Tây Bắc là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước, có vai trò quyết định đối với môi trường sinh thái của cả vùng Bắc Bộ. Phát triển giáo dục THPT vùng Tây Bắc sẽ góp phần nâng cao mặt bằng dân trí, đồng thời tạo nguồn để đào tạo nhân lực tại chỗ, đặc biệt là nhân lực trình độ cao cho người DTTS. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua giáo dục THPT vùng Tây Bắc còn tồn tại nhiều bất cập. Đội ngũ giáo viên THPT vùng
Tổngquannghiêncứuvấnđề
Nhữngnghiêncứuvềpháttriểnnguồnnhânlực
Nghiên cứu về nhân lực (NL), nguồn nhân lực (NNL) và phát triển nguồnnhân lực (PTNNL) là khoa học về con người Quan niệm về con người đã xuấthiện khá sớm cả ở phương Đông và phương Tây, nhất là từ giai đoạn chủ nghĩatư bản ra đời, khi mà quản lí từng bước tách khỏi Triết học và dần trở thành mộtbộmônkhoahọcđộclập,giaiđoạnnàydiễnratừcuốiThếkỉXIX,đầuThếkỉ
XX Trong giai đoạn này, vấn đề con người và phát triển con người được nhiềutrường phái quản lí, quản trị nhân lực nghiên cứu, như: “Trường phái cơ cấu vàchế độ của hệ thống”, đại diện là R.Owen (1771-1858), A.Ure (1778-
1857),Charles (1792-1871), F.W.Taylor (1856-1915), H.Fayol (1841-1925), với quanniệm: người quản lí phải lựa chọn người công nhân một cách khoa học, bồidưỡng nghề nghiệp và cho họ học hành để họ phát triển đầy đủ nhất khả năngcủa mình; “Trường phái quan hệ con người với con người trong hệ thống”, đạidiện là M.P.Follet (1868-1933), E.Mayo (1880-1949), với quan niệm: con ngườilao động cần được xem xét trong toàn bộ hoàn cảnh xã hội của họ, trong môitrường hoạt động của họ. Các yếu tố tình cảm cũng chi phối mạnh mẽ hành vi vàkết quả hoạt động của con người Cần quan tâm đến yếu tố cá nhân trong nhómsản xuất, không nên tách công nhân khỏi các nhóm sản xuất của họ; “Trườngphái lí thuyết tổ chức trong khoa học quản lí”, đại diện là C.I Barnard (1886-1961), Mc.Gregor, với quan niệm: đối tượng của quản lí là các cá nhân conngười tham gia vào một tổ chức, các nhà quản lí phải tìm ra tính hai mặt của cáccá nhân dưới quyền, đặng tạo điều kiện cho họ phát triển toàn diện [Dẫn theoTrần HữuCát-ĐoànMinh Duệ,36,tr.13]. Đến cuối thế kỉ XX, những quan niệm về NL, NNL và PTNNL hoàn thiệnhơn:AnthonyCarnavaleđưaraquanniệmvềPTNNLnhưlàquảnlínhânlực bao gồm: đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ nhân lực; Benisson(1989) đưa ra khái niệm “tạo nguồn nhân lực” với phát triển phần cứng và pháttriển phầnmềm nguồn nhân lực.Phátt r i ể n p h ầ n c ứ n g , đ ư ợ c c o i n h ư q u ả n l í nhân lực, là phát triển đội ngũ lao động của một quốc gia hay phát triển nhân sựcủa một cơ quan Phát triển phần mềm là đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhâncách cho người lao động; Richard Noonan (1995) đưa ra khái niệm PTNNL vớinghĩarộnglàpháttriểnthểlực,pháttriểntrílựcvàpháttriểnýchí.Pháttriểnthể lực bao gồm: sức khỏe, dinh dưỡng, dân số, nước và vệ sinh môi trường, antoàn xã hội; phát triển trí lực bao gồm: giáo dục và đào tạo; phát triển ý chí baogồm: quyền con người, giới tính, phát triển cộng đồng, quyền tự do[Dẫn theoPhan VănKha -NguyễnLộc,88,tr.289].
LeonardNadlenhàxãhộihọcngườiMỹđãnghiêncứuvàđưaramôhìnhquản trị nguồn nhân lực Theo đó, quản trị nguồn nhân lực có ba nhiệm vụ chínhlà: phát triển nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực và môi trường nguồnnhân lực. Trong đó nội dung phát triển nguồn nhân lực gồm: qui hoạch, tuyểnchọns ử d ụ n g , đ á n h g i á , b ồ i d ư ỡ n g , đ à o t ạ o l ạ i v à x â y d ự n g m ô i t r ư ờ n g l à m việc[Dẫn theo Tạ NgọcTấn,113].
Nội dung bài viết: “Một số mô hình quản lý chiến lược nguồn nhân lực”,cho thấy xu thể tiếp cận mới trong quản lí, quản trị nguồn nhân lực là quản líchiến lược nguồn nhân lực Cơ sở KT-XH của cách tiếp cận này là nhu cầu nângcao hiệu quả cơ sở sản xuất, đáp ứng yêu cầu của chiến lược sản xuất kinhdoanh Theo bài viết thì nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thànhcông của một tổ chức (cơ quan, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp, ), con ngườitạo ra sự khác biệt giữa các tổ chức Tuy vậy, nếu chỉ chú trọng tới phát triểnnhân lực mà không gắn kết nó với những nguyên tắc và mục tiêu chung của đơnvị hay doanh nghiệp thì mọi sự cố gắng nhằm phát huy hiệu quả hoạt động củangười lao động sẽ trở nên lãng phí vô ích Mặt khác, bài viết đã khái quát một sốđịnh nghĩa về quản lí chiến lược nguồn nhân lực (SHRM) và những định nghĩanày thể hiện nhiều cách hiểu về SHRM: Mile & Snow (1984) cho rằng SHRM là“Mộth ệ t h ố n g n g u ồ n n h â n l ự c n h ằ m đ á p ứ n g n h u c ầ u c ủ a c h i ế n l ư ợ c k i n h doanh”; Write & MacMahan (1992) lại xem đó là “Các đặc tính của các hànhđộng liên quan tới nhân sự nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đạt được cácmục tiêu kinh doanh” Hai định nghĩa này đi từ mô tả SHRM như một lĩnh vựcquản lí có tác động “ngược” trong đó quản lí nguồn nhân lực (HRM) được xemlà công cụ để thực hiện chiến lược tới việc xem nó như một nhiệm vụ “tiênphong” trong đó các hoạt động nhân sự có thể giúp doanh nghiệp hình thànhchiến lược kinh doanh Định nghĩa do Guest (1987) và Boxall & Dawling (1990)giới thiệu có tính toàn diện hơn, thể hiện rõ ràng hơn mối quan hệ giữa HRM vàchiếnlượckinhdoanh.CácôngchorằngSHRMlàsựtíchhợpcácchínhsáchvà hành động HRM với chiến lược kinh doanh, sự tích hợp này được thể hiện ởbakhíac ạn h: (i) Gắ nk ết các ch ín h sáchnhân sự vàch iế n lượcvớ i nhau; (i i) Xây dựng các chính sách bổ sung cho nhau đồng thời khuyến khích sự tận tâm,linh hoạt vàchấtlượng công việccủa ngườilao động; và( i i i ) Q u ố c t ế h ó a v a i trò của các phụ trách khu vực Bài viết nêu ra một số mô hình quản lí chiến lượcnguồn nhân lực gồm 3 nhóm chính sau: (i) Nhóm môh ì n h t ổ n g h ợ p ( t h ể h i ệ n các mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong và các yếu tố bên ngoài);
(ii) Mô hìnhtổchức(thểhiệncácmốiquanhệgiữacácyếutốbêntrongdoanhnghiệp);và (iii) Mô hình cụ thể hoá (chỉ ra những chính sách nhân sự cụ thể phù hợp vớiđiềukiệnbêntrongvàbênngoàicụ thể củadoanhnghiệp).
TheoU N E S C O [ 1 4 4 ] , v ớ i 4 t r ụ c ộ t c ủ a g i á o d ụ c T h ế k ỉ X X I :“Họcđ ể biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để cùng nhau chung sống”.Đồng thời UNESCO đã khuyến cáo
PTNNL không chỉ bắt đầu từ tuổi trưởngthànhmàphảiđượcbắtđầutừgiáodụcphổthông.VớiquanđiểmcủaUNESCO, khái niệm PTNNL được mở rộng đối tượng từ phổ thông đến trưởngthành thamgia laođộngxãhội.
Cuốn sách: “Khoa học Giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay”[88], PhanVăn Kha - Nguyễn Lộc đồng chủ biên, cùng với sự tham gia của nhiều nhà khoahọc, với nhiều nội dung thuộc các lĩnh vực khác nhau của giáo dục được nghiêncứu Về PTNNL, công trình đã khái quát những thành tựu nghiên cứu trong vàngoàin ư ớ c v ề P T N N L X â y d ự n g n h ữ n g k h á i n i ệ m c ô n g c ụ đ ể n g h i ê n c ứ u
PTNNT như: Lực lượng đang lao động, lực lượng lao động, nhân lực, nguồnnhân lực và phát triển nguồn nhân lực Xây dựng phương pháp tiếp cận trongnghiên cứu PTNNL Kết quả nghiên cứu về PTNNT là căn cứ khoa học quantrọng để các nhà khoa học nghiên cứu sâu hơn về các thành tố của PTNNL; cácchủ thểquản lí vậndụng trong quản lí,quản trịnhân lựcvàPTNNL.
Bài viết: “Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu phát triển nguồn nhânlực”[72], tác giả Nguyễn Minh Đường đã sử dụng phương pháp “cấu trúc” hệthống để nghiên cứu PTNNL Theo tác giả, ngoài việc nghiên cứu các thành tốcủa nội dung PTNNL là: phát triển cá thể con người và phát triển đội ngũ nhânlực Đồng thời còn phải tính đến mối quan hệ và ảnh hưởng của nhiều yếu tốkhách quan và chủ quan (môi trường), như: KT-XH, khoa học công nghệ, hợptácquốc tếvàhộinhập vàxuthếcủa thờiđại đếnPTNNL.
Bài viết: “Quản lí nguồn nhân lực chiến lược dựa vào năng lực”[83], tácgiả Nguyễn Tiến Hùng Trong bài viết, tác giả đã trình bày và phân tích cụ thểcách tiếp cận vận dụng khung năng lực vào các hoạt động quản lí NNL chiếnlược của cơ sở giáo dục. Theo tác giả, để nâng cao năng lực - hiệu lực - hiệu quảquảnlíchuyênmôntrongquátrìnhquảnlícơsởgiáodụccủachủthểquảnlí,thì
“khung năng lực” là công cụ quản lí hiệu quả giúp nhân viên và nhà quản líkhôngchỉhiểuthấuđáomàcònthốngnhấtvềnhữnggìcầnlàm.Khungnănglực cho phép dịch chuyển các chiến lược, mục tiêu và giá trị của cơ sở giáo dụcthành các hành vi cụ thể Hầu hết các cơ sở giáo dục ngày nay đều nhận thức rõrằng nếu khung năng lực được thiết kế chính xác và thực hiện tốtthì sẽ dẫn tớinâng cao kết quả thực hiện của nhân viên và cơ sở giáo dục, vì vậy sẽ giúp nângcao các thực tiễnquảnlí NNLchiếnlược.
Cuốn sách: “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”[116],tác giả Võ Xuân Tiến đã cho rằng: PTNNL là quá trình gia tăng, biến đổiđáng kể về chất lượng của nguồn nhân lực và sự biến đổi này biểu hiện ở việcnâng cao năng lực và động cơ của người lao động Năng lực của người lao độnglà sự tổng hòa của các yếu tố kiến thức, kĩ năng và thái độ góp phần tạo ra tínhhiệuquảtrongcôngviệc của mỗingười. Đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạnmới”[95],chủnhiệmNguyễnLộc.Đề tàiđãnghiêncứuc ơsởlíluậnvàthực tiễn về PTNNT trong giai đoạn hiện nay Kết quả nghiên cứu đề tài cho rằng:PTNNL được xác định như các hoạt động học tập của tổ chức trong tổ chức,nhằm nângcao việct h ự c h i ệ n h o ặ c p h á t t r i ể n c á n h â n c h o m ụ c đ í c h p h á t triển công việc, cá nhân hoặc tổ chức Như vậy, PTNNL gồm các lĩnh vực đàotạovàphát t r i ể n , pháttr iể n nghền gh iệ p vàphátt r i ể n tổ chức.
Nội dung cuốn sách:“ Vấn đề nghiên cứu phát triển văn hóa - con người - nguồn nhân lực ở Việt Nam đầu thế kỉ XXI”[80], của tác giả Phạm Minh Hạc đãkhẳng định PTNNL là: phát triển bền vững; con người làm trung tâm; mỗi conngười là một cá nhân độc lập làm chủ quá trình lao động của mình; PTNNL bámsátthịtrườnglaođộng;quảnlítốtPTNNL.
Cuốn sách:“Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số ở cáctỉnhmiềnnúiphía Bắc và Tây Nguyên hiện nay”[82], VũĐìnhHòe- Đ o à n Minh
Tuấn (đồng chủ biên) Các tác giả đã nghiên cứu sâu các vấn đề về dân tộcvà nâng cao chất lượng nguồn nhân lực người DTTS, như: quan niệm và cáchtiếp cận về nâng cao chất lượng NNL người DTTS; vùng DTTS và đặc điểm chủyếu của các dân tộc thiểu số; kết hợp phát triển nguồn nhân lực phổ thông vớiphát triển nguồn nhân lực tinh hoa trong các DTTS; phát triển giáo dục dân tộcđáp ứng yêu cầu chất lượng NNL; phát triển thể chất NNL người DTTS đáp ứngyêuc ầ u C N H , HĐ H v à x â y dựngđ ộ i n gũ trí t h ứ c người DT T S Để n â n g c ao chất lượng NNL người DTTS, nghiên cứu đã khẳng định phải có giải pháp khắcphục những “rào cản” ảnh hưởng tới việc PTNNL, như: những khó khăn về kinhtế, những phong tục tập quán lạc hậu, hạn chế về ngôn ngữ
Trong đó, pháttriểnG D & Đ T v ù n g D T T S l à g i ả i p h á p đ ể p h á t t r i ể n n h a n h , b ề n v ữ n g n g u ồ n nhânlực ngườiDTTS.
Cuốn sách: “Một số vấn đề về dân tộc và phát triển”[123], của tác giả LêNgọcThắng Tài liệu có giá trị không chỉ đối với những người làm công tác dântộc, mà còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà khoa học nghiên cứu vềdântộcvàgiáodụcdântộc.Tácgiảđãphântíchrõvịtrí,vaitròcủacôngtác dân tộc trong sự nghiệp cách mạng của nước ta; xây dựng cơ sở lí luận của việcxác định chức năng quản lí nhà nước về công tác dân tộc Đồng thời, tác giả đãchỉ rõ những đặc điểm ảnh hưởng đến phát triển NNL người DTTS, đó là: xuấtthân từ cộng đồng DTTS, sinh sống ở những vùng khó khăn; hạn chế về nhậnthức và tập quán, lối sống; điều kiện và ý thức tiếp cận thông tin còn nhiều hạnchế;x â y d ự n g g i a đ ì n h s ớ m , n h i ề u c o n ; t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n t h ấ p k é o d à i n h i ề u năm; năng lựctiếng phổthông (TiếngViệt)hạn chế,…
Tóm lại, những tài liệu nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực mà luậnán đã khảo cứu là cơ sở lí luận để vận dụng và kế thừa Từ nghiên cứu tổng quancho thấy những khái niệm nhân lực, nguồn nhânl ự c , q u ả n l í / q u ả n t r ị n g u ồ n nhânlựcvàpháttriểnnguồnnhânl ự c đ ư ợ c p h á t t r i ể n v à h o à n t h i ệ n d ầ n theo tiến trìnhphátt r i ể n c ủ a x ã h ộ i T ừ v i ệ c x e m x é t v i ệ c p h á t t r i ể n c o n ngườitrongcơcấulaođ ộ n g t r o n g m ộ t x í n g h i ệ p , t i ế n t ớ i x e m x é t p h á t triểnconngườitrongxãhội,t h e o n h u c ầ u c ủ a x ã h ộ i v à c o n n g ư ờ i p h ả i vừal à m ụ c t i ê u v ừ a l à đ ộ n g l ự c c ủ a s ự p h á t t r i ể n Đ ế n n a y , c á c l í t h u y ế t vềPTNNLkháhoànthiện;cáckháiniệmPTNNLđ ư ợ c m ở r ộ n g v ề đ ố i tượng;nộihàmPTNNLđầy đủh ơ n , g ồ m : x â y d ự n g q u y h o ạ c h ; g i á o d ụ c v à đàotạo;tu yể n chọnvàsửdụng;đánhgiánănglực; bồi dưỡng, đàotạolạiv à xây dựngmôitrườnglàm việc thuậnl ợ i c h o n h â n l ự c p h á t t r i ể n T u y n h i ê n , cần lưu ý rằng khi vận dụng lí thuyết về PTNNL cần đặt vào trong hoàn cảnhlịchsửcụthểcủađốitượng.
Nhữngnghiêncứuvềpháttriểnđộingũ giáoviên
Độin g ũ g i á o v i ê n c ó v a i t r ò l à l ự c l ư ợ n g “ Đ ả m b ả o g i á o d ụ c c ó c h ấ t lượng một cách công bằng và hiệu quả, đồng thời nâng cao cơ hội học tập suốtđời cho tất cả mọi người.”[141] và “Giáo viên có vai trò chủ yếu trong việc phụchồithếgiớikhỏi cácxung độtvàthảmhọatựnhiên”[151].
Cuốn sách:“Phát triển giáo viên và thay đổi giáo dục”[155], tác giảM.Fullanv à A H a r g r e a v e s đ ã n g h i ê n c ứ u v à c h ỉr a c á c p h ư ơ n g di ện đ ể n â n g caonănglựccánhânchogiáoviên,đólà:
( i)Pháttr i ể n t â m lí,g ồ m 4c ấ p đ ộ : tựb ả o v ệ , t i ề n đ ạ o đ ứ c , p h ụ thuộcm ộ t chi ều; bảothủ,phủđịnh đ ạ o đức,tự lập;lươngtâm,đạođức,p h ụ t h u ộ c c ó đ i ề u k i ệ n ; t ự l ậ p , t ự c h ủ , n g u y ê n t ắ c , tíchhợp;( ii)Phát triểnchuyên môn, nghiệp vụ;g ồ m 6 c ấ p đ ộ : p h á t t r i ể n c á c kĩ năng tồn tại; thành thạo các kĩ năng dạy học cơ bản; mở rộng sự linh hoạtchuyên môn; trở thành chuyên gia; góp phần phát triển chuyên môn của đồngnghiệp;thamgiađưaraquyếtsáchgiáodụcởmọicấpđộ;
(iii)Pháttriểnchukì nghề nghiệp, gồm 5 cấp độ: khởi động nghề nghiệp; ổn định, gắn bó nghềnghiệp;cáctháchthứcvàmốiquantâmmớivàtrởnênchuyênnghiệp.
Cuốn sách:“Quản lý và lãnh đạo giáodục”[152], tác giả Bernd Meiernghiên cứu những năng lực cơ bản mà mỗi giáo viên đều phải có được gọi lànăng lựchạtnhân nòng cốt, như:năng lựcd ạ y h ọ c ; n ă n g l ự c g i á o d ụ c ; n ă n g lực chẩn đoán; năng lực đánh giá; năng lực tư vấn; năng lực tiếp tục phát triểnnghềnghiệp và pháttriểntrườnghọc. Đào tạo để nâng cao năng lực giáo viên là công việc mà mọi quốc gia đềuphải thực hiện Cuốn sách: “Mô hình đào tạo giáo viên trung học phổ thông vàtrung cấp chuyên nghiệp ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm”[43], với sựtham gia của nhiều tác giả, từ nhiều quốc gia Nội dung tài liệu là sản phẩmnghiên cứu tổng kết mô hình đào tạo giáo viên ở một số quốc gia Các mô hìnhđào tạo giáo viên như: Mô hình đào tạo phân tầng; mô hình đào tạo theo cụm;mô hìnhchươngtrìnhđàotạo tạitrường phổthông.
Trong cuốn sách:“Công nghệ nội dung kiến thức sư phạm: Một khuônkhổ cho các kiến thức giáo viên”[156], tác giả Mishra & Koehler cho rằng:Trong thời đại ngày nay công nghệthông tin được xem như một nguyênn h â n và một bánh xe thúc đẩy kết quả quá trình đổi mới giáo dục Một yếu tố quantrọng ảnh hưởng đến quá trình tích hợp công nghệ thông tin trong giáo dục làviệc phát triển chuyên môn cho giáo viên hiện tại và tương lai, việc phát triểnnày được xác định là ưu tiên hàng đầu trong chính sách về đổi mới giáo dục.Khung kiến thức cần đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên gồm: Nội dung, phươngpháp và công nghệ Đây là khung phát triển chuyên môn về công nghệ thông tintrongg i á o d ụ c M ô h ì n h n à y h i ệ n đ a n g đ ư ợ c q u ố c t ế c ô n g n h ậ n v à đ ư ợ c á p dụng ởnhiềuquốcgia trên thế giới,trongđó cóViệt Nam.
TheoquanđiểmTriếthọc,cuốnsách:“TriếthọcgiáodụcViệtNam”[119], tác giả Thái Duy Tuyên đã khái quát những năng lực và phẩm chấtcủangườigiáoviên,gồm: chuẩnđoán đượcnhucầu,nguyệnvọng,khảnă ngcủa học sinh; tri thức chuyên môn vững vàng và sâu sắc; có trình độ văn hóachungrộngrãi; cónănglựcnắmbắtvàxửlíthôngtinnhanhnhạy; nănglựcdiễ n đạt rõ ràng, ngôn ngữ lưu loát, năng lực kiềm chế bản thân; có năng lực tổchức quản lí, động viên, kích thích học sinh tích cực hoạt động; xây dựng vàphát triển kế hoạch, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch; phẩm chất đạođức nghề nghiệp tốt, yêu quí học sinh, hết lòng vì sự nghiệp giáo dục của nhândân; nghiêm khắc với bản thân, luôn gương mẫu trong công việc và đời sống cánhân; có những tri thức khoa học giáo dục hiện đại như: quan niệm về dạy học,về quan hệ thầy trò trong điều kiện hiện đại, về nhân tài, về các giá trị đạo đứctrong điềukiệntoàncầuhóa.
Cuốnsách:“Chấtlượnggiáodục-Nhữngvấnđềlíluậnvàthựctiễn”[42], tác giả Nguyễn Hữu Châu nghiên cứu về mối quan hệ của giáo viênvới chất lượng giáo dục và đã chỉ ra những năng lực cơ bản mà người giáo viêncần có, đó là: (i) năng lực chuẩn đoán; (ii) năng lực đáp ứng; (iii) năng lực đánhgiá;(iv) năng lực thiết lập mối quan hệ thuận lợivớingườikhác,n h ấ t l à v ớ i học sinh; (v) năng lực triển khai chương trình giáo dục; và (vi) năng lực đáp ứngtráchn h i ệ m vớix ã h ộ i.
Trongcuốn:“KỉyếuhộithảoquốcgiavềkhoahọcgiáodụcV i ệ t Nam”[9],tha mluậnvềvề“PháttriểnđộingũgiáoviêntrongthếkỷXXI”t á c giảN g u y ễ n
(ii) năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; (iii) năng lực xây dựngkếh o ạ c h d ạ y họcv à g i á o d ụ c ; ( i v ) n ă n g l ự c t h ự c h i ệ n k ế h o ạ c h d ạ y học; ( v ) năng lực thực hiện kế hoạch giáo dục; (vi) năng lực kiểm tra, đánh giá kết quảhọc tập và rèn luyện đạo đức; (vii) năng lực hoạt động chính trị xã hội; và (viii)năng lực phát triển nghề nghiệp Tham luận về “Phát triển chuyên môn cho giáoviên:Nhữngvấnđềlíthuyếtvàkinhnghiệmthựctiễn”[9],cáctácgiả N g u y ễ n
Thị Hồng Nam, Trịnh Quốc Lập và Bùi Lan Chi cho rằng: Để phát triển chuyênmôn cho giáo viên cần: (i) đa dạng hóa các hình thức phát triển chuyên môn; (ii)về hình thức tổ chức bồi dưỡng: cần khảo sát nhu cầu người học trước khi tổchức bồi dưỡng; nội dung bồi dưỡng phải thiết thực, gắn với nhu cầu người học;nội dung bồi dưỡng phải được thể hiện các phương pháp dạy học tích cực, kếthợp líthuyếtvớithựchành.
Trong cuốn sách:“Nội dung phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ởvùng dân tộc”[108], tác giả Mông Kí SLay đã nghiên cứu sâu về các phươngthức giáo dục đặc thù đối với học sinh người DTTS Đồng thời tác giả khẳngđịnh vị trí, vai trò của giáo viên người DTTS trong phát triển giáo dục ở vùngdân tộc thiểu số; chỉ rõ những bất cập cả về kiến thức, kĩ năng sư phạm và nănglực Tiếng Việt của đội ngũ giáo viên người DTTS; đề xuất giải pháp đào tạo, bồidưỡng với nội dung giáo dục đặc thù để khắc phục những tồn tại của giáo viênngười DTTS. Đề tài cấp Bộ: “Giải pháp đổi mới đào tạo nghiệp vụ sư phạm đáp ứng yêucầu giáo dục phổ thông trong thời kì mới”[56], chủ nhiệm Nguyễn Thị KimDung đãxâydựngđềxuấthệ thống năng lực nghề nghiệp cần hình thành chosinhviên sưphạm, gồm: (i) năng lực khoa học chuyên ngành; (ii) năng lực sưphạm Tác giả cũng đề xuất khung chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo giáoviên theo định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp, gồm 5 nhóm năng lực với30 tiêu chí: năng lực dạy học; năng lực giáo dục; năng lực định hướng sự pháttriển cá nhân học sinh; năng lực phát triển cộng đồng nghề và xã hội và năng lựcpháttriểncánhân. Đề tài trọng điểm cấp Bộ: “Đổi mới phương thức đào tạo ở trường phổthông dântộc nội trútỉnh đápứng nhu cầuđào tạocánbộ dântộc thiểus ố tronggiaiđoạnhiệnnay”[54],chủnhiệmBùiThịNgọcDiệp.Đềtàiđ ãđánhgiá được thực trạng Trường PTDTNT (cấp THPT); đề xuất những nội dung vàphương thức giáo dục đặc thù ở Trường PTDTNT Đồng thời, đề tài cũng khẳngđịnh vai trò của giáo viên người
DTTS trong đổi mới phương thức đào tạo ởTrườngPTDTNT,đặcbiệtlàkhiphảithựchiệnnhữngnộidunggiáodụcđặ c thù như văn hóa dân tộc và tri thức địa phương Sở dĩ như vậy là vì GV ngườiDTTS hiểu rõ phong tục tập quán các dân tộc; đặc điểm tâm, sinh lí học sinh dântộc; biết tiếng dân tộc nên dễ hòa đồng với học sinh và biết lựa chọn phươngphápgiáodục phùhợpvớihọcsinhDTTS.
Luận án: “Phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú khu vựcTâyBắctạonguồnđàotạonhânlựcthờikìcôngnghiệphóa-hiệnđ ạ i hóa”[38], của Trương Xuân Cừ Tác giả đã đánh giá thực trạng hệ thống TrườngPTDTNT (cấp THPT) vùng Tây Bắc, trong các giải pháp phát triển, luận án đềcập đến giáo viên và vai trò của giáo viên người DTTS trongt r ư ờ n g P T D T N T rất quan trọng và yêu cầu về giáo viên phải là người DTTS, hoặc biết tiếng dântộc, chỉ có như vậy mới đảm bảo thực hiện tốt được nhiệm vụ dạy học, giáo dụcởtrườngchuyênbiệt(PTDTNT). Trongluậnán:“PháttriểnđộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngthànhphốĐà Nẵng trong bối cảnh hiện nay”[44],tác giả Lê Trung Chính quan niệm: Pháttriểnđ ộ i n g ũ g i á o v i ê n t h ự c c h ấ t l à p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c s ư p h ạ m t r o n g giáo dục, là quá trình tác động của chủ thể quản lí đến đội ngũ giáo viên nhằmphát triển từng cá nhân và cả đội ngũ giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục, cácyêu cầu của việc nâng cao chất lượng giáo dục trên tất cả các mặt: qui mô, chấtlượng,h i ệ u q u ả V i ệ c q u ả n l í t ố t đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n s ẽ t ạ o r a m ô i t r ư ờ n g l i ê n nhânc á c h đ ể p h á t t r i ể n h o à n t h i ệ n m ọ i n h â n c á c h , đ ó l à n h â n c á c h h ọ c si n h , n hâncáchgiáoviênvànhâncáchcán bộquảnlí;đâylàmôitrườnggiáodụcmà các hoạt động trong đó đem lại cho mọi người khả năng tự giáo dục Pháttriển đội ngũ giáo viên THPT là tạo ra một đội ngũ giáo viên THPT đủ về sốlượng, đảm bảo về chất lượng Trên cơ sở đó đội ngũ này thực hiện tốt các yêucầu giảng dạy, giáo dục của giáo dục THPT Nội dung phát triển đội ngũ giáoviênTHPT gồm:Quihoạch, tuyểnchọn, sử dụng, đào tạo, bồidưỡng;c h í n h sáchđãingộvàkiểmtra,đánhgiá.Cácnộidungnàycómốiqua nhệhữucơ,tácđộnglẫnnhau.
- VũNgọcHải-ĐặngQuốcBảođãđềcậpđếncáckhíacạnhcủaquảnlíNhà nước về giáo dục Cuốn sách có 01 chương nghiên cứu về “Xây dựng đội ngũgiáo viên và cán bộ quản lí giáo dục” với 4 vấn đề: (i) tầm quan trọng của độingũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; (ii) Những yêu cầu chung về xây dựngvà phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; (iii) quản lí phát triểnđội ngũ giáo viên trong một nhà trường; và (iv) xây dựng và phát triển đội ngũcán bộ quản lí giáo dục. Tiếp cận theo chức năng quản lí, tài liệu khẳng địnhtrong quản lí phát triển đội ngũ giáo viên cần tuân thủ các khâu: kế hoạch, tổchức, chỉ đạo, kiểm tra và phát triển đội ngũ giáo viên: đủ về số lượng, mạnh vềchất lượngvàđồngbộvề cơ cấu.
Cuốn sách:“Quản lí nhà nước về giáo dục - Lí luận và thực tiễn”[92], củaĐặngBáLãm.T á c g i ả n h ấ n m ạ n h 3 vấnđềtrongquảnlíNhànướcvềpháttri ểnđộingũgiáoviên,đólà: (i)pháttriểnđộingũgiáoviênlàsựtăngtrưởngvềmặtsốlượng,chấtlượngđộingũgiáo viên.Đâychínhlàquátrìnhchuẩnbịlực lượng để giáo viên có thể theo kịp được sự thay đổi và chuyển biến của giáodục; (ii)pháttriểnđộingũgiáoviênbaogồmcảtuyểnchọn,sửdụng,đàotạobồidưỡng,p háttriểnnghềnghiệp.PháttriểnđộingũGVtăngcảvềsốlượnglẫnchấtlượngvàs ửdụngcóhiệuquảđộingũGV;và(iii)pháttriểnđộingũgiáo viêncònchính là việc xâydựng độingũGVđủ vềsốlượng, đồng bộ vềcơcấu,c ó c h ấ t l ư ợ n g đ ể t h ự c h i ệ n t ố t m ụ c t i ê u , n ộ i d u n g v à k ế h o ạ c h đ à o t ạ o nhằmđá pứ n g y ê u c ầ u g i á o d ụ c Đ ồ n g t h ờ i , x â y d ự n g m ộ t t ậ p t h ể s ư p h ạ m , t rongđómỗicánhâncótinhthầntráchnhiệm,gắnbóvớinhàtrườngthamgiatíchcực,sángt ạovàotrongquátrìnhgiảngdạyvàhọctập.Nộidungcôngtácpháttriểngiáoviên liên quan đếnquymô,cơcấu,chất lượng đội ngũgiáoviên. Chuyên khảo: “Đổi mới quản lí giáo dục Việt Nam - một số vấn đề lí luậnvà thực tiễn”[89], Phan Văn Kha chủ biên Chuyên khảo là sản phẩm củaChương trình nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ: “Đổi mới quản lí giáodục trong quá trình hội nhập quốc tế” Chương trình cung cấp các luận cứ khoahọc và đề xuất giải pháp đổi mới quản lí giáo dục ở Việt Nam Chương trìnhnghiên cứu đã dành 01 chương nghiên cứu về “Phát triển đội ngũ giáo viên vàcánbộquảnlí”với5vấnđềlớn:(i)giáoviênvàCBQLgiáodụcthểkỉXXI;(ii) vấn đề qui hoạch, tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lígiáo dục trong bối cảnh mới; (iii) vấn đề đào tạo bồi dưỡng theo tiếp cận nănglực lấy thực tiễn làm trung tâm; (iv) vấn đề đạo đức nghề nghiệp, đạo đức côngvụ và đánh giá theo khung năng lực và (v) vấn đề về chính sách và tạo động lựcđối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí các cơ sở giáo, quản lí Nhà nước vềGD&ĐTtheotinhthầnđầutưchogiáodụclàđầutưchopháttriển.
Tóm lại, những công trình nghiêncứu vềg i á o v i ê n , p h á t t r i ể n g i á o v i ê n và đội ngũ giáo viên ở trong và ngoài nước là những cơ sở lí luận để luận án kếthừa, vận dụng trong nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên THPT ngườiDTTS.Các công trình nghiên cứu về giáo viên đã tập trung nghiên cứu sâu vềphẩm chất và năng lực của người giáo viên với nhiều cách tiếp cận khac nhau;Các công trình nghiên cứu về quản lí và phát triển đội ngũ giáo viên chủ yếutheo tiếp cận phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, nghiên cứu về phát triển độingũ giáo viên ngườiDTTS của một vùng thì chưa có công trình nghiên cứu nàođề cập tới.
Cáckháiniệmcơbản
Pháttriểnvàpháttriểnnguồnnhânlực
Khái niệm “phát triển” xuất hiện khá sớm ở phương Tây và được sử dụngđi đôi với
“không phát triển”, “chậm phát triển” Có thời kì khái niệm phát triểncòn được gắn với khái niệm văn minh Với khái niệm văn minh, chủ nghĩa thựcdân phương Tây đã tự cho mình có nhiệm vụ lịch sử đem ánh sáng văn minh đếnkhaihóachocácdântộclạchậu,chậmpháttriển.
Theo nguyên lí về sự phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin: Phát triển làmộtphạmtrùtriếthọcdùngđểchỉquátrìnhvậnđộngtiếnlêntừthấpđếncao,từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật [12] Như vậy, pháttriển liên quan đến 2 khía cạnh: (i) Sự gia tăng về số lượng và chủng loại,chẳnghạn sựgia tăng về số lượng, cơ cấu theo môn học và cơ cấu theo tộc người củađộingũgiáoviênTHPTngườiDTTS;(ii)Sựthayđổivềchấtlượng,chẳnghạn nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên THPT người DTTS đáp ứng yêu cầu đổimới giáo dục Mặt khác, nguyên lí về sự phát triểncủa chủ nghĩa Mác-Lênincũng chỉ ra rằng:Khi xem xét sự vật, hiện tượng trong quá trình vận động vàphát triển phải phân chia thành những giai đoạn, phải nắm bắt được những cáiđang tồn tại, đồng thời thấy được khuynh hướng phát triển trong tương lai, thấyđược những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất tụt lùi Songđiều cơ bản là phải khái quát những biến, vạch ra những khuynh hướng biến đổichính của sựvậttừđócótácđộng phùhợpthúc đẩysựpháttriển.
Bài viết:“Về khái niệm phát triển”[121],tác giảBùi Đình Thanh, trên cơsở nghiên cứu lịch sử của khái niệm phát triển và phân tích nội dung của các chỉbáo phát triển bền vững, đã đưa ra khái niệm:“Phát triển là một quá trình tiếnhóa của mọi xã hội, mọi cộng đồng dân tộc trong đó các chủ thể lãnh đạo vàquản lí, bằng các chiến lược và chính sách thích hợp với những đặc điểm về lịchsử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của xã hội và cộng đồng dân tộc mình, tạora, huy động và quản lí các nguồn lực tự nhiên và con người nhằm đạt đượcnhững thành quả bền vững và được phân phối công bằng cho các thành viêntrongxãhộivì mụcđíchkhôngngừngnâng caochấtlượngcuộcsốngcủahọ”.
Từ những phân tích nêu trên, có thể định nghĩa:Phát triển là sự gia tăngvềsố lượng và chủngloại,điềuchỉnh vềcơcấuvànâng caochất lượng.
Về mặt quản lí, phát triển nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực quản lí các quátrình diễn ra trong xã hội loài người Mặt khác, như phần tổng quan đã trình bày,quản lí phát triển nguồn nhân lực, quản trị nguồn nhân lực, được nhiều côngtrìnhđềcậptrongnghiêncứuPTNNL:TheoLeonardNadle(Mỹ),quảntrịnguồnnhân lực có ba nhiệm vụ chính là: Phát triển nguồn nhân lực; sử dụng nguồnnhân lực và môi trường nguồn nhân lực Trong đó, phát triển nguồn nhân lựcgồm: Qui hoạch; tuyển chọn, sử dụng; đánh giá; bồi dưỡng, đào tạo lại và xâydựng môi trường làm việc.Anthony Carnavalecho rằng phát triển nguồn nhânlực là quản lí nhân lực bao gồm: đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng có hiệu quả độingũnhânlực;NguyễnMinhĐường,P T N N L làpháttriểncáthểconngườivà phát triển đội ngũ nhân lực Đồng thời còn phải tính đến mối quan hệ và ảnhhưởng của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, như: kinh tế - xã hội, khoa họccôngnghệ,hợptácquốc tếvà hộinhậpvàxuthếcủathờiđại.
-Thứ nhất, PTNNL là một nhiệm vụ của quản lí/ quản trị nguồn nhân lực.Vì vậy, mặc dù chủ thể quản lí ở cấp chiến lược (quản lí Nhà nước - vĩ mô), hayở cấp tác nghiệp (cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, - vi mô) đều phảithựchiệnnhiệmvụquảnlíPTNNL.
- Thứ hai, PTNNL là quản lí phát triển con người Vì vậy, trong quản lícác chủ thể quản lí không chỉ thực hiện các chức năng quản lí đơn thuần mà cầnphảilưuýđếntấtcảcácyếutốliênquanđếnconngười(tâmlí,tìnhcảm,lợi ích, văn hóa, ngôn ngữ, dân tộc, tôn giáo,…) Tuy nhiên, cần phân biệt giữa sựkhácnhauvàmốiliênhệcủa“pháttriểnconngười”và“pháttriểnnhânlực”[125].
- Thứ ba,nội dung chủ yếu của PTNNL gồm: qui hoạch, tuyển chọn sửdụng, đánh giá, bồi dưỡng, đào tạo lại và xây dựngm ô i t r ư ờ n g l à m v i ệ c t h u ậ n lợi để nhân lực phát triển Vì vậy, để phát triển nguồn nhân lực chủ thể quản líkết nối các nội dung PTNNL với các chức năng, nhiệm vụ của quản lí để nângcaoNănglực-Hiệulực-Hiệuquảquảnlí.
Từ những phân tích về PTNNL ở trên, có thể định nghĩa:P T N N L l à s ự giată ng vềsố lượng vàđ i ề u ch ỉn h v ề c ơ cấuđồngthời n â n g caochất l ư ợ n g NNL để đáp ứng yêu cầu mới của xã hội Nội dung chủ yếu của PTNNL gồm:qui hoạch, tuyểnchọnsử dụng, đánhgiá, bồidưỡng, đàotạol ạ i v à x â y d ự n g môitrườnglàm việcthuậnlợiđểnhânlựcpháttriển.
Dântộcthiểusố
Khái niệm dân tộc thiểu số ở nước ta có nhiều cách hiểu khác nhau Để cócáchhiểuđầyđủvàkháchquanvềkháiniệmDTTS,trướctiêncầnthốngnhấtvề cách hiểu một số thuật ngữ có liên quan đến khái niệm DTTS Cuốn sách:“Dân tộc văn hóa tôn giáo”[149], của tác giả Đặng Nghiêm Vạn, là một tài liệucógiátrịvềDântộchọc.Tácgiảđãlígiảirấttườngminhcácthuậtngữliên quan đến dân tộc, theo tác giả, ở nước ta thuật ngữ “dân tộc” được dùng với 2nghĩa: (i) Khi nói đến dân tộc Kinh, dân tộc Tày, dân tộc Thái, dân tộc Mông,…đó là để chỉ một “cộng đồng tộc người”, mộteniccó chung một tiếng nói, mộtlịch sử, một số phong tục tập quán, lối sống văn hóa và nhất là có một ý thức tựgiác tộc người. (ii)Khi ta gọi dân tộcViệtNam, talại hiểu đó là để chỉ“ q u ố c gia Việt Nam” được hình thành từ thời các Vua Hùng dựng nước, một thể chếchính trị - xã hội nhất định, một lãnh thổ, một tiếng nói giao tiếp, một ý thức tựgiác của mỗi người là thành viên của dân tộc đó Hay theo định nghĩa củaV.I.Lênin, dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng xuất hiện cùng với sự ra đời củachủ nghĩa tư bản (nation) Vì vậy, cần có sự thống nhất: cộng đồng tộc người,hay gọi tắt - “tộc người” là tương ứng với thuật ngữethnos, ethnic, ethnicityvànếuđãgọiethnoshayethniclàtộcngười,thìthuậtngữdântộcđượcdù ngđểgọi các dân tộc theo nghĩa chungnation Tác giả khuyến nghị không nên dùngthuật ngữ thị tộc, bộ lạc để gọi các cộng đồng tộc người hiện nay cho dù là lạchậu và cũng không nên dùng thuật ngữ như bầy (horde), bộ tộc,… để chỉ mộtcộng đồng tộc người. Thuật ngữ sắc tộc, sắc dân mà một số người đang dùng đểchỉcáctộcngười,cácetnilàthuậtngữkhôngchấpnhậnđược,vìnóxuấtphátđểchỉ các dân tộc damầuvà không bao giờcác tác giảda trắngd ù n g đ ể x á c định cộng đồng mình Thuật ngữ dân tộc thiểu số, dân tộc ít người, dân tộc dânsố ít, hay ngược lại dân tộc đa số là dựa trên sự so sánh tỉ lệ số dân trong mộtnướcđể gọi.
Luận án tiến sĩ Triết học: “Trí thức người dân tộc thiểu số ở Việt Namtrong công cuộc đổi mới”[37], của Trịnh Quang Cảnhcũng thống nhất dùngthuật ngữ dân tộc thiểu số theo nghĩa tộc người và tác giả phân tích làm rõ thêmý nghĩa của việc sử dụng thuật ngữ này Tác giả khẳng định: theo quan điểm củachủ nghĩa Mác - Lênin và xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng dân tộc, thì kháiniệm “dân tộc thiểu số” không mang ý nghĩa phân biệt địa vị,trình độ phát triểncủa các dân tộc Địa vị, trình độ phát triển của các dân tộc không phụ thuộc ở sốdân nhiều hay ít, mà nó được chi phối bởi những điều kiện kinh tế,chính trị, xãhội,vănhóavàlịchsửcủa mỗidântộc.
Nghị định số: 05/2010/NĐ-CP, ngày 14/01/ 201, của Chính phủ về côngtácdântộc,ở“Điều4.Giảithíchtừngữ”,cógiảithíchthuậtngữdântộcthiểusốvà dântộcđasốnhưsau:“Dântộcthiểusố”lànhữngdântộccósốdâníthơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam “Dân tộc đa số” là dân tộc có số dân chiếm trên 50% tổng dân số củacảnước,theođiềutradânsốquốcgia.Nhưvậy,việcgiảithíchthuậtngữdântộc thiểu số của Nghị định số: 05/2010/NĐ-CP là dựa trên sự so sánh về tỉ lệ dânsố của các cộng đồng tộc người trên phạm vi cả nước Tuy nhiên, trong thực tếviệc giải thích này hiện đang được cộng đồng tộc người và cả xã hội thừa nhận.Mặt khác, ở trong một số trường hợp nói và viết giản lược về DTTS vẫn đượcchấp nhận và trở thành thói quen, thậm chí còn được sử dụng ngay trong các vănbản pháp qui, ví dụ: Vụ Giáo dục dân tộc; Ủy ban Dân tộc; Vụ Dân tộc - Hộiđồng Dân tộc Quốc hội; phát triển giáo dục dân tộc; vùng dân tộc; học sinh dântộc;giáoviêndântộc,…
Như vậy, từ những phân tích nêu trên có thể định nghĩa:Dân tộc thiểu số(dân tộc ít người) là cộng đồng tộc người có số dân ít cư trú trong một quốc gia,hay vùng lãnh thổ, mà ở đó có nhiều cộng đồng tộc người, trong đó có một tộcngười có dân số đông Trong luận án sử dụng khái niệm DTTS theo nghĩatộcngười(etni) hoặccộng đồng tộc người Cũng cần lưu ý rằng: thuật ngữt ộ c người(etni) và thuật ngữdân tộchay quốc gia - dân tộc (nation) là hai phạm trùkhácnhau.
Gi áo vi ên n g ư ờ i d â n tộ ct hi ểu số v àđ ộ i n g ũ gi áo vi ên tru ng họcphổthôngngườidântộcthiểusố 22 1.2.4.Pháttriểnđộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngngườidântộc thiểusố 24 1.3.Đ ặ c đ i ể m vàv a it r ò c ủ a đ ộ in g ũ g iá oviên t r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g ngườidântộcthiểusố… 25 1.3.1.Đặcđiểmcủađộingũ giáo viêntrunghọcphổ thông ngườidân tộcthiểusố…….… … 25 1.3.2.Vaitròcủađộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngngườidân tộcthiểusố……….… .… 29 1.4.Pháttriểnđộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngngườidântộcthi ểusốtheotiếpcậnpháttriểnnguồnnhânlực… … 31 1.4.1.Môhìnhlíthuyếtpháttriểnnguồnnhânlực
Những thuật ngữ “giáo viên”, “giảng viên” “thầy giáo”, “cô giáo”, “ nhàgiáo”,… là những thuật ngữ quen thuộc trong đời sống xã hội ở nước ta và cònđược sử dụng trong các văn bản pháp qui, văn bản hành chính của Nhà nước vàcáctổchức Chínhtrị-xã hội,tổchứcxã hộidânsự.
Theo “Đại từ điển tiếng Việt”[150], giáo viên làngười dạy học ở bậc phổthônghoặctươngđương.Theo“LuậtGiáodục”[103],nhàg i á o làngườil à m nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục khác.Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dụcnghềnghiệp gọilàgiáoviên;ở cơsởgiáodụcđạihọcgọilàgiảng viên.
Việt Nam làquốc giađa dân tộc, các nhàg i á o v à c á n b ộ q u ả n l í c ơ s ở giáo dục đều là công dân Việt Nam, họ có thể là người thuộc cộng đồng tộcngườinày, hoặc cộngđồng tộc người khác Cụthể hơn, giáo viêncót h ể l à người Kinh, người Tày, người Mông, người Thái,… song, mặc dù họ là ngườicủa cộng đồng tộc người nào đi chăng nữa, khi họ được đào tạo trong các trườngsư phạm ra trường được tuyển dụng làm việc ở trong các cơ sở giáo dục, họ sẽđược gọi là giáo viên hay giảng viên, tùy thuộc chức năng nhiệm vụ của cơ sởgiáodụctronghệ thốnggiáodụcquốc dân.
Như vậy, có thể định nghĩa:G i á o v i ê n n g ư ờ i d â n t ộ c t h i ể u s ố , l à c h ỉnhững người có thành phần xuất thân từ các dân tộc thiểu số (bố hoặc mẹ đẻ làngười dân tộc thiểu số), làmnhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trườnghoặccác cơsởgiáodụckhác củahệthốnggiáodục quốc dân.
Theo“Điều lệ Trường trung học cơs ở , t r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g v à t r ư ờ n g phổ thông có nhiều cấp học”[28], giáo viên trường trung học là người làm nhiệmvụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng,giáo viên bộ môn, giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh (bí thư, phó bí thư,…), giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiềnphong Hồ ChíMinh,giáoviên làmcông tác tưvấnchohọcsinh.
Như vậy, từ khái niệm về giáo viên người DTTS và những qui định trongLuật Giáo dục 2005, Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiềucấp học năm 2011, có thể hiểu:Đội ngũ giáo viên THPT người DTTS là một bộphận của đội ngũ giáo viên THPT, có thành phần xuất thân từ các DTTS, làmnhiệmvụgiảngdạy,g i á o d ụ c ở t r ư ờ n g T H P T ( c h ủ y ế u ở c á c t r ư ờ n g T H P T vùng DTTS).Hiểu rộng ra, đội ngũ giáo viên THPT người DTTS là nhân lựcngười DTTS củangànhgiáodục.
1.2.4 Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông người dân tộcthiểusố Đội ngũ giáo viên THPT người DTTS là một bộ phận của đội ngũ giáoviên THPT. Với nước ta, phát triển đội ngũ giáo viên người DTTS không chỉ cóý nghĩa phát triển nhân lực ngành giáo dục, mà còn có ý nghĩa về chính trị - xãhội sâu sắc, thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước về vấn đề dântộc và còn là nguyện vọng của cộng đồng các DTTS Do vậy, phát triển đội ngũgiáoviênTHPTngườiDTTScần đặcbiệtlưu ý cácvấnđềđặcthùsau:
(i) Phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS không phải là địaphương hóa, màlà phát huy nội lựcngườiD T T S đ ể p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g g i á o dục THPT vùng DTTS Hiến pháp 2013 đã qui định:
“Nhà nước thực hiện chínhsách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nộilực,cùngpháttriểnvớiđấtnước”;
(ii) Đội ngũ giáo viên THPT người DTTS tại chỗ có sứ mạng là lực lượnggiữ vai trò chủ thể không thể thay thế của quá trình phát triển giáo dục THPT ởvùng DTTS Vùng DTTS, đa số học sinh THPT là người DTTS, khi mà giáoviên và học sinhcùngdân tộc, cùngngônngữ, cùngbản sắc văn hóalàđ i ề u kiện tốt nhất để quá trình giáo dục đạt chất lượng, hiệu quả cao Vì vậy, trongbối cảnh hiện nay đã đến lúc và đã đủ điều kiện để có thể xây dựng một đội ngũgiáo viên THPT người DTTS là người địa phương ở vùng DTTS có đủ năng lựcđểđảmnhậnsứmạngcủa mình;
(iii) Phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở vùng DTTS phảigiải quyết đồng bộ các nội dung đặc thù sau:Về số lượng, phát triển số lượnggiáo viên người DTTS công tác tại các cơ sở giáo dục ở vùng DTTS có tỉ lệtương ứng với tỉ lệ dân số DTTS ở địa phương;về cơ cấu,phát triển về cơ cấuthành phần tộc người và cơ cấu môn học;về chất lượng,cần giải quyết đồng bộcả nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên người DTTS đang công tác Đổi mớiphương thức đào tạo giáo sinh người DTTS trong các cơ sở đào tạo giáo viên đểnâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mới ra trường Về lâu dài, cần xây dựngbộchuẩnnănglựcchogiáoviênTHPTngườiDTTS,đưavàothựchiệntro ng đàotạovàđánhgiágiáoviênDTTSđangcôngtáctạicáccơsởgiáodục;vềmôi trường giáo dục,xây dựng môi trường làm việc phù hợp về văn hóa để giáoviên DTTS phát huy năng lực, sở trường, sức sáng tạo của mình trong quá trìnhdạy học, giáo dục học sinh DTTS Môi trường giáo dục đa văn hóa, môi trườnggiáo dục đa ngôn ngữ đang là xu thể của xã hội hiện đại;về chính sách dân tộc,điều chỉnh, bổ sung và xây dựng chính sách dân tộc
(chính sách đặc thù) trongđào tạo, tuyển chọn, sử dụng và tạo nguồn giáo viên
THPT người DTTS là điềukiện quan trọng để phát triển đội ngũ giáo viên người DTTS;về tạo nguồn đàotạo giáo viên DTTS,tạo nguồn là nhiệm vụ quan trọng để giải quyết vấn đề sốlượng, cơ cấu và chất lượng giáo viên DTTS cả hiện tại và lâu dài, đảm bảo sựphát triển ổn định và bền vững Bởi lẽ, thực tế có một bộ phận không nhỏ giáoviên THPT người DTTS được đào tạo hệ cử tuyển, nên năng lực chuyên môncòn bất cập Những học sinh DTTS có năng lực không muốn học sư phạm, nêntạonguồn lànhiệmvụ rấtcầnthiếtđểpháttriểnđộingũ GVngười DTTS.
Vì vậy,phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở vùng DTTS làmộtquátrìnhquảnlínhằmpháttriểnvềsốlượng,điềuchỉnhcơcấu(dântộcv à môn học); đảm bảo chất lượng đạt chuẩn nghề nghiệp; tạo lập môi trườnglàm việc phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc; tạo nguồn đào tạo và có chínhsáchđặcthù,hướngtớixâydựngđượcđộingũgiáoviênTHPTngười DTTScủa từng trường THPT, từng địa phương ở các tỉnh vùng DTTS, đáp ứng đượcyêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và góp phần đảm bảo cho giáo dục THPTvùng DTTSpháttriểnbềnvững.
1.3 Đặc điểm và vai trò của đội ngũ giáo viên trung học phổthôngngười dântộcthiểu số
1.3.1 Đặc điểm của đội ngũ giáo viên trung học phổ thông người dântộcthiểu số
(i) Mỗi dân tộc (tộc người) của cộng đồng các DTTS ở Việt Nam đều cótiếng nói riêng, vì thế mỗi GV người DTTS là những cá thể song ngữ/đa ngữ.NhữnggiáoviênngườiDTTS, dùlàngườicủadântộc(tộcngười)nào, ngôn ngữ của dân tộc đó có chữ viết hay không, thì họ luôn là những cá thể song ngữ(Dân tộc - Việt), nhiều trường hợp còn là những cá thể đa ngữ (Dân tộc- D â n tộc - Việt).Họ lànhữngcá thểsong ngữ, hay đangữ vì họ đềuxuấtthânl à người dân tộc thiểu số, ngôn ngữ giao tiếp ở trong cộng đồng là tiếng dân tộc(tiếng mẹ đẻ - ngôn ngữ thứ nhất); các dân tộc sống đan xen với nhau nên có thểsử dụng ngôn ngữ của nhau trong giao tiếp và trong cuộc sống, chẳng hạn ngườiTày có thể nói tiếng Nùng và ngược lại, người Nùng có thể nói được tiếng Tày.Khi đến trường(tiếp cận vớichươngtrìnhgiáod ụ c q u ố c g i a ) h ọ đ ư ợ c d ạ y v à học bằng Tiếng Việt, sử dụng Tiếng Việt (ngôn ngữ thứ 2) trong tiếp thu kiếnthứcvà giaotiếpvớithầycô, bạnbèvà xã hội.
Ngôn ngữ dân tộc (tộc người) là “vách ngăn” giữa dân tộc này với dân tộckhác trong giao tiếp, trong lao động sản xuất và trong quản lí xã hội;l à “ r à o cản” khi trẻ em DTTS tiếp cận giáo dục, vì
“ngôn ngữ giảng dạy trong nhàtrường là Tiếng Việt”[103] Là cá thể song ngữ (hoặc đa ngữ) là lợi thế của giáoviên trong dạy học mà học sinh là người DTTS, giáo viên có thể giúp học sinhDTTS xóa bỏ được “vách ngăn” ngôn ngữ; giúp học sinh tăng cường, phát triểnnăngl ự c T i ế n g V i ệ t , t i ế p t h u k i ế n t h ứ c k h o a h ọ c t h u ậ n l ợ i h ơ n v à p h á t t r i ể n nhân cách;củngcố,bảotồn,pháthuyđược ngônngữdântộc.
(ii) Mỗi dân tộc (tộc người) có phong tục, tập quán và bản sắc văn hóariêng, cho nên mỗi giáo viên người DTTS là một cá thể đa văn hóa Bản sắc vănhóa là “thẻ căn cước” của mỗi dân tộc (tộc người), nhờ đó, mà nhận diện, phânbiệt dân tộc này với dân tộc khác Trước tiên, ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ), là dấuhiệu cơ bản để phân biệt các dân tộc với nhau Sau ngôn ngữ là trang phục, trangsứcmỗidân tộc có mộtkiểu trang phục và trang sức riêng, ngay cảcùngm ộ t dân tộc trang phục cũng khác nhau, chẳng hạn như dân tộc Mông có MôngTrắng, Mông Đen, Mông Hoa, dân tộc Dao có Dao Đỏ, Dao Tiền, Dao quầnchẹt, Dao áo dài,… Vì vậy, có thể dựa vào trang phục hay trang sức để nhận biếtvà phân biệt các dân tộc khác nhau hay các ngành khác nhau của cùng một dântộc Phong tục, tập quán, truyền thống của mỗi dân tộc cũng là những đặc điểmđểphânbiệtđượccácdântộcvớinhau,chẳnghạn:ngườiDaocótụccấp sắc cho những thanh niên đã trưởng thành; người Mông có tục kéo vợ;c á c p h o n gtụckiêngkị,lễ cúng,…cũngrấtkhác nhau[74].
Líluậnpháttriểnđộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngngười dântộcthiểusố 35 1.4.3.Vaitròchủthểquảnlítrongpháttriểnđộingũgiáoviêntrung họcphổthôngngườidântộcthiểusố
Tác giả đã kế thừa và vận dụng các mô hình lí thuyết phát triển nguồnnhân lực nêu trên để xây dựng lí luận phát triển đội ngũ giáo viên THPT ngườiDTTS Líluậnđượcđề xuấtcó 3 thànhtốcơbảnlà:
(3) PháttriểnnguồnđàotạogiáoviênTHPTngườiDTTS Đồng thời lí luận phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS cũng đềcập tới sự tác động qua lại của các yếu tốm ô i t r ư ờ n gbên ngoài đối với cácthành tố để phát triển đội ngũ giáo viên THPT ngườiD T T S H ì n h 1 4 d ư ớ i đ â y làlí luậnphát triểnđộingũgiáoviênTHPTngườiDTTSđượcmôhìnhhóa:
Hình1.4: Môhình líluận pháttriểnđộingũgiáo viênTHPTngười DTTS
Nội dung chi tiết các thành tố của mô hình lí luận phát triển đội ngũ giáoviên THPTngườiDTTS,gồm:
1.4.2.1 Pháttriểngiáoviêntrunghọcphổthôngngườidântộcthiểusố a) Phát triển nhân cách của giáo viên trung học phổ thông người dân tộcthiểu số
Triết học mácxít xem nhân cách là những cá nhân con người với tính cáchlà sản phẩm của sự phát triển xã hội, chủ thể của lao động, của sự giao tiếp, củanhận thức, bị quy định bởi những điều kiện lịch sử - cụ thể của đời sống xã hội.Theo đó, nhân cách trước hết làđặc trưng xã hội của con người, làphẩm chất xãhội củaconngười[12].
Triết học mácxít cho rằng, sự hình thành và phát triển nhân cách là do hainhân tố quyết định: nhân tố bên ngoài - những yếu tố xã hội, tính quyết định xãhội và nhân tố bên trong - tính tích cực của chính cá nhân Sự hình thành và pháttriểnnhâncáchlàmộtquátrìnhlâudàivàphứctạp.Trongquátrìnhđó,giữacác yếutốbêntrongvàyếutốbênngoài,giữacáisinhhọcvàcáixãhộithường xuyên tác động lẫn nhau và vai trò của mỗi yếu tố đó thay đổi trong từng giaiđoạn phát triển của mỗi người Trong quá trình sống, con người có được nhữngkinh nghiệm sống, niềm tin, thói quen và ngược lại, khi tiếp nhận bất cứ việcgì, nhân cách cũng dựa trên chuẩn mực xã hội để điều chỉnh hành vi của mìnhcho phù hợp. Không chỉ thế, họ còn dựa vào những cái bên trong, những kinhnghiệm của mình để đánh giá, tiếp nhận hay gạt bỏ cái bên ngoài Như thế, quátrình này luôn gắn với năng lực tự đánh giá, tự ý thức của mỗi người và do vậy,gắn với quá trình tự giáo dục, quá trình thường xuyên tự hoàn thiện mình củanhân cách Nhân cách không phải là một cái gì đó đã hoàn tất, mà là quá trìnhluôn đòihỏisựtraudồithườngxuyên[12].
Giáo viên THPT người DTTS xuất thân từ cộng đồng các DTTS, cho nênsự hình thành và phát triển nhân cách của giáo viên người DTTS được qui địnhbởi những yếu tố dân tộc (ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác tộc người) và tínhtíchcựctựgiáccủabảnthânhọ(tùythuộcvàotừngtộcngười).Sựhìnhthànhvà phát triển nhân cách của giáo viên người DTTS thông qua giáo dục và đàotạo, bao gồm tự giáo dục (trong cộng đồng tộc người, gia đình, bản thân) và giáodục trong nhà trường (cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục đại học). Mặt khácsự hình thành và phát triển nhân cách của giáo viên người DTTS tiếp tục diễn ratrongq u á t r ì n h c ô n g t á c c ủ a h ọ V ì v ậ y , p h á t t r i ể n n h â n c á c h c ủ a g i á o v i ê n THPTngười D T T S l à m ộ t n ộ i d u n g qu an trọ ng t r o n g ph át t r i ể n đ ội n g ũ g iá o viênngườiDTTS. b) Phát triển sinh/ thể lực của giáo viên trung học phổ thông người dântộcthiểusố
Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và mặt xã hội Dovậy, phát triển con người không chỉ phát triển về mặt xã hội mà phải phát triểnvề mặt sinh thể (thể lực) để có đủ sức khỏe, để sống, lao động với chất lượng vàhiệuq u ả c a o M ộ t c o n n g ư ờ i p h á t t r i ể n t o à n d i ệ n p h ả i l à m ộ t t h ự c t h ể k h ỏ e mạnh vềthể chất,phongphú về tínhthần. Ở vùng DTTS, giáo viên người DTTS vừa làm nhiệm vụ dạy học(laođộngtríóc)lạivừathamgialaođộngsảnxuấtcùnggiađình:làmnương,làm rẫy, chăn nuôi, (lao động chân tay) Do vậy, việc chăm lo đời sống (vật chất,tinh thần) và sức khỏe cho giáo viên người DTTS là vấn đề mà các chủ thể quảnlícầnphải tính đến trongkếhoạchphát triểngiáo viênTHPT ngườiDTTS,nhằmđảmbảoch ogiáoviênđủsứckhỏe đểthựchiệnnhiệm vụdạyh ọcđạthiệu quả cao Mặt khác, sự phát triển KT-XH vùng DTTS nâng cao đời sống vậtchấtvàtinhthầncủacộngđồngDTTSsẽgópphầnpháttriểnvềmặtthểchấtcho trẻ em DTTS ngay từ khi sinh ra và lớn lên Đây là nguồn nhân lực ngànhgiáodụcngườiDTTS trongtươnglai. c) Bảo đảm môi trường kinh tế - xã hội và môi trường sinh thái vùng dântộcthiểusốantoànvàbền vững
Con người bước vào đời sống xã hội, hoạt động của con người dần mangtính tự giác, con người bộc lộ tính chủ thể của mình trong các hoạt động xã hộivà qua đó, thể hiện tính tích cực xã hội của mình Các cá nhân hoạt động vớinhững động cơ, tình cảm và lý trí khác nhau và qua đó, trong hoạt động, nhữngmặt nhất định của tính tích cực xã hội xuất hiện trong mỗi con người Do vậy, đểphát huy được tính tích cực xã hội ở trong mỗi con người cần tạo dựng môitrườngthuậnlợiđể họpháttriển.
Giáo viên THPT người DTTS công tác tại các trường THPT ở vùng dântộc thiểu số, là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn.Do vậy, việc đảm bảo môi trường kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái an toànvà bền vững là điều kiện để giáo viên phát huy được tính tích cực, sáng tạo trongdạy học Vì vậy, trước hết cần đảm bảo môi trường làm việc thực sự dân chủ,công bằng và bình đẳng đối với giáo viên người DTTS. Trong môi trường đónhững định kiến về sự hạn chế củag i á o v i ê n n g ư ờ i
D T T S t r o n g d ạ y h ọ c c ầ n phải được xóa bỏ Khi có môi trường làm việc tốt, giáo viên người DTTS sẽ xóabỏ được những tự ti, mặc cảm phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụv à tích tíchcực, sáng tạo, tựgiáccủahọ sẽđược pháthuy.
1.4.2.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông người dân tộcthiểu sốởvùngdântộc thiểusố
Theo Đại từ điển Tiếng Việt “xây dựng” là: “làm nên, gây dựng nên; tạora cáicógiátrịtinhthần,cónộidung nàođó”.[150]Luậnánsửdụngthuậtngữ
“xây dựng” với ý tưởng tạo ra một sự thay đổi sâu sắc về nhận thức, tư tưởng vàhành động trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên THT người DTTS ở cácđịa phương có nhiều DTTS Sự thay đổi này không chỉ từ phía các nhà quản límà phải là cả từ phía cộng đồng các DTTS Chỉ có như vậy thì mới thực hiệnđượcmụctiêu phát triểnđộingũgiáo viênTHPTtại chỗ ngườiDTTS.
Xây dựng đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở vùng DTTS là thành tốcó vị trí, vai trò trung tâm và đặc biệt quan trọng của lí luận phát triển đội ngũgiáoviênTHPTngườiDTTS.Thựchiệnđượcthànhtốnàysẽxâydựngđượcđ ội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở các địa phương vùng DTTS khác hẳn cảvềlượngvàchấtsovớiđộingũtrướcđó.
Việc xây dựng đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở vùng DTTS liênquan đến nhiều chủ thể quản lí từ vĩ mô (Nhà nước) đến quản lí vi mô (trườngTHPT) Mỗi chủ thể đều có vị trí, vai trò nhất định đối với việc xây dựng và sựphát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS Sự xem nhẹ vai trò của một chủthể nào đó trong lộ trình phát triểnđ ộ i n g ũ g i á o v i ê n T H P T n g ư ờ i D T T S đ ề u ảnh hưởngđếnNănglực-Hiệu lực-Hiệuquả quản lí củachủ thể khác.
Côngt á c x â y d ự n g p h á t t r i ể n đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n T H P T n g ư ờ i D T T S ở vùng DTTS,gồmnhữngnộidungsau: a) Xâydựngchiếnlượcpháttriểnđộingũ giáoviênTHPTngườiDTTS
Có nhiều định nghĩa khác nhau, song có thể hiểu chiến lược là chươngtrình hành động, kế hoạch hành động được thiết kế để đạt được một mục tiêu cụthể; là tổ hợp các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con đườngđạt đến các mục tiêu đó Như vậy, một chiến lược phải giải quyết tổng hợp cácvấn đề: (i) Xác định chính xác mục tiêu cần đạt; (ii) Xác định con đường, hayphương thức để đạt mục tiêu; (iii) Định hướng phân bổ nguồn lực để đạt đượcmụctiêulựachọn.
Trong quản quản trị nguồn nhân lực, nội dung cơ bản của chiến lược pháttriển nguồn nhân lực gồm: Hoạch định chiến lược; thực thi chiến lược; và đánhgiáchiếnlược[70](xemHình1.5).
Vận dụng mô hình vào trong lĩnh vực GD&ĐT, chiến lược PTNNL ngànhgiáo dục là: (i) Quá trình thiết lập nhiệm vụ, thực hiện điều tra nghiên cứu đểđánh giá các yếu tố khuyết điểm bên trong và bên ngoài, đề ra các mục tiêu dàihạn và lựa chọn chiến lược; (ii) Thực thi chiến lược, là động viên huy động cácnguồn lực để biến chiến lược đã hoạch định thành hành động cụ thể Công việcchính của thực thi chiến lược là đề ra các quyết định quản lí: Thiết lập các mụctiêu thường niên, các chính sách cho các bộ phận, phân bổ nguồn lực, điều chỉnhcấutrúcvàtạolậpvănhóacơquan/tổchức; (iii)Đánhgiáchiếnlược,làxemxét lại các nhân tố bên trong và bên ngoài cơ quan, tổ chức được sử dụng làm cơsở cho việc hoạch định chiến lược hiện tại, đánh giá mức độ thực hiện và thựchiệnnhữngsửa đổicầnthiết.
N h ữ n g y ế u t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n s ự p h á t t r i ể n đ ộ i n g ũ g i á o v
Khái quátvềgiáo dụctrung họcphổthôngvùngTâyBắc
em mình (ở vùng DTTS gia đình nào có con được tuyển vào học ởtrườngPTDTBT,trường PTDTNTlàniềmtựhào củagiađìnhvàđịaphương).
Tuy nhiên, chất lượng giáo dục thấp hơn so với mặt bằng chung của cảnước; tỉ lệchuyển cấpthấp làtháchthứclớn đối vớigiáodụcvùng TâyBắc.
Giớithiệutổchứckhảosát 64 2.3.Thựctrạngđộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngngườidântộc thiểusốvùngTâyBắc
Th ực trạngvềc ơ cấ u độingũgiáo viênt r u n g họcphổt h ô n g ngườidântộcthiểusốvùngTâyBắc
Tỉ lệ giáo viên THPT người DTTS so với tổng số giáo viên THPT ở vùngTây Bắc là 21,64% Tuy nhiên, theo thành phần dân tộc thì có sự khác biệt rấtlớn đốivớimỗi tỉnhvà ở mỗitrườngTHPT. a) Cơcấu thànhphầntộcngườitheo tỉnh
- Tỉnh Điện Biên: Tỉnh có 20 DTTS cùng sinh sống, song chỉ 9 DTTS cógiáo viên THPT Trong đó: giáo viên dân tộc Thái là 46,25%; Mường 18,33%;Mông 13,33%;Tày6,66%;Lào 6,25%;Dao 4,58%; Khơmú3,33%;Hoa0,83% vàPhùLá0,41%vàcòn11dân tộcchưacógiáo viênTHPT.
Bảng2.5:SốlượngGVTHPTngườiD T T S tỉnh ĐiệnBiên (2013) Đơnvị:Người
10 Hà Nhì, Giáy, La Hủ, Lự,
Kháng,Mảng,Cống,XinhMun,LôL ô,Si
Tỉ lệ dân số DTTS theo tộc người của tỉnh Điện Biên: dân tộc Thái 38%;Mông 30%, Như vậy, với tỉnh Điện Biên cơ cấu giáo viên THPT người DTTSkhông phụ thuộc vào tỉ lệ dân số của tộc người đó, chẳng hạn dân tộc Mông có tỉlệ dân số cao, song tỉ lệ giáo viên THPT người dân tộc Mông thấp hơn giáo viênTHPTngườidântộcMường.
- Tỉnh Lào Cai: Tỉnh có 24 DTTS cùng sinh sống, song chỉ 16 DTTS cógiáo viên THPT Trong đó: giáo viên dân tộc Tày là 46,87%; Nùng 15,58%;Giáy 9,37%; Mông 8,85%; Dao 6,77%; Pa Dí và Mường 3,64%; Thái, Hoa vàCao Lan 1.04%; Hán, Phù Lá, Hà Nhì, Sa Phó và Sán Chay 0,52% và còn 8 dântộcchưa cógiáoviênTHPT.
Tỉ lệ dân sốDTTS theo tộc ngườic ủ a L à o C a i : d â n t ộ c M ô n g
2 2 , 2 1 % ; Tày 15,84%; Dao 10,05%; Giáy 4,7%; Nùng 4,4%, Số liệu nêu trên chứngminh cơ cấu giáo viên theo tộc người của Lào Cai không tương ứng với cơ cấuvà dânsốcủatộcngười.
Bảng2.6:S ốlượngGVTHPT người DTTStỉnh LàoCai(2013) Đơnvị:Người
BiểuđồHì nh 2 10 c ơ cấ u giáoviênTHPT người DTTS theotộcngườicủa2tỉnhĐiệ nBiênvà LàoCai.
Hình2.9:Biểu đồ tỉ lệgiáoviêntheo tộcngười ởĐiện Biên vàLào Cai b) Cơcấuthành phầntộcngườitheotrường
Khảo sát ở các trường THPT, số lượng và tỉ lệ giáo viên người DTTS theotộcngườinhưsau:
T r ư ờ n g T u ầ n G i á o : c ó 9 g i á o v i ê n D T T S ( 1 2 % ) T r o n g đ ó : D â n t ộ c Thái7,dânt ộc Tày1 và PhùLá 1;
- TrườngBúngLao:có11giáoviênDTTS(25,6%).Trongđó:Dântộc Thái6,Mường2,Mông1,SánDìu1và Dao1;
- TrườngPTDTNTĐiệnBiên:có7giáoviênDTTS(16,3%).Trongđó: Dân tộc Tày2,Nùng2,Thái1,Mông1vàDao 1;
- TrườngMườngChà:có14giáoviênDTTS(25,9%).Trongđó:DântộcThái5, Tày4,Nùng3,Mông1và Khơ Mú1;
- TrườngT r ầ n P h ú : c ó 4 g i á o v i ê n D T T S ( 1 3 , 3 % ) T r o n g đ ó : D â n t ộ c Thái1,Tày2,Mường1và Thái1;
- TrườngMaiChâuB:có15giáoviênDTTS(60%).Trongđó:DântộcThá i8,Mường6,vàTày1;
- Trường LạcThủy:có 7giáoviên DTTS(18,4%)làdân tộcMường.
Nhưvậy,cácdântộcThái,Tày,Mường,Nùng,Mông,Giáychiếmtỉlệcaohơncácdân tộc kháctrênđịa bàn.
Theogiớitính,giáoviênnữn gư ời DTTSchiếmtỉlệcaohơngiáoviênnamngườiDT TS:
- Trường Trần Phú:có 2giáoviênnữ(50,0%);
- TrườngTHPTTuầnG iá o: gi áo viênmô ntựnhiên 5/35(14.3%); g i á o viên mônxãhội4/40(10%);
- TrườngPTDTNTĐiệnBiên:giáoviênmôntựnhiên2/18(11%);giáo viên mônxãhội5/16(31,3%);
Với môn công nghệ thông tin có 03 giáo viên và môn ngoại ngữ có 5 giáoviênngườiDTTS trongtổngsố 14 trườngkhảosát.
Tóm lại, về cơ cấu theo tộc người phần lớn giáo viên THPT người DTTSlà người thuộc những tộc người có tỉ lệ dân số cao ở các tỉnh như: Thái, Mường,Tày, Nùng, Mông,…hoặc những dân tộc có tỉ lệ dân số ít song định cư ở nhữngvùng đô thị, vùng thấp Phần lớn những tộc người có tỉ lệ dân số thấp, định cư ởvùng sâu, vùng xa, vùng cao có ít giáo viên, hoặc chưa có giáo viên; về cơ cấutheo môn học, giáo viên dạy môn xã hội nhiều hơn giáo viên dạy môn tự nhiên;vềgiớitínhgiáoviênnữnhiều hơngiáoviên nam.
Thựctrạngchấtlượngđộingũgiáoviêntrunghọcphổthông ngườidântộcthiểusốvùngTâyBắc
2.3.3.1 Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên trung học phổ thôngngườidântộcthiểusốvùngTây Bắc
Số liệu Thống kê GD&ĐT cho biết, đến thời điểm năm học 2013-2014giáo viên THPT người DTTS vùng Tây Bắc đạt chuẩn trình độ đào tạo tỉ lệ 97-100%.Sốgiáo viên cótrìnhđộ đào tạo trên chuẩn(sauđại học)cótỉlệ thấp:
- Tỉnh Điện Biên, giáo viên THPT người DTTS có 240 người, trong đó:Đại học 237 người, sau đại học 3 người chiếm tỉ lệ 1,25% và đều là người dântộc Thái (trong khi đó giáo viên THPT người Kinh 884 người, trong đó: Đại học855 người,sauđạihọc 29ngườichiếm3,28%);
- Tỉnh Lào Cai, giáo viên THPT người DTTS có 192 người, trong đó: Đạihọc 180 người, sau đại học 12 người (6,67%) Trong số 12 giáo viên có trình độđào tạo sau đại học: Dân tộc Tày 6 người (3,13%); dân tộc Mông 2 người(1,04%);dân tộcMường 2người (1,04%);dântộcCao Lan 2người(1,04%). Kết quả khảo sát ở các trường THPT, số giáo viên người DTTS đạt trìnhđộ đào tạo trên chuẩn (Thạc sĩ) rất ít: Trường Mường Chà có 01 (dân tộc Thái);trường Trần Phú có 01 (Tày); trường PTDTNT Điện Biện có 01 (Dao); trườngTuần Giáocó01(Thái).
2.3.3.2 Phẩmchất vànănglựccủa độingũgiáoviên THPTngười DTTS Đánh giá phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên THPT ngườiDTTS,luận án sửdụng25tiêuchí cơbảnđểkhảosát Giáoviên người DTTStự đánh giá theo 25 tiêu chí Tổng hợp kết quả khảo sát về phẩm chất và năng lựcđội ngũgiáoviênTHPTngườiDTTS:
- Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ giáo viênTHPT người DTTS đạt điểm đánh giá cao: Phẩm chất chính trị: 96.0% đạt 4điểm; đạođứcnghềnghiệp:100%đạt4điểm.
- Về ứng xử với học sinh, ứng xử với đồng nghiệp và lối sống, tác phongcủa đội ngũ giáo viên THPT người DTTS đạt điểm đánh giá cao: ứng xử với họcsinh: 100% đạt 4 điểm; Ứng xử với đồng nghiệp: 100% đạt 4 điểm; lối sống, tácphong: 90,7%đạt4điểm.
- Về tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục: Tìm hiểu đối tượng giáodục:48,7%đạt 4điểm;tìmhiểumôi trườnggiáodục: 35,3%đạt 4điểm.
- Về năng lực dạy học: Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học: 13,3% đạt 4điểm; năng lực đảm bảo kiến thức môn học: 20% đạt 4 điểm, 80% đạt điểm 3;đảm bảo chương trình môn học: 100% đạt 4 điểm; vận dụng các phương phápdạy học: 15,3% đạt 4 điểm, 84,7% đạt điểm 3; sử dụng các phương tiện dạy học:100% đạt điểm 4; xây dựng môi trường học tập: 8% đạt 4 điểm, 79,3% đạt điểm3 và 12,7% đạt điểm 2; quản lí hồ sơ dạy học:100% đạt 4 điểm; kiểm tra, đánhgiákếtquảhọctậpcủa họcsinh:6%đạt4 điểm.
- Về năng lực giáo dục học sinh: Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáodục: 33,3% đạt điểm 4; giáo dục qua môn học: 32,7% đạt điểm 4; giáo dục quacác hoạt động giáo dục: 16,7% đạt điểm 4; giáo dục qua các hoạt động trongcộng đồng: 0% đạt điểm 4; vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổchức giáo dục: 72,7% đạt điểm 4; đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của họcsinh:62,7%đạtđiểm4.
- Về năng lực hoạt động chính trị, xã hội: Phối hợp với gia đình HS vàcộng đồng: 12% điểm 4; tham gia hoạt động chính trị, xã hội: 8% đ i ể m
- Về năng lực phát triển nghề nghiệp: Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện:14,7% đạt điểm 4; phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáodục:0
Bảng2.7:Phẩmchất vànăng lựccủađội ngũgiáoviênngười DTTS
TT PHẨMCHẤTVÀNĂNGLỰC Sốlƣợng / tỉ lệ Sốlƣợngvàtỉlệ% Điểm1 Điểm2 Điểm3 Điểm4
10 Đảmbảo chương trìnhmôn học SL % 0 0 0 150
Tóm lại, đội ngũ giáo viên THPT người DTTS có phẩm chất chính trị, đạođức nghề nghiệp, ứng xử với đồng nghiệp, học sinh và lối sống tác phong tốt;thương yêu học sinh; gắn bó với quê hương.Tuy nhiên về năng lực còn hạn chếở nhiểu mặt như: năng lực đảm bảo kế hoạch dạy học; đảm bảo kiến thức mônhọc; vận dụng kiến thức các môn học; xây dựng môi trường môn học; kiểm trađánh giá kết quả học tập của học sinh; giáo dục qua các hoạt động trong cộngđồng,…là những bất cập mà cần có giải pháp căn bản và có lộ trình mới có thểkhắcphục được.
T h ự c t r ạ n g p h á t t r i ể n đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n t r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g ngườidântộcthiểusốvùngTâyBắctheotiếpcậnpháttriểnnguồnn hânlực 77 1.Phâncấpquảnlíđộingũgiáoviêntrunghọcphổthôngngười dântộcthiểusố
Đ à o t ạ o , b ồ i d ư ỡ n g đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n t r u n g h ọ c p h ổ t
2.4.4.1 Đàotạo nângcaotrìnhđộ cho giáoviênngườidân tộcthiểusố ĐốivớiđộingũgiáoviênTHPTngườiDTTS,qua khảosátthựctếkếtquả cho biết số giáo viên THPT người DTTS có trình độ trên chuẩn (thạc sĩ)chiếm tỉ lệ rất nhỏ Ví dụ: Lào Cai số giáo viên THPT người DTTS có trình độthạc sĩ là 12/ 192 GV (6,25%); Điện Biên số GV người DTTS có trình độ thạc sĩlà3/240GV(1,25%).
- Bồi dưỡng định kì: giáo viên THPT người DTTS tham gia bồi dưỡngđịnh kì hàngnămtheo quiđịnhcủa BộGD&ĐT;
- Bồi dưỡng giáo dục đặc thù: Giáo viên được tham gia học các lớp họctiếng dân tộc do tỉnhm ở n h ư : L à o C a i h ọ c t i ế n g M ô n g , Đ i ệ n B i ê n v à S ơ n L a họctiếngThái.
Tóml ạ i,c ô n g t á c b ồ i d ư ỡ n g g i á o v i ê n T H P T ở c á c t ỉ n h v ù n g T â y Bắc đảm bảo theo qui định của Bộ GD&ĐT và kế hoạch bồi dưỡng giáo viên hàngnăm của Sở GD&ĐT và áp dụng cho tất cả giáo viên (người Kinh và DTTS),chưa thực hiện bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên người DTTS theo hướng pháttriểnnguồnnhânlựcngườiDTTS.
Tìm hiểu về nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên THPT người DTTS, luận ántiến hành khảo sát 130 giáo viên THPT người DTTS với nội dung hỏi ý kiến vềbồi dưỡng kiến thức, bồi dưỡng phương pháp dạy học và những nội dung kháctheo yêucầu.
Kết quả khảo sát nhu cầu bồi dưỡng kiến thức những nội dung: nâng caokiến thức chuyên môn, nâng cao kiến thức công nghệ thông tin, nâng cao kiếnthứcchínhtrị,nângcaonănglựcTiếngViệt,…đượcnhiềugiáoviênDTTSlựa chọn.NhucầubồidưỡngcủagiáoviênđượcđượccụthểhóaởbiểuđồHình
Về nhu cầu bồi dưỡng phương pháp dạy học bộ môn, phương pháp dạyhọc tích hợp, phương pháp dạy học theo chuyên đề, phương pháp dạy học bằngsách giáo khoa điện tử, phương pháp sử dụng công nghệ thông tin trong dạyhọc,… là nhu cầu mà hầu hết giáo viên người DTTS mong muốn Kết quả khảosátđược cụthểhóa ở biểuđồ Hình2.18dướiđây:
Hình2.12: Biểuđồ tỉlệ(%)nhucầubồidưỡngphương pháp củaGVDTTS
2.4.5 Chính sách đãi ngộ và môi trường làm việc của đội ngũ giáo viêntrung học phổthôngngười dântộcthiểu số
Dân tộc và công tác dân tộc là cơ sở để ban hành các chính sách dân tộc.Chínhsáchdân tộcnhằmmụcđíchtạođiềukiệnthuậnlợiđểcácDTTSphát huynội lựcpháttriểncùngvớisựphát triểnchung củađấtnước.
Chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viênT H P T n g ư ờ i D T T S t h ự c chấtlànhữngchínhsáchưutiênđểpháttriểnđộingũgiáoviênngườiDTT S.
2.4.5.1 Chính sách tạo nguồn đào tạo giáo viên trung học phổ thôngngườidântộcthiểusố
Theo chính sách hiện hành, tạo nguồn đào tạo giáo viên THPT ngườiDTTScó 3conđường:
(1) Thông qua trường DBĐHDT: Học sinh DTTS sau 1-2 năm học trườngDựbịĐạihọcDântộcđượcnhàtrườngsắpxếpvàocáctrườngĐH,CĐt heochỉ tiêu của Bộ GD&ĐT, trong đó có các trường ĐHSP (Hiện nay cả nước có 4trường DBĐHDT ở Việt Trì, Sầm Sơn, Nha Trang và Thành phố Hồ Chí MinhvànhiềutrườngĐHcókhoa dựbị)
(2) Thông qua cử tuyển vào ĐH, CĐ và TCCN: Học sinh DTTS được cácđịaphương cửtuyển vào cáctrường ĐH,CĐ,trongđó có cáctrường ĐHSP.
(3) Học sinh DTTS thuộc các dân tộc rất ít người (dân tộc được bảo tồn)được học PTDTBT chuyển tiếp lên PTDTNT chuyển tiếp lên DBĐHDT và vàothẳng ĐH,CĐ.
Các chính sách ưu tiên tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh DTTS đượctuyển, cử tuyển và tuyển thẳng vào các trường ĐH, CĐ Tuy nhiên, để phát triểnđội ngũ giáo viên THPT người DTTS thì các chính sách nêu trên còn bộc lộ mộtsốvấnđềbấtcập:
-Thứ nhất, học sinh học DBĐHDT sau 01 năm bồi dưỡng kiến thứcthường không lựa chọn trường ĐHSP mà chọn vào những trường “tốp trên” nhưĐHBách khoa,ĐHThươngmại,ĐHDược.
Kết quả nghiên cứu toàn diện học sinh dự bị đại học của Trung tâmNghiêncứuGiáodụcDântộcở5trườngvàkhoadựbịĐHvềnguyệnvọngdự tuyển ĐH, CĐ có 22% học sinh được khảo sát có nguyện vọng vào ĐHSP; 13%có nguyện vọng vào ĐH Công an, Quân sự và 66% vào các trường ĐH khác(Bảng 2.7)
SầmSơn TBchung ĐHSưphạm 18,75 23,81 25,45 22,64 19,23 22,00 ĐHCôngan/ Quânsự 04,17 09,52 12,73 07,55 32,69 13,60
-Thứ hai, học sinh DTTS được cử tuyển vào ĐHSP và học sinh DTTSthuộc dân tộc rất ít người được tuyển thẳng vào ĐHSP gặp nhiều khó khăn trongquá trình học đại học, do năng lực đầu vào thấp Nhiều em không theo được đãbỏ học; nhiều em 8-10 năm không ra trường được. Những em ra trường được thìnăng lực hạn chế (đầu vào yếu - đầu ra yếu) Khảo sát lí do bỏ học của sinh viênDTTS do Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Dân tộc thực hiện năm 2012 cho thấynguyên nhân bỏ học: do học khó quá 38,6%; về lấy chồng/ lấy vợ 29%; về làmkiếm tiền giúp gia đình 77,6%; khó khăn kinh tế không theo học được 53,8%; đihọcxanhớ nhà10,5%,…(Bảng2.8)
Bảng2.9:Cáclídobỏ họccủasinhviên SPngười DTTS(%)
TRƯỜNG ĐH TâyNguy ên ĐH TâyB ắc ĐHSP TháiN guyên ĐHSP Đồng Tháp ĐH An Giang ĐH Đà
Lạt ĐHK TCN TháiN guyên
- Thứ ba, học sinh DTTS được cử tuyển vào ĐHSP và học sinh
DTTSthuộc dân tộc rất ít người được tuyển thẳng vào ĐHSP khi ra trường chưa đượccác địa phương tuyển chọn theo qui định (có cử - không có tuyển) mà vẫn phảithamgia thi tuyểnviên chứcbình thườngvới cácđốitượngdựtuyểnkhác.
Tóm lại, các chính sách hiện tại đối với học sinh, sinh viên người DTTSnếu được bổ sung, hoàn thiện sẽ có vai trò quan trọng để tạo nguồn đào tạo giáoviên THPT người DTTS nói riêng, giáo viên người DTTS nói chung theo hướngpháttriểnnguồnnhânlựcngườiDTTS.
2.4.5.2 Chính sách đối với giáo viên trung học phổ thông người dân tộcthiểu số
Chính sách đối với giáo viên THPT bao gồm tiền lương, tiền thưởng,chính sáchhỗtrợvànhữngphúclợixãhộikhác:
- Về tiền lương, thưởng: giáo viên người DTTS được hưởng chế độ tiềnlương, thưởng đối với giáo viên THPT theo qui định của Nhà nước, không cóchếđộlương riêngchogiáo viênngườiDTTS.
- Về chính sách ưu đãi: Mức phụ cấp 35% áp dụng đối với nhà giáo đangtrực tiếp giảng dạy THPT ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa theo qui định ởQuyếtđịnhsố: 244/2005/QĐ-
TTgngày06/10/2005củaThủtướngChính phủvềchế độ phụ cấp ưuđãi đối vớinhà giáo đang trực tiếp giảng dạy tạic á c trường cônglập.
- Mức phụ cấp 70% áp dụng đối với nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dụcđang công tác tại trường PTDTNT, trường trung học phổ thông chuyên và nhàgiáo, cán bộ quản lí giáo dục đang công tác tại các cơ sở giáo dục, đào tạo thuộcvùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn theo qui định của Nghị định số:61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lígiáodụccôngtácởtrườngchuyên biệt,ởvùng KT-XHđặc biệtkhókhăn.
- Về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo được qui định ởN g h ị định số: 54/2011/NĐ-CP ngày 04/ 7/ 2011 của Chính phủ và Thông tư Liên tịchsố: 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC-BLĐTBXH, hướng dẫn thực hiện mộtsốđiều củaNghịđịnh số:5 4 / 2 0 1 1 / N Đ -
Đánhgiáthựctrạngpháttriểnđộingũgiáoviênt r u n g họcphổ thôngngườidântộcthiểusốvùngTâyBắctheotiếpcậnpháttriển nguồnnhânlực……………… .… … …… 93 1.Nhữngmặtmạnh
Nhữngyếu kém… … … … … … … … … … … … … … … … … 95 2.5.3.Nguyênnhân
- Đội ngũ giáo viên THPT người DTTS còn có những hạn chế nhất địnhvềkiếnthứcvànănglựcchuyênmôn.
- Độin g ũ g i á o v i ê n T H P T n g ư ờ i D T T S c ò n h ạ n c h ế vềt h ự c l ự c s ử dụngphươngphápdạyhọc,khaithácvàứngdụngCNTTtrongdạyh ọ c Phương pháp dạy họctruyền thống vẫn đang được thựchiệnở c á c t r ư ờ n g THPTvùngTâyBắc.
- Đội ngũ giáo viên THPT người DTTS hạn chế về năng lực tự học, tựnghiêncứu,nănglựchợptácvàphốihợpvớiđồngnghiệp.
- Đội ngũ giáo viên THPT ngườiDTTS vẫnc h ị u ả n h h ư ở n g t ư t ư ở n g , tâmlítựti,mặccảmtrongquátrìnhdạyhọcvàhoạtđộngchuyênmôn. b) PháttriểnđộingũgiáoviênTHPTngườiDTTSởTâyBắc
S t h e o tiếpcậnpháttriểnnguồnnhânl ự c v à q u a n đ i ể m g i á o v i ê n T H P T t ạ i c h ỗ ngườiD T T S l à c h ủ t h ể c ủ a s ự n g h i ệ p p h á t t r i ể n g i á o d ụ c T H P T v ù n g D T T S là vấn đềmớic h ư a đ ư ợ c q u á n t r i ệ t t r o n g đ ộ i n g ũ c á n b ộ q u ả n l í g i á o d ụ c c ấ c cấpởvùngTâyBắc.
- Hiệnt ạ i v ề p h á p l í đ ã c ó q u i đ ị n h v ề c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n n h â n l ự c người DTTS (Quyết định số 449/QĐ-TTg, ngày 12/3/2013) song cả 6/6 tỉnhchưa có qui hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS(Hiện tại có 4 tỉnh có qui hoạch phát triển nguồn nhân lực của tỉnh giai đoan2011-2020, songchưac ó t ỉ n h n à o đ ư a n ộ i d u n g p h á t t r i ể n g i á o v i ê n n g ư ờ i DTTSvàoquihoạch).
- Cả 6/6 tỉnhv ù n g T â y B ắ c c h ư a c ó c h í n h s á c h đ ị a p h ư ơ n g ( ư u t i ê n ) trongviệctuyểnchọn,sửdụngGVngườiDTTS;chưac ó c h í n h s á c h t ạ o nguồnđ à o t ạ o g i á o v i ê n D T T S v à c h í n h s á c h đ ã i n g ộ c h o g i á o v i ê n n g ư ờ i DTTSnóichung,giáoviênTHPTnóiriêng.
- Côngtáckiểmtra,đánhgiá,đàotạo,bồid ư ỡ n g g i á o v i ê n n g ư ờ i DT
TS đangđượcthực hiệntheoquiđịnhc h u n g đ ố i v ớ i g i á o v i ê n T H P T , chưađ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h e o q u a n đ i ể m p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c đ ố i v ớ i g i á o viênngườiDTT S.
- Hiện tại môi trường giáo dục đa văn hóa ở các trường phổ thông vùngTây Bắc đang phát triển một cách tự phát (Lào Cai xây dựng một số mô hìnhtrườngh ọ c đ a v ă n h ó a ) , h i ệ u q u ả t h ấ p , c h ư a c ó s ự c h ỉ đ ạ o t h ố n g n h ấ t c ả v ề nộidungvàphươngthứcthựchiện.
- Công tác phân luồng, hướng nghiệp trong các trường THPT vùng TâyBắct h ự c h i ệ n t h e o q u i đ ị n h c h u n g đ ố i v ớ i t r ư ờ n g T H P T , c á c t r ư ờ n g T H P T chưa tổ chức thực hiện phân luồng và hường nghiệp sư phạm cho học sinh phổthôngngườiDTTS.
- Năng lực nghề nghiệp của một bộ phận giáo viên người DTTS có sựkhác nhau ngay từ khi đào tạo trong trường ĐH sư phạm, nhất là những sinhviên hệ cử tuyển và tuyển thẳng (dân tộc rất ít người) nên chưa đáp ứng đượcyêu cầu nhiệmvụdạyhọc,giáodục;
- Thu nhập thấp, điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn tác động đến chấtlượng và hiệu quả côngtác củagiáoviênngười DTTS.
- Mặc dù đã có những văn bản pháp qui có nội dung về phát triển đội ngũgiáo viên THPT người DTTS ở vùng DTTS, song các văn bản chưa thể hiệnquanđiểmpháttriểnđộingũ giáoviên THPTngườiDTTS;
- Cấp ủy, chính quyền địa phương chưa có nhận thức đầy đủ về sự cầnthiết phải phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS; về vai trò “lực lượngcách mạng” của đội ngũ giáo viên THPT người DTTS trong “sự nghiệp pháttriểngiáodục THPT ở vùng DTTS”;
- Công tác tuyển chọn, sử dụng, kiểm tra, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng,môi trường làm việc và chính sách tạo động lực đều chưa thể hiện quan điểmpháttriểnđội ngũgiáoviên THPTngười DTTS.
Kinhnghiệmquốctếvềpháttriểnđội ngũgiáoviên
Kinh nghiệmpháttriểnđộingũgiáoviên củamột sốquốcgia 98 2.6.2.Bàihọckinhnghiệmcho Việt Nam
Trong Chiến lược phát triển giáo dục Trung Quốc, nguồn nhân lực đượcxem là nguồn lực quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển bền vững của xã hộiTrung Quốc và sự phát triển toàn diện nguồn nhân lực cũng là mục tiêu đối vớimột xã hội toàn diện.
Từ đó việc phát triển nguồn nhân lực sẽ là quốc sách hàngđầu trong nỗ lực nhằm phát triển đất nước giàu mạnh hơn và là nghĩa vụ chủ yếucủa chính quyền các cấp Chiến lược “tăng cường năng lực” để nâng cao khảnăng học tập, tìm kiếm việc làm, thích nghi với công việc mới, và tự tạo dựng sựnghiệp Đồng thời, xây dựng “xã hội học tập” với việc thành lập một hệ thốnggiáodụcquốcgia hiện đạicùng vớihệthốnggiáodục suốt đời.
Trung Quốc xác định giáodục làcông trình nềntảng củasựtồntạiv à phát triển xã hội Xã hội muốn tồn tại và phát triển phải coi trọng giáo dục Coitrọng sự phát triển của giáo dục, đòi hỏi coi trọng giáo viên - công trình sư củacông trình giáo dục vĩ đại của xã hội loài người. Cácnhà quảnl í g i á o d ụ c TrungQ u ố c đ ề c a o v a i t r ò c ủ a g i á o v i ê n v à t h ố n g n h ấ t n h ậ n t h ứ c : “Cho d ù hiện nay nhiều nước nhấn mạnh đến việc coi học sinh là chủ thể của quá trìnhgiáo dục và dạy học, nhưng không thể phủ nhận rằng học sinh chính là do giáoviên giáo dục nên.Nếu không có vai trò chủ thể của giáo viên thì sự phát triểncủahọcsinhsẽchỉlàlờinóisuông.Bấtkìmộtcuộccảicáchgiáodụcnàodonhàtrường tiến hành,cuối cùng đều phảit h ể h i ệ n t r o n g q u á t r ì n h g i á o d ụ c , d ạ y học của giáo viên Cải cách giáo dục tuy thường xuất phát từ tác động bên ngoàinhưng để thực sự triển khai cải cách thì phải bắt đầu từ nội bộ của giáo dục Cảicáchgiáodụcphảidựa vàosựthúcđẩy củachínhsách,hơnnữaphảidựavàosự tham gia tích cực của giáo viên Nếu không có giáo viên được đào tạo tốt vàkhông có hành động tích cực của giáov i ê n t h ì k h ô n g c u ộ c c ả i c á c h n à o c ó t h ể đạtđượcmụctiêudựkiến”[69].
Trong quản lí giáo viên, Trung Quốc xây dựng hệ thống hành chính doHiệu trưởng đứng đầu,thực hiện chế độ trách nhiệm Hiệu trưởng vàc h ế đ ộ tuyển chọn giáo viên Hiệu trưởng có quyền căn cứ vào biên chế và nguyên tắctuyển chọn để tuyển và bố trí giáo viên theo vị trí giảng dạy, chức trách và nhânviênthuộcphạm vi,quyềnhạncủanhàtrường[69].
Trung Quốc là quốc gia đa dân tộc, có 56 dân tộc, trong đó có 55 dân tộcthiểu số với dân số là 91,2 triệu người, chiếm 8,04% dân số cả nước Để pháttriển nhân lực người dân tộc thiểu số, từ những năm 50, thế kỉ XX, trong“Phương án tạm thời về việc đào tạo cán bộ dân tộc” đã qui định: Để khuyếnkhích và giúp đỡ học sinh dân tộc thiểu số được hưởng giáo dục đại học, tất cảhọc sinh dân tộc thiểu số thi đỗ vào các trường đại học đều được hưởng đãi ngộtừ kinh phí Nhà nước Mỗi giai đoạn Trung quốc thực hiện những điều chỉnh hệthống pháp luật cho phù hợp: Luật Giáo viên (năm 1993) qui định: “Học sinhdân tộc các trường sư phạm được hưởng học bổng chuyên ngành.”;Luật Giáodục (năm 1995) qui định: “Nhà nước căn cứ vào đặc điểm và nhu cầu của cácdân tộc thiểu số để giúp đỡ các vùng dân tộc thiểu số phát triển sự nghiệp giáodục, ”; Luật Giáo dục Đại học (năm 1998) qui đinh: “Nhà nước căn cứ đặcđiểm và nhu cầu của dân tộc thiểu số, giúp đỡ và ủng hộ vùng dân tộc thiểu sốphát triển giáo dục đại học, đào tạo nhân tài chuyên môn cao cấp cho dân tộcthiểu số.”
Trung Quốc có trường đào tạo giáo viên người dân tộc, Đại học Sư phạmkhu tự trị Nội Mông, hiện nay, do qui mô tuyển sinh ngày càng lớn, số học sinhsư phạm của vùng Nội Mông đã vượt quá 20.000 người, trong đó giáo sinh dântộc thiểu số chiếm 30%, học phí và chi phí nội trú đã vượt hơn 100 triệu nhândân tệ mỗi năm. Như vậy, để phát triển giáo viên người dân tộc thiểu số, Chínhphủ Trung Quốc có chính sách hỗ trợ cho học sinh phổ thông người DTTS, sinhviênsưphạmngườiDTTS để tạonguồngiáoviênngườiDTTS[59].
Malaysia có nhiều nhóm dân tộc, mỗi người dân sẽ thuộc về một nhómdân tộc nhất định và có niềm tin, tín ngưỡng và văn hóa và hệ thống giá trị riêng.Songsongcùngvớisựpháttriểncủaxãhộitrongxuthếhộinhập,cácgiátrịvă n hóa riêng và niềm tin, đặc trưng riêng của mỗi dân tộc sẽ được củng cố vàphát huy thông qua các gia đình, các cá thể, cơ quan Chính do sự phức tạp vềcác đặc điểm riêng của mỗi nhóm dân tộc khiến cho các nhà hoạch định chínhsách sẽ phải đảm bảo chính sách đưa ra phải đáp ứng nhu cầu và bảo vệ lợi íchcủatấtcả cácnhómdântộc.
Malaisia bao gồm nhiều nhóm dân tộc lớn, trong đó nhóm dân tộc Malai(chiếm 50,4%) và cộng đồng Ấn Độ (7.1%), Trung Quốc (23,7%) được hìnhthành lâu nhất. Malaisia coi giáo dục là công cụ quan trọng để thúc đẩy thốngnhấtđấtnướctrongmộtxãhộiđadântộc,côngbằngxãhộivàpháttriểnkinhtế Hai chính sách giáo dục quan trọng là chính sách giáo dục quốc gia (1961) vàchính sách kinh tế mới (1971) được xem là đã mang lại một hệ thống giáo dục“ưu đãi” chonhómMalay:
(i) Chính sách giáo dục quốc gia 1961: Malay được coi là ngôn ngữ chínhthống của cả nước và được phổ cập trong bậc giáo dục tiểu học đến lớp 9. Chínhsách này đã góp phần đáng kể trong việc cải thiện kết quả giáo dục đạt được củanhómdântộc Malay;
(ii) Chính sách giáo dục trong chính sách Kinh tế quốc gia 1971: Số lượngsinh viên được theo học các trường đại học sẽ được tính dựa trên thành phần dântộc nhằm tạo điều kiện cho các nhóm dân tộc thiểu số có cơ hội tiếp cận với cácbậcgiáodụccaohơn.
Sự phân bổ số sinh viên theo học ở các trường đại học sẽ tùy thuộc vàonhóm dân tộc Chính sách của Chính phủ trong việc cung cấp giáo dục tốt hơncho các nhóm dân tộc đã giúp cải thiện cả về chất lượng giáo dục lẫn cơ hội pháttriển củahọcsinhdântộc saunày[59].
Malaysiacoi giáo viên là một lực lượng lao động quan trọng để đạt đượccácmụctiêugiáodụccủaMalaysiatrongnângcaochấtlượnggiáodụcvàphát triển nguồn nhân lực của quốc gia Sự cần thiết phải phát triển chuyên môn chogiáo viên ởMalaysia đã được công nhận vào đầu năm 1995 bởi một ủy ban đặcbiệt được thành lập bởi Bộ Giáo dục xem xét chuyên nghiệp của giáo viên, tínhchuyên nghiệp và phát triển chuyên môn Phát triển chuyên môn của giáo viên làmột phương tiện để nâng cao nghề dạy học Một số khuyến nghị đưa chuyển tiếpcủa Ủy ban là: Giáo viên nên được khuyến khích tham dự các khoá học; Cơ hộinên được trao cho giáo viên tham quan học tập ở nước ngoài để nghiên cứu hiệntại phát triển giáo dục; trung tâm giáo viên cần tạo điều kiện phát triển chuyênmôn của giáoviên[59].
Kết quả của giáo dục dành cho đồng bào dân tộc ở Úc đã đạt được nhữngthành tựu đáng kể trong những thập niên qua Điều này được thể hiện thông quamột loạt các chỉ số như tỉ lệ nhập học, kết quả học tập và sự tham gia của trẻ dântộct h i ể u số ở t ấ t c ả c á c b ậ c h ọ c B ê n c ạ n h n h ữ n g k ế t q u ả đ ạ t đ ư ợ c , s ự côngb ằng cho giáo dục dành cho đồng bào dân tộc của Úc vẫn cần tiếp tục cải thiện.Sốh ọ c s i n h d â n t ộ c n h ậ p h ọ c ở b ậ c p h ổ t h ô n g t r ở l ê n t ă n g đ ề u q u a c á c n ă m
1990 nhưng sau đó giảm mạnh vào năm 2000, và biến đổi theo các năm sau đó.Năm 2003, số học sinh dân tộc theo học ở các trường phổ thông, cao đẳng và đạihọc giảm 3,2%, phần lớn giảm là do số sinh viên nam dân tộc theo học ở cáctrường giảm Theo thống kê, số sinh viên nam theo học ở bậc học này chỉ chiếm39%tổngsốhọcsinhdântộc nhậphọc [59].
Trước tình hình có sự bất bình đẳng lớn trong tiếp cận giáo dục có chấtlượng đối với sinh viên dân tộc, tháng 4 năm 1999, Bộ Giáo dục Úc thông quaHộiđồngbộtrưởngGiáodục,Việclàm,Đàotạovàcôngtácthanhniên(MCEETYA)thành lậpnhómcôngtácvềgiáodụcdântộcthiểu sốđểhỗtrợcho giáodục dântộc thiểusố.Nhómcôngtác cónhiệmvụ:
(i) đưa ra các đề xuất tư vấn cho Bộ trưởng để đạt được sự bình đẳngtrong giáodục chocác nhómdân tộc thiểusố;
(ii) tăng cường khung giám sát, hoạt động hiện tại đối với các chươngtrình sángkiến chiếnlược giáo dụcdântộc;
(iii) đưa ra các đề xuất tư vấn để xây dựng chiến lược thu hút học sinh dântộcđến trườngvàchiếnlượcdạytoán,dạychữchohọcsinhdântộc [60].
ĐịnhhướngpháttriểnvùngTâyBắc
Địnhhướng pháttriểnkinhtế-xãhộivùng TâyBắc
Vùng Tây Bắc là một phần của Trung du và miền núi Bắc bộ và là vùngnhiều khó khăn nhất của Việt Nam trong phát triển kinh tế - xã hội Phát triểnvùng Tây Bắc luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trong quátrình phát triển Ngày 02/8/2012, Bộ Chính trị khóa XI tiếp tục có Kết luận số:26-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 củaBộC h í n h t r ị k h o á I X n h ằ m đ ẩ y m ạ n h p h á t t r i ể n K T -
- Về phát triển kinh tế: Nâng cao chất lượng, hiệu quả và tính bền vữngcủa kinh tế vùng, góp phần ổnđ ị n h k i n h t ế v ĩ m ô v à a n s i n h x ã h ộ i ; p h ấ n đ ấ u đến năm 2020, GDP bình quân/người đạt 2.000 USD Coi trọng đẩy mạnh ứngdụng công nghệ cao, hiện đại, tăng nhanh hàm lượng công nghệ, giảm nhanh tỉtrọng xuất khẩu các sản phẩm thô, không qua chế biến Hình hành một số sảnphẩm chủ yếu, có thương hiệu trong cả nước và có khả năng cạnh tranh quốc tếtrongc á c l ĩ n h v ự c đ i ệ n , p h â n b ó n , h ó a c h ấ t , l u y ệ n k i m , d ư ợ c l i ệ u , n ô n g , l â m sản; tiến kiệm tài nguyên, an toàn trong sản xuất và bảo vệ môi trường sinh thái.Ưu tiên phát triển và hiện đại hóa các ngành dịch vụ, du lịch, thương mại, vậntải,giáodục,ytếởnhữngnơicótiềmnăng,lợithế,nhấtlàởcáckhukinhtếc ửa khẩu; khuyến khích phát triển, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế với CộnghòaNhândân TrungHoavà Cộnghòa Dân chủnhândânLào.
-Về phát triển văn hóa - xã hội: Tiếp tục đầu tư xây dựng và hoàn thiện cơbản các thiết chế văn hóa cơ sở, coi trọng việc gìn giữ và phát huy truyền thốngvăn hóa tốt đẹp của các dân tộc, xóa bỏ các tập tục lạc hậu Phấn đấu đến năm2020,nhân dâncácthôn, bảntrongvùng đềuđượcngheđài vàxemTruyềnhình
Việt Nam; tăng thời lượng và nâng cao chất lượng phát thanh, truyền hình bằngcáctiếngdântộc.
Tập trung phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các địaphương trong vùng, đặc biệt ưu tiên đào tạo cán bộ tại chỗ, cán bộ là người dântộc thiểu số, cán bộ hệ thống chính trị cơ sở Đầu tư phát triển nâng cao chấtlượng giáo dục phổ thông, hoàn thành cơ bản chương trình kiên cố hóa trườnglớp học và nhà công vụ cho giáo viên Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất và nâng caonăng lực đào tạo cho một số trường đại học và các cơ sở dạy nghề trong vùng.Phấn đấuđếnnăm2020tỉlệ laođộngquađàotạotrên65%.
Phấn đấu đến năm 2020 có trên 80% số xã có bác sĩ; 100%s ố x ã đ ạ t chuẩn quốc gia về y tế; xây dựng một số trung tâm y tế khu vực chất lượng caotại Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ, Lào Cai đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnhcho nhan dân Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nướcvề công tác dân tộc, tôn giáo; các chương trình quốc gia về xóa đói, giảm nghèobền vững,phấnđấuhằngnămgiảmbìnhquân3-4%hộ nghèo”[3].
Thực hiện Kết luận 26-KL/TW, ngày 8/7/2013, Thủ tướng Chính phủ đãban hành Quyết định số: 5497/QĐ-TTg, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triểnKT-XH vùng Trung du và miền núi Bắc bộ đến năm 2020 Ngày 12/3/2013, Thủtướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 449/QĐ-TTg, phê duyệt chiến lượccông tác dân tộc đến năm 2020.Mục tiêu tổng quát của Chiến lược công tác dântộcđếnnăm2020,là:“Pháttriểnkinhtế- xãhộitoàndiện,nhanh,bềnvững;đẩy mạnh giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng cách phát triểngiữa các dân tộc; giảm dần vùng đặc biệt khó khăn; từng bước hình thành cáctrung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học vùng dân tộc thiểu số; phát triển nguồnnhân lực vùng dân thiểu số; tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ là người dân tộc thiểu số; củng cố hệ thống chính trị cơ sở; giữ vững khốiđạiđoànkếtcácdântộc,đảmbảoổnđịnhanninh,quốcphòng”[136].
Tóm lại, vùng Tây Bắc nói riêng, Trung du và miền núi Bắc bộ nói chung,là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về KT-XH, quốc phòng, an ninh và đốingoạic ủ a c ả nư ớc , c ó v a i t r ò q u y ế t đ ị n h đ ố i v ớ i m ô i t r ư ờ n g s i n h t h á i c ủ a c ả vùngBắcbộ.Vìvậy,pháttriểnKT-XHvùngTâyBắclànhucầucấpthiết,cấpbách trongbốicảnhhộinhậpvà CNH,HĐHđấtnước.
ĐịnhhướngpháttriểngiáodụctrunghọcphổthôngvùngTây Bắc
Mụctiêupháttriểngiáodụctrunghọcphổthông:“Đếnnăm2020,80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thông và tươngđương; thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống nhất trong toànquốc,vừa phùhợpvới đặc thùmỗi địa phương”[131].
Vùng DTTS: “Nhà nước thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú,trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học cho con em dân tộc thiểusố, con em gia đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiệnkinh tế - xãhộiđ ặ c b i ệ t k h ó k h ă n n h ằ m g ó p p h ầ n t ạ o n g u ồ n đ à o t ạ o c á n b ộ c h o c á c v ù n gnày”[103] Chính phủ qui định: “Phát triển trường phổ thông, trường phổ thôngdân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học; nghiên cứu hìnhthức đào tạo đa ngành bậc đại học cho con em các dân tộc thiểu số để đẩy nhanhviệc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnướcvà hộinhậpquốc tế”[53].
Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020, là: “Phát triển giáo dục, đàotạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số: Rà soát, bổ sung,điều chỉnh, tăng cường mạng lưới các trường, cơ sở đào tạo ở vùng dân tộc thiểusố và miền núi để tập trung ưu tiên đào tạo con em đồng bào dân tộc thiểu số;Củng cố, mở rộng quy mô hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, đảm bảođiềukiệnsinhhoạtchohọc sinhbántrú”[137].
Tóm lại, giáo dục THPT vùng Tây Bắc có nhiệm vụ phát triển về số lượngngười DTTS có trình độ THPT; nâng cao dần về chất lượng giáo dục THPT đểtạonguồnđào t ạ o n h â n l ực t ạ i c h ỗ , ng ườ i D T T S Mụ c t i ê u đếnn ă m 2020c ó 8 0% thanh niên đạt trình độ THPT là thách thức lớn vớiv ù n g T â y B ắ c v ì h i ệ n tạitỉlệnàymớiđạt57,2%.
Địnhhướngpháttriểnđộingũgiáoviêntr un g họcphổthông ngườidântộcthiểusốvùngTâyBắc
Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020, dựbáo đến năm
2020 số lượng giáo viên THPT miền núi phía Bắc khoảng 17.000người,giảmbìnhquânhằng nămlà 170người [23].
Về công tác dân tộc: “Quy định việc hỗ trợ giáo viên giảng dạy tại cácvùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn; đào tạo giáoviên là người dân tộc thiểu số và giáo viên dạy tiếng dân tộc”[53] Chương trìnhhành động thực hiện chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020: “Mở rộng dạyvà học ngôn ngữ dân tộc thiểu số; tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ giáoviênlà ngườidântộcthiểu số”[137].
Tóm lại, trong bối cảnh hiện nay và thực tế vùng Tây Bắc đã đủ điều kiệncần thiết để tiến hành xây dựng lực lượng giáo viên THPT tại chỗ người DTTS.Tuy nhiên, để phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS vùng Tây Bắc,trước tiên cần có sự thống nhất về quan điểm phát triển và quyết tâm chính trịcủacảhệthống chínhtrị ởđịaphươngđểđưachính sáchvàothựctếcuộcsống.
Nguyêntắcđềxuấtgiảipháppháttriểnđộingũgiáoviênt r u n g h ọcphổthôngngườidântộcthiểusốvùngTâyBắc
Nguyêntắcđảmbảotínhmụctiêu
Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu đòi hỏi các giải pháp đề xuất khi thựchiệnk h ô n g c h ỉ đ ả m b ảo đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u r i ê n g , m à c ò n p h ả i đ ả m bảot h ự c hiện được mục tiêu chung của ngành, lĩnh vực, vùng và quốc gia Đồng thời, cònphảitínhđếncácnguồnlực đểđảmbảothựchiệngiảipháp.
Mục tiêu của các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT ngườiDTTS ở các tỉnh vùng Tây Bắc (mục tiêu riêng) là: xây dựng được một đội ngũgiáo viên THPT tại chỗ, người DTTS ở các tỉnh vùng Tây Bắc đủ về số lượng(tương ứng với tỉ lệ dân số DTTS trong vùng); hợp lí về cơ cấu (dân tộc và mônhọc); đảm bảo về chất lượng để đủ năng lực làm chủ trong thực hiện nhiệm vụpháttriểnbềnvữnggiáodụcTHPTvùngTâyBắcvàđổimới GD&ĐT.
Bản thân mục tiêu (riêng) nêu trên còn có mục tiêu tổng quát,mục tiêu cụthể và mục tiêu của từng giải pháp Điều đó có nghĩa là mỗi giải pháp đều cómục tiêu và mục tiêu của giải pháp là một thành tố của mục tiêu cu thể và mụctiêu tổng quát Các mục tiêu chung mà các giải pháp cũng cần phải hướng đến làmục tiêu phát triển giáo dục của tỉnh, vùng và quốc gia; mục tiêu phát triểnnguồn nhân lực người DTTS của tỉnh, vùng và quốc gia; mục tiêu phát triển KT-XHcủa tỉnh,vùngvàquốcgia.
Tóm lại, nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu nhằm đảm bảo cho các giảipháp đề xuất được dựa trên cơ sở những qui luật vận động và phát triển kinh tế - xãhộinóichung,giáodụcvà đàotạonóiriêng.
Nguyêntắcđảmbảotínhhệthống
Lí thuyết hệ thống cho thấy mọi quá trình vận động và phát triển của tựnhiên, xã hội và tư duy đều có mối liên hệ biện chứng với nhau tạo thành mộtchỉnh thể Hệ thống luôn là hệ thông mở, khái niệm hệ thống kín (hệ kín, hệ côlập)chỉcóýnghĩa tươngđối.
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đòi hỏi khi đề xuất các giải pháp pháttriển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở các tỉnh vùng Tây Bắc, phải luônluôn đặttrongsựpháttriểngiáo dụcphổthông vùng DTTSvùngTâyBắc.
Trong quản lí xã hội nói chung, quản lí con người nói riêng cùng một đốitượng(kháchthểquảnlí)cóthểcónhiềuchủthểquảnlí.Vấnđềđặtracầnchỉrõ trong mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể thì đâu là mối quan hệ chủ yếu.Việcl à m nàyg iú pc á c n h à n g h i ê n c ứ u x á c đ ị n h đ ư ợ c c á c h ệ t h ố n g v à sự t á c động của hệthốngđến đốitượngnghiêncứu.
Các giải pháp luận án đề xuất phải là những giải pháp chủ yếu trong hệthống các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở các tỉnhvùng Tây Bắc Thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ yêu và các giải pháp khácđảmbảo đạtđượcmụctiêuphát triểnđộingũgiáoviên THPTngườiDTTS.
Phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở các tỉnh vùng Tây Bắclàm ộ t n h i ệ m v ụ t r o n g h ệ t h ố n g c á c n h i ệ m v ụ p h á t t r i ể n G D & Đ T , p h á t t r i ể n nguồn nhân lực, phát triển KT-XH của các địa phương (tỉnh), vùng Tây Bắc,vùngTrungduvàmiềnnúiBắcbộvàcủaQuốcgia.
Mặt khác, phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS ở các tỉnh vùngTây Bắc không chỉ có mối quan hệ biện chứng với các “phần tử” khác trong hệthống mà còn chịu sự tác động, chi phối của các yếu tố ngoài hệ thống (yếu tốmôi trường)như:khoahọc&công nghệ;xuthếthời đại;hội nhập,
Nguyêntắcđảmbảotínhthựctiễn
Thực tiễn luôn vận động và phát triển theo những qui luật, khoa học cónhiệm vụ tìm ra những qui luật đó, góp phần cải biến và thúc đẩy sự phát triểncủa thực tiễn. Ngược lại, thực tiễn là thước đo chân lí, kiểm nghiệm kết quảnghiên cứu khoa học. Những kếtq u ả n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c k h i v ậ n d ụ n g v à o thựct iễ nn ếu đ ú n g quil uậ t sẽ thúcđ ẩ y thựcti ễn phát tri ển ,n gư ợc lạ isẽ k ì m hãmsựpháttriểncủathực tiễn.
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, đòi hỏi mỗi giải pháp phát triển độingũ giáo viên THPT người DTTS ở các tỉnh vùng Tây Bắc được đề xuất khi vậndụngvào thựctiễn phải làmthayđổiđượchiệntrạngtheo chiềuhướngtích cực.
Thực tiễn phát triển giáo dục THPT ở các địa phương (tỉnh) vùng Tây Bắctrong điều kiện hiện nay đặt ra yêu cầu tự túc được giáo viên THPT, trong đógiáo viên người DTTS giữa vai trò chủ đạo cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng(vì dân số các DTTS chiếm số đông trong lực lượng dân cư) Mặt khác, nếu giảiquyết được vấn đề số lượng giáo viên THPT ngườiDTTS, thì lại gặp khó khăntrong giải quyết vấn đề chất lượng đội ngũ và chất lượng giáo dục THPT (vòngluẩn quẩn này nhiều năm nay chưa giải quyết được) Do vậy,các giải pháp đềxuất phải giải quyết được yêu cầu và những vướng mắc nêu trên của các địaphương ởvùngTâyBắc.
Nguyêntắcđảmbảotínhkhảthi
Về mặt khoa học, các giải pháp đề xuất có thể tối ưu, gần tối ưu hoặc chấpnhận được Tuy nhiên, việc lựa chọn giải pháp nào để thực hiện còn phụ thuộcvào các điều kiện đảm bảo thực hiện giải pháp.
Các điều kiện chủ yếu đảm bảothựchiệngiảipháplà:nhânlực,vậtlực,tàilựcvàcôngnghệ,trongđónhânlực đóng vai trò quyết định Đồng thời các điều kiện về môi trường (dân tộc, vănhóa, tôn giáo, đạo đức, xã hội, chính trị, pháp luật, ) có vai trò chi phối nhấtđịnh trongquátrìnhthực hiện giảipháp.
Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, đòi hỏi các giải pháp phát triển đội ngũgiáo viên THPT người DTTS ở các tỉnh vùng Tây Bắc được đề xuất có đủ điềukiện để có thể thực hiện được trong thực tiễn Yêu cầu về đảm bảo tính thực tiễnvà khả thi thực chất là tính lịch sử cụ thể Tính lịch sử cụ thể là điều kiện đảmbảo cho các ý tưởng khoa học trở thành hiện thực Do vậy, việc lựa chọn giảipháp tối ưu, gần tối ưu hoặc chấp nhận được để áp dụng vào thực tiễn trước hếtphải đảm bảo giải pháp đó có thể thực hiện được (đủ điều kiện về nguồn lực đểthực hiện), ngược lại dù là giải pháp tối ưu song vẫn có thể không khả thi, Mặtkhác,giảiphápkhôngkhả thi còngâyratác độngngượcvề tâmlí,xã hội.
C á c g i ả i p h á p p h á t t r i ể n đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n t r u n g h ọ c p h ổ t
T ạ o n g u ồ n đ à o t ạ o đ ộ i n g ũ g i á o v i ê n t r u n g h ọ c p h ổ t
Khảonghiệmtínhcầnthiết,tínhkhảthicủacácgiảiphápvàthửnghiệmg iảipháp
Khảonghiệmtínhcầnthiết,tínhkhảthi củacácgiảipháp
Thông qua khảo nghiệm (xin ý kiến giáo viên, CBQL, chuyên gia, nhàkhoa học, ) nhằm thu thập thông tin từ giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, cácchuyêngia,cácnhàkhoahọc, vềtínhcầnthiết(sựcầnthiết)vàtínhkhảthicủa các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS vùng Tây Bắctheo tiếp cận phát triển nguồn nhân lực do luận án đề xuất, trên cơ sở đó giúp tácgiả điểu chỉnh, bổ sung, hoàn thiện thêm cách thực hiện đối với giải pháp chưaphù hợp, đồng thời khẳng định độ tin cậy của các giải pháp được đánh giá cao (tỉlệýkiếnủnghộcao).
- Các giải pháp được đề xuất có thực sựcần thiếtđối với việc phát triểnđội ngũ giáo viên THPT người DTTS theo mô hình PTNNL trong các trườngTHPT vùng Tây Bắc hiện nay không Đối với tínhc ầ n t h i ế t của các giải phápxin ýkiếnvới3cấpđộ: Rấtcầnthiết,CầnthiếtvàKhông cần thiết
- Các giải pháp được đề xuất cókhả thiđối với việc phát triển đội ngũgiáov i ê n T H P T n g ư ờ i D T T S t h e o m ô h ì n h P T N N L t r o n g c á c t r ư ờ n g T H P T vùng Tây Bắc hiện nay không Đối với tínhkhả thicủa các giải pháp xin ý kiếnvới 3 cấpđộ: Rất khảthi, khảthivàKhôngkhảthi b) Phươngphápkhảonghiệm
- Dùng Phiếu hỏi (xem Mẫu số 4 của Phụ lục 1) để xin ý kiến các đốitượng liên quan về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp phát triển độingũgiáoviênTHPTngườiDTTSvùngTâyBắctheomôhìnhpháttriểnnguồn nhân lực, với những mức độ khác nhau: tính cần thiết (rất cần thiết, cần thiết vàkhông cầnthiết);tínhkhảthi (rấtkhảthi,khảthivàkhôngkhảthi).
- Tổnghợpvàphântíchkếtquảkhảonghiệmlàmcơsởđánhgiábướcđ ầu về sự phù hợp thực tiễn của các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPTngườiDTTSvùngTâyBắctheomôhìnhpháttriểnnguồnnhânlựcdoluậnánđ ềxuất.
3.4.1.3 Đốitượngkhảonghiệm Đối tượng khảo nghiệm (xin ý kiến): 150 người Trong đó: Giáo viênTHPT người DTTS ở vùng Tây Bắc: 130 người; cán bộ QLGD cấp trường(THPTvàPTDTNT): 14người; cánbộ QLGDcấp SởGD&ĐT: 6người.
Số phiếu khảo sát: 150 phiếu Trong đó: số phiếu thu về: 150; số phiếuđiền đủ thông tin theo yêu cầu: 150; số phiếu điền thiếu thông tin: không; sốphiếu có ý kiến bổ sung thêm: 52 phiếu Kết quả khảo nghiệmt í n h c ầ n t h i ế t đượctổnghợp vàtínhtỉ lệphầntrăm(%)và đượcthể hiện ở Bảng 3.1.
Bảng3.1:K ế tquảkhảo nghiệmtínhcần thiết củacácgiảipháp
TT Têngiải pháp Tínhcầnthiết(%) cầnthiết Rất Cần thiết Không cầnthiết
2 Giải pháp 2: Tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giáoviên THPT người DTTS ở các tỉnh vùng TâyBắc 66,0 34,0 0
3 Giảipháp3:Đàotạo,bồidưỡngđộingũgiáov iênT H P T n g ư ờ i D T T S ở c á c t ỉ n h v ù n g T â y Bắc
Kếtquảkhảo nghiệmtính cầnthiếtđược thểhiệnởbiểuđồ Hình3.2.
Hình3.2:Biểu đồkhảonghiệmtínhcầnthiết củacácgiải pháp
Kếtq u ả k hả o n g h i ệ m t í n h k hả t h i đ ư ợ c tổ ng h ợ p v à t ỉn ht ỉ l ệ t í n h t ỉl ệphầntrăm(%) và được thể hiệnở Bảng3.2.
TT Têngiảipháp Tínhkhả thi(%) khảthi Rất Khả thi Không khảthi
1 Giảipháp1:Xâydựngquihoạchpháttriểnđộin gũgiáoviênTHPTngườiDTTSởcác tỉnhv ù n g T â y Bắc
4 Giải pháp 4: Xây dựng môi trường giáo dụcđav ă n h ó a t r o n g c á c t r ư ờ n g T H P T vùng TâyBắc
6 Giảipháp6:Tạonguồnđàotạođộin g ũ giáoviê nTHPTngườiDTTSởcáctỉnh vùng TâyBắc
Kếtquảkhảo nghiệmtính khả thi đượcthểhiện ởbiểuđồ Hình3.3
Hình3.3:Biểu đồ khảo nghiệmtínhkhảthi củacácgiảipháp
(1) Tính cần thiết: Kết quả khảo nghiệm (xin ý kiến) cho thấy 100% ýkiến đều thống nhất cho rằng các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPTngười DTTSđềurất cần thiếtvàcần thiết Trong đó, tỉ lệ rất cần thiết của cácgiảiphápđềuchiếmtỉlệ cao(từ66%đến87,3%).
Trong6giảiphápđềxuất,giảipháp5nhậnđượctỉlệýkiếnrấtcầnthiết caonhất(87,3%),tiếpđólàgiảipháp4(84%),giảipháp1(82,6%),giảipháp3
Giải pháp 5(Hoàn thiện hệ thống chính sách đối với giáo viên THPTngười DTTS) nhận được sự đồng thuận cao nhất (87,3%), kết quả này cho thấysự cần thiết có chính sách (đặc thù) để phát triển đội ngũ giáo viên THP ngườiDTTS Chính sách đặc thù thể hiện quan điểm về công tác dânt ộ c c ủ a H i ế n pháp 2013; tạo động lực để giáo viên yên tâm công tác, phấn đấu nâng cao nănglực nghề nghiệp Mặt khác chính sách còn góp phần thu hút học sinh THPTngười DTTS lựa chọn nghề sư phạm, tạo nguồn đào tạo để phát triển giáo viênTHPTngườiDTTS.
Giải pháp 4(Xây dựng môi trường giáo dục đa văn hóa trong các trườngTHPT vùng Tây Bắc) nhận được 84% ý kiến đồng thuậnrất cần thiết, kết quảnày cho thấy việc xây dựng một môi trường giáo dục ở vùng DTTS phù hợp vớiđối tượng giáo viên, học sinh là người DTTS Thực tế ở vùng Tây Bắc, môitrường giáo dục mang đậm bản sắc dân tộc đang được các nhà trường (từ giáodụcMầmnonđếngiáodụcPhổthông)thựchiệnmộtcáchtựphát,songhiệu quả giáo dục không thể phủ nhận, biểu hiện là học sinh thích đến trường, chấtlượng được cải thiện Hiện tại, các trường mầm non và phổ thông vùng Tây Bắcnhững biểu hiện của môi trường giáo dục đa văn hóa như khẩu hiệu, những biểnở vườn trường, trang trí trong lớp, Do vậy, việc xây dựng môi trường giáo dụcđa văn hóa ở vùng DTTS là đáp ứng được yêu cầu của giáo viên, học sinh vàcộngđồngcácDTTS.Mặtkhác, giáodụchướngtớisựkhácbiệt,môitrườngl àmviệc đavănhóacũnglà xu thế chung của thờiđạingàynay.
Giải pháp 1(Xây dựng qui hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPTngười DTTS ở các tỉnh vùng Tây Bắc) có 82,6% ý kiến cho rằngrất cần thiết.Đối với các chủ thể quản lí ở địa phương, giải pháp này rất cần thiết, bởi lẽ hiệnnay các văn bản pháp luật về phát triển nguồn nhân lực người DTTS nói chung,phát triển giáo viên DTTS nói riêng đã ban hành, khó khăn vướng mắc là làmgì?,l à m t h ế n à o ? đ ể c á c v ă n b ả n đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t r o n g t h ự c t ế D o v ậ y , q u i hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS vùng Tây Bắc, là giảiphápchiếnlượctổngthể,khaithôngvướngmắchiệnnay ởcơsở,mởđườngch o cácqui địnhvềpháttriểnnhânlựcngười DTTS trởthànhhiệnthực.
Các giải pháp 3, 6 và 2 được đánh giá mức độ rất cần thiết thấp hơn cácgiải pháp 5,
4 và 1 cũng là tất yếu, bởi các giải pháp này chỉ có thể thực hiện cóchất lượng và hiệu quả khi có các giải pháp 1 và 5 Ngược lại, các giải pháp 1, 5tạođiềukiệnvàđảmbảochocácgiảiphápkhác đượcthựchiện.
(2) Tính khả thi: Kết quả thăm dò cho thấy 100% các ý kiến đều thốngnhất là các giải pháp đềurất khả thivàkhả thi Tỉ lệ rất khả thi của các giải phápđều đạt từ 78,7% - 88,7%, kết quả này khẳng định các giải pháp phát triển độingũgiáoviênTHPTngườiDTTSđềucókhảnăngthựchiệnđượcởvùngTây
Bắc Sở dĩ các giải pháp có khả năng thực hiện được (khả thi) là do: (i) Có cơ sở(hành lang) pháp lí để thực hiện các giải pháp; (ii) Sự phát triển bền vững củaGD&ĐT nói chung, giáo dục THPT ở vùng Tây Bắc nói riêng và sự nghiệp đổimới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam đòi hỏi phải có chiến lược pháttriển nguồn nhân lực tại chỗ; (ii) các nguồn lực đảm bảo thực hiện các giải phápcác địa phương (các tỉnh) có thể đáp ứng được Bài toán đặt ra với các chủ thểquản lí là cần đẩy mạnh truyền thông để có được quyết tâm của cả hệ thốngchính trị; cấp ủy, chính quyền các cấp và sự ủng hộ của cộng đồng các DTTStrong xâydựng vàphát triểnđội ngũgiáoviênngười DTTS.
(3) Các ý kiến bổ sung thêm trong phiếu hỏi: Nội dung chủ yếu tập trungvào đề nghị, kiến nghị: cần có cơ chế chính sách cụ thể hơn nữa về phát triển độingũ giáo viên người DTTS để địa phương dễ vận dụng; các ý kiến đều thốngnhất cần phát triển đội ngũ giáo viên ngườiDTTS ở vùngD T T S v à x â y d ự n g đội ngũ giáo viên người DTTS đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ là gải pháp bềnvững cho giáo dục vùng DTTS; phát triển được đội ngũ giáo viên DTTS khắcphục được tình trạng thiếu cục bộ và bất ổn về số lượng giáo viên, gây khó khăncho công tác quản lí giáo dục vùng DTTS; về lâu dài khi đủ số lượng và có chấtlượng đội ngũ giáo viên DTTS sẽ cải thiệnđ ư ợ c c h ấ t l ư ợ n g g i á o d ụ c
T H P T vùngDTTS;xâydựngmôitrườnggiáodục(môitrườngđavănhóa) phùhợpvới học sinh và giáo viên DTTS là cần thiết, song cần có chỉ đạo thống nhất từBộ GD&ĐT,Sở GD&ĐT,
Với: -1R1,cóthểphân tích hệsố tương quanRpnhưsau:
3 Từ0,80đến 1,00 Mứcđộtươngquan cao,đángtin cậy
7 Từ0,00đến 0,19 Mứcđộtươngquankhông đáng kể,haytương quandomayrủi b) Sựtươngquangiữatính cầnthiết vàtính khảthi:
Giả sử 2 biến:x- tính cần thiết,y- tính khả thi và với n mẫu, xác định hệsố tương quanR p Về mặt lí thuyết có thể sử dụng công thức trên để xác định hệsố tương quanR p Luận án đã sử dụng phầm mềm Excel để thực hiện, kết quảxácđịnhhệsốtươngquantuyểntínhgiữatínhcầnthiết(x)vàtínhkhảthi(y)củac ác giảipháp nhưsau:
Giảipháp R Đánh giá tương quan giữatínhcầnthiếtvàtínhkhảth i
Giảipháp1 0,83 Mứcđộtươngquan cao,đángtin cậy
Giảipháp2 0,80 Mứcđộtươngquan cao,đángtin cậy
Giảipháp3 0,80 Mứcđộtươngquan cao,đángtin cậy
Giảipháp6 0,88 Mứcđộtươngquan cao,đángtin cậy
Thửnghiệmgiảipháp
- Qua thử nghiệm đánh giá tính khả thi, sự phù hợp và tính hiệu quả củaviệc triển khai áp dụng Giải pháp 6 (Tạo nguồn đào tạo đội ngũ giáo viên THPTngười DTTS vùng Tây Bắc) ở trường THPT vùng Tây Bắc để minh chứng cho líthuyết khoahọc củađềtàiluậnánđãđềra;
- Xử lí thông tin và phân tích kết quả thử nghiệm để kiểm chứng tính khảthi, sự phù hợp và tính hiệu quả của Giải pháp 6, trên cơ sở đó bổ sung, sửa đổi,điều chỉnhvàhoànthiệnthêmnộidung,cáchthực hiện cácgiảiphápkhác.
Căn cứ vào đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài luận án và điều kiệnthực tế (không gian, thời gian và các nguồn lực đảm bảo thực hiện thử nghiệm),nghiên cứu sinh không thể tổ chức thử nghiệm được tất cả các giải pháp, mà chỉthử nghiệm mộtgiải pháp 6: “Tạo nguồn đào tạo đội ngũ giáo viên THPT ngườiDTTS vùng Tây Bắc”, chủ thể quản lí là Hiệu trưởng trường PTDTNT, với nộidung cơ bảncủa chứcnăngquảnlí:
-Xâydựngnộidungvàkế hoạch thựchiện(Mẫusố5,phần phụlục);
- Kiểmtrađánhgiákếtquả,sựtácđộng(củanộidunggiảipháp6)đốivớ i học sinh THPT người DTTS, trên cơ sở đó phân tích đánh giá tính khả thi,phù hợp và hiệu quả tác động của giải pháp đối với sự phát triển đội ngũ giáoviên THPTngườiDTTS.
Phát triển đội ngũ giáo viên THPT người DTTS vùng Tây Bắc sẽ gặp khókhăn, bất cập về phát triển số lượng và cơ cấu dân tộc (tộc người), cho dù cótriển khai thực hiện tốt qui trình phát triển: qui hoạch; tuyển chọn, sử dụng; đánhgiá; bồi dưỡng, đào tạo lại; môi trường làm việc và chính sách tạo động lực.Nguyênnhâncơbảncủakhókhăn,bấtcậplàthiếunguồnđàotạogiáoviên,với dân tộc có dân số nhiều thì số học sinh THPT người DTTS có khả năng trúngtuyển vào ĐH sư phạm, hoặc số em có nguyện vọng dự tuyển vào ĐH sư phạmhạnchế;vớidântộccódânsốítthìsốhọcsinhTHPTcóthểtrúngtuyểnvàoĐ
H sư phạm là rất khó khăn Trường PTDTNT là cơ sở giáo dục THPT có tỉ lệhọc sinh DTTS cao (95%) và cơ cấu dân tộc của học sinh trường PTDTNT đadạng, đặc biệt là những DTTS ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn và khó khăn Do vậy, tạo nguồn đào tạo giáo viên THPT người DTTS làmộtgiảiphápkhôngthểthiếuđốivớivùngTâyBắc.Đồngthời,trườngPTDTNT làcơ sở giáo dụccó nguồn đào tạo đápứng đượcyêuc ầ u p h á t t r i ể n đội ngũ giáo viên THPT người DTTS theo mô hình phát triển nguồn nhân lực.Vấn đề đặt ra là tổ chức hướng nghiệp để học sinh THPT người DTTS tự giáctham gia dự tuyển vào các trường ĐH sư phạm để trở thành giáo viên và trở vềđịaphươngsaukhitốtnghiệpĐHsưphạm.
Với ý nghĩa đó, tác giả luận án chọn giải pháp 6 (Tạo nguồn đào tạo độingũ giáo viên THPT người DTTS vùng Tây Bắc) để thử nghiệm Địa chỉ thửnghiệm: trườngPTDTNTtỉnhLàoCai.
- Đối tượng (khách thể) thử nghiệm: Học sinh THPT người DTTS. Tổngsố: 171 học sinh lớp 12 năm học 2014-2015, trong đó: 169h ọ c s i n h n g ư ờ i DTTS(98,8%),02học sinhKinh(1,2%).
- Chủ thể quản lí chỉ đạo thực hiện thử nghiệm: Hiệu trưởng trườngPTDTNTtỉnhLàoCai.
- Dùngphiếuhỏiđểđánhgiánhậnthứccủahọcsinhlớp12vềxuhướngnghềng hiệpvàdựđịnhlựachọnnghề nghiệp (đầunămhọc);
- Tổchứcsinhhoạttậpthể(đadạngvềhìnhthức)đểgiớithiệuchohọcsinhl ớp12vềchiếnlượcpháttriểnnguồnnhânlựcngườiDTTS;vềpháttriển giáo viên người DTTS; chế độ chính sách mới tạo cơ hội được tuyển chọn chohọcsinh DTTSsaukhitốt nghiệmĐHsư phạmtrởvềđịaphương côngtác.
-Đánh giá lại nhận thức và xu hướng nghề trước khi các đăng kí dự tuyểnvào các trường ĐH, CĐ Đối chiếu với khảo sát đầu năm, đánh giá kết quả, hiệuquả củagiảipháp. b) Quitrìnhthửnghiệm
Bước 1: Trao đổi thống nhất chủ trương, nội dung và phương thức thựcnghiệmvớiBGHnhàtrường; thốngnhất kế hoạchtổchứcthửnghiệm.
Bước2: Tổ chức thựcnghiệm,gồm3 giaiđoạn:
(1) Khảo sát (trước khi thử nghiệm) nhận thức của học sinh lớp 12 ngườiDTTSvềxuhướngnghề nghiệp, vềnghềdạy học, vềv a i t r ò c ủ a g i á o v i ê n người DTTS bản địa đối với sự phát triển giáo dục vùng DTTS và sự phát triểncủamỗidântộc.
Tập trung học sinh lớp 12 (tháng 9/2014), giới thiệu mục đích khảo sát,hướng dẫn cách ghi thông tin vào phiếu khảo sát, dành thời gian cho học sinhthựchiệnvà thu lạiphiếukhihọcsinhthực hiệnxong.
(2) Tổ chức phổ biến, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho họcsinh lớp 12 về các chính sách liên quan đến DTTS và giáo viên người DTTS; vềvai trò của giáo dục đối với sự phát triển của mỗi dân tộc; về nghề dạy học và vềvai trò, vị trí của giáo viên THPT người DTTS đối với sự phát triển giáo dục ởvùng DTTS.
Tập trung toàn bộ học sinh lớp 12 của trường để thực hiện các nội dungnêu trên Sau lần tập trung giới thiệu chung, tổ chức các hình thức tọa đàm, hộithảo nhỏ, sinh hoạt chuyên đề, theo qui mô lớp với chủ đề nghề dạy học vàngười DTTS với nghề dạy học (giao cho giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng, bí thưchi đoàn của lớp chủ trì thực hiện) Đồng thời, tích hợp các nội dung nêu trêntrong giáo dục hướng nghiệp đối với học sinh 12 (giáo viên bộ môn và đoàntrườngthựchiện).Thực hiện từtháng10/2013 đếntháng2/2015.
(3) Khảo sát lại (sau khi thử nghiệm) để đánh giá sự tiến bộ, sự thay đổinhậnthứccủahọcsinhl ớp 12ngườiDTTSvềđịnhhướngnghềsưp hạ m.So sánh kết quả trước và sau khi thử nghiệm Tổng kết, phân tích, đánh giá kết quảthửnghiệm.
Tập trung học sinh lớp 12 (tháng 3/2015), giới thiệu mục đích khảo sát,hướng dẫn cách ghi thông tin vào phiếu khảo sát, dành thời gian cho học sinhthựchiệnvà thu lạiphiếukhi họcsinhthực hiệnxong.
Thử nghiệm với 171 học sinh lớp 12, năm học 2014-2015 của trườngPTDTNT tỉnh Lào Cai Các em tham gia kì thì THPT năm 2015 và đăng kí dựtuyển vào các trường ĐH, CĐ năm 2015 Kết quả thử nghiệm được tổng hợp ởBảng3.3.
Trướcthử chú nghiệm Sauthử nghiệm