthời vàchínhxáccho HTtrường THPT để cải tiến.

(43) Thông tin giám sát về năng lực thực hiện/hoạt động của HT đượcphảnhồi để lập kế hoạchđào tạo/bồi dưỡng phát triển nghề nghiệpc h o H T t r ư ờ n gTHPT.

(44) Chính sách đãi ngộ tạo động lực và chi trả thù lao cho HT trường THPTkhông chỉdựa vào chuẩn năng lực,mà còndựa vào kết quả thực hiện công việc củaHTsovớimụctiêucầnđạttới.

Tiêu chí 9 Phát triển nghề nghiệp HT trường THPT Hà Nội dựa vàochuẩnnănglực

(45) Chuẩn năng lực được sử dụng đểx á c đ ị n h n h u c ầ u p h á t t r i ể n n g h ề nghiệpcủaHT trườngTHPT dựa trên so sánh thực trạngnăng lực vớiyêuc ầ u chuẩnnănglực theo cácgiai đoạnphát triểnkhác nhau.

(46) Tổ chức xác định nhu cầu phát triển nghề nghiệp của HT trường THPTđảmbảosựthamgiacủacủacácbênliênquan.

(47) Tổ chức phát triển và thực hiện chương trình đào tạo/bồi dưỡng phát triểnnghềnghiệpchoHTtrườngTHPT đảmbảosựthamgiacủacủacácbênliênquan.

(48) Có chính sáchđảm bảo khuyến khích và hỗ trợ(như: kinh phí và thờigian )giúpHTtrườngTHPTtự họcđểpháttriểnnghềnghiệp.

KHẢONGHIỆMVÀTHỬNGHIỆMGIẢIPHÁP

+Mục đích khảo nghiệmn h ằ m x á c đ ị n h m ứ c đ ộ c ầ n t h i ế t , t í n h k h ả t h i c ủ a cácgiảiphápquảnlý ĐNHTtrườngTHPTHàNộidođềtàiluận ánđềxuất.

+ Mục đích thử nghiệm nhằm xác định mức độ cần thiết, tính khả thi của Giảipháp1về Bộ3tiêuchuẩnvới14tiêuchívà75chỉbáođo/đánhgiácủaquảnlýĐ NHTtrườngTHPTHàNộitheohướngchuẩnhóa doluậnánđềxuất.

- Phươngphápkhảo nghiệmvàthửnghiệm:Đềtàiluậnánsửdụngphươngpháp thu thập ý kiến các chuyên gia bằng phiếu hỏivàphỏng vấnđể khảo nghiệmvà thử nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý ĐNHTtrường THPT Hà Nội theo hướng chuẩn hóa (xem Phụ lục 3) Ngoài ra, còn tổ chứccác cuộc tọa đàm, các cuộc họp và Hội thảo khoa học nhằm phỏng vấn trực tiếp cácchuyên gia để thử nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của Bộ tiêu chuẩn vềquảnlýĐNHTtrườngTHPT HàNộitheohướngchuẩnhóasẽtrìnhbàyvàph ântíchtrựctiếptrongMục3.4.2.

- Đối tƣợng khảo nghiệm và thử nghiệm:Đối tượng khảo nghiệm và thửnghiệm thuộc 90 trường THPT Hà Nội và các bên liên quan như ở khảo sát thựctrạngcủa Chương2.

“Kh ôn g cầnt h i ế t / K h ả t hi ”, “Cầnt h i ế t / K h ả t h i ” v à “Rấ tc ầ n t h i ế t / k h ả t h i ” , nên kết quả xử lý số liệu khảo nghiệm và thử nghiệm chủ yếu theo giá trị trung bìnhtheocôngthức:“Giátrịkhoảngcách”=(Maximum – Minimum)/n.

Cần thiếtKhả thi TIÊU CHUẨN 1

Vì vậy,vớiPhiếu trưng cầuý kiếnthiếtkếcó3mứctrảlời (xem Phụlục6 vàPhụlục7)thì“Giátrịkhoảngcách”=(3-1)/3=0,67nêncó3mứcđánhgiáchính nhưsau: 1,00 –1,67: “Khôngcầnthiết”hoặc“Khôngkhảthi”

Dướiđâytrìnhbàyvàphântíchtính”cầnthiết”và”khảthi”của5giảiphápdođề tàiluậnánđềxuất:

Nhìnchung,Giảipháp1vềĐ ề xuấtBỘTIÊUCHUẨNRIÊNGCỦAHÀNỘIđể đo/đánh giá, quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theo hướng chuẩn hóa đượcCBQL,giáoviênvànhânviênđánhgiáđạtmức”cầnthiết”và”khảthi”,cụthể: a) TIÊU CHUẨN 1: Về Lập quy hoạch phát triển ĐNHT trường THPT Hà

Nộidựa vào chuẩn năng lực, phù hợp với CL&MTPT giáo dục THPT và trường THPTcủaHàNội theocác giai đoạnkhác nhau

Biểu đồ 3.1 Tiêu chuẩn 1 về Lập quy hoạch phát triểnĐNHTtrườngTHPTHàNội

Biểu đồ 3.1 cho thấycả 4 tiêu chí của Tiêu chuẩn 1 vềLẬP QUY HOẠCHpháttriển ĐNHT trường THPT Hà Nội dựa vào chuẩn năng lực, phù hợp với CL&MTPTgiáodụcTHPTvàtrườngTHPTHàNộitheocácgiaiđoạnkhácnhauđềuđượcCBQ L,giáoviênvànhânviênđánhgiámứcđộ”cầnthiết”và”khảthi”tươngđốitươngđồng,trongđótín h”khảthi”cógiátrịTBthấphơnvớithứtựnhưsau:

- Tiêu chí 3 về Tổ chức đánh giá thực trạng ĐNHT trường THPT dựa vàochuẩnnănglực của HàNộiđứngthứ 2;

- Tiêu chí 2 về Tổ chức phát triển chuẩn năng lực của HT trường THPT củaHàNộiphùhợp bốicảnhgiáodục THPT vàtrườngTHPT HàNộiđứngthứ3;

- CuốicùnglàTiêuchí1vềPháttriểnsứmạng,giátrị,tầmnhìnhayCL&MTPTgiáodục THPTvàtrườngTHPT phùhợpvớibối cảnhcủaHàNội. b) TIÊUC H U Ẩ N 2: V ềC h ỉ đ ạ o v à t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n ĐNHTtrườngTHPTHàNộidựavàochuẩnnănglựcriêngcủaHàNội

