Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 235 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
235
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29/NQ-TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Bí thư Trung ương Đảng Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Đổi toàn diện GD ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” xác định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Với tinh thần đó, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2016 việc phê duyệt Đề án "Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo CBQL sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025" Mục tiêu đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 tất giáo viên CBQL sở giáo dục phổ thông đào tạo, bồi dưỡng đủ lực triển khai chương trình sách giáo khoa mới, nâng cao lực theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên chuẩn hiệu trưởng; đảm bảo lực đội ngũ nhà giáo, cán quản lý sở giáo dục phổ thông chuẩn hóa ngang tầm vơi nước tiên tiến khu vực giới, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đổi giáo dục đào tạo Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, Tiểu học cấp học bậc học phổ thơng có ý nghĩa vơ quan trọng Bởi Tiểu học cấp học tương đối độc lập hoàn chỉnh; cấp học dành cho 100% cơng dân nước Việt Nam, cấp học có tính phổ cập bắt buộc tất trẻ em từ đến 11 tuổi Hoàn thành chương trình Tiểu học trình độ tối thiểu bắt buộc phải đạt tới người dân, tạo nên mặt dân trí dân tộc Vì quản lý, tổ chức dạy học giáo dục cấp Tiểu học tốt khơng đặt móng cho giáo dục Phổ thơng mà cịn đặt móng cho tồn hình thành nhân cách người Như giáo dục Tiểu học ngày khẳng định vị trí hệ thống giáo dục quốc dân cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng tồn hệ thống giáo dục quốc dân Hiệu trưởng trường Tiểu học người "Đại diện chức trách hành chính"; người "Quản lý lãnh đạo tập thể hội đồng sư phạm"; người "Điều hành nhà trường theo Điều lệ trường Tiểu học" để thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ nhà trường Tiểu học, mặt phải tập trung nỗ lực vào rèn luyện ban đầu cho học sinh nâng cao chất lượng dạy học, mặt khác phải lắng nghe nhu cầu giáo dục cộng đồng, để phải đáp ứng nhu cầu xã hội; sau phải huy động nguồn nhân tài, vật lực cộng đồng, để làm đầy đủ sứ mệnh khn khổ hợp tác nhiều lực lượng Vì vậy, để thực tốt chức nhiệm vụ mình, người Hiệu trưởng phải có đủ kỷ năng, trình độ, lĩnh đầy đủ yếu tố cần đủ bối cảnh hội nhập đổi giáo dục; đổi chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam Thực tiễn, Đắk Lắk tỉnh miền núi thuộc khu vực Tây Nguyên, đời sống kinh tế nhân dân cịn nhiều khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trong tình hình đó, cơng tác giáo dục tỉnh gặp khơng khó khăn, đặc biệt thực trạng giáo dục nói chung phải thực nhiều chương trình mục tiêu quốc gia Chính phủ đạo (chương trình phổ cập giáo dục cấp, bậc học), mặt khác lại phải thực chương trình đổi để theo kịp xu phát triển giới, bên cạnh Đắk Lắk tỉnh có nhiều dân tộc anh em sinh sống (47 dân tộc), tạo mơi trường đa văn hóa, đa ngơn ngữ giao tiếp Đặc biệt cấp Tiểu học, xem vai trò quan trọng: Là tảng bậc học phổ thông, cầu nối sở, hai bậc học (bậc học Mầm non bậc học Phổ thông), giao thoa, tiếp nối chương trình giáo dục quan điểm đánh giá, mặt khác đối tượng học sinh Tiểu học nhạy cảm việc truyền thụ tiếp thu nét đẹp văn hóa dân tộc tiếng nói, chữ viết, tín ngưỡng lễ hội dân tộc tiếp thu nét đẹp dân tộc khác quan tâm định hướng đắn, điều nhiệm vụ ngành giáo dục nói chung cấp Tiểu học nói riêng Vì vậy, để làm tốt cơng việc, nhiệm vụ mình, người cán quản lý, đặc biệt Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk cần phải bồi dưỡng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường, bổ sung kiến thức phù hợp với điều kiện bối cảnh đổi giáo dục cần quan tâm mức chế độ ưu đãi đặc thù địa phương Tuy nhiên với điều kiện tỉnh miền núi, điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí người dân cịn thấp, trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung cấp tiểu học nói riêng khơng đồng cịn nhiều bất cập, cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu bối cảnh đổi giáo dục Là CBQL ngành giáo dục tỉnh Đắk Lắk 15 năm, mong muốn đóng góp xây dựng ngành giáo dục tỉnh, tác giả chọn vấn đề: "Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam" để nghiên cứu khuôn khổ luận án chuyên ngành Quản lý giáo dục nhằm tìm số giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học tỉnh Đắk Lắk đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, đồng thời đảm bảo định hướng phát triển giáo dục phổ thông tỉnh năm tới, phù hợp với điều kiện đặc trưng vùng Tây Nguyên Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học bối cảnh đổi giáo dục khảo sát đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận án đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đăk Lắk bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam 4 Giả thuyết khoa học Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk trước yêu cầu đổi giáo dục bộc lộ bất cập quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, bổ nhiệm, sử dụng thực sách đãi ngộ với cán dẫn đến chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học chưa hợp lý cấu chất lượng yếu Việc tìm giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, theo hướng chuẩn hóa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội định hướng phát triển giáo dục Tiểu học tỉnh Đắk Lắk góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh, từ nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 5.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk theo hướng chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5.4 Khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk mà luận án đề xuất Câu hỏi nghiên cứu 6.1 Đổi quản lý giáo dục khâu đột phá để đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học lực lượng nòng cốt đảm trách sứ mệnh lãnh đạo quản lý hoạt động nhà trường, bối cảnh đổi giáo dục nay, lực người Hiệu trưởng cần xác định rõ 6.2 Cơ sở khoa học thực tiễn việc phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam cần lý giải thỏa đáng 6.3 Nhận diện điểm mạnh, hạn chế đội ngũ Hiệu trưởng phát triển đội ngũ trường Tiểu học thuộc khu vực Tây Nguyên nói chung, tỉnh Đắk Lắk nói riêng sở thực tiễn quan trọng để tìm giải pháp khắc phục hạn chế công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học 6.4 Yêu cầu đổi giáo dục đặt cho phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học vấn đề khác biệt Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học công lập thuộc tỉnh Đắk Lắk - Đối tượng khảo sát bao gồm: Lãnh đạo, CBQL, chuyên viên phụ trách giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo; Lãnh đạo UBND huyện, thị xã, thành phố, Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Nội vụ; Lãnh đạo xã, phường, thị trấn; Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng giáo viên trường Tiểu học - Nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực bao gồm nội dung: quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm; đào tạo bồi dưỡng; đánh giá tạo môi trường làm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng tiếp cận lực - Địa bàn khảo sát 402 trường Tiểu học công lập tổng số 424 trường Tiểu học 15 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Đắk Lắk, đại diện cho vùng thuận lợi, vùng thuận lợi vùng khó khăn cụ thể: Vùng thuận lợi: khảo sát 165 trường gồm địa bàn thành phố Buôn Ma Thuật, thị xã Buôn Hồ, thị trấn huyện Vùng khó khăn: 112 trường gồm xã vùng biên giới, xã công nhận xã đặc biệt khó khăn xã có thơn bn đặc biệt khó khăn, xã có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (tỷ lệ dân tộc thiểu số 50%) Vùng thuận lợi: khảo sát 125 trường gồm xã, địa bàn lại Luận điểm bảo vệ - Đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk phẩm chất lực nghề nghiệp chung Chuẩn Hiệu trưởng cịn có phẩm chất lực nghề nghiệp riêng, có tính đặc thù cho vùng miền núi Tây Nguyên gồm nhiều nét văn hóa dân tộc thiểu số Với đặc trưng địa hình vùng núi, với nhiều điểm trường thành lập, phân bố rải rác thôn buôn vùng sâu, vùng xa, với thành phần dân cư phức tạp, nhiều thành phần dân tộc sinh sống địa bàn, tạo nên nét riêng đặc thù quản lý cần phát hiện, phân tích, đánh giá đưa giải pháp phù hợp - Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk cịn có bất cập: chưa đáp ứng yêu cầu đổi nguồn nhân lực giáo dục, chưa thực mang tính đặc thù phù hợp với tỉnh Đắk Lắk, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học chất lượng giáo dục Tiểu học - Thực giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận lực khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp luận vật lịch sử vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin định hướng cho việc triển khai nghiên cứu luận án, việc tổ chức nghiên cứu dựa vào tiếp cận sau 9.1.1 Tiếp cận hệ thống Các trường Tiểu học đơn vị vừa mang tính độc lập, vừa mang tính tảng ban đầu hệ thống giáo dục quốc dân bậc học phổ thông, đồng thời phận hệ thống quan hành nghiệp lãnh đạo quản lý quan lãnh đạo quản lý giáo dục cấp phòng giáo dục, cấp huyện, cấp tỉnh Tiếp cận hệ thống sử dụng nghiên cứu luận án nhằm xem xét dấu hiệu phận cấu thành hệ thống quan quản lý có trách nhiệm phát triển nguồn nhân lực giáo dục nói chung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học nói riêng; xem xét mối quan hệ quy luật vận hành thành phần hệ thống Mặt khác, cách tiếp cận nhằm làm rõ mối quan hệ yếu tố đầu vào đầu hệ thống, nhằm tìm dấu hiệu đặc thù mối quan hệ biện chứng hoạt động quản lý phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo trách nhiệm chủ thể (phần tử hệ thống) hệ thống 9.1.2 Tiếp cận thực tiễn Tiếp cận thực tiễn nghiên cứu luận án nhằm tìm mối quan hệ biện chứng phát triển KT-XH, phát triển bảo tồn sắc văn hóa vùng miền với phát triển Giáo dục Đào tạo để làm rõ yêu cầu xã hội Giáo dục Đào tạo đội ngũ CBQL giáo dục Từ xem xét yêu cầu xã hội đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học sở vận dụng chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học, chương trình bồi dưỡng thường xuyên CBQL phù hợp với đặc thù vùng miền yêu cầu bối cảnh đổi giáo dục 9.1.3 Tiếp cận theo chuẩn Tiếp cận theo chuẩn nghiên cứu luận án nhằm nhận biết yêu cầu chuẩn phẩm chất lực Hiệu trưởng trường Tiểu học; từ có đề xuất cụ thể hóa chuẩn cho phù hợp với đặc điểm vùng miền đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay, đồng thời tìm giải pháp phát triển lực Hiệu trưởng theo Chuẩn 9.1.4 Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực Đây tiếp cận để nghiên cứu luận án Dựa tiếp cận này, luận án xác định nội dung phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học bao gồm: quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm; đào tạo bồi dưỡng; đánh giá tạo môi trường làm việc cho đội ngũ Hiệu trưởng 9.1.5 Tiếp cận lực Đây hai cách tiếp cận luận án Tiếp cận lực để xác định khung lực Hiệu trưởng trường Tiểu học cần có để hồn thành nhiệm vụ bối cảnh đổi giáo dục Khung lực Hiệu trưởng trường Tiểu học hình thành dựa sở cấu trúc lực chung cán quản lý trường phổ thơng, tính đặc thù nghề nghiệp theo hướng phát triển lực người cán quản lý 9.2 Phương pháp nghiên cứu 9.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố tài liệu lý luận, tìm hiểu quan điểm Đảng, pháp luật sách Nhà nước, điều lệ trường Tiểu học văn quy phạm pháp luật giáo dục, cơng trình tài liệu khoa học có liên quan để hệ thống hố khái niệm, hình thành luận điểm lý luận bản, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học bối cảnh đổi giáo dục để xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 9.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra phiếu hỏi, xin ý kiến chuyên gia (bằng phiếu hỏi vấn), khảo nghiệm thử nghiệm nhằm mục đích khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học trường Tiểu học địa bàn tỉnh Đắk Lắk theo yêu cầu lực người quản lý theo yêu cầu Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học, thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Từ tìm mâu thuẫn, khó khăn bất cập thực trạng để đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk bối cảnh đổi giáo dục; đồng thời minh chứng mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất luận án 9.2.3 Các phương pháp hỗ trợ khác - Sử dụng phần mềm tin học để xử lý các kế t quả điề u tra - Sử dụng thống kê toán học để phân tić h so sánh 10 Đóng góp luận án - Bổ sung làm phong phú lý luận phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực hướng chuẩn hóa - Xác định khung lực quản lý Hiệu trưởng trường Tiểu học bối cảnh đổi giáo dục - Đánh giá thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk giai đoạn - Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk bối cảnh đổi giáo dục - Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho sở giáo dục đại học việc đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý trường tiểu học 11 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án trình bày Chương: - Chương Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học bối cảnh đổi giáo dục - Chương Thực trạng phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk bối cảnh đổi giáo dục - Chương Giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk bối cảnh đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực quản lý giáo dục 1.1.1.1 Nghiên cứu nước Đã có nhiều cơng trình khoa học tác giả nước nghiên cứu quản lý, quản lý nguồn nhân lực - Ở Phương Đông, vào khoảng năm 551 - 223 trước Công Nguyên, Trung Hoa cổ đại xuất tư tưởng quản lý Khổng Tử nhằm mục đích đào tạo lớp người cai trị xã hội xây dựng theo triết lý đạo nhân Trên sở đạo nhân, Khổng Tử học trị Ơng tiếp cận yếu tố nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng, tín, lợi thành vào việc truyền đạo để có tầng lớp người quản lý xã hội chuyên nghiệp “quân tử” “kẻ sĩ” [78] Tư tưởng Khổng Tử chưa thực chuyên sâu phát triển đội ngũ CBQL giáo dục, cống hiến Ơng cho nhân loại gián tiếp thể phương thức phát triển đội ngũ nhân lực xã hội nói chung mà vận dụng vào phát triển nhân lực giáo dục hệ - Ở Phương Tây, từ Chủ nghĩa Mác - Lênin xuất hiện, nghiên cứu quy luật phát triển xã hội quy luật hình thành cá nhân người, quy luật phát triển nhân cách khẳng định vai trò xã hội phát triển giáo dục tác dụng giáo dục với xã hội mà đặc biệt đội ngũ nhân lực giáo dục Các cơng trình khoa học kinh điển trị, kinh tế quản lý xã hội Chủ nghĩa MácLênin để lại tư tưởng quản lý xã hội vai trò người đứng đầu tổ chức xã hội Trong Bộ Tư bản, C.Mác coi vai trò nhà quản lý giống vai trò nhạc trưởng dàn nhạc với nhận định “… Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [13] Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý coi yếu tố quan trọng để đạt mục tiêu quản lý chủ thể quản lý từ gián tiếp nêu lên yêu cầu CBQL cách thức phát triển đội ngũ CBQL Cụ thể, số nhà 10 khoa học như: Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915) với công trình tiêu biểu “The Principles of Scientific Management” (Những nguyên tắc quản lý khoa học) xuất năm 1911 đưa định nghĩa quản lý đồng thời đưa bốn nguyên tắc quản lý khoa học nhằm đem lại hiệu quả quản lý như: xác định phương pháp hồn thành loại cơng việc; tuyển chọn huấn luyện công nhân cách khoa học; tiến hành hợp tác cần thiết người quản lý với người bị quản lý; xác định rõ bổn phận người quản lý thiết lập kế hoạch, cịn bổn phận cơng nhân thực thi kế hoạch (theo tổ chức, đạo kiểm tra) người quản lý Có thể tổng hợp bốn nguyên tắc mang lại hiệu quản lý Frederick Winslow Taylor thành bốn nội dung chủ yếu thuyết quản lý khoa học là: “cải tạo quan hệ quản lý, tiêu chuẩn hố cơng việc, chun mơn hố lao động quan niệm người kính nể, nhằm tăng suất lao động” [101] Cũng thời kỳ này, nhiều nhà khoa học nghiên cứu phát triển nhân lực Ví dụ, nhà xã hội học người Mỹ Leonard Nadler cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực (Developing Human Resource) gồm có nhiệm vụ là: giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển [106] Trong sách “Developing Human Resource” Hiệp hội đào tạo phát triển Hoa Kỳ ấn hành vào năm 1980, Leonard Nadler khái niệm lập luận khoa học nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực vận dụng hiệu nhiều lĩnh vực quản lý nhân lực xã hội Một cơng trình vận dụng thành công kết nghiên cứu Leonard Nadler tác phẩm “Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước” tác giả người Pháp Christian Batal [15] Trong sách này, C Batal dựa lý thuyết phát triển nguồn nhân lực để đến hoạt động cụ thể quan quản lý nhà nước nhằm phát triển nguồn nhân lực quan tổ chức đáp ứng yêu cầu công vụ Tác giả Savin N.V, tập “Giáo dục học” ông Nhà xuất Giáo dục Hà Nội dịch xuất tiếng Việt tập trung làm làm rõ Những vấn đề quản lý nhà trường [84] Một nội dung trọng tâm cơng trình tác giả trình bày phương thức phát triển đội ngũ CBQL giáo dục Tác giả phân tích rõ mối quan hệ phát triển xã hội phát P34 Phụ lục 4: PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI TỈNH ĐĂK LĂK Trên sở nghiên cứu luận đánh giá thực tiễn phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học địa bàn tỉnh Đắk Lắk, tác giả luận án đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học tỉnh Đắk Lắk đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xin q Ơng (Bà) vui lịng cho biết mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp Bảng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng Thông tin Ông (Bà) cung cấp dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác Rất mong nhận cộng tác q Ơng (Bà) Ý kiến đánh giá mức độ cấp thiết Mức độ cấp thiết TT Giải pháp Tổ chức cụ thể hoá chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học để đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học bối cảnh Tổ chức xây dựng, định kỳ bổ sung điều chỉnh quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo giai đoạn Tổ chức thực phân cấp triệt để quản lý nhà nước giáo dục cấp Tiểu học theo hướng tạo chủ động cho Phòng GD ĐT Đổi quy trình, phương thức bổ nhiệm, luân chuyển Hiệu trưởng trường Tiểu học theo phân cấp quản lý Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học CBQL dự nguồn Tổ chức đánh giá Hiệu trưởng trường Tiểu học theo Chuẩ n chức danh và lực quản lý phù hợp với yêu cầu đổ i mới giáo du ̣c Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp Không thiết cấp thiết P35 Mức độ cấp thiết TT Giải pháp Tổ chức xây dựng thực sách ưu đãi có tính đặc thù địa phương nhằm tạo động lực cho sự phát triể n của đội ngũ Hiê ̣u trưởng trường Tiểu học Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp Khơng thiết cấp thiết Ý kiến đánh giá tính khả thi giải pháp Tính khả thi TT Giải pháp Tổ chức cụ thể hoá chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học để đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học bối cảnh Tổ chức xây dựng, định kỳ bổ sung điều chỉnh quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học theo giai đoạn Tổ chức thực phân cấp triệt để quản lý nhà nước giáo dục cấp Tiểu học theo hướng tạo chủ động cho Phòng GD ĐT Đổi quy trình, phương thức bổ nhiệm, luân chuyển Hiệu trưởng trường Tiểu học theo phân cấp quản lý Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học CBQL dự nguồn Tổ chức đánh giá Hiệu trưởng trường Tiểu học theo Chuẩ n chức danh và lực quản lý phù hợp với yêu cầu đổ i mới giáo du ̣c Tổ chức xây dựng thực sách ưu đãi có tính đặc thù địa phương nhằm tạo động lực cho sự phát triể n của đội ngũ Hiê ̣u trưởng trường Tiểu học Ý kiến đề xuất qúi Ơng/Bà (nếu có): Rất KT Khả thi Ít khả Khơng khả thi thi P36 Xin quý Ông/Bà cho biết Thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Vị trí công tác: Đơn vị công tác: Trình độ chun mơn: Đảng viên / Đoàn viên: Trình độ Chính trị: Trân trọng cảm ơn cộng tác giúp đỡ quý báu quý Ông/Bà P37 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM Để nhận diện thay đổi kỹ quản lý Hiệu trưởng trường Tiểu học sau triển khai thực nghiệm giải pháp“Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học cán quản lý dự nguồn”, kính đề nghị Thầy cô đánh dấu (X) vào nội dung lựa chọn theo ý kiến Thầy/Cô TT Kỹ Kỹ 1: Kỹ tổ chức điều hành Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu hoạt động nhà trường Kỹ 2: Kỹ thiết lập phát huy tác dụng môi trường giáo dục Thông tin cá nhân Họ tên: Cơ quan công tác: Thâm niên nghề nghiệp: Xin chân thành cảm ơn! P38 Phục lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỬ NGHIỆM (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để nhận diện thay đổi kỹ quản lý Hiệu trưởng trường Tiểu học sau triển khai thực nghiệm giải pháp“Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường Tiểu học cán quản lý dự nguồn”, kính đề nghị Thầy cô đánh dấu (X) vào nội dung lựa chọn theo ý kiến Thầy/Cô TT Kỹ năng/Chỉ báo Chỉ báo 1: Tổ chức hoạt động xây dựng quy định nội trường quản lý hoạt động giáo dục dạy học phù hợp với điều kiện KT-XH địa phương Chỉ báo 2: Thiết lập cấu tổ chức, máy quản lý nhà trường phù hợp với lý luận thực tiễn nhà trường Tiểu học điều kiện KT-XH địa phương Chỉ báo 3: Xây dựng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đơn vị cá nhân trường Tiểu học phù hợp với điều kiện KT-XH địa phương Chỉ báo 4: Thu hút nhân lực cộng đồng, địa phương, trường tham gia hoạt động trường Tiểu học phù hợp với điều kiện KT-XH địa phương Chỉ báo 5: Nhận biết đặc điểm tâm lý, giao tiếp ngôn ngữ nét văn hóa đặc trưng người địa CBQL, giáo viên học sinh, phụ huynh học sinh cán địa phương Chỉ báo 6: Đánh giá thuận lợi khó khăn nhà trường việc tạo lập môi trường hoạt động nhà trường phù hợp với sắc văn hoá điều kiện KT-XH địa phương Chỉ báo 7: Sử dụng ngôn ngữ đồng bào dân tộc người địa bàn trường đóng nhận biết nét sắc văn hố người dân tộc người địa phương Chuyển Chuyển Chuyển biến biến biến nhiều nhiều Khơng chuyển biến P39 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho chuyên gia) Họ tên: Cơ quan: Ngày vấn: Nội dung vấn: Ông bà cho biết mặt mạnh, mặt yếu, thời cơ, thách thức nguyên nhân nộ dung sau Về phẩm chất lực Hiệu trưởng trường Tiểu học Về công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học Về yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường Tiểu học Người vấn P40 Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 14/2011/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2010 sửa đổi số điều Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 23 tháng năm 2011 Điều Chánh văn phòng, Cục trưởng Cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục, thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Giám đốc sở giáo dục đào tạo, Hiệu trưởng trường Tiểu học, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư này./ P41 Phụ lục CƠNG THỨC TOÁN THỐNG KÊ SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN Cách tính số lượng ý kiến với tính tỉ lệ phần trăm tính điểm trung bình - Các tiêu chí đánh giá mức độ: Lượng hóa điểm theo nguyên tắc: 43-2-1 Thang đánh giá: Mức (rất ảnh hưởng): X = 3,25 - 4,0; Mức (ảnh hưởng): X = 2,5 - 3,24; Mức (ít ảnh hưởng) X = 1,75 - 2,49; Mức (không ảnh hưởng): X < 1,75 - Các tiêu chí đánh giá mức độ: Lượng hóa điểm theo nguyên tắc: 54-3-2-1 Thang đánh giá: Mức (rất tốt): X = 4,2 - 5,0; Mức (tốt): X = 3,4- 4,19; Mức (khá) X = 2,6 - 3,39; Mức (trung bình): X = 1,8 - 2,59; Mức (yếu kém, yếu) X