Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại làng gò cỏ thuộc thôn long thạnh ii, phường phổ thạnh, thị xã đức phổ, tỉnh quảng ngãi

79 73 0
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại làng gò cỏ thuộc thôn long thạnh ii, phường phổ thạnh, thị xã đức phổ, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ XUÂN CẨM THÚY ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TẠI LÀNG GỊ CỎ THUỘC THƠN LONG THẠNH II, PHƯỜNG PHỔ THẠNH, THỊ XÃ ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI Quản lí Tài Nguyên Môi trường 2016 - 2020 ĐÀ NẴNG - 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÕ XUÂN CẨM THÚY ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TẠI LÀNG GỊ CỎ THUỘC THƠN LONG THẠNH II, PHƯỜNG PHỔ THẠNH, THỊ XÃ ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Quản lí tài ngun mơi trường Mã số: 315032161141 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Chu Mạnh Trinh ĐÀ NẴNG - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Tác giả Võ Xuân Cẩm Thúy LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Sinh Môi Trường, trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến T.S Chu Mạnh Trinh trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Thầy ln hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, nhắc nhở đóng góp ý kiến q báu để tơi có hồn thành đề tài chọn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị thuộc Hợp tác xã cộng đồng dân cư Làng Gò Cỏ cung cấp tài liệu, số liệu đóng góp nhiều ý kiến suốt trình thực luận văn Xin gởi lời cảm ơn chân đến bạn lớp bên cạnh hỗ trợ, động viên, chia sẻ kinh nghiệm học tập… suốt trình học làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn ba mẹ em nguồn động viên tinh thần lớn lao quan trọng để tơi có thành cơng ngày hơm Đà Nẵng, tháng năm 2020 Sinh Viên Thực Hiện Võ Xuân Cẩm Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Du lịch sinh thái: 1.2 Du lịch cộng đồng 1.3 Tình hình nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Thế giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu đề tài 2.2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Địa điểm, phạm vi thời gian nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG GÒ CỎ 22 3.1 Khái quát Làng Gò Cỏ 22 3.2 Điều kiện tự nhiên 23 3.2.1 Vị trí địa lí 23 3.2.2 Địa hình, địa mạo 23 3.2.3 Khí hậu, thủy văn 23 3.2.4 Đa dạng sinh học 24 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.3.1 Đặc điểm dân cư 25 3.3.2 Đặc điểm kinh tế 28 3.4 Tài nguyên du lịch 29 3.4.1 Tài nguyên du lịch nhân văn 29 3.4.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên: 33 3.5 Đánh giá tiềm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Làng Gò Cỏ 34 3.5.1 Năng lực cộng đồng 34 3.5.2 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Làng Gò Cỏ 40 3.5.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững DLST làng Gị Cỏ thơng qua ma trận SWOT 42 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG 46 4.1 Nâng cao lực người dân 46 4.2 Khai thác đẩy mạnh mô hình du lịch học tập, trải nghiệm 47 4.3 Tạo sản phẩm du lịch 49 4.4 Đẩy mạnh liên kết khu vực 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT: DLST : Du lịch sinh thái DLCĐ : Du lịch cộng đồng CVĐC : Công viên địa chất CÁC KÍ HIỆU : n N e Xo Xmax Xmin n : Số lượng mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra : Số lượng tổng thể : Sai số tiêu chuẩn (mức độ xác mong muốn) : Khoảng cách hạng; : Giá trị cao : Giá trị thấp : Số cấp phân hạng DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tiêu chí, cấp độ tiêu đánh giá 11 2.2 Điểm đánh giá tổng hợp cao thấp 18 3.1 Cơ cấu độ tuổi 25 3.2 Giai đoạn phát triển nhận thức cộng động 33 3.3 Kết đánh giá tiềm phát triển du lịch 38 3.4 Ma trận SWOT 40 4.1 Dự án phân loại rác thải qua giai đoạn 47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 3.1 Trình độ học vấn 25 3.2 Cơ cấu nghề nghiệp 26 3.3 Thu nhập trung bình năm 27 3.4 Mức độ tham gia người dân 35 3.5 Hoạt động kinh doanh 36 3.6 Mức độ hài lòng người dân thu nhập từ du lịch 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp hội Quốc tế du lịch sinh thái (TIES) (2015) [13] khẳng định du lịch sinh thái hợp tác bảo vệ cộng đồng phát triển du lịch bền vững Osman et al (2018) [12] lập luận du lịch sinh thái có lợi cho mơi trường, xã hội, văn hóa kinh tế khu vực thu hút cộng đồng địa phương, cung cấp giải pháp tốt cho nhu cầu dài hạn để bảo vệ thúc đẩy đa dạng tự nhiên văn hóa khu vực Với quan điểm nhấn mạnh vai trò quan trọng cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) đưa thuật ngữ “Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng - Community-based Ecotourism” nhằm khuyến khích cộng đồng chủ động việc góp phần phát triển du lịch Sự tham gia cộng đồng du lịch sinh thái tiềm tạo hội sinh kế cho cư dân địa phương, phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, đặc biệt cộng đồng bị thiệt thòi nông thôn (Aref Gill, 2009) Tuy nhiên, nhiều mô hình du lịch sinh thái thất bại thiếu đánh giá đắn Đánh giá tiềm du lịch cần thiết cho phát triển du lịch sinh thái (Yan et al., 2017) [14], hoạt động giúp tiếp cận hiểu khả người dân địa phương, tiềm địa điểm khác vùng nghiên cứu để đưa định chủ đề có liên quan, ví dụ, quy hoạch, đầu tư quản lý Làng Gò Cỏ ngơi làng cổ nằm khu vực phía Đơng Nam đầm An Khê thuộc tuyến tham quan phía Nam Cơng viên địa chất Lý Sơn – Sa Huỳnh Với diện tích khoảng 65 [5] vị trí địa lý đặc biệt nhận ưu đãi thiên nhiên, hệ sinh thái rừng, biển, di sản định cư Theo nghiên cứu T.S Đồn Ngọc Khơi [11], khu vực địa điểm sinh sống người Việt cổ, bắt nguồn văn hóa Sa Huỳnh thuộc thời đại kim khí sau Người Chăm phát triển từ người Sa Huỳnh, nên tính địa hai văn hóa lớn khẳng định mạnh mẽ qua bề dày mang tính liên tục tầng văn hóa di chỉ: Long Thạnh, Bầu Trám, Bình Châu (TS Đồn Ngọc Khơi, 2007) [11] Với vị trí địa lý tách biệt, bao bọc biển đồi núi thấp, Làng Gò Cỏ giữ nét nguyên thủy thiên nhiên, bị tác động trình phát triển vào sinh cảnh, làng nghề truyền thống cấu trúc hạ tầng Ngành nghề nơng nghiệp ngư nghiệp hoạt động theo hình thức tự cung tự cấp sống người dân phù thuộc hoàn toàn vào tự nhiên Tuy nhiên, vào tháng 11 năm 2018 hợp tác xã mô hình kiểu thành lập với mục đích khai thác dịch vụ sinh thái phục vụ cho du lịch tạo sinh kế cho cộng đồng dân cư giữ gìn, phát huy văn hóa khu vực Theo nghiên cứu Hợp Tác Xã năm 2018 [5], khu vực từ năm 2017 điều kiện sinh hoạt khó khăn, khơng có điện nước sử dụng, cộng đồng dân cư khu vực tự gây quỹ đóng góp vật chất lẫn sức người để nâng cao điều kiện sống địa phương Bên cạnh đó, khu vực khơng có 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS TSKH Lê Huy Bá (Chủ Biên) (2006), Du lịch Sinh thái, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội [2] Phạm Trung Lương (1999), Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp ngành, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội, tr.29 [3] Viện Nghiên cứu Phát triển Ngành nghề Nông thôn Việt Nam (2012), Tài Liệu hướng dẫn phát triển du lịch Cộng đồng, Hà Nội [4] Bộ văn hoá, thể thao du lịch, Tổng cục du lịch (2013), Sổ Tay Hướng dẫn Phát triển Du lịch Sinh thái, NXB Thế Giới [5] Hợp Tác Xã Làng Gò Cỏ (2018), Tổng quan Làng Gò Cỏ [6] Nguyễn Thanh Sang (2014), “Đánh Giá Tiềm Năng Tuyến Điểm Du Lịch Sinh Thái Tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 30, 78-83 [7] Đào Ngọc Cảnh, Ngô Thị Ái Thi (2018), “ Phát Triển Du Lịch Nông Thôn Dựa Vào Cộng Đồng Người Khmer Ở Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang, 6C, 148-157 [8] Phan Thị Dang, Đào Ngọc Cảnh (2014) “Nghiên Cứu Phát Triển Du lịch sinh thái Tại Khu Bảo Vệ Cảnh Quan Rừng Tràm Trà