1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất một số giải pháp quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng tại tỉnh hòa bình

91 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH HỊA BÌNH MÃ SỐ: MHM 2020 – 02.10 Nhóm nghiên cứu: ThS Trần Thu Phương ThS Vũ An Dân TS Vũ Hương Giang ThS Phạm Thị Thanh Hoan HÀ NỘI, 2020 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài 11 Mục tiêu nghiên cứu 14 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .14 Phương pháp nghiên cứu 15 Những đóng góp nghiên cứu .15 Bố cục đề tài 16 B PHẦN NỘI DUNG 17 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI 17 PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG .17 1.1 Khái quát du lịch cộng đồng 17 1.2 Quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng 23 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM 36 2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch cộng đồng số địa phương cấp tỉnh 36 2.2 Khái qt về tỉnh Hịa Bình tình hình phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hồ Bình 47 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hồ Bình 54 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH HỒ BÌNH .70 3.1 Định hướng quan điểm về phát triển du lịch du lịch cộng đồng tỉnh Hồ Bình 70 3.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hồ Bình 71 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hồ Bình 73 Tiểu kết chương 82 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 Các nội dung nghiên cứu 84 Ưu điểm, hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 84 Một số khuyến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ DLCĐ Du lịch cộng đồng KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nước VHTTDL Văn hoá, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng - Các điểm du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Quảng Nam 41 Bảng 2 - Số lượng nhà nghỉ du lịch cộng đồng so với tổng số sở lưu trú toàn tỉnh Hồ Bình (Giai đoạn 2015 - 2019) .49 Bảng - Số lượng lao động sở kinh doanh du lịch cộng đồng 51 Bảng - Cơ cấu lao động theo giới tính sở kinh doanh du lịch cộng đồng tỉnh Hồ Bình (Giai đoạn 2015 - 2019) 51 Bảng - Đóng góp hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng tỉnh Hồ Bình (Giai đoạn 2015-2019) 52 Bảng - Tỷ lệ % tổng khách du lịch cộng đồng tỉnh Hịa Bình .53 Bảng 7- Tổng số khách du lịch cộng đồng tỉnh Hịa Bình 53 A PHẦN MỞ ĐẦU Tổng quan nghiên cứu 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước Ở Việt Nam, DLCĐ bắt đầu phát triển Việt Nam vào cuối năm 1980, nhiên, nghiên cứu về DLCĐ thực xuất từ đầu năm 2000, dạng sách, báo, cơng trình khoa học - Về khái niệm du lịch cộng đồng: Phân tích cơng trình nghiên cứu nước cho thấy tác giả hầu hết tổng hợp khái niệm, định nghĩa đưa tác giả nước ngoài, sử dụng số khái niệm nghiên cứu, cụ thể như: Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam Bùi Thanh Hương Nguyễn Đức Hoa Cương (2007); Tiềm phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững vùng Tây Bắc: Thực trạng giải pháp Đỗ Thuý Mùi cộng (2016); Nghiên cứu về bảo tồn phát huy di sản văn hóa người H’Mơng thơng qua du lịch cộng đồng Sín Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai Đào Ngọc Anh (2016)… nhiều luận văn cao học thực số trường đại học nước Một số tài liệu nước có đưa định nghĩa về DLCĐ như: Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam: Phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường Dự án Chương trình phát triển lực Du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội (ESRT); Sách “Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng” tác giả Võ Quế (2006); Tài liệu “Du lịch cộng đồng”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bùi Thị Hải Yến (2012)… Tuy nhiên, định nghĩa hầu khơng có khác biệt nhiều với định nghĩa tác giả nước đưa - Về yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ điều kiện phát triển DLCĐ: Phân tích cơng trình nghiên cứu về DLCĐ nước cho thấy có số cơng trình đưa điều kiện để phát triển DLCĐ, yếu tố ảnh hưởng đến DLCĐ… Tuy nhiên, thiếu vắng nghiên cứu sâu về yếu tố, điều kiện phát triển khu vực nghiên cứu cụ thể, đặc biệt thiếu vắng nghiên cứu về đặc điểm cộng đồng (văn hoá truyền thống, khả quản lý trao quyền…) khu vực phát triển DLCĐ Do thiếu nghiên cứu mang tính đặc thù DLCĐ này, nhiều mơ hình phát triển DLCD số địa phương thất bại áp dụng dập khn mơ hình du lịch từ địa điểm sang phát triển địa điểm khác - Nghiên cứu về quản lý nhà nước du lịch: Hướng nghiên cứu thực nhiều cơng trình nghiên cứu khác Phần lớn cơng trình liên quan đến quản lý nhà nước địa phương du lịch, dạng luận án tiến sỹ luận văn thạc sỹ Với đối tượng nghiên cứu QLNN du lịch, luận án tiến sỹ Trịnh Đăng Thanh (2004) lần đầu tổng hợp vấn đề lý luận cần thiết phải QLNN bằng pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam trước yêu cầu Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Minh Đức (2007) phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ; đề xuất quan điểm giải pháp nhằm góp phần đổi nâng cao trình độ QLNN về thương mại, du lịch tỉnh Sơn La Luận án tiến sỹ Nguyễn Tấn Vinh (2008) cơng trình nghiên cứu QLNN ngành du lịch địa phương cụ thể Luận án hệ thống hóa lý luận về du lịch, thị trường du lịch phát triển du lịch địa phương; Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng; Dự báo số tiêu phát triển chủ yếu về phát triển du lịch tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 đề phương hướng, biện pháp hoàn thiện QLNN về du lịch địa bàn tỉnh Lâm Đồng Luận án tiến sỹ Nguyễn Hoàng Tứ (2016) làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước phát triển du lịch bền vững đề xuất nhóm giải pháp quản lý nhà nước địa phương phát triển du lịch bền vững nói chung số tỉnh miền Trung nói riêng Ngơ Nguyễn Hiệp Phước (2018) bổ sung số vấn đề mang tính chất lý luận QLNN về du lịch cấp thành phố trực thuộc TW kết hợp quản lý theo ngành quản lý theo lãnh thổ địa bàn thành phố trực thuộc TW Bên cạnh luận án tiến sỹ, số luận văn thạc sỹ nghiên cứu về chủ đề Đinh thị Thuỳ Liên (2016) tổng quan vấn đề lý luận QLNN về du lịch, bao gồm nội dung chủ yếu QLNN về du lịch; cần thiết yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về du lịch, đồng thời đề xuất số giải pháp hoàn thiện QLNN về du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Doan (2015) khái quát lý luận về quản lý nhà nước quản lý nhà nước về du lịch, nhân tố tác động tới quản lý, phát triển du lịch địa bàn thủ đô; kết đạt công tác quản lý nhà nước về du lịch địa bàn Hà Nội; đưa số giải pháp hoàn thiện QLNN về du lịch địa bàn nghiên cứu Luận văn Trần Như Đào (2017) theo logic cấu trúc luận văn trình nghiên cứu về QLNN du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam Liên quan đến sách phát triển du lịch – chức QLNN về du lịch, Khương Thị Hồng Nhung (2016) Hoàng Thị Huyền Trang (2016) tổng quan vấn đề lý luận về thực sách phát triển du lịch, sách phát triển du lịch bền vững áp dụng cấp tỉnh đề xuất giải pháp tăng cường thực sách phát triển du lịch tỉnh Hồ Bình, Sơn La hướng tới phát triển bền vững - Nghiên cứu về QLNN phát triển DLCĐ: Nghiên cứu tài liệu công bố đến thời điểm cho thấy cơng trình nghiên cứu độc lập (với đối tượng nghiên cứu QLNN phát triển DLCĐ) về vấn đề Trần Nữ Ngọc Anh (2016) viết về Quản lý nhà nước du lịch cộng đồng, Tạp chí Du lịch số 9/2016, nhấn mạnh QLNN DLCĐ Việt Nam cần quan tâm kịp thời để tạo điều kiện cho hoạt động đạt hiệu cao thực tế Bài báo nêu nội dung liên quan đến QLNN bao gồm: nâng cao nhận thức cộng đồng, bảo vệ khai thác nguồn tài nguyên du lịch hợp lý, giải pháp về vốn, chế sách, nguồn nhân lực Những chế sách cần cân nhắc để tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về du lịch cộng đồng xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng: “Chính phủ chủ đạo + Cộng đồng chủ thể + Doanh nghiệp kinh doanh + tổ chức tư vấn, hỗ trợ… + Quy phạm pháp luật” Về nguồn nhân lực, cần có giải pháp thiết thực để nâng cao lực cán cấp mở lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý nhà nước về du lịch đưa cán tham quan, trao đổi kinh nghiệm về cơng tác quản lý, xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng hiệu địa phương khác nước Tuy nhiên, đề xuất báo cịn chung chung khơng đưa luận để chứng minh cần thiết đề xuất Trần Quý Tấn (2018) luận văn thạc sỹ về QLNN phát triển DLCĐ Quảng Nam tổng quan số vấn đề lý luận QLNN về DLCĐ địa bàn tỉnh, bao gồm nội dung QLNN về DLCĐ, vai trò QLNN về DLCĐ (vai trò định hướng, điều tiết, phối hợp, hỗ trợ kiểm tra, giám sát), nhân tố ảnh hưởng đến QLNN về DLCĐ (điều kiện tự nhiện, điều kiện kinh tế -xã hội, môi trường thể chế, khoa học cơng nghệ) Luận văn phân tích thực trạng công tác QLNN đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN về DLCĐ tỉnh Quảng Nam Trên sở kết nghiên cứu, tác giả nhấn mạnh vai trò cần thiết QLNN về DLCĐ địa bàn để đảm bảo phát triển DLCĐ bền vững Mặc dù có đóng góp định, điểm hạn chế cơng trình vấn đề lý luận QLNN về DLCĐ chưa tổng quát cho đơn vị cấp tỉnh, chưa làm rõ nội dung đặc thù QLNN về DLCĐ Bên cạnh đó, vai trị QLNN phát triển DLCĐ chưa phân tích cách đầy đủ, nhân tố ảnh hưởng đưa chủ yếu nhân tố bên tác động đến QLNN phát triển DLCĐ Ngồi hai cơng trình trên, QLNN phát triển DLCĐ thường đề cập đến số đề xuất kiến nghị nghiên cứu về DLCĐ Đào Ngọc Anh (2016) kiến nghị về cần thiết liên kết ngành phát triển DLCĐ bảo tồn giá trị văn hóa người dân địa phương, kiến nghị có sách đầu tư hợp lý xúc tiến quảng bá hỗ trợ giải xung đột lợi ích bên Sín Chải, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai Đây rõ ràng vai trò QLNN phát triển DLCĐ, nhiên, hỗ trợ bên sách cụ thể về xúc tiến, liên kết ngành không tác giả Đỗ Thuý Mùi cộng (2016) nghiên cứu đưa số giải pháp liên quan đến trách nhiệm QLNN phát triển DLCĐ vùng Tây Bắc (về sách, về xúc tiến quảng bá…), nhiên giải pháp chưa đầy đủ QLNN chung chung, khó thực Cũng tương tự cơng trình nghiên cứu này, đề xuất liên quan đến chức QLNN phát triển DLCĐ cơng trình nghiên cứu khác về DLCĐ Tây Bắc vùng khác Việt Nam thường chung chung chưa đầy đủ 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước - Về khái niệm du lịch cộng đồng: Về khái niệm, giới thiệu vào năm 1970, khái niệm về DLCĐ phổ biến kể từ Murphy (1985) trình bày về phương pháp tiếp cận cộng đồng phát triển du lịch tài liệu“Du lịch- cách tiếp cận cộng đồng” sau nghiên cứu bổ sung vào năm 2004 tác giả Sau đó, nhiều tác giả đưa định nghĩa cách hiểu khác về DLCĐ Sean Jugmohan (2015) luận án tiến sỹ tổng hợp 20 định nghĩa khác về DLCĐ, có hai định nghĩa trích dẫn nhiều Lukhele (2013) Potjana Suansri (2003) Nhiều định nghĩa khác về DLCĐ, không giống việc giải thích về DLCĐ, hầu hết đều đồng ý rằng tham gia cộng đồng trao quyền cho cộng đồng điều cốt lõi DLCĐ Tuy nhiên, nghiên cứu tài liệu cho thấy, số nước, nhiều khái niệm coi đồng nghĩa với DLCĐ du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch nông thôn, hay homestay Thái Lan, chúng khác về chất Bên cạnh đó, DLCĐ giới thiệu loại hình du lịch thay cho du lịch đại trà tác động không mong muốn đến mơi trường, nhiều nghiên cứu cho rằng DLCĐ nên coi bổ sung, thay thế, công cụ giúp giảm thiểu, giảm bớt, tác động tiêu cực phát triển.Vì lý này, nhiều nghiên cứu phân tích việc thực DLCĐ khu vực nghèo Kenya, Namibia, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan, Canada nhiều khu vực khác giới - Về yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ: Những yếu tố ảnh hưởng đến thành công DLCĐ chủ đề nhiều nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu khía cạnh cho thấy, yếu tố thành cơng DLCĐ khác tùy theo địa điểm thực đặc điểm cộng đồng Vajirakachorn (2011) nghiên cứu về DLCĐ Thái Lan xác định 10 tiêu chí quan trọng cho thành công DLCĐ, bao gồm: tham gia địa phương, phân phối lợi ích cơng bằng, bảo quản tài nguyên du lịch, có hỗ trợ từ bên bên cộng đồng, quyền sở hữu địa phương, có phối hợp tốt bên liên quan, quy mô phát triển du lịch hài lòng khách du lịch Ở Malaysia, Indonesia, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thành công DLCĐ tham gia hỗ trợ tích cực thành viên cộng đồng, phân phối cơng bằng bình đẳng lợi ích thu từ du lịch, quản lý tốt hoạt động dự án, đảm bảo hợp tác hỗ trợ bên liên quan Ở Zambia, yếu tố ảnh hưởng đến thành công DLCĐ hợp tác sở du lịch, gần gũi với thị trường du lịch, lợi cạnh tranh, quản lý tài cơng bằng minh bạch, hài lòng khách du lịch, chất lượng hàng hóa dịch vụ du lịch Dựa nghiên cứu rộng hơn, bao gồm loạt mơ hình DLCĐ số nước thuộc khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Hatton (1999) kết luận rằng kết việc phát triển DLCĐ khác nhau, tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiên, thành công DLCĐ đều dựa vấn đề chung về lợi ích kinh tế, lãnh đạo, trao quyền việc làm cho cộng đồng - Nghiên cứu về QLNN phát triển DLCĐ: Trong nghiên cứu về QLNN phát triển DLCĐ, nhà nước thường xem bên liên quan mơ hình DLCĐ đa thành phần Theo Lukhele (2013), Nhà nước đóng vai trị quan trọng phát triển DLCĐ, giúp đẩy mạnh tham gia cộng đồng hoạt động du lịch tạo môi trường thuận lợi cho DLCĐ phát triển Theo Murphy (1983), vai trò nhà nước phát triển DLCĐ thể qua sách, điều phối tham gia bên liên quan, tăng cường nhận thức cộng đồng George (2007) nhấn mạnh: DLCĐ thực thành cơng khơng có tạo điều kiện liên tục phối hợp quan phủ khác Nhà nước đóng vai trò quan trọng, đảm bảo tham gia bên liên quan Vai trò Nhà nước cần thiết việc thiết lập khung pháp lý sách, đảm bảo thực thi sách, áp dụng công cụ kinh tế phù hợp giám sát chất lượng mơi trường Chỉ nhà nước cung cấp sở để hoạch định chiến lược cho phát triển DLCĐ, sở hạ tầng cốt lõi, tích hợp thơng tin du lịch về điểm DLCĐ vào mạng thông tin quốc gia, thiết lập tiêu chuẩn liên quan đến DLCĐ đảm bảo rằng chúng thực thi Nhiều nghiên cứu vai trò thiết yếu nhà nước phát triển DLCĐ Sıla Karacaoglu (2017), Nick Kontogeorgopoulos (2014) Các tác giả nghiên cứu về yếu tố định đến thành công DLCĐ, tổng hợp yếu tố liên quan đến vai trị nhà nước phát triển DLCĐ từ cơng trình nghiên cứu, bao gồm: o Chính quyền địa phương cung cấp ngân sách bổ sung cho phát triển khu vực cộng đồng; cung cấp tư vấn hỗ trợ tài cho thành viên cộng đồng để tăng lực kỹ nghề nghiệp họ; o Có sách bảo tồn tài ngun văn hóa mơi trường đảm bảo phát triển bền vững, trao quyền cho cộng đồng sở hữu tài nguyên văn hóa tự nhiên; o Nhận thức cộng đồng về tác động tích cực tiêu cực du lịch khu vực họ sống; o Hỗ trợ cộng đồng phát triển sở hạ tầng, tiếp thị quảng bá Nyoman Rasmen Adil cộng (2017) sử dụng phương pháp định lượng để nghiên cứu xác định ảnh hưởng vai trò nhà nước DLCĐ phát triển du lịch bền vững khu vực có hoạt động DLCĐ đảo Bali Kết nghiên cứu cho thấy nhà nước đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến DLCĐ phát triển du lịch bền vững khu vực nghiên cứu Nhóm tác giả khuyến nghị nhà nước thúc đẩy việc bảo tồn tài nguyên tự nhiên cần hợp tác chặt chẽ với tổ chức tư nhân phát triển DLCĐ Trong nghiên cứu về DLCĐ, bằng việc đánh giá mơ hình phát triển nhiều khu vực vai trò bên liên quan, Simpson (2008) khẳng định nhà nước đóng vai trị quan trọng hoạch định sách kiểm sốt hoạt động ảnh hưởng đến lợi ích cộng đồng để đảm bảo phát triển bền vững Theo đó, DLCĐ, nhà nước có vai trị lập kế hoạch sử dụng đất quản lý đất đai, nội quy lao động môi trường, đào tạo lực kỹ năng; cung cấp sở hạ tầng thiết yếu, dịch vụ xã hội môi trường; cung cấp lượng nước, hỗ trợ thông qua tiếp thị, dịch vụ thông tin, giáo dục, tư vấn thông qua hợp tác công-tư Tác giả nhấn mạnh, phát triển DLCĐ nên tích hợp vào sách tất cấp (địa phương, khu vực quốc gia) Nhà nước cần phải loại bỏ hạn chế, tạo hội thúc đẩy việc ủng hộ phát triển DLCĐ quan có liên quan Hơn nữa, sách pháp luật cần phát triển phép người dân địa phương đóng vai trị quan trọng việc xác định lợi ích từ du lịch Một chức quan trọng nhà nước quản lý DLCĐ ban hành khung sách luật pháp Theo George (2007), sách về DLCĐ thay đổi theo quốc gia thay đổi theo thời gian Tuy nhiên, sách thường cách tiếp cận tổng thể, quan trọng việc giúp DLCĐ phát triển Wirudchawong (2012) phân tích tồn sách có Thái Lan liên quan đến DLCĐ nhằm tìm điểm cịn hạn chế Tác giả phân tích vai trò phận/tổ chức quản lý du lịch Thái Lan q trình phát triển sách du lịch, đặc biệt tập trung vào sách DLCĐ, đồng thời, tác giả đề xuất kỳ vọng tương lai sách DLCĐ Thái Lan khuyến nghị cam kết mạnh mẽ Chính phủ phát triển DLCĐ Gilian Corless (1999) nghiên cứu về sách quy hoạch phát triển DLCĐ vùng Baffin, Canada đề xuất điều chỉnh số sách sở phân tích điều kiện kinh tế xã hội khu vực đánh giá sách có liên quan đến DLCĐ Giampiccoli (2015) nghiên cứu về mối quan hệ đặc điểm DLCĐ sách, chiến lược phát triển DLCĐ Jamaica Kết nghiên cứu tồn sách có vấn đề mà nhà nước cần phải điều chỉnh để đem lại thành công cho dự án phát triển DLCĐ Đây sở để Bộ Du lịch Giải trí Jamaica ban hành sách chiến lược quốc gia về DLCĐ 10 cứu kỹ sách khác Nhà nước, địa phương ban hành có liên quan đến hỗ trợ đối tượng để tránh trùng lặp nội dung; đặc biệt sách liên quan đến xây dựng nơng thơn mới, sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021-2030 Với đặc thù tỉnh Hoà Bình, sách hỗ trợ, ưu đãi cần tập trung vào vấn đề thiết yếu để phát triển DLCĐ sau: - Hỗ trợ điểm DLCĐ + Hỗ trợ hạ tầng: bao gồm hạ tầng giao thông (xây dựng đường giao thông nối từ trục quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ đến điểm du lịch; đường nội điểm du lịch); hạ tầng môi trường (thu gom rác thải, nước thải); hạ tầng dịch vụ (bãi đỗ xe, nhà vệ sinh, nhà đón tiếp khách du lịch, bảng dẫn) + Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch: Hỗ trợ tổ chức lớp đào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, bồi dưỡng kiến thức về du lịch cộng đồng; tập huấn cho đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, kỹ thuộc lĩnh vực du lịch, ngoại ngữ, quản lý điều hành… - Hỗ trợ hộ gia đình điểm DLCĐ + Hỗ trợ xây dựng sở lưu trú gia (homestay): bao gồm hỗ trợ xây dựng mới, hỗ trợ cải tạo, sửa chữa; + Hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn: Để giúp hộ gia đình đầu tư phát triển du lịch tiếp cận nguồn vốn, cần hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp, bằng với mức lãi suất cho vay chương trình cho vay hộ nghèo 3.3.3.2 Ban hành quy định về quản lý và cụ thể hóa tiêu chuẩn liên quan đến phát triển DLCĐ - Đối với tiêu chuẩn liên quan đến DLCĐ: Hiện nay, liên quan đến DLCĐ có Tiêu chuẩn quốc gia Nhà có phịng cho khách du lịch thuê (TCVN 7800:2017 thay TCVN 7800:2009) Tiêu chuẩn ASEAN về du lịch cộng đồng (ASEAN Community Based Tourism Standard 2016) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7800:2017 ban hành chung cho tất trường hợp nhà có phịng cho khác du lịch th, khơng phân biệt nông thôn hay thành thị Đây vướng mắc tỉnh Hồ Bình việc áp dụng tiêu chuẩn cho homestay địa phương năm qua Vì địa phương cần nghiên cứu cụ thể 77 hóa quy định tiêu chuẩn phù hợp với đặc điểm văn hóa địa phương, tập trung vào nội dung chính: - Cụ thể hóa yêu cầu về thiết kế, kiến trúc phải phản ánh đặc trưng địa phương: làm rõ người H’Mơng, người Thái… kiến trúc phải nào; vật liệu xây dựng đặc trưng địa phương vật liệu gì, khác với dân tộc Đây nhiệm vụ khó quan QLNN địa phương Vì thế, quan QLNN cần mời tổ chức tư vấn có kinh nghiệm để giúp thực hiện, vai trị điều phối Sở VHTTDL Hồ Bình - Cụ thể hóa yêu cầu về người phục vụ nhà có phịng cho khách du lịch th, nêu rõ trang phục cần sử dụng trang phục dân tộc, sử dụng vào thời điểm Tiêu chuẩn ASEAN về DLCĐ ban hành năm 2016, tất nước thành viên ASEAN chấp nhận khuyến nghị Kế hoạch Chiến lược Du lịch ASEAN (ATSP): 2012-15 để tạo trải nghiệm chất lượng cho du khách bằng việc thể sinh kế cộng đồng, giá trị tự nhiên văn hóa cách hấp dẫn, an tồn Trên sở Tiêu chuẩn này, Hào Bình nên nghiên cứu, xem xét đưa vào quy định, hướng dẫn phát triển DLCĐ địa phương; xem xét lồng ghép tiêu chuẩn nhân lực Tiêu chuẩn ASEAN vào chương trình tập huấn 3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động phát triển DLCĐ Kết hoạt động thanh, kiểm tra hoạt động du lịch nói chung DLCĐ nói riêng năm qua định hướng đẩy mạnh phát triển DLCĐ năm tới cho thấy việc tăng cường hoạt động cần thiết để đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật Cần tăng việc tra, kiểm tra tình hình thực sách, quy định Nhà nước liên quan đến đầu tư, hỗ trợ phát triển DLCĐ; kiểm tra về bảo vệ môi trường; hoạt động lưu trú, an toàn khách du lịch nhà nghỉ cộng đồng theo quy định pháp luật Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn cho người dân, khuyến khích cá nhân, tổ chức, quan chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật về hoạt động du lịch điểm DLCĐ nhằm tạo môi trường hoạt động du lịch lành mạnh Để đạt nội dung trên, cần tập trung chủ yếu vào số công việc như: 78 - Cần đẩy mạnh việc tra, kiểm tra tình hình thực quy định pháp luật về tăng cường quản lý công tác trật tự trị an, bảo vệ môi trường điểm DLCĐ theo tinh thần Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 4/9/2013 Thủ tướng Chính Phủ về tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch; nâng cao chất lượng công tác thẩm định sở lưu trú gia (homestay); - Cần quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực hoạt động tra, kiểm tra để công tác tra, kiểm tra nói riêng, QLNN DLCĐ nói chung có hiệu lực, hiệu đảm bảo quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động du lịch; xác định phạm vi tra, kiểm tra cách xác Các quan thực tra, kiểm tra cần có thống về tổ chức công tác kiểm tra, nội dung, thời gian, kế hoạch kiểm tra cụ thể năm quan để tránh gây phiền hà chồng chéo - Hoạt động tra, kiểm tra phải thực tốt để vừa mang tính chất phịng ngừa, ngăn chặn vừa xử lý kiên trường hợp vi phạm pháp luật kinh doanh, đặc biệt trường hợp quảng cáo sai thật, chèo kéo khách làm ảnh hưởng đến môi trường du lịch, chào bán sản phẩm không với chất lượng phục vụ thực tế làm uy tín cơng tác QLNN với tổ chức, cá nhân doanh nghiệp - Phương thức tra, kiểm tra cần đổi Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra phải rà soát, nghiên cứu thiết kế lại cách khoa học để vừa có kết hợp, phối hợp với quan chức vừa đảm bảo mục đích, u cầu cơng tác tra, kiểm tra mà không trùng lặp chồng chéo, giảm bớt thời gian tra, kiểm tra, không gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân điểm DLCĐ - Đào tạo, bồi dưỡng lựa chọn đội ngũ làm cơng tác tra, kiểm tra có đủ phẩm chất đạo đức, đủ lực, trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu công tác kiểm tra, tra tình hình Cán làm công tác tra, kiểm tra không đơn giản dừng lại lực, trình độ chun mơn mà cịn phải am hiểu, hiểu biết về tình hình phát triển kinh tế - xã hội có quan điểm đắn thực thi nhiệm vụ tra, kiểm tra Thường xuyên cử cán tham dự lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán kiểm tra, tra 79 - Trong công tác tra, kiểm tra cần có khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh Khen thưởng cán tra hoàn thành tốt nhiệm vụ để động viên kịp thời Đồng thời xử phạt nghiêm trường hợp khơng hồn thành nhiệm vụ, gây sách nhiễu, có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận hối lót tay mà làm sai chức trách, nhiệm vụ tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân làm ăn khơng chân chính, cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động gây phương hại cho tổ chức, cá nhân làm ăn chân khác - Tham mưu UBND tỉnh đạo địa phương xây dựng phương án tổ chức lực lượng bảo đảm an ninh, trật tự công cộng điểm du lịch; Tiến hành xác minh, kiểm tra kết luận đoàn tra, kiểm tra về nội dung khiếu nại, tố cáo, tra tổ chức, cá nhân có liên quan để xác định tính chân thực cơng tác tra, kiểm tra; mặt nhằm răn đe cán khơng liêm thực thi nhiệm vụ tra, kiểm tra Cung cấp thông tin, số điện thoại đường dây nóng Trung tâm Hỗ trợ du khách để tiếp nhận thông tin, xử lý ý kiến thắc mắc, phản ánh Đồng thời, tiến hành công khai thông tin vi phạm về hoạt động kinh doanh DLCĐ, vi phạm cán làm công tác tra, kiểm tra phương tiện thông tin đại chúng để tạo áp lực, có tính răn để buộc sở tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cán làm công tác tra, kiểm tra phải tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật 3.3.5 Củng cố máy quản lý nhà nước du lịch, tăng cường cung cấp thông tin đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực DLCĐ Đổi QLNN hoạt động du lịch cho phù hợp với yêu cầu chế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề khơng cịn Việt Nam, Hồ Bình, nhiệm vụ khơng hề dễ dàng Bên cạnh đó, năm tới, máy QLNN về du lịch phải thu gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động theo tinh thần đổi Đảng Chính phủ Song song với việc tinh gọn máy, việc đào tạo nhân lực để đáp ứng yêu cầu việc làm cần thiết Trong năm qua, công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch nói chung DLCĐ nói riêng tỉnh Hồ Bình có nhiều chuyển biến tích cực đạt kết tích cực, nhiên cịn nhiều vấn đề bất cập cần giải Nhu cầu nguồn nhân lực DLCĐ ngày tăng chất lượng chun mơn, trình độ nghiệp vụ yếu Cán quản lý nhà nước cấp huyện sở thiếu, hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ; lao động điểm DLCĐ chưa đào tạo nghiệp vụ du lịch chiếm tỷ lệ cao, trình 80 độ ngoại ngữ hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch; thiếu hướng dẫn viên hướng dẫn viên điểm DLCĐ Để củng cố máy QLNN DLCĐ theo hướng tinh gọn, phù hợp với yêu cầu chế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế cần triển khai thực nhiệm vụ sau: - Kiện toàn, nâng cao hiệu Ban đạo du lịch tỉnh; thành lập Tổ công tác thúc đẩy phát triển DLCĐ thuộc Ban Chỉ đạo để tham mưu đề xuất cải cách đột phá đẩy mạnh phát triển DLCĐ - Kiện toàn máy cán làm công tác QLNN DLCĐ: + Cấp tỉnh: Với định hướng về phát triển DLCĐ, năm tới, có nhiều điểm DLCĐ hoạt động, kèm theo dịch vụ kinh doanh du lịch phát triển, đòi hỏi cần phải phân công cán chuyên trách về QLNN DLCĐ Phòng Quản lý Du lịch Sở VHTTDL Hồ Bình + Đối với huyện, thành phố: Tập trung đào tạo nâng cao lực cán thuộc Phịng VHTT để đảm đương nhiệm vụ liên quan QLNN DLCĐ Lồng ghép nội dung ứng dụng công nghệ thông tin tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ chương trình đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch + Đối với xã có điểm DLCĐ: Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kiến thức về QLNN DLCĐ cho cán văn hóa để triển khai quy định Luật Du lịch liên quan đến trách nhiệm UBND cấp xã (Điều 19, Khoản 3: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi phát triển du lịch cộng đồng tổ chức tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức cộng đồng; chủ trì xây dựng cam kết cộng đồng nhằm giữ gìn sắc văn hóa, bảo vệ mơi trường, ứng xử văn minh khách du lịch) 3.3.6 Hợp tác liên kết quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng với tỉnh khác vùng Tây Bắc Đây nội dung quan trọng QLNN phát triển du lịch nói chung DLCĐ nói riêng Việc liên kết điểm đến, địa phương khu vực tạo tour, tuyến du lịch độc đáo sở khai thác điểm đến bật khác biệt địa phương Với đặc điểm tương đồng về vị trí, văn hóa, trình độ phát triển du lịch, để khai thác tối đa giá trị tài nguyên du lịch đặc sắc, địa phương vùng Tây Bắc cần đẩy mạnh hợp tác liên kết địa phương Những năm qua, tỉnh Tây Bắc có hợp tác về phát triển du lịch với 81 nội dung liên quan đến xây dựng chế sách quản lý phát triển du lịch; phát triển sản phầm du lịch, quảng bá xúc tiến du lịch; phát triển nhân lực du lịch…Trong giai đoạn tới, hoạt động hợp tác cần tiếp tục, nhiên với nội dung thiết thực Liên quan đến phát triển DLCĐ, số nội dung hợp tác liên kết cụ thể là: - Hợp tác xây dựng chiến lược phát triển DLCĐ: hạn chế phát triển DLCĐ vùng Tây Bắc năm vừa qua trùng lặp sản phẩm DLCĐ địa phương Để khắc phục vấn đề này, cần thiết có hợp tác quan QLNN địa phương để xây dựng chiến lược phát triển chung về DLCĐ quan điểm địa phương vùng phải phát huy mạnh riêng để tạo nên sản phẩm DLCĐ khác biệt chuỗi sản phẩm DLCĐ toàn vùng - Hợp tác quảng bá xúc tiến sản phẩm DLCĐ, phát triển nguồn nhân lực DLCĐ xây dựng sách phát triển DLCĐ Đối với quảng bá xúc tiến sản phẩm DLCĐ, nên hợp tác để xây dựng thương hiệu chung vùng về DLCĐ làm công cụ quảng bá chung Lựa chọn sản phẩm DLCĐ đặc trưng riêng địa phương để quảng bá, xúc tiến thông qua xây dựng gian hàng chung, quảng bá trang web… Đối với hợp tác xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực DLCĐ thực qua hình thức trao đổi kinh nghiệm, hợp tác tổ chức lớp tập huấn chung cho cán QLNN địa phương về phát triển DLCĐ Tiểu kết chương Trên sở kết nghiên cứu về lý luận về QLNN DLCĐ thực tế QLNN phát triển DLCĐ tỉnh Hồ Bình, chương đề xuất quan điểm, định hướng số giải pháp hồn thiện QLNN DLCĐ tình Những quan điểm lớn về hoàn thiện QLNN phát triển DLCĐ đề xuất đến năm 2030, nhấn mạnh việc hoàn thiện QLNN phát triển DLCĐ phải gắn liền với đổi nhận thức đổi tư về vai trò DLCĐ tranh tổng thể về phát triển du lịch địa phương, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương; Hoàn thiện QLNN phát triển DLCĐ để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý hành nhà nước về kinh tế nói chung, về DLCĐ nói riêng… 82 Những định hướng giải pháp đề xuất liên quan đến đổi công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch nói chung phát triển DLCĐ nói riêng; hồn thiện sách, quy định liên quan đến phát triển DLCĐ tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hoạt động phát triển DLCĐ… Tất giải pháp cần thực đồng có giai đoạn ~~*~~ 83 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Các nội dung nghiên cứu Nhằm thực mục tiêu nghiên cứu, sở vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học thích hợp, vào lý thuyết thực tiễn, đề tài tập trung giải số nội dung quan trọng sau: i) Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài Tập hợp sở lý luận về DLCĐ QLNN phát triển DLCĐ ii) Nghiên cứu kinh nghiệm về QLNN phát triển DLCĐ số địa phương nước, từ rút học vận dụng vào tình hình thực tế tỉnh Hồ Bình iii) Đánh giá hoạt động QLNN phát triển DLCĐ tỉnh Hoà Bình, tìm thành tựu, hạn chế nguyên ngân thành tựu, hạn chế iiii) Đề xuất số giải pháp hoàn thiện hoạt động QLNN phát triển DLCĐ tỉnh Hoà Bình Ưu điểm, hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Về ưu điểm, đề tài nghiên cứu về chủ đề quan tâm, có ý nghĩa thực tiễn thực theo chuẩn mực về phương pháp nghiên cứu nên kết nghiên cứu đảm bảo về độ tin cậy tính xác Sản phẩm nghiên cứu đánh giá cao Sở VHTTDL tỉnh Hồ Bình sử dụng làm tài liệu tham khảo cho địa phương khác nghiên cứu khác liên quan Về hạn chế, nghiên cứu chưa thực khảo sát tới đối tượng du khách, cộng đồng địa phương đối tượng liên quan khác hạn chế về nguồn lực mà dừng lại tham vấn ý kiến chuyên gia Nếu việc khảo sát thực mức ý nghĩa về mặt thống kê cao Về định hướng nghiên cứu: Để đánh giá xác tồn diện hoạt động QLNN phát triển DLCĐ tỉnh Hồ Bình, nghiên cứu sử dụng mẫu khảo sát tới đối tượng du khách, cộng đồng địa phương đối tượng liên quan khác Một số khuyến nghị Đối với UBND tỉnh Hồ Bình: - Đẩy mạnh xúc tiến kêu gọi đầu tư hạ tầng du lịch để tạo thuận lợi cho phát triển DLCĐ; hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch quy hoạch chi tiết cho 84 điểm du lịch cộng đồng - Chỉ đạo Sở, Ngành liên quan xây dựng trình Hội đồng Nhân dân ban hành sách hỗ trợ về phát triển du lịch cộng đồng - Sớm xây dựng triển khai Đề án phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hịa Bình Đới với Sở Văn hố Thể thao Du lịch tỉnh Hồ Bình - Phối hợp với đơn vị liên quan hướng dẫn địa phương hỗ trợ người dân phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng gắn với sản phẩm nông nghiệp; xây dựng kế hoạch bảo tồn sắc văn hóa, nghề truyền thống cho phát triển du lịch cộng đồng - Chủ động đề xuất xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh; sách hỗ trợ xây dựng hạ tầng điểm du lịch cộng đồng Đối với cộng đồng địa phương: - Cần chủ động, tích cực tham gia hoạt động du lịch, đặc biệt hoạt động quản lý du lịch cộng đồng, không ỷ lại chờ quan tâm nhà nước; - Tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật hoạt động du lịch, chủ động bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch, đặc biệt giá trị văn hóa địa trình phát triển du lịch ~~*~~ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Trần Nữ Ngọc Anh (2016), "Quản lý nhà nước du lịch cộng đồng", Tạp chí Du lịch Số 9/2016 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020" Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2014), "Quy hoạch khu du lịch quốc gia Mộc Châu đến năm 2020, tầm nhìn 2030" Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2016), "Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Hồ Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình đến năm 2030" Cục thống kê tỉnh Hịa Bình (2015-2019), Niên giám thống kê, chủ biên Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2018), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam quý IV năm 2018 Trần Như Đào (2017), Quản lý nhà nước về du lịch địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hồ (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động - Xã hội, 416 trang ESRT WWF (2013), Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam: Phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường, chủ biên 10 Nguyễn Hữu Hải (2012), Giáo trình hành nhà nước, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 11 Đinh Thị Thùy Liên (2016), Quản lý nhà nước về du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 12 Trần Thị Mai (2005), "Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái” - Định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển", www.panda.org/greatermekong 13 Đỗ Thuý Mùi (2016), Tiềm phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững vùng Tây Bắc: Thực trạng giải pháp, Trường Đại học Tây Bắc 14 Nguyễn Thị Nga (2009), Quản lý nhà nước về du lịch giai đoạn Việt Nam bằng pháp luật, Luận văn thạc sỹ du lịch, Trường Đại Học Khoa Học Xã hội Và Nhân văn, Đại Học Quốc Gia Hà Nội 86 15 Thái Thảo Ngọc (2016), "Lợi ích định hướng phát triển du lịch cộng đồng Quảng Nam", Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Số (80) 16 "Nghị số 88/2019/QH14 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030" (2019) 17 Khương Thị Hồng Nhung (2016), Thực sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội 18 Ngô Nguyễn Hiệp Phước (2018), Quản lý nhà nước về du lịch địa bàn thành phố Cần Thơ hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 19 Võ Quế (2006), Du Lịch Cộng Đồng - Lý Thuyết Và Vận Dụng (Tập 1), NXB Khoa học Kỹ thuật 20 SNV Việt Nam (2007), Bộ công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng, chủ biên 21 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình (2015-2019), Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch hàng năm, chủ biên 22 Sở Văn hố Thể thao Du lịch Hồ Bình (2014), "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn đến năm 2030" 23 Sở Văn hố Thể thao Du lịch Hồ Bình (2017), Định hướng, giải pháp xây dựng phát triển bền vững loại hình du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc, chủ biên 24 Trần Hữu Sơn (2018), "Bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số với phát triển du lịch cộng đồng", Tạp chí Nghiên cứu dân tộc 25 Nguyễn Thị Hồng Tâm (2017), Biến đổi văn hóa truyền thống người Thái huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội 26 Trần Quý Tấn (2018), Quản lý nhà nước về du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 27 Đỗ Hồng Tồn Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất Lao động - Xã hội 28 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2010), "Đề án phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đối giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đến năm 2020" 87 29 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2018), Chính sách phát triển Du lịch cộng đồng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam, chủ biên 30 Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề Nông thôn Việt Nam (2012), "Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng" 31 ESRT WWF (2013), Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam: Phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường, chủ biên 32 Bùi Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tài liệu nước 33 APEC Tourism Working Group (2010), Effective Community Based Tourism A best practice manual, chủ biên, Sustainable Tourism Cooperative Research Centre, Australia, tr 159 34 Bobga Eveline Kwangseh (2014), Community Based Tourism (CBT) Planning – An Analysis of Opportunities and Barriers: A Case Study of Cameroon, Master of Science in Tourism Management, Eastern Mediterranean University 35 C Hayle (2013), "Pre-conditions for community-based tourism", Institute for Hotel and Tourism, University of the West Indies at Mona, Jamaica http://isis.uwimona.edu.jm/jct/aboutct/pre- conditions.htm [15 June 2013] 36 Dallen J Timothy (2002), "Tourism and community development issues", Tourism and development: Concepts and issues, tr 149-164 37 Denis Tolkach (2013), Community-Based Tourism in Timor-Leste: A Collaborative Network Approach, Doctor of Philosophy, College of Business, Victoria University 38 Duangjai Lortanavanit (2009), "Decentralization, Empowerment and Tourism Development: Pai Town in Mae Hong Son, Thailand", Southeast Asian Studies 47 39 Ifeoluwa Bolanle Adewumi (2017), Community-based tourism in national parks in developed and developing countries: comparative study of Yakushima National Park, Japan and Gashaka-Gumti National Park, Nigeria, Doctoral Theses, Hiroshima University 40 John J Pigram (1992), Alternative Tourism: Tourism and Sustainable Resource Management, chủ biên, University of Pennsylvania Press 88 41 José Álvarez-García, Amador Durán-Sánchez María de la Cruz del Río-Rama (2018), "Scientific coverage in community-based tourism: Sustainable tourism and strategy for social development", Sustainability (Switzerland) 10 42 L.A Calanog, D.P.T Reyes V.F Eugenio (2012), Making ecotourism work: a manual on establishing community-based ecotourism enterprise A manual on establishingCommunity-based EcotourismEnterprise (CBEE) in thePhilippines, chủ biên, Japan International Cooperation Agency (JICA) 43 Lisa Hiwasaki (2006), "Community-Based Tourism: A Pathway to Sustainability for Japan's Protected Areas", Society & Natural Resources 19, tr 675-692 44 L Medeiros de Araujo Bill Bramwell (1999), "Stakeholder Assessment and Collaborative Tourism Planning: The Case of Brazil's Costa Dourada Project", Journal of Sustainable Tourism 7, tr 356-378 45 Louise T Ward (2007), "A Toolkit for Monitoring and Managing CommunityBased Tourism", School of Travel Industry Management, tr 1-85 46 Michael John Hatton (1999), Community-based tourism in the Asia-Pacific, chủ biên, School of Media Studies at Humber College: Toronto, ON, Canada 47 Ministry Of Tourism and Entertainment - Jamaica (2015), National Community Tourism Policy and Strategy, chủ biên 48 Nick Kontogeorgopoulos, Anuwat Churyen Varaphorn Duangsaeng (2014), "Success Factors in Community-Based Tourism in Thailand: The Role of Luck, External Support, and Local Leadership", Tourism Planning and Development 11, tr 106-124 49 Peter E Murphy Ann E Murphy (2004), Strategic Management for Tourism Communities: Bridging the Gaps, Channel View Publications, 456p 50 Pimrawee Rocharungsat (2005), Community-based tourism: perspectives and future possibilities, Doctor of Philosophy, School of Business, James Cook University 51 Potjana Suansri (2003), Community Based Tourism Handbook, chủ biên, Responsible Ecological Social Tour-REST, tr 120 52 Poyya Moli (2007), "Community Based Eco Tourism as the Connecting Thread for Ensuring Environmental, Cultural, Economic and Social Sustainability in India – 89 Potentials and Constraints", The International Journal of Environmental, Cultural, Economic, and Social Sustainability: Annual Review 3, tr 191-198 53 R Boonratana (2010), "Community-based tourism in Thailand: the need and justification for an operational definition", Kasetsart Journal, Social Sciences 31(2), tr 280-289 54 Renaud Lapeyre (2010), "Community-based tourism as a sustainable solution to maximise impacts locally? The Tsiseb Conservancy case, Namibia", Development Southern Africa 27, tr 757-772 55 Rungrawee Jitpakdee Gopal Bahadur Thapa (2012), "Sustainability Analysis of Ecotourism on Yao Noi Island, Thailand", Asia Pacific Journal of Tourism Research 17, tr 301-325 56 S Doganer (2013), Cultural heritage tourism research: a sustainable communitybased design project for the San Antonio Mission Historic District, Sustainable Development and Planning VI, chủ biên, WIT Press 57 Sean Jugmohan (2015), "Pre-conditions, challenges and opportunities for community-based tourism in Mpondoland in the Eastern Cape Province of South Africa" 58 Sipho Elias Lukhele (2013), An investigation into the operational challenges of community-based tourism in Swaziland, Master Thesis, University of Johannesburg 59 Sophea Tieng (2016), "Chi Phat: An exemple of A successful community based tourism" 60 Tek B Dangi Tazim Jamal (2016), "An integrated approach to "sustainable community-based tourism"", Sustainability (Switzerland) 61 Thanathorn Vajirakachorn (2011), Determinants of Success for CommunityBased Tourism: The Case of Floating Markets in Thailand, Ph.D Thesis, Texas A&M University, College Station, TX, USA 62 Tomas Lopez-Guzman, Sandra Sanchez Víctor Pavón (2011), Community based tourism in developing countries: A case study, Vol 63 Tran Thi Mai Hoa, Nguyen Cao Huan Noma Haruo (2010), "Potential of developing community-based eotourism in Van Don District, Quang Ninh Province", VNU Journal of Science, Earth Sciences 26, tr 128-140 90 64 United Nations Development Programme (UNDP) (2011), Baseline Study for Ecotourism Development in Mae Hong Son, chủ biên 65 United Nations Development Programme (UNDP) (2011), Thailand’s Best Practices and Lessons Learned in Development, chủ biên 66 Vikram Singh Gaur Rajan Kotru (2018), Sustainable Tourism in the Indian Himalayan Region, chủ biên, NITI Aayog 67 W Phanumat (2015), "A multi-stakeholder participatory approach in community-based tourism development: a case study from Thailand", Sustainable Development and Planning VII 1, tr 915-928 68 World Travel & Tourism Council (2019), Travel & Tourism: Economic Impact 2019 World, chủ biên 91 ... nhà nước phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hồ Bình 54 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI... nhà nước phát triển du lịch cộng đồng - Chương 2: Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hịa Bình, Việt Nam - Chương 3: Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà. .. QLNN phát triển DLCĐ tỉnh Hồ Bình ~~*~~ 35 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TỈNH HỊA BÌNH, VIỆT NAM 2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước du lịch cộng

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Nữ Ngọc Anh (2016), "Quản lý nhà nước đối với du lịch cộng đồng", Tạp chí Du lịch. Số 9/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với du lịch cộng đồng
Tác giả: Trần Nữ Ngọc Anh
Năm: 2016
12. Trần Thị Mai (2005), "Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái” - Định nghĩa, đặc trưng và các quan điểm phát triển", www.panda.org/greatermekong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái” - Định nghĩa, đặc trưng và các quan điểm phát triển
Tác giả: Trần Thị Mai
Năm: 2005
16. "Nghị quyết số 88/2019/QH14 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030" (2019) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 88/2019/QH14 phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030
24. Trần Hữu Sơn (2018), "Bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số với phát triển du lịch cộng đồng", Tạp chí Nghiên cứu dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số với phát triển du lịch cộng đồng
Tác giả: Trần Hữu Sơn
Năm: 2018
2. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2008), "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020&#34 Khác
3. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2014), "Quy hoạch khu du lịch quốc gia Mộc Châu đến năm 2020, tầm nhìn 2030&#34 Khác
4. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2016), "Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đến năm 2030&#34 Khác
5. Cục thống kê tỉnh Hòa Bình (2015-2019), Niên giám thống kê, chủ biên Khác
6. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam (2018), Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam quý IV và năm 2018 Khác
7. Trần Như Đào (2017), Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Khác
8. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 416 trang Khác
9. ESRT và WWF (2013), Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam: Phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường, chủ biên Khác
10. Nguyễn Hữu Hải (2012), Giáo trình hành chính nhà nước, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội Khác
11. Đinh Thị Thùy Liên (2016), Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh Khác
13. Đỗ Thuý Mùi (2016), Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững ở vùng Tây Bắc: Thực trạng và những giải pháp, Trường Đại học Tây Bắc Khác
14. Nguyễn Thị Nga (2009), Quản lý nhà nước về du lịch trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam bằng pháp luật, Luận văn thạc sỹ du lịch, Trường Đại Học Khoa Học Xã hội Và Nhân văn, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Khác
17. Khương Thị Hồng Nhung (2016), Thực hiện chính sách phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình, Luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội Khác
18. Ngô Nguyễn Hiệp Phước (2018), Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh Khác
19. Võ Quế (2006), Du Lịch Cộng Đồng - Lý Thuyết Và Vận Dụng (Tập 1), NXB Khoa học và Kỹ thuật Khác
20. SNV Việt Nam (2007), Bộ công cụ quản lý và giám sát du lịch cộng đồng, chủ biên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w