1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án phát triển văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm vùng đồng bằng sông hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục

195 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, Cương lĩnh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ“Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam " [15, tr.6] Trong năm qua chất lượng đào tạo trường đại học cao đẳng nước nhìn chung cải thiện đáng kể, bước đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội, song thực tiễn đặt ra, hầu hết trường tập trung mở rộng quy mô đào tạo, chưa thực quan tâm đến chất lượng giáo dục Hơn nữa, mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng tiêu cực đến số hoạt động sư phạm nhà trường Tất yếu tố hàng ngày, hàng trực tiếp tác động đến trình hình thành phát triển nhân cách học sinh - sinh viên Nhà trường thiết chế chuyên biệt xã hội, nơi diễn hoạt động sư phạm, nơi truyền bá nét đẹp văn hóa cách khn mẫu VHNT tạo môi trường quản lý ổn định, giúp cho nhà trường thích nghi với mơi trường bên ngồi, tạo hịa hợp bên VHNT giúp cho nhà trường thực trở thành trung tâm văn hóa giáo dục, nơi hội tụ sức mạnh trí tuệ lịng nhân xã hội, góp phần tạo nên sản phẩm giáo dục tồn diện Do đó, VHNT có vai trị to lớn việc thay đổi phát triển nhà trường VHNT có ảnh hưởng khơng tới hiệu hoạt động nhà trường mà cịn cơng cụ quan trọng để thực đổi tổ chức, quản lý giáo dục nhà trường Phát triển văn hóa nhà trường tích cực giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển văn hóa nhà trường giúp gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cốt lõi nhà trường, trì giá trị truyền thống tốt đẹp ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực từ phía mơi trường xã hội Vậy muốn phát triển văn hóa nhà trường đạt kết cao cần có q trình quản lý phù hợp Tuy nhiên thực tiễn trình quản lý nhà trường gặp nhiều hạn chế nội dung cách thức hoạt động Điều cản trở nhà trường tạo nên văn hóa đặc trưng Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) nằm hệ thống trường Đại học, Cao đẳng, đào tạo nên thầy cô giáo cho bậc Mầm non, Tiểu học Trung học sở Trường CĐSP phải quán triệt mục tiêu đào tạo bậc giáo dục đại học là: “Đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Một nhiệm vụ trọng tâm nhà trường đào tạo giảng viên giảng dạy có khả làm tốt cơng tác giáo dục học sinh Vì bên cạnh việc trang bị kiến thức chuyên môn khả nghiệp vụ sư phạm nhà trường phải thực tốt việc giáo dục sinh viên để trở thành nhà giáo mẫu mực sau tốt nghiệp Ngay từ học tập rèn luyện nhà trường cao đẳng sư phạm, sinh viên phải hoàn thiện cho minh nhân cách “mơ phạm” người thầy giáo Chính vấn đề xây dựng phát triển văn hóa nhà trường tích cực có tác động lớn tới việc đạt mục tiêu đào tạo nhà trường Tuy nhiên thay đổi mục tiêu giáo dục giai đoạn đòi hỏi nhà trường phải tạo nên thương hiệu đặc trưng Bên cạnh tác động từ phía mơi trường bên làm cho đạo đức người dạy, người học xuống cấp, tượng tiêu cực nhà trường diễn thường xun điều địi hỏi phải có biện pháp khắc phục Chính việc phát triển văn hóa nhà trường ổn định đặc trưng địi hỏi cấp thiết Nhận thức tính cần thiết từ mặt lý luận thực tiễn vấn đề phát triển văn hóa nhà trường, tác giả lựa chọn đề tài:“Phát triển văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển văn hóa nhà trường (VHNT) trường Cao đẳng sư phạm đề tài đề xuất giải pháp phát triển văn hóa nhà trường CĐSP, góp phân nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: VHNT trường Cao đẳng sư phạm 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển VHNT Trường Cao đẳng Sư phạm Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài + Đề tài nghiên cứu công tác phát triển VHNT chủ thể quản lý Hiệu trưởng nhà trường Cao đẳng Sư phạm + Tiến hành khảo sát thực trạng CĐSP Thái Bình, CĐSP Bắc Ninh, CĐSP Hà Tây, Cao đẳng sư phạm trung ương + Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường CĐSP Hà Tây Giả thuyết khoa học Trong bối cảnh đổi toàn diện giáo dục, VHNT yếu tố tác động lớn đến chất lượng giáo dục nhà trường Tuy nhiên nhà trường nghiên cứu, cơng tác phát triển VHNT cịn gặp số hạn chế định Nếu vận dụng phương thức quản lý theo nội dung hoạt động để phát triển VHNT CĐSP thông qua việc đề xuất hệ thống giải pháp đảm bảo đồng bộ, tính thực tiễn tính khả thi, đồng thời cách xây dựng Bộ tiêu chí làm cơng cụ đánh giá VHNT tạo nên VHNT đặc trưng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường CĐSP, đáp ứng mục tiêu phát triển giai đoạn đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu s lý luận phát triển văn hóa nhà trường trường Cao đẳng Sư phạm 6.2 Đánh giá thực trạng phát triển VHNT trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng sông Hồng 6.3 Đề xuất giải pháp phát triển VHNT trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng sông Hồng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng cách tiếp cận như: - Tiếp cận cấu trúc mức độ biểu văn hóa tổ chức: Thực tế thành tố VHNT Cao đẳng sư phạm cấu trúc đôi chút khác nhau, chủ yếu theo mức độ thể (Hiện thực, giá trị trí bản) việc xác định thành tố VHNT Cao đẳng sư phạm nghiên cứu theo ba mức độ - Tiếp cận giá trị truyền thống: Văn hóa nhà trường CĐSP hình thành phát triển sở giá trị văn hóa truyền thống Chính thực phát triển VHNT mà cụ thể việc xây dựng giá trị cốt lõi đề tài dựa giá trị truyền thống dân tộc nhà trường sư phạm để thực - Tiếp cận quan điểm hệ thống: Văn hóa nhà trường dạng VHTC mang đặc trưng văn hóa tổ chức Mặt khác nhà trường CĐSP phận nằm hệ thống giáo dục quốc dân Chính vậy, cơng tác phát triển VHNT trường CĐSP hệ thống bao gồm nhiều khâu, nhiều nội dung, nhiều thành tố có quan hệ biện chứng với với việc phát triển hoạt động VHNT trường, sở giáo dục khác - Tiếp cận chức hoạt động quản lý Hoạt động phát triển VHNT chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) thực thông qua chức quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra, đánh giá) Trong nghiên cứu đề tài sử dụng ma trận kết nối thành tố VHNT với chức quản lý để phát triển VHNT Cao đẳng sư phạm Trong văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm tiếp cận chủ yếu theo cấu trúc mức độ biểu văn hóa tổ chức, phát triển VHNT tiếp cận theo chức nội dung hoạt động quản lý 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa vấn đề lý luận cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài Các văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước, văn đạo ngành Giáo dục, sách, báo tạp chí liên quan đến vấn đề lý thuyết phát triển VHNT để làm sở lý luận cho đề tài 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Tác giả sử dụng phiếu điều tra bảng câu hỏi cho nhóm đối tượng: Cán quản lý nhà trường, giảng viên, nhân viên sinh viên 7.2.2.2 Phương pháp quan sát Phương pháp nhằm ghi chép lại không gian giáo dục đào tạo nhà trường; Cùng với thái độ, hành vi giao tiếp, tác phong ứng xử, làm việc cán quản lý với GV, GV với GV, GV với sinh viên, sinh viên với sinh viên 7.2.2.3 Phương pháp vấn Thực vấn sâu cấp lãnh đạo nhà trường Hiệu trưởng, thành viên Ban giám hiệu, lãnh đạo khoa, phịng ban giảng viên phụ trách cơng tác Đoàn nhà trường Thực vấn nhóm sinh viên nhà trường để nhằm đưa tranh cụ thể thực trạng văn hóa làm việc nhà quản lý- nhân viên - giảng viên – sinh viên 7.2.3 Phương pháp toán thống kê toán học Sử dụng phần mềm xử lý số liệu (SPSS) phương pháp thống kê để xử lý số liệu thu thập từ phiếu khảo sát 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Để chứng minh tính hợp lí, khả thi giải pháp đề xuất, sử dụng phương pháp: Khảo nghiệm (thăm dò ý kiến chuyên gia giải pháp) tiến hành thử nghiệm vài giải pháp khuôn khổ thời gian, điều kiện nghiên cứu luận án tiến sĩ cho phép Những luận điểm cần bảo vệ - VHNT cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng phải xây dựng sở hệ thống lý luận văn hoá, VHNT, phù hợp với sắc văn hoá Việt Nam thể đặc trưng rõ nét nhà trường sư phạm vùng văn hóa đồng sơng Hồng - Phát triển VHNT trường CĐSP vùng đồng sông Hồng theo quan điểm tiếp cận chức quản lý nội dung hoạt động đường hữu hiệu để tạo nên văn hóa nhà trường đặc trưng - Bộ tiêu chí đánh giá VHNT khơng thước đo để đánh giá VHNT trường cao đẳng sư phạm cách xác, khách quan mà cịn định hướng cho hoạt động phát triển VHNT toàn diện đặc trưng - Các giải pháp phát triển VHNT thể vai trò chủ thể quản lý cán quản lý nhà trường, đồng thời cần thiết phải thực đồng giải pháp ý đến tính phù hợp, tính thực tiễn để đạt hiệu quản lý cao phát triển VHNT Những đóng góp luận án - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ, phong phú thêm lý luận VHNT, phát triển VHNT đặc trưng VHNT nhà trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục - Khẳng định tính đặc trưng định hướng giá trị VHNT nhà trường Cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng - Đánh giá thực trạng phát triển VHNT trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục - Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển VHNT nhằm trì phát triển VHNT ổn định bền vững Mặt khác góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng sông Hồng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá VHNT Cao đẳng sư phạm phù hợp với lý luận thực tiễn đào tạo 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận án bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm bối cảnh đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục Chương 3: Giải pháp phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nh ng nghiên cứu Văn hóa nhà trường * Nghiên cứu văn hoá Người mở đường cho nghiên cứu khoa học văn hóa kể đến Edward B Tylor với tác phẩm tiếng “Văn hóa ngun thủy” Theo ơng, văn hóa hay văn minh theo nghĩa rộng dân tộc học nói chung hình thành từ tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen [76] Cho đến gần 40 năm sau, từ sách “Văn hóa nguyên thuỷ” đời, năm 1909 thuật ngữ Văn hóa khẳng định Willhelm Ostwald - nhà khoa học triết học Đức Thuật ngữ dùng cho môn học mà ông gọi “Khoa học hoạt động văn hóa" tức hoạt động đặc biệt người Các nhà lý luận Mác xít Xô Viết sau vào năm 60 kỷ 20 phát triển thêm mở rộng khái niệm văn hóa văn hóa xem dạng hoạt động người Phần lớn thành tố văn hóa nghiên cứu thuộc cấu trúc ý thức xã hội bị quy định tồn xã hội Văn hóa quan tâm nhiều cuối thập kỷ 40 kỷ 20 với đời tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) Là tổ chức hoạt động với mục đích thắt chặt hợp tác quốc gia giáo dục, khoa học văn hóa để đảm bảo tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền tự cho tất người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tơn giáo (Cơng ước thành lập UNESCO) Nhưng văn hóa đề cập chủ yếu tới di sản giới [dẫn theo 22] Từ năm 90 kỷ 20, văn hóa mối quan tâm nhiều nhà khoa học giáo dục, nhiều quốc gia giới Xuất nhiều nhà nghiên cứu sở lý luận việc phát triển văn hóa bao gồm Chủ nghĩa Mác - Lênin; lý thuyết phương đông, lý thuyết phương tây văn hóa Các nhà nghiên cứu có cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu văn hóa khác nhau, đề cập đến nhiều khái niệm khác Trong lĩnh vực nghiên cứu, nhà văn hóa học thường hay đặt đối lập ba lĩnh vực nhận thức văn hóa học Theo E.A.Ơ-rơ-lơ-va đặt đối lập nhận thức lý luận văn hóa khơng với triết học mà với lịch sử Ông cho rằng: Tiếp cận Triết học nghiên cứu văn hóa thường mang tính chất tiên nghiệm (siêu hình) khơng kiểm tra thực nghiệm, tiếp cận sử học lại bị hạn chế miêu tả kiện không vượt khỏi cấp độ giải thích [dẫn theo 57] Vì thế, khoa học văn hóa, nay, có đóng góp nhiều lĩnh vực khác như: nhân học, xã hội học, tâm lý học, ngôn ngữ học, v.v mà trước hết chủ yếu hai lĩnh vực: Nhân học Xã hội học Tất lĩnh vực này, từ nhiều khía cạnh khác nghiên cứu tượng văn hóa nhiều cách tiếp cận khác * Nghiên cứu văn hóa tổ chức Khái niệm “Văn hóa tổ chức” (organisational culture) xuất lần báo chí Mỹ vào khoảng thập niên 1960 thức trở thành khái niệm Khoa học tổ chức - Quản lí, xuất Âu Mỹ từ năm 80 kỷ XX, khái niệm tiêu biểu phổ biến rộng rãi [34] Theo tác giả Louis (1980) qua nghiên cứu, tác giả đưa văn hóa tổ chức tập hợp quan niệm chung nhóm người Những quan niệm phần lớn thành viên hiểu ngầm với thích hợp cho tổ chức riêng họ Các quan niệm truyền cho thành viên Hay quan niệm khác Schwatz and Davis (1981) nhắc tới văn hóa tổ chức nghiên cứu hình thức tín ngưỡng tham vọng thành viên tổ chức Những tín ngưỡng tham vọng tạo nên quy tắc chung ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành hành vi cá nhân nhóm người tổ chức Các nghiên cứu phản ánh quan niệm khác văn hố nói chung văn hóa tổ chức nói riêng Ta thấy có luồng ý kiến: cho văn hoá cách nói ẩn dụ bên cho văn hoá thực thể khách quan Theo tác giả Farmer (1990) văn hóa tổ chức hiểu tổng hịa giả thiết cho đúng, niềm tin giá trị mà thành viên tổ chức chia sẻ diễn đạt thơng qua cách nói ngắn gọn “làm gì, làm nào, làm việc ấy” Tuy nhiên, thành viên tổ chức thường coi văn hóa đương nhiên khơng thực biết đánh giá tác động đến định, hành vi, truyền thông giao tiếp, hay xem xét biên giới có tính cấu trúc biểu tượng văn hóa tổ chức lực lượng bên ngồi kiểm nghiệm Theo Farmer, “sự thất bại việc hiểu biết cách thức tương tác văn hóa tổ chức chiến lược tạo thay đổi dự định đồng nghĩa với thất bại chiến lược ấy” [78] Ở Việt Nam, văn hóa xuất từ lâu đời đời sống người Văn hóa khơng thể nắm bắt, nhận diện hữu đời sống hàng ngày, phong tục tập quán, giao tiếp, ứng xử, cung cách làm việc tổ chức , xã hội Việt Nam Bản chất nội dung VHNT xây dựng bồi đắp nhà trường Việt Nam từ xa xưa trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta như: “Kính thầy u bạn”, “Tơn sư trọng đạo”, “Uống nước nhớ nguồn”, Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời quan tâm đến giáo dục đạo đức cho hệ trẻ để họ trở thành người “vừa hồng vừa chuyên”, Bác mong muốn hệ trẻ phải giáo dục để trở thành người xã hội chủ nghĩa Tác giả Phạm Quang Hn nghiên cứu Văn hóa- Hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường đề cập đến tổ chức nhà trường tổ chức hành – sư phạm Đó giới thu nhỏ với cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, giá trị, điểm mạnh điểm yếu riêng người cụ thể thuộc hệ tạo lập Tác giả khẳng định VHNT văn hóa tổ chức Với tư cách tổ chức, nhà trường tồn tại, dù hay nhiều, văn hoá định.[31] 10 Tác giả Nguyễn Viết Lộc viết “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đổi hội nhập” phân tích khái niệm yếu tố cấu thành văn hóa tổ chức, văn hóa tổ chức trường đại học Tác giả khái quát hóa đặc trưng văn hóa tổ chức để đưa vấn đề đặc biệt quan tâm mơ hình tham khảo cho q trình xây dựng văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội bối cảnh đổi hội nhập Tác giả Phạm Hiệp với viết Văn hóa tổ chức cải cách giáo dục đại học Tác giả nhấn mạnh vai trò văn hóa tổ chức cải cách giáo dục Đó giải pháp quan trọng cải cách giáo dục trường đại học Văn hóa tổ chức bao gồm thành tố như: Sự tương tác cán trường đại học; Sự tương tác nhà Lãnh đạo, GV công nhân viên; tương tác sinh viên; tương tác cán sinh viên nhà trường; tương tác cán trường đại học với xã hội bên ngoài; tương tác sinh viên trường đại học với xã hội bên Khi cải cách giáo dục diễn đồng thời phải cải cách thành tố văn hóa Văn hóa tổ chức qua nghiên cứu tác giả nước nhấn mạnh đặc trưng văn hóa tổ chức Các cách quan niệm đơn giản hóa văn hóa tổ chức khiến cho có cách nhìn nhận rõ ràng Tuy nhiên hướng nghiên cứu không sâu vào nghiên cứu chất thực văn hóa tổ chức Một số khái niệm văn hóa tổ chức tác giả có đồng Các tác giả dừng lại mức độ hiểu, nhận biết chưa có thực nghiệm văn hóa tổ chức vào thực tiễn để đánh giá tầm quan trọng phát triển tổ chức định * Nghiên cứu văn hóa nhà trường Thuật ngữ “Văn hóa nhà trường” (School culture) khái niệm xuất gần Nội dung “Văn hóa học đường” bao hàm nội dung “Trường học thân thiện” Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đề xướng từ thập kỷ cuối kỷ XX Nghiên cứu Edgar Henry Shein (1996), (culture-the missing concept in organization studies); theo quan niệm ông, VHNT văn hóa tổ chức PL22 Xác lập thực chế thi đua khen thưởng hiệu Dân chủ, tăng cường đối thoại, tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng Biết lắng nghe ý kiến người, nuôi dưỡng bầu khơng khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nơi làm việc Câu 5: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển bầu khơng khí tâm lý trường công tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xuyên(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Phân tích, đánh giá thực trạng bầu khơng khí nhà trường Xây dựng kế hoạch phát triển bầu khơng khí nhà trường Xây dựng quy chế làm việc phận phòng ban, khoa chuyên môn Xây dựng kết hợp tốt phong cách lãnh đạo quản lý Thường xuyên đơn đốc, theo dõi đánh giá đóng góp cá nhân Mức độ biểu Kết thực PL23 Câu 6: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển văn hóa quản lý trường công tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xuyên(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Hiệu trưởng cán quản lý xây dựng phong cách lãnh đạo cho thân Hoạch định chiến lược phát triển nhà trường Lập kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môn cán bộn quản lý giảng viên Khai thác sử dụng hệ thống thông tin nhà trường Quản lý phát triển mối quan hệ nhà trường Mức độ biểu Kết thực PL24 Câu 7: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển văn hóa giảng dạy trường cơng tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xun(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Lập kế hoạch phát triển văn hóa giảng dạy thơng qua: Kế hoạch thi đua, kế hoạch bồi dưỡng, kế hoạch nghiên cứu khoa học… Tổ chức phân công bố trí giảng viên theo lực nhiệm vụ Chỉ đạo giám sát trình thực hoạt động giảng dạy, giáo dục tự nghiên cứu giảng viên Tổ chức hoạt động, phong trào thi đua để phát triển lực chuyên môn, trau dồi phẩm chất đạo đức Kiểm tra, đánh giá lực chuyên môn phẩm chất đạo đức giảng viên theo định kỳ Mức độ biểu Kết thực PL25 Câu 8: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển văn hóa học tập trường cơng tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xun(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Hiệu trưởng đạo giảng viên lập kế hoạch xây dựng giảng phát huy tính sáng tạo, khả hợp tác SV Tổ chức hoạt động giáo dục ý nghĩa truyền thống, kỹ sống, định hướng giá trị nhân cách người giáo viên Tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên Chỉ đạo giảng viên cố vấn học tập quan sát trình học tập sinh viên Tổ chức nhiều thi, phong trào thi đua nghiệp vụ sư phạm, thi kiến thức Kiểm tra, đánh giá thông qua hoạt động, tiêu chí nhằm khuyến khích phong trào học tập rèn luyện sinh viên Đẩy mạnh phong trào xã hội hóa giáo dục nhàm huy động học bổng tham lực lượng cộng đồng xã hội Mức độ biểu Kết thực PL26 Câu 9: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển văn hóa ứng xử trường công tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xuyên(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Mức độ biểu 1 Khảo sát, đánh giá lại văn hóa ứng xử nhà trường Xây dựng nội dung phát triển VH ứng xử nhà trường chiến lược phát triển NT Lập kế hoạch phát triển văn hóa ứng xử tích cực, lành mạnh nhà trường Chỉ đạo xây dựng quy tắc ứng xử nhà trường Tổ chức hoạt động ngoại khóa định kỳ cho sinh viên Tổ chức treo dán hiệu, logo Tổ chức đánh giá trình thực quy tắc ứng xử nhà trường Kết thực PL27 Câu 10: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển môi trường, cảnh quan sư phạm trường cơng tác? Mức độ biểu hiện: Khơng bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xuyên(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Mức độ biểu 1 Lập kế hoạch trì phát triển hoạt động xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm Phân công tổ chức đội công tác chủ chốt tham gia vào trình xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm Đẩy mạnh công tác xã hội hóa nhằm huy động nguồn lực cho xây dựng cảnh quản môi trường sư phạm Triển khai hoạt động, phong trào thi đua xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm nhà trường Giám sát đánh giá hoạt động Kết thực PL28 Câu 11: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển giá trị văn hóa cốt lõi trường cơng tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xun(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Mức độ biểu 1 Nâng cao nhận thức CB, GV SV tầm quan trọng giá trị VH cốt lõi nhà trường Định hình xây dựng hệ giá trị VHNT cốt lõi Xây dựng chia sẻ tầm nhìn, sứ mạng, chiến lược phát triển nhà trường Xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ, công khai Tổ chức xây dựng quy tắc ứng xử cho cán quản lý, giảng viên, sinh viên nhân viên Tăng cường tổ chức hoạt động văn hóa Thường xuyên đánh giá lấy ý kiến phù hợp giá trị văn hóa cốt lõi nhà trường Kết thực PL29 Câu 12: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ tán thành tầm quan trọng tiêu chí đánh giá VHNT? Mức độ Vai trị Tiêu chí văn hố nhà trường xác định rõ trách nhiệm cán quản lý, giảng viên, nhân viên sinh viên Tiêu chí văn hoá nhà trường tạo động lực làm việc tốt cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên Tiêu chí văn hố nhà trường tạo động lực tốt cho sinh viên học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học Tiêu chí văn hố nhà trường định hướng chuẩn mực quy tắc ứng xử nhà trường Tiêu chí văn hóa nhà trường chi phối hoạt động giảng dạy giáo dục Tiêu chí văn hóa nhà trường hỗ trợ thiết chế quản lý xã hội Tiêu chí VHNT cơng cụ có tính chuẩn mực để trường tự đánh giá VHNT trường cao đẳng sư phạm cách xác, khách quan Tiêu chí VHNT làm sở cho việc định hướng, phát triển, giúp nhà quản lý tìm điểm mạnh, điểm yếu từ hồn thiện VHNT trường cao đẳng sư phạm Đúng Phân Không Không vân ý kiến PL30 Câu 13: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ cần thiết nhóm tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá VHNT? Mức độ Vai trị Rất cần thiết Cần Ít cần thiết thiết Khơng cần thiết Tiêu chuẩn văn hóa giảng dạy giảng viên Tiêu chuẩn văn hóa học tập sinh viên Tiêu chuẩn hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn văn hóa ứng xử nhà trường Tiêu chuẩn văn hóa tổ chức, quản lý nhà trường Tiêu chuẩn cảnh quan môi trường sư phạm nhà trường Tiêu chuẩn sở vật chất thiết chế văn hóa nhà trường Câu 14: Xin anh/chị cho biết đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển văn hóa nhà trƣờng CĐSP nay? Mức độ quan trọng:Khơng quan trọng (1);Bình thường (2);Quan trọng(3); Rất quan trọng(4) Các yếu tố ảnh hƣởng VHNT chưa đưa vào phạm vi quản lý nhà trường, chưa có tiêu chí, chưa có chuẩn đánh giá 2.Năng lực quản lý cán quản lý nhà trường Mức độ quan trọng PL31 Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường Chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Sự tự giác, nỗ lực, tích cực thành viên Tác động bùng nổ công nghệ thông tin, phương tiện truyền thông Tác động yếu tố kinh tế - xã hội Sự phối hợp tổ chức công tác phát triển VHNT Sự quan tâm quyền địa phương cấp lãnh đạo quan tâm xây dựng phát triển VHNT 10 Kế hoạch hoạt động kế hoạch chưa cụ thể hóa phù hợp với tình hình nhà trường 11 Các hoạt động văn hóa địa phương, nghi lễ phong tục diễn hàng năm 12 Những vấn đề thường thức hoạt động nghệ thuật nhà trường 13 Những đặc điểm kinh tế vùng miền Các ý kiến khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL32 Câu 15: Để có đóng góp tích cực cho việc đánh giá thực trạng đƣa đƣợc giải pháp phát triển VHNT trƣờng CĐSP nay, xin anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi dƣới cách trình bày ý kiến vào chỗ trống Nhà trường anh/chị công tác tổ chức cho giảng viên sinh viên nói chuyện trường hay chưa? Và có tổ chức tổ chức lần năm học? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Việc xây dựng nhóm làm việc hợp tác giảng viên, sinh viên với nhau, lãnh đạo giảng viên trường anh/chị gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo anh/chị, văn hóa nhà trường CĐSP thực lành mạnh hiệu chưa? Cần giải pháp để nâng cao hiệu VHNT? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Lãnh đạo nhà trường có thường xuyên trao quyền cho cấp thể tinh thần dân chủ q trình làm việc hay khơng? Với trường anh/chị phân quyền cụ thể vấn đề gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PL33 Nhà trường có chủ trương đường lối để xây dựng mối quan hệ cộng đồng địa phương nhà trường? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nhà trường anh/chị công tác thực đánh giá hoạt động VHNT thơng qua hình thức nào? Nhà trường có tiêu chuẩn đánh giá VHNT? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! PL34 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VHNT (Dành cho cán quản lý, giảng viên) Xin vui lòng đánh giá giúp nội dung sau: Khẳng định phù hợp (lý luận thực tiễn) tiêu chí phát hoạt động đào tạo giáo dục nhà trường (Mức độ phù hợp) Khẳng định tương tác, ảnh hưởng tiêu chí đánh giá VHNT đến phát triển VHNT Trƣớc thử nghiệm Tiêu chí Rất phù hợp Tiêu chí 1.1 Tiêu chí 1.2 Tiêu chí 1.3 Tiêu chí 2.1 Tiêu chí 2.2 Tiêu chí 2.3 Tiêu chí 2.4 Tiêu chí 3.1 Tiêu chí 3.2 Tiêu chí 3.3 Tiêu chí 3.4 Tiêu chí 4.1 Tiêu chí 4.2 Tiêu chí 4.3 Tiêu chí 4.4 Tiêu chí 4.5 Khơng Phù hợp phù hợp Sau thử nghiệm Rất phù Phù Khơng hợp hợp phù hợp PL35 Tiêu chí 5.1 Tiêu chí 5.2 Tiêu chí 5.3 Tiêu chí 5.4 Tiêu chí 5.5 Tiêu chí 5.6 Tiêu chí 5.7 Tiêu chí 6.1 Tiêu chí 6.2 Tiêu chí 7.1 Tiêu chí 7.2 Tiêu chí 7.3 Tiêu chí 7.4 Tiêu chí 7.5 Tiêu chí 7.6 Trƣớc thử nghiệm Tiêu chí Tiêu chí 1.1 Tiêu chí 1.2 Tiêu chí 1.3 Tiêu chí 2.1 Tiêu chí 2.2 Tiêu chí 2.3 Tiêu chí 2.4 Tiêu chí 3.1 Tiêu chí 3.2 Mạnh Trung bình Yếu Sau thử nghiệm Mạnh Trung bình Yếu PL36 Tiêu chí 3.3 Tiêu chí 3.4 Tiêu chí 4.1 Tiêu chí 4.2 Tiêu chí 4.3 Tiêu chí 4.4 Tiêu chí 4.5 Tiêu chí 5.1 Tiêu chí 5.2 Tiêu chí 5.3 Tiêu chí 5.4 Tiêu chí 5.5 Tiêu chí 5.6 Tiêu chí 5.7 Tiêu chí 6.1 Tiêu chí 6.2 Tiêu chí 7.1 Tiêu chí 7.2 Tiêu chí 7.3 Tiêu chí 7.4 Tiêu chí 7.5 Tiêu chí 7.6 ... luận phát triển văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm bối cảnh đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục Chương... pháp phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục 7 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI... VHNT nhà trường Cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng - Đánh giá thực trạng phát triển VHNT trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục - Đề xuất hệ thống giải pháp phát triển

Ngày đăng: 13/02/2023, 11:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w