1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam

163 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN TrƯớc tiên, nghiên cứu sinh xin bày to lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu TrƯờng Đại học ThƯơng mại, đến Quy thầy co TrƯơǹ g Đại học ThƯơng mại đa tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất đê nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tập thê giang viên hƯơń g dẫn khoa học của luận án, PGS.TS Bùi Xuân Nhàn va PGS.TS Hoàng Văn Thành đa rất tận tình, tâm huyết va trách nhiệm, giúp nghiên cứu sinh vê phƯơng pháp nghiên cứu, nội dung va kiến thức quy báu đê nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Sơ Văn hóa Thê thao va Du lịch của tỉnh vùng Tây Băc, các quan quản ly Nha nƯớc, doanh nghiệp, ca nhân va các tô chức liên quan đa nhiệt tình cung cấp các thong tin, tài liệu co liên quan đến đê tai luận án va hỗ trợ việc điều tra xa họi học Cuói cùng, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những đòng nghiệp, sinh viên đa tận tình hỗ trợ, giúp nghiên cứu sinh suót thời gian học tập va nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Ha Nội, ngày tháng … năm 2022 Tác gia luận án Trần Thu Phương MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến quan lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng 10 1.1.1 Cac công trình nghiên cứu vê du lịch cộng đoǹ g 10 1.1.2 Cac công triǹ h nghiên cứu vê quản ly nha nƯớc đối với phat triên du lịch cọng đồng 16 1.1.3 Khoang trống nghiên cứu 20 1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 1.2.1 PhƯơng phap luận 22 1.2.2 Cac phUƠ ̛ng pháp nghiên cứu sử dụng luận án 23 1.2.3 PhƯơng phap thu thập dư liệu 27 1.2.4 Khung nghiên cứu của luận án 38 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG CỦA ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 41 2.1 Du lịch cộng đồng 41 2.1.1 Khai niệm vê du lịch cộng đoǹ g 41 2.1.2 Phat triên du lịch cọng đồng 43 2.2 Quan lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng địa phương cấp tỉnh 49 2.2.1 Khai niệm quản ly nha nUƠ̛ ́c đối với phat triên du lịch cộng đòng 49 2.2.2 Sự cần thiết của quan ly nha nUƠ ̛ C ́ đối với phat triên du lịch cọng đồng của địa phUƠ ̛ng cấp tỉnh 52 2.2.3 Mục tiêu, nội dung va công cụ quan ly nha nƯớc đối với phat triên du lịch cộng đòng của địa phƯơng cấp tin̉ h 53 2.2.4 Tiêu chí đanh gia quan ly nha nƯớc đối với phat triên du lịch cọng đồng .62 2.2.5 Cac yếu tố ảnh hƯơng đến quản ly nha nƯớc đối với phát triên du lịch cọng đồng 66 2.3 Kinh nghiệm quan lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng số địa phương cấp tỉnh học kinh nghiệm rút cho số tỉnh vùng Tây Bắc 69 2.3.1 Kinh nghiệm quản ly nha nƯớc đối với phat triển du lịch cộng đồng của mọt só địa phUƠ ̛ng cấp tin̉ h 69 2.3.2 Bai học kinh nghiệm rút cho một só tỉnh vùng Tây Băc 76 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, VIỆT NAM 81 3.1 Khái quát chung đặc điểm kinh tế-xã hội tình hình phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam 81 3.1.1 Tông quan vê vùng Tây Băc 81 3.1.2 Đặc điêm kinh tế-xa họi vùng Tây Băc 83 3.1.3 Tình hình phat triển du lịch cộng đòng một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam 85 3.2 Phân tích thực trạng quan lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam 94 3.2.1 Tô chức thực chiến lUƠ̛ C̣ /quy hoạch phat triên du lịch của quốc gia; xây dựng va tô chức thực hiện chiến lUƠ ̛ C ̣ , quy hoạch, kế hoạch phat triên du lịch cộng đòng của địa phƯơng 94 3.2.2 Ban hanh theo thẩm quyên va tơ chức thực hiện cac sach phat triên du lịch cộng đoǹ g của địa phUƠ ̛ng 101 3.2.3 Tô chức bọ may quản ly nha nUƠ̛ ́c vê du lịch mọt số tỉnh vùng Tây Băc, Việt Nam 107 3.2.4 Công tac tra, kiêm tra, giam sat va xư ly vi phạm phat triên du lịch cộng đoǹ g 111 3.2.5 Công tac phat triên nguòn nhân lực, xúc tiến va hợp tac quản ly nha nƯớc đối với phat triên du lịch cộng đoǹ g 113 3.3 Đánh giá quan lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam 116 3.3.1 Đánh gia thực trạng quản ly nha nUƠ̛ Ć đối với phat triển du lịch cộng đoǹ g mọt số tin̉ h vùng Tây Bắc theo cac tiêu chí 116 3.3.2 Đanh gia chung vê quan ly nha nƯỚc đối với phat triên du lịch cọng đồng mọt só tin̉ h vuǹ g Tây Băc, Việt Nam 120 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, VIỆT NAM 127 4.1 Bối canh, quan điểm định hướng hoàn thiện quan lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam .127 4.1.1 Bối canh phat triên 127 4.1.2 Nhưng điṇ h hUƠ̛ ́ng va mục tiêu vê phat triển du lịch, du lịch cộng đoǹ g mọt số tin̉ h vùng Tây Bắc, Việt Nam 129 4.1.3 Quan điêm va điṇ h hUƠ̛ ́ng hoàn thiện quản ly nha nƯớc đối với phat triển du lịch cộng đoǹ g mọt số tin̉ h vuǹ g Tây Băc, Việt Nam đến năm 2030 .132 4.2 Đề xuất số giai pháp góp phần hồn thiện quan lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam .133 4.2.1 Nhom giai phap chung với cac tỉnh 133 4.2.2 Nhom giai pháp với địa phƯơng 144 4.3 Một số kiến nghị 150 4.3.1 Đới với Chính phủ, Bọ Văn hoa, Thê thao va Du lịch, Bọ Nong nghiệp va Phat triên Nong thôn, Bọ Lao đọng, ThUƠ ̛ng binh va Xa họi 150 4.3.2 Đối với Hiệp họi du lịch Việt Nam 151 KẾT LUẬN 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHẦN PHỤ LỤC .160 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ (tiếng Việt) BVMT Bao vệ moi trƯỜng CĐDC Cọng đồng dân CƯ CSVCKTDL Cơ sở vật chất kỹ thuật Viết đầy đủ (tiếng Anh) du lịch DLCĐ Du lịch cộng đòng KDLQG Khu du lịch quốc gia KHCN Khoa học-công nghệ KTXH Kinh tế-xa họi PTDL Phat triên du lịch PTDLCĐ Phat triên du lịch cọng đòng Community-based tourism Community-based tourism development 10 QLNN Quan ly nha nƯỚC 11 SPDL San phẩm du lịch 12 TDMNBB Trung du miên núi Băc Bọ 13 TNDL Tai nguyên du lịch 14 TW Trung Ương 15 UBND Ủy ban Nhân dân 16 UNWTO Tô chức Du lịch thế giới 17 VHTTDL Văn hoa, Thê thao va Du lịch 18 XTQB Xúc tiến quang ba World Tourism Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số lƯợng chuyên gia tham vấn y kiến vê các chỉ tiêu đánh gia kết qua hoạt động quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g của địa phƯơng cấp tỉnh .33 Bảng 1.2 Các tiêu chí đánh gia quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g .34 Bảng 1.3 Số lƯợng chuyên gia mời tham gia khảo sát 36 Bảng 2.1 Các quan điểm khác vê các điều kiện cần thiết bản đê phát triển du lịch cộng đoǹ g 46 Bảng 3.1 Ton̉ g số lƯợt khać h va số lƯợt khać h đến các điểm du lịch cộng đòng các tỉnh vuǹ g Tây Bắc, giai đoạn 2015 -2019 87 Bảng 3.2 Kết qua đánh gia của khać h du lịch vê một số yếu tố ảnh hƯởng đến phát triển du lịch cộng đoǹ g một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc 91 Bảng 3.3 Kết qua khảo sát vê xây dựng va tô chức thực hiện quy hoac̣ h, kế hoac̣ h liên quan đến phát triển du lịch cộng đoǹ g một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc 99 Bảng 3.4 Kết qua khảo sát vê xây dựng va ban hành sać h phát triển du lịch cộng đoǹ g một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc 103 Bảng 3.5 Kết qua khảo sát vê xây dựng các quy định quản ly phát triển du lịch cộng đoǹ g một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc 106 Bảng 3.6 Kết qua khảo sát các nội dung liên quan đến tô chức bọ máy quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc .110 Bảng 3.7 Kết qua khảo sát vê công tác đào taọ , bòi dƯỡng va phát triển nguòn nhân lực du lịch cộng đoǹ g một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc 114 Bảng 3.8 Kết qua khảo sát hoạt động hợp tác, xúc tiến quảng ba vê phát triển du lịch cộng đoǹ g của một số tin̉ h vuǹ g Tây Bắc 116 Bảng 3.9 Kết qua đánh gia thực hiện quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc 117 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Các nội dung quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g 18 Hình 1.2 PhƯơng pháp phân tích IPA 25 Hình 1.3 Sự phù hợp của các chỉ tiêu đánh gia kết qua quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g 34 Hình 1.4 Khung nghiên cứu của luận án 38 Hình 2.1 Mo hình kết qua trung gian 64 Hình 3.1 Tỷ lệ sớ lƯợt khać h du lịch va ton̉ g thu từ khać h du lịch của các tỉnh vùng Tây Bắc so với toàn quóc, giai đoạn 2015-2019 86 Hình 3.2 Mức đọ hài lòng đói với các chuyến du lịch cộng đoǹ g một số tỉnh vùng Tây Bắc 89 Hình 3.3 Biểu đờ phân tích IPA các ́u tố liên quan đến du lịch cộng đòng một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc 93 Hình 3.4 Kết qua đánh gia quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g của địa phƯơng vuǹ g Tây Bắc 118 Hình 3.5 Kết qua ton̉ g thê quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g một số tỉnh vuǹ g Tây Bắc 119 Hình 3.6 Kết qua đánh gia quản ly nha nƯớc đói với phát triển du lịch cộng đoǹ g chung cho ca địa phƯơng vuǹ g Tây Bắc 120 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Ngay nay, du lịch la ngành đƯỢC hầu hết các quốc gia thế giới quan tâm phat triên bơi các lợi ích của du lịch mang lại phat triển kinh tế -xa hội của các quóc gia Nhiêu quốc gia đa xac định du lịch la mọt những nganh kinh tế quan trọng, đóng gop đáng kê vào phat triển kinh tế, trị, xa họi, văn hóa… của đất nƯỚC [55] Theo só liệu của Tô chức Du lịch Thế giới (UNWTO), năm 2019, trên thế giới co trên 1,4 tỷ ngƯời du lịch, du lịch đong góp gần nghìn tỷ USD vào tỏng GDP toàn cầu va đóng góp 1/12 toàn bọ lao động của thế giới [154, 155] Co thê noi, du lịch cang phat huy ĐƯợc thế mạnh, đóng góp tích cực vào phat triển KTXH, gop phần bảo tòn va phat huy các gia trị văn hoa của các quốc gia [54, 55] Tuy nhiên, ngoai những đóng góp to lớn vê kinh tế, phat triên nhanh chong của du lịch gây các tac đọng không mong muốn nhiều mặt, đặc biệt la moi trƯƠǸ g [54] Cac tac động đa dẫn đến những lo ngại ngày càng tăng vê việc bảo tồn, giư gìn tai nguyên đê đam bảo kha khai thac lâu dai Bơi vậy, từ năm 1970, du lịch cọng đòng (DLCĐ) băt đầu đƯợc giới thiệu nhƯ la kết qua của việc tìm kiếm loại hình thay thế cho du lịch đại tra [126], tac động trai chiêu ngày cang gia tăng của no va đáp ứng xu hƯỚng mới của khach du lịch muốn trai nghiệm, tìm hiêu các gia trị văn hoa bản địa Từ xuất hiện, DLCĐ đa nhận đƯỢC quan tâm của nhiều quốc gia, no không những mang lại cho khach du lịch các trai nghiệm vê văn hoa của cọng đòng dân CƯ (CĐDC) ma còn góp phần nâng cao đời sóng của CĐDC, bảo vệ moi trƯờng (BVMT) va tai nguyên du lịch (TNDL) [131, 139, 144] Do vậy, việc nghiên cứu phat triên DLCĐ noi chung, quản ly nha nƯớc (QLNN) đối với phat triên du lịch cọng đòng (PTDLCĐ) noi riêng ca vê ly luận va thực tiễn đa va đƯỢC các nha nghiên cứu, quan ly quan tâm nhiêu [61, 93, 97] Co kha nhiều công trình nghiên cứu đƯỢC cong bớ đa phân tích lam rõ các khai niệm, đặc điêm, các điều kiện cần thiết đê phat triển du lịch cọng đồng; vai trò của các bên tham gia phat triên DLCĐ va nọi dung QLNN đối với phat triên DLCĐ… [93, 97, 144] Tuy nhiên, hiện vẫn co kha nhiều tranh luận vê các điều kiện cần thiết ban, các nọi dung QLNN, nhất la QLNN của địa phƯơng cấp tỉnh đói với phát triên DLCĐ…[70, 101], vậy rất cần co các nghiên cứu tiếp theo đê làm sang to vấn đê Ở Việt Nam, phát triển du lịch đa đóng góp ngày càng nhiều vào phát triển KTXH của đất nƯớc Năm 2019, Việt Nam đón hơn 18 triệu lƯợt khach du lịch quóc tế, hơn 85 triệu lƯợt khach du lịch nội địa, tỏng thu từ du lịch đạt hơn 720.000 tỷ đòng; đƯợc đánh gia la một MƯời quóc gia co mức tăng trƯởng vê du lịch nhanh nhất thế giới [54, 55] Theo Báo cáo thƯờng niên Du lịch Việt Nam năm 2019, du lịch đa khẳng định đƯợc vị trí quan trọng phat triển KTXH (tỷ lệ đóng góp vào GDP ca NƯớc đạt 9,2%), gop phần xoa đói, giảm nghèo, bảo tòn, phát huy những gia trị văn hoá; bảo vệ môi trƯờng va an ninh của quóc gia Với quan tâm của Đảng va Nha nƯớc, ma thê hiện rõ nét nhất Nghị quyết 08-NQ/TW của Bọ Chính trị vê định hƯớng phat triển du lịch trơ nganh kinh tế mũi nhọn, du lịch nƯỚC ta đƯợc kỳ vọng phat triển đột pha giai đoạn tới [54, 55] DLCĐ đa đƯợc phat triên Việt Nam cách nhiêu năm va càng đƯỢC chú y [16, 61, 62] Nhiêu nọi dung vê PTDLCĐ đa đƯỢC luật hoa, la họi cho DLCĐ phat triên, nhất la vùng sâu, vùng xa Bên cạnh đo, các sach PTDLCĐ nƯỚC ta đƯỢC cụ thê hóa, thê hiện “Chiến lƯỢC phat triên du lịch Việt Nam đến năm 2030”, đòng thời nhiều sach ƯU đãi phat triên các loại hình du lịch thân thiện với moi trƯỜng nhƯ: du lịch xanh, DLCĐ, du lịch co trach nhiệm đa đƯỢc ban hành [54] Quy định vê phat triên sản phẩm DLCĐ lần đầu đƯợc đƯA Luật Du lịch 2017 (co hiệu lực từ 1/1/2018) [19], la điêm mới, giúp cac nha hoạch định sách, các nha quản ly co sở phap ly đê thúc đẩy loại hình du lịch này phat triên Ngoai ra, các tiêu chuẩn quốc gia liên quan đến DLCĐ đƯỢC ban hành, sưa đôi, lam cứ cho hoạt động QLNN các cấp [4] Rõ rang, đây la những sách rất cụ thê, tích cực va la sở đê thúc đẩy DLCĐ phat triên Việt Nam Vùng Tây Băc la mọt khu vực giau tiêm đê phat triển du lịch (PTDL), va đặc biệt la văn hoa của đồng bao dân tọc [23] Dựa những TNDL tự nhiên va văn hoa đọc đao, DLCĐ đa sớm hình thành tại vùng Tây Bắc; bản Lac (huyện giư gìn bản sắc văn hóa, bảo vệ môi trƯờng, ứng xư văn minh đói với khách du lịch”) Đối với các điêm DLCĐ: soat lại mo hình quản lý, hƯớng dẫn ap dụng mo hình quản ly phù hợp với điêm DLCĐ va hƯỚng tới trao quyền nhiều nhất cho cộng đồng - Đẩy mạnh ứng dụng KHCN hoạt động quản ly, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin quản ly va cung cấp thông tin số liệu vê PTDLCĐ, xúc tiến quang ba DLCĐ - Chuẩn bị các điêu kiện đê co thê thu thập va cung cấp những thong tin bản vê phat triển của DLCĐ trên thế giới va nUƠ̛ Ć ; xây dựng hệ thóng tiếp nhận phản hồi va tra lời cho doanh nghiệp, ngUƠ̛ Ì dân va khach du lịch nền tang công nghệ só - Nghiên cứu điều chỉnh phƯơng phap, cach thức đê việc tô chức cac lớp tập huấn co hiệu qua hơn Theo đo, cần nghiên cứu kỹ nhu cầu va kha đáp ứng các yêu cầu của lớp tập huấn đê lựa chọn đói tUƠ̛ Ṇ g phù hợp - Ra soat, đanh gia trình đọ của cac cán bọ QLNN vê du lịch va liên quan đê co kế hoạch đào tạo, bồi dƯỠng Nọi dung đào tạo, bồi dƯỡng cần chú trọng các vấn đê liên quan đến kiến thức vê quản ly PTDLCĐ bối cảnh toàn cầu hoa vai trò, bản chất va những nguyên tăc vê PTDLCĐ, đặc biệt la PTDLCĐ nền kinh tế thị trUƠ̛ Ǹ g; kiến thức chung vê CMCN 4.0 nhƯ tac động của CMCN 4.0 đến PTDL; kỹ ứng dụng khoa học, công nghệ quản ly nha nƯớc đối với PTDL, PTDLCĐ 4.2.1.5 Nâng cao hiệu hợp tác về quản lý nha nước phát triển du lịch cộng đồng một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam Hợp tac la mọt nọi dung quan trọng của QLNN vê du lịch noi chung va các tỉnh vùng Tây Băc noi riêng, tạo họi trao đôi, chia sẻ kinh nghiệm QLNN; họi cùng xây dựng va khai thac chung TNDL đê tạo nên cac tuyến du lịch khac biệt, dựa khai thac cac điêm đến nôi bật va đọc đáo của địa phƯơng - Hợp tác các địa phương vùng Tây Bắc, Việt Nam Với đặc điêm tUƠ N̛ g đờng vê vị trí, văn hoa, trình đọ phat triên, nếu muón khai thac tối đa TNDL cho PTDLCĐ, goc đọ QLNN, quyên địa phUƠ ̛ng vùng Tây Băc cần đẩy mạnh hợp tac với các chủ đê, nọi dung cụ thê va thiết thực Mọt só nọi dung hợp tac vê QLNN đối với PTDL, PTDLCĐ la: Hợp tac xây dựng chiến lUƠ̛ C̣ /quy hoạch PTDLCĐ: mọt các hạn chế của PTDLCĐ vùng Tây Băc năm vừa qua la trùng lặp sản phẩm DLCĐ giưa các địa phUƠ ̛ng [23, 49] Đê khăc phục nọi dung nay, cần thiết co hợp tac giưa quan QLNN các địa phUƠ ̛ng đê xây dựng mọt chiến lUƠ̛ C̣ phat triên chung vê DLCĐ, quan điêm địa phUƠ ̛ng vùng Tây Băc phai phat huy điêm mạnh riêng, nhằm tạo những san phẩm DLCĐ khac biệt chuỗi sản phẩm DLCĐ của toàn vùng Nọi dung chiến lUƠ̛ C̣ cần xac định rõ các không gian PTDLCĐ phù hợp với tai nguyên va đặc điêm văn hoa của CĐDC (Hòa Bình UƯ tiên các san phẩm DLCĐ với đặc trƯNg văn hoa MUƠ̛ ̀ng; Sơn La va Điện Biên la các san phẩm DLCĐ với đặc trƯNg văn hoa ngUƠ̛ Ì Thai gắn với các trai nghiệm đặc thù của địa phƯơng…); cần co những định hUƠ̛ ́ng vê khai thac các gia trị văn hoa của dân tọc trên toan vùng va khu vực đê tránh trùng lặp vê SPDL Chiến lƯợc cần đê xuất các cong cụ đê giam sat việc thực hiện, đê xuất các kế hoạch cụ thê theo giai đoạn va các nọi dung cong việc cho địa phƯơng Hợp tac XTQB cac san phẩm DLCĐ, phat triên nguồn nhân lực DLCĐ va xây dựng sach PTDLCĐ Đới với XTQB các sản phẩm DLCĐ, nên hợp tac đê xây dựng thƯƠng hiệu chung của vùng vê DLCĐ lam công cụ quảng ba chung Lựa chọn các san phẩm DLCĐ đặc trƯNg địa phƯƠng đê cùng XTQB thông qua xây dựng các gian hàng chung, quảng ba trên cùng trang mạng (website)… Đối với hợp tac xây dựng sach va phat triên nguòn nhân lực DLCĐ co thê đUƠ̛ ̣c thực hiện cach trao đôi kinh nghiệm, hợp tac tô chức khoa tập huấn chung cho cán bọ QLNN các địa phƯơng vê PTDLCĐ - Hợp tác các địa phương vùng Tây Bắc với các tơ chức có chun mơn về phát triển du lịch cọng đồng Do những đặc điêm khac biệt của DLCĐ, việc phat triển bên vững loại hình DLCĐ khong thực đơn giản, nhất la PTDLCĐ nên kinh tế thị trUƠ̛ Ǹ g PTDLCĐ yêu cầu hiểu biết sâu vê đặc điêm, các gia trị văn hoa ban địa; phat triên thị trUƠ̛ ̀ng va SPDL… Vì thế, các cán bọ QLNN kho nắm băt đƯợc hết các vấn đê, đặc biệt só lUƠ̛ Ṇ g cán bọ QLNN còn mỏng Cac tô chức co chuyên mon sâu vê DLCĐ nhƯ CÁc viện nghiên cứu, các trUƠ̛ Ǹ g đại học, các tô chức phi phủ (trong va ngoai nƯỚC) co thê hỗ trợ cho những địa phƯơng xây dựng các đê an PTDLCĐ, triển khai các đê an, các dự an cụ thê vê PTDLCĐ; hƯỚng dẫn cho CĐDC tham gia vao việc quan ly cung cấp cac SPDL… 4.2.2 Nhóm giải pháp với địa phương 4.2.2.1 Với tỉnh Hịa Bình - Hoàn thiện va triển khai đề án phát triển du lịch cộng đồng Bô sung, điều chỉnh Đê án “Phat triên du lịch cọng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới tỉnh Hòa Bình đến năm 2030” (đa đƯợc phê duyệt vao thang 12 năm 2019) đê ban hanh Đê an “Phat triên du lịch cọng đòng tỉnh Hòa Bình” Theo đo, cần điều chỉnh cac quan điêm vê PTDL, bô sung mục tiêu cụ thê vê xa họi, mục tiêu cụ thê vê moi trUƠ̛ Ǹ g PTDLCĐ tại Hòa Bình; bô sung danh mục các điêm DLCĐ cần phat triển nhƯ Xóm Thung Mai, Thung Mặn, xa Hang Kia, huyện Mai Châu; xom Bai Ha, xom Mọc, huyện Đa Băc; xom Tiện, xom Mừng (Yên ThƯợng, huyện Cao Phong); xóm Bích Trụ, xom Đòng Chụa (thanh phố Hòa Bình) va các xom tại huyện Lạc Sơn va Yên Thủy Bên cạnh đo, cần bô sung nọi dung nghiên cứu thị trƯờng đối với DLCĐ của Hòa Bình Ra soát các đê án PTDL, DLCĐ, bao gòm: Đê án “Cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh Hòa Bình”, Đê án “Bảo tòn, phát huy gia trị di sản văn hóa Mo MƯờng Hòa Bình, giai đoạn 2019-2025 va những năm tiếp theo” theo hƯớng bô sung các nội dung vê DLCĐ, kiểm kê va xac định tính đặc thù của văn hóa Hòa Bình đê xây dựng các SPDL va XTQB cho DLCĐ Trên sơ “Quy hoạch phat triển điêm du lịch q́c gia Mai Châu, Hòa Bình đến năm 2030” va “Quy hoạch tỏng thê phát triên Khu du lịch quốc gia hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đến năm 2030”, tô chức lập quy hoạch xây dựng đối với điêm DLCĐ thuộc hai địa bàn trên đê quản ly đầu tƯ, BVMT va khai thac mọt cach hiệu qua TNDL Đối với việc triên khai đê an PTDLCĐ, cần thiết: Đẩy mạnh thu hút đầu tƯ V ào KDLQG hồ Hòa Bình theo quy hoạch đê tạo lan tỏa va đẩy mạnh thu hút khach, tạo điều kiện cho DLCĐ của tỉnh phát triển Đòng thời, đẩy mạnh phát triển các trang trại nông nghiệp sạch theo chƯơng trình OCOP kết hợp với du lịch Xây dựng mới các chƯơng trình du lịch qua các xóm, bản DLCĐ, các trang trại nông nghiệp; đặc biệt la các tuyến bọ cac Khu Bao tòn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngô Luông, Pu Canh, ThƯợng Tiến, va KDLQG hồ Hòa Bình Xây dựng bọ nhận diện thUƠ ̛ng hiệu cho DLCĐ Hòa Bình Đẩy mạnh cong tac XTQB, giới thiệu các điêm DLCĐ của tỉnh với họ gia đình đa đUƠ̛ C̣ công nhận đạt chuẩn ASEAN homestay tại bản Lac, Mai Châu lam điểm nhấn Hỗ trợ ứng dụng CNTT vào hoạt động XTQB các điêm DLCĐ Nghiên cứu nhu cầu của thị trƯờng đói với DLCĐ của Hoa Bình va tập trung XTQB đói với các thị trƯờng truyền thóng của tỉnh Đói với thị trƯơǹ g khách quóc tế la Pháp, Hàn Quóc, Nhật Bản, Úc Thị trƯơǹ g khách nội địa chủ yếu đến từ những tỉnh vùng Đòng sông Hòng, đo khách đến từ Ha Nội la chủ yếu Lựa chọn mọt só lễ hội điên hình đê phục dựng, tô chức các phiên chợ vùng cao Bên cạnh đó, tô chức các hoạt động đê quang ba văn hoa, qua đo tạo hấp dẫn nưa cho khach du lịch những phiên chợ đêm Mai Châu - Ban hanh sách, hoan thiện các quy định quản lý hoạt đọng du lịch cọng đồng Xây dựng cac chƯơng trình khún khích, hỗ trợ các tơ chức, doanh nghiệp, họ gia đình tham gia PTDLCĐ trên sở cụ thê hoa các quy định của Luật Du lịch 2017, đặc biệt các điêu 5,6 va 19 TRƯớc măt, tập trung vào khu vực Mai Châu va khu vực xom Ngòi Hoa thuọc KDLQG hồ Hòa Bình đê lam thí điêm Hỗ trợ cải tạo cảnh quan, moi trUƠ̛ Ǹ g; cấp nUƠ̛ Ć sạch va xư ly rác thai cho các điêm DLCĐ đón khach TrUƠ̛ Ć măt tập trung cho mọt só điêm DLCĐ co nhiều du khach nhƯ khu vực bản Lac, bản Pom Coọng, xom Hịch… la điêm ma hạ tầng moi trƯơǹ g chƯa đủ cho nhu cầu va gây tac động lớn tới PTDLCĐ Ra soat việc triển khai “Quy chế quản ly hoạt động các khu, điêm du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình” va “Quy định quan ly, bảo vệ va phat huy các gia trị di san văn hoa địa bàn tỉnh Hoa Bình” (năm 2017) đa đƯợc ban hành đê điều chỉnh cho phù hợp với điêm DLCĐ Cac quy định cần đUƠ̛ C̣ cụ thê hoa, nhất la đối với bảo vệ những gia trị văn hoa ban địa TrƯớc măt, nên tập trung soat các hoạt động DLCĐ; cac văn bản pháp luật liên quan đến việc bao tồn cac gia trị văn hoa PTDLCĐ tại Mai Châu, lam sở điêu chỉnh những quy định hiện co vê quan ly DLCĐ Trên sở loại mo hình quản ly hoạt động các điêm DLCĐ (mo hình hợp tac xa tại bản Lac-huyện Mai Châu; mo hình Chi họi DLCĐ tại các xom Mu, KhƯớng, Mòn, Sát ThƯỢng, huyện Lạc Sơn; mo hình Công ty cô phần DLCĐ tại các xom Ké, Đức Phong, SƯNg, huyện Đa Băc; mo hình doanh nghiệp du lịch liên kết, hợp đòng thóng nhất, chia lợi nhuận với các họ gia đình khai thac kinh doanh DLCĐ tại xom Ải, xa Phong Phú, huyện Tân Lạc) tiến hành soat, xem xét tính hợp ly của mo hình đê hoàn thiện chuyển đôi mo hình quản ly hoạt động cho thích hợp với tình hình cụ thê của tỉnh, kha quan ly của CĐDC; đam bảo phat triển bên vững DLCĐ Khún khích hình mo hình hợp tac xa tích hợp, đo co quan ly hoạt đọng DLCĐ, quản ly san xuất va tiêu thụ hàng thủ cong, hàng nong sản sạch… hoan toan CĐDC lam chủ 4.3.2.2 Với tỉnh Sơn La - Xây dựng va triển khai đề án phát triển du lịch cọng đồng Xây dựng Đê án “Phát triên du lịch cọng đòng tỉnh Sơn La đến năm 2030” với quan điêm, mục tiêu cụ thê vê KTXH va moi trƯỜng phù hợp với đặc điêm tai nguyên, KTXH của Sơn La Đê án cần chú trọng PTDLCĐ tại khu vực la khu vực lòng hờ Sơn La (chủ yếu trên địa phận các huyện Quỳnh Nhai, MUƠ̛ ̀ng La), thành phố Sơn La, huyện Vân Hồ - Mọc Châu Ra soat các điêm co tiêm cần phat triên theo lọ trình đê đƯA vào danh mục những dự án ƯU tiên đầu tƯ Đánh gia thị trƯờng đối với DLCĐ của Sơn La lam sở đê phat triên các sản phẩm DLCĐ phù hợp va quảng ba theo thị trƯƠǸ g Xây dựng quy hoạch cụ thê cho các điêm DLCĐ thuọc KDLQG Mọc Châu Cac quy hoạch này phai phù hợp với các quy hoạch đa đƯỢC phê duyệt đê quan ly đầu tƯ, bao vệ tai nguyên va khai thac co hiệu qua TNDL Xây dựng Đê án “Bao tồn, phat huy những gia trị văn hoa truyền thống của dân tọc thiêu só Sơn La cho phat triên du lịch cọng đồng”, đo, nghiên cứu, SƯU tầm, phục dựng, tƯ liệu hoa mọt só lễ họi, lễ nghi của các dân tọc nhƯ: lễ họi Hoa Ban của ngƯỜI Thai tại huyện Vân Hồ; lễ cấp săc của dân tộc Dao; lễ Pang A, lễ cúng bản của dân tọc La Ha; lễ Kin khảu ho của dân tọc Lào SƯu tầm va phô cập mọt só điệu xòe đặc trƯng của Sơn La tại cac điêm DLCĐ của tỉnh; kiêm kê cac di san văn hoa của dân tọc co dân số đông Sơn La (Thái, Mong, Dao, MƯƠǸ g, Xinh Mun, Khơ Mú, La Ha, Lào, Kháng) đê phat triển sản phẩm phù hợp Đê thực hiện cac định hƯỚng PTDLCĐ đa đƯỢC đê ra, cần thiết: Hỗ trợ hạ tầng theo hƯớng đẩy mạnh đầu tƯ hạ tầng kết nối các tuyến đƯờng lớn đến các điêm DLC TrƯỚC măt, thực hiện tại KDLQG Mọc Châu, hồ Sơn La đê thúc đẩy PTDLCĐ Đẩy mạnh thu hút đầu tƯ đê PTDL các khu vực co cac TNDL đặc săc của tỉnh, qua đo tăng CƯờng thu hút khach du lịch, tạo nguòn khach cho DLCĐ tại khu vực hồ Sơn La, Ngũ đọng Bản Ơn, rừng Po Cớp, rừng đặc dụng Xuân Nha, cưa Lóng Sập… Bên cạnh đo, đẩy mạnh hình tuyến du lịch quốc tế từ Mọc Châu sang Lào (đây la tuyến liên quóc gia quan trọng, qua cửa Long Sập) va sang những nƯỚC ASEAN khac (Myanma, Thai Lan) đê tạo nguồn khach quốc tế đến các điêm DLCĐ Đẩy mạnh phát triên các san phẩm nong nghiệp ứng dụng công nghệ cao, các san phẩm nông nghiệp theo CHƯơng trình OCOP tại KDLQG Mọc Châu đê du khach co điều kiện trai nghiệm nghỉ tại cac homestay - Hoan thiện sách hỗ trợ va ban hành các quy định quản lý hoạt đọng du lịch cộng đồng Ra soat việc thực hiện các nọi dung hỗ trợ PTDLCĐ theo Nghị quyết số 22/2016/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2016 của Họi đòng nhân dân tỉnh Sơn La; xac định rõ những tồn tại, nguyên nhân đê điêu chỉnh theo thực tế đê ban hành cho giai đoạn 2021-2030 Đặc biệt cần đánh gia lại các điêu kiện đê đƯỢC vay vón theo lai suất thấp (bằng với mức lai suất đối với chƯƠng trình cho các họ nghèo vay vón) đối với họ gia đình co mong muón tham gia hoạt đọng du lịch Ra soat hoạt động của tất ca các điêm DLCĐ toàn tỉnh, xac định kịp thời các điêm phat triên tự phat, không đúng quy hoạch đê co hƯỚng xư ly va ban hanh các quy định vê quan ly hoạt đọng DLCĐ địa ban tỉnh HƯơń g dẫn các điêm DLCĐ áp dụng mo hình quản ly phù hợp với thực tiễn của địa phƯơng; đam bảo khai thac tai nguyên đê DLCĐ hiệu qua va bền vững hơn Phỏ biến rộng rai các tiêu chuẩn DLCĐ của ASEAN đến các họ gia đình Phấn đấu đến 2025, co nhất họ đƯỢC công nhận đạt chuẩn, lam tiên đê nhân rộng cac địa bàn khac 4.2.2.3 Với tỉnh Điện Biên - Xây dựng nọi dung phương án phát triển du lịch Quy hoạch tỉnh va xây dựng đề án phát triển du lịch cộng đồng Do “Quy hoạch tỏng thê phat triển du lịch tỉnh Điện Biên” đƯỢC xây dựng từ 2007 đa hết hiệu lực nên Điện Biên cần tông kết, xem xét kết qua thực hiện quy hoạch này, trên sở đo, xây dựng phƯƠng an PTDL Điện Biên đến năm 2030 đê tích hợp vào Quy hoạch tỉnh theo tinh thần Luật Quy hoạch 2017 Quy hoạch này tạo sơ quản ly, đầu tƯ CHO PTDL của tỉnh, qua đo giúp DLCĐ phat triên PhƯơng an PTDL Điện Biên cần phù hợp với Chiến lUƠ̛ C̣ phat triên du lịch Việt Nam đến năm 2030 va tuân thủ các nguyên tăc va cac nọi dung vê quy hoạch PTDL theo điêu 20 va 21 của Luật Du lịch PhUƠ ̛ng an PTDL cần co cac định hƯớng chung vê PTDLCĐ làm cứ đê xây dựng các đê án vê PTDLCĐ của tỉnh Xây dựng Đê án “Phát triển du lịch cộng đòng tỉnh Điện Biên đến năm 2030” theo các nguyên tắc đa nêu mục 2.1.2, đảm bảo phù hợp với đặc điểm tài nguyên, KTXH của tỉnh So sánh với các tỉnh lân cận (Sơn La, Hòa Bình), Điện Biên không co nhiều tiềm cho PTDLCĐ nên các mục tiêu đặt cho PTDLCĐ cần đƯợc đê xuất phù hợp đê co thê thực hiện đƯợc Cần đánh gia đầy đủ các yếu tố soát các điểm co tiềm PTDLCĐ đê đƯa vào đê án, đo nên chú trọng các địa điểm Ưu tiên phát triển nằm huyện Điện Biên (bản Mển, xa Thanh NƯa; bản Ten, xa Thanh XƯơng; bản Pe luông, xa Thanh Luông; bản Uva, xa Noong Luóng, bản Co Mỵ va bản Hoong Lếch Cang, xa Thanh Chăn) va một số bản thuộc thành phố Điện Biên Phủ (bản Phiêng Lơi, bản Noong Chứn, Noong Bua, Him Lam 2) Bô sung, điều chỉnh CHUƠ ̛ng trình kế hoạch đa ban hanh vê thực hiện “Chiến lUƠ̛ C̣ phat triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” trên địa bàn, đo cần chú y nọi dung vê PTDLCĐ: Đê án “Đẩy mạnh tuyên truyền, xúc tiến quảng ba du lịch Điện Biên”, Đê an “Xây dựng bản văn hoa dân tọc đê phat triên du lịch Điện Biên” phù hợp quan điêm, va cac mục tiêu đa xac định, đam bao QLNN thóng nhất vê quy hoạch, kế hoạch va thực hiện quy hoạch, kế hoạch - Triển khai các định hướng phát triển du lịch cọng đồng đa có Tăng tóc tiến đọ những dự án thành phần gắn với “Quy hoạch tông thê phát triên Khu du lịch quốc gia Điện Biên Phủ-Pá Khoang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đa đƯợc phê duyệt đê tạo lan tỏa va thu hút khach, tạo điêu kiện cho DLCĐ của tỉnh phat triên Triên khai thực hiện Đê án “Bao tòn va phat huy gia trị khu di tích lịch sử quóc gia đặc biệt chiến trƯờng Điện Biên Phủ gắn với phat triển du lịch đến năm 2025” va tăng CƯơǹ g các nguòn vốn cho đầu tƯ hạ tầng, kết nối các tuyến đUƠ̛ ̀ng lớn đến các điêm DLCĐ đê tạo điều kiện thuận lợi cho DLCĐ tại phat triển Phat triên các sản phẩm tại cac khu vực UƯ tiên khac của tỉnh đê tạo điêu kiện cho PTDL va DLCĐ Cac khu vực bao gồm: cụm Thị xa MUƠ̛ ̀ng Lay (cảnh quan Song Đa, kết hợp với giao thong thủy, nuoi tròng va khai thac thủy sản, dịch vụ văn hoa, văn nghệ, lễ họi đua thuyền đuoi én gắn với văn nghệ dân gian, lễ hội truyền thống, thê thao nUƠ̛ Ć ); cụm các địa phUƠ N̛ g còn lại (thành Sam Mứn, Ban Phủ, cảnh quan Pha Đin, đền thờ Hoang Cong Chất, khoáng nóng Uva, động Pa Thơm, thăng cảnh thiên nhiên MUƠ̛ ̀ng Nhé, chinh phục điêm cao cực Tây của Tô quốc - A Pa Chai) Đánh gia thị trUƠ̛ ̀ng đối với DLCĐ của Điện Biên, lam sở phát triên các san phẩm DLCĐ va XTQB theo thị trƯờng Điện Biên co đặc điêm tUƠ N̛ g đối khac với Sơn La va Hòa Bình La tỉnh co đUƠ̛ ̀ng hàng không từ Điện Biên Phủ Ha Nọi, co quần thê di tích chiến trUƠ̛ ̀ng Điện Biên Phủ - mọt 23 di tích q́c gia đặc biệt của ca NƯớc va la tỉnh nhất co chung ĐUƠ̛ ̀ng biên giới với Lào va Trung Q́c Vì thế, thị trƯờng du lịch quóc tế của Điện Biên cần tập trung vào khối các nƯớc sử dụng Phap ngư, các nƯớc ASEAN, Đông Băc Á qua cửa hàng khong va cửa đUƠ̛ ̀ng bọ (Huôi Puốc va Tây Trang với Lao va cửa A Pa Chai - Long Phú với Trung Quốc) Bên cạnh đo, xây dựng va phat triển Lễ họi Hoa Ban trơ thành mọt hoạt động thUƠ̛ ̀ng niên, kết hợp quảng ba các sản phẩm DLCĐ của tỉnh - Ban hanh sách, quy định quản lý hoạt đọng du lịch cộng đồng Nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phƯƠng noi chung va Sơn La noi riêng đê ban hanh sach hỗ trợ PTDLCĐ cho giai đoạn 2021-2030, phù hợp với đặc điêm địa phUƠ ̛ng va các quy định của Luật Du lịch 2017 Chính sach hỗ trợ cần đUƠ̛ C̣ thê hiện ca sach hỗ trợ trực tiếp va hỗ trợ gián tiếp, thong qua lồng ghép Đê án “Xây dựng ban văn hoa dân tộc Điện Biên” đê phat huy tối đa các nguòn vón danh cho DLCĐ Ban hành các quy định vê quản ly hoạt đọng DLCĐ trên địa ban tỉnh Lựa chọn va áp dụng thí điêm mo hình quản ly DLCĐ phù hợp với mọt mọt số bản DLCĐ đê nhân rộng các điêm DLCĐ khac, gop phần PTDLCĐ bên vững Phỏ biến rộng rai các tiêu chuẩn DLCĐ của ASEAN đến các họ gia đình, phấn đấu đến năm 2030 co từ 3-5 họ đƯợc công nhận đạt chuẩn, lam tiên đê nhân rọng các địa bàn khac - Hợp tác phát triển du lịch cọng đồng Mơ rọng hơn nữa quan hệ hợp tac đê tranh thủ hỗ trợ của các tô chức (ơ nUƠ̛ Ć , ngoai nƯớc) vê quản ly va PTDLCĐ Thực hiện co hiệu qua hợp tac giưa Điện Biên với các tỉnh của nƯớc bạn Lao nhƯ Với các tỉnh thuọc Thai Lan, Trung Quốc; lồng ghép các CHƯơng trình hợp tac va đê xuất hợp tac cụ thê hàng năm vê PTDL noi chung va DLCĐ nói riêng cac hợp tac này, đặc biệt hợp tac với Thai Lan việc học tập kinh nghiệm vê quan ly va PTDLCĐ 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Thứ nhất, cần sớm cụ thê hoa các sach PTDLCĐ của Nha nƯỚC trên địa bàn các tỉnh vùng Tây Băc, đặc biệt cac nọi dung vê PTDLCĐ đa đƯợc nêu Luật Du lịch (Điêu 19) các Nghị định của Chính phủ theo hƯớng quy định cụ thê mức UƯ đãi cho các đối tUƠ̛ ̣ng tham gia PTDLCĐ Lòng ghép các nọi dung hỗ trợ PTDLCĐ “ChUƠ ̛ng trình mục tiêu quóc gia phát triên kinh tếxa họi vùng đòng bào dân tọc thiêu số va miên núi giai đoạn 2021-2030” theo tinh thần Nghị quyết số 12/NQ-CP vê việc triên khai thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 vê phê duyệt “Đê án tỏng thê phat triên kinh tế-xa họi vùng đồng bào dân tọc thiểu số va miên núi giai đoạn 2021-2030” Bọ Văn hoa, Thê thao va Du lịch xem xét, xây dựng chế điều phối co hiệu qua các hoạt đọng PTDL noi chung va DLCĐ noi riêng cho các tỉnh vùng Tây Băc, đo lòng ghép cac hoạt động XTQB du lịch vê DLCĐ, phat triên nhân lực cho DLCĐ chUƠ ̛ng trình PTDL vùng Tây Băc Thứ hai, tăng cƯờng nguòn lực đê đầu tƯ Xây dựng hạ tầng sơ cho PTDL nói chung va DLCĐ nói riêng TrƯớc hết, kéo dài thời gian thực hiện “ChƯơng trình mục tiêu phát triển hạ tầng du lịch giai đoạn 2016-2020 đến năm 2025” với việc Ưu tiên đầu tƯ Cho các KDLQG các địa bàn trọng điểm PTDL, khu vực vùng sâu, vùng xa nhƯng co tiềm du lịch; Ưu tiên hỗ trợ cho các tỉnh nghèo, không tự cân đói đƯợc ngân sách đê các KDLQG (KDLQG hồ Hòa Bình, KDLQG Mộc Châu, KDLQG Điện Biên Phủ-Pa Khoang) co điều kiện tiếp cận nguòn vón trên Bọ Nông nghiệp va Phát triên Nong thon hỗ trợ thực hiện phat triển mo hình DLCĐ găn với xây dựng nông thôn mới, gắn với PTDL nông nghiệp, nông thon (theo thông điệp “Du lịch va phat triên nông thôn” năm 2020 của UNWTO), gắn kết cụ thê các hoạt động du lịch với các chuỗi gia trị nông nghiệp (từ định HUƠ̛ ́ng va hình thức tô chức san xuất nông sản, đến san xuất các loại hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nong san va phục vụ cho du lịch nông thôn ); hỗ trợ đê đUA̛ các san phẩm OCOP vào tiêu dùng du lịch (các san phẩm OCOP đam bao các yêu cầu vê chất lUƠ̛ ̣ng, nguòn gớc x́t xứ, bao bì mẫu ma hấp dẫn) thông qua việc sử dụng trực tiếp các sản phẩm tại điêm du lịch, trai nghiệm sản phẩm, phat triên sản phẩm chăm sóc sức khoe lam qua tặng, đồ lƯu niệm Xây dựng đƯờng giao thong kết nối đến các điêm du lịch, tạo điều kiện cho DLCĐ phat triên va góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng nông thon mới Bọ VHTTDL tăng CƯờng đầu tƯ CHo công tac bảo tòn, đặc biệt la cho cac di tích đặc biệt va cac di tích cấp quốc gia Đòng thời Bọ hỗ trợ các tỉnh vùng Tây Băc việc nghiên cứu, đánh gia va xac định các sản phẩm DLCĐ đặc thù trên sở cac gia trị văn hoa đặc trƯNg của tỉnh Thứ ba, Bọ VHTTDL hỗ trợ vê chuyên mon cho các tỉnh vùng Tây Băc việc cụ thê hoa “Tiêu chuẩn quốc gia vê Nha co phòng cho khach du lịch thuê” (TCVN7800:2017) phù hợp với tính chất đặc thù của các tỉnh vùng Tây Băc Bên cạnh đo, Bọ hỗ trợ các sở đào tạo vê du lịch vùng Tây Băc nâng cao lực đao tạo nhân lực cho du lịch noi chung va DLCĐ noi riêng Bọ Lao động - ThƯơng binh va Xa họi phối hợp với Bọ VHTTDL hoan thiện xây dựng khung tiêu chuẩn kỹ nghề, đặc biệt các nghê co liên quan đến du lịch cọng đòng Đam bảo phù hợp với quốc tế va triên khai áp dụng các sở đào tạo nghê du lịch Việt Nam 4.3.2 Đối với Hiệp hội du lịch Việt Nam - Hỗ trợ cac tỉnh vùng Tây Băc kết nối cac doanh nghiệp du lịch cac tỉnh vùng Tây Băc; lập các Chi họi DLCĐ trực thuọc Hiệp họi du lịch cac địa phƯƠng đê cùng với Chi họi DLCĐ Việt Nam (trực thuọc Hiệp họi Du lịch Việt Nam) hình thành mạng lƯỚI kết nối các viên (các doanh nghiệp, họ gia đình tham gia PTDLCĐ…) tại các tỉnh vùng Tây Băc; tô chức các đoàn du lịch tìm hiêu, lam quen, tiếp thị (famtrip), hỗ trợ đƯA khach đến các điểm DLCĐ va hỗ trợ nghiệp vụ cho cac viên mạng lUƠ̛ Í DLCĐ các tỉnh vùng Tây Băc - Tăng CƯơǹ g chế đối thoại công tƯ cấp quốc gia va cấp tỉnh liên quan đến PTDLCĐ, hỗ trợ các địa phƯơng vùng Tây Băc việc liên kết cùng XTQB cho DLCĐ thông qua các hội chợ Hiệp hội tô chức (VITM Ha Nội, VITM Cần Thơ…) Kết luận chương ChUƠ ̛ng của luận án trình bày những quan điêm, mọt só định hƯớng va giai phap gop phần hoan thiện QLNN đối với PTDLCĐ mọt só tỉnh vùng Tây Băc Nhưng định hƯớng va giai pháp này đƯợc đê xuất phù hợp với ly luận vê QLNN đối với PTDLCĐ, thực tế QLNN đối với PTDLCĐ mọt só tỉnh vùng Tây Băc va kinh nghiệm QLNN đối với PTDLCĐ nUƠ̛ ́C va quóc tế Nhưng quan điêm lớn vê hoàn thiện QLNN đối với PTDLCĐ đƯỢc đê xuất đến năm 2030 Trong đo nhấn mạnh việc hoan thiện QLNN đối với PTDLCĐ phải gắn với thay đôi nhận thức, thay đôi tƯ vê vai trò va những đóng gop của DLCĐ phat triển KTXH của địa phUƠ ̛ng noi riêng va của ca vùng Tây Băc noi chung; hoàn thiện QLNN đối với PTDLCĐ đê nâng cao hiệu lực va hiệu qua quan ly hành nha nUƠ̛ Ć vê kinh tế noi chung, vê DLCĐ noi riêng… Nhưng định HUƠ̛ ́ng va mọt só giai phap đUƠ̛ ̣c đê xuất liên quan đến thay đôi cách lam việc xây dựng chiến lUƠ̛ C̣ , xây dựng quy hoạch PTDLCĐ; hoàn thiện các sach, quy định vê PTDLCĐ va tăng CƯờng công tac thanh, kiêm tra, giam sat va xư ly cac hanh vi vi phạm liên quan đến PTDLCĐ… Nhìn chung, đê thực hiện co hiệu qua các định hƯớng nêu trên, các giai pháp này cần đƯợc thực hiện mọt cach đòng bọ va theo cac giai đoạn / KẾT LUẬN Với những đặc điêm riêng biệt của DLCĐ nhƯ đa chỉ ra, việc PTDLCĐ đòi hoi mọt cách tiếp cận lâu dai, hƯớng tới mục đích tới đa hoa lợi ích cho CĐDC va hạn chế các tac động tiêu cực của du lịch đối với CĐDC va tai nguyên, moi trUƠ̛ ̀ng của họ Vùng Tây Băc la vùng giàu tiêm PTDL, đặc biệt la các gia trị văn hóa truyền thóng của cộng đồng các dân tọc thiêu só Với TNDL hấp dẫn , năm qua, PTDLCĐ vùng Tây Băc đa đạt đƯỢC những thành công kê, co tac đọng nhất định đến KTXH, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giam nghèo, tạo thêm nguòn sinh kế mới va thu nhập cho CĐDC Tuy nhiên, bên cạnh kết qua đa đạt đƯỢC, PTDLCĐ vùng Tây Băc còn bọc lọ kha nhiêu hạn chế ma mọt nguyên nhân quan trọng la vai trò QLNN tại khu vực CHƯA đƯợc thực thi đầy đủ Mặc dù các địa phƯƠng khu vực đa rất chủ đọng va tích cực việc thê hiện vai trò của QLNN, nhiên, QLNN đối với PTDLCĐ các tỉnh vùng Tây Băc vẫn còn những hạn chế nhất định; các định hƯỚng, mục tiêu cụ thê cho PTDLCĐ CHƯA đƯỢC thê hiện rõ ràng; cac sach đẩy mạnh PTDLCĐ đa đƯỢC ban hanh nhƯng CHƯa thê sâu vào cuọc sóng… So với mục đích, nhiệm vụ đặt ra, luận án đa thực hiện đƯợc các nội dung sau: Một là, đa hệ thóng hóa đƯợc những nội dung bản, cót lõi vê QLNN đói với PTDLCĐ; làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, mói quan hệ giữa các chủ thê quản ly QLNN đói với PTDLCĐ của địa phƯơng cấp tỉnh Luận án đa xây dựng đƯợc cac tiêu chí đánh gia tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp va bền vững của QLNN đói với PTDLCĐ va xac định các yếu tố ảnh hƯởng tới QLNN đói với PTDLCĐ Nghiên cứu va lựa chọn kinh nghiệm của một số địa phƯơng trên thế giới va Việt Nam đa thành công thất bại QLNN đói với PTDLCĐ, từ đo rút một số bài học kinh nghiệm chung cho các tỉnh vùng Tây Bắc Hai la, sơ cách tiếp cận phô biến các nghiên cứu vê hoạt động QLNN vê du lịch nói chung, QLNN đối với PTDLCĐ nói riêng; với các kết qua đanh gia QLNN đối với PTDLCĐ mọt só tỉnh vùng Tây Bắc theo cac tiêu chí, luận án đa lam rõ thực trạng PTDLCĐ, thực trạng QLNN đối với PTDLCĐ mọt só tỉnh vùng Tây Băc theo các nọi dung của hoạt đọng QLNN đối với PTDLCĐ Cac nọi dung này bao gồm: xây dựng va thực hiện chiến lƯợc/quy hoạch vê PTDLCĐ; ban hành, thực hiện các sach, quy định vê PTDLCĐ theo thẩm quyền; tô chức bọ may QLNN vê du lịch; công tac tra, kiêm tra, giam sat PTDLCĐ; công tac phat triên nguòn nhân lực, xúc tiến va hợp tac QLNN đối với PTDLCĐ Kết qua phân tích, đanh gia đa chỉ những cong nhƯ những hạn chế; nguyên nhân của những thành cong, hạn chế của hoạt động QLNN đối với PTDLCĐ của mọt só tỉnh vùng Tây Bắc Ba la, luận án đa đê xuất ĐƯỢC những quan điêm, mọt só định HƯớng va giai phap gop phần hoan thiện QLNN đối với PTDLCĐ mọt só tỉnh vùng Tây Băc Trong các quan điêm vê hoàn thiện QLNN đối với PTDLCĐ, luận an đa nhấn mạnh việc hoàn thiện QLNN đối với PTDLCĐ phai găn với thay đôi nhận thức vê vai trò va những đóng góp của DLCĐ KTXH địa phƯơng; hoan thiện đê nâng cao hiệu lực, hiệu qua quan ly vê DLCĐ… Nhưng định hƯớng, giai pháp đƯỢC đê xuất liên quan đến đôi mới công tác xây dựng chiến lƯỢC va quy hoạch PTDL, DLCĐ; hoan thiện các sach, quy định liên quan đến PTDLCĐ va tăng CƯơǹ g cong tac kiêm tra, giam sat va xư ly cac hanh vi vi phạm liên quan đến hoạt động PTDLCĐ… Kết qua nghiên cứu của luận án đƯợc kỳ vọng đong góp nhất định vao ly luận va thực tiễn vê quản ly PTDLCĐ, phù hợp với các yêu cầu đặt vê PTDLCĐ của các tỉnh vùng Tây Băc Những kết qua của luận an co thê la nguòn tham khảo co y nghĩa cho các địa phƯƠng vùng Tây Băc việc xây dựng sach nhằm khai thac hợp ly TNDL đặc săc đê PTDLCĐ, gop phần cải thiện đời sóng của ngƯỜI dân Mặc dù đa rất nỗ lực, nhiên, luận án không thê tránh khoi hạn chế nhất định Do cong tac thóng kê kết qua hoạt động du lịch noi chung va thóng kê kết qua hoạt động DLCĐ, kết qua QLNN đối với PTDLCĐ các địa phƯƠng còn rất hạn chế, nên các số liệu thóng kê vê lĩnh vực này nhìn chung chUA̛ thật đầy đủ đê co thê phan ánh toàn diện các khía cạnh của PTDLCĐ va QLNN đới với PTDLCĐ Kết qua điều tra xa họi học CHƯA thu thập đầy đủ đối với các đối tƯỢng la doanh nghiệp va CĐDC, những y kiến đanh gia của những đối tƯỢng co y nghĩa quan trọng Vì vậy, kết qua nghiên cứu chƯA hoan toan phan ánh đầy đủ, tỏng thê y kiến của tất ca cac phần vê kết qua QLNN đối với PTDLCĐ mọt số tỉnh vùng Tây Bắc Trong tƯƠNg lai, nghiên cứu sinh hy vọng co điều kiện đê tiếp tục nghiên cứu sâu hơn vê đê tai này, làm rõ những vấn đê vê ly luận QLNN đối với PTDLCĐ bối canh họi nhập va phat triển của KHCN, đặc biệt la cuộc CMCN 4.0 Nghiên cứu sinh mong muón tiếp tục nhận đƯỢC những y kiến đóng góp của các nha khoa học, các nha quan ly, các chuyên gia đê luận án đƯỢC hoàn thiện hơn nưa./ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thu PhƯơng, Mọt số vấn đề đặt phát triển du lịch cộng đồng các tỉnh tiểu vùng Tây Bắc, Việt Nam, Tạp chí khoa học, Viện Đại học Mơ Ha Nọi, ISSN 0866-8051, Só 49, thang 11/2018 Bùi Xuân Nhàn, Trần Thu PhƯơng, Provincal government management in developing community-based tourism – a case study in Son La province, Kỷ yếu Họi thao khoa học quốc tế “Tourism in Lam Binh-Tuyen Quang: potential, situation and solutions”, ISBN: 978-604-67-1413-2, trƯỜng Đại học Tân Trao-Tuyên Quang va trƯờng Đại học Sakon Nakhon Rajabhat-Thai Lan tô chức, thang 11/2019 Bùi Xuân Nhan, Trần Thu PhƯƠng, Bàn về quản lý nha nước phát triển du lịch cọng đồng, Tạp chí Du lịch, ISSN 0866-7373, só 11/2019 Trần Thu PhƯơng, Hòa Bình tang cường hiệu lực quản lý nha nước du lịch cộng đồng, Tạp chí Du lịch, ISSN 0866-7373, só 8/2020 Trần Thu PHƯơng, Research on state management for community-based tourism development in some Northwestern provinces of Vietnam, Journal of Science, Hanoi Open University, ISSN 0866-8051, No 72, 10/2020 Trần Thu PhƯơng, Phạm Thị Thanh Hoan, Criteria for assessing state management for community-based tourism development in Vietnam, Journal of Science, Hanoi Open University, ISSN 0866-8051, Số 82, thang 08/2021 Trần Thu PhƯơng, Assessment of community-based tourism development in some Northwestern provinces, Kỷ yếu họi thảo khoa học quốc tế “Culture, Education & Tourism with economic development” đƯỢC đồng tô chức bơi Viện Khoa học Giao dục Văn hoa Thê thao va Du lịch; Khoa Du lịch, TRƯờng Đại học Đa Lạt; va Khoa Du lịch - Khach sạn, TrƯỜNg Đại học Ngoại ngư-Tin học Thanh phố HCM, ISBN: 978-604-80-5756-5, thang 08/2021./ ~*~ ... đƯỢC tiến hanh qua hình thức họi thảo, tranh luận, đánh gia, nghiệm thu công trình khoa học, lấy y kiến… PhƯơng pháp chuyên gia thU? ?ờng đƯỢC sử dụng giai đoạn cuối cùng,... 50] Phạm vi thời gian nghiên cứu: Cac dư liệu thứ cấp đƯợc thu thập từ năm 2015 đến năm 2019, cac dư liệu sơcấp đƯỢC thu thập năm 2020 Do tac đọng của đại dịch Covid-19, các... thóng kê mo ta đê tom tăt, mo ta các dư liệu sơ cấp đƯợc thu thập thông qua điều tra xa họi học Cac dư liệu điều tra thu thập từ các bang hoi đối với các đối tƯƠṆ g điêu tra

Ngày đăng: 26/01/2022, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w