Biểu đồ 3.2 cho thấy: Cả 6 tiêu chí của Tiêu chuẩn 2 vềChỉ đạo và tổ chứcthực hiện quy hoạch phát triển ĐNHT trường THPT dựa vào chuẩn năng lực riêngcủaH à N ộ i đ ề uđ ư ợ c C B Q L , g i á o v i ê n v à n h â n v i ê n đ á n h g i á đ ạ t m ứ c đ ộ ”cầnthiết” và ”khả thi”, trong đó tính ”khả thi” có giá trị TB thấp hơn; tuy nhiên, xếp thứtự của của tính ”cần thiết” và „khả thi” có khác nhau, nhưng giá trị TB chênh nhaukhông đáng kể, lần lượt nằm trong khoảng: 2,99 – 2,33 và 2,88 – 2,31 Cụ thể xếptheothứtự củatính”cầnthiết”nhưsau:

- Tiêuc h í 1 0 v ề P h á t t r i ể n c h í n h s á c h k h u y ế n k h í c h v à t ạ o đ ộ n g l ự c c h o ĐNHTtrườngTHPTHàNộicótính”cầnthiết”và ”khảthi” đềuxếpthứ nhất;

- Tiêuchí8 v ề Q uản l ý th ực hiện/ hoạt độ ng củ a H Tt rư ờn g T H P T d ự a vàochuẩnnăng lựccủaHà Nộicótính ”cần thiết” xếpthứ2,”khả thi”xếpthứnhất;

- Tiêuchí6vềLậpquyhoạchtạonguồnHTtrườngTHPTHàNộidựavàoch uẩnnănglựccó tính ”cần thiết” xếpthứ 2,”khả thi” xếp thứ 4;

- Tiêuchí7vềTuyểnchọn,bổnhiệmvàluânchuyển,miễnnhiệmHTtrườngTHPT dựavàoBộchuẩnnănglựcriêngcủaHàNộicótính”cầnthiết”xếpthứ2,

Biểu đồ 3.2 Tiêu chuẩn 2 về Chỉ đạo và tổ chức thực hiệnquyhoạchpháttriểnĐNHTtrườngTHPTHàNội

- Tiêu chí 9 về Phát triển nghề nghiệp HT trường THPT Hà Nội dựa vào chuẩnnănglựccủaHàNội cótính”cầnthiết”và”khảthi”đềuxếpthứ 5;

- Tiêu chí 5 về Thiết kế các thành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trườngTHPTdựavàoBộchuẩnnănglựcriêng củaHàNội,đảm bảonhấtquánv àthựchiện thành công chiến lược và mục tiêu phát triển giáo dục THPT và trường THPT(đảmbảoliênkếttheochiềungang) cótính”cầnthiết”và”khả thi”đềuxếpcuối. c) TIÊU CHUẨN 3: Về giám sát, đánh giá kết quả đạt được và phản hồi thôngtinđểcảitiến

Biểu đồ 3.3 cho thấy: Cả 4 tiêu chí của Tiêu chuẩn 3 vềGiám sát , đánh giákết quả đạt được và Phản hồi thông tin để cải tiếnđều được CBQL, giáo viên vànhânviên đánhgiáđạtmứcđộ ”cầnthiết”và”khảthi”tươngđốitươngđồng, trong

TIÊU CHUẨN 3 đótính”khảthi”cógiá trịTBthấphơntheothứtự:

Biểu đồ 3.3 Tiêu chuẩn 3 về Giám sát, đánh giá kết quảđạtđƣợcvàphảnhồithôngtinđểcảitiến

- Tiêuchí11vềKếtquảđạtđượccủaquảnlýĐNHT trườngTHPTcủaHàN ộitheo hướngchuẩnhóa đứngthứ nhất;

- Tiêuchí12vềHệthống giámsát,đánhgiáĐNHT trườngTHPTHàNộidựatrênchuẩnnănglựcđứngcuốicùng.

Biểu đồ 3.4 cho thấy: Tất cả 4 bước của Đổi mới quy trình tuyển chọn và bổnhiệm HT trường THPT dựa vào chuẩn năng lực riêng của Hà Nội đều được CBQL,giáo viên và nhân viên đánh giá đạt mức độ ”rất cần thiết” và ”rất khả thi”tươngđốitươngđồng,trong đótính”rấtkhảthi”cógiátrịTBthấphơn.

GIẢI PHÁP 2 dựavàochuẩn n ă n g lự c riêngcủa Hà N ộ ic h ỉ được đá n h g i á ”cầnt h i ế t”v à ”khảthi”, chothấycầncólộ trìnhđểthựchiện”thituyển”HTtrườngTHPTHàNội.

Biểu đồ 3.4 Đổi mới quy trình tuyển chọn và bổ nhiệm HTtrườngT H P T dựavàochuẩnnănglựcriêngcủaHàNội

- Bước 3 (phương án 1) vềTổ chức xét chọn HT trường THPT dựa vào chuẩnnănglực riêngcủaHàNộiđứngthứ2;

- Bước 1 về Tổ chức xác định tiêu chí, nhu cầu tuyển chọn và bổ nhiệm HTtrườngTHPT dựavàochuẩnnănglựcriêngcủaHàNộiđứngthứ3; và

- Bước 2 về Tổ chức xác định nguồn và phương pháp tuyển chọn(xét chọnhoặc thi tuyển) HT trường THPT dựa vào chuẩn năng lực riêng của Hà Nội đứngcuốicùng.

3.4.1.3 GIẢI PHÁP 3: Đổi mới công tác quản lý việc thực hiện/hoạt độngcủahiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngdựavàochuẩnnănglựcriêngcủaHàN ội

Biểu đồ 3.5 cho thấy: Tất cả 4 bước của quy trìnhđổi mới công tác quản lýviệc thực hiện/hoạt động của HT trường THPT dựa vào chuẩn năng lực riêng củaHàN ộ i đ ề uđ ư ợ c C B Q L , g i á o v i ê n v à n h â n v i ê n đ á n h g i á đ ạ t m ứ c đ ộ ” rấtc ầ n

Cần thiếtKhả thi thiết”và”rấtkhảthi”tươngđốitươngđồng,trongđótính”rấtkhảthi”cógiátrịTBth ấphơn.

Biểu đồ 3.5 Đổi mới công tác quản lý việc thực hiện/hoạt độngcủaHTtrườngTHPTdựavàochuẩnnănglựcriêngcủaHàNội

-Bước2vềG iá m sátt iế ntrình th ực hi ện và tư vấ n củ ah iệu tr ưở ng t r ư ờ n g THPTđứngthứ 2;

-Bước 4 về Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho ĐNHT trường THPT củaHàNộiđứngcuốicùng.

3.4.1.4 GIẢIPHÁP4:Phát triểnchínhsách khuyến khíchvà tạođộn glựcchođộingũhiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngHàNội

Bảng 3.1 cho thấy: Tất cả 7 bước của Quy trình phát triển chính sách khuyếnkhích và tạo động lực cho ĐNHT trường THPT Hà Nội được CBQL, giáo viên vànhânviênđánhgiáđạtmức”rấtcầnthiết”và”rấtkhảthi”tươngđốitươngđồng, trongđótính”rấtkhảthi”có giátrịTBthấphơn.

Bảng 3.1 Phát triển chính sách khuyến khíchvàtạođộnglựcchoĐNHTtrườngTHPTHàNội

Bước 1 :Phântíchhiệntrạngkhungchínhsáchk huyếnk h í c h v à t ạ o đ ộ n g l ự c c h o Đ N H T trườngTHPT HàNội

Bước 2 :D ựt h ả o c á c l ự a c h ọ n đ i ề u c h ỉ n h , b ổ sungvà/hayxâydựngchínhsáchkhuyếnkhích vàtạođộng lựcchoĐNHTtrường THPT

Bước 3 : Đánh giá các lựa chọn điều chỉnh, bổsungvà/hayxâydựngchínhsáchmớiđểkhuyếnk h í c h v à t ạ o đ ộ n g l ự c c h o Đ N H T trườngTHPTHàNội

Bước 4 :Tham vấn với các cấp có thẩm quyềnđiều chỉnh, bổ sung chính sách mới liên quanđếnviệckhuyếnkhíchvàtạođ ộ n g lực cho ĐNHTtrườngTHPTHàNội

Bước 5:Lập kế hoạch thực hiện chính sáchđược điều chỉnh, bổ sung liên quan đến việckhuyếnk h í c h v à t ạ o đ ộ n g l ự c c h o Đ N H

Bước 7 :Kiểm soát việc thực hiện và đánh giátác động của chính sách được điều chỉnh, bổsungl i ê n q u a n đ ế n v i ệ c k h u y ế n k h í c h v à t ạ o độnglựccho ĐNHTtrườngTHPTHàNội

Hơnnữa,thứtựcủatính”rấtcầnthiết”và”rấtkhảthi”củacácbướckhác

(1) Bước 1: 2.38 GIẢI PHÁP 5 nhau,nhưngchênhlệchkhôngnhiềuvớigiátrịTBtương ứngnằmtrongkhoản g2,36–2,43và2.35 –2,41.

Biểuđồ 3.6.Quy trìnhtổ chứcpháttriển nghềnghiệp choĐNHTtrườngTHPTdựavàochuẩnnănglựcriêngcủaHàNội

Biểu đồ 3.6 cho thấy: Tất cả 3 bước của Quy trình tổ chức phát triển nghềnghiệp cho ĐNHT trường THPT dựav à o c h u ẩ n n ă n g l ự c r i ê n g c ủ a H à N ộ i đ ề u được CBQL, giáo viên và nhân viên đánh giá đạt mức ”rất cần thiết” và ”rất khảthi” tương đối tương đồ ng, trong đó tính ”rất khả thi” có giá trị TB thấp hơn Cụthể:

- Bước 1 về Tổ chức đánh giá nhu cầu và lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng choĐNHTtrườngTHPTdựavàochuẩnnănglựcriêngcủaHàNộixếpthứnhất;

- TiếptheolàBước2vềChỉđạovàtổchứcthựchiệnkếhoạchđàotạo,bồidưỡngchoĐNH TtrườngTHPTdựavàochuẩnnănglựcriêngcủaHàNội;vàBước3vềGiámsát,đánhgiákếtquả đạtđượcvàphảnhồithôngtinđểcảitiến.

Hà Nộitheohướngchuẩnhóa Đề tài luận án lựa chọn Bộ tiêu chuẩn quản lý ĐNHT trường THPT HàNộitheo hướng chuẩnhóa,gồm03 tiêu chuẩn, 14tiêu chí và75 chỉ báocủaGiải pháp1 đểthửnghiệm.

Thực tế, Bộ tiêu chuẩn này đã được đề xuất và hoàn thiện dựa trên nghiên cứulýluậnvàthựctiễn,cụthể:

Bước 1 :DựatrênnghiêncứulýluậnđãtrìnhbàyvàphântíchởChương1,luậnán đã thiết kế Phiếu thu thập ý kiến về quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theohướng chuẩn hóa gồm 3 tiêu chuẩn, 14 tiêu chí và 80 chỉ báo (xem Phụ lục 2) và Đềcương phỏng vấn nhóm trọng tâm để đánh giá thực trạng quản lý ĐNHT trườngTHPTHàNội.

Bước 2 : Tổ chức khảo sát, phỏng vấn các chuyên gia và đội ngũ CBQL

SởGD&ĐT, Công đoàn Giáo dục Hà Nội, Ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyênmôn, giáo viên và nhân viên 90 trường THPT Hà Nội để xin ý kiến về thực trạngquảnlýĐNHTtrườngTHPTHàNộitheohướngchuẩnhóanhưtrìnhb à y ở Chương2theo02giaiđoạn:

(1) Thu thập ý kiến đánh giá thực trạng quản lý ĐNHT trường THPT thôngquanghiêncứutàiliệu liênquan,Phiếuthu thậpýkiếnvàxửlýkết quảthuđược;

(2) Tổ chức các cuộc phỏng vấn, tọa đàm, hội thảo để trao đổi với nhóm trọngtâm nhằm làm rõ một số nội dung chưa rõ qua Phiếu thu thập ý kiến với các đốitượngliênquannhưmôtảởtrên.

Bước 3 :Dựthảobáocáokếtquảkhảosát,tổchứcxinýkiếnvàhoànthiệnbáo cáo đánh giá thực trạng cũng như Bộ tiêu chuẩn đo/đánh giá quản lý ĐNHTtrườngTHPTHàNộitheohướngchuẩnhóa.

Bước 4 : Điều chỉnh, bổ sung thành Bộ 3 tiêu chuẩn, 14 tiêu chí và 75 chỉ bảo(trước đây là 80 chỉ báo) về quản lý ĐNHT trường THPT theo hướng chuẩn hóa vàthuthậpýkiếnkhảonghiệmđượctrìnhbàytrongcáctiếptheodưới đây.

Bước 5 : Hoàn thiện Bộ 3 tiêu chuẩn, 14 tiêu chí và 75 chỉ bảo về quản lýĐNHTtrườngTHPT theohướng chuẩnhóa nhưđãtrìnhbàyởGiảipháp1.

Dưới đây trình bày và phân tích kết quả thử nghiệm Bộ 3 tiêu chuẩn, 14 tiêuchí,75chỉ báo quản lý ĐNHTtrườngTHPTHà Nộitheohướng chuẩn

3.4.2.1 Tiêuc h u ẩ n 1 : L ậ p q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n độin g ũ h i ệ u t r ư ở n g trường trung học phổ thông Hà Nội dựa vào chuẩn năng lực, phù hợp với chiếnlượcvàmụctiêuphát triểngiáodụcvà nhàtrườngtheocácgiai đoạnkhácnhau

Tiêuchí1:Pháttriển sứ mạng,giátrị,tầm nhìnhayCL&MTPTgiáodụcTHPT vàtrườngTHPTHàNộiphùhợpvớibốicảnh

(1) Sứ mạng, giá trị, tầm nhìnhayCL&MTPTGDT H P

T Hà Nộiphù hợp vớibối cảnhphát triển kinh tế-xã hội, vănhóa, dânsố củaHàNộitheo cácgiaiđoạn khácnhau

(2) ChuẩnnănglựccủaHTTHPT được xác định khôngchỉphù hợp với bối cảnh hiệntạimàcònphùhợpvớiCL&

(3) Cáccấpđộcủac h u ẩ n năng lựcbao phủ được tất cảvị trí việc làmcác đối tượngquyhoạchnguồnpháttri ển ĐNHTtrườngTHPT HàNội

THPTđược đa sốcácbênliênquanvàcôngluận nhấttrívà ủnghộ

Tđượcxácđịnhdựa trên phân tích và thiết kếvịtríviệclàmhiệntạivàtương lai của ĐNHT theo cácgiaiđoạnpháttriểnkhácnhau củagiáodục THPT HàNội

(7) Quy trình phát triển chuẩnnănglựcHTtrườngTHPT gắn với xây dựng đề án vị tríviệc làm của HT THPT, nhằmthựchiệnthànhcôngCL&

THPT đượccập nhật,điềuchỉnhphùhợpvớicác giai đoạn phát triển khác nhaucủagiáodụcTHPTvàtrường

HàNộiph ùh ợ p v ới đán h g i á chuẩnnăng lực

Vănbảnquiđịnhvềchuẩnnăngl ựcHTtrườngTHPTđượccôngk haitheocác kênhkhácnhauvàdễtiếp cậnvớicác bênliênquan

Bảng 3.2 cho thấy tất cả các nội dung/chỉ bảo của Tiêu chí 1 vềPhát triển sứmạng, giá trị, tầm nhìn hay CL&MTPTgiáod ụ c T H P T v à t r ư ờ n g

KẾTLUẬN

Quản lý tốt ĐNHT trường THPT giúp cho Ngành GD&ĐT Hà Nội có đượcĐNHT trường THPT có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lý tốt -điều này có tác động tích cực đến việc nâng cao chất chất lượng giáo dục của cáctrường THPT nói riêng và Ngành GD&ĐT Thủ đô nói chung Ngược lại, nếu quảnlý ĐNHT không tốt sẽ có tác động tiêu cực đến năng lực cá nhân và động lực làmviệc củaHTtrường THPT, làm cản trởvàkìm hãm sựphát triển củam ỗ i n h à trườngTHPTvàNgànhGD&ĐTThủđô. Để có cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả ĐNHT trường THPT HàNội, luận án đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý, quản lýNNL và quản lý ĐNHT; đã tiến hành nghiên cứu thực trạng công tác quản lý ĐNHTtrường THPT Hà Nội thông qua việc khảo sát 828 CBQL, giáo viên, nhân viên của90/112 trường THPT và các cơ quan quản lý giáo dục của Hà Nội vềThực trạngnăng lực ĐNHT trường

Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy: Về cơ bản ĐNHT trường THPT Hà Nộicó phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống tốt; Có tác phong làm việc, giao tiếp vàứng xử khoa học, sư phạm; Có ý thức giữ gìn danh dự, uy tín của nhà giáo; Trungthực, tâm huyết với nghề và có trách nhiệm trong công tác quản lý nhà trường; Cónăng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm tốt Công tác quản lý ĐNHT trườngTHPT của Hà Nội đã đạt được một số kết quả nhất định, góp phần nâng cao chấtlượngdạyvàhọctrongcáctrườngTHPT

Tuy nhiên,t r o n g x u t h ế h ộ i n h ậ p q u ố c t ế h i ệ n n a y , t r ư ớ c đ ò i h ỏ i n g à y c à n g cao về năng lực ĐNHT và công tác quản lý ĐNHT, ĐNHT trường THPT và côngtác quản lý ĐNHT trường THPT của Hà Nội đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập cầnkhắcphụctrongthờigiantới:

- Năng lực ĐNHT trường THPT chưa thực sự gắn với CL&MTPT theo cácgiai đoạn khác nhau của giáo dục THPT Hà Nội; Trình độ ngoại ngữ và ứng dụngcông nghệ thông tin trong công tác quản lý của ĐNHT trường THPT chưa đáp ứngđược yêu cầu nhiệm vụ; Các năng lực quản lý như: Phát triển tầm nhìn, chiến lượcvà mục tiêu phát triển giáo dục, năng lực phân tích tình hình cũng như xây dựng hệthống giám sát, đánh giá và phản hồi thông tin để cải tiến của ĐNHT trường THPTHàNộicòncónhiềuhạnchế

- Công tác quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội còn một số hạn chế: Quyhoạch phát triển ĐNHT trường THPT của Hà Nội chưa đảm bảo gắn với thực hiệnsứ mạng, giá trị, tầm nhìn hay CL&MTPT giáo dục THPT và trường THPT Hà Nộitheo các giai đoạn khác nhau Nhiều cán bộ trong diện quy hoạch tạo nguồn HTchưa được cử đi đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng chuẩn năng lực tương ứng của vị tríviệclàmlàHTtrườngTHPT

- Các thành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trường THPT chưa thật sựđảmbảo nhất quán, kết nối chặt chẽ với nhau (đảm bảo liên kết theo chiều ngang) Cáctiêu chí và quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm HT trườngTHPT

Hà Nội chưa đảm bảo dựa trên chuẩn và các cấp độ của chuẩn năng lực HTtrường THPT Việc đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HT chưa chính xác dochưa sửd ụ n g c h u ẩ n n ă n g l ự c đ ể k ế t h ợ p đ á n h g i á k ế t q u ả t h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ Chính sách đãi ngộ tạo động lực và chi trả thù lao cho HT chưa thật sự gắn với kếtquảthựchiệncôngviệc cũngnhư nănglực củaHTso với mụctiêucầnđạttới

- Việc đổi mới công tác quản lý nói chung và quản lý ĐNHT trường THPTcủa Hà Nội nói riêng đòi hỏi phải có những thay đổiv ề c ơ c h ế c h í n h s á c h , c h ế đ ộ đãi ngộ đối với HT Việc thay đổi này có liên quan đến nhiều cấp quản lý, ban,ngành nên khi triển khai thực hiện cần có sự đồng thuận của các bên liên quan, dovậydễdẫnđếnviệcbấtđồngvềquanđiểm

- YêucầucaovềtrìnhđộvànănglựcđốivớiĐNHTnhằmđápứngyêucầu về chất lượng ĐNHT trong xu thế hội nhập quốc tế, trong khi trình độ và năng lựcthựctếcủaĐNHTcáctrườngTHPTHàNộicònchưatheokịp

- Việc đổi mới cơ chế, chính sách đãi ngộ trong việc tạo động lực để phát triểnĐNHT trường THPT thường không dễ, vì nó nằm trong cơ chế chung của toànngành,liênquanđếncácngànhhọc,cấphọckhác

Căn cứ thực trạng công tác quản lý ĐNHT các trường THPT của Hà Nội, saukhi nêu các nguyên tắc đề xuất giải pháp, luận án đã đề xuất 5 nhóm giải pháp quảnlýĐNHTtrườngTHPTHàNộitheohướng chuẩnhóa,đólà:

1 Đề xuất Bộ tiêu chuẩn riêng của Hà Nội để đo/đánh giá, quản lý ĐNHTtrườngTHPT HàNội.

3 Đổimớicôngtácquảnlýviệcthựchiện/ hoạtđộngcủaHT trườngTHPTHàNộidựavào chuẩn nănglựcriêngcủaHà Nội.

5 Tổ chức phát triển nghề nghiệp cho ĐNHT trường THPT Hà Nội dựa vàochuẩnnăng lựcriêngcủaHàNội.

Luận án đã tiến hành khảo sát về t í n h c ầ n t h i ế t và tính khả thi của 5 giảipháp, đồng thời chọn Giải pháp 1 để tiến hành thử nghiệm Kết quả khảo nghiệm vàthửnghiệmchothấy:

Hệthống5nhómgiảiphápluậnánđưarađềucócơsởkhoahọc,cótínhthựctiễncaonêncó thểtriểnkhaiápdụngtrongviệcquảnlýĐNHTtrườngTHPTHàNộitronggiaiđoạnhiệnnayv ànhữngnămtiếptheo,nhằmthựchiệntốtNghịquyếtsố29củaBanchấphànhTrungươngvềđổi mớicănbảnvàtoàndiệngiáodục.

KHUYẾNNGHỊ

ĐốivớiBộGiáodụcvàĐàotạo

- Ban hành Bộ tiêu chuẩn mới thay thế cho Thông tư số 29/2009/TT- BGDĐTngày 22/10/2009 của Bộ GD&ĐT quy định Chuẩn HT trường THCS, THPT vàtrường phổ thông nhiều cấp học, do nhiều tiêu chuẩn và tiêu chí quy định trongThôngtư29đếnnaykhôngcònphùhợp.

-Xây dựng chiếnl ư ợ c v à c h ư ơ n g t r ì n h b ồ i d ư ỡ n g đ ộ i n g ũ C B Q L g i á o d ụ c nói chung và ĐNHT trường THPT nói riêng để các địa phương có căn cứ xây dựngkếhoạchnângcaonănglựcchoĐNHTtrườngTHPTcủamỗiđịaphương.

ĐốivớiUỷbannhândânThànhphốHàNội

- Phê duyệt và ban hành Bộ tiêu chuẩn riêng của Hà Nội để đo/đánh giá, quảnlýĐNHTtrường THPT

- Đẩy mạnh phân cấp cho Sở GD&ĐT Hà Nội trong việc quản lý ĐNHTtrường THPT theo đúng quy địnhtạiNghịđịnh 115 củaChính phủ vềphânc ấ p quản lý giáo dục, theo đó Sở GD&ĐT có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động,luân chuyển HT trường THPT Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡngđể nâng cao trình độ và năng lực cho ĐNHT, nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn hóaĐNHTtrườngTHPT.

-Cho phép Sở GD&ĐT đổi mới quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, điều động vàluânchuyểnĐNHTtrườngTHPTdựavàoBộ tiêuchuẩnriêngcủaHàNội.

- Ban hành cơ chế chính sách khuyến khích và tạo động lực phát triểnĐNHTtrường THPT Trong đó cần quan tâm đến việc ban hành các cơ chế,chính sáchmangtínhđặcthù,phùhợpvới điềukiệnKT-XHcủa HàNội.

ĐốivớiSởGiáodụcvàĐàotạoHàNội

- Nghiên cứu kỹ 5 nhóm giải pháp do luận án đề xuất để áp dụng, triển khaitrongcôngtácquảnlýĐNHTtrườngTHPTcủaHàNội.

- Xâyd ự n g v à t h a m m ư u v ớ i U B N D T h à n h p h ố H à N ộ i p h ê d u y ệ t v à b a n hành Bộ tiêu chuẩn riêng của Hà Nội để đo/đánh giá, quản lý ĐNHT trườngTHPTchophùhợpvớitìnhhìnhpháttriểnKT-XHcủaThủđôtrongxuthếhộinhậpquốc tếhiệnnay.

- Căn cứ vào Bộ tiêu chuẩn riêng của Hà Nội, cần xây dựng quy hoạch ĐNHTtrường THPT Đổi mới công tác quản lý ĐNHT và quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm,điềuđộng,luânchuyểnHTdựavàochuẩnriêngcủaHàNội.

- Tham mưu với UBND Thành phố Hà Nội ban hành cơ chế, chính sáchkhuyếnk hí ch vàtạ o đ ộ n g l ực p h á t t ri ển Đ N H T t r ư ờ n g T H P T , đặ c b i ệ t l à c á c cơ chế,chínhsách mangtính đặcthù, phùhợpvới điềukiện KT-XHcủaHàNội.

- Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ và năng lực quản lý cho ĐNHT và cán bộ trong diện quy hoạch HT củacáctrườngTHPTcăncứ vàoBộtiêuchuẩnriêngcủaHàNội.

ĐốivớicáctrườngtrunghọcphổthôngHàNội

Căn cứ Bộ tiêu chuẩn riêng của Hà Nội về đo/đánh giá, quản lý ĐNHT trườngTHPT, cần xây dựng và thực hiện tốt quy hoạch đội ngũ CBQL nói chung và quyhoạchHTcủa nhàtrườngchotừnggiaiđoạnpháttriển.

Căn cứ quy định về chuẩn năng lực riêng của HT trường THPT Hà Nội,cầnquan tâm đến việc cử HT và cán bộ diện quy hoạch HT đi đào tạo, bồi dưỡng đểnângcaotrìnhđộvànănglựcquảnlý,nhằmđápứngyêucầuchuẩnhóa.

nghềnghiệp HT trường THPTHàNộidựavàochuẩnnănglực

2.4.2.3 Pháttriển ch ín h sáchkh uy ến k h í c h vàtạ ođ ộn g lực c ho đ ộ i n gũhiệutrưởng trườngtrunghọcphổthôngHàNội

Biểu đồ 2.23 Các nội dung/chỉ báo về Phát triển chính sáchkhuyếnkhíchvàtạođộnglựcchoĐNHTtrườngTHPT

Biểu đồ 2.23 cho thấy cácnội dung/chỉ báo về Phát triển chính sách khuyếnkhích và tạo động lực cho ĐNHT trường THPTđược CBQL, giáo viên và nhân viênđánh giá với giá trị TB trong khoảng 3,85 – 3,96 đạt mức ”tốt”, đây là những nộidungcầnxemxétđểtiếptụccảitiếntốthơntrongthời giantới,baogồm:

- Pháttriểnđượckhungchínhsáchtoàndiệnvàkhảthiđểkhuyếnkhíchvà tạođược động lựcchoĐNHTtrườngTHPTHàNội(Câu55);

- Đảm bảo các bên liên quan và HT trường THPT tham gia vào quá trình pháttriển khung chính sáchkhuyến khích và tạo động lựccho ĐNHT trường THPT HàNội(Câu56);

- Khung chính sáchkhuyến khích và tạo động lựccho ĐNHT trường THPTcủa

Hà Nội được điều chỉnh, bổ sung và/hay xây dựng chính sách mới phù hợp vớibốicảnhgiáodụcTHPTvàc á c trườngTHPT của Hà Nội(Câu57);và

- Thực tiễn thực hiện khung chính sách trênđ ả m b ả o k h u y ế n k h í c h v à t ạ o đượcđộnglựclàmviệctốtchoĐNHTTHPT của HàNội(Câu58).

2.4.3 Thực trạng giám sát, đánh giá kết quả đạt đƣợc và phản hồi thông tin đểcảitiến

Biểuđồ2.24chothấycácnộidung/ chỉbáovềKếtquảđạtđượccủaquảnlýĐNHTtrườngTHPTHàNộitheohướngchuẩnh óađượcCBQL,giáoviênvànhân

CBQL, Giáo viên & Nhân viên viênđánhgiávới giátrịTBnằmtrongkhoảng3,94–4,06đềuđượcxếploại”tốt”:

- Số lượng HT trường THPTđược quy hoạch phù hợpvới nhu cầu hiện tạicũng nhưy ê u c ầ u t h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g C L & M T P T g i á o d ụ c

- Chất lượng (bộ chuẩn năng lực) của HT trường THPTđược xây dựng phùhợpvới nhu cầu hiện tại cũng như yêu cầu thực hiện thành công CL&MTPT giáodụcTHPTvàtrườngTHPTtheocácgiaiđoạn khácnhau(Câu60);và

- Cơ cấu HT trường THPT được quy hoạchphù hợpvới nhu cầu hiện tại cũngnhư yêu cầu thực hiện thành công CL&MTPT giáo dục THPT và trường THPT HảNộitheocácgiaiđoạnkhácnhau(Câu61).

2.4.3.2 Hệ thống giámsát, đánh giá hiệu trưởng trườngtrung họcp h ổ thôngHàNội dựavàochuẩnnănglực

Biểu đồ 2.25 Các nội dung/chỉ báo về Hệ thống giám sát,đánhgiáHTtrườngTHPTHàNộidựavàochuẩnnănglực

Biểuđồ2.25chothấycácnộidung/ chỉbáovềHệthốnggiámsát,đánhgiáH T trườngTHPTHàNộidựavàochuẩnnănglựcđượcCB

- Hệ thống giám sát, đánh giá HT trường THPT (mục tiêu, tiêu chí, hướngdẫn ) dựa trên chuẩn năng lựcphù hợp với mục tiêu, nhiệm vụvà nội dung hoạtđộngcủaĐNHTtrườngTHPTHàNội(Câu62);

- Công bằng và mởđược duy trì tốt trong hệ thống giám sát, đánh giá

- Hệ thống giám sát, đánh giá HT trường THPT dựa trên chuẩn năng lựcđượcgiảithíchrõràngchocácbênliênquan(Câu65);

- Các hệ thống quản lý ĐNHT trường THPT đượcđịnh kỳtự đánh giá/phântíchSWOT, đánhgiátrong,đánhgiángoài(Câu66);

- Tự đánh giá/phân tích SWOT, đánh giá trong, đánh giá ngoài các hệ thốngquảnlýĐNHT trườngTHPTđảmbảothamgiacủacác bênliênquan (Câu67);

- Giám sát,đánh giá HT trường THPT riêng lẻ và tổng thểđược kết hợp mộtcáchphù hợp(Câu68);

- Việcsắp xếp và tần suất giám sát, đánh giá HT trường THPT hiện nay phùhợp(Câu69).

- Đảm bảo huy động được rộng rãicác bên liên quan tham gia vào quá trìnhgiámsát,đánhgiáHTtrườngTHPTHàNội (Câu70);và

- Hệ thống giám sát, đánh giá HT trường THPTđược xem xét và điều chỉnhphù hợpvới các giai đoạn phát triển khác nhau của giáo dục THPT và trường

Biểuđồ2.26chothấycácnộidung/chỉbáovềPhảnhồithôngtinđểcảitiến đượcCBQL,giáoviênvànhânviênđánhgiávớigiátrịTBnằmtrongkhoảng3,85

– 4,03 đều được xếp loại ”tốt”, nên cần xem xét để tiếp tục cải tiến trong thời giantới,baogồm:

- Cấu trúc thông tin phản hồiphù hợpvới đặc trưng của các bên liên quan HàNội(Câu72);

- Thông tin về kết quả giám sát, đánh giáphản ánh chính xác kết quả hoạtđộngcủaHTtrườngTHPT(Câu73);

- Thông tin về kết quả giám sát, đánh giáđược phản hồi chính xác vàkịp thờigiúp HT trường THPT Hà Nội tự đánh giá bản thân và cải tiến hoạt động của mình(Câu74);

Biểuđồ 2.26 Cácnội dung/chỉbáo vềPhản hồi thôngtin đểcải tiến

- Thông tin về về kết quả giám sát, đánh giá HT trường THPT đượcghichép/lưutrữchínhxácvàcóhệthống(Câu75).

- Đảm bảotạo cơ hội thuận lợiđể HT trường THPTnhận xét và/hoặc khiếunạivềquátrìnhvàkếtquảgiám sát,đánhgiá(Câu76);và

- Thông tin về kết quả giám sát, đánh giáđược sử dụng hiệu quả cho việc điềuchỉnh và xây dựng quy hoạch phát triển ĐNHT trường THPT của Hà Nội mới(Câu77).

Biểuđồ 2.27 Cácnộidung/chỉbáo vềHệthống giao tiếp hai chiều

Biểu đồ 2.27 cho thấy các nội dung/chỉ báo về Hệ thống giao tiếp hai chiềuđượcCBQL,giáoviênvànhânviênđánhgiávớigiátrịTBnằmtrongkhoảng3,96 – 4,21; Trong đó, có 01 nội dung/chỉ báo về Hệ thống giao tiếp thông tin hai chiềuhiện nay được thực hiệnthông qua các kênh đa dạng khác nhau( w e b s i t e , e m a i l , bản tin, tạp trí, báo cáo, hội thảo, hội nghị, các cuộc họp ) (Câu 79), có giá trị TB4,21đạtmức”xuấtsắc”.

Tuy nhiên, còn lại 02 nội dung/chỉ báo có giá trị TB nằm trong khoảng 3,96 – 3,99 đạt mức ”tốt”, nên cần được xem xét tiếp tục cải tiến trong thời gian tới baogồm: Thiết lập và vận hành đượchệ thống giao tiếp thông tin hai chiều hiệu quảgiữa HT trường THPT với GV, nhân viên, học sinh, bên SDLĐ và cộng đồng (Câu78); và Gặp gỡ thường xuyên giữa

HT/Ban giám hiệu trường THPT với các bộphận/đơn vị,đội/nhóm đểtạocáccơhộitốtchogiaotiếphiệuquả (Câu80).

- ĐNHTtrườngTHPTHàNộicóphẩmchấtchínhtrịtốt,lốisống,tácphonglàm việcvàgiaotiếp,ứngxửkhoahọc,sưphạm;Luôngươngmẫuchấphànhchủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật, chế độ, chính sách, quy định của Nhà nước,các quy định của ngành, địa phương; Luôn giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín củanhàgiáo,trungthực,tâmhuyếtvớinghềnghiệpvàcótráchnhiệmtrongquảnlýnhàtrường; Có năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm, lãnh đạo và quản lý nhàtrườngquyếtđoán,dânchủ,bảnlĩnhđổimớivàkhảnănglôicuốn,độngviên,khíchlệ giáo viên, cán bộ, nhân viên phát triển định hướng và thực hiện hoàn thành tốtnhiệmvụ,đượctậpthểcán bộ,giáoviên,nhânviêntínnhiệm

- Việc xác định sứ mạng, giá trị, tầm nhìn và tổ chức phát triển chuẩn năng lựccủa HT trường THPT về cơ bản phù hợp bối cảnh giáo dục THPT và trường THPTcủaHà Nội.

- Quy hoạch phát triển ĐNHT trường THPT Hà Nội phù hợp với mạng lướiphát triển trường THPT hiện tại và tương lai theo các giai đoạn khác nhau của GDTHPTHàNội.

- Quy trìnhtuyểnchọn,bổnhiệm,luânchuyển,miễnnhiệmhiệut r ư ở n g trường THPT về cơ bản phù hợp và đáp ứng được nhu cầu thực tế của các trườngTHPTHàNộitheocácgiaiđoạnpháttriểnkhácnhau.

- Quản lý thực hiện/hoạt động, phát triển nghề nghiệp cho ĐNHT và Hệ thốnggiám sát, đánh giá dựa vào chuẩn năng lực và phản hồi thông tin cho HT trườngTHPTHàNội đãcónhiềutiếntriểntốt.

- Chính sách tạo động lực làm việc cho ĐNHT trường THPT Hà Nội dựa vàochuẩnnănglực về cơbản đã đượcthực hiện tốt. Đạtđượcthànhtíchtrênchủyếudo:

- Đảng, Nhà nước, Ngành GD&ĐT và Thành phố Hà Nội coi đổi mới công tácquản lí nói chung và quản lý ĐNHT trường THPT là giải pháp đột phá trong việcthựchiệnđổimớicănbảnvàtoàndiệngiáodụcTHPT.

- Thành phố và Ngành GD&ĐT Hà Nội luôn quan tâm và đầu tư nhiều chongànhgiáodục.

- Chủ trương phân cấp cho hiệu trưởng là cơ hội lớn để triển khai phân cấp vàtăngcườngnănglựcchoĐNHTtrườngTHPTHàNội

2.4.4.2 Hạnchếvànguyênnhân a Hạn chế:Mặc dù về cơ bản, công tác quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nộiđã đạt được kết quả tốt, tuy nhiên, so với yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện GDTHPTHà Nội,vẫn cầntiếptụccải tiếncácnộidungsautrongthờigiantới:

- Năng lực của ĐNHT trường THPT Hà Nội còn cần được tiếp tục nâng caotrong việc: Tổ chức phối hợp với các thànhviên nhà trường, cộngđ ồ n g ; S ử d ụ n g các dữ liệu phù hợp để phát triển tầm nhìn, chiến lược, mục tiêu phát triển, đặc biệtlà năng lực phân tích tình hình và dự báo được xu thế phát triển giáo dục THPT vànhà trường THPT; Lập và thực hiện kế hoạch dựa vào giá trị cốt lõi của trườnghướng tới phát triển toàn diệnm ỗ i H S v à n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g , h i ệ u q u ả g i á o d ụ c của nhà trường; Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lývà dạy học, cũng như xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá và phản hồi thông tin đểcảitiến

- Chuẩn năng lực HT trường THPT chưa thật sự gắn với CL&MTPT theo cácgiai đoạn khác nhau của giáo dục THPT Hà Nội Hơn nữa, các cấp độ của chuẩnnăng lực chưa bao phủ được tất cả vị trí việc làm của các đối tượng trong diện quyhoạch nguồn HT trường THPT; Quá trình xây dựng/phát triển chuẩn năng lực HTtrườngTHPT chưađảmbảothamgiavànhấttrícủa tấtcảcác bênliênquan

Ngày đăng: 09/08/2023, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.3. Nội dung và quy trình, tiêu chuẩn, chỉ báo quản  lýĐNHTtrườngTHPTtheohướngchuẩnhóa - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
Sơ đồ 1.3. Nội dung và quy trình, tiêu chuẩn, chỉ báo quản lýĐNHTtrườngTHPTtheohướngchuẩnhóa (Trang 46)
Bảng 2.2 cho thấy: Hà Nội hiện có 100% HT trường THPT đạt chuẩn về đàotạo, trong đó tỷ lệ trên chuẩn (Thạc sỹ, Tiến sỹ) chiếm tỷ lệ 71,4%, tương đối cao sovới tỷ lệ chung của cả nước - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
Bảng 2.2 cho thấy: Hà Nội hiện có 100% HT trường THPT đạt chuẩn về đàotạo, trong đó tỷ lệ trên chuẩn (Thạc sỹ, Tiến sỹ) chiếm tỷ lệ 71,4%, tương đối cao sovới tỷ lệ chung của cả nước (Trang 82)
Bảng 2.4 cho thấy trình độ Ngoại ngữ của ĐNHT trường THPT Hà Nội nóichung còn thấp, trình độ A chiếm     63,3%, trình độ B chiếm 23,3%, trình độ Cchiếm78,9%,trìnhđộCử nhântrởlênchỉchiếm4,5%. - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
Bảng 2.4 cho thấy trình độ Ngoại ngữ của ĐNHT trường THPT Hà Nội nóichung còn thấp, trình độ A chiếm 63,3%, trình độ B chiếm 23,3%, trình độ Cchiếm78,9%,trìnhđộCử nhântrởlênchỉchiếm4,5% (Trang 83)
Bảng 2.5 cho thấy trình độ Lý luận chính trị của ĐNHT trường THPT Hà Nộivề   cơ   bản   đáp   ứng   được   yêu   cầu   đề   ra - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
Bảng 2.5 cho thấy trình độ Lý luận chính trị của ĐNHT trường THPT Hà Nộivề cơ bản đáp ứng được yêu cầu đề ra (Trang 84)
Bảng   3.1   cho   thấy:   Tất   cả   7   bước   của   Quy   trình   phát   triển   chính   sách khuyếnkhích và tạo động lực cho ĐNHT trường THPT Hà Nội được CBQL, giáo viên - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
ng 3.1 cho thấy: Tất cả 7 bước của Quy trình phát triển chính sách khuyếnkhích và tạo động lực cho ĐNHT trường THPT Hà Nội được CBQL, giáo viên (Trang 163)
Bảng 3.1. Phát triển chính sách khuyến - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
Bảng 3.1. Phát triển chính sách khuyến (Trang 164)
Bảng 3.2 cho thấy tất cả các nội dung/chỉ bảo của Tiêu chí 1 vềPhát triển - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
Bảng 3.2 cho thấy tất cả các nội dung/chỉ bảo của Tiêu chí 1 vềPhát triển (Trang 169)
Bảng 3.3 cho thấy tất cả các nội dung/chỉ bảo của Tiêu chí 3 về Tổ chức đánhgiáthựctrạngĐNHTtrườngTHPTHàNộidựavàochuẩnnănglựcvàTiêuchí4 về Phát triển quy hoạch ĐNHT trường THPT Hà Nộiđều được CBQL, giáo viên vànhân viên đánh giá đạt mức - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
Bảng 3.3 cho thấy tất cả các nội dung/chỉ bảo của Tiêu chí 3 về Tổ chức đánhgiáthựctrạngĐNHTtrườngTHPTHàNộidựavàochuẩnnănglựcvàTiêuchí4 về Phát triển quy hoạch ĐNHT trường THPT Hà Nộiđều được CBQL, giáo viên vànhân viên đánh giá đạt mức (Trang 173)
Bảng 3.4 cho thấy tất cả các nội dung/chỉ bảo của Tiêu chí 5 về Thiết kế cácthành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trường THPT dựa vào chuẩn năng lực, đảmbảo nhất quán và phục vụ thực hiện thành công chiến lược và mục tiêu phát triểngiáo dục THPT và trường TH - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
Bảng 3.4 cho thấy tất cả các nội dung/chỉ bảo của Tiêu chí 5 về Thiết kế cácthành tố của hệ thống quản lý ĐNHT trường THPT dựa vào chuẩn năng lực, đảmbảo nhất quán và phục vụ thực hiện thành công chiến lược và mục tiêu phát triểngiáo dục THPT và trường TH (Trang 177)
Bảng  3.5  cho  thấy  tấtc ả   c á c   n ộ i   d u n g / c h ỉ   b ả o   c ủ a   T i ê u c h í   7   v ề Tuyển   chọn,bổ   nhiệmvà   luân   chuyển,   miễnnhiệmHTtrường THPTHàNộidựa vàoc h u ẩ n năng lựcvà Tiêu chí 8 vềQuản lý thực hiện/hoạt động của HT tr - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
ng 3.5 cho thấy tấtc ả c á c n ộ i d u n g / c h ỉ b ả o c ủ a T i ê u c h í 7 v ề Tuyển chọn,bổ nhiệmvà luân chuyển, miễnnhiệmHTtrường THPTHàNộidựa vàoc h u ẩ n năng lựcvà Tiêu chí 8 vềQuản lý thực hiện/hoạt động của HT tr (Trang 182)
Bảng 3.7 cho thấy tất cả các nội dung/chỉ bảo của Tiêu chí 11 về Kết quả đạtđược   của   quản   lý   ĐNHT   trường   THPT   Hà   Nội   theo   hướng   chuẩn   hóav à T i ê u   c h í 12 vềHệ thống giám sát, đánh giá HT trường THPT Hà Nội dựa trên - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
Bảng 3.7 cho thấy tất cả các nội dung/chỉ bảo của Tiêu chí 11 về Kết quả đạtđược của quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theo hướng chuẩn hóav à T i ê u c h í 12 vềHệ thống giám sát, đánh giá HT trường THPT Hà Nội dựa trên (Trang 190)
Bảng  3.8  cho  thấy  tất  cả  các  nội  dung/chỉ  bảo  của  Tiêu  chí  13  về Phản hồithôngt i n đ ể c ả i t i ế n v à T i ê u c h í 1 4 v ề H ệ t h ố n g g i a o t i ế p h a i c h i ề u đ ề u đ ư ợ c CBQL, giáo viên và nhân viên đánh giá đạt mức ”cần th - (Luận án) QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ NỘI THEO HƢỚNG CHUẨN HÓA
ng 3.8 cho thấy tất cả các nội dung/chỉ bảo của Tiêu chí 13 về Phản hồithôngt i n đ ể c ả i t i ế n v à T i ê u c h í 1 4 v ề H ệ t h ố n g g i a o t i ế p h a i c h i ề u đ ề u đ ư ợ c CBQL, giáo viên và nhân viên đánh giá đạt mức ”cần th (Trang 193)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w