Sư”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33, 46 – 55 [9] Trương Thu Hiền (2012), “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực Mẫu Sơn, tỉnh Lạng Sơn”, Luận văn ThS Chuyên ngành: Du lịch học, Trường Đại học KHXV&NV Hà Nội [10] Bùi Thị Minh Nguyệt (2012), ´Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Vườn Quốc gia Ba Vì”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm Nghiệp, 1, 148 – 160 [11] T.S Đồn Ngọc Khơi (2007), “ Văn hóa Sa Huỳnh Quảng Ngãi khơng gian miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa, 4, 71 – 75 [12] Osman, T., Shaw, D., Kenawy, E., (2018) “Examining the extent to which stakeholder collaboration during ecotourism planning processes could be applied within an Egyptian context”, Land Use Policy 78, 126 – 137 [13] TIES (The International Ecotourism Society), 2015 The Definition (Online), http://www.ecotourism.org/what-is-ecotourism [14] Yan, L., Gao, B.W., Zhang, M., (2017) “A mathematical model for tourism potential assessment” , Tourism Manag, 63, 355 – 365 [15] Ming-Lang Tseng, Chunyi Lin, Chun-Wei Remen Lin, Kuo-Jui Wu, Thitima Sriphon (2019), “ Ecotourism development in Thailand: Community 57 participation leads to the value of attractions using linguistic preferences”, Journal of Cleaner Production, 231, 1319 – 1329 [16] Patrick Brandful Cobbinah (2015), “Contextualising the meaning of ecotourism”, Tourism Management Perspectives, 16, 179 – 189 [17] Patrick Brandful Cobbinaha, Daniel Amenuvora, Rosemary Black, Charles Pepraha (2017), “Ecotourism in the Kakum Conservation Area, Ghana: Local politics, practice and outcome”, Journal of Outdoor Recreation and Tourism [18] Appiah-Opoku, S, (2011) “ Using protected areas as a tool for biodiversity conservation and ecotourism: A case study of Kakum National Park in Ghana Society and Natural Resources”, 24(5), 500–510 [19] Pierre Walter, Kapil Dev Regmi, Pushpa Raj Khana, (2018), “Host learning in community-based ecotourism in Nepal: The case of Sirubari and Ghalegaun homestays”, Tourism Management Perspectives, 26, 49 -58 58 PHỤ LỤC Phụ lục A Hình ảnh khảo sát thực địa 59 Khu vực nghiên cứu Di tích khảo cổ Bảo Tàng Tổng Hợp Tỉnh Quảng Ngãi Rừng bụi Nhà mồ khai quật – Giếng Chăm cổ 60 Dinh Bà Nền Lăng Cá Ông Xóm Cỏ Miễu Bồ Đề Trình diễn chịi 61 Bãi biển Trăng Khuyết Nhóm thuyền nan Dự án giảm thiểu rác thải Làng Dự án trường học cộng đồng 62 Sản phẩm mây tre đan Dịch vụ lưu trú Làng 63 Phụ lục B Bảng hỏi tham vấn cộng đồng: I Thông tin cá nhân Xin ông/bà vui lòng đánh dấu vào ô thông tin tương ứng với thân ông/bà Nghề nghiệp: Tuổi: Giới tính : Nam Nữ Trình độ: Khơng qua trường lớp Cấp Cấp Đại học Cấp Sau đại học Trung cấp, cao đẳng Dân tộc: …………………………………… Nơi sinh sống: Thôn: Xã: Huyện: Ông (bà) sống bao lâu? Dưới năm 16 – 20 năm – 10 năm Trên 20 năm 11 – 15 năm Thu nhập trung bình gia đình ơng (bà) hàng năm bao nhiêu? 200 triệu 90 triệu đến 120 triệu Con chu cấp 120 triệu VNĐ đến 150 triệu Bảo trợ xã hội 64 Thu nhập gia đình ơng (bà) từ hoạt động sau đây? Làm nông nghiệp Dịch vụ du lịch Đánh bắt cá Công nhân Kinh doanh/buôn bán Khác………………… 10 Theo ông (bà), cần phải làm để phát triển du lịch địa phương? II Mức độ tham gia cộng đồng vào du lịch Ơng (bà) có gặp gỡ, trò chuyện hay giúp đỡ khách du lịch khơng? Có, thường xun Có, Khơng Ơng (bà) hay thành viên gia đình có tham gia vào hoạt động du lịch khơng? Có (tiếp tục câu bên ) Khơng Ơng (bà) hay thành viên gia đình tham gia vào hoạt động du lịch mức độ nào? 65 Hoạt động tham gia Mức độ Được thông báo vấn đề (sẽ xảy xảy ra) liên quan đến hoạt động du lịch địa phương Thụ động Cung cấp thông tin, trả lời câu hỏi phiếu điều tra, bảng vấn vấn đề liên quan đến phát triển du lịch địa phương Thông tin Tham gia họp cộng đồng, đóng góp ý kiến vấn đề liên quan đến phát triển du lịch địa phương Tư vấn Làm việc sở kinh doanh Khuyến khích du lịch (cung cấp nguồn lao động); cung cấp hàng hóa, thực phẩm cho doanh nghiệp; cung cấp dịch vụ du lịch cách tự phát Tham gia thành nhóm chức Chức du lịch áp đặt tổ chức bên ngồi (nhóm quản lý; nhóm văn nghệ, nhóm ẩm thực, nhóm hướng dẫn, nhóm sản xuất đặc sản địa phương, …) Sở hữu doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch (lưu trú, ăn uống, lữ hành, đồ thủ cơng mỹ nghệ); tham gia q trình phân tích, lập kế hoạch, định liên quan đến việc phát triển du lịch địa phương Tương tác 66 Tự đưa sáng kiến; tự liên hệ với tổ chức bên cộng đồng để nhận tư vấn giữ quyền kiểm soát định; tự đầu tư, đẩy mạnh mở rộng hoạt động kinh doanh du lịch Chủ động 67 Ông (bà) hay thành viên gia đình cung cấp dịch vụ du lịch sau đây? Hướng dẫn khách du lịch Cho khách du lịch thuê phòng ngủ/chỗ Sản xuất, bán hàng lưu niệm Cung cấp dịch vụ vận chuyển tham quan: chèo thuyền thúng, xe đạp Tham gia vào buổi giao lưu văn hóa cộng đồng Cung cấp dịch vụ ăn uống cho du khách Tham gia vào buổi trình diễn nghệ thuật địa phương phục vụ du khác Ông (bà) tham gia vào hoạt động du lịch nào? Hàng ngày Dịp lễ, Tết Khi có khách Hoạt động du lịch có giúp ơng (bà) tăng thêm thu nhập khơng? Có Khơng Ơng (bà) có hài lịng với mức thu nhập khơng? Có Khơng 68 III Nhu cầu mong đợi người dân việc phát triển du lịch cộng đồng Gò Cỏ Chúng muốn biết nhu cầu mong đợi ông/bà việc phát triển DLCĐ địa phương Xin ông/bà vui lịng cho biết mức độ đồng ý câu sau Xin khoanh tròn vào số tương ứng (1=Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Khơng ý kiến/bình thường; 4= Đồng ý; 5= Hoàn toàn đồng ý) Nhu cầu người dân việc phát triển DLCĐ Gò Cỏ 69 Nhu cầu người dân phát triển du lịch Mức độ đồng ý Tôi sẵn sàng cung cấp sản phẩm/dịch vụ du lịch (lưu trú, ăn uống, vận chuyển, hướng dẫn, hàng lưu niệm, đặc sản địa phương, hàng hóa thiết yếu,…) cho khách du lịch Tơi sẵn sàng tham gia vào buổi trình diễn nghệ thuật, lớp học trải nghiệm, sinh hoạt văn hóa cộng đồng phục vụ khách du lịch Tơi sẵn lịng giữ gìn trì làng nghề truyền thống để giới thiệu cho khách du lịch Tôi sẵn sàng đón khách du lịch vào tham quan vườn rau 5 Tôi sẵn sàng cung cấp nguyên vật liệu, thực phẩm tươi sống cho quán ăn, sở lưu trú có phục vụ ăn uống Tơi sẵn lịng tham gia vào họp đóng góp ý kiến việc phát triển DLCĐ địa phương Tơi sẵn lịng kêu gọi, thuyết phục người khác tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng địa phương Mong đợi người dân phát triển du lịch Tôi mong muốn thấy khách du lịch nhiều Gò Cỏ Mức độ đồng ý 70 Tôi mong muốn hệ thống sở hạ tầng địa phương (đường sá, cống, rãnh, thông tin liên lạc, bãi chôn lấp…) cải thiện 10 Tôi mong muốn tập huấn kỹ năng, chuyên môn để phục vụ khách du lịch 11 Tôi mong muốn tham quan học tập mơ hình du lịch cộng đồng địa phương thực hành công 12 Tôi mong muốn hỗ trợ quảng bá DLCĐ địa phương 13 Tơi mong muốn có quyền định việc phát triển DLCĐ địa phương 14 Tôi mong muốn phần tiền thu từ khách du lịch phải để lại cho cộng đồng địa phương 15 Tôi ủng hộ việc phát triển du lịch cộng đồng địa phương Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! ... VÕ XUÂN CẨM THÚY ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI TẠI LÀNG GỊ CỎ THUỘC THƠN LONG THẠNH II, PHƯỜNG PHỔ THẠNH, THỊ XÃ ĐỨC PHỔ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành... thơn Long Thạnh II, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, thành phố Quảng Ngãi 22 CHƯƠNG 3: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG GÒ CỎ 3.1 Khái quát Làng Gò Cỏ Làng Gò Cỏ (hay... Đánh giá tiềm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Làng Gò Cỏ 34 3.5.1 Năng lực cộng đồng 34 3.5.2 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Làng Gò Cỏ

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan