Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
627,5 KB
Nội dung
1 Tên đề tài/dự án “Kết nối nguồn lực phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” Lý chọn đề tài Năm 2015, ngành Du lịch Việt Nam trải qua lịch sử 55 năm trưởng thành phát triển Trong quãng thời gian ghi nhận nhiều bước thăng trầm ngành gắn với bối cảnh phát triển chung đất nước Những năm gần đây, phát triển nhanh chóng ngành Du lịch góp phần mang lại số thành tựu quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đưa Việt Nam trở thành điểm đến du lịch nhiều du khách quốc tế, mang đến cho cộng đồng địa phương nơi có điểm du lịch giải nguồn lao động đáng kể để có thêm thu nhập Tuy nhiên, thực tế cần giải cịn tồn đến việc phát triển du lịch tạo việc làm cho người dân nơi có khu du lịch phát triển, tạo thu nhập cho dân cư địa phương… Chính lẽ mà có nhiều xu hướng tiếp cận phát triển du lịch khác có phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Hiện phát triển du lịch dựa vào cộng đồng hướng tiếp cận mới, có tham gia cộng đồng đối tác ngành du lịch; yêu cầu nhằm đảm bảo cân lợi ích bên tham gia, cụ thể là: nhà nước doanh nghiệp du lịch, cộng đồng du khách để hướng tới phát triển bền vững cộng đồng Thực tế, hoạt động du lịch chứng minh cộng đồng dân cư đóng góp phần không nhỏ vào phát triển dịch vụ cung cấp cho khách du lịch, bảo vệ tài nguyên môi trường chủ thể để phát triển du lịch Cụ thể: Theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê, tổng thu từ du lịch năm gần có tăng trưởng vượt bậc năm 2013 đạt tới 200 nghìn tỷ đồng, năm 2010 đạt 96 nghìn tỷ, năm 2005 đạt 30 nghìn tỷ năm 2000 đạt 17,4 nghìn tỷ Tốc độ tăng trưởng tổng thu từ khách du lịch tăng nhanh tốc độ tăng trưởng khách du lịch, đóng góp ngành Du lịch vào cấu GDP đất nước ngày lớn bối cảnh tình hình kinh tế nước cịn nhiều khó khăn Ngành Du lịch góp phần tạo cơng ăn việc làm, giải an sinh xã hội Đến năm 2013, ước tính có 1,7 triệu lao động làm việc lĩnh vực du lịch, 550 nghìn lao động trực tiếp 1,2 triệu lao động gián tiếp (Nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn) Ninh Bình biết tới với văn hóa đa dạng, giàu sắc hệ sinh thái điển hình Vì Ninh Bình có tiềm phát triển du lịch lớn, có du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Nổi lên số khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Khu du lịch (KDL) sinh thái Vân Long vùng đất ngập nước lớn đồng Bắc Bộ, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Ninh Bình địa phận xã là: Gia Hưng, Gia Vân, Liên Sơn, Gia Hoà, Gia Lập, Gia Tân Gia Thanh thuộc huyện Gia Viễn điểm khai thác du lịch đặt xã Gia Vân Với tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, đa dạng với lịch sử truyền thống lâu đời KDL sinh thái Vân Long có nhiều tiềm để phát triển du lịch Du lịch cộng đồng triển khai Vân Long từ đầu năm 2000 với tham gia tích cực cộng đồng địa phương Việc phát triển du lịch cộng đồng góp phần tạo nên đa dạng, phong phú loại hình sản phẩm du lịch để thu hút du khách, chương trình du lịch cộng đồng bước đầu thu hút lượng lớn khách du lịch nước quốc tế, đồng thời đem lại hiệu thiết thực cho cộng đồng địa phương, cụ thể: Trong năm 2015, khu du lịch sinh thái đất ngập nướcVân Long đón: 35.353 lượt khách thu ngân sách xã 6.38.586.400, tạo việc làm thời vụ cho 300 lao động thuộc thôn Tập Ninh thôn Chi Lễ xã Gia Vân (Nguồn: Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2015 Phương hướng nhiệm vụ năm 2016) Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân du lịch cộng đồng chưa đạt hiệu cao, chưa tương xứng với tiềm điểm đến Nguyên nhân chưa có chiến lược phát triển rõ ràng việc định hướng cơng tác tổ chức, quản lý hoạt động du lịch cộng đồng cịn gặp nhiều khó khăn như: Cơ cấu quản lý mỏng, đội ngũ thực quản lý chưa có kiến thức/chun mơn phát triển du lịch, hoạt động du lịch thực thông qua điểm giới thiệu trung gian từ điểm quản lý du lịch tư nhân công ty Ngôi hay Emeralda Resort Ninh Bình, mà nguồn thu từ du lịch tới tay người dân hay thu ngân sách xã hạn chế nhận phần nguồn thu mặt khác nơi tồn mối đe dọa tiềm ẩn đa dạng sinh học môi trường bị đe dọa hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt tác động cộng đồng: Việc khai thác mức gỗ củi mối đe dọa đa dạng sinh học dẫn đến rừng khu vực bị phá hủy cháy sạt lở đất Khả tái sinh tự nhiên thảm rừng bị hạn chế nhiều hoạt động chăn/thả dê núi đá vôi, hoạt động khai thác đã tác động lớn đến môi trường tự nhiên nơi Và câu hỏi đặt là: “Làm để bảo tồn, phát huy bền vững giá trị có Vân Long, đồng thời phát huy vai trò cộng đồng phát triển du lịch” Trên quan điểm chúng tôi, TTS nghề Công tác xã hội, chúng lựa chọn xây dựng dự án phát triển cộng đồng với chủ đề: “Kết nối nguồn lực phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” để bước trả lời câu hỏi với hy vọng nội dung mà chúng tơi nghiên cứu ứng dụng thiết thực vào thực tế nơi để cộng đồng địa phương khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình có phân bổ nguồn lao động hợp lý cho hoạt động du lịch có nguồn thu tương xứng với họ đầu từ để khu du lịch sinh thái đất ngập nước Vân Long phát triển bền vững tương lai Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích là: tìm hiểu hoạt động phát triển du lịch KDL sinh thái Vân Long, nguồn lực có cộng đồng, thực tế đề giải pháp, kết nối nguồn lực cộng đồng, nhằm nâng cao mức sống cộng đồng địa phương, đồng thời giảm áp lực tới môi trường tài nguyên du lịch góp phần phát triển du lịch bền vững khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp Để đạt mục đích nhiệm vụ cần hoàn thành là: - Nghiên cứu hệ thống lại sở lý thuyết có liên quan DLST, DLST bền vững, DLST dựa vào cộng đồng; hệ thống lý thuyết Phát triển cộng đồng dựa vào cộng đồng Vận dụng lý thuyết phát triển cộng đồng vào thực đề tài; - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển DLST dựa vào cộng đồng từ mơ hình nước tỉnh thành khác làm cở sở cho việc xây dựng dự án nghiên cứu; vận dụng vào kết nối nguồn lực phát triển du lịch KDL sinh thái Vân Long; - Tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch KDL sinh thái Vân Long (những điểm tích cực chưa tích cực); - Xác định nhu cầu nguồn lực sẵn có cộng đồng; - Phân tích đánh giá nguồn lực cộng đồng, xác định phương pháp kết nối nguồn lực cộng đồng vào thực phát triển du lịch dựa vào cộng đồng; - Khuyến khích hỗ trợ tham gia cộng đồng; - Liên kết huy động nguồn lực cộng đồng - Xây dựng kế hoạch dựa vào nguồn lực cộng đồng - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tiến hành xây dựng khung mẫu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Câu hỏi nghiên cứu can thiệp Thực trạng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long diễn nào? Người dân cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long có nhu cầu, mong muốn tham gia hoạt động phát triển dịch vụ du lịch sinh thái khơng, có đáp ứng nào? Cần làm để kết nối nguồn lực phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình? Giả thuyết nghiên cứu can thiệp Hoạt động phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long triển khai, nhiên chưa phát huy tốt nguồn lực cộng đồng vào tham gia hoạt động du lịch Người dân cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long có nhu cầu tham gia nhiều vào hoạt động du lịch như: xây dựng nhà lưu trú gia đình để phục vụ khách du lịch có nhu cầu lưu trú; giới thiệu ẩm thực truyền thống quê hương tới khách du lịch… nhiên nhu cầu người dân cộng đồng bị hạn chế nhiều yếu tố khác (nguồn vốn xây dựng sở vật chất phục vụ khách du lịch, kỹ làm du lịch…) Cần áp dụng mơ hình phù hợp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng với điều kiện thực tế khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, mà theo nhóm TTS nhận thấy phát huy vai trò TVCĐ hoạt động: “Kết nối nguồn lực phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” Phương pháp nghiên cứu can thiệp Để thực nhiệm vụ mục tiêu đặt ra, nhóm TTS sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 7.1 Phương pháp thu thập thông tin Thu thập thông tin hoạt động du lịch cộng đồng KDL sinh thái Vân Long từ nguồn thống UBND xã Gia Vân, Sở VHTTDL tỉnh Ninh Bình Các thơng tin chủ yếu thu thập từ năm 2014 đến 2015, phục vụ cho cơng tác phân tích, trích dẫn tài liệu Ngoài ra, liệu thu thập từ nguồn sách, giáo trình, báo, tạp chí chun ngành, báo cáo, đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh Ninh Bình, thơng tin mạng Internet 7.2 Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa tiến hành KDL sinh thái Vân Long Phương pháp nhằm điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, xã hội, tìm hiểu giá trị tài nguyên du lịch, dịch vụ, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đối tượng nghiên cứu Đồng thời, việc khảo sát thực địa địa phương giúp tác giả đánh giá thực trạng hoạt động 13 du lịch cộng đồng địa phương, sở thực tế giúp TTS xác định nhu cầu nguồn lực có cộng đồng đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng phù hợp với địa phương 7.3 Phương pháp Điều tra xã hội học Phương pháp điều tra xã hội học thực thông qua việc thu thập số liệu bảng hỏi vấn sâu Bảng hỏi thiết kế dành cho hai đối tượng người dân địa phương có tham gia hoạt động du lịch khách du lịch đến Vân Long Tổng số bảng hỏi khảo sát là: 30 bảng hỏi dành cho người dân địa phương 50 bảng hỏi dành cho khách du lịch đến Vân Long Ngồi ra, TTS cịn sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia thông qua vấn trực tiếp cán bộ, chuyên gia du lịch Trạm Du lịch Vân Long cán quyền địa phương Phỏng vấn người dân cộng đồng địa phương tham gia phục vụ du lịch: chèo thuyền, trông giữ xe, dọn dẹp vệ sinh, hướng dẫn viên du lịch Phỏng vấn cộng đồng địa phương không tham gia du lịch (trồng lúa, nuôi dê, trồng rau…) 7.4 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp nhằm lựa chọn, xếp thông tin, số liệu, liệu từ nguồn thứ cấp, sơ cấp để định lượng xác đầy đủ phục vụ cho mục đích, yêu cầu nghiên cứu, làm sở cho việc nhìn nhận, đánh giá tổng thể đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” 8.1 Các khái niệmcơng cụ 8.1.1 Khái niệm du lịch Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization): Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Còn theo luật du lịch năm 2005 thì: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” [1, Điều 3] 8.1.2 Khái niệm Khách du lịch Theo luật du lịch năm 2005 thì: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” [2, Điều 3] 8.1.3 Cơ sở lưu trú du lịch Theo luật du lịch năm 2005 thì: “Cơ sở lưu trú du lịch sở cho thuê buồng, giường cung cấp dịch vụ khác phục vụ khách lưu trú, khách sạn sở lưu trú du lịch chủ yếu” [12, Điều 3] 8.1.4 Du lịch bền vững Theo luật du lịch năm 2005 thì: “Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” [18, Điều 3] 8.1.5 Du lịch sinh thái Ở Việt Nam vào năm 1999 khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái đưa định nghĩa sau: “Du lịch sinh thái hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao sinh thái môi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường văn hóa, đảm bảo mang lại lợi ích tài cho cộng đồng địa phương có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn” Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ, năm 1998 “DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên mơi trường, khơng làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời ta có hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phương” Một định nghĩa khác Honey (1999) “DLST du lịch hướng tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thường bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại với quy mơ nhỏ Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ mơi trường, trực tiêp đem lại nguồn lợi kinh tế tự quản lý cho người dân địa phương khun kích tơn trọng giá trị văn hóa quyền người” Theo luật du lịch năm 2005 thì: “Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” [19, Điều 3] 8.1.6 Du lịch văn hóa Theo luật du lịch năm 2005 thì: “Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hố dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống” [20, Điều 3] 8.1.7 Du lịch sinh thái cộng đồng Theo nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wollfgang Strasdas (2009): "Du lịch sinh thái cộng đồng hình thái du lịch chủ yếu người dân địa phương đứng phát triển quản lý Lợi ích kinh tế có từ du lịch đọng lại kinh tế địa phương" Theo tổ chức Respondsible Ecological Social Tours (1997) du lịch sinh thái cộng đồng "phương thức tổ chức du lịch đề cao mơi trường, văn hóa xã hội Du lịch sinh thái cộng đồng cộng đồng sở hữu quản lý, cộng đồng cho phép khách du lịch nâng cao nhận thức học hỏi cộng đồng, sống đời thường họ" 8.1.8 Du lịch dựa vào cộng đồng Từ việc nghiên cứu khái niệm du lịch cộng đồng, TS Võ Quế rút khái niệm: “Du lịch dựa vào cộng đồng phương thức phát triển du lịch cộng đồng dân cư tổ chức tổ chức cung cấp dịch vụ để phát triển du lịch, đồng thời tham gia bảo tồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, đồng thời cộng đồng hưởng quyền lợi vật chất tinh thần từ phát triển du lịch bảo tồn thiên nhiên” [16,tr34] 8.1.9 Khái niệm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng loại hình du lịch sinh thái giúp cho du khách, người dân địa phương thấu hiểu, tận hưởng bảo vệ môi trường thiên nhiên di sản văn hóa tồn chung quanh cộng đồng,đồng thời tạo lợi ích kinh tế cho người dân địa phương (Trung tâm Du lịch sinh thái Giáo dục môi trường Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà) 8.1.10 Cộng đồng Theo quan điểm Mac-xít, cộng đồng mối quan hệ qua lại cá nhân, giải đồng hóa lợi ích giống thành viên điều kiện tồn hoạt động người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm hoạt động sản xuất hoạt động khác họ, gần gũi cá nhân tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị chuẩn mực quan niệm chủ quan họ mục tiêu phương tiện hoạt động Cộng đồng cịn hiểu theo nghĩa thơng thường người có đặc điểm mối quan tâm, lợi ích chung Bao gồm: - Cộng đồng địa lý: Có địa bàn, lợi ích mối quan tâm; Có chung đặc điểm văn hóa – xã hội; Có mối quan hệ giàng buộc - Cộng đồng chức năng: Có khơng địa phương địa bàn cư trú; Có lợi ích (nghề nghiệp, sở thích, hợp tác…) 8.1.11 Phát triển Theo nghĩa hiểu thơng thường Phát triển trình cải thiện số lượng chất lượng, vật chất tinh thần nhằm nâng cao chất lượng sống thành viên cộng đồng 8.1.12 Phát triển cộng đồng Khái niệm phát triển cộng đồng Chính phủ Anh sử dụng đầu tiên, 1940: “Phát triển Cộng đồng chiến lược phát triển nhằm vận động sức dân cộng đồng nông thôn đo thị để phối hợp nỗ lực nhà nước để cải thiện sở hạ tầng tăng khả tự lực cộng đồng” Định nghĩa LHQ, 1956: “Phát triển cộng đồng tiến trình qua nỗ lực dân chúng kết hợp với nỗ lực quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa cộng đồng giúp cộng đồng hộ nhập đóng góp vào đời sống quốc gia” Theo ThS Nguyễn Thị Oanh, 1995: “Phát triển cộng đồng tiến trình làm chuyển biến cộng đồng nghèo, thiếu tự tin thành cộng đồng tự lực thông qua việc giáo dục gây nhận thức tình hình, vấn đề họ, phát huy khả tài nguyên sẵn có, tổ chức hoạt động tự giúp, bồi dưỡng củng cố tổ chức tiến tới tự lực phát triển” 8.1.13 Nguồn lực Trong thực tế, thứ coi nguồn lực phải thứ sử dụng có khả sử dụng thời kỳ dự kiến phát triển Tiềm chưa đưa vào sử dụng chưa xem nguồn lực Các nguồn lực xem xét nhiều góc độ Có nghĩa nhiều góc độ, người ta chia nguồn lực thành loại khác để có thái độ đắn có cách ứng xử với chúng thích hợp 8.1.14 Kết nối Theo từ điển Tiếng Việt: “Kết nối kết lại với nha từ nhiều thành phần tổ chức riêng rẽ” 8.1.15 Kết nối nguồn lực Kết nối nguồn lực hiểu theo cách vận dụng sử dụng công tác phát triển cộng đồng là: “Sự gắn kết nguồn lực cộng đồng vốn rời rạc thành thể thống nhất, vừa có mối quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng, vừa có tương tác, tác động qua lại để bổ sung cho nhằm hỗ trợ cộng đồng yếu thành cộng đồng tự lực phát triển” 8.2 Mơ hình can thiệp Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, nhóm TTS giới thiệu số mơ hình phát triển sinh thái dựa vào cộng đồng chọn mơ hình phù hợp với thực tế địa điểm mà nhóm TTS thực hành: 8.2.1 Mơ hình ABCD 8.2.1.1 Khái niệm cách tiếp cận ABCD Trong thuật ngữ chuyên môn, ABCD bốn chữ viết tắt Asset – based Community Development, đó: A: Asset Tài sản, nguồn lực B: Based Cơ sở tảng C: Community Cộng đồng D: Development Phát triển Nói cách đơn giản, ABCD tạm dịch “Phát triển cộng đồng dựa vào tài sản, nguồn lực chỗ” ABCD phương pháp tiếp cận nhằm tìm kiếm, khám phá làm rõ mặt mạnh cộng đồng Nó phương tiện cho phát triển bền vững Nguyên lý phương pháp cách tiếp cận nhắm vào lực, có khả hay chắn tăng lực cho cộng đồng, thúc đẩy người dân tạo thay đổi đầy ý nghĩa tích cực từ bên cộng đồng Thay nhắm vào nhu cầu cộng đồng, mặt thiếu sót, khiếm khuyết vấn đề, cách tiếp cận ABCD giúp họ (cộng đồng) trở nên mạnh mẽ tự lực tự cường qua khám phá, liệt kê, nhận dạng (sắp đặt) huy động tất nguồn lực chỗ họ Ít người nhận thức (hiểu biết) có nguồn lực cộng đồng như: - Kỹ người dân, từ người trẻ đến người khuyết tật, từ người có chuyên môn, thành đạt đến người nghệ sĩ nghèo,… - Sự cống hiến, đóng góp hội đồn dân như: nhà thờ, nhóm văn hóa, câu lạc bộ, hội đồng hương/ hàng xóm,… - Các nguồn lực từ tổ chức (thiết chế) thức như: kinh tế/ doanh nghiệp, trường học, thư viện, trường học cộng đồng, bệnh viện, công viên, tổ chức xã hội ABCD chiến lược phát triển cộng đồng bền vững Vượt huy động cộng đồng riêng biệt Cách tiếp cận ABCD quan tâm đến việc làm để nối kết nguồn lực vi mô với mơi trường vĩ mơ Nói cách khác, ABCD quan tâm đến ranh giới cộng đồng làm đặt cộng đồng mối quan hệ với thiết chế, tổ chức hội đoàn địa phương mơi trường kinh tế bên ngồi mà phồn vinh liên tục cộng đồng tùy thuộc vào Cách tiếp cận ABCD ý đến nguồn lực xã hội: tài năng, lực cá nhân, mối quan hệ xã hội mà truyền “lửa” cho hội đoàn thể địa phương mạng lưới khơng thức ABCD nhận thức vai trị khả cộng đồng việc lèo lái tiến trình phát triển cách nhận dạng huy động nguồn lực có thường khơng nhận hay khơng tận dụng, đáp ứng tạo hội địa phương ABCD thu hút ý nhà phát triển cộng đồng với tư cách chiến lược, nhằm kích thích trì phát triển vùng gần thành thị cộng đồng nơng thơn Nó thu hút đồng tình số người khơng nhiều tận tâm Đó người bị vỡ mộng với cách tiếp cận phát triển cộng đồng dựa nhu cầu, đó, mở triển vọng kích thích sáng kiến địa phương tăng cường hành động tập thể 8.2.1.2 Lịch sử phương pháp Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực giới Việt Nam (Nguyễn Đức Vinh, Thị Vinh 2012 Tài liệu tập huấn Phương pháp tiếp cận phát triển cộng đồng dựa vào nội lực người dân làm chủ Kiên Giang) Lịch sử phát triển cộng đồng giới Việt Nam cho thấy nhiều học thành công phát huy nội lực Qua kết nghiên cứu sáng kiến phát triển cộng đồng thành công từ phong trào quyền công dân nhiều bang khác Hoa Kỳ, John McKnight Jody Kretzman thuộc viện nghiên cứu sách trường đại học Northwestern, bang Illinois xây dựng phương pháp “Phát triển cộng đồng dựa vào tài sản” hay “ABCD” Những đặc điểm phương pháp hai ơng trình bày sách viết năm 1993 với tựa đề: “Gây dựng cộng đồng theo hướng từ bên ra: Một hướng tìm kiếm huy động tài sản cộng đồng” Phương pháp kế thừa phát triển từ học thực tiễn lý thuyết phát triển cộng đồng Cơ sở phương pháp ABCD thực tế cộng đồng huy động mạnh để phát triển Phương pháp tạm dịch sang tiếng Việt “Phát triển cộng đồng dựa vào nội lực người dân làm chủ” để tránh nghĩa hẹp tài sản (Nhà cửa, tiền bạc…) phù hợp với ngữ cảnh Việt Nam Tiếp cận ABCD phương pháp phát triển cộng đồng sử dụng ngày phổ biến năm gần nhiều quốc gia giới Bắt đầu Mỹ, phương pháp lan rộng sang nước khắp châu lục Canada, Anh, Úc, Newzeland, Ecuador, Kenya,… Nhiều chương trình tập huấn, mơ hình áp dụng, hội thảo ABCD tổ chức hàng năm giới Mỹ, Canada, Austraylia, thu hút nhiều chuyên gia nhà hoạch định sách trao đổi lý luận thực hành phương pháp ABCD: năm 2008 hội thảo ABCD Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức trường đại học tổng hợp Newcaste, Austraylia; năm 2009 hội thảo khác ABCD học viện quốc tế Coady, Canada tập huấn cho cựu học sinh IFP số cán tổ chức phi phủ quan nhà nước với tài trợ trung tâm trao đổi giáo dục với Việt Nam(CEEVN) năm 2006 Đại học An Giang Cho đến Học viện Quốc tế Coady đào tạo cho Việt Nam hai mươi người cán từ quan nhà nước tổ chức phi phủ Nhiều khóa học, hội thảo, tư vấn, nghiên cứu phương pháp ABCD thực số tỉnh thành nước Trung tâm Nghiên cứu – Tư ván Công tác xã hội Phát triển cộng đồng (SDRC) Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp vùng Tây Bắc Đại học Tây Bắc tỉnh Sơn La, tổ chức CRS tổ chức Hà Nội, Thanh Hóa, Trung tâm nghiên cứu quản lý tài nguyên Huế, Hội người khuyết tật thành phố Cần Thơ, UBND tỉnh Đồng Nai, Kiên Giang Năm khóa tập huấn thường niên trung tâm trao đổi giáo dục với Việt Nam tổ chức có 130 cựu học sinh IFP đối tác tham dự Các khóa tập huấn mở rộng, buổi giới thiệu với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Mơ hình thí điểm phát triển nông thôn NN PTNT áp dụng tiếp cận ABCD: Từ năm 2007-2009 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông Nghiệp xây dựng 12 mô hình, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nơng nghiệp Nơng thơn xây dựng mơ hình Nội dung phương pháp đưa vào giáo trình giảng dạy cho sinh viên trường Đại học An Giang, trường Đại học mở TP Hồ Chí Minh Một số tổ chức Việt Nam áp dụng phương pháp chương trình tổ chức NMA (Norwegian Mision Alliance), tổ chức DRD Khuyết tật Phát triển, tổ chức MCC (Mennonite Central Committee), tổ chức Maryknoll, Tổ chức World Vision Một nghiên cứu câu chuyện thành công HTX Tre Trúc Thu Hồng thực với hợp tác Trung tâm Phát triển Cộng đồng Nông thôn, Bộ NN PTNT Học viện 10 trình độ quản lý làng nghề truyền thống hạn chế, việc tổ chức sản xuất theo mơ hình tập thể cịn gặp nhiều khó khăn Để làng nghề phát huy vai trị đặc biệt lĩnh vực du lịch cần khôi phục phát triển làng nghề truyền thống theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiến tới sản xuất bền vững sản lượng, chất lượng sản phẩm, tăng cường công tác quảng bá xúc tiến phát triển làng nghề gắn với du lịch để phát triển du lịch làng nghề đạt hiệu Với tiềm đa dạng tự nhiên lẫn nhân văn KDL sinh thái Vân Long có khả tổ chức loại hình du lịch: du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch homestay … phục vụ khách du lịch 9.4.2 Khả tiếp cận điểm đến Giao thông từ nơi đến KDL tương đối thuận lợi Khu vực có hệ thống giao thông liên tuyến với thị trấn Me, với huyện tỉnh Ninh Bình, với thủ Hà Nội nước Từ Hà Nội đến khoảng 80 km, đến theo tuyến đường Quốc l A – Cao tốc Pháp Vân- Cầu Giẽ, Cao tốc Cao Bồ, khoảng Cả hai tuyến đường có chất lượng tốt, lưu thơng thuận lợi Từ thành phố Ninh Bình đến khoảng 15km Giao thơng vùng có 20 km đường bê tông đê đầm Cút, 20 km đường đá Hàn tỉnh lộ 477, gần 100 km liên thôn xã Hiện hầu hết đường liên thôn đầu tư nâng cấp, đổ bê tông lại thuận tiện Chỉ số đoạn từ đê Đầm Cút vào thung Lá, Đá Hàn lại cịn khó khăn 9.4.3 Khả cung ứng dịch vụ du lịch a Cơ sở hạ tầng Đến năm 2012, KDL có 93,5% số hộ dùng điện quốc gia Hệ thống cấp nước nhìn chung cịn tình trạng yếu Nước sinh hoạt chưa đảm bảo vệ sinh an toàn, chưa xử lý trước đưa vào sử dụng Phần lớn hộ gia đình sử dụng nước giếng khoan giếng đào, khoảng 25-35% hợp vệ sinh Các cơng trình vệ sinh nhà tắm, nhà vệ sinh hộ dân KDL đầu tư xây dựng Tuy nhiên rác thải sinh hoạt chưa thu gom, xử lý thích hợp để đảm bảo vệ sinh môi trường nên trở thành vấn đề xúc nơi tập trung đông dân cư Y tế: Tình hình y tế KDL nhìn chung tương đối tốt có xu hướng phát triển đảm bảo phục vụ tốt cho người dân địa phương khách du lịch Mỗi xã KDL có trạm y tế với từ 3-5 cán y tế Hệ thống thông tin liên lạc xã KDL ngày nâng cấp Các nhà cung cấp dịch vụ di động truyền thông băng thông rộng xây dựng điểm phát sóng Hầu hết hộ gia đình có điện thoại cố định di động b Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 32 Trong năm gần Khu du lịch sinh thái Vân Long kêu gọi, thu hút dự án đầu tư sở vật chất kinh doanh du lịch với tổng số vốn 600 tỷ đồng Các dự án vào hoạt động khai thác du lịch như: Dự án Xây dựng công ty TNHH Tân Lập Phong; Dự án Xây dựng công ty TNHH Thảo Sơn; Dự án Xây dựng công ty TNHH Ngôi Sao; Dự án Xây dựng công ty TNHH Thương mại vận tải Hoàng Gia; Đầu tư xây dựng Khu liên hợp giao lưu nghỉ dưỡng Vân Long (dự án Hợp Phát); Dự án xây dựng nhà nối hai thơn Trung Hồ thơn Phù Long; Dự án đầu tư xây dựng khu nghỉ dưỡng Emeralda Cơ sở lưu trú du lịch: Ngành du lịch Ninh Bình nói chung du lịch Vân Long nói riêng không ngừng thu hút đầu tư, tạo điều kiện chế, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư nâng cấp, xây khách sạn, nhà nghỉ đáp ứng kịp thời nhu cầu lưu trú khách du lịch quốc tế nội địa đến Vân Long thời gian vừa qua Tính đến ngày 31/12/2012 tồn tỉnh Ninh Bình có 229 sở lưu trú du lịch với tổng số 1.909 buồng, 2.256 giường 815 lao động Trong có 01 khách sạn đạt tiêu chuẩn sao, 24 khách sạn sao, 07 khách sạn Tại Vân Long có sở lưu trú phục vụ khách du lịch với 342 phòng 646 giường phục vụ khách du lịch Trong khu khách sạn Vân Long 95 phịng, khu Emeralda Resort có 95 phịng (Emeralda Resort tương đương sao) Tuy nhiên số CSLT cịn so với nhu cầu du khách, cộng thêm chất lượng phòng, chất lượng dịch vụ thấp, thiếu ổn định, đội ngũ nhân viên CSLT yếu thiếu, loại hình dịch vụ cịn nghèo nàn, đơn điệu nên chưa đáp ứng thu hút phần khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu Vân Long nghỉ lại Ngồi ra, có 59 hộ đăng kí tham gia xây nhà có phịng cho khách du lịch thuê để chuẩn bị cho khách du lịch homestay đến Một số theo chương trình UBND tỉnh Ninh Bình áp dụng mẫu nhà (Đây mẫu nhà thiết kế theo kiểu nhà truyền thống người dân đồng Bắc Bộ) Sở Xây dựng cung cấp miễn phí để hộ dân áp dụng để phục vụ khách theo hình thức homestay Đã có hộ bắt đầu đón khách, bước đầu nhận quan tâm khách quốc tế Các hộ nằm địa bàn xã Gia Vân Cơ sở vật chất hộ gia đình cịn lại nhìn chung cịn sơ sài, chưa đáp ứng tốt nhu cầu du khách Tuy nhiên, khách du lịch tham gia loại hình du lịch nhà dân để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ mà chủ yếu để khám phá, tìm hiểu văn hóa trải nghiệm sống cộng đồng dân cư nơi đến Để thu hút khách du lịch sử dụng dịch vụ homestay Vân Long tốt hộ dân cần phải đầu tư xây dựng nhà để đảm bảo phục vụ nhu cầu du khách, điều quan trọng cần nghiên cứu hình thức độc đáo khác để giúp du khách trải nghiệm tìm hiểu sắc văn hóa địa phương… Cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí: Các dịch vụ vui chơi giải trí, dịch vụ bổ sung KDL cịn đơn điệu, chưa phát triển chủ yếu dịch vụ cà phê, karaoke… 33 Các dịch vụ bán đồ lưu niệm hay cho thuê đồ dùng cần thiết chưa phát triển Ở trung tâm bến thuyền Vân Long có hộ dân bán hàng lưu niệm, điểm du lịch thung Lá điểm du lịch Địch Lộng có cửa hàng bán đồ lưu niệm, cịn điểm du lịch khác khơng có cửa hàng bán đồ lưu niệm mà hàng bán chè, nước nhỏ lẻ…Tình trạng thiếu sở vật chất kỹ thuật phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí làm giảm khả kéo dài thời gian lưu trú chi tiêu khách Do địi hỏi cần tiếp tục có kế hoạch giải pháp thu hút, tăng cường đầu tư vào dịch vụ vui chơi, giải trí Vân Long để thúc đẩy khách lại dài ngày Tổng số sở dịch vụ ăn uống năm 2012, tính sở lưu trú có cung cấp dịch vụ ăn uống, KDL sinh thái Vân Long có 207 sở Sự gia tăng nhanh số lượng, chất lượng quy mô sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đáp ứng nhu cầu ăn uống, thưởng thức ẩm thực, đặc sản địa phương tiếng Ninh Bình thịt dê, cơm cháy, nem Yên Mạc, rượu Kim Sơn, mắm tép Gia Viễn Vân Long nói riêng Tuy nhiên bùng nổ sở dịch vụ ăn uống năm gần tạo vấn đề cộm chất lượng dịch vụ không đồng đều, nguồn cung cấp nguyên liệu khan hiếm, giá không ổn định, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, nhiều nhà hàng cịn bán hàng khơng với quảng cáo, “chặt chém khách” Chất lượng dịch vụ ăn uống KDL cần phải quan tâm vệ sinh an tồn thực phẩm, đồ uống, trình độ phục vụ đội ngũ nhân viên vấn đề giá 9.5 Lượng khách doanh thu du lịch Trong năm 2015, khu du lịch sinh thái đất ngập nướcVân Long đón: 35.353 lượt khách thu ngân sách xã 6.38.586.400, tạo việc làm thời vụ cho 300 lao động thuộc thôn Tập Ninh thôn Chi Lễ xã Gia Vân (Nguồn: Báo cáo kết lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2015 Phương hướng nhiệm vụ năm 2016) Tuy có quy hoạch chi tiết phát triển KDL sinh thái Vân Long việc thực quy hoạch chưa hiệu quả, nhiều bất cập chưa thực yêu cầu quy hoạch đặt Cơ sở hạ tầng nâng cấp đáng kể tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển Tuy nhiên, hệ thống sở vật chất, sở dịch vụ vui chơi giải trí KDL nghèo nàn Nhiều điểm du lịch hấp dẫn sở vật chất sơ sài, yếu ví dụ điểm du lịch thung Lá, Địch Lộng… Một số xã Liên Sơn, Gia Lập chưa nhập vào hoạt động phát triển du lịch chung địa phương Cơ sở vật chất hộ dân kinh doanh homestay nghèo nàn, thiếu trang thiết bị, nhà vệ sinh cho du khách Thiếu phối hợp, liên kết hoạt động phát triển du lịch bên liên quan Thực tế hoạt động du lịch cộng đồng gần phát triển khu trung tâm dịch vụ KDL xã Gia Vân, xã khác phát triển du lịch tiềm du lịch lớn, chí có xã Liên Sơn, Gia Lập khơng có hoạt động du lịch Ngay hoạt động du lịch homestay khai thác nhiều điểm khác Gia Hịa, Gia Hưng tập trung xã Gia Vân Điều doanh nghiệp chưa liên kết với cộng đồng địa phương để 34 phục vụ du lịch, kết nối quyền địa phương doanh nghiệp chưa quan tâm Du lịch phát triển tạo nhiều việc làm cho CĐĐP người dân nơi cịn chưa nhận nhiều lợi ích từ phát triển du lịch Nguồn thu từ du lịch chưa trích lại để phục vụ cơng tác bảo tồn Vân Long nên tham khảo thêm số nơi nhận thức đắn việc phân chia lợi nhuận Nhận thức du lịch cộng đồng chưa đầy đủ, chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển du lịch nên cịn tình trạng chưa gắn bó, bảo vệ tài nguyên du lịch địa phương Một số hộ dân cung cấp dịch vụ homestay cho du khách với sản phẩm có chất lượng chưa cao Hầu hết người dân tham gia du lịch chưa định hướng, đào tạo nghề du lịch nên thiếu kiến thức kỹ phục vụ khách du lịch Hoạt động hỗ trợ bảo tồn quan tâm phía ngành Nơng nghiệp mà hoạt động Ban quản lý rừng đặc dụng Hoa Lư -Vân Long thực hiện, phía ngành du lịch dừng việc tuyên truyền cho khách du lịch cộng đồng địa phương mà chưa có đóng góp lớn từ lợi nhuận cho hoạt động bảo tồn Công tác xúc tiến, quảng bá quan tâm thực chưa đạt hiệu cao Sản phẩm du lịch chưa thực độc đáo, chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao Hầu hết sản phẩm khai thác điểm tham quan KDL đơn điệu, trùng lắp với sản phẩm điểm tham quan khác tỉnh Ninh Bình, địa phương khác nước Trong đó, hội Du lịch cộng đồng xu quan tâm khuyến khích phát triển tất địa phương giới Xu phát triển du lịch giới hướng tới khu vực có tài nguyên du lịch tự nhiên đặc sắc văn hóa đa dạng, phong phú KDL sinh thái Vân Long với tiềm đa dạng sinh học, tài nguyên du lịch nhân văn đặc sắc với vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi từ tỉnh thành trung tâm nước, nguồn lao động dồi dào… hồn tồn điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn du khách nước Trong thực tế có nhiều điểm du lịch ngồi nước thành cơng với loại hình du lịch cộng đồng tạo dấu ấn riêng biệt, độc dáo nên du lịch cộng đồng Vân Long gặp nhiều khó khăn, thách thức việc tạo sản phẩm du lịch độc đáo, khác lạ để thu hút quan tâm ý du khách Du lịch cộng đồng phát triển chưa có mơ hình cụ thể để quản lý hoạt động du lịch Hoạt động du lịch phát triển có tác động tích cực đến tình hình phát triển kinh tế-xã hội, đời sống nhân dân tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, đóng góp vào ngân sách nhà nước, góp phần bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa, giá trị đa dạng sinh học khu bảo tồn Song kéo theo nhiều tác động tiêu cực, hoạt động du khách thay đổi nếp sống, thói quen người dân địa phương… Trước đây, rừng nguyên sinh bị khai thác nặng nề nên khơng cịn, rừng bị chia cắt manh mún, làm nơi sống loài thú lớn Các loài động vật hoang dã bị khai thác nặng nề, khu vực hẹp mà có tới 26 lồi ghi Sách đỏ Việt 35 Nam, 2002 Đây thách thức lớn cho công tác bảo tồn loài động vật quý Vân Long Việc tổ chức quản lý du lịch bị buông lỏng Việc quản lý chủ yếu xã thực xã Gia Vân Tình hình khơng phù hợp với phát triển du lịch, khơng thuận lợi cho công tác bảo tồn khai thác cảnh quan để làm du lịch, không thực chia sẻ lợi ích từ bảo tồn du lịch KDL Phát triển du lịch không đồng xã KDL thách thức không nhỏ cho nhà quản lý vấn đề tạo công ăn việc làm đảm bảo hưởng lợi từ hoạt động du lịch địa phương Nguy ô nhiễm môi trường ngày lớn Hành vi đổ rác thải sinh hoạt số phận dân cư địa phương phổ biến; Tình hình nhiễm rác thải khách du lịch vấn đề cần giải quyết; Một vấn đề lớn ảnh hưởng đến môi trường sinh thái nhiễm khói bụi từ hoạt động cơng nghiệp cần có biện pháp hữu hiệu để giải Xuất phát từ thực tế nhu cầu phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng địa phương, Nhóm TTS triển khai kế hoạch can thiệp với chủ đề: “Kết nối nguồn lực phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” (thí điểm cụ thể địa bàn xã Gia Vân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) theo mơ hình ABCD 10 Kế hoạch can thiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỚP K1CT-KHOA SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 01/KH-THXDDA Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2016 KẾ HOẠCH KẾT NỐI NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG, HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH Căn Kế Hoạch số 26 – KH/BDVHU ngày 04/02/2015 Ban dân vận huyện ủy việc thực nghị số 15-NQ/TU (khóa XIX) tỉnh ủy phát triển du lịch đến năm 2020; định hướng đến năm 2030; Kế hoạch số 25-KH/KDVĐU ngày 04/03/2015; Thực hướng dẫn thực hành nghề nghiệp môn: “Xây dựng quản lý dự án phát triển cộng đồng KHV ngày 02/07/2016 lớp K1CTXH niên khóa 2015 – 2017; Nhóm TTS xây dựng kế hoạch “Kết nối nguồn lực phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” giai đoạn 2016 - 2020 với nội dung sau: I Mục đích, yêu cầu: - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch bền vững, bảo đảm hài hòa kinh 36 tế, xã hội mơi trường theo hướng du lịch văn hóa-lịch sử, du lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị tài nguyên du lịch - Khai thác lợi tài nguyên, khí hậu, lợi tự nhiên để phát triển du lịch nhằm chuyển dịch cấu kinh tế, bước giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp, tăng tỷ trọng du lịch- dịchvụ, giải việc làm, phát triển ngành nghề phù hợp với tiềm năng, mạnh địa phương - Phát triển du lịch đôi với việc bảo tồn, phát huy giá trị sắc văn hóa, nâng cấp cảnh quan thiên nhiên, mơi trường du lịch, nâng cao trình độ dân trí, nâng cao vị du lịch Gia Vân - Gia Viễn nước quốc tế, thúc đẩy tiêu dùng, xuất chỗ phát triển nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ, tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số II Các hoạt động dự kiến triển khai để đạt mục tiêu đề Đánh giá thực trạng tình hình khai thác: - Với lợi tài nguyên thiên nhiên nhân văn phong phú, Gia Vân - Gia Viễn phát triển nhiều loại hình du lịch đặc thù như: sinh thái, tham quan, dã ngoại, thể thao, nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa địa - Kết cấu hạ tầng chiều hướng phát triển, nhiều nhà đầu tư ngồi nước quan tâm, có nhiều dự án đăng ký đầu tư - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, xã Gia Vân - Gia Viễn có tiềm khả mở rộng liên kết vùng để hình thành tour du lịch dã ngoại miền núi cao, đồng bằng, sông nước nằm hành lang tuyến, điểm du lịch quan trọng huyện tỉnh Ninh Bình - Ở Gia Vân có tiềm để phát triển du lịch- dịch vụ tiềm chưa khai thác hiệu quả, việc khai thác tài nguyên du lịch, tài sản vốn doanh nghiệp du lịch chưa mang lại hiệu quả, dự án đầu tư thu hút vào lĩnh vực du lịchdịch vụ nhiều tiến độ triển khai chậm Cơ sở lưu trú du lịch chưa đầu tư phát triển cộng đồng dân cư, loại dịch vụ vui chơi giải trí cịn hạn chế, sản phẩm du lịch chưa khai thác hết Du lịch phát triển chưa thực tương xứng với tiềm địa phương, số yếu tố cụ thể là: - Hạ tầng giao thông quan tâm đầu tư nâng cấp chưa đáp ứng so với yêu cầu thực tế - Nguồn nhân lực phục vụ du lịch yếu thiếu (đặc biệt điểm lưu trú cộng đồng dân cư) - Là vùng đất ngập nước nên gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế, nên cần phải quan tâm vật chất lẫn tinh thần người dân cộng đồng dân cư Hoạt động dự kiến triển khai 37 Trước hết cần xác định rõ vai trò hoạt động du lịch cộng đồng kinh tế xã Tuy chưa phát triển cần coi du lịch ngành kinh tế quan trọng có lợi mơi trường sinh thái, cần quán triệt cho ngành, cấp coi việc đầu tư phát triển du lịch đầu tư cho hạ tầng kinh tế kể việc đầu tư tôn tạo, phát triển cảnh quan, di tích, tín ngưỡng, điểm vui chơi giải trí - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu kéo dài thời gian lưu trú, tăng chi tiêu du khách, tăng hiệu kinh tế cho hoạt động du lịch - Thực sách khuyến khích thu hút đầu tư phát triển du lịch thành phần kinh tế nhà đầu tư ngồi nước Đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình Thung Lá, đền Đinh - Lê… thu hút đầu tư vào khu du lịch sinh thái cộng đồng điểm khu Vân Long Du lịch cộng đồng phát triển, khơng tác động tích cực đến kinh tế địa phương mà ngành tạo nhiều việc làm trực tiếp cho công dân cư trú địa bàn, đồng thời bảo tồn phát huy giá trị sinh thái có cộng đồng địa phương 2.1 Kết nối nguồn lực phát triển du lịch dựa vào cộng đồng TVCĐ tìm hiểu nhu cầu người dân cộng đồng, bao gồm nguồn nhân lực tham gia vào hoạt động du lịch, nguồn đầu tư cho phát triển du lịch, người có kỹ phát triển du lịch từ TVCĐ gắn kết nguồn lực cộng đồng vốn rời rạc thành thể thống nhất, vừa có mối quan hệ chặt chẽ ảnh hưởng, vừa có tương tác, tác động qua lại để bổ sung cho nhằm hỗ trợ cộng đồng yếu thành cộng đồng tự lực phát triển 2.2 Phát triển du lịch sinh thái với sản phẩm Tiểu thủ công nghiệp- làng nghề Tính đến 30/12/2012 tồn tỉnh Ninh Bình có 215 làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống, có 54 làng nghề UBND tỉnh Ninh Bình cơng nhận đạt danh hiệu 45 làng nghề sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cấp tỉnh (33 làng nghề sản xuất, chế biến cói; làng nghề chế tác đá mỹ nghệ; làng nghề thêu ren; làng nghề mây tre đan; làng nghề sản xuất cốt chăn bông; làng nghề bún; làng nghề mộc; làng nghề gốm mỹ nghệ) huyện Gia Viễn có làng nghề UBND tỉnh Ninh Bình cơng nhận làng nghề cấp tỉnh Trong làng nghề thuộc địa bàn KDL sinh thái Vân Long Ngồi làng nghề cơng nhận địa bàn KDL nhiều làng nghề khác làng nghề khâu nón Gia Thịnh, làng nghề thêu ren Gia Vân… Các làng nghề tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn đồng thời tạo nét riêng làng nghề Tuy nhiên phần lớn làng nghề sản xuất theo quy mô nhỏ lẻ, chưa bắt kịp với phát triển thị trường, chưa kết hợp với việc phát huy giá trị truyền thống để phát triển du lịch làng nghề Công tác quảng bá, tiếp thị phát triển làng nghề gắn với du lịch cịn yếu, 38 trình độ quản lý làng nghề truyền thống hạn chế, việc tổ chức sản xuất theo mơ hình tập thể cịn gặp nhiều khó khăn Để làng nghề phát huy vai trị đặc biệt lĩnh vực du lịch cần khôi phục phát triển làng nghề truyền thống theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiến tới sản xuất bền vững sản lượng, chất lượng sản phẩm, tăng cường công tác quảng bá xúc tiến phát triển làng nghề gắn với du lịch để phát triển du lịch làng nghề đạt hiệu quả, có nghề thêu tay Để làm điều cần phát triển nghề thêu tay cách: nâng cao trình độ tinh xảo tay nghề người lao động, khuyến khích người làm nghề sáng tạo mẫu hàng mới, đa dạng hóa sản phẩm cải thiện mơi trường lao động Khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nghệ nhân mở rộng sở sản xuất hàng thêu ren với sản phẩm truyền thống độc đáo nhằm cung ứng sản phẩm lưu niệm phục vụ du khách du lịch 2.3 Du lịch sinh thái kết hợp sản phẩm Nông nghiệp Quy hoạch vùng sản xuất rau, hoa công nghệ cao kết hợp với du lịch Phát triển vùng chuyên canh theo loại rau, hoa Các dự án đầu tư chuyên du lịch gắn với rau hoa góp phần lớn cho mục tiêu khai thác hoa phục vụ mục đích phát triển du lịch sinh thái Gia Vân Tuy nhiên, phát triển du lịch hoa, rau kết hợp với canh tác nơng nghiệp mơ hình phát triển cho ngành rau hoa Gia Vân phát triển tuyến du lịch sinh thái tham quan làng hoa, trang trại hoa, vườn hoa; việc tham quan, chụp hình rau, hoa du khách tham gia vào quy trình trồng sản xuất rau hoa, tìm hiểu trình lịch sử số loại rau, hoa đặc thù; sử dụng sản phẩm hoa cắt cành, hoa khô, hoa ép chân không làm quà lưu niệm cho du khách … làm phong phú đa dạng sản phẩm du lịch Gia Vân, đồng thời phát huy hết lợi du lịch góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, đặc biệt tạo hội cho người nơng dân có thêm hướng phát triển cho hoa dựa vào hoạt động du lịch Nếu việc trồng rau, hoa gắn kết với du lịch quy hoạch cụ thể đầu tư định Điều thuận tiện để người nông dân yên tâm sản xuất, tăng cường đầu tư ứng dụng cách đồng quy trình canh tác nơng nghiệp theo hướng công nghệ cao Về mặt quảng bá thương hiệu: việc xây dựng làng rau hoa kết hợp với du lịch sinh thái điều kiện để giới thiệu cách đầy đủ thực tế vế rau, hoa Gia Vân cho du khách thập phương Bản thân người nơng dân có hội để tiếp nhận nhiều ý kiến đóng góp thiết thực du khách Để phát triển du lịch sinh thái gắn kết với sản xuất hoa cần trọng phát triển chiều sâu, đồng bộ; phải xã hội hóa, vận động nhân dân tích cực tham gia với đầu tư doanh nghiệp 39 2.4 Xây dựng mơ hình trang trại kết hợp với du lịch sinh thái Ngày nay, đời sống vật chất nâng cao nhu cầu thích tìm đến với thiên nhiên, nơi có nhiều điểm kỳ thú mà người chưa khai phá hết, đặc biệt người dân đô thị, sống môi trường náo nhiệt thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa dịp nghỉ lễ hay ngày nghỉ cuối tuần họ dành thân gia đình chuyến dã ngoại thật ý nghĩa Việc xây dựng mơ hình chăn ni, trồng rừng, trồng ăn quả, vườn ươm, kết hợp với mơ hình dã ngoại, tham quan nghỉ dưỡng theo kiểu nhà sàn xây dựng ven suối hay lưng chừng núi, dịch vụ vui chơi giải trí gần điểm khu du lịch thu hút khách du lịch tham quan trải nghiệm 2.5 Quy hoạch quản lý quy hoạch Thực tốt công tác quy hoạch du lịch chức quản lý Nhà nước theo quy hoạch Trên sở “Quy hoạch tổng thể phát triển Thương Mại- Dịch Vụ- Du Lịch giai đoạn 2010-2015, định hướng 2016 - 2020” cần tích cực triển khai công tác quy hoạch chi tiết phát triển Du lịch- dịch vụ số địa phương; quy hoạch điểm có tiềm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn địa bàn xã, đồng thời chuẩn bị đầy đủ điều kiện thông tin để hỗ trợ nhà đầu tư kêu gọi đầu tư khai thác du lịch Rà soát lại toàn quy hoạch sở vật chất, tài nguyên KDL có kể hoạch bảo tồn/tu bổ hợp lý theo nhu cầu người tham quan khả tạo dựng người dân cộng đồng Quy hoạch vùng sản xuất rau hoa công nghệ cao, trang trại để phát triển du lịch Quy hoạch khôi phục phát triển làng nghề truyền thống tiêu biểu Xây dựng Vân Long thành điểm du lịch phát triển dựa vào cộng đồng, nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, phục vụ khách du lịch, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân cộng đồng 2.6 Thu hút đầu tư Huy động nguồn lực người dân cộng đồng dân cư địa bàn xã, tranh thủ hỗ trợ huyện, tỉnh, Trung ương nguồn vốn doanh nghiệp nước để tiếp tục hoàn thiện sở vật chất phục vụ phát triển du lịch, thương mại Đầu tư kết cấu hạ tầng quan trọng để thúc đẩy giao lưu hàng hóa, xây dựng phát triển tuyến du lịch sinh thái tới vùng sản xuất trang trại rau, hoa công nghệ cao gắn với làng nghề truyền thống tạo sản phẩm riêng biệt cho địa phương thu hút khách du lịch Nâng cấp hệ thống giao thông liên xã, liên thôn nhằm vừa đáp ứng nhu cầu dân sinh, vừa tạo điều kiện khai thác phát triển du lịch cộng đồng Đầu tư hạ tầng cộng đồng điểm du lịch, hình thành dịch vụ tư vấn, hướng dẫn du lịch; trang bị hệ thống biển báo hướng dẫn du lịch để thông tin cho khách du lịch phương tiện vận chuyển khách Khuyến khích người dân cộng đồng, Doanh nghiệp đầu tư sở lưu trú, nhà hàng, khách sạn với loại hình dịch vụ tiện ích, phong phú đa dạng Xây dựng 40 chương trình văn hóa ẩm thực đặc sắc, đặc trưng nhằm tạo điều kiện cho du khách nâng cao chất lượng tour du lịch 2.7 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Phấn đấu đến 2020 làng/xóm KDL Vân Long đưa vào khai thác đến điểm lưu trú phục vụ khách tham quan du lịch cộng đồng; có thêm nhiều sản phẩm du lịch phục vụ yêu cầu mở rộng khơng gian phát triển du lịch, hình thành thêm nhiều tour, tuyến địa bàn KDL Vân Long Kêu gọi đầu tư phát triển sản phẩm, loại hình du lịch đặc thù như: du lịch kết hợp với nghiên cứu khoa học; du lịch kết hợp với đào tạo; du lịch kết hợp với huấn luyện thể thao; du lịch tham quan, sinh thái kết hợp với thể thao mạo hiểm, với làng nghề, với tâm linh, …ưu tiên dự án phục vụ vui chơi giải trí cho du khách đêm vào mùa mưa, mùa nước lũ Xây dựng chương trình khai thác văn hóa nghệ thuật dân ca, ca trù, nhạc cụ dân tộc… để phục vụ thu hút du khách Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để phát triển sản phẩm nông nghiệp, cơng nghiệp- tiểu thủ cơng nghiệp có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu mua sắm kích thích chi tiêu du khách Hàng năm, UBND xã/huyện bố trí kinh phí cho Ban quản lý khu du lịch để lập quy hoạch khu, điểm du lịch nhằm kêu gọi đầu tư phát triển sản phẩm tổ chức thi nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 2.8 Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch đồng số lượng lẫn chất lượng, bước chuẩn hóa chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán CCVC Đảm bảo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý người dân tham gia phát triển du lịch nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch trước mắt lâu dài Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC quản lý KDL, đào tạo hộ gia đình đủ lực tổ chức du lịch theo mơ hình phát triển cộng đồng 2.9 Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá du lịch- dịch vụ Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến du lịch thương mại đầu tư cho sản phẩm đặc thù địa phương thị trường tỉnh Tranh thủ nguồn lực, hỗ trợ Tỉnh ngành Trung ương để đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch đến thị trường du lịch trọng điểm nước Xây dựng nội dung để thuyết minh, hướng dẫn khu du lịch, điểm tham quan theo chủ đề phù hợp truyền thuyết đặc thù khu, điểm du lịch nhằm tạo đa dạng liên hồn sản phẩm, góp phần tăng thời gian lưu trú khách du lịch 41 Phát hành tập gấp, đồ du lịch, đĩa CD, thông tin website,… phối hợp tổ chức tham gia hội chợ, lễ hội du lịch tỉnh để giới thiệu, quảng bá sản phẩm du lịch địa phương Xây dựng thông tin dịch vụ giá hàng hóa, trang thơng tin điện tử huyện hệ thống thông tin đại chúng để phục vụ du khách 2.10 Xây dựng nâng cấp bảo vệ môi trường du lịch, đảm bảo cho ngành du lịch phát triển bền vững Thực thường xuyên có hiệu việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp, người dân du khách tham gia bảo vệ nâng cấp môi trường, cảnh quan Tăng cường quản lý Nhà nước du lịch, dịch vụ du lịch, quản lý giá cả, có giải pháp cương để làm lành mạnh hóa mơi trường du lịch, dịch vụ du lịch, vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh đô thị, nông thôn quản lý tốt đối tượng xã hội Thực đồng giải pháp tuyên truyền, hướng dẫn người dân, hộ kinh doanh chấp hành tốt quy định Nhà nước kinh doanh, tổ chức xếp hoạt động địch vụ, buôn bán theo hướng văn minh lịch có trật tự Đồng thời có biện pháp chế tài, xử lý hành vi ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh du lịch, dịch vụ du lịch Đẩy mạnh phát triển hệ thống xanh, hoa nơi công cộng, khu du lịch, hộ dân góp phần hấp dẫn, thu hút khách nâng cao chất lượng sống người dân 2.11 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức cấp, ngành doanh nghiệp yêu cầu phát triển kinh tế du lịch Mỗi ngành, đơn vị chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao có kế hoạch, giải pháp cụ thể tác động, hỗ trợ cho du lịch dịch vụ du lịch phát triển, từ du lịch- dịch vụ tác động trở lại để ngành kinh tế khác phát triển Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch- dịch vụ Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ công tác quản lý Nhà nước, quản lý kinh doanh xây dựng tour, tuyến, điểm du lịch Huy động nguồn lực, thành phần kinh tế, loại hình tổ sản xuất kinh doanh nhằm tạo bước phát triển vượt bậc ngành Du lịch- dịch vụ KDL Vân Long Nâng cao nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp mà đặc biệt tầng lớp nhân dân huyện để người hiểu rõ tầm quan trọng yêu cầu phát triển ngành kinh tế du lịch, đẩy mạnh công tác xã hội hóa du lịch địa bàn huyện III Kế hoạch hành động STT Hoạt động cụ thể Thời 42 Chi phí Người Kết mong gian Tổ chức khảo sát nhu cầu 6/2016 cộng đồng (Đơn vị: 1.000đ) 1.250 - Xây dựng phiếu hỏi để tìm hiểu nhu cầu người dân tham gia vào hoạt động du lịch khu bảo tồn - Xây dựng phiếu hỏi để tìm hiểu nhu cầu khách du lịch du lịch khu bảo tồn thực đợi TVCĐ, Thông tin thu Người dân thập xác cộng đầy đủ đồng, khách du lịch, CBQL - Thực vấn sâu với cán quản lý khu bảo tồn để tìm hiểu thực trạng định hướng phát triển khu bảo tồn Tổ chức họp cộng đồng 07/2016 - Tổ chức buổi thảo luận với tham gia hỗ trợ chuyên gia du lịch, đại diện phòng VHTT huyện, trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Ninh Bình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Xây dựng sở hạ tầng du lịch thông tin 08/2016 đến 3.1 - Kết nối nguồn lực sẵn có cộng đồng sẵn sàng tham gia công tác đầu tư cho hoạt động du lịch 08/2017 3.2 - Xây dựng đầu tư trang thiết bị cho trung tâm du khách 3.3 - Xây dựng nhà vệ sinh công cộng gần trung tâm du khách 3.4 - Xây dựng 01 quầy lưu niệm trung tâm du khách 3.5 - Cung cấp thơng tin tài liệu chương trình hướng dẫn cho 5.000 TVCĐ, BQLKDL, TVCĐ Tổ chức họp cộng đồng thành công 500.000 Cộng đồng, BQLKDL, Cơ sở hạ tầng đảm bảo cho du khách lưu trú ; khách du lịch cập nhật thơng tin xác tua du lịch, giá tham gia tua du lịch TVCĐ 43 trung tâm du khách 3.6 - Lắp đặt biển hiệu dẫn tới trung tâm du khách địa điểm lưu trú dành cho khách du lịch cộng đồng 3.7 - Lựa chọn sửa chữa đến nhà nơng thơn/trang trại hộ gia đình có nhu cầu tham gia hoạt động du lịch Kết nôi nguồn lực 8/2016 4.1 TVCĐ Kết nối liên lạc với công ty du lịch xã Gia Vân địa điểm khác huyện/tỉnh đồng thời thỏa thuận điều kiện liên kết họ đến 8/2017 4.2 Duy trì mối liên hệ với công ty du lịch liên kết, đồng thời mở rộng mối quan hệ thơng qua việc tìm hiểu, thiết lập mối quan hệ tích cực Phát triển nguồn nhân lực tham gia hoạt động tai KDL - Tổ chức khóa tập huấn đào tạo kỹ tham gia hoạt động du lịch cho CB, NV tham gia hoạt động du lịch trung tâm cộng đồng Nâng cao nhận thức người dân cộng đồng bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch 6.1 8/2016 20.000 TVCĐ, BQLKDL, TT xúc tiến du lịch tỉnh Nguồn lực cộng đồng kết nối thành công 30.000 BQLKDL, người tham gia hoạt động DL, TT xúc tiến du lịch tỉnh Ninh Bình Đào tạo nguồn nhân lực yêu cầu cho hoạt động phát triển du lịch KDL Vân Long 35.000 BQLKDL, người dân cộng đồng Người dân cộng đồng có ý thức tốt bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch đến 8/2017 8/2016 đến 8/2017 Tổ chức hoạt động làm môi trường điểm tua du lịch Vân Long (dọn rác) 44 6.2 Tổ chức hội thảo bảo vệ môi trường hệ sinh thái động thực vật Vân Long Giới thiệu quảng bá nguồn tài nguyên du lịch Vân Long 7.1 Chuẩn bị, xuất phát hành tài liệu giới thiệu khu BTTNĐNN Vân Long 7.2 Lập trì websites giới thiệu khu BTTNĐNN Vân Long websites du lịch tỉnh Ninh Bình 7.3 Tham gia vào kiện giới thiệu du lịch khu BTTNĐNN Vân Long kiện điển hình khác 8/2016 85.000 đến 8/2017 Tởng chi phí cho hoạt động can thiệp TVCĐ, BQLKDL, người dân cộng đồng, trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Ninh Bình Các cơng ty du lịch khách du lịch biết đến khu du lịch tham gia trải nghiệm khu du lịch 676.250 Trên kế hoạch can thiệp, nhóm TTS xin trình bày trước KHV sở lựa chọn đề tài 11 Kết luận Với đặc điểm sở lý luận trình bày trên, thực xây dựng dự án với chủ đề “Kết nối nguồn lực phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình”, với hy vọng nội dung nghiên cứu triển khai thực thực tiễn để hoạt động du lịch không ngừng phát triển để người dân cộng đồng khu bảo tồn có điều kiện cải thiện sống tốt hơn! 45 46