MỤC LỤC
Thực tiễn, Đắk Lắk là tỉnh miền núi thuộc khu vực Tây Nguyên, đời sốngkinh tế của nhân dân còn nhiều khó khăn, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số.Trong tình hình đó, công tác giáo dục của tỉnh cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệttrong thực trạng nền giáo dục nói chung đang phải thực hiện nhiềuc h ư ơ n g t r ì n h mụctiêuquốcgiadoChínhphủchỉđạo(chươngtrìnhphổcậpgiáodụccáccấp,bậchọc ),mặtkháclạiphảithựchiệncácchươngtrìnhđổimớiđểtheokịpxuthếpháttriểncủathếgiới,bên cạnhđóĐắkLắklàmộttỉnhcónhiềudântộcanhemcùngsinhsống(47dântộc),tạoramôitrườngđ avănhóa,đangônngữtronggiaotiếp.Đặcbiệthơnởcấp Tiểu học, được xem là vai trò quan trọng: Là nền tảng đầu tiên của bậc học phổthông, là cầu nối cơ sở, căn bản của hai bậc học (bậc học Mầm non và. Phổthông),làsựgiaothoa,tiếpnốigiữacácchươngtrìnhgiáodụcvàquanđiểmđánhgiá,mặtkhácđố i tượnghọcsinhTiểuhọcrấtnhạy cảmtrongviệctruyềnthụvàtiếpthu. Là một CBQL trong ngành giáo dục của tỉnh Đắk Lắk hơn 15 năm, mongmuốn đóng góp xây dựng ngành giáo dục của tỉnh, tác giả chọn vấn đề:"Phát triểnđội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnh đổi mới giáodục Việt Nam"để nghiên cứu trong khuôn khổ luận án chuyên ngành Quản lý giáodục nhằm tìm ra một số giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họcgóp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học của tỉnh Đắk Lắk đáp ứng đượcyêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, đồng thời đảm bảo được định hướng phát triểngiáo dục phổ thông của tỉnh trong những năm tới, phù hợp với điều kiện và đặctrưngcủavùngTâyNguyên.
Các tác giả đều coi nguồn nhân lực giáo dục làmột thành tố cấu thành quá trình giáo dục và có vai trò quan trọng như các thành tốkhác mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và điều kiện, hình thức tổ chức,kếtquảgiáodục.Mộtsốcuốnsáchvàbàibáotiêubiểucónộidungnghiêncứuchínhhoặcliênqu anđếnquảnlýnhânlựcgiáodục,pháttriểnđộingũnhânlựcgiáodụcvàpháttriểnđộingũCBQLcác cơsởgiáodụcnhư:“GiáodụcViệtNamtrướcngưỡngcửathếkỷXXI”,“Nghiêncứuconngườiv ànguồnnhânlựcđivàocôngnghiệphóa,hiện đại hóa”của Phạm Minh Hạc [35], [36]; “Giáo dục học hiện đại - những nộidung cơ bản”của Thái Duy Tuyên [88], “Quản lý giáo. Cụ thể, Đại học Nam Florida đã quy định Chuẩn chương trình đào tạo cho Hiệutrưởng và cho nhà quản lý trường học là chương trình tích hợp gồm mười một vùngkiến thức và kỹ năng theo bốn lĩnh vực lớn [58]:lãnh đạo chiến lược; lãnh đạo tổchức;lãnhđạogiáodục;lãnhđạochính trịvàcộngđồng.Chương trìnhđàot ạonhà lãnh đạo trường học theo các nhóm năng lực:năng lực sư phạm, giáo dục vàthiết lập; năng lực kiểm soát; năng lực lãnh đạo; năng lực tổ chức; năng lực tư vấn.Chương trình đào tạo nhà lãnh đạo, quản lý trường học theo các năng lực:năng lựclãnh đạo, năng lực xã hội, năng lực cá nhân, năng lực giáo dục, năng lực phát triểntrường học, năng lực tổ chức quản lý; và chuẩn chương trình đào tạo CBQL trườnghọc cung cấp cho những người chuẩn bị làm lãnh đạo trường học (kế cận) các nănglựclãnhđạovàquảnlý.