Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh hòa bình

106 1.3K 13
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH HÒA BÌNH Nhóm ngành khoa học: XH2b Sơn La, tháng 06 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH HÒA BÌNH Nhóm ngành khoa học: XH2b Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thúy Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Mường Trương Thị Hà Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Thái Bùi Thị Dậu Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Mường Lớp: K55 ĐHSP Địa lý - Khoa: Sử - Địa Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Địa lý Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Đinh Thị Thúy Người hướng dẫn: TS Đỗ Thúy Mùi Sơn La, tháng 06 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm tòi với cố gắng thân giúp đỡ thầy, cô giáo khoa, nhóm đề tài hoàn thành đề tài: “Đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình” Chúng xin chân thành cảm ơn bảo, giúp đỡ tận tình cô giáo TS Đỗ Thúy Mùi thầy, cô giáo khoa Địa lý, Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Sử - Địa phòng ban Trường Đại Học Sư Phạm thuộc Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn: Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình, cho tư liệu, số liệu cần thiết để thực đề tài.… giúp đỡ hoàn thành đề tài Trong trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài khó khăn thời gian lực nghiên cứu hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2017 Nhóm sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thúy Trương Thị Hà Bùi Thị Dậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu đề tài 11 Cấu trúc đề tài 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch cộng đồng 12 1.1.2 Vai trò du lịch cộng đồng 18 1.1.3 Điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng 20 1.1.4 Nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 23 1.1.5 Các loại hình du lịch cộng đồng 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 27 1.2.2 Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc 33 Tiểu kết chương 35 Chƣơng 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH HÒA BÌNH 36 2.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình 36 2.1.1 Vị trí địa lí 36 2.1.2 Tài nguyên du lịch 37 2.1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội khác 51 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình 52 2.2.1 Đánh giá chung phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình 52 2.2.3 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình qua khảo sát thực tế 60 Tiểu kết chương 66 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH HÒA BÌNH 67 3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình 67 3.1.1 Cơ sở để đề xuất định hướng 67 3.1.2 Những định hướng lớn 69 3.2 Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình 77 3.2.1 Giải pháp chế sách 77 3.2.2 Cải thiện xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 78 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 78 3.2.4 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh điểm du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình 79 3.2.5 Giải pháp vốn đầu tư 81 3.2.6 Giải pháp nguồn nhân lực 81 3.2.7 Phát triển du lịch sở bảo tồn nguồn tài nguyên, đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội cho cộng đồng dân cư 84 3.2.8 Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường cho phát triển du lịch cộng đồng 85 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỔ CHỨC VIẾT TẮT VIẾT TẮT Chữ viết Tên tiếng anh Dịch tắt ADB (Asian Development Bank) Ngân hàng châu Á DLCĐ Du lịch cộng đồng GIS Hệ thống thông tin địa lí IUCN (International Union for Conservation of Nature) ODA Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (Official Development Assistance) Hỗ trợ phát triển thức REST SNV Tổ chức phát triển hà lan TP Thành phố TS Tiến sĩ UNESC Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc O WWF (World Wildlife Fund) Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch coi ngành “công nghiệp không ống khói”, “con gà đẻ trứng vàng”, chiến lược phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước định hướng phát triển mạnh ngành kinh tế du lịch, coi du lịch ngành kinh tế mũi nhọn nước, tỉnh miền núi Trong nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hoạt động du lịch không đem lại lợi nhuận kinh tế mà có ý nghĩa sâu sắc xã hội môi trường Nhận thức vai trò