Quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường trung học phổ thông Hà Nội theo hướng chuẩn hóa: đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp

MỤC LỤC

DANHMỤC BIỂUĐỒ

Tiêu chuẩn 3 về Giám sát, đánh giá kết quả đạt được và phản hồi thôngtinđểcảitiến..145 Biểuđồ3.4.ĐổimớiquytrìnhtuyểnchọnvàbổnhiệmHTtrườngTHPTdựavàochuẩnnăngl ựcriêngcủaHàNội..146 Biểuđ ồ 3.

MỞĐẦU

Lýdochọnđềtài

Cácnghiên cứu chưa chỉ ra được những tiêu chí về năng lực mà HT mỗi trường THPTHà Nội cần có, cần đạt được cũng như chưa đưa ra được chiến lược và phương phápquản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hộivà cơ chế quản lý của Hà Nội, do vậy không thực sự phù hợp với đặc thù của NgànhGD&ĐT Thủ đô và Hà Nội không thể áp dụng dập khuôn những tiêu chí về Chuẩnhiệu trưởng cũng như những giải pháp quản lý ĐNHT trường THPT của các nướcnói chung và của Việt Nam nói riêng vào thực tế công tác quản lý để nâng cao nănglựcchoĐNHTtrườngTHPTHàNội. Để có thể quản lý tốt ĐNHT các trường THPT Hà Nội, nhằm đáp ứng đượcyêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị quyết số29 củaBan chấp hành Trung ươngvề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, Hà Nội cầnphải tăng cường quản lý ĐNHT trường THPT để có được ĐNHT giỏi về chuyênmôn, tinh thông về nghiệp vụ và có phẩm chất đạo đức tốt, góp phần thực hiện tốtChỉ thị 40 của Ban Bí thư Trung ương về việc xây dựng và nâng cao chất lượng độingũ nhà giáo và CBQL giáo dục.

Mụcđíchnghiêncứu

Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài luận án“Quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường THPT Hà Nội theo hướng chuẩn hóa“làvấnđềcấpthiếtcảvềlýluậnvàthựctiễn.

    Nộidungvàphạmvinghiêncứu 1. Nộidungnghiêncứu

      Hơn nữa, một trong các nội dung quản lý ĐNHT trường THPT liên quan đếnsố lượng, chất lượng và cơ cấu ĐNHT, trong đó việc chuẩn hóa về số lượng, cơ cấuĐNHT trường THPT chủ yếu thực hiện theo qui định hiện hành, vì vậy, đề tài luậnán tập trung chủyếu vào chất lượng/năng lực của ĐNHT trườngT H P T H à N ộ i. Tiếp cận quản lý NNL đòi hỏi không chỉ xây dựng/phát triển quy hoạch pháttriển NNL/ĐNHT trường THPT về số lượng, chất lượng và cơ cấu, mà còn đòi hỏithực hiện quy hoạch cho phù hợp với các giai đoạn phát triển khác nhau của GDTHPT và nhà trường THPT, thông qua việc thực hiện các quy trình: tuyển chọn, lựachọn, bổ nhiệm, luân chuyển; đánh giá và quản lý thực hiện; phát triển nghề nghiệp;xây dựng chính sách tạo động lực làm việc tích cực cho ĐNHT dựa vào khung nănglựccầncóđểđápứng đượcvịtríviệclàmcủaHTtrongmộtbốicảnhcụthể.

      Nhữngluậnđiểmbảovệ

      Sử dụng thống kê toán học để xử lý các kết quả nghiên cứu và kết hợp với ứngdụng các phần mềm Tin học để lập các biểu đồ, sơ đồ, đồ thị…để phân tích, so sánhnhằmđạtkếtquả caotrongnghiêncứu. - Lấy ý kiến đánh giá của các chuyên gia giáo dục thông qua việc sử dụngphiếu khảo sát, phỏng vấn về các kết quả nghiên cứu và các giải pháp mà luận án đãđềxuất.

      Đónggópmớicủaluậnán

        Luận án đã tổng hợp, phân tích và khái quát hóa các tài liệu để xây dựng cácnội dung của khung lý luận của vấn đề nghiên cứu theo tiếp cận quản lý NNL theohướng chuẩn hóa, đặc biệt đã xây dựng được khung tiêu chuẩn và tiêu chí về việclàm thế nào để quản lý thành công ĐNHT trường THPT – Đây là đóng góp quantrọngvềlýluận.

        Cấutrúcluậnán

        • TỔNGQUANNGHIÊNCỨUVẤNĐỀ

          Cụ thể hơn, theo ISO,chuẩn hóalà hoạt động thiết lập chuẩn và cách làm tuầntự được sử dụng lập đi lập lại để đạt tới chuẩn (hay cấp độ nào đó của chuẩn) tronggiaiđoạn/bốicảnhcụthể. Cáchoạtđộngthườngbaogồmcácquátrìnhthiế tlập,ban hành và thực hiện chuẩn. Đặc trưng quan trọng nhất củachuẩn hóa làcải tiếnliên tục sản phẩm hay dịch vụvàcác quá trình thực hiệnđể đạt tới kết quả đầu ramong muốn[79]. Như vậy,chuẩnchưa cho biết làm thế nào để đạt tới các chuẩn – một trongcác cách quan trọng nhất đó chính làchuẩn hóa. Chuẩn năng lực của ĐNHT trườngTHPTchobiếtHTlà“ai/cái gì”vớicácnănglựccầncónào,cònchuẩnhó achobiết “làm thế nào” để đạt đến chuẩn năng lực này. Vì vậy,chuẩn hóa ĐNHT trườngTHPTđược hiểu là thiết lập chuẩn năng lực và cách làm hay quá trình để HT đạt tớicácchuẩnnănglựcnày;vàcáchlàmhayquátrìnhnàyphảiliêntụcđượccảitiếnđể đemlạikếtquảtốtnhất. Theo tiếp cận quản lý NNL, có thể hiểu chuẩn hóa là cách sử dụng chuẩnnăng lực của HT trường THPT làm cơ sở để thực hiện và thước đo để đánh giá. Hơn nữa, theo tiếp cận quản lý chất lượng, chuẩn trong giáo dục là chuẩn biếnđổi, vì vậy, bản thân chuẩn năng lực của ĐNHT trường THPT cũng cần được cảitiến, điềuchỉnh,bổsung hay. làm mới đểđáp ứngyêucầu của thực tiễn. Các chức năng của quản lý NNL. Quảnlý nguồn nhânlực. Khái quát, theo các tác giả: Nguyễn Tiến Hùng [35] và Kumari - Sita [81],quản lý NNL đã và đang phát triển từ quản lý NNL đến quản lý NNL dựa vào nănglựcvà quảnlýNNLchiếnlược dựavàonănglực,trongđó:. - Quản lý NNL dựa vào năng lực/chuẩn năng lựclà quản lý NNL nhưng lấychuẩn năng lực của NNL làm căn cứ hay tiền đề để lập kế hoạch/quy hoạch NNL, tổchức, lãnh đạo và kiểm soát các chức năng tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển vàmiễn nhiệm; quản lý thực hiện; phát triển nghề nghiệp nhân lực nhằm đạt tới mụctiêucủa tổchức/CSGD;. - Quản lý NNL chiến lược dựa vào năng lựclà quản lý NNL dựa vào năng lực,nhưng tập trung vào việc kết nối phát triển các kế hoạch/quy hoạch và chiến lượcNNL phù hợp với các chiến lược và mục tiêu phát triển dài hạn của tổ chức/CSGD,nhằm đáp ứng được với các thay đổi của môi trường bên ngoài. Thực tế, từ các kháiniệm trên có thể phân thành 2 chức năng chính của quản lý NNL dựa vào chuẩnnănglực:Chứcnăngquảnlývàchứcnăngvậnhành[33và69]:. Chức năngquảnlý  Lập kế. Đây là chức năng quản lý cơ bản/bắt buộc của tổ chức/CSGD và thường baogồmcáchoạtđộng:Lậpkếhoạch/quyhoạch,tổchức, lãnh đạovàkiểmsoát:. a) Lập kế hoạch/quy hoạch NNLnhằm xác định đủ số lượng, đảm bảo chấtlượng và phù hợp về cơ cấu nhân lực đi đôi với quá trình thiết kế các chương trìnhnhânlực/NNLcầncóphùhợpvớitươnglaipháttriểncủa tổchức/cơsở. Các bước lập kế hoạch/quy hoạch NNL thường bao gồm: Thiết lập các mụctiêu chung và cụ thể cần đạt tới các mục tiêu phát triển đã đặt ra của tổ chức/CSGD;phát triển các nguyên tắc/quy định và thủ tục; xây dựng các kế hoạch NNL và giảiphápthực hiện.. b) Tổ chức:khi các kế hoạch/quy hoạch NNL được thiết lập thì tiếp theo là tổchứcnhânlực/NNLvàcơsởvậtchấtđểthựchiệncácgiảiphápnhằmhoànthànhkếhoạch/quy hoạch. Thực tế, tổ chức là một quá trình thiết lập cơ cấu tổ chức quản lýNNLtrongtổchức/CSGDvàxácđịnhtráchnhiệm/nhiệmvụ,quyềnhạnvàtínhchịutráchnhiệm xãhộicủatừngthànhviênliênquanđếntừngcôngviệccụthể. Vì vậy, tổ chức thường bao gồm: Phân chia nhân viên theo các nhiệm vụ cụthể; thiết lập các bộ phận/đơn vị quản lý NNL; ủy quyền cho từng thành viên;. thiếtlậpcáckênhquyền hạnvàgiaotiếp;thiếtlậphệthốngchỉđạovàquy trình phốihợpcôngviệc giữacácthànhviên.. c) Lãnh đạonhằm tạo động lực để các cá nhân và các nhóm/đội nhân lực hợptác làm việc với nhau để đạt tới các mục tiêu của tổ chức/CSGD và thường bao gồmcác hoạt động: thúc đẩy việc thực hiện các nhiệm vụ/công việc của nhân lực; đảmbảo giao tiếp, trao đổi thông tin hai chiều hiệu quả giữa các cấp quản lý và giữangười quản lý và nhân viên cấp dưới; tạo động lực cho cấp dưới cố gắng phấn đấuthực hiện để đạt kết quả tốt hơn; duy trì/gìn giữ đạo đức lành mạnh của nhân lực vànhóm/đội nhânlực.. d) Kiểm soátlà quá trình kiểm tra chất lượng và hiệu quả hoàn thành các kếhoạch và các mục tiêu của các cá nhân và nhóm/đội thông qua đo/đánh giá theochuẩn năng lực. Kiểm soát đóng vai trò quan trọng cho việc cải tiến liên tục trongcáchoạtđộngquảnlýcủa tổchức/CSGD. đo/đánh giá các kết quả thực hiện và so sánh với chuẩn năng lực để tìm ra“khoảngcách”đểđềxuấtcácsángkiến,giải phápkhắcphục/điềuchỉnh.. Chức năng này thường bao gồm: các quá trình tuyển chọn, bổ nhiệm, luânchuyển và miễn nhiệm; quản lý thực hiện; và phát triển nghề nghiệp nhân lực của tổchức/CSGD:. a) Tuyển chọn,bổnhiệm,luân chuyển vàmiễn nhiệm.Tuyểnchọn,b ổ nhiệmlà quá trình dựa vào chuẩn năng lực để lựa chọn phân bổ vào các vị trí côngviệc trống hiện tại và tương lai của tổ chức/CSGD. Tuyểnchọn,bổnhiệmđòihỏiphântíchvịtrícôngviệc,gồmviệcxácđịnh các nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể của từng vị trí công việc, từ đó xác định chuẩnnăng lực (kiến thức, kỹ năng và thái độ) cần có cho vị trí công việc này. Tiếp theo,thông báo tuyển chọn để có được nhóm ứng cử viên phù hợp để lựa chọn. Lựa chọnbao gồm sàng lọc, kiểm tra, phỏng vấn và chọn các ứng viên phù hợp nhất để phânbổ/bổnhiệmchocácvịtrícôngviệccòntrốnghiệntạivàtươnglaicủatổchức/. CSGD.Cuốicùng,làluânchuyểnvàmiễnnhiệmlàdựavàochuẩnnănglựcđể luân chuyển hoặc loại bỏ những nhân viên chưa, hoặc không đáp ứng được vị tríviệclàmcủatổchức/CSGD. b) Quản lý thực hiệnliên quan đến việc thiết lập và duy trì nhân lực thôngqua sử dụng chuẩn năng lực để quản lý các quan hệ lao động, chi trả thù lao, thựchiện các lợi ích (khen thưởng, về hưu, bảo hiểm y tế, nghỉ phép..).. Để làm đượcnhư vậy cần có các chính sách nhân lực/NNL phù hợp và khả thi để giải quyết côngbằng các vấn đề liên quan đến chi trả thù lao, các điều kiện làm việc và các cơ hộithăngtiếnchonhânlựchiệntạivàtươnglai.Cụthể:. - Quản lý các quan hệ lao độngnhằm đảm bảo các quan hệ tốt giữa các cấpquản lý, giữa quản lý và nhân viên. vấn nhân lực và quản lý như thế nào để ngăn chặn và giải quyết kịp thời các tranhluận, mâuthuẫn,phảnđốitrongnhânlực/NNLcủatổchức/CSGD. - Chitrảthùlaoliênquanđếnviệcxácđịnhcácthangchitrảvàcáclợiíchcho nhân lực dựa vào chuẩn và các cấp độ của chuẩn năng lực. Thiết lập và duy trìhệ thống chi trả của tổ chức/CSGD là một trong các công việc của các nhà lãnh đạo,quản lý NNL. Họ cần phải đa dạng hóa các cách khác nhau để đảm bảo các mức chitrảthùlaocôngbằngchonhânlực củatổchức/CSGD. Đ ể l à m t ố t h o ạ t động này đòi hỏi các nhà quản lý NNL phải thiết kế được một rải rộng về cácchương trìnhđào tạo,bồi dưỡngđể pháttriển nhân lực/NNL bao phủ các vấnđ ề liên quan đến đảm bảo an toàn nghề nghiệp, nâng cao sức khỏe và thể chất, các hoạtđộng tái tạo sức lao động, các chương trình giao thông/đi lại, tạo cơ hội để nhân lựcphản hồi thông tin hay đề nghị, tư vấn và phát triển nghề nghiệp cho nhân lực đểthiếtlậpđượcmộtmôitrườnglàmviệc tíchcực trongtổchức/CSGD. c) Phát triển nghề nghiệpnhằm nâng cao các năng lực của nhân lực/NNL đểđáp ứng với công việc đang đảm nhiệm, thông qua việc sử dụng chuẩn năng lực đểđánh giá nhu cầu, thiết kế và thực hiện các chương trình phát triển và đào tạo, bồidưỡngnhânlực/NNLcủa tổchức/CSGD.

          GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ & PHẢN HỒI THÔNG TIN ĐỂ CẢI TIẾN

          • KHÁIQUÁTVỀNGHIÊNCỨU THỰCTRẠNG 1. Mục tiêunghiêncứu,khảosát
            • THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌCPHỔTHÔNGHÀNỘI

              Giáo dục trung học chia thành: Giáo dục THCS(ISCED2)vàGiáodụcTHPT(ISCED3). Chương trình giáo dục tiểu học và THCS chủ yếu cung cấp giáo dục cơ bản vàtại hầu hết các quốc gia đều nhằm tạo nền tảng cho học tập suốt đời và phát triển cánhân. Giáo dục THPT chủ yếu nhằm hoàn thành giáo dục trung học chuẩn bị chohọc tiếp Giáo dục đại học. Cả giáo dục THCS lẫn giáo dục THPT đều có nội dungpháttriểncáckỹnăngnghềphùhợpchoviệclàm. Các phân tích trên là tiền đề quan trọng để xác định quy hoạch về số lượng, cơcấu ĐNHT và đặc biệt là chất lượng hay chuẩn năng lực củaH T t r ư ờ n g T H P T nhằm đáp ứng, hay phục vụ thành công sứ mạng, giá trị, tầm nhìn hay chiến lược vàđặcbiệtlà mụctiêupháttriểngiáodụcTHPTtheocácgiaiđoạnkhácnhau. Tổ chức phát triển chuẩn năng lực hiệu trưởng trường trung họcphổthông phùhợpvớibốicảnhgiáodục. Mục tiêu của giai đoạn này nhằm phát triển được bộ chuẩn năng lực đảm bảophù hợp và khả thi với sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, hay chiến lược và mục tiêu pháttriểngiáodụcTHPT củacấptỉnh/TPcũngnhưtrườngTHPT. BộchuẩnnănglựcHTtrườngTHPTlàcơsởđểlậpquyhoạchvàchỉđạo,tổchứcthực hiện quy hoạch thông qua thiết kế và thực hiện hệ thống quản lý ĐNHT trườngTHPT:GiúpHTtựđánhgiá,từđóxâydựngkếhoạchhọctập,rènluyện,tựhoànthiệnvànâ ngcaonănglựclãnhđạo,quảnlýnhàtrườngTHPT;làmcănc ứđể cơquan. QLGD và các bên liên quan đánh giá, xếp loại HT, phục vụ công tác tuyển chọn, bổnhiệm, luân chuyển; quản lý thực hiện/hoạt động; và phát triển nghề nghiệp HTtrường THPT.Ngoàira,bộchuẩnnănglựcnàycònlàmcăncứđểcáccơsởđàotạo,bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ. QLGD xây dựng, đổi mới chương trình đào tạo,. Thực tế, tổ chức phát triển bộ chuẩn năng lực HT trường THPT thường baogồmcáchoạtđộngsau:. a) Phân tích vị trí việc làm của HT trường THPTnhằm đánh giá vị trí, vaitrò/tầm quan trọng, chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn, phạm vi ảnh hưởng, tínhchất công việc, những kết quả cần đạt tới. (HàNộihiệnkhôngcóHTtrườngTHPTdưới38tuổi). Trình độ Sốlượ. Cửnhân Thạcsỹ Tiếnsỹ. Tuy nhiên, hiện nay Hà Nội vẫn chưa có HT trườngTHPT có trình độ Tiến sỹ. Do vậy, so với mục tiêu đã đề ra thì số lượng HT trườngTHPTcủaHàNộihiệncótrìnhđộđàotạotrênchuẩnchưacao. độ Sốlượ ng. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, trước đòi hỏi cấp thiết phải nâng caotrình độ ngoại ngữ cho đội ngũ CBQL, nhằm thực hiện tốt Đề án ngoại ngữ 2020của Chính phủ, thì trình độ ngoại ngữ của ĐNHT trường THPT của Hà Nội hiệnchưađápứngđượcyêucầu. Trình độ Sốlượ. Caocấp Trungcấp Sơcấp. Bảng 2.5 cho thấy trình độ Lý luận chính trị của ĐNHT trường THPT Hà Nộivề cơ bản đáp ứng được yêu cầu đề ra. Tuy nhiên, Hà Nội vẫn còn 10,1%H T trườngTHPTchưacóBằngTrungcấpLýluậnchínhtrị trởlên. Hà Nội hiện có 106/112 Hiệu trưởng trường THPT có Chứng chỉ quản lý nhànước về giáo dục, vẫn còn 6/112 HT chưa tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lýnhànướcvềgiáodục. 2.3.3.VềchấtlượngcủahiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthôngHàNội 2.3.3.1.TIÊUCHUẨN1:Vềphẩmchấtchínhtrịvàđạođứcnghềnghiệp a) Tiêuchí 1:Về phẩm chấtchínhtrị.

              Bảng 2.2 cho thấy: Hà Nội hiện có 100% HT trường THPT đạt chuẩn về đàotạo, trong đó tỷ lệ trên chuẩn (Thạc sỹ, Tiến sỹ) chiếm tỷ lệ 71,4%, tương đối cao sovới tỷ lệ chung của cả nước
              Bảng 2.2 cho thấy: Hà Nội hiện có 100% HT trường THPT đạt chuẩn về đàotạo, trong đó tỷ lệ trên chuẩn (Thạc sỹ, Tiến sỹ) chiếm tỷ lệ 71,4%, tương đối cao sovới tỷ lệ chung của cả nước

              CBQL, Giáo viên & Nhân viên

              Vềlối sống,tácphonglàmviệcvà giao tiếp, ứng xử

                Tuy nhiên, Tiêu chí 10 vềNăng lực ngoại ngữ và ứng dụng Công nghệ thôngtin, gồm nội dung vềsử dụng được một ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc(đối với HTtrường dân tộc nội trú, trường vùng dân tộc) (Câu 20) vàsử dụng được công nghệthông tin trong quản lý trường THPT(Câu 21) chỉ được xếp loại ”khá”, với giá trịTB đạt 2,66 và 2,76 nằm trong nhóm cuối.Hai tiêu chí này chỉ được đánh giá loại”khá” phản ánh đúng thực trạng ĐNHT trường THPT Hà Nội hiện nay và cần cógiải pháp tiếp tục nâng cao năng lực ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tintrongquảnlývàdạyhọc cho ĐNHT. Tuy nhiên, một số năng lực chỉ đạt mức ”khá” nên cần được tiếp tục cải tiếntrong thời gian tới, bao gồm: Xây dựng và duy trì được các mong đợi cao và có thểđạt tới về KQHT và rèn luyện cho tất cả học sinh phù hợp với sứ mạng, giá trị vàtầm nhìn của nhà trường (Câu 40) với giá trị TB đạt 3,23 đứng thứ 8; Giám sátđược thực tiễn dạy học và phản hồi thông tin kịp thời, chính xác để cải tiến (Câu 46)với giá trị TB đạt 3,22 đứng cuối cùng; và Thông tin về KQHT và rèn luyện của họcsinh được phản hồi chính xác và kịp thời để cải tiến (Câu 48) với giá trị TB đạt 3,24đứngthứ 7.

                CBQL, Giáo viên & Nhân viên

                Thực trạng giám sát, đánh giá kết quả đạt đƣợc và phản hồi thông tin đểcảitiến

                - Chất lượng (bộ chuẩn năng lực) của HT trường THPTđược xây dựng phùhợpvới nhu cầu hiện tại cũng như yêu cầu thực hiện thành công CL&MTPT giáodụcTHPTvàtrườngTHPTtheocácgiaiđoạn khácnhau(Câu60);và. - Hệ thống giám sát, đánh giá HT trường THPT (mục tiêu, tiêu chí, hướngdẫn..) dựa trên chuẩn năng lựcphù hợp với mục tiêu, nhiệm vụvà nội dung hoạtđộngcủaĐNHTtrườngTHPTHàNội(Câu62);.

                Cácnội dung/chỉbáo vềPhản hồi thôngtin đểcải tiến

                - Thông tin về kết quả giám sát, đánh giáphản ánh chính xác kết quả hoạtđộngcủaHTtrườngTHPT(Câu73);. - Thông tin về kết quả giám sát, đánh giáđược phản hồi chính xác vàkịp thờigiúp HT trường THPT Hà Nội tự đánh giá bản thân và cải tiến hoạt động của mình(Câu74);.

                Cácnộidung/chỉbáo vềHệthống giao tiếp hai chiều

                  15Cụ thể(Specific): các chỉ báo đảm bảo cung cấp các thông tin chính xác và tin cậy theo tiến trình đạt tới mục tiêu;Đo lường được(Mesurable): có hệ thống hay phương pháp để thu thậpđược dữ liệu đủ chính xác và tin cậy cho chỉ báo;Có thể thực hiện được(Achievable) các nỗ lựccần thiết để để thu thập được các dữ liệu khả thi và hợp lý so với kỳ vọng/mong muốn;Thích hợp(Relevant): các chỉ báo phải đưa ra được các kết quả mà có thể cung cấp thông tin hữu ích, thựcchất và đáp ứng các nhu cầu của các bên liên quan trong tiến trình đạt tới mục tiêu; vàGiới hạnthời gian(Time-bound): Khi nào thỡ chỉ bỏo được hoàn thành, tức là cần chỉ rừ chỉ tiờu về thờigian. Vì vậy,vớiPhiếu trưng cầuý kiếnthiếtkếcó3mứctrảlời (xem Phụlục6 vàPhụlục7)thì“Giátrịkhoảngcách”=(3-1)/3=0,67nêncó3mứcđánhgiáchính nhưsau: 1,00 –1,67: “Khôngcầnthiết”hoặc“Khôngkhảthi”. Nhìnchung,Giảipháp1vềĐ ề xuấtBỘTIÊUCHUẨNRIÊNGCỦAHÀNỘIđể đo/đánh giá, quản lý ĐNHT trường THPT Hà Nội theo hướng chuẩn hóa đượcCBQL,giáoviênvànhânviênđánhgiáđạtmức”cầnthiết”và”khảthi”,cụthể:. a) TIÊU CHUẨN 1:Về Lập quy hoạch phát triển ĐNHT trường THPT Hà Nộidựa vào chuẩn năng lực, phù hợp với CL&MTPT giáo dục THPT và trường THPTcủaHàNội theocác giai đoạnkhác nhau.

                  Cần thiếtKhả thiTIÊU CHUẨN 2

                  Biểu đồ 3.4 cho thấy: Tất cả 4 bước của Đổi mới quy trình tuyển chọn và bổnhiệm HT trường THPT dựa vào chuẩn năng lực riêng của Hà Nội đều được CBQL,giáo viên và nhân viên đánh giá đạt mức độ ”rất cần thiết” và ”rất khả thi”tươngđốitươngđồng,trong đótính”rấtkhảthi”cógiátrịTBthấphơn. - Bước 2 về Tổ chức xác định nguồn và phương pháp tuyển chọn(xét chọnhoặc thi tuyển) HT trường THPT dựa vào chuẩn năng lực riêng của Hà Nội đứngcuốicùng.

                  Cần thiếtKhả thi

                  Bước 4:Tham vấn với các cấp có thẩm quyềnđiều chỉnh, bổ sung chính sách mới liên quanđếnviệckhuyếnkhíchvàtạođ ộ n g lực cho ĐNHTtrườngTHPTHàNội.

                  Bảng 3.1. Phát triển chính sách khuyến
                  Bảng 3.1. Phát triển chính sách khuyến

                  Cần thiếtKhả thi (1) Bước 1: 2.37

                  KẾTLUẬN

                  Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy: Về cơ bản ĐNHT trường THPT Hà Nộicó phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống tốt; Có tác phong làm việc, giao tiếp vàứng xử khoa học, sư phạm; Có ý thức giữ gìn danh dự, uy tín của nhà giáo; Trungthực, tâm huyết với nghề và có trách nhiệm trong công tác quản lý nhà trường; Cónăng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm tốt. - Năng lực ĐNHT trường THPT chưa thực sự gắn với CL&MTPT theo cácgiai đoạn khác nhau của giáo dục THPT Hà Nội; Trình độ ngoại ngữ và ứng dụngcông nghệ thông tin trong công tác quản lý của ĐNHT trường THPT chưa đáp ứngđược yêu cầu nhiệm vụ; Các năng lực quản lý như: Phát triển tầm nhìn, chiến lượcvà mục tiêu phát triển giáo dục, năng lực phân tích tình hình cũng như xây dựng hệthống giám sát, đánh giá và phản hồi thông tin để cải tiến..của ĐNHT trường THPTHàNộicòncónhiềuhạnchế.

                  KHUYẾNNGHỊ

                    - Ban hành Bộ tiêu chuẩn mới thay thế cho Thông tư số 29/2009/TT- BGDĐTngày 22/10/2009 của Bộ GD&ĐT quy định Chuẩn HT trường THCS, THPT vàtrường phổ thông nhiều cấp học, do nhiều tiêu chuẩn và tiêu chí quy định trongThôngtư29đếnnaykhôngcònphùhợp. - Đẩy mạnh phân cấp cho Sở GD&ĐT Hà Nội trong việc quản lý ĐNHTtrường THPT theo đúng quy địnhtạiNghịđịnh 115 củaChính phủ vềphânc ấ p quản lý giáo dục, theo đó Sở GD&ĐT có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động,luân chuyển HT trường THPT.