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), cụm từ “cán bộ quản lý” và “cán bộ lãnh đạo” đượccoi là những khái niệmtrong văn kiện của Đảngđược trình bày trong cuốn “Tìm hiểu một số khái niệmtrong Văn kiện đại hội IX của Đảng” do Nxb Chính trị quốc gia ấn hành năm 2001. [24].Đượchiểucụthểnhưsau:"Cánbộlãnhđạol àchỉnhữngngườiđứngđầu,. phụ trách một tổ chức, đơn vị, phong trào nào đó do bầu cử hoặc chỉ định". "Cán bộquảnlýlàngườimàhoạtđộngnghềnghiệpcủahọhoàntoànhaychủyếugắnvớiviệcthựchiện chứcnăngvềquảnlý;làngườiđiềuhành,hướngdẫn,vàtổchứcthựchiệnnhững quyết định của cán bộ lãnh đạo”. Trong nhiều trường hợp, chức năng, nhiệmvụcủacán bộlãnhđạovàcánbộquảnlýtrùnglặpnhau:Trênthựctế,ởmộtsốlĩnhvực và phạm vi quy mô tổ chức nhỏ,cán bộ lãnh đạocũng đồng thời làcán bộ quảnlývà ngược lại. Khi đó chức năng, nhiệm vụ trùng hợp, họ vừa ra quyết định, vừa tổchức thực hiện quyết định. Ở những cấp quản lý cao, sự phõn chia giữacỏn bộ lónhđạovàcỏnbộquảnlýtrởnờnrừrànghơn,đặcbiệtởcấpvĩmụ. Từ việc hiểu khái niệm CBQL đã có trong văn kiện của Đảng, cho thấy cácđặctrưngđểnhậndiệnCBQLlàhoạtđộngnghề nghiệpcủangười đóhoàn toànhaychủ yếugắnvớichứcnăngcơbảncủaquảnlý.Như vậy,cóthểhiểu:. 1) Hiệu trưởng:Theo Điều 54 Luật Giáo dục Việt Nam 2005 [82], sửa đổi vàbổsungnăm2009:“Hiệutrưởnglàngườichịutráchnhiệmquảnlýcáchoạtđộng. của nhà trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận. Hiệutrưởng các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải được đào tạo, bồi dưỡngvề nghiệp vụ quản lý trường học".Kết hợp khái niệmCán bộ quản lý giáo dụcvớikhái niệmHiệu trưởng, có thể hiểu: Hiệu trưởng là cán bộ quản lý giáo dục, chịutrách nhiệm quản lý các hoạt động của một nhà trường, do cơ quan nhà nước cóthẩmquyềnbổnhiệm,côngnhận. 2) Hiệu trưởng trường Tiểu học:Từ khái niệm trên, có thể hiểu Hiệu trưởngtrườngTiểuhọclàcánbộquảnlýgiáodục,chịutráchnhiệmquảnlýcáchoạtđộngcủam ộttrườngTiểuhọc,docơquannhànướccóthẩmquyềnbổnhiệm,côngnhận. Khái niệm đội ngũ được dùng khá rộng rãi như đội ngũ công nhân, đội ngũgiáo viên, đội ngũ các nhà quản lý, các nhà lãnh đạo.. Trong luận án này:đội ngũ làtập hợp một số đông người thành một lực lượng để thực hiện một hay nhiều chứcnăng, có thể cùng nghề nghiệp hoặc khác nghề nghiệp, nhưng có chung mục đíchxác định, họ làm việc theo kế hoạch và gắn bó với nhau về lợi ích vật chất và tinhthầncụthể. Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học:là tậphợp các cánbộ quảnl ý g i á o dục có trách nhiệm quản lý các hoạt động của các nhà trường Tiểu học, do cơ quannhànướccóthẩmquyềnbổnhiệm,côngnhận. Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học là việc thực hiện các hoạtđộng quản lý xây dựng quy hoạch phát triển, tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng, miễnnhiệm, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá và xây dựng môi trường làm việc, tạo động lựclàm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng được yêu cầu và nhiệmvụgiáodục,đàotạo. GiáodụcTiểuhọctrongbốicảnhđổimới giáodục 1.3.1. Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường Tiểu học, Điều 2 đã xác định:"TrườngTiểuhọclàcơsởgiáodụccủabậcTiểuhọc,bậchọcnềntảngcủahệthốnggiáodụcq uốcdân.Trườngtiểuhọccótưcáchphápnhânvàcondấuriêng".[7]. Theo Điều 27, Luật giáo dục 2005 và Luật giáo dục sửa đổi bổ sung năm2009:GiáodụcTiểuhọcnhằmgiúphọcsinhhìnhthànhnhữngcơsởbanđầucho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹnăngcơbảnđểhọcsinhtiếptụchọctrunghọccơsở. Quản lý trường Tiểu học chủ yếu là quản lý hoạt động dạy, học, các hoạt độngphụcvụchoviệcdạyvàhọcnhằmđạtđượcmụctiêuđềra. Nhiệmvụ,quyềnhạnvàhoạtđộngcủatrườngTiểuhọc1)Nhiệ mvụ,quyềnhạncủatrườngTiểuhọc. (Nguồn:Thông tưsố16/2017/TT-BGDĐT,Hướng dân danhmụckhungvịtrí việclàm và địnhmứcsốlượng ngườilàmviệctrongcáccơsở giáo dục phổthông cônglập.[9]) 1.3.2. - Đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lừi,cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiờu, nội dung, phương phỏp, cơchế,chínhsách,điềukiệnbảođảmthựchiện;. - Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang pháttriển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắnvớithựctiễn; giáodụcnhàtrườngkết hợpvớigiáodụcgiađìnhvàgiáodụcxãhội. - Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chútrọngchấtlượngvàhiệuquả,đồngthời đápứngyêucầusốlượng. - Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa cácbậchọc,trình độvàgiữacácphươngthức GDvàĐT. 2) Mụctiêu cụthể đổi mớicănbản, toàndiệngiáodụcphổthông.
Tổ chức khảo sát thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắknhằmthuthậpsốliệu đểtạo dựngcơ sở thực tiễncho việc đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ HiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắktrongbốicảnhđổimớigiáodục hiệnnay. Nhóm 1:Giáo viên các trường Tiểu học;Nhóm 2: CBQL trường Tiểu học;Nhóm 3:Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo; UBND huyện; phòng Nội vụ, phòngGiáo dục và Đào tạo các huyện thị xã, thành phố; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân các xã,phường,thịtrấn. Luận ánsử dụngcácsốliệutừ năm2010đếnnay. Để khảo sát thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và phát triển độingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctỉnhĐắkLắk,luậnánsửdụngcácphươngphápsau:. Thiết kế 03 mẫu phiếu điều tra khảo sát về mức độ đạt chuẩn Hiệu trưởngtrường Tiểu học hiện hành, được ban hành kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo[8], để đánh giá về mức độ đạt chuẩn của độingũHiệutrưởngtrườngTiểu họcởtỉnh ĐắkLắk. 1) Mẫu phiếu số 1:Đánh giá mức độ đạt Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu họctheo Thông tư 14/2011/TT-BGDĐT của đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnhĐăkLăk.(Phụlục01). 2) Mẫuphiếusố2:ĐánhgiávềnănglựcnghềnghiệpcủađộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọ ccủatỉnhĐắkLắk(Phụlục02). 3) Mẫu phiếu số 3:Đánh giá về thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởngtrườngTiểuhọc củatỉnhĐắkLắk.(Phụlục03). Điều này đã chứng minh rằng những nội dung liên quan đến Phẩm chất chínhtrị của đội ngũ Hiệu trưởng đều được các khách thể đánh giá tốt, chúng tôi có phỏngCô giáo Nguyễn ThịH à T h u , t r ư ờ n g T i ể u h ọ c L ê L ợ i , x ã E a B ô n g h u y ệ n K r ô n g Ana về nội dung "Cô đánh giá như thế nào về sự gương mẫu chấp hành chủ trương,đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước; quy định của ngành, củađịa phương và việc tự học tập, bồi dưỡng, tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chínhtrị, đạo đức; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đối với đội ngũ Hiệu trường Tiểu họchiện nay" được Cô Nguyễn Thị Hà Thu trả lời khá lưu loát và dứt khoát rằng:Độingũ Hiệu trưởng trường Tiểu học hiện nay đa số đã nắm bắt được các chủ trương,đường lối của Đảng, các qui định của pháp luật, của ngành của địa phương, trìnhđộ đào tạo cũng khá bài bản nên đã chủ động tuyên truyền và triển khai các nộidung rất tốt, đặc biệt là sự gương mẫu của bản thân của Hiệu trưởng ngày càngđược thể hiện rỏ hơn và đây chính là yếu tố thành công của Hiệu trưởng.
Nội dung3 .Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương để phát triểngiáodục Tiểuhọctrênđịabàn. Nội dung 5.Tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh tham giacáchoạt động xã hội trong cộngđồng.
Bằng kết quả khảo sát thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học vàthực trạng các hoạt động phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh ĐắkLắk nhờphương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiêu hỏi; bằng việc thực hiệnphươngphápphỏngvấnmộtsốCBQLnhânsựgiáodụcvàcóliênquanđếnquảnlý nhânsự giáo dục cấp huyện như (Sở GD và ĐT, UBND huyện, Phòng Nội vụ, Phòng GDvà ĐT, UBND cấp xã) và CBQL trường Tiểu học và giáo viên tại các trường Tiểuhọc tại tỉnh Đắk Lắk; đồng thời với kết quảxử lý các câu hỏi mở (hỏi về nguyênnhân của thực trạng)tại các bảng hỏi trong quá trình khảo sát thực trạng đội ngũHiệu trưởng trường Tiểu học và thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trườngTiểu học ở tỉnh Đắk Lắk; có thể chỉ ra các mặt mạnh và thuận lợi cùng các nguyênnhân, các mặt yếu và khó khăn cùng các nguyên nhân. Đắk Lắk nằm nằm ở trung tâm vùngTây Nguyên, với địa bàn rộng có 15đơn vị hành chính cấphuyện, với 184 đơn vị hành chính cấpxã, kết cấu hạ tầng cònnhiều hạn chế, một bộ phận dân trí vùng khó khăn còn thấp, tình trạng dân di cư tựphát đang có diễn biến phức tạp,… Trong khi đó, chất lượng và hiệu quả giáo dụccòn thấp, học sinh đi học không thường xuyên, tỷ lệ bỏ học và học yếu nhiều, hiệntượng “ngồi sai lớp“ vẫn còn một số nơi; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảngdạy còn thiếu và bấtcập; độingũ.
Trước hết, Huyện ủy, UBND các huyện trong thẩm quyền của mình (đã đượctrình bày tại Chương 1) cần nhận thức rừ vai trũ của phõn cấp quản lý là rất quantrọng. Nếu phõn cấp hợp lớ, khoa học thỡ điều hành thụng suốt, cụng việc cú kết quả,trỏch nhiệm sẽ rừ ràng. Để phõn cấp hợp lớ, khoa học, nguyờn tắc cao nhất phải làPhòng Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm chính trong quản lí nhà nước vềgiáodục tại địa phương cần được ủy quyền phân cấp mạnh. Phòng GD và ĐT, các cơ sởgiáo dục trong đó có trường Tiểu học là những đơn vị chịu trách nhiệm chính vềgiáo dục thì phải được đảm bảo tương ứng giữa nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm,nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, nhân sự và các điều kiện cần thiết khác để thựchiện nhiệm vụ được giao. Phân cấp phải gắn liền với ủy quyền hợp lí. Quy định rừ chứcnăng, nhiệm vụ vàquyềnhạncủabộmỏyquản lýn h à nước về giỏo dục tại cỏc địa phương cấp huyện theo hướng cơ quan chuyên mônlàPhòng GD và ĐT chịu trách nhiệm tham mưu toàn diện về các vấn đề liên quan vềgiáodụcởđịaphương. máy chung trên toàn quốc, với một số phương án nhỏ đặc thù cho từng địa phương.Xác định khung định biên cho Phòng GD và ĐT trên cơ sở có tính đến đặc thù củamột số địa phương nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nướcvềgiáodụctạiđịaphương. Quy định rỏ về cơ chế và cơ quan đầu mối, chủ trì là Phòng GD và ĐT trongphối hợp hoạt động với các cơ quan chuyên cấp huyện về công tác giáo dục nóichungtrong đó cócông tác cán bộvàxâydụngphát triểnđội ngũ. 2) Hoàn thiện cơ chế thanh tra, kiểm tra đảm bảo việc phân cấp quản lý nhànướcvềgiáodục. Cần linh hoạt và vận dụng một cách phù hợp với thực tiển tại địa phương khithực hiện Luật Giáo dục, Nghị định số 115/2010 của Chính phủ vềQuy định tráchnhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục; Thông tư liên tịch số 11/2015 của Bộ GD vàĐT và Bộ Nội vụ vềHướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chứcvà biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân cáchuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT vàThông tư số 50/2012/TT-BGDĐT vềBan hành Điều lệ trường Tiểu họcvà các vănbản của HĐND, UBND cấp tỉnh, cấp huyện về vấn đề có liên quan đến phân cấpquản lý về giáo dục trên địa bàn phải theo hướng giao quyền chủ động cho PhòngGDvàĐTvìđâylàcơ quanquảnlý chuyên môncủa ngànhgiáodục.
Công tác bồi dưỡng đội ngũnày được tiến hành một cách có kế hoạch, có sự tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra của cáccơ quan quản lý giáo dục như Phòng GD và ĐT, Sở GD và ĐT, Bộ GD và ĐT và cảcáccơquanquảnlýhànhchínhnhànướctrên địabàncấphuyện. Việc tổ chức các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họcđể họ đạt được các Chuẩn nghề nghiệp theo qui định và Chuẩn Hiệu trưởng khôngnhững được tiến hành cho đối tượng là các Hiệu trưởng đương chức; mà còn phảithực hiện có hiệu quả đối với cả đội ngũ qui hoạch Hiệu trưởng (sau đây gọi là cánbộ dự nguồn) và được xem như là một điều kiện bắt buộc để được bổ nhiệm thànhHiệutrưởng các trườngTiểu học.
Hiệu trưởng các trường Tiểu học theo các Chuẩn nghề nghiệp và ChuẩnH i ệ u trưởng trường Tiểu học phải được hết sức chú trọng. - Khuyến khích việc tự bồi dưỡng của Hiệu trưởng và cán bộ dự nguồn bằnghình thức tự học, kèm cặp, học từ xa.
Bước4:CuốinămhọccáctrườngTiểuhọctổchứcđánhgiáHiệutrưởngtheoChuẩnHiệ utrưởngtrườngTiểuhọcđãđượccụthểhoáphùhợpvớiđặcđiểmcủatỉnhĐắkLắkvàphùhợpv ớibốicảnhđổimớigiáodụcvàđánhgiátheoyêucầunănglựcchungcủaHiệutrưởng(CấpuỷĐảngh oặcBanchấphànhcôngđoàntrườngchủtrì),Hiệutrưởngtựđánhgiá(bằngphiếu),giáoviên,nhânviê nnhàtrườngđánhgiá(bằngphiếu),tổnghợpvàbáocáokếtquảvềPhòngGD. Bước 5:LấyChuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học đã được cụ thể hoá phùhợp với đặc điểm của tỉnh Đắk Lắk và phù hợp với bối cảnh đổi mới giáo dụcvàđánh giá theoyêu cầu năng lực chung của Hiệu trưởngđể đánh giá Hiệu trưởngtrongbổnhiệmlại,luânchuyển,miễnnhiệmvabổnhiệm. Hiệu trưởng trường Tiểu học phải nhận thức sâu sắc việc đánh giá và tự đánhgiá về mức độ đạtChuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học đã được cụ thể hoá phù hợpvới đặc điểm của tỉnh Đắk Lắk và phù hợp với bối cảnh đổi mới giáo dụcvà đánhgiátheoyêucầunănglựcchungcủaHiệutrưởnglàđộnglựcđểrènluyện, phấnđấuvàmụctiêuhoànthànhnhiệmvụ. Sở GD và ĐT tỉnh Đắk Lắk cần chỉ đạo cácPhòng GD và ĐTp h ả i l ấ y c á c kết quả đánh giá Hiệu trưởng trường Tiểu học để sử dụng trong việc bổ nhiệm lại,luân chuyển, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật đối với các Hiệu trưởng trườngTiểuhọctrongtỉnh. Thực hiện tốt chính sách, chế độ, khen thưởng, kỷ luật đối với Hiệu trưởngtrườngTiểuhọcnhằmtạođiềukiệnđểhọyêntâm,phấnkhởicôngtác,pháthuynănglựccủabả nthânmỗicánhângópphầnnângcaochấtlượnggiáodục.Chínhsách,chếđộđãingộlà"đònbẩy",là độnglựcđểđẩymạnhnângcaohiệuquảcôngtácpháttriểnđội ngũ Hiệu trưởng. Để phát huy tốt vai trò người. Hiệu trưởng trường Tiểu học. Phòng GD và ĐTthực hiện các chức năng quản lýtheo đúng thẩm quyền quiđịnhvàthựchiệncáchoạtđộngquảnlýchủyếudướiđây:. 1) Giảiquyếtđầyđủ,kịpthời,đúngquyđịnhvềcácchếđộ,chínhsáchđốivớit ừng HiệutrưởngtrườngTiểuhọctrêncơsởcác căncứ sau:. + Nghị định số 61/2006/NĐ-CP và Nghị định số 116/2010/NĐ-CP của ChínhphủvềChínhsáchđốivớicánbộ,côngchức,viênchứcvàngườihưởnglươngtronglựclượ ngvũtrangởvùngcóđiềukiệnkinhtế-xãhộiđặcbiệtkhókhăn. + Nghị định số 19/2013/NĐ-CP của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với nhàgiáo, CBQL giáo dục làm việc ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện KT- XHđặcbiệtkhókhăn. 2) Thực hiện đúng quy định luân chuyển đối với Hiệu trưởng công tác vùngđặcbiệtkhókhăntốithiểuđủ3nămđốivớinữ vàđủ5nămđốivớinam. 3) Thực hiện đúng phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm côngtác quản lý giáo dục theo Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủvề bảo lưu chế độ phụcấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều độngl à m c ô n g t á c quảnlýgiáodục. 4) Thực hiện đúng phụ cấp ưu đãi theo Nghị quyết số 03/2010 của Hội đồngnhân dân tỉnh về việc triển khai dạy học tiếng Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và thựchiện Kế hoạch triển khai Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, họcsinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, điṇ h hướng đến 2025”theoQuyếtđinhsố1008/QĐ- TTgcủaThủtướngChínhphủtạicáctrườngcóđông. 5) Thựchiệnđúng chế độ ưu đãi và khuyến khích theoQuyết định số06/2016/. Theo ý kiến của Ông Y.K.Enuol Trưởng phòng Nội vụ huyện Buôn Đôn chorằng“ôngrấtđồngývớicácgảiphápnhưngôngrấtquantâmđếnhaigiảiphápđượcđề xuất là“Tổ chức xây dựng, định kỳ bổ sung điều chỉnh quy hoạch đội ngũ Hiệutrưởng và quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo từng giaiđoạn”và giải pháp“Đổi mới quy trình, phương thức bổ nhiệm, luân chuyển Hiệutrưởng trường Tiểu học theo phân cấp quản lý".Theo Ông đây chính là giải phápchuẩnbịnguồnnhânlựcchođộingũHiệutrưởngcótầmnhìnvàkhoahọc,mặtkhácvới qui trình thực hiện bài bản, khoa học và minh bạch ở cỏc khõu sẻ giỳp cỏc cấpquản lý thực hiện dễ dàng và phõn định rừ trách nhiệm giữa hai cơ quan Phòng GDvà ĐT, và Phòng Nội vụ, mặt khác cũng.
Trên cơ sở phân tích các tài liệu lý luận trong và ngoài nước, luận án đã tổngquanvấnđềnghiêncứuvàxácđịnhđượcvấnđềmớiđượcnghiêncứutrongluậ nán là Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnhđổi mớigiáodụcViệt Nam.Khunglýluậncơ bảncủaluậnánđược xácđịnh:. Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo tiếp cận quản lý nguồnnhân lực trong bối cảnh đổi mới giáo dục là việc thực hiện các hoạt động quản lýxây dựng quy hoạch phát triển, tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng, miễn nhiệm, đào tạobồidưỡng,đánhgiávàxâydựngmôitrườnglàmviệc,tạođộnglựclàmviệcch ođội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ giáo dục,đàotạo. Nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trong bối cảnh đổimới giáo dục bao gồmxây dựng quy hoạch phát triển, tuyển chọn, bổ nhiệm, sửdụng, miễn nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá và xây dựng môi trường làm việc,tạo động lực làm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đáp ứng được yêucầuvà nhiệmvụ giáo dục, đàotạo. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họctrong bối cảnh đổi mới giáo dục bao gồm các yếu tố thuộc về người Hiệu trưởngtrườngTiểuhọc:Đàotạo,bồidưỡngcủacáccơsởđàotạocóchứcnăngđàot ạo,bồi dưỡng Hiệu trưởng trường Tiểu học; Nhận thức và năng lực tự thân của Hiệutrưởng trường Tiểu học; Năng lực của đội ngũ CBQL nhân sự giáo dục của các cơquanquảnlýNhànướcvềgiáodục.Cácyếutốkháchquanthuộcvềcáccấpquảnlý và môi trường quản lý người Hiệu trường trường Tiểu học: Bối cảnh hội nhậpquốc tế về giáo dục và đào tạo; Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa vàphong tục tập quán địa phương; Luật pháp,c h í n h s á c h , đ i ề u l ệ , q u y c h ế v à c á c chuẩn trong giáo dục Tiểu học; Mức độ và chất lượng đầu tư tài chính và cơ sở vậtchấtcủa tỉnh phụcvụ cho pháttriểnđộingũ HiệutrưởngtrườngTiểuhọc. Qua khảo sát 1.350 khách thể bao gồm: Giáo viên các trường Tiểu học;. CBQLtrường Tiểu học; Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo UBND huyện phòng Nội vụ,phòng Giáo dục và Đào tạo các huyện thị xã, thành phố, Đảng ủy, Ủy ban nhân dâncác xã, phường, thị trấn về đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học và công tác pháttriểnđộingũHiệu trườngTiểuhọctrênđịabàntỉnhĐắk Lắk đưarakếtluận:. - Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học có Phẩm chất chính trị đạo đức nghềnghiệp tốt. Năng lực nghiệp vụ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm; Năng lực quảnlýnhàtrường;Nănglựctổchứcphốihợpvớigiađìnhhọcsinh,cộngđồngvà xãhộiđạtmứcđộkhá. - Công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học được thực hiện ởmức độ khá tốt. Các nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học đượcđánh giá thực hiện không đồng đều nhau:1) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũHiệu trưởng trường Tiểu học; 2) Tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ Hiệutrưởng trường Tiểu học; 3) Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểuhọc; 4) Tổ chức đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học; 5) Xây dựng môitrườnglàmviệc,tạođộnglựclàmviệcchođộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọ c;và 6) Thực trạng phân công bố trí sử dụng và thực hiện chế độ chính sách đối vớiHiệutrưởng trườngTiểu học. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố rất nhiều đếncôngtác pháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểu họctỉnhĐắkLắk. Kết quả khảo sát thực tiễn trên là cơ sở vững chắc để đề xuất các giải phápPhát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trong bối cảnh đổimớigiáodụcViệtNam. Nghiên cứu lí luận và thực tiễn phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu họctrongbốicảnhđổimớigiáodục,luậnánđềxuất07. giảipháppháttriểnđộingũHiệutrưởngtrườngTiểuhọctrongbốicảnhđổimớigiáodụctỉnhĐắ kLắkgồm:1)Tổchứccụ thể hoá Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học để đáp ứng yêu cầu phát triển độingũHiệutrưởngtrường Tiểuhọctrong bốicả n h hiệnnay;2) Tổ chứcxâyd ựng,. địnhkỳbổsungđiềuchỉnhquyhoạchđộingũHiệutrưởngvàquyhoạchpháttriểnđộingũHiệutr ưởngtrườngTiểuhọctheotừnggiaiđoạn;3)Tổchứcthựchiệnphâncấptriệt để quản lý nhà nước về giáo dục đối với cấp Tiểu học theo hướng tạo chủ độngcho Phòng GD và ĐT; 4) Đổi mới quy trình, phương thức bổ nhiệm, luân chuyểnHiệu trưởng trường Tiểu học theo phân cấp quản lý; 5) Tổ chức bồi dưỡng đội ngũHiệutrưởngtrườngTiểuhọcvàCBQLdựnguồn;6)TổchứcđánhgiáH i ệ u trưởng trườngTiểuhọctheoChuẩn chứcdanhvàn ă n g lưcquảnlýp h ù hợpvớiyêucầu đổimớigiáoduc;và7)Tổchứcxâydựngvàthựchiệnchínhsáchưuđãicótínhđặc.
UBND tỉnh Đăk Lăk và các ban ngành của tỉnh phối hợp để xây dựng cácchính sách ưu đãi nhằm phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học, đặc biệt làcác chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL giáo dục; đồng thời có cácchính sách phối hợp các nguồn lực trong và ngoài tỉnh cho phát triển giáo dục nóichungvàphát triểnđội ngũ CBQL giáodụcnói riêng. Các phòng GD và ĐT cần chỉ đạo các Hiệu trưởng trường Tiểu học thuộcquản lý của mình phải có ý kiến tham gia để cụ thể hoá Chuẩn Hiệu trưởng trườngTiểu học khi có chỉ đạo từ Sở GD và ĐT cho phù hợp với đặc điểm của từng vùngmiền và đặc trưng riêng của từng huyện và đáp ứng các yêu cầu đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo; xây dựng các chính sách ưu đãi đối với đội ngũCBQL giáo dục trên cơ sở cho phép về nguồn tài chính và cơ sở vật chất của từngđịaphương.
Nguyễn Minh Đường và Phan Văn Kha (2006),Đào tạo nhân lực đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầuhóavàhội nhậpquốctế,NxbĐạihọcQuốcgiaHàNội. Phạm Minh Giản (2011),Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên THPT các tỉnhĐồng bằng sông Cửu Long theo hướng chuẩn hóa, Luận án tiến sĩ chuyênngànhquảnlýgiáodục,ViệnKhoahọcgiáodụcViệtNam.