quan trọng ngành du lịch, Đảng nhà nước ta có Chiến lược phát triển du lịch tầm nhìn năm 2020 nhằm đưa nước ta trở thành điểm đến hấp dẫn nhiều du khách quốc tế Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu: “Liên kết chặt chẽ ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm, đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Du lịch cộng đồng (DLCĐ) loại hình du lịch xuất muộn hơn, phát triển mạnh mang lại hiệu kinh tế cao nhiều nước giới Ở Việt Nam, DLCĐ xuất từ năm 1997, trải qua gần hai thập kỉ, DLCĐ có bước phát triển đáng kể, mở triển vọng cho ngành du lịch Việt Nam DLCĐ giúp cho nhiều làng miền núi, vùng nông thôn khó khăn phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo Hòa Bình có nhiều tiềm để phát triển du lịch du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Phong cảnh núi non hùng vĩ, khí hậu lành, mát mẻ Đồng bào dân tộc có nhiều ngành nghề mang nét đặc trưng riêng, thích hợp cho du khách trải nghiệm với công việc lý thú đồng bào địa phương Hòa Bình có nhiều dân tộc, dân tộc lại có phong tục, tập quán, có truyền thống, có nhiều lễ hội riêng, đồng bào thân thiện, thật thà, hiếu khách, lợi để khách du lịch “ba cùng” với người dân địa phương Tiềm để phát triển du lịch lớn, Hòa Bình chưa khai thác tiềm Nông nghiệp ngành kinh tế chính, hiệu sản xuất không cao, đồng bào dân tộc nghèo, trình độ dân trí thấp Phát triển du lịch cộng đồng giúp cho Hòa Bình khai thác lợi để phát triển kinh tế, đồng thời học hỏi từ du khách kinh nghiệm để nâng cao trình độ Phát triển du lịch cộng đồng Hòa Bình ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa lớn xã hội môi trường Người dân nơi có hội có thêm nguồn thu nhập từ hoạt động du lịch, có thêm công ăn việc làm, giảm bớt chênh lệch thu nhập, văn hoá xã hội so với vùng đồng Đặc biệt hơn, trọng phát triển du lịch cộng đồng góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo tồn, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc tỉnh Muốn phát triển DLCĐ, khai thác có hiệu tiềm vốn có cần phải đánh giá cách đầy đủ tiềm thực trạng phát triển, sở đề xuất giải pháp để phát triển cách bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách đến tham quan, tìm hiểu Đề tài “Tiềm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình” giải vấn đề Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Du lịch cộng đồng (DLCĐ) đươ ̣c khởi xướng đầ u tiên ở các nước thuô ̣c Châu Âu và Châu Mỹ t năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX, phổ biế n nh ất phải kể đến quố c gia Canada , Hungary, Hà Lan Du lịch cộng đồng gắn với nhiều hoạt động tham quan, khám phá phong cảnh thiên nhiên núi rừng, sông nước, trải nghiệm làng nghề, làng để tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc, tiêu biểu loại hình homestay – hình thức khách du lịch đến nhà người dân địa phương để ăn, nghỉ, tham gia công việc hàng ngày, tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ với địa phương DLCĐ mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường, thế, có nhiều công trình nghiên cứu du lịch du lịch cộng đồng Một số tác giả nghiên cứu với công trình tiêu biểu như: Andersen D.L., A Window to the Natural World: The Design of Ecotourism Facilities in Lindberg, K And Hawkins, D.E (eds), Ecotourism: A Guide for Planners and Managers, the E cotourism Society, North Bennington, Vermont, 1993, 116 -133; Barker.,M 1983 Traditional landscape and Mass Tourism in the Alps The Geogr Review, Vol.4, 395-415; Burgess, J., “Softly Minimising the Impact of Ecotourism in Tasmania”, in Ecotourism: Incorporating the Global Classroom, Bureau of Tourism Research, Canberra, 1991 89-93; Inskeep, E Quy hoạch du lịch khu vực quốc gia: Phương pháp luận ví dụ nghiên cứu Năm du lịch sinh thái quốc tế 2002 nhấn mạnh mục tiêu du lịch sinh thái phải tính đến lợi ích người dân địa Từ lý thuyết du lịch dựa vào cộng đồng xây dựng phát triển nước châu Á, Phi, Nam Mỹ như: Thái Lan, Nêpan, Đài Loan, Hàn Quốc, Bôtxoana, Lêxôthô, Mađagaxca, Môrixơ, Môzămbich, Namibia, Xoadilen, Tandania, Dămbia, Zimbabuê, Nam Phi Hầu hết tác giả đề cập đến cách thức, giải pháp để phát triển DLCĐ địa phương, khu vực hay đất nước đó, chưa sâu vào định nghĩa, đặc điểm nguyên tắc hoạt động DLCĐ Giữa quốc gia, nhà nghiên cứu giới chưa có thống lý luận DLCĐ Một số tác phẩm tiêu biểu kể đến như:, Đề án “Relationship between tourism and community, social, economic and environment cost – benefit of Community based tourism”(2004), tài liệu hướng dẫn “Community–based tourism Handbook” tổ chức REST nhấn mạnh đến ý nghĩa việc phát triển DLCĐ; năm 2001, Viện DLCĐ Thái Lan xuất tài liệu “Community –based tourism in Thailand” đề xuất mô hình phát triển DLCĐ đất nước này; Tiến sĩ Micheal J.Hatton đưa nhận định DLCĐ khu vực châu Á Thái Bình Dương qua đề tài “Community–based tourism in the Asia Pacific” Năm 2003, Chitral, Pakistan, hỗ trợ UNESCO, nhà khoa học số nước Kazactan, Nepan, Pakistan, Iran, Ấn Độ, Butan tổ chức hội thảo “Developmen of Cultural And Ecotourism in the Mountainous Regions Of Central and South Asia” Hội thảo trao đổi kinh nghiệm xung quanh vấn đề phát triển du lịch sinh thái văn hoá vùng núi Nhiều tổ chức quốc tế hỗ trợ cho dự án phát triển miền núi Tiêu biểu dự án phát triển du lịch văn hoá sinh thái vùng núi Trung Á Himalaya Dự án UNESCO nghiên cứu khu vực rộng lớn thuộc lãnh thổ quốc gia Ấn Độ, Iran, Cadắctan, Nepan, Kirgistan, Pakistan Tagikixtan Dự án học kinh nghiệm xây dựng loại hình du lịch, việc nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch bảo vệ di sản văn hoá bảo vệ môi trường Như vậy, DLCĐ loại hình du lịch phát triển nhiều nước giới Đây loại hình du lịch gắn với làng bản, gắn với người dân, ăn, tham gia lao động với họ Điều làm cho khách du lịch chủ gắn bó thân thiện học hỏi lẫn Nhưng để có nhiều khách đến tham quan làng cần phải đầu tư để xây dựng nhà ở, công trình vệ sinh, điều kiện sinh hoạt thường ngày để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho người dân, đồng thời phải tạo sản phẩm du lịch độc đáo, đặc trưng vùng miền Có thu hút nhiều khách du lịch doanh thu du lịch cao 2.2 Ở nước Du lịch cộng đồng xuất nước ta từ năm 1997, xuất phát từ nhu cầu du khách nước muốn tự khám phá tìm hiểu văn hóa Việt Nam Đến nay, mô hình du lịch lan rộng từ vùng núi Đông Bắc, Tây Nguyên, tới đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long Song hoạt động DLCĐ theo nguyên tắc phát triển hạn chế thực tế dừng lại mức độ mô hình sản phẩm đích thực có Nhiều công trình nghiên cứu du lịch cộng đồng Việt Nam, có tác giả nước tác giả nước ngoài, tiêu biểu như: Đỗ Thị Minh Đức, (2007) “Du lịch cộng đồng làng cá Vân Đồn, Quảng Ninh”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 2; Gray, J.C., Phát triển du lịch sinh thái sở cộng đồng, Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Huế, 1997 119 - 131; Koeman, A, Du lịch bền vững du lịch sinh thái, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 117 – 125; Koeman, A, Du lịch sinh thái sở phát triển du lịch bền vững, tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, 1998, 36-39; Lê Văn Lanh & MacNeil, D.J.,“Du lịch sinh thái Việt Nam, triển vọng cho việc bảo tồn tham gia cộng đồng địa phương”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Quốc gia vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội, 1995, 56 -63; Lê Văn Lanh, “Các bước chuẩn bị cho tham gia cộng đồng địa phương vào dự án du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên”, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia cộng đồng địa phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 135 – 140; Triraganon, R., Các vấn đề xây dựng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Thái Lan, Báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội, 1993, 23-33 Tiểu kết chƣơng Trong không gian du lịch Bắc Bộ, Hòa Bình xác định vùng có vai trò động lực thúc đẩy phát triển du lịch vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Bởi Hòa Bình có nhiều tiềm phát triển du lịch đặc biệt DLCĐ Trong năm gần ngành DLCĐ Hòa Bình có nhiều bước khởi sắc, chuyển biến mới, diện mạo điểm, tuyến du lịch thay đổi đảng kể Số lượng khách, doanh thu tăng Tuy nhiên, ngành DLCĐ Hòa Bình phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, doanh thu du lịch không cao Từ hạn chế định tiềm thực trạng phát triển DLCĐ tỉnh Hòa Bình, luận văn xác định định hướng như: Định hướng hình thức DLCĐ; Định hướng khách du lịch; Định hướng sản phẩm du lịch; Định hướng xây dựng điểm DLCĐ định hướng tuyến du lịch Từ định hướng xây dựng hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động du lich ̣ cô ̣ng đồ ng địa bàn tỉnh, đặc biệt trọng đến giải pháp tổ chức hoạt động quan quản lý nhà nước du lịch như: Giải pháp chế sách; Cải thiện xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh điểm du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình; Giải pháp vốn đầu tư; Giải pháp nguồn nhân lực; Phát triển du lịch sở bảo tồn nguồn tài nguyên, đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội cho cộng đồng dân cư; Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường cho phát triển du lịch cộng đồng Với định hướng giải pháp cụ thể, thời gian tới Hòa Bình khai thác tốt tiềm để phát triển du lịch, khắc phục hạn chế mặt, thúc đẩy du lịch phát triển đặc biệt DLCĐ 86 KẾT LUẬN Du lịch nói chung du lịch cộng đồng miền núi ngày thu hút có sức hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Với tiềm DLCĐ, việc đầu tư phát triển du lịch du lịch dựa vào cộng đồng tỉnh Hòa Bình cần thiết, có ý nghĩa quan trọng giai đoạn nay, tạo điều kiện thuận lợi gắn kết loại hình du lịch khác, đồng thời khôi phục, bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống người dân không phục vụ du lịch mà cần có bảo tồn mức, bền vững cho tương lai, góp phần quan trọng chiến lược phát triển DLCĐ tỉnh Hòa Bình Hòa Bình tỉnh hội tụ đầy đủ yếu tố, điều kiện thuận lợi để phát triển DLCĐ Bên cạnh loại hình như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá, nghiên cứu… việc phát triển DLCĐ tạo điều kiện cho du khách có nhiều hội tham quan du lịch, khám phá phong cảnh, văn hóa, phong tục tập quán người vùng đất này, đồng thời tạo nên đa dạng sản phẩm du lịch, góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Phát triển du lịch động lực để thúc đẩy phát triển toàn kinh tế - xã hội tỉnh Do đó, cần có tập trung đầu tư nguồn lực sách thu hút đầu tư, đầu tư sở hạ tầng với ưu định chế, giá cần tạo điều kiện tốt cho du lịch phát triển mạnh nhằm mục đích thu hút vốn đầu tư; quy hoach phát triển DLCĐ xóm Ải (xã Phong Phú - huyện Tân Lạc) hay Lác (xã Chiềng Châu - huyện Mai Châu), Giang Mỗ (xã Bình Thanh - huyện Cao Phong), xã Hiền Lương (huyện Đà Bắc), đồng thời nhân rộng mô hình DLCĐ huyện, kết hợp với loại hình du lịch khác tạo sản phẩm du lịch độc thu hút khách du lịch nước nước Đề tài “Tiềm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình” với nội dung lý thuyết việc vận dụng vào việc tìm hiểu tiềm phát triển DLCĐ tỉnh Hòa Bình, đưa định hướng giải pháp phát triển DLCĐ tỉnh Hoà Bình không khai thác lợi so sánh tỉnh mà tạo thêm công ăn việc làm, tăng nguồn thu ngân sách cho địa phương, góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hóa, giúp chuyển dịch nhanh cấu kinh tế tỉnh theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ Do đó, phát triển DLCĐ hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế - xã hội Hòa Bình 87 Để phát triển DLCĐ Hòa Bình có hiệu cần phải có giải pháp: Giải pháp chế sách; Cải thiện xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch; Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh điểm du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình; Giải pháp vốn đầu tư; Giải pháp nguồn nhân lực; Phát triển du lịch sở bảo tồn nguồn tài nguyên, đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội cho cộng đồng dân cư; Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường cho phát triển du lịch cộng đồng Cần phải thực đồng giải pháp để DLCĐ Hòa Bình phát triển mạnh mẽ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình, Niên giám Thống kê năm 2016 Đỗ Thị Minh Đức (2007), Du lịch cộng đồng làng cá Vân Đồn, Quảng Ninh, Tạp chí khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội Đặng Hoàng Giang (2011), Nghiên cứu xây dựng mô hình du lịch cộng đồng huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ khoa Việt Nam học, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội Gray, J.C (1997), Phát triển du lịch sinh thái sở cộng đồng, Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Huế Koeman, A (1997), Du lịch bền vững du lịch sinh thái, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Koeman, A (1998), Du lịch sinh thái sở phát triển du lịch bền vững, Tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Lanh (1997), Các bước chuẩn bị cho tham gia cộng đồng địa phương vào dự án du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia cộng đồng đia phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Lê Văn Lanh & MacNeil, D.J (1995), Du lịch sinh thái Việt Nam, triển vọng cho việc bảo tồn tham gia cộng đồng địa phương, Tuyển tập báo cáo hội nghị Quốc gia vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Trần Thị Mai (2005), Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển, Trường trung cấp nghiệp vụ du lịch, Huế 10 Đỗ Thúy Mùi, Tiềm phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 11 Đỗ Thúy Mùi, Tổ chức lãnh thổ Du lịch tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Phòng Văn hoá Thông tin huyện Mai Châu, Báo cáo hoạt động du lịch huyện Mai Châu, 2015 13 Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vận dụng, tập 1, Nhà Xb Khoa học kỹ thuật 89 14 Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2014 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 15 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Hoà Bình, Báo cáo tình hình du lịch doanh thu du lịch Hòa Bình 2015, Phương hướng nhiệm vụ phát triển du lịch 2016 16 Triraganon, R (1993), Các vấn đề xây dựng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Thái Lan, Báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lí du lịch, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2010), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2012), Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo Dục Việt Nam 20 Các trang web: http://www.hoabinh.gov.vn http://www.vietnamtourism.gov.vn http://www.doc.edu.vn http://www.hoabinhtourism.com.vn 90 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH) Xin kính chào Quý khách! Nhằm mục đích thu thập sở liệu để đánh giá trạng phát triển du lịch cộng đồng bền vững, đồng thời đưa giải pháp thích hợp năm tới, xin Quý vị vui lòng đánh dấu X vào vị trí thích hợp cho nội dung Phiếu khảo sát Những thông tin cung cấp phiếu đảm bảo bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng vào mục đích khác Xin trân trọng cám ơn! Xin quý vị cho biết số thông tin cá nhân sau (Có thể ghi không) THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Nam Nữ Năm sinh: Nơi công tác nay: THÔNG TIN KHÁC Theo Quý khách, mức độ đáp ứng nhu cầu du khách địa bàn địa phƣơng yếu tố sau là? Rất đảm bảo Tài nguyên du lịch: Cơ sở hạ tầng Cơ sở nhà nghỉ, nhà hàng Nguồn nhân lực Khá đảm bảo Bình Ít đảm thường bảo Chưa đảm bảo Theo Quý khách, mức độ tham gia để phát triển du lịch cộng đồng yếu tố sau địa bàn địa phƣơng là? Rất tốt Khá tốt Bình Chưa Yếu thường tốt Trách nhiệm quyền địa phương Ý thức người dân địa phương Ý thức khách du lịch Trách nhiệm doanh nghiệp du lịch Xin quý khách vui lòng cho biết mức độ hài lòng quý khách đến điểm du lịch (điểm…………………………………………) Rất hài lòng Khá hài lòng Bình thường Không hài lòng Rất không hài lòng Văn hóa, văn nghệ Tham gia hoạt động địa phương Ăn uống Nghỉ ngơi Môi trường địa phương Xin quý khách cho biết nguyên nhân khiến du khách không hài lòng đến điểm du lịch này? 1…………………………………….……… 2…………………………………………… 3………………………………….………… 4……………………………….….………… 5……………………………….….………… 6…………………………………………… Để góp phần phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình thời gian tới, xin Quý vị đề xuất số giải pháp cụ thể quan trọng nhất: 1………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý khách PHỤ LỤC Nhà sàn ngƣời Mƣờng Nhà sàn ngƣời Thái (Mai Châu – Hòa Bình) Cỗ ngƣời Mƣờng Chả Bƣởi Cơm Lam ngƣời Mƣờng Du khách thƣởng thức Rƣợu Cần Ngƣời phụ nữ Mƣờng Thiếu nữ Mƣờng bên bếp lửa gói bánh trƣng ngày tết Trang phục thiếu nữ ngƣời Mƣờng Trang phục thiếu nữ ngƣời Thái Mai Châu Nghề dệt thổ cẩm ngƣời Mƣờng Cô gái Thái Mai Châu dệt thổ cẩm Các sản phẩm thổ cẩm ngƣời Mƣờng Các sản phẩm thổ cẩm ngƣời Thái Mai Châu Hội Séc Bùa Sinh hoạt văn hóa Cồng Chiêng Trò chơi ném ngƣời Mƣờng Trò chơi Đánh Mảng ngƣời Mƣờng Lễ hội khai hạ Mƣờng Bi – Tân Lạc Trò chơi Đánh đu ngƣời Mƣờng Sinh hoạt văn hóa cồng chiêng xóm Ải Tân Lạc Lễ hội chùa Động – Kim Bôi Lễ hội Xên Bản Xên Mƣờng – Mai Châu Chùa Thác Bờ - Cao Phong Chùa Bồng Lai – Cao Phong Cửu thác Tú sơn – Kim Bôi Khu mộ cổ Đống Thếch – Kim Bôi Chùa Tiên – Lạc Thủy Vẻ đẹp Thách Mu – Lạc Sơn Suối khoáng Kim Bôi Khu nghỉ dƣỡng Serena resort Kim Bôi Nhà máy thủy điện Hòa Bình Vẻ đẹp thung lũng Mai Châu ... Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình 52 2.2.1 Đánh giá chung phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình 52 2.2.3 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình qua... luận thực tiễn du lịch du lịch cộng đồng - Đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình Cấu trúc... lý luận thực tiễn du lịch cộng đồng Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hòa Bình 11 Chƣơng CƠ

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan