Nghị quyết số 29NQTW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Bí thư Trung ương Đảng tại Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản và toàn diện GD và ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác định: Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng. Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
T ổ n g q u a n n g h i ê n c ứ u v ấ n đ ề
Nghiêncứuvềpháttriểnnguồnnhânlựcquảnlýgiáodục
1.1.1.1 Nghiêncứuởnướcngoài Đã có nhiều công trình khoa học của các tác giả nước ngoài nghiên cứu vềquảnlý,quảnlýnguồnnhânlực.
-Ở Phương Đông, vào khoảng những năm 551 - 223 trước Công Nguyên, tạiTrung Hoa cổ đại đã xuất hiện các tư tưởng quản lý của Khổng Tử nhằm mục đíchđào tạo lớp người cai trị xã hội được xây dựng theo triết lý làđạo nhân Trên cơ sởđạo nhân,Khổng Tử và các học trò của Ông đã tiếp cận các yếu tốnhân, lễ, nghĩa,trí, dũng, tín, lợi và thànhvào việc truyền đạo để có được tầng lớp những ngườiquản lý xã hội chuyên nghiệp như
“quân tử” và “kẻ sĩ”[78] Tư tưởng đó củaKhổng Tử tuy chưa thực sự chuyên sâu phát triển đội ngũ CBQL giáo dục, nhưngcác cống hiến đó của Ông cho nhân loại đã gián tiếp thể hiện phương thức phát triểnđội ngũ nhân lực xã hội nói chung mà có thể vận dụng vào phát triển nhân lực giáodụcchođếnthếhệhiệnnay.
- Ở Phương Tây,từ khi Chủ nghĩa Mác - Lênin xuất hiện, các nghiên cứu vềquy luật phát triển xã hội nhưquy luật hình thành cá nhân con người, quy luật pháttriển nhân cáchđã khẳng định vai trò của xã hội đối với phát triển giáo dục và tácdụng của giáo dục với xã hội mà đặc biệt là đội ngũ nhân lực giáo dục Các côngtrình khoa học kinh điển về chính trị, kinh tế và quản lý xã hội của Chủ nghĩa Mác-Lênin đã để lại những tư tưởng quản lý xã hội và vai trò của người đứng đầu một tổchức xã hội Trong Bộ Tư bản, C.Mác đã coi vai trò của nhà quản lý giống như vaitrò của nhạc trưởng trong dàn nhạc với nhận định “…Một người độc tấu vĩ cầm tựmìnhđiềukhiểnlấymình,còn mộtdànnhạcthìcần phải có nhạctrưởng”[13]. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về khoa học quản lý coiyếu tố quan trọngnhất để đạt được mục tiêu quản lý là chủ thể quản lývà cũng từ đó gián tiếp nêu lênđượcyêucầuvềCBQLvàcáchthứcpháttriểnđộingũCBQL.Cụthể,mộtsốnhà khoa học như: Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915) với công trình tiêu biểu làcuốn “The Principles of Scientific Management” (Những nguyên tắc quản lý khoahọc)được xuất bản năm 1911 đã đưa ra định nghĩa quản lý và đồng thời đưa ra bốnnguyên tắc quản lý khoa học nhằm đem lại hiệu quảquản lý như: xác định cácphương pháp hoàn thành mỗi loại công việc; tuyển chọn và huấn luyện công nhânmộtcáchkhoahọc;tiếnhànhnhữnghợptáccầnthiếtcủangườiquảnlývớingườibịquản lý; xác định rõ bổn phận của người quản lý là thiết lập kế hoạch, còn bổn phậncủa công nhân là thực thi kế hoạch (theo sự tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra) của ngườiquản lý Có thể tổng hợp bốn nguyên tắc mang lại hiệu quả quản lý của FrederickWinslowTaylorthànhbốnnộidungchủyếucủathuyếtquảnlýkhoahọclà:“cảitạocá c quan hệ quản lý, tiêu chuẩn hoá công việc, chuyên môn hoá lao động và quanniệm con người kính nể, nhằm tăng năng suất lao động” [101] Cũng trong thời kỳnày, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về phát triển nhân lực Ví dụ, nhà xã hội họcngười Mỹ Leonard Nadler cho rằng:Phát triển nguồn nhân lực(Developing
HumanResource)gồmcó3nhiệmvụchínhlà:giáodụcvàđàotạonguồnnhânlực,sửdụngnguồn nhân lực và tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển [106].Trong cuốn sách“Developing Human
Resource”do Hiệp hội đào tạo và phát triểnHoa Kỳ ấn hành vào năm 1980, Leonard
Nadler đã chỉ ra các khái niệm và các lậpluậnkhoahọcvềcácnhiệmvụpháttriểnnguồnnhânlực.Lýthuyếtpháttriểnnguồnnhânlựcnà yđãđượcvậndụnghiệuquảtrongnhiềulĩnhvựcquảnlý nhânlựctrongxã hội Một trong những công trình đã vận dụng thành công kết quả nghiên cứu củaLeonard Nadler là tác phẩm “Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước” củamộttácgiảngườiPháplàChristianBatal[15].Trongcuốnsáchnày,C.Batalđãdựatrên lý thuyết phát triển nguồn nhân lực để đi đến các hoạt động cụ thể của các cơquanquảnlýnhànướcnhằmpháttriểnnguồnnhânlựctrongcáccơquanvàtổchứcđápứngcác yêucầucôngvụ.
TácgiảSavinN.V,trongtập 2cuốn“Giáodục học”củaôngdoNhàxuất bản Giáo dục Hà Nội dịch và xuất bản bằng tiếng Việt đã tập trung làm làm rõNhững vấn đề cơ bản của quản lý nhà trường[84] Một trong những nội dung trọngtâm của công trình này được tác giả trình bày là phương thức phát triển đội ngũCBQLgiáodục.Tácgiảđãphântíchrõmốiquanhệgiữapháttriểnxãhộivàphát triển giáo dục; giữa phát triển giáo dục và phát triển nhân lực giáo dục, trong đó đặcbiệt quan trọng là quan điểm phát triển đội ngũ nhân lực CBQL giáo dục có ảnhhưởngtrựctiếpđốivới mụctiêunângcaochấtlượngvàhiệuquảgiáodục.
Trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Chủ tịch Hồ ChíMinh, các nhà khoa học Việt Nam đã tiếp cận nghiên cứu phát triển đội ngũ nguồnnhân lực chủ yếu dựa trên nền tảng của lý luận phát triển nguồn nhân lực Một sốcông trình tiêu biểu như sách, đề tài KH và CN, bài báo, luận án tiến sĩ có nội dungnghiêncứuvềpháttriểnnguồnnhânlựcnhư:
- Các cuốn sách viết về học thuyết quản lý, tư tưởng quản lý đã nêu lên quátrình xuất hiện và nội dung của các tư tưởng hoặc học thuyết quản lý trong lịch sửphát triển nhân loại, trong đó có vai trò của các nhà quản lý; đồng thời nêu lên cácyêu cầu đối với người quản lý Có thể kể tới các cuốn “Giáo trình Quản trị nhânlực”của các tác giả Nguyễn Văn Điểm - Nguyễn Ngọc Quân [27] do Nxb Đại họcKinh tế quốc dân xuất bản năm 2012 và
“Quản trị nguồn nhân lực”của tác giả TrầnThị Kim Dung [19] do Nxb Chính trị quốc gia xuất bản năm 2003 đã bàn kỹ đến cáchoạt động quản lý và phát triển nguồn nhân lực nói chung. Các kiến thức về quản trịnhân lực trong hai tác phẩm này là một hướng về cơ sở lý luận cho việc nghiên cứuvề quản lý phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung và phát triển đội ngũ Hiệutrưởng các trường Tiểu học nói riêng Cuốn “Những vấn đề cơ bản về quản lý hànhchính nhà nước”, Nxb Lý luận chính trị năm 2016 [51], cuốn “Quản lý nguồn nhânlực xã hội”của Học viện Hành chính ấn hành năm 2011 [52] đều nêu lên yêu cầunguồn nhân lực cho phát triển KT-XH và cách thức phát triển nguồn nhân lực đó.Đặc biệt là các cuốn sách của Phan Văn Kha như “Giáo trình Quản lý nhà nước vềgiáo dục”[60] và “Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở ViệtNam”[59]đãnêurõcơsởlýluậnvềquảnlý,cáchoạtđộngquảnlýnhànướcvềgiáodục,chỉranh ữngđiềucốtyếunhấttrongquảnlýđàotạo,pháttriểnvàsửdụngnhânlựctrongnềnkinhtếthịtrường ởViệtNam.Cáctrithứckhoahọctronghaicôngtrìnhtrênlàmcơsởchoviệcquảnlýpháttriểnđộing ũCBQLgiáodụcnóichungvàCBQLtrườngphổthôngnóiriêngtrongđócóHiệutrưởngtrườngTiểuhọ c.
- Các công trình KH và CN như: Chương trình KH và CN cấp nhà nước
14(1996),doNguyễnMinhĐườnglàmchủnhiệmđềtài[31]đãchỉracơsởlýluận,đánhgiáthực trạng và đề ra các giải pháp mang tính chiến lược về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhânlực phục vụ phát triển KT-XH trong điều kiện mới; Đề tài KH&CN trọng điểm cấpBộcủaBộGDvàĐT“CácgiảipháptriểnkhaiđàotạoCBQLgiáodụctheonhucầuxãhội”,mãs ốB2007.29-27TĐ,doNguyễnPhúcChâulàmchủnhiệmđềtài[13]đãxác định rõ lý luận về triển khai đào tạo CBQL giáo dục theo nhu cầu xã hội, thựctrạngvàgiảipháptriển khaiđàotạoCBQLgiáodụctheonhucầuxãhội.
NhìnchungcácnhàkhoahọcViệtNamđãtiếpcậnvềpháttriểnđộingũnhân lựcgiáodụcchủyếudựatrênnềntảngcủalýluậnquảnlýđộingũtrongmôttổchức và lý luận phát triển nguồn nhân lực Các tác giả đều coi nguồn nhân lực giáo dục làmột thành tố cấu thành quá trình giáo dục và có vai trò quan trọng như các thành tốkhác mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và điều kiện, hình thức tổ chức,kếtquảgiáodục.Mộtsốcuốnsáchvàbàibáotiêubiểucónộidungnghiêncứuchínhhoặcliênqu anđếnquảnlýnhânlựcgiáodục,pháttriểnđộingũnhânlựcgiáodụcvàpháttriểnđộingũCBQLcác cơsởgiáodụcnhư:“GiáodụcViệtNamtrướcngưỡngcửathếkỷXXI”,“Nghiêncứuconngườiv ànguồnnhânlựcđivàocôngnghiệphóa,hiện đại hóa”của Phạm Minh Hạc [35], [36]; “Giáo dục học hiện đại - những nộidung cơ bản”của Thái Duy Tuyên [88], “Quản lý giáo dục”của các tác giả
BùiMinhHiền,ĐặngQuốcBảovàVũNgọcHải[43];“Quảnlýđộingũ”củacáctácgiảNguyễnTh ịMỹLộc-
NghiêncứuvềpháttriểnđộingũHiệutrưởngcáctrườngphổthông
Từ sự nhận biết vai trò rất quan trọng của người Hiệu trưởng đối với sự tồntại, phát triển của một nhà trường và vị trí có ảnh hưởng quyết định đến chất lượngvà hiệu quả các hoạt động của nhà trường; đã có nhiều quốc gia trên thế giới quantâm đến việc nâng cao chất lượng hoạt động lãnh đạo và quản lý của Hiệu trưởng.Chính vì vậy, đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề chất lượng hoạt động lãnh đạo vàquản lý của Hiệu trưởng và nâng cao chất lượng các hoạt động đó nhằm đảm bảochosự thànhcôngvàđạttới mụctiêuchiếnlượcpháttriểncủacácnhàtrường.
- Tác giả Jean Valérien, trong tác phẩm “Quản lý hành chính và sư phạmtrong các nhà trường Tiểu học” (La Gestion administrative etPédgogique desécoles)doUNESCOxuấtbảnnăm1991[108],đãphântíchvềvaitrò,chứcnăn g và nhiệm vụ củangười Hiệu trưởng trườngTiểu học; qua đó tác giả đã cón h ữ n g gợi ý các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người Hiệu trưởng trường Tiểu họcvàphươngthứcpháttriểnđộingũđó.
- Trong những năm cuối của thể kỷ 20 và đầu thể kỷ 21, dưới nhiều góc độtiếpcậnkhácnhau,cácnghiêncứutậptrungvàovấnđềnhư:
+Phương pháp và cách thức tuyển chọn, bổ nhiệm Hệu trưởngcó chất lượngcho các nhà trường bằng việc nghiên cứu, công bố và áp dụng chuẩn lãnh đạo cơ sởgiáodụcchotừngvùng.
+Xây dựng và phát triển các chuẩn đào tạo Hiệu trưởng để có thể đào tạonhững Hiệu trưởng(với tư cách là nhà quản lý, nhà lãnh đạo trường học) đáp ứngđược vai trò lãnh đạo và quản lý nhà trường, đảm bảo cho nhà trường thành công;xây dựng và phát triển các chuẩn mà Hiệu trưởng phải đạt đượcđể thực hiện tốtnhiệmvụquảnlýnhàtrườngtrongđiềukiệnhiệnnay.
+Nghiên cứu vấn đề chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáodục(cụ thể là Hiệu trưởng trường học)p h ả i đ ư ợ c p h á t t r i ể n v à c ậ p n h ậ t n h ư t h ế nàođể đáp ứng với sự phát triển của KH&CN trong xu thế hội nhập quốc tế và toàncầu hóa trên cơ sở so sánh các chương trình bồi dưỡng Hiệu trưởng của nhiều quốcgia.
Cụ thể, Đại học Nam Florida đã quy định Chuẩn chương trình đào tạo cho Hiệutrưởng và cho nhà quản lý trường học là chương trình tích hợp gồm mười một vùngkiến thức và kỹ năng theo bốn lĩnh vực lớn [58]:lãnh đạo chiến lược; lãnh đạo tổchức;lãnhđạogiáodục;lãnhđạochính trịvàcộngđồng.Chương trìnhđàot ạonhà lãnh đạo trường học theo các nhóm năng lực:năng lực sư phạm, giáo dục vàthiết lập; năng lực kiểm soát; năng lực lãnh đạo; năng lực tổ chức; năng lực tư vấn.Chương trình đào tạo nhà lãnh đạo, quản lý trường học theo các năng lực:năng lựclãnh đạo, năng lực xã hội, năng lực cá nhân, năng lực giáo dục, năng lực phát triểntrường học, năng lực tổ chức quản lý; và chuẩn chương trình đào tạo CBQL trườnghọc cung cấp cho những người chuẩn bị làm lãnh đạo trường học (kế cận) các nănglựclãnhđạovàquảnlý.
Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển giáo dục, quản lýgiáo dục, quản lý nhà trường có đề cập đến vai trò, chức trách, nhiệm vụ và hoạtđộng“nghềnghiệp”củaHiệutrưởng[42],[57],[58] Mụctiêucủacácnghiêncứu nêuđólàt ìmcách n ângcaoch ấtl ượng lan hđao vàquảnlýcủacác nhàquảnlý trường học nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý trường học, đảm bảo cho nhà trường thựcthi tốt sứ mạng đào tạo nhân lực phục vụ phát triển KT-XH và đảm bảo an ninh -quốc phòng của mỗi quốc gia. Một xu thế đã và đang diễn ra trong quá trình cải tạophươngp h á p v à c á c h t h ư ́ct ổ c h ứ c g i á o d ụ c t ạ i c á c q u ố c g i a l àt h ự c h i ệ n q u ả n l ý dựatrên chuẩn, dovậycókhánhiềunghiên cứu xung quanhvấn đềchấtlượnghoạt độngcủaHiệutrưởng sovớichuẩnđãđềra.
TạiSingapore,SEM-vớiMôhìnhquảnlýtrườnghọcưuviệt,đềcậpđếnlãnhđạo nhà trường tài năng với các tiêu chí [46]: “Người lãnh đạo phải nêu gương sáng,có khả năng lãnh đạo, hiểu rõ mục đích, tôn trọng, khuyến khích nhân viên. Mộtngười lãnh đạo lĩnh hội được sứ mệnh của trường học với các mục tiêu cụ thể, nănglựclãnhđạotốt,vàsựthôngcảmcũngnhưtôntrọngđồngnghiệpsẽlàđộnglựcchonhững người khác noi theo Với vai trò của mình, Hiệu trưởng phải vạch ra một tầmnhìnđốivớinhữngthànhtích,kếtquảdựđịnhđạtđượcvàtạoramộtmôitrườnghọctập lý tưởng cho học sinh và cả giáo viên Hiệu trưởng cần duy trì liên tục mục đíchtăng cường năng lực cho giáo viên để đối mặt với thử thách hiện tại và tương lai vàluôn phấn đấu vì sự phát triển để hướng tới nền giáo dục toàn diện cho học sinh vàgiáoviên”.Trongmôhìnhnày,lãnhđạonhàtrườngđượcxếpvàotiêuchísốmột.
Tronggầnhaithậpniêngầnđây,ởtrongnướcđãcónhiềuđềtàiluậnántiếnsĩđã chọn lĩnh vực nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên vàđội ngũ Hiệutrưởng các trường họccủa các ngành học hoặc bậc học ở các vùng miền hoặc địaphươngtrongcảnước.Mộtsốcôngtrìnhnghiêncứuđiểnhìnhnhư:LuậnántiếnsĩcủaĐỗNg ọcBíchvớiđềtài“CảitiếncôngtáckiểmtrađánhgiácủaHiệutrưởngtrườngphổthôngcơsở”[5]đãng hiêncứuvềlýluận,thựctiễnvàcácbiệnphápkiểmtravàđánhgiákếtquảdạyhọcvàgiáodụccủa Hiệutrưởngtrườngphổthôngcơsở.
Luận án tiến sĩ của tác giả Khăm Keo Vông Phila với đề tài “Nghiên cứuphẩm chất, nhân cách người Hiệu trưởng trường Tiểu học” [77] đã nghiên cứu
3nhómphẩmchấtcủaHiệutrưởngtrườngTiểuhọc(phẩmchấtđạođức,phẩmchất tư tưởng, phẩm chất công việc); đồng thời chỉ ra cách thức để hình thành và pháttriểncác phẩmchấtđó.
Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2017)"Phát triển đội ngũHiệutrưởngcáctrườngMầmnonkhuvựcmiềnnúiphíaBắctheohướngchuẩnhóa"
[45] đã phân tích các năng lực cần có của người Hiệu trưởng trường mầm non theohướng chuẩn hóa, phù hợp với tình hình thực tế tại vùng miền núi phía Bắc và đápứngđượcyêucầuđổimớigiáodụchiệnnay.
Luận án tiến sĩ của Nguyễn Huy Hoàng (2011) với đề tài “Phát triển đội ngũHiệu trưởng trường THPT các tỉnh vùng Tây Bắc theo hướng chuẩn hóa” [48] đãbàn về vấn đề chuẩn hoá đội ngũ Hiệu trưởng các trường THPT và chỉ ra các biệnpháppháttriểnđộingũnàytheohướngchuẩnhóatrêncơsởđiềukiệnkinhtế xãhộicủacáctỉnhTâyBắc.
LuậnántiếnsĩcủaNguyễnHồngHải(2011)vớiđềtài“QuảnlýđộingũHiệutrưởng trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” [38], từ góc độ khoa họcquản lý với các chức năng, biện pháp đặc thù, quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trườngTHPTđượcxácđịnhtừkhâumụcđíchquảnlý,tớicácchiếnlượcquảnlý,cácchínhsách, các quy định hành chính, tới các hoạt động chỉ đạo, tổ chức đội ngũ Hiệutrưởng, trên cơ sở lí thuyết này, tác giả phân tích nội dung quản lý đội ngũ Hiệutrưởng trường THPT được xác lập bao gồm 5 lĩnh vực: Tuyển dụng, phát triển, lãnhđạo, đánh giá, và đãi ngộ Tác giả đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ Hiệu trưởngtrườngTHPT,từđótácgiảđềxuất3nhómbiệnphápvềxâydựngvàtriểnkhaichiếnlược phát triển đội ngũ Hiệu trưởng; hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển độingũHiệutrưởng;cảitiếnhoạtđộngchỉđạopháttriểnđộingũHiệutrưởng.
LuậnántiếnsĩcủaCaoThịThanhXuân(2015)vớiđềtài“Phát triểnđội ngũ Hiệu trưởng trường trung học phổ thông các tỉnh Bắc Tây Nguyên trong bốicảnh đổi mới giáo dục”[93] trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển độingũ Hiệu trưởng trường THPT và trên cơ sở thực tiễn về phát triển đội ngũ Hiệutrưởng trường THPT của các tỉnh Bắc Tây Nguyên, luận án đã đề xuất các giải phápphát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường THPTc ủ a c á c t ỉ n h n à y t r o n g b ố i c ả n h đ ổ i mớigiáodục. Đề tài KHCN cấp Bộ của tác giả Trần Hữu Hoan (2017) với nội dung"Pháttriển năng lực quản lý cho Hiệu trưởng trường Trung học phổ thông Việt
Nam đápứngyêucầuđổimớigiáodụchiệnnay"[46].Đềtàiđãđềxuấtđượckhungnăn g lựcquảnlýcủahiệutrưởngtrườngTHPTViệtNam,đâychínhlàcơsởđểđiềuchỉnhchuẩnhiệutrưởn gtrườngphổthông.Trêncơsởkhungnănglực,tácgiảtổchứcđánhgiámứcđộphùhợpcủaKhungnă nglựcđềtàiđãđềxuấtvàkếtquảnghiêncứuthựctrạng năng lực quản lý của đội ngũ hiệu trưởng trường THPT hiện nay ở nhà trườngphổthôngsovớikhungnănglực.Trêncơsởnghiêncứuvềnănglựcquảnlýcủađộingũ hiệu trưởng trường THPT, đánh giá về mức độ đạt được so với khung năng lựcquản lý của đội ngũ hiệu trưởng, đề tài đã đề xuất 3 giải pháp phát triển năng lựcquản lý cho đội ngũ hiệu trưởng trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượngvàhiệuquảtrongcôngtácquảnlýtrongtrườngtrunghọcphổthông.
- Ngoài các công trình nghiên cứu nói trên, còn có các bài báo khoa học bànvề vấn đề Chuẩn Hiệu trưởng trường phổ thông và bồi dưỡng đội ngũ này theochuẩn như:“Xây dựng Chuẩn Hiệu trưởng và vấn đề đổi mới chương trình bồidưỡng CBQL trường trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá”của tác giảĐặng Thị Thanh Huyền đăng trên Tạp chí Giáo dục, số 206, kỳ 1 năm 2009;
K h á i n i ệ m c ơ b ả n c ủ a đ ề t à i
Nguồnnhânlực,pháttriểnnguồnnhânlực
1) Nguồn nhân lực:Theo các tác giả Nguyễn Văn Điểm và Nguyễn
NgọcQuân [27], Phạm Minh Hạc [35].Nguồn nhân lực là tổng hợp những năng lực cả vềthểlựcvàtrílựccủanhómngười,mộttổchức,mộtđịaphươnghaymộtquốcgia.
Theo Chương trình KH và CN cấp Nhà nước KX07-14 [31] Nguồn nhân lựcđược hợp thành bởi hai yếu tốsố lượngvàchất lượng; trong đó yếu tố chất lượng làsự tích hợp của các yếu tố đảm bảosố lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn về phẩmchất và năng lực(tri thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tính năng độngxãhội,sứcsángtạo,truyềnthốnglịchsử vàcảnềnvănhoá).
Như vậy,nguồn nhân lực (Human Resources) là nguồn lực về con ngườitrong một tổ chức cụ thể, là nhân tố con người trong một tổ chức đó.Nguồn lực conngười được hiểu là người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩmchất đạo đức tốt, được đào tạo, bồi dưỡng và phát huy bởi một nền GD và ĐT tiêntiếngắnliềnvớimộtnềnKHvàCNhiệnđại.
2) Nguồn nhân lực giáo dục:Từ khái niệm nguồn nhân lực có thể hiểuNguồn nhân lực giáo dục là nguồn lực về con người trong các tổ chức giáo dục vàđàotạo,baogồmCBQL,giáoviên,nhânviênvàngườilaođộng.
- Nguồn nhân lực giáo dục có đặc điểm : Là một bộ phận nguồn nhân lực cóhọc vấn;Kết quả hoạt động của nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạokhôngchỉphụthuộcvàobảnthânnómàcònphụthuộcvàomôitrườngxãhội;Chất lượng nguồn nhân lực giáo dục đào tạo quyết định đến chất lượng đào tạo nguồnnhânlựcnóichungcủaquốcgia.
- Nguồn nhân lực quản lý giáo dục:Từ khái niệm nguồn nhân lực, nguồnnhân lực giáo dục có thể hiểu nguồn nhân lực quản lý trong lĩnh vực giáo dục đàotạo là nguồn lực về con người làm công tác quản lý trong các tổ chức giáo dục vàđàotạo,baogồmCBQLnhàtrường(Hiệutrưởng,PhóHiệutrưởng).
1) Khái niệm phát triển:Theo tác giả Phạm Minh Hạc “Phát triển được hiểulà sự thay đổi hay biến đổi tiến bộ, là một phương thức của vận động, hay là quátrình diễn ra có nguyên nhân,d ư ớ i n h ữ n g h ì n h t h ứ c k h á c n h a u n h ư t ă n g t r ư ở n g , tiến hóa, chuyển đổi, mở rộng, cuối cùng tạo ra biến đổi về chất” [36]. Quá trìnhdiễn ra có nguyên nhân trong khái niệm này được hiểu vừa là các nguyên nhân nộitại (đối tượng tự vận động để phát triển cho thích ứng với ngoại cảnh mà tồn tại),vừa là nguyên nhân từ bên ngoài (các tác động từ ngoại cảnh, trong đó có các tácđộngcủaconngười).
2) Phát triển nguồn nhân lực :Theo các tác giả Trần Xuân Cầu và Mai
QuốcChánh:“ Pháttriểnnguồnnhânlựclàquátrìnhtănglênvềmặtsốlượng(quymô)nguồnnh ânlựcvànângcaovềmặtchấtlượngnguồnnhânlực,tạoracơcấunguồnnhânlựcngàycànghợpl ý”[11].
3) Phát triển nguồn nhân lực giáo dục:Từ các khái niệm trên có thể hiểuphát triển nguồn nhân lực giáo dục là hoạt động quản lý nhằm làm cho nguồn nhânlực giáo dục biến đổi theo hướng tiến bộ về số lượng, cơ cấu và đặc biệt là chấtlượng để lực lượng nhân lực của lĩnh vực giáo dục đào tạo đáp ứng được cácy ê u cầuvà nhiệm vụ giáo dục đào tạođược giao.
Cánbộquảnlý,cánbộquảnlýgiáodục
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), cụm từ “cán bộ quản lý” và “cán bộ lãnh đạo” đượccoi là những khái niệmtrong văn kiện của Đảngđược trình bày trong cuốn “Tìm hiểu một số khái niệmtrong Văn kiện đại hội IX của Đảng” do Nxb Chính trị quốc gia ấn hành năm
[24].Đượchiểucụthểnhưsau:"Cánbộlãnhđạol àchỉnhữngngườiđứngđầu, phụ trách một tổ chức, đơn vị, phong trào nào đó do bầu cử hoặc chỉ định" "Cán bộquảnlýlàngườimàhoạtđộngnghềnghiệpcủahọhoàntoànhaychủyếugắnvớiviệcthựchiện chứcnăngvềquảnlý;làngườiđiềuhành,hướngdẫn,vàtổchứcthựchiệnnhững quyết định của cán bộ lãnh đạo” Trong nhiều trường hợp, chức năng, nhiệmvụcủacán bộlãnhđạovàcánbộquảnlýtrùnglặpnhau:Trênthựctế,ởmộtsốlĩnhvực và phạm vi quy mô tổ chức nhỏ,cán bộ lãnh đạocũng đồng thời làcán bộ quảnlývà ngược lại Khi đó chức năng, nhiệm vụ trùng hợp, họ vừa ra quyết định, vừa tổchức thực hiện quyết định Ở những cấp quản lý cao, sự phân chia giữacán bộ lãnhđạovàcánbộquảnlýtrởnênrõrànghơn,đặcbiệtởcấpvĩmô.
Từ việc hiểu khái niệm CBQL đã có trong văn kiện của Đảng, cho thấy cácđặctrưngđểnhậndiệnCBQLlàhoạtđộngnghề nghiệpcủangười đóhoàn toànhaychủ yếugắnvớichứcnăngcơbảncủaquảnlý.Như vậy,cóthểhiểu:
Cán bộ quản lýlà khái niệm dùng để chỉ những người màhoạt động nghềnghiệpc ủ ah ọh o à n t o à n h a y c h ủ y ế u g ắ nv ớ i v i ệ c t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g q u ả n l ý trong một tổ chức; nhằm điều hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện những quyếtđịnhcủacánbộlãnhđạotổchứcđó.
Từ khái niệm cán bộ quản lý, có thể hiểucán bộ quản lý giáo dục là cán bộquản lý làm việc trongmột cơ quan quản lýgiáo dục hoặc trongm ộ t c ơ s ở g i á o dục, nhằm điều hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện những quyết định của cán bộlãnh đạo giáo dục của cơ quan hoặc cơ sở đó.Ngày nay, với sự phát triển đa dạngcủaG i á o d ụ c v à Đ à o t ạ o , c ụ m t ừ “cánb ộ q u ả n l ý g i á o d ụ c”k h ô n g c h ỉ h i ể u l à những công chức, viên chức nhà nước có chức năng trực tiếp hoặc liên quan giántiếp đến hoạt động quản lý giáo dục, mà còn được hiểu là bao gồm những người cóchức trách quản lý trong hệ thống các trường học ngoài công lập và trường học củacác tổ chức nước ngoài hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điềuướcquốctế,màViệtNamlàthànhviênký kếtnhữngđiềuước đó.
Hiệutrưởng,độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
1) Hiệu trưởng:Theo Điều 54 Luật Giáo dục Việt Nam 2005 [82], sửa đổi vàbổsungnăm2009:“Hiệutrưởnglàngườichịutráchnhiệmquảnlýcáchoạtđộng của nhà trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận. Hiệutrưởng các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải được đào tạo, bồi dưỡngvề nghiệp vụ quản lý trường học".Kết hợp khái niệmCán bộ quản lý giáo dụcvớikhái niệmHiệu trưởng, có thể hiểu: Hiệu trưởng là cán bộ quản lý giáo dục, chịutrách nhiệm quản lý các hoạt động của một nhà trường, do cơ quan nhà nước cóthẩmquyềnbổnhiệm,côngnhận.
2) Hiệu trưởng trường Tiểu học:Từ khái niệm trên, có thể hiểu Hiệu trưởngtrườngTiểuhọclàcánbộquảnlýgiáodục,chịutráchnhiệmquảnlýcáchoạtđộngcủam ộttrườngTiểuhọc,docơquannhànướccóthẩmquyềnbổnhiệm,côngnhận.
Khái niệm đội ngũ được dùng khá rộng rãi như đội ngũ công nhân, đội ngũgiáo viên, đội ngũ các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo Trong luận án này:đội ngũ làtập hợp một số đông người thành một lực lượng để thực hiện một hay nhiều chứcnăng, có thể cùng nghề nghiệp hoặc khác nghề nghiệp, nhưng có chung mục đíchxác định, họ làm việc theo kế hoạch và gắn bó với nhau về lợi ích vật chất và tinhthầncụthể. Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học:là tậphợp các cánbộ quảnl ý g i á o dục có trách nhiệm quản lý các hoạt động của các nhà trường Tiểu học, do cơ quannhànướccóthẩmquyềnbổnhiệm,côngnhận.
Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học là việc thực hiện các hoạtđộng quản lý xây dựng quy hoạch phát triển, tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng, miễnnhiệm, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá và xây dựng môi trường làm việc, tạo động lựclàm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng được yêu cầu và nhiệmvụgiáodục,đàotạo.
Giáod ụ c Tiể u học tr ongbốicản h đổ i m ớ i g i á o dục
Giáodụctiểuhọctronghệthốnggiáodụcquốcdân
Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường Tiểu học, Điều 2 đã xác định:"TrườngTiểuhọclàcơsởgiáodụccủabậcTiểuhọc,bậchọcnềntảngcủahệthốnggiáodụcq uốcdân.Trườngtiểuhọccótưcáchphápnhânvàcondấuriêng".[7].
Theo Điều 27, Luật giáo dục 2005 và Luật giáo dục sửa đổi bổ sung năm2009:GiáodụcTiểuhọcnhằmgiúphọcsinhhìnhthànhnhữngcơsởbanđầucho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹnăngcơbảnđểhọcsinhtiếptụchọctrunghọccơsở.
- Mục tiêu quản lý trường Tiểu học là quá trình sư phạm diễn ra trong nhàtrường, sử dụng cóhiệu quả về nhân lực, tài lực, vật lực nhằmđ ạ t h i ệ u q u ả c a o nhất Quản lý trường Tiểu học chủ yếu là quản lý hoạt động dạy, học, các hoạt độngphụcvụchoviệcdạyvàhọcnhằmđạtđượcmụctiêuđềra.
1.3.1.3 Nhiệmvụ,quyềnhạnvàhoạtđộngcủatrườngTiểuhọc1)Nhiệ mvụ,quyềnhạncủatrườngTiểuhọc
Theo Điều 3, Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường Tiểu học qui địnhnhiệmvụvàquyềnhạncủatrườngTiểuhọcgồm[7]:
- Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mụctiêu, chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐàotạo banhành.
- Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đãbỏ học đến trường, thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng.Nhậnbảotrợvàgiúpcáccơquancóthẩmquyềnquảnlýcáchoạtđộnggiáodụ ccủa các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo sự phâncông của cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chươngtrình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn trường đượcphâncôngphụtrách.
- Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đàotạo và nhiệm vụ pháttriển giáo dục của địa phương;Thực hiệnk i ể m đ ị n h c h ấ t lượng giáo dục; Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh;Quản lý, sử dụngđấtđai,cơ sởvật chất,trangthiếtbịvàtàichínhtheoquyđịnhcủaphápluật.
- Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiệnhoạt động giáo dục; Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinhthamgiacáchoạtđộngxãhộitrongcộngđồng.
Trường Tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân.Trườngtiểuhọcvừalàmộtthiếtchếxãhộitrongquảnlýquátrìnhđàotạotru ngtâm vừa là một bộ phận của cộng đồng trong guồng máy giáo dục quốc dân Hoạtđộng quản lý của trường Tiểu học thể hiện đầy đủ bản chất của hoạt động quản lý,mang tính xã hội, tính khoa học, tính kỹ thuật và nghệthuật cao.C h ủ t h ể q u ả n l ý của trường Tiểu học chính là bộ máy quản lý giáo dục trường học (Hiệu trưởng, Phóhiệutrưởng).
Hạng trường được quy định theo cơ cấu vùng, miền và theo số lớp học mỗitrường của mỗi vùng miền Quy định hạng trường giúp cho việc thực hiện chế độphụ cấp của Nhà nước đối với CBQL nói chung, CBQL trường Tiểu học nói riêngđượccôngbằnghơn.HạngtrườngcủacấpTiểuhọcđượcquyđịnhnhư sau:
TT Trườngtiểuhọcthuộcvùng,miền Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3
1 Trungdu, đồngbằng,thành phố Từ 28 lớp trở lên Từ18 đến27 lớp Dưới18lớp
2 Miềnnúi,vùngsâu,hảiđảo Từ 19 lớp trở lên Từ10 đến18 lớp Dưới10lớp
(Nguồn:Thông tưsố16/2017/TT-BGDĐT,Hướng dân danhmụckhungvịtrí việclàm và địnhmứcsốlượng ngườilàmviệctrongcáccơsở giáo dục phổthông cônglập.[9])
Đổimớigiáo dụcTiểuhọc
T W , n g à y 0 4 t h á n g 1 1 n ă m 2 0 1 3 c ủ a B a n B í t h ư Trung ương Đảng về “Đổi mới căn bản và toàn diện GD và ĐT, đáp ứng yêu cầuCNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế” [2] đã chỉ rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đổi mới GDvàĐT,trong đócógiáodụcTiểuhọcdướiđây.
- Đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi,cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp,cơchế,chínhsách,điềukiệnbảođảmthựchiện;
- Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang pháttriển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắnvớithựctiễn; giáodụcnhàtrườngkết hợpvớigiáodụcgiađìnhvàgiáodụcxãhội.
- Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chútrọngchấtlượngvàhiệuquả,đồngthời đápứngyêucầusốlượng.
- Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa cácbậchọc,trình độvàgiữacácphươngthức GDvàĐT.
- ƯutiênđầutưpháttriểnGDvàĐTđốivớicácvùngđặcbiệtkhókhăn,vùngdântộcthiểusố ,biêngiới,hảiđảo,vùngsâu,vùngxavàcácđốitượngchínhsách.
2) Mụctiêu cụthể đổi mớicănbản, toàndiệngiáodụcphổthông
-Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực côngdân,pháthiệnvàbồidưỡngnăngkhiếu,định hướngnghềnghiệpchohọcsinh.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng,truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành,vậndụngkiếnthứcvàothựctiễn.
- Pháttriển khảnăngsángtạo,tựhọc,khuyến khíchhọctậpsuốtđời.
- Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn saunăm2018.
- Bảođảmchohọcsinhcótrìnhđộtrunghọccơsở(hếtlớp9)cótrithứcph ổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; trunghọc phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổthôngcóchấtlượng.
- Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện giáo dục bắt buộc 9 nămtừ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trìnhđộgiáodụctrunghọcphổthôngvàtươngđương.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với đổimớigiáodụcvàđàotạo.
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục,đàotạotheo hướngcoi trọngphát triểnphẩmchất,nănglực của ngườihọc.
- Đổimới cănbản hình thứcvà phương pháp thi, kiểm trav à đ á n h g i á k ế t quảgiáodục,đàotạo,bảođảmtrungthực,kháchquan.
- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở,họctậpsuốtđờivàxâydựngxãhộihọctập.
- Phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mớigiáodục.
- Đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ,thốngnhất;tăngquyềntựchủvàtráchnhiệmxãhộicủacáccơsởgiáodục, đàotạo;coitrọngquảnlýchấtlượng.
- Đổi mới chính sách, cơ chế tài chính, tăng cường cơ sở vật chất, huy độngsự tham gia đóng góp của toàn xã hội, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển giáodụcvàđàotạo.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, côngnghệ,đặcbiệtlàkhoahọcgiáodụcvàkhoahọcquảnlý.
- Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục,đàotạo.
Trong các nhiệm vụ và giải pháp trên, nhiệm vụ và giải pháp thứ6 ( Pháttriển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục)nhằmxây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dụcđủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,gương mẫu về trách nhiệm nghề nghiệp, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ(mang tínhchuyên nghiệp trong quản lý);đây là giải pháp then chốt bảo đảm sự thành côngcủacôngcuộc đổimớicănbản,toàn diệnGDvàĐT.
- Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ vàcác kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hìnhthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và tráchnhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên các cấp học cao hơn và trởthànhngườicóíchchoxãhội.
- Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu chosự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹnăngcơbảnđểhọcsinhtiếptụchọctrunghọccơsở.
- Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dụcvănhóa,đạođức,kỹnăngsống,phápluật,ngoạingữ,tinhọc.
- Nội dung giáo dục Tiểu học phải bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, toàn diệnvà có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi củahọcsinh,đápứngmụctiêugiáodụcởcấphọc.
- Giáo dục Tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cầnthiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết vàtính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu vềhát, múa,âmnhạc,mỹthuật.
- Chương trình giáo dục Tiểu học thể hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học; quyđịnh chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục Tiểu học,phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quảgiáodụcđốivớicácmônhọcởmỗikhốilớp.
- Các nội dung giáo dục phải hiện đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợpcao ở các lớp học dưới và phân hóa dần ở các lớp học trên; giảm số môn học bắtbuộc;tăngmônhọc,chủđềvàhoạtđộnggiáodụctự chọn.
- Phương pháp giáo dục Tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồidưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vậndụngkiếnthứcvàothực tiễn;tácđộng đếntìnhcảm,đemlạiniềmvui,hứn gthúhọctậpchohọcsinh.
- Lựa chọn các hương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phụclốitruyềnthụápđặtmộtchiều,ghinhớmáymóc.
HiệutrưởngtrườngTiểu họctrongbối cảnhđốimớigiáodục
VịtrívàvaitròcủaHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Hiệu trưởng trường Tiểu họccó vị trí là người đứng đầu nhà trường, do cơquan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận;có vai trò kép vừa là ngườilãnhđạovàvừa làngườiquảnlý.
1) Vai trò lãnh đạo: Các vai trò lãnh đạo của Hiệu trưởng trường Tiểu họcvớiýnghĩađịnhhướng chonhàtrườngluôn luônthayđổiđểpháttriểnbềnvững:
Hoạch định sự phát triển nhà trường (vạch ra tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu,các giá trị và các giải pháp chiến lược để phát triển nhà trường); Đề xướng sự thayđổicủanhàtrường(chỉracáclĩnhvựccầnthayđổiđểpháttriểnnhàtrườngnhằm đạt tới mục tiêu giáo dục); Thu hút và phát triển nguồn lực nhà trường (thu hút vàphát triển nhân lực, huy động tài chính và cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt độngcủa trường); Thúc đẩy sự phát triển nhà trường (đánh giá, động viên, phát huy thànhtíchđểnhàtrườngpháttriển).
2) Vai trò quản lý:C á c v a i t r ò q u ả n l ý c ủ a H i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g T i ể u h ọ c v ớ i ýnghĩalàmcho nhàtrường luônluôn vậnhành ổn định để đạt tới mụctiêu: Đại diện cho chính quyền về xây dựng và thực thi pháp luât, chính sách,điềulệ,quychếvàcácquyđịnhvềhoạtđộnggiáodụcvàquảnlýgiáodục;Hạtnhâ nsắp xếp bộ máy tổ chức, phát triển và điều hành đội ngũ nhân lực, hỗ trợ sư phạmcho giáo viên, hỗ trợ quản lý cho các CBQL cấp dưới; Huy động và quản lý việc sửdụngcóhiệuquả cácnguồnlựcvậtchấtcủanhàtrường.
Nhiệmvụ,quyềnhạncủaHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Theo Điều lệ trường Tiểu học, quy định Hiệu trưởng trường Tiểu học có cácnhiệmvụvàquyềnhạnsau[7]:
- Xây dựng, tổ chứcbộ máy nhà trường Thành lập các tổ chuyênm ô n , t ổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đềxuất các thành viên của Hội đồng trường trình cấp có thẩm quyền quyết định. Quảnlý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giáxếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỷluật đối với giáoviên,nhânviên;thựchiệnviệctuyểndụnggiáoviên,nhânviên;kýhợpđồnglaođộng;tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước Quản lý họcsinhvàcáchoạtđộngcủahọcsinhdonhàtrườngtổchức;xétduyệtkếtquảđánhgiá,xếploạihọc sinh,kýxácnhậnhọcbạvàquyếtđịnhkhenthưởng,kỷluậthọcsinh.
- Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trườngv ề : M ụ c t i ê u , c h i ế n l ư ợ c , các dự án, kế hoạch và phương hướng phát triển của nhà trường; Quy chế hoặc sửađổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường để trình cấp có thẩmquyền phê duyệt; Chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường Xây dựngquy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụnăm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp cóthẩmquyền;
- Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường Thực hiện các chế độ chính sáchcủa Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dânchủtronghoạt độngcủanhàtrường;thựchiệncôngtácxãhộihoágiáodụccủanhà trường.Ch ỉđạ o t h ự c h i ệ n các p h o n g t r à o t h i đ ua, các cu ộc v ậ n đ ộ n g của n g à n h ; thựchiệncôngkhaiđốivớinhàtrường.
- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ vàhưởngcácchếđộ,chínhsách theoquyđịnhcủaphápluật.
YêucầuđốivớiHiệutrưởngtrườngTiểuhọctheoChuẩnHiệutrưởng
BGDĐTngày 08 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởngB ộ G i á o d ụ c v à Đào tạo, cụ thể [8] : Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học là hệ thống các yêu cầu cơbản đối với hiệu trưởng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; năng lựcchuyênmôn,nghiệpvụsưphạm;nănglựclãnhđạo,quảnlýnhàtrường;nănglự ctổchứcphốihợpvớigiađìnhhọcsinhvàxãhộinhằmmụcđích:
- Làm căn cứđể cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại Hiệu trưởngphục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng vàđề xuất,thựchiệnchếđộ,chính sáchđốivớiHiệutrưởng.
- Làmcăncứđểcáccơsởđ à o tạo,bồidưỡngnhàgiáovàCBQLgiáodục xâydựng,đổimớichươngtrìnhđàotạo,bồidưỡngnhằmnângcaonănglưcđao, quảnlýcủaHiệutrưởng. lanh
Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học gồm
4 tiêuchuẩn với 18 tiêu chí, được qui định bởi các yêu cầu cụ thể có thể sơ đồ hóa các tiêuchuẩnvà tiêuchí củaChuẩnHiệutrưởngtrường Tiểuhọc như sau[8]:
Năng lựcchuyê nmôn,ng hiệp vụsưphạm
Năngl ựcquả nlýtrư ờng Tiểuhọc
Năng lực tổ chứcphối hợpvớiGĐ HS,CĐXH
16 Thực hiện dân chủ, trong hoạt động của nhàtrường.
YêucầucủađổimớigiáodụcđốivớiHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
HiệutrưởngtrườngTiểuhọclàngườiđạidiệnchứctráchhànhchính,làngườiquảnlývàlãnhđạotậpth ểhộiđồngsưphạm,điềuhànhthựchiệnĐiềulệtrườngTiểuhọc.Vìvậyđểthựchiệntốtchứcnăngn hiệmvụcủamình,ngườiHiệutrưởngphảicóđủkỹnăng,trìnhđộ,bảnlĩnhvàđầyđủcácyếutốcần vàđủtrongbốicảnhhộinhậpvàđổimớigiáodục;đổimớichươngtrìnhgiáodụcphổthôngViệtN amhiệnnay.
Xây dựng và tổchứcthựchiện quyhoạch,kếhoạ chpháttriển nhàtrường.
Lãnh đạo, quảnlý, xây dựng vàpháttriểnđộin gũcánb ộ , giáo viên, nhânviênc ủ a n h à trường
2.1 Thành lâp, kiện toàn và quản lý bộ máy tổ chức của nhàtrường.
2.2 Sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá xếp loại, khenthưởng kỉ luật, thực hiện chế độ chính sách cho cán bộ, giáoviên,nhânviêntheoquyđịnh.
2.3 Tổchứccáchoạtđộng,cácphongtràothiđuaxâydựng,phát triểnvànângcaonănglực,đạođứcnghềnghiệpchođộingũ.
3.1.Tổchứctuyểnsinh,huyđộngtrẻemtrongđộtuổitrênđịabànđih ọc;cóbiện phápđểhọcsinhkhôngbỏhọc.
3.3 Thựchiệncôngtácthiđuakhenthưởng,kỷluật,chếđộ chínhsách, quyềnvàlợiíchchính đángcủahọcsinh.
Lãnhđ ạ o , q u ả n lý các hoạt độnggiáodục.
4.1 Triển khai các hoạt động giáo dục theo kế hoạch, nhiệmvụ năm học, nội dung, chương trình dạy học và chuẩn kiếnthức,kĩnăng.
4.3.Tổchứ ct hự c hiệnviệc đổ im ớ i n ội du ng, phươngphá p giáodục.
4.3.Tổchứcvàquảnlýquátrình đánhgiá kếtquả họctập,rèn luyệncủahọcsinh.Cấpgiấychứngnhậnhoànthànhchươngtrì nhvàtốtnghiệptạmthờichohọcsinhcuốicấp.
5.1 Tổchứ ct ha nh t r a, k iể mtra cá c h o ạ t độ ngs ư p hạ m củ agiáoviên.
Thựchiệnx ã hội hóagiáodục,phối hợpvới gia đình vàđịaphươngtrong việcgiáo dụchọcsinh.
7.1 Xâydựngvàtổchứcthựchiệncácquyđịnhvềquảnlýtài chính, tài sản của nhà trường; tổ chức thực hiện việc chi trảlương,chếđộchocánbộ,giáoviên,nhânviênvàhọcsinh.
7.2 Huy động và sử dụng các nguồn tài chính, tài sản phục vụchocáchoạtđộngcủanhàtrườnghợppháp vàđúngquyđịnh. 7.3 Quảnlý,sửdụngvàkhaitháccóhiệuquảcơsởvậtchất, tàisảncủanhàtrường.
8.1 Xây dựng và tổc h ứ c t h ự c h i ệ n q u y c h ế l à m v i ệ c , h ệ thôngthôngtin,dữ liệucủanhàtrường.
8.2 Quản lý và sử dụng các hồ sơ, sổ sách của nhà trường; xửlí văn bản đi, đến; quản lý ngày công của cán bộ, giáo viên,nhânviên.
9 Học tập, bồi dưỡngnângcao trìnhđộ
Xâydựngkếhoạch,tựhọc,tựbồidưỡngnângcaonănglựclãn hđạo,quảnlýtrườnghọcvàchuyênmônnghiệpvụ.
Năng lực quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu học được thể hiện ở khả nănghoàn thành nhiệm vụ và quyền hạn đã được cấp trên giao phó trong một môi trườnggiáodục.Để hoànthành nhiệmvụcủamình, ngườiHiệutrưởngtrường Tiểuhọccầncó các năng lực cốtlõi sau:
2 Nănglựcraquyếtđịnh,hiểu biếtđốitượng,tậphợpvàq uytụ.
2.1 Khả năng đưa ra các quyết định đúng và kịp thờivề công tác lãnh đạo quản lý các hoạt động của nhàtrường,tổchứcbộmáy,phâncôngnhiệmvụ.
2.2 Khả năng đưa ra các quyết định giải quyết tìnhhuống, nhữngphát sinh trong quá trình tổc h ứ c c á c hoạt động củanhàtrường vàđ ư a r a c á c q u y ế t đ ị n h điều chỉnh, bổ sung hoặc tạm dừng liên quan đến cáchoạtđộng,nhânsựcủanhàtrường.
2.3 Khả năng hiểu biết về tâm sinh lí của giáo viên vàhọcsinh,hiểuvànắmvữngtừngđốitượng,biếtkhích lệ,độngviênvàcanthiệpkịpthờikhicần thiết.
Năng lực quản lý, lãnhđạo và điều hành cáchoạt động giáo dục củanhàtrường
3.1 Nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng và Nhànước về phát triển giáo dục Am hiểu mục tiêu, nộidung,chươngtrình,kếhoachgiáodục.
3.3 Nănglựclãnhđạo,chỉđạovàtổchứcthựchiệncáchoạtđộn ggiáodục,dạyhọc;phổcậpgiáodục.
Nănglựckiểmsoát,đánh giá,phântích,phánđ o á n v à g i ả i quyếtvấnđề.
4.1 Năng lực phân tích, phát hiện và xử lí các côngviệc, các tình huống, các vi phạm, khiếu nại tố cáo vàđưaracáchgiảiquyết phù hợp,khảthi.
TT Nhómnănglựcchính Nhữngnănglựccụthể kinhnghiệm,môhình.
Năng lực phối hợp vớigia đình, xã hội trongtổ chức triển khai cáchoạt động giáo dục củanhàtrường.
5.1 Năng lực tham mưu, thuyết phục, tư vấn các lựclượng xã hội và cha mẹ học sinh đóng góp và tham giacáchoạtđộnggiáodụccủanhàtrường.
5.2 Năng lực quản lí thông tin, tuyên truyền kịp thờicác chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vàcủaNgànhvề giáo dụcđào tạo.
6.1 Khai thác,sử dụngtàichính, tàisảncó hiệu quảvàđúngquyđịnhcủaphápluật.
7.1 Nănglực tựđánh g iá năngl ực lãnhđạ o, quảnlý trườnghọccủamình.
Xác định năng lực của người Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đổimớigiáodụcđượcdựatrêncáccăncứ chủyếu:
- Một là,căn cứ vào vai trò kép(vừa lãnh đạo, vừa quản lý), vị trí, nhiệm vụvàquyềnhạncủaHiệutrưởngtrườngTiểuhọc.
- Hai là,căn cứ vào các tiêu chí về năng lực Hiệu trưởng trong các chuẩnnghềnghiệpvàChuẩnHiệutrưởngtrườngTiểuhọc.
- Ba là,căn cứ vào những tác động của bối cảnh phát triển KT - XH toàn cầuvớinhữngđặctrưngmangtínhthờiđạitronggiaiđoạnhiệnnay;đồngthờicăncứvàocácyêucầuđổ imớicănbản,toàndiệngiáodụcphổthôngvàgiáodụcTiểuhọc.
- Bốn là,căn cứ vào những đặc trưng thuận lợi và khó khăn mang tính vùngmiềnvềtruyềnthốngvàbảnsắcvănhoá,vềpháttriểnKT-XHcủađịaphương.
Trên cơ sở Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học, bản mô tả công việc củaHiệu trưởng trường Tiểu học, các năng lực cốt lõi cần có của Hiệu trưởng trườngTiểu học từ đó có thể xác định khung năng lực quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểuhọccụthểnhư sau:
Bảng 1.4 Khung năng lực quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu họctrongbốicảnhđổimới giáodục
Nhómnăngl ựcthựcthiluật pháp,điềulệv àquy chế giáodục
2 Tổ chức các lực lượng trong trường để góp ý xây dựng luậtpháp, chính sách, điều lệ nhà trường, quy chế giáo dục và dạyhọcphùhợpvớiđiềukiệnKT-XHđịaphương.
3.Hiểuđúngvàvậndụngkhéoléoluậtpháp,chínhsách,điềulệ nhàtrườngvàquychếgiáodụcvàdạyhọcđểphùhợpvớiđiềukiệnKT- XHđịaphương.
6.Vậ nđ ộn g c ác c ơ qua n, t ổ ch ức v à đ oà n t h ể ng oài t r ư ờ n g thựchiệnluậtpháp,chínhsách,cơchế,quychế,điềulệnhàt rườngphùhợpvớiđiềukiệnKT-XHđịaphương.
2 Nhómnăngl ựcvềtổchức và điềuhànhc á c hoạtđ ộ n g củanhàtrường vịvàcánhântrongtrườngphùhợpvớiđiềukiệnKT-XHđịa phương.
9.Thuhútnhânlựcởcộngđồng,địaphương,trongvàngoài nước tham gia các hoạt động của trường phù hợp với điều kiệnKT-XHđịaphương.
10 Nhận biếtđặcđiểm tâmlý vàgiaotiếpbằng ngônngữbản địađốivớiCBQL,giáoviênvàhọcsinh,phụhuynhhọcsinhvàcá nbộđịaphương.
11.Nhậnbiếtvềngônngữ,nhữngđặcđiểmvềphongtục,tậpquánv àbảnsắcvănhoácủagiáoviên,họcsinh,nhândânở địaphương.
14.Điềuhànhnhânlựcthựcthi quátrìnhgiáo dụcvàdạyhọc đápứngyêucầuđổimớigiáodụcvàđặcđiểmpháttriểngiáodụccủa địaphương.
Nhóm nănglực về quảnlý cơ sở vậtchấtvàthi ếtbịdạyhọc
15.Nănglựcđánhgiáthuậnlợivàkhókhăncủađịaphươngcó tácđộngđến việchuyđộngvàquản lýtàichính, cơsởvậtchấtvàthiếtbịgiáodụccủatrườnghọc.
16.HiểuvàvậndụngđúngcácquyđịnhcủaNhànướcvàcủađịaphư ơngvềquảnlýtàichính,quảnlýCSV&TBGDtrong nhàtrường.
18.Phânbổhợplýnguồntàichínhđểxây dựngchươngtrình, muasắmhọcliệu,thiếtbịdạyhọcvàvănhoá,vănnghệ,thểtha ophùhợpvớitruyềnthốngvà bảnsắcvăn hoáđịaphương.
19.Tổchứcviệchướngdẫnchogiáoviênsửdụnghiệuquả CSVC&TBDH;đồngthời biếttậndụngnhững hiệnvật,di sản vănhoácósẵncủađịaphươnglàmhọcliệudạyhọc.
20.X â y dự ng v à đ i ề u h à n h h i ệ u q u ả c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a t h ư viện,phòngtruyềnthốngtrườnghọcnhưtrangbị,sử dụng,cất giữ,bảoquản,thanhlý vàtậndụngcôngsuất.
Nhómnăngl ựcvềthiếtlậpv àpháthuy tác dụngcủamôitrư ờnggiáodục.
21.đánhgiáđúngcáccơhộivàtháchthứctừmôitrườngbên ngoài(quốctế,quốcgiavàđịaphương)đốivớicáchoạtđộngcủanhàtrườn gtạiđịaphương.
23.Sửdụngngônngữcácđồngbàodântộcthiểusốtrongkhuvựccôn gtácvà nhậnbiếtđượccácnétbảnsắc vănhoácủa ngườidântộcthiểusốtạiđịaphương.
24.P h á t h u y c á c c ơ h ộ i v à h ạ n c h ế c á c t h á c h t h ứ c t ừ m ô i trườngbênngoài(quốctế,quốcgiavàđịaphương)vàoquản lývàtriểnkhaicáchoạtđộngcủa nhàtrường.
26 Tạo lập, duy trì môi trường văn hoá nhà trường với cácquan hệsư phạmmẫumực, đồng thuận vớim ụ c t i ê u c h u n g củatrường, bảotồn vàpháthuycácgiá trị truyền thốngvàbản sắcvănhoáđịaphương.
Nộidungnănglựccụthể/Tiêuchí giữacácdântộctạiđịaphương,tạosựgiaolưuvănhoágiữa nhàtrườngvớicáctổchứcxãhộingoàinhàtrường.
Nhómnăngl ực về quảnlýhệthố ngthôngtin quảnlýtrường học.
28.Hiểubiếttác dụngvàgiátrịcủa côngnghệ thôngtinvà truyềnthôngt r o n g g i á o dục v à t r o n g q u ả n l ý g iá od ụ c t h í c h ứngvớicácđặcđiểmKT-XHđịaphương.
29 Xâydựnghệthốngthôngtinquảnlýbaogồmcácphânhệ nhưnhânlựcthôngtin,thiếtbịthôngtin,cơsởdữliệugiáo dụcvàdạyhọccủanhàtrường.
30.Chỉđạothuthập,xửlývàchuyển tảicácthôngtinphụcvụchoquảnlýgiáodục, dạyhọcvàcáchoạtđộngkháctheochức năngvànhiệmvụnhàtrường.
31.Chỉđạokhaitháccácnguồnthôngtintrênbìnhdiệntoàn cầu,quốcgiavàđịa phươngđểphụcvụ hoạtđộng giáodụcvàdạyhọccủatrường.
6 Nhómnăngl ựcvềthựcthi các chứcnăngq u ả n lýcơ bản
33.Đánhgiábốicảnhbênngoàivàthựctrạngbêntrongtrườngđểvạchra mụctiêu,dựkiếnnguồnlựcvàlựachọnphươngpháp thựchiệnmụctiêutrướcmắtvàlâudài(chiếnlược).
34.H u y đ ộn g v à p h â n b ổ n g u ồ n l ự c đ ể t h i ế t l ậ p b ộ m á y t ổ chức,chứcnăngvànhiệmvụ,cơchếphốihợpvàđiềuhành thựchiệncáchoạtđộngcủatrườngtheokếhoạch.
35.Hướngdẫncôngviệc,giámsátcáchoạtđộng,uốnnắnsự sailệchtrongthựchiệncôngviệc,độngviênkhuyếnkhíchvàmọiđ ơnvịvàcánhântrongtrườnghoànthànhnhiệmvụ.
36 Chỉ đạo thu thập thông tin về kết quả các hoạt động, đánhgiá để nhân biết kết quả hoạt động của trường; ra các quyếtđịnhquảnlý n hằ m pháthuymặtt ố t, đ iề uc h ỉ n h các sa i l ệc h nhỏvàxửlýcácsaiphạmlớn.
1) NhữngđặcđiểmdântộcmàHiệutrưởngtrườngTiểuhọccầnnhậnbiết Đốivớivùngsâu,vùngxa,vùngđặcbiệtkhókhănvànhấtlàvùngcóđồngbàodân tộc thiểu số, số lượng học sinh, phụ huynh học sinh và Hiệu trưởng trường
Tiểuhọcthườngchiếmmộttỉlệnhấtđịnh,cónhữngnơichiếmtỉlệcao;chonênmộttrongnhữngyêucầ uđốivớiHiệutrưởngtrườngTiểuhọccôngtáctạicácvùngcóđồngbàodântộcthiểusốlàphảibiếtđặc điểmdântộctrongcôngtácquảnlýcủamình.
+ Về tâm lý:rất thật thà, ngay thẳng, nhút nhát, tự ti, nhưng rất tích cực khihọhiểucácvấnđềvàcósựhứngthúvớicácvấnđềđó;yêuthíchcáchoạtđộng vănhoá,vănnghệ,cáclễhộitruyềnthốngmangbảnsắcvănhoácủadântộc.
+ Về nhận thức:có tư duy chậm, ít làm quen với các tư tưởng khoa học hiệnđại, tin nhiều vào kinh nghiệm ông cha, thậm chí có một số ít còn tin tưởng vào tôngiáo, thế giới vô hình.Tuy nhiên,trong những thập kỷ gần đây, nhiều người dân tộcthiểu số đã giác ngộ thực sự và họ lại năng nổ trong lĩnh vực khám phá và áp dụngcáctưtưởngtiếnbộ,cácthànhquảKHvàCNmới.
+ Về tư duy:chậm, hay ngần ngại trongsự tin tưởng cáim ớ i , c á i c ó t í n h khoa học hiện đại và thường bị ám ảnh bởi các hiểu biết cá nhân trong một môitrườngđượcgiải thíchcáchiệntượngxãhộitheothầnbícủatrời đất.
+ Về giao tiếp xã hội:có các hạn chế nhất định về ngôn ngữ cho nên trongnhững tình huống cụ thể rất ít tỏ rõ quan điểm;tuy nhiên,họ lại rất yêu thích thamgia vào các hoạt động mang tính náo nhiệt về văn hoá, văn nghệ, lễ nghi truyềnthống Mặt khác họ lại có ưu thế trong giao tiếp đối với người dân tộc Ví dụ nếumột Hiệu trưởng trường Tiểu học là người dân tộc, thì họ có ưu thế giao tiếp đối vớihọc sinh và cha mẹ học sinh là người dân tộc thiểu số, vì họ đã sống và rất hiểu vềlốisống,cácnétđặctrưngvềvănhoácủangườicácdântộcítngười.
2) Các đặc điểm dân tộc trong quản lý người Hiệu trưởng trường Tiểu họccầnnhậnbiết. Đội ngũHiệu trưởng trường Tiểuhọc ở những vùng có nhiều dânt ộ c t h i ể u số phải quản lý các trường Tiểu họctrên cơ sở thực hiện các quan điểm và chínhsáchdântộccủaĐảngvàNhànướcđốivớidântộcítngườigồm:
- Thực hiện đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc;trong đó phải đảm bảo:Bình đẳnggiữa các dân tộc trong mọi lĩnh vực đời sống xãhội;Đoàn kếtcác dân tộc;Tương trợgiúp đỡ nhau cùng phát triển; Thực hiện cácchínhsáchcủa Đảngvà Nhànước về dân tộc.
- Về chính trị: đảm bảo cho các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ cùngpháttriển;
- Về kinh tế: phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng dân tộc, miền núi, đẩy mạnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế miền núi theo hướng phát triển nhanh kinh tế hàng hoá,tăngtỷtrọngcôngnghiệp,dịchvụvàgiảmtỷtrọngnông-lâmnghiệpcơcấukinhtế miền núi cả về nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông, lâm sản, chú trọng pháttriểncông nghiệpnhỏvàthủcôngnghiệp.
- Về giáo dục:củng cố vững chắc phổ cập giáo dục tiểu học, chống xóa mùchữ, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi; tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp trường lớpvà cơ sở vật chất giáo dục ở vùng dân tộc và miền núi; khuyến khích mở các lớp nộitrú, bán trú đối với những nơi dân sống phân tán theo phương thức “Nhà nước vànhân dân cùng làm” Củng cố và hoàn thiện hệ thống mạng lưới trường lớp đến cácvùng dân cư bằng cách thành lập các điểm trường, với tiêu chí trường tiểu học phảibám dân, để tạo cơ hội học tập cho con em đồng bào dân tộc đáp ứng yêu cầu pháttriển của địa phương; phát triển hệ thống giáo dục Thực hiện các chính sách hỗ trợchi phí học tập cho các đối tượng học sinh dân tộc theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP và Thông tư hướng dẫn số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC; thực hiệnĐề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộcthiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025” theoQuyết định số 1008/QĐ-TTgcủaThủtướngChínhphủ
- Về công tác cán bộ:thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, sửdụngcánbộlàngườidântộcthiểusốchotừngvùng,từngdântộc.Tăngcườngcán bộ có năng lực, phẩm chất tốt đến công tác ở vùng dân tộc, nhất là những địa bànxung yếu về chính trị, an ninh quốc phòng Chú trọng bồi dưỡng, đào tạo thanh niênlà người dân tộc thiểu số sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự làm nguồn bổ sungcho cơ sở Thực hiện phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộcthiểu số trong thời kỳ mới theo Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 của Thủtướng Chính phủ; các chính sách cử tuyển đào tạo đại học, cao đẳng, đào tạo theođịa chỉ ở các vùng dân tộc thiểu số Sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách đãi ngộcán bộ công tác ở vùng dân tộc và miền núi, cán bộ là người dân tộc thiểu số Tăngcường số lượng và chất lượng cán bộ là người dân tộc thiểu số trong tổ chức hệthốngchínhtrịởvùngdântộcvàmiềnnúi,nhấtlàđốivớicácdântộchiệnnaycótỷlệcá nbộthấp.
Ngoàira,trongquảnlýcáctrườngTiểuhọcởcácvùngcónhiềudântộcthiểusố,ngườiHiệutrưởngtr ườngTiểuhọcphảiquantâmđếncácchínhsáchvềytế;vănhoávàthôngtin;quốcphòngvàannin h; bảo vệmôitrường sinhthái miềnnúi.
- Những lợi thế chủ yếu của người dân tộc thiểu số là CBQL giáo dục nóichungvàlàHiệutrưởng trường Tiểuhọcnóiriêng:
+ Nhiệt tình, năng nổ thực hiện các nhiệm vụ được giao Dễ tin tưởng vào cáimới về quan điểm, chính sách, chiến lược phát triển giáo dục khi mà họ được họctập, được nhìn thấy và minh chứng được hiệu lực dẫn đến sự thay đổi của các chínhsách,cácthànhquảđổi mớimàhọvàcộngđồnghọđượchưởnglợi.
+ Dễ tạo được niềm tin cho các học sinh, cha mẹ học sinh và các thành viênkhác trong cộng đồng Có nhiều thuận lợi trong dân vận để triển khai các chính sáchpháttriểngiáodụcnói chungvàpháttriểngiáodụcdântộcnóiriêng.
- Các hạn chế cơ bản của người dân tộc thiểu sốlà CBQL giáo dục nóichungvàlàHiệutrưởng trườngTiểuhọcnói riêng:
+ Có khó khăn về tư duy và nhân thức trong nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệpvụ sưphạm,lý luậnvàthựctiễnquảnlýgiáodục,quảnlý trườnghọc.
+ Có khó khăn nhiều trong đời sống cá nhân, đời sống gia đình; từ đó có ảnhhưởngnhiều đếnhoạtđộngquảnlýgiáodục,quảnlýnhàtrườngcủahọ.
Yêucầucủađổi mớigiáo dụcđặtrađối vớicông tácpháttriểnđội ngũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Vớiquanđiểm,mụctiêu,nhiệmvụvàgiảiphápđổimớicănbảnvàtoàndiệngiáodụcnêutrên;k ếthợpvớivaitrò,vịtrícủaHiệutrưởngtrườngTiểuhọcvàvớicácyêu cầu đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đổi mới giáo dục; theomụctiêuvàcáchoạtđộngpháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc;cóthểnêulêncácyêuc ầuđốivớipháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcdướiđây.
Phát triển về số lượng nhằm đảm bảo số lượng Hiệu trưởng cho các trườngTiểu học Để thực hiện được mục tiêu này, trước hết những cơ quan quản lý nhân sựcáccấp phảithực hiệncóhiệu quảcáchoạtđộng chủyếu:
2) Yêucầuvềđảmbảocơcấu Đảm bảo cơ cấu trong phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học là làmcho cơ cấu đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học ngày càng hoàn thiện, phù hợp vàđáp ứng tốt hơn các yêu cầu quản lý trường Tiểu học Cơ cấu đội ngũ Hiệu trưởngtrường Tiểu học gồm cơ cấu về giới tính, về độ tuổi, về người dân tộc, về trình độđào tạo, về lý luận và nghiệp vụ quản lý, về lý luận chính trị, trình độ ngoại ngữ, tinhọc,tiếngdântộc.
Vấn đề trách nhiệm đối với yêu cầu đảm bảo cơ cấu đội ngũ Hiệu trưởngtrường Tiểu học trước hết thuộc về các cơ quan quản lý nhân sự CBQL giáo dục vàcác cơ quan quản lý hành chính nhà nước như Phòng GD và ĐT, Phòng Nội vụ,UBNDhuyệnvà S ở N ộ i vụ tr on gc hỉ đ ạ o v i ệ c t ạo n g u ồ n, l ựa ch ọn vàb ổ n h i ệ m Hiệu trưởng trường Tiểu học Mặt khác, còn là trách nhiệm thuộc về những người,những cơ quan thiết lập và phê duyệt quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrườngTiểuhọctạicácđịaphươngcấphuyện.Caohơnlàtráchnhiệmchun gcủa nhà nước đối với triển khai các chính sách phát triển giáo dục, chính sách dân tộc vàcácchínhsách nhằmvàomụctiêuvìsự tiến bộcủaphụnữ,bìnhđẳnggiới.
Phátt r i ể n v ề c h ấ t l ư ợ n g t r o n g p h á t t r i ể n đ ộ i n g ũ H i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g T i ể u họ c là đảm bảo không ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ này theonhững tiêu chuẩn quy định cho người Hiệu trưởng trường Tiểu học trong mỗi giaiđoạn cụ thể Nói tổng quát, chất lượng của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học thểhiện ở việc có đủ phẩm chất và các năng lực về lãnh đạo và quản lý các hoạt độngcủanhà trườngTiểu học, cụthể:
- Theo các Chuẩn nghề nghiệp và Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học, chấtlượng của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học là sự tích hợp chất lượng của cácHiệu trưởng trường Tiểu học, trong đó đối với cá nhân hiệu trưởng được thể hiện ởcác yêu cầu về: phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống, tác phong làmviệc, giao tiếp, ứng xử; hiểu biết chương trình giáo dục Tiểu học, trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ sư phạm, tự học và sáng tạo; có năng lực ngoại ngữ và ứng dụngcông nghệ thông tin, năng lực phân tích và dự báo; có tầm nhìn chiến lược, biết thiếtkế và định hướng triển khai; có sự quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới; có năng lực lậpkế hoạch hoạt động, tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ; có năng lực quản lý hoạtđộng dạy học, quản lý tài chính và tài sản nhà trường, phát triển môi trường giáodục, quản lý hành chính, quản lý công tác thi đua, khen thưởng, xây dựng hệ thốngthôngtinvàkiểmtrađánhgiáđốivớicáchoạtđộngquảnlý.
- Theo các năng lực chung của người CBQL; thì yêu cầu về phát triển nănglực đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học là làm cho họ đạt được 06 nhóm năng lựcnói trên gồm:Thực thi luật pháp, điều lệ và quy chế giáo dục; Tổ chức và điều hànhcác hoạt động của nhà trường; Quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; Thiết lậpvà phát huy tác dụng của môi trường giáo dục; Quản lý hệ thống thông tin quản lýtrườnghọc;Thựcthicácchứcnăngcơbảncủaquảnlý.
1.4.5.2 Những yêu cầu đặc thù đối với công tác phát triển Hiệu trưởng trường Tiểuhọcvùngmiềnnúinhiềudântộcthiểusố Đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và nhất là vùng có đồngbào dân tộc thiểu số, số lượng học sinh dân tộc thiểu số thường chiếm một tỉ lệ nhấtđịnh,cónhữngnơichiếmtỉlệcaotrên70%;chonênmộttrongnhữngyêucầuđối với Hiệu trưởng trường Tiểu học công tác tại các vùng này cần có những yêu cầuđặcthùriêng.
1) Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đảm bảo tính văn hóa,ngônngữvàbảnsắccủadântộcthiểusố
Vùngnúicónhiềudântộcthiểusốsinhsống,vớicácquanhệdâncư,dântộc,ảnh hưởng lớn đến quá trình xây dựng môi trường văn hóa cộng đồng ở cơ sở. Tìnhtrạngphânbốdâncưxenkẽmangtínhtựphát,từnhiềuluồngkhácnhauđếnlàmchođờisốngvăn hóađadạngvàphứctạp.Sựchênhlệchvềtrìnhđộkinhtế giữacácdântộcvàsựđadạngvềtínngưỡng,phongtụctậpquánvàtruyềnthốngvănhóatạonênnh ững“độchênh”vềvănhóa,đặcbiệtlàđốivớiđồngbàocácdântộcthiểusố.
Vì vậy, mỗi Hiệu trưởng trường Tiểu học cần phải hiểu rõ các phong tục tậpquán của đồng bào dân tộc, từ đó có ý thức bảo tồn di sản văn hóa, giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày14tháng
01 năm 2011củaChính phủvề Công tác dân tộc cũngđã nhấnm ạ n h : “Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, bản sắc dân tộc, phát huy những phongtục,tậpquántruyềnthốngvàvănhóatốtđẹpcủamỗidântộc”
2) Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đảm bảo yêu cầu phù hợpvớiđiềukiệnkinhtế -xãhộicủatỉnhmiềnnúicónhiềudântộc
Vùng núi có nhiều dân tộc, mặc dù dân số tương đối ít so với diện tích đất,nhưng một bộ phận lớn nông dân vùng sâu, vùng xa, thuộc các cộng đồng dân tộcthiểu số chính vẫn còn rất nghèo và có ít cơ hội để thoát nghèo nếu không có hỗ trợtừbênngoài.
Tình hình phát triển kinh tế- xã hội đang gặp nhiều khó khăn, sực h u y ể n dịch cơ cấu kinh tế sang sản xuất hàng hoá chậm, kết cấu hạ tầng còn nhiều hạn chế,tỷ lệ hộ nghèo còn cao, một bộ phận dân trí vùng khó khăn còn thấp, tình trạng dândi cư tự phát đang có diễn biến phức tạp,… Trong khi đó, chất lượng và hiệu quảgiáo dục còn thấp, học sinh đi học không thường xuyên, tỷ lệ bỏ học và học yếunhiều, hiện tượng “ngồi sai lớp“ xảy ra khá nghiêm trọng; cơ sở vật chất, trang thiếtbị phục vụ giảng dạy còn thiếu và bất cập; đội ngũ CBQL các trường Tiểu học chủyếu là người Kinh, số CBQL trường Tiểu học là người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệthấp,… luônlàkhókhăn,tháchthứcrấtlớnđốivớicôngtácQLGD.
TẠO MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Vì lý do đó, khi phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học phải cụ thểhóa theo các đối tượng, gắn mục tiêu giáo dục với hoạt động thực tiễn địa phương,phân định rõ ràng thẩm quyền và trách nhiệm của người Hiệu trưởng; có chính sáchthu hút những người được đào tạo chuyên môn và năng lực QL về công tác; làm tốtcôngt á c l u â n c h u y ể n C B Q L h ợ p l ý b ả o đ ả m t í n h c â n đ ố i g i ữ a c á c đ ị a p h ư ơ n g Từng bước phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ CBQL tại chỗ,người địa phương vùng dântộckết hợp với việc phát huy vai trò tích cực củac á c già làng, trưởng buôn, những người có uy tín cao trong cộng đồng CBQL người địaphương, cán bộ dân tộc thiểu số là những người am hiểu rõ phong tục tập quán, tâmlý, tín ngưỡng, ngôn ngữ của đồng bào dân tộc, gắn bó với họ hàng, bà con quêhương, họ là những người có ưu thế lớn trong việc tuyên truyền, phổ biến, thuyếtphục, vận động và tổ chức đồng bào trong công tác huy động học sinh dân tộc đếnlớp,đónggóptíchcựcchoviệcpháttriểngiáodụcvùngdântộc.
Phát triểnđộingũ HiệutrưởngtrườngTiểu học trongbối cảnh đổi mới giáodục
Vậndụng môhìnhlýthuyếtLeonardNadlertrongpháttriểnđộingũ HiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Từ năm 1980, nhà khoa học Leonard Nadler người Mỹ đã đưa ra lý thuyếtphát triển nguồn nhân lực trong cuốn “Phát triển nguồn nhân lực” (DevelopingHumanResource)[106]vớicácnộidungđượcthểhiệntronghìnhsau:
- Giáo dục, đào tạonguồn nhân lực,trongđó cógiáo dục, đàot ạ o , b ồ i dưỡng cho người lao động và hoạt động tự bồi dưỡng của mỗi cá nhân Nhóm hoạtđộng quản lý này nhằm mục tiêu nâng cao trí lực và thể chất cho đội ngũ người laođộngtrongtổchứctheoyêucầuchuẩnmựcmongmuốn.
- Sử dụng nguồn nhân lực,trong đó có chọn tuyển, sử dụng, đánh giá, đề bạtvà thuyên chuyển người lao động Nhóm hoạt động quản lý này nhằm mục tiêu đảmbảo số lượng, cơ cấu, nâng cao trí lực và thể chất đội ngũ người lao động trong tổchứctheohướngchuẩnhoá.
- Tạo môi trường phát triển nguồn nhân lực,trong đó có tạo môi trường làmviệc thuận lợi (mở rộng việc và các điều kiện làm việc, tạo công việc có thử thách),môi trường pháp lý có hiệu lực, xây dựng và thực thực thi các chính sách đãi ngộcho người lao động) Nhóm hoạt động quản lý này nhằm mục tiêu tạo điều kiện chođộingũngườilaođộngcóđộnglựcpháttriểncánhân.
Từ khái niệm phát triển nguồn nhân lực giáo dục và tiếp cận theo mô hìnhquản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler có thể hiểu:Phát triển nguồn nhân lựcgiáo dục trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo theo mô hình của Leonard Nadler làviệc thực hiện các hoạt động quản lý, quy hoạch, tuyển chọn, đánh giá, đề bạt,thuyên chuyển, đào tạo, bồi dưỡng và tạo môi trường làm việc thuận lợi cho nguồnnhân lực giáo dục và đào tạo phát triển về số lượng, cơ cấu và đảm bảo chất lượng,đápứngđượcyêucầuvànhiệmvụgiáodục,đàotạo.
1.5.1.2 Vận dụng mô hình lý thuyết Leonard Nadler vào phát triển đội ngũ HiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Nội dung phát triển nguồn nhân lực giáo dục trong lĩnh vực giáo dục đào tạotheo mô hình quản lý của Leonard Nadler bao gồm nhiều nội dung, có thể vận dụngđểthựchiệnpháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcởcácnộidungsau:
1) Kế hoạch hoá nguồn nhân lựclà kập kế hoạch để đảm bảo nhu cầu tươnglai về đội ngũ Hiệu trưởng cho các trường Tiểu học nhằm đáp ứngy ê u c ầ u t h ự c hiện sứ mạng của giáo dục Tiểu học và mục tiêu phát triển của các trường Tiểu họctrongtươnglai.
2) Tuyển mộ và lựa chọn nhân lựcđược hiểu là nêu lên nhu cầu đội ngũ
HiệutrưởngđốivớicáctrườngTiểuhọcvềcácmặtđộtuổi,giới,dântộc,trìnhđộđào tạo, năng lực và kỹ năng, thời gian thực hiện, phương thức lựa chọn, vị trí công tácđốivớiđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc.
3) Bồid ưỡ ng v à ph át t r i ể n đ ộ in gũ CB Q L dự n g u ồ n n h ằ m nângca on ă n g lực,khảnăngcốnghiếncủacáccánbộquihoạch nguồnHiệutrưởng; làmcơs ởchobổnhiệm,đềbạtchođộingũnày.Đâylàcôngviệcđàotạovàbồidưỡngcánbộtr ongdiệnqui hoạch,thườngđượcthựchiệnbằngcácchươngtrìnhbồidưỡng.
4) Sử dụng và tạo môi trường làm việccho đội ngũ Hiệu trưởng trường
Tiểuhọclàhaimặtcủacùngmộtvấnđềtrongcôngtáccánbộ.Đólàbốtrícôngviệcđúngvớinănglực củamỗingườivìhọđãđượcnângcaonănglựcphùhợpvớicôngviệc mới;xácđịnhđúngmứcquyềnlợitươngxứngvớicôngviệcmàhọđảmnhân(giải quyếthàihoàmốiquanhệgiữanănglực,sựcốnghiếnvớithụhưởngvậtchấtvàtìnhthần)sẽduy trìđượcsốlượng,đảmbảocơcấuvàsựpháttriểnổnđịnhcủatổchức.
5)Đánh giá, thẩm địnhkết quả làm việc của đội ngũ Hiệu trưởng trường
Tiểuhọc là thực hiện so sánh kết quả công việc cá nhân với các tiêu chuẩn đã được xácđịnhtrongmụctiêuhoạtđộngcủamỗivịtrílàmviệc củacánhânđó.
6) Đề bạt, thuyên chuyển, biệt phái, giáng cấp và sa thảicó ý nghĩa quantrong trong công tác quản lý nhân lực của một tổ chức; việc đó vừa tìm được ngườixứng đáng đảm nhận nhiệm vụ ở cấp độ quản lý, các đơn vị trong hệ thống,vừa giảiquyết vấn đề tâm lý (cá nhân hoặc nhóm) trong tổ chức, tạo cơ hội cho thành viêntrongtổchứcpháttriểncánhân.
PhâncấpquảnlýnhànướcvềgáodụcđốivớigiáodụcTiểuhọc
Phân cấp quản lý đối với giáo dục là một yếu tố quyết định trong các yếu tốlớn mà các nước trên thế giới đều quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáodục Đối với nước ta, phân cấp, phân quyền giữa chính quyền trung ương và địaphương, giữa các cơ quan quản lý hành chính nhà nước cùng cấp là một nội dungquan trọng trong công cuộc cải cách hành chính nhà nước Trước yêu cầu đổi mớimạnh mẽ của nền giáo dục vấn đề phân cấp, phân quyền trong quản lý giáo dục cầnđược xem xét nghiên cứu thấu đáo Bởi vì, đây chính là một biện pháp hữu hiệu đểnângcaohiệuquảquảnlýtronggiáodục,làđộnglựcquantrọngthúcđẩysự nghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa;làđiềukiệnđểpháttriểnnguồnlựcconngười- yếutốcơbảnchosựpháttriểnxãhội,tăngtrưởngkinhtếnhanhvàbềnvững.
Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục là quá trình thiết kế lại hệ thống vàcác quy trình, trách nhiệm, quyền hạn và tính chịu trách nhiệm trong hệ thống giáodục. Việc thiết kế lại hệ thống và quy trình này có nghĩa là xác định lại, phân cônglại các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp (trung ương, tỉnh, huyện, xã,trường) cũng như quy trình quan hệ trong công việc giữa các cấp khác nhau, giữacáccơquancóliênquanthuộckhuvực nhà nước vàphinhà nước.
Phân cấp quản lý nhà nước đối với giáo dục Tiểu học thực chất là việc triểnkhai các hoạt động hành chính nhà nước trong quá trình chỉ đạo các hoạt động giáodục tại các trường Tiểu học Nó vừa theo nguyên tắc quản lý hành chính nhà nướcvừatheo nguyêntắchànhchính-giáodụcđối vớicáctrườngTiểuhọc.
TheoThôngtưsố41/2010/TT-BGDĐTvềbanhànhĐiềulệTrườngTiểuhọcqui định [7]:"Trường tiểu học do Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phốthuộc tỉnh
(sau đây gọi chung là cấp huyện) quản lý Phòng giáo dục và đào tạo thựchiệnchứcnăngquảnlýnhànướcđốivớimọiloạihìnhtrường,lớptiểuhọcvàcáccơsởgiáodục khácthựchiệnchươngtrìnhgiáodụctiểuhọctrênđịabàn".Nộidungphâncấptrongquảnlýnhàn ướcđốivớigiáodụcTiểuhọcb a o gồm:
-Thẩm quyền quản lý:xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quanquảnlýnhànướctronglĩnhvựcgiáodụcởcấptrungươngvớiđịaphương.The ođó, cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục trung ương tập trung vào việc hoạch định,xây dựng chính sách,quy hoạchmạng lướicơ sở giáodục trongđ ó c ó g i á o d ụ c Tiểu học Cơ quan quản lý nhà nước địa phương xây dựng chiến lược, kế hoạch vàthựct h i c h í n h s á c h g i á o d ụ c t i ể u h ọ c t ạ i đ ị a p h ư ơ n g , k h u v ự c t r ê n c ơ s ở c ă n c ứ chínhsách,quyđịnhvàđiềukiệnđặtthùcủađịaphương,vùng,miền.
- Hoàn thiện thiết chế tổ chức cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước về giáodục:quy định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền của cơ quanchuyên môn quản lý nhà nước về giáo dục ở trung ương và địa phương, cơ chế phốihợp,hướng dẫntrongcôngtácquảnlýnhànướcvềgiáo dục bậchọcTiểuhọc.
- Quy định khung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơ sở giáo dục:Cơ quanquảnlýnhànướctrungươngquyđịnhkhungcơcấutổchứcbộmáycơsởgiáodục theo từng loại hình, hạng trường, cơ sở giáo dục phải xây dựng và thiết kế cơ cấu tổchức bộ máy của mình trình cơ quan quản lý nhà nước theo thẩm quyền phê duyệtnhằm đảm bảo cơ cấu tổ chức theo cơ cấu quy định đồng thời gắn với loại hình hoạtđộngcủacơsởgiáodục.
-Về nhân sự của cơ quan quản lý nhà nước:quy định rõ định mức biên chế,tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ theo vị trí việc làm trong cơ quan quản lý nhànước về giáo dục để cơ quan này được tuyển dụng theo yêu cầu công việc của mìnhđảmbảođúngtiêuchuẩnvàquytrìnhquyđịnh.
V ề n h â n s ự c ơ s ở g i á o d ụ c : N h àn ư ớ c q u y đ ị n h r õ v ị t r í v i ệ c l à m , t i ê u chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của từng vị trí nhân sự trong hoạt động chuyên môntại cơ sở giáo dục Người đứng đầu cơ sở này thực hiện việc tuyển dụng nhân sựtheo yêu cầu công việc của đơn vị mình gắn với tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụđượcquyđịnh,đồngthờichịutráchnhiệmtoànbộkếtquảhoạtđộngchuyênmôn vàchấtlượngnhânsự trướccơquanquảnlýnhànước.
Hiệu trưởng trường Tiểu học được tham gia vào quy trình tuyển dụng giáoviên trong nhà trường, các trường Tiểu học được quyền tham gia ở các khâu tuyểndụnggiáoviên.
- Nhà nước quy định cơ chế quản lý tài chính trong hoạt động GD và ĐT vềhọcphí, kinhphíđónggóp, c ơ c h ế, c h í n h sáchđể t h ự c h i ệ n c ô n g t ác x ã hội hóa giáodục.
- Giao cơ chế tự chủ tài chính đối với ngân sách cấp cho hoạt độngcủa cơquanquảnlýnhànướcvềgiáodụcđịaphương.
- Giao quyền tự chủ về tài chính được cấp và nguồn thu khác theo quy địnhchocơsởgiáodụctronghoạtđộngchuyênmôn.
- Theophâncấphiệnnaythìchínhquyềncấphuyệnquảnlýtàichínhcủa các cơ sở Tiểu học công lập Tuy nhiên, mỗi địa phương cấp huyện có kiểu quản lýngân sách cho giáo dục khác nhau (có địa phương do UBND huyện quyết định phânbổhoặcủyquyềnchoPhòngGDvàĐT).
- Giao quyền và trách nhiệm, tạo tính chủ động tự quyết, tự chịu trong toànbộ hoạt động quản lý giáo dục cho cơ quan chuyên môn quản lý nhà nước về giáodục từ quy định khung nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy, tiêu chuẩn độingũđếnviệckiểmđịnh,đánhgiáchấtlượnggiáodụcquốc giavàkhu vực.
- Giao trường Tiểu học tự chủ trong việc triển khai thực hiện nội dung,chương trình, kế hoạch giảng dạy, đánh giá chất lượng trên cơ sở căn cứ khung nộidung,chươngtrình,kếhoạchchungđượcnhànướcquyđịnh.
1.5.2.3 Phân cấp quản lý nhà nước đối vớiphát triển đội ngũ Hiệu trưởng trườngTiểuhọc
Quản lý phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học với nhiều chủ thểquản lý và các chủ thể phối hợp khác nhau, như: Sở Giáo dục và Đào tạo, PhòngGiáo dục và đào tạo và các phòng ban chức năng trong ủy ban nhân dân, nhưng chủthể chính trong việc phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học thuộc về PhòngGiáo dục và Đào tạo Về mặt pháp lý đã được quy định đối với Phòng Giáo dục vàĐàotạotrongviệcphát triểnđộingũHiệutrưởngtrường Tiểuhọcnhư sau:
- Nghị định số 115/2010 ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về Quyđịnh trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục quy định về trách nhiệm của PhòngGiáodụcvàĐàotạolà:“Quyếtđịnhbổnhiệm,bổnhiệmlại,miễnnhiệm,luânchuyển,c ách chức, giáng chức đối với người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, công nhậnhộiđồngtrườngcáccơsởgiáodụctrựcthuộc;côngnhận,khôngcôngnhậnhộiđồngquảntrị,chủtị chhộiđồngquảntrị,hiệutrưởng,phóhiệutrưởngcáccơsởgiáodụcngoàicônglậpthuộcquyềnqu ảnlýcủaUBNDcấphuyện”.
- Thông tư liên tịch số 11/2015 ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ GD và ĐTvà Bộ Nội vụ về Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức vàbiênchếcủaSởGiáodụcvàĐàotạothuộcUỷbannhândâncáctỉnh,thànhphốtrựcthuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân các huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh lại quy định:"Trưởng phòng GD và ĐT tham giaphối hợp với Trưởng phòng Nội vụ thực hiện quy trình, trình Chủ tịch Ủy ban nhândân cấp huyện: Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, cáchchức, giáng chức đối với người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, công nhận,không công nhận hội đồng trường các cơ sở giáo dục trực thuộc Ủy ban nhân dâncấp huyện; quyết định công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hộiđồngquảntrị,hiệutrưởng,phóhiệutrưởngcáccơsởgiáodụcngoàicônglậpthuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định củaphápluậtvàphâncấpquảnlýtổchứccánbộ củaỦybannhândâncấptỉnh.
- TheoĐiều lệ trường Tiểu học[7] qui định về tiêu chuẩn Hiệu trưởngtrường Tiểu học, nhiệm kỳ của hiệu trưởng tiểu học Sự đánh giá của cán bộ côngnhân viêntrong nhàtrường trongmỗinăm học đốivớiHiệu trưởng trườngT i ể u học,quy định Trưởngphòng GD và ĐTquyếtđ ị n h b ổ n h i ệ m H i ệ u t r ư ở n g ,
Phân cấp quản lý Hiệu trưởng trường Tiểu học của Phòng Giáo dục và Đàotạođượcmôtảnhưsau:
YếutốảnhhưởngđếnpháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểu họctrongbốicảnhđổimớigiáodục
CácyếutốthuộcvềngườiHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
- Yếu tố đào tạo nâng cao trình độ (Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩ)tạicáccơsởgiáodụccóchứcnăngđàotạođộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc.
- Yếu tố bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo các hình thứcbồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng theo chuyên đề tại các cơ sở giáo dục có chứcnăng bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học để họ đạt được các chuẩn quiđịnhvàchuẩnHiệutrưởngtrườngTiểuhọc.
Chính vì các yếu tố tạo nên chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họcnhư trên, để có đó đạt chuẩn, thì trước hết năng lực đào tạo và bồi dưỡng của các cơsở giáo dục nêu trên phải thể hiện rõ về chương trình và nội dung đào tạo, bồidưỡng;vềđộingũgiảngviên,vềcơsởvậtchấtvàthiếtbịđàotạo, ,vànóichunglà về uy tín và thương hiệu của các cơ sở đó Cho nên, có thể nóiđào tạo, bồi dưỡngcủacáccơsởgiáodụccóchứcnăngđàotạo,bồidưỡngCBQLgiáodụcnóichung vàHiệutrưởngtrườngTiểuhọcnóiriêngcóảnhhưởngđếnkếtquảpháttriểnđội ngũnày.
Yếu tố nhận thức và hành động luôn có mối quan hệ biện chứng gắn kết vớinhautrongmọihoạtđộng,trongđónhậnthứcđúngthìhànhđộngđúng.Đểpháttriểnđội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học có hiệu quả, trước hết mỗi Hiệu trưởng trườngTiểuhọcphảinhậnthứcđúngvềtầmquantrọngcủapháttriểnđộingũtrongbốicảnhđổimớicăn bảnvàtoàndiệngiáodụcnóichungvàgiáodụcTiểuhọcnóiriêng.
Cùng với yêu cầu nhận thức nêu trên,năng lực tự thân của Hiệu trưởngtrường Tiểu học về tự bồi dưỡng hoặc tham dự các khóa đào tạo, bồi dưỡnglà yếutố mang tính nội lực góp phần quyết định đến phát triển chính bản thân họ; bởi vìtrong các yếu tố tác động đến sự trưởng thành (phát triển) của mỗi con người có yếutố khách quan và chủ quan của mỗi con người đó Các yếu tố khách quan tác độngđến bản thân của mỗi con người dù có mạnh mẽ đến đâu cũng chỉ là yếu tố ngoạilực Trong quá trình phát triển bản thân, yếu tố nội lực đó giúp mỗi Hiệu trưởngtrườngTiểuhọctự họctập,nghiêncứu vàrènluyệnđể trangbịchochính họđủđiều kiện,đủ trình độ,đảm bảo đủnăng lựcvà phẩm chấttheoChuẩn quiđ ị n h ; đồng thời giúp cho các tác động bên ngoài như công tác đào tạo, bồi dưỡng của cáccơquanquảnlýgiáodụccóchấtlượngvàhiệuquảhơn.
1.6.1.3 Năng lực của đội ngũ CBQL nhân sự giáo dục của các cơ quan quản lý Nhànướcvềgiáodục
Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học là một trong những công tácchủ yếu của các CBQL nhân sự giáo dục tại các cơ quan quản lý Nhà nước về giáodục.Chất lượng và hiệu quả phát triển đội ngũ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố,nhưng yếu tố năng lực quản lý nhân sự của đội ngũ CBQL nhân sự đó mang tínhquyếtđịnh.CáccơquanquảnlýNhànướcvềgiáodục,xéttrongđềtàinàylàcáccơ quan cấp tỉnh là Tỉnh uỷ, UBND cấp tỉnhmà trực tiếp là Sở Nội vụ và Sở GD vàĐT, cấp huyện là Huyện ủy,UBND cấp huyện mà trực tiếp là Phòng Nội vụ,Phòng GD và ĐT trong việc dự báo nhu cầu, thiết lập quy hoạch, tổ chức và chỉ đạothực hiện quy hoạch, kiểm tra, đánh giá các hoạt động phát triển đội ngũHiệutrưởngtrường Tiểuhọc Nhưvậy,năng lực củađội ngũđào tạoCBQL nhân sựgiáo dụccủacáccơquanquảnlýNhànướcvềgiáodụccótácđộngđếnchấtlượngvà hiệuquảhoạtđộng pháttriểnđội ngũHiệutrưởngtrường Tiểuhọc.
Cácyếutốkháchquanthuộcvềcáccấpquảnlývàmôitrườngquảnlý ngườiHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, sự phát triển của KH&CN, phát triển kinhtế thị trường là những đặc điểm mang tính xu thế tất yếu của thời đại Các đặc điểmđó có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động xã hội, trong đó có giáo dục; mà vấn đềcốt lõi là hội nhập quốc tế về giáo dục Là một thành viên của Tổ chức Thương mạiThếg i ớ i ( W o r l d T r a d e O r g a n i z a t i o n -
W T O ) , V i ệ t N a m c h ị u s ự t á c đ ộ n g t ừ c á c cam kết song phương hoặc đa phương của Việt Nam với các thành viên WTO; trongđó nổi bật là Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ( G e n e r a l A g r e e m e n t o n Trade in Services- GATS) Mặt khác Việt Nam là một thành viên của Hiệp hội cácQuốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations - ASEAN) - mộtliên minhchính trị,kinh tế,văn hóavàxã hộicủa các quốc gia trong khu vựcĐôngNam Á.Tronggiai đoạn hiện nay, sự cam kết hỗ trợ pháttriểnk i n h t ế g i ữ a c á c nước trong Hiệp hội này để trở thành một cộng đồng vào năm 2015 và sự cam kếtgiữa ASEAN và Hoa Kỳ, giữa ASEAN với Liên minh châu Âu
Nam Trên bình diện Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, một vấn đề mang tínhthời sự trong giai đoạn hiện nay là cùng với nhiều quốc gia phát triển và đang pháttriển trong khu vực, Việt Nam đang nỗ lực để tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tếChiến lược xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic PartnershipAgreement-
T P P).V ớ i n hữ ng đặ cđ iểm trên, g iá od ụcn óic hu ng, g i á o d ục T iể uhọc Việt Nam nói riêng phải đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất lượng nguồn nhânlực đáp ứng yêu cầu mới của bối cảnh phát triển KT-XH hiện nay mà ở đó cấp Tiểuhọcđượcxemlànềnmóngcơbảnbanđầucủachấtlượnggiáodụcphổthông.
- Một là,nếu có điều kiện tự nhiên thuận lợi, thì tạo điều kiện tốt cho pháttriển KT-XH, từ đó thúc đẩy phát triển giáo dục và tạo điều kiện thuận lợi cho pháttriển đội ngũ Hiệu trưởng các trường học nói chung và ngược lại Trong giai đoạnhiện nay, xu hướng hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa đã và đang diễn ra hết sức sôiđộng tạo ra những cơ hội và thách thức lớn lao đối với nhu cầu nguồn nhân lực phụcvụ cho sự nghiệp phát triển KT-XH Từ đó dẫn đến yêu cầu đổi mới giáo dục nóichung và đổi mới giáo dục Tiểu học nói riêng Các yêu cầu đổi mới giáo dục Tiểuhọc dẫn đến các yêu cầu về chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học Từ đódẫn đến các yêu cầu đổi mới hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểuhọc.Chínhvìvậy,điềukiệntựnhiênvàKT-
- Hai là,xét về mặt tâm lý và phong tục tập quán, đối với các vùng, miền cócác dân tộc thiểu số và đặc biệt là có nhiều Hiệu trưởng trường Tiểu học là ngườidân tộc, thì với các đặc điểm tâm lý nêu trên với các nét đặc trưng của phong tục tậpquán dẫn đến các bản sắc văn hoá có dấu ấn mạnh trong tư tưởng, ý chí quyết tâmcủa mỗi CBQL giáo dục nói chung và Hiệu trưởng trường Tiểu học nói riêng đểtham gia các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và đặc biệt là tự bồi dưỡng để phát triểnđạtcáctiêuChuẩnnghềnghiệpquiđịnhvàChuẩnHiệutrưởngtrườngTiểuhọc.
Nhà nước quản lý xã hội bằng luật pháp, cho nên mọi hoạt động xã hội, trongđó quản lý giáo dục đều được điều chỉnh bởi các quy định của pháp luật và chínhsách.Chínhvìvậy,luậtpháp,chínhsách,điềulệ,quychếvàcácchuẩntronggiáo dụcTiểuhọccóýnghĩađịnhhướngvàđiềuchỉnhcáchoạtđộngcủachủthểquảnlý giáo dục nói chung và quản lý giáo dục Tiểu học nói riêng; trong đó có hoạt độngpháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc.
Bất kỳ một hoạt động nào, ngoài yếu tố con người (chủ thể của hoạt động)cũng cần đến điều kiện và phương tiện choh o ạ t đ ộ n g đ ó T à i c h í n h v à s ơ s ở v ậ t chất nói chung có ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống vật chất và tinh thần của conngười Đứng ở góc độ một hệ thống (tổ chức), tài chính và cơ sở vật chất luôn luônảnh hưởng đến mọi hoạt động của tổ chức và của mọi con người trong tổ chức đó.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông,của xuhướng hội nhập quốc tế và sự phát triển của nền kinh tế tri thức thì nguồn lực tàichính và vật chất phù hợp không những mang lại mục tiêu của các hoạt động đó; màcòn tạo điều kiện cho việc hoàn thành nhiệm vụ của mỗi Hiệu trưởng trường Tiểuhọc Nói như vậy có nghĩa làmột trong nhữngyếu tốm a n g t í n h đ i ề u k i ệ n v à phương tiện quyết định đến chất lượng và hiệu quả phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrường Tiểu học trong đó có yếu tố đầu tư tài chính và cơ sở vật chất là một trongnhữngyếutốcótácđộngđếnpháttriểnđộingũHiệutrưởngtrường Tiểuhọc.
Trên cơ sở phân tích các tài liệu lý luận trong và ngoài nước, luận án đã tổngquannghiêncứuvấnđềvàxácđịnhđượcvấnđềmớiđượcnghiêncứutrongluậ nán là nghiên cứu phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trongbốicảnhđổi mớigiáo dục.Khunglýluận cơ bảncủaluậnánđượcxácđịnh:
Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo tiếp cận quản lý nguồnnhân lực trong bối cảnh đổi mới giáo dục là việc thực hiện các hoạt động quản lýxây dựng quy hoạch phát triển, tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng, miễn nhiệm, đào tạobồidưỡng,đánhgiávàxâydựngmôitrườnglàmviệc,tạođộnglựclàmviệcch ođội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục,đàotạo.
Nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đổimới giáo dục bao gồmxây dựng quy hoạch phát triển, tuyển chọn, bổ nhiệm, sửdụng, miễn nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá và xây dựng môi trường làm việc,tạo động lực làm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng được yêucầuvà nhiệmvụ giáo dục, đàotạo.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họctrong bối cảnh đổi mới giáo dục bao gồm các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởngtrườngTiểuhọc:Đàotạo,bồidưỡngcủacáccơsởđàotạocóchứcnăngđàot ạo,bồi dưỡng Hiệu trưởng trường Tiểu học; Nhận thức và năng lực tự thân của Hiệutrưởng trường Tiểu học; Năng lực của đội ngũ CBQL nhân sự giáo dục của các cơquanquảnlýNhànướcvềgiáodục.Cácyếutốkháchquanthuộcvềcáccấpquảnlý và môi trường quản lý người hiệu trường trường Tiểu học: Bối cảnh hội nhậpquốc tế về giáo dục và đào tạo; Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa vàphong tục tập quán địa phương; Luật pháp,c h í n h s á c h , đ i ề u l ệ , q u y c h ế v à c á c chuẩn trong giáo dục Tiểu học; Mức độ và chất lượng đầu tư tài chính và cơ sở vậtchấtcủađịa phươngphụcvụchopháttriểnđộingũHiệu trưởngtrườngTiểuhọc.
Việc phân tích các khái niệm cốt lõi, vấn đề lý luận liên quan đến đề tài luậnán, phân tích bối cảnh cùng với các nét đặc thù trong Chương 1 sẽ là cơ sở lý luậngiúptácgiảluậnántổchứckhảosátthựctrạngđộingũHiệutrưởngtrườngT iểuhọc và phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnhhiệnnay.
Chương2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG
TRƯỜNGTIỂUHỌCTỈNHĐẮK LẮKTRONG BỐI CẢNH ĐỔIMỚIGIÁODỤC2.1 Kháiquátvềkinhtế-xãhội,giáo dụccủatỉnhĐắkLắk
Tìnhhình kinhtế-xã hội
Tỉnh Đắk Lắk thuộc địa bàn vùng Tây nguyên, có diện tích tự nhiên (DTTN)113.125,37 km² Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnhKhánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Đắk Nông và Lâm Đồng, phía Tây giáp Vươngquốc Căm Pu Chia với đường biên giới quốc gia dài 73 km (Cổng thông tin điện tửTỉnh Đắk Lắk, 2015) Đắk Lắk có 15 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố BuônMa Thuột, Thị xã Buôn Hồ và 13 huyện: EaHleo, Ea Súp, Krông Năng, Krông Buk,Buôn Đôn, Cư Mgar, Ea Kar, M’Đrắk, Krông Pắc, Krông Bông, Krông Ana, Lắk vàCưKuin.
Hình2.1.Bảnđồđịa lí,hành chính tỉnh ĐắkLắk
2.1.1.2 Đăcđiêm̉ vềdântôc Đắk Lắk là nơi cư trú của nhiều cộng đồng dân tộc bản địa và di cư khácnhau Theo thống kê của Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk, năm 2014 toàn tỉnh có 47 dântộc trong đó
46 dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ lớnnhất 67,00%, 46 DTTS còn lại có số dân là 540.365 người, chiếm 33,00% dân sốcủa tỉnh Các cộng đồng DTTS sống xen ghép với người Kinh ở nhiều xã, phường,thị trấn trong tỉnh Trong số các DTTS, dân tộc Êđê có số dân đông nhất, chiếmkhoảng17,2%dânsốtoàntỉnh
Hệ thống đường giao thông cơ bản đã được nhựa hóa và có cầu vĩnh cửu trêncác tuyến quốc lộ 26, 27, 14 Giao thông đường bộ giữ vai trò chủ đạo phục vụ pháttriểnKTXH,bảođảmQPANcủatỉnh.Hiệnnaytrênđịabàntỉnhcókhoảng11.162,8kmđường cácloạivớimậtđộtrêndiệntíchtựnhiêntoàntỉnhlà0,85km/km 2 Trongđó mặt đường bê tông nhựa là 494 km (chiếm 4,43%); mặt đường láng nhựa và bêtôngximănglà3.077km(chiếm27,57%);đườngcấpphối/đấtlà7.587,7km(chiếm67,97%), với
402 cầu ngầm Sân bay BMT được nâng cấp đường băng đảm bảo cất,hạcánhmáybayA320/321mộtcáchthuậnlợi(UBNDtỉnhĐắkLắk,2014).
TìnhhìnhpháttriểngiáodụcvàgiáodụcTiểuhọccủatỉnhĐắkLắk
Trong những năm quathực hiện chủ trương đổimới củan g à n h g i á o d ụ c , Tỉnh ủy, HĐND, UBND đã ban hành nhiều văn bản để chỉ đạo ngành giáo dục, cácsởn g à n h , đ ị a p h ư ơ n g t h ự c h i ệ n v i ệ c đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o t h e o t i n h t h ầ n Nghị quyết số 29/NQ-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về“Đổi mới căn bảnvà toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinhtế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Vì vậy cùng với sựpháttriểnmạnhmẽcủakinhtếđịaphương,ngànhgiáodụcvàđàotạocủatỉnhđãcó những bước chuyển biến mạnh mẽ; theo số liệu thống kê năm học 2015- 2016,tỉnhĐ ắ k L ắ k c ó 1 0 0 3 t r ư ờ n g , 1 6 1 3 8 l ớ p v ớ i 4 5 4 1 1 6 h ọ c s i n h ( t r o n g đ ó c ó 156.635họcsinhdântộcthiểusố)từ MầmnonđếnTHPT.
Về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục: Tính đến năm2016 toàn ngành có36.017 người, trong đócó27.506 giáo viên, 2.409cán bô ̣quảnlý, 6.102 nhân viên, 100% giáo viên THCS, THPT; 99,8% giáo viên mầm non vàtiểu học đạt chuẩn trình độ đào tạo, toàn ngành có 59,35% giáo viên đạt trình độ đàotạotrênchuẩn.
Tỉnh Đắk Lắk đã có một hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh, đầy đủ cácngành học, bậc học, cấp học; quy mô trường lớp và đội ngũ giáo viên liên tục pháttriển, cơ bản đáp ứng về nhu cầu học tập của nhân dân các đồng bào trong tỉnh.Ngoài hệ thống trường công lập ngày một phát triển vững mạnh thì các cơ sở giáodục ngoài công lập cũng được hình thành và từng bước phát triển hoàn thiện đã gópphần không nhỏ vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Trong những năm qua,với chương trình “Kiên cố hóa trường lớp học” của Chính phủ, Đề án Phổ cập giáodục các cấp học, hệ thống trường lớp phòng học trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã đượcxây dựng mới, xóa các lớp học “ca ba” và các loại phòng học tạm thời Hệ thống cơsởvậtchấttrường học,phònghọcbộmôn, phòngthiếtbịđược đầutưxâydựn g;cáctrườngTHPTđượcđầutưtrọngđiểmvàcáctrườngPhổthôngdântộcnộitrú củacáchuyệnđãcótrangthiếtbịđươcđầu tưtheohướnghiệnđại,đảmbảochất lượngvàkiêncốvớiđịnhhướnglâudàibềnvững;mởr ô n g quymôchocáctrường tổchứcdạyhoc 2b u ổ i / n g a ̀yởc ấ p T i ể u h ọc C h ấ t l ư ợ n g g i á o d ục v ù n g d â n t ộ c thiểu số tiếp tục được cải thiện Tình hình huy động học sinh ra lớp đạt kết quả cao,tình trạng học sinh bỏ học chủ yếu là ở các địa bàn khó khăn, nhất là các vùng sâu,vùngxa,vùngdântộcthiểusốbước đầuđãđượckhắcphụchiệuquả.
Công tác phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục Tiểuhọc đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục THCS được duy trì vững chắc, công tác phânluồngsauTHCSđãđượctriểnkhaitươngđốiphùhợpvàđạtkếtquả.Chấtlượ ng giáo dục trong các trường học có chuyển biến tốt, đặc biệt là chất lượng học sinhgiỏi hàng năm đều được khẳng định vị trí cao trong khu vực Ngành Giáo dục vàĐào tạo tỉnh đã thực hiện quy hoạch đội ngũ CBQL giai đoạn 2015-2020, 2020-
2025 và quy hoạch nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2025.Đội ngũ giáo viên ngày càng ổn định, chất lượng được nâng lên nhờ thực hiện cóhiệu quả nội dung, phương pháp đổi mới và tích cực học tập nâng cao trình độchuyên môn; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn cao; số nhân viên trường họcdầnđượcbổsung theoquiđịnh.
Tính đến hết năm 2016 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk: có 424 trường Tiểu học(trong đó có 22 trường dân lập, tư thục), 7.580 lớp, 179.182 học sinh (trong đó có70.783 học sinh dân tộc thiểu số) Số trường Tiểu học dạy học một buổi/ngày: 56trường;trườngdạyhọctừ6-8buổi/tuần:104trường;trườngdạyhọc2buổi/ngày:264trường. Tính đến năm 2016 có 186 trường chuẩn quốc gia (43,86%); Số trường dạyhọctiếngÊđê:106trường;SốtrườngdạyhọctiếngAnh346/424trường(81,6%).
4 Tổngsốđiểmtrường có họcsinh Tiểuhọc DTTS
Cáct r ư ờ n g T i ể u h ọ c t r ê n đ ị a b à n t ỉ n h đ ề u t h ự c h i ệ n n g h i ê m t ú c C h ư ơ n g trình giáo dục phổ thông trong đó chú trọng thực hiện phương pháp dạy học theoChương trình đảm bảo chất lượng trường học SEQAP, mô hình trường học mớiVNEN, Đề án dạy học ngoại ngữ và phương pháp dạy học “bàn tay nặn bột”, dạyhọc Mỹ thuật theo phương pháp mới, dạy học Tiếng Việt 1- Công nghệ giáo dục.Chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt chuyên môn theo hình thức lấy học sinh làmtrungt â m , g h i h ì n h t i ế t d ạ y , p h â n t í c h , r ú t k i n h n g h i ệ m t r o n g v i ệ c t ổ c h ứ c d ạ y học, dự giờ trao đổi kinh nghiệm chuyênm ô n , k ĩ t h u ậ t đ á n h g i á h ọ c s i n h t h e o Thôngtư22/2016.
ChấtlượnggiáodụcTiểuhoc từngbướcđươc duytrìổnđinhvàpháttriển.
Tỷ lệ trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,46% Tỉ lệ học sinh hoàn thành chương trình lớphọc, hoàn thành chương trình Tiểu tăng hàng năm; tỉ lệ học sinh bỏ học không đángkể (0,16%) Cụ thể chất lượng giáo dục ở cấp Tiểu học trong năm học 2015-2016đượcđánhgiácụthểnhư sau:
(NguồnSởGDvà ĐTĐắkLắk năm2016) Bảng2.5.Nănglực,phẩmchấtởcấpTiểuhọc Đạt Chưađạt
Tínhđếnnăm2016ởcấpTiểuhọccó14.093viênchức,trongđócó10.875giáoviên(trìnhđộđạttr ênchuẩn76,07%);991cánbộquảnlý,2.229nhânviên.
TT Nộidung Sốlượng Ghi chú
TT Nộidung Sốlượng Ghi chú
Tổchứckhảosátthựctrạng
Mụcđíchkhảosát
Tổ chức khảo sát thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắknhằmthuthậpsốliệu đểtạo dựngcơ sở thực tiễncho việc đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắktrongbốicảnhđổimớigiáodục hiệnnay.
Đốitượngkhảosát
Nhóm 1:Giáo viên các trường Tiểu học;Nhóm 2: CBQL trường Tiểu học;Nhóm 3:Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo; UBND huyện; phòng Nội vụ, phòngGiáo dục và Đào tạo các huyện thị xã, thành phố; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân các xã,phường,thịtrấn Luận ánsử dụngcácsốliệutừ năm2010đếnnay.
Nộidungkhảosát
Phươngphápvàcôngcụkhảosát
Để khảo sát thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và phát triển độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk,luậnánsửdụngcácphươngphápsau:
Thiết kế 03 mẫu phiếu điều tra khảo sát về mức độ đạt chuẩn Hiệu trưởngtrường Tiểu học hiện hành, được ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo[8], để đánh giá về mức độ đạt chuẩn của độingũHiệutrưởngtrườngTiểu họcởtỉnh ĐắkLắk.
1) Mẫu phiếu số 1:Đánh giá mức độ đạt Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu họctheo Thông tư 14/2011/TT-BGDĐT của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnhĐăkLăk.(Phụlục01)
3) Mẫu phiếu số 3:Đánh giá về thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrườngTiểuhọc củatỉnhĐắkLắk.(Phụlục03)
Phỏng vấn các nhà quản lý thuộc UBND các huyện, thị xã, thành phố, SởGiáo dục và Đào tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Phòng Nội vụ, Hiệu trưởng, Phóhiệu trưởng và giáo viên các trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk về mức độ hiện có, mứcđộ thực hiện, hiệu quả, nguyên nhân của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học vàcông tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk (nội dunglồngghéptrongcácPhụlục01,02,03)
Các chuyên gia, các nhà quản lý, giáo viên, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, thờicơ, thách thức, nguyên nhân trong công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trườngTiểuhọctỉnhĐắkLắktrongbốicảnhđổi mớigiáodụchiệnnay.(Phụlục07)
Sử dụng các công thức toán thống kê như số trung vị, số trung bình cộng, hệsố tương quan v.v để tổng kết số liệu điều tra của luận án, định lượng kết quảnghiên cứu, trên cơ sở đó rút ra các kết luận về đội ngũH i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g
Tiêu chívàthangđánh giá
BGDĐTcủađộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐăkLăktheotiêuchíthựchiệnvới05mứ cđộ:Rấttốt,tốt,khá,trungbình,cònyếu.
- ĐánhgiácácnănglựcnghềnghiệpcủađộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọccủatỉnhĐắkLắk theotiêuchíthựchiệnvới05mứcđộ:Rấttốt,tốt,khá,trungbình,cònyếu.
- Đánh giá về thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học củatỉnh Đắk Lắktheo tiêuchíthựchiệnvới 05 mứcđ ộ :Rất tốt, tốt, khá, trung bình,cònyếu.
- Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trườngTiểu học tỉnh Đắk Lắk được đánh giá theo tiêu chíảnh hưởngvới 04 mức độ:Rấtảnhhưởng,ảnhhưởng,ítảnhhưởng,khôngảnhhưởng.
Việclựachọnkếtquảnghiêncứuđượctiếnhànhtheo02cách:tínhtầnsuất(%)vàtínhđiể mtrungbình
Mức1:90%-100%ýkiến;Mức2:70%-89%ýkiến;Mức3:50%-
Rấtảnhh ưở ng :4đ iể m;Ản h hưởng:3đ iể m;Ítảnhhư ởn g:2điểm;Kh ôn gảnhhưởng:1điểm.
- Cáchc h i a k h o ả n g : Đ i ể mth ấp n h ấ t l à 1 ( M i n ) , đ i ể m c a o n h ấ t l à 4 ( M a x ) , khoảngcáchđểchiamứcđộlà(Max-Min)/5 =(4 -1)/4=0,75.
Rấttốt:5điểm;Tốt:4điểm;Khá:3điểm;Trungbình:2điểm;Yếu,Cònyếu:1điểm.
- Cáchc h i a k h o ả n g : Đ i ể mt h ấ p n h ấ t l à 1 ( M i n ) , đ i ể m c a o n h ấ t l à 5 ( M a x ) , khoảngcáchđểchiamứcđộlà(Max-Min)/5 =(5 -1)/5=0,8.
Mức1(rấttốt):X=4,2-5,0;Mức2(tốt):X=3,4-4,19;Mức3(khá)X=2,6
-3,39;Mức4(trungbình): X=1,8-2,59;Mức5(yếukém,cònyếu)X3,34 và hoạt động được đánh giá ở mức độyếu nhất là “ Nội dung1: Thực hiện phối hợp giữa Phòng GD và ĐT, Phòng Nội vụ, Đảng ủy, UBND cácxã, phường, thị trấn trong việc nhận xét đánh giá định kỳ Hiệu trưởng Tiểu họcđương nhiệm vàcánbộthuộcdiệnqui hoạch”và"Nộidung2:Thựchiệnphối hợp giữa Phòng GD và ĐT, Phòng Nội vụ, Đảng ủy, UBND các xã, phường, thị trấntrong việc đề xuất nhân sự và thực hiện các qui trình bổ nhiệm mới, luân chuyển, bổnhiệm lại, miễn nhiệm Hiệu trưởng trường Tiểu học theo qui định tại địa phương."vớigiátrị2,73< X>2,96.
Qua việc phỏng vấn một số CBQL về nhân sự giáo dục cấp huyện (UBNDhuyện,
Sở Giáo dục và Đào tạo, Phòng Nội vụ và Phòng GD và ĐT) và một số Hiệutrưởng trường Tiểu học; đồng thời qua xử lý các câu hỏi mở (cho biết nguyên nhâncủa các hạn chế ?) cho thấy: mức độ còn yếu về các hoạt động tạo môi trường pháttriển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học là do nhiều nguyên nhân mang tính hệthống như: việc phân cấp quản lý nhà đối với giáo dục về nhân sự, tài chính, phâncấpquảnlýgiáodụcchoPhòngGDvàĐT,chocáctrườngTiểuhọc.
So sánh giữa 3 nhóm khách thể khảo sát cho thấy có sự tương đồng và phùhợptrongviệcđánhgiácôngtácquyhoạchđộingũH i ệ u trưởngtrườngTiểuh ọcởmứcđộkhátốtnhưngthứbậcđánhgiácósựkhácbiệtN h ó m 2đánhcaonhấ tvớiX = 3, 18;N h ó m 1đ á n hgiá v ớ i X =3 , 1 1 v àN h ó m 3 đ á n hgi á v ớ i X = 3,06(min
Thực trạng phân công bố trí sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối vớiđội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đăk Lăk được khảo sát và đánh giá ở04nộidungsauđây:
Nội dung 1.Bổ nhiệm, bố trí phân công Hiệu trưởng theo đúng các tiêuchuẩn,cơcấu, thực hiện đúngquitrìnhvị trí trí chứcdanh.
Xâydựng môitrườnglàmviệc,tạođộnglựclàmviệcchođộingũ HiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Nộidung1.ThựchiệnphốihợpgiữaPhòngGDvàĐT,PhòngNộivụ,Đảngủy,UBNDcácxã,phường,thị trấntrongviệcnhậnxétđánhgiáđịnhkỳHiệutrưởngTiểuhọcđươngnhiệmvàcánbộthuộcdiệnqui hoạch.
Nộidung2.ThựchiệnphốihợpgiữaPhòngGDvàĐT,PhòngNộivụ,Đảngủy,UBNDcácxã,phường,thị trấntrongviệcđ ề xuấtnhânsựvàthựch i ệ n cácq u i trìnhbổnhiệmmới,luânchuyển,bổnhiệmlại,miễn nhiệmHiệutrưởngtrườngTiểuhọctheoquiđịnhtạ
Nộidung3.Xâyd ự n g môitrườngđồngthuận,thânthiện,chămlođờisốngvậtchất,tinhthần,tạomôi trườnglàmviệcchođộingũHiệutrưởng.
Nội dung4.Thiếtlậpmôitrườngpháplý,coitrọngluậtpháp,thựchiệnchứcnăngvànhiệmvụ.
Nộidung5.Giámsátthựchiệnchếđộtiềnlương,cácphụcấpđối vớiHiệutrưởngtrườngTiểuhọctheo cácquiđịnhhiệnhànhcủaNhànướcvàđịaphương.
Nộidung6.Đánhgiáhiệulựctácđộngcủachínhsách,cơchếquảnlýHiệutrưởngđểnhậnbiếtđiểm mạnh,hạnchế,nguyênnhâncủacáccơchế,chínhsáchđótạiđịaphương.
Nộidung9.T ổ chứcđ ộ n g viên,thămhỏi,hỗtrợvậtchấtđốivớiHiệutrưởng,CBQLđểtạochohọđộng lựclàmviệc.
Nộidung10.T ổ chứch i ệ u quảviệcp h â n côngviệct h ử tháchđểthăngtiếngiữ chứcv ụ caohơnvà nânglươngtrướcthời hạnchoHiệutrưởng.
Nội dung11.Thựchiệ nchínhsáchưutiêntrongqui hoạch,đàotạo,bồi dưỡngcánbộ,giáoviênlà ngườidântộcthiểusốđểtạonguồnbốtrísửdụngtạicáctrườnghọccóđônghọcsinhdântộcthiểusố.
Nộidung12.Thựchi ệ n hiệuquảcácp h o n g tràothiđuavàcoitrongviệcp h o n g tặngdanhhiệuchoHiệu trưởng:nhàgiáonhândân,nhàgiáoưutú,kỉniệmchươngvìsựnghiệpgiáodụcvàcácdanhhiệu khác
Biểuđồ2.9.Thựctrạngtạomôitrườngpháttriểncho độingũHiệu trưởngtrườngTiểu học
Bảng 2.27 Thực trạng tạo môi trường phát triển cho đội ngũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc X Thứ bậc
Thực trạng các hoạt động tạo động lực để đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểuhọc tại tỉnh Đắk Lắkở mức độ Khá; vì giá trị trung bình củacác trung bình cộng cógiá trịX =3,12 Trong đó, hoạt động được đánh giá đạt mức độtốt nhất là
“Nộidung5:Giámsátthựchiệnchếđộtiềnlương,cácphụcấpđốivớiHiệutrưởngtrườngTiểuhọ ctheocácquiđịnhhiệnhànhcủaNhànướcvàđịaphương.”và"Nộidung6:Đánhgiáhiệulựctácđộn gcủachínhsách,cơchếquảnlýHiệutrưởngđểnhậnbiếtđiểmmạnh,hạnchế,nguyênnhâncủac áccơchế,chínhsáchđótạiđịaphương"vớigiá trị 3,26 < X >3,34 và hoạt động được đánh giá ở mức độyếu nhất là “ Nội dung1: Thực hiện phối hợp giữa Phòng GD và ĐT, Phòng Nội vụ, Đảng ủy, UBND cácxã, phường, thị trấn trong việc nhận xét đánh giá định kỳ Hiệu trưởng Tiểu họcđương nhiệm vàcánbộthuộcdiệnqui hoạch”và"Nộidung2:Thựchiệnphối hợp giữa Phòng GD và ĐT, Phòng Nội vụ, Đảng ủy, UBND các xã, phường, thị trấntrong việc đề xuất nhân sự và thực hiện các qui trình bổ nhiệm mới, luân chuyển, bổnhiệm lại, miễn nhiệm Hiệu trưởng trường Tiểu học theo qui định tại địa phương."vớigiátrị2,73< X>2,96.
Qua việc phỏng vấn một số CBQL về nhân sự giáo dục cấp huyện (UBNDhuyện,
Thựctrạngphân côngbốtrí sửdụngvàthựchiệnchếđộchính sách đốiv ớ i H i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g T i ể u h ọ c
So sánh giữa 3 nhóm khách thể khảo sát cho thấy có sự tương đồng và phùhợptrongviệcđánhgiácôngtácquyhoạchđộingũH i ệ u trưởngtrườngTiểuh ọcởmứcđộkhátốtnhưngthứbậcđánhgiácósựkhácbiệtN h ó m 2đánhcaonhấ tvớiX = 3, 18;N h ó m 1đ á n hgiá v ớ i X =3 , 1 1 v àN h ó m 3 đ á n hgi á v ớ i X = 3,06(min
Thực trạng phân công bố trí sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối vớiđội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đăk Lăk được khảo sát và đánh giá ở04nộidungsauđây:
Nội dung 1.Bổ nhiệm, bố trí phân công Hiệu trưởng theo đúng các tiêuchuẩn,cơcấu, thực hiện đúngquitrìnhvị trí trí chứcdanh.
Nội dung 2.Thammưu vớicác cấp quản lýxây dựngvàtriểnk h a i c h í n h sách ưu tiên của địa phương đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học công tác tại cáctrường vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số như: ưu tiên trong đào tạo,bồidưỡng,họctiếngdântộc.
Nội dung3.Thựchiện tốt công tác khen thưởng và kỷ luật đểđ ộ n g v i ê n , khenthưởngCBQLphùhợpvàkịpthời.
Nội dung 4.Thực hiện xây dựng kế hoạch và lộ trình luân chuyển Hiệutrưởng trường Tiểu học khi hết nhiệm kì từ vùng khó khăn sang vùng thuận lợi vàngượclại.
Bảng 2.28 Thực trạng việc thực hiện phân công, bố trí sử dụng, thực hiện chếđộ,chính sách, khenthưởng,kỷluậtvàcơchếđãingộđốivới Hiệutrưởng
Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc X Thứ bậc
Thực trạng việc thực hiện phân công, bố trí sử dụng, thực hiện chế độ, chínhsách, khen thưởng, kỷ luật và cơ chế đãi ngộ đối với Hiệu trưởngở mức độ Khá; vìgiá trị trung bình củacác trung bình cộng có giá trịX =3,23 Trong đó, hoạt độngđược đánh giá đạt mức độtốt nhất là “Nội dung 4: Thực hiện xây dựng kế hoạch vàlộ trình luân chuyển Hiệu trưởng trường Tiểu học khi hết nhiệm kì từ vùng khó khănsang vùng thuận lợi và ngược lại.” và " Nội dung 3: Thực hiện tốt công tác khenthưởng và kỷ luật để động viên, khen thưởng CBQL phù hợp và kịp thời"với giá trịX =3,26 và hoạt động được đánh giá ở mức độyếu nhất là
“ Nội dung 2: Tham mưuvới các cấp quản lý xây dựng và triển khai chính sách ưu tiên của địa phương đốivới Hiệu trưởng trường Tiểu học công tác tại các trường vùng khó khăn, vùng đồngbào dân tộc thiểu số như: ưu tiên trong đào tạo, bồi dưỡng, học tiếng dân tộc"vớigiátrịX=3,20.
Sosánhgiữa3nhómkháchthểkhảosátchothấycósựtươngđồngvàphùhợptrongviệcđánhgiácôn gtácquyhoạchđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcởmứcđộkhátốtnhưngthứbậcđánhgiácó sựkhácbiệtNhóm1đánhgiáv ớ i X=3,29;Nhóm2đánhcaonhấtvớiX=3,21;vàNhóm3đánhgiá vớiX=3,20(min=1,max=5).
Qua khảo sát thực tế bằng các công cụ đã sử dụng, với các mẫu khách thểthực hiện khảo sát và xử lý số liệu từBảng 2.23đếnBảng 2.28, để có cách nhìntổng thể về thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh ĐăkLăktacóbảngtổnghợpsau:
Bảng 2.29 Bảng tổng hợp thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trườngTiểuhọcởtỉnhĐắkLắk
Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc X Thứ bậc
Tổ chức đánhgiá đôịngũ Hiệu trưởng trườngTiểuhọc.
Xâydựngm ô i trườn g làm việc, tạođộnglựclàmviệcc hođộingũHiệutrưởngt r ư ờ n g T i ể u học.
Thựctrạngp h â n côn g bố trí sử dụngvà thực hiện chế độchínhsáchđốivớiH iệutrưởngtrường
Xây dựng môi trường làm việc, tạo động lực làm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.
Thực trạng phân công bố trí sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối với Hiệu trưởng trường Tiểu học.
Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.
Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.
Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.
Tổ chức đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.
Các khách thể khảo sát đánh giá mức độ thực hiện các nội dung phát triển độingũ Hiệu trưởng trường Tiểu học ở mức độ khá tốt với X = 3,18 (min = 1, max = 5)Các nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học được đánh giá thựchiện không đồng đều nhau, nhận diện thực trạng sáu nội dung của phát triển đội ngũHiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đăk Lăk và sự tương quan giữa các nội dungquabiểuđồsau :
Biểu đồ 2.10 Mức độ thực hiện các nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrườngTiểuhọctỉnh ĐắkLắk
Yếu tố 1 Việc tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, sự tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ để đạt được các chuẩn chức danh nghề nghiệp theo qui định.
Yếu tố 2 Tâm lí chủ quan, thỏa mãn sau khi được bổ nhiệm Hiệu trưởng.
Yếu tố 3 Trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo quản lý, phương pháp làm việc trong bối cảnh đổi mới giáo dục, việc ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin trong quản lý ở cấp Tiểu học.
Yếu tố 4 Sự ủng hộ của các cấp quản lý ngành, của địa phương trong công tác chăm lo cho giáo dục và công tác xây dựng bồi dưỡng đội ngũ.
Yếu tố 5 Việc tự đánh giá chất lượng công việc của mình theo các tiêu chí qui định của chuẩn Hiệu trưởng và việc chân thành tiếp thu các ý kiến góp ý của cấp quản lý, của cấp dưới và của hội đồng sư phạm nhà trường và các lực lượng khác.
Yếu tố 6 Sự tận tâm, nhiệt tình, gương mẫu trong mọi hoạt động, tính năng động, quyết đoán, dám nghỉ, dám làm trong thực hiện nhiệm vụ của người Hiệu trưởng.
Yếu tố 7 Tổng kết rút những kinh nghiệm sau các cuộc thanh tra, kiểm tra của các cấp quản lý để phục vụ cho công tác chỉ đạo điều hành của Hiệu trưởng.
Yếu tố 8 Tác động tiêu cực của dư luận xã hội đến ngành giáo dục nói chung và cấp Tiểu học nói riêng, đặc biệt là đối với cán bộ quản lý và Hiệu trưởng.
ĐánhgiásựảnhhưởngcủacácyếutốđếnpháttriểnđộingũHiệu trưởngtrườngTiểuhọctrongbốicảnhđổimới giáodục
CácyếutốthuộcvềngườiHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Biểu đồ 2.11 Thực trạng các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểu học ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Bảng 2.30 Thực trạng các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểu họcảnhhưởngđếncôngtácpháttriểnđội ngũHiệutrưởngtrường Tiểuhọc
Rấtảnh hưởng Ảnhhưởng Ítảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểuhọc có ảnh hưởng rất nhiều đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểuhọcthểhiệnđiểmtrungbìnhchung X=3,51(min=1,max=4).
Các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởng trường Tiểu học rất đa dạng và cómức độ ảnh hưởng khác nhau đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trườngTiểu học Những yếu tố được đánh giá có ảnh hưởng nhiều:“Yếu tố 2: Tâm lí chủquan, thỏa mãn saukhi được bổ nhiệm Hiệu trưởng” và“ Y ế u t ố 3 :
T r ì n h đ ộ chuyên môn, năng lực lãnh đạo quản lý, phương pháp làm việc trong bối cảnh đổimới giáo dục, việc ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin trong quản lý ở cấpTiểu học”với X = 3,51 và 3,55 xếp bậc 1,2/8 Yếu tố có mức độ ảnh hưởng thấphơn“Yếu tố 8: Tác động tiêu cực của dư luận xã hội đến ngành giáo dục nói chungvà cấp Tiểu học nói riêng, đặc biệt là đối với cán bộ quản lý và Hiệu trưởng”X =3,43xếpbậc8/8.
Cácyếutốkháchquanthuộcvềcáccấpquảnlývàmôitrườngquảnlý ngườiHiệutrườngtrườngTiểuhọc
Yếu tố 1 Việc phân cấp quản lý cán bộ nói chung và và phân cấp quản lý đối vớiđộingũHiệutrưởngTiểuhọc(đánhgiá,quihoạch,quitrìnhbổnhiệm )tạiđịaphươn g.
Yếutố2.ChủtrươngchínhsáchcủaĐảng,Nhànước,củatỉnh,củahuyệnvềgiáod ụ c T i ể u h ọ c và c ô n g t á c đ à o t ạ o , bồid ư ỡ n g đ ộ i n g ũ c á n b ộ q u ả n l ý g i á o dục.
Yếu tố 3 Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Hiệu trưởng, CBQL, các Chuẩn chứcdanhnghềnghiệpđượcquiđịnhđốivớicấpTiểuhọc.
Yếutố4.N ộ i dung,chươngtrìnhgiáodụcTiểuhọc,thựchiệncácĐềánđổimớiphươngphápv à k ỹ t h u ậ t d ạ y h ọ c ở T i ể u h ọ c , c á c c h ư ơ n g t r ì n h p h ổ c ậ p g i á o d ụ c ởcấpTiểuhọc
Yếutố5.Địnhmứctỷlệgiáoviên/ lớp;sốlượngCBQLtrườngTiểuhọcthepphânhạngtrườngvàtheovùngmiền;việcqui địnhcácmônhọctựchọnvàbắtbuộcở cấpTiểuhọc.
Yếutố6.Đặcđiểmvềcơcấuvàphânbốdâncưtheothànhphầndântộc,cácvùng miền, sự khác biệt về dân trí, tâmlí, nhận thức của học sinh và người dân;điềukiệnkinhtế- xãhộicủađịaphươngnơitrườngTiểuhọcđóngtrênđịabàn.
Yếutố7.Cácchươngtrình,dựánđầutưchogiáodụcTiểuhọcvùngkhókhăn,vùngdânt ộcthiểusố,cácchínhsáchđãingộđốivớiCBQL.
Yếutố8.Cáctácđộngtiêucựccủacơchếthịtrường,sựhộinhậpcủakinhtếquốctếv à sự chê nhlệ ch về t h u n hậ p b ì n h q u â n đầ u n g ư ời g i ữ a cá c vùngt ron g cùngmộtđịaphương
Yếut ố 9 Quim ô t r ư ờ n g T i ể u h ọ c ; sốđ i ể m t r ư ờ n g ( p h â n h i ệ u t r ư ờ n g ) ; sốl ư ợ n g h ọc sinh/lớp; phươngtiệnvàhệthốngthôngtinchoc ô n g t á c q u ả n l ý ở t r ư ờ n g Tiểuhọc.
Yếut ố 1 0 Q u i c h ế p h ố i h ợ p g i ữ a q u ả n l ý theon g à n h , quảnl ý theol ã n h t h ổ , các quiđịnhvềthựchiệnquyềntựchủđốivớitrườngTiểuhọc
Biểuđồ2.12.Thựctrạngcácyếutốthuộcvềcáccấpquảnlý,môitrườngquản lýphát triển Hiệutrưởngtrường Tiểuhọc
Bảng 2.31 Thực trạng các yếu tố thuộc về các cấp quản lý, môi trường quản lýpháttriểnHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Rất ảnhhưở ng Ảnhhưởng Ít ảnhhư ởng
Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về các cấp quản lý, môi trường quảnlý phát triển Hiệu trưởng trường Tiểu học có ảnh hưởng rất nhiều đến công tác pháttriển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học thể hiện điểm trung bình chung X = 3,51(min=1,max=4).
Các yếu tố thuộc về các cấp quản lý, môi tường quản lý phát triển Hiệutrưởng trường Tiểu họcr ấ t đ a d ạ n g v à c ó m ứ c đ ộ ả n h h ư ở n g k h á c n h a u đ ế n c ô n g tác phát triển đội ngũHiệu trưởng trường Tiểuh ọ c N h ữ n g y ế u t ố đ ư ợ c đ á n h g i á có ảnh hưởng nhiều:“ Yếu tố
4: Nội dung, chương trình giáo dục Tiểu học, thựchiện các Đề án đổi mới phương pháp và kỹ thuật dạy học ở Tiểu học, các chươngtrìnhp h ổ c ậ p g i á o d ụ c ở c ấ p T i ể u h ọ c ” , “ Y ế u t ố 3 : N ộ i d u n g đ à o t ạ o , b ồ i dưỡngHiệutrưởng,CBQL,cácChuẩnchứcdanhnghềnghiệpđược quiđịnhđối vớicấpTiểuhọc”;“Yếu tố5:Địnhmứctỷlệgiáov i ê n / l ớ p ; s ố l ư ợ n g C B Q L trường Tiểuh ọ c t h e p p h â n h ạ n g t r ư ờ n g v à t h e o v ù n g m i ề n ; v i ệ c q u i đ ị n h c á c mônh ọ c t ự c h ọ n v à b ắ t b u ộ c ở c ấ p T i ể u h ọ c ” v ớ iX = 3 , 5 8 v à 3 , 5 6 x ế p b ậ c 1,2/10 Các yếu tố có mức độ ảnh hưởng thấp hơn“ Y ế u t ố 2 : C h ủ t r ư ơ n g c h í n h sáchcủaĐảng, Nhànước,củatỉnh,củahuyệnvềgiáodụcTiểuhọcvàc ôngtácđàotạo,bồidưỡngđộingũcánbộquảnlýgiáodục”X=3,42xếpbậc10/10.
Nhưvậy có2yếutốảnhhưởngđếncôngtácphátt r i ể n đ ộ i n g ũ H i ệ u trưởng trường Tiểu họctỉnh Đắk Lắk là bản thân ngườiH i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g
T i ể u họcv à c á c y ế u t ố k h á c h q u a n b ê n n g o à i n g ư ờ i H i ệ u t r ư ở n g T i ể u h ọ c M ứ c đ ộ ảnh hưởng của các yếu tố tương đương nhau đến công tác phát triển đội ngũ Hiệutrưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk, đều có giá trị trung bình chung của các trungbìnhcộnglàX=3,51mứcrấtảnh hưởng(min=1,max=4).
ĐánhgiáthựctrạngpháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểu họctrongbốicảnhđổimớigiáodục
Điểmmạnh
Các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã thực hiện đầy đủcác hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại địa phương mìnhtrên cơ sở lý thuyết phát triển nguồn nhân lực, trong đó có các hoạt động cụ thể vềcáclĩnhvực như:
1 Đã thực hiện xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trườngTiểuhọctrong quyhoạchpháttriểnđộin g ũ nhânlựcgiáodụcnóichung tạicác địaphương.
2 Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng, luân chuyển, miễn nhiệm Hiệutrưởng trường Tiểu học đã được thực hiện theo quy định hiện hành và đã có chú ýđếnmộtsốchínhsáchđặcthùcủađịaphương.
3 Tập trung vào việcgửimột sốHiệu trưởng trường Tiểu họcđ i t h a m g i a các lớp bồi dưỡng CBQL giáo dục tại các cơ sở bồi dưỡng CBQL giáo dục trongtỉnh,ngoàitỉnhdoSởGDvàĐT,cáctrường ĐH,Họcviệntổchức.
4 Hàng năm có thực hiện đánh giá đội ngũH i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g
5 Thực hiện đầy đủ các chính sách cán bộ hiện hành đối với đội ngũ HiệutrưởngtrườngTiểuhọctrênđịabàntỉnh.
- Các hoạt động nhằm vào mục tiêu phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trườngTiểu học nêu trên nhìn chung đã đạt được ở mức độ trung bình và có nhiều hoạtđộng được đánh giá với mức độ khá (theo kết quả khảo sát thực trạng các hoạt độngquản lý nhằm phát triển đội ngũHiệu trưởng trường Tiểu họct ạ i t ỉ n h Đ ắ k L ắ k t ạ i 06bảngsốliệu(từ Bảng2.23đếnBảng2.28).
Nguyên nhân chủ yếulà do từng Hiệu trưởng trong đội ngũ Hiệu trưởngtrường Tiểu học của tỉnh Đắk Lắk đã có những nỗ lực cao nhằm phấn đấu trong họctập, công tác để thích ứng và đáp ứng được với các yêu cầu mới của sự nghiệp độingũgiáodụcvàđàotạotronggiaiđoạnmớihiệnnay.
Điểmyếu
Cùng với các mặt mạnh về phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họctrênđịabàntỉnhĐắkLắknêutrên,côngtácnàycũngcònkhôngítnhữnghạnchếlà hầu hết các hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại cáchuyện trên địa bàn tỉnh Kết quả nghiên cứu theo các nội dung trên cho thấy nguyênnhân chủ yếu dẫn đến các hạn chế trong công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrườngTiểuhọc tậptrungvào6lĩnhvựchoạtđộngquảnlýcụthểsau:
1 SởGDvà ĐT t ỉ n h ĐắkLắkChưacụthểh o á đượcChuẩnH i ệ u trưởng trường Tiểu họcphù hợp với điều kiện phátt r i ể n K T - X H v à p h á t t r i ể n
G D v à Đ T của tỉnh Đắk Lắk.Thực trạng này làm cho các Hiệu trưởng tự đánh giá, các cơ quanquản lý giáo dục đánh giá Hiệu trưởng, cùng với việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũHiệu trưởng trường Tiểu học chưa có căn cứ phù hợp để thực hiện có hiệu quả và cógiá trị trong quản lý. Điều đó đã tạo ra các khó khăn và cũng là các bất cập cho hoạtđộngpháttriểnđộingũHiệutrưởngtrường Tiểu họccủatỉnh.
2 Nghị quyết số 29/NQ-TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấphành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; trong đócó các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đổi mới định hướng cho hoạtđộng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường phổ thông nói chung trong đó có Tiểuhọc trong giai đoạn mới; thế nhưng hiện nay Sở GD và ĐT, Sở Nội vụ, UBND cáchuyện thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnhchưa điều chỉnh quy hoạch phát triển độingũ nhân lực giáo dục, quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng các trường phổthông trong đó có Tiểu học.Như vậy, các hoạt động phát triển đội ngũ
Hiệu trưởngtrường Tiểu học của tỉnh chưa có cơ sở khoa học định hướng Điều đó đã tạo ra cáckhókhănvàcũnglànhữngbấtcập.
3 Phương thức bổ nhiệm, luân chuyển Hiệu trưởng nói chung và Hiệutrưởng trường Tiểu học chưa đổi mới để phù hợp với yêu cầu đổi mớig i á o d ụ c trong giai đoạn hiện naycũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến các khókhăn và bất cập ngay trong hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểuhọctrênđịabàntỉnh.
4 Công tác bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học để đạt ChuẩnHiệu trưởng, hình thành các kỉ năng để làmtốt công tácquản lýv à p h ù h ợ p v ớ i điều kiện phát triển KT-XH và đổi mới giáo dục tại tỉnh Đắk Lắkchưa được chútrọng và đổi mới cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các khókhăn và bất cập ngay trong hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểuhọccủa tỉnhĐắkLắk.
5.Hoạt động đánh giá quá trình quản lý và đánh giá kết quả hoạt động quảnlý của Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắk chưa được các UBND huyện,PhòngNộivụ,PhòngGDvàĐTtăngcườngcũnglàmộttrongnhữngnguyênnhân dẫn đến các khó khăn và bất cập ngay trong hoạt động phát triển đội ngũ HiệutrưởngtrườngTiểuhọctạitỉnh.
6 Tỉnh Đắk Lắkchưa có các giải pháp tổng thể, UBND các huyện chưa cónhững giải pháp đặc trưng nhằm tạo môi trường thuận lợi (tạo động lực) cho độingũ Hiệu trưởng trường Tiểu học phát triển bằng các chính sách ưu đãi riêng củatỉnh của huyện Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến các khó khăn vàbấtcậpngaytrongtronghoạtđộngpháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc.
Thờicơ
1 Với quan điểm và chủ trương quan tâm mạnh mẽ của Đảng và Nhà nướcvề đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay, luôn coi trọng đầu tư và quan tâm đếngiáo dục và đào tạo, cùng với những chính sách đặc thù đầu tư cho sự phát triểnvùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt là vùng Tây Nguyêntrong đó có tỉnh Đắk Lắk.
Từ các dự án, đề án của Chính phủ đầu tư đặc thù là mộtcơ hội tốt để phát triển giáo dục toàn diện vùng Tây Nguyên nói chung và tại tỉnhĐắk Lắk nói riêng, trong đó nhiều chính sách riêng cho giáo dục Tiểu học và côngtácphát triển CBQL cấp Tiểuhọcsẽđược thực hiện.
2 Với điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, nhân viên và CBQL giáodục hiện nay nói chung và giáo dục Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắkn ó i r i ê n g t ư ơ n g đ ố i ổn định về qui mô phát triển, cùng với những chính sách đã và đang thực hiện cóhiệu quả tại tỉnh Đắk Lắk, là cơ hội để ngành giáo dục của tỉnh tiến hành xây dựngcác đề án quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, CBQL giáo dục nói chung và độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcnóiriêng mangtínhbềnvữngvàkhảthicao.
3 ĐắkLắklàtỉnhcónhiềutiềmnăngpháttriểnkinhtế,đadạngvềthànhphầndântộc,lạicóv ịtríchiếnlượctrongvùngTâyNguyên,sẽlàcơhộiđểngànhgiáodụcvà đào tạo của tỉnh có điều kiện thuận lợi tham mưu các chính sách đặc thù của địaphươngvềpháttriểngiáodụcvàđàotạođểlàmcơsởpháttriểnnguồnnhânlựcchogiaiđoạn pháttriểnmớimàtrongđógiáodụcTiểuhọcđượcquantâmđặcbiệt
Tháchthức
1 Đắk Lắklà tỉnh có47 dân tộc anhem đoàn kết, sinh sống nênđ ờ i s ố n g vănhóaxãhộigiaolưu,đadạng,phongphú,nhiềugiátrịvănhóađangđược bảo tồn và phát huy Những đặc điểm nổi bật trong quan hệ dân cư - dân tộc ở Đắk Lắkảnh hưởng lớn đến quá trình xây dựng môi trường văn hóa cộng đồng ở cơ sở. Tìnhtrạng phân bố dân cư xen kẽ mang tính tự phát, từ nhiều luồng khác nhau đến làmcho đời sống văn hóa đa dạng và phức tạp Sự chênh lệch về trình độ kinh tế giữacác dân tộc và sự đa dạng về tín ngưỡng, phong tục tập quán và truyền thống vănhóa tạo nên những “độ chênh” về văn hóa, đặc biệt là đối với đồng bào các dân tộcthiểu số Là những thách thức lớn cho mỗi Hiệu trưởng trường Tiểu học trong việcthựchiệnchứcnăngnhiệmvụcủamìnhtạiđịaphương.
2 Đắk Lắk nằm nằm ở trung tâm vùngTây Nguyên, với địa bàn rộng có 15đơn vị hành chính cấphuyện, với 184 đơn vị hành chính cấpxã, kết cấu hạ tầng cònnhiều hạn chế, một bộ phận dân trí vùng khó khăn còn thấp, tình trạng dân di cư tựphát đang có diễn biến phức tạp,… Trong khi đó, chất lượng và hiệu quả giáo dụccòn thấp, học sinh đi học không thường xuyên, tỷ lệ bỏ học và học yếu nhiều, hiệntượng “ngồi sai lớp“ vẫn còn một số nơi; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảngdạy còn thiếu và bấtcập; độingũ
CBQL các trường Tiểu họcchủyếu làn g ư ờ i Kinh,sốCBQLtrườngTiểuhọclàngườidântộcthiểusốchiếmtỷlệthấp,… luônlà khó khăn, thách thức rất lớn đối với công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrườngTiểuhọctrongbốicảnhđổi mớigiáodụchiệnnay.
Thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắk.Quakhảosát1.350kháchthểbaogồm:CBQLtrườngTiểuhọc;giáoviêncáctrườngTiểu học; lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo; UBND huyện; phòng Nội vụ, phòngGiáo dục và Đào tạo các huyện thị xã, thành phố; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân các xã,phường, thị trấn về đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và công tác phát triển độingũHiệutrườngTiểuhọctrênđịabàntỉnhĐắkLắkbướcđầukếtluận:
- Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học có Phẩm chất chính trị đạo đức nghềnghiệp tốt Năng lực nghiệp vụ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm; Năng lực quảnlýnhàtrường;Nănglựctổchứcphốihợpvớigiađìnhhọcsinh,cộngđồngvà xãhộiđạtmứcđộkhá.
- Công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học được thực hiện ởmức độ khá tốt Các nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đượcđánh giá thực hiện không đồng đều nhau: 1) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũHiệu trưởng trường Tiểu học; 2) Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ Hiệutrưởng trường Tiểu học; 3)
Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểuhọc; 4) Tổ chức đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học; 5) Xây dựng môitrườnglàmviệc,tạođộnglựclàmviệcchođộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọ c;và 6) Thực trạng phân công bố trí sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối vớiHiệutrưởng trườngTiểu học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trườngTiểu học tỉnh Đắk Lắk bao gồm: Các yếu tố thuộc về bản thân người Hiệu trưởngtrường Tiểu học và các yếu tố khách quan thuộc về các cấp quản lý và môi trườngquản lý người Hiệu trưởng trường Tiểu học Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rấtnhiềuđếncôngtácpháttriểnđộingũHiệutrưởngtrường TiểuhọctỉnhĐắkLắk.
Kếtquảk hảo sát t h ự c t rạ ngc ùn g v ớ i v iệcc hỉ ra các điểmmạnh, h ạ n chế, thời cơ và thách thứclà cơ sở thực tiễn vững chắc để đề xuất cácg i ả i p h á p P h á t triển đội ngũ Hiệutrưởng trườngTiểu họctỉnh Đắk Lắk trongbốicảnh đổim ớ i giáodụcViệtNamtrongChương3.
Địnhhướng pháttriểngiáo dụcvàđàotạocủatỉnhĐắkLắk
ĐịnhhướngpháttriểngiáodụcTiểuhọc
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cấp Tiểu học bao gồm năng lực đọchiểu,làm toán, rèn kỹ năng sống; tạo cơ hội, điều kiện học tập bình đẳng giữa cácvùng,miền, các thành phần dân tộc; phấn đấu đạt 100% các trường Tiểu học đượchọc2buổi/ngày.
NângcaochấtlượngcơsởvậtchấtgiữvữngthànhquảphổcậpTiểuhọcvàxoámùchữđãcó,tiến tớixâydựngmộtsốtrườngđạtchuẩnquốcgia.Căncứkếtquảdựbáo phát triển dân số, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường và dự báo số lớp học haibuổi,bốtrícáctrườngTiểuhọcphùhợpvớiquyhoạchpháttriểndâncư,hệthốnggiaothôngvàc ơsởhạtầngnôngthôn.Nghiêncứuđầutưnângcấp,mởrộngvàquihoạchlạicácđiểmtrườngmộtc áchhợplýtheomôhìnhtrườngđạtchuẩnquốcgia.
Cũng cố vững chắc phổ cập giáo dụcT i ể u h ọ c đ ú n g đ ộ t u ổ i , 1 0 0 % x ã phường thị trấn đạt chuẩn phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2 Hàng năm huyđộng đạt 99,9% số trẻ em trong độ tuổi học Tiểu học đến trường Tỷ lệ học sinhhoànthànhbậcTiểuhọchàngnămđạt99,9%.
Tăngsốl ớp h ọc 2 b u ổ i / n g à y phấnđ ấ u đạt 1 0 0 % các t r ư ờ n g T i ể u h ọ c dạ y học hai buổi/ ngày vào năm 2020.Thực hiện dạy ngoại ngữ cho học sinh lớp 3 trởlênởnhữngtrườngcó điềukiện,từngbướctriểnkhaiđạitràởnhữngnămtiếptheo. Đếnnăm2020cóítnhất55%trường Tiểuhọcđạtchuẩnquốcgia.
Phát triển giáo dục dân tộc: tiếp tục đầu tư, nâng cấp hoàn chỉnh cơ sở vậtchất, trang thiết bị dạy học tại các trường vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộcthiểu số đáp ứng tốt nhu cầu học tập của học sinh dân tộc thiểu số trong tỉnh. Tạođiềukiệnthuậnlợi,bảođảm100%trẻemkhuyếttậtcónhucầuđượcvàohọctạ icáctrườngTiểuhọctạiđịabàncư trú.
Tổ chức lực lượng nhân viên hỗ trợ giáo viên ở các trường Tiểu học có đônghọc sinh dân tộc thiểu số để giảng dạy chương trìnhc h u ẩ n b ị t i ế n g V i ệ t c h o h ọ c sinh dân tộc thiểu số trước khi vào lớp 1 trong 2 tháng nghỉ hè và làm nhiệm vụ trợgiảng cho giáo viên lớp 1; thực hiện việc dạy dãn tiết môn tiếng Việt lớp 1 cho họcsinhdântộcthiểusốtừ350tiếtlên500tiết.
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực và dạy tăngcường tiếng Việt tích hợp trong các môn học khác cho học sinh dân tộc thiểu số,nhằm hạn chế tối đa tình trạng học sinh lưu ban Tăng cường tổ chức các hoạt độngngoài giờ lên lớp, vuic h ơ i , g i ả i t r í đ ể t h u h ú t h ọ c s i n h h a m t h í c h h ọ c t ậ p , h ạ n c h ế tốiđatìnhtrạnghọcsinhbỏhọc.
Tiếp tục chỉ đạo việc quản lý, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹnăngvà định hướng phát triển năng lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợpđặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kỹnăng sống; đổi mới đồng bộ phương pháp dạy, phương pháp học và kiểm tra, đánhgiá; tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số; chuẩn bị tốt các điều kiệnđểthựchiệnchươngtrìnhphổthôngmới.
Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, tiếp tục chỉ đạo triển khai dạy và học ngoạingữ, tiếng dân tộc một cách hiệu quả Tiếp tục triển khai đổi mới phương pháp dạyvà học gắn với đổi mới hình thức, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướngđánh giá năng lực người học; kết hợp đánh giá quá trình với đánh giá cuối kỳ, cuốinămhọc.
ĐịnhhướngpháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc
Với quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đổim ớ i c ă n b ả n v à t o à n diện giáo dụccùng với vai trò, vị trí củaHiệu trưởng trường Tiểuhọct r o n g b ố i cảnhđổim ớ i g iá odục v à đặ c thùt ại địa phương t ỉn hĐ ắk Lắ k, đ ị n h h ướ n gp hát triểnđộingũHiệu trưởngtrườngTiểuhọctạitỉnhĐắkLắktheo định hướngsau:
Thiết lập, thực thi có chất lượng và hiệu quả quy hoạch phát triển đội ngũ đểtạo nguồn Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắk theo từng giai đoạn 2015- 2020; giai đoạn 2020-2025.Thực hiện có chất lượng và hiệu quả đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo yêu cầu đổi mới giáo dục Xét chọn để bổsung nhân sự kịp thời vào đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học khi có sự thiếu hụtvàbiếnđộngvềsốlượng.
Thựch i ệ n c ơ c ấ u đ ộ i n g ũ H i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g T i ể u h ọ c n g à y c à n g h o à n thiện, phù hợp và đáp ứng tốt hơn các yêu cầu quản lý trường Tiểu học Cơ cấu độingũ Hiệu trưởng trường Tiểu học gồm cơ cấu về giới tính, về độ tuổi, về tỷ lệ dântộc, về trình độ đào tạo, về nghiệp vụ quản lý, về lý luận chính trị, trình độ ngoạingữ, tin học, tiếng dân tộc theo đụng qui định của Đảng và nhà nước và phù hợp vớithựctiểncủatỉnhĐắkLắk.
3) Pháttriểnvềchấtlượng theoyêucầuđổimớigiáodục Đảm bảo không ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ này theonhững tiêu chuẩn quy định cho người Hiệu trưởng trường Tiểu học trong mỗi giaiđoạncụthể.
Thực hiện có hiệu quả đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục nóichung và CBQL các trường Tiểu học nói riêng theo Thông tư số 26/2015/TT-BGDĐT của
Bộ GD và ĐT về việc ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyênCBQL trường Tiểu học và Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BGD và ĐT-BNV,của liên Bộ GD và ĐT và Bộ Nội vụ về việc Quy đinh mã số, tiêu chuẩn chức danhnghềnghiệpđốivớigiáoviênTiểuhọccông lậpđểđápứngcácyêucầucủa đổimớigiáodục.
1) Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đảm bảo tính văn hóa, ngôn ngữvàbản sắccủa dântộcthiểusố Đắk Lắk là tỉnh có 47 dân tộc anh em đoàn kết, sinh sống nên đời sống vănhóa xã hội giao lưu, đa dạng, phong phú, nhiều giá trị văn hóa đang được bảo tồn vàphát huy như văn hóa cồng chiêng, sử thi, dân ca, dân vũ,… Không chỉ có nền vănhóalễhộitruyềnthốngcủacácdântộcbảnđịamàcòncósựdunhậpnềnvănhóalễ hội của các dân tộc thiểu số phía bắc và nền văn hóa của người Kinh với đủ sắcthái ba miền Bắc - Trung - Nam. Những đặc điểm nổi bật trong quan hệ dân cư- dân tộc ở Đắk Lắk ảnh hưởng lớn đến quá trình xây dựng môi trường văn hóa cộngđồng ở cơ sở Tình trạng phân bố dân cư xen kẽ mang tính tự phát, từ nhiều luồngkhác nhau đếnlàm cho đời sống văn hóa đadạng và phức tạp.S ự c h ê n h l ệ c h v ề trìnhđộkinhtếgiữacácdântộcvàsựđadạngvềtínngưỡng,phongtụctậpquánv à truyền thống văn hóa tạo nên những “độ chênh” về văn hóa, đặc biệt là đối vớiđồngbàocácdântộcthiểusố.
Vì vậy, mỗi Hiệu trưởng trường Tiểu học cần phải hiểu rõ các phong tục tậpquán của đồng bào dân tộc, từ đó có ý thức bảo tồn di sản văn hóa, giữ gìn và pháthuybảnsắcvănhóacácdântộcthiểusố.
2) Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đảm bảo yêu cầu phù hợp vớiđiềukiệnkinhtế -xãhộicủatỉnhmiềnnúiTâyNguyên Đắk Lắk nằm nằm ở trung tâm vùngTây Nguyên, có 15 đơn vị hành chínhcấphuyện( g ồ m 1 thànhp h ố ,1 thịx ã và1 3 huyện),v ớ i 1 8 4 đ ơ n v ị h à n h c h í n h cấpxã(gồm có 152xã, 20phườngvà 12thị trấn); dân số của tỉnh Đắk Lắk hiện naygần 1,9 triệu người, với 47 thành phần dân tộc cùng sinh sốngmật độ dân sốtrungbình là 135 người/km². Tình hình phát triển kinh tế - xã hội đang gặp nhiều khókhăn, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang sản xuất hàng hoá chậm, kết cấu hạ tầngcòn nhiều hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, một bộ phận dân trí vùng khó khăn cònthấp, tình trạng dân di cư tự phát đang có diễn biến phức tạp,… Trong khi đó, chấtlượng và hiệu quả giáo dục còn thấp, học sinh đi học không thường xuyên, tỷ lệ bỏhọc và học yếu nhiều, hiện tượng “ngồi sai lớp“ vẫn còn một số nơi; cơ sở vật chất,trangt h i ế t bị ph ục vụ giả ng dạy cònt hi ếu và bấ tcậ p; độ in gũ CBQ Lc ác t r ư ờ n g Tiểu học chủy ế u l à n g ư ờ i K i n h , s ố C B Q L t r ư ờ n g T i ể u h ọ c l à n g ư ờ i d â n t ộ c t h i ể u số chiếm tỷ lệ thấp,… luôn là khó khăn, thách thức rất lớn đối với công tác QLGD.Vì vậy phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học cần phải cụ thể hóa theo cácđối tượng, gắn mục tiêu giáo dục với hoạt động thực tiễn địa phương, phân định rõràng thẩm quyền và trách nhiệm của người Hiệu trưởng; có chính sách thu hútnhững người được đào tạo chuyên môn và năng lực quản lý về công tác; làm tốtcôngt á c l u â n c h u y ể n C B Q L h ợ p l ý b ả o đ ả m t í n h c â n đ ố i g i ữ a c á c đ ị a p h ư ơ n g Từng bước phát hiện, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ CBQL tại chỗ,người địa phương vùng dân tộc kết hợpv ớ i v i ệ c p h á t h u y v a i t r ò t í c h c ự c c ủ a c á c già làng, trưởng thôn, buôn, những người có uy tín cao trong cộng đồng. CBQLngười địa phương, cán bộ dân tộc thiểu số là những người am hiểu phong tục tậpquán, tâm lý, tín ngưỡng, ngôn ngữ của đồng bào dân tộc, gắn bó với họ hàng, bàcon quê hương, họ là những người có ưu thế lớn trong việc tuyên truyền, phổ biến,thuyếtphục,vậnđộngvàtổchứcđồngbàotrongcôngtáchuyđộnghọcsinhd ântộcđếnlớp,đónggóptíchcựcchoviệcpháttriểngiáodụcvùngdântộc.
N g u y ê n t ắ c đ ề x u ấ t g i ả i p h á p
Nguyêntắcđảmbảokếthừa
Nguyên tắc đảm bảo sự kế thừa đòi hỏi việc đề xuất các giải pháp phải tôntrọngnhữngyếu tố đangtồn tạimang tính tấtyếucủalịchsử phát triểngiáo dụcnói chungvàgiáodụcTiểuhọctạiĐắkLắktheotiếpcậnlịchsửlôgíc,nhưngkhôngt hể tách rời các mục tiêu phát triển phù hợp với yêu cầu mới của giáo dục theo tinhthầnNghịquyếtsố29/NQ- TWvềđổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo;về phát triển KT-XH của địa phương nói chung và với phát triển GD và ĐT nóiriêng trong đó có các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dụctrở thành định hướng điều chỉnh công tác quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrườngTiểuh ọ c T r o n g vấn đ ề l ựa ch ọn, b ổ n h i ệ m H i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g
Ti ểu h ọ c phải kết hợp giữa đội ngũ Hiệu trưởng có kinh nghiệm với bổ nhiệm lực lượng trẻ,cóchí tiếnthủ, có trình độ khoahọcmớivàcáo tiềmnăngquản lý.
Nguyêntắcđảmbảothựctiễn
Khiđềxuấtcácgiảiphápphảiđảmbảorằngkhitriểnkhaicácgiảiphápđósẽ không trái với cơ sở lý luận và phù hợp với cơ sở thực tiễn, phù hợp với thựctrạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học của tỉnh Đắk Lắk, không viphạm các quy định của luật pháp, chính sách, điều lệ, quy chế tổ chức và hoạt động;phù hợp với năng lực của đội ngũ nhân lực thực thi các hoạt động phát triển đội ngũHiệu trưởng trường Tiểu học và phù hợp với năng lực, hoàn cảnh cụ thể của đội ngũHiệu trưởng trường Tiểu học; phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị; phùhợp với các thành quả phát triển của KH-CN; phù hợp với điều kiện KT-XH của đấtnước và của địa phương; phù hợp các giá trị đạo đức truyền thống và bản sắc vănhoálâuđờicủacácdântộcđangsinhsốngtạitỉnhĐắkLắk.
Nguyêntắcđảmbảohệthống
Để đảm bảo được nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống của các giải pháp pháttriển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắk yêu cầu: phải tập trungvào đảm bảo sự liên kết các chức năng nhiệm vụ của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họcv ớ i c á c c ơ q u a n q u ả n l ý g i á o d ụ c s ử d ụ n g Hiệu trưởng trường Tiểu học nhằm hỗ trợ cho nhau, bổ sung cho nhau để tạo nênmột chỉnh thể là chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học Sự đồng bộ đốivới hoạt động trong một hệ thốngđ ư ợ c h i ể u l à c ó đ ủ c á c t h à n h p h ầ n t h a m g i a , không có sự mất cân đối về các hoạt động và tạo nên được sự liên hoàn và nhịpnhàngtrongvậnhànhđểđạttớimụctiêu.Khiđềxuấtgiảiphápphảibaoquátđầy đủ các hoạt động quản lý nhằm phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.Đólà các hoạt động quản lý lý thuyết phát triển nguồn nhân lực; trong đó có các hoạtđộng như đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, sử dụng đội ngũ, tạo môi trường có động lựcđểđộingũđópháttriển.
Nguyêntắcđảmbảohiệuquảvàkhảthi
Khi đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họcphải dựa trên các kết quả nghiên cứu về cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ Hiệutrưởng trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, mà trong đó chủ yếu làdựatrênlýthuyếtpháttriểnnguồnnhânlựcđãnêutạiChương1;đồngthờiphảidựatrên kết quả nghiên cứu thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh ĐắkLắk và kết quả nghiên cứu thực trạng các hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrường Tiểu học đã nêu tại Chương 2 Từ đó, tìm xem những gì được coi là nguyênnhân, mâu thuẫn, khó khăn và bất cập trong phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trườngTiểu học tại tỉnh Đắk Lắk; để tìm phương án giải quyết mâu thuẫn,tháo gỡ các khókhăn và khắc phục các bất cập nhằm làm cho đội ngũ Hiệu trưởng đạt được các yêucầu theo khung năng lực và Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học,đáp ứng được yêucầuđổimớigiáodụcnóichungvàtạitỉnhĐắkLắknóiriêng.
G i ả i p h á p p h á t t r i ể n đ ộ i n g ũ H i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g T i ể u h ọ c t ỉ
TổchứccụthểhoáChuẩnHiệutrưởngtrườngTiểuhọcđểđápứngyêu cầupháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctrongbốicảnhhiệnnay
TổchứccụthểhóaChuẩnHiệutrưởngtrườngTiểuhọchiệnhànhđểphụcvụcôngtácquảnlývà pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc,đồngthờiphùhợpvớitìnhhìnhpháttriể ngiáodụctỉnhĐắkLắktrongbốicảnhđổimớigiáodục.Đểtừđóxácđịnhđượcmụctiêuphá ttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcvềphẩmchấtchínhtrị,đạođứcnghềnghiệpvàcácnăn glựclãnhđạo,nănglựcquảnlý. Với mục đích đó, ChuẩnHiệu trưởng trường Tiểu họcđ ã đ ư ợ c c ụ t h ể h o á phù hợp với đặc điểm phát triển giáo dục Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnhđổi mớigiáodụchiệnnaysẽlàcáccăncứ để:
- Từng Hiệu trưởng trường Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắk tự đánh giá, từ đó xâydựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tựhoàn thiện vànâng cao năng lực lãnhđ ạ o , quản lý nhà trường nhằm đáp ứng được các yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáodụcTiểuhọctronggiaiđoạnhiệnnay.
- Các cơ quan quản lý giáo dục của tỉnh Đắk Lắk đánh giá, xếp loại Hiệutrưởng trường Tiểu học, nhằm phục vụ cho các hoạt động phát triển đội ngũ Hiệutrưởng trường Tiểu học, trong đó có công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đàotạo,bồidưỡngvàđềxuất,thựchiệnchếđộ,chínhsáchđốivới độingũnày.
- Cáccơsởg i á o dụccóchứcnăngđàotao,bồi dưỡngnhàg i a ́ovàc a ́nbô quảnlýcơsởgiáoduc ởđịaphươnghoặctrongnướcxâydựng,đổimớichương trìnhđàot ạo, bồidưỡng nhằmnâng caonănglưclanh đ a o, quảnl ýc u ̉ađộingũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đương chức và đội ngũ cán bộ kế cận (đội ngũ cán bộnguồnđểbổnhiệmHiệutrưởngtrườngTiểuhọc).
3.3.1.2 Nộidung,cáchthứcvàchủthểthựchiệngiảipháp Để thực hiện có hiệu quả giải pháp này, Giám đốc Sở GD và ĐT thực hiệnhoạtđộngquảnlýtheocácchứcnăngcơbảncủaquảnlý (kếhoạchhoá,tổchứ c,chỉđạo và kiểmtra)thực hiện giảipháptheocácbướcsau:
Bước 1: Thành lập Ban nghiên cứuvề cụ thể hoá Chuẩn Hiệu trưởngtrường Tiểu học phù hợp với đặc điểm phát triển giáo dục Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắktrongbốicảnhđổimớigiáodụchiệnnay
Ban này được thành lập theo quyết định của Giám đốc Sở GD và ĐT; cótrưởng Ban, các phó trưởng ban, có thành phần là các Trưởng Phòng GD và ĐT cáchuyện,TX,TPvàmộtsố thànhviêncókinhnghiệmtrongcôngtácđánhgiáđ ộingũnhânsự giáodục.
Bước 2: Chỉ đạo Ban nghiên cứuvề Cụ thể hoá Chuẩn Hiệu trưởng trườngTiểu học phù hợp với đặc điểm phát triển giáo dục Tiểu học trong bối cảnh đổi mớigiáodụchiệnnay.Bannàythựchiệnlầnlượtcáccôngviệcsau:
1 Tổ chức các hoạt động nghiên cứu để có kết quả nghiên cứu làm cơ sở choviệc định ra các nội dung cần cụ thể hoá trong mỗi tiêu chí của Chuẩn Hiệu trưởngtrườngTiểuhọchiệnhànhchophùhợpvớicụthểhoáChuẩnHiệutrưởngtrườ ng
Tiểu học phù hợp với đặc điểm phát triển giáo dục Tiểu học tại tỉnh Đắk Lắk trongbốicảnhđổimớigiáodụchiệnnay.Cụthể:
- Nghiên cứu các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đổi mới cănbản, toàn diện GD và ĐT(theo Nghị quyết số 29/NQ-TW của Ban Chấp hành
Trungương Đảng Công sản Việt Nam về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế),trong đó có các quan điểm, mụctiêu, nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dục Tiểu học; để từ đó xác định được cácyêu cầuvềphẩmchấtvànănglựccủaHiệutrưởng trườngTiểuhọcnóichung.
- Nghiên cứu các yêu cầu của Chiến lược phát triển KT-XH và phát triển GDvà ĐT của tỉnh Đắk Lắk, trong đó có giáo dục Tiểu học; để từ đó xác định được cácyêu cầu về phẩm chất và năng lực của Hiệu trưởng trường Tiểu học nhằm đáp ứngcácyêucầupháttriểnKT- XHvàpháttriểnGDvàĐThiênnay.
- Nghiên cứu các đặc điểm về truyền thống, bản sắc văn hoá, lối sống, đặcđiểmtâmlývà nhậnthức, cácđặc điểmdântộc củađồngbàodântộccủatỉ nhĐắkLắknóichungvàđặcbiệtlàcácdântộcthiểusốcósinhsốngvàhọctậptạicá chuyện;đểtừđóxácđịnhđượccácyêucầuvềphẩmchấtvànănglựcquảnlýcủaHiệ utrưởngtrườngTiểu học phùhợp vớicácđặcđiểmnêutrên.
2 Vận dụng các kết quả nghiên cứu nêu trên để cụ thể hoá một số tiêu chítrong Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học hiện hành, trong đó có các tiêu chí phùhợp với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Tiểu học theo Nghị quyết số29/NQ-TW, phù hợp với Chiến lược phát triển KT-XH và phát triển GD và ĐT củatỉnhĐắkLắk,phùhợpvới t r u y ề n th ốn g và b ả n sắc văn h oá , đặc đ i ể m tâml ýv à giaotiếpcủađồngbàocácdântộcthiểusố.Cụthể:
-Tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, ngoài các quyđịnh chung của Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học hiện hành, cần cụ thể hoá để cótiêuchíhoạtđộngvìlợiíchcủacácdântộctỉnhĐắkLắk;tíchcựcthamgiacác hoạt động chính trị, xã hội, các hoạt động theo truyền thống, văn hoá của đồng bàocác dân tộc nhưng phù hợp với xu thế hội nhập; có tác phong làm việc khoa học, sưphạmphùhợpvớiđặcđiểmdântộc;cósứckhỏetheoyêucầunghềnghiệpđểthưc ̣ hiêntốtnhiệm vụquảnlý đòihỏip h ả i tiêuha onhiềusứclựcvà tr í lực, đặc biệt trongđiềukiệnkhíhậukhắcnghiệtởmiềnnúi.
- Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, từ các quy địnhtrong Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học hiện hành, cần cụ thể hoá một số tiêu chínhư: nắm vững các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đổi mới căn bản,toàn diện GD và ĐT nói chung và nói riêng đối với giáo dục Tiểu học, trong đó tậptrung vào đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục theo hướngchuyểntừtrangbịkiếnthứcsangtrangbịcáckỹnăngđểyêucầuhọcsinhtựhọc, tự phát triển năng lực bản thân; đặc biệt là đổi mới phương thức kiểm tra đánh giátheoThông tư số 22/2016/TT- BGDĐT về bổ sung điều chỉnh Thông tư 30 về thựchiệnđá nh gi á h ọ c sin hT i ể u h ọ c để h ọc s i n h học hế tch ươ ng tr ìn hg iá od ụ cT iể u học,c ó m ộ t s ố k ỉ n ă n g c ơ b ả n v à a m h i ể u c á c đ ặ c đ i ể m d â n t ộ c c ó t r o n g đ ộ i n g ũ giáo viên và học sinh; đặc biệt nhất là tiêu chí biết giao tiếp bằng tiếng dân tộc vớiđồng bào các dân tộc thiểu số khi cần thiết phổ biến các chủ trương chính sách củaĐảngvàNhànước, vàtrongtư vấnvàvậnđộngpháttriểngiáodục.
- Tiêu chuẩn về năng lực quản lý nhà trường,từ các quy định trong
ChuẩnHiệu trưởng trường Tiểu học hiện hành, cần cụ thể hoá một số tiêu chí cụ thể như:năng lực thực thi các văn bản mới về luật pháp, chính sách, quy chế giáo dục theoyêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT; năng lực tổ chức nhận sự và huyđộng nhân lực là đồng bào dân tộc thiểu số và phát huy các thế mạnh của họ vàoviệc tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường; năng lực quản lý cơ sở vậtchất và thiết bị dạy học của trường phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH của cácvùng miền tại Đắk Lắk; năng lực phát huy các thế mạnh từ môi trường có đặc điểmvềtruyềnthốngvănhoácácđồngbàodântộc;nănglựcvềthựchiệncácchứcnăng cơ bảncủaquảnlýtrongquảnlýcáchoạtđộngcủatrường;nănglưcsinhđếnlớp vàduytrì sĩsốởv ùn gcóđôngđồngbàoDTTS. huyđộnghọc
Hiệu trưởng trường Tiểu học hiện hành để phù hợp với đặc điểm phát triển giáo dụccủa tỉnh Đắk Lắk và phù hợp với bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay Trong đó cócáccông việccụ thể:
- Tuyên truyền trong các lực lượng tham gia giáo dục và quản lý giáo dụctrong địa phương về ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt độngCụ thể hoá
Tổchứcxâydựng,địnhkỳbổsungđiềuchỉnhquyhoạchđộingũHiệutrưởngvàquyh oạchpháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctheotừng giaiđoạn
Quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họclà việc làm nhằm giới thiệuđược những người vào danh sách để các cấp có thẩm quyền ra quyết định bổ nhiệmthành Hiệu trưởng trườngTiểu học trước mắt và trong một khoảng thời gian nhấtđịnh về tương lai Tổ chức xây dựng quy hoạch Hiệu trưởng theo từng giai đoạn,bổsungđiềuchỉnhCBQLnguồnchogiáodụcTiểuhọcởtỉnhĐắkLắklàđểđápứng yêu cầu đổi mới giáo dục Việc quy hoạch này được thực hiện theoHướng dẫn số15-HD/BTCTW, ngày 05 tháng 11 năm 2012 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng Cộng sản Việt Nam về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lývà Kếtluậns ố 2 4 - K L / T W n g à y 0 6 t h á n g 6 n ă m 2 0 1 2 c ủ a B ộ C h í n h t r ị v ề đ ẩ y m ạ n h côngt á c q u y h o ạ c h v à l u â n c h u y ể n c á n b ộ l ã n h đ ạ o , q u ả n l ý đ ế n n ă m 2 0 2 0 v à những năm tiếp theo; trong đó chủy ế u t ậ p t r u n g v à o p h á t h i ệ n s ớ m n g u ồ n c á n b ộ trẻc ó đ ứ c , c ó t à i , c ó t r i ể n v ọ n g v ề k h ả n ă n g q u ả n l ý , đ ư a v à o q u y h o ạ c h ( d a n h sáchcánbộnguồnđểbổnhiệmvàođộingũH i ệ u trưởngtrườngTiểuhọc)đ ểcókếh o ạ c h đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g , t ạ o n g u ồ n c á c c h ứ c d a n h l ã n h đ ạ o , q u ả n l ý , đ á p ứngnhiệmvụpháttriểngiáodụcTiểuhọctrướcmắtvàlâudài.
Quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họclà việc tiến hànhxác định được nhu cầu và yêu cầu đối với đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học vềsố lượng, cơ cấu, chuẩn về trình độ đào tạo, năng lực và phẩm chất; đề ra mục tiêu,xác định các biện pháp và các điều kiện để có đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họcđápứngđượccácyêucầupháttriểngiáodụcTiểuhọctạiđịaphương.
Tổ chức xây dựng quy hoạch Hiệu trưởng theo từng giai đoạn, bổ sung điềuchỉnh CBQL nguồn cho giáo dục Tiểu học ở tỉnh Đắk Lắk phù hợp với các yêu cầuđổimớicănbản,toàndiệngiáodụcTiểuhọccủatỉnhtronggiaiđoạnhiệnnay;đểtừ đó có cơ sở khoa học và pháp lý cho việc triển khai quy hoạch phát triển đội ngũHiệutrưởng.
Thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục đối với cấp Tiểu học hiệnnay, phòng GD và ĐT các huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi là các Phòng GD vàĐT) với chức năng và nhiệm vụ của cơ quan tham mưu thực hiện quản lý nhà nướcvề giáo dục và đào tạo trên địa bàn, phải chủ trì phối hợp với các cơ quan liên quantham mưu giúp cấp ủy, UBND các huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi là UBNDcáchuyện)thựchiệncácnộidungsau:
- Xác định số lượng dự nguồn cần có:T r ư ớ c h ế t p h ả i x â y d ự n g k ế h o ạ c hpháttr iể ns ố lư ợn gđ ội n g ũ H iệu tr ưở ng t h e o q u y môphá t t r i ể n v ề h ọ csi nh, lớp học,số tr ườ ng , h ạn gt rư ờn g để xá c đ ị n h n g u ồ n q u y hoạch H à n g n ă m các p h ò n g GD và ĐT thực hiện việc rà soát và nhận xét, đánh giá đội ngũ CBQL về độ tuổi,phẩmchấtđạođức,nănglựccôngtác,sứckhoẻđể xác địnhnguồn bổ sung.
- Xây dựng tiêu chuẩn đối với các giáo viên, CBQL thuộc diện quy hoạchHiệu trưởng:Để xây dựng được các tiêu chuẩn, cần bám sát vào các tiêu chuẩn, tiêuchí, mà Bộ GD và ĐT đã ban hành đối với Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học vàChuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu họcđ ã đ ư ợ c c ụ t h ể h ó a , k ế t h ợ p v ớ i c á c t i ê u c h í yêu cầu trong Nghị quyết số 42-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa IX về công tác quyhoạch CBQL, mặt khác cần chú trọng thêm các yếu tố đặc thù của địa phương đểxácđịnh,xâydựngkhungnănglựccủaHiệutrưởngtrườngTiểuhọcphùhợp.
- Tuyển chọn đội ngũ quy hoạch và chuẩn y danh sách qui hoạch đội ngũHiệu trưởng trưởng Tiểu học:Các Phòng GD và ĐT chủ trì thực hiện hoặc chỉ đạocáctrườngTiểuhọcthựchiệntheocácbướcsau:
Thànhphần:Toànthể cánbộ,giáo viên,nhân viênnhàtrường.
Nội dung: Công bố các tiêu chuẩn đối với qui hoạch chức danh Hiệu trưởng,phổbiếncácvănbảnliênquan,bỏphiếugiớithiệuquyhoạchchứcdanhHiệutrưởng.
Thành phần: Cấp uỷ, lãnh đạo nhà trường, đại diện công đoàn, đoàn thanhniên,tổngphụtráchđộitrongnhàtrường.
Nội dung:Căn cứvàokết quả giới thiệu ởhội nghị toàn thểcánb ộ , g i á o viên, nhân viên Hội nghị thảo luận, xác định yêu cầu, số lượng nhân sự quy hoạchHiệu trưởng và tiếp tục giới thiệu và bỏ phiếu kín giới thiệu nguồn quy hoạch cácchứcdanhHiệutrưởng.
Thành phần: Lãnh đạo phòng GD và ĐT, cán bộ tổ chức, chuyên viên phụtráchchuyênmôn Tiểu học,cánbộthanhtra,chủtịchcôngđoànngànhgiáodục.
Nộid u n g : T h ô n g q u a t ổ n g h ợ p n h â n s ự q u i h o ạ c h H i ệ u t r ư ở n g c ủ a c á c trường Tiểu học trên địa bàn, thảo luận, phân tích, đánh giá và bỏ phiếu tín nhiệmgiới thiệu nguồn quy hoạch các chức danh Hiệu trưởng ở các trường Tiểu học trênđịa bàn huyện, trên cơ sở danh sách đã có từ kết quả hội nghị lần 2 tổng hợp kết quảbỏ phiếu và lập danh sách dự kiến nguồn quy hoạch Hiệu trưởng các trường Tiểuhọctrênđịabànhuyện.
Bước 4: Phòng GD và ĐT báo cáo kết quảthực hiện quy trình quy hoạchvà trình
UBND cấp huyện phê duyệt danh sách làm cơ sở để thực hiện công tác bồidưỡng, bổ nhiệm, bãi nhiệm và luân chuyển đội ngũ Hiệu trưởng hàng năm Sau khiđược UBND huyện chuẩn y danh sách, Phòng GD và ĐT công bố công khai danhsách, gửi danh sách đến Đảng ủy các xã, phường, thị trấn nơi các trường Tiểu họcđóng chân, gửi đến đến các trường Tiểu học và nhân sự được qui hoạch để mổi đơnvị, cá nhân biết để cá nhân tự bồi dưỡng, tự rèn luyện, lãnh đạo các trường Tiểu họctăng cường giao nhiệm vụ để thử thách, lên kế hoạch bồi dưỡng, hội đồng sư phạmvà đồng nghiệp biết để giúp đỡ, hợp tác và đánh giá giám sát nhân sự được quihoạchtheo cáctiêuchuẩncủachứcdanhđượcquihoạch.
Sau mỗi đợt thực hiện quy hoạch, phòng GD và ĐT tổng kết, kiểm tra cácbước thực hiện xem đã đảm bảo khoa học, khách quan, đúng quy trình chưa, quyhoạch được bổ sung đầy đủ theo nhu cầu chưa, tự điều chỉnh hoặc có khuyến nghị.Trên cơ sở danh sách đã chuẩn y, phòng GD và ĐT có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng,bổnhiệmtheoquyđịnh.
Các Phòng GD và ĐT phải tham mưu Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dâncác huyện xây dựng được Kế hoạch phát triển giáo dục Tiểu học trên địa bàn theotừng giai đoạn (theo nhiệm kì Đại hội Đảng các cấp như 2015-2020 hay 2020-2025 ), trong đó dự báo đầy đủ sự biến động về dân số dẫn đến biến động về sốlượnghọcsinh, mạnglướitrườnglớp,sốlượnggiáoviên,HiệutrưởngvàCBQL.
Phòng GD và ĐT các huyện hàng năm phải tổ chức đánh giá đúng thực trạngđội ngũ Hiệu trưởng các trường Tiểu học (về số lượng, chất lượng ); trên cơ sở đóchỉđạo việc điều chỉnh, bổsung,đưa rakhỏidanh sáchquyhoạch.
Cấpủyđảng,lãnhđạocácnhàtrường(trướchếtlàHiệutrưởngđươngnhiệm)phảiquantâm,nhậnt hứcđúngvàđầyđủ vềcôngtácquyhoạch cán bộ, cótầmnhìnchiếnlược,kháchquanvìsựpháttriểnchungcủatrườngvàngànhgiáodục.
Tổchứcthựchiệnphâncấptriệtđểquảnlýnhànướcvềgiáodụcđốivới cấpTiểuhọctheohướngtạochủđộngchoPhòngGDvàĐT
Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục là quá trình thiết kế lại hệ thống vàcácquytrình,tráchnhiệm,quyềnhạnvàtínhchịutráchnhiệmtronghệthốnggiáo dục Việc thiết kế lại hệ thống và quy trình này có nghĩa là xác định lại, phân cônglại các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp (trung ương, tỉnh, huyện, xã,trường) cũng như quy trình quan hệ trong công việc giữa các cấp khác nhau, giữacác cơ quan có liên quan thuộc khu vực nhà nước và phi nhà nước.P h â n c ấ p q u ả n lý nhà nước đối với giáo dục Tiểu học thực chất là việc triển khai các hoạt độnghành chính nhà nước trong quá trình chỉ đạo các hoạt động giáo dục tại các trườngTiểu học Nó vừa theo nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước vừa theo nguyên tắchành chính - giáo dục đối với các trường Tiểu học Việc phân cấp quản lý nhà nướcvề giáo dục đối với giáo dục Tiểu học theo hướng tạo chủ động cho Phòng GD vàĐTnhằmtạotínhchủđộngpháthuy tínhtựchịutráchnhiệmcủaPhòngGDvàĐT
- cơ quan quản lý chuyên môn và chỉ đạo quản lý hành chính đối với các trườngTiểuhọctrênđạibàncấphuyện.
Trước hết, Huyện ủy, UBND các huyện trong thẩm quyền của mình (đã đượctrình bày tại Chương 1) cần nhận thức rõ vai trò của phân cấp quản lý là rất quantrọng Nếu phân cấp hợp lí, khoa học thì điều hành thông suốt, công việc có kết quả,trách nhiệm sẽ rõ ràng Để phân cấp hợp lí, khoa học, nguyên tắc cao nhất phải làPhòng Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm chính trong quản lí nhà nước vềgiáodục tại địa phương cần được ủy quyền phân cấp mạnh Phòng GD và ĐT, các cơ sởgiáo dục trong đó có trường Tiểu học là những đơn vị chịu trách nhiệm chính vềgiáo dục thì phải được đảm bảo tương ứng giữa nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm,nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, nhân sự và các điều kiện cần thiết khác để thựchiện nhiệm vụ được giao Phân cấp phải gắn liền với ủy quyền hợp lí Huyện ủy,UBNDhuyệncầnthựchiệntriệtđểcácnộidungsau:
Quy định rõ chứcnăng, nhiệm vụ vàquyềnhạncủabộmáyquản lýn h à nước về giáo dục tại các địa phương cấp huyện theo hướng cơ quan chuyên mônlàPhòng GD và ĐT chịu trách nhiệm tham mưu toàn diện về các vấn đề liên quan vềgiáodụcởđịaphương.
Trêncơsởchứcnăng,nhiệmvụ,xâydựngmôhìnhkhungvềcơcấutổchứcbộ máy chung trên toàn quốc, với một số phương án nhỏ đặc thù cho từng địa phương.Xác định khung định biên cho Phòng GD và ĐT trên cơ sở có tính đến đặc thù củamột số địa phương nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nướcvềgiáodụctạiđịaphương.
Quy định rỏ về cơ chế và cơ quan đầu mối, chủ trì là Phòng GD và ĐT trongphối hợp hoạt động với các cơ quan chuyên cấp huyện về công tác giáo dục nóichungtrong đó cócông tác cán bộvàxâydụngphát triểnđội ngũ.
2) Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra đảm bảo việc phân cấp quản lý nhànướcvềgiáodục
Công tác thanh tra, kiểm tra là một khâu quan trọng trong quy trình quản lý.Không có thanh tra, kiểm tra, đánh giá tốt thì hiệu quả quản lý không cao Hệ thốngthanh tra, kiểm tra có thể đánh giá đúng những nội dung đã được phân cấp, đảm bảocho việc phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục, trong đó có công tác cán bộ đượcthựchiệnthốngnhấtvàtheođúngquitrìnhtrongcôngtácnhânsự.
3)Khiđượcphâncấpquảnlý,PhòngGDvàĐTcầnthựchiệncácnộidungsau: Đổi mới quản lý nhà trường theo hướng tăng cường quyền tự chủ cho nhàtrường. Nhà trường được trao nhiều quyền hơn trong việc quyết định những vấn đềliên quan đến hoạt động của chính mình và phát huy tính chủ động, sáng tạo của cáclựcl ư ợ n g g i á o d ụ c t r o n g v à n g o à i n h à t r ư ờ n g đ ể p h á t h u y tốiđ a t r á c h n h i ệ m và nănglựccủatừngHiệutrưởngcụthể:
- Phòng GD và ĐT xây dựng và hoàn thiện các văn bản quản lí về phân cấp,phân quyền,quy địnhrõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tráchnhiệmquảnl ý củaHiệutrưởngtrườngTiểu học.
- Nâng cao nhận thức đội ngũH i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g T i ể u h ọ c , g i ả m b ớ t t í n h chỉ đạo một chiều, khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho Hiệu trưởng phát huy vaitròchủđộngtrongthựchiệnchứctráchcủamình.
- Chuẩn bị tốt các điều kiện về con người, cụ thể là cán bộ quản lý nhàtrường, đội ngũ nguồn của Hiệu trưởng cần được đào tạo, bồi dưỡng để có hiểu biếtvàđủnănglựcthựchiệntự quản,chủđộng,sángtạotrongcôngviệc.
- XâydựngquychếhoạtđộngcủaHộiđồngtrường,xácđịnhmốiquanhệ của Hội đồng trườngvà các tổ chức trongtrường,mối quan hệg i ữ a H ộ i đ ồ n g trườngvàHệutrưởng, đảmbảonhàtrườnghoạtđộngcóhiệuquả.
- Thực hiện dân chủ hóa trong quản lý nhà trường Hiệu trưởng đóng vai tròtrụ cột trong việc triển khai phương thức quản lý mới nhưng phải huy động được sựđóng góp trí tuệ của mọi thành viên nhà trường và phát huy tối đa sức mạnh của chamẹ học sinh, chính quyền địa phương, cộng đồng xã hội, nhằm mục tiêu nâng caochấtlượngdạyhọctrongnhàtrường.
- Thiết lập hệ thống hỗ trợ (như trung tâm tư vấn quản lý, câu lạc bộ Hiệutrưởng,…) nhằm giúp Hiệu trưởng trong việc thực hiện nhiệm vụ và giải quyết cácvấnđềphátsinhtrong quátrìnhthựchiệnquyềntự chủ.
Cần linh hoạt và vận dụng một cách phù hợp với thực tiển tại địa phương khithực hiện Luật Giáo dục, Nghị định số 115/2010 của Chính phủ vềQuy định tráchnhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục; Thông tư liên tịch số 11/2015 của Bộ GD vàĐT và Bộ Nội vụ vềHướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chứcvà biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cáchuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT vàThông tư số 50/2012/TT-BGDĐT vềBan hành Điều lệ trường Tiểu họcvà các vănbản của HĐND, UBND cấp tỉnh, cấp huyện về vấn đề có liên quan đến phân cấpquản lý về giáo dục trên địa bàn phải theo hướng giao quyền chủ động cho PhòngGDvàĐTvìđâylàcơ quanquảnlý chuyên môncủa ngànhgiáodục.
Việc phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục phải được xem là một bộ phậnnằm trong chương trình cải cách hành chính ở các cấp để đảm bảo tính đồng bộ,ràngbuộcvà nhấtquán.
Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục ở cấp huyện chỉ có tác dụng thực sựkhi trao quyền quyết định chủ động cho cơ quan quản lý chuyên môn là Phòng GDvà ĐT, từ đó sẻ thực hiện phân cấp quản lý nhiều cho cấp cơ sở, cấp nhà trường vàphâncấpchoHiệutrưởng.
Sẽ khó tìm thấy một mô hình phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục thốngnhấtchocảnước,vìmỗiđịa phương đềucónhữngđiều kiệncụthể khácnhau Điều quan trọng là cần tìm cho ra những điểm chung để quy định và tùy thuộc vào đặcđiểm riêng mà có những hướng dẫn cụ thể cho từng địa phương cấp tỉnh vì vậy BộGD và ĐT cần có văn bản hướng dẫn, chỉ đạo các địa phương cấp tỉnh, cấp huyện tổchức thực hiện phân cấp triệt để quản lý nhà nước về giáo dục đối với cấp Tiểu họctheohướngtạochủđộngchoPhòngGDvàĐT.
TổchứcbồidưỡngđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcvàCBQL dựnguồn 141 3.3.6.TổchứcđánhgiáHiệutrưởngtrườngTiểuhọctheoChuẩnchứcdanhvà nănglưc̣quảnlýphùhợpvớiyêucầuđổimớigiáoduc̣
Trước những yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý trường học, đápứng việc đổi mới căn bản và toàn điện về quản lý giáo dục Tiểu học hiện nay vàtrướcthựctrạngvềphẩm chấtvànănglựcquảnlý,thìhoạtđộngbồidưỡngđộingũ
Hiệu trưởng các trường Tiểu học theo các Chuẩn nghề nghiệp và ChuẩnH i ệ u trưởng trường Tiểu học phải được hết sức chú trọng Công tác bồi dưỡng đội ngũnày được tiến hành một cách có kế hoạch, có sự tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra của cáccơ quan quản lý giáo dục như Phòng GD và ĐT, Sở GD và ĐT, Bộ GD và ĐT và cảcáccơquanquảnlýhànhchínhnhànướctrên địabàncấphuyện.
Việc tổ chức các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họcđể họ đạt được các Chuẩn nghề nghiệp theo qui định và Chuẩn Hiệu trưởng khôngnhững được tiến hành cho đối tượng là các Hiệu trưởng đương chức; mà còn phảithực hiện có hiệu quả đối với cả đội ngũ qui hoạch Hiệu trưởng (sau đây gọi là cánbộ dự nguồn) và được xem như là một điều kiện bắt buộc để được bổ nhiệm thànhHiệutrưởng các trườngTiểu học.
Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng và cán bộ dự nguồn các trường Tiểuhọc được triển khai qua việc thực hiện các chức năng quản lý của Phòng GD và ĐTcơ quan quản lý chuyên môn và được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước đối vớicấpTiểuh ọ c t r ê n đ ị a b à n c ấ p h u y ệ n v à đ ư ợ c t r i ể n k h a i t h ự c h i ệ n v ớ i c á c h o ạ t đ ộ n g quảnlýcụthểsau:
- Tổ chức khảo sát, đánh giá năng lực của Hiệu trưởng theo các Chuẩn nghềnghiệp được qui định và Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học để nhận biết yêu cầubồi dưỡng Tổ chức khảo sát, đánh giácán bộ dự nguồn để biết tiềm năng và triểnvọngcủađộingũnàyvàyêucầucầnbồidưỡng.
- Thựch i ệ n p h â n l o ạ i H i ệ u t r ư ở n g v à c á n b ộ d ự n g u ồ n ở d i ệ n b ồ i d ư ỡ n g hoặc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ Tổ chức tìm hiểu nguyện vọng và hoàn cảnhcủaHiệutrưởngvàcánbộdựnguồn để lựachọnhìnhthứcbồi dưỡngthíchhợp.
- Liên hệ với các cơ sở bồi dưỡng (gồm cở sở bồi dưỡng CBQL giáo dục đãđược Bộ GD và ĐT giao nhiệm vụ), các cơ sở bồi dưỡng nghiệp vụ khác (lí luậnchính trị, ngoại ngữ, tin học, tiếng dân tộc ) để phối hợp mở lớp bồi dưỡng tại địaphương hoặcgiớithiệuHiệutrưởngvàcánbộdựnguồn đi bồi dưỡng Phốihợp với các cơ sở bồi dưỡng để góp ý về mục tiêu, chương trình và xác định nội dung bồidưỡngchotừngđốitượng.
- Khuyến khích việc tự bồi dưỡng của Hiệu trưởng và cán bộ dự nguồn bằnghình thức tự học, kèm cặp, học từ xa Xây dựng, thực hiện quy định hỗ trợ thời gian,kinhphívà chếđộchongườithamgiabồidưỡnghoặctựbồidưỡng.
- Thực hiện gắn kết các kết quả bồi dưỡng, tự bồi dưỡng với việc tuyển chọn,bổnhiệmmới,bổnhiệmlại.
Bước 1:Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng, cán bộdự nguồn ở các trường Tiểu học theo từng vùng đặc trưng(vùng thuận lợi, vùng ítthuận lợi, vùng khó khăn, vùng đông đồng bào dân tộc, vùng tôn giáo )trên địa bànhuyệnvềsốlượng,chấtlượng,cơcấu,trìnhđộchuyênmôn,trìnhđộlýluậnchínhtrị,ngoạingữ,tinhọ c,tiếngdântộc,nănglựcquảnlý.Xácđịnhđâylàcôngviệccầntiếnhànhthườngxuyênhàngnămh oặctrướcyêucầuđộtxuấtcủacôngtáccánbộ.Kếtquảkhảo sát, đánh giá phải chính xác, khách quan, có hồ sơ lưu trữ một cách hệ thống,khoahọc.Côngtáckhảosát,đánhgiáthựchiệntốtsẽlàcơsởchocơquanquảnlýcónhữngthông tincầnthiết,dựbáođượcquymô,nhucầuvềđộingũHiệutrưởngởcáctrườngTiểuhọctrênđịabàn,để xâydựngvàpháttriểnđộingũHiệutrưởngđảmbảochấtlượng,đặcbiệtlàđưaracácnộidungđào tạo,bồidưỡngphùhợp,hiệuquả.
Bước 2:Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Hiệu trưởng và cán bộ dựnguồn.
Trên cơ sở kết quả từ khảo sát, đánh giá và dự báo về đội ngũ Hiệu trưởngđươngchứcvàcánbộdựnguồntiếnhànhxâydựngkếhoạchđàotạo,bồidưỡng.Kếhoạch cần được xây dựng từ đơn vị các trường Tiểu học trong từng huyện; đảm bảotínhkhoahọc,khảthi;dựatrêncơsởnhucầuvàsựcânđốicácnguồnkinhphí;quantâmđàotạo,b ồidưỡngđộingũcánbộtrẻcótriểnvọng,cánbộtrongdiệnquyhoạch.Saukhiđượcphêduyệt,Kếho ạchphảiđượccôngkhaiđểHiệutrưởngđươngnhiệmvàcánbộdựnguồn,chủđộngsắpxếpcông việc,thờigianđiđàotạo,bồidưỡng.
Bước 3:Các hình thức đào tạo, bồi dưỡng: Cần phải kết hợp nhiều hình thứcđảmbảotínhphùhợpvàhiệuquả.
+ Đào tạo, bồi dưỡng không tập trung:Phối hợp với các trường, học viện cóchức năng và uy tín về bồi dưỡng QLGD đăng ký tổ chức các lớp tại tỉnh, tại cáchuyện tạo điều kiện thuận lợi cho Hiệu trưởng và cán bộ dự nguồn tham gia đào tạo,bồidưỡng.
+Tạo môi trường thuận lợi để Hiệu trưởng và cán bộ dự nguồn bồi dưỡngthường xuyên và tự bồi dưỡng:Phòng GD và ĐT thành lập các Câu lạc bộ Hiệutrưởng trường Tiểu học, tổ chức tham quan thực tế, giao lưu học tập kinh nghiệmquản lý các trường tiên tiến trong và ngoài tỉnh Phòng GD và ĐT tích cực tổ chứchội thảo chuyên đề về công tác quản lý; tổ chức hội nghị giao ban tập trung hàngtháng với Hiệu trưởng các trường trong toàn huyện, để Hiệu trưởng có điều kiệnnghiên cứu, trao đổi, học tập giữa các trường với nhau Khi tổ chức các hoạt độngnàytùyvào n ộ i d u n g y ê u c ầ u c á n b ộ d ự n g u ồ n p h ả i t h a m g i a v à c ó c á c b à i t h u hoạchcụthể.
Bước 4:Kiểm tra, đánh giá: Hàng năm phải tiến hành kiểm tra, đánh giá kếtquả đào tạo, bồi dưỡng nhất là vấn đề tự đào tạo, tự bồi dưỡng đối với đội ngũ Hiệutrưởng và cán bộ dự nguồn các trường Tiểu học; so sánh đối chiếu, rút kinh nghiệmđể có điều chỉnh đảm bảo việc đào tạo, bồi dưỡng có hiệu quả thiết thực cho CBQL,tránh gây lãng phí cho Nhà nước Qua kiểm tra, đánh giá cần quan tâm đến nhữngkết quả tích cực, những sáng kiến kinh nghiệm do tự học, tự bồi dưỡng của Hiệutrưởng trong quá trình công tác tích lũy được để phổ biến, nhân rộng và có chế độtuyêndươngkhenthưởngkịpthời.
- Phòng GD và ĐT cần tham mưu để Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân các huyệncó Nghị quyết chuyên đề về công tác đào tạo, bồi dưỡng chung cho viên chức trongngành GD và ĐT theo từng giai đoạn để làm căn cứ pháp lí cho việc xây dựng kếhoạchkinhphíthựchiệnhàngnăm.
- Xác định nguồn kinh phí và các điều kiện khác cho công tác đào tạo,bồidưỡng:Hàngnăm,PhòngGDvàĐTlậpkếhoạchtàichínhchocôngtácđàotạo,bồidưỡng.CóbiệnphápthammưuvớiUBNDcáchuyệnhỗtrợkinhphíchocông tácnày,đầunămgiaochỉtiêungânsáchchocáctrườngTiểuhọccầnquyđịnhrõsốki nhphíchichocôngtácđàotạo,bồidưỡng.
- Lập kế hoạch: Trên cơ sở nội dung các tiêu chí, tiêu chuẩn của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo banh hành quy định đối với Chuẩn hiệu trưởng Tiểu học, các nhà trườngcùng với Phòng GD và ĐT rà soát lại đội ngũ Hiệu trưởng đương nhiệm và cán bộdựnguồn quy hoạch xây dựng kế hoạch đàotạo, bồi dưỡng hàngn ă m v à n h ữ n g năm tiếp theo Trong kế hoạch phải đảm bảo mục tiêu đề ra, nguồn lực, các biệnphápvàcáchthứcthựchiện.
3.3.6 TổchứcđánhgiáHiệutrưởngtrườngTiểuhọctheoChuẩnchứcdanhvànăng l ư c quảnlýphùhợpvớiyêucầuđổimớigiáoduc
3.3.6.1 Mụcđíchvàýnghĩacủagiảipháp Đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng ở trườngT i ể u h ọ c n h ằ m đ ể t ừ n g c á n h â n Hiệu trưởng thấy rõ ưu điểm, tồn tại của mình Đồng thời các cấp quản lý, tập thểđơn vị nắm được kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao của các Hiệu trưởng, từ đócó những biện pháp thúc đẩy việc phấn đấu, rèn luyện nâng cao chất lượng cá nhâncủamỗiHiệutrưởnggópphầnthúcđẩysự nghiệpgiáodụcpháttriển. Đánh giá Hiệu trưởng để làm rõ năng lực, trình độ, kết quả công tác, phẩmchất đạo đức, làm căn cứ để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đề bạt, đào tạo bồi dưỡng vàthựchiệnchínhsáchđốivớiđộingũHiệutrưởng.Đánhgiá,xếploạigắnliềnvớ ikết quả, hiệu quả công tác củacá nhân Hiệutrưởng với kết quả cácm ặ t c ô n g t á c củađơnvị.
Tổchứcxâydựngvàthựchiệnchínhsáchưuđãicótínhđặcthùcủađịa phươngnhằmtạođộnglựcchosựpháttriểncủađộingũHiêụtrưởngtrườngTiểuhọc
Thực hiện tốt chính sách, chế độ, khen thưởng, kỷ luật đối với Hiệu trưởngtrườngTiểuhọcnhằmtạođiềukiệnđểhọyêntâm,phấnkhởicôngtác,pháthuynănglựccủabả nthânmỗicánhângópphầnnângcaochấtlượnggiáodục.Chínhsách,chếđộđãingộlà"đònbẩy",là độnglựcđểđẩymạnhnângcaohiệuquảcôngtácpháttriểnđội ngũ Hiệu trưởng Để phát huy tốt vai trò người
Hiệu trưởng trường Tiểu học củatỉnhĐắkLắktronggiaiđoạnhiệnnay,ngoàichínhsáchchếđộchungcủangành,cầnphảicónhữngc hínhsáchđịaphươngriêngđểhỗtrợ.
Phòng GD và ĐTthực hiện các chức năng quản lýtheo đúng thẩm quyền quiđịnhvàthựchiệncáchoạtđộngquảnlýchủyếudướiđây:
1) Giảiquyếtđầyđủ,kịpthời,đúngquyđịnhvềcácchếđộ,chínhsáchđốivớit ừng HiệutrưởngtrườngTiểuhọctrêncơsởcác căncứ sau:
+ Nghị định số 61/2006/NĐ-CP và Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của ChínhphủvềChínhsáchđốivớicánbộ,côngchức,viênchứcvàngườihưởnglươngtronglựclượ ngvũtrangởvùngcóđiềukiệnkinhtế-xãhộiđặcbiệtkhókhăn.
+ Nghị định số 19/2013/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với nhàgiáo, CBQL giáo dục làm việc ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện KT- XHđặcbiệtkhókhăn.
2) Thực hiện đúng quy định luân chuyển đối với Hiệu trưởng công tác vùngđặcbiệtkhókhăntốithiểuđủ3nămđốivớinữ vàđủ5nămđốivớinam.
3) Thực hiện đúng phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm côngtác quản lý giáo dục theo Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủvề bảo lưu chế độ phụcấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều độngl à m c ô n g t á c quảnlýgiáodục.
4) Thực hiện đúng phụ cấp ưu đãi theo Nghị quyết số 03/2010 của Hội đồngnhân dân tỉnh về việc triển khai dạy học tiếng Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và thựchiện Kế hoạch triển khai Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, họcsinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, điṇ h hướng đến 2025”theoQuyếtđinhsố1008/QĐ- TTgcủaThủtướngChínhphủtạicáctrườngcóđông họcsinhngườidântộc thiểusốtrênđịabàntỉnh.
5) Thựchiệnđúng chế độ ưu đãi và khuyến khích theoQuyết định số06/2016/ QĐ-UBND của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc Quy định chi tiết thực hiệnNghị quyết số 143/2014/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Đắk Lắk về chính sách hỗ trợđào tạo sau đại học; điều động, luân chuyển đối với cán bộ, công chức, viên chứccủatỉnhĐắk Lắk.
Ngoài các chính sách hiện hành của Nhà nước đối với đội ngũ Hiệu trưởngtrường Tiểu học được áp dụng chung cho cả nước và áp dụng cho các vùng sâu,vùng xa và vùng đặc biệt khó khăn (nêu trên) Sở GD và ĐT tổ chức đề xuất vớiUBND cấp tỉnh để soạn thảo và thực thi các chính sách ưu đãi riêngphù hợp vớiđiều kiện KT-
XH, truyền thống và bản sắc văn hoá của các dân tộc tại tỉnh ĐắkLắknhằmtạođồnglựcchođộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcpháttriển.Thựchiện giải pháp này, Sở GD và ĐT tỉnhĐắk Lắk cần thực hiện các chức năngkế hoạchhoá,tổchức,chỉđạovàkiểmtracáchoạtđộngchủyếudướiđây.
1) Đánh giá mức độ hiệu lực của các chính sách ưu đãi hiện hành của Nhànướcđốivớiđội ngũHiệutrưởngtrườngTiểu họctạitỉnhĐắkLắk.
Thống kê các chính sách hiện đang thi hành của Nhà nước đối với đội ngũHiệu trưởng trường Tiểu học về tiền lương, phụ cấp chức vụ, phụ cấp đứng lớp, phụcấp vùng miền, các chính sách về tôn vinh các danh hiệu cao quý (như nhà giáo ưutú, nhà giáo nhân dân, kỷ niệm chương về sự nghiệm giáo dục…) áp dung tại tỉnhĐắkLắk.
Tổ chức đánh giá tác động của các chính sách hiện hành nêu trênđ ố i v ớ i công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đang công tác tại tỉnh ĐắkLắk.Từ đónhậnbiếtđược:
- Những tác động tích cực và những tác động tiêu cực đến quá trình phấn đấucủa những CBQL kế cận để trở thành Hiệu trưởng trường Tiểu học, quá trình phấnđấuvươnlêntrongcôngtáccủaHiệutrưởngtrườngTiểuhọcđương chức.
- Những chính sách nào phù hợp, những chính sách nào chưa phù hợp và đặcbiệt là còn thiếu các chính sách nào nhằm tạo được động lực tinh thần và động lựcvậtchấtchoHiệutrưởngtrườngTiểuhọccôngtáctạitỉnhĐắkLắkpháttriển.
2) Xây dựng các chính sách ưu đãi riêng của tỉnh Đắk Lắk đối với đội ngũhiệutrưởngtrườngTiểuthôngquacáchoạtđộngquảnlýchủyếunhư:
Bước 1:Sở GD và ĐT lựa chọn một đội ngũ chuyên gia, CBQL xuất săc đạidiện cho các vùng thuận lợi, vùng ít thuận lợi, vùng khó khăn, vùng đồng bào dântộc để để dự thảo cácchính sách địa phươngđối với đội ngũ Hiệu trưởng trườngTiểuhọcnhư:
- Các chính sách về hợp lý hoá gia đình (Hiệu trưởng trường Tiểu học đượccông tác tại nơi gần gia đình đang sinh sống, chuyển vợ hoặc chồng về công tác gầntrườngHiệutrưởng màngườihiệutrưởngđangcôngtác).
- Các chính sách về hỗ trợ nơi ở cho Hiệu trưởng trường Tiểu học (đất, nhàcông vụ hoặc hỗ trợ xây nhà ở) và hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình (cho mượn hoặcchothuêđấtnôngnghiệp,đấtrừng,miễngiảmthuế, ).
HiệutrưởngtrườngTiểuhọcnhưcáchoạtđộngđộngviêncha,mẹ,vợvàconcủahọk hicónhữngvụviệchiếu,hỷhoặcbấtthường.
- Cácchínhsáchvềhỗtrợđàotạonângcaotrìnhđộbằngngânsáchđịaphương(hỗtrợtiề nđilại,tiềnmuatàiliệu,tiềnăn,tiềnnghỉchoHiệutrưởngtrườngTiểuhọcđi đào tạo theo từng trình độ cao trên chuẩn như tiến sĩ, thạc sĩ, lý luận chính trị, tinhọc,ngoạingữvàđặcbiệtlàđàotạovềtiếngdântộc).
- Các chính sách về hỗ trợ để khuyến khích bồi dưỡng và tự bồi dưỡng bằngngân sách địa phương (hỗ trợ tiền đi lại, tiền tài liệu, tiền ăn, tiền nghỉ cho Hiệutrưởng trường Tiểu học đi bồi dưỡng tại các cơ sở bồi dưỡng CBQL giáo dục trongnước); vàhỗ trợ tiềntài liệu,hỗ trợ thời gian choHiệu trưởng trường Tiểu họct ự bồidưỡngtạingaytrườngTiểuhọcmàhọđangcôngtác.
- Cácchínhsáchvềlĩnh vựcthựchiệnnhữngưu tiênnânglương,xétthưởng đốivớiHiệutrưởngtrườngTiểuhọccóthànhtíchtốttrongnhiệmkỳcôngtác;hoăccó thànhtíchhọctập,bồidưỡngnângcaotrìnhđộvềchuyênnônvàquảnlýnhàtrường.
M ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c g i ả i p h á p p h á t t r i ể n đ ộ i n g ũ H i ệ u t r ư ở n g trườngT i ể u h ọ c 151 3.5.Khảo nghiệm mứcđộ cấpthiếtvà tínhkhả thicủa cácgiảipháp đã đềx u ấ t 152 3.5.1.Tổchứckhảonghiệm
Kếtquảkhảonghiệm
Giải pháp 1.Tổ chức cụ thể hoá Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học để đápứngyêucầupháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctrongbốicảnhhiệnnay.
Giải pháp 2.Tổ chức xây dựng, định kỳ bổ sung điều chỉnh quy hoạch độingũ Hiệu trưởng và quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theotừnggiaiđoạn.
Giải pháp 3.Tổ chức thực hiện phân cấp triệt để quản lý nhà nước về giáodụcđốivớicấpTiểuhọctheohướng tạochủđộngchoPhòng GDvàĐT.
Giải pháp 4.Đổi mới quy trình, phương thức bổ nhiệm, luân chuyển
Giải pháp 5.Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học vàCBQLdự nguồn.
Giảip h á p 6 T ổc h ứ c đ á n h g i a ́H i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g T i ể u h ọ c t h e o C h u ẩ n chứcdanhvànănglưcquảnlýphùhợpvớiyêucầuđổimớigiáoduc.
Giảipháp7.Tổchứcxâydựngvàthựchiệnchínhsáchưuđãicótínhđặc thùcủađịaphươngnhằmtạođộnglựcchosự pháttriểncủađộingũHiêutrườ ngTiểuhọc.
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm về nhận thức tính cấp thiết của giải pháp pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk
Rấtcấp thiết Cấpthiết Ítcấp thiết Khôngcấp thiết X TB
Rấtcấp thiết Cấpthiết Ítcấp thiết Khôngcấp thiết X TB
Qua khảo nghiệm 850 ý kiến của Giáo viên các trường Tiểu học; CBQL cáctrường Tiểu học; Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo; UBND huyện; phòng Nội vụ,phòngGiáodụcvàĐàotạocáchuyệnthịxã,thànhphố;Đảngủy,Ủybannhândâncácxã, phường, thị trấn và các chuyên gia, kết quả cho thấy các ý kiến đánh giá cao vềmứcđộcấpthiếtcủacácbiệnpháp“PháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnh Đắk Lắk trong bối cảnh đổi mới giáo dục Việt Nam” đã được đề xuất trong luậnán Điểm trung bình của 7 giải pháp là
X=3.69 (Min = 1, Max = 4) điều này khẳngđịnhcácbiệnphápđểxuấttrongluậnánlàrấtcấpthiếttrongquátrìnhquảnlý.
Trong 7 giải pháp đã đề xuất,Giải pháp 2"Tổ chức xây dựng, định kỳ bổsung điều chỉnh quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng và quy hoạch phát triển đội ngũHiệu trưởng trường Tiểu học theo từng giai đoạn"được đánh giá làcấp thiết nhất,với điểm trung bình X=3.78 xếp thứ 1/7 giải pháp Điều này nói lên, trong quản lýPhát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắkđể đạt được kết quảthì việc "Tổ chức xây dựng, định kỳ bổ sung điều chỉnh quy hoạch đội ngũ Hiệutrưởng và quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo từng giaiđoạn"cụ thể, chi tiết cho từng năm học, sẽ phát huy thế mạnh của các biện pháp vàgiúpđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcpháttriểnổnđịnh.Giảipháp6"Tổchức đánhgiáH i ệ u trưởngtrườngTiểuhọctheoChuẩnchứcdanhvàn ă n g lưcquảnly phùhợpvớiyêucầuđổimớigiáoduc"đượcđánhgiáthấphơn,nhưngđiểmtrungbìnhX=3.60 vẫnđạtởmứcrấtcấpthiết.
PháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc tỉnhĐắkLắktrongbốicảnhđổi mới giáo dục Việt Namvừa đề xuất và đưa ra khảo nghiệm hầu hết các ý kiến đềuthốngnhấtvớikếtquảkhảosát.
Theo Ông T.H.T Phó Chủ tịch UBND huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk cho ýkiến“…
7 giảipháp quản lý đã đề xuất là những biện pháp cơ bản, trọng tâm và hếtsứccấpthiếttrongquátrìnhthựchiệnPháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắkt rongbốicảnhđổimớigiáodụcViệtNam,tuynhiêntheoôngtrongđógiảipháp“Tổchứcthựchiện phâncấptriệtđểquảnlýnhànướcvềgiáodụcđốivớicấpTiểuhọctheohướngtạochủđộngchoP hòngGDvàĐT",trongviệcchủtrìthựchiện công tác quy hoạch, đánh giá, bồi dưỡng cán bộ và thực hiện các quy trình bổnhiệm,miễnnhiệm,luânchuyểnHiệutrưởngtrườngTiểuhọclàbiệnphápchiphốivàảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả thực hiện các biện pháp còn lại, vì vậy cần đượcthựchiệntriệtđểvàthốngnhấttrênđịabàntoàntỉnhđểpháthuyhiệuquả…”
Theo Bà L.T.P.D Trưởng Phòng GD và ĐT huyện Ea Ka tỉnh Đắk Lắk thìkhẳng định “…rất tâm đắc với các biện pháp đưa ra để khảo nghiệm nói trên, đây lànhững biện pháp rất phù hợp với thực trạng hiện nay đối với giáo dục Tiểu học nóichung và đặc biệt là tại tỉnh Đắk Lắk, trong đó bà rất tâm đắc đối với giải pháp“Tổchức cụ thể hoá Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học để đáp ứng yêu cầu phát triểnđội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh hiện nay"để phục vụ công tácquản lý và phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học, đồng thời phù hợp vớitình hình phát triển giáo dục tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnhđổimớig i á o d ụ c
N ế u biện pháp này được thực hiện thì giúp cho Trưởng Phòng GDv à Đ T v à c á c c ấ p quản lý liên quan tổ chức đánh giá chính xác được chất lượng đội ngũ Hiệu trưởngvàlựclượngdự n g u ồ n trong q ui ho ạch t ừ đótổchứcbồi dư ỡn g, đ à o tạo và t iế nhành các bước trong công tác đề bạt bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm và điềuchỉnhqui hoạchmột cách có hiệuquả…” Ý kiến của Bà T.T.M.B Trưởng phòng Tiểu học, Sở GD và ĐT tỉnh Đắk Lắkkhẳng định “ ngoài việc khẳng định sự cần thiết của các biện pháp đề xuất bà còncho rằng “… với thực trạng phân cấp quản lý về giáo dục Tiểu học như hiện nay, SởGD và ĐT chủ yếu chỉ đạo về công tác chuyên môn đối với cấp Tiểu học vì vậy rấtcầncónhữnggiảipháptổngthểnóitrênđểcáchuyệnthốngnhấtthựchiện,trongđóvề trách nhiệm của Sở GD và ĐT bà rất quan tâm đến giải pháp“Tổ chức xây dựngvàthựchiệnchínhsáchưuđãicótínhđặcthùcủađịaphươngnhằmtạođộnglực chosựpháttriểncủađộingũHiêutrưởngtrườngTiểuhọc”.Bàtintưởngrằngnếu cácgiảipháptrênđượcthựchiệnmộtcáchđồngbộthìchấtlượnggiáodụcTiểuhọctrênđịabàntỉn hchắcchắnsẻđượcnângcaomộtcáchbềnvững.”
Theo ý kiến của Ông Y.K.Enuol Trưởng phòng Nội vụ huyện Buôn Đôn chorằng“ôngrấtđồngývớicácgảiphápnhưngôngrấtquantâmđếnhaigiảiphápđượcđề xuất là“Tổ chức xây dựng, định kỳ bổ sung điều chỉnh quy hoạch đội ngũ Hiệutrưởng và quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo từng giaiđoạn”và giải pháp“Đổi mới quy trình, phương thức bổ nhiệm, luân chuyển Hiệutrưởng trường
Tiểu học theo phân cấp quản lý".Theo Ông đây chính là giải phápchuẩnbịnguồnnhânlựcchođộingũHiệutrưởngcótầmnhìnvàkhoahọc,mặtkhácvới qui trình thực hiện bài bản, khoa học và minh bạch ở các khâu sẻ giúp các cấpquản lý thực hiện dễ dàng và phân định rõ trách nhiệm giữa hai cơ quan Phòng GDvà ĐT, và Phòng Nội vụ, mặt khác cũng tranh thủ được ý kiến khách quan củaUBNDcácxã,thịtrấnnơitrườngTiểuhọcđóngchân,đâylàbướcrấtquantrọng…”
Theo ý kiến của Cô N.T.H Hiệu trưởng trường Tiểu học Ea Sol, Huyện EaHleot ỉ n h Đ ắ k L ắ k c h o r ằ n g : ” … r ấ t v u i v à p h ấ n k h ớ i n ế u c á c g i ả i p h á p đ ề x u ấ t được các cấp các ngành quan tâm thực hiện, đây sẻ là những cơ hội để đội ngũ Hiệutrưởng đương chức như cô được quan tâm toàn diện hơn và giúp cho đội ngũ CBQLdự nguồn trong qui hoạch, tin tưởng, phấn khởi và được bồi dưỡng, đào tạo, đượcđánh giá đúng với năng lực và quá trình phấn đấu của mình Theo Cô giải pháp nàocũng quan trọng đối với đội ngũ Hiệu trưởng và rất sát với thực trạng hiện nay, rấtcầnđượcquantâmtriểnkhaithựchiệnsớm…” Theo đánh giá của các chuyên gia thì mức độ cấp thiết của các biện pháp làtương đối đều nhau, so sánh điểm đánh giá giữa biện pháp xếp thứ 1 và biện phápxếp thứ
7 thì có điểm chênh lệch không đáng kể Và cả 7/7giảipháp có điểm trungbình X 3,60 điều đó chứng tỏ các biện pháp đề xuất là rất cấp thiết trong quản lýPhát triểnđội ngũHiệu trưởng trường Tiểuhọct ỉ n h Đ ắ k L ắ k t r o n g b ố i c ả n h đ ổ i mớigiáodụcViệtNam.
Giải pháp 6 Tổ chức đánh giá Hiệu trưởng trường Tiểu học theo Chuẩn chức danh và năng lực quản lý phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục.
Giải pháp 7 Tổ chức xây dựng và thực hiện chính sách ưu đãi có tính đặc thù của địa phương nhằm tạo động lực cho sự phát triển của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học.
Giải pháp 1 Tổ chức cụ thể hoá Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học để đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh hiện nay.
Giải pháp 2 Tổ chức xây dựng, định kỳ bổ sung điều chỉnh quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng và quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo từng giai đoạn. Giải pháp 3 Tổ chức thực hiện phân cấp triệt để quản lý nhà nước về giáo dục đối với cấp Tiểu học theo hướng tạo chủ động cho Phòng GD và ĐT.
Giải pháp 4 Đổi mới quy trình, phương thức bổ nhiệm, luân chuyển Hiệu trưởng trường Tiểu học theo phân cấp quản lý.
Giải pháp 5 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và CBQL dự nguồn.
Biểu đồ 3.1 Mức độ cấp thiết của các giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrườngTiểuhọc 3.5.2.2 Kếtquảkhảonghiệmtínhkhảthi
Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm về nhận thức tính khả thi của giải pháp pháttriểnđộingũ Hiệutrưởng trườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk
Rất khả thi Khả thi Ítkhả thi Không khả thi
Qua bảng kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp đã cho thấy ýkiếncủacácgiáoviên,cánbộquảnlývàcácchuyêngiađánhgiácaovềtínhkhảthi của 7 giải pháp, với điểm trung bìnhX= 3.60(Min = 1,Max= 4 ) Đ i ề u đ ó khẳng định các giải pháp đề xuất trong luận án Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng TiểuhọctỉnhĐắkLắktrong bốicảnhđổi mớigiáo dụcViệtNamlàkhảthi.
Trong 7 giải pháp đã đề xuất, Giải pháp“Tổ chức thực hiện phân cấp triệtđể quản lý nhà nước về giáo dục đối với cấp Tiểu học theo hướng tạo chủ động choPhòngGDvàĐT”đượcđánhgiáởmứcđộkhảthinhất.VớiđiểmtrungbìnhX= 3.69xếpthứ 1/7giảipháp.
T h ự c n g h i ệ m g i ả i p h á p p h á t t r i ể n đ ộ i n g ũ H i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g Tiểuh ọ c t ỉ n h Đ ắ k L ắ k 162 1.Cơsơlựachọngiảiphápđểthựcnghiệm
Mụcđíchthựcnghiệm
Mục đích của thực nghiệm nhằm khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi, cũngnhư tácđộngcủagiảipháppháttriểnđội ngũHiệu trưởngtrườngTiểu họctỉnh Đắc
Lắk đã đề xuất trong luận án đến việc nâng cao chất lượng hoạt động quản lý nhàtrườngcủađộingũhiệutrưởng.
Giảthuyếtthựcnghiệm
Nếu áp dụng giải pháp quản lý“Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởngtrường Tiểu học và cán bộ quản lý dự nguồn”thì sẽ nâng cao được chất lượng độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọc,từđónângcaođượcchấtlượnghoạtđộngquảnlýnhàtrườn gTiểuhọctrênđịabàntỉnhĐắkLắk.
Mẫuthựcnghiệmvàđịabànthựcnghiệm
Thực nghiệm trong luận án được tiến hành theo hình thức thực nghiệm mộtnhóm đo trước thực nghiệm và sau thực nghiệm Đối chiếu kết quả trước thựcnghiệm và sau thực nghiệm để từ đó rút ra kết luận về hiệu quả của giải pháp pháttriểnđộingũHiệu trưởngtrường Tiểuhọcđưarathựcnghiệm.
Thực nghiệm được tiến hành trên cùng một nhóm đối tượng gồm 80 Hiệutrưởng trên tổng số 402 Hiệu trưởng trong toàn tỉnh chiếm 20% thuộc 3 vùng khácnhauc ụ thểnhưsau:
Vùng thuận lợi:thực nghiệm 35 Hiệu trưởng trường Tiểu học thuộc địa bànthànhphốBuônMaThuật,thịxãBuônHồ, thị trấncủacáchuyện.
Vùng khó khăn:thực nghiệm 20 Hiệu trưởng trường Tiểu học thuộc địa bàncác xã vùng biên giới, các xã được công nhận là xã đặc biệt khó khăn hoặc xã cóthôn buôn đặc biệt khó khăn, các xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (tỷlệDTTStrên50%)
Vùng ít thuận lợi:thực nghiệm 25 Hiệu trưởng trường Tiểu học thuộc địa cácxã,địabàncònlại.
Bảng 3.5 Mẫu khách thể thực nghiệm giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrườngTiểuhọctỉnh ĐắkLắk
Nam Nữ Kinh Thiểu số Đảng viên
TT Vùngmiền Caođẳng Đạihọc Thạcsỹ Tiếnsỹ Tổngsố
SL % SL % SL % SL % SL %
Cácgiaiđoạnthựcnghiệm
- Thiết kế tài liệu tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ Hiệu trưởng và cán bộquản lý trường Tiểu học dự nguồn Nội dung chương trình bồi dưỡng về lý luận vàthựchànhbaogồm(Phụlục10):
- Chuẩnbị về đối tượngthamgia bồi dưỡng:80Hiệutrưởngtrường Tiểuhọc thuộc các vùng thuận lợi, ít thuận lợi và khó khăn trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk vàngườibồidưỡnglàcánbộquảnlýSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhĐắkLắk.
- Chuẩn bị về khung thời gian và địa điểm bồi dưỡng:Thờigian:06ngày,từngày05/6đến09/6/2017. Địa điểm: Tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Đắk Lắk, số 02 đườngLêHồngPhong,thành phốBuônMaThuậttỉnhĐăkLăk.
- Chuẩn bị các phương pháp đánh giá kết quả thử nghiệm: xây dựngcác mẫuphiếuđánhgiákếtquảthửnghiệm;mẫuquansáthoạtđộngquảnlýcủacánbộquảnlý trường Tiểu học;mẫu biên bảncủa phương pháp chuyên gia và nghiên cứu sảnphẩmhoạtđộngquảnlýnhàtrườngcủaHiệutrưởngtrườngTiểuhọc.
- Chuẩn bị về địa bàn tập huấn bồi dưỡng và địa bàn thử nghiệm: các trườngTiểuhọctrênđịabànthànhphốBuônMaThuật, tỉnh ĐắkLắk.
- Bước 1:Đánh giá chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng và chất lượng hoạt độngquảnlýnhàtrường Tiểuhọc.
- Bước 2:Áp dụng giải pháp phát triển đội ngũ đưa ra thực nghiệm“Tổ chứcbồidưỡngđội ngũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcvàcánbộquảnlýdựnguồn”
- Bước 3:Sau thời gian thực nghiệm, đo lại năng lực quản lý nhà trường củaHiệu trưởng trường Tiểu học; chất lượng hoạt động quản lý ở nhà trường Tiểu học.Từđórútrakếtluậnvềhiệuquảvàmứcđộkhảthicủagiảiphápthựcnghiệm.
So sánh sự thay đổi của năng lực quản lý, chất lượng hoạt động quản lý nhàtrường Tiểuhọc, kết quả học tậpcủa học sinh trong các nhàtrường trước vàs a u thực nghiệm từ đó rút ra kết luận về hiệu quả của biện pháp quản lý“Tổ chức bồidưỡngđộingũ HiệutrưởngtrườngTiểuhọcvàcánbộquảnlýdựnguồn”
Phươngphápđánhgiáthựcnghiệm
Đểđ á n h g i ả h i ệ u q u ả c ủ a c á c g i ả i p h á p p h á t t r i ể n đ ộ i n g ũ H i ệ u t r ư ở n g trường Tiểu học đưa ra thực nghiệm, luận án sử dụng các phương pháp: đánh giábằngphiếu đánh giá thực nghiệm,quan sáthoạt động quản lý,phương pháp chuyêngiavàphươngphápnghiêncứusảnphẩmhoạtđộng.
Tiêuchívàthangđánhgiáthựcnghiệm
Tiêuchí1:Cáckỹ năng củaHiệu trưởngtrườngTiểuhọc
Tiêu chí 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý của Hiệu trưởng trườngTiểuhọc.
- Chỉ báo 1: Tổ chức hoạt động xây dựng quy định nội bộ của trường về quảnlýcáchoạtđộnggiáodụcvàdạyhọcphùhợp vớiđiềukiệnKT-XHđịaphương.
- Chỉbáo2:Thiếtlậpcơcấutổchức,bộmáyquảnlýnhàtrườngphùhợpvớilýluậnvàth ựctiễncủanhàtrườngTiểuhọctrongđiềukiệnKT-XHđịaphương.
- Chỉ báo 3: Xây dựng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các đơn vị vàcánhân trongtrường Tiểu họcphùhợpvới điềukiện KT-XHđịaphương.
- Chỉ báo 4: Thu hút nhân lực ở cộng đồng, địa phương, trong và ngoàitrường tham gia các hoạt động của trường Tiểu học phù hợp với điều kiện KT-XHđịaphương.
- Chỉ báo 5: Nhận biết đặc điểm tâm lý, giao tiếp bằng ngôn ngữ và các nétvăn hóa đặc trưng của người bản địa đối với CBQL, giáo viên và học sinh,phụhuynhhọcsinhvàcánbộđịaphương.
- Chỉ báo 6: Đánh giá đúng thuận lợi và khó khăn của nhà trường trong việctạo lập môi trường hoạt động của nhà trường phù hợp với bản sắc văn hoá và điềukiệnKT-XHtạiđịaphương.
- Chỉ báo 7: Sử dụng ngôn ngữ các đồng bào dân tộc ít người trong địa bàntrườngđóngvànhậnbiếtđượccácnétbảnsắcvănhoácủangườidântộcítngườitại địaphương.
- Kỹ năng của Hiệu trưởng trường Tiểu học, đánh giá 5 mức: Rất tốt, Tốt,Khá,Trungbình,Yếu
+ Phiếu khảo sát theo cách đánh giá:Rất tốt, Tốt, Khá, Trung Bình,
+ Phiếu khảo sát theo cách đánh giá:Chuyển biến rất nhiều, Chuyển biếnnhiều, Chuyển biến ít, Không chuyển biếnđ i ể m c h o c á c m ứ c đ ộ t ư ơ n g ứ n g l à 4,3,2,1(theothangđánhgiáthựctrạng) Điểmt h u đ ư ợ c t r o n g c á c b ả n g s ố l à đ i ể m t r u n g b ì n h c ộ n g c ủ a c á c đ i ể m thànhphầncủacáccâu hỏitrongphiếu(X). Điểmtrung bìnhcộng(X)đượcxácđịnhtheocôngthứcsau: Σi=1(Slixi)
Xlàgiátrịđiểmtrungbình ilàcác mứcđộlệchchuẩn(Min= 1,Max =5 hoặc4)
K ế t q u ả t h ự c n g h i ệ m 168 Kếtluậnchương3
Trướcthựcnghiệm Sau thựcnghiệm Độl ệch
X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc
- Trước thực nghiệm: các kỹ năng quản lý của Hiệu trưởng trường Tiểu họcđạtmức độ khávới X = 2,95 (min = 1; max = 5), nhưng sau thực nghiệm, do có sựtác động của tổ chức bồi dưỡng kỹ năng quản lý nhà trường cho Hiệu trưởng trườngTiểu học, các kỹ năng quản lý nhà trường của Hiệu trưởng trường Tiểu học pháttriểnnênđạtmứcđộtốt,vớiX=3,40độ lệch trướcvàsauthực nghiệmX=0,45.
- ỞtừngkỹnăngquảnlýcủaHiệutrưởngtrườngTiểuhọccũngcósựthayđổitrướcvàsauthực nghiệm,thểhiện:“Kỹnăngtổchứcvàđiềuhànhcáchoạtđộngnhàtrường”trướcthựcnghiệmđạtmứ cđộkhávớiX=3,02vàsauthựcnghiệmđạtmứcđộ tốt X = 3,45 độ lệch X = 0,43.“Kỹ năng thiết lập và phát huy tác dụng của môitrườnggiáodục”đạtmứcđộkhávớiX=2,88vàsauthựcnghiệmcũngởmứcđộkhánhưngvớiđiể mtrungbìnhcaohơn:X=3,25độlệchX=0,37(min=1;max=5).
Nhưvậy có thểkết luận dưới ảnh hưởng củagiải phápphát triểnđ ộ i n g ũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đưa ra thử nghiệm thì các kỹ năng quản lý nhà trườngTiểu học đã có sự thay đổi rõ rệt, từ đó khẳng địnhhiệu quả tốtcủa giải pháp đưa rathực nghiệm trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họctỉnhĐắkLắk.
Biểu đồ 3.4 So sánh sự thay đổi kỹ năng quản lý nhà trường của Hiệu trưởngtrườngTiểuhọctrướcvàsauthựcnghiệm
Chỉ báo 1 Chỉ báo 2 Chỉ báo 3 Chỉ báo 4 Chỉ báo 5 Chỉ báo 6 Chỉ báo 7 Trung bình 2,5
Trước thực nghiệm ∑Sau thực nghiệm ∑
Nhìn tổng thể các chỉ báo biểu hiện hiệu quả của quản lý nhà trườngT i ể u họctrướcthựcnghiệmđạtmức độkhá,vớiX=2,98.Sauthựcnghiệ mtấtcảcácchỉ báo đều có sựt h a y đ ổ i c h u y ể n b i ế n r ấ t n h i ề u , s ố l i ệ u t h ự c n g h i ệ m đ ạ t mức độtốtX=3,25độlệchX=0,27(min=1;max=4).
Phân tích các chỉ báo cụ thể cho thấy trước thực nghiệm cả 07 chỉ báo đánhgiá hiệu quả của quản lý nhà trường đều đạt mức độ khá chiếm 100% ý kiến, điểmtrungbìnhdaođộng2,853,05sauthựcnghiệmcácchỉbáođánhgiáhiệu quảcủa quản lý nhà trường đều được thay đổi nhiều, có 04 chỉ báo chiếm 57,14% đạtmứcđộtốt,còn03chỉbáochiếm42,85%đạt mức độkhá, nhưngthayđổinhi ềuhơnsovớisauthựcnghiệmvới điểmtrungbìnhdaođộngtừ3,093,37.
Như vậy dưới ảnh hưởng của giải pháp tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệutrưởng thì hiệu quả quản lý nhà trường có sự thay đổi rõ rệt, từ đó có thể kết luậnbiện pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đưa ra thực nghiệm đã cóhiệuquảtrongviệcnângcaochấtlượngquảnlýnhàtrườngTiểuhọc.
Biểu đồ 3.5 Mức độ thay đổi trong hoạt động nhà trường Tiểu học trước vàsauthựcnghiệm
Qua kết quả đo hai tiêu chí đánh giá thực nghiệm: “Kỹ năng quản lý nhàtrường của hiệu trưởng trường Tiểu học” và “Biểu hiện về hiệu quả quản lý nhàtrường Tiểu học củaH i ệ u t r ư ở n g ” t r ư ớ c v à s a u t h ự c n g h i ệ m c ó s ự t h a y đ ổ i r õ r ệ t đạt từ mức độ khá đến tốt và thay đổi nhiều đến thay đổi rất nhiều cho phép kết luậngiải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đưa ra thực nghiệm“Tổchức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và cán bộ quản lý dự nguồn”có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng đội ngũH i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g
Trên cơ sở nghiên cứu vấn đề lý luận trong Chương 1 và đánh giá thực trạngphát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong bốicảnh đổi mới giáo dục trong Chương 2, luận án đề xuất 07 giải pháp phát triển độingũHiệutrưởngtrườngTiểu học trongbốicảnhđổi mớigiáodụctỉnhĐắkLắk:
1 TổchứccụthểhoáChuẩnHiệutrưởngtrường Tiểuhọcđểđápứngyêuc ầuphát triểnđội ngũ HiệutrưởngtrườngTiểuhọctrongbốicảnhhiệnnay.
3 TổchứcthựchiệnphâncấptriệtđểquảnlýnhànướcvềgiáodụcđốivớicấpTiể u họctheohướng tạo chủ động cho PhòngGDvàĐT.
6 TổchứcđánhgiáHiệutrưởngtrườngTiểuhọctheoChuẩnchứcdanhvà nănglưc quảnlýphùhợpvớiyêucầuđổimớigiáoduc.
7 Tổchứcxâydựngvàthựchiệnchínhsáchưuđãicótínhđặcthùcủađịa phươngnhằmtạođộng lựcchosựpháttriểncủađộingũHiêutrưởngtrườngTiểuhọc.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy các giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrường Tiểu học đề xuất có tính cấp thiết và khả thi cao phù hợp với điều kiện tỉnhĐắk Lắk Đồng thời, tác giả tổ chức triển khai thực nghiệm giải pháp:“Tổ chức bồidưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và cán bộ quản lý dự nguồn”.Kết quảthực nghiệm đãkhẳngđịnh hiệu quả của các giải pháp đưa rat h ự c n g h i ệ m t r o n g việc nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trongbốicảnhđổimớigiáodục.
Kết quả khảo nghiệm và thực nghiệm đã khẳng định được tính cấp thiết, khảthi của các giải pháp được đề xuất trong luận án Các giải pháp được đề xuất là phùhợp với yêu cầu của bối cảnh đổi mới giáo dục, điều kiện của địa phương và có tácđộnghiệuquảđếncôngtácpháttriểnđộingũ hiệutrưởngtrườngtiểuhọc.
1.1 Trên cơ sở phân tích các tài liệu lý luận trong và ngoài nước, luận án đã tổngquanvấnđềnghiêncứuvàxácđịnhđượcvấnđềmớiđượcnghiêncứutrongluậ nán là Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnhđổi mớigiáodụcViệt Nam.Khunglýluậncơ bảncủaluậnánđược xácđịnh:
Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo tiếp cận quản lý nguồnnhân lực trong bối cảnh đổi mới giáo dục là việc thực hiện các hoạt động quản lýxây dựng quy hoạch phát triển, tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng, miễn nhiệm, đào tạobồidưỡng,đánhgiávàxâydựngmôitrườnglàmviệc,tạođộnglựclàmviệcch ođội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục,đàotạo.
Nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đổimới giáo dục bao gồmxây dựng quy hoạch phát triển, tuyển chọn, bổ nhiệm, sửdụng, miễn nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá và xây dựng môi trường làm việc,tạo động lực làm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng được yêucầuvà nhiệmvụ giáo dục, đàotạo.
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họctrong bối cảnh đổi mới giáo dục bao gồm các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởngtrườngTiểuhọc:Đàotạo,bồidưỡngcủacáccơsởđàotạocóchứcnăngđàot ạo,bồi dưỡng Hiệu trưởng trường Tiểu học; Nhận thức và năng lực tự thân của Hiệutrưởng trường Tiểu học; Năng lực của đội ngũ CBQL nhân sự giáo dục của các cơquanquảnlýNhànướcvềgiáodục.Cácyếutốkháchquanthuộcvềcáccấpquảnlý và môi trường quản lý người Hiệu trường trường Tiểu học: Bối cảnh hội nhậpquốc tế về giáo dục và đào tạo; Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa vàphong tục tập quán địa phương; Luật pháp,c h í n h s á c h , đ i ề u l ệ , q u y c h ế v à c á c chuẩn trong giáo dụcTiểu học; Mức độ và chất lượng đầu tư tài chính và cơ sở vậtchấtcủa tỉnh phụcvụ cho pháttriểnđộingũ HiệutrưởngtrườngTiểuhọc.
1.2 Qua khảo sát 1.350 khách thể bao gồm: Giáo viên các trường Tiểu học; CBQLtrường Tiểu học; Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo UBND huyện phòng Nội vụ,phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện thị xã, thành phố, Đảng ủy, Ủy ban nhân dâncác xã, phường, thị trấn về đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và công tác pháttriểnđộingũHiệu trườngTiểuhọctrênđịabàntỉnhĐắk Lắk đưarakếtluận:
- Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học có Phẩm chất chính trị đạo đức nghềnghiệp tốt Năng lực nghiệp vụ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm; Năng lực quảnlýnhàtrường;Nănglựctổchứcphốihợpvớigiađìnhhọcsinh,cộngđồngvà xãhộiđạtmứcđộkhá.
- Công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học được thực hiện ởmức độ khá tốt Các nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đượcđánh giá thực hiện không đồng đều nhau:1) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũHiệu trưởng trường Tiểu học; 2) Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ Hiệutrưởng trường Tiểu học; 3) Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểuhọc; 4) Tổ chức đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học; 5) Xây dựng môitrườnglàmviệc,tạođộnglựclàmviệcchođộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọ c;và 6) Thực trạng phân công bố trí sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối vớiHiệutrưởng trườngTiểu học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họctỉnh Đắk Lắk bao gồm: Cácy ế u t ố t h u ộ c v ề b ả n t h â n n g ư ờ i